+ All Categories
Home > Documents > Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo...

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo...

Date post: 03-Mar-2020
Category:
Upload: others
View: 1 times
Download: 0 times
Share this document with a friend
241
Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 MỤC LỤC MỞ ĐẦU.....................................................1 1. Xuất xứ của dự án........................................... 1 1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của quy hoạch....1 1.2. Cơ quan tổ chức có thẩm quyền thẩm định Quy hoạch.....2 1.3. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.......................2 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC)...................................................... 2 2.1. Căn cứ pháp luật......................................2 2.2. Căn cứ kỹ thuật và tài liệu tham khảo.................6 2.3. Thông tin tự tạo lập..................................8 3. Phương pháp sử dụng để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược.......9 3.1. Các phương pháp áp dụng...............................9 3.2. Tổ chức thực hiện....................................12 CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT QUY HOẠCH.........................15 1. Tên của quy hoạch..........................................15 2. Cơ quan được giao nhiệm vụ lập quy hoạch........................15 3. Mô tả tóm tắt quy hoạch......................................15 3.1. Phạm vi không gian và thời kỳ của quy hoạch..........15 3.2. Mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển của quy hoạch.....................................................16 3.3. Luận chứng các phương án của Quy hoạch và phương án chọn ..........................................................24 3.4. Danh mục dự án ưu tiên đầu tư........................25 3.5. Các định hướng, giải pháp chính về bảo vệ môi trường của quy hoạch.................................................26 3.6. Các giải pháp về cơ chế, chính sách..................26 3.7. Phương án tổ chức thực hiện quy hoạch................27 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang i
Transcript
Page 1: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

MỤC LỤCMỞ ĐẦU..............................................................................................................................11. Xuất xứ của dự án.............................................................................................................11.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của quy hoạch....................................................11.2. Cơ quan tổ chức có thẩm quyền thẩm định Quy hoạch.................................................21.3. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt................................................................................22. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC).......22.1. Căn cứ pháp luật.............................................................................................................22.2. Căn cứ kỹ thuật và tài liệu tham khảo...........................................................................62.3. Thông tin tự tạo lập.......................................................................................................83. Phương pháp sử dụng để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược..............................93.1. Các phương pháp áp dụng.............................................................................................93.2. Tổ chức thực hiện........................................................................................................12CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT QUY HOẠCH..........................................................151. Tên của quy hoạch..........................................................................................................152. Cơ quan được giao nhiệm vụ lập quy hoạch..................................................................153. Mô tả tóm tắt quy hoạch.................................................................................................153.1. Phạm vi không gian và thời kỳ của quy hoạch............................................................153.2. Mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển của quy hoạch..............................163.3. Luận chứng các phương án của Quy hoạch và phương án chọn...................................243.4. Danh mục dự án ưu tiên đầu tư....................................................................................253.5. Các định hướng, giải pháp chính về bảo vệ môi trường của quy hoạch.......................263.6. Các giải pháp về cơ chế, chính sách.............................................................................263.7. Phương án tổ chức thực hiện quy hoạch......................................................................27CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ MÔ TẢ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI............291. Xác định phạm vi của ĐMC và các vấn đề môi trường chính liên quan đến quy hoạch............................................................................................................................................291.1. Phạm vi nghiên cứu của ĐMC....................................................................................291.2. Các vấn đề môi trường chính liên quan đến Quy hoạch..............................................311.3. Mục tiêu môi trường của một số văn bản pháp luật....................................................322. Mô tả tóm tắt điều kiện tự nhiên, môi trường và KT - XH khu vực nghiên cứu.............452.1. Điều kiện về địa lý, địa chất........................................................................................452.2. Điều kiện khí hậu – thủy văn.......................................................................................512.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên..........................................................582.4. Điều kiện kinh tế.........................................................................................................77

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang i

Page 2: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

2.5. Điều kiện về xã hội......................................................................................................833. Mô tả diễn biến trong quá khứ các vấn đề môi trường chính liên quan đến quy hoạch 843.1. Ô nhiễm môi trường đất..............................................................................................843.2. Ô nhiễm môi trường nước...........................................................................................853.3. Ô nhiễm môi trường không khí...................................................................................863.4. Biến đổi khí hậu (BĐKH)............................................................................................864. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không thực hiện quy hoạch............................................................................................................................874.1. Suy thoái đất đai..........................................................................................................874.2. Suy giảm chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm.............................................894.3. Gia tăng khí nhà kính..................................................................................................914.4. Biến đổi khí hậu, nước biển dâng................................................................................91CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG.931. Đánh giá sự phù hợp giữa các quan điểm, mục tiêu của quy hoạch với các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường...........................................................................................931.1. Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường của Quy hoạch.............................................931.2. Đánh giá sự phù hợp giữa quan điểm, mục tiêu phát triển và mục tiêu bảo vệ môi trường.................................................................................................................................932. Đánh giá, so sánh các phương án phát triển đề xuất và luận chứng phương án chọn. .983. Dự báo xu hướng vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện quy hoạch..........1093.1. Đánh giá tác động của Quy hoạch đến môi trường...................................................1093.2. Tác động của toàn bộ quy hoạch đến môi trường.....................................................1313.3. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính..................................................1354. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy và những vấn đề còn chưa chắc chắn của các dự báo....................................................................................................................................137CHƯƠNG 4. THAM VẤN CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC...........................................................................1381. Tổ chức tham vấn.........................................................................................................1382. Kết quả tham vấn..........................................................................................................139CHƯƠNG 5. NHỮNG NỘI DUNG CỦA QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG.....................................................................................................1401. Những nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh trên cơ sở kết quả thực hiện ĐMC..........................................................................................................................................1401.1. Những nội dung đề xuất điều chinh quy hoạch.........................................................1401.2. Các đề xuất, kiến nghị chưa được tiếp thu................................................................140

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang ii

Page 3: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

2. Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch.................................................................................................1402.1. Giải pháp về khoa học – công nghệ, kỹ thuật............................................................1402.2. Giải pháp về quản lý và cơ chế chính sách................................................................1412.3. Định hướng về đánh giá tác động môi trường (ĐTM)..............................................1412.4. Giải pháp khác...........................................................................................................1432.5. Chương trình quản lý, giám sát môi trường..............................................................144KẾT LUẬN.....................................................................................................................1481. Về mức độ tác động tiêu cực đến môi trường của quy hoạch......................................1482. Về hiệu quả của ĐMC..................................................................................................1483. Về việc phê duyệt quy hoạch........................................................................................148

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang iii

Page 4: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

DANH MỤC BẢNGBảng 1. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp trong ĐMC..........................11Bảng 2. Các vấn đề môi trường chính liên quan đến quy hoạch cần xem xét............31Bảng 3. Chỉ tiêu giám sát và đánh giá kết quả bảo vệ môi trường đến năm 2020......33Bảng 4. Các chỉ tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững Việt Nam..................34Bảng 5. Một số chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng

đất 5 năm (2011 - 2015) cấp quốc gia......................................................................37Bảng 6. Các chỉ tiêu quy hoạch đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030................43Bảng 7. Diện tích các nhóm đất Việt Nam phân theo 8 vùng sinh thái.......................58Bảng 8. Hiện trạng sử dụng đất toàn quốc năm 2013...................................................62Bảng 9. Hàm lượng kim loại nặng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất trồng

cây công nghiệp ngắn ngày của tỉnh Thanh Hóa...................................................64Bảng 10. Diễn biến chất lượng nước tại Cầu Đò Lèn....................................................68Bảng 11. Diễn biến chất lượng nước tại hồ Đồng Chùa, Khu kinh tế Nghi Sơn.........69Bảng 12. Hàm lượng trung bình các thông số ô nhiễm nước dưới đất........................74Bảng 13. Phân bố đất dốc và đất thoái hóa do xói mòn và rửa trôi tại các vùng.......88Bảng 14. Đánh giá sự phù hợp giữa quan điểm, mục tiêu phát triển và mục tiêu bảo

vệ môi trường.............................................................................................................94Bảng 15. Đối tượng, quy mô vùng sản xuất trồng trọt ứng dụng CNC quy hoạch đến

năm 2020 (Phương án 1)...........................................................................................99Bảng 16. Đối tượng, quy mô vùng sản xuất chăn nuôi, thủy sản ứng dụng CNC quy

hoạch đến năm 2020 (Phương án 1)......................................................................102Bảng 17. Đối tượng, quy mô vùng sản xuất trồng trọt ứng dụng công nghệ cao quy

hoạch đến năm 2020 (Phương án 2)......................................................................105Bảng 18: Đối tượng, quy mô vùng sản xuất chăn nuôi, thủy sản ứng dụng CNC quy

hoạch đến năm 2020 (Phương án 2)......................................................................107Bảng 19. Nguồn gây tác động khi thực hiện quy hoạch..............................................109Bảng 20. Dự kiến quy hoạch các khu NNƯDCNC đến năm 2020.............................111Bảng 21. Nhu cầu nước tưới cho các cây trồng chính theo các vùng sinh thái.........114Bảng 22. Nhu cầu phân bón cho các cây trồng chính (kg/ha)....................................114Bảng 23. Lượng nước sử dụng cho sản xuất lúa ứng dụng CNC đến năm 2020......115Bảng 24. Lượng phân bón sử dụng cho sản xuất lúa ứng dụng CNC đến năm 2020

...................................................................................................................................115Bảng 25. Lượng nước sử dụng cho sản xuất rau ứng dụng CNC đến năm 2020.....116Bảng 26. Lượng nước sử dụng cho sản xuất cà phê ứng dụng CNC đến năm 2020 117

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang iv

Page 5: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 27. Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất cà phê ứng dụng CNC đến năm 2020...........................................................................................................................118

Bảng 28. Khối lượng nước sử dụng cho sản xuất hồ tiêu ứng dụng CNC đến năm 2020...........................................................................................................................118

Bảng 29. Tổng hợp tác động của việc hình thành các vùng NNƯDCNC đến môi trường.......................................................................................................................119

Bảng 30. Lượng nước thải và chất thải rắn của vùng nuôi bò sữa ứng dụng CNC đến năm 2020..................................................................................................................122

Bảng 31. Lượng nước thải và chất thải rắn của vùng nuôi bò thịt ứng dụng CNC đến năm 2020..................................................................................................................123

Bảng 32. Lượng nước thải và chất thải rắn của vùng nuôi lợn ứng dụng CNC đến năm 2020..................................................................................................................124

Bảng 33. Lượng nước thải và chất thải rắn của vùng nuôi gia cầm ứng dụng CNC đến năm 2020...........................................................................................................125

Bảng 34. Tổng hợp tác động của ngành chăn nuôi đến môi trường..........................126Bảng 35. Nhu cầu nước và lượng nước thải của vùng nuôi thủy sản ứng dụng CNC

đến năm 2020...........................................................................................................127Bảng 36. Tác động của nuôi trồng thủy sản đến môi trường nước............................128Bảng 37. Tổng hợp đánh giá tác động của ngành thủy sản đến môi trường............130Bảng 38. Đánh giá tổng hợp tác động của toàn bộ quy hoạch đến môi trường........132Bảng 39. Đánh giá tổng hợp tác động của toàn bộ quy hoạch đến kinh tế - xã hội..134Bảng 40. Chương trình giám sát môi trường khi thực hiện dự án............................146

DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Biến động sử dụng đất trồng lúa giai đoạn 2010 - 2013..............................63Biểu đồ 2. Dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật họ clo hữu cơ trong đất nông nghiệp

tỉnh Thái Nguyên.......................................................................................................64Biểu đồ 3. Hàm lượng As trong đất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng năm 2013..............65Biểu đồ 4. Hàm lượng Cu trong đất nông nghiệp tỉnh Hậu Giang từ 2010 – 2013......65Biểu đồ 5. Nồng độ BOD5 trong các sông chính của Hà Nội năm 2013......................68Biểu đồ 6. Nồng độ COD trong các sông chính của Hà Nội năm 2013........................68Biểu đồ 7. Hàm lượng PO4

3- trên sông Ba tại huyện Phú Hòa (Phú Yên)...................70Biểu đồ 8. Hàm lượng NO2

- trên sông Ba tại huyện Phú Hòa (Phú Yên)....................70Biểu đồ 9. Hàm lượng TSS và COD- trên sông Đa Nhim (Lâm Đồng)........................71Biểu đồ 10. Diễn biến mức độ ô nhiễm NH3-N trên sông Đồng Nai............................71

Biểu đồ 11. Diễn biến mức độ ô nhiễm NH3-N và DO trên sông Sài Gòn..................72

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang v

Page 6: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Biểu đồ 12. Diễn biến mức độ ô nhiễm COD trên sông Sài Gòn..................................72Biểu đồ 13. Thông số TSS sông Cái Lớn đoạn chảy qua huyện Long Mỹ, Hậu Giang

.....................................................................................................................................74Hình 1. Sơ đồ vùng nghiên cứu……………………………………………………………..35

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

BVMT Bảo vệ môi trường

BVTV Bảo vệ thực vật

BĐKH Biến đổi khí hậu

CTR Chất thải rắn

CBTBS Chế biến tinh bột sắn

CBTS Chế biến thủy sản

CNH Công nghiệp hóa

DT Diện tích

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSH Đồng bằng sông Hồng

ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược

ĐNB Đông Nam Bộ

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

GTSX Giá trị sản xuất

KNK Khí nhà kính

KSH Khí sinh học

NLSH Nhiên liệu sinh học

NS Năng suất

NTTS Nuôi trồng thủy sản

SL Sản lượng

ÔNMT Ô nhiễm môi trường

PTBV Phát triển bền vững

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

QLNN Quản lý nhà nước

TDNMBB Trung Du miền núi Bắc Bộ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang vi

Page 7: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Viện QH&TKNN Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp

Vụ KHCN&MT Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang vii

Page 8: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ của dự án1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của quy hoạch

Sau khi Quốc Hội thông qua Luật Công nghệ cao năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ NN&PTNT chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên quan trình Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển CNC trong lĩnh vực nông nghiệp.

Trên cơ sở tổng hợp kinh nghiệm phát triển nông nghiệp CNC của các nước và kết quả hoạt động của các vùng nông nghiệp ứng dụng CNC (NNƯDCNC) ở Lâm Đồng và khu NNƯDCNC ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng,…Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ NN&PTNT xây dựng quy hoạch tổng thể khu NNƯDCNC cả nước, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Ngày 19 tháng 10 năm 2011, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã chủ trì cuộc họp về việc thực hiện Luật Công nghệ cao. Sau cuộc họp Văn phòng Chính phủ đã có Thông báo số 263/TB-VPCP, ngày 27/10/2011 về ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại cuộc họp. Trong đó, giao Bộ NN&PTNT thực hiện một số nhiệm vụ sau:

- Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển vùng NNƯDCNC đến năm 2020, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong năm 2012. Trên cơ sở đó, xây dựng Quy hoạch tổng thể khu NNƯDCNC đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

- Khu NNƯDCNC chủ yếu thực hiện việc sản xuất, ươm tạo giống cây, con mới và trình diễn nuôi trồng theo công nghệ cao để chuyển giao cho sản xuất quy mô lớn, do đó cần gắn kết chặt chẽ với các viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng và giao các địa phương quản lý các khu NNƯDCNC. Vùng NNƯDCNC phải có ít nhất một đơn vị làm hạt nhân để thực hiện các chức năng của khu NNƯDCNC.

Để có căn cứ chi đạo các tinh và thành phố tiến hành xây dựng các khu và vùng NNƯDCNC cần thiết phải tiến hành xây dựng dự án: “Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng CNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” nhằm khai thác, sử dụng tối đa các nguồn lực, xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng hiện đại, gắn với sản xuất hàng hoá lớn có năng suất, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh cao và bền vững với môi trường, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước trong tình hình mới.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đã chủ trì phối hợp với các Bộ ngành có liên quan xây dựng quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 theo trình tự và quy định của Chính phủ, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đã giao Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp nhiệm vụ xây dựng “Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 1

Page 9: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Trong quá trình xây dựng bản Quy hoạch, tổ biên soạn đã hội thảo chính thức để xin ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, các doanh nghiệp, người sản xuất và các bộ ngành có liên quan; đã tổ chức nghiệm thu cấp cơ sở theo Quyết định số 1314/QĐ-BNN-KHCN ngày 4 tháng 9 năm 2013 và lấy ý kiến các Bộ: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Quốc Phòng, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tất cả các ý kiến góp ý đã được tổ biên soạn tiếp thu, nghiên cứu để bổ sung, hoàn chinh.Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 sẽ do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Theo Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì thủ tục trình Thủ tướng Chính phủ duyệt quy hoạch nói trên phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thuộc mục B Phụ lục I Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 sẽ xem xet phát hiện những điểm chưa phù hợp của quy hoạch để đề xuất điều chinh quy hoạch.

1.2. Cơ quan tổ chức có thẩm quyền thẩm định Quy hoạch

Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ NN&PTNT thực hiện và chịu trách nhiệm thẩm định Quy hoạch.

1.3. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC)2.1. Căn cứ pháp luật

2.1.1. Các văn bản pháp luật

- Luật thủy sản năm 2003 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 26/11/2003;

- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 3/12/2004;

- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/11/2005, Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 12/12/2005 và có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2006;

- Luật bảo tồn Đa dạng sinh học được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008;

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 2

Page 10: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 31/11/2008

- Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20/5/1998, và thông qua luật sửa đổi vào ngày 21/6/2012;

- Luật biển Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2013;

- Luật Đất đai số 45/2012/QH13, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2014;

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014;

- Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch;

- Nghị định 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 quy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển.

- Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội;

- Nghị quyết số 26 - NQ/TW ngày 5/8/2008 Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

- Nghị quyết số 17/2011/QH13 của Quốc hội khóa 13 về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) cấp quốc gia;

- Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 Hội nghị TW 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và và bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển;

- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường Chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường Chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 7/10/2009 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. 

- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ TNMT quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 3

Page 11: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 về định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam.

- Quyết định số 1564/QĐ-BNN-KH ngày 31/5/2006 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT ban hành quy định tạm thời về quản lý quy hoạch NN&PTNT;

- Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 25/10/2006 về việc phê duyệt chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam);

- Quyết định 18/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 về việc phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020;

- Quyết định số 69/QĐ-TTg ngày 18/5/2007 phê duyệt đề án phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 97/QĐ-TTg ngày 29/6/2007 về việc phê duyệt đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản đến năm 2020;

- Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2050.

- Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020;

- Quyết định số 20/QĐ-BNN ngày 15/3/2007 về việc phê duyệt chiến lược quốc gia sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tương và lạc đến năm 2020;

- Quyết định số 52/QĐ-BNN ngày 5/6/2007 phê duyệt quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020;

- Quyết định số 47/QĐ-TTg ngày 1/3/2006 về việc phê duyệt Đề án tổng thể điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020.

- Quyết định số 10/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020;

- Quyết định số 39/2008/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước;

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008, ban hành quy chuẩn quốc gia về môi trường;

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 4

Page 12: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Quyết định số 332 QĐ/TTg ngày 03/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020”.

- Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2011 của Bộ trưởng Bộ NN& PTNT về Phê duyệt Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020.

- Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn 2030;

- Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC đến năm 2020.

- Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020.

- Quyết định 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 3/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020.

- Quyết định số 1570/QĐ-TTg ngày 6/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

- Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

- Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/4/2012 của Bộ NN&PTNT về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 

- Công văn số 1050/KH-TH ngày 23/12/2010 của Bộ NN&PTNT về việc lập đề cương và dự toán quy hoạch tổng thể khu nông nghiệp ứng dụng CNC;

- Quyết định số 740/QĐ-BNN-KH ngày 13/4/2011 của Bộ NN&PTNT về việc phê duyệt bổ sung danh mục dự án thiết kế quy hoạch mở mới năm 2011 và phân giao nhiệm vụ quản lý.

- Quyết định số 963/QĐ-BNN-KHCN ngày 27/6/2012 của Bộ NN&PTNT về việc phê duyệt bổ sung danh mục dự án thiết kế quy hoạch mở mới năm 2012 và phân giao nhiệm vụ quản lý.

2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- QCVN03: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phep của kim loại nặng trong đất;

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 5

Page 13: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;

- QCVN 10:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ;

- QCVN 15:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất;

- QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

- QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.

- QCVN39: 2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước dùng trong tưới tiêu;

2.2. Căn cứ kỹ thuật và tài liệu tham khảo

I. Tài liệu ttham khảo tiếng Việt1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012). Quy hoạch tổng thể phát triển

ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030. Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012). Thực trạng vấn đề chuyển đổi đất rừng, đất lâm nghiệp sang khai thác khoáng sản. Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011). Quy hoạch tổng thể sử dụng đất lúa toàn quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010). Đề án Giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020. Hà Nội.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2010. Hà Nội.

6. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013). Báo cáo thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2013.

7. Cục chăn nuôi – Bộ NN&PTNT (2013). Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp về thể chế, chính sách quản lý môi trường trong chăn nuôi. Hà Nội.

8. Cục chăn nuôi – Bộ NN&PTNT (2005). Bảo vệ môi trường trong hoạt động chăn nuôi giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 6

Page 14: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

9. Cục khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2010) Đánh giá môi trường chiến lược Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020.

10. Cục quản lý Tài nguyên nước – Bộ TN&MNT (2010). Hiện trạng suy kiệt nguồn nước mặt tại Việt Nam. Hà Nội.

11. Cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ TN&MT (2009). Hướng dẫn kỹ thuật đánh giá môi trường chiến lược. Hà Nội.

12. Phạm Ngọc Đăng và nnc (2006). Đánh giá môi trường chiến lược – phương pháp luận và thử nghiệm ở Việt Nam. NXB “Xây dựng”, Hà Nội.

13. Đoàn Văn Điểm (2010). Đánh giá sự phát thải khí nhà kính từ nông nghiệp và lâm nghiệp ở Việt Nam đề xuất các biện pháp giảm thiểu và kiểm soát. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội là chủ nhiệm.

14. Hội khoa học đất Việt Nam (2010). Phân bố đất dốc và đất thoái hóa do xói mòn và rửa trôi tại các vùng kinh tế.

15. Trần Mạnh Hải (2010). Giải pháp công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam. Hà Nội.

16. Nguyễn Khắc Kinh (2005). Đánh giá môi trường chiến lược – cách tiếp cận mới trong quản lý và bảo vệ môi trường. Tạp chí “Bảo vệ môi trường” số 5/2005.

17. Nguyễn Hoa Lý (2007). Ô nhiễm môi trường trong hoạt động chăn nuôi thú y và giải pháp khác phục. Hà Nội.

18. Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương. Báo cáo hiện trạng môi trường tinh Bình Dương 2005 - 2010.

19. Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương. Báo cáo tổng hợp kết quả quan môi trường tinh Bình Dương năm 2013.

20. Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng. Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Hải Phòng năm 2005 - 2010.

21. Sở Tài nguyên và Môi trường Hậu Giang. Báo cáo tổng hợp kết quả quan môi trường tinh Tiền Giang năm 2013.

22. Sở Tài nguyên và Môi trường Lâm Đồng. Báo cáo tổng hợp kết quả quan môi trường tinh Lâm Đồng năm 2013.

23. Sở Tài nguyên và Môi trường Nam Định. Báo cáo tổng hợp kết quả quan môi trường tinh Nam Định năm 2013.

24. Sở Tài nguyên và Môi trường Nghệ An. Báo cáo hiện trạng môi trường tinh Nghệ An năm 2012.

25. Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên. Báo cáo hiện trạng môi trường tinh Thái Nguyên 2005 - 2010.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 7

Page 15: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

26. Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa. Báo cáo hiện trạng môi trường tinh Thanh Hóa năm 2012.

27. Sở Tài nguyên và Môi trường Tiền Giang. Báo cáo hiện trạng môi trường tinh Tiền Giang năm 2013.

28. Sở Tài nguyên và Môi trường Phú Yên. Báo cáo tổng hợp kết quả quan môi trường tinh Phú Yên năm 2013.

29. Nguyễn Đức Thắng (2012). Áp lực phát triển kinh tế, diễn biến môi trường biển Việt Nam.

30. Tổng Cục thống kê (2014). Số liệu thống kê đất đai năm 2013.

31. Tổ chức Môi trường Xanh (2012). Ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ tại Việt Nam.

32. Viện Nước, tưới tiêu và Môi trường - Bộ NN&PTNT (2012). Rác thải từ khu vực nông thôn và vấn đề ô nhiễm môi trường nước.

33. Võ Quý (2005). Biến đổi khí hậu toàn cầu và đa dạng sinh học. Hà Nội.

34. Vụ khoa học, Công nghệ và Môi trường - Bộ NN&PTNT (2012). Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.

II. Tài liệu tham khảo bằng tiếng nước ngoài1. Van Urk and Misdorp (1996) Pilgrim, (2007). Assessement on impact of sea level

rise to Ramsar Conservation in Viet Nam.

2. Food Agriculture Organization -FAO (2010). Livestock growth and gas emission.

3. Fisher et al and Rosenzweig et al (2001, 2002). Increasing of temperature impact to Agricultural plant.

4. Murat Isik and Stephen Devadoss (2006). An analysis of the impact of climate change on crop yields and yield variability, Department of Agricultural Economics and Rural Sociology, University of Idaho.

5. World Bank (WB) (2012). Estimating the loss of economic by polluted Environment in Viet Nam.

6. International Union for Conservation of Nature (IUCN) (2012). Degradation bio-diversity in Viet Nam.

2.3. Thông tin tự tạo lập

2.3.1. Các tài liệu tự tạo được sử dụng để thực hiện ĐMC

1. Báo cáo tổng quan về hiện trạng môi trường ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 8

Page 16: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

2. Điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu liên quan đến phát triển ngành nông nghiệp.

3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí) của cả nước liên quan đến sản xuất NNƯDCNC.

4. Hiện trạng và môi trường ngành nông nghiệp cho 8 vùng sinh thái.

2.3.2. Đánh giá mức độ chi tiết, tin cậy, tính cập nhật, tính đông bộ của nguôn thông tin tự tạo lập

Các tài liệu dự án tạo lập là kết quả trong quá trình khảo sát, nghiên cứu nghiêm túc và công phu. Các dữ liệu, số liệu thu thập được từ thực tế và kế thừa các kết quả nghiên cứu nên có tính cập nhật và độ tin cậy tương đối cao.

3. Phương pháp sử dụng để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược3.1. Các phương pháp áp dụng

3.1.1. Phương pháp ĐMC

a. Phương pháp phân tích xu hướng và ngoại suy

Phương pháp này là sự diễn giải các thay đổi theo thời gian khi không thực hiện và thực hiện quy hoạch, có thể hỗ trợ dự báo tác động tương lai một số xu hướng có thể được ngoại suy dựa trên giả thuyết xu hướng này tiếp diễn trong động lực không đổi. Tuy nhiên, việc ngoại suy quá đơn giản mà không cân nhắc việc một xu hướng có thể sẽ tạo ra các động lực khác nhau làm các xu hướng khác đổi chiều. Phương pháp này sử dụng trong phần “ dự báo xu hướng các vấn đề môi trường chính liên quan đến dự án trong trường hợp không thực hiện và trường hợp thực hiện quy hoạch”.

b. Phương pháp danh mục:

Phương pháp này giúp nhận dạng và xác định các mục tiêu môi trường. Nhận dạng và xác định các tác động trực tiếp, tác động gián tiếp, tác động tích lũy của các hoạt động trong nông nghiệp. Trong báo cáo nhóm thực hiện đã liệt kê tất cả các vấn đề môi trường có liên quan hoặc bị ảnh hưởng của dự án, đồng thời phân tích diễn biến đã hoặc sẽ xảy ra của các vấn đề được cập nhật làm cơ sở cho việc lựa chọn các vấn đề môi trường cốt lõi trong phần dự báo xu hướng các vấn đề môi trường trong trường hợp không thực hiện và thực hiện quy hoạch.

c. Phương pháp chuyên gia hội thảo

Quá trình nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo tổng hợp đã có sự tư vấn và góp ý của các chuyên gia về kết quả nghiên cứu được tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn, các nhà khoa học và quản lý thông qua việc hội thảo lấy ý kiến phục vụ cho nghiên cứu đánh giá, hoàn chinh báo cáo.

d. Phương pháp Ma trận mô tả rủi ro và cơ hội

Xác định và ước lượng mức độ tác động từ các hoạt động của dự án, nghiên cứu tác động tích lũy hoặc tương hỗ. Phương pháp này được sử dụng để đánh giá tác động

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 9

Page 17: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

của từng thành phần quy hoạch đến môi trường, đánh giá tích lũy của toàn bộ quy hoạch đến môi trường. Phần đánh giá tích lũy của toàn bộ quy hoạch được xem xet trên cả 3 phương diện: môi trường, kinh tế, xã hội. Cụ thể:

- Một ma trận đơn giản có thể giúp xác định nhiều tác động của từng nội dung hoạt động của Quy hoạch. Nhiều ma trận phức hợp có thể cho thấy các tác động tích lũy của nhiều dự án lên các vấn đề và mục tiêu môi trường.

- Ma trận cần được trình bày cùng với phần viết giải thích bản chất của các tác động cụ thể.

- Phân tích đa tiêu chí đánh giá bằng số học các phương án thực hiện quy hoạch dựa trên một số tiêu chí và tổng hợp các đánh giá riêng lẻ vào một đánh giá tổng thể.

- Các tiêu chí được xác định kỹ lưỡng thông qua trọng số tương đối, phản ánh các hậu quả môi trường chính của tất cả các phương án thực hiện quy hoạch.e. Phương pháp phân tích đa tiêu chí

Đánh giá bằng số học tất cả các lựa chọn thay thế dựa trên một số tiêu chí và tổng hợp đánh giá riêng lẻ vào một đánh giá tổng thể. Các tiêu chí cần phải mô tả xu hướng hiện tại và tương lai, đồng thời hỗ trợ đánh giá các tác động tích cực và tiêu cực của dự án. Mỗi tiêu chí được đánh giá thông qua các chi số đặc trưng, có thể thu thập được từ các nguồn thông tin khác nhau. Phương pháp này được lựa chọn để đánh giá các tác động có thể xảy ra khi thực hiện quy hoạch phát triển các khu và vùng NNƯDCNC. Tuy nhiên, cần phải xác định đâu là tiêu chí cốt lõi, tức là phải xác định được các vấn đề môi trường cốt lõi đối với từng lĩnh vực và toàn bộ quy hoạch. f. Phương pháp Modeling/Mô phỏng

Hỗ trợ mô phỏng các tác động môi trường theo không gian và thời gian khi các công cụ khác không thể đưa ra các dự báo đầy đủ.3.1.2. Phương pháp khác

a. Phương pháp điều tra, khảo sátĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

hành điều tra khảo sát tại hiện trường, thu thập số liệu trên địa bàn triển khai quy hoạch, lấy ý kiến của chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư khu vực nên có đầy đủ và chính xác các thông tin cần thiết cho bản báo cáo. Các số liệu đo đạc phân tích có độ tin cậy và độ chính xác cao do sử dụng các thiết bị phân tích đạt tiêu chuẩn và quá trình lấy mẫu, bảo quản cũng tuân thủ nghiêm ngặt đúng tiêu chuẩn Việt Nam. b. Phương pháp kế thừa: báo cáo kế thừa số liệu nghiên cứu, tổng hợp từ các nghiên cứu trước đã được thẩm định.3.1.3. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 10

Page 18: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Báo cáo đã áp dụng hệ thống phương pháp đánh giá đã được sử dụng rộng rãi và hiệu quả trong công tác đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trường ở trong nước và trên thế giới.

Bảng 1. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp trong ĐMC

Phương pháp Đánh giá mức độ tin cậyPHƯƠNG PHÁP ĐMC

1.Phương pháp phân tích xu hướng và ngoại suy

- Đánh giá hiện trạng môi trường và phân tích xu hướng diễn biến môi trường tại các khu vực dự án được thực hiện chủ yếu dựa vào báo cáo hiện trạng môi trường tại các địa phương cung cấp. Tuy nhiên, số liệu cũng chưa được chính xác hoàn toàn. Vì vậy, các đánh giá trong báo cáo được phân tích dựa trên thực tế các ảnh hưởng đặc thù do loại hình sản xuất gây ra.- Ngoài ra nhóm thực hiện cũng căn cứ vào hiện trạng, đặc tính của các quá trình sản xuất trong nông nghiệp, các vấn đề môi trường phát sinh, các thông tin thực tế về những vấn đề bức xúc đã và đang được phản ánh để có những nhận định khách quan về diễn biến xu hướng môi trường.- Các số liệu dự báo đưa ra chi mang tính chất định tính.

2.Phương pháp danh mục

- Liệt kê được các tác động có thể xảy ra khi thực hiện quy hoạch (các tác động tới môi trường đất, nước, không khí, hệ sinh thái…).- Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là độ chính xác không cao, không đầy đủ do không đủ dữ liệu để so sánh các tác động.

3. Phương pháp chuyên gia hội thảo

ĐMC đã tổng hợp, tiếp thu ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan như chuyên gia môi trường, các chuyên gia về nông nghiệp, các chuyên gia quy hoạch. Ý kiến của các chuyên gia rất xác thực, đã đề cập được các vấn đề cơ bản nhất, cần quan tâm khi thực hiện các phương án quy hoạch theo dự kiến.

4. Phương pháp Ma trận mô tả rủi ro và cơ hội

Phương pháp này xem xet các vấn đề môi trường của từng dự án cụ thể trên cả 3 phương diện: môi trường, kinh tế, xã hội. Đây là phương pháp đánh giá tương đối toàn diện các khía cạnh môi trường của các dự án, các ngành sản xuất.

5. Phương pháp phân tích đa tiêu chí

Phương pháp này xem xet tất cả các vấn đề môi trường có thể phát sinh (từ cấp ít tác động đến tác động mạnh) đối với từng lĩnh vực cụ thể. Đây là cơ sở để nhóm nghiên cứu lựa chọn ra những vấn đề môi trường cốt lõi để đánh giá. Đây là phương pháp có độ tin cậy tương đối cao.

6. Phương pháp Modeling/Mô phỏng

Mang tính chất định tính, chi sử dụng khi các công cụ khác không thể đưa ra các dự báo đầy đủ các tác động môi trường theo không gian và thời gian.

PHƯƠNG PHÁP KHÁC

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 11

Page 19: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

7. Phương pháp điều tra, khảo sát

Số liệu có độ tin cậy cao.

8. Phương pháp kế thừa

Có độ tin cậy tương đối cao.

Phương pháp luận ĐMC dự án Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tiến hành cơ bản dựa theo hướng dẫn của Thông tư 26/2011/TT-BTNMT. Tuy nhiên, do yêu cầu của nghiên cứu quy hoạch tổng thể có nhiều vấn đề tổng hợp nên những đánh giá chi mang tính định tính và tổng quát, việc đánh giá chi tiết sẽ tiến hành trong bước sau của bước thực hiện quy hoạch và thực hiện các dự án đầu tư cụ thể.

Ngoài ra, việc tiến hành lập báo cáo còn tham khảo phương pháp luận có liên quan đến ĐMC nhiều công trình khoa học khác đã công bố có liên quan.

3.2. Tổ chức thực hiện

3.2.1. Mối liên kết giữa quá trình lập Quy hoạch và quá trình thực hiện ĐMC

Vụ KHCN&MT, Bộ NN&PTNT - Cơ quan chủ trì thực hiện lập dự án Quy hoạch, đồng thời thực hiện ĐMC cho Quy hoạch đã đã phối hợp với Viện QH&TKNN là đơn vị tư vấn thực hiện lập dự án Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tổ chức thành lập Nhóm ĐMC. Nhóm này đã phối hợp với các chuyên gia có kinh nghiệm để xin ý kiến góp ý cho dự thảo, địa phương và các ban quản lý khu NNƯDCNC nơi dự kiến quy hoạch các khu và vùng NNƯDCNC để thống nhất và có căn cứ pháp lý bằng văn bản đề xuất các khu và vùng NNƯDCNC vào dự án quy hoạch. Tổ chuyên gia tiến hành lập báo cáo ĐMC cho dự án quy hoạch, nhằm bảo đảm gắn kết và lồng ghep chặt chẽ các vấn đề môi trường vào trong từng nội dung nghiên cứu và đánh giá môi trường chiến lược của dự án quy hoạch theo quy định của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ và Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Quá trình lập ĐMC được tiến hành theo nguyên tắc phối hợp (giữa tổ chuyên gia xây dựng Quy hoạch và tổ chuyên gia thực hiện báo cáo ĐMC) cùng nghiên cứu phân tích, đánh giá, thảo luận dân chủ và cùng đi đến thống nhất từng nội dung cụ thể và các nội dung tổng thể của báo cáo ĐMC.

Tổ xây dựng quy hoạch và tổ chuyên gia xây dựng ĐMC cùng nhau xem xet các chuyên đề chuyên môn sâu để lồng ghep các vấn đề môi trường:

- Bước 1: Đánh giá thực trạng các vùng và khu NNƯDCNC đã và đang hoạt động: tổ xây dựng báo cáo ĐMC xác định những vấn đề môi trường phát sinh trong sản xuất NNƯDCNC khi chưa có quy hoạch.

- Bước 2: Dự báo các nhân tố tác động đến quá trình phát triển NNƯDCNC.: Đất đai, thị trường, khả năng cạnh tranh của nông sản… và xác định các vấn đề môi trường trong quá trình phát triển.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 12

Page 20: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Bước 3: Đánh giá sự phù hợp của quan điểm, mục tiêu quy hoạch: Cả 2 tổ chuyên gia thảo luận việc lồng ghep các vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu vào bản quy hoạch để định hướng quá trình phát triển sản xuất NNƯDCNC.

- Bước 4: Thảo luận và xác định các vấn đề môi trường trọng tâm theo lĩnh vực (trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản). Trong đó xác định vấn đề môi trường trong hiện tại và tương lai khi thực hiện quy hoạch phát triển.

- Bước 5: Lồng ghep các vấn đề môi trường theo định hướng phát triển từng ngành hàng của quy hoạch. Trong đó, định hướng phát triển một số ngành hàng chứa đựng nhiều yếu tố tác động đến môi trường như cao su, cà phê, sắn, lâm nghiệp, thuỷ sản. Vì vậy, nhóm ĐMC đã đề nghị lồng ghep các biện pháp kỹ thuật và công nghệ xử lý môi trường trong quá trình phát triển sản xuất NNƯDCNC.

- Bước 6: Trong quá trình xây dựng các giải pháp, nhóm ĐMC và nhóm xây dựng quy hoạch đã lồng ghep, giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của môi trường và tác động xấu của dự án đến môi trường.

- Bước 7: Hoàn thiện báo cáo ĐMC trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt: Nhóm xây dựng chiến lược cùng tham gia vào quá trình nghiệm thu ĐMC.

3.2.2. Nhóm lập Quy hoạch

1. Chủ nhiệm dự án: ThS. Nguyễn Văn Chinh - Viện trưởng Viện QH&TKNN

2. Thư ký tổng hợp: TS. Bùi Thị Ngọc Dung - Viện QH&TKNN

3. Thành viên tham gia:- TS. Nguyễn Tuấn Anh - Viện QH&TKNN

- TS. Nguyễn An Tiêm - Viện QH&TKNN

- TS. Nguyễn Thanh Xuân - Viện QH&TKNN

- TS. Nguyễn Trọng Uyên - Viện QH&TKNN

- TS. Hoàng Quốc Tuấn - Viện QH&TKNN

- ThS. Bùi Xuân Phương - Viện QH&TKNN

- PGS.TS.Vũ Năng Dũng - Viện QH&TKNN

- TS. Phạm S - Phó chủ tịch UBND tinh Lâm Đồng

- ThS. Bùi Văn Hùng - Viện QH&TKNN

- KS. Phạm Như Duy - Viện QH&TKNN

- KS. Đỗ Minh Hiếu - Viện QH&TKNN

- ThS. Trà Ngọc Phong - Viện QH&TKNN

- ThS. Lê Tiến Dũng - Viện QH&TKNN.

4. Cơ quan phối hợp:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 13

Page 21: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 63 tinh/thành phố.

- Ban Quản lý khu NNCNC tinh Sơn La

- Ban Quản lý khu Công nghiệp Dung Quất, tinh Quảng Ngãi

- Ban Quản lý khu NNCNC tinh Khánh Hòa

- Ban Quản lý khu NNCNC tinh Phú Yên

- Ban Quản lý khu NNCNC tinh Lâm Đồng

- Ban Quản lý khu NNCNC TPHCM

- Ban Quản lý khu NNCNC tinh Bình Dương

- Ban Quản lý khu NNCNC tinh Hậu Giang

- Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.3.2.3. Nhóm lập ĐMC

TT Họ và tên, chức danh Nhiệm vụ/công việc1 TS. Nguyễn Tuấn Anh Chủ trì xây dựng báo cáo2 ThS. Nguyễn Ngọc Hải Thư ký tổng hợp3 CN. Phạm Minh Hiền Chủ trì môi trường nước4 CN. Trần Thị Thu Trang Chủ trì phần đánh giá tích lũy5 ThS. Lê Anh Đức Chủ trì phần môi trường không khí6 TS. Trần Hồng Quang Chủ trì phần kinh tế - xã hội7 ThS. Nguyễn Lê Vinh Chủ trì phần môi trường chất thải rắn8 ThS. Nguyễn Văn Vinh Chủ trì phần môi trường đất

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 14

Page 22: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT QUY HOẠCH1. Tên của quy hoạch

“Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.

2. Cơ quan được giao nhiệm vụ lập quy hoạchCơ quan chủ quản: Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường - Bộ NN&PTNT

- Đại diện : Bà Nguyễn Thị Thanh Thủy

- Chức vụ : Vụ trưởng

- Địa chi : Số 2 Ngọc Hà – Ba Đình – Hà Nội

- Điện thoại : 080431643

- Fax : 043.8433637

Cơ quan chủ trì lập Quy hoạch: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp- Đại diện : Ông Nguyễn Quang Dũng

- Chức vụ : Quyền Viện trưởng

- Địa chi : Số 61 Hàng Chuối – Hai Bà Trưng – Hà Nội

- Điện thoại : 043.9712063

- Fax : 043.8214163

3. Mô tả tóm tắt quy hoạch3.1. Phạm vi không gian và thời kỳ của quy hoạch

3.1.1. Phạm vi

a. Phạm vi ranh giới vùng dự án

Dự án được tiến hành trên địa bàn các tinh đã có các khu, vùng NNƯDCNC và các tinh có điều kiện quy hoạch khu, vùng NNƯDCNC ở 8 vùng kinh tế nông nghiệp (Tây Bắc, Đông Bắc, ĐBSH, DHBTB, DHNTB, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và ĐBSCL). Tổng số tinh đã điều tra khảo sát là 62 tinh.

b. Phạm vi về nội dung nghiên cứu

- Các loại hình ứng dụng, thử nghiệm, trình diễn sản xuất sản phẩm NNƯDCNC.

- Nhu cầu và khả năng liên kết các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng CNC, sản xuất sản phẩm ứng dụng CNC trong nông nghiệp.

- Nhu cầu đào tạo nhân lực CNC trong nông nghiệp.

- Nhu cầu tổ chức hội chợ, trình diễn sản phẩm NNƯDCNC.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 15

Page 23: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Nhu cầu và khả năng thu hút nguồn đầu tư, nhân lực CNC trong nước và ngoài nước thực hiện hoạt động ứng dụng CNC trong nông nghiệp.

- Sự phù hợp về quy mô diện tích, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực để phát triển các loại hình thử nghiệm, sản xuất NNƯDCNC.

- Sự thuận lợi về địa điểm để liên kết với các cơ sở nghiên cứu, đào tạo có trình độ cao.3.1.2. Thời kỳ của Quy hoạch

Các số liệu, tài liệu được thu thập, tổng hợp từ năm 2006 - 2013 của các tinh trong vùng, số liệu quy hoạch được tính toán cho giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.3.2. Mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển của quy hoạch3.2.1. Mục tiêu phát triểna. Mục tiêu chung

Góp phần đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hoá có quy mô lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia và gia tăng xuất khẩu.b. Mục tiêu cụ thể

* Đến năm 20201. Xác định 11 khu NNƯDCNC cao tại 8 vùng kinh tế: khu NNƯDCNC Sơn La

(vùng Tây Bắc), khu NNƯDCNC Thái Nguyên (vùng Đông Bắc), khu NNƯDCNC Nam Định và Hải Phòng (vùng Đồng bằng sông Hồng), khu NNƯDCNC Thanh Hóa và Nghệ An (vùng BắcTrung bộ, khu NNƯDCNC Phú Yên (vùng Duyên hải Nam Trung bộ), khu NNƯDCNC Lâm Đồng (vùng Tây Nguyên), khu NNƯDCNC Bình Dương (vùng Đông Nam bộ) và khu NNƯDCNC Tiền Giang và Hậu Giang (vùng Đồng bằng sông Cửu Long) và các vùng NNƯDCNC trong phạm vi toàn quốc;

2. Xây dựng các khu NNƯDCNC và một số vùng NNƯDCNC trong quy hoạch tổng thể; đẩy mạnh ứng dụng CNC trong nông nghiệp để sản xuất các sản phẩm hàng hoá có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao: lúa gạo, cà phê, rau an toàn, hoa, hồ tiêu, cây ăn quả, lúa giống, bò sữa, bò thịt, lợn thịt, gà thịt, thủy sản góp phần thực hiện mục tiêu của Chương trình phát triển NNƯDCNC thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.

3. Xây dựng cơ sở pháp lý, mô hình tổ chức, nguồn nhân lực phục vụ quản lý và điều hành các hoạt động của khu và vùng NNƯDCNC.

4. Xây dựng được một số giải pháp, chính sách mang tính đột phá, lâu dài để thực hiện quy hoạch và phát triển các khu NNƯDCNC, vùng NNƯDCNC.

* Đến năm 20301. Tiếp tục xây dựng các khu NNƯDCNC tại các vùng kinh tế.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 16

Page 24: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

2. Tiếp tục mở rộng và xây dựng các vùng NNƯDCNC; đẩy mạnh ứng dụng CNC trong nông nghiệp để sản xuất các sản phẩm hàng hoá có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao góp phần đưa tỷ trọng giá trị sản xuất NNƯDCNC chiếm 40 - 50% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đến năm 2030.3.2.2. Quan điểm phát triển

1. Phát huy tối đa lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, nguồn lực và kinh tế xã hội của từng vùng sinh thái để phát triển toàn diện và có bước đột phá về khu và vùng NNƯDCNC, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

2. Phát triển các khu và vùng NNƯDCNC theo hướng đồng bộ, hiện đại, hiệu quả, hạn chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng để làm động lực cho việc phát triển NNƯDCNC ở nước ta. Khu NNƯDCNC là hạt nhân công nghệ để nhân rộng ra các vùng NNƯDCNC nói riêng và sản xuất nông nghiệp của từng vùng sinh thái nói chung.

3. Xã hội hoá tối đa đầu tư xây dựng các khu và vùng NNƯDCNC; huy động sự tham gia phối hợp của các Bộ, ngành, địa phương; sự liên kết của các thành phần kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp và các tổ chức khoa học công nghệ; thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài.

4. Phát triển các khu và vùng NNƯDCNC nhằm thực hiện mục tiêu lấy khoa học công nghệ làm khâu đột phá gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp đảm bảo hội nhập quôc tế.3.2.3. Phương hướng phát triển a. Khái niệm khu và vùng NNƯDCNC

* Khu NNƯDCNC- Khái niệm: khu NNƯDCNC là khu CNC tập trung thực hiện hoạt động ứng

dụng thành tựu nghiên cứu và phát triển CNC vào lĩnh vực nông nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ: chọn tạo, nhân giống cây trồng, giống vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao; phòng, trừ dịch bệnh; trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả cao; tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng trong nông nghiệp; bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; phát triển doanh nghiệp NNƯDCNC và phát triển dịch vụ CNC phục vụ nông nghiệp.

- Nhiệm vụ của khu NNƯDCNC+ Thực hiện các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, thử nghiệm, trình diễn mô

hình sản xuất sản phẩm NNƯDCNC;+ Liên kết các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng CNC, sản xuất sản phẩm ứng

dụng CNC trong lĩnh vực nông nghiệp;+ Đào tạo nhân lực CNC trong lĩnh vực nông nghiệp; + Tổ chức hội chợ, triển lãm, trình diễn sản phẩm NNƯDCNC;

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 17

Page 25: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

+ Thu hút nguồn đầu tư, nhân lực CNC trong nước và ngoài nước thực hiện hoạt động ứng dụng CNC trong nông nghiệp.

- Điều kiện thành lập khu nông nghiệp ứng dụng CNC+ Phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển nông nghiệp và nhiệm vụ của khu

NNƯDCNC;+ Có quy mô diện tích, điều kiện tự nhiên thích hợp với từng loại hình sản xuất

sản phẩm nông nghiệp; địa điểm thuận lợi để liên kết với các cơ sở nghiên cứu, đào tạo có trình độ cao;

+ Hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ thuận lợi đáp ứng yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, đào tạo, thử nghiệm và trình diễn ứng dụng CNC trong nông nghiệp;

+ Có nhân lực và đội ngũ quản lý chuyên nghiệp.* Vùng NNƯDCNC- Khái niệm: Vùng nông nghiệp ứng dụng CNC là nơi sản xuất tập trung, ứng

dụng CNC, công nghệ tiên tiến trong nông nghiệp để sản xuất một hoặc một số sản phẩm nông sản hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu chiến lược quốc gia, có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường.

- Nhiệm vụ của vùng NNƯDCNC+ Sản xuất sản phẩm NNƯDCNC;+ Liên kết các hoạt động nghiên cứu ứng dụng CNC vào sản xuất sản phẩm ứng

dụng CNC trong lĩnh vực nông nghiệp;+ Thu hút nguồn đầu tư, nhân lực CNC trong nước và ngoài nước thực hiệnhoạt

động ứng dụng CNC trong nông nghiệp.- Điều kiện thành lập vùng NNƯDCNC+ Là nơi sản xuất tập trung một hoặc một vài loại sản phẩm nông nghiệp hàng

hóa ứng dụng CNC thuộc danh mục CNC được ưu tiên đầu tư phát triển, phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển nông nghiệp và nhiệm vụ của vùng NNƯDCNC; + Có quy mô diện tích, điều kiện tự nhiên thích hợp với từng loại nông sản hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu chiến lược; địa điểm thuận lợi để liên kết với các khu NNƯDCNC;

+ Hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ thuận lợi đáp ứng yêu cầu của sản xuất ứng dụng CNC trong lĩnh vực nông nghiệp;

+ Tạo ra các sản phẩm nông nghiệp hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu có chất lượng, năng suất và hiệu quả kinh tế cao;

+ Có nguồn nhân lực có kinh nghiệm trong sản xuất nông sản hàng hóa với số lao động được đào tạo, tập huấn về CNC đang sử dụng đạt ít nhất 60% tổng số lao động nông nghiệp trong vùng và có trình độ quản lý chuyên nghiệp;

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 18

Page 26: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

+ Áp dụng các biện pháp thân thiện với môi trường và quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp hàng hóa an toàn đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam hoặc quốc tế.b. Quy hoạch khu NNƯDCNC

Xác định 11 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong phạm vi cả nước.- Vùng Đông Bắc: khu nông nghiệp ứng dụng CNC Thái Nguyên.- Vùng Tây Bắc: khu nông nghiệp ứng dụng CNC Sơn La.- Vùng Đồng bằng sông Hồng:+ Khu nông nghiệp ứng dụng CNC Hải Phòng;+ Khu nông nghiệp ứng dụng CNC Nam Định. - Vùng Bắc Trung bộ: + Khu nông nghiệp ứng dụng CNC Thanh Hóa.+ Khu nông nghiệp ứng dụng CNC Nghệ An.- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: khu nông nghiệp ứng dụng CNC Phú Yên.- Vùng Tây Nguyên: khu nông nghiệp ứng dụng CNC Lâm Đồng. - Vùng Đông Nam Bộ: khu nông nghiệp ứng dụng CNC Bình Dương.- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: + Khu nông nghiệp ứng dụng CNC Tiền Giang;+ Khu nông nghiệp ứng dụng CNC Hậu Giang

c. Quy hoạch vùng NNƯDCNC

* Trông trọt

- Vùng sản xuất lúa ứng dụng CNC:

+ Phương án 1: đến năm 2020 bố trí 28 vùng lúa ứng dụng CNC tại 21 tinh với quy mô 484,6 nghìn ha, chiếm 12,8% diện tích quy hoạch lúa và sản lượng gần 6,03 triệu tấn, chiếm 13,2% sản lượng lúa cả nước. Trong đó, bố trí 19 vùng sản xuất chuyên lúa 423,8 nghìn ha, 3 vùng lúa – tôm 45 nghìn ha; 1 vùng lúa - cá tra 3 nghìn ha và 5 vùng sản xuất lúa giống 12,8 nghìn ha. Các vùng lúa ứng dụng CNC ở ĐBSH 46,5 nghìn ha, DHNTB 11,8 nghìn ha, Tây Nguyên 2 nghìn ha, Đông Nam bộ 600 ha và ĐBSCL 423,7 nghìn ha.

+ Phương án 2: đến năm 2020 bố trí 28 vùng lúa ứng dụng CNC với quy mô 522,6 nghìn ha, chiếm 13,8% diện tích quy hoạch lúa và sản lượng hơn 6,5 triệu tấn, chiếm 14,2% sản lượng lúa cả nước. Trong đó, bố trí 18 vùng sản xuất chuyên lúa 456,3 nghìn ha, 3 vùng lúa - tôm 49,5 nghìn ha; 1 vùng lúa - cá tra 3 nghìn ha và 5 vùng sản xuất lúa giống 13,8 nghìn ha. Vùng lúa ứng dụng CNC ở ĐBSH 46,5 nghìn ha, DHNTB 11,8 nghìn ha, Tây Nguyên 3 nghìn ha, Đông Nam bộ 600 ha và ĐBSCL 460,7 nghìn ha.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 19

Page 27: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Vùng sản xuất rau ứng dụng CNC:

+ Phương án 2: đến năm 2020 bố trí 17 vùng trồng rau an toàn ứng dụng CNC với quy mô 37,6 nghìn ha, khoảng 150 nghìn ha diện tích gieo trồng (canh tác 4 - 5 vụ/năm), chiếm 12,6% diện tích quy hoạch rau và sản lượng 3,72 triệu tấn, chiếm 59,1% sản lượng rau cả nước. Trong đó, Đông Bắc 0,45 nghìn ha (Lào Cai); Tây Bắc 0,5 nghìn ha (Sơn La); ĐBSH 13,3 nghìn ha/6 vùng; Tây Nguyên 13 nghìn ha (Lâm Đồng), Đông Nam bộ 3,9 nghìn ha (TPHCM và Tây Ninh) và ĐBSCL 6,45 nghìn ha/ 6vùng.

+ Phương án 2: đến năm 2020 bố trí 17 vùng trồng rau an toàn ứng dụng CNC quy mô 41,3 nghìn ha, khoảng 170 nghìn ha diện tích gieo trồng (canh tác 4 - 5 vụ/ năm), chiếm 13,9% diện tích quy hoạch rau và sản lượng gần 4,1 triệu tấn, chiếm 68,7% sản lượng rau cả nước. Trong đó, Đông Bắc 0,75 nghìn ha (Lào Cai); Tây Bắc 0,5 nghìn ha (Sơn La); ĐBSH 16,3 nghìn ha/6vùng; Tây Nguyên 13 nghìn ha (Lâm Đồng), Đông Nam bộ 3,9 nghìn ha (TPHCM và Tây Ninh) và ĐBSCL 6,85 nghìn ha/ 6 vùng.

- Vùng hoa cây cảnh:+ Phương án 1: đến năm 2020 quy hoạch 9 vùng sản xuất hoa, cây cảnh ứng

dụng CNC với diện tích 8,2 nghìn ha. Trong đó, 3 vùng có quy mô diện tích lớn, sản phẩm xuất khẩu là Lâm Đồng 3,2 nghìn ha, TPHCM 2 nghìn ha và Hà Nội 1,5 nghìn ha. Các vùng còn lại có quy mô bình quân 200 - 500 ha. Tổng giá trị sản lượng đạt 7.080 tỷ đồng (giá trị xuất khẩu 30%).

