+ All Categories
Home > Documents > CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống...

CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống...

Date post: 08-Aug-2021
Category:
Upload: others
View: 2 times
Download: 0 times
Share this document with a friend
579
Transcript
Page 1: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI

CỐ VẤN VAgrave CHỈ ĐẠOHogravea thượng THIacuteCH TRIacute QUẢNG

Phoacute Phaacutep chủ đệ nhất kiecircm Giaacutem luật GHPGVN

BAN TỔ CHỨCTrưởng Ban

Hogravea thượng THIacuteCH GIAacuteC TOAgraveNPhoacute Chủ tịch GHPGVN

Phoacute Ban Tổ chứcTSTT Thiacutech Tacircm Đức

TSHT Thiacutech Bửu ChaacutenhTSTT Thiacutech Viecircn Triacute

TSTT Thiacutech Phước Đạt

Phoacute Ban thường trực kiecircm Chủ biecircnTSTT Thiacutech Nhật Từ

Thư kyacuteTSTT Thiacutech Quang Thạnh

Ủy viecircn Ban Tổ chứcTSTT Thiacutech Đồng Văn

TSTT Thiacutech Chơn MinhTSTT Thiacutech Giaacutec HoagravengTSĐĐ Thiacutech Lệ Ngocircn

TSNS Thiacutech Nữ Như Nguyệt

HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌCTẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI

Chủ biecircnTHIacuteCH NHẬT TỪ

NHAgrave XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

v

MỤC LỤC

Lời giới thiệu - HT Thiacutech Triacute Quảng ixGiaacuteo dục Phật giaacuteo Mục tiecircu vagrave những giải phaacutep thực hiện - TSTT Thiacutech Đức Thiện xiiiĐề dẫn Hội thảo - TSTT Thiacutech Nhật Từ xvii

VIỆT NAM

1 Giaacuteo dục Phật giaacuteo Sự kế thừa vagrave phaacutet triển - HT Thiacutech Thiện Nhơn 1

2 Giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam Nhu cầu cải caacutech toagraven diện - TSTT Thiacutech Nhật Từ 9

3 Vai trograve giaacuteo dục Phật giaacuteo ở Việt Nam vagrave trecircn thế giới - ThSĐĐ Thiacutech Thiện Huy 37

ẤN ĐỘ

4 Trường Đại học Gautam Buddha Một điểm nhấn trong nền Phật học Ấn Độ hiện nay - TS ĐĐ Phương Anh Đạt 55

5 Chương trigravenh thạc sĩ Phật học của Đại học Nava Nalanda Mahavira Nalanda vagrave Đại học Nalanda Rajgir - TN Lạc Diệu NgaNguyễn Huỳnh Xuacircn Trinh 83

6 Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa của trường Đại học Acharya Nagarjuna Điểm đến thuận lợi cho Tăng ni sinh Việt Nam - NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Thế 121

7 Khaacutei quaacutet khoa Phật học của Đại học Sanchi Ấn Độ - NCSĐĐ Thiacutech Giaacutec Lacircm131

TIacuteCH LAN

8 Giới thiệu hệ thống chương trigravenh đagraveo tạo Pāli vagrave Phật học bậc đại học vagrave sau đại học tại Sri Lanka - NCSĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm 143

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIvi

9 Từ giaacuteo dục Phật giaacuteo của Sri Lanka đến hướng phaacutet triển cho giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Nam - NCSĐĐ Thiacutech Thanh An 167

MIẾN ĐIỆN

10 Giaacuteo dục Phật giaacuteo Myanmar Lịch sử vagrave hiện trạng - TS SC Thiacutech nữ Diệu Hiếu 197

11 Đaacutenh giaacute về giaacuteo dục Phật giaacuteo vagrave chương trigravenh giảng dạy của đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Quốc tế tại Myanmar - Cho Cho Aung Thiacutech Nữ Huyền Tacircm dịch 209

TRUNG QUỐC

12 Hệ thống đagraveo tạo Phật học tại Phật Học Viện vagrave caacutec trường đại học Trung Quốc - Khoa Trung văn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh 223

13 Hệ thống Phật Học Viện tại Trung Quốc ngagravey nay - TSNS Thiacutech Nữ Tuệ Liecircn 251

14 Chương trigravenh Phật học sau đại học tại trường Đại học Nam Kinh - TSSC Thiacutech Nữ Tịnh Hoa 261

15 Tổng quan giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc trong thời cận hiện đại - NCSSC Thiacutech Nữ Huệ Trang 269

16 Phổ Đagrave Sơn ndash Học viện đagraveo tạo tăng giagrave hagraveng đầu Phật giaacuteo Trung Hoa - NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Tuacute 277

17 Sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển giaacuteo dục của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc (Bắc Kinh) - TSĐĐ Thiacutech Quảng Lạc 291

ĐAgraveI LOAN

18 Khaacutei quaacutet 7 trường đại học Phật giaacuteo tại Đagravei Loan - TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi 309

19 Nhigraven chung về giaacuteo dục Phật giaacuteo của Đagravei Loan - TSSC Thiacutech Nữ Tuệ Bổn 333

20 Chương trigravenh Phật học của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Tp Hồ Chiacute Minh vagrave trường đại học Phật Quang Đagravei Loan - TSNS Thiacutech Như Nguyệt 347

MỤC LỤC vii

21 Ba đại giaacuteo dục vagrave mục tiecircu giảng dạy của Đại học Phaacutep Cổ Đagravei Loan qua taacutec phẩm ldquoChia sẻ kinh nghiệm học Phậtrdquo - TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi 363

22 Phật học tại Học viện Tịnh Giaacutec Đagravei Loan - TSSC Phước Tường 375

TAcircY TẠNG

23 Tổng quan về giaacuteo dục Phật giaacuteo Tacircy Tạng - SC Nhật Hạnh - Tenzin Yangchen 387

HAgraveN QUỐC

24 Thực trạng giaacuteo dục Tăng Ni của tocircng phaacutei Tagraveo Khecirc Phật giaacuteo Hagraven Quốc vagrave phương aacuten cải thiện - NCSSC Giaacutec Lệ Hiếu 403

HOA KỲ25 Phật học tại Hoa Kỳ - ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn 427

26 Phật giaacuteo ảnh hưởng tới đời sống vagrave học đường tại Hoa Kỳ - ThSĐĐ Thiacutech Thiện Triacute 443

CANADA

27 Phật học ở Canada - ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn 459

VƯƠNG QUỐC ANH

28 Giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Anh quốc - TS ĐĐ Thiacutech Đồng Thagravenh 471

29 Giaacuteo dục Phật giaacuteo Vương Quốc Anh thời hiện đại - NCS ĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm 489

30 Khaacutei quaacutet tigravenh higravenh nghiecircn cứu Phật học tại Đức - NCS ĐĐ Thiacutech Thanh An 511

PHAacuteP

31 Tổng quan tigravenh higravenh Phật giaacuteo vagrave Nghiecircn cứu Phật học tại Phaacutep - ĐĐ Thiacutech Thocircng Giaacutec 531

Vagravei neacutet về caacutec taacutec giả 561

viii

ix

LỜI GIỚI THIỆU

Quyển saacutech quyacute vị đang cầm trecircn tay ldquoChương trigravenh Phật học tại Việt Nam vagrave trecircn thế giớirdquo lagrave 1 trong 4 quyển tuyển tập caacutec bagravei nghiecircn cứu trong Hội thảo học thuật cugraveng tựa đề do Hội đồng Điều hagravenh Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM (viết tắt lagrave HVPGVN) tổ chức vagraveo ngagravey 07-12-2019 tại Cơ sở 2 xatilde Lecirc Minh Xuacircn huyện Bigravenh Chaacutenh TPHCM Ba quyển cograven lại lagrave (i) Giaacuteo dục Phật giaacuteo Bản chất phương phaacutep vagrave giaacute trịrdquo (ii) Phật học Việt Nam thời hiện đại Bản chất hội nhập vagrave phaacutet triển vagrave (iii) Giaacuteo dục đạo đức Phật giaacuteo trong trường học vagrave xatilde hội

Caacutec quyển saacutech nagravey lagrave một trong những hoạt động đaacutenh dấu 35 năm Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đong gop cho Phật giaacuteo Việt Nam vagrave giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam đồng thời thảo luận đặc điểm bản chất phương phaacutep vagrave giaacute trị của giaacuteo dục Phật giaacuteo cũng như nhu cầu đưa đạo đức Phật giaacuteo vagraveo trường học vagrave caacutec vấn đề Phật học đương đại từ goc độ nghiecircn cứu đa ngagravenh

35 năm lagrave chặng đường khocircng dagravei đối với lịch sử giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Nam thời cận đại nhưng đối với HVPGVN lagrave cả quaacute trigravenh hội nhập vagrave phaacutet triển nền Phật học Việt Nam xứng tầm với khu vực vagrave trecircn thế giới Một trong caacutec thagravenh quả quan trọng lagrave Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đatilde đagraveo tạo necircn nhiều thế hệ tăng ni tagravei - đức hiện đang gaacutenh vaacutec caacutec vai trograve quan trọng trong Hội đồng Trị sự caacutec ban ngagravenh viện trung ương Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIx

cũng như trong Ban thường trực của caacutec Ban Trị sự Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam tại caacutec tinh thagravenh trecircn toagraven quốc

Hơn ba thập niecircn qua tocirci rất hoan hỷ khi được phục vụ Học viện Phật giaacuteo Việt Nam với 3 tư caacutech Thứ nhất lagrave giảng viecircn caacutec mocircn kinh điển Đại thừa từ thời điểm thagravenh lập Học viện Phật giaacuteo Việt Nam (luacutec đo gọi lagrave Trường cao cấp Phật học Việt Nam) vagraveo năm 1984 đến 2005 Thứ hai lagrave vai trograve Pho Viện trưởng của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam từ năm 2006-2009 tiếp tục giảng dạy kinh điển Đại thừa Thứ ba lagrave Viện trưởng kế thừa Trưởng latildeo HT Thiacutech Minh Chacircu từ năm 2009 đến nay Với vai trograve latildenh đạo cao nhất của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam từ mocirc higravenh tiacuten chi với 6 khoa tocirci đatilde chi đạo Hội đồng Điều hagravenh phaacutet triển thagravenh 13 khoa nhăm nỗ lực biến Học viện Phật giaacuteo Việt Nam trở thagravenh đại học tổng hợp như tiền thacircn của no lagrave Đại học Vạn Hạnh (1960-1975) Nghĩa lagrave trong tương lai Học viện Phật giaacuteo Việt Nam khocircng chi đagraveo tạo chuyecircn sacircu về Phật học từ cấp cử nhacircn đến tiến sĩ magrave cograven đagraveo tạo đa ngagravenh đặc biệt lagrave caacutec ngagravenh khoa học xatilde hội vagrave nhacircn văn vagrave khoa học tự nhiecircn

Học viện Phật giaacuteo Việt Nam lagrave Học viện Phật giaacuteo đi tiecircn phong trong việc tuyển sinh từ 4 năm đến 2 năm một lần vagrave từ 2018 trở đi mỗi năm tuyển sinh một lần Từ năm 2009 cứ 2 năm một lần Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tuyển sinh cử nhacircn Phật học hệ đagraveo tạo từ xa mỗi khoa co hơn 500 sinh viecircn theo học Từ năm 2012 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam lagrave trường đầu tiecircn đagraveo tạo chương trigravenh thạc sĩ Phật học Năm 2019 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam bắt đầu đagraveo tạo chương trigravenh tiến sĩ Phật học Từ năm 2017 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đatilde hợp taacutec với caacutec trường Cao đẳng Phật học Bagrave Rịa - Vũng Tagraveu Cần Thơ vagrave Tiền Giang đagraveo tạo chương trigravenh cao đẳng Phật học liecircn thocircng Sau khi tốt nghiệp caacutec tăng ni sinh tiếp tục học 2 năm cuối tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam lagrave co thể tốt nghiệp cử nhacircn Phật học Từ năm 2019 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đagraveo tạo thecircm cao đẳng Phật học liecircn thocircng nội truacute cho tăng ni tại TPHCM

Một trong caacutec dấu ấn quan trọng lagrave vagraveo năm 2006 Hội đồng

LỜI GIỚI THIỆU xi

Điều hagravenh Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đon nhận chủ trương của Cựu biacute thư Thagravenh ủy TPHCM Nguyễn Minh Triết về việc cấp 238 hecta đất tại xatilde Lecirc Minh Xuacircn huyện Bigravenh Chaacutenh Vagraveo năm 2012 sau khi hoagraven tất thủ tục đền bugrave vagrave hỗ trợ di dời cho caacutec hộ dacircn dưới sự chi đạo của cựu Biacute thư Thagravenh ủy Lecirc Thanh Hải Ủy ban Nhacircn dacircn TPHCM đatilde chiacutenh thức cấp sổ đỏ cho Học viện Phật giaacuteo Việt Nam Sau hơn hai năm xacircy dựng Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đatilde khaacutenh thagravenh giai đoạn 1 của Cơ sở 2 gồm togravea Hagravenh chaacutenh togravea Học đường 1 togravea Tăng xaacute 1 togravea Ni xaacute Năm 2019 HVPGVN hoagraven tất thecircm 1 togravea Ni xaacute vagrave hiện nay bắt đầu khởi cocircng xacircy dựng Chaacutenh điện vagrave hội trường

Từ nhiều thập niecircn qua mơ ước của nhiều bậc cao tăng trong phong tragraveo chấn hưng Phật giaacuteo Việt Nam về mocirc higravenh tu học nội truacute cho tăng ni sinh nay đatilde trở thagravenh hiện thực tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam từ mugravea an cư đầu tiecircn vagraveo năm 2016 đến nay Mỗi năm co khoảng 750-850 tăng ni sinh tu học nội truacute được hoagraven toagraven miễn học phiacute kyacute tuacutec xaacute phiacute vagrave sinh hoạt phiacute để chuyecircn tacircm học Phật đến nơi đến chốn vagrave dagravenh trọn thời gian cho việc thực hagravenh Phật phaacutep hoagraven thiện giới đức thiền định vagrave triacute tuệ Từ năm 2019 trở đi co hơn 1000 tăng ni sinh nội truacute trong Học viện Phật giaacuteo Việt Nam Tiacutenh toagraven bộ sinh viecircn cử nhacircn học viecircn thạc sĩ vagrave nghiecircn cứu sinh Phật học thigrave Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đang đagraveo tạo khoảng 3000 tăng ni

Co thể noi lần đầu tiecircn trong lịch sử Phật giaacuteo Việt Nam Học viện Phật giaacuteo Việt Nam co nhiều tăng ni tu học nội truacute nhất trecircn toagraven quốc với caacutec điều kiện thuận lợi cho việc học Phật vagrave tu Phật Đacircy lagrave mocirci trường thuận lợi giuacutep tăng ni sinh trở thagravenh caacutec tăng ni tagravei đức vững vagraveng trong học Phật tu Phật vagrave lagravem Phật sự về sau

Mỗi ngagravey caacutec tăng ni nội truacute đều thực tập ngồi thiền vagrave tụng kinh 2 lần vagraveo buổi khuya buổi tối trưa ăn cơm trong chaacutenh niệm đi thiền hagravenh 3-4 lần mỗi ngagravey từ tăng xaacute ni xaacute đến Chaacutenh điện tạm Ngoagravei việc học vagrave tu caacutec tăng ni sinh cograven lagravem vườn trồng nấm lagravem giaacute lagravem đậu hũ vagrave lagravem thủy canh để đảm bảo an toagraven thực

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIxii

phẩm Quỹ Đạo Phật Ngagravey Nay cuacuteng dường bảo hiểm y tế cho hơn 2000 tăng ni sinh mỗi năm nhăm chăm soc sức khỏe cho tăng ni Vagraveo caacutec mugravea an cư Hội đồng Điều hagravenh cugraveng cộng tu với tăng ni sinh để truyền trao kinh nghiệm học tu vagrave lagravem Phật sự cho caacutec tăng ni sinh

Caacutec điều kiện thuận lợi necircu trecircn cho thấy sự quyết tacircm lớn của tocirci vagrave Hội đồng Điều hagravenh trong việc nacircng cao chất lượng đagraveo tạo Phật học nghiecircn cứu Phật học vagrave thực tập Phật phaacutep khocircng chi đối với Học viện Phật giaacuteo Việt Nam magrave cograven gop phần phaacutet triển nền Phật học tại Việt Nam ngagravey cagraveng chất lượng hơn

Tocirci tin tưởng răng với thế mạnh đang co gồm hơn 200 giảng viecircn tốt nghiệp thạc sĩ pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ từ nước ngoagravei về khoa Phật học vagrave caacutec khoa thuộc khoa học xatilde hội vagrave nhacircn văn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam sẽ tiếp tục đong gop nhiều hơn nữa cho nền Phật học tại Việt Nam noi riecircng vagrave giaacuteo dục Phật giaacuteo noi chung

Tocirci tin răng Học viện Phật giaacuteo Việt Nam sẽ trở thagravenh trường đại học đẳng cấp trong khu vực vagrave trecircn thế giới như cựu Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khi cograven lagrave Biacute thư thagravenh ủy TPHCM đatilde tin tưởng vagrave trocircng đợi

Lecirc Minh Xuacircn ngagravey 01-11-2019HT THIacuteCH TRIacute QUẢNGPho Phaacutep chủ GHPGVN

Viện trưởng HVPGVN tại TPHCM

xiii

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteOMỤC TIEcircU VAgrave NHỮNG GIẢI PHAacuteP THỰC HIỆN

Giaacuteo dục Phật giaacuteo đagraveo tạo tăng tagravei luocircn luocircn lagrave một trong những hoạt động Phật sự trọng yếu của Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Phật sự đầu tiecircn sau khi thagravenh lập Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam năm 1981 Đức đệ nhất Phaacutep chủ GHPGVN Thiacutech Đức Nhuận đatilde đề nghị Chiacutenh phủ về việc thagravenh lập caacutec trường đagraveo tạo Phật giaacuteo Ngay sau đo trong năm 1981 Trường cao cấp Phật học Việt Nam đatilde được thagravenh lập tại chugravea Quaacuten Sứ thủ đocirc Hagrave Nội Sau 35 năm đến nay Giaacuteo hội co 4 Học viện magrave tiền thacircn lagrave trường Cao cấp Phật học Việt Nam Học viện Phật giaacuteo tại Hagrave Nội tại Huế tại TP Hồ Chiacute Minh vagrave tại TP Cần Thơ

Hệ Cao đẳng Phật học co 08 cơ sở đagraveo tạo lớp Cao đẳng Phật học vagrave cả nước hiện nay co 35 Trường Trung cấp Phật học Hầu hết caacutec tinh đều mở lớp Sơ cấp Phật học

Thagravenh tựu nổi bật sau 38 năm của cocircng taacutec đagraveo tạo Tăng Ni lagrave việc GHPGVN đatilde chủ động gửi caacutec Tăng Ni sinh đi du học nước ngoagravei Ấn Độ Tiacutech Lan vugraveng latildenh thổ Đagravei Loan Trung Quốc Hagraven Quốc Uacutec Hoa Kỳ Nhật Bản Myanma Thaacutei Lanhellip Đến nay đatilde co hagraveng trăm tăng ni đatilde tốt nghiệp trigravenh độ Thạc sĩ tiến sĩ về nước phục vụ trong nhiều ban ngagravenh trung ương của GHPGVN Đacircy lagrave nguồn nhacircn lực của hệ thống đagraveo tạo giaacuteo dục Tăng Ni của Giaacuteo hội

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIxiv

Với đội ngũ giảng viecircn co trigravenh độ ngang băng caacutec trường Đại học trong nước vagrave Quốc tế GHPGVN đatilde được Nhagrave nước cho pheacutep đagraveo tạo hệ Cao học thạc sĩ tiến sĩ Phật học tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Hagrave Nội vagrave Học viện tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

Mục tiecircu trong thời gian tới của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave nacircng cao cocircng taacutec quản lyacute chất lượng đagraveo tạo đổi mới phương phaacutep giảng dạy vagrave tu học tại caacutec cơ sở đagraveo tạo Tăng Ni của Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam

Để thực hiện được mục tiecircu đo hệ thống caacutec trường đagraveo tạo giaacuteo dục Phật giaacuteo trong cả nước cần tập trung vagraveo caacutec nhiệm vụ cơ bản như sau

Thứ nhất thống nhất quản lyacute chương trigravenh giaacuteo dục đagraveo tạo Phật giaacuteo trong toagraven hệ thống caacutec trường đagraveo tạo của Giaacuteo hội theo từng cấp học

Mặc dugrave trong những nhiệm kỳ vừa qua Ban Giaacuteo dục Tăng Ni trung ương nay đổi tecircn thagravenh Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung ương đatilde rất nỗ lực trong việc định higravenh khung chương trigravenh thống nhất biecircn soạn giaacuteo trigravenh giaacuteo aacuten tagravei liệu giảng dạy trong hệ thống caacutec trường đagraveo tạo của Giaacuteo hội từ Sơ cấp Phật học Trung cấp Phật học đến hệ đagraveo tạo Cử nhacircn Phật học tại caacutec Học viện Phật giaacuteo Tuy nhiecircn cho đến nay vẫn chưa đạt kết quả cao vagrave vẫn đang lagrave nhiệm vụ cơ bản của Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo Hoagraven thagravenh bộ saacutech giaacuteo khoa chương trigravenh thống nhất trong tất cả caacutec trường hệ Trung cấp Phật học trong cả nước Đặt yecircu cầu giaacuteo trigravenh giaacuteo aacuten đối với caacutec bộ mocircn tại caacutec Học viện Phật giaacuteo Xacircy dựng khung chương trigravenh đagraveo tạo Thạc sĩ Tiến sĩ Phật học chung cho caacutec Học viện

Thứ hai chuacute trọng nacircng cao chất lượng đagraveo tạo tại caacutec cơ sở giaacuteo dục Phật giaacuteo Đổi mới phương phaacutep giảng dạy nhấn mạnh tiacutenh sư phạm tiacutenh hệ thống tiacutenh thống nhất trong giảng dạy caacutec vấn đề Phật học Quản lyacute chất lượng chủ động nguồn nhacircn lực giảng sư ở caacutec cấp học đặc biệt caacutec HVPGVN Xacircy dựng thecircm cơ sở vật chất trường lớp đạt chuẩn quốc tế tăng cường caacutec trang thiết bị phục vụ

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MỤC TIEcircU VAgrave NHỮNG GIẢI PHAacuteP THỰC HIỆN xv

việc giảng vagrave dạy học hệ thống kyacute tuacutec xaacute cho tăng ni sinh hệ thống thư viện Phật học đa ngocircn ngữ phục vụ cho việc nghiecircn cứu vagrave giảng dạy Phật học co hiệu quả

Thứ ba đề cao quaacute trigravenh tu tập trong quaacute trigravenh đagraveo tạo Phật học ở caacutec cấp học Caacutec thầy giaacuteo Phật học vagrave Tăng Ni sinh phải chuacute trọng sự thực tập đạo đức thiền định triacute tuệ trong Nội viện của caacutec trường Trung cấp Cao đẳng vagrave caacutec Học viện Phật giaacuteo Việt Nam trecircn toagraven quốc Cần coi trọng đạo hạnh kỹ năng hoăng phaacutep lyacute tưởng trụ trigrave trong việc phụng sự nhacircn sinh một caacutech hiệu lagrave tiecircu chuẩn chất lượng của việc đagraveo tạo Phật học chứ khocircng dừng lại ở phương diện truyền trao vagrave tiếp tu tri thức

Cần chuacute trọng sự quản lyacute chất lượng đầu ra nhăm đagraveo tạo những thế hệ Tăng Ni co đạo hạnh mocirc phạm vừa uyecircn thacircm về giaacuteo lyacute Phật giaacuteo giữ gigraven tinh hoa cốt lotildei của giaacuteo lyacute Phật giaacuteo vừa thacircm nhập vagraveo đời sống thực tiễn tu hagravenh vagrave đủ khả năng để truyền tải Phật phaacutep ứng dụng giuacutep quảng đại quần chuacuteng nhacircn dacircn vagrave đồng bagraveo Phật tử nhận thức đuacuteng hiểu sacircu chacircn lyacute Phật nhăm giải quyết caacutec caacutec vấn nạn thực tế đặt ra trong đời sống đương đại

Với sự hoagraven thagravenh ba mục tiecircu quan trọng necircu trecircn tocirci tin răng HVPGVN tại TPHCM do Trưởng latildeo Hogravea thượng Thiacutech Triacute Quảng latildenh đạo sẽ tiếp tục phaacutet triển nhiều hơn nữa caacutec thagravenh quả đagraveo tạo học thuật nghiecircn cứu gop phần cung ứng nguồn nhacircn tagravei trọng yếu cho GHPGVN vagrave caacutec ban ngagravenh viện trung ương của Giaacuteo hội

Tocirci tin tưởng răng HVPGVN tại TPHCM sớm trở thagravenh trường đại học Phật giaacuteo xứng tầm khu vực vagrave trecircn thế giới như cựu Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đatilde từng mong mỏi khi kyacute chủ trương giao 238 ha đất cho HVPGVN xacircy dựng cơ sở II tại xatilde Lecirc Minh Xuacircn huyện Bigravenh Chaacutenh nagravey

TTTS Thiacutech Đức ThiệnPho Chủ tịch ndash Tổng Thư kyacute HĐTS GHPGVN

xvi

xvii

ĐỀ DẪN HỘI THẢO

Một trong bốn diễn đagraven chiacutenh của Hội thảo học thuật ldquoPhật học Việt Nam thời hiện đại Bản chất hội nhập vagrave phaacutet triểnrdquo lagrave diễn đagraven ldquoChương trigravenh Phật học tại Việt Nam vagrave trecircn thế giớirdquo nhăm kỷ niệm 35 năm thagravenh lập HVPGVN tại TP HCM diễn ra trong ba ngagravey 6-8112019

Caacutec taacutec giả trong diễn đagraven nagravey lagrave một số giảng viecircn HVPGVN tại TpHCM vagrave cograven lại lagrave caacutec sinh viecircn vagrave nghiecircn cứu sinh Việt Nam đang du học tại 11 nước đatilde hoan hỷ đong gop bagravei tham luận theo ldquođơn đặt hagravengrdquo của tocirci

Đacircy lagrave diễn đagraven đầu tiecircn về chủ đề so saacutenh chương trigravenh Phật học tại Việt Nam vagrave 11 nước vagrave khu vực tiecircu biểu trecircn thế giới bao gồm Ấn Độ Tiacutech Lan Miến Điện Thaacutei Lan Trung Quốc Đagravei Loan Tacircy Tạng Hagraven Quốc Hoa Kỳ Canada vương quốc Anh vagrave Phaacutep Caacutec nước necircu trecircn gồm ba trường phaacutei Phật giaacuteo Nam truyền Bắc truyền vagrave Mật tocircng Becircn cạnh đo cograven co caacutec quốc gia ở phương Tacircy mới tiếp nhận đạo Phật từ hậu baacuten thế kỷ XIX vagrave đầu thế kỷ XX nhưng lại co khoa Phật học hoặc bộ mocircn Phật học ở caacutec trường Đại học nổi tiếng thế giới Đacircy lagrave điều đaacuteng tracircn trọng

Với 12 quốc gia vagrave khoảng 100 trường Đại học cũng như Phật học viện đagraveo tạo Phật học dugrave khocircng đại diện toagraven bộ 5 Chacircu lục vagrave gần 200 quốc gia vagrave vugraveng latildenh thổ tuyển tập nagravey đatilde khắc họa bức tranh khaacutei quaacutet khocircng chi về khoa Phật học hay chuyecircn ngagravenh Phật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIxviii

học tại caacutec nước phương Tacircy gồm chacircu Acircu chacircu Mỹ chacircu Uacutec vagrave đặc biệt chacircu Aacute caacutei nocirci của Phật giaacuteo cograven cung cấp cho độc giả những thocircng tin bổ iacutech về lịch sử Phật giaacuteo tại 11 nước ngoagravei Việt Nam

Về nền Phật học Việt Nam tuyển tập nagravey giới thiệu ba bagravei nghiecircn cứu tiecircu biểu HT Thiacutech Thiện Nhơn Chủ tịch HĐTS GHPGVN trong bagravei ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo Sự kế thừa vagrave phaacutet triểnrdquo đatilde khaacutei quaacutet nền giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Nam trong thế kỷ XX gắn liền với phong tragraveo chấn hưng Phật giaacuteo tại nước nhagrave Với vai trograve latildenh đạo cao nhất của GHPGVN Hogravea thượng kecircu gọi 4 Học viện 9 trường Cao đẳng vagrave 35 trường Trung cấp Phật học trecircn toagraven quốc cần cải caacutech hơn nữa để một mặt giuacutep nền Phật học Việt Nam co tiacutenh thứ tự vagrave tiacutenh sư phạm mặt khaacutec gop phần hội nhập tương taacutec vagrave phaacutet triển Phật học trong khu vực vagrave trecircn thế giới

TT Thiacutech Nhật Từ Pho Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo GHPGVN đề xuất ldquoCải caacutech toagraven diện giaacuteo dục Phật giaacuteo Việt Namrdquo như một nhu cầu tất yếu Cần thống nhất hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo từ hệ giaacuteo dục phổ cập hệ giaacuteo dục cơ bản Phật học hệ giaacuteo dục Cao đẳng vagrave Đại học Phật giaacuteo Cần thống nhất giaacuteo aacuten cho từng cấp học tại 35 trường Trung cấp Phật học 9 trường Cao đẳng Phật học Riecircng 4 HVPGVN trecircn toagraven quốc cần tiacutenh đa dạng vagrave tự chủ nội dung đagraveo tạo để tạo bản sắc riecircng Ngoagravei thacircn giaacuteo caacutec giảng viecircn Phật học phải lagrave những tấm gương mocirc phạm giảng bagravei mang tiacutenh sư phạm nội dung phải khế lyacute vagrave khế cơ saacuteng tạo trong caacutech giảng dạy nhăm giuacutep caacutec Tăng Ni sinh thagravenh tựu quaacute trigravenh tự giaacuteo dục hướng đến sự hoagraven thiện triacute tuệ đạo đức vagrave thiền định

Bagravei ldquoVai trograve giaacuteo dục Phật giaacuteo ở Việt Nam vagrave trecircn thế giớirdquo của ĐĐ Thiacutech Thiện Huy giới thiệu một caacutech tổng quan mocirc higravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo của HVPGVN tại TpHCM vagrave một số nước trecircn thế giới Caacutec gợi mở của taacutec giả trong bagravei nagravey kecircu gọi caacutec nhagrave nghiecircn cứu so saacutenh vagrave phản biện nhăm tigravem ra hướng đi cho sự hoagraven thiện chương trigravenh tu học Phật tại caacutec trường Đại học co ngagravenh Phật học vagrave caacutec HVPGVN co mocirc higravenh học Phật nội truacute tại Việt Nam

Về Ấn Độ khởi nguyecircn của đạo Phật co 4 bagravei nghiecircn cứu Sư cocirc

ĐỀ DẪN HỘI THẢO xix

Diệu Nga qua bagravei ldquoChương trigravenh Thạc sĩ Phật học của Đại học Nava Nalanda Mahavira vagrave Đại học Nalanda Rajgirrdquo đatilde so saacutenh chương trigravenh Phật học của 2 trường Đại học cugraveng mang tecircn Nalanda chi caacutech nhau 15 cacircy số với những điểm dị biệt trong chương trigravenh học thể hiện sở trường riecircng của mỗi trường về ngagravenh Phật học Nếu trường Đại học đầu lagrave nơi caacutec cao Tăng Việt Nam tốt nghiệp như Đại sư Minh Chacircu Thiện Chacircu Huyền Vi tốt nghiệp thigrave trường Đại học sau co hơn 20 Tăng Ni Việt Nam đang theo học

TS Phương Anh Đạt trong bagravei ldquoTrường Đại học Gautam Buddha Điểm nhấn trong nền Phật học Ấn Độrdquo giới thiệu cocircng lao của bagrave Mayawati thống đốc bang Uttar Pradesh bốn nhiệm kỳ xacircy dựng trường Đại học mang tecircn đức Phật Chương trigravenh Phật học tại đacircy rất phong phuacute với đội ngũ giảng viecircn co kinh nghiệm thacircm niecircn Campus thoaacuteng rộng kyacute tuacutec xaacute thuận lợi thư viện đầy đủ saacutech Phật học thiền đường lớn thuận lợi cho việc tu Hiện co khoảng 80 Tăng Ni Việt Nam tu học nội truacute becircn cạnh sinh viecircn của nhiều nước khaacutec

ĐĐ Nguyecircn Thế trong bagravei ldquoTrung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa của trường Đại học Acharya Nagarjunardquo khẳng định răng đacircy lagrave điểm đến thuận lợi cho Tăng Ni sinh Việt Nam Ngoagravei việc đagraveo tạo chuyecircn sacircu về Đại thừa Trung tacircm nagravey cograven nghiecircn cứu so saacutenh văn hoa Phật giaacuteo ở caacutec nước cũng như so saacutenh tư tưởng Phật học giữa caacutec trường phaacutei Phật giaacuteo khaacutec nhau

Bagravei viết ldquoKhaacutei quaacutet khoa Phật học của Đại học Sanchirdquo của ĐĐ Thiacutech Giaacutec Lacircm ngoagravei việc giới thiệu chương trigravenh Phật học đặc thugrave tại đacircy cograven khaacutei quaacutet kiến truacutec của bảo thaacutep Sanchi biểu tượng của nền mỹ thuật Phật giaacuteo Ấn Độ Trường nagravey co cơ sở hạ tầng tốt thư viện co nhiều saacutech co kyacute tuacutec xaacute cho sinh viecircn nước ngoagravei caacutec giảng viecircn rất tận tigravenh

Về nước Tiacutech Lan nơi tiếp nhận đạo Phật 23 thế kỷ trước co nền Phật học vững mạnh Như tựa đề của bagravei viết ldquoChương trigravenh Pāli vagrave Phật học bậc Đại học vagrave sau Đại học tại Sri Lankardquo ĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm đatilde khaacutei quaacutet nền Phật học tiecircn tiến của nước nagravey

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIxx

đối chiếu chương trigravenh đagraveo tạo của hai trường Đại học lớn gồm Đại học Kelaniya vagrave Học viện Phật giaacuteo quốc tế Sri Lanka (SIBA) Hiện co khoảng 70 Tăng Ni Việt Nam đang tu học tại Sri Lanka

Trong hướng nghiecircn cứu so saacutenh giữa Việt Nam vagrave Sri Lanka ĐĐ Thiacutech Thanh An trong bagravei ldquoTừ giaacuteo dục Phật giaacuteo của Sri Lanka đến hướng phaacutet triển giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Namrdquo necircu bật được những điểm mạnh về Phật học của hai nước vigrave cả hai đều bắt đầu giaacuteo dục Phật giaacuteo từ giaacuteo dục tự viện (Pirivena) đến giaacuteo dục trường (Vidya) vagrave nay lagrave giaacuteo dục Đại học (University) Caacutec điểm chiacutenh trong bagravei viết bao gồm chiacutenh saacutech giaacuteo dục mocirc higravenh đagraveo tạo kỹ năng quản lyacute sự phacircn chia khoa ngagravenh bộ mocircnhellip giuacutep độc giả hiểu sacircu về bản sắc Phật học của hai nước

Về nền Phật học Miến Điện bagravei viết ldquoĐaacutenh giaacute về giaacuteo dục Phật giaacuteordquo của TS Cho Cho Aung do Ni sư Huyền Tacircm dịch chủ yếu giới thiệu chương trigravenh Phật học của Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy quốc tế tại Miến Điện Đang khi bagravei nghiecircn cứu ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo Myanmar Lịch sử vagrave hiện trạngrdquo của sư cocirc Diệu Hiếu khocircng chi khaacutei quaacutet lịch sử Phật học tại nước Phật giaacuteo Nam truyền nagravey cograven giới thiệu chương trigravenh đagraveo tạo giảng sư (Dhammācariya) kỳ thi Tam tạng Thaacutenh điển Pāli một số trường Đại học Phật giaacuteo nhấn mạnh trường Đại học quốc tế hoăng truyền Phật giaacuteo Nguyecircn thủy (ITBMU) nơi taacutec giả tốt nghiệp Tiến sĩ Thiền học Phật giaacuteo

Về Phật học tại Trung Quốc co 6 bagravei nghiecircn cứu do caacutec giảng viecircn khoa Trung văn của HVPGVN tại TpHCM viết Bao quaacutet nhất lagrave bagravei ldquoHệ thống Phật học viện vagrave caacutec trường Phật học Trung Quốcrdquo do tập thể caacutec giảng viecircn khoa Trung văn giới thiệu về hai hệ thống Phật học viện đagraveo tạo nội truacute vagrave trường Phật học Trung Quốc đagraveo tạo ngoại truacute một becircn theo mocirc higravenh truyền thống đang khi becircn cograven lại theo mocirc higravenh giaacuteo dục hiện đại

Cugraveng với hướng nghiecircn cứu ldquoHệ thống Phật học viện tại Trung Quốc ngagravey nayrdquo Ni sư Tuệ Liecircn Pho khoa Trung văn đatilde khaacutei quaacutet 20 Phật học viện tiecircu biểu tại đất nước Phật giaacuteo Đại thừa quan

ĐỀ DẪN HỘI THẢO xxi

trọng nhất nagravey cung cấp caacutec thocircng tin bổ iacutech cho Tăng Ni Việt Nam thiacutech theo học khoa Phật học băng tiếng Trung

Bagravei viết ldquoChương trigravenh Phật học sau Đại học tại Đại học Nam Kinhrdquo của sư cocirc Tịnh Hoa khocircng chi giới thiệu chương trigravenh Phật học magrave cograven khaacutei quaacutet chương trigravenh khoa triết học vagrave chuyecircn ngagravenh Tocircn giaacuteo học Qua đo cho thấy xu hướng nghiecircn cứu Phật học tại một trường Đại học thuộc hệ thống cocircng lập của Trung Quốc

Sư cocirc Huệ Trang trong bagravei ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc thời cận hiện đạirdquo giới thiệu chương trigravenh cải caacutech giaacuteo dục noi chung vagrave chương trigravenh Phật học noi riecircng tại Trung Quốc trong 5 thập niecircn trở lại đacircy Bagravei viết nhấn mạnh tầm quan trọng của đa văn vagrave giaacutec ngộ magrave người tu học Phật cần uyển chuyển vận dụng trong cuộc sống để phụng sự nhacircn sinh hiệu quả hơn

Như tựa đề của bagravei viết ldquoPhổ Đagrave Sơn caacutei nocirci giaacuteo dục Tăng tagraveirdquo ĐĐ Thiacutech Nguyecircn Tuacute giới thiệu lịch sử vagrave ảnh hưởng to lớn của nuacutei Phổ Đagrave đối với Phật giaacuteo Trung Quốc Đồng thời khẳng định mấy trăm năm đagraveo tạo Tăng tagravei tại Trung tacircm Phật học nổi tiếng nagravey gop phần phaacutet triển Phật giaacuteo Trung Quốc qua con đường giaacuteo dục

ĐĐ Thiacutech Quảng Lạc trong bagravei ldquoSự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển giaacuteo dục của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốcrdquo cho thấy tầm quan trọng của giaacuteo dục Phật giaacuteo tại thủ đocirc Bắc Kinh Đồng thời taacutec giả giới thiệu hệ thống Campus cơ sở vật chất trang thiết bị giaacuteo dục thư viện đẳng cấp vagrave chương trigravenh Phật học từ Cử nhacircn đến Tiến sĩ của trường nagravey

Về nền Phật học tại Đagravei Loan co 5 bagravei nghiecircn cứu của caacutec giảng viecircn khoa Trung văn HVPGVN tại TPHCM ĐĐ Thiacutech Vạn Lợi đatilde giới thiệu ldquoKhaacutei quaacutet 7 trường Đại học Phật giaacuteo tại Đagravei Loanrdquo gồm Học viện Phaacutep cổ Đại học Hoa Phạm Đại học Phật Quang Đại học Huyền Trang Đại học Từ Tế Đại học Khoa học Kỹ thuật Từ Tế vagrave Đại học Nam Hoa Bagravei viết cung cấp caacutei nhigraven về nền giaacuteo dục Phật học rất tiecircn tiến vagrave hiện đại của Phật giaacuteo Đagravei Loan trong xu thế hội nhập vagrave toagraven cầu hoa magrave caacutec nước trong khu vực cần tham khảo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIxxii

Sư cocirc Tuệ Bổn trong bagravei ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo của Đagravei Loanrdquo giới thiệu khaacutei quaacutet 7 thập niecircn higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển Phật học tại Đagravei Loan gồm hệ thống hoa giaacuteo dục Phật học viện học viện hoa giaacuteo dục kết hợp với Tăng đoagraven giaacuteo dục vagrave sự hiện đại hoa giaacuteo dục tự viện becircn cạnh việc đaacutenh giaacute caacutec tồn đọng của giaacuteo dục Phật học tại Đagravei Loan

Ni sư Như Nguyệt Pho khoa Trung văn trong bagravei so saacutenh ldquoChương trigravenh Phật học của HVPGVN tại TPHCM vagrave trường Đại học Phật Quang Đagravei Loanrdquo lagravem nổi bật caacutec tương đồng vagrave dị biệt về mục tiecircu đagraveo tạo thagravenh phần giảng viecircn cơ sở hạ tầng chương trigravenh đagraveo tạo cocircng taacutec sinh viecircn phương tiện học tập kiểm tra đaacutenh giaacute chất lượng sinh hoạt nội truacute vagrave học phiacute giữa hai trường

ĐĐ Thiacutech Vạn Lợi trong bagravei nghiecircn cứu về Đại học Phaacutep cổ Đagravei Loan đatilde giới thiệu ldquoBa đại giaacuteo dục vagrave mục tiecircu giảng dạyrdquo của trường nagravey dựa vagraveo taacutec phẩm ldquoChia sẻ kinh nghiệm học Phậtrdquo Ba đại giaacuteo dục gồm (i) Đagraveo tạo nhacircn tagravei đủ năng lực nghiecircn cứu giảng dạy hoăng phaacutep phục vụ chuyecircn ngagravenh (ii) Kết hợp lyacute luận vagrave thagravenh quả của giaacuteo dục nhăm xacircy dựng xatilde hội vagrave phaacutet triển Phật giaacuteo (iii) Nhập thế bảo vệ 4 loại mocirci trường gồm tacircm linh sinh hoạt lễ nghi vagrave thiecircn nhiecircn

Về ldquoPhật học tại Học viện Tịnh Giaacutec tại Đagravei Loanrdquo Sư cocirc Phước Tường giới thiệu hai hệ thống giaacuteo dục Thứ nhất hệ thống Phật học viện vagrave thứ hai hệ thống phacircn hiệu trực thuộc trường đại học Mahachulalongkorn Thaacutei Lan Cả hai hệ thống đều đagraveo tạo chương trigravenh cử nhacircn vagrave thạc sĩ Phật học đaacutep ứng nguyện vọng tu học của Tăng Ni quốc tế

Về nền Phật học Tacircy Tạng sư cocirc Nhật Hạnh thocircng dịch viecircn của đức Dalai Lama 14 cho cộng đồng Việt Nam trigravenh bagravey qua bagravei ldquoTổng quan về giaacuteo dục Phật giaacuteo Tacircy Tạngrdquo từ thế kỷ VIII đến nay Chương trigravenh Phật học của bốn trường phaacutei Tacircy Tạng như Nyingma Kagyu Sakya vagrave Gelug đều giảng dạy năm bộ luận lớn gồm Ba la mật Trung quaacuten Lượng luận A-tigrave-đạt-ma Cacircu-xaacute luận vagrave giới luật với thời gian học từ 9-26 năm Bagravei viết cung cấp caacutec

ĐỀ DẪN HỘI THẢO xxiii

thocircng tin bổ iacutech theo đo Tăng Ni Việt Nam co thể chọn lựa chương trigravenh Phật học cho chiacutenh migravenh

Như tựa đề bagravei viết ldquoGiaacuteo dục Tăng Ni của tocircng Tagraveo Khecirc Hagraven Quốcrdquo Sư cocirc Giaacutec Lệ Hiếu nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ tại Đại học Dongguk đatilde trigravenh bagravey thực trạng vagrave caacutec giải phaacutep cho nền giaacuteo dục Phật học của tocircng nagravey Dầu trải qua 50 năm cải caacutech giaacuteo dục Phật giaacuteo Hagraven Quốc noi chung tocircng Tagraveo Khecirc noi riecircng đang gặp phải tigravenh trạng Phật tử Hagraven Quốc bỏ đạo đi theo đạo Tin Lagravenh vagrave đạo Thiecircn Chuacutea

Về Phật học tại Hoa Kỳ ĐĐ Thiacutech Thiện Triacute Giảng viecircn về Thiền học tại một số Đại học Hoa Kỳ giới thiệu ldquoPhật giaacuteo ảnh hưởng đến đời sống vagrave học đường tại Hoa Kỳrdquo Qua đo giuacutep độc giả thấy được xu thế tự cải đạo của người phương Tacircy đi theo đạo Phật thocircng qua sự giaacutec ngộ chacircn lyacute vagrave thực tập thiền định Phật giaacuteo vốn vượt lecircn trecircn caacutec tiacutenh lyacute của caacutec tocircn giaacuteo phương Tacircy

Chi tiết vagrave cụ thể hơn ĐĐ Chacircn Phaacutep Cẩn trong bagravei viết ldquoPhật học tại Hoa Kỳrdquo giới thiệu số lượng caacutec trường Đại học co khoa Phật học chương trigravenh đagraveo tạo chuyecircn ngagravenh đagraveo tạo caacutec cấp đagraveo tạo caacutec ngocircn ngữ mạnh xu hướng hợp taacutec giaacuteo trigravenh học phiacute vagrave tiacutenh quốc tế trong sự so saacutenh với HVPGVN tại TPHCM Qua đo taacutec giả gop yacute chacircn thagravenh nhăm phaacutet triển nền Phật học tại Việt Nam

Trong bagravei khaacutei quaacutet ldquoPhật học tại Canada vagrave Australiardquo ĐĐ Chacircn Phaacutep Cẩn giới thiệu số lượng caacutec trường co khoa Phật học chương trigravenh đagraveo tạo học phiacute vagrave học bổng vagrave chất lượng đagraveo tạo Taacutec giả điểm qua caacutec tạp chiacute Phật học tiecircu biểu của hai nước nagravey cũng như caacutec học giả lỗi lạc đong gop cho nền Phật học tại phương Tacircy

Về vương quốc Anh nơi Phật giaacuteo được biết sớm hơn caacutec nước chacircu Acircu cograven lại từ thế kỷ XIX TT Thiacutech Đồng Thagravenh Hiệu trưởng trường Trung cấp Phật học Bigravenh Định giới thiệu ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo tại Anh quốcrdquo Khocircng chi co nhiều nhagrave nghiecircn cứu Phật học lỗi lạc Phật giaacuteo Anh quốc cograven co caacutec hội Phật học quy mocirc chương trigravenh Phật học tiecircu chuẩn gop phần phaacutet triển Phật giaacuteo cho thế giới phương Tacircy

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIxxiv

ĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm giảng viecircn trường Phật học SIBA Tiacutech Lan qua bagravei ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo vương quốc Anhrdquo đatilde khaacutei quaacutet lịch sử Phật giaacuteo Anh caacutec trung tacircm Phật giaacuteo quan trọng Hội thaacutenh điển Pāli Về chương trigravenh Phật học tại Anh taacutec giả giới thiệu 15 trường Đại học co khoa Phật học nổi tiếng nhất lagrave trường Đại học Oxford vagrave Cambridge Qua đo giuacutep sinh viecircn Việt Nam co thể lựa chọn caacutec trường Đại học thiacutech hợp khi theo học Phật học tại nước nagravey

ĐĐ Thiacutech Thanh An trong bagravei ldquoTigravenh higravenh nghiecircn cứu Phật học tại Đứcrdquo đatilde giới thiệu caacutec học giả nổi tiếng caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu đồ sộ về khảo cổ học Ấn Độ học triết học Phật giaacuteo tiếng Sanskrit tiếng Pāli caacutec từ điển Phật học nổi tiếng Thaacutenh điển Phật giaacuteo băng tiếng Đức vagrave xu thế Phật giaacuteo tại nước nagravey gop phần giuacutep người chacircu Acircu vagrave cộng đồng phương Tacircy hiểu vagrave đến với đạo Phật

Trong bagravei ldquoTổng quan tigravenh higravenh Phật giaacuteo vagrave nghiecircn cứu Phật học tại Phaacuteprdquo ĐĐ Thiacutech Thocircng Giaacutec cung cấp bức tranh bao quaacutet về Phật giaacuteo Phaacutep gồm caacutec hội Phật giaacuteo caacutec trường phaacutei Phật giaacuteo caacutec tự viện Phật giaacuteo caacutec trường Đại học co ngagravenh Phật học cũng như cộng đồng Việt Nam vagrave caacutec cộng đồng di dacircn truyền baacute đạo Phật tại đất nước nổi tiếng bậc nhất về văn minh trecircn thế giới Qua đo cho thấy người phương Tacircy tigravem về Phật giaacuteo như giải phaacutep trị liệu nỗi khổ niềm đau

Thocircng qua tuyển tập nagravey giới học giả Phật giaacuteo cũng như Tăng Ni vagrave Phật tử trong nước co thể so saacutenh Phật giaacuteo Việt Nam vagrave chương trigravenh học Phật tại Việt Nam với Phật giaacuteo ở 11 quốc gia vagrave khu vực vagrave caacutec trường Đại học co khoa hoặc chuyecircn ngagravenh Phật học hay caacutec Học viện Phật giaacuteo tại những nước nagravey

Sự so saacutenh đối chiếu mang tiacutenh phản biện sẽ giuacutep cho caacutec trường Phật học tại Việt Nam noi riecircng vagrave Phật giaacuteo Việt Nam noi chung ruacutet ra những bagravei học kinh nghiệm hữu iacutech nhăm phaacutet triển hơn nữa Phật giaacuteo Việt Nam cũng như đưa nền Phật học Việt Nam lecircn đẳng cấp toagraven cầu

HVPGVN Cơ sở Lecirc Minh Xuacircn ngagravey 18-11-19TT Thiacutech Nhật Từ

1

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO SỰ KẾ THỪA VAgrave PHAacuteT TRIỂN

HT Thiacutech Thiện Nhơn

DẪN NHẬP

Tri thức triacute tuệ lagrave sở hữu của con người từ cơ bản được higravenh thagravenh do hai yếu tố Yếu tố ngoại tại lagrave mocirci trường điều kiện phương tiện nội dung giaacuteo dục Yếu tố nội tại lagrave bản chất tiềm năng Bản chất tiềm năng do sự đaacutenh thức của yếu tố ngoại tại từ đo hoagraven thagravenh tri thức triacute tuệ sở hữu của con người toagraven diện hoagraven thiện đạt đinh cao về mặt tri thức triacute tuệ Từ đo ấn định thagravenh phần trong xatilde hội - thagravenh phần triacute thức nhất lagrave triacute tuệ giải thoaacutet

Trong những thập kỷ qua hệ thống giaacuteo dục con người co thể noi đatilde củng cố phaacutet triển vagrave hệ thống hoa hoagraven thiện tugravey theo điều kiện xatilde hội tập quaacuten phong tục văn hoa thể chế của mỗi dacircn tộc mỗi quốc gia khaacutec nhau Nhất lagrave kể từ năm 1945 Liecircn Hiệp Quốc higravenh hagravenh cơ quan Unessco - Văn hoa Giaacuteo dục Khoa học Xatilde hội - Liecircn Hiệp Quốc thigrave vấn đề giaacuteo dục được củng cố phaacutet triển hệ thống hoa co sự latildenh đạo chung latildenh đạo quốc tế nhăm mục điacutech củng cố phaacutet triển hệ thống giaacuteo dục ngagravey cagraveng đạt hiệu năng vagrave kết quả hữu hiệu mang tiacutenh khoa học hơn

Đối với Phật giaacuteo từ khi Hội Liecircn Hữu Phật tử Thế giới higravenh

Pho Chủ tịch kiecircm Tổng Thư kyacute HĐTS GHPGVN

VIỆT NAM

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI2

thagravenh năm 1950 co một bộ phận phụ traacutech lagrave Ủy ban Giaacuteo dục caacutec tổ chức Phật giaacuteo mang tiacutenh quốc tế đều co Ủy ban Giaacuteo dục trong hệ thống giaacuteo dục mang tiacutenh quốc tế vagrave địa phương cũng như chuyecircn mocircn về Phật học

Đối với Phật giaacuteo Việt Nam từ năm 1930 cocircng taacutec higravenh thagravenh hệ thống giaacuteo dục cũng đatilde được thagravenh lập mang tiacutenh đặc thugrave của dacircn tộc vagrave Phật giaacuteo Việt Nam Khaacutei quaacutet co thể thấy Hội Nam Kỳ Nghiecircn cứu Phật học Hội An Nam Phật học Hội Lưỡng xuyecircn Phật học Hội Phật giaacuteo Bắc kỳ Tổng hội Phật giaacuteo Việt Nam Giaacuteo hội Tăng giagrave toagraven quốc Việt Nam Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Thống nhất Hội Phật giaacuteo Thống nhất Việt Nam Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Hơn 80 năm higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển chương trigravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde đi đến mức độ hoagraven chinh vagrave hệ thống hoa toagraven diện từ higravenh thức đến nội dung nhất lagrave trong giai đoạn tiếp cận hội nhập quốc tế hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo cấp Cao đẳng vagrave Đại học luocircn luocircn tự hoagraven thiện vagrave tigravem togravei kết thacircn với caacutec mocirci trường giaacuteo dục khaacutec ngoagravei Việt Nam nhất lagrave latildenh vực Giaacuteo dục Phật học

THAgraveNH QUẢ GIAacuteO DỤC

Trong 30 năm qua kể từ ngagravey thagravenh lập Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam thocircng qua Ban Giaacuteo dục Tăng Ni Trung ương hệ thống Giaacuteo dục Phật giaacuteo trong Giaacuteo hội hiện nay gồm caacutec Trường Phật học như sau

- Co 4 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Hagrave Nội TP Hồ Chiacute Minh Huế vagrave Học viện Phật giaacuteo Nam tocircng Khmer tại TP Cần Thơ Trong đo Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh chưa co chế độ nội truacute vigrave khocircng co cơ sở Hiện nay Chiacutenh phủ UBND Thagravenh phố đatilde giao cho Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam (GHPGVN) 33 hecta đất ở xatilde Lecirc Minh Xuacircn huyện Bigravenh Chaacutenh TP Hồ Chiacute Minh để xacircy dựng Học viện Trong tương lai Tăng Ni sinh của Học viện sẽ được nội truacute hoagraven toagraven khi cơ sở xacircy dựng xong

+ Đatilde đagraveo tạo 4826 Tăng Ni sinh tốt nghiệp Cử nhacircn Phật học

+ Đang đagraveo tạo 1684 Tăng Ni sinh

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO SỰ KẾ THỪA VAgrave PHAacuteT TRIỂN 3

- Co 8 Lớp Cao đẳng Phật học tại Hagrave Nội TP Hồ Chiacute Minh Huế TP Đagrave Nẵng Lacircm Đồng Bagrave Rịa - Vũng Tagraveu Quảng Nam Bạc Liecircu Đồng Nai

+ Đatilde đagraveo tạo 1056 Tăng Ni sinh

+ Đang đagraveo tạo 690 Tăng Ni sinh

- Co 31 Trường Trung cấp Phật học trong cả nước Trong đo 30 trường Tăng Ni sinh nội truacute chi co TP Hồ Chiacute Minh chưa co chế độ nội truacute vigrave khocircng co cơ sở vagrave Tăng Ni sinh cograven học chung một cơ sở chưa phacircn ra 02 phacircn hiệu như caacutec Tinh Thagravenh hội Phật giaacuteo khaacutec

+ Đatilde đagraveo tạo 7315 Tăng Ni sinh

+ Đang đagraveo tạo 2611 Tăng Ni sinh

+ Trung cấp Pali co 98 Lớp gồm 3 Trường vagrave 95 lớp Co 5197 Tăng sinh theo học Đatilde đagraveo tạo 2700 Tăng sinh đang đagraveo tạo 2195 Tăng sinh

- Co 50 Lớp Sơ cấp Phật học

+ Đatilde đagraveo tạo 3500 Tăng Ni sinh

+ Đang đagraveo tạo 2500 Tăng Ni sinh

+ 36 Lớp Sơ cấp Pali Khmer co 2777 Tăng sinh theo học

- Du học

+ Hiện co 476 Tăng Ni sinh du học tại caacutec nước Ấn Độ Trung Quốc Đagravei Loan Nhật Bản Phaacutep Miến Điện Thaacutei Lan Srilankahellip

+ Co trecircn 100 Tăng Ni tốt nghiệp chương trigravenh Tiến sĩ Thạc sĩ Phật học tại caacutec nước Ấn Độ Trung Quốc Nhật bảnVới thagravenh quả giaacuteo dục như hiện nay lagrave một tiacuten hiệu đaacuteng mừng cho nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Việt Nam noi riecircng hệ thống giaacuteo dục tại Việt Nam noi chung trong hiện tại vagrave chấp caacutenh cho mơ ước sự phaacutet triển về ngagravenh Giaacuteo dục Phật giaacuteo trong tương lai

KẾ THỪA VAgrave PHAacuteT TRIỂN HOAgraveN CHỈNH

Trecircn quan điểm sống lagrave tiếp nối quaacute khứ chấp nhận hiện tại vagrave

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI4

ước vọng tương lai đo lagrave vấn đề lịch sử khocircng thể phủ nhận Do đo trước năm 1975 Phật giaacuteo Việt Nam về giaacuteo dục phổ thocircng co Viện Đại học Vạn Hạnh với 3 cấp Cử nhacircn Cao học Tiến sĩ nội dung giaacuteo dục chia lagravem 6 Khoa Phacircn khoa Phật học Phacircn khoa Văn khoa Phacircn khoa Khoa học xatilde hội Phacircn khoa Giaacuteo dục Phacircn khoa Ứng dụng Khoa học xatilde hội vagrave Trung tacircm Ngocircn ngữ (xem như một Phacircn khoa ngoại ngữ) tất cả đều aacutep dụng thể thức học trigravenh tiacuten chi khocircng theo thể thức niecircn chế Về Phật học co Viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiecircm nội dung giaacuteo dục chia lagravem 3 cấp Cử nhacircn Cao học Tiến sĩ phacircn lagravem caacutec Ban Ban Kinh Ban Luật Ban Luận Ban Thiềnhellip theo nội dung Tam tạng Kinh Luật Luận ndash Giới Định Tuệ vagrave aacutep dụng thể thức thi cử niecircn chế với nội dung chương trigravenh giảng dạy hoagraven chinh vagrave co hệ thống phaacutet băng Tốt nghiệp theo quy định của Tổng vụ Giaacuteo dục

Qua đo hiện nay GHPGVN thocircng qua Ban Giaacuteo dục Tăng Ni 30 năm hoạt động hệ thống giaacuteo dục đến nay tạm hoagraven chinh vagrave co cơ chế hệ thống tổ chức Chuacuteng ta co Lớp Sơ cấp Trường Trung cấp Lớp Cao đẳng (Trường) Học việnhellip Đặc biệt vừa qua Chiacutenh phủ đatilde cho pheacutep GHPGVN mở thiacute điểm Cao học (MA) tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh vagrave từ đo sẽ mở rộng đến caacutec Học viện khaacutec ở ba miền đất nước vagrave tiến đến Tiến sĩ (hay Nghiecircn cứu sinh bậc Tiến sĩ)

Từ cơ sở nagravey nhận thấy nội dung giảng dạy vagrave thể thức Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh aacutep dụng thể chế Tiacuten chi chia lagravem 10 Khoa Khoa Pali Khoa Phạn Tạng Khoa Triết học Phật giaacuteo Khoa Phật giaacuteo Trung Quốc Khoa Phật giaacuteo Việt Nam Khoa Lịch sử Phật giaacuteo Khoa Phật phaacutep Anh ngữ Khoa Phật Phaacutep Hoa ngữ Khoa Hoăng phaacutep Khoa Đagraveo tạo từ xa Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Hagrave Nội Huế Cần Thơ chia lagravem nhiều Khoa nhiều Ban Khoa Kinh Khoa Luật Khoa Luận Khoa Sử Khoa Phật giaacuteo Thế giới Khoa Quản trị Hagravenh chaacutenh Quản lyacute cơ sở vvhellip đều aacutep dụng thể chế thi cử theo niecircn chế Đặc biệt Học viện Phật giaacuteo Nam tocircng Khmer Cần Thơ aacutep dụng thể chế tiacuten chi Nội dung giảng

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO SỰ KẾ THỪA VAgrave PHAacuteT TRIỂN 5

dạy theo truyền thống co cập nhật vagrave thiacutech ứng nhu cầu giaacuteo dục hiện tại Như vậy chưa co sự đồng nhất trecircn cơ sở hệ thống tổ chức vagrave nội dung giảng dạy Do đo cần co sự thống nhất về cơ chế tổ chức giaacuteo trigravenh chung cho 4 Học viện trừ Học viện Phật giaacuteo Nam tocircng Khmer để đồng nhất thống nhất về thể chế vagrave cugraveng hợp taacutec giao lưu trao đổi kinh nghiệm giaacuteo dục trong nước vagrave quốc tế tratildei đều cho 4 Học viện (ĐHPG) của GHPGVN

Hiện nay rất nhiều Tăng Ni đatilde tốt nghiệp trong nước cũng như từ nước ngoagravei trở về Việt Nam vagrave đatilde tham gia cocircng taacutec giảng dạy tại caacutec cơ sở giaacuteo dục Phật giaacuteo Nhất lagrave Ban Giaacuteo dục Tăng Ni đatilde co Văn phograveng vagrave khuocircn dấu riecircng Do đo để co mocirci trường mở rộng sự hoạt động vagrave đong gop cho sự nghiệp giaacuteo dục Phật giaacuteo của Tăng Ni sinh Ban Giaacuteo dục Tăng Ni cần phải cơ cấu nhacircn sự phacircn cocircng traacutech nhiệm vagrave cụ thể hoa chức năng lagravem việc cho nhiều Tiểu ban như Tiểu ban phụ traacutech chương trigravenh Đại học Tiểu ban phụ traacutech chương trigravenh Cao đẳng Tiểu ban phụ traacutech chương trigravenh Trung đẳng Tiểu học Tiểu ban phụ traacutech khảo thiacute Tiểu ban Tư liệu Tiểu ban Giao lưu hợp taacutec vagrave phaacutet triển quốc tế Tiểu ban Thanh tra Giaacuteo dục vagrave Tiểu ban Bảo trợ Học đường vvhellip do Trưởng ban Giaacuteo dục Tăng Ni kyacute quyết định bổ nhiệm nhacircn sự caacutec Tiểu ban Từ đo caacutec Tiểu ban hoạt động theo từng chức năng latildenh vực đương nhiệm vagrave phaacutet triển theo chiều sacircu chiều rộng vagrave chiều cao ngang tầm với xatilde hội vagrave giaacuteo dục quốc tế trong thời kỳ hội nhập vagrave phaacutet triển của thế kỷ 21 vagrave những thế kỷ tiếp theo

CHƯƠNG TRIgraveNH GIAacuteO DỤC

- Chương trigravenh Sơ cấp Phật học như đatilde ban hagravenh Chuacute trọng caacutec mocircn học căn bản dồn năm thứ nhất Trung cấp xuống năm thứ hai Sơ cấp thời gian học lagrave 2 năm Nếu cần co thể thecircm 1 năm học nacircng cao gồm 10 mocircn 18 tiếttuần với caacutec mocircn học như Kinh Luật Luận Văn Sử Cổ ngữ Khaacutei quaacutet về Nghi lễ

- Chương trigravenh Trung cấp Phật học để tiết kiệm thời gian nhất lagrave trigravenh độ của Tăng Ni Phật giaacuteo Việt Nam đatilde được nacircng cao do

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI6

đo thời gian học lagrave 03 năm vagrave cần giảm bớt những mocircn khocircng quan trọng vagrave chuacute trọng đến những phần mang tiacutenh Trung cấp Phật học chuyecircn sacircu Tối thiểu học 10 mocircn gồm 4 mocircn Kinh Luật Luận 2 mocircn Văn Sử vagrave Sinh ngữ Cổ ngữ Tin học Lịch sử Việt Nam Luật phaacutep (Sinh hoạt ngoại khoa) = 10 mocircn = 22 tiếttuần

- Chương trigravenh Cao đẳng Phật học necircn mở chuyecircn ngagravenh năm đầu học đại cương tổng quaacutet Kinh Luật Luận Sử vvhellip nacircng cao trigravenh độ chuyển tiếp từ Trung cấp sang năm thứ hai ba học chuyecircn ngagravenh Giaacuteo dục Hoăng phaacutep Nghi lễ Hagravenh chaacutenh Quản trị Trụ trigrave vvhellip

Nếu chương trigravenh Cao đẳng Phật học tương đương Đại học vagrave trecircn Trung học thigrave chương trigravenh caacutec mocircn học khocircng cho trugraveng lập với Học viện vagrave Đại học Phật giaacuteo Co như thế khi vagraveo Học viện Tăng Ni sinh khocircng phải học lại caacutec mocircn học cũ magrave được học những mocircn học hoagraven toagraven mới trecircn tinh thần vagrave thể thức liecircn thocircng tiacuten chi với Học viện Chương trigravenh nagravey hoagraven toagraven độc lập với hệ thống Trường Cao đẳng Phật học khu vực như Hải Phograveng Huế TP Hồ Chiacute Minh miền Tacircy (Bạc Liecircu) vagrave tại Cần Thơ đatilde co Phacircn viện Học viện của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh

Chương trigravenh Học viện cấp Cử nhacircn lagrave 4 năm như Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh aacutep dụng thể chế tiacuten chi cấp Cử nhacircn mỗi khoa lagrave 131 tiacuten chi mỗi tiacuten chi lagrave 15 tiết Caacutec Học viện khaacutec cograven tugravey thuộc vagraveo thời gian vagrave điều kiện cho pheacutep do đo nội dung giảng dạy chưa đồng nhất vagrave số tiết dạy cũng chưa được phacircn điều theo quy định Vigrave vậy cần co sự thống nhất về số tiết chương trigravenh nội dung giảng dạy tại caacutec Học viện khi điều kiện cho pheacutep

GIAacuteO DỤC HƯỚNG NỘI

Để quacircn bigravenh tư tưởng tạo điều kiện cho Tăng Ni sinh sống co quaacuten chiếu xoay về nội tacircm co an lạc giải thoaacutet trong lộ trigravenh tu học của người con Phật trước năm 1975 Viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiecircm co một Thiền đường Đại học Vạn Hạnh co một Thiền đường để Tăng Ni sinh sinh viecircn tọa thiền chi quaacuten từ 30 phuacutet đến 1 tiếng Sau năm 1975 nhất lagrave khi thống nhất Phật giaacuteo Việt Nam cả

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO SỰ KẾ THỪA VAgrave PHAacuteT TRIỂN 7

nước năm 1981 tại Trường Trung cấp Phật học Học viện từ khoa 1 đến khoa 4 Hogravea thượng Hiệu trưởng Hogravea thượng Viện trưởng cho Tăng Ni sinh tọa thiền 30 phuacutet tại Chaacutenh điện Thiền viện Vạn Hạnh

Do đo caacutec Trường Trung cấp Phật học Học viện Phật giaacuteo phải co cơ sở nội truacute vagrave co Thiền đường cho Tăng Ni sinh tọa thiền vagrave tĩnh tacircm như Hương Hải Thiền Sư noi ldquoHăng ngagravey necircn quaacuten saacutet lại migravenh Xeacutet neacutet cho cugraveng chớ dễ khinh Khocircng tigravem tri thức ở trong mộng Thầy sẽ thấy trecircn mặt migravenhrdquo Muốn đạt được mục điacutech ấy caacutec cơ sở Trường Viện phải co Thiền đường để Tăng Ni sinh tịnh tacircm Niệm Phật quaacuten chiếu vvhellip

Băng tinh thần kế thừa truyền thống giaacuteo dục từ giaacuteo lyacute Đức Phật ngagraven xưa Liệt vị Tổ sư cận đại vagrave caacutec nhagrave giaacuteo dục đương đại chắc chắn tầm voc vagrave nội dung mocirci trường giaacuteo dục Phật giaacuteo luocircn luocircn khởi sắc sinh động vagrave phaacutet triển theo hướng đi lecircn vagrave mở rộng mọi mặt thuộc caacutec lĩnh vực giaacuteo dục Phật học Khoa học xatilde hội Khoa học nhacircn văn Cocircng nghệ thocircng tin Ngocircn ngữ Thư phaacutep học cũng như nhiều lĩnh vực khaacutec của xatilde hội vagrave thế giới đặt ra magrave giaacuteo dục Phật giaacuteo phải quan tacircm theo dotildei nắm bắt kịp thời để điều chinh hợp lyacute vagrave saacuteng tạo theo từng khu vực quốc gia vagrave Tocircng phaacutei Phật giaacuteo Việt Nam vagrave thế giới theo chiều hướng chuyển hoa nội tacircm khai thocircng tacircm triacute phaacutet huy tuệ lực năng lượng giải thoaacutet cho chiacutenh migravenh vagrave cho con người cho chuacuteng sanh vagrave nhacircn loại băng con đường giaacuteo dục Giới Định Tuệ Đo lagrave mục điacutech cứu caacutenh của Giaacuteo dục Phật giaacuteo từ xưa đến nay vagrave matildei matildei về sau

Trecircn đacircy lagrave một số vấn đề gop yacute cho cocircng taacutec củng cố vagrave phaacutet triển ngagravenh Giaacuteo dục Phật giaacuteo của nhiệm kỳ mới nhăm kế thừa ngọn đegraven triacute tuệ lagrave tiecircu chiacute của nền Giaacuteo dục Phật giaacuteo của người lagravem cocircng taacutec giaacuteo dục vagrave đối tượng được đagraveo tạo Để từ đo mở ra một chacircn trời giải thoaacutet giaacutec ngộ tự thacircn cho con người vagrave cho chuacuteng sinh Co thể noi tất cả đều được thiết lập vagrave khởi động từ cocircng taacutec giaacuteo dục Phật giaacuteo sẽ gop phần thực hiện co hiệu quả chương trigravenh hoạt động Phật sự nhiệm kỳ VII (2012 - 2017) của Ban Giaacuteo dục Tăng Ni Trung ương Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam trong tương lai

8

9

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN

TSTT Thiacutech Nhật Từ

Khocircng thể phủ định răng giaacuteo dục Phật giaacuteo dựa trecircn ba phương diện minh triết (Tisikkhā)1 Phật dạy bao gồm giaacuteo dục đạo đức (sīla giới) giaacuteo dục chuyển hoa (adhicitta thiền) vagrave giaacuteo dục tri tuệ (pantildentildeā tuệ) giải quyết vấn nạn Người được đagraveo tạo trong trường Phật học ngoagravei kiến thức thocircng thường cograven thực tập chuyển hoa mang tiacutenh ứng dụng thực tiễn vagrave co khả năng giải quyết caacutec nỗi khổ niềm đau (dukkhā) của bản thacircn vagrave tha nhacircn

Để nền giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Nam đaacutep ứng được caacutec mục điacutech necircu trecircn chương trigravenh đagraveo tạo Phật học tại Việt Nam cần co sự thiacutech ứng với xu thế giaacuteo dục Phật học trecircn thế giới lagrave điều khocircng thể bỏ qua

Với tư caacutech lagrave người trigravenh caacutec dự aacuten cải caacutech chương trigravenh Phật học caacutec cấp như Trung cấp Phật học Cao đẳng Phật học của Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo trung ương đồng thời lagrave người chấp buacutet của caacutec chương trigravenh Cử nhacircn Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ Phật học của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh trong bagravei viết nagravey

Tiến sĩ Triết học Pho Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo trung ương Pho Ban Hoăng phaacutep trung ương Pho Ban Phật giaacuteo quốc tế trung ương Pho Viện trưởng Viện nghiecircn cứu Phật học vagrave Pho Viện trưởng HVPGVN tại TPHCM

1 D III220 A I229

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI10

tocirci trigravenh bagravey vagravei neacutet về (i) Bản chất đagraveo tạo Phật học (ii) Chương trigravenh Phật học tại Việt Nam Caacutec vấn đề trecircn chi được necircu ra một caacutech khaacutei quaacutet chưa đi sacircu vagraveo việc phacircn tiacutech

I ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC KHAacuteC VỚI ĐAgraveO TẠO GIAacuteO SĨ

Khoa Phật học gọi đủ lagrave Khoa nghiecircn cứu Phật giaacuteo (Department of Buddhist Studies) lagrave một ngagravenh học độc lập với cấp đagraveo tạo từ cử nhacircn đến tiến sĩ Học viện đagraveo tạo ngagravenh Phật học như một ngagravenh khoa học chứ khocircng đagraveo tạo caacutec giaacuteo sĩ lagravem cocircng taacutec truyền đạo như caacutec Chủng viện của Thiecircn chuacutea giaacuteo

Hiện nay trecircn thế giới co trecircn 100 trường đại học nổi tiếng co Khoa nghiecircn cứu Phật học (Department of Buddhist Studies) Caacutec trường đại học ở caacutec nước tiecircn tiến về giaacuteo dục như Hoa Kỳ chacircu Acircu Nhật Bản vvhellip đagraveo tạo cấp thạc sĩ vagrave tiến sĩ về Khoa nghiecircn cứu Phật học Trong khi caacutec đại học ở chacircu Aacute như Tiacutech Lan Miến Điện Trung Quốc Nepal Bhutan đagraveo tạo từ cử nhacircn đến tiến sĩ

Caacutec nước Phật giaacuteo Nam tocircng như Ấn Độ Tiacutech Lan Miến Điện Thaacutei Lan Lagraveo Campuchia chương trigravenh Phật học chi đagraveo sacircu triết học Nguyecircn thủy Trong khi đo caacutec nước Phật giaacuteo Đại thừa như Trung Quốc Nhật Bản Hagraven Quốc chủ yếu đagraveo tạo về triết học Đại thừa

So với caacutec nước khaacutec nội dung đagraveo tạo Phật học của caacutec trường Phật học tại Việt Nam bao quaacutet cả hai truyền thống Phật giaacuteo Nam tocircng (Theravāda Nguyecircn thủy) vagrave Phật giaacuteo Bắc tocircng (Mahāyāna Đại thừa) với văn hệ Sanskrit

Hiện co trecircn 100 trường đại học lớn trecircn thế giới (gồm hơn 30 đại học tại Hoa Kỳ) co đagraveo tạo chuyecircn ngagravenh Phật học với matilde đagraveo tạo độc lập trong hệ thống caacutec trường đại học quốc dacircn được hỗ trợ ngacircn saacutech của chiacutenh phủ vagrave caacutec đoagraven thể phi chiacutenh phủ Ngagravenh Phật học được liệt vagraveo 3 Khoa chiacutenh sau đacircy

- Khoa nghiecircn cứu Phật học (Department of Buddhist Studies) khoảng 70

- Khoa nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo (Department of Religious Studies) khoảng 05

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 11

- Khoa Triết học (Department of Philosophy) khoảng 25

Điều nagravey cho thấy ngagravenh nghiecircn cứu Phật học co chỗ đứng quan trọng như ngagravenh Triết học Ngagravenh Thần học vagrave ngagravenh nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo ngagravey cagraveng iacutet trường đagraveo tạo vigrave chỗ đứng của no trong nghiecircn cứu học thuật mất dần Việc cấp matilde đagraveo tạo độc lập từ cử nhacircn đến tiến sĩ cho ngagravenh nghiecircn cứu Phật học trong bối cảnh giaacuteo dục trong nước vagrave toagraven cầu lagrave điều rất cần thiết Nếu vigrave những lyacute do khaacutech quan chưa thể cấp matilde đagraveo tạo độc lập thigrave co thể đặt vagraveo chuyecircn ngagravenh Phật học vagraveo matilde đagraveo tạo triết học hay nghiecircn cứu tocircn giaacuteo học như một số nước đatilde lagravem

Việt Nam lagrave nước magrave ảnh hưởng của đạo Phật về phương diện lịch sử văn hoa văn học vagrave triết lyacute đối với dacircn tộc rất đaacuteng kể Truyền thống ngagravenh nghiecircn cứu Phật học phaacutet triển khaacute mạnh trong caacutec Học viện Phật giaacuteo Việt Nam (HVPGVN) trong nhiều năm qua Văn băng cử nhacircn Phật học do caacutec HVPGVN cấp đatilde từ lacircu được chấp nhận tương đương với băng cử nhacircn nước ngoagravei vagrave được tuyển học thạc sĩ ở nhiều trường đại học trecircn thế giới (bao gồm Hoa Kỳ Nhật Bản Trung Quốc Đagravei Loan Ấn Độ Thaacutei Lan vvhellip) Nếu chưa thể đặt caacutec HVPGVN vagraveo trong hệ thống caacutec trường Đại học quốc dacircn trong giai đoạn nagravey qua việc cocircng nhận văn băng cử nhacircn Phật học tương đương với cử nhacircn triết học hay cử nhacircn tocircn giaacuteo học thigrave cũng necircn cho pheacutep caacutec HVPGVN đagraveo tạo Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ mang tiacutenh đặc thugrave của Phật giaacuteo HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh vừa được Văn phograveng Chiacutenh phủ cho pheacutep đagraveo tạo thiacute điểm chương trigravenh Thạc sĩ Phật học từ đầu năm 2012 Đacircy lagrave dấu hiệu tiacutech cực với nhiều hứa hẹn cho nền giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam

II YEcircU CẦU CHẤT LƯỢNG VAgrave CƠ HỘI SAU KHI TỐT NGHIỆP

21 Chất lượng của sinh viecircn học viecircn vagrave nghiecircn cứu sinh sau khi tốt nghiệp

Theo cấu truacutec mocircn học nội dung vagrave phương phaacutep đagraveo tạo caacutec sinh viecircn tốt nghiệp caacutec chương trigravenh Cao đẳng Cử nhacircn Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ Phật học cần đảm bảo được caacutec kiến thức căn bản sau đacircy

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI12

bull Kiến thức ngoại điển Nắm vững khối kiến thức đại cương vagrave liecircn ngagravenh cho caacutec phacircn Khoa từ caacutec mocircn khoa học cho đến caacutec mocircn nhacircn văn

bull Kiến thức đại cương về nội điển Nắm vững khối kiến thức Phật học căn bản từ lịch sử triết học truyền thống vagrave kinh điển Phật giaacuteo magrave bất kỳ một sinh viecircn Phật học nagraveo cũng cần trang bị

bull Kiến thức chuyecircn sacircu về nội điển Nắm vững kiến thức nền tảng vagrave chuyecircn sacircu về caacutec chuyecircn ngagravenh Phật học như Pali Sanskrit Triết học Phật giaacuteo Lịch sử Phật giaacuteo Phật giaacuteo Việt Nam Trung văn vagrave Hoăng phaacutep học

bull Kiến thức cổ ngữ Phật giaacuteo Nắm căn bản khối kiến thức thaacutenh ngữ Phật giaacuteo như Pali Sanskrit Tacircy Tạng hoặc Haacuten cổ giuacutep cho sinh viecircn đagraveo sacircu vagraveo văn bản gốc để co thể trở thagravenh những nhagrave nghiecircn cứu chuyecircn sacircu vagraveo latildenh vực chuyecircn mocircn sau khi tốt nghiệp

bull Khả năng nghiecircn cứu vagrave saacuteng tạo Từ năm thứ nhất caacutec sinh viecircn được huấn luyện về phương phaacutep nghiecircn cứu nhăm phaacutet huy khả năng saacuteng tạo để co thể đong gop cho học giới caacutec taacutec phẩm co giaacute trị về nghiecircn cứu vagrave học thuật

22 Cơ hội Phật sự sau khi tốt nghiệp

Yecircu cầu của Học viện lagrave Tăng Ni sinh sau khi tốt nghiệp Học viện phải đủ khả năng kiến thức vagrave đạo đức để đảm traacutech caacutec vị triacute trong cơ cấu quản trị hoạt động của GHPGVN cũng như xatilde hội bao gồm caacutec latildenh vực giaacuteo dục nghiecircn cứu quản lyacute tự viện vagrave đặc biệt tham gia vagraveo caacutec cocircng taacutec từ thiện xatilde hội

bull Cơ hội du học Sau khi tốt nghiệp Cử nhacircn Phật học tại Học viện nhiều sinh viecircn tiếp tục học Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ của nhiều Khoa vagrave chuyecircn ngagravenh tại caacutec nước như Ấn Độ Đagravei Loan Trung Quốc Nhật Bản Phaacutep Tiacutech Lan Miến Điện Thaacutei Lan vvhellip hoặc tiếp tục học caacutec Đại học trong nước Co hăng trăm Tăng Ni của Học viện đatilde tốt nghiệp Tiến sĩ ở nước ngoagravei tham gia giảng dạy tại Học viện

bull Về quản trị Giaacuteo hội Một số Tăng Ni sinh tốt nghiệp Học

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 13

viện đatilde trở thagravenh thagravenh phần nograveng cốt của Ban Trị sự GHPGVN tinh thagravenh bao gồm Trưởng ban Pho ban Chaacutenh thư kyacute caacutec trưởng ban chuyecircn mocircn vagrave chaacutenh pho caacutec Ban đại diện GHPGVN quận huyện

bull Về giaacuteo dục Thực tế hiện nay sau khi tốt nghiệp chương trigravenh đagraveo tạo của Học viện Tăng Ni sinh đatilde tham gia vagraveo cocircng taacutec latildenh đạo (hiệu trưởng hiệu pho trưởng ban học vụ chaacutenh thư kyacute giảng viecircn) của 4 Học viện 9 trường Cao đẳng Phật học vagrave 32 trường Trung cấp Phật học trong cả nước

bull Về nghiecircn cứu Nhiều Tăng Ni sinh xuất sắc sau nhiều năm nghiecircn cứu vagrave trước taacutec đatilde trở thagravenh caacutec nhagrave nghiecircn cứu của Viện Nghiecircn cứu Phật học Việt Nam đong gop nhiều taacutec phẩm vagrave dịch phẩm co giaacute trị học thuật cao

bull Về quan hệ quốc tế Một số Tăng Ni sinh của Học viện đatilde trở thagravenh những nhagrave hoạt động Phật sự trong caacutec tổ chức Phật giaacuteo thế giới như Hội nghị Thượng đinh Phật giaacuteo thế giới Ủy ban Tổ chức Phật giaacuteo quốc tế Đại lễ Vesak Liecircn Hợp Quốc Diễn đagraven Phật giaacuteo thế giới vagrave nhiều tổ chức Phật giaacuteo khaacutec với caacutec chức danh tổng thư kyacute pho tổng thư kyacute thagravenh viecircn thư kyacute vagrave thagravenh viecircn vvhellip

bull Về hoạt động xatilde hội Song song với caacutec cocircng taacutec trecircn nhiều Tăng Ni sinh của Học viện đatilde trở thagravenh một phần lực lượng chủ lực của Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam trong caacutec tổ chức chiacutenh phủ vagrave phi chiacutenh phủ đồng thời cograven lagrave caacutec nhagrave hoạt động văn hoa vagrave từ thiện xatilde hội đặc biệt tại caacutec vugraveng sacircu vugraveng xa caacutec vugraveng cao nguyecircn vagrave caacutec vugraveng dacircn tộc iacutet người

III NHU CẦU CẢI CAacuteCH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM

1 Caacutec cấp học trong nền giaacuteo dục GHPGVN

Nền giaacuteo dục của GHPGVN hiện nay gồm co caacutec cấp học sau đacircy

a) Giaacuteo dục Sơ cấp Phật học Trung bigravenh 2 năm chủ yếu được aacutep dụng tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh vagrave một số tinh miền Tacircy Miền

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI14

Bắc vagrave miền Trung khocircng bắt buộc caacutec Sa-di vagrave Sa-di-ni phải học chương trigravenh học nagravey

b) Giaacuteo dục Trung cấp Phật học Trung bigravenh 4 năm được aacutep dụng bắt buộc trecircn toagraven quốc Hiện tại co 33 trường Trung cấp Phật học Đacircy được xem lagrave điều kiện tiecircn quyết để được dự thi vagraveo caacutec lớp Cao đẳng hoặc Cử nhacircn Phật học tại 3 HVPGVN ở Hagrave Nội Huế vagrave Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

c) Giaacuteo dục cao đẳng đại học vagrave sau đại học Phật giaacuteo

Từ năm 1984 đến nay tuyển sinh tại caacutec trường Phật học dựa vagraveo tổng thời gian của toagraven khoa học Sơ cấp 2 năm một lần Trung cấp 4 năm một lần Cao đẳng 2-3 năm một lần Cử nhacircn 4 năm một lần Riecircng tại HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh từ khoa VI (2006-2016) tuyển sinh 2 năm một lần từ năm 2017-đến nay mỗi năm tuyển sinh một lần Chương trigravenh thạc sĩ Phật học chi co tại HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh tuyển sinh mỗi năm một lần Đến năm 2019 HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh vagrave Hagrave Nội đatilde đagraveo tạo Tiến sĩ Phật học

c1 Cao đẳng Phật học Hai năm đối với Tăng Ni sinh tốt nghiệp Trung cấp Phật học

c2 Cử nhacircn Phật học Ba năm (nếu học 3 học kỳ năm) đến bốn năm (nếu học 2 học kỳ năm) đối với Tăng Ni sinh co băng tốt nghiệp cấp 3 vagrave Trung cấp Phật học hoặc từ hai năm đến hai năm rưỡi đối với người co băng tốt nghiệp Cao đẳng Phật học theo cơ chế đagraveo tạo liecircn thocircng

c3 Thạc sĩ Phật học Hai năm đối với người co băng tốt nghiệp Cử nhacircn Phật học hoặc 3 năm đối với sinh viecircn co băng cử nhacircn ngoagravei Phật học

c4 Tiến sĩ Phật học Từ 3 năm đến 3 năm học đối với người co băng tốt nghiệp Thạc sĩ Phật học hoặc tương đương

d) Phương phaacutep đagraveo tạo Phương phaacutep đagraveo tạo trigravenh độ đại học Phật giaacuteo coi trọng kiến thức phương phaacutep luận yacute thức tự giaacutec

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 15

học tập regraven luyện thoi quen nghiecircn cứu khoa học phaacutet triển tư duy saacuteng tạo nhăm giuacutep Tăng Ni sinh viecircn trở thagravenh caacutec nhagrave nghiecircn cứu giỏi ứng dụng hagravenh trigrave giỏi vagrave dấn thacircn lagravem Phật sự co hiệu quả

e) Quy định về chương trigravenh khung Caacutec trường Cao đẳng Phật học độc lập ở caacutec tin thagravenh hoặc caacutec HVPGVN cần tuacircn thủ chương trigravenh khung do Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo trung ương quy định cho từng ngagravenh đagraveo tạo đối với trigravenh độ Cao đẳng Phật học Cử nhacircn Phật học Thạc sĩ Phật học vagrave Tiến sĩ Phật học bao gồm cơ cấu nội dung caacutec mocircn học thời gian đagraveo tạo tỷ lệ phacircn bổ thời gian đagraveo tạo giữa caacutec mocircn học Căn cứ vagraveo chương trigravenh khung necircu trecircn caacutec Trường Cao đẳng Phật học vagrave caacutec HVPGVN co thể gia giảm tối đa 20 caacutec mocircn học cho phugrave hợp vagrave mang tiacutenh đặc thugrave của trường migravenh

2 Ưu điểm vagrave khuyết điểm của hệ thống Phật học tại Việt Nam

Co thể khẳng định đacircy lagrave mocirc higravenh đagraveo tạo Phật học mang tiacutenh đặc thugrave của Phật giaacuteo Việt Nam trong mấy thập niecircn trở lại đacircy Mocirc higravenh giaacuteo dục Phật học nagravey co những điểm ưu vagrave khuyết sau đacircy

a) Ưu điểm lớn nhất của mocirc higravenh giaacuteo dục nagravey lagrave dựa vagraveo thời điểm xuất gia bất luận tuổi taacutec nhỏ trung niecircn hay latildeo niecircn Tăng Ni sinh được đagraveo tạo Phật học necircn nắm vững Phật phaacutep để thực tập chuyển hoa vagrave lagravem đạo ở mức độ đơn giản

b) Kiến thức phổ thocircng khocircng vững Do quy định kế thừa giữa caacutec cấp học (từ sơ cấp trung cấp cao đẳng vagrave đại học) caacutec vị xuất gia ở tuổi thiếu niecircn sẽ khocircng thể học song song hai chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng vagrave giaacuteo dục Phật học cugraveng một luacutec Điều nagravey đatilde dẫn đến tigravenh trạng phần lớn caacutec Tăng Ni Việt Nam xuất gia từ nhỏ phải học bổ tuacutec văn hoa (vốn chi co ở Việt Nam) thay vigrave phải theo học caacutec trường phổ thocircng thuộc Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo để co chất lượng kiến thức cao hơn Do vigrave phải học bổ tuacutec lớp 12 ban đecircm song song với chương trigravenh Sơ cấp hay Trung cấp Phật học (Tăng buổi saacuteng Ni buổi chiều) Tăng Ni phần lớn khocircng co kiến thức thế học vững vagraveng như caacutec học sinh tốt nghiệp 12 theo hệ chiacutenh quy

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI16

Kết quả lagrave năng lực tiếp thu Phật phaacutep tại caacutec trường lớp Phật học cũng bị những giới hạn nhất định

Khi đậu caacutec kỳ thi tuyển cử nhacircn Phật học tại caacutec HVPGVN phần lớn caacutec Tăng Ni sinh co băng 12 hệ bổ tuacutec văn hoa kho theo kịp chương trigravenh tiacuten chi necircn phải học vất vả hơn caacutec Tăng Ni sinh tốt nghiệp 12 hệ chiacutenh quy đi tu muộn hơn Noi caacutech khaacutec kiến thức phổ thocircng lagrave kiến thức nền magrave khocircng vững thigrave khi theo học ở cấp Cử nhacircn trở lecircn sinh viecircn gặp nhiều trở ngại vagrave kho đậu điểm giỏi tại caacutec kỳ thi giữa kỳ vagrave cuối mugravea học

c) Thời gian đagraveo tạo quaacute dagravei lacircu

Theo mocirc higravenh giaacuteo dục của GHPGVN hiện tại để co được một tiến sĩ Phật học ta phải mất trung bigravenh 16 năm (2 năm sơ cấp 4 năm trung cấp 2 năm cao đẳng 4 năm cử nhacircn 2 năm thạc sĩ vagrave 2-5 năm tiến sĩ) tiacutenh từ lớp 12 (nếu cộng sơ cấp Phật học vagraveo) vagrave khoảng 14 năm nếu khocircng tiacutenh sơ cấp Phật học (như ở miền Bắc vagrave miền Trung Việt Nam)

So với hệ thống giaacuteo dục Phật học tại caacutec nước Nam tocircng Việt Nam được xem lagrave bị tụt hậu So với caacutec nước tiecircn tiến về giaacuteo dục ta phải mất gấp đocirci thời gian mới đagraveo tạo được 1 tiến sĩ Phật học Phần lớn để co được tiến sĩ Phật học Tăng Ni Việt Nam đatilde đến tuổi U40 U50 necircn iacutet nhiều ảnh hưởng đến năng lực vagrave hiệu quả Phật sự ngay cả trong ngagravenh giaacuteo dục Phật học cũng khocircng phải lagrave ngoại lệ

d) Bảo hogravea kiến thức do học trugraveng

Vigrave trải dagravei chương trigravenh đagraveo tạo quaacute nhiều năm như necircu trecircn chương trigravenh đagraveo tạo Phật học của GHPGVN hiện tại khocircng thể khocircng bị trugraveng giữa caacutec cấp học Dugrave co được đagraveo tạo theo mocirc higravenh ldquolớp nhỏ với kiến thức phổ thocircng vagrave lớp lớn với kiến thức nacircng caordquo caacutec Tăng Ni sinh theo học trigravenh tự từ thấp đến cao khocircng thể khocircng bị rơi vagraveo cảm giaacutec ldquođatilde biết rồirdquo (magrave trecircn thực tế thigrave biết chẳng sacircu) necircn dẫn đến tigravenh trạng ldquobị batildeo hograveardquo khocircng thể tiếp thu caacutei mới được nữa Điều nagravey dẫn đến tigravenh trạng ỷ lại trong học tập necircn kết quả học tập khocircng cao như mong đợi

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 17

3 Tiecircu chiacute cải caacutech giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam

a) Tiacutenh hệ thống Chương trigravenh giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam theo chương trigravenh cải caacutech cần đảm bảo tiacutenh hệ thống từ thấp đến cao kế thừa giữa caacutec cấp học caacutec trigravenh độ đagraveo tạo theo đo phải bảo đảm tiacutenh phương phaacutep đagraveo tạo tiacutenh thống nhất về nội dung giảng dạy tiacutenh thiết thực hiện tại nhăm khẳng định Phật giaacuteo lagrave nguồn trị liệu khổ đau co hiệu quả của nhacircn loại

b) Tiacutenh giaacuteo khoa Để đảm bảo được chất lượng đagraveo tạo kiến thức vagrave kỹ năng cho người học caacutec chương trigravenh giaacuteo dục Phật học ở caacutec cấp học phải được cụ thể hoa thagravenh ldquosaacutech giaacuteo khoardquo đối với giaacuteo dục Sơ cấp Phật học vagrave Trung cấp Phật học hoặc ldquogiaacuteo trigravenh vagrave tagravei liệu giảng dạyrdquo ở giaacuteo dục đại học Phật giaacuteo Saacutech giaacuteo khoa giaacuteo trigravenh vagrave tagravei liệu giảng dạy tại caacutec cấp học thuộc giaacuteo dục Phật giaacuteo Việt Nam phải đaacutep ứng yecircu cầu về nguyecircn lyacute tiacutenh hệ thống vagrave phương phaacutep giaacuteo dục

c) Tiacutenh phương phaacutep Giaacuteo dục Phật giaacuteo phải phugrave hợp với đặc điểm của từng mocircn học phương phaacutep tự học khả năng lagravem việc theo nhom regraven luyện kỹ năng vận dụng kiến thức Phật phaacutep vagraveo thực tiễn hagravenh trigrave giuacutep Tăng Ni sinh tinh tấn vagrave thagravenh cocircng trong tu học ở hiện tại vagrave lagravem Phật sự về sau

d) Tiacutenh tương tục thời gian đagraveo tạo Hiện nay chương trigravenh giaacuteo dục Phật học được tổ chức thực hiện theo khoa học 2 năm một lần đối với Sơ cấp Phật học 4 năm một lần đối với Trung cấp Phật học 2-3 năm một lần đối với Cao đẳng Phật học 4 năm một lần Cử nhacircn Phật học

Tiacutenh tương tục hăng năm trong đagraveo tạo Phật học sẽ đảm bảo được chất lượng đagraveo tạo vagrave đầu ra Để đảm bảo tiacutenh liecircn tục caacutec trường Phật necircn tiến đến mocirc higravenh đagraveo tạo 2 năm 1 lần sau đo mỗi năm một lần Hiện tại HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh đang đi đầu về mocirc higravenh nagravey tổ chức tuyển sinh Cử nhacircn Phật học 2 năm lần vagrave Thạc sĩ Phật học mỗi năm lần

e) Tiacutenh liecircn thocircng Giữa caacutec chương trigravenh vagrave cấp học ở caacutec trường Phật học vagrave caacutec HVPGVN cần co sự liecircn thocircng trong đagraveo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI18

tạo Phật học Theo mocirc higravenh đagraveo tạo liecircn thocircng Tăng Ni sinh tốt nghiệp Cao đẳng Phật học tại caacutec trường Cao đẳng Phật học ở caacutec tinh thagravenh khocircng phải học năm 1-2 của chương trigravenh Cử nhacircn ở caacutec HVPGVN magrave được học thẳng từ năm thứ 3 Cử nhacircn Phật học Để đảm bảo kiến thức sagraven Tăng Ni sinh học chương trigravenh liecircn thocircng phải bổ tuacutec một số mocircn học bắt buộc tugravey theo quy định của từng HVPGVN Với mocirc higravenh nagravey Tăng Ni sinh tốt nghiệp Cao đẳng Phật học khocircng phải mất 2 năm như trước đacircy Đacircy lagrave mocirc higravenh được Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo aacutep dụng đối với caacutec Cao đẳng vagrave Đại học trực thuộc Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo trong nhiều năm qua

f) Tiacutenh hiện đại Nhăm cập nhật cho người học caacutec kiến thức mới vagrave caacutec khaacutem phaacute mới trong ngagravenh Phật học trecircn toagraven cầu caacutec mocircn học vagrave nội dung mocircn học trong caacutec trường Phật học cần được cập nhật chinh lyacute bổ sung theo hướng hiện đại toagraven diện vagrave co hệ thống

g) Quy định về đagraveo tạo liecircn tỉnh hoặc khu vực

Caacutec trường Phật học trực thuộc GHPGVN về bản chất necircn lagrave caacutec trường đagraveo tạo theo mocirc higravenh liecircn tinh hoặc khu vực Để đảm bảo chất lượng đagraveo tạo Phật học duy trigrave tiacutenh liecircn tục hăng năm vagrave bền vững trong đagraveo tạo caacutec Ban Trị sự tinh thagravenh hội Phật giaacuteo lacircn cận trong một khu vực liecircn kết thagravenh lập một trường Trung cấp Phật học trường Cao đẳng Phật học cho caacutec Tăng Ni sinh trong khu vực của migravenh Nếu chiacutenh saacutech nagravey được aacutep dụng caacutec Ban Trị sự Phật giaacuteo tinh thagravenh sẽ tiết kiệm được ngacircn saacutech đầu tư giaacuteo dục ở tinh migravenh

h) Ngocircn ngữ giảng dạy Tiếng Việt lagrave ngocircn ngữ chiacutenh thức dugraveng trong caacutec trường Phật học vagrave cơ sở giaacuteo dục Phật giaacuteo khaacutec Tugravey theo mục tiecircu giaacuteo dục vagrave yecircu cầu cụ thể về nội dung giaacuteo dục ở cấp Cử nhacircn tại caacutec HVPGVN Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo trung ương cho pheacutep việc dạy vagrave học băng tiếng nước ngoagravei như khoa Tiếng Anh Phật phaacutep (Dharma English Department) vagrave khoa Tiếng Trung Phật phaacutep (Dharma Chinese Department) đang được aacutep dụng từ năm 2010 tại HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 19

Nhăm giuacutep Tăng Ni sinh co khả năng sử dụng vagrave phacircn tiacutech văn bản cổ ngữ quy định trong chương trigravenh giaacuteo dục Phật học necircn bao gồm Pali Sanskrit Tạng ngữ vagrave Haacuten ngữ Ngoagravei ra tại caacutec cấp Phật học tiếng Anh Phật phaacutep necircn được đagraveo tạo nhăm giuacutep Tăng Ni co thể sử dụng ngocircn ngữ thocircng dụng nagravey tiếp cận caacutec nguồn tagravei liệu mới được khaacutem phaacute vagrave cocircng bố trecircn thế giới dưới higravenh thức saacutech thư viện vagrave online

4 Cải caacutech giaacuteo dục phổ thocircng Phật học

a) Giaacuteo dục Sơ cấp Phật học Thời gian học trong 1 năm Đối tượng Người tập sự xuất gia caacutec Sa-di Sa-di-ni vagrave Thức-xoa-ma-na-ni bất luận tuổi taacutec Bản chất chương trigravenh Khocircng bắt buộc nhăm giuacutep người mới xuất gia ở caacutec địa phương magrave trường Trung cấp Phật học đatilde khai giảng rồi co được cơ hội học Phật bồi dưỡng chiacutenh tiacuten trong những năm thaacuteng mới đi tu

b) Giaacuteo dục Trung cấp Phật học Thời gian học lagrave 2 năm (thay vigrave 4 năm như hiện nay) Đối tượng Caacutec Sa-di Sa-di-ni Thức-xoa-ma-na-ni vagrave Tăng Ni trẻ Bản chất chương trigravenh Bắt buộc đối với Sa-di muốn thọ giới Tỳ-kheo vagrave Sa-di-ni muốn thọ giới Thức-xoa vagrave Thức-xoa muốn thọ giới Tỳ-kheo-ni Đacircy cũng lagrave điều kiện tuyển sinh vagraveo Cao đẳng hay Cử nhacircn Phật học tại caacutec HVPGVN

c) Yecircu cầu căn bản của giaacuteo dục phổ thocircng Phật học Giuacutep cho Tăng Ni sinh co những hiểu biết phổ thocircng cơ bản về cuộc đời đức Phật tinh hoa triết lyacute Phật giaacuteo caacutec trường phaacutei vagrave tocircng phaacutei đạo Phật caacutec hagravenh trigrave căn bản về giới định huệ caacutec kiến thức về khoa học xatilde hội khoa học tự nhiecircn tương đương với trigravenh độ Trung học phổ thocircng phaacutep luật tin học ngoại ngữ vagrave cổ ngữ Phật giaacuteo

d) Thống nhất chương trigravenh vagrave saacutech giaacuteo khoa Để đạt được mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Phật giaacuteo ở phạm vi toagraven quốc Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo trung ương cần thống nhất chương trigravenh đagraveo tạo Sơ cấp Phật học Trung cấp Phật học vagrave Cao đẳng Phật học trecircn phạm vi toagraven quốc Caacutec trường nagravey necircn dạy cugraveng chương trigravenh mocircn học thi cugraveng đề trong cugraveng thời điểm tại caacutec địa điểm khaacutec nhau

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI20

Mỗi cấp học vagrave niecircn học đều co saacutech giaacuteo khoa nhăm cụ thể hoa caacutec yecircu cầu về nội dung kiến thức Phật học đaacutep ứng yecircu cầu về phương phaacutep giaacuteo dục phổ thocircng giuacutep cho giảng viecircn Phật học thống nhất nội dung giảng dạy vagrave giuacutep cho người học dễ dagraveng nghiecircn cứu bagravei trước tại Chugravea theo dotildei bagravei trecircn lớp vagrave đảm bảo kết quả tốt trong giảng dạy vagrave học tập

IV CAacuteC CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CẢI CAacuteCH

41 Chương trigravenh Trung cấp Phật học (cải caacutech từ năm 2012)

Năm thứ 1 học kỳ 1 Năm thứ 1 học kỳ 2

1 Phật vagrave Thaacutenh chuacuteng Lược sử Phật giaacuteo Ấn Độ

2 Phật học căn bản Kinh Na-tiecircn Tỳ-kheo

3 Kinh Phaacutep cuacute Oai nghi xuất gia

4 Tịnh độ vagrave Thiền học thực hagravenh Phaacutet bồ đề tacircm văn

5 Việt văn Việt văn

6 Haacuten văn Phật phaacutepAnh văn Phật phaacutep

Haacuten văn Phật phaacutepAnh văn Phật phaacutep

Năm thứ 2 học kỳ 1 Năm thứ 2 học kỳ 2

1 Lược sử Phật giaacuteo Việt Nam Kinh Tứ thập Nhị chương

2 Nhị khoa hiệp giải Kinh Hiền Nhacircn

3 Kinh Baacutet đại nhacircn giaacutec Duy thức tam thập tụng

4 Quy Sơn cảnh saacutech Văn học Phật giaacuteo Việt Nam

5 Luận Baacutech phaacutep minh mocircn Kinh Di giaacuteo

6 Haacuten văn Phật phaacutepAnh văn Phật phaacutep

Haacuten văn Phật phaacutepAnh văn Phật phaacutep

42 Chương trigravenh Cao đẳng Phật học

Đacircy lagrave chương trigravenh Cao đẳng Phật học của HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh hợp taacutec liecircn thocircng với caacutec trường Cao đẳng Phật học tại Bagrave Rịa ndash Vũng Tagraveu Cần Thơ vagrave Tiền Giang

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 21

a) Mocirc higravenh Cao đẳng Co hai chương trigravenh cao đẳng Phật học Chương trigravenh 1 Thi tuyển vagrave học 2 năm đầu tại caacutec HVPGVN hoặc theo chương trigravenh của caacutec HVPGVN Nếu khocircng co nhu cầu học tiếp caacutec Tăng Ni sinh lagravem luận văn tốt nghiệp Chương trigravenh 2 Thi tuyển vagrave học theo chương trigravenh do Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo trung ương quy định

b) Thời gian học Chương trigravenh học chiacutenh quy lagrave 2 năm gồm 4 học kỳ Mỗi học kỳ học 6 mocircn trong đo mocircn ngoại ngữ co thể lựa chọn hoặc Haacuten văn Phật phaacutep hoặc Anh văn Phật phaacutep Mỗi mocircn học 45 tiết vagrave hoagraven tất trong một học kỳ ngoại trừ caacutec mocircn Haacuten văn Phật phaacutep vagrave Anh văn Phật phaacutep

c) Cấu truacutec chương trigravenh Gồm ba khối kiến thức sau đacircy

c1 Khối kiến thức chung

Tiếng Việt thực hagravenh (bắt buộc)Lịch sử Việt Nam (bắt buộc)Lịch sử Văn học Việt NamDẫn nhập Triết học Phật giaacuteo (bắt buộc)Lịch sử tocircn giaacuteo thế giớiHaacuten ngữ (4 học kỳ)Anh ngữ (2 học kỳ)

c2 Khối kiến thức cơ sở Phật học

Cương yếu Phật họcĐại cương văn học HaacutenĐại cương giới luật Phật giaacuteoĐại cương thiền học Phật giaacuteoVăn học Phật giaacuteo Việt NamLịch sử Phật giaacuteo Ấn ĐộLịch sử Phật giaacuteo Việt NamLịch sử Phật giaacuteo Trung Quốc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI22

c3 Khối kiến thức chuyecircn ngagravenh Phật học

Tư tưởng Trung bộ Kinh Trung A-hagravemTư tưởng Trường bộ Kinh Trường A-hagravemKinh Phaacutep HoaKinh Kim CangThắng phaacutep tập yếu luậnTrung Quaacuten luận

d) Chương trigravenh Cao đẳng Phật học dự kiến

Năm thứ 1 học kỳ 1 Năm thứ 1 học kỳ 2

1 Cương yếu Phật học Đại tạng kinh Phật giaacuteo Trung Quốc

2 Lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ Đại cương thiền học Phật giaacuteo

3 Đại cương giới luật Phật giaacuteo Lịch sử Phật giaacuteo Việt Nam

4 Lịch sử Việt Nam Văn học Việt Nam

5 Tiếng Việt thực hagravenh Triết học Maacutec-Lecirc-nin

6 Haacuten văn Anh văn Phật phaacutep Haacuten văn Anh văn Phật phaacutep

Năm thứ 2 học kỳ 1 Năm thứ 2 học kỳ 2

1 Tư tưởng Trung bộ Kinh A-hagravem

Tư tưởng Kinh Trường Bộ

2 Tư tưởng Kinh Kim Cang Tư tưởng Kinh Phaacutep Hoa

3 Thắng phaacutep tập yếu luận Trung Quaacuten luận

4 Văn học Phật giaacuteo Lyacute Trần Lịch sử Phật giaacuteo Trung Quốc

5 Lịch sử tocircn giaacuteo thế giới Văn học Phật giaacuteo Việt Nam hiện đại

6 Haacuten văn Anh văn Phật phaacutep Haacuten văn Anh văn Phật phaacutep

43 Chương trigravenh Cử nhacircn Phật học

431 Yecircu cầu tiacuten chỉ Cử nhacircn Phật học

NỘI DUNG ĐAgraveO TẠO TC

1 Khối kiến thức tổng quaacutet 27

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 23

2 Khối kiến thức cơ sở khối ngagravenh Phật học 30

3Khối kiến thức chuyecircn ngagravenh Phật học Sinh viecircn chọn lựa một trong caacutec Khoa 48

4Khối kiến thức cổ ngữ chuyecircn ngagravenh Chọn một trong ba cổ ngữ Phật học sau đacircy Sanskrit Pali Haacuten cổ

12

5Khối kiến thức ngoại ngữ Tiếng Anh tổng quaacutet vagrave Thuật ngữ Phật học tiếng Anh hoặc Tiếng Hoa tổng quaacutet vagrave thuật ngữ Phật học tiếng Hoa

12

Tổng cộng Tiacuten chi

129

432 Nội dung chương trigravenh cử nhacircn Phật học (mỗi học phần mocircn gồm 3 tiacuten chỉ)

4321 Kiến thức giaacuteo dục đại cương 24 TC

43211 Khả năng thực dụng 9 TC

01 Phương phaacutep nghiecircn cứu (bắt buộc) 02 Tiếng Việt thực hagravenh (bắt buộc) 03 Tư duy phản biện

04 Thuật Diễn thuyết amp Xướng ngocircn 05 Tổng quan nghi lễ Phật giaacuteo06 Dẫn nhập Phương phaacutep sư phạm

43212 Lịch sử Triết học vagrave Tocircn giaacuteo 1

01 Lịch sử Việt Nam (bắt buộc) 02 Lịch sử Văn học Việt Nam 03 Lịch sử Văn minh phương Tacircy 04 Triết học phương Tacircy (bắt buộc) 05 Triết học Ấn Độ (bắt buộc)06 Triết học Trung Quốc

07 Triết học Maacutec Lecirc-nin 08 Lịch sử Tocircn giaacuteo Thế giới 09 Tiacuten ngưỡng vagrave Tocircn giaacuteo Việt Nam 10 Phaacutep luật đại cương 11 Cơ sở văn hoa Việt Nam

43213 Nhacircn văn vagrave Khoa học Tự nhiecircn 6 TC

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI24

01 Đại cương Nhacircn chủng học02 Đại cương Tacircm lyacute học03 Đại cương Xatilde hội học 04 Đại cương Kinh tế học 05 Đại cương Chiacutenh trị học06 Đại cương Giaacuteo dục học

07 Đại cương Ngocircn ngữ học08 Quản trị Hagravenh chaacutenh vagrave tự viện học 09 Đại cương Vật lyacute học10 Đại cương Sinh vật học11 Tổng quan về y học cổ truyền 12 Anh văn Phật phaacutep Trung văn

4322 Nhoacutem kiến thức cơ sở Phật học 30 TC

01 Đại cương Luật học Phật giaacuteo (bắt buộc)02 Thiền học đại cương (bắt buộc)03 Khaacutei luận Phật học (bắt buộc)

04 Đại cương Phật giaacuteo Nguyecircn thủy (bắt buộc)05 Đại cương Phật giaacuteo Đại thừa (bắt buộc)

4323 Nhoacutem kiến thức bổ trợ chuyecircn ngagravenh Phật học (cổ ngữ Phật học) chọn 1 mocircn cổ ngữ (Pali Sanskrit Tacircy Tạng Haacuten cổ) học xuyecircn suốt 4 năm mỗi tuần 2 tiết 1

CAacuteC KHOA CỔ NGỮ 1

1 Khoa Triết học Phật giaacuteo Pali Sanskrit Haacuten cổ

2 Khoa Lịch sử Phật giaacuteo Pali Sanskrit Haacuten cổ

3 Khoa Hoăng phaacutep Pali Sanskrit Haacuten cổ

4 Khoa Phật giaacuteo Việt Nam Haacuten cổ chữ Nocircm

5 Khoa Pali Pali

6 Khoa Sanskrit Sanskrit

7 Khoa Trung văn Haacuten cổ

8 Khoa Anh văn Phật phaacutep Pali

9 Khoa Cocircng taacutec xatilde hội Anh văn

10 Khoa Sư phạm mầm non Anh văn

4324 Nhoacutem kiến thức ngoại ngữ bổ trợ 1

Chọn Thuật ngữ Phật học tiếng Anh hoặc thuật ngữ Phật học tiếng Hoa học xuyecircn suốt 4 năm mỗi tuần 2 tiết

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 25

4331 KHOA PALI (DEPARTMENT OF PALI)

Học kỳ 5 Học kỳ 601

020304

05

Kinh Trung bộ vagrave Kinh Trung A-hagravem Luật tạng Pali Thắng Phaacutep tập yếu luận Bộ Phaacutep tụ (Dhammasan-gani) hoặc Phật giaacuteo Đocircng Nam Aacute Pali 5

Kinh Trường bộ

Luận tạng Pali Kinh Tăng Chi Văn học sớ giải Pali Bộ Phacircn tiacutech (Vibhanga)

Pali 6

Học kỳ 7 Học kỳ 80102

03

04

05

Kinh Tương Ưng Bộ vị triacute (Patthana)

Thanh tịnh đạo luận (Visud-dhimagga) Phiecircn dịch văn bản Pali hoặc Đagravem thoại Pali

Pali 7

Tiểu Bộ Kinh Nghiecircn cứu Thiền chi quaacuten

Kinh Na-tiecircn Tỳ-kheo

Bộ Nhacircn chế định (Pugga-lapannatti) hoặc Bộ Ngữ tocircng (Kathavatthu)

Pali 8

4332 KHOA SANSKRIT (DEPARTMENT OF SANSKRIT)

Học kỳ 5 Học kỳ 601

0203

04

05

Lịch sử Bộ phaacutei Phật giaacuteo Ấn Độ Phật sở hạnh taacuten Lịch sử Tocircng phaacutei Phật giaacuteo Tacircy Tạng Mỹ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo Ấn Độ Kinh Lăng-giagrave Sanskrit Phật giaacuteo 5

Đại tạng Tacircy Tạng

Luận Đại Tỳ-bagrave-sa Luận tạng

Triết gia Phật giaacuteo

Sanskrit Phật giaacuteo 6

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI26

Học kỳ Học kỳ 8

0102030405

Kinh Thắng-man Kinh Hoa Nghiecircm Cacircu-xaacute luận Thagravenh Duy thức luận Phiecircn dịch Phạn ndash Việt Hoặc Sanskrit Phật giaacuteo 7

Kinh Kim Cang Kinh Duy-ma-cật Luận Trung Quaacuten Kinh A-hagravem Sanskrit Phật giaacuteo 8

4333 KHOA TRIẾT HỌC PHẬT GIAacuteO (DEPARTMENT OF BUDDHIST PHILOSOPHY)

Học kỳ 5 Học kỳ 60102

0304

05

Tư tưởng Kinh A-hagravem Thắng Phaacutep tập yếu luận

Đạo đức học Phật giaacuteo Cacircu-xaacute luận hoặc Thanh Tịnh đạo luậnCổ ngữ Phật giaacuteo 5

Nhận thức luận Phật giaacuteo Triết học Chiacutenh trị xatilde hội Phật giaacuteo Triết học về Tocircn giaacuteo Đại thừa khởi tiacuten luận hoặc Kinh Na-tiecircn tỳ-kheo Cổ ngữ Phật giaacuteo 6

Học kỳ 7 Học kỳ 801

020304

05

Dị Bộ tocircng luacircn luận

Nghiecircn cứu Kinh Phaacutep HoaLogic học Phật giaacuteo Thagravenh Duy thức luận hoặc Biện Trung biecircn luậnCổ ngữ Phật giaacuteo 7

Phật giaacuteo Nguyecircn thủy vagrave Đại thừa Thagravenh Thật luận Nghiecircn cứu Kinh Kim Cang hoặc Nghiecircn cứu Kinh Thủ-lăng-nghiecircm Trung Quaacuten luận Cổ ngữ Phật giaacuteo 8

4334 KHOA PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM (DEPARTMENT OF VIETNAMESE BUDDHISM)

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 27

Học kỳ 5 Học kỳ 601

02

03

04

05

Văn học Phật giaacuteo VN trước tk X Khảo cổ học Phật giaacuteo Việt Nam Caacutec tocircng phaacutei Phật giaacuteo Việt Nam Khoa hư lục hoặc Thaacutenh đăng ngữ lục Haacuten cổ Haacuten Nocircm 5

Văn học PG Việt Nam thời Lyacute-TrầnLịch sử baacuteo chiacute Phật giaacuteo Việt Nam Truacutec Lacircm tocircng chi Nguyecircn ThanhTam Tổ thực lục hoặc Thiền uyển tập anh Haacuten cổ Haacuten Nocircm 6

Học kỳ 7 Học kỳ 8010203

04

05

Văn bia Phật giaacuteo Việt nam Mỹ thuật vagrave kiến truacutec PGVN hoặc Văn hoa Phật giaacuteo Việt Nam Phong tragraveo chấn hưng Phật giaacuteo VN Văn học Phật giaacuteo thời Lecirc Nguyễn

Văn học PGVN thời hiện đại Nghi lễ Phật giaacuteo Việt NamVăn bản Haacuten Nocircm Phật giaacuteo Việt NamTuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục

Phật giaacuteo Việt Nam sau 1945 hoặc Danh tăng Việt Nam cận hiện đại

4335 KHOA LỊCH SỬ PHẬT GIAacuteO (DEPARTMENT OF HISTORY OF BUDDHISM)

Học kỳ 5 Học kỳ 6

01020304

05

Phương phaacutep nghiecircn cứu lịch sử Phật giaacuteo Đocircng Nam AacutePhật giaacuteo Tiacutech Lan Lịch sử Phật giaacuteo nguyecircn thuỷ hoặc Phật giaacuteo Himalaya Cổ ngữ Phật giaacuteo 5

Phật giaacuteo tại Mỹ chacircu vagrave Uacutec chacircuCaacutec bộ phaacutei Phật giaacuteo Ấn ĐộKhảo cổ vagrave Văn bia Phật giaacuteoPhật giaacuteo Miến Điện hoặc Phật giaacuteo Trung Aacute Cổ ngữ Phật giaacuteo 6

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI28

Học kỳ 7 Học kỳ 801

02

0304

05

Nghệ thuật Phật giaacuteo Nam truyềnNghệ thuật Phật giaacuteo Bắc truyềnPhật giaacuteo Việt Nam Lịch sử phaacutet triển A-tỳ-đagravem Phật giaacuteo Nhật Bản Cổ ngữ Phật giaacuteo 7

Phật giaacuteo Tacircy Tạng

Phật giaacuteo Mocircng Cổ

Lịch sử Phật giaacuteo Đại thừaPhật giaacuteo Acircu chacircu Phật giaacuteo Việt Nam hiện đại Cổ ngữ Phật giaacuteo 8

4336 KHOA HOẰNG PHAacuteP HỌC (DEPARTMENT OF DHARMA PROPAGATION)

Học kỳ 5 Học kỳ 6

0102

0304

05

Sư phạm hoăng phaacutep Đạo đức học Phật giaacuteo

Thiền vagrave Trị liệu Tư tưởng Kinh Nikaya vagrave A-hagravem hoặc Kinh Na-tiecircn tỳ-kheo Cổ ngữ Phật giaacuteo 5

Tacircm lyacute học giaacuteo dục Triết học Chiacutenh trị xatilde hội Phật giaacuteoLyacute thuyết Hoăng phaacutepPhật học ứng dụnghoặc Thắng phaacutep tập yếu luận

Cổ ngữ Phật giaacuteo 6

Học kỳ 7 Học kỳ 8

01

0203

04

05

Phật giaacuteo Nguyecircn thủy vagrave Đại thừa Kinh Phaacutep HoaThiền tocircng Tịnh độ tocircng vagrave Mật tocircng Văn hoa Phật giaacuteo Việt Nam hoặc Lịch sử caacutec tocircng phaacutei PGVN Cổ ngữ Phật giaacuteo 7

Caacutec tocircn giaacuteo thế giới

Giao tiếp sư phạm Thực tập diễn giảng

Tư tưởng Phật giaacuteo Việt Nam hoặc Kinh Lăng-giagrave

Cổ ngữ Phật giaacuteo 8

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 29

44 Chương trigravenh Cao học Phật học

441 Yecircu cầu khoacutea học

Chương trigravenh Cao học Phật học gồm 54 tiacuten chi học trọn thời gian bao gồm 42 tiacuten chi khoa học (graduate courses) 12 tiacuten chi luận văn 02 bagravei nghiecircn cứu (research articles) được đăng trong tạp chiacute tiecircu chuẩn vagrave đậu kỳ thi bảo vệ luận văn thạc sĩ (MA Thesis)

Chương trigravenh Cao học Phật học gồm 2 phacircn khoa Triết học Phật giaacuteo (Department of Buddhist Philosophy) vagrave Lịch sử Phật giaacuteo (Department of History of Buddhism) Sau khi hoagraven tất 12 tiacuten chi thuộc caacutec mocircn học chiacutenh (Core Courses) caacutec học viecircn chọn nhom chuyecircn ngagravenh hoặc Triết học Phật giaacuteo (Buddhist Philosophy Program) hoặc Lịch sử Phật giaacuteo (History of Buddhism Program) Trong mỗi nhom chuyecircn ngagravenh co 4 mocircn học chung vagrave 4 mocircn lựa chọn thuộc nhom chuyecircn ngagravenh Caacutec học viecircn cần phải thực hiện đầy đủ caacutec yecircu cầu khoa học sau đacircy

Caacutec mocircn học nền tảng (Foundation Courses) Khocircng tiacutenh TC

1 Caacutec mocircn học chiacutenh (Core Courses) 12 tiacuten chi

2 Caacutec mocircn học chuyecircn ngagravenh (Major Required Courses)

- Bốn mocircn chuyecircn ngagravenh Triết học Phật giaacuteo hoặc Lịch sử Phật giaacuteo 12 tiacuten chi

- Bốn mocircn lựa chọn thuộc chuyecircn ngagravenh 12 tiacuten chi

3 Cổ ngữ Phật học Pali Sanskrit Haacuten cổ 6 tiacuten chi

4 Luận văn thạc sĩ (Thesis) 12 tiacuten chi

5 Hai bagravei nghiecircn cứu đăng trecircn tạp chiacute tiecircu chuẩn Khocircng tiacutenh TC

6 Băng C ngoại ngữ (Anh Phaacutep Hoa vvhellip) Bắt buộc

Tổng cộng 54 tiacuten chi

Ghi chuacute

Caacutec mocircn học bổ sung bắt buộc cho caacutec sinh viecircn khocircng co băng cử nhacircn Phật học Dugrave khocircng tiacutenh điểm tiacuten chi caacutec sinh viecircn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI30

phải đậu caacutec kỳ thi của caacutec mocircn học bổ sung nagravey theo quy định tại mục 522 vagrave 523

Caacutec mocircn học bắt buộc đối với tất cả sinh viecircn thuộc hai phacircn khoa (mục 21)

Xem mục 221 (Triết học Phật giaacuteo) hoặc 231 (Lịch sử Phật giaacuteo)

Xem mục 222a (Triết học Đại thừa) vagrave 222b (Triết học Thượng toạ bộ) hoặc mục 232a (Phật giaacuteo Việt Nam) vagrave 232b (Phật giaacuteo thế giới)

442 Caacutec mocircn học tiacuten chỉ

4421 Caacutec mocircn học chiacutenh (Học kỳ 1)

Tất cả học viecircn học 4 mocircn gồm 1 từ caacutec mocircn dưới đacircy Mỗi mocircn gồm 3 tiacuten chi

bull Tư tưởng Nguyecircn thuỷ vagrave Đại thừa

bull Văn bản học Phật giaacuteo

bull Phương phaacutep viết luận văn luận aacuten

bull Phật giaacuteo ứng dụng

4422 Phacircn khoa Triết học Phật giaacuteo (Triết Pali Sanskrit)

44221 Caacutec mocircn học chuyecircn ngagravenh chung

Sinh viecircn nhom Triết học Phật giaacuteo chọn 4 mocircn sau đacircy

bull Phật giaacuteo vagrave Tư tưởng phương Tacircy hoặc Phật giaacuteo vagrave Tư tưởng Ấn Độ

bull Triết học ngocircn ngữ Phật giaacuteo

bull Thẩm mỹ học Phật giaacuteo

bull Xatilde hội học Phật giaacuteo

44222a Chuyecircn ngagravenh triết học Đại thừa

Sinh viecircn nhom Triết học Phật giaacuteo chọn 4 mocircn sau đacircy hoặc 4 mocircn thuộc 222b

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 31

bull Triết học Trung Quaacuten hoặc Triết học Du-giagrave

bull Tư tưởng Kinh Hoa Nghiecircm

bull Phật giaacuteo Kim Cang thừa

bull Văn bản A-tỳ-đạt-ma Haacuten tạng

44222b Chuyecircn ngagravenh triết học Thượng tọa bộ

Sinh viecircn nhom Triết học Phật giaacuteo chọn 4 mocircn sau đacircy hoặc 4 mocircn thuộc 222a

bull Tư tưởng Kinh Trường bộ hoặc Kinh Trung bộ

bull Văn bản A-tỳ-đạt-ma Pali

bull Văn học Sớ giải Pali

bull Văn học Tục tạng Pali

4423 Phacircn khoa Lịch sử Phật giaacuteo

44231 Caacutec mocircn học chuyecircn ngagravenh chung

Sinh viecircn nhom Lịch sử Phật giaacuteo chọn 4 mocircn sau đacircy

bull Phật giaacuteo vagrave Xatilde hội Đocircng Nam Aacute hoặc Phật giaacuteo vagrave Xatilde hội phương Tacircy

bull Phong tragraveo phục hưng Phật giaacuteo thế giới hoặc Phong tragraveo chấn hưng Phật giaacuteo Việt Nam

bull Caacutec tổ chức Phật giaacuteo hiện đại

bull Quan hệ Phật giaacuteo Việt Nam vagrave Trung Quốc

44232a Chuyecircn ngagravenh Lịch sử Phật giaacuteo Việt Nam

Sinh viecircn nhom Lịch sử Phật giaacuteo chọn 4 mocircn sau đacircy hoặc 4 mocircn thuộc 232b

bull Phật giaacuteo vagrave Văn hoa Việt Nam

bull Phật giaacuteo Việt Nam vagrave caacutec vấn đề xatilde hội

bull Tiacuten ngưỡng dacircn gian Việt Nam

bull Caacutec hệ phaacutei Phật giaacuteo Việt Nam

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI32

bull Văn học Quốc acircm Phật giaacuteo

bull Kiến truacutec vagrave điecircu khắc Phật giaacuteo Việt Nam

bull Phật giaacuteo vagrave Văn học trecircn baacuteo chiacute thời hiện đại

44232b Chuyecircn ngagravenh Lịch sử Phật giaacuteo thế giới

Sinh viecircn nhom Lịch sử Phật giaacuteo chọn 4 mocircn sau đacircy hoặc 4 mocircn thuộc 232a

bull Nghệ thuật Phật giaacuteo Bắc truyền hoặc Nghệ thuật Phật giaacuteo Nam truyền

bull Lịch sử truyền baacute Phật giaacuteo thế giới

bull Phật giaacuteo vagrave Văn hoa Trung Quốc

bull Caacutec tổ chức Phật giaacuteo thế giới cận đại

bull Lịch sử danh nhacircn Phật giaacuteo thế giới

45 Chương trigravenh Tiến sĩ Phật học

451 Mục tiecircu của chương trigravenh đagraveo tạo

- Đagraveo tạo caacutec chuyecircn gia Phật học vagrave Phật giaacuteo nắm vững caacutec kiến thức chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave liecircn ngagravenh ở phạm vi sacircu vagrave rộng về lyacute thuyết cũng như ứng dụng (thực hagravenh) trong cuộc sống

- Đagraveo tạo caacutec chuyecircn gia Phật học nắm vững iacutet nhất 1 trong 4 cổ ngữ Phật học (Pali Sanskrit Haacuten cổ Tacircy Tạng ngữ) đồng thời nắm vững những vấn đề lyacute luận coacute liecircn quan đến Phật học vagrave Phật giaacuteo biết vận dụng những kiến thức Phật học tiếp thu được vagraveo việc nghiecircn cứu trước taacutec vagrave giảng dạy Phật học

- Giuacutep caacutec nghiecircn cứu sinh nacircng cao kiến thức về phương phaacutep nghiecircn cứu Phật học phaacutet triển tư duy saacuteng tạo vagrave khả năng nghiecircn cứu độc lập caacutec vấn đề Phật học

- Giuacutep caacutec nghiecircn cứu sinh co khả năng vận dụng kiến thức vagrave caacutec phương phaacutep nghiecircn cứu Phật học vagraveo việc phaacutet hiện phacircn tiacutech vagrave giải quyết caacutec vấn đề trong ngagravenh Phật học vagrave Phật giaacuteo về phương diện lyacute thuyết cũng như trong cuộc sống thực tiễn

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 33

452 Điều kiện dự tuyển

a) Co băng thạc sĩ đuacuteng ngagravenh Phật học (MA in Buddhist Studies) hoặc ngagravenh phugrave hợp với Phật học (ngagravenh đagraveo tạo thạc sĩ co trecircn 60 nội dung lagrave Phật học) Khocircng phải học caacutec học phần bổ sung ở trigravenh độ thạc sĩ Phải hoagraven tất tối thiểu 90 tiacuten chỉ ở trigravenh độ tiến sĩ

b) Co băng thạc sĩ ngagravenh khaacutec (thuộc nhom khoa học tự nhiecircn) thigrave phải học 10 học phần bổ sung gồm 30 tiacuten chỉ Phật học (thuộc chương trigravenh thạc sĩ Phật học) Phải hoagraven tất tối thiểu 90 tiacuten chỉ ở trigravenh độ tiến sĩ

c) Co băng cử nhacircn Phật học vagrave bằng thạc sĩ ngagravenh khaacutec thigrave phải học 05 học phần bổ sung gồm 15 tiacuten chỉ (thuộc chương trigravenh thạc sĩ Phật học)

d) Co băng thạc sĩ thuộc chuyecircn ngagravenh gần (thuộc nhom khoa học xatilde hội vagrave nhacircn văn) thigrave phải học 07 học phần bổ sung gồm 21 tiacuten chỉ Phật học (thuộc chương trigravenh thạc sĩ Phật học)

453 Điều kiện ngoại ngữ

- Co băng tốt nghiệp trung học đại học thạc sĩ hoặc tiến sĩ ngoại ngữ (Anh Phaacutep Nga Đức Trunghellip) khocircng phacircn biệt đơn vị đagraveo tạo loại higravenh đagraveo tạo hạng tốt nghiệp

- Co băng tốt nghiệp đại học tại caacutec chương trigravenh đagraveo tạo trong nước magrave ngocircn ngữ dugraveng trong toagraven bộ chương trigravenh đagraveo tạo lagrave ngoại ngữ (Anh Phaacutep Nga Đức Trunghellip) khocircng qua phiecircn dịch

- Co chứng chi IELTS 50 điểm trở lecircn TOEFL IBT 45 điểm TOEFL ITP (nội bộ) đạt 450 điểm trở lecircn chứng chi TOEIC 500 trở lecircn chứng chi tiếng Phaacutep DELF A4 hoặc DELF B1 B2 chứng chi tiếng Đức ZD cấp độ 3 trở lecircn chứng chi tiếng Trung HSK cấp độ 5 trở lecircn

454 Thời gian đagraveo tạo

- Đối với nghiecircn cứu sinh co băng thạc sĩ khaacutec ngagravenh 4 năm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI34

- Đối với nghiecircn cứu sinh co băng cử nhacircn Phật học vagrave thạc sĩ khaacutec ngagravenh 35 năm

- Đối với nghiecircn cứu sinh co băng thạc sĩ Phật học hoặc thạc sĩ ngagravenh phugrave hợp với Phật học 3 năm

- Trong trường hợp đặc biệt co thể ruacutet ngắn thời gian đagraveo tạo nhưng khocircng iacutet hơn 3 năm hoặc keacuteo dagravei thời gian đagraveo tạo nhưng khocircng quaacute 6 năm

Nội dung chương trigravenh đagraveo tạo Tiến sĩ Phật học

- Đối với nghiecircn cứu sinh coacute bằng thạc sĩ Phật học 90 tiacuten chỉ trong đoacute

+ Caacutec học phần ở trigravenh độ tiến sĩ 12 tiacuten chỉ

+ Caacutec chuyecircn đề tiến sĩ 09 tiacuten chỉ

+ Tiểu luận tổng quan 03 tiacuten chỉ

+ Luận aacuten 66 tiacuten chỉ

+ Tham dự caacutec hội thảo sau đại học (bắt buộc nhưng khocircng tiacutenh tiacuten chi)

- Đối với nghiecircn cứu sinh khocircng co băng thạc sĩ Phật học 90 tiacuten chỉ + caacutec tiacuten chỉ bổ sung bắt buộc ở mục 31 vagrave mục 81

4551 Caacutec học phần bổ sung (bắt buộc nhưng khocircng tiacutenh tiacuten chỉ)

TT Mocircn họcKhối lượng tiacuten chi

Học kỳSố

TCLyacute thuyết

THBT

1 bull So saacutenh học thuyết Thượng tọa bộ vagrave Đại thừa

2 bull Phật giaacuteo ứng dụng 3 bull Phương phaacutep nghiecircn cứu Phật học4 bull Tacircm lyacute học Phật giaacuteo5 bull Triết học kinh tế Phật giaacuteo 6 bull Thẩm mỹ học Phật giaacuteo

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 35

7 bull Dẫn nhập triết học Phật giaacuteo8 bull Nghiecircn cứu bản văn kinh Pali

Nghiecircn cứu bản văn kinh chữ Haacuten 9 bull Triết học Trung Quaacuten

hoặc Triết học Du-dagrave 10 bull Phật giaacuteo vagrave triết học Ấn Độ

Phật giaacuteo vagrave triết học phương Tacircy11 bull Đọc bản văn Pāli Phật giaacuteo

Đọc bản văn Sanskrit Phật giaacuteo Chứng chi mocircn ldquoĐọc bản văn Pali Phật giaacuteordquo hoặc ldquoChứng chi cổ ngữ Pali Sanskrit Haacuten cổrdquo

12 bull Lịch sử vagrave Học thuyết Phật giaacuteo Ấn Độ Tacircy Tạng

13bull Nghệ thuật Phật giaacuteo Bắc truyền Nghệ thuật Phật giaacuteo Nam truyền

14bull Nghiecircn cứu Tam giaacuteo ở Việt Nam Phật giaacuteo vagrave văn hoa Việt Nam

15bull Phong tragraveo phục hưng Phật giaacuteo thế giới Phong tragraveo chấn hưng Phật giaacuteo Việt Nam

4552 Caacutec học phần ở trigravenh độ tiến sĩ Phật học 12 tiacuten chỉ

Caacutec học phần nagravey giuacutep nghiecircn cứu sinh cập nhật vagrave đagraveo sacircu kiến thức Phật học

TT Mocircn họcKhối lượng tiacuten chi

Học kỳSố

TCLyacute thuyết

THBT

1 bull So saacutenh Triết học Phật giaacuteo2 bull Triết học ngocircn ngữ Phật giaacuteo 3 bull Caacutec vấn đề Phật học

4bull Đọc bản văn Pāli Phật giaacuteo Đọc bản văn Sanskrit Phật giaacuteoĐọc bản văn Haacuten ndash Nocircm Phật giaacuteo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI36

4553 Caacutec chuyecircn đề tiến sĩ Phật học vagrave tiểu luận tổng quan 12 tiacuten chỉ

- Chuyecircn đề tiến sĩ Nghiecircn cứu sinh phải hoagraven thagravenh 03 chuyecircn đề tiến sĩ (tương đương 09 tiacuten chi) để nacircng cao năng lực nghiecircn cứu vagrave tự nghiecircn cứu cập nhật kiến thức mới liecircn quan đến đề tagravei luận aacuten tiến sĩ

- Tiểu luận tổng quan Nghiecircn cứu sinh phải hoagraven thagravenh Tiểu luận tổng quan (tương đương 03 tiacuten chi) về tigravenh higravenh nghiecircn cứu vagrave caacutec vấn đề liecircn quan đến đề tagravei luận aacuten tiến sĩ thể hiện khả năng phacircn tiacutech đaacutenh giaacute caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu của caacutec taacutec giả trong vagrave ngoagravei nước co liecircn hệ đến đề tagravei luận aacuten necircu ra những vấn đề tồn tại chi ra những vấn đề magrave luận aacuten cần nghiecircn cứu giải quyết

4554 Luận aacuten tiến sĩ Tương đương 66 tiacuten chi

Noi tom lại phaacutec họa trecircn đacircy chi mang tiacutenh gợi yacute chưa đi chuyecircn sacircu vagraveo việc phacircn tiacutech caacutec lyacute do vagrave nội dung cải caacutech hệ thống giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam một caacutech hệ thống vagrave toagraven diện

Tocirci tin tưởng răng chương trigravenh cải caacutech giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam trong bối giaacuteo dục hiện đại khi thực hiện được sẽ gop phần khocircng nhỏ trong việc mang lại một bộ mặt mới cho nền giaacuteo dục Phật học Việt Nam trong xu thế toagraven cầu hoa về giaacuteo dục hiện nay

37

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI

ThSĐĐ Thiacutech Thiện Huy

1 DẪN NHẬP

Phật giaacuteo đatilde co mặt trecircn đất nước Việt Nam vagraveo những ngagravey đầu của kỷ nguyecircn Tacircy lịch Phật giaacuteo được truyền trực tiếp từ Ấn Độ vagraveo Việt Nam qua con đường giao thương hagraveng hải đường hồ tiecircuhellip1 trước rồi sau đo mới truyền qua Trung Quốc chứ khocircng

1 Truyền baacute Đạo Phật từ Ấn Độ cugraveng trong tư tragraveo truyền baacute văn minh Ấn ra caacutec nước chung quanh Trong thập hugraveng ca Ramayana của Ấn Độ co noi đến tecircn caacutec xứ như Sumatra xứ của vagraveng (Suvanna Bhumi) Java Theo caacutec tư liệu của W Cohn trong Buddhha in der Kunst des Ostens Leipzig 1925 FM Schnitger trong The Archaellogy of Hindoo Sumatra Leyde 1937 vagrave G Ferrand trong tạp chiacute Journal Asiatique Juillet - Aout 1919 Người ta đatilde tigravem thấy caacutec dograveng chữ Sanskrit của Mulavarman tại caacutec vugraveng Kutei ở Borneo vagrave caacutec bia đaacute khắc chữ Sanskrit của Purnavarman ở Tacircy Java Caacutec tượng Phật thuộc trường phaacutei Amaravati được tigravem thấy ở Sampaga (Ceacutelegravebes) phiacutea nam tinh Giember (Đocircng Java) trecircn đồi Se Guntang ở Pelem-bang (Sumatra) lagrave xưa nhất co thể lagrave trước cocircng nguyecircn Do đo người ta đatilde kết luận răng những bước đầu văn minh vagrave tocircn giaacuteo từ Ấn Độ đatilde truyền qua Indonesia phải xảy ra trước cocircng nguyecircn Do đo hệ luận đương nhiecircn lagrave nền văn minh vagrave tocircn giaacuteo từ Ấn Độ xuocirci buồm đến Giao Chacircu cũng cugraveng thời điểm vagrave cugraveng đi theo đường biển lecircn phương Bắc

Theo V Rougier trong saacutech Nouvelles Deacutecouvertes Chames au Quang Nam Befeo XI đatilde viết răng caacutec nhagrave khảo cổ đatilde tigravem thấy tượng Phật Đocircng Dương một trong những taacutec phẩm điecircu khắc đẹp nhất thuộc trường phaacutei Amaravati Ấn Độ Điều nagravey cho thấy chiacutenh người Ấn Độ đatilde truyền đạo Phật thẳng vagraveo Việt Nam chứ khocircng phải từ Trung Hoa truyền vagraveo

Đồng thời những người Ấn phaacutet xuất từ Trung Ấn cograven dugraveng tuyến đường bộ quanh qua đegraveo Hasse Des Trois Pagodes theo socircng Kanburi xuống chacircu thổ socircng Menam từ đo đến socircng Mekong qua đất Lagraveo rồi vagraveo Thanh Hoa Nghệ An vagrave đến Luy Lacircu của Giao Chacircu Trecircn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI38

phải Phật giaacuteo từ Trung Quốc truyền qua Việt Nam như những saacutech cũ đatilde ghi2

Theo sử gia Nhật Bản ocircng Kamata trong saacutech Trung Quốc Phật giaacuteo thocircng sử xuất bản tại Đại học Đocircng Kinh năm 1981 đatilde nhiều lần xaacutec nhận răng Phật giaacuteo đatilde du nhập vagraveo Trung Quốc từ Việt Nam co đoạn ocircng gọi lagrave Việt Nam co đoạn gọi lagrave Giao Chi Đề cập đến Phật giaacuteo Giao Chi tức lagrave đề cập đến trung tacircm Phật giaacuteo tại Luy Lacircu3

Co thể noi Phật giaacuteo Việt Nam luocircn xứng đaacuteng lagrave thagravenh viecircn đaacuteng tin cậy nhất trong khối đại đoagraven kết dacircn tộc Bất cứ trong thời điểm nagraveo Phật giaacuteo luocircn gắn bo sẻ chia cugraveng dacircn tộc Việt Nam thacircn thương nagravey cho đến ngagravey nay Vigrave vậy trong đại hội Phật giaacuteo nhiệm kỳ 8 vừa qua Pho Thủ tướng Vương Đigravenh Huệ đatilde gửi lời chuacutec mừng thagravenh cocircng tới Đại hội trong đo nhấn mạnh ldquoTừ xa xưa giaacuteo lyacute Phật giaacuteo đatilde thấm nhuần vagraveo trong đời sống của toagraven thể người dacircn Việt Nam Giaacute trị tốt của Phật giaacuteo đatilde goacutep phần hun đuacutec necircn những giaacute trị tốt đẹp của con người Việt Nam Đảng vagrave Nhagrave nước ta đaacutenh giaacute cao vagrave tin tưởng vagraveo vai trograve sức mạnh vagrave hiệu quả đoacuteng goacutep của Phật giaacuteo Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới ngagravey nay trecircn nền tảng tự do tiacuten

tuyến đường nagravey caacutec nhagrave khảo cổ cũng đatilde tigravem được caacutec cổ vật của nền văn minh Ấn Độ vagrave di tiacutech Phật giaacuteo

2 Nguyễn Lang (1994) Việt Nam Phật giaacuteo sử luận quyển I3 Luy Lacircu tiếng Việt gọi lagrave Dacircu tiếng Haacuten phiecircn acircm ra Luy Lacircu cograven gọi lagrave Liecircn Lacircu năm

ở trung tacircm đồng băng socircng Hồng nay lagrave huyện Thuận Thagravenh tinh Hagrave Bắc Bắc Việt Ngagravey xưa Việt Nam co 3 thị trấn cổ lagrave Luy Lacircu Long Biecircn vagrave Cổ Loa Riecircng Luy Lacircu năm trecircn bờ socircng Dacircu caacutech socircng Đuống 5 cacircy số về phiacutea Bắc Dacircn Luy Lacircu co nghề trồng dacircu nuocirci tăm vagrave dệt lụa rất nổi tiếng Về địa thế co nhiều đường thủy bộ chạy ngang qua Luy Lacircu khiến nơi đacircy thagravenh một trung tacircm giao dịch rất quan trọng Co những đường bộ như con đường đi Phả Lại Đocircng Triều đến biecircn giới Việt Trung (nay lagrave đường số 18) Đường thủy từ Dacircu nối socircng Đuống socircng Hồng ra biển hoặc nối với socircng Lục Đầu socircng Thaacutei Bigravenh rồi ra biển

Vigrave địa thế thuận lợi cho việc giao thocircng như thế necircn Dacircu lagrave trung tacircm thương mại rất sầm uất đương thời Caacutec thương gia Ấn Độ vagrave Trung Quốc đều đổ về đacircy để mua baacuten caacutec nocircng sản lacircm sản vải voc vagrave caacutec hagraveng cocircng kỹ nghệ khaacutec rất thịnh hagravenh Họ mua hagraveng tại đacircy để đem về nước hoặc trecircn đường buocircn baacuten tiếp tục qua caacutec nước khaacutec trong vugraveng

Luy Lacircu cograven lagrave trung tacircm chiacutenh trị lagrave thủ phủ của Giao Chacircu qua nhiều thời đại của chiacutenh quyền đocirc hộ từ phương Bắc Thủ phủ nagravey co thể được xacircy dựng từ thời Triệu Đagrave 179 năm trước cocircng nguyecircn Sau khi nhagrave Haacuten chiếm được Nam Việt của Triệu Đagrave họ vẫn giữ nguyecircn Luy Lacircu lagravem trị sở của Giao Chi Trong saacutech biecircn niecircn của nhagrave Haacuten ghi 10 huyện của quận Giao Chi trong đo Luy Lacircu lagrave đứng đầu

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 39

ngưỡng tocircn giaacuteo đại đoagraven kết toagraven dacircn tộc đoagraven kết vagrave bigravenh đẳng tocircn giaacuteordquo4

Đặc biệt nhất sự thagravenh cocircng rực rỡ của đại lễ Vesak 2019 vừa qua tại Hagrave Nam Pho Thủ tướng Trương Hogravea Bigravenh đatilde nhấn mạnh ldquoĐại lễ Vesak đatilde trở thagravenh ngagravey hội chan hogravea tinh thần đoagraven kết quốc tế necircu cao thocircng điệp hogravea bigravenh đoagraven kết vagrave yecircu thương trecircn nền tảng tư tưởng của Đức Phật ndash bậc minh triết được Liecircn Hợp Quốc suy tocircn vagrave nhacircn loại ngưỡng mộ lagrave nơi gặp gỡ của Phật tử vagrave những người yecircu đạo Phật Trong những ngagravey qua những tinh hoa về tư tưởng triacute tuệ vagrave lograveng từ bi theo kinh Phật Phật giaacuteo đatilde kết nối tigravenh đoagraven kết khắp nơi hội tụ về Tam Chuacutec Caacutec yacute nguyện tốt đẹp về một thế giới hogravea bigravenh về một xatilde hội phaacutet triển bền vững đatilde được thảo luận thống nhất thể hiện qua tuyecircn bố chung Hagrave Nam Vesak năm 2019 khẳng định sự đoacuteng goacutep thiết thực của Phật giaacuteo Việt Nam noacutei riecircng vagrave Phật giaacuteo thế giới noacutei chung vagrave việc thực hiện hoacutea caacutec mục tiecircu phaacutet triển bền vững của Liecircn Hợp Quốc Với những đoacuteng goacutep đoacute chuacuteng ta hy vọng về một tương lai tươi saacuteng của nhacircn loại vagrave những bất ổn của xatilde hội như chiến tranh xung đột dacircn tộc sắc tộc tocircn giaacuteo khổ đau của nhacircn loại vagrave khoảng caacutech giagraveu nghegraveo biến đổi khiacute hậuhellip từng bước được đẩy lugravei tư tưởng của đại lễ Vesak Liecircn Hợp Quocircc sẽ tiếp tục được phaacutet huy mạnh mẽ để thocircng điệp về hogravea bigravenh vagrave yecircu thương của Đức Phật luocircn tỏa saacutengrdquo

Hogravea thượng Brahmapundit - Chủ tịch thường trực ICDV khẳng định ba ngagravey qua lagrave khoảng thời gian tuyệt vời thể hiện lograveng mến khaacutech của Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam vagrave con người Việt Nam Hogravea thượng cho biết Ban Tổ chức đatilde lagravem việc hết sức migravenh vagrave tiacutech cực vagrave ra về với những cam kết mới co thecircm nhiều người bạn mới cũng như nỗ lực thực hiện trong Tuyecircn bố Hagrave Nam ldquoTocirci vocirc cugraveng hoan hỷ thocircng baacuteo chuacuteng ta đatilde tổ chức thagravenh cocircng Đại lễ Vesak tại đất nước coacute bề dagravey lịch sử vagrave tươi đẹp nagravey Tocirci gửi lời cảm ơn sacircu sắc đến latildenh đạo Nhagrave nước Việt Nam Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam đatilde hợp taacutec đăng Đại lễ vocirc cugraveng hoagravenh traacuteng nagraveyrdquo Hogravea thượng

4 httpsanninhthudovnchinh-tri-xa-hoitoan-canh-dai-hoi-dai-bieu-phat-giao-toan-quoc-lan-thu-viii748989antd

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI40

Brahmapundit phaacutet biểu5

2 TINH THẦN GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở MỘT SỐ NƯỚC TREcircN THẾ GIỚI

Hệ thống giaacuteo dục phụ thuộc vagraveo hệ thống kiến thức vagrave kiến thức khocircng thể hoạt động magrave khocircng co triacute tuệ do đo triacute tuệ trở thagravenh mục tiecircu chiacutenh của hệ thống giaacuteo dục Triacute tuệ luocircn ươm mầm cho caacutec hagravenh động hay yacute chiacute xacircy dựng hệ thống giaacute trị phugrave hợp để hướng dẫn hagravenh động của chuacuteng ta Do đo hệ thống giaacuteo dục phải ăn sacircu vagraveo hệ thống giaacute trị dựa trecircn triacute tuệ Phật giaacuteo lagrave một trong những trường phaacutei tư tưởng quan trọng nhất đatilde phacircn tiacutech mọi thứ một caacutech logic vagrave co hệ thống Phật giaacuteo luocircn tập trung vagraveo hệ thống giaacuteo dục dựa trecircn triacute tuệ vagrave định hướng giaacute trị hoặc theo một hệ thống giaacuteo dục dựa trecircn triacute tuệ rộng ratildei dẫn đến sự hiểu biết đuacuteng đắn về bất cứ điều gigrave Để biết thực tế hoặc sự thật thực tế chuacuteng ta phải co một tầm nhigraven đuacuteng hoặc hiểu đuacuteng về no vagrave do đo chuacuteng ta necircn hagravenh động theo no Đo lagrave lyacute do tại sao Phật giaacuteo luocircn bắt đầu với tầm nhigraven đuacuteng (sammᾱ-diṭṭhi) điều nagravey được giải thiacutech rotilde trong học thuyết Phật giaacuteo về Baacutet chaacutenh đạo hay Aṭṭhaṅgiko maggo

Theo Phật giaacuteo chuacuteng ta necircn thanh lọc tacircm triacute của chiacutenh migravenh vagrave cố gắng phaacutet triển lograveng nhacircn aacutei vagrave từ bi đối với tất cả chuacuteng sinh Trong bagravei viết hiện tại nagravey tocirci đặc biệt nhấn mạnh về tầm quan trọng của hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo vagrave vai trograve của no trong giaacuteo dục Tuy nhiecircn co rất nhiều trường phaacutei suy nghĩ noi về hệ thống giaacuteo dục vagrave tầm quan trọng của no trong cuộc sống hăng ngagravey của chuacuteng ta Phật giaacuteo cũng lagrave một trong số đo vagrave no co đong gop to lớn cho hệ thống giaacuteo dục Yacute tưởng của no về giaacuteo dục luocircn luocircn được định hướng giaacute trị Vai trograve của giaacuteo dục Phật giaacuteo ở đacircy lagrave kiến thức Phật giaacuteo triacute tuệ (Prajῆa hoặc paῆῆa) vagrave quaacute trigravenh xacircy dựng lyacute luận hoặc khaacutei niệm (manasikara) lagrave ba trụ cột của hệ thống giaacuteo dục kiến thức cũng co một chế độ hoạt động giuacutep phaacutet triển một hệ thống định giaacute băng caacutech chuyển đổi sự hiểu biết hoặc lyacute luận

5 httpsbaoquoctevndai-le-vesak-2019-thanh-cong-ruc-ro-94136html Truy cập ngagravey 2482019

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 41

của chuacuteng ta thagravenh hiểu biết đuacuteng hoặc tầm nhigraven đuacuteng Dưới aacutenh saacuteng của sự hiểu biết đuacuteng đắn cũng liecircn quan đến caacutec phẩm chất nội tại vagrave caacutec chế độ hagravenh vi phổ quaacutet về một đối tượng năm dưới nguồn gốc sức chịu đựng vagrave thay đổi hoặc suy tagraven của no Khi kiến thức được aacutep dụng để khớp nối no thể hiện một caacutech chacircn thực những gigrave thực sự được cấu thagravenh trong tacircm triacute của chuacuteng ta vagrave vẫn xaacutec nhận tiecircu chiacute của sự hiểu biết đuacuteng đắn

Triacute tuệ hay Prajῆa lagrave phương thức hoạt động của kiến thức No biểu hiện trong sự mặc khải của thực tại giống như aacutenh saacuteng xuyecircn vagraveo bong tối vagrave chiếu saacuteng đối tượng cho tầm nhigraven hoặc mặc khải của no Do đo chế độ hoạt động của kiến thức một mặt thực hiện sức mạnh của sự chiếu saacuteng (obhᾱsana lakkhaṇa) để xem thực tế vagrave băng dấu hiệu đặc trưng khaacutec (chedana lakkhaṇa) từ đo phục vụ tất cả caacutec yếu tố lagravem ocirc uế của chuacuteng ta để phacircn biệt tầm nhigraven của chuacuteng ta đuacuteng vagrave sai

Yacute tưởng về giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde thay đổi đaacuteng kể trong những năm gần đacircy so với thời kỳ hoagraveng kim của chủ nghĩa hiện đại Phật giaacuteo vagraveo cuối thế kỷ XIX vagrave đầu thế kỷ XX Luacutec nagravey người ta nhấn mạnh vagraveo nhu cầu đồng thời cả việc bảo tồn văn bản truyền thống kinh điển của caacutec truyền thống vagrave được giảng dạy băng caacutec phương phaacutep hiện đại tiếp xuacutec với giaacuteo trigravenh hiện đại caacutec mocircn học được giảng dạy băng tiếng Anh lagrave caacutech quan trọng để cạnh tranh với hoạt động truyền giaacuteo của Kitocirc giaacuteo vagrave đưa Phật giaacuteo ra khắp caacutec nước trecircn thế giới

Giaacuteo dục Phật giaacuteo hiện đại nhăm mục điacutech tạo ra những người theo đạo Phật co khả năng hoạt động trong mocirci trường mới trong khi vẫn giữ lograveng trung thagravenh tocircn giaacuteo truyền thống của họ Mục điacutech của no lagrave để sử dụng caacutec higravenh thức thể chế hiện đại vagrave caacutec thiết bị sư phạm lagrave ldquophương tiện thiện xảordquo (upaya) để đảm bảo sự tồn tại của Phật giaacuteo trecircn thị trường tocircn giaacuteo toagraven cầu trong cuộc cạnh tranh với caacutec đối thủ đaacuteng gờm (Kitocirc giaacuteo thường được coi lagrave đối thủ chiacutenh) Ở một số quốc gia điển higravenh lagrave ở Nhật Bản caacutec tổ chức học tập Phật giaacuteo hiện đại đatilde chứng minh sự thagravenh cocircng về chất

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI42

lượng vagrave năng lực Tuy nhiecircn đồng thời caacutec hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo hiện đại hoa ra dễ bị ảnh hưởng bởi caacutec xu hướng hiện nay như chuyecircn nghiệp hoa vagrave ngăn caacutech với tocircn giaacuteo dần trở thagravenh một phần nhỏ của một chương trigravenh giảng dạy hay nghiecircn cứu phức tạp

Ngagravey nay việc học văn bản Phật giaacuteo băng ngocircn ngữ truyền thống (tiếng Pali tiếng Sankrit tiếng Haacuten cổ vvhellip) được bảo tồn becircn trong caacutec trường đại học Phật giaacuteo trong caacutec truyền thống Phật giaacuteo Theravada (Sri Lanka Thaacutei Lan Miến Điện Việt Nam Nhật vvhellip) Trong caacutec xatilde hội nagravey Phật giaacuteo Trưởng latildeo bộ cung cấp caacutec căn cứ để xacircy dựng bản sắc dacircn tộc hiện đại vagrave tiacutenh phugrave hợp với khoa học thực nghiệm ở caacutec quốc gia phaacutet triển Sự duy trigrave giaacuteo dục Phật giaacuteo được hiểu lagrave một nhiệm vụ của quốc gia giaacuteo dục Phật giaacuteo co xu hướng bảo tồn tiacutenh caacutech bảo thủ hơn nhiều so với caacutec nước co Truyền thống Phật giaacuteo phaacutet triển viacute dụ ở Hagraven Quốc hoặc Nhật Bản nơi Phật giaacuteo khocircng đong vai trograve quyết định trong việc xaacutec định bản sắc dacircn tộc vagrave nơi caacutec trường đại học Phật giaacuteo tham gia vagraveo thị trường giaacuteo dục hiện đại Ngược lại trong trường hợp của caacutec xatilde hội Phật giaacuteo Nam truyền ngay cả một caacutech tiếp cận để so saacutenh đối với Phật giaacuteo dường như lagrave khocircng được pheacutep trong một hệ thống học tập được coi lagrave địa vị của Phật giaacuteo lagrave cốt lotildei của bản sắc dacircn tộc

Ở khiacutea cạnh nagravey việc tạo ra một chương trigravenh tiến sĩ tiếng Anh Tiến sĩ Quốc tế (khoa Phật giaacuteo Quốc tế) về nghiecircn cứu Phật giaacuteo tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh một trong những trường đại học Phật giaacuteo co uy tiacuten của Việt Nam lagrave một sự kiện gần đacircy chưa co tiền lệ trong lịch sử giaacuteo dục Phật giaacuteo Việt Nam Lần đầu tiecircn một trường đại học Phật giaacuteo đảm nhận đagraveo tạo caacutec nhagrave nghiecircn cứu Phật học thực thụ những người sẽ coi Phật giaacuteo lagrave một đối tượng để nghiecircn cứu nhăm vagraveo cả cộng đồng Phật giaacuteo vagrave phi Phật giaacuteo vagrave khocircng co nghĩa vụ đồng thời lagrave những người tocircn sugraveng Phật giaacuteo Tuy nhiecircn trong caacutec xatilde hội cocircng nghiệp hoa vagrave đocirc thị hoa cao của truyền thống Đại thừa như Hagraven Quốc hay Nhật Bản việc học văn bản theo ngocircn ngữ truyền thống sử

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 43

dụng caacutec phương phaacutep truyền thống (ghi nhớ caacutec đoạn văn co liecircn quan tranh chấp vvhellip) phần lớn chi giới hạn trong caacutec nghiecircn cứu tại khoa Phật giaacuteo của một số trường đại học Phật giaacuteoTrong khi một số khoa nghiecircn cứu Phật giaacuteo tại caacutec trường đại học Nhật Bản được cocircng nhận trecircn toagraven thế giới về caacutec giaacute trị học thuật của họ tuy nhiecircn ảnh hưởng của họ đối với caacutec nhagrave nghiecircn cứu vagrave sinh viecircn của trường đại học vagrave caacutec tầng lớp khaacutec trong xatilde hội lagrave rất khiecircm tốn Đặc biệt lagrave ở Nhật Bản caacutec caacutech tiếp cận tương đối vagrave quan trọng hơn đối với giaacuteo lyacute Phật giaacuteo phaacutet triển được chấp nhận nhiều hơn tại caacutec trung tacircm học tập của Phật giaacuteo so với hầu hết caacutec truyền thống Theravada Tuy nhiecircn Phật giaacuteo chủ yếu chiếm một vị triacute lagrave nhagrave cung cấp một số dịch vụ nghi lễ chủ yếu lagrave vui nhộn cho caacutec nhu cầu xatilde hội vagrave do đo hầu như khocircng liecircn quan đến những nỗ lực của một số học giả Phật giaacuteo để biến no thagravenh một cocircng cụ phecirc bigravenh vagrave cải thiện xatilde hội Ở Nhật Bản thời hậu chiến Phật giaacuteo phần lớn đatilde thất bại trong việc trở thagravenh một yếu tố quan trọng trong việc xacircy dựng hiện đại mới hậu độc đoaacuten của Nhật Bản hoặc đưa ra bất kỳ tầm nhigraven thay thế nagraveo về tiacutenh hiện đại khaacutec biệt về chất của xatilde hội tiecircu dugraveng đại chuacuteng No tiếp tục hoạt động như một tocircn giaacuteo tang lễ của người Hồi giaacuteo lagravem việc chủ yếu trong caacutec nghi lễ tang lễ vagrave ngoagravei ra cograven được sử dụng bởi caacutec khaacutech hagraveng của cocircng ty những người coi cuộc sống kỷ luật cao của caacutec ngocirci đền lagrave nơi đagraveo tạo tốt cho nhacircn viecircn của họ6

Thật vậy họ đatilde khocircng phải chờ đợi rất lacircu đối với caacutec cộng taacutec viecircn đầy tham vọng vigrave một số nhagrave sư cải caacutech đatilde thất vọng với tham nhũng của chiacutenh phủ quốc gia vagrave noi chung xu hướng boc lột vagrave chống đối vốn co trong hệ thống xatilde hội theo định hướng thị trường Ngay trong năm 1950 Juzan một đệ tử nổi tiếng của Taixu đatilde tổ chức một nhom những người theo chủ nghĩa hiện đại Phật giaacuteo cực đoan vagrave gửi cho Mao Trạch Đocircng một tuyecircn bố nhấn

6 Victoria Brian (2007) Karma Karma Chiến tranh vagrave Bất bigravenh đẳng ở Nhật Bản thế kỷ XX Tập trung vagraveo Nhật Bản http wwwjapanf Focusorg-Brian-Victoria2421 Truy cập ngagravey 24 thaacuteng 8 năm 2019

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI44

mạnh bản chất Phật giaacuteo khocircng chủ trương tocircn thờ bất cứ một vị thần nagraveo của Phật giaacuteo vagrave sự tương thiacutech hoagraven toagraven với chủ nghĩa cộng sản7 Trong quaacute trigravenh tạo ra một vugraveng đất tịnh độ trần gian một tầm nhigraven xatilde hội chủ nghĩa về một xatilde hội macircu thuẫn vagrave khocircng giagraveu co được diễn đạt băng caacutec thuật ngữ nghe theo tiếng Phật giaacuteo Phật tử phải khai saacuteng tu viện vagrave theo dotildei giaacuteo phaacutei của họ về tương lai chủ nghĩa xatilde hội vagrave Phật giaacuteo Caacutec nhagrave cải caacutech trung thagravenh với nhagrave nước đatilde sớm được hợp nhất thagravenh Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc mới thagravenh lập (1953) Trong khi tạp chiacute với tư caacutech lagrave doanh nghiệp cốt lotildei của hiệp hội chắc chắn đong vai trograve giaacuteo dục khocircng co cơ sở giaacuteo dục Phật giaacuteo chuyecircn ngagravenh nagraveo ngoagravei Học viện Phật giaacuteo (Bắc Kinh thagravenh lập năm 1956)

Khi Caacutech mạng Văn hoa bắt đầu vagraveo năm 1966 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde đong cửa giống như phần lớn caacutec trường đại học khaacutec của Trung Quốc những trường khocircng thể hoạt động bigravenh thường giữa những biến động chiacutenh trị Sau hơn một thập kỷ Phật giaacuteo chi được hoạt động lại vagraveo cuối những năm 1970 như lagrave một phần của caacutec chiacutenh saacutech cải caacutech tự do hơn Từ năm 1980 caacutec sắc phong tu viện mới đatilde được cho pheacutep vagrave caacutec chi nhaacutenh tinh của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc cuối cugraveng đatilde được mở điều magrave tăng đoagraven Trung Quốc mong muốn đạt được trong những năm 1950

Thaacutei Lan nơi đatilde thoaacutet khỏi chế độ thuộc địa Đạo luật Tăng thacircn năm 1902 tập trung quản trị giaacuteo hội vagrave cũng thiết lập một hệ thống kiểm tra mới phối hợp băng tiếng Thaacutei vagrave tiếng Pali với caacutec văn bản thống nhất được sử dụng trong cả nước Sự đồng nhất của caacutec yecircu cầu giaacuteo dục mới lagrave gop phần tạo ra một chủ nghĩa dacircn tộc văn hoa thống nhất co thể chịu được aacutep lực của thời đại chủ nghĩa đế quốc cao Thaacutei Lan cuối cugraveng cũng co một hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo tư thục vagrave học viện Phật giaacuteo một caacutech để vượt qua sự khaacuteng cự của tu viện chống lại việc đưa caacutec mocircn học hiện đại vagraveo giaacuteo trigravenh hoặc một số trường đặc biệt trong một số tu viện để

7 Wales Holmes (1972) Phật giaacuteo dưới thời Mao Cambridge MA Nhagrave xuất bản Đại học Harvard

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 45

cung cấp cho caacutec nhagrave sư những kiến thức chung cần thiết

Ở Miến Điện nơi được thuộc địa hoa toagraven bộ vagrave được đưa vagraveo một tinh của Ấn Độ thuộc Anh vagraveo năm 1886 nền giaacuteo dục thế tục hiện đại về tiếng địa phương vagrave tiếng Anh được khen ngợi bởi caacutec trường truyền giaacuteo Kitocirc giaacuteo vagrave Phật giaacuteo (caacutec học viện) Caacutec nhagrave giaacuteo dục Phật giaacuteo muốn nuocirci dạy một Phật tử coi cuộc sống lagrave một quaacute trigravenh saacuteng tạo cocircng đức thay vigrave một mocircn học hiện đại kỷ luật hợp lyacute kinh tế Một sự thỏa hiệp giữa hai chiến lược giaacuteo dục khaacutec nhau lagrave caacutec trường học tiếng Anh của Phật giaacuteo ra đời vagraveo cuối những năm 1890 Caacutec trường cocircng lập bắt đầu bao gồm một số hướng dẫn Phật giaacuteo trong chương trigravenh giảng dạy của họ Tuy nhiecircn giaacuteo dục Miến Điện vẫn giữ được tiacutenh đa nguyecircn với caacutec học viện của Giaacuteo hội cugraveng tồn tại với caacutec trường cocircng lập8

Ở truyền thống Mocircng Cổ khoảng một phần ba dacircn số sống trecircn caacutec latildenh thổ được quản lyacute bởi caacutec tu viện vagrave hệ thống phacircn cấp Phật giaacuteo kết hợp caacutec chức năng của chiacutenh quyền thế tục Do kết quả của chiến dịch chống tocircn giaacuteo thực thi đẩy nhanh quaacute trigravenh thế tục xatilde hội hoa chủ yếu diễn ra vagraveo cuối những năm 1930 trugraveng hợp với caacutec cuộc thanh trừng chống Chiacutenh thống ở Liecircn Xocirc hầu như tất cả caacutec nhagrave sư đều bị buộc tội với số lượng lớn trong số họ trở thagravenh nạn nhacircn của sự đagraven aacutep của chiacutenh phủ Tuy nhiecircn khocircng giống như Liecircn Xocirc nơi caacutec chiacutenh saacutech chống Chiacutenh thống Giaacuteo đatilde bị đảo ngược một phần vagraveo năm 1941 vigrave sự hỗ trợ của nhagrave thờ lagrave cần thiết trong việc huy động thời chiến quốc gia caacutec chiacutenh saacutech của chiacutenh phủ Mocircng Cổ đối với Phật giaacuteo cũng thể hiện sự linh hoạt Rốt cuộc tầm quan trọng liecircn tục của Phật giaacuteo chi lagrave quaacute hữu higravenh đối với nhagrave cầm quyền Đến năm 1944 Gandantegchinlen một hợp chất tu viện khổng lồ ở Ulan Bator thủ đocirc của Mocircng Cổ đatilde được mở cửa trở lại Cho đến ngagravey nay trường đại học nagravey lagrave cơ sở giaacuteo dục Phật giaacuteo duy nhất trong cả nước vagrave lagrave nơi đagraveo tạo chiacutenh cho caacutec Lạt ma tương lai (caacutec linh mục Phật giaacuteo) Phật giaacuteo lagrave một hiện

8 Turner Alicia (2014) Cứu Phật giaacuteo Sự vocirc thường của tocircn giaacuteo ở Miến Điện thuộc địa Honolulu Nhagrave in Đại học Hawaii

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI46

tượng văn hoa quaacute quan trọng đối với bản sắc dacircn tộc của người Mocircng Cổ cũng như vai trograve ngoại giao của Mocircng Cổ ở Phật giaacuteo chacircu Aacute chi đơn giản lagrave bị loại bỏ ngay cả khi xatilde hội bị đẩy theo hướng hiện đại thocircng qua việc thế tục hoa bắt buộc9

Trong khi một số vugraveng magrave Phật giaacuteo chiếm lĩnh vai trograve tư tưởng so với một số tocircn giaacuteo khaacutec thigrave giaacuteo dục Phật giaacuteo thể hiện vai trograve của no trong caacutec xatilde hội Acircu Mỹ luacutec nagravey Phật giaacuteo phương Tacircy đatilde phaacutet triển caacutec cấu truacutec giaacuteo dục của riecircng migravenh kể từ những năm 1970 dường như khocircng khaacutec biệt so với caacutec nước chacircu Aacute về sự cung cấp tư tưởng giải thoaacutet ở cấp độ caacute nhacircn khỏi caacutec vấn đề xatilde hội do thị trường tiecircu dugraveng tạo ra thay vigrave giải phaacutep cho những vấn đề nagravey Giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave quan trọng đối với cocircng cụ tiềm năng thay đổi văn hoa vagrave tư tưởng xatilde hội Một số thanh niecircn thuộc thế hệ nagravey bắt đầu coi Phật giaacuteo như một caacutech thể hiện tigravenh đoagraven kết với caacutec dacircn tộc khocircng phải người phương Tacircy đang bị đocirc hộ kho khăn bởi sự hiện đại của tư bản phương Tacircy Phật giaacuteo trước đacircy lagrave một sự theo đuổi hiếm hoi của giới thượng lưu bắt đầu phaacutet triển thagravenh một lực lượng phổ biến trong số những người Bắc Mỹ trẻ tuổi co trigravenh độ đại học vagraveo khoảng cuối những năm 1950 vagrave xu hướng nagravey tiếp tục trong những năm 1960 1970 vagrave 1980 Nhu cầu mới nagravey đatilde dẫn đến sự tăng trưởng về nguồn cung ở tất cả caacutec cấp độ từ số lượng caacutec trường đại học vagrave cao đẳng cung cấp băng cấp về Phật giaacuteo cho một số trung tacircm Phật giaacuteo cung cấp caacutec buổi thiền vagrave đagraveo tạo

Vagraveo cuối những năm 1960 Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagrave Đocircng Nam Aacute bắt đầu cạnh tranh với caacutec chi nhaacutenh Đocircng Aacute của Trường Thiền phần lớn cho cugraveng một giaacuteo dục cocircng cộng chủ yếu lagrave người Mỹ trung lưu (trong phần lớn caacutec trường hợp người da trắng) đatilde vỡ mộng với xatilde hội cocircng nghiệp Sự phổ biến của xu hướng Phật giaacuteo đatilde giuacutep co thể thagravenh lập caacutec trường đại học Phật giaacuteo đầu tiecircn ở Bắc Mỹ trong giai đoạn nagravey Một trong số đo Đại học Naropa được thagravenh lập vagraveo năm 1974 Caacutec trường đại học Phật giaacuteo tại Hoa Kỳ

9 Morozova Irina (2009) Caacutec cuộc caacutech mạng xatilde hội chủ nghĩa ở chacircu Aacute Lịch sử xatilde hội của Mocircng Cổ trong thế kỷ XX London Routledge

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 47

thường co tiacutenh caacutech giaacuteo phaacutei mạnh mẽ Tuy nhiecircn đối với một trường học co nguồn gốc Phật giaacuteo khocircng cocircng khai vagrave chiacutenh thức giaacuteo phaacutei

3 MỘT SỐ THỰC TRẠNG HIỆN TẠI CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI THAgraveNH PHỐ HỒ CHIacute MINH

Học viện10 đatilde đagraveo tạo được 13 khoa cử nhacircn Phật học (đến năm 2019) với hơn 10 nghigraven Tăng ni vagrave Phật tử đatilde được tốt nghiệp Nỗ lực của Học viện lagrave nhăm xacircy dựng vagrave phaacutet huy truyền thống đạo đức vagrave đagraveo tạo caacutec thế hệ Tăng ni tagravei cho Phật giaacuteo Việt Nam đaacutep ứng caacutec nhu cầu Phật sự giải quyết caacutec vấn nạn của thời đại

Học tập chiếm một vị triacute quan trọng trong cấu truacutec giaacuteo lyacute tổng thể của Phật giaacuteo Học vagrave nghiecircn cứu sacircu văn bản (Pali pariyatti ) được hiểu lagrave một điều kiện cần thiết để duy trigrave Phật giaacuteo vagrave tiacuten ngưỡng Phật giaacuteo Trong truyền thống của Phật giaacuteo Ấn Độ sau khi triều đại của Hoagraveng đế Asoka (269-232 trước cocircng nguyecircn) caacutec học viện tu viện lớn hoặc caacutec tịnh xaacute lagrave nơi được cocircng nhận của việc nghiecircn cứu học tập Học tập trong Phật giaacuteo hậu Asoka khocircng nhất thiết chi giới hạn trong nghiecircn cứu văn học kinh điển Nalanda trường đại học tu viện nổi tiếng ở Bihar ngagravey nay ước tiacutenh co sức chứa 3000 đến 5000000 sinh viecircn trong đo số lượng cũng bao gồm những người hagravenh hương từ những nơi xa xocirci như Trung Quốc hay vương quốc Silla của Hagraven Quốc11 Nalanda tồn tại giữa thế kỷ thứ năm vagrave mười ba được coi lagrave đại diện của truyền thống giaacuteo dục trong Phật giaacuteo Ấn Độ Một trường đại học đatilde được chiacutenh thức khocirci phục hoạt động vagraveo ngagravey 1 thaacuteng 9 năm 2014 trong vugraveng lacircn cận của di tiacutech lịch sử được tagravei trợ bởi Chiacutenh phủ Ấn Độ vagrave một số nhagrave tagravei trợ quốc tế

Như caacutec trường đại học Phật giaacuteo lớn khaacutec mục điacutech của Học viện tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh lagrave nhăm để đagraveo tạo những Tăng ni sinh co

10 Được thagravenh lập từ ngagravey 25 thaacuteng 02 năm 1982 theo nghị quyết phiecircn họp thứ nhất của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Trung ương vagrave theo Quyết định 0160 QĐ ngagravey 17 thaacuteng 03 năm 1983 của Ủy ban nhacircn dacircn Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

11 Mookerji Radha Kumud (1998) Giaacuteo dục Ấn Độ cổ đại Bagrave la mocircn giaacuteo vagrave Phật giaacuteo Delhi Ấn phẩm Banarsidass Motilal tr 396 ndash 468

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI48

kiến thức đại học về Giaacuteo lyacute căn bản của caacutec bộ phaacutei Phật giaacuteo Lịch sử Phật giaacuteo Việt Nam caacutec vấn đề về Phật giaacuteo nhập thế vagrave văn hoa (Phật giaacuteo) Việt Nam để sau khi tốt nghiệp cử nhacircn Phật học co thể tiếp tục học cấp cao học tiến sĩ trở thagravenh nghiecircn cứu viecircn của Viện Nghiecircn cứu Phật học hoặc đảm traacutech caacutec cocircng taacutec chuyecircn mocircn Phật sự tại Trung ương giaacuteo hội Ban Trị sự tại caacutec tinh thagravenh toagraven quốc

Tuy nhiecircn học viện chuacuteng ta cần cải tiến toagraven diện một số việc như Caacuten bộ cần co thaacutei độ nhiệt tigravenh hơn đối với Tăng ni sinh Caacutec phograveng khoa cần giải đaacutep thắc mắc của Tăng ni sinh rotilde ragraveng cụ thể Nhiều Tăng ni sinh phagraven nagraven về thaacutei độ của nhacircn viecircn phograveng sau đại học cograven chưa tốt Đơn giản hoa caacutec thủ tục hagravenh chiacutenh quan trọng lagrave cho caacutec Tăng ni thực tập giảng dạy caacutec lớp sơ trung cao đẳng năm cuối trước khi ra trường vagrave tạo mọi điều kiện thuận lợi giuacutep Tăng ni sau khi ra trường được giảng dạy cống hiến về cocircng taacutec giaacuteo dục trong hệ thống sơ trung cao đẳng tại caacutec địa phương vagrave tinh thagravenh Cần thay đổi mạnh mẽ theo caacutech giaacuteo dục tiacuten chi hiện nay thay đổi giảng viecircn theo hệ thống đaacutenh giaacute về chất lượng giảng viecircn (cung cấp hệ thống đaacutenh giaacute toagraven diện trực tiếp trecircn web của nhagrave trường hay nhagrave trường khuyến khiacutech tinh thần tự học cả ban ngagravey vagrave đecircm tại caacutec khu tự học thuận tiện yecircn tĩnh hơn so với kyacute tuacutec xaacute) Higravenh thức đaacutenh giaacute điểm regraven luyện online cograven nhiều hạn chế thiết thigrave phải lagravem đơn xin bổ sung điểm rất mất thời gian vagrave cocircng sức Về việc đăng kyacute mocircn học thigrave co lẽ necircn phacircn luồng theo khoa hoặc theo khoa để traacutenh trường hợp maacutey chủ nhagrave trường bị chậm do quaacute tải

Necircn co website caacutec bagravei tập hay caacutec mocircn chuyecircn ngagravenh cho Tăng ni sinh download vagrave tigravem hiểu dễ dagraveng hơn trong việc học caacutec mocircn kho

4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THAY LỜI KẾT

41 Từ một số nhận định trecircn chuacuteng ta co thể thấy răng Hơn 35 năm qua từ khi Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam co mặt ngoagravei sự đong gop cocircng sức vagrave triacute tuệ cho quecirc hương đất nước Học viện cograven phải từng bước khắc phục kho khăn từ caacutec yếu tố khaacutech quan becircn

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 49

ngoagravei đến caacutec vấn đề nội tại hiện nay Cho đến nay co thể noi tất cả đều đatilde tương đối ổn định Noi như thế khocircng co nghĩa lagrave mọi sự kho khăn trở ngại trước mắt khocircng cograven tuy nhiecircn chuacuteng ta phải luocircn saacuteng suốt vagrave nhất lagrave khocircng được chủ quan

Mỗi khi đề cập về vấn đề giaacuteo dục Phật giaacuteo người ta thường nghĩ đến yacute nghĩa đagraveo tạo giaacuteo dục khocircng những co traacutech nhiệm đagraveo tạo kiến thức Phật học vagrave thế học để bổ sung kỹ năng hoăng phaacutep magrave chức năng chiacutenh lagrave đagraveo tạo taacutec phong tư caacutech regraven luyện yacute chiacute kiecircn cường tư tưởng thanh cao xứng đaacuteng lagrave bậc Sa mocircn phạm hạnh mocirc phạm trong chốn Thiền mocircn Khocircng những thế người tu sĩ Phật giaacuteo cograven phải luocircn tinh tiến phấn đấu khẳng định lập trường vượt qua tất cả tagravei sắc danh lợi kiện toagraven bản lĩnh xứng đaacuteng lagrave người đệ tử xuất gia của Đức Phật

Với những yacute nghĩa vocirc cugraveng quan trọng trong cocircng việc đagraveo tạo Tăng ni như chuacuteng tocirci đatilde trigravenh bagravey trecircn Nhigraven về quaacute khứ vagrave hiện tại vấn đề giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde được phaacutet huy caacutech tốt nhất co phương phaacutep nghiecircn cứu hiện đại co thể noi khả quan

Một vấn đề cũng khocircng keacutem phần quan trọng đo lagrave caacutec vị Giaacuteo thọ giảng viecircn tham gia cống hiến giảng dạy caacutec cấp Phật học cần phải thường xuyecircn tham gia vagrave cập nhật liecircn tục caacutec kỹ năng nghiệp vụ sư phạm phugrave hợp với caacutec chương trigravenh giaacuteo dục hiện đại Lyacute do lagrave vigrave kiến thức Phật học cũng như nghiệp vụ sư phạm của caacutec vị Giaacuteo thọ vagrave giảng viecircn co thể noi checircnh lệch khaacute lớn Chuacuteng ta đang ở cuộc caacutech mạng cocircng nghiệp 40 caacutech giaacuteo dục chuyển đổi từ truyền thống sang hiện đại lấy người học lagravem trung tacircm caacutech giảng dạy cũng phải tiếp cận theo hướng mới khơi dậy sự đam mecirc tigravem togravei tự nghiecircn cứu ở người học hay chương trigravenh khung theo từng học viện phải giống nhau ở lẫn Việt Nam vagrave Quốc tế để trao đổi du học sinh phugrave hợp chuẩn quốc tế Khung chương trigravenh mỗi cơ sở đagraveo tạo phugrave hợp với khung chương trigravenh đagraveo tạo của mỗi quốc gia quy định để thống nhất theo từng quy định giaacuteo dục hiện hagravenh Quyacute thầy cocirc dạy cugraveng một mocircn necircn thống nhất kiến thức thi cuối kỳ để traacutenh tigravenh trạng mỗi thầy cocirc co caacutech dạy khaacutec nhau caacutec dạng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI50

bagravei tập cũng khaacutec nhau dẫn đến việc vagraveo kỳ thi cuối kỳ Tăng ni sinh bỡ ngỡ gặp kho khăn rất nhiều Một số mocircn học dạy lyacute thuyết nhiều bagravei thực hagravenh iacutet Vagrave việc giảng dạy necircn chủ động trong việc trigravenh chiếu slide khocircng phụ thuộc hay khocircng co chuẩn bị

Quan trọng nhất hiện nay nhagrave nước co nhiều chủ trương phaacutet huy tối đa nguồn lực xatilde hội hoa giaacuteo dục y tế lagrave cơ hội để caacutec tocircn giaacuteo noi chung vagrave Phật giaacuteo noi riecircng phaacutet huy vị thế tham gia gop phần xatilde hội hoa giaacuteo dục như hiện nay chuacuteng ta đatilde liecircn kết đagraveo tạo vagrave cấp băng chiacutenh quy cho một số ngagravenh học như Sư phạm mầm non sắp tới lagrave ngagravenh Anh văn Tin học Được biết vừa qua Thượng tọa Thiacutech Nhật Từ đại diện hội đồng khoa học Học viện đatilde thăm vagrave lagravem việc với Ban giaacutem hiệu Trường Đại học Khoa học xatilde Hội vagrave Nhacircn văn tiến tới việc hợp taacutec đagraveo tạo toagraven diện caacutec nhanh học như Tacircm lyacute học Xatilde hội học Tocircn giaacuteo học Nhacircn học Cocircng taacutec xatilde hộihellip

Ở đacircy chuacuteng tocirci chi đề cập riecircng biệt về kiến thức vagrave kỹ năng giảng dạy tuyệt đối khocircng đề cập đến tư caacutech Hagravenh giả tu tập hay đạo đức caacute nhacircn Một khi giaacuteo dục đatilde thật sự vagraveo nền nếp ổn định bấy giờ mới co thể triển khai caacutec lớp đagraveo tạo chuyecircn ngagravenh tương đương như hệ thống caacutec trường thuộc Đại học Quốc gia thuộc từng chuyecircn ngagravenh do Học viện Phật học đảm nhiệm đagraveo tạo ngoagravei một số khoa chuyecircn sacircu nội điển như Triết học giảng sư Thiền sư (kinh tạng) Luật sư Luận sư Sinh ngữ Anh (hoặc tiếng Hoa chuyecircn nhanh cổ ngữ Pali Sankrit) vagrave cograven co caacutec ngagravenh học phugrave hợp xu hướng thời đại như Tocircn giaacuteo học Triết học Ngữ văn Nhacircn học Tacircm lyacute học Cocircng taacutec xatilde hội Đặc biệt khi khung chương trigravenh hai năm đại cương phugrave hợp với hệ thống giaacuteo dục quốc dacircn sinh viecircn sẽ được tiếp nhận đagraveo tạo vagrave cấp văn băng của caacutec trường đại học chiacutenh quy becircn ngoagravei nhăm tạo điều kiện thuận lợi nhất co thể cho Tăng ni sinh trẻ hiện nay hầu co đủ nhacircn sự để đaacutep ứng những nhu cầu thực tiễn của Giaacuteo hội hiện tại vagrave tương lai

Chuacuteng tocirci đề xuất yacute kiến như vậy bởi vigrave học viện đatilde bước qua 2 giai đoạn higravenh thagravenh vagrave củng cố giờ đacircy lagrave giai đoạn phaacutet triển bền

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 51

vững toagraven diện Hơn thế nữa đất nước Việt Nam vagrave Phật giaacuteo Việt Nam noi chung vagrave học viện noi riecircng đatilde vagrave đang trecircn đagrave phaacutet triển mọi mặt khẳng định vị triacute khocircng những trong nước khu vực magrave cograven ảnh hưởng sacircu rộng khắp caacutec nước trecircn thế giới Co thể noi đacircy lagrave thời điểm thuận lợi nhất để Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh phaacutet huy tiềm năng sẵn co của migravenh hầu đong gop thiết thực nhất cho quecirc hương xứ sở

42 Nếu như đề cập đến vấn đề giaacuteo dục học viện magrave khocircng noi đến sự nghiệp phaacutet triển hoăng phaacutep thigrave thật lagrave điều thiếu sot Điều nagravey trong chốn thiền mocircn xưa nay ai cũng biết nếu muốn truyền baacute chaacutenh phaacutep cho tất cả mọi người nhất lagrave những vugraveng sacircu vugraveng xa người lagravem cocircng taacutec hoăng phaacutep ngoagravei sự kiecircn định lập trường vagrave hạnh nguyện cao cả cograven co cả một sự hy sinh vocirc cugraveng to lớn nếu khocircng được như Đức Phật thigrave tối thiểu cũng tương đương như caacutec vị Tiecircn sư Cổ đức Chẳng hạn để noi lecircn sự hy sinh cao cả của Đức Phật Thiacutech Ca người xưa đatilde noi ldquoNhất baacutet thiecircn gia phạn cocirc thacircn vạn lyacute du Kỳ vị sanh tử sự giaacuteo hoacutea độ xuacircn thurdquo (Một baacutet cơm ngagraven nhagrave thacircn đi muocircn dặm xa chi vigrave việc sanh tử giaacuteo hoa thaacuteng ngagravey qua) Đức Phật vượt bao kho khăn trở ngại để truyền baacute chaacutenh phaacutep trong một đất nước ảnh hưởng nặng nề bởi caacutec tocircn giaacuteo đa thần hay nhất thần nặng mugravei tiacuten điều vagrave lễ baacutei Ngagravei Phuacute Lacircu Na hoăng phaacutep nơi ngoại đạo dugrave ảnh hưởng đến sự an toagraven ngagravei khocircng ngần ngại ngagravei Khương Tăng Hội bị nhagrave Ngocirc thaacutech đố sự linh ứng mầu nhiệm Phật phaacutep mới cho truyền đạo Ngagravei Đạt Lai Lạt Ma 14 mặc dugrave khocircng ở trecircn quecirc hương xứ sở của migravenh nhưng tầm ảnh hưởng của ngagravei đối với quốc tế lagrave rất lớn hay chiacutenh đất nước Việt Nam cũng co Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh Thiền sư lagrave người đưa ra khaacutei niệm ldquoPhật giaacuteo dấn thacircnrdquo (engaged Buddhism) Với những hoạt động khocircng ngừng nghi của migravenh Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh trở thagravenh nhagrave latildenh đạo Phật giaacuteo co ảnh hưởng lớn thứ hai ở phương Tacircy chi sau Đạt Lai Lạt Ma12 thật muocircn vagraven cocircng hạnh magrave hiện nay nếu mỗi học giả hagravenh giả chuacuteng ta nỗ lực nhiệt

12 AP đaacutenh giaacute trong một bagravei viết năm 2009

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI52

thagravenh cũng lagrave gương saacuteng cho hậu thế muocircn đời sau học hỏi vagrave lagravem cho Phật giaacuteo ngagravey cagraveng phaacutet triển bền vững đem lại hogravea bigravenh hạnh phuacutec cho muocircn loại chuacuteng sanh

43 Bắt đầu từ khoa VIII nhiệm kỳ nagravey tất cả caacutec Trường trung cấp Phật học đều phải aacutep dụng chương trigravenh giảng dạy đuacuteng như Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung ương đề xuất Muốn thực hiện điều nagravey co kết quả đề nghị caacutec Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo tinh thagravenh khocircng những baacuteo caacuteo theo ngagravenh ngang cho Ban Trị sự tinh thagravenh trước Hội nghị tổng kết 6 thaacuteng cuối năm magrave cograven phải baacuteo caacuteo đầy đủ về Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung ương theo ngagravenh dọc Co như thế Ban Giaacuteo dục Trung ương mới co cơ sở để đề xuất những yacute kiến trong mỗi kỳ Đại hội Phật giaacuteo toagraven quốc lagravem cho chương trigravenh giaacuteo dục ngagravey cagraveng được hoagraven chinh hơn

Khi soạn thảo xong chương trigravenh giảng dạy cấp đại học sau đại học Phật học đối với caacutec học viện nếu khocircng co gigrave trở ngại Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung ương co thể thagravenh lập một Ban Kiểm tra thẩm định chương trigravenh giảng dạy tại caacutec học viện Điều cần phải lưu yacute Ngoagravei caacutec vị chủ giảng ra những người lagravem cocircng taacutec Phụ giảng cũng cần phải hội đủ băng cấp học vị tương đương phugrave hợp chuyecircn mocircn của từng chuyecircn ngagravenh riecircng biệt hạn chế tối đa trong việc kiecircm nhiệm nhiều chức vụ để mỗi giảng viecircn co thời gian nghiecircn cứu chuyecircn sacircu cần thiết mỗi năm quy định chiacutenh giảng viecircn cũng phải trực tiếp tham gia đề tagravei cấp trường hoặc cugraveng tham gia đề tagravei quy định tham gia hội thảo viết bagravei nghiecircn cứu khoa học

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 53

Tagravei liệu tham khảo

Nguyễn Lang (1994) Việt Nam Phật giaacuteo sử luậnMookerji Radha Kumud 1998 Giaacuteo dục Ấn Độ cổ đại Bagrave la mocircn giaacuteo vagrave Phật giaacuteo Delhi Ấn phẩm Banarsidass MotilalMorozova Irina (2009) Caacutec cuộc caacutech mạng xatilde hội chủ nghĩa ở chacircu Aacute Lịch sử xatilde hội của Mocircng Cổ trong thế kỷ 20 London Routledge

Turner Alicia(2014) Cứu Phật giaacuteo Sự vocirc thường của tocircn giaacuteo ở Miến Điện thuộc địa Honolulu Nhagrave in Đại học Hawaii

Victoria Brian (2007) Karma Karma ldquoChiến tranh vagrave Bất bigravenh đẳng ở Nhật Bản thế kỷ XX Tập trung vagraveo Nhật Bảnrdquo http wwwjapanf Focusorg-Brian-Victoria2421 Truy cập ngagravey 24 thaacuteng 8 năm 2019

Wales Holmes (1972) Phật giaacuteo dưới thời Mao Cambridge MA Nhagrave xuất bản Đại học Harvard

Vladimir Tikhonov (2017) Giaacuteo dục vagrave Phật giaacuteo đương đại Cẩm nang Oxford của Phật giaacuteo đương đại

54

55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA MỘT ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC

ẤN ĐỘ HIỆN NAY

TS ĐĐ Phương Anh Đạt

I DẪN NHẬP

Ấn Độ một quốc gia rộng lớn co dacircn số đocircng thứ hai trecircn thế giới sau Trung Quốc co chiều dagravei lịch sử trecircn năm ngagraven năm co nền văn hoa lacircu đời đa dạng vagrave phong phuacute đặc biệt lagrave nền văn hoa tacircm linh Đocircng phương trong đo co Phật giaacuteo Ấn Độ lagrave mảnh đất thiecircn magrave nhiều tocircn giaacuteo xuất hiện như Ấn giaacuteo (Hinduism) Kigrave-na giaacuteo (Jainism) đạo Sikh (Sikhism) Phật giaacuteo (Buddhism)hellip vagrave cũng lagrave nơi caacutec bậc Thaacutenh xuất hiện ra đời như Mahāvira vị giaacuteo chủ của đạo lotildea thể (Kigrave-na giaacuteo) Mahatma Gandhi - nhagrave cải caacutech Ấn giaacuteo vagrave nhagrave chiacutenh trị bất bạo động nổi tiếng Guru Nanak - vị thầy thứ nhất saacuteng lập đạo Sikh Sakyāmuni Buddha Đức Phật Thiacutech-ca-macircu-ni một Đức Phật lịch sử nhagrave saacuteng lập Phật giaacuteo Chiacutenh những điều lyacute thuacute vagrave hấp dẫn đo đatilde thuacutec đẩy những vị Tăng Ni sinh viecircn khi co đủ duyecircn lagravenh tham gia học caacutec khoa học họ khocircng thể khocircng tigravem đến Ấn Độ để du học để nghiecircn tầm Kinh điển giaacuteo lyacute của những bậc Thaacutenh đặc biệt lagrave Đức Phật tocircn giaacuteo vagrave lời dạy của Ngagravei

Ấn Độ được xem lagrave caacutei nocirci Phật học từ thời cổ đại đến thế kỷ

ẤN ĐỘ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI56

XII với sự xuất hiện của saacuteu trường đại học Phật giaacuteo becircn cạnh Takshashila trường đại học đầu tiecircn trecircn thế giới Saacuteu trường đại học nagravey co tầm ảnh hưởng rất sacircu rộng cho sự phaacutet triển caacutec học thuyết vagrave phương phaacutep tu tập trong Phật giaacuteo khocircng những tại Ấn Độ vagrave cograven lan tỏa đến quốc gia khaacutec Chuacuteng ta sẽ co caacutei nhigraven khaacutei quaacutet nhất về saacuteu trường đại học Phật giaacuteo cổ đại nagravey Đại học Nalanda Đại học Vikramashila Đại học Valabhi Đại học Pushpagiri Đại học Odantapuri vagrave Đại học Somapura

Trường đại học Nalanda được thiết lập bởi vua Khakraditya của triều đại Gupta vagraveo khoảng đầu thế kỷ năm sau tacircy lịch hiện nay thuộc bang Bihar Ấn Độ phaacutet triển rực rỡ trong vograveng 600 năm đến thế kỷ XII Đacircy lagrave trường đại học Phật giaacuteo đầu tiecircn trecircn thế giới với cơ sở hạ tầng kyacute tuacutec xaacute cho giảng viecircn vagrave học sinh Sinh viecircn theo học đến từ nhiều quốc gia vagrave khu vực khaacutec nhau như Hagraven Quốc Nhật Bản Tacircy Tạng Indonesia Nam Tư Thổ Nhĩ Kỳ vagrave Trung Quốc Thư viện của trường được xem lagrave thư viện lớn nhất trong caacutec trường đại học cổ đại trecircn thế giới với hơn mười triệu đầu saacutech bao gồm đầy đủ caacutec lĩnh vực khaacutec nhau như ngữ phaacutep logic văn học chiecircm tinh y khoa Phật học triết học Thư viện bao gồm ba togravea nhagrave lớn1 lưu trữ lượng saacutech khổng lồ đến nỗi khi đội quacircn Hồi giaacuteo do tướng Bakhtiyar Khilji cầm đầu tấn cocircng vagraveo Ấn Độ phải mất saacuteu thaacuteng mới co thể đốt chaacutey hết tagravei liệu kinh saacutech trong thư viện Co thể noi trường Đại học Nalanda lagrave caacutei nocirci sản sinh ra caacutec bậc luận sư Đại thừa kiệt xuất như ngagravei Long Thọ Thaacutenh Thiecircn Trần Na Phaacutep Xứng Hộ Phaacutep Giới Hiền Huyền Trang Thời kỳ vagraveng son nhất trường chứng kiến số lượng giảng viecircn 2000 vị vagrave học sinh lecircn đến 10000 vị

Đại học Vikramashila được thagravenh lập bởi vua Dharmapala của triều đại Pala vagraveo cuối thế kỷ VIII higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển rực rỡ trong vograveng bốn trăm năm đến thế kỷ XII Những tagraven tiacutech của trường Vikramashila hiện được tigravem thấy tại quận Bhagalpur bang Bihar

1 Ba togravea thư viện của trường Đại học Nalanda tecircn lagrave Ratnasagara Ratnadadhi vagrave Ratnaranjaka Trong đo togravea Ratnadadhi co chiacuten tầng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 57

Đacircy lagrave trường cạnh tranh trực tiếp với trường Đại học Nalanda luacutec bấy giờ mặc dugrave quy mocirc nhỏ hơn Trường thường hoạt động đều đặn với số lượng hơn 100 giảng viecircn vagrave 1000 sinh viecircn Nếu như Phật giaacuteo Đại thừa thường được chủ trọng giảng dạy tại trường Nalanda thigrave ở tại Vikramashila caacutec mocircn học về Phật giaacuteo Kim Cang thừa hay Mật tocircng thường được chuacute trọng một caacutech chuyecircn sacircu đặc biệt Một trong những sinh viecircn ưu tuacute nhất của trường lagrave ngagravei Atiśa Dipankara người truyền baacute Phật giaacuteo Mật tocircng vagraveo Tacircy Tạng vagrave khocirci phục Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagraveo thế kỷ X

Trường Đại học Valabhi được thagravenh lập tại Saurashtra thuộc bang Gujrat hiện nay vagraveo khoảng thế kỷ VI phaacutet triển rực rỡ trong vograveng 600 năm đến thế kỷ XII Nhagrave chiecircm baacutei Nghĩa Tịnh cũng đatilde đến nơi nagravey vagraveo thế kỷ VII vagrave mocirc tả trường Đại học Valabhi lagrave một trung tacircm học thuật lớn luacutec bấy giờ Hai vị học giả Phật giaacuteo xuất sắc tốt nghiệp nơi đacircy lagrave ngagravei Gunamati vagrave Sthiramati Nếu như Nalanda lagrave trung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa Vikramashila chuacute trọng về Phật giaacuteo Mật tocircng thigrave Valabhi nhấn mạnh Phật giaacuteo Thượng tọa bộ Vagraveo thaacuteng 9 năm 2017 chiacutenh quyền Trung ương Ấn Độ đatilde xem xeacutet đề aacuten khocirci phục lại trường đại học cổ đại nagravey2

Đại học Pushpagiri thagravenh lập tại vương quốc Kalingda cổ đại nay thuộc bang Odisha Khởi cocircng xacircy dựng vagrave hoagraven thiện vagraveo thế kỷ 3 sau Tacircy lịch trường đatilde co thời gian 800 năm phaacutet triển rực rỡ cho đến thế kỷ XI Khuocircn viecircn của trường trải dagravei gắn với ba datildey nuacutei liecircn kết nhau Lalitgiri Ratnagiri vagrave Udayagiri Cugraveng với Takshashila Nalanda vagrave Vikramashila Pushpagiri lagrave một trong những trung tacircm học thuật nổi bật nhất của Ấn Độ cổ đại Ngagravei Huyền Trang cũng đatilde viếng thăm nơi nagravey vagraveo năm 639 Caacutec nhagrave khảo cổ cho răng những tagraven tiacutech tại Lalitgiri co thể được xacircy dựng vagraveo thế kỷ II trước cocircng nguyecircn vagrave được xem lagrave những cocircng trigravenh Phật giaacuteo sớm nhất trecircn thế giới Gần đacircy một số dấu tiacutech higravenh ảnh của vua Asoka được tigravem thấy nơi nagravey vagrave nhiều yacute

2 Prashant Ruperal ldquoAncient Vallabhi University to be revivedrdquo The Times of India September 24 2017 accessed on September 8th 2019

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI58

kiến cho răng chiacutenh vua Asoka đặt nền tảng cho việc xacircy dựng ngocirci trường Pushpagiri

Trường Đại học Odantapuri do vua Dharmapala thuộc triều đại Pala xacircy dựng vagraveo khoảng thế kỷ VIII tại Magadha hiện nay thuộc bang Bihar phaacutet triển rực rỡ trong vograveng 400 năm đến thế kỷ XII Luận sư Acharya Sri Ganga nổi tiếng của trường Vikramashila đatilde tốt nghiệp tại trường nagravey Theo caacutec sử kyacute Tacircy Tạng cổ đại co khoảng 12000 sinh viecircn theo học tại Odantapuri Caacutec văn bản Tacircy Tạng cổ đại đề cập Odantapuri lagrave một trong năm trường đại học vĩ đại của Ấn Độ cổ đại cugraveng với caacutec trường Vikramashila Nalanda Somapura vagrave Jagaddala

Đại học Somapura cũng được thagravenh lập bởi vua Dharmapala triều đại Pala vagraveo cuối thế kỷ VIII tại Bengal vagrave phaacutet triển rực rỡ trong vograveng 400 năm đến thế kỷ XII Diện tiacutech của trường rộng khoảng 27 mẫu Anh Đacircy lagrave một trung tacircm học thuật của caacutec tocircn giaacuteo chiacutenh của Ấn Độ thời bấy giờ Bauddha Dharma (Phật giaacuteo) Jina Dharma (Kỳ Na giaacuteo) vagrave Sanatana Dharma (Ấn giaacuteo) Những bức tranh vẽ trecircn tường tagraven tiacutech của trường Đại học Somapura đatilde phaacutec họa tầm ảnh hưởng mạnh mẽ của ba truyền thống tocircn giaacuteo trecircn của Ấn Độ thời bấy giờ Hầu hết caacutec trường đại học trecircn đều bị phaacute hủy bởi đội quacircn Hồi giaacuteo từ Thổ Nhĩ Kỳ cầm đầu lagrave Bakhtiyar Khilji vagraveo năm 1193 đaacutenh dấu bước đầu suy tagraven của nền học thuật Phật giaacuteo Ấn Độ cho đến đầu thế kỷ XIX

Sự phục hưng nền học thuật Phật giaacuteo Ấn Độ bắt đầu vagraveo đầu thế kỷ XIX với sự ra đời của Navanalanda Mahavihara3 cugraveng với phong tragraveo phục hưng Phật giaacuteo Ấn Độ của caacutec caacutec nhacircn vật vagrave tổ chức tiecircu biểu như Anagarika Dharmapala (1864-1933) với tổ chức hội Mahabodhi Rahul Sankrityayan (1893-1963) Dharmanand Kosambi (1876-1941) Bhadant Anand Kausalyayan Kripasaran Mahasthavir (1865-1926) với hội Phật giaacuteo Bengal vagrave đặc biệt

3 Nơi caacutec vị trưởng latildeo HT Thiacutech Minh Chacircu HT Thiacutech Huyền Vi HT Thiacutech Tacircm Chacircu đatilde từng học vagrave tốt nghiệp tiến sĩ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 59

Tiến sĩ B R Ambedkar (1891-1956) với phong tragraveo Buddhist Dalit

Theo thống kecirc của Hiệp hội đại học Ấn Độ (Association of Indian Universities) hiện nay co khoảng 18 trường đại học co phacircn khoa chuyecircn về Phật học

Dr Bhadant Anand Kausalyayan Centre for Buddhist Studies Mahatma Gandhi International Hindi University Wardha

Deparment of Buddhist Studies Philosophy and Comparative Religions Nalanda University

Institute of Buddhist Dialectics Dharamsala

Central Institute of Higher Tibetan Studies

University of Calcutta

Department of Buddhist Studies Sathaye College Mumbai University

KJ Somaiya Centre of Buddhist Studies Mumbai University

Department of Buddhist Studies Delhi University

Sanchi University of Buddhist-Indic Studies

School of Buddhist Studies amp Civilization Gautam Buddha University

School of Indology - Buddhist Studies Nalanda Open University

Nava Nalanda Mahavihara

Deparment of Buddhist Studies Magadh University

A Buddhist College for Pali Buddhist Studies and Ambedkar Thought Nagarjuna Institute Nagpur

Department of Buddhist Studies and Dr Ambedkar Thoughts Savitribai Phule Pune University

Department of Mahayana Buddhist Studies Acharya Nagarjuna University

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI60

Department of Buddhist Studies University of JammuampKashmire

Deparment of Budhdist Studies Swami Vivekanand Subharti University

Ở đacircy người viết xin trigravenh bagravey về trường Đại học Gautam Buddha như lagrave một điểm đến lyacute tưởng cho việc học Phật phaacutep dagravenh cho Tăng Ni sinh thời hiện đại ở caacutec cấp bậc từ cử nhacircn đến tiến sĩ vagrave lagrave một điểm nhấn trong nền Phật học Ấn Độ hiện nay

II NỘI DUNG

1 Khaacutei quaacutet về trường Đại học Gautam Buddha

a Người saacuteng lập trường ndash bagrave Mayawati

Trường Đại học Gautam Buddha được higravenh thagravenh với tacircm nguyện gop phần vagraveo cocircng cuộc phục hưng Phật giaacuteo Ấn Độ noi chung vagrave nền học thuật Phật giaacuteo Ấn Độ noi riecircng của cựu Thống đốc bang Uttar Pradesh một bang với tổng diện tiacutech ngang băng đất nước Việt Nam vagrave số lượng dacircn số đocircng nhất Ấn Độ với hơn 200 triệu người Bagrave Mayawati Prabhu Das sinh năm 1956 tại New Delhi hiện lagrave chủ tịch của Đảng Bahujan Samaj một đảng phaacutei cổ xuacutey tinh thần bigravenh đẳng ủng hộ bảo vệ caacutec tầng lớp giai cấp thấp trong xatilde hội Ấn Độ Trong suốt bốn nhiệm kỳ lagravem Thống đốc bang Uttar Pradesh vagraveo caacutec năm 2000 2002-2003 2005 vagrave 2007-2012 bagrave Mayawati luocircn co tacircm nguyện xacircy dựng một ngocirci trường Đại học Phật giaacuteo mang tecircn chiacutenh đức Phật Gautam ngay tại quận mang tecircn đức Phật Gautam Buddha Nagar của bang Uttar Pradesh một trong hai bang ghi đậm dấu chacircn hoăng phaacutep của đức Thế Tocircn nhất trong bốn mươi lăm năm thuyết phaacutep cugraveng với bang Bihar

Co thể noi trường Đại học Gautam Buddha lagrave trường đại học Phật giaacuteo duy nhất Ấn Độ hiện tại mang tecircn đấng giaacuteo chủ saacuteng lập đức Phật Cồ-đagravem (Gautam Buddha) khi magrave trong xatilde hội vẫn cograven đo sự phacircn biệt đối xử giai cấp vagrave đồng hoa Phật giaacuteo của đạo Hindu Bagrave Mayawati cho biết bagrave đatilde được thuacutec đẩy bởi những lời dạy của đức Phật vagrave tầm nhigraven của Tiến sĩ Ambedkar về nền tảng cho sự thay đổi xatilde hội để nacircng cao phuacutec lợi của những người dacircn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 61

Dalit một cộng đồng thấp keacutem nhất trong xatilde hội Ấn Độ Bagrave noi ldquoĐại học nagravey sẽ co sự hợp taacutec với caacutec trường đại học tại Hoa Kỳ vagrave chacircu Acircu Tocirci đatilde mơ về ngocirci trường đại học nagravey từ lacircu Trong khoảng thời gian chiacutenh quyền đảng Samajwadi điều hagravenh dự aacuten đatilde bị baacuten phaacute giaacute vagrave khu đất trở necircn căn cỗihellip Giaacuteo dục necircn được đặt becircn trecircn chiacutenh trị Sau khi đảng Bahujan Samaj lecircn nắm quyền chuacuteng tocirci đatilde đẩy mạnh việc thực hiện dự aacuten nagravey Năm mươi phần trăm sinh viecircn thuộc tầng lớp thấp trong xatilde hội hoặc thuộc dacircn tộc thiểu số vagrave caacutec gia đigravenh nghegraveo trong đẳng cấp sẽ được gửi đến caacutec trường đại học nước ngoagravei để nghiecircn cứu Toagraven bộ chi phiacute sẽ do chiacutenh quyền bang chi trả Vagrave sau nagravey những người được gửi đi đagraveo tạo ấy sẽ đong gop cho sự phaacutet triển của xatilde hộirdquo

b Tư tưởng Phật giaacuteo lagrave nền tảng cốt lotildei

Đại học Gautam Buddha tọa lạc tại thagravenh phố Greater Noida quận Gautam Buddha bang Uttar Pradesh Được thagravenh lập vagraveo năm 2002 trecircn diện tiacutech 511 mẫu Anh (tương đương 206 ha) khaacutenh thagravenh vagraveo ngagravey 23-08-2008 đại học Gautam Buddha lấy tư tưởng từ bi triacute tuệ bigravenh đẳng vagrave phụng sự nhacircn sinh của đức Phật lagravem nền tảng cơ bản cho triết lyacute dạy vagrave học Điều nagravey thể hiện rotilde qua tacircm nguyện vagrave tầm nhigraven của vị saacuteng lập vagrave caacutec đời hiệu trưởng của trường

Trong bagravei phaacutet biểu khaacutenh thagravenh giaacuteo sư RS Norjar Hiệu trưởng Trường Đại học Gautam Buddha cho biết ldquoTrường Đại học Gautam Buddha lagrave mon quagrave của bagrave Mayawati với nền giaacuteo dục thế giới đấy lagrave tầm nhigraven vagrave ước mơ của bagrave với nền tảng cốt lotildei lấy từ những lời dạy minh triết của đức Phậtrdquo

Tiến sĩ JP Sharma hiệu trưởng trường giai đoạn 2015-2018 trong bagravei phaacutet biểu chagraveo mừng năm học mới co nhấn mạnh răng ldquoTrường được đặt theo tecircn Đức Phật Gautam necircn sẽ chuacute trọng đến việc thuacutec đẩy giaacute trị những lời dạy của Đức Phật Caacutech tiếp cận chương trigravenh học của chuacuteng ta lagrave khocircng mang tiacutenh tocircn giaacuteo luocircn bigravenh đẳng vagrave quan trọng dựa trecircn triết lyacute Phật giaacuteo vagrave những ứng dụng của giaacuteo lyacute Phật giaacuteo vagraveo trong việc khocirci phục uy thế của hogravea bigravenh cugraveng tồn tại vagrave phaacutet triển toagraven diệnhelliprdquo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI62

Giaacuteo sư Bhagwati Prakash Sharma hiệu trưởng đương nhiệm từ năm 2018 nhấn mạnh tầm quan trọng của triết học Phật giaacuteo đối với toagraven thể latildenh đạo giảng viecircn vagrave học sinh của trường như sau ldquoCaacutech tiếp cận caacutec chương trigravenh của chuacuteng ta lagrave nhập thế tiacutech cực tư duy biện chứng saacuteng tạo trong giảng dạy vagrave học tập dựa trecircn triết lyacute Phật giaacuteo vagrave những ứng dụng của no trong việc khocirci phục nền hogravea bigravenh cugraveng nhau tồn tại vagrave phaacutet triển một caacutech tổng thể nhất Với việc chuacute trọng đagraveo tạo một thế hệ trẻ năng động trong cocircng việc đạo đức trong hagravenh động tương taacutec liecircn ngagravenh trường sẽ đagraveo tạo những kiến thức cần thiết nhất cho sinh viecircn để phục vụ cho nhacircn sinh phục vụ cho xatilde hộirdquo

Tư tưởng Phật giaacuteo lagravem cốt lotildei cograven được thể hiện qua hai việc sau của trường Thứ nhất mocircn đạo đức học Phật giaacuteo lagrave bộ mocircn bắt buộc dagravenh cho tất cả caacutec khoa của trường nhăm giới thiệu đến tầng lớp sinh viecircn trẻ một nền minh triết saacuteng suốt của đức Phật vagrave cổ xuacutey tinh thần đạo đức thiền định vagrave triacute tuệ trong Phật giaacuteo Thứ hai caacutec khoa thiền Vipassana được tổ chức định kỳ hai lần mỗi tuần dagravenh cho tất cả giảng viecircn vagrave sinh viecircn của trường Co thể noi nhagrave trường đatilde tạo điều kiện rất thuận lợi trong việc giới thiệu vagrave nhấn mạnh nền minh triết của đức Phật cả về hai phương diện lyacute thuyết vagrave thực hagravenh lagrave kim chi nam xuyecircn suốt cho sự phaacutet triển của một ngocirci trường đại học Phật giaacuteo tại Ấn Độ hiện nay

c Tầm nhigraven vagrave sứ mệnh

Trường co tầm nhigraven sẽ trở thagravenh trung tacircm nghiecircn cứu học thuật tiacutech hợp mang tầm voc quốc tế sản sinh tập thể tri thức vagrave doanh nhacircn với đầy đủ bốn tiecircu chiacute Đức hạnh Saacuteng tạo Năng lực vagrave Phụng sự tạo nguồn cảm hứng chuyển hoa từ nội tacircm đến toagraven xatilde hội Sứ mệnh của trường lagrave phaacutet huy tinh thần phụng sự trong Phật giaacuteo nuocirci dưỡng vagrave đagraveo tạo nguồn lực học giả xuất sắc tigravem kiếm vagrave hợp taacutec những sự thực hagravenh tốt nhất về dạy vagrave học từ caacutec nơi trecircn thế giới đagraveo tạo caacutec sinh viecircn co khả năng hồi đaacutep về những vấn đề liecircn quan đến kinh tế mocirci trường sinh thaacutei vagrave đạo đức cung cấp những kiến thức nền tảng khoa học vững chắc lagravem thỏa matilden caacutec

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 63

nhu cầu của xatilde hội vagrave nền cocircng nghiệp Đại học Gautam Buddha sẽ trở thagravenh trung tacircm học thuật đẳng cấp thế giới trong vograveng mười năm tới giuacutep iacutech cho caacute nhacircn vagrave xatilde hội thocircng qua đạo đức nghị lực vagrave triacute tuệ trong Phật giaacuteo

d Cơ sở hạ tầng

Với diện tiacutech 511 mẫu Anh trường hiện nay co taacutem khoa chiacutenh với nhiều phacircn khoa trực thuộc Taacutem khoa nagravey bao gồm khoa Phật học vagrave Văn minh khoa Cocircng nghệ sinh học khoa Kỹ thuật khoa Xatilde hội nhacircn văn khoa Quản trị khoa Luật khoa Cocircng nghệ thocircng tin vagrave khoa hướng nghiệp vagrave khoa học ứng dụng Taacutem trụ sở của caacutec khoa được xacircy dựng gắn kết với nhau theo mocirc higravenh của taacutem caacutenh hoa sen lấy yacute tưởng biểu trưng từ Baacutet Chaacutenh Đạo trong Phật giaacuteo

Về hệ thống thư viện trường Đại học Gautam Buddha trang bị nguồn tagravei liệu học phong phuacute ở tất cả caacutec ngagravenh Thư viện nagravey trang trọng mang tecircn biểu tượng sống của Phật giaacuteo phục hưng tại Ấn Độ thư viện Bồ taacutet BRAmbedkar Thư viện lagrave linh hồn của trường với nguồn tư liệu dồi dagraveo của 50000 đầu saacutech 500 nguồn saacutech điện tử 29000 luận aacuten khảo luận 15000 băng đĩa DVD CD vagrave co hơn 1000 baacuteo caacuteo của caacutec dự aacutenhellip con số nagravey sẽ khocircng ngừng tăng lecircn theo bề dagravey của trường Thư viện nagravey co diện tiacutech sử dụng 180000 meacutet vuocircng co sức chứa cugraveng luacutec lecircn đến 2000 người

Về kyacute tuacutec xaacute dagravenh cho sinh viecircn đacircy lagrave ngocirci trường bảo đảm nhất về chỗ ở nội truacute cho sinh viecircn với hơn 10000 phograveng đơn trong đo co 6 kiacute tuacutec xaacute nữ 13 kiacute tuacutec xaacute nam Riecircng đối với Tăng Ni sinh sinh viecircn nước ngoagravei vagrave nghiecircn cứu sinh hiện được đặc caacutech ở riecircng với những tiện nghi tốt nhất Hiện trường co khoảng 250 giảng viecircn vagrave 3200 sinh viecircn đang theo học

Liecircn quan đến phograveng học tất cả phograveng học đều co trang bị maacutey chiếu hệ thống điều hoagrave vagrave những học cụ rất tiecircn tiến vagrave hiện đại Ngoagravei ra cograven co những phograveng thiacute nghiệm mang tiecircu chuẩn quốc tế

Becircn cạnh đo trường cũng xacircy dựng một trung tacircm thiền đường mang nặng đặc trưng của Phật giaacuteo đậm neacutet thiền vị với kiến truacutec

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI64

higravenh thaacutep mang biểu tượng hoagrave bigravenh vagrave hướng về nội tacircm thiền đường nagravey sẽ lagrave nơi lyacute tưởng để những ai tigravem những giacircy phuacutet an lạc trong hiện tại Khocircng gian nagravey luocircn rộng mở cho sinh viecircn nghiecircn cứu sinh tigravem về nguồn giaacute trị điacutech thực Sức chứa của thiền đường nagravey co thể đạt mức 2000 người thực tập thiền cugraveng một luacutec

Ngoagravei ra trường cograven trang bị 8 hội trường lớn phục vụ cho caacutec sự kiện lễ hội hội thảo nghiecircn cứu với sức chứa trung bigravenh mỗi hội trường lagrave 1000 sinh viecircn đặc biệt hội trường chiacutenh co sức chứa 4000 sinh viecircn Thecircm vagraveo đo nhiều cơ sở hạ tầng liecircn quan đến trung tacircm tin học khu vui chơi thể thao caacutec cacircu lạc bộ cơ sở y tế trung tacircm mua sắm đatilde được trường đầu tư với tầm vĩ mocirc quốc tế

Co thể noi mới thagravenh lập vagrave khai giảng caacutec khoa học đầu tiecircn vagraveo năm 2008 trường Đại học Gautam Buddha lagrave cơ sơ mới vừa được xacircy dựng necircn cơ sở vật chất được trang bị rất tốt vagrave co thể noi lagrave tốt nhất trong caacutec trường co đagraveo tạo ngagravenh Phật học noi riecircng vagrave caacutec trường Đại học Ấn Độ noi chung Một chuacutet sơ lược khocircng thể noi lecircn được tầm voc của ngocirci trường thacircn thiện vagrave quen thuộc ngay tecircn gọi ban đầu nagravey Thật hoan hỷ về một tương lai tươi saacuteng của một trường đại học mang tecircn đức Phật cả về higravenh thức lẫn nội dung

e Liecircn kết hợp taacutec quốc tế

Becircn cạnh chuacute trọng nầng tầm khoa Phật học nhagrave trường khuyến khiacutech phaacutet triển vagrave nacircng tầm sự phaacutet triển của bảy khoa cograven lại Hiện nay nhagrave trường đatilde kyacute kết hợp taacutec với caacutec trường quốc tế như sau

- Học viện kinh doanh quốc tế Đan Mạch

- Trường đại học cocircng nghệ Queensland Australia

- Trường đại học Sheffield Hallam Anh quốc

- Trường đại học thủ đocirc Manchester Anh quốc

- Trường đại học quốc gia Moscow Nga

- Trường đại học nhacircn văn Nga Nga

- Trường đại học Đocircng London Anh quốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 65

2 Khaacutei quaacutet về khoa Phật học vagrave Văn minh4

Khoa Phật học vagrave Văn minh lagrave khoa hạt nhacircn quan trọng của trường trong việc nghiecircn cứu học thuật kinh điển hướng đến việc nacircng cao giaacute trị hogravea bigravenh vagrave hogravea hợp dựa trecircn nền tảng đạo đức học Phật giaacuteo vagrave caacutec giaacute trị nhacircn văn Việc tiếp cận caacutec giaacute trị cốt lotildei của đạo Phật được ban latildenh đạo khoa chuacute trọng trong việc giảng dạy nghiecircn cứu vagrave thực hagravenh trecircn cơ sở tocircn trọng tất cả caacutec truyền thống của Phật giaacuteo nacircng cao yacute thức học tập nghiecircn cứu vagrave thực hagravenh con đường tacircm linh sacircu sắc magrave đức Phật đatilde khai saacuteng trecircn 2600 năm qua Becircn cạnh đo khoa cũng khuyến khiacutech nghiecircn cứu so saacutenh giữa caacutec tocircng phaacutei Phật giaacuteo giữa Phật giaacuteo với caacutec truyền thống tacircm linh khaacutec ở Ấn Độ noi riecircng trecircn toagraven thế giới noi chung thấu hiểu caacutec phong tragraveo phục hưng Phật giaacuteo hướng đến một xatilde hội hogravea bigravenh vagrave thịnh vượng

Với một bộ sưu tập phong phuacute vagrave traacuteng lệ trong thư viện một trung tacircm thiền tuyệt vời vagrave một khuocircn viecircn xanh tươi tốt vagrave yecircn tĩnh Khoa Phật học vagrave Văn minh hứa hẹn sẽ lagrave nơi học tập hiệu quả vagrave thực hagravenh thiền Vipassana dưới sự hướng dẫn của giaacuteo thọ co chuyecircn mocircn vagrave thực hagravenh Ngoagravei những điều trecircn khoa cograven cung cấp một diễn đagraven lyacute tưởng cho caacutec cuộc đối thoại đa văn hoa liecircn tocircn vagrave triacute tuệ của caacutec học giả thocircng qua caacutec hội nghị hội nghị chuyecircn đề hội thảo vagrave bagravei giảng Khoa thuacutec đẩy hợp taacutec học thuật chương trigravenh nghiecircn cứu chung vagrave trao đổi sinh viecircn caacutec chương trigravenh với caacutec tổ chức học thuật danh tiếng dagravenh riecircng cho nghiecircn cứu Phật giaacuteo trecircn thế giới Để lagravem như vậy năm 2013 Khoa đatilde kyacute Biecircn bản ghi nhớ với Viện nghiecircn cứu quốc tế Dhammachai (DIRI) co trụ sở tại Bangkok Thaacutei Lan New Zealand vagrave Uacutec

Khoa Phật học vagrave Văn minh đề ra nhiều chương trigravenh nghiecircn cứu sự kiện học thuật vagrave hoạt động tiếp cận cộng đồng thường lagrave hợp taacutec với caacutec trung tacircm nghiecircn cứu trong vagrave ngoagravei nước Caacutec hoạt động bao gồm hội thảo hội nghị chương trigravenh học giả thinh giảng

4 School of Buddhist Studies and Civilization

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI66

vv Khoa cũng dagravenh riecircng cho việc thuacutec đẩy vagrave hỗ trợ học bổng trong việc nghiecircn cứu Phật giaacuteo trecircn tinh thần khoan dung phi giaacuteo phaacutei nghiecircn cứu khoa học vagrave truyền thocircng lagrave mục tiecircu ưu việt Đội ngũ giảng viecircn của trường khao khaacutet tigravem caacutech thuacutec đẩy nghiecircn cứu học thuật vagrave giảng dạy tất cả caacutec khiacutea cạnh của tư tưởng Phật giaacuteo thực hagravenh xatilde hội kinh tế nhacircn quyền quyền động vật caacutec vấn đề toagraven cầu quan tacircm bao gồm caacutec tương taacutec lịch sử với sự phaacutet triển của Phật giaacuteo ở Nam Đocircng vagrave Trung Aacute

Đại học Gautam Buddha bắt đầu hoạt động học thuật vagraveo năm 2008 nhưng caacutec hoạt động học thuật của khoa Phật học vagrave Văn minh bắt đầu từ thaacuteng 11 năm 2011 với việc bổ nhiệm mười hai giảng viecircn Caacutec giảng viecircn đatilde chuẩn bị cấu truacutec khoa học từ M A M Phil Ph D cugraveng với hai bagravei viết bắt buộc về Giaacute trị con người vagrave Đạo đức Phật giaacuteo cho sinh viecircn cử nhacircn vagrave hậu đại học của trường Từ năm 2012 khoa Phật học vagrave Văn minh đatilde bắt đầu chiecircu sinh vagrave giảng dạy caacutec cấp học thạc sĩ pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ Trong vograveng bảy năm qua sinh viecircn đến từ nhiều nơi khaacutec nhau trecircn thế giới đatilde đăng kyacute tham gia học tập ở caacutec cấp học như Việt Nam Miến Điện Thaacutei Lan Lagraveo Hagraven Quốc Yemen Mocircng Cổ Từ năm 2014 nhagrave trường đatilde mở thecircm chương trigravenh liecircn thocircng cử nhacircn-thạc sĩ Phật học với thời gian đagraveo tạo trong vograveng 5 năm Co thể tom tắt số lượng sinh viecircn qua caacutec khoa học của khoa như sau

2011-2012 Tiến sĩ (3 vị)

2012-2013 Thạc sĩ (22 vị) Pho tiến sĩ (13 vị) vagrave tiến sĩ (5 vị)

2013-2014 Thạc sĩ (17 vị) Pho tiến sĩ (24 vị) vagrave tiến sĩ (5 vị)

2014-2015 Cử nhacircn ndash thạc sĩ (10 vị) thạc sĩ (35 vị) Pho tiến sĩ (27 vị) vagrave Tiến sĩ (19 vị)

2015-2016 Cử nhacircn-thạc sĩ (4 vị) thạc sĩ (21 vị) Pho tiến sĩ (20 vị) vagrave tiến sĩ (4 vị)

2016-2017 Cử nhacircn-thạc sĩ (15 vị) thạc sĩ () Pho tiến sĩ (22 vị) vagrave tiến sĩ (8 vị)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 67

2017-2018 Cử nhacircn-thạc sĩ (9 vị) thạc sĩ (43 vị) vagrave Pho tiến sĩ (18 vị)

2018-2019 Cử nhacircn-thạc sĩ (14 vị) thạc sĩ (35 vị) pho tiến sĩ (25 vị) vagrave tiến sĩ (9 vị)

2019-2020 Cử nhacircn-thạc sĩ (24 vị) thạc sĩ (36 vị) pho tiến sĩ (27 vị) tiến sĩ (3 vị)

a Đội ngũ giảng viecircn

Về đội ngũ giảng dạy nhăm xacircy dựng đội ngũ giảng viecircn chất lượng cho khoa Phật học vagrave Văn minh nhagrave trường đatilde mời gọi caacutec vị giaacuteo sư co trigravenh độ chuyecircn mocircn cao về Phật học đến từ nhiều trường đại học khaacutec nhau tại Ấn Độ Chẳng hạn như GSTS Anand Singh chuyecircn về khảo cổ học Phật giaacuteo từ trường đại học Lucknow TS Indu Girish chuyecircn về triết học Phật giaacuteo Đại thừa vagrave Luật tạng TS Arvind Kumar Singh chuyecircn về lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ vagrave Trung Quốc đến từ đại học Delhi TS Gurmet Dorjet chuyecircn về lịch sử vagrave triết học Phật giaacuteo Tacircy Tạng phương phaacutep nghiecircn cứu đến từ Đại học Jammu-Kashmire TS Manish Meshram chuyecircn về triết học Phật giaacuteo nguyecircn thủy vagrave Phong tragraveo Phật giaacuteo mới tại Ấn Độ đến từ Đại học Nagpur TS Sivasai chuyecircn về Phật giaacuteo thời kỳ bộ phaacutei vagrave Phật giaacuteo nhập thế đến từ Đại học Acharya Nagarjuna TS Gyanaditya Sakya chuyecircn về Văn học vagrave ngocircn ngữ Pali đạo đức học Phật giaacuteo đến từ Đại học Delhi TS Priyadarsini Mitra chuyecircn về nghiecircn cứu tocircn giaacuteo đối chiếu đối thoại liecircn tocircn Vi Diệu Phaacutep vagrave Kinh điển Đại thừa đến từ Đại học Vishwa Bharti TS Mukesh Verma chuyecircn về triết học Phật giaacuteo thời kỳ bộ phaacutei TS Priyasen Singh chuyecircn về Văn học kinh điển Pali vagrave caacutec luận giải caacutec thaacutenh tiacutech Phật giaacuteo đến từ Đại học Delhi TS Sangeeta Wadha chuyecircn về Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagrave lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ TS Paswan chuyecircn về lịch sử vagrave khảo cổ học Phật giaacuteo Ấn Độ

Co thể noi đội ngũ giảng viecircn của khoa Phật học tại trường co trigravenh độ chuyecircn mocircn trải dagravei hầu hết caacutec lĩnh vực Phật học magrave sinh viecircn caacutec nước muốn nghiecircn cứu Việc co trigravenh độ chuyecircn mocircn cao

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI68

đẩy đủ ở mọi lĩnh vực của đội ngũ giảng viecircn với tacircm nguyện phaacutet triển một khoa Phật học đẳng cấp trecircn thế giới noi chung vagrave Ấn Độ noi riecircng ngagravey cagraveng tạo chất lượng chuyecircn mocircn cao cho khoa Phật học tạo sự tin tưởng đối với Tăng Ni sinh du học đến từ caacutec quốc gia khaacutec nhau

b Toacutem tắt chương trigravenh Phật học

Hiện tại khoa Phật học đang đagraveo tạo bốn chương trigravenh từ cử nhacircn thạc sĩ pho tiến sĩ đến tiến sĩ Caacutec chương trigravenh nagravey được sắp xếp giảng dạy một caacutech hệ thống vagrave khoa học giuacutep cho sinh viecircn hiểu rotilde hết caacutec vấn đề Phật học Caacutec chương trigravenh Phật học co thể được tom tắt như sau mỗi mocircn học 5 tiacuten chi

b1) Chương trigravenh liecircn thocircng cử nhacircn vagrave thạc sĩ Phật học MBA in Buddhist Studies (5 năm)

Học kỳ 1 (Semester I)

BS 103 Nguồn gốc Phật giaacuteo

BS 105 Lịch sử Ấn Độ (2550 trước cocircng nguyecircn ndash thế kỷ IV)

BS 107 Kinh tế học tổng quaacutet

ES 101 Mocirci trường học

BS 111 Đề aacuten

Học kỳ 2 (Semester II)

BS 102 Dẫn nhập ngocircn ngữ học Pali

BS 104 Lịch sử Ấn Độ (từ thế kỷ III trước cocircng nguyecircn ndash thế kỷ VII)

BS 106 Triết học phương Tacircy

BS 108 Nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo

EN 101 Anh văn nacircng cao

BS 110 Đề aacuten

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 69

Học kỳ 3 (Semester III)

BS 201 Sự phaacutet triển Phật giaacuteo (từ thế kỷ VI trước cocircng nguyecircn ndash thế kỷ III trước cocircng nguyecircn)

BS 203 Văn học tam tạng kinh điển Pali

BS 205 Kinh tạng Pali

BS 207 Dẫn nhập Luận lyacute học vagrave Nhận thức luận Phật giaacuteo

BS 209 Vai trograve của caacutec vị cao Tăng trong phong tragraveo phục hưng Phật giaacuteo Ấn Độ

CS 209 Kỹ năng sử dụng maacutey tiacutenh

BS 211 Đề aacuten

Học kỳ 4 (Semester IV)

BS 202 Dẫn nhập Triết học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy

BS 204 Lịch sử Ấn Độ (từ thế kỷ VIII ndash thế kỷ XII)

BS 206 Kinh tạng Pali

BS 208 Dẫn nhập về Buddhist Hybrid Sanskrit

BS 210 Sự truyền baacute Phật giaacuteo đến caacutec vugraveng Hy-matilde-lạp-sơn

BS 212 Lịch sử thế giới I

CS 286 Kỹ năng sử dụng maacutey tiacutenh

BS 214 Đề aacuten

Học kỳ 5 (Semester V)

BS 301 Dẫn nhập Triết học Phật giaacuteo Đại thừa

BS 303 Lịch sử Ấn Độ (thế kỷ XIII ndash thế kỷ XIX)

BS 305 Dẫn nhập Triết học Ấn Độ

BS 307 Lịch sử Ấn Độ thời đức Phật

BS 309 Sự truyền baacute Phật giaacuteo đến caacutec nước Đocircng Nam Aacute

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI70

BS 311 Dẫn nhập Văn học Đại thừa

BS 313 Đề aacuten

Học kỳ 6 (Semester VI)

BS 302 Dẫn nhập Văn bản A-tỳ-đagravem thời kỳ đầu

BS 304 Dẫn nhập Văn học hậu kinh điển Pali

BS 306 Sự truyền baacute Phật giaacuteo tại Trung Aacute

BS 308 Sự truyền baacute Phật giaacuteo tại Đocircng Aacute

BS 310 Nghiecircn cứu bia kyacute Phật giaacuteo

BS 312 Giới thiệu Hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo

BS 314 Đề aacuten

Học kỳ 7 (Semester VII)

BS 503 Luật tạng

BS 505 Lịch sử Phật giaacuteo (từ thế kỷ VI trước cocircng nguyecircn ndash kỳ kiết tập kinh điển lần 3)

BS 507 Ba mươi bảy phẩm trợ đạo

BS 509 Ngữ phaacutep Pali

BS 511 Triết học Ấn Độ

BS 513 Khảo cổ học vagrave Lịch sử Ấn Độ thời kỳ tiền Phật giaacuteo

BS 515 Văn học Phật giaacuteo Đại thừa

Học kỳ 8 (Semester VIII)

BS 502 Kinh tạng Phật giaacuteo

BS 504 Lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ (từ triều đại Maurya đến triều đại Harsa)

BS 506 Triết học Đại thừa Phật giaacuteo

EN 521 Khoa học giao tiếp Anh văn nacircng cao

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 71

BS 508 Dẫn nhập Đạo đức học Phật giaacuteo

BS 510 Nguồn gốc vagrave sự phaacutet triển tocircng phaacutei Phật giaacuteo Ấn Độ

BS 512 Dẫn nhập Phật giaacuteo Tacircy Tạng

Học kỳ 9 (Semester IX)

BS 601 Tạng Vi Diệu Phaacutep

BS 603 Phật giaacuteo nhập thế

BS 605 Văn học Tam tạng Pali

BS 607 Thiền Vipassana (lyacute thuyết)

BS 609 Ngocircn ngữ vagrave Văn học Phật giaacuteo Sanskrit

BS 611 Kinh tế học Phật giaacuteo

BS 613 Dẫn nhập Phật giaacuteo Trung Quốc

BS 615 Văn học hậu kinh điển

BS 617 Phật giaacuteo vugraveng Hymalaya

Học kỳ 10 (Semester X)

BS 602 Triết học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy

BS 604 Nghệ thuật vagrave Kiến truacutec Phật giaacuteo

BS 606 Sự suy tagraven vagrave phục hưng Phật giaacuteo tại Ấn Độ

BS 608 Thiền Vipassana (thực hagravenh)

BS 610 Luận văn tốt nghiệp

b2) Chương trigravenh thạc sĩ Phật học MA in Buddhist Studies (2 năm)

Học kỳ 1 (Semester I)

BS 503 Luật tạng

BS 505 Lịch sử Phật giaacuteo (từ thế kỷ VI trước cocircng nguyecircn ndash kỳ kiết tập kinh điển lần 3)

BS 507 Ba mươi bảy phẩm trợ đạo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI72

BS 509 Ngữ phaacutep Pali

BS 511 Triết học Ấn Độ

BS 513 Khảo cổ học vagrave Lịch sử Ấn Độ thời kỳ tiền Phật giaacuteo

BS 515 Văn học Phật giaacuteo Đại thừa

Học kỳ 2 (Semester II)

BS 502 Kinh tạng Phật giaacuteo

BS 504 Lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ (từ triều đại Maurya đến triều đại Harsa)

BS 506 Triết học Đại thừa Phật giaacuteo

EN 521 Khoa học giao tiếp Anh văn nacircng cao

BS 508 Dẫn nhập Đạo đức học Phật giaacuteo

BS 510 Nguồn gốc vagrave sự phaacutet triển tocircng phaacutei Phật giaacuteo Ấn Độ

BS 512 Dẫn nhập Phật giaacuteo Tacircy Tạng

Học kỳ 3 (Semester III)

BS 601 Tạng Vi Diệu Phaacutep

BS 603 Phật giaacuteo nhập thế

BS 605 Văn học Tam tạng Pali

BS 607 Thiền Vipassana (lyacute thuyết)

BS 609 Ngocircn ngữ vagrave Văn học Phật giaacuteo Sanskrit

BS 611 Kinh tế học Phật giaacuteo

BS 613 Dẫn nhập Phật giaacuteo Trung Quốc

BS 615 Văn học hậu kinh điển

BS 617 Phật giaacuteo vugraveng Hymalaya

Học kỳ 4 (Semester IV)

BS 602 Triết học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy

BS 604 Nghệ thuật vagrave Kiến truacutec Phật giaacuteo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 73

BS 606 Sự suy tagraven vagrave phục hưng Phật giaacuteo tại Ấn Độ

BS 608 Thiền Vipassana (thực hagravenh)

BS 610 Luận văn tốt nghiệp

b3) Chương trigravenh phoacute tiến sĩ Phật học MPhil in Buddhist Studies (18 thaacuteng)

Học kỳ 1 (Semester I)

BS 801 Phương phaacutep nghiecircn cứu I

BS 803 Phương phaacutep nghiecircn cứu II amp Kỹ năng ứng dụng vi tiacutenh

BS 805 Khaacutei luận Phật giaacuteo

BS 807 Văn học Phật giaacuteo Sanskrit vagrave Pali

BS 809 Phương phaacutep bigravenh phẩm saacutech vagrave viết tham luận hội thảo

BS 811 Phật giaacuteo nhập thế

BS 813BS 815BS 817 Ngocircn ngữ PaliNgocircn ngữ SanskritNgocircn ngữ Tạng

Học kỳ 2 vagrave Học kỳ 3 Luận văn MPhil

b4) Chương trigravenh tiến sĩ Phật học PhD in Buddhist Studies (3 năm - 5 năm)

Ở chương trigravenh nagravey nếu sinh viecircn nagraveo đatilde tốt nghiệp MPhil rồi sẽ được miễn học vagrave thi học phần I của chương trigravenh tiến sĩ vagrave chi tập trung thời gian viết luận aacuten Nếu sinh viecircn nagraveo chưa hoagraven thagravenh khoa học MPhil thigrave sẽ học vagrave bổ sung caacutec mocircn sau đacircy

BS 901 Phương phaacutep nghiecircn cứu I

BS 903 Phương phaacutep nghiecircn cứu II amp Kỹ năng ứng dụng vi tiacutenh

BS 905 Khaacutei luận Phật giaacuteo

BS 907 Văn học Phật giaacuteo Sanskrit vagrave Pali

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI74

BS 909 Phương phaacutep bigravenh phẩm saacutech vagrave viết tham luận hội thảo

BS 911 Phật giaacuteo nhập thế

BS 913BS 915BS 917 Ngocircn ngữ PaliNgocircn ngữ SanskritNgocircn ngữ Tạng

III KẾT LUẬN

Chương trigravenh Phật học tại trường Gautam Buddha dagravenh cho tất cả mọi tầng lớp sinh viecircn Tăng Ni sinh giaacuteo viecircn nhagrave tacircm lyacute học nhacircn viecircn xatilde hội vagrave caacutec nhagrave cố vấn muốn nghiecircn cứu giaacuteo lyacute Phật giaacuteo để bổ sung khiacutea cạnh mới cho khoa học tacircm lyacute con người vagrave aacutep dụng vagraveo cocircng việc hagraveng ngagravey No cũng dagravenh cho những caacute nhacircn quan tacircm đến triết lyacute sống vagrave muốn nghiecircn cứu vagrave thực hagravenh lời Phật dạy như một phương tiện để phaacutet triển tacircm linh một caacutech toagraven diện vagrave khoa học

Co thể noi răng caacutec chương trigravenh nghiecircn cứu Phật học tại trường Gautan Buddha sẽ cung cấp một chiều hướng mới về nghiecircn cứu Phật giaacuteo Phương phaacutep nghiecircn cứu truyền thống dựa trecircn việc học caacutec văn bản vagrave bigravenh luận tocircn giaacuteo vagrave phần lớn được thực hiện tại caacutec tu viện vagrave caacutec viện chuyecircn ngagravenh Caacutec chương trigravenh của khoa Phật học vagrave Văn minh vượt xa điều nagravey băng caacutech đưa ra những quan điểm mới về nhiều lĩnh vực khaacutec khocircng liecircn quan đến nghiecircn cứu về tocircn giaacuteo Caacutec chương trigravenh sẽ cung cấp cho sinh viecircn cơ hội nghiecircn cứu Phật giaacuteo khocircng chi như một tocircn giaacuteo magrave cograven lagrave một triết lyacute một hệ thống đạo đức vagrave về mặt siecircu higravenh Khoa cũng sẽ quan tacircm đến những người muốn tigravem hiểu thecircm về nghiecircn cứu học thuật quốc tế đang được thực hiện trong mối quan hệ giữa khoa học vagrave Phật giaacuteo Thocircng qua sự hiểu biết cơ bản về giaacuteo lyacute Phật giaacuteo caacutec chương trigravenh sẽ cho pheacutep sinh viecircn phaacutet triển tacircm triacute vagrave kỹ năng quản lyacute cuộc sống tốt hơn Caacutec khoa học cung cấp cho bạn một caacutech tiếp cận từng bước nhẹ nhagraveng dẫn dắt sinh viecircn thocircng qua một caacutei nhigraven tổng quan về thế giới quan của Phật giaacuteo

Chương trigravenh tập trung vagraveo nghiecircn cứu ngocircn ngữ kinh điển vagrave

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 75

hậu kinh điển vagrave văn học của truyền thống Phật giaacuteo Do đo hoagraven thagravenh chương trigravenh caacutec khoa học đogravei hỏi sinh viecircn phải giỏi về ngocircn ngữ vagrave nghiecircn cứu văn bản sacircu rộng Khoa Phật học tại trường cũng chuacute trọng đến Phật giaacuteo Nam Aacute với caacutec ngocircn ngữ co liecircn quan (tiếng Phạn tiếng Pali Gandhari vagrave tiếng Trung Quốc) Caacutec chương trigravenh của khoa cung cấp cho người tham gia cơ hội khaacutem phaacute lagravem thế nagraveo giaacuteo lyacute Phật giaacuteo co thể bổ sung một chiều hướng mới cho khoa học tacircm lyacute con người vagrave caacutech ứng dụng của no nacircng cao hiệu quả trong cuộc sống caacute nhacircn vagrave nghề nghiệp Co thể noi răng khoa Phật học vagrave văn minh noi riecircng Đại học Gautam Buddha noi chung sẽ thagravenh cocircng hơn nữa trong việc giảng dạy vagrave aacutep dụng những minh triết của đức Phật vagraveo đời sống Ấn Độ gop phần lớn vagraveo sự phaacutet triển nền học thuật Phật học tại Ấn Độ thời hiện đại

Phụ lục 1 Một số higravenh ảnh của trường Đại học Gautam Buddha

Higravenh 1 Cổng chiacutenh của trường Đại học Gautam Buddha

Higravenh 2 Thư viện Ambedkar

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI76

Higravenh 3 Togravea nhagrave hagravenh chiacutenh (Administative Building)

Higravenh 4 Tượng đức Bổn sư được tocircn thờ tại vị triacute trung tacircm của trường

Higravenh 5 Trung tacircm vi tiacutenh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 77

Higravenh 6 Kyacute tuacutec xaacute

Higravenh 7 Higravenh ảnh 8 khoa như 8 caacutenh sen

Higravenh 8 Thiền đường

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI78

Higravenh 9 Tổng quan về trường Đại học Gautam Buddha

Higravenh 10-11 Phograveng hội thảo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 79

Phụ lục 2 Phương thức nộp hồ sơ nhập học tại trường Gautam Buddha University

Tất cả caacutec giấy tờ đều dịch ra tiếng Anh cocircng chứng tại quận huyện vagrave chứng thực tại Sở Ngoại vụ Hồ sơ bao gồm caacutec giấy tờ sau đacircy

1 Chương trigravenh liecircn thocircng cử nhacircn vagrave thạc sĩ Phật học MBA in Buddhist Studies (5 năm 3 năm cử nhacircn + 2 năm thạc sĩ)

- Application Form httpwwwmygbuinhellipApplicationForm_InternationalStudentshellip

- Giấy khai sinh

- Băng tốt nghiệp Trung học Phổ thocircng

- Học bạ cấp 3

- Passport

- Caacutec chứng chi về trigravenh độ Anh văn (nếu co)

- 4 tấm higravenh 3x4

2 Chương trigravenh thạc sĩ Phật học MA in Buddhist Studies (2 năm)

- Application Form httpwwwmygbuinhellipApplicationForm_InternationalStudentshellip

- Giấy khai sinh

- Băng tốt nghiệp Trung học Phổ thocircng

- Học bạ cấp 3

- Passport

- Băng Cử nhacircn Phật học

- Bảng điểm cử nhacircn

- Caacutec chứng chi về trigravenh độ Anh văn (nếu co)

- 4 tấm higravenh 3x4

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI80

3 Chương trigravenh pho tiến sĩ Phật học MPhil in Buddhist Studies (18 thaacuteng)

- Application Form httpwwwmygbuinhellipApplicationForm_InternationalStudentshellip

- Giấy khai sinh

- Băng tốt nghiệp Trung học Phổ thocircng

- Học bạ cấp 3

- Passport

- Băng Cử nhacircn Phật học

- Bảng điểm cử nhacircn

- Caacutec chứng chi về trigravenh độ Anh văn (nếu co)

- Băng Thạc sĩ Phật học

- Bảng điểm thạc sĩ

- 4 tấm higravenh 3x4

4 Chương trigravenh tiến sĩ Phật học PhD in Buddhist Studies (3 năm - 5 năm)

- Application Form httpwwwmygbuinhellipApplicationForm_InternationalStudentshellip

- Giấy khai sinh

- Băng tốt nghiệp Trung học Phổ thocircng

- Học bạ cấp 3

- Passport

- Băng Cử nhacircn Phật học

- Bảng điểm cử nhacircn

- Caacutec chứng chi về trigravenh độ Anh văn (nếu co)

- Băng Thạc dĩ Phật học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 81

- Bảng điểm thạc sĩ

- 4 tấm higravenh 3x4

- Đề cương Luận aacuten Synopsis

Sau khi chứng thực toagraven bộ hồ sơ tại Đại sứ quaacuten Ấn Độ tại Hagrave Nội hoặc Latildenh sự quaacuten Ấn Độ tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh hồ sơ co thể được nộp qua những caacutech thức sau

1 Nhờ người quen becircn Ấn Độ nộp hồ sơtại văn phograveng Admission Office của trường hoặc chuyển tới Dr Arvind Kumar Singh

2 Gửi qua đường bưu điện tại văn phograveng nhận hồ sơ của trường

Admission Office Gautam Buddha University Greater Noida Gautam Buddha Nagar Uttar Pradesh India -201213

3 Scan caacutec giấy tờ vagrave gửi qua địa chi email của Dr Arvind Kumar Singh Director of International Affairs Gautam Buddha University

Subject Submission of Application Form for MA in Buddhist Studies in GBUMBA in Buddhist StudiesMPhil in Buddhist StudiesPhD in Buddhist Studies

Gửi về một trong caacutec địa chi email sau

1 arvindbantuyahoocoin

2 aksinghdugmailcom

Thocircng thường thời gian nộp hồ sơ bắt đầu từ đầu thaacuteng 3 đến cuối thaacuteng 6 hăng năm nhập học vagraveo đầu thaacuteng 8 Một số caacutec thocircng tin cần thiết khaacutec chuacuteng ta co thể truy cập vagraveo website của trường httpwwwgbuacin

82

83

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA NALANDA VAgrave ĐẠI HỌC NALANDA RAJGIR

TN Lạc Diệu NgaNguyễn Huỳnh Xuacircn Trinh

I SƠ NEacuteT VỀ NALANDA - ĐẠI TU VIỆN PHẬT GIAacuteO TRỨ DANH

Nalanda caacutech phiacutea nam thủ phủ Patna 40 dặm lagrave một địa điểm Phật giaacuteo nổi tiếng kể từ lacircu xa bởi vigrave no lagrave nơi sinh thagravenh vagrave nhập diệt của Ngagravei Sariputta (Xaacute-Lợi-Phất) vị đệ tử như caacutenh tay mặt của Đức Thế Tocircn Tecircn Nalanda được đề cập trong văn học Phật giaacuteo Kỳ na giaacuteo vagrave phaacutei Số phận Kinh Upali đề cập Đức Phật từng gặp gỡ Ni Kiền Tử (Mahavira-giaacuteo chủ Kỳ na giaacuteo) tại đacircy Kỳ na giaacuteo ghi nhận Nalanda lagrave ngoại ocirc của Vương Xaacute trong thời gian magrave Mahavira trải qua 14 năm khổ hạnh

Hoagraveng đế Asoka (A-Dục) được cho lagrave đatilde xacircy dựng một ngocirci chugravea tại đacircy Nhưng Nalanda nổi lecircn như một trung tacircm học vấn từ khoảng năm 450 theo ngagravei Phaacutep Hiển lagrave người đatilde viếng thăm nơi nagravey trong năm 410 lại khocircng đề cập đến tầm quan trọng của việc giaacuteo dục ở Nalanda Rất nhanh sau đo Nalanda nhanh chong trở necircn quan trọng nhờ vagraveo việc tagravei trợ của một số hoagraveng đế triều đại

Sinh viecircn Chương trigravenh Thạc sĩ - Khoa Phật học Triết học vagrave Tocircn giaacuteo So saacutenh Trường Đại học Nalanda Rajgir

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI84

Gupta Caacutec nhagrave thống trị Gupta magrave bản thacircn họ lagrave những người Ấn Độ giaacuteo chiacutenh thống đatilde chắc chắn đong gop một phần lớn cho việc phaacutet triển trang thiết bị vagrave hiến tặng cho Đại học Phật giaacuteo vĩ đại nhất lagrave băng chứng cho sự rộng lượng của triều đại nagravey Sakraditya magrave co khả năng lagrave Kumaragupta đệ nhất (từ 414 đến 454) đatilde đặt nền mong cho tiacutenh vĩ đại của Nalanda băng caacutech thagravenh lập vagrave hiến tặng một tu viện tại đo

Nalanda đatilde vagrave hiện lagrave trung tacircm kiến thức trecircn taacutem thế kỷ tại Ấn Độ trong vương quốc Magadha (Ma-Kiệt-Đagrave) cổ xưa No đatilde vagrave hiện lagrave trung tacircm nổi tiếng về học thuật kể từ thế kỷ V cho đến khi no hoagraven toagraven bị hủy diệt bởi Bakhtiyar Khilji vagraveo thế kỷ XII Nalanda được tuyecircn bố lagrave ldquoMột trong những đại học quan trọng nhất trecircn thế giới đatilde phaacutet triển khocircng chi ở phiacutea Tacircy Trung Cổ magrave ngay tại Ấn Độ Đại học Nalandahellip co cocircng trong việc đagraveo tạo ra những con người magrave co khả năng thocircng hiểu vagrave xaacutec định rotilde thế nagraveo lagrave kiến thức toagraven cầu kiến thức magrave được aacutep dụng xuyecircn caacutec nền văn hoa vagrave xuyecircn cả thời gianrdquo (Tiến sĩ Geoffrey Durham) Đại học Nalanda đatilde thu huacutet nhiều học giả vagrave caacutec sinh viecircn gần xa với mục điacutech cầu học một số lặn lội cả chặng đường xa từ Tacircy Tạng Trung Hoa Triều Tiecircn vagrave Trung Aacute No lagrave một trung tacircm xuất sắc khocircng chi về triacute tuệ Ấn Độ cổ đại Phật học vagrave Triết học magrave cograven cả trong Dược học vagrave Toaacuten học Thiecircn văn học vagrave cả Nhacircn minh học Caacutec nguồn dữ liệu về lịch sử cho thấy răng đại học nagravey co một cuộc đời chăm chi vagrave lacircu dagravei gần như liecircn tục trong 800 năm kể từ thế kỷ V cho đến thế kỷ XII No hoagraven toagraven lagrave một đại học dacircn cư magrave người ta cho lagrave co 2000 giảng viecircn vagrave 10000 sinh viecircn Tagraven tiacutech của Nalanda thể hiện qua caacutec thagravenh phần kiến truacutec co tiacutenh chất toagraven diện về việc tigravem kiếm vagrave truyền đạt kiến thức tại đại học nagravey No gợi necircn một sự đồng-tồn tại gắn liền giữa thiecircn nhiecircn vagrave con người cũng như giữa cuộc sống vagrave học tập

Theo khaacutei niệm về một trường đại học của Newman lagrave tổng thể gồm caacutec học giả vagrave giảng viecircn nhưng khocircng định nghĩa nơi chốn thigrave Nalanda hoagraven toagraven đaacutep ứng caacutec tiecircu chiacute vigrave khocircng chi giảng dạy

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 85

vagrave học tập magrave cograven tạo necircn caacutec nghiecircn cứu mới đặc biệt lagrave phaacutet triển Phật giaacuteo Đại thừa vagrave tantra Nalanda vừa lagrave một tu viện vừa lagrave một trường đại học nhưng khocircng chi lagrave một tu viện đơn thuần no đatilde trở necircn rất nổi tiếng chủ yếu vigrave lagrave một trung tacircm học thuật nổi tiếng Ngagravei Huyền Trang cho biết lsquoTrong thời gian đầu thagravenh lập co khoảng vagravei nghigraven đạo hữu tất cả đều co khả năng vagrave trigravenh độ học vấn vĩ đại vagravei trăm người trong số đo rất được tocircn kiacutenh vagrave nổi tiếng caacutec đạo hữu đều rất nghiecircm chinh trong việc tuacircn thủ giới luật vagrave caacutec qui định của tăng đoagraven đối với họ việc học hỏi vagrave thảo luận khocircng đủ thời gian vigrave thấy ngagravey ngắn quaacute đecircm ngagravey miệt magravei saacutech tấn lẫn nhau người hậu học vagrave cả tiền bối giuacutep đỡ nhau để hoagraven thiện hơn Caacutec sinh viecircn nước ngoagravei đến Nalanda để quyết nghi vagrave sau đo trở necircn nổi tiếng cograven những ai ăn cắp tecircn tuổi (của Nalanda) tất cả đều được kiacutenh trọng tại bất kỳ nơi nagraveo họ đến Theo ngagravei Nghĩa Tịnh tecircn tuổi của caacutec học giả thocircng thaacutei vagrave caacutec nhagrave tranh luận biện xảo xuất chuacuteng tại trường đại học nagravey từng được viết trecircn cổngcao quyacute của Trường để mọi tacircn sinh viecircn vagrave khaacutech vatildeng lai đều biết tiếngrsquo

Caacutec vị viện trưởng Nalanda đều rất nổi tiếng về lograveng mộ đạo cũng như kiến thức uyecircn baacutec Trong số đo lagrave lsquoDharmapalaHộ Phaacutep vagrave Chandrapala những bậc tạo necircn tiếng thơm cho giaacuteo phaacutep của Đức Phật GunamatiĐức Huệ vagrave SthiramatiAn Huệ với danh tiếng xuất sắc giữa caacutec triacute giả đương thời Prabhamitra với tagravei biện luận rotilde ragraveng Jinamitra với sự đagravem thoại tao nhatilde Jinamitra co caacute tiacutenh gương mẫu vagrave triacute tuệ mẫn tiệp and SilabhadraGiới Hiền magrave sự xuất sắc hoagraven hảo bị chốn vugravei iacutet người biết đến Tuy nổi tiếng vậy nhưng tất cả caacutec bậc triacute giả nagravey hagravei lograveng với việc giảng dạy vagrave giải thiacutech họ lagrave caacutec taacutec giả của nhiều luận thuyết magrave được caacutec học giả đương thời học hỏi rộng ratildei vagrave trong nửa đầu thế kỷ VII tổng số caacutec học giả cao cấp do Nalanda đagraveo tạo trong suốt hơn 700 lịch sử của no chắc hẳn rất nhiều Co khoảng một nghigraven vị co khả năng giảng nghĩa hai mươi bộ kinh vagrave luận năm trăm vị co thể thuyết nghĩa ba mươi bộ vagrave khoảng mười vị trong đo co ngagravei Huyền Trang co thể giảng nghĩa năm mươi bộ Riecircng một migravenh ngagravei Silabhadra đatilde học vagrave hiểu toagraven bộ kinh luận Co khoảng mười bảy thaacutenh tăng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI86

lagravem vang danh Nalanda1 NagarjunaLong Thọ 2 AryadevaĐề BagraveThaacutenh Thiecircn 3BuddhapalitaPhật hộ 4 BhavavikekaThanh Biện 5 CandrakirtiNguyệt Xứng 6 SantidevaTịch Thiecircn 7 Santaraksita 8 Kamalashila 9 AsangaVocirc Trước 10 VasubandhuThế Thacircn 11 DignagaTrần Na 12 DharmakirtiPhaacutep Xứng 13 Vimuktisena 14 SihabhadraGiới Hiền 15 Gunaprabha 16Sakyaprabha 17 Dipankara AtishaNhiecircn Đăng

Co khoảng một nghigraven giảng viecircn co năng lực để chăm lo việc học tập của khoảng 4000 sinh viecircn nhưng thường co khocircng hơn 9000 sinh viecircn tăng sĩ Do đo bigravenh quacircn mỗi giảng viecircn phụ traacutech khocircng quaacute chiacuten sinh viecircn Mỗi sinh viecircn đều được chăm soc riecircng necircn việc giảng dạy chắc hẳn rất hiệu quả Trường co taacutem giảng đường lớn vagrave 300 ngocirci nhagrave nhỏ vagrave mỗi ngagravey caacutec vị co thẩm quyền từng tổ chức hagraveng trăm bagravei giảng Caacutec giảng viecircn tăng sĩ thocircng thaacutei rất được tocircn kiacutenh vagrave họ được cung cấp ghế ngồi như kiệu Caacutec nhagrave latildenh đạo Nalanda nhận thấy răng một học viện magrave khocircng co thư viện thigrave chẳng khaacutec gigrave một lacircu đagravei khocircng trang bị vũ khiacute Thế necircn trường đatilde duy trigrave hệ thống thư viện tuyệt vời để đaacutep ứng nhu cầu của hagraveng nghigraven giảng viecircn vagrave sinh viecircn trong việc học hỏi caacutec mocircn học khaacutec nhau Một trong những lyacute do magrave caacutec học giả Trung Hoa từng lưu lại Nalanda hagraveng thaacuteng trời để sao cheacutep caacutec văn bản thực sự của kinh điển vagrave caacutec taacutec phẩm Phật giaacuteo Ngagravei Nghĩa Tịnh từng sao cheacutep 400 taacutec phẩm SanskritPhạn văn lecircn đến năm triệu vần thơ Khu vực thư viện tọa lạc tại nhiều togravea nhagrave cao tầng tecircn lagrave ldquoThị trường tocircn giaacuteordquoDharma-ganjardquo no đặt ở ba togravea nhagrave tuyệt vời với tecircn gọi lagrave Ratna-sagara (Đại Dương Chacircu Baacuteu) Ratnadadhi (Biển Chacircu Baacuteu) vagrave Ratnaranjaka (Được trang hoagraveng băng chacircu baacuteu) Tại Nalanda trong triều đại Pala co ba bộ của bản kinh văn đồ sộ của Kinh Baacutet Nhatilde Baacutet Thiecircn Tụng được biết đến Cocircng việc hagraveng ngagravey chủ yếu được phacircn chia theo hai nghề học hagravenh vagrave caacutec nghi lễ tocircn giaacuteo Thời gian được qui định băng một đồng hồ nước (clepsydra) thể hiện thời gian khaacute chuẩn xaacutec Phograveng ở co giường băng đaacute được trang bị đegraven saacutech vv vagrave được phacircn phối cho sinh viecircn-tăng sĩ theo thacircm niecircn vagrave được phacircn lại hagraveng năm Do trường nhận được sự hiến

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 87

tặng băng hai trăm ngocirci lagraveng giagraveu co necircn cung cấp miễn phiacute chỗ ở vagrave quần aacuteo cho caacutec sinh viecircn Thocircng lệ của caacutec tu viện lagrave chi cung cấp chỗ ở vagrave quần aacuteo cho cư sĩ nếu họ đồng yacute phụ một số việc

Hoăng phaacutep tại Tacircy Tạng Kể từ thế kỷ VIII trở đi caacutec học giả tại Nalanda bắt đầu đong vai trograve tiacutech cực trong việc truyền baacute đạo Phật vagrave văn hoa tại Tacircy Tạng Thế necircn tại học viện Tạng Ngữ đatilde được giảng dạy Chadragomin một tăng sĩ Nalanda nổi tiếng vagraveo đầu thế kỷ VIII lagrave người tiecircn phong trong phong tragraveo truyền baacute Caacutec taacutec phẩm của ngagravei được dịch sang Tạng ngữ vagrave co nhiều học giả tham gia vagraveo cocircng taacutec chuyển ngữ Santarakshita một học giả vagrave tăng sĩ Nalanda khaacutec được đức vua Khri-sron-deu-tsan mời sang Tacircy Tạng để giảng thuyết Phật giaacuteo Ngagravei được đon tiếp theo nghi lễ hoagraveng gia vagrave một tu viện Phật giaacuteo đầu tiecircn tại Tacircy Tạng đatilde được xacircy dựng dưới sự chi đạo của ngagravei Ngagravei cũng trở thagravenh viện trưởng của tu viện vagrave tiacutech cực giuacutep đỡ việc truyền baacute đạo Phật cho đến khi ngagravei mất vagraveo năm 762 Ngagravei đatilde nhận được sự hợp taacutec rất giaacute trị trong việc hoăng phaacutep từ ngagravei PadmasambhavaLiecircn Hoa Sanh một tăng sĩ vugraveng Kashmir monk đatilde từng học tagravei Nalanda Sau đo lagrave nhờ ngagravei Dipankara Atisha hoăng dương chiacutenh phaacutep tại Tacircy Tạng Chiacutenh từ caacutec hoạt động nagravey magrave cho đến ngagravey nay caacutec taacutec phẩm Phật giaacuteo cograven được phổ biến nhờ sự bảo lưu cẩn trọng caacutec taacutec phẩm đatilde được dịch thuật trực tiếp từ Phạn vănSanskrit sang Tạng văn

Sau khi giảng dạy cho hagraveng ngagraven sinh viecircn trong nhiều thế kỷ Nalanda đatilde khocircng cograven tồn tại khi magrave caacutec trường đại học khaacutec đatilde được mở tại Al Azhar ở Ai Cập (năm 972) Bologna ở Yacute (năm 1088) Oxford ở Vương quốc Anh (năm 1167) Việc chuyển đổi caacutec trung tacircm kiến thức từ Đocircng sang Tacircy biểu tượng của sự chuyển giao quyền lực cuối cugraveng magrave xảy ra sau đo trong vograveng nửa thiecircn niecircn kỷ

II GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG NAVA NALANDA MAHAVIRA

Trường Nava Nalanda Mahavira - tương đương như một đại học trực thuộc Bộ Văn hoa Ấn Độ được thagravenh lập bởi chiacutenh quyền bang Bihar vagraveo năm 1951 với mục tiecircu lagrave ldquothuacutec đẩy việc nghiecircn cứu

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI88

nacircng cao vagrave nghiecircn cứu với tiecircu chuẩn cao đối với ngagravenh Phật học vagrave để xuất bản caacutec taacutec phẩm co giaacute trị vĩnh hăng cho caacutec học giảrdquo Đacircy lagrave mơ ước của Tổng thống đầu tiecircn của nước Cộng hogravea Ấn Độ ngagravei tiến sĩ Rajendra Prasad người đatilde đặt viecircn đaacute thagravenh lập toagrave nhagrave đầu tiecircn của Nava Nalanda Mahavira vagraveo ngagravey 20111951 với tuyecircn bố răng di sản của Đại tu viện Nalanda cổ xưa necircn được kế thừa vagrave răng ldquoTrung tacircm văn hoa cổ đại về Phật học tại Nalanda sẽ được hồi sinh để phục hồi vinh quang đatilde mất vagrave di sản của Đại tu viện Nalandardquo Tiacutenh từ ldquoNavardquo hay ldquomới mẻrdquo trong tecircn của trường Đại học Nava Nalanda Mahavira được thecircm vagraveo bởi caacutec thagravenh viecircn saacuteng lập khocircng chi quan trọng hoa việc lagravem hồi sinh Đại tu viện Nalanda cổ xưa magrave cograven necircu bật sự quan trọng của việc hồi phục vagrave định hướng lại truyền thống học thuật của Đại tu viện Phật giaacuteo cổ xưa trecircn bigravenh diện khoa học hiện đại Ngoagravei ra con dấu của trường Đại học Nava Nalanda Mahavira gần như được mocirc phỏng theo con dấu của Đại tu viện Nalanda cổ xưa vagraveo thế kỷ VIII IX trong thời đại Pala với Baacutenh xe Phaacutep luacircn với hai con hươu ở hai becircn vagrave no được tigravem thấy trong khi khai quật caacutec tagraven tiacutech của Đại tu viện Nalanda cổ xưa

Chủ yếu lagrave một viện nghiecircn cứu Đại học Nava Nalanda Mahavira chuacute trọng đặc biệt vagraveo viện nghiecircn cứu vagrave caacutec dự aacuten xuất bản từ luacutec khởi đầu Co hai loại dự aacuten được thực hiện tại trường nagravey lagrave caacutec dự aacuten dagravei hạn như xuất bản toagraven bộ Tam tạng Pali Luận cho Tam Tạng Pali chưa được xuất bản theo mẫu tự Devanagari vagrave Caacutec Dự Aacuten ngắn hạn như hướng dẫn caacutec học giả cho chương trigravenh đạo tagraveo thạc sĩ xuất bản caacutec nghiecircn cứu của caacutec thagravenh viecircn trường vagrave caacutec học giả nghiecircn cứu sinh Trong vograveng mười năm đầu kể từ khi thagravenh lập trường nagravey đatilde thagravenh cocircng trong việc xuất bản toagraven bộ Tam Tạng Pali băng mẫu tự Devanagari gồm 41 quyển magrave được sự đon nhận nồng nhiệt của caacutec học giả danh tiếng trecircn thế giới dưới sự hướng dẫn của Tỳ Khưu Jagadisa Kassapa một học giả uyecircn baacutec về Phật học vagrave Pali vừa lagrave Giaacutem đốc saacuteng lập trường Nava Nalanda Mahavira ở Nalanda Trước đo bộ Tam tạng Pali nagravey đatilde được xuất bản băng nhiều ngocircn ngữ khaacutec nhau như Miến Điện tiếng Sri

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 89

Lanka tiếng Thaacutei Latinhvv Cần lưu tacircm thecircm lagrave trước đacircy bộ Tam tạng Pali nagravey chưa từng được xuất bản băng bất cứ ngocircn ngữ nagraveo của Ấn Độ Vagraveo thời điểm thagravenh lập Nava Nalanda Mahavira co rất iacutet đại học Ấn Độ co phacircn khoa hay trung tacircm về nghiecircn cứu văn học vagrave ngocircn ngữ Pali tagravei liệu nghiecircn cứu băng bất kỳ ngocircn ngữ hiện đại của Ấn cũng rất hiếm với giảng viecircn vagrave việc giảng dạy Do đo cần nhigraven nhận lagrave việc phổ biến việc nghiecircn cứu văn học vagrave ngocircn ngữ Pali tại Ấn chắc chắn ghi cocircng cho Nava Nalanda Mahavira Phương phaacutep nghiecircn cứu được aacutep dụng cho việc biecircn tập vagrave xuất bản Tam Tạng Pali băng Mẫu tự Devanagari của trường đại học Nava Nalanda Mahavira đatilde vagrave hiện trở thagravenh mocirc higravenh mẫu trong việc biecircn tập caacutec văn bản băng ngocircn ngữ Pali trecircn toagraven thế giới

Do đo co thể ước đoaacuten răng caacutec hoạt động học thuật của Nava Nalanda Mahavira gồm co (a) Giảng dạy vagrave Nghiecircn cứu (b) Tổ chức caacutec hội thảohội nghịchuyecircn đề (c) Caacutec ấn phẩm vagrave (d) Tạo ra một thư viện trang bị đầy đủ cho Đocircng phương học Ngoagravei caacutec cocircng việc học thuật trecircn đocirci khi Nava Nalanda Mahavira tổ chức hội nghị caacutec trường đại học để trao băng tiến sĩ danh dự (ghi nhận việc đong gop) cho những caacute nhacircn đatilde đong gop đaacuteng ghi nhớ trong ngagravenh Phật học vagrave Pali cũng như caacutec mocircn học liecircn kết với ngagravenh nagravey Việc trao băng tiến sĩ danh dự nagravey khởi nguồn vagraveo năm 1966 khi thaacutei tử Lagraveo Sri Vong Savong đatilde viếng thăm Ấn Độ vagrave bagravey tỏ mong muốn nhận được băng cấp của Nalanda Luacutec đo theo yecircu cầu đặc biệt từ Chiacutenh phủ Ấn Độ Nava Nalanda Mahavira đatilde tổ chức hội nghị nagravey vagrave trao băng tiến sĩ danh dự cho Thaacutei tử Lagraveo Điều nagravey tạo necircn ảnh hưởng to lớn với caacutec nước Phật giaacuteo trong việc phục hưng tigravenh hữu nghị văn hoa giữa Ấn Độ vagrave caacutec nước Đocircng Aacute Nam Aacute vagrave Đocircng Nam Aacute Đến thời điểm năm 2018 đatilde co 14 hội nghị trao băng tiến sĩ danh dự vagrave danh saacutech bao gồm những caacute nhacircn nổi bật từ Ấn Độ vagrave nước ngoagravei

Vigrave thế co thể cho răng Nava Nalanda Mahavira lagrave một học viện độc đaacuteo khocircng ai saacutenh băng tại Ấn Độ được thagravenh lập để kế thừa di sản của Đại học Nalanda cổ xưa magrave được thagravenh lập vagraveo thế kỷ IV

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI90

Học viện nagravey tọa lạc gần tagraven tiacutech của Đại học Nalanda cổ xưa được cảm hứng từ no vagrave được thagravenh lập để phaacutet triển như một trung tacircm caacutec mocircn học nacircng cao về Phật học vagrave Pali trecircn nền tảng Đại học Nalanda cổ xưa

III GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NALANDA (NALANDA UNIVERSITY RAJGIR)

Trường Đại học Nalanda trực thuộc Bộ Ngoại giao Ấn Độ tọa lạc tại Rajgir (Vương Xaacute) một thị trấn ở phiacutea bắc bang Bihar của Ấn Độ Lagrave một trường Đại học quốc tế chuyecircn về đagraveo tạo sau đại học vagrave nghiecircn cứu được hỗ trợ bởi caacutec nước tham gia Hội nghị Thượng đinh Đocircng Aacute Đại học nagravey được cảm hứng bởi sự xuất sắc về học thuật vagrave tầm nhigraven toagraven cầu của Nalanda cổ xưa magrave lagrave trung tacircm giaacuteo dục chuyecircn sacircu co tổ chức danh tiếng lacircu đời nhất trecircn thế giới Cũng như vị tiền bối lịch sử của no Đại học Nalanda co nguyện vọng gặp gỡ vagrave tạo necircn caacutec chuẩn mực về sự xuất sắc về học thuật vagrave nghiecircn cứu vagrave co khả năng trong tất cả caacutec lĩnh vực học chuyecircn sacircu Ấn Độ cugraveng chung đề nghị việc phục hưng Đại học Nalanda cổ xưa với caacutec nhagrave latildenh đạo của Hội nghị Thượng đinh Đocircng Aacute vagraveo thaacuteng 12007 Caacutec nước thagravenh viecircn đều chagraveo đon saacuteng kiến của khu vực vagrave đatilde kyacute kết vagraveo Bản ghi nhớ liecircn Chiacutenh phủ cho việc đo Đại học nagravey được ra đời vagraveo ngagravey 25112010 băng việc Quốc hội Ấn Độ thocircng qua một Đạo luật đặc biệt vagrave đatilde được chi định lagrave ldquohọc viện co tầm quan trọng quốc giardquo No được điều hagravenh bởi Bộ Ngoại giao Chiacutenh phủ Ấn Độ vagrave khaacutech mời lagrave ngagravei Tổng thống Ấn Độ Shri Ram Nath Kovind Tiến SĨ Vijay Bhatkar (Viện trưởng) vagrave giaacuteo sư Sunaina Singh lagrave Viện pho cugraveng với caacutec thagravenh viecircn khaacutec của Ban điều hagravenh chịu traacutech nhiệm cho tất cả chiacutenh saacutech vagrave định hướng cho đại học nagravey vagrave quản lyacute caacutec sự vụ

Đại học Nalanda tuyển sinh khoa sinh viecircn đầu tiecircn vagraveo mugravea thu năm 2014 vagraveo hai khoa ldquoKhoa Caacutec Mocircn học về Mocirci trường vagrave Sinh thaacuteirdquo vagrave ldquoKhoa Caacutec Mocircn học Lịch sửrdquo Năm 2016-2017 đatilde mở ldquoKhoa Phật học Triết học vagrave Tocircn giaacuteo so saacutenhrdquo Năm 2018 giới thiệu Khoa Ngocircn ngữ vagrave Văn họcNhacircn văn Trường Đại học nagravey cũng nỗ lực để đagraveo tạo caacutec tagravei năng giỏi nhất cho việc saacuteng tạo vagrave

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 91

gieo mầm kiến thức vagrave hướng tới mục tiecircu lagrave một học viện nổi bật toagraven cầu về đagraveo tạo chuyecircn sacircu Tiacutenh đến thời điểm thaacuteng 82019 đatilde co ba sinh viecircn Việt Nam tốt nghiệp vagrave hai mươi sinh viecircn đang theo học chương trigravenh thạc sĩ Phật học tại NU

IV CHƯƠNG TRIgraveNH HỌC TẠI ĐẠI TU VIỆN NALANDA CỔ XƯA

Chương trigravenh học tại Nalanda rất tổng quaacutet vagrave toagraven diện Dugrave thuộc hệ phaacutei Đại thừa nhưng caacutec taacutec phẩm của Phật giaacuteo thời kỳ đầuTiểu thừa cũng được giảng dạy Thế necircn cần học ngocircn ngữ Pali lagrave ngocircn ngữ được biecircn soạn trong hầu hết caacutec taacutec phẩm của Phật giaacuteo thời kỳ đầu Caacutec taacutec phẩm của caacutec học giả Đại thừa như của Bồ Taacutet NagarjunaLong Thọ VasubandhuThế Thacircn AsangaVocirc Trước vagrave DharmakirtiPhaacutep Xứng được đặc biệt chuacute trọng Nhưng khocircng vigrave thế magrave bỏ qua caacutec mocircn học của Ấn Độ giaacuteo Cả hai tocircn giaacuteo-Phật giaacuteo vagrave Ấn Độ giaacuteo đatilde trở necircn liecircn hệ mật thiết với nhau đến nỗi nếu học một tocircn giaacuteo magrave khocircng co tocircn giaacuteo cograven lại thigrave thực tế bất khả thi khocircng chi đối với caacutec nhagrave tranh luận cầu tiến magrave cograven với những người yecircu sự thật chacircn chiacutenh Necircn việc học caacutec mocircn như Dharmasastra (luật thiecircng liecircng) Puranas (những chuyện thần thoại co tiacutenh linh thiecircng) thiecircn văn học chiecircm tinh vv lagrave rất quan trọng cho cả caacutec sinh viecircn Phật giaacuteo vagrave Ấn Độ giaacuteo

Mặc dugrave Đại học Nalanda đatilde lagrave trung tacircm chiacutenh yếu của chuyecircn ngagravenh tocircn giaacuteo Phật học tuy nhiecircn Ngữ văn Vệ đagrave Ayurveda (dược học trecircn nguyecircn lyacute hogravea hợp với thiecircn nhiecircn) Lịch sử Mật tocircng Khoa học Nhacircn minh học Dược học vvhellip đatilde được học vagrave giảng dạy đồng thời Ngocircn ngữ được sử dụng để giảng dạy lagrave Pali vagrave Sanskrit Co một sự chuyển đổi từ ldquoviệc học vigrave tiacuten ngưỡngrdquo sang ldquohọc vigrave kiến thứcrdquo Từ trung tacircm dựa trecircn nền văn hoa tu sĩ Nalanda đatilde phaacutet triển thagravenh một trung tacircm học thuật phổ thocircng vagrave sự phaacutet triển tiacutenh học giả tự do - lagrave sản phẩm sau trong truyền thống văn hoa cổ đại của đời sống tăng sĩ Caacutec kỳ thi đầu vagraveo của Nalanda rất nghiecircm ngặt do caacutec học giả thocircng thaacutei magrave được gọi lagrave ldquohọc giả gaacutec cổngrdquo như Santaraksita Nagarjuna Dharmapala vvhellip necircn chi co caacutec ứng cử viecircn thật sự xứng đaacuteng mới được vagraveo học tại đacircy Theo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI92

ngagravei Huyền Trang sinh viecircn trước khi học đatilde biết caacutec bộ kinh Vệ đagrave Aacuteo nghĩa thư Lyacute luận học vagrave tất cả caacutec taacutec phẩm của Phật giaacuteo Đại thừa vagrave Phật giaacuteo thời kỳ đầu (Tiểu thừa) Phương phaacutep giảng dạy của Nalanda lagrave giảng viecircn ldquolớn tuổirdquo giuacutep việc học hagravenh cho sinh viecircn ldquotrẻ tuổirdquo Becircn cạnh phương phaacutep nagravey lagrave thảo luận necircn sinh viecircn thu thập một phần lớn kiến thức thocircng qua việc lắng nghe caacutec buổi thảo luận magrave diễn ra từ saacuteng sớm đến chiều tối Truyền thống ldquoNăm loại kiến thứcrdquo bao gồm việc học tự do vagraveo thời đại đo Tất cả sinh viecircn đều bắt buộc học triết lyacute Đại thừa caacutec taacutec phẩm của mười taacutem bộ phaacutei (Tiểu thừa) caacutec bộ Vệ đagrave vagrave caacutec saacutech khaacutec Kiến thức nghệ thuậtsilaspathana vidya nhăm để phaacutet huy việc giuacutep đỡ người khaacutec Nhacircn minh họchetuvidya vagrave Ngữ phaacutep với Ngữ vănsabdavidya để chiến thắng caacutec đối thủ trong việc tranh biện Siecircu higravenh họcadhyatmavidya để co kiến thức cho chiacutenh bản thacircn ngoagravei ra cograven học caacutec triết lyacute của Samkhya Nyaya vagrave Vaisesika cũng như thẩm saacutet caacutec taacutec phẩm tổng hợp về văn chương vagrave kiến thức phổ thocircng

V CHƯƠNG TRIgraveNH HỌC TẠI NAVA NALANDA MAHAVIRA (NVV)

Chương trigravenh học tại Nava Nalanda Mahavira phong phuacute với nhiều khoa học đagraveo tạo thạc sĩ vagrave tiến hagravenh nghiecircn cứu theo tiecircu chuẩn cao Phạm vi nghiecircn cứu vagrave caacutec ấn phẩm bao gồm văn học vagrave ngocircn ngữ Pali caacutec văn bản Phật giaacuteo băng Sanskrit băng Tạng ngữ triết học Phật giaacuteo văn hoa xatilde hội vagrave lịch sử tocircn giaacuteo của caacutec nước Phật giaacuteo Đocircng Nam Aacute vagrave caacutec chủ đề khaacutec liecircn quan tới Phật giaacuteo

Nava Nalanda co một thư viện chứa nhiều bộ saacutech văn chương vagrave triết học băng nhiều thứ tiếng như Pagraveli Sanskrit Hindi Tacircy Tạng Trung Hoa Nhật Bản Anh Phaacutep Đức Thaacutei Lan Miến Điện Campuchia vv Co thể noi đacircy lagrave một thư viện với số lượng saacutech đồ sộ về cổ ngữ vagrave Phật học lớn nhất ở Ấn Độ Ngoagravei học giả vagrave sinh viecircn người Ấn Nava Nalanda cograven co học giả vagrave sinh viecircn nhiều quốc gia vagrave khu vực khaacutec theo học như Đức Nhật Bản Việt Nam Hagraven Quốc Thaacutei Lan Miến Điện Campuchia Lagraveo Tacircy Tạng vvhellip

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 93

Hiện nay co 9 phacircn khoa tại Nava Nalanda Mahavira lagrave

(1) Khoa Pali(2) Khoa Triết học(3) Khoa Văn hoa lịch sử cổ đại vagrave Khảo cổ học (4) Khoa Phạn văn Sanskrit (5) Khoa Anh văn (6) Khoa Hindi (7) Khoa Trung văn vagrave Nhật văn (8) Khoa caacutec mocircn học về Tacircy Tạng(9) Khoa Phật học

Chương trigravenh học

1 Caacutec chứng chi về ngocircn ngữ Pali Trung văn vagrave caacutec mocircn học Tạng văn

2 Caacutec khoa học Diploma về ngocircn ngữ Pali Trung văn vagrave caacutec mocircn học Tạng văn3 Cử nhacircn Pali (4 năm)

4 Thạc sĩ Pali Thạc sĩ Triết Thạc sĩ Lịch sử cổ đại Thạc sĩ Văn hoa vagrave Khảo cổ học Thạc sĩ Phật học Thạc sĩ Sanskrit Thạc sĩ Hindi Thạc sĩ Anh ngữ Thạc sĩ caacutec mocircn học Tacircy Tạng

5 Tiến sĩ Pali Tiến sĩ Triết Tiến sĩ Lịch sử cổ đại Tiến sĩ Văn hoa vagrave Khảo cổ học Tiến sĩ Phật học Tiến sĩ Sanskrit Tiến sĩ Hindi Tiến sĩ Anh ngữ Tiến sĩ caacutec mocircn học Tacircy Tạng Tiến sĩ Trung văn vagrave Nhật văn

Chương trigravenh Thạc sĩ Phật học tại Nava Nalanda Mahavira (NNM)

Để được cấp văn băng Thạc sĩ sinh viecircn được yecircu cầu phải

1 Hoagraven thagravenh tối thiểu việc thi đầu vagraveo theo mocirc tả cho chương trigravenh Thạc sĩ

2 Tham dự 100 caacutec lớp học bao gồm caacutec khoa học bagravei giảng hội thảo bagravei tập nhom đaacutep ứng theo yecircu cầu của NMV vagrave

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI94

3 Đậu caacutec kỳ thi theo văn băng Thạc sĩ

Chương trigravenh học

Nhận thức chung về cuộc đời vagrave giaacuteo phaacutep của Đức Phật caacutec nơi quan trọng gắn liền với Đức Phật vagrave caacutec đệ tử chiacutenh của ngagravei vagrave caacutec nơi co tầm quan trọng lịch sử trong bối cảnh Ấn Độ caacutec cacircu hỏi (cả khaacutech quan vagrave chủ quan) sẽ ở mức trigravenh độ cử nhacircn của mocircn học liecircn quan

Cơ cấu caacutec mocircn học

Khoa học sau đại học (Thạc sĩ) về Phật học lagrave khoa học toagraven thời gian gồm hai năm No được chia thagravenh hai kỳ Thạc sĩ phần I (gồm hai học kỳ HK 1 vagrave HK 2) vagrave Thạc sĩ phần II (gồm HK3 vagrave HK 4) Khoa học được tiến hagravenh ở higravenh thức đề tagraveibagravei giảng hội thảo vagrave hướng dẫn riecircng Việc giảng dạy của HK 1 vagrave HK 2 sẽ được tiến hagravenh liecircn tục vagrave HK 3 vagrave HK4 cũng như thế Chương trigravenh học cho mỗi mocircn sẽ tương đương khoảng 40 đến 50 giờ trong mỗi học kỳ

Một sinh viecircn sau đại học được đaacutenh giaacute thagravenh tiacutech theo caacutec bagravei kiểm tra mocircn học gồm 1600 điểm nghĩa lagrave 16 bagravei mỗi bagravei 100 điểm (thi viết 75 điểm vagrave đaacutenh giaacute nội bộ 25 điểm) Trong hệ thống thi hiện thời caacutec sinh viecircn được đaacutenh giaacute cho mỗi mocircn vagraveo cuối học kỳ

Cấu truacutec cacircu hỏi bagravei thi

Đề thi cho mỗi mocircn sẽ gồm co năm học trigravenh Bốn học trigravenh đầu tiecircn sẽ gồm hai cacircu hỏi cho mỗi bagravei học từ bốn học trigravenh tương ứng với giaacuteo trigravenh vagrave trong hai cacircu hỏi đo phải cố gắng trả lời iacutet nhất một cacircu từ mỗi học trigravenh Mỗi cacircu gồm 15 điểm Học trigravenh cuối cugraveng bao gồm 15 cacircu trả lời ngắn loại cacircu hỏi khaacutech quan magrave thể hiện tiacutenh cacircn băng cho tất cả bốn học trigravenh của giaacuteo trigravenh Caacutec sinh viecircn dự thi được yecircu cầu trả lời loại cacircu hỏi ngắn cacircu hỏi khaacutech quan trong một dograveng hay 50 từ vagrave gồm 1 điểm cho mỗi cacircu

Higravenh thức cacircu hỏi

- Cacircu hỏi nguyecircn văn vagrave cacircu hỏi đaacutenh giaacute từ caacutec bản văn đatilde học

- Nhận xeacutet ngắn gọn về caacutec khaacutei niệm Phật giaacuteo trong phạm vi caacutec bagravei đatilde học

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 95

- Giải thiacutech caacutec bagravei kệ PaliSanskrit từ caacutec bagravei đatilde học

- Dịch nghĩa co chuacute thiacutech caacutec đoạn PaliSanskrit (kệvăn xuocirci) sang tiếng Hinditiếng Anh từ caacutec bagravei đatilde học

- Dịch từ Hinditiếng Anh caacutec cacircu hay đoạn văn sang tiếng PaliSanskrit

Tất cả caacutec mocircn học đatilde quy định trong ba học kỳ đầu ndash HK 1 HK 2 vagrave HK 3 lagrave bắt buộc Tuy nhiecircn vagraveo HK 4 co bốn nhom mocircn học - Nhom A Nhom B nhom C vagrave nhom D Caacutec sinh viecircn co thể chọn bất kỳ một nhom nagraveo trong bốn nhom Tuy nhiecircn hiện nay nhom co dấu lagrave sự chọn lựa cho caacutec sinh viecircn

Phần I

HK 1

Co bốn mocircn trong khoa học Phần I - HK 1 Mỗi mocircn gồm 100 điểm trong đo 25 điểm lagrave Đaacutenh giaacute nội bộ bagravei thi viết gồm 75 điểm

Mocircn học số Tecircn mocircn học ĐiểmBS-101 Lịch sử Ấn Độ trước khi Đức Phật ra

đời vagrave Nguồn gốc của Phật giaacuteo75

BS-102 Ngocircn ngữ vagrave Văn học Pali 75BS-103 Ngocircn ngữ vagrave Văn học Sanskrit 75BS-104 Tư tưởng triết học Phật giaacuteo căn bản 75

HK 2

Co bốn mocircn trong khoa học phần 1 - HK2 Mỗi khoa học gồm 100 điểm trong đo 25 điểm lagrave Đaacutenh giaacute nội bộ bagravei thi viết gồm 75 điểm

Mocircn học số Tecircn mocircn học ĐiểmBS-201 Lịch sử Phật giaacuteo ở Ấn Độ vagrave nước ngoagravei 75BS-202 Văn học Phật giaacuteo Caacutec bagravei đọc được

tuyển chọn I75

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI96

BS-203 Di sản Phật giaacuteo của Magadha-Ma-kiệt-đagrave 75BS-204 Nguồn gốc vagrave sự mở rộng của caacutec trường

phaacutei triết học trong đạo Phật 75

HK 3

Co bốn mocircn trong khoa học phần 2 - HK3 Mỗi khoa học gồm 100 điểm trong đo 25 điểm lagrave Đaacutenh giaacute nội bộ bagravei thi viết gồm 75 điểm

Mocircn học số Tecircn mocircn học ĐiểmBS-301 Nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo 75BS-302 Văn học Phật giaacuteo Caacutec bagravei đọc được

tuyển chọn II75

BS-303 Caacutec Thaacutenh tăng Phật giaacuteo nổi bật vagrave Sự đong gop của họ

75

BS-304 Thiền Phật giaacuteo vagrave việc hagravenh thiền 75

HK 4

Co bốn mocircn trong khoa học phần 2 - HK4 Mỗi khoa học gồm 100 điểm trong đo 25 điểm lagrave Đaacutenh giaacute nội bộ bagravei thi viết gồm 75 điểm

Mocircn học số Tecircn mocircn học ĐiểmBS-401 Caacutec giai đoạn của đạo Phật tại Ấn Độ 75BS-402 Văn học Phật giaacuteo Caacutec bagravei đọc được

tuyển chọn III75

BS-403 Đạo đức học trong Phật giaacuteo 75BS-404 Đạo Phật Nhập thế Đương đại 75

VI CHƯƠNG TRIgraveNH HỌC TẠI NALANDA UNIVERSITY RAJGIR (NU)

Trường Đại học Quốc tế Nalanda Rajgir hiện nay chi co bốn phacircn khoa lagrave

Khoa caacutec mocircn học về mocirci trường vagrave Sinh thaacutei (SEES)

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 97

Khoa caacutec mocircn học về lịch sử

Khoa Phật học Triết học vagrave caacutec Tocircn giaacuteo so saacutenh

Khoa Ngocircn ngữ chi mới co chứng chi ngocircn ngữ Sanskrit Hagraven vagrave Anh ngữ

Khoa Phật học Triết học vagrave caacutec Tocircn giaacuteo so saacutenh

Chương trigravenh Thạc sĩ Phật học

Triết học vagrave Tocircn giaacuteo so saacutenh

Sinh viecircn được yecircu cầu phải hoagraven thagravenh 64 giờ khoa học (16 tiacuten chi cho mỗi học kỳ) vagrave nộp luận văn vagrave bảo vệ no cho việc hoagraven thagravenh văn băng Thạc sĩ

Cơ cấu văn băng Thạc sĩ

Năm 1 (Học kỳ 1)bull 3 mocircn học bắt buộc (mỗi mocircn 3 tiacuten chi)bull 1 mocircn ngoại ngữ (3 tiacuten chi)bull 1 mocircn chọn lựa (3 tiacuten chi)bull 1 tiacuten chi thuyết trigravenhhội thảo

Tuy nhiecircn khoa mới tuyển vagraveo năm 2019-2021 phải học năm mocircn bắt buộc hai mocircn dự thiacutenh (khocircng tiacutenh tiacuten chi)

Năm 1 (HK 2)bull 3 mocircn bắt buộc (mỗi mocircn 3 tiacuten chi)bull 1 mocircn ngocircn ngữ (3 tiacuten chi)bull 1 mocircn chọn lựa (3 tiacuten chi)bull 1 tiacuten chi thuyết trigravenhhội thảo

Năm 2 (HK 3)bull 2 mocircn bắt buộc (mỗi mocircn 3 tiacuten chi)bull 1 mocircn ngocircn ngữ (3 tiacuten chi)bull 2 mocircn chọn lựa (3 tiacuten chi)bull 1 tiacuten chi thuyết trigravenhhội thảo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI98

Năm 2 (HK 4)bull 1 mocircn bắt buộc (3 tiacuten chi)bull 1 mocircn ngocircn ngữ (3 tiacuten chi)bull Nộp vagrave bảo vệ luận văn (9 tiacuten chi)bull 1 tiacuten chi thuyết trigravenhhội thảo

Mocircn học HK 1-caacutec mocircn học căn bản 16 tiacuten chi

HK 2-mocircn học bắc cầu 16 tiacuten chi

HK 3-mocircn học nacircng cao 16 tiacuten chi

HK4-mocircn học chuyecircn sacircu

16 tiacuten chi

Bắt buộc 1 Giới thiệu việc nghiecircn cứu tocircn giaacuteo thế giới (dự thiacutenh-audit)

1 Khảo cổ học Phật giaacuteo

1Truyền thống Nalanda trong Phật giaacuteo

Lyacute luận học vagrave nhận thức luận trong Phật giaacuteo

2 Giới thiệu nghiecircn cứu Phật giaacuteo

2 So saacutenh giữa caacutec triết học Sankhya Yoga Tantra vagrave Vedanta

2 Tigravem hiểu về Mật tocircng trong Ấn Độ giaacuteo vagrave Phật giaacuteo

3 Cơ bản về Triết học trong đạo Phật

3 So saacutenh caacutec văn bản tocircn giaacuteo

4 Lịch sử vagrave Triết học yoga

5 Giới thiệu caacutec hệ thống Triết học Ấn Độ

Chọn lựa 1 Ngocircn ngữ Pali SanskritTacircy Tạng

1 Ngocircn ngữ Pali SanskritTacircy Tạng

1 Ngocircn ngữ Pali SanskritTacircy Tạng

1 Ngocircn ngữ Pali SanskritTacircy Tạng

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 99

2 Thiền lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

2 Hiểu caacutec văn bản Phật giaacuteo

3 Caacutec trường phaacutei Triết học Ấn Độ giaacuteo nghiecircn cứu so saacutenh

4 Thiền lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

5 Khởi đầu vagrave sự phaacutet triển của caacutec hệ phaacutei đạo Phật

6 Mocircn học từ khoa khaacutec

2 Hiểu caacutec văn bản Yoga

3 Đọc văn bản co giảng viecircn hướng dẫn

4 Triết lyacute tocircn giaacuteo

5 Thiền lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

6 Siecircu higravenh học trong đạo Phật

7 Caacutec mocircn học từ caacutec khoa khaacutec

2 Caacutec dự aacuten về Yoga

3 Giảng dạy về Bhagvadgitatrường ca Ấn

3 Thiền lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

4 Caacutec mocircn học từ khoa khaacutec

Hội thảothuyết trigravenh

1 tiacuten chi 1 tiacuten chi 1 tiacuten chi

Luận văn

9 tiacuten chi

Ghi chuacute mỗi tiacuten chi gồm 100 điểm Thi giữa học kỳ 20100 bagravei tập về nhagrave10100 thuyết trigravenh 10100 điểm chuyecircn cầnđi học đầy đủ 5100 điểm lớp học 5100 thi cuối học kỳ 50100

Caacutec mocircn học khaacutec nhau theo từng năm thay đổi theo tigravenh higravenh điều kiện giảng viecircn sinh viecircn

Caacutec mocircn auditdự thiacutenh nhưng bắt buộc tham dự cho năm 2019-2020 lagrave Caacutec Tocircn giaacuteo chiacutenh của thế giới (thời gian giảng dạy tương đương hai mocircn học) Caacutech viết văn bản theo tiecircu chuẩn học thuật necircn thời gian học thực tế tại NU cả ngagravey từ thứ hai đến thứ saacuteu khoảng 9 giờ saacuteng đến 17-19 giờ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI100

VII SO SAacuteNH GIỮA HAI TRƯỜNG NNM VAgrave NU

NU NNM

1 Đầu vagraveo Sinh viecircn Ấn thi kiểm tra vagrave phỏng vấn Điểm đại học tối thiểu 50 (10+2+3) tại bất kỳ đại học Ấn hay nước ngoagravei

Sinh viecircn nước ngoagravei chi căn cứ bảng điểm đại học(12+45) tối thiểu 50 vagrave cấp ba vagrave phỏng vấn qua Skype

