BÀI GIẢNG TÓM TẮT VỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN C · 2020. 5. 23. · Cáckiểu vi phạm...

Post on 28-Nov-2020

3 views 0 download

transcript

BÀI GI ẢNG TÓM TẮT VỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

1

ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

111... KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU

2

Khái niệm đạo đức

• Đạo đức là cáctiêuchuẩn/chuẩn mực củahànhvi màhướngdẫn cáclựachọn luânlý vềhànhvi củachúngtavàquanhệ củachúngtavới cácngười khác. với cácngười khác.

• Mục đích của đạo đức trong nghiêncứu làđể đảm bảo rằng không ai là bị hại hoặcchịu đựng cáchậu quả bất lợi từ cáchoạtđộng nghiêncứu.

• Cáchànhvi phi đạo đức là lan tỏakhắp nơi vàbaogồm nhiều loại hànhđộngkhácnhau. Mộtvài trongchúngđược liệt kêở trangkế bên.

Các kiểu vi ph ạm đạo đức n.cứu

Vi phạm các thỏa thuận về những gì được công bố

Trình bày sai các kết quả

Vi phạm sự tin cậy

Lừa gạt những người tham gia

Tránh né những trách nhiệm pháp

• Đạo văn là vi phạm đạo đức nghiên cứu• Đưa một câu văn, một đoạn văn, một sơđồ, một đồ thị mà đã có trong một ấnphẩm đã công bố vào trong bài viết củaphẩm đã công bố vào trong bài viết củamình nhưng lại không trích dẫn đúng quyđịnh được xem là hành vi phi đạo đức

6

• Tự đạo văn cũng là sự vi phạm đạo đứcnghiên cứu

• Tự đạo văn = Đưa một câu văn, một đoạnvăn, một sơ đồ, một đồ thị mà đã có trongvăn, một sơ đồ, một đồ thị mà đã có trongmột ấn phẩm đã công bố của mình nhưnglại không trích dẫn đúng quy định

7

Các chu ẩn mực đạo đức

• 3 tổ chức cung cấp các luật một cách cụ thểcho các nhà nghiên cứu là:– Marketing Research Association (MRA),

– American Marketing Association (AMA), và – American Marketing Association (AMA), và

– Council for American Survey Research Organizations (CASRO).

• Logo của của các tổ chức đó trình bày ở trang bên

Biên dịch và giảng: TS. Lưu Trường Văn

2. LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẢM BẢO ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

10

• Nghiên cứu phải được thiết kế để mà người tham gia sẽ không gánh chịu thiệt hại vật lý, sự bực dọc, nỗi đau, sự lúng túng, mất đi sự riêng tư. riêng tư.

• Slide kế liệt kê ba hướng dẫn mà các nhà nghiên cứu nên theo để bảo vệ các người tham gia.

Cư xử đạo đức của người tham gia

Giải thích các lợi ích của nghiên cứu

Giải thích về các quyền và các sự Giải thích về các quyền và các sự bảo vệ cho người tham gia

Đạt được sự ưng thuận mà đã được thông báo

• Khi thảo luận lợi ích, nhà nghiên cứu nên cẩn thận, không nói quá cũng như nói thấp đi lợi ích.

• Sự ưng thuận đã thông báo (Informed • Sự ưng thuận đã thông báo (Informed consent) có nghĩa là người tham gia cung cấp sự ưng thuận trong tham gia sau khi nhận được sự bộc lộ đầy đủ của các thủ tục của nghiên cứu đã đề nghị.

Đạo đức nghiên c ứu ở USA

• Từ 1966, tất cả cácdự ánvới sự tài trợ ngânquỹ liênbang Mỹ được yêucầu để được duyệt lại bởiInstitutional Review Board (IRB).

• IRB đánhgiácácrủi ro và lợi ích củanghiêncứu đãđược đề nghị. được đề nghị.

• Cácyêucầu duyệt lại có thể là nới lỏnghơn chocácdựánmàlà khôngchắc xảy ra rủi ro – như là cácdự ánnghiêncứu tiếp thị.

• Nhiều viện yêucầu rằng tất cả cácnghiêncứu – cóhay chăngđược tài trợ hoặc khôngđược tài trơ ngânquỹ bởichínhquyền liên bang –được duyệt lại bởi IRB địaphương

• IRB tập trungvào2 lĩnhvực.– Thứ nhất, là sự bảo đảm sự đạt được toànbộ, sựưng thuận đã thôngbáotừ cácngười thamgia.

– Thứ hai, là đánhgiá rủi ro vàxemxét lại phân tích– Thứ hai, là đánhgiá rủi ro vàxemxét lại phân tíchlợi ích

Sự ưng thuận hoàn toàn có 4 đặc trưng:1.Người tham gia phải ưng thuận hoàn toàn.2.Sự bằng lòng phải là tự nguyện, và tự do khỏi

sự áp bức.sự áp bức.3.Các người tham gia phải đủ thông tin để ra

quyết định.4.Các người tham gia nên biết các rủi ro có thể

hoặc các kết quả liên quan đến nghiên cứu.