+ Phương án 2: đến năm 2020 quy hoạch 9 vùng sản xuất hoa, cây cảnh ứng dụng CNC với diện tích 10 nghìn ha, chiếm 40% diện tích quy hoạch hoa - cây cảnh. Trong đó, 3 vùng có quy mô diện tích lớn, sản phẩm xuất khẩu là Lâm Đồng 4 nghìn ha, TPHCM 2,5 nghìn ha và Hà Nội 1,7 nghìn ha. Các vùng còn lại có quy mô từ 200 - 500 ha. Tổng giá trị sản lượng đạt 8.640 tỷ đồng (giá trị xuất khẩu 50%).

- Vùng sản xuất cà phê: + Phương án 1: bố trí 7 vùng sản xuất cà phê ứng dụng CNC tại 7 tinh đến năm

2020 là 110 nghìn ha, chiếm 22% diện tích và 42,7% sản lượng cà phê cả nước. Vùng cà phê ứng dụng CNC tập trung ở Sơn La 2,5 nghìn ha, Điện Biên 2 nghìn ha, Lâm Đồng 45 nghìn ha, ĐăkLăk 40 nghìn ha, Đăk Nông 16 nghìn ha, Kon Tum 2 nghìn ha và Quảng Trị 2,5 nghìn ha. Năng suất cà phê ứng dụng CNC bình quân đạt 42 tạ/ha.

+ Phương án 2: bố trí 7 vùng sản xuất cà phê ứng dụng CNC tại 7 tinh đến năm 2020 là 160 nghìn ha, chiếm 32% diện tích và 60,7% sản lượng cà phê cả nước. Vùng cà phê ứng dụng CNC tập trung ở Sơn La 2,5 nghìn ha, Điện Biên 2,5 nghìn ha, Lâm Đồng 57 nghìn ha, ĐăkLăk 70 nghìn ha, Đăk Nông 24 nghìn ha, Kon Tum 4 nghìn ha và Quảng Trị 3 nghìn ha. Năng suất cà phê ứng dụng CNC bình quân đạt 42 tạ/ha.

- Vùng sản xuất hô tiêu:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 20

Page 28: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

+ Phương án 1: quy hoạch vùng sản xuất tiêu ứng dụng CNC đến năm 2020 là 14 nghìn ha, chiếm 28% diện tích và 52,8% sản lượng cả nước. Bố trí 8 vùng sản xuất tiêu ứng dụng CNC tập trung ở Tây Nguyên 7,5 nghìn ha/3vùng; ĐNB 5 nghìn ha/3vùng, DHBTB 1 nghìn ha ở Quảng Trị và ĐBSCL 500 ha ở Phú Quốc.

+ Phương án 2: quy hoạch vùng sản xuất tiêu ứng dụng CNC đến năm 2020 là 15 nghìn ha, chiếm 30% diện tích và 56,6% sản lượng cả nước. Bố trí 8 vùng sản xuất tiêu ứng dụng CNC tập trung ở Tây Nguyên 8,5 nghìn ha/3vùng; ĐNB 5 nghìn ha/ 3vùng, DHBTB 1 nghìn ha ở Quảng Trị và ĐBSCL 500 ha ở Phú Quốc.

- Vùng sản xuất chè:+ Phương án 1: đến năm 2020 bố trí 20 nghìn ha chè ứng dụng CNC, chiếm

19,5% diện tích và 30,9% sản lượng. Tổng số bố trí 8 vùng sản xuất chè tập trung ở Lâm Đồng 8 nghìn ha, Thái Nguyên 6 nghìn ha, Sơn La 1,5 nghìn ha, Tuyên Quang 1,5 nghìn ha, Lào Cai và Hà Giang mỗi tinh 1 nghìn ha, Phú Thọ và Lai Châu mỗi tinh 500 ha.

+ Phương án 2: đến năm 2020 bố trí 23 nghìn ha chè ứng dụng CNC, chiếm 24,4% diện tích và 38,6% sản lượng. Tổng số bố trí 8 vùng sản xuất chè tập trung ở Lâm Đồng 10 nghìn ha, Thái Nguyên 6,5 nghìn ha, Tuyên Quang và Sơn La 1,5 nghìn ha, Hà Giang, Phú Thọ, Lào Cai mỗi tinh 1 nghìn ha và Lai Châu 500 ha.

- Vùng cây ăn quả: + Phương án 1: đến năm 2020 bố trí 15 vùng sản xuất cây ăn quả ứng dụng

CNC với diện tích 105,8 nghìn ha, chiếm 11,8% diện tích quy hoạch cây ăn quả. Trong đó, Vải thiều 17 nghìn ha (Bắc Giang 12 nghìn ha, Hải Dương 5 nghìn ha) ; Thanh Long 11,5 nghìn ha (Bình Thuận 10 nghìn ha, Long An 1,5 nghìn ha); Nhãn 9 nghìn ha (xuồng cơm vàng ở Đồng Tháp 3,5 nghìn ha, Bà Rịa Vũng Tàu 3,5 nghìn ha và Sóc Trăng 2.000 ha); cây có múi 10,8 nghìn ha (Cam canh - Bưởi Diễn Hà Nội 2 nghìn ha, Bưởi Phúc Trạch Hà Tĩnh 800ha, Bưởi Năm Roi Vĩnh Long 3 nghìn ha, Bưởi Da xanh Bến Tre 3 nghìn ha, cam Hậu Giang 3 nghìn ha và cam Sóc Trăng 1 nghìn ha); 7 cây ăn quả đặc sản ở Tiền Giang 30 nghìn ha, Bến Tre 9,3 nghìn ha và Đồng Nai 5 nghìn ha.

+ Phương án 2: Đến năm 2020 bố trí 15 vùng cây ăn quả ứng dụng CNC với diện tích 129 nghìn ha, chiếm 14,4% diện tích quy hoạch cây ăn quả. Trong đó, Vải thiều 20,8 nghìn ha (Bắc Giang 15 nghìn ha, Hải Dương 5,8 nghìn ha); Thanh Long 16,5 nghìn ha (Bình Thuận 15 nghìn ha, Long An 1,5 nghìn ha); Nhãn xuồng cơm vàng 10 nghìn ha (Đồng Tháp 4 nghìn ha, Bà Rịa Vũng Tàu 4 nghìn ha và Sóc Trăng 2.000 ha); cây có múi 13,3 nghìn (Cam canh - Bưởi Diễn ở Hà Nội 2 nghìn ha, Bưởi Phúc Trạch Hà Tĩnh 800 ha, Bưởi Năm Roi Vĩnh Long 3 nghìn ha, Bưởi Da xanh Bến Tre 3,5 nghìn ha, Cam Hậu Giang 3nghìn ha và cam Sóc Trăng 1 nghìn ha) và 7 cây ăn quả đặc sản ở Tiền Giang 40,1 nghìn ha, Bến Tre 8,8 nghìn ha và Đồng Nai 5,5 nghìn ha.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 21

Page 29: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

* Chăn nuôi- Vùng nuôi bò sữa ứng dụng CNC: + Phương án 1: quy hoạch 6 vùng chăn nuôi bò sữa tập trung ứng dụng CNC

với quy mô đàn đến năm 2020 là 180 nghìn con, chiếm 36% tổng số quy hoạch đàn bò sữa. Sản lượng sữa tươi năm 2020 là 486 nghìn tấn. Trong đó, Nghệ An (công ty TH Truemilk) 100 nghìn con, Sơn La 45 nghìn con, Thanh Hóa 14 nghìn con, Hà Nội 12 nghìn con, Lâm Đồng 10 nghìn con và Bình Định 4 nghìn con.

+ Phương án 2: quy hoạch 6 vùng chăn nuôi bò sữa ứng dụng CNC với quy mô đàn đến năm 2020 là 196 nghìn con, chiếm 39,2% tổng số quy hoạch đàn bò sữa. Sản lượng sữa tươi năm 2020 là 529,2 nghìn tấn. Vùng chăn nuôi bò sữa tập trung ở Nghệ An 105 nghìn con, Sơn La 50 nghìn con, Thanh Hóa 16 nghìn con, Hà Nội 15 nghìn con, Lâm Đồng 11,5 nghìn con và Bình Định 5 nghìn con.

- Vùng nuôi bò thịt ứng dụng CNC:

+ Phương án 1: quy hoạch 12 vùng chăn nuôi bò thịt ứng dụng CNC với quy mô đàn đến năm 2020 là 510 nghìn con, chiếm 12,6% tổng số quy hoạch bò thịt và sản lượng thịt hơi 137,7 nghìn tấn. Vùng chăn nuôi bò thịt ứng dụng CNC tập trung ở Hà Giang 30 nghìn con, thành phố Hà Nội 50 nghìn con, Vĩnh Phúc 30 nghìn con, Thanh Hóa 60 nghìn con, Nghệ An 60 nghìn con, Bình Định 50 nghìn con, Phú Yên 50 nghìn con, Gia Lai 50 nghìn con, Đăk Lăk 50 nghìn con, Đăk Nông 10 nghìn con, thành phố HCM 30 nghìn con và Bến Tre 40 nghìn con.

+ Phương án 2: quy hoạch 12 vùng chăn nuôi bò thịt ứng dụng CNC với quy mô đàn đến năm 2020 là 600 nghìn con, chiếm 14,9% tổng số quy hoạch bò thịt và sản lượng thịt hơi 162 nghìn tấn. Trong đó, Hà Giang 40 nghìn con, Hà Nội 60 nghìn con, Vĩnh Phúc 45 nghìn con, Thanh Hóa 70 nghìn con, Nghệ An 70 nghìn con, Bình Định 50 nghìn con, Phú Yên 60 nghìn con, Gia Lai 60 nghìn con, Đăk Lăk 50 nghìn con, Đăk Nông 15 nghìn con, thành phố HCM 30 nghìn con và Bến Tre 50 nghìn con.

- Vùng chăn nuôi lợn ứng dụng CNC:

+ Phương án 1: đến năm 2020 quy hoạch 40 vùng với tổng đàn lợn được nuôi ứng dụng CNC khoảng 9,89 triệu con, sản lượng thịt hơi 989 nghìn tấn, chiếm khoảng 24% tổng đàn lợn. Trong đó, vùng Đông Bắc 940 nghìn con/4 vùng; Tây Bắc 250 nghìn con/2 vùng; ĐBSH 3.090 nghìn con/8 vùng, DHBTB 1.270 nghìn con/5 vùng; DHNTB 810 nghìn con/3 vùng, Tây Nguyên 640 nghìn con/3 vùng; Đông Nam Bộ 1.340 nghìn con/5 vùng và ĐBSL 1.550 nghìn con/10 vùng.

+ Phương án 2: đến năm 2020, tổng đàn lợn được nuôi ứng dụng CNC khoảng 10,7 triệu con, sản lượng thịt hơi 1.070 nghìn tấn, chiếm khoảng 39,9% tổng đàn lợn. Trong đó, vùng Đông Bắc 1.060 nghìn con/4 vùng; Tây Bắc 260 nghìn con/2 vùng; ĐBSH 3.400 nghìn con/8 vùng, DHBTB 1.360 nghìn con/5 vùng; DHNTB 840 nghìn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 22

Page 30: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

con/3 vùng, Tây Nguyên 670 nghìn con/3 vùng; Đông Nam Bộ 1.440 nghìn con/5 vùng và ĐBSL 1.670 nghìn con/10 vùng.

- Vùng nuôi gia cầm ứng dụng CNC: + Phương án 1: đến năm 2020, bố trí 36 vùng nuôi gia cầm ứng dụng CNC với

tổng đàn khoảng 104,4 triệu con, chiếm 35,8% tổng đàn và sản lượng thịt 261 nghìn tấn.Trong đó, vùng Đông Bắc 12,9 triệu con/4 vùng; Tây Bắc 2,7 triệu con/2 vùng; ĐBSH 35,7 triệu con/8 vùng, DHBTB 16,1 triệu con/3 vùng; DHNTB 4,7 triệu con/3 vùng, Tây Nguyên 4,2 triệu con/2 vùng; Đông Nam Bộ 9,6 triệu con/4 vùng và ĐBSCL 18,5 triệu con/10 vùng.

+ Phương án 2: đến năm 2020, bố trí 36 vùng nuôi gia cầm ứng dụng CNC với tổng đàn 114,3 triệu con, chiếm 39,1% tổng đàn và sản lượng thịt 285,75 nghìn tấn. Trong đó, Đông Bắc 13 triệu con/4 vùng; Tây Bắc 2,9 triệu con/2 vùng; ĐBSH 10,7 triệu con/8 vùng, DHBTB 16,5 triệu con/3 vùng; DHNTB 5,1 triệu con/3 vùng, Tây Nguyên 4,4 triệu con/2 vùng; Đông Nam Bộ 10,4 triệu con/4 vùng và ĐBSL 21,3 triệu con/10 vùng.

* Thủy sản- Phương án 1: đến năm 2020 Quy hoạch 34 vùng nuôi thủy sản ứng dụng CNC

tại 26 tinh với tổng diện tích là 29 nghìn ha, trong đó:+ Cá rô phi đơn tính: quy hoạch 02 vùng nuôi ứng dụng CNC với tổng diện tích

550 ha, sản lượng 7,7 nghìn tấn (Hải Dương 500ha và Bắc Ninh 50 ha).+ Tôm thẻ chân trắng: quy hoạch 09 vùng nuôi ứng dụng CNC với tổng diện

tích là 6,86 nghìn ha, sản lượng 44,54 nghìn tấn. Trong đó, Quảng Ninh 3,07 nghìn ha, Hải Phòng 100 ha, Thanh Hóa 400 ha, Nghệ An (500 ha), Hà Tĩnh 600 ha, Quảng Bình 50 ha, Quảng Trị 40 ha, Phú Yên 100 ha và Kiên Giang 2 nghìn ha.

+ Tôm sú: quy hoạch 10 vùng nuôi ứng dụng CNC với tổng diện tích là 16,38 nghìn ha, sản lượng 163,8 nghìn tấn, tập trung ở Nam Định 300 ha, Quảng Trị 30 ha, Bình Định 100 ha, Ninh Thuận 100 ha, Vũng Tàu 800 ha, Bạc Liêu 9,05 nghìn ha, Cà Mau 1,2 nghìn ha, Kiên Giang 300 ha, Sóc Trăng 4 nghìn ha và Trà Vinh 500 ha.

+ Cá tra thịt: quy hoạch 4 vùng nuôi ứng dụng CNC với tổng diện tích 4,1 nghìn ha, sản lượng đạt 1.640 nghìn tấn. Vùng nuôi cá tra tập trung ở An Giang 1,4 nghìn ha, Cần Thơ 1 nghìn ha, Đồng Tháp 1,3 nghìn ha và Hậu Giang 400 ha.

+ Giống thủy sản nước mặn: quy hoạch 07 vùng sản xuất giống ứng dụng CNC với tổng diện tích 1,01 nghìn ha, tập trung ở các tinh Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang và Cà Mau.

+ Giống cá tra: quy hoạch 1 vùng sản xuất giống ứng dụng CNC ở Vĩnh Long với tổng diện tích 100 ha.

- Phương án 2: Đến năm 2020 quy hoạch 34 vùng nuôi thủy sản ứng dụng CNC tại 26 tinh với tổng diện tích là 37 nghìn ha, trong đó:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 23

Page 31: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Cá rô phi đơn tính: quy hoạch 2 vùng nuôi ứng dụng CNC với tổng diện tích 550 ha, sản lượng 7,7 nghìn tấn.

- Tôm thẻ chân trắng: quy hoạch 9 vùng nuôi ứng dụng CNC với tổng diện tích 10,27 nghìn ha, sản lượng 66,76 nghìn tấn. Trong đó, Quảng Ninh 3,45 nghìn ha, Hải Phòng 100 ha, Thanh Hóa 800 ha, Nghệ An 1 nghìn ha, Hà Tĩnh 1,3 nghìn ha, Quảng Bình 150 ha, Quảng Trị 70 ha, Phú Yên 400 ha và Kiên Giang 3 nghìn ha.

- Tôm sú: quy hoạch 10 vùng nuôi ứng dụng CNC với diện tích 19,32 nghìn ha,

sản lượng 193,2 nghìn tấn. Trong đó, tập trung ở Nam Định 350 ha, Quảng Trị 50 ha, Bình Định 100 ha, Ninh Thuận 250 ha, Vũng Tàu 1 nghìn ha, Bạc Liêu 10 nghìn ha, Cà Mau 1,6 nghìn ha, Kiên Giang 320 ha, Sóc Trăng 5 nghìn ha và Trà Vinh 600 ha.

- Cá tra thịt: quy hoạch 4 vùng nuôi ứng dụng CNC với tổng diện tích 5,32 ha, sản lượng đạt 2.128 nghìn tấn. Vùng nuôi cá tra tập trung ở An Giang 1,72 nghìn ha, Cần Thơ 1,5 nghìn ha, Đồng Tháp 1,6 nghìn ha, Hậu Giang 500 ha.

+ Giống thủy sản nước mặn: quy hoạch 07 vùng sản xuất giống ứng dụng CNC với tổng diện tích 1,49 nghìn ha, tập trung ở các tinh Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận, Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng và Kiên Giang.

+ Giống cá tra: quy hoạch 1 vùng sản xuất giống ứng dụng CNC ở Vĩnh Long với tổng diện tích 100 ha.

3.3. Luận chứng các phương án của Quy hoạch và phương án chọn

- Các căn cứ để đề xuất các phương án quy hoạch phát triển khu và vùng NNƯDCNC là dựa trên thực tế về định hướng thương mại hóa các CNC ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp; thị hiếu và thị trường tiêu thụ các sản phẩm NNƯDCNC các công nghệ trong nước và quốc tế có thể ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua, để từ đó đưa ra các dự báo về phát triển các khu và vùng NNƯDCNC giai đoạn 2015 - 2020, định hướng đến năm 2030.

- Với các phân tích về tính ưu việt của sản xuất nông nghiệp theo hướng CNC là: có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; tích hợp được những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới và làm hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có, cùng với những lợi thế về nông nghiệp của Việt Nam cho phep dự báo phát triển NNƯDCNC là hướng đi tất yếu giúp cho ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

- Quá trình hội nhập cũng sẽ mang lại những điều kiện thuận lợi và thời cơ thu hút vốn đầu tư, triển vọng cho thị trường nông sản xuất khẩu, khả năng hợp tác tiếp thu công nghệ mới, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp. Dự báo sẽ có số lượng đáng kể CNC ứng dụng vào nông nghiệp sẽ được thương

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 24

Page 32: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

mại hóa. Đây là thị trường có nhiều tiềm năng, nhất là khi Việt Nam xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, có giá trị gia tăng cao.

Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2030, định hướng đến năm 2030 đã đề xuất phương án quy hoạch như sau:

- 1 phương án duy nhất cho quy hoạch NNƯDCNC cả nước với 11 khu NNƯDCNC cấp quốc gia đại diện cho 8 vùng sinh thái với diện tích đất là 3.008 ha.

- 2 phương án cho quy hoạch vùng NNƯDCNC cả nước như sau:

+ Phương án 1: Quy hoạch 92 vùng trồng trọt ứng dụng CNC với tổng diện tích

780,2 nghìn ha cho các cây trồng hàng hóa có lợi thế phát triển và sản phẩm xuất khẩu như: cà phê, hồ tiêu, chè, cây ăn quả, lúa, rau, hoa. Quy hoạch 6 vùng chăn nuôi bò sữa với 180 nghìn con; 12 vùng chăn nuôi bò thịt với quy mô đàn 380 nghìn con; 40 vùng chăn nuôi lợn thịt với tổng quy mô đàn 9,89 triệu con; 36 vùng chăn nuôi gia cầm với tổng quy mô đàn 104,4 triệu con và quy hoạch 34 vùng nuôi trồng thủy sản với quy mô diện tích 29 nghìn ha.

+ Phương án 2: Quy hoạch 92 vùng trồng trọt ứng dụng CNC với tổng diện tích 900,9 nghìn ha cho các cây trồng hàng hóa có lợi thế phát triển và sản phẩm xuất khẩu như: cà phê, hồ tiêu, chè, cây ăn quả, lúa, rau, hoa. Quy hoạch 6 vùng chăn nuôi bò sữa với 196 nghìn con; 12 vùng chăn nuôi bò thịt với quy mô đàn 600 nghìn con; 40 vùng chăn nuôi lợn thịt với tổng quy mô đàn 10,7 triệu con; 36 vùng chăn nuôi gia cầm với tổng quy mô đàn 114,3 triệu con và quy hoạch 34 vùng nuôi trồng thủy sản với quy mô diện tích 37 nghìn ha.

Xet về diện tích sản xuất NNƯDCNC: từ nay đến năm 2020, cả 2 phương án đều có xu hướng tăng về diện tích và ổn định đến 2020. Tuy nhiên, phương án 2 có tốc độ tăng diện tích cao hơn so với phương án 1 là 3,1%/năm. Do phương án 1 được tính toán trong điều kiện kem thuận lợi, sự phát triển của ngành nông nghiệp chịu tác động của biến đổi khí hậu, dịch bệnh diễn ra nhiều nên khả năng mở rộng diện tích cây trồng, vật nuôi gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn, thị trường tiêu thụ không ổn định…

Xet về đối tượng sản xuất NNƯDCNC: giữa 2 phương án không có sự khác biệt về đối tượng cây trồng, vật nuôi nhưng cơ cấu diện tích các loại cây trồng, vật nuôi có sự khác biệt. Tốc độ tăng trưởng về giá trị của phương án 1 thấp hơn phương án 2 tương ứng là 4,2%//năm. Một số cây trồng khó đạt được các chi tiêu đặt ra do các yếu tố về giống, thị trường tiêu thụ….

Như vậy, có thể thấy phương án 2 có tốc độ tăng trưởng phù hợp, được đề xuất lựa chọn để tính toán trong quá trình phát triển; phương án 1 dự phòng trong điều kiện không thuận lợi.

3.4. Danh mục dự án ưu tiên đầu tư

1. Dự án ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống các loại cây trồng nông nghiệp.

2. Dự án ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống vật nuôi.BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 25

Page 33: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

3. Dự án ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống thủy sản.

4. Dự án ứng dụng công nghệ hiện đại vào các công đoạn sau thu hoạch (tồn trữ, chế biến, phân phối) để nâng cao chất lượng nông sản.

5. Dự án ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất các chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu bệnh và canh tác bền vững.

6. Dự án ứng dụng giải pháp sinh học và cơ học trong xử lý nước thải môi trường ao nuôi.

7. Dự án phát triển quy trình công nghệ nuôi thâm canh, siêu thâm canh tự động

kiểm soát môi trường đối với cá tầm, cá hồi.

8. Dự án phát triển quy trình công nghệ nuôi thâm canh, siêu thâm canh tự động kiểm soát môi trường đối với các loài thủy sản nước mặn, lợ.

9. Dự án ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng và xây dựng tiêu chuẩn chăn nuôi gia súc, gia cầm.

10. Dự án ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng và xây dựng tiêu chuẩn trong trồng trọt ứng dụng CNC.

11. Dự án ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng và xây dựng tiêu chuẩn trong nuôi trồng thủy sản.

12. Dự án cơ giới hóa sản xuất các vùng NNNƯDCNC.

13. Dự án triển khai các mô hình sản xuất NNƯDCNC ra sản xuất đại trà.

14. Dự án xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của vùng và khu NNƯDCNC.

15. Dự án đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng và khu NNƯDCNC.

16. Dự án phát triển đồng cỏ thâm canh cho chăn nuôi bò sữa ứng dụng CNC.

17. Dự án nghiên cứu sản xuất vac xin phòng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm.

3.5. Các định hướng, giải pháp chính về bảo vệ môi trường của quy hoạch

- Thực hiện nghiêm chinh Luật bảo vệ môi trường, các cơ quan, doanh nghiệp đều phải chấp hành tốt các quy định về lập, thẩm định báo cáo môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường và đăng ký cam kết bảo vệ môi trường khi xây dựng các khu và vùng NNƯDCNC.

- Thường xuyên quan trắc, phân tích chất lượng nước, chất thải rắn và khí thải của các nguồn thải phát sinh trong sản xuất tại các khu và vùng NNƯDCNC.

- Các dự án đầu tư mới bắt buộc phải đầu tư công nghệ hiện đại và hệ thống xử lý môi trường hoàn chinh, đảm bảo chất thải ra môi trường phải đạt yêu cầu, tiêu chuẩn quốc gia đã quy định.

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm nhiên liệu, sản xuất sạch hơn; nghiên cứu cải tiến công nghệ nhằm giảm thiểu chất thải.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 26

Page 34: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

3.6. Các giải pháp về cơ chế, chính sách

3.6.1. Các giải pháp về cơ chế trong thực hiện quy hoạch

- Giải pháp về giao đất và quy hoạch sử dụng đất

- Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật

- Giải pháp về khoa học công nghệ

- Giải pháp về tổ chức sản xuất

- Giải pháp về thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm

- Giải pháp về nguồn nhân lực

- Hợp tác quốc tế để phát triển NNƯDCNC

- Giải pháp về tổ chức quản lý

- Giải pháp huy động vốn

3.6.2. Giải pháp về chính sách trong thực hiện quy hoạch

- Chính sách về đất đai

- Chính sách hỗ trợ vốn và kinh phí

- Chính sách về thuế:

- Chính sách về lao động3.7. Phương án tổ chức thực hiện quy hoạch

3.7.1. Đối với các Bộ, ngành

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn:

a) Chủ trì hướng dẫn các địa phương quy trình thành lập “khu nông nghiệp ứng dụng CNC” và “vùng nông nghiệp ứng dụng CNC”.

b) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan, Uỷ ban nhân dân các tinh và thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn và kiểm tra việc triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng CNC đến năm 2020, định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ;

c) Chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận vùng nông nghiệp ứng dụng CNC.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư:

a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các cơ quan có liên quan xây dựng văn bản hướng dẫn cụ thể về mức hỗ trợ đầu tư từ ngân sách Nhà nước, điều kiện, trình tự thủ tục hưởng ưu đãi hỗ trợ đầu tư xây dựng khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao;

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 27

Page 35: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp, cân đối vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước để thực hiện Quy hoạch, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước; thẩm tra hỗ trợ đối với các khu và vùng nông nghiệp ứng dụng CNC được đầu tư hỗ trợ từ ngân sách trung ương.

3. Bộ Tài chính:

a) Chủ trì, hướng dẫn các ưu đãi về thuế đối với doanh nghiệp đầu tư xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định tại Luật Công nghệ cao; hướng dẫn thanh toán, quyết toán các khoản hỗ trợ theo quy định.

b) Thực hiện theo dõi, kiểm tra việc hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng khu, vùng

nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Quy hoạch, phát triển các khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

4. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ xây dựng cơ sở dữ liệu, hạ tầng thông tin về công nghệ cao nói chung và phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nói riêng; tổ chức, tham gia chợ, hội chợ, triển lãm sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

5. Bộ Xây dựng chủ trì thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ và đồ án Quy hoạch chung xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định của pháp luật hiện hành.

6. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Ủy ban nhân dân các tinh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trí biên chế quản lý các khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng cơ chế, chính sách và bảo đảm các khoản tín dụng, bảo lãnh vốn vay, hỗ trợ lãi suất vay để thực hiện Quy hoạch theo quy định.

3.7.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Ủy ban nhân dân các tinh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ vào Quy hoạch tổng thể:

a) Dành đất cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo khoản 1 Điều 33 Luật Công nghệ cao;

b) Tổ chức xây dựng quy hoạch chung khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;

c) Xây dựng và phê duyệt quy hoạch chung vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã được cấp có thẩm quyền công nhận trên địa bàn địa phương;

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 28

Page 36: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

d) Theo thẩm quyền quy định các ưu đãi khác đối với khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao;

đ) Xây dựng và tổ chức triển khai quy hoạch phát triển các khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại địa phương, báo cáo cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 29

Page 37: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ MÔ TẢ DIỄN BIẾN MÔI

TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Xác định phạm vi của ĐMC và các vấn đề môi trường chính liên quan đến quy hoạch1.1. Phạm vi nghiên cứu của ĐMC

Với mục tiêu phát triển các khu và vùng NNƯDCNC ở Việt Nam, ĐMC xác định phạm vi nghiên cứu như sau:

1.1.1. Phạm vi không gian: Tiến hành trên phạm vi cả nước với 8 vùng quy hoạch sau:

a. Đối với quy hoạch khu NNƯDCNC

- Vùng Tây Bắc: Sơn La.

- Đông Bắc: Thái Nguyên.

- Vùng Đồng bằng Sông Hồng: Nam Định và Hải Phòng.

- Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa và Nghệ An.

- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Phú Yên.

- Vùng Tây Nguyên: Lâm Đồng.

- Vùng Đông Nam Bộ: Bình Dương.

- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Tiền Giang và Hậu Giang.

b. Đối với quy hoạch vùng NNƯDCNC

- Vùng Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La và Hòa Bình.

- Đông Bắc: Hà Giang, Lào Cai, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang và Quảng Ninh.

- Vùng Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định và Thái Bình.

- Vùng DHBTB: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị.

- Vùng DHNTB: Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa.

- Vùng Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, ĐăkLăk, ĐăkNông và Lâm Đồng.

- Vùng Đông Nam Bộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu.

- Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà mau, Kiên Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Long An, Sóc Trăng, Trà Vinh và Vĩnh Long.

1.1.2. Phạm vi thời gian: Theo quy hoạch xây dựng cho giai đoạn từ 2014 đến 2020, định hướng đến năm 2030.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 30

Page 38: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 31

Page 39: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

1.1.3. Phạm vi nghiên cứu chuyên môn: Nghiên cứu lập ĐMC chi xem xet các vấn đề môi trường liên quan đến quy hoạch khu và vùng NNƯDCNC trong phạm vi của ngành nông nghiệp. Báo cáo không xem xet đề cập đến vấn đề môi trường nông thôn vì vấn đề này không được đề cập trong quy hoạch.

1.2. Các vấn đề môi trường chính liên quan đến Quy hoạch

Việc thực hiện Quy hoạch tổng khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 sẽ gây ra nhiều vấn đề môi trường. ĐMC sẽ lựa chọn các vấn đề môi trường chính để xem xet trong quy hoạch. Các vấn đề môi trường chính được mã hóa và sắp xếp theo tứ tự. Cụ thể như sau:

Bảng 2. Các vấn đề môi trường chính liên quan đến quy hoạch cần xem xétTT Các vấn đề về môi trường Các yếu tố ảnh hưởngI Môi trường

1 Môi trường đất (a)

a1: Diện tích đất canh tác bị giảm do chuyển sang mục đích phi nông nghiệp như: xây dựng khu NNƯDCNC, phát triển hệ thống giao thông và thủy lợi nội đồng phục vụ phát triển NNƯDCNC.a2: Gia tăng sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) do quá trình thâm canh, tăng vụ gây ô nhiễm môi trường đấta3: Ô nhiễm đất do chất thải: các khu vực xung quanh khu NTTS và chăn nuôi, chất thải được thải trực tiếp ra bề mặt đất và không qua xử lý sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất. a4: Mặn hóa phèn hóa ở các vùng đất ven biển, do quá trình khai thác nuôi trồng thủy sản chưa chú trọng đến việc bảo vệ môi trườnga5: Vấn đề chuyển đổi cây trồng khác trên đất lúa.

2 Môi trường nước (b)

b1: Thâm canh tăng diện tích đất lúa 3 vụ, diện tích nuôi trồng thủy sản, phát triển chăn nuôi làm cho nhu cầu nước tăng cao dẫn đếnlàm cạn kiệt dòng chảy vào mùa khô, gia tăng ô nhiễm trên các sông.b2: Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản tập trung quy mô lớn của quy hoạch sẽ gia tăng lượng hóa chất nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng…) vào môi trường nước.b3: Nước thải từ các khu chế biến nông lâm thủy sản như: chế biến cà phê, chế biến chè, chế biến thủy sản, khu giết mổ gia súc gia cầm tập trung…không được xử lý triệt để có nguy cơ làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.

3 Môi trường không khí (c) c1: gia tăng phát thải khí nhà kính từ quá trình trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 32

Page 40: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

c2: gia tăng phát thải khí nhà kính do đốt các phụ phẩm nông nghiệp.c3: gia tăng phát thải khí nhà kính từ phát triển hạ tầng phục vụ phát triển NNƯDCNC.

4 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng (d)

(d1): Nước biển dâng, nước lũ gây ra mất đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản ven biển.(d2): Lũ quet, lũ ống gia tăng khu vực miền núi ảnh hưởng trực trực tiếp đến khu vực dân cư nông thôn miền núi và sản xuất nông nghiệp. (d3): Sự gia tăng của nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.

II Xã hội

5 Lao động việc làm (e)

e1: tăng nhu cầu về lao động được đào tạo có trình độ kỹ thuật cao.e2: dư thừa lao động phổ thông do nhu cầu sử dụng ít.e3: thay đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp do chuyên sang công nghiệp và dịch vụ

1.3. Mục tiêu môi trường của một số văn bản pháp luật

1.3.1. Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

a. Mục tiêu tổng quát

Kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống; nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước.

b. Mục tiêu cụ thể

- Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trường.

- Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái; cải thiện điều kiện sống của người dân.

- Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học.

- Tăng cường khả năng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ mức độ gia tăng phát thải khí nhà kính.

Một số chi tiêu giám sát và đánh giá kết quả bảo vệ môi trường đến năm 2020 như sau:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 33

Page 41: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 3. Chi tiêu giám sát và đánh giá kết quả bảo vệ môi trường đến năm 2020

TT Chỉ tiêuCơ quan chịu trách nhiệm

tổng hợp

Lộ trình thực hiện

2010 2015 2020

1 Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trường

a.Tỷ lệ khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt yêu cầu

Bộ TN&MT 60% 75% 95%

b.Tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý, tiêu hủy, chôn lấp an toàn sau xử lý, tiêu hủy

Bộ TN&MT 65% 75% 85%

2 Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực bị ô nhiễm

a.Tỷ lệ diện tích mặt nước ao, hồ, kênh, mương, sông trong các đô thị, khu dân cư được cải tạo, phục hồi

Bộ XD - Tăng 30% so với 2010

Tăng 70% so với 2010

b. Hàm lượng các chất độc hại trong không khí ở đô thị, khu dân cư

Bộ TN&MT - Giảm so với

2010Đạt quy chuẩn

3 Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

a.Tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp bị mất do chuyển đổi mục đích sử dụng, thoái hóa, bạc màu, hoang mạc hóa

Bộ NN&PTNT - Giảm 20%

so với 2010Giảm 30% so với 2010

b. Diện tích đất trồng lúa, hoa màu Bộ NN&PTNT - 3,6 triệu ha 3,6 triệu ha

c.Diện tích mặt nước ao, hồ, kênh, mương, sông trong các đô thị, khu dân cư

Bộ XD - Không giảm so với 2010

Không giảm so với 2010

d. Số vùng bị cạn kiệt nguồn nước do khai thác quá mức

Bộ TN&MT   Không tăng

so với 2010Không tăng so với 2010

e. Nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ Bộ NN&PTNT   Không giảm

so với 2010Không giảm so với 2010

4 Tăng cường khả năng chủ động ứng phó với BĐKH, giảm nhẹ tốc độ gia tăng phát thải khí nhà kính

a

Tỷ lệ diện tích các hệ sinh thái tự nhiên có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế được cải thiện khả năng chống chịu, thích nghi với BĐKH

Bộ TN&MT - Tăng 20% so với 2010

Tăng 60% so với 2010

b Mức phát thải khí nhà kính trên 1 đơn vị GDP Bộ TN&MT   Giảm 3% so

với 2010Giảm 7-8% so với 2010

1.3.2. Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Thủ tướng chính phủa. Mục tiêu tổng quát: Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với tiến độ, công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.b. Mục tiêu cụ thể

- Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt là các cân đối lớn; giữ vững an ninh

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 34

Page 42: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

lương thực, an ninh năng lượng, an ninh tài chính. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu; từng bước thực hiện tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế các bon thấp. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả mọi nguồn lực.

- Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh; nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Giảm thiểu các tác động tiêu cực của hoạt động kinh tế đến môi trường. Khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo. Phòng ngừa, kiểm soát và khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. Hạn chế tác hại của thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng.

Một số chi tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 như sau:

Bảng 4. Các chỉ tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020

TT Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp

Lộ trình thực hiện 2010 2015* 2020**

I Các chỉ tiêu về xã hội          

1 Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo (%)

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 40 55 >70

II Các chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường          

1 Diện tích đất bị thoái hóa (triệu ha)

Bộ Tài nguyên và Môi trường 2015 9,3 - -

2

Tỷ lệ đô thị, khu CN, chế xuất, cụm CN xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (%)

- Chủ trì: Bộ Xây dựng - Phối hợp: Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Công

Thương

2011 50 60 70

* Kế hoạch phát triển KT- XH 5 năm 2011-2015. ** Chiến lược phát triển KT-XH năm 2011- 2020

1.3.3. Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến 2020a. Mục tiêu tổng quát

Bảo vệ, khai thác hiệu quả, phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia trên cơ sở quản lý tổng hợp, thống nhất tài nguyên nước nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho dân sinh, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; chủ động phòng, chống, hạn chế đến mức thấp nhất tác hại do nước gây ra; từng bước hình thành ngành kinh tế nước nhiều thành phần phù hợp với nền kinh tế thị trường định

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 35

Page 43: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

hướng xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu quả hợp tác, bảo đảm hài hoà lợi ích giữa các nước có chung nguồn nước với Việt Nam.b. Các mục tiêu cụ thể

* Về bảo vệ tài nguyên nước - Khôi phục các sông, các hồ chứa nước, tầng chứa nước, vùng đất ngập nước bị

ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nghiêm trọng, ưu tiên đối với các sông trên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, sông Cầu, sông Đồng Nai - Sài Gòn, sông Hương;

- Bảo đảm dòng chảy tối thiểu duy trì hệ sinh thái thuỷ sinh theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt, trọng điểm là các sông có hồ chứa nước, đập dâng lớn, quan trọng;

- Bảo vệ tính toàn vẹn và sử dụng có hiệu quả các vùng đất ngập nước và cửa sông cho các sông trọng điểm, các tầng chứa nước quan trọng;

- Chấm dứt tình trạng thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xảnước thải vào nguồn nước mà không được phep của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

- Kiểm soát được tình hình ô nhiễm nguồn nước. Chấm dứt việc sử dụng các loại hóa chất độc hại trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước và làm suy giảm đa dạng sinh học.

* Về khai thác, sử dụng tài nguyên nước - Khai thác, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên nước. Bảo đảm việc

khai thác nước không vượt quá ngưỡng giới hạn khai thác đối với các sông, không vượt quá trữ lượng có thể khai thác đối với các tầng chứa nước, chú trọng đối với các dòng chính trên các lưu vực sông lớn và các tầng chứa nước quan trọng của các vùng kinh tế trọng điểm;

- Phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước hài hòa, hợp lý giữa các ngành, các địa phương, ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt, sử dụng nước man kinh tế cao, bảođảm dòng chảy môi trường; trước mắt đến năm 2010 thực hiện phân bổ tài nguyên nước bảo đảm khai thác có hiệu quả 10,5 triệu ha đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm với mục tiêu đạt sản lượng lương thực an toàn từ 39 đến 40 triệu tấn/năm; bảo đảm tổng công suất các nhà máy thủy điện đạt khoảng 13.000 - 15.000 MW; nuôi trồng thủy sản nước ngọt khoảng 0,64 triệu ha, nước lợ khoảng 0,8 triệu ha; tăng lượng nước cấp cho công nghiệp 70 - 80% so với mức năm 2000;

- Đạt hiệu quả tổng hợp về kinh tế, xã hội, môi trường trong cả mùa lũ lẫn mùa kiệt của hệ thống hồ chứa nước, đập dâng, chú trọng đối với các lưu vực sông Hồng - Thái Bình, Đồng Nai - Sài Gòn, các lưu vực sông chính vùng Trung Bộ, Tây Nguyên;

- Bảo đảm sự thống nhất giữa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng, yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước và quy hoạch lưu vực sông ở cấp quốc gia cũng như ở cấp vùng và địa phương;

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 36

Page 44: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Hình thành thị trường cung ứng dịch vụ về nước với sự tham gia của các thành phần kinh tế và thị trường chuyển nhượng, trao đổi giấy phep về tài nguyên nước.

* Về phát triển tài nguyên nước - Bảo đảm an toàn các hồ chứa nước, chú trọng đối với các hồ chứa nước lớn,

các hồ chứa có khu dân cư tập trung hoặc các cơ sở chính trị, kinh tế, văn hóa, công trình quốc phòng, an ninh quan trọng ở hạ du;

- Hoàn thành cơ bản việc xây dựng các công trình chứa nước phục vụ đa mục tiêu, các công trình bổ sung nhân tạo nước dưới đất, ưu tiên đối với các vùng khan hiếm nước;

- Bảo đảm gắn kết quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước với các quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống tác hại do nước gây ra; quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội và quy hoạch quốc phòng, an ninh;

- Khắc phục có hiệu quả tình trạng hạn hán, thiếu nước vào mùa khô, chú trọng đối với vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, ĐBSCL và các hải đảo, các vùng biên giới.

* Về giảm thiểu tác hại do nước gây ra - Hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản do lũ lụt, lũquet, lũ

bùn đá, đặc biệt chú trọng các vùng thường xuyên bị lũ, bão; - Bảo đảm an toàn hệ thống đê sông Hồng - Thái Bình; nâng cao mức chống lũ

của hệ thống đê các vùng Duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ; củng cố hệ thống đê biển bảo vệ dân cư và góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng vùng ven biển; nâng cao khả năng cảnh báo lũ quet ở các tinh miền núi, hạn chế thiệt hại do lũ quet gây ra;

- Hình thành vùng an toàn lũ đối với vùng ngập nông, bảo đảm các điều kiện thích nghi và an toàn cho dân sinh đối với vùng ngập sâu ở ĐBSCL. Đến năm 2010 kiểm soát được lũ lớn tương đương lũ năm 1961 đối với các dòng sông chính và tương đương lũ năm 2000 đối với nội đồng; tiếp tục nâng mức kiểm soát lũ cao hơn trong giai đoạn tiếp theo;

- Bảo đảm các quy hoạch phát triển, tiêu chuẩn xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội và khu dân cư vùng ngập lũ phù hợp với tiêu chuẩn chống lũ của vùng.

* Về nâng cao năng lực quản lý tài nguyên nước - Đạt được sự thích ứng, đồng bộ của hệ thống chính sách, pháp luật, tiêu

chuẩn, định mức trong lĩnh vực tài nguyên nước và phát triển dịch vụ về nước nhằm quản lý chặt chẽ tài nguyên nước, tạo động lực phát triển bền vững ngành kinh tế nước nhiều thành phần phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;

- Hình thành đồng bộ và bảo đảm hiệu lực hệ thống quản lý nhà nước về tài nguyên nước ở các cấp; phát triển rộng rãi các tổ chức dịch vụ về tư vấn, khoa học công nghệ, cung ứng nước; phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ giữa cơ quan quản lý

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 37

Page 45: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

nhà nước về tài nguyên nước với tổ chức quản lý vận hành công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, cung cấp dịch vụ về nước;

- Trình độ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên nước đạt mức trung bình tiên tiến ở châu Á và một số mặt đạt mức trung bình tiên tiến trên thế giới. 1.3.4. Nghị quyết số 17/2011/QH13 về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) cấp quốc giaa. Mục tiêu

Quản lý chặt chẽ tài nguyên đất đai theo quy hoạch, kế hoạch và pháp luật; đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả. Bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, đảm bảo phát triển bền vững. Phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất đai đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước. b. Một số chỉ tiêu

Bảng 5. Một số chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) cấp quốc gia

Đơn vị tính: 1000 ha

Chỉ tiêuDiện tích theo Quy hoạch sử dụng đất

đến năm 2020

Diện tích theo Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015)

1. Đất nông nghiệp 26.732 26.550- Đất trồng lúa 3.812 3.951Trong đó: Đất trồng lúa nước (2 vụ trở lên) 3.222 3.258- Đất nuôi trồng thủy sản 790 750

1.3.5. Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020a. Mục tiêu

1. Thúc đẩy phát triển và ứng dụng có hiệu quả công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, góp phần xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, đạt mức tăng trưởng hàng năm trên 3,5%; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia cả trước mắt và lâu dài.

2. Đến năm 2015- Bước đầu phát triển các công nghệ cao thuộc Danh mục công nghệ cao được

ưu tiên đầu tư phát triển và các công nghệ tiên tiến trong nông nghiệp để tạo ra và đưa vào sản xuất được 1 - 2 giống mới cho mỗi loại cây trồng nông lâm nghiệp, vật nuôi và thuỷ sản chủ yếu, có năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chống chịu vượt trội; 2 - 3 quy trình công nghệ tiên tiến trong từng lĩnh vực; 2 - 3 loại chế phẩm sinh học; 2 -

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 38

Page 46: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

3 loại thức ăn chăn nuôi; 1 - 2 bộ kít; 1 - 2 loại vắc-xin; 1 - 2 loại vật tư, máy móc, thiết bị mới phục vụ sản xuất nông nghiệp;

- Từng bước ứng dụng CNC, công nghệ tiên tiến để sản xuất một số sản phẩm nông nghiệp có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao và an toàn; đưa tỷ trọng giá trị sản xuất NNƯDCNC chiếm khoảng 15% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước;

- Hình thành và phát triển ít nhất 80 doanh nghiệp NNƯDCNC tại các tinh vùng kinh tế trọng điểm; xây dựng 3 - 5 khu NNƯDCNC tại một số vùng sinh thái nông nghiệp và 1 - 2 vùng NNƯDCNC tại mỗi tinh vùng kinh tế trọng điểm.

3. Giai đoạn 2016 - 2020- Đẩy mạnh phát triển các CNC thuộc Danh mục CNC được ưu tiên đầu tư phát

triển và các công nghệ tiên tiến trong nông nghiệp để tạo ra và đưa vào sản xuất được 2 - 3 giống mới cho mỗi loại cây trồng nông lâm nghiệp, vật nuôi và thuỷ sản chủ yếu, có năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chống chịu vượt trội; 3 - 4 quy trình công nghệ tiên tiến trong từng lĩnh vực; 3 - 4 loại chế phẩm sinh học, 3 - 4 loại thức ăn chăn nuôi, 2 - 3 bộ kít, 2 - 3 loại vắc-xin, 2 - 3 loại vật tư, máy móc, thiết bị mới phục vụ sản xuất nông nghiệp;

- Đẩy mạnh ứng dụng CNC, công nghệ tiên tiến để sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có năng suất cao, chất lượng tốt, an toàn và có sức cạnh tranh cao; đưa tỷ trọng giá trị sản xuất NNƯDCNC chiếm khoảng 35% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước;

- Hình thành và phát triển khoảng 200 doanh nghiệp NNƯDDCNC tại các tinh vùng kinh tế trọng điểm; xây dựng thêm 1 - 2 khu NNƯDCNC tại mỗi vùng sinh thái nông nghiệp và 2 - 3 vùng NNƯDCNC tại mỗi tinh vùng kinh tế trọng điểm.b. Các nhiệm vụ chủ yếu

1. Tạo và phát triển công nghệ cao trong nông nghiệpTriển khai các nhiệm vụ nghiên cứu, tạo và phát triển các công nghệ cao trong

nông nghiệp thuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và các công nghệ tiên tiến để sản xuất các sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển, bao gồm:

a) Công nghệ trong chọn tạo, nhân giống cây trồng, giống vật nuôi và giống thuỷ sản cho năng suất, chất lượng cao

- Về cây trồng nông nhiệp: Tập trung nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sử dụng ưu thế lai, công nghệ đột biến thực nghiệm và công nghệ sinh học để tạo ra các giống cây trồng mới có các đặc tính nông học ưu việt (năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận), phù hợp với yêu cầu của thị trường; công nghệ nhân giống để đáp ứng nhu cầu cây giống có chất lượng cao, sạch bệnh;

- Về giống vật nuôi: Nghiên cứu cải tiến công nghệ sinh sản, đặc biệt là công

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 39

Page 47: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

nghệ tế bào động vật trong đông lạnh tinh, phôi và cấy chuyển hợp tử, phân biệt giới tính, thụ tinh ống nghiệm, tập trung vào bò sữa, bò thịt; áp dụng phương pháp truyền thống kết hợp với công nghệ sinh học trong chọn tạo và nhân nhanh các giống vật nuôi mới có năng suất, chất lượng cao;

- Về giống thuỷ sản: Tập trung nghiên cứu kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ di truyền để chọn tạo một số giống loài thuỷ sản sạch bệnh, có tốc độ sinh trưởng nhanh và sức chống chịu cao; phát triển công nghệ tiên tiến sản xuất con giống có chất lượng cao đối với các đối tượng nuôi chủ lực.

b) Công nghệ trong phòng, trừ dịch hại cây trồng, vật nuôi và thuỷ sản- Đối với cây trồng nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh, công

nghệ enzym và protein để tạo ra các quy trình sản xuất quy mô công nghiệp các chế phẩm sinh học dùng trong bảo vệ cây trồng; nghiên cứu phát triển các kit để chẩn đoán, giám định bệnh cây trồng; nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ viễn thám trong quản lý và phòng trừ dịch sâu, bệnh hại cây trồng nông lâm nghiệp;

- Đối với vật nuôi: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để chẩn đoán bệnh ở mức độ phân tử; nghiên cứu công nghệ sản xuất kít để chẩn đoán nhanh bệnh đối với vật nuôi; nghiên cứu sản xuất vắcxin thú y, đặc biệt là vắcxin phòng, chống bệnh cúm gia cầm, bệnh lở mồm, long móng, tai xanh ở gia súc và các bệnh nguy hiểm khác;

- Đối với thuỷ sản: Nghiên cứu sản xuất một số loại kit để chẩn đoán nhanh bệnh ở thuỷ sản; nghiên cứu ứng dụng sinh học phân tử và miễn dịch học, vi sinh vật học trong phòng, trị một số loại dịch bệnh nguy hiểm đối với thuỷ sản.

c) Công nghệ trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản đạt hiệu quả cao- Về trồng trọt: nghiên cứu phát triển quy trình công nghệ tổng hợp và tự động

hoá quá trình trồng trọt và thu hoạch các loại cây trồng trong nhà lưới, nhà kính, như: Giá thể, công nghệ thuỷ canh, tưới nước tiết kiệm, điều tiết tự động dinh dưỡng, ánh sáng, chăm sóc, thu hoạch; nghiên cứu phát triển quy trình công nghệ thâm canh và quản lý cây trồng tổng hợp (ICM); quy trình công nghệ sản xuất cây trồng an toàn theo VietGAP;

- Về chăn nuôi: nghiên cứu phát triển quy trình công nghệ tổng hợp và tự động hoá quá trình chăn nuôi quy mô công nghiệp, có sử dụng hệ thống chuồng kín, hệ thống điều hoà nhiệt độ, độ ẩm phù hợp, hệ thống phân phối và định lượng thức ăn tại chuồng;

- Về nuôi trồng và khai thác thuỷ, hải sản: Nghiên cứu phát triển quy trình công nghệ nuôi thâm canh, nuôi siêu thâm canh, công nghệ xử lý môi trường trong nuôi trồng một số loài thuỷ sản chủ lực; công nghệ tiên tiến trong đánh bắt hải sản theo hướng hiệu quả và bền vững nguồn lợi.

d) Tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị mới sử dụng trong nông nghiệp- Nghiên cứu tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, sau thu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 40

Page 48: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

hoạch và chế biến đối với cây trồng nông, lâm nghiệp, đặc biệt là cây trồng trong nhà kính, nhà lưới, như: Phân bón chuyên dụng, giá thể, chế phẩm sinh học, chất điều hòa sinh trưởng, khung nhà lưới, lưới che phủ, hệ thống tưới, thiết bị chăm sóc, thu hoạch, hệ thống thông thoáng khí;

- Nghiên cứu tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ cho chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, như: thức ăn, chế phẩm sinh học; khung nhà, hệ thống chiếu sáng, hệ thống phân phối thức ăn, thu hoạch trong chăn nuôi; hệ thống điều khiển tự động trong sản xuất thức ăn chăn nuôi; hệ thống xử lý nước thải và chất thải rắn, hệ thống điều tiết nước tuần hoàn, hệ thống mương nổi, hệ thống ao nhân tạo trong nuôi trồng thuỷ sản.

đ) Công nghệ trong bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp:- Đối với sản phẩm nông nghiệp: Nghiên cứu phát triển công nghệ chiếu xạ,

công nghệ xử lý hơi nước nóng, công nghệ xử lý nước nóng, công nghệ sấy lạnh, sấy nhanh trong bảo quản nông sản; công nghệ sơ chế, bảo quản rau, hoa, quả tươi quy mô tập trung; công nghệ bao gói khí quyển kiểm soát; công nghệ bảo quản lạnh nhanh kết hợp với chất hấp thụ etylen để bảo quản rau, hoa, quả tươi; công nghệ tạo màng trong bảo quản rau, quả, thịt, trứng; công nghệ lên men, công nghệ chế biến sâu, công nghệ sinh học và vi sinh sản xuất chế phẩm sinh học và các chất màu, chất phụ gia thiên nhiên trong bảo quản và chế biến nông sản;

- Đối với sản phẩm thuỷ sản: Nghiên cứu phát triển công nghệ bảo quản dài ngày sản phẩm thuỷ sản trên tàu khai thác xa bờ; công nghệ sinh học sản xuất các chất phụ gia trong chế biến thuỷ sản; công nghệ chế biến chuyên sâu các sản phẩm thuỷ sản có giá trị gia tăng cao.

e) Nhập khẩu và làm chủ công nghệ cao trong nông nghiệpLựa chọn nhập một số CNC trong nông nghiệp mà trong nước chưa có; tiến

hành nghiên cứu thử nghiệm, làm chủ và thích nghi công nghệ cao nhập từ nước ngoài vào điều kiện sinh thái và thực tế của nước ta, đặc biệt là CNC trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.

2. Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệpTriển khai các đề án, dự án ứng dụng CNC trong nông nghiệp trên cơ sở kết quả

nghiên cứu hoặc chuyển giao công nghệ, bao gồm các đề án, dự án có hoạt động triển khai thực nghiệm nhằm tạo ra sản phẩm NNƯDCNC; sản xuất thử nghiệm nhằm hoàn thiện CNC, sản phẩm NNƯDCNC ở quy mô sản xuất nhỏ; xây dựng mô hình và đầu tư sản xuất sản phẩm để tạo ra các sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường, có thể thay thế sản phẩm nhập khẩu, cụ thể:

a) Trong trồng trọt- Sản xuất giống và ứng dụng rộng rãi các giống cây trồng mới có năng suất

cao, chất lượng tốt và khả năng chống chịu cao, tập trung vào các đối tượng cây trồng

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 41

Page 49: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

chủ lực phục vụ cho an ninh lương thực, xuất khẩu và thay thế nhập khẩu; từng bước áp dụng trong sản xuất giống cây trồng biến đổi gen (ngô, đậu tương, bông);

- Sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có chất lượng, an toàn và hiệu quả cao áp dụng quy trình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM), VietGAP, tập trung vào các loại cây lương thực, cây thực phẩm, cây ăn quả và cây công nghiệp chủ lực;

- Sản xuất rau an toàn, hoa cao cấp trong nhà lưới, nhà kính;

- Nhân giống và sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu quy mô tập trung;

- Sản xuất và ứng dụng các chế phẩm sinh học, các bộ kít chẩn đoán bệnh, các loại phân bón thế hệ mới trong trồng trọt và bảo vệ cây trồng nông nghiệp.

b) Trong chăn nuôi

- Sản xuất giống vật nuôi mới có năng suất, chất lượng cao, tập trung vào một số loại vật nuôi chủ lực, như: Bò, lợn, gia cầm;

- Chăn nuôi gia cầm, lợn, bò quy mô công nghiệp;

- Sản xuất và ứng dụng các chế phẩm sinh học, các loại thức ăn chăn nuôi, vắcxin, bộ kít mới trong chăn nuôi và phòng trừ dịch bệnh.

c) Trong thủy sản

- Nhân nhanh và sản xuất giống thủy sản có năng suất, chất lượng cao, tập trung vào một số đối tượng thủy sản chủ yếu, như: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, các loại cá nước ngọt, cá biển có giá trị cao, nhuyến thể hai mảnh vỏ;

- Nuôi thâm canh, siêu thâm canh, tự động kiểm soát và xử lý môi trường bằng các công nghệ tiên tiến (chemicalfog, biofloc, lọc sinh học) trong nuôi trồng một số loài thủy sản, như: cá, tôm;

- Sản xuất thức ăn, các loại thuốc phòng trị bệnh thủy sản, sản xuất các bộ kít chẩn đoán nhanh bệnh trên các đối tượng nuôi thủy sản;

- Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý để quy hoạch, quản lý và khai thác nguồn lợi hải sản, các vùng nuôi trồng thủy sản.