Sinh viecircn Ấn thi kiểm tra vagrave phỏng vấn Điểm đại học tối thiểu 50 (10+2+3) tại bất kỳ đại học Ấn hay nước ngoagraveiSố lượng sinh viecircn tối đa 40 Trong đo 15 dagravenh cho ứng cử viecircn Giai cấp theo quy định 75 dagravenh cho Dacircn tộc theo qui định vagrave 27 cho caacutec giai cấp chậm tiến căn cứ theo kết quả kỳ thi đầu vagraveo Số ghế cograven trống của caacutec giai cấp nagravey sẽ phacircn bổ cho caacutec ứng viecircn theo phacircn loại chung dựa vagraveo bảng điểm10 dagravenh cho con traicon gaacutei của caacutec nhacircn viecircn thường trực của NNM (kể cả thử việc) đang cocircng taacutec hay đatilde cocircng taacutec trong học kỳ ngay trước học kỳ magrave kỳ thi tuyển sinh được tổ chức miễn lagrave ứng viecircn hoagraven thagravenh caacutec yecircu cầu tối thiểu vagrave đủ năng lực trong kỳ thi đầu vagraveo Con traicon gaacutei của caacutec nhacircn viecircn phải nộp giấy chứng nhận bố mẹ cocircng taacutec theo mẫu qui định của NNM được kyacute vagrave phaacutet hagravenh bởi Registrar (quản lyacute chung về mặt chiacutenh quyền tương đương Hiệu pho) nếu được truacuteng tuyển3 số ghế trecircn căn cứ dự phograveng hagraveng ngang được dagravenh cho ứng viecircn coacute khiếm khuyết về cơ thể (khả năng nhigraven khuyết 1 + khả năng nghe khuyết 1 vagrave bị khuyết tật bẩm sinh) miễn lagrave caacutec ứng viecircn nagravey hoagraven thagravenh caacutec yecircu cầu tối thiểu vagrave đậu kỳ thi đầu vagraveo Họ sẽ phải nộp giấy chứng nhận khuyết tật do chuyecircn gia phẫu thuật dacircn sự cấp vagraveo luacutec nộp hồ sơ dự thi Caacutec ứng viecircn cho lagrave migravenh bị

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 101

khuyết tật sẽ được xem xeacutet dưới phacircn loại nagravey căn cứ trecircn sự đồng yacute từ nhacircn viecircn y tế của NNM vagraveo luacutec nhập họcNhập học theo phacircn loại thể thao theo qui định của NNM15 số ghế sẽ được dagravenh cho ứng viecircn nữ trong mỗi phacircn loại Tuy nhiecircn nếu số ghế nagravey cograven trống thigrave caacutec ứng viecircn nam co thể được điền vagraveo căn cứ trecircn phacircn loại theo bảng điểmSinh viecircn nước ngoagravei Được chi định theo Chiacutenh phủ Ấn theo chương trigravenh học bổng vagrave caacutec sinh viecircn nước ngoagravei tự chi trả tagravei chiacutenh khocircng phải dự thi đầu vagraveo miễn lagrave họ đatilde tốt nghiệp một trường đại học từ một trường đại học học viện nước ngoagraveiNếu một người nước ngoagravei đatilde đậu kỳ thi tương đương từ một đại học học viện Ấn thigrave phải dự thi đầu vagraveoSố lượng ghế dagravenh cho sinh viecircn nước ngoagraveingười nước ngoagravei những người gốc Ấn sinh sống ngoagravei Ấn Độ sẽ được điền theo dạng số ghế cograven thừa (nghĩa lagrave trecircn vagrave vượt quaacute khả năng chi tiecircu tiếp nhận) lagrave 15 trecircn tổng số khả năng tiếp nhận được thocircng qua theo bảng điểm trecircn căn cứ hướng dẫntiecircu chuẩn do UGCAICTEChiacutenh quyền Ấn Độ theo như trường hợp co thể xảy raViệc cung cấp quaacute 15 số ghế cograven thừa dagravenh cho người co quốc tịch nước ngoagravei sẽ tiếp nhận cho mỗi chương trigravenh học co sẵn tại NNM miễn lagrave họ đaacutep ứng caacutec yecircu cầu sau1 Đạt yecircu cầu tối thiểu đầu vagraveo2 Caacutec đơn xin học bổng của người co quốc tịch nước ngoagravei (theo nhiều chương trigravenh học bổng) được Hội quan

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI102

hệ Văn hoa Ấn Độ Bộ Phaacutet triển Nguồn nhacircn lực (Sở Giaacuteo dục) chiacutenh quyền Ấn Độ3 Họ co thị thực giấy pheacutep tạm truacute hợp phaacutep trong suốt quaacute trigravenh khoa học co liecircn quan4 Lyacute lịch của ứng viecircn đatilde được xaacutec thực bởi Caacutec cơ quan chức năngBộ vagrave cho thấy đuacuteng trigravenh tự5 Họ co kiến thức Anh ngữ hay Hindi phugrave hợp với yecircu cầu của khoa học6 Băng cấpgiấy chứng nhận của ứng viecircn đatilde được thocircng qua bởi Hiệp hội Trường Đại học Ấn (AIU) Đại học Liecircn bang Hiệp hội Quốc tế Caacutec đại học (IAU) lagrave tương đương với văn băngchứng chi của AIU Ngoagravei caacutec phiacute bigravenh thường người co quốc tịch nước ngoagravei sẽ phải trả tiền học phiacute như qui định vagrave caacutec chi phiacute khaacutec của NNM (magrave co thể khaacutec nhau tugravey khoa học) vagraveo thời điểm nhập học Caacutec chi phiacute như vậy được cố định vagrave theo chi định của Chiacutenh phủ vagrave caacutec ứng viecircn tự tuacutec tagravei chiacutenh sẽ thanh toaacuten băng tiền đocirc la Mỹ hay rupee Ấn sẽ do NNM quyết định tugravey thời điểm Do số lượng ghế phacircn bổ theo hạn ngạch số ghế cograven thừa sẽ khaacutec nhau theo quốc tịch giữa họcaacutec quốc tịch được quyết định bởi Hội đồng xeacutet tuyển của NNM vagrave co giaacute trị cuối cugraveng Chi co caacutec văn băngchứng chi magrave AIU cocircng nhận mới được coi lagrave tương đương

2Số tiacuten chi 64 = 17 mocircn học +5 tiacuten chi thuyết trigravenh + 9 tiacuten chi luận văn

16 mocircn

3 Mocircn bắt buộc

Từ 9 trở lecircn 16 mocircn

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 103

4 Mocircn lựa chọn

Từ 8 trở xuống

5 Higravenh thức thi

- Bagravei thi viết giữa kỳ cuối kỳ bagravei tập thuyết trigravenh

Đaacutenh giaacute nội bộ vagrave thi viết

6 Chi phiacute 1 Nộp hồ sơ 1000r16 USD2 Phiacute nhập học 600093 USD (một lần)3 Học phiacute 28000431 USD4 Phiacute tổng hợp 250039USD5 Kyacute quỹ an ninh 600093 USD (một lần vagrave hoagraven lại)6 Phograveng ở+ Maacutey lạnhđơn 30000462 USD + Maacutey lạnhđocirci 22000338 USD+ Khocircng maacutey l ạ n h đ ơ n 20000308USD+Khocircng maacutey lạnhđocirci12500r193 USD7 Tiền ăn 22420r345 USD

1 Kỳ thi đầu vagraveo cho tất cả khoa học 500 rupees (r)2 Phiacute nhận hồ sơ 200 r (một năm)3 Phiacute Phaacutet triển 500 r (một lần)4 Học phiacute 50 r (một thaacuteng)5 Phiacute dự thi 500 r (một học kỳ)6 Bảng điểm 50 r (một học kỳ)7 Phiacute thư viện 50 (một năm)8 Phiacute tiếp nhậnnhập học 2009 Phiacute dự phograveng rủi ro cho thư viện 200 10 Phiacute đong trễ 10011 Phiacute sinh viecircn ngước ngoagravei 6000 cho văn băng Thạc sĩ

7 Học bổng Đa phần caacutec Tăng ni sinh Việt Nam cũng như sinh viecircn nước ngoagravei tại chacircu Aacute đều được cấp học bổng toagraven phần (ăn ở học phiacute veacute maacutey bay tiền tiecircu vặt)

- Khocircng thuộc diện được ICCR cấp học bổng do chi phiacute học ăn ở rẻ hơn nhiều so với caacutec trường đại học khaacutec

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI104

Thư viện của NNM được đặt trong một togravea nhagrave hai tầng gồm 16 phograveng nghiecircn cứu nhỏ với hai phograveng lớn ở mỗi becircn Hiện tại thư viện co 60000 đầu saacutech caacutec tạp chiacute quan trọng vagrave bộ sưu tập bản thảobản viết tay hiếm co Co đầy đủ caacutec saacutech về suy nghĩ thời hiện đại gồm cả caacutec saacutech về tacircm lyacute học siecircu higravenh học đạo đức lyacute luận xatilde hội học vagrave nhacircn chủng học văn hoa trong thư viện Miến Điện Sri Lanka Thaacutei Lan vagrave Campuchia Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc đatilde hiến tặng toagraven bộ Tam tạng kinh điển băng caacutec ngocircn ngữ riecircng của mỗi nước vagrave caacutec taacutec phẩm khaacutec cho NNM Một bộ đầy đủ Tam tạng theo Haacuten văn vagrave caacutec taacutec phẩm tổng hợp do Cộng hogravea Nhacircn dacircn Trung Hoa tặng một bộ đầy đủ Kinh vagrave Luận do Đức Đạt Lai Lạt Ma tặng một bộ đầy đủ Tam tạng băng Tạng ngữ (ấn bản Bắc Kinh) với catalog caacutec ấn bản của Derge vagrave Lhasa về Kinh vagrave caacutec ấn bản của Derge cũng như s-Nar-thang về Luận cũng lagrave những kho tagraveng quyacute baacuteu của thư viện NNM Với ghi nhận caacutec xu hướng hiện thời trong nghiecircn cứu thư viện NNM đăng kyacute caacutec tạp chiacute vagrave ấn bản định kỳ về nghiecircn cứu liecircn quan đến Khoa nghiecircn cứu về Ấn Độ Phật học vagrave caacutec ngagravenh khaacutec

Tuy Nava Nalanda khaacutenh thagravenh sau khi Ấn Độ giagravenh lại độc lập nhưng nhờ danh tiếng của Đại học viện Nalanda xưa necircn caacutec đoagraven hagravenh hương đến Ấn Độ đều gheacute thăm đại học Nava Nalanda Đối với Tăng ni sinh Việt Nam co lẽ ai cũng biết Hoagrave thượng Thiacutech Minh Chacircu Thiacutech Huyền Vi Thiacutech Thiện Chacircu vvhellip đều tốt nghiệp tiến sĩ tại đại học nagravey Hiện nay co nhiều Tăng ni trẻ Việt Nam đatilde vagrave đang theo học tại Nava Nalanda Ước tiacutenh co 100 nhagrave sư Khmer tại Đồng băng socircng Cửu Long đatilde tốt nghiệp tại Nava Nalanda

So saacutenh caacutec nội dung học cụ thể giữa Nava Nalanda MahaviraNNM vagrave Nalanda UniversityNU

Theo tecircn caacutec mocircn học như đatilde đề cập ở trecircn coacute thể nhận thấy chương trigravenh Thạc sĩ Phật học tại NNM lagrave chuyecircn sacircu về Phật học trong khi đoacute chương trigravenh thạc sĩ của NU như tecircn gọi tuy coacute caacutec mocircn Phật học nhưng khocircng nhiều số tiết như NNM song vẫn yecircu cầu trigravenh độ nacircng cao vigrave ở học kỳ 4 với mocircn Lyacute Luận học vagrave Nhận thức học nếu sinh viecircn

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 105

NU khocircng coacute kiến thức nền tảng tự tiacutech lũy trong suốt quaacute trigravenh ba học kỳ 1 2 vagrave 3 thigrave khocircng theo kịp mocircn nagravey cũng như caacutec mocircn coacute liecircn quan Vigrave mong muốn nối tiếp truyền thống Nalanda cổ xưa chương trigravenh học tại NU đogravei hỏi sinh viecircn khocircng chỉ biết về Phật học magrave cần phải biết caacutec mocircn học coacute liecircn quan về caacutec trường phaacutei triết học Ấn Độ caacutec tocircn giaacuteo trecircn thế giới vvhellip nhằm trang bị một kiến thức tổng quaacutet cần thiết cho một người con Phật thời đương đại Do đoacute người viết xin chỉ so saacutenh nội dung giữa caacutec mocircn học về Phật học giữa NNM vagrave NU khocircng đề cập đến caacutec mocircn học khaacutec nhau hoagraven toagraven giữa hai trường

NNM NU

HK 1Mocircn 1

1 BS-101 Lịch sử Ấn Độ trước Đức Phật tại Ấn Độ gồm caacutec nội dung11 Lịch sử trước khi Đức Phật ra đời vagrave Phật giaacuteo Ấn - Caacutec nguồn dữ liệu băng văn bản vagrave khảo cổ học12 Đời sống xatilde hội kinh tế chiacutenh trị địa lyacute trong thời Đức Phật tại thế21 Triết lyacute vagrave giaacuteo dục trước khi Đức Phật ra đời (Bagrave la mocircn phaacutei)22 Triết lyacute vagrave giaacuteo dục trong trường phaacutei Sa mocircn(6 phaacutei ngoại đạo)31 Nguồn gốc vagrave sự phaacutet triển Đạo Phật Nền tảng của khởi nguồn Phật giaacuteo vagrave cuộc đời Đức Phật theo caacutec kinh điển Pali32 Ngagravey về Đức Phật Caacutec sự kiện quan trọng trong cuộc đời ngagravei theo Biecircn niecircn đạitrigravenh tự thời gian 41 Sự phaacutet triển của Phật giaacuteo trong Thời Đức Phật tại thế sự higravenh thagravenh Tăng đoagraven42 Sự bảo hộ của hoagraveng gia

1 Giới thiệu nghiecircn cứu Phật giaacuteo gồm caacutec nội dungSự higravenh thagravenh nền văn minh tại caacutec thuộc địa của Ấn Độ dẫn đến sự phaacutet triển caacutec truyền thống tinh thần xatilde hội-văn hoa vagrave tocircn giaacuteo khaacutec nhau Sự hogravea nhập giữa người Aryan vagrave người Ấn xưa tạo necircn nhiều truyền thống mới tại Ấn vigrave lyacute do đo caacutec phong tragraveo Sa mocircn đatilde phaacutet triển Mocircn học nagravey tigravem hiểu những sự kiện như thế vagrave caacutec sự kiện khaacutec Bắt đầu từ cuộc đời Đức Phật sinh viecircn học về Phật giaacuteo tại Ấn Độ xưa caacutec bản văn chiacutenh caacutec học thuyết vagrave tập quaacuten Mocircn học nagravey cũng necircu lecircn caacutec bagravei giảng quan trong của Đức Phật vagrave sự higravenh thagravenh caacutec hệ phaacutei quan trọng Chương trigravenh học gồm caacutec học trigravenh- Giới thiệu về Văn hoa Vệ đagrave vagrave IndusVăn minh Thung lũng Ấn Độ cổ đại- Nguồn gốc đạo Phật Caacutec nguyecircn nhacircn vagrave caacutec yếu tố

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI106

cho Phật giaacuteo- Vua BimbisaraTần- bagrave-sa-la Vua AjatsattuA-xagrave-thế Vua PasenadiBa-tư-nặc vua Udayan vagrave caacutec vị khaacutec

- Sự phaacutet triển ban đầu của đạo Phật tại Ấn Độ- Caacutec bagravei giảng quan trọng của Đức Phật- Caacutec bộ phaacutei vagrave caacutec trường phaacutei triết lyacute chiacutenh

HK 1 Bs-102 Ngocircn ngữ vagrave văn học Pali1 Giới thiệu ngocircn ngữ Pali11 Nguồn gốc vagrave quecirc hương của Pali caacutec đặc điểm cơ bản của Pali12 Vị thế của Pali trong caacutec ngocircn ngữ Ấn-Aryan2 Giới thiệu ngữ phaacutep Pali21 Nguồn gốc vagrave sự phaacutet triển của ngữ phaacutep Pali22 Sandhi Karaka Samasa Kala Dhatugana Paccaya (căn cứ trecircn Kaccayana Vya-karana-Taacutem biến thể-caacutech chia danh từ danh xưngvvhellip)3 Caacutec kỳ kết tập kinh điển Phật giaacuteo31 Lịch sử caacutec kỳ kết tập kinh điển Phật giaacuteo tại Ấn Độ32 Lịch sử caacutec kỳ kết tập kinh điển Phật giaacuteo tại nước ngoagravei4 Tổng quan về Văn học Pali41 Văn học Pali theo kinh điển42 Văn học Pali khocircng phải kinh điển vagrave VamsaBS-103 Ngocircn ngữ vagrave Văn học Sanskrit1 Giới thiệu ngocircn ngữ vagrave văn học Sanskrit11 Nguồn gốc vagrave giới thiệu Sanskrit với ngocircn ngữ vagrave văn học

2 Căn bản về Triết học Phật giaacuteoMocircn học nagravey nhăm để sinh viecircn quen với triết học Phật giaacuteo caacutec truyền thống nguyecircn bản vagrave những tập quaacuten đatilde phaacutet triển qua caacutec thế kỷ Mocircn học bắt đầu với sự giaacutec ngộ lịch sử của Đức Phật cugraveng với những lời dạy thời kỳ đầu của ngagravei vagrave caacutec saacuteng kiến magrave Đức Phật đatilde tự đề xuất để thể chế hoa caacutec tư tưởng của ngagravei Mặc dugrave quỹ đạo lịch sử của Phật giaacuteo như một hệ thống triết lyacute vagrave tocircn giaacuteo sẽ được đề cập trong mocircn học nagravey nhưng sự nhấn mạnh chiacutenh lagrave trigravenh bagravey những học thuyết nền tảng trong tư tưởng Phật giaacuteo Ngoagravei ra caacutec trường phaacutei đạo Phật lyacute tưởng vagrave hiện thực caacutec vị thế nhận thức học vagrave siecircu higravenh học của họ sự phaacutet triển trường phaacutei lyacute luận học của đạo Phật vagrave sự suy thoaacutei của đạo Phật ngay nơi sinh thagravenh vagrave những đong gop của Phật giaacuteo cho triết học văn hoa vagrave văn minh Ấn lagrave điểm chiacutenh của khoa học nagravey Hơn vậy hagravenh trigravenh đạo Phật đến với caacutec nước ngoagravei Ấn Độ như Sri Lanka Đocircng Nam Aacute vagrave Trung Aacute cũng được đề cập nhấn mạnh sự khaacutec biệt chiacutenh về mặt học

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 107

12 Thuật ngữ Sanskrit trong đạo Phật2 Sanskrit trong đạo Phật với Gia đigravenh ngocircn ngữ Ấn-Aryan21 Vị triacute của Sanskrit trong đạo Phật trong gia đigravenh caacutec ngocircn ngữ của Ấn-Aryan22 Caacutec giai đoạn phaacutet triển của văn học Sanskrit trong đạo Phật3 Giới thiệu caacutec bản văn Sank-rit của phaacutei SarvastivadaNhất thiết hữu bộ31 Giới thiệu tổng quaacutet về Cacircu Xaacute Luận32 Giới thiệu tổng quaacutet về Ar-thaviniscayasutra4 Giới thiệu về caacutec Kinh Phương Đẳng41 Giới thiệu vagrave tầm quan trọng của caacutec Kinh Phương Đẳng vagrave caacutec kinh Baacutet Nhatilde Ba La mật 42 Giới thiệu tổng quaacutet về Kinh Phaacutep Hoa vagrave Kinh Baacutet Nhatilde Baacutet Thiecircn TụngBS-104 Caacutec tư tưởng Triết học cơ bản của đạo Phật1 Giới thiệu Triết học Ấn Độ trước khi Đức Phật ra đời11 Caacutec truyền thống sa mocircn vagrave Bagrave la mocircn (với caacutec tham chiếu đặc biệt đến Thuyết về Linh hồn Nghiệp Taacutei sinh)12 Saacuteu nhagrave tư tưởng đương đại vagraveo thời gian Phật tại thế2 Giới thiệu tư tưởng Triết học Phật giaacuteo thời kỳ ban đầu21 Tứ diệu đế baacutet chaacutenh đạo (Giới Định vagrave Tuệ) vagrave Thập nhị nhacircn duyecircn

thuyết giữa đạo Phật sinh ra tại Ấn vagrave những học thuyết được thực hagravenh tại caacutec nước nagravey

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI108

22 Tam phaacutep ấn (Khổ Vocirc Thường vagrave Vocirc Ngatilde) Tứ vocirc lượng tacircm Nghiệp vagrave Taacutei sinh vagrave Niết bagraven3 Giới thiệu tư tưởng Triết học thời kỳ sau31 Khaacutei niệm Bồ Taacutet Ba La Mật Bồ đề tacircm32 Taacutenh khocircng Thức A-lại-Da Phương tiện Thiện xảo4 Giới thiệu caacutec trường phaacutei Triết học của đạo Phật41 Sự phaacutet triển caacutec trường phaacutei Triết học trong đạo Phật42 Giới thiệu sơ lược về phaacutei VaibhashikTỳ Bagrave Sa vagrave Sau-trantikaKinh Lượng Bộ Yo-gacaraDu Giagrave SưDuy Thức Tocircng vagrave MadhyamikaTrung Quaacuten Tocircng

HK 2 1 Lịch sử Phật giaacuteo ở Ấn Độ vagrave nước ngoagraveiBS2011 Sự bảo hộ của hoagraveng gia vagrave sự phổ biến của đạo Phật11 Sự higravenh thagravenh Tăng đoagraven vagrave sự phổ biến ban đầu của đạo Phật12 Sự bảo hộ của hoagraveng gia với đạo Phật-triều đại Mau-rya Kusana Gupta Pala Harsh Vardhan2 Sự phổ biến của đạo Phật tại Ấn Độ21 Sự phổ biến của đạo Phật tại vugraveng Đocircng Bắc 22 Sự phổ biến của đạo Phật tại Himanchala Pradesh Kashmir Ladakha Uttar Pradesh Bihar Odissa vv

3 Khảo cổ học Phật giaacuteoBắt đầu với tổng quan caacutec nguồn dữ kiện (văn bản khắc chữ nghệ thuật vagrave kiến truacutec khảo cổ học-dacircn tộc) cho việc nghiecircn cứu Phật giaacuteo khoa học nagravey giới thiệu Khảo cổ học Phật giaacuteo vagrave những sự higravenh thagravenh ban đầu No đề cập caacutech magrave Phật giaacuteo được nhigraven nhận theo Khảo cổ học dưới sự phaacutet triển vagrave tiến trigravenh của chủ đề nagravey theo thời gian No cograven bao hagravem cả caacutec vấn đề vagrave sự căng thẳng giữa bản văn vagrave Khảo cổ học dựa trecircn caacutec mocirc higravenh phacircn tiacutech tranh biện theo caacutec thời gian về ngagravey sinh vagrave ngagravey nhập Niết bagraven tổng quan về caacutec địa điểm gắn liền

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 109

3 Sự phổ biến của đạo Phật tại Đocircng Nam Aacute31 Lịch sử đạo Phật tại Sri LankaTiacutech Lan Miến Điện vagrave Thaacutei Lan32 Lịch sử đạo Phật tại Lagraveo Campuchia vagrave Indonesia4 Sự phổ biến của đạo Phật tại vugraveng Nam Aacute vagrave Đocircng Aacute41 Lịch sử đạo Phật tại Mocircng Cổ Tacircy Tạng vagrave Bhutan42 Lịch sử đạo Phật tại Af-ghanistan Trung Hoa Hagraven Quốc vagrave Nhật Bản2 Văn học Phật giaacuteo Caacutec Bagravei đọc Tuyển Chọn I-BS20221 Tạng Luật 211 MahavaggaĐại phẩm Chương trọng yếu212 CullavaggaTiểu phẩm Chương Tỳ khưu ni22 Tạng Kinh221 Trường bộ kinh=kinh Sa mocircn quả222 Trung bộ kinh Kinh Niệm xứ3 Kinh Phương Đẳng31 Kinh Phaacutep Hoa Phẩm Phương tiện32 Kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiecircm Chương một4 Thơ Sanskrit41 Phật Sở Hạnh TaacutenBud-dhacarita Chương đầu42 Tocircn-giagrave-lợi Nan-đagraveSaun-darnanda Chương năm3 Di sản Phật giaacuteo của Magad-haMa-kiệt-đagraveBS-203

với cuộc đời của Đức Phật caacutec đoagraven hagravenh hương Phật tiacutech ban đầu hệ thống thương mại caacutec vấn đề về bảo hộ vagrave nghiecircn cứu caacutec thaacutep vagrave thờ xaacute lợi vvhellip Một số nội dung quan trọng lagrave1 Sự khởi đầu của caacutec khaacutem phaacute caacutec địa điểm Phật tiacutech về Khảo cổ học2 Caacutec cocircng cụ quan trọng của Khảo cổ học Phật giaacuteo- Khắc chữ Hệ thống tiền xu Nghệ thuật vagrave Kiến Truacutec3 Caacutec khaacutem phaacute vagrave Khai quật khu phức hợp Lacircm-tỳ-ni vagrave Ca-tỳ-la-vệ 4 Caacutec địa điểm quan trọng-Bồ đề đạo tragraveng Vườn NaiSar-nath vagrave Nalanda5 Xaacute lợi Phật vagrave caacutec thaacutep thờ xaacute lợi 4 Hiểu caacutec kinh văn Phật giaacuteoKhoa học nagravey nhăm cho sinh viecircn lagravem quen với caacutec phacircn tiacutech caacutec bản văn Phật giaacuteo thuộc về những truyền thống đạo Phật khaacutec nhau giải thiacutech nội dung của những bản văn nagravey trecircn tư tưởng lyacute thuyết vagrave thực hagravenh của đạo Phật Khoa học giuacutep cho việc lsquohiểursquo caacutec bản văn Phật giaacuteo băng caacutech định vị chuacuteng ở sự giao thoa của những học thuyết hagraveng đầu vagraveo thời điểm ủng hộ caacutec quan điểm tranh biện vagrave macircu thuẫn giữa caacutec hệ thống tư tưởng Phật giaacuteo vagrave sự thực hagravenh vagrave caacutec truyền thống tocircn giaacuteo khaacutec của Ấn Độ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI110

31 Caacutec nguồn Phật giaacuteo ở vugraveng Magadha311 Caacutec nguồn văn bản vagrave khảo cổ học Phật giaacuteo ở vugraveng Magadha312 Sự đong gop của Magad-ha với nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo32 Caacutec ghi cheacutep du lịch vagrave Hagravenh hương quan trọng321 Người hagravenh hương người Trung Hoa Ngagravei Phaacutep Hiển Ngagravei Huyền Trang Ngagravei Nghĩa Tịnh322 Những người hagravenh hương khocircng phải người Trung Hoa Dharmaswamin Tướng Cunningham Broadly Kitoo33 Caacutec Học viện Phật giaacuteo Tu sĩ tại Magadha331 Caacutec học viện Phật giaacuteo tăng sĩ Tu viện Truacutec Lacircm Đại tu viện Nalanda Đại tu viện Đại Bồ đềMahabodhi ma-havihara332 Caacutec Học viện Phật giaacuteo tu sĩ Đại tu viện Oddantapuri Đại tu viện Vikramsila4 Caacutec đoagraven hagravenh hương Phật giaacuteo cổ đại vagrave Magadha41Caacutec đoagraven hagravenh hương Phật giaacuteo cổ đại vagrave Magadha42 Nhận diện caacutec Phật tiacutech - Aiyar Dhurgaon Jethian Apsad Parvati vvhellip4 Sự khởi nguồn vagrave bagravenh trướng của caacutec trường phaacutei triết học Phật giaacuteo

5 Khởi đầu vagrave sự phaacutet triển của caacutec hệ phaacutei đạo PhậtĐạo Phật đatilde trải qua nhiều sự chuyển đổi dẫn đến kết quả lagrave sự higravenh thagravenh caacutec hệ phaacutei vagrave truyền thống khaacutec nhau Theo thời gian caacutec hệ phaacutei nagravey đatilde trải qua nhiều sự giải thiacutech caacutec học thuyết siecircu higravenh học thiền minh saacutet vagrave caacutec giaacute trị mang tiacutenh triết học Sự phaacutet triển sau nagravey vagrave sự phacircn taacuten về mặt địa lyacute đatilde tạo necircn những thay đổi khocircng thể traacutenh khỏi trong caacutech tiếp cận của họ đối với việc giảng dạy vagrave thực hagravenh Khi cocircng đồng tu sĩ phaacutet triển chậm lại tăng đoagraven gia tăng sự phức tạp caacutec tăng sĩ mở rộng vagrave chi tiết hoacutea cả về caacutec luật nghi vagrave học thuyết tạo necircn những phong caacutech văn phong mới mẻ đatilde phaacutet triển nhiều higravenh thức giới luật vagrave cuối cugraveng phacircn chia thagravenh một số caacutec hệ phaacutei khaacutec nhau Sự khaacutec biệt về địa lyacute ngocircn ngữ sự bất đồng về học thuyết sự bảo hộ coacute chọn lựa ảnh hưởng của caacutec hệ phaacutei khocircng phải Phật giaacuteo sự trung thagravenh với những đạo sư cụ thể sự thiếu vắng của cơ cấu tổ chức thống nhất vagrave sự chuyecircn mocircn hoacutea bởi nhiều nhoacutem tu sĩ khaacutec nhau trong caacutec mảng khaacutec nhau của kinh saacutech Phật giaacuteo lagrave những thiacute dụ hiển nhiecircn về caacutec yếu tố

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 111

41 VaibhasikaTỳ Sa bộ vagrave SautrantikKinh Lượng bộ411 Giới thiệu chung về phaacutei Tỳ Sa bộ vagrave Cacircu Xaacute luận412 Cacircu Xaacute luận Pratham Kosa SthanaChương một42 VaibhasikaTỳ Sa bộ vagrave SautrantikKinh Lượng bộ421 Giới thiệu chung về phaacutei KinhLượng bộ vagrave Kinh Arthavin-iscayaPhacircn tiacutech nghĩa

gop phần tạo necircn sự phacircn chia hệ phaacutei Nội dung khoa học gồm-Bảng phả hệ về sự khởi nguồn caacutec hệ phaacutei Phật giaacuteo-Caacutec hệ phaacutei Phật giaacuteo Therava-daNguyecircn thủy-Caacutec hệ phaacutei Phật giaacuteo Đại thừa -Văn học của caacutec hệ phaacutei Phật giaacuteo vvhellip

HK 3 1 BS-301 Nghệ thuật vagrave Kiến truacutec Phật giaacuteo1 Sự khởi nguồn vagrave Phaacutet triển của nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo11 Những khaacutei niệm cơ bản về nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo12 Sự phaacutet triển vagrave higravenh thagravenh kiến truacutec thaacutep thờ xaacute lợi Phật chugravea vagrave tu viện (Chugravea Bồ đề đạo tragraveng Chugravea Ajanta Thaacutep Sanchi)2 Điecircu khắc trong Phật giaacuteo21 Sự khởi nguồn vagrave phaacutet triển của higravenh ảnh Đức Phật22 Điecircu khắc Phật giaacuteo điecircu khắc trang triacute vagrave higravenh tượng-Gandhara Mathuna Sarnath Nalanda Amravati Nagarjunakonda3 Caacutec hang động Phật giaacuteo31 Caacutec hang của Ajanta (chủ đề về tranh vẽ trecircn tường)4 Caacutec địa điểm khảo cổ của Phật giaacuteo

6 Truyền thống Nalanda trong đạo PhậtĐại tu viện Nalanda lagrave một học viện độc đaacuteo magrave đatilde lagravem thay đổi hệ thống giaacuteo dục tu sĩ của đạo Phật thagravenh truyền thống học tập coacute tiacutenh học giảuyecircn baacutec Sự nổi trội vagrave thống trị hệ tư tưởng Sa mocircn ở vugraveng Magadha đatilde chuyển hoacutea caacutec mocirc higravenh giaacuteo dục vagrave đạo đức xatilde hội của Ấn Độ trong vagravei nghigraven năm Khu vực đại diện cho caacutec tiacuten ngưỡng vagrave tư tưởng tocircn giaacuteo chiacutenh của thế giới như Phật giaacuteo Kỳ Na giaacuteo Ajivikaphaacutei số phận vagrave Bagrave la mocircn giaacuteo Những giao tiếp thường xuyecircn vagrave trao đổi qua lại đatilde bắt đầu caacutec cuộc tranh biện vagrave thảo luận sau đoacute trở thagravenh văn hoacutea của Nalanda vĩ đại Sự đa dạng của caacutec tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo vagrave văn hoacutea lagravem gia tăng khaacutei niệm hogravea nhập trecircn nền tảng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI112

41 Bốn địa điểm khảo cổ học vĩ đại của Phật giaacuteo Lacircm-tỳ-ni Bồ đề đạo tragraveng Vườn Nai vagrave Cacircu-thi-na42 Bốn địa điểm vĩ đại khaacutec (theo hoagraveng đế AsokaA-Dục) Sravasti-Xaacute Vệ RajgirVương Xaacute Sankassa vagrave Vaish-aliTỳ-xaacute-li 2BS-302 Văn học Phật giaacuteo Bagravei đọc được tuyển chọn II21 Tạng Kinh211 Kinh Phaacutep Cuacute Phẩm Đocirci vagrave Phẩm Tacircm212 Kinh Tập Kinh Dhaniya22 Văn học A-tỳ-đagravem 221 Thắng Phaacutep Tập Yếu Luận Tacircm Tacircm Sở222 Thắng Phaacutep Tập Yếu Luận Sắc Niết Bagraven23 Văn học Baacutet Nhatilde Ba La Mật231 Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh 232 Bồ Taacutet Hạnh-Chương một24 Văn học Thaacutenh nhacircn Kyacute sự-Bổn sanh241 Kyacute sự về vua AshokaA ndashDục Chương một (Nidan)242 Bổn sanh Chuyện con cọp caacuteiBS-303 Caacutec Thaacutenh Tăng Phật giaacuteo nổi bật vagrave những sự đoacuteng goacutep của họ1 Cuộc đời vagrave đong gop của caacutec Vị Thaacutenh Tăng Phật giaacuteo thời kỳ đầu(Theravada)11 Cuộc đời vagrave đong gop của Ngagravei SariputraXaacute-lợi-phất vagrave MoggallanMục Kiền Liecircn AniruddhaA-nậu-lacircu-đagrave

học giả tại vugraveng nagravey vagrave chuẩn bị mocirci trường co tiacutenh kiacutech thiacutech vagrave tạo cảm hứng cho Tăng ni vagrave caacutec học giả phaacutet triển caacutec niềm tin vagrave giaacute trị riecircng của họ Caacutec hoạt động như vậy tạo necircn tiacutenh đa dạng trong văn học truyền thống caacutec tranh biện vagrave hệ thống phương phaacutep No lagravem phong phuacute cho cả những truyền thống của Phật giaacuteo cũng như Bagrave lagrave mocircn giaacuteo Một số điểm quan trọng cần thảo luận lagrave1 Phong cảnh linh thiecircng của Nalanda Sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển2 Sự nổi lecircn của ldquoVăn hoa Na-landardquo- Học viện Giaacuteo dục Học giả vagrave truyền thống3 Sự bảo hộ Sự phaacutet triển vagrave tồn tại4 Nalanda trong truyền thống Tacircy Tạng5 Sự xuống dốc vagrave suy thoaacutei của truyền thống7 Tigravem hiểu về Mật tocircng trong Ấn Độ giaacuteo vagrave Phật giaacuteoĐạo Phật sau thế kỷ thứ mười chủ yếu lagrave Mật tocircng trong Phật giaacuteo Higravenh thức Phật giaacuteo nagravey được truyền baacute đến Trung Aacute Đocircng Nam Aacute thu huacutet nhiều hoagraveng tộc quốc vương aacutep dụng higravenh thức Phật giaacuteo nagravey trong từng nước riecircng của họ Hiện nay người ta rộng ratildei chấp nhận răng Mật tocircng trong Phật giaacuteo trực tiếp xuất phaacutet từ Mật tocircng của phaacutei Saivathần Shiva Khoa

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 113

12 Cuộc đời vagrave đong gop của Ngagravei MahakassapaMa-ha-ca-diếp AnandA-nan UpaliU-pa-li2 Cuộc đời vagrave đong gop của caacutec vị Thaacutenh Tăng Phật giaacuteo thời kỳ đầu21Cuộc đời vagrave đong gop của ngagravei Buddhadatta vagrave ngagravei Bud-dhaghosaPhật-Đagrave-Da-Xaacute21 Cuộc đời vagrave đong gop của ngagravei Dhammapala vagrave ngagravei An-iruddha A-nậu-lacircu-đagrave3 Cuộc đời vagrave đong gop của caacutec Thaacutenh Tăng Phật giaacuteo thời kỳ sau (Đại thừa)31 Cuộc đời vagrave đong gop của ngagravei AsvaghosaMatilde Minh DignagaTrần-Na Dharma-kirtiPhaacutep Xứng32 Cuộc đời vagrave đong gop của ngagravei NagarjunaLong Thọ AsangaVocirc Trước vagrave Vasu-bandhuThế Thacircn4 Cuộc đời vagrave đong gop của caacutec Thaacutenh Tăng Phật giaacuteo thời kỳ sau41 Cuộc đời vagrave đong gop của ngagravei SantidevaTịch Thiecircn Santaraksita vagrave Kamalasila42 Cuộc đời vagrave đong gop của ngagravei KumarajivaCưu-Ma-La-Thập BodhidharmaBồ-đề-đạt-ma vagrave PadmasambhavaLiecircn Hoa SanhBS-304 Thiền vagrave thực hagravenh thiền trong Phật giaacuteo1 Giới thiệu Thiền trong Phật giaacuteo

học cung cấp tổng quaacutet lịch sử phong tragraveo Mật tocircng caacutec khaacutei niệm thực hagravenh những hagravenh giả quan trong nhất vagrave caacutec bản văn co sức ảnh hưởng nhất8 Siecircu higravenh học Phật giaacuteoĐạo Phật phaacutet triển thagravenh caacutec sắc thaacutei khaacutec nhau về siecircu higravenh học vagraveo những thời điểm khaacutec nhau Do đo no tạo necircn nhiều giải thiacutech khaacutec nhau về chacircn lyacute hay sự thật No xử lyacute việc hiểu chacircn lyacute trong chiacutenh no vagrave trong những hiện tượng phong phuacute của no No giải thiacutech sự tồn tại hệ quả của sự vật vagrave chuacuteng sinh No cũng đề nghị caacutech chuacuteng ta necircn sống vagrave thực hagravenh Về mặt nagravey caacutec nhagrave triết học Phật giaacuteo đatilde đong gop to lớn với caacutec quan điểm siecircu higravenh học ngoạn mục Những quan điểm nagravey được phaacutet triển trong quaacute trigravenh họ thẩm saacutet về hiện thực vagrave sự thật liecircn quan đến thế giới khaacutech quan vagrave cho chiacutenh chủ thể chiacutenh no Trong caacutec giai đoạn phaacutet triển khaacutec nhau caacutec học giả đạo Phật đatilde bao hagravem sự hiểu biết hợp lyacute trực giaacutec vagrave kinh nghiệm thiền định trong quaacute trigravenh họ tigravem hiểu về Chacircn lyacute Việc hiểu caacutec chủ đề như thế trong đạo Phật tạo nền tảng tiến bước cho cuộc sống đạo đức tocircn giaacuteo tinh thần vagrave triết học Với mục tiecircu xem xeacutet caacutec tất cả caacutec chủ đề trecircn khoa học nhăm xử lyacute caacutec cacircu hỏithắc mắc về siecircu higravenh học cụ thể đối với hiện thực

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI114

11 Vai trograve của thực hagravenh thiền trong truyền thống tocircn giaacuteo Ấn Độ12 Samatha thực hagravenhtrưởng dưỡng caacutec tầng thiền Jhanas-sắc vagrave vocirc sắc caacutec yếu tố thiền năm chướng ngại việc kiểm soaacutet caacutec hữu lậu vagrave caacutec cảnh giới taacutei sinh trong mỗi tầng thiền jhana2 Caacutec thagravenh phần của Thiền trong Phật giaacuteo21 Những chi dẫn ban đầu lựa chọn địa điểm bạn đạokalyamitta tacircm lyacute22 Caacutec đối tượng cho việc thiền tập3 Giai đoạn thiền trong Phật giaacuteo31 Vipassana-phương phaacutep Tứ Niệm xứ nội tịnhnội quaacuten32 Lokottarajhanas bảy giai đoạn thanh tịnh tacircm4 Sự thiacutech hợp của Thiền định41 Sự thiacutech hợp của Vipas-sana trong Tacircm lyacute học vagrave Pheacutep chữa bệnh băng tacircm lyacute hiện đại42 Sự thiacutech đaacuteng của Thiền Minh Saacutet trong Khoa học natildeo bộ hiện đại

9 Đọc kinh văn coacute sự hướng dẫnCaacutec bagravei đọc phugrave hợp theo chủ đề nghiecircn cứu của sinh viecircn như khảo saacutet văn học trong học kỳ 3 để viết luận văn Caacutec bagravei đọc một số bản văn cụ thể lagravem cho sinh viecircn co khả năng hiểu vagrave phacircn tiacutech theo phong caacutech biện luận Phương phaacutep tiếp cận chủ yếu với caacutec bagravei văn chọn lựa cũng đagraveo tạo sinh viecircn caacutech trigravenh bagravey caacutec biện luận của họ co tiacutenh caacutech học thuật Việc đọc mười bản văn co tầm học thuật loại thứ hai (sau bản gốc) được quyết định co tham khảo yacute kiến sinh viecircn Hagraveng tuần học hai giờ hoặc gặp riecircng giảng viecircn hướng dẫn luận văn

HK 4 BS- 401 Caacutec giai đoạn của Phật giaacuteo tại Ấn Độ1 Sự suy thoaacutei vagrave tồn tại của Phật giaacuteo tại Ấn Độ11 Sự tồn tại của Phật giaacuteo ở caacutec vugraveng Hy-matilde-lạp-sơn vagrave Đocircng Bắc Ấn độ

10Lyacute luận học vagrave Nhận thức học trong đạo PhậtKhoa học nacircng cao nagravey cung cấp cho sinh viecircn tiếp cận với caacutec nền tảng lyacute luận học vagrave nhận thức học magrave toagraven bộ triết lyacute vagrave tocircn giaacuteo đạo Phật dựa trecircn Khoa

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 115

Những nguyecircn nhacircn khaacutec nhau của việc suy thoaacutei trong đạo Phật tại Ấn Độ2 Sự hồi sinh của Phật giaacuteo tại Ấn Độ21 Sự đong gop của nhiều tiacutenh caacutech khaacutec nhau (của Ấn Độ) trong việc hồi sinh của đạo Phật Angarika Dhar-mapala James Princep Rhys Davids Hermann Oldenberg3 Sự hồi sinh của đạo Phật tại Ấn1 Tiến sĩ BR Ambedkar tiểu sử tom tắt caacutech giải thiacutech về giaacuteo lyacute đạo Phật của tiến sĩ2 Phong tragraveo tacircn-Phật giaacuteo ở Ấn ngagravey nay caacutec ảnh hưởng chiacutenh trị sự đong gop của caacutec tổ chức như Trailokya Bauddha Mahasangha Sahayak Gana4 Sự hồi sinh của đạo Phật41 Mối quan tacircm ngagravey cagraveng tăng về Phật giaacuteo Tacircy Tạng trong giới học giả vagrave trecircn diễn đagraven những hagravenh giả ảnh hưởng của Đức Đạt Lai Lạt Ma vagrave ảnh hưởng của vấn đề Tacircy Tạng2 Sự đong gop của caacutec Viện Phật học trong việc phục hưng đạo Phật Tổ chức Đại Bồ đề của Ấn Độ Sở Khảo cổ học của Ấn Độ Nava Nalanda Maha-vira Đại học Trung tacircm về caacutec Mocircn học Tacircy Tạng (CUTS) CIBS Leh Ladakha CIHS Arunanchal PradeshBS-402 Văn học đạo Phật Bagravei đọc tuyển chọn III

học dagravenh cho những ai đatilde nghiecircn cứu chi tiết về những siecircu cấu truacutec của đạo Phật như tocircn giaacuteo siecircu higravenh học vagrave đạo đức học trong Phật giaacuteo Yecircu cầu tham gia khi tham gia khoa học nagravey sinh viecircn nắm chắc caacutec học thuyết vagrave tiecircu chuẩn lyacute luận học do đạo Phật khởi xướng Khoa học cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của caacutec nghiecircn cứu co tiacutenh lyacute luận vagrave nhận thức trong triết học noi chung vagrave vai trograve của lyacute luận họcnhacircn minh học vagrave nhận thức học trong nghiecircn cứu về đạo Phật noi riecircng Tổng quan lagrave nhăm vagraveo lyacute luận học vagrave nhận thức học của đạo Phật trong bối cảnh toagraven cầu vagrave nhấn mạnh lyacute luận học như một chương quan trọng trong quyển saacutech toagraven cầu về triết học

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI116

1 Văn học Pali khocircng phải kinh điển11 Giới thiệu caacutech hướng dẫn chuacute giải Tam Tạng Kinh Điển vagrave PetakopadesaKinh Tiểu Bộ-những điểm bất đồng12 Milinda vấn đạo Lak-khanapanno2 Văn học chuacute giải21 Giới thiệu chung về Thanh Tịnh Đạo22 Thanh Tịnh Đạo Chương một (giới)3 Văn học Sanskrit31 Giới thiệu chung về kinh Thập địa Bồ Taacutet32 Kinh Thập địa Bồ Taacutet Chương đầu4 Văn học Sanskrit41 Giới thiệu chung đối với Mahavastu42 Mahavastu caacutec bagravei đọc co liecircn quan được tuyển chọnBS-403 Đạo đức học Phật giaacuteo1 Quan điểm đạo Phật về hogravea bigravenh vagrave Bất bạo động 11 Quan điểm đạo Phật về Khocircng saacutet sanhAhimsa với tham chiếu đặc biệt về quan điểm của Bagrave-la-mocircn vagrave Kỳ na giaacuteo So saacutenh với quan điểm của Gandhi về Bất bạo động vagrave Sự Thật (nỗ lực vigrave chacircn lyacute vagrave quan hệ phương tiện-cứu caacutenh)12 Quan điểm đạo Phật về Tứ vocirc lượng tacircm2 Sự thực hagravenh giới của Phật giaacuteo dagravenh cho người cư sĩ

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 117

21 Quan điểm đạo đức vagrave phương phaacutep tiếp cận dagravenh cho người cư sĩ với tham chiếu về Kinh Thi Ca La Việt22 Quan điểm đạo Phật về bạo động chiến tranh vagrave ăn chay trường3 Đạo đức học Phật giaacuteo31 Quan điểm đạo Phật về quyền sống phaacute thai tự tử caacutei chết nhẹ nhagraveng cho người bệnh nan y32 Quan điểm đạo Phật về bigravenh đẳng giới tiacutenh tigravenh dục kinh tế mocirci trường vagrave lối sống hiện đại4 Tiacutenh nhacircn văn trong đạo Phật41 Quan điểm đạo Phật về quyền con người42 Quan điểm đạo Phật về hoạt động chiacutenh trịBS-404 Đạo Phật nhập thế đương đại 1 Định nghĩa đạo Phật nhập thế11 Nguồn gốc vagrave sự phaacutet triển của đạo Phật nhập thế12 Khiacutea cạnh của đạo Phật nhập thế vagrave tiacutenh ứng dụng của no2 Nhiều khiacutea cạnh của đạo Phật nhập thế21 Đạo Phật nhập thế như lagrave một cacircu trả lời cho caacutec khiacutea cạnh của đau khổ những vấn đề về sinh thaacutei22 Đạo Phật nhập thế như phản hồi đối với caacutec vấn đề giới tiacutenh vagrave giai cấp

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI118

3 Những phong tragraveo đạo Phật nhập thế31 Caacutec taacutec phẩm của thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh trong cuộc chiến Việt Nam sự nỗ lực liecircn tục cho đến ngagravey nay Sự đong gop Nyanisara32 Sự đong gop của Tỳ khưu Buddharakhita SN Goenka Tỳ khưu Sanghsena Tỳ khưu Dhammapriya4 Đạo Phật nhập thế nhiều phong tragraveo khaacutec nhau41 Phong tragraveo Sarvodaya Shramadana ở Tiacutech Lan phograveng tragraveo Sulabrakkhita Palm Phong tragraveo Thiền Minh Saacutet của Goenka42 Quan điểm đạo Phật về toagraven cầu hoa khủng hoảng kinh tế nhacircn quyền caacutei chết nhẹ nhagraveng cho bệnh nhacircn nan y phaacute thai tử higravenh khủng bố giải quyết xung đột thể hiện sự bất đồng quan điểm vvhellip

Qua caacutec nguồn dữ liệu trecircn co thể nhận xeacutet răng hiện nay tuy hai trường đại học trecircn đều mang tecircn Nalanda nhưng thagravenh phần giảng viecircn đều khocircng phải lagrave tu sĩ vagrave đều theo đạo Hindu Với Nava Nalanda Mahavira chuyecircn sacircu về Phật học nhất lagrave Theravada vagrave co cả tu sĩ theo truyền thống Tacircy Tạng giảng dạy vagrave theo sinh viecircn Việt Nam đang học thigrave kiến thức Phật học của giaacuteo sư rất rộng vagrave ưu thế lagrave co cả trung tacircm thiền minh saacutet Chi phiacute học vagrave ở thigrave chi khoảng 500 USDnăm nếu năm trong mười sinh viecircn điểm cao nhất trong lớp lại được cấp học bổng gồm cả học phiacute vagrave phograveng ở Hơn nữa trường NNM co cơ sở hạ tầng tốt vagrave kyacute tuacutec xaacute năm trong khuocircn viecircn trường necircn chi mất vagravei phuacutet đi bộ từ kyacute tuacutec xaacute lagrave đến lớp học nếu cần đi chợ mua rau củ quả chi mất khoảng năm đến mười phuacutet

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 119

đi bộ lagrave tới chỗ baacuten NNM năm trong khu vực co thắng cảnh đẹp vagrave khaacute yecircn tĩnh thiacutech hợp cho tu sĩ necircn hơn hai phần ba sinh viecircn theo học tại trường lagrave Tăng ni sinh Đại học Nalanda Rajgir tuy mang danh lagrave trường quốc tế nhưng chi trong thời gian đầu thagravenh lập co caacutec giaacuteo sư danh tiếng của chacircu Acircu Mỹ rồi quyền quản trị lại do caacutec giaacuteo sư người Ấn đảm nhiệm vagrave từ một trường đại học co giaacuteo sư nước ngoagravei hiện nay toagraven bộ giaacuteo sư giảng dạy đều lagrave người Ấn theo đạo Hindu được đagraveo tạo về triết học khocircng chuyecircn về Phật học necircn mảng Phật học co thể noi lagrave khocircng được chuacute trọng nhiều magrave thiecircn về Triết học Ấn Tocircn giaacuteo so saacutenh Cograven duy nhất một giaacuteo sư tốt nghiệp từ Oxford được đagraveo tạo vagrave co kiến thức sacircu về Phật giaacuteo Đại thừa vagrave Kim Cương thừa nhưng hiện nay chi cograven giảng dạy qua Skype mocircn Tạng ngữ vagrave chưa biết co quay lại trường NU khocircng Ngoagravei ra hiện nay Nalanda đang học vagrave ăn ở tại những cơ sở tạm thời phograveng học caacutech acircm khocircng tốt chi lagrave dựng tạm thời băng vật liệu rẻ tiền từ kyacute tuacutec xaacute đến trường hơn hai cacircy số vagrave đến chợ hơn ba cacircy số vagrave di chuyển từ kyacute tuacutec xaacute đến lớp băng xe hai mươi chỗ do trường cung cấp hagraveng ngagravey chi thời gian di chuyển vagrave chờ xe phải mất iacutet nhất vagravei tiếng Trường Nalanda chi mới bắt đầu xacircy dựng cơ sở hạ tầng necircn co lẽ phải mất hơn năm năm mới co thể co phograveng ốc cơ bản cho việc giảng dạy vagrave lưu truacute Do đo việc mong muốn gacircy dựng lại một Nalanda như xưa co lẽ khaacute xa vời với NU vigrave thực tiễn thagravenh phần giảng viecircn vagrave cả sinh viecircn như giọt nước so với đại dương Nalanda cổ xưa Tuy vậy so với caacutec trường đại học Ấn Độ khaacutec thigrave NU co nhiều ưu thế về học bổng phograveng ốc rộng ratildei đầu vagraveo chi phỏng vấn qui định rotilde ragraveng về sinh hoạt giữa sinh viecircn nam vagrave nữ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI120

Tagravei liệu tham khảo

Website vagrave Prospectus của trường Nava Nalanda Mahavihara

Website của trường Nalanda University wwwnalandauniveduin

HD Sankalia Đại học Nalanda Nxb Madras BG PaulampCo 1934

ASAltekar Hệ thống giaacuteo dục Ấn Độ cổ xưa Nand Kishore amp Bros Nxb Giaacuteo dục ấn bản lần thứ hai 1944

Sukumar Dutt Những tu viện vagrave tăng sĩ Phật giaacuteo của Ấn Độ Nxb Motilal Banarsidass 1988

121

TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ACHARYA NAGARJUNA

ĐIỂM ĐẾN THUẬN LỢI CHO TĂNG NI SINH VIỆT NAM

NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Thế

DẪN NHẬP

Ấn Độ đang lagrave một trong những điểm đến được quan tacircm hagraveng đầu đối với những Tăng Ni co nguyện vọng xuất dương du học Ngoagravei việc được theo học tại caacutec trường cocircng lập trực thuộc Bộ Giaacuteo dục của Chiacutenh phủ Ấn thigrave cơ hội chiecircm baacutei caacutec thaacutenh tiacutech liecircn quan tới cuộc đời Đức Phật những nghiecircn cứu thực tế thocircng qua việc điền datilde hay khảo saacutet thực địa luocircn mang lại cho sinh viecircn những trải nghiệm rất đặc biệt về cuộc đời vagrave những lời dạy của Đức Phật Với diện tiacutech vocirc cugraveng lớn vagrave việc chuacute trọng đến lĩnh vực giaacuteo dục Ấn Độ đatilde đon tiếp một số lượng lớndu học sinh quốc tế từ caacutec chacircu lục vagrave phacircn bố đều ở caacutec trường đại học danh tiếng trong cả nước Theo nghiecircn cứu của Bộ Phaacutet triển nguồn nhacircn lực MHRD (Ministry of Human Resource Development) hiện nay Ấn Độ co hơn 35 triệu sinh viecircn 800 trường đại học vagrave 41000 trường cao

PhD Research Scholar Mahayana Buddhist Studies Acharya Nagarjuna University Guntur-522510 AP India

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI122

đẳng trong đo khoảng 45000 sinh viecircn nước ngoagravei học tập tại Ấn Độ trong đo sinh viecircn đến từ chacircu Aacute chiếm 40 lượng sinh viecircn quốc tế tập trung chủ yếu ở caacutec thagravenh phố lớn như Delhi Pune Bangalore Hyedrabad vv Đối với đối tượng lagrave Tăng Ni nghiecircn cứu chuyecircn ngagravenh Phật học thigrave tập trung ở một số trường co thể kể tecircn như sau Đại học Delhi Đại học Gautam Buddha (Greater Noida Uttar Pradesh) Đại học Acharya Nagarjuna (Guntur Andhra Pradesh) Đại học Panjab (Chandigarh) Đại học Pune Đại học Allahabad (Prayagraj UP) Đại học Swami Vivekanand Subharti (Meerut UP) Đại học Visva-Bharati (West Bengal) vagrave một số trường chuyecircn về cổ ngữ (tiếng Tạng Sanskrit) tại khu vực Dharamsala như trường Sarah (The College for Higher Tibetan Studies) vvhellip

Trong khuocircn khổ của bagravei viết nagravey chuacuteng tocirci xin giới thiệu về Trung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa của trường Đại học Acharya Nagarjuna như sau

1 SƠ LƯỢC THOcircNG TIN VỀ TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ACHARYA NAGARJUNA

a Trường Đại học Acharya Nagarjuna

Trường Đại học Acharya Nagarjuna (Acharya Nagarjuna University) lagrave một trường cocircng lập hoagraven toagraven thuộc quản lyacute của chiacutenh quyền bang Andhra Pradesh trường năm ở khu vực Namburu phiacutea Bắc thagravenh phố Guntur thuộc bang AP Đocircng Nam Ấn Độ Trường thagravenh lập vagraveo năm 1976 bởi cựu Tổng thống Ấn Độ Ngagravei Sri Fakruddin Ali Ahdesh Với diện tiacutech hơn 293 mẫu Tacircy trường co 10 phacircn khoa với 39 ngagravenh học vagrave 6 trung tacircm nghiecircn cứu Với những thagravenh tựu vagrave phaacutet triển vượt bậc trong ba thập ki qua ngoagravei cơ sở chiacutenh hiện tại ở Quận Guntur trường cograven co 2 cơ sở chi nhaacutenh tại Ongole Quận Prakasam vagrave Nuzvid Quận Krishna với hơn 450 trường Cao đẳng Học viện trực thuộc vagrave một Trung tacircm Giaacuteo dục Từ xa (Centre for Distance Education) đagraveo tạo hệ từ xa gồm nhiều ngagravenh học vagrave bậc học Trường Đại học Acharya Nagarjuna (ANU) cung cấp caacutec chương trigravenh đại học vagrave hậu đại học ở nhiều ngagravenh học

TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA 123

khaacutec nhau như Nghệ thuật (Arts) Thương mại (Commerce) Khoa học (Science) Cocircng nghệ (Technology) Khoa học xatilde hội (Social Science) Luật (Law) Quản lyacute Giaacuteo dục (Education Management) Giaacuteo dục thể chất (Physical Education) vagrave ngagravenh Dược (Pharmacy) Từ những nỗ lực đatilde đạt được vagraveo thaacuteng 062019 trường Đại học Acharya Nagarjuna đatilde được Hội đồng Đaacutenh giaacute vagrave Chứng nhận Quốc gia - NAAC (National Assessment and Accreditation Council) xếp loại A với số điểm lagrave 308

Trường Đại học Acharya Nagarjuna vinh hạnh được mang tecircn của một vị đại luận sư Phật giaacuteo Đại thừa người được biết đến với tecircn gọi Bồ taacutet Long Thọ (Nagarjuna) hay vị Phật thứ hai (Second Buddha) trong niềm tin của Phật giaacuteo Kim Cương thừa vagrave Đại thừa ở Ấn Độ Ngagravei sinh ra trong một gia đigravenh Bagrave-la-mocircn ở Vedali thuộc bang Andhra Pradesh ngagravey nay Theo ghi nhận của Ngagravei Đạo An vagrave Cưu-ma-la-thập học giả người Nhật lagrave Hakaju đatilde kết luận răng Ngagravei Long Thọ (Nagarjuna) sống trong khoảng năm 113-213 Trong sự nghiệp của migravenh Ngagravei đatilde thagravenh lập một tu viện lớn quy tụ được nhiều tăng sĩ từ caacutec nước đến tham vấn cầu học như Tiacutech Lan Miến Điện Trung Quốc vvhellip Ngagravey nay địa điểm đo được biết đến với tecircn gọi Nagarjunakonda (đồi Nagarjuna) Những di tiacutech cograven lại về tu viện nagravey rất lớn vagrave mang đậm dấu ấn riecircng của trường phaacutei nghệ thuật Amaravati một trường phaacutei nghệ thuật Phật giaacuteo ảnh hưởng mạnh đến khu vực Đocircng Nam Aacute Trecircn cơ sở yếu tố lịch sử đo tecircn gọi Acharya Nagarjuna đatilde được chọn với nguyện vọng kế thừa vagrave phaacutet huy tinh thần học thuật triacute tuệ vagrave nương vagraveo hagraveo quang của Ngagravei Long Thọ Tecircn gọi trường Đại học Acharya Nagarjuna đatilde chiacutenh thức được chọn vagrave thocircng qua bởi chiacutenh quyền vagrave thống đốc bang Andhra Pradesh vagraveo năm 2004

b Trung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa (Center for Mahayana Buddhist Studies)

Đacircy lagrave một trong saacuteu trung tacircm co những hoạt động đặc thugrave khaacutec nhau như Trung tacircm Jyothirao Phule (Jyothirao Phule Centre) Trung tacircm Phaacutet triển kỹ năng (Skill Development Centre) Trung tacircm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI124

Khoa học xatilde hội (Centre for Scientific Socialism) Trung tacircm giảm thiểu caacutec thảm họa xatilde hội (Disaster Mitigation Centre) Trung tacircm Thiền vagrave Yoga Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa (MBS) được thagravenh lập năm 1982 dưới sự hướng dẫn học thuật của Giaacuteo sư K Satchidananda Murti vagrave ocircng cũng lagrave Giaacutem đốc danh dự đầu tiecircn của Trung tacircm Trong thời gian nagravey Đức vua của Bhutan Ngagravei Jigme Singye Wangchuk cũng được mời lagravem Chủ tịch của Trung tacircm vagrave vigrave thế Ngagravei đatilde tagravei trợ một quỹ học bổng hỗ trợ cho Tăng Ni theo học tại đacircy Kể từ đo cho đến nay vấn đề học phiacute của Tăng Ni khi theo học vagrave nghiecircn cứu tại Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa với mức vừa phải ngoagravei học phiacute ra caacutec khoản khaacutec đều hoagraven toagraven miễn phiacute Trung tacircm nagravey được xacircy dựng theo mocirc higravenh một Chaitya gian chiacutenh diện trung tacircm tocircn triacute tượng Bổn sư đứng theo phong caacutech nghệ thuật Amaravati Chương trigravenh giảng dạy tại Trung tacircm MBS được kiểm soaacutet vagrave cung cấp bởi Ủy ban chuyecircn gia quốc gia (National Committee of Experts) Từ năm 1993 Trung tacircm MBS chiacutenh thức bắt đầu đagraveo tạo bậc học Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ

Caacutec mục tiecircu quan trọng được đề ra của Trung tacircm đo lagrave

1 Nghiecircn cứu đa chiều caacutec tư tưởng về tocircn giaacuteo vagrave triết học của Phật giaacuteo

(a) Để co được caacutec bản dịch vượt trội vagrave đủ thẩm quyền từ chữ viết Devanagari hay Telugu sang tiếng Anh những taacutec phẩm Siecircu higravenh học Logic học Đạo đức học của caacutec học giả Đại thừa như Long Thọ (Nagarjuna) vagrave Thaacutenh Thiecircn (Aryadeva)

(b) Thực hiện caacutec nghiecircn cứu cơ bản nhất như phacircn tiacutech phecirc bigravenh so saacutenh vagrave đaacutenh giaacute caacutec trường phaacutei Trung Quaacuten tocircng (Madhyamika) vagrave Luật Tocircng (Vijnanavada) của Phật giaacuteo

(c) Tiếp nhận caacutec nghiecircn cứu phacircn tiacutech vagrave phecirc bigravenh về caacutec văn bản Đại thừa (Kinh điển vagrave Mật chuacute) thocircng qua đo tigravem hiểu về Nhacircn sinh quan vagrave Vũ trụ quan của Phật giaacuteo Đại thừa

(d) Nghiecircn cứu toagraven diện vagrave co hệ thống về mối tương quan vagrave những taacutec động qua lại giữa giaacuteo lyacute Phật giaacuteo Đại thừa vagrave triết học

TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA 125

Vệ đagrave Aacuteo Nghĩa Thư cũng như caacutec trường phaacutei triết học Ấn Độ (Sankhyayoga Nyayavaiseika hellip)

2 Nghiecircn cứu Siecircu higravenh học vagrave Logic của Phật giaacuteo trong mối tương quan với khoa học hiện đại

3 Nghiecircn cứu về Mật tocircng vagrave Tacircm lyacute học Phật giaacuteo trong mối tương quan với Tacircm lyacute học phương Tacircy

Phạm vi tập trung nghiecircn cứu vagrave phaacutet triển lagrave

- Mục tiecircu nghiecircn cứu chiacutenh lagrave Phật giaacuteo Đại thừa tại Ấn Độ

- Nghiecircn cứu phacircn tiacutech vagrave phaacutet triển Văn học tiếng Phạn hỗn chủng của Phật giaacuteo (Hybrid Sanskrit Buddhist literature)

- Nghiecircn cứu vagrave phacircn tiacutech tư tưởng Đại thừa băng caacutec ngocircn ngữ khaacutec tiếng Trung Quốc tiếng Nhật tiếng Hagraven Quốc vvhellip

- Nghiecircn cứu nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo

- Thực hiện caacutec cuộc khai quật những địa điểm Phật giaacuteo chưa được khaacutem phaacute ở Andhra Pradesh

- Khaacutem phaacute caacutec chiều kiacutech mới của Văn minh Ấn Độ co liecircn quan đến nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo

- Nghiecircn cứu caacutec điểm du lịch Phật giaacuteo ở Andhra

Chương trigravenh học (Syllabus) Thạc sĩ (Master of Arts in Mahayana Buddhist Studies) gồm 2 năm (4 học kigrave) 16 mocircn học (bắt buộc) vagrave 3 mocircn ngoại khoa (tự chọn) Caacutec mocircn học cụ thể như sau

1st Semester PaPaper I History of Indian Buddhism (6th CBC to 10th CAD)Paper II Basic concepts of Buddhist PhilosophyPaper III Ethics of house holders-Gruhasta Vinaya (Buddhist Ethics and Applied Ethics)Paper IV History of Pali Literature and selections from Texts

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI126

2nd Semester Paper V Selections from Mahayana Texts Paper VI Schools of Indian BuddhismPaper VII Buddhist Architecture in IndiaPaper VIII Buddhism and contemporary World

3th Semester Paper IX Buddhist MeditationPaper X Buddhist LogicPaper XI Social and Political Philosophy of Acharya NagarjunaPaper XII Buddhist Art and Iconography

4th Semester Paper XIII History of Buddhist Sanskrit Literature and selections from the textPaper XIV Buddhist Monuments of Tourist Importance in AndhraPaper XV Buddhist Management EthicsPaper XVI Development of Buddhism in Andhra

2 MOcircI TRƯỜNG HỌC TẬP VAgrave NGHIEcircN CỨU CỦA TĂNG NI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ACHRYA NAGARJUNA

Đối với caacutec Tăng Ni lagrave sinh viecircn Thạc sĩ thigrave y cứ theo chương trigravenh học đatilde kể trecircn cograven đối với caacutec Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ mỗi ngagravey phải gặp mặt vagrave lagravem việc trực tiếp với giaacuteo sư hướng dẫn tại văn phograveng khoa hoặc trao đổi qua mail mỗi thaacuteng tập trung một lần tất cả caacutec nghiecircn cứu sinh để baacuteo caacuteo vagrave trao đổi về kết quả tiến độ nghiecircn cứu Caacutec nghiecircn cứu sinh được yecircu cầu thường xuyecircn tham gia caacutec buổi noi chuyện chuyecircn đề của khoa vagrave nhagrave trường caacutec buổi baacuteo caacuteo bảo vệ luận văn luận aacuten tốt nghiệp định kỳ

Trong khuocircn viecircn trường co thư viện Ambedkar Memorial với trecircn 150000 đầu saacutech trong đo hơn 5000 luận aacuten Tiến sĩ Pho tiến sĩ đacircy lagrave nguồn tagravei liệu rất phong phuacute vagrave lợi iacutech cho việc nghiecircn cứu của sinh viecircn bản trường Ngoagravei caacutec chương trigravenh chiacutenh sinh viecircn cograven được tham dự vagraveo caacutec chương trigravenh ngoại khoa nhăm nacircng cao ngoại ngữ giao lưu văn hoa quốc tế tham gia caacutec cocircng taacutec xatilde hội tham dự caacutec khoa thiền ndash yoga caacutec hội thảo của caacutec tổ chức địa phương tham gia caacutec sự kiện tocircn giaacuteo trong khu vực

Như đatilde giới thiệu ở trecircn trong caacutec mocircn học của chương trigravenh

TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA 127

đagraveo tạo Thạc sĩ cũng như mục tiecircu đề ra của Trung tacircm MBS việc nghiecircn cứu tigravem hiểu về Phật giaacuteo tại Andhra cũng rất được chuacute trọng Thocircng qua caacutec hiện vật khảo cổ nền mong caacutec tu viện cổ xưa thigrave Phật giaacuteo co mặt tại Andhra vagraveo thời đại của Asoka vagraveo khoảng thế kỷ III-II trước cocircng nguyecircn Andhra lagrave con đường huyết mạch vagrave thuận lợi giao lưu của nội địa vagrave quốc tế một địa điểm được biết đến với tecircn gọi Vengi lagrave nơi giao nhau của năm tuyến đường thương mại lớn của Ấn Độ cổ đại Do co diện tiacutech tiếp giaacutep với biển rất lớn necircn những thương cảng của Andhra cũng chiacutenh lagrave đầu mối giao lưu giữa Amaravati vagrave caacutec vugraveng văn hoa ngoại Ấn Phật giaacuteo từ miền Bắc Ấn truyền xuống theo dograveng chảy của socircng Krishna (một dograveng socircng thiecircng ở khu vực Nam) đi qua Vijayapuri Amravati xuống hạ lưu vagrave Phật giaacuteo đatilde được hấp thụ đến tất cả caacutec ngoc ngaacutech của miền Nam Ấn Theo ghi nhận của Ngagravei Huyền Trang vagraveo khoảng thế kỷ VII tại đacircy co khoảng 50 tu viện vagrave hơn 4500 tu sĩ Ngagravey nay Andhra Pradesh nổi tiếng vagrave được biết đến lagrave vugraveng đất của caacutec trung tacircm học tập nghiecircn cứu Phật giaacuteo cổ đại Caacutec địa điểm Phật giaacuteo chiacutenh ở Andhra Pradesh co thể nhắc đến đo lagrave Nagarjunakonda Amaravati Anupa Thotlakonda Bavaria vvhellip Như vậy việc nghiecircn cứu vagrave tigravem hiểu về nguồn gốc phaacutet xuất của Phật giaacuteo Đại thừa Ấn Độ nghệ thuật điecircu khắc Phật giaacuteo được tận mắt tiếp xuacutec với những hiện vật khảo cổ những di chi Phật giaacuteo cograven sot lại lagrave cần thiết vagrave rất hữu iacutech đối với Tăng Ni du học tại trung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa của trường Đại học Acharya Nagarjuna

KẾT LUẬN

Trường Đại học Acharya Nagarjuna noi chung vagrave Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa noi riecircng lagrave một mocirci trường nghiecircn cứu học tập tốt thuận lợi cho Tăng Ni Việt Nam theo học Thạc sĩ Tiến sĩ tại khu vực Nam Ấn Ngoagravei việc trau dồi trigravenh độ nghiecircn cứu Phật học ngocircn ngữ thigrave việc theo học tại trường Achrya Nagarjuna cograven co một điểm thuacute vị khaacutec đối với những sinh viecircn co đam mecirc vagrave sở học về khảo cổ kiến truacutec nghệ thuật Phật giaacuteo thigrave bang Andhra Pradesh lagrave một điểm hấp dẫn Co thể noi Andhra cũng lagrave một caacutei

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI128

nocirci của Phật giaacuteo Đại thừa lagrave một trung tacircm học thuật lớn dưới sự hướng dẫn của Ngagravei Long Thọ (Nagarjuna) caacutec tu viện Phật giaacuteo rất phổ biến vagrave xacircy dựng quy mocirc trong giai đoạn cực thịnh Andhra cograven lagrave trung tacircm của trường phaacutei nghệ thuật Amaravati một trường phaacutei nghệ thuật lớn mang đậm magraveu sắc Phật giaacuteo Đại thừa vagrave co ảnh hưởng trực tiếp đến nghệ thuật điecircu khắc ở khu vực Đocircng Nam Aacute

TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA 129

Tagravei liệu tham khảo

Website chiacutenh thức của trường httpswwwnagarjunauniversityacinindexhtm

Jagarlamudi Sitaramamma History of Mahayana Buddhism Its Art Architecture and Literature in Southeast Asia Nxb Agam Kala Prakashan 2017

Jagarlamudi Sitaramamma Buddhism in Andhra Pradesh Nxb Eastern Book Linkers 2005

Archaeological Survey of India Nagarjunakonda Nxb Pelican Press A-45 Naraina Phase-II New Delhi-110028

130

131

KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ

NCSĐĐ Thiacutech Giaacutec Lacircm

1 KHAacuteI QUAacuteT SƠ LƯỢC VỀ THAacuteP SANCHI VAgrave SỰ HIgraveNH THAgraveNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SANCHI

bull Giới thiệu chung về Thaacutep Sanchi

Trường Đại học Sanchi co một vị triacute vocirc cugraveng đặc biệt đối với di tiacutech Phật giaacuteo nổi tiếng đo lagrave Đại Bảo thaacutep Sanchi caacutech thagravenh phố Bhopal 46 km về phiacutea Đocircng Bắc Bảo thaacutep nagravey được xacircy dựng với hệ thống kiến truacutec Phật giaacuteo vĩ đại được coi như lagrave bảo thaacutep cổ xưa vagrave lớn nhất cograven tồn tại ở Ấn Độ Thaacutep Sanchi được kiến tạo vagraveo triều đại Maurya bởi vua A-Dục (Ashoka) vagraveo thế kỷ III trước kỷ nguyecircn Tacircy lịch Để noi đến nghệ thuật kiến truacutec vagrave điecircu khắc trong Ấn Độ cổ đại chắc chắn răng chuacuteng ta sẽ nhắc đến hệ thống kiến truacutec vagrave nghệ thuật điecircu khắc vĩ đại của Thaacutep Sanchi thời bấy giờ nghệ thuật vagrave điecircu khắc trecircn đaacute biểu trưng cho cuộc đời của đức Phật Vagrave chiacutenh nơi đacircy cũng lagrave một trong 84000 trụ đaacute magrave vua Ashoka đatilde dựng trecircn khắp Ấn Độ để tưởng nhớ ơn Tam bảo

PhD Scholar in Buddhist Studies Sanchi University of Buddhist-Indic Studies Barla Raisen Madhya Pradesh ndash 464551

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI132

Trải qua nhiều triều đại cocircng trigravenh kiến truacutec đatilde bị latildeng quecircn vagrave bị hư hại Năm 1818 theo một tagravei liệu băng tiếng Anh của tướng Taylor người Anh đatilde ghi cheacutep sự tồn tại của bảo thaacutep Sanchi Tuy nhiecircn cocircng việc phục hồi chiacutenh được thực hiện bởi nhagrave khảo cổ học John Marshall vagrave học giả Phật giaacuteo Albert Foucher vagraveo năm 1912 Từ đo đatilde được phục hưng vagrave kiến tạo lại cho đến ngagravey nay Đến năm 1989 Thaacutep Sanchi đatilde được UNESCO cocircng nhận lagrave di sản văn hoa thế giới Ngoagravei Thaacutep Sanchi ra chiacutenh khu vực nagravey đatilde từng co rất nhiều tu viện đatilde bị latildeng quecircn như Sadhara caacutech Thaacutep Sanchi 9 km về phiacutea Tacircy (co 40 bảo thaacutep) nơi phaacutet hiện xaacute lợi của hai vị thaacutenh tăng Sariputra vagrave Mahamoggallana ngoagravei ra cograven co Bhojpur được gọi lagrave Morel Khurd với 60 bảo thaacutep Andher Sonari Saru Maru caacutech 100 km về phiacutea Nam vagrave Bharhut caacutech 300 km về hướng Đocircng Bắc

Sanchi lagrave quecirc hương của hoagraveng hậu Devi vợ của hoagraveng đế Ashoka vagrave nơi đacircy đatilde đaacutenh dấu một mốc lịch sử quan trọng trong việc truyền baacute Phật giaacuteo đến caacutec nước khaacutec đo lagrave thaacutei tử Ven Mahinda vagrave Sanghamitra con trai vagrave con gaacutei của vua Ashoka đatilde dẫn đoagraven truyền baacute Phật giaacuteo mang giaacuteo phaacutep của Đức Phật đến Sri Lanka Ngagravey nay bảo thaacutep đatilde được bảo vệ bởi Chiacutenh phủ Ấn Độ cũng như một số nước Phật giaacuteo trecircn thế giới vagrave hăng năm vagraveo thaacuteng mười diễn ra buổi lễ long trọng tưởng niệm đến bảo thaacutep vagrave xaacute lợi của hai vị thaacutenh tăng Sariputra vagrave Mahamoggallana với sự tổ chức chiacutenh của nước Tiacutech Lan (Mahabhodi Society) vagrave cộng đồng Phật giaacuteo Việt Nam Hiện tại caacutech ngocirci bảo thaacutep khoảng 1km co hai ngocirci tịnh xaacute đatilde được thagravenh lập Chetiyagiri Viharaya Sanchi của nước Tiacutech Lan vagrave Shanti Vihara của nước Việt Nam Chiacutenh nơi nagravey đatilde hỗ trợ cho tiacuten đồ Phật giaacuteo co nơi cư ngụ khi đến viếng thăm bảo thaacutep Sanchi

bull Sự higravenh thagravenh của trường Đại học Sanchi

Trường Đại học Phật giaacuteo Sanchi tecircn tiếng Anh lagrave ldquoSanchi University of Buddhist-Indic Studiesrdquo (SUBIS) lagrave trường đại học của Chiacutenh phủ Ấn Độ co vị triacute địa liacute caacutech 15 km từ Thaacutep Sanchi về hướng thagravenh phố Raisen vagrave Bhopal bang Madhya Pradesh Ấn Độ

KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ 133

caacutech thagravenh phố Bhopal 35 km về hướng Đocircng Bắc Ngocirci trường được thiết lập vagraveo năm 2013 bởi Chiacutenh phủ Ấn Độ bang Madhya Pradesh Vagraveo ngagravey 20 thaacuteng 9 năm 2012 đatilde diễn ra buổi lễ đặt viecircn đaacute đầu tiecircn cho việc thagravenh lập SUBIS bởi Tổng thống của Sri Lanka Mahinda Rajapaksa

Ngagravei Lalji Tandon lagrave Hiệu trưởng của SUBIS Pho hiệu trưởng đầu tiecircn của trường lagrave Giaacuteo sư Shashiprabha Kumar đến thaacuteng 7 năm 2016 Giaacuteo sư Tiến sĩ Yajneshwar Shastri đatilde được bổ nhiệm lagravem pho hiệu trưởng thứ hai của trường vagrave đến năm 2019 Giaacuteo sư Tiến sĩ Shri Pankaj Rag đatilde đảm nhiệm vị triacute pho hiệu trưởng

Đại học Phật giaacuteo Sanchi lagrave một tổ chức giaacuteo dục đại học cocircng lập phi lợi nhuận năm ở thị trấn nhỏ của Sanchi (phạm vi dacircn số 2500-9999 người) Madhya Pradesh Đại học Phật giaacuteo Sanchi cung cấp caacutec khoa học vagrave chương trigravenh dẫn đến băng cấp chiacutenh thức được cocircng nhận trong một số lĩnh vực nghiecircn cứu

Danh xưng của trường Đại học Sanchi được gắn liền với caacutei tecircn của Thaacutep Sanchi bắt nguồn từ danh xưng cổ ldquoSantirdquo trong Pali no co nghĩa lagrave một sự tĩnh lặng sự yecircn bigravenh sự vắng lặng sự thanh bigravenh vagrave hogravea bigravenh

Mục tiecircu của Trường lagrave thuacutec đẩy nghiecircn cứu về triết học Phật giaacuteo caacutec ngagravenh nghiecircn cứu của hệ Ấn-Acircu vagrave những giaacuteo lyacute nền tảng của văn hoa Ấn Độ để tạo điều kiện cho sự hấp thu caacutec yacute tưởng vagrave thuacutec đẩy sự hogravea hợp giữa caacutec nền văn minh khaacutec nhau trecircn thế giới Để đạt được caacutec mục tiecircu nagravey trường đại học đang hướng đến những mục tiecircu như sau

- Truyền đạt giaacuteo dục trong giaacuteo lyacute Phật giaacuteo triết học truyền thống vagrave thực hagravenh đương đại

- Thuacutec đẩy sự tương taacutec giữa caacutec quốc gia chacircu Aacute bị ragraveng buộc bởi sự tương đồng lịch sử mạnh mẽ về kiến thức trong caacutec lĩnh vực cũng như tocircn giaacuteo triết học vagrave văn hoa

- Gop phần thuacutec đẩy hogravea bigravenh vagrave hogravea hợp thế giới băng caacutech kết hợp caacutec nền văn hoa vagrave văn minh của chacircu Aacute

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI134

- Gop phần cải thiện hệ thống giaacuteo dục ở Ấn Độ băng caacutech cung cấp những quan điểm mới về caacutec hệ thống giaacuteo dục thay thế

- Cung cấp giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo về nghệ thuật thủ cocircng vagrave kỹ năng co liecircn quan của chacircu Aacute

- Để đạt được những điều trecircn hatildey tạo ra một quan hệ đối taacutec giữa caacutec học giả vagrave caacutec hội viecircn học viện ở chacircu Aacute vagrave thế giới

Trường Đại học Sanchi đang trong quaacute trigravenh nỗ lực tổng hợp caacutec hệ thống cổ xưa với nhu cầu hiện tại thiết lập lại kiến thức phục vụ cho caacutec vấn đề ngagravey nay Với hy vọng sẽ lagravem sống lại vinh quang cũ của Nalanda Taxila Vallabhi Vikramshila vagrave tiến về phiacutea trước trong mocirc higravenh hiện tại lagravem tăng giaacute trị cho tất cả caacutec khiacutea cạnh của kiến thức thực hagravenh vagrave triacute tuệ vigrave lợi iacutech của mọi người

bull Kế hoạch tương lai

Trường Đại học Sanchi mong muốn cung cấp nền tảng vững chắc cho sinh viecircn để họ phaacutet triển một nền tảng đạo đức vagrave đạo đức mạnh mẽ cugraveng với nền tảng kiến thức sacircu rộng để họ co thể đong gop cho việc xacircy dựng quốc gia

Trường được thagravenh lập để lagravem sống lại vinh quang cũ của Thaacutep Sanchi trecircn caacutec hệ thống kiến thức truyền thống tuyệt vời của Nalanda vagrave Taxila nhăm thuacutec đẩy nghiecircn cứu chất lượng thảo luận học thuật vagrave kiến thức thực dụng Trường khuyến khiacutech sinh viecircn nhagrave nghiecircn cứu vagrave học giả cung cấp một nền tảng cho sự tương taacutec lẫn nhau nhăm thuacutec đẩy sự hogravea hợp giữa caacutec nền văn minh khaacutec nhau trecircn thế giới qua đo phaacutet triển thagravenh một trường đại học quốc tế nơi caacutec học giả trecircn toagraven cầu co thể tương taacutec với nhau để trao đổi giảng dạy vagrave caacutec chương trigravenh nghiecircn cứu

Từ khoa học 2016-2017 trường đatilde đưa ra caacutec chương trigravenh Thạc sĩ Pho Tiến sĩ vagrave Tiến sĩ dựa trecircn nghiecircn cứu vagrave đổi mới trong caacutec lĩnh vực nghiecircn cứu cụ thể viacute dụ như nghiecircn cứu Phật giaacuteo triết học Ấn Độ Ngocircn ngữ Phạn vv Ngocircn ngữ Trung Quốc cũng đatilde được triển khai Cugraveng với điều nagravey trường cũng đang nghiecircn cứu tổ

KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ 135

chức caacutec chương trigravenh hội thảo nghệ thuật văn hoa dựa trecircn caacutec chủ đề liecircn quan đến cuộc sống vagrave triết học

Trường cũng sẽ thuacutec đẩy caacutec bản dịch của caacutec văn bản gốc bigravenh luận ngocircn ngữ vagrave văn hoa hoạt động trong lĩnh vực cơ sở triết học của ngocircn ngữ phương ngữ tục ngữ vagrave triacutech dẫn Trường đề xuất thagravenh lập trung tacircm nghiecircn cứu chiến lược với định hướng phacircn tiacutech chiacutenh saacutech trung tacircm nghệ thuật vagrave thủ cocircng trung tacircm nghiecircn cứu văn minh cổ điển vagrave trung tacircm nghiecircn cứu phaacutet triển tương lai Một thư viện kiến thức vagrave văn hoa Phật giaacuteo vagrave Ấn Độ đatilde được thagravenh lập với bộ sưu tập hơn 5000 cuốn saacutech Với mong muốn trong tương lai trường sẽ tạo ra một hướng đi riecircng trong việc tăng cường nghiecircn cứu chất lượng vagrave phaacutet triển sự hiểu biết sacircu sắc trong lĩnh vực Triết học Ngocircn ngữ Nghệ thuật Văn hoa vagrave Tocircn giaacuteo của Phật giaacuteo

bull Cơ sở hạ tầng

Trường đại học đatilde được phacircn bổ 100 mẫu đất trecircn thực tế lagrave một ngọn đồi trecircn đường cao tốc Bhopal-Sanchi caacutech Thaacutep Sanchi 8 km về hướng Đocircng Bắc Vị triacute đẹp như tranh vẽ được bao quanh bởi những caacutenh đồng xanh vagrave những ngọn đồi bạt ngagraven rừng Vigrave trong quaacute trigravenh kiến tạo necircn trường đatilde hoạt động tạm thời tại một địa điểm khaacutec caacutech đo khocircng xa khoảng 10km (Barla thagravenh phố Raisen) khu đất nagravey lagrave của bộ trưởng bang Madhya Pradesh

Hệ thống kiến truacutec tạm thời của trường bao gồm 2 khu kyacute tuacutec xaacute dagravenh cho giaacuteo viecircn 2 khu kyacute tuacutec xaacute dagravenh cho sinh viecircn nam vagrave một khu dagravenh cho sinh viecircn nữ một thư viện phograveng khaacutem bệnh nhagrave khaacutech một hội trường khu vực triển latildem nhagrave ăn sacircn tập yoga vagrave sacircn chơi

Đặc biệt đối với sinh viecircn nước ngoagravei vigrave điều kiện sinh hoạt cũng như về khẩu vị ăn uống khaacutec với sinh viecircn địa phương necircn trường đatilde cho pheacutep họ được ở becircn ngoagravei caacutec tu viện lacircn cận để dễ dagraveng cho việc nghiecircn cứu vagrave sinh hoạt hăng ngagravey

bull Tuyển sinh vagrave số lượng sinh viecircn tham gia trong caacutec khoacutea học

Trường sẽ bắt đầu caacutec khoa học khaacutec nhau từ khoa học chứng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI136

chi đến cấp độ Tiến sĩ cho sinh viecircn Ấn Độ vagrave sinh viecircn nước ngoagravei Trường đatilde chiacutenh thứctuyển sinh khoa đầu tiecircn từ năm 2016 với higravenh thức thi đầu vagraveo như sau

- Đối với sinh viecircn Ấn Độ cần phải trải qua hai kỳ thi viết vagrave vấn đaacutep

- Đối với sinh viecircn nước ngoagravei chi cần trải qua cuộc thi vấn đaacutep

bull Trường SUBIS được chia thagravenh caacutec khoa như sau

- Khoa Phật học (chia lagravem ba phacircn khoa Theravada Mahayana Buddhist Philosophy)

- Khoa tiếng Anh- Khoa Triết học Ấn Độ- Khoa Yoga- Khoa Ayurveda- Khoa Sanskit - Khoa Vedic Studies- Khoa Hội họa Ấn Độ- Khoa Hindi- Khoa Chinese

Ngoagravei ra cograven co caacutec khoa học chứng chi ngắn hạn như Ngocircn ngữ vagrave văn học Pali ngocircn ngữ tiếng Trung viết vagrave đọc tiếng Sanskit

bull Lộ trigravenh đến trường Đại học Sanchi vagrave Thaacutep Sanchi

Phương tiện đi đến nơi hagravenh hương chiecircm baacutei ngocirci Đại Bảo thaacutep tại Sanchi vagrave trường đại học băng đường hagraveng khocircng hoặc đường sắt đến Bhopal Vidisha Sanchi

- Bến tagraveu vagrave sacircn bay Bhopal đến Sanchi khoảng 46 km (băng xe buyacutet xe taxi vagrave xe ocirc tocirc)

- Bến tagraveu Vidisha đến Sanchi caacutech 9 km (xe buyacutet xe taxi vagrave xe ocirc tocirc)

- Bến tagraveu Sanchi đến Thaacutep Sanchi 1 km (co thể đi bộ)

- Từ Thaacutep Sanchi đến trường Đại học Sanchi caacutech 15 km (xe buyacutet xe taxi vagrave xe ocirc tocirc)

KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ 137

2 CHƯƠNG TRIgraveNH GIAacuteO DỤC VAgrave ĐAgraveO TẠO CỦA KHOA PHẬT HỌC TẠI SUBIS

bull Tuyển sinh

Để đăng kyacute tham gia tuyển sinh đầu vagraveo người tham gia phải đăng kyacute vagrave nộp toagraven bộ thocircng tin caacute nhacircn những giấy tờ vagrave băng cấp cần thiết cũng như học phiacute dự thi trecircn trang web của trường Sau đo sẽ nhận được phản hồi từ trường chấp nhận được tham gia trong kỳ thi

Cũng như caacutec khoa khaacutec đối với người dự thi trong nước để được học tại trường SUBIS phải trải qua bagravei kiểm tra đầu vagraveo vagrave kỳ thi vấn đaacutep cho Thạc sĩ Pho Tiến sĩ vagrave Tiến sĩ tuy nhiecircn đối với caacutec khoa học chứng chi ngắn hạn của caacutec khoa học sẽ được thực hiện thocircng qua phỏng vấn caacute nhacircn

Sinh viecircn nước ngoagravei sẽ được miễn thi viết Tuy nhiecircn phải co mặt trong ngagravey thi vấn đaacutep Caacutec chi tiết của chương trigravenh khoa học mẫu đơn ngagravey kiểm tra đầu vagraveo thi vấn đaacutep quaacute trigravenh nhập học vagrave caacutec chi tiết cần thiết khaacutec đều được đăng tải trecircn trang web của trường Đại học Sanchi httpswwwsanchiuniveduin

bull Cấp độ học vị được đagraveo tạo với 3 cấp độ chiacutenh

+ Thạc sĩ (MA) ndash 2 năm + Pho Tiến sĩ (Mphil) ndash 2 năm + Tiến sĩ (PhD) - 3-5 năm

Vigrave trường mới thagravenh lập necircn đội ngũ giaacuteo viecircn trong khoa Phật học hiện tại chi co 3 giaacuteo viecircn necircn sinh viecircn trong khoa chi được nhận với một số lượng giới hạn

Trong Khoa Phật được phacircn chia thagravenh 3 phacircn khoa

1 Theravada

2 Mahayana

3 Triết học Phật giaacuteo

- Khoa đầu tiecircn năm 2016 sau khi thocircng qua kỳ saacutet hạch trường đatilde nhận vagraveo 7 sinh viecircn cho chương trigravenh Tiến sĩ trong đo 3 vị Việt

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI138

Nam 1 vị Miến Điện vagrave 3 người bản địa vagrave Thạc sĩ một người bản địa Khoa thứ hai 2017 nhận 4 sinh viecircn cho chương trigravenh Tiến sĩ một pho Tiến sĩ vagrave 2 Thạc sĩ

- Khoa thứ ba 2018 nhận 2 pho Tiến sĩ vagrave 5 người học hệ chứng chi

- Khoa thứ tư 2019 Khoa Phật học đatilde nhận vagraveo 4 người cho chương trigravenh Tiến sĩ (1 người Miến Điện vagrave 4 người Ấn) 2 pho Tiến sĩ 2 Thạc sĩ (1 Việt Nam vagrave 1 Ấn Độ) hệ chứng chi 8 sinh viecircn

bull Giảng viecircn của khoa Phật học coacute ba vị

- Dr Mukesh Kumar Verma Assistant Professor-Buddhist Philosophy (School of Buddhist Philosophy)

- Dr Santosh Priyadarshi Assistant Professor - Mahayana (School of International Buddhist Studies)

- Dr Ramesh Rohit Assistant Professor - Theravada (School of International Buddhist Studies)

Ngoagravei ra cograven co chương trigravenh hệ chứng chi như Pali Sanskit vagrave tiếng Trung

bull Chương trigravenh giảng dạy

Chương trigravenh sẽ cải thiện vagrave phaacutet triển sự hiểu biết sacircu sắc về đạo đức tacircm lyacute lịch sử triết học kinh tế xuyecircn quốc gia xuyecircn văn hoa vagrave ngocircn ngữ ở cấp độ caacute nhacircn xatilde hội quốc gia Tạo điều kiện tiếp thu kiến thức chuyecircn ngagravenh trong Lịch sử Phật giaacuteo Triết học vagrave văn học hiện co trong tiếng Pali tiếng Phạn tiếng Trung tiếng Miến Điện tiếng Sinhala vagrave tiếng Tacircy Tạng Khoa học sẽ giuacutep sinh viecircn trong caacutec lĩnh vực chuyecircn ngagravenh của nghiecircn cứu Phật giaacuteo cugraveng với việc tigravem kiếm sự phaacutet triển caacute nhacircn Mục tiecircu cốt lotildei của chương trigravenh nagravey lagrave tạo ra một nền tảng nghiecircn cứu mạnh mẽ phugrave hợp với những tiến bộ gần đacircy trong lĩnh vực nghiecircn cứu Phật giaacuteo để giuacutep caacutec nhagrave nghiecircn cứu học giả phaacutet triển phương phaacutep lyacute thuyết vagrave thực tiễn

a Giaacuteo trigravenh giảng dạy vagrave higravenh thức thi cử của chương trigravenh Thạc sĩ

Thời gian Chương trigravenh Thạc sĩ co hai năm vagrave được chia ra lagravem bốn học kỳ Trong mỗi học kỳ co năm mocircn học chiacutenh

KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ 139

Giaacuteo trigravenh học được chia ra lagravem ba học kỳ như sau

1 Học kỳ I co năm mocircn học

- Giới thiệu về ngocircn ngữ Pali vagrave văn học chiacutenh thống

- Lịch sử vagrave văn hoa Ấn Độ tiền Phật giaacuteo

- Giới thiệu về văn học Phật giaacuteo Sanskrit

- Thagravenh thạo về ngocircn ngữ chung (Tiếng Hindi Tiếng Anh Tiếng Sanskrit Tiếng Trung vagrave Tiếng Tacircy Tạng)

2 Học kỳ II co năm mocircn học

- Triết học Phật giaacuteo Theravada

- Triết học Phật giaacuteo Mahayana

- Nghệ thuật Phật giaacuteo kiến truacutec vagrave khảo cổ học

- Nguồn gốc vagrave sự phaacutet triển của caacutec trường phaacutei Phật giaacuteo Ấn Độ

- Giới thiệu về Phật giaacuteo ở Trung Quốc vagrave Tacircy Tạng

3 Học kỳ III bao gồm năm mocircn học

- Phật giaacuteo Vajrayana

- Sự suy tagraven vagrave phục hưng của Phật giaacuteo ở Ấn Độ

- Phật giaacuteo nhập thế đối với xatilde hội

- Đạo đức Phật giaacuteo vagrave nhận thức luận vagrave Logic học Phật giaacuteo

- Văn học phi chiacutenh thống (Anupitaka vagrave Atthakatha) hoặc (văn học Vamsa Tikas vagrave Kavyas)

4 Học kỳ IV bao gồm 4 mocircn học

- Phương phaacutep nghiecircn cứu

- Triết học Abhidhamma

- Phật giaacuteo Nam Aacute Đocircng Aacute vagrave Trung Aacute

- Luận aacuten vagrave thi vấn đaacutep

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI140

b Giaacuteo trigravenh giảng dạy vagrave higravenh thức thi cử của chương trigravenh Phoacute Tiến sĩ

Chương trigravenh Pho Tiến sĩ được chia ra lagravem ba học kỳ Bao gồm bốn khoa học cốt lotildei với 800 điểm vagrave 40 tiacuten chi Sau khi hoagraven thagravenh khoa học nagravey sinh viecircn sẽ được pheacutep hoagraven thagravenh luận văn của migravenh Thời gian tối thiểu để nộp luận văn pho tiến sĩ sẽ khocircng iacutet hơn một năm rưỡi kể từ ngagravey đăng kyacute hoặc thời gian tối đa sẽ khocircng quaacute hai năm Nếu ứng viecircn khocircng thể nộp luận aacuten của migravenh trong khoảng thời gian quy định thigrave sinh viecircn chi co thể được gia hạn thecircm tối đa một học kỳ

Caacutec sinh viecircn phải được bảo đảm tối thiểu 50 điểm trong mỗi khoa học để đủ điều kiện bước vagraveo học kỳ tiếp theo Nếu một sinh viecircn rớt trong một khoa học hoặc một trong những học kỳ thiacute sinh đo bắt buộc phải kiểm tra lại trong cuối học kỳ Sinh viecircn sẽ bắt đầu viết luận văn khi hoagraven thagravenh xong bốn khoa học Becircn cạnh đo sinh viecircn phải co mặt trong 75 caacutec bagravei giảng vagrave hội thảo trong mỗi khoa học Thời gian tối đa được pheacutep cho một sinh viecircn hoagraven thagravenh khoa học (bao gồm cả việc nộp luận aacuten) sẽ lagrave 4 học kỳ

Giaacuteo trigravenh học được chia ra lagravem ba học kỳ như sau

1 Học kỳ I co bốn mocircn học

- Khảo saacutet chung về Phật giaacuteo ở Ấn Độ vagrave nước ngoagravei

- Khảo saacutet chung về ngocircn ngữ vagrave văn học Phật giaacuteo

- Nguồn gốc Phật giaacuteo tăng đoagraven Giaacuteo phaacutep vagrave caacutec trường phaacutei khaacutec nhau

- Sự truyền baacute Phật giaacuteo ở Trung Aacute Đocircng Aacute vagrave Đocircng Nam Aacute

2 Phương phaacutep nghiecircn cứu

- Phương phaacutep nghiecircn cứu khoa học xatilde hội

- Xacircy dựng đề tagravei nghiecircn cứu vagrave vị triacute của tagravei liệu nghiecircn cứu

- Chuẩn bị baacuteo caacuteo nghiecircn cứu vagrave phong caacutech triacutech dẫn vagrave tham khảo

KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ 141

- Mục tiecircu trong nghiecircn cứu khoa học xatilde hội vagrave caacutec vấn đề liecircn quan

- Giả định

- Khaacutei niệm

- Thu thập phacircn loại lập bảng giải thiacutech vagrave trigravenh bagravey dữ liệu

3 Truyền thống Phật giaacuteo nhập thế

- Phật giaacuteo nhập thế yacute nghĩa bản chất vagrave phạm vi

- Caacutec phong tragraveo mocirci trường Phật giaacuteo khủng hoảng sinh thaacutei vagrave Phật giaacuteo sự nong lecircn toagraven cầu thay đổi khiacute hậu toagraven cầu hoa

- Phản ứng Phật giaacuteo đối với caacutec vấn đề xatilde hội nghiecircn cứu về giới nhacircn quyền hogravea bigravenh vagrave giải quyết xung đột quyền động vật

- Phật giaacuteo nhập thế HH Dalai Lacircm SulakaSivaralsha Hogravea thượng Thiacutech Nhất Hạnh Dr BhimRaoAmbedkar AnagariDhammapala ATAriyaratne

4 Đaacutenh giaacute saacutech vagrave viết bagravei nghiecircn cứu

- Học kỳ II vagrave III viết luận văn quy định từ 70-150 trang

c Giaacuteo trigravenh giảng dạy vagrave higravenh thức thi cử của chương trigravenh của Tiến sĩ

Trong chương trigravenh của Tiến sĩ mocircn phương phaacutep nghiecircn cứu lagrave bắt buộc đối với tất cả caacutec nghiecircn cứu sinh Phương phaacutep nghiecircn cứu sẽ lagrave một khoa học trong một học kỳ Caacutec nghiecircn cứu sinh sẽ được yecircu cầu bảo đảm tối thiểu 50 điểm trong mỗi khoa học Nghiecircn cứu sinh chi được pheacutep viết luận aacuten PhD khi hoagraven thagravenh tất cả caacutec mocircn học Tất cả caacutec sinh viecircn được yecircu cầu tham dự 75 caacutec bagravei giảng vagrave hội thảo trong mỗi khoa học Đặc biệt những sinh viecircn nagraveo đatilde hoagraven tất chương trigravenh Pho Tiến sĩ sẽ được miễn học mocircn Phương phaacutep Nghiecircn cứu trong saacuteu thaacuteng magrave chi bắt tay vagraveo cocircng trigravenh viết luận aacuten Giaacuteo trigravenh mocircn học của 6 thaacuteng đầu giống như

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI142

giaacuteo trigravenh của Pho Tiến sĩ đatilde được đề cập trecircn Thời gian cho pheacutep để hoagraven thagravenh luận aacuten tiến sĩ từ 3 đến 5 năm vagrave cứ mỗi saacuteu thaacuteng phải thuyết trigravenh baacuteo caacuteo luận văn của migravenh cho đến khi hoagraven tất sẽ co một buổi bảo vệ luận aacuten vagrave luận aacuten của Tiến sĩ sẽ được gởi đến caacutec trường khaacutec để kiểm tra vagrave xeacutet duyệt

143

NCS TS Giảng viecircn Khoa Pāli amp Phật học Học viện Phật giaacuteo Quốc tế Sri Lanka SIBA CAMPUS

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC

TẠI SRI LANKA

NCSĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm

1 DẪN NHẬP

Sri Lanka lagrave đất nước Phật giaacuteo Nam truyền với số lượng Phật tử chiếm 701 dacircn số Đacircy lagrave trung tacircm học tập vagrave nghiecircn cứu Phật giaacuteo số một của thế giới với truyền thống học thuật lacircu đời Phật giaacuteo được truyền vagraveo Sri Lanka vagraveo thế kỷ thứ III trước cocircng nguyecircn vagrave đacircy cũng lagrave nơi sản sinh ra caacutec học giả Phật giaacuteo lỗi lạc như ngagravei Buddhaghosa cũng như vocirc số caacutec học giả Phật giaacuteo nổi tiếng thế giới như Walpola Rahula David J Kalupahana K N Jyathilaka Asanga Thilakaratne Gunapla Dharamasiri vvhellip trong thời kỳ cận hiện đại Sri Lanka co cocircng lao lớn trong việc bảo tồn kho tạng kinh điển Pāli vốn ban đầu lưu giữ băng truyền thống tụng thuộc vagrave cũng lagrave nơi đầu tiecircn trecircn thế giới co cocircng lớn trong việc chuyển bộ đại tạng từ truyền thống tụng đọc sang chữ viết

Sri Lanka co di sản giaacuteo dục Phật giaacuteo hagraveng ngagraven năm nguồn

TIacuteCH LAN

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI144

kinh saacutech tagravei liệu Phật phaacutep phong phuacute học giả tinh thocircng cả Phật giaacuteo Nam truyền Theravada (Pāli) lẫn Phật giaacuteo Đại thừa (Phạn ngữ) Co lẽ bất cứ ai trong giới học thuật nghiecircn cứu Phật giaacuteo đều biết những taacutec phẩm Pāli vocirc cugraveng nổi tiếng như Visudhimagga (Thanh tịnh đạo) của ngagravei Buddhaghosa cugraveng những bộ chuacute giải Pāli khaacutec hai bộ sử liệu Mahavamsa (Đại sử) vagrave Dipavamsa (Đảo sử) vagrave trong thời kỳ hiện đại bộ Đại tự điển Baacutech khoa Toagraven thư Phật giaacuteo do Chiacutenh phủ Nhagrave nước Sri Lanka xuất bản đong gop lớn vagraveo nền nghiecircn cứu Phật học của thế giới Sri Lanka cũng lagrave quốc gia Phật giaacuteo thuần thagravenh người dacircn hiền hoagrave xatilde hội đạo đức Ngũ giới lagrave nền tảng đạo đức căn bản của xatilde hội Uống rượu vagrave huacutet thuốc được coi lagrave hagravenh động rất xấu xa vagrave tuyệt đối khocircng được pheacutep xuất hiện nơi cocircng động cũng như để trẻ con thấy được Ngagravey Chủ nhật vagrave ngagravey răm (Poya hay Fullmoon day) hầu hết caacutec cửa hagraveng đều đong cửa để người dacircn đi chugravea tu học cuacuteng dường nghe Phaacutep Ngoagravei ra với hệ thống quần thể di sản Phật giaacuteo của thế giới như trung tacircm Phật giaacuteo cổ đại với cacircy Đại bồ đề tại Anuradhapura kinh thagravenh Polonaruwa chugravea Xaacute Lợi Răng Phật Maligawa cugraveng cảnh vật thiecircn nhiecircn hugraveng vĩ được người dacircn Sri Lanka bảo tồn do được giaacuteo dục từ nhỏ về khocircng chặt phaacute cacircy cối bảo vệ nuacutei rừng socircng hồ muocircn thuacute sống bigravenh yecircn tự do magrave khocircng lo bị săn bắt giết hại Từ khoảng mười năm trở về trước Sri Lanka vẫn cograven khaacute mới mẻ vagrave chưa được biết rộng ratildei với nhiều người học Phật tại Việt Nam Nhưng những năm gần đacircy số lượng du học sinh Việt Nam đến đất nước nagravey một đocircng hơn Theo đo trước năm 2010 co khoảng 5-10 du học sinh thigrave cho đến thời điểm hiện tại số lượng Tăng ni sinh vagrave sinh viecircn Việt Nam học tại Sri Lanka đatilde vượt hơn 65 vị con số nagravey tăng lecircn sau mỗi năm Hiện nay Sri Lanka đatilde trở thagravenh địa điểm du học Phật phaacutep được nhiều Tăng ni sinh Việt Nam tin tưởng chọn lựa

Nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka rất nổi tiếng vagrave co một bề dagravey higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển qua hagraveng ngagraven năm Vậy hệ thống chương trigravenh giaacuteo dục bậc đại học vagrave sau đại học của Sri Lanka hiện nay như thế nagraveo Vai trograve vagrave vị triacute của đagraveo tạo Phật học trong nền giaacuteo dục ra sao Bagravei tham luận nagravey sẽ giới thiệu caacutei nhigraven tổng quaacutet về nền giaacuteo

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 145

dục Phật giaacuteo của Sri Lanka qua việc đối chiếu so saacutenh chương trigravenh đagraveo tạo của 2 trường đại học lớn của Sri Lanka Đại học Kelaniya vagrave Học viện Phật giaacuteo Quốc tế Sri Lanka ndash SIBA Campus nơi taacutec giả đang lagrave giảng viecircn cơ hữu tham gia giảng dạy tại khoa Pāli vagrave Phật học (the Pāli and Buddhist Studies Department) được hơn 3 năm

2 GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO SRI LANKA

Đảo quốc Sri Lanka năm ở Ấn Độ Dương phiacutea Nam Ấn Độ co một bề dagravey lịch sử vocirc cugraveng phong phuacute vagrave phức tạp trải qua khoảng 2500 năm từ luacutec Phật giaacuteo được truyền vagraveo từ Ấn Độ Mặc dugrave lịch sử bản địa của đất nước nagravey co niecircn đại sớm hơn thời điểm Phật giaacuteo truyền vagraveo tuy nhiecircn những chứng cứ khảo cổ vagrave tagravei liệu lịch sử cho thấy đảo quốc đatilde sớm co một đời sống xatilde hội tổ chức tốt vagrave thiecircn hướng về tacircm linh trước khi Phật giaacuteo chiacutenh thức truyền vagraveo Sri Lanka vagraveo thế kỷ thứ III trước cocircng nguyecircn

Dọc theo chiều dagravei phaacutet triển lịch sử Phật giaacuteo tại Sri Lanka đatilde thacircm nhập vagrave ảnh hưởng lecircn tất cả mọi mặt đời sống xatilde hội vagrave đinh cao của sự phaacutet triển ấy Phật giaacuteo đatilde trở thagravenh quốc giaacuteo ndash tocircn giaacuteo Nhagrave nước chiacutenh của Tiacutech Lan (Ceylon tecircn cũ của Sri Lanka) Nếu bất cứ ai co dịp tham quan Ấn Độ vagrave Sri Lanka chắc chắn bạn sẽ cảm nhận được răng Phật giaacuteo ở Ấn Độ lagrave higravenh ảnh của quaacute khứ cograven sot lại trong những tagraven tiacutech hagravenh hương chiecircm baacutei linh thiecircng tại caacutec Phật tiacutech trong khi đo Phật giaacuteo ở Sri Lanka đang biểu hiện sinh động của nền Phật giaacuteo hiện đại Phật giaacuteo co mặt trong văn hoaacute đời sống suy nghĩ vagrave trong lối sống sinh hoạt của từng con người Phật tử nơi đacircy

Mối liecircn hệ giữa tocircn giaacuteo ngocircn ngữ văn hoaacute vagrave giaacuteo dục cugraveng taacutec động lecircn bản sắc quốc gia với một matildenh lực lan toả bền bi qua nhiều thế hệ trong cộng đồng Phật tử người Sinhala của Tiacutech Lan Trở về thời điểm bắt đầu khi Phật giaacuteo được truyền vagraveo Sri Lanka dưới triều đại Anuradhapura vua Devanampiya Tissa trị vigrave quốc đảo Tiacutech Lan co mối quan hệ thacircn thiết với vua A-Dục Vương (Asoka) ndash vị vua với đường lối cai trị đất nước theo chaacutenh phaacutep Phật giaacuteo người co cocircng gửi caacutec đoagraven truyền giaacuteo đi khắp nơi trecircn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI146

thế giới đatilde hỗ trợ tiacutech cực vua Devanampiya Tissa trecircn caacutec lĩnh vực kinh tế xatilde hội của đất nước đặc biệt lagrave gửi người con trai A-la-haacuten Mahinda vagrave con gaacutei Tỷ kheo ni Sanghamitta thiết lập tăng đoagraven Phật giaacuteo tại Tiacutech Lan thagravenh lập caacutec viện Phật giaacuteo xacircy dựng chugravea chiền cho Tăng ni vagrave giảng dạy Phật phaacutep cho người dacircn

H1 Chacircn dung vua Devanampiya Tissa triều đại Anuradhapura

Với sự bảo trợ của vua Devanampiya Tissa Phật giaacuteo được phaacutet triển vagrave tiến lecircn trở thagravenh biểu tượng cao nhất của đạo đức vagrave triết lyacute tiecircu biểu cho nền văn hoaacute vagrave văn minh Sinhala Lagrave một tocircn giaacuteo chiacutenh thống trong dograveng chảy của lịch sử Phật giaacuteo Sri Lanka ngagravey nay đogravei hỏi một vị triacute uy tiacuten độc nhất dưới sự bảo trợ của Nhagrave nước để co thể phaacutet triển liecircn tục vagrave nhanh mạnh hơn nữa nhăm tiếp cận mọi người dacircn trong xatilde hội Điều gigrave đong gop thiết lập vagrave tăng cường danh tiếng Phật giaacuteo Mặc dugrave giaacute trị cốt lotildei của Phật giaacuteo khocircng khuyến khiacutech phacircn chia giai cấp chủng tộc tocircn giaacuteo giữa người với người nhưng việc đaacutenh giaacute lịch sử đatilde soi rọi aacutenh saacuteng để chi ra sự thật răng vai trograve của giaacuteo dục Phật giaacuteo (educational role of Buddhism) đatilde vagrave đang lắp đầy nhiệm vụ truyền trao thocircng điệp cốt lotildei của migravenh đến với xatilde hội

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 147

Chiều kiacutech triacute tuệ của Phật giaacuteo lagrave phương tiện mang lại hiệu quả khocircng chi truyền baacute giaacuteo lyacute Phật giaacuteo magrave cograven lagravem mạnh thecircm mối liecircn kết xatilde hội giữa caacutec dacircn tộc thiểu số của một quốc gia Nền giaacuteo dục Phật giaacuteo của Sri Lanka vagrave tiacutenh phổ biến hiển nhiecircn của no bắt đầu từ thời cổ xưa phản aacutenh những thocircng điệp cốt lotildei vocirc giaacute của Phật giaacuteo như một di sản tinh thần khocircng phacircn biệt truyền lại cho caacutec học giả Mặt khaacutec nền học thuật Phật giaacuteo từ thời tiền thuộc địa đatilde đưa Sri Lanka trở thagravenh một quốc đảo sản sinh vagrave đong gop to lớn tri thức cho nhacircn loại Tu sĩ Phật giaacuteo đong vai trograve quyết định then chốt trong việc nacircng tầm Phật giaacuteo lecircn trigravenh độ hocircm nay Tu sĩ được xem như lagrave người nắm giữ trực tiếp nguồn tuệ giaacutec của Phật giaacuteo vigrave thế họ được mong đợi trở thagravenh những người thừa hagravenh chiacutenh yếu trong việc giảng dạy caacutec cấp độ Phật phaacutep trong caacutec trường đại học cổ xưa Thật vậy giảng viecircn (giaacuteo thọ) được xaacutec định lagrave cocircng việc khởi đầu chiacutenh thức magrave tu sĩ Phật giaacuteo phải đảm nhiệm nhăm truyền baacute Phật giaacuteo cho caacutec thế hệ sau Caacutech thức bảo tồn Phật giaacuteo theo hướng truyền miệng dần được chuyển sang băng higravenh thức chữ viết

Nghiecircn cứu vai trograve của tăng sĩ Phật giaacuteo trong nền giaacuteo dục của Sri Lanka theo Wijeyaratne lagrave rất quan trọng bởi vigrave điều đo cung cấp một giaacute trị đuacuteng đắn về vai trograve của tu sĩ vagrave khả năng của họ trong việc định higravenh quan điểm cộng đồng trong tiến trigravenh hoagrave bigravenh của đất nước

Thaacutenh tăng Mahinda Thera con trai của vua A-Dục được xem như lagrave viacute dụ chiacutenh xaacutec vagrave thuyết phục cho việc giới thiệu Phật giaacuteo đến Sri Lanka Ngay lần đầu tiecircn gặp gỡ giữa vua Tissa thaacutenh tăng Mahinda đatilde trả lời nhiều cacircu hỏi của vua dựa theo trigravenh độ nhận thức của nhagrave vua luacutec nagravey Điều nagravey đatilde lagravem thoả matilden được những thắc mắc của vua vagrave đức vua cảm động magrave quy y trở thagravenh một Phật tử thọ trigrave Ngũ giới đầu tiecircn của đảo quốc Nhờ aacutenh saacuteng Phật phaacutep nhagrave vua sau đo trở thagravenh người bảo trợ thuần thagravenh vagrave cai trị đất nước đi theo con đường Phật phaacutep Sự kiện mang tiacutenh bước ngoặt nagravey chứng tỏ vai trograve giaacuteo dục của thaacutenh tăng Mahinda ngagravei đatilde thagravenh cocircng trong việc truyền trao triacute tuệ Phật giaacuteo đến vua vagrave đất nước Sri Lanka tươi đẹp Thaacutenh tăng Mahinda đến Tiacutech Lan vagrave

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI148

thiết lập cơ sở giaacuteo dục đầu tiecircn chiacutenh thức của Sri Lanka lagrave ngocirci đại tự Mahavihara Theo sử liệu ghi lại thigrave vagraveo thời kỳ Phật giaacuteo hưng thịnh ngocirci đại tự Mahavihara co tới 1200 vị tỳ-kheo tu học Phật phaacutep tại nơi nagravey Theo hai nhagrave học giả Phật giaacuteo lỗi lạc Phaacutep Hiển (Fa-Hien) của Trung Quốc vagrave Phật Acircm (Buddhagosa) từ Ấn Độ thigrave họ đatilde từng co những tương taacutec học thuật nơi đacircy Danh tiếng của hệ thống giaacuteo dục Sri Lanka một caacutech rotilde ragraveng đatilde vươn lecircn tới những điểm xa nhất của Ấn Độ lagrave Pakistan vagrave Afghanistan

Ngagravey nay Sri Lanka co nhiều trường đại học Phật giaacuteo vagrave những đại học co nguồn gốc liecircn hệ Phật giaacuteo Viacute dụ như trường ldquoBuddha Shravaka Bhikshu Universityrdquo ở Mihintale trường ldquoPāli and Buddhist Studies University-PBUrdquo ở thủ đocirc Colombo dagravenh cho tu sĩ vagrave trường đại học Kelaniya vagrave đại học Sri Jayawardenapura Kotte lagrave hai đại học danh tiếng cung cấp nền giaacuteo dục cho sinh viecircn thế tục Như vậy giaacuteo dục Phật giaacuteo khocircng chi truyền dạy Phật phaacutep magrave cograven co vai trograve to lớn trong việc định hướng suy nghĩ nhận thức của cocircng chuacuteng nhăm thiết lập một xatilde hội cocircng băng thịnh vượng từ bi đoagraven kết theo những giaacute trị cốt lotildei của Phật giaacuteo mang lại

3 VAI TROgrave CỦA ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TRONG NỀN GIAacuteO DỤC

Phật học (Buddhist Studies) co phải lagrave một ngagravenh học chiacutenh thống (discipline) hay chi lagrave một giai đoạn học thuật sơ khai vagrave vai trograve của Phật học trong nền giaacuteo dục lagrave gigrave

Giaacuteo dục Phật giaacuteo hướng tới việc chuyển hoaacute nhacircn caacutech con người lecircn higravenh thức phaacutet triển cao nhất của nhacircn loại thocircng qua sự hoagraven thiện về đạo đức nhận thức vagrave tinh thần Ba tiecircu chiacute nagravey một caacutech khocircng nghi ngờ dẫn dắt nhacircn loại tiến từ hạnh phuacutec thế gian lecircn hạnh phuacutec xuất thế gian thagravenh tựu cao nhất magrave con người đang tigravem kiếm Vigrave thế giaacuteo dục Phật giaacuteo được xem lagrave nền tảng cho những nhu cầu tacircm lyacute cơ bản của tất cả chuacuteng sanh Mục điacutech của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave đạt được triacute tuệ (wisdom) Trong ngocircn ngữ Phạn cổ triacute tuệ Phật giaacuteo lagrave Anuttara-Samyak-Sambhodi nghĩa lagrave triacute tuệ toagraven giaacutec cao tột Đức Phật dạy chuacuteng ta mục tiecircu chiacutenh của việc tu tập lagrave đạt được loại triacute tuệ cao tột nagravey

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 149

Theo giaacuteo sư Kotapitiye Rahula mục tiecircu chiacutenh của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave phaacutet triển nhacircn caacutech mọi mặt của một đứa trẻ bao gồm phaacutet triển về mặt thể chất triacute tuệ vagrave tinh thần Mục tiecircu khaacutec của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave đagraveo tạo một con người thế tục tự do thocircng tuệ thocircng minh đạo đức bất bạo động

Thể chất (Physical Aspect)

Triacute tuệ (Wisdom)

Tinh thần (Spiritual Aspect)

H2 Mục tiecircu chiacutenh của giaacuteo dục Phật giaacuteo

Nền giaacuteo dục Phật giaacuteo phải lagrave hệ thống mở rộng vagrave khả dĩ cho mọi người co thể tiếp cận Hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo hướng đến giữ gigraven vagrave lấy lại bản chất cốt lotildei becircn trong Nền giaacuteo dục Phật giaacuteo dạy về sự cocircng băng khởi nguồn từ nhận thức của Đức Phật răng tất cả mọi chuacuteng sanh đều sở hữu năng lực triacute tuệ vagrave bản chất thiecircn bẩm như nhau Giaacuteo phaacutep của Đức Phật lagrave giuacutep chuacuteng ta nhận ra được triacute tuệ cao tột hoagraven toagraven thiecircn bẩm nagravey (innate perfect ultimate wisdom) Khi co triacute tuệ chuacuteng ta hoagraven toagraven co thể giải quyết mọi vấn đề của chuacuteng ta vagrave chuyển hoaacute khổ đau thagravenh hạnh phuacutec Trong kỷ nguyecircn Phật giaacuteo tocircn giaacuteo dagravenh được sự ưu tiecircn hagraveng đầu vagrave giaacuteo dục được truyền đạt thocircng qua tocircn giaacuteo Mục điacutech chiacutenh của giaacuteo dục lagrave truyền baacute tocircn giaacuteo vagrave giaacuteo dục phục vụ như một phương tiện đạt được sự giải thoaacutet vagrave niết bagraven Trong giai đoạn Phật giaacuteo Nguyecircn thuỷ giaacuteo dục bị giới hạn trong khuocircn khổ tu viện vagrave trong cộng đồng tu sĩ nhưng sau đo giaacuteo dục được mở rộng ra cho tất cả mọi người đồng hagravenh cugraveng mọi người đi vagraveo cuộc sống Giaacuteo dục Phật giaacuteo tạo ra sự thay đổi mang tiacutenh caacutech mạng trong xatilde hội vagrave

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI150

người Phật tử trecircn thế giới lần đầu tiecircn đatilde lagravem giaacuteo dục trở thagravenh rộng mở cho tất cả mọi người Giaacuteo lyacute cốt lotildei của Phật giaacuteo bao gồm tam vocirc lậu học Giới (Sila) ndash Định (Samadhi) ndash Tuệ (Panna) Tuệ lagrave mục tiecircu đạt được vagrave Thiền quaacuten sacircu hay Định lagrave tiến trigravenh căn bản hướng đến đạt được Tuệ Giới tuacircn thủ caacutec giới luật lagrave phương thức giuacutep một người đạt được thiền định sacircu vagrave Tuệ khi đo sẽ được nhận ra một caacutech tự nhiecircn Tất cả kinh điển Phật giaacuteo khocircng bao giờ xa rời khỏi ba điểm trecircn Tugravey theo hoagraven cảnh sống của người học magrave hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo được phaacutet triển dựa trecircn nền tảng caacutec học thuyết Phật giaacuteo căn bản Nền giaacuteo dục Phật giaacuteo nhấn mạnh vagraveo sự phaacutet triển đạo đức thacircn vagrave tacircm cho 2 nhom đối tượng lagrave tu sĩ vagrave cư sĩ tương ứng với giới luật với caacutech thức thực hagravenh vagrave tu tập khaacutec nhau phugrave hợp với hoagraven cảnh sống khaacutec nhau

Như vậy trong thời cổ đại caacutec tu viện Phật giaacuteo vagrave sau nagravey lagrave caacutec trường đại học Phật giaacuteo đong vai trograve quan trọng trong sự phaacutet triển giaacuteo dục Phật giaacuteo Mục điacutech chiacutenh của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave giải phong con người nacircng cao vị triacute con người lecircn cấp độ nhận thức cao thocircng minh đạo đức tagravei năng từ bi vagrave triacute tuệ Giaacuteo dục Phật giaacuteo giuacutep con người trở necircn saacuteng suốt nhacircn bản tư duy logic vagrave traacutenh khỏi giaacuteo điều mecirc tiacuten Một niềm tự hagraveo lớn khi chứng kiến răng sau hơn 2600 năm nền giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde vượt qua khỏi biecircn giới lục địa Ấn Độ vagrave mở rộng tới tận Sri Lanka Trung Quốc Hagraven Quốc Nhật Bản Tacircy Tạng Mocircng Cổ Myanmar Thaacutei Lan Campuchia Lagraveo Việt Nam Malaysia Singapore với sự lớn mạnh vagrave phaacutet triển khocircng ngừng Ở tại những quốc gia nagravey giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde co bước phaacutet triển vocirc cugraveng to lớn bao gồm cả caacutec mocircn học hiện đại trong chương trigravenh học

4 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC TẠI SRI LANKA

Hệ thống giaacuteo dục đagraveo tạo Pāli vagrave Phật học của caacutec trường đại học tại Sri Lanka hoagraven toagraven giống với caacutec ngagravenh đagraveo tạo khaacutec trong cugraveng hệ thống giaacuteo dục quốc gia theo quy định chung của Bộ Giaacuteo dục Sri Lanka Đo lagrave quy chế đagraveo tạo đại học theo hệ thống tiacuten chi

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 151

Chương trigravenh đại học hay cử nhacircn (BA-Bachelor of Art hay Undergraduate Program) co 2 hệ hệ đặc biệt chuyecircn sacircu (Special BA Degree) thời gian học keacuteo dagravei trong thời gian 4 năm với 8 học kỳ vagrave hệ thocircng thường (General BA Degree) thời gian học keacuteo dagravei 3 năm với 6 học kỳ Mỗi học kỳ sinh viecircn bắt buộc đăng kyacute iacutet nhất 15 tiacuten chi (credits) nhưng khocircng được vượt quaacute 20 tiacuten chi trong đo 9 tiacuten chi thuộc chuyecircn ngagravenh chiacutenh đăng kyacute vagrave 6 tiacuten chi tự chọn thuộc caacutec chuyecircn ngagravenh phacircn khoa khaacutec Điểm khaacutec biệt giữa hệ cử nhacircn đặc biệt vagrave cử nhacircn thocircng thường lagrave số lượng tiacuten chi vagrave mức độ chuyecircn sacircu trong chương trigravenh học

Cử nhacircn - BA De-gree

Hệ đặc biệt(Special Degree)

Hệ thocircng thườngGeneral Degree

Tiacuten chi

(Credits)

09 tiacuten chi chuyecircn ngagravenh

06 tiacuten chi tự chọn

09 tiacuten chi chuyecircn ngagravenh

06 tiacuten chi tự chọn

Số lượng học kỳ

(Semester)

08 học kỳ 06 học kỳ

Luận văn tốt nghiệp (Dissertation)

Luận văn 10000 từ Khocircng

Tổng cộng 130 tiacuten chi (1 module) 90 tiacuten chi (3 modules)

Sinh viecircn hệ cử nhacircn được trang bị caacutec kiến thức nội điển ngoại điển cổ ngữ Pāli cugraveng caacutec kỹ năng mềm ngoại ngữ tin học để học viecircn co đủ khả năng lagravem việc nghiecircn cứu độc lập đaacutep ứng nhu cầu của Phật giaacuteo trong thời hiện đại Chương trigravenh đagraveo tạo Pāli vagrave Phật học của caacutec trường đại học Sri Lanka cho sinh viecircn co thể chọn một trong 3 ngocircn ngữ Anh văn Sinhalese Tamil để theo học

Chương trigravenh sau đại học (Postgraduate Programs) bao gồm thạc sĩ (MA) pho tiến sĩ (MPhil) vagrave tiến sĩ (PhD)

Chương trigravenh thạc sĩ MA chia lagravem 2 loại Thạc sĩ một năm vagrave thạc sĩ hai năm Đối với thạc sĩ một năm hay cograven gọi lagrave chương trigravenh A học viecircn hoagraven thagravenh từ 6 - 10 học phần (tugravey trường) vagrave viết bagravei

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI152

luận văn 10000 từ khocircng thuyết trigravenh bảo vệ luận văn (viva not required) Tuy nhiecircn muốn học tiếp lecircn tiến sĩ học viecircn được yecircu cầu phải học tiếp chương trigravenh pho tiến sĩ MPhil (2-3 năm) bắt buộc trước khi được nacircng cấp (upgrade) lecircn chương trigravenh tiến sĩ Chương trigravenh MA hai năm hay cograven gọi lagrave chương trigravenh B học viecircn trải qua một năm đầu để học caacutec học phần bắt buộc giống chương trigravenh A (01 năm) với số lượng mocircn nhiều hơn (từ 10-12 học phần) vagrave năm thứ hai lagrave tiến hagravenh viết luận văn dưới sự chi dẫn của giaacuteo sư hướng dẫn (supervisor) vagrave bảo vệ luận văn tốt nghiệp trước hội đồng khoa học của khoa Sinh viecircn tốt nghiệp chương trigravenh thạc sĩ B (02 năm) co thể nộp đơn vagrave đề cương nghiecircn cứu (proposal) để xin xeacutet trực tiếp lecircn chương trigravenh nghiecircn cứu sinh tiến sĩ magrave khocircng cần phải qua chương trigravenh pho tiến sĩ MPhil

Thạc sĩ - MA De-gree

Thạc sĩ A (01 năm)

Thạc sĩ B(02 năm)

Tiacuten chi

(Credits)

03-06 tiacuten chi1 học phần

03-06 tiacuten chi1 học phần

Số lượng học phần

(Subjects)

10-12 học phần 06 ndash 09 học phần

Luận văn tốt nghiệp (Thesis)

Khoa luận 10000 từ

(khocircng thuyết trigravenh)

Luận văn 20000 từ

(thuyết trigravenh Viva)

Học lecircn tiến sĩ PHD Khocircng được

(Phải học qua chương trigravenh pho tiến sĩ - MPHIL)

Được nộp trực tiếp

Chương trigravenh MPhil (Master of Philosophy) keacuteo dagravei khoảng 2-3 năm học viecircn học cugraveng chương trigravenh với học viecircn Thạc sĩ MA với số mocircn học (5 học phần) vagrave luận văn tốt nghiệp 50000 từ bảo vệ trước hội đồng khoa học nghiecircn cứu dưới sự chi đạo hướng dẫn lagravem việc của giaacuteo sư (supervisor) Trong quaacute trigravenh học chương trigravenh pho tiến sĩ nếu học viecircn hoagraven thagravenh được 3-5 chương (chapters) của

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 153

luận aacuten co thể lagravem đơn xin thuyết trigravenh được nacircng cấp (upgrading to PHD) lecircn chương trigravenh tiến sĩ (PHD) hoagraven thagravenh MPhil học viecircn co thể đăng kyacute lecircn Tiến sĩ

Cuối cugraveng chương trigravenh cao nhất lagrave nghiecircn cứu sinh (NCS) tiến sĩ dagravei từ 3-5 năm nghiecircn cứu sinh lagravem việc vagrave tự nghiecircn cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giaacuteo sư được phacircn cocircng vagrave hagraveng năm phải tham dự caacutec khoa workshop về phương phaacutep luận nghiecircn cứu (research methodology) phương phaacutep viết nghiecircn cứu học thuật (academic writing) caacutec buổi thuyết trigravenh (seminar) về caacutec chủ đề liecircn quan Phật giaacuteo vagrave viết bagravei thu hoạch workshop cuối khoa Luận aacuten Tiến sĩ yecircu cầu phải từ 100000 từ được thẩm định vagrave xeacutet duyệt qua một hội đồng khoa học

Cấp đagraveo tạo Cử nhacircn BA3 - 4 năm

Thạc sĩ MA ndash 1 năm

Thạc sĩMA ndash 2 năm

Pho tiến sĩ MPHIL

Tiến sĩPHD

Luận văn Luận aacuten

10000 từ 10000 từ

20000 từ 50000 từ

100000 từ

Thuyết trigravenh Viva

Co Khocircng Co Co Co

Một số trường đại học nổi tiếng của Sri Lanka coacute nhiều Tăng ni sinh Việt Nam đang theo học

A Buddhist amp Pāli University of Sri Lanka (BPU) ở Colombo chuyecircn đagraveo tạo về chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pāli với caacutec chương trigravenh BA MA MPhil PhD Đacircy lagrave trường được Nhagrave nước tagravei trợ đặc biệt cho Tăng ni necircn học phiacute vagraveo loại rẻ nhất nước Chương trigravenh BA học phiacute khoảng 150 USDnăm co kyacute tuacutec xaacute cho sinh viecircn quốc tế (1000 rupees1 thaacuteng - tương đương 165000VND) Học phiacute MA khoảng gần 650 USDkhoa MPhil (khoảng 1000 USDnăm) Tuy nhiecircn đầu ra của trường khaacute kho chi khoảng 10-

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI154

15 sinh viecircn tốt nghiệp mỗi năm khocircng co kyacute tuacutec xaacute cho học viecircn sau đại học - Website wwwbpuaclk

B Kelaniya University (caacutech thủ đocirc Colombo 15km) chương trigravenh đagraveo tạo giống PBU BA (4 năm) khoảng 500-650 USDnăm MA học 6 mocircn với mức học phiacute 750 USDnăm MPhil khoảng 1000 USDnăm PhD tương đương MPhil Trường khocircng co kyacute tuacutec xaacute cho sinh viecircn quốc tế necircn sinh viecircn phải tự tigravem nhagrave trọ hoặc chugravea để ở - Website wwwklnaclk

C Peradeniya University trường xếp hạng 2 sau Colombo University (trường Colombo khocircng co khoa Phật học) theo bảng xếp hạng Đại học Quốc tế của Sri Lanka trường toạ lạc tại Peradeniya gần thagravenh phố cổ Kandy Chương trigravenh MA một năm học 12 mocircn khocircng nộp tiểu luận vagrave MA hai năm học 10 mocircn vagrave luận văn với mức học phiacute tương đương 1200 USDkhoa PhD học phiacute khoảng 4200 USDkhoa Giống Kelaniya University trường khocircng hỗ trợ kyacute tuacutec xaacute cho sinh viecircn quốc tế - Website wwwpdnaclk

D Sri Lanka International Buddhist Academic (SIBA) thuộc quản lyacute của chugravea Xaacute Lợi Răng Phật Maligawa thagravenh phố di sản Kandy Trường SIBA liecircn kết cấp băng với MCU của Thaacutei Lan co hỗ trợ kyacute tuacutec xaacute cho sinh viecircn quốc tế Cảnh quan đẹp vagrave maacutet mẻ mocirci trường học quốc tế thuận lợi trao đổi tiếng Anh Trường SIBA hiện co chương trigravenh ưu đatildei cho sinh viecircn đến từ Việt Nam Trung Quốc vagrave Myanmar với mức học phiacute trọn goi (5500 USDBA 4 năm) vagrave 5000 USDMA 2 năm PhD 3 năm khocircng co chương trigravenh MPhil) bao gồm học phiacute chương trigravenh vagrave một khoa học Diploma tiếng Anh chỗ nội truacute (phograveng gheacutep) phiacute bảo hiểm y tế suốt khoa học - Website wwwsibacampuscom

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 155

Biểu đồ tỉ lệ du học sinh VN theo cấp học tại Sri Lanka 2019

Tiến sỹ-PHD - 9

Phoacute TS - MPhil-15

Thạc sỹ - MA -23

Cử nhacircn - BA - 38

Diploma Cổ ngữ khaacutec14

H3 Biểu đồ tỷ lệ du học sinh phacircn theo cấp độ đagraveo tạo tại Sri Lanka 2019

Hầu hết du học sinh Việt Nam theo ngagravenh Phật học một số nhỏ học cổ ngữ vagrave caacutec ngagravenh khaacutec Co khoảng 6 trường đại học lớn thu huacutet đocircng sinh viecircn Việt Nam theo học tại Sri Lanka trong đo 65 sinh viecircn học tại trường Đại học Kelaniya (Colombo) 15 sinh viecircn học tại SIBA Campus (Kandy) 7 học tại Peradeniya (Kandy) vagrave 10 học tại BPU (Colombo) 3 học tại trường Đại học Sri Jayawadenapura (Colombo)

Kelaniya - 55

SIBA Campus - 23

PBU -10

Sri Jayawadenapura - 6

Nagananda - 3

Peradeniya - 1

H4 Tỷ lệ Tăng ni sinh Việt Nam du học tại Sri Lanka phacircn theo trường đại học 2019

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI156

Theo khảo saacutet sơ bộ của taacutec giả số lượng Tăng ni du học sinh tại Sri Lanka vagraveo khoảng trecircn dưới 65 người Trong đo chiếm phần lớn lagrave học viecircn cao học - thạc sĩ (khoảng 15 vị) pho tiến sĩ MPHIL (15 vị) vagrave tiến sĩ (khoảng 5 vị) cử nhacircn BA khoảng dưới 25 vị số cograven lại lagrave 20 vị học Diploma caacutec ngagravenh tiếng Anh Phật học Pāli Sanskrit

5 SO SAacuteNH ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO PĀLI VAgrave PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO QUỐC TẾ SRI LANKA - SIBA CAMPUS VAgrave TRƯỜNG ĐẠI HỌC KELANIYA UNIVERSITY

Trong caacutec trường đagraveo tạo Pāli vagrave Phật học tại Sri Lanka taacutec giả chọn 2 trường tiecircu biểu để so saacutenh về chương trigravenh đagraveo tạo lagrave trường Đại học Kelaniya University vagrave Học viện Phật giaacuteo Quốc tế Sri Lanka ndash SIBA Campus Lyacute do chọn lựa lagrave vigrave trường Đại học Kelaniya lagrave một trường cocircng lập lớn xếp hạng thứ 3 trong bảng xếp hạng đại học của Sri Lanka sau trường đại học Colombo University (hạng 1) vagrave trường Peradeniya (xếp hạng 2)

Đại học Kelaniya co tiền thacircn lagrave trường Vidyalankara Pirivena (dạng 1 trường đagraveo tạo Cao trung Phật học của Việt Nam dagravenh cho tu sĩ) thagravenh lập năm 1875 bởi Hoagrave thượng Ramalane Sri Dharmaloka Thera Việc thagravenh lập caacutec trường đại học hiện đại của Sri Lanka thập niecircn 40 vagrave 50 trường Vidyalankara Pirivena trở thagravenh trường đại học Vidyalankara năm 1959 sau đo lagrave Vidyalankara Campus của trường Đại học Tiacutech Lan (University of Ceylon) năm 1972 vagrave cuối cugraveng lagrave Đại học Kelaniya năm 1978 Phacircn khoa Pāli vagrave Phật học trực thuộc khoa Nhacircn văn (Faculty of Humanities) bao gồm caacutec ngagravenh học liecircn kết với Phật giaacuteo vagrave văn hoaacute chacircu Aacute như Pāli Phật học tiếng Sinhala Tamil Phạn Hindi Nhật vagrave Trung Quốc Toagraven trường hiện co 1491 nhacircn viecircn chiacutenh thức 260 nhacircn viecircn tạm thời 620 giảng viecircn (trong đo 50 giảng viecircn co băng tiến sĩ) vagrave 806 nhacircn viecircn tổ chức hagravenh chiacutenh sự nghiệp1

SIBA Campus hay Học viện Phật giaacuteo Quốc tế Sri Lanka lagrave một học viện giaacuteo dục Phật học cao cấp của khu vực trung tacircm Sri

1 Số liệu chiacutenh thức đăng trecircn website của trường httpswwwklnaclkindexphpenu-of-k-faculty-staff

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 157

Lanka được thagravenh lập năm 2009 cung cấp khoa đagraveo tạo băng ngocircn ngữ tiếng Anh (English Medium) nhăm trang bị cho sinh viecircn tốt nghiệp những kỹ năng hiện đại đaacutep ứng nhu cầu thế kỷ XXI trong bốn lĩnh vực Khoa học Xatilde hội vagrave Nhacircn văn (Humanities and Social Sciences) khoa học Quản trị (Management Studies) Cocircng nghệ thocircng tin (Information Technology) vagrave Pāli - Phật học (Pāli and Buddhist Studies) SIBA đạt được sự cocircng nhận của Hội đồng Đại học cấp cao UGC vagrave chứng nhận của Bộ Giaacuteo dục Dưới sự latildenh đạo vagrave hướng dẫn của Viện trưởng SIBA Tiến sĩ Upāli Sedere một nhagrave giaacuteo dục học lỗi lạc đatilde lagravem một cuộc caacutech mạng trong giaacuteo dục đại học truyền thống băng việc mở ra con đường đi cho giaacuteo dục đại học tiếp cận vagrave hoagraven thiện kỹ năng giaacuteo dục tiecircn tiến của thế kỷ XXI cugraveng với những kiến thức học thuật hagraven lacircm thay thế cho hệ thống sư phạm truyền thống của Sri Lanka từ những thế kỷ trước2

Chương trigravenh đagraveo tạo của 2 trường Kelaniya vagrave SIBA Campus giống nhau về hệ thống tiacuten chi do tuacircn theo quy định chung của Bộ Giaacuteo dục Chương trigravenh đại học hay cử nhacircn (BA-Bachelor of Art hay Undergraduate Program) co 2 hệ hệ đặc biệt chuyecircn sacircu (Special BA Degree) thời gian học keacuteo dagravei trong thời gian 4 năm với 8 học kỳ vagrave hệ thocircng thường (General BA Degree) thời gian học keacuteo dagravei 3 năm với 6 học kỳ iacutet nhất 15 tiacuten chi (credits) đăng kyacute nhưng khocircng được vượt quaacute 20 tiacuten chi trong đo 9 tiacuten chi thuộc chuyecircn ngagravenh chiacutenh đăng kyacute vagrave 6 tiacuten chi tự chọn thuộc caacutec chuyecircn ngagravenh phacircn khoa khaacutec Bagravei tham luận sẽ giới thiệu những học phần thuộc chuyecircn ngagravenh bắt buộc Pāli ndash Phật học của 2 trường Những học phần nagravey năm trong 9 tiacuten chi bắt buộc trong mỗi học kỳ cộng với 6 tiacuten chi thuộc caacutec khoa chuyecircn ngagravenh khaacutec

A Cử nhacircn Pāli học (BA in Pāli)

Cấp độ 1 ndash Năm 1 - Level One

2 SIBA Campus joins hand with Knowledge First 2019 Education Exhibition as a ldquoCo-Sponsorrdquo the Sunday Times httpwwwsundaytimeslk190818educationsiba-campus-joins-hand-with-knowledge-first-2019-educa-tion-exhibition-as-a-co-sponsor-363300html

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI158

Kelaniya UniversityHọc kỳ 1 + 2

General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 1 + 2

Special Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học Tecircn học phần

PALI 11013 Pāli Tipitaka Studies I BST 165 Prescribed Texts I

PALI 11022 Pāli Grammar I BST 131 Introduction to Pāli Grammar

PALI 11032 Source Criticism BST 166 Background of Early Buddhism

PALI 11043 Psychotherapy in Suttapitaka

BST 167 Prescribed Texts II

PALI 12053 History of Pāli Literature

BST 168 Un-prescribed Texts and Grammar I

PALI 12062 Composition and Translation I

BST 169 Methodology of Pāli Studies

PALI 12073 Points of Controversy BST 170 Early Buddhist Doctrines

PALI 12083 Introduction to Pāli Tipitaka

BST 171 Meditation Practice

BST 200 Dhamma Preaching

Cấp độ 2 ndash Năm 2 - Level Two

Kelaniya UniversityHọc kỳ 3 + 4

General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 3 + 4

Special Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học Tecircn học phần

PALI 21013 Texts II BST 175 Prescribed Texts III

PALI 21022 Composition and Translation II

BST 204 Suttana Pitaka

PALI 21032 Pāli Grammar II BST 101 Elementary Sanskrit

PALI 21043 Human Resource Management in Tipitaka

BST 176 Prescribed Texts IV

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 159

PALI 22053 Pāli Literary Criticism BST 205 Historical Pāli Grammar

PALI 22062 Pāli Sources and Sri Lankan History

BST 206 Vinaya Pitaka

PALI 22072 Sri Lankan Historical Sources in Pāli

BST 177 Pāli Translation and Composition

PALI 22083 Conceptual Trends in Early Buddhism

BST 102 Intermediate Sanskrit

BST 207 Pāli Commentarial Literature

BST 208 Buddhist Schools

BST 172 Meditation Practice

BST 201 Dhamma Preaching

Cấp độ 3 ndash Năm 3 - Level Three

Kelaniya UniversityHọc kỳ 5 + 6

General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 5 + 6

Special Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học Tecircn học phần

PALI 31013 Abhidhamma Philosophy

BST 209 Prescribed Texts V

PALI 31022 Methods of Exposition and Criticism in Pāli Literature

BST 210 Pāli Sub-commentarial Literature

PALI 31032 Preaching Skills BST 211 Pāli Grammatical Tradition

PALI 31043 Personality Development in Tipitaka

BST 212 Abhidhamma Pitaka

PALI 32053 Philosophy and Ethics of Pāli Tipitaka

BST 213 Spoken Pāli

PALI 32062 Source Studies BST 103 Advanced Sanskrit

PALI 32073 Pāli Teaching Skills BST 214 Mahayana Buddhism

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI160

BST 215 Introduction to Prakrit

BST 216 Prescribed Texts and Grammar VI

BST 217 Textual Criticism

BST 218 Study of Pāli Poetics

BST 219 Abhiddhamma Philosophy

BST 220 Palu Chronicles and Post-Commentarial Literature

BST 221 Buddhism and Philosophy of Language

BST 222 Studies on Pāli Sandesa dna Inscriptions

BST 173 Meditation Practice

BST 202 Dhamma Preaching

Cấp độ 4 ndash Năm 4 ndash Level Four

Kelaniya UniversityKhocircng co học kỳ 7 + 8

General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 7 + 8

Special Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học

Tecircn học phần

BST 223 Prakrit and Buddhist Hydrid Sanskrit Texts

BST 224 Buddhist Logic and Epistemology

BST 225 Linguistics in Pāli

BST 226 Theories of Palu Literary Criticism

BST 348 Dissertation

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 161

BST 301 Advanced Verses and Prose Composition

BST 227 Buddhist Research Methodology

BST 228 Buddhist Psychology and Counseling

BST 349 Disseration II

BST 174 Meditation Practice

BST 203 Dhamma Preaching

B Cử nhacircn Triết học Phật giaacuteo (BA in Buddhist Philosophy)Cấp độ 1 ndash Năm 1 - Level One

Kelaniya University

Học kỳ 1 + 2General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 1 + 2

General Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học Tecircn học phần

BUPH 11012 Philosophical Background of Early Buddhism

BST 167 Prescribed Texts I

BUPH 11023 Basic Principles of Early Buddhist Philosophy

BST 170 Introduction to Pāli Grammar

BUPH 11033 Buddhist Psycho - physical Analysis

BST 218 Background of Early Buddhism

BUPH 12043 Study of Primary Sources

BST 212 Prescribed Texts II

BUPH 12052 Development of Buddhist Thought I

BST 232 Un-prescribed Texts and Grammar I

BUPH 12063 Buddhist Concept of Psychiatry

BUPH 12072 Buddhism and Social Issues

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI162

Cấp độ 2 ndash Năm 2 - Level Two

Kelaniya University

Học kỳ 3 + 4General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 3 + 4

General Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học Tecircn học phần

BUPH 21012 The Buddhist Analysis of the Mind

BST 213 Buddhist Social and Political Philosophy

BUPH 21023 Buddhist Ethics BST 214 Introduction to World Religions

BUPH 21032 The Buddhist Concept of Communication

BST 215 Buddhist Education

BUPH 22043 Buddhist Social Philosophy

BST 220 Buddhist Economics and Management

BUPH 22052 Metaphysical Propositions and Inter-Religious Understanding

BST 227 Buddhist Institutions and Organizations

BUPH 22062 The Buddhist Attitude Towards Law Crime and Punishment

BST 225 East Asian Religions and Culture

BST 226 Engaged Buddhism

Cấp độ 3 ndash Năm 3 - Level Three

Kelaniya UniversityHọc kỳ 5 + 6

General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 5 + 6

General Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học

Tecircn học phần

BUPH 31013 Development of Buddhist Thought II

BST 224 History of Buddhism II (Post-Ashokan Era)

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 163

BUPH 31022 Buddhist Epistemology and Logic

BST 230 Buddhism and Science

BUPH 31033 Buddhist Meditation BST 233 Indian Philosophy

BUPH 32043 Abhidhamma Studies BST 229 Buddhist Logic and Epistemology

BUPH 32052 Buddhism and Western Thought

BST 236 Buddhist Psychology and Counseling

BUPH 32062 Buddhist Attitude to the Economy Politics and Health

BST 238 Buddhist Art

C Thạc sĩ Phật học (Master of Arts in Buddhist Studies)

Kelaniya University

- MA 1 năm chọn 06 đơn vị học phần + khoa luận tốt nghiệp 10000 từ khocircng thuyết trigravenh bảo vệ

- MA 2 năm chọn 06 đơn vị học phần + 1 luận văn tốt nghiệp 20000 từ co thuyết trigravenh bảo vệ

SIBA Campus

-MA 2 năm 14 đơn vị học phần + 1 luận văn tốt nghiệp 20000 từ co thuyết trigravenh bảo vệ

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học

Tecircn học phần

MABS 01 Buddhist Doctrines of the Pāli Nikayas Analysis and Interpretation (Bắt buộc)

615 101 Tipitaka Studies

MABS 02 Theravada Abhidhamma Origin and Development

615 102 Theravasa Buddhism

MABS 06 Origins of Mahayana and the Earliest Mahayana Sutras

615 105 Introduction to Pāli

MABS 09 Buddhist Vinaya and the Monastic Organization

615 109 Research Methodology in Buddhism

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI164

MABS 16 The Chinese Buddhist Tripitaka A Historical and Analytical Study

615 304 Buddhist Meditation

MABS 22 Buddhist Art and Architechture

615 327 Buddhist Ethics

MABS 26 Buddhist Psychotherapy

615 203 Mahayana Buddhism

MABS 33 Buddhist Economic Philosophy

615 206 Pāli Composition and Translation

MABS 35 Theravada Tradition A Historical and Doctrinal Study

615 207 Selected Works in Buddhist Scriptures

MABS 54 Mahayana Buddhism A Doctrinal Survey

615 208 Buddhism in Sri Lanka

MABS 56 The Pāli Commentarial Literature

615 312 Buddhist Doctrine of the Suttana Pitaka

MABS 64 History of Chinese Buddhism

615 304 Buddhist Meditation

MABS 66 Tibetan Buddhism History and Doctrines

615 310 Seminar on Buddhism and Modern Sciences

MABS 67 Readings in Palu Suttas

615 311 Buddhist Vinaya and Monastic Organization

MABS 68 Readings in Buddhist Sanskrit Texts

615 400 Thesis

MABS 69 Readings in Buddhist Tibetan Texts

Yecircu cầu khaacutec

- 01 bagravei nghiecircn cứu xuất bản đăng trecircn tạp chiacute Phật học chuyecircn ngagravenh hoặc hội thảo khoa học quốc tế

MABS 72 Research Methodology and Extended Essay (Bắt buộc)

MABS 73 Introduction to Pāli Language

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 165

D Tiến sĩ (PHD in Buddhist Studies)

Kelaniya University

- MA 1 năm phải đăng kyacute từ MPHIL sau đo nacircng cấp lecircn PHD nếu viết được 3-5 chương của luận văn

- MA 2 năm được đăng kyacute lecircn thẳng PHD nếu đề cương nghiecircn cứu (Proposal) được Hội đồng khoa học của khoa chấp thuận

SIBA Campus

- MA 2 năm được đăng kyacute lecircn thẳng PHD nếu đề cương nghiecircn cứu (Proposal) được Hội đồng khoa học của Khoa chấp thuận

Yecircu cầu - Luận văn từ 100000 từ trở lecircn

- Tham dự caacutec khoa Workshop vagrave viết thu hoạch vagraveo cuối khoa

Yecircu cầu - Luận văn từ 100000 từ trở lecircn

- Tham dự caacutec buổi seminar thuyết trigravenh chuyecircn đề vagrave viết thu hoạch vagraveo cuối khoa

- Tham dự khoa tu thiền mỗi học kỳ

- 2 bagravei nghiecircn cứu xuất bản đăng trecircn tạp chiacute Phật học chuyecircn ngagravenh hoặc hội thảo khoa học quốc tế

6 KẾT LUẬN

Qua những phacircn tiacutech vagrave so saacutenh về chương trigravenh đagraveo tạo Pāli vagrave Phật học cấp đại học vagrave sau đại học tại Sri Lanka chuacuteng ta co thể thấy được hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka đầy đủ hoagraven thiện vagrave khoa học co thể đaacutep ứng đầy đủ tiecircu chuẩn giaacuteo dục cao của quốc tế đặt ra Nhigraven nhận vagrave đaacutenh giaacute một caacutech rotilde ragraveng vagrave khaacutech quan chuacuteng ta cần nghiecircm tuacutec so saacutenh vagrave học hỏi từ hệ thống đagraveo tạo Phật học của Sri Lanka trong thời hiện đại nhăm kiện toagraven cải tiến vagrave nacircng cao chất lượng đagraveo tạo Phật học tại caacutec Học viện Phật giaacuteo Việt Nam vốn cograven non trẻ vagrave chưa co nhiều kinh nghiệm trong bối cảnh hội nhập Hy vọng bagravei tham luận co thể cung cấp caacutei nhigraven tổng thể vagrave gợi yacute những phương thức cải tiến vagrave đổi mới trong giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam nhăm đưa Việt Nam trở thagravenh một nước co nền đagraveo tạo Phật học uy tiacuten vagrave chất lượng của thế giới

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI166

Tagravei liệu tham khảo

Altekar A S (1965) Education in Ancient India Varanasi Nandkishore amp Brothers

Ananda W P Gurge (1971) The Contribution of Buddhism to Education (A paper presented in International Seminar on Buddhism) Delhi

Bapat PV (1971) 2500 Years of Buddhism Delhi

Goyal S R (1987) A History of Indian Buddhism Meerut Kusumanjali Prakasan

M J S Wijeyaratne Buddhist Education in Sri Lanka at the University Level Country paper First International Summit Conference of the International Association of Buddhist Universities Mahachulalongkornrajavidyalaya University Thailand 13-15 September 2008

Ministry of Education Sri Lanka Education First Sri Lanka Colombo Sisara Printway Private Limited 2013 ISBN 978-955-28-0041-2

Shanti Nandana Wijesinghe Buddhist education in Sri Lanka The Nation Colombo 2015

Ven Prof Kotapitiye Rahula Buddhist Studies as a Discipline and its Role in the Education Key-Note Address Presented at 10th International Conference on Buddhist Studies 2015

Prospectus 20192020 Postgraduate Institute of Pali and Buddhist Studies ndash University of Kelaniya Sri Lanka

Student Handbook Undergraduate Studies SIBA Campus

167

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA ĐẾN HƯỚNG PHAacuteT TRIỂN CHO GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO

TẠI VIỆT NAM

NCSĐĐ Thiacutech Thanh An

TOacuteM TẮT

Sri Lanka được biết đến lagrave đất nước co Phật giaacuteo lagrave Quốc giaacuteo vagrave cũng chiacutenh vigrave yếu tố nagravey magrave caacutec lĩnh vực liecircn đới đều phaacutet triển một caacutech chuẩn mực vagrave đi theo một quỹ đạo được định hướng từ lacircu đời mang đầy giaacute trị lịch sử vagrave bản sắc riecircng của đất nước nagravey Một trong những thagravenh tựu đặc trưng của Sri Lanka chiacutenh lagrave nền giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde co mặt từ rất lacircu đời vagrave trải qua nhiều biến cố lịch sử của đất nước cũng như caacutec cocircng cuộc cải caacutech magrave hệ thống nagravey khocircng ngừng Hogravean thiện vagrave phaacutet triển Triết lyacute Phật học đatilde được caacutec bậc học giả nghiecircn cứu trigravenh bagravey vagrave vận dụng vagraveo tất cả caacutec phương diện học thuật vagrave thực tế một caacutech phổ quaacutet vagrave sacircu sắc Thời buổi sơ khai của nền giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Sri Lanka cũng chi lagrave những lớp học lsquopirivenarsquo rồi dần dần mới phaacutet triển vagrave nhacircn rộng lecircn thagravenh higravenh thức lsquoVidyardquo vagrave đến hocircm nay lagrave caacutec trường đại học cao đẳng hay Viện Cao học đagraveo tạo về Phật học vagrave Pali Sanskrit trong cả hai ngocircn ngữ song song lagrave Sinhalese vagrave tiếng Anh Bagravei viết nagravey tập trung trigravenh bagravey về tigravenh higravenh hiện tại phương phaacutep dạy vagrave caacutec chiacutenh saacutech nổi bật của nền giaacuteo dục Phật giaacuteo trong caacutec trường

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI168

đại học viện cao học chủ yếu từ cấp bậc cử nhacircn đến tiến sĩ Phật học qua caacutec mocirc higravenh quản lyacute dựa trecircn sư phacircn chia chuyecircn ngagravenh vagrave bố triacute chương trigravenh đagraveo tạo vận hagravenh Qua đo đề xuất một số yacute kiến caacute nhacircn về hướng phaacutet triển cho việc đagraveo tạo Phật học tại nước nhagrave

1 GIỚI THIỆU

Đảo quốc Sư tử Cylon (tecircn gọi trước đacircy của Sri Lanka) co một nền Phật giaacuteo thấm nhuần từ tư tưởng đến phong hoa lối sống tập tục thơ ca vagrave tất cả caacutec lĩnh vực liecircn đới như chiacutenh trị văn hoa xatilde hội Theo Mahavamsa - Đại sử cũng như Đảo sử - Dipavamsa Phật giaacuteo được truyền baacute vagraveo Sri Lanka do Ngagravei Mahinda một vị A la haacuten từ Ấn Độ vagrave khoảng thế kỷ III trước Tacircy lịch Đacircy lagrave vị con trai thứ 3 của Hograveang đế Ashoka tại Ấn Độ thời đo Ngagravei Mahinda đến Sri Lanka vagraveo thời của vua Devanampiya Tissa trị vigrave Cylon luacutec bấy giờ co cung điện đong tại kinh đocirc Anuradhapura Thời kỳ nagravey tuy Phật giaacuteo mới du nhập nhưng được sự ủng hộ vocirc cugraveng mạnh mẽ của vua vagrave dacircn chuacuteng caacutec cơ sở tự viện cũng bắt đầu được higravenh thagravenh vagrave mở đầu cho thời kỳ hưng thịnh của Phật giaacuteo tại Cylon Một trong những mốc đaacutenh dấu sự higravenh thagravenh khoang đại về caacutech thức giaacuteo dục cổ điển đo lagrave giaacuteo dục trong tự viện theo đo Mahavamsa cheacutep răng ldquoĐức vua Devanampiya Tissa vigrave muốn cho toagraven thể dacircn chuacuteng cả nước đều được nghe Ngagravei Mahinda thuyết giảng necircn đatilde cho xacircy dựng mội đại hội trường Thật khocircng may số lượng quần chuacuteng quaacute đocircng necircn sức chứa của hội trường vẫn khocircng đủ Do đo vua cho sửa chữa trại quản tượng để nới rộng phograveng giảng hầu cho mọi người co đủ chỗ ngồi nghe giảng dạyrdquo1 Thời kỳ nagravey cograven được biết đến với việc cacircy non của cacircy bồ đề Sri Maha được đưa đến Sri Lanka vagrave cũng lagrave khi caacutec tu viện vagrave tượng đagravei Phật giaacuteo đầu tiecircn được thagravenh lập Phật giaacuteo đatilde hưng thịnh trong nhiều thế kỷ ở Ceylon Mocirc higravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo trong tự viện đatilde manh nha từ đo vagrave dần phaacutet triển thagravenh những chinh thể hệ thống sẽ được trigravenh bagravey trong phần khảo saacutet chi tiết

1 Mahavamsa Ch Iv sect29

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 169

Trecircn một bigravenh diện khaacutec nền tảng của hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka sở dĩ được coi lagrave một trong những hệ thống co uy tiacuten nhất của giới học thuật Phật giaacuteo xuất phaacutet từ những nguyecircn nhacircn chiacutenh yếu từ văn hoa tiacuten ngưỡng tocircn sugraveng đạo Phật trecircn nền tảng thacircm nhập giaacuteo lyacute Nguyecircn nhacircn thứ hai lagrave tiếp cận gần nhất với nguồn gốc Phật giaacuteo từ Ấn Độ bao gồm cả trecircn phương diện địa lyacute văn hoa lẫn ngocircn ngữ Pali vagrave Sanskrit Nguyecircn nhacircn thứ ba lagrave được caacutec bậc tu chứng ngộ đạo trực tiếp truyền trao vagrave giảng dạy từ Ấn độ sang Nguyecircn nhacircn thứ tứ vocirc cugraveng quan trọng đo lagrave hệ thuống ngocircn ngữ Sinhalese gần như tương đồng với Pali khoảng 80 về phương diện bảng chữ caacutei caacutech phaacutet acircm vagrave ngữ phaacutep Nguyecircn nhacircn thứ năm lagrave văn hoa đọc saacutech vốn đatilde ăn sacircu trong tiềm thức của người dacircn Nguyecircn nhacircn quan trọng nhất xuất phaacutet từ cấu truacutec quản lyacute theo khu vực lagraveng bản của caacutec vị sư vagrave mocirc thức lsquopirivenarsquo Vậy do đacircu magrave trải qua biết bao nhiecircu biến cố chiacutenh trị đặc biệt lagrave sự thống trị của đế quốc Anh nền giaacuteo dục Phật giaacuteo khocircng những khocircng bị mai một magrave cograven phaacutet triển rầm rộ trecircn mọi lĩnh vực dựa trecircn một nền tảng vocirc cugraveng vững chắc để co thể duy trigrave lacircu dagravei vagrave bền vững

2 GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI SRI LANKA

21 Bối cảnh lịch sử xatilde hội vagrave nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka thời kỳ đầu

Bối cảnh lịch sử của Sri Lanka co taacutec động vocirc cugraveng lớn đối với nền giaacuteo dục noi chung vagrave giaacuteo dục Phật giaacuteo noi riecircng của nước nagravey Ở đacircy chi trigravenh bagravey những vấn đề liecircn quan trực tiếp đến nền giaacuteo dục Phật giaacuteo ở caacutec giai đoạn lịch sử cơ bản cũng nhưng điểm qua đocirci neacutet khaacutei quaacutet về bối cảnh lịch sử nơi đacircy Sri Lanka theo caacutec biecircn niecircn sử phổ biến của đảo quốc nagravey như Mahavamsa Dipavamsa vagrave Culavamsa thigrave mối quan hệ giữa Cylon vagrave Ấn Độ caacutec nước vugraveng Ấn Độ Dương lagrave vocirc cugraveng mật thiết bộ tộc Balangoda như tiền nhacircn của dacircn tộc Cylon Nhagrave nước thời tiền sử đầu tiecircn được xaacutec định vagraveo khoảng thế kỷ VI trước Tacircy lịch dưới triều đại Tambapanni Quốc đảo nagravey thời kỳ sơ khai higravenh thagravenh caacutec tiểu quốc nhỏ vagrave được thống nhất dưới triều đại vua Chola vagrave trải qua

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI170

181 vị vua trị vigrave khaacutec nhau từ Anuradhapura đến Kandy Từ thế kỷ XVI đến 1972 lagrave sự thống trị của caacutec nước chacircu Acircu như Hagrave Lan Bồ Đagraveo Nha vagrave Anh magrave đặc biệt Anh quốc cai trị lacircu dagravei nhất vagrave ảnh hưởng sacircu nặng nhất Đến năm 1972 Sri Lanka đatilde Hogravean toagraven xoa bỏ mọi ảnh hưởng từ Anh quốc

Trong tiến trigravenh thăng trầm như thế Phật giaacuteo vẫn luocircn giữ một vai trograve tối ưu quan trọng từ văn hoa đến chiacutenh trị vagrave đời sống của người dacircn Một trong những neacutet đặc trưng của nền giaacuteo dục Phật giaacuteo sơ khai của Cylon chiacutenh lagrave hệ thống lsquopirivenarsquo Thuật ngữ lsquopirivenarsquo lagrave tiếng Sinhalese no được biến thể từ nguyecircn gốc Pali lagrave lsquoparivenarsquo co nghĩa lagrave nơi cư ngụ lagrave tự viện Hệ thống giaacuteo dục pirivena co thể được định nghĩa như một hệ thống giaacuteo dục cổ điển dựa trecircn nền tảng căn bản lagrave những lời dạy của Đức Phậtrdquo2 Hệ thống nagravey được coi như hệ thống giaacuteo dục vocirc cugraveng chất lượng vagrave co những đong gop to lớn về mặt xatilde hội vagrave cơ cấu thagravenh phần Tăng co trigravenh độ gop phần tạo necircn những giaacute trị lịch sử lacircu dagravei Vagraveo thời đại kinh đocirc Anuradhapura đatilde co khoảng 3000 đến 5000 tăng sĩ theo học trong caacutec tự viện thuộc hệ thống giaacuteo dục nagravey Thời kỳ đầu tiecircn hệ thống pirivena nagravey chi ở dạng vừa vagrave nhỏ vagrave đặc biệt chi dagravenh riecircng cho cộng đồng tăng lữ Tuy nhiecircn về sau nagravey caacutec tầng lớp tại gia cư sĩ cũng được tham dự vagrave theo học giaacuteo lyacute những khoa như thế Co thể noi hệ thống pirivena nagravey thocircng qua sự bảo trợ của vua vagrave Hograveang gia đatilde chuacute trọng đagraveo tạo Tăng vagrave Phật tử khocircng những vigrave mục điacutech truyền baacute giảng dạy đaacutep ứng nhu cầu học vagrave tu của cộng đồng Phật giaacuteo magrave cốt yếu lagrave đagraveo tạo caacutec nhagrave truyền giaacuteo xuất chuacuteng để gaacutenh vaacutec trọng traacutech truyền baacute đạo Phật ra caacutec vugraveng chưa co aacutenh saacuteng Phật phaacutep ở trong nước vagrave ở nước ngoagravei

Hệ thống nagravey đatilde co những sự phaacutet triển nhanh chong từ phạm vi mocirc higravenh đến cơ sở hạ tầng Như đatilde trigravenh bagravey ở trecircn ban đầu chi co caacutec phograveng nhỏ trong caacutec tự viện sau nhacircn rộng thagravenh caacutec cơ sở hội trường lớn hơn vagrave co quy mocirc cũng như hệ thống chặt chẽ hơn

2 A Adikari The Classical Education and The Community of Mahasangha in Sri Lanka Godage International Publishers Colombo 2006 tr25

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 171

Becircn cạnh đo giaacuteo trigravenh sơ khai lagrave hai tạng chiacutenh của Phật giaacuteo đo lagrave King tạng vagrave Luật tạng Đến thời đại của Ngagravei Buddhagosha một bộ phần nograveng cốt khaacutec được higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển vagrave trở thagravenh neacutet đặc trưng của giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka lagrave bộ Chuacute giải Bộ Chuacute giải được xem lagrave ra đời tại Mahavihara3 vagrave được viết băng tiếng Hela bởi Ngagravei Buddhagosha lagrave người chủ biecircn cugraveng với caacutec vị học giả như Mahātthakatha Mahāpaccari Kurundi Andhatthakathā Sankhepatthakathā Buddhadatta Dhammapāla Badaratittha Dhammapala vvhellip4 sau đo chuyển dịch sang tiếng Sinhalese vagrave Pali đến nay vigrave caacutec nguyecircn nhacircn chủ quan hay khaacutech quan magrave chi cograven lại bản Pali

Đến thế kỷ XII xuất hiện thecircm một trung tacircm giaacuteo dục Phật giaacuteo lớn nữa ở kinh đocirc Polonaruwa với tecircn gọi Alahana Pirivena Như vậy co thể khaacutei quaacutet sơ bộ nền giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Sri Lanka thời kỳ đầu lagrave sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển của hệ thống Pirivena với caacutec trung tacircm giaacuteo dục đagraveo tạo đội ngữ Tăng vagrave cư sĩ để truyền đạo khắp nơi magrave co thể coi đacircy lagrave caacutec đại học Phật giaacuteo thời đo Theo đo co thể khaacutei quaacutet răng co 3 trung tacircm giaacuteo dục chiacutenh yếu buổi đầu gồm Mahavihara (thế kỷ III trước Tacircy lịch) Abhayagiri Mahavihara (thế kỷ nhất trước Tacircy lịch) vagrave Jetawana Mahavihara (thế kỷ III sau Tacircy lịch) Caacutec trung tacircm nagravey tập trung chủ yếu ở kinh đocirc Anuradhapura cho đến thế kỷ XI sau Tacircy lịch vagrave trung tacircm Alahana Pirivena ở Polonnaruwa từ thế kỷ XII sau Tacircy lịch Về bộ phận caacutec mocircn học ngoagravei Phật học ra cograven caacutec bộ mocircn khaacutec vagrave được phacircn chia lagravem 2 hệ thống với tecircn gọi lagrave lsquoSutarsquo vagrave lsquoSipparsquo Hệ thống lsquoSutarsquo gồm caacutec bộ mocircn như ngocircn ngữ tocircn giaacuteo triết học lịch sử kinh tế vagrave địa lyacute lsquoSipparsquo bao gồm caacutec kỹ năng như nocircng nghiệp chiecircm tinh vagrave nghề mộc Hai hệ thống nagravey được tiecircu chuẩn hoa vagrave co phương phaacutep vagrave phaacutec thảo bởi caacutec học giả trong nước vagrave caacutec quốc gia như Thaacutei Lan Campuchia vagrave Miến Điện

3 Một ngocirci trường được xacircy dựng lacircu đời nhất của Cylon bởi vua Devānampiyatissa (276-236 trước cocircng nguyecircn)

4 Sđd tr22

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI172

22 Giai đoạn vương triều Kōttē

Sau thời kỳ hưng thịnh trong caacutec triều đại Tambapanni Anuradhapura Polonnaruwa thigrave tigravenh higravenh chiacutenh trị xảy ra nhiều xaacuteo trộn dẫn đến hệ quả lagrave nền giaacuteo dục Phật giaacuteo cũng co nhiều thay đổi đaacuteng kể Matildei đến nửa sau thế kỷ XIV xatilde hội cũng như tigravenh higravenh đagraveo tạo mới dần lấy lại vị thế vagrave phaacutet triển lecircn một cung bậc mới vagrave thời kỳ nagravey trong tiến trigravenh lịch sử giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka gọi lagrave thời kỳ Kōttē (1371 ndash 1579) Một loạt caacutec chiacutenh saacutech bảo trợ giaacuteo dục tối đa được ban hagravenh dưới triều đại nagravey đatilde kiacutech ứng necircn những thagravenh tựu vagrave hiệu ứng vượt trội trong ngagravenh giaacuteo dục Hệ thống giaacuteo dục tự viện được đẩy mạnh băng caacutec sự sagraveng lọc tinh anh giữa đội ngũ Tăng lữ giảng dạy kết hợp với caacutec thagravenh phần triacute thức thuộc giới nghiecircn cứu vagrave Hograveang gia để điều chinh caacutec cocircng taacutec giảng dạy Tagravei trợ kinh tế vagrave tất cả caacutec tiện dụng tối đa cho caacutec Tăng sĩ xuất chuacuteng vagrave học giả để họ chuyecircn tacircm vagraveo việc nghiecircn cứu Ngoagravei ra nhagrave vua cograven bổ sung caacutec chức quan chuyecircn traacutech việc giaacuteo dục Chiacutenh bản thacircn nhagrave vua cũng lagrave một người đam mecirc nghiecircn cứu vagrave trước taacutec caacutec taacutec phẩm thi phuacute ca ngacircm để chuyển tải caacutec thacircm nhập từ giaacuteo lyacute Phật đagrave Vagrave thật khocircng quaacute khi giới học giả vagrave Tăng sĩ luacutec đo viacute vị vua nagravey như vua Bhoja người co cocircng lớn vagrave bảo trợ tuyệt vời cho cocircng cuộc phaacutet triển nền giaacuteo dục Ấn Độ cổ xưa5 Thagravenh cocircng lớn nhất ở triều đại nagravey lagrave việc biecircn tập lại tam tạng Pali magrave trong đo việc sắp xếp cũng như in ấn một caacutech Hogravean chinh bộ Chuacute giải Atthakatha lagrave quan trọng nhất Hệ thống giaacuteo dục Pirivena được taacutei cơ cấu tổ chức vagrave đặt ra những chức vị vagrave quyền hạn cụ thể cho những vị đứng đầu với caacutec điều luật nghiecircm ngặt vagrave siacutet sao hơn Co thể coi đacircy lagrave cơ sở nền mong cho caacutec mẫu thức điều hagravenh đại học sau nagravey Caacutec vị đứng đầu như lagrave viện trưởng caacutec hệ thống Nhagrave vua đatilde đặt ra hệ thống lương bổng để trả cho caacutec vị giảng sư vagrave tagravei trợ caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu trước taacutec được in thagravenh saacutech trecircn chất liệu vải như một caacutech khuyến khiacutech nghiecircn cứu Tổ chức cấp phaacutet caacutec giấy chứng nhận cho caacutec học viecircn đatilde

5 Peacutekumbāsirita Abhayagunawadhana Ed DG Colombo 1925 v6

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 173

Hogravean thagravenh caacutec khoa học chiacutenh thức như Phật học Ngocircn ngữ Triết học Logic học vvhellip

Một yếu tố đặc thugrave của giaacuteo dục thời kỳ nagravey lagrave Tăng sĩ muốn Hogravean thagravenh khoa học becircn cạnh sự thocircng suốt giaacuteo điển ra bắt buộc phải Hogravean thagravenh một mocircn thế học vagrave phải co cocircng trigravenh nghiecircn cứu cụ thể6 Đặc biệt nhất lagrave sự liecircn kết giữa caacutec hệ thống pirivena để tạo thagravenh 2 khối hệ thống hugraveng mạnh vagrave đacircy lagrave những viecircn gạch đầu tiecircn tiền đề cho sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển rực rỡ hai trường đại học Phật giaacuteo danh tiếng sau nagravey Kelaniya vagrave Sri Jayewardenepura Hai hệ thống nagravey bao gồm

1 Vịayabāhu Pirivena gồm Sunētrāmahādēvi pirivena Saptaratanapatirāja pirivena Rājaratna pirirvena Gatāra pirivena (Kelaniya) vagrave Lanka Senevirat pirivena

2 Keacuteragala Padmāvati Pirivena gồm Dharmarāja pirivena Pantildecamūla pirivena vagrave Sirinivāsa pirivena 7

Những vị chủ tọa của hai hệ thống nagravey được gọi lagrave Tipiṭakavāgiśvarācārya8 vị nagravey thocircng thạo 6 thứ tiếng như Sanskri Prātrit Māghadhi Saūraseacuteni Apabramsa vagrave Paisaci Thượng tọa Totagamuwa Sri Rahula vagrave Hiệu trưởng của hệ thống Vịayabāhu Pirivena cograven hệ thống Vịayabāhu Pirivena do Thượng tọa Vanaratna Sangharāja lagravem Hiệu trưởng Becircn cạnh đo caacutec hệ thống nhỏ lẻ khaacutec cũng được caacutec vị Tăng sĩ lỗi lạc latildenh đạo Chương trigravenh giảng dạy thời kỳ nagravey được đuacutec kết vagrave soạn thảo dựa trecircn caacutec nghiecircn cứu của caacutec học giả lỗi lạc bấy giờ vagrave co thể noi sự thống nhất chương trigravenh giảng dạy lagrave một bước đột phaacute rất lớn vagrave lagrave thagravenh cocircng vang dội Ngoagravei chương trigravenh chiacutenh thống của hệ thứ nhất tương đối nghiecircm ngặt thigrave hệ thứ hai co caacutech tiếp cận tương đối phong khoang hơn Nhigraven một caacutech tổng thể thời gian học tập của hệ thống luacutec bacircy giờ phải trải qua 3 giai đoạn chiacutenh Giai đoạn thứ nhất lagrave theo học với

6 Ven Naimbala Dhammadassi Buddhist Contribution to Education Nxb Đại học Sri Jayewardenepura Colombo 2009 tr 55

7 Sđd tr 568 Vị giaacutec ngộ Tam tạng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI174

một vị thầy vagrave theo dạng đọc tụng thuộc giai đoạn thứ hai lagrave giai đoạn nghiecircn cứu học hỏi vagrave vấn đaacutep vagrave trong giai đoạn nagravey chia nhỏ thagravenh caacutec thời kỳ khaacutec nhau tuỳ theo sức hấp thu trigravenh độ cũng như sự nhạy beacuten của học viecircn Trong giai đoạn 2 nagravey chủ yếu lagrave caacutec quaacute trigravenh nghiecircn cứu chi tiết caacutec vấn đề trong Kinh vagrave Luật kết hợp với caacutec bagravei giảng vagrave chuacute giải phần Kinh tạng Pali vagrave tiểu bộ

Giai đoạn cuối cugraveng dagravenh cho caacutec học viecircn trở thagravenh Tỳ kheo giảng dạy hay lagravem việc Việc nghiecircn cứu chi tiết ti mi caacutec chi phần của Luật vagrave Abhidhamma được rốt raacuteo thực hiện trong giai đoạn nagravey

Chuacuteng ta co thể khaacutei quaacutet cấu truacutec mocircn học trong thời kỳ nagravey qua bảng sau

Ngagravenh học Mocircn học

Khoa họcToaacuten Luật

Kịch

Dược

Chiecircm tinh

Triết học

hay Tocircn giaacuteo học

Saacuteu trường phaacutei của Ấn giaacuteo

Ngocircn ngữ họcPaliSinhalese

Sanskrit Prakit

Tam tạng họcKinhLuậtLuận

Chuacute giải Hậu chuacute giải

23 Giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka từ độc lập đến nay

231 Đại học Cylon (Đại học Colombo)

Như đatilde đề cập ở phần 1 của bagravei viết nagravey caacutec lĩnh vực khảo saacutet trong bagravei viết chủ yếu tập trung ở cấp độ đại học vagrave sau đại học của chuyecircn ngagravenh Phật học Nếu khảo saacutet về danh nghĩa độc lập thigrave vagraveo năm 1948 Sri Lanka đatilde được cocircng nhận lagrave nhagrave nước độc lập tuy

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 175

nhiecircn để tự chủ vagrave thoat mọi lệ thuộc một caacutech triệt để thigrave phải tiacutenh đến năm 1972 Tuy nhiecircn hệ thống giaacuteo dục cấp đại học lại được higravenh thagravenh khaacute sớm thậm chiacute trước cả những năm chưa độc lập đo lagrave sự ra đời của Đại học Cylon vagraveo năm 1942 đacircy lagrave tiền thacircn của Đại học Colombo ngagravey nay Chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali lagrave một bộ phận thuộc Phacircn khoa Nghệ thuật của trường nagravey

Đại học Cylon ở buổi đầu thagravenh lập với sự hạn chế về mọi mặt nhưng đacircy cũng lagrave bước đột phaacute giuacutep cho hệ thống nagravey nở rộ về sau Ban đầu thigrave chi co 4 Phacircn khoa chiacutenh thức của đại học nagravey bao gồm khoa Y học khoa Khoa học khoa Đocircng Phương học vagrave khoa Nghệ thuật Tổng hệ thống nhacircn sự bao gồm bộ phận học thuật vagrave bộ phận hagravenh chaacutenh thời gian đầu vocirc cugraveng khiecircm tốn Số lượng giảng viecircn ban đầu chi co 15 giaacuteo sư 20 giảng viecircn trực thuộc 08 trợ giảng 12 giảng viecircn thinh giảng vagrave đội ngũ nhacircn viecircn hagravenh chaacutenh khiecircm tốn chi co 10 nhacircn sự Trong khi đo số lượng sinh viecircn của 4 khoa chi vỏn vẹn 904 sinh viecircn trong đo khoa Nghệ thuật vagrave Đocircng phương học co 396 sinh viecircn khoa Khoa học co 250 sinh viecircn vagrave khoa Y học co 258 sinh viecircn9

Đến khoảng năm 1963 chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali được thagravenh lập vagrave keacuteo dagravei đến năm 1970 bị giaacuten đoạn do caacutec cocircng cuộc cải caacutech giaacuteo dục thời kỳ nagravey chuyecircn ngagravenh nagravey trực thuộc khoa Nghệ thuật Matildei đến năm 1997 chuyecircn ngagravenh nagravey được taacutei thiết lập đặt dưới sự điều hagravenh của giaacuteo sư Karunadasa lagrave Trưởng khoa Trải qua caacutec nhiệm kỳ đặt dưới sự điều hagravenh của caacutec giaacuteo sư nổi tiếng đến nay chuyecircn ngagravenh nagravey do Thượng tọa giaacuteo sư M Dhammajoti lagrave Trưởng khoa với sự tham gia giảng dạy của đội ngữ giaacuteo sư lỗi lạc vagrave tiếng tăm Trong số đo phải kể đến giaacuteo sư Asanga Tilakaratne Ocircng lagrave vị tiến sĩ Triết học về so saacutenh tocircn giaacuteo tại Đại học Hawai Mỹ với luận aacuten Tiến sĩ được bảo về vagraveo năm 1992 Ngoagravei ra chuyecircn ngagravenh nagravey cograven co caacutec giaacuteo sư tiến sĩ lagrave Tăng sĩ cũng như cư sĩ tốt nghiệp trong nước vagrave quốc tế như Thượng tọa tiến sĩ Uduhawara

9 University Education since Independence S Tilakaratna biecircn tập Nxb Colombo 2000 tr14

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI176

Ananda (Colombo)10 Tiến sĩ Wimal Hewamanage (Wahan) Tiến sĩ S Vijitha Kumara (Sri Jayewardenepura) Becircn cạnh đo caacutec vị giaacuteo sư thinh giảng được mời từ caacutec Đại học như Kelaniya Buddhist and Pali Sri Jayewardenepura Hongkong Taiwan Myanmar vagrave Thaacutei Lan

Số lượng sinh viecircn hiện tại cho lớp Sinhalese hệ cử nhacircn lagrave 145 sinh viecircn gồm Tăng ni vagrave sinh viecircn thế tục tất cả đều lagrave người dacircn trong nước lớp tiếng Anh hệ cử nhacircn lagrave 98 sinh viecircn bao gồm sinh viecircn quốc tế vagrave trong nước Thagravenh phần sinh viecircn quốc tế chủ yếu đến từ caacutec nước như Trung Quốc Myanmar Nepal Banglades vagraveo Lagraveo Chương trigravenh đagraveo tạo của hệ Cử nhacircn co thể phacircn lagravem hai loại Thứ nhất lagrave hệ giaacuteo dục phổ thocircng với 3 năm tiacutenh cả thời gian dự bị 1 năm bao gồm 6 học kỳ Năm đầu tiecircn được xem lagrave năm nhẹ nhagraveng nhất vagrave aacutep dụng cho cả hai hệ thống phổ thocircng vagrave đặt biệt Trong năm nagravey chia lagravem 2 học kỳ với 4 mocircn học gồm Giới thiệu tổng quan về nghiecircn cứu Phật học văn học Pali Giaacuteo lyacute căn bản của Phật giaacuteo sơ kỳ vagrave tổng quan về cấu thagravenh văn bản Pali Cấu truacutec mocircn học cho năm 2 vagrave 3 của hệ phổ thocircng bao gồm 7 mocircn cho học kỳ 3 4 mocircn cho học kỳ 4 9 mocircn cho học kỳ 5 vagrave 8 mocircn cho học kỳ 6 Chủ yếu lagrave caacutec mocircn học về giaacuteo lyacute của Theravada như Luật Vi diệu phaacutep Triết học Xatilde hội Phật giaacuteo Tư tưởng Phật giaacuteo Ấn Độ Lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ vagrave Sri Lanka Đạo đức học Phật giaacuteo Kiến truacutec vagrave Nghệ thuật Phật giaacuteo Sự truyền baacute giaacuteo phaacutep vagrave đặc biệt lagrave bộ mocircn Phật giaacuteo Trung Hoa thời hiện đại xuất hiện Bộ mocircn duy nhất liecircn quan đến Mahayana vagrave kỳ cuối năm cuối của hệ phổ thocircng lagrave Tư tưởng Taacutenh khocircng

Đối với cấp bậc cử nhacircn hệ Đặc biệt thigrave đogravei hỏi phải cần đến 4 năm với luận aacuten tốt nghiệp vagrave kỳ thi cuối khoa Sở dĩ gọi lagrave đặc biệt vigrave no co những yếu tố lsquođặc biệtrsquo sau

bull Sau khi được tốt nghiệp hệ nagravey với văn băng bigravenh thường co thể bắt tay vagraveo viết luận aacuten thạc sĩ ngay magrave khocircng cần học caacutec mocircn học của năm đầu hệ thạc sĩ

10 Nơi tốt nghiệp tiến sĩ

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 177

bull Nếu đạt được văn băng xuất sắc của hệ đặc biệt nagravey thigrave được đặc caacutech thocircng qua thạc sĩ magrave trực tiếp bắt tay vagraveo những bước đầu tiecircn của khoa thạc sĩ Triết học (tạm gọi lagrave Pho Tiến sĩ theo hệ giaacuteo dục becircn nagravey)

bull Hệ thống mocircn học của hệ nagravey nhiều hơn hệ phổ thocircng 1 năm với caacutec mocircn học chủ yếu lagrave caacutec mocircn ở hệ phổ thocircng cộng thecircm caacutec mocircn như Phương phaacutep nghiecircn cứu Tư tưởng Phật giaacuteo Mahayana Duy thức Taacutenh khocircng Logic học Phật giaacuteo tacircm lyacute học Phật giaacuteo Nhận thức luận Phật giaacuteo sinh viecircn phải đảm bảo 2 trong 4 yecircu cầu ngocircn ngữ lagrave Pali Sanskrit Prakit Tibetan

Đối với cấp độ thạc sĩ Đại học Colombo mở ra cho sinh viecircn lựa chọn theo hai hướng gồm một năm vagrave hai năm Tuy nhiecircn caacutec bước nagravey phải đảm bảo những tiecircu chiacute riecircng biệt magrave bước mở đầu lagrave chương trigravenh dự bị thạc sĩ với thời lượng 1 năm gồm 6 mocircn học bắt buộc Tiecircu chuẩn đầu vagraveo của lớp nagravey gồm caacutec tiecircu chiacute như Hogravean tất iacutet nhất 3 năm cử nhacircn co văn băng của chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali tại trường hoặc caacutec trường khaacutec hoặc đatilde lagrave thạc sĩ tiến sĩ caacutec ngagravenh khaacutec như Luật Kỹ sư Kiến truacutec hay Baacutec sĩ hoặc Sĩ quan cảnh saacutet vagrave quacircn đội trở lecircn co kinh nghiệm trecircn 10 năm hoặc được sự chấp thuận của Hội đồng học thuật nếu khocircng thuộc 3 tiecircu chiacute trecircn Về chương trigravenh giảng dạy lớp dự bị nagravey sau mocircn học bắt buộc gồm Nguồn gốc Lịch sử vagrave sự phaacutet triển của Phật giaacuteo Thiền học Phật giaacuteo Nền tảng giaacuteo lyacute Phật học Phacircn tiacutech caacutec học thuyết của caacutec Truyền thống Phật học Kiến truacutec ndash Nghệ thuật vagrave Văn hoa Phật giaacuteo Ứng dụng xatilde hội của đạo Phật Sau khi Hogravean thagravenh khoa học nagravey học viecircn được tham dự lớp chiacutenh thức thạc sĩ với 8 mocircn học chiacutenh trong 1 năm vagrave luận aacuten trong một năm Taacutem mocircn học bắt buộc lagrave Phương phaacutep nghiecircn cứu Phật học Truyền thống Theravada ndash Lịch sử đức tin vagrave thực hagravenh Triết học Phật giaacuteo của Giaacuteo dục Tacircm lyacute học Phật giaacuteo vagrave trị liệu Phật giaacuteo vagrave Luật học-cocircng băng dacircn chủ vagrave nhacircn quyền Phật giaacuteo vagrave Kinh tế chiacutenh trị vagrave xatilde hội Phật giaacuteo vagrave Văn hoa Kiến truacutec vagrave Nghệ thuật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI178

Về tiecircu chiacute của luận aacuten mỗi luận aacuten phải đảm bảo iacutet nhất 2 lần bảo vệ vagrave phải trecircn 60 ngagraven từ

Thagravenh phần giaacuteo sư giảng dạy vagrave chịu traacutech nhiệm hướng dẫn cho thạc sĩ pho tiến sĩ (Thạc sĩ Triết học) vagrave tiến sĩ ngoagravei những vị đatilde necircu trecircn cograven co caacutec vị giaacuteo sư Oliver Abyenayake Karunadasa P D Pramasiri Anura Manatunga Maringa Aramasinghe Nếu 2 năm Hogravean thagravenh khoa học vagrave viết luận aacuten co thể trực tiếp vagraveo luận aacuten tiến sĩ với một đề tagravei mới magrave khocircng cần thocircng qua cấp pho tiến sĩ trung gian vagrave thời lượng tối đa lagrave 4 năm Đối với sinh viecircn chi học vagrave Hogravean thagravenh tiacuten chi 1 năm của thạc sĩ thigrave bắt buộc phải qua bước pho tiến sĩ vagrave trải qua iacutet nhất 2 lần bảo vệ trước khi tiến hagravenh bảo vệ tiến sĩ vagrave thời lượng tổng cộng tối đa cho 2 cấp độ lagrave 5 năm

Hiện nay chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali của Đại học Colombo vẫn giữ vị thế ở mức trung Số lượng thạc sĩ vagrave tiến sĩ đang trong quaacute trigravenh nghiecircn cứu vagrave tốt nghiệp hagraveng năm vẫn cograven chưa đaacuteng kể

232 Đại học Vidyalankara (Đại học Kelaniya)

Như đatilde trigravenh bagravey ở phần 22 hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Pirivena dần chuyển sang caacutec hệ thống đại học trực thuộc quyền quản lyacute của Bộ Giaacuteo dục Sri Lanka Viecircn đaacute đầu tiecircn của nền mong trường nagravey được đặt vagraveo năm 1875 tức lagrave sự hợp nhất của nhiều hệ thống pirivena nhỏ lẻ thagravenh hệ thống lớn dưới tecircn gọi lagrave Vidyalankara pirivena Cugraveng với phong tragraveo tự chủ hoa đất nước sau khi giagravenh được độc lập thigrave hệ thống giaacuteo dục được cụ thể hoa băng việc thagravenh lập caacutec trường đại học như đatilde trigravenh bagravey ở phần 231 Sau Đại học Cylon (1942) Vidyalankara Pirivena trở thagravenh Đại học Vidyalankara vagraveo năm 1959 saacutep nhập như một cơ sở Vidyalankara của Đại học Ceylon vagraveo năm 1972 rồi đến năm 1978 trở lại lagrave một đại học lấy tecircn lagrave Đại học Kelaniya Ngagravey nay Đại học Kelaniya lagrave một trong những trường đại học quốc gia lớn No năm ngay becircn ngoagravei thủ đocirc Colombo thuộc vugraveng đất cổ kiacutenh vagrave co giaacute trị lịch sử cao đo lagrave vugraveng Kelaniya mạn bắc của socircng Kelani Duy trigrave bản sắc vagrave cội nguồn căn nguyecircn vốn co của trường Đại học Kelaniya luocircn lagrave một trung tacircm nổi bật bậc nhất Sri Lanka về nghiecircn cứu Pali vagrave

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 179

Phật học Chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali ngagravey nay trực thuộc khoa Nhacircn văn Becircn cạnh đagraveo tạo vagrave nghiecircn cứu về Phật học vagrave Pali caacutec chuyecircn ngagravenh khaacutec như Sanskrit va Đocircng phương học cũng co bề dagravey lịch sử vagrave ảnh hưởng nhất định về danh tiếng cũng như đội ngũ giảng dạy vagrave chất lượng đagraveo tạo Chiacutenh vigrave duy trigrave được bản sắc của trường necircn hiệu trưởng của trường đatilde qua bao nhiệm kỳ luocircn lagrave một vị Hogravea thượng với triacute tuệ vagrave oai đức xuất chuacuteng đảm nhiệm Ngagravei Hiệu trưởng đương nhiệm lagrave Hogravea thượng Viện chủ chugravea Kelaniya (Thaacutenh địa Phật giaacuteo Sri Lanka) một trong ba vị Tăng thống của Giaacuteo hội Tăng giagrave Sri Lanka hiệu Welamitiyawe Dharmakirthi Sri Kusala Dhamma

Đội ngũ hội đồng khoa học giảng dạy vagrave hagravenh chaacutenh hiện nay của trường gồm co 1461 vị thường trực vagrave 260 vị khocircng thường trực Hội đồng học thuật co 620 vị vagrave 806 vị phụ traacutech hagravenh chaacutenh Tổng số lượng sinh viecircn mỗi năm của trường gồm co 11055 hệ cử nhacircn vagrave 2667 hệ cao học trong đo ra trường mỗi năm của hệ cử nhacircn lagrave 6031 sinh viecircn vagrave hệ cao học lagrave 1306 sinh viecircn Khoa Phật học vagrave Pāli học lagrave một khoa tiecircn phong tại Đại học Kelaniya vagrave đacircy cũng lagrave một khoa lacircu đời nhất của trường Mục điacutech lagrave đagraveo tạo vagrave đẩy mạnh phong tragraveo học thuật nghiecircn cứu tư tưởng triết lyacute Phật học vagrave Pali Sanskrit Cấu truacutec đagraveo tạo cơ bản cũng giống với khoa Phật học của Đại học Colombo tuy nhiecircn ở cấp độ cử nhacircn thigrave hệ phổ thocircng phải cần 4 năm vagrave hệ đặc biệt phải mất 5 năm để Hogravean thagravenh Hiện tại số lượng sinh viecircn quốc tế theo học cử nhacircn vagrave thạc sĩ tại đacircy vagraveo khoảng 120-140 sinh viecircn cograven sinh viecircn bản địa khoảng 150 mỗi năm cho cử nhacircn Chương trigravenh đagraveo tạo lớp dự bị đại học gồm 11 mocircn như bối cảnh lịch sử của Phật giaacuteo Pali căn bản Giaacuteo lyacute căn bản của Phật giaacuteo sơ kỳ Anh văn Phật phaacutep Văn hoa Kiến truacutec Phật giaacuteo chacircu Aacute Mahayana vagrave Theravada Sanskrit cơ bản Đạo đức học Phật giaacuteo vagrave Thiền Tuyển chọn Kinh điển hệ Trung Quốc vagrave Pali Cấp cử nhacircn hệ phổ thocircng với 3 năm trong vograveng 6 học kỳ phổ biến ở cả 4 chuyecircn ngagravenh Pali Triết học Phật giaacuteo Văn hoa Phật giaacuteo Tacircm lyacute học Phật giaacuteo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI180

Chuyecircn ngagravenh Pali chia lagravem 3 cấp độ mỗi cấp độ dao động từ 7 đến 8 mocircn chi tiết Ở cấp độ 1 của chuyecircn ngagravenh Pali gồm co caacutec tiacuten chi như Nghiecircn cứu khaacutei quaacutet Tam tạng Pali Lịch sử văn học Pali Phecirc bigravenh Nguồn Tacircm lyacute trị liệu trong văn hệ Pali Những tranh luận vagrave Tigravenh higravenh dịch thuật Cấp độ 2 bao gồm Ngữ phaacutep Pali cấp độ 2 khảo cứu văn bản Nguồn Pali trong lịch sử Sri Lanka Phecirc bigravenh văn học Pali Xu hướng khaacutei niệm trong Phật giaacuteo sơ kỳ Cấp độ 3 gồm caacutec tiacuten chi liecircn quan đến Ngữ phaacutep Pali cấp độ 3 Triết học Abhidhamma Kỹ năng thuyết phaacutep Phecirc bigravenh văn học Pali Triết lyacute vagrave Đạo đức trong Tam tạng

Chuyecircn ngagravenh Triết học Phật giaacuteo cũng y như thế Ở cấp độ 1 với caacutec bộ mocircn như Bối cảnh triết học của Phật giaacuteo sơ kỳ Nguyecircn tắc cơ bản của Phật giaacuteo sơ kỳ Phacircn tiacutech Tacircm lyacute học Phật giaacuteo Phật giaacuteo vagrave Tacircm thần học Phật giaacuteo vagrave caacutec vấn đề xatilde hội Sự phaacutet triển của tư tưởng Phật giaacuteo Nghiecircn cứu về nguồn tư liệu Cấp độ 2 bao gồm caacutec bộ mocircn như Đạo đức học Phật giaacuteo Phacircn tiacutech về Tacircm Triết học xatilde hội Phật giaacuteo Khaacutei niệm về Cộng đồng Thaacutei độ của Phật giaacuteo về Luật phaacutep vagrave phaacuten xử Cấp độ cuối cugraveng gắn liền với caacutec bộ mocircn như Thiền học Phật giaacuteo Nghiecircn cứu về Abhidhamma Phật giaacuteo vagrave Tacircy phương Nhận thức luận vagrave Logic học Phật giaacuteo Phật giaacuteo vagrave Kinh tế Xatilde hội vagrave Mocirci trường

Chuyecircn ngagravenh thứ ba lagrave Văn hoa Phật giaacuteo với tuần tự mỗi cấp độ từ 7 đến 9 mocircn theo caacutec chủ đề Bối cảnh văn hoa Phật giaacuteo Ấn Độ Caacutec cocircng trigravenh kiến truacutec Phật giaacuteo cổ đại Sri Lanka Phecirc bigravenh văn học Phật giaacuteo Nguyecircn tắc cơ bản của văn hoa Phật giaacuteo Caacutec mocircn như Nghi lễ Phật giaacuteo Chiecircm tinh Tư tưởng xatilde hội Khảo cổ học Trị liệu trong Phật giaacuteo Cơ cấu tổ chức Tăng đoagraven Khaacutei niệm về Quản lyacute trong Phật giaacuteo

Chuyecircn ngagravenh thứ tư lagrave Tacircm lyacute học Phật giaacuteo chuyecircn ngagravenh iacutet tiacuten chi nhất chi co 9 tiacuten chi cho 3 cấp độ gồm Khaacutei niệm tacircm lyacute học hiện đại Tacircm lyacute ứng dụng Tacircm lyacute vagrave caacutei chết Tacircm lyacute vagrave rối loạn Tacircm lyacute vagrave stress Quản lyacute chaacutenh niệm vvhellip

Về cấp bậc cử nhacircn hệ Đặc biệt thigrave sinh viecircn phải đảm bảo caacutec bộ

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 181

mocircn thecircm 1 năm so với hệ phổ thocircng vagrave caacutec quyền lợi của cấp độ nagravey cũng tương đồng với cấu truacutec của Đại học Colombo

Đối với chương trigravenh thạc sĩ ở chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali của Đại học Kelaniya thigrave co khaacutec rất nhiền với Đại học Colombo ở chỗ sinh viecircn học trực tiếp với 5 mocircn học quy định trong vograveng một năm vagrave Hogravean thagravenh kỳ thi cuối khoa sau đo tiến hagravenh luận aacuten trong 1 năm với tối thiểu 40 ngagraven từ cho mỗi luận aacuten Chương trigravenh học nhẹ nhagraveng với 5 bộ mocircn như Phương phaacutep nghiecircn cứu Tacircm lyacute học Phật giaacuteo vagrave trị liệu Giaacuteo lyacute căn bản vagrave caacutec xu hướng khaacutec nhau trong Triết học Phật giaacuteo Phật giaacuteo vagrave Khoa học xatilde hội Xatilde hội hoa văn hoa Phật giaacuteo

Đội ngũ giảng dạy vagrave điều hagravenh trong khoa bao gồm caacutec giaacuteo sư tiến sĩ vagrave caacutec giảng viecircn trong vagrave ngoagravei nước Thượng tọa giaacuteo sư Tharele Dhammaratana (Delhi) Giaacuteo sư Udita Garusinha (Nhật Bản) Thượng tọa giaacuteo sư Nabirittankadawara Gnanaratana (Delhi) Thượng tọa giaacuteo sư Makuruppe Dhammananda (Delhi) Thượng tọa giaacuteo sư Naotunne Wimalagnana (Kelaniya) Đại đức tiến sĩ Dodamkumbure Dhammadassi (Kelaniya) Tiến sĩ Rajitha PushpaKumara (Trung Quốc) Đại đức pho tiến sĩ Alubomulle Dhammalankara (Kelaniya) Đại đức tiến sĩ Deniyaye Pgnanalok (Kelaniya) Tiến sĩ Gamini Wijayasinghe (Kelaniya) Đại đức tiến sĩ Welimadagama Kusaladhamma (Mỹ)

233 Viện Cao học chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali của Đại học Kelaniya

Viện cao học chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali của trường Đại học Kelaniya (PGIPBS) trước đacircy lagrave Viện Nghiecircn cứu Phật học Vidyalankara ra đời vagraveo ngagravey 23 thaacuteng 11 năm 1975

Viện Nghiecircn cứu Phật học Vidyalankara được giữ nguyecircn trạng đến 30 thaacuteng 12 năm 1979 Sau đo Viện nagravey saacutep nhập với Đại học Kelaniya vagrave co tecircn như hiện nay PGIPBS Xeacutet về mặt danh xưng đacircy lagrave một phacircn viện trực thuộc Đại học Kelaniya vagrave người đứng đầu Viện nagravey thường lagrave một Pho hiệu trưởng của Đại học Kelaniya Tuy chịu sự kiểm soaacutet vagrave chi đạo từ Hội đồng Quản trị trecircn mọi

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI182

phương diện của Đại học Kelaniya nhưng PGIPBS vẫn co những quy caacutech hoạt động riecircng vagrave mocirc thức quản lyacute tương đối độc lập Mặc dugrave trecircn danh nghĩa tất cả caacutec vấn đề liecircn quan đến phaacutet triển chương trigravenh giảng dạy caacutec khoa học giảng dạy nghiecircn cứu vagrave thực hiện caacutec kỳ thi đều thuộc phạm vi điều hagravenh của Hội đồng Khoa học phải được sự chấp thuận của Hội đồng Quản trị vagrave Thượng viện Đại học

Hiện tại PGIPBS co ba phacircn khoa chiacutenh gồm Dữ liệu Phật giaacuteo Tư tưởng Phật giaacuteo vagrave Văn hoa Phật giaacuteo Trưởng phacircn khoa sẽ lagrave người chịu traacutech nhiệm đưa ra định hướng chung cho caacutec giaacuteo trigravenh vagrave nghiecircn cứu trong lĩnh vực tương ứng Cocircng taacutec giảng dạy vagrave giaacutem saacutet cugraveng caacutec bộ phận quản lyacute khocircng thuộc phạm vi học thuật được điều từ Khoa học Xatilde hội vagrave Nhacircn văn của caacutec trường đại học trong vagrave ngoagravei nước Caacutec khoa học vagrave nghiecircn cứu được dạy băng hai thứ tiếng Sinhala hoặc băng tiếng Anh dagravenh cho tất cả caacutec sinh viecircn trong vagrave ngoagravei nước Cơ chế đagraveo tạo của PGIPBS gồm caacutec hệ học thuật từ thấp đến cao như Tiacuten chi Pali sau đại học Dự bị Thạc sĩ Pali Thạc sĩ Pali Dự bị thạc sĩ Phật học Thạc sĩ Phật học Dự bị thạc sĩ Tacircm lyacute Phật giaacuteo vagrave trị liệu Thạc sĩ Tacircm lyacute Phật giaacuteo vagrave trị liệu pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ

Hiện nay sự phaacutet triển của PGIPBS lagrave vocirc cugraveng to lớn khi đatilde Hogravean thagravenh khai mở caacutec chi nhaacutenh vagrave chấp nhận lời mời liecircn kết đagraveo tạo từ caacutec nước như Mỹ Singapore Trung Quốc vagrave Hongkong Chương trigravenh đagraveo tạo vagrave hệ thống giaacuteo sư từ giảng dạy đến hướng dẫn ở caacutec chi nhaacutenh vagrave trường liecircn kết đa phần lagrave theo khung sườn ở PGIPBS vagrave caacutec bộ mocircn chiacutenh thigrave caacutec giaacuteo sư trưởng vagrave pho phacircn khoa sẽ trực tiếp giảng dạy

Mỗi năm số lượng Thạc sĩ Phật học đầu vagraveo dao động từ 300 đến 400 vagrave đầu ra từ 200 đến 300 với tỷ lệ frac34 Số lượng Thạc sĩ Pali lagrave cograven hạn chế kể cả số lượng vagraveo lẫn ra trong khi đầu ra chiếm khoảng 15 số luợng Số lượng nghiecircn cứu sinh pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ tương đối đocircng với mức đầu vagraveo khoảng 60 sinh viecircn cấp pho tiến sĩ vagrave 20 nghiecircn cứu tiến sĩ Tuy nhiecircn số lượng đầu ra ở cấp độ tiến sĩ thigrave tầm 1 đến 3 vị đạt chuẩn tốt nghiệp mỗi năm Qua đo chuacuteng ta co

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 183

thể thấy được sự kiểm duyệt về chất lượng tiến sĩ vagrave pho tiến sĩ ở đacircy vocirc cugraveng nghiecircm khắt

Thời gian để cho sinh viecircn theo học thạc sĩ chi trong vograveng 1 năm với 2 mocircn học bắt buộc lagrave Phương phaacutep nghiecircn cứu vagrave Triết học Phật giaacuteo trong Phật giaacuteo sơ kỳ cộng thecircm 4 mocircn học tự chọn trong số 37 mocircn học hiện co Co thể thấy răng chương trigravenh đagraveo tạo của PGIPBS rất phong phuacute vagrave đa dạng mở ra caacutec caacutenh cửa tiếp cận đến tất cả caacutec khiacutea cạnh của học thuật Phật giaacuteo từ Mahayana đến Theravada vagrave cả Mật giaacuteo

Chất lượng đagraveo tạo của PGIPBS được đaacutenh giaacute rất cao khocircng những bởi đội ngũ giảng viecircn hugraveng hậu vagrave uy tiacuten đến từ trong vagrave ngoagravei nước (sẽ được đề cập ngay phần kế tiếp) magrave cograven do caacutec đời Viện trưởng đều lagrave những vị giaacuteo sư lừng danh qua từng thời kỳ Hogravea thượng giaacuteo sư tiến sĩ Tiến sĩ Havanpola Rathanasara lagrave người khai saacuteng PGIPBS (1975-1979) Giaacuteo sư LPN Perera (1979-1984) Thượng tọa giaacuteo sư Dhammavihari (1984-1990) Giaacuteo sư Y Karunadasa (1991-2000) Giaacuteo sư Thilak Kariyawasam (2000-2003) Giaacuteo sư Asanga Thilakarathne (2003-2007) Giaacuteo sư Sumanapala Galmangoda (2007-2013) vagrave hiện tại lagrave Hogravea thượng giaacuteo sư tiến sĩ Kotapitiye Rahula Đacircy đều lagrave những vị giaacuteo sư tầm cỡ trong giới học thuật vagrave co rất nhiều đong gop về cocircng trigravenh nghiecircn cứu Phật học Triết học vagrave ngocircn ngữ cho nền học thuật thế giới đặc biệt hơn cả lagrave tầm ảnh hưởng của họ lecircn Bộ Giaacuteo dục vagrave giới nghiecircn cứu học thuật lagrave vocirc cugraveng sacircu rộng

Hội đồng khoa học vagrave đội ngũ giảng dạy gồm co 26 giaacuteo sư cơ hữu vagrave 12 giaacuteo sư thinh giảng đến từ caacutec trường đại học trong nước vagrave nước ngoagravei như Anh quốc Mỹ Hongkong Miến Điện 17 tiến sĩ giảng dạy thường trực Trong số caacutec vị giaacuteo sư tham gia giảng dạy vagrave hướng dẫn co caacutec vị nổi tiếng như giaacuteo sư Dhammajoti (Hongkong) Giaacuteo sư Ratna Wijetunge Giaacuteo sư Oliver Abeynayake Giaacuteo sư P D Premasiri Giaacuteo sư GD Sunamapala Giaacuteo sư Asanga Tilakaratne Giaacuteo sư Udhitha Garusinghe Giaacuteo sư Devalegama Medhananda Giaacuteo sư Karunadasa vvhellip

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI184

Nhigraven chung Đại học Kelaniya vagrave PGIPBS lagrave nơi đaacutep ứng nhu cầu triệt trể về tham cứu vagrave học tập của chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali ngoagravei bề dagravey lịch sử ra cograven bởi đội ngũ đagraveo tạo vagrave hơn nữa lagrave những sinh viecircn ưu tuacute xuất thacircn từ đacircy ra đatilde vagrave hiện lagrave những nhagrave nghiecircn cứu Phật học khắp nơi trecircn thế giới

234 Đại học Cylon ndash Đại học Peradeniya

Đacircy lagrave trường đại học cổ kiacutenh vagrave gần như đẹp nhất về khuocircn viecircn khiacute hậu vagrave chất lượng đagraveo tạo cũng lagrave bậc nhất về tổng thể Ra đời vagraveo năm 1942 với tecircn gọi lagrave Đại học Cylon (chung với Cylon của Đại học Colombo) năm 1978 đổi tecircn thagravenh Đại học Peradeniya vagrave đến bacircy giờ Năm 2013 2016 vagrave 2018 được xếp hạng bậc nhất của Sri Lanka về tổng thể Vagrave vị triacute nhất nhigrave xeacutet về tổng thể thigrave chi co Đại học Colombo vagrave Peradeniya luacircn phiecircn nhau chiếm giữ Đại học nagravey co tổng cộng 9 khoa vagrave hai viện cao học 10 trung tacircm vagrave 73 phacircn khoa co số lượng tổng sinh viecircn lến đến 11 ngagraven người Phacircn khoa Phật học vagrave Phacircn khoa Pali Phacircn khoa Sanskrit lagrave những phacircn khoa độc lập nhau vagrave đều lagrave chi nhaacutenh của khoa Nghệ thuật Khoa Nghệ thuật của Đại học Peradeniya được ra đời năm 1942 vagrave đến năm 1943 Phacircn khoa Pali vagrave Sanskrit mới được thagravenh lập rồi matildei đến năm 1964 Phacircn khoa Phật học mới được ra đời dưới tecircn gọi chuyecircn khoa Triết học Phật giaacuteo

Điểm ấn tượng nhất khi đến với chuyecircn khoa Phật học vagrave Pali của Đại học Peradeniya lagrave chacircm ngocircn của khoa triacutech dẫn từ những lời dạy của Đức Phật ldquoGiaacuteo Phaacutep Đức Như Lai thuyết như chiếc begrave dugraveng để qua socircng chứ khocircng baacutem mắc vagraveo đordquo11 Đacircy lagrave nỗ lực của đội ngũ trong khoa tạo ra vagrave duy trigrave một mocirci trường học tập thacircn thiện nơi magrave giảng viecircn vagrave sinh viecircn đều co thể trao đổi chuyecircn mocircn vagrave quan điểm nhận xeacutet về caacutec lĩnh vực liecircn quan đến Phật giaacuteo vagrave Pali Tất cả chương trigravenh đều được dạy băng tiếng Anh Khoa đatilde liecircn kết với caacutec trường đại học khaacutec để nghiecircn cứu về Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Triết học Phật giaacuteo Đạo đức Phật giaacuteo Tacircm lyacute học Phật giaacuteo vagrave Lịch sử vagrave Văn hoa Phật giaacuteo

11 Kinh Viacute dụ con rắn Trung Bộ Kinh

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 185

Chương trigravenh đagraveo tạo cũng gồm đầy đủ caacutec hệ như cử nhacircn thạc sĩ pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ Về chương trigravenh cử nhacircn khocircng phacircn chia thagravenh 2 hệ thống như của Đại học Colombo vagrave Đại học Kelaniya magrave chi co 1 hệ 4 năm với 7 học kỳ magrave thocirci Nhigraven chung caacutec bộ mocircn thigrave cũng khocircng khaacutec lagrave bao so với 2 trường đại học trước Chương trigravenh dự bị thạc sĩ của Phacircn khoa Pali gồm 5 mocircn như Ngữ phaacutep vagrave Văn phong Pali Phiecircn dịch Phật giaacuteo trong văn hệ Pali văn bản học vagrave Phương phaacutep nghiecircn cứu Chương trigravenh dự bị cho Thạc sĩ Phật học gồm co 7 bộ mocircn như Phương phaacutep nghiecircn cứu Nền tảng của Phật giaacuteo sơ kỳ Phật giaacuteo trong văn hệ Pali Sự phaacutet triển của caacutec học thuyết Phật giaacuteo Phật giaacuteo Sri Lanka xưa vagrave nay Văn hoa vagrave Tocircn giaacuteo chacircu Aacute

Chương trigravenh thạc sĩ của Phacircn khoa Pali vagrave Phacircn khoa Phật học thigrave chi co 6 đến 7 mocircn cho mỗi phacircn khoa Caacutec bộ mocircn nagravey cũng chi xoay quanh caacutec vấn đề Triết học Tacircm lyacute học Xatilde hội ngữ phaacutep Pali vagrave Sanskrit Phật giaacuteo Sri Lanka lịch sử vagrave tư tưởng vvhellip

Chương trigravenh pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ thigrave như của PGIPBS vagrave chất lượng về đagraveo tạo nghiecircn cứu chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali ở Sri Lanka thigrave đều vocirc cugraveng nghiecircm ngặt như nhau Thagravenh phần giảng dạy của chuyecircn khoa Phật học vagrave Pali ở đacircy lagrave những vị giaacuteo sư ưu tuacute của Sri Lanka Trong đo phải kể đến giaacuteo sư PD Premasiri giaacuteo sư tiến sĩ Kotapitiye Rahula giaacuteo sư RGD Jayawwardena (Peradeniya) Giaacuteo sư Bamunugama Shanthawimala (Peradeniya) Giaacuteo sư Muwaetagam Gnanananda (Delhi) Giaacuteo sư Magaskumbara Tiến sĩ Mahinda Herath (peradeniya) vvhellip

235 Đại học Vidyodaya ndash Đại học Sri Jayewardenepura

Cũng giống như Đại học Kelaniya Đại học Sri Jayewardenepura lagrave hậu thacircn của một trong hai hệ thống pirivena cổ xưa với tecircn gọi lagrave Vidyodaya pirivena được thagravenh lập vagraveo năm 1873 Năm 1959 đổi tecircn thagravenh Đại học Vidyodaya vagrave năm 1972 được đổi tecircn thagravenh Đại học Sri Jayewardenepura Ban đầu Phật học vagrave Pali chiacutenh lagrave chuyecircn ngagravenh nograveng cốt của trường nagravey trải qua thời gian phaacutet triển đến hocircm nay trường đatilde co 7 khoa lớn chiacutenh với 22 phacircn khoa chi nhaacutenh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI186

vagrave một viện sau đại học Chuyecircn khoa Phật học vagrave Pali trực thuộc Khoa Xatilde hội vagrave Nhacircn văn

Khoa nagravey chuyecircn nghiecircn cứu Pali Phật giaacuteo sơ kỳ vagrave truyền thống Phật giaacuteo Nguyecircn thủy đặc biệt lagrave caacutec văn bản viết băng tiếng Pali bao gồm Tam tạng (Canon Pali) Atthakatha (chuacute giải) Tika (hậu chuacute giải) Biecircn niecircn sử vv Chuyecircn ngagravenh chuacute trọng đagraveo tạo kiến thức chuyecircn sacircu vagrave hiểu biết về cả ngocircn ngữ vagrave văn học Pali thocircng qua caacutec phương phaacutep nghiecircn cứu lịch sử triết học Về Triết học Phật giaacuteo chuyecircn khoa chuacute trọng nghiecircn cứu giaacuteo lyacute Phật giaacuteo như một hệ thống triết học một hệ thống đạo đức với caacutech tiếp cận tacircm lyacute học vv Ngoagravei ra khoa cograven co caacutec bộ Lịch sử Triết học Phật giaacuteo Triết học Phật giaacuteo hiện nay vagrave mối liecircn quan giữa caacutec tocircn giaacuteo vagrave triết học thế giới caacutec vấn đề caacute nhacircn vagrave xatilde hội đương đại

Chương trigravenh giảng dạy chủ yếu lagrave cấp bậc cử nhacircn với 3 chuyecircn ngagravenh chiacutenh lagrave Pali Văn minh Phật giaacuteo vagrave Triết học Phật giaacuteo Co đagraveo tạo hệ thạc sĩ nhưng vigravenhững điều kiện chủ quan necircn cocircng taacutec tuyển sinh hầu như khocircng co biến chuyển Tuy noi đacircy lagrave caacutei nocirci của giaacuteo dục Phật giaacuteo tuy nhiecircn những gigrave đang diễn ra ở thời điểm hiện tại Hogravean toagraven traacutei ngược với Đại học Kelaniya nguyecircn nhacircn chủ yếu đến từ becircn trong nơi magrave đội ngũ giảng dạy đang thiếu vagrave người latildenh đạo tuy co thẩm quyền học thuật nhưng lại bị chi phối quaacute nhiều bởi caacutec cocircng taacutec chiacutenh trị vagrave nhagrave nước Song ở cấp độ cử nhacircn vẫn đang được duy trigrave một caacutech chậm chạp vagrave thụ động

236 Đại học Phật giaacuteo vagrave Pali (BPU)

Đacircy lagrave trường đại học duy nhất tại Sri Lanka được thagravenh lập theo Đạo Luật Giaacuteo dục nước nagravey năm 1982 với tiacutenh chuyecircn nhất lagrave lsquoPhật học vagrave Palirsquo Trường nagravey được thagravenh lập vagraveo năm 1985 do một vị Tăng vocirc cugraveng nổi tiếng lagrave Ngagravei Walpola Rahula saacuteng lập Mục tiecircu của trường đại học nagravey lagrave truyền baacute Phật giaacuteo phaacutet triển Nghiecircn cứu Pali vagrave Phật học ở Sri Lanka vagrave nước ngoagravei BPU đatilde được cơ cấu lại theo cấu truacutec của caacutec trường đại học khaacutec của Sri Lanka Trường gồm co 2 khoa lớn đo lagrave khoa Phật học vagrave khoa Nghiecircn cứu ngocircn ngữ Khoa Phật học gồm co caacutec phacircn khoa nhỏ như Triết học Phật

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 187

giaacuteo Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo vagrave so saacutenh Khảo cổ học vagrave Văn hoa Phật giaacuteo Khoa Ngocircn ngữ gồm co phacircn khoa Pali Sankrit Sinhalese tiếng Anh Trung Nhật

Chương trigravenh đagraveo tạo tiacuten chi cơ bản vagrave nacircng cao với caacutec ngocircn ngữ Anh Đức Nhật Hagraven Hindi Talmil Trung vagrave Phaacutep Chương trigravenh dự bị vagrave dự bị nacircng cao cho thạc sĩ chi bao gồm Phật học Pali Sanskrit vagrave Anh văn

Chương trigravenh Cử nhacircn với thời gian 4 năm với 6 mocircn mỗi học kỳ vagrave Chiacutenh phủ tagravei trợ kyacute tuacutec xaacute ăn ở cho toagraven bộ sinh viecircn lagrave Tăng lữ vagrave nam giới Chương trigravenh thạc sĩ cũng chi bao gồm 6 mocircn cho cả hai hệ Anh văn vagrave Sinhalese lagrave Triết học Phật giaacuteo sơ kỳ So saacutenh tocircn giaacuteo Xatilde hội học Phật giaacuteo vv

Chương trigravenh pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ như một mocirc thức của PGIPBS Hiện nay đội ngữ giảng viecircn gồm co 41 vị bao gồm caacutec giaacuteo sư vagrave tiến sĩ trong nước 120 nhacircn viecircn hagravenh chaacutenh 1050 sinh viecircn cử nhacircn 560 sinh viecircn thạc sĩ cả Sinhalese vagrave tiếng Anh vagrave 36 nghiecircn cứu sinh pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ

237 Đại học Buddhaasravka Bhikshu ndash Đại học Anuradhapura Bhikshu

Đacircy lagrave trường đại học chi dagravenh riecircng cho chư Tăng ni Phật giaacuteo được thagravenh lập vagraveo ngagravey 01 thaacuteng 07 năm 1997 tại cocircng viecircn Mahameuna ở Anuradhapura Ban đầu co tecircn lagrave Đại học Buddhaasravka Bhikshu đến năm 2012 đổi tecircn thagravenh Đại học Anuradhapura Bhikshu Trường nagravey bao gồm hai khoa chiacutenh lagrave khoa Nghiecircn cứu Phật giaacuteo vagrave khoa Ngocircn ngữ vagrave Văn hoa Caacutec mục tiecircu chiacutenh của Hội đồng đagraveo tạo đề ra khi thagravenh lập trường nagravey lagrave đạo tạo Tỳ kheo chuyecircn sacircu về tam tạng Pali vagrave Thiền để truyền baacute vagrave xiển dương đạo Phật Chung quy caacutec mục tiecircu của trường bao gồm

1 Đagraveo tạo Tỳ kheo theo lời dạy Đức Phật

2 Thuacutec đẩy nghiecircn cứu về Thiền

3 Đagraveo tạo Tỳ kheo truyền baacute Phật giaacuteo Theravada ở Sri Lanka vagrave nước ngoagravei

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI188

4 Khuyến khiacutech chuyecircn sacircu nghiecircn cứu Phật học

5 Quảng baacute Văn hoa vagrave giaacute trị Văn hoa Phật giaacuteo

6 Liecircn quan đến 1 trong 5 điều trecircn để nỗ lực tự thacircn

Chương trigravenh chi đang đagraveo tạo hệ cử nhacircn phổ thocircng với cấu truacutec mocircn học như của BPU cograven chương trigravenh thạc sĩ đatilde vagrave đang co những bước chuẩn bị cho tương lai gần Thagravenh phần giảng dạy chủ yếu lagrave caacutec Tăng sĩ trong nước Tăng sĩ lagrave sinh viecircn thigrave được sống tập trung vagrave cugraveng học tu tại trường với hệ thống vagrave chi phiacute được bảo hộ bởi Chiacutenh phủ vagrave Giaacuteo hội Tăng giagrave Sri Lanka

238 Đại học Ruhunu

Đại học nagravey gồm co 16337 sinh viecircn chia lagravem 10 phacircn khoa chiacutenh với 57 khoa phụ thuộc Trường được thagravenh lập vagraveo ngagravey 01 thaacuteng 09 năm 1978 vagrave được coi lagrave một trong những trường thơ mộng vigrave co một phiacutea giaacutep bờ biển xanh ngaacutet Khoa Phật học vagrave Pali thuộc Phacircn khoa Xatilde hội nhacircn văn của trường vagrave chi chuacute trọng đagraveo tạo cử nhacircn với hệ phổ thocircng vagrave hệ đặc biệt Hệ phổ thocircng gồm 3 năm với 6 học kỳ vagrave hệ đặc biệt với 4 năm 8 học kỳ Chương trigravenh học tương tự như của Kelaniya vagrave đội ngũ giảng dạy lagrave Tăng sĩ trong nước chi co 1 vị giaacuteo sư duy nhất cograven lại lagrave tiến sĩ vagrave pho tiến sĩ tốt nghiệp trong nước Đặc biệt nhất đo lagrave sự tham gia giảng dạy của 1 vị Tỳ kheo ni duy nhất trecircn Sri Lanka đo lagrave Tỳ kheo ni Dhammadheera cử nhacircn Ruhuna Tại đacircy chưa co chương trigravenh sau đại học vagrave số lượng sinh viecircn quốc tế của trường nagravey vagrave trường Anuradhapura Bhikshu lagrave băng 0

239 Học viện Phật giaacuteo Quốc tế Sri Lanka ndash SIBA

SIBA lagrave ngocirci trường năm vugraveng cao của Kandy được thagravenh lập vagraveo thaacuteng 02 năm 2009 dưới sự bảo hộ của ngocirci chugravea nổi tiếng Sri Dalada Maliawa Trường được 08 khoa chiacutenh vagrave khoa Phật học lagrave một trong số đo Chương trigravenh đagraveo tạo cũng bao gồm caacutec cấp bậc như cấp bậc Tiacuten chi (Thiền Yoga Pali Nghiecircn cứu Kinh) chương trigravenh dự bị cho Pali Thiền Yoga Nghiecircn cứu Kinh điển vagrave dự bị nacircng cao cho Pali

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 189

Chương trigravenh cử nhacircn cũng co chia thagravenh những hệ thống như Latildenh đạo Phật giaacuteo hệ đặc biệt trong vograveng 4 năm với 8 mocircn hệ Pali đặc biệt 12 mocircn như Thiền Phật giaacuteo Giới thiệu ngagravenh nghiecircn cứu Pali Pali căn bản Lịch sử ngữ phaacutep Pali nghiecircn cứu Tam tạng nghiecircn cứu Chuacute giải vagrave hậu chuacute giải vv Chương trigravenh Cử nhacircn phổ thocircng gồm 7 bộ mocircn

Chương trigravenh thạc sĩ ở đacircy gồm 2 năm Cấu truacutec mocircn học gồm 13 mocircn chiacutenh trong 4 kỳ vagrave mỗi kỳ co một thời khoa Thiền thực tập Caacutec mocircn học như Phật giaacuteo Mahayana Đạo đức Phật giaacuteo Nghiecircn cứu Tam tạng Giới thiệu Pali Phương phaacutep nghiecircn cứu Phật giaacuteo Theravada Luật học Phật giaacuteo Phật giaacuteo ở Sri Lanka hay Tahis land vv một năm dagravenh cho việc viết luận aacuten vagrave bảo vệ Bởi hệ thống học 2 năm nagravey necircn khi đăng kyacute caacutec trường khaacutec lagrave đăng kyacute trực tiếp lecircn tiến sĩ Cograven với chương trigravenh tiến sĩ phải đảm bảo 1 trong 2 kế hoạch bao gồm caacutec mocircn bắt buộc lựa chọn vagrave tham gia caacutec khoa thiền bắt buộc kegravem luận aacuten

Đội ngũ giảng viecircn ở SIBA khaacute phong phuacute ngoagravei caacutec giảng viecircn cơ hữu ra thigrave bộ phận thinh giảng đại đa số từ caacutec trường nổi tiếng như Peradeniya Colombo vv với số lượng 25 giảng viecircn cơ hữu 20 giảng viecircn thinh giảng trong đo co 4 giaacuteo sư vagrave 10 tiến sĩ Bộ phận văn phograveng hagravenh chaacutenh 37 nhacircn viecircn Trong thaacuteng 5 năm 2019 lễ tốt nghiệp với 6 tiến sĩ 10 cử nhacircn khoa học 24 cử nhacircn hệ phổ thocircng 500 dự bị caacutec ngagravenh Số lượng sinh viecircn hiện tại gồm 200 theo học cử nhacircn caacutec ngagravenh 15 sinh viecircn thạc sĩ 1280 dự bị caacutec ngagravenh

Nhigraven chung đuacuteng như tecircn gọi đacircy lagrave nơi phần lớn sinh viecircn của trường đặc biệt lagrave khoa Phật học đến từ Việt Nam Trung Quốc Miến Điện Thaacutei Lan Banglades vvhellip Cơ sở vật chất vagrave mocirci trường sinh hoạt ở đacircy tốt khiacute hậu trong lagravenh

2310 Viện Nghiecircn cứu Phật học Quốc tế Nāgānanda ndash NIIBS12

NIIBS được thagravenh lập vagraveo thaacuteng 08 năm 2013 vagrave được Bộ Giaacuteo

12 Nāgānanda International Institute for Buddhist Studies

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI190

dục cocircng nhận vagraveo thaacuteng 12 năm 2015 NIIBS được đặt dưới sự bảo trợ của Hogravea thượng Tịnh Khocircng đồng thời cũng lagrave viện trưởng danh dự của trường nagravey NIIBS co tổng cộng 5 khoa với caacutec cấp độ đagraveo tạo từ tiacuten chi lecircn đến tiến sĩ Trong đo caacutec phacircn khoa liecircn quan đến Phật học chiếm 45 trecircn tổng số bao gồm khoa Tư liệu Phật giaacuteo sơ kỳ Triết học Phật giaacuteo Phật học ứng dụng vagrave Tacircm lyacute trị liệu Phật giaacuteo Caacutec khoa tiacuten chi được mở liecircn tục vagrave dagravey đặt bao gồm tiacuten chi Kỹ năng viết luận aacuten tiacuten chi Pali Sanskrit tổng quaacutet Tiacuten chi đagravem thoại Pali tiacuten chi Tacircm lyacute vvhellip caacutec khoa nagravey keacuteo dagravei trong 1 năm với số lượng sinh viecircn trecircn dưới 20 người Lớp dự bị đại học vagrave dự bị thạc sĩ thigrave nhiều hơn dao động từ 30 đến 60 sinh viecircn Chương trigravenh cử nhacircn cograven thưa thớt chủ yếu lagrave đagraveo tạo chư ni Thagravenh phần thạc sĩ vagrave tiến sĩ thigrave tương đối nhiều bởi 3 liacute do chiacutenh

1 Chủ tịch hội đồng khoa học lagrave giaacuteo sư nổi tiếng Sunamapala đồng thời cũng lagrave baacutec sĩ tacircm lyacute Ocircng đatilde từng lagravem Viện trưởng của PGIPBS pho Hiệu trưởng Kelaniya vagrave giảng dạy hầu hết caacutec trường nổi tiếng tại Sri Lanka Ocircng cũng lagrave người co thẩm quyền bậc nhất về bộ mocircn Tacircm lyacute vagrave Abhidhamma cũng như Pali Thời gian ocircng lagravem việc vagrave giảng dạy caacutec trường khaacutec nhiều necircn khi ocircng chuyển về lagravem chủ tịch hội đồng khoa học kiecircm luocircn cocircng taacutec hướng dẫn caacutec trường khaacutec đi theo ocircng rất đocircng

2 Tại đacircy một vị giaacuteo sư tầm cỡ thocircng thạo 4 kỹ năng nghe noi đọc viết ngocircn ngữ Pali vagrave Sanskrit lagrave giaacuteo sư Ratna Wijetunge cũng lagrave thagravenh viecircn thường trực vagrave giảng dạy cũng nhiều nơi necircn xin quay về dưới sự hướng dẫn của ocircng rất đocircng vagrave cũng lagrave người uyecircn thacircm Kinh Luật tạng vagrave chuacute giải

3 Tiến sĩ Ratna Siri lagrave nhagrave giaacuteo ưu tuacute được nhagrave nước phong tặng giải thưởng Cư sĩ Hogravea bigravenh năm 2014 lagrave người chịu traacutech nhiệm hướng dẫn kỹ năng viết luận aacuten tại NIIBS vagrave caacutec trường Phật học necircn sinh viecircn cũng theo ocircng tương đối đocircng

Becircn cạnh những yếu tố đo thigrave điều kiện ăn ở sinh hoạt học tập đang trecircn đường chuẩn hoa Được tagravei trợ mạnh mẽ từ Đagravei Loan necircn

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 191

cơ sở hạ tầng vagrave kyacute tuacutec xaacute cho chư Ni chư Tăng Nghiecircn cứu sinh được đaacutenh giaacute lagrave tầm cỡ

Chi co một hạn chế duy nhất đo lagrave co quaacute iacutet giaacuteo sư vagrave giảng viecircn necircn sự chồng cheacuteo vagrave khả năng đứng lớp đầy đủ vagrave bao quaacutet lagrave khocircng cao Necircn nhigraven về cơ bản thigrave NIIBS cũng chi bước đầu đi vagraveo hoạt động vagrave quảng baacute

24 Phương phaacutep giảng dạy trong Giaacuteo dục Phật giaacuteo Srilanka

Một điều dễ nhận thấy trong caacutech truyền đạt của caacutec giaacuteo sư vagrave giảng viecircn tại caacutec lớp học ở Sri Lanka lagrave tiacutenh linh hoạt vagrave khocircng giaacuteo điều khocircng aacutep đặt Tiacutenh kỹ thuật của cả người dạy vagrave người học ở chỗ tự do trigravenh bagravey quan điểm về caacutec vấn đề giảng viecircn đưa ra Khả năng thiacutech ứng vagrave giải quyết caacutec tigravenh huống trong lớp học được regraven luyện từ những phản xạ đơn giản cho đến những hướng kiacutech thiacutech tư duy của học viecircn Tuy nhiecircn điều nagravey cũng dựa trecircn nền tảng học thuộc tại caacutec lớp gia giaacuteo luacutec cograven nhỏ Điều chiacutenh yếu của người đứng lớp lagrave phaacutet hiện ra những kỹ năng riecircng biệt của học trograve vagrave kiacutech thiacutech chuacuteng biểu lộ băng những cacircu hỏi hay gợi yacute vagrave cả những phản biện Đacircy lagrave phương phaacutep thảo luận tạo kiacutech ứng cho lớp học vagrave cũng co thể chia thagravenh nhom nhỏ hoặc từng caacute nhacircn đơn lẽ Một điều khaacute thuacute vị lagrave ở Sri Lanka nếu một học sinh trong lớp ngủ gật trecircn bagraven thigrave đo lagrave một việc tự nhiecircn vagrave khocircng co bất kỳ một thaacutei độ gắt gỏng nagraveo từ bất cứ ai cả Bởi lẽ co hai liacute do magrave higravenh thagravenh necircn nết đo Thứ nhất học suy luận răng học sinh lagravem việc quaacute sức vagrave khocircng đủ thời gian nghi ngơi Thứ hai giảng viecircn truyền đạt chưa đủ thu huacutet vagrave tạo cảm giaacutec nhagravem chaacuten cho học viecircn

Khocircng khiacute socirci nổi trong hội trường cần được phaacutet huy băng caacutec tiacutenh cạnh tranh lagravenh mạnh magrave chiacutenh giảng viecircn lagrave người khơi nguồn cho caacutec vấn đề tranh luận ấy vagrave người kết luận cuối cugraveng vẫn lagrave giảng viecircn Kết luận ấy khocircng phải lagrave kết luận đong magrave lagrave kết luận mở cho mọi vấn đề vigrave ở cấp độ đại học vagrave cao học thigrave vấn đề saacuteng tạo vagrave kiacutech thiacutech saacuteng tạo được khuyến khiacutech

Chuacute trọng tạo necircn một mocirci trường học thuật chủ động Mocirci

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI192

trường chủ động lagrave gigrave Đo lagrave sự tương taacutec vagrave gần gũi giữa giảng viecircn lagrave sinh viecircn Thảo luận caacutec vấn đề theo từng nhom magrave chủ đề tự nghiecircn cứu khuyến khiacutech sinh viecircn bagravey tỏ caacutec luận điểm traacutei chiều với giảng viecircn vagrave tigravem caacutech bảo vệ luận điểm đo Từ đo giảng viecircn sẽ giuacutep sinh viecircn Hogravean thiện caacutec lỗ hổng kiến thức cũng như suy luận của migravenh

Cơ cấu điểm necircn linh động co khi lagrave bagravei kiểm tra tại lớp co khi lagrave thuyết trigravenh để tranh luận vagrave co khi lagrave chất vấn đối diện để kiacutech thiacutech tư duy cho sinh viecircn vagrave traacutenh nhagravem chaacuten hay rơi vagraveo lớp học thụ động Cần phải khaacutech quan trong cocircng taacutec đaacutenh giaacute chất lượng giảng dạy của giaacuteo viecircn becircn cạnh đo cũng cần phải nghiecircm khắc với caacutec nhacircn tố cơ hội của sinh viecircn Hướng ra đề thi thường caacutec hệ thống ở Sri lanka lagrave đề nhiều lựa chọn với 8 chủ đề vagrave sinh viecircn chi giải đaacutep 4 chủ đề tự chọn trong 8 chủ đề đo magrave thocirci Điều nagravey traacutenh tigravenh trạng học khuocircn vagrave khơi nguồn cho sự tự lập saacuteng tạo trong caacutech tiếp cận vagrave giải quyết vấn đề dựa trecircn nền tảng đatilde nắm bắt của mocircn học

Vấn đề cần khuyến khiacutech đo lagrave tiacutech cực tham gia caacutec hội thảo trong nước vagrave quốc tế Cụ thể caacutec tiacuten chi bagravei nghiecircn cứu co thể tiacutenh như một trong những tiecircu chiacute để tốt nghiệp Caacutec vấn đề trigravenh bagravey ở hội thảo necircn được khuyến khiacutech cho sinh viecircn nghiecircn cứu những vấn đề yecircu thiacutech hoặc một trong những luận điểm nhỏ của đề tagravei cuối khoa hoặc luận aacuten thạc sĩ tiến sĩ Một trong những mocirc higravenh thagravenh cocircng của giaacuteo dục Sri Lanka lagrave việc chủ động khuyến khiacutech cho sinh viecircn đứng ra tổ chức caacutec Hội thảo khoa học mang tầm voc Quốc tế duới sự hướng dẫn vagrave giaacutem saacutet của Hội đồng Khoa học tại trường Co những lợi iacutech cao cả đo lagrave thứ nhất huấn luyện kỹ năng lagravem việc vagrave cọ saacutet thực tế nhất với cương vị tổ chức Thứ hai huấn luyện tinh thần traacutech nhiệm cho bản thacircn vagrave cộng đồng Thứ ba lagrave tocirci luyện được kiến thức thocircng qua việc tham dự caacutec hội thảo nagravey Thứ tư đo chiacutenh lagrave gop phần lagravem giagraveu kho tagraveng nghiecircn cứu cho chiacutenh trường migravenh vagrave lưu giữ mai sau đồng thời khaacutem phaacute ra những điều mới mẻ cũng từ hội thảo Cuối cugraveng lagrave quảng baacute higravenh ảnh ra khắp nơi

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 193

25 Hướng đi mới cho Giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Nam

Từ những điều phacircn tiacutech ở trecircn người viết mạnh dạn đề xuất những hướng đi nhăm nacircng cao chất lượng giaacuteo dục vagrave chất lượng đầu ra của sinh viecircn Phật học Việt Nam magrave đặc biệt lagrave Tăng ni ndash lực lượng nograveng cốt trong tương lai

Thứ nhất ngay chiacutenh trong mocirci trường Học viện cần tạo mocirci trường chủ động vagrave traacutenh tigravenh trạng thụ động ru ngủ vagrave giaacuteo điều

Đề cao chất lượng hơn điểm số hay chi tiecircu hiệu quả một caacutech khiecircn cưỡng

Kiacutech thiacutech tiacutenh saacuteng tạo vagrave mạnh dạn một caacutech chủ động băng caacutech tạo mocirci trường khoa học qua caacutec hội thảo trong nước vagrave quốc tế Thậm chiacute tạo mọi điều kiện thuận lợi để sinh viecircn tham gia thuyết trigravenh caacutec hội thảo quốc tế necircn ưu tiecircn caacutec chủ đề về Phật giaacuteo trong nước vagrave giaacute trị văn hoa lịch sử

Định hướng vagrave bảo trợ cho caacutec Tăng ni co năng lực chủ động tham học caacutec lĩnh vực cograven khan hiếm trong mocirci trường học thuật Phật giaacuteo nước nhagrave

Kiểm duyệt chất lượng đội ngũ giảng dạy một caacutech nghiecircm khắc

Đưa tiếng Anh vagrave tiếng Trung trở thagravenh một ngocircn ngữ bắt buộc vagrave được đagraveo tạo nghiecircm tuacutec vagrave mạnh dạn xoaacute bỏ hệ thống chấp nhận tiacuten chi becircn ngoagravei

Thuacutec đẩy đưa tiếng Anh trở thagravenh hệ thống song hagravenh trong giảng dạy như tiếng Việt tại caacutec Học viện

3 TỔNG KẾT

Sri Lanka thừa hưởng những giaacute trị tinh hoa về giaacuteo dục Phật giaacuteo từ lacircu đời vagrave may mắn co một hệ thống chặt chẽ vagrave xuyecircn suốt như vậy Cho necircn những đong gop to lớn vagrave thagravenh tựu vượt bật của nền học thuật nagravey cho riecircng đất nước Sri Lanka vagrave cho toagraven thế giới noi chung lagrave một hệ quả tất yếu Song cũng cần phải noi thecircm chiacutenh lagrave nhờ văn hoa vagrave truyền thống của đảo quốc nagravey gop phần tocirc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI194

điểm thecircm cho thagravenh tựu ấy được lung linh Tuy nhiecircn điều nagravey đatilde mở ra hướng đi cũng như những bagravei học kinh nghiệm cho chuacuteng ta ứng dụng vagrave biến tấu phugrave hợp với phong hoa vagrave bản sắc nước nhagrave May mắn cho hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Việt Nam lagrave được sự quan tacircm rất mực của Chư Tocircn Trưởng latildeo Hogravea thượng trong Hội đồng Chứng minh vagrave Hội đồng Trị sự necircn những gigrave đẹp đẽ lagrave năm trong tầm tay Chi cograven duy nhất lagrave aacutep dụng con đường phugrave hợp vagrave sự quyến tacircm chung tay của những người con Phật nơi đất Mẹ yecircu thương Khocircng gigrave lagrave khocircng thể cứ đi ắt sẽ co con đường

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 195

Tagravei liệu tham khảo

Kinh Trung Bộ I

Mahavamsa Sri Lanka Đại sử Tiacutech Lan

Dipavamsa Sri Lanka Đảo sử Tiacutech Lan

GS TT Dhammavihari Buddhism in Sri Lanka (Đạo Phật ở Sri Lanka) nxb Buddhist Cultural Centre Colombo 2003

S Tilakaratna biecircn tập University Education since Independence (Giaacuteo Dục Đại Học từ khi Độc lập) nxb Colombo 2000

Ven Naimbala Dhammadassi Buddhist Contribution to Education (Đoacuteng goacutep của Phật giaacuteo cho Giaacuteo dục) nxb Đại Học Sri Jayewardenepura Colombo 2009

A Adikari The Classical Education and The Community of Mahasangha in Sri Lanka ( Nền Giaacuteo Dục Cổ Điển vagrave Cộng Đồng Tằng Giagrave ở Tiacutech Lan) nxb Godage International Publishers Colombo 2006

K Piyảtane Teaching methodology and Strategies Highlingted in Buddhism (Phương phaacutep dạy vagrave caacutec Chiacutenh saacutech nổi bậc trong Phật giaacuteo) Nxb Pubudu zprinter Maloka Colombo 2002

196

197

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG

TS SC Thiacutech nữ Diệu Hiếu

Myanmar (Miến Điện) xứ sở Chugravea Thaacutep lagrave một trong những quốc gia thuộc vugraveng Đocircng Nam Aacute biecircn giới phiacutea Bắc giaacutep với Trung Quốc phiacutea Đocircng giaacutep Lagraveo vagrave Thaacutei Lan phiacutea Tacircy giaacutep với Bangladesh vagrave Ấn Độ Diện tiacutech toagraven latildenh thổ lagrave 677000 km2 dacircn số khoảng trecircn 60 triệu với 135 chủng tộc khaacutec nhau chủng tộc Myanmar chiếm 23 dacircn số cả nước

Myanmar được chia thagravenh 7 vugraveng hagravenh chiacutenh Ayeyarwady Bago Magway Mandalay Sagaing Tanintharyi vagrave Yangon vagrave 7 bang Chin Kachin Kayin Kayah Mon Rakhine vagrave Shan Tecircn của bang thường được đặt theo tecircn của dacircn tộc thiểu số đocircng nhất trong bang trong khi vugraveng hagravenh chiacutenh lagrave những nơi co người Myanmar chiếm phần lớn dacircn số

Trước đacircy Yangon được xem lagrave thủ đocirc của Myanmar nhưng hiện tại lagrave thagravenh phố lớn nhất nước Thủ đocirc mới hiện nay toạ lạc tại Nay Pyi Taw quận Pyinmana Mandalay caacutech Yangon khoảng 320 km về phiacutea Bắc Myanmar lagrave một trong những nước thuần tuacutey theo

MIẾN ĐIỆN

Giảng viecircn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI198

truyền thống Phật giaacuteo Nguyecircn thủy (Theravāda) Cả nước co trecircn 89 dacircn số theo đạo Phật phần cograven lại lagrave Thiecircn Chuacutea giaacuteo Ấn giaacuteo Hồi giaacuteo vagrave một số iacutet theo thuyết vật linh

Phật giaacuteo được cho lagrave đến với Myanmar rất sớm ngay sau khi Đức Phật thagravenh Đạo dưới cội Bồ đề Ngagravei đatilde ban tặng taacutem sợi toc1 cho hai anh em thương gia tecircn Tapussa vagrave Bhallika từ xứ Ukkalā (tecircn gọi trước đacircy của Myanmar)2

Khi Đại đế Asoka đatilde trở thagravenh vị vua phật tử hộ trigrave tam bảo theo lời khuyecircn của Trưởng latildeo Moggaliputtatissa (Mục-liecircn-tử-đế-tu) đức vua đatilde cho 9 phaacutei đoagraven truyền baacute Phật giaacuteo đi hoăng phaacutep khắp nơi ngoagravei latildenh thổ Một trong chiacuten phaacutei đoagraven truyền baacute Phật giaacuteo của Đại đế Asoka Tỳ kheo Soṇa vagrave Uttara thaacutep tugraveng quyacute Đại đức Anuruddha Tissagutta vagrave Somāya đatilde đến hoăng phaacutep tại vugraveng đất Thaton nước Rāmantildentildeadesa thuộc Kim-địa (Suvaṇṇabhūmi) vagraveo khoảng thế kỷ III trước tacircy lịch3

Sau đo Phật giaacuteo được phaacutet triển mạnh ở Myanmar từ thế kỷ XI Hầu hết caacutec tu viện Phật giaacuteo ở caacutec địa phương đatilde kết hợp nacircng cao trigravenh độ văn hoa vagrave giaacuteo dục Phật giaacuteo Nhờ đo Myanmar lagrave một trong những quốc gia co tỷ lệ học vấn (biết đọc biết viết) cao becircn cạnh kiến thức cơ bản về Phật Phaacutep Caacutec tự viện đồng thời lagrave caacutec trường Phật giaacuteo đatilde được cho pheacutep dạy đến chương trigravenh tiểu học So với caacutec nước trong khu vực Myanmar đatilde tổ chức hai sự kiện Phật giaacuteo nổi bật vagrave quan trọng lagrave (1) Kỳ Kết tập Tam tạng lần thứ V đatilde được tổ chức vagraveo năm 1871 ở thagravenh phố Mandalay Sau đo nội dung của Tam tạng được vua Mindon cho người khắc ghi trecircn những 729 phiến đaacute cẩm thạch (2) Kỳ Kết tập Tam tạng lần thứ VI được tổ chức vagraveo năm 1954 tại thủ đocirc Yangon

Giaacuteo dục Phật giaacuteo Miến Điện trong thời hiện đại được phacircn biệt như sau

1 Taacutem ngocirci xaacute lợi toc nagravey được tocircn thờ tại bảo thaacutep Shwedagon Yangon2 Bischoff Roger Buddhism in Myanmar Buddhist Publication Society 1995 tr673 GE Gerini ldquoSiamrsquos Intercourse with Chinardquo 1901 tr167

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG 199

Dựa trecircn tiacutenh chất co hai loại lsquochiacutenh thứcrsquo vagrave lsquokhocircng chiacutenh thứcrsquo lsquoGiaacuteo dục chiacutenh thứcrsquo lagrave việc nghiecircn cứu vagrave giảng dạy của Phật giaacuteo dựa trecircn giaacuteo trigravenh cụ thể theo caacutec mục điacutech thực hiện co tổ chức caacutec kỳ thi nếu đạt sẽ co cấp băng giấy chứng nhận vagrave danh hiệu lsquoGiaacuteo dục khocircng chiacutenh thứcrsquo nghĩa lagrave việc học hagravenh nghiecircn cứu Phật phaacutep một caacutech phổ quaacutet khocircng theo một giaacuteo trigravenh nghiecircm ngặt vagrave khocircng liecircn quan đến caacutec kỳ thi

Dựa trecircn lĩnh vực co hai loại lsquoPhaacutep họcrsquo (pariyatti) vagrave lsquoPhaacutep hagravenhrsquo (paṭipatti) Việc chia nagravey cũng ứng theo lsquonhiệm vụ học Kinh điểnrsquo (ganthadhura) vagrave lsquonhiệm vụ nội quaacutenrsquo hay cograven gọi lsquonhiệm vụ thiền Tuệ Quaacutenrsquo (vipassanādhura)

1 LỊCH SỬ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO

Trong những ngagravey đầu của Phật giaacuteo ở vugraveng Ramanyadesa Pyu vagrave Bagan của Myanmar việc nghiecircn cứu Tam tạng Phật giaacuteo lagrave khocircng chiacutenh quy tiacutenh caacutech phổ thocircng (gia giaacuteo) Thời kỳ từ thế kỷ XI đến XIII khởi đầu lagrave triều đại của vua Anawratha (1044-1077) (cograven được ghi lagrave vua Anuruddha) Cố đocirc Bagan của Myanmar mở ra một trang sử vagraveng son cho giai đoạn phaacutet triển Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Những Kinh văn Pāli giaacute trị đatilde được viết vagrave lưu truyền vagraveo thời điểm nagravey cho thấy răng trigravenh độ giaacuteo dục Phật giaacuteo được nacircng lecircn tầm cao Mặc dugrave khocircng co chương trigravenh cụ thể cố định cho việc nghiecircn cứu của đạo Phật nhưng những băng chứng lịch sử đatilde cho thấy răng quyển ngữ phaacutep Pāli Kaccāyana vagrave quyển Vi Diệu Phaacutep yếu giải - Abhidhammatthasaṅgaha vagrave saacutech về Nghiệp về Giới vagrave Kinh Tụng ndash Paritta được xem lagrave những quyển saacutech rất giaacute trị cho những người bắt đầu học Phật Giaacuteo dục tại tự viện (lớp giaacuteo lyacute Gia giaacuteo) tại địa phương khocircng qua thi cử khocircng cấp chứng chi khocircng theo chương trigravenh giaacuteo aacuten bắt buộc chi đưa ra nhiệm vụ học vagrave nghiecircn cứu chuyecircn sacircu từng bộ mocircn Phật học cho đến thocircng thạo rồi tiếp tục chọn mocircn khaacutec để học nhờ vậy magrave kiến thức uyecircn baacutec chuyecircn sacircu được tiacuten nhiệm cao dugrave khocircng co chứng chi

Caacutec sử gia tin răng caacutec kỳ thi chiacutenh thức cho giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde được bắt đầu trong triều đại của vua Thalun (1629-1648) Việc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI200

kiểm tra chiacutenh thức tiếp tục trong triều đại kế vị vua Thalun Trong thời vua Bodawpaya (1782-1819) chư Tăng phải trải qua caacutec kỳ thi Giaacuteo phaacutep do vua tổ chức nếu khocircng tham dự thigrave sẽ khocircng đủ điều kiện vagrave bị hoagraven tục cograven nếu thi rớt thigrave bị hoagraven tục vagrave đong dấu Việc kiểm tra chiacutenh thức về Giaacuteo phaacutep được hệ thống hoa vagrave tăng cường thecircm một ngagravey kiểm tra về Luật Việc kiểm tra chiacutenh thức nagravey được gọi lagrave lsquoPathamapyanrsquo được chia thagravenh hai cấp bậc (tỷ-kheo vagrave sa-di) ba trigravenh độ (sơ trung vagrave cao) Từ lsquoPathamapyanrsquo lagrave một thuật từ viết tắt của chữ Miến cho lsquoứng cử viecircn tuyệt vời cho việc kiểm tra của Hoagraveng cungrsquo Kỳ thi tiến hagravenh dựa trecircn việc học thuộc lograveng vagrave đọc tụng Dưới thời vua Bodawpaya kỳ thi chiacutenh thức dựa trecircn caacutec bộ saacutech sau (1) Ngữ phaacutep Pāli Kaccayana (2) Vi Diệu Phaacutep Yếu Lược - Abhidhammatthasaṅgaha (3) Bộ Phaacutep Tụ - Dhammasaṅgaṇī (4) Bộ Chất Ngữ - Dhātukathā (5) Bộ Song Đối - Yamaka vagrave (6) Bộ Vị Triacute - Paṭṭhāna (Bộ 3 đến bộ 6 lagrave thuộc Tạng Abhidhamma)

Đến thời vua Mindon (1853-1878) Kỳ kết tập Tam tạng lần thứ năm (1871) đatilde được vua đứng ra tổ chức tạo thecircm hiệu ứng mạnh mẽ trong việc phổ biến caacutec kỳ thi chiacutenh thức việc thi Pathamapyan vagrave Vinaya cũng được chuyển từ cơ bản sang chuyecircn ngagravenh Chi co những thay đổi nhỏ trong giaacuteo trigravenh của Pathamapyan Caacutec giaacuteo trigravenh thời kỳ nagravey luocircn nhăm mục điacutech tạo nền tảng vững chắc về Pāli vagrave Abhidhamma vigrave vậy việc nghiecircn cứu ngocircn ngữ Sanksrit đatilde được giảm bớt trong giaacuteo trigravenh Caacutec ứng cử viecircn nhận được điểm cao nhất ở trigravenh độ thứ ba của Pathamapyan được trao danh hiệu lsquopathamakyawrsquo (tối ưu) Nếu trước kia chi co giới Luật cơ bản được học thi thigrave đến thời nagravey vua Mindon đưa vagraveo cả Tạng Luật Tương tự việc học cả tạng Abhidhamma chuẩn được tiến hagravenh kế đến được kiểm tra qua thi cử Điều nagravey co lẽ lagrave nỗ lực đầu tiecircn để khuyến khiacutech chư Tăng ghi nhớ Năm bộ Nikāya hoặc Tam tạng Trong thời gian nagravey hầu hết Tăng đoagraven Miến Điện chấp nhận caacutec kỳ thi chiacutenh thức

Kỳ thi Pathamapyan của ba trigravenh độ bao gồm caacutec giaacuteo trigravenh sau (1) Ngữ phaacutep Pāli Kaccāyana (2) Vi Diệu Phaacutep Yếu

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG 201

Lược - Abhidhammatthasaṅgaha (3) Caacutec bộ Vi Diệu Phaacutep Abhidhamma Dhammasaṅgaṇī Dhātukathā Yamaka Paṭṭhāna vagrave (4) Sớ Giải ngữ phaacutep luận thuyết Vuttodaya Subodhālaṅkāra Abhidhānappadipikā

2 CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO GIẢNG SƯ HAY PHAacuteP SƯ (DHAMMĀCARIYA)

Chương trigravenh đagraveo tạo Giảng sư được tổ chức cho tất cả Tăng Ni tham dự Băng Giảng sư được xem lagrave quan trọng nhất cho Tăng Ni nghiecircn cứu Phật giaacuteo Hiện co ba tổ chức cấp văn băng nagravey (1) Chiacutenh phủ (2) Hội đồng giaacutem khảo Tăng-giagrave Sakyasīha tại thagravenh phố Mandalay vagrave (3) Hội đồng giaacutem khảo Tăng-giagrave Cetiyaṅgaṇa tại thagravenh phố Yangon Về lịch sử trigravenh độ Giảng sư lần đầu tiecircn được thocircng qua bởi Hội đồng giaacutem khảo Tăng-giagrave

Hai Hội đồng nagravey xuất hiện sau sự sụp đổ của chế độ quacircn chủ ở Myanmar Lyacute do được mocirc tả trong sử liệu răng Sau sự sụp đổ của chế độ quacircn chủ ở Myanmar (1885) caacutec kỳ thi Pathamapyan (Phật học phổ thocircng) gồm ba cấp bị đigravenh chi bởi thực dacircn Anh Để gigraven giữ vagrave truyền baacute lời Phật dạy chư Tăng đatilde đề xướng ủng hộ việc thagravenh lập caacutec Hội thuacutec đẩy cocircng cuộc Hoăng phaacutep với mục tiecircu trước mắt lagrave duy trigrave caacutec kỳ thi chiacutenh thức Đầu tiecircn Hội Cetiyaṅgaṇa Pariyatti Dhammānuggaha được thagravenh lập tại Yangon vagraveo năm 1894 Kế đến Hội Pariyatti Sāsanahita được thagravenh lập tại Mandalay vagraveo năm 1898 Dựa trecircn cơ sở caacutec giaacuteo trigravenh vagrave caacutech thức thi cử như trong thời vua Mindon caacutec Hội đề ra caacutech thức kiểm tra mới để chọn lọc ra caacutec Giảng sư ưu tuacute Tuy nhiecircn vagraveo năm 1895 Chiacutenh phủ cũng đatilde cho tổ chức lại kỳ thi Pathamapyan

Kỳ thi Giảng sư của hai Hội đồng Cetiyaṅgaṇa vagrave Sakyasīha dagravenh cho 2 cấp độ học viecircn vagrave giaacuteo viecircn Học viecircn đogravei hỏi co khoảng 7 năm học Phaacutep vagrave giaacuteo viecircn 15 năm Về sau co thecircm nhiều Hội khaacutec được thagravenh lập theo mocirc higravenh nagravey tổ chức caacutec kỳ thi như vậy tại caacutec thagravenh phố lớn của Myanmar

Becircn cạnh đo cả hai Hội đồng Sakyasīha vagrave Cetiyaṅgaṇa cũng tổ chức caacutec kỳ thi về Năm bộ Kinh - Nikāya Caacutec ứng viecircn phải thi

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI202

xong một bộ Kinh trước khi dự thi bộ Kinh khaacutec Tương tự hagraveng năm Chiacutenh phủ cũng tổ chức thi Năm bộ Nikāya

3 KỲ THI TAM TẠNG THAacuteNH ĐIỂN PĀLI

Hagraveng năm vagraveo thaacuteng 12 kỳ thi Tipiṭakadhara vagrave Tipiṭakakovida được tổ chức trong 33 ngagravey tại Thạch động Mahāpāsāna tại hang đaacute nagravey từng tổ chức Kỳ kết tập Tam tạng lần thứ 6 gần trụ sở Bộ Tocircn giaacuteo tại Kaba Aye thagravenh phố Yangon Kỳ thi đầu tiecircn đatilde được tổ chức vagraveo 1948 vagrave đatilde tiếp tục cho đến ngagravey nay Hai kỳ thi nagravey được xem lagrave cấp cao nhất trong caacutec kỳ thi Phật học tại Myanmar vagrave thiacute sinh lagrave những tăng sĩ Myanmar đatilde thi đậu băng Phật học Cao cấp (Pathamakyi) hoặc băng Phaacutep sư (Sakyasīha) do giaacuteo hội Tăng giagrave tổ chức tại Mandalay vagrave Cetiyaṅgaṇa tổ chức tại Yangon

Kỳ thi Tam tạng chia lagravem hai phần4 thi đọc tụng vagrave thi viết Thi đọc tụng keacuteo dagravei 24 ngagravey mỗi ngagravey Tăng sinh phải trả bagravei thuộc lograveng 150 trang chia lagravem 9 tiết (một tiết lagrave 15 phuacutet) mỗi Tăng thiacute sinh co 3 giaacutem khảo dograve bagravei (hai giaacutem khảo Tăng vagrave 1 giaacutem khảo cư sĩ) trong luacutec trả bagravei được giaacutem khảo nhắc khocircng quaacute 5 lần nếu nhắc hơn 5 lần thigrave xem bị thi rớt phần đọc tụng Tổng số trang học thuộc lograveng lagrave 8026 trong Tam tạng Thaacutenh điển (Tipiṭaka) Vị Tăng thi đậu phần đọc tụng được dacircng tặng danh hiệu cao quyacute Tipiṭakadhara (Bậc thocircng thuộc Tam tạng) Thời gian 24 ngagravey thi đọc tiếp theo lagrave phần thi viết mỗi bagravei viết gồm 12 cacircu Tăng sinh chi trả lời 10 cacircu mỗi cacircu 10 điểm tổng cộng 100 điểm 90 điểm trở lecircn (loại xuất sắc) vagrave 75 điểm lagrave điểm đậu Sau khi đậu phần thi viết vị ấy được dacircng tặng danh hiệu cao quyacute Tipiṭakakovida (Bậc thocircng suốt Tam tạng)5

Vị đầu tiecircn vượt qua kỳ thi Tipiṭakadhara lagrave Mingun Sayādaw vagraveo 19536 Cho đến hocircm nay trải qua 71 kỳ thi co hơn 10000 Tăng

4 U Aung Thein Nyunt ldquoA Study of Tipitakadhara Selection Examination in Myanmarrdquo (International Conference of All Theravāda Buddhist Universities Yangon 2007) httpatbuorgnode10

5 Sđd tr136 Sđd tr26

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG 203

thiacute sinh tham dự nhưng chi co 14 vị Tăng Myanmar tocircn kiacutenh đatilde nhận được những danh hiệu cao quyacute nagravey đacircy lagrave thagravenh tựu đặc biệt lagrave niềm tự hagraveo cho đất nước vagrave con người Myanmar

4 CAacuteC TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO

Trong nỗ lực thagravenh lập trường Đại học Phật giaacuteo theo phương phaacutep hiện đại quy mocirc lớn vagrave chất lượng cao hơn so với caacutec mocirc higravenh giaacuteo dục tại tu viện luacutec bấy giờ Hogravea thượng Vicittāsāra Bậc thocircng thuộc Tam tạng - Tipiṭakadhara đầu tiecircn đatilde đề xướng mở Trường Đại học Phật giaacuteo đầu tiecircn vagraveo năm 1986 được gọi lagrave Trường Đại học Pariyatti Sāsana co chi nhaacutenh ở Yangon vagrave Mandalay

Hai trường đại học Phật giaacuteo giảng dạy băng tiếng Miến với ba cấp bậc (1) Khoa Phaacutep sư tương đương Cử nhacircn (Dhammācariya) (2) Khoa ldquoĐại phaacutep sưrdquo tương đương Thạc sĩ (Mahādhammācariya) (MA) vagrave (3) Khoa Tiến sĩ (Pāragū)

5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HOẰNG TRUYỀN PHẬT GIAacuteO NGUYEcircN THỦY

Vagraveo ngagravey 9121998 Trường Đại học Quốc tế Hoăng truyền Phật giaacuteo Nguyecircn thủy viết tắt ITBMU (International Theravāda Buddhist Missionary University) chiacutenh thức đi vagraveo hoạt động Trường tọa lạc trecircn ngọn đồi Dhammapāla quận Mayangone thagravenh phố Yangon Đacircy lagrave trường Đại học Phật giaacuteo duy nhất do Chiacutenh phủ thagravenh lập vagrave tagravei trợ hoagraven toagraven Mục tiecircu chủ yếu muốn bảo tồn vagrave truyền baacute Phật giaacuteo Nguyecircn thủy đến caacutec quốc gia trecircn thế giới vagrave cũng như để thuacutec đẩy việc tigravem cầu nghiecircn cứu caacutec kinh văn Phật giaacuteo Tam tạng Pāli giảng băng tiếng Anh duy trigrave vagrave truyền baacute lời Phật dạy cả phaacutep học lẫn phaacutep hagravenh cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi Caacutec vị Tăng Ni bản xứ nagraveo co băng Giảng sư mới được dự thi tuyển vagraveo trường

Chương trigravenh Giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Trường Đại học quốc tế Hoăng truyền Phật giaacuteo Nguyecircn thủy (ITBMU) như sau

Co bốn phacircn khoa Phaacutep học Phaacutep hagravenh Tocircn giaacuteo học vagrave Ngocircn ngữ học Mỗi phacircn khoa gồm co caacutec mocircn học như sau

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI204

1 Phaacutep học gồm Kinh Luật Vi diệu Phaacutep (Luận) Văn hoaacute vagrave lịch sử Phật giaacuteo

2 Phaacutep hagravenh gồm lyacute thuyết vagrave thực hagravenh cả hai phương phaacutep thiền Thiền định (Samatha) vagrave Thiền quaacuten (Vipassanā)

3 Tocircn giaacuteo học gồm nghiecircn cứu caacutec tocircn giaacuteo trecircn thế giới phương phaacutep duy trigrave truyền baacute Phật giaacuteo Phương phaacutep viết bagravei nghiecircn cứu cho caacutec sinh viecircn hậu đại học cũng bao gồm trong phacircn khoa nagravey

4 Ngocircn ngữ học gồm Pāli Saṅskrit Myanmar Phaacutep Đức Nhật Trung Quốc vvhellip (Pāli Saṅskrit vagrave Myanmar lagrave những mocircn học bắt buộc caacutec ngoại ngữ khaacutec sinh viecircn được quyền chọn một)

Trigravenh độ học được chia thagravenh bốn cấp như sau Diploma (Dip) 1 năm Cử nhacircn (BA) 2 năm Thạc sĩ (MA) 4 năm vagrave Tiến sĩ (PhD) 5 năm

Nghiecircn cứu sinh Thạc sĩ năm thứ nhất học kỳ I viết bagravei từ 25 đến 30 trang học kỳ II thi caacutec mocircn đatilde học năm thứ hai viết bagravei khoảng 50 trang vagrave vẫn phải thi trong học kỳ II năm thứ ba chi viết luận aacuten từ 100 trang trở lecircn năm thứ tư bảo vệ luận aacuten Sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ nếu muốn học tiếp chương trigravenh Tiến sĩ (PhD) sinh viecircn phải tham dự kỳ thi tuyển sinh Tiến sĩ được tổ chức tại trường Nếu thi đậu trong kỳ thi tuyển sinh sinh viecircn phải trigravenh bagravey đề tagravei vagrave phương phaacutep nghiecircn cứu luận aacuten (PhD Proposal) đến Hội đồng học vụ trường đại học khi được chấp thuận caacutec nghiecircn cứu sinh bắt đầu tigravem tagravei liệu vagrave viết đề tagravei đatilde chọnTrong ba năm mỗi năm caacutec nghiecircn cứu sinh phải hội thảo chuyecircn đề (Seminar) một lần để trigravenh bagravey những gigrave migravenh đatilde viết vagrave cũng để nhận sự gop yacute từ caacutec giaacuteo sư chuyecircn mocircn Năm kế lagrave nộp luận aacuten khoảng 250 đến 350 trang vagrave bảo vệ luận aacuten

Hiện nay co hơn 20 trường đại học Phật giaacuteo ở Myanmar Hệ thống Giaacuteo dục đagraveo tạo Tăng Ni tại Myanmar ngagravey cagraveng phaacutet triển vagrave hoagraven thiện hơn hầu hết tập trung tại thagravenh phố lớn như Yangon

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG 205

Mandalay Sagaing Đặc biệt co caacutec trường đại học theo mocirc higravenh của đại học Phật giaacuteo cấp quốc gia vagrave quốc tế (1) State Pariyatti Sāsana University Yangon (2) International Theravāda Buddhist Missionary University (ITBMU) Yangon (3) Yangon Buddhist University Yangon (4) Sitagu International Buddhist Academy (SIBA) Sagaing (5) Shan State Buddhist University (SBU) Taungyi (6) Mettānanda Sāsana College (MSC) Yangon vagrave (7) Dhammadūta Chekinda University (DCU) Hmawbi Trong số nagravey hai trường (1) vagrave (3) dạy băng tiếng Myanmar năm trường cograven lại dạy băng tiếng Anh

Ngoagravei ra việc giaacuteo dục Phật giaacuteo vẫn đang diễn ra trong từng tự viện theo quy mocirc vừa vagrave nhỏ riecircng Theo thống kecirc năm 20187 số tự viện Phật giaacuteo tại Myanmar lagrave 66664 Tại caacutec trường thiền chuyecircn về phaacutep hagravenh thigrave việc giảng dạy Phật phaacutep liecircn quan đến việc thiền tập theo chương trigravenh riecircng mỗi ngagravey hoặc mỗi tuần Theo truyền thống Myanmar việc tham dự caacutec khoa tu thiền được xem như một nhu cầu tacircm linh một neacutet văn hoa phổ biến Co khoảng hơn 1150 trung tacircm thiền trong cả nước Myanmar8 Chi riecircng vugraveng Yangon đatilde co 97 trung tacircm thiền9 hầu hết lagrave caacutec nơi triển khai phaacutep thiền nổi tiếng như Mahāsi Ledi Mogok Sunlun Goenka vagrave Theingu

6 KẾT LUẬN

Tại Myanmar giaacuteo dục Phật giaacuteo tập trung vagraveo ngocircn ngữ Pāḷi vagrave Vi Diệu Phaacutep - Abhidhamma nhăm đặt nền tảng cho việc học hiểu Tam Tạng đuacuteng đắn chuyecircn sacircu

Lịch sử cho thấy răng matildei cho đến thời điểm diễn ra Kỳ kết tập Tam tạng lần thứ 6 cả hai hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo chiacutenh thức vagrave

7 ldquoThe Consensus of Monks and Nuns (2015)rdquo Ministry of Religious Affairs and Culture 2015 ldquoThe Consensus of Monks and Nuns (2018)rdquo Ministry of Religious Affairs and Culture 2018

8 Hla Myint ldquoTradition of Meditation Practices and Well-known Meditation Teachers in Myanmarrdquo 2012 tr 150

9 ldquoThe Consensus of Meditation Centers in Yangonrdquo (2018) Ministry of Religious Af-fairs and Culture 2018

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI206

khocircng chiacutenh thức vẫn tồn tại song song mặc dugrave chế độ chiacutenh thức phổ biến hơn Hiện nay hệ thống khocircng chiacutenh thức cũng được coi lagrave co hiệu quả trong việc phổ biến Tam Tạng trải khắp mọi miền đất nước Với phương phaacutep học thuộc lograveng ngay giai đoạn đầu tiếp cận dugrave chưa được giải thiacutech tường tận caacutec tu sĩ vẫn co thể ghi nhớ ngocircn ngữ Pāli vagrave Tam Tạng trong thời gian trung bigravenh mười năm

Caacutec kỳ thi chiacutenh thức co thể được xem như lagrave cocircng cụ bảo tồn giaacuteo dục Phật giaacuteo tuy nhiecircn hệ thống chiacutenh thức quan trọng vagraveo thi cử vocirc tigravenh lagravem giảm chất lượng giaacuteo dục Phật giaacuteo vigrave chủ yếu nghiecircn cứu về ngữ phaacutep Pāḷi vagrave Abhidhamma Nếu ngược dograveng lịch sử về thời Đức Phật thigrave Giaacuteo phaacutep được giảng giải trao truyền trực tiếp cho Tăng Ni Phật tử bởi chiacutenh Ngagravei hoặc caacutec Thaacutenh đệ tử Ngagravey nay hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo khocircng chiacutenh thức hầu như khocircng được chuacute trọng đuacuteng mức necircn mai một dần

Ngoagravei caacutec trường Đại học Phật giaacuteo quy mocirc lớn hiện nay Giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Myanmar cograven được tiến hagravenh thocircng qua caacutec lớp đagraveo tạo vừa vagrave nhỏ trecircn mọi miền đất nước được đaacutenh giaacute chất lượng qua caacutec kỳ thi Giaacuteo lyacute chiacutenh thức kỳ thi Vi Diệu Phaacutep (Abhidhamma) kỳ thi Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga) kỳ thi Năm bộ Nikāya Về chương trigravenh Phật học Phổ thocircng thigrave co kỳ thi Pathamapyan hiện gồm caacutec bậc Cơ bản (mūla) Sơ cấp (pathamange) Trung cấp (pathamalat) vagrave Cao cấp (pathamakyi) Ở bậc cao hơn co Khoa đagraveo tạo Phaacutep sư (dhammacāriya) vagrave cao nhất lagrave Kỳ thi Tam tạng

Nhigraven chung Giaacuteo dục Phật giaacuteo ở Myanmar qua caacutec giai đoạn lịch sử khaacutec nhau đatilde thể hiện nhiều thagravenh tựu tốt đẹp giaacute trị yacute nghĩa ấn tượng becircn cạnh những hạn chế khocircng đaacuteng kể Nền giaacuteo dục nagravey đatilde gop phần duy trigrave niềm tin mạnh mẽ lacircu dagravei nơi Tam bảo khơi nguồn tinh tấn học hỏi nghiecircn cứu Giaacuteo phaacutep nỗ lực thực hagravenh aacutep dụng những Lời vagraveng của Đức Thế Tocircn thắp ngọn Tuệ đăng ngagravey một saacuteng cho tự thacircn mỗi hagravenh giả cho số đocircng vagrave tương tục nối truyền cho caacutec thế hệ tương lai Caacutec thagravenh tựu quaacute khứ lồng trong bức tranh hiện trạng vigrave hầu hết người dacircn cả nước

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG 207

nơi đacircy vẫn đang duy trigrave vagrave phaacutet triển Phật giaacuteo đi lecircn dugrave co đocirci khi phải điều chinh một số khiacutea cạnh cho phugrave hợp với hướng đi chung của nhacircn loại Mục tiecircu vẫn luocircn hướng đến lợi iacutech hạnh phuacutec vagrave an lạc cho tất cả

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI208

Tagravei liệu tham khảo

Aung Cho Cho The Important of Promoting Buddhist Education Research Paper presented at United Nations Day of Vesak in Vietnam 2008

Aung U Thein Nyunt ldquoA Study of Tipitakadhara Selection Examination in Myanmarrdquo International Conference of All Theravāda Buddhist Universities Yangon 2007

Bischoff Roger Buddhism in Myanmar Sri Lanka Buddhist Publication Society 1995

Dhammasami Khammai Between Idealism and Pragmatism A Study of Monastic Education in Burma and Thailand from the Seventeenth Century to the Present University of Oxford 2004

Gerini GE ldquoSiamrsquos Intercourse with Chinardquo The Imperial and Asiatic Quarterly Review 1901 vol xi

Hla Myint ldquoTradition of Meditation Practices and Well-known Meditation Teachers in Myanmarrdquo 2012

Nyunt Khin Maung Arrival of Buddha Sasana in Myanmar Yangon 2003

The Consensus of Meditation Centers in Yangon (2018) Ministry of Religious Affairs and Culture 2018

The Consensus of Monks and Nuns (2015) Ministry of Religious Affairs and Culture 2015

The Consensus of Monks and Nuns (2018) Ministry of Religious Affairs and Culture 2018

209

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteOVAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHẬT

GIAacuteO NGUYEcircN THỦY QUỐC TẾ TẠI MYANMAR

Cho Cho Aung

Thiacutech Nữ Huyền Tacircm dịch

SƠ LƯỢC

Phật giaacuteo phaacutet triển mạnh ở Myanmar từ thế kỷ XI Nhiều tu viện Phật giaacuteo đatilde tiến hagravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo Myanmar lagrave một trong những quốc gia co tỷ lệ học vấn (biết đọc biết viết) cao nhờ vagraveo giaacuteo dục Phật giaacuteo Caacutec trường Phật giaacuteo đatilde được cho pheacutep dạy đến chương trigravenh tiểu học Hội nghị Phật giaacuteo lần thứ V đatilde được tổ chức vagraveo năm 1871 ở Mandalay Caacutec nội dung của 31 cuốn saacutech được vua Mindon ghi trecircn những phiến đaacute cẩm thạch Hội nghị Phật giaacuteo lần thứ VI được tổ chức vagraveo năm 1954 tại Yangon Mặc dugrave co 5 trường Đại học Phật giaacuteo ở Myanmar nhưng Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Quốc tế lagrave trường duy nhất được Chiacutenh phủ ủng hộ trợ cấp Trường co trợ cấp nhập học mỗi năm cho Tăng Ni vagrave Phật tử nước ngoagravei sau khi quyacute vị vượt qua kỳ thi đầu vagraveo tổ chức ở trường vagrave đại sứ quaacuten Myanmar

Giaacuteo sư Tiến sĩ Cho Cho Aung Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Quốc tế Yangon Myanmar

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI210

Mục điacutech của bagravei viết nagravey nhăm khảo saacutet ngắn gọn về giaacuteo dục Phật giaacuteo ở Myanmar nghiecircn cứu vagrave đaacutenh giaacute chương trigravenh Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Quốc tế (ITBMU) Bagravei viết bao gồm caacutec mục tiecircu caacutec caacuten bộ caacutec khoa học cấp văn băng chương trigravenh BA MA PhD vagrave học bổng ở mỗi chương trigravenh hệ thống tiacuten chi vvhellip

Về phương phaacutep luận caacutec tư liệu sẽ được aacutep dụng cho cả hai chương trigravenh tiểu học vagrave trung học Để nacircng cao tư duy saacuteng tạo trong quaacute trigravenh dạy vagrave học caacutec giaacuteo viecircn sẽ đaacutenh giaacute caacutec nguồn tagravei liệu vagrave theo dotildei học sinh của họ

GIỚI THIỆU

Từ hagraveng ngagraven năm nhacircn dacircn Myanmar đatilde thiacutech tự do tiacuten ngưỡng do vậy co nhiều tiacuten ngưỡng khaacutec nhau như Phật giaacuteo Thiecircn Chuacutea giaacuteo Islam giaacuteo Hindu giaacuteo thuyết duy vật vagrave những tiacuten ngưỡng khaacutec Trong tổng dacircn số gần 90 theo Phật giaacuteo

MỤC ĐIacuteCH

Mục điacutech chiacutenh của bagravei viết nagravey lagrave

(1) Khảo saacutet ngắn gọn về giaacuteo dục Phật giaacuteo ở Myanmar

(2) Phacircn tiacutech vagrave đaacutenh giaacute chương trigravenh giảng dạy của trường Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Quốc tế

PHƯƠNG PHAacuteP LUẬN

Về phương phaacutep luận caacutec tagravei liệu được aacutep dụng ở cả cấp tiểu học vagrave trung học

Tocirci lagrave giaacuteo sư ở khoa Ngocircn ngữ Myanmar chuyecircn ngagravenh Pariyatti ITBMU Kinh nghiệm của tocirci lagrave giảng dạy ở cấp tiểu học Caacutec nguồn tư liệu thứ yếu bao gồm học caacutec thocircng tin internet chuyecircn đề giảng dạy caacutec buổi hội nghị saacutech baacuteo vvhellip

1 GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO

11 Vai trograve của caacutec Trường Phật giaacuteo

Giaacuteo dục ở Myanmar đatilde được caacutec nhagrave sư Phật giaacuteo tiến hagravenh

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY 211

từ luacutec Phật giaacuteo được biết tới ở Myanmar vagraveo trước thế kỷ X (Hpongyee-Kyaung) Trường học của Phật tử (Ain-Kyaung) cũng dạy những em trai em gaacutei chưa đủ tuổi đến trường

Việc học cao hơn với sự hỗ trợ cần thiết của giaacuteo dục tiểu học đatilde tồn tại liecircn tục trecircn phạm vi cả nước từ thế kỷ XI trở đi (Hla Tun Aung 2003)

Mục điacutech chiacutenh lagrave cung cấp văn hoa tocircn giaacuteo chứ khocircng phải chuẩn bị cho học sinh sự thagravenh cocircng trong cuộc sống theo nghĩa hẹp Co 3 sự ảnh hưởng lớn trong giaacuteo dục caacutec tự viện (khu vực sạch sẽ vagrave rộng ratildei) giaacuteo thọ sư (hướng dẫn tri thức lẫn tinh thần) vagrave nội dung giảng dạy (Tạng Pali cugraveng với bản dịch tiếng Myanmar số học thiecircn văn học y học dacircn tộc văn học Myanmar chuyecircn ngagravenh đạo đức vagrave tocircn giaacuteo cugraveng với những cuốn saacutech được viết trecircn laacute bối) (Kaung 1926 1963)

ldquoSuốt giai đoạn từ triều đại Pinya đến triều đại Nyaungyan (1387- 1752) caacutec ngagravenh thuộc khoa nhacircn văn đương thời đatilde được đưa vagraveo nội dung giảng dạy Ở caacutec trường của một số giaacuteo hội (như giaacuteo hội Anyayawathi giaacuteo hội Gamawathi) mỹ nghệ đagraveo tạo năng khiếu vagrave đagraveo tạo lực lượng vũ trang cũng được đưa vagraveo giảng dạy Hệ thống giaacuteo dục ở giai đoạn Konbaung cũng tương tự như vậyrdquo (Than Htut 1980)

Dưới thời Anh cai trị hệ thống giaacuteo dục co sự thay đổi cơ bản Chugravea chiền nơi vẫn được xem lagrave trung tacircm giaacuteo dục tocircn giaacuteo vagrave thế tục bất ngờ bị mất đi tầm quan trọng xatilde hội của migravenh Tuy nhiecircn hầu hết caacutec vugraveng nocircng thocircn aacutep dụng quaacute mức higravenh thức giaacuteo dục Tacircy phương

Theo Grant (1942) co 7000 trường học được thừa nhận cugraveng với sự đăng kyacute của 516000 sinh viecircn vagraveo năm 1935 Trong số những người ghi danh co hơn 443000 học sinh bậc tiểu học hơn 52000 học sinh ở bậc trung học vagrave hơn 13000 học sinh ở phổ thocircng trung học Thecircm vagraveo đo co hơn 18000 học viện chưa được cocircng nhận (hầu hết lagrave caacutec trường Phật giaacuteo) co luocircn chỗ ở cho hơn 200000 học sinh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI212

Đề xuất khuyến khiacutech dạy tiếng Anh ở caacutec trường Phật giaacuteo đatilde bị dacircn chuacuteng baacutec bỏ vigrave những người con trai khocircng co ngữ giọng chiacutenh xaacutec vagrave sự chuacute yacute của Sở giaacuteo dục đagraveo tạo chi tập trung ở trường Ango- Vernacular (Furnival 1956) Điều nagravey co vẻ chi lagrave một caacutei cớ khocircng mấy thỏa đaacuteng nhăm cắt giảm số lượng trường học Phật giaacuteo được cocircng nhận vagrave hỗ trợ

Trecircn thực tế do sự thagravenh tựu giaacuteo dục Phật giaacuteo tỷ lệ biết đọc biết viết tương đối cao (chẳng hạn như vagraveo năm 1901 đạt 489 năm 1911 đạt 501) (Hla Tun Aung 2003) Khi so saacutenh với caacutec thuộc địa của Đế quốc phương Tacircy tỷ lệ biết đọc viết của Myanmar tốt hơn

12 Hội nghị Phật giaacuteo

Dưới sự latildenh đạo của vua Mindon Hội nghị Phật giaacuteo lần thứ V được diễn ra tại Mandalay năm 1871 Phật giaacuteo co 19 cuốn saacutech noi về thuyết giảng 7 cuốn saacutech noi về triết học vagrave 5 cuốn noi về Giới luật Nội dung của 31 quyển nagravey được khắc trecircn 729 phiến đaacute cẩm thạch ở Mandalay

Thecircm một lần nữa Hội nghị lần VI về việc thanh tịnh hoa vagrave đẩy mạnh những lời dạy của Đức Phật đatilde tổ chức ở Yangon vagraveo năm 1954 Sau đo những cuốn saacutech hợp phaacutep được xuất bản Vagraveo năm 2006 co đến 63297 tu viện với 246663 cho quyacute Tăng vagrave 299077 cho người mới hagravenh đạo Cũng co đến 3690 chugravea Ni với 43480 sư cocirc ni cocirc (Po Ye Chan 2007)

13 Động viecircn khuyến khiacutech cho caacutec trường Phật học cho ni giới

Kể từ năm 1990 nhăm tăng cường văn hoa dacircn tộc vagrave trigravenh độ cơ bản nhiều trường học Phật giaacuteo được mở lại ở caacutec vugraveng đồi vugraveng xa vugraveng nghegraveo Caacutec mục tiecircu của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave cả hai lĩnh vực giaacuteo dục kiến thức vagrave văn hoa phải theo kịp với caacutec mục tiecircu xatilde hội của chiacutenh phủ Những điểm đaacuteng chuacute yacute lagrave

Đem lại nền giaacuteo dục cơ bản cho người nghegraveo cũng như người giagraveu

bull Tạo nền giaacuteo dục dễ dagraveng hơn vagrave iacutet tốn keacutem hơn

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY 213

bull Co đạo đức tốt để trẻ em co thể trở thagravenh cocircng dacircn tốt

bull Tracircn trọng di sản văn hoa truyền thống

bull Trở thagravenh người Phật tử tốt băng caacutech thực hagravenh theo giaacuteo lyacute của Đức Phật

bull Bảo vệ tocircn giaacuteo vagrave dograveng dotildei tổ tiecircn

Co khoảng 94392 sinh viecircn tham dự trong 1557 ngocirci trường Phật giaacuteo ở caacutec thị trấn dưới sự giaacutem saacutet của Ủy ban thị trấn thuộc Tăng đoagraven Nhiều trường Phật giaacuteo theo chương trigravenh giảng dạy của trường tiểu học của chiacutenh phủ nhưng điểm mạnh chiacutenh lagrave ở văn hoa Phật giaacuteo (Myo Myint 2010)

2 CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO NGUYEcircN THỦY QUỐC TẾ

Mặc dugrave co 5 trường Đại học Phật giaacuteo ở Myanmar trường Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Quốc tế lagrave trường duy nhất được sự ủng hộ toagraven bộ từ chiacutenh phủ Trường Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy quốc tế được mở cửa vagraveo ngagravey 9121998 Ngocirci trường năm trecircn đồi Dhammapala gần chugravea Sacred Tooth Relic Yangon Myanmar No cũng lagrave một trong những trường Đại học Hội Liecircn hiệp Phật giaacuteo Quốc tế

Mục tiecircu

5 mục tiecircu của trường Đại học lagrave

bull Chia sẻ Phật giaacuteo Nguyecircn thủy thuần tuacutey (lời dạy của Gota-ma Buddha) với mọi người trecircn thế giới

bull Nghiecircn cứu vagrave tigravem hiểu caacutec văn bản kinh điển của Phật giaacuteo Nguyecircn thủy đatilde được taacuten thagravenh liecircn tục qua 6 kỳ kết tập kinh điển

bull Ngăn chặn caacutec điều xấu aacutec vagrave thực hagravenh caacutec điều hiền thiện

bull Đẩy mạnh 4 mục tiecircu của đời sống phạm hạnh đưa tới sự thagravenh tựu thế giới hogravea bigravenh vagrave thịnh vượng

bull Đagraveo tạo thecircm caacutec nhagrave truyền giaacuteo nền đạo đức tốt co khả

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI214

năng thocircng thạo văn học tam tạng kinh điển vagrave thực hagravenh thiền định

Caacutec phacircn khoa vagrave chuyecircn ngagravenh

Co 4 phacircn khoa vagrave 12 chuyecircn ngagravenh Khoa Pariyatti khoa Patipatti khoa tocircn giaacuteo vagrave cocircng taacutec truyền giaacuteo khoa phiecircn dịch ngoại ngữ 12 chuyecircn ngagravenh lagrave Vinaya Suttanta Abhidamma Samatha Vipassana Pāli lịch sử văn hoa vagrave ngocircn ngữ Myanmar Nghiecircn cứu caacutec tocircn giaacuteo cocircng taacutec truyền giaacuteo phương phaacutep nghiecircn cứu tiếng Anh vagrave phiecircn dịch

Chứng chỉ vagrave bằng cấp

Co chương trigravenh 1 năm 1 chứng chi 2 năm Cử nhacircn Phật giaacuteo 3 năm Thạc sĩ Phật giaacuteo 4 năm Tiến sĩ Triết học Phật giaacuteo

Phacircn loại điểm

Phương thức chấm điểm ở trường Đại học từ A đến F

Ngoagravei ra co những quy định rotilde ragraveng cho caacutec phương thức cảnh caacuteo truất quyền caacutec khoa học lại bảng điểm

Đại học cấp chứng chỉ vagrave văn bằng BA

Những sinh viecircn 1 văn băng dự kiến sẽ duy trigrave điểm trung bigravenh (GPA) lagrave 20 cho băng cử nhacircn (GPA) lagrave 30 (B) hoặc co điểm tốt hơn trong quaacute trigravenh học tập ở ITBMU được cocircng nhận chất lượng chương trigravenh MA

Tốt nghiệp chứng chỉ MA

Tốt nghiệp ở mức độ nagravey dagravenh cho những người co băng cử nhacircn được cocircng nhận với điểm trung bigravenh 30 (B) hoặc tốt hơn vagrave những người hiện đang theo học trigravenh sau Đại học tại ITBMU Ở cấp độ nagravey sinh viecircn đatilde đạt được số điểm tổng cộng trong 30 học kỳ trong 3 năm học cộng với luận aacuten được chấp nhận

Tốt nghiệp chứng chỉ PhD

Caacutec sinh viecircn học tập co thể học tiếp băng băng tiến sĩ dựa trecircn thagravenh tiacutech cuối cugraveng của họ ở chương trigravenh MA Hiệu trưởng của

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY 215

trường Đại học cho pheacutep học sinh tập trung vagraveo nơi riecircng biệt để kiểm tra tagravei năng của họ Luận aacuten lagrave phải nghiecircn cứu co hệ thống trong một lĩnh vực cụ thể magrave kiến thức đo chưa từng được nghiecircn cứu trước đacircy

Phương phaacutep giảng dạy

Một số nhagrave giaacuteo dục đatilde định nghĩa ldquochương trigravenh giảng dạy như một tagravei liệu bao gồm caacutec hướng dẫn để phaacutet triền một khoa học hoặc nhiều khoa học trong cơ sở giaacuteo dục Hướng dẫn nagravey đưa ra baacuteo caacuteo về mục điacutech mục tiecircu nghi lễ kiến thức kỹ năng vagrave giaacute trị cơ cấu tổ chức như caacutec quan niệm chủ đề vagrave caacutec đơn vị kinh nghiệm học tập vagrave kỹ thuật đaacutenh giaacuterdquo (Briddle 1982) Tuy nhiecircn khoa học thường được coi lagrave đồng nghĩa với chương trigravenh giảng dạy mục điacutech vagrave mục tiecircu được đề cập cho caacutec khoa học co liecircn quan

Chương trigravenh chứng chỉ hoặc năm đầu chứng chỉ BA

Trước khi xem xeacutet caacutec chương trigravenh cao hơn caacutec sinh viecircn phải đăng kyacute caacutec khoa học phugrave hợp tại ITBMU Học kỳ đầu tiecircn của họ vagrave lịch học kỳ thứ hai được ITBMU cung cấp

Caacutec khoa

101 Giới thiệu Luật tạng111 Giới thiệu Kinh tạng121 Giới thiệu Vi Diệu Phaacutep131 Giới thiệu Dhammanuloma141 Giới thiệu Pali151 Giới thiệu thiền chi vagrave thiền quaacuten161 Giới thiệu ngocircn ngữ Myanmar162 Anh văn trung cấp171 Giới thiệu caacutec tocircn giaacuteo thế giới172 Giới thiệu về caacutec cocircng taacutec truyền giaacuteo173 Giới thiệu về lịch sử Văn hoa Phật giaacuteo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI216

Năm thứ 2 chương trigravenh BA

Trong năm thứ hai sau khi hoagraven tất chương trigravenh băng cấp cho năm đầu sinh viecircn BA tham gia vagraveo chương trigravenh cử nhacircn thứ 2 Mỗi khoa học được xem xeacutet lại để bảo đảm hoagraven thagravenh những yecircu cầu về kiến thức

Caacutec khoa

201 Nghiecircn cứu giới bổn Patimokkha211 Phương caacutech thiết yếu để tiếp cận Trường bộ Kinh vagrave Trung bộ kinh221 Nghiecircn cứu A tỳ đagravem231 Nghiecircn cứu thiền chi vagrave thiền quaacuten241 Pali trung cấp251 Trung cấp ngữ phaacutep vagrave ngocircn ngữ Myanmar252 Anh văn nacircng cao262 Caacutec tocircn giaacuteo thế giới262 Cocircng taacutec truyền giaacuteo263 Lịch sử vagrave văn hoa Phật giaacuteo

Năm thứ ba bằng BA

Trong năm cuối cugraveng ở ITBMU caacutec sinh viecircn được mở rộng tham gia caacutec tiecircu chuẩn nhất định trong quaacute trigravenh học tập Vigrave sinh viecircn đatilde đạt đến mức độ cao hơn họ sẽ phải tham gia một loạt caacutec hoạt động kinh nghiệm với caacutec hoạt động thiacutech hợp

Caacutec khoa học

301 Nghiecircn cứu giới bổn Patimokkha311 Caacutech quan trọng tiếp cận đối với Trường bộ Kinh vagrave Trung bộ Kinh321 Nghiecircn cứu Vi Diệu Phaacutep nacircng cao331 Nghiecircn cứu vagrave thực hagravenh thiền quaacuten vagrave thiền chi

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY 217

341 Pali nacircng cao342 Ngữ phaacutep Pali nacircng cao351 Văn hoa vagrave ngocircn ngữ Myanmar nacircng cao352 Anh văn nacircng cao

Chương trigravenh MA

Chương trigravenh tiến sĩ của trường Đại học Quốc tế Truyền baacute Phật giaacuteo Nguyecircn thủy kết hợp giảng dạy vagrave caacutec nghiecircn cứu khoa học Khoa học nagravey diễn ra trong vograveng hai năm sau đo học viecircn được yecircu cầu nộp luận aacuten trong vograveng 1 năm Chương trigravenh gồm bốn mocircn chiacutenh vagrave một mocircn phụ

Caacutec khoa học

401 Nghiecircn cứu phacircn tiacutech Luật tạng411 Nghiecircn cứu phacircn tiacutech Kinh tạng421 Nghiecircn cứu phacircn tiacutech A tỳ đagravem431 Nghiecircn cứu phacircn tiacutech thiền quaacuten441 Pali nacircng cao442 Phương phaacutep nghiecircn cứu

3 GIẢNG DẠY ndash TIẾN TRIgraveNH HỌC

Dạy lagrave cho kiến thức hay khaacutei niệm vagrave nguyecircn tắc hoặc chủ đề của khoa học Giảng dạy thực sự lagrave dạy caacutech suy nghĩ Bất cứ luacutec nagraveo giảng dạy chuacuteng tocirci cũng tự hỏi chuacuteng tocirci những cacircu hỏi sau

1 Chuacuteng tocirci sẽ dạy ai2 Tại sao chuacuteng tocirci dạy3 Chuacuteng tocirci co tagravei liệu gigrave4 Chuacuteng tocirci sẽ dạy caacutei gigrave5 Chuacuteng tocirci sẽ dạy như thế nagraveo6 Đaacutenh giaacute caacutei gigrave7 Caacutei gigrave được đaacutenh giaacute

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI218

8 Co bao nhiecircu sinh viecircn hiểu được vagrave cải thiện như thế nagraveo

Cacircu trả lời cho những cacircu hỏi nagravey sẽ lagrave tiecircu chiacute trong việc xacircy dựng chương trigravenh giảng dạy của chuacuteng tocirci

Co lẽ phương phaacutep giảng dạy vagrave quy trigravenh đaacutenh giaacute sẽ chịu traacutech nhiệm cho taacutec phong học tập đuacuteng đắn

Co phương phaacutep tiếp cận bề mặt vagrave phương phaacutep tiếp cận cấp độ sacircu Phương phaacutep tiếp cận bề mặt bao gồm

1 Học như sự gia tăng kiến thức2 Học như để ghi nhớ3 Học như để đạt được caacutec sự kiện thủ tục vvhellip

Phương phaacutep tiếp cận cấp độ sacircu

1 Học như trừu tượng yacute nghĩa2 Học như quaacute trigravenh diễn giải về sự hiểu biết về thực tại vagrave nảy

sinh ra caacutec yacute tưởng chủ đề caacute nhacircn

Cũng co phương phaacutep tiếp cận chi tiết vagrave caacutech tiếp cận toagraven diện

Caacutech tiếp cận chi tiết tập trung so saacutenh cụ thể trong một văn bản tập trung theo trigravenh tự hoặc ghi nhớ chi tiết

Caacutech tiếp cận toagraven diện tập trung vagraveo tigravem hiểu yacute nghĩa tổng thể của văn bản chủ yacute của taacutec giả vvhellip

31 Một số phương phaacutep giảng dạy

1 Diễn thuyết2 Diễn thuyết vagrave biện luận3 Hội nghị4 Dạy theo nhom nhỏ

a Biện luận đối chứngb Biện luận tự doc Biện luận tập trung vagraveo vấn đềd Vận dụng tư duy triacute natildeo

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY 219

32 Bốn yếu tố cho việc giảng dạy hiệu quả

A Tư vấn

- Người dạy tương taacutec với sinh viecircn của migravenh- Linh hoạt- Khoan dung- Sẵn sagraveng giuacutep đỡ- Phản hồi- Xem xeacutet- Khocircng higravenh thức- Động viecircn khuyến khiacutech

B Phương phaacutep giảng dạy

- Tổ chức- Lập kế hoạch bagravei học- Giải thiacutech rotilde ragraveng- Tiacutenh hagravei hước- Khocircng higravenh thức- Khoan dung

C Đong gop

- Truyền tải kiến thức- Phaacutet triển tư duy saacuteng tạo- Động cơ học tập

D Học bổng

- Mong muốn địa vị người hướng dẫn như 1 nhagrave tri thức

- Người hướng dẫn như 1 nhagrave nghiecircn cứu

Những yếu tố giảng dạy co hiệu quả nagravey đatilde thuacutec đẩy việc giảng dạy năng động hơn giảng dạy thụ động Trong Phật giaacuteo co 3 loại kiến thức đo lagrave

bull Kiến thức qua việc đọc vagrave nghe giaacuteo lyacute

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI220

bull Kiến thức qua lyacute luậnbull Kiến thức qua tập trung thiền định (Po Sa năm 1995 P4)

ldquoVới nhiều người việc giảng dạy chi tượng trưng về những gigrave đatilde giảng dạy trong giaacuteo dục Đại học Caacutec bagravei thuyết trigravenh được giữ gigraven cho sự truyền tải thocircng tin chứ khocircng phải lagrave những suy nghĩ tạm thời thaacutei độ đổi thayrdquo (UTMA 1980 P34)