Sự dối trá

Sự che dấu cho những công việc phi nghiên cứuphi nghiên cứu

Ngụy trang mục tiêu nghiên cứu thực sự

Sự phỏng vấn

Giải thíchbất kỳ sự mơ hồ nào

Mô tả rõ mục đíchphỏngvấn

Chiasẻ kết qủanghiêncứu

Lòng tin c ủa người tham gia

5. Khôngtrình bàycủa những tập hợp

2. Giới hạntruy cập nhận

1. Đạt được yêu cầu về những gì không trình bày

5-19

4. Giới hạn truycập đến cáccôngcụ dữ liệu mà dẫnđến người thamgia bị nhận dạng

của những tập hợpcon dữ liệu

truy cập nhậndạng cánhân

3. Chỉ tiết lộ với những ưng thuận

đã được viết

Tất cả cáccánhâncóquyền riêngtư, vàcácnhànghiêncứuphải tôn trọngquyền đó.

Một khi sự cam đoancủa sự bảo mật được đưa ra, sự bảo vệmàsự bảo mật là cơ bản.

Cácnhà nghiên cứu bảo vệ sự tin cẩn của người thamCácnhà nghiên cứu bảo vệ sự tin cẩn của người thamgia trong một vài cách.

1.Đạt được chữ ký về cáctài liệu phơi bày– chỉ cácnhànghiêncứu màđãký vàocácbiểu mẫu phơi bày(nondisclosure forms) nênđược chophépđánhgiádữliệu.

2.Sự giới hạn đánhgiáđến sự nhận dạngngười thamgia

3. Biểu lộ cho người tham gia thông tin chỉ với sự bằng lòng đã viết.

4. Giới hạn đánh giá đến dữ liệu các công cụ dữ liệu nơi mà người tham gia được nhận dạng.liệu nơi mà người tham gia được nhận dạng.

5. Không phơi bày các dữ liệu phụ.

6. Các phương pháp từ 2-5 đối phó với sự tối thiểu hóa cơ hội cho người tham gia nhận dạng và hòa hợp với câu trả lời của họ.

Các liên kết giữa dữ liệu và thông tin nhận dạng Các liên kết giữa dữ liệu và thông tin nhận dạng phải được tối thiểu hóa.

Quyền từ chối

Quyền về sự riêng t ư

Sự cho phép ưu tiên đểphỏng vấn

Giới hạn thời gian yêu cầu

Không phơi bày nhà bảo trợ

Sự tin c ẩn

Không phơi bày mục đích

Không phơi bày những điều tìm ra

• Thỉnh thoảng, các nhà nghiên cứu có thể được yêu cầu bởi nhà bảo trợ nghiên cứu để tham gia trong các hành vi phi đạo đức.

• Nhà nghiên cứu có thể làm gì để giữ nguyên • Nhà nghiên cứu có thể làm gì để giữ nguyên đạo đức?

• Có 4 đề nghị được cung cấp trong silde kế

Làm gì n ếu b ị ép?

Giáo dục về

mục đích

Giải thích các vướng mắcmục đích

Nhấn mạnh vai trò

của sự-kiện-tìm-thấy

vướng mắc

Chấm dứt các mối quan hệ

• Nhà nghiên cứu có thể cố gắng để:1) giáo dục nhà bảo trợ về mục đích của nghiên cứu,

2) Giải thích vai trò của nhà nghiên cứu như là người đi tìm sự thật (fact-finder), đi tìm sự thật (fact-finder),

3) Giải thích làm thế nào sự bóp méo sự thật hoặc bẻgảy sự tin cậy sẽ dẫn đến các vướng mắc trong tương lai, và

4) nếu có các sai lầm khác, kết thúc quan hệ.

Các quy chu ẩn hi ệu quả của đạo đức (Effective Codes of Ethics)

Có thể đem thi hành

Chỉnh lý

Các hành vi cụ thể

Bảo vệ

• Nhiều tổ chức có các chuẩn mực (quy chuẩn) của đạo đức.

• Một chuẩn mực đạo đức là một bộ của các tiêu chuẩn của các hành vi đã được lập thành quy tắc của một tổ chức mà hướng dẫn các lựa chọn đạo lý về hành vi nghiên cứu.

• Các chuẩn mực có hiệu quả là những cái mà:– 1) mang tính quy tắc– 1) mang tính quy tắc– 2) bảo vệ mối quan tâm chung và các mối quan tâm của

nghề nghiệp được phục vụ bởi chuẩn mực – 3) là hành vi-cụ thể, và – 4) là có thể đem thi hành

Xin cảm ơn đã lắng nghe!

30