3. Xây dựng và phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

a) Xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

- Đến năm 2015:

+ Triển khai các dự án, đề án quy hoạch tổng thể và quy hoạch chung khu NNƯDCNC tại các vùng sinh thái khác nhau;

+ Thành lập và đầu tư xây dựng khu NNƯDCNC tại một số vùng sinh thái nông nghiệp có lợi thế, như: ĐBSH, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, Đông Nam bộ và ĐBSCL;

+ Triển khai một số dự án hỗ trợ trình diễn, ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp tại các khu NNƯDCNC được thành lập.BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 42

Page 50: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Giai đoạn 2016 - 2020:

+ Tiếp tục thành lập và đầu tư xây dựng các khu NNƯDCNC tại các vùng sinh thái nông nghiệp theo quy hoạch tổng thể được phê duyệt;

+ Đẩy mạnh triển khai các dự án hỗ trợ hoạt động nghiên cứu ứng dụng, trình diễn, đào tạo, sản xuất sản phẩm nông nghiệp tại các khu NNƯDCNC;

+ Triển khai các dự án hỗ trợ thúc đẩy thu hút nguồn đầu tư trong và ngoài nước vào khu NNƯDCNC.

b) Hình thành và phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao- Đến năm 2015:+ Triển khai các dự án, đề án quy hoạch tổng thể vùng NNƯDCNC trên địa bàn

cả nước và quy hoạch chung vùng NNƯDCNC tại các địa phương;+ Bước đầu hình thành một số vùng NNƯDCNC tại một số địa phương có lợi

thế, trước mắt là các vùng sản xuất lúa thâm canh, lúa chất lượng (ĐBSCL, ĐBSH), vùng sản xuất rau an toàn, hoa (ĐBSH, Tây Nguyên, Đông Nam bộ), vùng trồng cây ăn quả: Cam quýt, nhãn, vải, bưởi, thanh long (ĐBSCL, ĐBSH, Trung du - miền núi phía Bắc), vùng trồng cây công nghiệp: Chè, cà phê, tiêu, điều (Trung du - miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam bộ); vùng nuôi trồng thủy, hải sản (miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và ĐBSCL).

- Giai đoạn 2016 - 2020: + Triển khai các nhiệm vụ trình diễn, ứng dụng CNC trong nông nghiệp và

sản xuất sản phẩm NNƯDCNC tại các vùng NNƯDCNC được công nhận hoặc trong quy hoạch được phê duyệt;

+ Đẩy mạnh hình thành và phát triển các vùng NNƯDCNC tại các địa phương; chú trọng các vùng sản xuất tập trung một hay một vài loại sản phẩm nông nghiệp hàng hóa có năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, mở rộng sang các vùng có các sản phẩm về chăn nuôi, lâm nghiệp.1.3.6. Quyết định số 124/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030a. Mục tiêu

1. Mục tiêu chungXây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững,

sản xuất hàng hóa lớn trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh; áp dụng khoa học công nghệ để tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài, đáp ứng nhu cầu đa dạng trong nước và xuất khẩu; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, nguồn nước, lao động và nguồn vốn; nâng cao thu nhập và đời sống của nông dân, ngư dân, diêm dân và người làm rừng.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 43

Page 51: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

2. Một số chi tiêu cụ thểa) Thời kỳ 2011 - 2020- Cơ cấu ngành nông lâm thủy sản đến năm 2020: Nông nghiệp 64,7%, lâm

nghiệp 2%, thủy sản 33,3%.- Tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản bình quân từ 3,5 - 4%/năm.- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản 4,3 - 4,7%/năm.- Độ che phủ của rừng đạt 44 - 45% vào năm 2020.- Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 40 tỷ USD, trong đó nông nghiệp 22 tỷ USD, lâm nghiệp 7 tỷ USD, thủy sản 11 tỷ USD.- Giá trị sản lượng trên 1 ha đất sản xuất nông nghiệp bình quân 70 triệu đồng.b) Tầm nhìn năm 2030- Cơ cấu ngành nông lâm thủy sản đến năm 2030: Nông nghiệp 55%, lâm

nghiệp 1,5%, thủy sản 43,5%.- Tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản bình quân từ 3 - 3,2%/năm.- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản 4 - 4,3%/năm.- Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 60 tỷ USD, trong đó nông nghiệp

30 tỷ USD, lâm nghiệp 10 tỷ USD, thủy sản 20 tỷ USD.- Giá trị sản lượng trên 1 ha đất sản xuất nông nghiệp đạt bình quân 100 - 120

triệu đồng.Bảng 6. Các chỉ tiêu quy hoạch đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

TT Chỉ tiêu 2010 2020 2030I Trồng trọt1 Đất cây hàng năm (triệu ha) 6,43 6,05 6,1- Đất lúa (triệu ha) 4,131 3,812 3,8+ Trong đó 2 vụ lúa (triệu ha) 3,1 3,2 3,22 Rau (1000 ha) 0,35 0,4 0,53 Đất cây lâu năm (1000 ha) 3,70 3,54 3,5

Chè 129,4 140 140Cà phê 548,2 500 479Cao su 740 800 800Hồ tiêu 51,3 50 50Cây ăn quả 776,3 910 1.100

II Chăn nuôi (triệu con)1 Lợn 27,3 34 35 - 372 Bò thịt 5,9 12 15 - 164 Bò sữa 0,11 0,5 0,975 Gia cầm 300,5 360 - 400 370 - 380

III Thủy sản

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 44

Page 52: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

1 Diện tích (triệu ha) 1,1 1,2 1,5 - 1,8

1.3.7. Mục tiêu môi trường liên quan đến các vấn đề môi trường đã xác địnhPhát triển NNƯDCNC (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản) nâng cao

chất lượng, khả năng cạnh tranh, hiệu quả và tính bền vững của nền nông nghiệp. Việc thực hiện quy hoạch trên cơ sở phải gắn kết chặt chẽ với việc khai thác hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên như: tài nguyên đất, nước, nhân lực được đào tạo, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái, để khai thác có hiệu quả lợi thế và điều kiện tự nhiên của mỗi vùng, mỗi địa phương; phòng ngừa, xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm các thành phần môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống, khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, khắc phục suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường. Các mục tiêu về môi trường của dự án được đặt ra, bao gồm:

(i) Môi trường đất: Thực hiện khai thác và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, chống thoái hóa nguồn tài nguyên đất; nâng cao chất lượng sử dụng đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất. Trong đó, có một số chi tiêu cụ thể:

- Tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp bị mất do chuyển đổi mục đích sử dụng, thoái hóa, bạc màu, hoang mạc hóa đến năm 2020 giảm 20% so với 2010, đến năm 2030 giảm 30% so với 2010.

- Mức sử dụng nước, diện tích đất trên 1 đơn vị GDP đến năm 2020 giảm 30% so với 2010.

(ii) Về môi trường nước: Bảo vệ môi trường nước, thực hiện các chương trình chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

- Quản lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn nước ngọt nhằm đảm bảo cung cấp nước cho trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.

- Xử lý nước thải các khu chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản tập trung đạt tiêu chuẩn nước thải qua xử lý theo quy định hiện hành.

(iii) Về môi trường không khí: Thực hiện những biện pháp giảm thiểu những tác động gây ô nhiễm không khí (giảm việc đốt các chất phế thải từ sản xuất nông nghiệp, chất khí từ chế biến nông lâm thủy sản, giảm thiểu cháy rừng…).

(iv) Mục tiêu về cắt giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp (Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020)

Trên cơ sở định hướng sản xuất cây trồng, vật nuôi của quy hoạch khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tính toán lượng khí nhà kính cần cắt giảm như sau:

- Trông trọt: trồng trọt buộc phải giảm 20% KNK theo mục tiêu của đề án (tổng lượng phát thải KNK trong trồng trọt ước tính là 57,02 triệu tấn CO2e tăng 5,76 so với năm 2000) thì tổng lượng phát thải KNK cần giảm là 11,4 triệu tấn.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 45

Page 53: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Chăn nuôi: Để giảm 20% tổng lượng KNK thì sẽ phải giảm 4,872 triệu tấn CO2e (Dựa vào số liệu đầu gia súc, gia cầm theo chiến lược đến năm 2020, tổng lượng phát thải KNK được ước tính là 24,36 triệu tấn CO2e).

- Thủy sản: Mục tiêu đặt ra là cần cắt giảm 20% KNK trong thủy sản, lượng KNK cần cắt giảm là 2,5 triệu tấn CO2e (ước tính lượng phát thải KNK từ khai thác thủy sản là khoảng trên 4,19 triệu tấn CO2 tương đương và từ nuôi trồng thủy sản khoảng 8,33 triệu tấn CO2e đến năm 2020).

2. Mô tả tóm tắt điều kiện tự nhiên, môi trường và KT - XH khu vực nghiên cứuQuy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến

năm 2030 sẽ bố trí trên phạm vi của 50/63 tinh thành phố thuộc 8 vùng sinh thái của cả nước. Do quy hoạch theo vùng và đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi tinh trong vùng lại có sự khác nhau nên rất khó tổng hợp. Vì vậy, nhóm thực hiện ĐMC thống nhất nêu đặc điểm về tự nhiên, kinh tế xã hội của cả nước và theo 8 vùng sinh thái.

2.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

2.1.1. Vị trí địa lý

- Vị trí: Việt Nam nằm ở rìa Đông của bán đảo Đông Dương; phía Bắc giáp với Trung Quốc; phía Tây giáp với Lào và Campuchia; phía Đông là biển Đông thông với Thái Bình Dương rộng lớn.

- Toạ độ địa lý trên đất liền: Điểm cực Bắc 23023'B (xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang). Điểm cực Nam 8034'B (Xóm Mũi, xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau). Điểm cực Tây 102010'Đ (dãy Khoan La San, xã Sìn Thầu, Mường Nhe, Điện Biên). Điểm cực Đông 109024'Đ (trên bán đảo Hòn Gốm thuộc xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh - Khánh Hòa). Lãnh thổ nước ta hẹp ngang, trải dài trên nhiều vĩ độ (15 vĩ độ), dài 1.650km theo hướng Bắc Nam, phần rộng nhất trên đất liền là 500km; nơi hẹp nhất là 50km.

- Diện tích đất liền là 331.212km2, phía bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và phía Nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

2.1.2. Địa hình địa chất

- Địa hình Việt Nam khá đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ. Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, được thể hiện rõ ràng qua hướng chảy của các dòng sông lớn.

- Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1.000m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000m chi chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển Đông, chạy dài 1.400km, từ Tây Bắc tới Đông Nam. Những dãy núi đồ sộ nhất đều nằm ở phía Tây và Tây Bắc với

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 46

Page 54: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

đinh Phan xi phăng cao nhất bán đảo Đông Dương (3.143m). Càng ra phía Đông, các dãy núi thường thấp dần và thường kết thúc bằng một dải đất thấp ven biển. Từ đèo Hải Vân vào địa hình đơn giản hơn, ở đây không có dãy núi đá vôi dài mà có những khối đá hoa cương rộng lớn, thinh thoảng nhô lên thành đinh cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía Đông được nâng lên thành dãy Trường Sơn.

- Đồng bằng chi chiếm ¼ diện tích đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. Ở hai đầu đất nước có 2 đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu là ĐBSH (lưu vực sông Hồng rộng 16.700 km2) và Đồng bằng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Kông, rộng 40.000 km2). Nằm giữa hai châu thổ lớn đó là một chuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo Duyên hải miền Trung, từ đồng bằng thuộc lưu vực sông Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2.

- Việt Nam có 3 mặt Đông, Nam và Tây - Nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Nam. Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Chi riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ... xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía Tây - Nam và Nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.

- Sự phân hoá địa hình đồi núi và đồng bằng ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng với sự khác nhau đã tạo nên thế mạnh về rừng và đất trồng tạo thuận lợi cho phát triển nông lâm ngư nghiệp.

Cụ thể phân chia theo các vùng kinh tế như sau: (1) Vùng Tây Bắc- Bao gồm 4 tinh là: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La và Hòa Bình. Vùng tiếp giáp

với 3 tinh ở phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam giáp ĐBSH và Bắc Trung Bộ, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ.

- Vùng Tây Bắc có địa hình chủ yếu là vùng núi và cao nguyên, sắp xếp gần như theo một hướng thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam. Phần lớn diện tích có độ cao không tới 1000 m, nhưng cũng có những đinh rải rác vượt quá 2000 m ở phía cực Tây Bắc (dãy Pa si lung) và ở biên giới Việt - Lào (dãy Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao). Đặc điểm địa hình, địa mạo cụ thể của tiểu vùng này như sau:

+ Địa hình núi trung bình và núi cao: Phân bố chủ yếu ở sườn Tây dãy Hoàng Liên Sơn (độ cao trung bình của các dãy núi từ 1000 m đến 2000 m), khu vực trung tâm với dãy núi sông Mã (độ cao trên dưới 1500 m) và các dãy núi phía Tây dọc biên giới Việt - Lào (có độ cao đinh núi vượt quá 2000 m).

+ Địa hình núi thấp: phân bố ở hạ lưu sông Đà có độ cao trung bình 400 - 800m.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 47

Page 55: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

+ Địa hình cao nguyên và núi đá vôi xen kẽ trầm tích lục nguyên: Keo dài từ Phong Thổ tới sát vùng Ninh Bình, Thanh Hóa với các cao nguyên lớn như: Mộc Châu - Nà Sản (Sơn La), Xín Chải - Tả Phình (Lai Châu)...

+ Địa hình thung lũng xuất hiện của đất phù sa và đất thung lũng dốc tụ: Đây là

dạng địa hình tương đối bằng, hình thành cánh đồng lúa nước và phiêng bãi tập trung, điển hình là cánh đồng Mường Thanh (Điện Biên), Mường Tấc (Phù Yên - Sơn La)...

- Đất trồng chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá phiến, đá vôi và đá mẹ khác.

(2) Vùng Đông Bắc

- Gồm 11 tinh, thành phố: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ. Vùng tiếp giáp với 3 tinh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam (Trung Quốc) ở phía Bắc, phía Tây giáp Lào, phía Nam giáp ĐBSH và Bắc Trung Bộ, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ.

- Địa hình là vùng núi, cao nguyên và đồi thấp ở trung du với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung.

- Đất trồng chủ yếu là đất feralit phát triển trên nền đá phiến, đá vôi và các loại đá mẹ khác, vùng trung du có đất phù sa cổ bạc màu.

(3) Vùng Đồng bằng sông Hồng

- Vùng ĐBSH gồm 10 tinh, thành phố là: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình.

- Phía Đông Bắc là miền núi uốn nếp Kaledonit Katazia có thành phần cơ bản là đá biến chất, trầm tích lục nguyên, trầm tích vũng vịnh và biển. Phần trung tâm là vùng trũng sông Hồng bị sụt lún mạnh trong Kanozoi chiều dầy trầm tích từ 5.000 - 6.000m với thành phần cơ bản là cuội, sỏi, sạn, cát set. Rìa tây của vùng là miền uốn nếp Mezozoi Tây Tắc, thành phần chủ yếu có nguồn gốc trầm tích lục nguyên.

Tuy quá trình hình thành và phát triển trũng sông Hồng chủ yếu liên quan với các đứt gãy phương Tây Bắc - Đông Nam thuộc hệ thống đứt gãy sông Hồng, sông Chảy, sông Lô... Những tài liệu địa vật lý, cấu trúc kiến tạo và địa mạo cho thấy sự tồn tại của hệ thống các đứt gãy phương Đông Bắc - Tây Nam, khá phổ biến ở vùng ven biển và vùng nước nông gần bờ và có ảnh hưởng đáng kể đến cấu trúc của trũng.

Về mặt tự nhiên, vùng ĐBSH được chia thành 2 khu vực:

- Khu núi đồi Đông Bắc: bao gồm tinh Quảng Ninh, Hải Phòng với các tiểu khu Móng Cái - Mông Dương, tiểu khu Mông Dương - Hải Phòng.

- Khu đồng bằng: có đường bờ biển từ Hải Phòng keo dài xuống hết phía Nam vùng ĐBSH. Khu được thành tạo liên quan chặt chẽ đến hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Về kiến tạo nó liên quan mật thiết đến hoạt động của hệ thống các đứt gãy Sông Hồng, Sông Chảy, Sông Lô, Chí Linh - Đông Triều, Trung Lương, Lào Cai - Ninh Bình và trung tâm là trũng Kanozoi sông Hồng. Về không gian khu được chia

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 48

Page 56: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

làm 3 tiểu khu cấu trúc: rìa Đông bắc, Trung tâm và Tây nam. Vùng được hình thành do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ từ hàng ngàn vạn năm kết hợp với trầm tích. Từ khi hệ thống đê điều được hình thành cách đây hơn 1000 năm, quá trình phát triển tự nhiên của bề mặt châu thổ hầu như không còn và điều này dẫn đến tồn tại song song cả những vùng trũng và vùng cao. Hiện tượng này xẩy ra do sự bồi đắp không đồng đều của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Mặt khác, khai hoang lấn biển xảy ra tương đối nhanh hạn chế thoát nước trong mùa lũ. Do đó, tạo nên những ổ trũng trong nội địa tương ứng với độ cao tuyệt đối dưới 1 m như các huyện Bình Lục, Thanh Liêm, Vụ Bản, Ý Yên... Đất ngập nước sông thường xuyên và ao, hồ (tự nhiên và nhân tạo) ở vùng ĐBSH phổ biến hơn so với ở vùng trung du và vùng núi.

- Địa hình đồng bằng thoải dần ra phía biển. Sự chênh lệch cao thấp trong vùng không nhiều lắm nhưng ảnh hưởng quan trọng đến tình hình phân bố độ ẩm, do đó ảnh hưởng đến tính chất thổ nhưỡng và phương thức sử dụng đất.

- Đất trồng chủ yếu là các loại đất phù sa của hệ thống sông Hồng, đất mặn ven biển, đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước.

(4) Vùng Duyên Hải Bắc Trung Bộ

- Vùng Duyên Hải Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tinh, thành phố là: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

- Lãnh thổ của vùng keo dài, hành lang hẹp, Tây giáp Trường Sơn và Lào, phía Đông là biển Đông, đồng bằng hẹp, cũng có cả trung du và miền núi, ven biển, hải đảo dọc suốt lãnh thổ, có thể hình thành cơ cấu kinh tế đang dạng phong phú. Địa hình phân dị phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động, cần phải lợi dụng hợp lí. Khu Nghệ An – Hà Tĩnh là khởi đầu của dải Trường Sơn Bắc chạy dọc biên giới Việt – Lào, gồm núi trung bình xen núi thấp, đồi chân núi tỏa rộng và lan xuống cả dải đồng bằng ven biển. Khu Quảng Bình – Quảng Trị – Thừa Thiên Huế là đoạn cuối của dải Trường Sơn Bắc, địa hình núi hẹp ngang nhất và cũng thấp nhất, còn đồng bằng ven biển có nhiều cồn cát, đụn cát với phá Tam Giang – Cầu Hai rộng lớn.

- Đồng bằng hạ lưu sông Mã, sông Cả tương tự như ĐBSH nhưng có diện tích nhỏ hơn, đường viền núi gần hơn, bề mặt phù sa hạn chế hơn.

- Từ Đèo Ngang đến Hải Vân, dải Trường Sơn Bắc ra sát biển và hướng núi chạy song song với bờ biển nên các đồng bằng ven biển phân chia thành từng vệt theo chiều dọc. Ngoài cùng là một vệt cồn cát, ở đó thường là những núi đá đứng ngang trên bờ biển làm điểm tựa cho các dải cồn cát bám vào.

- Những dải đồng bằng ven biển hẹp, nhiều bãi cát và cồn cát, các khu vực sình lầy, bãi bồi và các đầm phá. Địa hình dốc dần, các sông suối thường ngắn và dốc. Lượng phù sa do các sông đưa xuống hạ lưu được chuyển tải không nhiều nên các bãi bồi cửa sông ven biển vùng này thường có hình thế keo dài, diện tích nhỏ hẹp.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 49

Page 57: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Khu vực từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế do độ dốc địa hình lớn hơn, lưu vực sông chủ yếu là các sông nhỏ, mức độ tập trung nước nhanh nên sau khi mưa rơi xuống bề mặt lưu vực được chuyển thẳng ra sông tạo thành lũ rất nhanh.

(5) Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ

- Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ bao gồm 8 tinh, thành phố là: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.

- Địa hình của vùng tương đối phức tạp, thấp dần từ tây sang Đông; với 3 dạng địa hình chủ yếu là núi, gò đồi và đồng bằng ven biển. Địa hình phức tạp, vùng triều có nhiều net độc đáo; ngoài vùng triều nằm ở bãi ngang, vùng cửa sông còn có hệ thống đầm phá vụng vịnh. Núi cao và trung bình chiếm diện tích 62% toàn vùng, có độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh bởi các mạch núi và khe suối; Vùng gò đồi xen kẽ bình nguyên và thung lũng, có nhiều dãy núi đâm ra biển chia cắt vùng đồng bằng thành nhiều tiểu vùng có quy mô khác nhau; Vùng đồng bằng ven biển thuộc khu vực bồi đắp phù sa của các con sông Ba, sông Trà Khúc, sông Thu Bồn, sông Cái và sông Côn; phần lớn có độ dốc dưới 8o, ước tính chiếm khoảng 30% diện tích toàn vùng.

(6) Vùng Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên bao gồm 5 tinh, thành phố là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Tây nguyên có địa hình đa dạng, bao gồm nhiều cao nguyên xếp tầng. Diện tích núi cao trên 800m có khoảng 2,9 triệu ha, chiếm 53% diện tích tự nhiên (đinh Ngọc Linh ở phía Bắc cao 2.598m, Chư Yeng Xin ở phía Nam cao 2.406m). Các cao nguyên ở độ cao 300-800m khoảng 2,2 triệu ha bằng 36,5%. Đồng bằng thung lũng có diện tích khoảng 57 vạn ha, chiếm 10,5% Thuận lợi là có thể phát triển đa dạng các sản phẩm hàng hóa, nhưng khó khăn là do địa hình phức tạp làm trở ngại cho giao lưu kinh tế (nhất là đường xá chưa phát triển).

Địa hình chia cắt phức tạp, có tính phân bậc rõ ràng, các bậc cao nằm về phía Đông, bậc thấp nhất nằm ở phía Tây. Tây Nguyên có nhiều địa hình khác nhau, nhưng có thể khái quát thành 3 dạng địa hình là: cao nguyên; núi và thung lũng.

- Đây là khu vực hạ thấp tương đối với địa hình cao nguyên bazan. Xung quanh thị trấn Pleiku còn thấy nhiều di tích núi lửa như đồi hình chóp và những hồ tròn. Phía Nam thành phố Buôn Ma Thuột có vùng hồ thấp (hồ Lăk). Dòng sông Krông Ana chảy qua vùng trũng này uốn khúc quanh co không khác gì sông đồng bằng.

- Núi có độ cao tuyệt đối trên 2.000 m và sự dao động về độ cao tương đối so với các máng trũng nằm ở dưới chân núi tới 1.500 m. Cao nguyên thì tiêu biểu cho kiểu địa hình cao nguyên xếp tầng có phun trào bazan phủ nhiều nơi. Đây là kết quả nâng theo từng đợt kiến tạo. Bộ phận núi là dấu tích của bán bình nguyên cổ Paleogen, còn bề mặt 1500 m là một bán bình nguyên tuổi Mioxen tương đối bằng phẳng và những nấm đồi tròn thoải như ở Đà Lạt. Từ bề mặt này xuống bề mặt kia là những bờ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 50

Page 58: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

dốc đứng tạo nên bởi các đứt gãy, vì vậy những con sông ở đây có trắc diện dọc phù hợp với tính chất xếp tầng của địa hình. Xâm thực đào khoet mạnh xẩy ra ở thượng nguồn tại vùng núi hay khi sông rời cao nguyên này để xuống cao nguyên khác.

Nhìn chung, dạng địa hình cao nguyên thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp với qui mô lớn. Những vùng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, chè, cao su…) hiện nay chủ yếu được phát triển ở khu vực này. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp còn khá lớn. Khó khăn ở đây là thiếu nước mùa khô, mực nước ngầm sâu.

(7) Vùng Đông Nam Bộ:- Vùng Đông Nam Bộ bao gồm 6 tinh, thành phố là: TPHCM, Bình Phước, Tây

Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.- Đây là vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam

Trung Bộ đến ĐBSCL với những vùng đất đồi gò lượn sóng. Phía Nam có độ cao trung bình từ 20 – 200m, độ dốc phổ biến không quá 150, rải rác một số ngọn núi trẻ có độ cao địa hình thay đổi từ 200 – 600m.

- Cấu trúc địa chất cơ bản của vùng gồm có 3 tầng:+ Trên cùng là tầng đá bazan trẻ , dày khoảng 100m, mặt bị phong hóa tạo

thành lớp đất đỏ bazan dày.+ Lớp phù sa cổ bị đá ong hóa mạnh+ Dưới cùng là đá gốc cát kết, đá phiến. (8) Vùng Đồng bằng sông Cửu Long:- Vùng ĐBSCL gồm 13 tinh, thành phố là: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà

Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

- Địa hình của vùng khá bằng phẳng, đại bộ phận diện tích có cao độ 0,5 -1 ,5m. Địa hình thấp dần theo hướng Bắc Nam và Tây Đông. Vùng cửa sông ven biển ĐBSCL tương đối thấp, cao trình cao nhất khoảng 1,81m ở các giồng cát cửa sông và thấp nhất dưới 0,25m ở khu vực Bán đảo Cà Mau. ĐBSCL rất ít núi, chi có một số ngọn núi thấp phân bố rải rác ở vùng biên giới Việt Nam và Campuchia thuộc 2 tinh An Giang và Kiên Giang. Địa hình được phân thành các vùng như sau:

+ Khu vực địa hình cao: cao trình từ 0,75m đến 1,81m so với mực nước biển. Điểm cao trình cao nhất (1,81m) ở các đinh giồng cát thuộc địa bàn huyện Thạnh Phú (Bến Tre), huyện Duyên Hải (Trà Vinh). Khu vực địa hình thấp: nằm ở Bán đảo Cà Mau và ven vịnh Thái Lan, có cao trình từ 0,25 - 0,5m nên dễ bị ngập vào các đợt triều cường. Dự báo có thể bị ngập nước khi triều biển Đông dâng cao dưới tác động của băng tan do biến đổi khí hậu trong tương lai.

+ Vùng ngập lũ: vùng ngập lũ ĐBSCL nằm ở phía Bắc và Tây Bắc đồng bằng với diện tích khoảng 1,9 triệu ha thuộc các tinh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, An Giang và Kiên Giang. Trừ một số đồi núi nằm ở phía Tây Bắc, đại bộ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 51

Page 59: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

phận đất đai có độ cao từ 0,3 - 3,0 m, trong đó diện tích có cao độ dưới 1,0m chiếm 60%. Dọc biên giới Campuchia là thềm phù sa cổ có cao độ từ 1,5 - 4,0 m và thấp dần về phía Nam. Do được phù sa bồi đắp nên dọc sông Tiền, sông Hậu có địa hình tương đối cao với cao trình từ 1,0 - 3,0 m.

Dựa vào phân vùng sinh thái đất nông nghiệp vùng ngập lũ ĐBSCL có thể chia thành 4 vùng lớn: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, vùng trũng Tây sông Hậu và vùng giữa sông Tiền và sông Hậu.2.2. Điều kiện khí hậu – thủy văn

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển. Độ ẩm tương đối trung bình cả năm 84%. Lượng mưa hàng năm từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ dao động từ 5oC đến 37oC. Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới và nằm ở rìa phía Đông Nam của phần lục địa châu Á giáp với biển Đông nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu gió mùa.

Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc, tới khoảng 2.360 con sông và kênh lớn nhỏ. Dọc bờ biển, khoảng 23 km có một cửa sông và theo thống kê có 112 cửa sông ra biển.Các sông lớn ở Việt Nam thường bắt nguồn từ bên ngoài, phần trung du và hạ du chảy trên đất Việt Nam. Hầu hết các sông ở Việt Nam chảy theo hướng Tây Bắc -Đông Nam và đổ ra biển đông. Ngoại lệ có sông Kỳ Cùng và Bằng Giang. Chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc. Do các sông bắt nguồn từ các núi cao nên sông ở thượng lưu rất dốc. Chính vì vậy, vào mùa mưa sông chảy xiết, khi chảy về đồng bằng, sông uốn khúc quanh co. Với hệ thống sông ngòi dày đặc đã đem lại nguồn thủy sản phong phú, tiềm năng thủy điện dồi dào, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

Cụ thể theo các vùng kinh tế như sau:(1) Vùng Tây BắcKhí hậu tuy chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc yếu hơn so với vùng Đông

Bắc, nhưng do nền địa hình cao nên mùa đông cũng vẫn lạnh. Về thuỷ văn, vùng Tây Bắc có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc đóng vai trò

quan trọng trong việc cung cấp nước cho vùng và vùng ĐBSH. Trên địa bàn vùng có các hệ thống sông chính sau đây:

+ Hệ thống sông Hồng có 2 lưu vực chính là sông Đà và sông Lô. Sông Đà chảy qua các tinh Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình) và gặp sông Hồng ở Phú Thọ.

+ Hệ thống sông Mã: Chảy từ Lai Châu qua Sơn La, qua Lào và đổ vào Việt Nam qua Thanh Hóa ra biển. Toàn lưu vực sông có diện tích 28.400 km2.

+ Ngoài ra, ở các tinh Tây Bắc còn các sông suối nhỏ đổ về phía Tây sang Lào thuộc hệ thống sông Mê Kông (như sông Nậm Rốn - Lai Châu).

Mật độ sông suối của vùng tuy cao nhưng sự phân bố cũng không thật đồng nhất. Ở các khu vực có trung tâm mưa lớn mật độ sông suối có thể lên tới 1,5 -

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 52

Page 60: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

2km/km2 (như khối vòm sông Chảy, Bắc Hoàng Liên Sơn...). Ngược lại ở các vùng ít mưa, bốc hơi lớn trên nền đá vôi mật độ sông suối thường thấp dưới 0,5 km/km2 (như các cao nguyên Sơn La - Nà Sản, Mộc Châu, Đồng Văn, Mèo Vạc...). Do địa hình cao, độ dốc lớn, lòng sông sâu nên nhìn chung hệ thống sông suối trên địa bàn bị hạn chế về khả năng khai thác sử dụng cho sản xuất nông nghiệp và việc xây dựng các công trình thủy lợi đòi hỏi phải đầu tư rất lớn.

Chế độ thủy văn các sông trong vùng phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa và khả năng điều tiết của lưu vực các sông. Lượng nước trên các sông suối trong mùa mưa lũ thường chiếm từ 65 - 77% lượng nước cả năm, tuy nhiên vào mùa khô lượng nước các sông thường cạn kiệt. Do địa hình tương đối cao và dốc nên hệ thống sông suối của vùng đều dốc, tốc độ dòng chảy lớn gây xạt lở khu vực ven sông hoặc hiện tượng lũ quet ở một số địa phương như: Lai Châu, Sơn La, Điện Biên... nhưng đồng thời cung cấp nguồn thuỷ năng lớn thuận lợi cho xây dựng các công trình thuỷ điện.

(2) Vùng Đông Bắc: Khí hậu của vùng mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại

chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi. Đông Bắc địa hình tuy không cao, nhưng lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc, là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta. Vì vậy, đây là vùng có thế mạnh đặc biệt để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. Đặc biệt là vùng chè lớn nhất cả nước, với các loại chè nổi tiếng ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang.

Vùng có nhiều sông chảy qua như: sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm (thuộc hệ thống sông Hồng), sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam (thuộc hệ thống sông Thái Bình), sông Bằng, sông Bắc Giang, sông Kỳ Cùng, v.v...

+ Hệ thống sông Bằng Giang - Kỳ Cùng: Sông Bằng Giang chảy trên địa bàn tinh Cao Bằng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và đổ sang Trung Quốc, sông có lưu vực 4.560 km2. Sông Kỳ Cùng chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc qua thành phố Lạng Sơn đến Thất Khê thì ngoặt sang Trung Quốc, có lưu vực 6.660 km2.

+ Hệ thống sông Thái Bình: Bao gồm hệ thống các sông Cầu, Thương, Lục Nam chảy qua các tinh thuộc tiểu vùng Đông Bắc và gặp nhau ở Phả Lại hình thành sông Thái Bình. Lưu vực các sông tính đến Phả Lại là 12.680 km2.

+ Hệ thống sông Hồng: chảy từ Trung Quốc vào Việt Nam qua các tinh: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ đổ về ĐBSH và ra biển với diện tích lưu vực khoảng 70.700 km2. Sông Đà có lưu vực 26.800 km2. Sông Lô có diện tích lưu vực 22.600 km2, gồm 2 nhánh: sông Lô và sông Gâm nhập vào sông Lô ở Yên Sơn (Tuyên Quang). Sông Chảy từ Hà Giang và Tuyên Quang nhập vào sông Hồng ở Việt Trì (Phú Thọ).

(3) Vùng Đồng bằng sông HồngVùng ĐBSH có khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh và chia làm hai

mùa rõ rệt: mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều và mùa đông lạnh ít mưa. Chế độ khí hậu Vùng ĐBSH tương đối đồng nhất, tuy nhiên dải đồng bằng hẹp ven biển Đông Bắc

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 53

Page 61: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

(vùng Quảng Ninh) có khí hậu ít nhiều khác biệt, với đặc trưng chế độ mưa ẩm phong phú hơn, có mùa đông lạnh và tương đối khô hanh hơn, và đồng thời cũng là nơi có khả năng xuất hiện sương muối nhiều nhất so với toàn Vùng ĐBSH.

Nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 240C, tổng nhiệt toàn năm khoảng 8.500 - 8.6000C. Chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa đông: lạnh và ít mưa, từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau. Mùa hè: nóng và mưa nhiều, trừ 2 - 3 tháng chuyển tiếp, thường keo dài từ 4 - 5 tháng, từ tháng 4 đến tháng 8 hoặc tháng 9 ở những vùng thấp.

Mưa ở vùng ĐBSH biến động khá mạnh mẽ. Những năm mưa nhiều có thể vượt 2.500 mm và những năm mưa ít chi đạt 1.000 mm, chênh lệnh lượng mưa giữa năm cực đại và năm cực tiểu có thể đạt 1.500mm. Lượng mưa trung bình năm 1.600 - 1.800 mm, phân bố khá đồng đều theo không gian nhưng rất không đồng đều theo thời gian.

Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình là hệ thống sông lớn nhất miền Bắc nước ta. Hệ thống sông này gồm có các sông lớn như sông Thao, sông Đà, sông Lô, sông Cầu, sông Đuống…. và gồm 767 con sông các cấp có chiều dài 10 km trở lên, bằng 32,4% số lượng sông trong toàn quốc, diện tích lưu vực khoảng 169.000 km2; tổng lượng nước trung bình hàng năm khoảng 133,7 tỷ m3 bằng khoảng 16% so với cả nước, trong đó gần 39% từ nước ngoài chảy vào.

Hàng năm trong vùng ĐBSH đã nhận được một lớp nước mưa trung bình đạt 1696 mm và đã sinh ra lớp dòng chảy đạt 916 mm tương ứng với tổng lượng dòng chảy vào sông ở khu vực này là 13,96 tỷ m3 nước.

Ngoài ra vùng ĐBSH còn nhận được lượng nước khá dồi dào từ hệ thống sông Hồng - Thái Bình (khoảng 122,3.109 m3/năm) và các sông ở Quảng Ninh (khoảng 2,4.1 tỷ m3/năm). Tuy vậy, lượng nước hàng năm có sự biến đổi lớn, những năm nhiều nước, lượng nước có thể gấp 2 - 3 lần năm ít nước. Hệ số biến đổi dòng chảy năm của hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình từ 0,15 - 0,25.

Lượng nước cũng phân phối rất không đều theo các mùa trong năm. Mùa lũ (tháng VI-X) chiếm 80 - 85% tổng lượng nước năm, mùa kiệt keo dài 7 tháng (XI-V) chi chiếm 15 - 20%. Thời kỳ có lượng nước lớn nhất là 3 tháng VII - IX, chiếm 30 - 45% lượng nước năm, trong đó tháng VIII thường có lượng nước lớn nhất và đi kèm với lũ. Thời kỳ có lượng nước thấp nhất là 3 tháng I - III, chiếm 3 - 5% lượng nước năm, tháng kiệt nhất thường là tháng II hoặc III.

Hiện nay một phần những trận lũ lớn được điều tiết qua các hồ thuỷ điện, giảm mức độ nguy hiểm do nước lũ cho vùng đồng bằng.

Mùa lũ, các ô trũng trong đê vùng hạ du do mưa lớn tại chỗ, kết hợp nước sông dâng cao nên khả năng tiêu nước nội đồng kem, dẫn đến tình trạng ngập úng nghiêm trọng, gây thiệt hại rất nặng nề, nhất là cho sản xuất nông nghiệp.

Mùa kiệt nước trong sông rất ít, vì vậy vùng cửa sông chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn biển mạnh hơn chế độ thủy văn sông với các quá trình truyền triều và xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 54

Page 62: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Một đặc điểm của dòng chảy mặt là sự phân chia lượng nước theo phân lưu của hệ thống sông. Tỷ lệ phân nước vào các nhánh sông phân lưu không ổn định theo mùa, phụ thuộc vào lượng nước ngầm và tỷ lệ nước giữa sông Hồng và sông Thái Bình.

(4) Vùng Duyên hải Bắc Trung BộVùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc điểm là phân hóa sâu sắc trên phạm vi

lãnh thổ theo vĩ độ, địa hình và theo mức độ cách xa biển. Ở khu vực này cũng xuất hiện thời kỳ khô nóng vào đầu hè do ảnh hưởng của gió Tây Nam của dãy Trường Sơn và ảnh hưởng trực tiếp nặng nề của bão, keo theo lũ lụt ngật úng trầm trọng.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt cao, nhiệt độ tăng nhanh khi đi về phía Nam vào mùa đông. Nhiệt độ cũng thay đổi theo hướng tăng dần từ Thanh Hoá vào Thừa Thiên Huế, bình quân năm từ 23 - 25oC. Nhiệt độ cao nhất lên tới 40 ¸ 41oC trên dải bờ biển từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế. Nhiệt độ thấp nhất ở phía Bắc đèo Ngang 6 ¸ 9oC; ở Bình Trị Thiên 10 ¸ 11oC. Tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình 17 - 19oC. Tháng nóng nhất là tháng 7, có nhiệt độ trung bình 29 - 30oC.

- Lượng mưa phân bố không đều trên toàn vùng. Phía bắc đèo Ngang lượng mưa ít, trong đó vùng Tây Bắc Nghệ An và Thanh Hoá lượng mưa lớn hơn (trung bình 1.600 - 2.000 mm/năm), khu vực đồng bằng Nghệ An lượng mưa thấp (1.400 - 1.600 mm/năm). Khu vực Bình Trị Thiên lượng mưa trung bình năm rất lớn: 2.500 - 3.000 mm/năm, trên vùng rẻo cao và trước dãy Bạch Mã lượng mưa lớn hơn: 3.000 - 3.500mm/năm. Lượng mưa nhiều tập trung vào các tháng 8, 9 và 10.

- Mùa bão ở miền Trung từ tháng 7 đến tháng 12. Khu vực từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh mùa bão thường từ tháng 7 đến tháng 9, tháng 8 là tháng có nhiều bão nhất.

- Với độ dốc địa hình lớn do các dãy núi cao nối tiếp nhau thuộc dãy Trường Sơn chạy sát ra tới biển tạo nên mạng lưới sông suối trong dải duyên hải Trung bộ khá dày đặc, nhưng đặc điểm nổi bật của sông suối ở đây là các sông ngắn, dốc, lưu vực nhỏ và hầu hết đều chuyển thẳng từ phần thượng lưu xuống hạ lưu không có trung lưu.

Vùng Bắc Trung Bộ có hệ thống sông ngòi tương đối phong phú, các sông lớn là sông Mã, sông Chu, sông Cả, sông Gianh, sông Thạch Hãn, sông Hương…

Do thảm thực vật rừng trong lưu vực của các sông bị phá hủy và ngày càng thu hẹp nên khả năng giữ nước, chống xói mòn kem, nguồn nước giữa 2 mùa mất cân đối nghiêm trọng. Lưu lượng nước trung bình ở mùa khô kiệt các sông lớn: 64 - 65 m3/s, sông nhỏ 10 - 15 m3/s. Chênh lệch giữa các tháng lớn nhất và nhỏ nhất: 10 - 15 lần.

Khả năng khai thác nguồn nước của hệ thống sông ngòi cho phát triển nông nghiệp trong vùng còn bị hạn chế. Trên vùng đồng bằng đã xây dựng hàng loạt các công trình thủy lợi nhưng do lưu lượng nước mùa khô nhỏ nên khả năng tưới chưa đáp ứng được cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Đồng thời vào mùa khô kiệt, nước mặn từ biển xâm nhập vào làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác nước vùng đồng bằng duyên hải. Trên vùng gò đồi khả năng tưới càng khó khăn mực nước sông xuống thấp hơn nhiều so với cao trình vùng sản xuất.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 55

Page 63: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

(5) Vùng Duyên hải Nam Trung BộKhí hậu trong vùng thuộc miền khí hậu Đông Trường Sơn nhưng mỗi tiểu vùng

có đặc điểm riêng, trong đó có 3 tiểu vùng:- Từ nam đèo Hải Vân đến bắc Đèo Cả là tiểu vùng bắc. Nhiệt độ trung bình

năm từ 25,2 đến 26oC. Lượng mưa trung bình năm từ 2.000 - 2.300 mm; số ngày mưa trung bình/năm 125 - 135 ngày.

- Từ nam đèo cả đến Ninh Thuận là tiểu vùng trung. Lượng mưa trung bình năm 1.300 - 1.400 mm.

- Bình Thuận thuộc vùng khí hậu giao thoa giữa Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ là tiểu vùng nam. Nhiệt độ trung bình năm từ 26 đến 27oC. Lượng mưa trung bình năm từ 1.100 - 1.200 mm; số ngày mưa trung bình/năm 100 ngày.

Vùng đồng bằng ven biển thuộc khu vực bồi đắp phù sa của các con sông Ba, sông Trà Khúc, sông Thu Bồn, sông Cái và sông Côn; phần lớn có độ dốc dưới 8o, ước tính chiếm khoảng 30% diện tích toàn vùng.

Mạng lưới sông suối của vùng phân bố với mật độ khá cao, trung bình đạt từ 0,3 -1 km/km2. Các con sông chính trong vùng là: Sông Hàn, Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ (Quảng Nam), Trà Bồng, Trà Khúc, Sông Nhuệ, Trà Câu (Quảng Ngãi), Lại Giang, La Tinh, Sông Côn, Sông Hà Thanh (Bình Định): Kỳ Lộ, Sông Ba, Bàn Thạch (Phú Yên); Sông Cái Ninh Hòa (Khánh Hòa), Sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận) và các con sông Lòng Sông, sông Lũy, La Ngà, sông Dinh (Bình Thuận)

(6) Vùng Tây NguyênNằm trên sườn Tây và Đông của Nam Trường Sơn, vị trí địa lý và độ cao địa

hình của Tây Nguyên trong sự tác động qua lại với điều kiện bức xạ và hoàn lưu khí quyển đã hình thành một kiểu khí hậu được coi là đặc sắc của nước ta - khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên.

- Chế độ bức xạ mặt trời của vùng có tổng lượng bức xạ năm vào loại lớn nhất nước ta (160 - 170 kcal/cm2), biên độ năm khoảng 8 - 10kcal/cm2), trong đó cực đại vào cuối mùa khô (tháng III), cực tiểu vào đầu mùa mưa (tháng VI).

- Sự biến đổi mùa của các yếu tố khí hậu và thời tiết do gió mùa gây ra là hệ quả quan trọng nhất của hoàn lưu khí quyển đối với khí hậu Tây Nguyên. Khí hậu có sự lệch pha về biến trình nhiệt, mưa - ẩm và nhiều đặc trưng khí hậu khác giữa vùng đông và tây Nam Trường Sơn. Ngoài sự còn có sự phân hoá khí hậu theo độ cao địa lý, thể hiện đặc trưng trung bình của các yếu tố bức xạ, nhiệt, mưa...

- Nền nhiệt độ tương đối cao, nhiệt độ trung bình năm ở độ cao 200 – 500m là khoảng 23 - 25oC với tổng nhiệt độ năm khoảng 8500 - 9000oC, còn ở độ cao 800 - 1000m nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 19 - 21oC và tổng nhiệt độ năm 7000 – 8000oC, thời kỳ có nhiệt độ trung bình trên 20oC keo dài khoảng 8 - 9 tháng.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 56

Page 64: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Biên độ năm của nhiệt độ nhỏ (3 - 5oC), nhưng biên độ ngày của nhiệt độ thuộc loại lớn nhất nước ta (9 - 11oC). Nhiệt độ thấp nhất hàng năm phần lớn đều dưới 15oC ở những vùng dưới 500m, dưới 10oC ở những vùng trên 800m và dưới 5oC ở những vùng trên 1500m. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối trong thời gian quan sát ở phần lớn các vùng là 4 - 6oC, ở những vùng trên 1500m có thể xuống dưới 0oC. Đây là điều kiện để phát triển nuôi các loài cá nước lạnh nhập nội như cá tầm, cá hồi tại các cùng núi có nền nhiệt độ thấp và chất lượng nước tốt.

- Khí hậu phân hoá thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa, phần lớn diện tích có lượng mưa năm trên 2.000mm nhưng chênh lệch rất lớn giữa nơi mưa nhiều nhất (trên 3.600 mm/năm) và nơi mưa ít nhất (dưới 1200 mm/năm). Lượng mưa tập trung vào mùa mưa (chiếm 80 - 90% lượng mưa năm) trong đó lượng mưa 3 tháng liên tục lớn nhất chiếm 45 - 60% lượng mưa năm. Mùa khô lượng mưa chi chiếm khoảng 10 - 20%.

Tây Nguyên có 4 hệ thống sông lớn là Sê San, Serepok (đổ về sông Mê Kông), sông Ba (đổ về Tuy Hoà, Phú Yên) và sông Đồng Nai (đổ về Đồng Nai). Ngoài ra còn có một hệ thống sông suối nhỏ đổ xuống vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Các hệ thống sông này đã cung cấp cho Tây Nguyên một lượng nước là 53,7 km3/năm. Trung bình hàng năm là 972.000 m3/km2.

(7) Vùng Đông Nam Bộ Do vùng ĐNB nằm tại vị trí tận cùng của kiến tạo địa tầng Đông Nam Á, tiếp cận

giữa một bên là lục địa Châu Á rộng lớn và bên kia là biển Thái Bình Dương. Phía Bắc và Đông Bắc bị ngăn chặn bởi khối núi rất lớn đã tạo nên một sự phong phú về mặt hướng đối với địa đới, mặt khác lại mở rộng về phía Tây và Tây Bắc. Vùng ĐNB cũng nằm gần trung tâm của Châu Á gió mùa, là nơi được xem như vùng chuyển tiếp giữa ba hệ thống: gió mùa ấn Độ, gió mùa Malaysia và gió mùa Tây Thái Bình Dương, điều kiện này đã làm cho vai trò của yếu tố địa đới bị suy yếu, mặt khác nơi đây đã diễn ra sự pha trộn của nhiều cơ chế khí hậu có nguồn gốc và bản chất khác nhau. Vì thế, khí hậu vùng ĐNB được đánh giá là có dạng đặc thù nhiệt đới gió mùa không đồng nhất về nhiều mặt nếu so sánh với các đới khí hậu nhiệt đới gió mùa khác trong khu vực.

Vùng biển ĐNB chịu ảnh hưởng trực tiếp của hai hệ thống gió mùa là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Cường độ gió mùa Đông Bắc thấp hơn so với ở vùng biển miền Trung.

Bão thường tập trung vào các tháng cuối năm từ tháng 10 đến tháng 12. Nhìn chung bão ở vùng biển Đông Nam bộ tương đối ít, trung bình khoảng 10 năm mới có 1 cơn bão với cường độ không lớn. Tuy nhiên do sự ảnh hướng của quá trình biến động, thay đổi khí hậu toàn cầu và hiện tượng thời tiết El-nino và La-nina nên những năm gần đây bão có xu hướng xuất hiện nhiều hơn gây ra nhiều tổn thất về người và tài sản. Ngoài ra hàng năm vào thời kỳ trung chuyển giữa mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam thường xuất hiện các đợt gió lốc địa phương, cường độ mạnh, phạm vi hẹp gây

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 57

Page 65: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

nguy hại cho tàu thuyền khai thác. Gió lốc thường xuất hiện vào cuối tháng 3 đến hết tháng 5. Lốc thường rất khó dự báo trước nên hậu quả thường rất nghiêm trọng.

Mùa mưa hàng năm thường keo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mỗi tháng thường có từ 12 - 14 ngày mưa.

Hệ thống sông ngòi trong vùng ĐNB có thể chia thành: 1) Hệ thống sông Đồng Nai – Soài Rạp, trải rộng lên các vùng đất của các tinh Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TPHCM, Long An với diện tích lưu vực khoảng 40.000 km2, và 2) Các con sông khác như, sông Be, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông...

(8) Vùng Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL có một nền nhiệt cao và ổn định trong toàn vùng,. Sự ổn định được thể

hiện giữa các tháng trong một năm và trong nhiều năm liên tiếp. Nhiệt độ trung bình tháng phổ biến từ 25 - 28oC, đảm bảo cho tổng tích ôn nhiệt cả năm đạt tới trị số 9.800 - 10.000°C, là giá trị cao nhất so với các vùng khác trong cả nước. Với chế độ mây không cao nhưng chế độ nắng cao, số giờ nắng trung bình cả năm từ 2.226 - 2.709 giờ, tạo ra giá trị bức xạ trực tiếp cao, tổng lượng bức xạ trong năm dao động từ 148 - 162 Kcal/ cm²/ngày. Nhiệt và nắng là một trong những lợi thế ở ĐBSCL để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều chủng loại cây con, tạo nên sự đa dạng trong sản xuất và trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất.

Lượng mưa bình quân năm ở ĐBSCL khoảng 1.700 mm, nơi lớn nhất khoảng 2.400mm, nơi thấp nhất khoảng 1.200mm. Hơn 90% lượng mưa tập trung vào mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 11.

Lượng mưa trung bình năm ở ĐBSCL biến động theo không gian và thời gian tạo nên 2 mùa tương phản là mùa mưa và mùa khô: mùa mưa từ tháng V đến tháng X, chiếm trên 90% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng XI đến tháng IV, lượng mưa nhỏ không đáng kể. Số liệu quan trắc cho thấy: lượng mưa bình quân cả vùng đạt 1.520 - 1.580 mm nhưng phân bố không đều ở mọi nơi: từ 1.000 mm tại Gò Công, đến 2.400 mm ở tại Cà Mau, 2.040 mm tại Rạch Giá, 1.520 mm tại Cần Thơ…

Mưa theo mùa thường gây ra những trở ngại đáng kể cho sản xuất nông nghiệp và đời sống cư dân: mưa thường đi kèm với ngập lũ khoảng 50% diện tích đồng bằng; mùa khô thường đi kèm với việc thiếu nước tưới, gây khó khăn cho sản xuất, nhất là khu vực bị ảnh hưởng của mặn, phèn và tất cả những điều đó làm tăng thêm tính thời vụ cũng như nhu cầu dùng nước không đều giữa các mùa của sản xuất nông nghiệp.

Ngoài sông Tiền và sông Hậu với các cửa Tiểu, cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Trần Đề (thuộc các tinh: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng) đổ ra biển Đông, ĐBSCL còn một số sông lớn khác như: hệ thống sông Vàm Cỏ, sông Sở Thượng và Sở Hạ đều bắt nguồn từ Campuchia, sông Mỹ Thanh, sông Cái Lớn và Cái Be, nhiều kênh đào lớn để thoát lũ nối với sông Tiền và sông Hậu như kênh Vĩnh Tế, Rạch Sỏi, Quản Lộ-Phụng Hiệp, Đồng Tiến-Lagrang, Nguyễn Văn Tiếp,… Tất cả hệ thống sông và kênh rạch chằng chịt ở ĐBSCL ngoài ý

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 58

Page 66: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

nghĩa quan trọng đối với giao thông đường thủy còn ảnh hưởng rất lớn tới chế độ thủy văn cũng như nguồn lợi và khai thác thủy sản nội địa của vùng này.

Do chế độ thủy văn có tính chu kỳ hàng năm, nên có gần 2 triệu ha, trải rộng trên lãnh thổ của 9 tinh (An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang, Long An và Bến Tre, với 53 huyện, thị) ở ĐBSCL bị ngập lũ keo dài từ tháng 8 đến tháng 12 với các cấp độ ngập khác nhau. Ngập lũ đã gây ra những khó khăn nhất định cho sản xuất và đời sống dân sinh. Tuy nhiên, lũ cũng mang nguồn phù sa bồi đắp cho đồng ruộng, dòng chảy lũ có tác dụng tốt trong việc cải tạo môi trường nước và cải tạo đất, vệ sinh đồng ruộng. Mặt khác, nguồn nước ngọt quan trọng này được cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, kinh tế dân sinh và tạo nên một vùng sinh thái nước ngọt rộng lớn cho đồng bằng.2.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên2.3.1. Hiện trạng môi trường đất

a. Đặc điểm tài nguyên đất

* Về số lượng

Việt Nam có DTTN 33.097,2 nghìn ha, trừ diện tích sông suối 1.284,2 nghìn ha, chiếm 3,9% DTTN; núi đá 279,4 nghìn ha, chiếm 0,8%; diện tích đất còn lại là 31.533,6 nghìn ha, chiếm 95,3% DTTN. Trong 14 nhóm đất của Việt Nam, có 5 nhóm đất có diện tích rất lớn với 28.176 nghìn ha, chiếm 85,1% DTTN, đó là: đất đỏ vàng có quy mô diện tích lớn nhất với 17.621,9 nghìn ha, chiếm 53,2% DTTN; tiếp đến là đất mùn vàng đỏ trên núi 3.262,8 nghìn ha, chiếm 9,9%; đất phù sa 3.426,9 nghìn ha, chiếm 10,4%; đất xám và xám bạc màu 2.009 nghìn ha, chiếm 6,1% và đất phèn 1.855,4 nghìn ha, chiếm 5,6% DTTN.