Việc giảng dạy theo caacutech học thuộc lograveng chi phugrave hợp với caacutec ghi nhớ một số sự kiện hoặc yacute kiến Để co được tư duy phecirc phaacuten vagrave tư duy saacuteng tạo caacutec higravenh thức giảng dạy khaacutec sẽ được aacutep dụng

Trong ITBMU việc thảo luận theo nhom nhỏ đatilde được tiến hagravenh

Tuy nhiecircn sự thực hagravenh tư duy phecirc phaacuten được thực hiện tốt hơn để tăng cường năng lực suy nghĩ đaacutenh giaacute trong việc giảng dạy vagrave đaacutenh giaacute sự tham gia của sinh viecircn sẽ được phaacutet triển

KẾT LUẬN

Phật giaacuteo vagrave caacutec trường đại học Phật giaacuteo đatilde co ảnh hưởng lớn tới caacutec phương diện vật chất vagrave phi vật chất của nền văn hoa Myan-mar đặc biệt lagrave trong cuộc sống của một con người từ khi sinh ra cho tới luacutec ligravea xa cotildei đời

Những tư tưởng Phật giaacuteo về việc sống một cuộc sống giản dị biết hagravei lograveng với những gigrave migravenh co bảo vệ mocirci trường (trồng cacircy bong maacutet vagrave cacircy ăn traacutei cho việc sử dụng cocircng cộng) việc cung cấp nước uống hai becircn đường đagraveo giếng ao hồ cho việc sử dụng cocircng cộnghellip những việc lagravem phuacutec thiện xacircy dựng một thế giới thịnh vượng vagrave hogravea bigravenh lagrave những lời dạy vocirc giaacute cho nhacircn loại

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY 221

Tagravei liệu tham khảo

Biddle DS (1976) ldquoParadigms in geography Some implications for curriculum developmentrdquo Geographical EducationVol2 Pp403- 419

Furnival JS (1956) Colorias Policy and Practice New York University Press

Grant WICJ (1942) The New Burma Landon George Allen and Unwin Ltd

Hla Tun Aung (2003) MYANMAR The Study of Processes and Patterns National Centre for Human Resource Development Ministry of Education Myanmar

ITBM University (2007) Courses of Study for Programs of Diploma BA and MA ITBMU Yangon Myanmar

ITBM University (2010) PHD Dissertation Handbook ITBMU Yangon Myanmar

Kaung U (19291963) lsquoA survey of the History of Education in Burma Before the British conquest and Afterrsquo Journal of Burma Research Society Vd XLVI 1963

Myo Myint (2010) Collected Essays on Myanmar History and Culture U Aung Thein Nyunt Director DPPS Yangon Myanmar

Po Ye Chan (1007) May Buddha Sāsana be flourishing and Perpetual October 2007 issue of the New Light of Myanmar

Than Htut U (1980) History of Myanmar Monastic School (in Myanmar Language) Htike Htike Literature Yangon

University Teaching Methods Unit (UTMU) (1980) Improving Teaching in Higher Education Institute of Education University of London UK

222

223

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN VAgrave CAacuteC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC

Khoa Trung văn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh

Phật giaacuteo đatilde hiện diện trecircn cuộc đời nagravey hơn hai ngagraven năm trăm năm lagrave di sản văn hoa vocirc cugraveng tracircn quyacute của nhacircn loại Phật giaacuteo đatilde co nhiều đong gop đaacuteng kể đatilde co những thời kỳ hoagraveng kim trong lịch sử nhacircn loại vagrave thế giới Lagrave một tocircn giaacuteo sinh ra tại Ấn Độ được truyền đến Trung Quốc vagraveo đời Haacuten ngay từ những năm đầu cocircng nguyecircn trải qua caacutec triều đại như Tam Quốc Tấn Nam Bắc triều Tugravey Đường Tống Nguyecircn Minh Thanh cho đến nay đatilde được hơn 2000 năm Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde trải qua nhiều thăng trầm thịnh suy theo caacutec thời đại Nhưng do biết thiacutech nghi với hoagraven cảnh vagrave thời thế luocircn luocircn phaacutet huy những tư tưởng đặc sắc của migravenh để đaacutep ứng cho những nhu cầu tinh thần của từng thời đại từng lớp người trong xatilde hội magrave Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde dung hogravea như nước với sữa cugraveng với hai đạo giaacuteo vốn được sinh ra tại bản xứ lagrave Nho giaacuteo vagrave Đạo giaacuteo higravenh thagravenh cục diện tam giaacuteo đồng nguyecircn Phật ndash Đạo ndash Nho như ba chacircn vạc dần dần đatilde thẩm thấu sacircu vagraveo văn hoa Trung Quốc vagrave đatilde co ảnh hưởng khocircng iacutet về nhiều phương diện như văn hoa giaacuteo dục lịch sử triết học tư tưởng Trung Quốc

Thời kỳ cận hiện đại Phật giaacuteo Trung Quốc 10 năm ở trong cảnh

TRUNG QUỐC

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI224

đại nạn (từ thaacuteng 51966 tới thaacuteng 101976) Đacircy được xem như lagrave lần phaacutep nạn thứ năm1 của Phật giaacuteo Trung Quốc Cho đến vagraveo khoảng thập niecircn 70 nhagrave nước thực hagravenh cải caacutech đổi mới bắt đầu toagraven diện quaacuten triệt thực hiện chiacutenh saacutech tự do tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo caacutec tự viện lần lượt khocirci phục sinh hoạt tocircn giaacuteo Tăng Ni xuất gia cagraveng ngagravey cagraveng đocircng nhưng Tăng tagravei của Phật giaacuteo thigrave lại quaacute hiếm hoi khocircng đủ người kế tục sự nghiệp hoăng dương chaacutenh phaacutep tiếp dẫn hậu lai2

I KHAacuteI QUAacuteT SỰ PHAacuteT TRIỂN CAacuteC PHẬT HỌC VIỆN TRUNG QUỐC

Để chấn hưng giaacuteo dục Tăng giagrave Trung Quốc Phật giaacuteo giới nỗ lực tiến hagravenh thagravenh lập Phật học viện đặt ra caacutec kế hoạch giaacuteo dục Phật giaacuteo vagrave đưa ra hagraveng loạt phương chacircm giaacuteo dục Giaacuteo dục lagrave một vấn đề quan trọng đối với xatilde hội cũng như trong giới Phật giaacuteo co liecircn quan mật thiết đối với sự thịnh suy của Phật phaacutep

Theo giaacuteo sư Vương Locirci Tuyền chủ nhiệm khoa Tocircn giaacuteo học trường Đại học Phuacutec Đaacuten nhận định trước khi Phật học viện Trung Quốc ra đời sự giaacuteo dục của Phật giaacuteo Trung Quốc theo phương thức ldquogiaacuteo dục tugraveng lacircmrdquo lagrave chủ yếu3 Sau khi Phật giaacuteo Ấn Độ truyền vagraveo Trung Quốc trải qua sự phaacutet triển khocircng ngừng vagraveo thời Đường ldquosự giaacuteo dục tugraveng lacircmrdquo được higravenh thagravenh đến thời ngagravei Matilde Tổ ngagravei Baacute Trượng giaacuteo dục tugraveng lacircm được hưng thạnh vagrave truyền thừa cho đến ngagravey nay Giaacuteo dục tograveng lacircm chủ yếu lagrave vị thầy đem kiến thức Phật phaacutep kinh nghiệm tu trigrave sự chứng đắc trong cuộc sống hăng ngagravey truyền dạy cho Tăng chuacuteng tu tập tại trụ xứ vagrave Tăng chuacuteng y theo đo magrave tu tập Đến cuối thế kỷ XIX vagrave đầu thế kỷ XX Phật học viện Phật giaacuteo được higravenh thagravenh năm 1906 Phật học viện đầu tiecircn được thagravenh lập tại Dương Chacircu Giang Tocirc lấy tecircn lagrave ldquoTăng Học Đườngrdquo sau đo caacutec Học hội Học viện ở caacutec tinh

1 Bắc Ngụy Thaacutei Votilde ETHế 2 Bắc Chu Votilde ETHế 3 ETHường Votilde Tocircng 4 Ngũ ETHại Hậu Chu Thế Tocircng 5 Đại caacutech mạng văn hoa

2 Tuệ Liecircn Hệ thống Phật học viện tại Trung Quốc ngagravey nay3 ldquoBagraven về cảnh kho khăn giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốcrdquo Vương Locirci Tuyền viết baacuteo Tocircn

giaacuteo kỳ 1 năm 2002 tr 114

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 225

như Bắc Kinh Thượng Hải Ninh Ba cũng dần dần được thagravenh lập Trong khoảng thời gian nagravey caacutec Phật học viện trong nước vẫn hoạt động với quy mocirc nhỏ vagrave higravenh thức giaacuteo dục cũng khocircng mấy khaacutec với giaacuteo dục tugraveng lacircm ngagravey xưa Cho đến nửa thế kỷ XX giaacuteo dục Phật giaacuteo mới co thể gọi lagrave đạt được thagravenh cocircng với quy mocirc giaacuteo dục điển higravenh

Do tigravenh higravenh xatilde hội ảnh hưởng năm 1966 Trung Quốc Phật học viện bị tạm ngưng hoạt động matildei đến niecircn đại taacutem mươi Phật học viện mới được phục hưng theo phong tragraveo đo caacutec Phật học viện ở caacutec tinh như Tứ Xuyecircn Phuacutec Kiến cũng được thagravenh lập

Hiện nay phải noi lagrave Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde phục hưng mạnh mẽ cơ sở tự viện được xacircy dựng quy mocirc to lớn caacutec tổ đigravenh lớn được bảo tồn về cơ sở vật chất lẫn truyền thống thiền mocircn theo đo Phật học viện ngagravey cagraveng được phaacutet triển Hiện nay đatilde higravenh thagravenh 3 hệ ngocircn ngữ Phật học (Haacuten ngữ Tạng ngữ Pali ngữ) caacutec cấp hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo gồm co Tiến sĩ Thạc sĩ Cao Trung Sơ hoagraven bị để bồi dưỡng đagraveo tạo đội ngũ Tăng giagrave Phật giaacuteo Trung Quốc Theo thống kecirc Trung Quốc hiện co hơn 50 Phật học viện lớn nhỏ như

Bảo Hoa Sơn Luật học viện Cam Tuacutec Phật học viện Cửu Hoa Sơn Phật học viện Giang Tacircy Ni chuacuteng Phật học viện Giới Tragraveng Phật học Nghiecircn cứu sở Hagrave Bắc Phật học viện Hagrave Bắc Thiền học Nghiecircn cứu sở Hồ Nam Phật học viện Hư Vacircn Thiền uyển Hương Cảng Đại học Phật học Nghiecircn cứu Trung tacircm Kim Sơn Phật học viện Lĩnh Đocircng Phật học viện Macircn Đocircng Phật học viện Macircn Nam Phật học viện Minh Chacircu Phật học viện Nam Hải Phật học viện Nga Mi Sơn Phật học viện Ngoatilde Lạp Ngũ minh Phật học viện Ngũ Đagravei sơn Phật học viện Ninh Hải Phật học uyển Từ Vacircn Nội Mocircng Cổ Phật học viện Phật giaacuteo Văn hoaacute Nghiecircn cứu sở Phật học viện Linh Nham sơn Phacircn viện Phật học viện online Phật học viện Thecirc Hagrave sơn Phacircn viện Phật học viện Thiecircn Ninh Phổ Đagrave Sơn Phật học viện Phuacutec Kiến Phật học viện Quảng Đocircng Ni chuacuteng Phật học viện Tạng ngữ hệ Cao cấp Phật học viện Thượng Hải Phật học viện Tocircng Taacutet Khang Tạ Phật học viện Trung Hoa Thiền tocircng Phật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI226

học viện Trugraveng Khaacutenh Phật học viện Trung Quốc Phật giaacuteo Đại học Trung Quốc Phật học viện Tứ Xuyecircn Ni chuacuteng Phật học viện Tứ Xuyecircn Phật học viện Viecircn Minh Học uyển Xương Minh Phật học việnhellip

Chương trigravenh giảng dạy quản lyacute tuy co hơi khaacutec biệt nhưng noi chung về mặt đại thể cũng co neacutet tương đồng đo lagrave caacutec mocircn Phật học chiếm đa số trong chương trigravenh giảng dạy Trong lịch sử vagrave phaacutet triển của Phật học viện Trung Quốc luocircn lấy việc ldquoturdquo vagrave ldquohọcrdquo lagravem vấn đề trung tacircm chuyển hoa phương thức giaacuteo dục tograveng lacircm thagravenh phương thức giaacuteo dục học hiện đại magrave khocircng lagravem mất đi tinh tuacutey truyền thống Phật giaacuteo

Nhigraven chung tograveng lacircm hoa học viện học viện hoa tograveng lacircm học tu song hagravenh học tu lagrave một thể lagrave sự đồng hagravenh khocircng thể thiếu của Phật học viện Ngoagravei ra mục tiecircu của Phật học viện cograven đagraveo tạo ra những học viecircn vừa co lối sống tocircn giaacuteo cao đẹp vừa co tố chất văn hoa vagrave Phật học thacircm hậu phẩm chất đạo đức vagrave tri thức cao quyacute học vagrave tu đều được hoagraven thiện

II CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO CỦA PHẬT HỌC VIỆN TRUNG QUỐC

1 Giới thiệu khaacutei quaacutet

Với số lượng Phật học viện như vậy trong khuocircn khổ giới hạn của bagravei tham luận khocircng thể trigravenh bagravey hết được nay xin được giới thiệu về chương trigravenh Phật học tại Phật học viện Trung Quốc

Phật học viện Trung Quốc (The Buddhist Academy Of China) được thagravenh lập năm 1956 tại chugravea Phaacutep Nguyecircn Bắc Kinh lagrave học viện chuyecircn đagraveo tạo nhacircn tagravei cho Phật giaacuteo lagrave học viện cấp cao chuacute trọng về tiếng Haacuten trecircn toagraven quốc được Cục Quản lyacute Tocircn giaacuteo nhagrave nước phecirc duyệt

Đacircy lagrave một Viện cao cấp Phật học hệ Haacuten ngữ chủ yếu đảm nhận việc nghiecircn cứu chương trigravenh giảng dạy chuacute trọng tiếng Haacuten của caacutec Phật học viện để thống nhất việc lấy tiếng Haacuten lagravem trọng điểm nghiecircn cứu vagrave giảng dạy cho Phật học viện Dưới sự chi đạo

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 227

của Hiệp Hội Phật giaacuteo Trung quốc Hội đồng điều hagravenh Phật học viện chịu traacutech nhiệm quản lyacute điều hagravenh tất cả mọi việc dạy vagrave học lagrave một trong những Phật học viện co điều kiện giaacuteo dục vagrave chương trigravenh đagraveo tạo bậc nhất trong số caacutec tổ chức tocircn giaacuteo trong vagrave ngoagravei nước

Caacutec học Tăng khoa đầu tiecircn của Phật học viện lagrave vagraveo năm 1956 đến từ 24 tinh trecircn cả nước với hơn 100 người Phacircn thagravenh hai lớp lớp A vagrave lớp B Lớp B chuyecircn đagraveo tạo nhacircn tagravei giaacuteo vụ Phật giaacuteo Ngoagravei caacutec mocircn học như Ngữ văn vagrave Hiến phaacutep cograven co Lịch sử Phật giaacuteo Phật điển thocircng luận Phật học cơ bản Phật giaacuteo văn vật thường thức giới luật Sau 2 năm học thigrave được tốt nghiệp vagrave co thể đảm nhiệm caacutec cocircng việc giaacuteo vụ ở caacutec học viện vagrave tự viện caacutec nơi trong nước Lớp A niecircn chế 4 năm chuyecircn đagraveo tạo nhacircn tagravei nghiecircn cứu học thuật vagrave hoăng phaacutep Ngoagravei caacutec mocircn học Ngữ văn vagrave Hiến phaacutep cograven co Phật học thocircng luận Lịch sử Phật giaacuteo Nhacircn minh học Đại cương caacutec tocircn giaacuteo Nghiecircn cứu kinh luận giới luật Sau khi tốt nghiệp sinh viecircn co thể tiếp tục tham gia nghiecircn cứu chuyecircn sacircu vagraveo caacutec chuyecircn ngagravenh Phật học

Ngagravey 8 thaacuteng 8 năm 1958 học Tăng khoa đầu tiecircn của lớp B sau hai năm miệt magravei học tập đatilde được tốt nghiệp Trong đo 18 người ở lại Viện tiếp tục nghiecircn cứu chuyecircn sacircu những vị cograven lại trở về chugravea địa phương tham gia caacutec cocircng việc hoăng phaacutep

Thaacuteng 2 năm 1959 học Tăng cử nhacircn khoa đầu tiecircn của lớp A sau 4 năm đegraven saacutech đatilde được tốt nghiệp Hai lớp học Tăng tốt nghiệp khoa đầu tiecircn nagravey lagrave hai lớp học Tăng của khoa Haacuten ngữ Vagraveo thời điểm đo Phật học viện cũng đatilde lecircn kế hoạch dự định xacircy một phacircn viện Ni vagrave thagravenh lập một khoa nghiecircn cứu về hệ thống ngocircn ngữ Tacircy Tạng vagrave ngocircn ngữ Pali Đồng thời dự định tăng thecircm mocircn tiếng Phạn vagrave tiếng Pali vagraveo thời khoa biểu của lớp học Tăng khoa Haacuten ngữ Ngoagravei caacutec lớp học Tăng chuyecircn ngagravenh chiacutenh thức cograven co caacutec lớp học ngắn hạn Ngagravey 6 thaacuteng 2 lớp học ngắn hạn đầu tiecircn chiacutenh thức bắt đầu ngagravey 10 thaacuteng 10 học kỳ 2 của lớp học ngắn hạn được khai giảng học viecircn gồm 97 người vagrave từ đo tiếp tục duy trigrave cho đến năm 1965

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI228

Ngoagravei ra năm 1959 lớp Nghiecircn cứu được thagravenh lập Thaacuteng 9 năm 1961 lớp nghiecircn cứu được thăng cấp thagravenh khoa nghiecircn cứu Lớp nghiecircn cứu được chia thagravenh Tổ nghiecircn cứu lịch sử Phật giaacuteo vagrave Tổ nghiecircn cứu giaacuteo lyacute Những nghiecircn cứu sinh đầu tiecircn lagrave những người được chọn từ danh saacutech học viecircn tốt nghiệp cử nhacircn của Phật học viện Dưới sự chi đạo của giaacuteo sư hướng dẫn nghiecircn cứu sinh của hai tổ nghiecircn cứu đatilde tiến hagravenh nghiecircn cứu chuyecircn sacircu theo phương hướng nghiecircn cứu khaacutec nhau của từng tổ lagrave lịch sử Phật giaacuteo vagrave giaacuteo lyacute Nghiecircn cứu sinh niecircn chế 3 năm Lớp nghiecircn cứu đatilde đagraveo tạo necircn một tốp nghiecircn cứu sinh nhacircn tagravei đầu tiecircn của Phật học viện co khả năng nghiecircn cứu chuyecircn sacircu vagraveo caacutec chuyecircn ngagravenh vagrave thiacutech thuacute khaacutem phaacute những tri thức quyacute baacuteu trong biển Phật phaacutep mecircnh mocircng

Sau khi được thăng cấp thagravenh khoa nghiecircn cứu trong tổ nghiecircn cứu giaacuteo lyacute lại thagravenh lập thecircm 2 tổ nghiecircn cứu đo lagrave tổ nghiecircn cứu Nam truyền Thượng tọa bộ Phật giaacuteo vagrave tổ nghiecircn cứu Nhacircn minh học Phật giaacuteo Ấn Độ Tổ nghiecircn cứu Nam truyền Thượng tọa bộ Phật giaacuteo chủ yếu chuacute trọng tiếng Pali Tổ nghiecircn cứu Nhacircn minh học Phật giaacuteo Ấn Độ chuyecircn sacircu Phật giaacuteo logic học Ngoagravei hai tổ vừa được thagravenh lập tổ nghiecircn cứu giaacuteo lyacute cograven co thecircm caacutec tổ như tổ Haacuten ngữ Trung quaacuten học tổ Tạng ngữ Trung quaacuten học vagrave tổ Du giagrave học Caacutec nghiecircn cứu sinh của Phật học viện sau khi tốt nghiecircp đa phần đều lưu lại phục vụ cho caacutec cocircng việc giảng dạy vagrave giaacuteo vụ của Phật học viện

Ngagravey 25 thaacuteng 9 năm 1962 khai giảng lớp Phật học tiếng Tacircy Tạng Học viecircn của lớp nagravey đa phần lagrave những người đến từ caacutec tu viện Tacircy Tạng ở caacutec tinh như Tacircy Tạng Thanh Hải Cam Tuacutec Tứ Xuyecircn Vacircn Nam Phật học viện thời kỳ đầu ngoagravei việc khocircng ngừng hoagraven thiện chương trigravenh đagraveo tạo hệ thống quản lyacute magrave cograven dần dần lagravem phong phuacute thecircm caacutec mocircn học chuyecircn sacircu vagrave chương trigravenh ngoại khoa Phật học viện thagravenh lập khocircng lacircu sau đo đatilde thiết lập thecircm nhagrave tưởng niệm Huyền Trang thư viện nhỏ vagrave phograveng học tập ngoại khoa

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 229

Từ năm 1956 đến 1966 Phật học viện Phật giaacuteo Trung Quốc liecircn tục bị ảnh hưởng bởi caacutec phong tragraveo chiacutenh trị việc giảng dạy cũng bị ảnh hưởng nghiecircm trọng kho thể tiến hagravenh thuận lợi

ldquoĐại caacutech mạng văn hoardquo từ năm 1966 đến năm 1979 lagrave thời kỳ Phật học viện bị đigravenh chi hoagraven toagraven mọi cocircng taacutec giảng dạy cho đến năm 1980 mới khocirci khục lại sinh hoạt

Năm 1980 sau khi khocirci phục khoa học đầu tiecircn của Phật học viện lagrave khoa dự bị đại học gồm 41 học viecircn từ caacutec ngocirci chugravea trecircn cả nước đatilde thocircng qua kỳ thi nghiecircm ngặt vagrave bước vagraveo lớp dự bị đại học đầu tiecircn của Phật học viện Trong hai năm lớp nagravey học tổng cộng hơn 20 mocircn Năm nagravey cũng lagrave năm Phật học viện mở giới đagraven đầu tiecircn Thaacuteng 7 năm 1982 khoa dự bị đại học đầu tiecircn tốt nghiệp một số học viecircn tiếp tục học lecircn chương trigravenh đại học niecircn chế 4 năm của Phật học viện Sau khoa đầu tiecircn nagravey lớp dự bị đại học ngừng tuyển sinh Lớp đại học tiếp tục duy trigrave đến nay đatilde lagrave khoa thứ 13

Năm 1981 Phật học viện bắt đầu liecircn hệ với caacutec trường nước ngoagravei trao vagrave nhận du học sinh Năm 1986 lớp nghiecircn cứu sinh bắt đầu học trở lại Thaacuteng 9 năm 1992 Phật học viện bắt đầu tiến hagravenh quản lyacute nghiecircm ngặt về Tăng quy như việc tụng kinh quả đường ngồi thiền bố taacutet oai nghi tế hạnh

Thaacuteng 2 năm 2003 Hội đồng điều hagravenh Phật học viện cải sửa bổ sung ldquoQuy chế quản lyacute của Phật học việnrdquo Ngoagravei ra Phật học viện cograven quy hoạch sắp xếp bổ sung mới đối với đề cương giảng dạy niecircn chế 4 năm sắp xếp caacutec mocircn học soạn giaacuteo tagravei giaacuteo aacuten

Năm 2017 caacutec mocircn học hệ đại học 4 năm của Phật học viện co tổng cộng hơn 40 mocircn chủ yếu chuacute trọng caacutec mocircn học liacute luận cơ bản đồng thời theo xu hướng phaacutet triển của Phật giaacuteo hiện nay nacircng cao trigravenh độ Phật học vagrave tu học của sinh viecircn

Phật học viện Trung Quốc khocircng những đagraveo tạo Tăng tagravei magrave cograven mở rộng giao lưu văn hoa học thuật với Phật giaacuteo caacutec nước hoặc đon tiếp Phật giaacuteo caacutec nước bạn đến thăm hoặc tổ chức caacutec cuộc hội nghị thuacutec đẩy giao lưu văn hoa Phật giaacuteo caacutec nước hay

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI230

lagrave tổ chức đi đến Phật học viện caacutec nước trecircn thế giới để giao lưu học hỏi vv Từ năm 1986 đến nay trong hơn 30 năm Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde cử hagravenh 15 cuộc hội thảo giao lưu học thuật với nước Nhật Ngoagravei ra Phật học viện cograven mời caacutec vị Cao Tăng Đại đức những giaacuteo sư caacutec trường đại học trong vagrave ngoagravei nước giảng cho Tăng Ni sinh những buổi hội giảng nagravey giuacutep cho caacutec Giaacuteo thọ sư cũng như caacutec Tăng Ni sinh của Phật học viện được mở rộng kiến thức vagrave phương thức tư duy lagravem cho việc nghiecircn cứu học thuật của Phật học viện đa nguyecircn hoa hiện đại hoa vagrave quốc tế hoa

Từ khi thagravenh lập Phật học viện cho đến nay đặc biệt lagrave sau thời kỳ cải caacutech mở cửa Phật học viện Trung Quốc đatilde thu được những thagravenh tiacutech sự phaacutet triển vượt bậc đaacuteng kể đo lagrave sự đagraveo tạo Tăng tagravei đầy đủ phẩm hạnh đức độ lagrave rường cột xacircy dựng hoăng hoa lợi iacutech chuacuteng sanh của Phật giaacuteo Trung Quốc Theo thống kecirc của Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc Phật học viện Phật giaacuteo Trung Quốc từ ngagravey thagravenh lập Học viện cho đến nay đatilde co hơn một ngagraven sinh viecircn tốt nghiệp đại học Phật học hơn 100 Tăng Ni sinh tốt nghiệp nghiecircn cứu sinh vagrave co rất nhiều Tăng tagravei đang lagrave cốt caacuten của Tăng đoagraven trong caacutec học viện tự viện caacutec tinh trong nước vagrave ngoagravei nước

Phật học viện cograven thiết lập mối quan hệ hợp taacutec tốt với caacutec trường đại học nổi tiếng như Đại học Chulalongkorn ở Thaacutei Lan Đại học Otani ở Nhật Bản Đại học Celan ở Sri Lanka Đacircy cũng lagrave cơ hội học tập tuyệt vời cho sinh viecircn sau khi tốt nghiệp tại trường co thể tiếp tục du học ở nước ngoagravei Phật học viện Trung Quốc đatilde tiến cử những giaacuteo thọ sư vagrave Tăng sinh ưu tuacute đi du học nước ngoagravei vagrave co hơn 100 người đatilde tốt nghiệp thạc sĩ tiến sĩ tại caacutec nước như Nhật Bản Hagraven Quốc Miến Điện Thaacutei Lan Anh Mỹ vv Những vị Tăng tagravei nagravey lagrave những long tượng tagravei đức vagrave lagrave lực lượng trung kiecircn trong giới Phật giaacuteo Trung Quốc

2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Phật học viện

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 231

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

Hội đồng điều hagravenh

Văn phograveng Viện trưởng

Phogravengđagraveo tạo

Tổng

vụ

Bảo

Vệ

Tagravei vụ

Giao

thocircng

Phogravenggiaacuteo vụ

Văn phograveng

Phogravengnghiecircn

cứu

Thư

viện

Phograveng

internet

3 Chương trigravenh caacutec cấp học

Hiện tại cơ cấu ngagravenh học đatilde hoagraven tất giảng dạy nghiecircn cứu khoa học vagrave điều kiện đagraveo tạo cũng rất hoagraven mỹ Học viện hiện co ba cấp đagraveo tạo lagrave đại học thạc sĩ vagrave tiến sĩ Trong đo đại học niecircn chế 4 năm Thạc sĩ niecircn chế 3 năm sau khi hoagraven thagravenh học phần sẽ bảo vệ luận aacuten tuyển sinh mỗi năm 5 người Tiến sĩ niecircn chế 3 năm sau khi hoagraven thagravenh học phần sẽ bảo vệ luận aacuten tuyển sinh mỗi khoa 5 người

31 Chương trigravenh đagraveo tạo Cử nhacircn

Năm 2019 Phật học viện Phật giaacuteo Trung Quốc tuyển sinh hai lớp đại học mỗi lớp 35 người tổng cộng 70 người Phacircn thagravenh 2 lớp Lớp A chuyecircn sacircu về giaacuteo lyacute tocircng phaacutei học vagrave tu Lớp B chuyecircn sacircu về quản lyacute tự viện năng lực hoăng phaacutep

Điều kiện tuyển sinh

- Caacutec vị Tăng trẻ co tinh thần phụng sự vagrave yecircu nước

- Co băng cấp cơ bản Phật học vagrave trigravenh độ văn hoa trung học trở lecircn phải trải qua một thời gian trải nghiệm xuất gia iacutet nhất 3 năm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI232

co lograveng tin kiecircn định đối với Phật giaacuteo phẩm chất đạo đức tốt co chiacute nguyện phụng sự Phật phaacutep Caacutec vị Tăng từ 19 đến 26 tuổi

- Khocircng co quan hệ hocircn nhacircn

- Yecircu nước yecircu giaacuteo dục tuacircn thủ luật phaacutep phẩm hạnh đoan trang sức khỏe tốt khocircng co caacutec bệnh truyền nhiễm hoặc khuyết tật

Dự thi caacutec mocircn Phật học Ngocircn ngữ Chiacutenh saacutech phaacutep quy Lịch sử tiếng Anh Kinh tụng

Điều kiện sinh hoạt Miễn phiacute ăn ở tagravei liệu saacutech giaacuteo khoa phaacutep phục được nhận tiền sinh hoạt cơ bản hagraveng thaacuteng

Định hướng tốt nghiệp Tốt nghiệp giỏi vagrave xuất sắc được nhận ở lại trường tham gia giảng dạy hoặc co thể được trường giới thiệu đi du học caacutec nước

Caacutec mocircn học

Đại học 4 năm tổng cộng 8 học kỳ mỗi học kỳ 20 tuần bao gồm thời gian ocircn tập vagrave thi học kỳ Caacutec mocircn học của lớp đại học cơ bản co hai khuynh hướng caacutec mocircn học về văn hoa vagrave caacutec mocircn Phật học Caacutec mocircn học về văn hoa gồm co Lịch sử Trung Quốc Lịch sử thế giới Haacuten ngữ cổ đại Haacuten ngữ hiện đại viết văn sử triết học Trung Quốc sử triết học phương Tacircy ngoại ngữ (Anh Nhật Phạn Pali) thư phaacutep văn hiến học thư viện học phaacutep luật phaacutep quy Chiacutenh saacutech thời sự tragrave đạo Caacutec mocircn Phật học gồm sử Phật giaacuteo Trung Quốc sử Phật giaacuteo Ấn Độ sử Phật giaacuteo Nam truyền Ấn Độ học Giới luật học Duy thức phaacutep tướng học Trung quaacuten tam luận học Thiền học Thiecircn Thai học Tịnh độ học Hoa nghiecircm học kinh Lăng Nghiecircm Chi tiết lịch học như dưới đacircy

Caacutec mocircn học kiến thức tổng quaacutet

1 Haacuten ngữ cổ đại (4 học kỳ đầu)

2 Ngoại ngữ tiếng Anh (bắt buộc) tiếng Nhật (tự chọn) (8 học kỳ)

3 Trung Quốc thocircng sử (4 học kỳ đầu)

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 233

4 Triết học sử Trung Quốc triết học sử Cổ đại Ấn Độ tocircng giaacuteo triết học sử (lục phaacutei triết học) Tacircy phương Triết học sử (4 học kỳ sau)

5 Viết văn (4 học kỳ đầu)

6 Văn hiến học vagrave thư viện học Văn hiến học khaacutei luận Phật giaacuteo văn hiến học thư viện học (4 học kỳ đầu)

7 Chiacutenh trị Phaacutep luật cơ bản Chiacutenh saacutech tocircn giaacuteo Chế độ quản lyacute tự viện Tagravei liệu Đại hội Phật giaacuteo vagrave Quy chế của Hiệp Hội Phật giaacuteo (8 học kỳ)

8 Nền tảng vagrave ứng dụng maacutey tiacutenh (tự chọn)

Caacutec mocircn Phật học căn bản

9 Phật học cơ bản Phật học khaacutei luận Đại thừa khởi tiacuten luận (2 học kỳ đầu)

10 Sử Phật giaacuteo Sử Phật giaacuteo Ấn Độ sử Phật giaacuteo Nam truyền (2 học kỳ đầu) Sử Phật giaacuteo Trung Quốc (học kỳ 3-6)

Caacutec mocircn chuyecircn ngagravenh Phật học

11 Giới luật học (8 học kỳ)

12 Trung quaacuten học Tam luận huyền nghĩa Baacutech luận Trung luận Thập nhị mocircn luận kinh Duy Ma Cật Triệu luận (8 học kỳ)

13 Duy thức học Duy thức tam thập tụng Biện trung biecircn luận Nhiếp đại thừa luận kinh Giải thacircm mật (8 học kỳ)

14 Thiền học Trung Ấn Thiền tocircng sử Lục tổ đagraven kinh Thiền tocircng tư tưởng sử kinh Lăng Nghiecircm (8 học kỳ)

15 Thiecircn thai học Giaacuteo quaacuten cương tocircng Chi quaacuten Tọa thiền phaacutep yếu Thập bất nhị mocircn kinh Phaacutep Hoa (8 học kỳ)

16 Hoa nghiecircm học Ngũ giaacuteo khai mocircng Hoa nghiecircm kinh chi quy Ngũ giaacuteo chương Kim sư tử chương (8 học kỳ)

17 Tịnh độ học Trung Quốc Tịnh độ giaacuteo lyacute sử Vatildeng sinh luận Di Đagrave yếu giải Vocirc lượng thọ kinh (4 học kỳ cuối)

18 Nhacircn minh học (4 học kỳ cuối)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI234

Caacutec mocircn nghệ thuật

19 Thư phaacutep (4 học kỳ đầu)

20 Tragrave đạo (4 học kỳ sau) tự chọn

21 Acircm nhạc Phật giaacuteo

Chuyecircn đề thảo luận

22 Trong suốt 8 học kỳ thường thinh mời Chư Tocircn Đại đức vagrave chuyecircn gia về trường thuyết giảng chuyecircn đề

32 Chương trigravenh Thạc sĩ

Để đagraveo tạo nhacircn tagravei trau dồi caacutec chuyecircn ngagravenh củng cố kiến thức Phật giaacuteo vagrave nacircng cao khả năng giảng dạy nghiecircn cứu vagrave truyền baacute Phật giaacuteo Viện co kế hoạch tuyển sinh nghiecircn cứu sinh Thạc sĩ dagravenh cho Tăng sinh

- Caacutec vị Tăng dưới 35 tuổi co băng cấp cử nhacircn đại học Phật giaacuteo hoặc co băng đại học của caacutec trường đại học thuộc Bộ giaacuteo dục co kiến thức cơ bản về Phật học

- Yecircu nước yecircu giaacuteo dục tuacircn thủ luật phaacutep phẩm hạnh đoan trang sức khỏe tốt khocircng co caacutec bệnh truyền nhiễm hoặc khuyết tật

- Co niềm tin vững chắc đối với Phật giaacuteo tuacircn thủ nghiecircm ngặt luật nghi vagrave tự nguyện đăng kyacute thi

Nghiecircn cứu sinh thạc sĩ dự thi

- Nộp 1 quyển luận văn đại học chuyecircn ngagravenh Phật học (5000 đến 8000 từ)

- Thi viết Phật học Ngocircn ngữ tiếng Anh Chiacutenh trị

- Phỏng vấn trả lời caacutec cacircu hỏi của giaacuteo sư hướng dẫn đặt ra

Hồ sơ gồm Mẫu đơn đăng kyacute giấy khaacutem sức khỏe giấy giới thiệu của Hiệp Hội Phật giaacuteo giấy tự giới thiệu (khoảng 800 từ) bản photo giấy chứng minh nhacircn dacircn bảng photo chứng minh học lực 5 tấm higravenh 4x6 nền trắng mặc phaacutep phục khocircng đội khăn non

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 235

Điều kiện sinh hoạt Miễn phiacute ăn ở tagravei liệu saacutech giaacuteo khoa phaacutep phục được nhận tiền sinh hoạt cơ bản hagraveng thaacuteng

Định hướng tốt nghiệp Tốt nghiệp giỏi vagrave xuất sắc được nhận ở lại trường tham gia giảng dạy hoặc co thể được trường giới thiệu đi du học caacutec nước

Nghiecircn cứu sinh thạc sĩ niecircn chế 3 năm Sinh viecircn phải hoagraven thagravenh caacutec phần học kiến thức chuyecircn ngagravenh thuộc Haacuten truyền Phật giaacuteo như 8 tocircng phaacutei lớn của Phật giaacuteo Trung Quốc sử Phật giaacuteo Trung Quốc sử Phật giaacuteo Ấn Độ Phật giaacuteo văn vật Ngoagravei ra cograven co caacutec mocircn học thuộc phần kiến thức chung như Trung Quốc tư tưởng sử Tacircy phương tư tưởng sử tiếng Nhật tiếng Anh vagrave thocircng qua bảo vệ luận aacuten

33 Chương trigravenh Tiến sĩ

Với mục điacutech đagraveo tạo Tăng tagravei latildenh đạo nograveng cốt cho Phật giaacuteo với caacutec phương diện khaacutec nhau như giảng dạy nghiecircn cứu giao lưu văn hoa quản lyacute tự viện hoăng phaacutep năm 2014 học viện Phật giaacuteo Trung Quốc bắt đầu tuyển sinh khoa đầu tiecircn nghiecircn cứu sinh tiến sĩ dagravenh cho Tăng chuacuteng Khoa đầu tiecircn nagravey tuyển sinh 5 người Lần tuyển sinh tiến sĩ nagravey đatilde được Cục quản lyacute tocircn giaacuteo quốc gia phecirc duyệt vagrave đặc biệt nhăm vagraveo đội ngũ giảng viecircn của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc để tuyển sinh Chuyecircn ngagravenh đagraveo tạo gồm co Giới luật học Thiecircn Thai học Ấn Độ học Trung Quốc Phật giaacuteo sử văn học Phật giaacuteo Điều kiện baacuteo danh người xuất gia co băng thạc sĩ giảng viecircn của Phật học viện thời gian xuất gia phải trecircn 5 năm đatilde thọ giới Tỳ kheo dưới 40 tuổi tuacircn thủ luật phaacutep phẩm hạnh đoan trang sức khỏe tốt khocircng co caacutec bệnh truyền nhiễm hoặc khuyết tật Nội dung thi viết ngoagravei Phật học cograven co Ngữ văn tiếng Anh vagrave chiacutenh trị

4 Giảng viecircn

Trường co một đội ngũ giảng viecircn hugraveng hậu bao gồm cả giới xuất gia vagrave caacutec giaacuteo sư caacutec trường đại học cũng như thường xuyecircn mời caacutec giaacuteo sư vagrave học giả nổi tiếng trong vagrave ngoagravei nước đến giảng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI236

dạy Caacutec vị Tăng sĩ tốt nghiệp tại Phật học viện đatilde từng du học caacutec nước với học vị tiến sĩ hiện lagrave latildenh đạo vagrave giảng dạy nograveng cốt của Viện giảng dạy chuyecircn sacircu về Phật học

5 Thư viện

Thư viện hiện co rất nhiều saacutech để phục vụ cho cocircng việc nghiecircn cứu của giảng viecircn vagrave học viecircn Phượng Hoagraveng văn khố Trung Quốc Phật giaacuteo kinh điển bản bạch thoại bản Thế giới Phật học danh trước Hiện đại Phật giaacuteo Học thuật tugraveng san Hải Triều Acircm văn khố Dacircn quốc Phật giaacuteo Kỳ san văn hiến tập thagravenh Uy acircm văn khố Phật Quang tugraveng thư Thiền tocircng toagraven thư Duy thức văn hiến toagraven biecircn Mật tocircng Cam lộ tinh yếu Trung Quốc Phật giaacuteo Baacutech khoa toagraven thư Trung Quốc Phật tự chiacute tugraveng san Trung Quốc Phật tự sử chiacute tugraveng san Lịch đại Thiền lacircm thanh quy tập thagravenhhellip Saacutech ngoại điển hagraveng ngagraven loại như triết học tacircm lyacute học luacircn lyacute học tocircng giaacuteo học sử học văn hoaacute học Thập tam kinh chuacute sơ Nhị thập tứ sử Nhị thập ngũ sử Thư viện cograven co caacutec loại saacutech cocircng cụ như Trung Quốc Đại Baacutech khoa toagraven thư Trung Quốc Phật giaacuteo Baacutech khoa Toagraven thư Phật giaacuteo tiểu baacutech khoa Phật học đại từ điển Phật Quang đại từ điển Từ Hải Từ Nguyecircn Từ Thocircng Trung văn Đại từ điển Haacuten ngữ đại từ điển Haacuten ngữ đại tự điển Tạng Haacuten đại từ điểnhellip

6 Những khoacute khăn cần giải quyết vagrave hướng phaacutet triển

61 Những khoacute khăn cần được giải quyết

Theo Hogravea thượng Thiacutech Học Thagravenh4 - Viện trưởng Phật học viện Trung Quốc cho răng Phật học viện Trung Quốc tuy đatilde thu được nhiều thagravenh quả đaacuteng kể nhưng đồng thời với những thagravenh tiacutech đo Phật học viện vẫn cograven những vấn đề kho khăn cần được giải quyết

a Tiacuten đồ Phật giaacuteo Trung Quốc vẫn cograven một số quan niệm truyền thống khocircng bắt kịp với sự tiến bộ hiện đại khocircng kịp thời cập nhật những tin tức khoa học kỹ thuật hiện đại

4 Hogravea thượng Thiacutech Học Thagravenh Bagravei phaacutet biểu tại hội nghị ldquoKỷ niệm 60 năm thagravenh lập Phật học viện Trung Quốcrdquo

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 237

b Cơ sở Phật học cograven chật hẹp thiết bị dạy học cograven thocirc sơ khocircng thể đaacutep ứng nhu cầu giaacuteo dục hiện đại hoa

c Giao lưu văn hoa Phật giaacuteo quốc tế nhất lagrave về mặt giaacuteo dục Phật giaacuteo cograven yếu

d Tuy coi trọng tu học nhứt thể hoa sinh hoạt Tăng Ni tograveng lacircm hoa nhưng thực tế chưa thực hiện đầy đủ vagrave hiệu quả

62 Hướng phaacutet triển

- Phật học viện Phật giaacuteo theo yecircu cầu của Đảng vagrave nhagrave nước Trung Quốc tiếp tục duy trigrave phương chacircm mở trường Phật học kiecircn trigrave vagrave phaacutet huy những điểm tốt của giaacuteo dục Phật giaacuteo kiecircn trigrave tinh thần truyền thống của Phật giaacuteo kiecircn trigrave huacircn tu giới định huệ kế thừa những kinh nghiệm giaacuteo dục tograveng lacircm lấy giải thoaacutet thagravenh Phật lagravem tocircng chi

- Mục tiecircu đagraveo tạo Tăng tagravei đagraveo tạo Tăng chuacuteng đều thocircng nội điển lẫn ngoại điển tiếp nhận truyền thống vagrave hiện đại bồi dưỡng nguyecircn tắc ldquohọc vagrave tu dung hogravea nhứt thểrdquo nacircng cao kiến thức Trung học vagrave Tacircy học đagraveo tạo đội ngũ Tăng tagravei co đủ tagravei đức phục vụ giaacuteo hội hoăng truyền Phật phaacutep giaacuteo hoa tứ chuacuteng đệ tử giuacutep iacutech cho xatilde hội

- Kiecircn trigrave vagrave bồi dưỡng tư tưởng tri acircn baacuteo acircn giữ gigraven oai nghi tế hạnh trau dồi đạo đức

Trung Quốc cải caacutech đổi mới hơn 40 năm caacutec cấp Phật học viện Phật giaacuteo Trung Quốc về phương diện đagraveo tạo bồi dưỡng nhacircn tagravei đatilde đạt được thagravenh quả lớn lao thagravenh tiacutech nổi bật đatilde dần dần đi trecircn con đường phaacutet triển khế cơ với thời đại văn minh hiện nay tiếp nối truyền thống tốt đẹp của Phật giaacuteo

Thiết nghĩ Phật giaacuteo giới chi cần dốc sức bồi dưỡng đagraveo tạo nacircng cao tố chất Tăng tagravei cộng đồng Phật giaacuteo giới cugraveng nỗ lực kiecircn trigrave dũng cảm mở đường tiến thủ khắc phục những kho khăn cograven tồn đọng Phật giaacuteo Trung Quốc nhất định sẽ cống hiến cho nền hogravea bigravenh tiến bộ vagrave hạnh phuacutec của nhacircn loại thế giới

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI238

Đối với sự phaacutet triển quaacute mức về cocircng nghệ cao vagrave kỹ thuật tự động hiện nay của xatilde hội Trung Quốc thigrave việc caacutec Phật học viện Trung Quốc duy trigrave đời sống ldquotu học nhứt thể hoa sinh hoạt Tăng Ni sinh tograveng lacircm hoardquo cụ thể lagrave cần phải kết hợp tu vagrave học thocircng qua sự dạy học vagrave quản lyacute khiến cho Tăng Ni sinh nắm vững được kiến thức Phật học tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo tu tập cagraveng ngagravey cagraveng được tăng trưởng Trong phương chacircm tu vagrave học nagravey Phật học viện Trung Quốc vẫn trước sau kiecircn trigrave những hoạt động tocircn giaacuteo đuacuteng như phaacutep đuacuteng như luật thầy vagrave trograve đều tuacircn thủ truyền thống tograveng lacircm như cần thực hagravenh đủ hai thời khoa tụng quaacute đường Bố taacutet tụng giới kiết hạ an cư bồi dưỡng tinh thần tocircn giaacuteo dung hogravea tu học vagrave cuộc sống tograveng lacircm thagravenh một thể Việc nagravey khocircng chi đơn thuần lagrave sự phaacutet triển tacircm linh khocircng chi lagrave một cocircng việc thức thời của thời đại mới magrave no cograven lagrave một sự giaacuteo dục hết sức thiết thực gop phần xoa dịu những aacutep lực nghẹt thở của thời cocircng nghệ hoa hiện đại hoa

III CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI CAacuteC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC

Hệ thống caacutec trường Đại học Trung Quốc đa phần theo mocirc higravenh tổng hợp với quy mocirc rộng lớn bao gồm nhiều Học viện Học viện trong hệ thống trường tổng hợp nagravey bao gồm nhiều ngagravenh vagrave phương hướng nghiecircn cứu khaacutec nhau Phật học chi lagrave một trong những nội dung nghiecircn cứu vagrave giảng dạy của chuyecircn ngagravenh Tocircn giaacuteo của Học viện Triết học hay chuyecircn ngagravenh Văn hiến của Học viện Văn học hoặc caacutec ngagravenh học liecircn quan của caacutec trường Đại học

Chuyecircn ngagravenh Phật học khocircng được thiết lập thagravenh một ngagravenh học riecircng biệt nhưng Phật học lại thu huacutet nhiều tầng lớp vagrave học giả vigrave thế caacutec viện nghiecircn cứu về Phật giaacuteo trực thuộc caacutec trường đại học nổi tiếng của Trung Quốc lần lượt ra đời do caacutec giaacuteo sư học giả nghiecircn cứu Phật học văn hoa thagravenh lập

Đầu tiecircn phải đề cập đến Trường Đại học Bắc Kinh một ngocirci trường nổi tiếng của Trung Quốc co nhiều Viện Nghiecircn cứu về Phật giaacuteo vagrave caacutec Viện Nghiecircn cứu liecircn quan đến Phật giaacuteo

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 239

Viện nghiecircn cứu Phạm Phật hay Viện nghiecircn cứu Phật giaacuteo Văn hiến vagrave kinh văn tiếng Phạn trực thuộc Học viện ngoại ngữ của Trường Đại học Bắc Kinh do giaacuteo sư Lyacute Tiễn Lacircm thagravenh lập năm 2004 với đội ngũ nghiecircn cứu toagraven lagrave giaacuteo sư vagrave pho giaacuteo sư của caacutec trường đại học Viện chủ yếu nghiecircn cứu về kinh điển tiếng Phạn vagrave tiếng Pali dạy tiếng Phạn vagrave tiếng Pali nghiecircn cứu về văn hoa Ấn Độ cổ vagrave kết hợp nghiecircn cứu Phật giaacuteo vagrave khoa học hiện đại5 Tuy nhiecircn cho đến ngagravey nay chưa co một sinh viecircn Việt Nam nagraveo đến cộng taacutec vagrave theo học tại Viện nghiecircn cứu nagravey

Trung tacircm nghiecircn cứu Giaacuteo dục Phật giaacuteo do giaacuteo sư Lyacute Tứ Long lagravem chủ nhiệm được thagravenh lập vagraveo thaacuteng 1120106 Thagravenh viecircn của trung tacircm lagrave đội ngũ giaacuteo sư từ chuyecircn ngagravenh Tocircn giaacuteo học của trường Đại học Bắc Kinh chủ yếu nghiecircn cứu đưa Phật giaacuteo đến với tầng lớp thanh thiếu niecircn sinh viecircn nghiecircn cứu giao lưu học thuật Phật giaacuteo với caacutec lĩnh vực liecircn quan trong vagrave ngoagravei nước ruacutet tia tinh hoa Phật giaacuteo trong việc thiết kế giaacuteo trigravenh cho ngagravenh Sư phạm vagrave bồi dưỡng giaacuteo viecircn ngagravenh dạy học Thaacuteng 32013 Trung tacircm thagravenh lập Phograveng nghiecircn cứu Văn hiến Phật giaacuteo - lịch sử vagrave triết học dagravenh cho sinh viecircn giao lưu vagrave trải nghiệm Thaacuteng 72013 cho ra đời đội ngũ biecircn tu vagrave thu thập caacutec Tạp chiacute Phật giaacuteo từ trước đến nay

Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo do giaacuteo sư Vương Tụng lagravem chủ nhiệm được thagravenh lập vagraveo năm 2006 Hoạt động của trung tacircm cũng chủ yếu xoay quanh cocircng việc Hội thảo quốc tế vagrave Phật giaacuteo với khoa học7

Becircn cạnh trường đại học Bắc Kinh trung tacircm nghiecircn cứu về Phật giaacuteo ở caacutec trường đại học khaacutec cũng đatilde tồn tại vagrave phaacutet triển như Trung tacircm nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo học vagrave Phật giaacuteo Trường Đại học Nhacircn dacircn Trung tacircm được chiacutenh thức thagravenh lập năm 1991 đội

5 Học viện Phạm Phật httpwwwfanfoyancomintrohtm6 Trung tacircm nghiecircn cứu Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trường Đại học Bắc Kinh httpnews

takungpaocomspecialfojiaomeiti2014-0935571html7 Giới thiệu về Bắc Đại Phật giaacuteo (Giới thiệu về Phật giaacuteo tại Trường Đại học Bắc Kinh)

httpwwwsohucoma288722154_612396

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI240

ngũ nghiecircn cứu khaacute hugraveng hậu gồm khoảng 50 vị trigravenh độ từ tiến sĩ trở lecircn co tầm ảnh hưởng khaacute lớn thu huacutet nhiều học giả Phật giaacuteo vagrave cả Tăng sĩ trecircn khắp thế giới đến học tập vagrave nghiecircn cứu Trung tacircm nghiecircn cứu Phật học của viện Văn học trường Đại học Hạ Mocircn thagravenh lập năm 2003 Trung tacircm nghiecircn cứu tagravei nguyecircn Phật giaacuteo tại trường Đại học Triết Giang thagravenh lập vagraveo ngagravey 1732016 Trung tacircm nghiecircn cứu nagravey chuyecircn sacircu nghiecircn cứu về cổ ngữ tiếng Phạn Pali tiếng Haacuten vagrave tiếng Tacircy Tạng cũng như tầm quan trọng của cổ ngữ Phật giaacuteo trong quaacute trigravenh truyền thừa vagrave phaacutet triển Phật giaacuteo8

Becircn cạnh caacutec Trung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo đatilde giới thiệu trecircn caacutec trường đại học co bề dagravey nghiecircn cứu về latildenh vực Phật giaacuteo được nhiều sinh viecircn chọn học gồm caacutec trường như Khoa Tocircn giaacuteo học Trung tacircm Phật học Nghiecircn cứu Huacutec Nhật ở trường Đại học Nam Kinh Trung Quốc Xatilde hội Khoa học viện Phật giaacuteo Nghiecircn cứu thất (Bắc Kinh) Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Văn hoaacute (tinh Giang Tacircy) Phật giaacuteo Nghiecircn cứu sở ở Thiểm Tacircy Sư phạm Đại học Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến Đại học Trung Sơn Đại học Sơn Đocircng Đại học Phuacutec Đaacuten Đại học Thượng Hải Đại học Vũ Haacuten vagrave Đại học Sư phạm Vũ Haacuten Caacutec ngocirci trường tiecircu biểu nagravey được phacircn bổ từ Bắc đến Nam đất nước Trung Quốc co bề dagravey lịch sử vagrave caacutec vị giaacuteo sư hướng dẫn chuyecircn sacircu về Phật giaacuteo9

Tăng Ni sinh Việt Nam du học tại Trung Quốc vagrave Đagravei Loan mặc dugrave học tại caacutec trường Đại học quốc gia khocircng co Khoa Phật học nhưng vẫn được caacutec giaacuteo sư hướng dẫn nghiecircn cứu về caacutec đề tagravei luận văn chuyecircn về Phật giaacuteo như caacutec luận văn Thạc sĩ Tiến sĩ của quyacute Giảng viecircn Khoa Trung văn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh du học caacutec trường đại học Trung Quốc được thống kecirc dưới đacircy

8 Baike Giới thiệu về Trung tacircm nghiecircn cứu tagravei nguyecircn Phật giaacuteo tại Trường Đại học Triết Giang httpsbaikesogoucomv168603916htmfromTitle=E6B599E6B19FE5A4A7E5ADA6E4BD9BE69599E8B584E6BA90E4B88EE7A094E7A9B6E4B8ADE5BF83

9 Tham khảo yacute kiến nhận xeacutet của caacutec du học sinh Việt Nam đatilde tốt nghiệp vagrave đang theo học tại Trung Quốc vagrave trang giới thiệu của caacutec bản trường

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 241

Luận văn Thạc sĩ

GIẢNG VIEcircN

Chuyecircn ngagravenh

Thạc sĩ ndash Niecircn khoacutea

Đề tagravei Thạc sĩ Tecircn trường Thạc sĩ

ĐĐ Giaacutec Nhường

Giaacuteo dục học

2006-2008

Tigravem hiểu giaacuteo dục Hệ phaacutei Khất sĩ Việt Nam

Đại học Sư phạm Hoa Trung

NSTN Tuệ Liecircn

Haacuten cổ 1998-2001

Nghiecircn cứu cacircu phaacuten đoaacuten trong kinh Phaacutep Bảo Đagraven

Trường Đại học Sư phạm Quảng Tacircy

NSTN Như Nguyệt

Đocircng phương Tư tưởng học 2000-2004

Nghiecircn cứu vấn đề thọ giới Tỳ kheo ni của Việt Nam vagrave Trung Quốc

Đại học Hoa Phạm - Đagravei Bắc - Đagravei Loan

NSTN Viecircn Nhatilde

Sử học 2002-2005

Vua Trần Nhacircn Tocircng vagrave Thiền phaacutei Truacutec Lacircm

Đại học Quốc gia Đagravei Loan

SCTN Nghiecircm

Liecircn

Văn hiến học 2003-2005

Nghiecircn cứu tư tưởng ldquoTaacutenh Khocircngrdquo của ngagravei Long Thọ trong Trung Quaacuten luận

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

NSTN Kiecircn Liecircn

Văn hiến học 2003-2006

Nghiecircn cứu tư tưởng ldquoLy tướng Vocirc trụrdquo trong Kinh Kim Cang

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

NSTN Nguyện Liecircn

Văn học cổ đại Trung

Quốc 2002-2005

Tiacutenh chất bất tư nghigrave trong Kinh Duy Ma Cật

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

NSTN Dũng Liecircn

Cổ điển Văn hiến học

2004-2007

Nghiecircn cứu Tứ phần luật của Luật sư Đạo Tuyecircn

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI242

SCTN Như Ngọc

Haacuten ngữ ngocircn Văn tự

học 2004-2007

Từ goc độ huấn cổ xeacutet nghĩa Kinh A Di Đagrave

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Hạnh Liecircn

Văn hiến học Cổ điển

Trung Quốc 2006-2010

Nghiecircn cứu ldquoVocirc tướng giớirdquo trong Đagraven Kinh

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Tacircm Mỹ

Văn hiến học 2003-2006

Tư tưởng bigravenh đẳng trong Kinh Phaacutep Hoa

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Tuệ Bổn

Phật học 2007-2010

Nghiecircn cứu Baacutet Nhatilde Ba la mật hạnh trong Kinh Hoa Nghiecircm

Hoa Nghiecircm Chuyecircn Tocircng Nghiecircn Cứu Sở

SCTN Thảo Liecircn

Tacircm lyacute giaacuteo dục học

2007-2010

Tacircm lyacute sức khỏe trong Kinh Phaacutep Bảo Đagraven

Đại học Sư phạm Hoa Trung

SCTN Nguyecircn Thanh

Giaacuteo dục Haacuten ngữ Quốc tế

2009-2011

So saacutenh Ngũ giới vagrave Ngũ thường

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN An Diệu

Giaacuteo dục Haacuten ngữ Quốc tế

2009-2011

Từ tư tưởng Nam Thiền Trung Quốc đến tinh thần nhập thế của thiền phaacutei Truacutec Lacircm Việt Nam

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Phước Tường

Giaacuteo dục Haacuten ngữ Quốc tế

2009-2011

Sơ than từ tố trong kinh Phật lấy chữ ldquoĐộcrdquo lagravem chủ

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

ĐĐ Thiacutech Minh Thuận

Xatilde hội học giaacuteo dục 2008-2011

Tiacutenh thiacutech ứng của Tăng ni trong đời sống tu học tại độ thi

Đại học Sư phạm Bắc Kinh

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 243

SCTN Huệ Hạnh

Tư tưởng Nhacircn văn Phương Đocircng 2004-2008

Nghiecircn cứu tư tưởng Thiền tocircng của Sơ tổ Truacutec Lacircm

Đại học Hua Fan (HuaFan University) - Đagravei Loan

Luận văn Tiến sĩ

GIẢNG VIEcircN

Chuyecircn ngagravenh

Tiến sĩ ndash Niecircn khoacutea

Đề tagravei Tiến sĩ Tecircn trường học tiến sĩ

ĐĐ Giaacutec Nhường

Giaacuteo dục học

2008-2011

Tigravem hiểu lyacute luận vagrave thực tiễn của giaacuteo dục Giới Định Tuệ

Đại học Sư phạm Hoa Trung

ĐĐ Thiacutech An Ngocircn

Sử cổ đại Trung Quốc 2010-2014

Nghiecircn cứu Tocircng Thiecircn Thai Việt Nam

Đại học Sư phạm Hoa Trung

NSTN Tuệ Liecircn

Văn học cổ đại Trung

Quốc 2002-2005

Nghiecircn cứu tư tưởng Phật giaacuteo vagrave văn học thời Đocircng Tấn

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

NSTN Như Nguyệt

Văn hiến học

2004-2008

So saacutenh Giaacuteo Đoagraven Tỳ kheo ni Việt Nam vagrave Trung Quốc

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Nghiecircm

Liecircn

Văn hiến học

2005-2008

Nghiecircn cứu sự lưu truyền tư tưởng Trung Quaacuten của Ngagravei Long Thọ tại Trung Quốc từ thời Đocircng Tấn đến đầu thời kỳ Đường

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI244

NSTN Kiecircn Liecircn

Văn học cổ đại Trung

Quốc 2006-2009

Nghiecircn cứu tư tưởng Phật giaacuteo trong Tiểu thuyết Hồng Lacircu Mộng

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

NSTN Nguyện Liecircn

Văn học cổ đại Trung

Quốc 2010-2013

Nghiecircn cứu kinh Duy Ma Cật

Đại học Phuacutec Đaacuten - Thượng Hải

NSTN Như Ngọc

Haacuten ngữ ngocircn văn tự học 2007-

2013

Nghiecircn cứu caacutech dugraveng từ trong ba bản dịch Kinh Duy Ma trong Đại chaacutenh tạng

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Hạnh Liecircn

Văn hiến học

Cổ điển Trung Quốc2010-2015

Nghiecircn cứu Bồ taacutet giới

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Tacircm Mỹ

Văn hiến học

2009-2014

Tư tưởng Kinh Phaacutep Hoa

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Tuệ Bổn

Giaacuteo dục học

2010-2013

Đặc sắc Đức dục của Hoa Nghiecircm Tịnh Độ

Đại học Sư phạm Hoa Trung

SCTN Thảo Liecircn

Tacircm lyacute giaacuteo dục học

2010-2014

Đạo lộ tacircm lyacute trong Kinh Phaacutep Bảo Đagraven

Đại học Sư phạm Hoa Trung

SCTN Nguyecircn Thanh

Văn học cổ đại Trung

Quốc 2011-2014

Phật giaacuteo Nam triều vagrave văn nhacircn

Trường Đại học Sư phạm Quảng Tacircy

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 245

SCTN Tuệ Giaacutec

Tacircm lyacute giaacuteo dục học

2011-2015

So saacutenh động cơ tiacuten ngưỡng Phật giaacuteo-Nhận thức Phật giaacuteo vagrave hagravenh trigrave Phật Phaacutep của tiacuten đồ hai nước Trung Việt

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN An Diệu

Tacircm lyacute giaacuteo dục học

2011-2015

So saacutenh Phật giaacuteo Trung Quốc Việt Nam đối với giaacute trị sinh mạng quan - Phương phaacutep ứng đối vagrave tự hủy hoại migravenh

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Phước Niệm

Tacircm lyacute giaacuteo dục học

2011-2015

Taacutec dụng của Thiền định đối với Siecircu nhận thức

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Phước Tường

Triết học Đocircng

phương vagrave Tocircn giaacuteo

học2012-2016

Sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển ldquoHiếu Đạordquo của Phật giaacuteo Việt Nam

Đại học Nam Kinh

ĐĐ Thiacutech Minh Thuận

Xatilde hội học giaacuteo dục

2011-2015

Mối quan hệ Thầy trograve trong giaacuteo dục Phật giaacuteo

Đại học Sư phạm Bắc Kinh

ĐĐ Thiacutech Quảng Lạc

Văn học so saacutenh vagrave Văn học Thế giới 2013-2018

Sự ảnh hưởng vagrave truyền baacute Kinh Kim Cang ở triều đại Lyacute-Trần Việt Nam

Đại học Nhacircn dacircn Trung Quốc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI246

ĐĐ Thiacutech Minh Anh

Văn học cổ đại Trung

Quốc2015-2018

Nghiecircn cứu ảnh hưởng Phật giaacuteo Đường Tống với thơ Thiền Lyacute Trần Việt Nam

Trường Đại học Sư phạm Quảng Tacircy

SCTN Lệ Chacircu

Giaacuteo dục kinh tế vagrave

quản lyacute 2012-2015

Ứng dụng tư tưởng giaacuteo lyacute của Đức Phật trong việc

quản lyacute tự viện ở Việt Nam

Đại học Sư phạm Hoa Trung

SCTN Quảng Chơn

Triết học tocircn giaacuteo

2013-2018

Nghiecircn cứu về thời kỳ đầu caacutec Thiền phaacutei Việt Nam

Đại học Nam Kinh

SCTN Tịnh Hoa

Triết học2014 - 2019

Nghiecircn cứu sự truyền baacute Kinh Phaacutep Hoa vagrave tiacuten ngưỡng Kinh Phaacutep Hoa tại Việt Nam

Đại học Nam Kinh

Từ 32015 được sự tagravei trợ của chugravea Lục Tổ Quảng Chacircu Trung Quốc Học viện lịch sử Văn hoa Trường Đại học Sư phạm Hoa Nam đatilde chiecircu sinh sinh viecircn hải ngoại từ cấp độ đại học cho đến tiến sĩ chuyecircn nghiecircn cứu về Phật giaacuteo Haacuten truyền Co thể noi răng đacircy lagrave một lớp học Phật giaacuteo độc lập đầu tiecircn trong hệ thống trường đại học tại đất nước nagravey10

Theo nhận xeacutet của giaacuteo sư Hoagraveng Hạ Niecircn11 Giaacuteo dục Phật giaacuteo được chuacute trọng tại Trung Quốc vagrave thậm chiacute caacutec trường đại học thế tục cũng do nhacircn sĩ Phật giaacuteo saacuteng lập chi tồn tại trong cuối thế kỷ XIX vagrave đầu thế kỷ XX12 Hiện nay do nhiều nguyecircn nhacircn khaacutech

10 Trong đợt chiecircu sinh nagravey co 6 sinh viecircn Tăng Ni Việt Nam theo học Thạc sĩ nghiecircn cứu sinh

11 Giaacuteo sư Hoagraveng Hạ Niecircn người Tocirc Chacircu ndash Trung Quốc Chủ nhiệm Trung tacircm nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo thế giới vagrave lagrave Chủ biecircn của nhiều Tạp chiacute nổi tiếng liecircn quan đến Phật giaacuteo tại Trung Quốc

12 Hoagraveng Hạ Niecircn Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc thời cận đại Nxb Hagraveng Chacircu Tạp chiacute học thuật Triết Giang kỳ 4 2004 tr 17-22

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 247

quan vagrave cả bản thacircn người lagravem Phật giaacuteo necircn Phật học khocircng co vị triacute nổi bật độc lập trong hệ thống giaacuteo dục quốc gia Trung Quốc Tuy nhiecircn Phật học tại Trung Quốc vẫn được duy trigrave theo hướng nghiecircn cứu theo chiều sacircu vagrave khaacute chặt chẽ tại caacutec Phật học viện của Tăng sĩ vagrave caacutec Học viện Văn Sử Học viện Triết học Tocircn giaacuteo ở caacutec trường Đại học tại Trung Quốc

KẾT LUẬN

Qua đo chuacuteng ta thấy nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc ban đầu theo lối giaacuteo dục truyền thống Thầy truyền trograve matildei đến cuối thế kỷ XIX Phật học viện đầu tiecircn mới ra đời dần dần ngagravey một lan rộng vagrave caacutec Phật học viện trecircn khắp cả nước được higravenh thagravenh

Để cụ thể hoa bagravei viết đatilde giới thiệu đơn cử hệ thống đagraveo tạo của Phật học viện Trung Quốc (The Buddhist Academy of China) tại chugravea Phaacutep Nguyecircn Bắc Kinh Thocircng qua chương trigravenh vagrave mocirc higravenh đagraveo tạo giuacutep cho người đọc phần nagraveo thấy được hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc Đồng thời thấy được sự thay đổi qua từng thời kỳ của ngagravenh giaacuteo dục trecircn đất nước nagravey Sự thay đổi mang tiacutenh mở rộng về mặt đagraveo tạo phacircn tổ nghiecircn cứu chuyecircn sacircu tăng thecircm cổ ngữhellip giuacutep cho ngagravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo ngagravey một hoagraven thiện vagrave thiacutech hợp với đời sống hiện đại hơn

Becircn cạnh đo Phật giaacuteo Trung Quốc co xu hướng phaacutet triển một số caacutec trường Đại học mở chuyecircn ngagravenh Phật học cho caacutec nhagrave nghiecircn cứu yecircu thiacutech Phật giaacuteo Đo lagrave xu hướng tốt đẹp nhăm hướng tầng lớp tri thức tigravem đến Phật giaacuteo

Với chương trigravenh đagraveo tạo hiện tại của ngagravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc từ những kho khăn trong hiện tại giuacutep chuacuteng ta co một lối nhigraven để hiểu thecircm về ngagravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc vagrave co một phương hướng cho giaacuteo dục Phật giaacuteo nước nhagrave ngagravey một hoagraven thiện hơn

Tuy nhiecircn giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave một nền giaacuteo dục khocircng giống với tất cả nền giaacuteo dục trecircn thế giới đacircy lagrave một hệ thống giaacuteo dục giuacutep con người thanh tịnh hoa thacircn tacircm đi đến giaacutec ngộ Do vậy

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI248

ngagravenh giaacuteo dục thế giới cho ra đời những nhagrave nghiecircn cứu những caacuten bộ cho đất nước cograven ngagravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo khocircng phải chi đagraveo tạo Tăng Ni Phật tử uyecircn thacircm về Phật học magrave cograven đagraveo tạo những con người co đạo đức đầy đủ giới hạnh thực tu thực chứng

Tom lại từ xưa cho đến nay Phật giaacuteo giaacuteo dục Trung Quốc đatilde trải qua rất nhiều giai đoạn từ giaacuteo dục tograveng lacircm đến giaacuteo dục cận hiện đại ở caacutec Phật học viện Mặc dugrave cocircng việc đagraveo tạo vagrave giaacuteo dục Tăng tagravei đatilde co một bước tiến đaacuteng kể nhưng cả về mặt số lượng vagrave chất lượng magrave noi thigrave vẫn cograven thiếu xa đối với sự nghiệp phaacutet triển của Phật giaacuteo Trung Quốc Vigrave thế việc đagraveo tạo Tăng tagravei lagrave một trong những mối quan tacircm hagraveng đầu của Phật giaacuteo Trung Quốc hiện nay nhất lagrave đối với caacutec Phật học viện Với tiecircu chiacute đagraveo tạo hấp thụ kiến thức giaacuteo dục từ cổ kim đocircng tacircy Phật học thế học thigrave caacutec Phật học viện Phật giaacuteo Trung Quốc hiện nay luocircn chuacute trọng 3 điểm

- Chuacute trọng chương trigravenh học băng cải tiến vagrave xacircy dựng caacutec mocircn học thiacutech hợp

- Chuacute trọng quốc tế hoa phương thức đagraveo tạo kết hợp Đocircng phương Tacircy phương Phật học thế học kết hợp giao lưu với caacutec trường quốc tế

- Tăng cường sự quản lyacute nghiecircm ngặt về nếp sống tự viện nhăm đagraveo tạo Tăng tagravei vừa co kiến thức Phật học vừa đầy đủ phẩm hạnh đức độ để phục vụ cho caacutec tổ chức Phật giaacuteo

Qua bagravei viết nagravey chuacuteng tocirci đatilde giới thiệu tổng quaacutet vagrave necircu ra một số nhận xeacutet chung về tigravenh higravenh thực tế của caacutec trường Phật học tại Trung Quốc Mong răng khoa Trung văn chuacuteng tocirci sẽ gop một phần nhỏ vagraveo việc giới thiệu hệ thống đagraveo tạo Phật học tại Phật học viện Trung Quốc vagraveo dịp hội thảo kỷ niệm 35 năm thagravenh lập Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

Với số lượng trang cũng như thời gian co hạn bagravei viết chi trigravenh bagravey mang tiacutenh khaacutei quaacutet những bagravei nghiecircn cứu sau nếu co thời gian đi sacircu vagraveo cụ thể vagrave thống kecirc số lượng trecircn diện toagraven quốc thigrave sẽ cho độc giả caacutei nhigraven rộng hơn

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 249

Tagravei liệu tham khảo

Tuệ Liecircn Hệ thống Phật học viện tại Trung Quốc ngagravey nay

Hoagraveng Hạ Niecircn Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc thời cận đại Nxb Hagraveng Chacircu Tạp chiacute học thuật Triết Giang kỳ 4 2004 tr 17-22

Thiacutech Học Thagravenh Bagravei phaacutet biểu tại hội nghị ldquoKỷ niệm 60 năm thagravenh lập Phật học viện Trung Quốcrdquo

Vương Locirci Tuyền ldquoBagraven về cảnh kho khăn giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốcrdquo baacuteo Tocircn giaacuteo kỳ 1 năm 2002 tr 114

Học viện Phạm Phật httpwwwfanfoyancomintrohtm

Trung tacircm nghiecircn cứu Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trường Đại học Bắc Kinh httpnewstakungpaocomspecialfojiaomeiti2014-0935571html

Giới thiệu về Bắc Đại Phật giaacuteo (Giới thiệu về Phật giaacuteo tại Trường Đại học Bắc Kinh) httpwwwsohucoma288722154_612396

Baike Giới thiệu về Trung tacircm nghiecircn cứu tagravei nguyecircn Phật giaacuteo tại Trường Đại học Triết Giang httpsbaikesogoucomv168603916

250

251

HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN TẠI TRUNG QUỐC NGAgraveY NAY

TSNS Thiacutech Nữ Tuệ Liecircn

Phật giaacuteo Trung Quốc trải qua 10 năm đại nạn ldquoĐại caacutech mạng văn hoardquo cho đến vagraveo khoảng thập niecircn 70 Chiacutenh phủ Trung Quốc thực hagravenh cải caacutech đổi mới bắt đầu toagraven diện quaacuten triệt thực hiện chiacutenh saacutech tự do tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo tự viện lần lượt khocirci phục Tăng Ni xuất gia cagraveng ngagravey cagraveng đocircng nhưng Tăng tagravei của Phật giaacuteo lại quaacute hiếm hoi khocircng đủ người kế tục sự nghiệp hoăng dương chaacutenh phaacutep tiếp dẫn hậu lai lagravem sao co thể thay đổi được vận mệnh của Phật giaacuteo Cụ Triệu Phaacutec Sơ Hội trưởng Hội Phật giaacuteo Trung Quốc phaacutet biểu ldquoVấn đề quan trọng trước mắt của Phật giaacuteo lagrave Điều thứ nhất đagraveo tạo Tăng tagravei điều thứ hai đagraveo tạo Tăng tagravei điều thứ ba vẫn lagrave đagraveo tạo Tăng tagraveirdquo Dưới mục tiecircu latildenh đạo của Hội trưởng Triệu Phaacutec Sơ để chấn hưng giaacuteo dục Tăng giagrave Phật giaacuteo Trung Quốc phải nỗ lực tiến hagravenh thagravenh lập Phật học viện đặt ra caacutec quy hoạch giaacuteo dục Phật giaacuteo đưa ra hagraveng loạt phương chacircm giaacuteo dục Nay đatilde higravenh thagravenh 3 hệ ngocircn ngữ Phật học (Haacuten ngữ Tạng ngữ Pali ngữ) 3 cấp hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Cao Trung Sơ hoagraven bị để bồi dưỡng đagraveo tạo đội ngũ Tăng giagrave Phật giaacuteo Trung Quốc Theo thống kecirc (đến nay số liệu thống kecirc vẫn chưa đầy

Pho Khoa Trung văn HVPGVN tại TPHCM

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI252

đủ) Trung Quốc hiện co hơn 20 Phật học viện lớn nhỏ Trong acircm thanh rộn ratilde của thời đại đổi mới trong quaacute trigravenh thiacutech ứng với xatilde hội Chủ nghĩa xatilde hội trong sự nghiệp chấn hưng Phật giaacuteo đagraveo tạo Tăng tagravei trong kiến thiết Phật học viện tugraveng lacircm hoa tugraveng lacircm Phật học viện hoa tu học nhất thể hoa quản lyacute khoa học hoa caacutec Phật học viện một trường một vẻ phocirc bagravey phong thaacutei đặc sắc thi nhau đua nở những đoa kỳ hoa dị thảo xinh tươi tuyệt vời lagravem rung động lograveng người Người viết xin được giới thiệu sơ lược một vagravei Phật học viện tại Trung Quốc như sau

Phật học viện Trung Quốc Đacircy lagrave Viện cao cấp Phật học hệ Haacuten ngữ chương trigravenh học cơ bản lagrave Phật học thường thức học chế 4 năm do Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc thagravenh lập vagraveo năm 1956 Phật học viện thiết lập tại chugravea Phaacutep Nguyecircn - Bắc Kinh Trong giai đoạn ldquoĐại caacutech mạng văn hoardquo bị ngừng hoạt động năm 1980 khocirci phục lại sinh hoạt do cụ Triệu Phaacutec Sơ Hội trưởng Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc lagravem Viện trưởng Từ năm 1980 cho đến nay Phật học viện Trung Quốc đatilde chiecircu sinh caacutec lớp dự bị đại học nghiecircn cứu sinh đagraveo tạo hơn 300 học viecircn tốt nghiệp Chương trigravenh đại học gồm co Lịch sử Phật giaacuteo Trung quaacuten Duy thức Thiền tocircng Thiecircn Thai Hoa Nghiecircm Tịnh độ Luật học Kinh Lăng nghiecircm Văn học cổ đại Lịch sử học Triết học Trung Quốc Triết học ngoại quốc Chiacutenh saacutech thời sự Ngoại ngữ (Anh ngữ Nhật ngữ chọn 1 mocircn) Thư phaacutep vvhellip

Phacircn viện Thecirc Hagrave Sơn Phật học viện Trung Quốc Đacircy lagrave viện trung cấp Phật học thiết lập tại chugravea Thecirc Hagrave - Nam Kinh Tiền thacircn của Phật học viện nagravey lagrave Lớp bồi dưỡng Tăng giagrave Thecirc Hagrave Sơn - Nam Kinh Năm 1984 được sự chấp thuận của Cục Tocircn giaacuteo nhagrave nước Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc đổi tecircn Lớp bồi dưỡng Tăng giagrave Thecirc Hagrave Sơn thagravenh Phacircn viện Thecirc Hagrave Sơn Phật học viện Trung Quốc Viện nagravey lagrave 1 trong 8 viện tocircn giaacuteo lớn toagraven Trung Quốc chiecircu sinh toagraven quốc học chế 2 năm trực thuộc vagrave lagrave nguồn đagraveo tạo cung cấp học viecircn dự bị cho Phật học viện Trung Quốc Hội trưởng Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc Triệu Phaacutec Sơ kiecircm nhậm

HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN TẠI TRUNG QUỐC NGAgraveY NAY 253

Viện trưởng Phaacutep sư Minh Sơn Pho Hội trưởng Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc lagrave Pho viện trưởng Hội trưởng Triệu Phaacutec Sơ đatilde từng đến Viện nagravey hai lần baacuteo caacuteo thuyết giảng caacutec vị giảng sư vagrave học viecircn đatilde nhận được sự khiacutech lệ vagrave lợi iacutech rất lớn

Phacircn viện Thecirc Hagrave Sơn Phật học viện Trung Quốc đatilde khai giảng được 7 khoa 6 khoa đầu đatilde co khoảng 300 học viecircn tốt nghiệp hiện cograven đang theo học 35 vị Hiện nay ban giảng huấn gồm co 11 vị Chương trigravenh học gồm co Phạm bối Tri thức tugraveng lacircm Giới luật học Chi quaacuten Di giaacuteo tam kinh Nhị khoa hiệp giải Phật học khaacutei luận Phật điển tuyển giảng Phật giaacuteo sử cugraveng với chiacutenh trị Ngữ văn Lịch sử Địa lyacute Thư phaacutep Quản lyacute kế toaacuten vvhellip Trong đo Phật học chiếm 70 văn hoa 30

Phacircn viện Linh Nham Sơn Phật học viện Trung Quốc Đacircy lagrave viện Trung cấp Phật học toạ lạc tại chugravea Linh Nham Sơn - Tocirc Chacircu Viện nagravey được thagravenh lập vagraveo ngagravey 10121980 học chế 2 năm chiecircu sinh toagraven quốc đến nay đatilde đươc 10 khoa 9 khoa đầu đatilde tốt nghiệp hơn 400 vị Phaacutep sư Minh Dương Pho Hội trưởng Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc lagravem Viện trưởng Phaacutep sư Minh Học Hội trưởng Hội Phật giaacuteo thagravenh phố Tocirc Chacircu kiecircm Pho Hội trưởng Hội Phật giaacuteo tinh Giang Tocirc kiecircm phương trượng chugravea Linh Nham Sơn lagrave Thường vụ Pho viện trưởng Phaacutep sư Hoăng Phaacutep Pho hội trưởng Hội Phật giaacuteo thagravenh phố Tocirc Chacircu kiecircm Giaacutem viện Chugravea Linh Nham Sơn lagrave Pho viện trưởng kiecircm Giaacuteo vụ trưởng Ban giảng huấn gồm co 8 vị Chương trigravenh học gồm co Thiecircn Thai tocircng Tịnh độ tocircng Luật tocircng Lịch sử Phật giaacuteo Trung Quốc Ngữ văn Chiacutenh trị Lịch sử Trung Quốc Thư phaacutep vvhellip Phật học chiếm 70 văn hoa chiếm 30

Phật học viện vagraveo năm 1993 mở một lớp dự bị nghiecircn cứu sinh 1995 chiacutenh thức thagravenh lập lớp nghiecircn cứu sinh học chế 4 năm hiện co 15 học Tăng tất cả đều lagrave những học viecircn ưu tuacute được tuyển chọn từ lớp chuyecircn khoa lecircn

Phật học viện Kim Sơn Đacircy lagrave Viện sơ cấp Phật học thagravenh lập năm 1995 tọa lạc tại thiền tự Giang Thiecircn Kim Sơn - Trấn Giang

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI254

học chế 2 năm Hiện đương nhậm Viện trưởng lagrave Phaacutep sư Từ Chu Pho hội trưởng Hội Phật giaacuteo tinh Giang Tocirc kiecircm phương trượng Thiền tự Giang Thiecircn Phaacutep sư Tacircm Trừng đương nhậm pho viện trưởng kiecircm giaacuteo vụ trưởng Ban giảng huấn gồm 6 vị Chương trigravenh học gồm co Sử Phật giaacuteo Ấn Độ Phạm bối Phật học khaacutei luận Cổ đại Haacuten ngữ Trung Quốc thocircng sử Chiacutenh saacutech thời sự thư phaacutep hellip

Phật học viện Thiecircn Ninh Lagrave Viện Phật học sơ cấp thagravenh lập ngagravey 731995 tại chugravea Thiecircn Ninh - Thường Chacircu học chế 3 năm Viện trưởng lagrave Phaacutep sư Tugraveng Thuần Pho hội trưởng hội Phật giaacuteo tinh Giang Tocirc kiecircm phương trượng chugravea Thiecircn Ninh Chương trigravenh học gồm Sa di luật nghi Tứ thập nhị chương Nhị khoa hiệp giải sử Phật giaacuteo Phạm bối ngữ văn thư phaacutephellip

Luật học viện Bảo Hoa Sơn Đacircy lagrave Viện Phật học sơ cấp đặt tại chugravea Long Xương Bảo Hoa Sơn - Cuacute Dung học chế 3 năm Viện trưởng do Phaacutep sư Từ Chu phương trượng chugravea Long Xương kiecircm nhậm Pho viện trưởng lagrave Phaacutep sư Lacircm Tường vagrave Phaacutep sư Tacircm Bigravenh Giaacuteo vụ trưởng lagrave Phaacutep sư Triacute Vũ Giảng viecircn gồm 8 vị Caacutec mocircn Phật học chiếm 70 gồm Giới luật học cương yếu Sa di luật nghi Tam đagraven diễn nghi Vocirc lượng thọ kinh Phật học khaacutei yếu caacutec mocircn văn hoa chiếm 30 gồm Cổ văn quaacuten chi Anh ngữ Phaacutep luật thường thức Lịch sử Thư phaacutephellip

Phật học viện Cam Tuacutec Đacircy lagrave viện Phật học cao đẳng đặt tại chugravea Lạp Bốc Lăng Thaacutenh địa phaacutei Caacutech Lỗ thuộc Tạng truyền Phật giaacuteo được thagravenh lập vagraveo ngagravey 1271986 (acircm lịch mồng 6 thaacuteng 6) lagrave ngagravey kỷ niệm Đức Phật Thiacutech Ca Macircu Ni chuyển phaacutep luacircn học chế 4 năm đatilde tốt nghiệp hơn 200 học Tăng Viện trưởng lagrave Phật sống Gia Mộc Tường Lạc Tang Cửu Mỹ Đồ Đaacuten Khước Caacutet Ni Matilde Pho hội trưởng Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc kiecircm Hội trưởng Hội Phật giaacuteo tinh Cam Tuacutec

Phật học viện Phuacutec Kiến Trực thuộc cấp tinh tocircn chi đagraveo tạo tăng tagravei trung cấp Phật học viện Phuacutec Kiến thagravenh lập vagraveo năm 1983 phacircn lagravem Tăng chuacuteng vagrave Ni chuacuteng Phacircn viện tăng chuacuteng đặt

HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN TẠI TRUNG QUỐC NGAgraveY NAY 255

tại chugravea Quảng Hoa Nam Sơn - Phủ Điền phacircn viện Ni chuacuteng đặt tại chugravea Sugraveng Phuacutec ngoại ocirc phiacutea bắc thagravenh phố Phuacutec Chacircu Phật học viện co caacutec lớp Dự bị Trung đẳng chuyecircn khoa học chế 2 năm đatilde chiecircu sinh 8 khoa học viecircn tốt nghiệp hơn 700 vị Sau khi tốt nghiệp co vị đatilde thi vagraveo Phật học viện Trung Quốc tiếp tục bồi dưỡng sacircu hơn về Phật học co người lagrave giảng sư chuyecircn nghiecircn cứu Phật học đi caacutec tinh hoăng phaacutep độ sinh co vị lo việc từ thiện xatilde hội co vị lagrave trụ trigrave hướng dẫn chuacuteng tu hagravenh co vị được tuyển chọn phaacutei đi Tiacutech Lan Anh Singapore Malaysia Indonesia Thaacutei Lan du học thuyết giảnghellip

Trong số học viecircn tốt nghiệp khocircng iacutet vị đatilde trở thagravenh nền mống cột trụ bậc trung trong giới Phật giaacuteo Trung Quốc Viện trưởng Phật học viện Phuacutec Kiến lagrave Phaacutep sư Học Thagravenh Pho tổng thư kyacute Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc kiecircm Pho hội trưởng Hội Phật giaacuteo tinh Phuacutec Kiến kiecircm Hội trưởng Hội Phật giaacuteo Phủ Điền kiecircm phương trượng chugravea Quảng Hoa Ban giảng huấn hiện co 29 vị trong đo thạc sĩ 1 vị cử nhacircn 11 vị chuyecircn khoa 10 vị Chương trigravenh Phật học chiếm 60-70 gồm co Tri thức cơ bản Phật học Kinh Phaacutep Hoa Phạm bối Sử Phật giaacuteo Trung Quốc Sử Phật giaacuteo Ấn Độ Baacutet thức quy củ tụng Thiecircn Thai tứ giaacuteo nghi Cacircu xaacute luận tụng Trung quaacuten luận tụng Nhacircn minh học Đại thừa khởi tiacuten luận vvhellip caacutec mocircn văn hoa chiếm 30-40 gồm Chiacutenh saacutech thời sự Phaacutep luật thường thức Văn học cổ đại Trung Quốc thocircng sử Trung Quốc cận đại sử Thư phaacutep Thể dục vvhellip

Trong khuocircn viecircn thanh tịnh tugraveng xanh baacutech biếc trong khocircng khiacute an lagravenh của Viện thầy trograve hoagrave đồng như sữa với nước tigravenh như thủ tuacutec học tu nhất thể hagravenh giải đều được xem trọng Hai thời cocircng phu quaacute đường độ trai ra đồng lao động bố taacutet tụng giới niệm Phật tọa thiền tất cả sinh hoạt đều nhẹ nhagraveng an lạc tiến hagravenh dưới sự hướng dẫn của Phaacutep sư Viện Trưởng Học Thagravenh vị latildenh đạo gương mẫu luocircn đi đầu trong mọi Phật sự

Phật học viện Macircn Nam Saacuteng lập vagraveo năm 1925 Năm 1927 Đại sư Thaacutei Hư trụ trigrave chugravea Nam Phổ Đagrave kiecircm Viện trưởng Phật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI256

học viện Macircn Nam Nhất đại cao Tăng - Đại sư Hoăng Nhất cũng từng đến Phật học viện thuyết phaacutep giảng kinh Cao Tăng trong nước ngoagravei nước cũng nhiều lần đến Viện hoăng phaacutep thập phương Phật tử tranh nhau đến học tập chugravea Nam Phổ Đagrave một thời trở thagravenh nơi hoăng phaacutep quan trọng nhất trong nước đatilde đagraveo tạo hagraveng trăm Tăng tagravei ưu tuacute cho Phật giaacuteo một vagravei học viecircn thậm chiacute đatilde trở thagravenh nuacutei Thaacutei Sơn sao Bắc Đẩu trong nền Phật học hiện nay Cho đến khaacuteng chiến bugraveng nổ Phật học viện Macircn Nam mới bị đigravenh chi

Năm 1985 dưới sự lo lắng - quan tacircm của Hội trưởng Triệu Phaacutet Sơ Phaacutep sư Diệu Trạm đatilde khocirci phục Phật học viện Macircn Nam vagrave kiecircm nhậm Viện trưởng Sau khi Phaacutep sư Diệu Trạm viecircn tịch Phaacutep sư Thaacutenh Huy Pho hội trưởng Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc kiecircm phương trượng chugravea Nam Phổ Đagrave đương nhậm Viện trưởng Sự quản lyacute của Phật học viện Macircn Nam thực hagravenh ldquoViện trưởng traacutech nhiệm chế giảng viecircn siacutenh nhậm chế học sinh đagraveo thải chếrdquo cocircng taacutec Phật học viện thực hagravenh ldquoChế độ hoa trật tự hoa khoa học hoardquo Phật học viện Macircn Nam lagrave một viện Phật học chuyecircn khoa cao cấp hệ Haacuten ngữ học chế 4 năm Chương trigravenh học lấy Kinh-Luật-Luận vagrave lyacute luận cơ bản của caacutec tocircng phaacutei lagravem cơ sở tam học Giới-định-huệ đều được xem trọng kinh điển đại tiểu thừa nội điển ngoại điển đều được song song giảng dạy mocircn học Phật học chiếm 60 Chaacutenh trị Văn Sử Triết hellip chiếm 40

Trải qua 15 năm phaacutet triển Phật học viện Macircn Nam đatilde trở thagravenh một học viện Phật giaacuteo với qui mocirc lớn lực lượng ban giảng huấn hugraveng hậu thiết bị giảng dạy hiện đại tiecircn tiến vagrave co số lượng học Tăng nhiều nhất trong nước

Phật học viện Xương Minh Đặt tại chugravea Sắc Đạt Lạt Vinh - Tứ Xuyecircn Phật học viện chiacutenh thức thagravenh lập vagraveo thaacuteng 5 năm 1980 Ban Thiền đại sư đời thứ 10 tự tay viết bảng hiệu tecircn trường lagrave ldquoLạt Vinh Ngũ Minh Phật học việnrdquo Phật học viện thiết triacute văn phograveng Viện trưởng khoa Giaacuteo vụ khoa Hậu cần khoa Bảo vệ Chương trigravenh học của học viện được phacircn lagravem Hiển giaacuteo Mật giaacuteo vagrave cộng đồng văn hoa Hiển giaacuteo lại chia ra caacutec lớp Giới luật lớp Nhacircn minh

HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN TẠI TRUNG QUỐC NGAgraveY NAY 257

lớp Cacircu xaacute lớp Trung quaacuten vagrave lớp Baacutet nhatilde Mật giaacuteo chia ra lớp tu hagravenh lớp giảng luận vagrave lớp khiếu quyết chương trigravenh văn hoa chia ra lớp Thanh minh lớp Y phương minh lớp Anh ngữ lớp Lịch sử cugraveng với lớp Haacuten tăng hiển mậthellip Phật học viện hướng toagraven quốc chiecircu sinh học chế thường lagrave 6 năm người co thagravenh tiacutech đạt tiecircu chuẩn được phaacutet văn băng tốt nghiệp Hơn 10 năm nay Phật học viện đatilde đagraveo tạo caacutec học tăng đầy đủ sở học Giới-định-huệ đi khắp nơi hoăng phaacutep độ sanh Đến nay Phật học viện đatilde trở thagravenh một trung tacircm giảng dạy nổi tiếng trong nước vagrave ngoagravei nước

Phật học viện Nga Mi Sơn Thagravenh lập vagraveo thập niecircn 30 của thế kỷ 20 Đương thời Hogravea thượng Thaacutenh Khacircm hội trưởng Hội Phật giaacuteo tinh Tứ Xuyecircn vigrave muốn nacircng cao tố chất của Tăng sĩ nuacutei Nga Mi necircn thagravenh lập Phật học viện Nga Mi Sơn tại chugravea Vạn Niecircn Phaacutep sư Quả Huy phương trượng chugravea Vạn Niecircn nhậm Viện trưởng thứ nhất sau đo dời Phật học viện về chugravea Phục Hổ cho đến sau giải phong bị đigravenh chi Năm 1991 Phaacutep sư Biến Năng vagrave Phaacutep sư Khoan Minhhellip xướng nghị khocirci phục lại Phật học viện Nga Mi Sơn Hiện nay Phaacutep sư Khoan Minh hội trưởng Hội Phật giaacuteo Nga Mi Sơn kiecircm nhậm viện trưởng

Ni Chuacuteng Luận học viện Ngũ Đagravei Sơn Toạ lại tại chugravea Phổ Thọ - Ngũ Đagravei Sơn saacuteng lập vagraveo năm 1991 hướng toagraven quốc chiecircu sinh Ni chuacuteng Luật viện thiết lập thập phương học giới niệm Phật đạo trường lớp dự bị học chế 2 năm lớp phổ thocircng học chế 2 năm lớp trung cấp học chế 2 năm lớp chuyecircn tu học chế 2 năm Tocircng chi của Luật viện lagrave Hoa Nghiecircm lagravem tocircng Giới luật lagravem hagravenh Tịnh thổ lagravem quy thuacute nghiecircn cứu giới luật lagrave chủ yếu

Phật học viện Phổ Đagrave Sơn Thocircng qua Ủy Ban giaacuteo dục tinh Chiết Giang phecirc chuẩn năm 1988 chiacutenh thức thagravenh lập toạ lạc tại Thiền tự Phuacutec Tuyền hướng toagraven quốc chiecircu sinh Hogravea thượng Diệu Thiện hội trưởng Hội Phật giaacuteo Phổ Đagrave Sơn kiecircm nhậm viện trưởng Phật học viện chia lagravem 2 lớp dự bị vagrave lớp chiacutenh thức Lớp dự bị học chế 2 năm học viecircn tốt nghiệp được phaacutet văn băng tốt nghiệp trung chuyecircn Lớp chiacutenh thức học chế 4 năm học sinh lớp

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI258

chiacutenh thức được tuyển chọn từ những học viecircn ưu tuacute ở lớp dự bị

Phật học viện Vacircn Mocircn Đặt tại chugravea Vacircn Mocircn ndash Nhũ Nguyecircn Quảng Đocircng Viện trưởng lagrave Thiền sư Phật Nguyecircn gồm co Lớp phổ thocircng lớp Thiền tu học chế 2 năm Chương trigravenh học của lớp Thiền tu gồm 3 phần chủ yếu tức Giới luật (Sa-di luật nghi Tỳ-kheo giới bổn Tỳ Ni taacutec trigravehellip) Tugraveng lacircm thanh quy (chủ yếu lagrave Thiền đường quy củ) Thực tu mocircn kinh (gồm Hogravea thượng khai thị Thiecircn Thai tocircng chi quaacuten kinh điển thiền tocircng)

Phật học viện Giang Tacircy Tọa lạc tại chugravea Đocircng Lacircm - Lư Sơn Do Phaacutep sư Quả Nhất saacuteng lập vagraveo năm 1992 Hiện đương nhậm Viện trưởng lagrave Phaacutep sư Truyền ấn trụ trigrave chugravea Đocircng Lacircm Học chế 2 năm phương chacircm của Phật học viện lagrave ldquotiacuten niệm trigrave danh nhất mocircn thacircm nhập tu học tịnh trọng dĩ tu vi chủrdquo (tiacuten niệm trigrave danh một mocircn thacircm nhập tu học song hagravenh tu hagravenh lagravem chủ yếu) Chương trigravenh học gồm co Liecircn tocircng Tổ ngữ Tugraveng lacircm tri thức Kinh A Di Đagrave giảng nghĩa Kinh Kim cang giảng nghĩa Giới luật học Lịch sử Trung Quốc vagrave Phật giaacuteo sử Lịch sử Ấn Độ vagrave Phật giaacuteo sử Phật phaacutep khaacutei luận Tịnh thổ giaacuteo nghĩa Phạm bối vvhellip

Ni chuacuteng Phật học viện Giang Tacircy Tọa lạc tại chugravea Kim Sơn Lacircm Xuyecircn - Giang Tacircy Năm 1996 thagravenh lập học chế 2 năm Phương chacircm của Phật học viện lagrave ldquotu học nhất thể hoa học tăng sinh hoạt tugraveng lacircm hoardquo chuacute trọng đagraveo tạo đạo tacircm vagrave đức hạnh học TăngHọc Tăng trong thời gian tại Phật học viện sinh hoạt rất nghiecircm tuacutec nửa thaacuteng tụng giới hai thời cocircng phu toạ thiền 1 giờ 30 phuacutet ra đồng lao động quaacute đường mỗi năm đều tổ chức caacutec phaacutep hội thực tu như Thiền thất Địa Tạng thất Quan Acircm thấthellip để nacircng cao đạo tacircm của học Tăng Phật học viện co caacutec lớp bồi dưỡng lớp sơ cấp lớp trung cấp Hiện nay đang lagrave khoa thứ hai học Tăng co hơn 70 vị

Cao cấp Phật học viện hệ Tạng ngữ Do Ban Thiền đại sư đời thứ 10 vagrave hội trưởng Triệu Phaacutet Sơ cugraveng đề xướng kiến nghị thocircng qua Quốc vụ viện phecirc chuẩn ngagravey 1987 Phật học viện được thagravenh lập tại Bắc Kinh Phật học viện đatilde tốt nghiệp hơn 200

HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN TẠI TRUNG QUỐC NGAgraveY NAY 259

học Tăng Phật sống Khước Tacircy Phật sống Na Thương đương nhậm pho viện trưởng

Phật học viện Cửu Hoa Sơn Năm 1990 thagravenh lập Hogravea thượng Nhacircn Đức hội trưởng Hội Phật giaacuteo Cửu Hoa Sơn lagrave viện trưởng Học viện mời giaacuteo sư đại học ngoagravei 5 vị ngoagravei ra cograven co khoảng 15 vị giaacuteo thọ ở caacutec địa phương khaacutec thường đến viện giảng dạy Học viện co 2 lớp Đại học vagrave lớp Nghiecircn cứu

Phật học viện Trugraveng Khaacutenh Năm 1991 thagravenh lập toạ lạc tại chugravea La Haacuten - Trugraveng Khaacutenh năm 1995 dời đến chugravea Hoa Nham - Trugraveng Khaacutenh Phật học viện Trugraveng Khaacutenh thiết lập Ủy ban viện vụ Cung thinh Phaacutep sư Thiacutech Duy Hiền Phaacutep sư Thiacutech Tacircm Nguyệt lagravem chaacutenh pho viện trưởng mời giaacuteo sư Lưu Hệ nguyecircn Nghiecircn cứu viecircn Viện nghiecircn cứu văn giaacuteo Đocircng phương lagravem giaacuteo vụ trưởng Phật học viện hướng toagraven quốc chiecircu sinh

Phật học viện Hồ Nam Đặt tại chugravea cổ Lộc Sơn - Trường Sa Dưới sự xướng đạo của Phaacutep sư Thaacutenh Huy Phật học viện được thagravenh lập vagraveo năm 1998 Phaacutep sư Thaacutenh Huy kiecircm nhậm viện trưởng

Ni chuacuteng Phật học viện Tứ Xuyecircn Đacircy lagrave một trường Ni chuacuteng Phật học cao cấp hệ Haacuten ngữ tọa lạc tại chugravea Thiết Tượng Thagravenh Đocirc ndash Tứ Xuyecircn do Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc vagrave Hội Phật giaacuteo Tinh Tứ xuyecircn saacuteng lập học chế 4 năm

Ngoagravei ra cograven co Phật học viện Thượng Hải Phật học viện Hagrave Bắc Phật học viện tinh Tứ Xuyecircn Phật học viện Latildenh Đocircng Ni chuacuteng Phật học viện tinh Quảng Đocircng trường Phật giaacuteo Nội Mocircng Cổ Phật học viện Từ Vacircn - Ninh Hảihellip

Trung Quốc cải caacutech đổi mới hơn 20 năm caacutec cấp Phật học viện Phật giaacuteo Trung Quốc về phương diện đagraveo tạo bồi dưỡng nhacircn tagravei đatilde đạt được thagravenh quả lớn lao thagravenh tiacutech nổi bật Nhưng con đường phaacutet triển của caacutec Phật học viện khocircng cho pheacutep caacutec bậc latildenh đạo co sự lạc quan vẫn cograven tồn tại một vagravei vấn đề khocircng thể xem thường Nhưngco lyacute do tin tưởng dưới sự latildenh đạo của hội trưởng Triệu Phaacutet Sơ sự phối hợp mật thiết của thầy trograve caacutec

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI260

cấp Phật học viện caacutec cấp Phật học viện nhất định sẽ đi trecircn con đường quang minh thiacutech ứng với Chủ nghĩa xatilde hội khế cơ với thời đại văn minh hiện nay tiếp nối truyền thống tốt đẹp của Phật giaacuteo

Phật giaacuteo đatilde hiện diện hơn hai ngagraven năm trăm năm lagrave di sản văn hoa vocirc cugraveng tracircn quyacute của nhacircn loại đatilde co nhiều đong gop đaacuteng kể trong tiến trigravenh lịch sử đatilde co những thời kỳ huy hoagraveng Tocirci tin răng Phật giaacuteo giới chi cần dốc sức bồi dưỡng đagraveo tạo nacircng cao tố chất Tăng tagravei cộng đồng Phật giaacuteo cugraveng nỗ lực kiecircn trigrave dũng cảm mở đường tiến thủ lagrave đoa hoa tươi đẹp rực rỡ của nền văn hoa dacircn tộc lagravem tấm bia bất diệt của nền văn minh Đocircng phương Phật giaacuteo nhất định sẽ huy hoagraveng sẽ cống hiến cho nền hogravea bigravenh tiến bộ vagrave hạnh phuacutec của nhacircn loại thế giới

261

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM KINH

TSSC Thiacutech Nữ Tịnh Hoa

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOA TRIẾT HỌC - ĐẠI HỌC NAM KINH

Tiền thacircn Viện Triết học của Trường Đại học Nam Kinh lagrave Khoa Triết học của Đại học Trung Ương được thagravenh lập năm 1920 Năm 1952 Khoa Triết bị batildei bỏ cho đến năm 1960 chuyecircn ngagravenh Triết học thuộc khoa Chiacutenh trị được taacutei thagravenh lập Năm 1977 Khoa Triết học chiacutenh thức được khocirci phục Năm 2000 Khoa Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo được thagravenh lập tại Khoa Triết học Bộ phận nagravey lagrave một trong những khoa Triết học đầu tiecircn ở Trung Quốc co được thẩm quyền cấp băng tiến sĩ

Năm 2002 Khoa Triết trở thagravenh đơn vị được quyền cấp băng học vị Tiến sĩ khoa học cấp 1 Khoa Triết gồm co taacutem chuyecircn ngagravenh bao gồm triết học Maacutec triết học Trung Quốc Triết học nước ngoagravei Logic học Lyacute luận học Tocircn giaacuteo học Triết học Khoa học vagrave Cocircng nghệ Triết học phương Đocircng Trong đo triết học Maacutec lagrave ngagravenh học chiacutenh của quốc gia Tocircn giaacuteo học lagrave ngagravenh học chiacutenh của tinh Giang Tocirc Cả taacutem chuyecircn ngagravenh trecircn đều co thể nghiecircn cứu lecircn Hậu Tiến sĩ

Năm 2008 ngagravenh học Triết học đatilde được chọn lagrave ngagravenh học chiacutenh của tinh Giang Tocirc Năm 2009 Khoa Triết được chọn lagrave nơi

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI262

đagraveo tạo bồi dưỡng trọng điểm của Quốc gia Ngagravenh triết học được thu nhận hồ sơ của lưu học sinh vagrave giaacuteo viecircn tiến tu

Kể từ khi bước vagraveo thế kỷ mới Viện đatilde co những tiến bộ lớn thocircng qua sự kết hợp vagrave hợp taacutec tối ưu hoa của hai ngagravenh ldquoTrung tacircm nghiecircn cứu chủ nghĩa tư bản đương đạirdquo vagrave ldquoTrung tacircm nghiecircn cứu văn hoacutea vagrave tocircn giaacuteordquo Trung tacircm nghiecircn cứu văn hoa truyền thống Trung Quốc Nho giaacuteo Đạo giaacuteo vagrave Phật giaacuteo được chọn lagravem cơ sở nghiecircn cứu chiacutenh cho Triết học vagrave Khoa học xatilde hội ở tinh Giang Tocirc

Ngoagravei ra hagraveng ngũ giaacuteo sư của Viện cũng đatilde tổ chức chương trigravenh hoạt động nghiecircn cứu Văn hoa Trung Quốc nghiecircn cứu Phật giaacuteo nghiecircn cứu so saacutenh Nho giaacuteo vagrave Cơ đốc giaacuteo nghiecircn cứu Văn hoa Tocircn giaacuteo Triết học Trung Quốc vagrave nghiecircn cứu Đạo đức phương Đocircng Caacutec ấn phẩm như ldquoNghiecircn cứu Thiền họcrdquo ldquoNghiecircn cứu tocircn giaacuteordquo vagrave ldquoNghệ thuật Phật giaacuteo Trung Quốcrdquo cũng ảnh hưởng rất lớn đến thế giới học thuật vagrave baacuteo chiacute

Về mảng đagraveo tạo nhacircn sự khoa rất coi trọng việc trau dồi chất lượng toagraven diện vagrave khả năng đổi mới của sinh viecircn cũng như tập trung vagraveo việc trau dồi tagravei năng tổng hợp với nền tảng vững chắc kiến thức rộng vagrave khả năng thiacutech ứng kết hợp giảng dạy trecircn lớp hoạt động học thuật vagrave thực hagravenh xatilde hội ldquoChế độ giảng dạyrdquo tạm thời cải thiện toagraven diện chất lượng chung của học sinh

Trong cấp độ đagraveo tạo đại học Viện chưa co riecircng chuyecircn ngagravenh về Tocircn giaacuteo nhưng vẫn co những mocircn học thuộc về Phật giaacuteo như Nghiecircn cứu Nghệ thuật Phật giaacuteo (佛教艺术研究) Nghiecircn cứu Triết học nhacircn sinh Phật giaacuteo(佛教人生哲学研究)

Về đagraveo tạo sau đại học tất cả caacutec khoa của Viện đều cam kết ldquoxacircy dựng kỷ luật hạng nhất vagrave trau dồi tagravei năng hạng nhấtrdquo tập trung vagraveo việc trau dồi khả năng của sinh viecircn sau đại học để nắm bắt caacutec vấn đề học thuật tiecircn tiến xacircy dựng quan điểm học thuật saacuteng tạo vagrave tuacircn thủ caacutec tiecircu chuẩn học thuật Viện tiacutech cực tổ chức vagrave khuyến khiacutech sinh viecircn tham gia vagraveo caacutec higravenh thức hoạt động giao lưu quốc tế đạt được kết quả thagravenh tiacutech đaacuteng chuacute yacute Nghiecircn cứu sinh thạc sĩ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM KINH 263

phải được thocircng qua kỳ thi tuyển chọn cograven riecircng đối với Lưu học sinh thigrave khocircng cần trải qua kỳ thi khảo hạch chi cần nộp hồ sơ xeacutet duyệt vagrave HSK cấp 5 vagrave chương trigravenh đagraveo tạo khoa học ba năm

Đối với cấp học Tiến sĩ sinh viecircn trong nước cũng cần trải qua kỳ thi khảo hạch lưu học sinh chủ yếu aacutep dụng cho hệ thống thẩm định để tuyển sinh vagrave cần phải co băng HSK cấp 6 chương trigravenh ba năm (hoagraven thagravenh thời gian bảo vệ luận aacuten tiến sĩ khocircng quaacute taacutem năm)

Viện cam kết tăng cường trao đổi vagrave hợp taacutec nước ngoagravei cố gắng xacircy dựng một bộ phận triết học hạng nhất trecircn nền tảng quốc tế Để đạt được điều nagravey Viện đatilde mời nhiều nhagrave triết học nổi tiếng khắp nơi trecircn thế giới về giảng dạy vagrave thiết lập quan hệ hợp taacutec vagrave trao đổi lacircu dagravei với caacutec trường đại học nổi tiếng ở nước ngoagravei tổ chức nhiều hội nghị quốc tế co tầm ảnh hưởng quan trọng Mỗi năm nhiều học giả nổi tiếng ở nước ngoagravei được mời đến thuyết trigravenh Hagraveng năm co nhiều sinh viecircn của trường đi caacutec nước để tham dự caacutec bagravei giảng hoặc tham gia caacutec hội nghị học thuật vagrave đạt được kết quả tốt

II CHƯƠNG TRIgraveNH KHOacuteA HỌC SAU ĐẠI HỌC

(1) Chương trigravenh học Thạc sĩ

Caacutec khoa học Thạc sĩ chủ yếu được chia thagravenh bốn loại A B C vagrave D

Loại A Mocircn học chung toagraven trường

Loại B Mocircn học cấp một

Loại C Mocircn học bắt buộc chuyecircn nghagravenh

Loại D Mocircn tự chọn

Trong số đo A B vagrave C lagrave caacutec mocircn học bắt buộc để lấy băng vagrave loại D lagrave Mocircn học tự chọn Chương trigravenh cấp băng thạc sĩ aacutep dụng hệ thống tiacuten chi Do đo ngoagravei việc hoagraven thagravenh caacutec khoa học bắt buộc chương trigravenh cấp băng thạc sĩ cũng phải hoagraven thagravenh caacutec tiacuten chi tự chọn bắt buộc Sinh viecircn đại học trong chuyecircn ngagravenh nagravey phải hoagraven thagravenh 32 tiacuten chi Caacutec sinh viecircn khocircng học đại học chuyecircn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI264

ngagravenh phải hoagraven thagravenh 36 tiacuten chi Luận văn hoagraven chinh từ 35 vạn từ trở lecircn

Thạc sĩ bao gồm những mocircn học như sau

A类

中国特色社会主义理论与实践研究 (2学分)

Nghiecircn cứu thực tiễn vagrave lyacute luận chủ nghĩa xatilde hội đặc sắc Trung Quốc (2 học phần)

B类

哲学动态与评论 (3学分)

Triết học động thaacutei vagrave bigravenh luận (3 học phần)

C类

宗教学专题研究 (核心) (3学分)

Nghiecircn cứu chuyecircn đề Tocircn giaacuteo học (3 học phần)

宗教学概论(3学分)

Tocircn giaacuteo học khaacutei luận (3 học phần)

儒佛道三教关系史与论 (3学分)

Quan hệ sử vagrave luận trong Tam giaacuteo Nho - Phật - Đạo (3 học phần)

D类

中国近现代哲学专题 (3学分)

Chuyecircn đề Triết học Trung Quốc cận hiện đại (3 học phần)

道教概论 (3学分)

Đạo giaacuteo khaacutei luận (3 học phần)

佛教概论 (3学分)

Phật giaacuteo khaacutei luận (3 học phần)

宗教艺术 (3学分)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM KINH 265

Tocircn giaacuteo nghệ thuật (3 học phần)

现代新儒学专题研究 (3学分)

Nghiecircn cứu chuyecircn đề Tacircn nho học hiện đại (3 học phần)

宗教与文化 (3学分)

Tocircn giaacuteo vagrave văn hoa (3 học phần)

宗教教义学 (3学分)

Tocircn giaacuteo giaacuteo nghĩa học (3 học phần)

信仰与文化研究 (3学分)

Nghiecircn cứu tiacuten ngưỡng vagrave văn hoa (3 học phần)

中国民间宗教与信仰 (3学分)

Tiacuten ngưỡng vagrave Tocircn giaacuteo dacircn gian Trung Quốc (3 học phần)

佛学研究史料与方法 (3学分)

Phương phaacutep vagrave sử liệu nghiecircn cứu Phật học (3 học phần)

佛教经典研究 (3学分)

Nghiecircn cứu kinh điển Phật giaacuteo (3 học phần)

宗教与现代社会 (3学分)

Tocircn giaacuteo vagrave xatilde hội hiện đại (3 học phần)

现代西方宗教哲学 (3学分)

Triết học Tocircn giaacuteo Tacircy phương hiện đại (3 học phần)

1 Chương trigravenh học Tiến sĩ

Chương trigravenh tiến sĩ co những đặc điểm như sau

Thứ nhất việc đagraveo tạo Nghiecircn cứu sinh tiến sĩ được thực hiện theo nguyecircn tắc dựa trecircn chương trigravenh giảng dạy vagrave dựa trecircn bagravei viet luận văn Nghiecircn cứu sinh thời gian 3 học kỳ đầu tiecircn phải hoagraven tất chương trigravenh học thứ nhất lagrave mocircn chuyecircn ngagravenh bao gồm 3 mocircn học chuyecircn ngagravenh trong đo co mocircn học của thầy giaacuteo hướng dẫn Thứ hai lagrave phải hoagraven tất băng HSK cấp

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI266

6 Thứ ba lagrave một mocircn học bắt buộc khaacutei quaacutet về Trung Quốc中国概况

Nghiecircn cứu sinh được quyền chọn lựa ba mocircn học trong số caacutec mocircn chuyecircn ngagravenh về Phật giaacuteo trong caacutec mocircn học sau

1 中国佛学

2 Phật học Trung Quốc

3 儒佛道三教关系研究

4 Nghiecircn cứu quan hệ Tam giaacuteo Nho - Phật - Đạo

5 佛教原著精读

6 Tinh đọc Phật giaacuteo nguyecircn trước

7 唯识学研究

8 Nghiecircn cứu Duy thức học

9 肇论 Triệu luận

10 大乘起信论

11 Đại thừa Khởi tiacuten luận

Trước khi kết thuacutec học kỳ đầu tiecircn caacutec sinh viecircn theo sự chi đạo của thầy hướng dẫn về phương aacuten bồi dưỡng chuyecircn ngagravenh về kế hoạch bồi dưỡng nghiecircn cứu sinh học vị Tiến sĩ Đại học Nam Kinh đồng thời phải kịp thời baacuteo caacuteo phương aacuten chuẩn bị về đề tagravei luận văn cho ban quản lyacute nghiecircn cứu sinh

Thứ hai Nghiecircn cứu sinh phải hoagraven thagravenh hai bagravei baacuteo Một bagravei baacuteo trong nước vagrave một bagravei baacuteo đăng tại Trung Quốc loại CSSCI

Thứ ba bagravei luận aacuten từ 13 vạn từ trở lecircn

III KẾT LUẬN

Thocircng qua chương trigravenh đagraveo tạo chuyecircn ngagravenh Phật học cấp độ sau Đại học tại trường Đại học Nam Kinh chuacuteng ta co thể thấy được hệ thống Giaacuteo dục chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo tại trường Đại học Nam Kinh lagrave kiện toagraven đầy đủ co tiacutenh khoa học

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM KINH 267

Tagravei liệu tham khảo

龚放冒荣 编著《南京大学》长沙湖南教育出版社1995年Long Phong Xương Mạo (Biecircn soạn) ltĐại học Nam Kinhgt Trường Sa NXB Giaacuteo dục Hồ Nam 1995

南京大学校庆办公室 编辑《南京大学》南京南京大学校庆办公室1982年Văn phograveng Hiệu Khaacutenh Trường Đại học Nam Kinh (Biecircn soạn) ltĐại học Nam Kinhgt Nam Kinh Văn phograveng Hiệu Khaacutenh Trường Đại học Nam Kinh ấn hagravenh 1982

洪银兴 主编《南京大学》杭州浙江大学出版社1999年Hồng Ngacircn Hưng ( chủ biecircn ) ltĐại học Nam Kinhgt Hagraveng Chacircu NXB Đại học Triết Giang 1999

南京大学招生分配办公室 编《南京大学专业概况》南京南京大学出版社1985年Văn phograveng phacircn phối tuyển sinh Trường Đại học Nam Kinh (soạn) ltKhaacutei quaacutet về tigravenh higravenh chuyecircn ngagravenh của Trường Đại học Nam Kinhgt Nam Kinh NXB Đại học Nam Kinh 1985

王德滋 主编《南京大学百年史》南京南京大学出版社2002年Vương Đức Tư (chủ biecircn) ltLịch sử trăm năm Trường Đại học Nam Kinhgt Nam Kinh NXB Đại học Nam Kinh 2002

httpsphilonjueducnf2bac4700a127674pagehtm

httpsphilonjueducnf2b9c4700a127673pagehtm

httpsphilonjueducnf28bc4697a127627pagehtm

httpsphilonjueducn4706list8htm

268

269

TỔNG QUAN GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐCTRONG THỜI CẬN HIỆN ĐẠI

NCSSC Thiacutech Nữ Huệ Trang

DẪN NHẬP

Từng được mệnh danh lagrave thiecircn đường của Phật giaacuteo Đại thừa Phật giaacuteo từ Ấn Độ truyền vagraveo Trung Quốc vagraveo thời Haacuten Minh Đế1 sau một thời gian xung đột vagrave dần thiacutech ứng với nền văn hoa bản địa Phật giaacuteo đatilde trở thagravenh một bộ phận văn hoa quan trọng khocircng thể taacutech rời với văn hoa truyền thống Trung Hoa Từ đo giaacuteo dục Phật giaacuteo cũng rất được xem trọng trecircn đất nước vốn được xem lagrave một trong những caacutei nocirci văn minh của nhacircn loại Thang Dụng Đồng một học giả nổi tiếng Trung Quốc trong lời tựa quyển Sử Phật Giaacuteo Haacuten Ngụy Lưỡng Tấn Nam Bắc Triều noi ldquoPhật phaacutep vừa lagrave tocircn giaacuteo vừa lagrave triết họchelliprdquo Tocircn giaacuteo giuacutep thăng hoa đời sống tacircm linh triết học mang đến một thaacutei độ sống khocircn ngoan Giaacuteo dục Phật giaacuteo theo nghĩa rộng lagrave ldquogiaacuteo hoardquo nghĩa lagrave giaacuteo dục lagravem Phật với nội dung giaacuteo dục căn bản lagrave Giới-định-tuệ đối tượng lagrave hết thảy chuacuteng sanh trong saacuteu đường quaacute trigravenh giuacutep sự chuyển hoa được thực hiện lagrave Văn-tư-tu vagrave phương phaacutep lagrave tugravey cơ thuyết giaacuteo Noi theo nghĩa hẹp giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave ldquogiaacuteo dục kiến thức

1 Vị hoagraveng đế thứ hai đời Đocircng Haacuten thời gian tại vị (57-75) tecircn Lưu Dương người Nam Dương Caacutei Dương (nay lagrave thagravenh phố Taacuteo Dương tinh Hồ Bắc)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI270

chuyecircn mocircnrdquo nghĩa lagrave truyền dạy về tri thức văn hoa Phật giaacuteo lấy con người lagravem đối tượng mục điacutech giuacutep người học nắm vững được caacutec loại kiến thức vagrave lyacute luận Phật giaacuteo với phương phaacutep lagrave vận dụng caacutec phương thức giaacuteo dục truyền thống vagrave hiện đại để đạt được mục điacutech muốn hướng đến

Trecircn bigravenh diện tổng quan Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc từ xưa đến nay lần lượt được thực hiện qua caacutec mocirc thức Hoạt động dịch kinh Phật giảng thuật những bộ kinh được dịch giaacuteo dục Tograveng Lacircm vagrave trong thời cận hiện đại lagrave mocirc higravenh Phật học viện Trong phạm vi bagravei nagravey người viết chủ yếu đề cập đến mocirc higravenh Phật học viện trong thời cận hiện đại

1 ldquoPHẬT HỌC VIỆNrdquo THĂNG TRẦM CUgraveNG THỜI GIAN

Sự phacircn định thời gian của giới học thuật Trung Quốc được đa số cocircng nhận lagrave từ năm 1921 trở về trước lagrave giai đoạn Cận đại Từ năm 1921 đến năm 1948 Trung Quốc trải qua caacutec sự kiện trọng đại phong tragraveo ngagravey 4 thaacuteng 5 của nhacircn dacircn triệt để phản đối chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa phong kiến đặc biệt đaacutenh dấu thời điểm Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời Trung Quốc chiacutenh thức bước vagraveo giai đoạn Hiện đại Năm 1949 đến nay với một sự kiện lớn đaacutenh dấu nước Cộng hogravea Nhacircn dacircn Trung Hoa ra đời được xem lagrave giai đoạn Đương đại

Năm 1898 từ sau cuộc cải caacutech theo đường lối Tư bản chủ nghĩa do Khang Hữu Vi2 đề xướng tiếp theo mấy mươi năm sau đo một số lượng lớn đất chugravea bị tịch thu lagravem trường học Đacircy lagrave một thaacutech thức đồng thời cũng lagrave cơ hội cho Phật giaacuteo Trung Quốc rất nhiều chugravea vigrave khocircng muốn bị trưng dụng đatilde chủ động mở trường học Ban đầu lagrave mở trường tiểu học cho những trẻ em thất học sau đo thagravenh lập thagravenh nhiều cơ sở giaacuteo dục Phật giaacuteo khaacutec nhau Những cơ sở nagravey được thagravenh lập hagraveng loạt nhưng cũng nhanh chong bị bỏ phế bởi nhiều nguyecircn nhacircn khaacutec nhau Từ đacircy co thể xem năm

2 (1858-1927) người Quảng Đocircng lagrave một nhagrave chiacutenh trị nhagrave tư tưởng nhagrave giaacuteo dục quan trọng vagraveo cuối đời nhagrave Thanh Trung Quốc

TỔNG QUAN GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC TRONG THỜI CẬN HIỆN ĐẠI 271

1898 lagrave năm mở đầu cho sự nghiệp giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc trỗi dậy sau một thời gian dagravei suy yếu kiệt quệ Giai đoạn 1989 - 2000 được caacutec nhagrave Phật học của xứ sở Khổng Latildeo xem lagrave giai đoạn khai saacuteng cho nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc trong thời cận hiện đại tuy chưa co thagravenh tựu gigrave đaacuteng kể nhưng cũng đatilde gầy dựng được nền tảng vagrave tiacutech lũy được một số kinh nghiệm giaacuteo dục quyacute baacuteu nhất định

Giai đoạn 1921 ndash 1948 cugraveng với sự cải caacutech của đất nước giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc chiacutenh thức bước vagraveo giai đoạn phaacutet triển lớn mạnh Một số lớn Phật học viện khocircng ngừng mọc lecircn khắp nơi một lượng lớn Tăng tagravei được đagraveo tạo Bước đầu mở ra tầm nhigraven hướng về quốc tế đồng thời cũng đatilde caacutech tacircn được truyền thống giaacuteo dục cũ xuacutec tiến giaacuteo dục Phật giaacuteo phaacutet triển theo hướng hiện đại hoa Phật học viện luacutec nagravey được thiết kế bao gồm cấp Tiểu học Trung học vagrave Dự bị đại học thậm chiacute những học viện lớn cograven co cấp Đại học Cao học Đặc biệt Phật học viện Vũ Xương3 do Thaacutei Hư Đại sư4 saacuteng lập cugraveng những hệ thống Phật học viện khaacutec của Ngagravei co ảnh hưởng sacircu rộng trong lịch sử giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc Thaacutei Hư Đại sư được xem lagrave người co cocircng lớn trong việc hoagraven thiện thể chế giaacuteo dục vagrave đưa Phật học viện đi vagraveo hoạt động ổn định nề nếp Nhưng đaacuteng tiếc trong khoảng thời gian nagravey đất nước Trung Hoa chiến loạn liecircn miecircn necircn hoạt động của caacutec Phật học viện cũng khocircng được lacircu bền

Từ năm 1949 đến nay lagrave giai đoạn giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc phục hưng vagrave phaacutet triển rực rỡ higravenh thagravenh necircn thế trăm hoa đua nở Co thể noi đacircy lagrave thời kỳ phaacutet triển nhất của giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc vốn được khơi nguồn từ năm 1898 Một số lượng lớn những Phật học viện khocircng ngừng mọc lecircn trong đo co những Phật học viện chuacute trọng khocirci phục truyền thống Phật giaacuteo Đại thừa

3 Thuộc thagravenh phố Vũ Haacuten tinh Hồ Bắc Trung Quốc Đacircy lagrave Phật học viện do Thaacutei Hư Đại sư saacuteng lập vagraveo năm 1922 một Phật học viện chiacutenh quy cao cấp với những phương phaacutep giaacuteo dục hiện đạihellip

4 (1890-1947) một Cao tăng nổi tiếng thời cận hiện đại sinh vagraveo năm thứ 15 đời vua Quang Tự nhagrave Thanh phaacutep danh Duy Tacircm tự Thaacutei Hư người Hải Ninh Triết Giang Trung Quốc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI272

từ Ấn Độ kiểm thảo lại truyền thống Phật giaacuteo Trung Quốc nhacircn vật đại diện cho khuynh hướng nagravey co Lữ Trưng5 Hogravea thượng Ấn Thuận6 Co những Phật học viện chủ trương khocirci phục lại truyền thống tocircng phaacutei Phật giaacuteo Trung Quốc như Hogravea thượng Hư Vacircn7 hết lograveng hoăng dương Thiền tocircng Đại sư Ấn Quang8 ra sức hoăng truyền phaacutep mocircn Tịnh độ Thể chế của caacutec Phật học viện trong thời Đương đại được định higravenh với 3 cấp học lagrave Sơ cấp (dự bị đại học 2 năm) Trung cấp (đại học 4 năm) vagrave Cao cấp (gồm nghiecircn cứu sinh thạc sĩ 3 năm vagrave tiến sĩ 3 năm)

2 MOcirc HIgraveNH GIAacuteO DỤC ldquoPHẬT HỌC VIỆNrdquo HIỆN NAY CỦA PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC

Theo giaacuteo sư Lại Vĩnh Hải ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc thời hiện đại lagrave tiếp nối truyền thống Phật học viện do Thaacutei Hư Đại sư khởi xướng đồng thời tiếp thu thecircm một số kinh nghiệm vagrave quy caacutech của giaacuteo dục đại học thời hiện đạirdquo9 Mocirc Higravenh giaacuteo dục Phật học viện hiện nay của Phật giaacuteo Trung Quốc lagrave sự kết hợp giữa truyền thống vagrave hiện đại Noi một caacutech cụ thể lagrave sự kết hợp hagravei hogravea giữa hai mocirc higravenh giaacuteo dục Tograveng lacircm vốn co từ xưa của Phật giaacuteo Trung Quốc vagrave mocirc higravenh Phật học viện với những yếu tố khoa học hiện đại Giaacuteo dục Tograveng lacircm lagrave mocirc higravenh giaacuteo dục truyền thống của Phật giaacuteo Trung Quốc thiecircn về mặt Thanh quy truyền thụ giữa Thầy vagrave trograve chuyecircn tacircm tĩnh tu latildenh hội tacircm phaacutep Giaacuteo dục Phật học viện co phần thiecircn về mặt học tập kiến thức tư tưởng văn hoa Phật giaacuteo cũng như những tri thức về phương diện nhacircn minh học chuacute trọng phương

5 (1896-1989) người Đan Dương tinh Giang Tocirc Viện trưởng học viện Chi Na Nội chuyecircn gia nghiecircn cứu về Phật học Ấn Độ - Trung Quốc vagrave Nhacircn minh học Phật giaacuteo co tầm ảnh hưởng sacircu rộng trong giới Phật học Trung Quốc vagraveo nửa sau thế kỷ XX

6 (1906-2005) người Hải Ninh Hagraveng Chacircu Triết Giang Lagrave một nhagrave tư tưởng Phật giaacuteo nổi tiếng trong thời cận hiện đại

7 (1840-1959) tecircn Cổ Nham tự Đức Thanh hiệu Hư Vacircn người Tuyền Chacircu Phuacutec Kiến Trung Quốc Lagrave một Đại tocircn sư Thiền tocircng thời cận hiện đại

8 (1861-1940) phaacutep danh Thaacutenh Lượng tự Ấn Quang người Hagravem Dương Thiểm Tacircy Trung Quốc Lagrave một trong bốn Đại cao Tăng của Trung Hoa Dacircn Quốc một đời hoăng dương phaacutep mocircn Tịnh độ được người đời sau tocircn lagravem tổ thứ 13 của Liecircn tocircng

9 Lại Vĩnh Hải Thaacutenh Khải ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo Thường thức Vagrave Chuyecircn nghiệprdquo hội nghị giao lưu học thuật Phật giaacuteo Trung - Nhật lần thứ 16

TỔNG QUAN GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC TRONG THỜI CẬN HIỆN ĐẠI 273

phaacutep luận hiện đại Giaacuteo dục Phật giaacuteo trong thời đương đại khocircng chi yecircu cầu về mặt nhacircn caacutech đạo hạnh nội lực tu tập tinh thocircng Phật phaacutep magrave cograven phải co đầy đủ kiến thức khoa học xatilde hội cần thiết Thocircng suốt trong tư tưởng nhạy beacuten trong tư duy logic trong lập luận vững vagraveng trong hagravenh động kiecircn trigrave trong lyacute tưởng Noi một caacutech khaacutec lagrave phải vừa thocircng cả thường thức lẫn chuyecircn mocircn bao gồm trải nghiệm thực chứng chacircn tu thật học tagravei đức kiecircm ưu Lagravem caacutech nagraveo để đạt được những mục tiecircu đo Caacutec bậc Long Tượng trong Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde tigravem ra một giải phaacutep kiecircm ưu đo lagrave ldquoHọc viện Tograveng lacircm hoardquo vagrave ldquoTograveng lacircm học viện hoardquo

Về cơ sở vật chất mocirci trường Phật học viện phải được thiết kế đầy đủ những thiết bị học tập hiện đại cần thiết nhăm giuacutep người học đạt được hiệu quả tối ưu trong học tập Kiến tạo quang cảnh học viện tươi maacutet thanh tĩnh an lagravenh giuacutep cho hagravenh giả dễ nhiếp tacircm tịnh tu Về chương trigravenh học tập phải sắp xếp sao cho hagravei hogravea nhịp nhagraveng giữa nội điển vagrave ngoại điển giữa tu vagrave học giữa học vagrave hagravenh Tăng Ni sinh theo học tại caacutec Phật học viện Trung Quốc tất cả đều phải nội truacute Như thế sẽ tiện bề thực hagravenh theo chương trigravenh đagraveo tạo Phật học viện đề ra vagrave khả năng đạt được chi tiecircu theo kế hoạch lagrave rất cao Tăng Ni sinh được tu học dưới sự hướng dẫn trực tiếp vagrave thường trực của caacutec bậc thacircn giaacuteo sư tuệ hạnh kiecircm ưu Ngoagravei giờ học tất cả đều tự giaacutec chấp hagravenh sinh hoạt thiền mocircn như Tụng kinh baacutei saacutem ngồi thiền niệm Phật đi quaacute Đườnghellip Nhờ co sự bố triacute phugrave hợp như thế necircn sự học hagravenh vagrave tu của Tăng Ni sinh luocircn được thocircng suốt co mặt caacutec bậc thacircn giaacuteo sư becircn cạnh sẽ kịp thời thaacuteo mở mọi guacutet mắc trong việc học tập vagrave hagravenh trigrave Đacircy lagrave một trợ duyecircn vagrave lagrave một động lực lớn để giuacutep Tăng Ni sinh trở thagravenh những nhacircn tagravei Phật giaacuteo thực thụ

Nhigraven chung mọi tocircn chi tu tập trong chốn Tograveng lacircm đều được thực hagravenh trọn vẹn nơi Phật học viện vagrave tinh thần học tập cầu tiến nơi Phật học viện cũng được lan tỏa tận chốn Tograveng lacircm thacircm u tĩnh mịch Phật giaacuteo Trung Quốc đang trở migravenh đi lecircn mạnh mẽ giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc khocircng cograven bo hẹp trong chốn Tograveng lacircm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI274

magrave đang mở caacutenh cửa đi vagraveo xatilde hội trực diện với những thay đổi vũ batildeo để lagravem mới tự thacircn đi lecircn cugraveng thời đại khai thocircng khung trời giao lưu Phật giaacuteo quốc tế Một viễn cảnh thật xaacuten lạn

3 ĐAacuteNH GIAacute NHỮNG MẶT ƯU KHUYẾT CỦA PHẬT HỌC VIỆN TRUNG QUỐC

- Ưu điểm

Tuy vẫn cograven một số kho khăn vagrave hạn chế nhưng Phật học viện Trung Quốc khuyến khiacutech vagrave tạo điều kiện tối đa cho Tăng Ni sinh theo học người học khocircng những được miễn hoagraven toagraven học phiacute magrave mỗi thaacuteng cograven được cấp thecircm sinh hoạt phiacute

Những học Tăng học Ni ưu tuacute co đầy đủ kiến thức chuyecircn nghagravenh sacircu sắc văn băng đầy đủ sau khi tốt nghiệp (nếu được mời) co thể được đứng lớp giảng dạy cho trường đại học becircn ngoagravei như một giaacuteo sư chiacutenh thức (Đại học Nam Kinh co phaacutep sư Tịnh Nhacircn Đại học Hạ Mocircn co phaacutep sư Tế Quần Đại học Thanh Hoa co phaacutep sư Thaacutenh Khải)

Phật học viện mạnh dạn mời những giaacuteo sư co kiến thức chuyecircn ngagravenh sacircu sắc những học giả nổi danh giảng dạy những mocircn học liecircn quan tổ chức hội thảo chuyecircn đề tạo điều kiện cho Tăng Ni sinh tiếp cận với những tri thức mới phương phaacutep mới caacutei nhigraven vagrave lối tư duy mới đầy saacuteng tạo

Tuy chưa phổ biến nhưng Phật học viện vẫn co sự hợp taacutec với trường đại học becircn ngoagravei trong việc học tập vagrave giao lưu giữa sinh viecircn đocirci becircn tạo điều kiện cugraveng thấu hiểu vagrave cugraveng nhau truyền baacute giaacute trị sống cao đẹp của Phật Đagrave vagraveo cuộc đời Tăng Ni sinh trong diện hợp taacutec đagraveo tạo khi matilden khoa đều co giấy chứng nhận học lực chiacutenh thức của trường đại học từ Bộ giaacuteo dục cấp

- Khuyết điểm

Giaacuteo dục Phật học viện của Phật giaacuteo Trung Quốc phaacutet triển như thế nhưng băng cấp tốt nghiệp vẫn chi co giaacute trị trong nội bộ Phật giaacuteo chưa được Bộ giaacuteo dục cocircng nhận chưa co giaacute trị tương đương với băng cấp đồng cấp của trường đại học becircn ngoagravei Như

TỔNG QUAN GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC TRONG THỜI CẬN HIỆN ĐẠI 275

thế sẽ tạo thagravenh một trở lực cho Tăng Ni sinh khi muốn học tiếp bậc học cao hơn ở một trường đại học nagraveo đo trong vagrave ngoagravei nước

Chương trigravenh giảng dạy ở caacutec cấp Sơ Trung Cao tại Phật học viện chưa co một giaacuteo trigravenh chung vagrave thống nhất được biecircn tập một caacutech khoa học từ thấp đến cao từ caacutec bậc cao Tăng thạc đức vagrave caacutec học giả đa số cograven phụ thuộc sở thiacutech vagrave yacute thức chủ quan của Phật học viện nơi Tăng Ni sinh theo học

KẾT LUẬN

Lagravem sao để giaacuteo dục Phật giaacuteo ngagravey một hoagraven thiện phaacutet huy hết những giaacute trị nhacircn văn cao đẹp của migravenh Lagravem sao để Phật học viện lagravem trograven sứ mệnh đagraveo tạo Tăng tagravei với đầy đủ phẩm chất tuệ hạnh của một bậc ldquoChuacuteng trung tocircnrdquo Lagravem sao để chacircn lyacute Phật Đagrave thiacutech ứng được với mọi truyền thống văn hoa trở thagravenh một thực thể sống động phugrave hợp với mọi tầng lớp xatilde hội trong mọi thời gian vagrave khocircng gian mang lại chacircn hạnh phuacutec vagrave lợi lạc to lớn cho thời đại cho nhacircn loại Đối trước những trăn trở đo giaacuteo sư Lyacute Tứ Long10 đatilde thay chuacuteng ta trả lời băng một cacircu đuacutec kết Hội thảo chuyecircn đề giaacuteo dục Phật giaacuteo ngắn gọn nhưng vocirc cugraveng suacutec tiacutech đo lagrave ldquoThời đại mới co hệ thống co bản sắcrdquo

10 Sinh năm 1969 giaacuteo sư Viện triết học Đại học Bắc Kinh pho viện trưởng Viện nghiecircn cứu văn hoa tocircn giaacuteo chủ nhiệm Trung tacircm nghiecircn cứu giaacuteo dục Phật giaacuteo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI276

Thư mục tham khảo高振农《近现代中国佛教论》中国社会科学出版社2002年

郭大钧《中国当代史》北京师范大学出版社2016年

张雪松《近现代中国佛教教育史研究刍议》新时期佛教教育体系建设特辑2018年第12期

赖永海圣凯《佛教通识教育与专业教育》中日佛教学术交流会议第16次

杨维中《论僧格培养_丛林教育与现代佛学教育的结合》佛学研究2018年第2期

净因《人工智能时代的佛教教育》佛学研究2018年第2期

张敬川《建设新时代的僧伽教育制度__药山寺首届宗风与丛林教育座谈会综述》中国宗教2018年

释圣凯《佛教教育的目标_发展阶段与设立学位_职称的意义》纪念中国佛学院成立60周年特辑2016年第10期

刘元春《当代中国佛教教育的机遇与挑战》纪念中国佛学院成立 60周年特辑2016年第10期

妙洁《当代佛学院教育的粗浅思考》新时期佛教教育体系建设特辑2018年第12期

圣凯《促进佛教教育的重要制度保障》时论2014年

Kết hợp phỏng vấn vagrave khảo saacutet thực tế Phật học viện Thecirc Hagrave Nam Kinh

277

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA

NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Tuacute

Phổ Đagrave Sơn từ xưa đến nay được biết đến như một thaacutenh địa thờ tự Bồ taacutet Quaacuten Acircm của Phật giaacuteo Haacuten truyền Trung Quốc Ngoagravei ra ngagravey nay nơi nagravey cograven khaacute nổi danh với cocircng taacutec giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo Tăng tagravei Thaacuteng 52019 người viết đủ duyecircn lagravenh thaacutep tugraveng phaacutei đoagraven saacuteu người do giaacuteo sư Lyacute Lợi An1 lagravem trưởng đoagraven cugraveng đến Phổ Đagrave Sơn tham quan vagrave giao lưu học thuật với Tăng Ni sinh học viện Tuy chi năm ngagravey ngắn ngủi nhưng với phương phaacutep giaacuteo dục tiecircn tiến hệ thống quản lyacute phugrave hợp Tăng giagrave lưỡng chuacuteng hogravea thuận hậu cần phục vụ chu đaacuteohellip nơi nagravey đatilde lưu lại trong lograveng người viết một kỷ niệm sacircu sắc vagrave bagravei học quyacute baacuteu trong quatildeng đời kiếm tigravem tri thức của migravenh Nay xin ghi lại một vagravei điều cảm nhận vagrave chia sẻ dưới caacutei nhigraven học thuật

1 HỌC VIỆN PHỔ ĐAgrave SƠN

Tiền thacircn lagrave Phật học viện Phổ Đagrave Sơn2 được saacuteng lập vagraveo năm 1988 đến năm 2011 được nacircng cấp thagravenh học viện Phổ Đagrave Sơn

1 Giaacuteo sư Lyacute Lợi An(李利安) Một trong những học giả nổi tiếng nghiecircn cứu Quan Acircm học của Trung Quốc

2 Phật học viện Phổ Đagrave Sơn(普陀山佛學院)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI278

Phật học viện Trung Quốc3 Đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng hiện nay lagrave Hogravea thượng Đạo Từ4 Được biết học viện lagrave một viện trực thuộc hệ thống Phật học viện Trung Quốc đatilde được Bộ Quản lyacute Tocircn giaacuteo Trung Quốc phecirc duyệt vagrave cấp pheacutep Trong đo Giaacuteo hội Phật giaacuteo Trung Quốc chi đạo thagravenh lập Phật học viện Trung Quốc Giaacuteo hội Phật giaacuteo tinh Chiết Giang vagrave Giaacuteo hội Phật giaacuteo Phổ Đagrave Sơn đồng thừa hagravenh kiến thiết vagrave quản lyacute

Học viện Phổ Đagrave Sơn ngagravey nay được thagravenh lập với mục tiecircu ldquoĐứng đầu cả nước ảnh hưởng thế giới đagraveo tạo nhacircn tagravei đẳng cấp đại sưrdquo5 Với tổng diện tiacutech rộng khoảng 300 mẫu đất sử dụng chiếm khoảng 50000 m2 tổng kinh phiacute đầu tư lecircn đến 360000000 Nhacircn dacircn tệ Năm 2003 được khởi xướng xacircy dựng nhưng thực tế tới năm 2004 mới được khởi cocircng động thổ năm 2010 thigrave hoagraven thagravenh sơ bộ tới năm 2011 hoagraven cocircng vagrave đi vagraveo hoạt động

Dựa vagraveo sự chi đạo phaacutep quy của ban tocircn giaacuteo Đảng vagrave Nhagrave Nước Trung Quốc Học viện nỗ lực bồi dưỡng vagrave đagraveo tạo Tăng tagravei đồng thời kiecircn định con đường Xatilde hội Chủ nghĩa Tăng Ni sinh được trang bị đầy đủ caacutec kiến thức về tocircn giaacuteo lập chiacute tiến thủ hội đủ năng lực latildenh đạo quần chuacuteng Phật tử Nhất lagrave lấy Phật giaacuteo Haacuten truyền lagravem trọng tacircm nghiecircn cứu vagrave hoạt động theo chiacutenh saacutech ldquoTrung Quốc hoa Phật giaacuteordquo6

ldquoTrong lịch sử truyền giaacuteo Trung Quốc hoa tiacuten ngưỡng Quaacuten Acircm lagrave sự kết tinh giao thoa giữa văn hoa Phật giaacuteo Ấn Độ vagrave văn hoa bản địa Trung Quốc lagrave sự quyền biến văn hoa giữa việc thiacutech ứng với bối cảnh xatilde hội Trung Quốc vagrave văn hoa truyền thống đacircy cũng chiacutenh lagrave một phiecircn bản thu nhỏ về vận mệnh của tất cả caacutec nền văn hoa ngoại lai sau khi du nhập vagraveo Trung Quốc 7rdquo

3 Phổ Đagrave Sơn Phật học viện Trung Quốc(中國佛學院普陀山學院 The Chinarsquos Buddhist Academy of Mt Putuo)

4 Hogravea thượng Đạo Từ(道慈長老)5 ldquoĐứng đầu cả nước ảnh hưởng thế giới đagraveo tạo nhacircn tagravei đẳng cấp đại sưrdquo(國內一

流影響世界能出大師級人才)6 ldquoTrung Quốc hoa Phật giaacuteordquo(中國化佛教)7 李利安《觀音信仰的中國化》《山東大學學報》(哲學社會科學版)

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA 279

Với bagravei nghiecircn cứu trecircn ta sẽ hiểu hơn về khaacutei niệm gọi lagrave Trung Quốc hoa caacutec nền tiacuten ngưỡng ngoại quốc sau khi đổ bộ vagraveo Trung Hoa Trung Quốc lagrave một đất nước co tới năm ngagraven năm văn hiến necircn họ khocircng cam tacircm chịu sự khuất phục văn hoa tiacuten ngưỡng ngoại bang Với chiacutenh saacutech mới như hiện nay khocircng chi Phật giaacuteo magrave tất cả caacutec tocircn giaacuteo ngoại lai khaacutec nếu muốn được hoạt động vagrave phaacutet triển thigrave điều kiện đầu tiecircn lagrave phải ldquoTrung Quốc hoardquo caacutec nền tocircn giaacuteo đo

Học viện với xu thế hiện đại hoa tổng hợp khung cảnh mocirci trường sạch đẹp cơ sở vật chất hiện đại đội ngũ giaacuteo viecircn ưu tuacute Từ luacutec thagravenh lập đến nay học viện đatilde hoagraven thagravenh xuất sắc caacutec chi tiecircu đề ra Đaacuteng chuacute yacute lagrave trong cocircng taacutec chiecircu sinh toagraven quốc học viện đatilde đạt được danh hiệu số người baacuteo danh đocircng nhất thiacute sinh đến học nhiều nhất số lượng học sinh đang theo học đocircng nhất

11 Sơ lược tiền thacircn Học viện

Để co được danh hiệu vagrave địa vị như ngagravey nay học viện đatilde từng kinh qua những thăng trầm lịch sử trong sứ mệnh giaacuteo dục Co thể noi phần lớn lagrave do ảnh hưởng vagrave chịu sự taacutec động ngoại lực từ thời cuộc chiacutenh sự luacutec bấy giờ Căn cứ vagraveo tiểu sử của học viện Phổ Đagrave Sơn8 bagravei viết tom lược 4 giai đoạn phaacutet triển như sau

111 Hội Giaacuteo dục Tăng giagrave (1908)

Vagraveo cuối đời Thanh chugravea chiền thiếu thốn phograveng xaacute vagrave khocircng đủ khả năng mở lớp học May thay luacutec ấy co một vị Tăng người Nhật tecircn lagrave Thủy Datilde Mai Hiểu (1877-1949) đứng ra động viecircn khuyến khiacutech đại chuacuteng cộng với Tăng chuacuteng bổn tự nỗ lực tự thacircn vận động nhờ thế mới đủ nhacircn duyecircn để mở lớp học Phật

Vua Quang Tự năm thứ 34 (1908) Hogravea thượng Khai Như (chugravea Phaacutep Vũ) cugraveng với caacutec thầy đương thời như Thocircng Đạt Khocircn Bảo

2006年第4期頁68ldquo觀音信仰的中國化是印度佛教文化與中國固有文化不斷交往的歷史凝結 是適應中國社會背景與文化傳統而必然發生的一種文化嬗變 也是所有外來文化在中國命運走向的一個縮影rdquo

8《歷史沿革》 httpwwwzgptscomindexphp_m=mod_articleamp_a=fullistampcaa_id=34 05102019

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI280

Thiện Chương Vĩnh Ngộ Nguyệt Đức Khai Nhiecircn Văn Chất Iacutech Khiecircm Quảng Học Liễu Dư Văn Liecircn Thiacutech Chiếu Nguyện Lai Nguyecircn Thocircng đồng saacutep lập ldquoHội Giaacuteo dục Tăng giagrave Phổ Đagrave Sơnrdquo9 tại Long Loan (thagravenh phố Ocircn Chacircu) đồng thời tiến cử Hogravea thượng Khai Như lagravem hội trưởng

Vua Tuyecircn Thống năm thứ nhất (1909) may nhờ thầy Quảng Học quyecircn gop được 3000 bạc xacircy thagravenh 16 phograveng học saacuteng lập trường học Tăng - Hoa Vũ Năm 1910 xacircy dựng thecircm trường tiểu học Chu Gia Tiecircm Thaacuteng 10 năm 1912 (Dacircn Quốc năm thứ nhất) đại chuacuteng cử thầy Văn Liecircn đảm nhiệm hội trưởng cograven thầy Liễu Nhất lagravem hội pho Thaacuteng 3 năm 1913 Tổng Hội Phật giaacuteo Trung Hoa được thagravenh lập ở Thượng Hải Hội Giaacuteo dục Tăng giagrave đổi tecircn thagravenh ldquoHội Phật giaacuteo Phổ Đagrave Sơnrdquo10

112 Trường học Tăng - Hoacutea Vũ Phổ Đagrave Sơn (1909)

Vagraveo thời vua Tuyecircn Thống năm thứ nhất (1909) nhagrave Thanh thầy Quảng Học thầy Khai Như thầy Liễu Dưhellip đồng saacuteng lập Hội Giaacuteo dục Tăng giagrave ở Long Loan đồng thời mời thầy Vacircn Phong đảm nhiệm hiệu trưởng thầy Liễu Ngộ vagrave thầy Diệu Viecircn lagravem giaacuteo thọ Sau lại thinh thầy Khoan Đạo (chugravea Kim Sơn) giữ chức hiệu trưởng thầy Thaacutei Hư (1890-1947) lagravem giaacuteo thọ sư phụ traacutech truyền dạy kiến thức Phật học khai giảng vagraveo ngagravey 26 thaacuteng 4 cugraveng năm Thagravenh phần học sinh chủ yếu luacutec đo lagrave quyacute thầy vagrave caacutec chuacute Sa-di trong bổn tự Đồng thời đăng thocircng baacuteo chiecircu sinh ở khu vực Hoa Đocircng nội dung học caacutec mocircn về văn hoa thường thức vagrave Phật học cơ bản Đaacuteng lưu yacute mọi chi phiacute ăn học đều miễn phiacute ngoagravei ra học viện cograven trang bị thecircm phograveng xaacute cho caacutec Tăng chuacuteng ngoại tự đến học kinh phiacute luacutec bấy giờ đều do Hội Giaacuteo dục Tăng giagrave chu cấp Trong thời kỳ khaacuteng chiến trường học từng bị đốt phaacute hai lần sau lại được tu sửa nhưng do kho khăn về kinh phiacute necircn đagravenh phải tạm ngưng một thời gian

9 ldquoHội Giaacuteo dục Tăng giagrave Phổ Đagrave Sơnrdquo(普陀山僧教育會)10 ldquoHội Phật giaacuteo Phổ Đagrave Sơnrdquo(普陀山佛教會)

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA 281

Năm Dacircn Quốc thứ 35 (1946) Chi hội Phật giaacuteo huyện Định Hải (tiền thacircn của Hội Phật giaacuteo Phổ Đagrave Sơn) ra sức hỗ trợ trường được dời về khuocircn viecircn thaacutep Đa Bảo Đồng thời mời cư sĩ Trần Ba Hagrave đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng Với lyacute do kinh phiacute eo hẹp necircn chi mở được một lớp vagrave học cho đến năm giải phong (1949) lagrave ngưng hẳn

113 Phật học Uyển Nam Hải (1932)

Thaacuteng 2 năm 1932 (Dacircn Quốc năm thứ 21) thầy Doanh Chiếu (trụ trigrave chugravea Phổ Tế) thầy Khoan Đạo (hiệu trưởng trường Tăng - Hoa Vũ) đồng thinh thầy Thaacutei Hư chi đạo thagravenh lập Học Uyển thầy Khoan Dung lagravem giaacuteo vụ viện giaacuteo lyacute Baacute Lacircm ở Bắc Bigravenh (nay Bắc Kinh) Đặt cơ sở tại chugravea Phaacutep Vũ nhưng khocircng bao lacircu sau cũng phải ngưng dạy vagrave ngừng nhận học Tăng

114 Phật học viện Phổ Đagrave Sơn (1986-1997)

Cơ sở Phật học viện Phổ Đagrave Sơn được đặt ở am Phuacutec Tuyền do Giaacuteo hội Phật giaacuteo khởi xướng thagravenh lập thầy Ấn Thật (Singapore) ủng hộ tịnh tagravei chủ yếu đagraveo tạo những tu sĩ Phật giaacuteo trở thagravenh bậc tagravei đức vẹn toagraven đầy đủ năng lực cứu tế quần sinh Năm 1986 học viện lần lượt thinh caacutec thầy Giới Tịnh thầy Tu Văn thầy Phương Hưnghellip đứng ra chủ trigrave xacircy dựng nhưng vẫn khocircng mấy kết quả sau lại mời thầy Kim Tuyền vagrave thầy Viecircn Chacircn đảm nhiệm Từ thaacuteng 10 đến thaacuteng 12 năm 1987 qua 4 lần hội họp nội bộ mới đi đến quyết định cuối cugraveng đồng thời thagravenh lập ldquoHội Ủy viecircn Trugrave bị Phật học viện Phổ Đagrave Sơnrdquo11 thầy Đạo Sinh thầy Tu Văn thầy Triacute Thiền cư sĩ Vương Minh Đức vagrave cư sỹ Lạc Hồng Thacircn đồng lagravem ủy viecircn thường trực thầy Diệu Thiện vagrave thầy Ngộ Đạo đảm nhiệm vai trograve cố vấn thầy Đạo Sanh giữ chức chủ nhiệm cư sỹ Vương Minh Đức vagrave thầy Tu Văn đồng lagravem pho chủ nhiệm Sau đo học viện khẩn trương bắt tay vagraveo việc thinh mời giaacuteo sư giảng dạy soạn đại cương giaacuteo aacuten cũng như đăng thocircng baacuteo chiecircu sinh

11 ldquoHội Ủy viecircn Trugrave bị Phật học viện Phổ Đagrave Sơnrdquo(普陀山佛學院籌備委員會)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI282

Ngagravey 1311988 sau khi họp caacutec đoagraven thể vagrave ban ngagravenh liecircn quan Học viện tuyecircn bố thagravenh lập Phật học viện Phổ Đagrave Sơn12 Thầy Diệu Thiện đảm nhiệm viện trưởng cư sỹ Vương Đức Minh thầy Ngộ Đạo thầy Đạo Sanh đồng lagravem viện pho thầy Viecircn Chacircn giữ chức viện pho kiecircm chủ nhiệm giaacuteo vụ thầy Hoa Chaacutenh lagravem giaacutem viện kiecircm chủ nhiệm tổng vụ Học viện thocircng baacuteo cocircng khai chiecircu sinh rộng ratildei khắp caacutec cơ sở tự viện lớn nhỏ trong toagraven quốc Điều kiện yecircu cầu học sinh độ tuổi phải từ 18 đến 25 xuất gia từ 1 năm trở lecircn học lực hết hết cấp 2 bổn sư caacutec tự viện kyacute giấy xaacutec nhận vagrave chiacutenh quyền tocircn giaacuteo địa phương xeacutet duyệt Thời gian tiếp nhận hồ sơ từ ngagravey 25 thaacuteng 1 đến 10 thaacuteng 2 năm 1988 theo ghi nhận luacutec ấy co 81 tu sĩ từ caacutec tinh trong nước như Quảng Đocircng Hồ Bắc Caacutet Lacircm Hagrave Nam An Huy Giang Tocirc Chiết Gianghellip tới baacuteo danh Vagraveo ngagravey 15 thaacuteng 3 năm1988 thi kiểm tra trigravenh độ nội dung thi bao gồm Phật học Ngữ văn Chiacutenh trị Lịch sử vagrave Địa lyacutehellip Kết quả học sinh đến ứng thiacute co 72 người nhận chiacutenh thức 30 người vagrave 10 người dự bị Ngagravey 22 lagravem lễ khai giảng tới ngagravey 28 chiacutenh thức dạy học vagrave ngagravey 29 đăng tin tức lecircn ldquoChiết Giang Nhật baacuteordquo

Căn cứ vagraveo sự chi đạo của Hogravea thượng viện trưởng Diệu Thiện sau khi thocircng qua hội đồng xeacutet duyệt ra quyết định lớp dự bị vagrave lớp chiacutenh thức thời gian học của mỗi khoa lagrave 3 năm cộng thecircm 3 năm học nghiecircn cứu tổng thời gian đagraveo tạo lecircn đến 9 năm Caacutec giai đoạn học tập cụ thể như sau

Lớp dự bị Tương đương hệ trung cấp chủ yếu lagrave học Phật học cơ bản yecircu cầu học Tăng nắm vững kiến thức Phật học vagrave văn hoa thường thức học viện chuacute trọng đagraveo tạo học Tăng đầy đủ oai nghi tế hạnh vagrave giữ vững sơ tacircm

Lớp chiacutenh thức Tương đương hệ đại học yecircu cầu Tăng sinh phải tốt nghiệp xong lớp dự bị hoặc đatilde tốt nghiệp caacutec trường Phật học viện khaacutec Nội dung học bao gồm caacutec mocircn Phật học như Trung quaacuten Duy thức Thiecircn Thai Tịnh độ Caacutec mocircn văn hoa tiếng Anh

12 Phật học viện Phổ Đagrave Sơn(普陀山佛學院)

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA 283

Haacuten ngữ cổ đại tập lagravem vănhellip Được biết 2 năm đầu học Tăng phải nắm vững kiến thức về caacutec tocircng phaacutei Phật giaacuteo Haacuten truyền sang năm thứ 3 thigrave học chuyecircn sacircu về tocircng Thiecircn Thai đacircy cũng lagrave neacutet đặc thugrave tiecircu biểu của Học viện

Lớp nghiecircn cứu Chiacutenh lagrave lớp chuyecircn tu theo tocircng phaacutei Thiecircn Thai khi những Tăng sinh đatilde hoagraven thagravenh lớp dự bị vagrave lớp chiacutenh thức co yacute muốn tiến tu sacircu hơn trong vấn đề lĩnh hội Phật phaacutep uyecircn thacircm Học viện đagraveo tạo 3 năm chuyecircn tu với mong muốn những học Tăng mai nagravey trang bị đầy đủ caacutec năng lực tu học cần thiết để trở thagravenh rường cột của Phật giaacuteo

12 Phương chacircm giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo

Học viện Phổ Đagrave Sơn ngagravey nay lagrave học viện khuyến khiacutech Tăng Ni sinh theo học nội truacute với số lượng phograveng ốc dồi dagraveo đủ để cung cấp cho số lượng học sinh đến học vagrave nghiecircn cứu từ cả nước Một học sinh sau khi hội đủ 3 yếu tố cần thiết Tuổi đời trecircn 18 đatilde tốt nghiệp trung học phổ thocircng vagrave vượt qua được vograveng xeacutet tuyển của học viện Phần nagravey bagravei viết chủ yếu căn cứ vagraveo bagravei phaacutet biểu của quan chức địa phương đối với phương chacircm hoạt động giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo Tăng tagravei ở học viện Phổ Đagrave Sơn đuacutec kết ra được 6 tiecircu chiacute hoạt động13 của học viện như sau

121 Kết hợp giaacuteo dục Phật học vagrave ngoại điển

Nhăm nacircng cao chất lượng giảng dạy vagrave đagraveo tạo Học viện đatilde kyacute hiệp ước14 hợp taacutec với khoa Triết trường Đại học Sư phạm Hoa Đocircng Với những mocircn học mang tiacutenh chất thế học do becircn Sư phạm Hoa Đocircng phụ traacutech vagrave cấp tiacuten chi caacutec giaacuteo sư đại học đứng lớp giảng dạy cograven những mocircn nội điển Phật học do caacutec giaacuteo thọ trong bổn viện truyền dạy đacircy lagrave mocirc higravenh giaacuteo dục thacircn thiện kết hợp bổ sung giữa đạo vagrave đời Đơn cử như Tăng Ni sinh hệ đại học phải học vagrave hoagraven thagravenh caacutec mocircn về đại cương tocircn giaacuteo học do Sư phạm Hoa

13《普陀山bull寺院管理》系列之九ldquo學修並重rdquo《中國佛學院普陀山學院的辦學經驗》(中國宗教)2018年第9期頁44-45

14《教學科研合作協議》

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI284

Đocircng phụ traacutech giảng dạy Sau khi tốt nghiệp sẽ được trường Sư phạm Hoa Đocircng cấp băng

Từ luacutec học viện hợp taacutec với Sư phạm Hoa Đocircng chất lượng giaacuteo dục được cải tiến khả quan như mong đợi Thực tế co thể kiểm chứng được tỷ lệ học sinh đến học viện baacuteo danh tăng theo thời gian số lượng Tăng Ni sinh caacutec khoa vigrave thế cũng tăng đều Điều đaacuteng vui hơn lagrave kiến thức về Phật học cũng như thế học của caacutec Tăng Ni sinh sau khi tốt nghiệp tương đối vững chắc vagrave đầy đủ

122 Giao lưu hợp taacutec giaacuteo dục trong nước vagrave quốc tế

Điều magrave học viện co thể tự hagraveo chiacutenh lagrave đatilde vagrave đang tiến hagravenh đẩy mạnh giao lưu hợp taacutec với caacutec trường đại học Phật giaacuteo quốc tế như Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya (Thaacutei Lan) Đại học Đại Cốc (Nhật Bản) Đại học Kelaniya (Sri Lanka) Đại học Nāgānanda (Sri Lanka)hellip Đồng thời học viện cũng đẩy mạnh xuacutec tiến hợp taacutec với caacutec trường đại học chất lượng cao trong nước như Sư phạm Hoa Đocircng Thượng Hải Học viện Hải Dương Chiết Gi-ang Đại học Tacircy Bắc Tacircy Anhellip Tuy chi mới giao lưu hợp taacutec trong giai đoạn đầu nhưng học viện đatilde khẳng định được vị thế nhất định

Học viện chủ động tiacutech cực tham dự caacutec hội thảo về nghiệp vụ sư phạm đồng tổ chức giới đagraven trong phạm vi Phật giaacuteo Haacuten truyền Trung Quốc tham gia diễn đagraven Phật giaacuteo thế giới lần thứ IV Tăng Ni sinh hưởng ứng phaacutet biểu luận văn toagraven quốc lần thứ II lần đầu khởi xướng đối thoại giaacuteo dục trong giới tu sỹ giữa Đại Lục vagrave Đagravei Loan giao lưu văn hoa Quaacuten Acircm với huyện Thiecircn Thủy tinh Cam Tuacutec kết nối hoăng phaacutep trong tinh Chiết Giang hội thảo học thuật văn hoa Quaacuten Acircm (Phổ Đagrave Sơn)hellip Với những lần tham dự vagrave đong gop tiacutech cực như vậy cũng đủ thấy được những thagravenh tựu nhất định của học viện đối với nền học thuật Phật giaacuteo Trung Quốc quan trọng hơn nữa lagrave điều nagravey cũng tạo necircn higravenh ảnh đẹp trong mắt caacutec đoagraven thể ban nghagravenh liecircn quan

123 Xacircy dựng đội ngũ giaacuteo thọ hagraveng đầu

Đội ngũ giaacuteo thọ của Học viện tương đối hugraveng hậu Tuy độ tuổi

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA 285

bigravenh quacircn của quyacute thầy giaacuteo thọ cograven khaacute trẻ nhưng đầy nhiệt huyết vagrave tiacutenh học thuật khaacute cao Ngoagravei ra học viện cũng hết sức chuacute trọng đến chất lượng đagraveo tạo điển higravenh lagrave thường xuyecircn mời caacutec giaacuteo sư nổi tiếng đến học viện giảng dạy vagrave giao lưu hội thảo

Học viện hiện đang đagraveo tạo caacutec mocircn học nội điển như Thiecircn Thai Trung quaacuten Duy thức Luật học Tịnh độ Sử Phật giaacuteo A Tỳ Đạt Ma Quaacuten Acircm học Văn hiến Phật giaacuteo học Tocircn giaacuteo học Quản lyacute thư việnhellip

Để quan tacircm hỗ trợ Tăng Ni sinh viết luận văn mang tiacutenh học thuật cao cũng như hoagraven thagravenh đuacuteng thời gian nghiecircn cứu học viện cograven yecircu cầu phải co một giaacuteo sư đại học hướng dẫn vagrave một giaacuteo thọ sư của học viện đứng ra chi đạo luận văn đối với mỗi một nghiecircn cứu sinh Học viện cũng khuyến khiacutech caacutec nghiecircn cứu sinh ấy phải thường xuyecircn chủ động liecircn lạc vagrave xin yacute kiến hướng dẫn từ caacutec giaacuteo sư đối với luận văn của migravenh Điều đaacuteng khiacutech lệ lagrave caacutec Tăng Ni sinh ấy co thaacutei độ học tập hết sức nghiecircm chinh cũng như tu trigrave nghiecircm mật

124 Ưu tiecircn học thuật vagrave hoằng truyền văn hoacutea Phật giaacuteo

Học viện phaacutet triển theo xu hướng giaacuteo dục hiện đại đồng thời xaacutec định rotilde ragraveng mục điacutech giảng dạy vagrave nghiecircn cứu Co thể nhắc đến Phổ Đagrave Giảng tự15 hiện lagrave cơ sở giaacuteo dục trọng tacircm đacircy cũng lagrave nơi caacutec vị giaacuteo thọ vagrave Tăng Ni sinh trao dồi tagravei năng kế thừa truyền thống tugraveng lacircm tự viện phaacutet huy chất liệu cũng như chất lượng của Học viện Phật giaacuteo

Được biết Học viện đatilde xuất bản bộ Tugraveng Thư Phật Học Phổ Đagrave Sơn16 saacutech cocircng cụ nghiecircn cứu Phật học nghiecircn cứu Phật giaacuteo quốc tế nổi bật nhất lagrave cocircng trigravenh sưu tập vagrave hiệu điacutenh những thư tịch cổ kim liecircn quan đến chủ đề Quaacuten Acircm họchellip

Phần lớn caacutec đầu saacutech ấy đều mang tiacutenh quốc tế với caacutec ngocircn ngữ như Trung văn Anh văn Phạn ngữ tiếng Palihellip Học viện

15 Phổ Đagrave Giảng tự(普陀講寺)16 Tugraveng Thư Phật Học Phổ Đagrave Sơn(普陀山佛學文叢)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI286

chuacute trọng khuyến khiacutech caacutec học Tăng trước taacutec xuất bản taacutec phẩm nghiecircn cứu của migravenh Với những điều vừa necircu trecircn học viện tự tin co thể cung cấp cho giới học thuật Trung Quốc một sacircn chơi đuacuteng nghĩa giao lưu hợp taacutec giaacuteo dục nhất lagrave ứng dụng lời Phật dạy vagraveo trong cocircng taacutec hoăng phaacutep lợi sanh vagrave truyền baacute văn hoa tư tưởng Phật giaacuteo Haacuten truyền

125 Trung kiecircn với con đường đatilde chọn

Chủ trương giaacuteo dục Tăng tagravei của học viện hiện nay lagrave đagraveo tạo ra những Tăng tagravei trụ cột cho Phật giaacuteo tagravei đức vẹn toagraven hội đủ những yếu tố cần vagrave đủ như niềm tin vững chắc với giaacuteo lyacute nhagrave Phật phaacutet triển năng lực hoăng phaacutep Học viện xưa nay vẫn với chủ trương bất biến lagrave học phải đi đocirci với tu17 Để phương hướng xaacutec rotilde hơn học viện đề ra khẩu hiệu ldquoThường tugravey Phật học tiacuten hạnh hợp nhấtrdquo18 Ngoagravei ra Học viện cũng thagravenh lập đoagraven nghệ thuật nghi lễ Hải Triều Acircm hội từ thiện hội đọc saacutech Bạch Sơn baacuteo Phổ Tế website Wechat hội Tăng Ni sinhhellip Đaacuteng chuacute yacute hơn hết Học viện phổ biến rộng ratildei caacutec thocircng tin nghiecircn cứu học thuật baacuteo caacuteo caacutec thagravenh tựu đatilde đạt được trecircn phương tiện thocircng tin đại chuacuteng đồng thời khocircng quecircn xiển dương khen thưởng caacutec giaacuteo thọ sư ưu tuacute đatilde co những đong gop nhất định

126 Thiacute điểm mocirc higravenh đagraveo tạo cư sĩ tại gia

Trước nhu cầu thực tế thiết yếu của đại đa số tiacuten chuacuteng trong thời đại mới với mục tiecircu lagrave hoăng dương chaacutenh phaacutep vagrave tiếp Tăng độ chuacuteng học viện chủ yếu dựa vagraveo bản sắc đặc trưng lagrave đạo tragraveng tiacuten ngưỡng Quaacuten Acircm đồng thời tự hagraveo với mocirci trường giaacuteo dục thacircn thiện vagrave trang thiết bị giảng dạy khoa học hiện đại cộng với đội ngũ giaacuteo sư hugraveng hậu đặc biệt lagrave duy trigrave quan hệ hợp taacutec rộng ratildei với caacutec giới Phật học Trung Quốc vagrave quốc tế

Sau khi được Ban Tocircn giaacuteo Chiacutenh phủ chiếu cố vagrave xeacutet duyệt chi định học viện lagrave nơi thiacute điểm đầu tiecircn trong sự nghiệp giaacuteo dục

17 Học phải đi đocirci với tu(學修並重)18 ldquoThường tugravey Phật học tiacuten hạnh hợp nhấtrdquo(常隨佛學信行合一)

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA 287

cư sĩ tại gia Dựa vagraveo số liệu thống kecirc mỗi năm thấy được co khaacute nhiều cư sĩ trong nước đến đăng kyacute baacuteo danh vagrave lưu truacute học tập Ngoagravei cocircng taacutec dạy học vagrave nghiecircn cứu học viện cograven tổ chức những khoa tu thiền mang tầm voc lớn nhỏ cụ thể như lagrave hướng dẫn sắp xếp vagrave phổ cập caacutec thời khoa hagravenh trigrave tụng kinh niệm Phật nhiễu thaacutep cheacutep kinh thưởng thức tragrave đạo hagravenh hương caacutec thaacutenh tiacutechhellip những hoạt động cụ thể nagravey phần nagraveo đatilde noi lecircn được yacute nghĩa thật sự của việc thượng cầu Phật đạo hạ hoa chuacuteng sanh ndash một tinh thần tự lợi lợi tha tự giaacutec giaacutec tha thiết yếu của nhagrave Phật

13 Chiacutenh saacutech đuacuteng đắn cho ra hoa thơm traacutei ngọt

Từ những thagravenh quả giaacuteo dục cho ta thấy được Học viện đatilde vagrave đang đagraveo tạo giaacuteo dục Tăng tagravei một caacutech co hệ thống với phương hướng đuacuteng đắn Điều nagravey giuacutep Tăng Ni sinh tiến bộ trong việc lagravem chủ tri thức thế học cũng như Phật học ở thời đại mới đồng thời kiến lập necircn mocirc higravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo bay cao vagrave tỏa ngaacutet hương thơm trong việc cống hiến vagrave phụng sự nhacircn sinh

Hiện nay Học viện đang thực thi thiacute điểm kế hoạch 5 năm (2018-2022)19 Với caacutec tiecircu chiacute Thagravenh quả học thuật ưu việt giaacuteo thọ sư ưu tuacute quản lyacute giaacuteo dục khoa học ưu tiecircn Dưới chiacutenh saacutech điều hagravenh của Đảng vagrave Nhagrave nước Trung Quốc đồng thời nhận được sự ủng hộ nhiệt tigravenh từ caacutec ban ngagravenh đoagraven thể tocircn giaacuteo chiacutenh phủ cộng thecircm thaacutei độ nhiệt thagravenh nhất triacute của toagraven thể Tăng Ni sinh cũng như cư sỹ trong bổn viện Với những điều kiện thiecircn thời địa lợi nhacircn hogravea như vừa necircu học viện nhất định sẽ tiếp tục gặt haacutei được hoa thơm vagrave traacutei ngọt

2 THẤY GIgrave TỪ HỌC VIỆN PHỔ ĐAgrave SƠN

Với sứ mệnh nối got Như Lai học viện Phổ Đagrave Sơn đatilde yacute thức được tầm quan trọng của việc giaacuteo dục Tăng tagravei trong thời đại mới tiếp nối vagrave kế thừa từ truyền thống giaacuteo dục qua caacutec giai đoạn lịch sử trong quaacute khứ sự thacircn thiện cởi mở của chiacutenh quyền địa phương

19《中國佛學院普陀山學院2018-2022實施方案(試行)》

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI288

cũng như trung ương duyecircn lagravenh hội đủ học viện đang dần hoagraven thiện vagrave vươn lecircn tầm cao mới Theo quan saacutet của người viết dưới sự dẫn dắt triacute tuệ của thầy Hội Nhagraven20 Học viện ngagravey cagraveng tạo necircn uy thế mang phong caacutech độc đaacuteo đối với Phật giaacuteo Trung Quốc vagrave quốc tế

Tri thức lagrave sức mạnh hy vọng Phật giaacuteo Việt Nam necircn tham khảo mocirc higravenh giaacuteo dục của học viện Phổ Đagrave Sơn cugraveng nhau học hỏi giao lưu nacircng chất nacircng tầm giaacuteo dục Tăng tagravei theo hướng học thuật hiện đại phugrave hợp với yecircu cầu chung của quốc tế từ đo tiến tới saacutenh vai cugraveng caacutec cường quốc nghiecircn cứu Phật học trong khu vực vagrave thế giới

20 Thầy Huệ Nhagraven(會閑法師)

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA 289

Tagravei liệu tham khảo李利安《觀音信仰的中國化》《山東大學學報》(哲學社會

科學版)2006年第4期第62-68頁

《普陀山bull寺院管理》系列之九ldquo學修並重rdquo《中國佛學院普陀山學院的辦學經驗》(中國宗教)2018年第9期第44-45頁

《歷史沿革》httpwwwzgptscomindexphp_m=mod_ar-ticleamp_a=fullistampcaa_id=34

290

291

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC (BẮC KINH)

TSĐĐ Thiacutech Quảng Lạc

DẪN NHẬP

Noi về nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc nhất định phải nhắc đến Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc Đacircy lagrave một cơ sở giaacuteo dục chuyecircn mocircn giảng dạy vagrave bồi dưỡng nhacircn tagravei cho Phật giaacuteo Trung Quốc được Cục Tocircn giaacuteo Quốc gia phecirc chuẩn thiết lập toagraven quốc về hệ Haacuten ngữ cao cấp Học viện Phật giaacuteo đặt dưới sự latildenh đạo của Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc do Ban latildenh đạo vagrave caacutec ủy viecircn thường trực phụ traacutech tất cả về việc hagravenh chiacutenh cũng như cocircng taacutec giảng dạy

Học viện được kiến tạo vagrave thagravenh lập vagraveo năm 1956 tại Thủ đocirc Bắc Kinh điạ chi đặt tại chugravea Phaacutep Nguyecircn Năm 1959 lớp nghiecircn cứu đầu tiecircn được khai giảng đến thaacuteng 9 năm 1961 vốn lagrave một lớp Nghiecircn cứu lại được đổi tecircn thagravenh Bộ nghiecircn cứu Ngagravey 24 thaacuteng 5 năm 1985 Hội sinh viecircn Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc được thagravenh lập Đến năm 2004 chế độ quy định quản lyacute Học viện Phật

Taacutec giả tốt nghiệp Tiến sĩ tại Trường Đại học Nhacircn dacircn Trung Quốc chuyecircn ngagravenh Văn học So Saacutenh vagrave Văn học Thế giới hướng nghiecircn cứu Tocircn Giaacuteo vagrave Văn học Hiện lagrave giảng viecircn Học Viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Khoa Trung Văn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI292

giaacuteo Trung Quốc được tu chinh mới1

Giaacuteo dục thứ bậc của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc được phacircn chia thagravenh Đại học Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ2 Trong đo quy chế đại học vẫn lagrave 4 năm tuyển sinh một lớp số lượng tối đa chi 30 người Caacutec mocircn học được bố triacute như sau Sử Phật giaacuteo Duy thức Trung quaacuten Thiecircn Thai Hoa Nghiecircm Thiền tocircng Tịnh Độ Luật học Văn vật Phật giaacuteo Acircm nhạc Phật giaacuteo Văn học cổ điển Văn học hiện đại Triết học Trung Quốc vagrave nước ngoagravei Lịch sử học Văn hiến học Chiacutenh saacutech thời sự Ngoại ngữ vagrave Thư phaacutep Cograven quy chế Thạc sĩ lagrave chương trigravenh 3 năm tất cả Nghiecircn cứu sinh đều phải lecircn lớp nghe giảng nhiệm vụ học tập lagrave phải hoagraven thagravenh caacutec mocircn học vagrave phải thocircng qua Luận văn tốt nghiệp vagrave tuyển sinh số lượng chi vỏn vẹn khocircng quaacute 10 người3 Dưới đacircy taacutec giả xin được giới thiệu khaacutet quaacutet sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển ngagravenh giaacuteo dục của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc tại Bắc Kinh

1 CƠ NGHIỆP BAN ĐẦU

Hiệp Hội Phật Giaacuteo Trung Quốc hagravenh lập vagraveo mugravea hegrave năm 1953 thực sự trước năm 1952 trong luacutec chuẩn bị thagravenh lập Hiệp Hội Phật Giaacuteo Trung Quốc giới chức latildenh đạo Trung ương Trung Quốc đatilde đề nghị vagrave ủng hộ cho việc mở Học viện Phật giaacuteo lagravem nơi đagraveo tạo nhacircn tagravei cho Phật giaacuteo Sau khi Hiệp Hội Phật Giaacuteo Trung Quốc được thagravenh lập đatilde trực tiếp thuacutec đẩy cho hạng mục nagravey sớm được trở thagravenh hiện thực Vagraveo thaacuteng 2 năm 1956 tại Đại hội Hiệp Hội Phật Giaacuteo Trung Quốc lần thứ nhất dưới sự tham

1 Hiệp Hội Phật giaacuteo Trung Quốc Khaacutet quaacutet về Học Viện Phật giaacuteo Trung Quốc Xem thecircm tại httpwwwchinabuddhismcomcn

2 Thaacuteng 10 năm 2014 được sự cho pheacutep của Cục Tocircn giaacuteo Quốc gia Trung Quốc cũng như Hiệp Hội Phật giaacuteo Trung Quốc vagrave sự hỗ trợ của caacutec vị giaacuteo sư chuyecircn mocircn đến từ caacutec trường đại học danh tiếng như Đại học Bắc Kinh Đại học Nhacircn dacircn Trung Quốc Đại học Nam Khai Viện Khoa học Xatilde hội Trung Quốc Học Viện Phật giaacuteo Trung Quốc tự chủ chiecircu sinh mở thiacute nghiệm (nội bộ Phật giaacuteo) Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ khoa đầu tiecircn với số lượng thacircu nhận lagrave 5 vị trong tổng số thiacute sinh Thạc sĩ đăng kyacute dự thi tuyển lagrave 14 vị Do lagrave khoa thiacute nghiệm necircn quy chế học tập nghiecircn cứu chưa được chiacutenh thức cocircng bố necircn taacutec giả khocircng tiện giới thiệu trong bagravei viết nagravey

3 Số liệu theo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc thocircng baacuteo chiecircu sinh thaacuteng 32019

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 293

dự của caacutec cấp latildenh đạo Cục Quản lyacute Tocircn giaacuteo Đại hội lấy yacute kiến 3 lần vagrave đatilde được thocircng qua Sau cuộc họp khoang đại Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde lập ra Tổ latildenh đạo Học viện vagrave caacutec thagravenh viecircn thường trực đồng thời phaacutet thảo ra bản thảo về chương trigravenh hoạt động của Học viện Phật giaacuteo do ocircng Trần Nghị pho Thủ Tướng đại diện Trung ương vagrave Quốc vụ viện phecirc chuẩn từ đo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc từ kế hoạch phaacutet thảo yacute tưởng đi đến thực hiện xacircy dựng rotilde ragraveng

Vagraveo ngagravey 28 thaacuteng 09 năm 1956 ngocirci chugravea cổ ngagraven năm Phaacutep Nguyecircn đatilde nghinh tiếp một sứ mệnh lịch sử mới Hội trưởng Hiệp Hội Phật Giaacuteo Trung Quốc lagrave Đại sư Hỷ Nhiecircu Gia Thố dẫn dắt Phaacutep sư Phaacutep Tocircn cư sĩ Triệu Phaacutec Sơ cư sĩ Chacircu Thuacutec Giagrave đại chuacuteng Tăng vagrave những đoagraven thể đại biểu Phật giaacuteo trong vagrave ngoagravei nước quang lacircm vacircn tập tại Đại hugraveng bảo điện niệm hương lễ Phật sau đo cugraveng nhau ở trong Tạng Kinh Lầu cử hagravenh điển lễ Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc luacutec mới thagravenh lập điều kiện vật chất cograven rất thocirc sơ nhưng noi đến tiacutenh quy mocirc của giaacuteo viecircn dường như đatilde tập trung được tất cả những vị nhacircn tagravei cao cấp trong giới Phật giaacuteo luacutec bấy giờ

Thời kỳ đầu của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc ngoại trừ khocircng ngừng chinh sữa những học chế thời khoa vagrave những sinh hoạt ngoại khoa cũng rất phong phuacute Học viện thagravenh lập khocircng lacircu trước sau đatilde thagravenh lập Tam học đường Huyền Trang kỷ niệm đường vagrave phograveng Thư việnhellipĐacircy lagrave những nơi sinh hoạt ngoagravei giờ sau buổi học tập chiacutenh

Trong thập niecircn 60 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc phải chịu sự taacutec động bởi khuynh hướng tư tưởng chiacutenh trị necircn cocircng taacutec dạy học đatilde khocircng ngừng bị đatilde kiacutech gacircy ảnh hưởng đến tiến trigravenh học tập thời khoa theo thocircng lệ Bộ phận latildenh đạo Học viện giaacuteo sư cũng như giảng viecircn đatilde truyền baacute cho học sinh những nội dung traacutei ngược với tiacuten ngưỡng Phật giaacuteo lagravem cho tocircn chi phương chacircm dạy học vagrave quản lyacute giaacuteo dụchellip đatilde dẫn đến sự hỗn loạn một caacutech trầm trọng

Vagraveo ngagravey 30 thaacuteng 01 năm 1961 cho đến ngagravey 02 thaacuteng 12 toagraven thể thầy trograve liecircn quan đến những bộ mocircn tocircng giaacuteo vagrave tổ chức Học

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI294

viện họ đatilde ngồi lại với nhau để tham thảo về những vấn đề trecircn Sau cugraveng họ đưa quyết định từ đacircy về sau những trường cao đẳng Tocircn giaacuteo khocircng necircn aacutep dụng quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lecircnin để phecirc phaacuten Tocircn giaacuteo từ đacircy về sau Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc chủ yếu mở trường đại học lagrave chiacutenh phải gia tăng cơ cấu tổ chức chế định những nội quy chiacutenh saacutech đường lối rotilde ragraveng Luacutec bấy giờ phần đocircng thầy giaacuteo vagrave học sinh tiếp nối nhau mở những khoa chuyecircn tu Phật giaacuteo tiếng Haacuten đại học lớp nghiecircn cứu khoa đagraveo tạo ngắn hạn vagrave tiếng Tacircy Tạnghellip Trước sau gồm co saacuteu kỳ đagraveo tạo được 410 nhacircn tagravei Phật giaacuteo Haacuten - Tạng trong đo co 384 vị học tăng thuộc hệ Tiếng Haacuten4

2 NĂM THAacuteNG TROcircI QUA VOcirc IacuteCH

Từ năm 1966 đến năm 1979 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc hoagraven toagraven tạm ngừng cocircng việc dạy học do chịu ảnh hưởng của phong tragraveo ldquocaacutech mạng văn hoardquo sớm nhất lagrave năm 1965 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde phải đối mặt với aacutep lực rất lớn từ cuộc cải caacutech nagravey rất nhiều thời khoa khocircng được tiến hagravenh như thường lệ phần nhiều những khoa Phật học phải đigravenh chi Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc bị ngừng hoạt động suốt 14 năm dagravei những hồ sơ dần dần mất hẳn tagravei liệu cũng bị tan biến saacutech giaacuteo khoa cũng bị mất hết

3 PHỤC HỒI SAU VỤ PHAacuteP NẠN

Sau cuộc họp ldquoTam trung toagraven hộirdquo5 nhiệm kỳ thứ XI chiacutenh saacutech tự do tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo taacutei thiết vagrave được thực hiện một caacutech thocircng suốt Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc dưới sự quan tacircm của Đảng vagrave chiacutenh phủ thaacuteng 9 năm 1980 được chiacutenh thức phục hồi Thời kỳ đầu đatilde mời được một số vị phaacutep sư giaacuteo viecircn ưu tuacute như lagrave Phaacutep sư Chiacutenh Quả Cự Taacuten Quaacuten Khocircng Minh Chacircn Minh Triết Truyền Ấn Bạch Quang giaacuteo sư Phương Hưng giaacuteo thọ Ngocirc Ngu cư sĩ Hoagraveng Niệm Tổ Lảo giaacuteo sư Quaacutech Nguyecircn cư sĩ

4 Theo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc hồi tưởng lịch sử năm 2017 httpwwwzgfxycnzgfxy50zgfxy50xiaoqingfo50files398273shtmlhtm

5 Caacutech gọi tắt của Hội nghị toagraven quốc lần thứ 3 của Đảng Cộng sản Trung Quốc

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 295

Lacircm Tử Thanh thầy Lưu Phong thầy Vương Tacircn thầy Do Tuấnhellip Ngoagravei ra cograven mời khocircng iacutet những chuyecircn gia học giả giaacuteo sư ở caacutec trường đại học như Trường Đại học Bắc Kinh Đại học Thanh Hoa Đại học Nhacircn dacircn Trung Quốc Đại học Sư phạm Bắc Kinh Đại học Dacircn tộc Trung ương Đại học Bắc Kinh Ngoại quốc Ngữ học Đại học Trung ương Đảng Học viện Khoa học Xatilde Hội Trung Quốchellip đến Học viện tham gia giảng dạy Vagraveo năm 1980 Học viện đatilde được phục hồi cocircng taacutec giảng dạy vagrave khai mở khoa học dự bị đầu tiecircn thiacute sinh đến từ caacutec chugravea ở toagraven quốc trải qua cuộc thi nghiecircm khắc kết quả tuyển chọn được 41 học tăng trải qua 2 năm học tập hoagraven tất tổng cộng hơn 20 mocircn học Đồng thời do phaacutep sư Chiacutenh Quả truyền cho họ tam đagraven đại giới đacircy cũng lagrave phaacutep hội truyền giới đacircu tiền được diển ra sau khi Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc được phục hồi thời kỳ nagravey học sinh đươc tốt nghiệp vagraveo thaacuteng 07 năm 1982 trong số đo co một số học sinh tốt nghiệp đại học tiếp tục học tập bốn năm học chế Khoa thứ nhất của dự khoa sau khi họ tốt nghiệp thigrave khocircng tiếp tục tuyển sinh nữa từ đo kiecircn trigrave học khoa biecircn chế bốn năm cho đến ngagravey nay Hiện nay đatilde thu nhận được mười ba khoa Sau khi Học viện được phục hồi khoa đại học ngoại trừ mocircn giaacuteo dục tư tưởng co thecircm mocircn chiacutenh trị thigrave thời khoa căn bản được chia lagravem hai bản (1) Khoa Văn hoa (2) Khoa Phật học Trong Khoa Văn hoa bao gồm Lịch sử Trung Quốc Lịch sử thế giới Haacuten ngữ cổ đại Haacuten ngữ hiện đại Saacuteng taacutec Sử - Triết học Trung Quốc Sử - Triết học Tacircy phương Ngoại ngữ (Anh Nhật Phạn Pali) Thư phaacutep Maacutey tiacutenh Văn hiến học Thư viện học Phaacutep luật phaacutep quy Khoa tragrave đạohellip Khoa Phật học gồm co Sử Phật giaacuteo Trung Quốc Sử Phật giaacuteo Ấn Độ Sử Phật giaacuteo Nam truyền Ấn Độ học Giới luật học Duy thức học Phaacutep tướng học Trung quaacuten tam luận học Thiền học Thiecircn Thai học Tịnh độ học Hoa nghiecircm học vvhellip

Vagraveo năm 1985 trong thư viện được tăng thecircm phograveng đọc saacutech mua thecircm mười saacuteu loại saacutech theo phương diện Phật học văn học triết học lịch sửhellip cograven đặt thecircm năm mươi loại baacuteo vagrave tạp chiacute Sau đo thể loại saacutech cũng như số lượng saacutech trong thư viện ngagravey một gia tăng Ngagravey 24 thaacuteng 5 năm 1985 thagravenh lập ldquoHội sinh viecircn Học viện

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI296

Phật giaacuteo Trung Quốcrdquo trong ngagravey thagravenh lập Hội sinh viecircn caacutec Hiệp hội Sinh viecircn trecircn khắp cả nước Trung Quốc về tham dự chuacutec mừng gồm co Hội liecircn hiệp Thanh niecircn Bắc Kinh Hội liecircn hiệp sinh viecircn Bắc Kinh Hội sinh viecircn đại học Hồi giaacuteo Trung Quốchellip caacutec đoagraven thể liecircn quan đều được đề cử đại diện đến tham dự

Ngagravey 24 thaacuteng 5 năm 1995 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc cấp băng ldquoGiaacuteo Sư danh dựrdquocho giảng viecircn người Nhật tecircn Lyacute Thiecircn Gia Gia Nguyecircn Thiecircn Tocircng Thất bắt đầu từ ngagravey 14 thaacuteng 9 Học viện thiết lập thecircm mocircn Tragrave đạo Nhật Bản Ngagravey 21 thaacuteng 10 năm 1996 lễ kỷ niệm 40 năm thagravenh lập Học viện được tổ chức tại Bắc Kinh Những cao Tăng đại đức cựu sinh viecircn caacutec khoa tốt nghiệp trước đến từ toagraven quốc gồm co 350 đatilde trở về tham gia lễ kỷ niệm Ngagravey 17 thaacuteng 7 năm 1998 toagrave lầu giảng dạy của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde hoagraven thagravenh vagrave cử hagravenh lễ tốt nghiệp cho học tăng kỳ thứ 98 Từ năm 1996 đến 1998 toagrave lầu giảng dạy nagravey trải qua hai năm khởi cocircng vagrave xacircy dựng cuối cugraveng cũng hoagraven tất Toagrave lầu giảng dạy co tổng diện tiacutech 2348 m2 mocirc phỏng theo kiến truacutec của cung đigravenh nhagrave Thanh co đủ cocircng năng vagrave đa phương diện gồm 8 phograveng học lễ đường vagrave thiết bị thư viện co thể chứa đựng mấy chục ngagraven quyển saacutech

4 THẾ KỶ MỚI

Thaacuteng 2 năm 2003 Phaacutep sư Hướng Học được điều về Học viện lagravem cocircng taacutec quản lyacute giaacuteo vụ Bắt đầu từ năm 2004 dưới sự latildenh đạo vagrave ủng hộ của Viện trưởng cũng như Pho viện trưởng Phaacutep sư Hướng Học đatilde tập trung nhacircn lực phổ biến trưng cầu yacute kiến của nhacircn viecircn giaacuteo chức thuộc phograveng giaacuteo vụ dựa theo đặc điểm giảng dạy trong thời đại mới chinh sửa lại ldquoQuy chế quản lyacute của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốcrdquo ngoagravei ra Học viện cograven phải đổi mới chương trigravenh đại cương của bốn năm học thiết kế khoa học biecircn tập saacutech giaacuteo khoa giaacuteo aacutenhellip tiến hagravenh một loạt caacutec cocircng việc kế hoạch mới trong cocircng taacutec giảng dạy của Học viện Năm 2005 đatilde hoagraven thagravenh bản thảo đacircu tiecircn ldquoPhật giaacuteo aacutei quốc chủ nghĩa giaacuteo tagraveirdquo Theo yecircu cầu của Văn phograveng học vụ viện latildenh đạo đatilde phecirc chuẩn tăng lương cho tất cả giaacuteo thọ sư vagrave giảng viecircn chi phiacute sinh hoạt cho nghiecircn

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 297

cứu sinh cũng được gia tăng Mugravea hegrave năm 2003 đatilde hoagraven tất cocircng việc cho sinh viecircn tốt nghiệp đại học vagrave tuyển sinh khoa mới Năm 2005 Học viện lại một lần nữa hoagraven thagravenh cocircng taacutec tuyển sinh sinh viecircn mới cho năm đo Từ năm 2003 đến nay caacutec loại saacutech trong thư viện cũng được tăng thecircm

Ngagravey 8 thaacuteng 9 năm 2003 Viện trưởng của Học viện - Hoagrave Thượng Nhất Thagravenh thăng toagrave tại chugravea Phaacutep Nguyecircn Ngagravei lagrave Viện trưởng kiecircm Phương trượng lagravem cho sự quản lyacute cagraveng thecircm thống nhất Năm 2005 hoagraven thagravenh mở rộng cơ sở điện năng lượng - dự aacuten bảo trigrave cơ bản cho giai đoạn đầu của chugravea Phaacutep Nguyecircn Vagraveo mugravea xuacircn năm 2006 bắt đầu cho giai đoạn thứ hai của dự aacuten trugraveng tu Viện Chi của chugravea Phaacutep Nguyecircn kế hoạch keacuteo dagravei đến trước năm 2008 chugravea Phaacutep Nguyecircn đatilde được hoagraven thiện vagrave tu bổ mới Đồng thời muốn được duy trigrave thời khoa của Học viện được bigravenh thường Học viện tổ chức cho giaacuteo viecircn vagrave học viecircn tiacutech cực tham gia những tiết mục giao lưu văn hoa giaacuteo dục Phật giaacuteo những hoạt động co lợi đề cao trigravenh độ dạy học Mugravea thu năm 2005 trong viện co tổ chức hoạt động dạy học quan saacutet Thaacuteng 9 năm 2003 đatilde thagravenh cocircng hợp taacutec với Phaacutep Cổ Sơn ở Đagravei Loan vagrave những đơn vị giaacuteo dục Phật giaacuteo khaacutec tổ chức hội nghị chuyecircn đề ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo lần thứ hai về cả hai phiacutea của eo biển Đagravei Loanrdquo Từ ngagravey 30 thaacuteng 3 đến ngagravey 4 thaacuteng 2 năm 2008 Phaacutep sư Trigrave Chacircn tham gia hội thảo ldquoGiaacuteo trigravenh Tocircn giaacuteo quốc giardquo Ngagravey 3 thaacuteng 2 năm 2010 tại togravea nhagrave Quốc hội ocircng Giả Khaacutenh Lacircm Ủy viecircn Bộ Chiacutenh trị Chủ tịch Quốc Hội đatilde tiếp kiến Trưỡng latildeo Hogravea Thượng Truyền Ấn đương kim Chủ tịch Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc ocircng Cổ Khaacutenh Lacircm đại diện cho Trung ương Đảng vagrave Quốc hội xin chuacutec mừng khai mạc Đại hội toagraven quốc lần thứ VIII của Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc gửi lời thăm hỏi vagrave chagraveo thacircn aacutei đến tất cả caacutec đại biểu vagrave tiacuten đồ Phật giaacuteo trecircn cả nước

5 GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO

51 Phương thức học tập vagrave tu học

Với phương chacircm ldquoHọc viện Tograveng lacircm hoa Tograveng lacircm Học viện

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI298

hoa học tu nhất thể hoardquo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc luocircn luocircn lấy phương chacircm ldquodĩ Giới vi Sưrdquo lagravem kim chi nam nghĩa lagrave lấy giới luật lagravem Thầy từ việc nghiecircm tuacutec trong cocircng taacutec quản lyacute nhagrave trường lấy việc ldquohọc tu nhất thể hoa học sinh sinh hoạt tograveng lacircm hoardquo lagravem nguyecircn tắc chuẩn mực Phương thức học tập vagrave tu học dựa trecircn tinh thần kết hợp giữa nội quy khuocircn khổ của học đường vagrave giới luật của Tograveng lacircm Học viện đem chế độ sinh hoạt truyền thống của tograveng lacircm kết hợp với thể chế giaacuteo dục hiện đại đem tinh thần truyền thống Phật giaacuteo kết hợp với sự dạy vagrave học hiện đại trong cocircng taacutec giaacuteo dục để bồi dưỡng nhacircn tagravei Phật giaacuteo một caacutech co chất lượng cần xacircy dựng hoagraven thiện thể chế tu học vagrave mocirci trường học tập hoagraven cảnh sinh hoạt một caacutech nghiecircm tuacutec vagrave sinh động

Học viện Tograveng lacircm hoa co nghĩa lagrave để học sinh sinh viecircn ăn vagrave ở trong một mocirci trường co tinh thần tố chất cao thanh tịnh vagrave hogravea hợp trong Tăng đoagraven cũng co nghĩa lagrave để cho học viecircn trải qua đời sống sinh hoạt trong tograveng lacircm tocircn giaacuteo y như Luật như phaacutep Tuacircn thủ caacutec thời khoa tụng niệm ở chiacutenh điện tham dự nghi thức quaacute đường tụng đọc giới bổn từ Tograveng lacircm quy chế kiecircn định sự chọn lựa tiacuten ngưỡng của học viecircn hun đuacutec tiacuten tacircm kiecircn cố cảm tigravenh của học viecircn đối với đạo phaacutet triển Tăng caacutech của học viecircn

Tograveng lacircm Học viện hoa lagrave caacutech thức khiến cho nơi cư truacute (Tograveng lacircm) của học sinh thagravenh một nơi sugraveng thượng tri thức chuyecircn cần học tập phaacutet triển chiến lược cả về chiều sacircu vagrave rộng xứng tầm của một trường học thực thụ

Mục điacutech của ldquoHọc viện Tograveng lacircm hoa Tograveng lacircm Học viện hoa học tu nhất thể hoardquo chiacutenh lagrave sự saacuteng tạo co khả năng khiến cho học sinh vốn co cảm tigravenh tocircn giaacuteo- tacircm đạo rồi lại được kiến thức Phật học uyecircn thacircm vagrave yếu tố văn hoa tu dưỡng phẩm hạnh học tập vagrave đạo hạnh trong saacuteng higravenh tướng vagrave mật hạnh tương ưng của một Tăng tagravei Phật giaacuteo cần phải co6

Đến năm 2017 căn cứ vagraveo cửa thocircng tin của Học viện hệ Đại

6 Theo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc mục quan niệm giaacuteo dục năm 2017

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 299

học 4 năm khai mở tổng cộng hơn 40 mocircn học chuacute trọng việc bồi dưỡng căn bản liacute luận tổng hợp xu hướng phaacutet triển trước mắt của Phật giaacuteo vagrave đề cao tố chất tinh thần tu niệm vagrave trigravenh độ Phật học của học viecircn Từ năm 1980 vấn đề giảng dạy được khocirci phục đến nay đagraveo tạo liecircn tiếp được gần 400 Tăng sinh tốt nghiệp Từ một số lượng khiecircm tốn nhất định iacutet nhiều cũng giải quyết được hiện trạng khiếm khuyết Tăng tagravei trong giới Phật giaacuteo Trong đo rất nhiều Tăng sinh tốt nghiệp đatilde trưởng thagravenh vagrave đảm đương được caacutec chức vụ latildenh đạo quan trọng trong caacutec tự viện đơn vị Hiệp hội Phật giaacuteo từ Trung ương đến địa phương khocircng chi phụ traacutech caacutec danh sơn tự viện nổi tiếng trecircn khắp đất nước Trung Quốc magrave cograven quản lyacute caacutec đạo tragraveng Phật giaacuteo ở khắp caacutec nước ngoagravei Từ thập niecircn 80 đến nay số lượng học sinh tốt nghiệp tại Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc trước sau co hơn 50 Tăng sinh đi du học ở caacutec nước như Nhật Bản Hagraven Quốc Myanmar Silanka Thaacutei Lan Anh Mỹ Canada theo học caacutec lớp nghiecircn cứu Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ trong số đo rất nhiều vị sau khi tốt nghiệp đatilde trở về hoặc ở lại phục vụ cho caacutec trường Đại học danh tiếng vagrave cơ quan học thuật

52 Giaacuteo dục đagraveo tạo hệ Thạc sĩ

Lớp Nghiecircn cứu sinh đầu tiecircn của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc được khai mở rất sớm vagraveo năm 1959 Sau Caacutech mạng văn hoa năm 1980 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc mới được ldquohồi sinhrdquo cocircng việc giảng dạy Matildei đến năm 1986 lớp Nghiecircn cứu sinh được taacutei higravenh thagravenh căn cứ vagraveo điều kiện cho pheacutep khai mở lớp Nghiecircn cứu sinh Thạc sĩ niecircn khoa lagrave 3 năm Nguồn lực Nghiecircn cứu sinh của Học viện Phật giaacuteo chủ yếu từ Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc thuộc sinh viecircn Đại học tốt nghệp của Học viện được xeacutet tuyển chọn Trong những sinh viecircn giỏi nagravey được xeacutet tuyển vagrave lưu giữ lại nhưng phải co đầy đủ những phẩm hạnh như Phật giaacuteo lập trường tiacuten ngưỡng kiecircn định phẩm hạnh đoan chiacutenh khắc khổ trong học tập thagravenh tiacutech học tập phải giỏi thacircn thể phải khỏe mạnh vagrave học sinh yacute chiacute muốn trở thagravenh nghiecircn cứu sinh Khoa Nghiecircn cứu sinh lấy việc học vagrave nghiecircn cứu về 8 đại Tocircng phaacutei Phật giaacuteo Trung Quốc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI300

vagrave lịch sử Phật giaacuteo Trung Quốc lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ Phật giaacuteo văn vậthellip caacutec nội dung co liecircn quan mật thiết với Phật giaacuteo Haacuten truyền lagrave những nội dung chủ đạo chuyecircn nghagravenh của khoa Nội dung của mocircn học chuyecircn ngagravenh lagravem mocircn chuyecircn ngagravenh học bugrave Sử Tư tưởng Trung Quốc Cograven những mocircn phụ đạo như Lịch sử tư tưởng Trung Quốc Lịch sử tư tưởng phương Tacircy vagrave tiếng Nhật Phật giaacuteo Anh ngữ lagrave những mocircn học đại cương

52 Tư liệu Phật học

Được chia lagravem 2 loại Tư liệu cộng hưởng7 vagrave tư liệu cất giữ

531 Tư liệu cộng hưởng

Căn cứ vagraveo tagravei liệu thocircng tin của Học viện năm 2017 cho thấy tư liệu cộng hưởng của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc gồm co Bắc Kinh danh tự Phaacutep Nguyecircn tự Đại Từ Acircn tự Tam tạng Phaacutep sư truyện Đại Đường Tacircy vực kyacute hiệu điacutenh Phaacutep Hiển truyện hiệu điacutenh Diệu Phaacutep Liecircn Hoa Kinh văn cuacute hiệu thiacutech Thiacutech Ca phương chiacute Baacutech phaacutep Minh Mocircn luận trọng sớ Biện trung Biecircn luận thuật kyacute Duy Thức tam thập luận yếu thiacutech A Di Đagrave Kinh sớ sao diễn

532 Tư liệu cất giữ

Thư viện của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc chủ yếu cất giữ Kinh điển Phật giaacuteo vagrave liecircn quan đến tư liệu đồ thư Văn sử triết Phật giaacuteo

Cũng căn cứ vagraveo tagravei liệu thocircng tin Học viện năm 2017 cho thấy Thư viện của Học viện sưu tập vagrave cất giữ tổng cộng hơn 20000 đầu saacutech Saacutech được Thư viện nagravey cất giữ được phacircn lagravem 2 loại lớn gồm Thư tịch Phật giaacuteo vagrave phi thư tịch Phật giaacuteo (ngoại điển)

Thư viện nagravey ngoagravei việc cất giữ kinh saacutech in đong băng chi vagrave xếp gấp cograven co lưu giữ trong vagrave ngoagravei nước xuất bản caacutec kinh saacutech khaacutec nhau tổng cộng co hơn 20 loại Đại tạng kinh như Thanh Sa tạng Tần Giagrave tạng Phổ Huệ tạng Vĩnh Lạc Bắc tạng Cagraven Long đại tạng

7 Cộng hưởng được hiểu lagrave cocircng khai chia sẻ

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 301

kinh Ngự Chế long tạng Trung Hoa đại tạng kinh Phật giaacuteo đại tạng kinh Đại chiacutenh tacircn tu đại tạng kinh Tục tạng kinh Vạn Chiacutenh tạng Vạn Tự tục tạng Triệu Thagravenh kim tạng Phật Quang đại tạng kinh Cao Ly đại tạng kinh Đocircn Hoagraveng bảo tạng Hồng Vũ Nam tạng Haacuten dịch Nam truyền đại tạng kinh Nhật văn Nam truyền đại tạng kinh Pali ngữ tam tạng Thaacutei văn đại tạng kinh Phograveng Sơn Thạch kinh

Thư viện nagravey cograven sưu tập caacutec tủ saacutech khaacutec như Phụng Hoagraveng văn khố Trung Quốc Phật giaacuteo Kinh điển Bảo tạng tinh tuyển bạch thoại bản Thế giới Phật học danh trước dịch tograveng Hiện đại Phật giaacuteo học thuật tograveng san Hải Triều acircm văn khố dacircn quốc Phật giaacuteo kỳ san văn hiến tập thagravenh Oai Acircm văn khố Phật Quang tograveng thư thiền tocircng toagraven thư Duy thức Văn hiến toagraven biecircn Mật tocircng Cam Lộ tinh yếu Trung Quốc Phật giaacuteo baacutech khoa toagraven thư Trung Quốc Phật tự Chiacute tograveng san Trung Quốc Phật tự sử Chiacute tograveng san Lịch đại Thiền lacircm Thanh quy tập thagravenh Trung Quốc Phật giaacuteo Y dược toagraven thưhellip Cograven co Huyền Trang toagraven thư Tacircn biecircn toagraven thư Ấn Quang phaacutep sư văn sao Thaacutei Hư đại sư toagraven thư Hoăng Nhất phaacutep sư toagraven tập Ấn Thuận phaacutep sư Phật học trước taacutec toagraven tập Phaacutep Cổ toagraven tập Phaacutep Ấn toagraven tập Diệu Phaacutep bảo khố Hiển Mật bảo khố Tổng cộng hơn 100 chủng loại

Trong kho tagraveng saacutech Văn - Sử - Triết ngoại điển rất đa dạng vagrave phong phuacute như Triết học trung Quốc vagrave nước ngoagravei Tacircm lyacute học Luacircn lyacute học Tocircn giaacuteo học Sử học Văn hoa học được sưu tập vagrave lưu giữ Caacutec loại saacutech như Haacuten dịch thế giới học thuật danh trước tograveng thư Platon (柏拉图) toagraven tập Aristotle(亚里斯多德) toagraven tập Kant (康德) trước taacutec toagraven tập Trung Quốc học thuật tư tưởng sử luận tograveng Nghiecircn cứu Nho học thế kỷ XX Triết học Trung Quốc Tograveng Thư tập thagravenh Sơ biecircn Tứ bộ tinh yếu Thập tam kinh chuacute sớ Nhị thập tứ sử Nhị thập ngũ sử Toagraven thượng cổ tam đại Tần Haacuten Tam Quốc Lục Triều văn Toagraven Đường văn Toagraven Tống Văn Toagraven Nguyecircn văn Toagraven Tống buacutet kyacute cập Bagraven Sơn toagraven tập Cổ Viecircm Vũ toagraven tập Hoagraveng Khản văn tập Hồ Thiacutech toagraven tập

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI302

trần Dần Khaacutec tập Phương Đocircng Mỹ toagraven tập Lương Thấu Minh toagraven tập Macircu Tocircng tam văn tập Tam Tugraveng Đường toagraven tập Lyacute Tiễn Lacircm toagraven tập Tạ Vocirc Lượng toagraven tập Thang Dụng Đồng toagraven tập Tiền Mộ tiecircn sinh toagraven tập trecircn dưới 100 loại

Do đaacutep ứng với nhu cầu giảng dạy của giảng viecircn vagrave học tập của học viecircn Thư viện của Học viện Phật giaacuteo cograven chuacute trọng sưu tập caacutec trang thiết bị cocircng cụ saacutech hỗ trợ khaacutec đại higravenh như Trung Quốc Đại baacutech khoa toagraven thư Trung Quốc Phật giaacuteo baacutech khoa toagraven thư Phật giaacuteo Tiểu baacutech thư Phật giaacuteo Đại từ điển Phật Quang đại từ điển Từ Hải Từ Nguyecircn Từ Thocircng Trung văn đại từ điển Haacuten ngữ đại từ điển Haacuten ngữ đại tự điển Tạng Haacuten đại từ điển cho đến caacutec loại Trung - Ngoại song ngữ từ điển

Ngoagravei việc lưu giữ tư liệu tại Thư viện Trung Quốc quốc nội cograven co caacutec tổ chức Phật giaacuteo tự viện viện sở Phật giaacuteo cograven ban hagravenh ấn phẩm tạp chiacute kỳ san tuần baacuteo Thư viện nagravey cograven sưu tập lưu giữ tương đối phong phuacute vagrave đa dạng8

6 TINH THẦN VĂN HOacuteA

61 Khẩu hiệu của trường

Phật giaacuteo luocircn xem trọng việc tri acircn vagrave baacuteo acircn Do đo nhagrave trường lấy việc ldquoTri acircnrdquo liệt vagraveo điều cốt lỗi trong caacutec khẩu hiệu của Trường Lagrave sự kỳ vọng của toagraven thể Quyacute chư Tocircn đức Tăng-Ni Ban latildenh đạo cũng như giaacuteo thọ sư học tăng vagrave caacutec thagravenh viecircn toagraven trường Bất luận trong mọi hoagraven cảnh nagraveo đều necircn phải nghĩ migravenh necircn lagravem như thế nagraveo để lagravem trograven bổn phận của một con người cần phải lagravem người co đạo đức cần phải biết tri acircn vagrave baacuteo acircn (tứ trọng acircn) Trong Đại Triacute Độ Luận noi ldquoTri acircn giả sanh đại bi chi căn bản khai thiện nghiệp chi sơ mocircn nhacircn sở aacutei kiacutenh danh dự viễn văn tử đắc sanh thiecircn chung thagravenh Phật đạo Bất tri acircn giả thậm ư suacutec sanh datilde9rdquo Co nghĩa người biết ơn lagrave người sanh được đức tiacutenh căn bản của lograveng từ bi tự mở được caacutenh cửa nghiệp lagravenh khiến cho nhiều người kiacutenh mến

8 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc mục Thư Viện năm 2016 9 Đại Chaacutenh tạng Chư Kinh yếu tập q8 T54 no 2123 p 67 c16-19

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 303

danh thơm tiếng tốt đồn xa Khi thacircn hoại mạng chung được sanh lecircn cotildei trời rốt sau nhất định sẽ thagravenh Phật Cograven người khocircng biết ơn được viacute như suacutec sanh vậy Qua đo chuacuteng ta thấy được tầm quan trọng của việc tri acircn baacuteo acircn lagrave cần phải tự migravenh thể hiện băng hagravenh động đem lại lợi iacutech thiết thực đến người khaacutec vagrave cho xatilde hội Cụ thể như đối với quyacute giaacuteo thọ sư nhacircn viecircn vagrave học viecircn trong Học viện Phật giaacuteo magrave noi thigrave giaacuteo thọ sư cũng như tập thể nhacircn viecircn necircn trung thagravenh với chức việc tận tacircm tận lực vagrave co traacutech nhiệm với cocircng việc của migravenh học viecircn cần phải yacute thức việc học lagrave rất quan trọng luocircn phấn đấu tu học để chuẩn bị tư lương đến khi rời khỏi ghế nhagrave trường phaacutet huy sở học truyền trigrave chiacutenh phaacutep tục Phật huệ mạng hoăng phaacutep lợi sanh

62 Taacutec phong học đường

621 Hogravea hợp - Đoagraven kết hợp taacutec nắm tay cugraveng tiến bộ

Hogravea hợp lagrave một trong những nội dung quan trọng của giaacuteo nghĩa giaacuteo quy Phật giaacuteo lagrave một đức tiacutenh ưu việt truyền thống của Phật giaacuteo Hogravea hợp chiacutenh lagrave sự đoagraven kết hợp taacutec lagrave một sức mạnh Đoagraven kết hợp taacutec lagrave sự giao hưởng an vui trong sanh tồn vagrave phaacutet triển Sức mạnh đơn lẻ của một người lagrave nhỏ beacute sức mạnh vocirc trật tự lagrave phacircn taacuten chi co sức mạnh của đoagraven kết mới co thể tạo ra sức mạnh lớn cứng rắn như sắt như theacutep kiecircn trigrave vagrave bền bi chiến thắng mọi chướng ngại Dugraveng sức mạnh hợp taacutec để tập trung tacircm triacute vagraveo nhiệm vụ quan trọng của việc nuocirci dưỡng những yacute tưởng vĩ đại phẩm chất đạo đức cocircng năng tu tập vagrave nhiệm vụ căn bản lagrave nacircng cao chất lượng đagraveo tạo Tăng tagravei phaacutet dương chủ nghĩa tinh thần của tập thể nacircng cao yacute thức của đồng đội thiết lập khaacutei niệm tổng thể vagrave cugraveng nhau lagravem việc trecircn cương chiacute đồng tacircm hiệp lực nắm tay cugraveng nhau thẳng tiến

622 Tinh tấn - Phấn đấu dũng matildenh vững chiacute bền lograveng

Tinh tấn nghĩa lagrave chọn phương hướng một caacutech chuẩn xaacutec phấn đấu dũng matildenh vững chiacute bền lograveng tiến bước khocircng ngừng nghi Đatilde lagrave một giaacuteo thọ sư giảng viecircn vagrave giaacuteo viecircn của Học viện Phật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI304

giaacuteo necircn phải co một tinh thần vững chắc yacute chiacute kiecircn trigrave luocircn cải thiện chất lượng toagraven diện sở trường chuyecircn mocircn vagrave liecircn quan hiểu những tiến triển mới nhất truyền baacute giảng dạy vagrave giải đaacutep những thắc mắc nếu co Với tư caacutech lagrave học viecircn Học viện Phật giaacuteo necircn sanh tacircm đam mecirc học tập yacute thức tự giaacutec trong học tập luocircn luocircn trang bị cho migravenh những kiến thức toagraven diện hoagraven thiện tự migravenh đầy đủ những đức tiacutenh nhacircn caacutech của một người xuất gia - Tăng lữ để trở thagravenh một trụ cột hữu iacutech cho Phật giaacuteo vagrave xatilde hội

623 Nghiecircm cẩn - Cẩn thận tỉ mỉ tinh thần hướng thượng

Nghiecircm tuacutec quản lyacute lagrave một yecircu cầu căn bản trong cocircng taacutec quản lyacute Nghiecircm tịnh Tỳ-ni lagrave một tiền đề thiết yếu để hoagraven thiện tăng caacutech của một học Tăng Đồng thời trong caacutec hạng mục cocircng việc cần cẩn thận ti mi quaacuten triệt chắc chắn tinh thần khocircng ngừng cầu tiến lagravem cho cocircng việc giảng dạy vagrave hoạt động tocircn giaacuteo triển khai một caacutech co hệ thống

624 Phụng Hiến - Mong cầu sự hoagraven hảo ủng hộ sự cống hiến

Phụng hiến lagrave một nghĩa cử cao đẹp của con người đối với quốc gia dacircn tộc tổ chức lagrave cảnh giới tối thượng của giaacute trị nhacircn sinh hơn nữa lagrave tocircn chi căn bản của Bồ-taacutet hạnh trong Phật giaacuteo Giaacuteo dục học viecircn khơi dậy yacute tưởng đem hết sức lực hữu hạn của migravenh tham gia phục vụ vocirc hạn chuacuteng sanh nguyện lagravem cầu nối dấn thacircn vigrave mọi người khocircng vigrave mong cầu niềm an vui cho tự thacircn Nguyện cầu chuacuteng sanh được xa ligravea đau khổ theo tinh thần Đại thừa Phật giaacuteo hun đuacutec caacutec học viecircn vigrave tigravem cầu chacircn lyacute giải thoaacutet vagrave sự nghiệp Tam bảo để thẳng tiến phiacutea trước khocircng do dự quyết khocircng chối từ vigrave sự hưng thịnh của Phật giaacuteo vagrave sự phaacutet triển của đất nước magrave nhiệt huyết phấn đấu khocircng ngừng10

63 Mục tiecircu của trường

Học viện lấy tiecircu chiacute ldquoTrung tacircm nuocirci dưỡng thacircn mạng caacutei nocirci đagraveo tạo nhacircn tagravei thaacutep đegraven giaacuteo dục Phật giaacuteo maacutei nhagrave tacircm linh tứ

10 Theo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc mục quan niệm giaacuteo dục

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 305

chuacutengrdquo lagravem mục tiecircu đường hướng giaacuteo dục của migravenh

ldquoTrung tacircm nuocirci dưỡng thacircn mạngrdquo thể hiện rotilde sự khaacutec biệt giữa giaacuteo dục Phật giaacuteo với giaacuteo dục xatilde hội về việc yacute nghĩa truyền thọ tri thức vagrave lyacute luận lagrave ở chỗ nuocirci dưỡng thacircn mạng con người thocircng qua giaacuteo dục đạo đức Phật giaacuteo ldquoCaacutei nocirci đagraveo tạo nhacircn tagraveirdquo co nghĩa Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc xaacutec định rotilde vagrave căn cứ vagraveo nhu cầu tigravenh higravenh thực tế của nội bộ Phật giaacuteo để đagraveo tạo nhacircn sự vagrave vận hagravenh cocircng taacutec quản lyacute giaacuteo dục hoăng phaacutep nghiecircn cứu giao lưu Để phacircn bổ nhacircn tagravei vagraveo caacutec vị triacute quan trọng ldquoThaacutep đegraven giaacuteo dục Phật giaacuteordquo được hiểu lagrave nỗ lực đem Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc kiến thiết thagravenh một khocircng gian kiểm nghiệm một nơi dẫn đầu trong việc tigravem kiếm sự nghiệp giaacuteo dục Phật giaacuteo trecircn toagraven quốc ldquoMaacutei nhagrave tacircm linh tứ chuacutengrdquo cần mở rộng vagrave tiến bộ hơn nữa về cocircng năng giaacuteo dục của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc trecircn cơ sở cocircng taacutec giaacuteo dục xatilde hội cần đocircn đốc phổ cập giảng viecircn vagrave nhacircn viecircn tiếp tục cocircng taacutec giaacuteo dục trecircn cơ sở cocircng taacutec giaacuteo dục Phật giaacuteo cũng cần mở rộng phổ cập giaacuteo dục giảng dạy giaacuteo lyacute căn bản Phật giaacuteo cho tiacuten chuacuteng Phật tử tại gia

KẾT LUẬN

Trong bất kỳ hoagraven cảnh nagraveo Phật giaacuteo cũng luocircn đồng hagravenh với dacircn tộc Sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển Học Viện Phật giaacuteo Trung Quốc cũng tugravey thuận vagraveo sự hưng thịnh của đất nước vận mệnh quốc gia dacircn tộc cũng trải qua những thăng trầm của đất nước Trung Quốc Nhất lagrave sau cuộc Caacutech mạng văn hoa Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nề Matildei đến năm 1980 được phục hồi sau phaacutep nạn nagravey vagrave cocircng taacutec giảng dạy được taacutei chiacutenh thức đi vagraveo hoạt động Từ đo đến nay cocircng taacutec giảng dạy cũng như những quy chế quản lyacute giaacuteo dục khocircng ngừng caacutech tacircn đổi mới việc soạn thảo giaacuteo aacuten giaacuteo tagravei được tiến hagravenh mỗi hai năm chiecircu sinh một lần Từ đo Học viện dần dần đi vagraveo lộ trigravenh phaacutet triển vagrave ổn định Tuy nhiecircn số lượng chiecircu sinh vẫn cograven khiecircm tốn khocircng quaacute 70 học tăng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI306

Học viện hiện tại đatilde trang bị đầy đủ caacutec cocircng cụ để phục vụ cocircng taacutec giảng dạy một caacutech co hệ thống tinh gọn vagrave đầy đủ Phương chacircm hagravenh động của Học viện lagrave một tinh thần văn hoa được thể hiện qua ba phương diện Khẩu hiệu của trường taacutec phong học đường vagrave mục tiecircu của trường đatilde mang đầy đủ yacute nghĩa của một cơ sở tocircn giaacuteo chuyecircn đagraveo tạo vagrave giaacuteo dục con người theo tinh thần Phật giaacuteo Đại thừa ldquoTograveng lacircm học viện nhất thể hoardquo

Về chương trigravenh đagraveo tạo Tiến sĩ của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc thaacuteng 10 năm 2014 được sự cho pheacutep của caacutec ban ngagravenh hữu quan nhất lagrave Cục Tocircn giaacuteo Quốc gia Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde tự chủ mở thiacute nghiệm khoa nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ đầu tiecircn (nội bộ Phật giaacuteo) vagrave số lượng thacircu nhận lagrave 5 vị trong tổng số 14 thiacute sinh Thạc sĩ đăng kyacute tham dự thi tuyển11 Đến nay trải qua 5 năm học hỏi vagrave nghiecircn cứu caacutec nghiecircn cứu sinh vẫn đang trong quaacute trigravenh nghiecircn cứu hoặc đang hoagraven thiện chưa thể tham gia bảo vệ luận aacuten Do đo quy chế cũng như chương trigravenh đagraveo tạo Tiến sĩ của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc tại Bắc Kinh vẫn trong quaacute trigravenh hoạch định xem xeacutet thecircm ở tương lai

11 httpfosinacomcnschool2014-10-12doc-iawrnsfu2988355shtml

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 307

Tagravei liệu tham khảo

Hiệp Hội Phật giaacuteo Trung Quốc Khaacutet quaacutet về Học Viện Phật giaacuteo Trung Quốc httpwwwchinabuddhismcomcn

Số liệu theo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc thocircng baacuteo chiecircu sinh năm 2017

Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc thagravenh lập

httpsbaikesogoucomv100035885htm

Phật học Viện Trung Quốc Hồi tưởng lịch sử

httpwwwzgfxycnzgfxy50zgfxy50xiaoqingfo50lshglistshtmlhtm

Tocircng Taacutenh Bồi dưỡng Nhacircn tagravei về tinh thần yecircu nước yecircu đạo tạp chiacute Tocircn giaacuteo Trung Quốc thaacuteng 5-2019

Vương Lệ Tacircm Hồi tưởng về quaacute trigravenh thagravenh lập Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc vagrave phục hồi cocircng taacutec giảng dạy Tạp chiacute Phaacutep Acircm kỳ 2 năm 2017

Đại Chaacutenh tạng Chư Kinh yếu tập quyển 8

httpfosinacomcn

308

309

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN

TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi

Lịch sử cocircng cuộc hiện đại hoa giaacuteo dục đại học của Trung Quốc từ thời Chiacutenh phủ Matilden Thanh đatilde thagravenh lập Kinh sư Đại học đường (năm 1912 khi thagravenh lập Dacircn quốc thigrave đổi tecircn lagrave Đại học Bắc Kinh) Năm 1910 bắt đầu chiecircu sinh sinh viecircn đại học khoa I Trước năm 1920 giaacuteo dục đại học của Trung Quốc đa số lagrave dacircn lập (viacute dụ Đại học Đocircng Ngocirc Đại học Tề Lỗ Đại học St John vvhellip) Theo thống kecirc thời bấy giờ hơn 80 sinh viecircn học ở trường đại học lagrave của giaacuteo hội Kitocirc giaacuteo

Sau năm 1920 đại học cocircng lập lần lượt được thagravenh lập (viacute dụ Đại học Đocircng Nam Đại học Giao thocircng Đại học Quảng Đocircng Đại học Thanh Hoa vvhellip) Sức ảnh hưởng của đại học cocircng lập ngagravey một lớn dần Năm 1929 Chiacutenh phủ ban hagravenh Luật tổ chức đại học vagrave quy trigravenh đại học yecircu cầu đại học dacircn lập phải chịu sự quản lyacute của nhagrave nước vagrave cũng lagrave điều kiện bắt buộc cho đại học tư thục khi thagravenh lập cũng phải tuacircn theo quy định Vigrave vậy cơ hội nhacircn duyecircn để giới Phật giaacuteo thời đo mở trường đại học thật kho co được

ĐAgraveI LOAN

Đại đức - Tiến sĩ Thiacutech Vạn Lợi Ủy viecircn Viện Nghiecircn cứu Phật học Việt Nam Nghiecircn cứu viecircn Viện Trần Nhacircn Tocircng - Đại học Quốc gia Hagrave Nội

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI310

Đến năm 1949 sau khi Chiacutenh phủ chuyển đến Đagravei Loan họ co nhiều kinh nghiệm đối với ldquoPhong tragraveo giaacuteo viecircn sinh viecircnrdquo đatilde xảy ra trong quaacute khứ necircn về mặt chiacutenh saacutech cagraveng tăng cường quản chế việc thagravenh lập đại học tư thục Năm 1974 Chiacutenh phủ ban hagravenh Luật đại học tư thục quy định tất cả caacutec trường đại học tư thục đều phải đăng kyacute phaacutep nhacircn tập đoagraven tagravei chiacutenh Trong thập niecircn 70 của thế kỷ trước Đagravei Loan phải trải qua sự thử thaacutech kho khăn của khủng hoảng dầu khiacute cho necircn giới sản xuất co nhu cầu bức thiết đối với nhacircn tagravei co kỹ thuật cao Từ năm 1985 giaacuteo dục trigrave trệ keacuteo dagravei suốt ba mươi năm bắt đầu được nới lỏng Tuy nhiecircn chi giới hạn ở Viện Cocircng nghệ Học viện Y hoặc Học viện Kỹ thuật

Trước thực tế đo giới Phật học đatilde thagravenh lập Viện Cocircng nghệ Hoa Phạm (năm 1990 chiecircu sinh năm 1997 đổi tecircn thagravenh Đại học Hoa Phạm) Học viện Y Từ Tế (năm 1994 chiecircu sinh năm 2000 đổi tecircn thagravenh Đại học Từ Tế) Về sau Chiacutenh phủ lại mở rộng việc thagravenh lập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn tư thục Học viện Quản lyacute Nam Hoa (năm 1996 chiecircu sinh năm 1999 đổi tecircn thagravenh Đại học Nam Hoa) Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Huyền Trang (năm 1997 chiecircu sinh năm 2004 đổi tecircn thagravenh Đại học Huyền Trang) Năm 1998 Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ được phecirc duyệt hồ sơ thagravenh lập Tiếp đo lagrave thagravenh lập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phật Quang (năm 2000 chiecircu sinh năm 2006 đổi tecircn thagravenh Đại học Phật Quang) Co thể thấy khocircng khiacute mở trường đại học của Phật giaacuteo phaacutet triển mạnh mẽ

Ngoagravei ra từ năm 1988 Đại học Phụ Nhacircn mở lớp Thạc sĩ của Viện Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo vagrave từ năm 1992 bắt đầu mở lớp Tiến sĩ Tiếp sau đo lagrave chiacuten trường bao gồm Đại học Chacircn Lyacute (1996) Đại học Huyền Trang (1997) Đại học Chiacutenh trị (1999) Đại học Nam Hoa (2000) Đại học Từ Tế (2000) Đại học Trung Nguyecircn (2000) Đại học Đocircng Hải (2001) Đại học Phật Quang vvhellip mở Khoa Tocircn giaacuteo Viện Tocircn giaacuteo co liecircn quan1

1 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 204-205

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 311

Trong gần 10 năm nay Đagravei Loan co khoảng hơn 130 cơ sở giaacuteo dục tocircn giaacuteo do Bộ Nội vụ đồng yacute cho lập hồ sơ chiecircu sinh gồm Viện Phật học Viện Thần học Viện Kitocirc giaacuteo Viện Nhất quaacuten đạo nhưng vẫn chưa thể quy vagraveo chuẩn theo hệ thống của Bộ Giaacuteo dục Quaacute trigravenh giảng dạy học tập cũng chưa được Bộ Giaacuteo dục chấp nhận Ngoagravei ra như Viện Nghiecircn cứu Phật học Trung Hoa do Bộ Giaacuteo dục duyệt hồ sơ đăng kyacute nhưng vẫn khocircng co caacutech nagraveo nhận được cocircng văn đagraveo tạo nghiecircn cứu sinh do Bộ Giaacuteo dục cấp Như thế tạo necircn rất nhiều trở ngại đối với sự phaacutet triển giaacuteo dục tocircn giaacuteo của Đagravei Loan

May mắn lagrave cuối năm 2000 Bộ Giaacuteo dục tổ chức Hội nghị về caacutec vấn đề liecircn quan đến giaacuteo dục tocircn giaacuteo bagraven về những điều kiện để nhập caacutec Học viện Thần học Phật học vagraveo hệ thống giaacuteo dục đại học Thocircng qua sự nỗ lực của caacutec tocircn giaacuteo tại Đagravei Loan đặc biệt lagrave Phật giaacuteo thaacuteng 3 năm 2004 Viện Lập phaacutep thocircng qua việc chinh sửa Điều 9 Luật thagravenh lập trường học tư lập khaacutec với những Học viện hoặc Khoa Tocircn giaacuteo lấy việc nghiecircn cứu học thuật đa tocircn giaacuteo lagravem mục tiecircu cho pheacutep caacutec trường Đại học tư lập hoặc phaacutep nhacircn tocircn giaacuteo mở ldquoHọc viện Nghiecircn cứu vagrave tu học Tocircn giaacuteordquo cho caacutec tocircn giaacuteo riecircng rẽ cấp học vị tocircn giaacuteo bồi dưỡng đội ngũ chức sự tocircn giaacuteo vagrave nhacircn tagravei tocircn giaacuteo Đồng thời cho học viecircn tham gia nghi thức tocircn giaacuteo để lagravem căn cứ cho việc mở caacutec khoa ldquotu hagravenhrdquo Cho necircn giaacuteo dục tocircn giaacuteo của một tocircn giaacuteo đơn nhất ở Đagravei Loan mới co khả năng kết hợp học thuật ldquonghiecircn cứurdquo với thực tiễn ldquotu hagravenhrdquo2

Để khaacutei quaacutet về caacutec trường đại học do Phật giaacuteo Đagravei Loan thagravenh lập người viết xin giới thiệu 7 trường theo vị triacute địa lyacute của Đagravei Loan từ Bắc đến Nam Học viện Phaacutep Cổ Đại học Hoa Phạm Đại học Phật Quang Đại học Huyền Trang Đại học Từ Tế Đại học Khoa học Kỹ thuật Từ Tế Đại học Nam Hoa

2 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 206

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI312

1 HỌC VIỆN PHAacuteP CỔ

Học viện Phaacutep Cổ (法鼓學院 - Dharma Drum Institute of Liberal Arts viết tắt lagrave DILA) saacuteng lập vagraveo năm 2007 lagrave một học viện tư thục địa chi tại khu vực Kim Sơn thagravenh phố Tacircn Đagravei Bắc Đagravei Loan co tiền thacircn lagrave sở nghiecircn cứu Phật học Trung Hoa do Hogravea thượng Thaacutenh Nghiecircm thagravenh lập

Ngagravey 1872014 Bộ Giaacuteo dục tổ chức hội đồng saacutep nhập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ vagrave Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ thocircng qua baacuteo caacuteo tom tắt của đại diện phaacutep nhacircn của trường Phaacutep Cổ vagrave trả lời những cacircu hỏi của thagravenh viecircn hội đồng đưa ra do hội đồng quyết nghị thocircng qua việc saacutep nhập hai trường tecircn trường lagrave Học viện Văn Lyacute Phaacutep Cổ ldquoĐại nguyện hưng họcrdquo của phaacutep sư Thaacutenh Nghiecircm - người saacuteng lập ra Phaacutep Cổ Sơn cuối cugraveng đatilde thagravenh hiện thực

Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ sẽ tiếp tục lấy danh nghĩa của Lớp Cử nhacircn Lớp Thạc sĩ Lớp Tiến sĩ của khoa Phật giaacuteo học Học viện Văn Lyacute Phaacutep Cổ để chiecircu sinh Cograven Học viện Tự nhiecircn Xatilde hội Phaacutep Cổ thigrave lấy danh nghĩa của Tổ xatilde hội nhacircn văn Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ để chiecircu sinh Mugravea xuacircn năm 2015 bắt đầu chiecircu sinh bốn lớp Thạc sĩ Giaacuteo dục cuộc sống Taacutei tạo cộng đồng Xatilde hội - Doanh nghiệp vagrave saacuteng tạo Mocirci trường vagrave Phaacutet triển Mugravea thu năm 2015 sinh viecircn sẽ nhập học

Để chuẩn bị mở ldquoHọc viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổrdquo từ thaacuteng 91993 Phaacutep sư Thaacutenh Nghiecircm đatilde mời Giaacuteo sư Lyacute Chiacute Phu lagravem Chủ nhiệm Văn phograveng trugrave bị thaacuteng 101997 Giaacuteo sư Tăng Tề Quần đảm nhiệm thaacuteng 82007 Giaacuteo sư Lưu An Chi tiếp nhận Thaacuteng 022012 Hogravea thượng phương trượng Quả Đocircng lại mời Giaacuteo sư Tăng Tề Quần lagravem Chủ nhiệm Văn phograveng trugrave bị Trong thời gian Giaacuteo sư Lưu An Chi lagravem Chủ nhiệm đatilde từng gửi hồ sơ lecircn Bộ Giaacuteo dục xin Văn phograveng trugrave bị Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ trực tiếp thagravenh lập Đại học Phaacutep Cổ Trong nhiệm kỳ của migravenh Giaacuteo sư Tăng Tề Quần cũng đatilde từng nộp hồ sơ xin trực tiếp saacutep nhập Văn phograveng trugrave bị Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ vagrave

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 313

Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ thagravenh Đại học Phaacutep Cổ Nhưng Bộ Giaacuteo dục cũng khocircng co caacutech nagraveo thaacuteo gỡ quy định của nhagrave nước vagrave thocircng lệ quaacute trigravenh thagravenh lập ldquoĐại họcrdquo tư thục bắt buộc phải trải qua giai đoạn ldquoHọc việnrdquo co những điều kiện như hiệu quả giaacuteo dục tốt vagrave phải co thagravenh tiacutech chứng minh cụ thể vagrave chế độ vận hagravenh cocircng taacutec hagravenh chiacutenh của trường hoạt động bigravenh thường thigrave mới co thể nộp hồ sơ xin thagravenh lập ldquoĐại họcrdquo Do đo chuacuteng tocirci khocircng thể trực tiếp lấy tecircn trường lagrave ldquoĐại học Phaacutep Cổrdquo

Necircn ngagravey 2872014 Hội đồng saacutep nhập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ vagrave Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ đatilde đưa ra yacute kiến đặt tecircn trường lagrave Học viện Phaacutep Cổ bởi vigrave như thế sẽ gọn nhẹ hơn tecircn Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ nhưng Bộ Giaacuteo dục necircu ra kho khăn được quy định tại Điều 5 Luật thagravenh lập trường tư thục lagrave ldquoTecircn của trường tư thục phải thể hiện rotilde loại higravenh đẳng cấp vagrave phaacutep nhacircn của trườngrdquo quy định tecircn của trường bắt buộc phải thể hiện được ldquoloại higravenhrdquo Do đo chuacuteng tocirci mới đưa ra yacute kiến lấy tecircn trường lagrave ldquoHọc viện Tự nhiecircn Xatilde hội Phaacutep Cổrdquo để hội đồng của Bộ Giaacuteo dục co thể thocircng qua hồ sơ saacutep nhập trường

Như đatilde noi ở trecircn thaacuteng 91993 Phograveng trugrave bị Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ được thagravenh lập được lagrave vigrave quy định về thagravenh lập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn tư thục của nhagrave nước thời đo thocircng thoaacuteng necircn Đại học Viện giaacuteo dục của Phaacutep Cổ Sơn co thể triển khai Nhưng xeacutet từ kho khăn trước mắt của giaacuteo dục đại học ở Đagravei Loan luacutec đo 1 Xu thế xatilde hội về gia đigravenh ngagravey cagraveng sinh iacutet con dẫn đến nguồn học sinh mỗi năm một giảm 2 Số lượng trường đại học (hiện luacutec đo đatilde co 171 trường đại học) đatilde batildeo hogravea Cạnh tranh về nguồn lực giaacuteo dục giữa 62 trường cocircng lập vagrave 109 trường tư thục của Đagravei Loan ngagravey cagraveng gay gắt Để đối pho với tigravenh thế ldquonguồn học viecircn giảmrdquo ldquocạnh tranh về nguồn tagravei nguyecircnrdquo hệ thống Phaacutep Cổ Sơn quyết định saacutep nhập hai trường Học viện Tự nhiecircn Xatilde hội Phaacutep Cổ vagrave Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ để đạt được hiệu quả ldquotập trung nguồn lựcrdquo vagrave ldquophaacutet triển đặc sắcrdquo

Sau khi hai trường saacutep nhập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn phải co

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI314

quy mocirc 5000 sinh viecircn trở lecircn mới co thể duy trigrave vagrave phaacutet triển cũng lagrave để hoagraven thagravenh sự mong mỏi của Phaacutep sư Thaacutenh Nghiecircm - người saacuteng lập trường ldquoLagrave nơi phaacutet nguồn của năng lượng lương thiện co thể vigrave xatilde hội của chuacuteng ta magrave bồi dưỡng giaacuteo dục nhiều hơn nữa những hạt giống tĩnh lặng hoa lograveng ngườirdquo vagrave co được đặc sắc ldquonhỏ nhưng đẹprdquo Phương hướng quy hoạch phaacutet triển học viecircn khoảng vagravei trăm người co thể thực thi ldquotất cả ở kyacute tuacutec xaacute lớp học iacutet ngườirdquo trường học giống như gia đigravenh xacircy dựng mocirci trường học tập tự chủ nhưng hogravea hợp đagraveo tạo việc tu dưỡng hăng ngagravey những lĩnh vực co liecircn quan sự quan tacircm đến sự sống vagrave nhacircn tagravei latildenh đạo caacutec cấp cống hiến cho xatilde hội

Về phương diện nghiecircn cứu vagrave giảng dạy lấy đội ngũ caacuten bộ giảng viecircn vốn co từ thời kỳ của Viện Nghiecircn cứu Phật học Trung Hoa gồm Tổ Phật học Ấn Độ Tổ Phật học Trung Quốc Tổ Phật học Tacircy Tạng dung hợp với tinh hoa của Phật giaacuteo Haacuten truyền Nam truyền vagrave Tạng truyền đatilde khai saacuteng kỷ nguyecircn mới của việc nghiecircn cứu vagrave tu học Phật giaacuteo Lấy những mocircn học thocircng tin Phật học vốn co mở rộng thagravenh ldquoTổ thocircng tin Phật họcrdquo để bồi dưỡng nhacircn tagravei về hệ thống quản lyacute tri thức vagrave kinh tạng Phật học điện tử Đồng thời cũng chuacute trọng đagraveo tạo ngocircn ngữ Phật điển như tiếng Phạn Pali Tacircy Tạng vagrave tăng cường học tập tiếng Anh tiếng Nhật hy vọng tương lai co thể xacircy dựng mocircn học Phiecircn dịch Phật điển

Ngoagravei ra như đatilde noi ở trecircn do Học viện Nghiecircn cứu vagrave Tu học Tocircn giaacuteo co thể lagravem căn cứ để mở học phần ldquoTu hagravenhrdquo Từ đacircy cơ sở giaacuteo dục tocircn giaacuteo của một tocircn giaacuteo đơn nhất ở Đagravei Loan co thể kết hợp ldquonghiecircn cứurdquo học thuật vagrave thực tiễn ldquotu hagravenhrdquo Về phương diện nagravey Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ co nguồn lực rất tốt để vận dụng Caacutec khoa tụng kinh saacuteng tối tọa thiền đồng tu định kỳ của Viện Phật học vagrave Tăng đoagraven lagrave caacutec bagravei học thường xuyecircn để bồi dưỡng thoi quen tu hagravenh Đồng thời kết hợp nguồn tagravei nguyecircn giaacuteo dục Khu giaacuteo dục Phật giaacuteo quốc tế Phaacutep Cổ Sơn tiến hagravenh thảo luận mang tiacutenh lyacute luận vagrave sự khảo saacutet về diễn tiến lịch sử của caacutec hagravenh mocircn như tu thiền nghi lễ hoăng hoa vvhellip từ đo thagravenh lập

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 315

chi số thực tiễn tu hagravenh dần dần tạo dựng khuynh hướng học tập coi trọng cả nghiecircn cứu vagrave tu hagravenh phaacutet triển dung hogravea giữa truyền thống vagrave đổi mới

Quy hoạch vagrave thực thi ldquoChương trigravenh tu họcrdquo của Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ được thể hiện ở bảng dưới đacircy

Tecircn mocircn học Số tiacuten chỉ

Năm học

1 Tụng kinh saacuteng vagrave tối ngồi thiền saacuteng vagrave tối hoặc cộng tu định kỳ

2 Năm 1-2

2 Mocircn học bắt buộc chung Nghiecircn cứu vagrave tu học Giới - Định - Tuệ

2 Năm thứ 1

3 Caacutec mocircn chuyecircn đề tự chọn (chọn iacutet nhất 1 trong 5 mocircn)

31 Chuyecircn đề tu thiền (thiền phaacutep niệm Phật chi quaacuten) vagrave thacircn tacircm học Phật giaacuteo (y học vagrave tacircm lyacute học) Yoga

32 Chuyecircn đề nghi lễ Saacutem phaacutep Yết ma Tụng taacuten kinh kệ Phật sự vagrave acircm nhạc Phật giaacuteo Hyacute kịch (biểu diễn nghệ thuật)

33 Chuyecircn đề hoăng hoa Phổ biến rộng ratildei Phật học Cứu trợ nhacircn đạo chăm lo hậu sự Phaacutet triển xatilde hội vagrave Quản lyacute hagravenh chiacutenh

34 Chuyecircn đề Nghệ thuật Phật giaacuteo Vườn cảnh chugravea viện Kiến truacutec Phật giaacuteo Mỹ thuật Phật giaacuteo (Nghệ thuật thị giaacutec)

35 Nghiecircn cứu chuyecircn đề tổng hợp về tu tập

2 Năm thứ 2-3

4 Baacuteo caacuteo tốt nghiệp (Graduation Presentation) co thể phối hợp với luận văn tốt nghiệp hoặc phối hợp với mocircn bắt buộc chung chuyecircn đề tự chọn kiểm tra tập kế hoạch baacuteo caacuteo tốt nghiệp so saacutenh với quaacute trigravenh baacuteo caacuteo luận văn tốt nghiệp

2 Năm thứ 2-3

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI316

Quy hoạch vagrave thực thi ldquoChương trigravenh tu họcrdquo của Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ lagrave theo quan điểm ldquoGiaacuteo dục lấy người học lagravem trung tacircmrdquo (LearnerStudent - Centered Teaching and Learning) Quan điểm nagravey trong giới giaacuteo dục ở phương Tacircy gắn liền với sự hưng khởi của ngagravenh tacircm lyacute học nhacircn văn (Humanistic Psychology) vagraveo khoảng nửa sau thập niecircn 1940 Đặc biệt lagrave chủ trương ldquolấy sinh viecircn lagravem trung tacircm của sự giaacuteo dụcrdquo (Student - Centered Teaching) do nhagrave tacircm lyacute học người Mỹ Carl Rogers đề xuất trong giaacuteo dục Để học viecircn co thể tự chủ quy hoạch thigrave nội dung học tập phải co quan hệ mật thiết đến đời sống của bản thacircn migravenh Bồi dưỡng năng lực tự phaacutet hiện bản thacircn vagrave đối diện với vấn đề Kết hợp dugraveng phương phaacutep ldquotự tay migravenh thực hiệnrdquo (Hands-on Activities) học tập phương thức lấy thảo luận tập thể vagrave hoạt động tập thể để giải quyết vấn đề Chuacute trọng phương phaacutep tự đaacutenh giaacute hoặc đaacutenh giaacute nội tại Do đo giảng viecircn cần phải tiacutech cực để trở thagravenh người thuacutec đẩy học viecircn tự học (Facilitator) giuacutep đỡ học viecircn tigravem cacircu trả lời vagrave khaacutem phaacute vấn đề mới tạo necircn mocirci trường học tập tocircn trọng lẫn nhau Tạo sự tiacuten nhiệm vagrave đầy thiện yacute giữa thầy vagrave trograve sẽ khocircng vigrave sự hiểu biết cograven co hạn magrave cảm thấy trở ngại vagrave chaacuten nản Giảng viecircn khocircng nhất định phải ldquodốc hết lograveng truyền thụrdquo lagravem mục tiecircu dạy học Điều quan trọng hơn lagrave bồi dưỡng sự hứng thuacute trong việc tự tigravem togravei khaacutem phaacute trải nghiệm cảm giaacutec thagravenh tựu trong từng giai đoạn Từ tự thacircn phaacutet hiện đến tugravey cơ ứng biến giải quyết vấn đề bồi dưỡng động cơ vagrave năng lực học tập suốt đời cho học viecircn

Khẩu hiệu truyền thống của Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ lagrave ldquoBi Triacute hogravea kiacutenhrdquo lagravem năng lực cốt lotildei của học tập Mục tiecircu lagrave học viecircn sẽ kết hợp ldquonghiecircn cứurdquo học thuật vagrave thực tiễn ldquotu hagravenhrdquo trở thagravenh nhacircn tagravei mang lại lợi iacutech cho migravenh vagrave mọi người Do đo học viecircn sau khi tu tập caacutec khoa học ldquonghiecircn cứu tu học caacutec khoa cố định saacuteng tốirdquo vagrave ldquonghiecircn cứu tu học tinh yếu giới định tuệrdquo của năm thứ nhất co thể chọn iacutet nhất một mocircn tự chọn (hai học kỳ hai tiacuten chi) trong năm mocircn ldquonghiecircn cứu tu học chuyecircn đềrdquo đatilde necircu ở trecircn Co thể phối hợp với luận văn tốt nghiệp hoagraven thagravenh kết quả của ldquoBaacuteo caacuteo tốt nghiệprdquo

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 317

Quan điểm thiết kế chương trigravenh lagrave ldquogiaacuteo dục lấy người học lagravem trung tacircmrdquo hy vọng regraven luyện cho học viecircn thoi quen tự chủ học tập suốt đời Cho necircn caacutec chuyecircn đề nghiecircn cứu vagrave tu học lấy việc học viecircn tự lecircn kế hoạch thực hiện vagrave kế hoạch học tập co liecircn quan đến ldquothể hiện tốt nghiệprdquo lagravem mục tiecircu của giaacuteo trigravenh Nhiệm vụ của caacutec giảng viecircn giảng dạy caacutec mocircn chuyecircn đề nghiecircn cứu vagrave tu học lagrave

1 Hỗ trợ học viecircn lecircn kế hoạch thực hiện vagrave kế hoạch học tập co liecircn quan đến ldquoBaacuteo caacuteo tốt nghiệprdquo (lấy mục tiecircu học để sử dụng được học đi cugraveng với chiacute hướng lập thacircn lập nghiệp học gắn liền với việc hoạch định sinh kế lagravem chiacutenh)

2 Hỗ trợ học viecircn tigravem giảng viecircn hướng dẫn ldquoBaacuteo caacuteo tốt nghiệprdquo (cũng co thể lagrave giảng viecircn hướng dẫn luận văn tốt nghiệp)

Do đo phương thức tiến hagravenh caacutec chuyecircn đề nghiecircn cứu vagrave tu học được chia ra thagravenh ldquoThời gian học tập chungrdquo vagrave ldquoThời gian học tập caacute nhacircnrdquo Thời gian học tập chung được sắp xếp giới thiệu vagrave điều chinh chương trigravenh đầu học kỳ học viecircn trước tiecircn sẽ (co thể tranh thủ thời gian nghi đocircng nghi hegrave) vạch ra việc chia sẻ kế hoạch học tập kết quả học tập giữa học kỳ hoặc mời chuyecircn gia học giả đến diễn giảng những chuyecircn đề khocircng định kỳ vagrave cả việc chia sẻ kết quả học tập cuối kỳ

Thời gian học tập caacute nhacircn do học viecircn dựa vagraveo kế hoạch học tập do migravenh vạch ra để sắp xếp ldquothời gian học tập caacute nhacircnrdquo Viacute dụ căn cứ vagraveo thư mục đatilde vạch ra băng phương phaacutep tự học hoặc qua caacutec nhom đọc saacutech để đọc - nghiền ngẫm những điển tịch co liecircn quan Hoặc tham gia hội thảo co liecircn quan caacutec hoạt động co liecircn quan như tu thiền caacutec buổi tổ chức họp mặt của tăng nihellip Hoặc đi học tập thực tế tại caacutec cơ quan đơn vị co liecircn quan Hoặc nếu co vấn đề gigrave co thể sắp xếp hẹn thời gian để trao đổi với giảng viecircn phụ traacutech

2 ĐẠI HỌC HOA PHẠM

Đại học Hoa Phạm (華梵大學 - Huafan University) thagravenh lập năm 1990 với tecircn gọi Học viện Cocircng nghệ Hoa Phạm Năm 1993 đổi tecircn thagravenh Học viện Nhacircn văn Khoa học Kỹ thuật Hoa Phạm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI318

Năm 1997 đổi tecircn thagravenh Đại học Hoa Phạm co địa chi tại quận Thạch Định thagravenh phố Đagravei Bắc một trường đại học tổng hợp

Đacircy lagrave mocirc higravenh một trường đại học tổng hợp Trong khu vực Đại học Hoa Phạm co Trường Phật học Liecircn Hoa Đứng về mặt xatilde hội thigrave Trường Đại học Hoa Phạm chuyecircn đagraveo tạo nhacircn tagravei với những khoa học xatilde hội Trường Phật học Liecircn Hoa chuyecircn về học Phật nhăm bồi dưỡng vagrave đagraveo tạo tăng tagravei ngoagravei ra cograven đagraveo tạo những nữ nhacircn phaacutet tacircm học Phật Hai trường nagravey được khai saacuteng bởi vị Ni trưởng Hiểu Vacircn

Ni trưởng Hiểu Vacircn lagrave một nhagrave giaacuteo dục một nhagrave tocircn giaacuteo vagrave cũng lagrave một hoạ sĩ nổi tiếng Luacutec chưa xuất gia sư lagrave một hoạ sĩ nổi tiếng từng chu du qua nhiều nước để dạy hội họa trong đo đến hầu hết caacutec nước thuộc vugraveng Đocircng Nam Aacute triển latildem tranh vẽ của migravenh Đặc biệt vagraveo năm 1947 sư co đến thagravenh phố Hồ Chiacute Minh triển latildem luacutec đo baacuteo chiacute đăng tin noi về nữ hoạ sĩ Du Vacircn Sơn (thế danh của Ni trưởng Hiểu Vacircn)

Trường năm trecircn đinh nuacutei co phong cảnh tự nhiecircn kết hợp với kiến truacutec thiền vị tao nhatilde Cảnh đẹp tự nhiecircn sẽ lagravem người đến đacircy khởi ngộ tacircm linh Ni trưởng Hiểu Vacircn đatilde đề xướng giaacuteo dục hogravea migravenh vagraveo cảnh đẹp thiecircn nhiecircn từ đo thiết lập ra lớp học ngoagravei vườn trường hướng dẫn sinh viecircn cảm nhận cảnh vật becircn ngoagravei thiecircn nhiecircn được miecircu tả trong kinh điển cho đến Đức Phật vagrave đệ tử đatilde tu đạo vagrave giaacutec ngộ như thế nagraveo khi hogravea nhập với nuacutei rừng Ni trưởng dẫn dắt học sinh đến những lớp học trong tự nhiecircn thường ở trong rừng truacutec trong những đigravenh hong maacutet ngacircm thơ thiền vagrave thơ đời Đường đời Tống co hagravem yacute thiền vị với học sinh vagrave giuacutep họ cảm nhận được niềm vui ở trong đo

Ni trưởng Hiểu Vacircn suy nghĩ thấu suốt về giaacuteo dục với kinh nghiệm phong phuacute về dạy học vagrave thagravenh lập trường lớp lagrave một nhagrave giaacuteo dục ưu tuacute vagrave vĩ đại người đatilde đề xuất ldquotrong nhagrave Phật kiecircn quyết xem người xuất gia lagrave chủ thểrdquo Ni trưởng rất coi trọng giaacuteo dục tăng đoagraven cho răng ldquoco kiện toagraven được giaacuteo dục tăng đoagraven hay khocircng lagrave vấn đề liecircn quan mật thiết đến sự tồn vong của Phật giaacuteordquo Ni trưởng

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 319

Hiểu Vacircn biết sứ mệnh của Tăng nhacircn vagrave người thế tục hoagraven toagraven khaacutec nhau cho necircn đatilde co thaacutei độ rất nghiecircm tuacutec đối với vấn đề giaacuteo dục Tăng đoagraven sư phaacutet nguyện xuất gia khocircng lagravem trụ trigrave khocircng xacircy chugravea lớn magrave chi chuyecircn tacircm nghiecircn cứu về giaacuteo dục Phật giaacuteo lấy bản thacircn lagravem gương nguyện bản thacircn trở thagravenh một tăng nhacircn tự giaacutec giaacutec tha

Caacutec ngagravenh đagraveo tạo của đại học Hoa Phạm

(1) Học viện Nhacircn văn vagrave Nghệ thuật

- Khoa Mỹ thuật vagrave saacuteng taacutec- Khoa Triết học- Khoa Ngoại ngữ- Khoa Văn học Trung Quốc- Sở Nghiecircn cứu Tư tưởng Nhacircn văn Đocircng phương

(2) Học viện Khoa học Kỹ thuật vagrave Triacute tuệ cuộc sống

- Khoa Kỹ thuật vagrave Triacute tuệ cuộc sống- Khoa Cocircng trigravenh cơ điện- Khoa Cocircng trigravenh điện tử- Khoa Kỹ thuật Cocircng nghiệp vagrave Thocircng tin Kinh doanh- Khoa Quản lyacute thocircng tin

(3) Học viện thiết kế vagrave saacuteng tạo

- Khoa Thiết kế triacute tuệ cuộc sống- Khoa Nhiếp ảnh vagrave thiết kế ảo- Khoa Kiến truacutec- Khoa Thiết kế Cocircng nghiệp- Khoa Cảnh quan vagrave thiết kế mocirci trường

(4) Học viện Phật giaacuteo

- Khoa Nghệ thuật Phật giaacuteo- Khoa Phật giaacuteo

Ngoagravei ra cograven co caacutec trung tacircm nghiecircn cứu Trung tacircm Ngoại

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI320

ngữ Trung tacircm Nghiecircn cứu giaacuteo dục nhacircn văn Trung tacircm Giaacuteo dục truyền thocircng Trung tacircm Nghiecircn cứu Phaacutep sư Hiểu Vacircn Trung tacircm Nghiecircn cứu thư phaacutep Trung tacircm Nghiecircn cứu văn hoa tư sản Trung tacircm Nghiecircn cứu phaacutet triển nuacutei đồi

Sau khi Ni trưởng Hiểu Vacircn viecircn tịch Trường Phật học Liecircn Hoa do phaacutep tử kế thừa lagrave Ni trưởng Tu Từ tiếp tục sự nghiệp giaacuteo dục đagraveo tạo tăng tagravei Thể chế điều hagravenh của trường đại học thigrave được Bộ Giaacuteo dục vagrave caacutec vị giaacuteo sư tiến sĩ cugraveng caacutec nhagrave quản lyacute của trường điều hagravenh

3 ĐẠI HỌC PHẬT QUANG

Đại học Phật Quang (佛光大學 Fo Guang UniversityFGU) do Đại latildeo Hogravea thượng Tinh Vacircn saacuteng lập thuộc Bộ Giaacuteo dục Đagravei Loan Đacircy lagrave trường đại học hagraveng đầu khu vực Lan Dương trường tọa lạc trecircn nuacutei thocircn Lacircm Mĩ xatilde Tiecircu Khecirc huyện Nghi Lan độ cao 430m so với mực nước biển địa thế tiacutech tụ linh khiacute nuacutei socircng với caacutec lớp học thacircn thiện mocirci trường quy mocirc caacutec lớp co số lượng sinh viecircn iacutet nhưng co tỷ lệ thầy trograve chuẩn nhất nước đem đến cho học viecircn một mocirci trường học tập khoa học lyacute tưởng

Năm 1993 Đại học Phật Quang được phecirc chuẩn thagravenh lập trải qua 7 năm xacircy dựng năm 2000 trường chiecircu sinh với danh nghĩa Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phật Quang Từ năm 2000 Bộ phận Đại học chiacutenh thức tiếp nhận sinh viecircn aacutep dụng chế độ caacutec lớp nhỏ mỗi khoa tiếp nhận khoảng 30 đến 40 sinh viecircn Thaacuteng 8 năm 2006 trường đổi tecircn thagravenh Đại học Phật Quang Hiện tại Đại học Phật Quang co Học viện Nhacircn văn Học viện Quản lyacute vagrave Khoa học xatilde hội Học viện Saacuteng chế vagrave Khoa học kỹ thuật Học viện về Tư liệu sản xuất LOHAS (lối sống lagravenh mạnh vagrave bền vững) vagrave Học viện Phật giaacuteo trực thuộc năm học viện co 15 khoa (trừ khoa Ăn chay vagrave sức khỏe caacutec khoa đều co caacutec lớp đagraveo tạo thạc sĩ) caacutec Khoa Ứng dụng vagrave Văn học Trung Quốc vagrave Khoa Phật học co caacutec lớp đagraveo tạo tiến sĩ Đại học Phật Quang co hệ đagraveo tạo Thạc sĩ Phật học băng tiếng Anh tiếng Trung Tiến sĩ Phật học băng tiếng Trung

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 321

Đại học Phật Quang lấy lời dạy ldquoNghĩa chiacutenh đạo từrdquo của Đại sư Tinh Vacircn lagravem phương chacircm giảng dạy ldquoNghĩardquo tức lagrave thocircng qua việc chuyển hoa nhận thức nội tại thagravenh tri thức hữu dụng co khả năng lagravem chủ tư duy vagrave phaacuten đoaacuten độc lập ldquochiacutenhrdquo lagrave biết thế nagraveo lagrave đuacuteng vagrave biết caacutech phải lagravem thế nagraveo cho đuacuteng ldquoĐạordquo lagrave tigravem cầu chacircn lyacute tiếp thu tri thức đồng thời ldquoTừrdquo lagrave luocircn co tacircm biết ơn vagrave hỷ xả quan tacircm đến xatilde hội phục vụ cộng đồng

Năm trường đại học của hệ thống Trường Đại học Phật Quang co tần suất giao lưu học thuật giữa thầy vagrave trograve cao Đại học Phật Quang đặc biệt chuacute trọng việc hợp taacutec giaacuteo dục quốc tế đatilde kyacute hiệp định giao lưu học thuật với 15 trường đại học nổi tiếng khuyến khiacutech caacutec sinh viecircn khi cograven ngồi trecircn ghế nhagrave trường hoạt động tigravenh nguyện tại nước ngoagravei trong một thời gian ngắn hoặc trecircn một học kỳ giao lưu học hỏi thậm chiacute lagrave co cơ hội du học nước ngoagravei Trường đatilde cugraveng Đại học Tacircy Lai tại Mỹ kyacute kết kế hoạch đagraveo tạo 2 cộng 2 sinh viecircn của Đại học Phật Quang co thể học tại trường 2 năm vagrave học tại Đại học Tacircy Lai 2 năm sau khi tốt nghiệp co thể nhận băng tốt nghiệp của cả 2 trường

Đại học Phật Quang saacuteng lập trecircn cơ sở Viện nghiecircn cứu trước tiecircn lagrave co caacutec lớp thạc sĩ tiến sĩ sau đo tiến hagravenh chiecircu sinh Bộ phận Đại học Đacircy lagrave caacutech lagravem tiecircn tiến chưa từng co trong lịch sử giaacuteo dục Đagravei Loan Caacutec sinh viecircn đại học lagrave nguồn nghiecircn cứu sinh sau nagravey được digraveu dắt theo caacutech hướng dẫn nghiecircn cứu sinh ngay từ những ngagravey đầu vagraveo trường đồng thời trường cũng đẩy mạnh mối liecircn kết thầy trograve

Đại học Phật Quang tuy lagrave một trường mới thagravenh lập nhưng rất chuacute trọng tinh thần truyền thừa mang tiacutenh lịch sử quy tụ nguồn giảng viecircn ưu tuacute trecircn toagraven cầu thuacutec đẩy tinh thần học tập vagrave tigravem cầu tri thức nơi mỗi sinh viecircn băng caacutech tiếp thu kinh nghiệm nghiecircn cứu vagrave giảng dạy của đội ngũ giảng viecircn quốc tế

Đại học Phật Quang thagravenh lập trường trecircn tinh thần Nhacircn văn phaacutet huy truyền thống giaacuteo dục Trung Hoa hogravea nhập vagraveo xu thế phaacutet triển của thế giới trecircn cơ cấu đại học hiện đại nhưng vẫn thể

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI322

hiện truyền thống của caacutec trường học thời Tống Minh noi caacutech khaacutec Đại học Phật Quang lagrave trường đại học truyền thống nhưng mang yacute vị hiện đại vagrave cũng chiacutenh lagrave ngocirci trường thực tiễn hiện đại nhưng mang đầy tinh thần truyền thống

Dưới đacircy lagrave 5 trường trực thuộc Đại học Phật Quang (Nghi Lan - Đagravei Loan) Đại học Nam Hoa (Gia Nghĩa - Đagravei Loan) Đại học Tacircy Lai (Mỹ) Đại học Nam Thiecircn (Australia) Đại học Quang Minh (Phillippines) đều thuộc hệ thống đại học do Hogravea thượng Tinh Vacircn saacuteng lập Do vậy sau khi tốt nghiệp tại Đại học Phật Quang co thể xin học bổng chuyển tiếp sang 4 trường cograven lại

Phương chacircm đagraveo tạo Với lời giaacuteo huấn ldquonghĩa chiacutenh đạo từrdquo vagrave tinh thần ldquogiaacuteo dục toagraven diện trường học thacircn thiện học tập suốt đờirdquo trường đatilde đagraveo tạo ra những nhacircn tagravei cho xatilde hội co ldquophẩm đức phẩm chất phẩm vịrdquo vừa co tri thức lại vừa hiểu lễ nghĩa trường tuy nhỏ nhưng tinh tế chất lượng cao

Mục tiecircu giaacuteo dục Quan tacircm đến sinh mệnh chacircn thagravenh với con người tocircn trọng nghề nghiệp hogravea đồng với tập thể gắn kết quan hệ giữa tập thể vagrave cộng đồng Nacircng cao đời sống regraven luyện đạo đức truy tigravem thực tiễn cuộc sống hướng thiện Khai thaacutec sinh kế nhấn mạnh đagraveo tạo năng lực chuyecircn mocircn chuacute trọng phaacutet triển bền vững yacute chiacute gacircy dựng sự nghiệp

Caacutec tố chất cơ bản Thaacutei độ đối nhacircn xử thế uyển chuyển quan niệm cugraveng chung sống hagravei hogravea với tự nhiecircn Niềm tin hướng tới xatilde hội vagrave phục vụ cộng đồng Yacute niệm học tập cả đời vagrave nghị lực học tập bề sacircu Giaacuteo dục tố chất về cocircng nghệ thocircng tin vagrave ngữ văn

Năng lực trọng tacircm Khả năng đối thoại vagrave điều hogravea Năng lực lecircn kế hoạch vagrave tổ chức Năng lực tư duy vagrave phaacuten đoaacuten độc lập Năng lực chuyecircn mocircn vagrave khả năng giải quyết caacutec vấn đề

Đơn vị học thuật Học viện Khoa học kỹ thuật vagrave saacuteng chế Học viện Phật giaacuteo Học viện Nhacircn văn Học viện Tư liệu sản xuất LOHAS Học viện Quản lyacute vagrave khoa học xatilde hội

Trung tacircm nghiecircn cứu Trung tacircm Nghiecircn cứu tigravenh higravenh xatilde

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 323

hội Trung tacircm Nghiecircn cứu quốc tế vagrave caacutec vấn đề cocircng cộng Trung tacircm Triết học Trung Quốc Trung tacircm Nghiecircn cứu văn học Haacuten văn thế giới Trung tacircm Nghiecircn cứu Nguyecircn Minh Thanh Trung tacircm Nghiecircn cứu du lịch tương lai Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Trung tacircm Nghiecircn cứu kinh tế Trung tacircm Nghiecircn cứu tổ chức phi lợi nhuận Trung tacircm Nghiecircn cứu nghệ thuật Aacute chacircu Trung tacircm Nghiecircn cứu về sinh mệnh học Trung tacircm Nghiecircn cứu đaacutenh giaacute tagravei sản Trung tacircm Nghiecircn cứu truyền baacute Lan Dương Trung tacircm Nghiecircn cứu văn hoa thổ dacircn vagrave sự truyền baacute Trung tacircm Nghiecircn cứu truyền baacute sinh thaacutei bảo vệ mocirci trường Trung tacircm Nghiecircn cứu nghệ thuật nhacircn văn

4 ĐẠI HỌC HUYỀN TRANG

Đại học Huyền Trang (玄奘大學 Hsuan Chuang University - HCU) lagrave một trường đại học Phật giaacuteo tư nhacircn thuộc thagravenh phố Tacircn Truacutec Đagravei Loan tiền thacircn lagrave Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Huyền Trang Trường được thagravenh lập vagraveo năm 1997 bởi Hogravea thượng Liễu Trung vagrave được đặt tecircn cho Tam tạng Phaacutep sư Huyền Trang Năm 2009 đổi tecircn thagravenh Đại học Huyền Trang bao gồm Học viện Khoa học Xatilde hội Học viện Quản lyacute Du lịch Học viện Truyền thocircng Học viện thiết kế

Phương chacircm giaacuteo dục của trường Nghiecircn cứu học thuật bồi dưỡng nhacircn tagravei truyền trao tri thức đề cao chacircn lyacute chiacutenh tri chiacutenh kiến tịnh hoa nhacircn tacircm phục vụ xatilde hội xuacutec tiến đất nước phaacutet triển Đề cao Đức Triacute Cần Nghị Trong đo Đức Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp Triacute co hoagravei batildeo triacute tuệ vagrave từ bi Cần cần mẫn phấn đấu tự giaacutec Nghị kiecircn nghị tự cường

Đại học Huyền Trang đatilde giagravenh được caacutec khoản tagravei trợ từ Dự aacuten xuất sắc của Bộ Giaacuteo dục trong nhiều năm Đội ngũ giảng viecircn chất lượng đề cao những sinh viecircn xuất sắc liecircn tục đổi mới vagrave phaacutet triển phương phaacutep dạy học

Mugravea hegrave năm 2005 Đại học Huyền Trang đatilde được cocircng nhận lagrave một trong những trường tốt nhất trong caacutec trường Đại học tư thục được thagravenh lập trong Cuộc đaacutenh giaacute Học thuật Quốc gia

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI324

Đại học Huyền Trang đatilde được Bộ Giaacuteo dục cocircng nhận những thagravenh tựu nổi bật trong lĩnh vực giaacuteo dục sau khi nhận được khoản tagravei trợ cho việc thuacutec đẩy Đại học xuất sắc vagraveo năm 2006

Caacutec ngagravenh đagraveo tạo

Học viện Truyền thocircng gồm caacutec khoa Truyền thocircng đại chuacuteng Phaacutet thanh truyền higravenh vagrave Baacuteo chiacute Nghệ thuật Biểu diễn vagrave Truyền thocircng

Học viện Thiết kế vagrave Nghệ thuật gồm caacutec khoa Thiết kế Truyền thocircng Trực quan Nghệ thuật Thiết kế saacuteng tạo Thiết kế thời trang

Học viện khoa học Xatilde hội gồm caacutec khoa Cocircng taacutec xatilde hội Tacircm lyacute học ứng dụng Luật Tocircn giaacuteo vagrave văn hoa Trung tacircm bồi dưỡng kiến thức giaacuteo viecircn

Học viện Quản trị Khaacutech sạn vagrave Quản lyacute Quốc tế gồm caacutec khoa Quản trị Kinh doanh Quản lyacute Thocircng tin Ngoại ngữ Ứng dụng Quản lyacute Khaacutech sạn

Trung tacircm nghiecircn cứu

Trung tacircm Nghiecircn cứu ứng dụng luacircn lyacute Trung tacircm Nghiecircn cứu tư tưởng nhacircn văn Đocircng phương Trung tacircm Nghiecircn cứu giaacuteo dục phaacutet triển cộng đồng dacircn tộc Trung tacircm Nghiecircn cứu chiacutenh saacutech xatilde hội Trung tacircm Nghiecircn cứu điều tra xatilde hội Trung tacircm Nghiecircn cứu truyền thocircng Trung tacircm Nghiecircn cứu phaacutep luật vagrave phaacutet triển xatilde hội Trung tacircm Nghiecircn cứu người Khaacutech Gia Trung tacircm Nghiecircn cứu Huyền Trang Trung tacircm Nghiecircn cứu Hoa Kiều Trung tacircm Nghiecircn cứu giaacuteo dục người trưởng thagravenh vagrave phục vụ xatilde hội Trung tacircm Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo vagrave Phaacutep luật Trung tacircm Nghiecircn cứu giaacuteo dục luacircn lyacute sinh mệnh Trung tacircm Quan tacircm xatilde hội vagrave bảo hộ tư phaacutep Tacircn Truacutec Trung tacircm Nghiecircn cứu giao lưu văn hoa Trung Quốc vagrave Đagravei Loan

5 ĐẠI HỌC TỪ TẾ

Đại học Từ Tế (慈濟大學 ndash Tzu Chi University) - hoạt động dưới higravenh thức Phaacutep nhacircn tagravei chiacutenh tự chủ gọi tắt lagrave Từ Đại - lagrave

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 325

đại học Phật giaacuteo thuộc thagravenh phố Hoa Liecircn huyện Hoa Liecircn Đagravei Loan do Quỹ sự nghiệp từ thiện Phật giaacuteo quyecircn gop tagravei trợ thagravenh lập Đacircy lagrave một trong số iacutet trường ở Đagravei Loan cograven giữ chế độ mặc đồng phục Trường co tỷ lệ thầy trograve thấp (trừ caacutec giảng viecircn part time tỷ lệ giaacuteo sư sinh viecircn lagrave 15)

Thaacuteng 10 năm 1994 saacuteng lập Viện Y học Từ Tế

Thaacuteng 8 năm 1998 đổi tecircn thagravenh Học viện Khoa học xatilde hội nhacircn văn vagrave Y học Từ Tế

Thaacuteng 8 năm 2000 đổi tecircn thagravenh Đại học Từ Tế bao gồm Học viện Y Học viện Khoa học sinh mệnh Học viện Khoa học xatilde hội vagrave Truyền baacute giaacuteo dục

Thaacuteng 9 năm 2000 chiacutenh thức thagravenh lập Trường Trung học cao cấp thuộc Đại học Từ Tế vagrave Trường Tiểu học Quốc dacircn thực nghiệm thuộc Đại học Từ Tế

Năm 2002 thagravenh lập trường mẫu giaacuteo gắn với Trường Tiểu học Quốc dacircn thực nghiệm thuộc Đại học Từ Tế

Thaacuteng 9 năm 2007 xacircy dựng thecircm khuocircn viecircn Học viện Khoa học xatilde hội (khuocircn viecircn Giới Nhacircn)

Thaacuteng 8 năm 2011 Trung học cao cấp thuộc Đại học Từ Tế vagrave Trường Tiểu học Quốc dacircn thực nghiệm thuộc Đại học Từ Tế hợp nhất lại thagravenh Trung học cao cấp thuộc Đại học Từ Tế (bao gồm caacutec cấp tiểu học trung học cơ sở vagrave trung học phổ thocircng co trường mẫu giaacuteo đi kegravem)

Caacutec phograveng vagrave caacutec trung tacircm nghiecircn cứu Phograveng Nghiecircn cứu sức khỏe dacircn nguyecircn truacute (dacircn bản địa hoặc dacircn tộc thiểu số) Trung tacircm Kiểm tra thuốc cho vận động viecircn Phograveng Nghiecircn cứu ADN nhacircn loại cổ Trung tacircm Thực nghiệm trecircn động vật Phograveng nghiecircn cứu thần kinh tự chủ

Đặc biệt lagrave co Sở Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo vagrave Nhacircn văn Mục điacutech giaacuteo dục đagraveo tạo nhacircn tagravei nghiecircn cứu tocircn giaacuteo trong caacutec phương diện học thuật giaacuteo dục vagrave phục vụ nghiecircn cứu mối liecircn quan

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI326

giữa nội dung tiacuten ngưỡng thực hagravenh tiacuten ngưỡng vagrave trị liệu lấy nội dung trong Kinh điển lagravem nền tảng trong quaacute trigravenh aacutep dụng thực tiễn cuộc sống bao gồm kinh nghiệm trị liệu giuacutep migravenh giuacutep người từ đo phaacutet triển lyacute luận học thuật ứng dụng vagraveo caacutec lĩnh vực điều trị giaacuteo dục từ thiện tư vấn tacircm lyacute văn hoa nacircng cao thực tiễn lyacute luận vagrave triacute tuệ xuyecircn suốt trong tu tập cho bản thacircn vagrave giuacutep đỡ mọi người Higravenh thagravenh những neacutet đặc sắc như sau

(1) Từ goc độ khoa học về tư tưởng kinh điển triết học nhacircn loại học tacircm lyacute học vagrave hiện tượng học nghiecircn cứu giaacuteo lyacute giaacuteo nghĩa của tocircn giaacuteo kinh nghiệm tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo bao quaacutet caacutech thức giuacutep đỡ trị liệu nỗi khổ đau của con người trong xatilde hội

(2) Lấy việc nghiecircn cứu về thực tiễn kinh nghiệm tocircn giaacuteo lagravem nền tảng phaacutet huy nghiecircn cứu tư tưởng Từ đội ngũ giaacuteo sư co chuyecircn mocircn cao nghiecircn cứu liecircn kết phaacutet huy bao gồm caacutec yếu tố nhacircn văn xatilde hội lacircm sagraveng kết hợp với nhau để ứng dụng chuyecircn sacircu liecircn ngagravenh

(3) Regraven luyện trang bị cho nghiecircn cứu sinh hiểu rotilde toagraven diện về kiến thức aacutep dụng vagraveo cuộc sống tuy khocircng yecircu cầu họ co tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo nhưng đầy đủ năng lực quan saacutet vagrave hiểu rotilde niềm tin tocircn giaacuteo biết được sự khaacutec nhau giữa người co hay khocircng co tocircn giaacuteo về quan niệm thacircn thể tacircm hồn của họ tổng hợp những lĩnh vực khaacutec nhau hiểu sacircu sự ảnh hưởng taacutec động của tocircn giaacuteo trong thế kỷ XXI

Năng lực trọng tacircm của sở nghiecircn cứu lagrave căn cứ vagraveo mục tiecircu giaacuteo dục ldquođagraveo tạo nhacircn tagravei co khả năng hiểu biết về kinh điển vagrave thực hagravenh tocircn giaacuteordquo liecircn quan đến ba yếu tố ldquotiacuten ngưỡng thực tiễn vagrave trị liệurdquo như dưới đacircy

(1) Higravenh thagravenh năng lực tự đọc hiểu kinh điển đủ khả năng đọc hiểu chiacutenh xaacutec kinh điển nắm rotilde phương phaacutep phacircn tiacutech kinh điển bao gồm yếu tố lịch sử phaacutet triển văn bản phaacutei sinh liecircn kết so saacutenh caacutec văn bản khaacutec nhau vagrave luận chứng nguồn gốc của no

(2) Năng lực hiểu biết hiện tượng tocircn giaacuteo sử dụng phương

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 327

phaacutep từ thực tế tham dự vagrave quan saacutet mocirc tả được hiện tượng của kinh nghiệm tocircn giaacuteo hiểu rotilde nội dung thực tiễn cụ thể của tocircn giaacuteo trải qua sự phecirc bigravenh tư duy để đưa ra quan điểm lyacute luận

(3) Năng lực lyacute luận phacircn tiacutech trigravenh bagravey liecircn quan trị liệu bệnh tật của tocircn giaacuteo lấy dẫn chứng từ thực tế trong thực hagravenh tocircn giaacuteo tigravem hiểu khả năng trị liệu đem hoạt động tocircn giaacuteo như (nghi thức hagravenh lễ tu tập regraven luyện vagrave đong cửa nhập thất) kết hợp chuyển hoa trị liệu

(4) Phaacutet triển năng lực quan tacircm thực hiện lyacute tưởng nhacircn văn tham gia thực tế học hỏi kinh nghiệm từ caacutec việc đem tigravenh thương vagraveo cuộc đời sử dụng tagravei nguyecircn hiện co như thu gom raacutec thải chăm soc trị bệnh từ thiện hoạt động tiacuten ngưỡng của đigravenh chugravea toagraven quốc thực tập phục vụ trong tocircn giaacuteo từ đo phaacutet triển nghiecircn cứu học thuật

Căn cứ vagraveo năng lực trọng tacircm ở trecircn đưa ra 4 chi tiecircu dưới đacircy

(1) Năng lực đọc hiểu kinh điển đầy đủ kiến thức tương quan để nghiecircn cứu tocircn giaacuteo bao gồm tocircn giaacuteo học nhacircn loại học triết học vagrave kinh điển Nho Phật Đạo từ đo nacircng cao phaacutet triển năng lực đọc hiểu kinh điển

(2) Năng lực hiểu biết hiện tượng tocircn giaacuteo học tập quan saacutet điền datilde vagrave phương phaacutep phỏng vấn mở rộng tầm nhigraven về tocircn giaacuteo vagrave nhacircn văn

(3) Năng lực lyacute luận phacircn tiacutech trigravenh bagravey liecircn quan trị liệu tocircn giaacuteo hiểu rotilde hagravenh động tiacuten ngưỡng co thể đem lại hiệu quả trị liệu ở trong thực tế cuộc sống tigravem hiểu phương phaacutep giảm trừ khổ đau vagrave phaacutet triển thực tiễn hạnh nguyện tocircn giaacuteo

(4) Năng lực quan tacircm thực hiện lyacute tưởng nhacircn văn quan tacircm hoagraven cảnh kho khăn của mọi người nacircng cao năng lực tinh thần cho mọi người

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI328

Mục tiecircu giaacuteo dục Năng lực cần thiết Chỉ tiecircu năng lực

Từ tri thức lyacute luận kết hợp lyacute tưởng từ bi giuacutep người giaacuteo dục đagraveo tạo nhacircn tagravei đủ khả năng đọc hiểu kinh điển vagrave thực hagravenh tocircn giaacuteo

1 Higravenh thagravenh năng lực đọc hiểu kinh điển

1 Hiểu rotilde kiến thức tương quan nghiecircn cứu tocircn giaacuteo2 Từ phương diện thực tiễn hiểu được kinh điển

2 Năng lực hiểu biết hiện tượng tocircn giaacuteo

1 Bồi dưỡng năng lực nghiecircn cứu điền datilde2 Tầm nhigraven nghiecircn cứu liecircn tocircn giaacuteo

3 Năng lực lyacute luận phacircn tiacutech trigravenh bagravey liecircn quan trị liệu tocircn giaacuteo

1 Nghiecircn cứu hiện tượng trị liệu trong tocircn giaacuteo2 Phaacutet triển thực tiễn lyacute luận hạnh nguyện tocircn giaacuteo

4 Năng lực quan tacircm thực hiện lyacute tưởng nhacircn văn

1 Hiểu rotilde sự phaacutet triển hiện tượng nhacircn văn2 Hiện thực hoa lyacute tưởng nhacircn văn

Trung tacircm Ngocircn ngữ học Đại học Từ Tế co caacutec khoa học tiếng Hoa theo 4 kỳ nhăm phaacutet triển kỹ năng nghe noi đọc viết Trung tacircm nacircng cao trigravenh độ hiểu biết cho sinh viecircn về văn hoa truyền thống vagrave hướng sinh viecircn đi theo văn hoa riecircng của trường lagrave tigravenh yecircu vĩ đại lograveng biết ơn tocircn trọng vagrave quan tacircm đến người khaacutec

Caacutec lớp học nhỏ gop phần tăng cường sự tương taacutec giữa giaacuteo sư vagrave sinh viecircn với điểm nhấn đồng thời vagraveo bagravei giảng lẫn thảo luận khuyến khiacutech sinh viecircn tự giaacutec trong học tập Đại học Từ Tế cung cấp caacutec hệ thống giaacuteo dục đa phương tiện trường cũng sử dụng hệ thống tương taacutec phản hồi để caacutec giaacuteo sư giảng dạy một caacutech sinh động vagrave tạo ra giao tiếp hai chiều

Đại học Từ Tế cograven khuyến khiacutech caacutec giaacuteo sư theo đuổi nuocirci dưỡng đam mecirc necircn tiacutech cực phacircn bổ ngacircn saacutech thiacutech hợp cho việc nghiecircn cứu hỗ trợ cho caacutec dự aacuten

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 329

Đại học Từ Tế cung cấp giaacuteo dục từ mẫu giaacuteo cho đến tiến sĩ Trường cam kết tăng cường nền tảng giaacuteo dục tiểu học vagrave trung học đồng thời đaacutep ứng nhu cầu giaacuteo dục sau trung học Với lyacute tưởng về một nền giaacuteo dục hoagraven chinh trường cố gắng phaacutet triển đầy đủ cho học sinh cả về mặt chuyecircn mocircn lẫn phaacutet triển caacute nhacircn

Đại học Từ Tế khuyến khiacutech sinh viecircn tiếp tục học tập suốt đời necircn cung cấp cho họ quyền truy cập vagraveo một loạt caacutec nguồn kiến thức co sẵn Nhăm thực hiện yacute tưởng về một nền giaacuteo dục toagraven diện sinh viecircn dự kiến sẽ tốt nghiệp với 33 tiacuten chi giaacuteo dục đại cương ngoagravei caacutec khoa học chiacutenh nhagrave trường cograven cung cấp caacutec khoa học tự chọn trong năm lĩnh vực khoa học nhacircn văn nghệ thuật khoa học xatilde hội vagrave ngoại ngữ

Khoa học nhacircn văn Đại học Từ Tế sinh viecircn năm thứ nhất được yecircu cầu tham gia ldquokhoa học nhacircn sự vagrave dịch vụrdquo Điều nagravey nhăm hướng dẫn sinh viecircn trau dồi triacute tuệ của chiacutenh migravenh trở thagravenh một người chiacutenh trực vagrave cảm thấy an tacircm khi đối diện với cuộc sống Học hỏi từ caacutec tigravenh nguyện viecircn khắp thế giới sinh viecircn sẽ mở khoa tiềm năng trong tacircm triacute của chiacutenh họ khi họ nhận ra vẻ đẹp của việc giuacutep đỡ người khaacutec

6 ĐẠI HỌC KHOA HỌC KỸ THUẬT TỪ TẾ

Đại học Khoa học Kỹ thuật Từ Tế (慈濟科技大學 Tzu Chi University of Science and Technology) hoạt động dưới higravenh thức phaacutep nhacircn tự chủ về tagravei chiacutenh lagrave đại học tư thục tại Hoa Liecircn Đagravei Loan co hai học viện vagrave 5 khoa

Phương chacircm giaacuteo dục từ bi hỷ xả

Thời gian thagravenh lập Năm 1989 thagravenh lập Trường Cao đẳng Hộ lyacute Khoa Hộ lyacute với chế độ học 2 năm

Năm 1990 mở thecircm Khoa Hộ lyacute hộ sinh với chế độ học 5 năm

Năm 1991 Khoa Hộ lyacute hộ sinh đổi thagravenh Khoa Hộ lyacute

Năm 1992 mở thecircm Khoa Hộ lyacute lớp buổi tối với chế độ học 2 năm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI330

Năm 1995 mở thecircm caacutec Khoa Phục hồi chức năng Khoa Chăm soc bảo vệ trẻ em Khoa Quản lyacute y tế với chế độ học 2 năm

Năm 1996 mở thecircm Khoa Khoa học kỹ thuật phong xạ Tăng thecircm lớp Hộ lyacute dagravenh cho học viecircn dacircn tộc thiểu số

Năm 1999 đổi thagravenh Học viện Kỹ thuật Từ Tế

Năm 2008 mở thecircm Viện Nghiecircn cứu khoa học y học phong xạ

Năm 2012 đổi tecircn thagravenh Học viện Khoa học kỹ thuật Nhacircn Từ Từ Tế - hoạt động dưới higravenh thức phaacutep nhacircn tự chủ về tagravei chiacutenh

Năm 2015 đổi tecircn lagrave Đại học Khoa học kỹ thuật Nhacircn từ Từ Tế

Năm 2015 Học viện Khoa học kỹ thuật Từ Tế - hoạt động dưới higravenh thức phaacutep nhacircn tự chủ về tagravei chiacutenh thuộc Trường Từ Tế đổi tecircn thagravenh Đại học Khoa học kỹ thuật Nhacircn từ - hoạt động dưới tư caacutech phaacutep nhacircn tự chủ về tagravei chiacutenh Trường Từ Tế

Năm 2016 thagravenh lập Học viện Hộ lyacute vagrave Học viện Quản lyacute khoa học kỹ thuật về sức khỏe Thaacuteng 8 cugraveng năm caacutec Khoa Kỹ thuật higravenh ảnh y học vagrave phong xạ Viện Nghiecircn cứu y học phong xạ từ Học viện Quản lyacute khoa học kỹ thuật sức khỏe đổi thagravenh Học viện Hộ lyacute

Năm 2017 mở thecircm Viện Nghiecircn cứu chăm soc dagravei hạn

Học viện hộ lyacuteKhoa Hộ lyacute

Khoa Khoa học kỹ thuật higravenh ảnh y học vagrave phong xạ

Viện Nghiecircn cứu phong xạ y học

Viện Nghiecircn cứu Chăm soc dagravei hạn

Học viện Quản lyacute khoa học kỹ thuật sức khỏe

Khoa Quản lyacute y tế Khoa Tiếp thị vagrave quản lyacute lưu thocircng hagraveng hoa

Khoa Khoa học kỹ thuật cocircng nghệ vagrave quản lyacute

Trung tacircm Giaacuteo dục toagraven diện

Khoa Khoa học xatilde hội nhacircn văn Trung tacircm Ngocircn ngữ

Khoa Thể dục học Khoa Tự nhiecircn học

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 331

7 ĐẠI HỌC NAM HOA

Đại học Nam Hoa (南華大學 - Nanhua University) lagrave một trường Đại học Tổng hợp dacircn lập vị triacute tại trấn Đại Lacircm huyện Gia Nghĩa Đagravei Loan Do Hogravea thượng Tinh Vacircn của Phật Quang Sơn saacuteng lập tập hợp yacute nguyện của chương trigravenh ldquotriệu người chung tay lagravem giaacuteo dụcrdquo co tiền thacircn lagrave Học viện Quản lyacute Nam Hoa được thagravenh lập vagraveo năm 1996 ngagravey 01 thaacuteng 8 năm 1999 Bộ Giaacuteo dục đồng yacute đổi tecircn trường thagravenh Đại học Nam Hoa

Đơn vị đagraveo tạo Học viện Quản lyacute Học viện Nhacircn văn Học viện Khoa học Xatilde hội Học viện Khoa học Kỹ thuật Học viện Thiết kế vagrave Nghệ thuật

Đơn vị nghiecircn cứu Đơn vị nghiecircn cứu cấp 1 trung tacircm giaacuteo dục sinh mệnh bộ giaacuteo dục trung tacircm vĩnh tục

Học viện Nhacircn văn Trung tacircm Giaacuteo dục đại cương Trung tacircm Giaacuteo dục thể chất Trung tacircm Nghiecircn cứu Pali học Trung tacircm Nghiecircn cứu Văn học Đagravei Loan Trung tacircm Đagraveo tạo ngoại ngữ Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật học Trung tacircm Nghiecircn cứu Đocircn Hoagraveng học

Học viện nghệ thuật Trung tacircm nghiecircn cứu văn hoa nghệ thuật

Đại học Nam Hoa giao lưu kết nghĩa cugraveng với hơn 150 trường Đại học Chacircu Aacute co 134 trường chacircu Mỹ co 8 trường chacircu Acircu 8 trường chacircu Uacutec co 2 trường Việt Nam thigrave kết nghĩa với trường Trường Đại học Khoa học Xatilde hội vagrave Nhacircn văn Đại học Quốc gia Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh Đại học Kinh doanh vagrave Cocircng nghệ Hagrave Nội

8 KẾT LUẬN

Đagravei Loan trong những năm của thập niecircn 70 của thế kỷ XX trải qua thực tế kho khăn của cuộc khủng hoảng dầu khiacute dẫn đến giới sản xuất đưa ra nhu cầu bức thiết đối với nhacircn tagravei co kỹ thuật cao Vigrave vậy từ năm 1985 chiacutenh saacutech giaacuteo dục bắt đầu cho tư nhacircn tham gia tổ chức thagravenh lập trường lớp kết thuacutec cocircng cuộc chấn hưng giaacuteo dục keacuteo dagravei suốt ba mươi năm trước Tuy nhiecircn chiacutenh quyền chi giới hạn ở Viện Cocircng nghệ Học viện Y hoặc Học viện Kỹ thuật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI332

Trước thực tế đo giới Phật học bắt đầu xin pheacutep thagravenh lập Viện Cocircng nghệ Hoa Phạm (năm 1990 chiecircu sinh năm 1997 đổi tecircn thagravenh Đại học Hoa Phạm) Học viện Y Từ Tế (năm 1994 chiecircu sinh năm 2000 đổi tecircn thagravenh Đại học Từ Tế)

Về sau Chiacutenh phủ lại mở rộng việc thagravenh lập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn tư thục thế lagrave Học viện Quản lyacute Nam Hoa (năm 1996 chiecircu sinh năm 1999 đổi tecircn thagravenh Đại học Nam Hoa) Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Huyền Trang (năm 1997 chiecircu sinh năm 2004 đổi tecircn thagravenh Đại học Huyền Trang) được thagravenh lập Vagrave cả sự thagravenh lập của Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ được phecirc duyệt hồ sơ năm 1998 vagrave Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phật Quang (năm 2000 chiecircu sinh năm 2006 đổi tecircn thagravenh Đại học Phật Quang) Đacircy lagrave quỹ đạo giaacuteo dục của giới Phật học đương đại

Từ việc khai thaacutec thế mạnh của từng trường đatilde đaacutep ứng được nhu cầu thực tế của xatilde hội yếu tố cần thiết của con người đối với tương lai necircn caacutec tổ chức Phật giaacuteo Đagravei Loan đatilde thagravenh lập caacutec trường đagraveo tạo chuyecircn nghiệp nhăm mục điacutech đem lyacute tưởng giaacutec ngộ về tri thức vagrave giải thoaacutet khỏi phiền natildeo trong nội tacircm của con người vagraveo trong xatilde hội Qua bagravei viết giới thiệu ldquoKhaacutei quaacutet 7 trường đại học Phật giaacuteo tại Đagravei Loanrdquo cho chuacuteng ta co một caacutei nhigraven đa chiều về tương lai giaacuteo dục Phật giaacuteo một nền giaacuteo dục rất tiecircn tiến vagrave hiện đại chuacute trọng đagraveo tạo con người phaacutet triển kỹ năng giaacuteo dục kết hợp thực tiễn phugrave hợp với sự phaacutet triển của thế giới

333

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN

TSSC Thiacutech Nữ Tuệ Bổn

Giaacuteo dục lagrave một vấn đề vocirc cugraveng quan trọng đối với xatilde hội magrave noi nền giaacuteo dục sẽ quyết định sự thịnh suy của đất nước Trong Phật phaacutep cũng vậy giaacuteo dục lagrave hagraveng đầu chuacuteng ta co thể duy trigrave được mạng mạch Phật phaacutep hay khocircng lagrave dựa vagraveo cocircng taacutec giaacuteo dục Cho necircn trong bagravei viết nagravey chuacuteng tocirci chọn giaacuteo dục Phật giaacuteo của Đagravei Loan lagravem đề tagravei qua đo co thể nhigraven thấy những thagravenh cocircng vagrave những vấn đề của họ magrave học hỏi vagrave ruacutet kinh nghiệm cho Phật giaacuteo nước nhagrave

Noi đến giaacuteo dục Phật giaacuteo suy nghĩ của chuacuteng ta thường hạn cuộc ở việc giaacuteo dục Tăng giagrave nhưng nền giaacuteo dục của Phật giaacuteo Đagravei Loan khocircng hạn cuộc ở đacircy Sở dĩ giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan được phaacutet triển nhanh chong lagrave do ở điểm nagravey Nước nagravey đatilde mở rộng giaacuteo dục Phật giaacuteo kết hợp với giaacuteo dục xatilde hội đacircy lagrave sự thagravenh tựu về giaacuteo dục Phật học ở Đagravei Loan

1 KHAacuteI QUAacuteT VỀ THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN

Tigravenh higravenh Phật giaacuteo Tăng giagrave của Đagravei Loan trước năm 1949 dường như bước vagraveo giai đoạn bế tắc1 Từ năm 1949 Trung Quốc

1 释东初法师在《中国佛教近代史》中曾断言ldquo可谓是彻底的失败rdquo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI334

đại lục vagrave Đagravei Loan đocirci bờ phacircn caacutech thời cuộc chiến loạn luacutec bấy giờ caacutec bậc Tăng tagravei từ Trung Quốc qua Đagravei Loan như ngagravei Ấn Thuận Tinh Vacircn Triacute Quang Nam Đigravenh Thagravenh Nhất đatilde ra sức xacircy dựng nền giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Đagravei Loan Vagrave cho đến hocircm nay co thể noi giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan đang năm trong những nước hagraveng đầu thế giới

Do sự nhiệt tacircm trăn trở về giaacuteo dục Phật giaacuteo của quyacute Ngagravei magrave từ sau năm 1949 đatilde co nhiều Phật học viện được ra đời phải kể đến Phật học viện Phước Nghiecircm Phật học viện Phaacutep Cổ Sơn Phật học viện Viecircn Quang Phật học viện Hoa Nghiecircm Chuyecircn Tocircng Phật học viện Quang Đức Becircn cạnh đo những đoagraven thể Phật giaacuteo cũng được thagravenh lập vagrave rất nhiều đoagraven thể đatilde bắt đầu chuacute trọng vagraveo việc giaacuteo dục hiện tượng nagravey gọi lagrave ldquoPhật giaacuteo hưng họcrdquo Những trường học của đoagraven thể Phật giaacuteo saacuteng lập tại Đagravei Loan được nhagrave nước cocircng nhận lagrave trường đại học chiacutenh quy như Đại học Phật Quang Đại học Hoa Phạn Đại học Huyền Trang đều mang tiacutenh chất của một trường đại học tổng hợp Những trường đại học nagravey đều co khoa tocircn giaacuteo học đagraveo tạo bồi dưỡng nhacircn tagravei nghiecircn cứu Phật học Vagrave về mặt thiết kế cũng như sắp xếp giaacuteo trigravenh đều hoagraven chinh theo quy caacutech của một trường đại học hiện đại

Ngoagravei cao tầng giaacuteo dục ra tại Đagravei Loan giaacuteo dục Phật giaacuteo cograven rất nhiều loại higravenh thức khaacutec Từ Tế năm 2000 đatilde hoagraven tất chương trigravenh ldquoHoagraven toagraven hoa giaacuteo dụcrdquo từ nầm non đến đại học đồng thời triển khai mở rộng giaacuteo dục xatilde hội Ở Trung Đagravei Thiền Tự đatilde saacuteng lập trường tiểu học vagrave trung học Cơ cấu vagrave tổ chức của những higravenh thức giaacuteo dục nagravey đều lấy tinh thần Phật phaacutep lagravem chi đạo lấy rộng khắp xatilde hội đại chuacuteng lagravem đối tượng

Đacircy lagrave noi khaacutei quaacutet về giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan bao gồm cả Phật giaacuteo đối với giaacuteo dục xatilde hội nhưng vấn đề chiacutenh của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave giaacuteo dục Tăng giagrave đacircy mới lagrave vấn đề căn bản mục điacutech lagrave đagraveo tạo Tăng tagravei Đagraveo tạo Tăng tagravei khaacutec với bồi dưỡng học giả ng-hiecircn cứu Phật phaacutep cagraveng khaacutec với đại chuacuteng hoa giaacuteo dục Vigrave Tăng giagrave lagrave trụ cột của Phật phaacutep thiếu đi Tăng tagravei thigrave mạng mạch Phật

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN 335

phaacutep kho duy trigrave lacircu dagravei những đoagraven thể Phật giaacuteo cũng khocircng thể phaacutet triển vagrave những higravenh thức giaacuteo dục khaacutec của Phật giaacuteo cũng khocircng tiếp tục duy trigrave

2 PHƯƠNG THỨC GIAacuteO DỤC TĂNG GIAgrave TẠI ĐAgraveI LOAN

Noi về giaacuteo dục Tăng giagrave lagravem thế nagraveo để bồi dưỡng được một Tăng tagravei đuacuteng nghĩa Lagrave tiếp tục phương thức Tugraveng Lacircm giaacuteo dục hay triển khai higravenh thức học viện giaacuteo dục hoặc lagrave kết hợp cả hai phương thức Vấn đề nagravey đatilde trở thagravenh phương hướng tư duy trăn trở của giaacuteo dục Tăng giagrave hiện đại Taacutec giả bagravei viết lagrave người từng tham học tại Đagravei Loan đối với việc triển khai vagrave phaacutet triển giaacuteo dục Tăng giagrave tại Đagravei Loan cũng co phần hiểu biết vagrave cũng co tư duy so saacutenh với giaacuteo dục Tăng giagrave ở nước ta

Hiện nay ở Đagravei Loan đối với giaacuteo dục Tăng giagrave thigrave higravenh thức Phật học viện vẫn co ảnh hưởng lớn nhất nhưng co nơi thigrave đatilde co phần cải caacutech vagrave co nơi vẫn giữ nguyecircn higravenh thức giaacuteo dục truyền thống Quy nạp lại giaacuteo dục Tăng giagrave tại Đagravei Loan chủ yếu co ba phương thức

21 Hệ thống hoacutea giaacuteo dục Phật học viện

Đagravei Loan co rất nhiều đoagraven thể Phật giaacuteo saacuteng lập Phật học viện để tiến hagravenh hệ thống hoa giaacuteo dục cho Tăng đoagraven Trong đo những Phật học viện co ảnh hướng lớn như Phật học viện Phước Nghiecircm Phật học viện Viecircn Quang Phật học viện Trung Đagravei Phật học viecircn Ni chuacuteng Hương Quang Phật Quang Sơn Tugraveng Lacircm học viện Cơ cấu của những trường nagravey gọi lagrave Phật học viện ngoagravei ra cograven co những chugravea vigrave sự giaacuteo dục Tăng chuacuteng của chugravea migravenh magrave thagravenh lập tổ chức giaacuteo dục nội bộ Cograven co những vị thuộc vagraveo giới học sĩ của Phật giaacuteo vigrave triển khai giaacuteo dục Tăng giagrave magrave đặc biệt thagravenh lập cơ cấu giaacuteo dục trecircn mặt yacute nghĩa so với truyền thống Tugraveng Lacircm giaacuteo dục co chỗ khaacutec biệt Những Phật học viện đều co giaacuteo trigravenh cố định riecircng tugravey theo tư tưởng của người saacuteng lập magrave co sự quy hoạch khocircng đồng

Viacute dụ Phật học viện Phước Nghiecircm khởi đầu lagrave do ngagravei Ấn Thuận sau khi kiến lập Phước Nghiecircm Tinh Xaacute tại Đagravei Loan co rất

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI336

nhiều Tăng chuacuteng theo Ngagravei học tập nghiecircn cứu giaacuteo lyacute Phật học phaacutet triển đến thaacuteng 3 năm 1961 đatilde thagravenh lập necircn Phước Nghiecircm Học xaacute bấy giờ lagrave một trường học giaacuteo dục Tăng chuacuteng duy nhất ở Đagravei Loan (chi co Tăng khocircng co Ni) Y chiếu theo trong saacutech Giaacuteo chế Giaacuteo điển vagrave Giaacuteo học co đoạn noi ldquoNhacircn tagravei hoăng phaacutep của Phật giaacuteo khocircng phải chi co sự hiểu biết đối với tri thức Phật giaacuteo bởi vigrave hoăng phaacutep khocircng phải chi lagrave truyền baacute tri thức Nhất lagrave đối với một người xuất gia muốn co thể nhiếp hoa rộng ratildei tiacuten chuacuteng đem lại lợi iacutech chiacutenh đaacuteng cho Phật giaacuteo thigrave ngoagravei việc truyền dạy tri thức ra cần phải co đức hạnh cao thượng vagrave co sự tinh tấn tu trigrave2rdquo Tiecircu chiacute của Phật học viện Phước Nghiecircm lagrave truyền dạy chaacutenh tri chaacutenh kiến của Phật phaacutep trao dồi phẩm hạnh của người xuất gia chi đạo phương phaacutep tu học thực hagravenh đời sống hogravea hợp của Tăng đoagraven Về mặt soạn giaacuteo trigravenh ban đầu thigrave y chiếu theo quy hoạch của ngagravei Ấn Thuận lấy học tập nghiecircn cứu Kinh - Luật - Luận lagravem chiacutenh trong đo lấy việc huacircn tu giới học lagravem trung điểm của giaacuteo dục cograven co huấn luyện tu thiền năng lực lagravem việc nghi lễ Phật giaacuteo vagrave kỹ xảo hoăng hoa Ban đầu chia lagravem ba cấp lagrave sơ cấp trung cấp vagrave nghiecircn cứu sở sau thay đổi thagravenh đại học bốn năm nghiecircn cứu sở ba năm

Khaacutec với Phật học viện Phước Nghiecircm lagrave Phật học viện Trung Đagravei đối tượng học viecircn lagrave Tăng chuacuteng của Trung Đagravei Thiền tự khocircng chiecircu sinh becircn ngoagravei tiecircu chiacute thể hệ giaacuteo trigravenh của trường nagravey được gọi lagrave ldquotam hoagraven nhất thểrdquo tức lagrave giaacuteo lyacute phước đức thiền định cugraveng kết hợp Hiện tại học viecircn của Phật học viện Trung đagravei gồm co Tăng vagrave Ni hai chuacuteng trường nagravey khocircng co đại học vagrave ng-hiecircn cứu sở giaacuteo trigravenh của học viện bao gồm cả Phật học vagrave thế học Về mặt Phật học co đủ giới-định-tuệ tam học về phần thế học gồm co quốc học mỹ thuật tư vấn ngoại ngữ thư phaacutep votilde thuật Ngoagravei việc lecircn lớp Tăng chuacuteng cograven co thời thực hagravenh ngồi thiền vagraveo buổi saacuteng vagrave buổi tối

2《教制教典與教學》「培養佛教的弘法人才決不單是對佛教有所認識因為弘法不只是知識的灌輸尤其是身為宗教師的出家眾要想真能夠攝受廣大信眾給予佛法的真利益除佛教知識外必須具有高尚的德行和精勤的修持如此才能使信眾們建立信心進而引導他們深入佛法」( Y 21p140 )

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN 337

Ngoagravei ra nổi bật hơn lagrave Phật Quang Sơn nơi nagravey co trường Đại học Phật Quang Sơn trường Đại học Nam Hoa mang tiacutenh tổng hợp của một trường đại chiacutenh quy Phật Quang Sơn cograven saacuteng lập Tugraveng Lacircm Học viện lagrave một trường chuyecircn mocircn của giaacuteo dục Tăng giagrave Phật Quang Sơn Tugraveng Lacircm Học viện cũng lagrave một Phật học viện năm trong hệ thống của Phật Quang Sơn saacuteng lập vagraveo năm 1973 tiền thacircn của trường nagravey lagrave Thọ Sơn Phật học viện ban đầu đối tượng đagraveo tạo đều lagrave người xuất gia nhưng sau đo trở thagravenh cơ cấu giaacuteo dục độc lập khocircng phụ thuộc vagraveo tự viện đối tượng giaacuteo dục cũng diễn biến co cả Tăng tục hai chuacuteng vagrave khocircng chi hạn cuộc Tăng chuacuteng của Phật Quang Sơn Hệ thống cơ cấu tổ chức của Phật học viện nagravey co quy mocirc rộng lớn phacircn thagravenh khoa quốc tế vagrave khoa chuyecircn tu học Đối với khoa chuyecircn tu học bao gồm Phật Quang Sơn Tăng chuacuteng Phật học viện Phật Quang Sơn Ni chuacuteng Phật học viện vagrave caacutec Phật học viện ở Hương Cảng Malaysia thuộc vagraveo cấp đại học giaacuteo dục Phật Quang Sơn Tugraveng Lacircm học viện học chế lagrave 4 năm học viecircn hoagraven toagraven tuacircn theo thời khắc của chuocircng bảng nhagrave chugravea mỗi ngagravey hai thời cocircng phu saacuteng chiều chấp taacutec trị nguyệt luacircn phiecircn thời khắc sinh hoạt vagrave quy củ đều yecircu cầu lấy xuất gia chuacuteng lagravem tiecircu chuẩn vagrave chuacute trọng vagraveo việc giaacuteo dục sinh hoạt từ trong cuộc sống hagraveng ngagravey bồi dưỡng thagravenh oai nghi của người xuất gia chủ yếu ở việc bồi dưỡng văn hoa Phật giaacuteo giaacuteo dục từ thiện hoăng phaacutep những chuyecircn mocircn của nhacircn tagravei Phật giaacuteo

Những Phật học viện nagravey bất luận lagrave chi đối với nội bộ Tăng đoagraven khai triển giaacuteo dục hay chiecircu sinh becircn ngoagravei đều co điểm đặc trưng khocircng giống đối với trước đacircy trong Tugraveng Lacircm giaacuteo dục Tăng giagrave lagrave đatilde hiện đại hoa dần dần kiến lập thagravenh higravenh thức giaacuteo dục hệ thống hoa học chế hoa Tại Đagravei Loan Tăng chuacuteng phần nhiều đều chọn vagraveo học ở những trường nagravey

22 Học viện hoacutea giaacuteo dục kết hợp với Tăng đoagraven giaacuteo dục

Giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan co thể phacircn thagravenh hai loại higravenh thức Thứ nhất lấy việc giaacuteo dục Tăng giagrave lagravem chủ yếu thuộc về nội bộ quản lyacute theo lối mocirc higravenh nhỏ tức lagrave Phật học viện Thứ hai theo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI338

hướng cơ cấu nghiecircn cứu Phật học bộ mocircn của giaacuteo dục chủ quản Trong đo ở mocirc higravenh thứ nhất bagraven đến lagrave những Phật học viện co hệ thống quy hoạch giaacuteo trigravenh vagrave hệ chế mocirc higravenh thứ hai thigrave cơ cấu đagraveo tạo tiếp cận với đại học của thế tục học viecircn bao gồm cả chuacuteng xuất gia vagrave chuacuteng tại gia Trecircn căn bản nagravey Đagravei Loan cograven xuất hiện một loại mocirc higravenh giaacuteo dục Tăng giagrave khaacutec tức lagrave mocirc higravenh học viện hoa giaacuteo dục vagrave Tăng đoagraven giaacuteo dục kết hợp

Viacute dụ Phaacutep Cổ Sơn - Phaacutep Cổ Sơn Tăng đoagraven ngoại trừ kiến lập Phaacutep Cổ Sơn Phật học viện theo hướng ldquogiaacuteo dục chủ quản bộ mocircnrdquo cograven co đại học Tăng giagrave của nội bộ Tăng đoagraven hai higravenh thức nagravey kết hợp lại trở thagravenh thể hệ Tăng giagrave giaacuteo dục của Phaacutep Cổ Sơn Sự higravenh thagravenh của Tăng đoagraven Phaacutep Cổ Sơn lagrave bắc nguồn từ ldquoTam Học Nghiecircn Tu Việnrdquo của ngagravei Thaacutenh Nghiecircm thagravenh lập Ban đầu lấy việc đagraveo tạo nhacircn tagravei trẻ của Phật giaacuteo lagravem tocircng chi sau đo sự thagravenh lập vagrave quy mocirc của Tăng đoagraven ngagravey cagraveng lớn vagrave phaacutet triển Vagraveo năm 2001 đatilde thagravenh lập Phaacutep Cổ Sơn Tăng giagrave Đại học Phật học viện định vị lagrave cơ cấu đagraveo tạo Tăng tagravei ldquođại học viện giaacuteo dụcrdquo trong ba cơ cấu giaacuteo dục lớn của Phaacutep Cổ Sơn

Đại học Tăng giagrave của Phaacutep Cổ Sơn co mục tiecircu rất rotilde ragraveng đagraveo tạo đuacuteng nghĩa một vị Tăng tagravei tức lagrave bồi dưỡng đầy đủ nội hagravem tinh thần của một người đại diện Phật giaacuteo Haacuten truyền vagrave lagrave một vị Tăng co khả năng cống hiến đối với Phật giaacuteo quốc tế về mặt tocircn giaacuteo cũng như học thuật Ở đacircy chuacute trọng những tigravenh tiết nghi thức phong caacutech đời sống oai nghi của người xuất gia vagrave tiacuten ngưỡng Phật giaacuteo bồi dưỡng lớp trẻ nhacircn tagravei trở thagravenh trụ cột của Phật giaacuteo Hiện tại co hệ 4 năm niecircn chế Phật học vagrave hệ 6 năm niecircn chế Thiền học thiết lập giaacuteo trigravenh hội đủ cả huệ nghiệp phước nghiệp vagrave đức nghiệp Huệ nghiệp bao hagravem cả giải hagravenh song tu phước nghiệp lagrave cocircng taacutec hoăng hoa vagrave caacutec Phật sự đức nghiệp lagrave bồi dưỡng thacircn tacircm vagrave phong caacutech của người xuất gia Chiecircu sinh chi nhận người trẻ dưới 35 tuổi Đại học Tăng giagrave của Phaacutep Cổ Sơn co một vấn đề đặc biệt lagrave học sinh năm thứ nhất nhập học co thể lagrave những đối tượng tại gia co chiacute nguyện xuất gia học hết năm nhất co thể suy nghĩ necircn

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN 339

chiacutenh thức xuất gia hay khocircng nếu xuất gia thigrave tiếp tục học nếu khocircng quyết định xuất gia thigrave tự động thocirci học Khi đatilde trở thagravenh một phần tử của Tăng đoagraven thigrave tiếp tục tuacircn theo quy củ vagrave học cho hết 4 năm hoặc 6 năm tốt nghiệp Do đo nội bộ Tăng đoagraven của Phaacutep Cổ Sơn chia ra hai thagravenh phần cograven đang học tập trong đại học Tăng giagrave vagrave Tăng chuacuteng đatilde tốt nghiệp Về việc chiecircu sinh Phật học viện Phaacutep Cổ Sơn thigrave khocircng nhất định lagrave thagravenh viecircn trong Tăng đoagraven co thể lagrave người xuất gia đến từ mọi nơi thocircng qua thi tuyển vagraveo học viện

Đồng thời về phương diện nghiecircn cứu học thuật của Phật học viện Phaacutep Cổ Sơn dung hợp cả tinh hoa Phật giaacuteo Haacuten truyền Nam truyền vagrave Tạng truyền thử mở ra phương caacutech nghiecircn cứu tu học mới mặt khaacutec cũng xem trọng những kinh điển tiếng Phạn Pali Tacircy Tạng cugraveng với việc học thecircm tiếng Anh tiếng Nhật bồi dưỡng nhacircn tagravei nghiecircn cứu vagrave phiecircn dịch kinh điển Phật giaacuteo Về mặt thực hiện hagravenh trigrave mỗi ngagravey hai thời cocircng phu saacuteng chiều ngồi thiền cugraveng với Đại học Tăng giagrave hoặc lagrave những khoa tu định kỳ để higravenh thagravenh thoi quen tu tập để tạo thagravenh phong caacutech nghiecircn cứu vagrave tu tập đồng nhất đồng thời kết hợp phaacutet triển cả học nghiệp vagrave chiacute nghiệp Dugrave răng Phật học viện chủ yếu lagrave cơ cấu nghiecircn cứu nhưng cũng tiacutech cực dung nhập yếu tố tinh hoa của giaacuteo dục Tăng giagrave lagrave muốn cho học viecircn từ học thuật chuyển nhập thực tu vagrave tự thacircn thể chứng

Từ đo co thể thấy trecircn phương diện giaacuteo dục Tăng giagrave của Phaacutep Cổ Sơn tồn tại hai thể hệ Phaacutep Cổ Sơn khocircng phải vigrave sự đối ngoại chiecircu sinh của Phaacutep Cổ Phật học viện magrave phế bỏ thể hệ giaacuteo dục của nội bộ Tăng đoagraven đatilde kiến lập Loại mocirc higravenh kết hợp hai higravenh thức nagravey đặc biệt lagrave Đại học Tăng giagrave với Phaacutep Cổ Phật học viện cugraveng tồn tại vận hagravenh một mặt bảo tồn được bổn nguyecircn của Tăng đoagraven Tăng chuacuteng mặt khaacutec cũng vigrave đagraveo tạo Tăng chuacuteng đatilde kiến lập học chế hoagraven thiện

23 Hiện đại hoacutea vagrave phaacutet triển truyền thống Tugraveng Lacircm giaacuteo dục

Mặc dugrave ở Đagravei Loan số lượng cơ cấu Phật học viện vagrave nghiecircn cứu Phật học rất nhiều nhưng vẫn cograven rất nhiều Tăng đoagraven hiện nay

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI340

khocircng thể sử dụng phương thức Phật học viện Đại diện cho mocirc higravenh nagravey lagrave Từ Tế - một trong những tổ chức từ thiện lớn nhất của toagraven cầu từ trước đến nay vẫn lấy higravenh thức đoagraven thể từ thiện để đối thế nhưng người saacuteng lập ra Từ Tế lagrave Ni trưởng Chứng Nghiecircm vagrave đệ tử của Ni trưởng lagrave lực lượng cốt yếu của Tăng đoagraven Từ Tế như vậy giaacuteo dục Tăng giagrave của Từ Tế khai triển như thế nagraveo

Theo sự tigravem hiểu của taacutec giả hiện tại Từ Tế chưa kiến lập higravenh thức giaacuteo dục Tăng giagrave co hệ thống magrave lấy những lời huấn thị hăng ngagravey của Ni trưởng Chứng Nghiecircm lagravem phương thức giaacuteo dục Tăng chuacuteng Mỗi ngagravey sau giờ cocircng phu saacuteng Ni trưởng đều giảng cho đại chuacuteng co người chuyecircn đem nội dung giảng dạy mỗi ngagravey soạn thagravenh văn tự vagrave sau đo tải lecircn mạng co định kỳ biecircn soạn thagravenh saacutech chiếu theo xuacircn hạ thu đocircng tứ quyacute phacircn thagravenh quyển xuất bản

Ngoagravei ra tổ chức Từ Tế nổi bật nhất lagrave hội Từ Tế cocircng đức gọi lagrave đoagraven thể từ thiện về mặt tổ chức tagravei vụ mọi phương diện hoagraven toagraven phacircn khai với Từ Tế Tăng đoagraven Những kinh phiacute của sinh hoạt Tăng đoagraven đều tự Tăng đoagraven lagravem necircn Từ Tế co rất nhiều cơ sở lagravem kinh tế với rất nhiều mặt hagraveng như đegraven saacutep bột ngũ cốt dinh dưỡng đều do Tăng chuacuteng tự lagravem Phương thức nagravey giống với phương thức ngagravey xưa kiến lập Tugraveng lacircm của ngagravei Baacutech Trượng Hoagravei Hải Ở Đagravei Loan những Tăng đoagraven lớn như Trung Đagravei Thiền tự Phật Quang Sơn Tăng chuacuteng đều phải lao động chấp taacutec như vậy với phương chacircm ldquonhất nhật bất taacutec nhất nhật bất thựcrdquo của Ngagravei Baacutech Trượng

Ngoagravei những Tăng đoagraven co quy mocirc lớn đatilde necircu ở trecircn Đagravei Loan cograven co khocircng iacutet những tự viện giaacuteo dục Tăng chuacuteng theo phương thức truyền thống của Tugraveng Lacircm

Trong ba loại higravenh thức giaacuteo dục Tăng giagrave necircu ở trecircn chuacuteng ta co thể thấy được trong việc triển khai giaacuteo dục tăng giagrave của Đagravei Loan bất luận lagrave sử dụng một higravenh thức nagraveo đều lấy sự thiacutech ứng của việc phaacutet triển Tăng đoagraven lagravem nguyecircn tắc lấy sự phugrave hợp với hoăng phaacutep lợi sanh lagravem tocircng chi Về mặt sắp xếp thời gian sinh hoạt giaacuteo trigravenh học tập phương thức giaacuteo dục đều từ trong truyền thống giaacuteo dục của Tugraveng lacircm ruacutet ra vagrave hiện đại hoa

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN 341

3 HƯỚNG PHAacuteT TRIỂN CỦA GIAacuteO DỤC TĂNG GIAgrave Ở ĐAgraveI LOAN

Giaacuteo dục Tăng giagrave của Đagravei Loan tuy đa dạng nhưng phaacutet triển theo hai xu hướng chiacutenh

31 Xu hướng học lịch giaacuteo dục

Trong sự phaacutet triển giaacuteo dục Tăng giagrave của Đagravei Loan cũng xuất hiện biến hoa mới trong đo điểm vocirc cugraveng đặc biệt lagrave cugraveng với thời đại co nhu cầu tương ứng thiacutech hợp giaacuteo dục Tăng giagrave bắt đầu xuất hiện nhu cầu đối với học vị

Như ở nước ta văn băng của Phật học viện khocircng được bộ giaacuteo dục cocircng nhận Ở Đagravei Loan cũng vậy ban đầu văn băng của những Phật học viện do Phật giaacuteo saacuteng lập cũng khocircng được xatilde hội cocircng nhận Theo đagrave phaacutet triển của xatilde hội do nhu cầu phải tham gia học thuật của Phật giaacuteo quốc tế giao lưu vagrave do vigrave tham dự caacutec hoạt động của xatilde hội yecircu cầu cần co văn băng học vị nếu như muốn vagraveo một trường đại học giảng dạy thigrave điều kiện đầu tiecircn lagrave phải co văn băng Co một số Phật tử cũng rất mong muốn người xuất gia co học vị Vigrave những lyacute do đo giaacuteo dục Tăng giagrave Đagravei Loan đatilde xuất hiện xu thế theo phương hướng giaacuteo dục co học vị

Ở Đagravei Loan ngoagravei những trường đại học tư lập do Phật giaacuteo saacuteng lập Phaacutep Cổ Phật giaacuteo Học viện lagrave trường đầu tiecircn của Phật giaacuteo Đagravei Loan được Bộ Giaacuteo dục Chiacutenh phủ cocircng nhận học vị Vagraveo năm 2006 Phaacutep Cổ Sơn đatilde xin pheacutep vagrave được chiacutenh phủ cocircng nhận trở thagravenh Phật học viện duy nhất được chiacutenh thức cocircng nhận học vị Trải qua sự phaacutet triển đến nay Phaacutep Cổ Phật học viện co thể đagraveo tạo văn băng từ đại học đến tiến sĩ

Giaacuteo dục Tăng giagrave tiến thagravenh giaacuteo dục co học vị co thể cocircng khai chiecircu sinh ngoagravei xatilde hội thậm chiacute co thể chiecircu sinh ở nước ngoagravei Quan trọng hơn lagrave được ldquođương cuộcrdquo đồng yacute cho loại higravenh trường học nagravey co thể sắp xếp giaacuteo trigravenh co cả ldquohagravenh mocircnrdquo3 vagrave được tiacutenh vagraveo học phần Đacircy co nghĩa lagrave sự thực hagravenh tu tập của Phật giaacuteo

3 Lagrave mocircn học dạy vagrave thực hagravenh những phương phaacutep tu tập như tọa thiền

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI342

đatilde đi vagraveo thể chế của giaacuteo dục quốc gia đối với giaacuteo dục của Phật giaacuteo magrave noi thigrave đacircy lagrave một bước tiến vocirc cugraveng lớn

Sau Phaacutep Cổ Phật học viện Đagravei Loan cograven co những Phật học viện khaacutec đang xin pheacutep để được cocircng nhận văn băng nhưng hiện nay vẫb đang hoagraven thiện những điều kiện magrave Chiacutenh phủ quy định Hiện tại Từ Tế cũng đang chuẩn bị saacuteng lập Tinh Tư Phật học viện theo mocirc higravenh quy định của chiacutenh phủ vagrave xin được chiacutenh thức cocircng nhận văn băng tốt nghiệp Như vậy co thể thấy giaacuteo dục co học vị đối với hiện tại giaacuteo dục Tăng giagrave của Đagravei Loan magrave noi lagrave một xu thế cần yếu của thời đại

32 Chuacute trọng trigrave tục giaacuteo dục

Rất nhiều đoagraven thể Phật giaacuteo Đagravei Loan cho răng thực chất của giaacuteo dục Tăng giagrave lagrave giaacuteo dục chung thacircn điểm quan trọng lagrave ở chỗ thực tiễn tu hagravenh sau khi đatilde học về lyacute luận vigrave vậy rất chuacute trọng việc sau khi tốt nghiệp sự giaacuteo dục vẫn được tiếp tục duy trigrave vagrave thực hagravenh đến trọn đời

Đối với Tăng nhacircn magrave noi từ Phật học viện Tăng giagrave đại học hay Tugraveng lacircm học viện tốt nghiệp cũng chưa phải đatilde trở thagravenh một người magrave trong Phật giaacuteo gọi lagrave Tăng tagravei Phaacutep Cổ Sơn Tăng giagrave đại học đề xuất ldquotrường nagravey bồi dưỡng Tăng tagravei từ trecircn ba phương diện tức lagrave bồi dưỡng nhacircn tagravei về hagravenh chaacutenh nhacircn tagravei về giaacuteo dục vagrave nhacircn tagravei về học thuậtrdquo những vấn đề giaacuteo dục nagravey học viện khocircng phải co thể hoagraven thagravenh một caacutech dễ dagraveng Ngoagravei ra sau khi kết thuacutec việc học ở học viện Tăng nhacircn đối diện với vấn đề của con đường đi tiếp sau khi tốt nghiệp ra trường trở về Tăng đoagraven phục vụ lagrave một lựa chọn tự nhiecircn nhất

Đối với Tăng chuacuteng của Phaacutep Cổ Sơn sau khi tốt nghiệp đều phải nhận latildenh chấp sự trong Tăng đoagraven những chấp sự nagravey đatilde hoagraven toagraven khocircng giống với taacutem chấp sự lớn của Tugraveng lacircm thời trước ngoagravei những chấp sự truyền thống như tri khaacutech duy na cograven co những chức vị như truyền thocircng tuyecircn truyền tagravei vụ Người xuất gia cũng cần phải lagravem việc mỗi ngagravey Điều quan trọng lagrave nhận

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN 343

latildenh cocircng việc nagraveo khocircng phải tự migravenh chọn lựa magrave theo sự sắp xếp của Tăng đoagraven Sau khi latildenh nhận chức sự cograven phải vừa lagravem vừa học tacircm cầu ldquotaacute sự luyện tacircmrdquo4 ở trong Tăng đoagraven cugraveng sống hogravea hợp cugraveng tu tập Trong quaacute trigravenh lagravem việc tiếp xuacutec với xatilde hội xử lyacute mọi sự vụ lại tự migravenh tiếp tục tu hagravenh Điều nagravey rất phugrave hợp với cacircu noi của ngagravei Thaacutenh Nghiecircm ldquoVigrave phaacutet triển sự nghiệp của Phật giaacuteo đầu tiecircn cần phải bồi dưỡng nhacircn tagravei Lấy nhacircn tagravei đẩy mạnh sự nghiệp lấy sự nghiệp thacircu nhận nhacircn tagravei sắp xếp đuacuteng vị triacute cho nhacircn tagraveirdquo Như vậy co nghĩa lagrave khocircng phải chi khi lagrave học viecircn của nhagrave trường mới học magrave sau khi tốt nghiệp nhận cocircng việc vẫn phải tiếp tục học tu cho necircn gọi lagrave trigrave tục giaacuteo dục nghĩa lagrave sự học nagravey duy trigrave cả quaacute trigravenh của một đời khocircng co giaacuten đoạn

Những Tăng đoagraven khaacutec cũng tương tự như vậy như mục tiecircu đagraveo tạo Tăng chuacuteng ở Phật Quang Sơn lagrave ldquoVigrave đagraveo tạo nhacircn tagravei co chuyecircn mocircn của Phật giaacuteo vigrave kế thừa sự nghiệp giaacuteo dục văn hoa từ thiện của Phật giaacuteo duy trigrave Phật giaacuteo tuyecircn dương Phật phaacutep đạt đến tịnh hoa nhacircn tacircm xatilde hocirci an vui hạnh phuacutecrdquo Trung Đagravei Thiền tự co ngũ hoa vận hagravenh ldquohọc thuật hoa Phật phaacutep giaacuteo dục hoa Phật phaacutep nghệ thuật hoa Phật phaacutep khoa học hoa Phật phaacutep sinh hoạt hoa Phật phaacuteprdquo đem Phật phaacutep dung nhập vagraveo cuộc sống cũng lagrave một dạng giaacuteo dục trọn đời của Phật giaacuteo

Trong hai xu thế giaacuteo dục Tăng giagrave của giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan đều co chung một mục điacutech lagrave để thiacutech ứng với thời đại của xatilde hội để lagravem phương tiện hoăng truyền chaacutenh phaacute vagrave tịnh hoa tự thacircn hoagraven thagravenh việc tự lợi lợi tha của một Tăng sĩ

4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG TỒN ĐỌNG CỦA GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở ĐAgraveI LOAN

Giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan tuy đatilde co những phaacutet triển tốt theo xu thế của thời đại nhưng becircn cạnh đo vẫn cograven những tồn đọng cần khắc phục bagravei viết nagravey cũng xin necircu lecircn để chuacuteng ta ruacutet kinh nghiệm

4 Nương vagraveo cocircng việc để tu luyện tacircm taacutenh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI344

Điều quan trọng nhất co thể saacutenh ngang với ldquođạo sưrdquo hay khocircng Bất luận như thế nagraveo cho dugrave co đề xướng ldquohọc tu nhất thể hoardquo Tugraveng lacircm kết hợp với học viện hệ thống hoa hay lagrave tiecircu chuẩn hoa của những higravenh thức giaacuteo dục thigrave sự quan hệ giữa thầy vagrave trograve cũng chi lagrave quan hệ thocircng thường giữa thầy vagrave trograve rất nhiều Tăng đoagraven cũng khocircng sắp xếp cho học Tăng thacircn giaacuteo thọ sư thiếu đi sự truyền thọ mật thiết vagrave chi đạo tacircm linh kết hợp của thầy trograve ngagravey xưa Tuy răng cũng co giờ tập tu ngồi thiền nhưng chi lagrave higravenh thức ldquotiểu thamrdquo Đại chuacuteng cugraveng tu necircn khocircng thể hướng dẫn thacircn thọ thacircn truyền cho necircn thiếu sự truyền thừa phaacutep mocircn tu chuyecircn tu của thầy trograve ngagravey xưa Vấn đề nagravey ảnh hướng đến Tăng sinh sau khi tốt nghiệp nhận chức sự lagravem việc nhưng kinh nghiecircm tu cograven thiếu nội lực tu chưa sacircu khi tiếp xuacutec với xatilde hội dẫn đến những sai lầm đaacuteng tiếc

Một vấn đề khaacutec đo lagrave Đagravei Loan diện tiacutech rất nhỏ magrave số lượng Phật học rất nhiều dẫn đến vấn đề chiecircu sinh số lượng khocircng đủ để duy trigrave Phật học viện phải tốn hao kinh phiacute rất nhiều Đacircy lagrave một vấn đề magrave chuacuteng ta cũng sẽ trăn trở ở tương lai ở Đagravei Loan Phật học viện đều học theo niecircn chế magrave cograven như vậy huống gigrave chuacuteng ta học theo tiacuten chi Mặt khaacutec giaacuteo trigravenh của caacutec Phật học viện đều khocircng nhất thống cho necircn rất kho kết hợp với nhau Đacircy lagrave những vấn đề cograven tồn đọng của giaacuteo dục Tăng giagrave ở Đagravei Loan

Qua bagravei viết nagravey huy vọng sẽ co thể giuacutep iacutech trong kinh nghiệm giaacuteo dục Tăng giagrave của chuacuteng ta Lagravem cho Phật giaacuteo Việt nam ngagravey cagraveng phaacutet triển hơn để duy trigrave được mạng mạch Phật phaacutep vagrave xacircy dựng xatilde hội ngagravey cagraveng phaacutet triển theo xu hướng chacircn-thiện-mỹ Tịnh độ hoa nhacircn gian

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN 345

Tagravei liệu tham khảo

释东初《中国佛教近代史》

印顺《教制教典與教學》

见护法师mdashmdash佛法与教育2013年03月09日 115400 佛教导航

何 绵山 著《台湾佛教 》 九州出版社出版时间 2010-5-1

熊江宁著台湾佛教僧伽教育的现状与反思来源《法音》2017年01月26日 0707

  

    

346

347

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM

TẠI TPHỒ CHIacute MINH VAgrave TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT QUANG ĐAgraveI LOAN

TSNS Thiacutech Như Nguyệt

I DẪN NHẬP

Giaacuteo dục (Education) theo nghĩa chung lagrave higravenh thức đagraveo tạo vagrave học tập theo đo kiến thức kỹ năng vagrave thoi quen của một nhom người được trao truyền từ thế hệ nagravey sang thế hệ khaacutec thocircng qua giảng dạy đagraveo tạo hay nghiecircn cứu Giaacuteo dục thường được tiến hagravenh dưới sự hướng dẫn của người khaacutec nhưng cũng co thể thocircng qua tự học1 Bất cứ trải nghiệm nagraveo co ảnh hưởng đaacuteng kể lecircn caacutech thức con người suy nghĩ cảm nhận hay hagravenh động đều co thể được xem lagrave co tiacutenh giaacuteo dục Giaacuteo dục thường được chia thagravenh caacutec giai đoạn lứa tuổi khaacutec nhau như Giaacuteo dục Mầm non giaacuteo dục Tiểu học giaacuteo dục Trung học vagrave giaacuteo dục Đại học

Giaacuteo dục Phật giaacuteo về bản chất căn bản lagrave dugraveng Triết lyacute tư tưởng Giaacuteo phaacutep Giới luật để dạy cho người con Phật gồm hagraveng xuất

Pho khoa Trung văn vagrave Trưởng Ban Quản viện Ni của HVPGVN tại TPHCM1 Dewey John (1916 -1944) Democracy and Education The Free Press trg 1ndash4

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI348

gia vagrave tại gia Giaacuteo dục Phật giaacuteo hướng con người đến đời sống đạo đức xa hơn nữa lagrave hướng dẫn con người đạt đến an vui giải thoaacutet cho tự thacircn vagrave người xung quanh Ngagravey nay hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo phaacutet triển được tổ chức thagravenh hệ thống bagravei bản từ Sơ cấp Trung cấp đến Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ

Trong thời điểm hiện nay giaacuteo dục Phật giaacuteo luocircn được quan tacircm mở rộng ở nhiều quốc gia latildenh thổ co Phật giaacuteo phaacutet triển đong gop trực tiếp cho sự phaacutet triển Phật giaacuteo caacutec nước Vigrave vậy chuacuteng ta cần phải quan tacircm tigravem hiểu điều nagravey Mục tiecircu của bagravei viết nagravey nhăm so saacutenh chương trigravenh giảng dạy tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh vagrave Trường Đại học Phật Quang - Đagravei Loan nhăm hiểu hơn về thế mạnh giaacuteo dục Phật giaacuteo giữa Việt Nam vagrave Đagravei Loan cũng như nhận diện những tương đồng vagrave khaacutec biệt giữa hai trường tigravem kiếm cơ hội hợp taacutec phaacutet triển trong tương lai

II GIỚI THIỆU HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHIacute MINH

Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh co nguồn gốc từ Đại học Vạn Hạnh (1964-1975)2 do Trưởng latildeo Hogravea thượng Thiacutech Minh Chacircu saacuteng lập Tiền thacircn Học viện lagrave Trường Cao cấp Phật học Việt Nam (1983-1997)3 do UBND TPHCM cấp giấy pheacutep hoạt động số 160QĐ-UB ngagravey 17101983 Năm 1997 Trường Cao cấp Phật học Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh được chiacutenh thức đổi tecircn thagravenh Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh4 Viện trưởng đương nhiệm lagrave Trưởng latildeo Hogravea thượng Thiacutech Triacute Quảng - Đệ nhất Pho Phaacutep chủ kiecircm Giaacutem luật Hội đồng Chứng minh Trung ương Giaacuteo hội Phật giaacuteo việt Nam

21 Mục tiecircu đagraveo tạo của Học viện

Nhăm đagraveo tạo một thế hệ cocircng dacircn triacute đức song toagraven Nacircng cao

2 Đại học Tư thục 3 Hội Đồng Chứng Minh - Hội Đồng Trị Sự GHPGVN vagrave Mocircn Đồ Phaacutep Quyến Thagravenh

Kiacutenh Tưởng Niệm Trưởng Latildeo Hogravea thượng Thiacutech Minh Chacircu NXB Hồng Đức 2014 trg20-214 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh Chương Trigravenh Cử Nhacircn vagrave Thạc Sĩ

Phật Học TP Hồ Chiacute Minh 2017-2018 trg4-5

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 349

dacircn triacute bồi dưỡng nhacircn tagravei gắn kết vagraveo việc đagraveo tạo nghề nghiệp cho mọi người Cổ vũ khuyến khiacutech vagrave chăm lo đagraveo tạo đội ngũ giảng viecircn nacircng cao trigravenh độ chuyecircn mocircn đạo đức nhacircn caacutech gop phần vagraveo sự nghiệp đagraveo tạo nguồn nhacircn lực co phẩm chất cao phục vụ đất nước

22 Giảng viecircn của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM

Lagrave một trường đại học lớn với 11 khoa đagraveo tạo được thagravenh lập từ năm 1983 cho đến nay Học viện Phật giaacuteo với số lượng giảng viecircn đocircng đảo co chuyecircn mocircn cao uy tiacuten được đagraveo tạo bagravei bản Đội ngũ Giảng viecircn trecircn 100 vị trong đo hơn 70 vị tiến sĩ tốt nghiệp từ caacutec nước Ấn Độ Trung Quốc Nhật Bản Srilanka chiếm ti lệ 60 Số cograven lại lagrave Thạc sĩ Cử nhacircn khoa học tốt nghiệp trong vagrave ngoagravei nước với trigravenh độ chuyecircn mocircn kinh nghiệm cao5 Cocircng taacutec giảng dạy rất được chuacute trọng Giảng viecircn ngoagravei việc giảng dạy nghiecircn cứu khoa học cograven tham gia caacutec Phật sự khaacutec của Giaacuteo hội vagrave thường xuyecircn cập nhật kiến thức nacircng cao nghiệp vụ chuyecircn mocircn Ngoagravei ra cograven co nhiều vị Giaacuteo sư Pho giaacuteo sư Tiến sĩ caacutec nhagrave nghiecircn cứu khoa học trong vagrave ngoagravei nước được mời thinh giảng cho caacutec mocircn học chiacutenh khoa hoặc ngoại khoa

23 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị giảng dạy

Học viện co hai cơ sở phục vụ học tập nghiecircn cứu

+ Cơ sở I số 750 Nguyễn Kiệm phường 4 quận Phuacute Nhuận TPHồ Chiacute Minh

+ Cơ sở II số A1314 Mai Baacute Hương ấp 1 xatilde Lecirc Minh Xuacircn huyện Bigravenh Chaacutenh TPHồ Chiacute Minh

Tổng số phograveng học cả hai cơ sở lagrave 20 phograveng học chuyecircn mocircn (50 sinh viecircn phograveng) 07 phograveng lớn (100 sinh viecircn phograveng) vagrave 04 giảng đường lớn (hơn 150 sinh viecircn phograveng) Trong mỗi phograveng học

5 Nguyễn Thị Kiều Thu Baacuteo caacuteo chuyecircn đề ldquoThực trạng vagrave Giải phaacutep Nacircng cao Chất lượng Giảng dạy mocircn Lịch Sử Việt Nam ở Học Viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHồ Chiacute Minhrdquo Chuyecircn ngagravenh Quản lyacute Giaacuteo dục tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHồ Chiacute Minh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI350

đều co trang bị quạt maacutey điều hogravea hệ thống acircm thanh (loa micro) hỗ trợ giảng dạy maacutey chiếu vagrave bảng từ (01 maacutey cho phograveng nhỏ 02 maacutey chiếu cho phograveng lớn vagrave 04 maacutey chiếu cho giảng đường) Ngoagravei ra mỗi phograveng học đều co maacutey tiacutenh xaacutech tay vagrave internet phục vụ tra cứu tigravem tư liệu cho việc giảng dạy trực tuyến

Becircn cạnh đo thư viện của Học viện lagrave thư viện Phật học lớn nhất trong số caacutec trường Phật học tại Việt Nam Đến thời điểm hiện tại thư viện co hơn 25000 đầu saacutech cung cấp nguồn tư liệu nghiecircn cứu cho caacutec sinh viecircn caacutec nhagrave nghiecircn cứu vagrave caacutec giảng viecircn Thư tịch bao gồm caacutec ngocircn ngữ Việt Pali Anh Trung Quốc Nhật Phaacutep Về phacircn loại thư viện co caacutec nhom chuyecircn ngagravenh chiacutenh như nhom Đại Tạng Kinh Khoa học xatilde hội Khoa học vagrave nhacircn văn Văn hoa Lịch sử Ngoagravei ra cograven co caacutec tugraveng thư thư tịch cổ phục vụ nghiecircn cứu vagrave học tập

24 Chương trigravenh đagraveo tạo

Gồm 3 cấp Cử nhacircn Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ

- Chương trigravenh Đại học bao gồm 127 tiacuten chi Kiến thức tổng quaacutet co 24 tiacuten chi Kiến thức ngagravenh Phật học 27 tiacuten chi Kiến thức chuyecircn ngagravenh Phật học cho caacutec khoa 48 tiacuten chi Kiến thức cổ ngữ (Phạn Pali Haacuten cổ) 16 tiacuten chi Kiến thức ngoại ngữ (Anh Hoa) 12 tiacuten chi Học kỳ I vagrave II yecircu cầu tối thiểu 15 tiacuten chi tối đa 21 tiacuten chi Học kỳ 3 tối thiểu 12 tiacuten chi tối đa 15 tiacuten chi Chương trigravenh học co thể từ 2 năm đến 4 năm Mỗi học kỳ đăng kyacute học iacutet nhất lagrave 18 tiacuten chi nhiều nhất lagrave 21 tiacuten chi điểm trung bigravenh mỗi mocircn lagrave 50100

- Chương trigravenh Cao học bao gồm 54 tiacuten chi trong đo 42 tiacuten chi lagrave yecircu cầu của caacutec mocircn học 12 tiacuten chi dagravenh cho luận văn vagrave 2 bagravei nghiecircn cứu đăng trecircn caacutec tạp chiacute6 Từ khoa VI (niecircn khoa 2005-2009) chương trigravenh đagraveo tạo thay đổi từ higravenh thức niecircn chế sang tiacuten chi nhưng đến khoa XI (niecircn khoa 2015-2019) mới được aacutep dụng một caacutech triệt để Chương trigravenh học mỗi năm co hai học kỳ nhưng từ khi chuyển sang chế độ nội truacute thigrave một năm co 3 học kỳ

6 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHồ Chiacute Minh Chương Trigravenh Cử Nhacircn vagrave Thạc Sĩ Phật Học TPHồ Chiacute Minh 2017-2018 trg52

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 351

25 Cocircng taacutec sinh viecircn

Cung cấp cho tất cả sinh viecircn đang theo học tại Học viện caacutec thocircng tin cần thiết tham vấn về caacutec lĩnh vực học vụ chuyển trường tagravei chiacutenh cư truacute vagrave caacutec vấn đề thuộc phạm vi caacute nhacircn Dịch vụ hỗ trợ giuacutep sinh viecircn hiểu rotilde hệ thống giaacuteo dục của Học viện vagrave sớm ổn định việc học tập Ngoagravei ra dịch vụ tư vấn cho sinh viecircn về mọi mặt co thể khocircng liecircn hệ đến việc học Mục điacutech nhăm giuacutep sinh viecircn chia sẻ caacutec kho khăn về học thuật tacircm tư tigravenh cảm hoặc caacutec mối quan hệ giao tiếp tigravem ra giải phaacutep thiacutech hợp giuacutep sinh viecircn học tập tốt hơn Hội đồng tư vấn cho sinh viecircn bao gồm quyacute Giảng viecircn vagrave Latildenh đạo Hội đồng Điều hagravenh

Ngoagravei ra caacutec tổ chức tập thể hỗ trợ vấn đề học tập sinh hoạt cho sinh viecircn gồm co Ban đại diện toagraven trường Ban đại diện của từng lớp trực thuộc caacutec khoa học co chức năng tổ chức sinh hoạt ngoại khoa lễ hội vagrave văn nghệ đại diện tiếng noi về caacutec quyền lợi nghĩa vụ của sinh viecircn trong Học viện

Becircn cạnh đo vấn đề bảo vệ sức khỏe của sinh viecircn cũng được quan tacircm chăm soc nhắc nhở thường xuyecircn Co 1 phograveng y tế với trang thiết bị chuyecircn mocircn tương đối đầy đủ để khaacutem chữa bệnh tại togravea Học đường Mỗi becircn nội xaacute đều co 1 phograveng y tế hỗ trợ sơ cứu cho trường hợp khẩn cấp Hagraveng năm co iacutet nhất 4 đoagraven y baacutec sĩ đến khaacutem chữa bệnh vagrave cấp thuốc miễn phiacute cho sinh viecircn của trường tặng thuốc vagrave trang thiết bị phục vụ lĩnh vực y tế trong Học viện

26 Nơi cư truacute

Học viện đatilde đagraveo tạo qua 11 khoa học Từ khoa I đến khoa X caacutec Tăng Ni sinh của Học viện phải xin cư truacute tại caacutec chugravea trecircn địa bagraven Thagravenh phố trực thuộc GHPGVN tại TPHồ Chiacute Minh Từ khoa XI Học viện xacircy dựng cơ sở II với caacutec hạng mục phục vụ học tập vagrave sinh hoạt nội truacute Tiacutenh đến năm 2019 cơ sở II đatilde co 3 togravea nhagrave dagravenh cho Tăng Ni sinh nội truacute (1 togravea Tăng xaacute vagrave 2 togravea Ni xaacute) Mỗi togravea gồm năm tầng lầu vagrave một tầng trệt mỗi tầng lầu gồm 14 phograveng ở riecircng tầng 5 được thiết kế lagrave nơi tự học tự nghiecircn cứu tĩnh tacircm của

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI352

sinh viecircn ngoagravei giờ học với 10 bộ maacutey vi tiacutenh vagrave hệ thống Inernet cocircng cộng Tổng số co 210 phograveng để sinh hoạt nội truacute trong mỗi phograveng đều co quạt maacutey giường ngủ tủ quần aacuteo bagraven học caacute nhacircn ghế ngồi do nhagrave trường trang bị Hiện nay 760 sinh viecircn của hai khoa XII vagrave XIII đang nội truacute tại cơ sở II của học viện Chư vị Giảng viecircn vagrave sinh viecircn ngoại truacute đang học tại cơ sở II nếu co nhu cầu ở lại tạm để tiện cho cocircng taacutec giảng dạy nhiều ngagravey học tập trọn ngagravey vagrave thời gian thi cử cũng được Ban quản viện (nội viện) sắp xếp chỗ ăn nghi đầy đủ Do điều kiện tagravei chiacutenh cograven hạn hẹp kyacute tuacutec xaacute giagravenh cho Giảng viecircn chi co thể hứa hẹn sẽ được xacircy trong tương lai gần

27 Phương tiện học tập

Ngoagravei caacutec trang thiết bị trecircn lớp ngay tại khu vực nội xaacute caacutec sinh viecircn cũng được trang bị khaacute đầy đủ caacutec phương tiện học tập như Internet cho mỗi lầu thư viện của Ni xaacute phograveng học ngoagravei giờ phục vụ nhu cầu tự học tigravem togravei caacutec tagravei liệu tư liệu cho việc học tập

28 Quản lyacute kiểm tra đaacutenh giaacute chất lượng

Học viện xaacutec định phạm vi kiểm tra đaacutenh giaacute bao gồm caacutec hệ thống chiacutenh saacutech thủ tục quy trigravenh hagravenh động duy trigrave giaacutem saacutet vagrave củng cố chất lượng để đuacutec kết những biện phaacutep cần thiết nhăm duy trigrave nacircng cao chất lượng giaacuteo dục đaacutep ứng mục tiecircu magrave Học viện đề ra Để đảm bảo chất lượng đagraveo tạo của Học viện với caacutec phương phaacutep đagraveo tạo vagrave nghiecircn cứu Học viện đatilde tiến hagravenh kiểm định chất lượng đagraveo tạo theo tiecircu chuẩn của Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Cocircng việc nagravey được tiến hagravenh định kigrave vagrave do những bộ phận độc lập tiến hagravenh để đảm bảo tiacutenh khaacutech quan7

29 Học phiacute

Học phiacute từ 1500000VNĐ1 năm đến 3000000VNĐ1 năm (khoa 5-11) Nhưng từ năm thứ 2 của Khoa XI đến nay học phiacute được tiacutenh theo tiacuten chi 180000VNĐ1 tiacuten chi Năm 2016 Học viện

7 httpswebsitefguedutwzh_twaboutknowledge

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 353

co sở sở II Tăng Ni sinh nội truacute được miễn hoagraven toagraven học phiacute vagrave sinh hoạt phiacute Học phiacute chi aacutep dụng cho Tăng Ni sinh ngoại truacute

210 Sinh hoạt nội truacute

Học viện vừa lagrave trường học vừa lagrave tu viện để Tăng Ni sinh học tập nghiecircn cứu sinh hoạt theo đời sống xuất gia trong quaacute trigravenh tu học tại Học viện Do đo ngoagravei giờ lecircn lớp Tăng Ni sinh cograven phải theo thời khoa qui định chung của Nội viện gồm cocircng phu saacuteng chiều hai thời quaacute đường tụng kinh tối chấp taacutec vvhellip

211 Kết quả chung

Đến nay Học viện đatilde vagrave đang đagraveo tạo được 14 khoa 11 khoa đatilde tốt nghiệp Khoa XII đang học năm thứ ba Khoa XIII đang học năm thứ hai khoa XIV chuẩn bị khai giảng Đối tượng tuyển sinh lagrave hagraveng xuất gia Riecircng khoa 07 co chiecircu sinh cư sĩ Ngoagravei ra cograven co chương trigravenh Đagraveo tạo từ xa dagravenh cho sinh viecircn gồm cả xuất gia vagrave tại gia Chương trigravenh nagravey đatilde đagraveo tạo được 3 khoa hiện đang đagraveo tạo khoa IV - V khoa VI vừa khai giảng ngagravey 15092019

Mặc dugrave băng cấp của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam chưa được Bộ giaacuteo dục Việt Nam cocircng nhận nhưng đatilde được một số caacutec trường đại học trecircn thế giới chấp nhận như Trung Quốc Ấn Độ Nhật Bản Myamar Thaacutei Lanhellip Vigrave vậy sau khi tốt nghiệp tại Học viện Phật giaacuteo Tăng Ni sinh co thể đến caacutec nơi nagravey để tiếp tục học chương trigravenh Thạc sĩ

III ĐẠI HỌC PHẬT QUANG - ĐAgraveI LOAN

Phật giaacuteo Đagravei Loan đa phần lagrave theo hệ Bắc truyền co đường lối giaacuteo dục rất đặc biệt hầu hết người xuất gia dugrave ấu niecircn hay baacuten thế đều phải trải qua chương trigravenh tu học bắt buộc nhất lagrave đối với chương trigravenh Sơ cấp phật học vagrave lớp Luật nghi tại caacutec Phật học viện chủ yếu lagrave học về caacutec bộ luật căn bản oai nghi nghi thức của mỗi giới phẩm (Sa-di Sa-di-ni Thức xoa ma Na Tỳ-kheo Tỳ-kheo-nihellip) thế necircn hagraveng xuất gia đều thocircng thạo caacutec nghi thức lễ nghi Một điều rất hay lagrave nghi thức tụng niệm của Phật giaacuteo Đagravei Loan co

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI354

sự thống nhất chi khaacutec nhau lagrave sử dụng ngocircn ngữ đa phần lagrave tiếng Quốc ngữ (tiếng Hoa) phần cograven lại lagrave Đagravei ngữ (phương ngocircn của người Đagravei Loan) Đặc biệt chương trigravenh học của Phật học viện từ lớp Luật nghi cho đến nghiecircn cứu sinh đều co cư sĩ tham gia hagraveng cư sĩ học tại caacutec Phật học viện với hai mục điacutech 1 Tập sự xuất gia 2 Nghiecircn cứu học tập kinh điển vagrave lễ nghi Phật giaacuteo

Noi đến Phật giaacuteo Đagravei Loan mọi người đều biết caacutec tograveng lacircm vagrave Phật học viện nổi tiếng như Phật Quang Sơn - Đại Học Phật Quang Phaacutep Cổ Sơn - Đại học Tăng Giagrave Đại học Hoa Phạm Đại học Từ tế Đại học Nam Hoa Đại học Huyền Trang Phật học viện Viecircn Quang Trung đagravei Thiền tựhellip Bagravei viết chi lấy một mocirc higravenh tiecircu biểu lagrave Đại học Phật Quang do co mocirc higravenh tiacutech hợp giữa giaacuteo dục Phật học lẫn giaacuteo dục đại học để so saacutenh với Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHồ Chiacute Minh

Đại học Phật Quang lagrave tổ chức giaacuteo dục Đại học duy nhất cung cấp một nền giaacuteo dục khoa học nhacircn văn truyền thống về caacutech nhigraven toagraven cầu theo tinh thần Phật giaacuteo cao quyacute Trường được thagravenh lập vagraveo năm 2000 co nguồn gốc từ Phật học viện Phật Quang Sơn tọa lạc tại thocircn Lacircm Mỹ lagraveng Tiecircu Khecirc huyện Nghi Lan caacutech mặt biển khoảng 430m nơi co khocircng khiacute rất trong lagravenh Đại học Phật Quang được Bộ giaacuteo dục phecirc duyệt vagraveo 20072000 vagrave chiacutenh thức khai giảng vagraveo thaacuteng 092000 Trường co đầy đủ cơ sở vật chất thiết bị học tập hiện đại Mặc dugrave chế độ giảng dạy trong phạm vi nhỏ nhưng điều kiện vagrave hoagraven cảnh học tập rất tốt

Trường năm trong hệ thống 200 tự viện Phật học viện vagrave 5 trường đại học được trưởng latildeo Hogravea thượng Thiacutech Tinh Vacircn (Người khai sơn Phật Quang Sơn năm 1967) saacuteng lập gồm

Đại học Phật Quang (Nghi Lan - Đagravei Loan - thagravenh lập 2000)Đại học Nam Hoa (Gia nghi - Đagravei Loan - thagravenh lập 1996)Đại học Phật Quang (Philippines - thagravenh lập 2014)Đại học Tacircy Lai (Hoa Kỳ - thagravenh lập 1988)Đại học Nam Thiecircn (Uacutec- thagravenh lập 1991)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 355

Theo hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan đối với caacutec cấp gồm co Phật học viện Đại học vagrave Nghiecircn cứu sở (Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ) Đại học Phật Quang thời gian đầu với tecircn gọi Học viện Phật Quang đatilde mở Sở nghiecircn cứu gồm hai chương trigravenh Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ được thagravenh lập từ năm 1997 Năm 2000 bắt đầu chiecircu sinh chương trigravenh Đại học mỗi lớp co khoảng 30 - 40 sinh viecircn Sau 4 năm trường co được 1 lớp Tiến sĩ 17 lớp Thạc sĩ vagrave 3 lớp Cử nhacircn Năm 2006 Học viện Phật Quang chiacutenh thức đổi tecircn thagravenh Đại học Phật Quang Đến năm 2017 trường co 5 viện 16 khoa độc lập

1 Viện saacuteng tạo vagrave Kỹ thuật (Khoa Saacuteng tạo vagrave Tagravei sản văn hoa Khoa Thocircng tin truyền thocircng Khoa Thiết kế sản phẩm vagrave Quảng caacuteo Khoa Ứng dụng thocircng tin)

2 Viện nhacircn văn (Khoa Văn học Trung Quốc vagrave Ứng dụng Khoa Lịch sử Khoa Văn học nước ngoagravei Khoa Nghiecircn cứu tocircn giaacuteo)

3 Viện Khoa học Xatilde hội với Quản liacute (Khoa Xatilde hội học vagrave cocircng taacutec xatilde hội Khoa Tacircm lyacute học Khoa Hagravenh chaacutenh tổng hợp Khoa Quản lyacute Khoa Kinh tế ứng dụng)

4 Viện Đagraveo tạo an toagraven thực phẩm (Khoa Cocircng nghệ an toagraven thực phẩm Khoa Tương lai an toagraven thực phẩm Khoa Sức khỏe vagrave chế biến thực phẩm chung)

5 Viện Phật giaacuteo học (Khoa Phật giaacuteo học)

Ngoagravei ra cograven co caacutec trung tacircm

1 Trung tacircm nghiecircn cứu

2 Trung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo

3 Trung tacircm phaacutet triển giaacuteo dục Mỗi năm chiecircu sinh khoảng 2000 - 3000 sinh viecircn Co năm lecircn đến 4000 sinh viecircn gổm cả hai giới xuất gia vagrave cư sĩ tại gia

Đại học Phật Quang lấy nhacircn văn lagravem tocircn chi chuacute trọng lịch sử truyền thừa phaacutet huy truyền thống giaacuteo dục Trung Quốc hogravea nhập xu thế phaacutet triển tổng thể của caacutec đại học nổi tiếng trecircn thế giới Chương trigravenh đagraveo tạo 3 cấp Cử nhacircn Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ với 2

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI356

ngocircn ngữ Hoa- Anh Băng tốt nghiệp được Bộ Giaacuteo dục cocircng nhận Ngoagravei ra cograven co hệ thống trường Mẫu giaacuteo Tiểu học vagrave Trung học

31 Tocircng chỉ vagrave đường hướng

Đại học Phật quang tuacircn thủ vagrave kế thừa khuocircn mẫu của trường ldquoGiaacuteo nghĩa chacircn chaacutenh vagrave con đường từ birdquo trong yacute niệm giaacuteo dục con người toagraven diện khuocircn viecircn hogravea khiacute học tập trọn đời Kế hoạch bồi dưỡng nhacircn tagravei trong xatilde hội được thiết lập một caacutech hoagraven bị về ldquoPhẩm đức phẩm chất vagrave phẩm vịrdquo xacircy dựng một đại học nhỏ nhưng chất lượng tốt

32 Mục tiecircu Giaacuteo dục

Tracircn quyacute sinh mạng con người đối đatildei chacircn thagravenh yecircu nghề kiacutenh bạn thuacutec đẩy mối quan hệ tự thacircn Đề cao yếu tố sinh hoạt ra sức bồi dưỡng phẩm đức chủ trương sinh hoạt thực tiễn trong thacircn thiện Truy tigravem phaacutet triển cuộc sống bồi dưỡng năng lực chuyecircn nghiệp liecircn tục phaacutet triển chiacute nghiệp Bồi dưỡng tố chất cơ bản Thaacutei độ xử liacute dung hogravea co quan niệm tiếp xuacutec thacircn thiện với thiecircn nhiecircn co tin tưởng phục vụ nhacircn quần xatilde hội co yacute niệm suốt đời học tập vagrave nghị lực học tập sacircu sắc Bồi dưỡng tố chất văn noi vagrave thocircng tin năng lực trọng tacircm co năng lực khai thocircng vagrave điều tiết năng lực kế hoạch vagrave tổ chức năng lực độc lập vagrave phaacuten đoaacuten năng lực chuyecircn nghiệp vagrave giải quyết vấn đề8

33 Thư viện

Hiện co 268536 đầu saacutech Saacutech điện tử co 766869 cuốn Baacuteo giấy 8 loại Tạp chiacute baacuteo điện tử 44068 cuốn Phim ảnh 13791 bộ

34 Chương trigravenh học

Đại học Tối thiểu 9 học phầnhọc kỳ Điểm trung bigravenh tối thiểu 70mocircn Sau đại học Tối thiểu 6 học phầnhọc kỳ Điểm trung bigravenh iacutet nhất 75mocircn

8 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHồ Chiacute Minh Chương Trigravenh Cử Nhacircn vagrave Thạc Sĩ Phật Học TPHồ Chiacute Minh 2017-2018 trg2

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 357

Đại học 4 năm 120 đến 128 tiacuten chi (khocircng yecircu cầu viết luận văn) mỗi học kỳ chọn iacutet nhất lagrave 18 tiacuten chi nhiều nhất lagrave 27 tiacuten chi điểm trung bigravenh lagrave 50 Trường hợp xeacutet theo diện học bổng thigrave điểm khocircng được dưới 70mocircn

Thạc sĩ 2 - 4 năm 67 tiacuten chi (bảo vệ luận văn) chọn nhiều nhất lagrave 18 tiacuten chi Khocircng tiacutenh Cổ ngữ vagrave luận văn Điểm trung bigravenh lagrave 50 Nếu xeacutet theo diện học bổng thigrave điểm khocircng được dưới 75mocircn

Tiến sĩ 3 - 6 năm 21 đến 23 tiacuten chi (yecircu cầu bảo vệ luận văn) Khocircng tiacutenh Cổ ngữ vagrave luận văn

35 Chế độ sinh hoạt

Phiacute ẩm thực tại trường khoảng 5000 Đagravei tệ (asymp3749920 VNĐ)học kỳ ngoagravei trường khoảng 6000 Đagravei tệ (asymp4499900VNĐ) học kỳ Nếu được nhận học bổng thigrave lệ phiacute ẩm thực sẽ được Hội Phật Quang cung cấp miễn phiacute Cocircng taacutec luacircn phiecircn nấu cơm mỗi tuần 1 2 lần

36 Thời khoacutea tụng kinh

Nhăm tạo điều kiện cho tất cả sinh viecircn đang theo học co thể thực hagravenh mỗi lần tụng nửa tiếng saacuteng 6h30 - 7h00 Tối 9h30 - 10h00 2 tuần ngồi thiền 2 tuần tụng Kinh Vigrave lagrave trường Đại học khocircng phải Học viện necircn nghi thức rất đơn giản mục tiecircu chi giới thiệu cho sinh viecircn biết về nghi thức Phật giaacuteo Đagravei Loan

37 Kyacute tuacutec xaacute

Đầy đủ mọi tiện nghi cho sinh viecircn sinh sống vagrave học tập Co 1200 giường loại phograveng 4 người vagrave phograveng 2 người Trong phograveng co đầy đủ truyền higravenh caacutep phograveng tắm riecircng tủ giường Internet phograveng giặthellip

Sinh viecircn đại học 3-4 người phograveng

Nghiecircn cứu sinh 2 người phograveng

Phiacute kyacute tuacutec xaacute khoảng 6600 Đagravei tệ (asymp4949900VNĐ)học kỳ (phograveng 2 người) 5500 Đagravei tệ (asymp412491VNĐ)học kỳ (phograveng 4 người)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI358

Du học sinh tại đại học Phật Quang sẽ co điều kiện sống học tập rất lagravenh mạnh vagrave đầy đủ Kyacute tuacutec xaacute trong trường co đủ chỗ cho phần lớn sinh viecircn Khuocircn viecircn trường rộng ratildei sạch đẹp

38 Lớp học

Đại học Tugravey mỗi năm chiecircu sinh khoảng 20-40 sinh viecircn

Thạc sĩ 10-20 người

Tiến sĩ 4 người (2 người bản xứ 2 người ngoại tịch)

39 Học phiacute

Caacutec khoa thuộc Học viện khoa học Nhacircn văn vagrave Phật giaacuteo học phiacute khoảng 42700 Đagravei Tệ (asymp3202432 VNĐ) học kỳCaacutec khoa thuộc học viện kỹ thuật khoa học học phiacute từ 42000 ndash 48720 Đagravei tệ học kỳ (asymp3202432 - 3599924 VNĐ) học kỳ

310 Giảng viecircn

Đa số Giaacuteo sư đều tu nghiệp Tiến sĩ từ Mỹ Nga Đức Nhật Hồng Kocircng vagrave một số trường nổi tiếng ở Đagravei Loan co học hagravem Giaacuteo sư Pho giaacuteo sư

311 Thể dục thể thao

Co nhagrave thi đấu thể dục thể thao sacircn đaacute bong caacutec loại thể thao Bong chuyển bong rổ quần vợt ping pong phograveng tập luyện Ngoagravei ra co thể chạy bộ trong khuocircn viecircn sacircn thể dục thể thao Vigrave trường năm trecircn nuacutei necircn khocircng khiacute thoaacuteng maacutet trong lagravenh phong cảnh hữu tigravenh Ngoagravei ra mỗi năm trường cograven tổ chức caacutec hoạt động cho sinh viecircn giao lưu tham gia caacutec hoạt động cocircng iacutech xatilde hội như Khoa tu ngắn hạn cho trẻ em cho sinh viecircn ngoại quốc caacutec hoạt động ngoagravei trời bảo vệ mocirci trường

IV NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VAgrave DỊ BIỆT GIỮA HAI TRƯỜNG

41 Những tương đồng

+ Học viện Phật giaacuteo Việt Nam vagrave Đại học Phật Quang co chung mục tiecircu lagrave đagraveo tạo nhacircn tagravei đặc biệt chuacute trọng đagraveo tạo Tăng Ni co năng lực trigravenh độ vagrave phẩm hạnh tốt để phục vụ Phật phaacutep vagrave xatilde hội

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 359

+ Hai nơi tọa lạc năm caacutech xa nội thagravenh cảnh triacute yecircn tĩnh thanh tịnh lagrave mocirci trường tốt phục vụ cho cocircng việc học tập nghiecircn cứu nhất lagrave Tăng Ni

+ Cơ sở vật chất hiện đại tiện nghi được đầu tư nhăm phục vụ cho cocircng taacutec giảng dạy sinh viecircn với qui mocirc lớn

+ Hiện tại cả hai trường đagraveo tạo liecircn tục kết nối vagrave liecircn thocircng xuyecircn xuốt cho ba chương trigravenh Cử nhacircn Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ nhăm đaacutep ứng nhu cầu học tập nghiecircn cứu để nắm bắt vận dụng tri thức Phật học lẫn khoa học hiện đại

+ Đội ngũ giảng dạy của cả hai trường đều do caacutec bậc cao tăng thạc đức latildenh đạo đội ngũ giảng viecircn nhacircn viecircn qui tụ cả hagraveng xuất gia vagrave tại gia tham gia Nguồn giảng viecircn giảng dạy được đagraveo tạo chiacutenh qui bagravei bản co năng lực vagrave phẩm hạnh

+ Thời điểm saacuteng lập giữa hai trường ngang nhau đo lagrave vagraveo thập niecircn 60 của thế kỷ trước Đacircy lagrave giai đoạn caacutec quốc gia chacircu Aacute chuacute trọng xacircy dựng phaacutet triển caacutec đại học tiecircn tiến để đagraveo tạo con người

42 Những dị biệt

+ Về lịch sử higravenh thagravenh phaacutet triển Đại học Phật Quang phaacutet triển liecircn tục từ khi thagravenh lập vagrave khocircng ngừng mở rộng lagrave mocirc higravenh tiecircu biểu dẫn đầu trong hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo do Hogravea thượng Tinh Vacircn saacuteng lập Trong khi đo sau năm 1975 Đại học Vạn Hạnh bị giải thể Sau đo được taacutei lập lại thagravenh Trường Cao cấp Phật học vagraveo năm 1983 vagrave hơn 10 năm sau được nacircng cấp thagravenh Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Sự phaacutet triển của Học viện khocircng mang tiacutenh liecircn tục đồng bộ trong lịch sử

+ Về chương trigravenh đagraveo tạo Đại học Phật Quang khocircng chi đagraveo tạo Phật học magrave cograven mở rộng vagrave phaacutet triển đaacutep ứng nhu cầu của Tăng Ni cũng như xatilde hội đo lagrave việc mở thecircm những ngagravenh học Tacircm lyacute Cocircng taacutec xatilde hội kinh tế thocircng tin truyền thocircnghellip Điều nagravey cho thấy rotilde tầm nhigraven mục tiecircu đagraveo tạo song hagravenh giữa Phật học vagrave Thế học Trong khi đo Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM tập trung đầu tư phaacutet triển caacutec chuyecircn ngagravenh Phật học chi mới triển

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI360

khai phối hợp đagraveo tạo ngagravenh Cocircng taacutec xatilde hội với Trường Đại học Mở TPHCM ngagravenh Sư phạm mầm non với Trường Đại học Sư phạm TPHCM trong những năm gần đacircy

+ Về đối tượng học Đại học Phật Quang mở rộng cho nhiều đối tượng học khaacutec nhau khocircng chi co Tăng Ni magrave cograven co cư sĩ tại giathu huacutet caacutec du học sinh nhiều nước đến học tập nghiecircn cứu ở nhiều latildenh vực khaacutec nhau Vigrave thế Đại học Phật Quang co tầm ảnh hưởng lớn đối với giaacuteo dục Phật giaacuteo ở chacircu Aacute hiện nay về qui mocirc tiacutenh chất Mặt khaacutec văn băng của nhagrave trường được chiacutenh phủ Đagravei Loan vagrave quốc tế cocircng nhận Ở Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM chương trigravenh cử nhacircn Phật học hệ Đagraveo tạo Từ xa dagravenh cho Phật tử vagrave những ai quan tacircm tham gia Becircn cạnh đo Học viện chưa thể mở được nhiều ngagravenh học gắn liền với nhu cầu thực tiễn xatilde hội như Đại học Phật Quang mới chi dừng ở phạm vi liecircn kết với caacutec trường đại học cocircng lập becircn ngoagravei Theo qui định quốc gia văn băng của Học viện cấp chi co giaacute trị nội bộ

+ Về qui mocirc tổ chức Qui mocirc tổ chức của Đại học Phật Quang lớn bao gồm nhiều chi nhaacutenh vagrave caacutec viện trung tacircm nghiecircn cứu đaacutep ứng mục tiecircu vừa giảng dạy vừa nghiecircn cứu Đacircy lagrave hướng đi đuacuteng đắn của một Đại học lớn vagrave uy tiacuten của Đagravei Loan Cograven Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM chi phaacutet triển nhiều khoa đagraveo tạo magrave chưa thagravenh lập caacutec viện trung tacircm nghiecircn cứu hoặc caacutec chi nhaacutenh

V KẾT LUẬN

Từ kết quả so saacutenh bước đầu như trigravenh bagravey ở trecircn chuacuteng tocirci nghĩ răng Becircn cạnh tiacutenh đặc thugrave của hai trường Đại học Phật Quang vagrave Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM cần được tocircn trọng ngoagravei ra cần phải học hỏi lẫn nhau những điểm tiến bộ hợp lyacute để xacircy dựng vagrave phaacutet triển Học viện trong tương lai nhất lagrave mục tiecircu vươn tầm trở thagravenh một Đại học Phật giaacuteo uy tiacuten tầm cỡ ở khu vực Chacircu Aacute Cho necircn trước mắt Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TpHCM cần tổ chức thăm viếng học hỏi vagrave trao đổi giảng viecircn với Đại học Phật Quang thocircng qua caacutec sinh hoạt khoa học hỗ trợ đăng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 361

bagravei tạp chiacute trao đổi tagravei liệu nghiecircn cứu tư vấn phương phaacutep quản trị đại học chia sẻ kinh nghiệm gắn đagraveo tạo với nghiecircn cứuhellip Hy vọng Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM vagrave Đại học Phật Quang sẽ kyacute thỏa thuận hợp taacutec trong thời gian gần nhất

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI362

Tagravei liệu tham khảo

Mocircn Đồ Phaacutep Quyến Thagravenh kiacutenh tưởng niệm Trưởng latildeo Hogravea thượng Thiacutech Minh Chacircu NXB Hồng Đức 2014

Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh Chương trigravenh Cử nhacircn vagrave Thạc sĩ Phật Học TP Hồ Chiacute Minh 2017-2018

Ban Giaacuteo dục Tăng Ni Trung ương Kỷ yếu hội thảo Giaacuteo dục Phật giaacuteo Việt Nam Truyền thống vagrave Hiện đại (lưu hagravenh nội bộ) 2016

httpwwwfguedutw

363

BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠYCỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN QUA TAacuteC PHẨM

ldquoCHIA SẺ KINH NGHIỆM HỌC PHẬTrdquo1

TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi

Chia sẻ nguồn tagravei nguyecircn về vật chất cũng như phương thức tổ chức yacute tưởng định hướng vvhellip trong giaacuteo dục đặc biệt lagrave giaacuteo dục Phật giaacuteo sự giao lưu hỗ trợ để cugraveng thực hiện lyacute tưởng giải thoaacutet khỏi phiền natildeo cugraveng nhau xacircy dựng sự hogravea bigravenh an lạc xứng đaacuteng lagrave người đệ tử Phật đi theo chacircn lyacute từ bi vagrave triacute tuệ của Ngagravei trong bagravei viết nagravey người viết cũng chiacutenh lagrave dịch giả của taacutec phẩm Chia sẻ kinh nghiệm học Phật tại Đagravei Loan muốn giới thiệu về ldquoBa đại giaacuteo dụcrdquo của Phaacutep Cổ Sơn vagrave ldquoMục tiecircu giảng dạyrdquo của thầy hiệu trưởng đương nhiệm để chuacuteng ta co thecircm một sự nhigraven nhận về ngocirci trường Phật giaacuteo tiecircn tiến hiện đại trecircn thế giới Tigravem hiểu về mục điacutech giaacuteo dục của một ngocirci trường chuacuteng ta phải đi từ mục điacutech đagraveo tạo của họ từ điểm quan trọng đo họ mới xacircy dựng necircn nội dung giảng dạy giảng viecircn tham gia học viecircn theo học vagrave phương phaacutep đagraveo tạo cuối cugraveng đaacutenh giaacute lại kết quả đagraveo tạo để điều chinh

Đại đức - Tiến sĩ Thiacutech Vạn Lợi Ủy viecircn Viện Nghiecircn cứu Phật học Việt Nam Nghiecircn cứu viecircn Viện Trần Nhacircn Tocircng - Đại học Quốc gia Hagrave Nội

1 Chia sẻ kinh nghiệm học Phật của Hogravea thượng - Giaacuteo sư Huệ Mẫn ndash Nguyecircn Hiệu trưởng trường Đại học Nghệ thuật Quốc lập Đagravei Bắc Hiệu trưởng Đại học Phaacutep Cổ Sơn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI364

định hướng phaacutet triển cho tương lai

1 ldquoBA ĐẠI GIAacuteO DỤCrdquo CỦA PHAacuteP CỔ SƠN A+B+C=DHARMA DRUM

Neacutet đặc sắc của giaacuteo dục Phaacutep Cổ Sơn lagrave tổ chức ldquoKhocircng gian giaacuteo dục Phật giaacuteo thế giớirdquo

Hogravea thượng Thiacutech Thaacutenh Nghiecircm (1930 - 2009) cugraveng Ban Giaacutem hiệu đatilde xacircy dựng necircn tocircn chi của trường Trecircn cơ sở giới định tuệ của Phật giaacuteo lấy phương phaacutep văn tư tu bồi dưỡng tăng tagravei hoăng dương Phật phaacutep đem lại lợi iacutech cho chuacuteng sinh

Về mục tiecircu giaacuteo dục

1) Từ thực tiễn vagrave lyacute luận của Phật giaacuteo Haacuten truyền đagraveo tạo Tăng tagravei co đầy đủ tri thức lẫn kinh nghiệm thực hagravenh niềm tin tocircn giaacuteo cao thượng khiacutech lệ đồng hagravenh tịnh hoa xatilde hội

2) Đagraveo tạo Tăng tagravei phugrave hợp yecircu cầu thực tế phaacutet triển của thời đại xuacutec tiến cocircng taacutec văn hoa giaacuteo dục Phật giaacuteo quan tacircm sacircu sắc với xatilde hội

3) Tăng cường giao lưu quốc tế đagraveo tạo ngoại ngữ xuacutec tiến Phật học giaacuteo dục quốc tế hoa đagraveo tạo Tăng tagravei co tầm nhigraven xa rộng đaacutep ứng năng lực hoăng phaacutep lợi sinh toagraven cầu

Đặc biệt trong hội nghị trugrave bị lần thứ nhất vagraveo ngagravey 02 thaacuteng 03 năm 1999 nhăm khiacutech lệ thagravenh viecircn tổ cocircng taacutec chuẩn bị Ngagravei nhắc ldquoKhocircng necircn chi đứng trecircn lập trường của Phaacutep Cổ Sơn hoặc Đagravei Loan magrave cần co tầm nhigraven xa vagrave tacircm hồn rộng suy nghĩ định hướng hagraveng trăm năm sau phải tư duy từ goc độ toagraven diện của Phật giaacuteo lecircn kế hoạch mục tiecircu vagraveo tương lai Đagravei Loan lagrave trung tacircm giaacuteo dục Phật giaacuteo thế giới Phải co niềm tin như vậy nhất định ngocirci trường Phaacutep Cổ Sơn giống với Đại học Nalanda thu huacutet được nhacircn tagravei đến học tập vagrave thinh mời được giảng viecircn ưu tuacute co lyacute tưởng giaacuteo dục tham giardquo2

Từ nghiecircn cứu học thuật của Phaacutep Cổ Sơn kết hợp tổ chức tu

2 Phaacutep Cổ Sơn Tăng giagrave Đại học Phật học viện Tocircn chi saacuteng lập Đagravei Loan 218

BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN 365

thiền trong vagrave ngoagravei nước hoăng phaacutep cho đến caacutec hạng mục giaacuteo dục để lagravem an định lograveng người bảo tồn phaacutet huy giaacute trị văn hoa vagrave chăm soc sức khỏe tinh thần đều lấy thaacutei độ tiacutech cực với cuộc sống phaacutet huy vai trograve lấy bản thacircn lagravem gương xacircy dựng necircn lograveng lương thiện trong xatilde hội quần chuacuteng

Trước thực tiễn đo Phaacutep Cổ Sơn cụ thể quy nạp thagravenh ldquoBa đại giaacuteo dụcrdquo lagrave Đại học viện Đại phổ cập vagrave Đại quan tacircm Từ đo higravenh thagravenh necircn caacutec phương phaacutep đaacutenh thức tacircm linh xacircy dựng necircn những chiếc cầu nối hướng tới xacircy dựng một mocirci trường an lạc thanh tịnh dẫn đến co nhiều người hoan hỷ đồng hagravenh trecircn con đường Phật học

Hogravea thượng Huệ Mẫn suy nghĩ lagravem thế nagraveo để từng bước lyacute giải kết cấu hệ thống ldquoBa đại giaacuteo dục Đại học viện Đại phổ cập Đại quan tacircmrdquo của Phaacutep Cổ Sơn muốn tigravem kiếm yacute tưởng nagravey co trong Tam tạng Kinh Luật Luận của Phật giaacuteo khocircng hay lagrave sự saacuteng tạo mới để phugrave hợp với đương thời Căn cứ kinh điển của Phật giaacuteo với giaacute trị trung tacircm lagrave ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linhrdquo của Phaacutep Cổ Sơn Mọi người đều dễ dagraveng hiểu được tư tưởng ldquoTacircm tịnh quốc độ tịnhrdquo trong Kinh Duy Ma Cật Vigrave thế thầy Thaacutenh Nghiecircm trong cuốn Phương hướng của Phaacutep Cổ Sơn tập II từng noi răng ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linh lagrave dạy chuacuteng ta tacircm tịnh quốc độ tịnh lấy phuacutec điền của Bồ taacutet để nhigraven tất cả chuacuteng sinh Tất cả chuacuteng sinh đều lagrave acircn nhacircn lấy tấm lograveng tri acircn cảm ơn baacuteo acircn để sống cuộc đời nagravey chiacutenh lagrave Tịnh độrdquo

Thế nhưng tocirci cũng co thể kết hợp hệ thống lyacute luận ldquomột tacircmrdquo - ldquoba đạirdquo trong Đại thừa khởi tiacuten luận để bagraven về quan hệ giữa ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linhrdquo vagrave ldquoBa đại giaacuteo dụcrdquo của Phaacutep Cổ Sơn Bởi vigrave quyển thứ nhất của Đại thừa khởi tiacuten luận co ghi ldquoĐại thừa co nghĩa lagrave cỗ xe lớn trong đo co hai loại Vigrave sao co hai loại Một lagrave phaacutep hai lagrave nghĩa Noi đến phaacutep lagrave noi tacircm của chuacuteng sinh Chiacutenh lagrave tacircm bao hagravem tất cả caacutec phaacutep của thế gian vagrave phaacutep xuất thế gian Dựa vagraveo tacircm nagravey thể hiện yacute nghĩa Đại thừa Tại sao vậy Bởi vigrave tướng của tacircm chacircn như chiacutenh lagrave nghĩa của Đại thừa Chiacutenh lagrave tướng tacircm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI366

sinh vagrave diệt co thể cho thấy bản thể tướng trạng vagrave cocircng dụng của Đại thừa Co thể thấy tư tưởng trung tacircm của Đại thừa khởi tiacuten luận lagrave đặc tiacutenh bao hagravem tất cả phaacutep thế gian vagrave phaacutep xuất thế gian xuất phaacutet từ ldquotacircm chuacuteng sinhrdquo (tacircm bigravenh đẳng chacircn thật của tất cả chuacuteng sinh) Từ đo higravenh thagravenh necircn lograveng tin về tịnh độ do vocirc lượng kiếp hagravenh Bồ taacutet đạo của Đại thừa lập necircn

Sau đo Đại thừa khởi tiacuten luận cũng noi răng ldquoVề phương diện nghĩa gồm ba loại Vigrave sao lại lagrave ba loại Thứ nhất lagrave thể đại nghĩa lagrave thể của Đại thừa lagrave chacircn như tồn tại trong tất cả sự vật khocircng biến thiecircn khocircng tăng khocircng giảm Thứ hai lagrave tướng đại nghĩa lagrave Như Lai tạng chứa đủ vocirc lượng cocircng đức như đặc tiacutenh Thứ ba lagrave dụng đại co khả năng sinh ra hệ nhacircn quả thiện của thế gian vagrave xuất thế gian Tất cả đức Phật đatilde laacutei cỗ xe nagravey vagrave caacutec Bồ taacutet đang tiếp tục nương theo phaacutep nagravey để đạt được quả vị Như Lairdquo3

Co thể thấy luận nagravey triển khai ldquoChuacuteng sinh tacircmrdquo (một tacircm) thagravenh ldquoThể đại Tướng đại vagrave Dụng đạirdquo lagravem giaacuteo nghĩa hoạch tacircm Chuacuteng ta co thể căn cứ vagraveo điều nagravey đề giải thiacutech cơ cấu hệ thống ldquoBa đại giaacuteo dụcrdquo của Phaacutep Cổ Sơn lagrave ldquoĐại học viện Đại phổ cập vagrave Đại quan tacircmrdquo4

11 Giaacuteo dục Đại học viện (Academic Education) ldquoThể đạirdquo (Triacute tuệ như biển) Bồi dưỡng ldquoChuyecircn sacircurdquo

Giaacuteo dục Đại học viện (Academic) của Phaacutep Cổ Sơn lagrave nền giaacuteo dục chiacutenh quy co hệ thống đagraveo tạo necircn những nhacircn tagravei xuất gia lẫn tại gia đủ năng lực về nghiecircn cứu giảng dạy hoăng phaacutep vagrave phục vụ chuyecircn ngagravenh Trong hệ thống đo bao gồm Viện nghiecircn cứu Phật học Trung Hoa thagravenh lập năm 1985 Học viện Xatilde hội nhacircn văn Phaacutep Cổ do Bộ Giaacuteo dục quyết định thagravenh lập năm 1998 Viện Phật học Đại học Tăng giagrave thagravenh lập năm 2001 vagrave Học viện Nghiecircn cứu vagrave tu tập Phật giaacuteo Phaacutep Cổ thagravenh lập năm 2006

3 Matilde Minh Bồ taacutet Đại thừa khởi tiacuten Đại Chiacutenh tạng tập 32 No 1666 P 576a14 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng

thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 439-440

BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN 367

Đacircy lagrave ldquoNền giaacuteo dục Đại học viện với (Triacute tuệ như biển) lagrave chủ đề (Thể đại) magrave Phaacutep Cổ Sơn đẩy mạnh ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linhrdquo (một tacircm) Qua đo giaacuteo dục ldquochuyecircn sacircurdquo trong hệ thống giaacuteo dục Phaacutep Cổ Sơn traacutenh rơi vagraveo hời hợt vagrave thocircng tụcrdquo5

12 Giaacuteo dục Đại phổ cập (Broad-Based Education) ldquoDụng dạirdquo (Thuận lợi Kheacuteo leacuteo) Mở rộng ldquoChiều rộngrdquo

Nếu muốn xuacutec tiến yacute tưởng đẩy mạnh ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linhrdquo thigrave khocircng thể chi dừng lại ở giaacuteo dục Đại học viện nếu như thế giaacuteo dục khocircng ra khỏi ldquothaacutep ngagraverdquo (tức nghệ thuật vị nghệ thuật khocircng phục vụ đời sống xatilde hội) khocircng phaacutet huy taacutec dụng trong thực tế cuộc sống của mọi người vagrave gop phần xacircy dựng xatilde hội Chiacutenh vigrave thế phải đưa những liacute luận vagrave thagravenh quả của giaacuteo dục Đại học viện kết hợp tương taacutec với nhau xacircy dựng necircn những con đường tương lai rộng lớn vagrave phong phuacute đa dạng để cho con người ngagravey nay hiểu biết về Phật phaacutep Dẫn đến sự thay đổi hagravenh vi lối sống vagrave nội tacircm của đại chuacuteng khiến cho những điều tốt nhỏ beacute của mỗi người tiacutech lũy tạo thagravenh những điều tốt lớn lao trong xatilde hội

Từ nền tảng như vậy Hogravea thượng Huệ Mẫn đưa ra phương phaacutep ldquoTổ chức caacutec hoạt động hoăng phaacutep giảng dạy như tu thiền niệm Phật phaacutep hội vvhellip thocircng qua caacutec kecircnh truyền thocircng như xuất bản vagrave truyền baacute văn hoa khiến cho yacute nghĩa của Phật phaacutep được phổ cập trong xatilde hội trở thagravenh kim chi nam triacute tuệ trong cuộc sống của mọi người Với mục tiecircu giaacuteo dục Đại phổ cập nagravey sẽ phaacutet huy taacutec dụng lớn trong việc ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linhrdquo (một tacircm) từ đo thực hiện ldquochiều rộngrdquo trong hệ thống giaacuteo dục Phaacutep Cổ traacutenh rơi vagraveo khẩu hiệu cường điệu dễ xa rời xatilde hội quần chuacutengrdquo6

13 Giaacuteo dục Đại quan tacircm (Care-Always Education) ldquoTướng Đạirdquo (Từ Bi vigrave quan Tacircm) Giữ vững ldquoChiều sacircurdquo Duy trigrave ldquoẤm aacuteprdquo

5 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 440

6 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 441

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI368

Cuối cugraveng mục tiecircu của giaacuteo dục Đại quan tacircm lagrave luocircn luocircn (Always) quan tacircm (Care) xatilde hội quần chuacuteng Cuộc đời của mỗi người từ luacutec higravenh thagravenh bagraveo thai sinh ra beacute thơ thiếu niecircn thagravenh niecircn thanh niecircn giagrave đi cho đến luacutec lacircm chung vagrave qua đời thigrave mỗi giai đoạn đều năm trong phạm vi giaacuteo dục đại quan tacircm từ đo thiết lập hệ thống giaacuteo dục toagraven diện tạo cơ hội cho mọi người học tập cả đời Từ đo chia ra bốn sự quan tacircm hoặc gọi lagrave bảo vệ Bảo vệ mocirci trường tacircm linh bảo vệ mocirci trường sinh hoạt bảo vệ mocirci trường lễ nghi bảo vệ mocirci trường thiecircn nhiecircn Cụ thể trong taacutec phẩm Ngagravei giải thiacutech

- Bảo vệ mocirci trường tacircm linh giữ vững sự bigravenh yecircn vagrave thanh tịnh của tacircm hồn chuacuteng ta đem tấm lograveng khiecircm cung vagrave từ bi hăng ngagravey lagravem sạch những hạt bụi nơi tacircm hồn để nhacircn phẩm được nacircng cao traacutei tim cagraveng thuần khiết cuộc sống tịnh độ thế giới an lagravenh hạnh phuacutec

- Bảo vệ mocirci trường sinh hoạt giữ gigraven sự thanh khiết trong sạch vagrave lối sống tiết kiệm khoa học đối với việc ăn mặc ở đi lại trong cuộc sống thường ngagravey phải biết đủ lagrave hạnh phuacutec aacutep dụng quan điểm của thiền tocircng ldquotu hagravenh trong khi đi đứng năm ngồirdquo từ đo khocircng latildeng phiacute năng lượng khocircng gacircy ocirc nhiễm

- Bảo vệ mocirci trường lễ nghi giữ gigraven sự tocircn nghiecircm vagrave hagravei hogravea trong xatilde hội bắt đầu từ ldquotịnh hoardquo trong suy nghĩ của mỗi người để khiến cho con người đối xử với nhau được xuất phaacutet từ nội tacircm chacircn thagravenh khocircng phải chi chuacute trọng higravenh thứcbề ngoagravei Thực hiện ldquotịnh hoardquo trong hagravenh vi lời noi vagrave tacircm hồn để thuacutec đẩy con người hogravea thuận xatilde hội yecircn ổn thế giới hogravea bigravenh

- Bảo vệ mocirci trường thiecircn nhiecircn giữ gigraven sự tồn tại vagrave phaacutet triển sinh thaacutei toagraven cầu Nhận ra răng con người lagrave một phần của tự nhiecircn tất cả tagravei nguyecircn đều phải tracircn trọng sử dụng khocircng được latildeng phiacute vagrave gacircy ocirc nhiễm

Từ đo Ngagravei kết luận ldquoPhong tragraveo về bốn caacutech bảo vệ mocirci trườngrdquo nagravey lagrave hagravenh động cụ thể xuất phaacutet từ tacircm được thể hiện ra ngoagravei phaacutet triển thagravenh sự quan tacircm chinh thể từ caacute nhacircn đến xatilde hội

BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN 369

nhacircn loại mocirci trường tự nhiecircn sinh thaacutei Nền giaacuteo dục từ bi quan tacircm nagravey dựng necircn higravenh tượng (Tướng đại) của ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linhrdquo (một tacircm) để duy trigrave ldquochiều sacircurdquo trong hệ thống giaacuteo dục Phaacutep Cổ Sơn traacutenh rơi vagraveo giaacuteo điều vagrave higravenh thức Ngoagravei ra cũng duy trigrave ldquoấm aacuteprdquo trong hệ thống giaacuteo dục Phaacutep Cổ Sơn vagrave traacutenh rơi vagraveo cứng nhắc vagrave thờ ơ

A+B+C=Dharma Drum

A+B+C=Phaacutep Cổ

Trecircn đacircy chuacuteng ta đatilde noi đến Đại thừa khởi tiacuten luận cho răng ldquoChuacuteng sinh tacircmrdquo (một tacircm) chia thagravenh ldquoThể đại Tướng đại vagrave Dụng đạirdquo từ đo giải thiacutech ldquoBa đại giaacuteo dụcrdquo của Phaacutep Cổ Sơn lagrave ldquogiaacuteo dục Đại học viện giaacuteo dục Đại phổ cập vagrave giaacuteo dục Đại quan tacircmrdquo Cũng từ đacircy co thể hiểu được ABC của Phaacutep Cổ (Dharma Drum) Sơnrdquo7

2 MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY

Từ năm 2005 Bộ Giaacuteo dục Đagravei Loan giao cho ldquoTrung tacircm Đaacutenh giaacute giaacuteo dục đại họcrdquo chịu traacutech nhiệm đaacutenh giaacute đại học với mong muốn nhờ vagraveo chế độ đaacutenh giaacute định kỳ co thể bảo đảm mocirci trường học tập đại học tốt Từ đo higravenh thagravenh necircn tocircng chi ldquoluật Đại họcrdquo lagrave ldquonghiecircn cứu học thuật bồi dưỡng nhacircn tagravei nacircng cao văn hoa phục vụ xatilde hội thuacutec đẩy đất nước phaacutet triểnrdquo

Hiện tại nội dung vagrave tiecircu chuẩn đaacutenh giaacute đại học gồm năm nội dung

1) Mục tiecircu đặc sắc vagrave tự cải thiện

2) Thiết kế giaacuteo trigravenh vagrave dạy học của giảng viecircn

3) Học viecircn học tập vagrave cocircng taacutec sinh viecircn

4) Nghiecircn cứu vagrave trigravenh bagravey chuyecircn nghiệp

5) Thể hiện của sinh viecircn khi tốt nghiệp

7 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 442

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI370

Căn cứ vagraveo tiecircu chuẩn tham khảo khocircng giống nhau trong từng nội dung (tổng cộng co 43 tiecircu chuẩn) đề xuất dữ liệu định lượng hay thuyết minh tiacutenh chất từ đo đưa ra căn cứ đaacutenh giaacute thực tế

Tragraveo lưu đaacutenh giaacute khảo chứng mang tiacutenh quy phạm vagrave phổ biến như vậy cugraveng với những kinh nghiệm lagravem cocircng taacutec dạy học vagrave hagravenh chiacutenh trong một thời gian dagravei của bản thacircn necircn khi đối mặt với những hoagraven cảnh giaacuteo dục khaacutec nhau thường khiến tocirci nghĩ về nhiều tiecircu chuẩn đaacutenh giaacute như thế nagravey ldquoMục tiecircu dạy học cơ bản của tocirci lagrave gigraverdquo từ đo co thể đaacutep ứng những nhu cầu dạy học khaacutec nhaurdquo8

21 Tư duy vagrave biểu đạt Tư duy lyacute triacute biểu đạt phugrave hợp

Đầu tiecircn ldquotư duy vagrave biểu đạtrdquo lagrave mục tiecircu dạy học căn bản của Hogravea thượng để bồi dưỡng necircn những nhacircn tagravei co thể ldquophaacutet hiệnrdquo vagrave ldquogiải quyếtrdquo vấn đề để ldquolợi migravenh lợi ngườirdquo Hy vọng caacutec học viecircn sẽ được bồi dưỡng năng lực ldquotư duyrdquo lyacute triacute vagrave ldquobiểu đạtrdquo phugrave hợp

Giống như mục tiecircu học tập Phật giaacuteo lagrave ldquoba nghiệp thacircn khẩu yacute thanh tịnhrdquo ldquoTư duy như lyacuterdquo lagrave sự thanh tịnh trong ldquoyacute nghiệprdquo (tư tưởng) cograven ldquobiểu đạt phugrave hợprdquo lagrave sự thanh tịnh trong ldquokhẩu nghiệprdquo (ngocircn ngữ) vagrave ldquothacircn nghiệprdquo (hagravenh vi)9

22 Nhận thức vagrave tầm nhigraven Đocirci mắt saacuteng suốt - Vũ đagravei thế giới

Nhận thức vagrave tầm nhigraven lagrave vận dụng ldquođocirci mắt saacuteng suốtrdquo vagrave ldquovũ đagravei thế giớirdquo giuacutep cho học viecircn mở mang tầm mắt để nhận thức thế giới xung quanh vagrave co tầm nhigraven co tiacutenh quốc tế từ đo định vị chiacutenh bản thacircn trong một caacute thể của nhacircn loại một tế bagraveo của sự sống trecircn hagravenh trigravenh nagravey

Hogravea thượng chia sẻ ldquoThường khi noi đến ldquoquốc tế hoardquo giaacuteo dục thigrave chuacuteng ta hay liecircn tưởng đến học tập ngoại ngữ quốc tế tăng cường giao lưu giảng viecircn vagrave học viecircn quốc tế Hoặc khi nghiecircn cứu về một chủ đề nagraveo đo thigrave phải co thagravenh quả nghiecircn cứu quốc tế như

8 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 448

9 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 449

BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN 371

sưu tập chinh lyacute đaacutenh giaacute phacircn tiacutech Thế nhưng tocirci cũng co thể co những vận dụng dưới đacircy

Thocircng thường mọi người thiacutech ldquotraacutenh tai mắt của người khaacutecrdquo hy vọng che giấu caacutei sai vagrave khuyết điểm của bản thacircn giấu đi sự thật magrave migravenh khocircng muốn đối mặt điều nagravey thường dẫn đến lừa migravenh dối người Ngược lại nếu chuacuteng ta co thể thực hiện trạng thaacutei ldquomắt nhigraven saacuteng suốtrdquo vagrave ldquovũ đagravei thế giớirdquo trong 24 giờ của một ngagravey thigrave sẽ khiến bản thacircn ldquothấu suốtrdquo giỏi quan saacutet người khaacutec mọi luacutec mọi nơi đều lấy ldquothế giớirdquo lagravem ldquovũ đagraveirdquo (sacircn khấu nền tảng) chuẩn bị tiếp nhận sự kiểm tra vagrave đaacutenh giaacute của tất cả mọi người Như thế sẽ ldquomượn lực đẩy lựcrdquo dễ dagraveng giữ được thanh tịnh ba nghiệp ldquothacircn khẩu yacuterdquo Hơn nữa mọi luacutec mọi nơi đều lấy ldquothế giớirdquo lagravem ldquovũ đagraveirdquo chuẩn bị phục vụ tất cả mọi người dễ dagraveng duy trigrave khả năng saacuteng tạo khiến cho saacuteng tạo khocircng ngừng cống hiến khocircng giới hạn 10

23 Mơ ước vagrave thực tiễn Hacircn hoan với hạnh nguyện đẹp trang ng-hiecircm tịnh độ

ldquoMơ ước vagrave thực tiễnrdquo lagrave mục tiecircu dạy học thứ ba của Hogravea thượng Ngagravei đatilde giới thiệu cho học viecircn đọc cuốn saacutech Mơ ước từ 1~100 tuổi Trong taacutec phẩm đo lagrave nội dung tập hợp những mơ ước của người Đagravei Loan từ 1~100 tuổi tất cả mọi lứa tuổi ở mọi tầng lớp ngagravenh nghề địa điểm Để phaacutet hiện mơ ước của người dacircn bản địa cho đến người di cư từ nhacircn viecircn văn phograveng bigravenh thường đến những người thagravenh cocircng trong sự nghiệp thậm chiacute những người bệnh tật hay sống trong gia đigravenh đơn thacircn luocircn biết vươn lecircn trong cuộc sống Để từ đo học viecircn biết được ước mơ của mọi người vagrave tigravem caacutech thực hiện ước mơ đo trong cuộc sống Hogravea thượng viết ldquoVigrave thế tocirci thường hy vọng học viecircn co thể sử dụng mocirci trường tin tức ldquomắt nhigraven saacuteng suốtrdquo vagrave ldquovũ đagravei thế giớirdquo trong Web 20 Chẳng hạn như dịch vụ tư liệu điện tử (E-Portfolio) hay Blog kế hoạch phối hợp tư tưởng giaacuteo dục bất cứ khi nagraveo ldquosuy nghĩrdquo vagrave ldquobiểu đạtrdquo

10 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 540

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI372

việc bản thacircn biết điều gigrave Sự khổ đau của chuacuteng sinh năm ở đacircu Vấn đề hoagraven cảnh năm ở đacircu Bản thacircn co thể lagravem điều gigrave Lagravem thế nagraveo cugraveng với con người higravenh thagravenh necircn sự tương taacutec lẫn nhau Lagravem thế nagraveo kết hợp đồng hagravenh cugraveng thagravenh tựu Bồ taacutet lagrave ldquoước mơrdquo

Hơn nữa tocirci cũng khuyến khiacutech học viecircn biến caacutec tổ chức đoagraven thể đại học thagravenh phograveng thực nghiệm để ldquothực hagravenhrdquo ldquoước mơrdquo hay mong muốn trong tương lai Chiacutenh vigrave thế đối với việc quản lyacute tổ chức caacutec đoagraven thể co thể muốn biến thagravenh ldquophograveng thực nghiệmrdquo nỗ lực phaacutet huy saacuteng tạo để nghiecircn cứu phaacutet triển vagrave đưa vagraveo thực tiễn những hạt giống tốt của bản thacircn vagrave những người trong tổ chức đoagraven thểrdquo11

24 Ước mơ Dũng cảm Trở thagravenh Tạo ra - Dream Dare Become Create

Ước mơ dũng cảm trở thagravenh vagrave tạo ra lagrave từ ước mơ nguyện lực hay mong muốn hy vọng đi đến dũng cảm tinh tiến kiecircn trigrave thực hiện thigrave no sẽ thagravenh tựu rồi mới tạo ra kết quả một sản phẩm nagraveo đo Như Hogravea thượng chia sẻ ldquoTom lại chuacuteng ta co thể cả đời thiacutech lagravem việc lợi migravenh lợi người đo chiacutenh lagrave hạnh phuacutec lớn nhất trong cuộc đời Nếu chuacuteng ta co thể bồi dưỡng năng lực ldquotư duyrdquo lyacute triacute vagrave ldquobiểu đạtrdquo phugrave hợp Thực hiện trạng thaacutei ldquomắt nhigraven saacuteng suốtrdquo vagrave ldquovũ đagravei thế giớirdquo phaacutet triển quan saacutet thế giới vagrave ldquotầm nhigravenrdquo quốc tế thigrave co thể bồi dưỡng thagravenh ldquoước mơrdquo vagrave ldquothực tiễnrdquo Trong tecircn tiếng Anh của Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ (Dharma Drum Buddhist Col-lege- DDBC) như sau Dream of a better world (Hacircn hoan với giấc mơ đẹp) Dare to achieve it (Dũng cảm biến no thagravenh hiện thực) Become the part of the answer (Thagravenh tựu chuacuteng sinh) Create a pure land on earth (Tạo necircn cotildei yecircn tĩnh trang nghiecircm) Co thể noi tocirci cảm thấy rất vui đối với lyacute tưởng giaacuteo dục như thế nagraveyrdquo12

11 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 451

12 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 452

BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN 373

3 KẾT LUẬN

Thocircng qua sự giới thiệu về Ba đại giaacuteo dục Giaacuteo dục Đại học viện chiacutenh quy co hệ thống đagraveo tạo necircn những nhacircn tagravei xuất gia lẫn tại gia đủ năng lực về nghiecircn cứu giảng dạy hoăng phaacutep vagrave phục vụ chuyecircn ngagravenh Giaacuteo dục Đại phổ cập đem những lyacute luận vagrave thagravenh quả của giaacuteo dục Đại học viện kết hợp tương taacutec với nhau xacircy dựng necircn những con đường tương lai rộng lớn vagrave phong phuacute đa dạng để cho con người ngagravey nay hiểu biết về Phật phaacutep Giaacuteo dục Đại quan tacircm bảo vệ mocirci trường tacircm linh bảo vệ mocirci trường sinh hoạt bảo vệ mocirci trường lễ nghi bảo vệ mocirci trường thiecircn nhiecircn cugraveng với mục tiecircu giảng dạy Tư duy lyacute triacute vagrave biểu đạt phugrave hợp Nhận thức saacuteng suốt vagrave tầm nhigraven quốc tế Dũng cảm mơ ước vagrave tạo ra thực tiễn của Giaacuteo dục Phaacutep Cổ Sơn vagrave Hogravea thượng Huệ Mẫn hy vọng nền giaacuteo dục Phật giaacuteo caacutec trường co sự liecircn kết giao lưu hơn nữa cugraveng chung chia sẻ nguồn tagravei nguyecircn cũng như thagravenh tựu đagraveo tạo nghiecircn cứu cagraveng đong gop hơn nữa cho giaacuteo dục sự sống kiến thiết xatilde hội doanh nghiệp saacuteng tạo vagrave mocirci trường co bước đột phaacute higravenh thagravenh necircn mocirci trường giaacuteo dục đa nguyecircn của Phật phaacutep năng lực thiacutech ứng cho cocircng dacircn quốc tế trong quaacute trigravenh toagraven cầu hoa

374

375

PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN

TSSC Phước Tường

Giaacuteo dục Tăng-giagrave Đagravei Loan được chia lagravem hai hệ thống ldquomột lagrave hệ thống Phật học viện dưới higravenh thức đạo tragraveng Tồng Lacircm một lagrave dưới higravenh thức nghiecircn cứu học thuật theo hệ thống giaacuteo dục xatilde hộirdquo1 Chư Trưởng latildeo giới Phật giaacuteo đầu tư rất nhiều tacircm lực cho việc khai sơn mở lối saacuteng lập Phật học viện Điều đo được xem lagrave một phần vocirc cugraveng quan trọng khocircng thể thiếu sot trong quaacute trigravenh phaacutet triển Phật giaacuteo Đagravei Loan

I GIAacuteO DỤC HỌC VIỆN

Hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan được truyền thừa từ Phật giaacuteo Đại Lục vagraveo thời đầu Dacircn Quốc2 Phật giaacuteo Đại Lục vagraveo cuối đời nhagrave Thanh sau khi Dương Nhacircn Sơn3 kiến lập Phật học viện đatilde nhận được sự hưởng ứng của chư tocircn Trưởng latildeo trong giới Phật giaacuteo từ đo phong tragraveo Phật học viện được thagravenh lập ở nhiều nơi Caacutec bậc tiền bối thế hệ đầu tiecircn của Phật giaacuteo Đagravei Loan cũng cocircng

Giảng viecircn Khoa Trung văn HVPGVN tại TPHCM1 Huệ Khocircng Đagravei Loan Phật giaacuteo phaacutet triển mạch lạc dữ triển vọng NXB Thư viện Quốc

gia 2013 trang 212 Thời Dacircn Quốc Chiacutenh phủ lacircm thời Trung Hoa Dacircn Quốc được thagravenh lập vagraveo 1-1-

1912 tại Nam Kinh3 Dương Nhacircn Sơn ự Văn Hội lagrave 1 Triết học gia sanh năm 1837 ở Thạch Đại An Huy

Trung Quốc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI376

nhận kiến lập Phật học viện lagrave giềng mối quan trọng trong việc kế thừa mạng mạch Phật phaacutep từ đo đatilde chủ trương phổ biến duy trigrave giaacuteo dục Phật học viện Nhưng khi đề cập đến nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan thigrave necircn nhắc đến ngocirci Phật học viện đầu tiecircn của xứ Đagravei lagrave ldquoPhật học viện Viecircn Quangrdquo4 được saacuteng lập vagraveo năm 1982 do HT Trưởng latildeo Thiacutech Diệu Quả vagrave HT Từ Hagraveng tạo dựng Đacircy cũng lagrave nơi đagraveo tạo ra chư vị latildenh tụ Giaacuteo hội vagrave chư vị kiến lập nền tảng giaacuteo dục Phật giaacuteo sau nagravey Từ đo về sau cograven co HT Ấn Thuận HT Đạo Nguyecircn HT Bạch Thaacutenh vvhellip kế thừa chư vị tiền bối phaacutet triển caacutec Phật học viện

Thế hệ thứ hai tiếp bước co chư vị Trưởng latildeo ldquoHT Tịnh Tacircm HT Liễu Trung HT Tinh Vacircn HT Vọng Ấn HT Nhiễu Vacircn HT Như Ngộ HT Chơn Hoa HT Tigravenh Hư HT Quảng Hoa HT Ngộ Nhacircn HT Bồ Diệu HT Tịnh Hạnh vvhelliprdquo5 cũng đều rất nỗ lực giaacuteo dưỡng Tăng tagravei Ngoagravei việc giaacuteo dục Tăng-giagrave Phật học viện co truyền thống đưa chư vị co xu hướng xuất ngoại đến Nhật Bản Acircu Mỹ nghiecircn cứu học thuật Thời đầu Dacircn Quốc nền giaacuteo dục Trung Hoa chưa được phổ cập chư Trưởng latildeo phần nhiều chưa tiếp nhận nền giaacuteo dục hiện đại cũng khocircng co văn băng Đại học nhưng vagraveo khoảng thập niecircn 60-70 thời Dacircn Quốc nền giaacuteo dục xatilde hội Đagravei Loan từ từ hoagraven thiện chư Trưởng latildeo cũng yacute thức đến chủ nghĩa tragraveo lưu văn băng vagrave xatilde hội tấp nập đưa đệ tử ra nước ngoagravei du học chủ yếu lagrave ở Nhật Bản Đoagraven du học sinh đầu tiecircn được tuyển chọn cũng lagrave thế hệ thứ 2 được bắt đầu Bấy giờ tiecircu biểu co HT Tịnh Tacircm HT Huệ Nhạc HT Liễu Trung HT Thaacutenh Nghiecircm HT Tigravenh Hư HT Từ Huệ HT Từ Dung vvhellipmột lượng lớn đến Nhật Bản du học vagrave thế hệ thứ 3 về sau lại cagraveng co nhiều Tăng sĩ du học ở caacutec nước theo đuổi học vị chiacutenh thức được thế giới cocircng nhận nhăm hợp thức hoa cugraveng thời đại cống hiến cho nền giaacuteo dục Học viện Phật giaacuteo ở hiện tại vagrave tương lai

4 Phật Học Viện Viecircn Quang Thagravenh lập năm 1982 tại Nguyệt Mi Sơn TP Trung Lịch Huyện Đagraveo Viecircn Đagravei Loan

5 Huệ Khocircng Đagravei Loan Phật giaacuteo phaacutet triển mạch lạc dữ triển vọng NXB Thư viện Quốc gia 2013 trang 21

PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN 377

Tugravey thuộc vagraveo trạng thaacutei giaacuteo dục xatilde hội biến đổi Phật giaacuteo Dacircn Quốc vagraveo năm 79 (1990) dưới sự chủ trigrave của HT Hiểu Vacircn đatilde saacuteng lập trường đại học Tăng-giagrave đầu tiecircn được Bộ Giaacuteo dục Đagraveo tạo Chiacutenh phủ Đagravei Loan cocircng nhận Về sau tiếp tục co Đại học Từ Tế Nam Hoa Huyền Trang Phật Quang vvhellipcũng được thagravenh lập vagrave cocircng nhận Tuy nhiecircn những trường đại học nagravey ban đầu chưa co những ngagravenh học tương quan đến tocircn giaacuteo matildei đến năm 1993 trường Đại học Hoa Phạm mới thagravenh lập ngagravenh Tư tưởng Nhacircn văn Đocircng Phương Nghiecircn cứu sở năm 1997 Đại học Nam Hoa thagravenh lập ngagravennh Sanh tử học Nghiecircn cứu sở Cugraveng năm đo Đại học Huyền Trang cũng mở ngagravenh Tocircn giaacuteo Nghiecircn cứu sở tạo điều kiện cho Tăng Ni ở trong nước co thể lấy được học vị Thạc sĩ Từ năm 2000 Đại học Huyền Trang bắt đầu thagravenh lập hệ Tocircn giaacuteo học Caacutec Phật học viện truyền thống cũng tranh thủ chuyển thagravenh higravenh thức Nghiecircn Tu Học viện Tocircn giaacuteo thậm chiacute hợp taacutec cugraveng với Đại học Phật giaacuteo nước ngoagravei vv Điều nagravey đatilde khai mở phacircn hiệu tiện lợi cho việc nghiecircn cứu giaacuteo dục Tăng-giagrave dưới nhiều higravenh thức

Nền giaacuteo dục Tăng-giagrave Phật giaacuteo Đagravei Loan thời kỳ đầu lấy Phật học viện truyền thống lagravem chủ nhưng thực ra thế hệ đầu như HT Ấn Thuận HT Bạch Thaacutenh sau khi quan saacutet vagrave đaacutenh giaacute về tigravenh higravenh học thuật nghiecircn cứu Phật giaacuteo tại Nhật Bản chư vị liền ấp ủ con đường nghiecircn cứu học thuật theo hướng Nhật - Mỹ Do đo hiện nay hai hệ thống giaacuteo dục nagravey thủy chung đồng hagravenh trong việc giaacuteo dục Tăng-giagrave Phật giaacuteo Đagravei Loan Đến nay tuy caacutec trường Đại học Phật giaacuteo caacutec lớp Thạc sĩ Tiến sĩ chuyecircn nghagravenh Phật học liecircn tục higravenh thagravenh nhưng vẫn thấy rotilde hai hệ thống Phật học viện truyền thống vagrave hệ Cử nhacircn Phật giaacuteo xatilde hội hoa tiếp tục phaacutet triển trecircn xatilde hội xứ Đagravei Tuy nhiecircn theo xu hướng tragraveo lưu xatilde hội hoa vagrave theo nhu cầu thế hệ Tăng Ni sinh viecircn đương đại mỗi Phật học viện sẵn co nền văn hoa dacircn chủ vun bồi nhiều lần tự thacircn nỗ lực vươn lecircn vagrave trở thagravenh Trường Đại học Phật giaacuteo được chiacutenh phủ đương thời cocircng nhận nhưng bởi những điều kiện khaacutech quan như cơ sở hạ tầng đội ngũ giaacuteo viecircn trigravenh độ thế học vagrave số lượng của học viecircn kinh tế vvhellip chưa mấy khả quan buộc caacutec bậc latildenh đạo mở ra

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI378

một xu hướng mới ldquoHợp taacutec phacircn hiệurdquo6 lợi hagravenh song phương cụ thể lagrave ldquoTịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại họcrdquo

II TỊNH GIAacuteC VAgrave TĂNG-GIAgrave ĐẠI HỌC

Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave ban đầu lagrave một ngocirci cổ tự được saacuteng lập vagraveo năm 1927 bởi cư sĩ Locirc Tống tọa lạc giữa vugraveng điền datilde xứ U Tĩnh thocircn A Liecircn huyện Cao Hugraveng Đagravei Loan được biết đến với tecircn gọi lagrave chugravea Quang Đức Năm 1963 đời thứ ba đảm nhiệm trụ trigrave lagrave một bậc cao tăng - HT Tịnh Tacircm7 cũng lagrave đệ tử thừa tự phaacutep đầu tiecircn của danh Tăng thế hệ thứ hai Phật giaacuteo Đagravei Loan - Bạch Thaacutenh Trưởng latildeo (1904ndash1989) Năm 1955 Hogravea Thượng tốt nghiệp Nghiecircn cứu sở chuyecircn nghagravenh Luật học Đagravei Loan năm 1967 saacuteng lập Tịnh Giaacutec Phật học viện năm 1977 tốt nghiệp học sĩ trường Đại học Phật giaacuteo Kinh Đocirc Nhật Bản Trải qua gần 50 năm đảm nhiệm nhiều chức vụ lớn trong Giaacuteo hội8 saacuteng lập vagrave đảm nhiệm vị triacute Tổng biecircn tập nhiều tờ Tạp chiacute9 chủ trigrave nhiều tiết mục Khocircng Trung Bố Giaacuteo truyền higravenh10 trước taacutec vagrave biecircn tập hoagraven thagravenh đại bộ ldquoLăng Nghiecircm Kinh Giảng Kyacuterdquo 10 quyển vvhellipvới nhiều thagravenh tiacutech nghiecircn cứu vĩ đại năm 2001 nhận được học vị Tiến sĩ vinh dự của trường Đại học Hoagraveng gia Thaacutei Lan (Mahachulalongkornvidyalaya University) Với chiacute hướng kế thừa hoagravei bảo của đức bổn sư Bạch Thaacutenh Trưởng latildeo năm 2003 HT Tịnh Tacircm hợp taacutec vagrave saacuteng lập thagravenh cocircng Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học tức phacircn hiệu của trường Đại học Hoagraveng gia Thaacutei Lan (Mahachulalongkornvidyalaya

6 Huệ Khocircng Đagravei Loan Phật giaacuteo phaacutet triển mạch lạc dữ triển vọng NXB Thư Viện Quốc Gia 2013 trang 22

7 Sinh năm 1929 huyện Đagravei trung Đagravei Loan Thời niecircn thiếu thocircng minh xuất chuacuteng thiacutech nghiecircn cứu Phật phaacutep năm chưa trograven 20 đatilde đươc Trưởng latildeo Bacircn Tocircng (1911-1958) chugravea Phaacutep Nguyecircn Tacircn truacutec thế phaacutet xuất gia saacuteng lập kiecircm Chủ tịch Viện Giaacuteo Dục Mầm Non Tịnh Giaacutec saacuteng lập kiecircm Chủ tịch Trung tacircm Dưỡng latildeo Tịnh Giaacutec saacuteng lập vagrave chủ tịch Hội Sự nghiệp Phước Lộc Xatilde Hội Tịnh Giaacutec saacuteng lập vagrave trụ trigrave nhiều cơ sở tocircn Giaacuteo chugravea chiền thiền viện vvhellip

8 Hội trưởng Phật giaacuteo Hoa Kiều quốc tế Hội Trưởng Tocircn giaacuteo Trung Hoa Dacircn Quốc vagrave Hội Tiến Hiệp Hogravea Bigravenh (2001-2008) Chủ tịch Hiệp Hội Tocircn giaacuteo đồ Trung Quốc (1993-2001) Chủ tịch Hội Phật giaacuteo Trung Quốc vvhellip

9 Tạp chiacute Phật giaacuteo Trung Quốc Tạp chiacute Tịnh Giaacutec vvhellip10 Saacuteng lập tiết mục bố giaacuteo khocircng trung truyền thanh Tịnh Giaacutec phụ traacutech tiết mục thế

giới quang minh truyền higravenh Trung Hoa

PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN 379

University) trụ sở tại Cao Hugraveng Đagravei Loan Ngocirci phacircn hiệu nagravey ban đầu chi đagraveo tạo với chương trigravenh Đại học đến năm 2009 đagraveo tạo chương trigravenh Thạc sĩ Becircn cạnh đo vẫn duy trigrave Phật học viện truyền thống Hệ đagraveo tạo vagrave quaacute trigravenh phacircn phối tam cấp được thiết lập như sau

1 Học viện Tịnh Giaacutec

Học viện Tịnh Giaacutec được saacuteng lập năm 1967 tại khu vực chugravea Quang Đức thocircn A Liecircn Cao Hugraveng Đagravei Loan chương trigravenh học hoagraven tất trong 3 năm Thời khoa lấy chương trigravenh Phật học cơ bản lagravem nền tảng chương trigravenh đagraveo tạo thuộc giaacuteo dục Tăng-giagrave thiết lập Khoa đầu đến Khoa IV học tại Bổn sở nhưng do khu vực khaacute xa thị thagravenh khiến cho việc thinh mời giaacuteo thọ khocircng tiện necircn Khoa V đến Khoa VIII được đưa về đagraveo tạo tại Liecircn xatilde Phật giaacuteo Đagravei Bắc đến Khoa IX đưa trở lại Bổn sở Luacutec bấy giờ co nhiều bộ phận được thiết lập phụ thuộc vagraveo Tăng-giagrave Đại học tiện cho lưu học sinh nước ngoagravei với những ai chưa thạo Haacuten ngữ được học dự bị một năm khi tự thấy trigravenh độ Haacuten ngữ của migravenh tương đối hoagraven bị thigrave co thể trực tiếp thi vagraveo Tăng-giagrave Đại học hoặc trước tiecircn được đưa vagraveo Học viện đagraveo tạo nhăm để nacircng cao trigravenh độ Haacuten ngữ vagrave giaacuteo nghĩa Với những học viecircn quyết theo đuổi vagrave hoagraven thagravenh chương trigravenh của Học viện được phacircn bổ theo quy trigravenh sau

Đối tượng Chuacuteng xuất gia vagrave chuacuteng tại gia phải nội truacute

Giới hạn tuổi Trecircn 18 tuổi

Trigravenh độ học viecircn đầu vagraveo

Tốt nghiệp phổ thocircng hoặc học lịch tương đồng

Thời gian đagraveo tạo 3 năm

Chương trigravenh đagraveo tạo

1Nội Điển Kinh-Luật-Luận

2Văn sử Kim cổ văn minh xatilde hội lịch sử triết học

3Đức dục học giaacuteo dục đời sống quy luật sinh hoạt

4Kỹ thuật Kỷ năng ứng dụng thực tiễn

Kinh phiacute Học phiacute vagrave sinh hoạt phiacute vvhelliptoagraven miễn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI380

Tom lại việc giaacuteo dục Học viện Tịnh Giaacutec đatilde vagrave đang aacutep dụng trecircn nền giaacuteo dục truyền thống cục bộ thời gian tu học vagrave hệ thống điều hagravenh chưa quy mocirc khoa học Chương trigravenh đagraveo tạo chi tương đồng với chương trigravenh Sơ cấp Phật học Việt Nam nhưng chi khaacutec ở tuyển sinh cả chuacuteng tại gia Việc chiecircu sinh tuy được phổ cập rộng ratildei theo thể lệ hagraveng năm nhưng khocircng co khả quan tiến triển magrave co xu hướng đigravenh trệ chậm phaacutet triển

2 Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave vagrave đagraveo tạo hệ Cử nhacircn

Năm 2003 HT Tịnh Tacircm hợp taacutec vagrave saacuteng lập thagravenh cocircng Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học phacircn hiệu của trường Đại học Hoagraveng gia Thaacutei Lan (Mahachulalongkornvidyalaya University) trụ sở tại Cao Hugraveng Đagravei Loan Ngagravey 10 thaacuteng 9 đồng năm khai giảng khoa đầu tiecircn với sự tham dự của Hiệu trưởng Mẫu hiệu cugraveng 17 thagravenh viecircn trong đoagraven Nhagrave trường đatilde thacircn thinh Đội ngũ giaacuteo viecircn tương đối hoagraven bị thagravenh phần giaacuteo thọ phần lớn du học nước ngoagravei với học vị Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ chư vị phaacutep sư tinh thocircng Phật phaacutep Hagraveng giaacuteo thọ tại gia lagrave caacutec vị pho giaacuteo sư hoặc giaacuteo sư ưu tuacute của caacutec trường Đại học đủ khả năng vagrave kinh nghiệm để truyền đạt tốt cho học viecircn cả hệ Cử nhacircn vagrave Thạc sĩ

ldquoTiecircu chiacute khoa trigravenh đagraveo tạo lagrave kết hợp Phật giaacuteo vagrave tri thức khoa học hiện đại lấy lợi iacutech xatilde hội phaacutet triển tacircm linh lagravem mục điacutechrdquo11 Việc tuyển sinh phổ biến rộng ratildei được cập nhật trecircn hệ thống truyền thocircng khocircng giới hạn quốc gia vagrave theo thocircng lệ mỗi năm tuyển một lần vagraveo đầu thaacuteng 9 với 3 mocircn căn bản cho tuyển sinh đầu vagraveo lagrave Phật phaacutep Taacutec văn vagrave Anh văn Chương trigravenh đagraveo tạo được thiết lập như sau

Đối tượng Chuacuteng xuất gia nội truacute

Giới hạn tuổi Trecircn 18 tuổi dưới 40 tuổi

Trigravenh độ học viecircn đầu vagraveo Tốt nghiệp PTTH hoặc tốt nghiệp Phật học viện

Số lượng đầu vagraveo Khocircng quaacute 30 người

Thời gian đagraveo tạo 4 năm

11 Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại Học httpccbsuchingjouorgtwTWPdfNCUTaipdf

PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN 381

Chương trigravenh

Đagraveo tạo

Phật phaacutep Năm 1 36 tiacuten chi Tổng

Anh ngữ Năm 2 36 tiacuten chi 140 tiacuten chiLuận vănThaacutei ngữ Năm 3 37 tiacuten chi

Thuộc Xatilde hội học

Năm 4 31 tiacuten chi

Kinh phiacute Học phiacute sinh hoạt phiacute vvhellip toagraven miễn

Những thiacute sinh truacuteng tuyển theo học 4 năm hết học phần thigrave được tốt nghiệp với những ai chưa hết học phần co thể gia hạn thecircm 2 năm Trong quaacute trigravenh theo học co những chương trigravenh học bổng dagravenh cho những học sinh ưu tuacute cả hai phương diện hạnh kiểm vagrave học lực Đặc biệt những học viecircn sau khi tốt nghiệp với thagravenh tiacutech xuất sắc được tuyển thẳng vagraveo Nghiecircn cứu sở của bổn Hiệu khocircng cần qua kỳ thi tuyển

3 Đagraveo tạo hệ Thạc sĩ

Thaacuteng 7 năm 2009 Phra Dharmakosajarn hiệu trưởng Đại học Mahachulalongkorn-vidyalaya đương nhiệm cugraveng đoagraven tổng cộng hơn 20 vị đến thăm Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học đem việc phecirc chuẩn thagravenh lập Nghiecircn cứu sở theo hệ tư tưởng Phật giaacuteo Đại thừa với học vị Thạc sĩ được chấp nhận cho đagraveo tạo tại Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học vagrave HT Tịnh Tacircm đảm nhiệm chức vị Hiệu trưởng Thế lagrave thaacuteng 9 cugraveng năm Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học chiecircu sinh Thạc sĩ khoa đầu tiecircn việc thiết lập khoa trigravenh vagrave quaacute trigravenh đagraveo tạo cũng do bổn viện phacircn hiệu tại Đagravei Loan đề ra

Mục điacutech với việc đagraveo tạo lagrave giaacuteo dưỡng học sinh khi tốt nghiệp phải ldquoHiểu chiacutenh xaacutec khoa học hiện đại vagrave Phật giaacuteo Đại thừa đem lại lợi iacutech cho việc nghiecircn cứu vagrave hoăng dương Phật phaacutep đầy đủ phẩm hạnh vagrave năng lực đem giaacuteo phaacutep Đại thừa ứng dụng vagraveo sự phaacutet triển của xatilde hội đồng thời co tagravei năng saacuteng tạo Từ việc nghiecircn cứu học tập kiến tạo thể hệ tri thức Phật giaacuteo Đại thừa ngagravey một tacircn tiếnrdquo12

12 Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học httpccbsuchingjouorgtwTWPdfIntroductionMApdf

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI382

Chương trigravenh tuyển sinh cũng như ở hệ đagraveo tạo Đại học đều được phổ biến rộng ratildei vagrave cập nhật trecircn hệ thống truyền thocircng khocircng giới hạn quốc gia theo thocircng lệ mỗi năm tuyển 1 lần vagraveo đầu thaacuteng 9 với người đatilde tốt nghiệp Đại học hoặc băng cấp tương đương được Bộ Giaacuteo dục quốc gia cocircng nhận Những thiacute sinh truacuteng tuyển trong quaacute trigravenh theo học phải thường tham gia những buổi hội thảo trong vagrave ngoagravei nước nhăm nacircng cao kiến thức vagrave phương phaacutep nghiecircn cứu Chương trigravenh đagraveo tạo trecircn cơ bản được thiết lập như sau

Đối tượng Chuacuteng xuất gia học nội truacute

Trigravenh độ học viecircn đầu vagraveo Tốt nghiệp Cử nhacircn

Số lượng đầu vagraveo Khocircng quaacute 10 người

Thời gian đagraveo tạo 2 ~ 4 năm

Hướng nghiecircn cứu

Tư tưởng

Phật giaacuteo Đại thừa

1Mocircn cần học 8 tiacuten chi Tổng

2Mocircn bắt buộc 12 tiacuten chi

38 TC3Mocircn tự chọn 6 tiacuten chi

4 Luận aacuten 12 tiacuten chi

Kinh phiacute tạp phiacute học tập vvhelliptoagraven miễn

Ẩm thực kyacute tuacutec xaacute vvhellip

Khen thưởng cho thagravenh tiacutech ưu tuacute

Tổng quan xu hướng hợp taacutec phacircn hiệu của Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học nhăm đưa đến những bước tiến bộ mới cho Ngagravenh giaacuteo dục Tăng-giagrave Đagravei Loan noi riecircng vagrave thế giới noi chung cụ thể lagrave

Chiacutenh Bổn hiệu khocircng cần khuocircn khổ trong chương trigravenh đagraveo tạo của Bộ Giaacuteo dục Chiacutenh Phủ Đagravei Loan tự do thiết lập thời khoa khocircng gian thời gian tu học theo thể lệ thiền mocircn đặc biệt lagrave cơ sở hạ tầng năm trong tầm với caacute nhacircn sở hữu magrave co thể đạt được kết quả học tập nghiecircn cứu co tầm cở Quốc tế

Tăng Ni sinh trẻ nước ngoagravei (trong đo Việt Nam chiếm phần đa số) sau khi tốt nghiệp Đại học Phật giaacuteo tại nước nhagrave co điều kiện

PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN 383

tiếp tục theo học vagrave nghiecircn cứu theo đuổi chiacute hướng của migravenh magrave khocircng cần quan tacircm đến kinh tế khi tốt nghiệp vẫn nhận được băng cấp học vị được thế giới cocircng nhận

Tăng Ni sinh bổn địa co cơ hội nghiecircn cứu sacircu rộng về tư tưởng Phật giaacuteo Đại thừa vagrave những hướng nghiecircn cứu khaacutec co tương quan tuy khocircng cần xuất ngoại du học nhưng mỗi học viecircn sau khi hoagraven tất chương trigravenh học đều ra nước nước ngoagravei tham gia lễ tốt nghiệp tại trường Đại học Mahachulalongkornvidyalaya Thaacutei Lan vagrave nhận được văn băng học vị chiacutenh Mẫu hiệu cấp co tầm cỡ quốc tế đồng thời cũng nhận thecircm văn băng của phacircn hiệu tại Đagravei Loan Nhigraven chung đacircy lagrave một bước tiến mới vocirc cugraveng quan trọng mở ra con đường phiacutea trước cho ta tiếp bước lecircn bậc thang cao hơn trong việc nghiecircn cứu học thuật

III KẾT LUẬN

Hệ thống giaacuteo dục Tăng-giagrave trải qua bao thăng trầm nhacircn duyecircn thuận nghịch trecircn xứ Đagravei từ caacutec bậc tiền bối thế hệ thứ nhất đến nay chư vị khocircng ngừng nỗ lực đưa nền giaacuteo dục Tăng-giagrave Phật giaacuteo đến một bước tiến mới đaacuteng kể Từ những thập niecircn đầu Dacircn Quốc những ngocirci Phật học viện truyền thống dần dần đatilde trở thagravenh hệ thống Giaacuteo dục co quy mocirc mang tiacutenh khoa học vagrave co tầm cỡ thế giới điều đo được Bộ Giaacuteo dục Chiacutenh phủ Đagravei Loan cocircng nhận vagrave kết nạp vagraveo hệ thống giaacuteo dục của Chiacutenh phủ Becircn cạnh đo vẫn cograven những ngocirci Phật học viện mang tiacutenh truyền thống đang cugraveng saacutenh bước nhưng chi lagrave số iacutet cho necircn trecircn mặt chiacutenh thống đacircy lagrave bước ngoặt thagravenh cocircng khocircng thể phủ nhận

Về mặt traacutei hệ giaacuteo dục Tăng-giagrave Phật giaacuteo đang tồn tại trecircn một đất nước tuổi vị thagravenh niecircn ngagravey cagraveng giảm dacircn số latildeo hoa ngagravey cagraveng tăng Đacircy lagrave một bagravei toaacuten nan giải magrave giaacuteo dục Tăng-giagrave Phật giaacuteo đang vagrave sẽ đối mặt việc chiecircu sinh số lượng giảm rotilde nhiều Phật học viện phải đong cửa hoặc duy trigrave trong miễn cưỡng Đặc biệt lagrave những ngocirci Phật học viện mang tiacutenh Tăng-giagrave (chi chiecircu sinh với đối tượng xuất gia) lại cagraveng nguy cơ đong cửa trong tương lai gần nếu phương thức quản lyacute khocircng cải caacutech để phugrave hợp caacutech sinh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI384

hoạt Tăng Ni sinh trẻ nước ngoagravei Trong những thập niecircn gần đacircy gia đigravenh chi co một con hoặc tuổi vị thagravenh niecircn khocircng muốn kết hocircn sinh con cũng đang tồn đọng trong xatilde hội Đagravei Loan ngagravey một gia tăng Điều đo ảnh hưởng lớn đến việc tuổi trẻ xuất gia vagrave Tăng-giagrave ngagravey một vắng bong becircn cạnh đo cograven nhiều chướng duyecircn khaacutec khiến hệ thống giaacuteo dục Tăng-giagrave Đagravei Loan ngagravey cagraveng co nhiều kho khăn

Tuy thế những vị Hiệu trưởng những bậc latildenh đạo khai trường mở lớp cho nền giaacuteo dục Tăng-giagrave đatilde vagrave đang từng bước hoagraven thiện trecircn tinh thần traacutech nhiệm của migravenh Dugrave hệ thống giaacuteo dục ấy co tiến bước hay khocircng vẫn chưa co đaacutep aacuten cụ thể nhưng với tinh thần vagrave traacutech nhiệm chư vị vẫn đang từng bước nỗ lực hướng về phiacutea trước để tiếp tục đagraveo tạo nhiều thế hệ khaacutec trong hiện tại vagrave tương lai

PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN 385

Tagravei liệu tham khảo

Tịnh Tacircm Bạch Thaacutenh Trưởng latildeo Nhật Kyacute quyển 1 NXB Cao Thiệp Cocircng Ty năm 2003

Huệ Khocircng Đagravei Loan Phật giaacuteo phaacutet triển mạch lạc dữ triển vọng NXB Thư viện Quốc gia năm 2013

Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học HTtpwwwchingjouorgtw

386

387

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG

SC Nhật Hạnh - Tenzin Yangchen

Phật giaacuteo truyền vagraveo Tacircy Tạng từ thế kỷ VIII thuộc triều đại 38 vua Trisong Detsen ཁསངལའབཙན (742-797) thinh cầu ngagravei Tịch Hộ (Shantarakshita མཁནཆནཞབའཚ) vagrave ngagravei Liecircn Hoa Sinh (Padmasambhava པདསབཝ) đến Tacircy Tạng hoăng truyền Phật phaacutep Mặc dugrave quốc vương xứ Tacircy Tạng kết giao với Trung Quốc vagrave Phật giaacuteo Trung Quốc nhưng đức vua lại thinh mời caacutec bậc thầy xuất chuacuteng tại đại học Nalanda Ấn Độ được xem lagrave chiếc nocirci Phật giaacuteo để bảo đảm tiacutenh thuần khiết của Phật phaacutep nguyecircn bản Phật giaacuteo Tacircy Tạng truyền thừa trực tiếp từ Ấn Độ cho necircn ngocircn ngữ Tạng vagrave hệ thống giaacuteo dục của Phật giaacuteo Tacircy Tạng tương đồng ngocircn ngữ tiếng Phạn vagrave Phật giaacuteo Ấn Độ

Samye lagrave ngocirci tu viện đầu tiecircn thagravenh lập tại Utsang Samye cũng lagrave trung tacircm Phật học đầu tiecircn ở Tacircy Tạng nơi đacircy chủ yếu nghiecircm cứu vagrave giảng dạy ldquoTrung quaacuten tacircm luậnrdquo của luận sư Thanh Biện ldquoTrung quaacuten chacircn nhưrdquo của luận sư Triacute Tạng vagrave ldquoTrung quaacuten quang minhrdquo của luận sư Liecircn Hoa Giới

TAcircY TẠNG

Thocircng dịch viecircn của đức Dalai Lama 14 cho cộng đồng Việt Nam đang theo học chương trigravenh đagraveo tạo Ghese của Phật giaacuteo Tacircy Tạng (tương đương Tiến sĩ Phật học) tại Dha-ramsala Ấn Độ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI388

Mật thừa thuộc phaacutei Nyingma རངམ chủ yếu tu học Do-gyu-sumTrung tacircm Phật học được chia thagravenh 4 phacircn khoa chiacutenh như sau

- Phacircn khoa Phiecircn dịch- Phacircn khoa Mật chuacute- Phacircn khoa Giới hạnh nghiecircm tịnh - Phacircn khoa Thiền định bất động

Sau đo 6 Phật học viện lớn Sangphu གསངཕ Dewachen བདབ

ཅན Gungthang གངཐང Gadhong དགའགདང Kyormolung སརམལང vagrave Sulphu ཟལཕ tại U 3 Phật học viện Sakya སས Narthang སརཐང vagrave Zhalu ཞལ tại xứ TSang vagrave xung quanh vugraveng Utsang Caacutec Phật học viện nagravey phần lớn thuộc dograveng Kadam (dograveng truyền thừa tacircn Gelug དགལགས) vagrave Bất phacircn bộ phaacutei

1 TRUYỀN THỐNG NYINGMA རངམ

Saacuteu Phật học viện chiacutenh của dograveng truyền thừa Nyingma

- Phật học viện Drojedarg རརབག vagrave Mindroling སནགལགང ở vugraveng thượng Utsang དབསགཙང

- Sachen ཞཆན vagrave Dzogchen རགསཆན ở vugraveng trung của Kham ཁམས

- Kathog ཀཐག vagrave Palyul དཔལཡལ ở vugraveng hạ của Kham ཁམས

Caacutec Phật học viện nagravey khocircng những chuyecircn nghiecircn cứu vagrave giảng dạy Phật học magrave cograven co caacutec ngagravenh như Ngocircn ngữ học Văn học Chiecircm tinh học vvhellip vagraveo tiền kỳ của dograveng phaacutei Nyingma chủ yếu chuyecircn nhất về phaacutep hagravenh sau đo với sự dẫn đạo của Dzogchen Khenpo Zhenga Rinpoche རགསཆནམཁནཔགཞནདགའརནཔཆ ngagravenh giaacuteo dục Phật học được phaacutet huy

Chương trigravenh Phật học giảng dạy 13 bộ Đại luận

Tạng luật Biệt giải thoaacutet kinh vagrave luật căn bảnTạng luận A-tỳ-đạt-ma-cacircu-xaacute vagrave Tập luậnTạng kinh Từ thị ngũ luận1 thuộc quảng đại

1 5 bộ luận của Ngagravei Di Lặc Hiện quaacuten trang nghiecircm luận Trang nghiecircm luận Bảo taacutenh

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 389

Căn bản2 nhập3 bốn4 hạnh5 tri kiến thacircm sacircuGồm caacutec chi phần6 lagrave 13 đại luận

(Của Ngagravei Surmang-Padma-Namgyal đệ tử của Ngagravei Dzogchen Khenpo Zhenga Rinpoche soạn taacutec)

Hoagraven tất toagraven bộ chương trigravenh Phật học nagravey cần iacutet nhất trecircn 10 năm

Hiện nay Học viện Larung Gar lagrave một Học viện Phật giaacuteo lớn nhất tại Tacircy Tạng co hơn 10000 học viecircn trong đo co hagraveng ngagraven người Hoa vagrave caacutec học viecircn ngoại quốc tu học

Từ năm 1960 cho đến nay Tu viện Namdroling lagrave Phật học viện lớn nhất của dograveng Nyinma tại niềm nam Ấn Độ Những năm gần đacircy Thaacutenh đức Đạt Lai Lạt La khuyecircn necircn co thecircm mocircn học Tsedma ཚདམ (Nhận thức luận - Lượng luận) vagraveo chương trigravenh tu học chiacutenh của tu viện Hiện nay Namdroling lagrave học viện xuất thacircn của rất nhiều vị Khenpo xuất sắc caacutec vị Khenpo nagravey chủ trigrave việc giảng dạy tại caacutec Tu viện Ni viện tại Simla Dharamsala Nepal Bhutan vvhellip thuộc dograveng Nyingma vagrave caacutec Học viện bất phacircn bộ phaacutei

Chương trigravenh đagraveo tạo của học viện mỗi năm cụ thể như sau

+ Năm thứ nhất Phương phaacutep biện chứng Nhiếp loại học vagrave ngoại điển Học viecircn vượt qua kỳ thi sẽ được học chiacutenh thức (Ẩn thuyết đạo lộ)

+ Năm thứ hai Nhập Bồ Taacutet hạnh

+ Năm thứ ba Trung quaacuten trang nghiecircm luận

+ Năm thứ tư Nhập Trung luận Căn bản trung quaacuten luận Tứ

luận Biện phaacutep phaacutep taacutenh luận vagrave Biện trung biecircn luận2 Căn bản trung quaacuten luận của Ngagravei Long Thọ 3 Nhập trung luận của Ngagravei Nguyệt Xứng 4 Bốn trăm kệ tụng (Tứ baacutech kệ tụng) của Ngagravei Thaacutenh Thiecircn 5 Nhập Bồ taacutet hạnh của Ngagravei Tịch Thiecircn 6 Chi phần của luật lagrave hai tiểu đại kệ tụng Karika chi phần của Căn bản trung quaacuten luận

lagrave Hồi traacutenh luận Thất thập khocircng taacutenh luận Lục thập chaacutenh lyacute luận vagrave Tế Nghiecircn ma luận (Quảng phaacute nhập vi luận)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI390

baacutech kệ tụng

+ Năm thứ năm A-tỳ-đạt-ma-cacircu-xaacute luận

+ Năm thứ saacuteu Lượng luận vagrave Bảo taacutenh luận

+ Năm thứ bảy Luật Baacutet nhatilde Ba-la-mật

+ Năm thứ taacutem Mật chuacute tạng Kho tagraveng tri thức

+ Năm thứ chiacuten Chiacuten trigravenh tự thừa giaacuteo

+ Năm thứ mười Dzogchen (Đại viecircn matilden)

Sau khi học viecircn hoagraven tất chương trigravenh 10 năm trecircn được cấp băng Lophon- tương đương với học vị Thạc sĩ Phật học Khi học viecircn đạt điểm A - hạng xuất sắc vagrave điểm B - hạng nhất thigrave được gọi lagrave Kyopon Tiếp theo đo vị Kyopon đo trải qua 5 năm giảng dạy cho caacutec học viecircn lớp dưới thigrave vị ấy mới được cấp băng Khenpo - Tiến sĩ Phật học Tổng số đạt tiecircu chuẩn cấp băng Khenpo khocircng nhiều

2 TRUYỀN THỐNG KAGYU བཀའབརད

Từ Ngagravei Marpa dịch giả truyền cho Ngagravei Milarepa Ngagravei Milarepa truyền cho Ngagravei Gampopa Học viện Dag-lha-Gampo lagrave Phật học viện chiacutenh của dograveng Kagyu do Ngagravei Gampopa thagravenh lập Sau khi Ngagravei viecircn tịch ba vị đệ tử xuất sắc nhất của Ngagravei thagravenh lập bốn nhaacutenh lớn

- Phakdru Kagyu ཕགག (dograveng phaacutei của Ngagravei Phakdru-Dorjee-Gyalpo ཕགགརརརལཔ)

- Karma Kagyu ཀརབཀའབརད (dograveng phaacutei của Ngagravei Karmapa ཀརཔདས

གསམམཁནཔ thứ nhất)

- Barom Kagyu འབའརམབཀའབརད (dograveng phaacutei của Ngagravei Barompa-Dharma-Wangchuk འབའརམཔདརདབངཕག)

- Tselpa Kagyu ཚལཔབཀའབརད (dograveng phaacutei của Ngagravei Zhang-Tselpa-Tsundrue-Dragpa ཞངཚལཔབརནའགསགགསཔ7)

7 Khocircng phải đệ tử chiacutenh của Ngagravei Dagpo-Lhazes magrave lagrave đệ tử của người chaacuteuNgagravei Dagpo-Lhazes

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 391

Ngagravei Phakdru-Drojee-Gyalpo ཕགགརརརལཔ co 8 vị đệ tử nổi tiếng chia thagravenh 8 nhaacutenh nhỏ 1-Drigung Kagyu འབགངབཀའབརད 2-Taklung Kagyu སགལངབཀའབརད 3-khrophu Kagyu ཁཕབཀའབརད 4-Lingre Kagyu གངརསབཀའབརད 5-Martsang Kagyu སརཚངབཀའབརད 6-Yelpa Kagyu ཡལ

པབཀའབརད 7-Yasang Kagyu གཡའབཟངབཀའབརད 8-Shuksep Kagyu ཤགས

གསབབཀའབརད Thế kỷ XIV vị Lama thuộc dograveng phaacutei Phadrup từng lagravem vua trị vigrave Tacircy tạng

Tại Tacircy Tạng bốn dograveng phaacutei lớn vagrave 8 dograveng phaacutei nhaacutenh nhỏ thagravenh lập caacutec Học viện nổi tiếng ở caacutec Tu viện như Tu viện Drikung ở Thil མཐལ Tu viện Kamtsang ở Surphu མཚརཕ Tu viện Drukpa ở Ralung ར

ལང Tu viện Phakdru ở Thel ཐལ vagrave Tsethang རདཐང vvhellip

Sau đo caacutec Tu viện Palpung-Sherab-ling དཔལསངསཤསརབགང Đại học Drigung kagyu-shedra Tashi-Ljong vvhellip được thagravenh lập tại Ấn Độ Nepal Bhutanhellip mỗi nơi co vagravei trăm vị Tăng Ni tu học

Chương trigravenh Phật học của dograveng phaacutei Kamtsang do đức Karmapa thứ 16 chủ trigrave như sau

- Taacutem bộ đại luận kinh hiển giaacuteo vagrave Mật thừa

- 5 bộ thuộc kinh hiển giaacuteo 1- Giới luật 2-Pharchin (Ba-la-mật Hiện quaacuten trang nghiecircm luận của ngagravei Di lặc) 3-Luận 4-Trung quaacuten 5-Lượng luận

Chương trigravenh từ 9 đến 11 năm tuỳ theo mỗi Phật học viện magrave năm học co khaacutec biệt nhưng giaacuteo aacuten giảng dạy về 8 bộ đại luận giống nhau

Chương trigravenh học 10 năm của Kagyu College tại Dehradun Ấn Độ như sau

Năm 1 Sơ cấp Ngondro học Nhiếp loại học (Phương phaacutep biện chứng) Dagpo-Thargyen ngocircn ngữ văn phạm vvhellip

Năm 2 Nhập Bồ taacutet hạnh Tacircm loại học Nhacircn minh học vagrave caacutec mocircn phụ

Năm 3 Thiacutech lượng luận vagrave văn phạm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI392

Năm 4 Nhập trung luận tự thiacutech vagrave văn phạm

Năm 5 A-tỳ-đạt-ma-cacircu-xaacute luận chuacute giải vagrave mocircn phụ

Năm 6 Nhất điacutech giải kinh Minh nghĩa chuacute giải Hiện quaacuten trang nghiecircm Ba-la-mật chương 1 amp 2 vagrave Văn chương

Năm 7 Caacutec chương cograven lại của Minh nghĩa chuacute giải Hiện quaacuten trang nghiecircm Ba-la-mật vagrave Văn chương

Năm 8 Luật kinh căn bản luật

Năm 9 Nhất điacutech aacutenh saacuteng mặt trời

Năm 10 Bảo taacutenh luận vagrave Aacutenh saacuteng bảo chacircu tổng nghĩa mật

Từ năm 1-5 cấp băng Trung quaacuten năm 6-7 cấp băng Shastri (BA) năm 8-9 cấp băng Acharya (MA) Sau nhiều năm phụng sự Tu viện chẳng hạn như lagravem Giaacuteo thọ sư đảm nhiệm caacutec cocircng việc Phật sự sẽ được cấp băng Abbot - Khenpo (PhD)

3 TRUYỀN THỐNG SAKYA སས

Phật học viện chiacutenh của dograveng phaacutei Sakya (Tu viện) Sakya ở Utsang Tu viện Tsechen བརཆན của Ngagravei Nyawon ཉདབན Tu viện Phenpo Nalanda འཕནཔནལན của Ngagravei Rongton རངསན Tu viện Tanag-Thupten-Choekhor རནགཐབབསནཆསའཁར của Ngagravei Kunkhen-Gomrampa གརམསཔ Tu viện Dzongsar རངགསར ở Kham vvhellip lagrave những học viện nổi tiếng tại Tacircy Tạng

Chương trigravenh giảng dạy gồm co 18 bộ đại luận vagraveo thời Ngagravei Yag-phrug-Sangay-pal གཡགཕགསངསརསདཔལ chủ trigrave

ldquoTừ Thị ngũ luận8 vagrave Nhập Bồ taacutet hạnh thuộc về ba-la-mật

Thiacutech lượng luận vagrave Định lượng luận thuộc về Lượng9 luận

Kinh Biệt giải thoaacutet vagrave Luật căn bản thuộc về luật

8 Năm bộ luận của Ngagravei Di Lặc Hiện quaacuten trang nghiecircm luận Trang nghiecircm luận Bảo tiacutenh luận Biện phaacutep phaacutep taacutenh luận vagrave Biện trung biecircn luận

9 Bảy bộ lượng lyacute luận 3 bộ luận chiacutenh lagrave Thiacutech lượng luận Định lượng luận vagrave Lyacute triacutech luận 4 luận chi nhaacutenh lagrave Nhacircn triacutech luận Quan hệ luận Ngữ tha luận vagrave Traacutenh lyacute luận Bảy luận nagravey chuacute thiacutech Tập lượng luận của Luận sư Trần Na

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 393

A-tỳ-đạt-ma-cacircu xaacute vagrave Tập luận cả hai thuộc về luận

Ba đại luận Căn bản10 Nhập11 Bốn12 thuộc về Trung quaacuten thacircm sacircu

ldquoChaacutenh lyacute bảo tạngrdquo chuacute giải Bảy bộ lượng lyacute luậnTam Luật nghi13 giải thiacutech toagraven bộ tục tạngLagrave những lời Phật dạy thuộc về kinhXứ tuyết chủ yếu học theo chuacute giải kinh luận nagraveyBởi nhị thắng14 Lục trang nghiecircm15Phổ biến lagrave mười taacutem bộ đại luận lừng danhrdquo

Co thể tom lượt 18 bộ Đại luận trong 6 Đại luận như sau

ldquoBa-la-mật lượng luận luật A-tỳ-đạt-maTrung quaacuten vagrave Tam luật nghiSaacuteu bộ đại luận caacutec vị Sakya họcCả saacuteu bộ nagravey ngagravey nay Được hoăng truyền nghe vagrave giảngrdquo16

Vagravei thập niecircn gần đacircy co hai Học viện lớn tại Ấn Độ đo lagrave Sakya College ở Dehradun vagrave Dzongsar-Khyentse-Chokyi-Lodro College of Dialectics ở Chauntra tinh Himachal Pradesh Mỗi trường co khoảng 400 đến 500 Tăng sinh

Tiecircu biểu cho chương trigravenh học tại Học viện Dzongsar-Khyentse-Chokyi-Lodro College of Dialectics lagrave 10 năm được cấp băng Kyopon cộng với 5 năm kinh nghiệm giảng dạy sẽ được cấp

10 Căn bản trung quaacuten luận của Ngagravei Long Thọ11 Nhập trung luận của Ngagravei Nguyệt Xứng12 Bốn trăm kệ tụng (Tứ baacutech kệ tụng) của Ngagravei Thaacutenh Thiecircn13 Biệt giải thoaacutet giới Bồ taacutet giới vagrave Mật giới do Ngagravei Sakya Pandita người Tạng soạn taacutec14 Nhị thắng nghĩa lagrave luận sư Cocircng Đức Quang vagrave Thiacutech Ca Quang hai vị tinh thocircng giới

luật Phật giaacuteo căn bản tối thắng 15 Saacuteu vị trang nghiecircm lagrave Luận sư Long Thọ Thaacutenh Thiecircn Vocirc Trước Thế Thacircn Trần Na

vagrave Phaacutep Xứng16 Triacutech trang 63 quyển Tổng học viện Sakya Sbugbum của Ngawang-Kunka-Ngyinpo

xuất bản năm 2000

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI394

băng Khenpo cho những vị đạt hạng ưu những vị nagraveo đậu caacutec kỳ thi nhưng chưa đạt hạng ưu thigrave sẽ phải tiếp tục học vagrave dạy caacutec lớp đến khi nagraveo trigravenh độ tương đương hạng ưu sẽ được cấp băng Khenpo rất iacutet vị đạt băng Khenpo

Chương trigravenh học như sau

Năm nhất Lyacute luận học luật Sadi ngocircn ngữ văn phạmhellipNăm hai Nhập Bồ taacutet hạnh vagrave Trang nghiecircm kinhNăm ba Nhập Trung luậnNăm tư Chaacutenh Lyacute Bảo Tạng Năm thứ năm Thiacutech Lượng LuậnNăm saacuteu A-tỳ-đạt-ma-cacircu-xaacute luậnNăm bảy Ba-la-mậtNăm taacutem Tam luật nghiNăm chiacuten Trung quaacuten của trường phaacutei SakyaNăm mười Bảo taacutenh luận

4 TRUYỀN THỐNG GELUG དགལགས

Tu viện Sera སར Gaden དགའལནན vagrave Drepung འབསསངས lagrave ba tu viện lớn nhất của dograveng phaacutei Gelug co hơn 10000 tăng sĩ cugraveng với hai Tu viện Rato vagrave Tashi Lhunpo བཀཤསལནཔ lagrave 5 Tu viện vagrave cũng lagrave Phật học viện chiacutenh thức cấp băng Geshe Caacutec Tu viện vagrave Ni viện đều lagrave Phật học viện khoảng 100-500 Tăng Ni được đagraveo tạo tại tự viện cho đến năm cuối thi Geshe đều phải đến 5 Tu viện lớn để dự thi

Tiecircu biểu chương trigravenh học tại Tu viện Drepung Loseling འབས

སངསབགསལགང như sau

+ Năm 1 Ngondro Nhiếp loại học vagrave học thuộc lograveng kinh nhật tụng

+ Năm 2 Tacircm loại học Nhacircn minh học học thuộc lograveng Tacircm loại học vagrave 7-8 trang Thiacutech lượng luận kệ tụng Thi viết tranh luận về Nhacircn minh học 15 phuacutet vagrave trả lời 15 phuacutet

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 395

+ Năm 3 Shungsar-Tacircn kinh luận Hiện quaacuten trang nghiecircm luận17 vagrave Minh nghĩa chuacute giải18 taacuten thaacuten vagrave kiacutenh lễ trong chương trigravenh học Ba-la-mật19 học thuộc lograveng 30 trang

+ Năm 4 Liễu bất liễu nghĩa học thuộc lograveng 30 trang Liễu bất liễu nghĩa

+ Năm 5 Phaacutet tacircm Bồ đề caacutec bộ luận liecircn quan như Bồ đề Đạo thứ đệ Đại luận của Je Tsongkhapa Suy lyacute minh luận Trang nghiecircm tạng chuacute giải vvhellip vagrave học thuộc lograveng 30 trang Ba-la-mật tổng nghĩa

+ Năm 6 20 Tăng giagrave

+ Năm 7 ldquoThiền định sắc giớirdquo đến chương 2

+ Năm 8 Chương 3 amp 4 học về A-lại-da-thức (Tagraveng thức)

+ Năm 9 Chương 5 6 7 amp 8

Chương trigravenh 7 năm học về Ba-la-mật học viecircn học thuộc lograveng Hiện quaacuten trang nghiecircm luận mỗi năm vagraveo kỳ thi bốc thăm truacuteng chủ đề nagraveo thigrave phải tranh luận về chủ đề đo trong vograveng 15 phuacutet tranh biện vagrave 15 phuacutet trả lời tối đa lagrave 150 điểm học thuộc lograveng 100 điểm thi viết trả lời cacircu hỏi trong phạm vi năm học 50 điểm vagrave 50 điểm chương trigravenh ngoại điển Với điều kiện phải co mặt giờ học tranh biện trecircn 75 thời gian nếu iacutet hơn 75 thigrave khocircng được dự thi Điểm thi dưới 33 thigrave khocircng được lecircn lớp trecircn Mỗi năm học viecircn phải học thuộc lograveng iacutet nhất 30 trang trong chương trigravenh học

+ Năm 10 Nhập trung luận Phaacutet tacircm Bồ đề bagraven về nhị đế tự sinh tha sinh Thầy giaacuteo chi giảng dạy Minh giải nhập trung luận (Umala-jugpai-gongpa-rabtu-Selwa) do Je Tsongkhapa trước taacutec

17 Ngagravei Di Lặc soạn taacutec18 Của Luận sư Sư Tử Hiền người Ấn Độ chuacute giải Hiện quaacuten trang nghiecircm luận19 Chi cho chương trigravenh học Hiện quaacuten trang nghiecircm luận của Ngagravei Di Lặc noi về ldquoẨn

thuyết đạo lộrdquo bao gồm nhiều chủ đề như lagrave Bốn thacircn Phật tứ Thaacutenh đế Thập nhị nhacircn duyecircn 37 phẩm trợ đạo 4 thiền baacutet định Tam giải thoaacutet mocircn quy y Tam bảo Phaacutet tacircm Bồ đề Liễu nghĩa bất liễu nghĩa 5 đạo lộ từ tư lương đạo đến vocirc học đạo vocirc ngatilde vvhellip trong kinh Baacutet Nhatilde Ba-la-mật thường gọi tắt lagrave Pharchin (Đaacuteo bi ngạn-vượt qua bờ becircn kia Ba-la-mật) học trong 7 năm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI396

Căn bản trung quaacuten luận của luận sư Long Thọ vagrave caacutec luận giải của Penchen-Sonam-Dargpa པཎཆནབསདནམསགགསཔ caacutec bậc Thầy uyecircn baacutec ở Tacircy Tạng vvhellip vagrave học thuộc lograveng 37 trang Tổng nghĩa Trung quaacuten

+ Năm 11 Trung quaacuten phủ định tướng (Uma-Tsegog དབམཚད

འགག) bagraven về baacutec bỏ tha sinh baacutec bỏ lập trường của Duy thức tocircng

+Năm 13 Trung quaacuten phủ định ngatilde (Uma-dagkog དབམབདག

འགག) baacutec bỏ ngatilde

+ Năm thứ 10-13 lagrave ba năm học Trung quaacuten Thi viết 50 điểm tranh biện 150 điểm vagrave mỗi năm thi học thuộc lograveng 37 trang 100 điểm khocircng co mocircn ngoại điển Cho necircn tổng số điểm lagrave 300

+ Năm 14 Luật nghi học về Ba-la-di tăng tagraven

+ Năm 15 Luật nghi học về caacutec Xả đọa vvhellip

+ Năm 16-17 A-tỳ-đạt-ma-cacircu-xaacute-luận kệ tụng Chimdzod མཆམསམཛད vvhellip

Thiacutech lượng luận-Nhận thức luận Phật giaacuteo xem kẽ vagraveo năm thứ 3 đến năm thứ 9 trong 7 năm học Ba-la-mật học hết chương 1 mỗi năm học hai thaacuteng tại tự viện vagrave một thaacuteng caacutec Tu viện học tập trung với nhau khoảng thaacuteng 7-10

Năm thứ 10 đến năm thứ 13 lagrave 3 năm học Trung quaacuten học chương 2 của Thiacutech lượng luận khoảng 3 thaacuteng mỗi năm Do vigrave chương 2 lagrave chương quan trọng nhất nội dung của chương nagravey noi về chứng minh tứ Thaacutenh đế qua từng chaacutenh nhacircn tại sao khổ vocirc thường khocircng vocirc ngatildehellip chứng minh co kiếp trước kiếp sau chứng minh nguyecircn nhacircn thagravenh Phật vvhellip Chuacuteng ta sẽ khocircng thể tigravem thấy bất kỳ kinh luận nagraveo giảng dạy về Tứ Thaacutenh đế hay hơn trong Thiacutech lượng luận

Năm thứ 14-17 học Thiacutech lượng luận chương 3 vagrave chương 4 Năm nay caacutec Tu viện lớn của phaacutei Gelug co thecircm chương trigravenh học Mật chuacute-Kim cang thừa 3 năm tại tự viện

Tất cả caacutec Tu viện vagrave Ni viện phaacutei Gelug đều học theo chương

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 397

trigravenh trecircn nhưng tugravey mỗi nơi co nơi học 16 năm hoặc 19 năm cho đến 20 năm Sau khi hoagraven tất 5 bộ đại luận học viecircn co thể tham học chương trigravenh tiến sĩ Lharampa ལརམསཔ 6 năm

Chương trigravenh tiến sĩ Phật học saacuteu năm

+ 2 năm đầu Karam བཀའརམས thi viết 9 mocircn Ba-la-mật lượng luận luật A-tỳ-đạt-ma Trung quaacuten khoa học vagrave caacutec mocircn ngoại điển

+ Hai năm giữa Lopon སབདཔན thi viết 6 mocircn Ba-la-mật lượng luận luật A-tỳ-đạt-ma Trung quaacuten vagrave ngoại điển

+ Hai năm cuối Lharam Co hai caacutech thi hoặc thi tranh biện hoặc viết luận aacuten

- Thi tranh biện năm 1 Mỗi bộ đại luận phần thượng 30 phuacutet tranh biện vagrave 30 phuacutet trả lời Tổng cộng thi 5 lần

Năm hai thi phần hạ cả 5 bộ luận trước sự chứng minh của hội đồng giaacutem khảo caacutec vị viện trưởng học giả vagrave hagraveng ngagraven tăng chuacuteng

- Viết luận aacuten từ 300 trang trở lecircn Chủ đề xoaacutey sacircu trong 5 bộ đại luận Bảo vệ luận aacuten trước hội đồng giaacutem khảo vagrave Đại chuacuteng

Caacutec kỳ thi tranh biện từ năm một cho đến Geshe học viecircn thi từng người một trước sự chứng minh của toagraven thể đại chuacuteng Người tranh biện co khi chi hỏi vagravei từ người trả lời phải trả lời được vagravei từ đo năm ở bộ luận nagraveo trả lời đầy đủ cacircu trước vagrave sau của vagravei từ đo người tranh biện đưa ra sự macircu thuẫn điểm nan giải để người lập luận lagravem thế nagraveo bảo vệ lập trường tự tocircng băng chứng minh chaacutenh nhacircn Vigrave thế Tăng Ni phải học thuộc dagraven bagravei tất cả caacutec năm học thuộc bản văn gốc nắm vững phương phaacutep lập luận thấu triệt nội dung kinh luận lưu yacute những điểm trọng yếu vvhellip Caacutech học rất phong khoaacuteng giữa thầy vagrave trograve học trograve co thể tranh biện với thầy về những điểm trograve thấy khocircng hợp lyacute trong kinh luận Những vị tiến sĩ Lharampa khocircng phải vị nagraveo cũng được chọn lagravem thầy giaacuteo vị thầy giaacuteo thường lagrave caacutec vị thủ khoa nhưng mỗi năm đều co thủ khoa Vị thủ khoa Geshe Lharampa sẽ được mời giảng dạy số lượng được mời rất iacutet Điển higravenh như Tu viện Gaden Shartse co hơn 2500 tăng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI398

chi tuyển chọn tổng số thầy giaacuteo thọ lagrave 13-19 vị số cograven lại lagrave phụ giảng Tại vigrave tiecircu chuẩn của vị Tiến sĩ thủ khoa chưa đủ tư caacutech để lagravem thầy giaacuteo thọ vị ấy trải qua nhiều năm kinh nghiệm phụ giảng được đại chuacuteng tiacuten nhiệm mới được lagravem thầy giaacuteo thọ chiacutenh thức Đối với ngagravenh giaacuteo dục vị thầy cực kỳ quan trọng nếu kiến thức khiếm khuyết sẽ nguy hại nhiều thế hệ tương lai

Sau khi học xong chương trigravenh 17 năm co 3 hạng Geshe Lingse Dorampa Tsok-Rmpa vagrave Lharampa (23 năm chương trigravenh) caacutec vị Geshe học 3 năm Mật thừa tại caacutec Tu viện lớn thuộc dograveng Gelug vagrave học thecircm một năm tại Mật viện Gyuto རདསད (Thượng tục) vagrave Mật viện Gyumey རདསད (Hạ tục) Sau đo được dự trong hagraveng Tăng chuacuteng theo khả năng xuất chuacuteng chiacutenh migravenh sẽ được cử lagravem thầy quản viện (Gekoi དགསས) thầy Duy Na (Lama-Umze བམདབམཛད) Pho phaacutep chủ vagrave đến địa vị Phaacutep chủ tổ sư của dograveng truyền thừa Gelug Người Tacircy Tạng thường noi ldquoNgocirci Phaacutep chủ dagravenh cho bất kỳ ai co thực lực tu họcrdquo

Phương phaacutep giaacuteo dục độc đaacuteo của Phật giaacuteo Tacircy Tạng

Bắt đầu chương trigravenh học chư Tăng Ni được học caacutech lập luận qua bagravei học về magraveu sắc

Chủ đề noi về magraveu chiacutenh vagrave magraveu phụ liecircn quan như thế nagraveo Aacuteng macircy magraveu trắng lagrave magraveu trắng hay lagrave aacuteng macircy

Tất cả hữu vi phaacutep bao gồm trong vật chất sắc phaacutep tacircm thức vagrave bất tương ưng hagravenh

Viacute dụ Định nghĩa của bất tương ưng hagravenh lagrave khocircng phải sắc cũng khocircng phải tacircm

Người tranh biện hỏi Vậy co phải hư khocircng vocirc vi lagrave bất tương ưng hagravenh

Người lập luận trả lời Tại sao (nghĩa lagrave khocircng phải)

Hỏi Hư khocircng đo khocircng lagrave sắc magrave cũng khocircng lagrave tacircm Cho necircn no lagrave bất tương ưng hagravenh

Đaacutep Nhacircn bất thagravenh (Nhacircn khocircng thể thagravenh lập)

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 399

Hỏi Hatildey chứng minh

Đaacutep Vigrave bất tương ưng hagravenh thuộc hữu vi phaacutep hư khocircng thuộc vocirc vi phaacutephellip

Co nhiều caacutech lập luận chaacutenh lyacute người tranh biện hướng dẫn theo caacutech luận lyacute của họ người trả lời chi được trả lời 4 trường hợp lagrave chấp nhận nhacircn bất thagravenh tại sao vagrave khocircng biến khắp (nghĩa lagrave nhacircn thagravenh lập đo khocircng biến khắp toagraven bộ hậu trần)

Viacute dụ trecircn cho thấy răng phương phaacutep học rất độc đaacuteo giuacutep cho cả hai hiểu chiacutenh xaacutec kinh luận lyacute luận sắc beacuten phản xạ nhanh thocircng thaacutei sacircu rộng regraven luyện thaacutei độ kiecircn nhẫn Một chủ đề co thể biện luận nhiều lần cho đến khi nagraveo cả hai người khocircng cograven hoagravei nghi Tuy nhiecircn co những vấn đề rất kho khocircng thể quyết định thigrave co thể giải thiacutech theo hiểu biết của migravenh dựa trecircn kinh luận đủ thẩm quyền hoặc sự chứng nghiệm

Năm thứ 2 dạy về ldquoNhacircn loại họcrdquo (Nhacircn minh học)

Chủ đề noi về Định nghĩa chaacutenh nhacircn tợ nhacircnhellip co bao nhiecircu loại nhacircn vagrave caacutech thagravenh lập chaacutenh nhacircn Những năm về sau học chuyecircn sacircu hơn nhacircn minh lagrave học Thiacutech lượng luận (nhận thức luận) Những năm đầu Tăng Ni cũng được dạy về Địa Đạo (Salam- སལམ Thập địa Bồ taacutet vagrave 5 đạo lộ Tư lương đạo gia hạnh đạo kiến đạo tu đạo vagrave vocirc học đạo) vagrave Tư tưởng triết học của caacutec trường phaacutei từ ngoại đạo đến 4 trường phaacutei của Phật giaacuteo Tỳ-bagrave-sa bộ Kinh lượng bộ Duy thức Tocircng vagrave Trung quaacuten tocircng (Drup-tha གབམཐའ)

Tacircm loại học Co bao nhiecircu tacircm vương tacircm sở Chức năng của tacircm vận hagravenh như thế nagraveo Tacircm nagraveo đi cugraveng với tacircm nagraveo Tacircm nagraveo khởi lecircn lagravem cho tacircm kia biến mất Thaacutenh đức Đạt Lai Lạt Ma 40 năm qua đatilde thảo luận với caacutec nhagrave khoa học nổi tiếng về caacutec latildenh vực Khoa học tacircm thức Khoa hệ thần kinh Vật lyacute học Sinh vật học vvhellip Kiến thức Phật học phong phuacute đong vai trograve rất quan trọng cho sự thiết lập thế giới hoagrave bigravenh Khoa học tacircm thức của Phật giaacuteo giuacutep chuacuteng ta giảm thiểu vagrave loại trừ những acircu lo phiền muộn do lối suy nghĩ tiecircu cực Thuyết duyecircn khởi giuacutep con người tocircn trọng lẫn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI400

nhau cugraveng bảo vệ hạnh phuacutec chung của nhacircn loại vvhellip

Nhận thức luận lagrave phương phaacutep luận lyacute học được aacutep dụng cho toagraven bộ chương trigravenh học từ sơ cấp đến Tiến sĩ

Baacutet Nhatilde Ba-la-mật lagrave tổng quan tất cả giaacuteo lyacute cơ bản phaacutep hagravenh triết họchellip

Trung quaacuten cho chuacuteng ta caacutei nhigraven thấu triệt hết thảy vạn phaacutep duyecircn khởi để tiecircu diệt chấp ngatilde vagrave chấp thật

Luật học lagravem nền tảng kiecircn định cho caacutec thiện phaacutep phaacutep triển

A-tỳ-đạt-ma luận kho tagraveng tri thức

5 ĐẠI HỌC VARANASI ཝརཎས

Đại học Varanasi chương trigravenh đagraveo tạo từ cử nhacircn Cao học vagrave Tiến sĩ cho nhiều ngagravenh như Phật học Y học Sử học Văn chương Sanskrit Pali Hindi English vvhellip cũng lagrave nơi caacutec trường phaacutei Nyingma Kagyu Sakya Gelug vagrave Bon tu học Băng cấp được chiacutenh phủ Ấn Độ chấp nhận giaacute trị như caacutec trường Đại học quốc gia của Ấn Độ

Chương trigravenh giaacuteo dục tại caacutec ni viện

Do được Thaacutenh đức Đạt Lai Lạt Ma đatilde vận động khuyến khiacutech necircn chư ni phaacutei Gelug được đagraveo tạo giống như chư tăng Lần đầu tiecircn trong lịch sử Tacircy Tạng caacutec Ni viện giaacuteo dục như chư tăng hơn 30 năm qua trong khi đo hệ thống giaacuteo dục của chư tăng đatilde co hơn 600 năm Năm 2017 quyacute sư cocirc đatilde được thi chương trigravenh Geshema དགབཤསམ với điều kiện tổng số điểm 17 năm lagrave 75 mới được dự thi Sau khi kết thuacutec chương trigravenh 17 năm chư ni đủ tiecircu chuẩn dự thi lấy băng tiến sĩ Phật học khocircng nhiều Chương trigravenh tiến sĩ Phật học của chư ni lagrave 4 năm vagrave chư tăng lagrave 6 năm

Caacutec Ni viện thuộc dograveng phaacutei Nyingma Kagyu vagrave Sakya được đagraveo tạo giống như chư Tăng

Thời khoacutea biểu tu học tại caacutec tu viện vagrave ni viện

Thức chuacuteng từ 5 giờ cocircng phu saacuteng đến 7 giờ (thời cocircng phu saacuteng vagrave điểm tacircm)

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 401

7 - 845h saacuteng học thuộc lograveng9 - 12h đến lớp học phaacutep vagrave tranh luận12 - 15h nghi trưa vagrave tự học15 - 17h học caacutec mocircn ngoại điển17 - 1830h cơm chiều1830 - 20h tụng kinh20 - 22h tranh luận

(Sau 22h tối lagrave thời gian tự do co một số Tăng Ni ham học sẽ tranh biện thecircm 1 đến 2 tiếng đồng hồ)

22 - 24h khuya ocircn lại bagravei đatilde học thuộc lograveng Thời gian 24h trong ngagravey dưới sự giaacutem saacutet của vị Quản viện Thầy giaacuteo vagrave Viện trưởng

Tom lại Trung quaacuten trợ giuacutep tri kiến cho Baacutet nhatilde ba-la-mật Logic học hỗ trợ luận lyacute Baacutet nhatilde Ba-la-mật A-tỳ-đạt-ma luận bổ sung phần tiacutenh số cho Baacutet nhatilde ba-la-mật vagrave Giới luật giuacutep kỷ luật trong Baacutet nhatilde Ba-la-mật

Thocircng đạt Thiacutech lượng luận-nhận thức luận-logic học nhờ tranh luận biện chứng thấu hiểu Baacutet nhatilde Ba-la-mật nhờ học rộng thacircm nhập Trung quaacuten kiến nhờ tu tập thiền quaacuten giỏi đếm số nhờ tiacutenh đếm A-tỳ-đạt-ma-luận vagrave học giới luật sẽ biết duyecircn cớ sinh khởi (Phật chế giới)

Tất cả những kiến thức trong 5 bộ đại luận khocircng chi giuacutep cho bạn trở thagravenh một vị hagravenh giả điacutech thực trong phaacutep hagravenh quyết liệt thực hagravenh cho đến ngagravey đạt giaacutec ngộ magrave cograven giuacutep cho bạn suy nghĩ noi năng vagrave hagravenh động hợp lyacute co sức thuyết phục cao Cho necircn đatilde từng co nhiều học giả cocircng nhận Phật giaacuteo lagrave khoa học chứ khocircng phải lagrave tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo Hệ thống giaacuteo dục của Phật giaacuteo Tacircy Tạng của caacutec trường phaacutei tương đồng khaacutec nhau số lượng năm học vagrave thuật ngữ dugraveng trong caacutec dograveng phaacutei

402

403

Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ Phật học Đại học Dongguk Seoul Hagraven Quốc

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc PHẬT GIAacuteO HAgraveN QUỐC

VAgrave PHƯƠNG AacuteN CẢI THIỆN

NCSSC Giaacutec Lệ Hiếu

I DẪN NHẬP

Co thể noi tri thức lagrave một trong những yếu tố quyết định đến sự phaacutet triển của một tổ chức hay một quốc gia Co tri thức con người sẽ sống bigravenh an vagrave hạnh phuacutec hơn Bởi vigrave tri thức lagrave cội nguồn của những ảnh hưởng rất lớn đến hạnh phuacutec gia đigravenh vagrave kể cả chiacutenh trị an ninh phaacutet triển kinh tế xatilde hội Những tri thức nagravey khocircng đến một caacutech tự nhiecircn magrave co được qua quaacute trigravenh học tập regraven luyện Chiacutenh vigrave thế giaacuteo dục đong một vai trograve quan trọng trong việc phaacutet triển xatilde hội

Phật giaacuteo cũng khocircng lagrave ngoại lệ Giaacuteo dục đagraveo tạo vagrave tu tập khocircng chi lagrave điều kiện tiecircn quyết đưa đến sự giaacutec ngộ giải thoaacutet magrave cograven lagrave phương tiện căn bản để hoăng phaacutep Nếu chuacuteng ta muốn tuyecircn dương giaacuteo phaacutep thigrave chuacuteng ta phải hiểu rotilde Phật phaacutep lagrave gigrave cũng như phải biết xatilde hội cần gigrave Phật phaacutep cũng khocircng phải tự nhiecircn sinh ra lagrave biết được magrave cần phải trải qua quaacute trigravenh tu học

HAgraveN QUỐC

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI404

nghiecircm tuacutec Chiacutenh vigrave thế Phật giaacuteo cũng rất xem trọng vấn đề giaacuteo dục đagraveo tạo

Giaacuteo dục Phật giaacuteo bao gồm giaacuteo dục cho người xuất gia vagrave đệ tử tại gia Trong giới hạn bagravei viết nagravey chuacuteng tocirci tigravem hiểu về thực trạng những hạn chế vagrave đề xuất nhom phương aacuten cải thiện hệ thống giaacuteo dục Tăng ni của tocircng phaacutei Tagraveo Khecirc Phật giaacuteo Hagraven Quốc (gọi tắt lagrave Tagraveo Khecirc tocircng)

II MỤC TIEcircU GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc PHẬT GIAacuteO HAgraveN QUỐC

1 Định hướng mục tiecircu của giaacuteo dục Tăng ni

Đặc trưng của giaacuteo dục Phật giaacuteo co thể diễn đạt băng cụm từ ldquonhư lyacute taacutec yacuterdquo (Yoniso manasikara 如理作意) Đacircy lagrave phương thức Đức Phật dạy chuacuteng ta nhigraven nhận mọi sự việc khaacutech quan như no đang lagrave Ngược lại khocircng taacuten thagravenh caacutech đaacutenh giaacute tư duy chủ quan khocircng thực tiễn khocircng rotilde ragraveng Co thể noi đacircy lagrave nguyecircn lyacute giaacuteo dục của Phật giaacuteo vagrave khocircng những chi đuacuteng với xatilde hội Ấn Độ cổ đại magrave cograven rất hợp lyacute ở mọi thời điểm mọi vugraveng miền

Noi rộng ra tuy Phật giaacuteo lagrave một tocircn giaacuteo nhưng phương phaacutep giaacuteo dục khocircng chi đặt hoagraven toagraven vagraveo niềm tin mugrave quaacuteng ngược lại rất đề cao triacute tuệ Đồng thời giaacuteo dục Phật giaacuteo khocircng hướng dẫn tiacuten đồ pho mặc mọi thứ vagraveo những thế lực siecircu nhiecircn bởi mục tiecircu đối tượng giaacuteo dục để được giải thoaacutet trong Phật giaacuteo chiacutenh lagrave con người

Luật giaacuteo dục của Tagraveo Khecirc tocircng ghi rotilde định hướng vagrave phương thức giaacuteo dục như sau1

a Phải giaacuteo dục cho Tăng ni tiacuten tacircm sacircu vagraveo Tam bảo vagrave phaacutet nguyện dấn thacircn hagravenh Bồ taacutet hạnh

b Hiểu đuacuteng về giaacuteo phaacutep của Đức Phật vagrave thực hagravenh theo đuacuteng giaacuteo thuyết của người aacutep dụng việc tu tập vagraveo đời sống hagraveng ngagravey

1 Phaacutep lệnh Tagraveo Khecirc tocircng Luật giaacuteo dục điều 2 httplawbuddhismorkrasp_viewlinkViewasplawid=1482

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 405

c Nhất quaacuten giữa việc hiểu giaacuteo lyacute vagrave tu tập hoăng phaacutep

d Co tầm nhigraven đuacuteng đắn về lịch sử vagrave biết tugravey thuận chuacuteng sinh để co thể aacutep dụng những phương phaacutep đuacuteng đắn cho từng thời kỳ

e Giaacuteo dục Tăng ni co phẩm hạnh vagrave triacute tuệ xứng đaacuteng lagrave bậc thầy của nhacircn thiecircn lagravem lợi lạc cho chuacuteng sinh

f Khocircng tiếc thacircn mạng nguyện dấn thacircn phụng sự Phật phaacutep phụng sự giaacuteo đoagraven

2 Higravenh mẫu tu sĩ Phật giaacuteo lyacute tưởng của tocircng phaacutei Tagraveo Khecirc Phật giaacuteo Hagraven Quốc

Điều 1 chương 9 trong tocircng hiến của Tagraveo Khecirc tocircng co ghi ldquoTăng ni lagrave những người xuất gia sống đời độc thacircn thọ giới cụ tuacutec vagrave giới bồ taacutet trọn đời nguyện cầu Phật đạo vagrave hoa độ chuacuteng sinhrdquo Cograven theo điều 1 Luật Giaacuteo dục của Tagraveo Khecirc tocircng (Luật sửa đổi ngagravey 1992012) ldquoMục tiecircu giaacuteo dục trong tocircng phaacutei lagrave đagraveo tạo những người hiểu rotilde được giaacuteo lyacute của đức Phật co đủ năng lực trải nghiệm vagrave tinh thần hoa độ chuacuteng sinh giuacutep migravenh vagrave người cugraveng được giaacutec ngộ xacircy dựng Tịnh độ nhacircn gianrdquo2

Vị tu sĩ Phật giaacuteo lyacute tưởng theo Tagraveo Khecirc tocircng được ghi rotilde trong ldquoLuật Tăng nirdquo như sau ldquoTu sĩ lagrave người latildenh đạo tinh thần của xatilde hội lagrave nhagrave tu hagravenh lagrave bậc thầy của đại chuacuteng lagrave người thừa hagravenh Đức Phật để hoa độ chuacuteng sinh hoăng truyền chaacutenh phaacutep co sứ mệnh xacircy dựng nước Phật ngay tại nhacircn gianrdquo Qua đo chuacuteng ta thấy được traacutech nhiệm lyacute tưởng quan trọng của Tăng ni chiacutenh lagrave tu tập vagrave truyền giaacuteo Noi caacutech khaacutec higravenh mẫu Tăng ni lyacute tưởng của tocircng Tagraveo Khecirc vừa lagrave nhagrave latildenh đạo tinh thần vừa lagrave hagravenh giả tu tập chacircn chiacutenh vigrave mục tiecircu ldquothượng cầu Phật đạo hạ hoa chuacuteng sinhrdquo Chiacutenh vigrave thế mục tiecircu của giaacuteo dục Tăng ni Tagraveo Khecirc lagrave đagraveo tạo necircn những vị tu sĩ co đầy đủ những yếu tố như trecircn

2 Ko Sang Hyeon-Beopin ldquoChuỗi chuyển hoa về chất của giaacuteo dục Tăng nirdquo Bulgyohakno66 Viện Nghiecircn cứu Văn hoa Phật giaacuteo 2013 tr 222

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI406

Trong Kinh Tăng Chi bộ vagrave luật tạng (Kiến đạo phần) đều necircu rotilde vị tu sĩ lyacute tưởng lagrave người học vagrave hagravenh đuacuteng theo Phaacutep Phật giữ gigraven giới luật lagrave nhagrave đạo đức nhagrave latildenh đạo tinh thần bậc thầy của chư thiecircn vagrave loagravei người3

Chuacuteng ta cugraveng tigravem hiểu về kết quả khảo saacutet gần đacircy ldquoQuan điểm của quần chuacuteng về tocircn giaacuteo vagrave văn hoa xatilde hội của Hagraven Quốcrdquo được thực hiện bởi viện nghiecircn cứu Xatilde hội Phật giaacuteo Khi được hỏi vế ấn tượnghigravenh ảnh của tu sĩ Phật giaacuteo co 417 người trả lời ldquoLagrave người tu hagravenh hướng dẫn caacutech thức để tacircm được an địnhrdquo 269 trả lời ldquolagrave người tự do thoaacutet khỏi thế tụcrdquo 163 cho biết ldquolagrave những người phụng sự dấn thacircn để cứu khổ thế giớirdquo vagrave 89 nhận xeacutet ldquolagrave những chuyecircn gia về tocircn giaacuteo giảng dạy về tri thức cuộc sống vagrave co triacute tuệrdquo Một cacircu hỏi khaacutec của nghiecircn cứu ldquoVai trograve đuacuteng đắn của nhagrave sư trong xatilde hội hiện đạirdquo Với cacircu hỏi nagravey hơn một nửa số người tham gia khảo saacutet trả lời răng ldquoLagrave người chuyecircn tu để đạt giaacutec ngộrdquo (520) ldquocứu khổ cho xatilde hội băng tinh thần từ birdquo (220) ldquoGiữ gigraven giới luật vagrave co đời sống thanh tịnhrdquo (16 9)4

Kết quả khảo saacutet nagravey cho thấy dư luận quần chuacuteng cũng xem tu sĩ lyacute tưởng lagrave người phụng sự người giải thoaacutet người latildenh đạo tinh thần bậc thầy về triacute tuệ co khả năng lagravem chủ tacircm Điều nagravey thống nhất với lyacute tưởng người tu của Tagraveo Khecirc tocircng vagrave cả trong kinh điển nguyecircn thủy hay giới luật Đức Phật

Tom lại từ thời Phật giaacuteo nguyecircn thủy đến Phật giaacuteo hiện đại lyacute tưởng đặc trưng của Tăng đoagraven chưa bao giờ thay đổi đo phải lagrave đoagraven thể người tu thanh tịnh co triacute tuệ Để co thể xacircy dựng được Tăng đoagraven lyacute tưởng như thế giaacuteo dục Tăng ni đong vai trograve quan trọng Chuacuteng ta cugraveng tigravem hiểu những cải caacutech thay đổi của hệ thống giaacuteo dục Tăng ni tocircng Tagraveo Khecirc thời cận hiện đại cho đến hiện nay

3 Lee Cha Rang ldquoSự thiết lập tư tưởng latildenh đạo Tăng giagrave trecircn nền tảng Luật Tạng lsquoKiến đạo phầnrsquordquo Triết học Ấn Độ Quyển 32 (Seoul Hội Triết học Ấn Độ 2011) tr 221-250

4 Viện Nghiecircn cứu Xatilde hội học Phật giaacuteo (2012) ldquoBaacuteo caacuteo phacircn tiacutech quan điểm của quần chuacuteng về tocircn giaacuteo vagrave văn hoa xatilde hội của Hagraven Quốcrdquo Seoul Viện Nghiecircn cứu Xatilde hội học Phật giaacuteo Tagraveo Khecirc tocircng tr 116-132

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 407

III QUAacute TRIgraveNH CẢI CAacuteCH VAgrave THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc PHẬT GIAacuteO HAgraveN QUỐC

1 Quaacute trigravenh cải caacutech giaacuteo dục Tăng ni thời cận hiện đại

Quaacute trigravenh cải caacutech giaacuteo dục Tăng ni cận hiện đại được tiến hagravenh từ cuối triều đại Chosun Vagraveo khoảng thế kỷ XVI-XVII saacutech Lyacute lịch (履歷) - một bộ saacutech đặc biệt của Phật giaacuteo ghi lại hệ thống giaacuteo dục Tăng ni trải qua caacutec giai đoạn Sa di-Tứ tập (四集) - Tứ giaacuteo (四敎) - Đại học Tuy vậy người ta khocircng xaacutec định được bộ Lyacute lịch nagravey được biecircn tập higravenh thagravenh từ khi nagraveo được ứng dụng rộng ratildei như thế nagraveo Trecircn nền tảng hệ thống nagravey ở từng cấp bậc co giaacuteo trigravenh Kinh điển (經典) - Thiền tịch (禪籍) tương ứng Trong đo bậc Tứ tập đặc biệt tập trung giảng dạy về Khaacuten thoại thiền (看話禪) vagrave Thiền giaacuteo kiecircm tu (禪敎兼修)5

Tiếp theo chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni được xem lagrave nền tảng cho nền giaacuteo dục hiện nay được cải caacutech bởi Lee Neung Hwa (1869 - 1943) giảng dạy theo chế độ Phật học viện tập trung chia lagravem 4 cấp Sa di Tứ tập Tứ giaacuteo vagrave Đại học ngoagravei ra cograven một phacircn khoa tự chọn Để theo học hết chương trigravenh nagravey cần 10-11 năm6

Đến giai đoạn Hagraven Quốc chịu sự đocirc hộ của Nhật Bản giới Phật giaacuteo Hagraven Quốc đatilde cố gắng rất nhiều để thagravenh lập tổ chức độc lập trong đo co những nỗ lực đa dạng đa diện trong giaacuteo dục Tăng ni Tiecircu biểu lagrave cuộc vận động thagravenh lập đại học Phật giaacuteo Dongguk (tiền thacircn lagrave trường chuyecircn Hyehwa) Tuy vậy co thể noi răng do những yếu tố khaacutech quan vagrave chủ quan (cuộc đấu tranh phacircn phaacutei giữa Tacircn Tăng co gia đigravenh theo Phật giaacuteo Nhật Bản vagrave caacutec tu sĩ độc thacircn theo Tagraveo Khecirc) magrave Phật giaacuteo Hagraven Quốc thời kỳ nagravey vẫn chưa xacircy dựng được chiacutenh saacutech phaacutet triển giaacuteo dục Tăng ni bền vững vagrave co trigravenh độ chuyecircn mocircn

5 Son Seong Pil-Jeon Hyo Jin ldquoPhacircn tiacutech bộ Tứ Tập 四集 vagrave những tranh luận trong giới Phật giaacuteo vagraveo thế kỷ 1617rdquo 韓國思想史學第58輯 (2018 04) tr 242

6 Lee Neung Hwa Lịch sử Phật giaacuteo Chosun Quyển hạ (Seoul Boryeongak 1990) tr 989-990

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI408

Sau đo Phật giaacuteo Hagraven Quốc chiacutenh thức bước vagraveo 3 thời kỳ cải caacutech giaacuteo dục Tăng ni đaacuteng chuacute yacute như sau

a Thời kỳ thứ nhất từ cận hiện đại đến năm 1994

b Thời kỳ thứ hai từ năm 1995-2009 hoagraven thagravenh chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni cơ bản xacircy dựng hệ thống khung chương trigravenh chung Tuy nhiecircn co thể noi lagrave cải caacutech nagravey mang tiacutenh higravenh thức hơn lagrave đạt được thống nhất về nội dung chương trigravenh

c Thời kỳ thứ ba từ sau khi Viện trưởng Viện giaacuteo dục nhiệm kỳ thứ 6 (HyeonEung Sunim) nhậm chức năm 2010-nay Thống nhất cả nội dung vagrave higravenh thức hệ thống giaacuteo dục Tăng ni trong toagraven tocircng phaacutei7

Thời kỳ thứ nhất được ghi từ cuối Chosun nhưng thật ra cần hiểu chiacutenh xaacutec lagrave từ khi Hagraven Quốc thoaacutet khỏi aacutech đocirc hộ của Nhật cho đến năm 1994 Giai đoạn nagravey chưa co phacircn viện giaacuteo dục riecircng biệt Phật giaacuteo Hagraven Quốc trải qua cuộc phacircn phaacutei lớn vagrave nghiecircm trọng nhất lịch sử giữa bộ phận Tăng ni sống đời độc thacircn vagrave những tu sĩ Phật giaacuteo co gia đigravenh theo văn hoa Phật giaacuteo Nhật Bản Chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni về nội dung vagrave cả higravenh thức vigrave thế chưa co sự nhất quaacuten

Từ thaacuteng 1 năm 1964 đatilde dần higravenh thagravenh những tragraveo lưu thagravenh lập caacutec cơ sở đagraveo tạo Tăng ni tập trung (tiền thacircn của những Phật học viện vagrave đại học Phật giaacuteo) ở những ngocirci giagrave lam co truyền thống giaacuteo học vagrave lịch sử lacircu đời như Hwagyesa Songwangsa Haeinsa Tongdosa Tuy nhiecircn biến cố thời cuộc vagrave kho khăn về sự khocircng thống nhất giữa caacutec giaacuteo phaacutei một lần nữa khiến cải caacutech giaacuteo dục bị trigrave trệ Kết quả thậm chiacute co giai đoạn Tăng ni phủ nhận vai trograve của giaacuteo học vagrave đề cao thaacutei quaacute thiền tập chi chuyecircn tập trung caacutec trường thiền Nội dung giaacuteo dục giai đoạn nagravey vẫn cograven thiếu caacutec mocircn học mới chủ yếu chi đọc hiểu vagrave dịch kinh từ nguyecircn bản Haacuten cổ

7 Viện Giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng trong dịp kỷ niệm 10 năm khai viện đatilde tự họp bagraven vagrave thống nhất phacircn chia 3 thời kỳ như thế Giaacuteo dục Tăng giagrave quyển 6 Nxb Viện giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng tr 23-53

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 409

Về sau trong nỗ lực higravenh thagravenh caacutec trường đại học Phật giaacuteo căn cứ trecircn ldquođề aacuten cải caacutech giaacuteo dục đạo tragraveng Seonwoordquo vagraveo năm 1994 cuối cugraveng thigrave Tagraveo Khecirc tocircng đatilde thagravenh lập Viện Giaacuteo dục ban hagravenh phaacutep chế về giaacuteo dục vagrave chịu traacutech nhiệm chiacutenh về xacircy dựng vagrave cải caacutech caacutec chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni Từ đacircy quaacute trigravenh cải caacutech vagrave định higravenh khung giaacuteo dục mới chiacutenh thức được tiến hagravenh8

Thời kỳ thứ hai từ năm 1995 căn cứ trecircn phaacutep chế sửa đổi của luật giaacuteo dục Tagraveo khecirc tocircng xacircy dựng chương trigravenh giaacuteo dục gồm caacutec cấp như sau Giaacuteo dục sơ cấp (dạy cho ngũ giới tập sự) - Giaacuteo dục căn bản (Đại học Tăng giagrave trung ương Đại học Tăng giagrave địa phương (Phật học viện) Khoa Phật học Khoa thiền học trường Đại học Donggukhellip) - Giaacuteo dục chuyecircn mocircn (Học Lacircm) - Giaacuteo dục đặc biệt - Taacutei giaacuteo dục (Caacutec chương trigravenh đagraveo tạo tập huấn ngắn ngagravey) Thời kỳ nagravey hagravenh chiacutenh giaacuteo dục đatilde đi vagraveo ổn định caacutec higravenh thức vagrave nội dung chương trigravenh giảng dạy dần được nhất quaacuten 9

Tuy vậy giaacuteo dục Tăng ni thời kỳ nagravey thực tế vẫn chủ yếu diễn ra theo phương thức truyền thống thầy trograve tiếp nối (師資相承) trong đo vai trograve vagrave sự tham gia hướng dẫn của tocircng phaacutei lagrave vocirc cugraveng hạn chế chủ yếu chi để duy trigrave tối thiểu việc quản lyacute Tăng tịch magrave thocirci

Thời kỳ cải caacutech thứ 3 từ năm 2010 khi chương trigravenh giaacuteo dục tiecircu chuẩn được hoagraven thiện lagrave thời kỳ diễn ra những thay đổi cả về chất lượng lẫn higravenh thức giaacuteo dục magrave caacutec thời kỳ trước đo chưa lagravem được

Giai đoạn nagravey co những thay đổi bước ngoặt như cải caacutech saacutech giaacuteo khoa Hagraven hoa giaacuteo trigravenh hiện đại hoa phương phaacutep sư phạm đagraveo tạo thecircm những mocircn ngoagravei ngagravenh nhăm tăng cường sức saacuteng tạo của học tăng thagravenh lập những cơ sở để đagraveo tạo ngắn ngagravey đagraveo tạo chuyecircn mocircn mở nhiều khoa tập huấn đa dạng thu huacutet Tăng ni theo họchellip Để lagravem được những việc trecircn viện giaacuteo dục đatilde co những nỗ lực rất lớn trong việc xacircy dựng cơ sở vật chất thay đổi

8 2 Yoo Seung Mu ldquoTigravem hiểu 3 chương trigravenh lớn của tocircng phaacutei - Tập trung vagraveo đaacutenh giaacute kết quả tổng thểrdquo Giaacuteo dục Tăng giagrave Quyển 6 Nxb Viện giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng 2004 tr 370

9 Beopin ldquoGiaacuteo dục Tăng đoagraven Phải phugrave hợp với lịch sử vagrave co giao tiếp với xatilde hộirdquo Bulgyo PyeongnonSố 42 (Seoul Tư tưởng Manhae 2010) tr 278-280

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI410

phương phaacutep sư phạm sửa đổi phaacutep chế liecircn quan đến giaacuteo dục nacircng cao năng lực kể cả trong quản lyacute vagrave trong cocircng taacutec đagraveo tạo10

Căn cứ trecircn việc thocircng qua đề aacuten sửa đổi chương trigravenh đagraveo tạo của Viện giaacuteo dục năm 2011 vagraveo năm 2013 viện đatilde đưa hướng dẫn thi hagravenh chi tiết về caacutec mocircn học bắt buộc vagrave mocircn tự chọn như sau

Bảng 1 Sự thay đổi mocircn học vagrave phương phaacutep giảng dạy Tăng ni trong Phật học viện11

Thời kỳ 3 (2010-nay)

Thời kỳ 1-2 (1945-2009)

Cận đại(Lee Neung Hwa)

Năm Học kỳ 1 Học kỳ 2 Bậc học

Mocircn học chiacutenh

Tecircn gọi Mocircn học

Năm 1

Đọc dịch kinh chữ Haacuten IKhaacutei luận Phật giaacuteoPhật giaacuteo nguyecircn thủy Lịch sử Phật giaacuteo Hagraven Quốc

Đọc dịch kinh chữ Haacuten II Khaacutei luận thiền học Luật-Giới luật đại thừaLịch sử Phật giaacuteo Thế giới Tigravem hiểu tocircn giaacuteo thế giới (E-learning)

Tri mocircn Tri mocircn

Sa di

Mười giới sa di Baacutet Nhatilde tacircm kinh Phaacutet bồ đề tacircm văn Thiền lacircm bảo huấn Tri mocircn cảnh huấn

10 Beopin (2010) nt tr 284-29211 Ko Sang Hyeon-Beopin nt tr 228

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 411

Năm 2

Đọc dịch kinh chữ Haacuten III Phật giaacuteo bộ phaacutei vagrave đạo đức hiện đại (E-learning)Tiếng Anh Phật Phaacutep I Tigravem hiểu về di sản văn hoa Phật giaacuteo (E-learning)

Đọc dịch kinh chữ Haacuten IVLịch sử Phật giaacuteo Thế giới (E-learning)Tiếng Anh Phật Phaacutep IITư tưởng Baacutet Nhatilde-Trung Quaacuten (E-learn-ing)Nghi lễ Phật giaacuteo I

Tứ tập

Tứ tạng đạo thư thiền yếu

Tứ tập

Giaacuteo trigravenh thiền viện Tứ tạng Phaacutep tập biệt hagravenh lục thiết yếu bigravenh nhập tư kyacute (法集別行錄節要幷入私記) Cao Phong thiền yếu (高峰禪要)

Năm 3

Đọc dịch kinh chữ Haacuten V Ngữ lụcPhương phaacutep luận hoăng phaacutep (E-learn-ing)Nghi lễ Phật giaacuteo II

Đọc dịch kinh chữ Haacuten VIHiểu về Thiền khaacuten thoạiTư tưởng Duy Thức-Như lai TạngPhật giaacuteo vagrave xatilde hội (E-learn-ing)

Tứ giaacuteo

Kinh Lăng Nghiecircm Khởi Tiacuten luận Kinh Kim Cang Kinh Viecircn Giaacutec

Tứ giaacuteo

Thủ Lăng Nghiecircm Kinh Đại thừa khởi tiacuten luận Kim cang baacutet nhatilde kinh Viecircn giaacutec kinh

Năm 4

Đọc dịch kinh chữ Haacuten VIITư tưởng Hoa NghiecircmMocircn tugravey chọnMocircn tugravey chọn

Đọc dịch kinh chữ Haacuten VIII Tư tưởng Tịnh độThi tốt nghiệp luận aacuten tốt ng-hiệp đaacutenh giaacute

Đại học

Kinh Hoa Nghiecircm

Đại học

Kinh Hoa Nghiecircm Thiền mocircn niệm tụng Cảnh Đức Truyền Đăng Lục Thiền gia Bửu giaacutem Diệu Phaacutep Liecircn Hoa Kinh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI412

Phương phaacutep giaacuteo dục

Giaacuteo dục thocircng minh Ứng dụng hế thống E-leraning LMS chủ động học chi tiết hoa mocircn học Bagravei giảng của giaacuteo sư

Giaacuteo dục truyền thống chủ yếu dugraveng saacutech giấy giaacuteo trigravenh chiacutenh băng tiếng Haacuten bagravei giảng của giaacuteo sư

2 Tigravenh higravenh giaacuteo dục Tăng ni hiện nay của Tagraveo Khecirc tocircng

Từ trước khi tocircng phaacutei tiến hagravenh cuộc tổng cải caacutech năm 1994 thigrave giaacuteo dục Tăng ni khocircng co sự thống nhất Ngoại trừ một vagravei ngocirci chugravea trọng yếu cograven lại caacutec Tăng ni hầu hết đều khocircng được tiếp nhận hệ thống giaacuteo dục toagraven vẹn Thiếu cơ sở vật chất Thiếu vagrave yếu những nhagrave chuyecircn mocircn Phật học đủ tầm đứng lớp giảng dạy Vigrave khocircng co bộ saacutech giaacuteo khoa chung mỗi ngocirci chugravea mỗi Phật học viện dĩ nhiecircn co chương trigravenh đagraveo tạo vagrave tiecircu chuẩn khaacutec nhau

Thaacuteng 1 năm 1995 Viện giaacuteo dục được taacutech riecircng độc lập với sự đầu tư mỗi nhiệm kỳ (4 năm) 10 tỷ won để phaacutet triển chương trigravenh cải caacutech giaacuteo dục Giaacuteo dục Tăng ni chia thagravenh bậc sơ cấp căn bản chuyecircn khoa với chương trigravenh học cụ thể thống nhất Trong Viện giaacuteo dục cũng phacircn ban như ban giaacuteo dục ban soạn giaacuteo trigravenh giaacuteo khoa vagrave ban biecircn dịch kinh nhăm nacircng cao tiacutenh chuyecircn mocircn trong từng phần việc

Chế độ giaacuteo dục bắt buộc (nghĩa vụ) được aacutep dụng từ năm 1995 yecircu cầu toagraven bộ người xuất gia phải tham gia hết chương trigravenh giaacuteo dục căn bản 4 năm mới đủ yecircu cầu thọ cụ tuacutec giới mới chiacutenh thức được cocircng nhận lagrave tu sĩ Phật giaacuteo tocircng Tagraveo Khecirc (co Tăng tịch) Đồng thời để phacircn định rotilde tu sĩ dự bị (sa di sa di ni thức xoa ma na) với tu sĩ chiacutenh thức chi co Tỳ kheo Tỳ kheo ni mới được mặc aacuteo đồng magraveu cograven sa di sa di ni mặc aacuteo co viền cổ magraveu nacircu

Về cơ sở giaacuteo dục Viện giaacuteo dục chủ trương thagravenh lập cơ sở đagraveo tạo cho sa di sa di ni gọi lagrave Phật học viện (Gangwon) Tiacutenh đến năm 2000 co 19 Phật học viện đủ tiecircu chuẩn trong đo co 13 Phật học viện Tăng gồm Donghwasa Baekyangsa Beomeosa Beopju-sa Bulguksa Songwangsa Sudeoksa Sanggyesa Jikjisa Haeinsa Hwaomsa Tongdosa Seonunsa vagrave Đại học Tăng giagrave Phật học viện

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 413

ni gồm Unmunsa Donghaksa Bongnyeongsa Jeongamsa Yumasa vagrave Đại học Phật giaacuteo Samseon

Thaacuteng 7 năm 1996 Viện giaacuteo dục đatilde ban hagravenh phaacutep chế liecircn quan đến Đại học Tăng giagrave vagrave Luật viện nhăm nacircng cao chuẩn hoa caacutec cơ quan giaacuteo dục chuyecircn sacircu Kết quả thagravenh lập được 4 nơi gọi lagrave trung tacircm đagraveo tạo chuyecircn mocircn như Geumgang Luật viện (chugravea Bongnyeong) Yeongsan Luật viện (chugravea Pagye) Lăng Nghiecircm Học lacircm (Bongseonsa) vagrave Hoa Nghiecircm Học Lacircm (Silsangsa)12

Thaacuteng 11 năm 2009 Hogravea thượng HyeonEung nhậm chức viện trưởng viện giaacuteo dục nhiệm kỳ 2 đatilde xuacutec tiến mạnh mẽ việc cải caacutech giaacuteo dục Từ đacircy chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni khocircng theo 4 cấp ldquoTri mocircn-Tứ tập-Tứ giaacuteo-Đại họcrdquo như cũ magrave lấy Thiền-Giaacuteo-Luật nền tảng kết hợp caacutec chương trigravenh giaacuteo dục hiện đại như ngoại ngữ maacutey vi tiacutenh hoăng phaacutep xatilde hội học caacutec mocircn khocircng phải tocircn giaacuteo họchellip

Về giaacuteo trigravenh hogravea thượng chủ trương ldquoHagraven hoardquo toagraven bộ saacutech giaacuteo khoa Xatilde hội ngagravey nay với tầng lớp xuất gia trẻ lagrave những người khocircng thạo chữ Haacuten cổ lối giaacuteo dục xưa với giaacuteo trigravenh tiếng Haacuten lagravem chủ đạo gacircy khocircng iacutet kho khăn cho người học Để học một bagravei người học phải mất rất nhiều thời gian cho phần dịch nghĩa khocircng cograven đủ thời gian đầu tư nghiecircn cứu sacircu vagraveo nội dung kinh Đacircy lagrave điểm cần khắc phục Học băng giaacuteo trigravenh tiếng Hagraven giuacutep tu sĩ giảm bớt thời gian dịch nguyecircn taacutec tập trung hiểu nghĩa lyacute đuacuteng đắn của tư tưởng Phật giaacuteo Tuy nhiecircn cũng khocircng thể loại bỏ triệt để caacutec mocircn đọc dịch tiếng Haacuten cổ- bởi đacircy lagrave lối giaacuteo dục truyền thống vốn đatilde co rất lacircu tại caacutec Phật học viện cũ

Bước vagraveo thế kỷ XXI cụ thể lagrave hơn một thập niecircn trở lại đacircy giaacuteo dục Phật giaacuteo đối diện với những kho khăn mới Nguyecircn nhacircn đến từ sự suy giảm người xuất gia dẫn đến caacutec Phật học viện thiếu học tăng học ni rất nhiều Viện giaacuteo dục buộc phải tiến hagravenh cải tổ cơ sở đagraveo tạo Tăng ni Cụ thể ngagravey 1 thaacuteng 3 năm 2014 ldquophaacutep chế liecircn

12 Kwon Oh Young Sức mạnh thay đổi thế giới của Phật giaacuteo Tạp chiacute Phaacutep bảo số 1269 ngagravey 12112014 httpwwwbeopbocomnewsarticleViewhtmlidxno=84344

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI414

quan đến tiecircu chuẩn vận hagravenh caacutec Phật học việnrdquo co hiệu lực ghi rotilde như sau Caacutec học viện Phật giaacuteo co dưới 40 người mỗi niecircn khoa co khocircng đủ 10 người sẽ khocircng được nhận tagravei trợ của viện giaacuteo dục cho việc vận hagravenh học viện Đồng thời viện giaacuteo dục khuyến khiacutech caacutec học viện nagravey chuyển đổi thagravenh Viện nghiecircn cứu sau đại học Đacircy lagrave quy chế nhăm ngăn ngừa việc giảm chất lượng giaacuteo dục vagrave hướng đến sự điều hagravenh hiệu quả hơn caacutec đại học Phật giaacuteo Theo đo năm 2012 co iacutet nhất 6 học viện đatilde chuyển đổi thagravenh cơ sở giaacuteo dục căn bản (sơ cấp Phật học) hoặc chuyển đổi thagravenh chuyecircn viện nghiecircn cứu dịch kinh luật viện13

Ngoagravei ra theo luật giaacuteo dục sửa đổi năm 2010 sau khi thọ cụ tuacutec giới tu sĩ dưới 30 hạ lạp phải tham gia khoa đagraveo tạo bắt buộc mỗi năm tối thiểu 12 tiếng

Tom lại trong chiều dagravei lịch sử 1700 năm Phật giaacuteo truyền thống giaacuteo học của Tăng ni thời xưa đatilde đagraveo tạo necircn những bậc cao tăng xứng tầm Quốc sư - lagrave bậc thầy giỏi nhất của thời đại Trải qua những phaacutep nạn vagrave biến cố Phật giaacuteo Hagraven Quốc ngagravey nay co những hạn chế nhất định Từ sau 1994 với chiacutenh saacutech cải caacutech giaacuteo dục Tăng ni đatilde mang lại những thagravenh cocircng đaacuteng kể Tuy vậy trigravenh độ của Tăng ni ngagravey nay so với giới triacute thức xatilde hội hiện đại để được cocircng nhận bậc thầy thigrave vẫn cograven rất kho Becircn cạnh đo những cơ sở cố thủ với caacutech giaacuteo dục truyền thống hiện vẫn tồn tại Bởi vậy con đường cải caacutech giaacuteo dục Tăng ni toagraven diện vẫn cograven rất dagravei vagrave rất xa

13 Kwon Oh Young nt

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 415

Bảng 2 Hệ thống cơ sở giaacuteo dục Tăng ni Tagraveo Khecirc tocircng14

Giaacuteo dục Sơ cấp

Giaacuteo dục Căn bản

Giaacuteo dục chuyecircn mocircn

Giaacuteo dục Đặc biệt

Taacutei giaacuteo dục

Nội dung

Tập sự ngũ giới (6 thaacuteng)Đagraveo tạo tập trung cho bậc ngũ giới (21 ngagravey)

Phật học viện (Gang-won)Thiền viện căn bản (Haeinsa Donghwasa)Đại học DonggukĐại học Tăng giagrave

Học lacircm (Silsangsa Hwaom Bongseonsa) Luật việnThiền viện chuyecircn sacircu

Đại học Tăng giagrave Tỳ kheo ni (Eunhaesa)Đại học Tăng giagrave Tỳ kheo ni (Unmunsa)Osan hakgyoMunhwa hakgyo

Viện đagraveo tạo trung ươngĐagraveo tạo trụ trigraveĐagraveo tạo giaacuteo chứcĐagraveo tạo ủy viecircn tổng hộiĐagraveo tạo bậc quản lyacute tại caacutec chugravea hagravenh chiacutenhĐagraveo tạo theo hạ lạp

Thời gian

6 thaacuteng 4 năm 2 năm 3 năm 3-7 ngagravey

So saacutenh Điều kiện để thọ giới sa di- sa di ni

Magoksa Sudeoksa Beomeosa Baekyangsa Songwangsa Tongdosa Donghaksa Unmunsa Bong-nyeongsa Jeongamsa Haeinsa Beopjusa Bulguksa Hwaomsa ĐH Tăng giagrave Samseon

Bậc thạc sĩ đăng kyacute tại trườngLuật viện Haeinsa Songwangsa Tongdosa Pagyesa

Tiến sĩ- Tam tạngOsan hakgyoMunhwa hakgyo

Lagrave tiecircu chuẩn để phong giaacuteo phẩm giaacuteo chức

14 Đại học Dongguk Hội đồng mocircn Seoklim (1997) Nxb Phật giaacuteo hiện đại tr263

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI416

IV NHỮNG HẠN CHẾ VAgrave CAacuteC NHOacuteM GIẢI PHAacuteP CẢI THIỆN HỆ THỐNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc PHẬT GIAacuteO HAgraveN QUỐC

1 Những hạn chế Giaacuteo vagrave hagravenh phacircn ly

Phật giaacuteo lagrave tocircn giaacuteo của sự thực hagravenh tu tập Mục tiecircu của giaacuteo dục Phật giaacuteo chiacutenh lagrave để đạt đến giải thoaacutet trở thagravenh bậc giaacutec ngộ15 Hagravenh giả học Phật đuacuteng đắn đều hiểu răng để đạt đến giaacutec ngộ thigrave phải song hagravenh việc học vagrave tu cho rốt raacuteo Tuy nhiecircn hiện nay giaacuteo dục Tăng ni lại đang rơi vagraveo tigravenh trạng giaacuteo hagravenh phacircn ly

Chương trigravenh giaacuteo dục căn bản tại học viện Tăng giagrave như sau Thiền học khaacutei luận Ngữ lục thiền 1 tu thiền luận phương phaacutep luận hướng dẫn tham thiền Khaacuten thoại thiền lagrave những mocircn bắt buộc Về sinh hoạt tocircn giaacuteo co những mocircn Nghi thức Phật giaacuteo Thực tập tu (수행실수) hogravea chuacuteng (대중습의) Về nghi lễ Phật giaacuteo co caacutec mocircn Lễ Phật Lễ thugrave acircn 108 lễ saacutem hối cuacuteng ngọ phaacutep hộihellip Riecircng về Thực tập tu gồm niệm Phật tọa thiền lạy saacutem hối tụng kinh bố taacutet tự tứ chấp taacutec tri sựhellip Ở caacutec Phật học viện hiện vẫn cograven duy trigrave nghi thức quaacute đường như nghi thức sinh hoạt chung cho đại chuacuteng16

Chương trigravenh giaacuteo dục chuyecircn mocircn tại caacutec thiền viện (Viện ng-hiecircn cứu Tăng giagrave sau đại học) gồm co Ngữ lục thiền Lịch sử thiền tocircng Tagravei liệu tham khảo liecircn quan thiền Phương phaacutep luận hướng dẫn tham thiền

Qua hai chương trigravenh giaacuteo dục căn bản vagrave chuyecircn mocircn chuacuteng ta đều thấy co caacutec mocircn giaacuteo học liecircn quan đến thiền nhưng lại hoagraven toagraven khocircng co giờ thực tập thiền đuacuteng nghĩa (實參實修) Noi cụ thể hơn học tăng học ni co thể học về lyacute luận thiền tại học viện nhưng khocircng co thiền tập Cograven vagraveo trường thiền chuyecircn biệt thigrave chi chuyecircn ngồi thiền magrave khocircng co giờ học giaacuteo lyacute vagrave phương phaacutep luận liecircn quan Điều nagravey dẫn đến sự phacircn cực giữa ldquogiaacuteordquo vagrave ldquohagravenhrdquo

15 Viện Giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng (2014) ldquoBaacutech thư giaacuteo dục cugraveng HyeonEung sunim - Viện trưởng Viện giaacuteo dục nhiệm kỳ 6rdquo Nxb Gyejong tr 31

16 Cho Ki Ryong ldquoĐịnh hướng giaacuteo dục Tăng giagrave vagrave đặc trưng cuộc caacutei caacutech tocircng phaacutei Tagraveo Khecirc Phật giaacuteo Hagraven Quốcrdquo Thiền học tập 50 (20188) tr 22

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 417

Ngay cả trước khi cuộc cải caacutech giaacuteo dục được tiến hagravenh thigrave việc chuyecircn tu (ngồi thiền) vagrave chuyecircn học (chi học giaacuteo lyacute) cũng đatilde diễn ra sự phacircn ly khocircng tiến hagravenh song song trong quaacute trigravenh đagraveo tạo Tăng ni Cograven hiện nay khi xacircy dựng hệ thống giaacuteo dục chuyecircn biệt thiền viện hoagraven toagraven biệt lập với Phật học viện đại học Phật giaacuteo thigrave rotilde ragraveng việc vừa học vừa thực tập tu lagrave khocircng thể diễn ra trong cugraveng một khocircng gian Sau khi tocircng Tagraveo Khecirc tiến hagravenh hagraveng loạt những cải tổ cho phugrave hợp hơn với thời đại thigrave vấn đề học vagrave hagravenh của tu sĩ vẫn chưa co hướng đi hagravei hogravea thống nhất17

Sự phacircn ly giữa giaacuteo vagrave hagravenh trong cơ chế giaacuteo dục đagraveo tạo Tăng ni như thế nagravey đưa đến kết quả tạo necircn một nền giaacuteo học khocircng đủ thực hagravenh vagrave một sự tu tập khocircng co đủ giaacuteo điển để giải thiacutech phacircn tiacutech Ngoagravei ra việc phacircn ly nagravey cograven dẫn đến một hệ lụy khaacutec lagrave Tăng ni xem nhẹ giaacuteo điển truyền thống (nội điển) magrave tập trung tăng cường học ngoại điển Đacircy lagrave nguyecircn nhacircn dẫn đến sự tổn hại đặc trưng riecircng co của giaacuteo dục Phật giaacuteo khiến giaacuteo dục Phật giaacuteo khocircng khaacutec gigrave với việc đagraveo tạo những nhagrave nghiecircn cứu hơn lagrave đagraveo tạo một vị Phật tương lai

Vậy necircn nhiệm vụ mới của giaacuteo dục Tăng ni lagrave cần phải xacircy dựng được mocirci trường học co tu vagrave tu co học Được vậy mới co thể đagraveo tạo necircn Tăng ni xứng đaacuteng lagrave bậc thầy của nhacircn thiecircn18

2 Đề xuất caacutec nhoacutem giải phaacutep

21 Khocircng taacutech rời tam học 三學

Mục điacutech tối hậu của Phật giaacuteo chiacutenh lagrave giải thoaacutet tự tại khỏi những nỗi khổ đau về thacircn vagrave tacircm Con đường đưa đến sự giải thoaacutet đo chiacutenh lagrave tu tập Baacutet chaacutenh đạo Nội dung tu tập chiacutenh yếu của Baacutet chaacutenh đạo khocircng ngoagravei tam học Giới-Định-Tuệ戒定慧 Khocircng co chương trigravenh tu học thay thế nagraveo khocircng co cải caacutech nagraveo ngoagravei ba mocircn học nagravey co thể đem đến giaacutec ngộ tuyệt đối Tam học

17 Cho Ki Ryong nt tr 2318 Viện giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng (2014) sđd tr 31

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI418

chiacutenh lagrave nền tảng lagrave nội dung lagrave đường lối tu tập khu biệt Phật giaacuteo với caacutec tocircn giaacuteo khaacutec vagrave với caacutec chế độ giaacuteo dục đagraveo tạo khaacutec

Đầu tiecircn lagrave giới Giới chiacutenh lagrave biểu hiện tư caacutech của người tu Sa di co 10 giới Tỳ kheo co 250 giới Tỳ kheo ni co 348 giới Chiacutenh vigrave người tu giữ giới mới higravenh thagravenh necircn Tăng đoagraven thanh tịnh hogravea hợp Giới lagrave giềng mối lagrave căn cứ để người xuất gia khaacutec với người tại gia để hagravenh giả co thể xứng đaacuteng được gọi lagrave người tu hagravenh theo Phật giaacuteo Đối với tu sĩ khocircng thể co phương tiện tu tập nagraveo thay thế ngoagravei giới định tuệ Giới luocircn đi cugraveng với định vagrave tuệ đacircy lagrave ba yếu tố tương hỗ bất ly Trong Thiền gia quy giaacutem (禪家龜鑑) co ghi như sau ldquoGiới cũng lagrave định định cũng lagrave tuệ tuệ cũng vậy một đủ cả ba khocircng phải lagrave tướng độc lập nhaurdquo19 Rotilde ragraveng chuacuteng ta thấy trong giới co định tuệ trong tuệ co giới định trong định co giới tuệ Vigrave thế khi taacutech rời Tam học thigrave khocircng cograven lagrave Tam học nữa

Hiện nay hệ thống chương trigravenh cơ sở giaacuteo dục Tăng ni của Tagraveo Khecirc tocircng đang khiến quaacute trigravenh thực hagravenh Tam học bị taacutech rời Giaacuteo dục Tăng ni nhăm phaacutet triển định-tuệ nhưng mocirci trường giaacuteo dục của Tagraveo Khecirc lại khocircng đủ đảm bảo cho việc tu tập quaacuten chiếu để phaacutet triển định tuệ Ngoagravei ra việc tinh chuyecircn trigrave giới cũng khocircng được đảm bảo Đacircy lagrave hạn chế rất lớn cần khắc phục

Nếu chuacuteng ta từ bỏ mục điacutech trở thagravenh Phật trong chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni thigrave việc học Phật khocircng khaacutec biệt so với học caacutec đạo đức khaacutec Tăng ni vagrave cả Phật tử tại gia cần luocircn ghi nhớ mục tiecircu học Phật của migravenh lagrave để thagravenh Phật Nếu khocircng những giaacute trị tocircn giaacuteo cao quyacute của đạo Phật sẽ bị mai một tổn thương rất nhiều

Trong Tam học nagravey chuacuteng ta cũng khocircng necircn coi trọng thaacutei quaacute một yếu tố nagraveo vagrave bỏ qua khocircng tu tập những yếu tố cograven lại Vigrave thực hagravenh tam học lagrave thực hagravenh cugraveng luacutec tương hỗ với nhau chứ khocircng phải độc lập nhau Tuy nhiecircn hiện nay Tăng ni Hagraven Quốc đang co khuynh hướng lựa chọn lấy hay bỏ (取捨選擇) một trong tam học Thể hiện qua việc Tăng ni chọn giới thigrave đăng kyacute vagraveo luật

19 ldquo戒也定也慧也 擧一具三 不是單相rdquo

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 419

viện chuyecircn định thigrave vagraveo thiền viện vagrave chọn triacute thigrave vagraveo học viện Thậm chiacute co tư tưởng giữ giới học giới để trở thagravenh luật sư hagravenh thiền để giữ chức phương trượng trong thiền đường hay trở thagravenh phaacutep sư giảng sư magrave chuyecircn học giaacuteo điển Theo lối tư duy vagrave chọn chuyecircn ngagravenh như vậy thigrave việc học Phật đo chi đagraveo tạo necircn những chuyecircn gia trong từng lĩnh vực chứ khocircng thể đạt đến giaacutec ngộ giải thoaacutet rốt raacuteo Cũng necircn nhấn mạnh một lần nữa hagravenh giả tu theo Phật phải thực hagravenh Tam học đồng thời Khi hagravenh giả nghiecircm tuacutec trigrave giới thigrave tự nhiecircn co định tuệ sanh khi co định thigrave giới tuệ cũng sanh vagrave nhờ co tuệ thigrave giới định viecircn matilden20

Liecircn quan đến vấn đề nagravey Tagraveo Khecirc tocircng cần phải tham khảo mocirc higravenh giaacuteo dục Tăng ni của Thiecircn Thai tocircng Giaacuteo dục Tăng ni của Thiecircn Thai tocircng co thể được mocirc tả băng cụm từ thiền nocircng nhất thể (禪農一體) Tu sĩ xem việc lagravem nocircng vagrave ngồi thiền lagrave một giữ truyền thống ban ngagravey lagravem việc khi chiều tối thigrave học kinh (晝耕夜讀) tu thiền Dĩ nhiecircn lấy viacute dụ nagravey khocircng phải để khuyecircn Tăng ni Tagraveo Khecirc ban ngagravey lagravem nocircng tối học kinh như thế Magrave lagrave chủ yacute muốn đề xuất một hướng nghiecircn cứu cho mocirc higravenh giaacuteo dục Tăng ni bao gồm trọn vẹn Giới Định Tuệ buổi sớm dậy ngồi thiền ban ngagravey chấp taacutec tối đến học kinh21

22 Hagravei hogravea giữa truyền thống vagrave hiện đại

Việc cải caacutech Tocircng phaacutei bao gồm cả cải caacutech giaacuteo dục Tăng ni nỗ lực xacircy dựng chương trigravenh giaacuteo dục hiện đại hoa Điều nagravey thể hiện qua chương trigravenh giaacuteo dục co bổ sung nhiều mocircn ngoại điển Tuy thế hiện đại hoa lagrave một khaacutei niệm tương đối Thời gian hiện tại ngay khi noi ra cũng trở thagravenh quaacute khứ vagrave tương lai cũng sẽ trở thagravenh thigrave quaacute khứ Chiacutenh vigrave vậy chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni khocircng chi nhấn mạnh vagraveo ngoại điển tập trung vagraveo những mocircn học hiện đại magrave cần phải co sự hagravei hogravea giữa giaacuteo điển truyền thống vagrave những

20 Lee Jeong Mo (Thae Won) ldquoPhương phaacutep thực hagravenh Phật giaacuteo - trọng tacircm Tam họcrdquo Nghiecircn cứu Tịnh độ học 11 Hội Tịnh độ Hagraven Quốc 2008 tr11

21 Baek Jun Hom ldquoPhương hướng thực hagravenh tam học của Phật giaacuteo Wonrdquo Jeongsin gyebeok 14 Viện Nghiecircn cứu tư tưởng Phật giaacuteo Won trường Đại học Wonkang 1995 tr163

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI420

mocircn học ngoagravei Phật học Chuacuteng ta xacircy dựng chương trigravenh giaacuteo dục phugrave hợp với xatilde hội ngagravey nay khocircng co nghĩa lagrave đaacutenh mất đi chối bỏ hẳn truyền thống giaacuteo dục đatilde vagrave đang co22

Hogravea thượng Byeopin đatilde tom gọn phương aacuten cải thiện giaacuteo dục Tăng ni như sau23

Thứ nhất saacutech giaacuteo khoa cần phải được thống nhất triệt để vagrave in mới Hiện nay ở những cơ sở giaacuteo dục địa phương vẫn cograven dugraveng saacutech từ thời Chosun Xatilde hội Hagraven Quốc hiện đại trong những thập kỷ qua co quaacute nhiều thay đổi Trong khi đo nhagrave chugravea vẫn cograven cố thủ vagraveo giaacuteo trigravenh từ thế kỷ trước thigrave chắc chắn co rất nhiều sai biệt trong nhacircn sinh quan thế giới quan xatilde hội quan Nếu chi dựa vagraveo những mocircn học trong Tứ tập vagrave Tứ giaacuteo thigrave Tăng ni chẳng những khocircng đủ tư chất để thiacutech ứng với xatilde hội năng động hiện đại magrave cograven khocircng thể tigravem hiểu nghiecircn cứu Phật giaacuteo một caacutech toagraven diện vagrave sacircu saacutet Theo đo cần thiết kế chương trigravenh co đầy đủ nội dung hơn bao gồm những mocircn nội điển như lịch sử Phật giaacuteo Phật giaacuteo nguyecircn thủy tư tưởng Trung Quaacuten tư tưởng Duy Thức Thực hagravenh thiền Phật giaacuteo ứng dụnghellip để co thể tiếp cận tư tưởng Phật giaacuteo đa diện sacircu sắc Ngoagravei ra cũng cần bổ sung những mocircn ngoại điển ứng dụng được trong xatilde hội hiện đại như triết học xatilde hội học nhacircn họchellip

Thứ hai saacutech giaacuteo khoa phải viết băng tiếng Hagraven Hiện nay caacutec Phật học viện truyền thống vẫn cograven dugraveng giaacuteo trigravenh thời Chosun (nguyecircn bản tiếng Haacuten cổ) lagravem giaacuteo trigravenh chiacutenh khi học nội điển Với khung thời gian iacutet ỏi cho từng mocircn so với số lượng từ Haacuten cổ kho vagrave khocircng thocircng dụng quaacute nhiều Tăng ni phải mất rất nhiều thời gian để đọc hiểu cho đuacuteng nội dung kinh dẫn đến kết quả để giảng dạy trọn vẹn một bộ kinh cho đuacuteng giaacuteo aacuten cho đủ nội dung lagrave bất khả thi Đatilde đến luacutec chuacuteng ta cần mạnh dạn thay đổi toagraven bộ giaacuteo trigravenh Haacuten cổ sang tiếng Hagraven lựa chọn những bản dịch chuẩn vagrave co đối chiếu nhiều bản dịch với nhau sẽ co hiệu quả tốt hơn trong nghiecircn cứu

22 Viện giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng sđd tr 32-3323 Beopin ldquoGiaacuteo dục Tăng đoagraven Phải phugrave hợp với lịch sử vagrave co giao tiếp với xatilde hộirdquo

Bulgyo Pyeongnon Số 42 (Seoul Tư tưởng Manhae 2010) tr 284-290

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 421

Thứ ba cần hiện đại hoa phương phaacutep giaacuteo dục Phương phaacutep sư phạm đuacuteng vagrave hiện đại hoa cũng quan trọng khocircng keacutem so với cocircng taacutec Hagraven hoa giaacuteo trigravenh giảng dạy Phương phaacutep giảng dạy chủ yếu hiện nay tại caacutec Phật học viện lagrave đọc dịchđọc hiểu một bản kinh (tagravei liệu do giảng viecircn cung cấp) Đacircy lagrave phương phaacutep sư phạm co nhiều hạn chế trong việc phaacutet huy sức saacuteng tạo của học viecircn Nhất lagrave trong xatilde hội đặt nặng việc học như Hagraven Quốc chuacuteng ta khocircng thể giaacuteo dục Tăng ni phương phaacutep thụ động với một bản kinh được cho vagrave magravey mograve dograve từ điển Cần thay đổi phương phaacutep sư phạm để co thể cung cấp cho Tăng ni năng lực giải quyết phacircn tiacutech lựa chọn trong rừng thocircng tin magrave thời đại kỹ thuật số cung cấp miễn phiacute Đồng thời phải giuacutep nacircng cao sức saacuteng tạo sự chủ động cho học viecircn Ngagravey nay so với việc ldquogiải matilderdquo những ldquoaacutem hiệurdquo những chữ viết đatilde khocircng cograven thocircng dụng thigrave kỹ năng quan trọng hơn cần regraven luyện đo chiacutenh lagrave khả năng tổng hợp vagrave phacircn tiacutech thocircng tin dữ liệu nội dung magrave nội-ngoại điển đem lại Học hiểu được thigrave mới đem aacutep dụng những tri thức đo vagraveo trong đời sống thực tiễn được Để đạt được mục tiecircu nagravey phương phaacutep sư phạm cần đổi mới cho phugrave hợp

Thứ tư regraven luyện năng lực phacircn tiacutech vagrave ứng dụng nhacircn học Để Tăng ni nắm bắt được xu hướng thời đại vagrave co định hướng đuacuteng đắn cho bản thacircn cũng như lagravem tốt vai trograve hướng đạo cho Phật tử tại gia thigrave ngoagravei những mocircn học truyền thống chương trigravenh giaacuteo dục necircn bổ sung caacutec mocircn liecircn quan đến nhacircn học như triết học văn học lịch sửhellip Co những kiến thức đa dạng hỗ trợ Tăng ni vừa co khả năng giải thiacutech diễn dịch tư tưởng Phật phaacutep phugrave hợp với thời đại vừa phaacutet huy tối đa sức saacuteng tạo vagrave những năng lực riecircng co của từng người Xu hướng giaacuteo dục hiện nay khocircng chi cần co kiến thức chuyecircn sacircu về một lĩnh vực magrave cần co tầm hiểu biết rộng ở nhiều lĩnh vực khaacutec nhau nhất lagrave caacutec lĩnh vực co liecircn quan gần gũi đến chuyecircn ngagravenh Phật học

23 Xuacutec tiến giao tiếp với cộng đồng xatilde hội

Phật giaacuteo đatilde được cocircng nhận lagrave một tocircn giaacuteo đại chuacuteng từ thời Tam quốc đến Shilla thống nhất cho đến Goryeo với lịch sử truyền thừa vagrave hoăng phaacutep hiệu quả Tuy nhiecircn đến thời kỳ Chosun Phật giaacuteo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI422

gặp phaacutep nạn lớn bởi chiacutenh saacutech sugraveng Nho bagravei Phật của triều đigravenh Từ đo Phật giaacuteo mất đi sức ảnh hưởng vagrave dần trở necircn keacutem thiacutech ứng trong việc hoăng phaacutep cho giới trẻ trong bối cảnh xatilde hội hiện đại24

Ngagravey nay khi người ta nghe đến hai từ ldquogiagrave lamrdquo đa phần liecircn tưởng ngay đến những ngocirci chugravea tịch mặc năm sacircu trong rừng hay tiacutet trecircn non cao Đacircy khocircng phải lagrave mocirc higravenh vốn co của caacutec ngocirci chugravea Noi caacutech khaacutec một kiểu thụ động im ắng thiếu tiacutenh nhập thế vốn khocircng phải lagrave higravenh mẫu đuacuteng đắn của caacutec ngocirci giagrave lam truyền thống Khi Đức Phật cograven tại thế Tăng đoagraven của ngagravei khocircng phải lagrave một tập thể laacutenh đời quay lưng với những traacutech nhiệm xatilde hội Nếp sinh hoạt ocircm baacutet khất thực căn bản đatilde khocircng ủng hộ cho lối sống biệt lập xa rời quần chuacuteng Chư Tăng lagrave những người đatilde cắt đứt những mối nhacircn duyecircn ragraveng buộc caacute nhacircn nhưng Tăng đoagraven khocircng phải lagrave tập thể đoạn tuyệt với những giao lưu giao tiếp xatilde hội Đức Phật đatilde dagravenh 24 mugravea mưa an cư tại Kỳ Viecircn tinh xaacute chứ khocircng phải vagraveo rừng sacircu sống ẩn dật Truacutec Lacircm tinh xaacute hay Kỳ Viecircn tinh xaacute đều lagrave những nơi co vị triacute gần với hoagraveng thagravenh thiacutech hợp cho những tương taacutec xatilde hội vừa đủ

Tuy nhiecircn vagraveo thời Chosun chịu taacutec động của chiacutenh saacutech sugraveng Nho bagravei Phật những ngocirci chugravea lần lượt bị đaacutenh bật ra khỏi kinh thagravenh bị dời lecircn non cao Chiacutenh vị triacute địa lyacute khocircng thuận tiện nagravey lagravem cho chugravea chiền vagrave xatilde hội mất sự nối kết tu sĩ khocircng hogravea nhập được với thời cuộc

Để khắc phục được vấn nạn nagravey chuacuteng ta cần hướng đến lối sinh hoạt tocircn giaacuteo với mục điacutech cứu khổ độ sinh hơn lagrave cổ xuacutey nếp sống thụ động taacutech rời xatilde hội Tu sĩ lagrave những người khocircng chi tu tập vigrave mục điacutech tự lợi (giaacutec ngộ thagravenh Phật) magrave cograven vigrave lợi tha (cứu khổ ban vui giuacutep người cugraveng chứng đắc) Phật giaacuteo thời hiện đại cần xacircy dựng những trung tacircm hoăng phaacutep co vị triacute dễ tiếp cận giuacutep cho việc hội nhập xatilde hội được tốt hơn Phật giaacuteo cần chứng minh những giaacute trị ứng dụng to lớn của migravenh khởi đầu từ việc gần gũi với

24 Cho Ki Ryong ldquoĐịnh hướng giaacuteo dục Tăng giagrave vagrave đặc trưng cuộc caacutei caacutech tocircng phaacutei Tagraveo Khecirc Phật giaacuteo Hagraven Quốcrdquo Thiền học Tập 50 (20188) tr 28

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 423

quần chuacuteng giuacutep mọi người dễ dagraveng co cơ hội học tập vagrave thực hagravenh những lời dạy minh triết của Đức Phật

Đồng thời Phật giaacuteo cần một đối saacutech chiến lược mang tiacutenh tổng hợp để thu huacutet thecircm nhiều tiacuten đồ ở lứa tuổi mầm non thanh thiếu niecircn Đối với lứa tuổi nagravey cần phaacutet triển nhiều chương trigravenh đa dạng hữu dụng co hệ thống như caacutec lớp học ngoại ngữ giaacuteo lyacute những chương trigravenh hoạt động xatilde hội vagrave những lớp phaacutet triển kỹ năng năng khiếuhellip trecircn nền tảng giaacuteo lyacute căn bản của Phật giaacuteo25

V KẾT LUẬN

Bagravei tham luận nagravey đatilde tigravem hiểu về thực trạng những hạn chế vagrave đề xuất nhom giải phaacutep cho giaacuteo dục Tăng ni Tagraveo Khecirc tocircng Tiacutenh đến nay đatilde hơn 50 năm kể từ khi tiến hagravenh cuộc cải caacutech giaacuteo dục Phật giaacuteo Hagraven Quốc vẫn đang đối diện với hai luồng tranh luận lớn giaacuteo dục Phật giaacuteo để đagraveo tạo ra những học giả vagrave hoăng phaacutep viecircn hay giaacuteo dục để đagraveo tạo những nhagrave tu hagravenh Nguyecircn nhacircn của những tranh luận nagravey đến từ hạn chế của chương trigravenh đagraveo tạo khocircng triển khai trọn vẹn được Tam học của việc phacircn chia quaacute rotilde ragraveng ranh giới của Giaacuteo-Thiền-Luật khiến tu sĩ đối diện với hoagraven cảnh phải lựa chọn một ldquochuyecircn ngagravenhrdquo magrave khocircng co cơ hội học vagrave thực hagravenh đồng thời những mocircn học những thực tập vốn dĩ co giaacute trị vagrave vai trograve hỗ trợ cho nhau26 Nghĩa lagrave chương trigravenh giaacuteo dục hiện nay đatilde gacircy necircn nhận thức phacircn biệt tạo lăn ranh giữa hagravenh giả vagrave học giả thiền sinh vagrave hoăng phaacutep viecircn giảng sư vagrave luật sưhellip

Xatilde hội hiện đại đặt ra yecircu cầu cho một chương trigravenh vagrave phương phaacutep giaacuteo dục mới kết hợp hagravei hogravea giữa truyền thống vagrave hiện đại giữa giaacuteo vagrave hagravenh giữ liecircn kết với xatilde hội vagrave nhất lagrave khocircng phacircn ly Tam học- nền tảng của phương phaacutep tu tập để đạt đến giaacutec ngộ giải thoaacutet- vốn lagrave mục tiecircu tối hậu của tu sĩ Phật giaacuteo

25 Park Kyeong Jun ldquoTriển vọng vagrave kho khăn của Phật giaacuteo thực tiễnrdquo Quan niệm vagrave lịch sử của Phật giaacuteo thực tiễn Nxb Đạo thư Hyengwon 2002 tr 514

26 Beopin Tăng đoagraven ngagravey nay yacute chiacute vagrave niềm tin 20130731 httpwwwbdgyofocusnetnewsartideViewhtmlidxo=68085 20130925

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI424

Tagravei liệu tham khảo

Baek Jun Hom ldquoPhương hướng thực hagravenh tam học của Phật giaacuteo Wonrdquo Jeongsin gyebeok 14 Viện Nghiecircn cứu tư tưởng Phật giaacuteo Won trường Đại học Wonkang 1995 tr 143-171

Beopin ldquoGiaacuteo dục Tăng đoagraven Phải phugrave hợp với lịch sử vagrave co giao tiếp với xatilde hộirdquo Bulgyo Pyeongnon Số 42 (Seoul Tư tưởng Manhae 2010) tr 278-280

Cho Ki Ryong ldquoĐịnh hướng giaacuteo dục Tăng giagrave vagrave đặc trưng cuộc caacutei caacutech tocircng phaacutei Tagraveo Khecirc Phật giaacuteo Hagraven Quốcrdquo Thiền học Tập 50 20188 tr 5-37

Đại học Dongguk Hội đồng mocircn Seoklim (1997) Nxb Phật giaacuteo hiện đại

Kim Bong Jun ldquoKiểm nghiệm vagrave phản tinh về cuộc vận động cải caacutech Phật giaacuteo năm 94rdquo Bulgyo Pyeongnon 8 Nxb Phật giaacuteo thời đại 2001 tr 216-234

Kim Jin Hyeon (Hyeon Sik) ldquoNghiecircn cứu về chương trigravenh đagraveo tạo căn bản của giaacuteo dục Tăng ni Tagraveo Khecirc tocircngrdquo Phật giaacuteo học Hagraven Quốc tập 65 Seoul Hiệp hội Phật giaacuteo Hagraven Quốc 2013

Kim Kwang Sik ldquoPhật giaacuteo Hagraven Quốc hiện đại vagrave cuộc vận động thanh tịnh hoa Phật giaacuteordquo Viện Nghiecircn cứu sử Phật giaacuteo hiện đại Hagraven Quốc Nxb Phật giaacuteo thời đại 2006 tr 149-169

Ko Sang Hyeon-Beopin ldquoChuỗi chuyển hoa về chất của giaacuteo dục Tăng nirdquo Bulgyohakno 66 Viện Nghiecircn cứu văn hoa Phật giaacuteo 2013 tr 219-245

Lee Cha Rang ldquoSự thiết lập tư tưởng latildenh đạo Tăng giagrave trecircn nền tảng Luật Tạng lsquoKiến đạo phầnrsquordquo Triết học Ấn Độ quyển 32 (Seoul Hội Triết học Ấn Độ 2011) tr 221-250

Lee Neung Hwa (1990) ldquoLịch sử Phật giaacuteo Chosunrdquo Quyển hạ Seoul Boryeongak

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 425

Park Kyeong Jun ldquoTriển vọng vagrave kho khăn của Phật giaacuteo thực tiễnrdquo Quan niệm vagrave lịch sử của Phật giaacuteo thực tiễn Nxb Đạo thư 2002 tr 487-525

Son Seong Pil-Jeon Hyo Jin ldquoPhacircn tiacutech bộ Tứ Tập 四集 vagrave những tranh luận trong giới Phật giaacuteo vagraveo thế kỷ 1617rdquo 韓國思想史學第58輯 2018 04

Viện Giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng (2014) ldquoBaacutech thư giaacuteo dục cugraveng HyeonEung sunim - Viện trưởng Viện giaacuteo dục nhiệm kỳ 6rdquo Nxb Gyejeong

Viện Giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng (2006) ldquo10 năm khai viện - Thagravenh quả vagrave những vấn đề tồn tạirdquo Giaacuteo dục Tăng giagrave quyển 6 Nxb Viện Nghiecircn cứu giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng

Viện Giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng (1995) ldquoLịch sử vagrave thực trạng của Đại học Tăng giagrave địa phươngrdquo Giaacuteo dục Tăng giagrave quyển 1 Nxb Viện Nghiecircn cứu giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng

Viện Nghiecircn cứu văn hoa Phật giaacuteo đại học Dongguk dịch ldquoPhật giaacuteo học Đocircng Aacute cận đạirdquo Seoul Nxb Đại học Dongguk 2008

Viện Nghiecircn cứu xatilde hội học Phật giaacuteo (2012) ldquoBaacuteo caacuteo phacircn tiacutech quan điểm của quần chuacuteng về tocircn giaacuteo vagrave văn hoa xatilde hội của Hagraven Quốcrdquo Seoul Viện nghiecircn cứu xatilde hội học Phật giaacuteo Tagraveo Khecirc tocircng tr 116-132

Yoo Seung Mu ldquoTigravem hiểu 3 chương trigravenh lớn của tocircng phaacutei - Tập trung vagraveo đaacutenh giaacute kết quả tổng thểrdquo Giaacuteo dục Tăng giagrave Quyển 6 Nxb Viện giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng 2004

lsquoViệc học phương phaacutep sư phạm hiện đại của những giaacuteo sư tu sĩ ndash Lễ khai khoa phương phaacutep sư phạm Tăng giagrave Viện Nghiecircn cứu giaacuteo dụcrsquo Tạp chiacute Phật giaacuteo 20111018

lsquoSức mạnh thay đổi thế giới của Phật giaacuteorsquo Tạp chiacute Phật giaacuteo 2014 11 12 httpwwwbeopbocom

httpwwwibulg yocomnewsar tideViewhtmPid x-no114164

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI426

427

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ

ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn

(Tự giới thiệu Tỳ-kheo Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn thế danh Lecirc Đại Quang lagrave đệ tử xuất gia của Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh nhưng hiện đatilde rời chuacuteng Lagraveng Mai Taacutec giả mở những cacircu lạc bộ thiền để giảng dạy băng tiếng Anh 4 năm cho caacutec giảng viecircn vagrave sinh viecircn trong ba trường đại học của Hoa Kỳ ở Florida vagrave California Hiện taacutec giả đang học Cao học Phật giaacuteo ở Graduate Theological Union (Berkeley California) Ngoagravei ra taacutec giả thường xuyecircn giảng dạy ở caacutec tiểu bang khaacutec ở Hoa Kỳ vagrave đatilde giảng dạy ở Canada 15 lần băng tiếng Anh vagrave tiếng Việt Thiền magrave Tỳ-kheo Phaacutep Cẩn giảng dạy được lấy từ kinh điển tối cổ Nikāya vagrave A Hagravem như Kinh Quaacuten niệm hơi thở Kinh Tứ niệm xứhellip kết hợp cugraveng những phương phaacutep đương đại của Tacircm lyacute học Tacircy phương - lĩnh vực magrave taacutec giả lấy băng Cử Nhacircn Taacutec giả cũng lagrave nhạc sĩ saacuteng taacutec những bản thiền ca băng cả hai ngocircn ngữ Anh Việt)

Cuối thế kỷ XIX (năm 1893) một hội thảo lớn về tocircn giaacuteo (Worldrsquos Parliament of Religions) tại thagravenh phố Chicago đatilde quy tụ nhiều nhacircn vật tocircn giaacuteo lớn của thế giới Trong đo Phật giaacuteo cũng co sự gop mặt với một vagravei đại diện tiecircu biểu Soyen Shaku (người được xem như sơ tổ thiền Nhật Bản ở Hoa Kỳ) Anagarika Dharmapala (Sri Lanka) Điều nagravey đatilde phần nagraveo tạo necircn những điều kiện thuận lợi để người Mỹ co thecircm sự nhật biết về Phật giaacuteo Từ đo tạo necircn

HOA KỲ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI428

những nhacircn duyecircn mới để gia tăng số lượng những người muốn tigravem hiểu học hỏi vagrave thực hagravenh Phật giaacuteo tại Hoa Kỳ

TỐI GIẢN LỊCH SỬ PHẬT HỌC HOA KỲ MỚI MẺ NHƯNG HAgraveO HUgraveNG

Người Tacircy phương biết nhiều về Phật học thocircng qua caacutec học giả Nhật Bản vagrave sau đo lagrave caacutec trường đại học ở chacircu Acircu co nhiều nghiecircn cứu về Phật học hugraveng mạnh chủ yếu tại Đức Anh vagrave Phaacutep Tuy ra đời sau nhưng Phật học Hoa Kỳ đatilde nhanh chong vươn lecircn để bắt kịp vagrave qua mặt những quốc gia khaacutec cả về số lượng trường đại học lẫn chất lượng học thuật Ở Hoa Kỳ chương trigravenh Sau đại học đầu tiecircn về Phật học co mặt ở the University of Wisconsin-Madision vagraveo năm 1961 Đến trước năm 1975 tại Hoa Kỳ co 3 trường đại học aacutep đảo về Phật Học lagrave the University of Wisconsin-Madision Harvard University the University of Chicago Vagrave sau đo co nhiều trường đại học khaacutec ở Hoa Kỳ bắt đầu đagraveo tạo chương trigravenh Phật học Caacutec trường đại học hagraveng đầu hiện nay co giảng dạy về Phật giaacuteo tại Hoa Kỳ tiacutenh theo địa lyacute từ bờ Đocircng sang Tacircy bao gồm Harvard Columbia Yale Princeton Cornell University of Pennsylvania the University of Chicago UC Berkeley Stanford UCLAhellip Ngoagravei ra một số trường đại học khaacutec ở Hoa Kỳ vẫn giảng dạy về Phật học vagrave co chất lượng đagraveo tạo tốt phải kể đến Washington Virginia Michigan Temple Northwestern Florida State University the University of Florida Indiana University the University of Hawaii at Manoa the University of Arizona UC Santa Barbara the University of Southern California the University of Texas at Austinhellip Becircn cạnh đo một số trường đại học Phật giaacuteo được người Aacute chacircu thagravenh lập đatilde được chấp nhận chất lượng giaacuteo dục (accreditation) ở Hoa Kỳ như Naropa University (Tacircy Tạng) University of the West (Trung Hoa) Dharma Realm Buddhist University (Trung Hoa)hellip

COacute BAO NHIEcircU TRƯỜNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC Ở HOA KỲ

Đacircy lagrave cacircu hỏi tuy dễ nhưng kho tigravem được đaacutep aacutep chiacutenh xaacutec Bởi vigrave chi co một số trường co đagraveo tạo Phật học (Buddhist Studies) như Harvard Columbia UC Berkeleyhellip vagrave một số trường khaacutec

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 429

đagraveo tạo về Phật giaacuteo theo hướng Thần học (Theology tức lagrave học Kinh Luật Luận hay co thể bao gồm Lịch sử Phật giaacuteo Triết học Phật giaacuteo) thiacute dụ trường Graduate Theological Union Institute of Buddhist Studieshellip Tuy vậy một số lượng lớn caacutec trường co đagraveo tạo caacutec ngagravenh học liecircn quan đến Phật học Ở những trường nagravey chương trigravenh Phật học được giảng dạy theo một số hướng tiếp cận từ Nhacircn chủng học (Anthropology) Nghiecircn cứu tocircn giaacuteo (Religious Studies) Xatilde hội học (Sociology) Tacircm lyacute học (Psychology) Lịch sử (History) Triết học (Philosophy) Chiacutenh trị (Politics) Tocircn giaacuteo Tỷ giaacuteo (Comparative Religion) Nữ học (Feminist Studies) Khu vực học (Area Studies) Aacute chacircu học (Asian Studies) Đocircng Aacute học (East Asian Studies) Nam Aacute học (South Asian Studies) Đocircng Nam Aacute học (Southeast Asian Studies)hellip

Danh saacutech caacutec trường co đagraveo tạo Phật học vagrave khocircng đagraveo tạo Phật học chưa được thống kecirc chiacutenh xaacutec Giaacuteo sư Duncan Williams (Tiến sĩ Harvard) đatilde liệt kecirc danh saacutech caacutec trường ở Hoa Kỳ co đagraveo tạo Phật học vagrave tecircn caacutec giảng viecircn giảng dạy1 Tuy vậy danh saacutech nagravey vẫn chưa trigravenh bagravey đủ tất cả caacutec trường Lyacute do co một số trường số lượng giảng viecircn giảng dạy Phật học khocircng nhiều chi từ một đến vagravei vị necircn khocircng thể đưa vagraveo danh saacutech nagravey Thiacute dụ trường Rollins College (ở Florida) co một giảng viecircn dạy Phật học lagrave Mario DrsquoAmato ndash vigrave nagravey đatilde lấy băng Tiến sĩ về Phật học ở the University of Chicago lừng danh Tuy vậy trường Rollins College khocircng co chương trigravenh Sau đại học về Phật học hay Tocircn giaacuteo học magrave chi co Cử nhacircn về Tocircn giaacuteo vagrave Triết Học (Philosophy and Religion) vagrave cử nhacircn về Aacute chacircu học (Asian Studies) necircn sinh viecircn thường co một số lớp học về Phật học Một viacute dụ khaacutec ở the University of Florida co một giảng viecircn dạy Phật học lagrave Mario Poceski - người đatilde lấy Tiến sĩ Phật Học ở UCLA nổi tiếng Ocircng dạy cấp cử nhacircn cao học vagrave tiến sĩ nhưng vigrave chi co một giảng viecircn Phật học (tất nhiecircn co nhiều giảng viecircn khaacutec về tocircn giaacuteo) necircn vẫn co sự phacircn vacircn vigrave khocircng biết co necircn đưa trường nagravey vagraveo danh saacutech caacutec trường co đagraveo tạo về Phật học hay khocircng

1 Xin xem từ trang web nagravey httpstricycleorgmagazinewhere-to-study

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI430

Xin noi thecircm ở cấp cử nhacircn sinh viecircn ngoagravei việc học những mocircn bắt buộc của chương trigravenh đại cương (general education) vagrave những mocircn bắt cuộc của chuyecircn ngagravenh (major) thigrave cograven được đăng kyacute những mocircn tự chọn vagrave gần như được lựa chọn đối với bất cứ mocircn học nagraveo được nhagrave trường mở lớp Thiacute dụ nếu học chuyecircn ngagravenh về Khoa học maacutey tiacutenh (Computer Science) thigrave sinh viecircn vẫn co thể đăng kyacute học một số mocircn về Phật học magrave khocircng co bất cứ trở ngại gigrave Điều nagravey co sự khaacutec biệt với sinh viecircn Baacutech Khoa ở Việt Nam Một sinh viecircn của caacutec ngagravenh kỹ thuật hay maacutey tiacutenh sẽ khocircng co cơ hội để học về những mocircn học Phật học trong chương trigravenh bắt buộc lẫn tự chọn

KIM TỰ THAacuteP TRONG GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO ĐAacuteY RỘNG ĐỈNH CAO

Hệ thống giaacuteo dục về Phật giaacuteo ở Hoa Kỳ thường theo kiểu kim tự thaacutep với đaacutey rộng vagrave đinh nhọn Cấp cử nhacircn thường khocircng co ngagravenh Phật học magrave chi co ngagravenh Tocircn giaacuteo học Aacute chacircu họchellip nơi sinh viecircn học những mocircn khaacute rộng co liecircn quan đến Phật giaacuteo như Caacutec tocircn giaacuteo Aacute chacircu Triết học tocircn giaacuteo Những cực đoan trong tocircn giaacuteohellip vagrave một số mocircn căn bản Phật giaacuteo như Triết học Phật giaacuteo Đạo đức học Phật giaacuteohellip Thocircng thường ở cấp học nagravey giảng viecircn khocircng yecircu cầu dugraveng ngocircn ngữ khaacutec ngoagravei tiếng Anh để học Phật giaacuteo Ngược lại ở trigravenh độ tiến sĩ sinh viecircn được học vagrave nghiecircn cứu sacircu vagraveo một vấn đề nagraveo đo trong Phật giaacuteo thigrave hầu hết người học phải biết tối thiểu hai đến ba ngocircn ngữ Thiacute dụ người ngoại quốc như Việt Nam đatilde biết tiếng Việt thigrave cần đủ khả năng tiếng Anh vagrave một ngoại ngữ khaacutec (co thể hai hoặc ba tuỳ yecircu cầu từng trườngkhoa) để hoagraven thagravenh chương trigravenh tiến sĩ

ĐAgraveO TẠO SAcircU RỘNG KHAacuteC NHAU

Mức độ sacircu (depth) vagrave rộng (breadth) trong đagraveo tạo Phật học trong caacutec trường Hoa Kỳ lagrave khaacutec nhau Như đatilde trigravenh bagravey cấp cử nhacircn thigrave khaacute rộng về Phật học cograven cấp tiến sĩ lại chuyecircn sacircu Điều nagravey đuacuteng trong hầu hết tại caacutec trường co dạy Phật học ở Mỹ Tuy vậy cấp cao học lại đa dạng vagrave khaacutec biệt vagrave co ba thiacute dụ cho cấp học nagravey Thứ nhất vẫn đagraveo tạo tổng quaacutet bề rộng the University of Florida co đagraveo tạo cao học về tocircn giaacuteo Người học cao học ở đacircy

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 431

khocircng những học về Phật học magrave cograven co nhiều lớp học về caacutec tocircn giaacuteo hay caacutec chủ đề khaacutec Bởi vigrave như đatilde trigravenh bagravey ở đacircy chi co một giảng viecircn Phật học Người học co thể chọn hướng nghiecircn cứu để lagravem luận văn cao học với gần như tất cả caacutec lĩnh vực về Phật giaacuteo như Phật giaacuteo Ấn Độ Phật giaacuteo Nhật Bản Phật giaacuteo Tacircy Tạng Phật giaacuteo Trung Hoa hay thậm chiacute Phật giaacuteo Việt Nam Do yecircu cầu về luận văn cao học trường nagravey khocircng chuyecircn sacircu necircn giaacuteo sư Mario Poceski dugrave chuyecircn về Phật học Trung Hoa đời Đường vẫn co thể hướng dẫn học viecircn thực hiện Mặc dugrave ở chuẩn đầu vagraveo người học khocircng cần co ngoại ngữ nagraveo khaacutec ngoagravei tiếng Anh nhưng để hoagraven tất chương trigravenh học cần phải co khả năng đọc hiểu iacutet nhất một ngocircn ngữ khaacutec chẳng hạn tiếng Phaacutep Đức magrave khocircng nhất thiết phải lagrave ngocircn ngữ Phật giaacuteo (Pali Sanskrit Hoa Nhật Tacircy Tạng) Thứ hai traacutei ngược với tổng quaacutet lagrave về bề sacircu ở Florida State University thigrave tuyển sinh đầu vagraveo cao học Phật giaacuteo yecircu cầu người học ngoagravei tiếng Anh phải biết đủ sacircu về một ngocircn ngữ Phật giaacuteo như Tacircy Tạng Trung Hoa hay Nhật Bản Trong quaacute trigravenh học cao học gần như chi chuyecircn về Phật giaacuteo của quốc gia đo trong một khoảng gian đoạn đatilde được xaacutec định sẽ nghiecircn cứu thiacute dụ Phật Giaacuteo Trung Hoa cuối đời nhagrave Minh Thứ ba năm giữa hai khaacutec biệt trecircn tại Graduate Theological Union cho pheacutep người học cao học chi học một mocircn về đa tocircn giaacuteo vagrave hai mocircn khaacutec khocircng liecircn quan đến tocircn giaacuteo migravenh đang học cograven lại được học về Phật giaacuteo rất nhiều mocircn Tuyển sinh đầu vagraveo khocircng yecircu cầu biết ngoại ngữ nagraveo ngoagravei tiếng Anh

ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC Ở CẤP NAgraveO

Phần lớn Phật Học ở Hoa Kỳ được đagraveo tạo ở bậc Sau đại học (cao học tiến sĩ) Cấp cử nhacircn thường khocircng co ngagravenh Phật học (Đại học Toronto ở Canada co đagraveo tạo cử nhacircn Phật học) chi co một số ngagravenh như Tocircn giaacuteo (Religion Religious Studieshellip) Aacute chacircu học (Asian Studies)hellip trong đo co dạy một số mocircn về Phật học Một số trường đại học cấp cử nhacircn cũng co ngagravenh phụ (minor) về Phật học Hiện tại một số đại học ở Hoa Kỳ co nhận người nghiecircn cứu hậu tiến sĩ về Phật học

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI432

CAacuteC CHUYEcircN NGAgraveNH CHIacuteNH

Bốn chuyecircn ngagravenh chiacutenh của một khoa Phật học (Buddhist Studies) ở Đại học Hoa Kỳ gồm Phật giaacuteo Ấn Độ Phật giaacuteo Trung Hoa Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagrave Phật giaacuteo Nhật Bản Bốn chuyecircn ngagravenh nagravey thu huacutet rất nhiều học giả Chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo Hagraven Quốc gần đacircy bắt đầu xuất hiện Phật giaacuteo Việt Nam gần như khocircng co học giả Phật giaacuteo Việt Nam rất iacutet

Tuy vậy Union Theological Seminary một trường Thần học ở New York lại mở Chương trigravenh Thiacutech Nhất Hạnh cho Phật giaacuteo dấn thacircn magrave trong đo co đagraveo tạo cao học Thần học Phật giaacuteo vagrave dấn thacircn liecircn tocircn giaacuteo2 Đacircy lagrave ngồi trường Thiền sư Nhất Hạnh đatilde từng học cao học (thiền sư cũng co một băng cao học khaacutec ở trường Columbia University) Hoa Kỳ lagrave đất nước với nhiều người dacircn vagrave latildenh đạo theo thuyết Duy tacircm của đạo Tin LagravenhThiecircn Chuacutea nhưng họ đatilde cho pheacutep Phật giaacuteo mở chương trigravenh giảng dạy về Thiền sư Nhất Hạnh ở một trường Thần học co thế mạnh về tocircn giaacuteo bạn Cograven Việt Nam liệu co thể co được chương trigravenh cao học Phật học về Thiền sư Nhất Hạnh trong Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Nơi magrave ngagravey xưa thiền sư đatilde lagrave một trong những người đầu tiecircn vất vả saacuteng lập trường (với tecircn cũ lagrave Viện Đại Học Vạn Hạnh) Nếu điều nagravey xảy ra thigrave đo thật sự lagrave một điều vocirc cugraveng tuyệt vời cho chương trigravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Nam

CAacuteC NGOcircN NGỮ PHẬT GIAacuteO MẠNH

Người học Phật thường học ngocircn ngữ Phật giaacuteo như Pali San-skrit Haacuten cổ Tacircy Tạng Nhật Bản Tuy vậy khocircng phải ngocirci trường nagraveo co giảng dạy Phật học ở Hoa Kỳ cũng đều co đủ bốn chuyecircn ngagravenh như trecircm Trong caacutec ngocircn ngữ Phật giaacuteo tiếng Pali lagrave ngocircn ngữ iacutet được dạy Bởi vigrave theo quan niệm của học giả Hoa Kỳ họ dạy Sanskrit rồi sau vagravei năm bắt đầu vagraveo học Pali sẽ rất dễ (ngược lại nếu học Pali vagravei năm rồi học Sanskrit thigrave gần như học lại ngocircn ngữ

2 Chi tiết xin xem ở trang nagravey httpsutsnycedulifeinstitutesbuddhism-program

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 433

mới)3 Tất nhiecircn nếu muốn học Pali trước khi học Sanskrit thigrave vẫn co thể tigravem lớp đăng kyacute học nếu trường co mở lớp cograven khocircng thigrave co thể xin học kiểu một kegravem một (Special Reading Course) Ở Institute of Buddhist Studies co giảng viecircn Diana Clark hay dạy một kegravem một cho sinh viecircn muốn học ngocircn ngữ Pali Một caacutech khaacutec vagraveo dịp hegrave một số trường co dạy ngocircn ngữ Pali4 Nếu muốn nghiecircn cứu về Phật giaacuteo thocircng qua tiếng Pali thigrave vẫn co giaacuteo sư co thể hướng dẫn Thiacute dụ Steven Collins ở the University of Chicago Justin McDan-iel ở the University of Pennsylvaniahellip

XU HƯỚNG LIEcircN KẾT HỢP TAacuteC

Một số trường co khả năng liecircn kết với nhau để người học được lợi lạc Phật Học lagrave ngagravenh học mới mẻ vagrave nhigraven chung khi so saacutenh với caacutec tocircn giaacuteo khaacutec hay caacutec ngagravenh học khaacutec số lượng giảng viecircn Phật học lagrave iacutet ỏi Một trường chi co từ một đến ba giảng viecircn Phật học trường nagraveo co từ 5 vị trở lecircn đatilde lagrave một con số lớn5 Thực hiện pheacutep so saacutenh trong một khoa của một trường đại học nếu co nhiều giảng viecircn cho một ngagravenh học thigrave sinh viecircn sẽ co co nhiều cơ hội hơn trong việc học tập trao đổi kinh nghiệm Vigrave thế để người học co cơ hội học hỏi với nhiều giaacuteo sư Phật học một số trường liecircn kết với caacutec trường khaacutec để người học co thể đến học những lớp liecircn kết Băng việc học liecircn kết sinh viecircn co thể đến trường đối taacutec học một hoặc hai học kỳ chiacutenh Thiacute dụ học về Phật học ở Graduate Theological Union (GTU) thigrave người học sẽ dự những lớp Phật học ở Institute of Buddhist Studies (đacircy lagrave trường thagravenh viecircn của GTU) Người học ở GTU co thể học những lớp ở UC Berkeley Vagrave ngược lại người học ở UC Berkeley co thể học tại những lớp ở hai trường

3 Ở UC Berkeley gs Alexander Von Rospatt dạy mocircn Readings in Indian Buddhist Texts (Đọc Những văn bản Phật giaacuteo Ấn Độ) Trong lớp nagravey giảng viecircn bảo sinh viecircn những người đatilde biết tiếng Sanskrit học văn bản băng tiếng Pali Co nghĩa lagrave một khi đatilde biết Sanskrit thigrave co thể vừa đọc vừa học băng Pali - theo caacutech dạy kiểu Mỹ

4 Ở Havard co dạy tiếng Pali vagraveo mugravea hegrave Sinh viecircn ở những trường khaacutec co thể đến đacircy học trong hegrave httpshdsharvardeduacademicsnondegree-programssummer-lan-guage-program

5 UC Berkeley co sự khaacutec biệt vigrave co đến khoảng 15 chuyecircn gia giảng dạy Phật học gồm co giảng viecircn vagrave nghiecircn cứu sinh hậu tiến sĩ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI434

kia Hơn nữa người học Phật học ở GTU co thể học từ một đến hai học kỳ ở Dharma Drum (Đagravei Loan) hoặc Ryukoku University (Nhật Bản) Người học Phật Giaacuteo co thể nhờ sự trợ giuacutep từ giảng viecircn Phật học ở một trường khaacutec hướng dẫn lagravem luận văn cao học hay luận aacuten tiến sĩ nếu muốn

Một gợi yacute lagrave Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM co thể tigravem phương hướng phugrave hợp để liecircn kết với Trường Đại học Khoa học Xatilde hội vagrave Nhacircn văn (Đại học Quốc gia TPHCM) để sinh viecircn co thể đến học một số lớp cũng như nhờ caacutec giảng viecircn ở đacircy hướng dẫn luận văn vagrave viết thư giới thiệu nếu muốn học ở một trường khaacutec Lyacute do trường nagravey co Trung tacircm Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo Vagrave chương trigravenh đagraveo tạo cử nhacircn tocircn giaacuteo học đacircy co đầy đủ bagravei bản những mocircn học về Nghiecircn cứu tocircn Giaacuteo mang tiacutenh khoa học khaacutech quan cao (kiểu outsider)6 Người học ở Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM thường đi vagraveo hướng Thần học Phật giaacuteo (kiểu insider) necircn việc được học một số mocircn co tiacutenh khoa học khaacutech quan như trecircn lagrave cần thiết Hơn nữa nếu co được liecircn kết hợp taacutec giữa hai trường thigrave người học ở trường ĐH KHXHampNV co thể được tham gia những lớp Phật học ở HVPGVN tại TPHCM do trường nagravey khocircng co nhiều lớp Phật học Tương tự HVPGVN tại TPHCM co thể liecircn kết với Khoa Tocircn giaacuteo của trường ĐH KHXHampNV thuộc Đại học Quốc Hagrave Nội vigrave Khoa Tocircn giaacuteo nagravey cũng co đầy đủ bagravei bản những mocircn học về tocircn giaacuteo7 Hiện nay HVPGVN tại TPHCM

6 Một số người kho co thể tin được răng Việt Nam lại co được sự đagraveo tạo bagravei bản với nhiều mocircn học về tocircn giaacuteo qua nhiều hướng tiếp cận khaacutec nhau Nhập mocircn tocircn giaacuteo học Phương phaacutep nghiecircn cứu tocircn giaacuteo học Lịch sử caacutec tocircn giaacuteo lớn tren thế giới Triết học tocircn giaacuteo Xatilde hội học tocircn giaacuteo Tacircm lyacute học tocircn giaacuteo Nhacircn học tocircn giaacuteo Mỹ học tocircn giaacuteo Caacutec higravenh thaacutei tocircn giaacuteo trong lịch sử Tocircn giaacuteo vagrave Văn hoaacute Tocircn giaacuteo vagrave Chiacutenh trị Tocircn giaacuteo vagrave Khoa học Tocircn giaacuteo vagrave Đạo đứchellipCaacutec mocircn học của ngagravenh cử nhacircn tocircn giaacuteo tại Trung Tacircm Nghiecircn Cứu Tocircn Giaacuteo xem ở đacircy httptttongiaohcmussheduvnArticleId=22af69c9-01de-4252-9730-cd67cf455668

7 Đacircy lagrave thế mạnh của latildenh đạo kiểu kế hoạch tập trung vigrave latildenh đạo co tạm đủ quyền để thiết kế một vagravei khoa Tocircn giaacuteo trong một số Đại học vagrave mời caacutec chuyecircn gia về giảng dạy necircn tạo ra sự tương đối đocircng đảo về giảng viecircn tocircn giaacuteo Ngược lại một điểm yếu của giaacuteo dục Hoa Kỳ về đagraveo tạo Phật học lagrave caacutec trường co sự tự quản cao necircn nếu trường nagraveo co nhiều kinh phiacute hay một số lợi thế nagraveo đo sẽ co được giảng viecircn Phật học của trường khaacutec Do đo trong khi hai Đại học Quốc gia của Việt Nam co vagravei chục giảng viecircn về tocircn giaacuteo để xacircy dựng Khoa Tocircn giaacuteo

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 435

đatilde co sự hợp taacutec với trường quốc tế8 điều nagravey rất đaacuteng tracircn trọng Đacircy lagrave nỗ lực lớn lao với bao mồ hocirci cocircng sức của Ban latildenh đạo Học viện Trong tương lai Học viện cũng necircn hợp taacutec với một số trường Phật học ở Hoa Kỳ để sau khi hoagraven thagravenh chương trigravenh cử nhacircn người học co thể qua Hoa Kỳ tiếp tục theo đuổi chương trigravenh cao học Vagrave tất nhiecircn răng cograven co nhiều caacutech hợp taacutec khaacutec nữa để cho nền giaacuteo dục Phật giaacuteo ngagravey cagraveng phaacutet triển vagrave lớn mạnh

HỌC PHIacute

Học phiacute ở Hoa Kỳ rất cao co thể noi cao hơn rất nhiều lần khi so với học phiacute của những nước phaacutet triển khaacutec thiacute dụ nước Phaacutep Học về Phật học noi riecircng vagrave Tocircn giaacuteo noi chung thường co số lượng học bổng hơn những ngagravenh STEM (Khoa học Cocircng nghệ Kỹ sư vagrave Toaacuten) hay nhom ngagravenh kinh tếkinh doanh Một trong caacutec lyacute do lagrave thu nhập của người học Phật học hay Tocircn giaacuteo khocircng cao so với những nhom ngagravenh cograven lại necircn đong thuế chiacutenh phủ thấp Thiacute dụ học phiacute cho chương trigravenh cao học Phật học ở Graduate Theological Union (GTU) khoảng 45 ngagraven đocirc la Mỹ9 Thocircng thường người học sẽ được nhận học bổng baacuten phần co thể lagrave 50 học phiacute rất hiếm co trường hợp nhận được 100 học phiacute Đo lagrave chưa kể đến caacutec chi phiacute dagravenh cho chỗ ở ăn uống vagrave caacutec nhu cầu sinh hoạt caacute nhacircn Noi chung để co thể học Phật ở Hoa Kỳ lagrave vocirc cugraveng tốn keacutem

Tất nhiecircn vẫn co một số iacutet trường co học bổng chi trả đủ cho vagrave cả tiền ăn ở sinh hoạt cho người học cao học Phật giaacuteo10 Nhigraven lại học phiacute của HVPGVN tại TPHCM lagrave vocirc cugraveng thấp cho người học Được biết nếu tu sĩ ở nội truacute thigrave khocircng cần học phiacute magrave cograven

bagravei bản thigrave một số trường ở Hoa Kỳ - Khoa Tocircn giaacuteo lại khocircng đocircng đảo giảng viecircn Tuy nhiecircn ở Hoa Kỳ vẫn co nhiều trường đagraveo tạo bagravei bản về tocircn giaacuteo vagrave Việt Nam khocircng co nhiều trường đại học co đagraveo tạo về tocircn giaacuteo mặc dugrave Việt Nam co đến hơn 200 Đại học

8 Link nagravey về liecircn kết với Đại học Đocircng Bang Hagraven Quốc httpwwwvbueduvnvbunewsvbunews-detailAP-249HVPGVN-tai-TP-HCM-va-Dai-hoc-Dong-Bang-Han-Quoc-ky-ket-hop-tac-ve-giao-duchtml

9 Xin xem học phiacute ở link nagravey httpswwwgtueduadmissionstuition-financial-aid10 Thiacute dụ lagrave Florida State University co một số học bổng toagraven phần vagrave co cả 15 ngagraven đocirc

dugraveng cho sinh hoạt đối với người học cao học Phật Giaacuteo Trung Hoa httpsreligionfsuedugraduate-studiesgraduate-fellowships-and-scholarships

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI436

được chăm soc về chuyện ăn ở cho cấp học cử nhacircn Đacircy lagrave một nỗ lực vocirc cugraveng lớn lao vagrave rất đaacuteng tracircn trọng của Latildenh đạo Học viện11 Tuy vậy học phiacute cho chương trigravenh cao học ở Học viện khoảng 24 triệu một năm tức 48 triệu cho chương trigravenh cao học nếu tiacutenh theo tỷ lệ thu nhập bigravenh quacircn đầu người ở Việt Nam thigrave mức học phiacute nagravey cũng khaacute cao vagrave chiếm tỷ lệ gần như băng với GTU12 Như vậy phải chăng trong việc thu học phiacute cho cao học thigrave HVPGVN tại TP HCM lại đi theo mocirc higravenh Hoa Kỳ13

Thu học phiacute cao - thấpmiễn phiacute đều co hai mặt Lợi iacutech của việc thu học phiacute thấpmiễn học phiacute lagrave giuacutep những người học khaacute nhưng điều kiện kinh tế cograven hạn chế co cơ hội tiếp tục học tập Nhigraven rộng ra miễn phiacute giaacuteo dục caacutec cấp đang được thực hiện ở phần lớn caacutec trường ở Đức Ngược lại qua việc thu học phiacute cao theo mocirc higravenh Hoa Kỳ nhagrave trường sẽ co tagravei chiacutenh lớn mạnh để hợp taacutec với những giảng viecircn giỏi Hơn nữa học phiacute cao tạo ra nguồn học bổng dồi dagraveo vagrave đội ngũ giảng viecircn giỏi sẽ thu huacutet được nhiều người học đến từ caacutec nơi trecircn thế giới Đồng thời cơ sở vật chất vagrave caacutec tiện nghi khaacutec như thư viện trung tacircm thể dục thể thaohellip cũng đầy đủ hơn giuacutep người học duy trigrave sức khỏe cơ tinh thần vagrave phaacutet huy tối đa khả năng tư duy nghiecircn cứu Hơn nữa do học phiacute cao vagrave co học bổng necircn người học phải luocircn nỗ lực học tập Với mức học phiacute thấp đa phần sẽ suy nghĩ rớt mocircn co thể học lại vigrave học phiacute thấp necircn nảy sinh tacircm lyacute lười nhaacutec xao nhatildeng chuyện học hagravenh Becircn cạnh đo giảng viecircn được trả lương cao necircn họ khocircng phải lagravem thecircm thay vagraveo đo

11 Nếu muốn so saacutenh để biết học phiacute cấp cử nhacircn một Đại học được kiểm định chất lượng nagraveo của Hoa Kỳ xin đaacutenh chiacutenh xaacutec tecircn trường vagraveo ocirc trống tại trang web sau No sẽ đưa ra giaacute học phiacute của trường ấy cho một năm học cugraveng một số thocircng tin vắn tắt khaacutec về trường ấy httpswwwcollegeboardorg

12 Caacutech tiacutenh thứ nhất 48 triệu học phiacute trong 2 năm ở HVPGVN tại TPHCM tương đương khoảng 2000 đocirc thigrave giaacute học phiacute thấp hơn ở GTU 450002000 = 225 (lần) Tuy vậy với caacutech tiacutenh thứ hai Thu nhập bigravenh quacircn đầu người của Việt Nam khoảng 2500 đocircnăm co nghĩa lagrave học phiacute chiếm 20002500= 08 Với học phiacute cho 2 năm cao học Phật học ở GTU lagrave 45 ngagraven đocirc trong khi thu nhập bigravenh quacircn đầu người Hoa Kỳ khoảng 60 ngagraven đocirc nghĩa lagrave chiếm tỷ lệ 4500060000 = 075 =gt tỷ lệ gần như băng nhau

13 Do khocircng co số liệu cho học phiacute chương trigravenh tiến sĩ ở HVPGVN tại TP HCM necircn khocircng so saacutenh được

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 437

họ dagravenh thời gian để soạn bagravei vở nghiecircn cứu nacircng cao cập nhật tri thức mớihellip Đacircy lagrave những điều magrave mocirc higravenh thu học phiacute thấpmiễn học phiacute khocircng co được Tất nhiecircn việc học phiacute cao chắc chắn co mặt traacutei Thứ nhất người co tagravei chiacutenh thấp thigrave khocircng thể theo học (Họ co thể học Phật học ở Đức thiacute dụ nơi học phiacute hầu như miễn phiacute) Thứ hai việc học rất diễn căng thẳng vigrave phải cạnh tranh với những người cugraveng học để đạt được kết quả tốt hơn nhăm lấy học bổng cao hơn hay iacutet ra cũng khocircng để giảmmất học bổng Điều nagravey lagravem cho sức khoẻ cơ thể lẫn tinh thần khocircng ổn định14 Hơn nữa khaacute nhiều người xuất gia co điều kiện kinh tế rất thấp necircn khocircng đủ khả năng để theo học Dẫn đến tigravenh trạng nhiều khoa Phật học ở Hoa Kỳ co rất iacutet học viecircn lagrave tu sĩ Phật giaacuteo15

Chương trigravenh tiến sĩ về Phật giaacuteo ở Hoa Kỳ cũng như chương trigravenh tiến sĩ nhiều ngagravenh khaacutec phần lớn thường co học bổng cấp đủ học phiacute vagrave một khoảnh kinh phiacute mỗi năm dagravenh cho chi tiecircu caacute nhacircn Người học khocircng phải lo chuyện tagravei chiacutenh Tuy vậy người học co thể phải trợ giảng hay lagravem việc gigrave đo vagrave co cả học bổng đủ để người học khocircng phải bận tacircm lo lắng caacutec vấn đề khaacutec magrave chi cần tập trung vagraveo học Co trường đagraveo tạo tiến sĩ Phật học vẫn thu học phiacute học bổng chi đủ trả một phần học phiacute vagrave người học vẫn tự lo caacutec khoản chi tiecircu caacute nhacircn

GIAacuteO TRIgraveNH HỌC CẬP NHẬT VAgrave HAgraveN LAcircM

Giaacuteo trigravenh Phật học thường được cập nhật thocircng thường sẽ sử dụng những tagravei liệu học tập như Saacutech tạp chiacute hagraven lacircm được xuất bản trong vograveng 10 năm trở lại (Tất nhiecircn co tagravei liệu cũ hơn magrave chưa co tagravei liệu hagraven lacircm nagraveo thay được thigrave buộc phải chọn tagravei liệu cũ để

14 Năm 2018 một Giaacuteo sư đatilde chia sẻ noi lớp của taacutec giả đang theo học lagrave co một sinh viecircn trong Kyacute tuacutec xaacute đatilde tự tử Chuyện tự tử trong học đường Hoa Kỳ thi thoảng vẫn xảy ra vagrave aacutep lực học tập tiền bạc lagrave một trong những nguyecircn nhacircn

15 Viết đến đacircy xin tri acircn nhị vị Hogravea thượng Tinh Vacircn saacuteng lập Đại học Tacircy Lai ở California co cấp học bổng cho tu sĩ Phật giaacuteo học trong trường (co lẽ đacircy lagrave trường co nhiều tu sĩ Phật giaacuteo học nhất tại Hoa Kỳ) vagrave Hogravea thượng Thaacutenh Nghiecircm co cấp học bổng cho người học Phật giaacuteo Trung Hoa

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI438

học)16 Điều nagravey lagravem caacutec giảng viecircn phải nỗ lực cập nhậtđọc saacutech vagrave tagravei liệu mới Taacutec giả của saacutech hay bagravei baacuteo nghiecircn cứu thường tối thiểu co băng tiến sĩ trong lĩnh vực chuyecircn mocircn từ một ngocirci trường chất lượng thigrave những tagravei liệu đo mới được dugraveng để học tập Cũng như thế những bản dịch Kinh Luật Luận thường từ những taacutec giả co băng tiến sĩ ở caacutec trường khaacute tốt trở lecircn cugraveng chuyecircn ngagravenh mới được chấp nhận đưa vagraveo giảng dạy trong Đại học17 Co lần giaacuteo sư Phật học Mario DrsquoAmato bảo chia sẻ với taacutec giả răng ocircng khocircng chấp nhận triacutech dẫn từ người dugrave nổi tiếng nếu như người đo chưa băng tiến sĩ hoặc băng tiến sĩ xuất phaacutet từ một ngocirci trường khocircng năm trong những trường chất lượng cao của thế giới Chẳng hạn saacutech của Thiền sư Nhất Hạnh hay Đức Dalai Lama nhigraven chung khocircng được triacutech dẫn trong viết laacutech học thuật dugrave hai vị nagravey cực kỳ nổi tiếng Lyacute do Thiền sư Nhất Hạnh tưy co nhiều băng tiến sĩ danh dự nhưng chưa co băng tiến sĩ Đức Dalai Lama cũng vậy co nhiều băng tiến sĩ danh dự vagrave co thể co băng tiến sĩ nhưng ở trường chất lượng khocircng cao khocircng lọt top những trường khaacute của thế giới18 Sự hagraven lacircm vagrave tiacutenh cập nhật của tagravei liệu học tập trong đagraveo tạo Phật học Hoa Kỳ co thể được tham khảo bởi caacutec trường đagraveo tạo Phật học trecircn thế giới

THỜI GIAN ĐAgraveO TẠO

Nhigraven chung thời gian đagraveo tạo Phật học ở Hoa Kỳ khaacute lacircu Thocircng thường chương trigravenh cao học Phật giaacuteo mất khoảng hai đến ba năm để hoagraven thagravenh Thiacute dụ chương trigravenh Cao Học Thần học Phật giaacuteo

16 Khi học mocircn Phật giaacuteo Hoa Kỳ (Buddhism in America) học kỳ mugravea Xuacircn 2019 giaacuteo sư đatilde phaacutet thời khoaacute biểu caacutec bagravei học từ cuối mugravea đocircng 2018 Theo lịch sẽ học một bagravei baacuteo đăng trecircn tạp chiacute vagraveo khoảng thaacuteng 3 hay 4 năm 2019 No co nghĩa lagrave trong thời gian giaacuteo sư soạn thời khoaacute biểu thigrave bagravei baacuteo ấy chưa được xuất bản Taacutec giả tri acircn sự tận tuỵ nghề giaacuteo của vị giaacuteo sư nagravey Ocircng đatilde cố cập nhật những saacutech mới tagravei liệu hagraven lacircm mới cho lớp học Hơn thế nữa ocircng cograven liecircn hệ một số học giả để hỏi thăm họ co viết bagravei nagraveo mới về chủ đề co liecircn quan magrave ocircng sắp dạy khocircng nếu người đo trả lời khoảng thời gian được cocircng bố thigrave ocircng sẽ điền vagraveo lịch học

17 Viacute dụ Kinh Phaacutep Hoa co nhiều bản dịch ra Anh ngữ nhưng khi taacutec giả học thigrave giaacuteo sư dạy Lisa Grumbach - bản dịch của Burton Watson người đatilde co băng tiến sĩ ở Đại học Columbia

18 Tất nhiecircn lagrave nếu nghiecircn cứu về chiacutenh Thiền sư Nhất Hạnh hay Đức Dalai Lama thigrave co thể triacutech dẫn saacutech của quyacute ngagravei

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 439

vagrave dấn thacircn liecircn tocircn giaacuteo ở Union Theological Seminary đatilde trigravenh bagravey ở trecircn thigrave mất ba năm cho chương trigravenh đagraveo tạo19 vagrave chương trigravenh cao học Phật giaacuteo định hướng nghiecircn cứu (để sau nagravey lecircn tiến sĩ) mất khoảng hai năm Tất nhiecircn co ngoại lệ vigrave co chương trigravenh chi keacuteo dagravei trong một năm20 nhưng dạng một năm khocircng nhiều

Thời gian hoagraven thagravenh chương trigravenh tiến sĩ Phật học lacircu hơn vagrave tuỳ trường co thể từ năm đến bảy năm21 Co trường cograven đưa ra thời gian học tiến sĩ Phật học trong vograveng bảy năm22 nhưng co thể người học phải mất nhiều thời gian hơn mới ra trường được Ở chacircu Acircu cũng như nhiều nơi khaacutec đagraveo tạo Phật học co phần iacutet thời gian hơn Đặc biệt lagrave chương trigravenh tiến sĩ co thể mất chi mất ba năm theo khung đagraveo tạo23 Xeacutet về thời gian Hong Kong co thể đang theo định hướng chương trigravenh của Anh Singapore co sự kết hợp giữa mocirc higravenh Anh vagrave Hoa Kỳ trong đagraveo tạo Phật học24 Thời gian tối đa nhagrave trường yecircu cầu hoagraven thagravenh chương trigravenh tiến sĩ khaacute khaacutec nhau ở mỗi trường Thiacute dụ ở Đại học Pennsylvania (Hoa Kỳ) lagrave mười năm25 cograven ở Oxford (Anh) lagrave bốn năm co thể gia hạn thecircm hai năm lagrave tổng cộng saacuteu năm26 Thời gian đagraveo tạo tiến sĩ ở HVPGVN

19 Xin xem chi tiết chương trigravenh cao học nagravey tại đacircy httpsutsnycedulifeinstitutesbuddhism-program

20 Ở the University of Chicago co ba chương trigravenh cao học Phật học khaacutec nhau Thời gian đagraveo tạo cũng khaacutec nhau co chương trigravenh ba năm co chương trigravenh hai năm chương trigravenh một năm thigrave xem ở đacircy httpsvoicesuchicagoedudivadmitamrs-2

21 Thiacute dụ thời gian trung bigravenh hoagraven thagravenh tiến sĩ ở Graduate Theological Union lagrave năm đến bảy năm httpswwwgtueduacademicsdoctoral-programphd-faq

22 UC Berkeley co đagraveo tạo tiến sĩ Phật Học trong mười bốn học kigrave (bảy năm) Người được nhận vagraveo học thường co băng cao học trước Xin xem link nagravey httpsbuddhiststudiesberkeleyedubuddhist-studiesgraduate-studies-cbs

23 Đại học Oxford becircn Anh co chương trigravenh tiến sĩ về Thần học vagrave Tocircn giaacuteo trong 3 năm httpswwwoxacukadmissionsgraduatecoursesdphil-theology-and-religionwssl=1

24 Gs Jack Chia ở ĐHQG Singapore co chia sẻ với taacutec giả răng ĐH nơi ocircng dạy yecircu cầu thời gian học tiến sĩ (Lịch sử Phật giaacuteo) khoảng bốn đến năm năm Ocircng bảo thecircm Singapore lấy trung bigravenh giữa thời gian đagraveo tạo becircn Anh vagrave Mỹ

25 Xin xem linh nagravey httpswwwsasupennedureligious_studiesgraduaterequire-ments

26 Xin xem link nagravey httpswwwoxacukstudentsacademicguidancegraduatere-searchsubmissionwssl=1

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI440

tại TPHCM tối thiểu lagrave 3 năm tối đa lagrave 6 năm27 Co vẻ Học viện học tập từ mocirc higravenh chacircu Acircu về vấn đề nagravey

TIacuteNH QUỐC TẾ

Sinh Viecircn vagrave giảng viecircn ở caacutec Đại học giảng dạy Phật giaacuteo tại Hoa Kỳ đến từ chiacutenh quốc gia của họ vagrave nhiều nước trecircn thế giới Ngocircn ngữ giảng dạy chiacutenh lagrave tiếng Anh

THOAacuteT THAI PHẬT HỌC

Tuy sinh sau đẻ muộn Phật học Hoa Kỳ đatilde bắt đầu vươn lecircn dẫn đầu thế giới về số lượng lẫn chất lượng Hơn nữa đatilde co một số chương trigravenh đagraveo tạo dần thoaacutet ra khỏi caacutei bong tocircn giaacuteo với hy vọng đưa ứng dụng Phật giaacuteo vagraveo xatilde hội Hoa Kỳ vagrave thế giới Thiacute dụ chương trigravenh cao Học về Chaacutenh niệm học (Mindfulness Studies) ở Leslie University cao học về Tư vấn tacircm lyacute dựa trecircn chaacutenh niệm (Mindfulness-Based Counseling Psychology) ở Naropa University chương trigravenh tiến Sĩ về Tacircm lyacute học vagrave Thiền (Meditation and Psychology) ở Đại học Palo Altohellip Tuy vậy những chương trigravenh mới mẻ iacutet ỏi nagravey lại chưa được mở ở những trường đại học hagraveng đầu (Đại học Oxford lừng danh của Anh co mở chương trigravenh cao học về Tacircm lyacute học nhận thức dựa trecircn chaacutenh niệm (Mindfulness-Based Cognitive Therapy))

SỐ LƯỢNG HỌC GIẢ PHẬT HỌC HOA KỲ HIỆN KHAacute NHIỀU

Khocircng biết co phải đang bắt đầu co sự khủng hoảng thừa nhẹ hay khocircng vigrave hiện nay một số tiến sĩ Phật học đang tiếp tục nghiecircn cứu hậu tiến sĩ Một giaacuteo sư đang nghiecircn cứu hậu tiến sĩ ở UC Berkeley chia sẻ với taacutec giả răng thời gian nagravey xin việc giảng dạy về Phật học ở một Đại học Hoa Kỳ khocircng dễ Co thể đacircy cũng lagrave một điểm trong bức tranh chung ở Hoa Kỳ đang khủng hoảng thừa tiến sĩ trong nhiều ngagravenh28 Tất nhiecircn những tiến sĩ Phật học nagravey xin việc ở nước

27 Xin xem link nagravey httpwwwvbueduvnvbunewsvbunews-detailNP-282TP-HCM-Khai-giang-chuong-trinh-dao-tao-tien-si-Phat-hochtml

28 Giaacuteo sư Nguyễn Văn Tuấn co viết bagravei về vấn đề khủng hoảng thừa tiến sĩ ở Hoa Kỳ httpsdantricomvngiao-duc-khuyen-hoctien-si-xu-nguoi-thua-xu-ta-

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 441

khaacutec cũng co thể được

TRỌNG DỤNG

Nhiều trường đại học ở Hoa Kỳ co chất lượng đagraveo tạo rất tốt đứng trong top đầu thế giới một số triacute thức Phật giaacuteo Việt Nam học ở Hoa Kỳ đatilde trở thagravenh những nhacircn vật quan trọng của Phật giaacuteo nước nhagrave như Hogravea thượng Thiacutech Chơn Thiện Giaacuteo sư Lecirc Mạnh Thaacutet Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnhhellip Ở ĐHQG Singapore co Giaacuteo sư Jack Chia tiến sĩ ở Cornell hậu tiến sĩ ở UC Berkeley đang giảng dạy Phật học Ở City University of Hong Kong Giaacuteo sư Thomas Patton tiến sĩ ở Cornell đang giảng dạy Phật Học Hai viacute dụ nagravey cho thấy việc khủng hoảng thừa tiến sĩ Phật học ở Hoa Kỳ vagrave chế độ đatildei ngộ nhacircn tagravei hợp lyacute ở Singapore vagrave Hong Kong lagravem cho hai nơi nagravey thu huacutet vagrave giữ chacircn được triacute thức Phật giaacuteo

Đạo Phật đến Hoa Kỳ mới chi từ giữa thế kỷ XIX Phật học Hoa Kỳ co thể noi chi xuất hiện hơn nửa thế kỷ nhưng đatilde đagraveo tạo ra một đội ngũ triacute thức hugraveng hậu Một đất nước với gần 2000 năm lịch sử Phật giaacuteo như Việt Nam đatilde thu huacutet được nhiều học giả Phật giaacuteo ngang tầm quốc tế về nước giảng dạy Thủ đocirc Hagrave Nội 1000 năm văn hiến cần co iacutet nhất mười học giả Phật học tốt nghiệp tiến sĩ ở những trường hagraveng đầu thế giới về để cống hiến Điều nagravey cũng cần lắm ở TPHCM Huế cũng như nhiều tinh thagravenh khaacutec Nếu HVPGVN tại TPHCM co thể trả lương đủ cao vagrave caacutec đatildei ngộ trọng dụng nhacircn tagravei hagraveo phong vagrave những cơ chế thocircng thoaacutenghellip co thể thu huacutet triacute thức Phật học được đagraveo tạo ở Hoa Kỳ về giảng dạy cống hiến Điều nagravey cần lộ trigravenh nhiệt huyết sự hy sinh vagrave nhiều yếu tố khaacutec Liệu răng điều nagravey sẽ xảy ra trong thời gian tới Việc trọng dụng nhacircn tagravei Phật giaacuteo đatilde co ở nước ta hagraveng ngagraven năm trước Một thiacute dụ điển higravenh đaacuteng kinh ngạc cho sự trọng dụng nhacircn tagravei Phật giaacuteo từ chiacutenh quyền lagrave trường hợp vua Lyacute Thaacutenh Tocircng saacuteng suốt đatilde đưa một tugrave nhacircn bắt được tecircn lagrave Thảo Đường người nước ngoagravei lecircn lagravem quốc sưhellip

thieu-1413204259htm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI442

GỢI Yacute ĐỂ KẾT THUacuteC

Bagravei viết nagravey chia sẻ đocirci điều về Phật học Hoa Kỳ vagrave đocirci chuacutet liecircn hệ với HVPGVN tại TPHCM Trong tương lai necircn co bagravei so saacutenh về ba trường co đagraveo tạo Phật học ở Hoa Kỳ (vigrave sự đa dạng necircn cần iacutet nhất ba bagravei) với HVPGVN tại TPHCM Một so saacutenh giữa HVPGVN tại TP HCM với ba trường co đagraveo tạo Phật học ở chacircu Acircu (tại Anh Đức vagrave Phaacutep) cũng necircn thực hiện Vagrave điều tương tự với ba trường Phật Học Nhật Bản

443

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ

ThSĐĐ Thiacutech Thiện Triacute

Hoa Kỳ lagrave một quốc gia gồm 50 tiểu bang năm ở lục địa Bắc Mỹ Diện tiacutech 94 triệu m2 vagrave dacircn số hơn 2552 triệu người Nếu so với Trung Quốc vagrave Ấn Độ thigrave dacircn số Hoa Kỳ đứng thứ ba Đacircy lagrave một quốc gia được thagravenh lập từ cuối thế kỷ XVIII (từ 13 thuộc địa của Anh Quốc) Đến cuối thế kỷ XIX Hoa Kỳ đatilde trở thagravenh đất nước tư bản phaacutet triển đến giai đoạn chủ nghĩa vagrave mở rộng thị trường trecircn khắp toagraven cầu Từ sau thế chiến thứ hai Hoa Kỳ đatilde trở thagravenh nước tư bản độc quyền đứng đầu hệ thống caacutec nước tư bản chủ nghĩa trecircn thế giới Hoa Kỳ cũng được xem lagrave quốc gia co nền dacircn chủ xưa nhất trong caacutec nền dacircn chủ lớn hiện đại

Phật giaacuteo bắt đầu xuất hiện tại Hoa Kỳ từ cuối thế kỷ XIX do hai nhagrave truyền giaacuteo lagrave cư sĩ ocircng Henry Steel Olcott vagrave bagrave Phật tử người Nga - Petrova Blavatsky Hai vị cư sĩ nagravey đatilde thagravenh lập Hội Thocircng thiecircn học Phật giaacuteo (Buddhist Theoophical Socialty) vagraveo năm 1875 tại New York Đo lagrave tổ chức Phật giaacuteo đầu tiecircn tại Hoa Kỳ tổ chức nagravey đatilde nhanh chong gacircy được sự chuacute yacute với giới triacute thức Mỹ Becircn

Cựu Tăng sinh Khoa IV Học viện Phật giaacuteo Việt Nam (1997-2001)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI444

cạnh sự nỗ lực truyền baacute đạo Phật của ocircng Henry Steel Olcott vagrave bagrave Petrova Blavatsky cograven co những thagravenh viecircn quan trọng khaacutec đatilde dấn thacircn vagrave co cocircng rất lớn trong giai đoạn đầu như RW Emerson W Whitman (người Mỹ) ADharmapala (người Tiacutech Lan) Soyen Shake (người Nhật) vagrave Paul Carus (người Đức)hellip

Từ cuối thế kỷ XIX xuất hiện lagraven song người phương Tacircy muốn tigravem về phương Đocircng để tigravem hiểu vagrave học hỏi giaacuteo lyacute Phật giaacuteo Năm 1893 Đại hội Tocircn giaacuteo thế giới (Word Parliament of Religion) được tổ chức tại bang Chicago Trong kỳ hội nghị nagravey co rất nhiều đại biểu Phật giaacuteo nổi tiếng từ chacircu Aacute về tham dự