Bảng 7. Diện tích các nhóm đất Việt Nam phân theo 8 vùng sinh tháiTT Tên đất Ký

hiệuCả nước (1000 ha)

Tỷ lệ (%)

Đông Bắc

Tây Bắc ĐBSH DH

BTBDH

NTBTây

Nguyên ĐNB ĐBSCL

1 Bãi cát, cồn cát, đất cát biển C 569,3 1,7 11,0   12,1 215,3 223,9 0,2 25,3 81,52 Đất mặn M 925,7 2,8 34,8   112,4 43,6 56,8   3,6 674,53 Đất phèn S 1.855,4 5,6 16,9   75,6 43,0 5,6   173,1 1541,24 Đất phù sa P 3.426,9 10,4 290,0 53,3 919,8 605,6 413,5 173,1 83,3 888,35 Đất lầy và than bùn J&T 14,3 0,04 0,4   1,0 0,7 0,6 1,5 0,0 10,16 Đất xám và bạc màu X&B 2.009,0 6,1 63,9   68,6 74,9 377,4 537,7 702,0 184,5

7Đất đỏ và xám nâu bán khô hạn

DK&XK 114,5 0,3 0,0       112,3 2,2    

8 Đất đen R 312,8 0,9 4,3 14,6 2,3 3,4 38,8 89,3 160,1  9 Đất đỏ vàng F 17.621,9 53,2 4466,9 2061,2 158,9 3553,6 2661,5 3671,0 1013,4 35,410 Đất mùn vàng đỏ trên núi H 3.262,8 9,9 727,7 1355,5 4,1 265,3 278,7 631,5    11 Đất mùn trên núi cao A 204,3 0,6 100,4 98,8   4,5 0,0 0,6    12 Đất thung lũng D 439,3 1,3 276,0 15,8 3,6 15,4 39,0 69,0 19,9 0,613 Đất xói mòn trơ sởi đá E 373,0 1,1 21,0 5,5 0,4 102,7 51,5 173,2 8,0 10,714 Đất lập liếp N 404,4 1,2               404,4

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 59

Page 67: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Tổng diện tích đất 31.533,6 95,3 6013,3 3604,7 1358,8 4928,0 4259,6 5349,3 2188,7 3831,2Sông suối 1.284,2 3,9 262,5 62,8 128,2 178,4 144,5 112,2 170,2 225,4

Núi Đá 279,4 0,8 120,2 74,0 7,9 39,5 33,6 2,6 0,9 0,7TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 33.097,2 100,0 6.396,0 3.741,5 .1494,9 5.145,9 4.437,7 5.464,1 2.359,8 4.057,3

(Nguôn: Viện QH&TKNN, 2013)

9 nhóm đất còn lại có diện tích không lớn, biến động từ 14,3 - 925,7 nghìn ha, chiếm 10,1% DTTN. Trong đó, đất mặn 925,7 nghìn ha, chiếm 2,8% DTTN; bãi cát, cồn cát và đất cát biển 569,3 nghìn ha, chiếm 1,7%; đất thung lũng 439,3 nghìn ha, chiếm 1,3%; nhóm đất lập liếp 404,4 nghìn ha, chiếm 1,2%; đất xói mòn trơ sỏi đá 373 nghìn ha, chiếm 1,1%; đất đen 312,8 nghìn ha, chiếm 0,9%; đất mùn trên núi cao 204,3 nghìn ha, chiếm 0,6%; đất đỏ và xám nâu bán khô hạn 114,5 nghìn ha, chiếm 0,3%, nhóm đất có diện tích ít nhất là đất lầy và than bùn 14,3 nghìn ha, chiếm 0,04% DTTN.

Như vậy, có thể nói tài nguyên đất của Việt Nam rất đa dạng về loại hình thổ nhưỡng. Chính điều này đã tạo cho Việt Nam có thế mạnh để phát triển một nền nông nghiệp với hệ thống cây trồng vật nuôi phong phú đặc trưng từ vùng ven biển đến vùng núi cao.

Nếu sắp xếp 14 nhóm đất theo địa hình phân bố, đới độ cao, đặc tính lý, hóa học, đặc điểm sử dụng và quy mô diện tích có thể phân chia quỹ đất toàn quốc thành 2 nhóm lớn: nhóm đất bồi tụ và ruộng bậc thang (địa hình đồng bằng và thung lũng) và nhóm đất đồi núi (đất dốc).

Đất bồi tụ phân bố ở địa hình đồng bằng, thung lũng và toàn bộ diện tích đất đỏ vàng được san thành ruộng bậc thang trồng lúa hay theo phân loại phát sinh là đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước toàn quốc rất hạn chế, khoảng 9.598,4 nghìn ha (29% DTTN hay 30,4% diện tích đất).

Đất phù sa tập trung chính ở hai vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. Đây là hai vựa lúa quan trọng nhất để đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước. Cùng với đất phù sa (đa phần ở ven sông các suối lớn) và đất thung lũng dốc tụ, đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước là loại đất có khả năng sản xuất lương thực tại chỗ, góp phần giảm bớt lượng lúa gạo phải vận chuyển từ các tinh đồng bằng lên.

Ngoài ra, còn có nhóm đất xám, hầu hết là đất xám hình thành trên phù sa cổ, là loại đất tuy có độ phì tự nhiên không cao nhưng phân bố ở địa hình cao thoát nước thích hợp cho việc trồng cao su, cây ăn quả, hồ tiêu, điều, hoa màu có 823,1 nghìn ha, chiếm 42,3% diện tích nhóm đất xám; đất xám glây trên phù sa cổ thích hợp cho việc trồng hoa màu, đậu đỗ các loại và lúa nước có 153,2 nghìn ha.

Ngoài đất phù sa, hầu hết diện tích đất đồng bằng thung lũng còn lại là đất "có vấn đề”, trong đó đất mặn và đất phèn 2.781,1 nghìn ha; cồn cát, bãi cát và đất cát biển chiếm 569,3 nghìn ha, đất lầy và than bùn chiếm 14,3 nghìn ha… Với khả năng tưới tiêu hiện tại, đa số đất ruộng bậc thang chi gieo trồng được vụ lúa mùa, còn vụ Đông xuân thì hoặc trồng hoa màu hoặc phải bỏ hóa vì thiếu nước. Với các đất lầy thụt hay thung lũng dốc tụ ở các thung lũng kín đọng nước thì lại chi gieo trồng được vụ lúa

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 60

Page 68: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

đông xuân còn vụ mùa bị ngập úng… đã hạn chế rất nhiều đến việc nâng cao hệ số sử dụng đất lúa. Hướng sử dụng hợp lý đối với các đất này là đưa một số giống cây hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày có năng suất cao, thích ứng với điều kiện ở từng địa phương để gieo trồng vụ Đông xuân đồng thời áp dụng một số biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm vừa bồi dưỡng cải tạo, duy trì độ phì nhiêu của đất, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng cường khả năng tiếp cận lương thực của nông dân các tinh miền núi.

Nếu tất cả mọi điều kiện về thủy lợi (tưới, tiêu), cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp đều ở mức lý tưởng và toàn bộ diện tích đất đồng bằng thung lũng đều được dành cho lúa nước thì toàn quốc sẽ có tối đa 3.800 - 4.000 nghìn ha đất lúa, lúa màu và nếu toàn bộ diện tích này đều gieo trồng 2 vụ lúa/năm thì sẽ đạt khoảng 7.800 - 8.000 nghìn ha lúa nước/năm.

Nhóm đất đồi núi có diện tích khoảng 21.935,2 nghìn ha, chiếm 66,3% DTTN và 69,6% diện tích đất. Ngoài đất mùn trên núi cao (phân bố ở đai cao >1800m) khoảng 204,3 nghìn ha và đất xói mòn trơ sỏi đá khoảng 373 nghìn ha ít có ý nghĩa với sản xuất nông nghiệp, đất đồi núi dốc còn lại chiếm tới 21.357,9 nghìn ha, chiếm 97,4% diện tích đất dốc.

Đối với các đất đồi núi dốc thì chi tiêu độ dốc và tầng dày có ý nghĩa quyết định đến việc bố trí sử dụng đất, đặc biệt là các cây trồng lâu năm có bộ rễ ăn sâu.

Đất đồi núi dưới 150 có khả năng sử dụng cho sản xuất nông nghiệp rất hạn chế, chi có 6.437,4 nghìn ha, chiếm 19,4% DTTN. Trong đó, đất có tầng dày trên 70cm chi có 4.159,3 nghìn ha, 12,6% DTTN gồm các đất hình thành trên đá bazan là một loại đất có chất lượng cao nhất trong các loại đất đồi núi Việt Nam rất thích hợp cho trồng cà phê, cao su, hồ tiêu, chè, ca cao có diện tích lớn tới 2.663,4 nghìn ha, chiếm 8% DTTN. Các đất khác như: đất đỏ vàng trên đá set và đất nâu vàng trên phù sa cổ là hai loại đất khá tốt, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (cao su, điều, cây ăn quả, hoa màu…) có diện tích khá lớn với 2.988 nghìn ha, chiếm 9,6% DTTN. Thực trạng này chứng tỏ đất đồi núi của Việt Nam ít thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

* Về chất lượngTheo đặc tính lý hóa học thì các đất phù sa, đặc biệt là phù sa của hệ thống

sông Hồng, đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính, đất đỏ vàng trên đá phiến biến chất và phiến thạch set, đất đỏ nâu trên đá vôi có độ phì nhiêu tự nhiên khá hơn và cân đối dinh dưỡng hơn so với các đất còn lại và thích hợp với khá nhiều cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm. Trừ đất xói mòn trơ sở đá đã hầu như mất hết sức sản xuất cần cải tạo phục hồi độ phì nhiêu, những đất khác gồm đất cát, đất mặn, đất phèn, đất lầy thụt… là đất có vấn đề nếu sử dụng cho trồng trọt nhưng lại có ưu thế nếu sử dụng cho nuôi trồng thủy sản, vì thế cần tùy việc bố trí sử dụng mà có biện pháp cải tạo thích đáng.

Về thành phần cơ giới đất rất đa dạng và phụ thuộc hoàn toàn vào loại đất, có cả những loại đất có thành phần cấp hạt cát là chủ yếu như đất cát, đất xám, các đất có thành phần cấp hạt set là chủ yếu như các đất hình thành trên đá bazan và đá phiến set (Fk, Fu, Fs, Ru), các đất có thành phần cấp hạt set và cấp hạt cát tương đương

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 61

Page 69: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

nhau như đất phèn. Đặc tính đa dạng về thành phần cấp hạt góp phần quan trọng tạo ra tính phong phú về các loại sử dụng đất trong nông nghiệp.

Ngoại trừ các đất thuỷ thành như đất phù sa, đất phèn, đất mặn, còn lại các đất đều thấy sự gia tăng set theo chiều sâu phẫu diện. Đó là đặc trưng của các đất vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều và mưa tập trung. Do vậy, mà theo phân loại đất của FAO/UNESCO nhóm đất Acrisols (đất rửa trôi hoạt tính thấp) chiếm tỷ lệ diện tích cao nhất trong các nhóm đất ở nước ta.

Hầu hết các loại đất của Việt nam đều chua, với trị số pH (H2O) xấp xi 5, pH(KCl)

xấp xi 4, rất ít khác nhau giữa các loại đất (Fa, Xa, Fk, Fu, Fs, Fp, P, C), ngoại trừ hai loại đất là đất phèn có trị số thấp nhất <4 và đất nâu thẫm trên bazan gần trung tính với pH(H2O) trên 6.

Cation trao đổi và CEC: Hầu hết các loại đất Việt Nam có CEC kể cả trong đất và trong set đều thấp, ngoại trừ các đất nâu thẫm trên đá bọt bazan và đất phèn mặn. Các đất trong nhóm đất đỏ vàng: Fk, Fu, Fs có CEC thấp nhất: 6 - 7meq/100g đất và <16meq/100g set. Các đất có thành phần cơ giới nhẹ: X, Xa, Fp có CEC trong đất thấp nhưng trong set có khá hơn các đất đỏ vàng: 4 - 7meq/100g đất, 16 -21meq/100g set. Đối với đất cát biển CEC trong đất rất thấp 4 - 5meq/100g đất, nhưng tương đối cao trong trong set 20 - 22meq/100g set. Đất phèn tiềm tàng, mặn nhưng không còn chịu ảnh hưởng nhiều của nước mặn có CEC thấp hơn: 16 - 18 meq/100g đất, 27 - 29meq/100g set. Trong nhóm đất đồi núi, đất nâu thẫm trên đá bọt bazan có CEC khá cao: 18 - 21meq/100g đất và 23 - 24meq/100g set.

Chất lượng của CEC được thể hiện rất rõ: Hầu hết các loại đất (C, X, Fs, Pk, Fu, Sp) có tỷ lệ cation kiềm trao đổi trong thành phần CEC rất thấp <50%. Ngược lại, đất nâu thẫm trên đá bọt bazan có tỷ lệ cation trao đổi trong thành phần CEC rất cao: >90% ở đất Ru trên miệng núi lửa >70% ở đất Ru khác.

Sự phân bố hàm lượng mùn có quan hệ rất rõ với thành phần cơ giới đất, các đất có thành phần cơ giới nhẹ hàm lượng mùn càng thấp. Các đất rất nghèo mùn bao gồm đất cát biển, đất xám và đất vàng đỏ trên granit, với diện tích khoảng 130 ngàn ha (5,9%). Đất ít nghèo mùn hơn bao gồm đất xám và đất nâu vàng trên phù sa cổ, có khoảng 750 ngàn ha (34%). Các đất có hàm lượng mùn trung bình là các đất đỏ bazan, đất đỏ vàng trên phiến set và các đất phù sa chiếm khoảng 1220 ngàn ha (55%). Các đất giàu mùn là các đất còn lại và chi có khoảng 114 ngàn ha (5,2%).

Hàm lượng lân tổng số phân biệt thành hai thái cực rất rõ. Hầu hết các loại đất trong vùng rất nghèo P2O5, thường có hàm lượng <0,05%. Riêng các đất phát triển trên đá bazan rất giàu lân tổng số.

Hàm lượng kali tổng số rất đa dạng và khác nhau rõ giữa các loại đất. Có thể sắp xếp các loại đất theo thứ tự tăng dần của hàm lượng kali như sau: C, X, Fu, Ru, P, Fp, S, Fs, Xa, P.b. Tình hình sử dụng đất

Theo số liệu thống kê (2013) diện tích tự nhiên cả nước là 33.097,2 nghìn ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp 26.371,5 nghìn ha, đất phi nông nghiệp là 3.777,4 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 62

Page 70: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

nghìn ha, đất chưa sử dụng là 2.948,3 triệu ha. Việt nam có diện tích tự nhiên nhỏ, xếp vào nhóm thứ 5 trong nhóm nước có diện tích bình quân từ 0,3 - 0,5 ha/người, đứng thứ 203/218 nước trên thế giới. Bình quân đất nông nghiệp là 0,11ha/người.

Hiện nay, toàn quốc đã đưa vào sử dụng cho nông nghiệp 26.371,5 nghìn ha (chiếm 79,7% DTTN). Trong đó, đất SXNN 10.210,8 nghìn ha (chiếm 30,9% DTTN), đất lâm nghiệp 15.405,8 nghìn ha (46,5% DTTN), nuôi trồng thuỷ sản 710 nghìn ha (2,1% DTTN) và đất nông nghiệp khác 27 nghìn ha, chiếm 0,1% DTTN (bảng 8).

Trong đất SXNN, đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ lệ lớn tới 6.422,8 nghìn ha (19,4% DTTN), trong đó đất trồng lúa 4.097,1 nghìn ha, chiếm 12,4% DTTN, đất trồng cây hàng năm khác là 2.283 nghìn ha (6,9% DTTN) và đất đồng cỏ chăn nuôi 42,7 nghìn ha, chi chiếm 0,1% DTTN. Đất trồng cây lâu năm 3.788 nghìn ha, chiếm 11,4 nghìn ha. Trong đó, các cây công nghiệp hàng hóa chính 2.618,8 nghìn ha, chiếm 69,1% (cao su 955,6 nghìn ha, cà phê 635 nghìn ha, 128,2 nghìn ha, hồ tiêu 67,9 nghìn ha, 832 nghìn ha) và các cây còn lại (ca cao, điều và cây lâu năm khác) 1.169,2 nghìn ha, chiếm 30,9% DTTN.

Bảng 8. Hiện trạng sử dụng đất toàn quốc năm 2013TT Chỉ tiêu Toàn

quốcTỷ lệ (%)

Đông Bắc

Tây Bắc ĐBSH DHBTBDHNTB Tây

NguyênĐông

Nam Bộ ĐBSCL

  Tổng diện tích tự nhiên 33.097,2 100,0 6.386,7 3.737,0 1.506,3 5.126,5 4.436,4 5.490,0 2.362,7 4.051,6I Diện tích đất NN 26.371,5 79,7 5.265,5 2.523,3 950,0 4.067,6 3.393,2 4.869,0 1.904,4 3.398,51 Đất SXNN 10.210,8 30,9 1.056,1 583,8 734,6 868,8 1.013,7 1.998,1 1.358,4 2.597,3

1.1 Đất trồng cây hàng năm 6.422,8 19,4 736,5 500,2 659,4 645,0 684,7 854,6 314,5 2.027,9a Đất trồng lúa 4.097,1 12,4 392,8 169,0 597,0 401,3 286,1 168,4 180,4 1.902,1b Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 42,7 0,1 21,1 4,0 0,9 6,1 4,0 2,5 3,1 1,0c Đất trồng cây hàng năm khác 2.283,0 6,9 322,6 327,2 61,5 237,6 394,6 683,7 131,0 124,8

1.2 Đất trồng cây lâu năm 3.788,0 11,4 319,6 83,6 75,2 223,8 329,0 1.143,5 1.043,9 569,42 Đất lâm nghiệp 15.405,8 46,5 4.163,4 1.933,6 129,5 3.159,8 2.341,1 2.862,3 511,3 304,83 Đất nuôi trồng thủy sản 710,0 2,1 45,1 5,5 81,2 35,4 20,4 8,2 27,1 487,14 Đất làm muối 17,9 0,1 0,0 0,0 1,3 1,6 6,4 0,0 3,1 5,55 Đất nông nghiệp khác 27,0 0,1 0,9 0,4 3,4 2,0 11,6 0,4 4,5 3,8II Đất phi nông nghiệp 3.777,4 11,4 539,0 189,9 525,6 559,5 521,5 359,1 454,0 628,81 Đất ở 695,3 2,1 92,3 35,8 134,4 109,4 72,1 53,1 75,8 122,42 Đất chuyên dùng 1.884,4 5,7 276,1 74,1 268,3 259,9 310,3 207,8 228,2 259,73 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 15,1 0,0 0,8 0,0 3,8 2,6 1,7 0,8 2,2 3,24 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 101,5 0,3 8,6 6,5 13,6 33,3 22,5 5,8 4,9 6,35 Đất sông suối và MNCD 1.076,9 3,3 160,5 73,2 104,3 153,8 114,5 91,2 142,6 236,86 Đất phi nông nghiệp khác 4,2 0,0 0,7 0,3 1,2 0,5 0,4 0,4 0,3 0,4

III Đất chưa sử dụng 2.948,3 8,9 582,2 1.023,8 30,7 499,4 521,7 261,9 4,3 24,31 Đất chưa sử dụng 230,0 0,7 48,7 4,1 16,2 63,5 56,4 16,2 2,2 22,72 Đất đồi núi chưa sử dụng 2.438,9 7,4 413,3 945,7 6,6 396,4 431,7 243,1 1,2 0,93 Núi đá không có rừng cây 279,4 0,8 120,2 74,0 7,9 39,5 33,6 2,6 0,9 0,7 (Nguôn: Niên giám thống kê, 2013)

Hiện nay, đất chưa sử dụng còn lại khá nhiều khoảng 8,9% nhưng phần lớn diện tích đất này là đất bị suy thoái và hoang mạc hóa, mất giá trị sử dụng do quá trình khai thác và sử dụng không hợp lý. Bên cạnh đó, trong điều kiện mở mang đô thị như hiện nay, đất SXNN sẽ không còn để mở rộng thêm nữa. Vấn đề đặt ra là cần phải quy

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 63

Page 71: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

hoạch và bố trí sử dụng đất hợp lý trên cơ sở tiết kiệm đất đai, hạn chế thấp nhất sự mất đất.

Do vị trí và địa hình nước ta phức tạp làm cho tài nguyên đất đa dạng và phân hóa rõ từ đồng bằng lên núi cao, từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây, xu hướng tăng dân số nhanh thì áp lực đối với nhu cầu khai thác và sử dụng đất sẽ tiếp tục là vấn đề đáng lo ngại. Các vấn đề đối với môi trường đất hiện nay là:

- Diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm: Diện tích đất nông nghiệp suy giảm mạnh do quá trình đô thị hóa, quỹ đất nông nghiệp được chuyển đổi thành đất công nghiệp, xây dựng, giao thông. Nghiên cứu ở vùng ĐĐBSH, nơi có tốc độ đô thị hóa diễn ra sôi động nhất cả nước thì trung bình mỗi năm quỹ đất nông nghiệp bị mất khoảng 0,43%. Ngoài ra, việc thu hồi đất nông nghiệp còn có một số mục đích khác như phát triển sân golf, đến nay nước ta có khoảng 18 sân golf đang hoạt động và hàng trăm dự án có mục tiêu kinh doanh sân golf đã được cấp phep. Sự phát triển nhanh chóng của các sân golf đang đặt ra nhiều vấn đề đáng lo ngại cho tài nguyên đất nông nghiệp của nước ta. Nhiều địa phương thành lập các khu cụm công nghiệp trên những vùng đất thuận lợi về hạ tầng, đất nông nghiệp bằng phẳng (chủ yếu là đất lúa).

Trên phạm vi toàn quốc, tốc độ suy giảm đất trồng lúa từ 2010 - 2013 tuy có giảm hơn so với giai đoạn 2005 - 2010 (năm 2010 là 4,131 triệu ha, năm 2013 là 4,097,1 triệu ha, giảm 33,9 nghìn ha) nhưng diễn ra khá nhanh ở một số vùng như ĐBSH giảm 43,2 nghìn ha (10,8 nghìn ha/năm) do chuyển sang đất phi nông nghiệp (đất ở, đất có mục đích công cộng). Đặc biệt tình trạng suy giảm đất trồng lúa diễn ra tại một số tinh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nhưu: Hải Dương giảm bình quân 1.642ha/năm, Hưng Yên giảm 943 ha/năm, Hà Nội giảm 1.067ha/năm. Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam: TPHCM giảm 3.045ha/năm, Tây Ninh giảm 2.764ha/năm, Long An giảm 2.697 ha/năm, Tiền Giang giảm 1.875 ha/năm, Bến Tre 1.725 ha/năm (Bộ Tài Nguyên và Môi trường,2013).

Biểu đồ 1. Biến động sử dụng đất trồng lúa giai đoạn 2010 - 2013

- Ô nhiễm đất:BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 64

Page 72: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

+ Ô nhiễm đất do sử dụng không hợp lý phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp.

Việc sử dụng phân bón hoá học không đúng kỹ thuật trong canh tác nông nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, theo ước tính trung bình tại Việt Nam có trên 50% lượng đạm, 50% lượng kali và xấp xi 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất. Các loại phân vô cơ thuộc nhóm chua sinh lý (K 2SO4), (NH4)2 SO4, KCl, supe phốt phát còn tồn dư axit đã làm chua đất, kết quả phân tích đất tại một số khu vực đất chè, đất lúa có pH thấp (dao động từ 4,3 đến 5,7).

0

2

4

6

8

10

Đất chè xã TânCương

Đất rau P.Túc Duyên Đất lúa xã Bản Ngoại Đất chè xã Tức Tranh

(mg/

kg)

Tháng 2/2008 Tháng 8/2008 Tháng 2/2009 Tháng 8/2009 Tháng 2/2010

Biểu đồ 2. Dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật họ clo hữu cơ trong đất

nông nghiệp tỉnh Thái NguyênÔ nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật trong đất: thuốc bảo vệ thực vật trong đất có

đặc điểm rất độc đối với mọi sinh vật; tồn dư lâu dài trong môi trường, gây độc đối với tất cả các sinh vật. Trong đất trồng chè xã Tân Cương, đất trồng rau phường Túc Duyên, đất chè xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật họ clo hữu cơ trong đất ở mức cao hơn rất nhiều so với đất lúa.

Bảng 9. Hàm lượng kim loại nặng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất trồng cây công nghiệp ngắn ngày của tinh Thanh Hóa

TT Ký hiệu Cu%

Pb%

Fe(II)%

Zn%

Lân hữu cơppm

Clo hữu cơppm

Toàn tỉnh 0,0012 0,00064 0,0061 0,00007 0,08 0,05

1 Cẩm Thủy 0,0017 0,00044 0,006 0,00005 0,1 0,05

2 Thọ Xuân 0,00305 0,00115 0,0065 0,00005 0,06 0,05

3 Triệu Sơn 0,0004 0,00093 0,007 0,00005 0,12 0,05

4 Thạch Thành 0,00045 0,00048 0,0055 0,00012 0,065 0,05

5 Hà Trung 0,0003 0,0002 0,006 0,0001 0,055 0,05 (Nguôn: Kết quả Quan trắc môi trường đất tỉnh Thanh Hoá, 2012)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 65

Page 73: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Tại một số khu vực ở tinh Lâm Đồng, đất nông nghiệp có dấu hiệu ô nhiễm As khu vực đất trồng rau xã Lát - huyện Lạc Dương, đất ruộng lúa xã Tiên Hoàng – huyện Cát Tiên và đất trồng hoa màu cạnh cầu Đạ Huoai – huyện Đạ Huoai . Nơi có giá trị vượt thấp nhất là tại vị trí đất xã Tiên Hoàng (vượt 1,1 lần) và nơi có giá trịvượt cao nhất là vị trí đất trồng rau xã Lát (vượt 4,3 lần) .Tại vị trí khu nông nghiệp công nghệ cao xã Đạ Sar vượt 2,4 lần (mùa mưa).

Biểu đồ 3. Hàm lượng As trong đất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng năm 2013Hoạt động nuôi trồng thủy sản, đặc biệt việc mở rộng diện tích nuôi tôm trong

thập kỷ qua đã khiến diện tích đất ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn suy giảm nghiêm trọng. Việc phát triển nuôi tôm không đúng quy hoạch tại một số vùng trong một giai đoạn dài đã làm gia tăng diện tích đất nhiễm mặn; dẫn đến làm giảm chất lượng đất. Ngoài ra, hoạt động khai thác nước ngầm phục vụ nuôi tôm làm nguy cơ gia tăng xâm nhập mặn vào nguồn nước ngầm ven bờ, gián tiếp làm giảm chất lượng đất. Các chất thải phát sinh do quá trình nạo vet bùn của các ao NTTS, đặc biệt là nuôi tôm cũng gây ô nhiễm cho các vùng đất lân cận.

Kết quả quan trắc ô nhiễm môi trường đất tại tinh Hậu Giang năm 2013 cho thấy: việc sử dụng các sản phẩm như: phèn anh (CuSO4)... để vệ sinh ao và phòng trừ bệnh ký sinh cho cá, làm tích tụ hàm lượng Cu trong đất gây ô nhiễm trong đất nuôi trồng thủy sản (nuôi cá rô đầu vuông).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 66

Page 74: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Biểu đồ 4. Hàm lượng Cu trong đất nông nghiệp tỉnh Hậu Giang từ 2010 – 2013

+ Ô nhiễm đất do các chất từ hoạt động công nghiệp, xây dựng và dân sinh bao gồm các nhóm chất thải: chất thải xây dựng như: gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa, bê tông….trong đất rất khó bị phân hủy; chất thải kim loại đặc biệt là kim loại nặng như chì, kẽm, đồng, cadimi…thường phát sinh nhiều ở các mỏ khai thác, làng nghề tái chế kim loại; các chất thải khí và phóng xạ phát sinh từ các nhà máy nhiệt điện, khu vực khai thác than…; các chất thải gây ô nhiễm đất ở mức độ cao là các chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, công nghệ sản xuất pin, thuộc da…

- Suy thoái đất:

Các nguồn gây suy thoái đất:

- Biến đổi khí hậu và thiên tai: Những năm gần đây BĐKH thể hiện ngày càng rõ rệt. BĐKH với sự khốc liệt của thời tiết, sự phân hóa không đồng đều của lượng mưa gây hạn hán, lũ lụt hay tình trạng nước biển dâng đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến tiềm năng đất sản xuất, làm ô nhiễm và suy thoái đất. Thiên tai, bão, lũ gia tăng làm tăng hiện tượng rửa trôi, xói mòn, sạt lở bờ sông, bờ biển… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên đất. Hiện tượng thiếu nước và hạn hán đang dẫn tới hoang mạc hóa, đặc biệt là ở các tinh miền Trung.

- Phá rừng: Phá rừng, khai thác gỗ để lấy đất canh tác dẫn đến mất lớp phủ thực vật ở các vùng có địa hình dốc, dẫn đến rửa trôi và xói mòn. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm đất bị mất chất dinh dưỡng, làm suy thoái và mất khả năng sản xuất của đất.

- Suy thoái đất đang diễn ra ở một số vùng của nước ta:

+ Vùng Đông Bắc và Tây Bắc: Hầu hết đất ở hai vùng này là đất chua, hàm lượng chất hữu cơ và đạm tổng số đạt mức trung bình song nghèo lân và kali dễ tiêu. Quá trình xói mòn rửa trôi đã và đang diễn ra làm giảm rõ rệt độ dày tầng đất, đồng thời quá trình chua hóa cũng diễn ra mạnh, một số khu vực đã diễn ra kết von, đá ong, toàn vùng hiện đã có 26,5 nghìn ha đất xói mòn, trơ sỏi đá.

+ Vùng Duyên Hải Bắc Trung Bộ: Đa số đất đồi núi vùng DHBTB chua, thành phần cơ giới nhẹ, nghèo dinh dưỡng, diện tích đất bồi tụ rất hạn chế. Mặt khác do lãnh thổ trải dài từ 16040’ vĩ độ Bắc, địa hình chênh rất lớn từ Tây sang Đông và bị chia cắt, hiểm trở đã làm cho khí hậu ở đây bị phân hóa mạnh, nhiều biến động bất thường, lũ lụt, gió Tây khô nóng, xói mòn rửa trôi, xói lở ven bờ… diễn ra khá phổ biến ở đây.

+ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Đất đai của vùng có nhiều thuận lợi cho việc phát triển cây trồng như nho và thanh long nổi tiếng của cả nước. Tuy nhiên, do vùng trải dài hơn 6 vĩ độ, địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi đâm ngang ra biển làm cho khí hậu phân hóa phức tạp, sông ngòi ngắn dốc. Bão, lũ xói lở ven bờ, xâm nhập mặn, xói mòn, rửa trôi… đang làm cho tài nguyên đất của vùng ngày càng bị suy thoái.2.3.2. Hiện trạng môi trường nước

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 67

Page 75: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc, trong đó có 13 hệ thống sông lớn có diện tích trên 10.000km2. Tài nguyên nước mặt tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới. Đây là nguồn tài nguyên quý giá, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, nguồn nước mặt của Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong đó đáng kể nhất là tình trạng suy kiệt và ô nhiễm trên diện rộng. Ngoài nguồn nước mặt thì tài nguyên nước dưới đất của nước cũng khá phong phú, đây là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay cũng giống như nước mặt nguồn nước dưới đất cũng đang đối mặt với các vấn đề về ô nhiễm.

a. Môi trường nước mặt

* Hiện trạng suy kiệt nguôn nước mặt: Theo số liệu thống kê, tổng trữ lượng nước mặt của Việt Nam đạt khoảng 830 - 840 tỷ m3, trong đó có hơn 60% lượng nước được sản sinh từ nước ngoài (Cục quản lý tài nguyên nước, 2010). Tình trạng suy kiệt nguồn nước trong hệ thống sông, hồ chứa trên cả nước đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Nguyên nhân chủ yếu là do khai thác quá mức và ảnh hưởng của BĐKH. Theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế, ngưỡng khai thác nước được phep giới hạn trong phạm vi 30% lượng dòng chảy. Thực tế hiện nay các tinh miền Trung và Tây Nguyên của nước ta đã khai thác trên 50%, cá biệt như Ninh Thuận đã khai thác tới 70 - 80%. Việc khai thác quá mức nguồn ngước đã làm suy thoái nghiêm trọng về số lượng và chất lượng tài nguyên nước trên các lưu vực sông lớn của nước ta như sông Hồng, Thái Bình và sông Đồng Nai. Do ảnh hưởng của BĐKH, mùa mưa và lưu lượng mưa đang có diễn biến thất thường nên hạn hán, úng ngập cục bộ xảy ra thường xuyên và trên diện rộng. Vài năm gần đây, mùa mưa thường kết thúc sớm và đến muộn gây hạn hán tại nhiều vùng trên cả nước. Đặc biệt việc cạn kiệt nguồn nước thể hiện rõ nhất trong năm 2013 khi cả vùng ĐBSH, miền Trung, Tây Nguyên và ĐBSCL đều gặp hạn.

- Ô nhiễm nguồn nước mặt: nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất, chủ yếu để phục vụ tưới lúa và hoa màu. Vì vậy, tính trong tổng lượng nước thải chảy ra nguồn nước mặt thì lưu lượng nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm ti trọng đáng kể.

Kết quả quan trắc năm 2013 tại các sông hồ chính trên địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy tất cả các thông số như: BOD5, COD, N-NH4

+ NO3- tại sông Hồng, sông

Đuống, sông Cà Lồ xấp xi hoặc vượt không nhiều QCVN 08:2008/BTNMT loại A1 và giá trị của thông số này ít thay đổi qua các năm. Thông số coliform tại sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại B2, giá trị của thông số này có giảm trong 2 năm gần đây. Tại sông Đuống giá trị coliform vượt QCVN loại B2 gần 5 lần.

Tại sông Nhuệ (Hà Đông) và sông Đáy (cầu Mai Lĩnh) thông số BOD5, COD vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại B1, có những năm vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại B2. Thông số N- NH4

+ vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại B2 từ 4 đến 17 lần.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 68

Page 76: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Kết quả tính toán chi số chất lượng nước cho các sông chính của Hà Nội cho thấy chất lượng nước sông Hồng (Chèm), sông Hồng (Duyên Hải), sông Đuống còn tương đối tốt: các chi tiêu quan trắc cho thấy hoàn toàn có thể sử dụng cho mục đích tưới tiêu và mục đích tương đương khác.

Sông Nhuệ và sông Đáy nước đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, cần các biện pháp xử lý trong tương lai.

Biểu đồ 5. Nồng độ BOD5 trong các sông chính của Hà Nội năm 2013

Biểu đồ 6. Nồng độ COD trong các sông chính của Hà Nội năm 2013- Sông Mã: Các điểm quan trắc trên các hệ thống sông của tinh Thanh Hóa tập

chung chủ yếu tại các nút giao thông đường thủy, hạ lưu các điểm xả thải của các đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề, ... Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước ở hầu hết các hệ thống sông chính trong tinh đã có dấu hiệu ô nhiễm, biểu hiện khá rõ net ở các chi số BOD, TSS, NH3 và Coliform;

Bảng 10. Diễn biến chất lượng nước tại Cầu Đò Lèn

Thông sốGiá trị So với QCVN 08: 2008/BTNMT

2011 2012 2013 Cột A Cột BA1 A2 B1 B2

pH 6,82 6,87 7,07 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9DO 6,22 6,03 6,4 > 6 > 5 > 4 > 2BOD 2,9 3,83 3,2 4 6 15 25

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 69

Page 77: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

COD 4,54 5,99 5,44 10 15 30 50TSS 98,75 79,58 127 20 30 50 100NH4

+ < 0,13 0,15 0,3 0,1 0,2 0,5 1,0Coliform 836 1664 2833 2.500 5.000 7.500 10.000

(Nguôn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi trường Thanh Hóa, 2013)

Bảng trên cho thấy chất lượng nước tại cầu Đò Lèn thời kỳ 2011 - 2013 có biểu hiện bị ô nhiễm mạnh do hoạt động khai thác vật liệu cát sỏi, trong 7 chi tiêu quan sát trên, có 3 chi tiêu có chi số vượt quá Quy chuẩn cho phep là chi số: NH+4 ; TSS và coliform cao hơn chi số cho phep ở cột A;

Bảng 11. Diễn biến chất lượng nước tại hồ Đồng Chùa, Khu kinh tế Nghi Sơn

Thông sốGiá trị So với QCVN 08: 2008/BTNMT

2011 2012 2013 Cột A Cột BA1 A2 B1 B2

pH 6,47 6,75 6,93 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9DO 7,38 6,69 7,68 > 6 > 5 > 4 > 2

BOD 4,42 3,49 2,53 4 6 15 25COD 6,93 5,35 4,48 10 15 30 50TSS 7,05 26,4 36,8 20 30 50 100NH4

+ 0,14 < 0,12 0,23 0,1 0,2 0,5 1,0Coliform 906 293 950 2.500 5.000 7.500 10.000

(Nguôn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi trường Thanh Hóa, 2013)

Bảng trên cho thấy chất lượng nước tại hồ Đồng Chùa, KKT nghi Sơn từ 2011 - 2013 có 3/7 chi tiêu có chi số vượt quá Quy chuẩn cho phep là chi số: BOD (năm 2011), TSS (năm 2012, 2103) và NH4

+ cao hơn chi số cho phep ở cột A;

Nguyên nhân là: các năm trước việc khai thác cát sỏi tại các hệ thống sông nói trên chưa được quy hoạch, dẫn đến tình trạng khai thác không đúng quy cách; từ năm 2007, UBND Tinh Thanh Hóa đã chi đạo các ngành chức năng xây dựng dự án quy hoạch khai thác cát sỏi lòng sông để thực hiện quản lý nguồn tài nguyên và cơ bản đã chấm dứt được hiện tượng khai thác tự phát, các công trình khai thác đã được kiểm soát và đi vào ổn định, vì vậy nguồn nước các sông đã được giảm thiểu ô nhiễm.

Hiện tượng ô nhiễm do NH3 có chiều hướng gia tăng cả về không gian và thời gian; giá trị NH3 đo được tại tất cả các điểm quan trắc đều có dấu hiệu vượt QCVN. Đặc biệt trên sông Mã, nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động giao thông đường thủy, chi số dầu mỡ khoáng đo được tại các điểm quan trắc vượt từ 1,33 đến 2,67 lần so với QC (cột B).

Kết quả quan trắc hiện trạng môi trường nước tại các hồ chứa tinh Nghệ An năm 2012 cho thấy: một số hồ đập thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp tại huyện Nghĩa Đàn nơi quy hoạch khu NNƯDCNC như: đập Lò Than có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ do nước thải sinh hoạt và nước thải của trang trại bò sữa Vinamilk: COD vượt từ 1,13 - 1,65 lần; BOD5 vượt 1,65 - 2,96 lần; PO4

3-vượt 4,85 - 5,1 lần so với QCVN

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 70

Page 78: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

08:2008/BTNMT, cột B1. Đối với hồ Sông Sào, các chi tiêu: TSS vượt 1,32 - 1,48 lần; COD vượt 1,47 - 1,55 lần; BOD5 đợt vượt 1,77 - 1,85 lần và NH+

4 vượt 2,54 -5,2 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1. Như vậy, cho thấy cả hai hồ đang có nguy cơ ô nhiễm hữu cơ.

- Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại một số vị trí trên sông Ba ở Phú Yên trong đó có huyện Phú Hòa vị trí quy hoạch khu NNƯDCNC cấp quốc gia năm 2013 với quy chuẩn cho thấy 15/17 thông số đều nằm trong quy chuẩn cho phep và có xu hướng tăng cao hơn so với hai năm trước. Đồng thời, một số chi tiêu như PO4

3-, NO2

- tại một số vị trí vượt quy chuẩn cho phep. Cụ thể như sau:

+ Hàm lượng PO43-: Kết quả phân tích cho thấy nồng độ PO4

3- có trong nước mặt tại 2 vị trí quan trắc đều vượt so với QCVN từ 3,4 - 4,5 lần và có xu hướng tăng cao hơn so với năm trước.

+ Hàm lượng NO2-: Kết quả quan trắc thông số NO2

- trong nước mặt tại các điểm quan trắc đều vượt chuẩn từ 3,3 - 3,5 lần và có xu hướng cao hơn so với năm 2011, 2012.

Biểu đồ 7. Hàm lượng PO43- trên sông Ba tại huyện Phú Hòa (Phú Yên)

Biểu đồ 8. Hàm lượng NO2- trên sông Ba tại huyện Phú Hòa (Phú Yên)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 71

Page 79: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Sông Đa Nhim đoạn chảy qua địa phận tinh Lâm Đồng, vị trí quy hoạch khu NNƯDDCNC. Kết quả quan tắc từ năm 2010 - 2013 cho thấy: các thông số có sự biến động chủ yếu là TSS, COD và Coliforms.

Qua các mùa từ năm 2010 đến năm 2013 trên lưu vực sông Đa Nhim thì các thông số có xu hướng tăng giảm không đều, nhưng sự biến động về chất lượng nước qua các năm là không đáng kể. Thông số Coliforms có xu hướng tăng dần theo thời gian. Năm 2011 cao hơn năm 2010 và thấp hơn 2012, đặc biệt vào năm 2013 có một số vị trí có hàm lượng Coliforms tăng cao đáng kể.

Biểu đồ 9. Hàm lượng TSS và COD- trên sông Đa Nhim (Lâm Đồng)

Do đặc điểm của sông Đa nhim là trên thượng nguồn đang diễn ra các hoạt động nuôi trồng thủy sản nhưng chưa được kiểm soát về môi trường: nuôi cá hồi, cá tầm kể cả khu vực thuộc xã Đạ Sar huyện Lạc Dương và phía suối Tía TP. Đà Lạt. Dòng chính lại là đoạn sau đập của 2 công trình thủy điện lớn và là công trình chuyển nước nên vào mùa kiệt dòng chảy rất yếu. Mặt khác, hầu như toàn bộ lưu vực của các chi lưu sông Đa Nhim đều chịu tác động chính của sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi (bò sữa), khu công nghiệp, khai thác vàng (Đạ Quyeon) nên việc bị ô nhiễm là khó tránh khỏi nếu không có biện pháp kiểm soát và giải pháp giảm thiểu.

- Lưu vực sông Đồng Nai: trải rộng trên địa bàn nhiều tinh, lưu vực hệ thống sông Đồng Nai chịu ảnh hưởng mạnh của nhiều nguồn tác động. Ô nhiễm chủ yếu do phát triển các ngành công nghiệp gây ra, ô nhiễm nước mặt tập trung chủ yếu dọc các đoạn sông qua các tinh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Nước sông Đồng Nai đoạn chảy qua tinh Bình Dương có hiện tượng ô nhiễm NH3. Hàm lượng NH3-N đều vượt quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (A2) trung bình từ 1,5 đến 3 lần.

Các chi tiêu hóa lý và vi sinh đều thấp hơn so với quy chuẩn áp dụng QCVN 08:2008/BTNMT (A2) qua các đợt quan trắc. Ngoại trừ chi tiêu NH3-N.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 72

Page 80: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Biểu đồ 10. Diễn biến mức độ ô nhiễm NH3-N trên sông Đồng Nai

- Sông Sài Gòn: kết quả quan trắc cho thấy nồng độ DO, COD trong nước sông Sài Gòn có dấu hiệu suy giảm qua các năm và giảm dần từ thượng lưu đến hạ lưu. Hàm lượng NH3 tăng mạnh từ thượng lưu đến hạ lưu, giá trị quan trắc trung bình năm NH3-N vượt 1,1 - 1,5 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT(A2). Kết quả này cho thấy nước sông có dấu hiệu ô nhiễm dinh dưỡng, hữu cơ tại khu vực hạ lưu.

Biểu đồ 11. Diễn biến mức độ ô nhiễm NH3-N và DO trên sông Sài Gòn

Nhìn chung, kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước tại một số vị trí trên sông Sài gòn so với QCVN 08:2008/BTNMT (A2) hầu hết các chi tiêu đều đạt quy chuẩn cho phep, ngoại trừ 3 chi tiêu DO, COD và NH3-N.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 73

Page 81: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Biểu đồ 12. Diễn biến mức độ ô nhiễm COD trên sông Sài Gòn

- Đối với các sông nhỏ và các rạch tại t inh Bình Dương đổ ra sông Sài Gòn và Đồng Nai, kết quả cho thấy mức độ ô nhiễm tại các vị trí này rất cao đặc biệt là các rạch đổ ra sông Sài Gòn ở hạ nguồn. Đây là những vị trí có các thông số ô nhiễm đặc biệt là NH3-N vượt quy chuẩn áp dụng tại tất cả các thời điểm quan trắc với mức vượt rất cao, các chi tiêu khác như COD, NO2-N, NO3-N, TSS cũng thường xuyên vượt so với quy chuẩn áp dụng, chi số DO ở mức rất thấp từ 0,6 - 3,3 mg/l. Nước tại các vị trí này thường có màu và mùi hôi, tại một vài vị trí như tại kênh Ba Bò tại cầu kênh và tại cầu Trắng là nơi thải bỏ các loại rác sinh hoạt của người dân sống lân cận làm cho nước ở đây bị ứ đọng, phát sinh mùi hôi.

- Sông Tiền: Kết quả quan trắc năm 2012 - 2013 tại 8 điểm dọc sông Tiền chảy qua địa phận tinh Tiền Giang cho thấy: nước sông Tiền trên địa bàn tinh đã bị ô nhiễm chất dinh dưỡng, cụ thể như sau:

+ Nồng độ amoni dao động từ 0,11 - 1,12 mg/l, đa số mẫu có nồng độ không đạt giới hạn quy định trong cột A2 (N-NH4

+ < 0,5 mg/l), thậm chí có 2/8 vị trí vượt chuẩn B2: điển hình là ở cảng cá Mỹ Tho và bến Chương Dương có hàm lượng N-NH4

+ cao nhất (1,03 và 1,12 mg/l).

+ Tổng lượng sắt ở các vị trí khảo sát tương đối cao, dao động trong khoảng 0,46 - 4,60 mg/l, đa số vị trí không đạt giá trị quy định cột B1 (Fe < 1,0 mg/l).

+ Tổng coliforms dao động trong khoảng từ 30 - 5,3 x106, trong đó các vị trí có giá trị tổng coliform tương đối thấp và ít biến động ở các vị trí cầu Mỹ Thuận, vàm Cái Bè và bến phà Ngũ Hiệp. Các vị trí có giá trị tổng coliforms cao và vượt chuẩn cho phep theo quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT cột B2 (tổng coliforms < 10.000 MPN/100ml), điển hình là vị trí KCN, cảng cá Mỹ Tho và cống Vàm Giồng.

+ E.Coli dao động trong khoảng từ 0 - 6 x103MPN/100ml. Đa số các vị trí không đạt quy chuẩn theo cột B2 (Coliform < 200 MPN/100ml).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 74

Page 82: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Biểu đồ 13. Diễn biến N-NH4+ khu vực sông Tiền

Nhìn chung, nước kênh, sông dọc sông Tiền trên địa bàn tinh Tiền Giang đã bị hữ cơ và ô nhiễm vi sinh khá cao, đặc biệt là chi tiêu E.Coli hầu như tất cả các vị trí đều không đạt chuẩn cho phep. Hiện tượng nước kênh có hàm lượng amoni cao đột biến và E.Coli cao tại một số kênh cho thấy ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi gia cầm, gia súc, chất thải sinh hoạt, hoạt động nuôi, chế biến thủy sản. Ngoài ra, phân bón chảy tràn từ đồng ruộng là nguồn gây ô nhiễm dinh dưỡng trong nước mặt.

- Sông Hậu: kết quả quan trắc từ 2010-2013 đoạn chảy qua tinh Hậu Giang cho thấy: các chi tiêu pH, DO, N-NO3, As, Cd đều thấp hơn so với QCVN 08:2008 (A1 và A2). Các chi tiêu còn lại như: chất rắn lơ lửng (TSS), N-NO2

-, N-NH4+, P-PO4

3-, BOD5, Coliforms và Fe tổng số đều ở mức cao so với QCVN 08:2008 (A1 và A2).

Nhìn chung, nguồn nước mặt tại các khu vực quan trắc ngoài việc bị ô nhiễm hữu cơ từ nước thải, chất thải thải ra cũng đã ô nhiễm vi sinh trong nguồn nước mặt, đây là vấn đề hết sức đáng lo ngại và cần sự quan tâm và có biện pháp xử lý của các cấp các ngành trong công tác bảo vệ môi trường và cụ thể là bảo vệ nguồn nước mặt, vì nguồn nước mặt có ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp đến sinh hoạt, sức khoẻ và hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân.

Biểu đồ 14. Thông số TSS sông Cái Lớn đoạn chảy qua

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 75

Page 83: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

huyện Long Mỹ, Hậu Giang

b. Môi trường nước dưới đất

Các nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm chất lượng nước dưới đất bao gồm: đặc tính địa chất vùng chứa nước dưới đất, thẩm thấu và rò ri nước bề mặt đã bị ô nhiễm, thay đổi mục đích sử dụng đất, khai thác bất hợp lý, ngoài ra còn do nước biển dâng dẫn đến hiện tượng xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước ven biển. Tùy theo vùng địa lý mà mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên là khác nhau và chất lượng nước dưới đất cũng có sự khác biệt. Phần lớn nguồn nước dưới đất của nước ta hiện nay chất lượng còn tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu sử dụng.

Bảng 12. Hàm lượng trung bình các thông số ô nhiễm nước dưới đất

Đặc trưng Mn As Cr Se Hg NH4+

QCCP 0,5 0,05 0,05 0,01 0,001 0,1Vùng Đồng bằng Bắc Bộ

Giá trị TB 0,68 0,024 0,001 0,001 0,0001 8,7Vùng Đồng bằng Nam Bộ

Tầng chứa nước pq3Giá trị TB 0,58 0,002 0,008     0,51

Tầng chứa nước pq2-3Giá trị TB 0,59 0,004 0,008   0,001 4,24

Tầng chứa nước pq 1Giá trị TB 0,71 0,005 0,006      

Vùng Tây NguyênGiá trị TB 0,18 0,001     0,001 0,05

(Nguôn: Bộ tài nguyên và Môi trường, 2010)

Bảng hàm lượng trung bình các thông số nhiễm nước dưới đất ở cho thấy: vùng ĐBSH và ĐNB chi có 2 thông số Mn và NH4

+ là vượt quá quy chuẩn còn các thông số kim loại nặng khác vẫn nằm trong giới hạn cho phep. Chất lượng nước dưới đất vùng Tây Nguyên còn tương đối tốt, các thông số ô nhiễm đều dưới mức giới hạn.

Tuy nhiên, một số địa phương vẫn đang xảy ra tình trạng nước dưới đất đang đối mặt với vấn đề xâm nhập mặn, ô nhiễm vi sinh, ô nhiễm kim loại nặng. Do chế độ khai thác không hợp lý, lượng khai thác vượt khả năng cung ứng làm cho nước mặn xâm nhập vào phá hỏng tầng chứa nước ngọt. Vùng ven rìa và phía Nam ĐBSH cũng như trên toàn bộ dải ĐBSCL nhiều nơi độ mặn của nước dưới đất ở mức cao, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt.

- Tại tinh Tiền Giang: qua 2 đợt khảo sát (tháng 3 và tháng 6.2013) có thể nhận xet chất lượng nguồn nước ngầm của tinh Tiền Giang như sau: nước ngầm ở nhiều khu vực ở cả 3 vùng Đông, Trung tâm và Tây có độ cứng vượt ngưỡng giới hạn tối đa cho phep của QCVN 09:2008/BTNMT (500mg/l); bị nhiễm mặn với các mức độ khác nhau: nồng độ clorua vượt mức giới hạn cho phep theo QCVN 01:2010/BYT đối với nước uống; bị nhiễm sắt vượt mức giới hạn tối đa cho phep của QCVN

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 76

Page 84: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

09/2008/BTNMT cả vào mùa khô mùa mưa và bị ô nhiễm vi sinh: giá trị E.coli vượt mức giới hạn cho phep. Các chi tiêu khác đáp ứng theo QCVN.

Tại tinh Hậu Giang, kết quả quan trắc nước ngầm năm 2010 - 2013 cho thấy: Nhìn chung tại các giếng quan trắc trên toàn tinh đã có dấu hiệu bị ô nhiễm ở cả 3 tầng ( tầng QII-III dưới, QII-III trên và tầng QIV), cụ thể là ô nhiễm hữu cơ và nhiễm mặn, được thể qua kết quả quan trắc các thông số COD tại tất cả các giếng đều vượt và ở mức cao hơn quy chuẩn quy định, thậm chí tại một số vị trí có kết quả vượt rất cao, kết quả Clorua quan trắc được ở mức cao và vượt quy chuẩn tại một số giếng.

Nguyên nhân có thể do việc khai thác nước ngầm ngày càng nhiều để nuôi trồng thủy sản và lượng nước thải do hoạt động nuôi trồng thủy sản bị ngấm xuống dẫn đến nguy cơ thông tầng nước ngầm, làm các chất ô nhiễm từ các tầng nước phía trê n sẽ ngấm xuống các tầng bê n dưới làm ô nhiễm tầng nước phía dưới. Tại tinh Lâm Đồng: diễn biến chất lượng môi trường nước ngầm tại huyện Phú Hòa trong năm từ năm 2011 - 2013 cho thấy có 13/15 thông số phân tích nằm trong giới hạn cho phep của QCVN. Chi có 2 chi tiêu là NH4

+ và Coliform tại một số vị trí vẫn còn chi tiêuvượt chuẩn cho phep cụ thể như sau: NH4

+ vượt 2,3 lần và Coliform tại các điểm quan trắc vượt từ 21 - 88 lần so với QCVN và có xu hướng cao hơn so với năm 2011.c. Môi trường nước biển

Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước biển ở nước ta hiện nay gồm:- Gia tăng dân số và phát triển đô thị vùng ven biển- Hoạt động hàng hải- Khai thác và nuôi trồng thủy sản- Phát triển công nghiệp ven biển- Các hoạt động phát triển du lịchDiễn biến chất lượng nước ven biển nước ta

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS): chủ yếu do sông tải ra nên thường có giá trị cao tại các vùng biển thuộc ĐBSH và ĐBSCL đặc biệt ở các cửa sông Ba Lạt, Định An, Rạch Giá; khu vực biển miền trung hàm lượng TSS thường nhỏ hơn.

- Nhu cầu oxy hóa học (COD): Đối với dải ven biển phía Nam giá trị COD qua các năm đều vượt quy chuẩn cho phep nhiều lần, khu vực ven biển phía Bắc hàm lượng COD chưa vượt giới hạn cho phep nhưng vùng chịu ảnh hưởng mạnh của nước sông như: Cửa Lục, cửa Ba Lạt, bãi tắm Đồ Sơn thường có hàm lượng COD cao.

Ô nhiễm dầu đã và đang là vấn đề cần được đặc biệt quan tâm vì ảnh hưởng nghiêm trọng của nó. Tại tất cả các điểm đo hàm lượng dầu trung bình trong nước biển giai đoạn 2005 - 2009 đều không đạt quy chuẩn cho phep. Tại khu vực miền Bắc, điểm đo ở Cửa Lục, sát phà Bãi Cháy có hàm lượng dầu rất cao. Tại khu vực miền Trung, vụ tràn dầu năm 2007 đã ảnh hưởng đã ảnh hưởng đến 20 tinh thành phố ven biển, chủ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 77

Page 85: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

yếu là các tinh miền Trung với lượng dầu thu gom được lên đến 1,7 nghìn tấn. Hàm lượng dầu tại các khu vực biển miền Nam có xu hướng tăng dần qua các năm.

2.3.3. Hiện trạng môi trường không khí

Chất lượng môi trường không khí trên toàn lãnh thổ đang bị suy giảm, đặc biệt tại các đô thị lớn như Hà Nội và TPHCM. Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu là bụi đang có chiều hướng gia tăng.

Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí ở nước ta rất đa dạng. Đối với các đô thị, áp lực ô nhiễm chủ yếu do các hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng, công nghiệp, sinh hoạt của dân cư và xử lý chất thải. Trong đó, ô nhiễm không khí ở đô thị do hoạt động giao thông vận tải chiếm tỷ lệ khoảng 70%. Ở nông thôn ô nhiễm không khí chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp như: sử dụng phân bón, phun thuốc trừ sâu diệt cỏ và ô nhiễm do cháy rừng: cháy rừng do các nguyên nhân tự nhiện cũng như các hoạt động thiếu ý thức của con người, chất ô nhiễm như khói, bụi, khí SOx NOx, CO.

2.3.4. Ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất nông nghiệp

Theo khảo sát mới đây của Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) với khoảng 70% dân số ở khu vực nông thôn, mỗi năm phát sinh 13 triệu tấn rác thải sinh hoạt, khoảng 1.300 triệu m3 nước thải sinh hoạt và khoảng 7.500 tấn vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật. Trong đó, khoảng 80% khối lượng rác thải, nước thải sinh hoạt và hầu hết lượng vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật chưa được thu gom xử lý hợp vệ sinh, xả trực tiếp ra môi trường.

Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có thể chịu tổn thất do ô nhiễm môi trường lên tới 5,5% GDP mỗi năm và ô nhiễm môi trường đất, nước… có xu hướng gia tăng, keo theo hệ quả là tác động tới đời sống và các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội ngày càng trầm trọng. Đây cũng là nguyên nhân gây ra hàng loạt xung đột về môi trường, điển hình là xung đột lợi ích giữa các nhóm cộng đồng trong khai thác sử dụng tài nguyên, giữa những nhóm gây ô nhiễm và cộng đồng bị ô nhiễm.

Ngành chăn nuôi hàng năm đóng góp khoảng 73 triệu tấn chất thải, trong đó chi có 30 - 60% (tùy địa phương) chất thải được xử lý, còn lại xả thẳng ra môi trường. Với 16.700 trang trại chăn nuôi nhưng chi có khoảng 1.700 cơ sở có hệ thống xử lý chất thải, còn lại đều không có nhà xử lý chất thải chăn nuôi theo tiêu chuẩn (Cục Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT).

  Tình trạng dịch cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng... diễn ra dai dẳng nhiều năm qua có nguyên nhân không nhỏ từ môi trường. Tương tự, ngành nuôi trồng thủy sản cũng  trong tình trạng chất thải nuôi tôm, cá  xả thẳng ra sông, biển không qua xử lý. Chi tính riêng với con cá Tra, tôm Sú ở ĐBSCL, mỗi năm có đến hàng triệu tấn thức ăn không được tiêu hóa hết, bị hòa tan trong nước gây lãng phí và cũng là nguyên nhân gây ra nhiều loại dịch bệnh khiến các hộ nuôi trồng thủy sản thiệt hại hàng trăm tỷ đồng mỗi năm.  

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 78

Page 86: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

 Bên cạnh đó, môi trường sống của người dân nông thôn còn bị ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm, tiểu thủ công nghiệp. Khảo sát chất lượng đất nông nghiệp vùng ngoại thành và các tinh đứng trước thực trạng ô nhiễm kim loại nặng ngày càng tăng do chất thải từ các khu công nghiệp, làng nghề, phân bón hóa học tích tụ qua nhiều năm.

 Hiện mỗi năm lượng rác thải ở khu vực nông thôn phát sinh khoảng 100 triệu tấn/năm nhưng lượng rác được thu gom chi  từ 30 - 40% và đều đổ ở những bãi rác tạm có diện tích nhỏ 200 - 300 m2, không có biện pháp xử lý nguồn nước rác... Ngoài ra, tình trạng phá rừng, sa mạc hóa, thiên tai lũ lụt xảy ra liên miên cũng tạo áp lực không nhỏ trong việc giải quyết các vấn đề môi trường nông nghiệp hiện nay.

 Để hạn chế, đẩy lùi tình trạng ô nhiễm môi trường trong nông nghiệp, nông thôn,  cần thiết phải: rà soát, nâng cao năng lực quản lý nhà nước về môi trường; hướng dẫn các quy định về quan trắc môi trường, đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trường nông nghiệp; kiểm soát ô nhiễm và cảnh báo dịch bệnh trong các lĩnh vực sản xuất của ngành nông nghiệp; hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài nguyên rừng, tài nguyên biển; phục hồi, cải thiện môi trường nông nghiệp; đẩy mạnh các hoạt động chuyển giao công nghệ, sử dụng công nghệ… 

2.4. Điều kiện kinh tế

2.4.1. Tốc độ tăng trưởng sản phẩm trong nước

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2013 theo giá so sánh năm 2010 tăng 5,42% so với năm 2012. Mức tăng trưởng năm 2013 tuy thấp hơn mục tiêu tăng 5,5% đề ra nhưng cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và có tín hiệu phục hồi. Trong bối cảnh kinh tế thế giới những năm qua có nhiều bất ổn, sản xuất trong nước gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, Chính phủ tập trung chi đạo quyết liệt các ngành, các cấp thực hiện ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nên đây là mức tăng hợp lý, khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, hiệu quả của các biện pháp, giải pháp được Chính phủ ban hành. Trong mức tăng 5,42% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,67%, xấp xi mức tăng năm trước, đóng góp 0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,43%, thấp hơn mức tăng 5,75% của năm trước, đóng góp 2,09 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,56%, cao hơn mức tăng 5,9% của năm 2012, đóng góp 2,85 điểm phần trăm.

Về cơ cấu trong quy mô nền kinh tế cả năm, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 18,4%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,3% và khu vực dịch vụ chiếm 43,3% (năm 2012 các tỷ trọng tương ứng là: 19,7%; 38,6% và 41,7%).

2.4.2. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2013 theo giá so sánh 2010 ước tính đạt 801,2 nghìn tỷ đồng, tăng 2,95% so với năm 2012, bao gồm: Nông nghiệp đạt 602,3 nghìn tỷ đồng, tăng 2,47%; lâm nghiệp đạt 22,4 nghìn tỷ đồng, tăng 6,04%; thuỷ sản đạt 176,5 nghìn tỷ đồng, tăng 4,22%.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 79

Page 87: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

a. Nông nghiệp

Sản lượng lúa cả năm 2013 đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338,3 nghìn tấn so với năm trước (năm 2012 tăng 1,3 triệu tấn so với năm 2011), trong đó diện tích gieo trồng ước đạt 7,9 triệu ha, tăng 138,7 nghìn ha, năng suất đạt 55,8 tạ/ha, giảm 0,6 tạ/ha. Nếu tính thêm 5,2 triệu tấn ngô thì tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 49,3 triệu tấn, tăng 558,5 nghìn tấn so với năm 2012 và tăng 1,5 triệu tấn so với năm 2011.

Trong sản xuất lúa, diện tích gieo trồng lúa Đông xuân đạt 3140,7 nghìn ha, tăng 16,4 nghìn ha so với vụ Đông xuân trước; sản lượng đạt 20,2 triệu tấn, giảm 54,4 nghìn tấn do năng suất đạt 64,4 tạ/ha, giảm 0,5 tạ/ha. Diện tích gieo trồng lúa Hè thu đạt 2146,9 nghìn ha, tăng 15,1 nghìn ha so với vụ trước; sản lượng đạt 11,2 triệu tấn, giảm 81,6 nghìn tấn do năng suất chi đạt 52,2 tạ/ha, giảm 0,8 tạ/ha. Riêng vụ Thu đông 2013 ở vùng ĐBSCL tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Diện tích gieo trồng đạt 626,4 nghìn ha, tăng 99 nghìn ha, năng suất đạt 51,7 tạ/ha, tăng 1,3 tạ/ha; sản lượng đạt 3,2 triệu tấn, tăng 578,8 nghìn tấn.

Diện tích gieo trồng lúa Mùa đạt 1.985,4 nghìn ha, tăng 7,6 nghìn ha so với vụ mùa năm 2012 nhờ chủ động trong luân canh trồng lúa. Tuy nhiên, sản lượng lúa mùa ước tính đạt gần 9,4 triệu tấn, giảm 104,4 nghìn tấn do năng suất chi đạt 47,3 tạ/ha, giảm 0,7 tạ/ha. Sản lượng lúa mùa của các địa phương phía Bắc đạt 5.677,2 nghìn tấn, giảm 181,3 nghìn tấn; năng suất đạt 47,9 tạ/ha, giảm 1,6 tạ/ha. Sản lượng lúa mùa của các địa phương phía Nam đạt 3.706,3 nghìn ha, tăng 76,9 nghìn tấn, riêng vùng ĐBSCL tăng 67,6 nghìn tấn.

Sản xuất cây vụ Đông ở các tinh phía Bắc tăng so với năm trước, trong đó lạc đạt 492,6 nghìn tấn, tăng 5,2%; vừng đạt 33,2 nghìn tấn, tăng 9,9%; rau các loại đạt 14,6 triệu tấn, tăng 5,2%, chi có đậu tương đạt 168,4 nghìn tấn, giảm 3%.

Cây công nghiệp lâu năm tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu nên cơ cấu cây trồng được thay đổi phù hợp với điều kiện canh tác của từng vùng. Diện tích cho sản phẩm và sản lượng một số cây chủ yếu tăng so với năm 2012, trong đó diện tích chè ước tính đạt 114,1 nghìn ha, sản lượng đạt 921,7 nghìn tấn, tăng 1,3%; cà phê diện tích đạt 584,6 nghìn ha, tăng 2,1%, sản lượng đạt 1289,5 nghìn tấn, tăng 2,3%; cao su diện tích đạt 545,6 nghìn ha, tăng 7%, sản lượng đạt 949,1 nghìn tấn, tăng 8,2%; hồ tiêu diện tích đạt 51,1 nghìn ha, tăng 6%, sản lượng đạt 122,1 nghìn tấn, tăng 5,3%.

Sản lượng một số cây ăn quả đạt khá, trong đó sản lượng cam năm 2013 ước tính đạt 530,9 nghìn tấn, tăng 1,7% so với năm 2012; chuối đạt 1,9 triệu tấn, tăng 5,6%; bưởi đạt 449,3 nghìn tấn, tăng 2,2%. Tuy nhiên, một số cây khác do ảnh hưởng của thời tiết và một phần diện tích đang được cải tạo, chuyển đổi nên sản lượng giảm như: Sản lượng vải, chôm chôm đạt 641,1 nghìn tấn, giảm 1,1% so với năm 2012; quýt đạt 177,7 nghìn tấn, giảm 2,4%.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 80

Page 88: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Chăn nuôi gia súc, gia cầm các tháng cuối năm mặc dù có thuận lợi về thị trường tiêu thụ do giá bán các sản phẩm có xu hướng tăng nhưng nhìn chung tình hình chăn nuôi chưa thật ổn định. Đàn trâu cả nước năm 2013 có 2,6 triệu con, giảm 2,6% so với năm 2012; đàn bò có 5,2 triệu con, giảm 0,7%, riêng nuôi bò sữa vẫn phát triển, tổng đàn bò sữa năm 2013 của cả nước đạt 186,3 nghìn con, tăng 11,6%; đàn lợn có 26,3 triệu con, giảm 0,9%; đàn gia cầm có 314,7 triệu con, tăng 2,04%, trong đó đàn gà 231,8 triệu con, tăng 3,6%. Sản lượng thịt hơi các loại năm 2013 ước đạt 4,3 triệu tấn, tăng 1,5% so với năm trước, trong đó sản lượng thịt trâu giảm 3,5%; sản lượng thịt bò giảm 2,9%; sản lượng thịt lợn tăng 1,8%; sản lượng thịt gia cầm tăng 2,4%.b. Lâm nghiệp

Diện tích rừng trồng tập trung năm 2013 ước tính đạt 205,1 nghìn ha, tăng 9,7% so với năm 2012. Số cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt 182,2 triệu cây, tăng 1,6% so với năm trước. Sản lượng gỗ khai thác cả năm đạt 5608 nghìn m3, tăng 6,8% so với năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu do tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu năm nay có nhiều thuận lợi, kim ngạch xuất khẩu gỗ vả sản phẩm gỗ tăng khá. Sản phẩm gỗ tiêu thụ tăng một mặt giải quyết được lượng gỗ thương phẩm đến kỳ khai thác của người sản xuất, mặt khác góp phần thúc đẩy hoạt động trồng rừng phát triển tại nhiều địa phương. Sản lượng củi khai thác đạt 28 triệu ste, tăng 2,2%.

Do thời tiết trong năm có mưa nhiều cùng với công tác phòng chống cháy rừng được các cấp, các ngành tiếp tục quan tâm thường xuyên nên tình trạng cháy rừng và chặt phá rừng giảm đáng kể. Tổng diện tích rừng bị thiệt hại năm 2013 là 1964 ha, giảm 39,1% so với năm trước, bao gồm: diện tích rừng bị cháy 1156 ha, giảm 44,7%; diện tích rừng bị chặt phá 808 ha, giảm 28,7%. c. Thuỷ sản

Sản lượng thuỷ sản năm 2013 đạt 5.919 nghìn tấn, tăng 3,2% so với năm 2012,

trong đó cá đạt 4.400 nghìn tấn, tăng 1,3%; tôm đạt 704 nghìn tấn, tăng 11,7%. Diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 1037 nghìn ha, giảm 0,2% so với năm 2012, trong đó diện tích nuôi cá tra 10 nghìn ha, giảm 7,2%; diện tích nuôi tôm 637 nghìn ha, tăng 1,6%.

Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng cả năm ước tính đạt 3.210 nghìn tấn, tăng 3,2% so với năm trước, trong đó cá 2.407 nghìn tấn, tăng 0,2%; tôm 544,9 nghìn tấn, tăng 15%. Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng có xu hướng phát triển mạnh thay cho nuôi tôm sú vì loại tôm này cho năng suất cao, thời gian nuôi ngắn và ít bị bệnh hơn. Năm 2013, diện tích thả nuôi tôm thẻ chân trắng là 65,2 nghìn ha, gấp gần 2 lần so với năm trước; sản lượng đạt 230 nghìn tấn, tăng 56,5%.

Sản lượng cá tra cả năm ước tính đạt 1.170 nghìn tấn, giảm 6% so với năm 2012. Sản lượng cá tra giảm do sản xuất gặp khó khăn trong thời gian dài do giá bán cá tra nguyên liệu giảm trong khi giá chi phí đầu vào tăng. Tuy nhiên, nuôi cá tra đang có những chuyển dịch khá mạnh theo hướng tăng diện tích thả nuôi ở khu vực  doanh nghiệp và giảm diện tích thả nuôi ở khu vực hộ gia đình. Diện tích nuôi cá tra của các

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 81

Page 89: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

doanh nghiệp tại một số địa phương như sau: Bến Tre 1.823 ha, tăng 50% so với năm trước; Đồng Tháp 1.080 ha, tăng 20%; An Giang 538 ha, tăng 70%; Tiền Giang 127 ha, tăng 40%. Nhiều cơ sở nuôi cá tra đang từng bước nâng cao kỹ thuật, áp dụng các quy trình chuẩn nuôi thủy sản an toàn nhằm tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng, nâng cao giá trị xuất khẩu. Nuôi cá và các loài thủy sản khác phát triển mạnh, tập trung vào các loài đặc sản có giá trị kinh tế cao, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước như: Cá diêu hồng, rô phi, trắm đen, cá sấu, ba ba, nghêu...

2.4.3. Phát triển công nghiệp

Chi số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) năm 2013 ước tính tăng 5,9% so với năm trước, cao hơn mức tăng năm 2012, trong đó quí I tăng 5%; quí II tăng 5,5%; quí III tăng 5,4% và quí IV tăng 8%. Nếu loại trừ tháng Một (IIP tăng 27,5%) và tháng Hai (IIP giảm 15,1%) do ảnh hưởng của yếu tố thời vụ là Tết Nguyên đán thì từ tháng Ba, IIP đạt mức 5 - 6%.

Một số ngành công nghiệp có chi số sản xuất tăng cao trong cả năm 2013 so với năm 2012 là: Dệt tăng 21,8%; sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 15,3%; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc thiết bị) tăng 14,4%; sản xuất xe có động cơ tăng 13,5%; sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu tăng 11,6%; sản xuất trang phục tăng 10,4%; sản xuất thiết bị điện tăng 9,6%; khai thác, xử lý và cung cấp nước tăng 9,5%; sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy tăng 9%.

Một số ngành có mức tăng khá là: Sản xuất đồ uống tăng 8,8%; sản xuất và phân phối điện tăng 8,5%; sản xuất sản phẩm điện tử, máy tính và quang học tăng 7,7%. Một số ngành có mức tăng thấp hoặc giảm là: Sản xuất thuốc lá tăng 6,7%; sản xuất hóa chất và các sản phẩm hóa chất tăng 6,7%; sản xuất, chế biến thực phẩm tăng 6%; khai thác dầu thô và khí đốt tự nhiên tăng 0,5%; khai thác than cứng và than non giảm 1,8%; sản xuất kim loại giảm 2,6%; khai khoáng khác giảm 5,3%.

Chi số sử dụng lao động của các doanh nghiệp công nghiệp thời điểm 01/12/2013 tăng 0,8% so với tháng 11 năm 2013 và tăng 4,3% so với cùng thời điểm năm trước. So với cùng thời điểm năm trước, khu vực doanh nghiệp Nhà nước giảm 0,3%; khu vực doanh nghiệp ngoàiNhà nước tăng 3,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 6,6%. Theo ngành kinh tế cấp I, công nghiệp khai khoáng giảm 1%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,7%; sản xuất và phân phối điện tăng 3%; cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 3,2%.

2.4.4. Thương mại – dịch vụ

a. Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2013 ước tính đạt 2618 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2012 và là mức tăng thấp nhất trong vòng bốn năm trở lại đây, loại trừ yếu tố giá năm 2013 tăng 5,6%; năm 2012 tăng 6,5%; năm 2011 tăng 4,4%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2013 của khu vực kinh tế nhà nước đạt 258,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,9% và giảm BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 82

Page 90: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

8,6% so với năm 2012; kinh tế ngoài nhà nước đạt 2269,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 86,7% và tăng 15,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 89,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,4% và tăng 32,8%. Xet theo ngành kinh doanh, kinh doanh thương nghiệp đạt 2009,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 76,7% tổng mức và tăng 12,2%; khách sạn nhà hàng đạt 315,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 12,1% và tăng 15,2%; dịch vụ đạt 268,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,3% và tăng 13,3%; du lịch đạt 24,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,9% và tăng 3,5%.

b. Vận tải hành khách và hàng hóa

Vận tải hành khách năm 2013 ước tính đạt 2950,1 triệu lượt khách, tăng 6,3% và 123,1 tỷ lượt khách.km, tăng 5,4% so với năm 2012, bao gồm: Vận tải Trung ương đạt 33,3 triệu lượt khách, tăng 5,9% và 30 tỷ lượt khách.km, tăng 9%; vận tải địa phương đạt 2916,9 triệu lượt khách, tăng 6,3% và 93,1 tỷ lượt khách.km, tăng 4,3%. Vận tải hành khách đường bộ ước tính đạt 2776,3 triệu lượt khách, tăng 6,5% và 88,9 tỷ lượt khách.km, tăng 4,4% so với năm trước; đường sông đạt 140 triệu lượt khách, tăng 2% và 2,7 tỷ lượt khách.km, tăng 4,1%; đường hàng không đạt 16,9 triệu lượt khách, tăng 11,2% và 26,9 tỷ lượt khách.km, tăng 11%; đường biển đạt 4,8 triệu lượt khách, tăng 4,1% và 243,1 triệu lượt khách.km, tăng 3,6%; đường sắt đạt 12,1 triệu lượt khách, giảm 0,6% và 4,4 tỷ lượt khách.km, giảm 3,5%.

Vận tải hàng hóa năm 2013 ước tính đạt 1011,1 triệu tấn, tăng 5,4% và 208,5 tỷ tấn.km, giảm 0,4% so với năm trước, bao gồm: Vận tải trong nước đạt 980,3 triệu tấn, tăng 5,7% và 91,2 tỷ tấn.km, tăng 5,2%; vận tải ngoài nước đạt 30,8 triệu tấn, giảm 4,4% và 117,3 tỷ tấn.km, giảm 4,3%. Vận tải hàng hoá đường bộ đạt 765,1 triệu tấn, tăng 5,9% và 46,8 tỷ tấn.km, tăng 6,5%; đường sông đạt 180,8 triệu tấn, tăng 7,3% và 39,3 tỷ tấn.km, tăng 6,3%; đường biển đạt 58,5 triệu tấn, giảm 5,1% và 118 tỷ tấn.km, giảm 4,6%; đường sắt đạt 6,5 triệu tấn, giảm 6,8% và 3,8 tỷ tấn.km, giảm 5,5%.

c. Khách quốc tế Việt Nam

Khách quốc tế đến nước ta năm 2013 ước tính đạt 7572,4 nghìn lượt người, tăng 10,6% so với năm trước, trong đó khách đến với mục đích du lịch, nghi dưỡng đạt 4640,9 nghìn lượt người, tăng 12,2%; đến vì công việc 1266,9 nghìn lượt người, tăng 8,7%; thăm thân nhân đạt 1259,6 nghìn lượt người, tăng 9,4%. Khách quốc tế đến nước ta bằng đường hàng không là 5980 nghìn lượt người, tăng 7,2% so với năm 2012; đến bằng đường biển 193,3 nghìn lượt người, giảm 32,3%; đến bằng đường bộ 1399,1 nghìn lượt người, tăng 41,9%.2.4.5. Xuất nhập khẩua. Xuất khẩu hàng hóa

Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2013 đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012. (Kim ngạch xuất khẩu năm 2011 tăng 34,2%; năm 2012 tăng 18,2%). Trong năm 2013, kim ngạch xuất khẩu khu vực kinh tế trong nước đạt 43,8 tỷ USD,

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 83

Page 91: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

tăng 3,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (gồm cả dầu thô) đạt 88,4 tỷ USD, tăng 22,4%. Nếu không kể dầu thô thì kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài năm nay đạt 81,2 tỷ USD, tăng 26,8% so với năm trước. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2013 tăng 18,2%.

Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản đạt 58,6 tỷ USD, tăng 21,5% và chiếm 44,3% (Năm 2012 đạt 48,2 tỷ USD và chiếm 42,1%). Nhóm công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đạt 50,3 tỷ USD, tăng 16,3% và chiếm 38,1% (Năm 2012 đạt 43,3 tỷ USD và chiếm 37,8%). Nhóm hàng nông, lâm sản đạt 16,5 tỷ USD, giảm 1,9% và chiếm 12,5% (Năm 2012 đạt 16,8 tỷ USD và chiếm 14,7%). Nhóm hàng thuỷ sản đạt 6,7 tỷ USD, tăng 10,6% và chiếm 5,1% (Năm 2012 đạt 6,1 tỷ USD và chiếm 5,3%).b. Nhập khẩu hàng hóa

Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2013 đạt 131,3 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước (Kim ngạch nhập khẩu năm 2011 tăng 25,8%; năm 2012 tăng 6,6%). Trong năm 2013, kim ngạch nhập khẩu khu vực kinh tế trong nước đạt 56,8 tỷ USD, tăng 5,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 74,5 tỷ USD, tăng 24,2%. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2013 tăng 18,3% so với năm 2012.

Cơ cấu kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm nay cũng có sự thay đổi so với năm 2012, nhóm tư liệu sản xuất ước tính đạt 131,3 tỷ USD, chiếm tỷ trọng cao nhất với 92%, tăng so với mức 90,9% của năm 2012, chủ yếu do tỷ trọng nhóm hàng máy, móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải chiếm 36,7%, tăng so với mức 35,3%; phụ tùng và nhiên vật liệu chiếm 55,3%, giảm so với mức 55,6% của năm 2012. Nhóm hàng tiêu dùng đạt 10,5 tỷ USD, chiếm 8%, giảm so với mức 9% của năm 2012.

Năm 2013, xuất siêu 863 triệu USD, bằng 0,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 13,1 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu gần 14 tỷ USD. Như vậy xuất siêu năm nay hoàn toàn thuộc về khu vực đầu tư nước ngoài. Mặc dù xuất khẩu khu vực này phát triển mạnh là điều kiện thuận lợi để giải quyết việc làm cho người lao động nhưng hiệu quả mang lại cho tăng trưởng kinh tế không cao do chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng gia công, lắp ráp với giá trị gia tăng thấp.

2.5. Điều kiện về xã hội

2.5.1. Dân số, lao động và việc làm

Dân số trung bình cả nước năm 2013 ước 89,71 triệu người, tăng 1,05% so với năm 2012, bao gồm: dân số nam 44,38 triệu người, chiếm 49,47% tổng dân số, tăng 1,08%; dân số nữ 45,33 triệu người, chiếm 50,53%, tăng 1,03%. Trong đó, dân số khu vực thành thị là 29,03 triệu người, chiếm 32,36% tổng dân số, tăng 2,38% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn là 60,68 triệu người, chiếm 67,64%, tăng 0,43%.

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2013 là 53,65 triệu người, tăng 864,3 nghìn người so với năm 2012, trong đó lao động nam chiếm 51,5%; lao động nữ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 84

Page 92: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

chiếm 48,5%. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 47,49 triệu người, tăng 409,2 nghìn người so với năm 2012, trong đó nam chiếm 53,9%; nữ chiếm 46,1%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2013 ước tính 52,40 triệu người, tăng 1,36% so với năm 2012. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2013 của  khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 46,9% tổng số; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 21,1%; khu vực dịch vụ chiếm 32,0%.

Tỷ lệ lao động phi chính thức trong tổng số lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2013 ước tính 34,2%, trong đó khu vực thành thị là 47,4%; khu vực nông thôn 28,6% (Năm 2012 các tỷ lệ tương ứng là: 33,7%; 46,8% và 28%).

Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2013 là 2,2%, trong đó khu vực thành thị là 3,58%; khu vực nông thôn là 1,58% (năm 2012 tương ứng là: 1,96%; 3,21%; 1,39%). Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2013 ước tính 2,77%, trong đó khu vực thành thị là 1,48%; khu vực nông thôn là 3,35% (năm 2012 tương ứng là: 2,74%; 1,56%; 3,27%). Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng lên do sản xuất vẫn gặp khó khăn làm ảnh hưởng đến việc làm của người lao động. Điều này cho thấy mức sống của người dân còn thấp, hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển mạnh nên người lao động không chịu cảnh thất nghiệp keo dài mà chấp nhận làm những công việc không ổn định với mức thu nhập thấp và bấp bênh.

2.5.2. Đời sống dân cư, bảo đảm an sinh xã hội

Thực hiện Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/2012 của Chính phủ về việc quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động và Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ về việc tăng mức lương tối thiểu đối với khu vực Nhà nước, đời sống người làm công ăn lương được cải thiện hơn. Ở khu vực nông thôn, trong năm cả nước có 426,7 nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 5,2% so với năm 2012, tương ứng với 1.794 nghìn lượt nhân khẩu thiếu đói, giảm 6,2%. Tình trạng thiếu đói xảy ra chủ yếu ở các tinh vùng Trung du và miền núi phía Bắc; vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung; vùng Tây Nguyên. Để khắc phục tình trạng thiếu đói, từ đầu năm các cấp, các ngành và địa phương đã hỗ trợ các hộ thiếu đói 45,3 nghìn tấn lương thực và 24 tỷ đồng. Tỷ lệ hộ nghèo cả nước năm 2013 còn 9,9%, giảm 1,2% với năm 2012.

2.5.3. Giáo dục, đào tạo

Năm 2013, cả nước có 61/63 tinh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, trong đó 04 tinh/thành phố được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2. Tình trạng học sinh bỏ học trong năm học 2012 - 2013 đã giảm so với năm học trước, cả nước có 8,9 nghìn học sinh tiểu học bỏ học, giảm 0,1% so với năm trước; 44 nghìn học sinh trung học cơ sở bỏ học, giảm 0,3% và gần 42 nghìn học sinh trung học phổ thông bỏ học, giảm 0,2%.

Tổng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục và đào tạo trong năm là 194,4 nghìn tỷ đồng, tăng 14,1% so với năm 2012, trong đó chi thường xuyên cho giáo dục và đào

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 85

Page 93: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

tạo là 164,4 nghìn tỷ đồng, tăng 17,3%; chi cho xây dựng cơ bản là 30 nghìn tỷ đồng, tương đương mức chi năm trước.

3. Mô tả diễn biến trong quá khứ các vấn đề môi trường chính liên quan đến quy hoạch3.1. Ô nhiễm môi trường đất

Theo niên giám thống kê (2013), tổng diện tích tự nhiên cả nước 33.097 nghìn ha, trong đó có diện tích sông suối và núi đá khoảng 1.356,3 nghìn ha (chiếm gần 4,1% diện tích tự nhiên), phần đất liền khoảng 31.740,9 nghìn ha (chiếm 95,9% diện tích tự nhiên). Bình quân đất nông nghiệp ở nước ta 0,11ha/người. Hiện nay, nhiều nơi đất đang suy thoái và hoang mạc hóa, mất giá trị sử dụng. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất ở Việt Nam là do quá trình sử dụng phân bón, hóa chất BVTV và kích thích sinh trưởng không hợp lý, tác động từ chất thải không qua xử lý ở các vùng dân cư tập trung, khu đô thị, khu công nghiệp và chất độc hậu quả của chiến tranh.

Ô nhiễm đất do sử dụng không hợp lý phân bón hóa học và thuốc BVTV trong nông nghiệp: Theo các số liệu về hiện trạng sử dụng phân hóa học hiện nay, việc sử dụng phân hóa học không cân đối, không đúng chủng loại cây cần, hàng năm một lượng lớn phân bón bị rửa trôi hoặc bay hơi đã làm xấu đi môi trường sản xuất nông nghiệp và môi trường sống, đó cũng là những tác nhân gây ô nhiễm đất, nước, không khí. Lạm dụng thuốc BVTV trong phòng trừ dịch hại không tuân thủ các quy trình kỹ thuật, không đảm bảo thời gian cách ly của từng loại thuốc đã dẫn đến nhiều hậu quả cho môi trường và sức khỏe con người. Riêng năm 2010, khoảng 60 - 65% lượng phân đạm (tương đương 1,77 triệu tấn), 55 - 60% lượng lân (2,07 triệu tấn và 55 - 60% kali (344 nghìn tấn) được bón vào đất nhưng cây trồng không hấp thụ, tác động tiêu cực đến nông nghiệp và có thể gây đột biến gen đối với một số loại cây trồng.

Đất nông nghiệp đang đứng trước thực trạng ô nhiễm ngày một gia tăng. Có 3 nguyên nhân chính gây nên tình trạng này là chất thải từ các khu công nghiệp, khu dân cư chưa qua xử lý hoặc xử lý không triệt để thải thẳng ra môi trường; chất thải từ các làng nghề, khu vực chăn nuôi, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản; các hộ nông dân thâm canh tăng vụ, bón nhiều phân hóa học qua nhiều năm, các chất độc hại tích lũy gây ô nhiễm đất.3.2. Ô nhiễm môi trường nướca. Ô nhiễm nước mặt

Nguồn nước ở nước ta đang đối mặt với nhiều thách thức trong đó đáng kể nhất là tình trạng suy kiệt nguồn nước và ô nhiễm trên diện rộng bởi các hoạt động của con người. Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, nước biển bởi các nhân tố như N, P, thuốc trừ sâu và hóa chất, kim loại nặng, các chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bênh… Ô nhiễm nước mặt (sông, hồ, đất ngập nước) do các nguồn thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và hóa chất nông nghiệp.b. Ô nhiễm nước ngầm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 86

Page 94: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Ở các tinh ven biển, hiện tượng xâm nhập mặn (nhiễm mặn) nước ngầm khá phổ biến, ở nhiều công trình khai thác nước ở các vùng ven biển như Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Rang, Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang… Một số vùng tuy xa biển, nhưng do tồn tại các tầng hay thấu kính nước mặn chôn vùi cổ, nên khi khai thác nước ngọt ở những vùng hoặc tầng lân cận, có thể keo nước mặn vào công trình lấy nước (Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây (cũ), Bắc Giang, Long An…).

Ô nhiễm chất hữu cơ: Nhìn chung, hàm lượng của BOD5 và COD của nước ngầm đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phep nhiều lần.

Ô nhiễm các chất dinh dưỡng: Nhiễm bẩn các hợp chất nitơ: hàm lượng các hợp chất nitơ trong tầng nước ngầm của tầng Qa cũng tăng lên. Đối với tầng chứa nước chính Qa ở ĐBSH, mức độ ô nhiễm các hợp chất nitơ có khác nhau. Tại một số vùng khác như TPHCM, ĐBSCL và một số thành phố miền Trung khác, cũng đã phát hiện tình trạng ô nhiễm nitơ. Tuy nhiên, diện tích ô nhiễm này vẫn còn mang tính cục bộ và có biến động theo mùa thành quy luật rõ rệt.

Nhiễm bẩn phốt phát: Hàm lượng PO43- trong nước ngầm tầng Qp (Đồng bằng

Bắc Bộ) ở một số nơi cũng có biểu hiện tăng theo thời gian.Các nguyên tố kim loại nặng như As đã có mặt trong một số các mẫu nước ngầm

ở Hà Nội và một số tinh phụ cận.Nói chung, chất lượng nước ngầm còn tốt, trừ một số nơi mà hàm lượng sắt và

mangan cao, đòi hỏi phải xử lý trước khi dùng để ăn uống. Đã xuất hiện hiện tượng hạ nhanh mực nước ngầm, làm giảm lưu lượng khai thác hoặc làm ô nhiễm (kể cả nhiễm mặn) nguồn nước, đồng thời keo theo sự lún đất ở một số nơi, như Hà Nội…c. Ô nhiễm nước biển

Biển là nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải từ lục địa theo các dòng chảy sông suối, kênh rạch, các chất thải từ hoạt động của con người trên biển như khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển, các hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản ở vùng ven bờ và trên biển cũng tạo ra ô nhiễm nước biển. Môi trường biển bị ô nhiễm; chất lượng môi trường biển đang xuống cấp.

Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sông ngòi mang ra biển như dầu, phân bón nông nghiệp, thuốc trừ sâu và nhiều chất ô nhiễm khác. Hàng năm, các chất thải rắn đổ ra biển trên thế giới khoảng 50 triệu tấn, gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ. Một số chất thải loại này sẽ lắng tại vùng ven bờ. Một số chất khác bị phân hủy và lan truyền trong toàn khối nước biển. Ô nhiễm các chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật sẽ có xu hướng gia tăng.

Tại khu vực miền Trung đã quan trắc được hàm lượng Xyanua cao hơn Quy chuẩn cho phep đối với nước biển ven bờ cho nuôi trồng thủy sản, bảo vệ thủy sinh, bãi tắm và khu vui chơi (5 mg/l), đặc biệt tại khu vực Sa Huỳnh năm 2006 đã vượt quá quy chuẩn cho mọi mục đích sử dụng (10 mg/l).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 87

Page 95: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Ô nhiễm không khí có tác động mạnh tới ô nhiễm biển. Nồng độ CO2 cao trong không khí sẽ làm cho lượng CO2 hòa tan trong nước biển tăng.

Nhiều chất độc hại và bụi kim loại nặng được không khí mang ra biển. Sự tăng nhiệt độ của khí quển trái đất do hiệu ứng nhà kính sẽ keo theo sự dâng cao mực nước biển và thay đổi môi trường sinh thái biển.

3.3. Ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay. Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axít và suy giảm tầng ôzôn),... Công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí càng quan trọng.

Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp thường phát sinh các khí CH4, H2S, trong quá trình trồng trọt có sử dụng phân hóa học và thuốc BVTV làm phát tán khí thải có tính chất kiềm hoặc axit rất độc hại đối với môi trường. Trong chăn nuôi cũng phát sinh các loại khí độc hại như: CH4, H2S, NH3…3.4. Biến đổi khí hậu (BĐKH)

BĐKH đang diễn ra và gây những biến động mạnh mẽ thông qua các hiện tượng thời tiết cực đoan, dị thường như nhiệt độ tăng, bão mạnh, mưa lớn, lụt lội, hạn hán, nước biển dâng cao. Theo kết quả nghiên cứu và dự báo của Ủy ban liên chính phủ về BĐKH của Liên Hợp Quốc (IPPC) và Ngân hàng thế giới cho thấy Việt Nam sẽ là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ BĐKH.

Những biểu hiện của Biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Nhiệt độ: Trong 50 năm qua (từ 1958 - 2007), nhiệt độ trung bình ở Việt Nam tăng lên 0,5 - 0,70C. Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè, nhiệt độ ở vùng núi phía Bắc tăng nhanh hơn ở phía Nam. Năm 2007, nhiệt độ trung bình cả Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng đều cao hơn trung bình của thập kỷ 1931-1940 là 0,8-1,30C và cao hơn thập kỷ 1991-2000 là 0,4-0,50C (Nguôn: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TN&MT, 2008).

Lượng mưa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa trung trình năm không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau. Tuy nhiên biến đổi lượng mưa có xu hướng cực đoan: tăng trong mùa mưa, giảm trong mùa khô.

Không khí lạnh: Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm rõ rệt trong 2 thập kỷ qua. Tuy nhiên các biểu hiện dị thường của thời tiết lại xuất hiện ngày càng nhiều, như đợt không khí lạnh gây ret đậm, ret hại keo dài 30 ngày trong tháng 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 88

Page 96: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

tháng 2 năm 2008 ở Bắc Bộ (Nguôn: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TN&MT, 2008).

Bão: Trong 5 - 6 thập kỷ gần đây, tần số xoáy thuận nhiệt đới hoạt động trên biển Đông tăng lên với tốc độ 0,4 cơn mỗi thập kỷ, tần số xoáy thuận nhiệt đới ảnh hưởng tới Việt Nam tăng lên 0,2 cơn bão mỗi thập kỷ. Những năm gần đây số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần về các vĩ độ phía Nam và mùa bão kết thúc muộn hơn, có nhiều cơn bão có diễn biến phức tạp hơn, đường đi bất thường không theo quy luật (Nguôn: Thông báo lần thứ 2 của Việt Nam cho công ước khung của Liên Hợp quốc về BĐKH, Bộ TN&MT, 2010).

Mực nước biển: Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên của mực nước biển trung bình 3mm/năm (1993 – 2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình trên thế giới. Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển tại trạm hải văn Hòn Dấu tăng lên khoảng 20cm (Nguôn: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TN&MT, 2008).

BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn cầu. Nhiệt độ tăng mực nước biển dâng gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro đối với công nghiệp và kinh tế - xã hội.

4. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không thực hiện quy hoạch4.1. Suy thoái đất đai

Trước sức ep về gia tăng dân số và phát triển kinh tế – xã hội, quỹ đất tự nhiên nhìn chung sẽ tiếp tục bị khai thác triệt để hơn cho các nhu cầu sử dụng đất khác nhau: đất ở, đất xây dựng cơ sở hạ tầng, đất KCN, CCN, đất nông nghiệp, đất trồng trọt, chăn nuôi, đất nuôi trồng thủy sản,... Đối với đất sản xuất nông nghiệp sẽ bị biến đổi không những do canh tác cây trồng không hợp lý, mà cũng do nhiều nguyên nhân khác, đặc biệt là do chuyển sang mục đích phi nông nghiệp. Cụ thể:

- Suy thoái, ô nhiễm đất do quá trình bón phân không hợp lý: Theo số liệu tính toán của các chuyên gia trong lĩnh vực nông hoá học ở Việt Nam, hiện nay hiệu suất sử dụng phân đạm mới chi đạt từ 30 - 45%, lân từ 40 - 45% và kali từ 40 - 50%. Tuỳ theo chất đất, giống cây trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón…mà hiệu lực phân bón khác nhau. Như vậy, còn 60 - 65% lượng đạm tương đương với 1,77 triệu tấn urê, 55 - 60% lượng lân tương đương với 2,07 triệu tấn supe lân và 55 - 60% lượng kali tương đương với 344 nghìn tấn Kali Clorua (KCl) được bón vào đất nhưng chưa được cây trồng sử dụng.

Ở Việt Nam, lượng hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) dùng cho lúa chiếm 80,3%. Các cây trồng khác chi chiếm từ 5 - 11%. Do đó, người nông dân trồng lúa ở các tinh đồng bằng sử dụng nhiều hóa chất BVTV hơn (1,15 - 2,66 kg thành phẩm/ha/năm) so với các tinh miền núi (0,23 kg thành phẩm/ha/năm). Việc sử dụng

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 89

Page 97: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

hóa chất BVTV, đặc biệt là thuốc trừ sâu là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất.

- Đất sản xuất nông nghiệp bị ô nhiễm do quá trình công nghiệp hóa: khi các khu công nghiệp được xây dựng và các nhà máy sản xuất đi vào hoạt động thải ra nước thải, khí thải làm ô nhiễm đất sản xuất nông nghiệp ở các vùng phụ cận, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng và phát triển cây trồng.

- Xói mòn đất: các tinh miền núi có địa hình chia cắt mạnh, thung lũng hẹp có nhiều hang hốc, nên có nguy cơ cao về xói mòn và trượt lở đất (Hà Giang). Ở Tây Nguyên, một vùng đất dốc có diện tích đất dốc chiếm trên 90%, với tổng diện tích tự nhiên 5.612 nghìn ha, hàng năm lượng đất bị xói mòn từ 33,8 - 150,5 tấn/ha/năm.

Bảng 13. Phân bố đất dốc và đất thoái hóa do xói mòn và rửa trôi tại các vùng

TT Vùng Diện tích (1000 ha)

Đất dốc >5o

(%)Đất thoái hóa và

chưa sử dụng (%)1 Trung du Miền núi phía Bắc 6.705,6 95 702 Duyên Hải Bắc Trung bộ 2.522,4 80 543 Duyên Hải Nam Trung bộ 2.704,2 70 614 Tây Nguyên 1.374,3 90 47

(Nguôn: Hội Khoa học Đất Việt Nam, 2000)Xói mòn đất ở đất trồng cà phê là vấn đề đáng được quan tâm do mất dinh

dưỡng. Theo Lê Hồng Lịch và Lương Đức Loan (2007) cho rằng trong cùng điều kiện về độ dốc và lượng mưa thì vườn cà phê kiến thiết cơ bản 2 năm tuổi có lượng đất bị cuốn trôi do xói mòn qua một mùa mưa nhiều hơn gấp 5 lần so với rừng tái sinh. Theo Lương Đức Loan và cộng sự (1996) cùng với sự mất đất, lượng dinh dưỡng bị cuốn trôi hàng năm trên 1 hecta cà phê kiến thiết cơ bản cũng khá cao: 71kg N, 60kg P2O5, 28kg K2O, 1.160kg hữu cơ. Nghiên cứu của Hồ Công Trực và Lương Đức Loan (2007) cho thấy đối với đất nâu đỏ phát triển trên đá bazan ở độ dốc 10o lượng đất mất đi hàng năm> 100 tấn/ha. Như vậy, vấn đề mất đất keo theo mất dinh dưỡng, rửa trôi cation trao đổi là vấn đề rất đáng quan tâm, chính do nguyên nhân này mà phát sinh các yếu tố hạn chế về vật lý và hóa học ở đất trồng cà phê.

- Thoái hóa đất do khai thác quá mức như: sử dụng đất không hợp lý, không áp dụng biện pháp bảo vệ đất.

4.2. Suy giảm chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm

Việc lạm dụng các loại phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp và quá trình xử lý các phụ phẩm, chất thải trong trồng trọt, chăn nuôi chưa triệt để đã gây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng tới sức khỏe con người. 

- Trong trồng trọt: việc lạm dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật các loại trong canh tác gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước mặt do hiện tượng chảy tràn.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 90

Page 98: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Trong chăn nuôi: phân và nước thải tuy chứa các thành phần NPK rất hữu ích cho cây trồng, nhưng các chất này nếu không được xử lý xả trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nguồn nước.

- Trong nuôi trồng thủy sản, tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra do thức ăn dư thừa phân hủy thối rữa kết hợp với phân và các loại rác thải khác đọng lại dưới đáy ao nuôi. Việc xả nước thải bừa bãi còn khiến dịch bệnh phát sinh và lây lan trên diện rộng cho các vùng nuôi.

Trong giai đoạn vừa qua, việc phát triển các nhà máy chế biến nông lâm thủy sản, không chú ý đến việc xử lý chất thải, nước thải cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nước ngầm như:

Chế biến chè: Chi tính riêng các doanh nghiệp chế biến chè đã có trên 600 cơ sở công nghiệp với tổng công suất trên 3.100 tấn búp tươi/ngày (trên 600 nghìn tấn búp tươi/năm). Với sản lượng 546.000 tấn chè búp tươi năm chi đáp ứng được khoảng 88% nhu cầu nguyên liệu chè búp của các cơ sở chế biến công nghiệp. Chưa kể đến hàng trăm cơ sở chế biến chè thủ công, bán công nghiệp cùng tham gia thu mua nguyên liệu để sơ chế. Do không quản lý được tất cả các khâu sản xuất nguyên liệu hoặc do không liên kết giữa chế biến và xử lý môi trường nên việc quản lý dư lượng hóa chất BVTV không được tuân thủ đầy đủ. Mặt khác, các cơ sở chế biến này cũng phải sử dụng nước để rửa chè tươi gây ô nhiễm nguồn nước do dư lượng hóa chất BVTV, kim loại nặng.

Chế biến cà phê: trong vài năm trở lại đây, để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm nhân cà phê xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê đã đầu tư xây dựng nhiều cơ sở chế biến cà phê theo quy trình công nghệ chế biến ướt. Quy trình chế biến này cần một lượng nước khá lớn để thực hiện các công đoạn như rửa, phân loại quả, xát tươi, đánh nhớt, rửa nhớt... Theo thiết kế kỹ thuật, để sản xuất ra một tấn cà phê nhân cần từ 7 đến 10 met khối nước. Một cơ sở sản xuất trong thời kỳ cao điểm, lượng nước thải ra lên đến 1.500 đến 2.000m3 nước/ngày đêm và nước thải này trực tiếp thải ra ao hồ, dòng chảy tự nhiên. Trong nước thải của chế biến cà phê này có cả chất thải rắn, hàm lượng các chất hữu cơ cao (từ các vỏ quả cà phê bị nát, từ lớp nhớt bị máy đánh tan...) nên mức độ gây ô nhiễm lớn cả về mùi và thành phần lý hoá của nước (kể cả nước mặt và nước ngầm).

Từ hoạt động chăn nuôi: - Hiện nay, còn nhiều trang trại chăn nuôi lợn, bò hàng ngày thải ra một lượng

lớn chất thải không được xử lý và đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nước, kênh mương trong vùng làm nhiều hộ dân không có nước sinh hoạt (nước giếng có váng, mùi hôi tanh). Theo kết quả điều tra chăn nuôi lợn 8 vùng sinh thái, số gia trại, trang trại chăn nuôi lợn có áp dụng các biện pháp xử lý chất thải chiếm khoảng 74%, còn lại không xử lý chiếm khoảng 26%; trong các hộ, các cơ sở có xử lý thì 64% áp dụng phương pháp sinh học (Biogas, ủ v.v...), số còn lại 36% xử lý bằng phương pháp khác.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 91

Page 99: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Theo số liệu điều tra của Cục Thú y, cả nước có 17.129 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm, trong đó số cơ sở giết mổ tập trung có 617 cơ sở, chiếm tỷ lệ 3,6 %, tập trung tại một số tinh Miền Nam. 64,5% cơ sở giết mổ gia cầm nằm trong khu dân cư. Diện tích giết mổ gia cầm rất chật hẹp. 50 - 78% các cơ sở giết mổ có hệ thống xử lý nước thải nhưng rất đơn giản, hiệu quả xử lý thấp. Đối với các cơ sở giết mổ nhỏ ở nông thôn diện tích đất rộng thường làm hệ thống xử lý tự chảy qua hầm kỵ khí (kiểu hầm tự hoại) hoặc túi biogas. Nước thải sau xử lý chảy ra hồ tự thấm. Nhiều chủ cơ sở không nhận thức được sự nguy hại của chất thải lò mổ, chi xây hệ thống xử lý chất thải để đối phó, không vận hành, không kiểm tra, không tu bổ, sửa chữa. Kết quả phân tích 180 mẫu nước thải cho thấy Coliform từ 1,1.102 - 7,5.108/ml, E.coli từ 1,9.102 - 6,7.108/ml, Clostridium từ 0,2.102 - 2,1.104/ml, và đều vượt giới hạn cho phep, trên 30% số mẫu phát hiện Salmonella (+). 100% mẫu nước thải đều không đạt TCVN 5945-2005 (cột B) về các chi tiêu cơ bản như COD, BOD, SS, nitơ tổng số, phospho tổng số. Lượng gây ô nhiễm cao gấp 1,6 lần đến hàng ngàn lần so với tiêu chuẩn. Phần lớn các cơ sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ không được kiểm soát thú y, không được hướng dẫn giám sát, xử lý chất thải do đó gây ô nhiễm môi trường rất lớn. Lượng COD, BOD, số lượng vi sinh vật gây bệnh trong chất thải lò mổ cao không chi làm giảm khả năng tự làm sạch của nước, tạo ra nhiều chất khí tạo mùi như NH 3, H2S gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh, ô nhiễm nước mặt và nước ngầm mà còn là nguyên nhân gây lan truyền mầm bệnh từ động vật sang người, gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm sức cạnh tranh của sản phẩm động vật.

- Ô nhiễm môi trường trong quá trình xử lý xác động vật bị dịch bệnh: Kết quả nghiên cứu và đánh giá tác động môi trường cho thấy các hố chôn gia cầm bị dịch bệnh trong các trại chăn nuôi gây ô nhiễm cục bộ nước ngầm tầng nông khoảng cách 15-40m tuỳ số lượng gia cầm/ hố và điều kiện thổ nhưỡng.

Trong thời, gian tới nếu không thực hiện quy hoạch thì chất lượng nước mặt nước ngầm có nguy cơ bị suy giảm do các nguyên nhân sau:

- Phát triển các cơ sở chế biến nông sản thực phẩm gây ra ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt.

- Nước thải từ các khu chăn nuôi tập trung, chăn nuôi công nghiệp, khu nuôi trồng thủy sản tập trung; nước thải từ khu chế xuất như: chế biến giấy, chế biến gỗ, chế biến thủy sản, khu giết mổ chế biến gia súc gia cầm…

- Dư lượng thuốc trừ sâu, phân bón do sử dụng không hợp lý gây ra ô nhiễm mực nước ngầm.4.3. Gia tăng khí nhà kính

- Việc sản xuất lúa cũng sinh ra lượng khí Mê tan đáng kể (riêng lượng mê tan sinh ra trong sản xuất lúa chiếm 20% lượng khí thải khí mê tan toàn cầu) lượng khí này sẽ gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu toàn cầu.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 92

Page 100: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Các khí thải từ vật nuôi cũng chiếm tỷ trọng lớn trong các khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO) năm 2012, chất thải của gia súc toàn cầu tạo ra 65% lượng Nitơ oxit (N2O) trong khí quyển. Đây là loại khí có khả năng hấp thụ năng lượng mặt trời cao gấp 296 lần so với khí CO2. Động vật nuôi còn thải ra 9% lượng khí CO2 toàn cầu, 37% lượng khí Methane (CH4) – loại khí có khả năng giữ nhiệt cao gấp 23 lần khí CO2. Theo số liệu của Cục Chăn nuôi, tổng số chất thải rắn hằng năm từ đàn gia súc, gia cầm ở Việt Nam khoảng 73 - 76 triệu tấn. Phần lớn chất thải chăn nuôi được sử dụng làm phân bón. Tuy nhiên trước khi đưa vào sử dụng, việc xử lý chất thải chăn nuôi có sự khác nhau theo quy mô chăn nuôi. Với quy mô chăn nuôi trang trại và gia trại thì việc xử lý chất thải được coi trọng hơn, còn tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ gắn với sản xuất nông nghiệp, chất thải chăn nuôi chủ yếu được vận chuyển trực tiếp từ chuồng nuôi ra đồng bón cho cây trồng, số lượng được xử lý rất ít.

- Khí thải từ lò sấy nguyên liệu như cà phê, chè gồm có: bụi, CO, CO2, NO2,.. theo tính toán lưu lượng khí thải trung bình khi đốt nguyên liệu than, cứ 1 kg than đá sẽ thải ra 13,86 m3 khí thải/giờ.

- Gia tăng khí nhà kính do các hoạt động đốt phế phẩm nông nghiệp như rơm rạ, đốt nương rãy, cháy rừng…

4.4. Biến đổi khí hậu, nước biển dângNếu nước biển dâng lên 1m sẽ làm ngập khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu ha tại Đồng

bằng sông Hồng (ĐBSH) và những năm lũ lớn khoảng trên 90% diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL bị ngập từ 4 - 5 tháng, vào mùa khô khoảng trên 70% diện tích bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn hơn 4g/l. Ước tính Việt Nam sẽ mất đi khoảng 2 triệu ha đất trồng lúa trong tổng số hơn 4 triệu ha hiện nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân.

BĐKH làm thay đổi điều kiện sinh sống của các loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài và ngược lại xuất hiện nguy cơ gia tăng các loại “thiên địch”. Trong thời gian 2 năm trở lại đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá ở ĐBSCL diễn biễn ngày càng phức tạp, ảnh hưởng đến khả năng thâm canh, tăng vụ và làm giảm sản lượng lúa.

Một số loài vật nuôi có thể bị tác động làm giảm sức đề kháng do biên độ dao động của nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên. Sự thay đổi các yếu tố khí hậu và thời tiết có thể làm nảy sinh một số bệnh mới đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ cầm và phát triển thành dịch hay đại dịch.

(iii) Thủy sản:

Hiện tượng nước biển dâng và ngập mặn gia tăng dẫn đến các hậu quả sau: Nước mặn lấn sâu vào nội địa, làm mất nơi sinh sống thích hợp của một số loài thủy sản nước ngọt; Rừng ngập mặn hiện có bị thu hẹp, ảnh hưởng đến nơi cư trú của một số loài thủy sản; Khả năng cố định chất hữu cơ của hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 93

Page 101: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp và chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy. Do vậy, chất lượng môi trường sống của nhiều loại thủy sản xấu đi.

Nhiệt độ tăng gây ra hiện tượng phân tầng nhiệt độ rõ rệt trong thủy vực, ảnh hưởng đến quá trình sinh sống của sinh vật; Một số loài di chuyển lên phía Bắc giảm hoặc xuống sâu hơn làm thay đổi cơ cấu phân bố thủy sinh vật theo chiều sâu; Quá trình quang hóa và phân huỷ các chất hữu cơ nhanh hơn, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của sinh vật. Các sinh vật tiêu tốn nhiều năng lượng hơn cho quá trình hô hấp cũng như các hoạt động sống khác làm giảm năng suất và chất lượng thủy sản; Suy thoái và phá huỷ các rạn san hô, thay đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa diễn ra trong mối quan hệ cộng sinh giữa san hô và tảo; Cường độ và lượng mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm đi trong một thời gian dẫn đến sinh vật nước lợ và ven bờ, đặc biệt là nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò v.v...) bị chết hàng loạt do không chịu nổi với nồng độ muối thay đổi.

Đối với nguồn lợi hải sản và nghề cá, nước biển dâng làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa và thủy sinh xấu đi. Kết quả là các quần xã hiện hữu thay đổi cấu trúc và thành phần, trữ lượng giảm sút. Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy, hải sản bị phân tán. Các loài cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm đi hoặc mất hẳn. Cá ở các rạn san hô đa phần bị tiêu diệt. Các loài thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nổi bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, do đó làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 94

Page 102: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG

1. Đánh giá sự phù hợp giữa các quan điểm, mục tiêu của quy hoạch với các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường 1.1. Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường của Quy hoạch

- Phát triển sản xuất NNƯDCNC (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản) nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh, hiệu quả và tính bền vững của nền nông nghiệp.