Hiện nay Phật giaacuteo đatilde ảnh hưởng sacircu rộng tới đời sống vagrave học đường tại Hoa Kỳ Nhiều trường tiểu học trung học vagrave đại học ban giaacutem hiệu đatilde mang giaacuteo lyacute vagrave thiền Phật giaacuteo giảng dạy cho học sinh sinh viecircn tigravem hiểu nghiecircn cứu vagrave thực nghiệm Giaacuteo lyacute Tứ đế Baacutet chaacutenh đạo được aacutep dụng thagravenh phương caacutech sống bắt đầu từ học đường Co những tu sĩ đăng kyacute tham gia vagraveo caacutec trường co phacircn khoa Tuyecircn Uyacute Phật Giaacuteo1 để phaacutet nguyện dấn thacircn vagraveo quacircn đội Hoa Kỳ hướng dẫn Phật học vagrave Thiền học cho liacutenh Mỹ2 Sự ảnh hưởng nagravey lagrave thagravenh quả magrave caacutec bậc tiền nhacircn đi trước đatilde dagravey cocircng thao thức vagrave thực hiện Phật giaacuteo ở Hoa Kỳ đatilde kết hợp nhiều nhaacutenh của Phật giaacuteo như Nguyecircn thủy (Theravada)3 Phật giaacuteo Đại thừa (Mahayana) vagrave Phật giaacuteo thuộc dograveng Kim cang thừa (Vajrayana) Caacutec bậc thầy trưởng thượng những vị đatilde dagravey cocircng lan toả Phật giaacuteo trong caacutec dograveng truyền thừa như Đại sư Suzuki Lạt ma Thubten Yesbe Hogravea thượng Seon Samim Hogravea thượng Thiecircn Acircn Thiền sư Nhất Hạnh Hogravea thượng Tuyecircn Hoa Kaly Rinpochevvhellip Dầu Phật giaacuteo chi hội nhập vagraveo đất nước Hoa Kỳ từ những năm 1960 trở đi nhưng đatilde co sức ảnh hưởng lagravem cho giới thượng lưu triacute thức hướng tới tigravem hiểu vagrave thực tập mỗi ngagravey một đocircng Sau đacircy chuacuteng ta hatildey cugraveng tigravem hiểu một số caacutec trường Đại học caacutec phacircn

1 Chaplain Religious leadership title2 Mindfulness practice meditation and Buddhism3 Therevada Mahayana and Vajrayana

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 445

khoa hay caacutec hội đoagraven mang tiacutenh sinh hoạt Phật giaacuteo trong xatilde hội Hoa Kỳ hiện nay

Cuốn saacutech ldquoBuddhist - Based Universities in the United Sates Searching for a New Model in Higher Educationrdquo (tạm dịch Caacutec Trường Đại Học dựa trecircn nền giaacuteo dục Phật giaacuteo trong đất nước Hoa Kỳ Tigravem hiểu cho mocirc higravenh giaacuteo dục hiện đại hoa) của taacutec giả Storch Tanya xuất bản năm 2015 Strorch Tanya đatilde liệt kecirc một số caacutec trường Phật giaacuteo tại Hoa Kỳ hiện nay như

1 University of the West4

2 The Dharma Realm Buddhist University 3 Naropa University 4 Soka University of America

Trường ldquoUniversity of the Westrdquo năm trecircn đường Walnut Grove Ave tại thagravenh phố Rosemead thuộc bang California Trường được mở vagraveo năm 1991 khuocircn viecircn rộng khoảng 10 mẫu tacircy do Hogravea Thượng Hsing Yun (Hogravea thượng Tinh Vacircn) vagrave Ban Hội đồng điều hagravenh saacuteng lập Tiecircu chiacute của ldquo University of the Westrdquo Đagraveo tạo cho sinh viecircn hệ Cử nhacircn (BA) Cao học (Master) vagrave Tiến sĩ (PhD) bao gồm cả sinh viecircn trong nước vagrave quốc tế Sinh viecircn đăng kyacute học co cả Tăng-Ni vagrave hagraveng cư sĩ

Trường ldquoThe Dharma Realmadrid Buddhist Universityrdquo5 được thagravenh lập vagraveo năm 1976 do Cố Đại latildeo Hogravea thượng Hsuan Hua (Hogravea thượng Tuyecircn Hoaacute) saacuteng lập Trường đại học năm trecircn đường Bodhi Way tại Thagravenh phố Ukiah thuộc bang California Tiecircu chiacute của ldquoThe Dharma Realm Buddhist Universityrdquo Đagraveo tạo giống như trường ldquoUniversity of the Westrdquo Tuy nhiecircn trong khuocircng viecircn rộng 488 mẫu tacircy với trecircn 60 togravea nhagrave ldquoThe Dharm Realm Buddhist Universityrdquo khocircng chi đagraveo tạo cho chương trigravenh Phật học magrave cograven lagrave nơi mở ra caacutec khoa tu nhập thất vagrave nhiều sinh hoạt khaacutec dagravenh cho mọi tầng lớp vagrave sắc tộc

4 wwwuwesteduUniverstiy of the West A Small School with big Ideas5 Dharma Realm Buddhist University Private university in Talmage California

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI446

Trường ldquoNaropa Universityrdquo6 được thagravenh lập vagraveo năm 1974 do vị thầy Phật giaacuteo Tacircy Tạng - ngagravei Chogyam Trungpa7 vagrave Ban hội đồng điều hagravenh saacuteng lập Trường năm trecircn đường Arapahoe Ave thagravenh phố Boude bang Colorado khuocircn viecircn của trường rộng khoảng 12 mẫu tacircy Trường ldquoNarapa Univrsityrdquo co tiecircu chiacute Đagraveo tạo cho những lớp ACT hoặc SAT để cho sinh viecircn chuẩn bị trước khi vagraveo hệ cao đẳng hay đại học Ngoagravei chương trigravenh đagraveo tạo hệ Phật học trường Naropa cograven mở ra caacutec khoa như Tacircm lyacute học Văn chương học Nghệ thuật học vvhellip Sinh viecircn được đagraveo tạo gồm co caacutec cấp bậc Cử nhacircn (BA) Cao học (MA) vagrave Tiến sĩ (PhD)

Trường ldquoSoka University of Americardquo8 được thagravenh lập vagraveo năm 2001 do Ngagravei Tsunesahuro Makiguchi vagrave Ban hội đồng điều hagravenh saacuteng lập Diện tiacutech của đại học Soka rộng khoảng 103 mẫu tacircy nhigraven xuống một cocircng viecircn rộng 4000 mẫu tại thị trấn Aliso Viejo thuộc quận Cam bang California Hệ thống giaacuteo dục Soka nguyecircn khởi từ Tsunesaburo Makiguchi một nhagrave giaacuteo dục Nhật Bản vagrave lagrave một latildenh tụ Phật giaacuteo Trường Soka University of America đagraveo tạo từ bậc mẫu giaacuteo cho tới bậc đại học

Ngoagravei caacutec trường đại học Phật giaacuteo magrave Storch Tanya đề cập co thể điểm qua thecircm caacutec tổ chức Phật giaacuteo co tầm ảnh hưởng lớn tại Hoa Kỳ như Hội Thocircng thiecircn học Phật giaacuteo (Buddhist Theosophical Society) được thagravenh lập năm 1875 tại New York caacutec trung tacircm Thiền học ở nhiều tiểu bang như California New York New Jersey Texas Colorado Washington State Washington DCvvhellip Nhiều vị Tăng sĩ đến từ khắp caacutec quốc gia vagrave họ đều co nhiệt quyết mang Phật giaacuteo đến lan toả trecircn vugraveng đất hứa

Nhắc đến Thiền học khocircng thể khocircng nhắc đến vị Hogravea thượng đatilde dagravey cocircng đầu tư cho nền Phật giaacuteo tại California đo lagrave cố Hogravea thượng Thiecircn Acircn Vagraveo những năm 1967 Hogravea thượng đatilde mở trung

6 Naropa University Boulder Co Private non-profit 4-year7 Chogyam Trungpa it is named for the 11th- century Indian Buddhist sage Naropa an

abbot of Nalanda8 Soka University of America is a private university in Aliso Viejo California

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 447

tacircm Thiền học quốc tế tại đacircy Trung tacircm nagravey thu huacutet đocircng đảo giới trẻ Mỹ đến học vagrave hagravenh thiền Đến năm 1973 Hogravea thượng Thiecircn Acircn kết hợp với caacutec nhagrave giaacuteo dục Hoa Kỳ Nhật Bản Triều Tiecircn Tacircy Tạng Tiacutech Lan để saacuteng lập Trường Đại học Đocircng Phương (University of Oriental Studies) Theo bagrave Nguyễn Thị Loan - người diễn thuyết trong hội thảo của Hội Phật học Đuốc Tuệ ngagravey 13 thaacuteng 11 năm 2016 về chủ đề ldquoPhật giaacuteo phaacutet triển ở Hoa Kỳ bagravei được đăng trecircn trang mạng của Thư viện Hoa Sen bagrave noi ldquoPhật giaacuteo Việt Nam ở Hoa Kỳ bắt đầu phaacutet triển mạnh từ 1992 đến nay Người Việt bắt đầu xacircy dựng chugravea chiền phaacutet tacircm cuacuteng dường đi hagravenh hương những danh lam thắng cảnh co liecircn quan đến Phật giaacuteo như Tứ Động Tacircm ở Ấn Độ in saacutech lagravem baacuteo CD DVD Internet caacutec website vvhelliprdquo

Ngoagravei cố Hogravea thượng Thiecircn Acircn lagrave vị Thiền sư người Việt được nhiều Tăng-Ni vagrave Phật tử triacute thức biết tới cograven phải nhắc đến vị Thiền sư cận đại magrave cả thế giới quy ngưỡng đo lagrave Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh Người đatilde viết rất nhiều taacutec phẩm vagrave hầu hết đều co mặt tại caacutec nhagrave saacutech lớn của Hoa Kỳ Nếu cố Hogravea thượng Thiecircn Acircn đatilde lagravem lan toả Thiền học Phật giaacuteo tại Los Angeles California lagrave vị giảng viecircn của trường Đại học nổi tiếng UCLA9 thigrave Thiền sư Nhất Hạnh lagrave cha đẻ của dograveng phaacutei thiền ldquoMINDFULNESSrdquo Thiền sư Nhất Hạnh thagravenh lập ba trung tacircm Thiền lớn tại Hoa Kỳ đo lagrave ba Thiền viện Deer Park Monastery-Escondido California Blue Cliff Monastery ở Pine Bush-New York vagrave Magnolia Grove Monastery ở Batesville-Mississippi Hiện nay Ngagravei đatilde chọn quecirc hương Việt Nam để sống đời sống bigravenh yecircn vagrave an lạc nhưng sức ảnh hưởng của Ngagravei vẫn luocircn lan toả qua nhiều taacutec phẩm nổi tiếng vagrave phương phaacutep hagravenh trigrave ldquoMINDFULNESSrdquo trong đời sống người phương tacircy Bộ phim được cocircng chiếu gần đacircy ở khắp caacutec rạp phim tại Hoa Kỳ ldquoWALK WITH MErdquo10 lagrave bộ phim noi về cocircng trạng vagrave cuộc đời hoăng phaacutep

9 UCLA The Universtiy of California Los Angeles is a public research university in Los Angeles

10 Walk With Me-Thich Nhat Hanh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI448

của Ngagravei Người Mỹ đatilde đặt riecircng cho Thiền sư Nhất Hạnh một danh hiệu rất thacircn thương ldquoFATHER OF MINDFULNESSrdquo (cha đẻ của dograveng thiền Chaacutenh Niệm)

Ngoagravei caacutec trường chuyecircn về Phật học của caacutec bậc cao Tăng thạc đức vagrave hagraveng cư sĩ triacute thức Phật giaacuteo thagravenh lập tại caacutec tiểu bang Hoa Kỳ co thể tigravem hiểu thecircm một số caacutec trường nổi tiếng khaacutec đagraveo tạo về phacircn khoa Phật học để học sinh sinh viecircn tigravem hiểu nghiecircn cứu vagraveo caacutec chuyecircn ngagravenh Tocircn giaacuteo Tacircm lyacute học Triết học Tacircm thần học vvhellip

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HARVARD11

Trường đại học Harvard lagrave một trường trong những viện đại học nổi tiếng nhất ở Mỹ vagrave lagrave thagravenh viecircn chủ chốt trong liecircn đoagraven Ivy tọa lạc ở Cambridge thuộc bang Massachusetts Khocircng chi nổi tiếng ở Mỹ đại học nagravey co sức ảnh hưởng trecircn toagraven thế giới với độ uy tiacuten cao caacutec sinh viecircn của trường sau khi tốt nghiệp luocircn được sự săn đon vagraveo rất nhiều cocircng ty doanh nghiệp nổi tiếng trecircn toagraven thế giới

Tại đại học Harvard sinh viecircn cograven tigravem hiểu nghiecircn cứu những lớp chuyecircn ngagravenh Phật học Sau đacircy chuacuteng ta hatildey cugraveng đọc một bagravei viết của Vacircn Tuyền được lấy từ nguồn từ Harvard trecircn trang Web phatgiaoorgvn

Đại học Harvard bắt đầu mở khoa ldquoPhật học qua Thaacutenh điển Phật giaacuteordquo bắt đầu ngagravey 05022018 trecircn nền tảng học tập trực tuyến của học viecircn httpswwwedxorgcourseBuddhism-through-its-scriptures

Khoa học được giảng dạy bởi Giaacuteo sư Tiến sĩ Charles Hallisey - giảng viecircn cao cấp của Yehan Numata về Văn học Phật giaacuteo tại trường Harvity Divinity Khoaacute học gồm 8 ngagravey học được trigravenh bagravey qua video vagrave văn bản co thể hoagraven tất vagraveo thời gian của học viecircn Khoaacute học trước đacircy đatilde co sẵn như nội dung lưu trữ nhưng lại bắt đầu trở lại vagraveo ngagravey hocircm nay một khoaacute học tương taacutec bao gồm caacutec chủ đề thảo luận trong mỗi bagravei học Sinh viecircn hoagraven thagravenh khoa học

11 Harvard University Cambridge MA Private non-profit 4 -year

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 449

đến ngagravey 30082018 tại thời điểm đo nội dung của khoa học sẽ được lưu trữ Sinh viecircn tuỳ chọn đễ đong phiacute một chứng chi để xaacutec minh hoagraven thagravenh khoaacute học bất cứ ai cũng co thể ghi danh vagrave tham gia khoaacute học miễn phi

Caacutec giaacuteo trigravenh khoa học Cho dugrave caacutec bạn lagrave người mới đến nghiecircn cứu về tocircn giaacuteo hoặc nghiecircn cứu Phật giaacuteo hay caacutec bạn đatilde nghiecircn cứu rồi vagrave caacutec bạn đatilde thực hagravenh trong nhiều năm khoa học nagravey sẽ cung cấp cho caacutec bạn cơ hội để lagravem quen với một loạt caacutec Thaacutenh điển Phật giaacuteo trong khi hướng dẫn caacutec bạn suy nghĩ về no - nội dung cũng như địa điểm của no trong đời sống Phật giaacuteo - theo những caacutech mới

Thocircng qua sự kết hợp giữa những bagravei đọc đatilde được lựa chọn cẩn thận cả về caacutec Thaacutenh điển Phật giaacuteo lẫn thocircng tin cũng như tiếp xuacutec với caacutec higravenh thức thực hagravenh Phật giaacuteo khaacutec nhau như thiền định nghệ thuật tiacuten ngưỡng vagrave caacutec taacutec phẩm văn học caacutec bạn cũng sẽ học caacutech diễn giải suy ngẫm vagrave kết nối caacutec Thaacutenh điển Phật giaacuteo cho cuộc sống của chiacutenh caacutec bạn vagrave lagravem sacircu sắc hơn sự hiểu biết của caacutec bạn về thế giới quan cũng như trong tiến trigravenh học Phật

Giaacuteo sư Tiến sĩ Charles Hallisey lưu yacute răng khocircng giống như trong Thiecircn Chuacutea giaacuteo hay Hồi giaacuteo Tam tạng Thaacutenh điển Phật giaacuteo rất phong phuacute đa dạng cần được nghiecircn cứu Caacutec triacutech đoạn từ kinh Diệu Phaacutep Liecircn Hoa (The Lotus Sūtra - सदधरमपणडरीक सत-妙法蓮華經) kinh Kim Quang Minh Tứ Thiecircn Vương Hộ Quốc (The Suvarṇaprabhāsa-sūtra- सवरणपरभासोततमसतरनदरराज - 金光明經四天王護國之寺) vagrave Baacutet nhatilde Tacircm kinh (The Heart Sūtra) đều được nghiecircn cứu trong khoa học cugraveng với nhiều bagravei viết khaacutec của Phật giaacuteo vagrave caacutec bagravei baacuteo liecircn quanrdquo

2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC YALE12

Đại học Yale (hay Viện Đại học Yale) tọa lạc tại thagravenh phố New Heaven bang Connecticut thagravenh lập năm 1701 vagrave lagrave một trong

12 Yale Universtiy New Haven CT Private non-profit 4-year

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI450

những viện đại học lacircu đời nhất nước Mỹ Đại học Yale co rất nhiều chương trigravenh vagrave đề tagravei nghiecircn cứu dagravenh cho sinh viecircn đặc biệt nổi tiếng ở caacutec khoa Nghệ thuật vagrave Khoa học Thần học Lacircm nghiệp vagrave mocirci trường Quản trị kinh doanh Luật hay Y khoa Những nhacircn vật nổi tiếng từng theo học Đại học Yale lagrave caacutec cựu tổng thống Mỹ như William Howard Taft Gerald Ford George HWBush Bill Clinton vagrave George WBush caacutec Ngoại trưởng Mỹ như Hillary Rodham Clinton Cyrus Vance vagrave Dean Achesonhellip

Đại học Yale cograven co caacutec lớp học Phật giaacuteo do Sư cocirc Sumi Loundon Kim giảng dạy Lớp tối thứ ba về thảo luận Phật phaacutep vagrave tối thứ năm thực tập thiền Nhom sinh hoạt Phật phaacutep mở rộng vagrave chagraveo đon tất cả sinh viecircn nagraveo muốn tham gia với nhom Becircn cạnh thảo luận Phật phaacutep thực tập thiền nhom sinh hoạt cograven co những bagravei trắc nghiệm hội thảo đặt biệt được nối kết với caacutec giảng viecircn Trong caacutec buổi sinh hoạt cograven phục vụ thức ăn cũng như những lễ hội mang tiacutenh truyền thống Phật giaacuteo

Tại Đại học Yale cố Thượng tọa Thiacutech Tacircm Khanh cựu sinh viecircn khoa 3 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP HCM trụ trigrave Tĩnh Tacircm Thiền Tự tại bang North Carolina đatilde từng lagrave khaacutech mời (a guest speaker) hăng năm cho trường

Chuacuteng ta co thể tigravem hiểu caacutec lớp sinh hoạt Phật phaacutep tại Đại học Yale qua nguồn httpschaplainyaleedureligious-literacybuddhism

3 ĐẠI HỌC BERKELEY13

Trường Đại học Berkeley lagrave trường đại học nghiecircn cứu cocircng lập được coi lagrave một trong những trường đại học nhagrave nước co uy tiacuten nhất ở Mỹ Lagrave một phần của hệ thống Đại học California được thagravenh lập vagraveo năm 1868 Caacutec giảng viecircn của Berkeley đatilde giagravenh được 19 giải Noel chủ yếu về vật lyacute hoaacute học vagrave kinh tế Cựu sinh viecircn đaacuteng chuacute yacute gồm tiểu thuyết gia vagrave nhagrave baacuteo Jack London nam diễn viecircn

13 The University of California Berkeley is a public research university in Berkeley California

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 451

từng đoạt giải Oscar Gregory Peck cựu thủ tướng vagrave chủ tịch của Pakistan Zulfikar Ali Bhutto taacutec giả Joan Didion vagrave cầu thủ bong đaacute Mỹ Alex Morgan thắng giải World Cup nữ

Đặc biệt tại trường Berkeley sinh viecircn sẽ tigravem hiểu nghiecircn cứu cho caacutec chuyecircn ngagravenh về ngocircn ngữ văn hoaacute caacutec khoa học Đocircng Nam Aacute Khoa Thần học hoặc nghiecircn cứu cho băng Tiến sĩ trong chuyecircn ngagravenh Phật học

Đặc biệt tại trường Đại học Berkeley một vị tu sĩ đến từ Ski Lanka - Hogravea thượng Bante Seelawimala Ngagravei đatilde vagrave đang dạy mocircn Triết học Phập giaacuteo cho caacutec sinh viecircn sau Đại học vagrave hướng dẫn Thiền cho một nhom sinh viecircn thực tập đời sống chaacutenh niệm kể từ năm 1976 tiacutenh đến nay tổng cộng 43 năm (1976-2019)

Trong khoa tu Bắc Mỹ lần thứ 9 tại San Jose14 do Hogravea thượng Đổng Tuyecircn đăng cai tổ chức Ngagravei Bante Seelawimala được mời giảng dạy một buổi cho Phật tử tại gia vagrave một buổi thảo luận về đề tagravei ldquoLagravem sao để mang Phật giaacuteo đến với người bản xứrdquo (How to bring Buddhism in America) Buổi thảo luận của Ngagravei được rất đocircng Tăng-Ni tham dự vagrave chia sẻ

4 ĐẠI HỌC LOYOLA15 TẠI THAgraveNH PHỐ NEW ORLEANS

Trường Loyola tại Hoa Kỳ co nhiều chi nhaacutenh vagrave nhiều phacircn khoa khaacutec nhau nhưng Luật lagrave phacircn khoa quan trọng nhất Đacircy cũng lagrave một trong nhiều trường co uy tiacuten tại Hoa Kỳ

Tocirci hacircn hạnh được Phacircn khoa Thần học của trường Loyola (LIM Loyola Institute Ministry) tiếp nhận hồ sơ dạy về mocircn Thiền thực tập Chaacutenh niệm (Mindfulness Practice Meditation) vagraveo thaacuteng 9 năm 2017 Từ lớp Thiền Chaacutenh niệm theo hệ đagraveo tạo ngoại khoa (Continue studying) trường đatilde chuyển thẳng lớp của tocirci lecircn thagravenh lớp chiacutenh quy dagravenh cho sinh viecircn đang theo học hệ Cử nhacircn vagrave Cao học vagraveo năm 2018 Đacircy lagrave một bất ngờ vagrave lagrave niềm vui rất lớn dagravenh

14 Khoa Tu hoc Phat Phap Bac My Lan Thu 9 ngay 25-29 thang 7 nam 2019 tai Double Tree by Hilton Newark California

15 Loyola University New Orleans is a private Jesuit university in New Orleans Louisiana

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI452

cho những người giảng dạy noi chung vagrave lagrave niềm vui riecircng dagravenh cho một tu sĩ Phật giaacuteo Việt Nam như tocirci tại hải ngoại Bước đầu khi nộp hồ sơ vagraveo trường tocirci chi nghĩ migravenh co thể tiếp cận caacutec sinh viecircn trẻ để chia sẻ Phật phaacutep vagrave giuacutep caacutec bạn hướng tới đời sống Chacircn - Thiện - Mỹ như lời Phật dạy Tuy vậy trường Loyola đatilde ưu aacutei dagravenh cho tocirci một niềm vui bất ngờ khi để tocirci trở thagravenh giảng viecircn của trường Phật tử Andrew Vũ người đến tham dự buổi hội thảo của tocirci vagraveo thaacuteng 9 năm 2017 đatilde viết lại buổi chia sẻ đo vagrave được trang Đạo Phật Ngagravey Nay đăng tải Dưới đacircy lagrave bagravei viết của ocircng

ldquoNăm 2017 vagraveo khoảng thaacuteng 9 chuacuteng tocirci co tham dự một buổi ra mắt của lớp Thiền Chaacutenh niệm tại trường Đại Học Loyola - một trong những trường Đại học nổi tiếng ngagravenh Luật ở Mỹ tại thagravenh phố New Orleans Trong buổi ra mắt của lớp Thiền nagravey thầy Thiện Triacute một Tăng sĩ Phật giaacuteo Việt Nam được mời để hướng dẫn vagrave giới thiệu lớp thiền tập của thầy cho caacutec giaacuteo sư caacutec bậc triacute giả tại đacircy Trong buổi ra mắt thầy Thiện Triacute đatilde cho caacutec học viecircn của thầy từ mọi ngagravenh như caacutec thầy yoga baacutec ssĩ luật sư giaacuteo sư vvhellipchia sẻ vagrave giới thiệu từng đề tagravei thiền tập cũng như giaacuteo lyacute Phật Giaacuteo căn bản Tứ diệu đế Baacutet chaacutenh đạo Lục căn lục trần vvhellip đến với caacutec vị khaacutech mời tại trường Loyola đecircm hocircm đo

Buổi ra mắt lớp thiền chaacutenh niệm để lại nhiều acircm hưởng tiacutech cực trong mọi người vagrave chuacuteng tocirci cũng khocircng quecircn chụp lại những tấm higravenh lưu niệm sau buổi chia sẻ

Năm nay 2018 chuacuteng tocirci rất hacircn hoan vui mừng khi được tin chiacutenh thức thầy Thiện Triacute đatilde được trường Đại học Loyola mời dạy chương trigravenh ldquochiacutenh quyrdquo tiacuten chi thiền chaacutenh niệm cho sinh viecircn cấp cử nhacircn (BA) vagrave cao học (MA) vagraveo khoa mugravea thu tại đacircy (The Fall semester) Lớp học bắt đầu từ ngagravey 24 thaacuteng 08-2018 vagrave kết thuacutec vagraveo ngagravey 15 thaacuteng 12-2018 Giaacuteo sư Tiến sĩ Khoa Thần học ocircng William Thiele người cugraveng đồng hagravenh với thầy Thiện Triacute cho lớp học nagravey đatilde viết thư giới thiệu đến caacutec sinh viecircn đầu tiecircn đăng kyacute lớp như sau

ldquoDear Mindfulness class participants

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 453

You all are the first five to register for our new course in ldquoThe Practice of Mindfulness Meditation Buddhist and Christian Perspectivesrdquo I just wanted to touch base to let you know we are looking forward to connecting with you this fall The ldquowerdquo includes my friend and Buddhist monk Ming C Nguyen (pronounced when) He uses terms like Monk or Thay (teacher) when he emails We will teach the course together with an emphasis on mindfulness meditation practice in every class including sitting standing and walking meditation in the early classes

We will have room for up to 20 students so feel free to bug your friends and invite them to register We noticed the course was ldquohiddenrdquo so to speak under a section called theology and ministry perhaps because it has never been taught at Loyola We believe the practice can be of great benefit to the stresses of student life and the transition into the working world

Have a great summer and we look forward to being with each of you

William Thiele PhD

The School for Contemplative Livingrdquo

Ngoagravei những lớp dạy ở trường ở caacutec trung tacircm của người bản xứ tocirci cograven mở ra nhom thiền ldquoZen and Mind Familyrdquo16 được đặt tại trụ sở của Trung tacircm Phật Giaacuteo Vạn Hạnh thuộc thagravenh phố New Orleans Becircn cạnh caacutec lớp dạy về Thiền Chaacutenh niệm tocirci cograven dạy vagrave thảo luận giaacuteo lyacute nhagrave Phật lồng vagraveo caacutec buổi Thiền tập Caacutec anh chị đến học co những vị lagrave giaacuteo sư của một số trường tại thagravenh phố nagravey vagrave họ thường mời tocirci lagravem khaacutech mời (a guest speaker) cho lớp của họ

Như chuacuteng ta thấy Phật giaacuteo tại Hoa Kỳ với caacutec bậc long trượng như cố Hogravea thượng Thiecircn Acircn Hogravea thượng Tuyecircn Hoa rồi hiện tại như Ngagravei Đạt Lai Lạt Ma Thiền sư Nhất Hạnh vvhellip lagrave những vị Tăng sĩ xuất chuacuteng đatilde mang higravenh ảnh Phật giaacuteo từ khắp caacutec đất

16 Zen and Mind Family is a group of organization of non-profit

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI454

nước đến Hoa Kỳ Co thể noi Hoa Kỳ lagrave nơi dung hợp nhiều loagravei hoa nhiều sắc tố như chiacutenh tecircn gọi của đất nước nagravey Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ

Trong năm mươi tiểu bang Hoa Kỳ hầu như mỗi bang đều co chugravea Phật giaacuteo Việt Nam Nhật Bản Thaacutei Lan Đagravei Loan Campuchia Miến Điện Tiacutech Lan vvhellip Co nhiều tiểu bang trong nước Mỹ như California Taxes New York Virginia vvhellip co đến hagraveng chục ngocirci giagrave lam Tăng-Ni tự mở chugravea vagrave cả đến hagraveng cư sĩ cũng co thể tự mở chugravea Mọi sinh hoạt truyền thống của mỗi nước lớp thiền tập dagravenh cho người bản xứ lớp Việt ngữ lớp thảo luận giảng thuyết lễ hội vvhellip đatilde mang lại nhiều ấn tượng nhiều sắc magraveu Phật giaacuteo lagravem cho người Mỹ phải liếc nhigraven từ xa vagrave tiến dần vagraveo hội nhập Từ caacutec trường tiểu học trung học đại học đatilde mời caacutec giaacuteo viecircn giảng viecircn tu sĩ Phật giaacuteo giảng dạy giaacuteo lyacute thực nghiệm Thiền tậphellip Chuacuteng ta cograven thấy răng sự trao đổi văn hoaacute như lễ hội Trung thu Tết Phật Đản Vu Lan được caacutec chugravea mở ra vagrave tất cả mọi tầng lớp đều co thể đến tham dự Những buổi thảo luận thuyết giảng Phật giaacuteo tại caacutec tụ điểm trung tacircm thiền trung tacircm Yoga caacutec trang mạng cograven mở ra để chia sẻ những đề tagravei Phật giaacuteo Co thể noi dầu Phật giaacuteo từ mọi miền đất nước du nhập sang Hoa Kỳ chưa lagrave bao so với tocircn giaacuteo bản địa thế nhưng tầm ảnh hưởng của Phật giaacuteo đatilde bước những bước đaacuteng kinh ngạc trong vagravei thập niecircn qua Nhiều người Mỹ đatilde tigravem tới caacutec chugravea tu tập học giaacuteo lyacute vagrave quy y Trong số đo co cả những người phaacutet nguyện xuất gia sống trọn đời cho lyacute tưởng Điển higravenh như caacutec Tăng-Ni tại Vạn Phật Thaacutenh Thagravenh đệ tử của cố Hogravea thượng Tuyecircn Hoaacute caacutec trung tacircm thiền của Thiền sư Nhất Hạnh caacutec chugravea theo dograveng Kim cang thừa của Ngagravei Đạt Lai Lạt Ma vvhellip Hiện nay caacutec lớp giaacuteo lyacute thiền khoa Phật học đatilde nở rộ trong nền giaacuteo dục của Hoa Kỳ Caacutec học sinh sinh viecircn vagrave cả những người giảng dạy đatilde ảnh hưởng rất sacircu đậm triết lyacute Phật Đagrave Thời đại cocircng nghệ giuacutep cho những giới sinh viecircn triacute thức dễ dagraveng tigravem hiểu nghiecircn cứu Họ co thể tigravem xem những kho tagraveng tiacutech trữ kinh điển Phật giaacuteo từ thư viện tại trường tiểu học trung học vagrave đại học Sinh viecircn học sinh caacutec nhagrave nghiecircn cứu triacute thức được tigravem đến những thaacutenh tiacutech vẫn cograven

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 455

nguyecircn vẹn tại Nepal Nhật Bản Đagravei Loan Anh Việt Nam vvhellip để thấy vagrave cảm được sự ảnh hưởng của Phật giaacuteo trong suốt mấy nghigraven năm qua với nhacircn loại Co thể noi giaacuteo lyacute đức Phật lagrave một chacircn lyacute để sống để chứng nghiệm Giaacuteo lyacute của Phật khocircng chi để trưng bagravei theo tiacuten ngưỡng theo tập tục dacircn gian Hay hơn nữa mọi người đều co thể học vagrave thực hagravenh lời Phật dạy băng phương phaacutep thiết thực nhất thocircng qua bagravei học Baacutet chaacutenh đạo Nếu co caacutech nhigraven đuacuteng thigrave suy nghĩ sẽ đuacuteng Từ suy nghĩ chacircn chaacutenh chuacuteng ta sẽ hagravenh động đuacuteng Mạng sống của chuacuteng ta cũng theo đo magrave được thừa hưởng trecircn việc lagravem đuacuteng khocircng cần gian dối lộc lừa Từ đo mọi nỗ lực của cũng sẽ thagravenh tựu hơn thiết thực hơn vagrave hiệu quả hơn Mỗi niệm của chuacuteng ta trở necircn chacircn chaacutenh vagrave an lạc trong từng nụ cười từng bước chacircn đi Co chaacutenh niệm sẽ co được sự định tĩnh trong mỗi việc lagravem trong đời sống thực tế vagrave dograveng tacircm thức luocircn được định tĩnh an lạc vững chatildei

Hiện nay caacutec giới triacute thức giả như caacutec nhagrave tocircn giaacuteo khoa học chiacutenh trị hay giaacuteo dụchellip đang chung tay để tigravem ra hướng đi chacircn chiacutenh hoagraven hảo hoagrave bigravenh vagrave đạo đức cho nhacircn loại Hướng đi đo lagrave hướng đi magrave giaacuteo lyacute Phật giaacuteo đatilde đang vagrave tiếp tục tồn tại trong suốt mấy nghigraven năm Đo chiacutenh lagrave hướng đi của Chacircn - Thiện - Mỹ Chuacuteng ta luocircn luocircn mong răng với sự liecircn kết của tacircm từ bi triacute tuệ vagrave lograveng kiecircn định của chư Tăng-Ni vagrave giới triacute thức Phật giaacuteo khắp năm chacircu chuacuteng ta sẽ cugraveng mang lại cho đất nước Hoa Kỳ noi riecircng cho thế giới noi chung co sức ảnh hưởng giaacuteo lyacute Phật Đagrave băng caacutech lagravem lan toả giaacuteo lyacute ấy vagraveo văn hoa giaacuteo dục vagrave truyền thống trong mỗi đất nước bản địa Giaacuteo lyacute magrave chuacuteng ta đang đề cặp đến lagrave một chacircn lyacute sống lagrave một caacutech nhigraven thiết thực mang tiacutenh khoa học co lợi iacutech cho cả nhacircn sinh quan vagrave vũ trụ nagravey Noi như nhagrave baacutec học Albert Einstein ldquoTocircn giaacuteo của tương lai sẽ lagrave một tocircn giaacuteo vũ trụ Tocircn giaacuteo ấy phải vượt lecircn Thượng đế của caacute nhacircn vagrave traacutenh giaacuteo điều cugraveng lyacute thuyết thần học Bao trugravem cả tự nhiecircn vagrave tacircm linh no phải được căn cứ trecircn cảm nhận phaacutet sinh từ kinh nghiệm của tất cả mọi thứ tự nhiecircn vagrave tacircm linh như một sự hợp nhất đầy đủ yacute nghĩa Đạo Phật trả lời cho những sự mocirc tả nagravey Nếu co một tocircn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI456

giaacuteo magrave co thể đương đầu với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ lagrave đạo Phậtrdquo

Gần 20 năm định cư tại Hoa Kỳ tocirci may mắn được sống được tiếp xuacutec vagrave học tập cugraveng với những sinh viecircn bản xứ Trong những năm đầu sự khaacutec biệt giữa hai nền văn hoa Aacute Đocircng vagrave Tacircy phương khiến tocirci co rất nhiều bỡ ngỡ lạ lẫm necircn tocirci cũng cần co thời gian để chấp nhận vagrave thiacutech nghi với văn hoa con người thời tiết phong tụchellip nơi đacircy

Trước khi sang Hoa Kỳ tocirci theo học bốn năm khoa ngoại ngữ của trường Đại học Mở baacuten cocircng khoa 1993-1997 vagrave tốt nghiệp khoa IV Học viện Phật giaacuteo tại TP HCM khoa 1997-2001 Mugravea hegrave năm 2002 tocirci sang định cư tại Hoa Kỳ những năm đầu tại đacircy tocirci vừa sinh hoạt với cộng đồng người Việt vừa mở lớp thiền hướng dẫn cho người Mỹ trận batildeo Katrina năm 2005 đatilde cuốn đi tất cả những gigrave magrave tocirci đatilde gacircy dựng trong suốt mấy năm Cơn batildeo đi qua tocirci lại mất vagravei năm xacircy dựng lại chugravea vagrave củng cố tinh thần cho người dacircn tại thagravenh phố Biloxi bang Mississippi

Ước nguyện tiếp tục được trau dồi tri thức đatilde thocirci thuacutec tocirci vượt qua mọi trở ngại kho khăn trong những năm đầu tại Hoa Kỳ Sau đo tocirci trở lại trường Hinds Community College tại Thagravenh phố Jackson bang Mississippi năm 2009-2014 Năm 2015 tocirci chuyển về thagravenh phố New Orleans bang Louisiana vagrave nộp đơn xin dạy lớp Thiền tại trường Đại Học Xavier vagrave Loyola từ năm 2016 vagrave 2018 Hiện nay tocirci vẫn đang tiếp tục chương trigravenh Cao học (Master program) ngagravenh Giaacuteo dục Tocircn giaacuteo học (Religious Education) do trường Loyola cugraveng hội Phật giaacuteo tại miền nam California tagravei trợ vagrave sẽ tiếp tục chương trigravenh PhD để hoagraven tất caacutec khoa học caacutec chương trigravenh đagraveo tạo tại Hoa Kỳ đồng thời dấn thacircn phụng sự trong cocircng việc giảng dạy

Khi cograven lagrave Tăng sinh tại Học viện Phật giaacuteo trong nước tocirci từng học được cacircu noi ldquoNơi nagraveo Phật phaacutep cần con đến chuacuteng sanh cần con đi chẳng ngại gian lao khocircng từ kho nhọcrdquo Tocirci xin phaacutet nguyện dấn thacircn tiếp nối vigrave lyacute tưởng phụng sự hoăng dương chaacutenh phaacutep Như Lai như caacutec bậc thầy Tổ caacutec bậc trưởng thượng vagrave caacutec bậc đagraven anh đi trước đatilde từng dấn thacircn

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 457

Tagravei liệu tham khảo

Dưới đacircy lagrave những trang web những taacutec phẩm magrave người viết đatilde triacutech dẫn soạn thảo cho bagravei viết nagravey

Buddhist-Based Universities in the United Sates Searching for a New Model in Higher Education

Book-Storch Tanya-2015-Rowman amp Littlefiel Publishers Lan-ham MD-LC9297U6 S76 2015

Topics Academic Histories and Contexts

Uwesttedu

Dharma Realm Buddhist Association

Vietbaocom ldquoĐại học Phật giaacuteo Soka sắp khai giảng ở quận Camrdquo

Thư Viện Hoa Sen (Phật giaacuteo phaacutet triển ở Hoa Kỳ Bagravei thuyết trigravenh trong hội thảo của Hội Phật học Đuốc Tuệ do Nguyễn Thuyacute Loan diễn thuyết)

Website phatgiaoorg (Hoa Kỳ Đại Học Harvard đagraveo tạo khoaacute Phật Học trực tuyến miễn phiacute)

Buddhist Studies nguồn

Httpguide Berkeleyedudepartmentsbuddhist-studies

daophatngaynaycom

Những taacutec phẩm tham khảo

Mindfulness for Beginners (Reclaiming the present moment and your life)- Jon Jaratatacas-Zing

The Miracle of Mindfulness (An Introduction to Practice of Meditation)- Thiacutech Nhất Hạnh

The Foundation of Mindfulness (Zen and Mind Family Organization)- Thiacutech Thiecircn Triacute

Mindfulness (IN PLAIN ENGLISH)- Bhante Henepola Gunaratana

458

459

PHẬT HỌC Ở CANADA

ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHẬT GIAacuteO CANADA

Phật giaacuteo vagraveo Canada vagraveo cuối thế kỷ XIX do người Hoa vagrave Nhật đến lagravem cocircng nhacircn đường ray xe lửa hay thợ khai khoaacuteng Đến năm 1905 một nhom người Nhật thuecirc phograveng để sinh hoạt Phật giaacuteo tại tinh British Columbia vagrave sau một năm thigrave nhom tiacuten đồ của Tocircng phaacutei Tịnh độ Chacircn tocircng (Jodo Shinshu) nagravey đatilde co một căn nhagrave riecircng tại thagravenh phố Vancouver để sinh hoạt Phật giaacuteo (matildei về sau nagravey nhaacutenh Tịnh độ Chacircn tocircng của Nhật vẫn lagrave một nhaacutenh rộng bậc nhất với nhiều cơ sở ở một số thagravenh phố lớn Canada) Rồi dần dần caacutec tocircng phaacutei của Phật giaacuteo như Nam tocircng (Theravada) Bắc tocircng (Mahayana co bao gồm Mật tocircng) cũng theo dacircn nhập cư vagraveo Canada

Phật học Canada mới mẻ nhưng lan nhanh

Trường co dạy Phật học đầu tiecircn ở Bắc Mỹ lagrave Wisconsin University-Madison (Hoa Kỳ) vagraveo năm 19611 Ở Canada Calgary University lagrave Đại học đầu tiecircn co dạy Phật giaacuteo năm 19762 Rồi dần dần nhiều đại học ở Canada cũng co khoa Phật học (Buddhist

1 httpswwwthecanadianencyclopediacaenarticlebuddhismBuddhisminCana-daThroughEducation

2 Tagravei liệu đatilde dẫn ở trecircn

CANADA

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI460

Studies) hay Tocircn giaacuteo học (Religious Studies)3hellip

Coacute bao nhiecircu đại học ở Canada dạy Phật học

Hiện tại đatilde co iacutet nhất 23 đại học ở khắp Canada dạy về Phật giaacuteoPhật học ở cấp sau Đại học4 Con số nagravey lagrave nhiều lắm bởi Phật giaacuteo được truyền baacute vagraveo Canada chưa đầy một thế kỷ rưỡi So với Việt Nam một quốc gia magrave Phật giaacuteo tuy luacutec thịnh luacutec suy lagrave tocircn giaacuteo phổ biến với gần 2000 năm lịch sử thigrave số lượng cơ sở đagraveo tạo Phật giaacuteo trigravenh độ sau Đại học chi khoảng một phần ba Canada trong khi dacircn số Việt Nam gấp gần 3 lần quốc gia nagravey Đacircy lagrave noi về số lượng cograven chất lượng thigrave caacutec Đại học ở Canada rất tốt

Chất lượng caacutec đại học ở Canada

Theo một bảng xếp hạng đại học co 18 đại học Canada năm trong số 500 đại học tốt nhất thế giới5 Một số đại học hagraveng đầu Canada (những trường nagravey đều co dạy Phật giaacuteo) bao gồm University of Toronto (xếp thứ 18 thế giới) University of British Columbia (34) McGill University (42) McMaster University (72) University of Montreal (85) University of Alberta (136) University of Ottawa (141) University of Calgary (201-250) Như vậy trong top 100 đại học hagraveng đầu thế giới thigrave Canada co đến 5 trường Co thể noi chất lượng của caacutec đại học co dạy Phật giaacuteo ở Canada lagrave rất tốt

Học phiacute rẻ hơn ở Hoa Kỳ nhưng vẫn đắt hơn nhiều nước chacircu Acircu

Lấy viacute dụ University of Toronto thu học phiacute cấp Đại học mỗi năm gần 46 ngagraven đocirc Canada cho sinh viecircn quốc tế tức khoảng 35 ngagraven đocirc la Mỹ Giaacute học phiacute nagravey lagrave cao so với nước Phaacutep nơi co hệ

3 Canada cũng như Hoa Kỳ co nhiều trường tuy khocircng gọi lagrave đagraveo tạo Phật học (Buddhist Studies) nhưng vẫn co đagraveo tạo về Phật giaacuteo từ nhiều khoa (department) hay nhiều hướng tiếp cận (approach) như Study of Religion Sociology Philosophy History Psychologyhellip Do đo bagravei viết nagravey khocircng phacircn biệt nhiều giữa hai khaacutei niệm chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo

4httpscjbuddhistwordpresscom20151114buddhist-studies-graduate-pro-grams-in-canada

5httpswwwtimeshighereducationcomworld-university-rankings2020world-rank-ingpage0length25locationsCAsort_byranksort_orderasccolsstats

PHẬT HỌC Ở CANADA 461

thống giaacuteo dục tốt chẳng keacutem cạnh Tuy vậy no vẫn cograven rẻ hơn so với học phiacute ở Hoa Kỳ Thiacute dụ 2 Đại học ở Mỹ cugraveng chất lượng đagraveo tạovới trường nagravey lagrave UCLA (xếp hạng thứ 17 trước University of Toronto) vagrave Cornell University (19) thigrave học phiacute lagrave 40 ngagraven vagrave 51 ngagraven đocirc Mỹ theo thứ tự Becircn Đức nhiều trường đatilde miễn học phiacute

Tuyển sinh cạnh tranh

Thường caacutec đại học dạy Phật giaacuteo ở Canada tuyển sinh ở cấp cao học vagrave tiến sĩ6 necircn xin trigravenh bagravey caacutec thủ tục nhập học (khocircng tiacutenh yecircu cầu visa sức khỏehellip) cho hai cấp nagravey Lấy viacute dụ cụ thể lagrave yecircu cầu tuyển sinh từ University of Toronto trường co thể coi lagrave tốt nhất Canada7 Trước khi nộp đơn tuyển sinh cao học người đăng kyacute phải co băng cử nhacircn ở chuyecircn ngagravenh tocircn giaacuteo hay ngagravenh gần Đacircy lagrave điều kiện khắt khe hơn tuyển sinh ở Hoa Kỳ nơi co thể chấp nhận người học đến từ một số lĩnh vực thuộc khoa học xatilde hội (nhưng ưu tiecircn đatilde học những lớp co liecircn quan đến tocircn giaacuteoPhật giaacuteo) Nếu nộp đơn cho chương trigravenh tiến sĩ thigrave cần co băng Cao học cũng trong chuyecircn ngagravenh tocircn giaacuteo hay ngagravenh gần (Cao học Thần học MDiv khocircng được chấp nhận magrave chi nhận MA) vagrave co băng cử nhacircn ngagravenh tocircn giaacuteo hay gần với ngagravenh nagravey Người nộp đơn cũng cần co khả năng ngocircn ngữ đuacuteng lĩnh vực migravenh nghiecircn cứu (Sanskrit Chinese Japanese Tibetanhellip)

1 Chứng chi năng lực tiếng Anh Co nhiều chứng chi tiếng Anh được chấp nhận trong đo co hai chuẩn sau TOEFL-ibt (93 điểm trở lecircn trong đo điểm viết vagrave noi lagrave 22 trở lecircn) hay IELTS (70 trở lecircn trong đo tất cả caacutec phần thigrave nghe noi đọc viết đều 65 trở lecircn) Từ kinh nghiệm của taacutec giả cho thấy chuẩn tiếng Anh nagravey lagrave cao Nếu co băng Đại học từ một số quốc gia noi tiếng Anh được liệt kecirc trecircn trang web của trường thigrave được miễn nộp chứng chi ngoại ngữ (khocircng phải bất cứ quốc gia tiếng Anh nagraveo cũng được) So saacutenh thigrave

6 Caacute biệt co University of Toronto co dạy chuyecircn ngagravenh Phật Học cho cấp cử nhacircn httpsfascalendarutorontocabuddhist-studies-major-arts-program-asmaj1525

7 Canada co vugraveng noi tiếng Phaacutep necircn tuyển sinh co khaacutec về ngoại ngữ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI462

thấy khocircng khaacutec nhiều lắm với yecircu cầu từ trường ở UCLA8

2 Một bagravei đề xuất nghiecircn cứu khocircng quaacute 2 trang Cho tiến sĩ thigrave từ 2-3 trang

3 Bảng điểm của tất cả caacutec chương trigravenh đatilde học sau tuacute tagravei Trong thực tế người được nhận vagraveo chương trigravenh cao học thường co điểm trung bigravenh (GPA) từ A- đến A (khoảng 95 đến 10 phẩy nếu tạm đổi (chi tạm đổi) ra theo thang điểm 10 như Việt Nam) Với tiến sĩ thigrave trong thực tế điểm trung bigravenh thường lagrave A tất cả Noi chung lagrave phải học cực giỏi được thể hiện trong bảng điểm gần như tối đa Đacircy lagrave trường số một Canada necircn yecircu cầu cao

4 CV (tức lagrave sơ yếu lyacute lịch về học tập vagrave lagravem việc chứ khocircng phải lyacute lịch gia đigravenh)

5 Một bagravei viết thử dưới 20 trang Với tiến sĩ thigrave từ 20-40 trang

6 3 thư giới thiệu (phần lớn từ caacutec giảng viecircn đatilde dạy caacute nhacircn đo)

Co một khaacutec biệt khaacute lớn với tuyển sinh ở Canada lagrave Hoa Kỳ co yecircu cầu nộp GRE cograven Canada gần đacircy đatilde bỏ yecircu cầu nagravey ở khaacute nhiều trường rồi nhưng một số ngagravenh vẫn cograven duy trigrave higravenh thức nagravey9

Thời gian đagraveo tạo

Khocircng thấy yecircu cầu thời gian cho đagraveo tạo cao học ở University of Toronto Ở University of Calgary thigrave thời gian học cao học về Tocircn giaacuteo lagrave 2 năm Co thể 4 năm cho người học baacuten phần (phần lớn dagravenh cho người bản xứ người nước ngoagravei thường khocircng được học

8 Chi khaacutec một iacutet lagrave UCLA yecircu cầu TOEFL-ibt lagrave 87 trong đo Viết 25 Noi 24 Đọc 21 vagrave Nghe 17 trong khi yecircu cầu IELTS lagrave 70 tổng thể magrave khocircng yecircu cầu từng kĩ năng

9 Thực ra lagraven song bỏ yecircu cầu GRE cũng đang chớm ở Hoa Kỳ Một số khoa của một số trường hagraveng đầu hay của một số trường trung bigravenh đatilde bỏ yecircu cầu nagravey Thiacute dụ lagrave caacutec cao học về Tocircn giaacuteo ở Harvard Chicago Yale đatilde bỏ Chương trigravenh tiến sĩ về Tocircn giaacuteo học vagrave Nhacircn chủng học lẫn Tacircm Lyacute Học ở Yale cũng đatilde bỏ Chương trigravenh tiến sĩ về Nhacircn chủng học vagrave Tacircm lyacute học ở Stanford cũng bỏ yecircu cầu nagravey Thập kỷ sau nhiều trường ở Hoa Kỳ cũng sẽ bỏ yecircu cầu GRE trong tuyển sinh nhom ngagravenh liecircn quan đến Phật giaacuteo Theo thiển yacute taacutec giả khocircng necircn yecircu cầu GRE trong tuyển sinh caacutec ngagravenh liecircn quan đến Phật học Lyacute do lagrave bagravei thi GRE co một số yecircu cầu thuộc về tư duy logic kiểu Tacircy phương trong khi một số người học Phật giaacuteo co ảnh hưởng iacutet nhiều tư duy logic của Phật giaacuteo Hai kiểu logic nagravey khocircng giống nhau

PHẬT HỌC Ở CANADA 463

baacuten phần)10 Thời gian cũng lagrave 2 năm ở University of Alberta với một năm học vagrave một năm viết luận văn11

Về tiến sĩ thời gian đagraveo tạo lagrave 5 năm Thời gian tối đa để hoagraven thagravenh chương trigravenh lagrave 6 năm Trong một số trường hợp co thể xin gia hạn hơn nữa12 Ở Đại học Waterloo thigrave tiến sĩ về Tocircn giaacuteo học lagrave 4 năm13 Ở University of Calgary thigrave cũng 4 năm vagrave thời gian tối đa lagrave 6 năm14 Ở University of Alberta thigrave tối thiểu 4 năm vagrave tối đa lagrave 6 năm15

Học bổng cho cao học thigrave hiếm hoi cho tiến sĩ thigrave dồi dagraveo

Ở bậc cao học thường thigrave caacutec trường iacutet cho học bổng đầy đủ noi caacutech khaacutec người học phải đong một phần học phiacute vagrave tiền ăn ở lẫn sinh hoạt caacute nhacircn16

Tuy nhiecircn lecircn tiến sĩ thigrave học bổng co dồi dagraveo thường đủ để học (trong 5 năm hay 4 năm tuỳ trường)17

Tạp chiacute coacute iacutet nhất một tạp chiacute về Phật học ở quốc gia nagravey - Canadian Journal of Buddhist Studies

Cũng như một số đại học uy tiacuten khaacutec trecircn thế giới University of Toronto co nhagrave xuất bản riecircng (University of Toronto Press) trong đo co xuất bản Tạp chiacute Toronto về Thần học (Toronto Journal of Theology) Tuy vậy tạp chiacute nagravey phần lớn chuyecircn về đạo Thiecircn chuacutea chứ iacutet đề cập đến Phật học Ở Canada co một tạp chiacute xuất bản về Phật học tecircn lagrave Tạp chiacute Canada về Phật học (Canadian Journal

10httpswwwucalgarycafuture-studentsgraduateexplore-programsreli-gious-studies-master-arts-thesis-based

11 httpscalendarualbertacapreview_programphpcatoid=20amppoid=1898412 httpsreligionutorontocaprogramsgraduatedoctoral-program13httpsuwaterloocareligious-studies-phdcurrent-graduate-studentsphd-de-

gree-requirements14httpswwwucalgarycafuture-studentsgraduateexplore-programsreli-

gious-studies-doctor-philosophy-thesis-based15httpscalendarualbertacapreview_programphpcatoid=20amppoid=18989ampre-

turnto=514616 httpsreligionutorontocaprogramsgraduatema-program17 httpsreligionutorontocaprogramsgraduatedoctoral-program

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI464

of Buddhist Studies)18 Tạp chiacute hagraven lacircm nagravey xuất bản lần đầu tiecircn năm 2005 bởi Nalanda College of Buddhist Studies co trụ sở ở thagravenh phố Toronto với người biecircn tập (editor) lagrave giaacuteo sư Suwanda Sugunasiri trong mười năm đầu tiecircn Sau khi giaacuteo sư nagravey nghi hưu tạp chiacute đatilde dời trụ sở về Simon Fraser University Những người biecircn tập tạp chiacute nagravey đến từ một số trường lớn của Canada như University of Toronto McGill University McMaster University University of British Columbiahellip Về nội dung Tạp chiacute Canada về Phật học nagravey chuacute tacircm về Phật học Canada Tuy nhiecircn tạp chiacute cũng dần mở rộng ra về Phật học trecircn thế giới từ nhiều hướng tiếp cận như Nhacircn chủng học Xatilde hội học Tacircm lyacute học Triết học Lịch sử vagrave Tocircn giaacuteo họchellip

Tạp chiacute lagrave nguồn hagraven lacircm-mocirc higravenh kim tự thaacutep trong tri thức

Co gigrave khaacutec nhau giữa một bagravei baacuteo về Phật giaacuteo trecircn trang Thư viện Hoa Sen viacute dụ vagrave Canadian Journal of Buddhist Studies Điều khaacutec biệt quan trọng được giải thiacutech qua caacutech tổ chức tri thức kiểu Tacircy phương magrave giờ cả thế giới phần nhiều đang học theo Tri thức được tổ chức theo kim tự thaacutep với đaacutey rộng vagrave đinh nhọn Tạm chia lagravem 5 tầng Cụ thể đaacutey lagrave những bagravei baacuteo giấy hay mạng được xuất bản miễn phiacutegiaacute rẻ newspapers Những baacuteo nagravey cung cấp thocircng tin co tiacutenh thời sự cập nhật ở địa phương hay thế giới Tất nhiecircn lagrave trong đo cũng co những nội dung về quaacute khứ lịch sử xa xưa Cũng ở tầng đaacutey rộng nagravey lagrave một số trang mạng nếu co bagravei sẽ đăng lecircn Sự kiểm tra nội dung cũng co nhưng nhigraven chung quaacute trigravenh kiểm tra khocircng nghiecircm ngặt lắm Thời gian kiểm tra cũng co hạn vigrave cần phải đưa tin nhanh sớm Thư viện Hoa Sen năm ở tầng nagravey Trong tầng nagravey cũng co từ điển tự định nghĩa (Wikipedia) một số trang web caacute nhacircn blog hay caacutec mạng xatilde hội như Facebookhellip

Tầng thứ hai (từ tầng nagravey trở lecircn đều phải bỏ tiền ra mua tuy đocirci khi cũng co giảm giaacute hay khocircng miễn phiacute) lagrave những baacuteo hagraveng ngagravey migravenh phải bỏ tiền ra mua Becircn Mỹ gọi lagrave free market--thị trường tự do Tức tiền nagraveo của nấy Co baacuteo cũng rẻ vagrave co baacuteo cũng khaacute mắc

18 Đacircy lagrave trang web của tạp chiacute co thể đọc miễn phiacute httpsthecjbsorg

PHẬT HỌC Ở CANADA 465

Ở Mỹ vagravei nhật baacuteo uy tiacuten nhất lagrave The New York Times The Wall Street Journal hay The Washington Post Thocircng tin nagravey khaacute tốt tốt hơn nhiều những baacuteo miễn phiacute kia vigrave được viết bởi những cacircy buacutet khaacute uy tiacuten vagrave được ban biecircn tập khaacute tagravei năng kiểm duyệt19 Caacutec loại baacuteo tầng 1 vagrave 2 nagravey (daily newspaper) đaacutep ứng nhu cầu thời sự của con người Thocircng tin được cập nhật hăng ngagravey Nhược điểm của loại baacuteo mua nagravey lagrave vigrave no ra hagraveng ngagravey necircn no cần khẩn trương cho kịp giờ No khocircng đủ thời gian để kiểm chứng vagrave kiểm duyệt No co thể sai sot Dugrave baacuteo nagravey khaacute tốt trong viết laacutech học thuật vẫn khocircngiacutet được chấp nhận triacutech dẫn

Tầng thứ ba caacutec loại magazine Caacutec loại nagravey khaacute đa dạng xuất bản mỗi 2 tuần một thaacuteng hay 3 thaacuteng hoặc lacircu hơn Caacutec loại nagravey co thể đaacutep ứng tiacutenh thời sự phần nagraveo vagrave cũng co nhiều bagravei giaacute trị Nhiều người thiacutech mua vigrave no co thể giữ lacircu hơn nhật baacuteo magraveu sắc đẹp hơn trong khi no chứa được khaacute nhiều thocircng tin quan trọng trong thời gian vừa quaTuy vậy no cũng chưa được chấp nhận rộng ratildei trong những bagravei viết mang tiacutenh hagraven lacircm

Tầng thứ tư gồm những cuốn saacutech (book) của caacutec taacutec giả uy tiacuten Taacutec giả uy tiacuten tạm nhận diện lagrave người co băng tiến sĩ từ một trường khaacute tốt (top vagravei trăm) của thế giới Tiến sĩ danh dự khocircng tiacutenh

Tạp chiacute (journal) năm ở tầng 5 tầng cao nhất của kim tự thaacutep Đacircy lagrave những tạp chiacute đatilde qua thẩm định (peer reviewed) Thường một bagravei đăng trecircn tạp chiacute thigrave khoảng một vagravei chục trang khocircng dagravei như một cuốn saacutech vagravei trăm trang Canadian Journal of Buddhist Stud-ies năm ở tầng nagravey tầng cao nhất trong Phật học

Caacutec tạp chiacute Phật học bằng tiếng Anh trecircn thế giới khoảng gần 40

Hiện tại co khoảng gần 20 tạp chiacute (hagraven lacircm) về Phật học băng tiếng Anh Co thể kể tecircn Journal of the International Association of Buddhist Studies Contemporary Buddhism Critical Review for Buddhist Studies Journal of Buddhist Ethics Journal of Buddhist

19 Bagravei ngắn nagravey noi về việc mua baacuteo đọc hăng ngagravey của một người httpsthayphapcanblogspotcom201510mua-bao-uy-tin-oc-hang-ngayhtml

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI466

Philosophy Journal of the Oxford Centre for Buddhist Studies Canadian Journal of Buddhist Studies Pacific Worldhellip20 Hơn nữa co khoảng gần 20 tạp chiacute (hagraven lacircm) magrave nội dung về Phật học khaacute nhiều Journal of Indological Studies Journal of the International Association of Tibetan Studies Journal of Chinese Philosophy Journal of Japanese Studies Journal of Japanese Philosophy Journal of Religion in Japan Japanese Journal of Religious Studies International Journal for Philosophy of Religion Asian Philosophyhellip

Co tạp chiacute phải bỏ tiền mua Thiacute dụ Đại học Oxford co tạp chiacute lagrave Journal of the Oxford Centre for Buddhist Studies Một sinh viecircn phải trả 20 Bảng Anh một năm nếu lagrave caacute nhacircn thigrave phải trả mỗi năm 30 Bảng cograven nếu một cơ sở nagraveo đo mua thigrave giaacute lagrave 45 vagrave nếu Đại học nagraveo mua thigrave phải trả 55 Bảng Nếu lagrave sinh viecircn caacute nhacircn tổ chức hay Đại học Việt Nam (cugraveng với nhiều quốc gia như Lagraveo Cambodia Indonesia Ấn Độ chacircu Phihellip) thigrave được giảm giaacute một nửa21 Co tạp chiacute co thể đọc miễn phiacute thiacute dụ lagrave Canadian Journal of Buddhist Studies Thiết nghĩ Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh necircn thagravenh lập một ban dịch thuật Anh-Việt để dịch những tạp chiacute ra tiếng Việt cho Phật tử rồi phổ biến trecircn mạng vagrave in ra miễn phiacute Nếu khocircng đủ tagravei chiacutenh co thể baacuten Co thể sử dụng tạp chiacute Phật học miễn phiacute nếu chưa co tagravei chiacutenh mua vigrave tuy tạp chiacute miễn phiacute nhưng caacutech người ta vận hagravenh cũng hagraven lacircm

Xin kể về một bagravei được đăng trecircn tạp chiacute Pacific World để biết về caacutech lagravem việc (tạp chiacute nagravey co thể đọc miễn phiacute)22 Tạp chiacute nagravey hiện dưới sự quản lyacute của Viện Nghiecircn cứu Phật học (Institute of Buddhist Studies) ở thagravenh phố Berkeley California Hoa Kỳ Mỗi năm xuất bản một lần vagrave co đăng trecircn mạng cho người đọc co thể tải xuống Một caacutech tom tắt khi một người nagraveo đo muốn được đăng bagravei thigrave

20 Tecircn của caacutec tạp chiacute Phật học xem tại đacircy httpsnetworksh-netorgnode6060pages22329journals-buddhist-studies

21 Xem chi tiết lagravem sao ldquomuardquo cũng như giaacute cảhellipở đacircy httpwwwjocbsorgindexphpjocbsaboutsubscriptions

22 Muốn đọc tạp chiacute nagravey thigrave vagraveo trang sau httpspwjshin-ibsedu

PHẬT HỌC Ở CANADA 467

liecircn lạc gửi bagravei đến với người biecircn tập Natalie Quli một giảng viecircn Phật học đatilde lấy băng tiến sĩ ở Graduate Theological Union Người biecircn tập sẽ cắt tecircn vagrave thocircng tin caacute nhacircn người viết vagrave gửi bagravei đến một chuyecircn gia Phật học (dễ hiểu lagrave người co băng tiến sĩ về Phật học hay ngagravenh gần với Phật học) của Viện Nghiecircn cứu Phật học như Richard K Payne Scott A Mitchell David Matsumotohellip Co hai caacutech lagravem gọi lagrave single blind peer review vagrave double blind peer review Ở caacutech thứ nhất thigrave người đọc thẩm định tiacutenh hagraven lacircm co thể biết tecircn vagrave thocircng tin caacute nhacircn của người viết nhưng người viết thigrave khocircng biết ai lagrave người thẩm định bagravei viết của migravenh Caacutech thứ hai lagrave caacutech magrave tạp chiacute Pacific World nagravey lagravem lagrave cả người viết lẫn người thẩm định đều khocircng biết thocircng tin gigrave về nhau

Nếu người thẩm định đaacutenh giaacute bagravei viết ấy đủ mức hagraven lacircm để được đăng Natalie Quli sẽ gửi đến vograveng hai lagrave một chuyecircn gia Phật học nữa thường lagrave người khocircng lagravem việc hay giảng dạy ở Institute of Buddhist Studies23 để họ đaacutenh giaacute cũng lagrave double blind peer review Danh saacutech những người nagravey gồm co những chuyecircn gia Phật học ở Hoa Kỳ như Anne Blackburn (Cornell University) David McMahan (Franklin and Marshall College) Lori Meeks (Univer-sity of Southern California)hellip cũng như những chuyecircn gia Phật học ngoagravei Hoa Kỳ như Eisho Nasu (Ryukoku University Nhật Bản) Cristina Rocha (Western Sydney University Uacutec) Elizabeth Williams-Oerberg (University of Copenhagen Đan Mạch)hellip Nếu người nagravey chấp nhận thigrave Natalie Quli sẽ thocircng baacuteo với người viết lagrave bagravei sẽ được đăng Nếu khocircng được đăng thigrave co thể gửi một số phản hồi cần chinh sửa từ người thẩm định đến người Viết

Caacutech lagravem của Canadian Journal of Buddhist Studies nhigraven chung cũng giống nhưng co khaacutec lagrave tạp chiacute ở Canada nagravey chi co một vograveng kiểm định24

23 Trường hợp của giaacuteo sư Gil Fronsdal (tiến sĩ Phật học ở Stanford University) lagrave đặc biệt vigrave tuy ocircng co dạy ở Institute of Buddhist Studies nhưng mỗi năm 1-2 lớp vagrave thường ocircng mời thecircm Dianna Clark dạy cugraveng

24 httpsthecjbsorg

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI468

Bắt đầu phổ biến chaacutenh niệm

Tacircy phương hiện nay chứng kiến sự bugraveng nổ chaacutenh niệm (mindfulness boom) Trong xu hướng đo University of Toronto đatilde co nhiều mocircn dạy về chaacutenh niệm như Lịch sử của những sự thực tập thiền chaacutenh niệm (Histories of Mindfulness Meditation Practices) Thần kinh natildeo bộ Chaacutenh niệm vagrave Thiền chaacutenh niệm (Neuroscience Mindfulness and Mindfulness Meditation) Những ứng dụng đương đại về chaacutenh niệm Thiền chaacutenh niệm vagrave Những can thiệp dựa trecircn chaacutenh niệm (Contemporary Applications of Mindfulness Mindfulness Meditation and Mindfulness-Based Interventions) Những triết lyacute của chaacutenh niệm (Philosophies of Mindfulness) Hiện thực chất lượng của chaacutenh niệm (Embodying the Qualities of Mindfulness) Xacircy dựng vagrave lan toả sự hồi phục tiacutech hợp chaacutenh niệm vao giaacuteo dục (Building and Broadening Resiliency Intergrating Mindfulness into Education)25 Hơn nữa Đại học Toronto nagravey cũng co đagraveo tạo để cấp hai chứng chi co liecircn quan đến chaacutenh niệm26

Đatilde co một Bảng đo chaacutenh niệm Toronto (Toronto Mindfulness Scale) Trong nghiecircn cứu tacircm lyacute họcthần kinh natildeo bộ về chaacutenh niệm thigrave nhagrave nghiecircn cứu co thể sử dụng bảng nagravey để đaacutenh giaacute về người tham dự sự huấn luyện về chaacutenh niệm tiến bộ như thế nagraveo

Sơ lược về Phật học ở Hoa Kỳ vagrave chacircu Acircu Canada ở đacircu đoacute giữa hai khaacutec biệt

Nhigraven về tuyển sinh thigrave thấy Phật học Canada co vẻ như năm ở giữa Phật học Hoa Kỳ vagrave Phật học chacircu Acircu Cụ thể khaacute nhiều trường Hoa Kỳ yecircu cầu GRE khi nộp đơn cho sau Đại học thigrave caacutec trường chacircu Acircu phần lớn khocircng co yecircu cầu nagravey Canada thigrave co ngagravenh đogravei hỏi co ngagravenh khocircng Thời gian đagraveo tạo ở Hoa Kỳ khoảng 5-7 năm cograven chacircu Acircu phần lớn 3-4 năm cho chương trigravenh tiến sĩ thigrave Canada khoảng 4-5 năm Thời gian đagraveo tạo cao học becircn chacircu Acircu co

25httpslearnutorontocaprograms-courseshealth-and-social-sciencesmindfulness26httpslearnutorontocaprograms-coursescertificatesapplied-specializa-

tion-mindfulness-meditation

PHẬT HỌC Ở CANADA 469

thể 1-2 năm trong khi nhiều trường Hoa Kỳ lagrave 2-3 năm Khaacute nhiều trường yecircu cầu 2 năm cho cao học ở Canada Với cử nhacircn thigrave trong khi nhiều nước chacircu Acircu đang co đagraveo tạo 3 năm (co thể co nơi 4 năm) Canada vẫn giống Hoa Kỳ đagraveo tạo trong 4 năm27

GỢI Yacute ĐỂ KẾT THUacuteC

Co thể noi học Phật giaacuteo ở Canada co vẻ dễ dagraveng hơn học iacutet tốn thời gian hơn vagrave học phiacute nhigraven chung rẻ hơn becircn Mỹ necircn người học co thể lượng sức migravenh Hơn nữa Canada đất rộng hơn Hoa Kỳ trong khi dacircn số Canada iacutet hơn Hoa Kỳ khoảng 9 lần Co nghĩa lagrave trợ cấp cho giaacuteo dục Canada co thể cao hơn cũng như quy định về nhập cư dễ hơn Hoa Kỳ Hơn nữa Canada co vugraveng Quebec sử dụng tiếng Phaacutep lagrave ngocircn ngữ chiacutenh Đacircy lagrave đocirci điều người học cần cacircn nhắc trước khi chọn quốc gia du học

27 Nếu co băng cử nhacircn Tacircm lyacute từ trường becircn chacircu Acircu trong 3 năm thigrave co thể được nộp đơn cho chương trigravenh cao học ở University of British Columbia Co thể co hay lagrave co thể học thecircm một số mocircn nữa cho tuyển sinh đầu vagraveo httpspsychubccagraduateadmissionsadmission-faqs

470

471

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC

TS ĐĐ Thiacutech Đồng Thagravenh

Toacutem tắt nội dung

Trong số những quốc gia phương Tacircy được tiếp cận với hệ tư tưởng triết học Phật giaacuteo vagrave đatilde coacute những đoacuteng goacutep trecircn lĩnh vực nghiecircn cứu Phật học Anh quốc được xem lagrave một trong những quốc gia chacircu Acircu xuất hiện rất nhiều nhagrave nghiecircn cứu Phật học lỗi lạc cugraveng với caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu Phật học giaacute trị caacutec hội Phật học quy mocirc vagrave caacutec chương trigravenh đagraveo tạo Phật học tiecircu chuẩn Bagravei viết nagravey trigravenh bagravey khaacutei quaacutet sự higravenh thagravenh Phật giaacuteo tại Anh quốc vagrave những điểm đặc thugrave của hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo tại quốc gia nagravey thocircng qua đoacute necircu bật những đoacuteng goacutep của caacutec học giả Anh quốc trong lịch sử nghiecircn cứu vagrave phaacutet triển giaacuteo dục Phật giaacuteo của thời đại hocircm nay

DẪN NHẬP

Vagraveo nửa đầu thế kỷ XIX khi người Anh chiacutenh thức cai trị Ấn Độ cũng lagrave luacutec phương Tacircy khaacutem phaacute một caacutech sacircu sắc hơn những giaacute trị văn hoa vagrave tacircm linh của vugraveng đất huyền biacute nagravey Trong số những hệ tư tưởng triết học tocircn giaacuteo của Ấn Độ Phật giaacuteo đatilde nhanh chong trở thagravenh một lĩnh vực sớm nhận được chuacute yacute quan tacircm vagrave nghiecircn cứu của caacutec học giả Anh quốc Cũng từ đo Phật giaacuteo đến với xứ

VƯƠNG QUỐC ANH

Giảng viecircn HVPGVN tại Huế vagrave TP HCM Hiệu trưởng Trường TCPH Bigravenh Định

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI472

sở sương mugrave khởi đầu băng con đường tri thức khoa học vagrave từng bước đatilde định higravenh phaacutet triển trong xatilde hội Anh quốc dưới nhiều higravenh thức đặc biệt lagrave phương diện học thuật vagrave đời sống tacircm linh

I KHAacuteI QUAacuteT PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC

Phật giaacuteo được truyền đến Anh quốc vagraveo giữa thế kỷ XIX thocircng qua caacutec taacutec phẩm dịch thuật Phật học từ cổ ngữ Pāli vagrave Sanskrit của caacutec học giả Anh quốc vagrave chacircu Acircu Một trong số caacutec ấn bản sớm nhất từ tiếng Pāli được caacutec học giả Anh chuacute yacute lagrave Kinh Phaacutep cuacute của Viggo Fausboslashll (1821ndash1908) vagraveo năm 1855 Trong bản dịch trecircn ocircng chuacute thiacutech kỹ cagraveng caacutec thuật ngữ quan trọng của bản kinh nổi tiếng nagravey

Trong thời gian từ 1869 đến năm 1876 Robert Caesar Childers đatilde dịch Tiểu Tụng Kinh biecircn soạn từ điển Pāli1 vagrave viết nhiều bagravei khảo cứu Phật học giaacute trị được đăng trong caacutec Tạp chiacute Hội Hoagraveng Gia Aacute Chacircu (Journal of the Royal Asiatic Society JRAS) vagrave caacutec tạp chiacute Academy Athenaeum Trubner Literary Record phaacutet hagravenh tại London Nhờ caacutec cocircng trigravenh mở đường đo magrave giới triacute thức Anh quốc thời bấy giờ bắt đầu chuacute yacute vagrave tigravem hiểu về Phật giaacuteo

Năm 1881 T W Rhys Davids (1843-1922) thagravenh lập Pāli Text Society (Hội Văn bản Pāli) ở London Đacircy lagrave một tổ chức học thuật Phật giaacuteo đầu tiecircn tại Anh với sự tham gia của nhiều học giả nổi tiếng chacircu Acircu vagrave Tiacutech Lan để nghiecircn cứu phiecircn dịch vagrave ấn hagravenh kinh điển của Phật giaacuteo từ Pāli sang tiếng Anh Hội nagravey đatilde phiecircn dịch vagrave ấn hagravenh được 45 bộ kinh thuộc hệ Nikaya trong đo quan trọng nhất lagrave toagraven bộ Tam tạng Nguyecircn thủy (Pāli Tipitaka)

Hiện nay tổ chức nagravey vẫn hoạt động đều đặn do Rupert Mark Lovell Gethin lagravem chủ tịch2 Chiacutenh nhờ Hội nagravey magrave hầu hết caacutec văn bản Pāli vagrave caacutec ấn bản Phật học biecircn dịch từ tiếng cổ ngữ nagravey được xuất hiện ở phương Tacircy

Đối với caacutec văn bản Phật học Sanskrit việc nghiecircn cứu kinh điển

1 A Dictionary of the Pali Language Trubner London 18752 Caacutec vị chủ tịch của hội đều lagrave những học giả Phật giaacuteo uy tiacuten vagrave nổi riếng của Anh quốc

với những cocircng trigravenh nghiecircn cứu biecircn soạn dịch thuật giaacute trị

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 473

thuộc hệ ngocircn ngữ nagravey tại chacircu Acircu được bắt đầu vagraveo năm 1837 khi Thống sứ của Anh quốc tại Nepal lagrave Brian Houghton Hodgson (1800-1894) đatilde chuyển 88 bộ kinh Phật tiếng Sanskrit sang Paris Những bản kinh nagravey được khảo saacutet kỹ lưỡng bời Eugegravene Burnouf (1801-1852) - người chacircu Acircu đầu tiecircn nghiecircn cứu ngocircn ngữ Pāli vagrave Sanskrit một caacutech chu đaacuteo Caacutec taacutec phẩm Introduction agrave lrsquohistoire du Buddhisme Indien (1814) dịch vagrave chuacute giải Kinh Phaacutep hoa (1852) của Eugegravene Burnouf bộ Lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ của Hendrik Kern (1882-1884) vagrave taacutec phẩm nghiecircn cứu về cuộc đời Đức Phật của Eacutemile Senart (1847-1928) lagrave những cocircng trigravenh dịch thuật vagrave khảo cứu co tiacutenh khoa học cao về Phật học thời ấy

Đối với caacutec học giả người Anh một nhacircn vật khaacutec co cocircng thức tinh caacutec học giả phương Tacircy về chacircn giaacute trị Phật giaacuteo lagrave Edwin Arnold (1832-1904) với thi phẩm bất hủ Aacutenh saacuteng Aacute chacircu (The Light of Asia) Taacutec phẩm nagravey lagravem dấy lecircn trong lograveng độc giả một niềm tocircn kiacutenh ngưỡng mộ đối với Đức Phật vagrave giaacuteo lyacute của Ngagravei3

Nhờ đọc taacutec phẩm nagravey magrave Allan Bennet đatilde quy y theo Phật giaacuteo sang Tiacutech Lan học Phật xuất gia tu học tại Miến Điện với phaacutep danh Ananda Metteyya4 Đacircy lagrave vị sư người Anh đầu tiecircn được thọ giới Tỳ-kheo theo truyền thống của Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Phong tragraveo thần học do Madame Blavatsky vagrave Henry Steel Olcott latildenh đạo lan tỏa đến Anh quốc đatilde mang lại cho Phật giaacuteo một higravenh ảnh mới mẻ hơn đối với giới triacute thức Anh - Mỹ

Trong khi Davids vagrave Burnouf dồn tacircm huyết vagraveo cocircng trigravenh nghiecircn cứu kinh điển caacutec viecircn chức Anh quốc khaacutec lagrave Alexander Cunningham (18l4-1893) James Burgess (1832-1917) vagrave James Fergusson (1808-1886) đatilde dấn thacircn vagraveo sự nghiệp khai quật những thaacutenh tiacutech Phật giaacuteo tại Ấn Độ Cocircng việc nagravey được tiến hagravenh dựa vagraveo sự chi dẫn trong taacutec phẩm Đại Đường Tacircy Vức Kyacute của

3 Bhikkhu Bodhi ldquoPromoting Buddhism in Europerdquo httpswwwbudsasorgebudebdha194htm

4 Harris Elizabeth J Theravada Buddhism and the British Encounter Religious Missionary and Colonial Experience in Nineteenth Century Sri Lanka 2006 tr 150

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI474

ngagravei Huyền Trang (600-664) Việc khai quật caacutec thaacutenh tiacutech Phật giaacuteo với hệ thống bia kyacute trụ đaacute vua A-dục của caacutec nhagrave khảo cổ đatilde cagraveng tạo thecircm niềm tin vagrave động lực hướng về đạo Phật của giới triacute thức vagrave tiacuten đồ Phật giaacuteo tại Anh quốc

Đến đầu thế kỷ XX Phật giaacuteo Anh đatilde co một bước chuyển migravenh mới với sự ra đời của Hội Phật giaacuteo Anh vagrave Ailen (Buddhist Society of Great Britain and Ireland) tại London vagraveo năm 1907 do Rhys Davids lagravem chủ tịch Hội đatilde cho xuất bản tạp chiacute Buddhist Review để phổ biến giaacuteo lyacute Tạp chiacute nagravey được sự cộng taacutec của nhiều cacircy buacutet nổi tiếng ở nước ngoagravei như D T Suzuki David Neel A Dharmapala

Vagraveo thaacuteng 10 năm 1924 Hội Phật giaacuteo Luacircn Đocircn (London Buddhist Society) ra mắt tại London do Christmas Humphreys (1901 ndash 1983) thagravenh lập vagrave lagravem Hội trưởng Tổ chức nagravey đatilde cho xuất bản tờ baacuteo Buddhism in England (Phật giaacuteo tại Anh) đến năm 1934 được đổi tecircn lagrave The Middle Way (Trung Đạo) đến nay tờ baacuteo nagravey vẫn cograven phaacutet hagravenh Năm 1951 hai cuốn saacutech đatilde thu huacutet nhiều độc giả vagrave tạo tiếng vang lớn được xuất bản lagrave cuốn Phật giaacuteo của Humphreys (phaacutet hagravenh 110000 cuốn trong vograveng 4 năm) vagrave Tinh hoa vagrave sự phaacutet triển của Phật giaacuteo của Eward Conze5 Năm 1954 nhacircn kỷ niệm 30 năm thagravenh lập hội Humphreys đatilde phaacutet biểu khẳng định hội lagrave một tổ chức co tầm voc vagrave ảnh hưởng nhất ở phương Tacircy vagrave lagrave tiếng noi chung của Phật giaacuteo Anh quốc6

Ngoagravei caacutec văn bản truyền thống Phật giaacuteo Nguyecircn thủy những taacutec phẩm thiền của DT Suzuki đatilde tạo cảm hứng ảnh hưởng đến nhận thức sự hagravenh trigrave của caacutec Phật tử tại Anh vagrave mở đường cho caacutec truyền thống Phật giaacuteo Tacircy Tạng Trung Hoa Việt Nam Triều Tiecircn du nhập Anh quốc

Trong thập niecircn ba mươi của thế kỷ XX caacutec tiacuten đồ triacute thức của Phật giaacuteo Anh như Francis Payne B L Broughton vagrave H N Hardy

5 Bluck R British Buddhism Teachings Practice and Development Routledge 2006 tr 96 Humphreys ldquoOur Thirtieth Anniversary Celebrationsrdquo Middle Way 29 1955 tr 171-

174

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 475

đatilde biecircn soạn nhiều taacutec phẩm Phật học vagrave caacutec tiểu luận Phật học đồng thời sang Thụy Sĩ để khai mở Phật giaacuteo cho xứ sở nagravey Thaacuteng 9 năm 1934 Đại hội Phật giaacuteo chacircu Acircu lần thứ nhất được tổ chức tại trụ sở của Hội Phật giaacuteo Anh trong hai ngagravey Trong thời gian nagravey co nhiều hội Phật giaacuteo mới thagravenh lập ở Cambrigde Brighton vagrave Edinburgh Năm 1967 Sangharakshita một Tăng sĩ người Anh xuất gia tu học tại Ấn về nước thagravenh lập Hội Phật giaacuteo thacircn hữu Tacircy phương (the Friends of the Western Buddhist Order)

Số lượng caacutec hội đoagraven vagrave tổ chức Phật giaacuteo tại Anh cũng tăng lecircn nhanh chong Từ 10 tổ chức vagraveo năm 1971 đatilde tăng lecircn 36 (1972) 74 (1979) 76 (1981) 107 (1983) 201 (1991) vagrave 359 (2001) đến năm 2007 đatilde co 492 tổ chức vagrave trung tacircm Phật giaacuteo7 Caacutec tổ chức Phật giaacuteo quy mocirc vagrave nổi tiếng tại Anh hiện nay lagrave The Buddhist Society The Forest Sangha Triratna Buddhist Community The House of Inner Tranquillity The Karma Kagyu tradition The Samatha Trust Serene Reflection Meditation (SRM) Soka Gakkai International of the United Kingdom (SGI-UK) Ngoagravei caacutec tiacuten đồ Phật giaacuteo bản địa vagrave phương Tacircy phần lớn cộng đồng Phật tử tại Anh quốc đến từ caacutec quốc gia chacircu Aacute như Trung Quốc Tiacutech Lan Nhật Bản Việt Nam Thaacutei Lan Matilde-lai Miến Điện Triều Tiecircn Đagravei Loan Ấn Độ vagrave Nepal

Bước sang thế kỷ XXI với xu thế toagraven cầu hoa Phật giaacuteo Anh quốc đatilde co những bước phaacutet triển mới đo lagrave sự mở rộng sinh hoạt caacutec cơ sở Phật giaacuteo sự gia tăng số lượng tiacuten đồ Phật giaacuteo (năm 2011 lagrave 2477438 đến nay co hơn 300000 Phật tử) Hầu hết caacutec ngocirci chugravea tại Anh quốc luocircn hướng đến việc dung hợp truyền thống cổ xưa vagrave khuynh hướng mới của văn hoa phương Tacircy Một số nhom Phật tử Anh chuacute trọng đến thiền định khocircng quan tacircm việc tụng niệm lễ baacutei Một số khaacutec duy trigrave Phật giaacuteo truyền thống tạo necircn sư đa dạng của Phật giaacuteo tại Anh quốc

7 Theo The Buddhist Directory Buddhist Society 20078 Thanissaro Templegoing Teens the Religiosity and Identity of Buddhists growing up in

Britain tr 29

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI476

II GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC

1 Tigravenh higravenh nghiecircn cứu Phật học tại Anh quốc

Khi đến với Phật giaacuteo giới triacute thức chacircu Acircu luocircn co xu hướng nghiecircn cứu một caacutech nghiecircm tuacutec vagrave chuẩn mực về caacutec văn bản kinh điển nguyecircn thủy của đạo Phật Ta co thể nhận thấy caacutec học giả đo thuộc về ba trường phaacutei chiacutenh9 như sau

Trường phaacutei Anh - Đức chuacute trọng nhiều đến kinh tạng Pāli Cocircng việc của caacutec học giả thuộc trường phaacutei nagravey gắn liền với những thagravenh quả của Hội Thaacutenh điển Pāli với caacutec học giả tiecircu biểu như Rhys Davids (1843-1922) Oldenberg (1854-1920) Wood Ward (1871-1952) Helmer Smith (1882-1956) IB Horner (1896-1981) Christmas Humphreys (1901-1983) vv

Trường phaacutei thứ hai Phaacutep - Bi (Franco - Belgian) chuyecircn nghiecircn cứu Phật giaacuteo Ấn Độ cả về Nguyecircn thủy lẫn Đại thừa thocircng qua caacutec bản kinh băng tiếng Sanskrit Tacircy Tạng vagrave Trung Quốc Những học giả uy tiacuten thuộc trường phaacutei nagravey lagrave Eugegravene Burnouf Leon Feer (1830-1902) Senart Sylvain Leacutevi (1863 1935) Louis de la Valleacutee Poussin (1869-1938) Alfred Foucher (1865-1952) vagrave Eacutetienne Lamotte (1904-1983) Về Haacuten học gồm co Edouard Chavannes (1865-1918) Paul Pelliot (1878-1945) vagrave Paul Demieacuteville (1894-1979)

Trường phaacutei thứ ba lagrave trường phaacutei Nga với caacutec học giả tiecircu biểu như Stcherbatsky (1866- 1942) Rosenberg (1888-1919) vagrave Obermiller (1901-1935) Trường phaacutei nagravey chuyecircn nghiecircn cứu tư tưởng Phật học Ấn Độ vagrave caacutec quốc gia Phật giaacuteo khaacutec đặc biệt lagrave Tacircy Tạng

Co thể noi caacutec học giả Anh quốc đatilde co những đong gop vocirc cugraveng quan trọng trong cocircng cuộc truyền baacute Phật giaacuteo vagrave nghiecircn cứu Phật học Tiecircu biểu trong số đo lagrave Rhys Davids (1843-1922) ocircng đến Sri Lanka trong taacutem năm để học Pāli vagrave Phật giaacuteo10 Khi trở về Anh

9 Bhikkhu Bodhi sđd10 Harris Elizabeth J Sđd tr 127

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 477

quốc vagraveo năm 1872 ocircng dấn thacircn vagraveo những cocircng trigravenh khảo cứu về Đocircng Phương học vagrave hợp taacutec với những học giả trứ danh như Victor Fausboslashll Hermann Oldenburg vagrave Robert Childers Ocircng từng sang Mỹ để thuyết giảng tại Hibbert Ocircng được người Phật tử vagrave giới nghiecircn cứu Pāli khắp thế giới tri acircn nồng nhiệt vigrave sự đong gop lớn lao của ocircng trong cocircng trigravenh nghiecircn cứu Đocircng Phương11 Chiacutenh ocircng đatilde xuất bản nhiều kinh điển Pāli vagrave chuyển dịch một số Ocircng cũng lagrave giaacuteo sư về Pāli ngữ vagrave Văn học Phật giaacuteo tại Đại học London ocircng đứng ra thagravenh lập viện nghiecircn cứu Đocircng Phương (London School of Oriental Studies)12

Dugrave gặp phải những trở ngại của hai cuộc thế chiến vagrave sự thiếu thốn về mặt tagravei chiacutenh caacutec học giả tại caacutec viện nghiecircn cứu vagrave trường đại học Anh quốc cagraveng ngagravey cagraveng quan tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo sacircu sắc quy mocirc hơn Vagraveo năm 1976 khi nhận thấy Giaacuteo sư AK Narain chuyển từ Benares Ấn Độ về đại học Wisconsin vagrave thagravenh lập Hiệp hội nghiecircn cứu Phật học quốc tế (International Association of Buddhist Studies) tại Hoa Kỳ vagrave cho ra đời tạp chiacute Nghiecircn cứu Phật học quốc tế của hội nagravey tại Anh quốc Peter Harvey Ian Harris cugraveng caacutec đồng nghiệp đatilde thagravenh lập Hiệp hội Nghiecircn cứu Phật học Vương quốc Anh (UK Association for Buddhist Studies) Đacircy lagrave trung tacircm nghiecircn cứu Phật học lyacute tưởng cho caacutec học giả sinh viecircn sau tốt nghiệp cũng như những ai quan tacircm đến Phật giaacuteo Hiệp hội thường tổ chức caacutec hội nghị thường niecircn chuỗi hội thảo vagrave sau đo đatilde cho ra đời tạp chiacute Nghiecircn cứu Phật học Buddhist Studies Review

Một nỗ lực đaacuteng tracircn trọng khaacutec trong việc thuacutec đẩy nghiecircn cứu Phật học với cocircng nghệ mới đo lagrave sự ra đời của Tạp chiacute Đạo đức Phật giaacuteo ( Journal of Buddhist Ethics) của Damien Keown vagrave Charles Prebish

11 Richard Gombrich ldquoFifty Years of Buddhist Studies in Britainrdquo Buddhist Studies Review Equinox Publishing 2006 tr 144

12 Caacutec taacutec phẩm của ocircng gồm Từ điển Pali - Anh 1921 taacutei bản 1925 1992 vagrave 1995 Những cacircu hỏi của vua Milinda phần I 1890 Lịch sử vagrave văn học của Phật giaacuteo 1896 Lịch sử Phật giaacuteo Ấn ETHộ 1903 Giaacuteo lyacute về nghiệp trong Phật giaacuteo 2005

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI478

2 Phật học tại caacutec trường đại học hiện nay tại Anh quốc

Trong số caacutec nền giaacuteo dục tại phương Tacircy hệ thống giaacuteo dục Anh quốc được xem lagrave một trong những hệ thống giaacuteo dục tiecircu chuẩn chất lượng vagrave co lịch sử lacircu đời so với nhiều quốc gia khaacutec Điều đặc biệt lagrave rất nhiều đại học tại quốc gia nagravey đatilde mở ra nhiều chương trigravenh Phật học từ cấp cử nhacircn đến cao học tiến sĩ Hiệp hội Phật học Anh quốc đatilde liệt kecirc danh saacutech caacutec trường đại học co chương trigravenh Phật học hoặc giảng dạy Phật học trong caacutec khoa tocircn giaacuteo nhacircn văn thần học13 như sau

1 Đại học Aberdeen caacutec cơ sở của trường co dạy về Phật học lagrave Trường Thần học Lịch sử vagrave Triết học Trường Khoa học xatilde hội Trường Giaacuteo dục Cao học chuyecircn nghagravenh về Chaacutenh niệm

2 Đại học Oxford Cử nhacircn Thần học vagrave Đocircng phương học Cử nhacircn Phạn ngữ Pali vagrave Tạng ngữ Cao học vagrave tiến sĩ Phật học Khoa Thần học vagrave tocircn giaacuteo học Đại học All Souls Đại học Mansfield Đại học Wolfson Trung tacircm Phật học Oxford

3 Đại học Edinburgh Trường Văn học ngocircn ngữ vagrave văn hoa Aacute Chacircu Trường Thần học

4 Đại học Bath Spa Trường Cocircng nghệ văn hoa vagrave nhacircn văn

5 Đại học Bristol Trung Tacircm Phật học thuộc Khoa Tocircn giaacuteo vagrave Thần học

6 Đại học Cambridge Khoa Khảo cổ học vagrave Nhacircn chủng học

7 Đại học Canterbury Christ Church Khoa Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo vagrave Thần học

8 Đại học Cardiff Khoa Nghiecircn cứu Thần học vagrave Tocircn giaacuteo

9 Đại học Chester Khoa Nghiecircn cứu Thần học vagrave Tocircn giaacuteo TS Wendy Dossett

13 httpsukabsorgukbuddhist-studies-in-uk-universities

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 479

10 Đại học Durham Khoa Nhacircn Chủng Học Khoa Khảo Cổ học

11 Đại học Gloucestershire Trường Nhacircn văn

12 Đại học Luacircn Đocircn Khoa Lịch sử Trung tacircm Phật học Thạc sĩ Phật học

13 Đại học Kent Khoa Tocircn giaacuteo học GS Richard King

14 Đại học Kings Khoa Thần học vagrave Tocircn giaacuteo học

15 Đại học Lancaster Khoa Chiacutenh trị Triết học vagrave tocircn giaacuteo

16 Đại học Leeds Khoa Thần học vagrave tocircn giaacuteo học

17 Đại học Liverpool Hope Khoa Thần học vagrave Tocircn giaacuteo học

18 Đại học Manchester Khoa Thần học vagrave Tocircn giaacuteo học Khoa Đocircng Aacute học

19 Đại học Mở Khoa Nghệ thuật

20 Đại học South Wales Trường Nhacircn văn

21 Đại học Stirling Trường Ngocircn ngữ Văn hoa vagrave Tocircn giaacuteo

22 Đại học Winchester Khoa Thần học vagrave Tocircn giaacuteo học

23 Đại học York St John Khoa Thần học vagrave Tocircn giaacuteo học

3 Hai Trung tacircm nghiecircn cứu Phật học tiecircu biểu

a Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật học Đại học Bristol

Trong số những đại học trecircn thigrave Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật học (The Centre for Buddhist Studies14 trực thuộc Khoa Tocircn giaacuteo vagrave Thần học) tại Đại học Bristol được xem lagrave Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật học đầu tiecircn ở Anh thagravenh lập năm 1993 Sinh viecircn cấp cử nhacircn sẽ đăng kyacute khoa Khoa Tocircn giaacuteo vagrave Thần học trong đo ngoagravei caacutec mocircn học về tocircn giaacuteo cograven co caacutec mocircn về Phật học như Caacutec tocircn giaacuteo hiện nay Caacutec Truyền thống văn hoa vagrave tocircn giaacuteo Ấn Độ Con đường tinh thức của Phật giaacuteo Ba ngagraven năm tocircn giaacuteo Trung Quốc Thiền

14 httpwwwbristolacukreligionbuddhist-centre

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI480

Phật giaacuteo Tacircm lyacute Phật giaacuteo vagrave sức khỏe tinh thần Thực hagravenh Phật giaacuteo Nguyecircn thủy tại chacircu Aacute Yoga vagrave Thiền Phật giaacuteo Đại thừa Phạn ngữ Cổ ngữ Trung Quốc

Sau khi tốt nghiệp cử nhacircn caacutec nghiecircn cứu sinh Phật học sẽ trực tiếp được trung tacircm hướng dẫn để học chương trigravenh cao học với caacutec nội dung Phật giaacuteo những nền tảng Phật giaacuteo Truyền thống Đại thừa Tacircm lyacute Phật giaacuteo vagrave sức khỏe tinh thần Thực hagravenh Phật giaacuteo Nguyecircn thủy tại chacircu Aacute Yoga vagrave Thiền Caacutec sắc thaacutei Phật giaacuteo Trung Quốc Pāli Phạn ngữ Cổ ngữ Trung Quốc Phật giaacuteo thiền Vagrave sau đo lagrave một trong ba chương trigravenh nghiecircn cứu MPhil (1 năm) MLitt (2 năm) PhD (3 năm)

Caacutec giaacuteo sư hướng dẫn vagrave giảng viecircn hiện nay của trung tacircm lagrave GS Prof Rupert Gethin (giaacuteo sư Phật học chuyecircn ngagravenh lịch sử tư tưởng văn học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Thiền học Phật giaacuteo Ấn Độ vi diệu phaacutep) TS Rita Langer (giảng viecircn Phật học chuyecircn ngagravenh tacircm lyacute học vagrave nghi lễ Phacirct giaacuteo Nguyecircn thủy) TS Eric Greene (giảng viecircn tocircn giaacuteo Đocircng Aacute chuyecircn ngagravenh Lịch sử Phật giaacuteo Trung Quốc Thiền học Trung Quốc lịch sử vagrave phiecircn dịch kinh điển Phật giaacuteo tại Trung Quốc) GS Paul Williams (giaacuteo sư Triết học Ấn Độ vagrave Tacircy Tạng chuyecircn ngagravenh Triết học Phật giaacuteo vagrave tocircn giaacuteo ở Ấn Độ vagrave Tacircy Tạng Triết học Trung Quaacuten Phật giaacuteo Đại thừa) Ngoagravei ra trung tacircm cograven lagrave nơi thực hiện dự aacuten nghiecircn cứu về caacutec nghi thức cận tử thần theo truyền thống Phật giaacuteo ở Đocircng Nam Aacute vagrave Trung Quốc tổ chức caacutec hội nghị hội thảo triển latildem

b Trung tacircm nghiecircn cứu Phật học Oxford Đại học Oxford

Trung tacircm nghiecircn cứu Phật học Oxford (Oxford Centre for Buddhist Studies - OCBS15) lagrave một Trung tacircm độc lập của Đại học Oxford được thagravenh lập năm 2004 Mục điacutech của trung tacircm lagrave thuacutec đẩy nghiecircn cứu học thuật trong mocirci trường trường đại học vagrave caacutec mocirci trường khaacutec về caacutec lĩnh vực ngocircn ngữ văn bản xatilde hội lyacute thuyết vagrave thực hagravenh Phật giaacuteo dựa trecircn caacutec tiecircu chuẩn cao nhất

15 httpsocbsorg

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 481

Trung tacircm cograven hướng đến việc mở rộng caacutech tiếp cận với giaacuteo lyacute Phật giaacuteo vagrave đề xuất tiacutenh ứng dụng tư tưởng Phật giaacuteo để giải quyết những vấn nạn của xatilde hội đương đại

Caacutec chương trigravenh đagraveo tạo của trung tacircm gồm co

bull Cử nhacircn Thần học vagrave Đocircng Phương học gồm caacutec mocircn Giới thiệu về nghiecircn cứu tocircn giaacuteo Giới thiệu Pāli Giới thiệu Tạng Ngữ Nghiecircn cứu văn bản học của kinh tạng Phật giaacuteo hệ Pāli vagrave Tạng ngữ Giaacuteo lyacute vagrave thực hagravenh của Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Phật giaacuteo trong lịch sử vagrave xatilde hội Chuyecircn sacircu văn bản học Phật giaacuteo hệ Pāli vagrave Tạng ngữ

bull Cử nhacircn Phạn ngữ chuyecircn ngagravenh Pāli Sanskrit Tạng ngữ

bull Cao học Tocircn giaacuteo cổ điển Ấn Độ Chuyecircn ngagravenh Sanskrit vagrave caacutec văn bản tocircn giaacuteo băng Sanskrit

bull Cao học về Tacircy Tạng vagrave Himalaya học Tạng ngữ Phật giaacuteo Lịch sử vagrave văn minh Tacircy Tạng Phật giaacuteo Tacircy Tạng

bull Cao học Phật học Sanskrit Tạng ngữ Hoa ngữ Caacutec đường hướng vagrave phương phaacutep luận khi nghiecircn cứu Phật giaacuteo Nghiecircn cứu văn bản học Phật giaacuteo băng tiếng Phạn Tạng Hoa

Caacutec giaacuteo sư vagrave giảng viecircn hiện nay của trung tacircm lagrave TS Cathy Cantwell chuyecircn ngagravenh Sự truyền thừa vagrave phaacutet triển văn bản Tạng ngữ nghi lễ Mật tocircng biểu tượng nghệ thuật nghi lễ Phật giaacuteo Tacircy Tạng TS Khammai Dhammasami chuyecircn ngagravenh Tăng đoagraven Nguyecircn thủy Giaacuteo dục Phật giaacuteo George FitzHerbert chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo Tacircy Tạng GS David Gellner chuyecircn ngagravenh Nhacircn chủng học Nam Aacute Phật giaacuteo Ấn giaacuteo GS Richard F Gombrich chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo Nguyecircn thủy TS Robert Mayer chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo Tacircy Tạng TS Charles Ramble chuyecircn ngagravenh Xatilde hội dacircn sự vagrave tocircn giaacuteo tại Himalaya đạo Bocircn tại Tacircy Tạng Phật giaacuteo Tacircy Tạng TS Ulrike Roesler chuyecircn ngagravenh Văn học vagrave tocircn giaacuteo Vệ-đagrave Phật giaacuteo Ấn-Tạng TS Sarah Shaw chuyecircn ngagravenh Kinh tạng vagrave Luận tạng Phật giaacuteo Nguyecircn thủy văn học truyền miệng Phật giaacuteo ban sơ Thiền tại Nam vagrave Đocircng Nam

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI482

Aacute GS Professor Stefano Zacchetti chuyecircn ngagravenh Văn học Đại Thừa dịch thuật vagrave sớ giải kinh điển tại Trung Quốc Đại tạng kinh Trung Quốc

Caacutec hoạt động của trung tacircm rất đa dạng Ngoagravei việc chuacute trọng đến đagraveo tạo trung tacircm cograven hỗ trợ cho việc ấn bản caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu Phật học của caacutec học giả Phật giaacuteo tổ chức caacutec hội nghị vagrave caacutec giờ giảng ngoại khoa xuất bản secirc-ri chuyecircn khảo của trung tacircm vagrave điều hagravenh Tạp chiacute Trung tacircm nghiecircn cứu Phật học Oxford

III ĐOacuteNG GOacuteP CỦA GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO ANH QUỐC

1 Những học giả vagrave caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu Phật học tiecircu biểu

Bước sang thế kỷ XXI cugraveng với phong tragraveo nghiecircn cứu Phật học nở rộ khắp nơi giới học giả Anh quốc đatilde xuất sắc đong gop nhiều cocircng trigravenh nghiecircn cứu chuẩn mực vagrave rất nhiều taacutec phẩm đo được chọn lagravem giaacuteo trigravenh Phật học cho caacutec chương trigravenh đagraveo tạo Phật học trecircn khắp thế giới

Trecircn lĩnh vực Sử học Phật giaacuteo nhiều nhagrave nghiecircn cứu đatilde co những cống hiến giaacute trị qua caacutec taacutec phẩm chuẩn mực vagrave sự nghiệp giảng dạy tại caacutec trường đại học tiecircu biểu như Richard Gombrich16 (Phật giaacuteo Nguyecircn thủy) Michael Barnes Carrithers17 (Phật giaacuteo Nguyecircn thủy) Paul Williams18 (Phật giaacuteo Đại thừa) David N

16 Những taacutec phẩm tiecircu biều của ocircng gồm Theravaringda Buddhism a social history from ancient Benares to modern Colombo London Routledge and Kegan Paul 1988 How Buddhism began the conditioned genesis of the early teachings London The Athlone Press 1996 Precept and practice traditional Buddhism in the rural highlands of Ceylon Oxford Clarendon Press 1971

17 The Forest Monks of Sri Lanka An Anthropological and Historical Study (Oxford University Press 1983) Founders of Faith (Oxford University Press 1986) Why Humans have Cultures Explaining Anthropology and Social Diversity (Oxford University Press 1992) The Buddha A Very Short Introduction (Oxford University Press 2001)

18 Mahayana Buddhism The Doctrinal Foundations (London Routledge 1989 Buddhist Thought A Complete Introduction to the Indian Tradition (London 2000)

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 483

Gellner19 (Phật giaacuteo Nhật Bản vagrave Nepal) Geoffrey Samuel20 (Phật giaacuteo Tacircy Tạng) Ian Reader21 (Phật giaacuteo Nhật Bản)

GS KR Norman22 được xem lagrave một học giả hagraveng đầu về cổ ngữ Prakrit đặc biệt lagrave Pali Ocircng theo học tại Đại học Cambridge vagrave dagravenh phần lớn thời gian giảng dạy tại đại học nagravey Ocircng lagrave giaacuteo sư thinh giảng tại Đại học Luacircn Đocircn vagrave tại Berkeley đồng thời lagrave chủ tịch của Pali Text Society từ năm 1981 đến năm 1994 Ocircng đatilde co đong gop rất lớn cho việc dịch thuật vagrave nghiecircn cứu Pali Ocircng lagrave thagravenh viecircn của Viện Hagraven lacircm Anh

Trecircn lĩnh vực Phật giaacuteo vagrave xatilde hội đặc biệt lagrave đạo đức học Phật giaacuteo GS Peter Harvey23 đatilde co những trước taacutec vocirc cugraveng giaacute trị đặc biệt lagrave hai taacutec phẩm Giới Thiệu Phật giaacuteo Giaacuteo lyacute lịch sử vagrave thực hagravenh vagrave Giới thiệu đạo đức Phật giaacuteo Nền tảng giaacute trị vagrave thực hagravenh do NXB Đại học Cambridge ấn hagravenh Caacutec taacutec phẩm của ocircng đatilde gop phần nghiecircn cứu rất co giaacute trị về nhacircn chủng học của Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Đại thừa vagrave Kim Cương thừa

Damien Keown tốt nghiệp tiến sĩ tại Đại học Oxford vagrave lagrave nhagrave nghiecircn cứu tiecircn phong trong lĩnh vực đạo đức sinh học Phật giaacuteo Hiện nay ocircng đang giảng dạy tại Đại học Luacircn Đocircn vagrave lagrave taacutec giả của nhiều taacutec phẩm Phật học đặc biệt lagrave Bản Chất Đạo đức Phật giaacuteo

19 Monk Householder and Tantric Priest Newar Buddhism and its Hierarchy of Ritual Cambridge Studies in Social and Cultural Anthropology 1992 The Anthropolgy of Buddhism and Hinduism Weberian Themes Oxford India Paperbacks 2003 Rebuilding Buddhism The Theravada Movement in Twentieth-Century Nepal Harvard University Press 2007

20 Civilized Shamans Buddhism in Tibetan Societies Smithsonian Series in Ethnographic Inquiry 1995 The Origins of Yoga and Tantra Indic Religions to the Thirteenth Century 2008 Introducing Tibetan Buddhism World Religions 2012

21 Japanese religions on the Internet Innovation representation and authority 2010 Dynamism and the Ageing of a Japanese lsquoNewrsquo Religion Transformations and the Founder 2018

22 Caacutec taacutec phẩm vagrave dịch phẩm của ocircng gồm Eldersrsquo Verses 2 vols 1969ndash71 Pali Literature Otto Harrassowitz Wiesbaden 1983 The Group of Discourses Pali Text Society translation of Sutta Nipata The Word of the Doctrine Dhammapada Patimokkha edition amp translation with William Pruitt Pali Text Society

23 An Introduction to Buddhism Teachings History and Practices Cambridge University Press 2012 The Selfless Mind Personality Consciousness and Nirvana in Early Buddhism An Introduction to Buddhist Ethics Foundations Values and Practices Cambridge University Press 2000 Buddhism and Monotheism Cambridge University Press 2019

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI484

Phật giaacuteo vagrave Đạo đức sinh học Phật giaacuteo Giới thiệu khaacutei lược24

Trong lĩnh vực Phật giaacuteo Đại thừa nhiều học giả hiện đang lagravem việc vagrave giảng dạy tại caacutec đại học Anh quốc đatilde co nhiều đong gop nổi bậc như GS David Seyfort Ruegg25 Rob Mayer26 Ulrich Pagel27 vagrave Bulcsu Siklos28 Co thể noi truyền thống nghiecircn cứu vagrave học thuật Phật giaacuteo tại Anh quốc trong những thập niecircn qua luocircn được kế thừa bởi nhiều thế hệ học giả xứng đaacuteng tạo necircn một sắc thaacutei nổi bậc trong lĩnh vực Phật học quốc tế

2 Phật giaacuteo ứng dụng tại Anh quốc

Đối với cộng đồng Phật giaacuteo tại Anh quốc đường hướng sinh hoạt tu học hiện nay được thể hiện qua bảy tổ chức Phật giaacuteo chiacutenh (1) Đầu tiecircn Forest Sangha lagrave cộng đồng caacutec nhagrave sư thực hagravenh theo truyền thống Phật giaacuteo Nguyecircn thủy chuyecircn về Thiền Tứ Niệm Xứ (2) Cộng đồng Samatha Trust cũng học tập vagrave hagravenh trigrave theo truyền thống Nguyecircn Thủy nhưng thagravenh viecircn chi lagrave Phật tử tại gia Việc giảng dạy vagrave hưứng dẫn thực hagravenh do caacutec vị cư sĩ đảm nhiệm vagrave sinh hoạt theo từng nhom ở mỗi địa phương (3) Truyền thống Thiền Mặc Chiếu (Serene Reflection) dựa trecircn nền tảng của dograveng Thiền Tagraveo Động Nhật Bản vagrave co sự uyển chuyển thiacutech ứng với đương đại (4) Thagravenh viecircn tổ chức Soka-Gakkai gồm caacutec cư sĩ tại gia thường trigrave niệm Nam mocirc Diệu Phaacutep Liecircn Hoa Kinh (Nam-myoho-renge-kyo re) theo Tocircng Nhật Liecircn của Nhật Bản (5) Tocircng phaacutei Karma Kagyu gồm caacutec tu sĩ vagrave cư sĩ chuyecircn thực hagravenh theo truyền thống Phật

24 The Nature of Buddhist Ethics (1992) and Buddhism amp Bioethics (1995) Buddhism A Very Short Introduction (Oxford University Press) 2013

25 La theacuteorie du tathacircgatagarbha et du gotra eacutetudes sur la soteacuteriologie et la gnoseacuteologie du bouddhisme Paris 1969 The literature of the Madhyamaka school of philosophy in India Wiesbaden Otto Harrassowitz (History of Indian Literature) 1981 Buddha-nature Mind and the problem of Gradualism in a comparative perspective On the transmission and reception of Buddhism in India and Tibet University of London 1989

26 A Noble Noose of Methods The Lotus Garland Synopsis A Mahāyoga Tantra and its Commentary Geistesgeschichte Asiens 2012

27 The Bodhisattvapitaka Its Doctrines Practices and Their Position in Mahayana Literature Tring UK 1995

28 The Vajrabhairava tantras Tibetan and Mongolian versions English translation and annotations Institute of Buddhist Studies 1996

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 485

giaacuteo Tacircy Tạng dưới sự hướng dẫn của caacutec Tăng sĩ Tacircy Tạng thocircng qua caacutec khoa tu vagrave caacutec kỳ nhập thất (6) Truyền thống Kadampa mới (New Kadampa Tradition - NKT) noi theo dograveng truyền thừa Gelug của Tacircy Tạng do Geshe Kelsang hướng dẫn Truyền thống nagravey thu huacutet nhiều người Anh bản xứ nhưng lại khocircng được sự đồng thuận vagrave ủng hộ của người Tacircy Tạng (7) Hội Phật giaacuteo thacircn hữu Tacircy phương hướng đến việc Tacircy hoa vagrave hiện đại hoa Phật giaacuteo

Việc học vagrave hagravenh của thagravenh viecircn dựa vagraveo lời dạy lối sống vagrave tư tưởng của nhagrave saacuteng lập Sangharakshita một hagravenh giả kết hợp việc hagravenh trigrave của hai truyền thống Nguyecircn thủy vagrave Tacircy Tạng Ngoagravei bảy tổ chức chiacutenh trecircn caacutec cộng đồng Phật giaacuteo di cư đến Anh quốc cograven lại trải nghiệm đời sống tacircm linh theo văn hoa Phật giaacuteo bản địa của migravenh

Với những nỗ lực khocircng ngừng nghi của caacutec hagravenh giả hội đoagraven vagrave tổ chức Phật giaacuteo trong những năm qua đạo đức Phật giaacuteo đatilde được giới thiệu vagraveo trường Tiểu học vagrave Trung học ở Anh vagrave Wales Cả giaacuteo viecircn lẫn học sinh đều quan tacircm đến đạo Phật một truyền thống tacircm linh luocircn thể hiện tinh thần vi tha giuacutep họ đạt được sự an tĩnh vagrave thanh thản nội tacircm Đối với một số người dugrave khocircng phải lagrave Phật tử họ cũng tigravem đến lyacute tưởng đạo đức thanh cao của Phật giaacuteo đo lagrave lograveng từ bi đối với caacutec loagravei động vật lagrave sự chọn lựa những nghề nghiệp lương thiện vagrave tinh thần tracircn quyacute vagrave bảo vệ mocirci trường

Những lời dạy về bất bạo động nhacircn quả ngũ giớihellip được mọi người yecircu thiacutech vagrave ứng dụng trong cuộc sống Nhiều người đatilde cảm nhận vagrave yacute thức được rotilde ragraveng về chacircn giaacute trị của đạo Phật qua những nguyecircn lyacute đạo đức vagrave nghệ thuật sống khocircng giaacuteo điều lacircn mẫn khoa học vagrave minh triết

Thiền tập vagrave thiền chaacutenh niệm hiện nay được thực tập rộng ratildei tại Anh Bộ y tế vagrave Bộ giaacuteo dục Anh quốc đatilde quyết định cho học sinh tại 370 ngocirci trường ở khắp nước Anh sẽ được học caacutech thực hagravenh thiền caacutec kỹ thuật thư giatilden cơ bắp vagrave caacutec bagravei tập hiacutet thở để đạt được sự chaacutenh niệm Caacutec học sinh cấp hai cũng sẽ được dạy nhiều hơn về chaacutenh niệm để lagravem tăng sự tinh giaacutec nagravey trong cuộc sống

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI486

hagraveng ngagravey Chương trigravenh nagravey đang được triển khai theo một nghiecircn cứu quốc gia về sức khỏe tinh thần của chiacutenh phủ Anh vagrave sẽ tiến hagravenh đến năm 2021

KẾT LUẬN

Từ sự tiếp cận ban đầu về Phật giaacuteo trecircn phương diện học thuật trải qua hơn hai thế kỷ người dacircn Anh đatilde dần quen thuộc với higravenh ảnh caacutec nhagrave sư Phật giaacuteo caacutec tự viện vagrave trung tacircm Phật giaacuteo trecircn khắp nước Anh cũng như những triết lyacute sống nhacircn bản vagrave thiết thực của đạo Phật Được truyền baacute vagraveo một đất nước với hệ thống giaacuteo dục lacircu đời vagrave quy mocirc Phật giaacuteo một tocircn giaacuteo nhacircn bản khoa học vagrave triacute tuệ sớm đatilde trở thagravenh một lĩnh vực học thuật được caacutec học giả chuyecircn ngagravenh Khoa học Xatilde hội vagrave Nhacircn văn quan tacircm nghiecircn cứu giảng dạy vagrave đặc biệt ứng dụng trong đời sống xatilde hội

Điều đaacuteng mừng lagrave trong những thập niecircn qua thiền chaacutenh niệm vagrave caacutec phaacutep hagravenh của Phật giaacuteo đatilde được nhiều người Anh tigravem hiểu vagrave thực tập mang đến cho họ một sinh khiacute mới một năng lượng mới ở xứ sương mugrave Với sự tiếp thu vagrave tracircn trọng của thagravenh phần triacute thức Anh quốc Phật giaacuteo cagraveng thể hiện rotilde vai trograve tư tưởng nhập thế của migravenh gop phần cung ứng những giải phaacutep thiết thực cho caacutec vấn đề của thời đại thiết lập nếp sống an bigravenh trong xatilde hội hocircm nay

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 487

Tagravei liệu tham khảo

Batchelor Stephen The Awakening of the West The Encounter of Buddhism and Western Culture Berkeley Parallax Press 1994

Bell Sandra Buddhism in Britain - Development and Adaptation Unpublished PhD University of Durham 1991

Bluck Robert British Buddhism Teachings Practice and Development New York Routledge 2006

Gombrich R ldquoFifty Years of Buddhist Studies in Britainrdquo Buddhist Studies Review Equinox Publishing 2006

Harris Elizabeth J Theravada Buddhism and the British Encounter Religious Missionary and Colonial Experience in Nineteenth Century Sri Lanka Routledge 2006

Harvey Peter An Introduction to Buddhism Teachings History and Practices Cambridge Cambridge University Press 1990

Henry Philip Micheal Socially Engaged Buddhism in the Uk Adaptation and Development within Western Buddhism Unpublished PhD University of Liverpool 2008

Kay David N Tibetan and Zen Buddhism in Britain Transplantation Development and Adaptation London RoutledgeCurzon 2004

Robert Bluck British Buddhism Teachings Practice and Development Routledge 2006

Tomalin E and Starkey C A Survey of Buddhist Buildings in England The Centre for Religion and Public Life University of Leeds 2016

Thanissaro BP Templegoing Teens the Religiosity and Identity of Buddhists growing up in Britain Unpublished PhD University of University of Warwick 2015

Vishvapani Introducing the Friends of the Western Buddhist Order Birmingham Windhorse Publications 2001

488

489

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI

NCS ĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm

SƠ LƯỢC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH

Phật giaacuteo lagrave một tocircn giaacuteo được du nhập gần đacircy tại Vương quốc Anh nhưng ảnh hưởng của Phật giaacuteo lecircn đời sống tinh thần người dacircn thực sự bắt nguồn từ đầu thập niecircn thế kỷ XX Theo số liệu điều tra dacircn số năm 2011 co hơn 200 ngagraven tiacuten đồ tuyecircn bố chiacutenh thức theo Phật giaacuteo trong đo 34 dacircn số sống tập trung ở thủ đocirc London1 Từ những giai đoạn bắt đầu co vagravei sự kiện Phật giaacuteo đaacuteng kể thagravenh cocircng trong việc giới thiệu vagrave quảng baacute tocircn giaacuteo cũng như đời sống tăng đoagraven truyền thống tu tập tacircm linh đến với dacircn Anh như việc thagravenh lập tổ chức Hiệp hội Phật giaacuteo London (Londonrsquos Buddhist Society) Phật tự London của Phật giaacuteo Theravada (London Buddhist Vihara of Theravada) saacuteng lập tổ chức Maha Bodhi Society vv Sự ảnh hưởng truyền baacute Phật giaacuteo ban đầu vagraveo Anh từ caacutec quốc gia Phật giaacuteo Nam tocircng như Myanmar Thaacutei Lan vagrave Sri Lanka cuối cugraveng dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội Pali Text Society (PTS) ở Anh Ngagravei Edwin Arnold đatilde biecircn soạn những bagravei thơ bất hủ tổ chức Aacutenh saacuteng Aacute Chacircu (The Light of Asia) miecircu tả cuộc đời của Đức Phật năm

Giảng viecircn Khoa Phật học Đại học SIBA Tiacutech Lan1 Số liệu thống kecirc từ httpsenwikipediaorgwikiBuddhism_in_England

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI490

1879 trở thagravenh taacutec phẩm kinh điển được đon nhận vagrave tiếp tục in taacutei bản cho tới ngagravey nay

Vagraveo thời điểm nagravey mặc dugrave saacutech Phật giaacuteo được in với số lượng rất hạn chế nhưng cũng đủ khơi gợi lecircn cảm hứng tu học theo Phật giaacuteo ở nhiều người Nhiều người dacircn Anh lecircn đường đi du lịch ở caacutec quốc gia Phật giaacuteo như Sri Lanka Thaacutei Lan Miến Điện để học về Phật giaacuteo Một trong số đo lagrave Allan Bennet đến Sri Lanka xuất gia vagrave trở thagravenh Tỳ-kheo theo truyền thống Theravada đầu tiecircn của Anh quốc với phaacutep danh lagrave Ananda Metteyya Sự kiện nagravey tiếp tục trong nhiều năm vagrave những vị tỳ-kheo nagravey trở về Anh giới thiệu truyền thống Dhammakaya tại Anh năm 1954 theo bởi hiệp hội English Sangha Trust năm 1955 vagrave khuyến khiacutech nhiều tu sĩ gốc Aacute đến sống ở Anh Nhiều hiệp hội Phật giaacuteo danh tiếng vagrave caacutec phong tragraveo Phật giaacuteo ở Anh được đẩy mạnh phaacutet triển nhanh chong Vigrave thế magrave nhiều người tigravem về phương Đocircng tu học nghiecircn cứu Phật giaacuteo vagrave đặc biệt nhiều vị Lama Tacircy Tạng tị nạn đatilde tạo ra ảnh hưởng vagrave lagravem đa dạng hoa cộng đồng Phật giaacuteo tại Anh Cuộc đagraven aacutep Tacircy Tạng của chiacutenh quyền Trung Quốc đatilde khiến hagraveng nghigraven người Tacircy Tạng cugraveng Đức Dalai Lama trốn chạy khỏi nơi nagravey năm 1959 Sự kiện nagravey mang caacutec vị lama (tu sĩ Phật giaacuteo Tacircy Tạng) đến phương Tacircy lagravem gia tăng ngagravey cagraveng nhanh chong số lượng tu sĩ vagrave Phật tử tại Anh trong việc giới thiệu một hệ thống triết học Phật giaacuteo mới gop phần định higravenh nhiều nhom Phật giaacuteo một caacutech sacircu sắc

Phật giaacuteo tại Anh khaacutec biệt như thế nagraveo so với Phật giaacuteo tại caacutec nước Aacute Đocircng Điểm khaacutec biệt chiacutenh co lẽ lagrave văn hoa Nhiều ngocirci chugravea tu viện Phật giaacuteo tại Anh đa phần mocirc phỏng caacutec cocircng trigravenh Phật giaacuteo ở phương Đocircng Viacute dụ ngocirci chugravea Wat Buddhapadipa ở Wimbledon London co rất iacutet sự khaacutec biệt với những ngocirci chugravea tại Thaacutei Lan Khocircng giống với caacutec vị tu sĩ Phật giaacuteo Nam tocircng từ Đocircng Nam Aacute co thể đi khất thực trecircn đường phố trong khi ở Anh điều nagravey sẽ khiến người đi đường ngạc nhiecircn thắc mắc Ở phương Đocircng Phật tử dacircng cuacuteng thức ăn đặt vagraveo baacutet của quyacute sư thigrave ở Anh thức ăn được mang tới chugravea bởi người hiến cuacuteng hoặc nấu ở một goc nagraveo

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 491

đo trong chugravea Dugrave truyền thống Phật giaacuteo ở Anh co khaacutec tuy nhiecircn giaacuteo lyacute Phật giaacuteo vẫn duy trigrave đức tin theo truyền thống nguyecircn thủy ban đầu Co thể noi răng cốt tủy của Phật giaacuteo vẫn được lưu truyền trong tu tập giaacuteo lyacute ở Anh vẫn giống với truyền thống phương Đocircng chuacutet khaacutec biệt về văn hoa lagrave khocircng quan trọng

Việc cải đạo khaacute phổ biến ở Anh Nhiều Phật tử thừa nhận răng họ cải đạo từ bỏ tocircn giaacuteo từ luacutec sinh ra vagrave theo Phật giaacuteo số khaacutec khocircng từ bỏ magrave vẫn giữ đức tin tocircn giaacuteo truyền thống của migravenh nhưng cugraveng thực tập chung với Phật giaacuteo Phật giaacuteo khocircng bắt buộc cam kết độc tocircn loại trừ caacutec hệ thống đức tin khaacutec Co nhiều người vẫn sống hogravea hợp một caacutech an lạc hạnh phuacutec nhiều hơn một tocircn giaacuteo viacute dụ co nhiều người phương Tacircy theo Do Thaacutei ndash Chuacutea ( Judeo - Christian) vẫn tu tập bổ sung thiền Phật giaacuteo

Caacutec trung tacircm Phật giaacuteo khắp nơi trecircn thế giới khaacute đa dạng vagrave phong phuacute đặc biệt phaacutet triển hơn 25 thế kỷ trong caacutec nền văn hoa khaacutec nhau vigrave thế chugravea tu viện caacutec trung tacircm Phật giaacuteo cũng được thagravenh lập ở Anh hơn cả trăm năm Caacutec trung tacircm Phật giaacuteo nagravey co nguồn gốc từ Sri Lanka Trung Quốc Hagraven Quốc Nhật Bản Đocircng Nam Aacute vagrave Tacircy Tạng Một vagravei trung tacircm được thagravenh lập một caacutech đặc biệt dagravenh riecircng cho caacutec cộng đồng sắc tộc nhất định dugrave caacutec trung tacircm nagravey mở cửa cho tất cả mọi người đến chiecircm baacutei vagrave tu tập Vị Tăng hoặc Ni trụ trigrave đảm nhiệm nghi lễ xướng tụng hagraveng ngagravey sinh hoạt tacircm linh vagrave giảng dạy phaacutep thoại ban phước cũng như caacutec nghi lễ khaacutec cho Phật tử tại gia Trong khi đo một số trung tacircm Phật giaacuteo kết hợp neacutet sinh hoạt truyền thống Phật giaacuteo với văn hoa Tacircy phương Người Tacircy phương được thọ giới ở Nhật hoặc Thaacutei Lan rồi trở về phương Tacircy hagravenh đạo lập necircn caacutec tu viện đagraveo tạo ở Anh kế thừa truyền thống gốc vagrave co những điều chinh về mặt văn hoa cho phugrave hợp Tụng kinh mở rộng băng tiếng Anh bigravenh đẳng giới được chuacute trọng nhiều hơn tại Anh Trong khi những cộng đồng Phật giaacuteo khaacutec ở Anh chuacute trọng nhiều hơn về tu thiền họ iacutet tụng niệm lễ lạy hay bố triacute nhiều tượng Phật magrave chủ yếu nghiecircn cứu kinh điển vagrave tập trung vagraveo những kỹ thuật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI492

thiền tập căn bản vagrave thực tập chaacutenh niệm sự tinh thức trong đời sống hăng ngagravey

Ngược lại với những nhom nagravey một số tổ chức tạo nền tảng cho caacutec trường nghiecircn cứu Phật học trecircn toagraven thế giới Họ khocircng nhăm vagraveo việc thiacutech nghi hay điều chinh việc gigrave điều magrave họ hướng tới lagrave mở ra một hướng phaacutet triển căn bản cho sự định higravenh nền Phật giaacuteo của Anh

Một số trung tacircm Phật giaacuteo ở Anh tiecircu biểu như sau

bull Amaravati Buddhist Monastery Hertfordshire Đacircy lagrave một nhom caacutec tu viện được thagravenh lập năm 1979 bởi ngagravey Ajahn Sumedho một tu sĩ người Mỹ theo truyền thống Nam tocircng của truyền thống tu trong rừng ở Thaacutei Co cả Tăng vagrave Ni tu ở đacircy thường xuyecircn tổ chức caacutec khoa tu cho cư sĩ tại đacircy co một thư viện mở cửa cho du khaacutech đến dự caacutec buổi phaacutep thoại vagrave tu tập caacute nhacircn

bull The Buddhist Society London Đacircy lagrave một trong những tổ chức Phật giaacuteo ở Anh được thagravenh lập năm 1924 bởi ngagravei Christmas Humphreys QC Trung tacircm thường mở caacutec buổi phaacutep thoại vagrave lớp học cho tất cả caacutec truyền thống Phật giaacuteo trung tacircm co thư viện phục vụ bạn đọc

bull Jamyang Buddhist Centre London lagrave một tổ chức Tacircy Tạng theo truyền thống Gelugpa hoạt động dưới sự điều hagravenh của ngagravei Geshe Tashi Tsering thường tổ chức caacutec khoa học vagrave tu tập cho mọi cấp độ

bull Kagyu Samye Ling Tibetan Centre Dumfriesshire Trung tacircm thagravenh lập năm 1967 bởi hai nhagrave sư trụ trigrave người Tacircy Tạng dưới sự hướng dẫn của TS Akong Tulku Rinpoche vagrave ngagravei Lama Yeshe Losal Tu viện tổ chức caacutec khoa học Phật học về mọi chủ đề

bull Throssel Hole Buddhist Abbey Northumberland Một tu viện chuyecircn về đagraveo tạo được thagravenh lập bởi nhagrave sư Nhật Bản theo truyền thống thiền Soto Zen thagravenh lập năm 1972 bởi một

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 493

người phụ nữ người Anh cố ni trưởng Jiyu-Kennett hiện tại hoạt động dưới sự điều hagravenh của Đại đức Daishin Morgan mở cửa cho cư sĩ Phật tử

bull Wat Buddhapadipa Temple Wimbledon London lagrave ngocirci chugravea Phật giaacuteo đầu tiecircn ở Vương quốc Anh thagravenh lập nhăm mục điacutech truyền baacute giaacuteo lyacute vagrave thực hagravenh Phật phaacutep tại chacircu Acircu

2 PTS (PALI TEXT SOCIETY) VAgrave COcircNG TRIgraveNH DỊCH THUẬT NGHIEcircN CỨU KINH TẠNG PALI CỦA THẾ GIỚI

Hiệp hội được thagravenh lập năm 1881 bởi ngagravei TW Rhys Davids nhăm mục điacutech ldquonuocirci dưỡng vagrave quảng baacute nghiecircn cứu kinh điển Palirdquo Hiệp hội nagravey đatilde trở thagravenh một trong những trung tacircm nghiecircn cứu dịch thuật kinh điển Pali lớn nhất vagrave uy tiacuten nhất trecircn thế giới xuất bản kinh điển Pali băng chữ La-tinh dịch thuật sang tiếng Anh caacutec taacutec phẩm bao gồm từ điển saacutech dẫn mục lục saacutech cho sinh viecircn chuyecircn ngagravenh Pali vagrave tạp chiacute chuyecircn ngagravenh Hầu hết caacutec bản kinh cổ điển vagrave chuacute giải được biecircn tập lại vagrave nhiều taacutec phẩm được dịch sang tiếng Anh Hiệp hội hướng đến việc giữ hầu hết caacutec xuất bản ở dạng saacutech in vagrave mỗi năm iacutet nhất in vagrave xuất bản hai quyển saacutech mới cugraveng một volume tạp chiacute của hội mỗi năm

Hiệp hội PTS hoạt động trecircn cơ sở phi lợi nhuận vagrave dựa vagraveo baacuten caacutec xuất bản cho caacutec thagravenh viecircn đăng kyacute cugraveng sự bảo trợ của caacutec mạnh thường quacircn Becircn cạnh hoạt động xuất bản hiệp hội cograven trao học bổng nghiecircn cứu cho những ai nghiecircn cứu trecircn lĩnh vực Pali tại nhiều nước trecircn thế giới Hiệp hội cograven hỗ trợ cho dự aacuten Fragile Palm Leaves Project chuyecircn bảo tồn vagrave nhận dạng caacutec bản kinh văn cheacutep tay tại vugraveng Đocircng Nam Aacute Trụ sở của hội đặt tại Old Market Studios 68 Old Market Street Bristol BS2 0EJ UK

Caacutec saacutech xuất bản của PTS bao gồm

i Kinh tạng Pali bản dịch tiếng Anh trọn bộ 33 quyển saacutech bao gồm

The Book of AnalysisThe Book of Discipline 6 Volumes Set

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI494

Buddhist Manual of Psychological EthicsConditional Relations 2 Volumes SetConnected Discourses 2 Volumes SetDesignation of Human TypesDiscourse on ElementsDialogues of the Buddha 3 Volumes SetElderrsquos Verses 2 Volumes SetGroup of Discourses 2nd EditionJātaka or Stories of the Buddharsquos former Births 3 Volumes SetMiddle Length Discourses of the BuddhaMinor Anthologies Vol IIIMinor Readings and the Illustrator of the Ultimate MeaningNumerical Discourses of the BuddhaThe Path of DiscriminationPeta StoriesPoints of ControversyThe Udāna and The ItivuttakaVimāna StoriesWord of the Doctrine

ii Bộ kinh tạng Pali băng tiếng Pāli (Tipiṭaka) bộ 56 quyển bao gồm

Aṅguttara-nikāya bộ 6 quyểnApadāna (2 quyển trong 1 bộ)Buddhavamsa vagrave CariyāpiṭakaDhammapada (von Hinueber amp Norman biecircn tập)DhammasaṅgaṇīDhātukathā với chuacute giảiDīgha-nikāya bộ 3 quyểnItivuttaka

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 495

Jātaka với chuacute giải bộ 7 quyểnKathāvatthu bộ 2 quyển với mục lụcKhuddakapāṭha với chuacute giảiMajjhima-nikāya bộ 4 quyểnNiddesa bộ 3 quyển (Mahāniddesa Cullaniddesa mục lục)Paṭisambhidāmagga (2 quyển trong 1 bộ)Paṭṭhāna bộ 2 quyển (Dukapaṭṭhāna Tikapaṭṭhāna với chuacute giải)Puggalapantildentildeatti amp Chuacute giải (2 quyển trong 1 bộ)Saṃyutta-nikāya bộ 6 quyểnSuttanipātaTheragāthā TherīgāthāUdānaVibhaṅgaVimānavatthu vagrave PetavatthuVinaya-piṭaka bộ 6 quyển với mục lụcYamaka bộ 2 quyển

Ngoagravei ra cograven hagraveng trăm xuất bản như saacutech dịch saacutech tham khảo taacutec phẩm phụ tạp chiacute chuyecircn đề PTS vagrave saacutech bigravea giấy mềm

3 CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI ANH VAgrave MỘT SỐ TRƯỜNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC NỔI TIẾNG TẠI VƯƠNG QUỐC ANH

Thocircng thường ở Việt Nam co quan điểm cho răng tại Acircu Mỹ co rất iacutet trường đagraveo tạo Phật học vagrave dẫu co cũng khocircng đạt chất lượng cao vagrave khocircng chuyecircn sacircu Tuy vậy nếu khaacutem phaacute số lượng trường trung tacircm viện nghiecircn cứu trường đagraveo tạo Phật học chắc chắn chuacuteng ta sẽ choaacuteng ngợp trước sự đa dạng vagrave quy mocirc về lĩnh vực nghiecircn cứu của caacutec trường đagraveo tạo Phật học tại Vương quốc Anh Taacutec giả xin giới thiệu danh mục caacutec viện hagraven lacircm của Anh vagrave trường đại học trung tacircm nghiecircn cứu Phật học chuyecircn ngagravenh gần Phật học hệ cử nhacircn vagrave thạc sĩ cugraveng module mocircn học của chuyecircn ngagravenh Phật học (bao gồm caacutec module co nội dung Phật giaacuteo quan trọng)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI496

Sinh viecircn tham dự khoa học yecircu cầu học cổ ngữ Pali Phạn Tạng để đọc caacutec kinh điển gốc Ngoagravei caacutec module chiacutenh sinh viecircn co thể lựa chọn caacutec module magrave migravenh quan tacircm yecircu thiacutech thuộc caacutec chuyecircn ngagravenh khaacutec Caacuten bộ học thuật giảng viecircn lagrave những chuyecircn gia đầu ngagravenh hoặc co liecircn quan với nghiecircn cứu tiến sĩ chuyecircn ngagravenh Phật học được chagraveo đon vagrave tạo cơ hội lagravem việc

i University of Aberdeen ndash trường đại học chuyecircn về Thần học Lịch sử vagrave Triết học

Cử nhacircn chuyecircn ngagravenh Tocircn giaacuteo caacutec mocircn học như Introduc-tion to Asian Religions Buddhist Philosophy Mahayana Ethics Making Sacred Landscapes MLitt Religious Studies Readings in Buddhism Confucianism and Daoism Chương trigravenh Tiến sĩ 4 năm đaacutep ứng yecircu cầu về giảng dạy tiếng Newari Nepali Sanskrit hoặc Tibetan

ii School of Social Science

Nghiecircn cứu Nhacircn chủng học của caacutec khu vực noi tiếng Tacircy Tạng vagrave Tacircy Tạng vagrave đặc biệt lagrave đời sống tocircn giaacuteo (bao gồm caacutec mối quan hệ giữa nghi lễ của tu viện Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagrave nhagrave nước) những caacutech thức của caacutec nhagrave dacircn tộc học hiện đại tại caacutec khu vực Tacircy Tạng chuyecircn gia văn bản vagrave caacutec học giả bản địa để nghiecircn cứu nhacircn học lịch sử của khu vực

iii School of Education

Khoa học quản trị băng Chaacutenh niệm chương trigravenh đagraveo tạo đặc biệt do caacutec giảng viecircn

Kagyu Samye Ling Tibetan Buddhist Monastery đảm traacutech

iv Bath Spa University

Tham khảo tại website wwwbathspaacuk

Ngagravenh Cocircng nghiệp Văn hoa vagrave Nhacircn văn

Khoa Nhacircn văn

Bộ mocircn Tocircn giaacuteo Triết học vagrave Đạo Đức học

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 497

- Chương trigravenh cử nhacircn với caacutec chuyecircn đề Phật học

1 Religions Philosophies and Ethics (Specialized Award) (Single hons)2 Study of Religions (MajorJointMinor)3 Philosophy and Ethics (MajorJointMinor)

Ba chương trigravenh thiết kế với sự kết hợp caacutec module khaacutec Sau đacircy lagrave caacutec module dagravenh riecircng cho Phật học tại thời điểm hiện tại

SR5001-20 Buddhism Historical and Doctrinal Developments

SR6025-20 Buddhism in Practice

Modules with a substantial Buddhist content

SRPE5000-40 Darshana Dharma and Dao (Indian and Chinese philosophies)

SR6006-20 Religion Culture and Society in Japan

Module caacutec khiacutea cạnh Phật học như một tocircn giaacuteo hay triết học

PESR4003 Global Religions and Philosophies

PE5003-20 Ethics Religion and Humanism Contemporary Moral Dilemmas

SRPE5009-20 Philosophy Religions and the Environment

SR5000 or SR6001-40 Studying Religions in the Contemporary World

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI498

PESR6014-20 Religion Philosophy and Gender

SRED6077-20 Without Fear or Favour National and International Perspectives on Religion Culture and Education ndash includes teaching Buddhism at school level

Nghiecircn cứu sinh tiến sĩ trong caacutec lĩnh vực Phật học đặc biệt lagrave Phật giaacuteo Theravada Đạo đức học Phật giaacuteo (quan tacircm đặc biệt tới hogravea bigravenh vagrave chiến tranh) Phật giaacuteo trong Giaacuteo dục

v University of Bristol

Khoa Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo

Cử nhacircn ngagravenh nghiecircn cứu Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo

Living ReligionsIndian Religious and Cultural TraditionsThe Buddhist Path to Awakening3000 Years of Chinese ReligionZen BuddhismBuddhist Psychology and Mental HealthTheravada Buddhist Practice in AsiaYoga and MeditationMahayana BuddhismSanskritClassical Chinese

Thạc sĩ Phật học

Buddhism The FoundationsBuddhism The Mahayana Tradition

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 499

The Practice of Theravada Buddhism in AsiaBuddhist Psychology and Mental HealthYoga and MeditationAspects of Chinese BuddhismZen BuddhismSanskritClassical ChineseBuddhist Sanskrit and Pali

VI Cambridge University

Phograveng nghiecircn cứu Mocircng Cổ vagrave Chacircu Aacute Khoa Khảo cổ vagrave Nhacircn học

Điều hagravenh bởi TS Hildegard Diemberger Senior Associate in Research

Nghiecircn cứu Lĩnh vực văn hoa Tacircy Tạng vagrave giao thoa Tacircy Tạng-Mocircng Cổ taacutec động của chiacutenh quyền địa phương vagrave đối pho taacutec động lecircn sự thay đổi căn bản đối với caacutec cộng đồng truyền thống nghiecircn cứu cảnh quan khocircng gian vagrave thời gian lịch sử vagrave kyacute ức về địa phương thay đổi quan niệm về quyền lực vagrave quan hệ họ hagraveng caacutec cuộc tranh luận về sự kế thừa tiếp nối truyền thống vagrave hiện đại

vii Canterbury Christ Church University

Chương trigravenh cử nhacircn tham khảo tại httpwwwcanterburyacukarts-humanitiestheology-and-religious-studiesUnder-graduateProgrammesHomeaspx

Chương trigravenh sau đại học tham khảo tại httpwwwcanter-buryacukarts-humanitiestheology-and-religious-studiesPost-graduateStudyaspx

Khoa nghiecircn cứu Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học (Department of Theology and Religious Studies)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI500

Cử nhacircn tocircn giaacuteo học (BA in Religious Studies) Cử nhacircn Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học (BA in Theology and Religious Studies)

World Religions (Yr1 core module)

Text and Context in the Study of Religions (Yr1 core module)

Indian Traditions (Yr2 core module)

Ethics in World Religions (Yr2 option)

Understanding Asian Philosophy (Yr2 option)

Tibetan Buddhism (Yr3 option)

Modern Critiques of Religion (Yr3 option)

Individual Study (Yr3 compulsory for single honours)

Chương trigravenh Thạc sĩ 2 năm vagrave Tiến sĩ 3-5 năm

viii Cardiff University

Khoa nghiecircn cứu Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học

Cử nhacircn Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học

Introduction to Sanskrit (not running 2014-15)Introduction to Pali (not running 2014-15)The Life of the BuddhaBuddhism ndash The First Thousand YearsBuddhist Sanskrit Texts

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 501

Buddhist elements in the Year 1 Introduction to the Study of Religions

Thạc sĩ Tocircn giaacuteo học Tocircn giaacuteo Chacircu Aacute

ix University of Chester

Khoa Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học Ngagravenh Nhacircn Văn

httpwwwchesteracukpostgraduatereligious_studies

Module mocircn học chương trigravenh cử nhacircn BA

LEVEL 4 TH4043 Encountering Religion Buddhism

LEVEL 5 TH5055 Asian Philosophies Knowledge Liberation and the Self

LEVEL 6 TH6045 Minority Faith Communities in Europe (Buddhism component 15th of module)

LEVEL 6 TH6046 Religion and Culture transformations of British religious life 1960-2010 (one session on Buddhism)

Khoa học sau đại học - MA

TH7046 Buddhist Concepts of Awakening (20 tiacuten chi MA)

Đảm traacutech TS Wendy Dossett Senior Lecturer in Religious Studies

email wdossett(at)chesteracuk

Nghiecircn cứu về Tịnh độ tocircng Nhật Bản

x University of Kent

Khoa Tocircn giaacuteo học

Cử nhacircn Tocircn giaacuteo học

Year 1 Introduction to Hinduism and Buddhism

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI502

Year 23 available on a biennial rotational basisBuddhism Its Essence and Development (focusing on early Buddhism Theravada)

Foundations of Mahāyāna Buddhism (exploring the diversity of Mahāyāna traditions but with an emphasis on understanding its Indian roots)

Indian Philosophy of Religion (half of course on Abhidharma Madhyamaka and Yogācāra philosophy and their engagement with Brahmanical Philosophies)

Supervision of dissertations in Buddhist Studies

xi Kings College London

Khoa Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học nghiecircn cứu Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Ngocircn ngữ vagrave văn học tiếng Phạn vagrave tiếng Pali bao gồm văn học hỗn hợp tiếng bản địa vagrave tiếng Pali Truyền thống tu tập Phật giaacuteo của Sri Lanka vagrave Đocircng Nam Aacute Phật giaacuteo ứng dụng Khoa học Lịch sử trong bối cảnh Phật giaacuteo

xii University of Lancaster

Khoa Chiacutenh trị Triết học vagrave Tocircn giaacuteo

Cử nhacircn Tocircn giaacuteo học

Year 1 World Religions Introduction to Buddhism

Year 1 Ethics Philosophy and Religion in Asia

Year 2 Buddhism and Modernity in Asian Societies

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 503

Year 3 Politics and Ethics in Indian Philosophy (explores the concept of dharma in inscriptions of Ashoka Buddhist Nikayas Arthashastra Law Codes of Manu Mahabharata and Kamasutra)Year 3 Reading Buddhism (scriptural passages from important texts in Mahāyāna and Theravāda traditions)

Thạc sĩ Tocircn giaacuteo học

bull The Construction of Gender in Asian Religions

bull Buddhism and Society

xiii University of Oxford

Cử nhacircn Tư tưởng vagrave Đocircng phương học (BA in Theology and Oriental Studies)

Introduction to the Study of Religion

Introduction to a Buddhist Canonical Language Pali

Introduction to a Buddhist Canonical Language Tibetan

Set Texts in a Buddhist Canonical Language Pali

Set Texts in a Buddhist Canonical Language Tibetan

Early Buddhist Doctrine and Practice

Buddhism in History and Society

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI504

Further Buddhist Texts Pali

Further Buddhist Texts Tibetan

Cử nhacircn cổ ngữ Sanskrit (BA in Sanskrit)

SanskritPaliTibetanMSt in Oriental StudiesTailor-made courses depending on studentrsquos interest

Pho TS chuyecircn ngagravenh Tocircn giaacuteo Ấn Độ cổ (MPhil in Classical Indian Religion)

SanskritSanskrit religious texts

Pho TS chuyecircn ngagravenh nghiecircn cứu Tacircy Tạng vagrave Himalaya (MPhil in Tibetan and Himalayan Studies)

Tibetan

Buddhism

Tibetan History and Civilization

Tibetan Buddhism

Pho TS chuyecircn ngagravenh Phật học (MPhil in Buddhist Studies)

Sanskrit

Tibetan

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 505

Chinese

Methodological Approaches to the Study of Buddhism

Reading Buddhist Texts in Primary Languages (Sanskrit Tibetan Chinese)

xiv School of Oriental and African Studies (SOAS) Univer-sity of London

SOAS lagrave một Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo khởi xướng hỗ trợ vagrave phối hợp hoạt động trực tiếp vagrave giaacuten tiếp nhăm thuacutec đẩy sự tiến bộ của Nghiecircn cứu Phật học trong trường cung cấp một diễn đagraven cho một cộng đồng triacute thức quan tacircm tới những những lợi iacutech chung trong nghiecircn cứu Phật học điều hagravenh chuỗi hội thảo thường xuyecircn về caacutec chủ đề Phật giaacuteo dưới tecircn gọi của Diễn đagraven Phật giaacuteo

Chương trigravenh Cử nhacircn Tocircn giaacuteo (viacute dụ trong BA Nghiecircn cứu về Tocircn giaacuteo)

Buddhism Foundation

Buddhism in Central Asia

Buddhism in Pre-Modern China

Themes in Japanese Religions

Mahāyāna Buddhism

Tibetan Buddhism

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI506

Thạc sĩ nghiecircn cứu Phật học hoặc Thạc sĩ tocircn giaacuteo của chacircu Aacute vagrave chacircu Phi

History and Doctrines of Indian Buddhism

Features of Buddhist Monasticism

Buddhist Meditation in India and Tibet

Buddhism in Tibet

The Buddhist Conquest of Central Asia

Chinese Religious Texts A Reading Seminar

Chinese Buddhism in the Pre-Modern Period

East Asian Traditions of Meditation From Taoism to Zen

East Asian Buddhist Thought

Religious Practice in Japan Texts Rituals and Believers

Oriental Religions in European Academia and Imagination

xv York St John University

Khoa Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học

Cử nhacircn Tocircn giaacuteo học

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 507

Introduction to Asian Religions

Buddhism in South and Southeast Asia

Religions of East Asia

Indian Philosophy

Buddhist Ethics

MA in Theology and Religious Studies

Religion in Practice

Nghiecircn cứu về Phụ nữ trong Phật giaacuteo Ấn Độ sơ khai Phật giaacuteo vagrave Giới Văn bản Phật giaacuteo Tiếng Phạn tiếng Pali tiếng Prakrit Chữ khắc cổ Ấn Độ vagrave Sri Lanka

4 KẾT LUẬN

Thừa hưởng giaacute trị giaacuteo dục tiecircn tiến bậc nhất của thế giới Phật giaacuteo Vương quốc Anh noi chung vagrave giaacuteo dục Phật học Anh noi riecircng tuy cograven non trẻ nhưng đạt được nhiều thagravenh tựu to lớn trong lĩnh vực nghiecircn cứu giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo Phật học Hệ thống caacutec trường đagraveo tạo Phật học tại Vương quốc Anh khocircng chuyecircn sacircu nghiecircn cứu Phật học magrave đa phần lagrave nghiecircn caacutec ngagravenh gần Phật học Nghiecircn cứu liecircn ngagravenh vagrave đa ngagravenh được chuacute trọng nhăm hướng tới nghiecircn cứu ứng dụng thực tiễn Phật học trong caacutec lĩnh vực của đời sống Giaacuteo dục Phật giaacuteo ở Anh khaacute đa dạng co những trung tacircm những chugravea chuyecircn giảng dạy thực hagravenh theo một phaacutep tu hay một tocircng phaacutei becircn cạnh đo cũng co caacutec trung tacircm trường đại học giảng dạy Phật học theo đuacuteng chuẩn giaacuteo dục quốc tế Mặt hạn chế lớn nhất của

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI508

Phật giaacuteo tại Anh hiện tại vẫn chưa co một nhom hay một hội Phật giaacuteo chiacutenh thức co thể đại diện cho tiacuten đồ Phật giaacuteo ở Anh để quản lyacute caacutec hoạt động của Phật giaacuteo Nếu co sự quản lyacute của giaacuteo hội chắc chắn lĩnh vực giaacuteo dục Phật giaacuteo sẽ được quan tacircm đầu tư vagrave phaacutet triển mạnh hơn nữa

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 509

Tagravei liệu tham khảo

R Bluck 2006 British Buddhism Teaching Practice and Develop-ment Abingdon Routledge

Heinz Bechert amp Richard Gombrich (Eds) 1984 (pbk 1990) The World of BuddhismLondon Thames and Hudson

Elizabeth J Harris 1998 What Buddhists Believe Oxford One-world (a book that grew out of a radio series on Buddhism that Elizabeth wrote and presented for the BBC World Service)

Peter Harvey 1990 An Introduction to Buddhism Cambridge Uni-versity Press (a book that has been re-printed almost every year since 1990)

Ramona Kauth amp Elizabeth Harris (Eds) 2004 Meeting Buddhists Leicester Christians Aware (pound1220) This can be ordered from Christians Aware 2 Saxby Street Leicester LE2 0ND wwwchristiansawarecouk

Damien Keown 2005 Buddhism A Very Short Introduction Oxford University PressAloysius Pieris 1988 Love Meets Wisdom A Christian Experience of Buddhism Maryknoll New York Orbis Books

Perry Schmidt-Leukel (Ed) 2005 Buddhism and Christianity in Di-alogue The Gerald Weisfeld Lectures 2004 London SCM

Tagravei liệu từ internetSociety for Buddhist-Christian StudiesEuropean Network for Buddhist-Christian StudiesThe Buddhist Society (London)AmaravatiwwwbuddhismaboutcomwwwbuddhanetnetwwwbbccoukreligionreligionsbuddhismhttpsenwikipediaorgwikiBuddhism_in_England

510

511

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC

NCS ĐĐ Thiacutech Thanh An

I DẪN NHẬP

Phật giaacuteo dugrave khảo saacutet ở bất cứ goc độ nagraveo đều mang một tầm vĩ mocirc vượt lecircn trecircn giới hạn bigravenh thường của nhacircn sinh Tuy tất cả caacutec yếu tố cấu thagravenh necircn sự phaacutet triển lacircu dagravei vagrave bền vững của đạo Phật đều co chung một xuất phaacutet điểm lagrave con người vagrave thế giới noi thế khocircng co nghĩa Phật giaacuteo mang một acircm hưởng siecircu quần của triết lyacute huyền biacute hay hơi hướng siecircu nhiecircn kỳ vỹ magrave bởi tư tưởng Phật giaacuteo phaacutet xuất từ chiacutenh những tinh hoa triacute tuệ của một Con người đatilde thấy suốt căn nguyecircn của vạn hữu vagrave với yacute tưởng tối cao đưa con người đi trecircn con đường hướng thượng ligravea xa mọi nỗi đau thương thống khổ của sự bủa vacircy giăng kiacuten bởi vocirc minh Chiacutenh bởi từ cuộc đời vagrave nhacircn sinh magrave cấu thagravenh rồi quay ngược trở lại phục vụ vagrave hướng chuyển nhacircn sinh cuộc đời đến mục điacutech cao đẹp của caacutec tacircm lagravenh vagrave yacute thiện giaacuteo lyacute Phật đatilde chuyển tải tất cả những nhu cầu thiết yếu magrave con người ở mọi thời đại mọi quốc độ tigravem kiếm Cũng thế nhu cầu hạnh phuacutec lagrave nhu cầu thiết yếu của nhacircn loại vagrave ở đacircu co con người thigrave caacutec vấn đề hạnh phuacutec được hướng đến Giaacuteo lyacute Phật đagrave đaacutep ứng được tất cả những nhu cầu nhacircn sinh đo

Lịch sử tiếp cận Phật giaacuteo của Acircu chacircu co thể noi lagrave rất sớm từ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI512

thế kỷ III trước Tacircy lịch bởi cuộc chinh phạt Tacircy Bắc Ấn của Đế quốc Hy Lạp song song với quaacute trigravenh gởi caacutec nhagrave truyền giaacuteo vagraveo caacutec nước chacircu Acircu của Hoagraveng đế Ashoka đến Hy Lạp vagrave thagravenh lập caacutec trung tacircm như Alexandria thuộc vugraveng Kavkaz Tuy nhiecircn matildei đến thế kỷ XVIII thigrave Phật giaacuteo Acircu chacircu mới co những nền mong vững chắc vagrave higravenh thagravenh necircn những mocirc higravenh cụ thể trecircn tất cả mọi lĩnh vực như cơ sở tự viện truyền thống Phật giaacuteo vagrave đặc biệt hơn cả lagrave hệ thống tư tưởng vagrave học thuật đatilde co những bước tiến đaacuteng kể trong cocircng cuộc nghiecircn cứu giaacuteo lyacute Kinh điển của cả 2 văn hệ Sanskrit vagrave Pali Nền mong Phật giaacuteo đầu tiecircn phải kể đến đo lagrave những cocircng trigravenh di sản Phật giaacuteo của caacutec nước như Đức Nga Aacuteo Yacute hay Quốc gia Phật giaacuteo Siberia vagraveo thế kỷ XVII vvhellip

II DI SẢN PHẬT GIAacuteO TẠI ĐỨC

1 Cơ sở thờ tự

Một trong những nền mong cổ xưa vagrave giaacute trị nhất phải kể đến đo lagrave nền mong Phật giaacuteo Đức quốc Ngocirci chugravea được xem lagrave cổ xưa nhất của Phật giaacuteo nước Đức co tecircn lagrave Das Buddhaische Haus đacircy lagrave một quần thể chugravea thuộc truyền thống Theravada năm ở Frohnau Berlin Đức Đacircy cũng chiacutenh lagrave di sản Phật giaacuteo lớn nhất vagrave cổ xưa nhất khocircng những của Đức quốc magrave cograven của cả chacircu Acircu Đacircy lagrave quần thể thờ tự mang ảnh hưởng yếu tố văn hoa kiến truacutec chugravea chiền của Sri Lanka Để liacute giải cho điều nagravey chuacuteng ta cần trở lại duyecircn khởi đầu tiecircn của quần thể đo chiacutenh lagrave người khởi xướng vagrave kiến tạo cho cocircng trigravenh lịch sử nagravey baacutec sĩ người Đức Paul Dahlke Paul Dahlke thường xuyecircn co những chuyến tham vấn tigravem hiểu đến Sri Lanka vagraveo những năm trước chiến tranh thế giới thứ nhất vagrave đatilde trở thagravenh Phật tử nơi đacircy Sau khi trở về Đức ocircng đatilde phaacutet tacircm kiến tạo quần thể nagravey vagrave đatilde hoagraven thagravenh vagraveo năm 1924 Với lối kiến truacutec kết hợp đậm neacutet văn hoa Sri Lanka vagrave Ấn Độ (mocirc phỏng dựa trecircn lối vagraveo ngocirci chugravea Sanchi Vihara linh thiecircng) tọa lạc trecircn một khu đất co diện tiacutech rộng trecircn 5 mẫu Anh ngocirci chugravea nagravey trong một thời gian dagravei trở thagravenh trung tacircm Phật giaacuteo ở Đức gắn liền với caacutec hoạt động văn hoa Phật giaacuteo nơi đacircy Sau khi qua đời vagraveo năm 1928 cơ

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 513

sở nagravey được chuyển giao lại cho thacircn nhacircn của ocircng vagrave họ cũng lagrave những Phật tử Vagraveo khoảng 10 đến 15 năm sau đo chiacutenh quyền Đức quốc xatilde nghiecircm cấm caacutec hoạt động tacircm linh cũng như học thuật necircn nơi nagravey đatilde co luacutec bị liệt vagraveo cơ sở bị dỡ bỏ Song được sự ủng hộ tận lực của Walter Schmidts một Phật tử người Đức đatilde mua lại với giaacute 550000 DM vagrave được hiệp hội Xổ số Đức ủng hộ 298000 DM để mở rộng khuocircn viecircn vagraveo năm 1973 sau đo lại được Bộ Văn hoa Sri Lanka hỗ trợ 11000 Rs để xacircy dựng Tăng xaacute cho tu sĩ Cơ sở vật chất cho thư viện cũng như nội thất cũng được Chiacutenh phủ Liecircn bang Đức cuacuteng dường 10000 DM vagraveo năm 1967 bởi sự vận động của Đại sứ Sri Lanka ocircng G S Peiris

Kể từ luacutec Hiệp hội Phật giaacuteo Đức quốc của Sri Lanka mua lại cơ sở nagravey từ năm 1957 một hệ thống thư viện nguy nga traacuteng lệ đatilde được xacircy dựng vagrave được đầu tư với số tiền khoảng 357500 Rs Đatilde co 3 nước tiacutech cực đong gop saacutech cho thư viện năm 1963 Đại sứ Thaacutei Lan tại Bonn đatilde tặng bộ Tam tạng được in băng tiếng Thaacutei Năm 1965 Đại sứ Ấn Độ đatilde tặng bộ Tam tạng Pali gồm 41 quyển Năm 1966 Đại sứ Nepal tại Bonn cũng đatilde tặng bộ Tam tạng băng tiếng Nepal vagrave tất cả saacutech nagravey đều được sử dụng vagraveo mục điacutech ng-hiecircn cứu Phật học tại đacircy Thời kỳ nagravey người phụ traacutech quản lyacute hầu hết lagrave caacutec vị sư Sri Lanka Vagraveo năm 1972 một cocircng dacircn Đức tecircn lagrave Rhenia Straacuteu đatilde phaacutet tacircm xuất gia sau đo đến Sri Lanka theo học caacutec lớp cao học vagrave trở lại Đức năm 1975 Với mong muốn độc lập tất cả mọi thứ necircn việc xuacutec tiến đagravem phaacuten độc lập về thủ tục được gấp ruacutet tiến hagravenh

Dần dagrave phong tragraveo tu vagrave học Phật của người Đức phaacutet triển đặc biệt phong caacutech hagravenh trigrave vagrave học tập của người Đức khaacute khaacutec so với truyền thống Sri Lanka Caacutec tu sĩ co trigravenh độ đatilde chuyển ngữ từ Pali vagrave Sanskrit sang tiến Đức để cho Phật tử đọc tụng nghiền ngẫm vagrave nghiecircn cứu Ở Đức sự cuacuteng dường luacutec đo rất kho vagrave do mocirci trường phương Tacircy cũng như văn hoa ở đo necircn mọi thời đều trả phiacute Khocircng phải nơi truyền đạt yecircu cầu magrave chiacutenh những người co nhu cầu tigravem hiểu học tập nghiecircn cứu vagrave hagravenh trigrave họ lagravem vậy như

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI514

một neacutet văn hoa đặc trưng ngagravey nay tham dự khoa tu lagrave họ sẽ đong phiacute chứ khocircng co văn hoa cuacuteng dường như Sri Lanka hay caacutec nước Aacute chacircu Caacutec văn bản cũng như nghiecircn cứu hay kinh kệ được in vagrave phaacutet dưới dạng bản tin mỗi ngagravey cho những Phật tử vagrave khocircng phải Phật tử co nhu cầu tigravem hiểu vagrave tu tacircp

Đến nay hệ thống chugravea chiền tự viện tại Đức đatilde phaacutet triển tương đối đaacuteng kể nhờ sự du nhập caacutec nền văn hoa khaacutec nhau trecircn thế giới như Việt Nam Trung Quốc Thaacutei Lan Sri Lanka Nhật Bản vvhellip do nhu cầu sinh hoạt tacircm linh của kiều bagraveo dacircn tộc nước đo đang sinh sống vagrave lagravem việc tại Đức Điều nagravey tạo necircn một sắc thaacutei đa dạng của hệ thống tự viện Phật giaacuteo Đức quốc

2 Magraveu sắc trường phaacutei Phật giaacuteo ở Đức

Đatilde co nhiều taacutec phẩm vagrave cocircng trigravenh nghiecircn cứu về Phật giaacuteo Đức ra đời vagraveo những năm đầu thế kỷ XVII vocirc cugraveng giaacute trị vagrave bộc lộ rotilde tiacutenh khoa học ưu việt cũng như phaacutec thảo bức tranh toagraven cảnh một caacutech phong phuacute về tigravenh higravenh nghiecircn cứu Phật học luacutec bấy giờ Một taacutec phẩm được xem như lagrave đaacutenh dấu bước đầu cho phong tragraveo nghiecircn cứu Phật học nơi đacircy phải kể đến lagrave ldquoThe Religion of the Buddhardquo (Tocircn giaacuteo của Đức Phật) ra đời vagraveo những năm 1857 đến 1859 bởi một học giả người Đức Carl Friedrich Koeppen Tập saacutech nagravey phaacutec thảo lại cuộc đời Đức Phật Thiacutech Ca tổng quan về truyền thống Theravada cũng như những giaacuteo lyacute cơ bản đầu tiecircn của Đức Phật Tuy nhiecircn cagraveng về sau nagravey vagrave đến hocircm nay đacircy chi lagrave một taacutec phẩm được xem như khơi magraveo cho phong tragraveo nghiecircn cứu Song ở quyển thứ hai Lamaism - taacutec giả quyển nagravey đatilde trigravenh bagravey vẫn cograven giaacute trị đến hocircm nay Trong một khiacutea cạnh khaacutec một nhagrave nghiecircn cứu người Thụy Sĩ - Constantin Regamey đatilde thống kecirc vagrave trigravenh bagravey băng tiếng Đức một thư mục hệ thống Triết học tại Berne năm 1950 phacircn chia caacutec taacutec phẩm Phật học Mỹ - Acircu lagravem 3 nhaacutenh chiacutenh gồm trường phaacutei Anglo-German trường phaacutei Leningrad vagrave trường phaacutei Hiện đại

Đối với caacutec bộ phận thuộc trường phaacutei Anglo-German tất cả caacutec học giả đa phần đều dựa trecircn caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu văn

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 515

hệ Pali của T W Rhys Davids (1842-1922) T W Rhys Davids tecircn đầy đủ lagrave Thomas Williams Rhys Davids sinh ngagravey 12-5-1843 tại Colchester Anh quốc con của mục sư Thomas Williams Davids Ocircng theo học Sanskrit với giaacuteo sư Stenzler tại trường đại học Breslau ở Đức vagrave tốt nghiệp băng Tiến sĩ Triết học Năm 1864 ocircng được bổ nhiệm giữ chức Dacircn sự tại Sri Lanka Nhờ kiến thức về ngữ học đatilde giuacutep giaacuteo sư bấy giờ nghiecircn cứu dễ dagraveng hai thứ tiếng Tamil vagrave Sinhalese Trong quaacute trigravenh nghiecircn cứu học tập ocircng theo đuổi ngocircn ngữ văn hệ Pali vagrave tư tưởng triết học Phật giaacuteo văn hệ nagravey Năm 1881 ocircng đứng ra thagravenh lập The Pali Text Society (Hội Phiecircn dịch Kinh tạng Pali) tại Luacircn Đocircn đồng thời giữ chức vụ chủ tịch với sự tham gia của nhiều học giả Đocircng phươmg vagrave Tacircy phương như Viggo Fausboll Đan Mạch (1824-1908) Hermann Oldenberg Đức (1854-1920) Emile Senart Phaacutep (1847-1928) vagrave Richard Morris Phần lớn caacutec taacutec phẩm dịch thuật vagrave biecircn cheacutep lagrave từ Tạng kinh vagrave Tạng luật chi một số iacutet lagrave từ Tạng Abhidhamma magrave thocirci Một taacutec phẩm trứ danh của trường phaacutei nagravey được hoagraven thagravenh vagraveo năm 1881 với tựa đề ldquoBuddha His Life His Doctrine His Orderrdquo (Đức Phật Cuộc đời Giaacuteo phaacutep vagrave Tăng đoagraven của Ngagravei) do Hermann Oldenberg viết Cũng chiacutenh ocircng người đatilde chuyển ngữ phiecircn bản tiếng Anh sang tiếng Đức taacutec phẩm nagravey vagrave đatilde taacutei bản đến 14 lần Do sự tiếp cận băng văn bản gốc của văn hệ Pali cũng như nghiecircn cứu caacutec tư tưởng từ văn hệ nagravey ocircng đatilde baacutec bỏ caacutec lập luận vagrave một số cocircng trigravenh nghiecircn cứu thời bấy giờ về Đức Phật khi họ cho răng Đức Phật chiacutenh lagrave sự đồng bộ vagrave nhacircn caacutech hoa của mặt trời Ocircng đatilde bagravey tỏ quan điểm dựa trecircn caacutec văn bản chiacutenh thống để cải chiacutenh lại những suy nghĩ lệch lạc như thế

Về Tạng luật Pali Hermann Oldenberg đatilde chinh sửa lại gồm 5 tập trong khoảng thời gian từ 1879 đến 1883 vagrave cũng trong năm 1883 chiacutenh ocircng đatilde chinh sửa lại một số vấn đề trong Trưởng Latildeo Tăng kệ vagrave Trưởng Latildeo Ni kệ Để thuận tiện cho việc truyền baacute giới luật trong nước nhagrave ocircng đatilde chuyển ngữ Tạng luật Patimokkha sang tiếng Đức đồng thời cho ra đời taacutec phẩm ldquoThe Teaching of the Upanishads and the Beginnings of Buddhismrdquo (Giaacuteo lyacute Upanisads vagrave

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI516

khởi nguyecircn của đạo Phật) vagraveo năm 1915 Vagrave những phương thức tầm tra của Oldenberg về việc khảo cứu Phật điển cũng đatilde được kế thừa một caacutech triệt để đặc biệt lagrave caacutec taacutec phẩm của nhiều taacutec giả khaacutec nhau như ldquoMara and the Buddhardquo (Ma vương vagrave Đức Phật) của Ernst Richard (1844 - 1918) ldquoLife and Doctrine of the Buddhardquo (Cuộc đời vagrave Giaacuteo lyacute của Đức Phật) của Richard Pischel (1849 - 1908) ldquoBuddhism - The Buddha and His Doctrinerdquo (Đạo Phật - Đức Phật vagrave Giaacuteo phaacutep) của Herman Beckh (1875 - 1937) Thời kỳ 1920 đến 1925 cocircng trigravenh phiecircn dịch kinh điển đầu tiecircn tại Đức của bộ Samyutta Nikaya đo lagrave 2 quyển đầu do học giả Wilhelm Gei-ger (1856 - 1943) chuyển dịch vagrave một taacutec phẩm vocirc cugraveng nổi tiếng của ocircng đo lagrave ldquoPali Literature and Languagerdquo (Văn học vagrave Ngocircn ngữ Pali) được ra đời vagraveo năm 1916

21 Tăng thacircn vagrave caacutec taacutec phẩm

Từ mocirci trường học thuật vagrave phong tragraveo nghiecircn cứu Phật giaacuteo ngagravey cagraveng lan rộng becircn cạnh caacutec chuyecircn gia Phật học caacutec học giả nhagrave nghiecircn cứu trong vagrave ngoagravei nước phaacutet tacircm đi theo con đường caacutet aacutei từ thacircn đi trecircn con đường giải thoat để đem giaacuteo lyacute nhiệm mầu lagravem an lạc cho cuộc đời phaacutet nguyện lagrave một caacutenh sen trong đoaacute sen thanh tịnh vocirc cấu nhiễm của hagraveng ngũ con Phật với xưng danh Thiacutech tử Một trong caacutec vị nổi tiếng nhất thời bấy giờ đo lagrave Thượng tọa Ntildeyanātiloka Mahā Ngagravei sinh ngagravey 19 thaacuteng 2 năm 1878 tại Wiesbaden Đức tecircn lagrave Anton Walther Florus Gueth Cha của Ngagravei lagrave Anton Gueth một giaacuteo sư kiecircm hiệu trưởng của Phograveng tập thể dục thagravenh phố Wiesbaden đồng thời lagrave một ủy viecircn hội đồng Tecircn của mẹ Ngagravei lagrave Paula Auffahrt Ngagravei đatilde học tại Koumlnigliche Realgymnasium ở Wiesbaden từ năm 1888 đến 1896 Từ năm 1896 đến 1898 Ngagravei nhận được học bổng về lyacute thuyết vagrave saacuteng taacutec acircm nhạc vagrave khi chơi violin piano viola vagrave clarinet Từ năm 1889 đến 1900 Ngagravei học lyacute thuyết vagrave saacuteng taacutec acircm nhạc cũng như chơi violin vagrave piano tại Nhạc viện Hochrsquosches tại Frankfurt Từ năm 1900 đến năm 1902 ocircng học saacuteng taacutec theo Charles-Marie Widor tại Học viện Acircm nhạc Paris Năm 1903 Ngagravei đến thăm Sri Lanka một thời gian

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 517

ngắn vagrave sau đo tiến tới Miến Điện để gặp Thượng tọa người Anh Bhikkhu Ananda Metteyya Tại Miến Điện ngagravei được trao thọ tam quy ngũ giới lagravem Phật tử Theravada tại chugravea Nga Htat Kyi dưới sự truyền giới của Hogravea thượng U Asabha vagraveo thaacuteng 9 năm 1903 luacutec Ngagravei 25 tuổi

Vagraveo thaacuteng 1 hoặc thaacuteng 2 năm 1904 Ngagravei nhận được sự chấp nhận đăng đagraven thọ Cụ tuacutec giới với U Kumara Mahathera trở thagravenh một Tỳ kheo với tecircn Nyāṇatiloka Sau năm 1904 Ngagravei đến thăm Singapore co lẽ với yacute định thăm nhagrave sư Ailen U Dhammaloka của Ailen Vagraveo cuối năm 1904 Ngagravei rời Rangoon cugraveng với nhagrave sư Ấn Độ Kosambi Dhammananda học giả Harvard sau nagravey lagrave Dharman-anda Damodar Kosambi Trong một hang động ở datildey nuacutei Sagaing Ngagravei thực hagravenh thiền định vagrave thiền minh saacutet

Mong muốn nghiecircn cứu sacircu hơn về kinh điển Pali vagrave kinh điển Pali ocircng đatilde đến Sri Lanka vagraveo năm 1905 Năm 1905 Nyanatiloka ở lại với nhagrave sư hoagraveng tử Cambodia Jinavaravamsa cugraveng nhau thực tập thiền định về bản chất của cơ thể băng caacutech quan saacutet bộ xương hoặc suy ngẫm về caacutei chết

Vagraveo năm 1911 Ngagravei xacircy dựng tu viện ở trong vugraveng Ratgama Langoo Doanduwa thuộc miền Nam Sri Lanka cho caacutec tu sĩ đến từ Tacircy phương tu tập Trong chiến tranh thế giới thứ 2 Ngagravei tu tập tại Sri Lanka vagrave Uacutec sau đo Ngagravei đến Nhật Bản vagrave giảng dạy tại Đại học Tokyo Sau 5 năm Ngagravei trở lại Sri Lanka vagrave tu hagravenh cugraveng caacutec Tăng sĩ người Đức Taacutec phẩm đầu tay của Ngagravei lagrave ldquothe Word of the Buddhardquo (Lời dạy của Đức Phật) băng tiếng Đức vagrave được xuất bản vagraveo năm 1906 Đacircy được xem như lagrave taacutec phẩm kinh điển của Phật giaacuteo Đức quốc trải qua hơn 12 lần phiecircn bản với 9 loại ngocircn ngữ khaacutec nhau vagrave số lượng đầu saacutech baacuten ra vocirc cugraveng đaacuteng kể Becircn cạnh đo những taacutec phẩm khaacutec như ldquoThe Fundamentals of the Buddhardquo (Những nguyecircn tắc cơ bản của Đức Phật) ldquoThe Path of Deliverencerdquo (Con đường giải thoaacutet) ldquoThe Guide through Abhidhamma Pitakardquo (Dẫn vagraveo Tạng Vi diệu phaacutep) ldquoThe Buddhist Dictionaryrdquo (Từ điển Phật học) vvhellip lagrave những đong gop to lớn của Ngagravei đối với việc nghiecircn cứu Phật học

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI518

Đức quốc Ngoagravei những taacutec phẩm trước taacutec ra một bộ phận cocircng trigravenh dịch thuật đồ sộ cũng được ra đời đong gop vagraveo tủ saacutech Phật giaacuteo thế giới vagrave chiếm một vị triacute quan trọng trong đo Caacutec taacutec phẩm chuyển dịch của Ngagravei phải kể đến Anguttara Nikaya với 5 quyển Thanh Tịnh Đạo Puggalapannatti

(Bộ Nhacircn chế định 1 trong 7 bộ lớn của Vi diệu phaacutep) đồng thời cho ra mắt bộ ngữ phaacutep Pali vagrave chuyển tất cả saacutech Anh ngữ của migravenh sang Đức ngữ

Đệ tử lớn của Ngagravei chiacutenh lagrave taacutec giả của taacutec phẩm lừng danh ldquoThe Heart of Buddhist Meditationrdquo (Traacutei tim của Thiền Phật giaacuteo Cố Trưởng latildeo Hogravea thượng Thiacutech Chơn Thiện đatilde chuyển dịch sang Việt văn) ndash Thượng tọa Ntildeānapodika Mahā hay Nyanapodika Thera Nyanapodika Thera tecircn thật lagrave Siegmund Fenige sinh ra ở Hanau Đức vagraveo ngagravey 21 thaacuteng 7 năm 1901 lagrave con trai duy nhất của một gia đigravenh Do Thaacutei Năm 1921 ocircng cugraveng cha mẹ chuyển đến Berlin nơi ocircng gặp gỡ caacutec Phật tử Đức vagrave cũng được tiếp cận với văn học Phật giaacuteo băng tiếng Đức Lần đầu tiecircn Nyanapodika Thera bắt gặp caacutec taacutec phẩm của Ngagravei Nyanatiloka Thera ocircng đatilde tigravem hiểu vagrave biết được răng Nyanatiloka Thera đatilde thagravenh lập một tu viện cho caacutec tu sĩ phương Tacircy Polgasduwa Dodanduwa đặt tecircn lagrave Đảo Hermitage điều nagravey đatilde thocirci thuacutec Nyanapodika Thera quyết tacircm đến tham vấn vagrave Bồ đề tacircm xuất gia nung nấu từ đo Đầu năm 1936 cuối cugraveng Nyanapodika Thera cũng co thể rời chacircu Acircu đến Sri Lanka Sau vagravei thaacuteng nghiecircn cứu vagrave học tập hagravenh trigrave vagraveo thaacuteng 6 năm 1936 ocircng xuất gia vagrave được đặt tecircn lagrave Nyanaponika Năm 1937 ocircng thọ Cụ tuacutec giới dưới sự dạy dỗ của Ngagravei Nyanatiloka Thera vagrave theo học tập tu hagravenh với Bổn sư Năm 1952 cả Hogravea thượng Nyanatiloka Thera vagrave Nyanaponika Thera đều được Chiacutenh phủ Miến Điện mời lagravem cố vấn cho kỳ kết tập lần thứ saacuteu được triệu tập vagraveo năm 1954 để chinh sửa vagrave in lại toagraven bộ văn hệ Pali Sau khi cocircng việc của họ với Hội đồng được hoagraven thagravenh Nyanaponika Thera ở lại Miến Điện trong một thời gian đagraveo tạo về Vipassana (Thiền minh saacutet) dưới sự hướng dẫn của thiền sư nổi tiếng Hogravea thượng Mahasi Sayadaw

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 519

Thera Ocircng cũng đatilde chuyển dịch bộ Dhammasangani (Bộ Phaacutep tụ) sang tiếng Đức

22 Caacutec dịch giả lớn của Trường phaacutei Anglo-German

Nếu xeacutet trecircn bigravenh diện chacircu Acircu đứng sau hội Pali Text Society của Luacircn Đocircn thigrave caacutec nhagrave dịch thuật Đức chiếm vị triacute kế cận bởi những đong gop dịch thuật vocirc cugraveng to lớn cho nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Đức quốc Một trong số đo lagrave Karl Eugen Neumann Ocircng sinh ngagravey 18 thaacuteng 10 năm 1865 tại Vienna Neumann đatilde đến Halle vagraveo năm 1891 hoagraven thagravenh luận aacuten về Pali văn bản học dưới sự hướng dẫn của giaacuteo sư Richard Pischel Trong cugraveng năm đo ocircng đatilde xuất bản ldquoZwei buddhistische Suttas und ein Traktat Meister Eckhartsrdquo (Two Buddhist Suttas and a treatise of Meister Eckhart ndash 2 bagravei kinh vagrave luận aacuten của Meister Eckhart) Năm 1892 sau khi trở về Vienna Neumann đatilde xuất bản một tuyển tập caacutec văn bản từ Pali băng tiếng Đức nhacircn dịp sinh nhật lần thứ 104 của Schopenhauer Sau khi hoagraven thagravenh bản dịch Phaacutep cuacute vagraveo năm 1893 Neumann nhận ra mong muốn lớn lao của migravenh lagrave đến thăm caacutec quốc gia nguyecircn thủy của Phật giaacuteo Sau khi du lịch đến caacutec nước Phật giaacuteo Theravada trở về ocircng đatilde bắt đầu chuyển dịch tất cả caacutec Tập Kinh từ văn hệ Pali sang tiếng Đức Caacutec bản dịch của ocircng bao gồm Trường bộ Kinh Trung bộ Kinh Phaacutep cuacute Kinh tập Trưởng latildeo Tăng kệ vagrave Trưởng latildeo Ni kệ

Một nhacircn vật nổi trội khaacutec trong giới nghiecircn cứu đo lagrave Kurt Scimidt cugraveng thuộc trường phaacutei Anglo-German nagravey Ocircng sinh vagraveo năm 1879 caacutec taacutec phẩm của ocircng phần lớn lagrave nghiecircn cứu về truyền thống Theravada vagrave caacutec dịch phẩm đều từ Pali Ocircng đatilde cho xuất bản một quyển saacutech tom tắt Kinh Trung bộ theo dạng bỏ tuacutei vagrave hơn 12 taacutec phẩm lớn nhỏ cugraveng caacutec dịch phẩm tiecircu biểu khaacutec Một đong gop to lớn của ocircng đối với nền học thuật của Phật giaacuteo Đức đo lagrave đầu tư phacircn tiacutech cặn kẽ vagrave ra mắt quyển Từ điển Thuật ngữ Pali trong đo giải thiacutech caacutec từ kho hiểu hay dễ gacircy nhầm lẫn magrave trong quaacute trigravenh nghiecircn cứu ocircng đatilde nhận ra từ caacutec dịch giả đi trước Becircn cạnh đo ocircng cũng tham gia giảng dạy tại Đại học Tacircy Berlin về caacutec bộ mocircn như Ngocircn ngữ Giaacuteo phaacutep vagrave Pali Tiacutenh thẩm quyền học thuật của

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI520

ocircng sở dĩ co cấp bậc như vậy vigrave ocircng đatilde đạt được băng LLD vagraveo năm 1901 của Đại học Rostock Chiacutenh bởi từng lagravem baacuteo vagrave biecircn tập baacuteo chiacute chuyecircn nghiệp necircn caacutech tiếp cận vagrave sử dụng cũng như phacircn tiacutech ngocircn ngữ bắt buộc phải co yecircu cầu về chuẩn mực nguồn cao Điều nagravey tạo thagravenh phong caacutech trong caacutec nghiecircn cứu của ocircng như một phần tất yếu Bởi lẽ trong quaacute trigravenh nghiecircn cứu thigrave ocircng nhận thấy caacutec dịch bản co sự sai lệchvagrave để xaacutec minh cũng như tigravem caacutei chuẩn mực thigrave chi co một caacutech duy nhất đo lagrave tự học lấy Pali vagrave rồi tự migravenh định higravenh necircn sự rạch rồi giữa nguyecircn bản vagrave cảm taacutec Vagrave rồi ocircng trở thagravenh bậc thầy của Pali ndash lsquoMaster of Palirsquo Becircn cạnh đo ocircng cũng được biết đến như một học giả lỗi lạc của Sanskrit vagrave tiếng Trung Vagraveo năm 1917 ocircng được mời giảng dạy Phật học tại Munich vagrave sau đo 15 taacutec phẩm khaacutec nhau về Phật học ra đời kegravem theo nhiều bagravei nghiecircn cứu khaacutec về Phật họcđược cocircng bố1 Đặc trưng tư tưởng trong những taacutec phẩm của ocircng co thể đề cập đến những vấn đề chiacutenh như Giới thiệu học thuyết Sử liệu về caacutec Thaacutenh đệ tử Phật Thế giới Khocircng taacutenh Thuacute lời Phật dạy Tuyển tập lời dạy của Đức Phật từ thaacutenh điển Pali (2 quyển) Ngữ phaacutep Pali nổi bật nhất trong đo lagrave taacutec phẩm Học thuyết Phật đagrave năm 1947 vagrave Từ điển Phật học (1948) như đatilde đề cập ở trecircn

23 Trường phaacutei Hiện đại vagrave caacutec taacutec giả taacutec phẩm

Sở dĩ co tecircn gọi như thế (The Morden school) lagrave bởi vigrave hầu hết caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu vagrave caacutec học giả đều co chung một caacutech tiếp cận đo lagrave tiếp cận phổ quaacutet Caacutec nhagrave nghiecircn cứu khocircng chi tập trung nghiecircn cứu chuyecircn biệt một truyền thống riecircng biệt nagraveo như Theravada Mahayana hay Mật tocircng magrave nghiecircn cứu tất cả caacutec nguồn dữ liệu liecircn quan đến Phật giaacuteo bao gồm caacutec nguồn từ Sanskrit Pali tiếng Nhật tiếng Trung vagrave tiếng Tacircy tạng Tuy nhiecircn vẫn chưa co ai thực sự lagrave bậc lỗi lạc trong từng ngocircn ngữ riecircng biệt Caacutec taacutec phẩm đầu tiecircn của trường phaacutei nagravey thuộc về caacutec học giả người Phaacutep vagrave Bi chiacutenh vigrave lẽ đo necircn đocirci khi trường phaacutei nagravey cograven co một tecircn gọi khaacutec

1 German Buddhist Writers A Wheel publication PBS Kandy Srilanka 1991

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 521

đo lagrave Trường phaacutei Phaacutep Bi (Franco-Belgian) Học giả Lde la Vallee Poussin được sinh ra tại Liegravege năm 1869

Ocircng học tại Đại học Liegravege từ năm 1884 đến 1888 nhận băng tiến sĩ ở tuổi 19 Ocircng học tiếng Phạn tiếng Pali vagrave Avestan dưới thời Charles de Harlez vagrave Philippe Colinet từ năm 1888 đến năm 1890 tại Đại học Louvain Ocircng cũng đatilde giữ chức vụ Giảng viecircn tiếng Phạn tại Đại học Liegravege Ocircng tiếp tục nghiecircn cứu về Avestan vagrave Zoroastrian Gathas dưới thời Hendrik Kern tại Đại học Leiden nơi ocircng cũng tiếp tục nghiecircn cứu về tiếng Trung vagrave tiếng Tacircy Tạng Ocircng co một học trograve tiecircu biểu lagrave Etienne Lamotte người đatilde co một cocircng trigravenh kỳ vỹ về caacutec nghiecircn cứu Phật học Taacutec phẩm tiếng Phaacutep ldquoHistoire du Bouddisme Indienrdquo (Lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ) nổi tiếng ở Phaacutep Người Đức được biết đến như học giả đầu tiecircn của trường phaacutei nagravey lagrave Max Walleser (1874 - 1954)

Max Walleser sinh năm 1874 vagrave mất năm 1954 Ocircng lagrave một giaacuteo sư danh tiếng của Đại học Heidellberg đồng thời cũng lagrave người saacuteng lập Học viện Kiến thức Phật giaacuteo ldquoInstitu Fur Buddhismus Kunderdquo với số lượng lớn sinh viecircn Đức Nhật vagrave Ấn Độ Giaacuteo sư Edward Conze cũng lagrave một trong những giaacuteo sư giảng dạy tại trường nagravey Cocircng trigravenh nghiecircn cứu chiacutenh của ocircng lagrave bộ saacutech gồm 4 quyển ldquoBuddhist Philosophy and Its Historical Developmentrdquo mất 21 năm kể từ khi ocircng bắt tay vagraveo việc năm 1904 Ocircng cũng tham gia phiecircn dịch vagrave hiệu điacutenh cugraveng Hội đồng Pali Text Society năm 1924 ở Luacircn Đocircn với caacutec cocircng trigravenh đong gop như quyển đầu của tập Manorathapurani vagrave chuacute giải Kinh Tăng Chi bộ Năm 1904 ocircng viết ldquoPhilosophical Foundation of Early Buddhismrdquo (Nền tảng Triết học của Phật giaacuteo Sơ kỳ) chuyển dịch Aṣṭasāhasrikā (Baacutet thiecircn tụng Baacutet Nhatilde) Năm 1912 Trung quaacuten luận của Bồ taacutet Long-thọ được chuyển ngữ từ cả 2 phiecircn bản tiếng Tacircy Tạng vagrave Trung Quốc sang tiếng Đức Bộ phận phiecircn dịch Sanskrit của ocircng vocirc cugraveng đaacuteng nể với caacutec taacutec phẩm vừa necircu vagrave caacutec taacutec phẩm như Vajracchedika (Kinh Kim Cang) một số bộ luận của Duy thức tocircng

Trong giai đoạn nagravey đatilde co những khaacutem phaacute mới trong cocircng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI522

cuộc tigravem kiếm nguồn tư liệu cổ xưa về văn bản đo lagrave caacutec phiecircn bản Sanskrit Hai nhagrave khoa học người Đức gồm co Albert Von Le Coq (1860 - 1930) Albert Gruenwedel (1856 - 1938) vagraveo khoảng những năm 1904 - 1914 họ đatilde đến Turfan một đảo nhỏ thuộc Turkestan Sinkiang Trung Quốc Tại đacircy họ đatilde tigravem được caacutec mảnh của caacutec văn bản Sanskrit vagrave Tocharic Caacutec mảnh tư liệu nagravey đa phần như những so saacutenh giữa caacutec phaacutei Nhất thiết Hữu bộ vagrave Hinayana Sau đo Ernst Waldschmidt (xem II1) đatilde khocirci phục gần như saacutet với nguyecircn bản nhất

Ernst Waldschmidt Vagrave cộng sự của ocircng đatilde hệ thống vagrave biecircn cheacutep lại thagravenh ldquoThe Tradition of the Life End of the Buddhardquo (Truyền thống về sự kết thuacutec cuộc đời của Đức Phật) gồm 2 quyển hoagraven thagravenh vagraveo năm 1948 trong vograveng 4 năm Mahaparinirvanasutta (Đại baacutet niết bagraven kinh) 3 quyển hoagraven thagravenh năm 1951 Từ kết quả đo ocircng đi đến kết luận 34 độ chiacutenh xaacutec về ngocircn ngữ Pali Sanskrit vagrave thẩm định caacutec mảnh tư liệu từ thế kỷ III trước Tacircy lịch qua đo xaacutec định caacutec vấn đề liecircn quan đến cuộc đời Đức Phật2 Ngoagravei ra taacutec phẩm ldquoObservations on the Language of the Buddhist Original Canonrdquo (Khảo cứu về Ngocircn ngữ của Văn bản Phật giaacuteo nguồn) Đacircy lagrave một taacutec phẩm vocirc cugraveng quan trọng nhưng cũng dấy lecircn nhiều tranh luận khi cho răng ngocircn ngữ Pali ở một số cacircu cuacute đoạn chưa rotilde nghĩa vagrave no dường như saacuteng tỏ hơn khi chuyển thagravenh Magadhi Ocircng cho răng tiếng Magadhi lagrave nguyecircn bản gốc lagrave Lời của Phật vagrave caacutec văn bản Pali đều được dịch từ Magadhi caacutec văn kiện Hinayana cũng co sự tương đồng với Pali vagrave Magadhi

Helmuth Von Glassenapp (1891 - 1963) lagrave một vị giaacuteo sư của trường Đại học Tuebinge lagrave một người co am hiểu về Mahayana Theravada vagrave Tantrayana Xuất phaacutet từ niềm thiacutech thuacute bởi caacutec nghiecircn cứu của Roeacutenberg vagrave Stcherbatsky ocircng đatilde viết necircn taacutec phẩm ldquoHistory and Origin of the Buddhist Dhamma Theoryrdquo (Lịch sử vagrave Nguồn gốc của Lyacute thuyết Giaacuteo lyacute Phật giaacuteo) năm 1939 Trong taacutec

2 Peris W Buddhsim in Germany Buddhist Culture Centre Colombo 2001 tr129

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 523

phẩm nagravey ocircng khảo saacutet triết lyacute của Abhidhamma của sự vocirc thường trong văn hệ Pali Caacutec tư tưởng về Vocirc thường Vocirc ngatilde vagrave triết lyacute Duyecircn khởi được ocircng trigravenh bagravey so saacutenh đối chiếu vagrave đưa ra những nhận định mới mẻ nhăm phaacute tan những định kiến về caacutei Tocirci to lớn trong thời đại ocircng Một taacutec phẩm kinh điển khaacutec của ocircng lagrave ldquoThe Philosophy of the Indiansrdquo (Triết học của người Ấn) qua đo chứng minh quan điểm vigrave sao triết thuyết của Đức Phật được truyền baacute vagrave ảnh hưởng sacircu rộng bền vững lecircn caacutec vugraveng latildenh thổ Trung Quốc Nhật Bản Sri Lanka Tacircy Tạng Mocircng Cổ Miến Điện vvhellip Với cacircu noi nổi tiếng của ocircng ldquoPhật giaacuteo đatilde đong gop cho lịch sử Triết học một giaacute trị yacute nghĩa vocirc songrdquo3 Becircn cạnh đo cograven co những cocircng trigravenh nghiecircn cứu khaacutec của ocircng như ldquoBuddhism in India and Far Eastrdquo (Phật giaacuteo ở Ấn Độ vagrave vugraveng Viễn Đocircng - 1936) ldquoThe Wisdom of the Buddhardquo (Triacute tuệ của Đức Phật - 1946) ldquoThe Indian Image of German Thinkersrdquo (Higravenh tượng Ấn Độ qua suy nghĩ người Đức - 1960)

Friedrich Max Muumlller ocircng sinh năm 1823 vagrave mất năm 1900 ở Dessau Đức Cha lagrave Wilhelm Muumlller mẹ lagrave Adelheid Muumlller Ocircng phần lớn sống vagrave lagravem việc tại Anh vagrave được Đại học Oxford phong hagravem giaacuteo sư năm 1858 Ocircng lagrave Tổng biecircn tập của Thaacutenh điển Phương đocircng gồm 50 quyển chuyển dịch sang tiếng Anh của chiacutenh ocircng vagrave 20 học giả xuất sắc Đồng thời ocircng cũng đảm nhiệm chức vụ Tổng biecircn tập Thaacutenh điển Phật giaacuteo dưới sự bảo trợ của Hiệp hội Pali Text Society Luacircn Đocircn vagrave đatilde xuất bản 25 ấn phẩm chuyển ngữ tiếng Anh Hầu hết caacutec taacutec phẩm liecircn quan đến Phật giaacuteo hay caacutec nghiecircn cứu tại Oxford cũng như hiệp hội đều qua sự chinh sửa của ocircng Ocircng cograven lagrave taacutec giả của bộ saacutech ngữ phaacutep Sanskrit nổi tiếng magrave đến nay được xem lagrave giaacuteo trigravenh chiacutenh của caacutec chuyecircn khoa Sanskrit của caacutec trường nổi tiếng trecircn thế giới Ocircng lagrave học giả Tacircy phương đầu tiecircn baacutec bỏ nhận định Phật giaacuteo lagrave một chủ nghĩa hư vocirc Xuyecircn suốt cuộc đời ocircng cống hiến sức lực triacute tuệ cho giaacuteo dục magrave đặc biệt lagrave cho ngocircn ngữ Sanskrit vagrave Phật giaacuteo cũng như tư tưởng Vệ đagrave Tất

3 ldquoBuddhism still has for the general history of philosophy an incoparably great significancerdquo sđd tr84

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI524

cả caacutec taacutec phẩm lớn nhỏ của ocircng đều xoaacutey sacircu vagraveo Phật giaacuteo Vệ đagrave vagrave Sanskrit vagrave kịch liệt đả phaacute tư tưởng Ki-tocirc giaacuteo Ocircng đatilde thuyết giảng rất nhiều trường lớp với caacutec chủ đề đa dạng nhưng trong đo phải kể đến 4 bagravei giảng nổi tiếng đo lagrave Tocircn giaacuteo Tự nhiecircn Tocircn giaacuteo Vật lyacute Tocircn giaacuteo Nhacircn học vagrave Thần học hay Tocircn giaacuteo Tacircm lyacute

Georg Grimm ocircng sinh 1868 mất 1945 Cha mẹ muốn ocircng trở thagravenh một linh mục tuy nhiecircn bước đầu vacircng lời cha mẹ nhưng sau đo ocircng lại theo đuổi giấc mơ tri thức vagrave học tại một trường Đại học Luật kết thuacutec ở thứ hạng nhất Sau đo ocircng được giao chức vụ Chaacutenh aacuten tối cao Song caacutec thay đổi về tư tưởng cũng như những taacutec động của triết học Schopenhauer (1788 - 1860) đang hướng ocircng sang một con đường hoagraven toagraven mới Chiacutenh bởi niềm đam mecirc ocircng đatilde tiếp xuacutec với người học trograve của triết gia Schopenhauer lagrave tiến sĩ Paul Deusen (1845 - 1919) một vị triết gia vagrave nhagrave nghiecircn cứu về Triết học Ấn Độ Cả hai người nhanh chong trở thagravenh tri kỷ vagrave thường xuyecircn trao đổi kiến thức với nhau Chiacutenh vigrave lẽ đo Schopenhauer - người đaacutenh giaacute rất cao Phật giaacuteo đatilde hướng dẫn cho Grimm từng bước tiếp cận đạo Phật Ocircng đatilde đọc Kinh Trung bộ với bản dịch của Neumann (xem 22) nhưng vigrave chưa saacuteng tỏ ở một số điểm necircn Grimm bắt đầu tự tigravem hiểu băng caacutech học vagrave nghiecircn cứu Sanskrit vagrave Pali Trong thời gian ngắn Grimm đatilde thocircng thạo cả 2 ngocircn ngữ nagravey Để tỏ lograveng mến mộ vagrave biết ơn dẫn đạo necircn Grimm thường xuyecircn ủng hộ Naumann về phương diện tagravei chiacutenh vagrave cũng chấm dứt cocircng việc togravea aacuten sớm hơn độ tuổi để dagravenh trọn thời gian cho việc nghiecircn cứu vagrave truyền baacute Phật giaacuteo thời gian cograven lại của cuộc đời lecircn đến 37 năm Grimm thường xuyecircn giảng dạy tại Đại học Munich vagrave caacutec trường đại học lớn tại Đức Chiacutenh điều nagravey lagravem cho Grimm co một lượng lớn caacutec thiacutenh giả cugraveng đam mecirc nghiecircn cứu đạo Giải thoat vagrave đacircy lagrave nhacircn duyecircn để Cộng đồng Phật giaacuteo ra đời Số lượng trước taacutec về Phật giaacuteo của Grimm vocirc cugraveng đaacuteng kể becircn cạnh caacutec bagravei baacuteo nghiecircn cứu tham luận Grimm cograven lagrave taacutec giả của 8 đầu saacutech Phật học khaacutec Taacutec phẩm nổi tiếng lagrave ldquoThe Doctrine of the Buddha the Religion of reason and Meditationrdquo (Học thuyết của Đức Phật Tocircn giaacuteo của Lyacute tiacutenh vagrave Thiền) được viết băng tiếng Đức

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 525

năm 1915 vagrave được dịch sang tiếng Anh bởi một Tỳ kheo người Anh tecircn Silācāra Ngoagravei bản dịch nagravey thigrave hầu hết 15 quốc gia co nền học thuật Phật học tiecircn tiến đều co bản dịch riecircng Sau nagravey co một bản dịch tiếng Anh khaacutec vagraveo năm 1958 của EFJ Payne vagrave do chiacutenh con gaacutei của Grimm viết lời giới thiệu

Quyển saacutech co độ dagravey 414 trang dựa vagraveo caacutec kinh điển trong tạng Nikaya để giải thiacutech caacutec quan điểm về Giaacuteo phaacutep Đức Phật Với tiecircu chiacute trở về với nguyecircn bản của đạo Phật necircn Grimm dựa vagraveo hầu hết những dữ liệu xaacutec thực trong văn hệ Pali để trigravenh bagravey Caacutec vấn đề về Ngatilde Vocirc ngatilde Luacircn hồi vagrave taacutei sinh được ocircng đề cập rotilde ragraveng trong taacutec phẩm nagravey đều dựa vagraveo Kinh tạng Pali Becircn cạnh đo Grimm cũng đề cập đến những tigravenh trạng phacircn chia bộ phaacutei vagrave chi rotilde những yếu tố đưa đến sự phacircn chia theo ocircng

24 Trường phaacutei Leningrad

Đacircy lagrave trường phaacutei ngoagravei việc chuacute trọng Kinh vagrave Luật ra cograven quan tacircm cả caacutec bộ Abhidhamma Họ khocircng những nghiecircn cứu Abhidhamma hệ Pali magrave cograven tập trung nghiecircn cứu caacutec bộ luận của Ngagravei Vasubandhu của văn hệ Sanskrit như Abhidharmakosha Dựa vagraveo caacutec văn bản cổ xưa ở chacircu Aacute để khảo saacutet vagrave co những kết quả khả quan Caacutec taacutec phẩm Phật học của trường phaacutei nagravey nếu tiacutenh riecircng cho học giả người Đức thigrave chi vỏn vẹn 2 taacutec phẩm được xem như nổi trội đo lagrave ldquoThe Problems of Buddhist Philosophyrdquo (Nhữnh vấn đề của Triết học Phật giaacuteo) vagrave ldquoThe Central Conception of Buddhism and the Meaning of the word Dhammardquo (Khaacutei niệm trọng tacircm của Phật giaacuteo vagrave Yacute nghĩa của chữ Phaacutep) của Otto Rosenberg vagrave E Obermiller

25 Mật tocircng ở Đức

Vẫn xuất hiện laacutec đaacutec trecircn trường nghiecircn cứu Phật học nước Đức một số đầu saacutech hay sơ sagravei vagravei nhagrave nghiecircn cứu về lĩnh vực nagravey Nguyecircn nhacircn lagrave bởi người Đức tiếp cận với Phật giaacuteo vagrave nền học thuật Phật học như ở 2 phạm trugrave đatilde trigravenh bagravey ở trecircn đo lagrave nghiecircn cứu thực hagravenh giaacuteo phaacutep từ caacutec vị thầy tu sĩ qua văn hệ Pali vagrave tập trung nghiecircn cứu dựa trecircn văn bản cổ xưa từ Sanskrit vagrave Pali Tuy nhiecircn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI526

một số taacutec phẩm nghiecircn cứu về Mật tocircng cũng xuất hiện như ldquoMy-thology of Buddhism in Tibet and Mongoliardquo (Thần thoại Phật giaacuteo ở Tacircy Tạng vagrave Mocircng Cổ - 1900) của Albert Gruenwedel ldquoBuddhist Mystriesrdquo (Biacute ẩn Phật giaacuteo - 1940) của Helmuth von Glassenapp ldquoThe History of Tibetan Religionrdquo (Lịch sử của Tocircn giaacuteo Tacircy Tạng - 1956) vagrave ldquoThe Symbolism of Tibetan Religions and Shamanismrdquo (Biểu tượng của Tocircn giaacuteo Tacircy Tạng vagrave Đạo Shaman - 1967) của Helmuth Hoffmann Một quyển saacutech khaacutec của học giả người Đức co ảnh hưởng sacircu đậm trong Phật học phương Đocircng như ldquoFoundation of Tibetan Mysticismrdquo (Nền tảng của Thần biacute Tacircy Tạng - 1956) của Lama Anagārika Govinda

26 Nghiecircn cứu Phật học

Chức vụ Giaacuteo sư Phật học lagrave chức danh đầu tiecircn ra đời vagraveo năm 1966 ở Đức tại Đại học Hamburg dagravenh cho Franz Joseph Bernhard Ocircng nổi tiếng với taacutec phẩm Udanavarga gồm 33 chương lagrave tập hợp caacutec cacircu thơ Sanskrit về một hệ thống từ lịch sử đến giaacuteo lyacute như một sự tương đồng như Kinh Phaacutep cuacute trong văn hệ Pali Ocircng mất năm 1971 ở Mustang Nepal Trong giai đoạn nagravey co đến 17 vị giaacuteo sư chuyecircn ngagravenh Pali lagravem việc tại Đại học Cộng hoagrave Liecircn bang Đức vagrave cũng xuất bản những ấn phẩm nghiecircn cứu Phật học Caacutec giaacuteo sư Phật học tại caacutec trường đại học danh tiếng như Đại học Leipzig ở phiacutea Đocircng Đức co một thời gian dagravei nghiecircn cứu Phật học Giaacuteo sư Ulrich Schneider của Đại học Freiburg Giaacuteo sư Frank Richard Hamm của Đại học Bonn lagrave nhưng vị giaacuteo sư lỗi lạc về Pali Năm 1963 cocircng trigravenh hiệu điacutenh vagrave xuất bản Tam tạng được hoagraven thagravenh với 40 quyển Đại học Gottingen đatilde phaacutet triển chuyecircn ngagravenh Phật học nhờ sự hỗ trợ của Giaacuteo sư Heinz Bechert ocircng cũng ấn hagravenh nhiều taacutec phẩm vagrave bagravei baacuteo nghiecircn cứu về Phật học magrave nổi trội nhất vẫn lagrave taacutec phẩm ldquoBuddhism State and Society in Theravada Coun-triesrdquo viết từ năm 1966 vagrave hoagraven thagravenh năm 1967 đề cập đến tigravenh higravenh Phật giaacuteo truyền thống Theravada tại caacutec nước như Sri Lanka Miến Điện Lagraveo Thaacutei Lan Cambodia Việt Nam magrave vẫn cograven giaacute trị matildei đến hocircm nay

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 527

27 Hiệp liecircn hiệp Pali Đức

Kể từ luacutec Đại đức Ntildeyānātiloka (xem 21) xuất gia phong tragraveo xuất gia tu tập theo truyền thống Theravada ngagravey cagraveng đocircng Trong đo Đại đức Markgraf lagrave người năng nổ nhất trong việc vận động quyecircn gop để mong muốn xacircy dựng necircn một hệ thống tự viện tại chacircu Acircu song mọi chuyện khocircng tốt đẹp như dự tiacutenh Vigrave vậy Markgraf quay trở về Đức vagrave xacircy dựng một Nhagrave xuất bản ở Breslau bắt đầu cocircng việc xuất bản caacutec ấn phẩm Phật giaacuteo toagraven thế giới Những người biecircn tập như Seidenstucker Wolfgang Bohn Vagrave thời gian nagravey The German Pali Society được ra đời Sau khi Thượng tọa Ntildeyānātiloka quay trở lại Đức năm 1910 vagrave vận động xacircy dựng hệ thống tự viện Acircu chacircu đatilde ủng hộ vagrave đầu tư cho hiệp hội nagravey để đẩy mạnh hơn nữa những đong gop học thuật về Pali cho nước Đức

28 Tigravenh higravenh Giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Đức ngagravey nay

Chương trigravenh đagraveo tạo Phật học ngagravey nay tại Đức chi ở dạng trung bigravenh tuy vẫn co những phacircn khoa Phật học tại caacutec trường Đại học như Munich Harmburg nhưng tầm phổ quaacutet của no khocircng sacircu rộng như caacutec nước Sri Lanka Uacutec Mỹ hay Anh Hiện tại vẫn co chương trigravenh Phật học cho hệ Cử nhacircn Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ Chương trigravenh Nghiecircn cứu Phật giaacuteo ở Đại học Hamburg cung cấp nền tảng kiến thức ở caacutec latildenh thổ như Ấn Độ Tacircy Tạng Trung Quốc Nhật Bản hoặc Thaacutei Lan Ngocircn ngữ giảng dạy lagrave tiếng Anh vagrave tiếng Đức Caacutec khoa học về Ấn Độ Tacircy Tạng vagrave Thaacutei Lan được dạy băng tiếng Anh vagrave caacutec khoa học về Trung Quốc vagrave Nhật Bản băng tiếng Anh vagrave tiếng Đức Chương trigravenh tập trung đặc biệt vagraveo việc trau dồi caacutec kỹ năng trong ngocircn ngữ của khu vực được đề cập Ngoagravei caacutec chủ đề khaacutec nhau trong lĩnh vực Phật giaacuteo Nghiecircn cứu Phật giaacuteo tập trung vagraveo caacutec cacircu hỏi về phương phaacutep vagrave phương phaacutep tiếp cận đối với ngagravenh học Với thời gian đagraveo tạo 4 năm cho hệ Cử nhacircn vagrave 2 năm cho Thạc sĩ Ngoagravei ra caacutec trường Đại học như Ludwig-Maximilians cũng co chuyecircn khoa Phật học magrave ngagravey nay cũng mở ra caacutec chương trigravenh học bổng để khuyến khiacutech phong tragraveo nghiecircn cứu Phật học tại Đức

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI528

Phật học viện Ứng dụng chacircu Acircu được đặt tại Đức cũng lagrave một mocirc higravenh vừa tu vừa học song song do Thiền sư Nhất Hạnh chủ xướng đang ngagravey một gacircy ảnh hưởng tiacutech cực lecircn cộng đồng chacircu Acircu vagrave thế giới Ở đo khocircng những được nghiecircn cứu học hỏi Phật học băng tiếng Anh Đức Phaacutep Việt magrave cograven ứng dụng tại chỗ caacutec giaacuteo lyacute ấy vagraveo tự thacircn để loại bỏ những phiền muộn khổ đau vagrave thực tập những phương phaacutep giuacutep con người đặt những bước chacircn nhẹ nhagraveng đi trecircn con đường hạnh phuacutec do chiacutenh migravenh xacircy tạo

Cộng đồng Phật giaacuteo Việt Nam tại Đức dưới sự hướng dẫn của Hoagrave thượng Thiacutech Như Điển cũng thường xuyecircn tổ chức những hội thảo Quốc tế băng 3 ngocircn ngữ Anh Đức vagrave Việt để cugraveng nhau nghiecircn cứu vagrave chia sẻ những khaacutem phaacutep mới mẻ cũng như sở học sở tu cho cộng đồng Tăng ni Phật tử ở Đức vagrave chacircu Acircu nhăm mong xacircy dựng cuộc đời đẹp hơn dưới aacutenh saacuteng Giaacuteo lyacute Phật đagrave

III KẾT LUẬN

Tigravenh higravenh nghiecircn cứu vagrave cocircng trigravenh học thuật của Phật giaacuteo tại Đức co thể xem lagrave những kho tagraveng vocirc giaacute cho nền học thuật Phật giaacuteo Thế giới no thể hiện khocircng những ở khối lượng đồ sộ của caacutec taacutec giả taacutec phẩm magrave cograven ở giaacute trị vocirc song của nền tảng triết lyacute triacute tuệ được chuyển tải qua mỗi trang saacutech hay bagravei nghiecircn cứu Đức cũng lagrave nơi sản sinh ra số lượng lớn học giả chiacutenh yếu với caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu khocircng thể thay thế về ngocircn ngữ cổ xưa Phật học vagrave để lại cho đời những tinh hoa triacute tuệ Khocircng chi lagravem việc nghiecircn cứu vagrave cống hiến băng cả tacircm triacute sức lực tagravei sản magrave cograven cả đam mecirc vagrave cuộc đời Phật học ở Đức co thể noi lagrave tiecircn phong về sự bao quaacutet đầy chất lượng vagrave kỹ lưỡng về sự sacircu sắc ti mi vagrave nghiecircm tuacutec kể cả phương diện truyền đạt kinh nghiệm tự thacircn tu tập vagrave lĩnh vực học thuật hagraven lacircm Cho đến nay caacutec cocircng trigravenh vagrave những giaacute trị về Phật học Mahayana Theravada vagrave Vajrayana đều co ảnh hưởng tiacutech cực như lagrave kho tagraveng dữ liệu vocirc tận cho học giả thời nay vagrave thời sau nghiecircn cứu Becircn cạnh đo caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu vagrave phiecircn dịch cổ ngữ như Sanskrit Pali Tacircy Tạng gần như lagrave những bản saacutech cần co cho mọi học giả hay hagravenh giả nghiecircn cứu hagravenh trigrave Đạo Phật

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 529

Qua đo chuacuteng ta co thể thấy được tầm quan trọng của việc nghiecircn cứu vagrave học tập Phật học vagrave ngocircn ngữ Để co thể xacircy dựng necircn một mocirci trường học thuật chất lượng một phong tragraveo nghiecircn cứu phaacutet triển thigrave điều cần thiết lagrave phải đẩy mạnh cocircng taacutec đagraveo tạo nhacircn sự co thẩm quyền về mặt văn bản gốc Chuacuteng ta cần mạnh dạn đẩy mạnh vagrave nỗ lực trong việc đagraveo tạo học tập nghiecircn cứu phiecircn dịch những tagravei liệu gốc của kho tagraveng Phật học băng tiếng Sanskrit vagrave Pali để co những caacutei nhigraven riecircng hơn vagrave cụ thể hơn với nền tảng gốc rễ của đạo Phật Tiếng Anh vagrave tiếng Trung tuy rất cần thiết song necircn ưu tiecircn khuyến khiacutech chuyecircn sacircu 3 loại ngocircn ngữ Sanskrit Pali vagrave Tạng để hy vọng trong nay mai ngoagravei bộ Kinh tạng Pali bảng tiếng Việt ra cograven co những phiecircn bản Tam tạng được chuyển dịch từ nguyecircn bản Sanskrit vagrave Tạng để mở ra những chacircn trời mới vagrave nacircng tầm học thuật Phật giaacuteo Việt Nam lecircn một tầng cao mới

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI530

Tagravei liệu tham khảo

Ntildeānajivako Schopenhauer vagrave Đạo Phật Nxb Buddhist Publication Society Kandy 1989

William Peiris The Western Contribution for Buddhismnce (Đong gop của Tacircy phương cho Phật giaacuteo) Buddhist Cultural Centre Colombo 2000

Max Muumlller Collection of Essays (Tuyển tập Nghiecircn cứu) Luacircn Đocircn 1881

Reproduced from German Buddhist Writers Tuyển tập Phaacutep luacircn của Buddhist Publication Society Kandy 2003

William Peiris Buddhism in Germany (Đạo Phật ở Đức) Nxb Bud-dhist Cultural Centre Colombo 2018

K Piyartane Teaching methodology and Strategies Highlingted in Buddhism (Phương phaacutep dạy vagrave caacutec Chiacutenh saacutech nổi bật trong Phật giaacuteo) Nxb Pubudu zprinter Maloka Colombo 2002

531

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP

ĐĐ Thiacutech Thocircng Giaacutec

DẪN NHẬP

Phật giaacuteo được truyền vagraveo Acircu chacircu cuối thế kỷ XIX vagrave phaacutet triển sớm nhất tại Anh Sau chiến tranh thế giới lần II Phật giaacuteo bắt đầu đặt chacircn vagraveo caacutec nước trong lục địa chacircu Acircu Tại Đức nhiều trường thiền hoạt động trong những phạm vi rất khiecircm tốn Trong khi đo tại Phaacutep vẫn chưa thấy bong daacuteng Phật giaacuteo Matildei đến đầu thập niecircn 60 của thế kỷ XX tại thủ đocirc Paris người ta mới thấy xuất hiện trecircn niecircn giaacutem điện thoại vagravei trung tacircm thiền nhỏ beacute Nhật Bản Vagrave đến cuối thập niecircn 60 thigrave hội Phật giaacuteo Việt Nam do một số Phật tử Việt Nam đang cư ngụ tại Phaacutep thời bấy giờ thagravenh lập

Đầu thập niecircn 70 của thế kỷ XX một vagravei ngocirci chugravea Việt Nam được higravenh thagravenh tại thủ đocirc Paris Người Việt Nam sang Phaacutep mang theo tiacuten ngưỡng văn hoa tập quaacuten cugraveng nỗi nhớ quecirc hương khocircn nguocirci trong lograveng Caacutec chugravea được higravenh thagravenh ngagravey cagraveng nhiều tại Paris vagrave sau đo lan cugraveng khắp nước Phaacutep Thuận duyecircn với Phật giaacuteo Việt Nam tại Phaacutep Phật giaacuteo Phaacutep cũng phaacutet triển nhanh chong Phật giaacuteo Việt Nam với ba tocircng phaacutei Tịnh độ Thiền Nguyecircn thủy hogravea nhịp cugraveng với tocircng phaacutei Tịnh độ của người Trung Hoa Thiền của Nhật Mật tocircng của Tacircy Tạng Nguyecircn

PHAacuteP

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI532

thủy của cộng đồng người Lagraveo vagrave Khmer đatilde khiến số lượng Phật tử Phaacutep ngagravey cagraveng tăng

Theo thống kecirc của cơ quan điều tra dacircn số tại Phaacutep thigrave đến năm 1997 dacircn số khocircng tăng bao nhiecircu so với thập niecircn 50 nhưng Phật tử đatilde lecircn đến 2 triệu người trecircn 55 triệu dacircn Phaacutep một con số tiacuten đồ đaacuteng kể trong vograveng 20 năm qua Trong khi trước đo Phật tử Phaacutep chi chiếm một tỷ lệ khocircng đaacuteng kể Với hai triệu Phật tử Phaacutep quốc dẫn đầu Acircu chacircu lagrave nước co người theo đạo Phật đocircng nhất vượt xa nước Đức chi co nửa triệu Phật tử vagrave Anh chi co 300 ngagraven Phật tử

Tiacutenh đến nay rải raacutec khắp nước Phaacutep đatilde co hagraveng trăm tu viện tự viện hoặc caacutec trung tacircm Phật giaacuteo lớn nhỏ của bốn tocircng phaacutei Tịnh độ Thiền Mật vagrave Nguyecircn thủy

1 SỰ XUẤT HIỆN CỦA XU HƯỚNG PHẬT GIAacuteO PHƯƠNG TAcircY

Theo một số tagravei liệu nghiecircn cứu gần đacircy thigrave giữa thế giới Phật giaacuteo vagrave nền văn minh phương Tacircy đatilde co những cuộc gặp gỡ caacutech đacircy hagraveng ngagraven năm Thế nhưng chi đến thế kỷ thứ XIX thigrave những khaacutei niệm mang tiacutenh học thuật hơn của Phật giaacuteo mới chiacutenh thức phổ biến ở phương Tacircy

Sau Thế chiến thứ II tại những nước Tacircy phương lại xuất hiện một phong tragraveo Phật giaacuteo mới Vagraveo năm 1959 một vị thiền sư Nhật Bản Shunryu Suzuki đến San Francisco với tư caacutech một giảng sư về đạo Phật cho răng co những xuacutec cảm trong luacutec Thiền đatilde trở thagravenh một đề tagravei nong bỏng giữa caacutec nhom người co sự tograve mograve về triết lyacute phương đocircng tại Hoa Kỳ

Vagraveo năm 1965 Philip Kapleau-vị thiền sư đầu tiecircn của Hoa Kỳ đến Rochester New York để tạo dựng necircn Trung tacircm Thiền Rochester với sự cho pheacutep của ngagravei Hakursquoun Yasutani Vagraveo thời gian nagravey một số người Mỹ đatilde được gửi đến Nhật Bản để theo học với những vị thiền sư danh tiếng Đơn cử như Kapleau đatilde dagravenh ra 13 năm (1952 ndash 1965) vagrave hơn 20 kỳ tiếp tacircm trước khi được pheacutep trở về nhăm mở trung tacircm Thiền riecircng Trong luacutec đang cograven học tại

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 533

Nhật Bản Kapleau đatilde viết taacutec phẩm ldquoThe Three Pillars of Zenrdquo được dịch sang tiếng Việt với tựa đề ldquoBa trụ Thiềnrdquo

Cũng trong năm nagravey những nhagrave sư đến từ Sri Lanka đatilde thagravenh lập Hiệp hội những tu sĩ Phật giaacuteo Washington tại Washington DC Hiệp hội tăng sĩ Nam tocircng đầu tiecircn trecircn đất Mỹ khaacute dễ dagraveng để tiếp cận đối với những người Mỹ noi tiếng Anh song hagravenh với một trong caacutec hoạt động chiacutenh lagrave phaacutet triển phaacutei thiền Vipassana Thế nhưng Phật giaacuteo Nam tocircng chi khởi sắc khi những người Hoa Kỳ đầu tiecircn đến học Thiền Vipassana tại chacircu Aacute vagraveo đầu những năm 70 của thế kỷ trước

Trong những năm 1970 Phật giaacuteo Tacircy Tạng lại giagravenh được nhiều sự quan tacircm hơn trong cocircng chuacuteng Điều nagravey iacutet nhiều bị taacutec động bởi quan điểm của ldquobiecircn giới tự do của Tacircy Tạngrdquo về đất nước nagravey cũng như giới truyền thocircng phương Tacircy liecircn tục đưa tin về hiện trạng Tacircy Tạng bấy giờ Cả bốn trường phaacutei của Tacircy Tạng dần dần trở necircn nổi tiếng Những vị lạt-ma Tacircy Tạng như Karmapa (Rangjung Rigpe Dorje) Choumlgyam Trungpa Rinpoche Geshe Wangyal Geshe Lhundub Sopa Dezhung Rinpoche Sermey Khensur Lobsang Tharchin Tarthang Tulku Lama Yeshe vagrave Thubten Zopa Rinpoche đều thagravenh lập những trung tacircm Phật học tại phương Tacircy trong những năm 1970 Nhưng co lẽ nhacircn vật được biết đến nhiều nhất chiacutenh lagrave Đức Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 Tenzin Gyatso khi Ngagravei co một cuộc viếng thăm Hoa Kỳ vagraveo năm 1979 với tư caacutech một nhagrave latildenh đạo lưu vong trecircn cả phương diện chiacutenh trị cũng như tacircm linh của Tacircy Tạng Cuộc đời thuở thiếu thời của ocircng được khaacute nhiều người phương Tacircy quan tacircm thậm chiacute chuacuteng cograven dựng necircn những bộ phim đặc sắc như Kundun hay Seven Years in Tibet (tạm dịch lagrave ldquoBảy năm ở Tacircy Tạngrdquo) với sự tham gia của ngocirci sao Brad Pitt Khocircng những thế Đạt-lai Lạt-ma cograven lagrave người dẫn dắt caacutec tagravei tử nổi tiếng khaacutec đến với đạo Phật như Richard Gere vagrave Adam Yauch

Thecircm vagraveo đo rất co thể trong thời gian chiến tranh ở Triều Tiecircn vagrave Việt Nam nhiều người Mỹ đatilde đến tigravem hiểu về tigravenh higravenh xatilde hội cũng như văn hoa ở đacircy Trong số họ co lẽ khocircng iacutet người đatilde tigravem đến

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI534

đạo Phật thậm chiacute cograven co người trở thagravenh những tu sĩ Phật giaacuteo ở cả hai phaacutei Nam tocircng vagrave Bắc tocircng sau đo trở về thagravenh lập những trung tacircm Thiền định nổi tiếng tại Mỹ Một lyacute do khaacutec khiến đạo Phật nở rộ ở trời Acircu chiacutenh lagrave những taacutec phẩm của Alan Watts DT Suzuki vagrave Philip Kapleau được ủng hộ bởi những nhagrave hoạt động xatilde hội vagrave những người co sở thiacutech tigravem cầu luồng tư tưởng văn hoa mới

2 SỰ PHAacuteT TRIỂN PHẬT GIAacuteO TẠI PHAacuteP

Với khoảng 2 triệu rưỡi tiacuten đồ tại Acircu chacircu vagrave iacutet nhất 5 triệu tại Hoa Kỳ Phật giaacuteo đatilde thật sự beacuten rễ ở Tacircy phương Sự phaacutet triển của Phật giaacuteo rất rotilde rệt đặc biệt lagrave ở lục địa Acircu chacircu nơi magrave 30 năm trước đacircy chi lagrave một tocircn giaacuteo ngoại lai hay như một thứ triết học dagravenh cho caacutec nhagrave thocircng thaacutei nghiecircn cứu Thời đo đatilde qua rồi như lagrave trường hợp nước Phaacutep nhiều người đatilde tigravem đến Phật giaacuteo với hy vọng mở ra một hướng đi mới cho cuộc sống

Tại Acircu chacircu nước Phaacutep lagrave nơi Phật giaacuteo phaacutet triển ngoạn mục vagrave đa dạng nhất Trong vograveng 20 năm co gần 200 tự viện vagrave trung tacircm Phật giaacuteo được thagravenh lập Số lượng tiacuten đồ cũng tăng theo cugraveng một nhịp độ số Phật tử gấp đocirci trong vograveng 10 năm năm 1976 với 200000 tiacuten đồ đến năm 1986 tăng lecircn 400000 Đến năm 1997 con số nagravey lecircn tới 600000 Bộ Nội vụ vagrave Sở Thống kecirc đều đồng yacute với con số nagravey Phần lớn tiacuten đồ của Liecircn hiệp Phật giaacuteo tại Phaacutep quy tụ chừng 80 caacutec hiệp hội Phật giaacuteo Phật giaacuteo hiện lagrave tocircn giaacuteo lớn thứ 5 tại Phaacutep1 Về phương diện tacircm linh Phật giaacuteo lagrave tocircn giaacuteo được người Phaacutep ưa chuộng vagraveo hagraveng thứ ba2

Bắt đầu từ thập niecircn 1960 sự thagravenh cocircng của Phật giaacuteo trước nhất lagrave nhờ cocircng của caacutec thiền sư Nhật Bản vagrave Tacircy Tạng Phật giaacuteo may mắn co caacutec mạnh thường quacircn theo Phật giaacuteo như nhagrave tỷ phuacute gốc Anh Bernard Benson khi đến lập nghiệp tại Dordogne (Phaacutep) từ đầu thập niecircn 1970 đatilde mời caacutec nhagrave sư Tacircy Tạng đang tỵ nạn đến

1 Sau Thiecircn Chuacutea giaacuteo Hồi giaacuteo (4 triệu rưỡi) Tin Lagravenh (95000) vagrave gần băng Do Thaacutei giaacuteo

2 Theo thống kecirc thăm dograve dư luận của hatildeng Sofret Khi được hỏi tocircn giaacuteo nagraveo được ocircng bagrave ưa thiacutech nhất 5 trecircn 2 triệu người Phaacutep trecircn 18 tuổi trả lời lagrave Phật giaacuteo

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 535

giảng phaacutep Một nhagrave xatilde hội học Frederic Lenoir thuộc Trung tacircm Nghiecircn cứu Liecircn ngagravenh về Tocircn giaacuteo tại Trường Nghiecircn cứu Khoa học xatilde hội đatilde xaacutec nhận như thế Hai phần ba tiacuten đồ Phật giaacuteo tại Phaacutep lagrave người Aacute chacircu Số lượng người Phaacutep theo đạo Phật cũng tăng nhanh chong dugrave chi chừng vagravei mươi ngagraven

3 NGƯỜI DAcircN PHAacuteP QUY NGƯỠNG PHẬT GIAacuteO

Số người theo đạo Phật thuộc nhiều thagravenh phần xatilde hội khaacutec nhau từ người bị mất việc đến caacutec chuyecircn viecircn cao cấp của caacutec đại xiacute nghiệp Tuy nhiecircn thagravenh phần chiacutenh theo đạo Phật lagrave thị dacircn trung lưu Hiện tượng nagravey phản ảnh rotilde ragraveng trong hai cuộc nghiecircn cứu sacircu rộng của Bruno Etienne vagrave Raphael Liogier3 Hai ocircng ghi nhận răng những người theo Phật giaacuteo nổi bật nhất lagrave thagravenh phần baacutec sĩ nhagrave nghiecircn cứu nghệ sĩ người trong ngagravenh truyền thocircng (nhagrave giaacuteo kyacute giả) vagrave chuyecircn viecircn xiacute nghiệp F Lenoir nghiecircn cứu rộng ratildei hơn cho biết lagrave phần lớn những người theo đạo Phật co trigravenh độ đại học vagrave một số đocircng đảo trong nghề y khoa vagrave caacutec nghề liecircn quan Số lượng nữ giới chiếm 60 vagrave họ cho biết hai lyacute do chiacutenh yếu khiến họ đến với đạo Phật lagrave bất bạo động vagrave traacutenh tranh chấp

Động lực khiến Đức Phật đi tigravem một con đường giaacutec ngộ lagrave vigrave muốn giảm bớt đau khổ của con người Đặc tiacutenh nagravey của đạo Phật đatilde cảm hoa được những người hagravenh nghề y khoa Chiacutenh họ lagrave những người đối diện thường xuyecircn với những nỗi đớn đau của con người Triết lyacute buocircng xả của Đạo Phật giuacutep họ giải tỏa những phiền natildeo của cuộc tồn sinh vagrave giảm những khủng hoảng thầm kiacuten riecircng tư như mất việc mất địa vị trong xatilde hội Như caacutec tiacuten đồ của Soka Gakkai phần lớn chừng 55 56 ngagraven người đều ở trong tigravenh trạng bấp becircnh khủng hoảng chức vị Sinh hoạt nội bộ khiến họ tiết lộ những kinh nghiệm riecircng tư thường được thể hiện như phương caacutech thiacutech ứng nếu khocircng muốn noi lagrave một thứ tacircm lyacute trị liệu bổ tuacutec như Louis Hourmant thuộc nhom Xatilde hội học Tocircn giaacuteo ở Trung tacircm Quốc

3 Trong quyển Ecirctre Bouddhiste en France Nxb Hachette Paris 1997 Nhiều taacutec giả chủ trigrave bởi Bruna Etienne Giaacutem đốc Cơ quan Quan saacutet Caacutec vấn đề Tocircn giaacuteo thuộc Viện Nghiecircn cứu Chiacutenh trị Đại học Aix-en-Provence

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI536

gia Nghiecircn cứu Khoa học một chuyecircn viecircn nghiecircn cứu về giaacuteo phaacutei nagravey nhấn mạnh

Một điểm khaacutec nữa lagrave việc khocircng thỏa matilden về tigravenh huống chiacutenh trị cũng lagrave bước đầu để người Phaacutep đến với đạo Phật B Etiene vagrave R Lioger viết ldquoTư tưởng của Phật giaacuteo được những người muốn thoaacutet khỏi những bế tắc của sự đối nghịch giữa chủ nghĩa xatilde hội vagrave chủ nghĩa tư bản xem đoacute như lagrave một ước vọng giải thoaacutet để đem lại hạnh phuacutec cho loagravei ngườirdquo Lenoir nhận xeacutet lagrave ldquoTất cả những Phật tử Phaacutep đầu tiecircn trong caacutec thập niecircn 60-70 tiếp nhận đạo Phật như lagrave một đối lực với văn hoaacute đương hagravenh Nhiều người đatilde đoạn tuyệt với văn hoacutea cũ bằng caacutech trở thagravenh một Phật tử Một số về ẩn cư trong caacutec tự viện Họ đi sacircu vagraveo caacutec hệ thống triết lyacute Tacircy phương vagrave cả những lễ nghi tinh tế của truyền thống magrave họ đatilde chọnrdquo Như trường hợp của Matthew Recard nhagrave nghiecircn cứu sinh học bagraveo tử danh tiếng đột ngột từ bỏ con đường cocircng danh quy y Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagrave đatilde trở thagravenh một người thuần thagravenh Ocircng lagrave thocircng dịch viecircn cho Đức Đạt-lai Lạt-ma vagrave lagrave một Phật tử Phaacutep tiecircn phong

4 CAacuteCH TRUYỀN BAacute PHẬT GIAacuteO TẠI PHAacuteP

Caacutec tu sĩ bản xứ Tacircy Tạng hay Thiền tocircng lần lượt đong vai trograve truyền baacute chaacutenh phaacutep cho thế hệ Phật tử thứ hai đocircng đảo hơn nhưng co lẽ iacutet dấn thacircn hơn F Lenoir phaacutet biểu tiếp răng iacutet co Phật tử nagraveo đi vagraveo đạo Phật như thế hệ trước Họ khocircng muốn ra khỏi thế giới của họ vagrave yecircu cầu một lối thực hagravenh đơn giản thiacutech hợp với lối sống quen thuộc của họ Việc dịch thuật caacutec kinh luận nền tảng vagrave sự uyển chuyển văn hoaacute của đạo Phật co thể đủ thỏa matilden đogravei hỏi của họ Thecircm vagraveo đo caacutec thực hagravenh linh động của đạo Phật rất hữu iacutech trong việc higravenh thagravenh mocirc thức cho Phật giaacuteo tại Phaacutep Sự ra đời của Ủy ban Liecircn hiệp Phật giaacuteo Phaacutep được chiacutenh phủ thừa nhận ngay vagraveo năm 1986 cugraveng với thaacutei độ cởi mở của Phật giaacuteo với caacutec tocircn giaacuteo khaacutec đatilde xoa được nhatilden hiệu lsquogiaacuteo phaacutei phương Đocircngrsquo Phật giaacuteo chứng tỏ lagrave thế kỷ thứ XXI khocircng phải lagrave thế kỷ của tocircn giaacuteo truyền thống magrave lagrave sự trở về con đường tacircm linh Tacircm linh khocircng biến mất trong quaacute trigravenh hiện đại hoa nhưng chi biến dạng

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 537

vagrave co thể đưa ra những giải đaacutep khả tiacuten cho những lo acircu xatilde hội phaacutet sinh từ xatilde hội hiện đại

Phật giaacuteo cho thấy giới hạn của chaacutenh saacutech hội nhập tại Phaacutep Thiacute dụ như những người trẻ gốc Aacute chacircu thất vọng với những kiểu mẫu xatilde hội phương Tacircy quay lại gắn bo với những sinh hoạt cộng đồng của bậc cha mẹ Ước mơ tiecircu thụ vagrave lagravem giagraveu bị cơn khủng hoảng kinh tế lagravem tiecircu tan đẩy họ lại với cội nguồn L Harmant xaacutec nhận sự bất an về yacute nghĩa tồn sinh thấy rotilde ragraveng trong giaacuteo phaacutei Soko Gakkai Ở đacircy người ta gặp caacutec người trẻ đến từ những vugraveng xa xocirci của nước Phaacutep những thiếu nữ Hồi giaacuteo nhất lagrave từ Algeria họ tigravem thấy nơi đạo Phật một phương caacutech giải thoaacutet họ khỏi những sự kềm kẹp gia đigravenh magrave khocircng phải bị caacutei cảm giaacutec phản bội văn hoaacute truyền thống của họ vigrave khocircng ai bắt họ cải đạo khi sinh hoạt với Phật giaacuteo

Phật giaacuteo do đo thể hiện như lagrave một dẫn lực kết hợp xatilde hội như F Lenoir nhận xeacutet ldquoPhật giaacuteo tạo điều kiện cho những caacute nhacircn vụn vỡ đơn độc (vigrave mất nền tảng gia đigravenh trao truyền những kinh nghiệm riecircng tư để cugraveng nhau học hỏi truyền thống được thực hagravenh nhiều nhất lagrave Đại thừa nhấn mạnh đến lograveng từ bi phổ quaacutet khocircng phacircn biệt được diễn dịch như aacutep dụng một lyacute tưởng bao dung vagraveo đời sống của mỗi caacute nhacircn Qua đoacute chuacuteng ta thấy lograveng quảng đại trở thagravenh giaacute trị then chốt của xatilde hộirdquo

Phật giaacuteo đang phục vụ những nhu cầu tacircm linh của thời đại Người ta cũng thấy sự kiện nagravey nơi caacutec tocircn giaacuteo độc thần mới nhưng trong Phật giaacuteo cograven một hiện tượng phụ khaacutec B Etinne vagrave R Liogier viết ldquoChuacuteng tocirci giả thiết rằng khối lượng saacutech baacuteo cocircng trigravenh nghiecircn cứu của Tacircy phương cho những vấn đề của chiacutenh migravenh cũng phugrave hợp với yecircu cầu của Phật giaacuteordquo Vagrave hai ocircng thấy lagrave caacutec nhagrave xatilde hội học đang nghiecircn cứu về hiện tượng nagravey

5 CAacuteC CHUgraveA VIỆT NAM TẠI PHAacuteP

Theo đồ higravenh nước Phaacutep bagravei viết sẽ đi từ bắc xuống nam từ ngocirci chugravea năm gần biecircn giới Phaacutep - Đức xuống caacutec chugravea gần biecircn giới Phaacutep - Tacircy Ban Nha vagrave đến biecircn giới Phaacutep - Yacute

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI538

Chugravea Phổ Hiền do Sư bagrave Thiacutech Nữ Như Tuấn cugraveng chi hội Phật giaacuteo Strasbourg thagravenh lập năm 1998 tọa lạc ngoại ocirc thagravenh phố Strasbourg một thagravenh phố saacutet biecircn giới Đức co dograveng socircng Rhin chảy qua vagrave lagrave thủ phủ của Liecircn bang Acircu chacircu Đoagraven quaacuten Gia đigravenh Phật tử Phổ Hiền được đặt tại đacircy

Chugravea Linh Sơn Mulhouse do Ni sư Thiacutech Nữ Triacute Minh thagravenh lập năm 1992 tọa lạc tại thagravenh phố Mulhouse cũng lagrave thagravenh phố năm gần biecircn giới Đức nhưng thuộc về phiacutea thượng nguồn socircng Rhin con socircng dagravei thứ nhigrave Acircu chacircu bắt nguồn từ Aacuteo chảy qua 6 nước vagrave đổ ra Đại Tacircy dương ở Hagrave Lan

Chugravea Hoa Nghiecircm do Hogravea thượng Thiacutech Trung Quaacuten thagravenh lập năm 1981 tại Villeneuve Le Roi ngoại ocirc Paris Đoagraven quaacuten Gia đigravenh Phật tử Hoa Nghiecircm được đặt tại đacircy

Chugravea Khaacutenh Anh do Hogravea thượng Thiacutech Minh Tacircm thagravenh lập năm 1974 tại Bagneux ngoại ocirc Paris Chugravea lagrave trụ sở chiacutenh của Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Thống nhất tại Acircu chacircu Đoagraven quaacuten Gia đigravenh Phật tử Quảng Đức được đặt tại đacircy Kể từ năm 1992 đến năm 1999 văn phograveng hagravenh chiacutenh của Ban Hướng dẫn Gia đigravenh Phật tử Việt Nam tại Phaacutep quốc cũng được đặt tại đacircy

Chugravea Linh Sơn Paris do Hogravea thượng Thiacutech Huyền Vi thagravenh lập năm 1976 tại Joinville Le Pont ngoại thagravenh Paris Chugravea hiện lagrave tổ đigravenh vagrave trụ sở chiacutenh của Giaacuteo hội Phật giaacuteo Linh Sơn Thế giới Đoagraven quaacuten của Gia đigravenh Phật tử Linh Sơn được đặt tại đacircy

Chugravea Truacutec Lacircm Paris do cố Hogravea thượng Thiacutech Thiện Chacircu thagravenh lập năm 1980 tại Villebon sur Marne Cũng từ năm nagravey chugravea chiacutenh thức gia nhập vagraveo Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam ngagravey nay do Thượng tọa Thiacutech Phước Đường trụ trigrave

Chugravea Quaacuten Acircm do cố Hogravea thượng Thiacutech Chacircn Thường thagravenh lập năm 1976 tại Champigny sur Marne Hiện tại do hai Ni sư Thiacutech Nữ Diệu Minh vagrave Thiacutech Nữ Đagravem Đoan đồng trụ trigrave

Chugravea Tịnh Độ Đạo Tragraveng do cư sĩ Lecirc Đigravenh Hy saacuteng lập năm

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 539

1985 tại khu Kremlin Bicecirctre saacutet với nội thagravenh Ba Lecirc Cư sĩ lagrave đệ tử tại gia của cố Tăng thống Thiacutech Tịnh Khiết

Tinh xaacute Phật Bảo do Sư Đức Minh kiến lập năm 1985 tại Savigny sur Orge Sư hagravenh trigrave giaacuteo phaacutep theo hệ thống Nguyecircn thủy Thaacutei Lan

Tinh xaacute Minh Đăng Quang do Sư Triacute Thacircm thagravenh lập tọa lạc tại Logne ngoại thagravenh Paris thuộc Giaacuteo hội Phật giaacuteo Tăng giagrave Khất sĩ Việt Nam

Tinh xaacute Thiacutech Ca Macircu Ni tọa lạc tại thị xatilde Fontainebleau tại đacircy caacutec sư hagravenh trigrave theo hệ thống Nguyecircn thủy Miến Điện

Chugravea Phaacutep Vương do Hogravea thượng Thiacutech Trung Quaacuten thagravenh lập tại Noyant drsquoAllier

Chugravea Vạn Hạnh do Hội Phật giaacuteo miền Tacircy Phaacutep quốc thagravenh lập tại Nantes chugravea được cống hiến cho GHPGVNTN

Đại Tograveng Lacircm Linh Sơn do Hoagrave thượng Thiacutech Huyền Vi kiến lập năm 1986 tại ngoại ocirc tinh Limoge đacircy lagrave một tu viện lớn nhất của Tịnh Độ tocircng tại Phaacutep

Chugravea Thiện Minh do Thượng tọa Thiacutech Taacutenh Thiện saacuteng lập năm 1986 tại Sainte Foy Legraves Lyon ngoại ocirc thagravenh phố Lyon thagravenh phố cocircng nghiệp thứ hai nước Phaacutep lagrave nơi hai socircng lớn Rhocircne vagrave Saon nhập lagravem một Đoagraven quaacuten của Gia đigravenh Phật tử Thiện Minh vagrave hiện nay văn phograveng chiacutenh của Ban Hướng dẫn Phaacutep quốc đặt tại đacircy

Chugravea Phật Quang cũng do Thượng tọa Thiacutech Taacutenh Thiện thagravenh lập tọa lạc tại tinh Valence một tinh năm về phiacutea hạ lưu socircng Rhocircne

Chugravea Phước Bigravenh do hội Phật giaacuteo Bordeaux thagravenh lập năm 1986 tại thagravenh phố Bordeaux hiện chugravea đang do Thượng tọa Thiacutech Minh Đức điều hagravenh

Chugravea Liecircn Hoa do hội Phật giaacuteo Bordeaux thagravenh lập tại Villeneuve drsquoOrmon ngoại ocirc Bordeaux Chugravea hiện do hai ni sư Thiacutech Nữ Tịnh Hiền vagrave Thiacutech Nữ Tịnh Hiếu trụ trigrave

Chugravea Siecircu Nhật Nguyệt Quang Minh do một cố cư sĩ thagravenh lập

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI540

tại thị xatilde Villeneuve sur Lot gần thị trấn Agen nơi dograveng socircng Lot chảy qua

Chugravea Baacutet Nhatilde hiện do Đại đức Thiacutech Phước Toagraven trụ trigrave chugravea toạ lạc tại một ngocirci lagraveng Việt Nam thuộc thị xatilde Saint Livrade Lagraveng trước kia lagrave một trại liacutenh sau khi quacircn đội viễn chinh Phaacutep ruacutet khỏi Đocircng Dương năm 1954 trại liacutenh nagravey được chiacutenh phủ Phaacutep phacircn phaacutet cho người tỵ nạn Việt Nam đatilde lagravem việc cho chiacutenh phủ bảo hộ tại Đocircng Dương về cư truacute tại đacircy Từ đo lagraveng Việt Nam Saint Livrade được higravenh thagravenh vagrave cũng chẳng biết từ bao giờ từ một Niệm Phật đường Baacutet Nhatilde kiều bagraveo Việt đatilde kiến tạo thagravenh chugravea Baacutet Nhatilde trong lagraveng lagravem điểm tựa cho tacircm linh vagrave duy trigrave tiacuten ngưỡng của migravenh

Chugravea Linh Sơn Cugnaux do Ni sư Thiacutech Nữ Triacute Lạc kiến tạo vagrave hoagraven tất năm 1994 tại thị xatilde Cugnaux ngoại ocirc thagravenh phố Toulouse một thagravenh phố được xem như một ldquoNam kinhrdquo của nước Phaacutep chi caacutech biecircn giới Tacircy Ban Nha 50 km đường chim bay

Chugravea Linh Sơn Carnon do Đại đức Thiacutech Triacute Tạng thagravenh lập năm 1994 tại Carnon ngoại ocirc thị trấn Montpellier một thị trấn phồn thịnh becircn bờ biển Địa Trung Hải

Chugravea Phaacutep Hoa do cố Hogravea thượng Thiacutech Thiền Định khai sơn lập tự tọa lạc tại thagravenh phố Marseille một thagravenh phố hải cảng lớn nhất Phaacutep quốc becircn bờ Địa Trung Hải

Chugravea Phổ Đagrave Ni Tự do Sư bagrave Thiacutech Nữ Như Tuấn kiến tạo cũng tọa lạc tại thagravenh phố Marseille đacircy lagrave chugravea Ni đầu tiecircn tại Phaacutep quốc

Chugravea Truacutec Lacircm Marseille hiện do Thượng tọa Thiacutech Tacircm Trường trụ trigrave chugravea được kiến tạo năm 1987 tại thagravenh phố Marseille

Chugravea Hồng Hiền do một nhom Phật tử thagravenh lập năm 1972 tại thị xatilde Freacutejus hiện chugravea do Ni sư Thiacutech Nữ Diệu Liecircn trụ trigrave Sau chugravea được cống hiến cho Giaacuteo hội Phật giaacuteo Tăng giagrave Thế giới

Chugravea Từ Quang do Hogravea thượng Thiacutech Tacircm Chacircu thagravenh lập năm

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 541

1976 tại thagravenh phố du lịch đocircng nam nước Phaacutep Nice một thagravenh phố saacutet biecircn giới Yacute Đại Lợi

Vagrave sau cugraveng lagrave Trung tacircm Thiền tocircng Việt Nam Lagraveng Mai vagrave caacutec nhom thiền tại Lyon Ardegraveche Nice Toulouse Cournonternal vagrave Strasbourg Trung tacircm được kiến tạo do Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh vagraveo khoảng năm 1980 Lagraveng gồm 5 thocircn mỗi thocircn co một chugravea vagrave caacutec thiền đường để caacutec tăng thacircn vagrave Phật tử caacutec nơi về tu tập Ngoagravei caacutec khoaacute tu tập định kỳ hagraveng năm quy tụ đocircng đảo Phật tử trung tacircm Lagraveng Mai hiện lagrave một tu viện co đocircng tăng ni nhất Acircu chacircu hơn 200 sư thầy vagrave sư cocirc tu học tại đacircy

Ngoagravei hệ thống Thiền tocircng Lagraveng Mai ba tinh xaacute theo Nam tocircng 24 chugravea kể trecircn phần lớn đều theo Tịnh Độ tocircng Caacutec chugravea mang tecircn Linh Sơn đều thuộc hệ thống Giaacuteo hội Phật giaacuteo Linh Sơn Thế giới

6 CAacuteC HỌC GIẢ PHẬT HỌC PHAacuteP

61 Eugegravene Burnouf (1801-1852)

Dugrave caacutec bản tường trigravenh về tigravenh higravenh sinh hoạt Phật giaacuteo ở chacircu Aacute được gởi về chacircu Acircu từ thế kỷ XIII song bức tranh về một Phật giaacuteo đầy minh triết vagrave khoan dung vẫn chưa được khaacutem phaacute matildei cho đến giữa thế kỷ XIX tức chi mới caacutech đacircy khoảng 150 năm Trước đo một số học giả chacircu Acircu cũng đatilde bắt đầu tigravem hiểu Phật giaacuteo với vẻ rời rạc vagrave sơ sagravei Người đầu tiecircn đatilde nghiecircn cứu Phật giaacuteo một caacutech nghiecircm tuacutec lagrave một triết gia Phaacutep Eugegravene Burnouf Burnouf đatilde nghiecircn cứu caacutec bản kinh viết băng caacutec cổ ngữ như Pagraveli Sanskrit Tacircy Tạng do caacutec nhagrave khảo cổ mang về Paris Dựa vagraveo caacutec bản kinh nagravey ocircng đatilde viết một cuốn saacutech dagravey 600 trang với tựa đề ldquoGiới thiệu lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độrdquo Dugrave răng caacutec thế hệ học giả về sau co những cocircng trigravenh nghiecircn cứu quy mocirc hơn nhưng họ vẫn luocircn đaacutenh giaacute cao taacutec phẩm mở đường của Eugegravene Burnouf

Sau Eugegravene Burnouf vagravei thập kỷ ở chacircu Acircu xuất hiện nhiều học giả lỗi lạc đatilde khaacutem phaacute ngọn nguồn kho tagraveng Phật giaacuteo qua việc tigravem hiểu caacutec tocircng phaacutei đương thời Caacutec học giả nagravey thuộc về ba trường phaacutei chiacutenh Trường phaacutei Anh - Đức chuacute trọng nhiều

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI542

đến kinh tạng Pagraveli Cocircng việc của caacutec học giả thuộc trường phaacutei nagravey gắn liền với những thagravenh quả của Hội Thaacutenh điển Pagraveli do GS Rhys Davids Oldenberg Wood Ward Honer Faisboll Anderson Helmer Smith Trường phaacutei thứ hai Phaacutep - Bi chuyecircn nghiecircn cứu Phật giaacuteo Ấn Độ cả về Tiểu thừa lẫn Đại thừa thocircng qua caacutec bản kinh băng tiếng Sanskrit Tacircy Tạng vagrave Trung Quốc Những học giả uy tiacuten thuộc trường phaacutei nagravey lagrave Walle Poussin Sylvain Levy vagrave Lamotte Trường phaacutei thứ ba lagrave trường phaacutei Nga với caacutec học giả tiecircu biểu như Stcherbatsky Rosenberg vagrave Obermiller Trường phaacutei nagravey chuyecircn nghiecircn cứu tư tưởng Phật học Ấn Độ vagrave caacutec quốc gia Phật giaacuteo khaacutec đặc biệt lagrave Tacircy Tạng Dugrave răng caacutec học giả nagravey thường giữ thaacutei độ kiacuten đaacuteo về tiacuten ngưỡng của migravenh song việc sưu tầm biecircn dịch khảo cứu vagrave xuất bản caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu Phật học của họ đatilde trở thagravenh một nền tảng quan trọng cho sự phaacutet triển Phật giaacuteo ở phương Tacircy Cocircng cuộc nghiecircn cứu của caacutec nhagrave tiecircn phong nagravey matildei cho đến hocircm nay vẫn chiếm một vị triacute quan trọng Dugrave gặp phải những trở ngại của hai cuộc thế chiến vagrave sự thiếu thốn về mặt tagravei chiacutenh caacutec học giả tại caacutec viện nghiecircn cứu cagraveng ngagravey cagraveng quan tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo sacircu sắc hơn quy mocirc hơn đặc biệt lagrave khi khảo saacutet những cổ thụ Phật giaacuteo từ Sri Lanka đến Mocircng Cổ từ Gandhara đến Nhật Bản Đo lagrave những phaacutec họa cơ bản cho sự phaacutet triển sau nagravey của Phật giaacuteo

62 Paul Demieacuteville (1894-1979)

Paul Demieacuteville lagrave người Phaacutep gốc Thụy Sĩ chuyecircn về Đocircng phương học nổi tiếng với những nghiecircn cứu về caacutec bản thảo vagrave Phật giaacuteo Đocircn Hoagraveng caacutec bản dịch thơ Trung Quốc cũng như trong nhiệm kỳ 30 năm của ocircng với tư caacutech lagrave đồng biecircn tập của Trsquooung Pao

Demieacuteville lagrave một trong những nhagrave nghiecircn cứu Haacuten học hagraveng đầu của nửa đầu thế kỷ XX vagrave được biết đến với những đong gop rộng lớn cho học thuật Trung Quốc vagrave Phật giaacuteo Ảnh hưởng của ocircng đối với Haacuten học tại Phaacutep lagrave đặc biệt sacircu sắc vigrave ocircng lagrave nhagrave nghiecircn cứu về Trung Quốc duy nhất của Phaacutep sống sot sau Thế chiến II

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 543

Demieacuteville lagrave một trong những nhagrave nghiecircn cứu Trung Quốc đầu tiecircn học tiếng Nhật để tăng cường nghiecircn cứu về Trung Quốc trước đầu thế kỷ XX hầu hết caacutec học giả của Trung Quốc đatilde học tiếng Matilden Chacircu như ngocircn ngữ học thuật thứ hai của họ nhưng thay vagraveo đo họ đatilde nghiecircn cứu về tiếng Nhật kể từ thời của Demieacuteville

Caacutec taacutec phẩm về Phật học băng tiếng Phaacutep của ocircng Caacutec phiecircn bản tiếng Trung Quốc về kinh Mi-tiecircn vấn đaacutep Về tiacutenh xaacutec thực của Đại thừa khởi tiacutenh luận Kỳ kiết tập kinh điển tại Vaiśāli Du giagrave sư địa luận của Sangharaksa

63 Bernard Faure

Bernard Faure sinh năm 1948 lagrave học giả người Phaacutep chuyecircn về caacutec tocircn giaacuteo chacircu Aacute tập trung vagraveo Thiền vagrave Phật giaacuteo Mật tocircng Nhật Bản Cocircng trigravenh của ocircng dựa trecircn lyacute thuyết văn hoa nhacircn chủng học vagrave nghiecircn cứu về bigravenh đẳng giới Ocircng hiện lagrave Giaacuteo sư Tocircn giaacuteo Nhật Bản tại Đại học Columbia vagrave lagrave Giaacuteo sư danh dự về Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo (vagrave trước đacircy lagrave Giaacuteo sư Tocircn giaacuteo Trung Quốc) tại Đại học Stanford Ocircng cũng từng giảng dạy tại Đại học Cornell vagrave đatilde từng lagrave giaacuteo sư thinh giảng tại Đại học Tokyo Đại học Sydney vagrave Eacutecole Pratique des Hautes Eacutetudes ở Paris Ocircng lagrave người đồng saacuteng lập Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo tại Đại học Stanford vagrave Tạp chiacute ARC về Tocircn giaacuteo vagrave Văn hoa Chacircu Aacute trong Nhagrave xuất bản Đại học Stanford Ocircng cũng lagrave người saacuteng lập vagrave đồng giaacutem đốc của Trung tacircm Phật giaacuteo vagrave tocircn giaacuteo Đocircng Aacute Columbia Taacutec phẩm của ocircng đatilde được dịch sang nhiều ngocircn ngữ chacircu Aacute vagrave chacircu Acircu

64 Alfred Charles Auguste Foucher (1865-1952)

Alfred Charles Auguste Foucher (1865 - 1952) một học giả người Phaacutep đatilde xaacutec định higravenh ảnh Đức Phật co nguồn gốc từ Hy Lạp Ocircng được gọi lagrave ldquocha đẻ của Gandhara họcrdquo vagrave lagrave một học giả được triacutech dẫn nhiều về Phật giaacuteo cổ đại ở tiểu lục địa Tacircy Bắc Ấn Độ vagrave vugraveng Kush của Ấn Độ giaacuteo

Ocircng đatilde thực hiện chuyến đi đầu tiecircn đến vugraveng đocircng bắc Ấn Độ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI544

vagraveo năm 1895 Năm 1922 ocircng được chiacutenh phủ Phaacutep vagrave Afghanistan yecircu cầu thagravenh lập hội khảo cổ học

Taacutec phẩm nổi tiếng nhất của Foucher lagrave Nghệ thuật Phật giaacuteo Gandhara trong đo ocircng mocirc tả nghệ thuật Phật giaacuteo trước thời Hellen chủ yếu lagrave khocircng co higravenh người đại diện cho Đức Phật băng caacutech mocirc tả caacutec yếu tố của cuộc đời Đức Phật thay vigrave mocirc tả chiacutenh Đức Phật Foucher cho răng những higravenh ảnh điecircu khắc đầu tiecircn của Đức Phật bị ảnh hưởng nặng nề bởi caacutec nghệ sĩ Hy Lạp Ocircng đặt ra thuật ngữ ldquoNghệ thuật Phật giaacuteo Hy Lạprdquo

Foucher đặc biệt coi caacutec vị Phật đứng tự do Hy Lạp lagrave ldquođẹp nhất vagrave co lẽ lagrave cổ xưa nhất của caacutec vị Phậtrdquo thế kỷ I trước Cocircng nguyecircn vagrave biến chuacuteng thagravenh điểm khởi đầu của caacutec biểu tượng nhacircn học của Đức Phật

Co thể noi răng học giả người Phaacutep E Burnouf lagrave người mở ra mặc định nền tảng văn hiến học qua ngữ ngocircn học trong nghiecircn cứu Phật học phương Tacircy Ocircng lagrave một học giả mở đầu cho việc lấy ngữ ngocircn học nghiecircm chinh để nghiecircn cứu vagrave phiecircn dịch Phật điển Từ sớm vagraveo năm 1826 ocircng với Chr Lassen cugraveng biecircn soạn bộ từ điển tiếng Pāḷi đầu tiecircn ở chacircu Acircu Ocircng nghiecircn cứu qua khocircng iacutet kinh điển Đại thừa vagrave Tiểu thừa bao gồm Phaacutep Hoa kinh vagrave Trường A-hagravem kinh (Dīghanikāya) đatilde đem những bản saacutech luận trước đacircy dịch ra tiếng Phaacutep Ocircng khocircng những xem trọng kinh điển tiếng Phạn vagrave tiếng Pāḷi xem lagrave đại biểu Phật giaacuteo chiacutenh tocircng Ấn Độ magrave cograven chuacute yacute tới tư liệu những khiacutea cạnh khaacutec trong đo bao gồm phiecircn dịch vagrave giải thiacutech tiếng Tiacutech Lan tiếng Miến Điện tiếng Thaacutei Lan tiếng Tacircy Tạng Ngoagravei ra ocircng cograven khocircng bỏ sot ngữ văn Prakrit Ấn Độ như tiếng Bangladesh dốc sức vagrave tacircm đắc khiacutea cạnh ti giảo ngữ ngocircn Ocircng đuacuteng thực lagrave một thiecircn tagravei ngữ ngocircn học

Nối tiếp sau thời E Burnouf giới nghiecircn cứu Phật học Phaacutep xuất hiện rất nhiều học giả khaacutec Phạm vi của họ bao gồm nghiecircn cứu nguyecircn điển tiếng Phạn kinh tạng Pāḷi vagrave kinh điển Tacircy Tạng cũng co xen lẫn văn bản Haacuten dịch Như Louis de la Valle Poussin

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 545

dịch Thagravenh Duy Thức Luận ra tiếng Phaacutep Eacutetienne Lamotte người Phaacutep dịch Đại Triacute Độ Luận ra tiếng Phaacutep

LỜI KẾT

Tại chacircu Acircu vagraveo đầu thế kỷ XX caacutec tổ chức Phật giaacuteo bắt đầu higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển Baacuteo chiacute kinh saacutech Phật giaacuteo được xuất bản khắp nơi caacutec tagravei liệu Phật phaacutep dagravenh cho giới bigravenh dacircn cũng như triacute thức ngagravey cagraveng nhiều thecircm Phần lớn caacutec nhagrave latildenh đạo Phật giaacuteo chuacute trọng nhiều hơn về kinh tạng Pagraveli vagrave Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Co thể noi trong giai đoạn nagravey Phật giaacuteo chacircu Acircu thiecircn về lyacute thuyết hơn thực hagravenh

Tuy caacutec trường đại học của Phaacutep iacutet chuacute trọng về Phật học nhưng nhờ caacutec trung tacircm Thiền vagrave tự viện necircn sự truyền baacute Phật phaacutep phần nagraveo đo đatilde đaacutep ứng nhu cầu tigravem hiểu một học thuyết mới lyacute tưởng sống mới của xatilde hội Phaacutep đương thời Phật giaacuteo đatilde thu huacutet nhiều người Phaacutep thuộc mọi thagravenh phần khaacutec nhau Con số tiacuten đồ Phật giaacuteo gia tăng nhanh chong Phật giaacuteo được xem lagrave một tragraveo lưu văn hoa phugrave hợp nhất đối với xatilde hội hiện đại tocircn giaacuteo nagravey co một sức cảm hoa rất lớn đối với nhiều thương gia caacutec nhagrave vật lyacute học caacutec lập trigravenh viecircn những người nội trợ caacutec ngocirci sao thể thao caacutec diễn viecircn điện ảnh vagrave những ca sĩ tiếng tăm Hagraveng trăm ngagraven người Phaacutep luocircn aacutep dụng giaacuteo lyacute Phật giaacuteo trong cuộc sống hagraveng ngagravey của migravenh Phật giaacuteo co ảnh hưởng sacircu sắc đến mọi khiacutea cạnh của xatilde hội Phaacutep như triết học sinh thaacutei học tacircm lyacute học y tế nghệ thuật văn chương vagrave ngay cả thần học Thiecircn Chuacutea giaacuteo

Nhờ sự hoăng phaacutep của caacutec vị đại sư Phật giaacuteo đến từ Nhật Bản Tacircy Tạng caacutec quốc gia Phật giaacuteo Nguyecircn thủy sự truyền baacute Thiền chaacutenh niệm của Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh sự trở về của những vị cư sĩ vagrave tu sĩ Phaacutep sau nhiều năm tu học tại caacutec quốc gia phương Đocircng Phật giaacuteo tại Phaacutep ngagravey cagraveng khởi sắc hơn Ngagravey nay Phật giaacuteo được xem lagrave một phương tiện để chuyển hoa đời sống tinh thần hữu hiệu vagrave thiết thực đối với đa số quần chuacuteng nước Phaacutep

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI546

Tagravei liệu tham khảo

Akira Yuyama Eugene Burnouf The Background to his Research into the Lotus Sutra Bibliotheca Philologica et Philosophica Buddhica Vol III The International Research Institute for Advanced Buddhology Tokyo 2000

Fenet Les archives Alfred Foucher (1865-1952) de la Socieacuteteacute asiatique (Paris) Anabases VII 2008

Jason Neelis Early Buddhist Transmission and Trade Networks Mobility and Exchange Within and Beyond the Northwestern Borderlands of South Asia BRILL Academic 2010

Kalu Rinpoche Excellent Buddhism An Exemplary Life Clear Point Press 1995

Lionel Obadia Tibetan Buddhism in France A Missionary Religion Journal of Global Buddhism 2 2001

Macdonald Alexander W ldquoObituary - Paul Demieacutevillerdquo Journal of the International Association of Buddhist Studies Vol 2 1979

Steven Heine ldquoReviewed work Double Exposure Cutting across Buddhist and Western Discourses Bernard Faurerdquo Philosophy East and West JSTOR 2006

Từ Khoa Phật giaacuteo Việt Nam tại Phaacutep httpsquangduccom Truy cập vagraveo ngagravey 10-10-2019

547

VAgraveI NEacuteT VỀ CAacuteC TAacuteC GIẢ

ThSĐĐ Thiacutech Thanh An sinh năm 1986 Truacute xứ tại Thiền viện Bồ Đề quận Liecircn Chiểu TP Đagrave Nẵng Chuyecircn nghiecircn cứu về Triết học vagrave Phật học Cử nhacircn (2013) Thạc sĩ (2017) Hiện lagrave nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ tại Postgraduate Institute of Pali and Buddhist Studies University of Kelaniya Sri Lanka Tham gia diễn thuyết vagrave đong gop một số cocircng trigravenh nghiecircn cứu tại caacutec Hội thảo Khoa học Quốc tế (HTKHQT) Sanskrit vagrave Đocircng Phương học lần 3 tại ĐH Kelaniya Sri Lanka 2018 với đề tagravei ldquoThe Concept of śānti in Saddhaemapuṇḍarīka sutrardquo Phật học vagrave Pali lần 2 tại Đại học Naganada Sri Lanka 2018 Phật học vagrave Pali lần thứ 7 tại Đại học Buddhist and Pali Sri Lanka 2019 Phật học vagrave Pali lần 14 tại Đại học Jayewardenepura Sri Lanka 2018 vagrave Hội thảo Vesak 2019 tại Việt Nam

TSSC Tuệ Bổn sinh năm 1969 Chuyecircn mocircn Phật học vagrave Giaacuteo dục học Thạc sĩ (2010) Tiến sĩ (2013)Hiện lagrave giảng viecircn ở Khoa Trung văn của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM

ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn lagrave đệ tử xuất gia của Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh Nay đatilde rời lagraveng Mai mở những cacircu lạc bộ thiền Phật giaacuteo vagrave giảng dạy băng tiếng Anh trong 3 năm (2015-2018) cho sinh viecircn Đồng thời lagrave giảng viecircn tại hai trường đại học ở Hoa Kỳ ở Florida dạy thiền cho caacuten bộ trong trường gồm triacute thức Cao học Tiến sĩ vagrave Giaacuteo sư Taacutec giả của những bản thiền ca băng hai ngocircn ngữ Anh Việt Giảng dạy một lớp trực tuyến (online) băng tiếng Anh về Socially Engaged Buddhism (Phật giaacuteo dấn thacircn vagrave thầy cũng đang theo học lớp học nagravey tại UC Berkeley) cho một

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI548

nhom gồm những học viecircn ở Hoa Kỳ Canada Đức Phaacutep Anh Phần Lan Việt Namhellip

ThS Phương Anh Đạt (Thiacutech Đồng Đắc) tốt nghiệp Khoa Triết học Phật giaacuteo khoa VII Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM vagrave hiện lagrave nghiecircn cứu sinh của trường Đại học Gautam Buddha Greater Noida Uttar Pradesh Ấn Độ

ĐĐ Thiacutech Thocircng Giaacutec hiện lagrave nghiecircn cứu sinh chuyecircn ngagravenh Phật học tại trường Đại học Gautam Buddha University thagravenh phố Greater Noida bang Uttar Pradesh Ấn Độ Đại đức Thocircng Giaacutec xuất gia tu học tại chugravea Chi hội Phật giaacuteo An Nhơn Bigravenh Định vagraveo năm 10 tuổi Ngoagravei ra Đại đức đatilde tốt nghiệp Cử nhacircn Phật học khoa VII tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM vagrave Thạc sĩ Phật học tại trường Gautam Buddha University

ThSSC Nhật Hạnh - Tenzin Yangchen sinh năm 1985 Tốt nghiệp Cử nhacircn Phật tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM (2001) Thạc sĩ tại Delhi University Ấn Độ (2003) Từ năm 2003 đến nay Sư cocirc theo học Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagrave đatilde hoagraven tất chương trigravenh Cử nhacircn Thạc sĩ Pho Tiến sĩ Hiện đang theo học năm cuối của chương trigravenh Rigme Ghese - Bất phacircn bộ phaacutei - Tiến sĩ Phật học tại Học viện Biện chứng Phật giaacuteo- Institute of Buddhist Dialectics tại Dharamsala HP Ấn Độ

TSSC Thiacutech Nữ Diệu Hiếu sinh năm 1972 Tốt nghiệp Thủ khoa Cử nhacircn Phật học tại HVPGVN (2001) Sư cocirc du học tại Trường Đại học quốc tế Hoăng truyền Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Yangon Myanmar từ 2003 đến 2016 vagrave nhận caacutec băng Phật học Cử nhacircn năm (2005) Thạc sĩ (2009) với luận văn đề tagravei ldquoNghiecircn cứu về Nghiệp theo tư tưởng Phật giaacuteo Nguyecircn thủyrdquo vagrave Tiến sĩ Phật học nghiecircn cứu về Thiền học Theravāda với đề tagravei ldquoĐaacutenh giaacute mối quan hệ giữa Samatha vagrave Vipassanā trong Thiền Phật giaacuteordquo Hiện tại Sư cocirc đang giảng dạy tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM vagrave đảm nhận vị triacute Pho Giaacutem đốc kiecircm Chaacutenh Thư kyacute của Trung tacircm Nghiecircn cứu vagrave Ứng dụng Thiền học Nam truyền thuộc Viện Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Việt Nam

VAgraveI NEacuteT VỀ CAacuteC TAacuteC GIẢ 549

NCSSC Thiacutech Nữ Giaacutec Lệ Hiếu Trưởng Đạo tragraveng Đạo Phật Ngagravey Nay tại Hagraven Quốc Nghiecircn cứu sinh Đại học Dongguk những bagravei tham luận tiecircu biểu ldquoBuddhist Topography and Characteristics for Practice in Contemporary Korea and Vietnamrdquo Bulgyo Hakbo 87 20196 tr 211-239 ldquoNiềm tin vagrave sự thực hagravenh Tịnh độ trong văn hoacutea Phật giaacuteo Korea thời Tam quốc vagrave thời Shilla thống nhấtrdquo So saacutenh với Việt Nam thời Lyacute-Trần TC Nghiecircn Cứu Đocircng Bắc Aacute Số 1 (215) 12019 ldquoQuản lyacute nhacircn lực trong caacutec cocircng ty coacute vốn đầu tư nước ngoagravei vagrave taacutec động của noacute đến sự gắn kết của nhacircn viecircn với doanh nghiệprdquo (so saacutenh doanh nghiệp Hagraven Quốc vagrave doanh nghiệp caacutec nước khaacutec ở Việt Nam)

TSSC Thiacutech Nữ Tinh Hoa sinh năm 1972 Thạc sĩ chuyecircn ngagravenh Giaacuteo dục Haacuten ngữ Quốc tế (2012) Tiến sĩ chuyecircn ngagravenh Triết học (2019) Hiện đang tham gia giảng dạy tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Khoa Trung văn

ThSĐĐ Thiacutech Thiện Huy sinh năm 1991 chuyecircn mocircn nghiecircn cứu Văn hoa Phật giaacuteo vagrave Lịch sử Phật giaacuteo Nam Bộ Cử nhacircn Phật học năm 2017 Thạc sĩ Việt Nam học 2018 Taacutec giả đatilde từng tham gia vagrave đong gop trong caacutec hội thảo về một số vấn đề Giaacuteo dục Phật giaacuteo Phật giaacuteo với vấn đề trồng rừng bảo vệ mocirci trường Tocircn giaacuteo sinh thaacutei Phật giaacuteo nhập thế vagrave caacutec cocircng taacutec từ thiện xatilde hội an sinh xatilde hội Phật giaacuteohellip

TSĐĐ Thiacutech Quảng Lạc tốt nghiệp Tiến sĩ tại Trường Đại học Nhacircn dacircn Trung Quốc chuyecircn ngagravenh Văn học So saacutenh vagrave Văn học Thế giới hướng nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo vagrave Văn học Hiện lagrave giảng viecircn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Khoa Trung văn

ĐĐ Thiacutech Giaacutec Lacircm sinh năm 1988 truacute xứ Shanti Vihar caacutech thaacutep Sanchi khoảng 1 km thuộc thagravenh phố Raisen bang Madhaya Pradesh Ấn Độ Thạc sĩ Phật học tại trường Đại học Gautam tại Gautam Budh Nagar Greater Noida Ấn Độ (2016) Hiện đang lagrave nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ Phật Học Khoa Triết học Phật giaacuteo vagrave Triết học Phật giaacuteo thế giới tại trường Đại học Sanchi thagravenh phố Raisen bang Madhya Pradesh Ấn Độ Trưởng hội từ thiện CLB Tấm Lograveng Vagraveng ldquoGolden Heart Clubrdquo Ấn Độ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI550

TSNS Thiacutech Nữ Tuệ Liecircn sinh năm 1960 Cử nhacircn Phật học - Khoa II Trường Cao cấp Phật học Việt Nam năm 1992 lagravem việc tại Văn phograveng 2 Trung ương Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Từ năm 1996 du học tại Trung Quốc Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Nam Ninh chuyecircn ngagravenh Haacuten cổ năm 2001 Tiến sĩ Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến chuyecircn ngagravenh Văn học cổ đại Trung Quốc năm 2005 Từ năm 2005 lagrave giảng viecircn Pho khoa Trung văn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM

TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi lagravem việc tại Viện Trần Nhacircn Tocircng Hagrave Nội Ủy viecircn Viện Nghiecircn cứu Phật học Việt Nam giảng viecircn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Hagrave Nội nghiecircn cứu viecircn Viện Trần Nhacircn Tocircng thagravenh viecircn Ban Thư kyacute Dự aacuten Dịch thuật vagrave phaacutet huy giaacute trị tinh hoa caacutec taacutec phẩm kinh điển phương Đocircng chủ nhiệm chương trigravenh Kinh saacutech điện tử Phật giaacuteo tiếng Việt (VNBET)

SC Thiacutech Nữ Lạc Diệu Nga sinh năm 1975 Sinh viecircn năm thứ hai chương trigravenh Thạc sĩ Khoa Phật học Triết học vagrave Tocircn giaacuteo so saacutenh của Trường Đại học Nalanda Rajgir Ấn Độ Taacutec giả chuyển ngữ saacutech từ Anh sang Việt ldquoWorking with Angerrdquo với tựa đề ldquoXử lyacute noacuteng giậnrdquo của Ni sư Thubten Chodron vagrave hai bagravei tham luận Vesak 2019

HT Thiacutech Thiện Nhơn Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Trụ trigrave Chugravea Minh Đạo quận 3 Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh Chuyecircn mocircn Triết học vagrave Phật học Tiến sĩ danh dự trường Đại học Mahachulalongkorn Thaacutei Lan Giải thưởng Biểu tượng Phật giaacuteo toagraven cầu Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Pho Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hogravea thượng đảm traacutech Giảng sư Tổng vụ Hoăng phaacutep Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Thống nhất từ năm 1971 đến năm 1981 Pho Giaacutem đốc Phật học từ năm 1979 đến năm 1986 của Viện Thiện Hoa vagrave caacutec chugravea Ấn Quang Giaacutec Ngộ Giaacutec Sanh Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh Giaacuteo sư Trường Cao cấp Phật học vagrave Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Hagrave Nội Huế vagrave Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh từ năm 1984 đến năm 2004 Từ năm 1981 đến năm 2007 lagrave Giảng sư Ban Hoăng phaacutep Trung ương Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Thư kyacute Hiệu Pho

VAgraveI NEacuteT VỀ CAacuteC TAacuteC GIẢ 551

trường Trung cấp Cao đẳng Phật giaacuteo Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh từ năm 1988 đến 2009 Song song đo Ngagravei đảm nhận trọng traacutech Phật sự tại Thagravenh hội Phật giaacuteo Việt Nam Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh vagrave Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Hogravea thượng đatilde biecircn soạn dịch thuật nhiều saacutech vagrave kinh điển Phật giaacuteo

TSNS Thiacutech Nữ Như Nguyệt sinh năm 1966 Thạc sĩ Nhacircn văn Tư tưởng Đocircng phương ĐH Hoa Phạm Đagravei Loan (2004) Tiến sĩ Văn hiến học ĐHSP Phuacutec Kiến Trung Quốc (2008) Giảng viecircn cơ hữu Pho Trưởng khoa Trung Văn Pho Văn phograveng Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Pho tiểu Ban Thocircng tin Truyền thocircng phacircn Ban Ni giới TW Trưởng Ban Quản viện Ni tại HVPG VN tại TPHCM Ủy viecircn Thường trực kiecircm Thủ quỹ Ban Phật giaacuteo Quốc tế TW GHPPGVN Ủy viecircn Thường trực Viện Nghiecircn cứu Phật học Việt Nam Ủy viecircn Chiacutenh thức Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam TPHCM Ủy viecircn Thường trực phacircn Ban Ni giới TW Ủy viecircn Thường trực phacircn Ban Ni giới TP HCM

NCSĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm sinh năm 1984 Giảng dạy tại Khoa Pāli amp Phật học Học Viện Phật giaacuteo Quốc tế Sri Lanka SIBA CAMPUS Sri Lanka Đatilde tham gia vagrave trigravenh bagravey nhiều tham luận tại caacutec hội thảo khoa học quốc tế tại Sri Lanka Ấn Độ Việt Nam cugraveng caacutec hội thảo khoa học trong nước Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ Đại học Kelaniya Sri Lanka

TSĐĐ Thiacutech Đồng Thagravenh Ủy viecircn HĐTS GHPGVN Pho Trưởng Ban Thường trực BTS GHPGVN tinh Bigravenh Định Ủy viecircn thường trực VNCPHVN Giảng viecircn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Huế vagrave TPHCM Hiệu Trưởng Trường Trung cấp Phật học Bigravenh Định Tốt nhiệp Tiến sĩ Phật học tại Ấn Độ (2010) Từng lagrave giảng viecircn khoa Phật học Đại học Delhi Ấn Độ (2007-2010) Đatilde tham dự vagrave thuyết trigravenh tại nhiều hội thảo quốc gia vagrave quốc tế tại Việt Nam vagrave Ấn Độ Tham gia viết bagravei nghiecircn cứu cho tập san Phật học Khoa Phật học Đại học Delhi vagrave tập san Phaacutep Luacircn

NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Thế sinh năm 1985 Thạc sĩ Khoa Nghiecircn cứu Phật học vagrave caacutec nền văn minh tại Đại học Gautam

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI552

Buddha Ấn Độ Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ - Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa tại Trường Đại học Acharya Nagarjuna Ấn Độ

NCSSC Thiacutech Nữ Huệ Trang sinh năm 1977 Thạc sĩ chuyecircn ngagravenh ldquoGiaacuteo dục Haacuten ngữ quốc tếrdquo tại Đại học Sư Phạm Phuacutec Kiến Trung Quốc (2011) Đang giảng dạy bộ mocircn Haacuten ngữ tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ chuyecircn ngagravenh Triết học tại Đại học Nam Kinh Trung Quốc

NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Tuacute sinh năm 1984 Thạc sĩ (2016) chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo tại trường Đại học Phật Quang (Đagravei Loan) Hiện lagrave Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ chuyecircn ngagravenh Sử Phật giaacuteo tại Đại học Tacircy Bắc (Trung Quốc) Taacutec phẩm tiecircu biểu ldquoNghiecircn cứu về ldquoNocircng trại Hạnh Phuacutecrdquo của Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnhrdquo (luận văn thạc sĩ) ldquoTừ Khương Tăng Hội thấy được mối quan hệ vagrave sự ảnh hưởng giữa Phật giaacuteo Việt Nam vagrave Trung Quốc ở thế kỷ IIIrdquo (phaacutet biểu Hội thảo Phật giaacuteo Quốc tế tại Phuacutec Kiến năm 2019)

ĐĐ Thiacutech Thiện Triacute Tốt nghiệp Đại học Mở baacuten cocircng khoa học -1997 khoa IV Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP ndash 2001 Hinds Community College - 2014 thagravenh phố Jackson bang Mississippi Hiện đang theo học chương trigravenh Cao học ngagravenh Giaacuteo dục Tocircn giaacuteo học vagrave lagrave giảng viecircn chiacutenh khoa mocircn Thiền thực tập Chaacutenh niệm phacircn Khoa Thần học Trường Đại học Loyola bang Louisiana từ năm 2018 Taacutec giả tổ chức nhom thiền phi lợi nhuận ldquoZen and Mind Familyrdquo tại Trung tacircm Phật giaacuteo Vạn Hạnh thagravenh phố New Orleans vagrave lồng gheacutep hướng dẫn Phật phaacutep trong caacutec buổi thiền tập

TSTT Thiacutech Nhật Từ hiện lagrave Ủy viecircn Hội đồng Trị sự GHPGVN Pho viện trưởng Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Pho Ban Phật giaacuteo quốc tế Pho Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung ương Pho Ban Hoăng phaacutep Trung ương Chủ tịch saacuteng lập Quỹ Đạo Phật Ngagravey Nay từ năm 2000 Thầy lagrave Tổng biecircn tập của Phật điển Việt Nam (ấn bản saacutech noi) Tổng biecircn tập Đại tạng Kinh Việt Nam vagrave Chủ biecircn Tủ saacutech Đạo Phật Ngagravey Nay (hơn 250 đầu saacutech) biecircn tập hơn 200 album acircm nhạc Phật giaacuteo Thầy lagrave taacutec giả

VAgraveI NEacuteT VỀ CAacuteC TAacuteC GIẢ 553

của hơn 80 quyển saacutech Phật học ứng dụng du hagravenh nhiều quốc gia giảng phaacutep cho cộng đồng Việt Nam ở Hoa Kỳ Canada chacircu Uacutec chacircu Acircu với hơn 4500 video phaacutep thoại về nhiều chủ đề Một số trường Đại học nước ngoagravei trao tặng 5 băng Tiến sĩ danh dự vagrave caacutec tổ chức Phật giaacuteo quốc tế vagrave GHPGVN tặng nhiều băng khen giải thưởng cao quyacute nhăm ghi nhận caacutec đong gop của thầy Nhật Từ về giaacuteo dục nghiecircn cứu phụng sự xatilde hội vagrave latildenh đạo trong cộng đồng Phật giaacuteo quốc tế

TSSC Thiacutech Nữ Phước Tường Thạc sĩ Trường Đại học Phuacutec Kiến Trung Quốc Chuyecircn ngagravenh Giaacuteo dục Haacuten ngữ Quốc tế (2011) Tiến sĩ Triết học Đocircng phương vagrave Tocircn giaacuteo học (2016) Tiến sĩ Ngocircn ngữ học vagrave Ngocircn ngữ học Ứng dụng (2016) Taacutec giả co 5 bagravei baacuteo được đăng trecircn Tạp chiacute học thuật cấp tinh vagrave quốc gia Trung Quốc Dịch thuật ldquoKinh Địa Tạng giảng kyacuterdquo

HỘI LUẬT GIA VIỆT NAMNHAgrave XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

Địa chi 65 Tragraveng Thi Quận Hoagraven Kiếm Hagrave NộiEmail nhaxuatbanhongduc65gmailcom

Điện thoại 02439260024 - Fax 02439260031

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI

Thiacutech Nhật Từ chủ biecircn

Chịu traacutech nhiệm xuất bản Giaacutem đốc BUgraveI VIỆT BẮC

Chịu traacutech nhiệm nội dung Tổng biecircn tập Lyacute Baacute Toagraven

Biecircn tập Phan Thị Ngọc MinhTrigravenh bagravey Ngọc Aacutenh

Phụ traacutech ấn tống Giaacutec Thanh Nhatilde

Liecircn kết xuất bảnHỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHCM

750 Nguyễn Kiệm P 4 Q Phuacute Nhuận TPHCM

Ấn tốngCHUgraveA GIAacuteC NGỘ

QUỸ ĐẠO PHẬT NGAgraveY NAY92 Nguyễn Chiacute Thanh P3 Q10 TPHCM

In 2000 cuốn khổ 16 x 24 cm tại Xiacute nghiệp in Fahasa 774 Trường Chinh P15 Q Tacircn Bigravenh TPHCM Số XNĐKXB 3950 - 2019CXBIPH33 - 64HĐ Số QĐXB của NXB 711QĐ-NXBHĐ cấp ngagravey 11-11-2019 In xong vagrave nộp lưu chiểu năm 2019 Matilde số saacutech tiecircu chuẩn quốc tế (ISBN) 978-604-89-3604-4

  • LỜI GIỚI THIỆU
    • GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO SỰ KẾ THỪA VAgrave PHAacuteT TRIỂN
      • HT Thiacutech Thiện Nhơn
          • ẤN ĐỘ HIỆN NAY
            • TS ĐĐ Phương Anh Đạt
              • MỘT ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC
              • TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA
              • VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM
              • NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN
                • TSTT Thiacutech Nhật Từ
                  • GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM
                  • VAgrave TREcircN THẾ GIỚI
                    • ThSĐĐ Thiacutech Thiện Huy
                      • TẠI SRI LANKA
                        • NCSĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm
                          • GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO PĀLI
                          • CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ
                            • NCSĐĐ Thiacutech Giaacutec Lacircm
                              • KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC
                              • ĐIỂM ĐẾN THUẬN LỢI CHO TĂNG NI SINH VIỆT NAM
                                • NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Thế
                                  • CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ACHARYA NAGARJUNA
                                  • TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA
                                  • NALANDA VAgrave ĐẠI HỌC NALANDA RAJGIR
                                    • TN Lạc Diệu NgaNguyễn Huỳnh Xuacircn Trinh
                                      • CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA
                                      • CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC
                                      • VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC
                                      • LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG
                                        • TS SC Thiacutech nữ Diệu Hiếu
                                          • GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR
                                          • ĐẾN HƯỚNG PHAacuteT TRIỂN CHO GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI VIỆT NAM
                                            • NCSĐĐ Thiacutech Thanh An
                                              • TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA
                                              • VAgrave CAacuteC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC
                                                • Khoa Trung văn
                                                • Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh
                                                  • HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN
                                                  • VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO NGUYEcircN THỦY QUỐC TẾ TẠI MYANMAR
                                                    • Cho Cho Aung
                                                    • Thiacutech Nữ Huyền Tacircm dịch
                                                      • ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO
                                                      • TẠI ĐAgraveI LOAN
                                                        • TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi
                                                          • KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO
                                                          • CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC (BẮC KINH)
                                                            • TSĐĐ Thiacutech Quảng Lạc
                                                              • SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC
                                                              • HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA
                                                                • NCS Thiacutech Nguyecircn Tuacute
                                                                  • PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave
                                                                  • TRONG THỜI CẬN HIỆN ĐẠI
                                                                    • NCSTSSC Thiacutech Nữ Huệ Trang
                                                                      • TỔNG QUAN GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC
                                                                      • TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM KINH
                                                                        • TSSC Thiacutech Nữ Tịnh Hoa
                                                                          • CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC SAU ĐẠI HỌC
                                                                          • TẠI TRUNG QUỐC NGAgraveY NAY
                                                                            • TSNS Thiacutech Nữ Tuệ Liecircn
                                                                              • HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN
                                                                              • TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG
                                                                                • SC Nhật Hạnh - Tenzin Yangchen
                                                                                  • PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN
                                                                                    • TSSC Phước Tường
                                                                                      • CỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN QUA TAacuteC PHẨM ldquoCHIA SẺ KINH NGHIỆM HỌC PHẬTrdquo
                                                                                        • TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi
                                                                                          • BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY
                                                                                          • PHẬT QUANG ĐAgraveI LOAN
                                                                                            • TSNS Thiacutech Như Nguyệt
                                                                                              • TẠI TPHỒ CHIacute MINH VAgrave TRƯỜNG ĐẠI HỌC
                                                                                              • CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM
                                                                                              • CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC
                                                                                              • CỦA ĐAgraveI LOAN
                                                                                                • TSSC Thiacutech Nữ Tuệ Bổn
                                                                                                  • NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO
                                                                                                  • VAgrave PHƯƠNG AacuteN CẢI THIỆN
                                                                                                    • NCSSC Giaacutec Lệ Hiếu
                                                                                                      • CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc PHẬT GIAacuteO HAgraveN QUỐC
                                                                                                      • THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI
                                                                                                      • Phật Học tại Hoa Kỳ
                                                                                                        • ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn
                                                                                                          • PHẬT HỌC Ở CANADA
                                                                                                            • ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn
                                                                                                              • VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ
                                                                                                                • ĐĐ Thiacutech Thiện Triacute
                                                                                                                  • PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG
                                                                                                                  • Giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Anh quốc
                                                                                                                    • TS ĐĐ Thiacutech Đồng Thagravenh
                                                                                                                      • VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP
                                                                                                                        • ĐĐ Thiacutech Thocircng Giaacutec
                                                                                                                          • TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO
                                                                                                                          • KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC
                                                                                                                            • NCS ĐĐ Thiacutech Thanh An
                                                                                                                              • THỜI HIỆN ĐẠI
                                                                                                                                • NCS ĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm
                                                                                                                                  • GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • OLE_LINK1
                                                                                                                                  • OLE_LINK2
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • 0002
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _Hlk20946362
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _Hlk21122754
                                                                                                                                  • _GoBack
Page 2: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại

CỐ VẤN VAgrave CHỈ ĐẠOHogravea thượng THIacuteCH TRIacute QUẢNG

Phoacute Phaacutep chủ đệ nhất kiecircm Giaacutem luật GHPGVN

BAN TỔ CHỨCTrưởng Ban

Hogravea thượng THIacuteCH GIAacuteC TOAgraveNPhoacute Chủ tịch GHPGVN

Phoacute Ban Tổ chứcTSTT Thiacutech Tacircm Đức

TSHT Thiacutech Bửu ChaacutenhTSTT Thiacutech Viecircn Triacute

TSTT Thiacutech Phước Đạt

Phoacute Ban thường trực kiecircm Chủ biecircnTSTT Thiacutech Nhật Từ

Thư kyacuteTSTT Thiacutech Quang Thạnh

Ủy viecircn Ban Tổ chứcTSTT Thiacutech Đồng Văn

TSTT Thiacutech Chơn MinhTSTT Thiacutech Giaacutec HoagravengTSĐĐ Thiacutech Lệ Ngocircn

TSNS Thiacutech Nữ Như Nguyệt

HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌCTẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI

Chủ biecircnTHIacuteCH NHẬT TỪ

NHAgrave XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

v

MỤC LỤC

Lời giới thiệu - HT Thiacutech Triacute Quảng ixGiaacuteo dục Phật giaacuteo Mục tiecircu vagrave những giải phaacutep thực hiện - TSTT Thiacutech Đức Thiện xiiiĐề dẫn Hội thảo - TSTT Thiacutech Nhật Từ xvii

VIỆT NAM

1 Giaacuteo dục Phật giaacuteo Sự kế thừa vagrave phaacutet triển - HT Thiacutech Thiện Nhơn 1

2 Giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam Nhu cầu cải caacutech toagraven diện - TSTT Thiacutech Nhật Từ 9

3 Vai trograve giaacuteo dục Phật giaacuteo ở Việt Nam vagrave trecircn thế giới - ThSĐĐ Thiacutech Thiện Huy 37

ẤN ĐỘ

4 Trường Đại học Gautam Buddha Một điểm nhấn trong nền Phật học Ấn Độ hiện nay - TS ĐĐ Phương Anh Đạt 55

5 Chương trigravenh thạc sĩ Phật học của Đại học Nava Nalanda Mahavira Nalanda vagrave Đại học Nalanda Rajgir - TN Lạc Diệu NgaNguyễn Huỳnh Xuacircn Trinh 83

6 Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa của trường Đại học Acharya Nagarjuna Điểm đến thuận lợi cho Tăng ni sinh Việt Nam - NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Thế 121

7 Khaacutei quaacutet khoa Phật học của Đại học Sanchi Ấn Độ - NCSĐĐ Thiacutech Giaacutec Lacircm131

TIacuteCH LAN

8 Giới thiệu hệ thống chương trigravenh đagraveo tạo Pāli vagrave Phật học bậc đại học vagrave sau đại học tại Sri Lanka - NCSĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm 143

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIvi

9 Từ giaacuteo dục Phật giaacuteo của Sri Lanka đến hướng phaacutet triển cho giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Nam - NCSĐĐ Thiacutech Thanh An 167

MIẾN ĐIỆN

10 Giaacuteo dục Phật giaacuteo Myanmar Lịch sử vagrave hiện trạng - TS SC Thiacutech nữ Diệu Hiếu 197

11 Đaacutenh giaacute về giaacuteo dục Phật giaacuteo vagrave chương trigravenh giảng dạy của đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Quốc tế tại Myanmar - Cho Cho Aung Thiacutech Nữ Huyền Tacircm dịch 209

TRUNG QUỐC

12 Hệ thống đagraveo tạo Phật học tại Phật Học Viện vagrave caacutec trường đại học Trung Quốc - Khoa Trung văn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh 223

13 Hệ thống Phật Học Viện tại Trung Quốc ngagravey nay - TSNS Thiacutech Nữ Tuệ Liecircn 251

14 Chương trigravenh Phật học sau đại học tại trường Đại học Nam Kinh - TSSC Thiacutech Nữ Tịnh Hoa 261

15 Tổng quan giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc trong thời cận hiện đại - NCSSC Thiacutech Nữ Huệ Trang 269

16 Phổ Đagrave Sơn ndash Học viện đagraveo tạo tăng giagrave hagraveng đầu Phật giaacuteo Trung Hoa - NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Tuacute 277

17 Sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển giaacuteo dục của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc (Bắc Kinh) - TSĐĐ Thiacutech Quảng Lạc 291

ĐAgraveI LOAN

18 Khaacutei quaacutet 7 trường đại học Phật giaacuteo tại Đagravei Loan - TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi 309

19 Nhigraven chung về giaacuteo dục Phật giaacuteo của Đagravei Loan - TSSC Thiacutech Nữ Tuệ Bổn 333

20 Chương trigravenh Phật học của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Tp Hồ Chiacute Minh vagrave trường đại học Phật Quang Đagravei Loan - TSNS Thiacutech Như Nguyệt 347

MỤC LỤC vii

21 Ba đại giaacuteo dục vagrave mục tiecircu giảng dạy của Đại học Phaacutep Cổ Đagravei Loan qua taacutec phẩm ldquoChia sẻ kinh nghiệm học Phậtrdquo - TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi 363

22 Phật học tại Học viện Tịnh Giaacutec Đagravei Loan - TSSC Phước Tường 375

TAcircY TẠNG

23 Tổng quan về giaacuteo dục Phật giaacuteo Tacircy Tạng - SC Nhật Hạnh - Tenzin Yangchen 387

HAgraveN QUỐC

24 Thực trạng giaacuteo dục Tăng Ni của tocircng phaacutei Tagraveo Khecirc Phật giaacuteo Hagraven Quốc vagrave phương aacuten cải thiện - NCSSC Giaacutec Lệ Hiếu 403

HOA KỲ25 Phật học tại Hoa Kỳ - ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn 427

26 Phật giaacuteo ảnh hưởng tới đời sống vagrave học đường tại Hoa Kỳ - ThSĐĐ Thiacutech Thiện Triacute 443

CANADA

27 Phật học ở Canada - ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn 459

VƯƠNG QUỐC ANH

28 Giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Anh quốc - TS ĐĐ Thiacutech Đồng Thagravenh 471

29 Giaacuteo dục Phật giaacuteo Vương Quốc Anh thời hiện đại - NCS ĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm 489

30 Khaacutei quaacutet tigravenh higravenh nghiecircn cứu Phật học tại Đức - NCS ĐĐ Thiacutech Thanh An 511

PHAacuteP

31 Tổng quan tigravenh higravenh Phật giaacuteo vagrave Nghiecircn cứu Phật học tại Phaacutep - ĐĐ Thiacutech Thocircng Giaacutec 531

Vagravei neacutet về caacutec taacutec giả 561

viii

ix

LỜI GIỚI THIỆU

Quyển saacutech quyacute vị đang cầm trecircn tay ldquoChương trigravenh Phật học tại Việt Nam vagrave trecircn thế giớirdquo lagrave 1 trong 4 quyển tuyển tập caacutec bagravei nghiecircn cứu trong Hội thảo học thuật cugraveng tựa đề do Hội đồng Điều hagravenh Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM (viết tắt lagrave HVPGVN) tổ chức vagraveo ngagravey 07-12-2019 tại Cơ sở 2 xatilde Lecirc Minh Xuacircn huyện Bigravenh Chaacutenh TPHCM Ba quyển cograven lại lagrave (i) Giaacuteo dục Phật giaacuteo Bản chất phương phaacutep vagrave giaacute trịrdquo (ii) Phật học Việt Nam thời hiện đại Bản chất hội nhập vagrave phaacutet triển vagrave (iii) Giaacuteo dục đạo đức Phật giaacuteo trong trường học vagrave xatilde hội

Caacutec quyển saacutech nagravey lagrave một trong những hoạt động đaacutenh dấu 35 năm Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đong gop cho Phật giaacuteo Việt Nam vagrave giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam đồng thời thảo luận đặc điểm bản chất phương phaacutep vagrave giaacute trị của giaacuteo dục Phật giaacuteo cũng như nhu cầu đưa đạo đức Phật giaacuteo vagraveo trường học vagrave caacutec vấn đề Phật học đương đại từ goc độ nghiecircn cứu đa ngagravenh

35 năm lagrave chặng đường khocircng dagravei đối với lịch sử giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Nam thời cận đại nhưng đối với HVPGVN lagrave cả quaacute trigravenh hội nhập vagrave phaacutet triển nền Phật học Việt Nam xứng tầm với khu vực vagrave trecircn thế giới Một trong caacutec thagravenh quả quan trọng lagrave Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đatilde đagraveo tạo necircn nhiều thế hệ tăng ni tagravei - đức hiện đang gaacutenh vaacutec caacutec vai trograve quan trọng trong Hội đồng Trị sự caacutec ban ngagravenh viện trung ương Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIx

cũng như trong Ban thường trực của caacutec Ban Trị sự Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam tại caacutec tinh thagravenh trecircn toagraven quốc

Hơn ba thập niecircn qua tocirci rất hoan hỷ khi được phục vụ Học viện Phật giaacuteo Việt Nam với 3 tư caacutech Thứ nhất lagrave giảng viecircn caacutec mocircn kinh điển Đại thừa từ thời điểm thagravenh lập Học viện Phật giaacuteo Việt Nam (luacutec đo gọi lagrave Trường cao cấp Phật học Việt Nam) vagraveo năm 1984 đến 2005 Thứ hai lagrave vai trograve Pho Viện trưởng của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam từ năm 2006-2009 tiếp tục giảng dạy kinh điển Đại thừa Thứ ba lagrave Viện trưởng kế thừa Trưởng latildeo HT Thiacutech Minh Chacircu từ năm 2009 đến nay Với vai trograve latildenh đạo cao nhất của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam từ mocirc higravenh tiacuten chi với 6 khoa tocirci đatilde chi đạo Hội đồng Điều hagravenh phaacutet triển thagravenh 13 khoa nhăm nỗ lực biến Học viện Phật giaacuteo Việt Nam trở thagravenh đại học tổng hợp như tiền thacircn của no lagrave Đại học Vạn Hạnh (1960-1975) Nghĩa lagrave trong tương lai Học viện Phật giaacuteo Việt Nam khocircng chi đagraveo tạo chuyecircn sacircu về Phật học từ cấp cử nhacircn đến tiến sĩ magrave cograven đagraveo tạo đa ngagravenh đặc biệt lagrave caacutec ngagravenh khoa học xatilde hội vagrave nhacircn văn vagrave khoa học tự nhiecircn

Học viện Phật giaacuteo Việt Nam lagrave Học viện Phật giaacuteo đi tiecircn phong trong việc tuyển sinh từ 4 năm đến 2 năm một lần vagrave từ 2018 trở đi mỗi năm tuyển sinh một lần Từ năm 2009 cứ 2 năm một lần Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tuyển sinh cử nhacircn Phật học hệ đagraveo tạo từ xa mỗi khoa co hơn 500 sinh viecircn theo học Từ năm 2012 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam lagrave trường đầu tiecircn đagraveo tạo chương trigravenh thạc sĩ Phật học Năm 2019 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam bắt đầu đagraveo tạo chương trigravenh tiến sĩ Phật học Từ năm 2017 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đatilde hợp taacutec với caacutec trường Cao đẳng Phật học Bagrave Rịa - Vũng Tagraveu Cần Thơ vagrave Tiền Giang đagraveo tạo chương trigravenh cao đẳng Phật học liecircn thocircng Sau khi tốt nghiệp caacutec tăng ni sinh tiếp tục học 2 năm cuối tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam lagrave co thể tốt nghiệp cử nhacircn Phật học Từ năm 2019 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đagraveo tạo thecircm cao đẳng Phật học liecircn thocircng nội truacute cho tăng ni tại TPHCM

Một trong caacutec dấu ấn quan trọng lagrave vagraveo năm 2006 Hội đồng

LỜI GIỚI THIỆU xi

Điều hagravenh Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đon nhận chủ trương của Cựu biacute thư Thagravenh ủy TPHCM Nguyễn Minh Triết về việc cấp 238 hecta đất tại xatilde Lecirc Minh Xuacircn huyện Bigravenh Chaacutenh Vagraveo năm 2012 sau khi hoagraven tất thủ tục đền bugrave vagrave hỗ trợ di dời cho caacutec hộ dacircn dưới sự chi đạo của cựu Biacute thư Thagravenh ủy Lecirc Thanh Hải Ủy ban Nhacircn dacircn TPHCM đatilde chiacutenh thức cấp sổ đỏ cho Học viện Phật giaacuteo Việt Nam Sau hơn hai năm xacircy dựng Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đatilde khaacutenh thagravenh giai đoạn 1 của Cơ sở 2 gồm togravea Hagravenh chaacutenh togravea Học đường 1 togravea Tăng xaacute 1 togravea Ni xaacute Năm 2019 HVPGVN hoagraven tất thecircm 1 togravea Ni xaacute vagrave hiện nay bắt đầu khởi cocircng xacircy dựng Chaacutenh điện vagrave hội trường

Từ nhiều thập niecircn qua mơ ước của nhiều bậc cao tăng trong phong tragraveo chấn hưng Phật giaacuteo Việt Nam về mocirc higravenh tu học nội truacute cho tăng ni sinh nay đatilde trở thagravenh hiện thực tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam từ mugravea an cư đầu tiecircn vagraveo năm 2016 đến nay Mỗi năm co khoảng 750-850 tăng ni sinh tu học nội truacute được hoagraven toagraven miễn học phiacute kyacute tuacutec xaacute phiacute vagrave sinh hoạt phiacute để chuyecircn tacircm học Phật đến nơi đến chốn vagrave dagravenh trọn thời gian cho việc thực hagravenh Phật phaacutep hoagraven thiện giới đức thiền định vagrave triacute tuệ Từ năm 2019 trở đi co hơn 1000 tăng ni sinh nội truacute trong Học viện Phật giaacuteo Việt Nam Tiacutenh toagraven bộ sinh viecircn cử nhacircn học viecircn thạc sĩ vagrave nghiecircn cứu sinh Phật học thigrave Học viện Phật giaacuteo Việt Nam đang đagraveo tạo khoảng 3000 tăng ni

Co thể noi lần đầu tiecircn trong lịch sử Phật giaacuteo Việt Nam Học viện Phật giaacuteo Việt Nam co nhiều tăng ni tu học nội truacute nhất trecircn toagraven quốc với caacutec điều kiện thuận lợi cho việc học Phật vagrave tu Phật Đacircy lagrave mocirci trường thuận lợi giuacutep tăng ni sinh trở thagravenh caacutec tăng ni tagravei đức vững vagraveng trong học Phật tu Phật vagrave lagravem Phật sự về sau

Mỗi ngagravey caacutec tăng ni nội truacute đều thực tập ngồi thiền vagrave tụng kinh 2 lần vagraveo buổi khuya buổi tối trưa ăn cơm trong chaacutenh niệm đi thiền hagravenh 3-4 lần mỗi ngagravey từ tăng xaacute ni xaacute đến Chaacutenh điện tạm Ngoagravei việc học vagrave tu caacutec tăng ni sinh cograven lagravem vườn trồng nấm lagravem giaacute lagravem đậu hũ vagrave lagravem thủy canh để đảm bảo an toagraven thực

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIxii

phẩm Quỹ Đạo Phật Ngagravey Nay cuacuteng dường bảo hiểm y tế cho hơn 2000 tăng ni sinh mỗi năm nhăm chăm soc sức khỏe cho tăng ni Vagraveo caacutec mugravea an cư Hội đồng Điều hagravenh cugraveng cộng tu với tăng ni sinh để truyền trao kinh nghiệm học tu vagrave lagravem Phật sự cho caacutec tăng ni sinh

Caacutec điều kiện thuận lợi necircu trecircn cho thấy sự quyết tacircm lớn của tocirci vagrave Hội đồng Điều hagravenh trong việc nacircng cao chất lượng đagraveo tạo Phật học nghiecircn cứu Phật học vagrave thực tập Phật phaacutep khocircng chi đối với Học viện Phật giaacuteo Việt Nam magrave cograven gop phần phaacutet triển nền Phật học tại Việt Nam ngagravey cagraveng chất lượng hơn

Tocirci tin tưởng răng với thế mạnh đang co gồm hơn 200 giảng viecircn tốt nghiệp thạc sĩ pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ từ nước ngoagravei về khoa Phật học vagrave caacutec khoa thuộc khoa học xatilde hội vagrave nhacircn văn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam sẽ tiếp tục đong gop nhiều hơn nữa cho nền Phật học tại Việt Nam noi riecircng vagrave giaacuteo dục Phật giaacuteo noi chung

Tocirci tin răng Học viện Phật giaacuteo Việt Nam sẽ trở thagravenh trường đại học đẳng cấp trong khu vực vagrave trecircn thế giới như cựu Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khi cograven lagrave Biacute thư thagravenh ủy TPHCM đatilde tin tưởng vagrave trocircng đợi

Lecirc Minh Xuacircn ngagravey 01-11-2019HT THIacuteCH TRIacute QUẢNGPho Phaacutep chủ GHPGVN

Viện trưởng HVPGVN tại TPHCM

xiii

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteOMỤC TIEcircU VAgrave NHỮNG GIẢI PHAacuteP THỰC HIỆN

Giaacuteo dục Phật giaacuteo đagraveo tạo tăng tagravei luocircn luocircn lagrave một trong những hoạt động Phật sự trọng yếu của Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Phật sự đầu tiecircn sau khi thagravenh lập Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam năm 1981 Đức đệ nhất Phaacutep chủ GHPGVN Thiacutech Đức Nhuận đatilde đề nghị Chiacutenh phủ về việc thagravenh lập caacutec trường đagraveo tạo Phật giaacuteo Ngay sau đo trong năm 1981 Trường cao cấp Phật học Việt Nam đatilde được thagravenh lập tại chugravea Quaacuten Sứ thủ đocirc Hagrave Nội Sau 35 năm đến nay Giaacuteo hội co 4 Học viện magrave tiền thacircn lagrave trường Cao cấp Phật học Việt Nam Học viện Phật giaacuteo tại Hagrave Nội tại Huế tại TP Hồ Chiacute Minh vagrave tại TP Cần Thơ

Hệ Cao đẳng Phật học co 08 cơ sở đagraveo tạo lớp Cao đẳng Phật học vagrave cả nước hiện nay co 35 Trường Trung cấp Phật học Hầu hết caacutec tinh đều mở lớp Sơ cấp Phật học

Thagravenh tựu nổi bật sau 38 năm của cocircng taacutec đagraveo tạo Tăng Ni lagrave việc GHPGVN đatilde chủ động gửi caacutec Tăng Ni sinh đi du học nước ngoagravei Ấn Độ Tiacutech Lan vugraveng latildenh thổ Đagravei Loan Trung Quốc Hagraven Quốc Uacutec Hoa Kỳ Nhật Bản Myanma Thaacutei Lanhellip Đến nay đatilde co hagraveng trăm tăng ni đatilde tốt nghiệp trigravenh độ Thạc sĩ tiến sĩ về nước phục vụ trong nhiều ban ngagravenh trung ương của GHPGVN Đacircy lagrave nguồn nhacircn lực của hệ thống đagraveo tạo giaacuteo dục Tăng Ni của Giaacuteo hội

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIxiv

Với đội ngũ giảng viecircn co trigravenh độ ngang băng caacutec trường Đại học trong nước vagrave Quốc tế GHPGVN đatilde được Nhagrave nước cho pheacutep đagraveo tạo hệ Cao học thạc sĩ tiến sĩ Phật học tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Hagrave Nội vagrave Học viện tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

Mục tiecircu trong thời gian tới của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave nacircng cao cocircng taacutec quản lyacute chất lượng đagraveo tạo đổi mới phương phaacutep giảng dạy vagrave tu học tại caacutec cơ sở đagraveo tạo Tăng Ni của Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam

Để thực hiện được mục tiecircu đo hệ thống caacutec trường đagraveo tạo giaacuteo dục Phật giaacuteo trong cả nước cần tập trung vagraveo caacutec nhiệm vụ cơ bản như sau

Thứ nhất thống nhất quản lyacute chương trigravenh giaacuteo dục đagraveo tạo Phật giaacuteo trong toagraven hệ thống caacutec trường đagraveo tạo của Giaacuteo hội theo từng cấp học

Mặc dugrave trong những nhiệm kỳ vừa qua Ban Giaacuteo dục Tăng Ni trung ương nay đổi tecircn thagravenh Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung ương đatilde rất nỗ lực trong việc định higravenh khung chương trigravenh thống nhất biecircn soạn giaacuteo trigravenh giaacuteo aacuten tagravei liệu giảng dạy trong hệ thống caacutec trường đagraveo tạo của Giaacuteo hội từ Sơ cấp Phật học Trung cấp Phật học đến hệ đagraveo tạo Cử nhacircn Phật học tại caacutec Học viện Phật giaacuteo Tuy nhiecircn cho đến nay vẫn chưa đạt kết quả cao vagrave vẫn đang lagrave nhiệm vụ cơ bản của Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo Hoagraven thagravenh bộ saacutech giaacuteo khoa chương trigravenh thống nhất trong tất cả caacutec trường hệ Trung cấp Phật học trong cả nước Đặt yecircu cầu giaacuteo trigravenh giaacuteo aacuten đối với caacutec bộ mocircn tại caacutec Học viện Phật giaacuteo Xacircy dựng khung chương trigravenh đagraveo tạo Thạc sĩ Tiến sĩ Phật học chung cho caacutec Học viện

Thứ hai chuacute trọng nacircng cao chất lượng đagraveo tạo tại caacutec cơ sở giaacuteo dục Phật giaacuteo Đổi mới phương phaacutep giảng dạy nhấn mạnh tiacutenh sư phạm tiacutenh hệ thống tiacutenh thống nhất trong giảng dạy caacutec vấn đề Phật học Quản lyacute chất lượng chủ động nguồn nhacircn lực giảng sư ở caacutec cấp học đặc biệt caacutec HVPGVN Xacircy dựng thecircm cơ sở vật chất trường lớp đạt chuẩn quốc tế tăng cường caacutec trang thiết bị phục vụ

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MỤC TIEcircU VAgrave NHỮNG GIẢI PHAacuteP THỰC HIỆN xv

việc giảng vagrave dạy học hệ thống kyacute tuacutec xaacute cho tăng ni sinh hệ thống thư viện Phật học đa ngocircn ngữ phục vụ cho việc nghiecircn cứu vagrave giảng dạy Phật học co hiệu quả

Thứ ba đề cao quaacute trigravenh tu tập trong quaacute trigravenh đagraveo tạo Phật học ở caacutec cấp học Caacutec thầy giaacuteo Phật học vagrave Tăng Ni sinh phải chuacute trọng sự thực tập đạo đức thiền định triacute tuệ trong Nội viện của caacutec trường Trung cấp Cao đẳng vagrave caacutec Học viện Phật giaacuteo Việt Nam trecircn toagraven quốc Cần coi trọng đạo hạnh kỹ năng hoăng phaacutep lyacute tưởng trụ trigrave trong việc phụng sự nhacircn sinh một caacutech hiệu lagrave tiecircu chuẩn chất lượng của việc đagraveo tạo Phật học chứ khocircng dừng lại ở phương diện truyền trao vagrave tiếp tu tri thức

Cần chuacute trọng sự quản lyacute chất lượng đầu ra nhăm đagraveo tạo những thế hệ Tăng Ni co đạo hạnh mocirc phạm vừa uyecircn thacircm về giaacuteo lyacute Phật giaacuteo giữ gigraven tinh hoa cốt lotildei của giaacuteo lyacute Phật giaacuteo vừa thacircm nhập vagraveo đời sống thực tiễn tu hagravenh vagrave đủ khả năng để truyền tải Phật phaacutep ứng dụng giuacutep quảng đại quần chuacuteng nhacircn dacircn vagrave đồng bagraveo Phật tử nhận thức đuacuteng hiểu sacircu chacircn lyacute Phật nhăm giải quyết caacutec caacutec vấn nạn thực tế đặt ra trong đời sống đương đại

Với sự hoagraven thagravenh ba mục tiecircu quan trọng necircu trecircn tocirci tin răng HVPGVN tại TPHCM do Trưởng latildeo Hogravea thượng Thiacutech Triacute Quảng latildenh đạo sẽ tiếp tục phaacutet triển nhiều hơn nữa caacutec thagravenh quả đagraveo tạo học thuật nghiecircn cứu gop phần cung ứng nguồn nhacircn tagravei trọng yếu cho GHPGVN vagrave caacutec ban ngagravenh viện trung ương của Giaacuteo hội

Tocirci tin tưởng răng HVPGVN tại TPHCM sớm trở thagravenh trường đại học Phật giaacuteo xứng tầm khu vực vagrave trecircn thế giới như cựu Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đatilde từng mong mỏi khi kyacute chủ trương giao 238 ha đất cho HVPGVN xacircy dựng cơ sở II tại xatilde Lecirc Minh Xuacircn huyện Bigravenh Chaacutenh nagravey

TTTS Thiacutech Đức ThiệnPho Chủ tịch ndash Tổng Thư kyacute HĐTS GHPGVN

xvi

xvii

ĐỀ DẪN HỘI THẢO

Một trong bốn diễn đagraven chiacutenh của Hội thảo học thuật ldquoPhật học Việt Nam thời hiện đại Bản chất hội nhập vagrave phaacutet triểnrdquo lagrave diễn đagraven ldquoChương trigravenh Phật học tại Việt Nam vagrave trecircn thế giớirdquo nhăm kỷ niệm 35 năm thagravenh lập HVPGVN tại TP HCM diễn ra trong ba ngagravey 6-8112019

Caacutec taacutec giả trong diễn đagraven nagravey lagrave một số giảng viecircn HVPGVN tại TpHCM vagrave cograven lại lagrave caacutec sinh viecircn vagrave nghiecircn cứu sinh Việt Nam đang du học tại 11 nước đatilde hoan hỷ đong gop bagravei tham luận theo ldquođơn đặt hagravengrdquo của tocirci

Đacircy lagrave diễn đagraven đầu tiecircn về chủ đề so saacutenh chương trigravenh Phật học tại Việt Nam vagrave 11 nước vagrave khu vực tiecircu biểu trecircn thế giới bao gồm Ấn Độ Tiacutech Lan Miến Điện Thaacutei Lan Trung Quốc Đagravei Loan Tacircy Tạng Hagraven Quốc Hoa Kỳ Canada vương quốc Anh vagrave Phaacutep Caacutec nước necircu trecircn gồm ba trường phaacutei Phật giaacuteo Nam truyền Bắc truyền vagrave Mật tocircng Becircn cạnh đo cograven co caacutec quốc gia ở phương Tacircy mới tiếp nhận đạo Phật từ hậu baacuten thế kỷ XIX vagrave đầu thế kỷ XX nhưng lại co khoa Phật học hoặc bộ mocircn Phật học ở caacutec trường Đại học nổi tiếng thế giới Đacircy lagrave điều đaacuteng tracircn trọng

Với 12 quốc gia vagrave khoảng 100 trường Đại học cũng như Phật học viện đagraveo tạo Phật học dugrave khocircng đại diện toagraven bộ 5 Chacircu lục vagrave gần 200 quốc gia vagrave vugraveng latildenh thổ tuyển tập nagravey đatilde khắc họa bức tranh khaacutei quaacutet khocircng chi về khoa Phật học hay chuyecircn ngagravenh Phật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIxviii

học tại caacutec nước phương Tacircy gồm chacircu Acircu chacircu Mỹ chacircu Uacutec vagrave đặc biệt chacircu Aacute caacutei nocirci của Phật giaacuteo cograven cung cấp cho độc giả những thocircng tin bổ iacutech về lịch sử Phật giaacuteo tại 11 nước ngoagravei Việt Nam

Về nền Phật học Việt Nam tuyển tập nagravey giới thiệu ba bagravei nghiecircn cứu tiecircu biểu HT Thiacutech Thiện Nhơn Chủ tịch HĐTS GHPGVN trong bagravei ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo Sự kế thừa vagrave phaacutet triểnrdquo đatilde khaacutei quaacutet nền giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Nam trong thế kỷ XX gắn liền với phong tragraveo chấn hưng Phật giaacuteo tại nước nhagrave Với vai trograve latildenh đạo cao nhất của GHPGVN Hogravea thượng kecircu gọi 4 Học viện 9 trường Cao đẳng vagrave 35 trường Trung cấp Phật học trecircn toagraven quốc cần cải caacutech hơn nữa để một mặt giuacutep nền Phật học Việt Nam co tiacutenh thứ tự vagrave tiacutenh sư phạm mặt khaacutec gop phần hội nhập tương taacutec vagrave phaacutet triển Phật học trong khu vực vagrave trecircn thế giới

TT Thiacutech Nhật Từ Pho Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo GHPGVN đề xuất ldquoCải caacutech toagraven diện giaacuteo dục Phật giaacuteo Việt Namrdquo như một nhu cầu tất yếu Cần thống nhất hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo từ hệ giaacuteo dục phổ cập hệ giaacuteo dục cơ bản Phật học hệ giaacuteo dục Cao đẳng vagrave Đại học Phật giaacuteo Cần thống nhất giaacuteo aacuten cho từng cấp học tại 35 trường Trung cấp Phật học 9 trường Cao đẳng Phật học Riecircng 4 HVPGVN trecircn toagraven quốc cần tiacutenh đa dạng vagrave tự chủ nội dung đagraveo tạo để tạo bản sắc riecircng Ngoagravei thacircn giaacuteo caacutec giảng viecircn Phật học phải lagrave những tấm gương mocirc phạm giảng bagravei mang tiacutenh sư phạm nội dung phải khế lyacute vagrave khế cơ saacuteng tạo trong caacutech giảng dạy nhăm giuacutep caacutec Tăng Ni sinh thagravenh tựu quaacute trigravenh tự giaacuteo dục hướng đến sự hoagraven thiện triacute tuệ đạo đức vagrave thiền định

Bagravei ldquoVai trograve giaacuteo dục Phật giaacuteo ở Việt Nam vagrave trecircn thế giớirdquo của ĐĐ Thiacutech Thiện Huy giới thiệu một caacutech tổng quan mocirc higravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo của HVPGVN tại TpHCM vagrave một số nước trecircn thế giới Caacutec gợi mở của taacutec giả trong bagravei nagravey kecircu gọi caacutec nhagrave nghiecircn cứu so saacutenh vagrave phản biện nhăm tigravem ra hướng đi cho sự hoagraven thiện chương trigravenh tu học Phật tại caacutec trường Đại học co ngagravenh Phật học vagrave caacutec HVPGVN co mocirc higravenh học Phật nội truacute tại Việt Nam

Về Ấn Độ khởi nguyecircn của đạo Phật co 4 bagravei nghiecircn cứu Sư cocirc

ĐỀ DẪN HỘI THẢO xix

Diệu Nga qua bagravei ldquoChương trigravenh Thạc sĩ Phật học của Đại học Nava Nalanda Mahavira vagrave Đại học Nalanda Rajgirrdquo đatilde so saacutenh chương trigravenh Phật học của 2 trường Đại học cugraveng mang tecircn Nalanda chi caacutech nhau 15 cacircy số với những điểm dị biệt trong chương trigravenh học thể hiện sở trường riecircng của mỗi trường về ngagravenh Phật học Nếu trường Đại học đầu lagrave nơi caacutec cao Tăng Việt Nam tốt nghiệp như Đại sư Minh Chacircu Thiện Chacircu Huyền Vi tốt nghiệp thigrave trường Đại học sau co hơn 20 Tăng Ni Việt Nam đang theo học

TS Phương Anh Đạt trong bagravei ldquoTrường Đại học Gautam Buddha Điểm nhấn trong nền Phật học Ấn Độrdquo giới thiệu cocircng lao của bagrave Mayawati thống đốc bang Uttar Pradesh bốn nhiệm kỳ xacircy dựng trường Đại học mang tecircn đức Phật Chương trigravenh Phật học tại đacircy rất phong phuacute với đội ngũ giảng viecircn co kinh nghiệm thacircm niecircn Campus thoaacuteng rộng kyacute tuacutec xaacute thuận lợi thư viện đầy đủ saacutech Phật học thiền đường lớn thuận lợi cho việc tu Hiện co khoảng 80 Tăng Ni Việt Nam tu học nội truacute becircn cạnh sinh viecircn của nhiều nước khaacutec

ĐĐ Nguyecircn Thế trong bagravei ldquoTrung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa của trường Đại học Acharya Nagarjunardquo khẳng định răng đacircy lagrave điểm đến thuận lợi cho Tăng Ni sinh Việt Nam Ngoagravei việc đagraveo tạo chuyecircn sacircu về Đại thừa Trung tacircm nagravey cograven nghiecircn cứu so saacutenh văn hoa Phật giaacuteo ở caacutec nước cũng như so saacutenh tư tưởng Phật học giữa caacutec trường phaacutei Phật giaacuteo khaacutec nhau

Bagravei viết ldquoKhaacutei quaacutet khoa Phật học của Đại học Sanchirdquo của ĐĐ Thiacutech Giaacutec Lacircm ngoagravei việc giới thiệu chương trigravenh Phật học đặc thugrave tại đacircy cograven khaacutei quaacutet kiến truacutec của bảo thaacutep Sanchi biểu tượng của nền mỹ thuật Phật giaacuteo Ấn Độ Trường nagravey co cơ sở hạ tầng tốt thư viện co nhiều saacutech co kyacute tuacutec xaacute cho sinh viecircn nước ngoagravei caacutec giảng viecircn rất tận tigravenh

Về nước Tiacutech Lan nơi tiếp nhận đạo Phật 23 thế kỷ trước co nền Phật học vững mạnh Như tựa đề của bagravei viết ldquoChương trigravenh Pāli vagrave Phật học bậc Đại học vagrave sau Đại học tại Sri Lankardquo ĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm đatilde khaacutei quaacutet nền Phật học tiecircn tiến của nước nagravey

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIxx

đối chiếu chương trigravenh đagraveo tạo của hai trường Đại học lớn gồm Đại học Kelaniya vagrave Học viện Phật giaacuteo quốc tế Sri Lanka (SIBA) Hiện co khoảng 70 Tăng Ni Việt Nam đang tu học tại Sri Lanka

Trong hướng nghiecircn cứu so saacutenh giữa Việt Nam vagrave Sri Lanka ĐĐ Thiacutech Thanh An trong bagravei ldquoTừ giaacuteo dục Phật giaacuteo của Sri Lanka đến hướng phaacutet triển giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Namrdquo necircu bật được những điểm mạnh về Phật học của hai nước vigrave cả hai đều bắt đầu giaacuteo dục Phật giaacuteo từ giaacuteo dục tự viện (Pirivena) đến giaacuteo dục trường (Vidya) vagrave nay lagrave giaacuteo dục Đại học (University) Caacutec điểm chiacutenh trong bagravei viết bao gồm chiacutenh saacutech giaacuteo dục mocirc higravenh đagraveo tạo kỹ năng quản lyacute sự phacircn chia khoa ngagravenh bộ mocircnhellip giuacutep độc giả hiểu sacircu về bản sắc Phật học của hai nước

Về nền Phật học Miến Điện bagravei viết ldquoĐaacutenh giaacute về giaacuteo dục Phật giaacuteordquo của TS Cho Cho Aung do Ni sư Huyền Tacircm dịch chủ yếu giới thiệu chương trigravenh Phật học của Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy quốc tế tại Miến Điện Đang khi bagravei nghiecircn cứu ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo Myanmar Lịch sử vagrave hiện trạngrdquo của sư cocirc Diệu Hiếu khocircng chi khaacutei quaacutet lịch sử Phật học tại nước Phật giaacuteo Nam truyền nagravey cograven giới thiệu chương trigravenh đagraveo tạo giảng sư (Dhammācariya) kỳ thi Tam tạng Thaacutenh điển Pāli một số trường Đại học Phật giaacuteo nhấn mạnh trường Đại học quốc tế hoăng truyền Phật giaacuteo Nguyecircn thủy (ITBMU) nơi taacutec giả tốt nghiệp Tiến sĩ Thiền học Phật giaacuteo

Về Phật học tại Trung Quốc co 6 bagravei nghiecircn cứu do caacutec giảng viecircn khoa Trung văn của HVPGVN tại TpHCM viết Bao quaacutet nhất lagrave bagravei ldquoHệ thống Phật học viện vagrave caacutec trường Phật học Trung Quốcrdquo do tập thể caacutec giảng viecircn khoa Trung văn giới thiệu về hai hệ thống Phật học viện đagraveo tạo nội truacute vagrave trường Phật học Trung Quốc đagraveo tạo ngoại truacute một becircn theo mocirc higravenh truyền thống đang khi becircn cograven lại theo mocirc higravenh giaacuteo dục hiện đại

Cugraveng với hướng nghiecircn cứu ldquoHệ thống Phật học viện tại Trung Quốc ngagravey nayrdquo Ni sư Tuệ Liecircn Pho khoa Trung văn đatilde khaacutei quaacutet 20 Phật học viện tiecircu biểu tại đất nước Phật giaacuteo Đại thừa quan

ĐỀ DẪN HỘI THẢO xxi

trọng nhất nagravey cung cấp caacutec thocircng tin bổ iacutech cho Tăng Ni Việt Nam thiacutech theo học khoa Phật học băng tiếng Trung

Bagravei viết ldquoChương trigravenh Phật học sau Đại học tại Đại học Nam Kinhrdquo của sư cocirc Tịnh Hoa khocircng chi giới thiệu chương trigravenh Phật học magrave cograven khaacutei quaacutet chương trigravenh khoa triết học vagrave chuyecircn ngagravenh Tocircn giaacuteo học Qua đo cho thấy xu hướng nghiecircn cứu Phật học tại một trường Đại học thuộc hệ thống cocircng lập của Trung Quốc

Sư cocirc Huệ Trang trong bagravei ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc thời cận hiện đạirdquo giới thiệu chương trigravenh cải caacutech giaacuteo dục noi chung vagrave chương trigravenh Phật học noi riecircng tại Trung Quốc trong 5 thập niecircn trở lại đacircy Bagravei viết nhấn mạnh tầm quan trọng của đa văn vagrave giaacutec ngộ magrave người tu học Phật cần uyển chuyển vận dụng trong cuộc sống để phụng sự nhacircn sinh hiệu quả hơn

Như tựa đề của bagravei viết ldquoPhổ Đagrave Sơn caacutei nocirci giaacuteo dục Tăng tagraveirdquo ĐĐ Thiacutech Nguyecircn Tuacute giới thiệu lịch sử vagrave ảnh hưởng to lớn của nuacutei Phổ Đagrave đối với Phật giaacuteo Trung Quốc Đồng thời khẳng định mấy trăm năm đagraveo tạo Tăng tagravei tại Trung tacircm Phật học nổi tiếng nagravey gop phần phaacutet triển Phật giaacuteo Trung Quốc qua con đường giaacuteo dục

ĐĐ Thiacutech Quảng Lạc trong bagravei ldquoSự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển giaacuteo dục của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốcrdquo cho thấy tầm quan trọng của giaacuteo dục Phật giaacuteo tại thủ đocirc Bắc Kinh Đồng thời taacutec giả giới thiệu hệ thống Campus cơ sở vật chất trang thiết bị giaacuteo dục thư viện đẳng cấp vagrave chương trigravenh Phật học từ Cử nhacircn đến Tiến sĩ của trường nagravey

Về nền Phật học tại Đagravei Loan co 5 bagravei nghiecircn cứu của caacutec giảng viecircn khoa Trung văn HVPGVN tại TPHCM ĐĐ Thiacutech Vạn Lợi đatilde giới thiệu ldquoKhaacutei quaacutet 7 trường Đại học Phật giaacuteo tại Đagravei Loanrdquo gồm Học viện Phaacutep cổ Đại học Hoa Phạm Đại học Phật Quang Đại học Huyền Trang Đại học Từ Tế Đại học Khoa học Kỹ thuật Từ Tế vagrave Đại học Nam Hoa Bagravei viết cung cấp caacutei nhigraven về nền giaacuteo dục Phật học rất tiecircn tiến vagrave hiện đại của Phật giaacuteo Đagravei Loan trong xu thế hội nhập vagrave toagraven cầu hoa magrave caacutec nước trong khu vực cần tham khảo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIxxii

Sư cocirc Tuệ Bổn trong bagravei ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo của Đagravei Loanrdquo giới thiệu khaacutei quaacutet 7 thập niecircn higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển Phật học tại Đagravei Loan gồm hệ thống hoa giaacuteo dục Phật học viện học viện hoa giaacuteo dục kết hợp với Tăng đoagraven giaacuteo dục vagrave sự hiện đại hoa giaacuteo dục tự viện becircn cạnh việc đaacutenh giaacute caacutec tồn đọng của giaacuteo dục Phật học tại Đagravei Loan

Ni sư Như Nguyệt Pho khoa Trung văn trong bagravei so saacutenh ldquoChương trigravenh Phật học của HVPGVN tại TPHCM vagrave trường Đại học Phật Quang Đagravei Loanrdquo lagravem nổi bật caacutec tương đồng vagrave dị biệt về mục tiecircu đagraveo tạo thagravenh phần giảng viecircn cơ sở hạ tầng chương trigravenh đagraveo tạo cocircng taacutec sinh viecircn phương tiện học tập kiểm tra đaacutenh giaacute chất lượng sinh hoạt nội truacute vagrave học phiacute giữa hai trường

ĐĐ Thiacutech Vạn Lợi trong bagravei nghiecircn cứu về Đại học Phaacutep cổ Đagravei Loan đatilde giới thiệu ldquoBa đại giaacuteo dục vagrave mục tiecircu giảng dạyrdquo của trường nagravey dựa vagraveo taacutec phẩm ldquoChia sẻ kinh nghiệm học Phậtrdquo Ba đại giaacuteo dục gồm (i) Đagraveo tạo nhacircn tagravei đủ năng lực nghiecircn cứu giảng dạy hoăng phaacutep phục vụ chuyecircn ngagravenh (ii) Kết hợp lyacute luận vagrave thagravenh quả của giaacuteo dục nhăm xacircy dựng xatilde hội vagrave phaacutet triển Phật giaacuteo (iii) Nhập thế bảo vệ 4 loại mocirci trường gồm tacircm linh sinh hoạt lễ nghi vagrave thiecircn nhiecircn

Về ldquoPhật học tại Học viện Tịnh Giaacutec tại Đagravei Loanrdquo Sư cocirc Phước Tường giới thiệu hai hệ thống giaacuteo dục Thứ nhất hệ thống Phật học viện vagrave thứ hai hệ thống phacircn hiệu trực thuộc trường đại học Mahachulalongkorn Thaacutei Lan Cả hai hệ thống đều đagraveo tạo chương trigravenh cử nhacircn vagrave thạc sĩ Phật học đaacutep ứng nguyện vọng tu học của Tăng Ni quốc tế

Về nền Phật học Tacircy Tạng sư cocirc Nhật Hạnh thocircng dịch viecircn của đức Dalai Lama 14 cho cộng đồng Việt Nam trigravenh bagravey qua bagravei ldquoTổng quan về giaacuteo dục Phật giaacuteo Tacircy Tạngrdquo từ thế kỷ VIII đến nay Chương trigravenh Phật học của bốn trường phaacutei Tacircy Tạng như Nyingma Kagyu Sakya vagrave Gelug đều giảng dạy năm bộ luận lớn gồm Ba la mật Trung quaacuten Lượng luận A-tigrave-đạt-ma Cacircu-xaacute luận vagrave giới luật với thời gian học từ 9-26 năm Bagravei viết cung cấp caacutec

ĐỀ DẪN HỘI THẢO xxiii

thocircng tin bổ iacutech theo đo Tăng Ni Việt Nam co thể chọn lựa chương trigravenh Phật học cho chiacutenh migravenh

Như tựa đề bagravei viết ldquoGiaacuteo dục Tăng Ni của tocircng Tagraveo Khecirc Hagraven Quốcrdquo Sư cocirc Giaacutec Lệ Hiếu nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ tại Đại học Dongguk đatilde trigravenh bagravey thực trạng vagrave caacutec giải phaacutep cho nền giaacuteo dục Phật học của tocircng nagravey Dầu trải qua 50 năm cải caacutech giaacuteo dục Phật giaacuteo Hagraven Quốc noi chung tocircng Tagraveo Khecirc noi riecircng đang gặp phải tigravenh trạng Phật tử Hagraven Quốc bỏ đạo đi theo đạo Tin Lagravenh vagrave đạo Thiecircn Chuacutea

Về Phật học tại Hoa Kỳ ĐĐ Thiacutech Thiện Triacute Giảng viecircn về Thiền học tại một số Đại học Hoa Kỳ giới thiệu ldquoPhật giaacuteo ảnh hưởng đến đời sống vagrave học đường tại Hoa Kỳrdquo Qua đo giuacutep độc giả thấy được xu thế tự cải đạo của người phương Tacircy đi theo đạo Phật thocircng qua sự giaacutec ngộ chacircn lyacute vagrave thực tập thiền định Phật giaacuteo vốn vượt lecircn trecircn caacutec tiacutenh lyacute của caacutec tocircn giaacuteo phương Tacircy

Chi tiết vagrave cụ thể hơn ĐĐ Chacircn Phaacutep Cẩn trong bagravei viết ldquoPhật học tại Hoa Kỳrdquo giới thiệu số lượng caacutec trường Đại học co khoa Phật học chương trigravenh đagraveo tạo chuyecircn ngagravenh đagraveo tạo caacutec cấp đagraveo tạo caacutec ngocircn ngữ mạnh xu hướng hợp taacutec giaacuteo trigravenh học phiacute vagrave tiacutenh quốc tế trong sự so saacutenh với HVPGVN tại TPHCM Qua đo taacutec giả gop yacute chacircn thagravenh nhăm phaacutet triển nền Phật học tại Việt Nam

Trong bagravei khaacutei quaacutet ldquoPhật học tại Canada vagrave Australiardquo ĐĐ Chacircn Phaacutep Cẩn giới thiệu số lượng caacutec trường co khoa Phật học chương trigravenh đagraveo tạo học phiacute vagrave học bổng vagrave chất lượng đagraveo tạo Taacutec giả điểm qua caacutec tạp chiacute Phật học tiecircu biểu của hai nước nagravey cũng như caacutec học giả lỗi lạc đong gop cho nền Phật học tại phương Tacircy

Về vương quốc Anh nơi Phật giaacuteo được biết sớm hơn caacutec nước chacircu Acircu cograven lại từ thế kỷ XIX TT Thiacutech Đồng Thagravenh Hiệu trưởng trường Trung cấp Phật học Bigravenh Định giới thiệu ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo tại Anh quốcrdquo Khocircng chi co nhiều nhagrave nghiecircn cứu Phật học lỗi lạc Phật giaacuteo Anh quốc cograven co caacutec hội Phật học quy mocirc chương trigravenh Phật học tiecircu chuẩn gop phần phaacutet triển Phật giaacuteo cho thế giới phương Tacircy

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚIxxiv

ĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm giảng viecircn trường Phật học SIBA Tiacutech Lan qua bagravei ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo vương quốc Anhrdquo đatilde khaacutei quaacutet lịch sử Phật giaacuteo Anh caacutec trung tacircm Phật giaacuteo quan trọng Hội thaacutenh điển Pāli Về chương trigravenh Phật học tại Anh taacutec giả giới thiệu 15 trường Đại học co khoa Phật học nổi tiếng nhất lagrave trường Đại học Oxford vagrave Cambridge Qua đo giuacutep sinh viecircn Việt Nam co thể lựa chọn caacutec trường Đại học thiacutech hợp khi theo học Phật học tại nước nagravey

ĐĐ Thiacutech Thanh An trong bagravei ldquoTigravenh higravenh nghiecircn cứu Phật học tại Đứcrdquo đatilde giới thiệu caacutec học giả nổi tiếng caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu đồ sộ về khảo cổ học Ấn Độ học triết học Phật giaacuteo tiếng Sanskrit tiếng Pāli caacutec từ điển Phật học nổi tiếng Thaacutenh điển Phật giaacuteo băng tiếng Đức vagrave xu thế Phật giaacuteo tại nước nagravey gop phần giuacutep người chacircu Acircu vagrave cộng đồng phương Tacircy hiểu vagrave đến với đạo Phật

Trong bagravei ldquoTổng quan tigravenh higravenh Phật giaacuteo vagrave nghiecircn cứu Phật học tại Phaacuteprdquo ĐĐ Thiacutech Thocircng Giaacutec cung cấp bức tranh bao quaacutet về Phật giaacuteo Phaacutep gồm caacutec hội Phật giaacuteo caacutec trường phaacutei Phật giaacuteo caacutec tự viện Phật giaacuteo caacutec trường Đại học co ngagravenh Phật học cũng như cộng đồng Việt Nam vagrave caacutec cộng đồng di dacircn truyền baacute đạo Phật tại đất nước nổi tiếng bậc nhất về văn minh trecircn thế giới Qua đo cho thấy người phương Tacircy tigravem về Phật giaacuteo như giải phaacutep trị liệu nỗi khổ niềm đau

Thocircng qua tuyển tập nagravey giới học giả Phật giaacuteo cũng như Tăng Ni vagrave Phật tử trong nước co thể so saacutenh Phật giaacuteo Việt Nam vagrave chương trigravenh học Phật tại Việt Nam với Phật giaacuteo ở 11 quốc gia vagrave khu vực vagrave caacutec trường Đại học co khoa hoặc chuyecircn ngagravenh Phật học hay caacutec Học viện Phật giaacuteo tại những nước nagravey

Sự so saacutenh đối chiếu mang tiacutenh phản biện sẽ giuacutep cho caacutec trường Phật học tại Việt Nam noi riecircng vagrave Phật giaacuteo Việt Nam noi chung ruacutet ra những bagravei học kinh nghiệm hữu iacutech nhăm phaacutet triển hơn nữa Phật giaacuteo Việt Nam cũng như đưa nền Phật học Việt Nam lecircn đẳng cấp toagraven cầu

HVPGVN Cơ sở Lecirc Minh Xuacircn ngagravey 18-11-19TT Thiacutech Nhật Từ

1

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO SỰ KẾ THỪA VAgrave PHAacuteT TRIỂN

HT Thiacutech Thiện Nhơn

DẪN NHẬP

Tri thức triacute tuệ lagrave sở hữu của con người từ cơ bản được higravenh thagravenh do hai yếu tố Yếu tố ngoại tại lagrave mocirci trường điều kiện phương tiện nội dung giaacuteo dục Yếu tố nội tại lagrave bản chất tiềm năng Bản chất tiềm năng do sự đaacutenh thức của yếu tố ngoại tại từ đo hoagraven thagravenh tri thức triacute tuệ sở hữu của con người toagraven diện hoagraven thiện đạt đinh cao về mặt tri thức triacute tuệ Từ đo ấn định thagravenh phần trong xatilde hội - thagravenh phần triacute thức nhất lagrave triacute tuệ giải thoaacutet

Trong những thập kỷ qua hệ thống giaacuteo dục con người co thể noi đatilde củng cố phaacutet triển vagrave hệ thống hoa hoagraven thiện tugravey theo điều kiện xatilde hội tập quaacuten phong tục văn hoa thể chế của mỗi dacircn tộc mỗi quốc gia khaacutec nhau Nhất lagrave kể từ năm 1945 Liecircn Hiệp Quốc higravenh hagravenh cơ quan Unessco - Văn hoa Giaacuteo dục Khoa học Xatilde hội - Liecircn Hiệp Quốc thigrave vấn đề giaacuteo dục được củng cố phaacutet triển hệ thống hoa co sự latildenh đạo chung latildenh đạo quốc tế nhăm mục điacutech củng cố phaacutet triển hệ thống giaacuteo dục ngagravey cagraveng đạt hiệu năng vagrave kết quả hữu hiệu mang tiacutenh khoa học hơn

Đối với Phật giaacuteo từ khi Hội Liecircn Hữu Phật tử Thế giới higravenh

Pho Chủ tịch kiecircm Tổng Thư kyacute HĐTS GHPGVN

VIỆT NAM

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI2

thagravenh năm 1950 co một bộ phận phụ traacutech lagrave Ủy ban Giaacuteo dục caacutec tổ chức Phật giaacuteo mang tiacutenh quốc tế đều co Ủy ban Giaacuteo dục trong hệ thống giaacuteo dục mang tiacutenh quốc tế vagrave địa phương cũng như chuyecircn mocircn về Phật học

Đối với Phật giaacuteo Việt Nam từ năm 1930 cocircng taacutec higravenh thagravenh hệ thống giaacuteo dục cũng đatilde được thagravenh lập mang tiacutenh đặc thugrave của dacircn tộc vagrave Phật giaacuteo Việt Nam Khaacutei quaacutet co thể thấy Hội Nam Kỳ Nghiecircn cứu Phật học Hội An Nam Phật học Hội Lưỡng xuyecircn Phật học Hội Phật giaacuteo Bắc kỳ Tổng hội Phật giaacuteo Việt Nam Giaacuteo hội Tăng giagrave toagraven quốc Việt Nam Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Thống nhất Hội Phật giaacuteo Thống nhất Việt Nam Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Hơn 80 năm higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển chương trigravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde đi đến mức độ hoagraven chinh vagrave hệ thống hoa toagraven diện từ higravenh thức đến nội dung nhất lagrave trong giai đoạn tiếp cận hội nhập quốc tế hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo cấp Cao đẳng vagrave Đại học luocircn luocircn tự hoagraven thiện vagrave tigravem togravei kết thacircn với caacutec mocirci trường giaacuteo dục khaacutec ngoagravei Việt Nam nhất lagrave latildenh vực Giaacuteo dục Phật học

THAgraveNH QUẢ GIAacuteO DỤC

Trong 30 năm qua kể từ ngagravey thagravenh lập Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam thocircng qua Ban Giaacuteo dục Tăng Ni Trung ương hệ thống Giaacuteo dục Phật giaacuteo trong Giaacuteo hội hiện nay gồm caacutec Trường Phật học như sau

- Co 4 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Hagrave Nội TP Hồ Chiacute Minh Huế vagrave Học viện Phật giaacuteo Nam tocircng Khmer tại TP Cần Thơ Trong đo Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh chưa co chế độ nội truacute vigrave khocircng co cơ sở Hiện nay Chiacutenh phủ UBND Thagravenh phố đatilde giao cho Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam (GHPGVN) 33 hecta đất ở xatilde Lecirc Minh Xuacircn huyện Bigravenh Chaacutenh TP Hồ Chiacute Minh để xacircy dựng Học viện Trong tương lai Tăng Ni sinh của Học viện sẽ được nội truacute hoagraven toagraven khi cơ sở xacircy dựng xong

+ Đatilde đagraveo tạo 4826 Tăng Ni sinh tốt nghiệp Cử nhacircn Phật học

+ Đang đagraveo tạo 1684 Tăng Ni sinh

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO SỰ KẾ THỪA VAgrave PHAacuteT TRIỂN 3

- Co 8 Lớp Cao đẳng Phật học tại Hagrave Nội TP Hồ Chiacute Minh Huế TP Đagrave Nẵng Lacircm Đồng Bagrave Rịa - Vũng Tagraveu Quảng Nam Bạc Liecircu Đồng Nai

+ Đatilde đagraveo tạo 1056 Tăng Ni sinh

+ Đang đagraveo tạo 690 Tăng Ni sinh

- Co 31 Trường Trung cấp Phật học trong cả nước Trong đo 30 trường Tăng Ni sinh nội truacute chi co TP Hồ Chiacute Minh chưa co chế độ nội truacute vigrave khocircng co cơ sở vagrave Tăng Ni sinh cograven học chung một cơ sở chưa phacircn ra 02 phacircn hiệu như caacutec Tinh Thagravenh hội Phật giaacuteo khaacutec

+ Đatilde đagraveo tạo 7315 Tăng Ni sinh

+ Đang đagraveo tạo 2611 Tăng Ni sinh

+ Trung cấp Pali co 98 Lớp gồm 3 Trường vagrave 95 lớp Co 5197 Tăng sinh theo học Đatilde đagraveo tạo 2700 Tăng sinh đang đagraveo tạo 2195 Tăng sinh

- Co 50 Lớp Sơ cấp Phật học

+ Đatilde đagraveo tạo 3500 Tăng Ni sinh

+ Đang đagraveo tạo 2500 Tăng Ni sinh

+ 36 Lớp Sơ cấp Pali Khmer co 2777 Tăng sinh theo học

- Du học

+ Hiện co 476 Tăng Ni sinh du học tại caacutec nước Ấn Độ Trung Quốc Đagravei Loan Nhật Bản Phaacutep Miến Điện Thaacutei Lan Srilankahellip

+ Co trecircn 100 Tăng Ni tốt nghiệp chương trigravenh Tiến sĩ Thạc sĩ Phật học tại caacutec nước Ấn Độ Trung Quốc Nhật bảnVới thagravenh quả giaacuteo dục như hiện nay lagrave một tiacuten hiệu đaacuteng mừng cho nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Việt Nam noi riecircng hệ thống giaacuteo dục tại Việt Nam noi chung trong hiện tại vagrave chấp caacutenh cho mơ ước sự phaacutet triển về ngagravenh Giaacuteo dục Phật giaacuteo trong tương lai

KẾ THỪA VAgrave PHAacuteT TRIỂN HOAgraveN CHỈNH

Trecircn quan điểm sống lagrave tiếp nối quaacute khứ chấp nhận hiện tại vagrave

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI4

ước vọng tương lai đo lagrave vấn đề lịch sử khocircng thể phủ nhận Do đo trước năm 1975 Phật giaacuteo Việt Nam về giaacuteo dục phổ thocircng co Viện Đại học Vạn Hạnh với 3 cấp Cử nhacircn Cao học Tiến sĩ nội dung giaacuteo dục chia lagravem 6 Khoa Phacircn khoa Phật học Phacircn khoa Văn khoa Phacircn khoa Khoa học xatilde hội Phacircn khoa Giaacuteo dục Phacircn khoa Ứng dụng Khoa học xatilde hội vagrave Trung tacircm Ngocircn ngữ (xem như một Phacircn khoa ngoại ngữ) tất cả đều aacutep dụng thể thức học trigravenh tiacuten chi khocircng theo thể thức niecircn chế Về Phật học co Viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiecircm nội dung giaacuteo dục chia lagravem 3 cấp Cử nhacircn Cao học Tiến sĩ phacircn lagravem caacutec Ban Ban Kinh Ban Luật Ban Luận Ban Thiềnhellip theo nội dung Tam tạng Kinh Luật Luận ndash Giới Định Tuệ vagrave aacutep dụng thể thức thi cử niecircn chế với nội dung chương trigravenh giảng dạy hoagraven chinh vagrave co hệ thống phaacutet băng Tốt nghiệp theo quy định của Tổng vụ Giaacuteo dục

Qua đo hiện nay GHPGVN thocircng qua Ban Giaacuteo dục Tăng Ni 30 năm hoạt động hệ thống giaacuteo dục đến nay tạm hoagraven chinh vagrave co cơ chế hệ thống tổ chức Chuacuteng ta co Lớp Sơ cấp Trường Trung cấp Lớp Cao đẳng (Trường) Học việnhellip Đặc biệt vừa qua Chiacutenh phủ đatilde cho pheacutep GHPGVN mở thiacute điểm Cao học (MA) tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh vagrave từ đo sẽ mở rộng đến caacutec Học viện khaacutec ở ba miền đất nước vagrave tiến đến Tiến sĩ (hay Nghiecircn cứu sinh bậc Tiến sĩ)

Từ cơ sở nagravey nhận thấy nội dung giảng dạy vagrave thể thức Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh aacutep dụng thể chế Tiacuten chi chia lagravem 10 Khoa Khoa Pali Khoa Phạn Tạng Khoa Triết học Phật giaacuteo Khoa Phật giaacuteo Trung Quốc Khoa Phật giaacuteo Việt Nam Khoa Lịch sử Phật giaacuteo Khoa Phật phaacutep Anh ngữ Khoa Phật Phaacutep Hoa ngữ Khoa Hoăng phaacutep Khoa Đagraveo tạo từ xa Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Hagrave Nội Huế Cần Thơ chia lagravem nhiều Khoa nhiều Ban Khoa Kinh Khoa Luật Khoa Luận Khoa Sử Khoa Phật giaacuteo Thế giới Khoa Quản trị Hagravenh chaacutenh Quản lyacute cơ sở vvhellip đều aacutep dụng thể chế thi cử theo niecircn chế Đặc biệt Học viện Phật giaacuteo Nam tocircng Khmer Cần Thơ aacutep dụng thể chế tiacuten chi Nội dung giảng

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO SỰ KẾ THỪA VAgrave PHAacuteT TRIỂN 5

dạy theo truyền thống co cập nhật vagrave thiacutech ứng nhu cầu giaacuteo dục hiện tại Như vậy chưa co sự đồng nhất trecircn cơ sở hệ thống tổ chức vagrave nội dung giảng dạy Do đo cần co sự thống nhất về cơ chế tổ chức giaacuteo trigravenh chung cho 4 Học viện trừ Học viện Phật giaacuteo Nam tocircng Khmer để đồng nhất thống nhất về thể chế vagrave cugraveng hợp taacutec giao lưu trao đổi kinh nghiệm giaacuteo dục trong nước vagrave quốc tế tratildei đều cho 4 Học viện (ĐHPG) của GHPGVN

Hiện nay rất nhiều Tăng Ni đatilde tốt nghiệp trong nước cũng như từ nước ngoagravei trở về Việt Nam vagrave đatilde tham gia cocircng taacutec giảng dạy tại caacutec cơ sở giaacuteo dục Phật giaacuteo Nhất lagrave Ban Giaacuteo dục Tăng Ni đatilde co Văn phograveng vagrave khuocircn dấu riecircng Do đo để co mocirci trường mở rộng sự hoạt động vagrave đong gop cho sự nghiệp giaacuteo dục Phật giaacuteo của Tăng Ni sinh Ban Giaacuteo dục Tăng Ni cần phải cơ cấu nhacircn sự phacircn cocircng traacutech nhiệm vagrave cụ thể hoa chức năng lagravem việc cho nhiều Tiểu ban như Tiểu ban phụ traacutech chương trigravenh Đại học Tiểu ban phụ traacutech chương trigravenh Cao đẳng Tiểu ban phụ traacutech chương trigravenh Trung đẳng Tiểu học Tiểu ban phụ traacutech khảo thiacute Tiểu ban Tư liệu Tiểu ban Giao lưu hợp taacutec vagrave phaacutet triển quốc tế Tiểu ban Thanh tra Giaacuteo dục vagrave Tiểu ban Bảo trợ Học đường vvhellip do Trưởng ban Giaacuteo dục Tăng Ni kyacute quyết định bổ nhiệm nhacircn sự caacutec Tiểu ban Từ đo caacutec Tiểu ban hoạt động theo từng chức năng latildenh vực đương nhiệm vagrave phaacutet triển theo chiều sacircu chiều rộng vagrave chiều cao ngang tầm với xatilde hội vagrave giaacuteo dục quốc tế trong thời kỳ hội nhập vagrave phaacutet triển của thế kỷ 21 vagrave những thế kỷ tiếp theo

CHƯƠNG TRIgraveNH GIAacuteO DỤC

- Chương trigravenh Sơ cấp Phật học như đatilde ban hagravenh Chuacute trọng caacutec mocircn học căn bản dồn năm thứ nhất Trung cấp xuống năm thứ hai Sơ cấp thời gian học lagrave 2 năm Nếu cần co thể thecircm 1 năm học nacircng cao gồm 10 mocircn 18 tiếttuần với caacutec mocircn học như Kinh Luật Luận Văn Sử Cổ ngữ Khaacutei quaacutet về Nghi lễ

- Chương trigravenh Trung cấp Phật học để tiết kiệm thời gian nhất lagrave trigravenh độ của Tăng Ni Phật giaacuteo Việt Nam đatilde được nacircng cao do

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI6

đo thời gian học lagrave 03 năm vagrave cần giảm bớt những mocircn khocircng quan trọng vagrave chuacute trọng đến những phần mang tiacutenh Trung cấp Phật học chuyecircn sacircu Tối thiểu học 10 mocircn gồm 4 mocircn Kinh Luật Luận 2 mocircn Văn Sử vagrave Sinh ngữ Cổ ngữ Tin học Lịch sử Việt Nam Luật phaacutep (Sinh hoạt ngoại khoa) = 10 mocircn = 22 tiếttuần

- Chương trigravenh Cao đẳng Phật học necircn mở chuyecircn ngagravenh năm đầu học đại cương tổng quaacutet Kinh Luật Luận Sử vvhellip nacircng cao trigravenh độ chuyển tiếp từ Trung cấp sang năm thứ hai ba học chuyecircn ngagravenh Giaacuteo dục Hoăng phaacutep Nghi lễ Hagravenh chaacutenh Quản trị Trụ trigrave vvhellip

Nếu chương trigravenh Cao đẳng Phật học tương đương Đại học vagrave trecircn Trung học thigrave chương trigravenh caacutec mocircn học khocircng cho trugraveng lập với Học viện vagrave Đại học Phật giaacuteo Co như thế khi vagraveo Học viện Tăng Ni sinh khocircng phải học lại caacutec mocircn học cũ magrave được học những mocircn học hoagraven toagraven mới trecircn tinh thần vagrave thể thức liecircn thocircng tiacuten chi với Học viện Chương trigravenh nagravey hoagraven toagraven độc lập với hệ thống Trường Cao đẳng Phật học khu vực như Hải Phograveng Huế TP Hồ Chiacute Minh miền Tacircy (Bạc Liecircu) vagrave tại Cần Thơ đatilde co Phacircn viện Học viện của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh

Chương trigravenh Học viện cấp Cử nhacircn lagrave 4 năm như Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh aacutep dụng thể chế tiacuten chi cấp Cử nhacircn mỗi khoa lagrave 131 tiacuten chi mỗi tiacuten chi lagrave 15 tiết Caacutec Học viện khaacutec cograven tugravey thuộc vagraveo thời gian vagrave điều kiện cho pheacutep do đo nội dung giảng dạy chưa đồng nhất vagrave số tiết dạy cũng chưa được phacircn điều theo quy định Vigrave vậy cần co sự thống nhất về số tiết chương trigravenh nội dung giảng dạy tại caacutec Học viện khi điều kiện cho pheacutep

GIAacuteO DỤC HƯỚNG NỘI

Để quacircn bigravenh tư tưởng tạo điều kiện cho Tăng Ni sinh sống co quaacuten chiếu xoay về nội tacircm co an lạc giải thoaacutet trong lộ trigravenh tu học của người con Phật trước năm 1975 Viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiecircm co một Thiền đường Đại học Vạn Hạnh co một Thiền đường để Tăng Ni sinh sinh viecircn tọa thiền chi quaacuten từ 30 phuacutet đến 1 tiếng Sau năm 1975 nhất lagrave khi thống nhất Phật giaacuteo Việt Nam cả

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO SỰ KẾ THỪA VAgrave PHAacuteT TRIỂN 7

nước năm 1981 tại Trường Trung cấp Phật học Học viện từ khoa 1 đến khoa 4 Hogravea thượng Hiệu trưởng Hogravea thượng Viện trưởng cho Tăng Ni sinh tọa thiền 30 phuacutet tại Chaacutenh điện Thiền viện Vạn Hạnh

Do đo caacutec Trường Trung cấp Phật học Học viện Phật giaacuteo phải co cơ sở nội truacute vagrave co Thiền đường cho Tăng Ni sinh tọa thiền vagrave tĩnh tacircm như Hương Hải Thiền Sư noi ldquoHăng ngagravey necircn quaacuten saacutet lại migravenh Xeacutet neacutet cho cugraveng chớ dễ khinh Khocircng tigravem tri thức ở trong mộng Thầy sẽ thấy trecircn mặt migravenhrdquo Muốn đạt được mục điacutech ấy caacutec cơ sở Trường Viện phải co Thiền đường để Tăng Ni sinh tịnh tacircm Niệm Phật quaacuten chiếu vvhellip

Băng tinh thần kế thừa truyền thống giaacuteo dục từ giaacuteo lyacute Đức Phật ngagraven xưa Liệt vị Tổ sư cận đại vagrave caacutec nhagrave giaacuteo dục đương đại chắc chắn tầm voc vagrave nội dung mocirci trường giaacuteo dục Phật giaacuteo luocircn luocircn khởi sắc sinh động vagrave phaacutet triển theo hướng đi lecircn vagrave mở rộng mọi mặt thuộc caacutec lĩnh vực giaacuteo dục Phật học Khoa học xatilde hội Khoa học nhacircn văn Cocircng nghệ thocircng tin Ngocircn ngữ Thư phaacutep học cũng như nhiều lĩnh vực khaacutec của xatilde hội vagrave thế giới đặt ra magrave giaacuteo dục Phật giaacuteo phải quan tacircm theo dotildei nắm bắt kịp thời để điều chinh hợp lyacute vagrave saacuteng tạo theo từng khu vực quốc gia vagrave Tocircng phaacutei Phật giaacuteo Việt Nam vagrave thế giới theo chiều hướng chuyển hoa nội tacircm khai thocircng tacircm triacute phaacutet huy tuệ lực năng lượng giải thoaacutet cho chiacutenh migravenh vagrave cho con người cho chuacuteng sanh vagrave nhacircn loại băng con đường giaacuteo dục Giới Định Tuệ Đo lagrave mục điacutech cứu caacutenh của Giaacuteo dục Phật giaacuteo từ xưa đến nay vagrave matildei matildei về sau

Trecircn đacircy lagrave một số vấn đề gop yacute cho cocircng taacutec củng cố vagrave phaacutet triển ngagravenh Giaacuteo dục Phật giaacuteo của nhiệm kỳ mới nhăm kế thừa ngọn đegraven triacute tuệ lagrave tiecircu chiacute của nền Giaacuteo dục Phật giaacuteo của người lagravem cocircng taacutec giaacuteo dục vagrave đối tượng được đagraveo tạo Để từ đo mở ra một chacircn trời giải thoaacutet giaacutec ngộ tự thacircn cho con người vagrave cho chuacuteng sinh Co thể noi tất cả đều được thiết lập vagrave khởi động từ cocircng taacutec giaacuteo dục Phật giaacuteo sẽ gop phần thực hiện co hiệu quả chương trigravenh hoạt động Phật sự nhiệm kỳ VII (2012 - 2017) của Ban Giaacuteo dục Tăng Ni Trung ương Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam trong tương lai

8

9

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN

TSTT Thiacutech Nhật Từ

Khocircng thể phủ định răng giaacuteo dục Phật giaacuteo dựa trecircn ba phương diện minh triết (Tisikkhā)1 Phật dạy bao gồm giaacuteo dục đạo đức (sīla giới) giaacuteo dục chuyển hoa (adhicitta thiền) vagrave giaacuteo dục tri tuệ (pantildentildeā tuệ) giải quyết vấn nạn Người được đagraveo tạo trong trường Phật học ngoagravei kiến thức thocircng thường cograven thực tập chuyển hoa mang tiacutenh ứng dụng thực tiễn vagrave co khả năng giải quyết caacutec nỗi khổ niềm đau (dukkhā) của bản thacircn vagrave tha nhacircn

Để nền giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Nam đaacutep ứng được caacutec mục điacutech necircu trecircn chương trigravenh đagraveo tạo Phật học tại Việt Nam cần co sự thiacutech ứng với xu thế giaacuteo dục Phật học trecircn thế giới lagrave điều khocircng thể bỏ qua

Với tư caacutech lagrave người trigravenh caacutec dự aacuten cải caacutech chương trigravenh Phật học caacutec cấp như Trung cấp Phật học Cao đẳng Phật học của Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo trung ương đồng thời lagrave người chấp buacutet của caacutec chương trigravenh Cử nhacircn Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ Phật học của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh trong bagravei viết nagravey

Tiến sĩ Triết học Pho Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo trung ương Pho Ban Hoăng phaacutep trung ương Pho Ban Phật giaacuteo quốc tế trung ương Pho Viện trưởng Viện nghiecircn cứu Phật học vagrave Pho Viện trưởng HVPGVN tại TPHCM

1 D III220 A I229

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI10

tocirci trigravenh bagravey vagravei neacutet về (i) Bản chất đagraveo tạo Phật học (ii) Chương trigravenh Phật học tại Việt Nam Caacutec vấn đề trecircn chi được necircu ra một caacutech khaacutei quaacutet chưa đi sacircu vagraveo việc phacircn tiacutech

I ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC KHAacuteC VỚI ĐAgraveO TẠO GIAacuteO SĨ

Khoa Phật học gọi đủ lagrave Khoa nghiecircn cứu Phật giaacuteo (Department of Buddhist Studies) lagrave một ngagravenh học độc lập với cấp đagraveo tạo từ cử nhacircn đến tiến sĩ Học viện đagraveo tạo ngagravenh Phật học như một ngagravenh khoa học chứ khocircng đagraveo tạo caacutec giaacuteo sĩ lagravem cocircng taacutec truyền đạo như caacutec Chủng viện của Thiecircn chuacutea giaacuteo

Hiện nay trecircn thế giới co trecircn 100 trường đại học nổi tiếng co Khoa nghiecircn cứu Phật học (Department of Buddhist Studies) Caacutec trường đại học ở caacutec nước tiecircn tiến về giaacuteo dục như Hoa Kỳ chacircu Acircu Nhật Bản vvhellip đagraveo tạo cấp thạc sĩ vagrave tiến sĩ về Khoa nghiecircn cứu Phật học Trong khi caacutec đại học ở chacircu Aacute như Tiacutech Lan Miến Điện Trung Quốc Nepal Bhutan đagraveo tạo từ cử nhacircn đến tiến sĩ

Caacutec nước Phật giaacuteo Nam tocircng như Ấn Độ Tiacutech Lan Miến Điện Thaacutei Lan Lagraveo Campuchia chương trigravenh Phật học chi đagraveo sacircu triết học Nguyecircn thủy Trong khi đo caacutec nước Phật giaacuteo Đại thừa như Trung Quốc Nhật Bản Hagraven Quốc chủ yếu đagraveo tạo về triết học Đại thừa

So với caacutec nước khaacutec nội dung đagraveo tạo Phật học của caacutec trường Phật học tại Việt Nam bao quaacutet cả hai truyền thống Phật giaacuteo Nam tocircng (Theravāda Nguyecircn thủy) vagrave Phật giaacuteo Bắc tocircng (Mahāyāna Đại thừa) với văn hệ Sanskrit

Hiện co trecircn 100 trường đại học lớn trecircn thế giới (gồm hơn 30 đại học tại Hoa Kỳ) co đagraveo tạo chuyecircn ngagravenh Phật học với matilde đagraveo tạo độc lập trong hệ thống caacutec trường đại học quốc dacircn được hỗ trợ ngacircn saacutech của chiacutenh phủ vagrave caacutec đoagraven thể phi chiacutenh phủ Ngagravenh Phật học được liệt vagraveo 3 Khoa chiacutenh sau đacircy

- Khoa nghiecircn cứu Phật học (Department of Buddhist Studies) khoảng 70

- Khoa nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo (Department of Religious Studies) khoảng 05

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 11

- Khoa Triết học (Department of Philosophy) khoảng 25

Điều nagravey cho thấy ngagravenh nghiecircn cứu Phật học co chỗ đứng quan trọng như ngagravenh Triết học Ngagravenh Thần học vagrave ngagravenh nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo ngagravey cagraveng iacutet trường đagraveo tạo vigrave chỗ đứng của no trong nghiecircn cứu học thuật mất dần Việc cấp matilde đagraveo tạo độc lập từ cử nhacircn đến tiến sĩ cho ngagravenh nghiecircn cứu Phật học trong bối cảnh giaacuteo dục trong nước vagrave toagraven cầu lagrave điều rất cần thiết Nếu vigrave những lyacute do khaacutech quan chưa thể cấp matilde đagraveo tạo độc lập thigrave co thể đặt vagraveo chuyecircn ngagravenh Phật học vagraveo matilde đagraveo tạo triết học hay nghiecircn cứu tocircn giaacuteo học như một số nước đatilde lagravem

Việt Nam lagrave nước magrave ảnh hưởng của đạo Phật về phương diện lịch sử văn hoa văn học vagrave triết lyacute đối với dacircn tộc rất đaacuteng kể Truyền thống ngagravenh nghiecircn cứu Phật học phaacutet triển khaacute mạnh trong caacutec Học viện Phật giaacuteo Việt Nam (HVPGVN) trong nhiều năm qua Văn băng cử nhacircn Phật học do caacutec HVPGVN cấp đatilde từ lacircu được chấp nhận tương đương với băng cử nhacircn nước ngoagravei vagrave được tuyển học thạc sĩ ở nhiều trường đại học trecircn thế giới (bao gồm Hoa Kỳ Nhật Bản Trung Quốc Đagravei Loan Ấn Độ Thaacutei Lan vvhellip) Nếu chưa thể đặt caacutec HVPGVN vagraveo trong hệ thống caacutec trường Đại học quốc dacircn trong giai đoạn nagravey qua việc cocircng nhận văn băng cử nhacircn Phật học tương đương với cử nhacircn triết học hay cử nhacircn tocircn giaacuteo học thigrave cũng necircn cho pheacutep caacutec HVPGVN đagraveo tạo Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ mang tiacutenh đặc thugrave của Phật giaacuteo HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh vừa được Văn phograveng Chiacutenh phủ cho pheacutep đagraveo tạo thiacute điểm chương trigravenh Thạc sĩ Phật học từ đầu năm 2012 Đacircy lagrave dấu hiệu tiacutech cực với nhiều hứa hẹn cho nền giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam

II YEcircU CẦU CHẤT LƯỢNG VAgrave CƠ HỘI SAU KHI TỐT NGHIỆP

21 Chất lượng của sinh viecircn học viecircn vagrave nghiecircn cứu sinh sau khi tốt nghiệp

Theo cấu truacutec mocircn học nội dung vagrave phương phaacutep đagraveo tạo caacutec sinh viecircn tốt nghiệp caacutec chương trigravenh Cao đẳng Cử nhacircn Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ Phật học cần đảm bảo được caacutec kiến thức căn bản sau đacircy

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI12

bull Kiến thức ngoại điển Nắm vững khối kiến thức đại cương vagrave liecircn ngagravenh cho caacutec phacircn Khoa từ caacutec mocircn khoa học cho đến caacutec mocircn nhacircn văn

bull Kiến thức đại cương về nội điển Nắm vững khối kiến thức Phật học căn bản từ lịch sử triết học truyền thống vagrave kinh điển Phật giaacuteo magrave bất kỳ một sinh viecircn Phật học nagraveo cũng cần trang bị

bull Kiến thức chuyecircn sacircu về nội điển Nắm vững kiến thức nền tảng vagrave chuyecircn sacircu về caacutec chuyecircn ngagravenh Phật học như Pali Sanskrit Triết học Phật giaacuteo Lịch sử Phật giaacuteo Phật giaacuteo Việt Nam Trung văn vagrave Hoăng phaacutep học

bull Kiến thức cổ ngữ Phật giaacuteo Nắm căn bản khối kiến thức thaacutenh ngữ Phật giaacuteo như Pali Sanskrit Tacircy Tạng hoặc Haacuten cổ giuacutep cho sinh viecircn đagraveo sacircu vagraveo văn bản gốc để co thể trở thagravenh những nhagrave nghiecircn cứu chuyecircn sacircu vagraveo latildenh vực chuyecircn mocircn sau khi tốt nghiệp

bull Khả năng nghiecircn cứu vagrave saacuteng tạo Từ năm thứ nhất caacutec sinh viecircn được huấn luyện về phương phaacutep nghiecircn cứu nhăm phaacutet huy khả năng saacuteng tạo để co thể đong gop cho học giới caacutec taacutec phẩm co giaacute trị về nghiecircn cứu vagrave học thuật

22 Cơ hội Phật sự sau khi tốt nghiệp

Yecircu cầu của Học viện lagrave Tăng Ni sinh sau khi tốt nghiệp Học viện phải đủ khả năng kiến thức vagrave đạo đức để đảm traacutech caacutec vị triacute trong cơ cấu quản trị hoạt động của GHPGVN cũng như xatilde hội bao gồm caacutec latildenh vực giaacuteo dục nghiecircn cứu quản lyacute tự viện vagrave đặc biệt tham gia vagraveo caacutec cocircng taacutec từ thiện xatilde hội

bull Cơ hội du học Sau khi tốt nghiệp Cử nhacircn Phật học tại Học viện nhiều sinh viecircn tiếp tục học Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ của nhiều Khoa vagrave chuyecircn ngagravenh tại caacutec nước như Ấn Độ Đagravei Loan Trung Quốc Nhật Bản Phaacutep Tiacutech Lan Miến Điện Thaacutei Lan vvhellip hoặc tiếp tục học caacutec Đại học trong nước Co hăng trăm Tăng Ni của Học viện đatilde tốt nghiệp Tiến sĩ ở nước ngoagravei tham gia giảng dạy tại Học viện

bull Về quản trị Giaacuteo hội Một số Tăng Ni sinh tốt nghiệp Học

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 13

viện đatilde trở thagravenh thagravenh phần nograveng cốt của Ban Trị sự GHPGVN tinh thagravenh bao gồm Trưởng ban Pho ban Chaacutenh thư kyacute caacutec trưởng ban chuyecircn mocircn vagrave chaacutenh pho caacutec Ban đại diện GHPGVN quận huyện

bull Về giaacuteo dục Thực tế hiện nay sau khi tốt nghiệp chương trigravenh đagraveo tạo của Học viện Tăng Ni sinh đatilde tham gia vagraveo cocircng taacutec latildenh đạo (hiệu trưởng hiệu pho trưởng ban học vụ chaacutenh thư kyacute giảng viecircn) của 4 Học viện 9 trường Cao đẳng Phật học vagrave 32 trường Trung cấp Phật học trong cả nước

bull Về nghiecircn cứu Nhiều Tăng Ni sinh xuất sắc sau nhiều năm nghiecircn cứu vagrave trước taacutec đatilde trở thagravenh caacutec nhagrave nghiecircn cứu của Viện Nghiecircn cứu Phật học Việt Nam đong gop nhiều taacutec phẩm vagrave dịch phẩm co giaacute trị học thuật cao

bull Về quan hệ quốc tế Một số Tăng Ni sinh của Học viện đatilde trở thagravenh những nhagrave hoạt động Phật sự trong caacutec tổ chức Phật giaacuteo thế giới như Hội nghị Thượng đinh Phật giaacuteo thế giới Ủy ban Tổ chức Phật giaacuteo quốc tế Đại lễ Vesak Liecircn Hợp Quốc Diễn đagraven Phật giaacuteo thế giới vagrave nhiều tổ chức Phật giaacuteo khaacutec với caacutec chức danh tổng thư kyacute pho tổng thư kyacute thagravenh viecircn thư kyacute vagrave thagravenh viecircn vvhellip

bull Về hoạt động xatilde hội Song song với caacutec cocircng taacutec trecircn nhiều Tăng Ni sinh của Học viện đatilde trở thagravenh một phần lực lượng chủ lực của Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam trong caacutec tổ chức chiacutenh phủ vagrave phi chiacutenh phủ đồng thời cograven lagrave caacutec nhagrave hoạt động văn hoa vagrave từ thiện xatilde hội đặc biệt tại caacutec vugraveng sacircu vugraveng xa caacutec vugraveng cao nguyecircn vagrave caacutec vugraveng dacircn tộc iacutet người

III NHU CẦU CẢI CAacuteCH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM

1 Caacutec cấp học trong nền giaacuteo dục GHPGVN

Nền giaacuteo dục của GHPGVN hiện nay gồm co caacutec cấp học sau đacircy

a) Giaacuteo dục Sơ cấp Phật học Trung bigravenh 2 năm chủ yếu được aacutep dụng tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh vagrave một số tinh miền Tacircy Miền

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI14

Bắc vagrave miền Trung khocircng bắt buộc caacutec Sa-di vagrave Sa-di-ni phải học chương trigravenh học nagravey

b) Giaacuteo dục Trung cấp Phật học Trung bigravenh 4 năm được aacutep dụng bắt buộc trecircn toagraven quốc Hiện tại co 33 trường Trung cấp Phật học Đacircy được xem lagrave điều kiện tiecircn quyết để được dự thi vagraveo caacutec lớp Cao đẳng hoặc Cử nhacircn Phật học tại 3 HVPGVN ở Hagrave Nội Huế vagrave Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

c) Giaacuteo dục cao đẳng đại học vagrave sau đại học Phật giaacuteo

Từ năm 1984 đến nay tuyển sinh tại caacutec trường Phật học dựa vagraveo tổng thời gian của toagraven khoa học Sơ cấp 2 năm một lần Trung cấp 4 năm một lần Cao đẳng 2-3 năm một lần Cử nhacircn 4 năm một lần Riecircng tại HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh từ khoa VI (2006-2016) tuyển sinh 2 năm một lần từ năm 2017-đến nay mỗi năm tuyển sinh một lần Chương trigravenh thạc sĩ Phật học chi co tại HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh tuyển sinh mỗi năm một lần Đến năm 2019 HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh vagrave Hagrave Nội đatilde đagraveo tạo Tiến sĩ Phật học

c1 Cao đẳng Phật học Hai năm đối với Tăng Ni sinh tốt nghiệp Trung cấp Phật học

c2 Cử nhacircn Phật học Ba năm (nếu học 3 học kỳ năm) đến bốn năm (nếu học 2 học kỳ năm) đối với Tăng Ni sinh co băng tốt nghiệp cấp 3 vagrave Trung cấp Phật học hoặc từ hai năm đến hai năm rưỡi đối với người co băng tốt nghiệp Cao đẳng Phật học theo cơ chế đagraveo tạo liecircn thocircng

c3 Thạc sĩ Phật học Hai năm đối với người co băng tốt nghiệp Cử nhacircn Phật học hoặc 3 năm đối với sinh viecircn co băng cử nhacircn ngoagravei Phật học

c4 Tiến sĩ Phật học Từ 3 năm đến 3 năm học đối với người co băng tốt nghiệp Thạc sĩ Phật học hoặc tương đương

d) Phương phaacutep đagraveo tạo Phương phaacutep đagraveo tạo trigravenh độ đại học Phật giaacuteo coi trọng kiến thức phương phaacutep luận yacute thức tự giaacutec

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 15

học tập regraven luyện thoi quen nghiecircn cứu khoa học phaacutet triển tư duy saacuteng tạo nhăm giuacutep Tăng Ni sinh viecircn trở thagravenh caacutec nhagrave nghiecircn cứu giỏi ứng dụng hagravenh trigrave giỏi vagrave dấn thacircn lagravem Phật sự co hiệu quả

e) Quy định về chương trigravenh khung Caacutec trường Cao đẳng Phật học độc lập ở caacutec tin thagravenh hoặc caacutec HVPGVN cần tuacircn thủ chương trigravenh khung do Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo trung ương quy định cho từng ngagravenh đagraveo tạo đối với trigravenh độ Cao đẳng Phật học Cử nhacircn Phật học Thạc sĩ Phật học vagrave Tiến sĩ Phật học bao gồm cơ cấu nội dung caacutec mocircn học thời gian đagraveo tạo tỷ lệ phacircn bổ thời gian đagraveo tạo giữa caacutec mocircn học Căn cứ vagraveo chương trigravenh khung necircu trecircn caacutec Trường Cao đẳng Phật học vagrave caacutec HVPGVN co thể gia giảm tối đa 20 caacutec mocircn học cho phugrave hợp vagrave mang tiacutenh đặc thugrave của trường migravenh

2 Ưu điểm vagrave khuyết điểm của hệ thống Phật học tại Việt Nam

Co thể khẳng định đacircy lagrave mocirc higravenh đagraveo tạo Phật học mang tiacutenh đặc thugrave của Phật giaacuteo Việt Nam trong mấy thập niecircn trở lại đacircy Mocirc higravenh giaacuteo dục Phật học nagravey co những điểm ưu vagrave khuyết sau đacircy

a) Ưu điểm lớn nhất của mocirc higravenh giaacuteo dục nagravey lagrave dựa vagraveo thời điểm xuất gia bất luận tuổi taacutec nhỏ trung niecircn hay latildeo niecircn Tăng Ni sinh được đagraveo tạo Phật học necircn nắm vững Phật phaacutep để thực tập chuyển hoa vagrave lagravem đạo ở mức độ đơn giản

b) Kiến thức phổ thocircng khocircng vững Do quy định kế thừa giữa caacutec cấp học (từ sơ cấp trung cấp cao đẳng vagrave đại học) caacutec vị xuất gia ở tuổi thiếu niecircn sẽ khocircng thể học song song hai chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng vagrave giaacuteo dục Phật học cugraveng một luacutec Điều nagravey đatilde dẫn đến tigravenh trạng phần lớn caacutec Tăng Ni Việt Nam xuất gia từ nhỏ phải học bổ tuacutec văn hoa (vốn chi co ở Việt Nam) thay vigrave phải theo học caacutec trường phổ thocircng thuộc Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo để co chất lượng kiến thức cao hơn Do vigrave phải học bổ tuacutec lớp 12 ban đecircm song song với chương trigravenh Sơ cấp hay Trung cấp Phật học (Tăng buổi saacuteng Ni buổi chiều) Tăng Ni phần lớn khocircng co kiến thức thế học vững vagraveng như caacutec học sinh tốt nghiệp 12 theo hệ chiacutenh quy

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI16

Kết quả lagrave năng lực tiếp thu Phật phaacutep tại caacutec trường lớp Phật học cũng bị những giới hạn nhất định

Khi đậu caacutec kỳ thi tuyển cử nhacircn Phật học tại caacutec HVPGVN phần lớn caacutec Tăng Ni sinh co băng 12 hệ bổ tuacutec văn hoa kho theo kịp chương trigravenh tiacuten chi necircn phải học vất vả hơn caacutec Tăng Ni sinh tốt nghiệp 12 hệ chiacutenh quy đi tu muộn hơn Noi caacutech khaacutec kiến thức phổ thocircng lagrave kiến thức nền magrave khocircng vững thigrave khi theo học ở cấp Cử nhacircn trở lecircn sinh viecircn gặp nhiều trở ngại vagrave kho đậu điểm giỏi tại caacutec kỳ thi giữa kỳ vagrave cuối mugravea học

c) Thời gian đagraveo tạo quaacute dagravei lacircu

Theo mocirc higravenh giaacuteo dục của GHPGVN hiện tại để co được một tiến sĩ Phật học ta phải mất trung bigravenh 16 năm (2 năm sơ cấp 4 năm trung cấp 2 năm cao đẳng 4 năm cử nhacircn 2 năm thạc sĩ vagrave 2-5 năm tiến sĩ) tiacutenh từ lớp 12 (nếu cộng sơ cấp Phật học vagraveo) vagrave khoảng 14 năm nếu khocircng tiacutenh sơ cấp Phật học (như ở miền Bắc vagrave miền Trung Việt Nam)

So với hệ thống giaacuteo dục Phật học tại caacutec nước Nam tocircng Việt Nam được xem lagrave bị tụt hậu So với caacutec nước tiecircn tiến về giaacuteo dục ta phải mất gấp đocirci thời gian mới đagraveo tạo được 1 tiến sĩ Phật học Phần lớn để co được tiến sĩ Phật học Tăng Ni Việt Nam đatilde đến tuổi U40 U50 necircn iacutet nhiều ảnh hưởng đến năng lực vagrave hiệu quả Phật sự ngay cả trong ngagravenh giaacuteo dục Phật học cũng khocircng phải lagrave ngoại lệ

d) Bảo hogravea kiến thức do học trugraveng

Vigrave trải dagravei chương trigravenh đagraveo tạo quaacute nhiều năm như necircu trecircn chương trigravenh đagraveo tạo Phật học của GHPGVN hiện tại khocircng thể khocircng bị trugraveng giữa caacutec cấp học Dugrave co được đagraveo tạo theo mocirc higravenh ldquolớp nhỏ với kiến thức phổ thocircng vagrave lớp lớn với kiến thức nacircng caordquo caacutec Tăng Ni sinh theo học trigravenh tự từ thấp đến cao khocircng thể khocircng bị rơi vagraveo cảm giaacutec ldquođatilde biết rồirdquo (magrave trecircn thực tế thigrave biết chẳng sacircu) necircn dẫn đến tigravenh trạng ldquobị batildeo hograveardquo khocircng thể tiếp thu caacutei mới được nữa Điều nagravey dẫn đến tigravenh trạng ỷ lại trong học tập necircn kết quả học tập khocircng cao như mong đợi

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 17

3 Tiecircu chiacute cải caacutech giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam

a) Tiacutenh hệ thống Chương trigravenh giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam theo chương trigravenh cải caacutech cần đảm bảo tiacutenh hệ thống từ thấp đến cao kế thừa giữa caacutec cấp học caacutec trigravenh độ đagraveo tạo theo đo phải bảo đảm tiacutenh phương phaacutep đagraveo tạo tiacutenh thống nhất về nội dung giảng dạy tiacutenh thiết thực hiện tại nhăm khẳng định Phật giaacuteo lagrave nguồn trị liệu khổ đau co hiệu quả của nhacircn loại

b) Tiacutenh giaacuteo khoa Để đảm bảo được chất lượng đagraveo tạo kiến thức vagrave kỹ năng cho người học caacutec chương trigravenh giaacuteo dục Phật học ở caacutec cấp học phải được cụ thể hoa thagravenh ldquosaacutech giaacuteo khoardquo đối với giaacuteo dục Sơ cấp Phật học vagrave Trung cấp Phật học hoặc ldquogiaacuteo trigravenh vagrave tagravei liệu giảng dạyrdquo ở giaacuteo dục đại học Phật giaacuteo Saacutech giaacuteo khoa giaacuteo trigravenh vagrave tagravei liệu giảng dạy tại caacutec cấp học thuộc giaacuteo dục Phật giaacuteo Việt Nam phải đaacutep ứng yecircu cầu về nguyecircn lyacute tiacutenh hệ thống vagrave phương phaacutep giaacuteo dục

c) Tiacutenh phương phaacutep Giaacuteo dục Phật giaacuteo phải phugrave hợp với đặc điểm của từng mocircn học phương phaacutep tự học khả năng lagravem việc theo nhom regraven luyện kỹ năng vận dụng kiến thức Phật phaacutep vagraveo thực tiễn hagravenh trigrave giuacutep Tăng Ni sinh tinh tấn vagrave thagravenh cocircng trong tu học ở hiện tại vagrave lagravem Phật sự về sau

d) Tiacutenh tương tục thời gian đagraveo tạo Hiện nay chương trigravenh giaacuteo dục Phật học được tổ chức thực hiện theo khoa học 2 năm một lần đối với Sơ cấp Phật học 4 năm một lần đối với Trung cấp Phật học 2-3 năm một lần đối với Cao đẳng Phật học 4 năm một lần Cử nhacircn Phật học

Tiacutenh tương tục hăng năm trong đagraveo tạo Phật học sẽ đảm bảo được chất lượng đagraveo tạo vagrave đầu ra Để đảm bảo tiacutenh liecircn tục caacutec trường Phật necircn tiến đến mocirc higravenh đagraveo tạo 2 năm 1 lần sau đo mỗi năm một lần Hiện tại HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh đang đi đầu về mocirc higravenh nagravey tổ chức tuyển sinh Cử nhacircn Phật học 2 năm lần vagrave Thạc sĩ Phật học mỗi năm lần

e) Tiacutenh liecircn thocircng Giữa caacutec chương trigravenh vagrave cấp học ở caacutec trường Phật học vagrave caacutec HVPGVN cần co sự liecircn thocircng trong đagraveo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI18

tạo Phật học Theo mocirc higravenh đagraveo tạo liecircn thocircng Tăng Ni sinh tốt nghiệp Cao đẳng Phật học tại caacutec trường Cao đẳng Phật học ở caacutec tinh thagravenh khocircng phải học năm 1-2 của chương trigravenh Cử nhacircn ở caacutec HVPGVN magrave được học thẳng từ năm thứ 3 Cử nhacircn Phật học Để đảm bảo kiến thức sagraven Tăng Ni sinh học chương trigravenh liecircn thocircng phải bổ tuacutec một số mocircn học bắt buộc tugravey theo quy định của từng HVPGVN Với mocirc higravenh nagravey Tăng Ni sinh tốt nghiệp Cao đẳng Phật học khocircng phải mất 2 năm như trước đacircy Đacircy lagrave mocirc higravenh được Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo aacutep dụng đối với caacutec Cao đẳng vagrave Đại học trực thuộc Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo trong nhiều năm qua

f) Tiacutenh hiện đại Nhăm cập nhật cho người học caacutec kiến thức mới vagrave caacutec khaacutem phaacute mới trong ngagravenh Phật học trecircn toagraven cầu caacutec mocircn học vagrave nội dung mocircn học trong caacutec trường Phật học cần được cập nhật chinh lyacute bổ sung theo hướng hiện đại toagraven diện vagrave co hệ thống

g) Quy định về đagraveo tạo liecircn tỉnh hoặc khu vực

Caacutec trường Phật học trực thuộc GHPGVN về bản chất necircn lagrave caacutec trường đagraveo tạo theo mocirc higravenh liecircn tinh hoặc khu vực Để đảm bảo chất lượng đagraveo tạo Phật học duy trigrave tiacutenh liecircn tục hăng năm vagrave bền vững trong đagraveo tạo caacutec Ban Trị sự tinh thagravenh hội Phật giaacuteo lacircn cận trong một khu vực liecircn kết thagravenh lập một trường Trung cấp Phật học trường Cao đẳng Phật học cho caacutec Tăng Ni sinh trong khu vực của migravenh Nếu chiacutenh saacutech nagravey được aacutep dụng caacutec Ban Trị sự Phật giaacuteo tinh thagravenh sẽ tiết kiệm được ngacircn saacutech đầu tư giaacuteo dục ở tinh migravenh

h) Ngocircn ngữ giảng dạy Tiếng Việt lagrave ngocircn ngữ chiacutenh thức dugraveng trong caacutec trường Phật học vagrave cơ sở giaacuteo dục Phật giaacuteo khaacutec Tugravey theo mục tiecircu giaacuteo dục vagrave yecircu cầu cụ thể về nội dung giaacuteo dục ở cấp Cử nhacircn tại caacutec HVPGVN Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo trung ương cho pheacutep việc dạy vagrave học băng tiếng nước ngoagravei như khoa Tiếng Anh Phật phaacutep (Dharma English Department) vagrave khoa Tiếng Trung Phật phaacutep (Dharma Chinese Department) đang được aacutep dụng từ năm 2010 tại HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 19

Nhăm giuacutep Tăng Ni sinh co khả năng sử dụng vagrave phacircn tiacutech văn bản cổ ngữ quy định trong chương trigravenh giaacuteo dục Phật học necircn bao gồm Pali Sanskrit Tạng ngữ vagrave Haacuten ngữ Ngoagravei ra tại caacutec cấp Phật học tiếng Anh Phật phaacutep necircn được đagraveo tạo nhăm giuacutep Tăng Ni co thể sử dụng ngocircn ngữ thocircng dụng nagravey tiếp cận caacutec nguồn tagravei liệu mới được khaacutem phaacute vagrave cocircng bố trecircn thế giới dưới higravenh thức saacutech thư viện vagrave online

4 Cải caacutech giaacuteo dục phổ thocircng Phật học

a) Giaacuteo dục Sơ cấp Phật học Thời gian học trong 1 năm Đối tượng Người tập sự xuất gia caacutec Sa-di Sa-di-ni vagrave Thức-xoa-ma-na-ni bất luận tuổi taacutec Bản chất chương trigravenh Khocircng bắt buộc nhăm giuacutep người mới xuất gia ở caacutec địa phương magrave trường Trung cấp Phật học đatilde khai giảng rồi co được cơ hội học Phật bồi dưỡng chiacutenh tiacuten trong những năm thaacuteng mới đi tu

b) Giaacuteo dục Trung cấp Phật học Thời gian học lagrave 2 năm (thay vigrave 4 năm như hiện nay) Đối tượng Caacutec Sa-di Sa-di-ni Thức-xoa-ma-na-ni vagrave Tăng Ni trẻ Bản chất chương trigravenh Bắt buộc đối với Sa-di muốn thọ giới Tỳ-kheo vagrave Sa-di-ni muốn thọ giới Thức-xoa vagrave Thức-xoa muốn thọ giới Tỳ-kheo-ni Đacircy cũng lagrave điều kiện tuyển sinh vagraveo Cao đẳng hay Cử nhacircn Phật học tại caacutec HVPGVN

c) Yecircu cầu căn bản của giaacuteo dục phổ thocircng Phật học Giuacutep cho Tăng Ni sinh co những hiểu biết phổ thocircng cơ bản về cuộc đời đức Phật tinh hoa triết lyacute Phật giaacuteo caacutec trường phaacutei vagrave tocircng phaacutei đạo Phật caacutec hagravenh trigrave căn bản về giới định huệ caacutec kiến thức về khoa học xatilde hội khoa học tự nhiecircn tương đương với trigravenh độ Trung học phổ thocircng phaacutep luật tin học ngoại ngữ vagrave cổ ngữ Phật giaacuteo

d) Thống nhất chương trigravenh vagrave saacutech giaacuteo khoa Để đạt được mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Phật giaacuteo ở phạm vi toagraven quốc Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo trung ương cần thống nhất chương trigravenh đagraveo tạo Sơ cấp Phật học Trung cấp Phật học vagrave Cao đẳng Phật học trecircn phạm vi toagraven quốc Caacutec trường nagravey necircn dạy cugraveng chương trigravenh mocircn học thi cugraveng đề trong cugraveng thời điểm tại caacutec địa điểm khaacutec nhau

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI20

Mỗi cấp học vagrave niecircn học đều co saacutech giaacuteo khoa nhăm cụ thể hoa caacutec yecircu cầu về nội dung kiến thức Phật học đaacutep ứng yecircu cầu về phương phaacutep giaacuteo dục phổ thocircng giuacutep cho giảng viecircn Phật học thống nhất nội dung giảng dạy vagrave giuacutep cho người học dễ dagraveng nghiecircn cứu bagravei trước tại Chugravea theo dotildei bagravei trecircn lớp vagrave đảm bảo kết quả tốt trong giảng dạy vagrave học tập

IV CAacuteC CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CẢI CAacuteCH

41 Chương trigravenh Trung cấp Phật học (cải caacutech từ năm 2012)

Năm thứ 1 học kỳ 1 Năm thứ 1 học kỳ 2

1 Phật vagrave Thaacutenh chuacuteng Lược sử Phật giaacuteo Ấn Độ

2 Phật học căn bản Kinh Na-tiecircn Tỳ-kheo

3 Kinh Phaacutep cuacute Oai nghi xuất gia

4 Tịnh độ vagrave Thiền học thực hagravenh Phaacutet bồ đề tacircm văn

5 Việt văn Việt văn

6 Haacuten văn Phật phaacutepAnh văn Phật phaacutep

Haacuten văn Phật phaacutepAnh văn Phật phaacutep

Năm thứ 2 học kỳ 1 Năm thứ 2 học kỳ 2

1 Lược sử Phật giaacuteo Việt Nam Kinh Tứ thập Nhị chương

2 Nhị khoa hiệp giải Kinh Hiền Nhacircn

3 Kinh Baacutet đại nhacircn giaacutec Duy thức tam thập tụng

4 Quy Sơn cảnh saacutech Văn học Phật giaacuteo Việt Nam

5 Luận Baacutech phaacutep minh mocircn Kinh Di giaacuteo

6 Haacuten văn Phật phaacutepAnh văn Phật phaacutep

Haacuten văn Phật phaacutepAnh văn Phật phaacutep

42 Chương trigravenh Cao đẳng Phật học

Đacircy lagrave chương trigravenh Cao đẳng Phật học của HVPGVN tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh hợp taacutec liecircn thocircng với caacutec trường Cao đẳng Phật học tại Bagrave Rịa ndash Vũng Tagraveu Cần Thơ vagrave Tiền Giang

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 21

a) Mocirc higravenh Cao đẳng Co hai chương trigravenh cao đẳng Phật học Chương trigravenh 1 Thi tuyển vagrave học 2 năm đầu tại caacutec HVPGVN hoặc theo chương trigravenh của caacutec HVPGVN Nếu khocircng co nhu cầu học tiếp caacutec Tăng Ni sinh lagravem luận văn tốt nghiệp Chương trigravenh 2 Thi tuyển vagrave học theo chương trigravenh do Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo trung ương quy định

b) Thời gian học Chương trigravenh học chiacutenh quy lagrave 2 năm gồm 4 học kỳ Mỗi học kỳ học 6 mocircn trong đo mocircn ngoại ngữ co thể lựa chọn hoặc Haacuten văn Phật phaacutep hoặc Anh văn Phật phaacutep Mỗi mocircn học 45 tiết vagrave hoagraven tất trong một học kỳ ngoại trừ caacutec mocircn Haacuten văn Phật phaacutep vagrave Anh văn Phật phaacutep

c) Cấu truacutec chương trigravenh Gồm ba khối kiến thức sau đacircy

c1 Khối kiến thức chung

Tiếng Việt thực hagravenh (bắt buộc)Lịch sử Việt Nam (bắt buộc)Lịch sử Văn học Việt NamDẫn nhập Triết học Phật giaacuteo (bắt buộc)Lịch sử tocircn giaacuteo thế giớiHaacuten ngữ (4 học kỳ)Anh ngữ (2 học kỳ)

c2 Khối kiến thức cơ sở Phật học

Cương yếu Phật họcĐại cương văn học HaacutenĐại cương giới luật Phật giaacuteoĐại cương thiền học Phật giaacuteoVăn học Phật giaacuteo Việt NamLịch sử Phật giaacuteo Ấn ĐộLịch sử Phật giaacuteo Việt NamLịch sử Phật giaacuteo Trung Quốc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI22

c3 Khối kiến thức chuyecircn ngagravenh Phật học

Tư tưởng Trung bộ Kinh Trung A-hagravemTư tưởng Trường bộ Kinh Trường A-hagravemKinh Phaacutep HoaKinh Kim CangThắng phaacutep tập yếu luậnTrung Quaacuten luận

d) Chương trigravenh Cao đẳng Phật học dự kiến

Năm thứ 1 học kỳ 1 Năm thứ 1 học kỳ 2

1 Cương yếu Phật học Đại tạng kinh Phật giaacuteo Trung Quốc

2 Lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ Đại cương thiền học Phật giaacuteo

3 Đại cương giới luật Phật giaacuteo Lịch sử Phật giaacuteo Việt Nam

4 Lịch sử Việt Nam Văn học Việt Nam

5 Tiếng Việt thực hagravenh Triết học Maacutec-Lecirc-nin

6 Haacuten văn Anh văn Phật phaacutep Haacuten văn Anh văn Phật phaacutep

Năm thứ 2 học kỳ 1 Năm thứ 2 học kỳ 2

1 Tư tưởng Trung bộ Kinh A-hagravem

Tư tưởng Kinh Trường Bộ

2 Tư tưởng Kinh Kim Cang Tư tưởng Kinh Phaacutep Hoa

3 Thắng phaacutep tập yếu luận Trung Quaacuten luận

4 Văn học Phật giaacuteo Lyacute Trần Lịch sử Phật giaacuteo Trung Quốc

5 Lịch sử tocircn giaacuteo thế giới Văn học Phật giaacuteo Việt Nam hiện đại

6 Haacuten văn Anh văn Phật phaacutep Haacuten văn Anh văn Phật phaacutep

43 Chương trigravenh Cử nhacircn Phật học

431 Yecircu cầu tiacuten chỉ Cử nhacircn Phật học

NỘI DUNG ĐAgraveO TẠO TC

1 Khối kiến thức tổng quaacutet 27

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 23

2 Khối kiến thức cơ sở khối ngagravenh Phật học 30

3Khối kiến thức chuyecircn ngagravenh Phật học Sinh viecircn chọn lựa một trong caacutec Khoa 48

4Khối kiến thức cổ ngữ chuyecircn ngagravenh Chọn một trong ba cổ ngữ Phật học sau đacircy Sanskrit Pali Haacuten cổ

12

5Khối kiến thức ngoại ngữ Tiếng Anh tổng quaacutet vagrave Thuật ngữ Phật học tiếng Anh hoặc Tiếng Hoa tổng quaacutet vagrave thuật ngữ Phật học tiếng Hoa

12

Tổng cộng Tiacuten chi

129

432 Nội dung chương trigravenh cử nhacircn Phật học (mỗi học phần mocircn gồm 3 tiacuten chỉ)

4321 Kiến thức giaacuteo dục đại cương 24 TC

43211 Khả năng thực dụng 9 TC

01 Phương phaacutep nghiecircn cứu (bắt buộc) 02 Tiếng Việt thực hagravenh (bắt buộc) 03 Tư duy phản biện

04 Thuật Diễn thuyết amp Xướng ngocircn 05 Tổng quan nghi lễ Phật giaacuteo06 Dẫn nhập Phương phaacutep sư phạm

43212 Lịch sử Triết học vagrave Tocircn giaacuteo 1

01 Lịch sử Việt Nam (bắt buộc) 02 Lịch sử Văn học Việt Nam 03 Lịch sử Văn minh phương Tacircy 04 Triết học phương Tacircy (bắt buộc) 05 Triết học Ấn Độ (bắt buộc)06 Triết học Trung Quốc

07 Triết học Maacutec Lecirc-nin 08 Lịch sử Tocircn giaacuteo Thế giới 09 Tiacuten ngưỡng vagrave Tocircn giaacuteo Việt Nam 10 Phaacutep luật đại cương 11 Cơ sở văn hoa Việt Nam

43213 Nhacircn văn vagrave Khoa học Tự nhiecircn 6 TC

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI24

01 Đại cương Nhacircn chủng học02 Đại cương Tacircm lyacute học03 Đại cương Xatilde hội học 04 Đại cương Kinh tế học 05 Đại cương Chiacutenh trị học06 Đại cương Giaacuteo dục học

07 Đại cương Ngocircn ngữ học08 Quản trị Hagravenh chaacutenh vagrave tự viện học 09 Đại cương Vật lyacute học10 Đại cương Sinh vật học11 Tổng quan về y học cổ truyền 12 Anh văn Phật phaacutep Trung văn

4322 Nhoacutem kiến thức cơ sở Phật học 30 TC

01 Đại cương Luật học Phật giaacuteo (bắt buộc)02 Thiền học đại cương (bắt buộc)03 Khaacutei luận Phật học (bắt buộc)

04 Đại cương Phật giaacuteo Nguyecircn thủy (bắt buộc)05 Đại cương Phật giaacuteo Đại thừa (bắt buộc)

4323 Nhoacutem kiến thức bổ trợ chuyecircn ngagravenh Phật học (cổ ngữ Phật học) chọn 1 mocircn cổ ngữ (Pali Sanskrit Tacircy Tạng Haacuten cổ) học xuyecircn suốt 4 năm mỗi tuần 2 tiết 1

CAacuteC KHOA CỔ NGỮ 1

1 Khoa Triết học Phật giaacuteo Pali Sanskrit Haacuten cổ

2 Khoa Lịch sử Phật giaacuteo Pali Sanskrit Haacuten cổ

3 Khoa Hoăng phaacutep Pali Sanskrit Haacuten cổ

4 Khoa Phật giaacuteo Việt Nam Haacuten cổ chữ Nocircm

5 Khoa Pali Pali

6 Khoa Sanskrit Sanskrit

7 Khoa Trung văn Haacuten cổ

8 Khoa Anh văn Phật phaacutep Pali

9 Khoa Cocircng taacutec xatilde hội Anh văn

10 Khoa Sư phạm mầm non Anh văn

4324 Nhoacutem kiến thức ngoại ngữ bổ trợ 1

Chọn Thuật ngữ Phật học tiếng Anh hoặc thuật ngữ Phật học tiếng Hoa học xuyecircn suốt 4 năm mỗi tuần 2 tiết

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 25

4331 KHOA PALI (DEPARTMENT OF PALI)

Học kỳ 5 Học kỳ 601

020304

05

Kinh Trung bộ vagrave Kinh Trung A-hagravem Luật tạng Pali Thắng Phaacutep tập yếu luận Bộ Phaacutep tụ (Dhammasan-gani) hoặc Phật giaacuteo Đocircng Nam Aacute Pali 5

Kinh Trường bộ

Luận tạng Pali Kinh Tăng Chi Văn học sớ giải Pali Bộ Phacircn tiacutech (Vibhanga)

Pali 6

Học kỳ 7 Học kỳ 80102

03

04

05

Kinh Tương Ưng Bộ vị triacute (Patthana)

Thanh tịnh đạo luận (Visud-dhimagga) Phiecircn dịch văn bản Pali hoặc Đagravem thoại Pali

Pali 7

Tiểu Bộ Kinh Nghiecircn cứu Thiền chi quaacuten

Kinh Na-tiecircn Tỳ-kheo

Bộ Nhacircn chế định (Pugga-lapannatti) hoặc Bộ Ngữ tocircng (Kathavatthu)

Pali 8

4332 KHOA SANSKRIT (DEPARTMENT OF SANSKRIT)

Học kỳ 5 Học kỳ 601

0203

04

05

Lịch sử Bộ phaacutei Phật giaacuteo Ấn Độ Phật sở hạnh taacuten Lịch sử Tocircng phaacutei Phật giaacuteo Tacircy Tạng Mỹ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo Ấn Độ Kinh Lăng-giagrave Sanskrit Phật giaacuteo 5

Đại tạng Tacircy Tạng

Luận Đại Tỳ-bagrave-sa Luận tạng

Triết gia Phật giaacuteo

Sanskrit Phật giaacuteo 6

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI26

Học kỳ Học kỳ 8

0102030405

Kinh Thắng-man Kinh Hoa Nghiecircm Cacircu-xaacute luận Thagravenh Duy thức luận Phiecircn dịch Phạn ndash Việt Hoặc Sanskrit Phật giaacuteo 7

Kinh Kim Cang Kinh Duy-ma-cật Luận Trung Quaacuten Kinh A-hagravem Sanskrit Phật giaacuteo 8

4333 KHOA TRIẾT HỌC PHẬT GIAacuteO (DEPARTMENT OF BUDDHIST PHILOSOPHY)

Học kỳ 5 Học kỳ 60102

0304

05

Tư tưởng Kinh A-hagravem Thắng Phaacutep tập yếu luận

Đạo đức học Phật giaacuteo Cacircu-xaacute luận hoặc Thanh Tịnh đạo luậnCổ ngữ Phật giaacuteo 5

Nhận thức luận Phật giaacuteo Triết học Chiacutenh trị xatilde hội Phật giaacuteo Triết học về Tocircn giaacuteo Đại thừa khởi tiacuten luận hoặc Kinh Na-tiecircn tỳ-kheo Cổ ngữ Phật giaacuteo 6

Học kỳ 7 Học kỳ 801

020304

05

Dị Bộ tocircng luacircn luận

Nghiecircn cứu Kinh Phaacutep HoaLogic học Phật giaacuteo Thagravenh Duy thức luận hoặc Biện Trung biecircn luậnCổ ngữ Phật giaacuteo 7

Phật giaacuteo Nguyecircn thủy vagrave Đại thừa Thagravenh Thật luận Nghiecircn cứu Kinh Kim Cang hoặc Nghiecircn cứu Kinh Thủ-lăng-nghiecircm Trung Quaacuten luận Cổ ngữ Phật giaacuteo 8

4334 KHOA PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM (DEPARTMENT OF VIETNAMESE BUDDHISM)

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 27

Học kỳ 5 Học kỳ 601

02

03

04

05

Văn học Phật giaacuteo VN trước tk X Khảo cổ học Phật giaacuteo Việt Nam Caacutec tocircng phaacutei Phật giaacuteo Việt Nam Khoa hư lục hoặc Thaacutenh đăng ngữ lục Haacuten cổ Haacuten Nocircm 5

Văn học PG Việt Nam thời Lyacute-TrầnLịch sử baacuteo chiacute Phật giaacuteo Việt Nam Truacutec Lacircm tocircng chi Nguyecircn ThanhTam Tổ thực lục hoặc Thiền uyển tập anh Haacuten cổ Haacuten Nocircm 6

Học kỳ 7 Học kỳ 8010203

04

05

Văn bia Phật giaacuteo Việt nam Mỹ thuật vagrave kiến truacutec PGVN hoặc Văn hoa Phật giaacuteo Việt Nam Phong tragraveo chấn hưng Phật giaacuteo VN Văn học Phật giaacuteo thời Lecirc Nguyễn

Văn học PGVN thời hiện đại Nghi lễ Phật giaacuteo Việt NamVăn bản Haacuten Nocircm Phật giaacuteo Việt NamTuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục

Phật giaacuteo Việt Nam sau 1945 hoặc Danh tăng Việt Nam cận hiện đại

4335 KHOA LỊCH SỬ PHẬT GIAacuteO (DEPARTMENT OF HISTORY OF BUDDHISM)

Học kỳ 5 Học kỳ 6

01020304

05

Phương phaacutep nghiecircn cứu lịch sử Phật giaacuteo Đocircng Nam AacutePhật giaacuteo Tiacutech Lan Lịch sử Phật giaacuteo nguyecircn thuỷ hoặc Phật giaacuteo Himalaya Cổ ngữ Phật giaacuteo 5

Phật giaacuteo tại Mỹ chacircu vagrave Uacutec chacircuCaacutec bộ phaacutei Phật giaacuteo Ấn ĐộKhảo cổ vagrave Văn bia Phật giaacuteoPhật giaacuteo Miến Điện hoặc Phật giaacuteo Trung Aacute Cổ ngữ Phật giaacuteo 6

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI28

Học kỳ 7 Học kỳ 801

02

0304

05

Nghệ thuật Phật giaacuteo Nam truyềnNghệ thuật Phật giaacuteo Bắc truyềnPhật giaacuteo Việt Nam Lịch sử phaacutet triển A-tỳ-đagravem Phật giaacuteo Nhật Bản Cổ ngữ Phật giaacuteo 7

Phật giaacuteo Tacircy Tạng

Phật giaacuteo Mocircng Cổ

Lịch sử Phật giaacuteo Đại thừaPhật giaacuteo Acircu chacircu Phật giaacuteo Việt Nam hiện đại Cổ ngữ Phật giaacuteo 8

4336 KHOA HOẰNG PHAacuteP HỌC (DEPARTMENT OF DHARMA PROPAGATION)

Học kỳ 5 Học kỳ 6

0102

0304

05

Sư phạm hoăng phaacutep Đạo đức học Phật giaacuteo

Thiền vagrave Trị liệu Tư tưởng Kinh Nikaya vagrave A-hagravem hoặc Kinh Na-tiecircn tỳ-kheo Cổ ngữ Phật giaacuteo 5

Tacircm lyacute học giaacuteo dục Triết học Chiacutenh trị xatilde hội Phật giaacuteoLyacute thuyết Hoăng phaacutepPhật học ứng dụnghoặc Thắng phaacutep tập yếu luận

Cổ ngữ Phật giaacuteo 6

Học kỳ 7 Học kỳ 8

01

0203

04

05

Phật giaacuteo Nguyecircn thủy vagrave Đại thừa Kinh Phaacutep HoaThiền tocircng Tịnh độ tocircng vagrave Mật tocircng Văn hoa Phật giaacuteo Việt Nam hoặc Lịch sử caacutec tocircng phaacutei PGVN Cổ ngữ Phật giaacuteo 7

Caacutec tocircn giaacuteo thế giới

Giao tiếp sư phạm Thực tập diễn giảng

Tư tưởng Phật giaacuteo Việt Nam hoặc Kinh Lăng-giagrave

Cổ ngữ Phật giaacuteo 8

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 29

44 Chương trigravenh Cao học Phật học

441 Yecircu cầu khoacutea học

Chương trigravenh Cao học Phật học gồm 54 tiacuten chi học trọn thời gian bao gồm 42 tiacuten chi khoa học (graduate courses) 12 tiacuten chi luận văn 02 bagravei nghiecircn cứu (research articles) được đăng trong tạp chiacute tiecircu chuẩn vagrave đậu kỳ thi bảo vệ luận văn thạc sĩ (MA Thesis)

Chương trigravenh Cao học Phật học gồm 2 phacircn khoa Triết học Phật giaacuteo (Department of Buddhist Philosophy) vagrave Lịch sử Phật giaacuteo (Department of History of Buddhism) Sau khi hoagraven tất 12 tiacuten chi thuộc caacutec mocircn học chiacutenh (Core Courses) caacutec học viecircn chọn nhom chuyecircn ngagravenh hoặc Triết học Phật giaacuteo (Buddhist Philosophy Program) hoặc Lịch sử Phật giaacuteo (History of Buddhism Program) Trong mỗi nhom chuyecircn ngagravenh co 4 mocircn học chung vagrave 4 mocircn lựa chọn thuộc nhom chuyecircn ngagravenh Caacutec học viecircn cần phải thực hiện đầy đủ caacutec yecircu cầu khoa học sau đacircy

Caacutec mocircn học nền tảng (Foundation Courses) Khocircng tiacutenh TC

1 Caacutec mocircn học chiacutenh (Core Courses) 12 tiacuten chi

2 Caacutec mocircn học chuyecircn ngagravenh (Major Required Courses)

- Bốn mocircn chuyecircn ngagravenh Triết học Phật giaacuteo hoặc Lịch sử Phật giaacuteo 12 tiacuten chi

- Bốn mocircn lựa chọn thuộc chuyecircn ngagravenh 12 tiacuten chi

3 Cổ ngữ Phật học Pali Sanskrit Haacuten cổ 6 tiacuten chi

4 Luận văn thạc sĩ (Thesis) 12 tiacuten chi

5 Hai bagravei nghiecircn cứu đăng trecircn tạp chiacute tiecircu chuẩn Khocircng tiacutenh TC

6 Băng C ngoại ngữ (Anh Phaacutep Hoa vvhellip) Bắt buộc

Tổng cộng 54 tiacuten chi

Ghi chuacute

Caacutec mocircn học bổ sung bắt buộc cho caacutec sinh viecircn khocircng co băng cử nhacircn Phật học Dugrave khocircng tiacutenh điểm tiacuten chi caacutec sinh viecircn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI30

phải đậu caacutec kỳ thi của caacutec mocircn học bổ sung nagravey theo quy định tại mục 522 vagrave 523

Caacutec mocircn học bắt buộc đối với tất cả sinh viecircn thuộc hai phacircn khoa (mục 21)

Xem mục 221 (Triết học Phật giaacuteo) hoặc 231 (Lịch sử Phật giaacuteo)

Xem mục 222a (Triết học Đại thừa) vagrave 222b (Triết học Thượng toạ bộ) hoặc mục 232a (Phật giaacuteo Việt Nam) vagrave 232b (Phật giaacuteo thế giới)

442 Caacutec mocircn học tiacuten chỉ

4421 Caacutec mocircn học chiacutenh (Học kỳ 1)

Tất cả học viecircn học 4 mocircn gồm 1 từ caacutec mocircn dưới đacircy Mỗi mocircn gồm 3 tiacuten chi

bull Tư tưởng Nguyecircn thuỷ vagrave Đại thừa

bull Văn bản học Phật giaacuteo

bull Phương phaacutep viết luận văn luận aacuten

bull Phật giaacuteo ứng dụng

4422 Phacircn khoa Triết học Phật giaacuteo (Triết Pali Sanskrit)

44221 Caacutec mocircn học chuyecircn ngagravenh chung

Sinh viecircn nhom Triết học Phật giaacuteo chọn 4 mocircn sau đacircy

bull Phật giaacuteo vagrave Tư tưởng phương Tacircy hoặc Phật giaacuteo vagrave Tư tưởng Ấn Độ

bull Triết học ngocircn ngữ Phật giaacuteo

bull Thẩm mỹ học Phật giaacuteo

bull Xatilde hội học Phật giaacuteo

44222a Chuyecircn ngagravenh triết học Đại thừa

Sinh viecircn nhom Triết học Phật giaacuteo chọn 4 mocircn sau đacircy hoặc 4 mocircn thuộc 222b

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 31

bull Triết học Trung Quaacuten hoặc Triết học Du-giagrave

bull Tư tưởng Kinh Hoa Nghiecircm

bull Phật giaacuteo Kim Cang thừa

bull Văn bản A-tỳ-đạt-ma Haacuten tạng

44222b Chuyecircn ngagravenh triết học Thượng tọa bộ

Sinh viecircn nhom Triết học Phật giaacuteo chọn 4 mocircn sau đacircy hoặc 4 mocircn thuộc 222a

bull Tư tưởng Kinh Trường bộ hoặc Kinh Trung bộ

bull Văn bản A-tỳ-đạt-ma Pali

bull Văn học Sớ giải Pali

bull Văn học Tục tạng Pali

4423 Phacircn khoa Lịch sử Phật giaacuteo

44231 Caacutec mocircn học chuyecircn ngagravenh chung

Sinh viecircn nhom Lịch sử Phật giaacuteo chọn 4 mocircn sau đacircy

bull Phật giaacuteo vagrave Xatilde hội Đocircng Nam Aacute hoặc Phật giaacuteo vagrave Xatilde hội phương Tacircy

bull Phong tragraveo phục hưng Phật giaacuteo thế giới hoặc Phong tragraveo chấn hưng Phật giaacuteo Việt Nam

bull Caacutec tổ chức Phật giaacuteo hiện đại

bull Quan hệ Phật giaacuteo Việt Nam vagrave Trung Quốc

44232a Chuyecircn ngagravenh Lịch sử Phật giaacuteo Việt Nam

Sinh viecircn nhom Lịch sử Phật giaacuteo chọn 4 mocircn sau đacircy hoặc 4 mocircn thuộc 232b

bull Phật giaacuteo vagrave Văn hoa Việt Nam

bull Phật giaacuteo Việt Nam vagrave caacutec vấn đề xatilde hội

bull Tiacuten ngưỡng dacircn gian Việt Nam

bull Caacutec hệ phaacutei Phật giaacuteo Việt Nam

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI32

bull Văn học Quốc acircm Phật giaacuteo

bull Kiến truacutec vagrave điecircu khắc Phật giaacuteo Việt Nam

bull Phật giaacuteo vagrave Văn học trecircn baacuteo chiacute thời hiện đại

44232b Chuyecircn ngagravenh Lịch sử Phật giaacuteo thế giới

Sinh viecircn nhom Lịch sử Phật giaacuteo chọn 4 mocircn sau đacircy hoặc 4 mocircn thuộc 232a

bull Nghệ thuật Phật giaacuteo Bắc truyền hoặc Nghệ thuật Phật giaacuteo Nam truyền

bull Lịch sử truyền baacute Phật giaacuteo thế giới

bull Phật giaacuteo vagrave Văn hoa Trung Quốc

bull Caacutec tổ chức Phật giaacuteo thế giới cận đại

bull Lịch sử danh nhacircn Phật giaacuteo thế giới

45 Chương trigravenh Tiến sĩ Phật học

451 Mục tiecircu của chương trigravenh đagraveo tạo

- Đagraveo tạo caacutec chuyecircn gia Phật học vagrave Phật giaacuteo nắm vững caacutec kiến thức chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave liecircn ngagravenh ở phạm vi sacircu vagrave rộng về lyacute thuyết cũng như ứng dụng (thực hagravenh) trong cuộc sống

- Đagraveo tạo caacutec chuyecircn gia Phật học nắm vững iacutet nhất 1 trong 4 cổ ngữ Phật học (Pali Sanskrit Haacuten cổ Tacircy Tạng ngữ) đồng thời nắm vững những vấn đề lyacute luận coacute liecircn quan đến Phật học vagrave Phật giaacuteo biết vận dụng những kiến thức Phật học tiếp thu được vagraveo việc nghiecircn cứu trước taacutec vagrave giảng dạy Phật học

- Giuacutep caacutec nghiecircn cứu sinh nacircng cao kiến thức về phương phaacutep nghiecircn cứu Phật học phaacutet triển tư duy saacuteng tạo vagrave khả năng nghiecircn cứu độc lập caacutec vấn đề Phật học

- Giuacutep caacutec nghiecircn cứu sinh co khả năng vận dụng kiến thức vagrave caacutec phương phaacutep nghiecircn cứu Phật học vagraveo việc phaacutet hiện phacircn tiacutech vagrave giải quyết caacutec vấn đề trong ngagravenh Phật học vagrave Phật giaacuteo về phương diện lyacute thuyết cũng như trong cuộc sống thực tiễn

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 33

452 Điều kiện dự tuyển

a) Co băng thạc sĩ đuacuteng ngagravenh Phật học (MA in Buddhist Studies) hoặc ngagravenh phugrave hợp với Phật học (ngagravenh đagraveo tạo thạc sĩ co trecircn 60 nội dung lagrave Phật học) Khocircng phải học caacutec học phần bổ sung ở trigravenh độ thạc sĩ Phải hoagraven tất tối thiểu 90 tiacuten chỉ ở trigravenh độ tiến sĩ

b) Co băng thạc sĩ ngagravenh khaacutec (thuộc nhom khoa học tự nhiecircn) thigrave phải học 10 học phần bổ sung gồm 30 tiacuten chỉ Phật học (thuộc chương trigravenh thạc sĩ Phật học) Phải hoagraven tất tối thiểu 90 tiacuten chỉ ở trigravenh độ tiến sĩ

c) Co băng cử nhacircn Phật học vagrave bằng thạc sĩ ngagravenh khaacutec thigrave phải học 05 học phần bổ sung gồm 15 tiacuten chỉ (thuộc chương trigravenh thạc sĩ Phật học)

d) Co băng thạc sĩ thuộc chuyecircn ngagravenh gần (thuộc nhom khoa học xatilde hội vagrave nhacircn văn) thigrave phải học 07 học phần bổ sung gồm 21 tiacuten chỉ Phật học (thuộc chương trigravenh thạc sĩ Phật học)

453 Điều kiện ngoại ngữ

- Co băng tốt nghiệp trung học đại học thạc sĩ hoặc tiến sĩ ngoại ngữ (Anh Phaacutep Nga Đức Trunghellip) khocircng phacircn biệt đơn vị đagraveo tạo loại higravenh đagraveo tạo hạng tốt nghiệp

- Co băng tốt nghiệp đại học tại caacutec chương trigravenh đagraveo tạo trong nước magrave ngocircn ngữ dugraveng trong toagraven bộ chương trigravenh đagraveo tạo lagrave ngoại ngữ (Anh Phaacutep Nga Đức Trunghellip) khocircng qua phiecircn dịch

- Co chứng chi IELTS 50 điểm trở lecircn TOEFL IBT 45 điểm TOEFL ITP (nội bộ) đạt 450 điểm trở lecircn chứng chi TOEIC 500 trở lecircn chứng chi tiếng Phaacutep DELF A4 hoặc DELF B1 B2 chứng chi tiếng Đức ZD cấp độ 3 trở lecircn chứng chi tiếng Trung HSK cấp độ 5 trở lecircn

454 Thời gian đagraveo tạo

- Đối với nghiecircn cứu sinh co băng thạc sĩ khaacutec ngagravenh 4 năm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI34

- Đối với nghiecircn cứu sinh co băng cử nhacircn Phật học vagrave thạc sĩ khaacutec ngagravenh 35 năm

- Đối với nghiecircn cứu sinh co băng thạc sĩ Phật học hoặc thạc sĩ ngagravenh phugrave hợp với Phật học 3 năm

- Trong trường hợp đặc biệt co thể ruacutet ngắn thời gian đagraveo tạo nhưng khocircng iacutet hơn 3 năm hoặc keacuteo dagravei thời gian đagraveo tạo nhưng khocircng quaacute 6 năm

Nội dung chương trigravenh đagraveo tạo Tiến sĩ Phật học

- Đối với nghiecircn cứu sinh coacute bằng thạc sĩ Phật học 90 tiacuten chỉ trong đoacute

+ Caacutec học phần ở trigravenh độ tiến sĩ 12 tiacuten chỉ

+ Caacutec chuyecircn đề tiến sĩ 09 tiacuten chỉ

+ Tiểu luận tổng quan 03 tiacuten chỉ

+ Luận aacuten 66 tiacuten chỉ

+ Tham dự caacutec hội thảo sau đại học (bắt buộc nhưng khocircng tiacutenh tiacuten chi)

- Đối với nghiecircn cứu sinh khocircng co băng thạc sĩ Phật học 90 tiacuten chỉ + caacutec tiacuten chỉ bổ sung bắt buộc ở mục 31 vagrave mục 81

4551 Caacutec học phần bổ sung (bắt buộc nhưng khocircng tiacutenh tiacuten chỉ)

TT Mocircn họcKhối lượng tiacuten chi

Học kỳSố

TCLyacute thuyết

THBT

1 bull So saacutenh học thuyết Thượng tọa bộ vagrave Đại thừa

2 bull Phật giaacuteo ứng dụng 3 bull Phương phaacutep nghiecircn cứu Phật học4 bull Tacircm lyacute học Phật giaacuteo5 bull Triết học kinh tế Phật giaacuteo 6 bull Thẩm mỹ học Phật giaacuteo

GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN 35

7 bull Dẫn nhập triết học Phật giaacuteo8 bull Nghiecircn cứu bản văn kinh Pali

Nghiecircn cứu bản văn kinh chữ Haacuten 9 bull Triết học Trung Quaacuten

hoặc Triết học Du-dagrave 10 bull Phật giaacuteo vagrave triết học Ấn Độ

Phật giaacuteo vagrave triết học phương Tacircy11 bull Đọc bản văn Pāli Phật giaacuteo

Đọc bản văn Sanskrit Phật giaacuteo Chứng chi mocircn ldquoĐọc bản văn Pali Phật giaacuteordquo hoặc ldquoChứng chi cổ ngữ Pali Sanskrit Haacuten cổrdquo

12 bull Lịch sử vagrave Học thuyết Phật giaacuteo Ấn Độ Tacircy Tạng

13bull Nghệ thuật Phật giaacuteo Bắc truyền Nghệ thuật Phật giaacuteo Nam truyền

14bull Nghiecircn cứu Tam giaacuteo ở Việt Nam Phật giaacuteo vagrave văn hoa Việt Nam

15bull Phong tragraveo phục hưng Phật giaacuteo thế giới Phong tragraveo chấn hưng Phật giaacuteo Việt Nam

4552 Caacutec học phần ở trigravenh độ tiến sĩ Phật học 12 tiacuten chỉ

Caacutec học phần nagravey giuacutep nghiecircn cứu sinh cập nhật vagrave đagraveo sacircu kiến thức Phật học

TT Mocircn họcKhối lượng tiacuten chi

Học kỳSố

TCLyacute thuyết

THBT

1 bull So saacutenh Triết học Phật giaacuteo2 bull Triết học ngocircn ngữ Phật giaacuteo 3 bull Caacutec vấn đề Phật học

4bull Đọc bản văn Pāli Phật giaacuteo Đọc bản văn Sanskrit Phật giaacuteoĐọc bản văn Haacuten ndash Nocircm Phật giaacuteo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI36

4553 Caacutec chuyecircn đề tiến sĩ Phật học vagrave tiểu luận tổng quan 12 tiacuten chỉ

- Chuyecircn đề tiến sĩ Nghiecircn cứu sinh phải hoagraven thagravenh 03 chuyecircn đề tiến sĩ (tương đương 09 tiacuten chi) để nacircng cao năng lực nghiecircn cứu vagrave tự nghiecircn cứu cập nhật kiến thức mới liecircn quan đến đề tagravei luận aacuten tiến sĩ

- Tiểu luận tổng quan Nghiecircn cứu sinh phải hoagraven thagravenh Tiểu luận tổng quan (tương đương 03 tiacuten chi) về tigravenh higravenh nghiecircn cứu vagrave caacutec vấn đề liecircn quan đến đề tagravei luận aacuten tiến sĩ thể hiện khả năng phacircn tiacutech đaacutenh giaacute caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu của caacutec taacutec giả trong vagrave ngoagravei nước co liecircn hệ đến đề tagravei luận aacuten necircu ra những vấn đề tồn tại chi ra những vấn đề magrave luận aacuten cần nghiecircn cứu giải quyết

4554 Luận aacuten tiến sĩ Tương đương 66 tiacuten chi

Noi tom lại phaacutec họa trecircn đacircy chi mang tiacutenh gợi yacute chưa đi chuyecircn sacircu vagraveo việc phacircn tiacutech caacutec lyacute do vagrave nội dung cải caacutech hệ thống giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam một caacutech hệ thống vagrave toagraven diện

Tocirci tin tưởng răng chương trigravenh cải caacutech giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam trong bối giaacuteo dục hiện đại khi thực hiện được sẽ gop phần khocircng nhỏ trong việc mang lại một bộ mặt mới cho nền giaacuteo dục Phật học Việt Nam trong xu thế toagraven cầu hoa về giaacuteo dục hiện nay

37

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI

ThSĐĐ Thiacutech Thiện Huy

1 DẪN NHẬP

Phật giaacuteo đatilde co mặt trecircn đất nước Việt Nam vagraveo những ngagravey đầu của kỷ nguyecircn Tacircy lịch Phật giaacuteo được truyền trực tiếp từ Ấn Độ vagraveo Việt Nam qua con đường giao thương hagraveng hải đường hồ tiecircuhellip1 trước rồi sau đo mới truyền qua Trung Quốc chứ khocircng

1 Truyền baacute Đạo Phật từ Ấn Độ cugraveng trong tư tragraveo truyền baacute văn minh Ấn ra caacutec nước chung quanh Trong thập hugraveng ca Ramayana của Ấn Độ co noi đến tecircn caacutec xứ như Sumatra xứ của vagraveng (Suvanna Bhumi) Java Theo caacutec tư liệu của W Cohn trong Buddhha in der Kunst des Ostens Leipzig 1925 FM Schnitger trong The Archaellogy of Hindoo Sumatra Leyde 1937 vagrave G Ferrand trong tạp chiacute Journal Asiatique Juillet - Aout 1919 Người ta đatilde tigravem thấy caacutec dograveng chữ Sanskrit của Mulavarman tại caacutec vugraveng Kutei ở Borneo vagrave caacutec bia đaacute khắc chữ Sanskrit của Purnavarman ở Tacircy Java Caacutec tượng Phật thuộc trường phaacutei Amaravati được tigravem thấy ở Sampaga (Ceacutelegravebes) phiacutea nam tinh Giember (Đocircng Java) trecircn đồi Se Guntang ở Pelem-bang (Sumatra) lagrave xưa nhất co thể lagrave trước cocircng nguyecircn Do đo người ta đatilde kết luận răng những bước đầu văn minh vagrave tocircn giaacuteo từ Ấn Độ đatilde truyền qua Indonesia phải xảy ra trước cocircng nguyecircn Do đo hệ luận đương nhiecircn lagrave nền văn minh vagrave tocircn giaacuteo từ Ấn Độ xuocirci buồm đến Giao Chacircu cũng cugraveng thời điểm vagrave cugraveng đi theo đường biển lecircn phương Bắc

Theo V Rougier trong saacutech Nouvelles Deacutecouvertes Chames au Quang Nam Befeo XI đatilde viết răng caacutec nhagrave khảo cổ đatilde tigravem thấy tượng Phật Đocircng Dương một trong những taacutec phẩm điecircu khắc đẹp nhất thuộc trường phaacutei Amaravati Ấn Độ Điều nagravey cho thấy chiacutenh người Ấn Độ đatilde truyền đạo Phật thẳng vagraveo Việt Nam chứ khocircng phải từ Trung Hoa truyền vagraveo

Đồng thời những người Ấn phaacutet xuất từ Trung Ấn cograven dugraveng tuyến đường bộ quanh qua đegraveo Hasse Des Trois Pagodes theo socircng Kanburi xuống chacircu thổ socircng Menam từ đo đến socircng Mekong qua đất Lagraveo rồi vagraveo Thanh Hoa Nghệ An vagrave đến Luy Lacircu của Giao Chacircu Trecircn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI38

phải Phật giaacuteo từ Trung Quốc truyền qua Việt Nam như những saacutech cũ đatilde ghi2

Theo sử gia Nhật Bản ocircng Kamata trong saacutech Trung Quốc Phật giaacuteo thocircng sử xuất bản tại Đại học Đocircng Kinh năm 1981 đatilde nhiều lần xaacutec nhận răng Phật giaacuteo đatilde du nhập vagraveo Trung Quốc từ Việt Nam co đoạn ocircng gọi lagrave Việt Nam co đoạn gọi lagrave Giao Chi Đề cập đến Phật giaacuteo Giao Chi tức lagrave đề cập đến trung tacircm Phật giaacuteo tại Luy Lacircu3

Co thể noi Phật giaacuteo Việt Nam luocircn xứng đaacuteng lagrave thagravenh viecircn đaacuteng tin cậy nhất trong khối đại đoagraven kết dacircn tộc Bất cứ trong thời điểm nagraveo Phật giaacuteo luocircn gắn bo sẻ chia cugraveng dacircn tộc Việt Nam thacircn thương nagravey cho đến ngagravey nay Vigrave vậy trong đại hội Phật giaacuteo nhiệm kỳ 8 vừa qua Pho Thủ tướng Vương Đigravenh Huệ đatilde gửi lời chuacutec mừng thagravenh cocircng tới Đại hội trong đo nhấn mạnh ldquoTừ xa xưa giaacuteo lyacute Phật giaacuteo đatilde thấm nhuần vagraveo trong đời sống của toagraven thể người dacircn Việt Nam Giaacute trị tốt của Phật giaacuteo đatilde goacutep phần hun đuacutec necircn những giaacute trị tốt đẹp của con người Việt Nam Đảng vagrave Nhagrave nước ta đaacutenh giaacute cao vagrave tin tưởng vagraveo vai trograve sức mạnh vagrave hiệu quả đoacuteng goacutep của Phật giaacuteo Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới ngagravey nay trecircn nền tảng tự do tiacuten

tuyến đường nagravey caacutec nhagrave khảo cổ cũng đatilde tigravem được caacutec cổ vật của nền văn minh Ấn Độ vagrave di tiacutech Phật giaacuteo

2 Nguyễn Lang (1994) Việt Nam Phật giaacuteo sử luận quyển I3 Luy Lacircu tiếng Việt gọi lagrave Dacircu tiếng Haacuten phiecircn acircm ra Luy Lacircu cograven gọi lagrave Liecircn Lacircu năm

ở trung tacircm đồng băng socircng Hồng nay lagrave huyện Thuận Thagravenh tinh Hagrave Bắc Bắc Việt Ngagravey xưa Việt Nam co 3 thị trấn cổ lagrave Luy Lacircu Long Biecircn vagrave Cổ Loa Riecircng Luy Lacircu năm trecircn bờ socircng Dacircu caacutech socircng Đuống 5 cacircy số về phiacutea Bắc Dacircn Luy Lacircu co nghề trồng dacircu nuocirci tăm vagrave dệt lụa rất nổi tiếng Về địa thế co nhiều đường thủy bộ chạy ngang qua Luy Lacircu khiến nơi đacircy thagravenh một trung tacircm giao dịch rất quan trọng Co những đường bộ như con đường đi Phả Lại Đocircng Triều đến biecircn giới Việt Trung (nay lagrave đường số 18) Đường thủy từ Dacircu nối socircng Đuống socircng Hồng ra biển hoặc nối với socircng Lục Đầu socircng Thaacutei Bigravenh rồi ra biển

Vigrave địa thế thuận lợi cho việc giao thocircng như thế necircn Dacircu lagrave trung tacircm thương mại rất sầm uất đương thời Caacutec thương gia Ấn Độ vagrave Trung Quốc đều đổ về đacircy để mua baacuten caacutec nocircng sản lacircm sản vải voc vagrave caacutec hagraveng cocircng kỹ nghệ khaacutec rất thịnh hagravenh Họ mua hagraveng tại đacircy để đem về nước hoặc trecircn đường buocircn baacuten tiếp tục qua caacutec nước khaacutec trong vugraveng

Luy Lacircu cograven lagrave trung tacircm chiacutenh trị lagrave thủ phủ của Giao Chacircu qua nhiều thời đại của chiacutenh quyền đocirc hộ từ phương Bắc Thủ phủ nagravey co thể được xacircy dựng từ thời Triệu Đagrave 179 năm trước cocircng nguyecircn Sau khi nhagrave Haacuten chiếm được Nam Việt của Triệu Đagrave họ vẫn giữ nguyecircn Luy Lacircu lagravem trị sở của Giao Chi Trong saacutech biecircn niecircn của nhagrave Haacuten ghi 10 huyện của quận Giao Chi trong đo Luy Lacircu lagrave đứng đầu

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 39

ngưỡng tocircn giaacuteo đại đoagraven kết toagraven dacircn tộc đoagraven kết vagrave bigravenh đẳng tocircn giaacuteordquo4

Đặc biệt nhất sự thagravenh cocircng rực rỡ của đại lễ Vesak 2019 vừa qua tại Hagrave Nam Pho Thủ tướng Trương Hogravea Bigravenh đatilde nhấn mạnh ldquoĐại lễ Vesak đatilde trở thagravenh ngagravey hội chan hogravea tinh thần đoagraven kết quốc tế necircu cao thocircng điệp hogravea bigravenh đoagraven kết vagrave yecircu thương trecircn nền tảng tư tưởng của Đức Phật ndash bậc minh triết được Liecircn Hợp Quốc suy tocircn vagrave nhacircn loại ngưỡng mộ lagrave nơi gặp gỡ của Phật tử vagrave những người yecircu đạo Phật Trong những ngagravey qua những tinh hoa về tư tưởng triacute tuệ vagrave lograveng từ bi theo kinh Phật Phật giaacuteo đatilde kết nối tigravenh đoagraven kết khắp nơi hội tụ về Tam Chuacutec Caacutec yacute nguyện tốt đẹp về một thế giới hogravea bigravenh về một xatilde hội phaacutet triển bền vững đatilde được thảo luận thống nhất thể hiện qua tuyecircn bố chung Hagrave Nam Vesak năm 2019 khẳng định sự đoacuteng goacutep thiết thực của Phật giaacuteo Việt Nam noacutei riecircng vagrave Phật giaacuteo thế giới noacutei chung vagrave việc thực hiện hoacutea caacutec mục tiecircu phaacutet triển bền vững của Liecircn Hợp Quốc Với những đoacuteng goacutep đoacute chuacuteng ta hy vọng về một tương lai tươi saacuteng của nhacircn loại vagrave những bất ổn của xatilde hội như chiến tranh xung đột dacircn tộc sắc tộc tocircn giaacuteo khổ đau của nhacircn loại vagrave khoảng caacutech giagraveu nghegraveo biến đổi khiacute hậuhellip từng bước được đẩy lugravei tư tưởng của đại lễ Vesak Liecircn Hợp Quocircc sẽ tiếp tục được phaacutet huy mạnh mẽ để thocircng điệp về hogravea bigravenh vagrave yecircu thương của Đức Phật luocircn tỏa saacutengrdquo

Hogravea thượng Brahmapundit - Chủ tịch thường trực ICDV khẳng định ba ngagravey qua lagrave khoảng thời gian tuyệt vời thể hiện lograveng mến khaacutech của Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam vagrave con người Việt Nam Hogravea thượng cho biết Ban Tổ chức đatilde lagravem việc hết sức migravenh vagrave tiacutech cực vagrave ra về với những cam kết mới co thecircm nhiều người bạn mới cũng như nỗ lực thực hiện trong Tuyecircn bố Hagrave Nam ldquoTocirci vocirc cugraveng hoan hỷ thocircng baacuteo chuacuteng ta đatilde tổ chức thagravenh cocircng Đại lễ Vesak tại đất nước coacute bề dagravey lịch sử vagrave tươi đẹp nagravey Tocirci gửi lời cảm ơn sacircu sắc đến latildenh đạo Nhagrave nước Việt Nam Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam đatilde hợp taacutec đăng Đại lễ vocirc cugraveng hoagravenh traacuteng nagraveyrdquo Hogravea thượng

4 httpsanninhthudovnchinh-tri-xa-hoitoan-canh-dai-hoi-dai-bieu-phat-giao-toan-quoc-lan-thu-viii748989antd

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI40

Brahmapundit phaacutet biểu5

2 TINH THẦN GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở MỘT SỐ NƯỚC TREcircN THẾ GIỚI

Hệ thống giaacuteo dục phụ thuộc vagraveo hệ thống kiến thức vagrave kiến thức khocircng thể hoạt động magrave khocircng co triacute tuệ do đo triacute tuệ trở thagravenh mục tiecircu chiacutenh của hệ thống giaacuteo dục Triacute tuệ luocircn ươm mầm cho caacutec hagravenh động hay yacute chiacute xacircy dựng hệ thống giaacute trị phugrave hợp để hướng dẫn hagravenh động của chuacuteng ta Do đo hệ thống giaacuteo dục phải ăn sacircu vagraveo hệ thống giaacute trị dựa trecircn triacute tuệ Phật giaacuteo lagrave một trong những trường phaacutei tư tưởng quan trọng nhất đatilde phacircn tiacutech mọi thứ một caacutech logic vagrave co hệ thống Phật giaacuteo luocircn tập trung vagraveo hệ thống giaacuteo dục dựa trecircn triacute tuệ vagrave định hướng giaacute trị hoặc theo một hệ thống giaacuteo dục dựa trecircn triacute tuệ rộng ratildei dẫn đến sự hiểu biết đuacuteng đắn về bất cứ điều gigrave Để biết thực tế hoặc sự thật thực tế chuacuteng ta phải co một tầm nhigraven đuacuteng hoặc hiểu đuacuteng về no vagrave do đo chuacuteng ta necircn hagravenh động theo no Đo lagrave lyacute do tại sao Phật giaacuteo luocircn bắt đầu với tầm nhigraven đuacuteng (sammᾱ-diṭṭhi) điều nagravey được giải thiacutech rotilde trong học thuyết Phật giaacuteo về Baacutet chaacutenh đạo hay Aṭṭhaṅgiko maggo

Theo Phật giaacuteo chuacuteng ta necircn thanh lọc tacircm triacute của chiacutenh migravenh vagrave cố gắng phaacutet triển lograveng nhacircn aacutei vagrave từ bi đối với tất cả chuacuteng sinh Trong bagravei viết hiện tại nagravey tocirci đặc biệt nhấn mạnh về tầm quan trọng của hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo vagrave vai trograve của no trong giaacuteo dục Tuy nhiecircn co rất nhiều trường phaacutei suy nghĩ noi về hệ thống giaacuteo dục vagrave tầm quan trọng của no trong cuộc sống hăng ngagravey của chuacuteng ta Phật giaacuteo cũng lagrave một trong số đo vagrave no co đong gop to lớn cho hệ thống giaacuteo dục Yacute tưởng của no về giaacuteo dục luocircn luocircn được định hướng giaacute trị Vai trograve của giaacuteo dục Phật giaacuteo ở đacircy lagrave kiến thức Phật giaacuteo triacute tuệ (Prajῆa hoặc paῆῆa) vagrave quaacute trigravenh xacircy dựng lyacute luận hoặc khaacutei niệm (manasikara) lagrave ba trụ cột của hệ thống giaacuteo dục kiến thức cũng co một chế độ hoạt động giuacutep phaacutet triển một hệ thống định giaacute băng caacutech chuyển đổi sự hiểu biết hoặc lyacute luận

5 httpsbaoquoctevndai-le-vesak-2019-thanh-cong-ruc-ro-94136html Truy cập ngagravey 2482019

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 41

của chuacuteng ta thagravenh hiểu biết đuacuteng hoặc tầm nhigraven đuacuteng Dưới aacutenh saacuteng của sự hiểu biết đuacuteng đắn cũng liecircn quan đến caacutec phẩm chất nội tại vagrave caacutec chế độ hagravenh vi phổ quaacutet về một đối tượng năm dưới nguồn gốc sức chịu đựng vagrave thay đổi hoặc suy tagraven của no Khi kiến thức được aacutep dụng để khớp nối no thể hiện một caacutech chacircn thực những gigrave thực sự được cấu thagravenh trong tacircm triacute của chuacuteng ta vagrave vẫn xaacutec nhận tiecircu chiacute của sự hiểu biết đuacuteng đắn

Triacute tuệ hay Prajῆa lagrave phương thức hoạt động của kiến thức No biểu hiện trong sự mặc khải của thực tại giống như aacutenh saacuteng xuyecircn vagraveo bong tối vagrave chiếu saacuteng đối tượng cho tầm nhigraven hoặc mặc khải của no Do đo chế độ hoạt động của kiến thức một mặt thực hiện sức mạnh của sự chiếu saacuteng (obhᾱsana lakkhaṇa) để xem thực tế vagrave băng dấu hiệu đặc trưng khaacutec (chedana lakkhaṇa) từ đo phục vụ tất cả caacutec yếu tố lagravem ocirc uế của chuacuteng ta để phacircn biệt tầm nhigraven của chuacuteng ta đuacuteng vagrave sai

Yacute tưởng về giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde thay đổi đaacuteng kể trong những năm gần đacircy so với thời kỳ hoagraveng kim của chủ nghĩa hiện đại Phật giaacuteo vagraveo cuối thế kỷ XIX vagrave đầu thế kỷ XX Luacutec nagravey người ta nhấn mạnh vagraveo nhu cầu đồng thời cả việc bảo tồn văn bản truyền thống kinh điển của caacutec truyền thống vagrave được giảng dạy băng caacutec phương phaacutep hiện đại tiếp xuacutec với giaacuteo trigravenh hiện đại caacutec mocircn học được giảng dạy băng tiếng Anh lagrave caacutech quan trọng để cạnh tranh với hoạt động truyền giaacuteo của Kitocirc giaacuteo vagrave đưa Phật giaacuteo ra khắp caacutec nước trecircn thế giới

Giaacuteo dục Phật giaacuteo hiện đại nhăm mục điacutech tạo ra những người theo đạo Phật co khả năng hoạt động trong mocirci trường mới trong khi vẫn giữ lograveng trung thagravenh tocircn giaacuteo truyền thống của họ Mục điacutech của no lagrave để sử dụng caacutec higravenh thức thể chế hiện đại vagrave caacutec thiết bị sư phạm lagrave ldquophương tiện thiện xảordquo (upaya) để đảm bảo sự tồn tại của Phật giaacuteo trecircn thị trường tocircn giaacuteo toagraven cầu trong cuộc cạnh tranh với caacutec đối thủ đaacuteng gờm (Kitocirc giaacuteo thường được coi lagrave đối thủ chiacutenh) Ở một số quốc gia điển higravenh lagrave ở Nhật Bản caacutec tổ chức học tập Phật giaacuteo hiện đại đatilde chứng minh sự thagravenh cocircng về chất

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI42

lượng vagrave năng lực Tuy nhiecircn đồng thời caacutec hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo hiện đại hoa ra dễ bị ảnh hưởng bởi caacutec xu hướng hiện nay như chuyecircn nghiệp hoa vagrave ngăn caacutech với tocircn giaacuteo dần trở thagravenh một phần nhỏ của một chương trigravenh giảng dạy hay nghiecircn cứu phức tạp

Ngagravey nay việc học văn bản Phật giaacuteo băng ngocircn ngữ truyền thống (tiếng Pali tiếng Sankrit tiếng Haacuten cổ vvhellip) được bảo tồn becircn trong caacutec trường đại học Phật giaacuteo trong caacutec truyền thống Phật giaacuteo Theravada (Sri Lanka Thaacutei Lan Miến Điện Việt Nam Nhật vvhellip) Trong caacutec xatilde hội nagravey Phật giaacuteo Trưởng latildeo bộ cung cấp caacutec căn cứ để xacircy dựng bản sắc dacircn tộc hiện đại vagrave tiacutenh phugrave hợp với khoa học thực nghiệm ở caacutec quốc gia phaacutet triển Sự duy trigrave giaacuteo dục Phật giaacuteo được hiểu lagrave một nhiệm vụ của quốc gia giaacuteo dục Phật giaacuteo co xu hướng bảo tồn tiacutenh caacutech bảo thủ hơn nhiều so với caacutec nước co Truyền thống Phật giaacuteo phaacutet triển viacute dụ ở Hagraven Quốc hoặc Nhật Bản nơi Phật giaacuteo khocircng đong vai trograve quyết định trong việc xaacutec định bản sắc dacircn tộc vagrave nơi caacutec trường đại học Phật giaacuteo tham gia vagraveo thị trường giaacuteo dục hiện đại Ngược lại trong trường hợp của caacutec xatilde hội Phật giaacuteo Nam truyền ngay cả một caacutech tiếp cận để so saacutenh đối với Phật giaacuteo dường như lagrave khocircng được pheacutep trong một hệ thống học tập được coi lagrave địa vị của Phật giaacuteo lagrave cốt lotildei của bản sắc dacircn tộc

Ở khiacutea cạnh nagravey việc tạo ra một chương trigravenh tiến sĩ tiếng Anh Tiến sĩ Quốc tế (khoa Phật giaacuteo Quốc tế) về nghiecircn cứu Phật giaacuteo tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh một trong những trường đại học Phật giaacuteo co uy tiacuten của Việt Nam lagrave một sự kiện gần đacircy chưa co tiền lệ trong lịch sử giaacuteo dục Phật giaacuteo Việt Nam Lần đầu tiecircn một trường đại học Phật giaacuteo đảm nhận đagraveo tạo caacutec nhagrave nghiecircn cứu Phật học thực thụ những người sẽ coi Phật giaacuteo lagrave một đối tượng để nghiecircn cứu nhăm vagraveo cả cộng đồng Phật giaacuteo vagrave phi Phật giaacuteo vagrave khocircng co nghĩa vụ đồng thời lagrave những người tocircn sugraveng Phật giaacuteo Tuy nhiecircn trong caacutec xatilde hội cocircng nghiệp hoa vagrave đocirc thị hoa cao của truyền thống Đại thừa như Hagraven Quốc hay Nhật Bản việc học văn bản theo ngocircn ngữ truyền thống sử

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 43

dụng caacutec phương phaacutep truyền thống (ghi nhớ caacutec đoạn văn co liecircn quan tranh chấp vvhellip) phần lớn chi giới hạn trong caacutec nghiecircn cứu tại khoa Phật giaacuteo của một số trường đại học Phật giaacuteoTrong khi một số khoa nghiecircn cứu Phật giaacuteo tại caacutec trường đại học Nhật Bản được cocircng nhận trecircn toagraven thế giới về caacutec giaacute trị học thuật của họ tuy nhiecircn ảnh hưởng của họ đối với caacutec nhagrave nghiecircn cứu vagrave sinh viecircn của trường đại học vagrave caacutec tầng lớp khaacutec trong xatilde hội lagrave rất khiecircm tốn Đặc biệt lagrave ở Nhật Bản caacutec caacutech tiếp cận tương đối vagrave quan trọng hơn đối với giaacuteo lyacute Phật giaacuteo phaacutet triển được chấp nhận nhiều hơn tại caacutec trung tacircm học tập của Phật giaacuteo so với hầu hết caacutec truyền thống Theravada Tuy nhiecircn Phật giaacuteo chủ yếu chiếm một vị triacute lagrave nhagrave cung cấp một số dịch vụ nghi lễ chủ yếu lagrave vui nhộn cho caacutec nhu cầu xatilde hội vagrave do đo hầu như khocircng liecircn quan đến những nỗ lực của một số học giả Phật giaacuteo để biến no thagravenh một cocircng cụ phecirc bigravenh vagrave cải thiện xatilde hội Ở Nhật Bản thời hậu chiến Phật giaacuteo phần lớn đatilde thất bại trong việc trở thagravenh một yếu tố quan trọng trong việc xacircy dựng hiện đại mới hậu độc đoaacuten của Nhật Bản hoặc đưa ra bất kỳ tầm nhigraven thay thế nagraveo về tiacutenh hiện đại khaacutec biệt về chất của xatilde hội tiecircu dugraveng đại chuacuteng No tiếp tục hoạt động như một tocircn giaacuteo tang lễ của người Hồi giaacuteo lagravem việc chủ yếu trong caacutec nghi lễ tang lễ vagrave ngoagravei ra cograven được sử dụng bởi caacutec khaacutech hagraveng của cocircng ty những người coi cuộc sống kỷ luật cao của caacutec ngocirci đền lagrave nơi đagraveo tạo tốt cho nhacircn viecircn của họ6

Thật vậy họ đatilde khocircng phải chờ đợi rất lacircu đối với caacutec cộng taacutec viecircn đầy tham vọng vigrave một số nhagrave sư cải caacutech đatilde thất vọng với tham nhũng của chiacutenh phủ quốc gia vagrave noi chung xu hướng boc lột vagrave chống đối vốn co trong hệ thống xatilde hội theo định hướng thị trường Ngay trong năm 1950 Juzan một đệ tử nổi tiếng của Taixu đatilde tổ chức một nhom những người theo chủ nghĩa hiện đại Phật giaacuteo cực đoan vagrave gửi cho Mao Trạch Đocircng một tuyecircn bố nhấn

6 Victoria Brian (2007) Karma Karma Chiến tranh vagrave Bất bigravenh đẳng ở Nhật Bản thế kỷ XX Tập trung vagraveo Nhật Bản http wwwjapanf Focusorg-Brian-Victoria2421 Truy cập ngagravey 24 thaacuteng 8 năm 2019

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI44

mạnh bản chất Phật giaacuteo khocircng chủ trương tocircn thờ bất cứ một vị thần nagraveo của Phật giaacuteo vagrave sự tương thiacutech hoagraven toagraven với chủ nghĩa cộng sản7 Trong quaacute trigravenh tạo ra một vugraveng đất tịnh độ trần gian một tầm nhigraven xatilde hội chủ nghĩa về một xatilde hội macircu thuẫn vagrave khocircng giagraveu co được diễn đạt băng caacutec thuật ngữ nghe theo tiếng Phật giaacuteo Phật tử phải khai saacuteng tu viện vagrave theo dotildei giaacuteo phaacutei của họ về tương lai chủ nghĩa xatilde hội vagrave Phật giaacuteo Caacutec nhagrave cải caacutech trung thagravenh với nhagrave nước đatilde sớm được hợp nhất thagravenh Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc mới thagravenh lập (1953) Trong khi tạp chiacute với tư caacutech lagrave doanh nghiệp cốt lotildei của hiệp hội chắc chắn đong vai trograve giaacuteo dục khocircng co cơ sở giaacuteo dục Phật giaacuteo chuyecircn ngagravenh nagraveo ngoagravei Học viện Phật giaacuteo (Bắc Kinh thagravenh lập năm 1956)

Khi Caacutech mạng Văn hoa bắt đầu vagraveo năm 1966 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde đong cửa giống như phần lớn caacutec trường đại học khaacutec của Trung Quốc những trường khocircng thể hoạt động bigravenh thường giữa những biến động chiacutenh trị Sau hơn một thập kỷ Phật giaacuteo chi được hoạt động lại vagraveo cuối những năm 1970 như lagrave một phần của caacutec chiacutenh saacutech cải caacutech tự do hơn Từ năm 1980 caacutec sắc phong tu viện mới đatilde được cho pheacutep vagrave caacutec chi nhaacutenh tinh của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc cuối cugraveng đatilde được mở điều magrave tăng đoagraven Trung Quốc mong muốn đạt được trong những năm 1950

Thaacutei Lan nơi đatilde thoaacutet khỏi chế độ thuộc địa Đạo luật Tăng thacircn năm 1902 tập trung quản trị giaacuteo hội vagrave cũng thiết lập một hệ thống kiểm tra mới phối hợp băng tiếng Thaacutei vagrave tiếng Pali với caacutec văn bản thống nhất được sử dụng trong cả nước Sự đồng nhất của caacutec yecircu cầu giaacuteo dục mới lagrave gop phần tạo ra một chủ nghĩa dacircn tộc văn hoa thống nhất co thể chịu được aacutep lực của thời đại chủ nghĩa đế quốc cao Thaacutei Lan cuối cugraveng cũng co một hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo tư thục vagrave học viện Phật giaacuteo một caacutech để vượt qua sự khaacuteng cự của tu viện chống lại việc đưa caacutec mocircn học hiện đại vagraveo giaacuteo trigravenh hoặc một số trường đặc biệt trong một số tu viện để

7 Wales Holmes (1972) Phật giaacuteo dưới thời Mao Cambridge MA Nhagrave xuất bản Đại học Harvard

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 45

cung cấp cho caacutec nhagrave sư những kiến thức chung cần thiết

Ở Miến Điện nơi được thuộc địa hoa toagraven bộ vagrave được đưa vagraveo một tinh của Ấn Độ thuộc Anh vagraveo năm 1886 nền giaacuteo dục thế tục hiện đại về tiếng địa phương vagrave tiếng Anh được khen ngợi bởi caacutec trường truyền giaacuteo Kitocirc giaacuteo vagrave Phật giaacuteo (caacutec học viện) Caacutec nhagrave giaacuteo dục Phật giaacuteo muốn nuocirci dạy một Phật tử coi cuộc sống lagrave một quaacute trigravenh saacuteng tạo cocircng đức thay vigrave một mocircn học hiện đại kỷ luật hợp lyacute kinh tế Một sự thỏa hiệp giữa hai chiến lược giaacuteo dục khaacutec nhau lagrave caacutec trường học tiếng Anh của Phật giaacuteo ra đời vagraveo cuối những năm 1890 Caacutec trường cocircng lập bắt đầu bao gồm một số hướng dẫn Phật giaacuteo trong chương trigravenh giảng dạy của họ Tuy nhiecircn giaacuteo dục Miến Điện vẫn giữ được tiacutenh đa nguyecircn với caacutec học viện của Giaacuteo hội cugraveng tồn tại với caacutec trường cocircng lập8

Ở truyền thống Mocircng Cổ khoảng một phần ba dacircn số sống trecircn caacutec latildenh thổ được quản lyacute bởi caacutec tu viện vagrave hệ thống phacircn cấp Phật giaacuteo kết hợp caacutec chức năng của chiacutenh quyền thế tục Do kết quả của chiến dịch chống tocircn giaacuteo thực thi đẩy nhanh quaacute trigravenh thế tục xatilde hội hoa chủ yếu diễn ra vagraveo cuối những năm 1930 trugraveng hợp với caacutec cuộc thanh trừng chống Chiacutenh thống ở Liecircn Xocirc hầu như tất cả caacutec nhagrave sư đều bị buộc tội với số lượng lớn trong số họ trở thagravenh nạn nhacircn của sự đagraven aacutep của chiacutenh phủ Tuy nhiecircn khocircng giống như Liecircn Xocirc nơi caacutec chiacutenh saacutech chống Chiacutenh thống Giaacuteo đatilde bị đảo ngược một phần vagraveo năm 1941 vigrave sự hỗ trợ của nhagrave thờ lagrave cần thiết trong việc huy động thời chiến quốc gia caacutec chiacutenh saacutech của chiacutenh phủ Mocircng Cổ đối với Phật giaacuteo cũng thể hiện sự linh hoạt Rốt cuộc tầm quan trọng liecircn tục của Phật giaacuteo chi lagrave quaacute hữu higravenh đối với nhagrave cầm quyền Đến năm 1944 Gandantegchinlen một hợp chất tu viện khổng lồ ở Ulan Bator thủ đocirc của Mocircng Cổ đatilde được mở cửa trở lại Cho đến ngagravey nay trường đại học nagravey lagrave cơ sở giaacuteo dục Phật giaacuteo duy nhất trong cả nước vagrave lagrave nơi đagraveo tạo chiacutenh cho caacutec Lạt ma tương lai (caacutec linh mục Phật giaacuteo) Phật giaacuteo lagrave một hiện

8 Turner Alicia (2014) Cứu Phật giaacuteo Sự vocirc thường của tocircn giaacuteo ở Miến Điện thuộc địa Honolulu Nhagrave in Đại học Hawaii

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI46

tượng văn hoa quaacute quan trọng đối với bản sắc dacircn tộc của người Mocircng Cổ cũng như vai trograve ngoại giao của Mocircng Cổ ở Phật giaacuteo chacircu Aacute chi đơn giản lagrave bị loại bỏ ngay cả khi xatilde hội bị đẩy theo hướng hiện đại thocircng qua việc thế tục hoa bắt buộc9

Trong khi một số vugraveng magrave Phật giaacuteo chiếm lĩnh vai trograve tư tưởng so với một số tocircn giaacuteo khaacutec thigrave giaacuteo dục Phật giaacuteo thể hiện vai trograve của no trong caacutec xatilde hội Acircu Mỹ luacutec nagravey Phật giaacuteo phương Tacircy đatilde phaacutet triển caacutec cấu truacutec giaacuteo dục của riecircng migravenh kể từ những năm 1970 dường như khocircng khaacutec biệt so với caacutec nước chacircu Aacute về sự cung cấp tư tưởng giải thoaacutet ở cấp độ caacute nhacircn khỏi caacutec vấn đề xatilde hội do thị trường tiecircu dugraveng tạo ra thay vigrave giải phaacutep cho những vấn đề nagravey Giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave quan trọng đối với cocircng cụ tiềm năng thay đổi văn hoa vagrave tư tưởng xatilde hội Một số thanh niecircn thuộc thế hệ nagravey bắt đầu coi Phật giaacuteo như một caacutech thể hiện tigravenh đoagraven kết với caacutec dacircn tộc khocircng phải người phương Tacircy đang bị đocirc hộ kho khăn bởi sự hiện đại của tư bản phương Tacircy Phật giaacuteo trước đacircy lagrave một sự theo đuổi hiếm hoi của giới thượng lưu bắt đầu phaacutet triển thagravenh một lực lượng phổ biến trong số những người Bắc Mỹ trẻ tuổi co trigravenh độ đại học vagraveo khoảng cuối những năm 1950 vagrave xu hướng nagravey tiếp tục trong những năm 1960 1970 vagrave 1980 Nhu cầu mới nagravey đatilde dẫn đến sự tăng trưởng về nguồn cung ở tất cả caacutec cấp độ từ số lượng caacutec trường đại học vagrave cao đẳng cung cấp băng cấp về Phật giaacuteo cho một số trung tacircm Phật giaacuteo cung cấp caacutec buổi thiền vagrave đagraveo tạo

Vagraveo cuối những năm 1960 Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagrave Đocircng Nam Aacute bắt đầu cạnh tranh với caacutec chi nhaacutenh Đocircng Aacute của Trường Thiền phần lớn cho cugraveng một giaacuteo dục cocircng cộng chủ yếu lagrave người Mỹ trung lưu (trong phần lớn caacutec trường hợp người da trắng) đatilde vỡ mộng với xatilde hội cocircng nghiệp Sự phổ biến của xu hướng Phật giaacuteo đatilde giuacutep co thể thagravenh lập caacutec trường đại học Phật giaacuteo đầu tiecircn ở Bắc Mỹ trong giai đoạn nagravey Một trong số đo Đại học Naropa được thagravenh lập vagraveo năm 1974 Caacutec trường đại học Phật giaacuteo tại Hoa Kỳ

9 Morozova Irina (2009) Caacutec cuộc caacutech mạng xatilde hội chủ nghĩa ở chacircu Aacute Lịch sử xatilde hội của Mocircng Cổ trong thế kỷ XX London Routledge

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 47

thường co tiacutenh caacutech giaacuteo phaacutei mạnh mẽ Tuy nhiecircn đối với một trường học co nguồn gốc Phật giaacuteo khocircng cocircng khai vagrave chiacutenh thức giaacuteo phaacutei

3 MỘT SỐ THỰC TRẠNG HIỆN TẠI CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI THAgraveNH PHỐ HỒ CHIacute MINH

Học viện10 đatilde đagraveo tạo được 13 khoa cử nhacircn Phật học (đến năm 2019) với hơn 10 nghigraven Tăng ni vagrave Phật tử đatilde được tốt nghiệp Nỗ lực của Học viện lagrave nhăm xacircy dựng vagrave phaacutet huy truyền thống đạo đức vagrave đagraveo tạo caacutec thế hệ Tăng ni tagravei cho Phật giaacuteo Việt Nam đaacutep ứng caacutec nhu cầu Phật sự giải quyết caacutec vấn nạn của thời đại

Học tập chiếm một vị triacute quan trọng trong cấu truacutec giaacuteo lyacute tổng thể của Phật giaacuteo Học vagrave nghiecircn cứu sacircu văn bản (Pali pariyatti ) được hiểu lagrave một điều kiện cần thiết để duy trigrave Phật giaacuteo vagrave tiacuten ngưỡng Phật giaacuteo Trong truyền thống của Phật giaacuteo Ấn Độ sau khi triều đại của Hoagraveng đế Asoka (269-232 trước cocircng nguyecircn) caacutec học viện tu viện lớn hoặc caacutec tịnh xaacute lagrave nơi được cocircng nhận của việc nghiecircn cứu học tập Học tập trong Phật giaacuteo hậu Asoka khocircng nhất thiết chi giới hạn trong nghiecircn cứu văn học kinh điển Nalanda trường đại học tu viện nổi tiếng ở Bihar ngagravey nay ước tiacutenh co sức chứa 3000 đến 5000000 sinh viecircn trong đo số lượng cũng bao gồm những người hagravenh hương từ những nơi xa xocirci như Trung Quốc hay vương quốc Silla của Hagraven Quốc11 Nalanda tồn tại giữa thế kỷ thứ năm vagrave mười ba được coi lagrave đại diện của truyền thống giaacuteo dục trong Phật giaacuteo Ấn Độ Một trường đại học đatilde được chiacutenh thức khocirci phục hoạt động vagraveo ngagravey 1 thaacuteng 9 năm 2014 trong vugraveng lacircn cận của di tiacutech lịch sử được tagravei trợ bởi Chiacutenh phủ Ấn Độ vagrave một số nhagrave tagravei trợ quốc tế

Như caacutec trường đại học Phật giaacuteo lớn khaacutec mục điacutech của Học viện tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh lagrave nhăm để đagraveo tạo những Tăng ni sinh co

10 Được thagravenh lập từ ngagravey 25 thaacuteng 02 năm 1982 theo nghị quyết phiecircn họp thứ nhất của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Trung ương vagrave theo Quyết định 0160 QĐ ngagravey 17 thaacuteng 03 năm 1983 của Ủy ban nhacircn dacircn Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

11 Mookerji Radha Kumud (1998) Giaacuteo dục Ấn Độ cổ đại Bagrave la mocircn giaacuteo vagrave Phật giaacuteo Delhi Ấn phẩm Banarsidass Motilal tr 396 ndash 468

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI48

kiến thức đại học về Giaacuteo lyacute căn bản của caacutec bộ phaacutei Phật giaacuteo Lịch sử Phật giaacuteo Việt Nam caacutec vấn đề về Phật giaacuteo nhập thế vagrave văn hoa (Phật giaacuteo) Việt Nam để sau khi tốt nghiệp cử nhacircn Phật học co thể tiếp tục học cấp cao học tiến sĩ trở thagravenh nghiecircn cứu viecircn của Viện Nghiecircn cứu Phật học hoặc đảm traacutech caacutec cocircng taacutec chuyecircn mocircn Phật sự tại Trung ương giaacuteo hội Ban Trị sự tại caacutec tinh thagravenh toagraven quốc

Tuy nhiecircn học viện chuacuteng ta cần cải tiến toagraven diện một số việc như Caacuten bộ cần co thaacutei độ nhiệt tigravenh hơn đối với Tăng ni sinh Caacutec phograveng khoa cần giải đaacutep thắc mắc của Tăng ni sinh rotilde ragraveng cụ thể Nhiều Tăng ni sinh phagraven nagraven về thaacutei độ của nhacircn viecircn phograveng sau đại học cograven chưa tốt Đơn giản hoa caacutec thủ tục hagravenh chiacutenh quan trọng lagrave cho caacutec Tăng ni thực tập giảng dạy caacutec lớp sơ trung cao đẳng năm cuối trước khi ra trường vagrave tạo mọi điều kiện thuận lợi giuacutep Tăng ni sau khi ra trường được giảng dạy cống hiến về cocircng taacutec giaacuteo dục trong hệ thống sơ trung cao đẳng tại caacutec địa phương vagrave tinh thagravenh Cần thay đổi mạnh mẽ theo caacutech giaacuteo dục tiacuten chi hiện nay thay đổi giảng viecircn theo hệ thống đaacutenh giaacute về chất lượng giảng viecircn (cung cấp hệ thống đaacutenh giaacute toagraven diện trực tiếp trecircn web của nhagrave trường hay nhagrave trường khuyến khiacutech tinh thần tự học cả ban ngagravey vagrave đecircm tại caacutec khu tự học thuận tiện yecircn tĩnh hơn so với kyacute tuacutec xaacute) Higravenh thức đaacutenh giaacute điểm regraven luyện online cograven nhiều hạn chế thiết thigrave phải lagravem đơn xin bổ sung điểm rất mất thời gian vagrave cocircng sức Về việc đăng kyacute mocircn học thigrave co lẽ necircn phacircn luồng theo khoa hoặc theo khoa để traacutenh trường hợp maacutey chủ nhagrave trường bị chậm do quaacute tải

Necircn co website caacutec bagravei tập hay caacutec mocircn chuyecircn ngagravenh cho Tăng ni sinh download vagrave tigravem hiểu dễ dagraveng hơn trong việc học caacutec mocircn kho

4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THAY LỜI KẾT

41 Từ một số nhận định trecircn chuacuteng ta co thể thấy răng Hơn 35 năm qua từ khi Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam co mặt ngoagravei sự đong gop cocircng sức vagrave triacute tuệ cho quecirc hương đất nước Học viện cograven phải từng bước khắc phục kho khăn từ caacutec yếu tố khaacutech quan becircn

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 49

ngoagravei đến caacutec vấn đề nội tại hiện nay Cho đến nay co thể noi tất cả đều đatilde tương đối ổn định Noi như thế khocircng co nghĩa lagrave mọi sự kho khăn trở ngại trước mắt khocircng cograven tuy nhiecircn chuacuteng ta phải luocircn saacuteng suốt vagrave nhất lagrave khocircng được chủ quan

Mỗi khi đề cập về vấn đề giaacuteo dục Phật giaacuteo người ta thường nghĩ đến yacute nghĩa đagraveo tạo giaacuteo dục khocircng những co traacutech nhiệm đagraveo tạo kiến thức Phật học vagrave thế học để bổ sung kỹ năng hoăng phaacutep magrave chức năng chiacutenh lagrave đagraveo tạo taacutec phong tư caacutech regraven luyện yacute chiacute kiecircn cường tư tưởng thanh cao xứng đaacuteng lagrave bậc Sa mocircn phạm hạnh mocirc phạm trong chốn Thiền mocircn Khocircng những thế người tu sĩ Phật giaacuteo cograven phải luocircn tinh tiến phấn đấu khẳng định lập trường vượt qua tất cả tagravei sắc danh lợi kiện toagraven bản lĩnh xứng đaacuteng lagrave người đệ tử xuất gia của Đức Phật

Với những yacute nghĩa vocirc cugraveng quan trọng trong cocircng việc đagraveo tạo Tăng ni như chuacuteng tocirci đatilde trigravenh bagravey trecircn Nhigraven về quaacute khứ vagrave hiện tại vấn đề giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde được phaacutet huy caacutech tốt nhất co phương phaacutep nghiecircn cứu hiện đại co thể noi khả quan

Một vấn đề cũng khocircng keacutem phần quan trọng đo lagrave caacutec vị Giaacuteo thọ giảng viecircn tham gia cống hiến giảng dạy caacutec cấp Phật học cần phải thường xuyecircn tham gia vagrave cập nhật liecircn tục caacutec kỹ năng nghiệp vụ sư phạm phugrave hợp với caacutec chương trigravenh giaacuteo dục hiện đại Lyacute do lagrave vigrave kiến thức Phật học cũng như nghiệp vụ sư phạm của caacutec vị Giaacuteo thọ vagrave giảng viecircn co thể noi checircnh lệch khaacute lớn Chuacuteng ta đang ở cuộc caacutech mạng cocircng nghiệp 40 caacutech giaacuteo dục chuyển đổi từ truyền thống sang hiện đại lấy người học lagravem trung tacircm caacutech giảng dạy cũng phải tiếp cận theo hướng mới khơi dậy sự đam mecirc tigravem togravei tự nghiecircn cứu ở người học hay chương trigravenh khung theo từng học viện phải giống nhau ở lẫn Việt Nam vagrave Quốc tế để trao đổi du học sinh phugrave hợp chuẩn quốc tế Khung chương trigravenh mỗi cơ sở đagraveo tạo phugrave hợp với khung chương trigravenh đagraveo tạo của mỗi quốc gia quy định để thống nhất theo từng quy định giaacuteo dục hiện hagravenh Quyacute thầy cocirc dạy cugraveng một mocircn necircn thống nhất kiến thức thi cuối kỳ để traacutenh tigravenh trạng mỗi thầy cocirc co caacutech dạy khaacutec nhau caacutec dạng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI50

bagravei tập cũng khaacutec nhau dẫn đến việc vagraveo kỳ thi cuối kỳ Tăng ni sinh bỡ ngỡ gặp kho khăn rất nhiều Một số mocircn học dạy lyacute thuyết nhiều bagravei thực hagravenh iacutet Vagrave việc giảng dạy necircn chủ động trong việc trigravenh chiếu slide khocircng phụ thuộc hay khocircng co chuẩn bị

Quan trọng nhất hiện nay nhagrave nước co nhiều chủ trương phaacutet huy tối đa nguồn lực xatilde hội hoa giaacuteo dục y tế lagrave cơ hội để caacutec tocircn giaacuteo noi chung vagrave Phật giaacuteo noi riecircng phaacutet huy vị thế tham gia gop phần xatilde hội hoa giaacuteo dục như hiện nay chuacuteng ta đatilde liecircn kết đagraveo tạo vagrave cấp băng chiacutenh quy cho một số ngagravenh học như Sư phạm mầm non sắp tới lagrave ngagravenh Anh văn Tin học Được biết vừa qua Thượng tọa Thiacutech Nhật Từ đại diện hội đồng khoa học Học viện đatilde thăm vagrave lagravem việc với Ban giaacutem hiệu Trường Đại học Khoa học xatilde Hội vagrave Nhacircn văn tiến tới việc hợp taacutec đagraveo tạo toagraven diện caacutec nhanh học như Tacircm lyacute học Xatilde hội học Tocircn giaacuteo học Nhacircn học Cocircng taacutec xatilde hộihellip

Ở đacircy chuacuteng tocirci chi đề cập riecircng biệt về kiến thức vagrave kỹ năng giảng dạy tuyệt đối khocircng đề cập đến tư caacutech Hagravenh giả tu tập hay đạo đức caacute nhacircn Một khi giaacuteo dục đatilde thật sự vagraveo nền nếp ổn định bấy giờ mới co thể triển khai caacutec lớp đagraveo tạo chuyecircn ngagravenh tương đương như hệ thống caacutec trường thuộc Đại học Quốc gia thuộc từng chuyecircn ngagravenh do Học viện Phật học đảm nhiệm đagraveo tạo ngoagravei một số khoa chuyecircn sacircu nội điển như Triết học giảng sư Thiền sư (kinh tạng) Luật sư Luận sư Sinh ngữ Anh (hoặc tiếng Hoa chuyecircn nhanh cổ ngữ Pali Sankrit) vagrave cograven co caacutec ngagravenh học phugrave hợp xu hướng thời đại như Tocircn giaacuteo học Triết học Ngữ văn Nhacircn học Tacircm lyacute học Cocircng taacutec xatilde hội Đặc biệt khi khung chương trigravenh hai năm đại cương phugrave hợp với hệ thống giaacuteo dục quốc dacircn sinh viecircn sẽ được tiếp nhận đagraveo tạo vagrave cấp văn băng của caacutec trường đại học chiacutenh quy becircn ngoagravei nhăm tạo điều kiện thuận lợi nhất co thể cho Tăng ni sinh trẻ hiện nay hầu co đủ nhacircn sự để đaacutep ứng những nhu cầu thực tiễn của Giaacuteo hội hiện tại vagrave tương lai

Chuacuteng tocirci đề xuất yacute kiến như vậy bởi vigrave học viện đatilde bước qua 2 giai đoạn higravenh thagravenh vagrave củng cố giờ đacircy lagrave giai đoạn phaacutet triển bền

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 51

vững toagraven diện Hơn thế nữa đất nước Việt Nam vagrave Phật giaacuteo Việt Nam noi chung vagrave học viện noi riecircng đatilde vagrave đang trecircn đagrave phaacutet triển mọi mặt khẳng định vị triacute khocircng những trong nước khu vực magrave cograven ảnh hưởng sacircu rộng khắp caacutec nước trecircn thế giới Co thể noi đacircy lagrave thời điểm thuận lợi nhất để Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh phaacutet huy tiềm năng sẵn co của migravenh hầu đong gop thiết thực nhất cho quecirc hương xứ sở

42 Nếu như đề cập đến vấn đề giaacuteo dục học viện magrave khocircng noi đến sự nghiệp phaacutet triển hoăng phaacutep thigrave thật lagrave điều thiếu sot Điều nagravey trong chốn thiền mocircn xưa nay ai cũng biết nếu muốn truyền baacute chaacutenh phaacutep cho tất cả mọi người nhất lagrave những vugraveng sacircu vugraveng xa người lagravem cocircng taacutec hoăng phaacutep ngoagravei sự kiecircn định lập trường vagrave hạnh nguyện cao cả cograven co cả một sự hy sinh vocirc cugraveng to lớn nếu khocircng được như Đức Phật thigrave tối thiểu cũng tương đương như caacutec vị Tiecircn sư Cổ đức Chẳng hạn để noi lecircn sự hy sinh cao cả của Đức Phật Thiacutech Ca người xưa đatilde noi ldquoNhất baacutet thiecircn gia phạn cocirc thacircn vạn lyacute du Kỳ vị sanh tử sự giaacuteo hoacutea độ xuacircn thurdquo (Một baacutet cơm ngagraven nhagrave thacircn đi muocircn dặm xa chi vigrave việc sanh tử giaacuteo hoa thaacuteng ngagravey qua) Đức Phật vượt bao kho khăn trở ngại để truyền baacute chaacutenh phaacutep trong một đất nước ảnh hưởng nặng nề bởi caacutec tocircn giaacuteo đa thần hay nhất thần nặng mugravei tiacuten điều vagrave lễ baacutei Ngagravei Phuacute Lacircu Na hoăng phaacutep nơi ngoại đạo dugrave ảnh hưởng đến sự an toagraven ngagravei khocircng ngần ngại ngagravei Khương Tăng Hội bị nhagrave Ngocirc thaacutech đố sự linh ứng mầu nhiệm Phật phaacutep mới cho truyền đạo Ngagravei Đạt Lai Lạt Ma 14 mặc dugrave khocircng ở trecircn quecirc hương xứ sở của migravenh nhưng tầm ảnh hưởng của ngagravei đối với quốc tế lagrave rất lớn hay chiacutenh đất nước Việt Nam cũng co Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh Thiền sư lagrave người đưa ra khaacutei niệm ldquoPhật giaacuteo dấn thacircnrdquo (engaged Buddhism) Với những hoạt động khocircng ngừng nghi của migravenh Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh trở thagravenh nhagrave latildenh đạo Phật giaacuteo co ảnh hưởng lớn thứ hai ở phương Tacircy chi sau Đạt Lai Lạt Ma12 thật muocircn vagraven cocircng hạnh magrave hiện nay nếu mỗi học giả hagravenh giả chuacuteng ta nỗ lực nhiệt

12 AP đaacutenh giaacute trong một bagravei viết năm 2009

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI52

thagravenh cũng lagrave gương saacuteng cho hậu thế muocircn đời sau học hỏi vagrave lagravem cho Phật giaacuteo ngagravey cagraveng phaacutet triển bền vững đem lại hogravea bigravenh hạnh phuacutec cho muocircn loại chuacuteng sanh

43 Bắt đầu từ khoa VIII nhiệm kỳ nagravey tất cả caacutec Trường trung cấp Phật học đều phải aacutep dụng chương trigravenh giảng dạy đuacuteng như Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung ương đề xuất Muốn thực hiện điều nagravey co kết quả đề nghị caacutec Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo tinh thagravenh khocircng những baacuteo caacuteo theo ngagravenh ngang cho Ban Trị sự tinh thagravenh trước Hội nghị tổng kết 6 thaacuteng cuối năm magrave cograven phải baacuteo caacuteo đầy đủ về Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung ương theo ngagravenh dọc Co như thế Ban Giaacuteo dục Trung ương mới co cơ sở để đề xuất những yacute kiến trong mỗi kỳ Đại hội Phật giaacuteo toagraven quốc lagravem cho chương trigravenh giaacuteo dục ngagravey cagraveng được hoagraven chinh hơn

Khi soạn thảo xong chương trigravenh giảng dạy cấp đại học sau đại học Phật học đối với caacutec học viện nếu khocircng co gigrave trở ngại Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung ương co thể thagravenh lập một Ban Kiểm tra thẩm định chương trigravenh giảng dạy tại caacutec học viện Điều cần phải lưu yacute Ngoagravei caacutec vị chủ giảng ra những người lagravem cocircng taacutec Phụ giảng cũng cần phải hội đủ băng cấp học vị tương đương phugrave hợp chuyecircn mocircn của từng chuyecircn ngagravenh riecircng biệt hạn chế tối đa trong việc kiecircm nhiệm nhiều chức vụ để mỗi giảng viecircn co thời gian nghiecircn cứu chuyecircn sacircu cần thiết mỗi năm quy định chiacutenh giảng viecircn cũng phải trực tiếp tham gia đề tagravei cấp trường hoặc cugraveng tham gia đề tagravei quy định tham gia hội thảo viết bagravei nghiecircn cứu khoa học

VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI 53

Tagravei liệu tham khảo

Nguyễn Lang (1994) Việt Nam Phật giaacuteo sử luậnMookerji Radha Kumud 1998 Giaacuteo dục Ấn Độ cổ đại Bagrave la mocircn giaacuteo vagrave Phật giaacuteo Delhi Ấn phẩm Banarsidass MotilalMorozova Irina (2009) Caacutec cuộc caacutech mạng xatilde hội chủ nghĩa ở chacircu Aacute Lịch sử xatilde hội của Mocircng Cổ trong thế kỷ 20 London Routledge

Turner Alicia(2014) Cứu Phật giaacuteo Sự vocirc thường của tocircn giaacuteo ở Miến Điện thuộc địa Honolulu Nhagrave in Đại học Hawaii

Victoria Brian (2007) Karma Karma ldquoChiến tranh vagrave Bất bigravenh đẳng ở Nhật Bản thế kỷ XX Tập trung vagraveo Nhật Bảnrdquo http wwwjapanf Focusorg-Brian-Victoria2421 Truy cập ngagravey 24 thaacuteng 8 năm 2019

Wales Holmes (1972) Phật giaacuteo dưới thời Mao Cambridge MA Nhagrave xuất bản Đại học Harvard

Vladimir Tikhonov (2017) Giaacuteo dục vagrave Phật giaacuteo đương đại Cẩm nang Oxford của Phật giaacuteo đương đại

54

55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA MỘT ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC

ẤN ĐỘ HIỆN NAY

TS ĐĐ Phương Anh Đạt

I DẪN NHẬP

Ấn Độ một quốc gia rộng lớn co dacircn số đocircng thứ hai trecircn thế giới sau Trung Quốc co chiều dagravei lịch sử trecircn năm ngagraven năm co nền văn hoa lacircu đời đa dạng vagrave phong phuacute đặc biệt lagrave nền văn hoa tacircm linh Đocircng phương trong đo co Phật giaacuteo Ấn Độ lagrave mảnh đất thiecircn magrave nhiều tocircn giaacuteo xuất hiện như Ấn giaacuteo (Hinduism) Kigrave-na giaacuteo (Jainism) đạo Sikh (Sikhism) Phật giaacuteo (Buddhism)hellip vagrave cũng lagrave nơi caacutec bậc Thaacutenh xuất hiện ra đời như Mahāvira vị giaacuteo chủ của đạo lotildea thể (Kigrave-na giaacuteo) Mahatma Gandhi - nhagrave cải caacutech Ấn giaacuteo vagrave nhagrave chiacutenh trị bất bạo động nổi tiếng Guru Nanak - vị thầy thứ nhất saacuteng lập đạo Sikh Sakyāmuni Buddha Đức Phật Thiacutech-ca-macircu-ni một Đức Phật lịch sử nhagrave saacuteng lập Phật giaacuteo Chiacutenh những điều lyacute thuacute vagrave hấp dẫn đo đatilde thuacutec đẩy những vị Tăng Ni sinh viecircn khi co đủ duyecircn lagravenh tham gia học caacutec khoa học họ khocircng thể khocircng tigravem đến Ấn Độ để du học để nghiecircn tầm Kinh điển giaacuteo lyacute của những bậc Thaacutenh đặc biệt lagrave Đức Phật tocircn giaacuteo vagrave lời dạy của Ngagravei

Ấn Độ được xem lagrave caacutei nocirci Phật học từ thời cổ đại đến thế kỷ

ẤN ĐỘ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI56

XII với sự xuất hiện của saacuteu trường đại học Phật giaacuteo becircn cạnh Takshashila trường đại học đầu tiecircn trecircn thế giới Saacuteu trường đại học nagravey co tầm ảnh hưởng rất sacircu rộng cho sự phaacutet triển caacutec học thuyết vagrave phương phaacutep tu tập trong Phật giaacuteo khocircng những tại Ấn Độ vagrave cograven lan tỏa đến quốc gia khaacutec Chuacuteng ta sẽ co caacutei nhigraven khaacutei quaacutet nhất về saacuteu trường đại học Phật giaacuteo cổ đại nagravey Đại học Nalanda Đại học Vikramashila Đại học Valabhi Đại học Pushpagiri Đại học Odantapuri vagrave Đại học Somapura

Trường đại học Nalanda được thiết lập bởi vua Khakraditya của triều đại Gupta vagraveo khoảng đầu thế kỷ năm sau tacircy lịch hiện nay thuộc bang Bihar Ấn Độ phaacutet triển rực rỡ trong vograveng 600 năm đến thế kỷ XII Đacircy lagrave trường đại học Phật giaacuteo đầu tiecircn trecircn thế giới với cơ sở hạ tầng kyacute tuacutec xaacute cho giảng viecircn vagrave học sinh Sinh viecircn theo học đến từ nhiều quốc gia vagrave khu vực khaacutec nhau như Hagraven Quốc Nhật Bản Tacircy Tạng Indonesia Nam Tư Thổ Nhĩ Kỳ vagrave Trung Quốc Thư viện của trường được xem lagrave thư viện lớn nhất trong caacutec trường đại học cổ đại trecircn thế giới với hơn mười triệu đầu saacutech bao gồm đầy đủ caacutec lĩnh vực khaacutec nhau như ngữ phaacutep logic văn học chiecircm tinh y khoa Phật học triết học Thư viện bao gồm ba togravea nhagrave lớn1 lưu trữ lượng saacutech khổng lồ đến nỗi khi đội quacircn Hồi giaacuteo do tướng Bakhtiyar Khilji cầm đầu tấn cocircng vagraveo Ấn Độ phải mất saacuteu thaacuteng mới co thể đốt chaacutey hết tagravei liệu kinh saacutech trong thư viện Co thể noi trường Đại học Nalanda lagrave caacutei nocirci sản sinh ra caacutec bậc luận sư Đại thừa kiệt xuất như ngagravei Long Thọ Thaacutenh Thiecircn Trần Na Phaacutep Xứng Hộ Phaacutep Giới Hiền Huyền Trang Thời kỳ vagraveng son nhất trường chứng kiến số lượng giảng viecircn 2000 vị vagrave học sinh lecircn đến 10000 vị

Đại học Vikramashila được thagravenh lập bởi vua Dharmapala của triều đại Pala vagraveo cuối thế kỷ VIII higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển rực rỡ trong vograveng bốn trăm năm đến thế kỷ XII Những tagraven tiacutech của trường Vikramashila hiện được tigravem thấy tại quận Bhagalpur bang Bihar

1 Ba togravea thư viện của trường Đại học Nalanda tecircn lagrave Ratnasagara Ratnadadhi vagrave Ratnaranjaka Trong đo togravea Ratnadadhi co chiacuten tầng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 57

Đacircy lagrave trường cạnh tranh trực tiếp với trường Đại học Nalanda luacutec bấy giờ mặc dugrave quy mocirc nhỏ hơn Trường thường hoạt động đều đặn với số lượng hơn 100 giảng viecircn vagrave 1000 sinh viecircn Nếu như Phật giaacuteo Đại thừa thường được chủ trọng giảng dạy tại trường Nalanda thigrave ở tại Vikramashila caacutec mocircn học về Phật giaacuteo Kim Cang thừa hay Mật tocircng thường được chuacute trọng một caacutech chuyecircn sacircu đặc biệt Một trong những sinh viecircn ưu tuacute nhất của trường lagrave ngagravei Atiśa Dipankara người truyền baacute Phật giaacuteo Mật tocircng vagraveo Tacircy Tạng vagrave khocirci phục Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagraveo thế kỷ X

Trường Đại học Valabhi được thagravenh lập tại Saurashtra thuộc bang Gujrat hiện nay vagraveo khoảng thế kỷ VI phaacutet triển rực rỡ trong vograveng 600 năm đến thế kỷ XII Nhagrave chiecircm baacutei Nghĩa Tịnh cũng đatilde đến nơi nagravey vagraveo thế kỷ VII vagrave mocirc tả trường Đại học Valabhi lagrave một trung tacircm học thuật lớn luacutec bấy giờ Hai vị học giả Phật giaacuteo xuất sắc tốt nghiệp nơi đacircy lagrave ngagravei Gunamati vagrave Sthiramati Nếu như Nalanda lagrave trung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa Vikramashila chuacute trọng về Phật giaacuteo Mật tocircng thigrave Valabhi nhấn mạnh Phật giaacuteo Thượng tọa bộ Vagraveo thaacuteng 9 năm 2017 chiacutenh quyền Trung ương Ấn Độ đatilde xem xeacutet đề aacuten khocirci phục lại trường đại học cổ đại nagravey2

Đại học Pushpagiri thagravenh lập tại vương quốc Kalingda cổ đại nay thuộc bang Odisha Khởi cocircng xacircy dựng vagrave hoagraven thiện vagraveo thế kỷ 3 sau Tacircy lịch trường đatilde co thời gian 800 năm phaacutet triển rực rỡ cho đến thế kỷ XI Khuocircn viecircn của trường trải dagravei gắn với ba datildey nuacutei liecircn kết nhau Lalitgiri Ratnagiri vagrave Udayagiri Cugraveng với Takshashila Nalanda vagrave Vikramashila Pushpagiri lagrave một trong những trung tacircm học thuật nổi bật nhất của Ấn Độ cổ đại Ngagravei Huyền Trang cũng đatilde viếng thăm nơi nagravey vagraveo năm 639 Caacutec nhagrave khảo cổ cho răng những tagraven tiacutech tại Lalitgiri co thể được xacircy dựng vagraveo thế kỷ II trước cocircng nguyecircn vagrave được xem lagrave những cocircng trigravenh Phật giaacuteo sớm nhất trecircn thế giới Gần đacircy một số dấu tiacutech higravenh ảnh của vua Asoka được tigravem thấy nơi nagravey vagrave nhiều yacute

2 Prashant Ruperal ldquoAncient Vallabhi University to be revivedrdquo The Times of India September 24 2017 accessed on September 8th 2019

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI58

kiến cho răng chiacutenh vua Asoka đặt nền tảng cho việc xacircy dựng ngocirci trường Pushpagiri

Trường Đại học Odantapuri do vua Dharmapala thuộc triều đại Pala xacircy dựng vagraveo khoảng thế kỷ VIII tại Magadha hiện nay thuộc bang Bihar phaacutet triển rực rỡ trong vograveng 400 năm đến thế kỷ XII Luận sư Acharya Sri Ganga nổi tiếng của trường Vikramashila đatilde tốt nghiệp tại trường nagravey Theo caacutec sử kyacute Tacircy Tạng cổ đại co khoảng 12000 sinh viecircn theo học tại Odantapuri Caacutec văn bản Tacircy Tạng cổ đại đề cập Odantapuri lagrave một trong năm trường đại học vĩ đại của Ấn Độ cổ đại cugraveng với caacutec trường Vikramashila Nalanda Somapura vagrave Jagaddala

Đại học Somapura cũng được thagravenh lập bởi vua Dharmapala triều đại Pala vagraveo cuối thế kỷ VIII tại Bengal vagrave phaacutet triển rực rỡ trong vograveng 400 năm đến thế kỷ XII Diện tiacutech của trường rộng khoảng 27 mẫu Anh Đacircy lagrave một trung tacircm học thuật của caacutec tocircn giaacuteo chiacutenh của Ấn Độ thời bấy giờ Bauddha Dharma (Phật giaacuteo) Jina Dharma (Kỳ Na giaacuteo) vagrave Sanatana Dharma (Ấn giaacuteo) Những bức tranh vẽ trecircn tường tagraven tiacutech của trường Đại học Somapura đatilde phaacutec họa tầm ảnh hưởng mạnh mẽ của ba truyền thống tocircn giaacuteo trecircn của Ấn Độ thời bấy giờ Hầu hết caacutec trường đại học trecircn đều bị phaacute hủy bởi đội quacircn Hồi giaacuteo từ Thổ Nhĩ Kỳ cầm đầu lagrave Bakhtiyar Khilji vagraveo năm 1193 đaacutenh dấu bước đầu suy tagraven của nền học thuật Phật giaacuteo Ấn Độ cho đến đầu thế kỷ XIX

Sự phục hưng nền học thuật Phật giaacuteo Ấn Độ bắt đầu vagraveo đầu thế kỷ XIX với sự ra đời của Navanalanda Mahavihara3 cugraveng với phong tragraveo phục hưng Phật giaacuteo Ấn Độ của caacutec caacutec nhacircn vật vagrave tổ chức tiecircu biểu như Anagarika Dharmapala (1864-1933) với tổ chức hội Mahabodhi Rahul Sankrityayan (1893-1963) Dharmanand Kosambi (1876-1941) Bhadant Anand Kausalyayan Kripasaran Mahasthavir (1865-1926) với hội Phật giaacuteo Bengal vagrave đặc biệt

3 Nơi caacutec vị trưởng latildeo HT Thiacutech Minh Chacircu HT Thiacutech Huyền Vi HT Thiacutech Tacircm Chacircu đatilde từng học vagrave tốt nghiệp tiến sĩ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 59

Tiến sĩ B R Ambedkar (1891-1956) với phong tragraveo Buddhist Dalit

Theo thống kecirc của Hiệp hội đại học Ấn Độ (Association of Indian Universities) hiện nay co khoảng 18 trường đại học co phacircn khoa chuyecircn về Phật học

Dr Bhadant Anand Kausalyayan Centre for Buddhist Studies Mahatma Gandhi International Hindi University Wardha

Deparment of Buddhist Studies Philosophy and Comparative Religions Nalanda University

Institute of Buddhist Dialectics Dharamsala

Central Institute of Higher Tibetan Studies

University of Calcutta

Department of Buddhist Studies Sathaye College Mumbai University

KJ Somaiya Centre of Buddhist Studies Mumbai University

Department of Buddhist Studies Delhi University

Sanchi University of Buddhist-Indic Studies

School of Buddhist Studies amp Civilization Gautam Buddha University

School of Indology - Buddhist Studies Nalanda Open University

Nava Nalanda Mahavihara

Deparment of Buddhist Studies Magadh University

A Buddhist College for Pali Buddhist Studies and Ambedkar Thought Nagarjuna Institute Nagpur

Department of Buddhist Studies and Dr Ambedkar Thoughts Savitribai Phule Pune University

Department of Mahayana Buddhist Studies Acharya Nagarjuna University

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI60

Department of Buddhist Studies University of JammuampKashmire

Deparment of Budhdist Studies Swami Vivekanand Subharti University

Ở đacircy người viết xin trigravenh bagravey về trường Đại học Gautam Buddha như lagrave một điểm đến lyacute tưởng cho việc học Phật phaacutep dagravenh cho Tăng Ni sinh thời hiện đại ở caacutec cấp bậc từ cử nhacircn đến tiến sĩ vagrave lagrave một điểm nhấn trong nền Phật học Ấn Độ hiện nay

II NỘI DUNG

1 Khaacutei quaacutet về trường Đại học Gautam Buddha

a Người saacuteng lập trường ndash bagrave Mayawati

Trường Đại học Gautam Buddha được higravenh thagravenh với tacircm nguyện gop phần vagraveo cocircng cuộc phục hưng Phật giaacuteo Ấn Độ noi chung vagrave nền học thuật Phật giaacuteo Ấn Độ noi riecircng của cựu Thống đốc bang Uttar Pradesh một bang với tổng diện tiacutech ngang băng đất nước Việt Nam vagrave số lượng dacircn số đocircng nhất Ấn Độ với hơn 200 triệu người Bagrave Mayawati Prabhu Das sinh năm 1956 tại New Delhi hiện lagrave chủ tịch của Đảng Bahujan Samaj một đảng phaacutei cổ xuacutey tinh thần bigravenh đẳng ủng hộ bảo vệ caacutec tầng lớp giai cấp thấp trong xatilde hội Ấn Độ Trong suốt bốn nhiệm kỳ lagravem Thống đốc bang Uttar Pradesh vagraveo caacutec năm 2000 2002-2003 2005 vagrave 2007-2012 bagrave Mayawati luocircn co tacircm nguyện xacircy dựng một ngocirci trường Đại học Phật giaacuteo mang tecircn chiacutenh đức Phật Gautam ngay tại quận mang tecircn đức Phật Gautam Buddha Nagar của bang Uttar Pradesh một trong hai bang ghi đậm dấu chacircn hoăng phaacutep của đức Thế Tocircn nhất trong bốn mươi lăm năm thuyết phaacutep cugraveng với bang Bihar

Co thể noi trường Đại học Gautam Buddha lagrave trường đại học Phật giaacuteo duy nhất Ấn Độ hiện tại mang tecircn đấng giaacuteo chủ saacuteng lập đức Phật Cồ-đagravem (Gautam Buddha) khi magrave trong xatilde hội vẫn cograven đo sự phacircn biệt đối xử giai cấp vagrave đồng hoa Phật giaacuteo của đạo Hindu Bagrave Mayawati cho biết bagrave đatilde được thuacutec đẩy bởi những lời dạy của đức Phật vagrave tầm nhigraven của Tiến sĩ Ambedkar về nền tảng cho sự thay đổi xatilde hội để nacircng cao phuacutec lợi của những người dacircn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 61

Dalit một cộng đồng thấp keacutem nhất trong xatilde hội Ấn Độ Bagrave noi ldquoĐại học nagravey sẽ co sự hợp taacutec với caacutec trường đại học tại Hoa Kỳ vagrave chacircu Acircu Tocirci đatilde mơ về ngocirci trường đại học nagravey từ lacircu Trong khoảng thời gian chiacutenh quyền đảng Samajwadi điều hagravenh dự aacuten đatilde bị baacuten phaacute giaacute vagrave khu đất trở necircn căn cỗihellip Giaacuteo dục necircn được đặt becircn trecircn chiacutenh trị Sau khi đảng Bahujan Samaj lecircn nắm quyền chuacuteng tocirci đatilde đẩy mạnh việc thực hiện dự aacuten nagravey Năm mươi phần trăm sinh viecircn thuộc tầng lớp thấp trong xatilde hội hoặc thuộc dacircn tộc thiểu số vagrave caacutec gia đigravenh nghegraveo trong đẳng cấp sẽ được gửi đến caacutec trường đại học nước ngoagravei để nghiecircn cứu Toagraven bộ chi phiacute sẽ do chiacutenh quyền bang chi trả Vagrave sau nagravey những người được gửi đi đagraveo tạo ấy sẽ đong gop cho sự phaacutet triển của xatilde hộirdquo

b Tư tưởng Phật giaacuteo lagrave nền tảng cốt lotildei

Đại học Gautam Buddha tọa lạc tại thagravenh phố Greater Noida quận Gautam Buddha bang Uttar Pradesh Được thagravenh lập vagraveo năm 2002 trecircn diện tiacutech 511 mẫu Anh (tương đương 206 ha) khaacutenh thagravenh vagraveo ngagravey 23-08-2008 đại học Gautam Buddha lấy tư tưởng từ bi triacute tuệ bigravenh đẳng vagrave phụng sự nhacircn sinh của đức Phật lagravem nền tảng cơ bản cho triết lyacute dạy vagrave học Điều nagravey thể hiện rotilde qua tacircm nguyện vagrave tầm nhigraven của vị saacuteng lập vagrave caacutec đời hiệu trưởng của trường

Trong bagravei phaacutet biểu khaacutenh thagravenh giaacuteo sư RS Norjar Hiệu trưởng Trường Đại học Gautam Buddha cho biết ldquoTrường Đại học Gautam Buddha lagrave mon quagrave của bagrave Mayawati với nền giaacuteo dục thế giới đấy lagrave tầm nhigraven vagrave ước mơ của bagrave với nền tảng cốt lotildei lấy từ những lời dạy minh triết của đức Phậtrdquo

Tiến sĩ JP Sharma hiệu trưởng trường giai đoạn 2015-2018 trong bagravei phaacutet biểu chagraveo mừng năm học mới co nhấn mạnh răng ldquoTrường được đặt theo tecircn Đức Phật Gautam necircn sẽ chuacute trọng đến việc thuacutec đẩy giaacute trị những lời dạy của Đức Phật Caacutech tiếp cận chương trigravenh học của chuacuteng ta lagrave khocircng mang tiacutenh tocircn giaacuteo luocircn bigravenh đẳng vagrave quan trọng dựa trecircn triết lyacute Phật giaacuteo vagrave những ứng dụng của giaacuteo lyacute Phật giaacuteo vagraveo trong việc khocirci phục uy thế của hogravea bigravenh cugraveng tồn tại vagrave phaacutet triển toagraven diệnhelliprdquo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI62

Giaacuteo sư Bhagwati Prakash Sharma hiệu trưởng đương nhiệm từ năm 2018 nhấn mạnh tầm quan trọng của triết học Phật giaacuteo đối với toagraven thể latildenh đạo giảng viecircn vagrave học sinh của trường như sau ldquoCaacutech tiếp cận caacutec chương trigravenh của chuacuteng ta lagrave nhập thế tiacutech cực tư duy biện chứng saacuteng tạo trong giảng dạy vagrave học tập dựa trecircn triết lyacute Phật giaacuteo vagrave những ứng dụng của no trong việc khocirci phục nền hogravea bigravenh cugraveng nhau tồn tại vagrave phaacutet triển một caacutech tổng thể nhất Với việc chuacute trọng đagraveo tạo một thế hệ trẻ năng động trong cocircng việc đạo đức trong hagravenh động tương taacutec liecircn ngagravenh trường sẽ đagraveo tạo những kiến thức cần thiết nhất cho sinh viecircn để phục vụ cho nhacircn sinh phục vụ cho xatilde hộirdquo

Tư tưởng Phật giaacuteo lagravem cốt lotildei cograven được thể hiện qua hai việc sau của trường Thứ nhất mocircn đạo đức học Phật giaacuteo lagrave bộ mocircn bắt buộc dagravenh cho tất cả caacutec khoa của trường nhăm giới thiệu đến tầng lớp sinh viecircn trẻ một nền minh triết saacuteng suốt của đức Phật vagrave cổ xuacutey tinh thần đạo đức thiền định vagrave triacute tuệ trong Phật giaacuteo Thứ hai caacutec khoa thiền Vipassana được tổ chức định kỳ hai lần mỗi tuần dagravenh cho tất cả giảng viecircn vagrave sinh viecircn của trường Co thể noi nhagrave trường đatilde tạo điều kiện rất thuận lợi trong việc giới thiệu vagrave nhấn mạnh nền minh triết của đức Phật cả về hai phương diện lyacute thuyết vagrave thực hagravenh lagrave kim chi nam xuyecircn suốt cho sự phaacutet triển của một ngocirci trường đại học Phật giaacuteo tại Ấn Độ hiện nay

c Tầm nhigraven vagrave sứ mệnh

Trường co tầm nhigraven sẽ trở thagravenh trung tacircm nghiecircn cứu học thuật tiacutech hợp mang tầm voc quốc tế sản sinh tập thể tri thức vagrave doanh nhacircn với đầy đủ bốn tiecircu chiacute Đức hạnh Saacuteng tạo Năng lực vagrave Phụng sự tạo nguồn cảm hứng chuyển hoa từ nội tacircm đến toagraven xatilde hội Sứ mệnh của trường lagrave phaacutet huy tinh thần phụng sự trong Phật giaacuteo nuocirci dưỡng vagrave đagraveo tạo nguồn lực học giả xuất sắc tigravem kiếm vagrave hợp taacutec những sự thực hagravenh tốt nhất về dạy vagrave học từ caacutec nơi trecircn thế giới đagraveo tạo caacutec sinh viecircn co khả năng hồi đaacutep về những vấn đề liecircn quan đến kinh tế mocirci trường sinh thaacutei vagrave đạo đức cung cấp những kiến thức nền tảng khoa học vững chắc lagravem thỏa matilden caacutec

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 63

nhu cầu của xatilde hội vagrave nền cocircng nghiệp Đại học Gautam Buddha sẽ trở thagravenh trung tacircm học thuật đẳng cấp thế giới trong vograveng mười năm tới giuacutep iacutech cho caacute nhacircn vagrave xatilde hội thocircng qua đạo đức nghị lực vagrave triacute tuệ trong Phật giaacuteo

d Cơ sở hạ tầng

Với diện tiacutech 511 mẫu Anh trường hiện nay co taacutem khoa chiacutenh với nhiều phacircn khoa trực thuộc Taacutem khoa nagravey bao gồm khoa Phật học vagrave Văn minh khoa Cocircng nghệ sinh học khoa Kỹ thuật khoa Xatilde hội nhacircn văn khoa Quản trị khoa Luật khoa Cocircng nghệ thocircng tin vagrave khoa hướng nghiệp vagrave khoa học ứng dụng Taacutem trụ sở của caacutec khoa được xacircy dựng gắn kết với nhau theo mocirc higravenh của taacutem caacutenh hoa sen lấy yacute tưởng biểu trưng từ Baacutet Chaacutenh Đạo trong Phật giaacuteo

Về hệ thống thư viện trường Đại học Gautam Buddha trang bị nguồn tagravei liệu học phong phuacute ở tất cả caacutec ngagravenh Thư viện nagravey trang trọng mang tecircn biểu tượng sống của Phật giaacuteo phục hưng tại Ấn Độ thư viện Bồ taacutet BRAmbedkar Thư viện lagrave linh hồn của trường với nguồn tư liệu dồi dagraveo của 50000 đầu saacutech 500 nguồn saacutech điện tử 29000 luận aacuten khảo luận 15000 băng đĩa DVD CD vagrave co hơn 1000 baacuteo caacuteo của caacutec dự aacutenhellip con số nagravey sẽ khocircng ngừng tăng lecircn theo bề dagravey của trường Thư viện nagravey co diện tiacutech sử dụng 180000 meacutet vuocircng co sức chứa cugraveng luacutec lecircn đến 2000 người

Về kyacute tuacutec xaacute dagravenh cho sinh viecircn đacircy lagrave ngocirci trường bảo đảm nhất về chỗ ở nội truacute cho sinh viecircn với hơn 10000 phograveng đơn trong đo co 6 kiacute tuacutec xaacute nữ 13 kiacute tuacutec xaacute nam Riecircng đối với Tăng Ni sinh sinh viecircn nước ngoagravei vagrave nghiecircn cứu sinh hiện được đặc caacutech ở riecircng với những tiện nghi tốt nhất Hiện trường co khoảng 250 giảng viecircn vagrave 3200 sinh viecircn đang theo học

Liecircn quan đến phograveng học tất cả phograveng học đều co trang bị maacutey chiếu hệ thống điều hoagrave vagrave những học cụ rất tiecircn tiến vagrave hiện đại Ngoagravei ra cograven co những phograveng thiacute nghiệm mang tiecircu chuẩn quốc tế

Becircn cạnh đo trường cũng xacircy dựng một trung tacircm thiền đường mang nặng đặc trưng của Phật giaacuteo đậm neacutet thiền vị với kiến truacutec

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI64

higravenh thaacutep mang biểu tượng hoagrave bigravenh vagrave hướng về nội tacircm thiền đường nagravey sẽ lagrave nơi lyacute tưởng để những ai tigravem những giacircy phuacutet an lạc trong hiện tại Khocircng gian nagravey luocircn rộng mở cho sinh viecircn nghiecircn cứu sinh tigravem về nguồn giaacute trị điacutech thực Sức chứa của thiền đường nagravey co thể đạt mức 2000 người thực tập thiền cugraveng một luacutec

Ngoagravei ra trường cograven trang bị 8 hội trường lớn phục vụ cho caacutec sự kiện lễ hội hội thảo nghiecircn cứu với sức chứa trung bigravenh mỗi hội trường lagrave 1000 sinh viecircn đặc biệt hội trường chiacutenh co sức chứa 4000 sinh viecircn Thecircm vagraveo đo nhiều cơ sở hạ tầng liecircn quan đến trung tacircm tin học khu vui chơi thể thao caacutec cacircu lạc bộ cơ sở y tế trung tacircm mua sắm đatilde được trường đầu tư với tầm vĩ mocirc quốc tế

Co thể noi mới thagravenh lập vagrave khai giảng caacutec khoa học đầu tiecircn vagraveo năm 2008 trường Đại học Gautam Buddha lagrave cơ sơ mới vừa được xacircy dựng necircn cơ sở vật chất được trang bị rất tốt vagrave co thể noi lagrave tốt nhất trong caacutec trường co đagraveo tạo ngagravenh Phật học noi riecircng vagrave caacutec trường Đại học Ấn Độ noi chung Một chuacutet sơ lược khocircng thể noi lecircn được tầm voc của ngocirci trường thacircn thiện vagrave quen thuộc ngay tecircn gọi ban đầu nagravey Thật hoan hỷ về một tương lai tươi saacuteng của một trường đại học mang tecircn đức Phật cả về higravenh thức lẫn nội dung

e Liecircn kết hợp taacutec quốc tế

Becircn cạnh chuacute trọng nầng tầm khoa Phật học nhagrave trường khuyến khiacutech phaacutet triển vagrave nacircng tầm sự phaacutet triển của bảy khoa cograven lại Hiện nay nhagrave trường đatilde kyacute kết hợp taacutec với caacutec trường quốc tế như sau

- Học viện kinh doanh quốc tế Đan Mạch

- Trường đại học cocircng nghệ Queensland Australia

- Trường đại học Sheffield Hallam Anh quốc

- Trường đại học thủ đocirc Manchester Anh quốc

- Trường đại học quốc gia Moscow Nga

- Trường đại học nhacircn văn Nga Nga

- Trường đại học Đocircng London Anh quốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 65

2 Khaacutei quaacutet về khoa Phật học vagrave Văn minh4

Khoa Phật học vagrave Văn minh lagrave khoa hạt nhacircn quan trọng của trường trong việc nghiecircn cứu học thuật kinh điển hướng đến việc nacircng cao giaacute trị hogravea bigravenh vagrave hogravea hợp dựa trecircn nền tảng đạo đức học Phật giaacuteo vagrave caacutec giaacute trị nhacircn văn Việc tiếp cận caacutec giaacute trị cốt lotildei của đạo Phật được ban latildenh đạo khoa chuacute trọng trong việc giảng dạy nghiecircn cứu vagrave thực hagravenh trecircn cơ sở tocircn trọng tất cả caacutec truyền thống của Phật giaacuteo nacircng cao yacute thức học tập nghiecircn cứu vagrave thực hagravenh con đường tacircm linh sacircu sắc magrave đức Phật đatilde khai saacuteng trecircn 2600 năm qua Becircn cạnh đo khoa cũng khuyến khiacutech nghiecircn cứu so saacutenh giữa caacutec tocircng phaacutei Phật giaacuteo giữa Phật giaacuteo với caacutec truyền thống tacircm linh khaacutec ở Ấn Độ noi riecircng trecircn toagraven thế giới noi chung thấu hiểu caacutec phong tragraveo phục hưng Phật giaacuteo hướng đến một xatilde hội hogravea bigravenh vagrave thịnh vượng

Với một bộ sưu tập phong phuacute vagrave traacuteng lệ trong thư viện một trung tacircm thiền tuyệt vời vagrave một khuocircn viecircn xanh tươi tốt vagrave yecircn tĩnh Khoa Phật học vagrave Văn minh hứa hẹn sẽ lagrave nơi học tập hiệu quả vagrave thực hagravenh thiền Vipassana dưới sự hướng dẫn của giaacuteo thọ co chuyecircn mocircn vagrave thực hagravenh Ngoagravei những điều trecircn khoa cograven cung cấp một diễn đagraven lyacute tưởng cho caacutec cuộc đối thoại đa văn hoa liecircn tocircn vagrave triacute tuệ của caacutec học giả thocircng qua caacutec hội nghị hội nghị chuyecircn đề hội thảo vagrave bagravei giảng Khoa thuacutec đẩy hợp taacutec học thuật chương trigravenh nghiecircn cứu chung vagrave trao đổi sinh viecircn caacutec chương trigravenh với caacutec tổ chức học thuật danh tiếng dagravenh riecircng cho nghiecircn cứu Phật giaacuteo trecircn thế giới Để lagravem như vậy năm 2013 Khoa đatilde kyacute Biecircn bản ghi nhớ với Viện nghiecircn cứu quốc tế Dhammachai (DIRI) co trụ sở tại Bangkok Thaacutei Lan New Zealand vagrave Uacutec

Khoa Phật học vagrave Văn minh đề ra nhiều chương trigravenh nghiecircn cứu sự kiện học thuật vagrave hoạt động tiếp cận cộng đồng thường lagrave hợp taacutec với caacutec trung tacircm nghiecircn cứu trong vagrave ngoagravei nước Caacutec hoạt động bao gồm hội thảo hội nghị chương trigravenh học giả thinh giảng

4 School of Buddhist Studies and Civilization

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI66

vv Khoa cũng dagravenh riecircng cho việc thuacutec đẩy vagrave hỗ trợ học bổng trong việc nghiecircn cứu Phật giaacuteo trecircn tinh thần khoan dung phi giaacuteo phaacutei nghiecircn cứu khoa học vagrave truyền thocircng lagrave mục tiecircu ưu việt Đội ngũ giảng viecircn của trường khao khaacutet tigravem caacutech thuacutec đẩy nghiecircn cứu học thuật vagrave giảng dạy tất cả caacutec khiacutea cạnh của tư tưởng Phật giaacuteo thực hagravenh xatilde hội kinh tế nhacircn quyền quyền động vật caacutec vấn đề toagraven cầu quan tacircm bao gồm caacutec tương taacutec lịch sử với sự phaacutet triển của Phật giaacuteo ở Nam Đocircng vagrave Trung Aacute

Đại học Gautam Buddha bắt đầu hoạt động học thuật vagraveo năm 2008 nhưng caacutec hoạt động học thuật của khoa Phật học vagrave Văn minh bắt đầu từ thaacuteng 11 năm 2011 với việc bổ nhiệm mười hai giảng viecircn Caacutec giảng viecircn đatilde chuẩn bị cấu truacutec khoa học từ M A M Phil Ph D cugraveng với hai bagravei viết bắt buộc về Giaacute trị con người vagrave Đạo đức Phật giaacuteo cho sinh viecircn cử nhacircn vagrave hậu đại học của trường Từ năm 2012 khoa Phật học vagrave Văn minh đatilde bắt đầu chiecircu sinh vagrave giảng dạy caacutec cấp học thạc sĩ pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ Trong vograveng bảy năm qua sinh viecircn đến từ nhiều nơi khaacutec nhau trecircn thế giới đatilde đăng kyacute tham gia học tập ở caacutec cấp học như Việt Nam Miến Điện Thaacutei Lan Lagraveo Hagraven Quốc Yemen Mocircng Cổ Từ năm 2014 nhagrave trường đatilde mở thecircm chương trigravenh liecircn thocircng cử nhacircn-thạc sĩ Phật học với thời gian đagraveo tạo trong vograveng 5 năm Co thể tom tắt số lượng sinh viecircn qua caacutec khoa học của khoa như sau

2011-2012 Tiến sĩ (3 vị)

2012-2013 Thạc sĩ (22 vị) Pho tiến sĩ (13 vị) vagrave tiến sĩ (5 vị)

2013-2014 Thạc sĩ (17 vị) Pho tiến sĩ (24 vị) vagrave tiến sĩ (5 vị)

2014-2015 Cử nhacircn ndash thạc sĩ (10 vị) thạc sĩ (35 vị) Pho tiến sĩ (27 vị) vagrave Tiến sĩ (19 vị)

2015-2016 Cử nhacircn-thạc sĩ (4 vị) thạc sĩ (21 vị) Pho tiến sĩ (20 vị) vagrave tiến sĩ (4 vị)

2016-2017 Cử nhacircn-thạc sĩ (15 vị) thạc sĩ () Pho tiến sĩ (22 vị) vagrave tiến sĩ (8 vị)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 67

2017-2018 Cử nhacircn-thạc sĩ (9 vị) thạc sĩ (43 vị) vagrave Pho tiến sĩ (18 vị)

2018-2019 Cử nhacircn-thạc sĩ (14 vị) thạc sĩ (35 vị) pho tiến sĩ (25 vị) vagrave tiến sĩ (9 vị)

2019-2020 Cử nhacircn-thạc sĩ (24 vị) thạc sĩ (36 vị) pho tiến sĩ (27 vị) tiến sĩ (3 vị)

a Đội ngũ giảng viecircn

Về đội ngũ giảng dạy nhăm xacircy dựng đội ngũ giảng viecircn chất lượng cho khoa Phật học vagrave Văn minh nhagrave trường đatilde mời gọi caacutec vị giaacuteo sư co trigravenh độ chuyecircn mocircn cao về Phật học đến từ nhiều trường đại học khaacutec nhau tại Ấn Độ Chẳng hạn như GSTS Anand Singh chuyecircn về khảo cổ học Phật giaacuteo từ trường đại học Lucknow TS Indu Girish chuyecircn về triết học Phật giaacuteo Đại thừa vagrave Luật tạng TS Arvind Kumar Singh chuyecircn về lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ vagrave Trung Quốc đến từ đại học Delhi TS Gurmet Dorjet chuyecircn về lịch sử vagrave triết học Phật giaacuteo Tacircy Tạng phương phaacutep nghiecircn cứu đến từ Đại học Jammu-Kashmire TS Manish Meshram chuyecircn về triết học Phật giaacuteo nguyecircn thủy vagrave Phong tragraveo Phật giaacuteo mới tại Ấn Độ đến từ Đại học Nagpur TS Sivasai chuyecircn về Phật giaacuteo thời kỳ bộ phaacutei vagrave Phật giaacuteo nhập thế đến từ Đại học Acharya Nagarjuna TS Gyanaditya Sakya chuyecircn về Văn học vagrave ngocircn ngữ Pali đạo đức học Phật giaacuteo đến từ Đại học Delhi TS Priyadarsini Mitra chuyecircn về nghiecircn cứu tocircn giaacuteo đối chiếu đối thoại liecircn tocircn Vi Diệu Phaacutep vagrave Kinh điển Đại thừa đến từ Đại học Vishwa Bharti TS Mukesh Verma chuyecircn về triết học Phật giaacuteo thời kỳ bộ phaacutei TS Priyasen Singh chuyecircn về Văn học kinh điển Pali vagrave caacutec luận giải caacutec thaacutenh tiacutech Phật giaacuteo đến từ Đại học Delhi TS Sangeeta Wadha chuyecircn về Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagrave lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ TS Paswan chuyecircn về lịch sử vagrave khảo cổ học Phật giaacuteo Ấn Độ

Co thể noi đội ngũ giảng viecircn của khoa Phật học tại trường co trigravenh độ chuyecircn mocircn trải dagravei hầu hết caacutec lĩnh vực Phật học magrave sinh viecircn caacutec nước muốn nghiecircn cứu Việc co trigravenh độ chuyecircn mocircn cao

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI68

đẩy đủ ở mọi lĩnh vực của đội ngũ giảng viecircn với tacircm nguyện phaacutet triển một khoa Phật học đẳng cấp trecircn thế giới noi chung vagrave Ấn Độ noi riecircng ngagravey cagraveng tạo chất lượng chuyecircn mocircn cao cho khoa Phật học tạo sự tin tưởng đối với Tăng Ni sinh du học đến từ caacutec quốc gia khaacutec nhau

b Toacutem tắt chương trigravenh Phật học

Hiện tại khoa Phật học đang đagraveo tạo bốn chương trigravenh từ cử nhacircn thạc sĩ pho tiến sĩ đến tiến sĩ Caacutec chương trigravenh nagravey được sắp xếp giảng dạy một caacutech hệ thống vagrave khoa học giuacutep cho sinh viecircn hiểu rotilde hết caacutec vấn đề Phật học Caacutec chương trigravenh Phật học co thể được tom tắt như sau mỗi mocircn học 5 tiacuten chi

b1) Chương trigravenh liecircn thocircng cử nhacircn vagrave thạc sĩ Phật học MBA in Buddhist Studies (5 năm)

Học kỳ 1 (Semester I)

BS 103 Nguồn gốc Phật giaacuteo

BS 105 Lịch sử Ấn Độ (2550 trước cocircng nguyecircn ndash thế kỷ IV)

BS 107 Kinh tế học tổng quaacutet

ES 101 Mocirci trường học

BS 111 Đề aacuten

Học kỳ 2 (Semester II)

BS 102 Dẫn nhập ngocircn ngữ học Pali

BS 104 Lịch sử Ấn Độ (từ thế kỷ III trước cocircng nguyecircn ndash thế kỷ VII)

BS 106 Triết học phương Tacircy

BS 108 Nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo

EN 101 Anh văn nacircng cao

BS 110 Đề aacuten

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 69

Học kỳ 3 (Semester III)

BS 201 Sự phaacutet triển Phật giaacuteo (từ thế kỷ VI trước cocircng nguyecircn ndash thế kỷ III trước cocircng nguyecircn)

BS 203 Văn học tam tạng kinh điển Pali

BS 205 Kinh tạng Pali

BS 207 Dẫn nhập Luận lyacute học vagrave Nhận thức luận Phật giaacuteo

BS 209 Vai trograve của caacutec vị cao Tăng trong phong tragraveo phục hưng Phật giaacuteo Ấn Độ

CS 209 Kỹ năng sử dụng maacutey tiacutenh

BS 211 Đề aacuten

Học kỳ 4 (Semester IV)

BS 202 Dẫn nhập Triết học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy

BS 204 Lịch sử Ấn Độ (từ thế kỷ VIII ndash thế kỷ XII)

BS 206 Kinh tạng Pali

BS 208 Dẫn nhập về Buddhist Hybrid Sanskrit

BS 210 Sự truyền baacute Phật giaacuteo đến caacutec vugraveng Hy-matilde-lạp-sơn

BS 212 Lịch sử thế giới I

CS 286 Kỹ năng sử dụng maacutey tiacutenh

BS 214 Đề aacuten

Học kỳ 5 (Semester V)

BS 301 Dẫn nhập Triết học Phật giaacuteo Đại thừa

BS 303 Lịch sử Ấn Độ (thế kỷ XIII ndash thế kỷ XIX)

BS 305 Dẫn nhập Triết học Ấn Độ

BS 307 Lịch sử Ấn Độ thời đức Phật

BS 309 Sự truyền baacute Phật giaacuteo đến caacutec nước Đocircng Nam Aacute

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI70

BS 311 Dẫn nhập Văn học Đại thừa

BS 313 Đề aacuten

Học kỳ 6 (Semester VI)

BS 302 Dẫn nhập Văn bản A-tỳ-đagravem thời kỳ đầu

BS 304 Dẫn nhập Văn học hậu kinh điển Pali

BS 306 Sự truyền baacute Phật giaacuteo tại Trung Aacute

BS 308 Sự truyền baacute Phật giaacuteo tại Đocircng Aacute

BS 310 Nghiecircn cứu bia kyacute Phật giaacuteo

BS 312 Giới thiệu Hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo

BS 314 Đề aacuten

Học kỳ 7 (Semester VII)

BS 503 Luật tạng

BS 505 Lịch sử Phật giaacuteo (từ thế kỷ VI trước cocircng nguyecircn ndash kỳ kiết tập kinh điển lần 3)

BS 507 Ba mươi bảy phẩm trợ đạo

BS 509 Ngữ phaacutep Pali

BS 511 Triết học Ấn Độ

BS 513 Khảo cổ học vagrave Lịch sử Ấn Độ thời kỳ tiền Phật giaacuteo

BS 515 Văn học Phật giaacuteo Đại thừa

Học kỳ 8 (Semester VIII)

BS 502 Kinh tạng Phật giaacuteo

BS 504 Lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ (từ triều đại Maurya đến triều đại Harsa)

BS 506 Triết học Đại thừa Phật giaacuteo

EN 521 Khoa học giao tiếp Anh văn nacircng cao

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 71

BS 508 Dẫn nhập Đạo đức học Phật giaacuteo

BS 510 Nguồn gốc vagrave sự phaacutet triển tocircng phaacutei Phật giaacuteo Ấn Độ

BS 512 Dẫn nhập Phật giaacuteo Tacircy Tạng

Học kỳ 9 (Semester IX)

BS 601 Tạng Vi Diệu Phaacutep

BS 603 Phật giaacuteo nhập thế

BS 605 Văn học Tam tạng Pali

BS 607 Thiền Vipassana (lyacute thuyết)

BS 609 Ngocircn ngữ vagrave Văn học Phật giaacuteo Sanskrit

BS 611 Kinh tế học Phật giaacuteo

BS 613 Dẫn nhập Phật giaacuteo Trung Quốc

BS 615 Văn học hậu kinh điển

BS 617 Phật giaacuteo vugraveng Hymalaya

Học kỳ 10 (Semester X)

BS 602 Triết học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy

BS 604 Nghệ thuật vagrave Kiến truacutec Phật giaacuteo

BS 606 Sự suy tagraven vagrave phục hưng Phật giaacuteo tại Ấn Độ

BS 608 Thiền Vipassana (thực hagravenh)

BS 610 Luận văn tốt nghiệp

b2) Chương trigravenh thạc sĩ Phật học MA in Buddhist Studies (2 năm)

Học kỳ 1 (Semester I)

BS 503 Luật tạng

BS 505 Lịch sử Phật giaacuteo (từ thế kỷ VI trước cocircng nguyecircn ndash kỳ kiết tập kinh điển lần 3)

BS 507 Ba mươi bảy phẩm trợ đạo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI72

BS 509 Ngữ phaacutep Pali

BS 511 Triết học Ấn Độ

BS 513 Khảo cổ học vagrave Lịch sử Ấn Độ thời kỳ tiền Phật giaacuteo

BS 515 Văn học Phật giaacuteo Đại thừa

Học kỳ 2 (Semester II)

BS 502 Kinh tạng Phật giaacuteo

BS 504 Lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ (từ triều đại Maurya đến triều đại Harsa)

BS 506 Triết học Đại thừa Phật giaacuteo

EN 521 Khoa học giao tiếp Anh văn nacircng cao

BS 508 Dẫn nhập Đạo đức học Phật giaacuteo

BS 510 Nguồn gốc vagrave sự phaacutet triển tocircng phaacutei Phật giaacuteo Ấn Độ

BS 512 Dẫn nhập Phật giaacuteo Tacircy Tạng

Học kỳ 3 (Semester III)

BS 601 Tạng Vi Diệu Phaacutep

BS 603 Phật giaacuteo nhập thế

BS 605 Văn học Tam tạng Pali

BS 607 Thiền Vipassana (lyacute thuyết)

BS 609 Ngocircn ngữ vagrave Văn học Phật giaacuteo Sanskrit

BS 611 Kinh tế học Phật giaacuteo

BS 613 Dẫn nhập Phật giaacuteo Trung Quốc

BS 615 Văn học hậu kinh điển

BS 617 Phật giaacuteo vugraveng Hymalaya

Học kỳ 4 (Semester IV)

BS 602 Triết học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy

BS 604 Nghệ thuật vagrave Kiến truacutec Phật giaacuteo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 73

BS 606 Sự suy tagraven vagrave phục hưng Phật giaacuteo tại Ấn Độ

BS 608 Thiền Vipassana (thực hagravenh)

BS 610 Luận văn tốt nghiệp

b3) Chương trigravenh phoacute tiến sĩ Phật học MPhil in Buddhist Studies (18 thaacuteng)

Học kỳ 1 (Semester I)

BS 801 Phương phaacutep nghiecircn cứu I

BS 803 Phương phaacutep nghiecircn cứu II amp Kỹ năng ứng dụng vi tiacutenh

BS 805 Khaacutei luận Phật giaacuteo

BS 807 Văn học Phật giaacuteo Sanskrit vagrave Pali

BS 809 Phương phaacutep bigravenh phẩm saacutech vagrave viết tham luận hội thảo

BS 811 Phật giaacuteo nhập thế

BS 813BS 815BS 817 Ngocircn ngữ PaliNgocircn ngữ SanskritNgocircn ngữ Tạng

Học kỳ 2 vagrave Học kỳ 3 Luận văn MPhil

b4) Chương trigravenh tiến sĩ Phật học PhD in Buddhist Studies (3 năm - 5 năm)

Ở chương trigravenh nagravey nếu sinh viecircn nagraveo đatilde tốt nghiệp MPhil rồi sẽ được miễn học vagrave thi học phần I của chương trigravenh tiến sĩ vagrave chi tập trung thời gian viết luận aacuten Nếu sinh viecircn nagraveo chưa hoagraven thagravenh khoa học MPhil thigrave sẽ học vagrave bổ sung caacutec mocircn sau đacircy

BS 901 Phương phaacutep nghiecircn cứu I

BS 903 Phương phaacutep nghiecircn cứu II amp Kỹ năng ứng dụng vi tiacutenh

BS 905 Khaacutei luận Phật giaacuteo

BS 907 Văn học Phật giaacuteo Sanskrit vagrave Pali

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI74

BS 909 Phương phaacutep bigravenh phẩm saacutech vagrave viết tham luận hội thảo

BS 911 Phật giaacuteo nhập thế

BS 913BS 915BS 917 Ngocircn ngữ PaliNgocircn ngữ SanskritNgocircn ngữ Tạng

III KẾT LUẬN

Chương trigravenh Phật học tại trường Gautam Buddha dagravenh cho tất cả mọi tầng lớp sinh viecircn Tăng Ni sinh giaacuteo viecircn nhagrave tacircm lyacute học nhacircn viecircn xatilde hội vagrave caacutec nhagrave cố vấn muốn nghiecircn cứu giaacuteo lyacute Phật giaacuteo để bổ sung khiacutea cạnh mới cho khoa học tacircm lyacute con người vagrave aacutep dụng vagraveo cocircng việc hagraveng ngagravey No cũng dagravenh cho những caacute nhacircn quan tacircm đến triết lyacute sống vagrave muốn nghiecircn cứu vagrave thực hagravenh lời Phật dạy như một phương tiện để phaacutet triển tacircm linh một caacutech toagraven diện vagrave khoa học

Co thể noi răng caacutec chương trigravenh nghiecircn cứu Phật học tại trường Gautan Buddha sẽ cung cấp một chiều hướng mới về nghiecircn cứu Phật giaacuteo Phương phaacutep nghiecircn cứu truyền thống dựa trecircn việc học caacutec văn bản vagrave bigravenh luận tocircn giaacuteo vagrave phần lớn được thực hiện tại caacutec tu viện vagrave caacutec viện chuyecircn ngagravenh Caacutec chương trigravenh của khoa Phật học vagrave Văn minh vượt xa điều nagravey băng caacutech đưa ra những quan điểm mới về nhiều lĩnh vực khaacutec khocircng liecircn quan đến nghiecircn cứu về tocircn giaacuteo Caacutec chương trigravenh sẽ cung cấp cho sinh viecircn cơ hội nghiecircn cứu Phật giaacuteo khocircng chi như một tocircn giaacuteo magrave cograven lagrave một triết lyacute một hệ thống đạo đức vagrave về mặt siecircu higravenh Khoa cũng sẽ quan tacircm đến những người muốn tigravem hiểu thecircm về nghiecircn cứu học thuật quốc tế đang được thực hiện trong mối quan hệ giữa khoa học vagrave Phật giaacuteo Thocircng qua sự hiểu biết cơ bản về giaacuteo lyacute Phật giaacuteo caacutec chương trigravenh sẽ cho pheacutep sinh viecircn phaacutet triển tacircm triacute vagrave kỹ năng quản lyacute cuộc sống tốt hơn Caacutec khoa học cung cấp cho bạn một caacutech tiếp cận từng bước nhẹ nhagraveng dẫn dắt sinh viecircn thocircng qua một caacutei nhigraven tổng quan về thế giới quan của Phật giaacuteo

Chương trigravenh tập trung vagraveo nghiecircn cứu ngocircn ngữ kinh điển vagrave

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 75

hậu kinh điển vagrave văn học của truyền thống Phật giaacuteo Do đo hoagraven thagravenh chương trigravenh caacutec khoa học đogravei hỏi sinh viecircn phải giỏi về ngocircn ngữ vagrave nghiecircn cứu văn bản sacircu rộng Khoa Phật học tại trường cũng chuacute trọng đến Phật giaacuteo Nam Aacute với caacutec ngocircn ngữ co liecircn quan (tiếng Phạn tiếng Pali Gandhari vagrave tiếng Trung Quốc) Caacutec chương trigravenh của khoa cung cấp cho người tham gia cơ hội khaacutem phaacute lagravem thế nagraveo giaacuteo lyacute Phật giaacuteo co thể bổ sung một chiều hướng mới cho khoa học tacircm lyacute con người vagrave caacutech ứng dụng của no nacircng cao hiệu quả trong cuộc sống caacute nhacircn vagrave nghề nghiệp Co thể noi răng khoa Phật học vagrave văn minh noi riecircng Đại học Gautam Buddha noi chung sẽ thagravenh cocircng hơn nữa trong việc giảng dạy vagrave aacutep dụng những minh triết của đức Phật vagraveo đời sống Ấn Độ gop phần lớn vagraveo sự phaacutet triển nền học thuật Phật học tại Ấn Độ thời hiện đại

Phụ lục 1 Một số higravenh ảnh của trường Đại học Gautam Buddha

Higravenh 1 Cổng chiacutenh của trường Đại học Gautam Buddha

Higravenh 2 Thư viện Ambedkar

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI76

Higravenh 3 Togravea nhagrave hagravenh chiacutenh (Administative Building)

Higravenh 4 Tượng đức Bổn sư được tocircn thờ tại vị triacute trung tacircm của trường

Higravenh 5 Trung tacircm vi tiacutenh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 77

Higravenh 6 Kyacute tuacutec xaacute

Higravenh 7 Higravenh ảnh 8 khoa như 8 caacutenh sen

Higravenh 8 Thiền đường

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI78

Higravenh 9 Tổng quan về trường Đại học Gautam Buddha

Higravenh 10-11 Phograveng hội thảo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 79

Phụ lục 2 Phương thức nộp hồ sơ nhập học tại trường Gautam Buddha University

Tất cả caacutec giấy tờ đều dịch ra tiếng Anh cocircng chứng tại quận huyện vagrave chứng thực tại Sở Ngoại vụ Hồ sơ bao gồm caacutec giấy tờ sau đacircy

1 Chương trigravenh liecircn thocircng cử nhacircn vagrave thạc sĩ Phật học MBA in Buddhist Studies (5 năm 3 năm cử nhacircn + 2 năm thạc sĩ)

- Application Form httpwwwmygbuinhellipApplicationForm_InternationalStudentshellip

- Giấy khai sinh

- Băng tốt nghiệp Trung học Phổ thocircng

- Học bạ cấp 3

- Passport

- Caacutec chứng chi về trigravenh độ Anh văn (nếu co)

- 4 tấm higravenh 3x4

2 Chương trigravenh thạc sĩ Phật học MA in Buddhist Studies (2 năm)

- Application Form httpwwwmygbuinhellipApplicationForm_InternationalStudentshellip

- Giấy khai sinh

- Băng tốt nghiệp Trung học Phổ thocircng

- Học bạ cấp 3

- Passport

- Băng Cử nhacircn Phật học

- Bảng điểm cử nhacircn

- Caacutec chứng chi về trigravenh độ Anh văn (nếu co)

- 4 tấm higravenh 3x4

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI80

3 Chương trigravenh pho tiến sĩ Phật học MPhil in Buddhist Studies (18 thaacuteng)

- Application Form httpwwwmygbuinhellipApplicationForm_InternationalStudentshellip

- Giấy khai sinh

- Băng tốt nghiệp Trung học Phổ thocircng

- Học bạ cấp 3

- Passport

- Băng Cử nhacircn Phật học

- Bảng điểm cử nhacircn

- Caacutec chứng chi về trigravenh độ Anh văn (nếu co)

- Băng Thạc sĩ Phật học

- Bảng điểm thạc sĩ

- 4 tấm higravenh 3x4

4 Chương trigravenh tiến sĩ Phật học PhD in Buddhist Studies (3 năm - 5 năm)

- Application Form httpwwwmygbuinhellipApplicationForm_InternationalStudentshellip

- Giấy khai sinh

- Băng tốt nghiệp Trung học Phổ thocircng

- Học bạ cấp 3

- Passport

- Băng Cử nhacircn Phật học

- Bảng điểm cử nhacircn

- Caacutec chứng chi về trigravenh độ Anh văn (nếu co)

- Băng Thạc dĩ Phật học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC ẤN ĐỘ 81

- Bảng điểm thạc sĩ

- 4 tấm higravenh 3x4

- Đề cương Luận aacuten Synopsis

Sau khi chứng thực toagraven bộ hồ sơ tại Đại sứ quaacuten Ấn Độ tại Hagrave Nội hoặc Latildenh sự quaacuten Ấn Độ tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh hồ sơ co thể được nộp qua những caacutech thức sau

1 Nhờ người quen becircn Ấn Độ nộp hồ sơtại văn phograveng Admission Office của trường hoặc chuyển tới Dr Arvind Kumar Singh

2 Gửi qua đường bưu điện tại văn phograveng nhận hồ sơ của trường

Admission Office Gautam Buddha University Greater Noida Gautam Buddha Nagar Uttar Pradesh India -201213

3 Scan caacutec giấy tờ vagrave gửi qua địa chi email của Dr Arvind Kumar Singh Director of International Affairs Gautam Buddha University

Subject Submission of Application Form for MA in Buddhist Studies in GBUMBA in Buddhist StudiesMPhil in Buddhist StudiesPhD in Buddhist Studies

Gửi về một trong caacutec địa chi email sau

1 arvindbantuyahoocoin

2 aksinghdugmailcom

Thocircng thường thời gian nộp hồ sơ bắt đầu từ đầu thaacuteng 3 đến cuối thaacuteng 6 hăng năm nhập học vagraveo đầu thaacuteng 8 Một số caacutec thocircng tin cần thiết khaacutec chuacuteng ta co thể truy cập vagraveo website của trường httpwwwgbuacin

82

83

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA NALANDA VAgrave ĐẠI HỌC NALANDA RAJGIR

TN Lạc Diệu NgaNguyễn Huỳnh Xuacircn Trinh

I SƠ NEacuteT VỀ NALANDA - ĐẠI TU VIỆN PHẬT GIAacuteO TRỨ DANH

Nalanda caacutech phiacutea nam thủ phủ Patna 40 dặm lagrave một địa điểm Phật giaacuteo nổi tiếng kể từ lacircu xa bởi vigrave no lagrave nơi sinh thagravenh vagrave nhập diệt của Ngagravei Sariputta (Xaacute-Lợi-Phất) vị đệ tử như caacutenh tay mặt của Đức Thế Tocircn Tecircn Nalanda được đề cập trong văn học Phật giaacuteo Kỳ na giaacuteo vagrave phaacutei Số phận Kinh Upali đề cập Đức Phật từng gặp gỡ Ni Kiền Tử (Mahavira-giaacuteo chủ Kỳ na giaacuteo) tại đacircy Kỳ na giaacuteo ghi nhận Nalanda lagrave ngoại ocirc của Vương Xaacute trong thời gian magrave Mahavira trải qua 14 năm khổ hạnh

Hoagraveng đế Asoka (A-Dục) được cho lagrave đatilde xacircy dựng một ngocirci chugravea tại đacircy Nhưng Nalanda nổi lecircn như một trung tacircm học vấn từ khoảng năm 450 theo ngagravei Phaacutep Hiển lagrave người đatilde viếng thăm nơi nagravey trong năm 410 lại khocircng đề cập đến tầm quan trọng của việc giaacuteo dục ở Nalanda Rất nhanh sau đo Nalanda nhanh chong trở necircn quan trọng nhờ vagraveo việc tagravei trợ của một số hoagraveng đế triều đại

Sinh viecircn Chương trigravenh Thạc sĩ - Khoa Phật học Triết học vagrave Tocircn giaacuteo So saacutenh Trường Đại học Nalanda Rajgir

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI84

Gupta Caacutec nhagrave thống trị Gupta magrave bản thacircn họ lagrave những người Ấn Độ giaacuteo chiacutenh thống đatilde chắc chắn đong gop một phần lớn cho việc phaacutet triển trang thiết bị vagrave hiến tặng cho Đại học Phật giaacuteo vĩ đại nhất lagrave băng chứng cho sự rộng lượng của triều đại nagravey Sakraditya magrave co khả năng lagrave Kumaragupta đệ nhất (từ 414 đến 454) đatilde đặt nền mong cho tiacutenh vĩ đại của Nalanda băng caacutech thagravenh lập vagrave hiến tặng một tu viện tại đo

Nalanda đatilde vagrave hiện lagrave trung tacircm kiến thức trecircn taacutem thế kỷ tại Ấn Độ trong vương quốc Magadha (Ma-Kiệt-Đagrave) cổ xưa No đatilde vagrave hiện lagrave trung tacircm nổi tiếng về học thuật kể từ thế kỷ V cho đến khi no hoagraven toagraven bị hủy diệt bởi Bakhtiyar Khilji vagraveo thế kỷ XII Nalanda được tuyecircn bố lagrave ldquoMột trong những đại học quan trọng nhất trecircn thế giới đatilde phaacutet triển khocircng chi ở phiacutea Tacircy Trung Cổ magrave ngay tại Ấn Độ Đại học Nalandahellip co cocircng trong việc đagraveo tạo ra những con người magrave co khả năng thocircng hiểu vagrave xaacutec định rotilde thế nagraveo lagrave kiến thức toagraven cầu kiến thức magrave được aacutep dụng xuyecircn caacutec nền văn hoa vagrave xuyecircn cả thời gianrdquo (Tiến sĩ Geoffrey Durham) Đại học Nalanda đatilde thu huacutet nhiều học giả vagrave caacutec sinh viecircn gần xa với mục điacutech cầu học một số lặn lội cả chặng đường xa từ Tacircy Tạng Trung Hoa Triều Tiecircn vagrave Trung Aacute No lagrave một trung tacircm xuất sắc khocircng chi về triacute tuệ Ấn Độ cổ đại Phật học vagrave Triết học magrave cograven cả trong Dược học vagrave Toaacuten học Thiecircn văn học vagrave cả Nhacircn minh học Caacutec nguồn dữ liệu về lịch sử cho thấy răng đại học nagravey co một cuộc đời chăm chi vagrave lacircu dagravei gần như liecircn tục trong 800 năm kể từ thế kỷ V cho đến thế kỷ XII No hoagraven toagraven lagrave một đại học dacircn cư magrave người ta cho lagrave co 2000 giảng viecircn vagrave 10000 sinh viecircn Tagraven tiacutech của Nalanda thể hiện qua caacutec thagravenh phần kiến truacutec co tiacutenh chất toagraven diện về việc tigravem kiếm vagrave truyền đạt kiến thức tại đại học nagravey No gợi necircn một sự đồng-tồn tại gắn liền giữa thiecircn nhiecircn vagrave con người cũng như giữa cuộc sống vagrave học tập

Theo khaacutei niệm về một trường đại học của Newman lagrave tổng thể gồm caacutec học giả vagrave giảng viecircn nhưng khocircng định nghĩa nơi chốn thigrave Nalanda hoagraven toagraven đaacutep ứng caacutec tiecircu chiacute vigrave khocircng chi giảng dạy

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 85

vagrave học tập magrave cograven tạo necircn caacutec nghiecircn cứu mới đặc biệt lagrave phaacutet triển Phật giaacuteo Đại thừa vagrave tantra Nalanda vừa lagrave một tu viện vừa lagrave một trường đại học nhưng khocircng chi lagrave một tu viện đơn thuần no đatilde trở necircn rất nổi tiếng chủ yếu vigrave lagrave một trung tacircm học thuật nổi tiếng Ngagravei Huyền Trang cho biết lsquoTrong thời gian đầu thagravenh lập co khoảng vagravei nghigraven đạo hữu tất cả đều co khả năng vagrave trigravenh độ học vấn vĩ đại vagravei trăm người trong số đo rất được tocircn kiacutenh vagrave nổi tiếng caacutec đạo hữu đều rất nghiecircm chinh trong việc tuacircn thủ giới luật vagrave caacutec qui định của tăng đoagraven đối với họ việc học hỏi vagrave thảo luận khocircng đủ thời gian vigrave thấy ngagravey ngắn quaacute đecircm ngagravey miệt magravei saacutech tấn lẫn nhau người hậu học vagrave cả tiền bối giuacutep đỡ nhau để hoagraven thiện hơn Caacutec sinh viecircn nước ngoagravei đến Nalanda để quyết nghi vagrave sau đo trở necircn nổi tiếng cograven những ai ăn cắp tecircn tuổi (của Nalanda) tất cả đều được kiacutenh trọng tại bất kỳ nơi nagraveo họ đến Theo ngagravei Nghĩa Tịnh tecircn tuổi của caacutec học giả thocircng thaacutei vagrave caacutec nhagrave tranh luận biện xảo xuất chuacuteng tại trường đại học nagravey từng được viết trecircn cổngcao quyacute của Trường để mọi tacircn sinh viecircn vagrave khaacutech vatildeng lai đều biết tiếngrsquo

Caacutec vị viện trưởng Nalanda đều rất nổi tiếng về lograveng mộ đạo cũng như kiến thức uyecircn baacutec Trong số đo lagrave lsquoDharmapalaHộ Phaacutep vagrave Chandrapala những bậc tạo necircn tiếng thơm cho giaacuteo phaacutep của Đức Phật GunamatiĐức Huệ vagrave SthiramatiAn Huệ với danh tiếng xuất sắc giữa caacutec triacute giả đương thời Prabhamitra với tagravei biện luận rotilde ragraveng Jinamitra với sự đagravem thoại tao nhatilde Jinamitra co caacute tiacutenh gương mẫu vagrave triacute tuệ mẫn tiệp and SilabhadraGiới Hiền magrave sự xuất sắc hoagraven hảo bị chốn vugravei iacutet người biết đến Tuy nổi tiếng vậy nhưng tất cả caacutec bậc triacute giả nagravey hagravei lograveng với việc giảng dạy vagrave giải thiacutech họ lagrave caacutec taacutec giả của nhiều luận thuyết magrave được caacutec học giả đương thời học hỏi rộng ratildei vagrave trong nửa đầu thế kỷ VII tổng số caacutec học giả cao cấp do Nalanda đagraveo tạo trong suốt hơn 700 lịch sử của no chắc hẳn rất nhiều Co khoảng một nghigraven vị co khả năng giảng nghĩa hai mươi bộ kinh vagrave luận năm trăm vị co thể thuyết nghĩa ba mươi bộ vagrave khoảng mười vị trong đo co ngagravei Huyền Trang co thể giảng nghĩa năm mươi bộ Riecircng một migravenh ngagravei Silabhadra đatilde học vagrave hiểu toagraven bộ kinh luận Co khoảng mười bảy thaacutenh tăng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI86

lagravem vang danh Nalanda1 NagarjunaLong Thọ 2 AryadevaĐề BagraveThaacutenh Thiecircn 3BuddhapalitaPhật hộ 4 BhavavikekaThanh Biện 5 CandrakirtiNguyệt Xứng 6 SantidevaTịch Thiecircn 7 Santaraksita 8 Kamalashila 9 AsangaVocirc Trước 10 VasubandhuThế Thacircn 11 DignagaTrần Na 12 DharmakirtiPhaacutep Xứng 13 Vimuktisena 14 SihabhadraGiới Hiền 15 Gunaprabha 16Sakyaprabha 17 Dipankara AtishaNhiecircn Đăng

Co khoảng một nghigraven giảng viecircn co năng lực để chăm lo việc học tập của khoảng 4000 sinh viecircn nhưng thường co khocircng hơn 9000 sinh viecircn tăng sĩ Do đo bigravenh quacircn mỗi giảng viecircn phụ traacutech khocircng quaacute chiacuten sinh viecircn Mỗi sinh viecircn đều được chăm soc riecircng necircn việc giảng dạy chắc hẳn rất hiệu quả Trường co taacutem giảng đường lớn vagrave 300 ngocirci nhagrave nhỏ vagrave mỗi ngagravey caacutec vị co thẩm quyền từng tổ chức hagraveng trăm bagravei giảng Caacutec giảng viecircn tăng sĩ thocircng thaacutei rất được tocircn kiacutenh vagrave họ được cung cấp ghế ngồi như kiệu Caacutec nhagrave latildenh đạo Nalanda nhận thấy răng một học viện magrave khocircng co thư viện thigrave chẳng khaacutec gigrave một lacircu đagravei khocircng trang bị vũ khiacute Thế necircn trường đatilde duy trigrave hệ thống thư viện tuyệt vời để đaacutep ứng nhu cầu của hagraveng nghigraven giảng viecircn vagrave sinh viecircn trong việc học hỏi caacutec mocircn học khaacutec nhau Một trong những lyacute do magrave caacutec học giả Trung Hoa từng lưu lại Nalanda hagraveng thaacuteng trời để sao cheacutep caacutec văn bản thực sự của kinh điển vagrave caacutec taacutec phẩm Phật giaacuteo Ngagravei Nghĩa Tịnh từng sao cheacutep 400 taacutec phẩm SanskritPhạn văn lecircn đến năm triệu vần thơ Khu vực thư viện tọa lạc tại nhiều togravea nhagrave cao tầng tecircn lagrave ldquoThị trường tocircn giaacuteordquoDharma-ganjardquo no đặt ở ba togravea nhagrave tuyệt vời với tecircn gọi lagrave Ratna-sagara (Đại Dương Chacircu Baacuteu) Ratnadadhi (Biển Chacircu Baacuteu) vagrave Ratnaranjaka (Được trang hoagraveng băng chacircu baacuteu) Tại Nalanda trong triều đại Pala co ba bộ của bản kinh văn đồ sộ của Kinh Baacutet Nhatilde Baacutet Thiecircn Tụng được biết đến Cocircng việc hagraveng ngagravey chủ yếu được phacircn chia theo hai nghề học hagravenh vagrave caacutec nghi lễ tocircn giaacuteo Thời gian được qui định băng một đồng hồ nước (clepsydra) thể hiện thời gian khaacute chuẩn xaacutec Phograveng ở co giường băng đaacute được trang bị đegraven saacutech vv vagrave được phacircn phối cho sinh viecircn-tăng sĩ theo thacircm niecircn vagrave được phacircn lại hagraveng năm Do trường nhận được sự hiến

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 87

tặng băng hai trăm ngocirci lagraveng giagraveu co necircn cung cấp miễn phiacute chỗ ở vagrave quần aacuteo cho caacutec sinh viecircn Thocircng lệ của caacutec tu viện lagrave chi cung cấp chỗ ở vagrave quần aacuteo cho cư sĩ nếu họ đồng yacute phụ một số việc

Hoăng phaacutep tại Tacircy Tạng Kể từ thế kỷ VIII trở đi caacutec học giả tại Nalanda bắt đầu đong vai trograve tiacutech cực trong việc truyền baacute đạo Phật vagrave văn hoa tại Tacircy Tạng Thế necircn tại học viện Tạng Ngữ đatilde được giảng dạy Chadragomin một tăng sĩ Nalanda nổi tiếng vagraveo đầu thế kỷ VIII lagrave người tiecircn phong trong phong tragraveo truyền baacute Caacutec taacutec phẩm của ngagravei được dịch sang Tạng ngữ vagrave co nhiều học giả tham gia vagraveo cocircng taacutec chuyển ngữ Santarakshita một học giả vagrave tăng sĩ Nalanda khaacutec được đức vua Khri-sron-deu-tsan mời sang Tacircy Tạng để giảng thuyết Phật giaacuteo Ngagravei được đon tiếp theo nghi lễ hoagraveng gia vagrave một tu viện Phật giaacuteo đầu tiecircn tại Tacircy Tạng đatilde được xacircy dựng dưới sự chi đạo của ngagravei Ngagravei cũng trở thagravenh viện trưởng của tu viện vagrave tiacutech cực giuacutep đỡ việc truyền baacute đạo Phật cho đến khi ngagravei mất vagraveo năm 762 Ngagravei đatilde nhận được sự hợp taacutec rất giaacute trị trong việc hoăng phaacutep từ ngagravei PadmasambhavaLiecircn Hoa Sanh một tăng sĩ vugraveng Kashmir monk đatilde từng học tagravei Nalanda Sau đo lagrave nhờ ngagravei Dipankara Atisha hoăng dương chiacutenh phaacutep tại Tacircy Tạng Chiacutenh từ caacutec hoạt động nagravey magrave cho đến ngagravey nay caacutec taacutec phẩm Phật giaacuteo cograven được phổ biến nhờ sự bảo lưu cẩn trọng caacutec taacutec phẩm đatilde được dịch thuật trực tiếp từ Phạn vănSanskrit sang Tạng văn

Sau khi giảng dạy cho hagraveng ngagraven sinh viecircn trong nhiều thế kỷ Nalanda đatilde khocircng cograven tồn tại khi magrave caacutec trường đại học khaacutec đatilde được mở tại Al Azhar ở Ai Cập (năm 972) Bologna ở Yacute (năm 1088) Oxford ở Vương quốc Anh (năm 1167) Việc chuyển đổi caacutec trung tacircm kiến thức từ Đocircng sang Tacircy biểu tượng của sự chuyển giao quyền lực cuối cugraveng magrave xảy ra sau đo trong vograveng nửa thiecircn niecircn kỷ

II GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG NAVA NALANDA MAHAVIRA

Trường Nava Nalanda Mahavira - tương đương như một đại học trực thuộc Bộ Văn hoa Ấn Độ được thagravenh lập bởi chiacutenh quyền bang Bihar vagraveo năm 1951 với mục tiecircu lagrave ldquothuacutec đẩy việc nghiecircn cứu

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI88

nacircng cao vagrave nghiecircn cứu với tiecircu chuẩn cao đối với ngagravenh Phật học vagrave để xuất bản caacutec taacutec phẩm co giaacute trị vĩnh hăng cho caacutec học giảrdquo Đacircy lagrave mơ ước của Tổng thống đầu tiecircn của nước Cộng hogravea Ấn Độ ngagravei tiến sĩ Rajendra Prasad người đatilde đặt viecircn đaacute thagravenh lập toagrave nhagrave đầu tiecircn của Nava Nalanda Mahavira vagraveo ngagravey 20111951 với tuyecircn bố răng di sản của Đại tu viện Nalanda cổ xưa necircn được kế thừa vagrave răng ldquoTrung tacircm văn hoa cổ đại về Phật học tại Nalanda sẽ được hồi sinh để phục hồi vinh quang đatilde mất vagrave di sản của Đại tu viện Nalandardquo Tiacutenh từ ldquoNavardquo hay ldquomới mẻrdquo trong tecircn của trường Đại học Nava Nalanda Mahavira được thecircm vagraveo bởi caacutec thagravenh viecircn saacuteng lập khocircng chi quan trọng hoa việc lagravem hồi sinh Đại tu viện Nalanda cổ xưa magrave cograven necircu bật sự quan trọng của việc hồi phục vagrave định hướng lại truyền thống học thuật của Đại tu viện Phật giaacuteo cổ xưa trecircn bigravenh diện khoa học hiện đại Ngoagravei ra con dấu của trường Đại học Nava Nalanda Mahavira gần như được mocirc phỏng theo con dấu của Đại tu viện Nalanda cổ xưa vagraveo thế kỷ VIII IX trong thời đại Pala với Baacutenh xe Phaacutep luacircn với hai con hươu ở hai becircn vagrave no được tigravem thấy trong khi khai quật caacutec tagraven tiacutech của Đại tu viện Nalanda cổ xưa

Chủ yếu lagrave một viện nghiecircn cứu Đại học Nava Nalanda Mahavira chuacute trọng đặc biệt vagraveo viện nghiecircn cứu vagrave caacutec dự aacuten xuất bản từ luacutec khởi đầu Co hai loại dự aacuten được thực hiện tại trường nagravey lagrave caacutec dự aacuten dagravei hạn như xuất bản toagraven bộ Tam tạng Pali Luận cho Tam Tạng Pali chưa được xuất bản theo mẫu tự Devanagari vagrave Caacutec Dự Aacuten ngắn hạn như hướng dẫn caacutec học giả cho chương trigravenh đạo tagraveo thạc sĩ xuất bản caacutec nghiecircn cứu của caacutec thagravenh viecircn trường vagrave caacutec học giả nghiecircn cứu sinh Trong vograveng mười năm đầu kể từ khi thagravenh lập trường nagravey đatilde thagravenh cocircng trong việc xuất bản toagraven bộ Tam Tạng Pali băng mẫu tự Devanagari gồm 41 quyển magrave được sự đon nhận nồng nhiệt của caacutec học giả danh tiếng trecircn thế giới dưới sự hướng dẫn của Tỳ Khưu Jagadisa Kassapa một học giả uyecircn baacutec về Phật học vagrave Pali vừa lagrave Giaacutem đốc saacuteng lập trường Nava Nalanda Mahavira ở Nalanda Trước đo bộ Tam tạng Pali nagravey đatilde được xuất bản băng nhiều ngocircn ngữ khaacutec nhau như Miến Điện tiếng Sri

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 89

Lanka tiếng Thaacutei Latinhvv Cần lưu tacircm thecircm lagrave trước đacircy bộ Tam tạng Pali nagravey chưa từng được xuất bản băng bất cứ ngocircn ngữ nagraveo của Ấn Độ Vagraveo thời điểm thagravenh lập Nava Nalanda Mahavira co rất iacutet đại học Ấn Độ co phacircn khoa hay trung tacircm về nghiecircn cứu văn học vagrave ngocircn ngữ Pali tagravei liệu nghiecircn cứu băng bất kỳ ngocircn ngữ hiện đại của Ấn cũng rất hiếm với giảng viecircn vagrave việc giảng dạy Do đo cần nhigraven nhận lagrave việc phổ biến việc nghiecircn cứu văn học vagrave ngocircn ngữ Pali tại Ấn chắc chắn ghi cocircng cho Nava Nalanda Mahavira Phương phaacutep nghiecircn cứu được aacutep dụng cho việc biecircn tập vagrave xuất bản Tam Tạng Pali băng Mẫu tự Devanagari của trường đại học Nava Nalanda Mahavira đatilde vagrave hiện trở thagravenh mocirc higravenh mẫu trong việc biecircn tập caacutec văn bản băng ngocircn ngữ Pali trecircn toagraven thế giới

Do đo co thể ước đoaacuten răng caacutec hoạt động học thuật của Nava Nalanda Mahavira gồm co (a) Giảng dạy vagrave Nghiecircn cứu (b) Tổ chức caacutec hội thảohội nghịchuyecircn đề (c) Caacutec ấn phẩm vagrave (d) Tạo ra một thư viện trang bị đầy đủ cho Đocircng phương học Ngoagravei caacutec cocircng việc học thuật trecircn đocirci khi Nava Nalanda Mahavira tổ chức hội nghị caacutec trường đại học để trao băng tiến sĩ danh dự (ghi nhận việc đong gop) cho những caacute nhacircn đatilde đong gop đaacuteng ghi nhớ trong ngagravenh Phật học vagrave Pali cũng như caacutec mocircn học liecircn kết với ngagravenh nagravey Việc trao băng tiến sĩ danh dự nagravey khởi nguồn vagraveo năm 1966 khi thaacutei tử Lagraveo Sri Vong Savong đatilde viếng thăm Ấn Độ vagrave bagravey tỏ mong muốn nhận được băng cấp của Nalanda Luacutec đo theo yecircu cầu đặc biệt từ Chiacutenh phủ Ấn Độ Nava Nalanda Mahavira đatilde tổ chức hội nghị nagravey vagrave trao băng tiến sĩ danh dự cho Thaacutei tử Lagraveo Điều nagravey tạo necircn ảnh hưởng to lớn với caacutec nước Phật giaacuteo trong việc phục hưng tigravenh hữu nghị văn hoa giữa Ấn Độ vagrave caacutec nước Đocircng Aacute Nam Aacute vagrave Đocircng Nam Aacute Đến thời điểm năm 2018 đatilde co 14 hội nghị trao băng tiến sĩ danh dự vagrave danh saacutech bao gồm những caacute nhacircn nổi bật từ Ấn Độ vagrave nước ngoagravei

Vigrave thế co thể cho răng Nava Nalanda Mahavira lagrave một học viện độc đaacuteo khocircng ai saacutenh băng tại Ấn Độ được thagravenh lập để kế thừa di sản của Đại học Nalanda cổ xưa magrave được thagravenh lập vagraveo thế kỷ IV

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI90

Học viện nagravey tọa lạc gần tagraven tiacutech của Đại học Nalanda cổ xưa được cảm hứng từ no vagrave được thagravenh lập để phaacutet triển như một trung tacircm caacutec mocircn học nacircng cao về Phật học vagrave Pali trecircn nền tảng Đại học Nalanda cổ xưa

III GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NALANDA (NALANDA UNIVERSITY RAJGIR)

Trường Đại học Nalanda trực thuộc Bộ Ngoại giao Ấn Độ tọa lạc tại Rajgir (Vương Xaacute) một thị trấn ở phiacutea bắc bang Bihar của Ấn Độ Lagrave một trường Đại học quốc tế chuyecircn về đagraveo tạo sau đại học vagrave nghiecircn cứu được hỗ trợ bởi caacutec nước tham gia Hội nghị Thượng đinh Đocircng Aacute Đại học nagravey được cảm hứng bởi sự xuất sắc về học thuật vagrave tầm nhigraven toagraven cầu của Nalanda cổ xưa magrave lagrave trung tacircm giaacuteo dục chuyecircn sacircu co tổ chức danh tiếng lacircu đời nhất trecircn thế giới Cũng như vị tiền bối lịch sử của no Đại học Nalanda co nguyện vọng gặp gỡ vagrave tạo necircn caacutec chuẩn mực về sự xuất sắc về học thuật vagrave nghiecircn cứu vagrave co khả năng trong tất cả caacutec lĩnh vực học chuyecircn sacircu Ấn Độ cugraveng chung đề nghị việc phục hưng Đại học Nalanda cổ xưa với caacutec nhagrave latildenh đạo của Hội nghị Thượng đinh Đocircng Aacute vagraveo thaacuteng 12007 Caacutec nước thagravenh viecircn đều chagraveo đon saacuteng kiến của khu vực vagrave đatilde kyacute kết vagraveo Bản ghi nhớ liecircn Chiacutenh phủ cho việc đo Đại học nagravey được ra đời vagraveo ngagravey 25112010 băng việc Quốc hội Ấn Độ thocircng qua một Đạo luật đặc biệt vagrave đatilde được chi định lagrave ldquohọc viện co tầm quan trọng quốc giardquo No được điều hagravenh bởi Bộ Ngoại giao Chiacutenh phủ Ấn Độ vagrave khaacutech mời lagrave ngagravei Tổng thống Ấn Độ Shri Ram Nath Kovind Tiến SĨ Vijay Bhatkar (Viện trưởng) vagrave giaacuteo sư Sunaina Singh lagrave Viện pho cugraveng với caacutec thagravenh viecircn khaacutec của Ban điều hagravenh chịu traacutech nhiệm cho tất cả chiacutenh saacutech vagrave định hướng cho đại học nagravey vagrave quản lyacute caacutec sự vụ

Đại học Nalanda tuyển sinh khoa sinh viecircn đầu tiecircn vagraveo mugravea thu năm 2014 vagraveo hai khoa ldquoKhoa Caacutec Mocircn học về Mocirci trường vagrave Sinh thaacuteirdquo vagrave ldquoKhoa Caacutec Mocircn học Lịch sửrdquo Năm 2016-2017 đatilde mở ldquoKhoa Phật học Triết học vagrave Tocircn giaacuteo so saacutenhrdquo Năm 2018 giới thiệu Khoa Ngocircn ngữ vagrave Văn họcNhacircn văn Trường Đại học nagravey cũng nỗ lực để đagraveo tạo caacutec tagravei năng giỏi nhất cho việc saacuteng tạo vagrave

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 91

gieo mầm kiến thức vagrave hướng tới mục tiecircu lagrave một học viện nổi bật toagraven cầu về đagraveo tạo chuyecircn sacircu Tiacutenh đến thời điểm thaacuteng 82019 đatilde co ba sinh viecircn Việt Nam tốt nghiệp vagrave hai mươi sinh viecircn đang theo học chương trigravenh thạc sĩ Phật học tại NU

IV CHƯƠNG TRIgraveNH HỌC TẠI ĐẠI TU VIỆN NALANDA CỔ XƯA

Chương trigravenh học tại Nalanda rất tổng quaacutet vagrave toagraven diện Dugrave thuộc hệ phaacutei Đại thừa nhưng caacutec taacutec phẩm của Phật giaacuteo thời kỳ đầuTiểu thừa cũng được giảng dạy Thế necircn cần học ngocircn ngữ Pali lagrave ngocircn ngữ được biecircn soạn trong hầu hết caacutec taacutec phẩm của Phật giaacuteo thời kỳ đầu Caacutec taacutec phẩm của caacutec học giả Đại thừa như của Bồ Taacutet NagarjunaLong Thọ VasubandhuThế Thacircn AsangaVocirc Trước vagrave DharmakirtiPhaacutep Xứng được đặc biệt chuacute trọng Nhưng khocircng vigrave thế magrave bỏ qua caacutec mocircn học của Ấn Độ giaacuteo Cả hai tocircn giaacuteo-Phật giaacuteo vagrave Ấn Độ giaacuteo đatilde trở necircn liecircn hệ mật thiết với nhau đến nỗi nếu học một tocircn giaacuteo magrave khocircng co tocircn giaacuteo cograven lại thigrave thực tế bất khả thi khocircng chi đối với caacutec nhagrave tranh luận cầu tiến magrave cograven với những người yecircu sự thật chacircn chiacutenh Necircn việc học caacutec mocircn như Dharmasastra (luật thiecircng liecircng) Puranas (những chuyện thần thoại co tiacutenh linh thiecircng) thiecircn văn học chiecircm tinh vv lagrave rất quan trọng cho cả caacutec sinh viecircn Phật giaacuteo vagrave Ấn Độ giaacuteo

Mặc dugrave Đại học Nalanda đatilde lagrave trung tacircm chiacutenh yếu của chuyecircn ngagravenh tocircn giaacuteo Phật học tuy nhiecircn Ngữ văn Vệ đagrave Ayurveda (dược học trecircn nguyecircn lyacute hogravea hợp với thiecircn nhiecircn) Lịch sử Mật tocircng Khoa học Nhacircn minh học Dược học vvhellip đatilde được học vagrave giảng dạy đồng thời Ngocircn ngữ được sử dụng để giảng dạy lagrave Pali vagrave Sanskrit Co một sự chuyển đổi từ ldquoviệc học vigrave tiacuten ngưỡngrdquo sang ldquohọc vigrave kiến thứcrdquo Từ trung tacircm dựa trecircn nền văn hoa tu sĩ Nalanda đatilde phaacutet triển thagravenh một trung tacircm học thuật phổ thocircng vagrave sự phaacutet triển tiacutenh học giả tự do - lagrave sản phẩm sau trong truyền thống văn hoa cổ đại của đời sống tăng sĩ Caacutec kỳ thi đầu vagraveo của Nalanda rất nghiecircm ngặt do caacutec học giả thocircng thaacutei magrave được gọi lagrave ldquohọc giả gaacutec cổngrdquo như Santaraksita Nagarjuna Dharmapala vvhellip necircn chi co caacutec ứng cử viecircn thật sự xứng đaacuteng mới được vagraveo học tại đacircy Theo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI92

ngagravei Huyền Trang sinh viecircn trước khi học đatilde biết caacutec bộ kinh Vệ đagrave Aacuteo nghĩa thư Lyacute luận học vagrave tất cả caacutec taacutec phẩm của Phật giaacuteo Đại thừa vagrave Phật giaacuteo thời kỳ đầu (Tiểu thừa) Phương phaacutep giảng dạy của Nalanda lagrave giảng viecircn ldquolớn tuổirdquo giuacutep việc học hagravenh cho sinh viecircn ldquotrẻ tuổirdquo Becircn cạnh phương phaacutep nagravey lagrave thảo luận necircn sinh viecircn thu thập một phần lớn kiến thức thocircng qua việc lắng nghe caacutec buổi thảo luận magrave diễn ra từ saacuteng sớm đến chiều tối Truyền thống ldquoNăm loại kiến thứcrdquo bao gồm việc học tự do vagraveo thời đại đo Tất cả sinh viecircn đều bắt buộc học triết lyacute Đại thừa caacutec taacutec phẩm của mười taacutem bộ phaacutei (Tiểu thừa) caacutec bộ Vệ đagrave vagrave caacutec saacutech khaacutec Kiến thức nghệ thuậtsilaspathana vidya nhăm để phaacutet huy việc giuacutep đỡ người khaacutec Nhacircn minh họchetuvidya vagrave Ngữ phaacutep với Ngữ vănsabdavidya để chiến thắng caacutec đối thủ trong việc tranh biện Siecircu higravenh họcadhyatmavidya để co kiến thức cho chiacutenh bản thacircn ngoagravei ra cograven học caacutec triết lyacute của Samkhya Nyaya vagrave Vaisesika cũng như thẩm saacutet caacutec taacutec phẩm tổng hợp về văn chương vagrave kiến thức phổ thocircng

V CHƯƠNG TRIgraveNH HỌC TẠI NAVA NALANDA MAHAVIRA (NVV)

Chương trigravenh học tại Nava Nalanda Mahavira phong phuacute với nhiều khoa học đagraveo tạo thạc sĩ vagrave tiến hagravenh nghiecircn cứu theo tiecircu chuẩn cao Phạm vi nghiecircn cứu vagrave caacutec ấn phẩm bao gồm văn học vagrave ngocircn ngữ Pali caacutec văn bản Phật giaacuteo băng Sanskrit băng Tạng ngữ triết học Phật giaacuteo văn hoa xatilde hội vagrave lịch sử tocircn giaacuteo của caacutec nước Phật giaacuteo Đocircng Nam Aacute vagrave caacutec chủ đề khaacutec liecircn quan tới Phật giaacuteo

Nava Nalanda co một thư viện chứa nhiều bộ saacutech văn chương vagrave triết học băng nhiều thứ tiếng như Pagraveli Sanskrit Hindi Tacircy Tạng Trung Hoa Nhật Bản Anh Phaacutep Đức Thaacutei Lan Miến Điện Campuchia vv Co thể noi đacircy lagrave một thư viện với số lượng saacutech đồ sộ về cổ ngữ vagrave Phật học lớn nhất ở Ấn Độ Ngoagravei học giả vagrave sinh viecircn người Ấn Nava Nalanda cograven co học giả vagrave sinh viecircn nhiều quốc gia vagrave khu vực khaacutec theo học như Đức Nhật Bản Việt Nam Hagraven Quốc Thaacutei Lan Miến Điện Campuchia Lagraveo Tacircy Tạng vvhellip

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 93

Hiện nay co 9 phacircn khoa tại Nava Nalanda Mahavira lagrave

(1) Khoa Pali(2) Khoa Triết học(3) Khoa Văn hoa lịch sử cổ đại vagrave Khảo cổ học (4) Khoa Phạn văn Sanskrit (5) Khoa Anh văn (6) Khoa Hindi (7) Khoa Trung văn vagrave Nhật văn (8) Khoa caacutec mocircn học về Tacircy Tạng(9) Khoa Phật học

Chương trigravenh học

1 Caacutec chứng chi về ngocircn ngữ Pali Trung văn vagrave caacutec mocircn học Tạng văn

2 Caacutec khoa học Diploma về ngocircn ngữ Pali Trung văn vagrave caacutec mocircn học Tạng văn3 Cử nhacircn Pali (4 năm)

4 Thạc sĩ Pali Thạc sĩ Triết Thạc sĩ Lịch sử cổ đại Thạc sĩ Văn hoa vagrave Khảo cổ học Thạc sĩ Phật học Thạc sĩ Sanskrit Thạc sĩ Hindi Thạc sĩ Anh ngữ Thạc sĩ caacutec mocircn học Tacircy Tạng

5 Tiến sĩ Pali Tiến sĩ Triết Tiến sĩ Lịch sử cổ đại Tiến sĩ Văn hoa vagrave Khảo cổ học Tiến sĩ Phật học Tiến sĩ Sanskrit Tiến sĩ Hindi Tiến sĩ Anh ngữ Tiến sĩ caacutec mocircn học Tacircy Tạng Tiến sĩ Trung văn vagrave Nhật văn

Chương trigravenh Thạc sĩ Phật học tại Nava Nalanda Mahavira (NNM)

Để được cấp văn băng Thạc sĩ sinh viecircn được yecircu cầu phải

1 Hoagraven thagravenh tối thiểu việc thi đầu vagraveo theo mocirc tả cho chương trigravenh Thạc sĩ

2 Tham dự 100 caacutec lớp học bao gồm caacutec khoa học bagravei giảng hội thảo bagravei tập nhom đaacutep ứng theo yecircu cầu của NMV vagrave

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI94

3 Đậu caacutec kỳ thi theo văn băng Thạc sĩ

Chương trigravenh học

Nhận thức chung về cuộc đời vagrave giaacuteo phaacutep của Đức Phật caacutec nơi quan trọng gắn liền với Đức Phật vagrave caacutec đệ tử chiacutenh của ngagravei vagrave caacutec nơi co tầm quan trọng lịch sử trong bối cảnh Ấn Độ caacutec cacircu hỏi (cả khaacutech quan vagrave chủ quan) sẽ ở mức trigravenh độ cử nhacircn của mocircn học liecircn quan

Cơ cấu caacutec mocircn học

Khoa học sau đại học (Thạc sĩ) về Phật học lagrave khoa học toagraven thời gian gồm hai năm No được chia thagravenh hai kỳ Thạc sĩ phần I (gồm hai học kỳ HK 1 vagrave HK 2) vagrave Thạc sĩ phần II (gồm HK3 vagrave HK 4) Khoa học được tiến hagravenh ở higravenh thức đề tagraveibagravei giảng hội thảo vagrave hướng dẫn riecircng Việc giảng dạy của HK 1 vagrave HK 2 sẽ được tiến hagravenh liecircn tục vagrave HK 3 vagrave HK4 cũng như thế Chương trigravenh học cho mỗi mocircn sẽ tương đương khoảng 40 đến 50 giờ trong mỗi học kỳ

Một sinh viecircn sau đại học được đaacutenh giaacute thagravenh tiacutech theo caacutec bagravei kiểm tra mocircn học gồm 1600 điểm nghĩa lagrave 16 bagravei mỗi bagravei 100 điểm (thi viết 75 điểm vagrave đaacutenh giaacute nội bộ 25 điểm) Trong hệ thống thi hiện thời caacutec sinh viecircn được đaacutenh giaacute cho mỗi mocircn vagraveo cuối học kỳ

Cấu truacutec cacircu hỏi bagravei thi

Đề thi cho mỗi mocircn sẽ gồm co năm học trigravenh Bốn học trigravenh đầu tiecircn sẽ gồm hai cacircu hỏi cho mỗi bagravei học từ bốn học trigravenh tương ứng với giaacuteo trigravenh vagrave trong hai cacircu hỏi đo phải cố gắng trả lời iacutet nhất một cacircu từ mỗi học trigravenh Mỗi cacircu gồm 15 điểm Học trigravenh cuối cugraveng bao gồm 15 cacircu trả lời ngắn loại cacircu hỏi khaacutech quan magrave thể hiện tiacutenh cacircn băng cho tất cả bốn học trigravenh của giaacuteo trigravenh Caacutec sinh viecircn dự thi được yecircu cầu trả lời loại cacircu hỏi ngắn cacircu hỏi khaacutech quan trong một dograveng hay 50 từ vagrave gồm 1 điểm cho mỗi cacircu

Higravenh thức cacircu hỏi

- Cacircu hỏi nguyecircn văn vagrave cacircu hỏi đaacutenh giaacute từ caacutec bản văn đatilde học

- Nhận xeacutet ngắn gọn về caacutec khaacutei niệm Phật giaacuteo trong phạm vi caacutec bagravei đatilde học

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 95

- Giải thiacutech caacutec bagravei kệ PaliSanskrit từ caacutec bagravei đatilde học

- Dịch nghĩa co chuacute thiacutech caacutec đoạn PaliSanskrit (kệvăn xuocirci) sang tiếng Hinditiếng Anh từ caacutec bagravei đatilde học

- Dịch từ Hinditiếng Anh caacutec cacircu hay đoạn văn sang tiếng PaliSanskrit

Tất cả caacutec mocircn học đatilde quy định trong ba học kỳ đầu ndash HK 1 HK 2 vagrave HK 3 lagrave bắt buộc Tuy nhiecircn vagraveo HK 4 co bốn nhom mocircn học - Nhom A Nhom B nhom C vagrave nhom D Caacutec sinh viecircn co thể chọn bất kỳ một nhom nagraveo trong bốn nhom Tuy nhiecircn hiện nay nhom co dấu lagrave sự chọn lựa cho caacutec sinh viecircn

Phần I

HK 1

Co bốn mocircn trong khoa học Phần I - HK 1 Mỗi mocircn gồm 100 điểm trong đo 25 điểm lagrave Đaacutenh giaacute nội bộ bagravei thi viết gồm 75 điểm

Mocircn học số Tecircn mocircn học ĐiểmBS-101 Lịch sử Ấn Độ trước khi Đức Phật ra

đời vagrave Nguồn gốc của Phật giaacuteo75

BS-102 Ngocircn ngữ vagrave Văn học Pali 75BS-103 Ngocircn ngữ vagrave Văn học Sanskrit 75BS-104 Tư tưởng triết học Phật giaacuteo căn bản 75

HK 2

Co bốn mocircn trong khoa học phần 1 - HK2 Mỗi khoa học gồm 100 điểm trong đo 25 điểm lagrave Đaacutenh giaacute nội bộ bagravei thi viết gồm 75 điểm

Mocircn học số Tecircn mocircn học ĐiểmBS-201 Lịch sử Phật giaacuteo ở Ấn Độ vagrave nước ngoagravei 75BS-202 Văn học Phật giaacuteo Caacutec bagravei đọc được

tuyển chọn I75

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI96

BS-203 Di sản Phật giaacuteo của Magadha-Ma-kiệt-đagrave 75BS-204 Nguồn gốc vagrave sự mở rộng của caacutec trường

phaacutei triết học trong đạo Phật 75

HK 3

Co bốn mocircn trong khoa học phần 2 - HK3 Mỗi khoa học gồm 100 điểm trong đo 25 điểm lagrave Đaacutenh giaacute nội bộ bagravei thi viết gồm 75 điểm

Mocircn học số Tecircn mocircn học ĐiểmBS-301 Nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo 75BS-302 Văn học Phật giaacuteo Caacutec bagravei đọc được

tuyển chọn II75

BS-303 Caacutec Thaacutenh tăng Phật giaacuteo nổi bật vagrave Sự đong gop của họ

75

BS-304 Thiền Phật giaacuteo vagrave việc hagravenh thiền 75

HK 4

Co bốn mocircn trong khoa học phần 2 - HK4 Mỗi khoa học gồm 100 điểm trong đo 25 điểm lagrave Đaacutenh giaacute nội bộ bagravei thi viết gồm 75 điểm

Mocircn học số Tecircn mocircn học ĐiểmBS-401 Caacutec giai đoạn của đạo Phật tại Ấn Độ 75BS-402 Văn học Phật giaacuteo Caacutec bagravei đọc được

tuyển chọn III75

BS-403 Đạo đức học trong Phật giaacuteo 75BS-404 Đạo Phật Nhập thế Đương đại 75

VI CHƯƠNG TRIgraveNH HỌC TẠI NALANDA UNIVERSITY RAJGIR (NU)

Trường Đại học Quốc tế Nalanda Rajgir hiện nay chi co bốn phacircn khoa lagrave

Khoa caacutec mocircn học về mocirci trường vagrave Sinh thaacutei (SEES)

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 97

Khoa caacutec mocircn học về lịch sử

Khoa Phật học Triết học vagrave caacutec Tocircn giaacuteo so saacutenh

Khoa Ngocircn ngữ chi mới co chứng chi ngocircn ngữ Sanskrit Hagraven vagrave Anh ngữ

Khoa Phật học Triết học vagrave caacutec Tocircn giaacuteo so saacutenh

Chương trigravenh Thạc sĩ Phật học

Triết học vagrave Tocircn giaacuteo so saacutenh

Sinh viecircn được yecircu cầu phải hoagraven thagravenh 64 giờ khoa học (16 tiacuten chi cho mỗi học kỳ) vagrave nộp luận văn vagrave bảo vệ no cho việc hoagraven thagravenh văn băng Thạc sĩ

Cơ cấu văn băng Thạc sĩ

Năm 1 (Học kỳ 1)bull 3 mocircn học bắt buộc (mỗi mocircn 3 tiacuten chi)bull 1 mocircn ngoại ngữ (3 tiacuten chi)bull 1 mocircn chọn lựa (3 tiacuten chi)bull 1 tiacuten chi thuyết trigravenhhội thảo

Tuy nhiecircn khoa mới tuyển vagraveo năm 2019-2021 phải học năm mocircn bắt buộc hai mocircn dự thiacutenh (khocircng tiacutenh tiacuten chi)

Năm 1 (HK 2)bull 3 mocircn bắt buộc (mỗi mocircn 3 tiacuten chi)bull 1 mocircn ngocircn ngữ (3 tiacuten chi)bull 1 mocircn chọn lựa (3 tiacuten chi)bull 1 tiacuten chi thuyết trigravenhhội thảo

Năm 2 (HK 3)bull 2 mocircn bắt buộc (mỗi mocircn 3 tiacuten chi)bull 1 mocircn ngocircn ngữ (3 tiacuten chi)bull 2 mocircn chọn lựa (3 tiacuten chi)bull 1 tiacuten chi thuyết trigravenhhội thảo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI98

Năm 2 (HK 4)bull 1 mocircn bắt buộc (3 tiacuten chi)bull 1 mocircn ngocircn ngữ (3 tiacuten chi)bull Nộp vagrave bảo vệ luận văn (9 tiacuten chi)bull 1 tiacuten chi thuyết trigravenhhội thảo

Mocircn học HK 1-caacutec mocircn học căn bản 16 tiacuten chi

HK 2-mocircn học bắc cầu 16 tiacuten chi

HK 3-mocircn học nacircng cao 16 tiacuten chi

HK4-mocircn học chuyecircn sacircu

16 tiacuten chi

Bắt buộc 1 Giới thiệu việc nghiecircn cứu tocircn giaacuteo thế giới (dự thiacutenh-audit)

1 Khảo cổ học Phật giaacuteo

1Truyền thống Nalanda trong Phật giaacuteo

Lyacute luận học vagrave nhận thức luận trong Phật giaacuteo

2 Giới thiệu nghiecircn cứu Phật giaacuteo

2 So saacutenh giữa caacutec triết học Sankhya Yoga Tantra vagrave Vedanta

2 Tigravem hiểu về Mật tocircng trong Ấn Độ giaacuteo vagrave Phật giaacuteo

3 Cơ bản về Triết học trong đạo Phật

3 So saacutenh caacutec văn bản tocircn giaacuteo

4 Lịch sử vagrave Triết học yoga

5 Giới thiệu caacutec hệ thống Triết học Ấn Độ

Chọn lựa 1 Ngocircn ngữ Pali SanskritTacircy Tạng

1 Ngocircn ngữ Pali SanskritTacircy Tạng

1 Ngocircn ngữ Pali SanskritTacircy Tạng

1 Ngocircn ngữ Pali SanskritTacircy Tạng

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 99

2 Thiền lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

2 Hiểu caacutec văn bản Phật giaacuteo

3 Caacutec trường phaacutei Triết học Ấn Độ giaacuteo nghiecircn cứu so saacutenh

4 Thiền lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

5 Khởi đầu vagrave sự phaacutet triển của caacutec hệ phaacutei đạo Phật

6 Mocircn học từ khoa khaacutec

2 Hiểu caacutec văn bản Yoga

3 Đọc văn bản co giảng viecircn hướng dẫn

4 Triết lyacute tocircn giaacuteo

5 Thiền lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

6 Siecircu higravenh học trong đạo Phật

7 Caacutec mocircn học từ caacutec khoa khaacutec

2 Caacutec dự aacuten về Yoga

3 Giảng dạy về Bhagvadgitatrường ca Ấn

3 Thiền lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

4 Caacutec mocircn học từ khoa khaacutec

Hội thảothuyết trigravenh

1 tiacuten chi 1 tiacuten chi 1 tiacuten chi

Luận văn

9 tiacuten chi

Ghi chuacute mỗi tiacuten chi gồm 100 điểm Thi giữa học kỳ 20100 bagravei tập về nhagrave10100 thuyết trigravenh 10100 điểm chuyecircn cầnđi học đầy đủ 5100 điểm lớp học 5100 thi cuối học kỳ 50100

Caacutec mocircn học khaacutec nhau theo từng năm thay đổi theo tigravenh higravenh điều kiện giảng viecircn sinh viecircn

Caacutec mocircn auditdự thiacutenh nhưng bắt buộc tham dự cho năm 2019-2020 lagrave Caacutec Tocircn giaacuteo chiacutenh của thế giới (thời gian giảng dạy tương đương hai mocircn học) Caacutech viết văn bản theo tiecircu chuẩn học thuật necircn thời gian học thực tế tại NU cả ngagravey từ thứ hai đến thứ saacuteu khoảng 9 giờ saacuteng đến 17-19 giờ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI100

VII SO SAacuteNH GIỮA HAI TRƯỜNG NNM VAgrave NU

NU NNM

1 Đầu vagraveo Sinh viecircn Ấn thi kiểm tra vagrave phỏng vấn Điểm đại học tối thiểu 50 (10+2+3) tại bất kỳ đại học Ấn hay nước ngoagravei

Sinh viecircn nước ngoagravei chi căn cứ bảng điểm đại học(12+45) tối thiểu 50 vagrave cấp ba vagrave phỏng vấn qua Skype

Sinh viecircn Ấn thi kiểm tra vagrave phỏng vấn Điểm đại học tối thiểu 50 (10+2+3) tại bất kỳ đại học Ấn hay nước ngoagraveiSố lượng sinh viecircn tối đa 40 Trong đo 15 dagravenh cho ứng cử viecircn Giai cấp theo quy định 75 dagravenh cho Dacircn tộc theo qui định vagrave 27 cho caacutec giai cấp chậm tiến căn cứ theo kết quả kỳ thi đầu vagraveo Số ghế cograven trống của caacutec giai cấp nagravey sẽ phacircn bổ cho caacutec ứng viecircn theo phacircn loại chung dựa vagraveo bảng điểm10 dagravenh cho con traicon gaacutei của caacutec nhacircn viecircn thường trực của NNM (kể cả thử việc) đang cocircng taacutec hay đatilde cocircng taacutec trong học kỳ ngay trước học kỳ magrave kỳ thi tuyển sinh được tổ chức miễn lagrave ứng viecircn hoagraven thagravenh caacutec yecircu cầu tối thiểu vagrave đủ năng lực trong kỳ thi đầu vagraveo Con traicon gaacutei của caacutec nhacircn viecircn phải nộp giấy chứng nhận bố mẹ cocircng taacutec theo mẫu qui định của NNM được kyacute vagrave phaacutet hagravenh bởi Registrar (quản lyacute chung về mặt chiacutenh quyền tương đương Hiệu pho) nếu được truacuteng tuyển3 số ghế trecircn căn cứ dự phograveng hagraveng ngang được dagravenh cho ứng viecircn coacute khiếm khuyết về cơ thể (khả năng nhigraven khuyết 1 + khả năng nghe khuyết 1 vagrave bị khuyết tật bẩm sinh) miễn lagrave caacutec ứng viecircn nagravey hoagraven thagravenh caacutec yecircu cầu tối thiểu vagrave đậu kỳ thi đầu vagraveo Họ sẽ phải nộp giấy chứng nhận khuyết tật do chuyecircn gia phẫu thuật dacircn sự cấp vagraveo luacutec nộp hồ sơ dự thi Caacutec ứng viecircn cho lagrave migravenh bị

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 101

khuyết tật sẽ được xem xeacutet dưới phacircn loại nagravey căn cứ trecircn sự đồng yacute từ nhacircn viecircn y tế của NNM vagraveo luacutec nhập họcNhập học theo phacircn loại thể thao theo qui định của NNM15 số ghế sẽ được dagravenh cho ứng viecircn nữ trong mỗi phacircn loại Tuy nhiecircn nếu số ghế nagravey cograven trống thigrave caacutec ứng viecircn nam co thể được điền vagraveo căn cứ trecircn phacircn loại theo bảng điểmSinh viecircn nước ngoagravei Được chi định theo Chiacutenh phủ Ấn theo chương trigravenh học bổng vagrave caacutec sinh viecircn nước ngoagravei tự chi trả tagravei chiacutenh khocircng phải dự thi đầu vagraveo miễn lagrave họ đatilde tốt nghiệp một trường đại học từ một trường đại học học viện nước ngoagraveiNếu một người nước ngoagravei đatilde đậu kỳ thi tương đương từ một đại học học viện Ấn thigrave phải dự thi đầu vagraveoSố lượng ghế dagravenh cho sinh viecircn nước ngoagraveingười nước ngoagravei những người gốc Ấn sinh sống ngoagravei Ấn Độ sẽ được điền theo dạng số ghế cograven thừa (nghĩa lagrave trecircn vagrave vượt quaacute khả năng chi tiecircu tiếp nhận) lagrave 15 trecircn tổng số khả năng tiếp nhận được thocircng qua theo bảng điểm trecircn căn cứ hướng dẫntiecircu chuẩn do UGCAICTEChiacutenh quyền Ấn Độ theo như trường hợp co thể xảy raViệc cung cấp quaacute 15 số ghế cograven thừa dagravenh cho người co quốc tịch nước ngoagravei sẽ tiếp nhận cho mỗi chương trigravenh học co sẵn tại NNM miễn lagrave họ đaacutep ứng caacutec yecircu cầu sau1 Đạt yecircu cầu tối thiểu đầu vagraveo2 Caacutec đơn xin học bổng của người co quốc tịch nước ngoagravei (theo nhiều chương trigravenh học bổng) được Hội quan

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI102

hệ Văn hoa Ấn Độ Bộ Phaacutet triển Nguồn nhacircn lực (Sở Giaacuteo dục) chiacutenh quyền Ấn Độ3 Họ co thị thực giấy pheacutep tạm truacute hợp phaacutep trong suốt quaacute trigravenh khoa học co liecircn quan4 Lyacute lịch của ứng viecircn đatilde được xaacutec thực bởi Caacutec cơ quan chức năngBộ vagrave cho thấy đuacuteng trigravenh tự5 Họ co kiến thức Anh ngữ hay Hindi phugrave hợp với yecircu cầu của khoa học6 Băng cấpgiấy chứng nhận của ứng viecircn đatilde được thocircng qua bởi Hiệp hội Trường Đại học Ấn (AIU) Đại học Liecircn bang Hiệp hội Quốc tế Caacutec đại học (IAU) lagrave tương đương với văn băngchứng chi của AIU Ngoagravei caacutec phiacute bigravenh thường người co quốc tịch nước ngoagravei sẽ phải trả tiền học phiacute như qui định vagrave caacutec chi phiacute khaacutec của NNM (magrave co thể khaacutec nhau tugravey khoa học) vagraveo thời điểm nhập học Caacutec chi phiacute như vậy được cố định vagrave theo chi định của Chiacutenh phủ vagrave caacutec ứng viecircn tự tuacutec tagravei chiacutenh sẽ thanh toaacuten băng tiền đocirc la Mỹ hay rupee Ấn sẽ do NNM quyết định tugravey thời điểm Do số lượng ghế phacircn bổ theo hạn ngạch số ghế cograven thừa sẽ khaacutec nhau theo quốc tịch giữa họcaacutec quốc tịch được quyết định bởi Hội đồng xeacutet tuyển của NNM vagrave co giaacute trị cuối cugraveng Chi co caacutec văn băngchứng chi magrave AIU cocircng nhận mới được coi lagrave tương đương

2Số tiacuten chi 64 = 17 mocircn học +5 tiacuten chi thuyết trigravenh + 9 tiacuten chi luận văn

16 mocircn

3 Mocircn bắt buộc

Từ 9 trở lecircn 16 mocircn

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 103

4 Mocircn lựa chọn

Từ 8 trở xuống

5 Higravenh thức thi

- Bagravei thi viết giữa kỳ cuối kỳ bagravei tập thuyết trigravenh

Đaacutenh giaacute nội bộ vagrave thi viết

6 Chi phiacute 1 Nộp hồ sơ 1000r16 USD2 Phiacute nhập học 600093 USD (một lần)3 Học phiacute 28000431 USD4 Phiacute tổng hợp 250039USD5 Kyacute quỹ an ninh 600093 USD (một lần vagrave hoagraven lại)6 Phograveng ở+ Maacutey lạnhđơn 30000462 USD + Maacutey lạnhđocirci 22000338 USD+ Khocircng maacutey l ạ n h đ ơ n 20000308USD+Khocircng maacutey lạnhđocirci12500r193 USD7 Tiền ăn 22420r345 USD

1 Kỳ thi đầu vagraveo cho tất cả khoa học 500 rupees (r)2 Phiacute nhận hồ sơ 200 r (một năm)3 Phiacute Phaacutet triển 500 r (một lần)4 Học phiacute 50 r (một thaacuteng)5 Phiacute dự thi 500 r (một học kỳ)6 Bảng điểm 50 r (một học kỳ)7 Phiacute thư viện 50 (một năm)8 Phiacute tiếp nhậnnhập học 2009 Phiacute dự phograveng rủi ro cho thư viện 200 10 Phiacute đong trễ 10011 Phiacute sinh viecircn ngước ngoagravei 6000 cho văn băng Thạc sĩ

7 Học bổng Đa phần caacutec Tăng ni sinh Việt Nam cũng như sinh viecircn nước ngoagravei tại chacircu Aacute đều được cấp học bổng toagraven phần (ăn ở học phiacute veacute maacutey bay tiền tiecircu vặt)

- Khocircng thuộc diện được ICCR cấp học bổng do chi phiacute học ăn ở rẻ hơn nhiều so với caacutec trường đại học khaacutec

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI104

Thư viện của NNM được đặt trong một togravea nhagrave hai tầng gồm 16 phograveng nghiecircn cứu nhỏ với hai phograveng lớn ở mỗi becircn Hiện tại thư viện co 60000 đầu saacutech caacutec tạp chiacute quan trọng vagrave bộ sưu tập bản thảobản viết tay hiếm co Co đầy đủ caacutec saacutech về suy nghĩ thời hiện đại gồm cả caacutec saacutech về tacircm lyacute học siecircu higravenh học đạo đức lyacute luận xatilde hội học vagrave nhacircn chủng học văn hoa trong thư viện Miến Điện Sri Lanka Thaacutei Lan vagrave Campuchia Nhật Bản vagrave Hagraven Quốc đatilde hiến tặng toagraven bộ Tam tạng kinh điển băng caacutec ngocircn ngữ riecircng của mỗi nước vagrave caacutec taacutec phẩm khaacutec cho NNM Một bộ đầy đủ Tam tạng theo Haacuten văn vagrave caacutec taacutec phẩm tổng hợp do Cộng hogravea Nhacircn dacircn Trung Hoa tặng một bộ đầy đủ Kinh vagrave Luận do Đức Đạt Lai Lạt Ma tặng một bộ đầy đủ Tam tạng băng Tạng ngữ (ấn bản Bắc Kinh) với catalog caacutec ấn bản của Derge vagrave Lhasa về Kinh vagrave caacutec ấn bản của Derge cũng như s-Nar-thang về Luận cũng lagrave những kho tagraveng quyacute baacuteu của thư viện NNM Với ghi nhận caacutec xu hướng hiện thời trong nghiecircn cứu thư viện NNM đăng kyacute caacutec tạp chiacute vagrave ấn bản định kỳ về nghiecircn cứu liecircn quan đến Khoa nghiecircn cứu về Ấn Độ Phật học vagrave caacutec ngagravenh khaacutec

Tuy Nava Nalanda khaacutenh thagravenh sau khi Ấn Độ giagravenh lại độc lập nhưng nhờ danh tiếng của Đại học viện Nalanda xưa necircn caacutec đoagraven hagravenh hương đến Ấn Độ đều gheacute thăm đại học Nava Nalanda Đối với Tăng ni sinh Việt Nam co lẽ ai cũng biết Hoagrave thượng Thiacutech Minh Chacircu Thiacutech Huyền Vi Thiacutech Thiện Chacircu vvhellip đều tốt nghiệp tiến sĩ tại đại học nagravey Hiện nay co nhiều Tăng ni trẻ Việt Nam đatilde vagrave đang theo học tại Nava Nalanda Ước tiacutenh co 100 nhagrave sư Khmer tại Đồng băng socircng Cửu Long đatilde tốt nghiệp tại Nava Nalanda

So saacutenh caacutec nội dung học cụ thể giữa Nava Nalanda MahaviraNNM vagrave Nalanda UniversityNU

Theo tecircn caacutec mocircn học như đatilde đề cập ở trecircn coacute thể nhận thấy chương trigravenh Thạc sĩ Phật học tại NNM lagrave chuyecircn sacircu về Phật học trong khi đoacute chương trigravenh thạc sĩ của NU như tecircn gọi tuy coacute caacutec mocircn Phật học nhưng khocircng nhiều số tiết như NNM song vẫn yecircu cầu trigravenh độ nacircng cao vigrave ở học kỳ 4 với mocircn Lyacute Luận học vagrave Nhận thức học nếu sinh viecircn

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 105

NU khocircng coacute kiến thức nền tảng tự tiacutech lũy trong suốt quaacute trigravenh ba học kỳ 1 2 vagrave 3 thigrave khocircng theo kịp mocircn nagravey cũng như caacutec mocircn coacute liecircn quan Vigrave mong muốn nối tiếp truyền thống Nalanda cổ xưa chương trigravenh học tại NU đogravei hỏi sinh viecircn khocircng chỉ biết về Phật học magrave cần phải biết caacutec mocircn học coacute liecircn quan về caacutec trường phaacutei triết học Ấn Độ caacutec tocircn giaacuteo trecircn thế giới vvhellip nhằm trang bị một kiến thức tổng quaacutet cần thiết cho một người con Phật thời đương đại Do đoacute người viết xin chỉ so saacutenh nội dung giữa caacutec mocircn học về Phật học giữa NNM vagrave NU khocircng đề cập đến caacutec mocircn học khaacutec nhau hoagraven toagraven giữa hai trường