- Quy hoạch phát triển NNƯDCNC phải trên cơ sở đổi mới tư duy, tiếp cận thị trường, kết hợp ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất, nước, nhân lực được đào tạo, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái để khai thác có hiệu quả lợi thế và điều kiện tự nhiên của mỗi vùng, mỗi địa phương.

- Quy hoạch phát triển NNƯDCNC phải gắn kết chặt chẽ sản xuất với công nghiệp bảo quản, chế biến và thị trường tiêu thụ; tích tụ ruộng đất, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung.

- Quy hoạch phát triển NNƯDCNC phải gắn với chuyển đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn, điều chinh dân cư, cùng với nguồn nhân lực được đào tạo, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao.

- Quy hoạch phát triển NNƯDCNC phải có hệ thống chính sách đảm bảo huy động cao các nguồn lực xã hội, trước hết là đất đai, lao động, rừng và biển, phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế và sự hỗ trợ của nhà nước.1.2. Đánh giá sự phù hợp giữa quan điểm, mục tiêu phát triển và mục tiêu bảo vệ môi trường

Để đánh giá các quan điểm, mục tiêu của:“Quy hoạch tổng thể NNƯDCNC đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030” so với các mục tiêu môi trường đã được xác lập, báo cáo ĐMC tập trung phân tích so sánh các chi tiêu Quy hoạch với các văn bản chính sau: (1) Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5 tháng 9 năm 2012; (2) Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 được phê duyệt tại Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012; (3) Chiến lược tăng trưởng xanh tại quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012. (4) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) cấp quốc gia tại Nghị quyết 17/2011/QH13 ngày 22/11/2011 của Quốc Hội khóa 13; (5) Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 tại Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 và (6) Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC đến năm 2020 tại Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 95

Page 103: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 14. Đánh giá sự phù hợp giữa quan điểm, mục tiêu phát triển và mục tiêu bảo vệ môi trường

Đối tượng so sánh QĐ số 1216/2012/QĐ - TTg Nội dung thể hiện trong Quy hoạch

I. Quan điểmBảo vệ môi trường là yêu cầu sống còn của nhân loại; Chiến lược bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không tách rời của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Chiến lược phát triển bền vững; bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu của các thế hệ hiện tại nhưng vẫn giữ được tiềm năng và cơ hội cho các thế hệ mai sau; đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững.

Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển nông nghiệp của cả nước. Phát triển sản xuất NNƯDCNC nhằm nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh, hiệu quả và tính bền vững của nền nông nghiệp (bền vững trên cả 3 phương diện: kinh tế - xã hội - môi trường).

Phát triển phải tôn trọng các quy luật tự nhiên, hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trường; khuyến khích phát triển kinh tế phù hợp với đặc tính sinh thái của từng vùng, ít chất thải, các-bon thấp, hướng tới nền kinh tế xanh.

Quy hoạch phát triển NNƯDCNC phải trên cơ sở phát huy cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, kết hợp ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học công nghệ và nguồn lực đào tạo, để khai thác có hiệu quả lợi thế của mỗi vùng, mỗi địa phương.

Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp chính quyền, các Bộ, ngành và địa phương, các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân cư và mỗi người dân.Tăng cường áp dụng các biện pháp hành chính, từng bước áp dụng các chế tài hình sự, đồng thời vận dụng linh hoạt các cơ chế kinh tế thị trường nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, bảo đảm các quy định của pháp luật các yêu cầu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường được thực hiện.

Phát triển sản xuất NNƯDCNC phải có hệ thống chính sách đảm bảo huy động cao các nguồn lực xã hội, trước hết là đất đai, lao động, rừng và biển, phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế và sự hỗ trợ của nhà nước.Quy hoạch phát triển NNƯDCNC phải gắn kết chặt chẽ với công nghiệp bảo quản, chế biến thị trường tiêu thụ, tiếp tục hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đảm bảo cơ cấu lao động phù hợp với nguồn nhân lực được đào tạo, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông sản hàng hóa với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao.

Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ tài nguyên và các giá trị của môi trường phải trả tiền; gây ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và đa dạng sinh học phải trả chi phí khắc phục, cải tạo, phục hồi và bồi thường thiệt hại.

Đối tượng so sánh QĐ số 432/2012/QĐ - TTg Nội dung thể hiện trong Quy hoạch

I. Quan điểmCon người là trung tâm của phát triển bền vững. Phát huy tối đa nhân tố con người với vai trò là chủ thể, nguồn lực chủ yếu

Phát triển NNƯDCNC phải gắn với chuyển đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn, điều chinh dân cư,

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 96

Page 104: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

và là mục tiêu của phát triển bền vững; đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước.

cùng với nguồn nhân lực được đào tạo, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông sản hàng hoá với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao.

Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.

Phát triển NNƯDCNC (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản) nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh, hiệu quả và tính bền vững của nền nông nghiệp (bền vững trên cả 3 phương diện: kinh tế - xã hội – môi trường)

Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp chính quyền, các Bộ, ngành và địa phương, các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân cư và mỗi người dân.Tạo lập điều kiện để mọi người và mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội bình đẳng để phát triển, được tiếp cận những nguồn lực chung và được tham gia, đóng góp và hưởng lợi, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và văn hóa tốt đẹp cho những thế hệ mai sau. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là loại tài nguyên không thể tái tạo, gìn giữ và cải thiện môi trường sống; xây dựng xã hội học tập; xây dựng lối sống thân thiện môi trường, sản xuất và tiêu dùng bền vững.

Tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển sản xuất hàng hoá theo hướng mở rộng quy mô trang trại; hỗ trợ hộ nghèo vươn lên xoá nghèo và từng bước làm giàu. Khuyến khích phát triển liên kết hộ nông dân với các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, Hiệp hội ngành hàng trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho phát triển bền vững đất nước. Công nghệ hiện đại, sạch và thân thiện với môi trường cần được ưu tiên sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất.

Quy hoạch phát triển NNƯDCNC phải gắn kết chặt chẽ với công nghiệp bảo quản, chế biến thị trường tiêu thụ, tiếp tục hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đảm bảo cơ cấu lao động phù hợp với nguồn nhân lực được đào tạo, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông lâm, thủy sản hàng hóa với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao.

Đối tượng so sánh

Chiến lược tăng trưởng xanh tại quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Nội dung thể hiện trong Quy hoạch

I. Quan điểm Tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu.

Phát triển NNƯDCNC (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản) nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh, hiệu quả và tính bền vững của nền nông nghiệp.

Tăng trưởng xanh phải do con người và Phát triển NNƯDCNC phải gắn với

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 97

Page 105: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

vì con người, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân.

chuyển đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn, điều chinh dân cư, cùng với nguồn nhân lực được đào tạo, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao.

Tăng trưởng xanh dựa trên tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường, qua đó kích thích tăng trưởng kinh tế.

Phát triển NNƯDCNC phải có hệ thống chính sách đảm bảo huy động cao các nguồn lực xã hội, trước hết là đất đai, lao động, rừng và biển, phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế và sự hỗ trợ của nhà nước.

Tăng trưởng xanh phải dựa trên cơ sở khoa học và công nghệ hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Phát triển NNƯDCNC phải trên cơ sở đổi mới tư duy, tiếp cận thị trường, kết hợp ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất, nước, nhân lực được đào tạo, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái, để khai thác có hiệu quả lợi thế và điều kiện tự nhiên của mỗi vùng, mỗi địa phương.

Tăng trưởng xanh là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp chính quyền, các Bộ, ngành, địa phương, các doanh nghiệp và tổ chức xã hội.

Phát triển NNƯDCNC đòi hỏi phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương.

II. Mục tiêuTăng trưởng xanh, tiến tới nền kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính dần trở thành chi tiêu bắt buộc và quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội

Phát triển các khu và vùng NNƯDCNC theo hướng đồng bộ, hiện đại, hiệu quả, hạn chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng để làm động lực cho việc phát triển NNƯDCNC ở nước ta.

Đối tượng so sánh

Nghị quyết 17/2011/QH13 ngày 22/11/2011 của Quốc Hội khóa 13 Nội dung thể hiện trong Quy hoạch

So sánh các chỉ tiêu

Chỉ tiêu quy hoạch theo Nghị quyết đến năm 2020 (1000 ha)

Chỉ tiêu quy hoạch vùng NNƯDCNC theo Quy hoạch đến

năm 2020 (1000ha)- Đất trồng lúa 3.812 522,6

- Đất nuôi trồng thủy sản 790 37

Đối tượng so sánh

Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 Nội dung thể hiện trong Quy hoạch

So sánh các chỉ tiêu

Chỉ tiêu quy hoạch theo Quyết định đến năm 2020

Chỉ tiêu quy hoạch vùng NNƯDCNC theo Quy hoạch đến

năm 2020 I. Trồng trọt (1000ha)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 98

Page 106: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Trong đó 2 vụ lúa

3.200 522,6

Rau 400 41,3Chè 140 23Cà phê 500 160Hồ tiêu 50 15Cây ăn quả 910 129Chăn nuôi (1000 con)Lợn 34.000 10.700Bò thịt 12.000 600Bò sữa 500 196Gia cầm 360.000 - 400.000 114.300Thủy sản (1000ha)

1.200 37

Đối tượng so sánh

Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Nội dung thể hiện trong Quy hoạch

So sánh các chỉ tiêu

Chỉ tiêu quy hoạch theo Quyết định đến năm 2020

Chỉ tiêu quy hoạch khu vùng NNƯDCNC theo Quy hoạch đến

năm 2020 Khu 1 - 3 khu/vùng (7 - 21 khu) 11 khuVùng - Trồng trọt: lúa; rau; hoa; cây ăn quả (cam

quýt, nhãn, vải, bưởi, thanh long); cây công nghiệp (chè, cà phê, tiêu, điều); - Chăn nuôi: bò, lợn, gia cầm;- Nuôi trồng thủy sản: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, các loại cá nước ngọt, cá biển có giá trị cao, nhuyến thể hai mảnh vỏ.

- Trồng trọt: lúa; rau; hoa; cây ăn quả (cam quýt, nhãn, vải, bưởi, thanh long); cây công nghiệp (chè, cà phê, tiêu); - Chăn nuôi: bò thịt, bò sữa, lợn, gia cầm;- Nuôi trồng thủy sản: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá rô phi đơn tính, cá Tra

Như vậy, có thể nói trong quá trình thực hiện dự án, việc xây dựng các mục tiêu, quan điểm phát triển, giải pháp khoa học - công nghệ, kỹ thuật về cơ bản đã nhất quán với các chủ trương đường lối phát triển của Đảng, Nhà nước. Các mục tiêu, nội dung của dự án được thực hiện phù hợp với quan điểm phát triển nông nghiệp của cả nước “Phát triển sản xuất NNƯDCNC (bao gôm trông trọt, chăn nuôi và thuỷ sản) nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh, hiệu quả và tính bền vững của nền nông nghiệp (bền vững trên cả 3 phương diện: kinh tế - xã hội – môi trường)” Quan điểm này thể hiện rất rõ trong chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã đề xuất các quan điểm và mục tiêu đúng đắn, thể hiện ở các điểm sau:

- Phát triển kinh tế nông nghiệp phải gắn với bảo vệ môi trường, ổn định xã hội và củng cố an ninh quốc phòng theo hướng bền vững.

- Đối sánh với các quan điểm đã nêu trên, mục tiêu quy hoạch hoàn toàn phù hợp với các quan điểm và định hướng của Đảng và Nhà nước được cụ thể hóa trong Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 99

Page 107: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- So với chiến lược tăng trưởng xanh tại quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012 cho thấy quan điểm, mục tiêu cơ bản là phù hợp, đều nhấn mạnh đến tính hiệu quả và bền vững của phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển ngành nông nghiệp nói riêng. Mục tiêu là nâng cao đời sống vật chất cho người lao động, xóa đói giảm nghèo.

- So sánh các chi tiêu quy hoạch trong Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 và Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ cho thấy: các chi tiêu về khu, vùng NNƯDCNC với các sản phẩm chủ lực là: lúa, cà phê, hồ tiêu, vùng chăn nuôi và thủy sản của quy hoạch đều phù hợp với Quyết định. 2. Đánh giá, so sánh các phương án phát triển đề xuất và luận chứng phương án chọn

Trong quy hoạch có đề ra 2 phương án đề xuất cho phát triển NNƯDCNC đến năm 2020 dựa trên những điểm mạnh, điểm yếu, thách thức và hạn chế:

- Điểm mạnh: Tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khí hậu) là một nền tảng cho phát triển NNƯDCNC ở Việt Nam; lực lượng lao động dồi dào, có trình độ và kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp…

- Điểm yếu: Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp của Việt Nam yếu kem, đặc biệt là thủy lợi, giao thông nội đồng và hệ thống xử lý chất thải.

- Thời cơ: Với nhu cầu sử dụng các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, an toàn tăng mạnh cả ở trong nước và thế giới, Việt Nam sẽ tận dụng được thời cơ này để phát triển sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, lĩnh vực NNƯDCNC sẽ được nhận nhiều hơn sự ưu đãi về chính sách, về vốn cho sự phát triển từ phía Chính phủ và Nhà nước, đặc biệt là sự đầu tư tăng cường cho kết cấu hạ tầng.

-Thách thức:+ Ô nhiễm môi trường đất: thâm canh cao làm gia tăng lượng phân bón và hóa

chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường đất.+ Ô nhiễm môi trường nước: Việc phát triển các vùng NNƯDCNC sẽ dẫn đến

khả năng ô nhiễm nguồn tài nguyên nước. Nông nghiệp có nhu cầu sử dụng và thải nước rất lớn. Nước thải có mức độ ô nhiễm khá cao, đặc biệt là nước thải của các nhà máy chế biến nông sản.

+ Ô nhiễm môi trường không khí: Việc phát triển khu và vùng NNƯDCNC, đặc biệt là vùng chăn nuôi dẫn tới gia tăng ô nhiễm môi trường không khí khu vực và các vùng lân cận.

+ Trên cơ sở dự báo khả năng phát triển ngành nông nghiệp của đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện hội nhập, khả năng cạnh tranh của ngành nông nghiệp trong cơ chế thị trường, dự báo nhu cầu sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, an toàn giai đoạn 2014 - 2020 có xet đến 2030 và tiến độ hàng loạt các dự án phát triển nông nghiệp đã và đang triển khai, dự án Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 lựa chọn phương án 2.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 100

Page 108: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 15. Đối tượng, quy mô vùng sản xuất trồng trọt ứng dụng CNC quy hoạch đến năm 2020 (Phương án 1)

TT Vùng sinh thái, tỉnhDiện tích quy hoạch (ha)

Cà phê Hồ tiêu Chè Vải Nhãn Cây ăn quả

có múiThanh long

Cây ăn quả đặc sản khác Lúa Rau an

toànHoa, cây

cảnhTổng 110.000 14.000 20.000 17.000 8.000 15.800 11.500 53.500 484.000 37.300 8.200

I Vùng Đông Bắc 10000 12.000 450 1501 Hà Giang 1.0002 Lào Cai 1.000 450 1503 Tuyên Quang 1.5004 Thái Nguyên 6.0005 Phú Thọ 5006 Bắc Giang 12.0007 Quảng NinhII Vùng Tây Bắc 4500 2.000 500 1508 Lai Châu 5009 Điện Biên 2.00010 Sơn La 2.500 1.500 500 150III Vùng ĐBSH 5.000 1500 46.500 13.300 2.70011 Hà Nội 1.500 5.000 1.50012 Hải Phòng 18.000 2.400 20013 Vĩnh Phúc 1.000 50014 Bắc Ninh 1.40015 Hải Dương 5.000 2.50016 Thái Bình 13.000 40017 Hưng Yên 5.00018 Hà Nam 1.00019 Nam Định 10.500 100IV Vùng Bắc Trung bộ 2500 1.000 80020 Hà Tĩnh 80021 Quảng Trị 2.500 1.000

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 101

Page 109: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

TT Vùng sinh thái, tỉnhDiện tích quy hoạch (ha)

Cà phê Hồ tiêu Chè Vải Nhãn Cây ăn quả

có múiThanh long

Cây ăn quả đặc sản khác Lúa Rau an

toànHoa, cây

cảnhV Vùng DHNTB 11.80022 Đà Nẵng 30023 Bình Định 50024 Phú Yên 10.00025 Khánh Hòa 1.000VI Vùng Tây Nguyên 103.000 7.500 8.000 2.000 13.000 3.20026 Kon Tum 2.00027 Gia Lai 3.00028 ĐăkLăk 40.000 3.000 2.00029 ĐăkNông 16.000 1.50030 Lâm Đồng 45.000 8.000 13.000 3.200VII Vùng Đông Nam bộ 5.000 3500 10.000 5.000 3.600 2.00031 TP. Hồ Chí Minh 3.600 2.00032 Bình Thuận 10.00033 Bình Phước 2.00034 Đồng Nai 1.400 5.00035 Bà Rịa - Vũng Tàu 1.600 3.500

VIII Vùng ĐBSCL 500 4.500 13.500 1.500 48.500 423.700 645036 An Giang 59.10037 Bến Tre 3.500 7.50038 Bạc Liêu 72.00039 Cà Mau 27.10040 Cần Thơ 11.000 20.000 1.00041 Kiên Giang 500 46.50042 Đồng Tháp 3.500 26.000 1.00043 Hậu Giang 3.000 38.000 1.00044 Long An 1.500 30.000 600

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 102

Page 110: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

TT Vùng sinh thái, tỉnhDiện tích quy hoạch (ha)

Cà phê Hồ tiêu Chè Vải Nhãn Cây ăn quả

có múiThanh long

Cây ăn quả đặc sản khác Lúa Rau an

toànHoa, cây

cảnh45 Sóc Trăng 1.000 2.000 55.000 1.80046 Tiền Giang 30.00047 Trà Vinh 30.00048 Vĩnh Long 5.000 20.000 1.050

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 103

Page 111: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 16. Đối tượng, quy mô vùng sản xuất chăn nuôi, thủy sản ứng dụng CNC quy hoạch đến năm 2020 (Phương án 1)

TT Vùng sinh thái, tỉnhTổng đàn quy hoạch (con) Diện tích quy hoạch (ha)

Bòsữa Bò thịt Lợn Gia cầm Rô phi

đơn tínhCá tra

thương phẩmCá

tra giốngTôm thẻ

chân trắng Tôm sú Giống thủy sản nước mặn

Tổng 180.000 380.000 9.890.000 104.400.000 550 4.100 100 6.860 16.380 1.010I Vùng Đông Bắc 20.000 940.000 12.900.000 30701 Hà Giang 20.0002 Thái Nguyên 100.000 3.000.0003 Phú Thọ 200.000 2.800.0004 Bắc Giang 500.000 5.900.0005 Quảng Ninh 140.000 1.200.000 3.070II Vùng Tây Bắc 45.000 0 250.000 2.700.0006 Sơn La 45.000 110.000 1.300.0007 Hoà Bình 140.000 1.400.000

III Vùng ĐBSH 12.000 60.000 3.090.000 35.700.000 550 100 300 4508 Hà Nội 12.000 30.000 750.000 10.500.0009 Hải Phòng 340.000 3.200.000 10010 Vĩnh Phúc 30.000 280.000 3.900.00011 Bắc Ninh 270.000 3.000.000 5012 Hải Dương 350.000 1.300.000 50013 Hưng Yên 360.000 5.600.00014 Hà Nam 260.000 4.000.00015 Nam Định 480.000 4.200.000 300 450IV Vùng Bắc Trung bộ 109.000 80.000 1.270.000 16.100.000 1.590 3016 Thanh Hóa 9.000 40.000 380.000 6.700.000 40017 Nghệ An 100.000 40.000 500.000 7.400.000 50018 Hà Tĩnh 180.000 2.000.000 60019 Quảng Bình 110.000 5020 Quảng Trị 100.000 40 30V Vùng DHNTB 4.000 80.000 810.000 4.700.000 100 100 250

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 104

Page 112: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

TT Vùng sinh thái, tỉnhTổng đàn quy hoạch (con) Diện tích quy hoạch (ha)

Bòsữa Bò thịt Lợn Gia cầm Rô phi

đơn tínhCá tra

thương phẩmCá

tra giốngTôm thẻ

chân trắng Tôm sú Giống thủy sản nước mặn

21 Quảng Ngãi 180.000 1.300.00022 Bình Định 4.000 50.000 250.000 2.200.000 100 5023 Phú Yên 30.000 380.000 1.200.000 10024 Khánh Hòa 200VI Vùng Tây Nguyên 10.000 90.000 640.000 4.200.00025 Gia Lai 30.000 160.00026 ĐăkLăk 50.000 280.000 2.500.00027 ĐăkNông 10.00028 Lâm Đồng 10.000 200.000 1.700.000VII Vùng Đông Nam bộ 30.000 1.340.000 9.600.000 900 15029 TP HCM 30.000 230.00030 Bình Thuận 15031 Ninh Thuận 10032 Bình Dương 300.000 2.100.00033 Bình Phước 140.000 1.800.00034 Đồng Nai 450.000 4.300.00035 Bà Rịa - Vũng Tàu 220.000 1.400.000 800

VIII Vùng ĐBSCL 20.000 1.550.000 18.500.000 4.100 100 2.000 15.050 16036 An Giang 1.400.000 1.40037 Bến Tre 20.000 130.000 1.500.00038 Bạc Liêu 110.000 9.050 10039 Cà Mau 120.000 1.20040 Cần Thơ 1.00041 Kiên Giang 150.000 1.600.000 2.000 300 3042 Đồng Tháp 140.000 2.300.000 1.30043 Hậu Giang 1.400.000 40044 Long An 130.000 4.100.000

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 105

Page 113: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

TT Vùng sinh thái, tỉnhTổng đàn quy hoạch (con) Diện tích quy hoạch (ha)

Bòsữa Bò thịt Lợn Gia cầm Rô phi

đơn tínhCá tra

thương phẩmCá

tra giốngTôm thẻ

chân trắng Tôm sú Giống thủy sản nước mặn

45 Sóc Trăng 140.000 1.100.000 4.000 3046 Tiền Giang 290.000 2.100.00047 Trà Vinh 190.000 1.200.000 50048 Vĩnh Long 150.000 1.800.000 100

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 106

Page 114: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 17. Đối tượng, quy mô vùng sản xuất trồng trọt ứng dụng công nghệ cao quy hoạch đến năm 2020 (Phương án 2)

TT Vùng sinh thái, tỉnhDiện tích quy hoạch (ha)

Cà phê Hồ tiêu Chè Vải Nhãn Cây ăn quả có múi

Thanh long

Cây ăn quả đặc sản khác Lúa Rau an

toànHoa, cây

cảnh  Tổng 160.000 15.000 23.000 20.800 10.000 15.300 16.500 66.400 522.600 41.300 10.000I Vùng Đông Bắc     11000 15000           750 2001 Hà Giang     1.000                2 Lào Cai     1.000             750 2003 Tuyên Quang     1.500                4 Thái Nguyên     6.500                5 Phú Thọ     1.000                6 Bắc Giang       15.000              7 Quảng Ninh                      II Vùng Tây Bắc 5000   2000             500 1508 Lai Châu     500                9 Điện Biên 2.500                    10 Sơn La 2.500   1.500             500 150III Vùng ĐBSH       5800   2000     46500 16300 315011 Hà Nội           2.000       6.000 1.70012 Hải Phòng                 18.000 3.400 40013 Vĩnh Phúc                   1.000 50014 Bắc Ninh                   1.400  15 Hải Dương       5.800           3.500  16 Thái Bình                 13.000   40017 Hưng Yên                 5.000    18 Hà Nam                   1.000  19 Nam Định                 10.500   150IV Vùng Bắc Trung bộ 3000 1000       800          20 Hà Tĩnh           800          21 Quảng Trị 3.000 1.000                  V Vùng DHNTB 15000 1180022 Đà Nẵng                 300    

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 107

Page 115: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

TT Vùng sinh thái, tỉnhDiện tích quy hoạch (ha)

Cà phê Hồ tiêu Chè Vải Nhãn Cây ăn quả có múi

Thanh long

Cây ăn quả đặc sản khác Lúa Rau an

toànHoa, cây

cảnh23 Bình Định                 500    24 Phú Yên                 10.000    25 Khánh Hòa                 1.000    26 Bình Thuận             15.000        VI Vùng Tây Nguyên 152.000 8.500 10.000           3.000 13.000 4.00027 Kon Tum 4.000                    28 Gia Lai   3.500                  29 ĐăkLăk 70.000 3.000             3.000    30 ĐăkNông 21.000 2.000                  31 Lâm Đồng 57.000   10.000             13.000 4.000VII Vùng Đông Nam bộ   5000     4000   5500 600 3900 250032 TP. Hồ Chí Minh                   3.600 2.50033 Bình Phước   2.000                  34 Đồng Nai   1.400           5.500      35 Tây Ninh                 600 300  36 Bà Rịa - Vũng Tàu   1.600     4.000            

VIII Vùng ĐBSCL   500     6000 12500 1500 60900 460700 6850  37 An Giang                 62.400    38 Bến Tre           3.500   8.800      39 Bạc Liêu                 82.500    40 Cà Mau                 30.300    41 Cần Thơ               12.000 20.000 1.000  42 Kiên Giang   500             46.500    43 Đồng Tháp         4.000       26.000 1.000  44 Hậu Giang           3.000     38.000 1.000  45 Long An             1.500   50.000 1.000  46 Sóc Trăng         2.000 1.000     55.000 1.800  47 Tiền Giang               40.100      48 Trà Vinh                 30.000    49 Vĩnh Long           5.000     20.000 1.050  

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 108

Page 116: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 18: Đối tượng, quy mô vùng sản xuất chăn nuôi, thủy sản ứng dụng CNC quy hoạch đến năm 2020 (Phương án 2)

TT Vùng sinh thái, tỉnhTổng đàn quy hoạch (con) Diện tích quy hoạch (ha)

Bò sữa Bò thịt Lợn Gia cầm Cộng Rô phi đơn tính

Cá tra thương phẩm

Cá tra giống

Tôm thẻ chân trắng Tôm sú Giống thủy sản

nước mặn  TOÀN QUỐC 196.000 600.000 10.700.000 114.300.000 37.000 550 5.320 100 10.270 19.270 1.490I Vùng Đông Bắc 40000 1060000 13000000 3.450 34501 Hà Giang   40.000                2 Thái Nguyên     100.000 3.000.000            3 Phú Thọ     200.000 2.800.000            4 Bắc Giang     600.000 6.000.000            5 Quảng Ninh     160.000 1.200.000 3.450       3.450    II Vùng Tây Bắc 50.000 260.000 2.900.0006 Sơn La 50.000   110.000 1.400.000            7 Hoà Bình     150.000 1.500.000            

III Vùng ĐBSH 15.000 105.000 3.400.000 40.700.000 1.450 550 100 350 4508 Hà Nội 15.000 60.000 900.000 10.900.000            9 Hải Phòng     380.000 3.400.000 100       100    10 Vĩnh Phúc   45.000 300.000 4.000.000            11 Bắc Ninh     280.000 3.200.000 50 50          12 Hải Dương     380.000 5.000.000 500 500          13 Hưng Yên     400.000 5.700.000            14 Hà Nam     270.000 4.300.000            15 Nam Định     490.000 4.200.000 350         350  450IV Vùng Bắc Trung bộ 115.000 140.000 1.360.000 16.500.000 3.370 3.320 5016 Thanh Hóa 10.000 70.000 420.000 6.900.000 800       800    17 Nghệ An 105.000 70.000 520.000 7.500.000 1.000       1.000    18 Hà Tĩnh     190.000 2.100.000 1.300       1.300    19 Quảng Bình     120.000   150       150    20 Quảng Trị     110.000   120       70 50  V Vùng DHNTB 5000 110000 840000 5100000 1.450 400 350 70021 Quảng Ngãi     190.000 1.400.000            22 Bình Định 5.000 50.000 260.000 2.400.000 150         100 50

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 109

Page 117: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

TT Vùng sinh thái, tỉnhTổng đàn quy hoạch (con) Diện tích quy hoạch (ha)

Bò sữa Bò thịt Lợn Gia cầm Cộng Rô phi đơn tính

Cá tra thương phẩm

Cá tra giống

Tôm thẻ chân trắng Tôm sú Giống thủy sản

nước mặn23 Phú Yên   60.000 390.000 1.300.000 400       400    24 Khánh Hòa         500           50025 Ninh Thuận         250         250  26 Bình Thuận         150           150VI Vùng Tây Nguyên 11000 125000 670000 440000027 Gia Lai   60.000 160.000  28 ĐăkLăk   50.000 300.000 2.600.00029 ĐăkNông   15.000    30 Lâm Đồng 11.000   210.000 1.800.000VII Vùng Đông Nam bộ 30000 1440000 10400000 1.000 100031 TP HCM 30.000 250.000              32 Bình Dương   300.000 2.300.000            33 Bình Phước   150.000 1.900.000            34 Đồng Nai   520.000 4.700.000            35 Bà Rịa - Vũng Tàu   220.000 1.500.000 1.000         1.000  

VIII Vùng ĐBSCL 50000 1670000 21300000 26.280 5320 100 3000 17520 34036 An Giang       1.500.000 1.720   1.720        37 Bến Tre   50.000 180.000 1.700.000            38 Bạc Liêu     110.000   10.150         10.000 15039 Cà Mau     130.000   1.650         1.600 5040 Cần Thơ         1.500   1.500        41 Kiên Giang     150.000 1.900.000 3.400       3.000 320 8042 Đồng Tháp     150.000 2.500.000 1.600   1.600        43 Hậu Giang       1.600.000 500   500        44 Long An     130.000 4.200.000 0            45 Sóc Trăng     150.000 1.900.000 5.060         5.000 6046 Tiền Giang     290.000 2.300.000 0            47 Trà Vinh     210.000 1.800.000 600         600  48 Vĩnh Long     170.000 1.900.000 100     100      

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 110

Page 118: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

3. Dự báo xu hướng vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện quy hoạch3.1. Đánh giá tác động của Quy hoạch đến môi trường

3.1.1. Các thành phần quy hoạch tác động đến môi trường

Theo quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC của cả nước, những hoạt động đề xuất, các thành phần dự án tác động đáng kể đến vấn đề môi trường, bao gồm:

- Phát triển các khu NNƯDCNC với các chức năng chính: sản xuất, nghiên cứu ứng dụng, trình diễn sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực và thương mại sản phẩm.

- Phát triển các vùng sản xuất NNƯDCNC trong lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

- Nguồn tác động có liên quan đến chất thải (chất thải từ trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản).

- Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải (chuyển mục đích sử dụng đất, biến đổi khí hậu).

Dựa trên các nhóm dự án đã xác định ở trên và các vấn đề môi trường hiện nay, có thể xác định nguồn gây tác động khi thực hiện quy hoạch như sau:

Bảng 19. Nguồn gây tác động khi thực hiện quy hoạch

Nguồn gây tác động Yếu tố tác động

Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Trồng trọt - Nước thải từ đồng ruộng- Thuốc BVTV, phân bón hóa học

Chăn nuôi - Chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi- Nước thải từ các khu vực chăn nuôi

Nuôi trồng thủy sản - Nước thải từ các đầm nuôi.- Chất thải ở các ao nuôi: phân, thức ăn dư thừa

Nguồn gây tác

động không liên quan đến chất

thải

Chuyển mục đích sử dụng đất: từ đất nông nghiệp sang xây dựng khu NNƯDCNC

- Làm nảy sinh các vấn đề xã hội: việc làm, thu nhập, phát triển cơ sở hạ tầng

Xâm phạm các hệ sinh thái tự nhiên

- Suy thoái đất đai.- Gia tăng xói mòn, lũ lụt, suy giảm nguồn nước- BĐKH

3.1.2. Đánh giá tác động của từng thành phần quy hoạch a. Tác động từ việc phát triển các khu NNƯDCNC

Dự kiến đến năm 2020 quy hoạch 11 khu NNƯDCNC tại 8 vùng sinh thái.

* Về chức năng: Khu NNƯDCNC gồm một số phân khu chức năng chủ yếu sau:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 111

Page 119: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Khu trung tâm hành chính;

- Khu nghiên cứu ứng dụng, thử nghiệm và trình diễn mô hình NNƯDCNC;

- Khu đào tạo, chuyển giao công nghệ và trình diễn sản phẩm NNƯDCNC;

- Khu đầu tư sản xuất sản phẩm NNƯDCNC;

- Khu sản xuất lâm nghiệp và cảnh quan;

- Khu xử lý chất thải.

Trong quy hoạch chung khu NNƯDCNCphải dành ít nhất 60% diện tích đất cho xây dựng cơ sở nghiên cứu ứng dụng, thử nghiệm, trình diễn mô hình sản xuất sản phẩm NNƯDCNC, sản xuất sản phẩm NNƯDCNC, đào tạo nhân lực CNC trong nông nghiệp, xử lý chất thải và cung ứng dịch vụ công nghệ cao trong nông nghiệp.

* Về hoạt động của khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

- Hoạt động khoa học và công nghệ:

+ Tham gia nghiên cứu và phát triển CNC trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Danh mục CNC được ưu tiên đầu tư phát triển, công nghệ tiên tiến trong nông nghiệp, thực hiện nhiệm vụ quy định tại điểm a, b, c, d, đ mục 1 điều 16 Luật Công nghệ cao;

+ Nghiên cứu ứng dụng, thử nghiệm, trình diễn mô hình sản xuất NNƯDCNC;

+ Chuyển giao công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp.

- Hoạt động đào tạo nhân lực công nghệ cao:

+ Đào tạo và huấn luyện công nhân, kỹ thuật viên, cán bộ quản lý về ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp;

+ Tham gia đào tạo cử nhân, kỹ sư, thạc sỹ, tiến sĩ trong một số chuyên ngành về sinh học, nông nghiệp thuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển.

- Hoạt động sản xuất, dịch vụ:

+ Sản xuất sản phẩm NNƯDCNC thuộc Danh mục sản phẩm CNC được khuyến khích phát triển, sản phẩm ứng dụng công nghệ tiên tiến trong nông nghiệp;

+ Tổ chức hội chợ, triển lãm, trình diễn sản phẩm NNƯDCNC;

+ Thực hiện dịch vụ tư vấn công nghệ cao trong nông nghiệp; dịch vụ cung ứng vật tư, thiết bị và tiêu thụ sản phẩm;

+ Thực hiện dịch vụ dân sinh.

- Tham gia các hoạt động ươm tạo công nghệ cao lĩnh vực nông nghiệp, ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 112

Page 120: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Danh mục các khu, địa điểm, quy mô, lĩnh vực ứng dụng CNC tại khu NNƯDCNC quy hoạch đến năm 2020 được nêu chi tiết tại bảng 20.

Bảng 20. Dự kiến quy hoạch các khu NNƯDCNC đến năm 2020

TT Vùng, tỉnh Tên

Diện tích(ha) Địa điểm Lĩnh vực ứng dụng CNC

I. Tây Bắc 200    

1 Sơn La

Khu NNƯDCNC

Sơn La

200

Thị trấn Nông trường Mộc

Châu, huyện

Mộc Châu

Trồng trọt (rau, hoa, chè, cây ăn quả đặc sản, ngô, cà phê, cây dược liệu, lâm nghiệp), chăn nuôi (thú đặc sản; gà đặc sản; bò sữa); thủy sản nước lạnh; quy trình canh tác và chăn nuôi các loại sản phẩm trên; chuyển giao sản phẩm và quy trình sản xuất; giới thiệu, trưng bày sản phẩm; đào tạo nhân lực CNC; sàn giao dịch nông lâm thủy sản và tham quan du lịch đại diện vùng Tây Bắc.

II. Đông Bắc 300    

2 Thái Nguyên

Khu NNƯDCNC Thái Nguyên

300

Huyện Phổ Yên, Phú Bình

Trồng trọt (chè, rau, hoa, cây ăn quả đặc sản, cây dược liệu, nấm, cây lâm nghiệp); chăn nuôi (bò thịt, lợn thịt, gia cầm); thủy sản nước ngọt; quy trình canh tác và chăn nuôi các loại sản phẩm trên; chuyển giao sản phẩm và quy trình sản xuất; giới thiệu, trưng bày sản phẩm; đào tạo nhân lực CNC; sàn giao dịch thương mại nông lâm thủy sản và tham quan du lịch đại diện vùng Đông Bắc.

III. ĐBSH 400    

3 Hải Phòng

Khu NNƯDCNC Hải Phòng

200 Huyện An Lão

Trồng trọt (rau, hoa, cây ăn quả đặc sản, lúa chất lượng cao); chăn nuôi (lợn, bò thịt, bò sữa, gia cầm siêu thịt, siêu trứng và chế biến các sản phẩm trên); thủy sản (nước ngọt, nước mặn); chế phẩm sinh học; quy trình canh tác; trình diễn, giới thiệu và bán sản phẩm; đào tạo nhân lực CNC; sàn giao dịch thương mại nông lâm thủy sản và tham quan du lịch đại diện vùng ĐBSH.

4 Nam Định

Khu NNƯDCNCNam Định

200

Xã Yên Dương Huyện Ý Yên

Trồng trọt (rau, hoa, lúa đặc sản, ngô, đậu tương, lạc, nấm); chăn nuôi (lợn, gia cầm siêu thịt, siêu trứng); thủy sản (nước ngọt, nước mặn); quy trình canh tác, chăn nuôi và chế biến các sản phẩm; trình diễn, giới thiệu và bán sản phẩm; đào tạo nhân lực CNC và du dịch sinh thái đại diện cho vùng ĐBSH.

IV. DHBTB 400    

5 Thanh Hóa

Khu NNƯDCNC Thanh Hóa

200

Xã Xuân Sơn,

Huyện Thọ

Xuân

Trồng trọt (rau, hoa, lúa, cây ăn quả chất lượng cao, mía, cây dươc liệu, cây lâm nghiệp); chăn nuôi (bò thịt, bò sữa, gia cầm siêu thịt, siêu trứng); thủy sản (nước ngọt, nước mặn); quy trình canh tác, chăn nuôi và chế biến các sản phẩm trên; trình diễn, giới thiệu và bán sản phẩm; đào tạo nhân lực CNC; sàn giao dịch thương mại và du dịch sinh thái đại diện cho vùng DHBTB.

6 Nghệ An Khu

NNƯDCNC

200 Huyện Nghĩa Đàn

Trồng trọt (rau, hoa, lúa đặc sản, lạc, cây ăn quả đặc sản, cây lâm nghiệp); chăn nuôi (bò thịt, bò sữa, gia cầm siêu thịt, siêu trứng); thủy sản (ngọt, mặn); quy trình canh tác,

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 113

Page 121: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

TT Vùng, tỉnh Tên

Diện tích(ha) Địa điểm Lĩnh vực ứng dụng CNC

Nghệ Anchăn nuôi và chế biến các sản phẩm trên; trình diễn, giới thiệu, bán sản phẩm; đào tạo nhân lực CNC; sàn giao dịch thương mại và du dịch sinh thái đại diện vùng DHBTB.

V. DHNTB 460    

7 Phú Yên

Khu NNƯDCNC

Phú Yên

460

Xã Hòa Quang,

Phú Hòa

Trồng trọt (rau, hoa, lúa, mía, cây ăn quả đặc sản, cây lâm nghiệp), chăn nuôi (bò thịt, lợn thịt, gia cầm siêu thịt, siêu trứng); thủy sản (nước ngọt, nước mặn); quy trình canh tác, chăn nuôi và chế biến các sản phẩm trên; trình diễn, giới thiệu và bán sản phẩm; đào tạo nhân lực CNC; xúc tiến thương mại và du dịch sinh thái đại diện vùng DHNTB.

VI.Tây Nguyên 221    

8 Lâm Đồng

Khu NNƯDCNCLâm Đồng

221

Xã Đạ Sar,

huyện Lạc

Dương

Trồng trọt (rau, hoa, cây ăn quả đặc sản, lúa đặc sản, ngô, cà phê, chè, giống sâm Ngọc Linh, cây lâm nghiệp), chăn nuôi (bò thịt, bò sữa), thủy sản (nước ngọt, nước lạnh); quy trình canh tác, chăn nuôi và chế biến các sản phẩm trên; trình diễn, giới thiệu sản phẩm; đào tạo nhân lực CNC; sàn giao dịch thương mại nông lâm thủy sản và du dịch sinh thái đại diện cho vùng Tây Nguyên

VII. Đông Nam Bộ 412    

9 Bình Dương

Khu NNƯDCNCBình Dương

412

Xã An Thái, huyện Phú Giáo

Trồng trọt (rau, hoa, cây ăn quả đặc sản, mía, cây dược liệu, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, cây lâm nghiệp), chăn nuôi (lợn thịt, gia cầm siêu thịt, trứng, bò thịt, bò sữa), thủy sản nước ngọt, quy trình canh tác, chăn nuôi và chế biến các sản phẩm; trình diễn, giới thiệu, bán sản phẩm; đào tạo nhân lực CNC và du dịch sinh thái đại diện vùng Đông Nam bộ.

VIII. ĐBSCL 615    

10 Tiền Giang

Khu NNƯDCNCTiền Giang

200

Xã Long Định và

Tam Hiệp,

H.Châu Thành

Trồng trọt (rau, hoa, lúa chất lượng cao, cây ăn quả, phân bón, thuốc, chế phẩm sinh học), chăn nuôi (lợn thịt, gia cầm); thủy sản (ngọt, mặn), quy trình canh tác, chăn nuôi và chế biến các sản phẩm trên; trình diễn, giới thiệu và bán sản phẩm và du dịch sinh thái đại diện vùng ĐBSCL

11 Hậu Giang

Khu NNƯDCNCHậu Giang

415

4 xã, Huyện Long Mỹ

Trồng trọt (rau, hoa, lúa đặc sản, cây ăn quả đặc sản, phân bón, nấm ăn và nấm dược liệu), chăn nuôi (lợn thịt, gia cầm siêu thịt, siêu trứng); thủy sản (nước ngọt, tnước mặn), quy trình canh tác, chăn nuôi và chế biến các sản phẩm trên; trình diễn, giới thiệu và bán sản phẩm và du dịch sinh thái đại diện cho vùng ĐBSCL

Tổng số 11 khu 3.008

Khi thực hiện quy hoạch, các khu NNƯDCNC đi vào hoạt động sẽ có thể:- Giảm diện tích đất nông nghiệp do xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài khu.

- Chất lượng môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, không khí sẽ bị suy giảm.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 114

Page 122: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Tác động đến vấn đề xã hội là lao động và việc làm.

Đây là các khu NNƯDCNC nên có tiêu chí quy định nghiêm ngặt về: loại sản phẩm nghiên cứu, sản xuất, thử nghiệm, loại công nghệ và quy trình áp dụng trong quá trình nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm trước khi các khu này đi vào hoạt động. Vì vậy:

- Đối với vấn đề ô nhiễm môi trường: với các tiêu chí như trên và trong quy hoạch cơ sở hạ tầng của từng khu đều có khu vực xử lý chất thải nên sẽ hạn chế được các nguồn gây ô nhiễm môi trường. Mặt khác, khi phê duyệt quy hoạch chi tiết của từng khu đều có báo cáo đánh giá tác động môi trường nên không ảnh hưởng tới môi trường đất, nước và không khí của vùng nghiên cứu.

- Đối với vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng đất: vì đây là quy hoạch các khu NNƯDCNC cấp quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nên trước khi quyết định đưa vào quy hoạch, nhóm xây dựng quy hoạch đã trực tiếp làm việc với UBND 11 tinh/thành phố về nguồn gốc đất đất và cơ sở pháp lý để có quỹ đất dành cho quy hoạch các khu. Toàn bộ diện tích đất xây dựng 11 khu NNƯDCNC đã được Chủ tịch UBND của 11 tinh/thành phố đã có ý kiến đề nghị bằng văn bản. Việc đưa các khu này vào quy hoạch hoàn toàn phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) của địa phương đã được Chính phủ phê duyệt.

- Đối với vấn đề lao động và việc làm: nhân lực làm việc tại các khu NNƯDCNC là người được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực nông nghiệp. Nguồn nhân lực này được đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp nông nghiệp và thủy sản có xu hướng tăng qua từng năm nhưng vẫn còn khiêm tốn. Mặc dù một trong những chức năng của khu là đào tạo nhân lực công nghệ cao:

+ Đào tạo và huấn luyện công nhân, kỹ thuật viên, cán bộ quản lý về ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp;

+ Tham gia đào tạo cử nhân, kỹ sư, thạc sỹ, tiến sĩ trong một số chuyên ngành về sinh học, nông nghiệp thuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển.

Nhưng khi các khu NNƯDCNC đi vào hoạt động vẫn còn thiếu rất nhiều cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật có trình độ cao, lành nghề và chuyên sâu. Do vậy, một trong những giải pháp để thực hiện thành công quy hoạch này là giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu khi khu NNƯDCNC đi vào hoạt động.

b.Tác động của việc phát triển các vùng NNƯDCNC

* Vùng trồng trọt

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 115

Page 123: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 21. Nhu cầu nước tưới cho các cây trồng chính theo các vùng sinh thái

TT Vùng

Mức tưới (m3/ha)

Tổng Lúa ĐX

Lúa HT

Lúa mùa

Rau màu

vụ Xuân

Rau màu

vụ Mùa

Rau màu vụ Đông

Chè và cây ăn

quả

Cà phê

Hồ tiêu

1 Tây Bắc 14.088 7.406 3.352 762 882 1.6862 Đông Bắc 14.558 6.077 4.465 237 280 1.045 2.4543 ĐBSH 15.111 7.044 3.961 1.130 34 1.310 1.6324 Bắc Trung Bộ 19.649 6.541 7.308 1.759 1.236 1.051 1.7545 Nam Trung Bộ 21.478 6.958 7.641 2.779 4.1006 Tây Nguyên 16.010 7.996 3.046 1.653 2.505 8107 Đông Nam Bộ 25.300 6.750 5.250 3.200 1.500 3.600 5.000 3.5008 ĐBSCL 29.530 6.750 5.410 3.300 1.550 3.710 5.200 3.610(Nguôn: Viện Quy hoạch Thủy lợi, Bộ NN&PTNT, 2013)

- Vùng sản xuất lúa ứng dụng CNCNăm 2012 diện tích canh lúa của nước của 21 tinh thuộc 5 vùng sinh thái 2.289,9

nghìn ha, tương ứng với 4.811,9 nghìn ha gieo trồng. Dự kiến đến năm 2020 diện tích canh tác ứng dụng CNC là 522,6 nghìn ha, chiếm 22,8% so với hiện trạng năm 2012 và tương ứng với 1.183,7 nghìn ha gieo trồng lúa ứng dụng CNC, chiếm 24,6% so với hiện trạng năm 2012.

Bảng 22. Nhu cầu phân bón cho các cây trồng chính (kg/ha)Cây trồng N Ure P2O5 Lân super K20 Kd

1. Lúa 129 280 65 375 75 1252. Cà phê 350 770 200 1.160 425 7233. Hồ tiêu 200,0 440,0 300,0 1.740,0 250,0 425,04. Chè 450 990 100 580 270 4595. Rau họ cải 180 - 200 396 - 440 80 - 100 464 - 580 100 - 150 170 - 2556. Cà chua 100 - 120 220 - 264 50 - 80 290 - 464 150 - 180 255 - 3067. Khoai tây 120 264 60 348 120 - 150 204 - 2558. Dưa chuột 68 150 35 200 12 20

(Nguôn: Cục Trông trọt, Bộ NN&PTNT)

Việc quy hoạch các vùng sản xuất lúa ứng dụng CNC sẽ không mở rộng thêm diện tích mà chủ yếu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để thâm canh tăng vụ góp phần tăng năng suất và sản lượng lúa. Các ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sẽ được áp dụng gồm: sử dụng giống lúa thuần và lúa lai chất lượng cao, quy trình công nghệ thâm canh và sử dụng phân bón CNC, quy trình tưới nước tiết kiệm, quy trình quản lý dịch hại tổng hợp,.. Vì vậy:

+ Lượng nước tưới cho diện tích lúa ứng dụng CNC sẽ giảm khoảng 20 - 30% so với cách tưới truyền thống của nông dân do áp dụng quy trình tưới nước tiết kiệm.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 116

Page 124: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

+ Ô nhiễm môi trường (đất, nước) sẽ được hạn chế do bón phân cân đối, hợp lý quy trình công nghệ thâm canh và giảm lượng phân bón 30% và hạn chế việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật ( giảm 30 - 40%) do áp dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp không gây ô nhiễm môi trường đất và nước.

+ Không gây ảnh hưởng đến đa dạng sinh học của vùng do các giống lúa sử dụng là giống lúa thuần được khảo nghiệm phù hợp với điều kiện của từng vùng sinh thái.

+ Diện tích lúa ứng dụng CNC đưa vào quy hoạch không nằm trong số diện tích chuyển đổi cây trồng trên đất lúa.

Bảng 23. Lượng nước sử dụng cho sản xuất lúa ứng dụng CNC đến năm 2020Đơn vị: 1.000 ha, triệu m3

VùngHiện trạng 2012 Quy hoạch CNC 2020

DT canh tác

DT gieo trồng

Nhu cầu nước

DT canh tác

DT gieo trồng

Nhu cầu nước

1. ĐBSH 248,7 481,1 5.294,5 46,5 93,0 818,82. DHNNTB 115,1 221,3 3.230,8 11,8 23,6 275,63.Tây Nguyên 60,0 87,4 965,1 3,0 6,0 53,04. Đông Nam Bộ 83,3 155,3 1.863,6 0,6 1,2 11,55.ĐBSCL 1.782,7 3.866,8 47.020,3 460,7 1.059,9 10.310,8

Tổng cộng: 2.289,9 4.811,9 58.374,2 522,6 1.183,7 11.469,8

Bảng 24. Lượng phân bón sử dụng cho sản xuất lúa ứng dụng CNC đến năm 2020Đơn vị: 1.000 ha, 1.000 tấn

Vùng

Hiện trạng 2012 Quy hoạch CNC 2020DT

canh tác

DT gieo trồng

N (kg/ha)

P2O5

(kg/ha)K20

(kg/ha)Tổng N,P,K

DT canh tác

DT gieo trồng

N (kg/ha)

P2O5

(kg/ha)

K20 (kg/ha)

Tổng N,P,K

1. ĐBSH 248,7 481,1 62,1 31,3 36,1 129,4 46,5 93,0 12,0 6,0 7,0 25,02. DHNNTB 115,1 221,3 28,5 14,4 16,6 59,5 11,8 23,6 3,0 1,5 1,8 6,33. Tây Nguyên 60,0 87,4 11,3 5,7 6,6 23,5 3,0 6,0 0,8 0,4 0,5 1,64. Đông Nam Bộ 83,3 155,3 20,0 10,1 11,6 41,8 0,6 1,2 0,2 0,1 0,1 0,35. ĐBSCL 1.782,7 3.866,8 498,8 251,3 290,0 1.040,2 460,7 1.059,9 136,7 68,9 79,5 285,1

Tổng cộng: 2.289,9 4.811,9 620,7 312,8 360,9 1.294,4 522,6 1.183,7 152,7 76,9 88,8 318,4

+ Vấn đề phát thải khí nhà kính (KNK) phát sinh trong quá trình canh tác lúa và đốt rơm rạ. Theo kết quả tính toán của Bộ tài nguyên và Môi trường năm 2010 thì canh tác lúa nước phát thải 1,78 triệu tấn CH4 tương đương 37,43 triệu tấn CO2e, chiếm 69,42% tổng lượng phát thải KNK của ngành trồng trọt và 57,5% tổng lượng KNK phát thải của ngành nông nghiệp (chưa bao gồm phát thải KNK trong nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, thủy lợi, lâm nghiệp) và 26,1% tổng lượng phát thải KNK quốc gia.

Nguồn gây phát thải chủ yếu trong trồng lúa nước là do lạm dụng phân hóa học,

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 117

Page 125: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

làm tỷ lệ phân thất thoát cao gây ô nhiễm đất và phát thải oxit nito (N2O), giữ nước thường xuyên trong ruộng gây phát thải khí metan (CH4) và đốt phụ phẩm, rơm rạ sau thu hoạch gây phát thải khí carbonic (CO2). Lượng khí  CO2, CH4, N2O phát thải ngày càng tăng gây ra hiệu ứng khí nhà kính, đó là cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu.

Việc quy hoạch các vùng sản xuất lúa ứng dụng CNC sẽ làm giảm lượng phát thải KNK khoảng 20% so với hiện trạng do hạn chế được nguồn gây phát thải KNK.

- Cây rau

Đến năm 2020 bố trí 17 vùng trồng rau an toàn ứng dụng CNC tại 6 vùng sinh thái với quy mô 41,3 nghìn ha, khoảng 170 nghìn ha diện tích gieo trồng (canh tác 4 - 5 vụ/năm), chiếm 13,9% diện tích quy hoạch và sản lượng gần 4,1 triệu tấn, chiếm 68,7% sản lượng rau cả nước. Trong đó, Đông Bắc 0,75 nghìn ha (Lào Cai); Tây Bắc 0,5 nghìn ha (Sơn La); ĐBSH 16,3 nghìn ha/6vùng; Tây Nguyên 13 nghìn ha (Lâm Đồng), Đông Nam bộ 3,9 nghìn ha (TPHCM và Tây Ninh) và ĐBSCL 6,85 nghìn ha/6vùng.

Sản xuất rau theo hướng nâng cao chất lượng, an toàn với các giải pháp đồng bộ sẽ ít làm ảnh hưởng đến môi trường như:

+ Triển khai chương trình giống, bảo đảm cung cấp giống tốt từ các khu NNƯDCNC, các trung tâm nghiên cứu giống của các tinh.

+ Ứng dụng kỹ thuật vườn ươm (giá thể, vật liệu bầu - tự huỷ, đóng bầu tự động).

+ Khuyến khích đầu tư hệ thống nhà lưới, nhà màng, đảm bảo sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.

+ Sử dụng phân bón hữu cơ, công nghệ cao.

+ Ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm, tưới kết hợp bón phân.

+ Quy trình kỹ thuật canh tác và quản lý dịch hại theo hướng an toàn.

Bảng 25. Lượng nước sử dụng cho sản xuất rau ứng dụng CNC đến năm 2020Đơn vị: 1.000 ha, triệu m3

Vùng Hiện trạng 2012 CNC 2020 Diện tích Nhu cầu nước Diện tích Nhu cầu nước

1. Đông Bắc 3,1 4,8 0,8 0,92. Tây Bắc 1,8 3,0 0,5 0,73. ĐBSH 29,4 72,8 16,3 32,34. Tây Nguyên 14,9 24,5 13,0 17,25. Đông Nam bộ 5,1 42,6 3,9 25,96. ĐBSCL 26,4 226,1 6,9 46,9

Tổng cộng: 80,7 373,9 41,3 123,8

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 118

Page 126: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Hoa và cây cảnhĐến năm 2020 quy hoạch 9 vùng sản xuất hoa, cây cảnh ứng dụng CNC với diện

tích 10 nghìn ha, chiếm 40% diện tích quy hoạch hoa - cây cảnh. Trong đó, 3 vùng có quy mô diện tích lớn, sản phẩm xuất khẩu là Lâm Đồng 4 nghìn ha, TPHCM 2,5 nghìn ha và Hà Nội 1,7 nghìn ha. Các vùng còn lại có quy mô từ 200 - 500 ha. Tổng giá trị sản lượng đạt 8.640 tỷ đồng (giá trị xuất khẩu 50%).

Cũng giống như cây rau, việc trồng hoa và cây cảnh cũng áp dụng các giải pháp từ sử dụng giống nuôi cấy mô, giống ghep chất lượng cao, giống nhập khẩu với kỹ thuật vườn ươm (giá thể, vật liệu bầu-tự huỷ, đóng bầu tự động), hệ thống nhà lưới, nhà màng và kỹ thuật điều khiển nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, sử dụng phân bón chức năng, tưới tiết kiệm kết hợp bón phân đến sử dụng thuốc BVTV sinh học và thiên địch nên sẽ không gây ảnh hưởng đến môi trường đất, nước và không khí.