NNM NU

HK 1Mocircn 1

1 BS-101 Lịch sử Ấn Độ trước Đức Phật tại Ấn Độ gồm caacutec nội dung11 Lịch sử trước khi Đức Phật ra đời vagrave Phật giaacuteo Ấn - Caacutec nguồn dữ liệu băng văn bản vagrave khảo cổ học12 Đời sống xatilde hội kinh tế chiacutenh trị địa lyacute trong thời Đức Phật tại thế21 Triết lyacute vagrave giaacuteo dục trước khi Đức Phật ra đời (Bagrave la mocircn phaacutei)22 Triết lyacute vagrave giaacuteo dục trong trường phaacutei Sa mocircn(6 phaacutei ngoại đạo)31 Nguồn gốc vagrave sự phaacutet triển Đạo Phật Nền tảng của khởi nguồn Phật giaacuteo vagrave cuộc đời Đức Phật theo caacutec kinh điển Pali32 Ngagravey về Đức Phật Caacutec sự kiện quan trọng trong cuộc đời ngagravei theo Biecircn niecircn đạitrigravenh tự thời gian 41 Sự phaacutet triển của Phật giaacuteo trong Thời Đức Phật tại thế sự higravenh thagravenh Tăng đoagraven42 Sự bảo hộ của hoagraveng gia

1 Giới thiệu nghiecircn cứu Phật giaacuteo gồm caacutec nội dungSự higravenh thagravenh nền văn minh tại caacutec thuộc địa của Ấn Độ dẫn đến sự phaacutet triển caacutec truyền thống tinh thần xatilde hội-văn hoa vagrave tocircn giaacuteo khaacutec nhau Sự hogravea nhập giữa người Aryan vagrave người Ấn xưa tạo necircn nhiều truyền thống mới tại Ấn vigrave lyacute do đo caacutec phong tragraveo Sa mocircn đatilde phaacutet triển Mocircn học nagravey tigravem hiểu những sự kiện như thế vagrave caacutec sự kiện khaacutec Bắt đầu từ cuộc đời Đức Phật sinh viecircn học về Phật giaacuteo tại Ấn Độ xưa caacutec bản văn chiacutenh caacutec học thuyết vagrave tập quaacuten Mocircn học nagravey cũng necircu lecircn caacutec bagravei giảng quan trong của Đức Phật vagrave sự higravenh thagravenh caacutec hệ phaacutei quan trọng Chương trigravenh học gồm caacutec học trigravenh- Giới thiệu về Văn hoa Vệ đagrave vagrave IndusVăn minh Thung lũng Ấn Độ cổ đại- Nguồn gốc đạo Phật Caacutec nguyecircn nhacircn vagrave caacutec yếu tố

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI106

cho Phật giaacuteo- Vua BimbisaraTần- bagrave-sa-la Vua AjatsattuA-xagrave-thế Vua PasenadiBa-tư-nặc vua Udayan vagrave caacutec vị khaacutec

- Sự phaacutet triển ban đầu của đạo Phật tại Ấn Độ- Caacutec bagravei giảng quan trọng của Đức Phật- Caacutec bộ phaacutei vagrave caacutec trường phaacutei triết lyacute chiacutenh

HK 1 Bs-102 Ngocircn ngữ vagrave văn học Pali1 Giới thiệu ngocircn ngữ Pali11 Nguồn gốc vagrave quecirc hương của Pali caacutec đặc điểm cơ bản của Pali12 Vị thế của Pali trong caacutec ngocircn ngữ Ấn-Aryan2 Giới thiệu ngữ phaacutep Pali21 Nguồn gốc vagrave sự phaacutet triển của ngữ phaacutep Pali22 Sandhi Karaka Samasa Kala Dhatugana Paccaya (căn cứ trecircn Kaccayana Vya-karana-Taacutem biến thể-caacutech chia danh từ danh xưngvvhellip)3 Caacutec kỳ kết tập kinh điển Phật giaacuteo31 Lịch sử caacutec kỳ kết tập kinh điển Phật giaacuteo tại Ấn Độ32 Lịch sử caacutec kỳ kết tập kinh điển Phật giaacuteo tại nước ngoagravei4 Tổng quan về Văn học Pali41 Văn học Pali theo kinh điển42 Văn học Pali khocircng phải kinh điển vagrave VamsaBS-103 Ngocircn ngữ vagrave Văn học Sanskrit1 Giới thiệu ngocircn ngữ vagrave văn học Sanskrit11 Nguồn gốc vagrave giới thiệu Sanskrit với ngocircn ngữ vagrave văn học

2 Căn bản về Triết học Phật giaacuteoMocircn học nagravey nhăm để sinh viecircn quen với triết học Phật giaacuteo caacutec truyền thống nguyecircn bản vagrave những tập quaacuten đatilde phaacutet triển qua caacutec thế kỷ Mocircn học bắt đầu với sự giaacutec ngộ lịch sử của Đức Phật cugraveng với những lời dạy thời kỳ đầu của ngagravei vagrave caacutec saacuteng kiến magrave Đức Phật đatilde tự đề xuất để thể chế hoa caacutec tư tưởng của ngagravei Mặc dugrave quỹ đạo lịch sử của Phật giaacuteo như một hệ thống triết lyacute vagrave tocircn giaacuteo sẽ được đề cập trong mocircn học nagravey nhưng sự nhấn mạnh chiacutenh lagrave trigravenh bagravey những học thuyết nền tảng trong tư tưởng Phật giaacuteo Ngoagravei ra caacutec trường phaacutei đạo Phật lyacute tưởng vagrave hiện thực caacutec vị thế nhận thức học vagrave siecircu higravenh học của họ sự phaacutet triển trường phaacutei lyacute luận học của đạo Phật vagrave sự suy thoaacutei của đạo Phật ngay nơi sinh thagravenh vagrave những đong gop của Phật giaacuteo cho triết học văn hoa vagrave văn minh Ấn lagrave điểm chiacutenh của khoa học nagravey Hơn vậy hagravenh trigravenh đạo Phật đến với caacutec nước ngoagravei Ấn Độ như Sri Lanka Đocircng Nam Aacute vagrave Trung Aacute cũng được đề cập nhấn mạnh sự khaacutec biệt chiacutenh về mặt học

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 107

12 Thuật ngữ Sanskrit trong đạo Phật2 Sanskrit trong đạo Phật với Gia đigravenh ngocircn ngữ Ấn-Aryan21 Vị triacute của Sanskrit trong đạo Phật trong gia đigravenh caacutec ngocircn ngữ của Ấn-Aryan22 Caacutec giai đoạn phaacutet triển của văn học Sanskrit trong đạo Phật3 Giới thiệu caacutec bản văn Sank-rit của phaacutei SarvastivadaNhất thiết hữu bộ31 Giới thiệu tổng quaacutet về Cacircu Xaacute Luận32 Giới thiệu tổng quaacutet về Ar-thaviniscayasutra4 Giới thiệu về caacutec Kinh Phương Đẳng41 Giới thiệu vagrave tầm quan trọng của caacutec Kinh Phương Đẳng vagrave caacutec kinh Baacutet Nhatilde Ba La mật 42 Giới thiệu tổng quaacutet về Kinh Phaacutep Hoa vagrave Kinh Baacutet Nhatilde Baacutet Thiecircn TụngBS-104 Caacutec tư tưởng Triết học cơ bản của đạo Phật1 Giới thiệu Triết học Ấn Độ trước khi Đức Phật ra đời11 Caacutec truyền thống sa mocircn vagrave Bagrave la mocircn (với caacutec tham chiếu đặc biệt đến Thuyết về Linh hồn Nghiệp Taacutei sinh)12 Saacuteu nhagrave tư tưởng đương đại vagraveo thời gian Phật tại thế2 Giới thiệu tư tưởng Triết học Phật giaacuteo thời kỳ ban đầu21 Tứ diệu đế baacutet chaacutenh đạo (Giới Định vagrave Tuệ) vagrave Thập nhị nhacircn duyecircn

thuyết giữa đạo Phật sinh ra tại Ấn vagrave những học thuyết được thực hagravenh tại caacutec nước nagravey

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI108

22 Tam phaacutep ấn (Khổ Vocirc Thường vagrave Vocirc Ngatilde) Tứ vocirc lượng tacircm Nghiệp vagrave Taacutei sinh vagrave Niết bagraven3 Giới thiệu tư tưởng Triết học thời kỳ sau31 Khaacutei niệm Bồ Taacutet Ba La Mật Bồ đề tacircm32 Taacutenh khocircng Thức A-lại-Da Phương tiện Thiện xảo4 Giới thiệu caacutec trường phaacutei Triết học của đạo Phật41 Sự phaacutet triển caacutec trường phaacutei Triết học trong đạo Phật42 Giới thiệu sơ lược về phaacutei VaibhashikTỳ Bagrave Sa vagrave Sau-trantikaKinh Lượng Bộ Yo-gacaraDu Giagrave SưDuy Thức Tocircng vagrave MadhyamikaTrung Quaacuten Tocircng

HK 2 1 Lịch sử Phật giaacuteo ở Ấn Độ vagrave nước ngoagraveiBS2011 Sự bảo hộ của hoagraveng gia vagrave sự phổ biến của đạo Phật11 Sự higravenh thagravenh Tăng đoagraven vagrave sự phổ biến ban đầu của đạo Phật12 Sự bảo hộ của hoagraveng gia với đạo Phật-triều đại Mau-rya Kusana Gupta Pala Harsh Vardhan2 Sự phổ biến của đạo Phật tại Ấn Độ21 Sự phổ biến của đạo Phật tại vugraveng Đocircng Bắc 22 Sự phổ biến của đạo Phật tại Himanchala Pradesh Kashmir Ladakha Uttar Pradesh Bihar Odissa vv

3 Khảo cổ học Phật giaacuteoBắt đầu với tổng quan caacutec nguồn dữ kiện (văn bản khắc chữ nghệ thuật vagrave kiến truacutec khảo cổ học-dacircn tộc) cho việc nghiecircn cứu Phật giaacuteo khoa học nagravey giới thiệu Khảo cổ học Phật giaacuteo vagrave những sự higravenh thagravenh ban đầu No đề cập caacutech magrave Phật giaacuteo được nhigraven nhận theo Khảo cổ học dưới sự phaacutet triển vagrave tiến trigravenh của chủ đề nagravey theo thời gian No cograven bao hagravem cả caacutec vấn đề vagrave sự căng thẳng giữa bản văn vagrave Khảo cổ học dựa trecircn caacutec mocirc higravenh phacircn tiacutech tranh biện theo caacutec thời gian về ngagravey sinh vagrave ngagravey nhập Niết bagraven tổng quan về caacutec địa điểm gắn liền

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 109

3 Sự phổ biến của đạo Phật tại Đocircng Nam Aacute31 Lịch sử đạo Phật tại Sri LankaTiacutech Lan Miến Điện vagrave Thaacutei Lan32 Lịch sử đạo Phật tại Lagraveo Campuchia vagrave Indonesia4 Sự phổ biến của đạo Phật tại vugraveng Nam Aacute vagrave Đocircng Aacute41 Lịch sử đạo Phật tại Mocircng Cổ Tacircy Tạng vagrave Bhutan42 Lịch sử đạo Phật tại Af-ghanistan Trung Hoa Hagraven Quốc vagrave Nhật Bản2 Văn học Phật giaacuteo Caacutec Bagravei đọc Tuyển Chọn I-BS20221 Tạng Luật 211 MahavaggaĐại phẩm Chương trọng yếu212 CullavaggaTiểu phẩm Chương Tỳ khưu ni22 Tạng Kinh221 Trường bộ kinh=kinh Sa mocircn quả222 Trung bộ kinh Kinh Niệm xứ3 Kinh Phương Đẳng31 Kinh Phaacutep Hoa Phẩm Phương tiện32 Kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiecircm Chương một4 Thơ Sanskrit41 Phật Sở Hạnh TaacutenBud-dhacarita Chương đầu42 Tocircn-giagrave-lợi Nan-đagraveSaun-darnanda Chương năm3 Di sản Phật giaacuteo của Magad-haMa-kiệt-đagraveBS-203

với cuộc đời của Đức Phật caacutec đoagraven hagravenh hương Phật tiacutech ban đầu hệ thống thương mại caacutec vấn đề về bảo hộ vagrave nghiecircn cứu caacutec thaacutep vagrave thờ xaacute lợi vvhellip Một số nội dung quan trọng lagrave1 Sự khởi đầu của caacutec khaacutem phaacute caacutec địa điểm Phật tiacutech về Khảo cổ học2 Caacutec cocircng cụ quan trọng của Khảo cổ học Phật giaacuteo- Khắc chữ Hệ thống tiền xu Nghệ thuật vagrave Kiến Truacutec3 Caacutec khaacutem phaacute vagrave Khai quật khu phức hợp Lacircm-tỳ-ni vagrave Ca-tỳ-la-vệ 4 Caacutec địa điểm quan trọng-Bồ đề đạo tragraveng Vườn NaiSar-nath vagrave Nalanda5 Xaacute lợi Phật vagrave caacutec thaacutep thờ xaacute lợi 4 Hiểu caacutec kinh văn Phật giaacuteoKhoa học nagravey nhăm cho sinh viecircn lagravem quen với caacutec phacircn tiacutech caacutec bản văn Phật giaacuteo thuộc về những truyền thống đạo Phật khaacutec nhau giải thiacutech nội dung của những bản văn nagravey trecircn tư tưởng lyacute thuyết vagrave thực hagravenh của đạo Phật Khoa học giuacutep cho việc lsquohiểursquo caacutec bản văn Phật giaacuteo băng caacutech định vị chuacuteng ở sự giao thoa của những học thuyết hagraveng đầu vagraveo thời điểm ủng hộ caacutec quan điểm tranh biện vagrave macircu thuẫn giữa caacutec hệ thống tư tưởng Phật giaacuteo vagrave sự thực hagravenh vagrave caacutec truyền thống tocircn giaacuteo khaacutec của Ấn Độ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI110

31 Caacutec nguồn Phật giaacuteo ở vugraveng Magadha311 Caacutec nguồn văn bản vagrave khảo cổ học Phật giaacuteo ở vugraveng Magadha312 Sự đong gop của Magad-ha với nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo32 Caacutec ghi cheacutep du lịch vagrave Hagravenh hương quan trọng321 Người hagravenh hương người Trung Hoa Ngagravei Phaacutep Hiển Ngagravei Huyền Trang Ngagravei Nghĩa Tịnh322 Những người hagravenh hương khocircng phải người Trung Hoa Dharmaswamin Tướng Cunningham Broadly Kitoo33 Caacutec Học viện Phật giaacuteo Tu sĩ tại Magadha331 Caacutec học viện Phật giaacuteo tăng sĩ Tu viện Truacutec Lacircm Đại tu viện Nalanda Đại tu viện Đại Bồ đềMahabodhi ma-havihara332 Caacutec Học viện Phật giaacuteo tu sĩ Đại tu viện Oddantapuri Đại tu viện Vikramsila4 Caacutec đoagraven hagravenh hương Phật giaacuteo cổ đại vagrave Magadha41Caacutec đoagraven hagravenh hương Phật giaacuteo cổ đại vagrave Magadha42 Nhận diện caacutec Phật tiacutech - Aiyar Dhurgaon Jethian Apsad Parvati vvhellip4 Sự khởi nguồn vagrave bagravenh trướng của caacutec trường phaacutei triết học Phật giaacuteo

5 Khởi đầu vagrave sự phaacutet triển của caacutec hệ phaacutei đạo PhậtĐạo Phật đatilde trải qua nhiều sự chuyển đổi dẫn đến kết quả lagrave sự higravenh thagravenh caacutec hệ phaacutei vagrave truyền thống khaacutec nhau Theo thời gian caacutec hệ phaacutei nagravey đatilde trải qua nhiều sự giải thiacutech caacutec học thuyết siecircu higravenh học thiền minh saacutet vagrave caacutec giaacute trị mang tiacutenh triết học Sự phaacutet triển sau nagravey vagrave sự phacircn taacuten về mặt địa lyacute đatilde tạo necircn những thay đổi khocircng thể traacutenh khỏi trong caacutech tiếp cận của họ đối với việc giảng dạy vagrave thực hagravenh Khi cocircng đồng tu sĩ phaacutet triển chậm lại tăng đoagraven gia tăng sự phức tạp caacutec tăng sĩ mở rộng vagrave chi tiết hoacutea cả về caacutec luật nghi vagrave học thuyết tạo necircn những phong caacutech văn phong mới mẻ đatilde phaacutet triển nhiều higravenh thức giới luật vagrave cuối cugraveng phacircn chia thagravenh một số caacutec hệ phaacutei khaacutec nhau Sự khaacutec biệt về địa lyacute ngocircn ngữ sự bất đồng về học thuyết sự bảo hộ coacute chọn lựa ảnh hưởng của caacutec hệ phaacutei khocircng phải Phật giaacuteo sự trung thagravenh với những đạo sư cụ thể sự thiếu vắng của cơ cấu tổ chức thống nhất vagrave sự chuyecircn mocircn hoacutea bởi nhiều nhoacutem tu sĩ khaacutec nhau trong caacutec mảng khaacutec nhau của kinh saacutech Phật giaacuteo lagrave những thiacute dụ hiển nhiecircn về caacutec yếu tố

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 111

41 VaibhasikaTỳ Sa bộ vagrave SautrantikKinh Lượng bộ411 Giới thiệu chung về phaacutei Tỳ Sa bộ vagrave Cacircu Xaacute luận412 Cacircu Xaacute luận Pratham Kosa SthanaChương một42 VaibhasikaTỳ Sa bộ vagrave SautrantikKinh Lượng bộ421 Giới thiệu chung về phaacutei KinhLượng bộ vagrave Kinh Arthavin-iscayaPhacircn tiacutech nghĩa

gop phần tạo necircn sự phacircn chia hệ phaacutei Nội dung khoa học gồm-Bảng phả hệ về sự khởi nguồn caacutec hệ phaacutei Phật giaacuteo-Caacutec hệ phaacutei Phật giaacuteo Therava-daNguyecircn thủy-Caacutec hệ phaacutei Phật giaacuteo Đại thừa -Văn học của caacutec hệ phaacutei Phật giaacuteo vvhellip

HK 3 1 BS-301 Nghệ thuật vagrave Kiến truacutec Phật giaacuteo1 Sự khởi nguồn vagrave Phaacutet triển của nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo11 Những khaacutei niệm cơ bản về nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo12 Sự phaacutet triển vagrave higravenh thagravenh kiến truacutec thaacutep thờ xaacute lợi Phật chugravea vagrave tu viện (Chugravea Bồ đề đạo tragraveng Chugravea Ajanta Thaacutep Sanchi)2 Điecircu khắc trong Phật giaacuteo21 Sự khởi nguồn vagrave phaacutet triển của higravenh ảnh Đức Phật22 Điecircu khắc Phật giaacuteo điecircu khắc trang triacute vagrave higravenh tượng-Gandhara Mathuna Sarnath Nalanda Amravati Nagarjunakonda3 Caacutec hang động Phật giaacuteo31 Caacutec hang của Ajanta (chủ đề về tranh vẽ trecircn tường)4 Caacutec địa điểm khảo cổ của Phật giaacuteo

6 Truyền thống Nalanda trong đạo PhậtĐại tu viện Nalanda lagrave một học viện độc đaacuteo magrave đatilde lagravem thay đổi hệ thống giaacuteo dục tu sĩ của đạo Phật thagravenh truyền thống học tập coacute tiacutenh học giảuyecircn baacutec Sự nổi trội vagrave thống trị hệ tư tưởng Sa mocircn ở vugraveng Magadha đatilde chuyển hoacutea caacutec mocirc higravenh giaacuteo dục vagrave đạo đức xatilde hội của Ấn Độ trong vagravei nghigraven năm Khu vực đại diện cho caacutec tiacuten ngưỡng vagrave tư tưởng tocircn giaacuteo chiacutenh của thế giới như Phật giaacuteo Kỳ Na giaacuteo Ajivikaphaacutei số phận vagrave Bagrave la mocircn giaacuteo Những giao tiếp thường xuyecircn vagrave trao đổi qua lại đatilde bắt đầu caacutec cuộc tranh biện vagrave thảo luận sau đoacute trở thagravenh văn hoacutea của Nalanda vĩ đại Sự đa dạng của caacutec tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo vagrave văn hoacutea lagravem gia tăng khaacutei niệm hogravea nhập trecircn nền tảng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI112

41 Bốn địa điểm khảo cổ học vĩ đại của Phật giaacuteo Lacircm-tỳ-ni Bồ đề đạo tragraveng Vườn Nai vagrave Cacircu-thi-na42 Bốn địa điểm vĩ đại khaacutec (theo hoagraveng đế AsokaA-Dục) Sravasti-Xaacute Vệ RajgirVương Xaacute Sankassa vagrave Vaish-aliTỳ-xaacute-li 2BS-302 Văn học Phật giaacuteo Bagravei đọc được tuyển chọn II21 Tạng Kinh211 Kinh Phaacutep Cuacute Phẩm Đocirci vagrave Phẩm Tacircm212 Kinh Tập Kinh Dhaniya22 Văn học A-tỳ-đagravem 221 Thắng Phaacutep Tập Yếu Luận Tacircm Tacircm Sở222 Thắng Phaacutep Tập Yếu Luận Sắc Niết Bagraven23 Văn học Baacutet Nhatilde Ba La Mật231 Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh 232 Bồ Taacutet Hạnh-Chương một24 Văn học Thaacutenh nhacircn Kyacute sự-Bổn sanh241 Kyacute sự về vua AshokaA ndashDục Chương một (Nidan)242 Bổn sanh Chuyện con cọp caacuteiBS-303 Caacutec Thaacutenh Tăng Phật giaacuteo nổi bật vagrave những sự đoacuteng goacutep của họ1 Cuộc đời vagrave đong gop của caacutec Vị Thaacutenh Tăng Phật giaacuteo thời kỳ đầu(Theravada)11 Cuộc đời vagrave đong gop của Ngagravei SariputraXaacute-lợi-phất vagrave MoggallanMục Kiền Liecircn AniruddhaA-nậu-lacircu-đagrave

học giả tại vugraveng nagravey vagrave chuẩn bị mocirci trường co tiacutenh kiacutech thiacutech vagrave tạo cảm hứng cho Tăng ni vagrave caacutec học giả phaacutet triển caacutec niềm tin vagrave giaacute trị riecircng của họ Caacutec hoạt động như vậy tạo necircn tiacutenh đa dạng trong văn học truyền thống caacutec tranh biện vagrave hệ thống phương phaacutep No lagravem phong phuacute cho cả những truyền thống của Phật giaacuteo cũng như Bagrave lagrave mocircn giaacuteo Một số điểm quan trọng cần thảo luận lagrave1 Phong cảnh linh thiecircng của Nalanda Sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển2 Sự nổi lecircn của ldquoVăn hoa Na-landardquo- Học viện Giaacuteo dục Học giả vagrave truyền thống3 Sự bảo hộ Sự phaacutet triển vagrave tồn tại4 Nalanda trong truyền thống Tacircy Tạng5 Sự xuống dốc vagrave suy thoaacutei của truyền thống7 Tigravem hiểu về Mật tocircng trong Ấn Độ giaacuteo vagrave Phật giaacuteoĐạo Phật sau thế kỷ thứ mười chủ yếu lagrave Mật tocircng trong Phật giaacuteo Higravenh thức Phật giaacuteo nagravey được truyền baacute đến Trung Aacute Đocircng Nam Aacute thu huacutet nhiều hoagraveng tộc quốc vương aacutep dụng higravenh thức Phật giaacuteo nagravey trong từng nước riecircng của họ Hiện nay người ta rộng ratildei chấp nhận răng Mật tocircng trong Phật giaacuteo trực tiếp xuất phaacutet từ Mật tocircng của phaacutei Saivathần Shiva Khoa

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 113

12 Cuộc đời vagrave đong gop của Ngagravei MahakassapaMa-ha-ca-diếp AnandA-nan UpaliU-pa-li2 Cuộc đời vagrave đong gop của caacutec vị Thaacutenh Tăng Phật giaacuteo thời kỳ đầu21Cuộc đời vagrave đong gop của ngagravei Buddhadatta vagrave ngagravei Bud-dhaghosaPhật-Đagrave-Da-Xaacute21 Cuộc đời vagrave đong gop của ngagravei Dhammapala vagrave ngagravei An-iruddha A-nậu-lacircu-đagrave3 Cuộc đời vagrave đong gop của caacutec Thaacutenh Tăng Phật giaacuteo thời kỳ sau (Đại thừa)31 Cuộc đời vagrave đong gop của ngagravei AsvaghosaMatilde Minh DignagaTrần-Na Dharma-kirtiPhaacutep Xứng32 Cuộc đời vagrave đong gop của ngagravei NagarjunaLong Thọ AsangaVocirc Trước vagrave Vasu-bandhuThế Thacircn4 Cuộc đời vagrave đong gop của caacutec Thaacutenh Tăng Phật giaacuteo thời kỳ sau41 Cuộc đời vagrave đong gop của ngagravei SantidevaTịch Thiecircn Santaraksita vagrave Kamalasila42 Cuộc đời vagrave đong gop của ngagravei KumarajivaCưu-Ma-La-Thập BodhidharmaBồ-đề-đạt-ma vagrave PadmasambhavaLiecircn Hoa SanhBS-304 Thiền vagrave thực hagravenh thiền trong Phật giaacuteo1 Giới thiệu Thiền trong Phật giaacuteo

học cung cấp tổng quaacutet lịch sử phong tragraveo Mật tocircng caacutec khaacutei niệm thực hagravenh những hagravenh giả quan trong nhất vagrave caacutec bản văn co sức ảnh hưởng nhất8 Siecircu higravenh học Phật giaacuteoĐạo Phật phaacutet triển thagravenh caacutec sắc thaacutei khaacutec nhau về siecircu higravenh học vagraveo những thời điểm khaacutec nhau Do đo no tạo necircn nhiều giải thiacutech khaacutec nhau về chacircn lyacute hay sự thật No xử lyacute việc hiểu chacircn lyacute trong chiacutenh no vagrave trong những hiện tượng phong phuacute của no No giải thiacutech sự tồn tại hệ quả của sự vật vagrave chuacuteng sinh No cũng đề nghị caacutech chuacuteng ta necircn sống vagrave thực hagravenh Về mặt nagravey caacutec nhagrave triết học Phật giaacuteo đatilde đong gop to lớn với caacutec quan điểm siecircu higravenh học ngoạn mục Những quan điểm nagravey được phaacutet triển trong quaacute trigravenh họ thẩm saacutet về hiện thực vagrave sự thật liecircn quan đến thế giới khaacutech quan vagrave cho chiacutenh chủ thể chiacutenh no Trong caacutec giai đoạn phaacutet triển khaacutec nhau caacutec học giả đạo Phật đatilde bao hagravem sự hiểu biết hợp lyacute trực giaacutec vagrave kinh nghiệm thiền định trong quaacute trigravenh họ tigravem hiểu về Chacircn lyacute Việc hiểu caacutec chủ đề như thế trong đạo Phật tạo nền tảng tiến bước cho cuộc sống đạo đức tocircn giaacuteo tinh thần vagrave triết học Với mục tiecircu xem xeacutet caacutec tất cả caacutec chủ đề trecircn khoa học nhăm xử lyacute caacutec cacircu hỏithắc mắc về siecircu higravenh học cụ thể đối với hiện thực

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI114

11 Vai trograve của thực hagravenh thiền trong truyền thống tocircn giaacuteo Ấn Độ12 Samatha thực hagravenhtrưởng dưỡng caacutec tầng thiền Jhanas-sắc vagrave vocirc sắc caacutec yếu tố thiền năm chướng ngại việc kiểm soaacutet caacutec hữu lậu vagrave caacutec cảnh giới taacutei sinh trong mỗi tầng thiền jhana2 Caacutec thagravenh phần của Thiền trong Phật giaacuteo21 Những chi dẫn ban đầu lựa chọn địa điểm bạn đạokalyamitta tacircm lyacute22 Caacutec đối tượng cho việc thiền tập3 Giai đoạn thiền trong Phật giaacuteo31 Vipassana-phương phaacutep Tứ Niệm xứ nội tịnhnội quaacuten32 Lokottarajhanas bảy giai đoạn thanh tịnh tacircm4 Sự thiacutech hợp của Thiền định41 Sự thiacutech hợp của Vipas-sana trong Tacircm lyacute học vagrave Pheacutep chữa bệnh băng tacircm lyacute hiện đại42 Sự thiacutech đaacuteng của Thiền Minh Saacutet trong Khoa học natildeo bộ hiện đại

9 Đọc kinh văn coacute sự hướng dẫnCaacutec bagravei đọc phugrave hợp theo chủ đề nghiecircn cứu của sinh viecircn như khảo saacutet văn học trong học kỳ 3 để viết luận văn Caacutec bagravei đọc một số bản văn cụ thể lagravem cho sinh viecircn co khả năng hiểu vagrave phacircn tiacutech theo phong caacutech biện luận Phương phaacutep tiếp cận chủ yếu với caacutec bagravei văn chọn lựa cũng đagraveo tạo sinh viecircn caacutech trigravenh bagravey caacutec biện luận của họ co tiacutenh caacutech học thuật Việc đọc mười bản văn co tầm học thuật loại thứ hai (sau bản gốc) được quyết định co tham khảo yacute kiến sinh viecircn Hagraveng tuần học hai giờ hoặc gặp riecircng giảng viecircn hướng dẫn luận văn

HK 4 BS- 401 Caacutec giai đoạn của Phật giaacuteo tại Ấn Độ1 Sự suy thoaacutei vagrave tồn tại của Phật giaacuteo tại Ấn Độ11 Sự tồn tại của Phật giaacuteo ở caacutec vugraveng Hy-matilde-lạp-sơn vagrave Đocircng Bắc Ấn độ

10Lyacute luận học vagrave Nhận thức học trong đạo PhậtKhoa học nacircng cao nagravey cung cấp cho sinh viecircn tiếp cận với caacutec nền tảng lyacute luận học vagrave nhận thức học magrave toagraven bộ triết lyacute vagrave tocircn giaacuteo đạo Phật dựa trecircn Khoa

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 115

Những nguyecircn nhacircn khaacutec nhau của việc suy thoaacutei trong đạo Phật tại Ấn Độ2 Sự hồi sinh của Phật giaacuteo tại Ấn Độ21 Sự đong gop của nhiều tiacutenh caacutech khaacutec nhau (của Ấn Độ) trong việc hồi sinh của đạo Phật Angarika Dhar-mapala James Princep Rhys Davids Hermann Oldenberg3 Sự hồi sinh của đạo Phật tại Ấn1 Tiến sĩ BR Ambedkar tiểu sử tom tắt caacutech giải thiacutech về giaacuteo lyacute đạo Phật của tiến sĩ2 Phong tragraveo tacircn-Phật giaacuteo ở Ấn ngagravey nay caacutec ảnh hưởng chiacutenh trị sự đong gop của caacutec tổ chức như Trailokya Bauddha Mahasangha Sahayak Gana4 Sự hồi sinh của đạo Phật41 Mối quan tacircm ngagravey cagraveng tăng về Phật giaacuteo Tacircy Tạng trong giới học giả vagrave trecircn diễn đagraven những hagravenh giả ảnh hưởng của Đức Đạt Lai Lạt Ma vagrave ảnh hưởng của vấn đề Tacircy Tạng2 Sự đong gop của caacutec Viện Phật học trong việc phục hưng đạo Phật Tổ chức Đại Bồ đề của Ấn Độ Sở Khảo cổ học của Ấn Độ Nava Nalanda Maha-vira Đại học Trung tacircm về caacutec Mocircn học Tacircy Tạng (CUTS) CIBS Leh Ladakha CIHS Arunanchal PradeshBS-402 Văn học đạo Phật Bagravei đọc tuyển chọn III

học dagravenh cho những ai đatilde nghiecircn cứu chi tiết về những siecircu cấu truacutec của đạo Phật như tocircn giaacuteo siecircu higravenh học vagrave đạo đức học trong Phật giaacuteo Yecircu cầu tham gia khi tham gia khoa học nagravey sinh viecircn nắm chắc caacutec học thuyết vagrave tiecircu chuẩn lyacute luận học do đạo Phật khởi xướng Khoa học cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của caacutec nghiecircn cứu co tiacutenh lyacute luận vagrave nhận thức trong triết học noi chung vagrave vai trograve của lyacute luận họcnhacircn minh học vagrave nhận thức học trong nghiecircn cứu về đạo Phật noi riecircng Tổng quan lagrave nhăm vagraveo lyacute luận học vagrave nhận thức học của đạo Phật trong bối cảnh toagraven cầu vagrave nhấn mạnh lyacute luận học như một chương quan trọng trong quyển saacutech toagraven cầu về triết học

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI116

1 Văn học Pali khocircng phải kinh điển11 Giới thiệu caacutech hướng dẫn chuacute giải Tam Tạng Kinh Điển vagrave PetakopadesaKinh Tiểu Bộ-những điểm bất đồng12 Milinda vấn đạo Lak-khanapanno2 Văn học chuacute giải21 Giới thiệu chung về Thanh Tịnh Đạo22 Thanh Tịnh Đạo Chương một (giới)3 Văn học Sanskrit31 Giới thiệu chung về kinh Thập địa Bồ Taacutet32 Kinh Thập địa Bồ Taacutet Chương đầu4 Văn học Sanskrit41 Giới thiệu chung đối với Mahavastu42 Mahavastu caacutec bagravei đọc co liecircn quan được tuyển chọnBS-403 Đạo đức học Phật giaacuteo1 Quan điểm đạo Phật về hogravea bigravenh vagrave Bất bạo động 11 Quan điểm đạo Phật về Khocircng saacutet sanhAhimsa với tham chiếu đặc biệt về quan điểm của Bagrave-la-mocircn vagrave Kỳ na giaacuteo So saacutenh với quan điểm của Gandhi về Bất bạo động vagrave Sự Thật (nỗ lực vigrave chacircn lyacute vagrave quan hệ phương tiện-cứu caacutenh)12 Quan điểm đạo Phật về Tứ vocirc lượng tacircm2 Sự thực hagravenh giới của Phật giaacuteo dagravenh cho người cư sĩ

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 117

21 Quan điểm đạo đức vagrave phương phaacutep tiếp cận dagravenh cho người cư sĩ với tham chiếu về Kinh Thi Ca La Việt22 Quan điểm đạo Phật về bạo động chiến tranh vagrave ăn chay trường3 Đạo đức học Phật giaacuteo31 Quan điểm đạo Phật về quyền sống phaacute thai tự tử caacutei chết nhẹ nhagraveng cho người bệnh nan y32 Quan điểm đạo Phật về bigravenh đẳng giới tiacutenh tigravenh dục kinh tế mocirci trường vagrave lối sống hiện đại4 Tiacutenh nhacircn văn trong đạo Phật41 Quan điểm đạo Phật về quyền con người42 Quan điểm đạo Phật về hoạt động chiacutenh trịBS-404 Đạo Phật nhập thế đương đại 1 Định nghĩa đạo Phật nhập thế11 Nguồn gốc vagrave sự phaacutet triển của đạo Phật nhập thế12 Khiacutea cạnh của đạo Phật nhập thế vagrave tiacutenh ứng dụng của no2 Nhiều khiacutea cạnh của đạo Phật nhập thế21 Đạo Phật nhập thế như lagrave một cacircu trả lời cho caacutec khiacutea cạnh của đau khổ những vấn đề về sinh thaacutei22 Đạo Phật nhập thế như phản hồi đối với caacutec vấn đề giới tiacutenh vagrave giai cấp

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI118

3 Những phong tragraveo đạo Phật nhập thế31 Caacutec taacutec phẩm của thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh trong cuộc chiến Việt Nam sự nỗ lực liecircn tục cho đến ngagravey nay Sự đong gop Nyanisara32 Sự đong gop của Tỳ khưu Buddharakhita SN Goenka Tỳ khưu Sanghsena Tỳ khưu Dhammapriya4 Đạo Phật nhập thế nhiều phong tragraveo khaacutec nhau41 Phong tragraveo Sarvodaya Shramadana ở Tiacutech Lan phograveng tragraveo Sulabrakkhita Palm Phong tragraveo Thiền Minh Saacutet của Goenka42 Quan điểm đạo Phật về toagraven cầu hoa khủng hoảng kinh tế nhacircn quyền caacutei chết nhẹ nhagraveng cho bệnh nhacircn nan y phaacute thai tử higravenh khủng bố giải quyết xung đột thể hiện sự bất đồng quan điểm vvhellip

Qua caacutec nguồn dữ liệu trecircn co thể nhận xeacutet răng hiện nay tuy hai trường đại học trecircn đều mang tecircn Nalanda nhưng thagravenh phần giảng viecircn đều khocircng phải lagrave tu sĩ vagrave đều theo đạo Hindu Với Nava Nalanda Mahavira chuyecircn sacircu về Phật học nhất lagrave Theravada vagrave co cả tu sĩ theo truyền thống Tacircy Tạng giảng dạy vagrave theo sinh viecircn Việt Nam đang học thigrave kiến thức Phật học của giaacuteo sư rất rộng vagrave ưu thế lagrave co cả trung tacircm thiền minh saacutet Chi phiacute học vagrave ở thigrave chi khoảng 500 USDnăm nếu năm trong mười sinh viecircn điểm cao nhất trong lớp lại được cấp học bổng gồm cả học phiacute vagrave phograveng ở Hơn nữa trường NNM co cơ sở hạ tầng tốt vagrave kyacute tuacutec xaacute năm trong khuocircn viecircn trường necircn chi mất vagravei phuacutet đi bộ từ kyacute tuacutec xaacute lagrave đến lớp học nếu cần đi chợ mua rau củ quả chi mất khoảng năm đến mười phuacutet

CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 119

đi bộ lagrave tới chỗ baacuten NNM năm trong khu vực co thắng cảnh đẹp vagrave khaacute yecircn tĩnh thiacutech hợp cho tu sĩ necircn hơn hai phần ba sinh viecircn theo học tại trường lagrave Tăng ni sinh Đại học Nalanda Rajgir tuy mang danh lagrave trường quốc tế nhưng chi trong thời gian đầu thagravenh lập co caacutec giaacuteo sư danh tiếng của chacircu Acircu Mỹ rồi quyền quản trị lại do caacutec giaacuteo sư người Ấn đảm nhiệm vagrave từ một trường đại học co giaacuteo sư nước ngoagravei hiện nay toagraven bộ giaacuteo sư giảng dạy đều lagrave người Ấn theo đạo Hindu được đagraveo tạo về triết học khocircng chuyecircn về Phật học necircn mảng Phật học co thể noi lagrave khocircng được chuacute trọng nhiều magrave thiecircn về Triết học Ấn Tocircn giaacuteo so saacutenh Cograven duy nhất một giaacuteo sư tốt nghiệp từ Oxford được đagraveo tạo vagrave co kiến thức sacircu về Phật giaacuteo Đại thừa vagrave Kim Cương thừa nhưng hiện nay chi cograven giảng dạy qua Skype mocircn Tạng ngữ vagrave chưa biết co quay lại trường NU khocircng Ngoagravei ra hiện nay Nalanda đang học vagrave ăn ở tại những cơ sở tạm thời phograveng học caacutech acircm khocircng tốt chi lagrave dựng tạm thời băng vật liệu rẻ tiền từ kyacute tuacutec xaacute đến trường hơn hai cacircy số vagrave đến chợ hơn ba cacircy số vagrave di chuyển từ kyacute tuacutec xaacute đến lớp băng xe hai mươi chỗ do trường cung cấp hagraveng ngagravey chi thời gian di chuyển vagrave chờ xe phải mất iacutet nhất vagravei tiếng Trường Nalanda chi mới bắt đầu xacircy dựng cơ sở hạ tầng necircn co lẽ phải mất hơn năm năm mới co thể co phograveng ốc cơ bản cho việc giảng dạy vagrave lưu truacute Do đo việc mong muốn gacircy dựng lại một Nalanda như xưa co lẽ khaacute xa vời với NU vigrave thực tiễn thagravenh phần giảng viecircn vagrave cả sinh viecircn như giọt nước so với đại dương Nalanda cổ xưa Tuy vậy so với caacutec trường đại học Ấn Độ khaacutec thigrave NU co nhiều ưu thế về học bổng phograveng ốc rộng ratildei đầu vagraveo chi phỏng vấn qui định rotilde ragraveng về sinh hoạt giữa sinh viecircn nam vagrave nữ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI120

Tagravei liệu tham khảo

Website vagrave Prospectus của trường Nava Nalanda Mahavihara

Website của trường Nalanda University wwwnalandauniveduin

HD Sankalia Đại học Nalanda Nxb Madras BG PaulampCo 1934

ASAltekar Hệ thống giaacuteo dục Ấn Độ cổ xưa Nand Kishore amp Bros Nxb Giaacuteo dục ấn bản lần thứ hai 1944

Sukumar Dutt Những tu viện vagrave tăng sĩ Phật giaacuteo của Ấn Độ Nxb Motilal Banarsidass 1988

121

TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ACHARYA NAGARJUNA

ĐIỂM ĐẾN THUẬN LỢI CHO TĂNG NI SINH VIỆT NAM

NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Thế

DẪN NHẬP

Ấn Độ đang lagrave một trong những điểm đến được quan tacircm hagraveng đầu đối với những Tăng Ni co nguyện vọng xuất dương du học Ngoagravei việc được theo học tại caacutec trường cocircng lập trực thuộc Bộ Giaacuteo dục của Chiacutenh phủ Ấn thigrave cơ hội chiecircm baacutei caacutec thaacutenh tiacutech liecircn quan tới cuộc đời Đức Phật những nghiecircn cứu thực tế thocircng qua việc điền datilde hay khảo saacutet thực địa luocircn mang lại cho sinh viecircn những trải nghiệm rất đặc biệt về cuộc đời vagrave những lời dạy của Đức Phật Với diện tiacutech vocirc cugraveng lớn vagrave việc chuacute trọng đến lĩnh vực giaacuteo dục Ấn Độ đatilde đon tiếp một số lượng lớndu học sinh quốc tế từ caacutec chacircu lục vagrave phacircn bố đều ở caacutec trường đại học danh tiếng trong cả nước Theo nghiecircn cứu của Bộ Phaacutet triển nguồn nhacircn lực MHRD (Ministry of Human Resource Development) hiện nay Ấn Độ co hơn 35 triệu sinh viecircn 800 trường đại học vagrave 41000 trường cao

PhD Research Scholar Mahayana Buddhist Studies Acharya Nagarjuna University Guntur-522510 AP India

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI122

đẳng trong đo khoảng 45000 sinh viecircn nước ngoagravei học tập tại Ấn Độ trong đo sinh viecircn đến từ chacircu Aacute chiếm 40 lượng sinh viecircn quốc tế tập trung chủ yếu ở caacutec thagravenh phố lớn như Delhi Pune Bangalore Hyedrabad vv Đối với đối tượng lagrave Tăng Ni nghiecircn cứu chuyecircn ngagravenh Phật học thigrave tập trung ở một số trường co thể kể tecircn như sau Đại học Delhi Đại học Gautam Buddha (Greater Noida Uttar Pradesh) Đại học Acharya Nagarjuna (Guntur Andhra Pradesh) Đại học Panjab (Chandigarh) Đại học Pune Đại học Allahabad (Prayagraj UP) Đại học Swami Vivekanand Subharti (Meerut UP) Đại học Visva-Bharati (West Bengal) vagrave một số trường chuyecircn về cổ ngữ (tiếng Tạng Sanskrit) tại khu vực Dharamsala như trường Sarah (The College for Higher Tibetan Studies) vvhellip

Trong khuocircn khổ của bagravei viết nagravey chuacuteng tocirci xin giới thiệu về Trung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa của trường Đại học Acharya Nagarjuna như sau

1 SƠ LƯỢC THOcircNG TIN VỀ TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ACHARYA NAGARJUNA

a Trường Đại học Acharya Nagarjuna

Trường Đại học Acharya Nagarjuna (Acharya Nagarjuna University) lagrave một trường cocircng lập hoagraven toagraven thuộc quản lyacute của chiacutenh quyền bang Andhra Pradesh trường năm ở khu vực Namburu phiacutea Bắc thagravenh phố Guntur thuộc bang AP Đocircng Nam Ấn Độ Trường thagravenh lập vagraveo năm 1976 bởi cựu Tổng thống Ấn Độ Ngagravei Sri Fakruddin Ali Ahdesh Với diện tiacutech hơn 293 mẫu Tacircy trường co 10 phacircn khoa với 39 ngagravenh học vagrave 6 trung tacircm nghiecircn cứu Với những thagravenh tựu vagrave phaacutet triển vượt bậc trong ba thập ki qua ngoagravei cơ sở chiacutenh hiện tại ở Quận Guntur trường cograven co 2 cơ sở chi nhaacutenh tại Ongole Quận Prakasam vagrave Nuzvid Quận Krishna với hơn 450 trường Cao đẳng Học viện trực thuộc vagrave một Trung tacircm Giaacuteo dục Từ xa (Centre for Distance Education) đagraveo tạo hệ từ xa gồm nhiều ngagravenh học vagrave bậc học Trường Đại học Acharya Nagarjuna (ANU) cung cấp caacutec chương trigravenh đại học vagrave hậu đại học ở nhiều ngagravenh học

TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA 123

khaacutec nhau như Nghệ thuật (Arts) Thương mại (Commerce) Khoa học (Science) Cocircng nghệ (Technology) Khoa học xatilde hội (Social Science) Luật (Law) Quản lyacute Giaacuteo dục (Education Management) Giaacuteo dục thể chất (Physical Education) vagrave ngagravenh Dược (Pharmacy) Từ những nỗ lực đatilde đạt được vagraveo thaacuteng 062019 trường Đại học Acharya Nagarjuna đatilde được Hội đồng Đaacutenh giaacute vagrave Chứng nhận Quốc gia - NAAC (National Assessment and Accreditation Council) xếp loại A với số điểm lagrave 308

Trường Đại học Acharya Nagarjuna vinh hạnh được mang tecircn của một vị đại luận sư Phật giaacuteo Đại thừa người được biết đến với tecircn gọi Bồ taacutet Long Thọ (Nagarjuna) hay vị Phật thứ hai (Second Buddha) trong niềm tin của Phật giaacuteo Kim Cương thừa vagrave Đại thừa ở Ấn Độ Ngagravei sinh ra trong một gia đigravenh Bagrave-la-mocircn ở Vedali thuộc bang Andhra Pradesh ngagravey nay Theo ghi nhận của Ngagravei Đạo An vagrave Cưu-ma-la-thập học giả người Nhật lagrave Hakaju đatilde kết luận răng Ngagravei Long Thọ (Nagarjuna) sống trong khoảng năm 113-213 Trong sự nghiệp của migravenh Ngagravei đatilde thagravenh lập một tu viện lớn quy tụ được nhiều tăng sĩ từ caacutec nước đến tham vấn cầu học như Tiacutech Lan Miến Điện Trung Quốc vvhellip Ngagravey nay địa điểm đo được biết đến với tecircn gọi Nagarjunakonda (đồi Nagarjuna) Những di tiacutech cograven lại về tu viện nagravey rất lớn vagrave mang đậm dấu ấn riecircng của trường phaacutei nghệ thuật Amaravati một trường phaacutei nghệ thuật Phật giaacuteo ảnh hưởng mạnh đến khu vực Đocircng Nam Aacute Trecircn cơ sở yếu tố lịch sử đo tecircn gọi Acharya Nagarjuna đatilde được chọn với nguyện vọng kế thừa vagrave phaacutet huy tinh thần học thuật triacute tuệ vagrave nương vagraveo hagraveo quang của Ngagravei Long Thọ Tecircn gọi trường Đại học Acharya Nagarjuna đatilde chiacutenh thức được chọn vagrave thocircng qua bởi chiacutenh quyền vagrave thống đốc bang Andhra Pradesh vagraveo năm 2004

b Trung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa (Center for Mahayana Buddhist Studies)

Đacircy lagrave một trong saacuteu trung tacircm co những hoạt động đặc thugrave khaacutec nhau như Trung tacircm Jyothirao Phule (Jyothirao Phule Centre) Trung tacircm Phaacutet triển kỹ năng (Skill Development Centre) Trung tacircm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI124

Khoa học xatilde hội (Centre for Scientific Socialism) Trung tacircm giảm thiểu caacutec thảm họa xatilde hội (Disaster Mitigation Centre) Trung tacircm Thiền vagrave Yoga Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa (MBS) được thagravenh lập năm 1982 dưới sự hướng dẫn học thuật của Giaacuteo sư K Satchidananda Murti vagrave ocircng cũng lagrave Giaacutem đốc danh dự đầu tiecircn của Trung tacircm Trong thời gian nagravey Đức vua của Bhutan Ngagravei Jigme Singye Wangchuk cũng được mời lagravem Chủ tịch của Trung tacircm vagrave vigrave thế Ngagravei đatilde tagravei trợ một quỹ học bổng hỗ trợ cho Tăng Ni theo học tại đacircy Kể từ đo cho đến nay vấn đề học phiacute của Tăng Ni khi theo học vagrave nghiecircn cứu tại Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa với mức vừa phải ngoagravei học phiacute ra caacutec khoản khaacutec đều hoagraven toagraven miễn phiacute Trung tacircm nagravey được xacircy dựng theo mocirc higravenh một Chaitya gian chiacutenh diện trung tacircm tocircn triacute tượng Bổn sư đứng theo phong caacutech nghệ thuật Amaravati Chương trigravenh giảng dạy tại Trung tacircm MBS được kiểm soaacutet vagrave cung cấp bởi Ủy ban chuyecircn gia quốc gia (National Committee of Experts) Từ năm 1993 Trung tacircm MBS chiacutenh thức bắt đầu đagraveo tạo bậc học Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ

Caacutec mục tiecircu quan trọng được đề ra của Trung tacircm đo lagrave

1 Nghiecircn cứu đa chiều caacutec tư tưởng về tocircn giaacuteo vagrave triết học của Phật giaacuteo

(a) Để co được caacutec bản dịch vượt trội vagrave đủ thẩm quyền từ chữ viết Devanagari hay Telugu sang tiếng Anh những taacutec phẩm Siecircu higravenh học Logic học Đạo đức học của caacutec học giả Đại thừa như Long Thọ (Nagarjuna) vagrave Thaacutenh Thiecircn (Aryadeva)

(b) Thực hiện caacutec nghiecircn cứu cơ bản nhất như phacircn tiacutech phecirc bigravenh so saacutenh vagrave đaacutenh giaacute caacutec trường phaacutei Trung Quaacuten tocircng (Madhyamika) vagrave Luật Tocircng (Vijnanavada) của Phật giaacuteo

(c) Tiếp nhận caacutec nghiecircn cứu phacircn tiacutech vagrave phecirc bigravenh về caacutec văn bản Đại thừa (Kinh điển vagrave Mật chuacute) thocircng qua đo tigravem hiểu về Nhacircn sinh quan vagrave Vũ trụ quan của Phật giaacuteo Đại thừa

(d) Nghiecircn cứu toagraven diện vagrave co hệ thống về mối tương quan vagrave những taacutec động qua lại giữa giaacuteo lyacute Phật giaacuteo Đại thừa vagrave triết học

TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA 125

Vệ đagrave Aacuteo Nghĩa Thư cũng như caacutec trường phaacutei triết học Ấn Độ (Sankhyayoga Nyayavaiseika hellip)

2 Nghiecircn cứu Siecircu higravenh học vagrave Logic của Phật giaacuteo trong mối tương quan với khoa học hiện đại

3 Nghiecircn cứu về Mật tocircng vagrave Tacircm lyacute học Phật giaacuteo trong mối tương quan với Tacircm lyacute học phương Tacircy

Phạm vi tập trung nghiecircn cứu vagrave phaacutet triển lagrave

- Mục tiecircu nghiecircn cứu chiacutenh lagrave Phật giaacuteo Đại thừa tại Ấn Độ

- Nghiecircn cứu phacircn tiacutech vagrave phaacutet triển Văn học tiếng Phạn hỗn chủng của Phật giaacuteo (Hybrid Sanskrit Buddhist literature)

- Nghiecircn cứu vagrave phacircn tiacutech tư tưởng Đại thừa băng caacutec ngocircn ngữ khaacutec tiếng Trung Quốc tiếng Nhật tiếng Hagraven Quốc vvhellip

- Nghiecircn cứu nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo

- Thực hiện caacutec cuộc khai quật những địa điểm Phật giaacuteo chưa được khaacutem phaacute ở Andhra Pradesh

- Khaacutem phaacute caacutec chiều kiacutech mới của Văn minh Ấn Độ co liecircn quan đến nghệ thuật vagrave kiến truacutec Phật giaacuteo

- Nghiecircn cứu caacutec điểm du lịch Phật giaacuteo ở Andhra

Chương trigravenh học (Syllabus) Thạc sĩ (Master of Arts in Mahayana Buddhist Studies) gồm 2 năm (4 học kigrave) 16 mocircn học (bắt buộc) vagrave 3 mocircn ngoại khoa (tự chọn) Caacutec mocircn học cụ thể như sau

1st Semester PaPaper I History of Indian Buddhism (6th CBC to 10th CAD)Paper II Basic concepts of Buddhist PhilosophyPaper III Ethics of house holders-Gruhasta Vinaya (Buddhist Ethics and Applied Ethics)Paper IV History of Pali Literature and selections from Texts

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI126

2nd Semester Paper V Selections from Mahayana Texts Paper VI Schools of Indian BuddhismPaper VII Buddhist Architecture in IndiaPaper VIII Buddhism and contemporary World

3th Semester Paper IX Buddhist MeditationPaper X Buddhist LogicPaper XI Social and Political Philosophy of Acharya NagarjunaPaper XII Buddhist Art and Iconography

4th Semester Paper XIII History of Buddhist Sanskrit Literature and selections from the textPaper XIV Buddhist Monuments of Tourist Importance in AndhraPaper XV Buddhist Management EthicsPaper XVI Development of Buddhism in Andhra

2 MOcircI TRƯỜNG HỌC TẬP VAgrave NGHIEcircN CỨU CỦA TĂNG NI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ACHRYA NAGARJUNA

Đối với caacutec Tăng Ni lagrave sinh viecircn Thạc sĩ thigrave y cứ theo chương trigravenh học đatilde kể trecircn cograven đối với caacutec Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ mỗi ngagravey phải gặp mặt vagrave lagravem việc trực tiếp với giaacuteo sư hướng dẫn tại văn phograveng khoa hoặc trao đổi qua mail mỗi thaacuteng tập trung một lần tất cả caacutec nghiecircn cứu sinh để baacuteo caacuteo vagrave trao đổi về kết quả tiến độ nghiecircn cứu Caacutec nghiecircn cứu sinh được yecircu cầu thường xuyecircn tham gia caacutec buổi noi chuyện chuyecircn đề của khoa vagrave nhagrave trường caacutec buổi baacuteo caacuteo bảo vệ luận văn luận aacuten tốt nghiệp định kỳ

Trong khuocircn viecircn trường co thư viện Ambedkar Memorial với trecircn 150000 đầu saacutech trong đo hơn 5000 luận aacuten Tiến sĩ Pho tiến sĩ đacircy lagrave nguồn tagravei liệu rất phong phuacute vagrave lợi iacutech cho việc nghiecircn cứu của sinh viecircn bản trường Ngoagravei caacutec chương trigravenh chiacutenh sinh viecircn cograven được tham dự vagraveo caacutec chương trigravenh ngoại khoa nhăm nacircng cao ngoại ngữ giao lưu văn hoa quốc tế tham gia caacutec cocircng taacutec xatilde hội tham dự caacutec khoa thiền ndash yoga caacutec hội thảo của caacutec tổ chức địa phương tham gia caacutec sự kiện tocircn giaacuteo trong khu vực

Như đatilde giới thiệu ở trecircn trong caacutec mocircn học của chương trigravenh

TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA 127

đagraveo tạo Thạc sĩ cũng như mục tiecircu đề ra của Trung tacircm MBS việc nghiecircn cứu tigravem hiểu về Phật giaacuteo tại Andhra cũng rất được chuacute trọng Thocircng qua caacutec hiện vật khảo cổ nền mong caacutec tu viện cổ xưa thigrave Phật giaacuteo co mặt tại Andhra vagraveo thời đại của Asoka vagraveo khoảng thế kỷ III-II trước cocircng nguyecircn Andhra lagrave con đường huyết mạch vagrave thuận lợi giao lưu của nội địa vagrave quốc tế một địa điểm được biết đến với tecircn gọi Vengi lagrave nơi giao nhau của năm tuyến đường thương mại lớn của Ấn Độ cổ đại Do co diện tiacutech tiếp giaacutep với biển rất lớn necircn những thương cảng của Andhra cũng chiacutenh lagrave đầu mối giao lưu giữa Amaravati vagrave caacutec vugraveng văn hoa ngoại Ấn Phật giaacuteo từ miền Bắc Ấn truyền xuống theo dograveng chảy của socircng Krishna (một dograveng socircng thiecircng ở khu vực Nam) đi qua Vijayapuri Amravati xuống hạ lưu vagrave Phật giaacuteo đatilde được hấp thụ đến tất cả caacutec ngoc ngaacutech của miền Nam Ấn Theo ghi nhận của Ngagravei Huyền Trang vagraveo khoảng thế kỷ VII tại đacircy co khoảng 50 tu viện vagrave hơn 4500 tu sĩ Ngagravey nay Andhra Pradesh nổi tiếng vagrave được biết đến lagrave vugraveng đất của caacutec trung tacircm học tập nghiecircn cứu Phật giaacuteo cổ đại Caacutec địa điểm Phật giaacuteo chiacutenh ở Andhra Pradesh co thể nhắc đến đo lagrave Nagarjunakonda Amaravati Anupa Thotlakonda Bavaria vvhellip Như vậy việc nghiecircn cứu vagrave tigravem hiểu về nguồn gốc phaacutet xuất của Phật giaacuteo Đại thừa Ấn Độ nghệ thuật điecircu khắc Phật giaacuteo được tận mắt tiếp xuacutec với những hiện vật khảo cổ những di chi Phật giaacuteo cograven sot lại lagrave cần thiết vagrave rất hữu iacutech đối với Tăng Ni du học tại trung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa của trường Đại học Acharya Nagarjuna

KẾT LUẬN

Trường Đại học Acharya Nagarjuna noi chung vagrave Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa noi riecircng lagrave một mocirci trường nghiecircn cứu học tập tốt thuận lợi cho Tăng Ni Việt Nam theo học Thạc sĩ Tiến sĩ tại khu vực Nam Ấn Ngoagravei việc trau dồi trigravenh độ nghiecircn cứu Phật học ngocircn ngữ thigrave việc theo học tại trường Achrya Nagarjuna cograven co một điểm thuacute vị khaacutec đối với những sinh viecircn co đam mecirc vagrave sở học về khảo cổ kiến truacutec nghệ thuật Phật giaacuteo thigrave bang Andhra Pradesh lagrave một điểm hấp dẫn Co thể noi Andhra cũng lagrave một caacutei

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI128

nocirci của Phật giaacuteo Đại thừa lagrave một trung tacircm học thuật lớn dưới sự hướng dẫn của Ngagravei Long Thọ (Nagarjuna) caacutec tu viện Phật giaacuteo rất phổ biến vagrave xacircy dựng quy mocirc trong giai đoạn cực thịnh Andhra cograven lagrave trung tacircm của trường phaacutei nghệ thuật Amaravati một trường phaacutei nghệ thuật lớn mang đậm magraveu sắc Phật giaacuteo Đại thừa vagrave co ảnh hưởng trực tiếp đến nghệ thuật điecircu khắc ở khu vực Đocircng Nam Aacute

TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA 129

Tagravei liệu tham khảo

Website chiacutenh thức của trường httpswwwnagarjunauniversityacinindexhtm

Jagarlamudi Sitaramamma History of Mahayana Buddhism Its Art Architecture and Literature in Southeast Asia Nxb Agam Kala Prakashan 2017

Jagarlamudi Sitaramamma Buddhism in Andhra Pradesh Nxb Eastern Book Linkers 2005

Archaeological Survey of India Nagarjunakonda Nxb Pelican Press A-45 Naraina Phase-II New Delhi-110028

130

131

KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ

NCSĐĐ Thiacutech Giaacutec Lacircm

1 KHAacuteI QUAacuteT SƠ LƯỢC VỀ THAacuteP SANCHI VAgrave SỰ HIgraveNH THAgraveNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SANCHI

bull Giới thiệu chung về Thaacutep Sanchi

Trường Đại học Sanchi co một vị triacute vocirc cugraveng đặc biệt đối với di tiacutech Phật giaacuteo nổi tiếng đo lagrave Đại Bảo thaacutep Sanchi caacutech thagravenh phố Bhopal 46 km về phiacutea Đocircng Bắc Bảo thaacutep nagravey được xacircy dựng với hệ thống kiến truacutec Phật giaacuteo vĩ đại được coi như lagrave bảo thaacutep cổ xưa vagrave lớn nhất cograven tồn tại ở Ấn Độ Thaacutep Sanchi được kiến tạo vagraveo triều đại Maurya bởi vua A-Dục (Ashoka) vagraveo thế kỷ III trước kỷ nguyecircn Tacircy lịch Để noi đến nghệ thuật kiến truacutec vagrave điecircu khắc trong Ấn Độ cổ đại chắc chắn răng chuacuteng ta sẽ nhắc đến hệ thống kiến truacutec vagrave nghệ thuật điecircu khắc vĩ đại của Thaacutep Sanchi thời bấy giờ nghệ thuật vagrave điecircu khắc trecircn đaacute biểu trưng cho cuộc đời của đức Phật Vagrave chiacutenh nơi đacircy cũng lagrave một trong 84000 trụ đaacute magrave vua Ashoka đatilde dựng trecircn khắp Ấn Độ để tưởng nhớ ơn Tam bảo

PhD Scholar in Buddhist Studies Sanchi University of Buddhist-Indic Studies Barla Raisen Madhya Pradesh ndash 464551

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI132

Trải qua nhiều triều đại cocircng trigravenh kiến truacutec đatilde bị latildeng quecircn vagrave bị hư hại Năm 1818 theo một tagravei liệu băng tiếng Anh của tướng Taylor người Anh đatilde ghi cheacutep sự tồn tại của bảo thaacutep Sanchi Tuy nhiecircn cocircng việc phục hồi chiacutenh được thực hiện bởi nhagrave khảo cổ học John Marshall vagrave học giả Phật giaacuteo Albert Foucher vagraveo năm 1912 Từ đo đatilde được phục hưng vagrave kiến tạo lại cho đến ngagravey nay Đến năm 1989 Thaacutep Sanchi đatilde được UNESCO cocircng nhận lagrave di sản văn hoa thế giới Ngoagravei Thaacutep Sanchi ra chiacutenh khu vực nagravey đatilde từng co rất nhiều tu viện đatilde bị latildeng quecircn như Sadhara caacutech Thaacutep Sanchi 9 km về phiacutea Tacircy (co 40 bảo thaacutep) nơi phaacutet hiện xaacute lợi của hai vị thaacutenh tăng Sariputra vagrave Mahamoggallana ngoagravei ra cograven co Bhojpur được gọi lagrave Morel Khurd với 60 bảo thaacutep Andher Sonari Saru Maru caacutech 100 km về phiacutea Nam vagrave Bharhut caacutech 300 km về hướng Đocircng Bắc

Sanchi lagrave quecirc hương của hoagraveng hậu Devi vợ của hoagraveng đế Ashoka vagrave nơi đacircy đatilde đaacutenh dấu một mốc lịch sử quan trọng trong việc truyền baacute Phật giaacuteo đến caacutec nước khaacutec đo lagrave thaacutei tử Ven Mahinda vagrave Sanghamitra con trai vagrave con gaacutei của vua Ashoka đatilde dẫn đoagraven truyền baacute Phật giaacuteo mang giaacuteo phaacutep của Đức Phật đến Sri Lanka Ngagravey nay bảo thaacutep đatilde được bảo vệ bởi Chiacutenh phủ Ấn Độ cũng như một số nước Phật giaacuteo trecircn thế giới vagrave hăng năm vagraveo thaacuteng mười diễn ra buổi lễ long trọng tưởng niệm đến bảo thaacutep vagrave xaacute lợi của hai vị thaacutenh tăng Sariputra vagrave Mahamoggallana với sự tổ chức chiacutenh của nước Tiacutech Lan (Mahabhodi Society) vagrave cộng đồng Phật giaacuteo Việt Nam Hiện tại caacutech ngocirci bảo thaacutep khoảng 1km co hai ngocirci tịnh xaacute đatilde được thagravenh lập Chetiyagiri Viharaya Sanchi của nước Tiacutech Lan vagrave Shanti Vihara của nước Việt Nam Chiacutenh nơi nagravey đatilde hỗ trợ cho tiacuten đồ Phật giaacuteo co nơi cư ngụ khi đến viếng thăm bảo thaacutep Sanchi

bull Sự higravenh thagravenh của trường Đại học Sanchi

Trường Đại học Phật giaacuteo Sanchi tecircn tiếng Anh lagrave ldquoSanchi University of Buddhist-Indic Studiesrdquo (SUBIS) lagrave trường đại học của Chiacutenh phủ Ấn Độ co vị triacute địa liacute caacutech 15 km từ Thaacutep Sanchi về hướng thagravenh phố Raisen vagrave Bhopal bang Madhya Pradesh Ấn Độ

KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ 133

caacutech thagravenh phố Bhopal 35 km về hướng Đocircng Bắc Ngocirci trường được thiết lập vagraveo năm 2013 bởi Chiacutenh phủ Ấn Độ bang Madhya Pradesh Vagraveo ngagravey 20 thaacuteng 9 năm 2012 đatilde diễn ra buổi lễ đặt viecircn đaacute đầu tiecircn cho việc thagravenh lập SUBIS bởi Tổng thống của Sri Lanka Mahinda Rajapaksa

Ngagravei Lalji Tandon lagrave Hiệu trưởng của SUBIS Pho hiệu trưởng đầu tiecircn của trường lagrave Giaacuteo sư Shashiprabha Kumar đến thaacuteng 7 năm 2016 Giaacuteo sư Tiến sĩ Yajneshwar Shastri đatilde được bổ nhiệm lagravem pho hiệu trưởng thứ hai của trường vagrave đến năm 2019 Giaacuteo sư Tiến sĩ Shri Pankaj Rag đatilde đảm nhiệm vị triacute pho hiệu trưởng

Đại học Phật giaacuteo Sanchi lagrave một tổ chức giaacuteo dục đại học cocircng lập phi lợi nhuận năm ở thị trấn nhỏ của Sanchi (phạm vi dacircn số 2500-9999 người) Madhya Pradesh Đại học Phật giaacuteo Sanchi cung cấp caacutec khoa học vagrave chương trigravenh dẫn đến băng cấp chiacutenh thức được cocircng nhận trong một số lĩnh vực nghiecircn cứu

Danh xưng của trường Đại học Sanchi được gắn liền với caacutei tecircn của Thaacutep Sanchi bắt nguồn từ danh xưng cổ ldquoSantirdquo trong Pali no co nghĩa lagrave một sự tĩnh lặng sự yecircn bigravenh sự vắng lặng sự thanh bigravenh vagrave hogravea bigravenh

Mục tiecircu của Trường lagrave thuacutec đẩy nghiecircn cứu về triết học Phật giaacuteo caacutec ngagravenh nghiecircn cứu của hệ Ấn-Acircu vagrave những giaacuteo lyacute nền tảng của văn hoa Ấn Độ để tạo điều kiện cho sự hấp thu caacutec yacute tưởng vagrave thuacutec đẩy sự hogravea hợp giữa caacutec nền văn minh khaacutec nhau trecircn thế giới Để đạt được caacutec mục tiecircu nagravey trường đại học đang hướng đến những mục tiecircu như sau

- Truyền đạt giaacuteo dục trong giaacuteo lyacute Phật giaacuteo triết học truyền thống vagrave thực hagravenh đương đại

- Thuacutec đẩy sự tương taacutec giữa caacutec quốc gia chacircu Aacute bị ragraveng buộc bởi sự tương đồng lịch sử mạnh mẽ về kiến thức trong caacutec lĩnh vực cũng như tocircn giaacuteo triết học vagrave văn hoa

- Gop phần thuacutec đẩy hogravea bigravenh vagrave hogravea hợp thế giới băng caacutech kết hợp caacutec nền văn hoa vagrave văn minh của chacircu Aacute

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI134

- Gop phần cải thiện hệ thống giaacuteo dục ở Ấn Độ băng caacutech cung cấp những quan điểm mới về caacutec hệ thống giaacuteo dục thay thế

- Cung cấp giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo về nghệ thuật thủ cocircng vagrave kỹ năng co liecircn quan của chacircu Aacute

- Để đạt được những điều trecircn hatildey tạo ra một quan hệ đối taacutec giữa caacutec học giả vagrave caacutec hội viecircn học viện ở chacircu Aacute vagrave thế giới

Trường Đại học Sanchi đang trong quaacute trigravenh nỗ lực tổng hợp caacutec hệ thống cổ xưa với nhu cầu hiện tại thiết lập lại kiến thức phục vụ cho caacutec vấn đề ngagravey nay Với hy vọng sẽ lagravem sống lại vinh quang cũ của Nalanda Taxila Vallabhi Vikramshila vagrave tiến về phiacutea trước trong mocirc higravenh hiện tại lagravem tăng giaacute trị cho tất cả caacutec khiacutea cạnh của kiến thức thực hagravenh vagrave triacute tuệ vigrave lợi iacutech của mọi người

bull Kế hoạch tương lai

Trường Đại học Sanchi mong muốn cung cấp nền tảng vững chắc cho sinh viecircn để họ phaacutet triển một nền tảng đạo đức vagrave đạo đức mạnh mẽ cugraveng với nền tảng kiến thức sacircu rộng để họ co thể đong gop cho việc xacircy dựng quốc gia

Trường được thagravenh lập để lagravem sống lại vinh quang cũ của Thaacutep Sanchi trecircn caacutec hệ thống kiến thức truyền thống tuyệt vời của Nalanda vagrave Taxila nhăm thuacutec đẩy nghiecircn cứu chất lượng thảo luận học thuật vagrave kiến thức thực dụng Trường khuyến khiacutech sinh viecircn nhagrave nghiecircn cứu vagrave học giả cung cấp một nền tảng cho sự tương taacutec lẫn nhau nhăm thuacutec đẩy sự hogravea hợp giữa caacutec nền văn minh khaacutec nhau trecircn thế giới qua đo phaacutet triển thagravenh một trường đại học quốc tế nơi caacutec học giả trecircn toagraven cầu co thể tương taacutec với nhau để trao đổi giảng dạy vagrave caacutec chương trigravenh nghiecircn cứu

Từ khoa học 2016-2017 trường đatilde đưa ra caacutec chương trigravenh Thạc sĩ Pho Tiến sĩ vagrave Tiến sĩ dựa trecircn nghiecircn cứu vagrave đổi mới trong caacutec lĩnh vực nghiecircn cứu cụ thể viacute dụ như nghiecircn cứu Phật giaacuteo triết học Ấn Độ Ngocircn ngữ Phạn vv Ngocircn ngữ Trung Quốc cũng đatilde được triển khai Cugraveng với điều nagravey trường cũng đang nghiecircn cứu tổ

KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ 135

chức caacutec chương trigravenh hội thảo nghệ thuật văn hoa dựa trecircn caacutec chủ đề liecircn quan đến cuộc sống vagrave triết học

Trường cũng sẽ thuacutec đẩy caacutec bản dịch của caacutec văn bản gốc bigravenh luận ngocircn ngữ vagrave văn hoa hoạt động trong lĩnh vực cơ sở triết học của ngocircn ngữ phương ngữ tục ngữ vagrave triacutech dẫn Trường đề xuất thagravenh lập trung tacircm nghiecircn cứu chiến lược với định hướng phacircn tiacutech chiacutenh saacutech trung tacircm nghệ thuật vagrave thủ cocircng trung tacircm nghiecircn cứu văn minh cổ điển vagrave trung tacircm nghiecircn cứu phaacutet triển tương lai Một thư viện kiến thức vagrave văn hoa Phật giaacuteo vagrave Ấn Độ đatilde được thagravenh lập với bộ sưu tập hơn 5000 cuốn saacutech Với mong muốn trong tương lai trường sẽ tạo ra một hướng đi riecircng trong việc tăng cường nghiecircn cứu chất lượng vagrave phaacutet triển sự hiểu biết sacircu sắc trong lĩnh vực Triết học Ngocircn ngữ Nghệ thuật Văn hoa vagrave Tocircn giaacuteo của Phật giaacuteo

bull Cơ sở hạ tầng

Trường đại học đatilde được phacircn bổ 100 mẫu đất trecircn thực tế lagrave một ngọn đồi trecircn đường cao tốc Bhopal-Sanchi caacutech Thaacutep Sanchi 8 km về hướng Đocircng Bắc Vị triacute đẹp như tranh vẽ được bao quanh bởi những caacutenh đồng xanh vagrave những ngọn đồi bạt ngagraven rừng Vigrave trong quaacute trigravenh kiến tạo necircn trường đatilde hoạt động tạm thời tại một địa điểm khaacutec caacutech đo khocircng xa khoảng 10km (Barla thagravenh phố Raisen) khu đất nagravey lagrave của bộ trưởng bang Madhya Pradesh

Hệ thống kiến truacutec tạm thời của trường bao gồm 2 khu kyacute tuacutec xaacute dagravenh cho giaacuteo viecircn 2 khu kyacute tuacutec xaacute dagravenh cho sinh viecircn nam vagrave một khu dagravenh cho sinh viecircn nữ một thư viện phograveng khaacutem bệnh nhagrave khaacutech một hội trường khu vực triển latildem nhagrave ăn sacircn tập yoga vagrave sacircn chơi

Đặc biệt đối với sinh viecircn nước ngoagravei vigrave điều kiện sinh hoạt cũng như về khẩu vị ăn uống khaacutec với sinh viecircn địa phương necircn trường đatilde cho pheacutep họ được ở becircn ngoagravei caacutec tu viện lacircn cận để dễ dagraveng cho việc nghiecircn cứu vagrave sinh hoạt hăng ngagravey

bull Tuyển sinh vagrave số lượng sinh viecircn tham gia trong caacutec khoacutea học

Trường sẽ bắt đầu caacutec khoa học khaacutec nhau từ khoa học chứng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI136

chi đến cấp độ Tiến sĩ cho sinh viecircn Ấn Độ vagrave sinh viecircn nước ngoagravei Trường đatilde chiacutenh thứctuyển sinh khoa đầu tiecircn từ năm 2016 với higravenh thức thi đầu vagraveo như sau

- Đối với sinh viecircn Ấn Độ cần phải trải qua hai kỳ thi viết vagrave vấn đaacutep

- Đối với sinh viecircn nước ngoagravei chi cần trải qua cuộc thi vấn đaacutep

bull Trường SUBIS được chia thagravenh caacutec khoa như sau

- Khoa Phật học (chia lagravem ba phacircn khoa Theravada Mahayana Buddhist Philosophy)

- Khoa tiếng Anh- Khoa Triết học Ấn Độ- Khoa Yoga- Khoa Ayurveda- Khoa Sanskit - Khoa Vedic Studies- Khoa Hội họa Ấn Độ- Khoa Hindi- Khoa Chinese

Ngoagravei ra cograven co caacutec khoa học chứng chi ngắn hạn như Ngocircn ngữ vagrave văn học Pali ngocircn ngữ tiếng Trung viết vagrave đọc tiếng Sanskit

bull Lộ trigravenh đến trường Đại học Sanchi vagrave Thaacutep Sanchi

Phương tiện đi đến nơi hagravenh hương chiecircm baacutei ngocirci Đại Bảo thaacutep tại Sanchi vagrave trường đại học băng đường hagraveng khocircng hoặc đường sắt đến Bhopal Vidisha Sanchi

- Bến tagraveu vagrave sacircn bay Bhopal đến Sanchi khoảng 46 km (băng xe buyacutet xe taxi vagrave xe ocirc tocirc)

- Bến tagraveu Vidisha đến Sanchi caacutech 9 km (xe buyacutet xe taxi vagrave xe ocirc tocirc)

- Bến tagraveu Sanchi đến Thaacutep Sanchi 1 km (co thể đi bộ)

- Từ Thaacutep Sanchi đến trường Đại học Sanchi caacutech 15 km (xe buyacutet xe taxi vagrave xe ocirc tocirc)

KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ 137

2 CHƯƠNG TRIgraveNH GIAacuteO DỤC VAgrave ĐAgraveO TẠO CỦA KHOA PHẬT HỌC TẠI SUBIS

bull Tuyển sinh

Để đăng kyacute tham gia tuyển sinh đầu vagraveo người tham gia phải đăng kyacute vagrave nộp toagraven bộ thocircng tin caacute nhacircn những giấy tờ vagrave băng cấp cần thiết cũng như học phiacute dự thi trecircn trang web của trường Sau đo sẽ nhận được phản hồi từ trường chấp nhận được tham gia trong kỳ thi

Cũng như caacutec khoa khaacutec đối với người dự thi trong nước để được học tại trường SUBIS phải trải qua bagravei kiểm tra đầu vagraveo vagrave kỳ thi vấn đaacutep cho Thạc sĩ Pho Tiến sĩ vagrave Tiến sĩ tuy nhiecircn đối với caacutec khoa học chứng chi ngắn hạn của caacutec khoa học sẽ được thực hiện thocircng qua phỏng vấn caacute nhacircn

Sinh viecircn nước ngoagravei sẽ được miễn thi viết Tuy nhiecircn phải co mặt trong ngagravey thi vấn đaacutep Caacutec chi tiết của chương trigravenh khoa học mẫu đơn ngagravey kiểm tra đầu vagraveo thi vấn đaacutep quaacute trigravenh nhập học vagrave caacutec chi tiết cần thiết khaacutec đều được đăng tải trecircn trang web của trường Đại học Sanchi httpswwwsanchiuniveduin

bull Cấp độ học vị được đagraveo tạo với 3 cấp độ chiacutenh

+ Thạc sĩ (MA) ndash 2 năm + Pho Tiến sĩ (Mphil) ndash 2 năm + Tiến sĩ (PhD) - 3-5 năm

Vigrave trường mới thagravenh lập necircn đội ngũ giaacuteo viecircn trong khoa Phật học hiện tại chi co 3 giaacuteo viecircn necircn sinh viecircn trong khoa chi được nhận với một số lượng giới hạn

Trong Khoa Phật được phacircn chia thagravenh 3 phacircn khoa

1 Theravada

2 Mahayana

3 Triết học Phật giaacuteo

- Khoa đầu tiecircn năm 2016 sau khi thocircng qua kỳ saacutet hạch trường đatilde nhận vagraveo 7 sinh viecircn cho chương trigravenh Tiến sĩ trong đo 3 vị Việt

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI138

Nam 1 vị Miến Điện vagrave 3 người bản địa vagrave Thạc sĩ một người bản địa Khoa thứ hai 2017 nhận 4 sinh viecircn cho chương trigravenh Tiến sĩ một pho Tiến sĩ vagrave 2 Thạc sĩ

- Khoa thứ ba 2018 nhận 2 pho Tiến sĩ vagrave 5 người học hệ chứng chi

- Khoa thứ tư 2019 Khoa Phật học đatilde nhận vagraveo 4 người cho chương trigravenh Tiến sĩ (1 người Miến Điện vagrave 4 người Ấn) 2 pho Tiến sĩ 2 Thạc sĩ (1 Việt Nam vagrave 1 Ấn Độ) hệ chứng chi 8 sinh viecircn

bull Giảng viecircn của khoa Phật học coacute ba vị

- Dr Mukesh Kumar Verma Assistant Professor-Buddhist Philosophy (School of Buddhist Philosophy)

- Dr Santosh Priyadarshi Assistant Professor - Mahayana (School of International Buddhist Studies)

- Dr Ramesh Rohit Assistant Professor - Theravada (School of International Buddhist Studies)

Ngoagravei ra cograven co chương trigravenh hệ chứng chi như Pali Sanskit vagrave tiếng Trung

bull Chương trigravenh giảng dạy

Chương trigravenh sẽ cải thiện vagrave phaacutet triển sự hiểu biết sacircu sắc về đạo đức tacircm lyacute lịch sử triết học kinh tế xuyecircn quốc gia xuyecircn văn hoa vagrave ngocircn ngữ ở cấp độ caacute nhacircn xatilde hội quốc gia Tạo điều kiện tiếp thu kiến thức chuyecircn ngagravenh trong Lịch sử Phật giaacuteo Triết học vagrave văn học hiện co trong tiếng Pali tiếng Phạn tiếng Trung tiếng Miến Điện tiếng Sinhala vagrave tiếng Tacircy Tạng Khoa học sẽ giuacutep sinh viecircn trong caacutec lĩnh vực chuyecircn ngagravenh của nghiecircn cứu Phật giaacuteo cugraveng với việc tigravem kiếm sự phaacutet triển caacute nhacircn Mục tiecircu cốt lotildei của chương trigravenh nagravey lagrave tạo ra một nền tảng nghiecircn cứu mạnh mẽ phugrave hợp với những tiến bộ gần đacircy trong lĩnh vực nghiecircn cứu Phật giaacuteo để giuacutep caacutec nhagrave nghiecircn cứu học giả phaacutet triển phương phaacutep lyacute thuyết vagrave thực tiễn

a Giaacuteo trigravenh giảng dạy vagrave higravenh thức thi cử của chương trigravenh Thạc sĩ

Thời gian Chương trigravenh Thạc sĩ co hai năm vagrave được chia ra lagravem bốn học kỳ Trong mỗi học kỳ co năm mocircn học chiacutenh

KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ 139

Giaacuteo trigravenh học được chia ra lagravem ba học kỳ như sau

1 Học kỳ I co năm mocircn học

- Giới thiệu về ngocircn ngữ Pali vagrave văn học chiacutenh thống

- Lịch sử vagrave văn hoa Ấn Độ tiền Phật giaacuteo

- Giới thiệu về văn học Phật giaacuteo Sanskrit

- Thagravenh thạo về ngocircn ngữ chung (Tiếng Hindi Tiếng Anh Tiếng Sanskrit Tiếng Trung vagrave Tiếng Tacircy Tạng)

2 Học kỳ II co năm mocircn học

- Triết học Phật giaacuteo Theravada

- Triết học Phật giaacuteo Mahayana

- Nghệ thuật Phật giaacuteo kiến truacutec vagrave khảo cổ học

- Nguồn gốc vagrave sự phaacutet triển của caacutec trường phaacutei Phật giaacuteo Ấn Độ

- Giới thiệu về Phật giaacuteo ở Trung Quốc vagrave Tacircy Tạng

3 Học kỳ III bao gồm năm mocircn học

- Phật giaacuteo Vajrayana

- Sự suy tagraven vagrave phục hưng của Phật giaacuteo ở Ấn Độ

- Phật giaacuteo nhập thế đối với xatilde hội

- Đạo đức Phật giaacuteo vagrave nhận thức luận vagrave Logic học Phật giaacuteo

- Văn học phi chiacutenh thống (Anupitaka vagrave Atthakatha) hoặc (văn học Vamsa Tikas vagrave Kavyas)

4 Học kỳ IV bao gồm 4 mocircn học

- Phương phaacutep nghiecircn cứu

- Triết học Abhidhamma

- Phật giaacuteo Nam Aacute Đocircng Aacute vagrave Trung Aacute

- Luận aacuten vagrave thi vấn đaacutep

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI140

b Giaacuteo trigravenh giảng dạy vagrave higravenh thức thi cử của chương trigravenh Phoacute Tiến sĩ

Chương trigravenh Pho Tiến sĩ được chia ra lagravem ba học kỳ Bao gồm bốn khoa học cốt lotildei với 800 điểm vagrave 40 tiacuten chi Sau khi hoagraven thagravenh khoa học nagravey sinh viecircn sẽ được pheacutep hoagraven thagravenh luận văn của migravenh Thời gian tối thiểu để nộp luận văn pho tiến sĩ sẽ khocircng iacutet hơn một năm rưỡi kể từ ngagravey đăng kyacute hoặc thời gian tối đa sẽ khocircng quaacute hai năm Nếu ứng viecircn khocircng thể nộp luận aacuten của migravenh trong khoảng thời gian quy định thigrave sinh viecircn chi co thể được gia hạn thecircm tối đa một học kỳ

Caacutec sinh viecircn phải được bảo đảm tối thiểu 50 điểm trong mỗi khoa học để đủ điều kiện bước vagraveo học kỳ tiếp theo Nếu một sinh viecircn rớt trong một khoa học hoặc một trong những học kỳ thiacute sinh đo bắt buộc phải kiểm tra lại trong cuối học kỳ Sinh viecircn sẽ bắt đầu viết luận văn khi hoagraven thagravenh xong bốn khoa học Becircn cạnh đo sinh viecircn phải co mặt trong 75 caacutec bagravei giảng vagrave hội thảo trong mỗi khoa học Thời gian tối đa được pheacutep cho một sinh viecircn hoagraven thagravenh khoa học (bao gồm cả việc nộp luận aacuten) sẽ lagrave 4 học kỳ

Giaacuteo trigravenh học được chia ra lagravem ba học kỳ như sau

1 Học kỳ I co bốn mocircn học

- Khảo saacutet chung về Phật giaacuteo ở Ấn Độ vagrave nước ngoagravei

- Khảo saacutet chung về ngocircn ngữ vagrave văn học Phật giaacuteo

- Nguồn gốc Phật giaacuteo tăng đoagraven Giaacuteo phaacutep vagrave caacutec trường phaacutei khaacutec nhau

- Sự truyền baacute Phật giaacuteo ở Trung Aacute Đocircng Aacute vagrave Đocircng Nam Aacute

2 Phương phaacutep nghiecircn cứu

- Phương phaacutep nghiecircn cứu khoa học xatilde hội

- Xacircy dựng đề tagravei nghiecircn cứu vagrave vị triacute của tagravei liệu nghiecircn cứu

- Chuẩn bị baacuteo caacuteo nghiecircn cứu vagrave phong caacutech triacutech dẫn vagrave tham khảo

KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ 141

- Mục tiecircu trong nghiecircn cứu khoa học xatilde hội vagrave caacutec vấn đề liecircn quan

- Giả định

- Khaacutei niệm

- Thu thập phacircn loại lập bảng giải thiacutech vagrave trigravenh bagravey dữ liệu

3 Truyền thống Phật giaacuteo nhập thế

- Phật giaacuteo nhập thế yacute nghĩa bản chất vagrave phạm vi

- Caacutec phong tragraveo mocirci trường Phật giaacuteo khủng hoảng sinh thaacutei vagrave Phật giaacuteo sự nong lecircn toagraven cầu thay đổi khiacute hậu toagraven cầu hoa

- Phản ứng Phật giaacuteo đối với caacutec vấn đề xatilde hội nghiecircn cứu về giới nhacircn quyền hogravea bigravenh vagrave giải quyết xung đột quyền động vật

- Phật giaacuteo nhập thế HH Dalai Lacircm SulakaSivaralsha Hogravea thượng Thiacutech Nhất Hạnh Dr BhimRaoAmbedkar AnagariDhammapala ATAriyaratne

4 Đaacutenh giaacute saacutech vagrave viết bagravei nghiecircn cứu

- Học kỳ II vagrave III viết luận văn quy định từ 70-150 trang

c Giaacuteo trigravenh giảng dạy vagrave higravenh thức thi cử của chương trigravenh của Tiến sĩ

Trong chương trigravenh của Tiến sĩ mocircn phương phaacutep nghiecircn cứu lagrave bắt buộc đối với tất cả caacutec nghiecircn cứu sinh Phương phaacutep nghiecircn cứu sẽ lagrave một khoa học trong một học kỳ Caacutec nghiecircn cứu sinh sẽ được yecircu cầu bảo đảm tối thiểu 50 điểm trong mỗi khoa học Nghiecircn cứu sinh chi được pheacutep viết luận aacuten PhD khi hoagraven thagravenh tất cả caacutec mocircn học Tất cả caacutec sinh viecircn được yecircu cầu tham dự 75 caacutec bagravei giảng vagrave hội thảo trong mỗi khoa học Đặc biệt những sinh viecircn nagraveo đatilde hoagraven tất chương trigravenh Pho Tiến sĩ sẽ được miễn học mocircn Phương phaacutep Nghiecircn cứu trong saacuteu thaacuteng magrave chi bắt tay vagraveo cocircng trigravenh viết luận aacuten Giaacuteo trigravenh mocircn học của 6 thaacuteng đầu giống như

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI142

giaacuteo trigravenh của Pho Tiến sĩ đatilde được đề cập trecircn Thời gian cho pheacutep để hoagraven thagravenh luận aacuten tiến sĩ từ 3 đến 5 năm vagrave cứ mỗi saacuteu thaacuteng phải thuyết trigravenh baacuteo caacuteo luận văn của migravenh cho đến khi hoagraven tất sẽ co một buổi bảo vệ luận aacuten vagrave luận aacuten của Tiến sĩ sẽ được gởi đến caacutec trường khaacutec để kiểm tra vagrave xeacutet duyệt

143

NCS TS Giảng viecircn Khoa Pāli amp Phật học Học viện Phật giaacuteo Quốc tế Sri Lanka SIBA CAMPUS

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC

TẠI SRI LANKA

NCSĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm

1 DẪN NHẬP

Sri Lanka lagrave đất nước Phật giaacuteo Nam truyền với số lượng Phật tử chiếm 701 dacircn số Đacircy lagrave trung tacircm học tập vagrave nghiecircn cứu Phật giaacuteo số một của thế giới với truyền thống học thuật lacircu đời Phật giaacuteo được truyền vagraveo Sri Lanka vagraveo thế kỷ thứ III trước cocircng nguyecircn vagrave đacircy cũng lagrave nơi sản sinh ra caacutec học giả Phật giaacuteo lỗi lạc như ngagravei Buddhaghosa cũng như vocirc số caacutec học giả Phật giaacuteo nổi tiếng thế giới như Walpola Rahula David J Kalupahana K N Jyathilaka Asanga Thilakaratne Gunapla Dharamasiri vvhellip trong thời kỳ cận hiện đại Sri Lanka co cocircng lao lớn trong việc bảo tồn kho tạng kinh điển Pāli vốn ban đầu lưu giữ băng truyền thống tụng thuộc vagrave cũng lagrave nơi đầu tiecircn trecircn thế giới co cocircng lớn trong việc chuyển bộ đại tạng từ truyền thống tụng đọc sang chữ viết

Sri Lanka co di sản giaacuteo dục Phật giaacuteo hagraveng ngagraven năm nguồn

TIacuteCH LAN

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI144

kinh saacutech tagravei liệu Phật phaacutep phong phuacute học giả tinh thocircng cả Phật giaacuteo Nam truyền Theravada (Pāli) lẫn Phật giaacuteo Đại thừa (Phạn ngữ) Co lẽ bất cứ ai trong giới học thuật nghiecircn cứu Phật giaacuteo đều biết những taacutec phẩm Pāli vocirc cugraveng nổi tiếng như Visudhimagga (Thanh tịnh đạo) của ngagravei Buddhaghosa cugraveng những bộ chuacute giải Pāli khaacutec hai bộ sử liệu Mahavamsa (Đại sử) vagrave Dipavamsa (Đảo sử) vagrave trong thời kỳ hiện đại bộ Đại tự điển Baacutech khoa Toagraven thư Phật giaacuteo do Chiacutenh phủ Nhagrave nước Sri Lanka xuất bản đong gop lớn vagraveo nền nghiecircn cứu Phật học của thế giới Sri Lanka cũng lagrave quốc gia Phật giaacuteo thuần thagravenh người dacircn hiền hoagrave xatilde hội đạo đức Ngũ giới lagrave nền tảng đạo đức căn bản của xatilde hội Uống rượu vagrave huacutet thuốc được coi lagrave hagravenh động rất xấu xa vagrave tuyệt đối khocircng được pheacutep xuất hiện nơi cocircng động cũng như để trẻ con thấy được Ngagravey Chủ nhật vagrave ngagravey răm (Poya hay Fullmoon day) hầu hết caacutec cửa hagraveng đều đong cửa để người dacircn đi chugravea tu học cuacuteng dường nghe Phaacutep Ngoagravei ra với hệ thống quần thể di sản Phật giaacuteo của thế giới như trung tacircm Phật giaacuteo cổ đại với cacircy Đại bồ đề tại Anuradhapura kinh thagravenh Polonaruwa chugravea Xaacute Lợi Răng Phật Maligawa cugraveng cảnh vật thiecircn nhiecircn hugraveng vĩ được người dacircn Sri Lanka bảo tồn do được giaacuteo dục từ nhỏ về khocircng chặt phaacute cacircy cối bảo vệ nuacutei rừng socircng hồ muocircn thuacute sống bigravenh yecircn tự do magrave khocircng lo bị săn bắt giết hại Từ khoảng mười năm trở về trước Sri Lanka vẫn cograven khaacute mới mẻ vagrave chưa được biết rộng ratildei với nhiều người học Phật tại Việt Nam Nhưng những năm gần đacircy số lượng du học sinh Việt Nam đến đất nước nagravey một đocircng hơn Theo đo trước năm 2010 co khoảng 5-10 du học sinh thigrave cho đến thời điểm hiện tại số lượng Tăng ni sinh vagrave sinh viecircn Việt Nam học tại Sri Lanka đatilde vượt hơn 65 vị con số nagravey tăng lecircn sau mỗi năm Hiện nay Sri Lanka đatilde trở thagravenh địa điểm du học Phật phaacutep được nhiều Tăng ni sinh Việt Nam tin tưởng chọn lựa

Nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka rất nổi tiếng vagrave co một bề dagravey higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển qua hagraveng ngagraven năm Vậy hệ thống chương trigravenh giaacuteo dục bậc đại học vagrave sau đại học của Sri Lanka hiện nay như thế nagraveo Vai trograve vagrave vị triacute của đagraveo tạo Phật học trong nền giaacuteo dục ra sao Bagravei tham luận nagravey sẽ giới thiệu caacutei nhigraven tổng quaacutet về nền giaacuteo

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 145

dục Phật giaacuteo của Sri Lanka qua việc đối chiếu so saacutenh chương trigravenh đagraveo tạo của 2 trường đại học lớn của Sri Lanka Đại học Kelaniya vagrave Học viện Phật giaacuteo Quốc tế Sri Lanka ndash SIBA Campus nơi taacutec giả đang lagrave giảng viecircn cơ hữu tham gia giảng dạy tại khoa Pāli vagrave Phật học (the Pāli and Buddhist Studies Department) được hơn 3 năm

2 GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO SRI LANKA

Đảo quốc Sri Lanka năm ở Ấn Độ Dương phiacutea Nam Ấn Độ co một bề dagravey lịch sử vocirc cugraveng phong phuacute vagrave phức tạp trải qua khoảng 2500 năm từ luacutec Phật giaacuteo được truyền vagraveo từ Ấn Độ Mặc dugrave lịch sử bản địa của đất nước nagravey co niecircn đại sớm hơn thời điểm Phật giaacuteo truyền vagraveo tuy nhiecircn những chứng cứ khảo cổ vagrave tagravei liệu lịch sử cho thấy đảo quốc đatilde sớm co một đời sống xatilde hội tổ chức tốt vagrave thiecircn hướng về tacircm linh trước khi Phật giaacuteo chiacutenh thức truyền vagraveo Sri Lanka vagraveo thế kỷ thứ III trước cocircng nguyecircn

Dọc theo chiều dagravei phaacutet triển lịch sử Phật giaacuteo tại Sri Lanka đatilde thacircm nhập vagrave ảnh hưởng lecircn tất cả mọi mặt đời sống xatilde hội vagrave đinh cao của sự phaacutet triển ấy Phật giaacuteo đatilde trở thagravenh quốc giaacuteo ndash tocircn giaacuteo Nhagrave nước chiacutenh của Tiacutech Lan (Ceylon tecircn cũ của Sri Lanka) Nếu bất cứ ai co dịp tham quan Ấn Độ vagrave Sri Lanka chắc chắn bạn sẽ cảm nhận được răng Phật giaacuteo ở Ấn Độ lagrave higravenh ảnh của quaacute khứ cograven sot lại trong những tagraven tiacutech hagravenh hương chiecircm baacutei linh thiecircng tại caacutec Phật tiacutech trong khi đo Phật giaacuteo ở Sri Lanka đang biểu hiện sinh động của nền Phật giaacuteo hiện đại Phật giaacuteo co mặt trong văn hoaacute đời sống suy nghĩ vagrave trong lối sống sinh hoạt của từng con người Phật tử nơi đacircy

Mối liecircn hệ giữa tocircn giaacuteo ngocircn ngữ văn hoaacute vagrave giaacuteo dục cugraveng taacutec động lecircn bản sắc quốc gia với một matildenh lực lan toả bền bi qua nhiều thế hệ trong cộng đồng Phật tử người Sinhala của Tiacutech Lan Trở về thời điểm bắt đầu khi Phật giaacuteo được truyền vagraveo Sri Lanka dưới triều đại Anuradhapura vua Devanampiya Tissa trị vigrave quốc đảo Tiacutech Lan co mối quan hệ thacircn thiết với vua A-Dục Vương (Asoka) ndash vị vua với đường lối cai trị đất nước theo chaacutenh phaacutep Phật giaacuteo người co cocircng gửi caacutec đoagraven truyền giaacuteo đi khắp nơi trecircn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI146

thế giới đatilde hỗ trợ tiacutech cực vua Devanampiya Tissa trecircn caacutec lĩnh vực kinh tế xatilde hội của đất nước đặc biệt lagrave gửi người con trai A-la-haacuten Mahinda vagrave con gaacutei Tỷ kheo ni Sanghamitta thiết lập tăng đoagraven Phật giaacuteo tại Tiacutech Lan thagravenh lập caacutec viện Phật giaacuteo xacircy dựng chugravea chiền cho Tăng ni vagrave giảng dạy Phật phaacutep cho người dacircn

H1 Chacircn dung vua Devanampiya Tissa triều đại Anuradhapura

Với sự bảo trợ của vua Devanampiya Tissa Phật giaacuteo được phaacutet triển vagrave tiến lecircn trở thagravenh biểu tượng cao nhất của đạo đức vagrave triết lyacute tiecircu biểu cho nền văn hoaacute vagrave văn minh Sinhala Lagrave một tocircn giaacuteo chiacutenh thống trong dograveng chảy của lịch sử Phật giaacuteo Sri Lanka ngagravey nay đogravei hỏi một vị triacute uy tiacuten độc nhất dưới sự bảo trợ của Nhagrave nước để co thể phaacutet triển liecircn tục vagrave nhanh mạnh hơn nữa nhăm tiếp cận mọi người dacircn trong xatilde hội Điều gigrave đong gop thiết lập vagrave tăng cường danh tiếng Phật giaacuteo Mặc dugrave giaacute trị cốt lotildei của Phật giaacuteo khocircng khuyến khiacutech phacircn chia giai cấp chủng tộc tocircn giaacuteo giữa người với người nhưng việc đaacutenh giaacute lịch sử đatilde soi rọi aacutenh saacuteng để chi ra sự thật răng vai trograve của giaacuteo dục Phật giaacuteo (educational role of Buddhism) đatilde vagrave đang lắp đầy nhiệm vụ truyền trao thocircng điệp cốt lotildei của migravenh đến với xatilde hội

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 147

Chiều kiacutech triacute tuệ của Phật giaacuteo lagrave phương tiện mang lại hiệu quả khocircng chi truyền baacute giaacuteo lyacute Phật giaacuteo magrave cograven lagravem mạnh thecircm mối liecircn kết xatilde hội giữa caacutec dacircn tộc thiểu số của một quốc gia Nền giaacuteo dục Phật giaacuteo của Sri Lanka vagrave tiacutenh phổ biến hiển nhiecircn của no bắt đầu từ thời cổ xưa phản aacutenh những thocircng điệp cốt lotildei vocirc giaacute của Phật giaacuteo như một di sản tinh thần khocircng phacircn biệt truyền lại cho caacutec học giả Mặt khaacutec nền học thuật Phật giaacuteo từ thời tiền thuộc địa đatilde đưa Sri Lanka trở thagravenh một quốc đảo sản sinh vagrave đong gop to lớn tri thức cho nhacircn loại Tu sĩ Phật giaacuteo đong vai trograve quyết định then chốt trong việc nacircng tầm Phật giaacuteo lecircn trigravenh độ hocircm nay Tu sĩ được xem như lagrave người nắm giữ trực tiếp nguồn tuệ giaacutec của Phật giaacuteo vigrave thế họ được mong đợi trở thagravenh những người thừa hagravenh chiacutenh yếu trong việc giảng dạy caacutec cấp độ Phật phaacutep trong caacutec trường đại học cổ xưa Thật vậy giảng viecircn (giaacuteo thọ) được xaacutec định lagrave cocircng việc khởi đầu chiacutenh thức magrave tu sĩ Phật giaacuteo phải đảm nhiệm nhăm truyền baacute Phật giaacuteo cho caacutec thế hệ sau Caacutech thức bảo tồn Phật giaacuteo theo hướng truyền miệng dần được chuyển sang băng higravenh thức chữ viết

Nghiecircn cứu vai trograve của tăng sĩ Phật giaacuteo trong nền giaacuteo dục của Sri Lanka theo Wijeyaratne lagrave rất quan trọng bởi vigrave điều đo cung cấp một giaacute trị đuacuteng đắn về vai trograve của tu sĩ vagrave khả năng của họ trong việc định higravenh quan điểm cộng đồng trong tiến trigravenh hoagrave bigravenh của đất nước

Thaacutenh tăng Mahinda Thera con trai của vua A-Dục được xem như lagrave viacute dụ chiacutenh xaacutec vagrave thuyết phục cho việc giới thiệu Phật giaacuteo đến Sri Lanka Ngay lần đầu tiecircn gặp gỡ giữa vua Tissa thaacutenh tăng Mahinda đatilde trả lời nhiều cacircu hỏi của vua dựa theo trigravenh độ nhận thức của nhagrave vua luacutec nagravey Điều nagravey đatilde lagravem thoả matilden được những thắc mắc của vua vagrave đức vua cảm động magrave quy y trở thagravenh một Phật tử thọ trigrave Ngũ giới đầu tiecircn của đảo quốc Nhờ aacutenh saacuteng Phật phaacutep nhagrave vua sau đo trở thagravenh người bảo trợ thuần thagravenh vagrave cai trị đất nước đi theo con đường Phật phaacutep Sự kiện mang tiacutenh bước ngoặt nagravey chứng tỏ vai trograve giaacuteo dục của thaacutenh tăng Mahinda ngagravei đatilde thagravenh cocircng trong việc truyền trao triacute tuệ Phật giaacuteo đến vua vagrave đất nước Sri Lanka tươi đẹp Thaacutenh tăng Mahinda đến Tiacutech Lan vagrave

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI148

thiết lập cơ sở giaacuteo dục đầu tiecircn chiacutenh thức của Sri Lanka lagrave ngocirci đại tự Mahavihara Theo sử liệu ghi lại thigrave vagraveo thời kỳ Phật giaacuteo hưng thịnh ngocirci đại tự Mahavihara co tới 1200 vị tỳ-kheo tu học Phật phaacutep tại nơi nagravey Theo hai nhagrave học giả Phật giaacuteo lỗi lạc Phaacutep Hiển (Fa-Hien) của Trung Quốc vagrave Phật Acircm (Buddhagosa) từ Ấn Độ thigrave họ đatilde từng co những tương taacutec học thuật nơi đacircy Danh tiếng của hệ thống giaacuteo dục Sri Lanka một caacutech rotilde ragraveng đatilde vươn lecircn tới những điểm xa nhất của Ấn Độ lagrave Pakistan vagrave Afghanistan

Ngagravey nay Sri Lanka co nhiều trường đại học Phật giaacuteo vagrave những đại học co nguồn gốc liecircn hệ Phật giaacuteo Viacute dụ như trường ldquoBuddha Shravaka Bhikshu Universityrdquo ở Mihintale trường ldquoPāli and Buddhist Studies University-PBUrdquo ở thủ đocirc Colombo dagravenh cho tu sĩ vagrave trường đại học Kelaniya vagrave đại học Sri Jayawardenapura Kotte lagrave hai đại học danh tiếng cung cấp nền giaacuteo dục cho sinh viecircn thế tục Như vậy giaacuteo dục Phật giaacuteo khocircng chi truyền dạy Phật phaacutep magrave cograven co vai trograve to lớn trong việc định hướng suy nghĩ nhận thức của cocircng chuacuteng nhăm thiết lập một xatilde hội cocircng băng thịnh vượng từ bi đoagraven kết theo những giaacute trị cốt lotildei của Phật giaacuteo mang lại

3 VAI TROgrave CỦA ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TRONG NỀN GIAacuteO DỤC

Phật học (Buddhist Studies) co phải lagrave một ngagravenh học chiacutenh thống (discipline) hay chi lagrave một giai đoạn học thuật sơ khai vagrave vai trograve của Phật học trong nền giaacuteo dục lagrave gigrave

Giaacuteo dục Phật giaacuteo hướng tới việc chuyển hoaacute nhacircn caacutech con người lecircn higravenh thức phaacutet triển cao nhất của nhacircn loại thocircng qua sự hoagraven thiện về đạo đức nhận thức vagrave tinh thần Ba tiecircu chiacute nagravey một caacutech khocircng nghi ngờ dẫn dắt nhacircn loại tiến từ hạnh phuacutec thế gian lecircn hạnh phuacutec xuất thế gian thagravenh tựu cao nhất magrave con người đang tigravem kiếm Vigrave thế giaacuteo dục Phật giaacuteo được xem lagrave nền tảng cho những nhu cầu tacircm lyacute cơ bản của tất cả chuacuteng sanh Mục điacutech của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave đạt được triacute tuệ (wisdom) Trong ngocircn ngữ Phạn cổ triacute tuệ Phật giaacuteo lagrave Anuttara-Samyak-Sambhodi nghĩa lagrave triacute tuệ toagraven giaacutec cao tột Đức Phật dạy chuacuteng ta mục tiecircu chiacutenh của việc tu tập lagrave đạt được loại triacute tuệ cao tột nagravey

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 149

Theo giaacuteo sư Kotapitiye Rahula mục tiecircu chiacutenh của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave phaacutet triển nhacircn caacutech mọi mặt của một đứa trẻ bao gồm phaacutet triển về mặt thể chất triacute tuệ vagrave tinh thần Mục tiecircu khaacutec của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave đagraveo tạo một con người thế tục tự do thocircng tuệ thocircng minh đạo đức bất bạo động

Thể chất (Physical Aspect)

Triacute tuệ (Wisdom)

Tinh thần (Spiritual Aspect)

H2 Mục tiecircu chiacutenh của giaacuteo dục Phật giaacuteo

Nền giaacuteo dục Phật giaacuteo phải lagrave hệ thống mở rộng vagrave khả dĩ cho mọi người co thể tiếp cận Hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo hướng đến giữ gigraven vagrave lấy lại bản chất cốt lotildei becircn trong Nền giaacuteo dục Phật giaacuteo dạy về sự cocircng băng khởi nguồn từ nhận thức của Đức Phật răng tất cả mọi chuacuteng sanh đều sở hữu năng lực triacute tuệ vagrave bản chất thiecircn bẩm như nhau Giaacuteo phaacutep của Đức Phật lagrave giuacutep chuacuteng ta nhận ra được triacute tuệ cao tột hoagraven toagraven thiecircn bẩm nagravey (innate perfect ultimate wisdom) Khi co triacute tuệ chuacuteng ta hoagraven toagraven co thể giải quyết mọi vấn đề của chuacuteng ta vagrave chuyển hoaacute khổ đau thagravenh hạnh phuacutec Trong kỷ nguyecircn Phật giaacuteo tocircn giaacuteo dagravenh được sự ưu tiecircn hagraveng đầu vagrave giaacuteo dục được truyền đạt thocircng qua tocircn giaacuteo Mục điacutech chiacutenh của giaacuteo dục lagrave truyền baacute tocircn giaacuteo vagrave giaacuteo dục phục vụ như một phương tiện đạt được sự giải thoaacutet vagrave niết bagraven Trong giai đoạn Phật giaacuteo Nguyecircn thuỷ giaacuteo dục bị giới hạn trong khuocircn khổ tu viện vagrave trong cộng đồng tu sĩ nhưng sau đo giaacuteo dục được mở rộng ra cho tất cả mọi người đồng hagravenh cugraveng mọi người đi vagraveo cuộc sống Giaacuteo dục Phật giaacuteo tạo ra sự thay đổi mang tiacutenh caacutech mạng trong xatilde hội vagrave

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI150

người Phật tử trecircn thế giới lần đầu tiecircn đatilde lagravem giaacuteo dục trở thagravenh rộng mở cho tất cả mọi người Giaacuteo lyacute cốt lotildei của Phật giaacuteo bao gồm tam vocirc lậu học Giới (Sila) ndash Định (Samadhi) ndash Tuệ (Panna) Tuệ lagrave mục tiecircu đạt được vagrave Thiền quaacuten sacircu hay Định lagrave tiến trigravenh căn bản hướng đến đạt được Tuệ Giới tuacircn thủ caacutec giới luật lagrave phương thức giuacutep một người đạt được thiền định sacircu vagrave Tuệ khi đo sẽ được nhận ra một caacutech tự nhiecircn Tất cả kinh điển Phật giaacuteo khocircng bao giờ xa rời khỏi ba điểm trecircn Tugravey theo hoagraven cảnh sống của người học magrave hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo được phaacutet triển dựa trecircn nền tảng caacutec học thuyết Phật giaacuteo căn bản Nền giaacuteo dục Phật giaacuteo nhấn mạnh vagraveo sự phaacutet triển đạo đức thacircn vagrave tacircm cho 2 nhom đối tượng lagrave tu sĩ vagrave cư sĩ tương ứng với giới luật với caacutech thức thực hagravenh vagrave tu tập khaacutec nhau phugrave hợp với hoagraven cảnh sống khaacutec nhau

Như vậy trong thời cổ đại caacutec tu viện Phật giaacuteo vagrave sau nagravey lagrave caacutec trường đại học Phật giaacuteo đong vai trograve quan trọng trong sự phaacutet triển giaacuteo dục Phật giaacuteo Mục điacutech chiacutenh của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave giải phong con người nacircng cao vị triacute con người lecircn cấp độ nhận thức cao thocircng minh đạo đức tagravei năng từ bi vagrave triacute tuệ Giaacuteo dục Phật giaacuteo giuacutep con người trở necircn saacuteng suốt nhacircn bản tư duy logic vagrave traacutenh khỏi giaacuteo điều mecirc tiacuten Một niềm tự hagraveo lớn khi chứng kiến răng sau hơn 2600 năm nền giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde vượt qua khỏi biecircn giới lục địa Ấn Độ vagrave mở rộng tới tận Sri Lanka Trung Quốc Hagraven Quốc Nhật Bản Tacircy Tạng Mocircng Cổ Myanmar Thaacutei Lan Campuchia Lagraveo Việt Nam Malaysia Singapore với sự lớn mạnh vagrave phaacutet triển khocircng ngừng Ở tại những quốc gia nagravey giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde co bước phaacutet triển vocirc cugraveng to lớn bao gồm cả caacutec mocircn học hiện đại trong chương trigravenh học

4 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC TẠI SRI LANKA

Hệ thống giaacuteo dục đagraveo tạo Pāli vagrave Phật học của caacutec trường đại học tại Sri Lanka hoagraven toagraven giống với caacutec ngagravenh đagraveo tạo khaacutec trong cugraveng hệ thống giaacuteo dục quốc gia theo quy định chung của Bộ Giaacuteo dục Sri Lanka Đo lagrave quy chế đagraveo tạo đại học theo hệ thống tiacuten chi

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 151

Chương trigravenh đại học hay cử nhacircn (BA-Bachelor of Art hay Undergraduate Program) co 2 hệ hệ đặc biệt chuyecircn sacircu (Special BA Degree) thời gian học keacuteo dagravei trong thời gian 4 năm với 8 học kỳ vagrave hệ thocircng thường (General BA Degree) thời gian học keacuteo dagravei 3 năm với 6 học kỳ Mỗi học kỳ sinh viecircn bắt buộc đăng kyacute iacutet nhất 15 tiacuten chi (credits) nhưng khocircng được vượt quaacute 20 tiacuten chi trong đo 9 tiacuten chi thuộc chuyecircn ngagravenh chiacutenh đăng kyacute vagrave 6 tiacuten chi tự chọn thuộc caacutec chuyecircn ngagravenh phacircn khoa khaacutec Điểm khaacutec biệt giữa hệ cử nhacircn đặc biệt vagrave cử nhacircn thocircng thường lagrave số lượng tiacuten chi vagrave mức độ chuyecircn sacircu trong chương trigravenh học

Cử nhacircn - BA De-gree

Hệ đặc biệt(Special Degree)

Hệ thocircng thườngGeneral Degree

Tiacuten chi

(Credits)

09 tiacuten chi chuyecircn ngagravenh

06 tiacuten chi tự chọn

09 tiacuten chi chuyecircn ngagravenh

06 tiacuten chi tự chọn

Số lượng học kỳ

(Semester)

08 học kỳ 06 học kỳ

Luận văn tốt nghiệp (Dissertation)

Luận văn 10000 từ Khocircng

Tổng cộng 130 tiacuten chi (1 module) 90 tiacuten chi (3 modules)

Sinh viecircn hệ cử nhacircn được trang bị caacutec kiến thức nội điển ngoại điển cổ ngữ Pāli cugraveng caacutec kỹ năng mềm ngoại ngữ tin học để học viecircn co đủ khả năng lagravem việc nghiecircn cứu độc lập đaacutep ứng nhu cầu của Phật giaacuteo trong thời hiện đại Chương trigravenh đagraveo tạo Pāli vagrave Phật học của caacutec trường đại học Sri Lanka cho sinh viecircn co thể chọn một trong 3 ngocircn ngữ Anh văn Sinhalese Tamil để theo học

Chương trigravenh sau đại học (Postgraduate Programs) bao gồm thạc sĩ (MA) pho tiến sĩ (MPhil) vagrave tiến sĩ (PhD)

Chương trigravenh thạc sĩ MA chia lagravem 2 loại Thạc sĩ một năm vagrave thạc sĩ hai năm Đối với thạc sĩ một năm hay cograven gọi lagrave chương trigravenh A học viecircn hoagraven thagravenh từ 6 - 10 học phần (tugravey trường) vagrave viết bagravei

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI152

luận văn 10000 từ khocircng thuyết trigravenh bảo vệ luận văn (viva not required) Tuy nhiecircn muốn học tiếp lecircn tiến sĩ học viecircn được yecircu cầu phải học tiếp chương trigravenh pho tiến sĩ MPhil (2-3 năm) bắt buộc trước khi được nacircng cấp (upgrade) lecircn chương trigravenh tiến sĩ Chương trigravenh MA hai năm hay cograven gọi lagrave chương trigravenh B học viecircn trải qua một năm đầu để học caacutec học phần bắt buộc giống chương trigravenh A (01 năm) với số lượng mocircn nhiều hơn (từ 10-12 học phần) vagrave năm thứ hai lagrave tiến hagravenh viết luận văn dưới sự chi dẫn của giaacuteo sư hướng dẫn (supervisor) vagrave bảo vệ luận văn tốt nghiệp trước hội đồng khoa học của khoa Sinh viecircn tốt nghiệp chương trigravenh thạc sĩ B (02 năm) co thể nộp đơn vagrave đề cương nghiecircn cứu (proposal) để xin xeacutet trực tiếp lecircn chương trigravenh nghiecircn cứu sinh tiến sĩ magrave khocircng cần phải qua chương trigravenh pho tiến sĩ MPhil

Thạc sĩ - MA De-gree

Thạc sĩ A (01 năm)

Thạc sĩ B(02 năm)

Tiacuten chi

(Credits)

03-06 tiacuten chi1 học phần

03-06 tiacuten chi1 học phần

Số lượng học phần

(Subjects)

10-12 học phần 06 ndash 09 học phần

Luận văn tốt nghiệp (Thesis)

Khoa luận 10000 từ

(khocircng thuyết trigravenh)

Luận văn 20000 từ

(thuyết trigravenh Viva)

Học lecircn tiến sĩ PHD Khocircng được

(Phải học qua chương trigravenh pho tiến sĩ - MPHIL)

Được nộp trực tiếp

Chương trigravenh MPhil (Master of Philosophy) keacuteo dagravei khoảng 2-3 năm học viecircn học cugraveng chương trigravenh với học viecircn Thạc sĩ MA với số mocircn học (5 học phần) vagrave luận văn tốt nghiệp 50000 từ bảo vệ trước hội đồng khoa học nghiecircn cứu dưới sự chi đạo hướng dẫn lagravem việc của giaacuteo sư (supervisor) Trong quaacute trigravenh học chương trigravenh pho tiến sĩ nếu học viecircn hoagraven thagravenh được 3-5 chương (chapters) của

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 153

luận aacuten co thể lagravem đơn xin thuyết trigravenh được nacircng cấp (upgrading to PHD) lecircn chương trigravenh tiến sĩ (PHD) hoagraven thagravenh MPhil học viecircn co thể đăng kyacute lecircn Tiến sĩ

Cuối cugraveng chương trigravenh cao nhất lagrave nghiecircn cứu sinh (NCS) tiến sĩ dagravei từ 3-5 năm nghiecircn cứu sinh lagravem việc vagrave tự nghiecircn cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giaacuteo sư được phacircn cocircng vagrave hagraveng năm phải tham dự caacutec khoa workshop về phương phaacutep luận nghiecircn cứu (research methodology) phương phaacutep viết nghiecircn cứu học thuật (academic writing) caacutec buổi thuyết trigravenh (seminar) về caacutec chủ đề liecircn quan Phật giaacuteo vagrave viết bagravei thu hoạch workshop cuối khoa Luận aacuten Tiến sĩ yecircu cầu phải từ 100000 từ được thẩm định vagrave xeacutet duyệt qua một hội đồng khoa học

Cấp đagraveo tạo Cử nhacircn BA3 - 4 năm

Thạc sĩ MA ndash 1 năm

Thạc sĩMA ndash 2 năm

Pho tiến sĩ MPHIL

Tiến sĩPHD

Luận văn Luận aacuten

10000 từ 10000 từ

20000 từ 50000 từ

100000 từ

Thuyết trigravenh Viva

Co Khocircng Co Co Co

Một số trường đại học nổi tiếng của Sri Lanka coacute nhiều Tăng ni sinh Việt Nam đang theo học

A Buddhist amp Pāli University of Sri Lanka (BPU) ở Colombo chuyecircn đagraveo tạo về chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pāli với caacutec chương trigravenh BA MA MPhil PhD Đacircy lagrave trường được Nhagrave nước tagravei trợ đặc biệt cho Tăng ni necircn học phiacute vagraveo loại rẻ nhất nước Chương trigravenh BA học phiacute khoảng 150 USDnăm co kyacute tuacutec xaacute cho sinh viecircn quốc tế (1000 rupees1 thaacuteng - tương đương 165000VND) Học phiacute MA khoảng gần 650 USDkhoa MPhil (khoảng 1000 USDnăm) Tuy nhiecircn đầu ra của trường khaacute kho chi khoảng 10-

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI154

15 sinh viecircn tốt nghiệp mỗi năm khocircng co kyacute tuacutec xaacute cho học viecircn sau đại học - Website wwwbpuaclk

B Kelaniya University (caacutech thủ đocirc Colombo 15km) chương trigravenh đagraveo tạo giống PBU BA (4 năm) khoảng 500-650 USDnăm MA học 6 mocircn với mức học phiacute 750 USDnăm MPhil khoảng 1000 USDnăm PhD tương đương MPhil Trường khocircng co kyacute tuacutec xaacute cho sinh viecircn quốc tế necircn sinh viecircn phải tự tigravem nhagrave trọ hoặc chugravea để ở - Website wwwklnaclk

C Peradeniya University trường xếp hạng 2 sau Colombo University (trường Colombo khocircng co khoa Phật học) theo bảng xếp hạng Đại học Quốc tế của Sri Lanka trường toạ lạc tại Peradeniya gần thagravenh phố cổ Kandy Chương trigravenh MA một năm học 12 mocircn khocircng nộp tiểu luận vagrave MA hai năm học 10 mocircn vagrave luận văn với mức học phiacute tương đương 1200 USDkhoa PhD học phiacute khoảng 4200 USDkhoa Giống Kelaniya University trường khocircng hỗ trợ kyacute tuacutec xaacute cho sinh viecircn quốc tế - Website wwwpdnaclk

D Sri Lanka International Buddhist Academic (SIBA) thuộc quản lyacute của chugravea Xaacute Lợi Răng Phật Maligawa thagravenh phố di sản Kandy Trường SIBA liecircn kết cấp băng với MCU của Thaacutei Lan co hỗ trợ kyacute tuacutec xaacute cho sinh viecircn quốc tế Cảnh quan đẹp vagrave maacutet mẻ mocirci trường học quốc tế thuận lợi trao đổi tiếng Anh Trường SIBA hiện co chương trigravenh ưu đatildei cho sinh viecircn đến từ Việt Nam Trung Quốc vagrave Myanmar với mức học phiacute trọn goi (5500 USDBA 4 năm) vagrave 5000 USDMA 2 năm PhD 3 năm khocircng co chương trigravenh MPhil) bao gồm học phiacute chương trigravenh vagrave một khoa học Diploma tiếng Anh chỗ nội truacute (phograveng gheacutep) phiacute bảo hiểm y tế suốt khoa học - Website wwwsibacampuscom

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 155

Biểu đồ tỉ lệ du học sinh VN theo cấp học tại Sri Lanka 2019

Tiến sỹ-PHD - 9

Phoacute TS - MPhil-15

Thạc sỹ - MA -23

Cử nhacircn - BA - 38

Diploma Cổ ngữ khaacutec14

H3 Biểu đồ tỷ lệ du học sinh phacircn theo cấp độ đagraveo tạo tại Sri Lanka 2019

Hầu hết du học sinh Việt Nam theo ngagravenh Phật học một số nhỏ học cổ ngữ vagrave caacutec ngagravenh khaacutec Co khoảng 6 trường đại học lớn thu huacutet đocircng sinh viecircn Việt Nam theo học tại Sri Lanka trong đo 65 sinh viecircn học tại trường Đại học Kelaniya (Colombo) 15 sinh viecircn học tại SIBA Campus (Kandy) 7 học tại Peradeniya (Kandy) vagrave 10 học tại BPU (Colombo) 3 học tại trường Đại học Sri Jayawadenapura (Colombo)

Kelaniya - 55

SIBA Campus - 23

PBU -10

Sri Jayawadenapura - 6

Nagananda - 3

Peradeniya - 1

H4 Tỷ lệ Tăng ni sinh Việt Nam du học tại Sri Lanka phacircn theo trường đại học 2019

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI156

Theo khảo saacutet sơ bộ của taacutec giả số lượng Tăng ni du học sinh tại Sri Lanka vagraveo khoảng trecircn dưới 65 người Trong đo chiếm phần lớn lagrave học viecircn cao học - thạc sĩ (khoảng 15 vị) pho tiến sĩ MPHIL (15 vị) vagrave tiến sĩ (khoảng 5 vị) cử nhacircn BA khoảng dưới 25 vị số cograven lại lagrave 20 vị học Diploma caacutec ngagravenh tiếng Anh Phật học Pāli Sanskrit

5 SO SAacuteNH ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO PĀLI VAgrave PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO QUỐC TẾ SRI LANKA - SIBA CAMPUS VAgrave TRƯỜNG ĐẠI HỌC KELANIYA UNIVERSITY

Trong caacutec trường đagraveo tạo Pāli vagrave Phật học tại Sri Lanka taacutec giả chọn 2 trường tiecircu biểu để so saacutenh về chương trigravenh đagraveo tạo lagrave trường Đại học Kelaniya University vagrave Học viện Phật giaacuteo Quốc tế Sri Lanka ndash SIBA Campus Lyacute do chọn lựa lagrave vigrave trường Đại học Kelaniya lagrave một trường cocircng lập lớn xếp hạng thứ 3 trong bảng xếp hạng đại học của Sri Lanka sau trường đại học Colombo University (hạng 1) vagrave trường Peradeniya (xếp hạng 2)

Đại học Kelaniya co tiền thacircn lagrave trường Vidyalankara Pirivena (dạng 1 trường đagraveo tạo Cao trung Phật học của Việt Nam dagravenh cho tu sĩ) thagravenh lập năm 1875 bởi Hoagrave thượng Ramalane Sri Dharmaloka Thera Việc thagravenh lập caacutec trường đại học hiện đại của Sri Lanka thập niecircn 40 vagrave 50 trường Vidyalankara Pirivena trở thagravenh trường đại học Vidyalankara năm 1959 sau đo lagrave Vidyalankara Campus của trường Đại học Tiacutech Lan (University of Ceylon) năm 1972 vagrave cuối cugraveng lagrave Đại học Kelaniya năm 1978 Phacircn khoa Pāli vagrave Phật học trực thuộc khoa Nhacircn văn (Faculty of Humanities) bao gồm caacutec ngagravenh học liecircn kết với Phật giaacuteo vagrave văn hoaacute chacircu Aacute như Pāli Phật học tiếng Sinhala Tamil Phạn Hindi Nhật vagrave Trung Quốc Toagraven trường hiện co 1491 nhacircn viecircn chiacutenh thức 260 nhacircn viecircn tạm thời 620 giảng viecircn (trong đo 50 giảng viecircn co băng tiến sĩ) vagrave 806 nhacircn viecircn tổ chức hagravenh chiacutenh sự nghiệp1

SIBA Campus hay Học viện Phật giaacuteo Quốc tế Sri Lanka lagrave một học viện giaacuteo dục Phật học cao cấp của khu vực trung tacircm Sri

1 Số liệu chiacutenh thức đăng trecircn website của trường httpswwwklnaclkindexphpenu-of-k-faculty-staff

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 157

Lanka được thagravenh lập năm 2009 cung cấp khoa đagraveo tạo băng ngocircn ngữ tiếng Anh (English Medium) nhăm trang bị cho sinh viecircn tốt nghiệp những kỹ năng hiện đại đaacutep ứng nhu cầu thế kỷ XXI trong bốn lĩnh vực Khoa học Xatilde hội vagrave Nhacircn văn (Humanities and Social Sciences) khoa học Quản trị (Management Studies) Cocircng nghệ thocircng tin (Information Technology) vagrave Pāli - Phật học (Pāli and Buddhist Studies) SIBA đạt được sự cocircng nhận của Hội đồng Đại học cấp cao UGC vagrave chứng nhận của Bộ Giaacuteo dục Dưới sự latildenh đạo vagrave hướng dẫn của Viện trưởng SIBA Tiến sĩ Upāli Sedere một nhagrave giaacuteo dục học lỗi lạc đatilde lagravem một cuộc caacutech mạng trong giaacuteo dục đại học truyền thống băng việc mở ra con đường đi cho giaacuteo dục đại học tiếp cận vagrave hoagraven thiện kỹ năng giaacuteo dục tiecircn tiến của thế kỷ XXI cugraveng với những kiến thức học thuật hagraven lacircm thay thế cho hệ thống sư phạm truyền thống của Sri Lanka từ những thế kỷ trước2

Chương trigravenh đagraveo tạo của 2 trường Kelaniya vagrave SIBA Campus giống nhau về hệ thống tiacuten chi do tuacircn theo quy định chung của Bộ Giaacuteo dục Chương trigravenh đại học hay cử nhacircn (BA-Bachelor of Art hay Undergraduate Program) co 2 hệ hệ đặc biệt chuyecircn sacircu (Special BA Degree) thời gian học keacuteo dagravei trong thời gian 4 năm với 8 học kỳ vagrave hệ thocircng thường (General BA Degree) thời gian học keacuteo dagravei 3 năm với 6 học kỳ iacutet nhất 15 tiacuten chi (credits) đăng kyacute nhưng khocircng được vượt quaacute 20 tiacuten chi trong đo 9 tiacuten chi thuộc chuyecircn ngagravenh chiacutenh đăng kyacute vagrave 6 tiacuten chi tự chọn thuộc caacutec chuyecircn ngagravenh phacircn khoa khaacutec Bagravei tham luận sẽ giới thiệu những học phần thuộc chuyecircn ngagravenh bắt buộc Pāli ndash Phật học của 2 trường Những học phần nagravey năm trong 9 tiacuten chi bắt buộc trong mỗi học kỳ cộng với 6 tiacuten chi thuộc caacutec khoa chuyecircn ngagravenh khaacutec

A Cử nhacircn Pāli học (BA in Pāli)

Cấp độ 1 ndash Năm 1 - Level One

2 SIBA Campus joins hand with Knowledge First 2019 Education Exhibition as a ldquoCo-Sponsorrdquo the Sunday Times httpwwwsundaytimeslk190818educationsiba-campus-joins-hand-with-knowledge-first-2019-educa-tion-exhibition-as-a-co-sponsor-363300html

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI158

Kelaniya UniversityHọc kỳ 1 + 2

General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 1 + 2

Special Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học Tecircn học phần

PALI 11013 Pāli Tipitaka Studies I BST 165 Prescribed Texts I

PALI 11022 Pāli Grammar I BST 131 Introduction to Pāli Grammar

PALI 11032 Source Criticism BST 166 Background of Early Buddhism

PALI 11043 Psychotherapy in Suttapitaka

BST 167 Prescribed Texts II

PALI 12053 History of Pāli Literature

BST 168 Un-prescribed Texts and Grammar I

PALI 12062 Composition and Translation I

BST 169 Methodology of Pāli Studies

PALI 12073 Points of Controversy BST 170 Early Buddhist Doctrines

PALI 12083 Introduction to Pāli Tipitaka

BST 171 Meditation Practice

BST 200 Dhamma Preaching

Cấp độ 2 ndash Năm 2 - Level Two

Kelaniya UniversityHọc kỳ 3 + 4

General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 3 + 4

Special Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học Tecircn học phần

PALI 21013 Texts II BST 175 Prescribed Texts III

PALI 21022 Composition and Translation II

BST 204 Suttana Pitaka

PALI 21032 Pāli Grammar II BST 101 Elementary Sanskrit

PALI 21043 Human Resource Management in Tipitaka

BST 176 Prescribed Texts IV

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 159

PALI 22053 Pāli Literary Criticism BST 205 Historical Pāli Grammar

PALI 22062 Pāli Sources and Sri Lankan History

BST 206 Vinaya Pitaka

PALI 22072 Sri Lankan Historical Sources in Pāli

BST 177 Pāli Translation and Composition

PALI 22083 Conceptual Trends in Early Buddhism

BST 102 Intermediate Sanskrit

BST 207 Pāli Commentarial Literature

BST 208 Buddhist Schools

BST 172 Meditation Practice

BST 201 Dhamma Preaching

Cấp độ 3 ndash Năm 3 - Level Three

Kelaniya UniversityHọc kỳ 5 + 6

General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 5 + 6

Special Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học Tecircn học phần

PALI 31013 Abhidhamma Philosophy

BST 209 Prescribed Texts V

PALI 31022 Methods of Exposition and Criticism in Pāli Literature

BST 210 Pāli Sub-commentarial Literature

PALI 31032 Preaching Skills BST 211 Pāli Grammatical Tradition

PALI 31043 Personality Development in Tipitaka

BST 212 Abhidhamma Pitaka

PALI 32053 Philosophy and Ethics of Pāli Tipitaka

BST 213 Spoken Pāli

PALI 32062 Source Studies BST 103 Advanced Sanskrit

PALI 32073 Pāli Teaching Skills BST 214 Mahayana Buddhism

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI160

BST 215 Introduction to Prakrit

BST 216 Prescribed Texts and Grammar VI

BST 217 Textual Criticism

BST 218 Study of Pāli Poetics

BST 219 Abhiddhamma Philosophy

BST 220 Palu Chronicles and Post-Commentarial Literature

BST 221 Buddhism and Philosophy of Language

BST 222 Studies on Pāli Sandesa dna Inscriptions

BST 173 Meditation Practice

BST 202 Dhamma Preaching

Cấp độ 4 ndash Năm 4 ndash Level Four

Kelaniya UniversityKhocircng co học kỳ 7 + 8

General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 7 + 8

Special Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học

Tecircn học phần

BST 223 Prakrit and Buddhist Hydrid Sanskrit Texts

BST 224 Buddhist Logic and Epistemology

BST 225 Linguistics in Pāli

BST 226 Theories of Palu Literary Criticism

BST 348 Dissertation

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 161

BST 301 Advanced Verses and Prose Composition

BST 227 Buddhist Research Methodology

BST 228 Buddhist Psychology and Counseling

BST 349 Disseration II

BST 174 Meditation Practice

BST 203 Dhamma Preaching

B Cử nhacircn Triết học Phật giaacuteo (BA in Buddhist Philosophy)Cấp độ 1 ndash Năm 1 - Level One

Kelaniya University

Học kỳ 1 + 2General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 1 + 2

General Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học Tecircn học phần

BUPH 11012 Philosophical Background of Early Buddhism

BST 167 Prescribed Texts I

BUPH 11023 Basic Principles of Early Buddhist Philosophy

BST 170 Introduction to Pāli Grammar

BUPH 11033 Buddhist Psycho - physical Analysis

BST 218 Background of Early Buddhism

BUPH 12043 Study of Primary Sources

BST 212 Prescribed Texts II

BUPH 12052 Development of Buddhist Thought I

BST 232 Un-prescribed Texts and Grammar I

BUPH 12063 Buddhist Concept of Psychiatry

BUPH 12072 Buddhism and Social Issues

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI162

Cấp độ 2 ndash Năm 2 - Level Two

Kelaniya University

Học kỳ 3 + 4General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 3 + 4

General Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học Tecircn học phần

BUPH 21012 The Buddhist Analysis of the Mind

BST 213 Buddhist Social and Political Philosophy

BUPH 21023 Buddhist Ethics BST 214 Introduction to World Religions

BUPH 21032 The Buddhist Concept of Communication

BST 215 Buddhist Education

BUPH 22043 Buddhist Social Philosophy

BST 220 Buddhist Economics and Management

BUPH 22052 Metaphysical Propositions and Inter-Religious Understanding

BST 227 Buddhist Institutions and Organizations

BUPH 22062 The Buddhist Attitude Towards Law Crime and Punishment

BST 225 East Asian Religions and Culture

BST 226 Engaged Buddhism

Cấp độ 3 ndash Năm 3 - Level Three

Kelaniya UniversityHọc kỳ 5 + 6

General Degree

SIBA CampusHọc kỳ 5 + 6

General Degree

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học

Tecircn học phần

BUPH 31013 Development of Buddhist Thought II

BST 224 History of Buddhism II (Post-Ashokan Era)

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 163

BUPH 31022 Buddhist Epistemology and Logic

BST 230 Buddhism and Science

BUPH 31033 Buddhist Meditation BST 233 Indian Philosophy

BUPH 32043 Abhidhamma Studies BST 229 Buddhist Logic and Epistemology

BUPH 32052 Buddhism and Western Thought

BST 236 Buddhist Psychology and Counseling

BUPH 32062 Buddhist Attitude to the Economy Politics and Health

BST 238 Buddhist Art

C Thạc sĩ Phật học (Master of Arts in Buddhist Studies)

Kelaniya University

- MA 1 năm chọn 06 đơn vị học phần + khoa luận tốt nghiệp 10000 từ khocircng thuyết trigravenh bảo vệ

- MA 2 năm chọn 06 đơn vị học phần + 1 luận văn tốt nghiệp 20000 từ co thuyết trigravenh bảo vệ

SIBA Campus

-MA 2 năm 14 đơn vị học phần + 1 luận văn tốt nghiệp 20000 từ co thuyết trigravenh bảo vệ

Matilde mocircn học Tecircn học phần Matilde mocircn học

Tecircn học phần

MABS 01 Buddhist Doctrines of the Pāli Nikayas Analysis and Interpretation (Bắt buộc)

615 101 Tipitaka Studies

MABS 02 Theravada Abhidhamma Origin and Development

615 102 Theravasa Buddhism

MABS 06 Origins of Mahayana and the Earliest Mahayana Sutras

615 105 Introduction to Pāli

MABS 09 Buddhist Vinaya and the Monastic Organization

615 109 Research Methodology in Buddhism

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI164

MABS 16 The Chinese Buddhist Tripitaka A Historical and Analytical Study

615 304 Buddhist Meditation

MABS 22 Buddhist Art and Architechture

615 327 Buddhist Ethics

MABS 26 Buddhist Psychotherapy

615 203 Mahayana Buddhism

MABS 33 Buddhist Economic Philosophy

615 206 Pāli Composition and Translation

MABS 35 Theravada Tradition A Historical and Doctrinal Study

615 207 Selected Works in Buddhist Scriptures

MABS 54 Mahayana Buddhism A Doctrinal Survey

615 208 Buddhism in Sri Lanka

MABS 56 The Pāli Commentarial Literature

615 312 Buddhist Doctrine of the Suttana Pitaka

MABS 64 History of Chinese Buddhism

615 304 Buddhist Meditation

MABS 66 Tibetan Buddhism History and Doctrines

615 310 Seminar on Buddhism and Modern Sciences

MABS 67 Readings in Palu Suttas

615 311 Buddhist Vinaya and Monastic Organization

MABS 68 Readings in Buddhist Sanskrit Texts

615 400 Thesis

MABS 69 Readings in Buddhist Tibetan Texts

Yecircu cầu khaacutec

- 01 bagravei nghiecircn cứu xuất bản đăng trecircn tạp chiacute Phật học chuyecircn ngagravenh hoặc hội thảo khoa học quốc tế

MABS 72 Research Methodology and Extended Essay (Bắt buộc)

MABS 73 Introduction to Pāli Language

CHƯƠNG TRIgraveNH PĀLI VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC 165

D Tiến sĩ (PHD in Buddhist Studies)

Kelaniya University

- MA 1 năm phải đăng kyacute từ MPHIL sau đo nacircng cấp lecircn PHD nếu viết được 3-5 chương của luận văn

- MA 2 năm được đăng kyacute lecircn thẳng PHD nếu đề cương nghiecircn cứu (Proposal) được Hội đồng khoa học của khoa chấp thuận

SIBA Campus

- MA 2 năm được đăng kyacute lecircn thẳng PHD nếu đề cương nghiecircn cứu (Proposal) được Hội đồng khoa học của Khoa chấp thuận

Yecircu cầu - Luận văn từ 100000 từ trở lecircn

- Tham dự caacutec khoa Workshop vagrave viết thu hoạch vagraveo cuối khoa

Yecircu cầu - Luận văn từ 100000 từ trở lecircn

- Tham dự caacutec buổi seminar thuyết trigravenh chuyecircn đề vagrave viết thu hoạch vagraveo cuối khoa

- Tham dự khoa tu thiền mỗi học kỳ

- 2 bagravei nghiecircn cứu xuất bản đăng trecircn tạp chiacute Phật học chuyecircn ngagravenh hoặc hội thảo khoa học quốc tế

6 KẾT LUẬN

Qua những phacircn tiacutech vagrave so saacutenh về chương trigravenh đagraveo tạo Pāli vagrave Phật học cấp đại học vagrave sau đại học tại Sri Lanka chuacuteng ta co thể thấy được hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka đầy đủ hoagraven thiện vagrave khoa học co thể đaacutep ứng đầy đủ tiecircu chuẩn giaacuteo dục cao của quốc tế đặt ra Nhigraven nhận vagrave đaacutenh giaacute một caacutech rotilde ragraveng vagrave khaacutech quan chuacuteng ta cần nghiecircm tuacutec so saacutenh vagrave học hỏi từ hệ thống đagraveo tạo Phật học của Sri Lanka trong thời hiện đại nhăm kiện toagraven cải tiến vagrave nacircng cao chất lượng đagraveo tạo Phật học tại caacutec Học viện Phật giaacuteo Việt Nam vốn cograven non trẻ vagrave chưa co nhiều kinh nghiệm trong bối cảnh hội nhập Hy vọng bagravei tham luận co thể cung cấp caacutei nhigraven tổng thể vagrave gợi yacute những phương thức cải tiến vagrave đổi mới trong giaacuteo dục Phật học tại Việt Nam nhăm đưa Việt Nam trở thagravenh một nước co nền đagraveo tạo Phật học uy tiacuten vagrave chất lượng của thế giới

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI166

Tagravei liệu tham khảo

Altekar A S (1965) Education in Ancient India Varanasi Nandkishore amp Brothers

Ananda W P Gurge (1971) The Contribution of Buddhism to Education (A paper presented in International Seminar on Buddhism) Delhi

Bapat PV (1971) 2500 Years of Buddhism Delhi

Goyal S R (1987) A History of Indian Buddhism Meerut Kusumanjali Prakasan

M J S Wijeyaratne Buddhist Education in Sri Lanka at the University Level Country paper First International Summit Conference of the International Association of Buddhist Universities Mahachulalongkornrajavidyalaya University Thailand 13-15 September 2008

Ministry of Education Sri Lanka Education First Sri Lanka Colombo Sisara Printway Private Limited 2013 ISBN 978-955-28-0041-2

Shanti Nandana Wijesinghe Buddhist education in Sri Lanka The Nation Colombo 2015

Ven Prof Kotapitiye Rahula Buddhist Studies as a Discipline and its Role in the Education Key-Note Address Presented at 10th International Conference on Buddhist Studies 2015

Prospectus 20192020 Postgraduate Institute of Pali and Buddhist Studies ndash University of Kelaniya Sri Lanka

Student Handbook Undergraduate Studies SIBA Campus

167

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA ĐẾN HƯỚNG PHAacuteT TRIỂN CHO GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO

TẠI VIỆT NAM

NCSĐĐ Thiacutech Thanh An

TOacuteM TẮT

Sri Lanka được biết đến lagrave đất nước co Phật giaacuteo lagrave Quốc giaacuteo vagrave cũng chiacutenh vigrave yếu tố nagravey magrave caacutec lĩnh vực liecircn đới đều phaacutet triển một caacutech chuẩn mực vagrave đi theo một quỹ đạo được định hướng từ lacircu đời mang đầy giaacute trị lịch sử vagrave bản sắc riecircng của đất nước nagravey Một trong những thagravenh tựu đặc trưng của Sri Lanka chiacutenh lagrave nền giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde co mặt từ rất lacircu đời vagrave trải qua nhiều biến cố lịch sử của đất nước cũng như caacutec cocircng cuộc cải caacutech magrave hệ thống nagravey khocircng ngừng Hogravean thiện vagrave phaacutet triển Triết lyacute Phật học đatilde được caacutec bậc học giả nghiecircn cứu trigravenh bagravey vagrave vận dụng vagraveo tất cả caacutec phương diện học thuật vagrave thực tế một caacutech phổ quaacutet vagrave sacircu sắc Thời buổi sơ khai của nền giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Sri Lanka cũng chi lagrave những lớp học lsquopirivenarsquo rồi dần dần mới phaacutet triển vagrave nhacircn rộng lecircn thagravenh higravenh thức lsquoVidyardquo vagrave đến hocircm nay lagrave caacutec trường đại học cao đẳng hay Viện Cao học đagraveo tạo về Phật học vagrave Pali Sanskrit trong cả hai ngocircn ngữ song song lagrave Sinhalese vagrave tiếng Anh Bagravei viết nagravey tập trung trigravenh bagravey về tigravenh higravenh hiện tại phương phaacutep dạy vagrave caacutec chiacutenh saacutech nổi bật của nền giaacuteo dục Phật giaacuteo trong caacutec trường

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI168

đại học viện cao học chủ yếu từ cấp bậc cử nhacircn đến tiến sĩ Phật học qua caacutec mocirc higravenh quản lyacute dựa trecircn sư phacircn chia chuyecircn ngagravenh vagrave bố triacute chương trigravenh đagraveo tạo vận hagravenh Qua đo đề xuất một số yacute kiến caacute nhacircn về hướng phaacutet triển cho việc đagraveo tạo Phật học tại nước nhagrave

1 GIỚI THIỆU

Đảo quốc Sư tử Cylon (tecircn gọi trước đacircy của Sri Lanka) co một nền Phật giaacuteo thấm nhuần từ tư tưởng đến phong hoa lối sống tập tục thơ ca vagrave tất cả caacutec lĩnh vực liecircn đới như chiacutenh trị văn hoa xatilde hội Theo Mahavamsa - Đại sử cũng như Đảo sử - Dipavamsa Phật giaacuteo được truyền baacute vagraveo Sri Lanka do Ngagravei Mahinda một vị A la haacuten từ Ấn Độ vagrave khoảng thế kỷ III trước Tacircy lịch Đacircy lagrave vị con trai thứ 3 của Hograveang đế Ashoka tại Ấn Độ thời đo Ngagravei Mahinda đến Sri Lanka vagraveo thời của vua Devanampiya Tissa trị vigrave Cylon luacutec bấy giờ co cung điện đong tại kinh đocirc Anuradhapura Thời kỳ nagravey tuy Phật giaacuteo mới du nhập nhưng được sự ủng hộ vocirc cugraveng mạnh mẽ của vua vagrave dacircn chuacuteng caacutec cơ sở tự viện cũng bắt đầu được higravenh thagravenh vagrave mở đầu cho thời kỳ hưng thịnh của Phật giaacuteo tại Cylon Một trong những mốc đaacutenh dấu sự higravenh thagravenh khoang đại về caacutech thức giaacuteo dục cổ điển đo lagrave giaacuteo dục trong tự viện theo đo Mahavamsa cheacutep răng ldquoĐức vua Devanampiya Tissa vigrave muốn cho toagraven thể dacircn chuacuteng cả nước đều được nghe Ngagravei Mahinda thuyết giảng necircn đatilde cho xacircy dựng mội đại hội trường Thật khocircng may số lượng quần chuacuteng quaacute đocircng necircn sức chứa của hội trường vẫn khocircng đủ Do đo vua cho sửa chữa trại quản tượng để nới rộng phograveng giảng hầu cho mọi người co đủ chỗ ngồi nghe giảng dạyrdquo1 Thời kỳ nagravey cograven được biết đến với việc cacircy non của cacircy bồ đề Sri Maha được đưa đến Sri Lanka vagrave cũng lagrave khi caacutec tu viện vagrave tượng đagravei Phật giaacuteo đầu tiecircn được thagravenh lập Phật giaacuteo đatilde hưng thịnh trong nhiều thế kỷ ở Ceylon Mocirc higravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo trong tự viện đatilde manh nha từ đo vagrave dần phaacutet triển thagravenh những chinh thể hệ thống sẽ được trigravenh bagravey trong phần khảo saacutet chi tiết

1 Mahavamsa Ch Iv sect29

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 169

Trecircn một bigravenh diện khaacutec nền tảng của hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka sở dĩ được coi lagrave một trong những hệ thống co uy tiacuten nhất của giới học thuật Phật giaacuteo xuất phaacutet từ những nguyecircn nhacircn chiacutenh yếu từ văn hoa tiacuten ngưỡng tocircn sugraveng đạo Phật trecircn nền tảng thacircm nhập giaacuteo lyacute Nguyecircn nhacircn thứ hai lagrave tiếp cận gần nhất với nguồn gốc Phật giaacuteo từ Ấn Độ bao gồm cả trecircn phương diện địa lyacute văn hoa lẫn ngocircn ngữ Pali vagrave Sanskrit Nguyecircn nhacircn thứ ba lagrave được caacutec bậc tu chứng ngộ đạo trực tiếp truyền trao vagrave giảng dạy từ Ấn độ sang Nguyecircn nhacircn thứ tứ vocirc cugraveng quan trọng đo lagrave hệ thuống ngocircn ngữ Sinhalese gần như tương đồng với Pali khoảng 80 về phương diện bảng chữ caacutei caacutech phaacutet acircm vagrave ngữ phaacutep Nguyecircn nhacircn thứ năm lagrave văn hoa đọc saacutech vốn đatilde ăn sacircu trong tiềm thức của người dacircn Nguyecircn nhacircn quan trọng nhất xuất phaacutet từ cấu truacutec quản lyacute theo khu vực lagraveng bản của caacutec vị sư vagrave mocirc thức lsquopirivenarsquo Vậy do đacircu magrave trải qua biết bao nhiecircu biến cố chiacutenh trị đặc biệt lagrave sự thống trị của đế quốc Anh nền giaacuteo dục Phật giaacuteo khocircng những khocircng bị mai một magrave cograven phaacutet triển rầm rộ trecircn mọi lĩnh vực dựa trecircn một nền tảng vocirc cugraveng vững chắc để co thể duy trigrave lacircu dagravei vagrave bền vững

2 GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI SRI LANKA

21 Bối cảnh lịch sử xatilde hội vagrave nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka thời kỳ đầu

Bối cảnh lịch sử của Sri Lanka co taacutec động vocirc cugraveng lớn đối với nền giaacuteo dục noi chung vagrave giaacuteo dục Phật giaacuteo noi riecircng của nước nagravey Ở đacircy chi trigravenh bagravey những vấn đề liecircn quan trực tiếp đến nền giaacuteo dục Phật giaacuteo ở caacutec giai đoạn lịch sử cơ bản cũng nhưng điểm qua đocirci neacutet khaacutei quaacutet về bối cảnh lịch sử nơi đacircy Sri Lanka theo caacutec biecircn niecircn sử phổ biến của đảo quốc nagravey như Mahavamsa Dipavamsa vagrave Culavamsa thigrave mối quan hệ giữa Cylon vagrave Ấn Độ caacutec nước vugraveng Ấn Độ Dương lagrave vocirc cugraveng mật thiết bộ tộc Balangoda như tiền nhacircn của dacircn tộc Cylon Nhagrave nước thời tiền sử đầu tiecircn được xaacutec định vagraveo khoảng thế kỷ VI trước Tacircy lịch dưới triều đại Tambapanni Quốc đảo nagravey thời kỳ sơ khai higravenh thagravenh caacutec tiểu quốc nhỏ vagrave được thống nhất dưới triều đại vua Chola vagrave trải qua

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI170

181 vị vua trị vigrave khaacutec nhau từ Anuradhapura đến Kandy Từ thế kỷ XVI đến 1972 lagrave sự thống trị của caacutec nước chacircu Acircu như Hagrave Lan Bồ Đagraveo Nha vagrave Anh magrave đặc biệt Anh quốc cai trị lacircu dagravei nhất vagrave ảnh hưởng sacircu nặng nhất Đến năm 1972 Sri Lanka đatilde Hogravean toagraven xoa bỏ mọi ảnh hưởng từ Anh quốc

Trong tiến trigravenh thăng trầm như thế Phật giaacuteo vẫn luocircn giữ một vai trograve tối ưu quan trọng từ văn hoa đến chiacutenh trị vagrave đời sống của người dacircn Một trong những neacutet đặc trưng của nền giaacuteo dục Phật giaacuteo sơ khai của Cylon chiacutenh lagrave hệ thống lsquopirivenarsquo Thuật ngữ lsquopirivenarsquo lagrave tiếng Sinhalese no được biến thể từ nguyecircn gốc Pali lagrave lsquoparivenarsquo co nghĩa lagrave nơi cư ngụ lagrave tự viện Hệ thống giaacuteo dục pirivena co thể được định nghĩa như một hệ thống giaacuteo dục cổ điển dựa trecircn nền tảng căn bản lagrave những lời dạy của Đức Phậtrdquo2 Hệ thống nagravey được coi như hệ thống giaacuteo dục vocirc cugraveng chất lượng vagrave co những đong gop to lớn về mặt xatilde hội vagrave cơ cấu thagravenh phần Tăng co trigravenh độ gop phần tạo necircn những giaacute trị lịch sử lacircu dagravei Vagraveo thời đại kinh đocirc Anuradhapura đatilde co khoảng 3000 đến 5000 tăng sĩ theo học trong caacutec tự viện thuộc hệ thống giaacuteo dục nagravey Thời kỳ đầu tiecircn hệ thống pirivena nagravey chi ở dạng vừa vagrave nhỏ vagrave đặc biệt chi dagravenh riecircng cho cộng đồng tăng lữ Tuy nhiecircn về sau nagravey caacutec tầng lớp tại gia cư sĩ cũng được tham dự vagrave theo học giaacuteo lyacute những khoa như thế Co thể noi hệ thống pirivena nagravey thocircng qua sự bảo trợ của vua vagrave Hograveang gia đatilde chuacute trọng đagraveo tạo Tăng vagrave Phật tử khocircng những vigrave mục điacutech truyền baacute giảng dạy đaacutep ứng nhu cầu học vagrave tu của cộng đồng Phật giaacuteo magrave cốt yếu lagrave đagraveo tạo caacutec nhagrave truyền giaacuteo xuất chuacuteng để gaacutenh vaacutec trọng traacutech truyền baacute đạo Phật ra caacutec vugraveng chưa co aacutenh saacuteng Phật phaacutep ở trong nước vagrave ở nước ngoagravei

Hệ thống nagravey đatilde co những sự phaacutet triển nhanh chong từ phạm vi mocirc higravenh đến cơ sở hạ tầng Như đatilde trigravenh bagravey ở trecircn ban đầu chi co caacutec phograveng nhỏ trong caacutec tự viện sau nhacircn rộng thagravenh caacutec cơ sở hội trường lớn hơn vagrave co quy mocirc cũng như hệ thống chặt chẽ hơn

2 A Adikari The Classical Education and The Community of Mahasangha in Sri Lanka Godage International Publishers Colombo 2006 tr25

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 171

Becircn cạnh đo giaacuteo trigravenh sơ khai lagrave hai tạng chiacutenh của Phật giaacuteo đo lagrave King tạng vagrave Luật tạng Đến thời đại của Ngagravei Buddhagosha một bộ phần nograveng cốt khaacutec được higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển vagrave trở thagravenh neacutet đặc trưng của giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka lagrave bộ Chuacute giải Bộ Chuacute giải được xem lagrave ra đời tại Mahavihara3 vagrave được viết băng tiếng Hela bởi Ngagravei Buddhagosha lagrave người chủ biecircn cugraveng với caacutec vị học giả như Mahātthakatha Mahāpaccari Kurundi Andhatthakathā Sankhepatthakathā Buddhadatta Dhammapāla Badaratittha Dhammapala vvhellip4 sau đo chuyển dịch sang tiếng Sinhalese vagrave Pali đến nay vigrave caacutec nguyecircn nhacircn chủ quan hay khaacutech quan magrave chi cograven lại bản Pali

Đến thế kỷ XII xuất hiện thecircm một trung tacircm giaacuteo dục Phật giaacuteo lớn nữa ở kinh đocirc Polonaruwa với tecircn gọi Alahana Pirivena Như vậy co thể khaacutei quaacutet sơ bộ nền giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Sri Lanka thời kỳ đầu lagrave sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển của hệ thống Pirivena với caacutec trung tacircm giaacuteo dục đagraveo tạo đội ngữ Tăng vagrave cư sĩ để truyền đạo khắp nơi magrave co thể coi đacircy lagrave caacutec đại học Phật giaacuteo thời đo Theo đo co thể khaacutei quaacutet răng co 3 trung tacircm giaacuteo dục chiacutenh yếu buổi đầu gồm Mahavihara (thế kỷ III trước Tacircy lịch) Abhayagiri Mahavihara (thế kỷ nhất trước Tacircy lịch) vagrave Jetawana Mahavihara (thế kỷ III sau Tacircy lịch) Caacutec trung tacircm nagravey tập trung chủ yếu ở kinh đocirc Anuradhapura cho đến thế kỷ XI sau Tacircy lịch vagrave trung tacircm Alahana Pirivena ở Polonnaruwa từ thế kỷ XII sau Tacircy lịch Về bộ phận caacutec mocircn học ngoagravei Phật học ra cograven caacutec bộ mocircn khaacutec vagrave được phacircn chia lagravem 2 hệ thống với tecircn gọi lagrave lsquoSutarsquo vagrave lsquoSipparsquo Hệ thống lsquoSutarsquo gồm caacutec bộ mocircn như ngocircn ngữ tocircn giaacuteo triết học lịch sử kinh tế vagrave địa lyacute lsquoSipparsquo bao gồm caacutec kỹ năng như nocircng nghiệp chiecircm tinh vagrave nghề mộc Hai hệ thống nagravey được tiecircu chuẩn hoa vagrave co phương phaacutep vagrave phaacutec thảo bởi caacutec học giả trong nước vagrave caacutec quốc gia như Thaacutei Lan Campuchia vagrave Miến Điện

3 Một ngocirci trường được xacircy dựng lacircu đời nhất của Cylon bởi vua Devānampiyatissa (276-236 trước cocircng nguyecircn)

4 Sđd tr22

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI172

22 Giai đoạn vương triều Kōttē

Sau thời kỳ hưng thịnh trong caacutec triều đại Tambapanni Anuradhapura Polonnaruwa thigrave tigravenh higravenh chiacutenh trị xảy ra nhiều xaacuteo trộn dẫn đến hệ quả lagrave nền giaacuteo dục Phật giaacuteo cũng co nhiều thay đổi đaacuteng kể Matildei đến nửa sau thế kỷ XIV xatilde hội cũng như tigravenh higravenh đagraveo tạo mới dần lấy lại vị thế vagrave phaacutet triển lecircn một cung bậc mới vagrave thời kỳ nagravey trong tiến trigravenh lịch sử giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka gọi lagrave thời kỳ Kōttē (1371 ndash 1579) Một loạt caacutec chiacutenh saacutech bảo trợ giaacuteo dục tối đa được ban hagravenh dưới triều đại nagravey đatilde kiacutech ứng necircn những thagravenh tựu vagrave hiệu ứng vượt trội trong ngagravenh giaacuteo dục Hệ thống giaacuteo dục tự viện được đẩy mạnh băng caacutec sự sagraveng lọc tinh anh giữa đội ngũ Tăng lữ giảng dạy kết hợp với caacutec thagravenh phần triacute thức thuộc giới nghiecircn cứu vagrave Hograveang gia để điều chinh caacutec cocircng taacutec giảng dạy Tagravei trợ kinh tế vagrave tất cả caacutec tiện dụng tối đa cho caacutec Tăng sĩ xuất chuacuteng vagrave học giả để họ chuyecircn tacircm vagraveo việc nghiecircn cứu Ngoagravei ra nhagrave vua cograven bổ sung caacutec chức quan chuyecircn traacutech việc giaacuteo dục Chiacutenh bản thacircn nhagrave vua cũng lagrave một người đam mecirc nghiecircn cứu vagrave trước taacutec caacutec taacutec phẩm thi phuacute ca ngacircm để chuyển tải caacutec thacircm nhập từ giaacuteo lyacute Phật đagrave Vagrave thật khocircng quaacute khi giới học giả vagrave Tăng sĩ luacutec đo viacute vị vua nagravey như vua Bhoja người co cocircng lớn vagrave bảo trợ tuyệt vời cho cocircng cuộc phaacutet triển nền giaacuteo dục Ấn Độ cổ xưa5 Thagravenh cocircng lớn nhất ở triều đại nagravey lagrave việc biecircn tập lại tam tạng Pali magrave trong đo việc sắp xếp cũng như in ấn một caacutech Hogravean chinh bộ Chuacute giải Atthakatha lagrave quan trọng nhất Hệ thống giaacuteo dục Pirivena được taacutei cơ cấu tổ chức vagrave đặt ra những chức vị vagrave quyền hạn cụ thể cho những vị đứng đầu với caacutec điều luật nghiecircm ngặt vagrave siacutet sao hơn Co thể coi đacircy lagrave cơ sở nền mong cho caacutec mẫu thức điều hagravenh đại học sau nagravey Caacutec vị đứng đầu như lagrave viện trưởng caacutec hệ thống Nhagrave vua đatilde đặt ra hệ thống lương bổng để trả cho caacutec vị giảng sư vagrave tagravei trợ caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu trước taacutec được in thagravenh saacutech trecircn chất liệu vải như một caacutech khuyến khiacutech nghiecircn cứu Tổ chức cấp phaacutet caacutec giấy chứng nhận cho caacutec học viecircn đatilde

5 Peacutekumbāsirita Abhayagunawadhana Ed DG Colombo 1925 v6

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 173

Hogravean thagravenh caacutec khoa học chiacutenh thức như Phật học Ngocircn ngữ Triết học Logic học vvhellip

Một yếu tố đặc thugrave của giaacuteo dục thời kỳ nagravey lagrave Tăng sĩ muốn Hogravean thagravenh khoa học becircn cạnh sự thocircng suốt giaacuteo điển ra bắt buộc phải Hogravean thagravenh một mocircn thế học vagrave phải co cocircng trigravenh nghiecircn cứu cụ thể6 Đặc biệt nhất lagrave sự liecircn kết giữa caacutec hệ thống pirivena để tạo thagravenh 2 khối hệ thống hugraveng mạnh vagrave đacircy lagrave những viecircn gạch đầu tiecircn tiền đề cho sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển rực rỡ hai trường đại học Phật giaacuteo danh tiếng sau nagravey Kelaniya vagrave Sri Jayewardenepura Hai hệ thống nagravey bao gồm

1 Vịayabāhu Pirivena gồm Sunētrāmahādēvi pirivena Saptaratanapatirāja pirivena Rājaratna pirirvena Gatāra pirivena (Kelaniya) vagrave Lanka Senevirat pirivena

2 Keacuteragala Padmāvati Pirivena gồm Dharmarāja pirivena Pantildecamūla pirivena vagrave Sirinivāsa pirivena 7

Những vị chủ tọa của hai hệ thống nagravey được gọi lagrave Tipiṭakavāgiśvarācārya8 vị nagravey thocircng thạo 6 thứ tiếng như Sanskri Prātrit Māghadhi Saūraseacuteni Apabramsa vagrave Paisaci Thượng tọa Totagamuwa Sri Rahula vagrave Hiệu trưởng của hệ thống Vịayabāhu Pirivena cograven hệ thống Vịayabāhu Pirivena do Thượng tọa Vanaratna Sangharāja lagravem Hiệu trưởng Becircn cạnh đo caacutec hệ thống nhỏ lẻ khaacutec cũng được caacutec vị Tăng sĩ lỗi lạc latildenh đạo Chương trigravenh giảng dạy thời kỳ nagravey được đuacutec kết vagrave soạn thảo dựa trecircn caacutec nghiecircn cứu của caacutec học giả lỗi lạc bấy giờ vagrave co thể noi sự thống nhất chương trigravenh giảng dạy lagrave một bước đột phaacute rất lớn vagrave lagrave thagravenh cocircng vang dội Ngoagravei chương trigravenh chiacutenh thống của hệ thứ nhất tương đối nghiecircm ngặt thigrave hệ thứ hai co caacutech tiếp cận tương đối phong khoang hơn Nhigraven một caacutech tổng thể thời gian học tập của hệ thống luacutec bacircy giờ phải trải qua 3 giai đoạn chiacutenh Giai đoạn thứ nhất lagrave theo học với

6 Ven Naimbala Dhammadassi Buddhist Contribution to Education Nxb Đại học Sri Jayewardenepura Colombo 2009 tr 55

7 Sđd tr 568 Vị giaacutec ngộ Tam tạng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI174

một vị thầy vagrave theo dạng đọc tụng thuộc giai đoạn thứ hai lagrave giai đoạn nghiecircn cứu học hỏi vagrave vấn đaacutep vagrave trong giai đoạn nagravey chia nhỏ thagravenh caacutec thời kỳ khaacutec nhau tuỳ theo sức hấp thu trigravenh độ cũng như sự nhạy beacuten của học viecircn Trong giai đoạn 2 nagravey chủ yếu lagrave caacutec quaacute trigravenh nghiecircn cứu chi tiết caacutec vấn đề trong Kinh vagrave Luật kết hợp với caacutec bagravei giảng vagrave chuacute giải phần Kinh tạng Pali vagrave tiểu bộ

Giai đoạn cuối cugraveng dagravenh cho caacutec học viecircn trở thagravenh Tỳ kheo giảng dạy hay lagravem việc Việc nghiecircn cứu chi tiết ti mi caacutec chi phần của Luật vagrave Abhidhamma được rốt raacuteo thực hiện trong giai đoạn nagravey

Chuacuteng ta co thể khaacutei quaacutet cấu truacutec mocircn học trong thời kỳ nagravey qua bảng sau

Ngagravenh học Mocircn học

Khoa họcToaacuten Luật

Kịch

Dược

Chiecircm tinh

Triết học

hay Tocircn giaacuteo học

Saacuteu trường phaacutei của Ấn giaacuteo

Ngocircn ngữ họcPaliSinhalese

Sanskrit Prakit

Tam tạng họcKinhLuậtLuận

Chuacute giải Hậu chuacute giải

23 Giaacuteo dục Phật giaacuteo Sri Lanka từ độc lập đến nay

231 Đại học Cylon (Đại học Colombo)

Như đatilde đề cập ở phần 1 của bagravei viết nagravey caacutec lĩnh vực khảo saacutet trong bagravei viết chủ yếu tập trung ở cấp độ đại học vagrave sau đại học của chuyecircn ngagravenh Phật học Nếu khảo saacutet về danh nghĩa độc lập thigrave vagraveo năm 1948 Sri Lanka đatilde được cocircng nhận lagrave nhagrave nước độc lập tuy

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 175

nhiecircn để tự chủ vagrave thoat mọi lệ thuộc một caacutech triệt để thigrave phải tiacutenh đến năm 1972 Tuy nhiecircn hệ thống giaacuteo dục cấp đại học lại được higravenh thagravenh khaacute sớm thậm chiacute trước cả những năm chưa độc lập đo lagrave sự ra đời của Đại học Cylon vagraveo năm 1942 đacircy lagrave tiền thacircn của Đại học Colombo ngagravey nay Chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali lagrave một bộ phận thuộc Phacircn khoa Nghệ thuật của trường nagravey

Đại học Cylon ở buổi đầu thagravenh lập với sự hạn chế về mọi mặt nhưng đacircy cũng lagrave bước đột phaacute giuacutep cho hệ thống nagravey nở rộ về sau Ban đầu thigrave chi co 4 Phacircn khoa chiacutenh thức của đại học nagravey bao gồm khoa Y học khoa Khoa học khoa Đocircng Phương học vagrave khoa Nghệ thuật Tổng hệ thống nhacircn sự bao gồm bộ phận học thuật vagrave bộ phận hagravenh chaacutenh thời gian đầu vocirc cugraveng khiecircm tốn Số lượng giảng viecircn ban đầu chi co 15 giaacuteo sư 20 giảng viecircn trực thuộc 08 trợ giảng 12 giảng viecircn thinh giảng vagrave đội ngũ nhacircn viecircn hagravenh chaacutenh khiecircm tốn chi co 10 nhacircn sự Trong khi đo số lượng sinh viecircn của 4 khoa chi vỏn vẹn 904 sinh viecircn trong đo khoa Nghệ thuật vagrave Đocircng phương học co 396 sinh viecircn khoa Khoa học co 250 sinh viecircn vagrave khoa Y học co 258 sinh viecircn9

Đến khoảng năm 1963 chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali được thagravenh lập vagrave keacuteo dagravei đến năm 1970 bị giaacuten đoạn do caacutec cocircng cuộc cải caacutech giaacuteo dục thời kỳ nagravey chuyecircn ngagravenh nagravey trực thuộc khoa Nghệ thuật Matildei đến năm 1997 chuyecircn ngagravenh nagravey được taacutei thiết lập đặt dưới sự điều hagravenh của giaacuteo sư Karunadasa lagrave Trưởng khoa Trải qua caacutec nhiệm kỳ đặt dưới sự điều hagravenh của caacutec giaacuteo sư nổi tiếng đến nay chuyecircn ngagravenh nagravey do Thượng tọa giaacuteo sư M Dhammajoti lagrave Trưởng khoa với sự tham gia giảng dạy của đội ngữ giaacuteo sư lỗi lạc vagrave tiếng tăm Trong số đo phải kể đến giaacuteo sư Asanga Tilakaratne Ocircng lagrave vị tiến sĩ Triết học về so saacutenh tocircn giaacuteo tại Đại học Hawai Mỹ với luận aacuten Tiến sĩ được bảo về vagraveo năm 1992 Ngoagravei ra chuyecircn ngagravenh nagravey cograven co caacutec giaacuteo sư tiến sĩ lagrave Tăng sĩ cũng như cư sĩ tốt nghiệp trong nước vagrave quốc tế như Thượng tọa tiến sĩ Uduhawara

9 University Education since Independence S Tilakaratna biecircn tập Nxb Colombo 2000 tr14

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI176

Ananda (Colombo)10 Tiến sĩ Wimal Hewamanage (Wahan) Tiến sĩ S Vijitha Kumara (Sri Jayewardenepura) Becircn cạnh đo caacutec vị giaacuteo sư thinh giảng được mời từ caacutec Đại học như Kelaniya Buddhist and Pali Sri Jayewardenepura Hongkong Taiwan Myanmar vagrave Thaacutei Lan

Số lượng sinh viecircn hiện tại cho lớp Sinhalese hệ cử nhacircn lagrave 145 sinh viecircn gồm Tăng ni vagrave sinh viecircn thế tục tất cả đều lagrave người dacircn trong nước lớp tiếng Anh hệ cử nhacircn lagrave 98 sinh viecircn bao gồm sinh viecircn quốc tế vagrave trong nước Thagravenh phần sinh viecircn quốc tế chủ yếu đến từ caacutec nước như Trung Quốc Myanmar Nepal Banglades vagraveo Lagraveo Chương trigravenh đagraveo tạo của hệ Cử nhacircn co thể phacircn lagravem hai loại Thứ nhất lagrave hệ giaacuteo dục phổ thocircng với 3 năm tiacutenh cả thời gian dự bị 1 năm bao gồm 6 học kỳ Năm đầu tiecircn được xem lagrave năm nhẹ nhagraveng nhất vagrave aacutep dụng cho cả hai hệ thống phổ thocircng vagrave đặt biệt Trong năm nagravey chia lagravem 2 học kỳ với 4 mocircn học gồm Giới thiệu tổng quan về nghiecircn cứu Phật học văn học Pali Giaacuteo lyacute căn bản của Phật giaacuteo sơ kỳ vagrave tổng quan về cấu thagravenh văn bản Pali Cấu truacutec mocircn học cho năm 2 vagrave 3 của hệ phổ thocircng bao gồm 7 mocircn cho học kỳ 3 4 mocircn cho học kỳ 4 9 mocircn cho học kỳ 5 vagrave 8 mocircn cho học kỳ 6 Chủ yếu lagrave caacutec mocircn học về giaacuteo lyacute của Theravada như Luật Vi diệu phaacutep Triết học Xatilde hội Phật giaacuteo Tư tưởng Phật giaacuteo Ấn Độ Lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ vagrave Sri Lanka Đạo đức học Phật giaacuteo Kiến truacutec vagrave Nghệ thuật Phật giaacuteo Sự truyền baacute giaacuteo phaacutep vagrave đặc biệt lagrave bộ mocircn Phật giaacuteo Trung Hoa thời hiện đại xuất hiện Bộ mocircn duy nhất liecircn quan đến Mahayana vagrave kỳ cuối năm cuối của hệ phổ thocircng lagrave Tư tưởng Taacutenh khocircng

Đối với cấp bậc cử nhacircn hệ Đặc biệt thigrave đogravei hỏi phải cần đến 4 năm với luận aacuten tốt nghiệp vagrave kỳ thi cuối khoa Sở dĩ gọi lagrave đặc biệt vigrave no co những yếu tố lsquođặc biệtrsquo sau

bull Sau khi được tốt nghiệp hệ nagravey với văn băng bigravenh thường co thể bắt tay vagraveo viết luận aacuten thạc sĩ ngay magrave khocircng cần học caacutec mocircn học của năm đầu hệ thạc sĩ

10 Nơi tốt nghiệp tiến sĩ

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 177

bull Nếu đạt được văn băng xuất sắc của hệ đặc biệt nagravey thigrave được đặc caacutech thocircng qua thạc sĩ magrave trực tiếp bắt tay vagraveo những bước đầu tiecircn của khoa thạc sĩ Triết học (tạm gọi lagrave Pho Tiến sĩ theo hệ giaacuteo dục becircn nagravey)

bull Hệ thống mocircn học của hệ nagravey nhiều hơn hệ phổ thocircng 1 năm với caacutec mocircn học chủ yếu lagrave caacutec mocircn ở hệ phổ thocircng cộng thecircm caacutec mocircn như Phương phaacutep nghiecircn cứu Tư tưởng Phật giaacuteo Mahayana Duy thức Taacutenh khocircng Logic học Phật giaacuteo tacircm lyacute học Phật giaacuteo Nhận thức luận Phật giaacuteo sinh viecircn phải đảm bảo 2 trong 4 yecircu cầu ngocircn ngữ lagrave Pali Sanskrit Prakit Tibetan

Đối với cấp độ thạc sĩ Đại học Colombo mở ra cho sinh viecircn lựa chọn theo hai hướng gồm một năm vagrave hai năm Tuy nhiecircn caacutec bước nagravey phải đảm bảo những tiecircu chiacute riecircng biệt magrave bước mở đầu lagrave chương trigravenh dự bị thạc sĩ với thời lượng 1 năm gồm 6 mocircn học bắt buộc Tiecircu chuẩn đầu vagraveo của lớp nagravey gồm caacutec tiecircu chiacute như Hogravean tất iacutet nhất 3 năm cử nhacircn co văn băng của chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali tại trường hoặc caacutec trường khaacutec hoặc đatilde lagrave thạc sĩ tiến sĩ caacutec ngagravenh khaacutec như Luật Kỹ sư Kiến truacutec hay Baacutec sĩ hoặc Sĩ quan cảnh saacutet vagrave quacircn đội trở lecircn co kinh nghiệm trecircn 10 năm hoặc được sự chấp thuận của Hội đồng học thuật nếu khocircng thuộc 3 tiecircu chiacute trecircn Về chương trigravenh giảng dạy lớp dự bị nagravey sau mocircn học bắt buộc gồm Nguồn gốc Lịch sử vagrave sự phaacutet triển của Phật giaacuteo Thiền học Phật giaacuteo Nền tảng giaacuteo lyacute Phật học Phacircn tiacutech caacutec học thuyết của caacutec Truyền thống Phật học Kiến truacutec ndash Nghệ thuật vagrave Văn hoa Phật giaacuteo Ứng dụng xatilde hội của đạo Phật Sau khi Hogravean thagravenh khoa học nagravey học viecircn được tham dự lớp chiacutenh thức thạc sĩ với 8 mocircn học chiacutenh trong 1 năm vagrave luận aacuten trong một năm Taacutem mocircn học bắt buộc lagrave Phương phaacutep nghiecircn cứu Phật học Truyền thống Theravada ndash Lịch sử đức tin vagrave thực hagravenh Triết học Phật giaacuteo của Giaacuteo dục Tacircm lyacute học Phật giaacuteo vagrave trị liệu Phật giaacuteo vagrave Luật học-cocircng băng dacircn chủ vagrave nhacircn quyền Phật giaacuteo vagrave Kinh tế chiacutenh trị vagrave xatilde hội Phật giaacuteo vagrave Văn hoa Kiến truacutec vagrave Nghệ thuật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI178

Về tiecircu chiacute của luận aacuten mỗi luận aacuten phải đảm bảo iacutet nhất 2 lần bảo vệ vagrave phải trecircn 60 ngagraven từ

Thagravenh phần giaacuteo sư giảng dạy vagrave chịu traacutech nhiệm hướng dẫn cho thạc sĩ pho tiến sĩ (Thạc sĩ Triết học) vagrave tiến sĩ ngoagravei những vị đatilde necircu trecircn cograven co caacutec vị giaacuteo sư Oliver Abyenayake Karunadasa P D Pramasiri Anura Manatunga Maringa Aramasinghe Nếu 2 năm Hogravean thagravenh khoa học vagrave viết luận aacuten co thể trực tiếp vagraveo luận aacuten tiến sĩ với một đề tagravei mới magrave khocircng cần thocircng qua cấp pho tiến sĩ trung gian vagrave thời lượng tối đa lagrave 4 năm Đối với sinh viecircn chi học vagrave Hogravean thagravenh tiacuten chi 1 năm của thạc sĩ thigrave bắt buộc phải qua bước pho tiến sĩ vagrave trải qua iacutet nhất 2 lần bảo vệ trước khi tiến hagravenh bảo vệ tiến sĩ vagrave thời lượng tổng cộng tối đa cho 2 cấp độ lagrave 5 năm

Hiện nay chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali của Đại học Colombo vẫn giữ vị thế ở mức trung Số lượng thạc sĩ vagrave tiến sĩ đang trong quaacute trigravenh nghiecircn cứu vagrave tốt nghiệp hagraveng năm vẫn cograven chưa đaacuteng kể

232 Đại học Vidyalankara (Đại học Kelaniya)

Như đatilde trigravenh bagravey ở phần 22 hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Pirivena dần chuyển sang caacutec hệ thống đại học trực thuộc quyền quản lyacute của Bộ Giaacuteo dục Sri Lanka Viecircn đaacute đầu tiecircn của nền mong trường nagravey được đặt vagraveo năm 1875 tức lagrave sự hợp nhất của nhiều hệ thống pirivena nhỏ lẻ thagravenh hệ thống lớn dưới tecircn gọi lagrave Vidyalankara pirivena Cugraveng với phong tragraveo tự chủ hoa đất nước sau khi giagravenh được độc lập thigrave hệ thống giaacuteo dục được cụ thể hoa băng việc thagravenh lập caacutec trường đại học như đatilde trigravenh bagravey ở phần 231 Sau Đại học Cylon (1942) Vidyalankara Pirivena trở thagravenh Đại học Vidyalankara vagraveo năm 1959 saacutep nhập như một cơ sở Vidyalankara của Đại học Ceylon vagraveo năm 1972 rồi đến năm 1978 trở lại lagrave một đại học lấy tecircn lagrave Đại học Kelaniya Ngagravey nay Đại học Kelaniya lagrave một trong những trường đại học quốc gia lớn No năm ngay becircn ngoagravei thủ đocirc Colombo thuộc vugraveng đất cổ kiacutenh vagrave co giaacute trị lịch sử cao đo lagrave vugraveng Kelaniya mạn bắc của socircng Kelani Duy trigrave bản sắc vagrave cội nguồn căn nguyecircn vốn co của trường Đại học Kelaniya luocircn lagrave một trung tacircm nổi bật bậc nhất Sri Lanka về nghiecircn cứu Pali vagrave

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 179

Phật học Chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali ngagravey nay trực thuộc khoa Nhacircn văn Becircn cạnh đagraveo tạo vagrave nghiecircn cứu về Phật học vagrave Pali caacutec chuyecircn ngagravenh khaacutec như Sanskrit va Đocircng phương học cũng co bề dagravey lịch sử vagrave ảnh hưởng nhất định về danh tiếng cũng như đội ngũ giảng dạy vagrave chất lượng đagraveo tạo Chiacutenh vigrave duy trigrave được bản sắc của trường necircn hiệu trưởng của trường đatilde qua bao nhiệm kỳ luocircn lagrave một vị Hogravea thượng với triacute tuệ vagrave oai đức xuất chuacuteng đảm nhiệm Ngagravei Hiệu trưởng đương nhiệm lagrave Hogravea thượng Viện chủ chugravea Kelaniya (Thaacutenh địa Phật giaacuteo Sri Lanka) một trong ba vị Tăng thống của Giaacuteo hội Tăng giagrave Sri Lanka hiệu Welamitiyawe Dharmakirthi Sri Kusala Dhamma

Đội ngũ hội đồng khoa học giảng dạy vagrave hagravenh chaacutenh hiện nay của trường gồm co 1461 vị thường trực vagrave 260 vị khocircng thường trực Hội đồng học thuật co 620 vị vagrave 806 vị phụ traacutech hagravenh chaacutenh Tổng số lượng sinh viecircn mỗi năm của trường gồm co 11055 hệ cử nhacircn vagrave 2667 hệ cao học trong đo ra trường mỗi năm của hệ cử nhacircn lagrave 6031 sinh viecircn vagrave hệ cao học lagrave 1306 sinh viecircn Khoa Phật học vagrave Pāli học lagrave một khoa tiecircn phong tại Đại học Kelaniya vagrave đacircy cũng lagrave một khoa lacircu đời nhất của trường Mục điacutech lagrave đagraveo tạo vagrave đẩy mạnh phong tragraveo học thuật nghiecircn cứu tư tưởng triết lyacute Phật học vagrave Pali Sanskrit Cấu truacutec đagraveo tạo cơ bản cũng giống với khoa Phật học của Đại học Colombo tuy nhiecircn ở cấp độ cử nhacircn thigrave hệ phổ thocircng phải cần 4 năm vagrave hệ đặc biệt phải mất 5 năm để Hogravean thagravenh Hiện tại số lượng sinh viecircn quốc tế theo học cử nhacircn vagrave thạc sĩ tại đacircy vagraveo khoảng 120-140 sinh viecircn cograven sinh viecircn bản địa khoảng 150 mỗi năm cho cử nhacircn Chương trigravenh đagraveo tạo lớp dự bị đại học gồm 11 mocircn như bối cảnh lịch sử của Phật giaacuteo Pali căn bản Giaacuteo lyacute căn bản của Phật giaacuteo sơ kỳ Anh văn Phật phaacutep Văn hoa Kiến truacutec Phật giaacuteo chacircu Aacute Mahayana vagrave Theravada Sanskrit cơ bản Đạo đức học Phật giaacuteo vagrave Thiền Tuyển chọn Kinh điển hệ Trung Quốc vagrave Pali Cấp cử nhacircn hệ phổ thocircng với 3 năm trong vograveng 6 học kỳ phổ biến ở cả 4 chuyecircn ngagravenh Pali Triết học Phật giaacuteo Văn hoa Phật giaacuteo Tacircm lyacute học Phật giaacuteo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI180

Chuyecircn ngagravenh Pali chia lagravem 3 cấp độ mỗi cấp độ dao động từ 7 đến 8 mocircn chi tiết Ở cấp độ 1 của chuyecircn ngagravenh Pali gồm co caacutec tiacuten chi như Nghiecircn cứu khaacutei quaacutet Tam tạng Pali Lịch sử văn học Pali Phecirc bigravenh Nguồn Tacircm lyacute trị liệu trong văn hệ Pali Những tranh luận vagrave Tigravenh higravenh dịch thuật Cấp độ 2 bao gồm Ngữ phaacutep Pali cấp độ 2 khảo cứu văn bản Nguồn Pali trong lịch sử Sri Lanka Phecirc bigravenh văn học Pali Xu hướng khaacutei niệm trong Phật giaacuteo sơ kỳ Cấp độ 3 gồm caacutec tiacuten chi liecircn quan đến Ngữ phaacutep Pali cấp độ 3 Triết học Abhidhamma Kỹ năng thuyết phaacutep Phecirc bigravenh văn học Pali Triết lyacute vagrave Đạo đức trong Tam tạng

Chuyecircn ngagravenh Triết học Phật giaacuteo cũng y như thế Ở cấp độ 1 với caacutec bộ mocircn như Bối cảnh triết học của Phật giaacuteo sơ kỳ Nguyecircn tắc cơ bản của Phật giaacuteo sơ kỳ Phacircn tiacutech Tacircm lyacute học Phật giaacuteo Phật giaacuteo vagrave Tacircm thần học Phật giaacuteo vagrave caacutec vấn đề xatilde hội Sự phaacutet triển của tư tưởng Phật giaacuteo Nghiecircn cứu về nguồn tư liệu Cấp độ 2 bao gồm caacutec bộ mocircn như Đạo đức học Phật giaacuteo Phacircn tiacutech về Tacircm Triết học xatilde hội Phật giaacuteo Khaacutei niệm về Cộng đồng Thaacutei độ của Phật giaacuteo về Luật phaacutep vagrave phaacuten xử Cấp độ cuối cugraveng gắn liền với caacutec bộ mocircn như Thiền học Phật giaacuteo Nghiecircn cứu về Abhidhamma Phật giaacuteo vagrave Tacircy phương Nhận thức luận vagrave Logic học Phật giaacuteo Phật giaacuteo vagrave Kinh tế Xatilde hội vagrave Mocirci trường

Chuyecircn ngagravenh thứ ba lagrave Văn hoa Phật giaacuteo với tuần tự mỗi cấp độ từ 7 đến 9 mocircn theo caacutec chủ đề Bối cảnh văn hoa Phật giaacuteo Ấn Độ Caacutec cocircng trigravenh kiến truacutec Phật giaacuteo cổ đại Sri Lanka Phecirc bigravenh văn học Phật giaacuteo Nguyecircn tắc cơ bản của văn hoa Phật giaacuteo Caacutec mocircn như Nghi lễ Phật giaacuteo Chiecircm tinh Tư tưởng xatilde hội Khảo cổ học Trị liệu trong Phật giaacuteo Cơ cấu tổ chức Tăng đoagraven Khaacutei niệm về Quản lyacute trong Phật giaacuteo

Chuyecircn ngagravenh thứ tư lagrave Tacircm lyacute học Phật giaacuteo chuyecircn ngagravenh iacutet tiacuten chi nhất chi co 9 tiacuten chi cho 3 cấp độ gồm Khaacutei niệm tacircm lyacute học hiện đại Tacircm lyacute ứng dụng Tacircm lyacute vagrave caacutei chết Tacircm lyacute vagrave rối loạn Tacircm lyacute vagrave stress Quản lyacute chaacutenh niệm vvhellip

Về cấp bậc cử nhacircn hệ Đặc biệt thigrave sinh viecircn phải đảm bảo caacutec bộ

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 181

mocircn thecircm 1 năm so với hệ phổ thocircng vagrave caacutec quyền lợi của cấp độ nagravey cũng tương đồng với cấu truacutec của Đại học Colombo

Đối với chương trigravenh thạc sĩ ở chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali của Đại học Kelaniya thigrave co khaacutec rất nhiền với Đại học Colombo ở chỗ sinh viecircn học trực tiếp với 5 mocircn học quy định trong vograveng một năm vagrave Hogravean thagravenh kỳ thi cuối khoa sau đo tiến hagravenh luận aacuten trong 1 năm với tối thiểu 40 ngagraven từ cho mỗi luận aacuten Chương trigravenh học nhẹ nhagraveng với 5 bộ mocircn như Phương phaacutep nghiecircn cứu Tacircm lyacute học Phật giaacuteo vagrave trị liệu Giaacuteo lyacute căn bản vagrave caacutec xu hướng khaacutec nhau trong Triết học Phật giaacuteo Phật giaacuteo vagrave Khoa học xatilde hội Xatilde hội hoa văn hoa Phật giaacuteo

Đội ngũ giảng dạy vagrave điều hagravenh trong khoa bao gồm caacutec giaacuteo sư tiến sĩ vagrave caacutec giảng viecircn trong vagrave ngoagravei nước Thượng tọa giaacuteo sư Tharele Dhammaratana (Delhi) Giaacuteo sư Udita Garusinha (Nhật Bản) Thượng tọa giaacuteo sư Nabirittankadawara Gnanaratana (Delhi) Thượng tọa giaacuteo sư Makuruppe Dhammananda (Delhi) Thượng tọa giaacuteo sư Naotunne Wimalagnana (Kelaniya) Đại đức tiến sĩ Dodamkumbure Dhammadassi (Kelaniya) Tiến sĩ Rajitha PushpaKumara (Trung Quốc) Đại đức pho tiến sĩ Alubomulle Dhammalankara (Kelaniya) Đại đức tiến sĩ Deniyaye Pgnanalok (Kelaniya) Tiến sĩ Gamini Wijayasinghe (Kelaniya) Đại đức tiến sĩ Welimadagama Kusaladhamma (Mỹ)

233 Viện Cao học chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali của Đại học Kelaniya

Viện cao học chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali của trường Đại học Kelaniya (PGIPBS) trước đacircy lagrave Viện Nghiecircn cứu Phật học Vidyalankara ra đời vagraveo ngagravey 23 thaacuteng 11 năm 1975

Viện Nghiecircn cứu Phật học Vidyalankara được giữ nguyecircn trạng đến 30 thaacuteng 12 năm 1979 Sau đo Viện nagravey saacutep nhập với Đại học Kelaniya vagrave co tecircn như hiện nay PGIPBS Xeacutet về mặt danh xưng đacircy lagrave một phacircn viện trực thuộc Đại học Kelaniya vagrave người đứng đầu Viện nagravey thường lagrave một Pho hiệu trưởng của Đại học Kelaniya Tuy chịu sự kiểm soaacutet vagrave chi đạo từ Hội đồng Quản trị trecircn mọi

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI182

phương diện của Đại học Kelaniya nhưng PGIPBS vẫn co những quy caacutech hoạt động riecircng vagrave mocirc thức quản lyacute tương đối độc lập Mặc dugrave trecircn danh nghĩa tất cả caacutec vấn đề liecircn quan đến phaacutet triển chương trigravenh giảng dạy caacutec khoa học giảng dạy nghiecircn cứu vagrave thực hiện caacutec kỳ thi đều thuộc phạm vi điều hagravenh của Hội đồng Khoa học phải được sự chấp thuận của Hội đồng Quản trị vagrave Thượng viện Đại học

Hiện tại PGIPBS co ba phacircn khoa chiacutenh gồm Dữ liệu Phật giaacuteo Tư tưởng Phật giaacuteo vagrave Văn hoa Phật giaacuteo Trưởng phacircn khoa sẽ lagrave người chịu traacutech nhiệm đưa ra định hướng chung cho caacutec giaacuteo trigravenh vagrave nghiecircn cứu trong lĩnh vực tương ứng Cocircng taacutec giảng dạy vagrave giaacutem saacutet cugraveng caacutec bộ phận quản lyacute khocircng thuộc phạm vi học thuật được điều từ Khoa học Xatilde hội vagrave Nhacircn văn của caacutec trường đại học trong vagrave ngoagravei nước Caacutec khoa học vagrave nghiecircn cứu được dạy băng hai thứ tiếng Sinhala hoặc băng tiếng Anh dagravenh cho tất cả caacutec sinh viecircn trong vagrave ngoagravei nước Cơ chế đagraveo tạo của PGIPBS gồm caacutec hệ học thuật từ thấp đến cao như Tiacuten chi Pali sau đại học Dự bị Thạc sĩ Pali Thạc sĩ Pali Dự bị thạc sĩ Phật học Thạc sĩ Phật học Dự bị thạc sĩ Tacircm lyacute Phật giaacuteo vagrave trị liệu Thạc sĩ Tacircm lyacute Phật giaacuteo vagrave trị liệu pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ

Hiện nay sự phaacutet triển của PGIPBS lagrave vocirc cugraveng to lớn khi đatilde Hogravean thagravenh khai mở caacutec chi nhaacutenh vagrave chấp nhận lời mời liecircn kết đagraveo tạo từ caacutec nước như Mỹ Singapore Trung Quốc vagrave Hongkong Chương trigravenh đagraveo tạo vagrave hệ thống giaacuteo sư từ giảng dạy đến hướng dẫn ở caacutec chi nhaacutenh vagrave trường liecircn kết đa phần lagrave theo khung sườn ở PGIPBS vagrave caacutec bộ mocircn chiacutenh thigrave caacutec giaacuteo sư trưởng vagrave pho phacircn khoa sẽ trực tiếp giảng dạy

Mỗi năm số lượng Thạc sĩ Phật học đầu vagraveo dao động từ 300 đến 400 vagrave đầu ra từ 200 đến 300 với tỷ lệ frac34 Số lượng Thạc sĩ Pali lagrave cograven hạn chế kể cả số lượng vagraveo lẫn ra trong khi đầu ra chiếm khoảng 15 số luợng Số lượng nghiecircn cứu sinh pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ tương đối đocircng với mức đầu vagraveo khoảng 60 sinh viecircn cấp pho tiến sĩ vagrave 20 nghiecircn cứu tiến sĩ Tuy nhiecircn số lượng đầu ra ở cấp độ tiến sĩ thigrave tầm 1 đến 3 vị đạt chuẩn tốt nghiệp mỗi năm Qua đo chuacuteng ta co

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 183

thể thấy được sự kiểm duyệt về chất lượng tiến sĩ vagrave pho tiến sĩ ở đacircy vocirc cugraveng nghiecircm khắt

Thời gian để cho sinh viecircn theo học thạc sĩ chi trong vograveng 1 năm với 2 mocircn học bắt buộc lagrave Phương phaacutep nghiecircn cứu vagrave Triết học Phật giaacuteo trong Phật giaacuteo sơ kỳ cộng thecircm 4 mocircn học tự chọn trong số 37 mocircn học hiện co Co thể thấy răng chương trigravenh đagraveo tạo của PGIPBS rất phong phuacute vagrave đa dạng mở ra caacutec caacutenh cửa tiếp cận đến tất cả caacutec khiacutea cạnh của học thuật Phật giaacuteo từ Mahayana đến Theravada vagrave cả Mật giaacuteo

Chất lượng đagraveo tạo của PGIPBS được đaacutenh giaacute rất cao khocircng những bởi đội ngũ giảng viecircn hugraveng hậu vagrave uy tiacuten đến từ trong vagrave ngoagravei nước (sẽ được đề cập ngay phần kế tiếp) magrave cograven do caacutec đời Viện trưởng đều lagrave những vị giaacuteo sư lừng danh qua từng thời kỳ Hogravea thượng giaacuteo sư tiến sĩ Tiến sĩ Havanpola Rathanasara lagrave người khai saacuteng PGIPBS (1975-1979) Giaacuteo sư LPN Perera (1979-1984) Thượng tọa giaacuteo sư Dhammavihari (1984-1990) Giaacuteo sư Y Karunadasa (1991-2000) Giaacuteo sư Thilak Kariyawasam (2000-2003) Giaacuteo sư Asanga Thilakarathne (2003-2007) Giaacuteo sư Sumanapala Galmangoda (2007-2013) vagrave hiện tại lagrave Hogravea thượng giaacuteo sư tiến sĩ Kotapitiye Rahula Đacircy đều lagrave những vị giaacuteo sư tầm cỡ trong giới học thuật vagrave co rất nhiều đong gop về cocircng trigravenh nghiecircn cứu Phật học Triết học vagrave ngocircn ngữ cho nền học thuật thế giới đặc biệt hơn cả lagrave tầm ảnh hưởng của họ lecircn Bộ Giaacuteo dục vagrave giới nghiecircn cứu học thuật lagrave vocirc cugraveng sacircu rộng

Hội đồng khoa học vagrave đội ngũ giảng dạy gồm co 26 giaacuteo sư cơ hữu vagrave 12 giaacuteo sư thinh giảng đến từ caacutec trường đại học trong nước vagrave nước ngoagravei như Anh quốc Mỹ Hongkong Miến Điện 17 tiến sĩ giảng dạy thường trực Trong số caacutec vị giaacuteo sư tham gia giảng dạy vagrave hướng dẫn co caacutec vị nổi tiếng như giaacuteo sư Dhammajoti (Hongkong) Giaacuteo sư Ratna Wijetunge Giaacuteo sư Oliver Abeynayake Giaacuteo sư P D Premasiri Giaacuteo sư GD Sunamapala Giaacuteo sư Asanga Tilakaratne Giaacuteo sư Udhitha Garusinghe Giaacuteo sư Devalegama Medhananda Giaacuteo sư Karunadasa vvhellip

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI184

Nhigraven chung Đại học Kelaniya vagrave PGIPBS lagrave nơi đaacutep ứng nhu cầu triệt trể về tham cứu vagrave học tập của chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali ngoagravei bề dagravey lịch sử ra cograven bởi đội ngũ đagraveo tạo vagrave hơn nữa lagrave những sinh viecircn ưu tuacute xuất thacircn từ đacircy ra đatilde vagrave hiện lagrave những nhagrave nghiecircn cứu Phật học khắp nơi trecircn thế giới

234 Đại học Cylon ndash Đại học Peradeniya

Đacircy lagrave trường đại học cổ kiacutenh vagrave gần như đẹp nhất về khuocircn viecircn khiacute hậu vagrave chất lượng đagraveo tạo cũng lagrave bậc nhất về tổng thể Ra đời vagraveo năm 1942 với tecircn gọi lagrave Đại học Cylon (chung với Cylon của Đại học Colombo) năm 1978 đổi tecircn thagravenh Đại học Peradeniya vagrave đến bacircy giờ Năm 2013 2016 vagrave 2018 được xếp hạng bậc nhất của Sri Lanka về tổng thể Vagrave vị triacute nhất nhigrave xeacutet về tổng thể thigrave chi co Đại học Colombo vagrave Peradeniya luacircn phiecircn nhau chiếm giữ Đại học nagravey co tổng cộng 9 khoa vagrave hai viện cao học 10 trung tacircm vagrave 73 phacircn khoa co số lượng tổng sinh viecircn lến đến 11 ngagraven người Phacircn khoa Phật học vagrave Phacircn khoa Pali Phacircn khoa Sanskrit lagrave những phacircn khoa độc lập nhau vagrave đều lagrave chi nhaacutenh của khoa Nghệ thuật Khoa Nghệ thuật của Đại học Peradeniya được ra đời năm 1942 vagrave đến năm 1943 Phacircn khoa Pali vagrave Sanskrit mới được thagravenh lập rồi matildei đến năm 1964 Phacircn khoa Phật học mới được ra đời dưới tecircn gọi chuyecircn khoa Triết học Phật giaacuteo

Điểm ấn tượng nhất khi đến với chuyecircn khoa Phật học vagrave Pali của Đại học Peradeniya lagrave chacircm ngocircn của khoa triacutech dẫn từ những lời dạy của Đức Phật ldquoGiaacuteo Phaacutep Đức Như Lai thuyết như chiếc begrave dugraveng để qua socircng chứ khocircng baacutem mắc vagraveo đordquo11 Đacircy lagrave nỗ lực của đội ngũ trong khoa tạo ra vagrave duy trigrave một mocirci trường học tập thacircn thiện nơi magrave giảng viecircn vagrave sinh viecircn đều co thể trao đổi chuyecircn mocircn vagrave quan điểm nhận xeacutet về caacutec lĩnh vực liecircn quan đến Phật giaacuteo vagrave Pali Tất cả chương trigravenh đều được dạy băng tiếng Anh Khoa đatilde liecircn kết với caacutec trường đại học khaacutec để nghiecircn cứu về Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Triết học Phật giaacuteo Đạo đức Phật giaacuteo Tacircm lyacute học Phật giaacuteo vagrave Lịch sử vagrave Văn hoa Phật giaacuteo

11 Kinh Viacute dụ con rắn Trung Bộ Kinh

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 185

Chương trigravenh đagraveo tạo cũng gồm đầy đủ caacutec hệ như cử nhacircn thạc sĩ pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ Về chương trigravenh cử nhacircn khocircng phacircn chia thagravenh 2 hệ thống như của Đại học Colombo vagrave Đại học Kelaniya magrave chi co 1 hệ 4 năm với 7 học kỳ magrave thocirci Nhigraven chung caacutec bộ mocircn thigrave cũng khocircng khaacutec lagrave bao so với 2 trường đại học trước Chương trigravenh dự bị thạc sĩ của Phacircn khoa Pali gồm 5 mocircn như Ngữ phaacutep vagrave Văn phong Pali Phiecircn dịch Phật giaacuteo trong văn hệ Pali văn bản học vagrave Phương phaacutep nghiecircn cứu Chương trigravenh dự bị cho Thạc sĩ Phật học gồm co 7 bộ mocircn như Phương phaacutep nghiecircn cứu Nền tảng của Phật giaacuteo sơ kỳ Phật giaacuteo trong văn hệ Pali Sự phaacutet triển của caacutec học thuyết Phật giaacuteo Phật giaacuteo Sri Lanka xưa vagrave nay Văn hoa vagrave Tocircn giaacuteo chacircu Aacute

Chương trigravenh thạc sĩ của Phacircn khoa Pali vagrave Phacircn khoa Phật học thigrave chi co 6 đến 7 mocircn cho mỗi phacircn khoa Caacutec bộ mocircn nagravey cũng chi xoay quanh caacutec vấn đề Triết học Tacircm lyacute học Xatilde hội ngữ phaacutep Pali vagrave Sanskrit Phật giaacuteo Sri Lanka lịch sử vagrave tư tưởng vvhellip

Chương trigravenh pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ thigrave như của PGIPBS vagrave chất lượng về đagraveo tạo nghiecircn cứu chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave Pali ở Sri Lanka thigrave đều vocirc cugraveng nghiecircm ngặt như nhau Thagravenh phần giảng dạy của chuyecircn khoa Phật học vagrave Pali ở đacircy lagrave những vị giaacuteo sư ưu tuacute của Sri Lanka Trong đo phải kể đến giaacuteo sư PD Premasiri giaacuteo sư tiến sĩ Kotapitiye Rahula giaacuteo sư RGD Jayawwardena (Peradeniya) Giaacuteo sư Bamunugama Shanthawimala (Peradeniya) Giaacuteo sư Muwaetagam Gnanananda (Delhi) Giaacuteo sư Magaskumbara Tiến sĩ Mahinda Herath (peradeniya) vvhellip

235 Đại học Vidyodaya ndash Đại học Sri Jayewardenepura

Cũng giống như Đại học Kelaniya Đại học Sri Jayewardenepura lagrave hậu thacircn của một trong hai hệ thống pirivena cổ xưa với tecircn gọi lagrave Vidyodaya pirivena được thagravenh lập vagraveo năm 1873 Năm 1959 đổi tecircn thagravenh Đại học Vidyodaya vagrave năm 1972 được đổi tecircn thagravenh Đại học Sri Jayewardenepura Ban đầu Phật học vagrave Pali chiacutenh lagrave chuyecircn ngagravenh nograveng cốt của trường nagravey trải qua thời gian phaacutet triển đến hocircm nay trường đatilde co 7 khoa lớn chiacutenh với 22 phacircn khoa chi nhaacutenh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI186

vagrave một viện sau đại học Chuyecircn khoa Phật học vagrave Pali trực thuộc Khoa Xatilde hội vagrave Nhacircn văn

Khoa nagravey chuyecircn nghiecircn cứu Pali Phật giaacuteo sơ kỳ vagrave truyền thống Phật giaacuteo Nguyecircn thủy đặc biệt lagrave caacutec văn bản viết băng tiếng Pali bao gồm Tam tạng (Canon Pali) Atthakatha (chuacute giải) Tika (hậu chuacute giải) Biecircn niecircn sử vv Chuyecircn ngagravenh chuacute trọng đagraveo tạo kiến thức chuyecircn sacircu vagrave hiểu biết về cả ngocircn ngữ vagrave văn học Pali thocircng qua caacutec phương phaacutep nghiecircn cứu lịch sử triết học Về Triết học Phật giaacuteo chuyecircn khoa chuacute trọng nghiecircn cứu giaacuteo lyacute Phật giaacuteo như một hệ thống triết học một hệ thống đạo đức với caacutech tiếp cận tacircm lyacute học vv Ngoagravei ra khoa cograven co caacutec bộ Lịch sử Triết học Phật giaacuteo Triết học Phật giaacuteo hiện nay vagrave mối liecircn quan giữa caacutec tocircn giaacuteo vagrave triết học thế giới caacutec vấn đề caacute nhacircn vagrave xatilde hội đương đại

Chương trigravenh giảng dạy chủ yếu lagrave cấp bậc cử nhacircn với 3 chuyecircn ngagravenh chiacutenh lagrave Pali Văn minh Phật giaacuteo vagrave Triết học Phật giaacuteo Co đagraveo tạo hệ thạc sĩ nhưng vigravenhững điều kiện chủ quan necircn cocircng taacutec tuyển sinh hầu như khocircng co biến chuyển Tuy noi đacircy lagrave caacutei nocirci của giaacuteo dục Phật giaacuteo tuy nhiecircn những gigrave đang diễn ra ở thời điểm hiện tại Hogravean toagraven traacutei ngược với Đại học Kelaniya nguyecircn nhacircn chủ yếu đến từ becircn trong nơi magrave đội ngũ giảng dạy đang thiếu vagrave người latildenh đạo tuy co thẩm quyền học thuật nhưng lại bị chi phối quaacute nhiều bởi caacutec cocircng taacutec chiacutenh trị vagrave nhagrave nước Song ở cấp độ cử nhacircn vẫn đang được duy trigrave một caacutech chậm chạp vagrave thụ động

236 Đại học Phật giaacuteo vagrave Pali (BPU)

Đacircy lagrave trường đại học duy nhất tại Sri Lanka được thagravenh lập theo Đạo Luật Giaacuteo dục nước nagravey năm 1982 với tiacutenh chuyecircn nhất lagrave lsquoPhật học vagrave Palirsquo Trường nagravey được thagravenh lập vagraveo năm 1985 do một vị Tăng vocirc cugraveng nổi tiếng lagrave Ngagravei Walpola Rahula saacuteng lập Mục tiecircu của trường đại học nagravey lagrave truyền baacute Phật giaacuteo phaacutet triển Nghiecircn cứu Pali vagrave Phật học ở Sri Lanka vagrave nước ngoagravei BPU đatilde được cơ cấu lại theo cấu truacutec của caacutec trường đại học khaacutec của Sri Lanka Trường gồm co 2 khoa lớn đo lagrave khoa Phật học vagrave khoa Nghiecircn cứu ngocircn ngữ Khoa Phật học gồm co caacutec phacircn khoa nhỏ như Triết học Phật

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 187

giaacuteo Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo vagrave so saacutenh Khảo cổ học vagrave Văn hoa Phật giaacuteo Khoa Ngocircn ngữ gồm co phacircn khoa Pali Sankrit Sinhalese tiếng Anh Trung Nhật

Chương trigravenh đagraveo tạo tiacuten chi cơ bản vagrave nacircng cao với caacutec ngocircn ngữ Anh Đức Nhật Hagraven Hindi Talmil Trung vagrave Phaacutep Chương trigravenh dự bị vagrave dự bị nacircng cao cho thạc sĩ chi bao gồm Phật học Pali Sanskrit vagrave Anh văn

Chương trigravenh Cử nhacircn với thời gian 4 năm với 6 mocircn mỗi học kỳ vagrave Chiacutenh phủ tagravei trợ kyacute tuacutec xaacute ăn ở cho toagraven bộ sinh viecircn lagrave Tăng lữ vagrave nam giới Chương trigravenh thạc sĩ cũng chi bao gồm 6 mocircn cho cả hai hệ Anh văn vagrave Sinhalese lagrave Triết học Phật giaacuteo sơ kỳ So saacutenh tocircn giaacuteo Xatilde hội học Phật giaacuteo vv

Chương trigravenh pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ như một mocirc thức của PGIPBS Hiện nay đội ngữ giảng viecircn gồm co 41 vị bao gồm caacutec giaacuteo sư vagrave tiến sĩ trong nước 120 nhacircn viecircn hagravenh chaacutenh 1050 sinh viecircn cử nhacircn 560 sinh viecircn thạc sĩ cả Sinhalese vagrave tiếng Anh vagrave 36 nghiecircn cứu sinh pho tiến sĩ vagrave tiến sĩ

237 Đại học Buddhaasravka Bhikshu ndash Đại học Anuradhapura Bhikshu

Đacircy lagrave trường đại học chi dagravenh riecircng cho chư Tăng ni Phật giaacuteo được thagravenh lập vagraveo ngagravey 01 thaacuteng 07 năm 1997 tại cocircng viecircn Mahameuna ở Anuradhapura Ban đầu co tecircn lagrave Đại học Buddhaasravka Bhikshu đến năm 2012 đổi tecircn thagravenh Đại học Anuradhapura Bhikshu Trường nagravey bao gồm hai khoa chiacutenh lagrave khoa Nghiecircn cứu Phật giaacuteo vagrave khoa Ngocircn ngữ vagrave Văn hoa Caacutec mục tiecircu chiacutenh của Hội đồng đagraveo tạo đề ra khi thagravenh lập trường nagravey lagrave đạo tạo Tỳ kheo chuyecircn sacircu về tam tạng Pali vagrave Thiền để truyền baacute vagrave xiển dương đạo Phật Chung quy caacutec mục tiecircu của trường bao gồm

1 Đagraveo tạo Tỳ kheo theo lời dạy Đức Phật

2 Thuacutec đẩy nghiecircn cứu về Thiền

3 Đagraveo tạo Tỳ kheo truyền baacute Phật giaacuteo Theravada ở Sri Lanka vagrave nước ngoagravei

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI188

4 Khuyến khiacutech chuyecircn sacircu nghiecircn cứu Phật học

5 Quảng baacute Văn hoa vagrave giaacute trị Văn hoa Phật giaacuteo

6 Liecircn quan đến 1 trong 5 điều trecircn để nỗ lực tự thacircn

Chương trigravenh chi đang đagraveo tạo hệ cử nhacircn phổ thocircng với cấu truacutec mocircn học như của BPU cograven chương trigravenh thạc sĩ đatilde vagrave đang co những bước chuẩn bị cho tương lai gần Thagravenh phần giảng dạy chủ yếu lagrave caacutec Tăng sĩ trong nước Tăng sĩ lagrave sinh viecircn thigrave được sống tập trung vagrave cugraveng học tu tại trường với hệ thống vagrave chi phiacute được bảo hộ bởi Chiacutenh phủ vagrave Giaacuteo hội Tăng giagrave Sri Lanka

238 Đại học Ruhunu

Đại học nagravey gồm co 16337 sinh viecircn chia lagravem 10 phacircn khoa chiacutenh với 57 khoa phụ thuộc Trường được thagravenh lập vagraveo ngagravey 01 thaacuteng 09 năm 1978 vagrave được coi lagrave một trong những trường thơ mộng vigrave co một phiacutea giaacutep bờ biển xanh ngaacutet Khoa Phật học vagrave Pali thuộc Phacircn khoa Xatilde hội nhacircn văn của trường vagrave chi chuacute trọng đagraveo tạo cử nhacircn với hệ phổ thocircng vagrave hệ đặc biệt Hệ phổ thocircng gồm 3 năm với 6 học kỳ vagrave hệ đặc biệt với 4 năm 8 học kỳ Chương trigravenh học tương tự như của Kelaniya vagrave đội ngũ giảng dạy lagrave Tăng sĩ trong nước chi co 1 vị giaacuteo sư duy nhất cograven lại lagrave tiến sĩ vagrave pho tiến sĩ tốt nghiệp trong nước Đặc biệt nhất đo lagrave sự tham gia giảng dạy của 1 vị Tỳ kheo ni duy nhất trecircn Sri Lanka đo lagrave Tỳ kheo ni Dhammadheera cử nhacircn Ruhuna Tại đacircy chưa co chương trigravenh sau đại học vagrave số lượng sinh viecircn quốc tế của trường nagravey vagrave trường Anuradhapura Bhikshu lagrave băng 0

239 Học viện Phật giaacuteo Quốc tế Sri Lanka ndash SIBA

SIBA lagrave ngocirci trường năm vugraveng cao của Kandy được thagravenh lập vagraveo thaacuteng 02 năm 2009 dưới sự bảo hộ của ngocirci chugravea nổi tiếng Sri Dalada Maliawa Trường được 08 khoa chiacutenh vagrave khoa Phật học lagrave một trong số đo Chương trigravenh đagraveo tạo cũng bao gồm caacutec cấp bậc như cấp bậc Tiacuten chi (Thiền Yoga Pali Nghiecircn cứu Kinh) chương trigravenh dự bị cho Pali Thiền Yoga Nghiecircn cứu Kinh điển vagrave dự bị nacircng cao cho Pali

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 189

Chương trigravenh cử nhacircn cũng co chia thagravenh những hệ thống như Latildenh đạo Phật giaacuteo hệ đặc biệt trong vograveng 4 năm với 8 mocircn hệ Pali đặc biệt 12 mocircn như Thiền Phật giaacuteo Giới thiệu ngagravenh nghiecircn cứu Pali Pali căn bản Lịch sử ngữ phaacutep Pali nghiecircn cứu Tam tạng nghiecircn cứu Chuacute giải vagrave hậu chuacute giải vv Chương trigravenh Cử nhacircn phổ thocircng gồm 7 bộ mocircn

Chương trigravenh thạc sĩ ở đacircy gồm 2 năm Cấu truacutec mocircn học gồm 13 mocircn chiacutenh trong 4 kỳ vagrave mỗi kỳ co một thời khoa Thiền thực tập Caacutec mocircn học như Phật giaacuteo Mahayana Đạo đức Phật giaacuteo Nghiecircn cứu Tam tạng Giới thiệu Pali Phương phaacutep nghiecircn cứu Phật giaacuteo Theravada Luật học Phật giaacuteo Phật giaacuteo ở Sri Lanka hay Tahis land vv một năm dagravenh cho việc viết luận aacuten vagrave bảo vệ Bởi hệ thống học 2 năm nagravey necircn khi đăng kyacute caacutec trường khaacutec lagrave đăng kyacute trực tiếp lecircn tiến sĩ Cograven với chương trigravenh tiến sĩ phải đảm bảo 1 trong 2 kế hoạch bao gồm caacutec mocircn bắt buộc lựa chọn vagrave tham gia caacutec khoa thiền bắt buộc kegravem luận aacuten

Đội ngũ giảng viecircn ở SIBA khaacute phong phuacute ngoagravei caacutec giảng viecircn cơ hữu ra thigrave bộ phận thinh giảng đại đa số từ caacutec trường nổi tiếng như Peradeniya Colombo vv với số lượng 25 giảng viecircn cơ hữu 20 giảng viecircn thinh giảng trong đo co 4 giaacuteo sư vagrave 10 tiến sĩ Bộ phận văn phograveng hagravenh chaacutenh 37 nhacircn viecircn Trong thaacuteng 5 năm 2019 lễ tốt nghiệp với 6 tiến sĩ 10 cử nhacircn khoa học 24 cử nhacircn hệ phổ thocircng 500 dự bị caacutec ngagravenh Số lượng sinh viecircn hiện tại gồm 200 theo học cử nhacircn caacutec ngagravenh 15 sinh viecircn thạc sĩ 1280 dự bị caacutec ngagravenh

Nhigraven chung đuacuteng như tecircn gọi đacircy lagrave nơi phần lớn sinh viecircn của trường đặc biệt lagrave khoa Phật học đến từ Việt Nam Trung Quốc Miến Điện Thaacutei Lan Banglades vvhellip Cơ sở vật chất vagrave mocirci trường sinh hoạt ở đacircy tốt khiacute hậu trong lagravenh

2310 Viện Nghiecircn cứu Phật học Quốc tế Nāgānanda ndash NIIBS12

NIIBS được thagravenh lập vagraveo thaacuteng 08 năm 2013 vagrave được Bộ Giaacuteo

12 Nāgānanda International Institute for Buddhist Studies

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI190

dục cocircng nhận vagraveo thaacuteng 12 năm 2015 NIIBS được đặt dưới sự bảo trợ của Hogravea thượng Tịnh Khocircng đồng thời cũng lagrave viện trưởng danh dự của trường nagravey NIIBS co tổng cộng 5 khoa với caacutec cấp độ đagraveo tạo từ tiacuten chi lecircn đến tiến sĩ Trong đo caacutec phacircn khoa liecircn quan đến Phật học chiếm 45 trecircn tổng số bao gồm khoa Tư liệu Phật giaacuteo sơ kỳ Triết học Phật giaacuteo Phật học ứng dụng vagrave Tacircm lyacute trị liệu Phật giaacuteo Caacutec khoa tiacuten chi được mở liecircn tục vagrave dagravey đặt bao gồm tiacuten chi Kỹ năng viết luận aacuten tiacuten chi Pali Sanskrit tổng quaacutet Tiacuten chi đagravem thoại Pali tiacuten chi Tacircm lyacute vvhellip caacutec khoa nagravey keacuteo dagravei trong 1 năm với số lượng sinh viecircn trecircn dưới 20 người Lớp dự bị đại học vagrave dự bị thạc sĩ thigrave nhiều hơn dao động từ 30 đến 60 sinh viecircn Chương trigravenh cử nhacircn cograven thưa thớt chủ yếu lagrave đagraveo tạo chư ni Thagravenh phần thạc sĩ vagrave tiến sĩ thigrave tương đối nhiều bởi 3 liacute do chiacutenh

1 Chủ tịch hội đồng khoa học lagrave giaacuteo sư nổi tiếng Sunamapala đồng thời cũng lagrave baacutec sĩ tacircm lyacute Ocircng đatilde từng lagravem Viện trưởng của PGIPBS pho Hiệu trưởng Kelaniya vagrave giảng dạy hầu hết caacutec trường nổi tiếng tại Sri Lanka Ocircng cũng lagrave người co thẩm quyền bậc nhất về bộ mocircn Tacircm lyacute vagrave Abhidhamma cũng như Pali Thời gian ocircng lagravem việc vagrave giảng dạy caacutec trường khaacutec nhiều necircn khi ocircng chuyển về lagravem chủ tịch hội đồng khoa học kiecircm luocircn cocircng taacutec hướng dẫn caacutec trường khaacutec đi theo ocircng rất đocircng

2 Tại đacircy một vị giaacuteo sư tầm cỡ thocircng thạo 4 kỹ năng nghe noi đọc viết ngocircn ngữ Pali vagrave Sanskrit lagrave giaacuteo sư Ratna Wijetunge cũng lagrave thagravenh viecircn thường trực vagrave giảng dạy cũng nhiều nơi necircn xin quay về dưới sự hướng dẫn của ocircng rất đocircng vagrave cũng lagrave người uyecircn thacircm Kinh Luật tạng vagrave chuacute giải

3 Tiến sĩ Ratna Siri lagrave nhagrave giaacuteo ưu tuacute được nhagrave nước phong tặng giải thưởng Cư sĩ Hogravea bigravenh năm 2014 lagrave người chịu traacutech nhiệm hướng dẫn kỹ năng viết luận aacuten tại NIIBS vagrave caacutec trường Phật học necircn sinh viecircn cũng theo ocircng tương đối đocircng

Becircn cạnh những yếu tố đo thigrave điều kiện ăn ở sinh hoạt học tập đang trecircn đường chuẩn hoa Được tagravei trợ mạnh mẽ từ Đagravei Loan necircn

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 191

cơ sở hạ tầng vagrave kyacute tuacutec xaacute cho chư Ni chư Tăng Nghiecircn cứu sinh được đaacutenh giaacute lagrave tầm cỡ

Chi co một hạn chế duy nhất đo lagrave co quaacute iacutet giaacuteo sư vagrave giảng viecircn necircn sự chồng cheacuteo vagrave khả năng đứng lớp đầy đủ vagrave bao quaacutet lagrave khocircng cao Necircn nhigraven về cơ bản thigrave NIIBS cũng chi bước đầu đi vagraveo hoạt động vagrave quảng baacute

24 Phương phaacutep giảng dạy trong Giaacuteo dục Phật giaacuteo Srilanka

Một điều dễ nhận thấy trong caacutech truyền đạt của caacutec giaacuteo sư vagrave giảng viecircn tại caacutec lớp học ở Sri Lanka lagrave tiacutenh linh hoạt vagrave khocircng giaacuteo điều khocircng aacutep đặt Tiacutenh kỹ thuật của cả người dạy vagrave người học ở chỗ tự do trigravenh bagravey quan điểm về caacutec vấn đề giảng viecircn đưa ra Khả năng thiacutech ứng vagrave giải quyết caacutec tigravenh huống trong lớp học được regraven luyện từ những phản xạ đơn giản cho đến những hướng kiacutech thiacutech tư duy của học viecircn Tuy nhiecircn điều nagravey cũng dựa trecircn nền tảng học thuộc tại caacutec lớp gia giaacuteo luacutec cograven nhỏ Điều chiacutenh yếu của người đứng lớp lagrave phaacutet hiện ra những kỹ năng riecircng biệt của học trograve vagrave kiacutech thiacutech chuacuteng biểu lộ băng những cacircu hỏi hay gợi yacute vagrave cả những phản biện Đacircy lagrave phương phaacutep thảo luận tạo kiacutech ứng cho lớp học vagrave cũng co thể chia thagravenh nhom nhỏ hoặc từng caacute nhacircn đơn lẽ Một điều khaacute thuacute vị lagrave ở Sri Lanka nếu một học sinh trong lớp ngủ gật trecircn bagraven thigrave đo lagrave một việc tự nhiecircn vagrave khocircng co bất kỳ một thaacutei độ gắt gỏng nagraveo từ bất cứ ai cả Bởi lẽ co hai liacute do magrave higravenh thagravenh necircn nết đo Thứ nhất học suy luận răng học sinh lagravem việc quaacute sức vagrave khocircng đủ thời gian nghi ngơi Thứ hai giảng viecircn truyền đạt chưa đủ thu huacutet vagrave tạo cảm giaacutec nhagravem chaacuten cho học viecircn

Khocircng khiacute socirci nổi trong hội trường cần được phaacutet huy băng caacutec tiacutenh cạnh tranh lagravenh mạnh magrave chiacutenh giảng viecircn lagrave người khơi nguồn cho caacutec vấn đề tranh luận ấy vagrave người kết luận cuối cugraveng vẫn lagrave giảng viecircn Kết luận ấy khocircng phải lagrave kết luận đong magrave lagrave kết luận mở cho mọi vấn đề vigrave ở cấp độ đại học vagrave cao học thigrave vấn đề saacuteng tạo vagrave kiacutech thiacutech saacuteng tạo được khuyến khiacutech

Chuacute trọng tạo necircn một mocirci trường học thuật chủ động Mocirci

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI192

trường chủ động lagrave gigrave Đo lagrave sự tương taacutec vagrave gần gũi giữa giảng viecircn lagrave sinh viecircn Thảo luận caacutec vấn đề theo từng nhom magrave chủ đề tự nghiecircn cứu khuyến khiacutech sinh viecircn bagravey tỏ caacutec luận điểm traacutei chiều với giảng viecircn vagrave tigravem caacutech bảo vệ luận điểm đo Từ đo giảng viecircn sẽ giuacutep sinh viecircn Hogravean thiện caacutec lỗ hổng kiến thức cũng như suy luận của migravenh

Cơ cấu điểm necircn linh động co khi lagrave bagravei kiểm tra tại lớp co khi lagrave thuyết trigravenh để tranh luận vagrave co khi lagrave chất vấn đối diện để kiacutech thiacutech tư duy cho sinh viecircn vagrave traacutenh nhagravem chaacuten hay rơi vagraveo lớp học thụ động Cần phải khaacutech quan trong cocircng taacutec đaacutenh giaacute chất lượng giảng dạy của giaacuteo viecircn becircn cạnh đo cũng cần phải nghiecircm khắc với caacutec nhacircn tố cơ hội của sinh viecircn Hướng ra đề thi thường caacutec hệ thống ở Sri lanka lagrave đề nhiều lựa chọn với 8 chủ đề vagrave sinh viecircn chi giải đaacutep 4 chủ đề tự chọn trong 8 chủ đề đo magrave thocirci Điều nagravey traacutenh tigravenh trạng học khuocircn vagrave khơi nguồn cho sự tự lập saacuteng tạo trong caacutech tiếp cận vagrave giải quyết vấn đề dựa trecircn nền tảng đatilde nắm bắt của mocircn học

Vấn đề cần khuyến khiacutech đo lagrave tiacutech cực tham gia caacutec hội thảo trong nước vagrave quốc tế Cụ thể caacutec tiacuten chi bagravei nghiecircn cứu co thể tiacutenh như một trong những tiecircu chiacute để tốt nghiệp Caacutec vấn đề trigravenh bagravey ở hội thảo necircn được khuyến khiacutech cho sinh viecircn nghiecircn cứu những vấn đề yecircu thiacutech hoặc một trong những luận điểm nhỏ của đề tagravei cuối khoa hoặc luận aacuten thạc sĩ tiến sĩ Một trong những mocirc higravenh thagravenh cocircng của giaacuteo dục Sri Lanka lagrave việc chủ động khuyến khiacutech cho sinh viecircn đứng ra tổ chức caacutec Hội thảo khoa học mang tầm voc Quốc tế duới sự hướng dẫn vagrave giaacutem saacutet của Hội đồng Khoa học tại trường Co những lợi iacutech cao cả đo lagrave thứ nhất huấn luyện kỹ năng lagravem việc vagrave cọ saacutet thực tế nhất với cương vị tổ chức Thứ hai huấn luyện tinh thần traacutech nhiệm cho bản thacircn vagrave cộng đồng Thứ ba lagrave tocirci luyện được kiến thức thocircng qua việc tham dự caacutec hội thảo nagravey Thứ tư đo chiacutenh lagrave gop phần lagravem giagraveu kho tagraveng nghiecircn cứu cho chiacutenh trường migravenh vagrave lưu giữ mai sau đồng thời khaacutem phaacute ra những điều mới mẻ cũng từ hội thảo Cuối cugraveng lagrave quảng baacute higravenh ảnh ra khắp nơi

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 193

25 Hướng đi mới cho Giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Nam

Từ những điều phacircn tiacutech ở trecircn người viết mạnh dạn đề xuất những hướng đi nhăm nacircng cao chất lượng giaacuteo dục vagrave chất lượng đầu ra của sinh viecircn Phật học Việt Nam magrave đặc biệt lagrave Tăng ni ndash lực lượng nograveng cốt trong tương lai

Thứ nhất ngay chiacutenh trong mocirci trường Học viện cần tạo mocirci trường chủ động vagrave traacutenh tigravenh trạng thụ động ru ngủ vagrave giaacuteo điều

Đề cao chất lượng hơn điểm số hay chi tiecircu hiệu quả một caacutech khiecircn cưỡng

Kiacutech thiacutech tiacutenh saacuteng tạo vagrave mạnh dạn một caacutech chủ động băng caacutech tạo mocirci trường khoa học qua caacutec hội thảo trong nước vagrave quốc tế Thậm chiacute tạo mọi điều kiện thuận lợi để sinh viecircn tham gia thuyết trigravenh caacutec hội thảo quốc tế necircn ưu tiecircn caacutec chủ đề về Phật giaacuteo trong nước vagrave giaacute trị văn hoa lịch sử

Định hướng vagrave bảo trợ cho caacutec Tăng ni co năng lực chủ động tham học caacutec lĩnh vực cograven khan hiếm trong mocirci trường học thuật Phật giaacuteo nước nhagrave

Kiểm duyệt chất lượng đội ngũ giảng dạy một caacutech nghiecircm khắc

Đưa tiếng Anh vagrave tiếng Trung trở thagravenh một ngocircn ngữ bắt buộc vagrave được đagraveo tạo nghiecircm tuacutec vagrave mạnh dạn xoaacute bỏ hệ thống chấp nhận tiacuten chi becircn ngoagravei

Thuacutec đẩy đưa tiếng Anh trở thagravenh hệ thống song hagravenh trong giảng dạy như tiếng Việt tại caacutec Học viện

3 TỔNG KẾT

Sri Lanka thừa hưởng những giaacute trị tinh hoa về giaacuteo dục Phật giaacuteo từ lacircu đời vagrave may mắn co một hệ thống chặt chẽ vagrave xuyecircn suốt như vậy Cho necircn những đong gop to lớn vagrave thagravenh tựu vượt bật của nền học thuật nagravey cho riecircng đất nước Sri Lanka vagrave cho toagraven thế giới noi chung lagrave một hệ quả tất yếu Song cũng cần phải noi thecircm chiacutenh lagrave nhờ văn hoa vagrave truyền thống của đảo quốc nagravey gop phần tocirc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI194

điểm thecircm cho thagravenh tựu ấy được lung linh Tuy nhiecircn điều nagravey đatilde mở ra hướng đi cũng như những bagravei học kinh nghiệm cho chuacuteng ta ứng dụng vagrave biến tấu phugrave hợp với phong hoa vagrave bản sắc nước nhagrave May mắn cho hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Việt Nam lagrave được sự quan tacircm rất mực của Chư Tocircn Trưởng latildeo Hogravea thượng trong Hội đồng Chứng minh vagrave Hội đồng Trị sự necircn những gigrave đẹp đẽ lagrave năm trong tầm tay Chi cograven duy nhất lagrave aacutep dụng con đường phugrave hợp vagrave sự quyến tacircm chung tay của những người con Phật nơi đất Mẹ yecircu thương Khocircng gigrave lagrave khocircng thể cứ đi ắt sẽ co con đường

TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA 195

Tagravei liệu tham khảo

Kinh Trung Bộ I

Mahavamsa Sri Lanka Đại sử Tiacutech Lan

Dipavamsa Sri Lanka Đảo sử Tiacutech Lan

GS TT Dhammavihari Buddhism in Sri Lanka (Đạo Phật ở Sri Lanka) nxb Buddhist Cultural Centre Colombo 2003

S Tilakaratna biecircn tập University Education since Independence (Giaacuteo Dục Đại Học từ khi Độc lập) nxb Colombo 2000

Ven Naimbala Dhammadassi Buddhist Contribution to Education (Đoacuteng goacutep của Phật giaacuteo cho Giaacuteo dục) nxb Đại Học Sri Jayewardenepura Colombo 2009

A Adikari The Classical Education and The Community of Mahasangha in Sri Lanka ( Nền Giaacuteo Dục Cổ Điển vagrave Cộng Đồng Tằng Giagrave ở Tiacutech Lan) nxb Godage International Publishers Colombo 2006

K Piyảtane Teaching methodology and Strategies Highlingted in Buddhism (Phương phaacutep dạy vagrave caacutec Chiacutenh saacutech nổi bậc trong Phật giaacuteo) Nxb Pubudu zprinter Maloka Colombo 2002

196

197

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG

TS SC Thiacutech nữ Diệu Hiếu

Myanmar (Miến Điện) xứ sở Chugravea Thaacutep lagrave một trong những quốc gia thuộc vugraveng Đocircng Nam Aacute biecircn giới phiacutea Bắc giaacutep với Trung Quốc phiacutea Đocircng giaacutep Lagraveo vagrave Thaacutei Lan phiacutea Tacircy giaacutep với Bangladesh vagrave Ấn Độ Diện tiacutech toagraven latildenh thổ lagrave 677000 km2 dacircn số khoảng trecircn 60 triệu với 135 chủng tộc khaacutec nhau chủng tộc Myanmar chiếm 23 dacircn số cả nước

Myanmar được chia thagravenh 7 vugraveng hagravenh chiacutenh Ayeyarwady Bago Magway Mandalay Sagaing Tanintharyi vagrave Yangon vagrave 7 bang Chin Kachin Kayin Kayah Mon Rakhine vagrave Shan Tecircn của bang thường được đặt theo tecircn của dacircn tộc thiểu số đocircng nhất trong bang trong khi vugraveng hagravenh chiacutenh lagrave những nơi co người Myanmar chiếm phần lớn dacircn số

Trước đacircy Yangon được xem lagrave thủ đocirc của Myanmar nhưng hiện tại lagrave thagravenh phố lớn nhất nước Thủ đocirc mới hiện nay toạ lạc tại Nay Pyi Taw quận Pyinmana Mandalay caacutech Yangon khoảng 320 km về phiacutea Bắc Myanmar lagrave một trong những nước thuần tuacutey theo

MIẾN ĐIỆN

Giảng viecircn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI198

truyền thống Phật giaacuteo Nguyecircn thủy (Theravāda) Cả nước co trecircn 89 dacircn số theo đạo Phật phần cograven lại lagrave Thiecircn Chuacutea giaacuteo Ấn giaacuteo Hồi giaacuteo vagrave một số iacutet theo thuyết vật linh

Phật giaacuteo được cho lagrave đến với Myanmar rất sớm ngay sau khi Đức Phật thagravenh Đạo dưới cội Bồ đề Ngagravei đatilde ban tặng taacutem sợi toc1 cho hai anh em thương gia tecircn Tapussa vagrave Bhallika từ xứ Ukkalā (tecircn gọi trước đacircy của Myanmar)2

Khi Đại đế Asoka đatilde trở thagravenh vị vua phật tử hộ trigrave tam bảo theo lời khuyecircn của Trưởng latildeo Moggaliputtatissa (Mục-liecircn-tử-đế-tu) đức vua đatilde cho 9 phaacutei đoagraven truyền baacute Phật giaacuteo đi hoăng phaacutep khắp nơi ngoagravei latildenh thổ Một trong chiacuten phaacutei đoagraven truyền baacute Phật giaacuteo của Đại đế Asoka Tỳ kheo Soṇa vagrave Uttara thaacutep tugraveng quyacute Đại đức Anuruddha Tissagutta vagrave Somāya đatilde đến hoăng phaacutep tại vugraveng đất Thaton nước Rāmantildentildeadesa thuộc Kim-địa (Suvaṇṇabhūmi) vagraveo khoảng thế kỷ III trước tacircy lịch3

Sau đo Phật giaacuteo được phaacutet triển mạnh ở Myanmar từ thế kỷ XI Hầu hết caacutec tu viện Phật giaacuteo ở caacutec địa phương đatilde kết hợp nacircng cao trigravenh độ văn hoa vagrave giaacuteo dục Phật giaacuteo Nhờ đo Myanmar lagrave một trong những quốc gia co tỷ lệ học vấn (biết đọc biết viết) cao becircn cạnh kiến thức cơ bản về Phật Phaacutep Caacutec tự viện đồng thời lagrave caacutec trường Phật giaacuteo đatilde được cho pheacutep dạy đến chương trigravenh tiểu học So với caacutec nước trong khu vực Myanmar đatilde tổ chức hai sự kiện Phật giaacuteo nổi bật vagrave quan trọng lagrave (1) Kỳ Kết tập Tam tạng lần thứ V đatilde được tổ chức vagraveo năm 1871 ở thagravenh phố Mandalay Sau đo nội dung của Tam tạng được vua Mindon cho người khắc ghi trecircn những 729 phiến đaacute cẩm thạch (2) Kỳ Kết tập Tam tạng lần thứ VI được tổ chức vagraveo năm 1954 tại thủ đocirc Yangon

Giaacuteo dục Phật giaacuteo Miến Điện trong thời hiện đại được phacircn biệt như sau

1 Taacutem ngocirci xaacute lợi toc nagravey được tocircn thờ tại bảo thaacutep Shwedagon Yangon2 Bischoff Roger Buddhism in Myanmar Buddhist Publication Society 1995 tr673 GE Gerini ldquoSiamrsquos Intercourse with Chinardquo 1901 tr167

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG 199

Dựa trecircn tiacutenh chất co hai loại lsquochiacutenh thứcrsquo vagrave lsquokhocircng chiacutenh thứcrsquo lsquoGiaacuteo dục chiacutenh thứcrsquo lagrave việc nghiecircn cứu vagrave giảng dạy của Phật giaacuteo dựa trecircn giaacuteo trigravenh cụ thể theo caacutec mục điacutech thực hiện co tổ chức caacutec kỳ thi nếu đạt sẽ co cấp băng giấy chứng nhận vagrave danh hiệu lsquoGiaacuteo dục khocircng chiacutenh thứcrsquo nghĩa lagrave việc học hagravenh nghiecircn cứu Phật phaacutep một caacutech phổ quaacutet khocircng theo một giaacuteo trigravenh nghiecircm ngặt vagrave khocircng liecircn quan đến caacutec kỳ thi

Dựa trecircn lĩnh vực co hai loại lsquoPhaacutep họcrsquo (pariyatti) vagrave lsquoPhaacutep hagravenhrsquo (paṭipatti) Việc chia nagravey cũng ứng theo lsquonhiệm vụ học Kinh điểnrsquo (ganthadhura) vagrave lsquonhiệm vụ nội quaacutenrsquo hay cograven gọi lsquonhiệm vụ thiền Tuệ Quaacutenrsquo (vipassanādhura)

1 LỊCH SỬ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO

Trong những ngagravey đầu của Phật giaacuteo ở vugraveng Ramanyadesa Pyu vagrave Bagan của Myanmar việc nghiecircn cứu Tam tạng Phật giaacuteo lagrave khocircng chiacutenh quy tiacutenh caacutech phổ thocircng (gia giaacuteo) Thời kỳ từ thế kỷ XI đến XIII khởi đầu lagrave triều đại của vua Anawratha (1044-1077) (cograven được ghi lagrave vua Anuruddha) Cố đocirc Bagan của Myanmar mở ra một trang sử vagraveng son cho giai đoạn phaacutet triển Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Những Kinh văn Pāli giaacute trị đatilde được viết vagrave lưu truyền vagraveo thời điểm nagravey cho thấy răng trigravenh độ giaacuteo dục Phật giaacuteo được nacircng lecircn tầm cao Mặc dugrave khocircng co chương trigravenh cụ thể cố định cho việc nghiecircn cứu của đạo Phật nhưng những băng chứng lịch sử đatilde cho thấy răng quyển ngữ phaacutep Pāli Kaccāyana vagrave quyển Vi Diệu Phaacutep yếu giải - Abhidhammatthasaṅgaha vagrave saacutech về Nghiệp về Giới vagrave Kinh Tụng ndash Paritta được xem lagrave những quyển saacutech rất giaacute trị cho những người bắt đầu học Phật Giaacuteo dục tại tự viện (lớp giaacuteo lyacute Gia giaacuteo) tại địa phương khocircng qua thi cử khocircng cấp chứng chi khocircng theo chương trigravenh giaacuteo aacuten bắt buộc chi đưa ra nhiệm vụ học vagrave nghiecircn cứu chuyecircn sacircu từng bộ mocircn Phật học cho đến thocircng thạo rồi tiếp tục chọn mocircn khaacutec để học nhờ vậy magrave kiến thức uyecircn baacutec chuyecircn sacircu được tiacuten nhiệm cao dugrave khocircng co chứng chi

Caacutec sử gia tin răng caacutec kỳ thi chiacutenh thức cho giaacuteo dục Phật giaacuteo đatilde được bắt đầu trong triều đại của vua Thalun (1629-1648) Việc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI200

kiểm tra chiacutenh thức tiếp tục trong triều đại kế vị vua Thalun Trong thời vua Bodawpaya (1782-1819) chư Tăng phải trải qua caacutec kỳ thi Giaacuteo phaacutep do vua tổ chức nếu khocircng tham dự thigrave sẽ khocircng đủ điều kiện vagrave bị hoagraven tục cograven nếu thi rớt thigrave bị hoagraven tục vagrave đong dấu Việc kiểm tra chiacutenh thức về Giaacuteo phaacutep được hệ thống hoa vagrave tăng cường thecircm một ngagravey kiểm tra về Luật Việc kiểm tra chiacutenh thức nagravey được gọi lagrave lsquoPathamapyanrsquo được chia thagravenh hai cấp bậc (tỷ-kheo vagrave sa-di) ba trigravenh độ (sơ trung vagrave cao) Từ lsquoPathamapyanrsquo lagrave một thuật từ viết tắt của chữ Miến cho lsquoứng cử viecircn tuyệt vời cho việc kiểm tra của Hoagraveng cungrsquo Kỳ thi tiến hagravenh dựa trecircn việc học thuộc lograveng vagrave đọc tụng Dưới thời vua Bodawpaya kỳ thi chiacutenh thức dựa trecircn caacutec bộ saacutech sau (1) Ngữ phaacutep Pāli Kaccayana (2) Vi Diệu Phaacutep Yếu Lược - Abhidhammatthasaṅgaha (3) Bộ Phaacutep Tụ - Dhammasaṅgaṇī (4) Bộ Chất Ngữ - Dhātukathā (5) Bộ Song Đối - Yamaka vagrave (6) Bộ Vị Triacute - Paṭṭhāna (Bộ 3 đến bộ 6 lagrave thuộc Tạng Abhidhamma)

Đến thời vua Mindon (1853-1878) Kỳ kết tập Tam tạng lần thứ năm (1871) đatilde được vua đứng ra tổ chức tạo thecircm hiệu ứng mạnh mẽ trong việc phổ biến caacutec kỳ thi chiacutenh thức việc thi Pathamapyan vagrave Vinaya cũng được chuyển từ cơ bản sang chuyecircn ngagravenh Chi co những thay đổi nhỏ trong giaacuteo trigravenh của Pathamapyan Caacutec giaacuteo trigravenh thời kỳ nagravey luocircn nhăm mục điacutech tạo nền tảng vững chắc về Pāli vagrave Abhidhamma vigrave vậy việc nghiecircn cứu ngocircn ngữ Sanksrit đatilde được giảm bớt trong giaacuteo trigravenh Caacutec ứng cử viecircn nhận được điểm cao nhất ở trigravenh độ thứ ba của Pathamapyan được trao danh hiệu lsquopathamakyawrsquo (tối ưu) Nếu trước kia chi co giới Luật cơ bản được học thi thigrave đến thời nagravey vua Mindon đưa vagraveo cả Tạng Luật Tương tự việc học cả tạng Abhidhamma chuẩn được tiến hagravenh kế đến được kiểm tra qua thi cử Điều nagravey co lẽ lagrave nỗ lực đầu tiecircn để khuyến khiacutech chư Tăng ghi nhớ Năm bộ Nikāya hoặc Tam tạng Trong thời gian nagravey hầu hết Tăng đoagraven Miến Điện chấp nhận caacutec kỳ thi chiacutenh thức

Kỳ thi Pathamapyan của ba trigravenh độ bao gồm caacutec giaacuteo trigravenh sau (1) Ngữ phaacutep Pāli Kaccāyana (2) Vi Diệu Phaacutep Yếu

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG 201

Lược - Abhidhammatthasaṅgaha (3) Caacutec bộ Vi Diệu Phaacutep Abhidhamma Dhammasaṅgaṇī Dhātukathā Yamaka Paṭṭhāna vagrave (4) Sớ Giải ngữ phaacutep luận thuyết Vuttodaya Subodhālaṅkāra Abhidhānappadipikā

2 CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO GIẢNG SƯ HAY PHAacuteP SƯ (DHAMMĀCARIYA)

Chương trigravenh đagraveo tạo Giảng sư được tổ chức cho tất cả Tăng Ni tham dự Băng Giảng sư được xem lagrave quan trọng nhất cho Tăng Ni nghiecircn cứu Phật giaacuteo Hiện co ba tổ chức cấp văn băng nagravey (1) Chiacutenh phủ (2) Hội đồng giaacutem khảo Tăng-giagrave Sakyasīha tại thagravenh phố Mandalay vagrave (3) Hội đồng giaacutem khảo Tăng-giagrave Cetiyaṅgaṇa tại thagravenh phố Yangon Về lịch sử trigravenh độ Giảng sư lần đầu tiecircn được thocircng qua bởi Hội đồng giaacutem khảo Tăng-giagrave

Hai Hội đồng nagravey xuất hiện sau sự sụp đổ của chế độ quacircn chủ ở Myanmar Lyacute do được mocirc tả trong sử liệu răng Sau sự sụp đổ của chế độ quacircn chủ ở Myanmar (1885) caacutec kỳ thi Pathamapyan (Phật học phổ thocircng) gồm ba cấp bị đigravenh chi bởi thực dacircn Anh Để gigraven giữ vagrave truyền baacute lời Phật dạy chư Tăng đatilde đề xướng ủng hộ việc thagravenh lập caacutec Hội thuacutec đẩy cocircng cuộc Hoăng phaacutep với mục tiecircu trước mắt lagrave duy trigrave caacutec kỳ thi chiacutenh thức Đầu tiecircn Hội Cetiyaṅgaṇa Pariyatti Dhammānuggaha được thagravenh lập tại Yangon vagraveo năm 1894 Kế đến Hội Pariyatti Sāsanahita được thagravenh lập tại Mandalay vagraveo năm 1898 Dựa trecircn cơ sở caacutec giaacuteo trigravenh vagrave caacutech thức thi cử như trong thời vua Mindon caacutec Hội đề ra caacutech thức kiểm tra mới để chọn lọc ra caacutec Giảng sư ưu tuacute Tuy nhiecircn vagraveo năm 1895 Chiacutenh phủ cũng đatilde cho tổ chức lại kỳ thi Pathamapyan

Kỳ thi Giảng sư của hai Hội đồng Cetiyaṅgaṇa vagrave Sakyasīha dagravenh cho 2 cấp độ học viecircn vagrave giaacuteo viecircn Học viecircn đogravei hỏi co khoảng 7 năm học Phaacutep vagrave giaacuteo viecircn 15 năm Về sau co thecircm nhiều Hội khaacutec được thagravenh lập theo mocirc higravenh nagravey tổ chức caacutec kỳ thi như vậy tại caacutec thagravenh phố lớn của Myanmar

Becircn cạnh đo cả hai Hội đồng Sakyasīha vagrave Cetiyaṅgaṇa cũng tổ chức caacutec kỳ thi về Năm bộ Kinh - Nikāya Caacutec ứng viecircn phải thi

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI202

xong một bộ Kinh trước khi dự thi bộ Kinh khaacutec Tương tự hagraveng năm Chiacutenh phủ cũng tổ chức thi Năm bộ Nikāya

3 KỲ THI TAM TẠNG THAacuteNH ĐIỂN PĀLI

Hagraveng năm vagraveo thaacuteng 12 kỳ thi Tipiṭakadhara vagrave Tipiṭakakovida được tổ chức trong 33 ngagravey tại Thạch động Mahāpāsāna tại hang đaacute nagravey từng tổ chức Kỳ kết tập Tam tạng lần thứ 6 gần trụ sở Bộ Tocircn giaacuteo tại Kaba Aye thagravenh phố Yangon Kỳ thi đầu tiecircn đatilde được tổ chức vagraveo 1948 vagrave đatilde tiếp tục cho đến ngagravey nay Hai kỳ thi nagravey được xem lagrave cấp cao nhất trong caacutec kỳ thi Phật học tại Myanmar vagrave thiacute sinh lagrave những tăng sĩ Myanmar đatilde thi đậu băng Phật học Cao cấp (Pathamakyi) hoặc băng Phaacutep sư (Sakyasīha) do giaacuteo hội Tăng giagrave tổ chức tại Mandalay vagrave Cetiyaṅgaṇa tổ chức tại Yangon

Kỳ thi Tam tạng chia lagravem hai phần4 thi đọc tụng vagrave thi viết Thi đọc tụng keacuteo dagravei 24 ngagravey mỗi ngagravey Tăng sinh phải trả bagravei thuộc lograveng 150 trang chia lagravem 9 tiết (một tiết lagrave 15 phuacutet) mỗi Tăng thiacute sinh co 3 giaacutem khảo dograve bagravei (hai giaacutem khảo Tăng vagrave 1 giaacutem khảo cư sĩ) trong luacutec trả bagravei được giaacutem khảo nhắc khocircng quaacute 5 lần nếu nhắc hơn 5 lần thigrave xem bị thi rớt phần đọc tụng Tổng số trang học thuộc lograveng lagrave 8026 trong Tam tạng Thaacutenh điển (Tipiṭaka) Vị Tăng thi đậu phần đọc tụng được dacircng tặng danh hiệu cao quyacute Tipiṭakadhara (Bậc thocircng thuộc Tam tạng) Thời gian 24 ngagravey thi đọc tiếp theo lagrave phần thi viết mỗi bagravei viết gồm 12 cacircu Tăng sinh chi trả lời 10 cacircu mỗi cacircu 10 điểm tổng cộng 100 điểm 90 điểm trở lecircn (loại xuất sắc) vagrave 75 điểm lagrave điểm đậu Sau khi đậu phần thi viết vị ấy được dacircng tặng danh hiệu cao quyacute Tipiṭakakovida (Bậc thocircng suốt Tam tạng)5

Vị đầu tiecircn vượt qua kỳ thi Tipiṭakadhara lagrave Mingun Sayādaw vagraveo 19536 Cho đến hocircm nay trải qua 71 kỳ thi co hơn 10000 Tăng

4 U Aung Thein Nyunt ldquoA Study of Tipitakadhara Selection Examination in Myanmarrdquo (International Conference of All Theravāda Buddhist Universities Yangon 2007) httpatbuorgnode10

5 Sđd tr136 Sđd tr26

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG 203

thiacute sinh tham dự nhưng chi co 14 vị Tăng Myanmar tocircn kiacutenh đatilde nhận được những danh hiệu cao quyacute nagravey đacircy lagrave thagravenh tựu đặc biệt lagrave niềm tự hagraveo cho đất nước vagrave con người Myanmar

4 CAacuteC TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO

Trong nỗ lực thagravenh lập trường Đại học Phật giaacuteo theo phương phaacutep hiện đại quy mocirc lớn vagrave chất lượng cao hơn so với caacutec mocirc higravenh giaacuteo dục tại tu viện luacutec bấy giờ Hogravea thượng Vicittāsāra Bậc thocircng thuộc Tam tạng - Tipiṭakadhara đầu tiecircn đatilde đề xướng mở Trường Đại học Phật giaacuteo đầu tiecircn vagraveo năm 1986 được gọi lagrave Trường Đại học Pariyatti Sāsana co chi nhaacutenh ở Yangon vagrave Mandalay

Hai trường đại học Phật giaacuteo giảng dạy băng tiếng Miến với ba cấp bậc (1) Khoa Phaacutep sư tương đương Cử nhacircn (Dhammācariya) (2) Khoa ldquoĐại phaacutep sưrdquo tương đương Thạc sĩ (Mahādhammācariya) (MA) vagrave (3) Khoa Tiến sĩ (Pāragū)

5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HOẰNG TRUYỀN PHẬT GIAacuteO NGUYEcircN THỦY

Vagraveo ngagravey 9121998 Trường Đại học Quốc tế Hoăng truyền Phật giaacuteo Nguyecircn thủy viết tắt ITBMU (International Theravāda Buddhist Missionary University) chiacutenh thức đi vagraveo hoạt động Trường tọa lạc trecircn ngọn đồi Dhammapāla quận Mayangone thagravenh phố Yangon Đacircy lagrave trường Đại học Phật giaacuteo duy nhất do Chiacutenh phủ thagravenh lập vagrave tagravei trợ hoagraven toagraven Mục tiecircu chủ yếu muốn bảo tồn vagrave truyền baacute Phật giaacuteo Nguyecircn thủy đến caacutec quốc gia trecircn thế giới vagrave cũng như để thuacutec đẩy việc tigravem cầu nghiecircn cứu caacutec kinh văn Phật giaacuteo Tam tạng Pāli giảng băng tiếng Anh duy trigrave vagrave truyền baacute lời Phật dạy cả phaacutep học lẫn phaacutep hagravenh cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi Caacutec vị Tăng Ni bản xứ nagraveo co băng Giảng sư mới được dự thi tuyển vagraveo trường

Chương trigravenh Giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Trường Đại học quốc tế Hoăng truyền Phật giaacuteo Nguyecircn thủy (ITBMU) như sau

Co bốn phacircn khoa Phaacutep học Phaacutep hagravenh Tocircn giaacuteo học vagrave Ngocircn ngữ học Mỗi phacircn khoa gồm co caacutec mocircn học như sau

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI204

1 Phaacutep học gồm Kinh Luật Vi diệu Phaacutep (Luận) Văn hoaacute vagrave lịch sử Phật giaacuteo

2 Phaacutep hagravenh gồm lyacute thuyết vagrave thực hagravenh cả hai phương phaacutep thiền Thiền định (Samatha) vagrave Thiền quaacuten (Vipassanā)

3 Tocircn giaacuteo học gồm nghiecircn cứu caacutec tocircn giaacuteo trecircn thế giới phương phaacutep duy trigrave truyền baacute Phật giaacuteo Phương phaacutep viết bagravei nghiecircn cứu cho caacutec sinh viecircn hậu đại học cũng bao gồm trong phacircn khoa nagravey

4 Ngocircn ngữ học gồm Pāli Saṅskrit Myanmar Phaacutep Đức Nhật Trung Quốc vvhellip (Pāli Saṅskrit vagrave Myanmar lagrave những mocircn học bắt buộc caacutec ngoại ngữ khaacutec sinh viecircn được quyền chọn một)

Trigravenh độ học được chia thagravenh bốn cấp như sau Diploma (Dip) 1 năm Cử nhacircn (BA) 2 năm Thạc sĩ (MA) 4 năm vagrave Tiến sĩ (PhD) 5 năm

Nghiecircn cứu sinh Thạc sĩ năm thứ nhất học kỳ I viết bagravei từ 25 đến 30 trang học kỳ II thi caacutec mocircn đatilde học năm thứ hai viết bagravei khoảng 50 trang vagrave vẫn phải thi trong học kỳ II năm thứ ba chi viết luận aacuten từ 100 trang trở lecircn năm thứ tư bảo vệ luận aacuten Sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ nếu muốn học tiếp chương trigravenh Tiến sĩ (PhD) sinh viecircn phải tham dự kỳ thi tuyển sinh Tiến sĩ được tổ chức tại trường Nếu thi đậu trong kỳ thi tuyển sinh sinh viecircn phải trigravenh bagravey đề tagravei vagrave phương phaacutep nghiecircn cứu luận aacuten (PhD Proposal) đến Hội đồng học vụ trường đại học khi được chấp thuận caacutec nghiecircn cứu sinh bắt đầu tigravem tagravei liệu vagrave viết đề tagravei đatilde chọnTrong ba năm mỗi năm caacutec nghiecircn cứu sinh phải hội thảo chuyecircn đề (Seminar) một lần để trigravenh bagravey những gigrave migravenh đatilde viết vagrave cũng để nhận sự gop yacute từ caacutec giaacuteo sư chuyecircn mocircn Năm kế lagrave nộp luận aacuten khoảng 250 đến 350 trang vagrave bảo vệ luận aacuten

Hiện nay co hơn 20 trường đại học Phật giaacuteo ở Myanmar Hệ thống Giaacuteo dục đagraveo tạo Tăng Ni tại Myanmar ngagravey cagraveng phaacutet triển vagrave hoagraven thiện hơn hầu hết tập trung tại thagravenh phố lớn như Yangon

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG 205

Mandalay Sagaing Đặc biệt co caacutec trường đại học theo mocirc higravenh của đại học Phật giaacuteo cấp quốc gia vagrave quốc tế (1) State Pariyatti Sāsana University Yangon (2) International Theravāda Buddhist Missionary University (ITBMU) Yangon (3) Yangon Buddhist University Yangon (4) Sitagu International Buddhist Academy (SIBA) Sagaing (5) Shan State Buddhist University (SBU) Taungyi (6) Mettānanda Sāsana College (MSC) Yangon vagrave (7) Dhammadūta Chekinda University (DCU) Hmawbi Trong số nagravey hai trường (1) vagrave (3) dạy băng tiếng Myanmar năm trường cograven lại dạy băng tiếng Anh

Ngoagravei ra việc giaacuteo dục Phật giaacuteo vẫn đang diễn ra trong từng tự viện theo quy mocirc vừa vagrave nhỏ riecircng Theo thống kecirc năm 20187 số tự viện Phật giaacuteo tại Myanmar lagrave 66664 Tại caacutec trường thiền chuyecircn về phaacutep hagravenh thigrave việc giảng dạy Phật phaacutep liecircn quan đến việc thiền tập theo chương trigravenh riecircng mỗi ngagravey hoặc mỗi tuần Theo truyền thống Myanmar việc tham dự caacutec khoa tu thiền được xem như một nhu cầu tacircm linh một neacutet văn hoa phổ biến Co khoảng hơn 1150 trung tacircm thiền trong cả nước Myanmar8 Chi riecircng vugraveng Yangon đatilde co 97 trung tacircm thiền9 hầu hết lagrave caacutec nơi triển khai phaacutep thiền nổi tiếng như Mahāsi Ledi Mogok Sunlun Goenka vagrave Theingu

6 KẾT LUẬN

Tại Myanmar giaacuteo dục Phật giaacuteo tập trung vagraveo ngocircn ngữ Pāḷi vagrave Vi Diệu Phaacutep - Abhidhamma nhăm đặt nền tảng cho việc học hiểu Tam Tạng đuacuteng đắn chuyecircn sacircu

Lịch sử cho thấy răng matildei cho đến thời điểm diễn ra Kỳ kết tập Tam tạng lần thứ 6 cả hai hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo chiacutenh thức vagrave

7 ldquoThe Consensus of Monks and Nuns (2015)rdquo Ministry of Religious Affairs and Culture 2015 ldquoThe Consensus of Monks and Nuns (2018)rdquo Ministry of Religious Affairs and Culture 2018

8 Hla Myint ldquoTradition of Meditation Practices and Well-known Meditation Teachers in Myanmarrdquo 2012 tr 150

9 ldquoThe Consensus of Meditation Centers in Yangonrdquo (2018) Ministry of Religious Af-fairs and Culture 2018

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI206

khocircng chiacutenh thức vẫn tồn tại song song mặc dugrave chế độ chiacutenh thức phổ biến hơn Hiện nay hệ thống khocircng chiacutenh thức cũng được coi lagrave co hiệu quả trong việc phổ biến Tam Tạng trải khắp mọi miền đất nước Với phương phaacutep học thuộc lograveng ngay giai đoạn đầu tiếp cận dugrave chưa được giải thiacutech tường tận caacutec tu sĩ vẫn co thể ghi nhớ ngocircn ngữ Pāli vagrave Tam Tạng trong thời gian trung bigravenh mười năm

Caacutec kỳ thi chiacutenh thức co thể được xem như lagrave cocircng cụ bảo tồn giaacuteo dục Phật giaacuteo tuy nhiecircn hệ thống chiacutenh thức quan trọng vagraveo thi cử vocirc tigravenh lagravem giảm chất lượng giaacuteo dục Phật giaacuteo vigrave chủ yếu nghiecircn cứu về ngữ phaacutep Pāḷi vagrave Abhidhamma Nếu ngược dograveng lịch sử về thời Đức Phật thigrave Giaacuteo phaacutep được giảng giải trao truyền trực tiếp cho Tăng Ni Phật tử bởi chiacutenh Ngagravei hoặc caacutec Thaacutenh đệ tử Ngagravey nay hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo khocircng chiacutenh thức hầu như khocircng được chuacute trọng đuacuteng mức necircn mai một dần

Ngoagravei caacutec trường Đại học Phật giaacuteo quy mocirc lớn hiện nay Giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Myanmar cograven được tiến hagravenh thocircng qua caacutec lớp đagraveo tạo vừa vagrave nhỏ trecircn mọi miền đất nước được đaacutenh giaacute chất lượng qua caacutec kỳ thi Giaacuteo lyacute chiacutenh thức kỳ thi Vi Diệu Phaacutep (Abhidhamma) kỳ thi Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga) kỳ thi Năm bộ Nikāya Về chương trigravenh Phật học Phổ thocircng thigrave co kỳ thi Pathamapyan hiện gồm caacutec bậc Cơ bản (mūla) Sơ cấp (pathamange) Trung cấp (pathamalat) vagrave Cao cấp (pathamakyi) Ở bậc cao hơn co Khoa đagraveo tạo Phaacutep sư (dhammacāriya) vagrave cao nhất lagrave Kỳ thi Tam tạng

Nhigraven chung Giaacuteo dục Phật giaacuteo ở Myanmar qua caacutec giai đoạn lịch sử khaacutec nhau đatilde thể hiện nhiều thagravenh tựu tốt đẹp giaacute trị yacute nghĩa ấn tượng becircn cạnh những hạn chế khocircng đaacuteng kể Nền giaacuteo dục nagravey đatilde gop phần duy trigrave niềm tin mạnh mẽ lacircu dagravei nơi Tam bảo khơi nguồn tinh tấn học hỏi nghiecircn cứu Giaacuteo phaacutep nỗ lực thực hagravenh aacutep dụng những Lời vagraveng của Đức Thế Tocircn thắp ngọn Tuệ đăng ngagravey một saacuteng cho tự thacircn mỗi hagravenh giả cho số đocircng vagrave tương tục nối truyền cho caacutec thế hệ tương lai Caacutec thagravenh tựu quaacute khứ lồng trong bức tranh hiện trạng vigrave hầu hết người dacircn cả nước

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG 207

nơi đacircy vẫn đang duy trigrave vagrave phaacutet triển Phật giaacuteo đi lecircn dugrave co đocirci khi phải điều chinh một số khiacutea cạnh cho phugrave hợp với hướng đi chung của nhacircn loại Mục tiecircu vẫn luocircn hướng đến lợi iacutech hạnh phuacutec vagrave an lạc cho tất cả

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI208

Tagravei liệu tham khảo

Aung Cho Cho The Important of Promoting Buddhist Education Research Paper presented at United Nations Day of Vesak in Vietnam 2008

Aung U Thein Nyunt ldquoA Study of Tipitakadhara Selection Examination in Myanmarrdquo International Conference of All Theravāda Buddhist Universities Yangon 2007

Bischoff Roger Buddhism in Myanmar Sri Lanka Buddhist Publication Society 1995

Dhammasami Khammai Between Idealism and Pragmatism A Study of Monastic Education in Burma and Thailand from the Seventeenth Century to the Present University of Oxford 2004

Gerini GE ldquoSiamrsquos Intercourse with Chinardquo The Imperial and Asiatic Quarterly Review 1901 vol xi

Hla Myint ldquoTradition of Meditation Practices and Well-known Meditation Teachers in Myanmarrdquo 2012

Nyunt Khin Maung Arrival of Buddha Sasana in Myanmar Yangon 2003

The Consensus of Meditation Centers in Yangon (2018) Ministry of Religious Affairs and Culture 2018

The Consensus of Monks and Nuns (2015) Ministry of Religious Affairs and Culture 2015

The Consensus of Monks and Nuns (2018) Ministry of Religious Affairs and Culture 2018

209

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteOVAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHẬT

GIAacuteO NGUYEcircN THỦY QUỐC TẾ TẠI MYANMAR

Cho Cho Aung

Thiacutech Nữ Huyền Tacircm dịch

SƠ LƯỢC

Phật giaacuteo phaacutet triển mạnh ở Myanmar từ thế kỷ XI Nhiều tu viện Phật giaacuteo đatilde tiến hagravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo Myanmar lagrave một trong những quốc gia co tỷ lệ học vấn (biết đọc biết viết) cao nhờ vagraveo giaacuteo dục Phật giaacuteo Caacutec trường Phật giaacuteo đatilde được cho pheacutep dạy đến chương trigravenh tiểu học Hội nghị Phật giaacuteo lần thứ V đatilde được tổ chức vagraveo năm 1871 ở Mandalay Caacutec nội dung của 31 cuốn saacutech được vua Mindon ghi trecircn những phiến đaacute cẩm thạch Hội nghị Phật giaacuteo lần thứ VI được tổ chức vagraveo năm 1954 tại Yangon Mặc dugrave co 5 trường Đại học Phật giaacuteo ở Myanmar nhưng Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Quốc tế lagrave trường duy nhất được Chiacutenh phủ ủng hộ trợ cấp Trường co trợ cấp nhập học mỗi năm cho Tăng Ni vagrave Phật tử nước ngoagravei sau khi quyacute vị vượt qua kỳ thi đầu vagraveo tổ chức ở trường vagrave đại sứ quaacuten Myanmar

Giaacuteo sư Tiến sĩ Cho Cho Aung Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Quốc tế Yangon Myanmar

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI210

Mục điacutech của bagravei viết nagravey nhăm khảo saacutet ngắn gọn về giaacuteo dục Phật giaacuteo ở Myanmar nghiecircn cứu vagrave đaacutenh giaacute chương trigravenh Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Quốc tế (ITBMU) Bagravei viết bao gồm caacutec mục tiecircu caacutec caacuten bộ caacutec khoa học cấp văn băng chương trigravenh BA MA PhD vagrave học bổng ở mỗi chương trigravenh hệ thống tiacuten chi vvhellip

Về phương phaacutep luận caacutec tư liệu sẽ được aacutep dụng cho cả hai chương trigravenh tiểu học vagrave trung học Để nacircng cao tư duy saacuteng tạo trong quaacute trigravenh dạy vagrave học caacutec giaacuteo viecircn sẽ đaacutenh giaacute caacutec nguồn tagravei liệu vagrave theo dotildei học sinh của họ

GIỚI THIỆU

Từ hagraveng ngagraven năm nhacircn dacircn Myanmar đatilde thiacutech tự do tiacuten ngưỡng do vậy co nhiều tiacuten ngưỡng khaacutec nhau như Phật giaacuteo Thiecircn Chuacutea giaacuteo Islam giaacuteo Hindu giaacuteo thuyết duy vật vagrave những tiacuten ngưỡng khaacutec Trong tổng dacircn số gần 90 theo Phật giaacuteo

MỤC ĐIacuteCH

Mục điacutech chiacutenh của bagravei viết nagravey lagrave

(1) Khảo saacutet ngắn gọn về giaacuteo dục Phật giaacuteo ở Myanmar

(2) Phacircn tiacutech vagrave đaacutenh giaacute chương trigravenh giảng dạy của trường Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Quốc tế

PHƯƠNG PHAacuteP LUẬN

Về phương phaacutep luận caacutec tagravei liệu được aacutep dụng ở cả cấp tiểu học vagrave trung học

Tocirci lagrave giaacuteo sư ở khoa Ngocircn ngữ Myanmar chuyecircn ngagravenh Pariyatti ITBMU Kinh nghiệm của tocirci lagrave giảng dạy ở cấp tiểu học Caacutec nguồn tư liệu thứ yếu bao gồm học caacutec thocircng tin internet chuyecircn đề giảng dạy caacutec buổi hội nghị saacutech baacuteo vvhellip

1 GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO

11 Vai trograve của caacutec Trường Phật giaacuteo

Giaacuteo dục ở Myanmar đatilde được caacutec nhagrave sư Phật giaacuteo tiến hagravenh

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY 211

từ luacutec Phật giaacuteo được biết tới ở Myanmar vagraveo trước thế kỷ X (Hpongyee-Kyaung) Trường học của Phật tử (Ain-Kyaung) cũng dạy những em trai em gaacutei chưa đủ tuổi đến trường

Việc học cao hơn với sự hỗ trợ cần thiết của giaacuteo dục tiểu học đatilde tồn tại liecircn tục trecircn phạm vi cả nước từ thế kỷ XI trở đi (Hla Tun Aung 2003)

Mục điacutech chiacutenh lagrave cung cấp văn hoa tocircn giaacuteo chứ khocircng phải chuẩn bị cho học sinh sự thagravenh cocircng trong cuộc sống theo nghĩa hẹp Co 3 sự ảnh hưởng lớn trong giaacuteo dục caacutec tự viện (khu vực sạch sẽ vagrave rộng ratildei) giaacuteo thọ sư (hướng dẫn tri thức lẫn tinh thần) vagrave nội dung giảng dạy (Tạng Pali cugraveng với bản dịch tiếng Myanmar số học thiecircn văn học y học dacircn tộc văn học Myanmar chuyecircn ngagravenh đạo đức vagrave tocircn giaacuteo cugraveng với những cuốn saacutech được viết trecircn laacute bối) (Kaung 1926 1963)

ldquoSuốt giai đoạn từ triều đại Pinya đến triều đại Nyaungyan (1387- 1752) caacutec ngagravenh thuộc khoa nhacircn văn đương thời đatilde được đưa vagraveo nội dung giảng dạy Ở caacutec trường của một số giaacuteo hội (như giaacuteo hội Anyayawathi giaacuteo hội Gamawathi) mỹ nghệ đagraveo tạo năng khiếu vagrave đagraveo tạo lực lượng vũ trang cũng được đưa vagraveo giảng dạy Hệ thống giaacuteo dục ở giai đoạn Konbaung cũng tương tự như vậyrdquo (Than Htut 1980)

Dưới thời Anh cai trị hệ thống giaacuteo dục co sự thay đổi cơ bản Chugravea chiền nơi vẫn được xem lagrave trung tacircm giaacuteo dục tocircn giaacuteo vagrave thế tục bất ngờ bị mất đi tầm quan trọng xatilde hội của migravenh Tuy nhiecircn hầu hết caacutec vugraveng nocircng thocircn aacutep dụng quaacute mức higravenh thức giaacuteo dục Tacircy phương

Theo Grant (1942) co 7000 trường học được thừa nhận cugraveng với sự đăng kyacute của 516000 sinh viecircn vagraveo năm 1935 Trong số những người ghi danh co hơn 443000 học sinh bậc tiểu học hơn 52000 học sinh ở bậc trung học vagrave hơn 13000 học sinh ở phổ thocircng trung học Thecircm vagraveo đo co hơn 18000 học viện chưa được cocircng nhận (hầu hết lagrave caacutec trường Phật giaacuteo) co luocircn chỗ ở cho hơn 200000 học sinh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI212

Đề xuất khuyến khiacutech dạy tiếng Anh ở caacutec trường Phật giaacuteo đatilde bị dacircn chuacuteng baacutec bỏ vigrave những người con trai khocircng co ngữ giọng chiacutenh xaacutec vagrave sự chuacute yacute của Sở giaacuteo dục đagraveo tạo chi tập trung ở trường Ango- Vernacular (Furnival 1956) Điều nagravey co vẻ chi lagrave một caacutei cớ khocircng mấy thỏa đaacuteng nhăm cắt giảm số lượng trường học Phật giaacuteo được cocircng nhận vagrave hỗ trợ

Trecircn thực tế do sự thagravenh tựu giaacuteo dục Phật giaacuteo tỷ lệ biết đọc biết viết tương đối cao (chẳng hạn như vagraveo năm 1901 đạt 489 năm 1911 đạt 501) (Hla Tun Aung 2003) Khi so saacutenh với caacutec thuộc địa của Đế quốc phương Tacircy tỷ lệ biết đọc viết của Myanmar tốt hơn

12 Hội nghị Phật giaacuteo

Dưới sự latildenh đạo của vua Mindon Hội nghị Phật giaacuteo lần thứ V được diễn ra tại Mandalay năm 1871 Phật giaacuteo co 19 cuốn saacutech noi về thuyết giảng 7 cuốn saacutech noi về triết học vagrave 5 cuốn noi về Giới luật Nội dung của 31 quyển nagravey được khắc trecircn 729 phiến đaacute cẩm thạch ở Mandalay

Thecircm một lần nữa Hội nghị lần VI về việc thanh tịnh hoa vagrave đẩy mạnh những lời dạy của Đức Phật đatilde tổ chức ở Yangon vagraveo năm 1954 Sau đo những cuốn saacutech hợp phaacutep được xuất bản Vagraveo năm 2006 co đến 63297 tu viện với 246663 cho quyacute Tăng vagrave 299077 cho người mới hagravenh đạo Cũng co đến 3690 chugravea Ni với 43480 sư cocirc ni cocirc (Po Ye Chan 2007)

13 Động viecircn khuyến khiacutech cho caacutec trường Phật học cho ni giới

Kể từ năm 1990 nhăm tăng cường văn hoa dacircn tộc vagrave trigravenh độ cơ bản nhiều trường học Phật giaacuteo được mở lại ở caacutec vugraveng đồi vugraveng xa vugraveng nghegraveo Caacutec mục tiecircu của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave cả hai lĩnh vực giaacuteo dục kiến thức vagrave văn hoa phải theo kịp với caacutec mục tiecircu xatilde hội của chiacutenh phủ Những điểm đaacuteng chuacute yacute lagrave

Đem lại nền giaacuteo dục cơ bản cho người nghegraveo cũng như người giagraveu

bull Tạo nền giaacuteo dục dễ dagraveng hơn vagrave iacutet tốn keacutem hơn

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY 213

bull Co đạo đức tốt để trẻ em co thể trở thagravenh cocircng dacircn tốt

bull Tracircn trọng di sản văn hoa truyền thống

bull Trở thagravenh người Phật tử tốt băng caacutech thực hagravenh theo giaacuteo lyacute của Đức Phật

bull Bảo vệ tocircn giaacuteo vagrave dograveng dotildei tổ tiecircn

Co khoảng 94392 sinh viecircn tham dự trong 1557 ngocirci trường Phật giaacuteo ở caacutec thị trấn dưới sự giaacutem saacutet của Ủy ban thị trấn thuộc Tăng đoagraven Nhiều trường Phật giaacuteo theo chương trigravenh giảng dạy của trường tiểu học của chiacutenh phủ nhưng điểm mạnh chiacutenh lagrave ở văn hoa Phật giaacuteo (Myo Myint 2010)

2 CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO NGUYEcircN THỦY QUỐC TẾ

Mặc dugrave co 5 trường Đại học Phật giaacuteo ở Myanmar trường Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Quốc tế lagrave trường duy nhất được sự ủng hộ toagraven bộ từ chiacutenh phủ Trường Đại học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy quốc tế được mở cửa vagraveo ngagravey 9121998 Ngocirci trường năm trecircn đồi Dhammapala gần chugravea Sacred Tooth Relic Yangon Myanmar No cũng lagrave một trong những trường Đại học Hội Liecircn hiệp Phật giaacuteo Quốc tế

Mục tiecircu

5 mục tiecircu của trường Đại học lagrave

bull Chia sẻ Phật giaacuteo Nguyecircn thủy thuần tuacutey (lời dạy của Gota-ma Buddha) với mọi người trecircn thế giới

bull Nghiecircn cứu vagrave tigravem hiểu caacutec văn bản kinh điển của Phật giaacuteo Nguyecircn thủy đatilde được taacuten thagravenh liecircn tục qua 6 kỳ kết tập kinh điển

bull Ngăn chặn caacutec điều xấu aacutec vagrave thực hagravenh caacutec điều hiền thiện

bull Đẩy mạnh 4 mục tiecircu của đời sống phạm hạnh đưa tới sự thagravenh tựu thế giới hogravea bigravenh vagrave thịnh vượng

bull Đagraveo tạo thecircm caacutec nhagrave truyền giaacuteo nền đạo đức tốt co khả

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI214

năng thocircng thạo văn học tam tạng kinh điển vagrave thực hagravenh thiền định

Caacutec phacircn khoa vagrave chuyecircn ngagravenh

Co 4 phacircn khoa vagrave 12 chuyecircn ngagravenh Khoa Pariyatti khoa Patipatti khoa tocircn giaacuteo vagrave cocircng taacutec truyền giaacuteo khoa phiecircn dịch ngoại ngữ 12 chuyecircn ngagravenh lagrave Vinaya Suttanta Abhidamma Samatha Vipassana Pāli lịch sử văn hoa vagrave ngocircn ngữ Myanmar Nghiecircn cứu caacutec tocircn giaacuteo cocircng taacutec truyền giaacuteo phương phaacutep nghiecircn cứu tiếng Anh vagrave phiecircn dịch

Chứng chỉ vagrave bằng cấp

Co chương trigravenh 1 năm 1 chứng chi 2 năm Cử nhacircn Phật giaacuteo 3 năm Thạc sĩ Phật giaacuteo 4 năm Tiến sĩ Triết học Phật giaacuteo

Phacircn loại điểm

Phương thức chấm điểm ở trường Đại học từ A đến F

Ngoagravei ra co những quy định rotilde ragraveng cho caacutec phương thức cảnh caacuteo truất quyền caacutec khoa học lại bảng điểm

Đại học cấp chứng chỉ vagrave văn bằng BA

Những sinh viecircn 1 văn băng dự kiến sẽ duy trigrave điểm trung bigravenh (GPA) lagrave 20 cho băng cử nhacircn (GPA) lagrave 30 (B) hoặc co điểm tốt hơn trong quaacute trigravenh học tập ở ITBMU được cocircng nhận chất lượng chương trigravenh MA

Tốt nghiệp chứng chỉ MA

Tốt nghiệp ở mức độ nagravey dagravenh cho những người co băng cử nhacircn được cocircng nhận với điểm trung bigravenh 30 (B) hoặc tốt hơn vagrave những người hiện đang theo học trigravenh sau Đại học tại ITBMU Ở cấp độ nagravey sinh viecircn đatilde đạt được số điểm tổng cộng trong 30 học kỳ trong 3 năm học cộng với luận aacuten được chấp nhận

Tốt nghiệp chứng chỉ PhD

Caacutec sinh viecircn học tập co thể học tiếp băng băng tiến sĩ dựa trecircn thagravenh tiacutech cuối cugraveng của họ ở chương trigravenh MA Hiệu trưởng của

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY 215

trường Đại học cho pheacutep học sinh tập trung vagraveo nơi riecircng biệt để kiểm tra tagravei năng của họ Luận aacuten lagrave phải nghiecircn cứu co hệ thống trong một lĩnh vực cụ thể magrave kiến thức đo chưa từng được nghiecircn cứu trước đacircy

Phương phaacutep giảng dạy

Một số nhagrave giaacuteo dục đatilde định nghĩa ldquochương trigravenh giảng dạy như một tagravei liệu bao gồm caacutec hướng dẫn để phaacutet triền một khoa học hoặc nhiều khoa học trong cơ sở giaacuteo dục Hướng dẫn nagravey đưa ra baacuteo caacuteo về mục điacutech mục tiecircu nghi lễ kiến thức kỹ năng vagrave giaacute trị cơ cấu tổ chức như caacutec quan niệm chủ đề vagrave caacutec đơn vị kinh nghiệm học tập vagrave kỹ thuật đaacutenh giaacuterdquo (Briddle 1982) Tuy nhiecircn khoa học thường được coi lagrave đồng nghĩa với chương trigravenh giảng dạy mục điacutech vagrave mục tiecircu được đề cập cho caacutec khoa học co liecircn quan

Chương trigravenh chứng chỉ hoặc năm đầu chứng chỉ BA

Trước khi xem xeacutet caacutec chương trigravenh cao hơn caacutec sinh viecircn phải đăng kyacute caacutec khoa học phugrave hợp tại ITBMU Học kỳ đầu tiecircn của họ vagrave lịch học kỳ thứ hai được ITBMU cung cấp

Caacutec khoa

101 Giới thiệu Luật tạng111 Giới thiệu Kinh tạng121 Giới thiệu Vi Diệu Phaacutep131 Giới thiệu Dhammanuloma141 Giới thiệu Pali151 Giới thiệu thiền chi vagrave thiền quaacuten161 Giới thiệu ngocircn ngữ Myanmar162 Anh văn trung cấp171 Giới thiệu caacutec tocircn giaacuteo thế giới172 Giới thiệu về caacutec cocircng taacutec truyền giaacuteo173 Giới thiệu về lịch sử Văn hoa Phật giaacuteo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI216

Năm thứ 2 chương trigravenh BA

Trong năm thứ hai sau khi hoagraven tất chương trigravenh băng cấp cho năm đầu sinh viecircn BA tham gia vagraveo chương trigravenh cử nhacircn thứ 2 Mỗi khoa học được xem xeacutet lại để bảo đảm hoagraven thagravenh những yecircu cầu về kiến thức

Caacutec khoa

201 Nghiecircn cứu giới bổn Patimokkha211 Phương caacutech thiết yếu để tiếp cận Trường bộ Kinh vagrave Trung bộ kinh221 Nghiecircn cứu A tỳ đagravem231 Nghiecircn cứu thiền chi vagrave thiền quaacuten241 Pali trung cấp251 Trung cấp ngữ phaacutep vagrave ngocircn ngữ Myanmar252 Anh văn nacircng cao262 Caacutec tocircn giaacuteo thế giới262 Cocircng taacutec truyền giaacuteo263 Lịch sử vagrave văn hoa Phật giaacuteo

Năm thứ ba bằng BA

Trong năm cuối cugraveng ở ITBMU caacutec sinh viecircn được mở rộng tham gia caacutec tiecircu chuẩn nhất định trong quaacute trigravenh học tập Vigrave sinh viecircn đatilde đạt đến mức độ cao hơn họ sẽ phải tham gia một loạt caacutec hoạt động kinh nghiệm với caacutec hoạt động thiacutech hợp

Caacutec khoa học

301 Nghiecircn cứu giới bổn Patimokkha311 Caacutech quan trọng tiếp cận đối với Trường bộ Kinh vagrave Trung bộ Kinh321 Nghiecircn cứu Vi Diệu Phaacutep nacircng cao331 Nghiecircn cứu vagrave thực hagravenh thiền quaacuten vagrave thiền chi

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY 217

341 Pali nacircng cao342 Ngữ phaacutep Pali nacircng cao351 Văn hoa vagrave ngocircn ngữ Myanmar nacircng cao352 Anh văn nacircng cao

Chương trigravenh MA

Chương trigravenh tiến sĩ của trường Đại học Quốc tế Truyền baacute Phật giaacuteo Nguyecircn thủy kết hợp giảng dạy vagrave caacutec nghiecircn cứu khoa học Khoa học nagravey diễn ra trong vograveng hai năm sau đo học viecircn được yecircu cầu nộp luận aacuten trong vograveng 1 năm Chương trigravenh gồm bốn mocircn chiacutenh vagrave một mocircn phụ

Caacutec khoa học

401 Nghiecircn cứu phacircn tiacutech Luật tạng411 Nghiecircn cứu phacircn tiacutech Kinh tạng421 Nghiecircn cứu phacircn tiacutech A tỳ đagravem431 Nghiecircn cứu phacircn tiacutech thiền quaacuten441 Pali nacircng cao442 Phương phaacutep nghiecircn cứu

3 GIẢNG DẠY ndash TIẾN TRIgraveNH HỌC

Dạy lagrave cho kiến thức hay khaacutei niệm vagrave nguyecircn tắc hoặc chủ đề của khoa học Giảng dạy thực sự lagrave dạy caacutech suy nghĩ Bất cứ luacutec nagraveo giảng dạy chuacuteng tocirci cũng tự hỏi chuacuteng tocirci những cacircu hỏi sau

1 Chuacuteng tocirci sẽ dạy ai2 Tại sao chuacuteng tocirci dạy3 Chuacuteng tocirci co tagravei liệu gigrave4 Chuacuteng tocirci sẽ dạy caacutei gigrave5 Chuacuteng tocirci sẽ dạy như thế nagraveo6 Đaacutenh giaacute caacutei gigrave7 Caacutei gigrave được đaacutenh giaacute

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI218

8 Co bao nhiecircu sinh viecircn hiểu được vagrave cải thiện như thế nagraveo

Cacircu trả lời cho những cacircu hỏi nagravey sẽ lagrave tiecircu chiacute trong việc xacircy dựng chương trigravenh giảng dạy của chuacuteng tocirci

Co lẽ phương phaacutep giảng dạy vagrave quy trigravenh đaacutenh giaacute sẽ chịu traacutech nhiệm cho taacutec phong học tập đuacuteng đắn

Co phương phaacutep tiếp cận bề mặt vagrave phương phaacutep tiếp cận cấp độ sacircu Phương phaacutep tiếp cận bề mặt bao gồm

1 Học như sự gia tăng kiến thức2 Học như để ghi nhớ3 Học như để đạt được caacutec sự kiện thủ tục vvhellip

Phương phaacutep tiếp cận cấp độ sacircu

1 Học như trừu tượng yacute nghĩa2 Học như quaacute trigravenh diễn giải về sự hiểu biết về thực tại vagrave nảy

sinh ra caacutec yacute tưởng chủ đề caacute nhacircn

Cũng co phương phaacutep tiếp cận chi tiết vagrave caacutech tiếp cận toagraven diện

Caacutech tiếp cận chi tiết tập trung so saacutenh cụ thể trong một văn bản tập trung theo trigravenh tự hoặc ghi nhớ chi tiết

Caacutech tiếp cận toagraven diện tập trung vagraveo tigravem hiểu yacute nghĩa tổng thể của văn bản chủ yacute của taacutec giả vvhellip

31 Một số phương phaacutep giảng dạy

1 Diễn thuyết2 Diễn thuyết vagrave biện luận3 Hội nghị4 Dạy theo nhom nhỏ

a Biện luận đối chứngb Biện luận tự doc Biện luận tập trung vagraveo vấn đềd Vận dụng tư duy triacute natildeo

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY 219

32 Bốn yếu tố cho việc giảng dạy hiệu quả

A Tư vấn

- Người dạy tương taacutec với sinh viecircn của migravenh- Linh hoạt- Khoan dung- Sẵn sagraveng giuacutep đỡ- Phản hồi- Xem xeacutet- Khocircng higravenh thức- Động viecircn khuyến khiacutech

B Phương phaacutep giảng dạy

- Tổ chức- Lập kế hoạch bagravei học- Giải thiacutech rotilde ragraveng- Tiacutenh hagravei hước- Khocircng higravenh thức- Khoan dung

C Đong gop

- Truyền tải kiến thức- Phaacutet triển tư duy saacuteng tạo- Động cơ học tập

D Học bổng

- Mong muốn địa vị người hướng dẫn như 1 nhagrave tri thức

- Người hướng dẫn như 1 nhagrave nghiecircn cứu

Những yếu tố giảng dạy co hiệu quả nagravey đatilde thuacutec đẩy việc giảng dạy năng động hơn giảng dạy thụ động Trong Phật giaacuteo co 3 loại kiến thức đo lagrave

bull Kiến thức qua việc đọc vagrave nghe giaacuteo lyacute

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI220

bull Kiến thức qua lyacute luậnbull Kiến thức qua tập trung thiền định (Po Sa năm 1995 P4)

ldquoVới nhiều người việc giảng dạy chi tượng trưng về những gigrave đatilde giảng dạy trong giaacuteo dục Đại học Caacutec bagravei thuyết trigravenh được giữ gigraven cho sự truyền tải thocircng tin chứ khocircng phải lagrave những suy nghĩ tạm thời thaacutei độ đổi thayrdquo (UTMA 1980 P34)

Việc giảng dạy theo caacutech học thuộc lograveng chi phugrave hợp với caacutec ghi nhớ một số sự kiện hoặc yacute kiến Để co được tư duy phecirc phaacuten vagrave tư duy saacuteng tạo caacutec higravenh thức giảng dạy khaacutec sẽ được aacutep dụng

Trong ITBMU việc thảo luận theo nhom nhỏ đatilde được tiến hagravenh

Tuy nhiecircn sự thực hagravenh tư duy phecirc phaacuten được thực hiện tốt hơn để tăng cường năng lực suy nghĩ đaacutenh giaacute trong việc giảng dạy vagrave đaacutenh giaacute sự tham gia của sinh viecircn sẽ được phaacutet triển

KẾT LUẬN

Phật giaacuteo vagrave caacutec trường đại học Phật giaacuteo đatilde co ảnh hưởng lớn tới caacutec phương diện vật chất vagrave phi vật chất của nền văn hoa Myan-mar đặc biệt lagrave trong cuộc sống của một con người từ khi sinh ra cho tới luacutec ligravea xa cotildei đời

Những tư tưởng Phật giaacuteo về việc sống một cuộc sống giản dị biết hagravei lograveng với những gigrave migravenh co bảo vệ mocirci trường (trồng cacircy bong maacutet vagrave cacircy ăn traacutei cho việc sử dụng cocircng cộng) việc cung cấp nước uống hai becircn đường đagraveo giếng ao hồ cho việc sử dụng cocircng cộnghellip những việc lagravem phuacutec thiện xacircy dựng một thế giới thịnh vượng vagrave hogravea bigravenh lagrave những lời dạy vocirc giaacute cho nhacircn loại

ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY 221

Tagravei liệu tham khảo

Biddle DS (1976) ldquoParadigms in geography Some implications for curriculum developmentrdquo Geographical EducationVol2 Pp403- 419

Furnival JS (1956) Colorias Policy and Practice New York University Press

Grant WICJ (1942) The New Burma Landon George Allen and Unwin Ltd

Hla Tun Aung (2003) MYANMAR The Study of Processes and Patterns National Centre for Human Resource Development Ministry of Education Myanmar

ITBM University (2007) Courses of Study for Programs of Diploma BA and MA ITBMU Yangon Myanmar

ITBM University (2010) PHD Dissertation Handbook ITBMU Yangon Myanmar

Kaung U (19291963) lsquoA survey of the History of Education in Burma Before the British conquest and Afterrsquo Journal of Burma Research Society Vd XLVI 1963

Myo Myint (2010) Collected Essays on Myanmar History and Culture U Aung Thein Nyunt Director DPPS Yangon Myanmar

Po Ye Chan (1007) May Buddha Sāsana be flourishing and Perpetual October 2007 issue of the New Light of Myanmar

Than Htut U (1980) History of Myanmar Monastic School (in Myanmar Language) Htike Htike Literature Yangon

University Teaching Methods Unit (UTMU) (1980) Improving Teaching in Higher Education Institute of Education University of London UK

222

223

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN VAgrave CAacuteC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC

Khoa Trung văn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh

Phật giaacuteo đatilde hiện diện trecircn cuộc đời nagravey hơn hai ngagraven năm trăm năm lagrave di sản văn hoa vocirc cugraveng tracircn quyacute của nhacircn loại Phật giaacuteo đatilde co nhiều đong gop đaacuteng kể đatilde co những thời kỳ hoagraveng kim trong lịch sử nhacircn loại vagrave thế giới Lagrave một tocircn giaacuteo sinh ra tại Ấn Độ được truyền đến Trung Quốc vagraveo đời Haacuten ngay từ những năm đầu cocircng nguyecircn trải qua caacutec triều đại như Tam Quốc Tấn Nam Bắc triều Tugravey Đường Tống Nguyecircn Minh Thanh cho đến nay đatilde được hơn 2000 năm Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde trải qua nhiều thăng trầm thịnh suy theo caacutec thời đại Nhưng do biết thiacutech nghi với hoagraven cảnh vagrave thời thế luocircn luocircn phaacutet huy những tư tưởng đặc sắc của migravenh để đaacutep ứng cho những nhu cầu tinh thần của từng thời đại từng lớp người trong xatilde hội magrave Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde dung hogravea như nước với sữa cugraveng với hai đạo giaacuteo vốn được sinh ra tại bản xứ lagrave Nho giaacuteo vagrave Đạo giaacuteo higravenh thagravenh cục diện tam giaacuteo đồng nguyecircn Phật ndash Đạo ndash Nho như ba chacircn vạc dần dần đatilde thẩm thấu sacircu vagraveo văn hoa Trung Quốc vagrave đatilde co ảnh hưởng khocircng iacutet về nhiều phương diện như văn hoa giaacuteo dục lịch sử triết học tư tưởng Trung Quốc

Thời kỳ cận hiện đại Phật giaacuteo Trung Quốc 10 năm ở trong cảnh

TRUNG QUỐC

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI224

đại nạn (từ thaacuteng 51966 tới thaacuteng 101976) Đacircy được xem như lagrave lần phaacutep nạn thứ năm1 của Phật giaacuteo Trung Quốc Cho đến vagraveo khoảng thập niecircn 70 nhagrave nước thực hagravenh cải caacutech đổi mới bắt đầu toagraven diện quaacuten triệt thực hiện chiacutenh saacutech tự do tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo caacutec tự viện lần lượt khocirci phục sinh hoạt tocircn giaacuteo Tăng Ni xuất gia cagraveng ngagravey cagraveng đocircng nhưng Tăng tagravei của Phật giaacuteo thigrave lại quaacute hiếm hoi khocircng đủ người kế tục sự nghiệp hoăng dương chaacutenh phaacutep tiếp dẫn hậu lai2

I KHAacuteI QUAacuteT SỰ PHAacuteT TRIỂN CAacuteC PHẬT HỌC VIỆN TRUNG QUỐC

Để chấn hưng giaacuteo dục Tăng giagrave Trung Quốc Phật giaacuteo giới nỗ lực tiến hagravenh thagravenh lập Phật học viện đặt ra caacutec kế hoạch giaacuteo dục Phật giaacuteo vagrave đưa ra hagraveng loạt phương chacircm giaacuteo dục Giaacuteo dục lagrave một vấn đề quan trọng đối với xatilde hội cũng như trong giới Phật giaacuteo co liecircn quan mật thiết đối với sự thịnh suy của Phật phaacutep

Theo giaacuteo sư Vương Locirci Tuyền chủ nhiệm khoa Tocircn giaacuteo học trường Đại học Phuacutec Đaacuten nhận định trước khi Phật học viện Trung Quốc ra đời sự giaacuteo dục của Phật giaacuteo Trung Quốc theo phương thức ldquogiaacuteo dục tugraveng lacircmrdquo lagrave chủ yếu3 Sau khi Phật giaacuteo Ấn Độ truyền vagraveo Trung Quốc trải qua sự phaacutet triển khocircng ngừng vagraveo thời Đường ldquosự giaacuteo dục tugraveng lacircmrdquo được higravenh thagravenh đến thời ngagravei Matilde Tổ ngagravei Baacute Trượng giaacuteo dục tugraveng lacircm được hưng thạnh vagrave truyền thừa cho đến ngagravey nay Giaacuteo dục tograveng lacircm chủ yếu lagrave vị thầy đem kiến thức Phật phaacutep kinh nghiệm tu trigrave sự chứng đắc trong cuộc sống hăng ngagravey truyền dạy cho Tăng chuacuteng tu tập tại trụ xứ vagrave Tăng chuacuteng y theo đo magrave tu tập Đến cuối thế kỷ XIX vagrave đầu thế kỷ XX Phật học viện Phật giaacuteo được higravenh thagravenh năm 1906 Phật học viện đầu tiecircn được thagravenh lập tại Dương Chacircu Giang Tocirc lấy tecircn lagrave ldquoTăng Học Đườngrdquo sau đo caacutec Học hội Học viện ở caacutec tinh

1 Bắc Ngụy Thaacutei Votilde ETHế 2 Bắc Chu Votilde ETHế 3 ETHường Votilde Tocircng 4 Ngũ ETHại Hậu Chu Thế Tocircng 5 Đại caacutech mạng văn hoa

2 Tuệ Liecircn Hệ thống Phật học viện tại Trung Quốc ngagravey nay3 ldquoBagraven về cảnh kho khăn giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốcrdquo Vương Locirci Tuyền viết baacuteo Tocircn

giaacuteo kỳ 1 năm 2002 tr 114

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 225

như Bắc Kinh Thượng Hải Ninh Ba cũng dần dần được thagravenh lập Trong khoảng thời gian nagravey caacutec Phật học viện trong nước vẫn hoạt động với quy mocirc nhỏ vagrave higravenh thức giaacuteo dục cũng khocircng mấy khaacutec với giaacuteo dục tugraveng lacircm ngagravey xưa Cho đến nửa thế kỷ XX giaacuteo dục Phật giaacuteo mới co thể gọi lagrave đạt được thagravenh cocircng với quy mocirc giaacuteo dục điển higravenh

Do tigravenh higravenh xatilde hội ảnh hưởng năm 1966 Trung Quốc Phật học viện bị tạm ngưng hoạt động matildei đến niecircn đại taacutem mươi Phật học viện mới được phục hưng theo phong tragraveo đo caacutec Phật học viện ở caacutec tinh như Tứ Xuyecircn Phuacutec Kiến cũng được thagravenh lập

Hiện nay phải noi lagrave Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde phục hưng mạnh mẽ cơ sở tự viện được xacircy dựng quy mocirc to lớn caacutec tổ đigravenh lớn được bảo tồn về cơ sở vật chất lẫn truyền thống thiền mocircn theo đo Phật học viện ngagravey cagraveng được phaacutet triển Hiện nay đatilde higravenh thagravenh 3 hệ ngocircn ngữ Phật học (Haacuten ngữ Tạng ngữ Pali ngữ) caacutec cấp hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo gồm co Tiến sĩ Thạc sĩ Cao Trung Sơ hoagraven bị để bồi dưỡng đagraveo tạo đội ngũ Tăng giagrave Phật giaacuteo Trung Quốc Theo thống kecirc Trung Quốc hiện co hơn 50 Phật học viện lớn nhỏ như

Bảo Hoa Sơn Luật học viện Cam Tuacutec Phật học viện Cửu Hoa Sơn Phật học viện Giang Tacircy Ni chuacuteng Phật học viện Giới Tragraveng Phật học Nghiecircn cứu sở Hagrave Bắc Phật học viện Hagrave Bắc Thiền học Nghiecircn cứu sở Hồ Nam Phật học viện Hư Vacircn Thiền uyển Hương Cảng Đại học Phật học Nghiecircn cứu Trung tacircm Kim Sơn Phật học viện Lĩnh Đocircng Phật học viện Macircn Đocircng Phật học viện Macircn Nam Phật học viện Minh Chacircu Phật học viện Nam Hải Phật học viện Nga Mi Sơn Phật học viện Ngoatilde Lạp Ngũ minh Phật học viện Ngũ Đagravei sơn Phật học viện Ninh Hải Phật học uyển Từ Vacircn Nội Mocircng Cổ Phật học viện Phật giaacuteo Văn hoaacute Nghiecircn cứu sở Phật học viện Linh Nham sơn Phacircn viện Phật học viện online Phật học viện Thecirc Hagrave sơn Phacircn viện Phật học viện Thiecircn Ninh Phổ Đagrave Sơn Phật học viện Phuacutec Kiến Phật học viện Quảng Đocircng Ni chuacuteng Phật học viện Tạng ngữ hệ Cao cấp Phật học viện Thượng Hải Phật học viện Tocircng Taacutet Khang Tạ Phật học viện Trung Hoa Thiền tocircng Phật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI226

học viện Trugraveng Khaacutenh Phật học viện Trung Quốc Phật giaacuteo Đại học Trung Quốc Phật học viện Tứ Xuyecircn Ni chuacuteng Phật học viện Tứ Xuyecircn Phật học viện Viecircn Minh Học uyển Xương Minh Phật học việnhellip