- Cà phêQuy hoạch 7 vùng sản xuất cà phê ứng dụng CNC tại 7 tinh đến năm 2020 là 160

nghìn ha, chiếm 32% diện tích và 60,7% sản lượng cà phê cả nước. Vùng cà phê ứng dụng CNC tập trung ở Sơn La 2,5 nghìn ha, Điện Biên 2,5 nghìn ha, Lâm Đồng 57 nghìn ha, ĐăkLăk 70 nghìn ha, Đăk Nông 24 nghìn ha, Kon Tum 4 nghìn ha và Quảng Trị 3 nghìn ha. Năng suất cà phê ứng dụng CNC bình quân đạt 42 tạ/ha.

Bảng 26. Lượng nước sử dụng cho sản xuất cà phê ứng dụng CNC đến năm 2020Đơn vị: 1.000 ha, triệu m3

Vùng Hiện trạng 2012 CNC 2020Diện tích Nhu cầu nước Diện tích Nhu cầu nước

1. Tây Bắc 10,4 26,0 5,0 10,02. DHBTB 4,9 12,3 3,0 6,03. Tây Nguyên 474,7 1.189,1 152,0 304,6

Tổng cộng: 490,0 1.227,5 160,0 320,6

Quá trình canh tác sẽ không ảnh hưởng nhiều đến môi trường do áp dụng hệ thống các giải pháp sau:

+ Kỹ thuật vườn ươm (giá thể, vật liệu bầu-tự huỷ), giống ghep, giống cao sản.+ Quy trình canh tác cà phê bền vững có chứng nhận của các tổ chức quốc tế+ Sử dụng phân bón sinh học, tưới tiết kiệm, tưới kết hợp bón phân giảm 30%

lượng nước và phân bón.+ Ứng dụng enzym trong chế biến, sấy, phân loại hạt. Việc chế biến cà phê cũng

sẽ ít gây ảnh hưởng tới môi trường do sử dụng công nghệ và thiết bị chế biến tiên tiến.Bảng 27. Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất cà phê ứng dụng CNC

đến năm 2020BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 119

Page 127: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Đơn vị: 1.000 ha, 1.000 tấn

VùngHiện trạng 2012 CNC 2020

DT N (kg/ha)

P2O5

(kg/ha)K20

(kg/ha) N,P,K DT N (kg/ha)

P2O5

(kg/ha)K20

(kg/ha) N,P,K

1. Tây Bắc 10,4 3,6 2,1 4,4 10,1 5,0 1,8 1,0 2,1 4,92. DHBTB 4,9 1,7 1,0 2,1 4,8 3,0 1,1 0,6 1,3 2,93.Tây Nguyên 474,7 166,1 94,9 201,7 462,8 152,0 53,2 30,4 64,6 148,2

Tổng cộng: 490,0 171,5 98,0 208,3 477,8 160,0 56,0 32,0 68,0 156,0

- Cây hồ tiêu:

Bảng 28. Khối lượng nước sử dụng cho sản xuất hồ tiêu ứng dụng CNC đến năm 2020

Đơn vị: 1.000 ha, triệu m3

Vùng Hiện trạng 2012 CNC 2020 Diện tích Nhu cầu nước Diện tích Nhu cầu nước

1. DHBTB 2,0 2,6 1,0 0,82. Tây Nguyên 25,0 33,1 8,5 6,93. Đông Nam Bộ 26,0 34,3 5,0 4,14. ĐBSCL 0,6 0,8 0,5 0,4

Tổng cộng 53,7 70,8 15,0 12,2

Hồ tiêu là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện đang đứng đầu thế giới. Định hướng của dự án đến năm 2020 là toàn bộ diện tích trồng tiêu 15 nghìn ha sẽ được ứng dụng quy trình nhân giống tiêu sạch bệnh virus (bệnh tiêu điên), công nghệ phòng trừ sinh học đối với bệnh chết nhanh, sử dụng phân bón sinh học, tưới tiết kiệm kết hợp bón phân và sử dụng enzym trong bảo quản, chế biến tiêu chất lượng cao. Như vậy, sẽ từng bước cải thiện chất lượng môi trường nhưng vẫn giữ vững được vị trí số 1 của Việt Nam trong xuất khẩu hồ tiêu.

- Chè

Chè là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (đứng thứ 7 thế giới). Tuy nhiên, thực tế là nhiều năm nay ngành chè nước ta vẫn phải chấp nhận giá chè xuất khẩu thấp hơn giá chè quốc tế từ 0,5 đến 0,7 USD. Thêm vào đó chè Việt Nam được xuất khẩu ở dạng nguyên liệu, chè thành phẩm mới chi chiếm 7% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hướng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020 sẽ là xuất khẩu chè thành phẩm do đó đòi hỏi xây dựng thêm nhiều nhà máy chế biến thành phẩm. Điều này sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường nước và không khí mặc dù hiện nay việc chế biến chè chưa gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 120

Page 128: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Hiện nay tiêu chuẩn xuất khẩu chè và tiêu dùng trong nước ngày một tăng cao đặc biệt là tiêu chuẩn về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật và kim loại nặng (Bộ NN& PTNT đã ban hành Thông tư số 59/2012/TT-BNN ngày 9/11/2012 quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn) đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất chè phải áp dụng quy trình sản xuất chè sạch mà mới đây nhất là EUREPGAP trong sản xuất và chế biến chè. Như vậy, sẽ giảm tình trạng ô nhiễm môi trường do sản xuất và chế biến chè. Phương án quy hoạch 15 nghìn ha chè ứng dụng CNC sẽ không làm giảm chất lượng môi trường.

- Cây ăn quả

Hướng tới sản xuất các loại cây ăn quả phải thực hiện quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP), đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhằm dáp ứng thoả mãn nhu cầu trong nước và xuất khẩu đang có nhu cầu rất lớn. Năm 2020 bố trí 15 vùng sản xuất cây ăn quả ứng dụng CNC với diện tích 129 nghìn ha, chiếm 14,4% diện tích quy hoạch cây ăn quả. Trong đó, Vải thiều 20,8 nghìn ha (Bắc Giang 15 nghìn ha, Hải Dương 5,8 nghìn ha); Thanh Long 16,5 nghìn ha (Bình Thuận 15 nghìn ha, Long An 1,5 nghìn ha); Nhãn xuồng cơm vàng 10 nghìn ha (Đồng Tháp 4 nghìn ha, Bà Rịa Vũng Tàu 4 nghìn ha và Sóc Trăng 2.000 ha); cây có múi 13,3 nghìn (Cam canh - Bưởi Diễn ở Hà Nội 2 nghìn ha, Bưởi Phúc Trạch Hà Tĩnh 800ha, Bưởi Năm Roi Vĩnh Long 3 nghìn ha, Bưởi Da xanh Bến Tre 3,5 nghìn ha, Cam Hậu Giang 3nghìn ha và cam Sóc Trăng 1 nghìn ha) và 7 cây ăn quả đặc sản ở Tiền Giang 40,1 nghìn ha, Bến Tre 8,8 nghìn ha và Đồng Nai 5,5 nghìn ha.

Cũng như sản xuất rau, sản xuất các loại cây ăn quả phải thực hiện quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP), do đó sẽ đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm, cũng như hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.

Bảng 29. Tổng hợp tác động của việc hình thành các vùng trồng trọt NNƯDCNC đến môi trường

TT Tác độngI Tác động tích cực- Việc quy hoạch phát triển các vùng trồng trọt ứng dụng CNC của một số cây

trồng chủ lực là cơ sở quan trọng cho việc quản lý, đầu tư của nhà nước. Là điều kiện vô cũng thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa công nghệ vào sản xuất (cơ giới hóa, giống, phân bón, kỹ thuật canh tác…) để tạo ra sản phẩm cây trồng có năng suất, chất lượng cao và có tính cạnh tranh cao trên thị trường. Góp phần tăng thu nhập cho người nông dân, tạo ra giá trị hàng hóa lớn góp phẩn quan trọng vào tăng trưởng của ngành nông nghiệp.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 121

Page 129: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

TT Tác động- Việc hình thành các vùng sản xuất NNƯDCNC là cơ sở quan trọng để Nhà

nước quản lý và xử lý các vấn đề môi trường phát sinh trong quá trình thực hiện quy hoạch.

II Tác động tiêu cực1 Tác động đến môi trường đất

-Thâm canh lúa làm gia tăng lượng phân bón và dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật vào môi trường đất là một trong những nguyên nhân làm gia tăng ô nhiễm môi trường đất.

- Các cây trồng còn lại, như cà phê, hồ tiêu chè, rau, hoa nói chung là tác động ít đến môi trường đất.

2 Tác động đến môi trường nước- Như đã trình bày ở phần đánh giá tác động của từng cây trồng đến môi trường,

thì canh tác lúa là đối tượng trực tiếp tác động đến môi trường nước. Lượng phân bón thừa và dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật sẽ trực tiếp rửa trôi ra sông ngòi, là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.

- Các cây trồng khác như cà phê, hồ tiêu, chè, rau và hoa sử dụng nước từ tự nhiên nên không ảnh nhiều đến trữ lượng nước ngầm.

4 Tác động đến môi trường không khí- Trong trồng trọt, khí nhà kính phát sinh chủ yếu phát sinh từ quá trình canh tác

lúa và đốt phụ phẩm nông nghiệp. Đây là yếu tố làm gia tăng biến đổi khí hậu. 5 Biến đổi khí hậu, nước biển dâng- Các đối tượng cây trồng thuộc khu vực ven biển sẽ chịu ảnh hưởng hơn so với

khu vực đất liền, vì khu vực ven biển là vùng dễ bị tổn tương, ảnh hưởng do biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Trong các nhóm cây trồng thì cây lúa là đối tượng được dự báo sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất của nước biển dâng, nhất là 2 vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

6 Tác động đến môi trường xã hội- Việc phát sinh các chất ô nhiễm từ phân bón, thuốc trừ sâu sẽ trực tiếp ảnh

hưởng đển sức khỏe của người lao động sản xuất nông nghiệp; mặt khác các chất thải từ nông nghiệp sẽ làm ô nhiễm nước ngầm, ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt của khu vực dân cư nông thôn

- Cộng đồng dân cư sống quanh khu vực chế biến nông sản là đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất do ô nhiễm môi trường nước và không khí. Thay đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp do chuyên sang công nghiệp và dịch vụ

- Thiếu lao động được đào tạo có khả năng ứng dụng CNC vào trồng trọt và dư thừa lao động phổ thông dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, ảnh hưởng đến đời sống của bộ phận nông dân tại các vùng trồng trọt ứng dụng CNC.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 122

Page 130: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

* Lĩnh vực chăn nuôi

Phát triển chăn nuôi tập trung theo các trang trại và các cơ sở chăn nuôi sản xuất hàng hoá lớn theo phương pháp công nghiệp với quy mô phù hợp, tập trung vào đối tượng chính là: lợn, bò thịt, bò sữa và gia cầm.

Phát triển chăn nuôi theo vùng: vùng ĐBSH, Đông Nam Bộ đẩy mạnh chăn nuôi lợn, gà theo hình thức trang trại công nghiệp, gia trại tập trung. Đối với vùng ĐBSCL gia cầm chủ yếu là vịt. Phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ (bò thịt, bò sữa ở Trung du miền núi và Tây Nguyên) có chất lượng cao, đáp ứng một phần nhu cầu trong nước. Trên cơ sở tính toán cân đối, hợp lý giữa khả năng tự túc và hiệu quả của nhập khẩu, ở các vùng có điều kiện phát triển đồng cỏ áp dụng các biện pháp thâm canh để hình thành các khu chuyên chăn nuôi gia súc ăn cỏ với quy mô trang trại lớn.

Quy hoạch chăn nuôi tập trung gắn với chế biến, giết mổ tập trung: trong hoàn cảnh diễn biến dịch bệnh gia súc gia cầm ngày càng phức tạp, quy hoạch các khu vực chăn nuôi tập trung khỏi khu dân cư, gắn với nhà máy chế biến với hệ thống giết mổ, chế biến gia súc gia cầm công nghiệp đảm bảo các vùng chăn nuôi ứng dụng CNC an toàn trong mọi tình huống dịch bệnh.

- Chăn nuôi bò sữa: tập trung phát triển mạnh đàn bò sữa ở những vùng, những địa bàn có lợi thế về các yếu tố tự nhiên và có khả năng về vốn, kinh nghiệm, để giảm bớt nhập khẩu sữa bột về chế biến. Dự kiến bố trí đàn bò sữa năm 2020 đạt 196 nghìn con, tăng 140,6 nghìn con so (gấp hơn 3,5 lần) với năm 2012.

Như vậy, đến năm 2020 số lượng bò sữa nước ta tăng lên đáng kể. Đồng thời cũng sẽ tác động tới môi trường tự nhiên và KT - XH. Chăn nuôi phát triển, đảm bảo nhu cầu thực phẩm trong nước, đồng thời thuận thì có thể xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi; tạo việc làm, thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi nếu không thực hiện các biện pháp về xử lý chất thải và phòng tránh dịch bệnh sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trường đất, nước, không khí, đồng thời ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

Số lượng bò sữa tăng thì nhu cầu nước cho chăn nuôi phải tăng tương ứng, nước thải của ngành chăn nuôi chứa nhiều chất ô nhiễm như chất kháng sinh, hoocmon, hoá chất, ... gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các vấn đề khác. Nước thải vệ sinh từ trang trại chăn nuôi do làm vệ sinh chuồng trại, máng ăn, nước tắm rửa hàng ngày, nước tiểu do gia súc gia cầm bài tiết ra môi trường. Với nhu cầu nước hàng ngày cho bò sữa khoảng 50 lít/con/ngày đêm. Nhu cầu nước cho phát triển chăn nuôi bò sữa như ở bảng 30.

Như vậy, với định hướng phát triển vùng nuôi bò sữa ứng dụng CNC toàn quốc đến năm 2020, ước tính nhu cầu nước tăng từ 1,01 triệu m3 năm 2012 lên 3,58 triệu m3

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 123

Page 131: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

năm 2020 và lượng nước thải chăn nuôi sẽ tăng từ 0,89 triệu m 3 năm 2012 lên 3,15 triệu m3 năm 2020, gấp hơn 3,9 lần so với năm 2012.

Bảng 30. Lượng nước thải và chất thải rắn của vùng nuôi bò sữa ứng dụng CNC đến năm 2020

Đơn vị: 1000 con, triệu m3, triệu tấn

VùngHiện trạng 2012 CNC 2020

Số lượng

Nhu cầu nước

Nước thải

chất thải rắn

Số lượng

Nhu cầu nước

Nước thải

chất thải rắn

1. Đông Bắc 10,2 0,19 0,16 0,04 50,0 0,91 0,80 0,182. ĐBSH 11,1 0,20 0,18 0,04 15,0 0,27 0,24 0,053. DHBTB 27,1 0,49 0,44 0,10 115,0 2,10 1,85 0,424. DHNNTB 1,6 0,03 0,03 0,01 5,0 0,09 0,08 0,025.Tây Nguyên 5,3 0,10 0,09 0,02 11,0 0,20 0,18 0,04

Tổng cộng: 55,4 1,01 0,89 0,20 196,0 3,58 3,15 0,72

Bên cạnh nước thải, là vấn đề chất thải rắn (phân). Lượng phân mà bò thải ra là 10 kg/con/ngày. Như vậy, dự kiến lượng chất thải rắn sẽ tăng từ 0,2 triệu tấn năm 2012 lên 0,72 triệu tấn năm 2020, gấp 3,6 lần so với năm 2012.

Trong quy hoạch cũng đề ra các giải pháp để phát triển chăn nuôi bò sữa ứng dụng CNC gắn với bảo vệ môi trường. Chính vì vậy, các tác động xấu đến môi trường do phát triển chăn nuôi hoàn toàn có thể kiểm soát nếu thực hiện đúng các giải pháp đó.

- Chăn nuôi bò thịt

Quy hoạch 12 vùng chăn nuôi bò thịt ứng dụng CNC với quy mô đàn đến năm 2020 là 600 nghìn con, chiếm 14,9% tổng số quy hoạch bò thịt và sản lượng thịt hơi 162 nghìn tấn. Trong đó, Hà Giang 40 nghìn con, Hà Nội 60 nghìn con, Vĩnh Phúc 45 nghìn con, Thanh Hóa 70 nghìn con, Nghệ An 70 nghìn con, Bình Định 50 nghìn con, Phú Yên 60 nghìn con, Gia Lai 60 nghìn con, Đăk Lăk 50 nghìn con, Đăk Nông 15 nghìn con, thành phố HCM 30 nghìn con và Bến Tre 50 nghìn con.

Các vùng chăn nuôi này không tăng về số lượng so với hiện trạng mà chủ yếu áp dụng công nghệ để cải thiện chất lượng đàn bò nên sẽ không gây ảnh hưởng đến môi trường. Các công nghệ chính được áp dụng gồm:

+ Ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo bằng tinh bò đực chất lượng cao như: BBB, Red Angus, Black Angus, Drought Master… cho đàn bò cái có máu lai Zebu trên 75% cũng như bò ngoại thuần;

+ Ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt để trồng các loại cỏ cho năng suất, chất lượng cao như: Stylo, Ruzi, VA-06, lúa mạch… để ủ xi lô làm thức ăn cho bò thịt.

+ Sử dụng hệ thống phối trộn thức ăn hỗn hợp hoàn chinh, TMR, TMF cho bò

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 124

Page 132: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

thịt chất lượng cao để thay thế cho nhập khẩu;

+ Xây dựng hệ thống giết mổ, chế biến hiện đại, công nghiệp đáp ứng chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm của khu vực, quốc tế.

Bảng 31. Lượng nước thải và chất thải rắn của vùng nuôi bò thịt ứng dụng CNC đến năm 2020

Đơn vị: 1000 con, triệu m3, triệu tấn

VùngHiện trạng 2012 CNC 2020

Số lượng Nhu cầu nước

Nước thải

Chất thải rắn Số lượng Nhu cầu

nướcNước thải

Chất thải rắn

1. Đông Bắc 135 2,46 2,17 0,49 40 0,73 0,64 0,152. ĐBSH 293 5,35 4,71 1,07 105 1,92 1,69 0,383. DHBTB 867 15,82 13,92 3,16 140 2,56 2,25 0,514. DHNNTB 486 8,87 7,81 1,77 110 2,01 1,77 0,405.Tây Nguyên 765 13,96 12,29 2,79 125 2,28 2,01 0,466. Đông Nam bộ 108 1,97 1,73 0,39 30 0,55 0,48 0,117. ĐBSCL 180 3,29 2,89 0,66 50 0,91 0,80 0,18

Tổng cộng 2.834 51,72 45,51 10,34 600 10,95 9,64 2,19- Chăn nuôi lợn: Đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu ngày càng tăng, phát triển

chăn nuôi lợn chất lượng cao, phẩm chất tốt theo hướng sản xuất công nghiệp, đảm bảo an toàn dịch bệnh với tổng đàn lợn nuôi ứng dụng CNC cả nước đạt 10,7 triệu con đến năm 2020, sản lượng thịt hơi 1.070 nghìn tấn, chiếm khoảng 39,9% tổng đàn lợn. Tập trung phát triển đàn lợn phù hợp với tiêu dùng và khả năng của từng vùng. Trong đó, vùng Đông Bắc 1.060 nghìn con/4 vùng; Tây Bắc 260 nghìn con/2 vùng; ĐBSH 3.400 nghìn con/8 vùng, DHBTB 1.360 nghìn con/5 vùng; DHNTB 840 nghìn con/3 vùng, Tây Nguyên 670 nghìn con/3 vùng; Đông Nam Bộ 1.440 nghìn con/5 vùng và ĐBSL 1.670 nghìn con/10 vùng.

Nhu cầu nước cho lợn khoảng 50lit/con/ngày nên lượng nước thải vệ sinh từ trang trại chăn nuôi do làm vệ sinh chuồng trại, máng ăn, nước tắm rửa hàng ngày, nước tiểu do lợn bài tiết ra môi trường là rất lớn. Bên cạnh nước thải, lượng phân mà lợn thải ra là 2 kg/con/ngày.

Cũng giống như bò thịt, chăn nuôi lợn đến năm 2020 cũng không gia tăng về số đầu con ở từng vùng so với hiện trạng năm 2012 mà chủ yếu áp dụng CNC để nâng cao trọng lượng và chất lượng thịt nên sẽ không làm gia tăng lượng nước và chất thải (thức ăn thừa và phân) vào môi trường đất, nước và không khí. Các công nghệ chính gồm:

+ Ứng dụng công nghệ gen để rút ngắn thời gian nghiên cứu sản xuất các giống lợn thịt có năngsuất, tỷ lệ nạc cao; chọn tạo giống theo hướng kháng bệnh và giảm phát thải khí nhà kính để bảo vệ môi trường.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 125

Page 133: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

+ Đầu tư hệ thống giao thông, cấp thoát nước, điện, thông tin liên lạc và các khu xử lý nước thải, chất thải cho vùng nuôi.

+ Đầu tư xây dựng chuồng trại khep kín, có hệ thống điều khiển tự động nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dây chuyền máng ăn máng uống tự động.

+ Ứng dụng các công nghệ để giảm thiểu ô nhiễm ở các công đoạn khác nhau của quy trình chăn nuôi, đặc biệt khuyến khích sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn thịt; chuyển giao công nghệ khí sinh học để xử lý môi trường.

+ Đầu tư xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung gắn với vùng nguyên liệu, bảo đảm theo chuỗi khep kín từ chăn nuôi, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm.

Bảng 32. Lượng nước thải và chất thải rắn của vùng nuôi lợn ứng dụng CNC đến năm 2020

Đơn vị: 1000 con, triệu m3, triệu tấn

VùngHiện trạng 2012 CNC 2020

Số lượng

NC nước

Nước thải

chất thải rắn

Số lượng

NC nước

Nước thải

chất thải rắn

1. Đông Bắc 2.676 43,95 22,47 1,47 1.060 17,41 8,90 0,58

2. Tây Bắc 961 15,78 8,07 0,53 260 4,27 2,18 0,14

3. ĐBSH 5.139 84,41 43,14 2,81 3.400 55,85 28,54 1,86

4. DHBTB 2.677 43,97 22,47 1,47 1.360 22,34 11,42 0,74

5. DHNNTB 2.124 34,89 17,83 1,16 840 13,80 7,05 0,46

6.Tây Nguyên 1.436 23,59 12,06 0,79 670 11,00 5,62 0,37

7. Đông Nam Bộ 3.565 58,56 29,93 1,95 1.440 23,65 12,09 0,79

8. ĐBSCL 3.291 54,05 27,63 1,80 1.670 27,43 14,02 0,91

Tổng cộng: 21.869 359,20 183,59 11,97 10.700 175,75 89,83 5,86

- Chăn nuôi gia cầm: chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp, sản xuất hàng hoá, phát triển chủ yếu tại các vùng trung du, các vùng còn nhiều quỹ đất, chưa ô nhiễm môi trường. Đến năm 2020, bố trí 36 vùng nuôi gia cầm ứng dụng CNC với tổng đàn 114,3 triệu con, chiếm 39,1% tổng đàn và sản lượng thịt 285,75 nghìn tấn. Trong đó, Đông Bắc 13 triệu con/4 vùng; Tây Bắc 2,9 triệu con/2 vùng; ĐBSH 10,7 triệu con/8 vùng, DHBTB 16,5 triệu con/3 vùng; DHNTB 5,1 triệu con/3 vùng, Tây Nguyên 4,4 triệu con/2 vùng; Đông Nam Bộ 10,4 triệu con/4 vùng và ĐBSL 21,3 triệu con/10 vùng.

Nhu cầu nước hàng ngày cho gia cầm 0,4 lít/con/ngày đêm và chất thải rắn (phân) mà gia cầm thải ra là 0,2kg/con/ngày nên lượng chất thải cũng khá lớn. Tuy nhiên, do số lượng gia cầm bố trí trong quy hoạch này chi chiếm 39,1% tổng đàn và áp dụng quy trình chăn nuôi hiện đại khep kín nên sẽ hạn chế được ô nhiễm môi trường.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 126

Page 134: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 33. Lượng nước thải và chất thải rắn của vùng nuôi gia cầm ứng dụng CNC đến năm 2020

Đơn vị: 1000 con, triệu m3, triệu tấn

TTHiện trạng 2012 (1000 con) CNC 2020

Số lượngNhu cầu

nướcNước thải

chất thải rắn

Số lượngNhu cầu

nướcNước thải

chất thải rắn

1. Đông Bắc 34.444 5,03 2,51 2,51 13.000 1,90 0,95 0,952. Tây Bắc 8.480 1,24 0,62 0,62 2.900 0,42 0,21 0,213. ĐBSH 65.448 9,56 4,78 4,78 40.700 5,94 2,97 2,974. DHBTB 36.968 5,40 2,70 2,70 16.500 2,41 1,20 1,205. DHNNTB 12.052 1,76 0,88 0,88 5.100 0,74 0,37 0,376.Tây Nguyên 10.270 1,50 0,75 0,75 4.400 0,64 0,32 0,327. Đông Nam bộ 19.665 2,87 1,44 1,44 10.400 1,52 0,76 0,768. ĐBSCL 54.890 8,01 4,01 4,01 21.300 3,11 1,55 1,55

Tổng cộng: 242.217 35,36 17,68 17,68 114.300 16,69 8,34 8,34

Các công nghệ chính được áp dụng trong chăn nuôi gia cầm ứng dụng CNC:

+ Ứng dụng công nghệ gen nghiên cứu sản xuất giống gia cầm có năng suất cao, chất lượng tốt, siêu thịt, siêu trứng; chú trọng bảo tồn các giống gà đặc sản địa phương như gà Yên Thế, gà Móng, gà Đông Tảo, gà H’Mông.

+ Đầu tư cơ sở hạ tầng các vùng nuôi tập trung như hệ thống giao thông, cấp thoát nước, điện, thông tin liên lạc và các khu xử lý nước thải, chất thải.

+ Đầu tư xây dựng chuồng trại khep kín, có hệ thống điều khiển tự động nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dây chuyền máng ăn, máng uống tự động.

+ Ứng dụng các công nghệ về vi sinh vật để giảm thiểu ô nhiễm ở các công đoạn khác nhau của quy trình chăn nuôi, đặc biệt khuyến khích sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà thịt; chuyển giao công nghệ xử lý môi trường tiến tiến để xử lý môi trường trong chăn nuôi gia cầm.

+ Đầu tư xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung gắn với vùng nguyên liệu, bảo đảm theo chuỗi khep kín từ chăn nuôi, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm.

Qua phân ở trên thấy rằng việc phát triển chăn ứng dụng CNC sẽ giảm thiểu được ô nhiễm môi trường do chất thải được thu gom xử lý đúng cách nên không gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, sẽ khắc phục được hiện tượng tận dụng nguồn phân tươi để bón cho cây trồng trong nông nghiệp góp phần làm giảm sự lây truyền mầm bệnh từ phân sang cây trồng làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 127

Page 135: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 34. Tổng hợp tác động của ngành chăn nuôi đến môi trường

STT Tác động đến môi trườngI Tác động tích cực- Việc định hướng quy hoạch các vùng chăn nuôi ứng dụng CNC là cơ sở quan

trọng cho Nhà nước xây dựng các chương trình dự án, đầu tư, quản lý phát triển ngành chăn nuôi có thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới khi hiệp định TTP được ký kết.

- Việc hình thành các vùng chăn nuôi ứng dụng CNC là cơ sở để các cấp quản lý xây dựng cụ thể các chương trình giám sát và xử lý chất thải phát sinh.

- Các chương trình khí sinh học, đệm lót sinh học góp phần quan trọng trong xử lý chất thải trong chăn nuôi, giảm thiểu phát thải khí nhà kính.

II Tác động tiêu cực1 Tác động đến môi trường đất- Nhìn chung chăn nuôi nói chung và chăn nuôi ứng dụng CNC nói riêng ít tác

động đến môi trường đất, hoạt đông chăn nuôi gia súc tại các vùng bãi thả có thể gây ra chai cứng đất nhưng phân gia súc thải ra lại góp phần tăng độ phì cho đất.

2 Tác động đến môi trường nước- Nước thải trong chăn nuôi bò và lợn khi không được xử lý triệt để sẽ ảnh hưởng

trực tiếp đến môi trường nước (nếu thải trực tiếp ra hệ thống kênh mương, ao hồ) ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân cư xung quanh. Các chất thải từ chăn nuôi có hàm lượng chất hữu cơ cao trong điều kiện yếm khí tạo ra các sản phẩm thứ cấp, chứa S và N gây ra mùi hôi thối và làm cho nước có màu đen. Nồng độ các chất hữu cơ cao trong nước thải sẽ làm giảm lượng oxy hòa tan tại ao hô, sông suối – nơi tiếp nhận nước thải từ các khu vực chăn nuôi.

3 Tác động đến môi trường không khí- Tác động đến môi trường không khí, chủ yếu là mùi hôi thối từ các khu chăn

nuôi trang trại đặc biệt là chăn nuôi lợn với quy mô lớn. Tuy nhiên, việc chăn nuôi ứng dụng CNC do sử dụng sử dụng đệm lót sinh học và công nghệ xử lý nước thải và chất thải rắn tiến tiến nên không gây ô nhiễm không khí.

- Khí phát thải từ phân bón là một nguyên nhân góp phần làm gia tăng khí nhà kính.

* Vùng nuôi trông thủy sảnNgành thuỷ sản cơ bản được công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tiếp tục phát triển

toàn diện theo hướng bền vững, thành một ngành sản xuất hàng hoá lớn, có cơ cấu và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, có thương hiệu uy tín, có khả năng cạnh tranh cao và hội nhập vững chắc vào kinh tế thế giới.

Diện tích đất bố trí nuôi trồng thủy sản ứng dụng CNC đến năm 2020 là đến năm 2020 quy hoạch 34 vùng nuôi thủy sản ứng dụng CNC tại 26 tinh với tổng diện tích là 37 nghìn ha cho các đối tượng nuôi chủ lực: cá tra, tôm sú, tôm chân trằng, cá rô phi. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 128

Page 136: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 35. Nhu cầu nước và lượng nước thải của vùng nuôi thủy sản ứng dụng CNC đến năm 2020

Đơn vị: 1000 ha, triệu m3, triệu tấn

VùngHiện trạng 2012 CNC 2020

Diện tích Nhu cầu nước Nước thải Diện tích Nhu cầu

nước Nước thải

1. Đông Bắc 18,2 173,1 0,4 3,5 32,8 0,12. ĐBSH 41,1 390,5 0,6 1,5 13,8 0,03. DHBTB 47,6 452,4 1,0 3,4 32,0 0,14. DHNNTB 16,8 160,0 0,3 1,5 13,8 0,05. ĐNB 7,0 66,8 0,1 1,0 9,5 0,06. ĐBSCL 625,1 5.938,2 12,0 26,3 249,7 0,4

Tổng cộng 755,9 7.181,0 14,5 37,0 351,5 0,7

Tác động tới môi trường khi triển khai quy hoạch thủy sản như sau:

+ Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước từ các khu nuôi trồng thủy sản tập trung là vấn đề môi trường cốt lõi cần được xem xet và giải quyết vì nuôi trồng thủy sản cần rất nhiều nước và phải thường xuyên thay đổi nước trong ao nuôi, nước thải phát sinh trong quá trình nuôi được xả vào nguồn nước trong thời gian dài khiến khả năng tự làm sạch của song bị suy giảm và nguồn nước bị ô nhiễm. Theo kết quả tính toán của Viện Nước và công nghệ môi trường, bình quân mỗi ha nuôi cá tra sẽ phải thải ra khoảng 4.500 – 6.000 m3 nước thải (nước thay thế luân chuyển trong ao nuôi) với mức độ ô nhiễm đáng kể: BOD5 = 15 – 32 mg/l, COD = 23 – 105 mg/l, TSS = 10 – 106 mg/l, tổng N = 1,25 – 23,71 mg/l, N-NH3 = 0,14 – 18,14 mg/l. Kết quả điều tra tại vùng ĐBSCL cho thấy: với việc nuôi kỹ thuật cao, mật độ càng lớn (như thâm canh, nuôi công nghiệp) thì nguồn thải ra càng lớn. Chi cục bảo vệ môi trường Tây Nam Bộ đã kiểm tra mẫu nước sông rạch ở nhiều tinh ở ĐBSCL, kết quả cho thấy hầu hết ao nuôi cá, tôm đều có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, các chất COD, BOD, Nito, Phot pho...đều cao hơn tiêu chuẩn cho phep, tác động bất lợi đến hệ sinh thái. Theo ước tính, để có 1 kg cá tra thành phẩm, người nông dân phải sử dụng 1,5 - 1,8 kg thức ăn, trong khi cá chi hấp thu khoảng 17 – 20%, còn lại 80 - 83% lượng thức ăn còn lại được thải ra và hòa lẫn vào môi trường nước trở thành các chất hữu cơ phân hủy.

Nước thải từ nuôi trồng thủy sản khi chưa được xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu khi thải vào môi trường sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Tùy thuộc vào lượng và nồng độ các chất gây ô nhiễm môi trường có trong nước thải mà mức độ ảnh hưởng của nước thải đối với môi trường có khác nhau. Ngoài ra, mức độ tác động cũng phụ thuộc vào khả năng đồng hóa (khả năng tự làm sạch) của môi trường tiếp nhận.

Nhìn chung, khi nước thải xả vào thủy vực tiếp nhận sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái nước, thể hiện ở chỗ: làm tăng độ đục của nguồn nước, cản trở khả

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 129

Page 137: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

năng đâm xuyên của ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của hệ thủy sinh, làm giảm khả năng tái tạo oxy trong nước xảy ra các quá trình phân hủy yếm khí tạo ra các sản phẩm thứ cấp, chứa S và N gây ra mùi hôi thối và làm cho nước có màu đen. Nồng độ các chất hữu cơ cao trong nước sẽ làm giảm thải lượng oxy hòa tan trong thủy vực – nơi tiếp nhận nước thải từ các khu nuôi trồng thủy sản do quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Từ đó thúc đẩy sự phát triển của các loại tảo trên bề mặt thủy vực và có thể dây lên hiện tượng phú dưỡng.

Bảng 36. Tác động của nuôi trồng thủy sản đến môi trường nước

STT Thông số Tác động

1 Các chất hữu cơ

Giảm nồng độ ôxy hòa tan trong nước, gây ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh

2 Chất rắn lơ lửng

Làm gia tăng độ đục của nước, tác động tiêu cực đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh

3 Các chất dinh dưỡng (N, P)

Gây ra hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh

4Các vi khuẩn, ký sinh trùng

gây bệnh

- Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả. - Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột.- E.Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, có nhiều trong phân người.

Nguy cơ ô nhiễm môi trường nước và ô nhiễm không khí từ chất thải chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn từ các khu, nhà máy chế biến thủy sản. Dự kiến đến năm 2020, sản lượng chế biến thủy sản cho xuất khẩu khoảng 12 triệu tấn với giá trị khoảng 11 tỷ USD và sản lượng chế biến nội địa khoảng 950 nghìn tấn với giá trị khoảng 22,79 tỷ đồng. Để đáp ứng nhu cầu chế biến như trên thì tổng công suất thiết kế của các nhà máy chế biến đạt khoảng 2.130 nghìn tấn/năm. Như vậy, có thể nói với lượng thủy sản chế biến lớn, nếu không chú trọng xử lý nước thải sẽ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước và ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt của người dân xung quanh khu vực nhà máy chế biến.

+ Sự phát triển của sinh vật ngoại lai xâm hại có nguy cơ tác động đến đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sinh.

+ Tác động đến môi trường đất

Quá trình phèn hóa: Đào đắp các đầm nuôi trồng thủy sản làm gia tăng quá trình phèn hóa. Việc đào đắp đầm dễ làm cấu trúc đất bị sáo trộn, làm cho tầng phát sinh phèn tiếp xúc với oxy và quá trình oxy hóa diễn ra nhanh chóng, kết quả thải ra một lượng axit làm suy thoái chất lượng nước và thay đổi cấu trúc đất.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 130

Page 138: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Đặc biệt với vùng ĐBSCL là vùng có diện tích NTTS chiếm tới 70% diện tích nuôi toàn quốc, vào mùa khô do thiếu nước trong khi các vật liệu sinh phèn trong đất rất nhiều lại bị ánh sáng mặt trời đốt nóng rất mạnh đã làm cho quá trình oxy hóa Fe diễn ra mạnh. So sánh hàm lượng Fe2O3, FeO dễ hòa tan trong môi trường bãi lầy còn rừng ngập mặn với môi trường đầm nuôi do phá rừng thì hàm lượng Fe2O3 cao gấp 7 – 10 lần và tỷ số Fe2O3/FeO cao gấp 4-5 lần, kèm theo là lượng SO4 cũng rất cao. Tỷ lệ Cl/ SO4

rất thấp do sulphua bị oxy hóa thành, ở tầng mặt và tầng đáy có nhiều Fe và Mn kết tủa. Kết quả là từ loại đất rừng ngập mặn trung tính, giàu chất dinh dưỡng thuận lợi cho nhiều động vật vùng triều sinh sống đã chuyển sang axit sulphua vừa chua, vừa mặn, không thích hợp với các loại vật nuôi (tôm, cua) cũng như các loại sinh vật khác.

Quá trình oxy hóa sắt sulphua trong đất sản sinh ra lượng axit H2SO4, axit này được giải phóng vào nước khi thiếu CaCO3 sẽ làm nồng độ pH trong đầm hạ thấp, ảnh hưởng tới lượng khoáng vật trong đất, làm mất cân bằng hệ thống Cacbornat, giải phóng kim loại nặng và độc tố vào trong nước, dẫn đến tình trạng thiếu nguồn nước thức ăn cho tôm, hậu quả làm cho tôm chậm phát triển và khó lột vỏ.

Quá trình phèn hóa không những ảnh hưởng trực tiếp đến nghề nuôi trồng thủy sản mà còn ảnh hưởng đến ngành trồng trọt. Đất ngày càng bị chua, chất dinh dưỡng mất đi không thuận lợi cho ngành trồng trọt. Đặc biệt, là những nơi trước đây trồng lúa nhưng đã được người dân chuyển sang nuôi tôm, nay đã trở thành những cánh đồng trống không còn khả năng canh tác được nữa.

Quá trình xâm mặn: việc người dân đưa nước mặn để nuôi trồng thủy sản có thể gây ra quá trình mặn hóa. Quá trình mặn hóa xảy ra đã ảnh hưởng lớn đến cấu trúc đất đai, làm thay đổi cấu trúc hệ sinh thái vốn có của vùng. Các loài sinh vật hiện có của vùng không thích nghi kịp sẽ bị chết và phải biến đổi để phù hợp với môi trường.

+ Tác động đến đa dạng sinh học và môi trường sinh thái

Việc nuôi lồng bè trên sông, hồ làm giảm tốc độ dòng chảy có thể gây nên lắng đọng phù sa, thay đổi dòng chảy có thể làm xói mòn các bãi bồi đã có, thay đổi các hệ sinh thái thủy sinh, thay đổi trầm tích lòng sông....

Ô nhiễm nước biển ven bờ làm cho nhiều loại thủy sản ngày càng bị tiêu diệt dần, hoặc di cư đến những vùng khác làm suy thoái nguồn lợi thủy sản ven bờ.

+ Tác động đến môi trường xã hội

Chất thải tác động đến người lao động trực tiếp: Trong quá trình nuôi trồng thủy sản người lao động ảnh hưởng trực tiếp của khí thải, mùi và nước thải từ quá trình xử lý cũng như thức ăn thừa. Thực tế, người lao động trong nuôi trồng thủy sản chưa đảm bảo được an toàn lao động.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 131

Page 139: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Chất thải tác động đến cộng đồng dân cư lân cận: Khi nguồn nước ngầm và nước

mặt bị ô nhiễm từ các nguồn chất thải (đặc biệt từ các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, các trại sản xuất giống) sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nước sinh hoạt của cộng đồng dân cư trong vùng và lân cận.

Chất thải các các trại giống, vùng nuôi làm ô nhiễm môi trường, có thể làm ảnh hưởng đến các đối tượng nuôi khác trong vùng, là nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của nhóm lợi ích cộng đồng khác. Đây chính là yếu tố có thể phát sinh mâu thuẫn xã hội trong việc sử dụng tài nguyên đất, nước trong cùng khu vực hoặc lân cận.

Tuy nhiên, vùng quy hoạch thủy sản ứng dụng CNC chi có 37 nghìn ha, chi chiếm 4,9% diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2012 và 3,1% diện tích quy hoạch thỷ sản đến năm 2020. Toàn bộ diện tích nuôi này sẽ áp dụng CNC chính nên sẽ hạn chế được các nguồn gây ô nhiễm môi trường. Các công nghệ chính được áp dụng là:

+ Ứng dụng công nghệ sinh học, đặc biệt là di truyền chọn giống để có các phẩm giống kháng bệnh, thích ứng rộng.

+ Quy trình nuôi thâm canh với hệ thống lọc sinh học, tuần hoàn nước, chủ động điều chinh và khống chế các yếu tố môi trường, cung cấp đủ ôxy, giảm chất thải, giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh, giảm chi phí thức ăn,… Quy trình này được áp dụng khá phổ biến, vừa kiểm soát được môi trường nước nuôi, vừa tiết kiệm nước, đảm bảo an toàn sinh học và môi trường ao nuôi.

+ Ứng dụng công nghệ biofloc nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giảm chi phí sản xuất.

Bảng 37. Tổng hợp đánh giá tác động của ngành thủy sản đến môi trường

STT Tác độngI Tác động tích cực

-Việc quy hoạch các vùng thủy sản ứng dụng CNC nhằm nâng cao chất lượng và giá trị cho ngành thủy sản, giải quyết công ăn việc làm cho ngư dân đảm bảo cho ngành thủy sản phát triển bền vững.

-Việc ứng dụng CNC sản xuất thủy sản góp phần sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước và xử lý chất thải trong nuôi trồng thủy sản để hạn chế ô nhiễm môi trường.

- Hạn chế ô nhiễm môi trường nước và ô nhiễm không khí do chất thải được qua xử lý đạt tiêu chuẩn từ các vùng nuôi.

II Tác động tiêu cực1 Tác động đến môi trường nước

- Nguy cơ ô nhiễm môi trường nước từ chất thải chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn từ các vùng nuôi trồng thủy sản và các nhà máy chế biến thủy sản. Ô nhiễm phổ biến nhất là ô nhiễm chất hữu cơ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 132

Page 140: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

STT Tác động2 Tác động đến môi trường đất

- Đào đắp các đầm nuôi trồng thủy sản làm gia tăng quá trình phèn hóa. Việc đào đắp đầm dễ làm cấu trúc đất bị sáo trộn, làm cho tầng phát sinh phèn tiếp xúc với oxy và quá trình oxy hóa diễn ra nhanh chóng, kết quả thải ra một lượng axit làm suy thoái chất lượng nước và thay đổi cấu trúc đất.

- Việc người dân đưa nước mặn để nuôi trồng thủy sản có thể gây ra quá trình mặn hóa. Quá trình mặn hóa xảy ra đã ảnh hưởng lớn đến cấu trúc đất đai, làm thay đổi cấu trúc hệ sinh thái vốn có của vùng.

3 Tác động đến môi trường xã hội

-Chất thải tác động đến người lao động trực tiếp: Trong quá trình nuôi trồng thủy sản người lao động ảnh hưởng trực tiếp của khí thải, mùi và nước thải từ quá trình xử lý cũng như thức ăn thừa.

-Chất thải tác động đến cộng đồng dân cư lân cận: Khi nguồn nước ngầm và nước mặt bị ô nhiễm từ các nguồn chất thải sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nước sinh hoạt của cộng đồng dân cư trong vùng và lân cận.

-Chất thải các các trại giống, vùng nuôi làm ô nhiễm môi trường, có thể làm ảnh hưởng đến các đối tượng nuôi khác trong vùng, là nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của nhóm lợi ích cộng đồng khác.

3.2. Tác động của toàn bộ quy hoạch đến môi trườngĐể đánh giá tác động tổng hợp dự án đã lựa chọn ra những vấn đề môi trường cốt

lõi. Mức độ tác động của của mỗi thành phần quy hoạch được tính như sau:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 133

Page 141: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 38. Đánh giá tổng hợp tác động của toàn bộ quy hoạch đến môi trường

TT Nhân tố tác độngMôi trường đất Môi trường nước Môi trường không khí Môi trường xã hội

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

Mức độ

Phạm vi

Thời gian Mức độ Phạm

viThời gian

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

a1

Diện tích đất canh tác bị giảm do chuyển sang mục đích phi nông nghiệp như: xây dựng khu NNƯDCNC, phát triển hệ thống giao thông và thủy lợi nội đồng phục vụ phát triển NNƯDCNC.

- Hẹp Ngắn - Hẹp Ngắn 0 0 0 Hẹp Ngắn Ngắn

a2Gia tăng sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) do quá trình thâm canh, tăng vụ gây ô nhiễm môi trường đất

- Hẹp Ngắn - Hẹp Ngắn 0 0 0 Hẹp Ngắn Ngắn

a3

Ô nhiễm đất do chất thải: các khu vực xung quanh khu NTTS và chăn nuôi, chất thải được thải trực tiếp ra bề mặt đất và không qua xử lý sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất.

- Hẹp Ngắn - Hẹp Ngắn Hẹp Ngắn Ngắn Hẹp Ngắn Dài

a4Mặn hóa phèn hóa ở các vùng đất ven biển, do quá trình khai thác nuôi trồng thủy sản chưa chú trọng đến việc bảo vệ môi trường

- Rộng Dài - Rộng Dài - Rộng Dài - Cục bộ Dài

a5 Vấn đề chuyển đổi cây trồng khác trên đất lúa. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

b1

Thâm canh tăng diện tích đất lúa 3 vụ, diện tích nuôi trồng thủy sản, phát triển chăn nuôi làm cho nhu cầu nước tăng cao dẫn đến làm cạn kiệt dòng chảy vào mùa khô, gia tăng ô nhiễm trên các sông.

0 0 0 - Rộng Dài 0 0 0 0 0 0

b2

Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản tập trung quy mô lớn của quy hoạch sẽ gia tăng lượng hóa chất nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng…) vào môi trường nước.

- Hẹp Ngắn - Hẹp Ngắn Hẹp Ngắn Ngắn Hẹp Ngắn Dài

b3

Nước thải từ các khu chế biến nông lâm thủy sản như: chế biến cà phê, chế biến chè, chế biến thủy sản, khu giết mổ gia súc gia cầm tập trung…không được xử lý triệt để có nguy cơ làm gia tăng ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.

- Hẹp Ngắn - Hẹp Ngắn Hẹp Ngắn Ngắn Hẹp Ngắn Dài

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 134

Page 142: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

c1 Gia tăng phát thải khí nhà kính từ quá trình trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

c2 Gia tăng phát thải khí nhà kính do đốt các phụ phẩm nông nghiệp. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

c3 Gia tăng phát thải khí nhà kính từ phát triển hạ tầng phục vụ phát triển NNƯDCNC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

d1 Nước biển dâng, nước lũ gây ra mất đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản ven biển. 0 0 0 0 0 0 - - - Cục

bộ Ngắn 0 0 0

d2Lũ quet, lũ ống gia tăng khu vực miền núi ảnh hưởng trực trực tiếp đến khu vực dân cư nông thôn miền núi và sản xuất nông nghiệp.

-- Cục bộ Ngắn -- Cục

bộ Ngắn - Cục bộ Ngắn 0 0 0

d3 Sự gia tăng của nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. - Cục

bộ Ngắn - Cục bộ Ngắn - Cục

bộ Ngắn - Cục bộ Dài

e1 Tăng nhu cầu về lao động được đào tạo có trình độ kỹ thuật cao. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 --- Rộng Dài

e2 Dư thừa lao động phổ thông do nhu cầu sử dụng ít. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 --- Rộng 0

e3 Thay đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp do chuyên sang công nghiệp và dịch vụ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Cục

bộ Dài

Ghi chú:Tác động tích cực: + + + Mạnh; ++ Vừa; + nhỏ; 0 Không tác động Tác động tiêu cực: - - - Mạnh; - - Vừa; - Nhỏ; 0 Không tác động

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 135

Page 143: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 39. Đánh giá tổng hợp tác động của toàn bộ quy hoạch đến kinh tế - xã hội

TT Nhân tố tác độngKINH TẾ VĂN HÓA, XÃ HỘI

Mức độ Phạm vi

Thời gian

Mức độ Phạm vi

Thời gian

a1

Diện tích đất canh tác bị giảm do chuyển sang mục đích phi nông nghiệp như: xây dựng khu NNƯDCNC, phát triển hệ thống giao thông và thủy lợi nội đồng phục vụ phát triển NNƯDCNC.

+ + + Rộng Dài + + Rộng Dài

a2Gia tăng sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) do quá trình thâm canh, tăng vụ gây ô nhiễm môi trường đất

- - Cục bộ Dài - Cục bộ Dài

a3

Ô nhiễm đất do chất thải: các khu vực xung quanh khu NTTS và chăn nuôi, chất thải được thải trực tiếp ra bề mặt đất và không qua xử lý sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất.

+ Rộng Dài + + Rộng Dài

a4Mặn hóa phèn hóa ở các vùng đất ven biển, do quá trình khai thác nuôi trồng thủy sản chưa chú trọng đến việc bảo vệ môi trường

+ + + Rộng Dài + + Rộng Dài

a5 Vấn đề chuyển đổi cây trồng khác trên đất lúa. +++ Rộng Dài ++ Rộng Dài

b1

Thâm canh tăng diện tích đất lúa 3 vụ, diện tích nuôi trồng thủy sản, phát triển chăn nuôi làm cho nhu cầu nước tăng cao dẫn đến làm cạn kiệt dòng chảy vào mùa khô, gia tăng ô nhiễm trên các sông.

+ + Cục bộ Dài

+

Cục bộ Dài

b2

Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản tập trung quy mô lớn của quy hoạch sẽ gia tăng lượng hóa chất nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng…) vào môi trường nước.

+ + + Cục bộ Dài + Cục bộ Dài

b3

Nước thải từ các khu chế biến nông lâm thủy sản như: chế biến cà phê, chế biến chè, chế biến thủy sản, khu giết mổ gia súc gia cầm tập trung…không được xử lý triệt để có nguy cơ làm gia tăng ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.

+ + Cục bộ Dài + Cục bộ Dài

c1 Gia tăng phát thải khí nhà kính từ quá trình trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. + + + Rộng Dài + + Rộng Dài

c2 Gia tăng phát thải khí nhà kính do đốt các phụ phẩm nông nghiệp. + + Rộng Dài + + Rộng Dài

c3 Gia tăng phát thải khí nhà kính từ phát triển hạ tầng phục vụ phát triển NNƯDCNC - - Cục bộ Dài - - Cục bộ Ngắn

d1Nước biển dâng, nước lũ gây ra mất đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản ven biển. - Cục bộ Ngắn - Cục bộ Ngắn

d2Lũ quet, lũ ống gia tăng khu vực miền núi ảnh hưởng trực trực tiếp đến khu vực dân cư nông thôn miền núi và sản xuất nông nghiệp.

+ + + Rộng Dài + + Rộng Dài

d3Sự gia tăng của nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. + + Rộng Dài + + Rộng Dài

e1Tăng nhu cầu về lao động được đào tạo có trình độ kỹ thuật cao. - - Cục bộ Dài - - Rộng Dài

e2 Dư thừa lao động phổ thông do nhu cầu sử dụng ít. - Cục bộ Ngắn - Rộng Dài

e3Thay đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp do chuyên sang công nghiệp và dịch vụ - Cục bộ Ngắn - Cục bộ Ngắn

Ghi chú: Tác động tích cực: + + + Mạnh; ++ Vừa; + Nhỏ; 0 Không tác động Tác động tiêu cực: - - - Mạnh; - - Vừa; - Nhỏ; 0 Không tác động

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 136

Page 144: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Nhận xét, đánh giá chung:a. Tác động tích cực:

Việc quy hoạch các khu và vùng NNƯDCNC có nhiều tác động tích cực tới môi trường và đời sống kinh tế xã hội như sau:

- Về môi trường: việc phát triển các khu và vùng NNƯDCNC cùng với hệ thống nhà máy chế biến kèm theo có vai trò quan trọng trong việc quản lý môi trường theo các quy định của Luật môi trường và các tiêu chuẩn môi trường hiện hành.

- Về mặt kinh tế: + Phát triển các triển các khu và vùng NNƯDCNC gắn với hệ thống chế biến kèm

theo góp phần nâng cao chất lượng nông sản và giá trị sản xuất góp phần quan trọng vào tăng trưởng ngành nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

+ Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang xây dựng các khu NNƯDCNC và hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng hoàn chinh có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông thôn góp phần quan trọng vào thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Mặt khác, khi các khu NNƯDCNC đi vào hoạt động sẽ thúc đẩy dịch vụ phát triển kèm theo, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp, hạ tầng nông thôn được đầu tư nâng cấp có vai trò quan trọng thay đổi bộ mặt vùng nông thôn.

- Về mặt xã hội:+ Việc hình thành các vùng sản xuất NNƯDCNC tập trung với quy mô lớn góp

phần quan trọng đối với việc duy trì, tạo công ăn việc làm cho người lao động nông nghiệp, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo phát triển bền vững của ngành.

+ Việc hình thành các khu NNƯDCN góp phần quan trọng vào việc chuyển đổi cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp. Mặt khác, hạ tầng nông thôn được đầu tư, góp phần hiện đại hóa, nâng cao đời sống văn minh và tinh thần, tạo điều kiện cho người dân khu vực được tiếp cận với cuộc sống hiện đại và sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ. b. Tác động tiêu cực

- Về môi trường: nuôi trồng và chế biến thủy sản nếu không được kiểm soát chặt chẽ thì rác thải, nước thải có nguy cơ làm ô nhiễm môi trường sinh thái ven biển.

- Xã hội:Việc mất đất nông nghiệp do chuyển sang khu NNƯDCNC gây ra mất đất nông

nghiệp của người dân, gây ra mất việc làm của người lao động nông nghiệp, đây là bài toán khó khăn đối với giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động.3.3. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính

Dự báo tổng hợp tác động tổng hợp xu hướng diễn biến môi trường trong quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC toàn quốc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cho thấy các mức độ tiềm ẩn khác nhau do các hoạt động phát phát triển sản xuất có thể gây ra với các thành phần nghiên cứu. Trong đó:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 137

Page 145: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

3.3.1. Xu hướng biến đổi tài nguyên đất- Có tác động đến môi trường đất trong sản xuất nông nghiệp (do chủ yếu chuyển

sang đất xây dựng khu NNƯDCNC, hệ thống giao thông và thủy lợi nội đồng). Tuy nhiên, diện tích này rất nhỏ (3.008 ha) nên theo không ảnh hưởng đến mất đất nông nghiệp.

- Hoạt động trồng trọt ứng dụng CNC do hạn chế sử dụng dụng phân bón hóa học, bón phân không cân đối và hạn chế việc sử dụng hóa chất BVTV trong canh tác nhờ áp dụng quy trình phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM sẽ góp phần giữ ổn định môi trường đất (giảm thiểu sự thiếu các chất dinh dưỡng, hạn chế sự xuất hiện của độc tố Al 3+, Fe3+, Mn2+ di động có hại cho cây trồng, tăng hoạt tính sinh học của đất) và bảo vệ thiên địch có lợi cho cây trồng.

- Hoạt động chăn nuôi ứng dụng CNC nhờ áp dụng quy trình chăn nuôi khep kín với hệ thống xử lý nước thải, chất thải hiện đại sẽ hạn chế được nguồn thải ra môi trường đất.

- Hoạt động nuôi trồng thủy sản CNC có thể gây ra hiện tượng xâm nhập mặn phèn đang là thách thức làm suy thoái nguồn tài nguyên đất. 3.3.2. Tiết kiệm nguôn nước và không làm suy giảm chất lượng môi trường nước

Sản xuất nông nghiệp là ngành có nhu cầu dùng nhiều nước nhất trong các ngành kinh tế, nước thải trong sản xuất nông nghiệp có mức độ nguy hại không cao nhưng có khối lượng lớn. Tuy nhiên:

- Các vùng trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản ứng dụng CNC đều áp dụng quy trình tưới và sử dụng nước tiết kiệm nên sẽ tiết kiệm được khoảng 20 - 30% lượng nước so với các quy trình truyền thống hiện đang sử dụng.

- Nguồn nước thải từ các hoạt động trồng trot, chăn nuôi và thủy sản đều được xử lý và kiểm soát chặt chẽ nên sẽ không gây ảnh hưởng tới nguồn nước mặt và nước ngầm.

- Việc nuôi trồng thủy sản ứng dụng CNC sẽ hạn chế được xâm mặn tại các vùng cửa sông góp phần nâng cao chất lượng nước sinh hoạt của nguwoif dân tại các vùng quy hoạch.3.3.3. Giảm hiệu ứng nhà kính trong hoạt động sản xuất nông nghiệpa. Trông trọt:

Vì quy mô diện tích các vùng sản xuất NNƯDCNC không lớn lại áp dụng quy trình canh tác tiến tiến nên sẽ giảm được lượng khí phát thải nhà kính khoảng 20% và đáp ứng được mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2020, tổng lượng phát thải KNK trong trồng trọt ước tính là 57,02 triệu tấn CO2e (tăng 5,76 so với năm 2000). b. Chăn nuôi

Phương pháp tính toán giảm phát thải KNK: phương pháp được cung cấp bởi Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu trong “Hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính” (IPCC-1996), và tiếp tục được bổ sung năm 2000 “Hướng dẫn thực hành kiểm kê khí nhà kính” (IPCC-2003). Phương pháp tính toán sử dụng trong đề án này dựa trên hướng dẫn năm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 138

Page 146: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

2006 của IPCC về kiểm kê khí nhà kính, lớp 1 (Tier 1), trong đó sử dụng hệ số mặc định giảm phát thải methane (kg/CH4/đầu con) trên loại gia súc trong năm nhân cho số lượng động vật vào thời điểm tính toán.

Dựa vào số liệu đầu gia súc, gia cầm theo quy hoạch đến năm 2020, tổng lượng phát thải KNK được ước tính là 2,4 triệu tấn CO2e, bao gồm 1,6 triệu tấn CO2e phát thải từ lên men tiêu hóa từ động vật nhai lại; 0,8 triệu tấn CO2e từ xử lý chất thải phân chuồng. Như vây, việc phát triển chăn nuôi ứng dụng CNC làm giảm lượng phát thải khí nhà kính khoảng 30% so với quy trình chăn nuôi truyền thống hiện nay.c. Thủy sản

Trong chiến lược phát triển ngành thủy sản, mục tiêu tổng sản lượng thủy sản đạt 6,5 - 7 triệu tấn, trong đó nuôi trồng chiếm khoảng 65 - 70% tổng sản lượng (4,2 - 4,9 triệu tấn). Với sản lượng như vậy, ước tính lượng phát thải KNK từ khai thác thủy sản là khoảng trên 4,19 triệu tấn CO2 tương đương và từ nuôi trồng thủy sản khoảng 8,33 triệu tấn CO2e đến năm 2020. Trong quy hoạch này, sản lượng thủy sản nuôi trồng ứng dụng CNC đến năm 2020 ước đạt 2,4 triệu tấn, chiếm 48,9 - 51,7% tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng đến năm 2020. Với sản lượng này, ước tính lượng phát thải KNK khoảng 0,41 - 0,48 tấn CO2e đến năm 2020 đáp ứng theo mục tiêu đặt ra là giảm lượng phát thải KNK 20%.3.3.4. Xu hướng biến đổi khí hậu, nước biển dâng

Để ứng phó với ảnh hưởng của BĐKH-NBD, thực hiện quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng cập nhật kịch bản BĐKH-NBD được công bố năm 2012 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A1F1), trong kịch bản B2 được khuyến nghị cho các ngành và địa phương làm hướng ban đầu để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu. Trong thời gian tới, biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp như sau:

a. Tác động đến nông nghiệp

Biến đổi khí hậu được dự báo sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp, nhất là các tinh giáp biển thuộc ĐBSH, Duyên hải miền Trung, ĐBSCL đây là những vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước.

BĐKH sẽ tác động mạnh đến sinh trưởng, phát triển, thời vụ gieo trồng, tăng dịch bệnh, dịch hại, làm giảm năng suất, sản lượng cây trồng. Bên cạnh đó, BĐKH có khả năng làm tăng tần số, cường độ, tính biến động và cực đoan của các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như: bão, lũ lụt, hạn hán,…làm giảm năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi, tăng nguy cơ rủi ro đối với sản xuất nông nghiệp. Theo kịch bản biến đổi khí hậu đến năm 2020, nước biển dâng 12 cm thì diện tích đất lúa toàn quốc bị ngập nước biển là 38.752 ha (chiếm 0,39% tổng diện tích đất lúa toàn quốc), trong đó: ĐBSCL 14.359 ha chiếm 88,75% tổng diện tích đất lúa bị ngập nước biển.

Kịch bản nước biển dâng 17cm, thì diện tích lúa bị ngập là 41.970ha chiếm 10,2%

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 139

Page 147: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

tổng diện tích đất lúa; đất lúa vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng nặng nề nhất 37.245 ha chiếm 88,74% tổng diện tích đất lúa toàn quốc. Như vậy, có thể nói ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất Việt Nam, chiếm hơn 50% tổng sản lượng lúa cả nước và 90% lượng xuất khẩu gạo của cả nước, đồng thời cũng là vùng bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu.

BĐKH gây nguy cơ thu hẹp diện tích nông nghiệp: nước biển dâng cao sẽ khiến cho nhiều khu vực ven biển và đồng bằng bị nhiễm mặn, diện tích trồng trọt sẽ bị thu hẹp, thiếu đất canh tác.

BĐKH sẽ làm gia tăng khô hạn ở các vùng khô hạn như: Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Tổng hợp từ các báo cáo cho thấy, trong 10 năm gần đây, hạn hán đã có nhiều ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất nông nghiệp, nhiều diện tích lúa, hoa màu bị hạn hoặc mất trắng, không có khả năng thu hoạch, riêng năm 2010, các tinh miền Trung lên đến 1.400 tỷ đồng. Ngoài ra, các chi phí cho phòng chống hạn cuối năm 1997 và năm 1998 gần 1.000 tỷ đồng.

b. Tác động đối với thủy sản

Các vùng ven biển Việt Nam có số dân khoảng 18 triệu người, chiếm gần 1/4 dân số cả nước, trong đó diện tích đất sử dụng chiếm 16% tổng diện tích cả nước. 58% số dân vùng ven biển chủ yếu sống dựa và nông nghiệp và đánh bắt thủy sản, khoảng 480.000 người trực tiếp làm nghề đánh bắt hải sản, 10.000 người chế biến và 2.140.000 người cung cấp các dịch vụ liên quan đến nghề cá. Biến đổi khí hậu sẽ tác động tiêu cực đến ngành thủy sản, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân ven biển. Cụ thể như sau:

- Tác động đến ngành thủy sản như nước mặn lấn sâu vào nội địa, làm mất nơi sinh sống thích hợp của một số loài thủy sản nước ngọt. Cường độ và lượng mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm đi trong một thời gian dẫn đến sinh vật nước lợ và ven bờ, đặc biệt là nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò…) bị chết do không chịu nổi với nồng độ muối thay đổi.

- Môi trường sống thay đổi trong đó nhiệt độ, độ mặn gia tăng sẽ làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống thủy sinh theo hướng thu hẹp, giảm sản lượng làm cho nguồn sống của người dân nghèo bị suy giảm.

- Nhiệt độ nước tăng lên theo nhiệt độ tăng của trái đất gây ra hiện tượng phân tầng rõ rệt trong thủy vực nước đứng, gây ảnh hưởng đến tập tính sinh học của sinh vật. Do nhiệt độ tăng, một số loài di chuyển đi nơi khác hoặc xuống sâu hơn, làm thay đổi cơ cấu phân bố thủy sinh vật theo chiều sâu. Sự gia tăng nhiệt độ làm cho quá trình khoáng hóa và phân hủy chất hữu cơ nhanh hơn, ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của sinh vật. Các sinh vật sẽ tiêu tốn nhiều năng lượng hơn cho các quá trình hô hấp cũng như hoạt động khác, làm giảm năng suất và chất lượng thương phẩm của thủy sản.

- Mực nước biển dâng sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc nuôi trồng thuỷ sản của các vùng ven biển Việt Nam, làm cho tình trạng xâm mặn ở các vùng ven biển ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Nó đã trở thành một trong những vấn đề nan giải tại nhiều địa phương ven biển. Đặc biệt, vùng ĐBSCL với 1,77 triệu ha đất nhiễm mặn, BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 140

Page 148: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

chiếm 45% diện tích và đây là vùng có diện tích đất nhiễm mặn lớn nhất. Nếu mực nước biển sẽ tiếp tục dâng cao lên 30cm theo kịch bản BĐKH năm 2050, khoảng 50% các khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc gia sẽ bị ảnh hưởng nặng. Đây chính là những cái nôi của nguồn lợi thuỷ sản, là nơi mà nguồn lợi tự nhiên, trong đó có nguồn lợi thuỷ sản được bảo tồn, sinh sôi và phát tán ra các vùng nước xung quan. Ngoài ra, nếu mực nước biển dâng cao, các trại nuôi trồng thuỷ sản phải di dời và xâm mặn, diện tích rừng ngập mặn giảm sẽ làm mất nơi cư trú của các sinh vật nước ngọt. Theo kịch bản về nước biển dâng của Việt Nam (mức trung bình – B2), nếu mực nước biển tăng lên 75cm vào năm 2100 (MONRE, 2009) và các hệ thống đê không được cải thiện cao hơn bây giờ thì khoảng 500.000ha đất (đồng bằng sông Hồng) và 1.500.000-2.000.000 ha (đồng bằng sông Cửu Long) sẽ bị ngập triều và vùng đất bị nhiễm mặn ước tính vào khoảng 2.200.000 – 2.500.000 ha. Ngoài 400.000ha đầm lầy và rừng ngập măn, sẽ có 250.000ha rừng ngập mặn bị ngập hoàn toàn. 100.000 ha nuôi trồng thủy sản sẽ bị chuyển thành khu vực nuôi trong rừng ngập mặn và hơn 217.000ha rừng melaleuca ở khu vực thấp sẽ bị nhiễm mặn vì khu vực này không có đê (RIMF, 2008).4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy và những vấn đề còn chưa chắc chắn của các dự báo

Báo cáo ĐMC của quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng cao cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được xây dựng trên cơ sở bám sát Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường và Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ tài nguyên & Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 và trên cơ sở tham gia ý kiến của các các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu và quản lý trong lĩnh vực môi trường, các chuyên gia ngành nông nghiệp nên các dự báo đưa ra trong báo cáo này có thể chấp nhận được. Độ tin cậy của các đánh giá bao gồm:

Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC cả nước được xây dựng trên cơ sở phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 theo Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC đến năm 2020 và quy hoạch cấp quốc gia khác như: quy hoạch tổng thể phát triển phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2011 - 2020, quy hoạch sử dụng đất, các chiến lược bảo vệ môi trường, phát triển bền vững…

- Các nhận định đánh giá xu hướng diễn biến vấn đề môi trường chiến lược về biến động chất lượng nước, khí thải, xâm nhập mặn được đánh giá định lượng do sử dụng số các số liệu, tính toán cụ thể, kế thừa các nghiên cứu của Bộ TN&MT.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 141

Page 149: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

CHƯƠNG 4. THAM VẤN CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

1. Tổ chức tham vấn

Trong quá trình nghiên cứu lập báo cáo ĐMC của quy hoạch, nhóm thực hiện đã tiến hành thảo luận, tham vấn ý kiến của các tổ chức, cá nhân có liên quan về các lĩnh vực trong nông nghiệp.

Tham vấn 1: Tham vấn các cơ quan quản lý tại một số tinh thành trên cả nước:

Tham vấn dưới hình thức khảo sát thực tế tại một số tinh thành. Trong quá trình khảo sát các bên liên quan được tham vấn là Sở Tài Nguyên&Môi trường, Sở NN&PTNT; ban quản lý các khu NNƯDCNC, doanh nghiệp, trang trại nông nghiệp lớn. Nội dung tham vấn là các vấn đề môi trường có liên quan bị ảnh hưởng bởi các dự án trong nông nghiệp, các tác động tới môi trường tự nhiên, KT - XH của địa phương.

- Điều kiện phát triển nông nghiệp của tinh.

- Khả năng tiếp cận các dự án đầu tư trong nông nghiệp.

- Định hướng phát triển ngành nông nghiệp của tinh.

- Ảnh hưởng của quy hoạch nông nghiệp tới các môi trường đất, nước, không khí, khu bảo tồn, đa dạng sinh học,…

- Ảnh hưởng tới môi trường KT - XH.

Tham vấn 2: Tham vấn các chuyên gia nông nghiệp, chuyên gia môi trường

Tham vấn dưới hình thức gửi phiếu tham vấn đến các nhà quản lý, nhà khoa học, các chuyên gia môi trường và chuyên gia ngành nông nghiệp. Nội dung tham vấn là các ảnh hưởng của quy hoạch tới các vấn đề môi trường liên quan Mục đích là xác định các vấn đề môi trường cốt lõi khi thực hiện quy hoạch, đề xuất các phương án điều chinh trong quy hoạch.

- Tham khảo các chuyên gia về xu hướng phát triển của NNƯDCNC ở nước ta.

- Tham khảo về tính hợp lý của các phương án phát triển trong quy hoạch.

- Tham khảo ý kiến chuyên gia về các vấn đề môi trường chính bị tác động và xu thế biến đổi khi thực hiện quy hoạch.

Tham vấn 3: Tham vấn các chuyên gia ĐMC

Tham vấn được thực hiện khi báo cáo đã hoàn thành. Nội dung tham vấn là các vấn đề được đề cập đến trong ĐMC có phù hợp không; nội dung báo cáo có đúng theo thông tư hướng dẫn không; cần bổ sung thêm nội dung nào không.

- Tham vấn các vấn đề trong quy hoạch phát triển NNƯDCNC.

- Tham vấn các vấn đề môi trường chính bị tác động và xu hướng biến đổi.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 142

Page 150: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

2. Kết quả tham vấnCác thông tin thu thập được- Các thông tin về hiện trạng các vấn đề môi trường trong sản xuất NNƯDCNC

gồm: trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.- Trong quá trình tham vấn đã thu thập được các thông tin về các suy giảm đa dạng

sinh học, cuộc sống của cộng đồng dân cư xung quanh, ô nhiễm từ các khu chăn nuôi, chế biến nông lâm thủy sản.

Các ý kiến đóng góp chínhĐánh giá ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định

hướng đến năm 2030 được xây dựng trong bối cảnh khi mà Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 tại Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012. Toàn bộ phương án của Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 về cơ bản đều nằm trong khung của Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030. Vì vậy, mục tiêu của ĐMC là phải xem xet phát hiện những điểm chưa hợp lý của quy hoạch và đề xuất điều chinh quy hoạch.

- Sản xuất NNƯDCNC (bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản) là lĩnh vực tương đối rộng và sẽ có rất nhiều vấn đề môi trường phát sinh. Do vậy, quy hoạch cần nhấn mạng những vấn đề môi trường nóng và điển hình đối với từng vùng sinh thái. Ví dụ: đối với vùng ĐBSCL cần nhấn mạnh vấn đề môi trường từ nuôi trồng, chế biến thủy sản, vấn đề phát thải khí nhà kính từ canh tác lúa, đối với vùng Tây Nguyên tập trung xem xet các vấn đề môi trường vấn đề môi trường phát sinh từ canh tác cây trồng hàng hóa lớn như: cà phê, hồ tiêu,...

Các kiến nghị của các bên liên quan- Đề nghị nhóm nghiên cứu ĐMC đưa ra các tiêu chí cụ thể để làm căn cứ quy

hoạch 11 khu và các vùng NNƯDCNC. - Nghiên cứu bổ sung thêm một số khu NNƯDCNC và một số vùng NNƯDCNC

cho các đối tượng là lúa, cà phê, rau, cá Tra, Tôm Sú và Tôm thẻ Chân Trắng góp phần thực hiện đề án tái cấu trúc ngành nông nghiệp.

- Nhóm nghiên cứu ĐMC cần phải làm rõ hơn các tiêu chí về CNC được ứng dụng trong các khu và các vùng NNƯDCNC trong quy hoạch để đạt được mục tiêu của quy hoạch đặt ra là sản xuất nông sản hàng hóa chất lượng cao và phát triển bền vững.

- Dự báo các vấn đề môi trường khi triển khai xây dựng các khu NNƯDCNC. Đặc biệt là một số khu chức năng như: khu chăn nuôi, chế biến nông thủy sản.

- Ngoài nghiên cứu tác động của Quy hoạch đến môi trường nông nghiệp, đề nghị xem xet bổ sung vấn đề môi trường nông thôn.

- Nghiên cứu bổ xung thêm những chương trình giám sát về môi trường trong lĩnh vực nông nghiệp.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 143

Page 151: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

CHƯƠNG 5. NHỮNG NỘI DUNG CỦA QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG

1. Những nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh trên cơ sở kết quả thực hiện ĐMC1.1. Những nội dung đề xuất điều chinh quy hoạch

Kiến nghị bổ sung, điều chinh về quan điểm, mục tiêu, định hướng quy hoạch

a. Đề xuất bổ sung quan điểm quy hoạch

Bổ sung quan điểm quy hoạch phát triển sản xuất NNƯDCNC gắn kết chặt chẽ với quá trình tái cấu trúc ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

b. Đề xuất bổ sung thêm mục tiêu

Bổ sung mục tiêu phát triển các khu và vùng NNƯDCNC theo hướng đồng bộ, hiện đại, hiệu quả, hạn chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng để làm động lực cho việc phát triển NNƯDCNC ở nước ta

c. Những kiến nghị về điều chỉnh định hướng quy hoạch

- Tăng số lượng khu NNƯDCNC từ 9 lên 11 khu.

- Giảm đối tượng quy hoạch các vùng NNƯDCNC: không đưa vào quy hoạch vùng ngô, lạc, mía, cây dược liệu rừng nguyên liệu giấy, muối và nhuyễn thể (ngao, hàu) để đảm bảo đầu tư tập trung, tránh dàn trải góp phần tăng hiệu quả sử dụng đất.

- Mở rộng quy mô diện tích vùng sản xuất lúa, cà phê, rau, cây ăn quả ứng dụng CNC để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và đủ sức cạnh trạnh để xuất khẩu trên thế giới.

1.2. Các đề xuất, kiến nghị chưa được tiếp thu

Đối với phạm vi nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu sẽ không đề cập đến môi trường nông thôn, vì trong phạm vi nghiên cứu của Quy hoạch không nghiên cứu vấn đề phát triển nông thôn.

2. Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch2.1. Giải pháp về khoa học – công nghệ, kỹ thuật

Áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn VietGAP và và đẩy mạnh công tác chứng nhận trong các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

Sử dụng biện pháp canh tác tiết kiệm phân bón, thuốc trừ sâu, kỹ thuật điều tiết nước và phân bón để hạn chế phát sinh khí nhà kính trên ruộng lúa. Đối với cà phê, cần sử dụng mô hình tưới nước tiết kiệm, kết hợp bón phân để thâm canh và giảm thiểu suy kiệt nguồn nước ngầm vùng trồng cà phê, đặc biệt là vùng Tây Nguyên.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 144

Page 152: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu kỹ thuật và công nghệ về sản xuất sạch hơn nhằm phòng ngừa ô nhiễm tại nguồn trong các hoạt động sản xuất và phát triển kinh tế (tiết kiệm nhiên liệu, nguyên liệu và hạn chế phát sinh chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề, cơ sở chăn nuôi...). Trong đó, chú trọng tới các giải pháp kỹ thuật như: đổi mới công nghệ, thiết bị kỹ thuật, ứng dụng và gia tăng hàm lượng công nghệ cao, công nghệ mới, tiên tiến; áp dụng các biện pháp cải tiến nội vi, hợp lý hóa quá trình sản xuất; thay thế nguyên, nhiên liệu ô nhiễm bằng nguyên, nhiên liệu sạch hơn...

Xây dựng các vùng chứa nước để tăng khả năng cung cấp nước cho các vùng khó khăn nước trong mùa khô (Tây Nguyên, một số vùng thuộc Duyên hải Miền Trung) để cung cấp đủ nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp.

Đổi mới công nghệ chế biến các sản phẩm chủ lực hàng hóa như: cà phê, chế biến thủy sản theo hướng nâng cao chất lượng và thân thiện với môi trường. Đổi mới công nghệ xử lý nước thải và phải đảm bảo nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn mới được xả thải ra môi trường.

Nâng cao năng lực quan trắc và phân tích môi trường trên cơ sở có những đầu tư thích hợp về trang thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm phục vụ công tác kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm và dự báo diễn biến môi trường.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong bảo vệ môi trường phục vụ công tác kiểm soát, phòng ngừa ô nhiễm, quản lý nguồn nước về tài nguyên và bảo vệ môi trường, thông tin công khai hóa về môi trường cho cộng đồng dân cư.

Xây dựng một số mô hình kinh tế - sinh thái ven biển nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nhất là các vùng dẽ bị tổn thương. Lồng ghep công ước sa mạc hóa với việc sử dụng đất trồng, đồi núi trọc tạo việc làm cho người lao động, xoa đói giảm nghèo, định canh định cư.

Tiếp tục thực hiện quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 3/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020. Quyết định án số 375/QĐ-TTg ngày 1/3/2013 Về việc phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất trong khai thác hải sản.2.2. Giải pháp về quản lý và cơ chế chính sách

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 145

Page 153: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Lồng ghep hiệu quả các chương trình, dự án của các ngành, các cấp đã và đang triển khai trên địa bàn từng vùng và từng địa với phương châm tập trung đầu tư hơn nữa cho phát triển nông nghiệp. Trong đó, ngoài các chương trình, dự án chung toàn quốc, cần chú ý đến thực hiện các chủ trương chính sách cho các vùng đặc thù và phải ưu tiên cho các vùng hay bị thiên tai và khu vực ven biển dể bị tổn thương, ảnh hưởng do biến đổi khí hậu.

Tăng cường năng lực cả về trang thiết bị lẫn kiến thức cho bộ máy, cán bộ làm công tác bảo vệ môi trường ở cấp vùng và cấp địa phương.

Tăng cường công tác truyền thông, phổ biến Luật bảo vệ môi trường, nhằm nâng cao nhận thức cho các tổ chức, cá nhân về những vấn đề môi trường bức xúc, những tác động môi trường và ý thức bảo vệ môi trường. Giáo dục cho người dân có ý thức và trách nhiệm phòng ngừa ô nhiễm, bảo vệ môi trường, có ý thức cảnh giác với nguy cơ, sự cố môi trường, cần có các phương án cụ thể về phòng, chống các sự cố và phương án phải được tập luyện thường xuyên để đảm bảo khi có sự cố là có thể chủ động giải quyết tốt, đảm bảo an toàn về tính mạng, tài sản cho nhân dân trong các vùng bảo vệ.

Có chính sách hợp lý với người dân tại các khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng do tác động của lũ, sạt lở, triều cường, nước biển dâng (Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long), vùng có nguy cơ khô hạn (Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc). Cụ thể hóa một số chính sách như: Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình bố trí dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di dân tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013 – 2015 và định hướng đến năm 2020. Xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long theo quyết định số 1998/QĐ-TTg ngày 3/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về điều chinh cơ chế, chính sách thực hiện các dự án đầu tư thuộc Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long.

Các địa phương cần cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng nhà nước về biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường như: Nghị quyết Trung ương số 24 NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về việc chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và Bảo vệ môi trường, Các chương trình mục tiêu Quốc gia về biến đổi khí hậu, kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. 2.3. Định hướng về đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

Do tính chất của Quy hoạch nên các chương trình dự án ưu tiên cũng mang tính chất vĩ mô, không có các dự án đầu tư cụ thể, vì vậy định hướng cho công tác ĐTM nhóm thực hiện chi tiến hành với một số đối tượng điển hình.

2.3.1. Đánh giá tác động cho dự án quy hoạch khu NNƯDCNC

Nguyên tắc chung: việc đánh giá tác động của dự án tới môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội được thực hiện theo các giai đoạn chuẩn bị, xây dựng, vận hành và giai đoạn khác (nếu có) như: tháo dỡ, đóng cửa, cải tạo phục hồi môi trường và các hoạt BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 146

Page 154: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

động khác có khả năng gây tác động đến môi trường và phải được cụ thể hóa cho từng nguồn gây tác động, đến từng đối tượng bị tác động. Mỗi tác động đều phải được đánh giá một cách cụ thể, chi tiết về mức độ, về quy mô không gian và thời gian (đánh giá một cách định tính, định lượng, chi tiết và cụ thể cho dự án đó bằng các phương pháp tính toán cụ thể hoặc mô hình hóa (trong các trường hợp có thể sử dụng mô hình) để xác định một cách định lượng các tác động) và so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành).

a. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án.

Việc đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án phải được thực hiện đối với các hoạt động trong giai đoạn này và phải bao gồm các công việc sau:

- Phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm từng phương án địa điểm thực hiện dự án (nếu có) đến môi trường.

- Tác động do giải phóng mặt bằng, tái định canh (nếu có). Trường hợp các hoạt động giải phóng mặt bằng, tái định canh được thực hiện theo nhiều giai đoạn, nội dung này cần tiếp tục được đánh giá đầy đủ trong các giai đoạn tương ứng;

- Tác động do quá trình san lấp mặt bằng dự án (nếu có).

b. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng

Trong giai đoạn thi công xây dựng, giai đoạn vận hành cần làm rõ các hoạt động của dự án và trên cơ sở đó đánh giá tác động của các hoạt động của dự án theo từng nguồn gây tác động. Từng nguồn gây tác động phải được đánh giá tác động theo đối tượng bị tác động, phạm vi tác động, mức độ tác động, xác suất xảy ra tác động, khả năng phục hồi của các đối tượng bị tác động.

STT Các hoạt động Nguồn gây tác động Các chất ô nhiễm/các yếu tố ảnh hưởng (phi

chất thải)

1

- Tập kết công nhân- Sinh hoạt của công nhân tại công trường

- Việc đi lại, tập trung tại khu vực Dự án của công nhân- Hoạt động ăn uống, vệ sinh, sinh hoạt của công nhân

- Làm gia tăng mật độ giao thông tại khu vực, ảnh hưởng đến đời sống xã hội, an ninh, trật tự khu vực Dự án- Rác thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt

2

- Tập kết vật liệu xây dựng và các phương tiện thi công trên công trường

- Quá trình vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng- Quá trình lưu trữ vật liệu xây dựng tại công trường

- Khí thải, bụi, tiếng ồn, chất thải rắn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 147

Page 155: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

3

- San ủi mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật

- Quá trình san lấp mặt bằng- đào móng, thi công các công trình ngầm.- Quá trình bê tông móng.- Hoạt động của máy móc thi công, trộn bê tông, ...- Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt, hàn, ñốt nóng chảy.- Quá trình xây dựng ở độ cao.

- Tiếng ồn, độ rung, bụi, chất thải rắn, dầu mỡ thải, nhiệt độ, nước thải từ rửa máy móc trộn bêt ông . . . .

4- Bảo trì máy móc thiết bị tại công trình

- Quá trình thay dầu nhớt, vệ sinh lau chùi máy móc thiết bị.

- Chất thải nguy hại : dầu nhớt thải, giẻ lau dính dầu nhớt,...

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 148

Page 156: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

c. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành (hoạt động) của dự án

TTCác nguồn

gây ô nhiễm Nguồn phát sinh Dạng chất thải

1Bụi, khí

thải

- Hoạt động của các phươngtiện giao thông ra vào Dự án.- Bụi từ khu vực chế biến thức ăn.

- Bụi lôi cuốn từ mặt đất, khíthải sinh ra do đốt nhiên liệu vận hành xe như: NOX, SO2, CO, bụi.- Bụi từ quá trình băm, nghiền thức ăn

2 Mùi hôi

- Mùi hôi phát sinh từ quátrình trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông thủy sản

- Đó là mùi hôi đặc trưng từnước thải sinh hoạt, nước thải từ hoạt động nông nghiệp (từ thức ăn và thuốc thú y, mùi từ hóa chất sát trùng chuồng trại.

3 Nước thải và chất thải

- Nước thải sinh hoạt của cán bộ và công nhân viên hoạt động trong Dự án.

Ô nhiễm chủ yếu các chất hữucơ BOD, COD, SS, tổng Nitơ, tổng Phospho và vi sinh vật gây bệnh.

Nước thải từ quá trình t rồng t rọt , chăn nuôi, thủy sản và chế biến

Thành phần ô nhiễm chủ yếulà BOD5, tổng Nitơ, tổng Phospho, coliform, chất rắn lơ lửng, sunfua

4

Chất thải từ hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và

chế biến

Phế thải từ chăn nuôi:- Phân- Chất thải từ hoạt động sinh sản

Thành phần chủ yếu là hữu cơ

Bao bì đựng thức ăn Thành phần chủ yếu làxenluloza, heminxenluloza và các hạt nhựa tổng hợp.

Bùn thu được từ hệ thống xửlý nước thải

Bùn hoạt tính từ quá trình xửlý hiếu khí

Chất thải từquá trình chăm sóc đồng cỏ

Bao bì đựng hạt giống, baobì ñựng chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật

Thành phần chủ yếu làxenluloza, heminxenluloza và các hạt nhựa tổng hợp.

Chất thảisinh hoạt

Nhiều thành phần, chủ yếu là hữu cơ

Chất thải nguy hại

Các loại kim tiêm, chai lọ,thuốc thú y đã qua sử dụng, xác chết của vật nuôi bệnh, bao bì đựng phân vô cơ

Kim tiêm bằng kim loại, chai lọ bằng nhựa hoặc thủy tinh có dính thuốc

Lưu ý cần làm rõ:

- Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải: cần cụ thể hóa về thải lượng (tải lượng) và nồng độ của tất cả các thông số chất thải đặc trưng cho dự án và so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành; cụ thể hóa về không gian và thời gian phát sinh chất thải;

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 149

Page 157: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải (tiếng ồn, độ rung, xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; mất rừng, thảm thực vậy, động vật hoang dã, tác động đến các hệ sinh thái nhạy cảm, suy thoái các thành phần môi trường vật lý và sinh học; biến đổi đa dạng sinh học, các tác động do biến đổi khí hậu và các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải khác);

d. Đánh giá tác động trong giai đoạn khác của dự án

Giai đoạn tháo dỡ, đóng cửa, cải tạo, phục hồi môi trường là một trong những giai đoạn sau khi Dự án ngừng hoạt ñộng. Trong đó, những tác động đến môi trường xung quanh chủ yếu tập trung ở giai đoạn tháo dỡ.

- Tháo dỡ, đóng cửa, cải tạo phục hồi môi trường và các hoạt động khác có khả năng gây tác động đến môi trường)

e. Tác động do các rủi ro, sự cố

- Việc đánh giá tác động này là dựa trên cơ sở kết quả đánh giá rủi ro của dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương) hoặc dựa trên cơ sở giả định các rủi ro, sự cố xảy ra trong quá trình triển khai dự án:

+ Tai nạn lao động

+ Sự cố cháy nổ

+ Sự cố đối với hệ thống xử lý môi trường

+ Sự cố dịch bệnh

- Chi dẫn cụ thể về không gian, thời gian có thể xảy ra rủi ro, sự cố;

- Chi dẫn cụ thể về mức độ, không gian và thời gian xảy ra tác động do rủi ro, sự cố.

2.3.2. Đánh giá tác động môi trường của các dự án quy hoạch vùng NNƯDCNC

a. Trông trọt

Một số vấn đề cần được ĐTM quan tâm trong lĩnh vực trồng trọt:

- Sử dụng phân bón, hóa chất BVTV không đúng quy trình, sử dụng thuốc BVTV không có trong danh mục cho phep (chủ yếu là thuốc quá hạn và nhập lậu), gây ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí, và dư lượng trên các nông sản không đủ thời gian cách ly ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

- Kỹ thuật canh tác cũng ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường đất : Canh tác không đúng kỹ thuật làm cho đất bị chai, khô cứng, khả năng giữa nước và thấm nước kem, dễ bị xói mòn, rửa trôi, chất dinh dưỡng ngày càng nghèo kiệt.

- Phát thải khí nhà kinh (KNK): Ở nước ta, sản xuất lúa nước chiếm tỷ lệ cao về quy mô diện tích cũng như mức độ phát thải KNK mà nguyên nhân chủ yếu là do quá trình phát thải CH4 do phân giải chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí. Mức độ phát thải

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 150

Page 158: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

CH4 gia tăng khi canh tác lúa trong điều kiện ngập nước, tưới tiêu không chủ động, đốt rơm rạ sau thu hoạch. Bên cạnh sản xuất lúa nước, sản xuất các cây trồng khác cũng gây phát thải KNK thông qua các hoạt động canh tác, sử dụng phân bón, đốt xác hữu cơ cũng đang gây phát thải KNK nghiêm trọng. Đặc biệt một số hoạt động phát thải cao như sử dụng nước tưới cho cây công nghiệp dài ngày (cà phê, hồ tiêu); đốt nương trên các vùng đất dốc ở các tinh miền núi, đốt phụ phẩm sau thu hoạch như cây mía, cà phê.

- Ô nhiễm môi trường do các nhà máy chế biến nông sản: Đặc điểm chung của các nhà máy chế biến nông sản là không khử được hết mùi hôi thối của nước thải đặc trưng của từng sản phẩm, chất thải không được xử lý gây ô nhiễm môi trường không khí, đất đai và môi trường nước nặng nề, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.

b. Chăn nuôi

Đối với các dự án xây dựng các trại chăn nuôi

* Tác động tới môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng dự án

- Tác động tới môi trường không khí

- Tác động đến môi trường nước

- Vấn đề rác thải

* Tác động tới môi trường giai đoạn dự án đi vào hoạt động

- Tác động tới môi trường nước

- Chất thải rắn: Phân gia súc, gia cầm; bao bì thức ăn chăn nuôi; lượng bùn thải sinh ra từ hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải từ hoạt động thú y ( kim tiêm, bông băng dính máu, chai lọ thủy tinh, nhựa…)

- Chất thải nguy hại: xác gia súc gia cầm chết do dịch bệnh…

- Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất

- Tác động tới môi trường không khí.

c. Thủy sản

Dự án có tác động làm ảnh hưởng hoặc thay đổi các nhân tố môi trường thì phải ĐTM như: Các khu nuôi trồng thủy sản (NTTS) thâm canh, khu nuôi công nghiệp, tập trung; dự án chuyển đổi mô hình nuôi; thay đổi đối tượng nuôi và các dự án phát triển các mô hình nuôi; Các dự án du nhập giống mới, đối tượng ngoại lai phải được thử nghiệm và ĐTM; Các dự án xây dựng các trung tâm giống, các khu thử nghiệm, phòng thí nghiệm; Các dự án phát triển sản xuất thức ăn, thuốc thú y thủy sản.

Các dự án phải ĐTM

Trong tất cả các vùng, khi thực hiện các Dự án có tác động làm ảnh hưởng hoặc thay đổi các nhân tố môi trường thì phải ĐTM như trên.

Đặc biệt đối với vùng ĐBSCL và ĐBSH, các đầm phá và hồ chứa.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 151

Page 159: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

2.4. Giải pháp khác

2.4.1. Giải pháp rà soát quy hoạch sử dụng đất và chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp

- Thực hiện chuyển đổi cây trồng có hiệu quả kinh tế cao trên đất canh lúa nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất góp phần thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

- Thực hiện nghiêm ngặt đánh giá tác động môi trường của các dự án quy hoạch, nếu thấy không đảm bảo an ninh môi trường phải kiên quyết dừng dự án.

2.4.2. Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp

a. Trông trọt

- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ và cơ cấu giống phù hợp, thích ứng với biến đổi khí hậu của từng vùng sinh thái. Nghiên cứu, chọn tạo giống cây trồng có khả năng thích nghi với BĐKH theo tiểu vùng sinh thái, đặc biệt đối với các tiểu vùng ven biển như ĐBSCL, ĐBSH hai vùng trọng điểm sản xuất lương thực của cả nước, nơi dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu. Cụ thể:

+ Chuyển đổi cơ cấu cây trồng: tại ĐBSCL, ngoài cây lúa thì cần bổ sung các giống cây hoa màu được trồng trên diện tích đất giồng cát và đất phù sa, phá thế độc canh cây lúa trước đây. Các mô hình sản xuất kết hợp hiệu quả, nhân rộng trong sản xuất như: mô hình đa canh tổng hợp lúa - cá - màu ở vùng ngọt, mô hình sản xuất đa canh lúa - tôm trong vùng nhiễm mặn, bồi dục vườn cây ăn quả chất lượng, nghiên cứu ứng dụng mô hình hệ thống lúa cải tiến, xây dựng vùng sản xuất rau an toàn… từ đó mang lại hiệu quả sản xuất cho nông dân ngày càng tăng, từng bước hình thành các vùng sản xuất tập trung. Đối với những địa phương bị ngập úng vùng nội đồng như Kiên Giang, Long An, An Giang, Đồng Tháp… thường xuyên và có nguy cơ ngập vào mùa mưa thì phải có kế hoạch bố trí mùa vụ ne tránh, chuyển đổi cây trồng vật nuôi: không nhất thiết phải cải tạo vùng trũng để trồng lúa, có thể chuyển một số diện tích trồng lúa một vụ kem hiệu quả sang nuôi cá và thủy sản, đặc biệt là giảm diện tích trồng lúa - nơi mà tiêu nước úng không hiệu quả và tốn kem để thích ứng với tình trạng ngập úng gia tăng trong tương lai. Chuyển diện tích lúa, hoa màu sang quy hoạch thành các vùng nuôi tôm - lúa đặc biệt là các khu vực ven biển như Cà Mau, Trà Vinh, Bạc Liêu, Kiên Giang…Diện tích nhiễm mặn ở ĐBSCL sẽ tăng dần do biến đổi khí hậu toàn cầu. Trong những năm gần đây, mô hình nuôi tôm chuyên canh trên ruộng lúa gặp quá nhiều rủi ro, thất thu nghiêm trọng do dịch và gây ô nhiễm môi trường. Nông dân đã chuyển đổi hệ thống nuôi tôm chuyên canh trên ruộng lúa thành hệ thống nuôi quảng canh lúa - tôm cải tiến mang lại nhiều lợi ích kinh tế, bền vững và thích nghi với ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu.

+ Sử dụng các giống cây trồng thích nghi với BĐKH: Sử dụng các giống lúa nhiễm mặn Giống lúa chịu hạn Giống lúa chịu ngập úng Giống chịu sâu bệnh

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 152

Page 160: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

b. Chăn nuôi

Mở rộng chăn nuôi theo hướng quy mô tập trung, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường sinh thái. Phát triển chăn nuôi với ưu tiên các giống vật nuôi có tính thích ứng cao với môi trường sống rộng, gắn phát triển chăn nuôi với chế biến thức ăn gia súc. Áp dụng quy trình GAP trong chăn nuôi để nâng cao hệ số sử dụng thức ăn, áp dụng Biogas, đệm lót sinh học giảm phát thải khí nhà kính.

c. Thủy sản

- Xác định đối tượng nuôi, mùa vụ thủy sản phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu của tiểu vùng sinh thái để tăng năng suất, hiệu quả. Khai thác sử dụng hợp lý các nguồn nước chủ động cấp cho các cơ sở nuôi trồng thủy sản.

- Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy sản, áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao trong nuôi, sản xuất giống để giảm thiểu tác động do biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

2.4.3. Giải pháp bảo vệ môi trường cho khu NNƯDCNC

- Phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường nước. Các nguồn gây ô nhiễm nước từ các khu công nghiệp đều phải được xử lý triệt để. Các khu NNƯDCNC, chế biến nông thủy sản…bắt buộc phải có các hệ thống xử lý nước thải riêng và hệ thống xử lý chung của cả khu NNƯDCNC.

- Phân loại chất thải rắn tại nguồn và tổ chức tốt hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp…Củng cố, duy trì và đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt công cộng. Xây dựng các nhà máy xử lý chất thải rắn tập trung.

- Với các khu NNƯDCNC cần có các trạm quan trắc tự động chất lượng nước thải đầu ra, thực hiện đầy đủ các hoạt động kế hoạch quản lý môi trường của khu.

2.5. Chương trình quản lý, giám sát môi trường

2.5.1. Chương trình quản lý môi trường

Chương trình quản lý môi trường đối với Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được xây dựng và thực hiện trong suốt quá trình triển khai nhằm quản lý, đánh giá, điều chinh và cải thiện các nội dung của quy hoạch có tác động đến môi trường. Tùy thuộc vào các dự án và cấp quản lý tương ứng sẽ tổ chức và vận hành hệ thống quản lý môi trường để gắn kết các quyết định về môi trường trong mọi hoạt động, đảm bảo thúc đẩy sự cải thiện liên tục chất lượng môi trường và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tổ chức thẩm định, xây dựng và thực hiện chương trình quản lý môi trường đối với Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Dựa trên các nội dung của quy hoạch và các vấn đề môi trường liên quan, chương trình quản lý được xây dựng để thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Thực hiện chiến lược giảm thiểu các tác động bất lợi đến môi trường do Quy

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 153

Page 161: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Thực hiện chương trình giám sát và đánh giá môi trường, bao gồm giám sát hiệu quả ĐMC và giám sát chất lượng môi trường.

- Điều chinh quy hoạch và các biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường.

- Thực hiện truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức của các bên liên quan và của toàn cộng đồng.

2.5.2. Chương trình giám sát môi trường

- Chương trình giám sát môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch bao gồm các hoạt động quan trắc và kiểm toán, nhằm thực hiện các mục tiêu:

- Quan trắc các điều kiện môi trường có thể bị ảnh hưởng bởi việc thực hiện quy hoạch nông nghiệp.

- Kiểm toán hiệu quả của các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khi thực hiện quy hoạch.

- Quan trắc chất lượng môi trường được thực hiện nhằm cung cấp các cơ sở dữ liệu và thông tin về chất lượng môi trường theo các vùng cho công tác kiểm toán đánh giá hiệu quả ĐMC trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội theo quy hoạch.

a. Giám sát môi trường nước

Nước là một trong yếu tố môi trường thành phần quan trọng tham gia vào mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp, cũng là nơi thường hứng chịu những ảnh hưởng tiêu cực của các chất thải trong quá trình sản xuất.

- Các thông số quan trắc đề xuất:

+ Thông số vật lý: nhiệt độ, EC, độ màu, độ đục, TSS

+ Thông số hóa học: pH, độ cứng, COD, BOD, DO, dư lượng hóa chất BVTV, dầu mỡ

+ Thông số sinh học: Tổng coliform, sinh vật phù du, sinh vật đáy, tảo…

- Tần suất quan trắc: 2 lần/tháng

- Vị trí quan trắc: Sông, suối, ao hồ vùng dự án

- Trên cơ sở số liệu quan trắc sẽ tiến hành đánh giá dự báo động thái nước dưới đất và những biên pháp đối phó, phòng ngừa những tác động có hại như gây kiệt, nhiễm bẩn.

b. Giám sát môi trường đất

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 154

Page 162: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

- Nội dung giám sát: Lượng phân bón sử dụng trong nông nghiệp, hóa chất bảo vệ thực vật, dinh dưỡng trong đất, mức độ xói mòn, rửa trôi, ô nhiễm do chất thải của khu chế biến nông thủy sản,…

- Các chi tiêu giám sát: kết cấu đất, khả năng giữ nước, độ chua, khả năng hấp thụ dinh dưỡng, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất,

- Tần suất giám sát: 2 lần/năm

c. Giám sát môi trường không khí

- Các thông số quan trắc: Bụi, tiếng ồn, SO2, CO, NOx, các thông số khí tượng

- Tần suất quan trắc: tối thiểu 2 lần/năm

- Vị trí quan trắc: Khu vực dân cư gần dự án

d. Giám sát các hệ sinh thái (Hệ sinh thái rừng, biển,...)

- Nội dung giám sát: Biến động các hệ sinh thái nông nghiệp

- Chi tiêu giám sát: Năng suất sinh học hệ sinh thái, biến động diện tích, thành phần loài, số lượng cá thể trong hệ sinh thái, các tác động đến hệ sinh thái.

- Tần suất giám sát: 2 lần/năm.

2.5.3. Tổ chức thực hiện

- Tổ chức thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường sẽ được xây dựng trên các nguyên tắc:

- Đảm bảo vai trò chi đạo và điều phối các vấn đề môi trường mang tính liên vùng.

- Đảm bảo sự liên kết và phối hợp giữa các địa phương và các cơ quan liên quan.

- Đảm bảo năng lực về con người, kinh phí và thiết bị.

- Một văn bản phân công trách nhiệm và tổ chức thực hiện sẽ được xây dựng bao gồm các nội dung sau:

+ Cơ chế quản lý và thực hiện (bao gồm các văn bản pháp quy, thỏa thuận pháp lý, kế hoạch tổng thể, kế hoạch địa phương, hệ thống quản lý môi trường và đánh giá môi trường).

+ Vai trò và trách nhiệm của các cơ quan quản lý các cấp cũng như của các tổ chức khác.

+ Dự trù nhân lực và kinh phí.

+ Khung thời gian thực hiện.

+ Chiến lược truyền thông.

2.5.4. Chế độ báo cáo

- Báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm, báo cáo nửa năm;

- Báo cáo đột xuất khi có sự cố xảy ra;

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 155

Page 163: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

Bảng 40. Chương trình giám sát môi trường khi thực hiện dự án

STT Nội dung giám sát Đối tượng giám sát Khu vực giám sát Cơ quan thực hiện

1

Giám sát môi trường 11 khu NNƯDCNC (Mạng giám sát quốc gia)

Nước (mặt, ngầm, mưa), không khí,

đất, đa dạng sinh học

8 vùng sinh thái, các khu vực sông

lớn

Tổng Cục Môi trường – Bộ Tài nguyên và

Môi trường

2Giám sát môi trường các vùng NNƯDCNC

2.1Giám sát phát thải khí nhà kính trong canh tác lúa

Các loại khí nhà kính

Vùng trồng lúa ứng dụng CNC tại 5 vùng

sinh thái

Bộ NN&PTNT, Bộ TN & MT

2.2Vùng nuôi trồng thủy sản ứng dụng CNC

Nước thải, nước mặt, đa dạng sinh

học

Nguồn cung cấp nước, khu vực xả

thải, khu nuôi trồng

Chi cục thủy sản – Sở NN &PTNT, Sở

TN&MT

2.2Vùng chăn nuôi ứng dụng CNC Nước mặt, nước

thải, chất lượng đất

Nguồn cung cấp nước, khu vực xả

thải

Chi cục thủy sản – Sở NN&PTNT, Sở

TN&MT

2.3Khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia

Đa dạng sinh học, tài nguyên rừng, môi trường nước

Vườn quốc gia, khu bảo tồn

Bộ NN&PTNT, Bộ TN & MT

- Các dữ liệu quan trắc được xử lý, quản lý và xây dựng thành cơ sở dữ liệu để thuận tiện cho việc phân tích đánh giá môi trường và xây dựng các bản đồ ô nhiễm và cảnh báo các sự cố môi trường;

- Tất cả các báo cáo quan trắc được lập thành nhiều bản, một bản lưu tại đơn vị quan trắc, còn lại gửi tới các cơ quan có liên quan, đồng thời cần có sự kiểm tra cheo giữa các đơn vị tiến hành quan trắc và giám sát quan trắc.

- Các báo cáo về hiện trạng môi trường là cơ sở cho các cơ quan có liên quan tham mưa cho các tinh trong việc xây dựng các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 156

Page 164: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

KẾT LUẬN

1. Về mức độ tác động tiêu cực đến môi trường của quy hoạchCác quan điểm mục tiêu của “ Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến

năm 2020, định hướng đến năm 2030” về cơ bản phù hợp với các quan điểm mục tiêu BVMT và PTBV. Ngành nông nghiệp nước ta ngày càng có vị vị trí quan trọng không chi trong nền kinh tế quốc dân mà ngày càng có vị trí quan trọng trong nông nghiệp thế giới. Các hoạt động phát triển và các chương trình, dự án đầu tư ngành nông nghiệp vừa có cả những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và môi trường kinh tế xã hội. Tùy từng đối tượng trong nông nghiệp mà có những tác động tiêu cực tới môi trường khác nhau, tuy nhiên nếu thực hiện đúng quy hoạch và thực hiện các giải pháp chính sách BVMT trong quy hoạch thì các tác động tiêu cực sẽ được giảm đi đáng kể, đồng thời các tác động tích cực sẽ được phát huy.

Mức độ tác động tiêu cực đến môi trường nói chung trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch. Quá trình lập ĐMC đã tập trung nghiên cứu tác động của quy hoạch đến các vấn đề môi trường, đang và sẽ là vấn đề bức xúc của ngành nông nghiệp. Quy hoạch đã cân nhắc và đưa ra định hướng và các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục các tác động xấu trong quá trình thực hiện. Có thể dự báo hiệu quả của các giải pháp này như sau:

1. Suy thoái tài nguyên đất: do mục đích phát triển kinh tế – xã hội, quỹ đất nông nghiệp sẽ giảm dần, quá trình canh tác không hợp lý, quá trình hoang mạc hóa, mặn hóa phèn hóa cũng làm suy thoái tài nguyên đất nông nghiệp. Tuy nhiên, suy thoái tài nguyên đất sẽ được giảm thiểu do việc rà soát điều chinh lại quy hoạch sử dụng đất (đặc biệt là các dự án xây dựng thủy điện, khu công nghiệp, đô thị, khai thác khoáng sản), áp dụng các quy trình canh tiến bộ trong nông nghiệp (Viet GAP), trồng rừng tại các vùng đất có nguy cơ hoang hóa...

2. Suy giảm chất lượng môi trường nước: chất lượng nước mặt và nước ngầm sẽ được cải thiện nếu áp dụng sử dụng nước hợp lý và xử lý nước thải từ các nguồn khác nhau (đặc biệt: nguồn nước thải từ khu chăn nuôi công nghiệp, chế biến thủy sản) đạt quy chuẩn quốc gia về môi trường trước khi xả thải vào nguồn nước.

3. Gia tăng phát thải khí nhà kính: Các hoạt động sản xuất NNƯDCNC như: canh tác lúa, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính do việc áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác lúa tiết kiệm nước tưới và sử dụng hợp lý phân bón, áp dụng kỹ thuật Biogas, đệm lót sinh học trong chăn nuôi...

4. Rủi do sự cố môi trường và thiên tai do biến đổi khí hậu: các thảm họa thiên nhiên sẽ được cho là sẽ gia tăng cùng với xu thế biến đổi khí hậu toàn cầu, tuy nhiên nếu thực hiện tốt kế hoạch quản lý và ứng phó thì có thể giảm đáng kể tác hại của các thảm họa này.

5. Vấn đề lao động việc làm: tăng nhu cầu về lao động được đào tạo có trình độ kỹ thuật cao dẫn đến dư thừa lao động phổ thông do nhu cầu sử dụng ít dẫn đến tình

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 157

Page 165: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

trạng thiếu việc làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân. Bên cạnh đó việc sản xuất NNƯDCNC thay đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp do chuyển sang lao động công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, vấn đề này sẽ được khắc phục vì song song với việc đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp tại các hệ thống trường nông nghiệp thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo thì các khu NNƯDCNC có chức năng đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp CNC để làm việc tại các khu và cung cấp nguồn nhân lực cho các địa phương có quy hoạch vùng NNƯDCNC

- Cấp độ tác động:

1. Các hoạt động tác động mạnh: Phát triển các khu chế biến thủy sản; chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp khác như: xây dựng khu NNƯDCNC, giao thông và thủy lợi nội đồng; ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

2. Các tác động vừa và nhỏ: Quá trình canh tác (bón phân hữu cơ, vô cơ, sử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật); xây dựng điểm, cơ sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm.

- Một số tác động tiêu cực không thể khắc phục được: Mất đất nông nghiệp (chuyển đổi đất lúa, đất rừng sang mục đích phi nông nghiệp), các tai biến về môi trường và biến đổi khí hậu.

2. Về hiệu quả của của ĐMCVề vấn đề điều chinh trong quy hoạch: ĐMC cũng đã xem xet phát hiện những bất

cập của quy hoạch và cũng đưa ra những bổ xung điều chinh quy hoạch. Cụ thể, những kiến nghị đề xuất cho bổ xung, điểu chinh quy hoạch như sau:

- Đề xuất bổ sung quan điểm quy hoạch

Bổ sung quan điểm quy hoạch phát triển sản xuất NNƯDCNC gắn kết chặt chẽ với quá trình tái cấu trúc ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

- Đề xuất bổ sung thêm mục tiêu

Bổ sung mục tiêu phát triển các khu và vùng NNƯDCNC theo hướng đồng bộ, hiện đại, hiệu quả, hạn chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng để làm động lực cho việc phát triển NNƯDCNC ở nước ta

- Những kiến nghị về điều chỉnh định hướng quy hoạch

- Tăng số lượng khu NNƯDCNC từ 9 lên 11 khu.

- Giảm đối tượng quy hoạch các vùng NNƯDCNC: không đưa vào quy hoạch vùng ngô, lạc, mía, cây dược liệu rừng nguyên liệu giấy, muối và nhuyễn thể (ngao, hàu) để đảm bảo đầu tư tập trung, tránh dàn trải góp phần tăng hiệu quả sử dụng đất.

- Mở rộng quy mô diện tích vùng sản xuất lúa, cà phê, rau, cây ăn quả ứng dụng CNC để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và đủ sức cạnh trạnh để xuất khẩu trên thế giới.

Các kiến nghị bổ sung trên của ĐMC đã được tiếp thu và bổ sang vào quy hoạch.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 158

Page 166: Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng … · Web viewĐơn vị tư vấn lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược đã cử cán bộ đến tiến

Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030

3. Kết luận và kiến nghị khác- Trong quá trình thực hiện Quy hoạch sẽ nảy sinh một số vấn đề môi trường (như

đã phân tích ở trên). Thông qua việc đánh giá môi trường chiến lược đề nghị các cơ quan quản lý môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các tinh thành và Bộ Ngành có liên quan hướng dẫn các địa phương thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường và giảm thiểu các tác động đến môi trường. Khi dự án này được thực hiện đòi hỏi các cơ quan quản lý, các nhà đầu tư phải chú trọng thực hiện đẩy đủ các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề môi trường đã được phân tích, dự báo trong bản ĐMC; bao gồm cả việc lập và thẩm định nghiêm túc báo cáo ĐTM cho từng dự án phát triển theo đúng Luật bảo vệ môi trường và các văn bản pháp luật liên quan.

- Bên cạnh đó, phải đặc biệt chú trọng đến công tác nâng cao năng lực quản lý môi trường cho các cơ quan quản lý theo chức năng, cụ thể là phải tăng cường lực lượng cán bộ có trình độ tốt và cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác quản lý và giám sát môi trường.

- Dựa trên những căn cứ về kết quả đánh giá tác động môi trường của quy hoạch khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” có thể thấy rằng các mục tiêu phát triển và các hoạt động phát triển được đề xuất trong dự án đáp ứng được những yêu cầu của phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, những vấn đề môi trường nảy sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, những vấn đề này có thể kiểm soát, giảm thiểu đến mức chấp nhận được. Trong quy hoạch cũng đã đề xuất được những mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến môi trường. Vì vậy, xet trên quan điểm bảo vệ môi trường dự án quy hoạch này có thể phê duyệt được.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 159


Recommended