Chương trigravenh giảng dạy quản lyacute tuy co hơi khaacutec biệt nhưng noi chung về mặt đại thể cũng co neacutet tương đồng đo lagrave caacutec mocircn Phật học chiếm đa số trong chương trigravenh giảng dạy Trong lịch sử vagrave phaacutet triển của Phật học viện Trung Quốc luocircn lấy việc ldquoturdquo vagrave ldquohọcrdquo lagravem vấn đề trung tacircm chuyển hoa phương thức giaacuteo dục tograveng lacircm thagravenh phương thức giaacuteo dục học hiện đại magrave khocircng lagravem mất đi tinh tuacutey truyền thống Phật giaacuteo

Nhigraven chung tograveng lacircm hoa học viện học viện hoa tograveng lacircm học tu song hagravenh học tu lagrave một thể lagrave sự đồng hagravenh khocircng thể thiếu của Phật học viện Ngoagravei ra mục tiecircu của Phật học viện cograven đagraveo tạo ra những học viecircn vừa co lối sống tocircn giaacuteo cao đẹp vừa co tố chất văn hoa vagrave Phật học thacircm hậu phẩm chất đạo đức vagrave tri thức cao quyacute học vagrave tu đều được hoagraven thiện

II CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO CỦA PHẬT HỌC VIỆN TRUNG QUỐC

1 Giới thiệu khaacutei quaacutet

Với số lượng Phật học viện như vậy trong khuocircn khổ giới hạn của bagravei tham luận khocircng thể trigravenh bagravey hết được nay xin được giới thiệu về chương trigravenh Phật học tại Phật học viện Trung Quốc

Phật học viện Trung Quốc (The Buddhist Academy Of China) được thagravenh lập năm 1956 tại chugravea Phaacutep Nguyecircn Bắc Kinh lagrave học viện chuyecircn đagraveo tạo nhacircn tagravei cho Phật giaacuteo lagrave học viện cấp cao chuacute trọng về tiếng Haacuten trecircn toagraven quốc được Cục Quản lyacute Tocircn giaacuteo nhagrave nước phecirc duyệt

Đacircy lagrave một Viện cao cấp Phật học hệ Haacuten ngữ chủ yếu đảm nhận việc nghiecircn cứu chương trigravenh giảng dạy chuacute trọng tiếng Haacuten của caacutec Phật học viện để thống nhất việc lấy tiếng Haacuten lagravem trọng điểm nghiecircn cứu vagrave giảng dạy cho Phật học viện Dưới sự chi đạo

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 227

của Hiệp Hội Phật giaacuteo Trung quốc Hội đồng điều hagravenh Phật học viện chịu traacutech nhiệm quản lyacute điều hagravenh tất cả mọi việc dạy vagrave học lagrave một trong những Phật học viện co điều kiện giaacuteo dục vagrave chương trigravenh đagraveo tạo bậc nhất trong số caacutec tổ chức tocircn giaacuteo trong vagrave ngoagravei nước

Caacutec học Tăng khoa đầu tiecircn của Phật học viện lagrave vagraveo năm 1956 đến từ 24 tinh trecircn cả nước với hơn 100 người Phacircn thagravenh hai lớp lớp A vagrave lớp B Lớp B chuyecircn đagraveo tạo nhacircn tagravei giaacuteo vụ Phật giaacuteo Ngoagravei caacutec mocircn học như Ngữ văn vagrave Hiến phaacutep cograven co Lịch sử Phật giaacuteo Phật điển thocircng luận Phật học cơ bản Phật giaacuteo văn vật thường thức giới luật Sau 2 năm học thigrave được tốt nghiệp vagrave co thể đảm nhiệm caacutec cocircng việc giaacuteo vụ ở caacutec học viện vagrave tự viện caacutec nơi trong nước Lớp A niecircn chế 4 năm chuyecircn đagraveo tạo nhacircn tagravei nghiecircn cứu học thuật vagrave hoăng phaacutep Ngoagravei caacutec mocircn học Ngữ văn vagrave Hiến phaacutep cograven co Phật học thocircng luận Lịch sử Phật giaacuteo Nhacircn minh học Đại cương caacutec tocircn giaacuteo Nghiecircn cứu kinh luận giới luật Sau khi tốt nghiệp sinh viecircn co thể tiếp tục tham gia nghiecircn cứu chuyecircn sacircu vagraveo caacutec chuyecircn ngagravenh Phật học

Ngagravey 8 thaacuteng 8 năm 1958 học Tăng khoa đầu tiecircn của lớp B sau hai năm miệt magravei học tập đatilde được tốt nghiệp Trong đo 18 người ở lại Viện tiếp tục nghiecircn cứu chuyecircn sacircu những vị cograven lại trở về chugravea địa phương tham gia caacutec cocircng việc hoăng phaacutep

Thaacuteng 2 năm 1959 học Tăng cử nhacircn khoa đầu tiecircn của lớp A sau 4 năm đegraven saacutech đatilde được tốt nghiệp Hai lớp học Tăng tốt nghiệp khoa đầu tiecircn nagravey lagrave hai lớp học Tăng của khoa Haacuten ngữ Vagraveo thời điểm đo Phật học viện cũng đatilde lecircn kế hoạch dự định xacircy một phacircn viện Ni vagrave thagravenh lập một khoa nghiecircn cứu về hệ thống ngocircn ngữ Tacircy Tạng vagrave ngocircn ngữ Pali Đồng thời dự định tăng thecircm mocircn tiếng Phạn vagrave tiếng Pali vagraveo thời khoa biểu của lớp học Tăng khoa Haacuten ngữ Ngoagravei caacutec lớp học Tăng chuyecircn ngagravenh chiacutenh thức cograven co caacutec lớp học ngắn hạn Ngagravey 6 thaacuteng 2 lớp học ngắn hạn đầu tiecircn chiacutenh thức bắt đầu ngagravey 10 thaacuteng 10 học kỳ 2 của lớp học ngắn hạn được khai giảng học viecircn gồm 97 người vagrave từ đo tiếp tục duy trigrave cho đến năm 1965

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI228

Ngoagravei ra năm 1959 lớp Nghiecircn cứu được thagravenh lập Thaacuteng 9 năm 1961 lớp nghiecircn cứu được thăng cấp thagravenh khoa nghiecircn cứu Lớp nghiecircn cứu được chia thagravenh Tổ nghiecircn cứu lịch sử Phật giaacuteo vagrave Tổ nghiecircn cứu giaacuteo lyacute Những nghiecircn cứu sinh đầu tiecircn lagrave những người được chọn từ danh saacutech học viecircn tốt nghiệp cử nhacircn của Phật học viện Dưới sự chi đạo của giaacuteo sư hướng dẫn nghiecircn cứu sinh của hai tổ nghiecircn cứu đatilde tiến hagravenh nghiecircn cứu chuyecircn sacircu theo phương hướng nghiecircn cứu khaacutec nhau của từng tổ lagrave lịch sử Phật giaacuteo vagrave giaacuteo lyacute Nghiecircn cứu sinh niecircn chế 3 năm Lớp nghiecircn cứu đatilde đagraveo tạo necircn một tốp nghiecircn cứu sinh nhacircn tagravei đầu tiecircn của Phật học viện co khả năng nghiecircn cứu chuyecircn sacircu vagraveo caacutec chuyecircn ngagravenh vagrave thiacutech thuacute khaacutem phaacute những tri thức quyacute baacuteu trong biển Phật phaacutep mecircnh mocircng

Sau khi được thăng cấp thagravenh khoa nghiecircn cứu trong tổ nghiecircn cứu giaacuteo lyacute lại thagravenh lập thecircm 2 tổ nghiecircn cứu đo lagrave tổ nghiecircn cứu Nam truyền Thượng tọa bộ Phật giaacuteo vagrave tổ nghiecircn cứu Nhacircn minh học Phật giaacuteo Ấn Độ Tổ nghiecircn cứu Nam truyền Thượng tọa bộ Phật giaacuteo chủ yếu chuacute trọng tiếng Pali Tổ nghiecircn cứu Nhacircn minh học Phật giaacuteo Ấn Độ chuyecircn sacircu Phật giaacuteo logic học Ngoagravei hai tổ vừa được thagravenh lập tổ nghiecircn cứu giaacuteo lyacute cograven co thecircm caacutec tổ như tổ Haacuten ngữ Trung quaacuten học tổ Tạng ngữ Trung quaacuten học vagrave tổ Du giagrave học Caacutec nghiecircn cứu sinh của Phật học viện sau khi tốt nghiecircp đa phần đều lưu lại phục vụ cho caacutec cocircng việc giảng dạy vagrave giaacuteo vụ của Phật học viện

Ngagravey 25 thaacuteng 9 năm 1962 khai giảng lớp Phật học tiếng Tacircy Tạng Học viecircn của lớp nagravey đa phần lagrave những người đến từ caacutec tu viện Tacircy Tạng ở caacutec tinh như Tacircy Tạng Thanh Hải Cam Tuacutec Tứ Xuyecircn Vacircn Nam Phật học viện thời kỳ đầu ngoagravei việc khocircng ngừng hoagraven thiện chương trigravenh đagraveo tạo hệ thống quản lyacute magrave cograven dần dần lagravem phong phuacute thecircm caacutec mocircn học chuyecircn sacircu vagrave chương trigravenh ngoại khoa Phật học viện thagravenh lập khocircng lacircu sau đo đatilde thiết lập thecircm nhagrave tưởng niệm Huyền Trang thư viện nhỏ vagrave phograveng học tập ngoại khoa

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 229

Từ năm 1956 đến 1966 Phật học viện Phật giaacuteo Trung Quốc liecircn tục bị ảnh hưởng bởi caacutec phong tragraveo chiacutenh trị việc giảng dạy cũng bị ảnh hưởng nghiecircm trọng kho thể tiến hagravenh thuận lợi

ldquoĐại caacutech mạng văn hoardquo từ năm 1966 đến năm 1979 lagrave thời kỳ Phật học viện bị đigravenh chi hoagraven toagraven mọi cocircng taacutec giảng dạy cho đến năm 1980 mới khocirci khục lại sinh hoạt

Năm 1980 sau khi khocirci phục khoa học đầu tiecircn của Phật học viện lagrave khoa dự bị đại học gồm 41 học viecircn từ caacutec ngocirci chugravea trecircn cả nước đatilde thocircng qua kỳ thi nghiecircm ngặt vagrave bước vagraveo lớp dự bị đại học đầu tiecircn của Phật học viện Trong hai năm lớp nagravey học tổng cộng hơn 20 mocircn Năm nagravey cũng lagrave năm Phật học viện mở giới đagraven đầu tiecircn Thaacuteng 7 năm 1982 khoa dự bị đại học đầu tiecircn tốt nghiệp một số học viecircn tiếp tục học lecircn chương trigravenh đại học niecircn chế 4 năm của Phật học viện Sau khoa đầu tiecircn nagravey lớp dự bị đại học ngừng tuyển sinh Lớp đại học tiếp tục duy trigrave đến nay đatilde lagrave khoa thứ 13

Năm 1981 Phật học viện bắt đầu liecircn hệ với caacutec trường nước ngoagravei trao vagrave nhận du học sinh Năm 1986 lớp nghiecircn cứu sinh bắt đầu học trở lại Thaacuteng 9 năm 1992 Phật học viện bắt đầu tiến hagravenh quản lyacute nghiecircm ngặt về Tăng quy như việc tụng kinh quả đường ngồi thiền bố taacutet oai nghi tế hạnh

Thaacuteng 2 năm 2003 Hội đồng điều hagravenh Phật học viện cải sửa bổ sung ldquoQuy chế quản lyacute của Phật học việnrdquo Ngoagravei ra Phật học viện cograven quy hoạch sắp xếp bổ sung mới đối với đề cương giảng dạy niecircn chế 4 năm sắp xếp caacutec mocircn học soạn giaacuteo tagravei giaacuteo aacuten

Năm 2017 caacutec mocircn học hệ đại học 4 năm của Phật học viện co tổng cộng hơn 40 mocircn chủ yếu chuacute trọng caacutec mocircn học liacute luận cơ bản đồng thời theo xu hướng phaacutet triển của Phật giaacuteo hiện nay nacircng cao trigravenh độ Phật học vagrave tu học của sinh viecircn

Phật học viện Trung Quốc khocircng những đagraveo tạo Tăng tagravei magrave cograven mở rộng giao lưu văn hoa học thuật với Phật giaacuteo caacutec nước hoặc đon tiếp Phật giaacuteo caacutec nước bạn đến thăm hoặc tổ chức caacutec cuộc hội nghị thuacutec đẩy giao lưu văn hoa Phật giaacuteo caacutec nước hay

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI230

lagrave tổ chức đi đến Phật học viện caacutec nước trecircn thế giới để giao lưu học hỏi vv Từ năm 1986 đến nay trong hơn 30 năm Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde cử hagravenh 15 cuộc hội thảo giao lưu học thuật với nước Nhật Ngoagravei ra Phật học viện cograven mời caacutec vị Cao Tăng Đại đức những giaacuteo sư caacutec trường đại học trong vagrave ngoagravei nước giảng cho Tăng Ni sinh những buổi hội giảng nagravey giuacutep cho caacutec Giaacuteo thọ sư cũng như caacutec Tăng Ni sinh của Phật học viện được mở rộng kiến thức vagrave phương thức tư duy lagravem cho việc nghiecircn cứu học thuật của Phật học viện đa nguyecircn hoa hiện đại hoa vagrave quốc tế hoa

Từ khi thagravenh lập Phật học viện cho đến nay đặc biệt lagrave sau thời kỳ cải caacutech mở cửa Phật học viện Trung Quốc đatilde thu được những thagravenh tiacutech sự phaacutet triển vượt bậc đaacuteng kể đo lagrave sự đagraveo tạo Tăng tagravei đầy đủ phẩm hạnh đức độ lagrave rường cột xacircy dựng hoăng hoa lợi iacutech chuacuteng sanh của Phật giaacuteo Trung Quốc Theo thống kecirc của Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc Phật học viện Phật giaacuteo Trung Quốc từ ngagravey thagravenh lập Học viện cho đến nay đatilde co hơn một ngagraven sinh viecircn tốt nghiệp đại học Phật học hơn 100 Tăng Ni sinh tốt nghiệp nghiecircn cứu sinh vagrave co rất nhiều Tăng tagravei đang lagrave cốt caacuten của Tăng đoagraven trong caacutec học viện tự viện caacutec tinh trong nước vagrave ngoagravei nước

Phật học viện cograven thiết lập mối quan hệ hợp taacutec tốt với caacutec trường đại học nổi tiếng như Đại học Chulalongkorn ở Thaacutei Lan Đại học Otani ở Nhật Bản Đại học Celan ở Sri Lanka Đacircy cũng lagrave cơ hội học tập tuyệt vời cho sinh viecircn sau khi tốt nghiệp tại trường co thể tiếp tục du học ở nước ngoagravei Phật học viện Trung Quốc đatilde tiến cử những giaacuteo thọ sư vagrave Tăng sinh ưu tuacute đi du học nước ngoagravei vagrave co hơn 100 người đatilde tốt nghiệp thạc sĩ tiến sĩ tại caacutec nước như Nhật Bản Hagraven Quốc Miến Điện Thaacutei Lan Anh Mỹ vv Những vị Tăng tagravei nagravey lagrave những long tượng tagravei đức vagrave lagrave lực lượng trung kiecircn trong giới Phật giaacuteo Trung Quốc

2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Phật học viện

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 231

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

Hội đồng điều hagravenh

Văn phograveng Viện trưởng

Phogravengđagraveo tạo

Tổng

vụ

Bảo

Vệ

Tagravei vụ

Giao

thocircng

Phogravenggiaacuteo vụ

Văn phograveng

Phogravengnghiecircn

cứu

Thư

viện

Phograveng

internet

3 Chương trigravenh caacutec cấp học

Hiện tại cơ cấu ngagravenh học đatilde hoagraven tất giảng dạy nghiecircn cứu khoa học vagrave điều kiện đagraveo tạo cũng rất hoagraven mỹ Học viện hiện co ba cấp đagraveo tạo lagrave đại học thạc sĩ vagrave tiến sĩ Trong đo đại học niecircn chế 4 năm Thạc sĩ niecircn chế 3 năm sau khi hoagraven thagravenh học phần sẽ bảo vệ luận aacuten tuyển sinh mỗi năm 5 người Tiến sĩ niecircn chế 3 năm sau khi hoagraven thagravenh học phần sẽ bảo vệ luận aacuten tuyển sinh mỗi khoa 5 người

31 Chương trigravenh đagraveo tạo Cử nhacircn

Năm 2019 Phật học viện Phật giaacuteo Trung Quốc tuyển sinh hai lớp đại học mỗi lớp 35 người tổng cộng 70 người Phacircn thagravenh 2 lớp Lớp A chuyecircn sacircu về giaacuteo lyacute tocircng phaacutei học vagrave tu Lớp B chuyecircn sacircu về quản lyacute tự viện năng lực hoăng phaacutep

Điều kiện tuyển sinh

- Caacutec vị Tăng trẻ co tinh thần phụng sự vagrave yecircu nước

- Co băng cấp cơ bản Phật học vagrave trigravenh độ văn hoa trung học trở lecircn phải trải qua một thời gian trải nghiệm xuất gia iacutet nhất 3 năm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI232

co lograveng tin kiecircn định đối với Phật giaacuteo phẩm chất đạo đức tốt co chiacute nguyện phụng sự Phật phaacutep Caacutec vị Tăng từ 19 đến 26 tuổi

- Khocircng co quan hệ hocircn nhacircn

- Yecircu nước yecircu giaacuteo dục tuacircn thủ luật phaacutep phẩm hạnh đoan trang sức khỏe tốt khocircng co caacutec bệnh truyền nhiễm hoặc khuyết tật

Dự thi caacutec mocircn Phật học Ngocircn ngữ Chiacutenh saacutech phaacutep quy Lịch sử tiếng Anh Kinh tụng

Điều kiện sinh hoạt Miễn phiacute ăn ở tagravei liệu saacutech giaacuteo khoa phaacutep phục được nhận tiền sinh hoạt cơ bản hagraveng thaacuteng

Định hướng tốt nghiệp Tốt nghiệp giỏi vagrave xuất sắc được nhận ở lại trường tham gia giảng dạy hoặc co thể được trường giới thiệu đi du học caacutec nước

Caacutec mocircn học

Đại học 4 năm tổng cộng 8 học kỳ mỗi học kỳ 20 tuần bao gồm thời gian ocircn tập vagrave thi học kỳ Caacutec mocircn học của lớp đại học cơ bản co hai khuynh hướng caacutec mocircn học về văn hoa vagrave caacutec mocircn Phật học Caacutec mocircn học về văn hoa gồm co Lịch sử Trung Quốc Lịch sử thế giới Haacuten ngữ cổ đại Haacuten ngữ hiện đại viết văn sử triết học Trung Quốc sử triết học phương Tacircy ngoại ngữ (Anh Nhật Phạn Pali) thư phaacutep văn hiến học thư viện học phaacutep luật phaacutep quy Chiacutenh saacutech thời sự tragrave đạo Caacutec mocircn Phật học gồm sử Phật giaacuteo Trung Quốc sử Phật giaacuteo Ấn Độ sử Phật giaacuteo Nam truyền Ấn Độ học Giới luật học Duy thức phaacutep tướng học Trung quaacuten tam luận học Thiền học Thiecircn Thai học Tịnh độ học Hoa nghiecircm học kinh Lăng Nghiecircm Chi tiết lịch học như dưới đacircy

Caacutec mocircn học kiến thức tổng quaacutet

1 Haacuten ngữ cổ đại (4 học kỳ đầu)

2 Ngoại ngữ tiếng Anh (bắt buộc) tiếng Nhật (tự chọn) (8 học kỳ)

3 Trung Quốc thocircng sử (4 học kỳ đầu)

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 233

4 Triết học sử Trung Quốc triết học sử Cổ đại Ấn Độ tocircng giaacuteo triết học sử (lục phaacutei triết học) Tacircy phương Triết học sử (4 học kỳ sau)

5 Viết văn (4 học kỳ đầu)

6 Văn hiến học vagrave thư viện học Văn hiến học khaacutei luận Phật giaacuteo văn hiến học thư viện học (4 học kỳ đầu)

7 Chiacutenh trị Phaacutep luật cơ bản Chiacutenh saacutech tocircn giaacuteo Chế độ quản lyacute tự viện Tagravei liệu Đại hội Phật giaacuteo vagrave Quy chế của Hiệp Hội Phật giaacuteo (8 học kỳ)

8 Nền tảng vagrave ứng dụng maacutey tiacutenh (tự chọn)

Caacutec mocircn Phật học căn bản

9 Phật học cơ bản Phật học khaacutei luận Đại thừa khởi tiacuten luận (2 học kỳ đầu)

10 Sử Phật giaacuteo Sử Phật giaacuteo Ấn Độ sử Phật giaacuteo Nam truyền (2 học kỳ đầu) Sử Phật giaacuteo Trung Quốc (học kỳ 3-6)

Caacutec mocircn chuyecircn ngagravenh Phật học

11 Giới luật học (8 học kỳ)

12 Trung quaacuten học Tam luận huyền nghĩa Baacutech luận Trung luận Thập nhị mocircn luận kinh Duy Ma Cật Triệu luận (8 học kỳ)

13 Duy thức học Duy thức tam thập tụng Biện trung biecircn luận Nhiếp đại thừa luận kinh Giải thacircm mật (8 học kỳ)

14 Thiền học Trung Ấn Thiền tocircng sử Lục tổ đagraven kinh Thiền tocircng tư tưởng sử kinh Lăng Nghiecircm (8 học kỳ)

15 Thiecircn thai học Giaacuteo quaacuten cương tocircng Chi quaacuten Tọa thiền phaacutep yếu Thập bất nhị mocircn kinh Phaacutep Hoa (8 học kỳ)

16 Hoa nghiecircm học Ngũ giaacuteo khai mocircng Hoa nghiecircm kinh chi quy Ngũ giaacuteo chương Kim sư tử chương (8 học kỳ)

17 Tịnh độ học Trung Quốc Tịnh độ giaacuteo lyacute sử Vatildeng sinh luận Di Đagrave yếu giải Vocirc lượng thọ kinh (4 học kỳ cuối)

18 Nhacircn minh học (4 học kỳ cuối)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI234

Caacutec mocircn nghệ thuật

19 Thư phaacutep (4 học kỳ đầu)

20 Tragrave đạo (4 học kỳ sau) tự chọn

21 Acircm nhạc Phật giaacuteo

Chuyecircn đề thảo luận

22 Trong suốt 8 học kỳ thường thinh mời Chư Tocircn Đại đức vagrave chuyecircn gia về trường thuyết giảng chuyecircn đề

32 Chương trigravenh Thạc sĩ

Để đagraveo tạo nhacircn tagravei trau dồi caacutec chuyecircn ngagravenh củng cố kiến thức Phật giaacuteo vagrave nacircng cao khả năng giảng dạy nghiecircn cứu vagrave truyền baacute Phật giaacuteo Viện co kế hoạch tuyển sinh nghiecircn cứu sinh Thạc sĩ dagravenh cho Tăng sinh

- Caacutec vị Tăng dưới 35 tuổi co băng cấp cử nhacircn đại học Phật giaacuteo hoặc co băng đại học của caacutec trường đại học thuộc Bộ giaacuteo dục co kiến thức cơ bản về Phật học

- Yecircu nước yecircu giaacuteo dục tuacircn thủ luật phaacutep phẩm hạnh đoan trang sức khỏe tốt khocircng co caacutec bệnh truyền nhiễm hoặc khuyết tật

- Co niềm tin vững chắc đối với Phật giaacuteo tuacircn thủ nghiecircm ngặt luật nghi vagrave tự nguyện đăng kyacute thi

Nghiecircn cứu sinh thạc sĩ dự thi

- Nộp 1 quyển luận văn đại học chuyecircn ngagravenh Phật học (5000 đến 8000 từ)

- Thi viết Phật học Ngocircn ngữ tiếng Anh Chiacutenh trị

- Phỏng vấn trả lời caacutec cacircu hỏi của giaacuteo sư hướng dẫn đặt ra

Hồ sơ gồm Mẫu đơn đăng kyacute giấy khaacutem sức khỏe giấy giới thiệu của Hiệp Hội Phật giaacuteo giấy tự giới thiệu (khoảng 800 từ) bản photo giấy chứng minh nhacircn dacircn bảng photo chứng minh học lực 5 tấm higravenh 4x6 nền trắng mặc phaacutep phục khocircng đội khăn non

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 235

Điều kiện sinh hoạt Miễn phiacute ăn ở tagravei liệu saacutech giaacuteo khoa phaacutep phục được nhận tiền sinh hoạt cơ bản hagraveng thaacuteng

Định hướng tốt nghiệp Tốt nghiệp giỏi vagrave xuất sắc được nhận ở lại trường tham gia giảng dạy hoặc co thể được trường giới thiệu đi du học caacutec nước

Nghiecircn cứu sinh thạc sĩ niecircn chế 3 năm Sinh viecircn phải hoagraven thagravenh caacutec phần học kiến thức chuyecircn ngagravenh thuộc Haacuten truyền Phật giaacuteo như 8 tocircng phaacutei lớn của Phật giaacuteo Trung Quốc sử Phật giaacuteo Trung Quốc sử Phật giaacuteo Ấn Độ Phật giaacuteo văn vật Ngoagravei ra cograven co caacutec mocircn học thuộc phần kiến thức chung như Trung Quốc tư tưởng sử Tacircy phương tư tưởng sử tiếng Nhật tiếng Anh vagrave thocircng qua bảo vệ luận aacuten

33 Chương trigravenh Tiến sĩ

Với mục điacutech đagraveo tạo Tăng tagravei latildenh đạo nograveng cốt cho Phật giaacuteo với caacutec phương diện khaacutec nhau như giảng dạy nghiecircn cứu giao lưu văn hoa quản lyacute tự viện hoăng phaacutep năm 2014 học viện Phật giaacuteo Trung Quốc bắt đầu tuyển sinh khoa đầu tiecircn nghiecircn cứu sinh tiến sĩ dagravenh cho Tăng chuacuteng Khoa đầu tiecircn nagravey tuyển sinh 5 người Lần tuyển sinh tiến sĩ nagravey đatilde được Cục quản lyacute tocircn giaacuteo quốc gia phecirc duyệt vagrave đặc biệt nhăm vagraveo đội ngũ giảng viecircn của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc để tuyển sinh Chuyecircn ngagravenh đagraveo tạo gồm co Giới luật học Thiecircn Thai học Ấn Độ học Trung Quốc Phật giaacuteo sử văn học Phật giaacuteo Điều kiện baacuteo danh người xuất gia co băng thạc sĩ giảng viecircn của Phật học viện thời gian xuất gia phải trecircn 5 năm đatilde thọ giới Tỳ kheo dưới 40 tuổi tuacircn thủ luật phaacutep phẩm hạnh đoan trang sức khỏe tốt khocircng co caacutec bệnh truyền nhiễm hoặc khuyết tật Nội dung thi viết ngoagravei Phật học cograven co Ngữ văn tiếng Anh vagrave chiacutenh trị

4 Giảng viecircn

Trường co một đội ngũ giảng viecircn hugraveng hậu bao gồm cả giới xuất gia vagrave caacutec giaacuteo sư caacutec trường đại học cũng như thường xuyecircn mời caacutec giaacuteo sư vagrave học giả nổi tiếng trong vagrave ngoagravei nước đến giảng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI236

dạy Caacutec vị Tăng sĩ tốt nghiệp tại Phật học viện đatilde từng du học caacutec nước với học vị tiến sĩ hiện lagrave latildenh đạo vagrave giảng dạy nograveng cốt của Viện giảng dạy chuyecircn sacircu về Phật học

5 Thư viện

Thư viện hiện co rất nhiều saacutech để phục vụ cho cocircng việc nghiecircn cứu của giảng viecircn vagrave học viecircn Phượng Hoagraveng văn khố Trung Quốc Phật giaacuteo kinh điển bản bạch thoại bản Thế giới Phật học danh trước Hiện đại Phật giaacuteo Học thuật tugraveng san Hải Triều Acircm văn khố Dacircn quốc Phật giaacuteo Kỳ san văn hiến tập thagravenh Uy acircm văn khố Phật Quang tugraveng thư Thiền tocircng toagraven thư Duy thức văn hiến toagraven biecircn Mật tocircng Cam lộ tinh yếu Trung Quốc Phật giaacuteo Baacutech khoa toagraven thư Trung Quốc Phật tự chiacute tugraveng san Trung Quốc Phật tự sử chiacute tugraveng san Lịch đại Thiền lacircm thanh quy tập thagravenhhellip Saacutech ngoại điển hagraveng ngagraven loại như triết học tacircm lyacute học luacircn lyacute học tocircng giaacuteo học sử học văn hoaacute học Thập tam kinh chuacute sơ Nhị thập tứ sử Nhị thập ngũ sử Thư viện cograven co caacutec loại saacutech cocircng cụ như Trung Quốc Đại Baacutech khoa toagraven thư Trung Quốc Phật giaacuteo Baacutech khoa Toagraven thư Phật giaacuteo tiểu baacutech khoa Phật học đại từ điển Phật Quang đại từ điển Từ Hải Từ Nguyecircn Từ Thocircng Trung văn Đại từ điển Haacuten ngữ đại từ điển Haacuten ngữ đại tự điển Tạng Haacuten đại từ điểnhellip

6 Những khoacute khăn cần giải quyết vagrave hướng phaacutet triển

61 Những khoacute khăn cần được giải quyết

Theo Hogravea thượng Thiacutech Học Thagravenh4 - Viện trưởng Phật học viện Trung Quốc cho răng Phật học viện Trung Quốc tuy đatilde thu được nhiều thagravenh quả đaacuteng kể nhưng đồng thời với những thagravenh tiacutech đo Phật học viện vẫn cograven những vấn đề kho khăn cần được giải quyết

a Tiacuten đồ Phật giaacuteo Trung Quốc vẫn cograven một số quan niệm truyền thống khocircng bắt kịp với sự tiến bộ hiện đại khocircng kịp thời cập nhật những tin tức khoa học kỹ thuật hiện đại

4 Hogravea thượng Thiacutech Học Thagravenh Bagravei phaacutet biểu tại hội nghị ldquoKỷ niệm 60 năm thagravenh lập Phật học viện Trung Quốcrdquo

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 237

b Cơ sở Phật học cograven chật hẹp thiết bị dạy học cograven thocirc sơ khocircng thể đaacutep ứng nhu cầu giaacuteo dục hiện đại hoa

c Giao lưu văn hoa Phật giaacuteo quốc tế nhất lagrave về mặt giaacuteo dục Phật giaacuteo cograven yếu

d Tuy coi trọng tu học nhứt thể hoa sinh hoạt Tăng Ni tograveng lacircm hoa nhưng thực tế chưa thực hiện đầy đủ vagrave hiệu quả

62 Hướng phaacutet triển

- Phật học viện Phật giaacuteo theo yecircu cầu của Đảng vagrave nhagrave nước Trung Quốc tiếp tục duy trigrave phương chacircm mở trường Phật học kiecircn trigrave vagrave phaacutet huy những điểm tốt của giaacuteo dục Phật giaacuteo kiecircn trigrave tinh thần truyền thống của Phật giaacuteo kiecircn trigrave huacircn tu giới định huệ kế thừa những kinh nghiệm giaacuteo dục tograveng lacircm lấy giải thoaacutet thagravenh Phật lagravem tocircng chi

- Mục tiecircu đagraveo tạo Tăng tagravei đagraveo tạo Tăng chuacuteng đều thocircng nội điển lẫn ngoại điển tiếp nhận truyền thống vagrave hiện đại bồi dưỡng nguyecircn tắc ldquohọc vagrave tu dung hogravea nhứt thểrdquo nacircng cao kiến thức Trung học vagrave Tacircy học đagraveo tạo đội ngũ Tăng tagravei co đủ tagravei đức phục vụ giaacuteo hội hoăng truyền Phật phaacutep giaacuteo hoa tứ chuacuteng đệ tử giuacutep iacutech cho xatilde hội

- Kiecircn trigrave vagrave bồi dưỡng tư tưởng tri acircn baacuteo acircn giữ gigraven oai nghi tế hạnh trau dồi đạo đức

Trung Quốc cải caacutech đổi mới hơn 40 năm caacutec cấp Phật học viện Phật giaacuteo Trung Quốc về phương diện đagraveo tạo bồi dưỡng nhacircn tagravei đatilde đạt được thagravenh quả lớn lao thagravenh tiacutech nổi bật đatilde dần dần đi trecircn con đường phaacutet triển khế cơ với thời đại văn minh hiện nay tiếp nối truyền thống tốt đẹp của Phật giaacuteo

Thiết nghĩ Phật giaacuteo giới chi cần dốc sức bồi dưỡng đagraveo tạo nacircng cao tố chất Tăng tagravei cộng đồng Phật giaacuteo giới cugraveng nỗ lực kiecircn trigrave dũng cảm mở đường tiến thủ khắc phục những kho khăn cograven tồn đọng Phật giaacuteo Trung Quốc nhất định sẽ cống hiến cho nền hogravea bigravenh tiến bộ vagrave hạnh phuacutec của nhacircn loại thế giới

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI238

Đối với sự phaacutet triển quaacute mức về cocircng nghệ cao vagrave kỹ thuật tự động hiện nay của xatilde hội Trung Quốc thigrave việc caacutec Phật học viện Trung Quốc duy trigrave đời sống ldquotu học nhứt thể hoa sinh hoạt Tăng Ni sinh tograveng lacircm hoardquo cụ thể lagrave cần phải kết hợp tu vagrave học thocircng qua sự dạy học vagrave quản lyacute khiến cho Tăng Ni sinh nắm vững được kiến thức Phật học tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo tu tập cagraveng ngagravey cagraveng được tăng trưởng Trong phương chacircm tu vagrave học nagravey Phật học viện Trung Quốc vẫn trước sau kiecircn trigrave những hoạt động tocircn giaacuteo đuacuteng như phaacutep đuacuteng như luật thầy vagrave trograve đều tuacircn thủ truyền thống tograveng lacircm như cần thực hagravenh đủ hai thời khoa tụng quaacute đường Bố taacutet tụng giới kiết hạ an cư bồi dưỡng tinh thần tocircn giaacuteo dung hogravea tu học vagrave cuộc sống tograveng lacircm thagravenh một thể Việc nagravey khocircng chi đơn thuần lagrave sự phaacutet triển tacircm linh khocircng chi lagrave một cocircng việc thức thời của thời đại mới magrave no cograven lagrave một sự giaacuteo dục hết sức thiết thực gop phần xoa dịu những aacutep lực nghẹt thở của thời cocircng nghệ hoa hiện đại hoa

III CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI CAacuteC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC

Hệ thống caacutec trường Đại học Trung Quốc đa phần theo mocirc higravenh tổng hợp với quy mocirc rộng lớn bao gồm nhiều Học viện Học viện trong hệ thống trường tổng hợp nagravey bao gồm nhiều ngagravenh vagrave phương hướng nghiecircn cứu khaacutec nhau Phật học chi lagrave một trong những nội dung nghiecircn cứu vagrave giảng dạy của chuyecircn ngagravenh Tocircn giaacuteo của Học viện Triết học hay chuyecircn ngagravenh Văn hiến của Học viện Văn học hoặc caacutec ngagravenh học liecircn quan của caacutec trường Đại học

Chuyecircn ngagravenh Phật học khocircng được thiết lập thagravenh một ngagravenh học riecircng biệt nhưng Phật học lại thu huacutet nhiều tầng lớp vagrave học giả vigrave thế caacutec viện nghiecircn cứu về Phật giaacuteo trực thuộc caacutec trường đại học nổi tiếng của Trung Quốc lần lượt ra đời do caacutec giaacuteo sư học giả nghiecircn cứu Phật học văn hoa thagravenh lập

Đầu tiecircn phải đề cập đến Trường Đại học Bắc Kinh một ngocirci trường nổi tiếng của Trung Quốc co nhiều Viện Nghiecircn cứu về Phật giaacuteo vagrave caacutec Viện Nghiecircn cứu liecircn quan đến Phật giaacuteo

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 239

Viện nghiecircn cứu Phạm Phật hay Viện nghiecircn cứu Phật giaacuteo Văn hiến vagrave kinh văn tiếng Phạn trực thuộc Học viện ngoại ngữ của Trường Đại học Bắc Kinh do giaacuteo sư Lyacute Tiễn Lacircm thagravenh lập năm 2004 với đội ngũ nghiecircn cứu toagraven lagrave giaacuteo sư vagrave pho giaacuteo sư của caacutec trường đại học Viện chủ yếu nghiecircn cứu về kinh điển tiếng Phạn vagrave tiếng Pali dạy tiếng Phạn vagrave tiếng Pali nghiecircn cứu về văn hoa Ấn Độ cổ vagrave kết hợp nghiecircn cứu Phật giaacuteo vagrave khoa học hiện đại5 Tuy nhiecircn cho đến ngagravey nay chưa co một sinh viecircn Việt Nam nagraveo đến cộng taacutec vagrave theo học tại Viện nghiecircn cứu nagravey

Trung tacircm nghiecircn cứu Giaacuteo dục Phật giaacuteo do giaacuteo sư Lyacute Tứ Long lagravem chủ nhiệm được thagravenh lập vagraveo thaacuteng 1120106 Thagravenh viecircn của trung tacircm lagrave đội ngũ giaacuteo sư từ chuyecircn ngagravenh Tocircn giaacuteo học của trường Đại học Bắc Kinh chủ yếu nghiecircn cứu đưa Phật giaacuteo đến với tầng lớp thanh thiếu niecircn sinh viecircn nghiecircn cứu giao lưu học thuật Phật giaacuteo với caacutec lĩnh vực liecircn quan trong vagrave ngoagravei nước ruacutet tia tinh hoa Phật giaacuteo trong việc thiết kế giaacuteo trigravenh cho ngagravenh Sư phạm vagrave bồi dưỡng giaacuteo viecircn ngagravenh dạy học Thaacuteng 32013 Trung tacircm thagravenh lập Phograveng nghiecircn cứu Văn hiến Phật giaacuteo - lịch sử vagrave triết học dagravenh cho sinh viecircn giao lưu vagrave trải nghiệm Thaacuteng 72013 cho ra đời đội ngũ biecircn tu vagrave thu thập caacutec Tạp chiacute Phật giaacuteo từ trước đến nay

Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo do giaacuteo sư Vương Tụng lagravem chủ nhiệm được thagravenh lập vagraveo năm 2006 Hoạt động của trung tacircm cũng chủ yếu xoay quanh cocircng việc Hội thảo quốc tế vagrave Phật giaacuteo với khoa học7

Becircn cạnh trường đại học Bắc Kinh trung tacircm nghiecircn cứu về Phật giaacuteo ở caacutec trường đại học khaacutec cũng đatilde tồn tại vagrave phaacutet triển như Trung tacircm nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo học vagrave Phật giaacuteo Trường Đại học Nhacircn dacircn Trung tacircm được chiacutenh thức thagravenh lập năm 1991 đội

5 Học viện Phạm Phật httpwwwfanfoyancomintrohtm6 Trung tacircm nghiecircn cứu Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trường Đại học Bắc Kinh httpnews

takungpaocomspecialfojiaomeiti2014-0935571html7 Giới thiệu về Bắc Đại Phật giaacuteo (Giới thiệu về Phật giaacuteo tại Trường Đại học Bắc Kinh)

httpwwwsohucoma288722154_612396

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI240

ngũ nghiecircn cứu khaacute hugraveng hậu gồm khoảng 50 vị trigravenh độ từ tiến sĩ trở lecircn co tầm ảnh hưởng khaacute lớn thu huacutet nhiều học giả Phật giaacuteo vagrave cả Tăng sĩ trecircn khắp thế giới đến học tập vagrave nghiecircn cứu Trung tacircm nghiecircn cứu Phật học của viện Văn học trường Đại học Hạ Mocircn thagravenh lập năm 2003 Trung tacircm nghiecircn cứu tagravei nguyecircn Phật giaacuteo tại trường Đại học Triết Giang thagravenh lập vagraveo ngagravey 1732016 Trung tacircm nghiecircn cứu nagravey chuyecircn sacircu nghiecircn cứu về cổ ngữ tiếng Phạn Pali tiếng Haacuten vagrave tiếng Tacircy Tạng cũng như tầm quan trọng của cổ ngữ Phật giaacuteo trong quaacute trigravenh truyền thừa vagrave phaacutet triển Phật giaacuteo8

Becircn cạnh caacutec Trung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo đatilde giới thiệu trecircn caacutec trường đại học co bề dagravey nghiecircn cứu về latildenh vực Phật giaacuteo được nhiều sinh viecircn chọn học gồm caacutec trường như Khoa Tocircn giaacuteo học Trung tacircm Phật học Nghiecircn cứu Huacutec Nhật ở trường Đại học Nam Kinh Trung Quốc Xatilde hội Khoa học viện Phật giaacuteo Nghiecircn cứu thất (Bắc Kinh) Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Văn hoaacute (tinh Giang Tacircy) Phật giaacuteo Nghiecircn cứu sở ở Thiểm Tacircy Sư phạm Đại học Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến Đại học Trung Sơn Đại học Sơn Đocircng Đại học Phuacutec Đaacuten Đại học Thượng Hải Đại học Vũ Haacuten vagrave Đại học Sư phạm Vũ Haacuten Caacutec ngocirci trường tiecircu biểu nagravey được phacircn bổ từ Bắc đến Nam đất nước Trung Quốc co bề dagravey lịch sử vagrave caacutec vị giaacuteo sư hướng dẫn chuyecircn sacircu về Phật giaacuteo9

Tăng Ni sinh Việt Nam du học tại Trung Quốc vagrave Đagravei Loan mặc dugrave học tại caacutec trường Đại học quốc gia khocircng co Khoa Phật học nhưng vẫn được caacutec giaacuteo sư hướng dẫn nghiecircn cứu về caacutec đề tagravei luận văn chuyecircn về Phật giaacuteo như caacutec luận văn Thạc sĩ Tiến sĩ của quyacute Giảng viecircn Khoa Trung văn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh du học caacutec trường đại học Trung Quốc được thống kecirc dưới đacircy

8 Baike Giới thiệu về Trung tacircm nghiecircn cứu tagravei nguyecircn Phật giaacuteo tại Trường Đại học Triết Giang httpsbaikesogoucomv168603916htmfromTitle=E6B599E6B19FE5A4A7E5ADA6E4BD9BE69599E8B584E6BA90E4B88EE7A094E7A9B6E4B8ADE5BF83

9 Tham khảo yacute kiến nhận xeacutet của caacutec du học sinh Việt Nam đatilde tốt nghiệp vagrave đang theo học tại Trung Quốc vagrave trang giới thiệu của caacutec bản trường

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 241

Luận văn Thạc sĩ

GIẢNG VIEcircN

Chuyecircn ngagravenh

Thạc sĩ ndash Niecircn khoacutea

Đề tagravei Thạc sĩ Tecircn trường Thạc sĩ

ĐĐ Giaacutec Nhường

Giaacuteo dục học

2006-2008

Tigravem hiểu giaacuteo dục Hệ phaacutei Khất sĩ Việt Nam

Đại học Sư phạm Hoa Trung

NSTN Tuệ Liecircn

Haacuten cổ 1998-2001

Nghiecircn cứu cacircu phaacuten đoaacuten trong kinh Phaacutep Bảo Đagraven

Trường Đại học Sư phạm Quảng Tacircy

NSTN Như Nguyệt

Đocircng phương Tư tưởng học 2000-2004

Nghiecircn cứu vấn đề thọ giới Tỳ kheo ni của Việt Nam vagrave Trung Quốc

Đại học Hoa Phạm - Đagravei Bắc - Đagravei Loan

NSTN Viecircn Nhatilde

Sử học 2002-2005

Vua Trần Nhacircn Tocircng vagrave Thiền phaacutei Truacutec Lacircm

Đại học Quốc gia Đagravei Loan

SCTN Nghiecircm

Liecircn

Văn hiến học 2003-2005

Nghiecircn cứu tư tưởng ldquoTaacutenh Khocircngrdquo của ngagravei Long Thọ trong Trung Quaacuten luận

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

NSTN Kiecircn Liecircn

Văn hiến học 2003-2006

Nghiecircn cứu tư tưởng ldquoLy tướng Vocirc trụrdquo trong Kinh Kim Cang

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

NSTN Nguyện Liecircn

Văn học cổ đại Trung

Quốc 2002-2005

Tiacutenh chất bất tư nghigrave trong Kinh Duy Ma Cật

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

NSTN Dũng Liecircn

Cổ điển Văn hiến học

2004-2007

Nghiecircn cứu Tứ phần luật của Luật sư Đạo Tuyecircn

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI242

SCTN Như Ngọc

Haacuten ngữ ngocircn Văn tự

học 2004-2007

Từ goc độ huấn cổ xeacutet nghĩa Kinh A Di Đagrave

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Hạnh Liecircn

Văn hiến học Cổ điển

Trung Quốc 2006-2010

Nghiecircn cứu ldquoVocirc tướng giớirdquo trong Đagraven Kinh

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Tacircm Mỹ

Văn hiến học 2003-2006

Tư tưởng bigravenh đẳng trong Kinh Phaacutep Hoa

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Tuệ Bổn

Phật học 2007-2010

Nghiecircn cứu Baacutet Nhatilde Ba la mật hạnh trong Kinh Hoa Nghiecircm

Hoa Nghiecircm Chuyecircn Tocircng Nghiecircn Cứu Sở

SCTN Thảo Liecircn

Tacircm lyacute giaacuteo dục học

2007-2010

Tacircm lyacute sức khỏe trong Kinh Phaacutep Bảo Đagraven

Đại học Sư phạm Hoa Trung

SCTN Nguyecircn Thanh

Giaacuteo dục Haacuten ngữ Quốc tế

2009-2011

So saacutenh Ngũ giới vagrave Ngũ thường

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN An Diệu

Giaacuteo dục Haacuten ngữ Quốc tế

2009-2011

Từ tư tưởng Nam Thiền Trung Quốc đến tinh thần nhập thế của thiền phaacutei Truacutec Lacircm Việt Nam

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Phước Tường

Giaacuteo dục Haacuten ngữ Quốc tế

2009-2011

Sơ than từ tố trong kinh Phật lấy chữ ldquoĐộcrdquo lagravem chủ

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

ĐĐ Thiacutech Minh Thuận

Xatilde hội học giaacuteo dục 2008-2011

Tiacutenh thiacutech ứng của Tăng ni trong đời sống tu học tại độ thi

Đại học Sư phạm Bắc Kinh

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 243

SCTN Huệ Hạnh

Tư tưởng Nhacircn văn Phương Đocircng 2004-2008

Nghiecircn cứu tư tưởng Thiền tocircng của Sơ tổ Truacutec Lacircm

Đại học Hua Fan (HuaFan University) - Đagravei Loan

Luận văn Tiến sĩ

GIẢNG VIEcircN

Chuyecircn ngagravenh

Tiến sĩ ndash Niecircn khoacutea

Đề tagravei Tiến sĩ Tecircn trường học tiến sĩ

ĐĐ Giaacutec Nhường

Giaacuteo dục học

2008-2011

Tigravem hiểu lyacute luận vagrave thực tiễn của giaacuteo dục Giới Định Tuệ

Đại học Sư phạm Hoa Trung

ĐĐ Thiacutech An Ngocircn

Sử cổ đại Trung Quốc 2010-2014

Nghiecircn cứu Tocircng Thiecircn Thai Việt Nam

Đại học Sư phạm Hoa Trung

NSTN Tuệ Liecircn

Văn học cổ đại Trung

Quốc 2002-2005

Nghiecircn cứu tư tưởng Phật giaacuteo vagrave văn học thời Đocircng Tấn

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

NSTN Như Nguyệt

Văn hiến học

2004-2008

So saacutenh Giaacuteo Đoagraven Tỳ kheo ni Việt Nam vagrave Trung Quốc

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Nghiecircm

Liecircn

Văn hiến học

2005-2008

Nghiecircn cứu sự lưu truyền tư tưởng Trung Quaacuten của Ngagravei Long Thọ tại Trung Quốc từ thời Đocircng Tấn đến đầu thời kỳ Đường

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI244

NSTN Kiecircn Liecircn

Văn học cổ đại Trung

Quốc 2006-2009

Nghiecircn cứu tư tưởng Phật giaacuteo trong Tiểu thuyết Hồng Lacircu Mộng

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

NSTN Nguyện Liecircn

Văn học cổ đại Trung

Quốc 2010-2013

Nghiecircn cứu kinh Duy Ma Cật

Đại học Phuacutec Đaacuten - Thượng Hải

NSTN Như Ngọc

Haacuten ngữ ngocircn văn tự học 2007-

2013

Nghiecircn cứu caacutech dugraveng từ trong ba bản dịch Kinh Duy Ma trong Đại chaacutenh tạng

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Hạnh Liecircn

Văn hiến học

Cổ điển Trung Quốc2010-2015

Nghiecircn cứu Bồ taacutet giới

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Tacircm Mỹ

Văn hiến học

2009-2014

Tư tưởng Kinh Phaacutep Hoa

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Tuệ Bổn

Giaacuteo dục học

2010-2013

Đặc sắc Đức dục của Hoa Nghiecircm Tịnh Độ

Đại học Sư phạm Hoa Trung

SCTN Thảo Liecircn

Tacircm lyacute giaacuteo dục học

2010-2014

Đạo lộ tacircm lyacute trong Kinh Phaacutep Bảo Đagraven

Đại học Sư phạm Hoa Trung

SCTN Nguyecircn Thanh

Văn học cổ đại Trung

Quốc 2011-2014

Phật giaacuteo Nam triều vagrave văn nhacircn

Trường Đại học Sư phạm Quảng Tacircy

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 245

SCTN Tuệ Giaacutec

Tacircm lyacute giaacuteo dục học

2011-2015

So saacutenh động cơ tiacuten ngưỡng Phật giaacuteo-Nhận thức Phật giaacuteo vagrave hagravenh trigrave Phật Phaacutep của tiacuten đồ hai nước Trung Việt

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN An Diệu

Tacircm lyacute giaacuteo dục học

2011-2015

So saacutenh Phật giaacuteo Trung Quốc Việt Nam đối với giaacute trị sinh mạng quan - Phương phaacutep ứng đối vagrave tự hủy hoại migravenh

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Phước Niệm

Tacircm lyacute giaacuteo dục học

2011-2015

Taacutec dụng của Thiền định đối với Siecircu nhận thức

Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến

SCTN Phước Tường

Triết học Đocircng

phương vagrave Tocircn giaacuteo

học2012-2016

Sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển ldquoHiếu Đạordquo của Phật giaacuteo Việt Nam

Đại học Nam Kinh

ĐĐ Thiacutech Minh Thuận

Xatilde hội học giaacuteo dục

2011-2015

Mối quan hệ Thầy trograve trong giaacuteo dục Phật giaacuteo

Đại học Sư phạm Bắc Kinh

ĐĐ Thiacutech Quảng Lạc

Văn học so saacutenh vagrave Văn học Thế giới 2013-2018

Sự ảnh hưởng vagrave truyền baacute Kinh Kim Cang ở triều đại Lyacute-Trần Việt Nam

Đại học Nhacircn dacircn Trung Quốc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI246

ĐĐ Thiacutech Minh Anh

Văn học cổ đại Trung

Quốc2015-2018

Nghiecircn cứu ảnh hưởng Phật giaacuteo Đường Tống với thơ Thiền Lyacute Trần Việt Nam

Trường Đại học Sư phạm Quảng Tacircy

SCTN Lệ Chacircu

Giaacuteo dục kinh tế vagrave

quản lyacute 2012-2015

Ứng dụng tư tưởng giaacuteo lyacute của Đức Phật trong việc

quản lyacute tự viện ở Việt Nam

Đại học Sư phạm Hoa Trung

SCTN Quảng Chơn

Triết học tocircn giaacuteo

2013-2018

Nghiecircn cứu về thời kỳ đầu caacutec Thiền phaacutei Việt Nam

Đại học Nam Kinh

SCTN Tịnh Hoa

Triết học2014 - 2019

Nghiecircn cứu sự truyền baacute Kinh Phaacutep Hoa vagrave tiacuten ngưỡng Kinh Phaacutep Hoa tại Việt Nam

Đại học Nam Kinh

Từ 32015 được sự tagravei trợ của chugravea Lục Tổ Quảng Chacircu Trung Quốc Học viện lịch sử Văn hoa Trường Đại học Sư phạm Hoa Nam đatilde chiecircu sinh sinh viecircn hải ngoại từ cấp độ đại học cho đến tiến sĩ chuyecircn nghiecircn cứu về Phật giaacuteo Haacuten truyền Co thể noi răng đacircy lagrave một lớp học Phật giaacuteo độc lập đầu tiecircn trong hệ thống trường đại học tại đất nước nagravey10

Theo nhận xeacutet của giaacuteo sư Hoagraveng Hạ Niecircn11 Giaacuteo dục Phật giaacuteo được chuacute trọng tại Trung Quốc vagrave thậm chiacute caacutec trường đại học thế tục cũng do nhacircn sĩ Phật giaacuteo saacuteng lập chi tồn tại trong cuối thế kỷ XIX vagrave đầu thế kỷ XX12 Hiện nay do nhiều nguyecircn nhacircn khaacutech

10 Trong đợt chiecircu sinh nagravey co 6 sinh viecircn Tăng Ni Việt Nam theo học Thạc sĩ nghiecircn cứu sinh

11 Giaacuteo sư Hoagraveng Hạ Niecircn người Tocirc Chacircu ndash Trung Quốc Chủ nhiệm Trung tacircm nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo thế giới vagrave lagrave Chủ biecircn của nhiều Tạp chiacute nổi tiếng liecircn quan đến Phật giaacuteo tại Trung Quốc

12 Hoagraveng Hạ Niecircn Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc thời cận đại Nxb Hagraveng Chacircu Tạp chiacute học thuật Triết Giang kỳ 4 2004 tr 17-22

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 247

quan vagrave cả bản thacircn người lagravem Phật giaacuteo necircn Phật học khocircng co vị triacute nổi bật độc lập trong hệ thống giaacuteo dục quốc gia Trung Quốc Tuy nhiecircn Phật học tại Trung Quốc vẫn được duy trigrave theo hướng nghiecircn cứu theo chiều sacircu vagrave khaacute chặt chẽ tại caacutec Phật học viện của Tăng sĩ vagrave caacutec Học viện Văn Sử Học viện Triết học Tocircn giaacuteo ở caacutec trường Đại học tại Trung Quốc

KẾT LUẬN

Qua đo chuacuteng ta thấy nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc ban đầu theo lối giaacuteo dục truyền thống Thầy truyền trograve matildei đến cuối thế kỷ XIX Phật học viện đầu tiecircn mới ra đời dần dần ngagravey một lan rộng vagrave caacutec Phật học viện trecircn khắp cả nước được higravenh thagravenh

Để cụ thể hoa bagravei viết đatilde giới thiệu đơn cử hệ thống đagraveo tạo của Phật học viện Trung Quốc (The Buddhist Academy of China) tại chugravea Phaacutep Nguyecircn Bắc Kinh Thocircng qua chương trigravenh vagrave mocirc higravenh đagraveo tạo giuacutep cho người đọc phần nagraveo thấy được hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc Đồng thời thấy được sự thay đổi qua từng thời kỳ của ngagravenh giaacuteo dục trecircn đất nước nagravey Sự thay đổi mang tiacutenh mở rộng về mặt đagraveo tạo phacircn tổ nghiecircn cứu chuyecircn sacircu tăng thecircm cổ ngữhellip giuacutep cho ngagravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo ngagravey một hoagraven thiện vagrave thiacutech hợp với đời sống hiện đại hơn

Becircn cạnh đo Phật giaacuteo Trung Quốc co xu hướng phaacutet triển một số caacutec trường Đại học mở chuyecircn ngagravenh Phật học cho caacutec nhagrave nghiecircn cứu yecircu thiacutech Phật giaacuteo Đo lagrave xu hướng tốt đẹp nhăm hướng tầng lớp tri thức tigravem đến Phật giaacuteo

Với chương trigravenh đagraveo tạo hiện tại của ngagravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc từ những kho khăn trong hiện tại giuacutep chuacuteng ta co một lối nhigraven để hiểu thecircm về ngagravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc vagrave co một phương hướng cho giaacuteo dục Phật giaacuteo nước nhagrave ngagravey một hoagraven thiện hơn

Tuy nhiecircn giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave một nền giaacuteo dục khocircng giống với tất cả nền giaacuteo dục trecircn thế giới đacircy lagrave một hệ thống giaacuteo dục giuacutep con người thanh tịnh hoa thacircn tacircm đi đến giaacutec ngộ Do vậy

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI248

ngagravenh giaacuteo dục thế giới cho ra đời những nhagrave nghiecircn cứu những caacuten bộ cho đất nước cograven ngagravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo khocircng phải chi đagraveo tạo Tăng Ni Phật tử uyecircn thacircm về Phật học magrave cograven đagraveo tạo những con người co đạo đức đầy đủ giới hạnh thực tu thực chứng

Tom lại từ xưa cho đến nay Phật giaacuteo giaacuteo dục Trung Quốc đatilde trải qua rất nhiều giai đoạn từ giaacuteo dục tograveng lacircm đến giaacuteo dục cận hiện đại ở caacutec Phật học viện Mặc dugrave cocircng việc đagraveo tạo vagrave giaacuteo dục Tăng tagravei đatilde co một bước tiến đaacuteng kể nhưng cả về mặt số lượng vagrave chất lượng magrave noi thigrave vẫn cograven thiếu xa đối với sự nghiệp phaacutet triển của Phật giaacuteo Trung Quốc Vigrave thế việc đagraveo tạo Tăng tagravei lagrave một trong những mối quan tacircm hagraveng đầu của Phật giaacuteo Trung Quốc hiện nay nhất lagrave đối với caacutec Phật học viện Với tiecircu chiacute đagraveo tạo hấp thụ kiến thức giaacuteo dục từ cổ kim đocircng tacircy Phật học thế học thigrave caacutec Phật học viện Phật giaacuteo Trung Quốc hiện nay luocircn chuacute trọng 3 điểm

- Chuacute trọng chương trigravenh học băng cải tiến vagrave xacircy dựng caacutec mocircn học thiacutech hợp

- Chuacute trọng quốc tế hoa phương thức đagraveo tạo kết hợp Đocircng phương Tacircy phương Phật học thế học kết hợp giao lưu với caacutec trường quốc tế

- Tăng cường sự quản lyacute nghiecircm ngặt về nếp sống tự viện nhăm đagraveo tạo Tăng tagravei vừa co kiến thức Phật học vừa đầy đủ phẩm hạnh đức độ để phục vụ cho caacutec tổ chức Phật giaacuteo

Qua bagravei viết nagravey chuacuteng tocirci đatilde giới thiệu tổng quaacutet vagrave necircu ra một số nhận xeacutet chung về tigravenh higravenh thực tế của caacutec trường Phật học tại Trung Quốc Mong răng khoa Trung văn chuacuteng tocirci sẽ gop một phần nhỏ vagraveo việc giới thiệu hệ thống đagraveo tạo Phật học tại Phật học viện Trung Quốc vagraveo dịp hội thảo kỷ niệm 35 năm thagravenh lập Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh

Với số lượng trang cũng như thời gian co hạn bagravei viết chi trigravenh bagravey mang tiacutenh khaacutei quaacutet những bagravei nghiecircn cứu sau nếu co thời gian đi sacircu vagraveo cụ thể vagrave thống kecirc số lượng trecircn diện toagraven quốc thigrave sẽ cho độc giả caacutei nhigraven rộng hơn

HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN 249

Tagravei liệu tham khảo

Tuệ Liecircn Hệ thống Phật học viện tại Trung Quốc ngagravey nay

Hoagraveng Hạ Niecircn Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc thời cận đại Nxb Hagraveng Chacircu Tạp chiacute học thuật Triết Giang kỳ 4 2004 tr 17-22

Thiacutech Học Thagravenh Bagravei phaacutet biểu tại hội nghị ldquoKỷ niệm 60 năm thagravenh lập Phật học viện Trung Quốcrdquo

Vương Locirci Tuyền ldquoBagraven về cảnh kho khăn giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốcrdquo baacuteo Tocircn giaacuteo kỳ 1 năm 2002 tr 114

Học viện Phạm Phật httpwwwfanfoyancomintrohtm

Trung tacircm nghiecircn cứu Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trường Đại học Bắc Kinh httpnewstakungpaocomspecialfojiaomeiti2014-0935571html

Giới thiệu về Bắc Đại Phật giaacuteo (Giới thiệu về Phật giaacuteo tại Trường Đại học Bắc Kinh) httpwwwsohucoma288722154_612396

Baike Giới thiệu về Trung tacircm nghiecircn cứu tagravei nguyecircn Phật giaacuteo tại Trường Đại học Triết Giang httpsbaikesogoucomv168603916

250

251

HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN TẠI TRUNG QUỐC NGAgraveY NAY

TSNS Thiacutech Nữ Tuệ Liecircn

Phật giaacuteo Trung Quốc trải qua 10 năm đại nạn ldquoĐại caacutech mạng văn hoardquo cho đến vagraveo khoảng thập niecircn 70 Chiacutenh phủ Trung Quốc thực hagravenh cải caacutech đổi mới bắt đầu toagraven diện quaacuten triệt thực hiện chiacutenh saacutech tự do tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo tự viện lần lượt khocirci phục Tăng Ni xuất gia cagraveng ngagravey cagraveng đocircng nhưng Tăng tagravei của Phật giaacuteo lại quaacute hiếm hoi khocircng đủ người kế tục sự nghiệp hoăng dương chaacutenh phaacutep tiếp dẫn hậu lai lagravem sao co thể thay đổi được vận mệnh của Phật giaacuteo Cụ Triệu Phaacutec Sơ Hội trưởng Hội Phật giaacuteo Trung Quốc phaacutet biểu ldquoVấn đề quan trọng trước mắt của Phật giaacuteo lagrave Điều thứ nhất đagraveo tạo Tăng tagravei điều thứ hai đagraveo tạo Tăng tagravei điều thứ ba vẫn lagrave đagraveo tạo Tăng tagraveirdquo Dưới mục tiecircu latildenh đạo của Hội trưởng Triệu Phaacutec Sơ để chấn hưng giaacuteo dục Tăng giagrave Phật giaacuteo Trung Quốc phải nỗ lực tiến hagravenh thagravenh lập Phật học viện đặt ra caacutec quy hoạch giaacuteo dục Phật giaacuteo đưa ra hagraveng loạt phương chacircm giaacuteo dục Nay đatilde higravenh thagravenh 3 hệ ngocircn ngữ Phật học (Haacuten ngữ Tạng ngữ Pali ngữ) 3 cấp hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Cao Trung Sơ hoagraven bị để bồi dưỡng đagraveo tạo đội ngũ Tăng giagrave Phật giaacuteo Trung Quốc Theo thống kecirc (đến nay số liệu thống kecirc vẫn chưa đầy

Pho Khoa Trung văn HVPGVN tại TPHCM

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI252

đủ) Trung Quốc hiện co hơn 20 Phật học viện lớn nhỏ Trong acircm thanh rộn ratilde của thời đại đổi mới trong quaacute trigravenh thiacutech ứng với xatilde hội Chủ nghĩa xatilde hội trong sự nghiệp chấn hưng Phật giaacuteo đagraveo tạo Tăng tagravei trong kiến thiết Phật học viện tugraveng lacircm hoa tugraveng lacircm Phật học viện hoa tu học nhất thể hoa quản lyacute khoa học hoa caacutec Phật học viện một trường một vẻ phocirc bagravey phong thaacutei đặc sắc thi nhau đua nở những đoa kỳ hoa dị thảo xinh tươi tuyệt vời lagravem rung động lograveng người Người viết xin được giới thiệu sơ lược một vagravei Phật học viện tại Trung Quốc như sau

Phật học viện Trung Quốc Đacircy lagrave Viện cao cấp Phật học hệ Haacuten ngữ chương trigravenh học cơ bản lagrave Phật học thường thức học chế 4 năm do Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc thagravenh lập vagraveo năm 1956 Phật học viện thiết lập tại chugravea Phaacutep Nguyecircn - Bắc Kinh Trong giai đoạn ldquoĐại caacutech mạng văn hoardquo bị ngừng hoạt động năm 1980 khocirci phục lại sinh hoạt do cụ Triệu Phaacutec Sơ Hội trưởng Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc lagravem Viện trưởng Từ năm 1980 cho đến nay Phật học viện Trung Quốc đatilde chiecircu sinh caacutec lớp dự bị đại học nghiecircn cứu sinh đagraveo tạo hơn 300 học viecircn tốt nghiệp Chương trigravenh đại học gồm co Lịch sử Phật giaacuteo Trung quaacuten Duy thức Thiền tocircng Thiecircn Thai Hoa Nghiecircm Tịnh độ Luật học Kinh Lăng nghiecircm Văn học cổ đại Lịch sử học Triết học Trung Quốc Triết học ngoại quốc Chiacutenh saacutech thời sự Ngoại ngữ (Anh ngữ Nhật ngữ chọn 1 mocircn) Thư phaacutep vvhellip

Phacircn viện Thecirc Hagrave Sơn Phật học viện Trung Quốc Đacircy lagrave viện trung cấp Phật học thiết lập tại chugravea Thecirc Hagrave - Nam Kinh Tiền thacircn của Phật học viện nagravey lagrave Lớp bồi dưỡng Tăng giagrave Thecirc Hagrave Sơn - Nam Kinh Năm 1984 được sự chấp thuận của Cục Tocircn giaacuteo nhagrave nước Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc đổi tecircn Lớp bồi dưỡng Tăng giagrave Thecirc Hagrave Sơn thagravenh Phacircn viện Thecirc Hagrave Sơn Phật học viện Trung Quốc Viện nagravey lagrave 1 trong 8 viện tocircn giaacuteo lớn toagraven Trung Quốc chiecircu sinh toagraven quốc học chế 2 năm trực thuộc vagrave lagrave nguồn đagraveo tạo cung cấp học viecircn dự bị cho Phật học viện Trung Quốc Hội trưởng Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc Triệu Phaacutec Sơ kiecircm nhậm

HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN TẠI TRUNG QUỐC NGAgraveY NAY 253

Viện trưởng Phaacutep sư Minh Sơn Pho Hội trưởng Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc lagrave Pho viện trưởng Hội trưởng Triệu Phaacutec Sơ đatilde từng đến Viện nagravey hai lần baacuteo caacuteo thuyết giảng caacutec vị giảng sư vagrave học viecircn đatilde nhận được sự khiacutech lệ vagrave lợi iacutech rất lớn

Phacircn viện Thecirc Hagrave Sơn Phật học viện Trung Quốc đatilde khai giảng được 7 khoa 6 khoa đầu đatilde co khoảng 300 học viecircn tốt nghiệp hiện cograven đang theo học 35 vị Hiện nay ban giảng huấn gồm co 11 vị Chương trigravenh học gồm co Phạm bối Tri thức tugraveng lacircm Giới luật học Chi quaacuten Di giaacuteo tam kinh Nhị khoa hiệp giải Phật học khaacutei luận Phật điển tuyển giảng Phật giaacuteo sử cugraveng với chiacutenh trị Ngữ văn Lịch sử Địa lyacute Thư phaacutep Quản lyacute kế toaacuten vvhellip Trong đo Phật học chiếm 70 văn hoa 30

Phacircn viện Linh Nham Sơn Phật học viện Trung Quốc Đacircy lagrave viện Trung cấp Phật học toạ lạc tại chugravea Linh Nham Sơn - Tocirc Chacircu Viện nagravey được thagravenh lập vagraveo ngagravey 10121980 học chế 2 năm chiecircu sinh toagraven quốc đến nay đatilde đươc 10 khoa 9 khoa đầu đatilde tốt nghiệp hơn 400 vị Phaacutep sư Minh Dương Pho Hội trưởng Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc lagravem Viện trưởng Phaacutep sư Minh Học Hội trưởng Hội Phật giaacuteo thagravenh phố Tocirc Chacircu kiecircm Pho Hội trưởng Hội Phật giaacuteo tinh Giang Tocirc kiecircm phương trượng chugravea Linh Nham Sơn lagrave Thường vụ Pho viện trưởng Phaacutep sư Hoăng Phaacutep Pho hội trưởng Hội Phật giaacuteo thagravenh phố Tocirc Chacircu kiecircm Giaacutem viện Chugravea Linh Nham Sơn lagrave Pho viện trưởng kiecircm Giaacuteo vụ trưởng Ban giảng huấn gồm co 8 vị Chương trigravenh học gồm co Thiecircn Thai tocircng Tịnh độ tocircng Luật tocircng Lịch sử Phật giaacuteo Trung Quốc Ngữ văn Chiacutenh trị Lịch sử Trung Quốc Thư phaacutep vvhellip Phật học chiếm 70 văn hoa chiếm 30

Phật học viện vagraveo năm 1993 mở một lớp dự bị nghiecircn cứu sinh 1995 chiacutenh thức thagravenh lập lớp nghiecircn cứu sinh học chế 4 năm hiện co 15 học Tăng tất cả đều lagrave những học viecircn ưu tuacute được tuyển chọn từ lớp chuyecircn khoa lecircn

Phật học viện Kim Sơn Đacircy lagrave Viện sơ cấp Phật học thagravenh lập năm 1995 tọa lạc tại thiền tự Giang Thiecircn Kim Sơn - Trấn Giang

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI254

học chế 2 năm Hiện đương nhậm Viện trưởng lagrave Phaacutep sư Từ Chu Pho hội trưởng Hội Phật giaacuteo tinh Giang Tocirc kiecircm phương trượng Thiền tự Giang Thiecircn Phaacutep sư Tacircm Trừng đương nhậm pho viện trưởng kiecircm giaacuteo vụ trưởng Ban giảng huấn gồm 6 vị Chương trigravenh học gồm co Sử Phật giaacuteo Ấn Độ Phạm bối Phật học khaacutei luận Cổ đại Haacuten ngữ Trung Quốc thocircng sử Chiacutenh saacutech thời sự thư phaacutep hellip

Phật học viện Thiecircn Ninh Lagrave Viện Phật học sơ cấp thagravenh lập ngagravey 731995 tại chugravea Thiecircn Ninh - Thường Chacircu học chế 3 năm Viện trưởng lagrave Phaacutep sư Tugraveng Thuần Pho hội trưởng hội Phật giaacuteo tinh Giang Tocirc kiecircm phương trượng chugravea Thiecircn Ninh Chương trigravenh học gồm Sa di luật nghi Tứ thập nhị chương Nhị khoa hiệp giải sử Phật giaacuteo Phạm bối ngữ văn thư phaacutephellip

Luật học viện Bảo Hoa Sơn Đacircy lagrave Viện Phật học sơ cấp đặt tại chugravea Long Xương Bảo Hoa Sơn - Cuacute Dung học chế 3 năm Viện trưởng do Phaacutep sư Từ Chu phương trượng chugravea Long Xương kiecircm nhậm Pho viện trưởng lagrave Phaacutep sư Lacircm Tường vagrave Phaacutep sư Tacircm Bigravenh Giaacuteo vụ trưởng lagrave Phaacutep sư Triacute Vũ Giảng viecircn gồm 8 vị Caacutec mocircn Phật học chiếm 70 gồm Giới luật học cương yếu Sa di luật nghi Tam đagraven diễn nghi Vocirc lượng thọ kinh Phật học khaacutei yếu caacutec mocircn văn hoa chiếm 30 gồm Cổ văn quaacuten chi Anh ngữ Phaacutep luật thường thức Lịch sử Thư phaacutephellip

Phật học viện Cam Tuacutec Đacircy lagrave viện Phật học cao đẳng đặt tại chugravea Lạp Bốc Lăng Thaacutenh địa phaacutei Caacutech Lỗ thuộc Tạng truyền Phật giaacuteo được thagravenh lập vagraveo ngagravey 1271986 (acircm lịch mồng 6 thaacuteng 6) lagrave ngagravey kỷ niệm Đức Phật Thiacutech Ca Macircu Ni chuyển phaacutep luacircn học chế 4 năm đatilde tốt nghiệp hơn 200 học Tăng Viện trưởng lagrave Phật sống Gia Mộc Tường Lạc Tang Cửu Mỹ Đồ Đaacuten Khước Caacutet Ni Matilde Pho hội trưởng Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc kiecircm Hội trưởng Hội Phật giaacuteo tinh Cam Tuacutec

Phật học viện Phuacutec Kiến Trực thuộc cấp tinh tocircn chi đagraveo tạo tăng tagravei trung cấp Phật học viện Phuacutec Kiến thagravenh lập vagraveo năm 1983 phacircn lagravem Tăng chuacuteng vagrave Ni chuacuteng Phacircn viện tăng chuacuteng đặt

HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN TẠI TRUNG QUỐC NGAgraveY NAY 255

tại chugravea Quảng Hoa Nam Sơn - Phủ Điền phacircn viện Ni chuacuteng đặt tại chugravea Sugraveng Phuacutec ngoại ocirc phiacutea bắc thagravenh phố Phuacutec Chacircu Phật học viện co caacutec lớp Dự bị Trung đẳng chuyecircn khoa học chế 2 năm đatilde chiecircu sinh 8 khoa học viecircn tốt nghiệp hơn 700 vị Sau khi tốt nghiệp co vị đatilde thi vagraveo Phật học viện Trung Quốc tiếp tục bồi dưỡng sacircu hơn về Phật học co người lagrave giảng sư chuyecircn nghiecircn cứu Phật học đi caacutec tinh hoăng phaacutep độ sinh co vị lo việc từ thiện xatilde hội co vị lagrave trụ trigrave hướng dẫn chuacuteng tu hagravenh co vị được tuyển chọn phaacutei đi Tiacutech Lan Anh Singapore Malaysia Indonesia Thaacutei Lan du học thuyết giảnghellip

Trong số học viecircn tốt nghiệp khocircng iacutet vị đatilde trở thagravenh nền mống cột trụ bậc trung trong giới Phật giaacuteo Trung Quốc Viện trưởng Phật học viện Phuacutec Kiến lagrave Phaacutep sư Học Thagravenh Pho tổng thư kyacute Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc kiecircm Pho hội trưởng Hội Phật giaacuteo tinh Phuacutec Kiến kiecircm Hội trưởng Hội Phật giaacuteo Phủ Điền kiecircm phương trượng chugravea Quảng Hoa Ban giảng huấn hiện co 29 vị trong đo thạc sĩ 1 vị cử nhacircn 11 vị chuyecircn khoa 10 vị Chương trigravenh Phật học chiếm 60-70 gồm co Tri thức cơ bản Phật học Kinh Phaacutep Hoa Phạm bối Sử Phật giaacuteo Trung Quốc Sử Phật giaacuteo Ấn Độ Baacutet thức quy củ tụng Thiecircn Thai tứ giaacuteo nghi Cacircu xaacute luận tụng Trung quaacuten luận tụng Nhacircn minh học Đại thừa khởi tiacuten luận vvhellip caacutec mocircn văn hoa chiếm 30-40 gồm Chiacutenh saacutech thời sự Phaacutep luật thường thức Văn học cổ đại Trung Quốc thocircng sử Trung Quốc cận đại sử Thư phaacutep Thể dục vvhellip

Trong khuocircn viecircn thanh tịnh tugraveng xanh baacutech biếc trong khocircng khiacute an lagravenh của Viện thầy trograve hoagrave đồng như sữa với nước tigravenh như thủ tuacutec học tu nhất thể hagravenh giải đều được xem trọng Hai thời cocircng phu quaacute đường độ trai ra đồng lao động bố taacutet tụng giới niệm Phật tọa thiền tất cả sinh hoạt đều nhẹ nhagraveng an lạc tiến hagravenh dưới sự hướng dẫn của Phaacutep sư Viện Trưởng Học Thagravenh vị latildenh đạo gương mẫu luocircn đi đầu trong mọi Phật sự

Phật học viện Macircn Nam Saacuteng lập vagraveo năm 1925 Năm 1927 Đại sư Thaacutei Hư trụ trigrave chugravea Nam Phổ Đagrave kiecircm Viện trưởng Phật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI256

học viện Macircn Nam Nhất đại cao Tăng - Đại sư Hoăng Nhất cũng từng đến Phật học viện thuyết phaacutep giảng kinh Cao Tăng trong nước ngoagravei nước cũng nhiều lần đến Viện hoăng phaacutep thập phương Phật tử tranh nhau đến học tập chugravea Nam Phổ Đagrave một thời trở thagravenh nơi hoăng phaacutep quan trọng nhất trong nước đatilde đagraveo tạo hagraveng trăm Tăng tagravei ưu tuacute cho Phật giaacuteo một vagravei học viecircn thậm chiacute đatilde trở thagravenh nuacutei Thaacutei Sơn sao Bắc Đẩu trong nền Phật học hiện nay Cho đến khaacuteng chiến bugraveng nổ Phật học viện Macircn Nam mới bị đigravenh chi

Năm 1985 dưới sự lo lắng - quan tacircm của Hội trưởng Triệu Phaacutet Sơ Phaacutep sư Diệu Trạm đatilde khocirci phục Phật học viện Macircn Nam vagrave kiecircm nhậm Viện trưởng Sau khi Phaacutep sư Diệu Trạm viecircn tịch Phaacutep sư Thaacutenh Huy Pho hội trưởng Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc kiecircm phương trượng chugravea Nam Phổ Đagrave đương nhậm Viện trưởng Sự quản lyacute của Phật học viện Macircn Nam thực hagravenh ldquoViện trưởng traacutech nhiệm chế giảng viecircn siacutenh nhậm chế học sinh đagraveo thải chếrdquo cocircng taacutec Phật học viện thực hagravenh ldquoChế độ hoa trật tự hoa khoa học hoardquo Phật học viện Macircn Nam lagrave một viện Phật học chuyecircn khoa cao cấp hệ Haacuten ngữ học chế 4 năm Chương trigravenh học lấy Kinh-Luật-Luận vagrave lyacute luận cơ bản của caacutec tocircng phaacutei lagravem cơ sở tam học Giới-định-huệ đều được xem trọng kinh điển đại tiểu thừa nội điển ngoại điển đều được song song giảng dạy mocircn học Phật học chiếm 60 Chaacutenh trị Văn Sử Triết hellip chiếm 40

Trải qua 15 năm phaacutet triển Phật học viện Macircn Nam đatilde trở thagravenh một học viện Phật giaacuteo với qui mocirc lớn lực lượng ban giảng huấn hugraveng hậu thiết bị giảng dạy hiện đại tiecircn tiến vagrave co số lượng học Tăng nhiều nhất trong nước

Phật học viện Xương Minh Đặt tại chugravea Sắc Đạt Lạt Vinh - Tứ Xuyecircn Phật học viện chiacutenh thức thagravenh lập vagraveo thaacuteng 5 năm 1980 Ban Thiền đại sư đời thứ 10 tự tay viết bảng hiệu tecircn trường lagrave ldquoLạt Vinh Ngũ Minh Phật học việnrdquo Phật học viện thiết triacute văn phograveng Viện trưởng khoa Giaacuteo vụ khoa Hậu cần khoa Bảo vệ Chương trigravenh học của học viện được phacircn lagravem Hiển giaacuteo Mật giaacuteo vagrave cộng đồng văn hoa Hiển giaacuteo lại chia ra caacutec lớp Giới luật lớp Nhacircn minh

HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN TẠI TRUNG QUỐC NGAgraveY NAY 257

lớp Cacircu xaacute lớp Trung quaacuten vagrave lớp Baacutet nhatilde Mật giaacuteo chia ra lớp tu hagravenh lớp giảng luận vagrave lớp khiếu quyết chương trigravenh văn hoa chia ra lớp Thanh minh lớp Y phương minh lớp Anh ngữ lớp Lịch sử cugraveng với lớp Haacuten tăng hiển mậthellip Phật học viện hướng toagraven quốc chiecircu sinh học chế thường lagrave 6 năm người co thagravenh tiacutech đạt tiecircu chuẩn được phaacutet văn băng tốt nghiệp Hơn 10 năm nay Phật học viện đatilde đagraveo tạo caacutec học tăng đầy đủ sở học Giới-định-huệ đi khắp nơi hoăng phaacutep độ sanh Đến nay Phật học viện đatilde trở thagravenh một trung tacircm giảng dạy nổi tiếng trong nước vagrave ngoagravei nước

Phật học viện Nga Mi Sơn Thagravenh lập vagraveo thập niecircn 30 của thế kỷ 20 Đương thời Hogravea thượng Thaacutenh Khacircm hội trưởng Hội Phật giaacuteo tinh Tứ Xuyecircn vigrave muốn nacircng cao tố chất của Tăng sĩ nuacutei Nga Mi necircn thagravenh lập Phật học viện Nga Mi Sơn tại chugravea Vạn Niecircn Phaacutep sư Quả Huy phương trượng chugravea Vạn Niecircn nhậm Viện trưởng thứ nhất sau đo dời Phật học viện về chugravea Phục Hổ cho đến sau giải phong bị đigravenh chi Năm 1991 Phaacutep sư Biến Năng vagrave Phaacutep sư Khoan Minhhellip xướng nghị khocirci phục lại Phật học viện Nga Mi Sơn Hiện nay Phaacutep sư Khoan Minh hội trưởng Hội Phật giaacuteo Nga Mi Sơn kiecircm nhậm viện trưởng

Ni Chuacuteng Luận học viện Ngũ Đagravei Sơn Toạ lại tại chugravea Phổ Thọ - Ngũ Đagravei Sơn saacuteng lập vagraveo năm 1991 hướng toagraven quốc chiecircu sinh Ni chuacuteng Luật viện thiết lập thập phương học giới niệm Phật đạo trường lớp dự bị học chế 2 năm lớp phổ thocircng học chế 2 năm lớp trung cấp học chế 2 năm lớp chuyecircn tu học chế 2 năm Tocircng chi của Luật viện lagrave Hoa Nghiecircm lagravem tocircng Giới luật lagravem hagravenh Tịnh thổ lagravem quy thuacute nghiecircn cứu giới luật lagrave chủ yếu

Phật học viện Phổ Đagrave Sơn Thocircng qua Ủy Ban giaacuteo dục tinh Chiết Giang phecirc chuẩn năm 1988 chiacutenh thức thagravenh lập toạ lạc tại Thiền tự Phuacutec Tuyền hướng toagraven quốc chiecircu sinh Hogravea thượng Diệu Thiện hội trưởng Hội Phật giaacuteo Phổ Đagrave Sơn kiecircm nhậm viện trưởng Phật học viện chia lagravem 2 lớp dự bị vagrave lớp chiacutenh thức Lớp dự bị học chế 2 năm học viecircn tốt nghiệp được phaacutet văn băng tốt nghiệp trung chuyecircn Lớp chiacutenh thức học chế 4 năm học sinh lớp

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI258

chiacutenh thức được tuyển chọn từ những học viecircn ưu tuacute ở lớp dự bị

Phật học viện Vacircn Mocircn Đặt tại chugravea Vacircn Mocircn ndash Nhũ Nguyecircn Quảng Đocircng Viện trưởng lagrave Thiền sư Phật Nguyecircn gồm co Lớp phổ thocircng lớp Thiền tu học chế 2 năm Chương trigravenh học của lớp Thiền tu gồm 3 phần chủ yếu tức Giới luật (Sa-di luật nghi Tỳ-kheo giới bổn Tỳ Ni taacutec trigravehellip) Tugraveng lacircm thanh quy (chủ yếu lagrave Thiền đường quy củ) Thực tu mocircn kinh (gồm Hogravea thượng khai thị Thiecircn Thai tocircng chi quaacuten kinh điển thiền tocircng)

Phật học viện Giang Tacircy Tọa lạc tại chugravea Đocircng Lacircm - Lư Sơn Do Phaacutep sư Quả Nhất saacuteng lập vagraveo năm 1992 Hiện đương nhậm Viện trưởng lagrave Phaacutep sư Truyền ấn trụ trigrave chugravea Đocircng Lacircm Học chế 2 năm phương chacircm của Phật học viện lagrave ldquotiacuten niệm trigrave danh nhất mocircn thacircm nhập tu học tịnh trọng dĩ tu vi chủrdquo (tiacuten niệm trigrave danh một mocircn thacircm nhập tu học song hagravenh tu hagravenh lagravem chủ yếu) Chương trigravenh học gồm co Liecircn tocircng Tổ ngữ Tugraveng lacircm tri thức Kinh A Di Đagrave giảng nghĩa Kinh Kim cang giảng nghĩa Giới luật học Lịch sử Trung Quốc vagrave Phật giaacuteo sử Lịch sử Ấn Độ vagrave Phật giaacuteo sử Phật phaacutep khaacutei luận Tịnh thổ giaacuteo nghĩa Phạm bối vvhellip

Ni chuacuteng Phật học viện Giang Tacircy Tọa lạc tại chugravea Kim Sơn Lacircm Xuyecircn - Giang Tacircy Năm 1996 thagravenh lập học chế 2 năm Phương chacircm của Phật học viện lagrave ldquotu học nhất thể hoa học tăng sinh hoạt tugraveng lacircm hoardquo chuacute trọng đagraveo tạo đạo tacircm vagrave đức hạnh học TăngHọc Tăng trong thời gian tại Phật học viện sinh hoạt rất nghiecircm tuacutec nửa thaacuteng tụng giới hai thời cocircng phu toạ thiền 1 giờ 30 phuacutet ra đồng lao động quaacute đường mỗi năm đều tổ chức caacutec phaacutep hội thực tu như Thiền thất Địa Tạng thất Quan Acircm thấthellip để nacircng cao đạo tacircm của học Tăng Phật học viện co caacutec lớp bồi dưỡng lớp sơ cấp lớp trung cấp Hiện nay đang lagrave khoa thứ hai học Tăng co hơn 70 vị

Cao cấp Phật học viện hệ Tạng ngữ Do Ban Thiền đại sư đời thứ 10 vagrave hội trưởng Triệu Phaacutet Sơ cugraveng đề xướng kiến nghị thocircng qua Quốc vụ viện phecirc chuẩn ngagravey 1987 Phật học viện được thagravenh lập tại Bắc Kinh Phật học viện đatilde tốt nghiệp hơn 200

HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN TẠI TRUNG QUỐC NGAgraveY NAY 259

học Tăng Phật sống Khước Tacircy Phật sống Na Thương đương nhậm pho viện trưởng

Phật học viện Cửu Hoa Sơn Năm 1990 thagravenh lập Hogravea thượng Nhacircn Đức hội trưởng Hội Phật giaacuteo Cửu Hoa Sơn lagrave viện trưởng Học viện mời giaacuteo sư đại học ngoagravei 5 vị ngoagravei ra cograven co khoảng 15 vị giaacuteo thọ ở caacutec địa phương khaacutec thường đến viện giảng dạy Học viện co 2 lớp Đại học vagrave lớp Nghiecircn cứu

Phật học viện Trugraveng Khaacutenh Năm 1991 thagravenh lập toạ lạc tại chugravea La Haacuten - Trugraveng Khaacutenh năm 1995 dời đến chugravea Hoa Nham - Trugraveng Khaacutenh Phật học viện Trugraveng Khaacutenh thiết lập Ủy ban viện vụ Cung thinh Phaacutep sư Thiacutech Duy Hiền Phaacutep sư Thiacutech Tacircm Nguyệt lagravem chaacutenh pho viện trưởng mời giaacuteo sư Lưu Hệ nguyecircn Nghiecircn cứu viecircn Viện nghiecircn cứu văn giaacuteo Đocircng phương lagravem giaacuteo vụ trưởng Phật học viện hướng toagraven quốc chiecircu sinh

Phật học viện Hồ Nam Đặt tại chugravea cổ Lộc Sơn - Trường Sa Dưới sự xướng đạo của Phaacutep sư Thaacutenh Huy Phật học viện được thagravenh lập vagraveo năm 1998 Phaacutep sư Thaacutenh Huy kiecircm nhậm viện trưởng

Ni chuacuteng Phật học viện Tứ Xuyecircn Đacircy lagrave một trường Ni chuacuteng Phật học cao cấp hệ Haacuten ngữ tọa lạc tại chugravea Thiết Tượng Thagravenh Đocirc ndash Tứ Xuyecircn do Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc vagrave Hội Phật giaacuteo Tinh Tứ xuyecircn saacuteng lập học chế 4 năm

Ngoagravei ra cograven co Phật học viện Thượng Hải Phật học viện Hagrave Bắc Phật học viện tinh Tứ Xuyecircn Phật học viện Latildenh Đocircng Ni chuacuteng Phật học viện tinh Quảng Đocircng trường Phật giaacuteo Nội Mocircng Cổ Phật học viện Từ Vacircn - Ninh Hảihellip

Trung Quốc cải caacutech đổi mới hơn 20 năm caacutec cấp Phật học viện Phật giaacuteo Trung Quốc về phương diện đagraveo tạo bồi dưỡng nhacircn tagravei đatilde đạt được thagravenh quả lớn lao thagravenh tiacutech nổi bật Nhưng con đường phaacutet triển của caacutec Phật học viện khocircng cho pheacutep caacutec bậc latildenh đạo co sự lạc quan vẫn cograven tồn tại một vagravei vấn đề khocircng thể xem thường Nhưngco lyacute do tin tưởng dưới sự latildenh đạo của hội trưởng Triệu Phaacutet Sơ sự phối hợp mật thiết của thầy trograve caacutec

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI260

cấp Phật học viện caacutec cấp Phật học viện nhất định sẽ đi trecircn con đường quang minh thiacutech ứng với Chủ nghĩa xatilde hội khế cơ với thời đại văn minh hiện nay tiếp nối truyền thống tốt đẹp của Phật giaacuteo

Phật giaacuteo đatilde hiện diện hơn hai ngagraven năm trăm năm lagrave di sản văn hoa vocirc cugraveng tracircn quyacute của nhacircn loại đatilde co nhiều đong gop đaacuteng kể trong tiến trigravenh lịch sử đatilde co những thời kỳ huy hoagraveng Tocirci tin răng Phật giaacuteo giới chi cần dốc sức bồi dưỡng đagraveo tạo nacircng cao tố chất Tăng tagravei cộng đồng Phật giaacuteo cugraveng nỗ lực kiecircn trigrave dũng cảm mở đường tiến thủ lagrave đoa hoa tươi đẹp rực rỡ của nền văn hoa dacircn tộc lagravem tấm bia bất diệt của nền văn minh Đocircng phương Phật giaacuteo nhất định sẽ huy hoagraveng sẽ cống hiến cho nền hogravea bigravenh tiến bộ vagrave hạnh phuacutec của nhacircn loại thế giới

261

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM KINH

TSSC Thiacutech Nữ Tịnh Hoa

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOA TRIẾT HỌC - ĐẠI HỌC NAM KINH

Tiền thacircn Viện Triết học của Trường Đại học Nam Kinh lagrave Khoa Triết học của Đại học Trung Ương được thagravenh lập năm 1920 Năm 1952 Khoa Triết bị batildei bỏ cho đến năm 1960 chuyecircn ngagravenh Triết học thuộc khoa Chiacutenh trị được taacutei thagravenh lập Năm 1977 Khoa Triết học chiacutenh thức được khocirci phục Năm 2000 Khoa Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo được thagravenh lập tại Khoa Triết học Bộ phận nagravey lagrave một trong những khoa Triết học đầu tiecircn ở Trung Quốc co được thẩm quyền cấp băng tiến sĩ

Năm 2002 Khoa Triết trở thagravenh đơn vị được quyền cấp băng học vị Tiến sĩ khoa học cấp 1 Khoa Triết gồm co taacutem chuyecircn ngagravenh bao gồm triết học Maacutec triết học Trung Quốc Triết học nước ngoagravei Logic học Lyacute luận học Tocircn giaacuteo học Triết học Khoa học vagrave Cocircng nghệ Triết học phương Đocircng Trong đo triết học Maacutec lagrave ngagravenh học chiacutenh của quốc gia Tocircn giaacuteo học lagrave ngagravenh học chiacutenh của tinh Giang Tocirc Cả taacutem chuyecircn ngagravenh trecircn đều co thể nghiecircn cứu lecircn Hậu Tiến sĩ

Năm 2008 ngagravenh học Triết học đatilde được chọn lagrave ngagravenh học chiacutenh của tinh Giang Tocirc Năm 2009 Khoa Triết được chọn lagrave nơi

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI262

đagraveo tạo bồi dưỡng trọng điểm của Quốc gia Ngagravenh triết học được thu nhận hồ sơ của lưu học sinh vagrave giaacuteo viecircn tiến tu

Kể từ khi bước vagraveo thế kỷ mới Viện đatilde co những tiến bộ lớn thocircng qua sự kết hợp vagrave hợp taacutec tối ưu hoa của hai ngagravenh ldquoTrung tacircm nghiecircn cứu chủ nghĩa tư bản đương đạirdquo vagrave ldquoTrung tacircm nghiecircn cứu văn hoacutea vagrave tocircn giaacuteordquo Trung tacircm nghiecircn cứu văn hoa truyền thống Trung Quốc Nho giaacuteo Đạo giaacuteo vagrave Phật giaacuteo được chọn lagravem cơ sở nghiecircn cứu chiacutenh cho Triết học vagrave Khoa học xatilde hội ở tinh Giang Tocirc

Ngoagravei ra hagraveng ngũ giaacuteo sư của Viện cũng đatilde tổ chức chương trigravenh hoạt động nghiecircn cứu Văn hoa Trung Quốc nghiecircn cứu Phật giaacuteo nghiecircn cứu so saacutenh Nho giaacuteo vagrave Cơ đốc giaacuteo nghiecircn cứu Văn hoa Tocircn giaacuteo Triết học Trung Quốc vagrave nghiecircn cứu Đạo đức phương Đocircng Caacutec ấn phẩm như ldquoNghiecircn cứu Thiền họcrdquo ldquoNghiecircn cứu tocircn giaacuteordquo vagrave ldquoNghệ thuật Phật giaacuteo Trung Quốcrdquo cũng ảnh hưởng rất lớn đến thế giới học thuật vagrave baacuteo chiacute

Về mảng đagraveo tạo nhacircn sự khoa rất coi trọng việc trau dồi chất lượng toagraven diện vagrave khả năng đổi mới của sinh viecircn cũng như tập trung vagraveo việc trau dồi tagravei năng tổng hợp với nền tảng vững chắc kiến thức rộng vagrave khả năng thiacutech ứng kết hợp giảng dạy trecircn lớp hoạt động học thuật vagrave thực hagravenh xatilde hội ldquoChế độ giảng dạyrdquo tạm thời cải thiện toagraven diện chất lượng chung của học sinh

Trong cấp độ đagraveo tạo đại học Viện chưa co riecircng chuyecircn ngagravenh về Tocircn giaacuteo nhưng vẫn co những mocircn học thuộc về Phật giaacuteo như Nghiecircn cứu Nghệ thuật Phật giaacuteo (佛教艺术研究) Nghiecircn cứu Triết học nhacircn sinh Phật giaacuteo(佛教人生哲学研究)

Về đagraveo tạo sau đại học tất cả caacutec khoa của Viện đều cam kết ldquoxacircy dựng kỷ luật hạng nhất vagrave trau dồi tagravei năng hạng nhấtrdquo tập trung vagraveo việc trau dồi khả năng của sinh viecircn sau đại học để nắm bắt caacutec vấn đề học thuật tiecircn tiến xacircy dựng quan điểm học thuật saacuteng tạo vagrave tuacircn thủ caacutec tiecircu chuẩn học thuật Viện tiacutech cực tổ chức vagrave khuyến khiacutech sinh viecircn tham gia vagraveo caacutec higravenh thức hoạt động giao lưu quốc tế đạt được kết quả thagravenh tiacutech đaacuteng chuacute yacute Nghiecircn cứu sinh thạc sĩ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM KINH 263

phải được thocircng qua kỳ thi tuyển chọn cograven riecircng đối với Lưu học sinh thigrave khocircng cần trải qua kỳ thi khảo hạch chi cần nộp hồ sơ xeacutet duyệt vagrave HSK cấp 5 vagrave chương trigravenh đagraveo tạo khoa học ba năm

Đối với cấp học Tiến sĩ sinh viecircn trong nước cũng cần trải qua kỳ thi khảo hạch lưu học sinh chủ yếu aacutep dụng cho hệ thống thẩm định để tuyển sinh vagrave cần phải co băng HSK cấp 6 chương trigravenh ba năm (hoagraven thagravenh thời gian bảo vệ luận aacuten tiến sĩ khocircng quaacute taacutem năm)

Viện cam kết tăng cường trao đổi vagrave hợp taacutec nước ngoagravei cố gắng xacircy dựng một bộ phận triết học hạng nhất trecircn nền tảng quốc tế Để đạt được điều nagravey Viện đatilde mời nhiều nhagrave triết học nổi tiếng khắp nơi trecircn thế giới về giảng dạy vagrave thiết lập quan hệ hợp taacutec vagrave trao đổi lacircu dagravei với caacutec trường đại học nổi tiếng ở nước ngoagravei tổ chức nhiều hội nghị quốc tế co tầm ảnh hưởng quan trọng Mỗi năm nhiều học giả nổi tiếng ở nước ngoagravei được mời đến thuyết trigravenh Hagraveng năm co nhiều sinh viecircn của trường đi caacutec nước để tham dự caacutec bagravei giảng hoặc tham gia caacutec hội nghị học thuật vagrave đạt được kết quả tốt

II CHƯƠNG TRIgraveNH KHOacuteA HỌC SAU ĐẠI HỌC

(1) Chương trigravenh học Thạc sĩ

Caacutec khoa học Thạc sĩ chủ yếu được chia thagravenh bốn loại A B C vagrave D

Loại A Mocircn học chung toagraven trường

Loại B Mocircn học cấp một

Loại C Mocircn học bắt buộc chuyecircn nghagravenh

Loại D Mocircn tự chọn

Trong số đo A B vagrave C lagrave caacutec mocircn học bắt buộc để lấy băng vagrave loại D lagrave Mocircn học tự chọn Chương trigravenh cấp băng thạc sĩ aacutep dụng hệ thống tiacuten chi Do đo ngoagravei việc hoagraven thagravenh caacutec khoa học bắt buộc chương trigravenh cấp băng thạc sĩ cũng phải hoagraven thagravenh caacutec tiacuten chi tự chọn bắt buộc Sinh viecircn đại học trong chuyecircn ngagravenh nagravey phải hoagraven thagravenh 32 tiacuten chi Caacutec sinh viecircn khocircng học đại học chuyecircn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI264

ngagravenh phải hoagraven thagravenh 36 tiacuten chi Luận văn hoagraven chinh từ 35 vạn từ trở lecircn

Thạc sĩ bao gồm những mocircn học như sau

A类

中国特色社会主义理论与实践研究 (2学分)

Nghiecircn cứu thực tiễn vagrave lyacute luận chủ nghĩa xatilde hội đặc sắc Trung Quốc (2 học phần)

B类

哲学动态与评论 (3学分)

Triết học động thaacutei vagrave bigravenh luận (3 học phần)

C类

宗教学专题研究 (核心) (3学分)

Nghiecircn cứu chuyecircn đề Tocircn giaacuteo học (3 học phần)

宗教学概论(3学分)

Tocircn giaacuteo học khaacutei luận (3 học phần)

儒佛道三教关系史与论 (3学分)

Quan hệ sử vagrave luận trong Tam giaacuteo Nho - Phật - Đạo (3 học phần)

D类

中国近现代哲学专题 (3学分)

Chuyecircn đề Triết học Trung Quốc cận hiện đại (3 học phần)

道教概论 (3学分)

Đạo giaacuteo khaacutei luận (3 học phần)

佛教概论 (3学分)

Phật giaacuteo khaacutei luận (3 học phần)

宗教艺术 (3学分)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM KINH 265

Tocircn giaacuteo nghệ thuật (3 học phần)

现代新儒学专题研究 (3学分)

Nghiecircn cứu chuyecircn đề Tacircn nho học hiện đại (3 học phần)

宗教与文化 (3学分)

Tocircn giaacuteo vagrave văn hoa (3 học phần)

宗教教义学 (3学分)

Tocircn giaacuteo giaacuteo nghĩa học (3 học phần)

信仰与文化研究 (3学分)

Nghiecircn cứu tiacuten ngưỡng vagrave văn hoa (3 học phần)

中国民间宗教与信仰 (3学分)

Tiacuten ngưỡng vagrave Tocircn giaacuteo dacircn gian Trung Quốc (3 học phần)

佛学研究史料与方法 (3学分)

Phương phaacutep vagrave sử liệu nghiecircn cứu Phật học (3 học phần)

佛教经典研究 (3学分)

Nghiecircn cứu kinh điển Phật giaacuteo (3 học phần)

宗教与现代社会 (3学分)

Tocircn giaacuteo vagrave xatilde hội hiện đại (3 học phần)

现代西方宗教哲学 (3学分)

Triết học Tocircn giaacuteo Tacircy phương hiện đại (3 học phần)

1 Chương trigravenh học Tiến sĩ

Chương trigravenh tiến sĩ co những đặc điểm như sau

Thứ nhất việc đagraveo tạo Nghiecircn cứu sinh tiến sĩ được thực hiện theo nguyecircn tắc dựa trecircn chương trigravenh giảng dạy vagrave dựa trecircn bagravei viet luận văn Nghiecircn cứu sinh thời gian 3 học kỳ đầu tiecircn phải hoagraven tất chương trigravenh học thứ nhất lagrave mocircn chuyecircn ngagravenh bao gồm 3 mocircn học chuyecircn ngagravenh trong đo co mocircn học của thầy giaacuteo hướng dẫn Thứ hai lagrave phải hoagraven tất băng HSK cấp

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI266

6 Thứ ba lagrave một mocircn học bắt buộc khaacutei quaacutet về Trung Quốc中国概况

Nghiecircn cứu sinh được quyền chọn lựa ba mocircn học trong số caacutec mocircn chuyecircn ngagravenh về Phật giaacuteo trong caacutec mocircn học sau

1 中国佛学

2 Phật học Trung Quốc

3 儒佛道三教关系研究

4 Nghiecircn cứu quan hệ Tam giaacuteo Nho - Phật - Đạo

5 佛教原著精读

6 Tinh đọc Phật giaacuteo nguyecircn trước

7 唯识学研究

8 Nghiecircn cứu Duy thức học

9 肇论 Triệu luận

10 大乘起信论

11 Đại thừa Khởi tiacuten luận

Trước khi kết thuacutec học kỳ đầu tiecircn caacutec sinh viecircn theo sự chi đạo của thầy hướng dẫn về phương aacuten bồi dưỡng chuyecircn ngagravenh về kế hoạch bồi dưỡng nghiecircn cứu sinh học vị Tiến sĩ Đại học Nam Kinh đồng thời phải kịp thời baacuteo caacuteo phương aacuten chuẩn bị về đề tagravei luận văn cho ban quản lyacute nghiecircn cứu sinh

Thứ hai Nghiecircn cứu sinh phải hoagraven thagravenh hai bagravei baacuteo Một bagravei baacuteo trong nước vagrave một bagravei baacuteo đăng tại Trung Quốc loại CSSCI

Thứ ba bagravei luận aacuten từ 13 vạn từ trở lecircn

III KẾT LUẬN

Thocircng qua chương trigravenh đagraveo tạo chuyecircn ngagravenh Phật học cấp độ sau Đại học tại trường Đại học Nam Kinh chuacuteng ta co thể thấy được hệ thống Giaacuteo dục chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo tại trường Đại học Nam Kinh lagrave kiện toagraven đầy đủ co tiacutenh khoa học

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM KINH 267

Tagravei liệu tham khảo

龚放冒荣 编著《南京大学》长沙湖南教育出版社1995年Long Phong Xương Mạo (Biecircn soạn) ltĐại học Nam Kinhgt Trường Sa NXB Giaacuteo dục Hồ Nam 1995

南京大学校庆办公室 编辑《南京大学》南京南京大学校庆办公室1982年Văn phograveng Hiệu Khaacutenh Trường Đại học Nam Kinh (Biecircn soạn) ltĐại học Nam Kinhgt Nam Kinh Văn phograveng Hiệu Khaacutenh Trường Đại học Nam Kinh ấn hagravenh 1982

洪银兴 主编《南京大学》杭州浙江大学出版社1999年Hồng Ngacircn Hưng ( chủ biecircn ) ltĐại học Nam Kinhgt Hagraveng Chacircu NXB Đại học Triết Giang 1999

南京大学招生分配办公室 编《南京大学专业概况》南京南京大学出版社1985年Văn phograveng phacircn phối tuyển sinh Trường Đại học Nam Kinh (soạn) ltKhaacutei quaacutet về tigravenh higravenh chuyecircn ngagravenh của Trường Đại học Nam Kinhgt Nam Kinh NXB Đại học Nam Kinh 1985

王德滋 主编《南京大学百年史》南京南京大学出版社2002年Vương Đức Tư (chủ biecircn) ltLịch sử trăm năm Trường Đại học Nam Kinhgt Nam Kinh NXB Đại học Nam Kinh 2002

httpsphilonjueducnf2bac4700a127674pagehtm

httpsphilonjueducnf2b9c4700a127673pagehtm

httpsphilonjueducnf28bc4697a127627pagehtm

httpsphilonjueducn4706list8htm

268

269

TỔNG QUAN GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐCTRONG THỜI CẬN HIỆN ĐẠI

NCSSC Thiacutech Nữ Huệ Trang

DẪN NHẬP

Từng được mệnh danh lagrave thiecircn đường của Phật giaacuteo Đại thừa Phật giaacuteo từ Ấn Độ truyền vagraveo Trung Quốc vagraveo thời Haacuten Minh Đế1 sau một thời gian xung đột vagrave dần thiacutech ứng với nền văn hoa bản địa Phật giaacuteo đatilde trở thagravenh một bộ phận văn hoa quan trọng khocircng thể taacutech rời với văn hoa truyền thống Trung Hoa Từ đo giaacuteo dục Phật giaacuteo cũng rất được xem trọng trecircn đất nước vốn được xem lagrave một trong những caacutei nocirci văn minh của nhacircn loại Thang Dụng Đồng một học giả nổi tiếng Trung Quốc trong lời tựa quyển Sử Phật Giaacuteo Haacuten Ngụy Lưỡng Tấn Nam Bắc Triều noi ldquoPhật phaacutep vừa lagrave tocircn giaacuteo vừa lagrave triết họchelliprdquo Tocircn giaacuteo giuacutep thăng hoa đời sống tacircm linh triết học mang đến một thaacutei độ sống khocircn ngoan Giaacuteo dục Phật giaacuteo theo nghĩa rộng lagrave ldquogiaacuteo hoardquo nghĩa lagrave giaacuteo dục lagravem Phật với nội dung giaacuteo dục căn bản lagrave Giới-định-tuệ đối tượng lagrave hết thảy chuacuteng sanh trong saacuteu đường quaacute trigravenh giuacutep sự chuyển hoa được thực hiện lagrave Văn-tư-tu vagrave phương phaacutep lagrave tugravey cơ thuyết giaacuteo Noi theo nghĩa hẹp giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave ldquogiaacuteo dục kiến thức

1 Vị hoagraveng đế thứ hai đời Đocircng Haacuten thời gian tại vị (57-75) tecircn Lưu Dương người Nam Dương Caacutei Dương (nay lagrave thagravenh phố Taacuteo Dương tinh Hồ Bắc)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI270

chuyecircn mocircnrdquo nghĩa lagrave truyền dạy về tri thức văn hoa Phật giaacuteo lấy con người lagravem đối tượng mục điacutech giuacutep người học nắm vững được caacutec loại kiến thức vagrave lyacute luận Phật giaacuteo với phương phaacutep lagrave vận dụng caacutec phương thức giaacuteo dục truyền thống vagrave hiện đại để đạt được mục điacutech muốn hướng đến

Trecircn bigravenh diện tổng quan Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc từ xưa đến nay lần lượt được thực hiện qua caacutec mocirc thức Hoạt động dịch kinh Phật giảng thuật những bộ kinh được dịch giaacuteo dục Tograveng Lacircm vagrave trong thời cận hiện đại lagrave mocirc higravenh Phật học viện Trong phạm vi bagravei nagravey người viết chủ yếu đề cập đến mocirc higravenh Phật học viện trong thời cận hiện đại

1 ldquoPHẬT HỌC VIỆNrdquo THĂNG TRẦM CUgraveNG THỜI GIAN

Sự phacircn định thời gian của giới học thuật Trung Quốc được đa số cocircng nhận lagrave từ năm 1921 trở về trước lagrave giai đoạn Cận đại Từ năm 1921 đến năm 1948 Trung Quốc trải qua caacutec sự kiện trọng đại phong tragraveo ngagravey 4 thaacuteng 5 của nhacircn dacircn triệt để phản đối chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa phong kiến đặc biệt đaacutenh dấu thời điểm Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời Trung Quốc chiacutenh thức bước vagraveo giai đoạn Hiện đại Năm 1949 đến nay với một sự kiện lớn đaacutenh dấu nước Cộng hogravea Nhacircn dacircn Trung Hoa ra đời được xem lagrave giai đoạn Đương đại

Năm 1898 từ sau cuộc cải caacutech theo đường lối Tư bản chủ nghĩa do Khang Hữu Vi2 đề xướng tiếp theo mấy mươi năm sau đo một số lượng lớn đất chugravea bị tịch thu lagravem trường học Đacircy lagrave một thaacutech thức đồng thời cũng lagrave cơ hội cho Phật giaacuteo Trung Quốc rất nhiều chugravea vigrave khocircng muốn bị trưng dụng đatilde chủ động mở trường học Ban đầu lagrave mở trường tiểu học cho những trẻ em thất học sau đo thagravenh lập thagravenh nhiều cơ sở giaacuteo dục Phật giaacuteo khaacutec nhau Những cơ sở nagravey được thagravenh lập hagraveng loạt nhưng cũng nhanh chong bị bỏ phế bởi nhiều nguyecircn nhacircn khaacutec nhau Từ đacircy co thể xem năm

2 (1858-1927) người Quảng Đocircng lagrave một nhagrave chiacutenh trị nhagrave tư tưởng nhagrave giaacuteo dục quan trọng vagraveo cuối đời nhagrave Thanh Trung Quốc

TỔNG QUAN GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC TRONG THỜI CẬN HIỆN ĐẠI 271

1898 lagrave năm mở đầu cho sự nghiệp giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc trỗi dậy sau một thời gian dagravei suy yếu kiệt quệ Giai đoạn 1989 - 2000 được caacutec nhagrave Phật học của xứ sở Khổng Latildeo xem lagrave giai đoạn khai saacuteng cho nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc trong thời cận hiện đại tuy chưa co thagravenh tựu gigrave đaacuteng kể nhưng cũng đatilde gầy dựng được nền tảng vagrave tiacutech lũy được một số kinh nghiệm giaacuteo dục quyacute baacuteu nhất định

Giai đoạn 1921 ndash 1948 cugraveng với sự cải caacutech của đất nước giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc chiacutenh thức bước vagraveo giai đoạn phaacutet triển lớn mạnh Một số lớn Phật học viện khocircng ngừng mọc lecircn khắp nơi một lượng lớn Tăng tagravei được đagraveo tạo Bước đầu mở ra tầm nhigraven hướng về quốc tế đồng thời cũng đatilde caacutech tacircn được truyền thống giaacuteo dục cũ xuacutec tiến giaacuteo dục Phật giaacuteo phaacutet triển theo hướng hiện đại hoa Phật học viện luacutec nagravey được thiết kế bao gồm cấp Tiểu học Trung học vagrave Dự bị đại học thậm chiacute những học viện lớn cograven co cấp Đại học Cao học Đặc biệt Phật học viện Vũ Xương3 do Thaacutei Hư Đại sư4 saacuteng lập cugraveng những hệ thống Phật học viện khaacutec của Ngagravei co ảnh hưởng sacircu rộng trong lịch sử giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc Thaacutei Hư Đại sư được xem lagrave người co cocircng lớn trong việc hoagraven thiện thể chế giaacuteo dục vagrave đưa Phật học viện đi vagraveo hoạt động ổn định nề nếp Nhưng đaacuteng tiếc trong khoảng thời gian nagravey đất nước Trung Hoa chiến loạn liecircn miecircn necircn hoạt động của caacutec Phật học viện cũng khocircng được lacircu bền

Từ năm 1949 đến nay lagrave giai đoạn giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc phục hưng vagrave phaacutet triển rực rỡ higravenh thagravenh necircn thế trăm hoa đua nở Co thể noi đacircy lagrave thời kỳ phaacutet triển nhất của giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc vốn được khơi nguồn từ năm 1898 Một số lượng lớn những Phật học viện khocircng ngừng mọc lecircn trong đo co những Phật học viện chuacute trọng khocirci phục truyền thống Phật giaacuteo Đại thừa

3 Thuộc thagravenh phố Vũ Haacuten tinh Hồ Bắc Trung Quốc Đacircy lagrave Phật học viện do Thaacutei Hư Đại sư saacuteng lập vagraveo năm 1922 một Phật học viện chiacutenh quy cao cấp với những phương phaacutep giaacuteo dục hiện đạihellip

4 (1890-1947) một Cao tăng nổi tiếng thời cận hiện đại sinh vagraveo năm thứ 15 đời vua Quang Tự nhagrave Thanh phaacutep danh Duy Tacircm tự Thaacutei Hư người Hải Ninh Triết Giang Trung Quốc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI272

từ Ấn Độ kiểm thảo lại truyền thống Phật giaacuteo Trung Quốc nhacircn vật đại diện cho khuynh hướng nagravey co Lữ Trưng5 Hogravea thượng Ấn Thuận6 Co những Phật học viện chủ trương khocirci phục lại truyền thống tocircng phaacutei Phật giaacuteo Trung Quốc như Hogravea thượng Hư Vacircn7 hết lograveng hoăng dương Thiền tocircng Đại sư Ấn Quang8 ra sức hoăng truyền phaacutep mocircn Tịnh độ Thể chế của caacutec Phật học viện trong thời Đương đại được định higravenh với 3 cấp học lagrave Sơ cấp (dự bị đại học 2 năm) Trung cấp (đại học 4 năm) vagrave Cao cấp (gồm nghiecircn cứu sinh thạc sĩ 3 năm vagrave tiến sĩ 3 năm)

2 MOcirc HIgraveNH GIAacuteO DỤC ldquoPHẬT HỌC VIỆNrdquo HIỆN NAY CỦA PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC

Theo giaacuteo sư Lại Vĩnh Hải ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc thời hiện đại lagrave tiếp nối truyền thống Phật học viện do Thaacutei Hư Đại sư khởi xướng đồng thời tiếp thu thecircm một số kinh nghiệm vagrave quy caacutech của giaacuteo dục đại học thời hiện đạirdquo9 Mocirc Higravenh giaacuteo dục Phật học viện hiện nay của Phật giaacuteo Trung Quốc lagrave sự kết hợp giữa truyền thống vagrave hiện đại Noi một caacutech cụ thể lagrave sự kết hợp hagravei hogravea giữa hai mocirc higravenh giaacuteo dục Tograveng lacircm vốn co từ xưa của Phật giaacuteo Trung Quốc vagrave mocirc higravenh Phật học viện với những yếu tố khoa học hiện đại Giaacuteo dục Tograveng lacircm lagrave mocirc higravenh giaacuteo dục truyền thống của Phật giaacuteo Trung Quốc thiecircn về mặt Thanh quy truyền thụ giữa Thầy vagrave trograve chuyecircn tacircm tĩnh tu latildenh hội tacircm phaacutep Giaacuteo dục Phật học viện co phần thiecircn về mặt học tập kiến thức tư tưởng văn hoa Phật giaacuteo cũng như những tri thức về phương diện nhacircn minh học chuacute trọng phương

5 (1896-1989) người Đan Dương tinh Giang Tocirc Viện trưởng học viện Chi Na Nội chuyecircn gia nghiecircn cứu về Phật học Ấn Độ - Trung Quốc vagrave Nhacircn minh học Phật giaacuteo co tầm ảnh hưởng sacircu rộng trong giới Phật học Trung Quốc vagraveo nửa sau thế kỷ XX

6 (1906-2005) người Hải Ninh Hagraveng Chacircu Triết Giang Lagrave một nhagrave tư tưởng Phật giaacuteo nổi tiếng trong thời cận hiện đại

7 (1840-1959) tecircn Cổ Nham tự Đức Thanh hiệu Hư Vacircn người Tuyền Chacircu Phuacutec Kiến Trung Quốc Lagrave một Đại tocircn sư Thiền tocircng thời cận hiện đại

8 (1861-1940) phaacutep danh Thaacutenh Lượng tự Ấn Quang người Hagravem Dương Thiểm Tacircy Trung Quốc Lagrave một trong bốn Đại cao Tăng của Trung Hoa Dacircn Quốc một đời hoăng dương phaacutep mocircn Tịnh độ được người đời sau tocircn lagravem tổ thứ 13 của Liecircn tocircng

9 Lại Vĩnh Hải Thaacutenh Khải ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo Thường thức Vagrave Chuyecircn nghiệprdquo hội nghị giao lưu học thuật Phật giaacuteo Trung - Nhật lần thứ 16

TỔNG QUAN GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC TRONG THỜI CẬN HIỆN ĐẠI 273

phaacutep luận hiện đại Giaacuteo dục Phật giaacuteo trong thời đương đại khocircng chi yecircu cầu về mặt nhacircn caacutech đạo hạnh nội lực tu tập tinh thocircng Phật phaacutep magrave cograven phải co đầy đủ kiến thức khoa học xatilde hội cần thiết Thocircng suốt trong tư tưởng nhạy beacuten trong tư duy logic trong lập luận vững vagraveng trong hagravenh động kiecircn trigrave trong lyacute tưởng Noi một caacutech khaacutec lagrave phải vừa thocircng cả thường thức lẫn chuyecircn mocircn bao gồm trải nghiệm thực chứng chacircn tu thật học tagravei đức kiecircm ưu Lagravem caacutech nagraveo để đạt được những mục tiecircu đo Caacutec bậc Long Tượng trong Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde tigravem ra một giải phaacutep kiecircm ưu đo lagrave ldquoHọc viện Tograveng lacircm hoardquo vagrave ldquoTograveng lacircm học viện hoardquo

Về cơ sở vật chất mocirci trường Phật học viện phải được thiết kế đầy đủ những thiết bị học tập hiện đại cần thiết nhăm giuacutep người học đạt được hiệu quả tối ưu trong học tập Kiến tạo quang cảnh học viện tươi maacutet thanh tĩnh an lagravenh giuacutep cho hagravenh giả dễ nhiếp tacircm tịnh tu Về chương trigravenh học tập phải sắp xếp sao cho hagravei hogravea nhịp nhagraveng giữa nội điển vagrave ngoại điển giữa tu vagrave học giữa học vagrave hagravenh Tăng Ni sinh theo học tại caacutec Phật học viện Trung Quốc tất cả đều phải nội truacute Như thế sẽ tiện bề thực hagravenh theo chương trigravenh đagraveo tạo Phật học viện đề ra vagrave khả năng đạt được chi tiecircu theo kế hoạch lagrave rất cao Tăng Ni sinh được tu học dưới sự hướng dẫn trực tiếp vagrave thường trực của caacutec bậc thacircn giaacuteo sư tuệ hạnh kiecircm ưu Ngoagravei giờ học tất cả đều tự giaacutec chấp hagravenh sinh hoạt thiền mocircn như Tụng kinh baacutei saacutem ngồi thiền niệm Phật đi quaacute Đườnghellip Nhờ co sự bố triacute phugrave hợp như thế necircn sự học hagravenh vagrave tu của Tăng Ni sinh luocircn được thocircng suốt co mặt caacutec bậc thacircn giaacuteo sư becircn cạnh sẽ kịp thời thaacuteo mở mọi guacutet mắc trong việc học tập vagrave hagravenh trigrave Đacircy lagrave một trợ duyecircn vagrave lagrave một động lực lớn để giuacutep Tăng Ni sinh trở thagravenh những nhacircn tagravei Phật giaacuteo thực thụ

Nhigraven chung mọi tocircn chi tu tập trong chốn Tograveng lacircm đều được thực hagravenh trọn vẹn nơi Phật học viện vagrave tinh thần học tập cầu tiến nơi Phật học viện cũng được lan tỏa tận chốn Tograveng lacircm thacircm u tĩnh mịch Phật giaacuteo Trung Quốc đang trở migravenh đi lecircn mạnh mẽ giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc khocircng cograven bo hẹp trong chốn Tograveng lacircm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI274

magrave đang mở caacutenh cửa đi vagraveo xatilde hội trực diện với những thay đổi vũ batildeo để lagravem mới tự thacircn đi lecircn cugraveng thời đại khai thocircng khung trời giao lưu Phật giaacuteo quốc tế Một viễn cảnh thật xaacuten lạn

3 ĐAacuteNH GIAacute NHỮNG MẶT ƯU KHUYẾT CỦA PHẬT HỌC VIỆN TRUNG QUỐC

- Ưu điểm

Tuy vẫn cograven một số kho khăn vagrave hạn chế nhưng Phật học viện Trung Quốc khuyến khiacutech vagrave tạo điều kiện tối đa cho Tăng Ni sinh theo học người học khocircng những được miễn hoagraven toagraven học phiacute magrave mỗi thaacuteng cograven được cấp thecircm sinh hoạt phiacute

Những học Tăng học Ni ưu tuacute co đầy đủ kiến thức chuyecircn nghagravenh sacircu sắc văn băng đầy đủ sau khi tốt nghiệp (nếu được mời) co thể được đứng lớp giảng dạy cho trường đại học becircn ngoagravei như một giaacuteo sư chiacutenh thức (Đại học Nam Kinh co phaacutep sư Tịnh Nhacircn Đại học Hạ Mocircn co phaacutep sư Tế Quần Đại học Thanh Hoa co phaacutep sư Thaacutenh Khải)

Phật học viện mạnh dạn mời những giaacuteo sư co kiến thức chuyecircn ngagravenh sacircu sắc những học giả nổi danh giảng dạy những mocircn học liecircn quan tổ chức hội thảo chuyecircn đề tạo điều kiện cho Tăng Ni sinh tiếp cận với những tri thức mới phương phaacutep mới caacutei nhigraven vagrave lối tư duy mới đầy saacuteng tạo

Tuy chưa phổ biến nhưng Phật học viện vẫn co sự hợp taacutec với trường đại học becircn ngoagravei trong việc học tập vagrave giao lưu giữa sinh viecircn đocirci becircn tạo điều kiện cugraveng thấu hiểu vagrave cugraveng nhau truyền baacute giaacute trị sống cao đẹp của Phật Đagrave vagraveo cuộc đời Tăng Ni sinh trong diện hợp taacutec đagraveo tạo khi matilden khoa đều co giấy chứng nhận học lực chiacutenh thức của trường đại học từ Bộ giaacuteo dục cấp

- Khuyết điểm

Giaacuteo dục Phật học viện của Phật giaacuteo Trung Quốc phaacutet triển như thế nhưng băng cấp tốt nghiệp vẫn chi co giaacute trị trong nội bộ Phật giaacuteo chưa được Bộ giaacuteo dục cocircng nhận chưa co giaacute trị tương đương với băng cấp đồng cấp của trường đại học becircn ngoagravei Như

TỔNG QUAN GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC TRONG THỜI CẬN HIỆN ĐẠI 275

thế sẽ tạo thagravenh một trở lực cho Tăng Ni sinh khi muốn học tiếp bậc học cao hơn ở một trường đại học nagraveo đo trong vagrave ngoagravei nước

Chương trigravenh giảng dạy ở caacutec cấp Sơ Trung Cao tại Phật học viện chưa co một giaacuteo trigravenh chung vagrave thống nhất được biecircn tập một caacutech khoa học từ thấp đến cao từ caacutec bậc cao Tăng thạc đức vagrave caacutec học giả đa số cograven phụ thuộc sở thiacutech vagrave yacute thức chủ quan của Phật học viện nơi Tăng Ni sinh theo học

KẾT LUẬN

Lagravem sao để giaacuteo dục Phật giaacuteo ngagravey một hoagraven thiện phaacutet huy hết những giaacute trị nhacircn văn cao đẹp của migravenh Lagravem sao để Phật học viện lagravem trograven sứ mệnh đagraveo tạo Tăng tagravei với đầy đủ phẩm chất tuệ hạnh của một bậc ldquoChuacuteng trung tocircnrdquo Lagravem sao để chacircn lyacute Phật Đagrave thiacutech ứng được với mọi truyền thống văn hoa trở thagravenh một thực thể sống động phugrave hợp với mọi tầng lớp xatilde hội trong mọi thời gian vagrave khocircng gian mang lại chacircn hạnh phuacutec vagrave lợi lạc to lớn cho thời đại cho nhacircn loại Đối trước những trăn trở đo giaacuteo sư Lyacute Tứ Long10 đatilde thay chuacuteng ta trả lời băng một cacircu đuacutec kết Hội thảo chuyecircn đề giaacuteo dục Phật giaacuteo ngắn gọn nhưng vocirc cugraveng suacutec tiacutech đo lagrave ldquoThời đại mới co hệ thống co bản sắcrdquo

10 Sinh năm 1969 giaacuteo sư Viện triết học Đại học Bắc Kinh pho viện trưởng Viện nghiecircn cứu văn hoa tocircn giaacuteo chủ nhiệm Trung tacircm nghiecircn cứu giaacuteo dục Phật giaacuteo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI276

Thư mục tham khảo高振农《近现代中国佛教论》中国社会科学出版社2002年

郭大钧《中国当代史》北京师范大学出版社2016年

张雪松《近现代中国佛教教育史研究刍议》新时期佛教教育体系建设特辑2018年第12期

赖永海圣凯《佛教通识教育与专业教育》中日佛教学术交流会议第16次

杨维中《论僧格培养_丛林教育与现代佛学教育的结合》佛学研究2018年第2期

净因《人工智能时代的佛教教育》佛学研究2018年第2期

张敬川《建设新时代的僧伽教育制度__药山寺首届宗风与丛林教育座谈会综述》中国宗教2018年

释圣凯《佛教教育的目标_发展阶段与设立学位_职称的意义》纪念中国佛学院成立60周年特辑2016年第10期

刘元春《当代中国佛教教育的机遇与挑战》纪念中国佛学院成立 60周年特辑2016年第10期

妙洁《当代佛学院教育的粗浅思考》新时期佛教教育体系建设特辑2018年第12期

圣凯《促进佛教教育的重要制度保障》时论2014年

Kết hợp phỏng vấn vagrave khảo saacutet thực tế Phật học viện Thecirc Hagrave Nam Kinh

277

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA

NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Tuacute

Phổ Đagrave Sơn từ xưa đến nay được biết đến như một thaacutenh địa thờ tự Bồ taacutet Quaacuten Acircm của Phật giaacuteo Haacuten truyền Trung Quốc Ngoagravei ra ngagravey nay nơi nagravey cograven khaacute nổi danh với cocircng taacutec giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo Tăng tagravei Thaacuteng 52019 người viết đủ duyecircn lagravenh thaacutep tugraveng phaacutei đoagraven saacuteu người do giaacuteo sư Lyacute Lợi An1 lagravem trưởng đoagraven cugraveng đến Phổ Đagrave Sơn tham quan vagrave giao lưu học thuật với Tăng Ni sinh học viện Tuy chi năm ngagravey ngắn ngủi nhưng với phương phaacutep giaacuteo dục tiecircn tiến hệ thống quản lyacute phugrave hợp Tăng giagrave lưỡng chuacuteng hogravea thuận hậu cần phục vụ chu đaacuteohellip nơi nagravey đatilde lưu lại trong lograveng người viết một kỷ niệm sacircu sắc vagrave bagravei học quyacute baacuteu trong quatildeng đời kiếm tigravem tri thức của migravenh Nay xin ghi lại một vagravei điều cảm nhận vagrave chia sẻ dưới caacutei nhigraven học thuật

1 HỌC VIỆN PHỔ ĐAgrave SƠN

Tiền thacircn lagrave Phật học viện Phổ Đagrave Sơn2 được saacuteng lập vagraveo năm 1988 đến năm 2011 được nacircng cấp thagravenh học viện Phổ Đagrave Sơn

1 Giaacuteo sư Lyacute Lợi An(李利安) Một trong những học giả nổi tiếng nghiecircn cứu Quan Acircm học của Trung Quốc

2 Phật học viện Phổ Đagrave Sơn(普陀山佛學院)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI278

Phật học viện Trung Quốc3 Đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng hiện nay lagrave Hogravea thượng Đạo Từ4 Được biết học viện lagrave một viện trực thuộc hệ thống Phật học viện Trung Quốc đatilde được Bộ Quản lyacute Tocircn giaacuteo Trung Quốc phecirc duyệt vagrave cấp pheacutep Trong đo Giaacuteo hội Phật giaacuteo Trung Quốc chi đạo thagravenh lập Phật học viện Trung Quốc Giaacuteo hội Phật giaacuteo tinh Chiết Giang vagrave Giaacuteo hội Phật giaacuteo Phổ Đagrave Sơn đồng thừa hagravenh kiến thiết vagrave quản lyacute

Học viện Phổ Đagrave Sơn ngagravey nay được thagravenh lập với mục tiecircu ldquoĐứng đầu cả nước ảnh hưởng thế giới đagraveo tạo nhacircn tagravei đẳng cấp đại sưrdquo5 Với tổng diện tiacutech rộng khoảng 300 mẫu đất sử dụng chiếm khoảng 50000 m2 tổng kinh phiacute đầu tư lecircn đến 360000000 Nhacircn dacircn tệ Năm 2003 được khởi xướng xacircy dựng nhưng thực tế tới năm 2004 mới được khởi cocircng động thổ năm 2010 thigrave hoagraven thagravenh sơ bộ tới năm 2011 hoagraven cocircng vagrave đi vagraveo hoạt động

Dựa vagraveo sự chi đạo phaacutep quy của ban tocircn giaacuteo Đảng vagrave Nhagrave Nước Trung Quốc Học viện nỗ lực bồi dưỡng vagrave đagraveo tạo Tăng tagravei đồng thời kiecircn định con đường Xatilde hội Chủ nghĩa Tăng Ni sinh được trang bị đầy đủ caacutec kiến thức về tocircn giaacuteo lập chiacute tiến thủ hội đủ năng lực latildenh đạo quần chuacuteng Phật tử Nhất lagrave lấy Phật giaacuteo Haacuten truyền lagravem trọng tacircm nghiecircn cứu vagrave hoạt động theo chiacutenh saacutech ldquoTrung Quốc hoa Phật giaacuteordquo6

ldquoTrong lịch sử truyền giaacuteo Trung Quốc hoa tiacuten ngưỡng Quaacuten Acircm lagrave sự kết tinh giao thoa giữa văn hoa Phật giaacuteo Ấn Độ vagrave văn hoa bản địa Trung Quốc lagrave sự quyền biến văn hoa giữa việc thiacutech ứng với bối cảnh xatilde hội Trung Quốc vagrave văn hoa truyền thống đacircy cũng chiacutenh lagrave một phiecircn bản thu nhỏ về vận mệnh của tất cả caacutec nền văn hoa ngoại lai sau khi du nhập vagraveo Trung Quốc 7rdquo

3 Phổ Đagrave Sơn Phật học viện Trung Quốc(中國佛學院普陀山學院 The Chinarsquos Buddhist Academy of Mt Putuo)

4 Hogravea thượng Đạo Từ(道慈長老)5 ldquoĐứng đầu cả nước ảnh hưởng thế giới đagraveo tạo nhacircn tagravei đẳng cấp đại sưrdquo(國內一

流影響世界能出大師級人才)6 ldquoTrung Quốc hoa Phật giaacuteordquo(中國化佛教)7 李利安《觀音信仰的中國化》《山東大學學報》(哲學社會科學版)

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA 279

Với bagravei nghiecircn cứu trecircn ta sẽ hiểu hơn về khaacutei niệm gọi lagrave Trung Quốc hoa caacutec nền tiacuten ngưỡng ngoại quốc sau khi đổ bộ vagraveo Trung Hoa Trung Quốc lagrave một đất nước co tới năm ngagraven năm văn hiến necircn họ khocircng cam tacircm chịu sự khuất phục văn hoa tiacuten ngưỡng ngoại bang Với chiacutenh saacutech mới như hiện nay khocircng chi Phật giaacuteo magrave tất cả caacutec tocircn giaacuteo ngoại lai khaacutec nếu muốn được hoạt động vagrave phaacutet triển thigrave điều kiện đầu tiecircn lagrave phải ldquoTrung Quốc hoardquo caacutec nền tocircn giaacuteo đo

Học viện với xu thế hiện đại hoa tổng hợp khung cảnh mocirci trường sạch đẹp cơ sở vật chất hiện đại đội ngũ giaacuteo viecircn ưu tuacute Từ luacutec thagravenh lập đến nay học viện đatilde hoagraven thagravenh xuất sắc caacutec chi tiecircu đề ra Đaacuteng chuacute yacute lagrave trong cocircng taacutec chiecircu sinh toagraven quốc học viện đatilde đạt được danh hiệu số người baacuteo danh đocircng nhất thiacute sinh đến học nhiều nhất số lượng học sinh đang theo học đocircng nhất

11 Sơ lược tiền thacircn Học viện

Để co được danh hiệu vagrave địa vị như ngagravey nay học viện đatilde từng kinh qua những thăng trầm lịch sử trong sứ mệnh giaacuteo dục Co thể noi phần lớn lagrave do ảnh hưởng vagrave chịu sự taacutec động ngoại lực từ thời cuộc chiacutenh sự luacutec bấy giờ Căn cứ vagraveo tiểu sử của học viện Phổ Đagrave Sơn8 bagravei viết tom lược 4 giai đoạn phaacutet triển như sau

111 Hội Giaacuteo dục Tăng giagrave (1908)

Vagraveo cuối đời Thanh chugravea chiền thiếu thốn phograveng xaacute vagrave khocircng đủ khả năng mở lớp học May thay luacutec ấy co một vị Tăng người Nhật tecircn lagrave Thủy Datilde Mai Hiểu (1877-1949) đứng ra động viecircn khuyến khiacutech đại chuacuteng cộng với Tăng chuacuteng bổn tự nỗ lực tự thacircn vận động nhờ thế mới đủ nhacircn duyecircn để mở lớp học Phật

Vua Quang Tự năm thứ 34 (1908) Hogravea thượng Khai Như (chugravea Phaacutep Vũ) cugraveng với caacutec thầy đương thời như Thocircng Đạt Khocircn Bảo

2006年第4期頁68ldquo觀音信仰的中國化是印度佛教文化與中國固有文化不斷交往的歷史凝結 是適應中國社會背景與文化傳統而必然發生的一種文化嬗變 也是所有外來文化在中國命運走向的一個縮影rdquo

8《歷史沿革》 httpwwwzgptscomindexphp_m=mod_articleamp_a=fullistampcaa_id=34 05102019

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI280

Thiện Chương Vĩnh Ngộ Nguyệt Đức Khai Nhiecircn Văn Chất Iacutech Khiecircm Quảng Học Liễu Dư Văn Liecircn Thiacutech Chiếu Nguyện Lai Nguyecircn Thocircng đồng saacutep lập ldquoHội Giaacuteo dục Tăng giagrave Phổ Đagrave Sơnrdquo9 tại Long Loan (thagravenh phố Ocircn Chacircu) đồng thời tiến cử Hogravea thượng Khai Như lagravem hội trưởng

Vua Tuyecircn Thống năm thứ nhất (1909) may nhờ thầy Quảng Học quyecircn gop được 3000 bạc xacircy thagravenh 16 phograveng học saacuteng lập trường học Tăng - Hoa Vũ Năm 1910 xacircy dựng thecircm trường tiểu học Chu Gia Tiecircm Thaacuteng 10 năm 1912 (Dacircn Quốc năm thứ nhất) đại chuacuteng cử thầy Văn Liecircn đảm nhiệm hội trưởng cograven thầy Liễu Nhất lagravem hội pho Thaacuteng 3 năm 1913 Tổng Hội Phật giaacuteo Trung Hoa được thagravenh lập ở Thượng Hải Hội Giaacuteo dục Tăng giagrave đổi tecircn thagravenh ldquoHội Phật giaacuteo Phổ Đagrave Sơnrdquo10

112 Trường học Tăng - Hoacutea Vũ Phổ Đagrave Sơn (1909)

Vagraveo thời vua Tuyecircn Thống năm thứ nhất (1909) nhagrave Thanh thầy Quảng Học thầy Khai Như thầy Liễu Dưhellip đồng saacuteng lập Hội Giaacuteo dục Tăng giagrave ở Long Loan đồng thời mời thầy Vacircn Phong đảm nhiệm hiệu trưởng thầy Liễu Ngộ vagrave thầy Diệu Viecircn lagravem giaacuteo thọ Sau lại thinh thầy Khoan Đạo (chugravea Kim Sơn) giữ chức hiệu trưởng thầy Thaacutei Hư (1890-1947) lagravem giaacuteo thọ sư phụ traacutech truyền dạy kiến thức Phật học khai giảng vagraveo ngagravey 26 thaacuteng 4 cugraveng năm Thagravenh phần học sinh chủ yếu luacutec đo lagrave quyacute thầy vagrave caacutec chuacute Sa-di trong bổn tự Đồng thời đăng thocircng baacuteo chiecircu sinh ở khu vực Hoa Đocircng nội dung học caacutec mocircn về văn hoa thường thức vagrave Phật học cơ bản Đaacuteng lưu yacute mọi chi phiacute ăn học đều miễn phiacute ngoagravei ra học viện cograven trang bị thecircm phograveng xaacute cho caacutec Tăng chuacuteng ngoại tự đến học kinh phiacute luacutec bấy giờ đều do Hội Giaacuteo dục Tăng giagrave chu cấp Trong thời kỳ khaacuteng chiến trường học từng bị đốt phaacute hai lần sau lại được tu sửa nhưng do kho khăn về kinh phiacute necircn đagravenh phải tạm ngưng một thời gian

9 ldquoHội Giaacuteo dục Tăng giagrave Phổ Đagrave Sơnrdquo(普陀山僧教育會)10 ldquoHội Phật giaacuteo Phổ Đagrave Sơnrdquo(普陀山佛教會)

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA 281

Năm Dacircn Quốc thứ 35 (1946) Chi hội Phật giaacuteo huyện Định Hải (tiền thacircn của Hội Phật giaacuteo Phổ Đagrave Sơn) ra sức hỗ trợ trường được dời về khuocircn viecircn thaacutep Đa Bảo Đồng thời mời cư sĩ Trần Ba Hagrave đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng Với lyacute do kinh phiacute eo hẹp necircn chi mở được một lớp vagrave học cho đến năm giải phong (1949) lagrave ngưng hẳn

113 Phật học Uyển Nam Hải (1932)

Thaacuteng 2 năm 1932 (Dacircn Quốc năm thứ 21) thầy Doanh Chiếu (trụ trigrave chugravea Phổ Tế) thầy Khoan Đạo (hiệu trưởng trường Tăng - Hoa Vũ) đồng thinh thầy Thaacutei Hư chi đạo thagravenh lập Học Uyển thầy Khoan Dung lagravem giaacuteo vụ viện giaacuteo lyacute Baacute Lacircm ở Bắc Bigravenh (nay Bắc Kinh) Đặt cơ sở tại chugravea Phaacutep Vũ nhưng khocircng bao lacircu sau cũng phải ngưng dạy vagrave ngừng nhận học Tăng

114 Phật học viện Phổ Đagrave Sơn (1986-1997)

Cơ sở Phật học viện Phổ Đagrave Sơn được đặt ở am Phuacutec Tuyền do Giaacuteo hội Phật giaacuteo khởi xướng thagravenh lập thầy Ấn Thật (Singapore) ủng hộ tịnh tagravei chủ yếu đagraveo tạo những tu sĩ Phật giaacuteo trở thagravenh bậc tagravei đức vẹn toagraven đầy đủ năng lực cứu tế quần sinh Năm 1986 học viện lần lượt thinh caacutec thầy Giới Tịnh thầy Tu Văn thầy Phương Hưnghellip đứng ra chủ trigrave xacircy dựng nhưng vẫn khocircng mấy kết quả sau lại mời thầy Kim Tuyền vagrave thầy Viecircn Chacircn đảm nhiệm Từ thaacuteng 10 đến thaacuteng 12 năm 1987 qua 4 lần hội họp nội bộ mới đi đến quyết định cuối cugraveng đồng thời thagravenh lập ldquoHội Ủy viecircn Trugrave bị Phật học viện Phổ Đagrave Sơnrdquo11 thầy Đạo Sinh thầy Tu Văn thầy Triacute Thiền cư sĩ Vương Minh Đức vagrave cư sỹ Lạc Hồng Thacircn đồng lagravem ủy viecircn thường trực thầy Diệu Thiện vagrave thầy Ngộ Đạo đảm nhiệm vai trograve cố vấn thầy Đạo Sanh giữ chức chủ nhiệm cư sỹ Vương Minh Đức vagrave thầy Tu Văn đồng lagravem pho chủ nhiệm Sau đo học viện khẩn trương bắt tay vagraveo việc thinh mời giaacuteo sư giảng dạy soạn đại cương giaacuteo aacuten cũng như đăng thocircng baacuteo chiecircu sinh

11 ldquoHội Ủy viecircn Trugrave bị Phật học viện Phổ Đagrave Sơnrdquo(普陀山佛學院籌備委員會)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI282

Ngagravey 1311988 sau khi họp caacutec đoagraven thể vagrave ban ngagravenh liecircn quan Học viện tuyecircn bố thagravenh lập Phật học viện Phổ Đagrave Sơn12 Thầy Diệu Thiện đảm nhiệm viện trưởng cư sỹ Vương Đức Minh thầy Ngộ Đạo thầy Đạo Sanh đồng lagravem viện pho thầy Viecircn Chacircn giữ chức viện pho kiecircm chủ nhiệm giaacuteo vụ thầy Hoa Chaacutenh lagravem giaacutem viện kiecircm chủ nhiệm tổng vụ Học viện thocircng baacuteo cocircng khai chiecircu sinh rộng ratildei khắp caacutec cơ sở tự viện lớn nhỏ trong toagraven quốc Điều kiện yecircu cầu học sinh độ tuổi phải từ 18 đến 25 xuất gia từ 1 năm trở lecircn học lực hết hết cấp 2 bổn sư caacutec tự viện kyacute giấy xaacutec nhận vagrave chiacutenh quyền tocircn giaacuteo địa phương xeacutet duyệt Thời gian tiếp nhận hồ sơ từ ngagravey 25 thaacuteng 1 đến 10 thaacuteng 2 năm 1988 theo ghi nhận luacutec ấy co 81 tu sĩ từ caacutec tinh trong nước như Quảng Đocircng Hồ Bắc Caacutet Lacircm Hagrave Nam An Huy Giang Tocirc Chiết Gianghellip tới baacuteo danh Vagraveo ngagravey 15 thaacuteng 3 năm1988 thi kiểm tra trigravenh độ nội dung thi bao gồm Phật học Ngữ văn Chiacutenh trị Lịch sử vagrave Địa lyacutehellip Kết quả học sinh đến ứng thiacute co 72 người nhận chiacutenh thức 30 người vagrave 10 người dự bị Ngagravey 22 lagravem lễ khai giảng tới ngagravey 28 chiacutenh thức dạy học vagrave ngagravey 29 đăng tin tức lecircn ldquoChiết Giang Nhật baacuteordquo

Căn cứ vagraveo sự chi đạo của Hogravea thượng viện trưởng Diệu Thiện sau khi thocircng qua hội đồng xeacutet duyệt ra quyết định lớp dự bị vagrave lớp chiacutenh thức thời gian học của mỗi khoa lagrave 3 năm cộng thecircm 3 năm học nghiecircn cứu tổng thời gian đagraveo tạo lecircn đến 9 năm Caacutec giai đoạn học tập cụ thể như sau

Lớp dự bị Tương đương hệ trung cấp chủ yếu lagrave học Phật học cơ bản yecircu cầu học Tăng nắm vững kiến thức Phật học vagrave văn hoa thường thức học viện chuacute trọng đagraveo tạo học Tăng đầy đủ oai nghi tế hạnh vagrave giữ vững sơ tacircm

Lớp chiacutenh thức Tương đương hệ đại học yecircu cầu Tăng sinh phải tốt nghiệp xong lớp dự bị hoặc đatilde tốt nghiệp caacutec trường Phật học viện khaacutec Nội dung học bao gồm caacutec mocircn Phật học như Trung quaacuten Duy thức Thiecircn Thai Tịnh độ Caacutec mocircn văn hoa tiếng Anh

12 Phật học viện Phổ Đagrave Sơn(普陀山佛學院)

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA 283

Haacuten ngữ cổ đại tập lagravem vănhellip Được biết 2 năm đầu học Tăng phải nắm vững kiến thức về caacutec tocircng phaacutei Phật giaacuteo Haacuten truyền sang năm thứ 3 thigrave học chuyecircn sacircu về tocircng Thiecircn Thai đacircy cũng lagrave neacutet đặc thugrave tiecircu biểu của Học viện

Lớp nghiecircn cứu Chiacutenh lagrave lớp chuyecircn tu theo tocircng phaacutei Thiecircn Thai khi những Tăng sinh đatilde hoagraven thagravenh lớp dự bị vagrave lớp chiacutenh thức co yacute muốn tiến tu sacircu hơn trong vấn đề lĩnh hội Phật phaacutep uyecircn thacircm Học viện đagraveo tạo 3 năm chuyecircn tu với mong muốn những học Tăng mai nagravey trang bị đầy đủ caacutec năng lực tu học cần thiết để trở thagravenh rường cột của Phật giaacuteo

12 Phương chacircm giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo

Học viện Phổ Đagrave Sơn ngagravey nay lagrave học viện khuyến khiacutech Tăng Ni sinh theo học nội truacute với số lượng phograveng ốc dồi dagraveo đủ để cung cấp cho số lượng học sinh đến học vagrave nghiecircn cứu từ cả nước Một học sinh sau khi hội đủ 3 yếu tố cần thiết Tuổi đời trecircn 18 đatilde tốt nghiệp trung học phổ thocircng vagrave vượt qua được vograveng xeacutet tuyển của học viện Phần nagravey bagravei viết chủ yếu căn cứ vagraveo bagravei phaacutet biểu của quan chức địa phương đối với phương chacircm hoạt động giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo Tăng tagravei ở học viện Phổ Đagrave Sơn đuacutec kết ra được 6 tiecircu chiacute hoạt động13 của học viện như sau

121 Kết hợp giaacuteo dục Phật học vagrave ngoại điển

Nhăm nacircng cao chất lượng giảng dạy vagrave đagraveo tạo Học viện đatilde kyacute hiệp ước14 hợp taacutec với khoa Triết trường Đại học Sư phạm Hoa Đocircng Với những mocircn học mang tiacutenh chất thế học do becircn Sư phạm Hoa Đocircng phụ traacutech vagrave cấp tiacuten chi caacutec giaacuteo sư đại học đứng lớp giảng dạy cograven những mocircn nội điển Phật học do caacutec giaacuteo thọ trong bổn viện truyền dạy đacircy lagrave mocirc higravenh giaacuteo dục thacircn thiện kết hợp bổ sung giữa đạo vagrave đời Đơn cử như Tăng Ni sinh hệ đại học phải học vagrave hoagraven thagravenh caacutec mocircn về đại cương tocircn giaacuteo học do Sư phạm Hoa

13《普陀山bull寺院管理》系列之九ldquo學修並重rdquo《中國佛學院普陀山學院的辦學經驗》(中國宗教)2018年第9期頁44-45

14《教學科研合作協議》

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI284

Đocircng phụ traacutech giảng dạy Sau khi tốt nghiệp sẽ được trường Sư phạm Hoa Đocircng cấp băng

Từ luacutec học viện hợp taacutec với Sư phạm Hoa Đocircng chất lượng giaacuteo dục được cải tiến khả quan như mong đợi Thực tế co thể kiểm chứng được tỷ lệ học sinh đến học viện baacuteo danh tăng theo thời gian số lượng Tăng Ni sinh caacutec khoa vigrave thế cũng tăng đều Điều đaacuteng vui hơn lagrave kiến thức về Phật học cũng như thế học của caacutec Tăng Ni sinh sau khi tốt nghiệp tương đối vững chắc vagrave đầy đủ

122 Giao lưu hợp taacutec giaacuteo dục trong nước vagrave quốc tế

Điều magrave học viện co thể tự hagraveo chiacutenh lagrave đatilde vagrave đang tiến hagravenh đẩy mạnh giao lưu hợp taacutec với caacutec trường đại học Phật giaacuteo quốc tế như Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya (Thaacutei Lan) Đại học Đại Cốc (Nhật Bản) Đại học Kelaniya (Sri Lanka) Đại học Nāgānanda (Sri Lanka)hellip Đồng thời học viện cũng đẩy mạnh xuacutec tiến hợp taacutec với caacutec trường đại học chất lượng cao trong nước như Sư phạm Hoa Đocircng Thượng Hải Học viện Hải Dương Chiết Gi-ang Đại học Tacircy Bắc Tacircy Anhellip Tuy chi mới giao lưu hợp taacutec trong giai đoạn đầu nhưng học viện đatilde khẳng định được vị thế nhất định

Học viện chủ động tiacutech cực tham dự caacutec hội thảo về nghiệp vụ sư phạm đồng tổ chức giới đagraven trong phạm vi Phật giaacuteo Haacuten truyền Trung Quốc tham gia diễn đagraven Phật giaacuteo thế giới lần thứ IV Tăng Ni sinh hưởng ứng phaacutet biểu luận văn toagraven quốc lần thứ II lần đầu khởi xướng đối thoại giaacuteo dục trong giới tu sỹ giữa Đại Lục vagrave Đagravei Loan giao lưu văn hoa Quaacuten Acircm với huyện Thiecircn Thủy tinh Cam Tuacutec kết nối hoăng phaacutep trong tinh Chiết Giang hội thảo học thuật văn hoa Quaacuten Acircm (Phổ Đagrave Sơn)hellip Với những lần tham dự vagrave đong gop tiacutech cực như vậy cũng đủ thấy được những thagravenh tựu nhất định của học viện đối với nền học thuật Phật giaacuteo Trung Quốc quan trọng hơn nữa lagrave điều nagravey cũng tạo necircn higravenh ảnh đẹp trong mắt caacutec đoagraven thể ban nghagravenh liecircn quan

123 Xacircy dựng đội ngũ giaacuteo thọ hagraveng đầu

Đội ngũ giaacuteo thọ của Học viện tương đối hugraveng hậu Tuy độ tuổi

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA 285

bigravenh quacircn của quyacute thầy giaacuteo thọ cograven khaacute trẻ nhưng đầy nhiệt huyết vagrave tiacutenh học thuật khaacute cao Ngoagravei ra học viện cũng hết sức chuacute trọng đến chất lượng đagraveo tạo điển higravenh lagrave thường xuyecircn mời caacutec giaacuteo sư nổi tiếng đến học viện giảng dạy vagrave giao lưu hội thảo

Học viện hiện đang đagraveo tạo caacutec mocircn học nội điển như Thiecircn Thai Trung quaacuten Duy thức Luật học Tịnh độ Sử Phật giaacuteo A Tỳ Đạt Ma Quaacuten Acircm học Văn hiến Phật giaacuteo học Tocircn giaacuteo học Quản lyacute thư việnhellip

Để quan tacircm hỗ trợ Tăng Ni sinh viết luận văn mang tiacutenh học thuật cao cũng như hoagraven thagravenh đuacuteng thời gian nghiecircn cứu học viện cograven yecircu cầu phải co một giaacuteo sư đại học hướng dẫn vagrave một giaacuteo thọ sư của học viện đứng ra chi đạo luận văn đối với mỗi một nghiecircn cứu sinh Học viện cũng khuyến khiacutech caacutec nghiecircn cứu sinh ấy phải thường xuyecircn chủ động liecircn lạc vagrave xin yacute kiến hướng dẫn từ caacutec giaacuteo sư đối với luận văn của migravenh Điều đaacuteng khiacutech lệ lagrave caacutec Tăng Ni sinh ấy co thaacutei độ học tập hết sức nghiecircm chinh cũng như tu trigrave nghiecircm mật

124 Ưu tiecircn học thuật vagrave hoằng truyền văn hoacutea Phật giaacuteo

Học viện phaacutet triển theo xu hướng giaacuteo dục hiện đại đồng thời xaacutec định rotilde ragraveng mục điacutech giảng dạy vagrave nghiecircn cứu Co thể nhắc đến Phổ Đagrave Giảng tự15 hiện lagrave cơ sở giaacuteo dục trọng tacircm đacircy cũng lagrave nơi caacutec vị giaacuteo thọ vagrave Tăng Ni sinh trao dồi tagravei năng kế thừa truyền thống tugraveng lacircm tự viện phaacutet huy chất liệu cũng như chất lượng của Học viện Phật giaacuteo

Được biết Học viện đatilde xuất bản bộ Tugraveng Thư Phật Học Phổ Đagrave Sơn16 saacutech cocircng cụ nghiecircn cứu Phật học nghiecircn cứu Phật giaacuteo quốc tế nổi bật nhất lagrave cocircng trigravenh sưu tập vagrave hiệu điacutenh những thư tịch cổ kim liecircn quan đến chủ đề Quaacuten Acircm họchellip

Phần lớn caacutec đầu saacutech ấy đều mang tiacutenh quốc tế với caacutec ngocircn ngữ như Trung văn Anh văn Phạn ngữ tiếng Palihellip Học viện

15 Phổ Đagrave Giảng tự(普陀講寺)16 Tugraveng Thư Phật Học Phổ Đagrave Sơn(普陀山佛學文叢)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI286

chuacute trọng khuyến khiacutech caacutec học Tăng trước taacutec xuất bản taacutec phẩm nghiecircn cứu của migravenh Với những điều vừa necircu trecircn học viện tự tin co thể cung cấp cho giới học thuật Trung Quốc một sacircn chơi đuacuteng nghĩa giao lưu hợp taacutec giaacuteo dục nhất lagrave ứng dụng lời Phật dạy vagraveo trong cocircng taacutec hoăng phaacutep lợi sanh vagrave truyền baacute văn hoa tư tưởng Phật giaacuteo Haacuten truyền

125 Trung kiecircn với con đường đatilde chọn

Chủ trương giaacuteo dục Tăng tagravei của học viện hiện nay lagrave đagraveo tạo ra những Tăng tagravei trụ cột cho Phật giaacuteo tagravei đức vẹn toagraven hội đủ những yếu tố cần vagrave đủ như niềm tin vững chắc với giaacuteo lyacute nhagrave Phật phaacutet triển năng lực hoăng phaacutep Học viện xưa nay vẫn với chủ trương bất biến lagrave học phải đi đocirci với tu17 Để phương hướng xaacutec rotilde hơn học viện đề ra khẩu hiệu ldquoThường tugravey Phật học tiacuten hạnh hợp nhấtrdquo18 Ngoagravei ra Học viện cũng thagravenh lập đoagraven nghệ thuật nghi lễ Hải Triều Acircm hội từ thiện hội đọc saacutech Bạch Sơn baacuteo Phổ Tế website Wechat hội Tăng Ni sinhhellip Đaacuteng chuacute yacute hơn hết Học viện phổ biến rộng ratildei caacutec thocircng tin nghiecircn cứu học thuật baacuteo caacuteo caacutec thagravenh tựu đatilde đạt được trecircn phương tiện thocircng tin đại chuacuteng đồng thời khocircng quecircn xiển dương khen thưởng caacutec giaacuteo thọ sư ưu tuacute đatilde co những đong gop nhất định

126 Thiacute điểm mocirc higravenh đagraveo tạo cư sĩ tại gia

Trước nhu cầu thực tế thiết yếu của đại đa số tiacuten chuacuteng trong thời đại mới với mục tiecircu lagrave hoăng dương chaacutenh phaacutep vagrave tiếp Tăng độ chuacuteng học viện chủ yếu dựa vagraveo bản sắc đặc trưng lagrave đạo tragraveng tiacuten ngưỡng Quaacuten Acircm đồng thời tự hagraveo với mocirci trường giaacuteo dục thacircn thiện vagrave trang thiết bị giảng dạy khoa học hiện đại cộng với đội ngũ giaacuteo sư hugraveng hậu đặc biệt lagrave duy trigrave quan hệ hợp taacutec rộng ratildei với caacutec giới Phật học Trung Quốc vagrave quốc tế

Sau khi được Ban Tocircn giaacuteo Chiacutenh phủ chiếu cố vagrave xeacutet duyệt chi định học viện lagrave nơi thiacute điểm đầu tiecircn trong sự nghiệp giaacuteo dục

17 Học phải đi đocirci với tu(學修並重)18 ldquoThường tugravey Phật học tiacuten hạnh hợp nhấtrdquo(常隨佛學信行合一)

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA 287

cư sĩ tại gia Dựa vagraveo số liệu thống kecirc mỗi năm thấy được co khaacute nhiều cư sĩ trong nước đến đăng kyacute baacuteo danh vagrave lưu truacute học tập Ngoagravei cocircng taacutec dạy học vagrave nghiecircn cứu học viện cograven tổ chức những khoa tu thiền mang tầm voc lớn nhỏ cụ thể như lagrave hướng dẫn sắp xếp vagrave phổ cập caacutec thời khoa hagravenh trigrave tụng kinh niệm Phật nhiễu thaacutep cheacutep kinh thưởng thức tragrave đạo hagravenh hương caacutec thaacutenh tiacutechhellip những hoạt động cụ thể nagravey phần nagraveo đatilde noi lecircn được yacute nghĩa thật sự của việc thượng cầu Phật đạo hạ hoa chuacuteng sanh ndash một tinh thần tự lợi lợi tha tự giaacutec giaacutec tha thiết yếu của nhagrave Phật

13 Chiacutenh saacutech đuacuteng đắn cho ra hoa thơm traacutei ngọt

Từ những thagravenh quả giaacuteo dục cho ta thấy được Học viện đatilde vagrave đang đagraveo tạo giaacuteo dục Tăng tagravei một caacutech co hệ thống với phương hướng đuacuteng đắn Điều nagravey giuacutep Tăng Ni sinh tiến bộ trong việc lagravem chủ tri thức thế học cũng như Phật học ở thời đại mới đồng thời kiến lập necircn mocirc higravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo bay cao vagrave tỏa ngaacutet hương thơm trong việc cống hiến vagrave phụng sự nhacircn sinh

Hiện nay Học viện đang thực thi thiacute điểm kế hoạch 5 năm (2018-2022)19 Với caacutec tiecircu chiacute Thagravenh quả học thuật ưu việt giaacuteo thọ sư ưu tuacute quản lyacute giaacuteo dục khoa học ưu tiecircn Dưới chiacutenh saacutech điều hagravenh của Đảng vagrave Nhagrave nước Trung Quốc đồng thời nhận được sự ủng hộ nhiệt tigravenh từ caacutec ban ngagravenh đoagraven thể tocircn giaacuteo chiacutenh phủ cộng thecircm thaacutei độ nhiệt thagravenh nhất triacute của toagraven thể Tăng Ni sinh cũng như cư sỹ trong bổn viện Với những điều kiện thiecircn thời địa lợi nhacircn hogravea như vừa necircu học viện nhất định sẽ tiếp tục gặt haacutei được hoa thơm vagrave traacutei ngọt

2 THẤY GIgrave TỪ HỌC VIỆN PHỔ ĐAgrave SƠN

Với sứ mệnh nối got Như Lai học viện Phổ Đagrave Sơn đatilde yacute thức được tầm quan trọng của việc giaacuteo dục Tăng tagravei trong thời đại mới tiếp nối vagrave kế thừa từ truyền thống giaacuteo dục qua caacutec giai đoạn lịch sử trong quaacute khứ sự thacircn thiện cởi mở của chiacutenh quyền địa phương

19《中國佛學院普陀山學院2018-2022實施方案(試行)》

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI288

cũng như trung ương duyecircn lagravenh hội đủ học viện đang dần hoagraven thiện vagrave vươn lecircn tầm cao mới Theo quan saacutet của người viết dưới sự dẫn dắt triacute tuệ của thầy Hội Nhagraven20 Học viện ngagravey cagraveng tạo necircn uy thế mang phong caacutech độc đaacuteo đối với Phật giaacuteo Trung Quốc vagrave quốc tế

Tri thức lagrave sức mạnh hy vọng Phật giaacuteo Việt Nam necircn tham khảo mocirc higravenh giaacuteo dục của học viện Phổ Đagrave Sơn cugraveng nhau học hỏi giao lưu nacircng chất nacircng tầm giaacuteo dục Tăng tagravei theo hướng học thuật hiện đại phugrave hợp với yecircu cầu chung của quốc tế từ đo tiến tới saacutenh vai cugraveng caacutec cường quốc nghiecircn cứu Phật học trong khu vực vagrave thế giới

20 Thầy Huệ Nhagraven(會閑法師)

PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA 289

Tagravei liệu tham khảo李利安《觀音信仰的中國化》《山東大學學報》(哲學社會

科學版)2006年第4期第62-68頁

《普陀山bull寺院管理》系列之九ldquo學修並重rdquo《中國佛學院普陀山學院的辦學經驗》(中國宗教)2018年第9期第44-45頁

《歷史沿革》httpwwwzgptscomindexphp_m=mod_ar-ticleamp_a=fullistampcaa_id=34

290

291

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC (BẮC KINH)

TSĐĐ Thiacutech Quảng Lạc

DẪN NHẬP

Noi về nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung Quốc nhất định phải nhắc đến Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc Đacircy lagrave một cơ sở giaacuteo dục chuyecircn mocircn giảng dạy vagrave bồi dưỡng nhacircn tagravei cho Phật giaacuteo Trung Quốc được Cục Tocircn giaacuteo Quốc gia phecirc chuẩn thiết lập toagraven quốc về hệ Haacuten ngữ cao cấp Học viện Phật giaacuteo đặt dưới sự latildenh đạo của Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc do Ban latildenh đạo vagrave caacutec ủy viecircn thường trực phụ traacutech tất cả về việc hagravenh chiacutenh cũng như cocircng taacutec giảng dạy

Học viện được kiến tạo vagrave thagravenh lập vagraveo năm 1956 tại Thủ đocirc Bắc Kinh điạ chi đặt tại chugravea Phaacutep Nguyecircn Năm 1959 lớp nghiecircn cứu đầu tiecircn được khai giảng đến thaacuteng 9 năm 1961 vốn lagrave một lớp Nghiecircn cứu lại được đổi tecircn thagravenh Bộ nghiecircn cứu Ngagravey 24 thaacuteng 5 năm 1985 Hội sinh viecircn Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc được thagravenh lập Đến năm 2004 chế độ quy định quản lyacute Học viện Phật

Taacutec giả tốt nghiệp Tiến sĩ tại Trường Đại học Nhacircn dacircn Trung Quốc chuyecircn ngagravenh Văn học So Saacutenh vagrave Văn học Thế giới hướng nghiecircn cứu Tocircn Giaacuteo vagrave Văn học Hiện lagrave giảng viecircn Học Viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Khoa Trung Văn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI292

giaacuteo Trung Quốc được tu chinh mới1

Giaacuteo dục thứ bậc của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc được phacircn chia thagravenh Đại học Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ2 Trong đo quy chế đại học vẫn lagrave 4 năm tuyển sinh một lớp số lượng tối đa chi 30 người Caacutec mocircn học được bố triacute như sau Sử Phật giaacuteo Duy thức Trung quaacuten Thiecircn Thai Hoa Nghiecircm Thiền tocircng Tịnh Độ Luật học Văn vật Phật giaacuteo Acircm nhạc Phật giaacuteo Văn học cổ điển Văn học hiện đại Triết học Trung Quốc vagrave nước ngoagravei Lịch sử học Văn hiến học Chiacutenh saacutech thời sự Ngoại ngữ vagrave Thư phaacutep Cograven quy chế Thạc sĩ lagrave chương trigravenh 3 năm tất cả Nghiecircn cứu sinh đều phải lecircn lớp nghe giảng nhiệm vụ học tập lagrave phải hoagraven thagravenh caacutec mocircn học vagrave phải thocircng qua Luận văn tốt nghiệp vagrave tuyển sinh số lượng chi vỏn vẹn khocircng quaacute 10 người3 Dưới đacircy taacutec giả xin được giới thiệu khaacutet quaacutet sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển ngagravenh giaacuteo dục của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc tại Bắc Kinh

1 CƠ NGHIỆP BAN ĐẦU

Hiệp Hội Phật Giaacuteo Trung Quốc hagravenh lập vagraveo mugravea hegrave năm 1953 thực sự trước năm 1952 trong luacutec chuẩn bị thagravenh lập Hiệp Hội Phật Giaacuteo Trung Quốc giới chức latildenh đạo Trung ương Trung Quốc đatilde đề nghị vagrave ủng hộ cho việc mở Học viện Phật giaacuteo lagravem nơi đagraveo tạo nhacircn tagravei cho Phật giaacuteo Sau khi Hiệp Hội Phật Giaacuteo Trung Quốc được thagravenh lập đatilde trực tiếp thuacutec đẩy cho hạng mục nagravey sớm được trở thagravenh hiện thực Vagraveo thaacuteng 2 năm 1956 tại Đại hội Hiệp Hội Phật Giaacuteo Trung Quốc lần thứ nhất dưới sự tham

1 Hiệp Hội Phật giaacuteo Trung Quốc Khaacutet quaacutet về Học Viện Phật giaacuteo Trung Quốc Xem thecircm tại httpwwwchinabuddhismcomcn

2 Thaacuteng 10 năm 2014 được sự cho pheacutep của Cục Tocircn giaacuteo Quốc gia Trung Quốc cũng như Hiệp Hội Phật giaacuteo Trung Quốc vagrave sự hỗ trợ của caacutec vị giaacuteo sư chuyecircn mocircn đến từ caacutec trường đại học danh tiếng như Đại học Bắc Kinh Đại học Nhacircn dacircn Trung Quốc Đại học Nam Khai Viện Khoa học Xatilde hội Trung Quốc Học Viện Phật giaacuteo Trung Quốc tự chủ chiecircu sinh mở thiacute nghiệm (nội bộ Phật giaacuteo) Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ khoa đầu tiecircn với số lượng thacircu nhận lagrave 5 vị trong tổng số thiacute sinh Thạc sĩ đăng kyacute dự thi tuyển lagrave 14 vị Do lagrave khoa thiacute nghiệm necircn quy chế học tập nghiecircn cứu chưa được chiacutenh thức cocircng bố necircn taacutec giả khocircng tiện giới thiệu trong bagravei viết nagravey

3 Số liệu theo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc thocircng baacuteo chiecircu sinh thaacuteng 32019

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 293

dự của caacutec cấp latildenh đạo Cục Quản lyacute Tocircn giaacuteo Đại hội lấy yacute kiến 3 lần vagrave đatilde được thocircng qua Sau cuộc họp khoang đại Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde lập ra Tổ latildenh đạo Học viện vagrave caacutec thagravenh viecircn thường trực đồng thời phaacutet thảo ra bản thảo về chương trigravenh hoạt động của Học viện Phật giaacuteo do ocircng Trần Nghị pho Thủ Tướng đại diện Trung ương vagrave Quốc vụ viện phecirc chuẩn từ đo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc từ kế hoạch phaacutet thảo yacute tưởng đi đến thực hiện xacircy dựng rotilde ragraveng

Vagraveo ngagravey 28 thaacuteng 09 năm 1956 ngocirci chugravea cổ ngagraven năm Phaacutep Nguyecircn đatilde nghinh tiếp một sứ mệnh lịch sử mới Hội trưởng Hiệp Hội Phật Giaacuteo Trung Quốc lagrave Đại sư Hỷ Nhiecircu Gia Thố dẫn dắt Phaacutep sư Phaacutep Tocircn cư sĩ Triệu Phaacutec Sơ cư sĩ Chacircu Thuacutec Giagrave đại chuacuteng Tăng vagrave những đoagraven thể đại biểu Phật giaacuteo trong vagrave ngoagravei nước quang lacircm vacircn tập tại Đại hugraveng bảo điện niệm hương lễ Phật sau đo cugraveng nhau ở trong Tạng Kinh Lầu cử hagravenh điển lễ Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc luacutec mới thagravenh lập điều kiện vật chất cograven rất thocirc sơ nhưng noi đến tiacutenh quy mocirc của giaacuteo viecircn dường như đatilde tập trung được tất cả những vị nhacircn tagravei cao cấp trong giới Phật giaacuteo luacutec bấy giờ

Thời kỳ đầu của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc ngoại trừ khocircng ngừng chinh sữa những học chế thời khoa vagrave những sinh hoạt ngoại khoa cũng rất phong phuacute Học viện thagravenh lập khocircng lacircu trước sau đatilde thagravenh lập Tam học đường Huyền Trang kỷ niệm đường vagrave phograveng Thư việnhellipĐacircy lagrave những nơi sinh hoạt ngoagravei giờ sau buổi học tập chiacutenh

Trong thập niecircn 60 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc phải chịu sự taacutec động bởi khuynh hướng tư tưởng chiacutenh trị necircn cocircng taacutec dạy học đatilde khocircng ngừng bị đatilde kiacutech gacircy ảnh hưởng đến tiến trigravenh học tập thời khoa theo thocircng lệ Bộ phận latildenh đạo Học viện giaacuteo sư cũng như giảng viecircn đatilde truyền baacute cho học sinh những nội dung traacutei ngược với tiacuten ngưỡng Phật giaacuteo lagravem cho tocircn chi phương chacircm dạy học vagrave quản lyacute giaacuteo dụchellip đatilde dẫn đến sự hỗn loạn một caacutech trầm trọng

Vagraveo ngagravey 30 thaacuteng 01 năm 1961 cho đến ngagravey 02 thaacuteng 12 toagraven thể thầy trograve liecircn quan đến những bộ mocircn tocircng giaacuteo vagrave tổ chức Học

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI294

viện họ đatilde ngồi lại với nhau để tham thảo về những vấn đề trecircn Sau cugraveng họ đưa quyết định từ đacircy về sau những trường cao đẳng Tocircn giaacuteo khocircng necircn aacutep dụng quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lecircnin để phecirc phaacuten Tocircn giaacuteo từ đacircy về sau Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc chủ yếu mở trường đại học lagrave chiacutenh phải gia tăng cơ cấu tổ chức chế định những nội quy chiacutenh saacutech đường lối rotilde ragraveng Luacutec bấy giờ phần đocircng thầy giaacuteo vagrave học sinh tiếp nối nhau mở những khoa chuyecircn tu Phật giaacuteo tiếng Haacuten đại học lớp nghiecircn cứu khoa đagraveo tạo ngắn hạn vagrave tiếng Tacircy Tạnghellip Trước sau gồm co saacuteu kỳ đagraveo tạo được 410 nhacircn tagravei Phật giaacuteo Haacuten - Tạng trong đo co 384 vị học tăng thuộc hệ Tiếng Haacuten4

2 NĂM THAacuteNG TROcircI QUA VOcirc IacuteCH

Từ năm 1966 đến năm 1979 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc hoagraven toagraven tạm ngừng cocircng việc dạy học do chịu ảnh hưởng của phong tragraveo ldquocaacutech mạng văn hoardquo sớm nhất lagrave năm 1965 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde phải đối mặt với aacutep lực rất lớn từ cuộc cải caacutech nagravey rất nhiều thời khoa khocircng được tiến hagravenh như thường lệ phần nhiều những khoa Phật học phải đigravenh chi Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc bị ngừng hoạt động suốt 14 năm dagravei những hồ sơ dần dần mất hẳn tagravei liệu cũng bị tan biến saacutech giaacuteo khoa cũng bị mất hết

3 PHỤC HỒI SAU VỤ PHAacuteP NẠN

Sau cuộc họp ldquoTam trung toagraven hộirdquo5 nhiệm kỳ thứ XI chiacutenh saacutech tự do tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo taacutei thiết vagrave được thực hiện một caacutech thocircng suốt Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc dưới sự quan tacircm của Đảng vagrave chiacutenh phủ thaacuteng 9 năm 1980 được chiacutenh thức phục hồi Thời kỳ đầu đatilde mời được một số vị phaacutep sư giaacuteo viecircn ưu tuacute như lagrave Phaacutep sư Chiacutenh Quả Cự Taacuten Quaacuten Khocircng Minh Chacircn Minh Triết Truyền Ấn Bạch Quang giaacuteo sư Phương Hưng giaacuteo thọ Ngocirc Ngu cư sĩ Hoagraveng Niệm Tổ Lảo giaacuteo sư Quaacutech Nguyecircn cư sĩ

4 Theo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc hồi tưởng lịch sử năm 2017 httpwwwzgfxycnzgfxy50zgfxy50xiaoqingfo50files398273shtmlhtm

5 Caacutech gọi tắt của Hội nghị toagraven quốc lần thứ 3 của Đảng Cộng sản Trung Quốc

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 295

Lacircm Tử Thanh thầy Lưu Phong thầy Vương Tacircn thầy Do Tuấnhellip Ngoagravei ra cograven mời khocircng iacutet những chuyecircn gia học giả giaacuteo sư ở caacutec trường đại học như Trường Đại học Bắc Kinh Đại học Thanh Hoa Đại học Nhacircn dacircn Trung Quốc Đại học Sư phạm Bắc Kinh Đại học Dacircn tộc Trung ương Đại học Bắc Kinh Ngoại quốc Ngữ học Đại học Trung ương Đảng Học viện Khoa học Xatilde Hội Trung Quốchellip đến Học viện tham gia giảng dạy Vagraveo năm 1980 Học viện đatilde được phục hồi cocircng taacutec giảng dạy vagrave khai mở khoa học dự bị đầu tiecircn thiacute sinh đến từ caacutec chugravea ở toagraven quốc trải qua cuộc thi nghiecircm khắc kết quả tuyển chọn được 41 học tăng trải qua 2 năm học tập hoagraven tất tổng cộng hơn 20 mocircn học Đồng thời do phaacutep sư Chiacutenh Quả truyền cho họ tam đagraven đại giới đacircy cũng lagrave phaacutep hội truyền giới đacircu tiền được diển ra sau khi Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc được phục hồi thời kỳ nagravey học sinh đươc tốt nghiệp vagraveo thaacuteng 07 năm 1982 trong số đo co một số học sinh tốt nghiệp đại học tiếp tục học tập bốn năm học chế Khoa thứ nhất của dự khoa sau khi họ tốt nghiệp thigrave khocircng tiếp tục tuyển sinh nữa từ đo kiecircn trigrave học khoa biecircn chế bốn năm cho đến ngagravey nay Hiện nay đatilde thu nhận được mười ba khoa Sau khi Học viện được phục hồi khoa đại học ngoại trừ mocircn giaacuteo dục tư tưởng co thecircm mocircn chiacutenh trị thigrave thời khoa căn bản được chia lagravem hai bản (1) Khoa Văn hoa (2) Khoa Phật học Trong Khoa Văn hoa bao gồm Lịch sử Trung Quốc Lịch sử thế giới Haacuten ngữ cổ đại Haacuten ngữ hiện đại Saacuteng taacutec Sử - Triết học Trung Quốc Sử - Triết học Tacircy phương Ngoại ngữ (Anh Nhật Phạn Pali) Thư phaacutep Maacutey tiacutenh Văn hiến học Thư viện học Phaacutep luật phaacutep quy Khoa tragrave đạohellip Khoa Phật học gồm co Sử Phật giaacuteo Trung Quốc Sử Phật giaacuteo Ấn Độ Sử Phật giaacuteo Nam truyền Ấn Độ học Giới luật học Duy thức học Phaacutep tướng học Trung quaacuten tam luận học Thiền học Thiecircn Thai học Tịnh độ học Hoa nghiecircm học vvhellip

Vagraveo năm 1985 trong thư viện được tăng thecircm phograveng đọc saacutech mua thecircm mười saacuteu loại saacutech theo phương diện Phật học văn học triết học lịch sửhellip cograven đặt thecircm năm mươi loại baacuteo vagrave tạp chiacute Sau đo thể loại saacutech cũng như số lượng saacutech trong thư viện ngagravey một gia tăng Ngagravey 24 thaacuteng 5 năm 1985 thagravenh lập ldquoHội sinh viecircn Học viện

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI296

Phật giaacuteo Trung Quốcrdquo trong ngagravey thagravenh lập Hội sinh viecircn caacutec Hiệp hội Sinh viecircn trecircn khắp cả nước Trung Quốc về tham dự chuacutec mừng gồm co Hội liecircn hiệp Thanh niecircn Bắc Kinh Hội liecircn hiệp sinh viecircn Bắc Kinh Hội sinh viecircn đại học Hồi giaacuteo Trung Quốchellip caacutec đoagraven thể liecircn quan đều được đề cử đại diện đến tham dự

Ngagravey 24 thaacuteng 5 năm 1995 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc cấp băng ldquoGiaacuteo Sư danh dựrdquocho giảng viecircn người Nhật tecircn Lyacute Thiecircn Gia Gia Nguyecircn Thiecircn Tocircng Thất bắt đầu từ ngagravey 14 thaacuteng 9 Học viện thiết lập thecircm mocircn Tragrave đạo Nhật Bản Ngagravey 21 thaacuteng 10 năm 1996 lễ kỷ niệm 40 năm thagravenh lập Học viện được tổ chức tại Bắc Kinh Những cao Tăng đại đức cựu sinh viecircn caacutec khoa tốt nghiệp trước đến từ toagraven quốc gồm co 350 đatilde trở về tham gia lễ kỷ niệm Ngagravey 17 thaacuteng 7 năm 1998 toagrave lầu giảng dạy của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde hoagraven thagravenh vagrave cử hagravenh lễ tốt nghiệp cho học tăng kỳ thứ 98 Từ năm 1996 đến 1998 toagrave lầu giảng dạy nagravey trải qua hai năm khởi cocircng vagrave xacircy dựng cuối cugraveng cũng hoagraven tất Toagrave lầu giảng dạy co tổng diện tiacutech 2348 m2 mocirc phỏng theo kiến truacutec của cung đigravenh nhagrave Thanh co đủ cocircng năng vagrave đa phương diện gồm 8 phograveng học lễ đường vagrave thiết bị thư viện co thể chứa đựng mấy chục ngagraven quyển saacutech

4 THẾ KỶ MỚI

Thaacuteng 2 năm 2003 Phaacutep sư Hướng Học được điều về Học viện lagravem cocircng taacutec quản lyacute giaacuteo vụ Bắt đầu từ năm 2004 dưới sự latildenh đạo vagrave ủng hộ của Viện trưởng cũng như Pho viện trưởng Phaacutep sư Hướng Học đatilde tập trung nhacircn lực phổ biến trưng cầu yacute kiến của nhacircn viecircn giaacuteo chức thuộc phograveng giaacuteo vụ dựa theo đặc điểm giảng dạy trong thời đại mới chinh sửa lại ldquoQuy chế quản lyacute của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốcrdquo ngoagravei ra Học viện cograven phải đổi mới chương trigravenh đại cương của bốn năm học thiết kế khoa học biecircn tập saacutech giaacuteo khoa giaacuteo aacutenhellip tiến hagravenh một loạt caacutec cocircng việc kế hoạch mới trong cocircng taacutec giảng dạy của Học viện Năm 2005 đatilde hoagraven thagravenh bản thảo đacircu tiecircn ldquoPhật giaacuteo aacutei quốc chủ nghĩa giaacuteo tagraveirdquo Theo yecircu cầu của Văn phograveng học vụ viện latildenh đạo đatilde phecirc chuẩn tăng lương cho tất cả giaacuteo thọ sư vagrave giảng viecircn chi phiacute sinh hoạt cho nghiecircn

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 297

cứu sinh cũng được gia tăng Mugravea hegrave năm 2003 đatilde hoagraven tất cocircng việc cho sinh viecircn tốt nghiệp đại học vagrave tuyển sinh khoa mới Năm 2005 Học viện lại một lần nữa hoagraven thagravenh cocircng taacutec tuyển sinh sinh viecircn mới cho năm đo Từ năm 2003 đến nay caacutec loại saacutech trong thư viện cũng được tăng thecircm

Ngagravey 8 thaacuteng 9 năm 2003 Viện trưởng của Học viện - Hoagrave Thượng Nhất Thagravenh thăng toagrave tại chugravea Phaacutep Nguyecircn Ngagravei lagrave Viện trưởng kiecircm Phương trượng lagravem cho sự quản lyacute cagraveng thecircm thống nhất Năm 2005 hoagraven thagravenh mở rộng cơ sở điện năng lượng - dự aacuten bảo trigrave cơ bản cho giai đoạn đầu của chugravea Phaacutep Nguyecircn Vagraveo mugravea xuacircn năm 2006 bắt đầu cho giai đoạn thứ hai của dự aacuten trugraveng tu Viện Chi của chugravea Phaacutep Nguyecircn kế hoạch keacuteo dagravei đến trước năm 2008 chugravea Phaacutep Nguyecircn đatilde được hoagraven thiện vagrave tu bổ mới Đồng thời muốn được duy trigrave thời khoa của Học viện được bigravenh thường Học viện tổ chức cho giaacuteo viecircn vagrave học viecircn tiacutech cực tham gia những tiết mục giao lưu văn hoa giaacuteo dục Phật giaacuteo những hoạt động co lợi đề cao trigravenh độ dạy học Mugravea thu năm 2005 trong viện co tổ chức hoạt động dạy học quan saacutet Thaacuteng 9 năm 2003 đatilde thagravenh cocircng hợp taacutec với Phaacutep Cổ Sơn ở Đagravei Loan vagrave những đơn vị giaacuteo dục Phật giaacuteo khaacutec tổ chức hội nghị chuyecircn đề ldquoGiaacuteo dục Phật giaacuteo lần thứ hai về cả hai phiacutea của eo biển Đagravei Loanrdquo Từ ngagravey 30 thaacuteng 3 đến ngagravey 4 thaacuteng 2 năm 2008 Phaacutep sư Trigrave Chacircn tham gia hội thảo ldquoGiaacuteo trigravenh Tocircn giaacuteo quốc giardquo Ngagravey 3 thaacuteng 2 năm 2010 tại togravea nhagrave Quốc hội ocircng Giả Khaacutenh Lacircm Ủy viecircn Bộ Chiacutenh trị Chủ tịch Quốc Hội đatilde tiếp kiến Trưỡng latildeo Hogravea Thượng Truyền Ấn đương kim Chủ tịch Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc ocircng Cổ Khaacutenh Lacircm đại diện cho Trung ương Đảng vagrave Quốc hội xin chuacutec mừng khai mạc Đại hội toagraven quốc lần thứ VIII của Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc gửi lời thăm hỏi vagrave chagraveo thacircn aacutei đến tất cả caacutec đại biểu vagrave tiacuten đồ Phật giaacuteo trecircn cả nước

5 GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO

51 Phương thức học tập vagrave tu học

Với phương chacircm ldquoHọc viện Tograveng lacircm hoa Tograveng lacircm Học viện

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI298

hoa học tu nhất thể hoardquo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc luocircn luocircn lấy phương chacircm ldquodĩ Giới vi Sưrdquo lagravem kim chi nam nghĩa lagrave lấy giới luật lagravem Thầy từ việc nghiecircm tuacutec trong cocircng taacutec quản lyacute nhagrave trường lấy việc ldquohọc tu nhất thể hoa học sinh sinh hoạt tograveng lacircm hoardquo lagravem nguyecircn tắc chuẩn mực Phương thức học tập vagrave tu học dựa trecircn tinh thần kết hợp giữa nội quy khuocircn khổ của học đường vagrave giới luật của Tograveng lacircm Học viện đem chế độ sinh hoạt truyền thống của tograveng lacircm kết hợp với thể chế giaacuteo dục hiện đại đem tinh thần truyền thống Phật giaacuteo kết hợp với sự dạy vagrave học hiện đại trong cocircng taacutec giaacuteo dục để bồi dưỡng nhacircn tagravei Phật giaacuteo một caacutech co chất lượng cần xacircy dựng hoagraven thiện thể chế tu học vagrave mocirci trường học tập hoagraven cảnh sinh hoạt một caacutech nghiecircm tuacutec vagrave sinh động

Học viện Tograveng lacircm hoa co nghĩa lagrave để học sinh sinh viecircn ăn vagrave ở trong một mocirci trường co tinh thần tố chất cao thanh tịnh vagrave hogravea hợp trong Tăng đoagraven cũng co nghĩa lagrave để cho học viecircn trải qua đời sống sinh hoạt trong tograveng lacircm tocircn giaacuteo y như Luật như phaacutep Tuacircn thủ caacutec thời khoa tụng niệm ở chiacutenh điện tham dự nghi thức quaacute đường tụng đọc giới bổn từ Tograveng lacircm quy chế kiecircn định sự chọn lựa tiacuten ngưỡng của học viecircn hun đuacutec tiacuten tacircm kiecircn cố cảm tigravenh của học viecircn đối với đạo phaacutet triển Tăng caacutech của học viecircn

Tograveng lacircm Học viện hoa lagrave caacutech thức khiến cho nơi cư truacute (Tograveng lacircm) của học sinh thagravenh một nơi sugraveng thượng tri thức chuyecircn cần học tập phaacutet triển chiến lược cả về chiều sacircu vagrave rộng xứng tầm của một trường học thực thụ

Mục điacutech của ldquoHọc viện Tograveng lacircm hoa Tograveng lacircm Học viện hoa học tu nhất thể hoardquo chiacutenh lagrave sự saacuteng tạo co khả năng khiến cho học sinh vốn co cảm tigravenh tocircn giaacuteo- tacircm đạo rồi lại được kiến thức Phật học uyecircn thacircm vagrave yếu tố văn hoa tu dưỡng phẩm hạnh học tập vagrave đạo hạnh trong saacuteng higravenh tướng vagrave mật hạnh tương ưng của một Tăng tagravei Phật giaacuteo cần phải co6

Đến năm 2017 căn cứ vagraveo cửa thocircng tin của Học viện hệ Đại

6 Theo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc mục quan niệm giaacuteo dục năm 2017

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 299

học 4 năm khai mở tổng cộng hơn 40 mocircn học chuacute trọng việc bồi dưỡng căn bản liacute luận tổng hợp xu hướng phaacutet triển trước mắt của Phật giaacuteo vagrave đề cao tố chất tinh thần tu niệm vagrave trigravenh độ Phật học của học viecircn Từ năm 1980 vấn đề giảng dạy được khocirci phục đến nay đagraveo tạo liecircn tiếp được gần 400 Tăng sinh tốt nghiệp Từ một số lượng khiecircm tốn nhất định iacutet nhiều cũng giải quyết được hiện trạng khiếm khuyết Tăng tagravei trong giới Phật giaacuteo Trong đo rất nhiều Tăng sinh tốt nghiệp đatilde trưởng thagravenh vagrave đảm đương được caacutec chức vụ latildenh đạo quan trọng trong caacutec tự viện đơn vị Hiệp hội Phật giaacuteo từ Trung ương đến địa phương khocircng chi phụ traacutech caacutec danh sơn tự viện nổi tiếng trecircn khắp đất nước Trung Quốc magrave cograven quản lyacute caacutec đạo tragraveng Phật giaacuteo ở khắp caacutec nước ngoagravei Từ thập niecircn 80 đến nay số lượng học sinh tốt nghiệp tại Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc trước sau co hơn 50 Tăng sinh đi du học ở caacutec nước như Nhật Bản Hagraven Quốc Myanmar Silanka Thaacutei Lan Anh Mỹ Canada theo học caacutec lớp nghiecircn cứu Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ trong số đo rất nhiều vị sau khi tốt nghiệp đatilde trở về hoặc ở lại phục vụ cho caacutec trường Đại học danh tiếng vagrave cơ quan học thuật

52 Giaacuteo dục đagraveo tạo hệ Thạc sĩ

Lớp Nghiecircn cứu sinh đầu tiecircn của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc được khai mở rất sớm vagraveo năm 1959 Sau Caacutech mạng văn hoa năm 1980 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc mới được ldquohồi sinhrdquo cocircng việc giảng dạy Matildei đến năm 1986 lớp Nghiecircn cứu sinh được taacutei higravenh thagravenh căn cứ vagraveo điều kiện cho pheacutep khai mở lớp Nghiecircn cứu sinh Thạc sĩ niecircn khoa lagrave 3 năm Nguồn lực Nghiecircn cứu sinh của Học viện Phật giaacuteo chủ yếu từ Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc thuộc sinh viecircn Đại học tốt nghệp của Học viện được xeacutet tuyển chọn Trong những sinh viecircn giỏi nagravey được xeacutet tuyển vagrave lưu giữ lại nhưng phải co đầy đủ những phẩm hạnh như Phật giaacuteo lập trường tiacuten ngưỡng kiecircn định phẩm hạnh đoan chiacutenh khắc khổ trong học tập thagravenh tiacutech học tập phải giỏi thacircn thể phải khỏe mạnh vagrave học sinh yacute chiacute muốn trở thagravenh nghiecircn cứu sinh Khoa Nghiecircn cứu sinh lấy việc học vagrave nghiecircn cứu về 8 đại Tocircng phaacutei Phật giaacuteo Trung Quốc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI300

vagrave lịch sử Phật giaacuteo Trung Quốc lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ Phật giaacuteo văn vậthellip caacutec nội dung co liecircn quan mật thiết với Phật giaacuteo Haacuten truyền lagrave những nội dung chủ đạo chuyecircn nghagravenh của khoa Nội dung của mocircn học chuyecircn ngagravenh lagravem mocircn chuyecircn ngagravenh học bugrave Sử Tư tưởng Trung Quốc Cograven những mocircn phụ đạo như Lịch sử tư tưởng Trung Quốc Lịch sử tư tưởng phương Tacircy vagrave tiếng Nhật Phật giaacuteo Anh ngữ lagrave những mocircn học đại cương

52 Tư liệu Phật học

Được chia lagravem 2 loại Tư liệu cộng hưởng7 vagrave tư liệu cất giữ

531 Tư liệu cộng hưởng

Căn cứ vagraveo tagravei liệu thocircng tin của Học viện năm 2017 cho thấy tư liệu cộng hưởng của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc gồm co Bắc Kinh danh tự Phaacutep Nguyecircn tự Đại Từ Acircn tự Tam tạng Phaacutep sư truyện Đại Đường Tacircy vực kyacute hiệu điacutenh Phaacutep Hiển truyện hiệu điacutenh Diệu Phaacutep Liecircn Hoa Kinh văn cuacute hiệu thiacutech Thiacutech Ca phương chiacute Baacutech phaacutep Minh Mocircn luận trọng sớ Biện trung Biecircn luận thuật kyacute Duy Thức tam thập luận yếu thiacutech A Di Đagrave Kinh sớ sao diễn

532 Tư liệu cất giữ

Thư viện của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc chủ yếu cất giữ Kinh điển Phật giaacuteo vagrave liecircn quan đến tư liệu đồ thư Văn sử triết Phật giaacuteo

Cũng căn cứ vagraveo tagravei liệu thocircng tin Học viện năm 2017 cho thấy Thư viện của Học viện sưu tập vagrave cất giữ tổng cộng hơn 20000 đầu saacutech Saacutech được Thư viện nagravey cất giữ được phacircn lagravem 2 loại lớn gồm Thư tịch Phật giaacuteo vagrave phi thư tịch Phật giaacuteo (ngoại điển)

Thư viện nagravey ngoagravei việc cất giữ kinh saacutech in đong băng chi vagrave xếp gấp cograven co lưu giữ trong vagrave ngoagravei nước xuất bản caacutec kinh saacutech khaacutec nhau tổng cộng co hơn 20 loại Đại tạng kinh như Thanh Sa tạng Tần Giagrave tạng Phổ Huệ tạng Vĩnh Lạc Bắc tạng Cagraven Long đại tạng

7 Cộng hưởng được hiểu lagrave cocircng khai chia sẻ

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 301

kinh Ngự Chế long tạng Trung Hoa đại tạng kinh Phật giaacuteo đại tạng kinh Đại chiacutenh tacircn tu đại tạng kinh Tục tạng kinh Vạn Chiacutenh tạng Vạn Tự tục tạng Triệu Thagravenh kim tạng Phật Quang đại tạng kinh Cao Ly đại tạng kinh Đocircn Hoagraveng bảo tạng Hồng Vũ Nam tạng Haacuten dịch Nam truyền đại tạng kinh Nhật văn Nam truyền đại tạng kinh Pali ngữ tam tạng Thaacutei văn đại tạng kinh Phograveng Sơn Thạch kinh

Thư viện nagravey cograven sưu tập caacutec tủ saacutech khaacutec như Phụng Hoagraveng văn khố Trung Quốc Phật giaacuteo Kinh điển Bảo tạng tinh tuyển bạch thoại bản Thế giới Phật học danh trước dịch tograveng Hiện đại Phật giaacuteo học thuật tograveng san Hải Triều acircm văn khố dacircn quốc Phật giaacuteo kỳ san văn hiến tập thagravenh Oai Acircm văn khố Phật Quang tograveng thư thiền tocircng toagraven thư Duy thức Văn hiến toagraven biecircn Mật tocircng Cam Lộ tinh yếu Trung Quốc Phật giaacuteo baacutech khoa toagraven thư Trung Quốc Phật tự Chiacute tograveng san Trung Quốc Phật tự sử Chiacute tograveng san Lịch đại Thiền lacircm Thanh quy tập thagravenh Trung Quốc Phật giaacuteo Y dược toagraven thưhellip Cograven co Huyền Trang toagraven thư Tacircn biecircn toagraven thư Ấn Quang phaacutep sư văn sao Thaacutei Hư đại sư toagraven thư Hoăng Nhất phaacutep sư toagraven tập Ấn Thuận phaacutep sư Phật học trước taacutec toagraven tập Phaacutep Cổ toagraven tập Phaacutep Ấn toagraven tập Diệu Phaacutep bảo khố Hiển Mật bảo khố Tổng cộng hơn 100 chủng loại

Trong kho tagraveng saacutech Văn - Sử - Triết ngoại điển rất đa dạng vagrave phong phuacute như Triết học trung Quốc vagrave nước ngoagravei Tacircm lyacute học Luacircn lyacute học Tocircn giaacuteo học Sử học Văn hoa học được sưu tập vagrave lưu giữ Caacutec loại saacutech như Haacuten dịch thế giới học thuật danh trước tograveng thư Platon (柏拉图) toagraven tập Aristotle(亚里斯多德) toagraven tập Kant (康德) trước taacutec toagraven tập Trung Quốc học thuật tư tưởng sử luận tograveng Nghiecircn cứu Nho học thế kỷ XX Triết học Trung Quốc Tograveng Thư tập thagravenh Sơ biecircn Tứ bộ tinh yếu Thập tam kinh chuacute sớ Nhị thập tứ sử Nhị thập ngũ sử Toagraven thượng cổ tam đại Tần Haacuten Tam Quốc Lục Triều văn Toagraven Đường văn Toagraven Tống Văn Toagraven Nguyecircn văn Toagraven Tống buacutet kyacute cập Bagraven Sơn toagraven tập Cổ Viecircm Vũ toagraven tập Hoagraveng Khản văn tập Hồ Thiacutech toagraven tập

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI302

trần Dần Khaacutec tập Phương Đocircng Mỹ toagraven tập Lương Thấu Minh toagraven tập Macircu Tocircng tam văn tập Tam Tugraveng Đường toagraven tập Lyacute Tiễn Lacircm toagraven tập Tạ Vocirc Lượng toagraven tập Thang Dụng Đồng toagraven tập Tiền Mộ tiecircn sinh toagraven tập trecircn dưới 100 loại

Do đaacutep ứng với nhu cầu giảng dạy của giảng viecircn vagrave học tập của học viecircn Thư viện của Học viện Phật giaacuteo cograven chuacute trọng sưu tập caacutec trang thiết bị cocircng cụ saacutech hỗ trợ khaacutec đại higravenh như Trung Quốc Đại baacutech khoa toagraven thư Trung Quốc Phật giaacuteo baacutech khoa toagraven thư Phật giaacuteo Tiểu baacutech thư Phật giaacuteo Đại từ điển Phật Quang đại từ điển Từ Hải Từ Nguyecircn Từ Thocircng Trung văn đại từ điển Haacuten ngữ đại từ điển Haacuten ngữ đại tự điển Tạng Haacuten đại từ điển cho đến caacutec loại Trung - Ngoại song ngữ từ điển

Ngoagravei việc lưu giữ tư liệu tại Thư viện Trung Quốc quốc nội cograven co caacutec tổ chức Phật giaacuteo tự viện viện sở Phật giaacuteo cograven ban hagravenh ấn phẩm tạp chiacute kỳ san tuần baacuteo Thư viện nagravey cograven sưu tập lưu giữ tương đối phong phuacute vagrave đa dạng8

6 TINH THẦN VĂN HOacuteA

61 Khẩu hiệu của trường

Phật giaacuteo luocircn xem trọng việc tri acircn vagrave baacuteo acircn Do đo nhagrave trường lấy việc ldquoTri acircnrdquo liệt vagraveo điều cốt lỗi trong caacutec khẩu hiệu của Trường Lagrave sự kỳ vọng của toagraven thể Quyacute chư Tocircn đức Tăng-Ni Ban latildenh đạo cũng như giaacuteo thọ sư học tăng vagrave caacutec thagravenh viecircn toagraven trường Bất luận trong mọi hoagraven cảnh nagraveo đều necircn phải nghĩ migravenh necircn lagravem như thế nagraveo để lagravem trograven bổn phận của một con người cần phải lagravem người co đạo đức cần phải biết tri acircn vagrave baacuteo acircn (tứ trọng acircn) Trong Đại Triacute Độ Luận noi ldquoTri acircn giả sanh đại bi chi căn bản khai thiện nghiệp chi sơ mocircn nhacircn sở aacutei kiacutenh danh dự viễn văn tử đắc sanh thiecircn chung thagravenh Phật đạo Bất tri acircn giả thậm ư suacutec sanh datilde9rdquo Co nghĩa người biết ơn lagrave người sanh được đức tiacutenh căn bản của lograveng từ bi tự mở được caacutenh cửa nghiệp lagravenh khiến cho nhiều người kiacutenh mến

8 Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc mục Thư Viện năm 2016 9 Đại Chaacutenh tạng Chư Kinh yếu tập q8 T54 no 2123 p 67 c16-19

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 303

danh thơm tiếng tốt đồn xa Khi thacircn hoại mạng chung được sanh lecircn cotildei trời rốt sau nhất định sẽ thagravenh Phật Cograven người khocircng biết ơn được viacute như suacutec sanh vậy Qua đo chuacuteng ta thấy được tầm quan trọng của việc tri acircn baacuteo acircn lagrave cần phải tự migravenh thể hiện băng hagravenh động đem lại lợi iacutech thiết thực đến người khaacutec vagrave cho xatilde hội Cụ thể như đối với quyacute giaacuteo thọ sư nhacircn viecircn vagrave học viecircn trong Học viện Phật giaacuteo magrave noi thigrave giaacuteo thọ sư cũng như tập thể nhacircn viecircn necircn trung thagravenh với chức việc tận tacircm tận lực vagrave co traacutech nhiệm với cocircng việc của migravenh học viecircn cần phải yacute thức việc học lagrave rất quan trọng luocircn phấn đấu tu học để chuẩn bị tư lương đến khi rời khỏi ghế nhagrave trường phaacutet huy sở học truyền trigrave chiacutenh phaacutep tục Phật huệ mạng hoăng phaacutep lợi sanh

62 Taacutec phong học đường

621 Hogravea hợp - Đoagraven kết hợp taacutec nắm tay cugraveng tiến bộ

Hogravea hợp lagrave một trong những nội dung quan trọng của giaacuteo nghĩa giaacuteo quy Phật giaacuteo lagrave một đức tiacutenh ưu việt truyền thống của Phật giaacuteo Hogravea hợp chiacutenh lagrave sự đoagraven kết hợp taacutec lagrave một sức mạnh Đoagraven kết hợp taacutec lagrave sự giao hưởng an vui trong sanh tồn vagrave phaacutet triển Sức mạnh đơn lẻ của một người lagrave nhỏ beacute sức mạnh vocirc trật tự lagrave phacircn taacuten chi co sức mạnh của đoagraven kết mới co thể tạo ra sức mạnh lớn cứng rắn như sắt như theacutep kiecircn trigrave vagrave bền bi chiến thắng mọi chướng ngại Dugraveng sức mạnh hợp taacutec để tập trung tacircm triacute vagraveo nhiệm vụ quan trọng của việc nuocirci dưỡng những yacute tưởng vĩ đại phẩm chất đạo đức cocircng năng tu tập vagrave nhiệm vụ căn bản lagrave nacircng cao chất lượng đagraveo tạo Tăng tagravei phaacutet dương chủ nghĩa tinh thần của tập thể nacircng cao yacute thức của đồng đội thiết lập khaacutei niệm tổng thể vagrave cugraveng nhau lagravem việc trecircn cương chiacute đồng tacircm hiệp lực nắm tay cugraveng nhau thẳng tiến

622 Tinh tấn - Phấn đấu dũng matildenh vững chiacute bền lograveng

Tinh tấn nghĩa lagrave chọn phương hướng một caacutech chuẩn xaacutec phấn đấu dũng matildenh vững chiacute bền lograveng tiến bước khocircng ngừng nghi Đatilde lagrave một giaacuteo thọ sư giảng viecircn vagrave giaacuteo viecircn của Học viện Phật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI304

giaacuteo necircn phải co một tinh thần vững chắc yacute chiacute kiecircn trigrave luocircn cải thiện chất lượng toagraven diện sở trường chuyecircn mocircn vagrave liecircn quan hiểu những tiến triển mới nhất truyền baacute giảng dạy vagrave giải đaacutep những thắc mắc nếu co Với tư caacutech lagrave học viecircn Học viện Phật giaacuteo necircn sanh tacircm đam mecirc học tập yacute thức tự giaacutec trong học tập luocircn luocircn trang bị cho migravenh những kiến thức toagraven diện hoagraven thiện tự migravenh đầy đủ những đức tiacutenh nhacircn caacutech của một người xuất gia - Tăng lữ để trở thagravenh một trụ cột hữu iacutech cho Phật giaacuteo vagrave xatilde hội

623 Nghiecircm cẩn - Cẩn thận tỉ mỉ tinh thần hướng thượng

Nghiecircm tuacutec quản lyacute lagrave một yecircu cầu căn bản trong cocircng taacutec quản lyacute Nghiecircm tịnh Tỳ-ni lagrave một tiền đề thiết yếu để hoagraven thiện tăng caacutech của một học Tăng Đồng thời trong caacutec hạng mục cocircng việc cần cẩn thận ti mi quaacuten triệt chắc chắn tinh thần khocircng ngừng cầu tiến lagravem cho cocircng việc giảng dạy vagrave hoạt động tocircn giaacuteo triển khai một caacutech co hệ thống

624 Phụng Hiến - Mong cầu sự hoagraven hảo ủng hộ sự cống hiến

Phụng hiến lagrave một nghĩa cử cao đẹp của con người đối với quốc gia dacircn tộc tổ chức lagrave cảnh giới tối thượng của giaacute trị nhacircn sinh hơn nữa lagrave tocircn chi căn bản của Bồ-taacutet hạnh trong Phật giaacuteo Giaacuteo dục học viecircn khơi dậy yacute tưởng đem hết sức lực hữu hạn của migravenh tham gia phục vụ vocirc hạn chuacuteng sanh nguyện lagravem cầu nối dấn thacircn vigrave mọi người khocircng vigrave mong cầu niềm an vui cho tự thacircn Nguyện cầu chuacuteng sanh được xa ligravea đau khổ theo tinh thần Đại thừa Phật giaacuteo hun đuacutec caacutec học viecircn vigrave tigravem cầu chacircn lyacute giải thoaacutet vagrave sự nghiệp Tam bảo để thẳng tiến phiacutea trước khocircng do dự quyết khocircng chối từ vigrave sự hưng thịnh của Phật giaacuteo vagrave sự phaacutet triển của đất nước magrave nhiệt huyết phấn đấu khocircng ngừng10

63 Mục tiecircu của trường

Học viện lấy tiecircu chiacute ldquoTrung tacircm nuocirci dưỡng thacircn mạng caacutei nocirci đagraveo tạo nhacircn tagravei thaacutep đegraven giaacuteo dục Phật giaacuteo maacutei nhagrave tacircm linh tứ

10 Theo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc mục quan niệm giaacuteo dục

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 305

chuacutengrdquo lagravem mục tiecircu đường hướng giaacuteo dục của migravenh

ldquoTrung tacircm nuocirci dưỡng thacircn mạngrdquo thể hiện rotilde sự khaacutec biệt giữa giaacuteo dục Phật giaacuteo với giaacuteo dục xatilde hội về việc yacute nghĩa truyền thọ tri thức vagrave lyacute luận lagrave ở chỗ nuocirci dưỡng thacircn mạng con người thocircng qua giaacuteo dục đạo đức Phật giaacuteo ldquoCaacutei nocirci đagraveo tạo nhacircn tagraveirdquo co nghĩa Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc xaacutec định rotilde vagrave căn cứ vagraveo nhu cầu tigravenh higravenh thực tế của nội bộ Phật giaacuteo để đagraveo tạo nhacircn sự vagrave vận hagravenh cocircng taacutec quản lyacute giaacuteo dục hoăng phaacutep nghiecircn cứu giao lưu Để phacircn bổ nhacircn tagravei vagraveo caacutec vị triacute quan trọng ldquoThaacutep đegraven giaacuteo dục Phật giaacuteordquo được hiểu lagrave nỗ lực đem Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc kiến thiết thagravenh một khocircng gian kiểm nghiệm một nơi dẫn đầu trong việc tigravem kiếm sự nghiệp giaacuteo dục Phật giaacuteo trecircn toagraven quốc ldquoMaacutei nhagrave tacircm linh tứ chuacutengrdquo cần mở rộng vagrave tiến bộ hơn nữa về cocircng năng giaacuteo dục của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc trecircn cơ sở cocircng taacutec giaacuteo dục xatilde hội cần đocircn đốc phổ cập giảng viecircn vagrave nhacircn viecircn tiếp tục cocircng taacutec giaacuteo dục trecircn cơ sở cocircng taacutec giaacuteo dục Phật giaacuteo cũng cần mở rộng phổ cập giaacuteo dục giảng dạy giaacuteo lyacute căn bản Phật giaacuteo cho tiacuten chuacuteng Phật tử tại gia

KẾT LUẬN

Trong bất kỳ hoagraven cảnh nagraveo Phật giaacuteo cũng luocircn đồng hagravenh với dacircn tộc Sự higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển Học Viện Phật giaacuteo Trung Quốc cũng tugravey thuận vagraveo sự hưng thịnh của đất nước vận mệnh quốc gia dacircn tộc cũng trải qua những thăng trầm của đất nước Trung Quốc Nhất lagrave sau cuộc Caacutech mạng văn hoa Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nề Matildei đến năm 1980 được phục hồi sau phaacutep nạn nagravey vagrave cocircng taacutec giảng dạy được taacutei chiacutenh thức đi vagraveo hoạt động Từ đo đến nay cocircng taacutec giảng dạy cũng như những quy chế quản lyacute giaacuteo dục khocircng ngừng caacutech tacircn đổi mới việc soạn thảo giaacuteo aacuten giaacuteo tagravei được tiến hagravenh mỗi hai năm chiecircu sinh một lần Từ đo Học viện dần dần đi vagraveo lộ trigravenh phaacutet triển vagrave ổn định Tuy nhiecircn số lượng chiecircu sinh vẫn cograven khiecircm tốn khocircng quaacute 70 học tăng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI306

Học viện hiện tại đatilde trang bị đầy đủ caacutec cocircng cụ để phục vụ cocircng taacutec giảng dạy một caacutech co hệ thống tinh gọn vagrave đầy đủ Phương chacircm hagravenh động của Học viện lagrave một tinh thần văn hoa được thể hiện qua ba phương diện Khẩu hiệu của trường taacutec phong học đường vagrave mục tiecircu của trường đatilde mang đầy đủ yacute nghĩa của một cơ sở tocircn giaacuteo chuyecircn đagraveo tạo vagrave giaacuteo dục con người theo tinh thần Phật giaacuteo Đại thừa ldquoTograveng lacircm học viện nhất thể hoardquo

Về chương trigravenh đagraveo tạo Tiến sĩ của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc thaacuteng 10 năm 2014 được sự cho pheacutep của caacutec ban ngagravenh hữu quan nhất lagrave Cục Tocircn giaacuteo Quốc gia Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc đatilde tự chủ mở thiacute nghiệm khoa nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ đầu tiecircn (nội bộ Phật giaacuteo) vagrave số lượng thacircu nhận lagrave 5 vị trong tổng số 14 thiacute sinh Thạc sĩ đăng kyacute tham dự thi tuyển11 Đến nay trải qua 5 năm học hỏi vagrave nghiecircn cứu caacutec nghiecircn cứu sinh vẫn đang trong quaacute trigravenh nghiecircn cứu hoặc đang hoagraven thiện chưa thể tham gia bảo vệ luận aacuten Do đo quy chế cũng như chương trigravenh đagraveo tạo Tiến sĩ của Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc tại Bắc Kinh vẫn trong quaacute trigravenh hoạch định xem xeacutet thecircm ở tương lai

11 httpfosinacomcnschool2014-10-12doc-iawrnsfu2988355shtml

SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC 307

Tagravei liệu tham khảo

Hiệp Hội Phật giaacuteo Trung Quốc Khaacutet quaacutet về Học Viện Phật giaacuteo Trung Quốc httpwwwchinabuddhismcomcn

Số liệu theo Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc thocircng baacuteo chiecircu sinh năm 2017

Hiệp hội Phật giaacuteo Trung Quốc thagravenh lập

httpsbaikesogoucomv100035885htm

Phật học Viện Trung Quốc Hồi tưởng lịch sử

httpwwwzgfxycnzgfxy50zgfxy50xiaoqingfo50lshglistshtmlhtm

Tocircng Taacutenh Bồi dưỡng Nhacircn tagravei về tinh thần yecircu nước yecircu đạo tạp chiacute Tocircn giaacuteo Trung Quốc thaacuteng 5-2019

Vương Lệ Tacircm Hồi tưởng về quaacute trigravenh thagravenh lập Học viện Phật giaacuteo Trung Quốc vagrave phục hồi cocircng taacutec giảng dạy Tạp chiacute Phaacutep Acircm kỳ 2 năm 2017

Đại Chaacutenh tạng Chư Kinh yếu tập quyển 8

httpfosinacomcn

308

309

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN

TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi

Lịch sử cocircng cuộc hiện đại hoa giaacuteo dục đại học của Trung Quốc từ thời Chiacutenh phủ Matilden Thanh đatilde thagravenh lập Kinh sư Đại học đường (năm 1912 khi thagravenh lập Dacircn quốc thigrave đổi tecircn lagrave Đại học Bắc Kinh) Năm 1910 bắt đầu chiecircu sinh sinh viecircn đại học khoa I Trước năm 1920 giaacuteo dục đại học của Trung Quốc đa số lagrave dacircn lập (viacute dụ Đại học Đocircng Ngocirc Đại học Tề Lỗ Đại học St John vvhellip) Theo thống kecirc thời bấy giờ hơn 80 sinh viecircn học ở trường đại học lagrave của giaacuteo hội Kitocirc giaacuteo

Sau năm 1920 đại học cocircng lập lần lượt được thagravenh lập (viacute dụ Đại học Đocircng Nam Đại học Giao thocircng Đại học Quảng Đocircng Đại học Thanh Hoa vvhellip) Sức ảnh hưởng của đại học cocircng lập ngagravey một lớn dần Năm 1929 Chiacutenh phủ ban hagravenh Luật tổ chức đại học vagrave quy trigravenh đại học yecircu cầu đại học dacircn lập phải chịu sự quản lyacute của nhagrave nước vagrave cũng lagrave điều kiện bắt buộc cho đại học tư thục khi thagravenh lập cũng phải tuacircn theo quy định Vigrave vậy cơ hội nhacircn duyecircn để giới Phật giaacuteo thời đo mở trường đại học thật kho co được

ĐAgraveI LOAN

Đại đức - Tiến sĩ Thiacutech Vạn Lợi Ủy viecircn Viện Nghiecircn cứu Phật học Việt Nam Nghiecircn cứu viecircn Viện Trần Nhacircn Tocircng - Đại học Quốc gia Hagrave Nội

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI310

Đến năm 1949 sau khi Chiacutenh phủ chuyển đến Đagravei Loan họ co nhiều kinh nghiệm đối với ldquoPhong tragraveo giaacuteo viecircn sinh viecircnrdquo đatilde xảy ra trong quaacute khứ necircn về mặt chiacutenh saacutech cagraveng tăng cường quản chế việc thagravenh lập đại học tư thục Năm 1974 Chiacutenh phủ ban hagravenh Luật đại học tư thục quy định tất cả caacutec trường đại học tư thục đều phải đăng kyacute phaacutep nhacircn tập đoagraven tagravei chiacutenh Trong thập niecircn 70 của thế kỷ trước Đagravei Loan phải trải qua sự thử thaacutech kho khăn của khủng hoảng dầu khiacute cho necircn giới sản xuất co nhu cầu bức thiết đối với nhacircn tagravei co kỹ thuật cao Từ năm 1985 giaacuteo dục trigrave trệ keacuteo dagravei suốt ba mươi năm bắt đầu được nới lỏng Tuy nhiecircn chi giới hạn ở Viện Cocircng nghệ Học viện Y hoặc Học viện Kỹ thuật

Trước thực tế đo giới Phật học đatilde thagravenh lập Viện Cocircng nghệ Hoa Phạm (năm 1990 chiecircu sinh năm 1997 đổi tecircn thagravenh Đại học Hoa Phạm) Học viện Y Từ Tế (năm 1994 chiecircu sinh năm 2000 đổi tecircn thagravenh Đại học Từ Tế) Về sau Chiacutenh phủ lại mở rộng việc thagravenh lập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn tư thục Học viện Quản lyacute Nam Hoa (năm 1996 chiecircu sinh năm 1999 đổi tecircn thagravenh Đại học Nam Hoa) Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Huyền Trang (năm 1997 chiecircu sinh năm 2004 đổi tecircn thagravenh Đại học Huyền Trang) Năm 1998 Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ được phecirc duyệt hồ sơ thagravenh lập Tiếp đo lagrave thagravenh lập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phật Quang (năm 2000 chiecircu sinh năm 2006 đổi tecircn thagravenh Đại học Phật Quang) Co thể thấy khocircng khiacute mở trường đại học của Phật giaacuteo phaacutet triển mạnh mẽ

Ngoagravei ra từ năm 1988 Đại học Phụ Nhacircn mở lớp Thạc sĩ của Viện Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo vagrave từ năm 1992 bắt đầu mở lớp Tiến sĩ Tiếp sau đo lagrave chiacuten trường bao gồm Đại học Chacircn Lyacute (1996) Đại học Huyền Trang (1997) Đại học Chiacutenh trị (1999) Đại học Nam Hoa (2000) Đại học Từ Tế (2000) Đại học Trung Nguyecircn (2000) Đại học Đocircng Hải (2001) Đại học Phật Quang vvhellip mở Khoa Tocircn giaacuteo Viện Tocircn giaacuteo co liecircn quan1

1 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 204-205

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 311

Trong gần 10 năm nay Đagravei Loan co khoảng hơn 130 cơ sở giaacuteo dục tocircn giaacuteo do Bộ Nội vụ đồng yacute cho lập hồ sơ chiecircu sinh gồm Viện Phật học Viện Thần học Viện Kitocirc giaacuteo Viện Nhất quaacuten đạo nhưng vẫn chưa thể quy vagraveo chuẩn theo hệ thống của Bộ Giaacuteo dục Quaacute trigravenh giảng dạy học tập cũng chưa được Bộ Giaacuteo dục chấp nhận Ngoagravei ra như Viện Nghiecircn cứu Phật học Trung Hoa do Bộ Giaacuteo dục duyệt hồ sơ đăng kyacute nhưng vẫn khocircng co caacutech nagraveo nhận được cocircng văn đagraveo tạo nghiecircn cứu sinh do Bộ Giaacuteo dục cấp Như thế tạo necircn rất nhiều trở ngại đối với sự phaacutet triển giaacuteo dục tocircn giaacuteo của Đagravei Loan

May mắn lagrave cuối năm 2000 Bộ Giaacuteo dục tổ chức Hội nghị về caacutec vấn đề liecircn quan đến giaacuteo dục tocircn giaacuteo bagraven về những điều kiện để nhập caacutec Học viện Thần học Phật học vagraveo hệ thống giaacuteo dục đại học Thocircng qua sự nỗ lực của caacutec tocircn giaacuteo tại Đagravei Loan đặc biệt lagrave Phật giaacuteo thaacuteng 3 năm 2004 Viện Lập phaacutep thocircng qua việc chinh sửa Điều 9 Luật thagravenh lập trường học tư lập khaacutec với những Học viện hoặc Khoa Tocircn giaacuteo lấy việc nghiecircn cứu học thuật đa tocircn giaacuteo lagravem mục tiecircu cho pheacutep caacutec trường Đại học tư lập hoặc phaacutep nhacircn tocircn giaacuteo mở ldquoHọc viện Nghiecircn cứu vagrave tu học Tocircn giaacuteordquo cho caacutec tocircn giaacuteo riecircng rẽ cấp học vị tocircn giaacuteo bồi dưỡng đội ngũ chức sự tocircn giaacuteo vagrave nhacircn tagravei tocircn giaacuteo Đồng thời cho học viecircn tham gia nghi thức tocircn giaacuteo để lagravem căn cứ cho việc mở caacutec khoa ldquotu hagravenhrdquo Cho necircn giaacuteo dục tocircn giaacuteo của một tocircn giaacuteo đơn nhất ở Đagravei Loan mới co khả năng kết hợp học thuật ldquonghiecircn cứurdquo với thực tiễn ldquotu hagravenhrdquo2

Để khaacutei quaacutet về caacutec trường đại học do Phật giaacuteo Đagravei Loan thagravenh lập người viết xin giới thiệu 7 trường theo vị triacute địa lyacute của Đagravei Loan từ Bắc đến Nam Học viện Phaacutep Cổ Đại học Hoa Phạm Đại học Phật Quang Đại học Huyền Trang Đại học Từ Tế Đại học Khoa học Kỹ thuật Từ Tế Đại học Nam Hoa

2 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 206

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI312

1 HỌC VIỆN PHAacuteP CỔ

Học viện Phaacutep Cổ (法鼓學院 - Dharma Drum Institute of Liberal Arts viết tắt lagrave DILA) saacuteng lập vagraveo năm 2007 lagrave một học viện tư thục địa chi tại khu vực Kim Sơn thagravenh phố Tacircn Đagravei Bắc Đagravei Loan co tiền thacircn lagrave sở nghiecircn cứu Phật học Trung Hoa do Hogravea thượng Thaacutenh Nghiecircm thagravenh lập

Ngagravey 1872014 Bộ Giaacuteo dục tổ chức hội đồng saacutep nhập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ vagrave Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ thocircng qua baacuteo caacuteo tom tắt của đại diện phaacutep nhacircn của trường Phaacutep Cổ vagrave trả lời những cacircu hỏi của thagravenh viecircn hội đồng đưa ra do hội đồng quyết nghị thocircng qua việc saacutep nhập hai trường tecircn trường lagrave Học viện Văn Lyacute Phaacutep Cổ ldquoĐại nguyện hưng họcrdquo của phaacutep sư Thaacutenh Nghiecircm - người saacuteng lập ra Phaacutep Cổ Sơn cuối cugraveng đatilde thagravenh hiện thực

Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ sẽ tiếp tục lấy danh nghĩa của Lớp Cử nhacircn Lớp Thạc sĩ Lớp Tiến sĩ của khoa Phật giaacuteo học Học viện Văn Lyacute Phaacutep Cổ để chiecircu sinh Cograven Học viện Tự nhiecircn Xatilde hội Phaacutep Cổ thigrave lấy danh nghĩa của Tổ xatilde hội nhacircn văn Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ để chiecircu sinh Mugravea xuacircn năm 2015 bắt đầu chiecircu sinh bốn lớp Thạc sĩ Giaacuteo dục cuộc sống Taacutei tạo cộng đồng Xatilde hội - Doanh nghiệp vagrave saacuteng tạo Mocirci trường vagrave Phaacutet triển Mugravea thu năm 2015 sinh viecircn sẽ nhập học

Để chuẩn bị mở ldquoHọc viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổrdquo từ thaacuteng 91993 Phaacutep sư Thaacutenh Nghiecircm đatilde mời Giaacuteo sư Lyacute Chiacute Phu lagravem Chủ nhiệm Văn phograveng trugrave bị thaacuteng 101997 Giaacuteo sư Tăng Tề Quần đảm nhiệm thaacuteng 82007 Giaacuteo sư Lưu An Chi tiếp nhận Thaacuteng 022012 Hogravea thượng phương trượng Quả Đocircng lại mời Giaacuteo sư Tăng Tề Quần lagravem Chủ nhiệm Văn phograveng trugrave bị Trong thời gian Giaacuteo sư Lưu An Chi lagravem Chủ nhiệm đatilde từng gửi hồ sơ lecircn Bộ Giaacuteo dục xin Văn phograveng trugrave bị Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ trực tiếp thagravenh lập Đại học Phaacutep Cổ Trong nhiệm kỳ của migravenh Giaacuteo sư Tăng Tề Quần cũng đatilde từng nộp hồ sơ xin trực tiếp saacutep nhập Văn phograveng trugrave bị Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ vagrave

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 313

Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ thagravenh Đại học Phaacutep Cổ Nhưng Bộ Giaacuteo dục cũng khocircng co caacutech nagraveo thaacuteo gỡ quy định của nhagrave nước vagrave thocircng lệ quaacute trigravenh thagravenh lập ldquoĐại họcrdquo tư thục bắt buộc phải trải qua giai đoạn ldquoHọc việnrdquo co những điều kiện như hiệu quả giaacuteo dục tốt vagrave phải co thagravenh tiacutech chứng minh cụ thể vagrave chế độ vận hagravenh cocircng taacutec hagravenh chiacutenh của trường hoạt động bigravenh thường thigrave mới co thể nộp hồ sơ xin thagravenh lập ldquoĐại họcrdquo Do đo chuacuteng tocirci khocircng thể trực tiếp lấy tecircn trường lagrave ldquoĐại học Phaacutep Cổrdquo

Necircn ngagravey 2872014 Hội đồng saacutep nhập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ vagrave Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ đatilde đưa ra yacute kiến đặt tecircn trường lagrave Học viện Phaacutep Cổ bởi vigrave như thế sẽ gọn nhẹ hơn tecircn Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ nhưng Bộ Giaacuteo dục necircu ra kho khăn được quy định tại Điều 5 Luật thagravenh lập trường tư thục lagrave ldquoTecircn của trường tư thục phải thể hiện rotilde loại higravenh đẳng cấp vagrave phaacutep nhacircn của trườngrdquo quy định tecircn của trường bắt buộc phải thể hiện được ldquoloại higravenhrdquo Do đo chuacuteng tocirci mới đưa ra yacute kiến lấy tecircn trường lagrave ldquoHọc viện Tự nhiecircn Xatilde hội Phaacutep Cổrdquo để hội đồng của Bộ Giaacuteo dục co thể thocircng qua hồ sơ saacutep nhập trường

Như đatilde noi ở trecircn thaacuteng 91993 Phograveng trugrave bị Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ được thagravenh lập được lagrave vigrave quy định về thagravenh lập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn tư thục của nhagrave nước thời đo thocircng thoaacuteng necircn Đại học Viện giaacuteo dục của Phaacutep Cổ Sơn co thể triển khai Nhưng xeacutet từ kho khăn trước mắt của giaacuteo dục đại học ở Đagravei Loan luacutec đo 1 Xu thế xatilde hội về gia đigravenh ngagravey cagraveng sinh iacutet con dẫn đến nguồn học sinh mỗi năm một giảm 2 Số lượng trường đại học (hiện luacutec đo đatilde co 171 trường đại học) đatilde batildeo hogravea Cạnh tranh về nguồn lực giaacuteo dục giữa 62 trường cocircng lập vagrave 109 trường tư thục của Đagravei Loan ngagravey cagraveng gay gắt Để đối pho với tigravenh thế ldquonguồn học viecircn giảmrdquo ldquocạnh tranh về nguồn tagravei nguyecircnrdquo hệ thống Phaacutep Cổ Sơn quyết định saacutep nhập hai trường Học viện Tự nhiecircn Xatilde hội Phaacutep Cổ vagrave Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ để đạt được hiệu quả ldquotập trung nguồn lựcrdquo vagrave ldquophaacutet triển đặc sắcrdquo

Sau khi hai trường saacutep nhập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn phải co

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI314

quy mocirc 5000 sinh viecircn trở lecircn mới co thể duy trigrave vagrave phaacutet triển cũng lagrave để hoagraven thagravenh sự mong mỏi của Phaacutep sư Thaacutenh Nghiecircm - người saacuteng lập trường ldquoLagrave nơi phaacutet nguồn của năng lượng lương thiện co thể vigrave xatilde hội của chuacuteng ta magrave bồi dưỡng giaacuteo dục nhiều hơn nữa những hạt giống tĩnh lặng hoa lograveng ngườirdquo vagrave co được đặc sắc ldquonhỏ nhưng đẹprdquo Phương hướng quy hoạch phaacutet triển học viecircn khoảng vagravei trăm người co thể thực thi ldquotất cả ở kyacute tuacutec xaacute lớp học iacutet ngườirdquo trường học giống như gia đigravenh xacircy dựng mocirci trường học tập tự chủ nhưng hogravea hợp đagraveo tạo việc tu dưỡng hăng ngagravey những lĩnh vực co liecircn quan sự quan tacircm đến sự sống vagrave nhacircn tagravei latildenh đạo caacutec cấp cống hiến cho xatilde hội

Về phương diện nghiecircn cứu vagrave giảng dạy lấy đội ngũ caacuten bộ giảng viecircn vốn co từ thời kỳ của Viện Nghiecircn cứu Phật học Trung Hoa gồm Tổ Phật học Ấn Độ Tổ Phật học Trung Quốc Tổ Phật học Tacircy Tạng dung hợp với tinh hoa của Phật giaacuteo Haacuten truyền Nam truyền vagrave Tạng truyền đatilde khai saacuteng kỷ nguyecircn mới của việc nghiecircn cứu vagrave tu học Phật giaacuteo Lấy những mocircn học thocircng tin Phật học vốn co mở rộng thagravenh ldquoTổ thocircng tin Phật họcrdquo để bồi dưỡng nhacircn tagravei về hệ thống quản lyacute tri thức vagrave kinh tạng Phật học điện tử Đồng thời cũng chuacute trọng đagraveo tạo ngocircn ngữ Phật điển như tiếng Phạn Pali Tacircy Tạng vagrave tăng cường học tập tiếng Anh tiếng Nhật hy vọng tương lai co thể xacircy dựng mocircn học Phiecircn dịch Phật điển

Ngoagravei ra như đatilde noi ở trecircn do Học viện Nghiecircn cứu vagrave Tu học Tocircn giaacuteo co thể lagravem căn cứ để mở học phần ldquoTu hagravenhrdquo Từ đacircy cơ sở giaacuteo dục tocircn giaacuteo của một tocircn giaacuteo đơn nhất ở Đagravei Loan co thể kết hợp ldquonghiecircn cứurdquo học thuật vagrave thực tiễn ldquotu hagravenhrdquo Về phương diện nagravey Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ co nguồn lực rất tốt để vận dụng Caacutec khoa tụng kinh saacuteng tối tọa thiền đồng tu định kỳ của Viện Phật học vagrave Tăng đoagraven lagrave caacutec bagravei học thường xuyecircn để bồi dưỡng thoi quen tu hagravenh Đồng thời kết hợp nguồn tagravei nguyecircn giaacuteo dục Khu giaacuteo dục Phật giaacuteo quốc tế Phaacutep Cổ Sơn tiến hagravenh thảo luận mang tiacutenh lyacute luận vagrave sự khảo saacutet về diễn tiến lịch sử của caacutec hagravenh mocircn như tu thiền nghi lễ hoăng hoa vvhellip từ đo thagravenh lập

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 315

chi số thực tiễn tu hagravenh dần dần tạo dựng khuynh hướng học tập coi trọng cả nghiecircn cứu vagrave tu hagravenh phaacutet triển dung hogravea giữa truyền thống vagrave đổi mới

Quy hoạch vagrave thực thi ldquoChương trigravenh tu họcrdquo của Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ được thể hiện ở bảng dưới đacircy

Tecircn mocircn học Số tiacuten chỉ

Năm học

1 Tụng kinh saacuteng vagrave tối ngồi thiền saacuteng vagrave tối hoặc cộng tu định kỳ

2 Năm 1-2

2 Mocircn học bắt buộc chung Nghiecircn cứu vagrave tu học Giới - Định - Tuệ

2 Năm thứ 1

3 Caacutec mocircn chuyecircn đề tự chọn (chọn iacutet nhất 1 trong 5 mocircn)

31 Chuyecircn đề tu thiền (thiền phaacutep niệm Phật chi quaacuten) vagrave thacircn tacircm học Phật giaacuteo (y học vagrave tacircm lyacute học) Yoga

32 Chuyecircn đề nghi lễ Saacutem phaacutep Yết ma Tụng taacuten kinh kệ Phật sự vagrave acircm nhạc Phật giaacuteo Hyacute kịch (biểu diễn nghệ thuật)

33 Chuyecircn đề hoăng hoa Phổ biến rộng ratildei Phật học Cứu trợ nhacircn đạo chăm lo hậu sự Phaacutet triển xatilde hội vagrave Quản lyacute hagravenh chiacutenh

34 Chuyecircn đề Nghệ thuật Phật giaacuteo Vườn cảnh chugravea viện Kiến truacutec Phật giaacuteo Mỹ thuật Phật giaacuteo (Nghệ thuật thị giaacutec)

35 Nghiecircn cứu chuyecircn đề tổng hợp về tu tập

2 Năm thứ 2-3

4 Baacuteo caacuteo tốt nghiệp (Graduation Presentation) co thể phối hợp với luận văn tốt nghiệp hoặc phối hợp với mocircn bắt buộc chung chuyecircn đề tự chọn kiểm tra tập kế hoạch baacuteo caacuteo tốt nghiệp so saacutenh với quaacute trigravenh baacuteo caacuteo luận văn tốt nghiệp

2 Năm thứ 2-3

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI316

Quy hoạch vagrave thực thi ldquoChương trigravenh tu họcrdquo của Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ lagrave theo quan điểm ldquoGiaacuteo dục lấy người học lagravem trung tacircmrdquo (LearnerStudent - Centered Teaching and Learning) Quan điểm nagravey trong giới giaacuteo dục ở phương Tacircy gắn liền với sự hưng khởi của ngagravenh tacircm lyacute học nhacircn văn (Humanistic Psychology) vagraveo khoảng nửa sau thập niecircn 1940 Đặc biệt lagrave chủ trương ldquolấy sinh viecircn lagravem trung tacircm của sự giaacuteo dụcrdquo (Student - Centered Teaching) do nhagrave tacircm lyacute học người Mỹ Carl Rogers đề xuất trong giaacuteo dục Để học viecircn co thể tự chủ quy hoạch thigrave nội dung học tập phải co quan hệ mật thiết đến đời sống của bản thacircn migravenh Bồi dưỡng năng lực tự phaacutet hiện bản thacircn vagrave đối diện với vấn đề Kết hợp dugraveng phương phaacutep ldquotự tay migravenh thực hiệnrdquo (Hands-on Activities) học tập phương thức lấy thảo luận tập thể vagrave hoạt động tập thể để giải quyết vấn đề Chuacute trọng phương phaacutep tự đaacutenh giaacute hoặc đaacutenh giaacute nội tại Do đo giảng viecircn cần phải tiacutech cực để trở thagravenh người thuacutec đẩy học viecircn tự học (Facilitator) giuacutep đỡ học viecircn tigravem cacircu trả lời vagrave khaacutem phaacute vấn đề mới tạo necircn mocirci trường học tập tocircn trọng lẫn nhau Tạo sự tiacuten nhiệm vagrave đầy thiện yacute giữa thầy vagrave trograve sẽ khocircng vigrave sự hiểu biết cograven co hạn magrave cảm thấy trở ngại vagrave chaacuten nản Giảng viecircn khocircng nhất định phải ldquodốc hết lograveng truyền thụrdquo lagravem mục tiecircu dạy học Điều quan trọng hơn lagrave bồi dưỡng sự hứng thuacute trong việc tự tigravem togravei khaacutem phaacute trải nghiệm cảm giaacutec thagravenh tựu trong từng giai đoạn Từ tự thacircn phaacutet hiện đến tugravey cơ ứng biến giải quyết vấn đề bồi dưỡng động cơ vagrave năng lực học tập suốt đời cho học viecircn

Khẩu hiệu truyền thống của Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ lagrave ldquoBi Triacute hogravea kiacutenhrdquo lagravem năng lực cốt lotildei của học tập Mục tiecircu lagrave học viecircn sẽ kết hợp ldquonghiecircn cứurdquo học thuật vagrave thực tiễn ldquotu hagravenhrdquo trở thagravenh nhacircn tagravei mang lại lợi iacutech cho migravenh vagrave mọi người Do đo học viecircn sau khi tu tập caacutec khoa học ldquonghiecircn cứu tu học caacutec khoa cố định saacuteng tốirdquo vagrave ldquonghiecircn cứu tu học tinh yếu giới định tuệrdquo của năm thứ nhất co thể chọn iacutet nhất một mocircn tự chọn (hai học kỳ hai tiacuten chi) trong năm mocircn ldquonghiecircn cứu tu học chuyecircn đềrdquo đatilde necircu ở trecircn Co thể phối hợp với luận văn tốt nghiệp hoagraven thagravenh kết quả của ldquoBaacuteo caacuteo tốt nghiệprdquo

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 317

Quan điểm thiết kế chương trigravenh lagrave ldquogiaacuteo dục lấy người học lagravem trung tacircmrdquo hy vọng regraven luyện cho học viecircn thoi quen tự chủ học tập suốt đời Cho necircn caacutec chuyecircn đề nghiecircn cứu vagrave tu học lấy việc học viecircn tự lecircn kế hoạch thực hiện vagrave kế hoạch học tập co liecircn quan đến ldquothể hiện tốt nghiệprdquo lagravem mục tiecircu của giaacuteo trigravenh Nhiệm vụ của caacutec giảng viecircn giảng dạy caacutec mocircn chuyecircn đề nghiecircn cứu vagrave tu học lagrave

1 Hỗ trợ học viecircn lecircn kế hoạch thực hiện vagrave kế hoạch học tập co liecircn quan đến ldquoBaacuteo caacuteo tốt nghiệprdquo (lấy mục tiecircu học để sử dụng được học đi cugraveng với chiacute hướng lập thacircn lập nghiệp học gắn liền với việc hoạch định sinh kế lagravem chiacutenh)

2 Hỗ trợ học viecircn tigravem giảng viecircn hướng dẫn ldquoBaacuteo caacuteo tốt nghiệprdquo (cũng co thể lagrave giảng viecircn hướng dẫn luận văn tốt nghiệp)

Do đo phương thức tiến hagravenh caacutec chuyecircn đề nghiecircn cứu vagrave tu học được chia ra thagravenh ldquoThời gian học tập chungrdquo vagrave ldquoThời gian học tập caacute nhacircnrdquo Thời gian học tập chung được sắp xếp giới thiệu vagrave điều chinh chương trigravenh đầu học kỳ học viecircn trước tiecircn sẽ (co thể tranh thủ thời gian nghi đocircng nghi hegrave) vạch ra việc chia sẻ kế hoạch học tập kết quả học tập giữa học kỳ hoặc mời chuyecircn gia học giả đến diễn giảng những chuyecircn đề khocircng định kỳ vagrave cả việc chia sẻ kết quả học tập cuối kỳ

Thời gian học tập caacute nhacircn do học viecircn dựa vagraveo kế hoạch học tập do migravenh vạch ra để sắp xếp ldquothời gian học tập caacute nhacircnrdquo Viacute dụ căn cứ vagraveo thư mục đatilde vạch ra băng phương phaacutep tự học hoặc qua caacutec nhom đọc saacutech để đọc - nghiền ngẫm những điển tịch co liecircn quan Hoặc tham gia hội thảo co liecircn quan caacutec hoạt động co liecircn quan như tu thiền caacutec buổi tổ chức họp mặt của tăng nihellip Hoặc đi học tập thực tế tại caacutec cơ quan đơn vị co liecircn quan Hoặc nếu co vấn đề gigrave co thể sắp xếp hẹn thời gian để trao đổi với giảng viecircn phụ traacutech

2 ĐẠI HỌC HOA PHẠM

Đại học Hoa Phạm (華梵大學 - Huafan University) thagravenh lập năm 1990 với tecircn gọi Học viện Cocircng nghệ Hoa Phạm Năm 1993 đổi tecircn thagravenh Học viện Nhacircn văn Khoa học Kỹ thuật Hoa Phạm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI318

Năm 1997 đổi tecircn thagravenh Đại học Hoa Phạm co địa chi tại quận Thạch Định thagravenh phố Đagravei Bắc một trường đại học tổng hợp

Đacircy lagrave mocirc higravenh một trường đại học tổng hợp Trong khu vực Đại học Hoa Phạm co Trường Phật học Liecircn Hoa Đứng về mặt xatilde hội thigrave Trường Đại học Hoa Phạm chuyecircn đagraveo tạo nhacircn tagravei với những khoa học xatilde hội Trường Phật học Liecircn Hoa chuyecircn về học Phật nhăm bồi dưỡng vagrave đagraveo tạo tăng tagravei ngoagravei ra cograven đagraveo tạo những nữ nhacircn phaacutet tacircm học Phật Hai trường nagravey được khai saacuteng bởi vị Ni trưởng Hiểu Vacircn

Ni trưởng Hiểu Vacircn lagrave một nhagrave giaacuteo dục một nhagrave tocircn giaacuteo vagrave cũng lagrave một hoạ sĩ nổi tiếng Luacutec chưa xuất gia sư lagrave một hoạ sĩ nổi tiếng từng chu du qua nhiều nước để dạy hội họa trong đo đến hầu hết caacutec nước thuộc vugraveng Đocircng Nam Aacute triển latildem tranh vẽ của migravenh Đặc biệt vagraveo năm 1947 sư co đến thagravenh phố Hồ Chiacute Minh triển latildem luacutec đo baacuteo chiacute đăng tin noi về nữ hoạ sĩ Du Vacircn Sơn (thế danh của Ni trưởng Hiểu Vacircn)

Trường năm trecircn đinh nuacutei co phong cảnh tự nhiecircn kết hợp với kiến truacutec thiền vị tao nhatilde Cảnh đẹp tự nhiecircn sẽ lagravem người đến đacircy khởi ngộ tacircm linh Ni trưởng Hiểu Vacircn đatilde đề xướng giaacuteo dục hogravea migravenh vagraveo cảnh đẹp thiecircn nhiecircn từ đo thiết lập ra lớp học ngoagravei vườn trường hướng dẫn sinh viecircn cảm nhận cảnh vật becircn ngoagravei thiecircn nhiecircn được miecircu tả trong kinh điển cho đến Đức Phật vagrave đệ tử đatilde tu đạo vagrave giaacutec ngộ như thế nagraveo khi hogravea nhập với nuacutei rừng Ni trưởng dẫn dắt học sinh đến những lớp học trong tự nhiecircn thường ở trong rừng truacutec trong những đigravenh hong maacutet ngacircm thơ thiền vagrave thơ đời Đường đời Tống co hagravem yacute thiền vị với học sinh vagrave giuacutep họ cảm nhận được niềm vui ở trong đo

Ni trưởng Hiểu Vacircn suy nghĩ thấu suốt về giaacuteo dục với kinh nghiệm phong phuacute về dạy học vagrave thagravenh lập trường lớp lagrave một nhagrave giaacuteo dục ưu tuacute vagrave vĩ đại người đatilde đề xuất ldquotrong nhagrave Phật kiecircn quyết xem người xuất gia lagrave chủ thểrdquo Ni trưởng rất coi trọng giaacuteo dục tăng đoagraven cho răng ldquoco kiện toagraven được giaacuteo dục tăng đoagraven hay khocircng lagrave vấn đề liecircn quan mật thiết đến sự tồn vong của Phật giaacuteordquo Ni trưởng

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 319

Hiểu Vacircn biết sứ mệnh của Tăng nhacircn vagrave người thế tục hoagraven toagraven khaacutec nhau cho necircn đatilde co thaacutei độ rất nghiecircm tuacutec đối với vấn đề giaacuteo dục Tăng đoagraven sư phaacutet nguyện xuất gia khocircng lagravem trụ trigrave khocircng xacircy chugravea lớn magrave chi chuyecircn tacircm nghiecircn cứu về giaacuteo dục Phật giaacuteo lấy bản thacircn lagravem gương nguyện bản thacircn trở thagravenh một tăng nhacircn tự giaacutec giaacutec tha

Caacutec ngagravenh đagraveo tạo của đại học Hoa Phạm

(1) Học viện Nhacircn văn vagrave Nghệ thuật

- Khoa Mỹ thuật vagrave saacuteng taacutec- Khoa Triết học- Khoa Ngoại ngữ- Khoa Văn học Trung Quốc- Sở Nghiecircn cứu Tư tưởng Nhacircn văn Đocircng phương

(2) Học viện Khoa học Kỹ thuật vagrave Triacute tuệ cuộc sống

- Khoa Kỹ thuật vagrave Triacute tuệ cuộc sống- Khoa Cocircng trigravenh cơ điện- Khoa Cocircng trigravenh điện tử- Khoa Kỹ thuật Cocircng nghiệp vagrave Thocircng tin Kinh doanh- Khoa Quản lyacute thocircng tin

(3) Học viện thiết kế vagrave saacuteng tạo

- Khoa Thiết kế triacute tuệ cuộc sống- Khoa Nhiếp ảnh vagrave thiết kế ảo- Khoa Kiến truacutec- Khoa Thiết kế Cocircng nghiệp- Khoa Cảnh quan vagrave thiết kế mocirci trường

(4) Học viện Phật giaacuteo

- Khoa Nghệ thuật Phật giaacuteo- Khoa Phật giaacuteo

Ngoagravei ra cograven co caacutec trung tacircm nghiecircn cứu Trung tacircm Ngoại

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI320

ngữ Trung tacircm Nghiecircn cứu giaacuteo dục nhacircn văn Trung tacircm Giaacuteo dục truyền thocircng Trung tacircm Nghiecircn cứu Phaacutep sư Hiểu Vacircn Trung tacircm Nghiecircn cứu thư phaacutep Trung tacircm Nghiecircn cứu văn hoa tư sản Trung tacircm Nghiecircn cứu phaacutet triển nuacutei đồi

Sau khi Ni trưởng Hiểu Vacircn viecircn tịch Trường Phật học Liecircn Hoa do phaacutep tử kế thừa lagrave Ni trưởng Tu Từ tiếp tục sự nghiệp giaacuteo dục đagraveo tạo tăng tagravei Thể chế điều hagravenh của trường đại học thigrave được Bộ Giaacuteo dục vagrave caacutec vị giaacuteo sư tiến sĩ cugraveng caacutec nhagrave quản lyacute của trường điều hagravenh

3 ĐẠI HỌC PHẬT QUANG

Đại học Phật Quang (佛光大學 Fo Guang UniversityFGU) do Đại latildeo Hogravea thượng Tinh Vacircn saacuteng lập thuộc Bộ Giaacuteo dục Đagravei Loan Đacircy lagrave trường đại học hagraveng đầu khu vực Lan Dương trường tọa lạc trecircn nuacutei thocircn Lacircm Mĩ xatilde Tiecircu Khecirc huyện Nghi Lan độ cao 430m so với mực nước biển địa thế tiacutech tụ linh khiacute nuacutei socircng với caacutec lớp học thacircn thiện mocirci trường quy mocirc caacutec lớp co số lượng sinh viecircn iacutet nhưng co tỷ lệ thầy trograve chuẩn nhất nước đem đến cho học viecircn một mocirci trường học tập khoa học lyacute tưởng

Năm 1993 Đại học Phật Quang được phecirc chuẩn thagravenh lập trải qua 7 năm xacircy dựng năm 2000 trường chiecircu sinh với danh nghĩa Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phật Quang Từ năm 2000 Bộ phận Đại học chiacutenh thức tiếp nhận sinh viecircn aacutep dụng chế độ caacutec lớp nhỏ mỗi khoa tiếp nhận khoảng 30 đến 40 sinh viecircn Thaacuteng 8 năm 2006 trường đổi tecircn thagravenh Đại học Phật Quang Hiện tại Đại học Phật Quang co Học viện Nhacircn văn Học viện Quản lyacute vagrave Khoa học xatilde hội Học viện Saacuteng chế vagrave Khoa học kỹ thuật Học viện về Tư liệu sản xuất LOHAS (lối sống lagravenh mạnh vagrave bền vững) vagrave Học viện Phật giaacuteo trực thuộc năm học viện co 15 khoa (trừ khoa Ăn chay vagrave sức khỏe caacutec khoa đều co caacutec lớp đagraveo tạo thạc sĩ) caacutec Khoa Ứng dụng vagrave Văn học Trung Quốc vagrave Khoa Phật học co caacutec lớp đagraveo tạo tiến sĩ Đại học Phật Quang co hệ đagraveo tạo Thạc sĩ Phật học băng tiếng Anh tiếng Trung Tiến sĩ Phật học băng tiếng Trung

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 321

Đại học Phật Quang lấy lời dạy ldquoNghĩa chiacutenh đạo từrdquo của Đại sư Tinh Vacircn lagravem phương chacircm giảng dạy ldquoNghĩardquo tức lagrave thocircng qua việc chuyển hoa nhận thức nội tại thagravenh tri thức hữu dụng co khả năng lagravem chủ tư duy vagrave phaacuten đoaacuten độc lập ldquochiacutenhrdquo lagrave biết thế nagraveo lagrave đuacuteng vagrave biết caacutech phải lagravem thế nagraveo cho đuacuteng ldquoĐạordquo lagrave tigravem cầu chacircn lyacute tiếp thu tri thức đồng thời ldquoTừrdquo lagrave luocircn co tacircm biết ơn vagrave hỷ xả quan tacircm đến xatilde hội phục vụ cộng đồng

Năm trường đại học của hệ thống Trường Đại học Phật Quang co tần suất giao lưu học thuật giữa thầy vagrave trograve cao Đại học Phật Quang đặc biệt chuacute trọng việc hợp taacutec giaacuteo dục quốc tế đatilde kyacute hiệp định giao lưu học thuật với 15 trường đại học nổi tiếng khuyến khiacutech caacutec sinh viecircn khi cograven ngồi trecircn ghế nhagrave trường hoạt động tigravenh nguyện tại nước ngoagravei trong một thời gian ngắn hoặc trecircn một học kỳ giao lưu học hỏi thậm chiacute lagrave co cơ hội du học nước ngoagravei Trường đatilde cugraveng Đại học Tacircy Lai tại Mỹ kyacute kết kế hoạch đagraveo tạo 2 cộng 2 sinh viecircn của Đại học Phật Quang co thể học tại trường 2 năm vagrave học tại Đại học Tacircy Lai 2 năm sau khi tốt nghiệp co thể nhận băng tốt nghiệp của cả 2 trường

Đại học Phật Quang saacuteng lập trecircn cơ sở Viện nghiecircn cứu trước tiecircn lagrave co caacutec lớp thạc sĩ tiến sĩ sau đo tiến hagravenh chiecircu sinh Bộ phận Đại học Đacircy lagrave caacutech lagravem tiecircn tiến chưa từng co trong lịch sử giaacuteo dục Đagravei Loan Caacutec sinh viecircn đại học lagrave nguồn nghiecircn cứu sinh sau nagravey được digraveu dắt theo caacutech hướng dẫn nghiecircn cứu sinh ngay từ những ngagravey đầu vagraveo trường đồng thời trường cũng đẩy mạnh mối liecircn kết thầy trograve

Đại học Phật Quang tuy lagrave một trường mới thagravenh lập nhưng rất chuacute trọng tinh thần truyền thừa mang tiacutenh lịch sử quy tụ nguồn giảng viecircn ưu tuacute trecircn toagraven cầu thuacutec đẩy tinh thần học tập vagrave tigravem cầu tri thức nơi mỗi sinh viecircn băng caacutech tiếp thu kinh nghiệm nghiecircn cứu vagrave giảng dạy của đội ngũ giảng viecircn quốc tế

Đại học Phật Quang thagravenh lập trường trecircn tinh thần Nhacircn văn phaacutet huy truyền thống giaacuteo dục Trung Hoa hogravea nhập vagraveo xu thế phaacutet triển của thế giới trecircn cơ cấu đại học hiện đại nhưng vẫn thể

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI322

hiện truyền thống của caacutec trường học thời Tống Minh noi caacutech khaacutec Đại học Phật Quang lagrave trường đại học truyền thống nhưng mang yacute vị hiện đại vagrave cũng chiacutenh lagrave ngocirci trường thực tiễn hiện đại nhưng mang đầy tinh thần truyền thống

Dưới đacircy lagrave 5 trường trực thuộc Đại học Phật Quang (Nghi Lan - Đagravei Loan) Đại học Nam Hoa (Gia Nghĩa - Đagravei Loan) Đại học Tacircy Lai (Mỹ) Đại học Nam Thiecircn (Australia) Đại học Quang Minh (Phillippines) đều thuộc hệ thống đại học do Hogravea thượng Tinh Vacircn saacuteng lập Do vậy sau khi tốt nghiệp tại Đại học Phật Quang co thể xin học bổng chuyển tiếp sang 4 trường cograven lại

Phương chacircm đagraveo tạo Với lời giaacuteo huấn ldquonghĩa chiacutenh đạo từrdquo vagrave tinh thần ldquogiaacuteo dục toagraven diện trường học thacircn thiện học tập suốt đờirdquo trường đatilde đagraveo tạo ra những nhacircn tagravei cho xatilde hội co ldquophẩm đức phẩm chất phẩm vịrdquo vừa co tri thức lại vừa hiểu lễ nghĩa trường tuy nhỏ nhưng tinh tế chất lượng cao

Mục tiecircu giaacuteo dục Quan tacircm đến sinh mệnh chacircn thagravenh với con người tocircn trọng nghề nghiệp hogravea đồng với tập thể gắn kết quan hệ giữa tập thể vagrave cộng đồng Nacircng cao đời sống regraven luyện đạo đức truy tigravem thực tiễn cuộc sống hướng thiện Khai thaacutec sinh kế nhấn mạnh đagraveo tạo năng lực chuyecircn mocircn chuacute trọng phaacutet triển bền vững yacute chiacute gacircy dựng sự nghiệp

Caacutec tố chất cơ bản Thaacutei độ đối nhacircn xử thế uyển chuyển quan niệm cugraveng chung sống hagravei hogravea với tự nhiecircn Niềm tin hướng tới xatilde hội vagrave phục vụ cộng đồng Yacute niệm học tập cả đời vagrave nghị lực học tập bề sacircu Giaacuteo dục tố chất về cocircng nghệ thocircng tin vagrave ngữ văn

Năng lực trọng tacircm Khả năng đối thoại vagrave điều hogravea Năng lực lecircn kế hoạch vagrave tổ chức Năng lực tư duy vagrave phaacuten đoaacuten độc lập Năng lực chuyecircn mocircn vagrave khả năng giải quyết caacutec vấn đề

Đơn vị học thuật Học viện Khoa học kỹ thuật vagrave saacuteng chế Học viện Phật giaacuteo Học viện Nhacircn văn Học viện Tư liệu sản xuất LOHAS Học viện Quản lyacute vagrave khoa học xatilde hội

Trung tacircm nghiecircn cứu Trung tacircm Nghiecircn cứu tigravenh higravenh xatilde

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 323

hội Trung tacircm Nghiecircn cứu quốc tế vagrave caacutec vấn đề cocircng cộng Trung tacircm Triết học Trung Quốc Trung tacircm Nghiecircn cứu văn học Haacuten văn thế giới Trung tacircm Nghiecircn cứu Nguyecircn Minh Thanh Trung tacircm Nghiecircn cứu du lịch tương lai Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Trung tacircm Nghiecircn cứu kinh tế Trung tacircm Nghiecircn cứu tổ chức phi lợi nhuận Trung tacircm Nghiecircn cứu nghệ thuật Aacute chacircu Trung tacircm Nghiecircn cứu về sinh mệnh học Trung tacircm Nghiecircn cứu đaacutenh giaacute tagravei sản Trung tacircm Nghiecircn cứu truyền baacute Lan Dương Trung tacircm Nghiecircn cứu văn hoa thổ dacircn vagrave sự truyền baacute Trung tacircm Nghiecircn cứu truyền baacute sinh thaacutei bảo vệ mocirci trường Trung tacircm Nghiecircn cứu nghệ thuật nhacircn văn

4 ĐẠI HỌC HUYỀN TRANG

Đại học Huyền Trang (玄奘大學 Hsuan Chuang University - HCU) lagrave một trường đại học Phật giaacuteo tư nhacircn thuộc thagravenh phố Tacircn Truacutec Đagravei Loan tiền thacircn lagrave Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Huyền Trang Trường được thagravenh lập vagraveo năm 1997 bởi Hogravea thượng Liễu Trung vagrave được đặt tecircn cho Tam tạng Phaacutep sư Huyền Trang Năm 2009 đổi tecircn thagravenh Đại học Huyền Trang bao gồm Học viện Khoa học Xatilde hội Học viện Quản lyacute Du lịch Học viện Truyền thocircng Học viện thiết kế

Phương chacircm giaacuteo dục của trường Nghiecircn cứu học thuật bồi dưỡng nhacircn tagravei truyền trao tri thức đề cao chacircn lyacute chiacutenh tri chiacutenh kiến tịnh hoa nhacircn tacircm phục vụ xatilde hội xuacutec tiến đất nước phaacutet triển Đề cao Đức Triacute Cần Nghị Trong đo Đức Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp Triacute co hoagravei batildeo triacute tuệ vagrave từ bi Cần cần mẫn phấn đấu tự giaacutec Nghị kiecircn nghị tự cường

Đại học Huyền Trang đatilde giagravenh được caacutec khoản tagravei trợ từ Dự aacuten xuất sắc của Bộ Giaacuteo dục trong nhiều năm Đội ngũ giảng viecircn chất lượng đề cao những sinh viecircn xuất sắc liecircn tục đổi mới vagrave phaacutet triển phương phaacutep dạy học

Mugravea hegrave năm 2005 Đại học Huyền Trang đatilde được cocircng nhận lagrave một trong những trường tốt nhất trong caacutec trường Đại học tư thục được thagravenh lập trong Cuộc đaacutenh giaacute Học thuật Quốc gia

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI324

Đại học Huyền Trang đatilde được Bộ Giaacuteo dục cocircng nhận những thagravenh tựu nổi bật trong lĩnh vực giaacuteo dục sau khi nhận được khoản tagravei trợ cho việc thuacutec đẩy Đại học xuất sắc vagraveo năm 2006

Caacutec ngagravenh đagraveo tạo

Học viện Truyền thocircng gồm caacutec khoa Truyền thocircng đại chuacuteng Phaacutet thanh truyền higravenh vagrave Baacuteo chiacute Nghệ thuật Biểu diễn vagrave Truyền thocircng

Học viện Thiết kế vagrave Nghệ thuật gồm caacutec khoa Thiết kế Truyền thocircng Trực quan Nghệ thuật Thiết kế saacuteng tạo Thiết kế thời trang

Học viện khoa học Xatilde hội gồm caacutec khoa Cocircng taacutec xatilde hội Tacircm lyacute học ứng dụng Luật Tocircn giaacuteo vagrave văn hoa Trung tacircm bồi dưỡng kiến thức giaacuteo viecircn

Học viện Quản trị Khaacutech sạn vagrave Quản lyacute Quốc tế gồm caacutec khoa Quản trị Kinh doanh Quản lyacute Thocircng tin Ngoại ngữ Ứng dụng Quản lyacute Khaacutech sạn

Trung tacircm nghiecircn cứu

Trung tacircm Nghiecircn cứu ứng dụng luacircn lyacute Trung tacircm Nghiecircn cứu tư tưởng nhacircn văn Đocircng phương Trung tacircm Nghiecircn cứu giaacuteo dục phaacutet triển cộng đồng dacircn tộc Trung tacircm Nghiecircn cứu chiacutenh saacutech xatilde hội Trung tacircm Nghiecircn cứu điều tra xatilde hội Trung tacircm Nghiecircn cứu truyền thocircng Trung tacircm Nghiecircn cứu phaacutep luật vagrave phaacutet triển xatilde hội Trung tacircm Nghiecircn cứu người Khaacutech Gia Trung tacircm Nghiecircn cứu Huyền Trang Trung tacircm Nghiecircn cứu Hoa Kiều Trung tacircm Nghiecircn cứu giaacuteo dục người trưởng thagravenh vagrave phục vụ xatilde hội Trung tacircm Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo vagrave Phaacutep luật Trung tacircm Nghiecircn cứu giaacuteo dục luacircn lyacute sinh mệnh Trung tacircm Quan tacircm xatilde hội vagrave bảo hộ tư phaacutep Tacircn Truacutec Trung tacircm Nghiecircn cứu giao lưu văn hoa Trung Quốc vagrave Đagravei Loan

5 ĐẠI HỌC TỪ TẾ

Đại học Từ Tế (慈濟大學 ndash Tzu Chi University) - hoạt động dưới higravenh thức Phaacutep nhacircn tagravei chiacutenh tự chủ gọi tắt lagrave Từ Đại - lagrave

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 325

đại học Phật giaacuteo thuộc thagravenh phố Hoa Liecircn huyện Hoa Liecircn Đagravei Loan do Quỹ sự nghiệp từ thiện Phật giaacuteo quyecircn gop tagravei trợ thagravenh lập Đacircy lagrave một trong số iacutet trường ở Đagravei Loan cograven giữ chế độ mặc đồng phục Trường co tỷ lệ thầy trograve thấp (trừ caacutec giảng viecircn part time tỷ lệ giaacuteo sư sinh viecircn lagrave 15)

Thaacuteng 10 năm 1994 saacuteng lập Viện Y học Từ Tế

Thaacuteng 8 năm 1998 đổi tecircn thagravenh Học viện Khoa học xatilde hội nhacircn văn vagrave Y học Từ Tế

Thaacuteng 8 năm 2000 đổi tecircn thagravenh Đại học Từ Tế bao gồm Học viện Y Học viện Khoa học sinh mệnh Học viện Khoa học xatilde hội vagrave Truyền baacute giaacuteo dục

Thaacuteng 9 năm 2000 chiacutenh thức thagravenh lập Trường Trung học cao cấp thuộc Đại học Từ Tế vagrave Trường Tiểu học Quốc dacircn thực nghiệm thuộc Đại học Từ Tế

Năm 2002 thagravenh lập trường mẫu giaacuteo gắn với Trường Tiểu học Quốc dacircn thực nghiệm thuộc Đại học Từ Tế

Thaacuteng 9 năm 2007 xacircy dựng thecircm khuocircn viecircn Học viện Khoa học xatilde hội (khuocircn viecircn Giới Nhacircn)

Thaacuteng 8 năm 2011 Trung học cao cấp thuộc Đại học Từ Tế vagrave Trường Tiểu học Quốc dacircn thực nghiệm thuộc Đại học Từ Tế hợp nhất lại thagravenh Trung học cao cấp thuộc Đại học Từ Tế (bao gồm caacutec cấp tiểu học trung học cơ sở vagrave trung học phổ thocircng co trường mẫu giaacuteo đi kegravem)

Caacutec phograveng vagrave caacutec trung tacircm nghiecircn cứu Phograveng Nghiecircn cứu sức khỏe dacircn nguyecircn truacute (dacircn bản địa hoặc dacircn tộc thiểu số) Trung tacircm Kiểm tra thuốc cho vận động viecircn Phograveng Nghiecircn cứu ADN nhacircn loại cổ Trung tacircm Thực nghiệm trecircn động vật Phograveng nghiecircn cứu thần kinh tự chủ

Đặc biệt lagrave co Sở Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo vagrave Nhacircn văn Mục điacutech giaacuteo dục đagraveo tạo nhacircn tagravei nghiecircn cứu tocircn giaacuteo trong caacutec phương diện học thuật giaacuteo dục vagrave phục vụ nghiecircn cứu mối liecircn quan

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI326

giữa nội dung tiacuten ngưỡng thực hagravenh tiacuten ngưỡng vagrave trị liệu lấy nội dung trong Kinh điển lagravem nền tảng trong quaacute trigravenh aacutep dụng thực tiễn cuộc sống bao gồm kinh nghiệm trị liệu giuacutep migravenh giuacutep người từ đo phaacutet triển lyacute luận học thuật ứng dụng vagraveo caacutec lĩnh vực điều trị giaacuteo dục từ thiện tư vấn tacircm lyacute văn hoa nacircng cao thực tiễn lyacute luận vagrave triacute tuệ xuyecircn suốt trong tu tập cho bản thacircn vagrave giuacutep đỡ mọi người Higravenh thagravenh những neacutet đặc sắc như sau

(1) Từ goc độ khoa học về tư tưởng kinh điển triết học nhacircn loại học tacircm lyacute học vagrave hiện tượng học nghiecircn cứu giaacuteo lyacute giaacuteo nghĩa của tocircn giaacuteo kinh nghiệm tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo bao quaacutet caacutech thức giuacutep đỡ trị liệu nỗi khổ đau của con người trong xatilde hội

(2) Lấy việc nghiecircn cứu về thực tiễn kinh nghiệm tocircn giaacuteo lagravem nền tảng phaacutet huy nghiecircn cứu tư tưởng Từ đội ngũ giaacuteo sư co chuyecircn mocircn cao nghiecircn cứu liecircn kết phaacutet huy bao gồm caacutec yếu tố nhacircn văn xatilde hội lacircm sagraveng kết hợp với nhau để ứng dụng chuyecircn sacircu liecircn ngagravenh

(3) Regraven luyện trang bị cho nghiecircn cứu sinh hiểu rotilde toagraven diện về kiến thức aacutep dụng vagraveo cuộc sống tuy khocircng yecircu cầu họ co tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo nhưng đầy đủ năng lực quan saacutet vagrave hiểu rotilde niềm tin tocircn giaacuteo biết được sự khaacutec nhau giữa người co hay khocircng co tocircn giaacuteo về quan niệm thacircn thể tacircm hồn của họ tổng hợp những lĩnh vực khaacutec nhau hiểu sacircu sự ảnh hưởng taacutec động của tocircn giaacuteo trong thế kỷ XXI

Năng lực trọng tacircm của sở nghiecircn cứu lagrave căn cứ vagraveo mục tiecircu giaacuteo dục ldquođagraveo tạo nhacircn tagravei co khả năng hiểu biết về kinh điển vagrave thực hagravenh tocircn giaacuteordquo liecircn quan đến ba yếu tố ldquotiacuten ngưỡng thực tiễn vagrave trị liệurdquo như dưới đacircy

(1) Higravenh thagravenh năng lực tự đọc hiểu kinh điển đủ khả năng đọc hiểu chiacutenh xaacutec kinh điển nắm rotilde phương phaacutep phacircn tiacutech kinh điển bao gồm yếu tố lịch sử phaacutet triển văn bản phaacutei sinh liecircn kết so saacutenh caacutec văn bản khaacutec nhau vagrave luận chứng nguồn gốc của no

(2) Năng lực hiểu biết hiện tượng tocircn giaacuteo sử dụng phương

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 327

phaacutep từ thực tế tham dự vagrave quan saacutet mocirc tả được hiện tượng của kinh nghiệm tocircn giaacuteo hiểu rotilde nội dung thực tiễn cụ thể của tocircn giaacuteo trải qua sự phecirc bigravenh tư duy để đưa ra quan điểm lyacute luận

(3) Năng lực lyacute luận phacircn tiacutech trigravenh bagravey liecircn quan trị liệu bệnh tật của tocircn giaacuteo lấy dẫn chứng từ thực tế trong thực hagravenh tocircn giaacuteo tigravem hiểu khả năng trị liệu đem hoạt động tocircn giaacuteo như (nghi thức hagravenh lễ tu tập regraven luyện vagrave đong cửa nhập thất) kết hợp chuyển hoa trị liệu

(4) Phaacutet triển năng lực quan tacircm thực hiện lyacute tưởng nhacircn văn tham gia thực tế học hỏi kinh nghiệm từ caacutec việc đem tigravenh thương vagraveo cuộc đời sử dụng tagravei nguyecircn hiện co như thu gom raacutec thải chăm soc trị bệnh từ thiện hoạt động tiacuten ngưỡng của đigravenh chugravea toagraven quốc thực tập phục vụ trong tocircn giaacuteo từ đo phaacutet triển nghiecircn cứu học thuật

Căn cứ vagraveo năng lực trọng tacircm ở trecircn đưa ra 4 chi tiecircu dưới đacircy

(1) Năng lực đọc hiểu kinh điển đầy đủ kiến thức tương quan để nghiecircn cứu tocircn giaacuteo bao gồm tocircn giaacuteo học nhacircn loại học triết học vagrave kinh điển Nho Phật Đạo từ đo nacircng cao phaacutet triển năng lực đọc hiểu kinh điển

(2) Năng lực hiểu biết hiện tượng tocircn giaacuteo học tập quan saacutet điền datilde vagrave phương phaacutep phỏng vấn mở rộng tầm nhigraven về tocircn giaacuteo vagrave nhacircn văn

(3) Năng lực lyacute luận phacircn tiacutech trigravenh bagravey liecircn quan trị liệu tocircn giaacuteo hiểu rotilde hagravenh động tiacuten ngưỡng co thể đem lại hiệu quả trị liệu ở trong thực tế cuộc sống tigravem hiểu phương phaacutep giảm trừ khổ đau vagrave phaacutet triển thực tiễn hạnh nguyện tocircn giaacuteo

(4) Năng lực quan tacircm thực hiện lyacute tưởng nhacircn văn quan tacircm hoagraven cảnh kho khăn của mọi người nacircng cao năng lực tinh thần cho mọi người

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI328

Mục tiecircu giaacuteo dục Năng lực cần thiết Chỉ tiecircu năng lực

Từ tri thức lyacute luận kết hợp lyacute tưởng từ bi giuacutep người giaacuteo dục đagraveo tạo nhacircn tagravei đủ khả năng đọc hiểu kinh điển vagrave thực hagravenh tocircn giaacuteo

1 Higravenh thagravenh năng lực đọc hiểu kinh điển

1 Hiểu rotilde kiến thức tương quan nghiecircn cứu tocircn giaacuteo2 Từ phương diện thực tiễn hiểu được kinh điển

2 Năng lực hiểu biết hiện tượng tocircn giaacuteo

1 Bồi dưỡng năng lực nghiecircn cứu điền datilde2 Tầm nhigraven nghiecircn cứu liecircn tocircn giaacuteo

3 Năng lực lyacute luận phacircn tiacutech trigravenh bagravey liecircn quan trị liệu tocircn giaacuteo

1 Nghiecircn cứu hiện tượng trị liệu trong tocircn giaacuteo2 Phaacutet triển thực tiễn lyacute luận hạnh nguyện tocircn giaacuteo

4 Năng lực quan tacircm thực hiện lyacute tưởng nhacircn văn

1 Hiểu rotilde sự phaacutet triển hiện tượng nhacircn văn2 Hiện thực hoa lyacute tưởng nhacircn văn

Trung tacircm Ngocircn ngữ học Đại học Từ Tế co caacutec khoa học tiếng Hoa theo 4 kỳ nhăm phaacutet triển kỹ năng nghe noi đọc viết Trung tacircm nacircng cao trigravenh độ hiểu biết cho sinh viecircn về văn hoa truyền thống vagrave hướng sinh viecircn đi theo văn hoa riecircng của trường lagrave tigravenh yecircu vĩ đại lograveng biết ơn tocircn trọng vagrave quan tacircm đến người khaacutec

Caacutec lớp học nhỏ gop phần tăng cường sự tương taacutec giữa giaacuteo sư vagrave sinh viecircn với điểm nhấn đồng thời vagraveo bagravei giảng lẫn thảo luận khuyến khiacutech sinh viecircn tự giaacutec trong học tập Đại học Từ Tế cung cấp caacutec hệ thống giaacuteo dục đa phương tiện trường cũng sử dụng hệ thống tương taacutec phản hồi để caacutec giaacuteo sư giảng dạy một caacutech sinh động vagrave tạo ra giao tiếp hai chiều

Đại học Từ Tế cograven khuyến khiacutech caacutec giaacuteo sư theo đuổi nuocirci dưỡng đam mecirc necircn tiacutech cực phacircn bổ ngacircn saacutech thiacutech hợp cho việc nghiecircn cứu hỗ trợ cho caacutec dự aacuten

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 329

Đại học Từ Tế cung cấp giaacuteo dục từ mẫu giaacuteo cho đến tiến sĩ Trường cam kết tăng cường nền tảng giaacuteo dục tiểu học vagrave trung học đồng thời đaacutep ứng nhu cầu giaacuteo dục sau trung học Với lyacute tưởng về một nền giaacuteo dục hoagraven chinh trường cố gắng phaacutet triển đầy đủ cho học sinh cả về mặt chuyecircn mocircn lẫn phaacutet triển caacute nhacircn

Đại học Từ Tế khuyến khiacutech sinh viecircn tiếp tục học tập suốt đời necircn cung cấp cho họ quyền truy cập vagraveo một loạt caacutec nguồn kiến thức co sẵn Nhăm thực hiện yacute tưởng về một nền giaacuteo dục toagraven diện sinh viecircn dự kiến sẽ tốt nghiệp với 33 tiacuten chi giaacuteo dục đại cương ngoagravei caacutec khoa học chiacutenh nhagrave trường cograven cung cấp caacutec khoa học tự chọn trong năm lĩnh vực khoa học nhacircn văn nghệ thuật khoa học xatilde hội vagrave ngoại ngữ

Khoa học nhacircn văn Đại học Từ Tế sinh viecircn năm thứ nhất được yecircu cầu tham gia ldquokhoa học nhacircn sự vagrave dịch vụrdquo Điều nagravey nhăm hướng dẫn sinh viecircn trau dồi triacute tuệ của chiacutenh migravenh trở thagravenh một người chiacutenh trực vagrave cảm thấy an tacircm khi đối diện với cuộc sống Học hỏi từ caacutec tigravenh nguyện viecircn khắp thế giới sinh viecircn sẽ mở khoa tiềm năng trong tacircm triacute của chiacutenh họ khi họ nhận ra vẻ đẹp của việc giuacutep đỡ người khaacutec

6 ĐẠI HỌC KHOA HỌC KỸ THUẬT TỪ TẾ

Đại học Khoa học Kỹ thuật Từ Tế (慈濟科技大學 Tzu Chi University of Science and Technology) hoạt động dưới higravenh thức phaacutep nhacircn tự chủ về tagravei chiacutenh lagrave đại học tư thục tại Hoa Liecircn Đagravei Loan co hai học viện vagrave 5 khoa

Phương chacircm giaacuteo dục từ bi hỷ xả

Thời gian thagravenh lập Năm 1989 thagravenh lập Trường Cao đẳng Hộ lyacute Khoa Hộ lyacute với chế độ học 2 năm

Năm 1990 mở thecircm Khoa Hộ lyacute hộ sinh với chế độ học 5 năm

Năm 1991 Khoa Hộ lyacute hộ sinh đổi thagravenh Khoa Hộ lyacute

Năm 1992 mở thecircm Khoa Hộ lyacute lớp buổi tối với chế độ học 2 năm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI330

Năm 1995 mở thecircm caacutec Khoa Phục hồi chức năng Khoa Chăm soc bảo vệ trẻ em Khoa Quản lyacute y tế với chế độ học 2 năm

Năm 1996 mở thecircm Khoa Khoa học kỹ thuật phong xạ Tăng thecircm lớp Hộ lyacute dagravenh cho học viecircn dacircn tộc thiểu số

Năm 1999 đổi thagravenh Học viện Kỹ thuật Từ Tế

Năm 2008 mở thecircm Viện Nghiecircn cứu khoa học y học phong xạ

Năm 2012 đổi tecircn thagravenh Học viện Khoa học kỹ thuật Nhacircn Từ Từ Tế - hoạt động dưới higravenh thức phaacutep nhacircn tự chủ về tagravei chiacutenh

Năm 2015 đổi tecircn lagrave Đại học Khoa học kỹ thuật Nhacircn từ Từ Tế

Năm 2015 Học viện Khoa học kỹ thuật Từ Tế - hoạt động dưới higravenh thức phaacutep nhacircn tự chủ về tagravei chiacutenh thuộc Trường Từ Tế đổi tecircn thagravenh Đại học Khoa học kỹ thuật Nhacircn từ - hoạt động dưới tư caacutech phaacutep nhacircn tự chủ về tagravei chiacutenh Trường Từ Tế

Năm 2016 thagravenh lập Học viện Hộ lyacute vagrave Học viện Quản lyacute khoa học kỹ thuật về sức khỏe Thaacuteng 8 cugraveng năm caacutec Khoa Kỹ thuật higravenh ảnh y học vagrave phong xạ Viện Nghiecircn cứu y học phong xạ từ Học viện Quản lyacute khoa học kỹ thuật sức khỏe đổi thagravenh Học viện Hộ lyacute

Năm 2017 mở thecircm Viện Nghiecircn cứu chăm soc dagravei hạn

Học viện hộ lyacuteKhoa Hộ lyacute

Khoa Khoa học kỹ thuật higravenh ảnh y học vagrave phong xạ

Viện Nghiecircn cứu phong xạ y học

Viện Nghiecircn cứu Chăm soc dagravei hạn

Học viện Quản lyacute khoa học kỹ thuật sức khỏe

Khoa Quản lyacute y tế Khoa Tiếp thị vagrave quản lyacute lưu thocircng hagraveng hoa

Khoa Khoa học kỹ thuật cocircng nghệ vagrave quản lyacute

Trung tacircm Giaacuteo dục toagraven diện

Khoa Khoa học xatilde hội nhacircn văn Trung tacircm Ngocircn ngữ

Khoa Thể dục học Khoa Tự nhiecircn học

KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN 331

7 ĐẠI HỌC NAM HOA

Đại học Nam Hoa (南華大學 - Nanhua University) lagrave một trường Đại học Tổng hợp dacircn lập vị triacute tại trấn Đại Lacircm huyện Gia Nghĩa Đagravei Loan Do Hogravea thượng Tinh Vacircn của Phật Quang Sơn saacuteng lập tập hợp yacute nguyện của chương trigravenh ldquotriệu người chung tay lagravem giaacuteo dụcrdquo co tiền thacircn lagrave Học viện Quản lyacute Nam Hoa được thagravenh lập vagraveo năm 1996 ngagravey 01 thaacuteng 8 năm 1999 Bộ Giaacuteo dục đồng yacute đổi tecircn trường thagravenh Đại học Nam Hoa

Đơn vị đagraveo tạo Học viện Quản lyacute Học viện Nhacircn văn Học viện Khoa học Xatilde hội Học viện Khoa học Kỹ thuật Học viện Thiết kế vagrave Nghệ thuật

Đơn vị nghiecircn cứu Đơn vị nghiecircn cứu cấp 1 trung tacircm giaacuteo dục sinh mệnh bộ giaacuteo dục trung tacircm vĩnh tục

Học viện Nhacircn văn Trung tacircm Giaacuteo dục đại cương Trung tacircm Giaacuteo dục thể chất Trung tacircm Nghiecircn cứu Pali học Trung tacircm Nghiecircn cứu Văn học Đagravei Loan Trung tacircm Đagraveo tạo ngoại ngữ Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật học Trung tacircm Nghiecircn cứu Đocircn Hoagraveng học

Học viện nghệ thuật Trung tacircm nghiecircn cứu văn hoa nghệ thuật

Đại học Nam Hoa giao lưu kết nghĩa cugraveng với hơn 150 trường Đại học Chacircu Aacute co 134 trường chacircu Mỹ co 8 trường chacircu Acircu 8 trường chacircu Uacutec co 2 trường Việt Nam thigrave kết nghĩa với trường Trường Đại học Khoa học Xatilde hội vagrave Nhacircn văn Đại học Quốc gia Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh Đại học Kinh doanh vagrave Cocircng nghệ Hagrave Nội

8 KẾT LUẬN

Đagravei Loan trong những năm của thập niecircn 70 của thế kỷ XX trải qua thực tế kho khăn của cuộc khủng hoảng dầu khiacute dẫn đến giới sản xuất đưa ra nhu cầu bức thiết đối với nhacircn tagravei co kỹ thuật cao Vigrave vậy từ năm 1985 chiacutenh saacutech giaacuteo dục bắt đầu cho tư nhacircn tham gia tổ chức thagravenh lập trường lớp kết thuacutec cocircng cuộc chấn hưng giaacuteo dục keacuteo dagravei suốt ba mươi năm trước Tuy nhiecircn chiacutenh quyền chi giới hạn ở Viện Cocircng nghệ Học viện Y hoặc Học viện Kỹ thuật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI332

Trước thực tế đo giới Phật học bắt đầu xin pheacutep thagravenh lập Viện Cocircng nghệ Hoa Phạm (năm 1990 chiecircu sinh năm 1997 đổi tecircn thagravenh Đại học Hoa Phạm) Học viện Y Từ Tế (năm 1994 chiecircu sinh năm 2000 đổi tecircn thagravenh Đại học Từ Tế)

Về sau Chiacutenh phủ lại mở rộng việc thagravenh lập Học viện Xatilde hội Nhacircn văn tư thục thế lagrave Học viện Quản lyacute Nam Hoa (năm 1996 chiecircu sinh năm 1999 đổi tecircn thagravenh Đại học Nam Hoa) Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Huyền Trang (năm 1997 chiecircu sinh năm 2004 đổi tecircn thagravenh Đại học Huyền Trang) được thagravenh lập Vagrave cả sự thagravenh lập của Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phaacutep Cổ được phecirc duyệt hồ sơ năm 1998 vagrave Học viện Xatilde hội Nhacircn văn Phật Quang (năm 2000 chiecircu sinh năm 2006 đổi tecircn thagravenh Đại học Phật Quang) Đacircy lagrave quỹ đạo giaacuteo dục của giới Phật học đương đại

Từ việc khai thaacutec thế mạnh của từng trường đatilde đaacutep ứng được nhu cầu thực tế của xatilde hội yếu tố cần thiết của con người đối với tương lai necircn caacutec tổ chức Phật giaacuteo Đagravei Loan đatilde thagravenh lập caacutec trường đagraveo tạo chuyecircn nghiệp nhăm mục điacutech đem lyacute tưởng giaacutec ngộ về tri thức vagrave giải thoaacutet khỏi phiền natildeo trong nội tacircm của con người vagraveo trong xatilde hội Qua bagravei viết giới thiệu ldquoKhaacutei quaacutet 7 trường đại học Phật giaacuteo tại Đagravei Loanrdquo cho chuacuteng ta co một caacutei nhigraven đa chiều về tương lai giaacuteo dục Phật giaacuteo một nền giaacuteo dục rất tiecircn tiến vagrave hiện đại chuacute trọng đagraveo tạo con người phaacutet triển kỹ năng giaacuteo dục kết hợp thực tiễn phugrave hợp với sự phaacutet triển của thế giới

333

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN

TSSC Thiacutech Nữ Tuệ Bổn

Giaacuteo dục lagrave một vấn đề vocirc cugraveng quan trọng đối với xatilde hội magrave noi nền giaacuteo dục sẽ quyết định sự thịnh suy của đất nước Trong Phật phaacutep cũng vậy giaacuteo dục lagrave hagraveng đầu chuacuteng ta co thể duy trigrave được mạng mạch Phật phaacutep hay khocircng lagrave dựa vagraveo cocircng taacutec giaacuteo dục Cho necircn trong bagravei viết nagravey chuacuteng tocirci chọn giaacuteo dục Phật giaacuteo của Đagravei Loan lagravem đề tagravei qua đo co thể nhigraven thấy những thagravenh cocircng vagrave những vấn đề của họ magrave học hỏi vagrave ruacutet kinh nghiệm cho Phật giaacuteo nước nhagrave

Noi đến giaacuteo dục Phật giaacuteo suy nghĩ của chuacuteng ta thường hạn cuộc ở việc giaacuteo dục Tăng giagrave nhưng nền giaacuteo dục của Phật giaacuteo Đagravei Loan khocircng hạn cuộc ở đacircy Sở dĩ giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan được phaacutet triển nhanh chong lagrave do ở điểm nagravey Nước nagravey đatilde mở rộng giaacuteo dục Phật giaacuteo kết hợp với giaacuteo dục xatilde hội đacircy lagrave sự thagravenh tựu về giaacuteo dục Phật học ở Đagravei Loan

1 KHAacuteI QUAacuteT VỀ THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ĐAgraveI LOAN

Tigravenh higravenh Phật giaacuteo Tăng giagrave của Đagravei Loan trước năm 1949 dường như bước vagraveo giai đoạn bế tắc1 Từ năm 1949 Trung Quốc

1 释东初法师在《中国佛教近代史》中曾断言ldquo可谓是彻底的失败rdquo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI334

đại lục vagrave Đagravei Loan đocirci bờ phacircn caacutech thời cuộc chiến loạn luacutec bấy giờ caacutec bậc Tăng tagravei từ Trung Quốc qua Đagravei Loan như ngagravei Ấn Thuận Tinh Vacircn Triacute Quang Nam Đigravenh Thagravenh Nhất đatilde ra sức xacircy dựng nền giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Đagravei Loan Vagrave cho đến hocircm nay co thể noi giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan đang năm trong những nước hagraveng đầu thế giới

Do sự nhiệt tacircm trăn trở về giaacuteo dục Phật giaacuteo của quyacute Ngagravei magrave từ sau năm 1949 đatilde co nhiều Phật học viện được ra đời phải kể đến Phật học viện Phước Nghiecircm Phật học viện Phaacutep Cổ Sơn Phật học viện Viecircn Quang Phật học viện Hoa Nghiecircm Chuyecircn Tocircng Phật học viện Quang Đức Becircn cạnh đo những đoagraven thể Phật giaacuteo cũng được thagravenh lập vagrave rất nhiều đoagraven thể đatilde bắt đầu chuacute trọng vagraveo việc giaacuteo dục hiện tượng nagravey gọi lagrave ldquoPhật giaacuteo hưng họcrdquo Những trường học của đoagraven thể Phật giaacuteo saacuteng lập tại Đagravei Loan được nhagrave nước cocircng nhận lagrave trường đại học chiacutenh quy như Đại học Phật Quang Đại học Hoa Phạn Đại học Huyền Trang đều mang tiacutenh chất của một trường đại học tổng hợp Những trường đại học nagravey đều co khoa tocircn giaacuteo học đagraveo tạo bồi dưỡng nhacircn tagravei nghiecircn cứu Phật học Vagrave về mặt thiết kế cũng như sắp xếp giaacuteo trigravenh đều hoagraven chinh theo quy caacutech của một trường đại học hiện đại

Ngoagravei cao tầng giaacuteo dục ra tại Đagravei Loan giaacuteo dục Phật giaacuteo cograven rất nhiều loại higravenh thức khaacutec Từ Tế năm 2000 đatilde hoagraven tất chương trigravenh ldquoHoagraven toagraven hoa giaacuteo dụcrdquo từ nầm non đến đại học đồng thời triển khai mở rộng giaacuteo dục xatilde hội Ở Trung Đagravei Thiền Tự đatilde saacuteng lập trường tiểu học vagrave trung học Cơ cấu vagrave tổ chức của những higravenh thức giaacuteo dục nagravey đều lấy tinh thần Phật phaacutep lagravem chi đạo lấy rộng khắp xatilde hội đại chuacuteng lagravem đối tượng

Đacircy lagrave noi khaacutei quaacutet về giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan bao gồm cả Phật giaacuteo đối với giaacuteo dục xatilde hội nhưng vấn đề chiacutenh của giaacuteo dục Phật giaacuteo lagrave giaacuteo dục Tăng giagrave đacircy mới lagrave vấn đề căn bản mục điacutech lagrave đagraveo tạo Tăng tagravei Đagraveo tạo Tăng tagravei khaacutec với bồi dưỡng học giả ng-hiecircn cứu Phật phaacutep cagraveng khaacutec với đại chuacuteng hoa giaacuteo dục Vigrave Tăng giagrave lagrave trụ cột của Phật phaacutep thiếu đi Tăng tagravei thigrave mạng mạch Phật

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN 335

phaacutep kho duy trigrave lacircu dagravei những đoagraven thể Phật giaacuteo cũng khocircng thể phaacutet triển vagrave những higravenh thức giaacuteo dục khaacutec của Phật giaacuteo cũng khocircng tiếp tục duy trigrave

2 PHƯƠNG THỨC GIAacuteO DỤC TĂNG GIAgrave TẠI ĐAgraveI LOAN

Noi về giaacuteo dục Tăng giagrave lagravem thế nagraveo để bồi dưỡng được một Tăng tagravei đuacuteng nghĩa Lagrave tiếp tục phương thức Tugraveng Lacircm giaacuteo dục hay triển khai higravenh thức học viện giaacuteo dục hoặc lagrave kết hợp cả hai phương thức Vấn đề nagravey đatilde trở thagravenh phương hướng tư duy trăn trở của giaacuteo dục Tăng giagrave hiện đại Taacutec giả bagravei viết lagrave người từng tham học tại Đagravei Loan đối với việc triển khai vagrave phaacutet triển giaacuteo dục Tăng giagrave tại Đagravei Loan cũng co phần hiểu biết vagrave cũng co tư duy so saacutenh với giaacuteo dục Tăng giagrave ở nước ta

Hiện nay ở Đagravei Loan đối với giaacuteo dục Tăng giagrave thigrave higravenh thức Phật học viện vẫn co ảnh hưởng lớn nhất nhưng co nơi thigrave đatilde co phần cải caacutech vagrave co nơi vẫn giữ nguyecircn higravenh thức giaacuteo dục truyền thống Quy nạp lại giaacuteo dục Tăng giagrave tại Đagravei Loan chủ yếu co ba phương thức

21 Hệ thống hoacutea giaacuteo dục Phật học viện

Đagravei Loan co rất nhiều đoagraven thể Phật giaacuteo saacuteng lập Phật học viện để tiến hagravenh hệ thống hoa giaacuteo dục cho Tăng đoagraven Trong đo những Phật học viện co ảnh hướng lớn như Phật học viện Phước Nghiecircm Phật học viện Viecircn Quang Phật học viện Trung Đagravei Phật học viecircn Ni chuacuteng Hương Quang Phật Quang Sơn Tugraveng Lacircm học viện Cơ cấu của những trường nagravey gọi lagrave Phật học viện ngoagravei ra cograven co những chugravea vigrave sự giaacuteo dục Tăng chuacuteng của chugravea migravenh magrave thagravenh lập tổ chức giaacuteo dục nội bộ Cograven co những vị thuộc vagraveo giới học sĩ của Phật giaacuteo vigrave triển khai giaacuteo dục Tăng giagrave magrave đặc biệt thagravenh lập cơ cấu giaacuteo dục trecircn mặt yacute nghĩa so với truyền thống Tugraveng Lacircm giaacuteo dục co chỗ khaacutec biệt Những Phật học viện đều co giaacuteo trigravenh cố định riecircng tugravey theo tư tưởng của người saacuteng lập magrave co sự quy hoạch khocircng đồng

Viacute dụ Phật học viện Phước Nghiecircm khởi đầu lagrave do ngagravei Ấn Thuận sau khi kiến lập Phước Nghiecircm Tinh Xaacute tại Đagravei Loan co rất

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI336

nhiều Tăng chuacuteng theo Ngagravei học tập nghiecircn cứu giaacuteo lyacute Phật học phaacutet triển đến thaacuteng 3 năm 1961 đatilde thagravenh lập necircn Phước Nghiecircm Học xaacute bấy giờ lagrave một trường học giaacuteo dục Tăng chuacuteng duy nhất ở Đagravei Loan (chi co Tăng khocircng co Ni) Y chiếu theo trong saacutech Giaacuteo chế Giaacuteo điển vagrave Giaacuteo học co đoạn noi ldquoNhacircn tagravei hoăng phaacutep của Phật giaacuteo khocircng phải chi co sự hiểu biết đối với tri thức Phật giaacuteo bởi vigrave hoăng phaacutep khocircng phải chi lagrave truyền baacute tri thức Nhất lagrave đối với một người xuất gia muốn co thể nhiếp hoa rộng ratildei tiacuten chuacuteng đem lại lợi iacutech chiacutenh đaacuteng cho Phật giaacuteo thigrave ngoagravei việc truyền dạy tri thức ra cần phải co đức hạnh cao thượng vagrave co sự tinh tấn tu trigrave2rdquo Tiecircu chiacute của Phật học viện Phước Nghiecircm lagrave truyền dạy chaacutenh tri chaacutenh kiến của Phật phaacutep trao dồi phẩm hạnh của người xuất gia chi đạo phương phaacutep tu học thực hagravenh đời sống hogravea hợp của Tăng đoagraven Về mặt soạn giaacuteo trigravenh ban đầu thigrave y chiếu theo quy hoạch của ngagravei Ấn Thuận lấy học tập nghiecircn cứu Kinh - Luật - Luận lagravem chiacutenh trong đo lấy việc huacircn tu giới học lagravem trung điểm của giaacuteo dục cograven co huấn luyện tu thiền năng lực lagravem việc nghi lễ Phật giaacuteo vagrave kỹ xảo hoăng hoa Ban đầu chia lagravem ba cấp lagrave sơ cấp trung cấp vagrave nghiecircn cứu sở sau thay đổi thagravenh đại học bốn năm nghiecircn cứu sở ba năm

Khaacutec với Phật học viện Phước Nghiecircm lagrave Phật học viện Trung Đagravei đối tượng học viecircn lagrave Tăng chuacuteng của Trung Đagravei Thiền tự khocircng chiecircu sinh becircn ngoagravei tiecircu chiacute thể hệ giaacuteo trigravenh của trường nagravey được gọi lagrave ldquotam hoagraven nhất thểrdquo tức lagrave giaacuteo lyacute phước đức thiền định cugraveng kết hợp Hiện tại học viecircn của Phật học viện Trung đagravei gồm co Tăng vagrave Ni hai chuacuteng trường nagravey khocircng co đại học vagrave ng-hiecircn cứu sở giaacuteo trigravenh của học viện bao gồm cả Phật học vagrave thế học Về mặt Phật học co đủ giới-định-tuệ tam học về phần thế học gồm co quốc học mỹ thuật tư vấn ngoại ngữ thư phaacutep votilde thuật Ngoagravei việc lecircn lớp Tăng chuacuteng cograven co thời thực hagravenh ngồi thiền vagraveo buổi saacuteng vagrave buổi tối

2《教制教典與教學》「培養佛教的弘法人才決不單是對佛教有所認識因為弘法不只是知識的灌輸尤其是身為宗教師的出家眾要想真能夠攝受廣大信眾給予佛法的真利益除佛教知識外必須具有高尚的德行和精勤的修持如此才能使信眾們建立信心進而引導他們深入佛法」( Y 21p140 )

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN 337

Ngoagravei ra nổi bật hơn lagrave Phật Quang Sơn nơi nagravey co trường Đại học Phật Quang Sơn trường Đại học Nam Hoa mang tiacutenh tổng hợp của một trường đại chiacutenh quy Phật Quang Sơn cograven saacuteng lập Tugraveng Lacircm Học viện lagrave một trường chuyecircn mocircn của giaacuteo dục Tăng giagrave Phật Quang Sơn Tugraveng Lacircm Học viện cũng lagrave một Phật học viện năm trong hệ thống của Phật Quang Sơn saacuteng lập vagraveo năm 1973 tiền thacircn của trường nagravey lagrave Thọ Sơn Phật học viện ban đầu đối tượng đagraveo tạo đều lagrave người xuất gia nhưng sau đo trở thagravenh cơ cấu giaacuteo dục độc lập khocircng phụ thuộc vagraveo tự viện đối tượng giaacuteo dục cũng diễn biến co cả Tăng tục hai chuacuteng vagrave khocircng chi hạn cuộc Tăng chuacuteng của Phật Quang Sơn Hệ thống cơ cấu tổ chức của Phật học viện nagravey co quy mocirc rộng lớn phacircn thagravenh khoa quốc tế vagrave khoa chuyecircn tu học Đối với khoa chuyecircn tu học bao gồm Phật Quang Sơn Tăng chuacuteng Phật học viện Phật Quang Sơn Ni chuacuteng Phật học viện vagrave caacutec Phật học viện ở Hương Cảng Malaysia thuộc vagraveo cấp đại học giaacuteo dục Phật Quang Sơn Tugraveng Lacircm học viện học chế lagrave 4 năm học viecircn hoagraven toagraven tuacircn theo thời khắc của chuocircng bảng nhagrave chugravea mỗi ngagravey hai thời cocircng phu saacuteng chiều chấp taacutec trị nguyệt luacircn phiecircn thời khắc sinh hoạt vagrave quy củ đều yecircu cầu lấy xuất gia chuacuteng lagravem tiecircu chuẩn vagrave chuacute trọng vagraveo việc giaacuteo dục sinh hoạt từ trong cuộc sống hagraveng ngagravey bồi dưỡng thagravenh oai nghi của người xuất gia chủ yếu ở việc bồi dưỡng văn hoa Phật giaacuteo giaacuteo dục từ thiện hoăng phaacutep những chuyecircn mocircn của nhacircn tagravei Phật giaacuteo

Những Phật học viện nagravey bất luận lagrave chi đối với nội bộ Tăng đoagraven khai triển giaacuteo dục hay chiecircu sinh becircn ngoagravei đều co điểm đặc trưng khocircng giống đối với trước đacircy trong Tugraveng Lacircm giaacuteo dục Tăng giagrave lagrave đatilde hiện đại hoa dần dần kiến lập thagravenh higravenh thức giaacuteo dục hệ thống hoa học chế hoa Tại Đagravei Loan Tăng chuacuteng phần nhiều đều chọn vagraveo học ở những trường nagravey

22 Học viện hoacutea giaacuteo dục kết hợp với Tăng đoagraven giaacuteo dục

Giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan co thể phacircn thagravenh hai loại higravenh thức Thứ nhất lấy việc giaacuteo dục Tăng giagrave lagravem chủ yếu thuộc về nội bộ quản lyacute theo lối mocirc higravenh nhỏ tức lagrave Phật học viện Thứ hai theo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI338

hướng cơ cấu nghiecircn cứu Phật học bộ mocircn của giaacuteo dục chủ quản Trong đo ở mocirc higravenh thứ nhất bagraven đến lagrave những Phật học viện co hệ thống quy hoạch giaacuteo trigravenh vagrave hệ chế mocirc higravenh thứ hai thigrave cơ cấu đagraveo tạo tiếp cận với đại học của thế tục học viecircn bao gồm cả chuacuteng xuất gia vagrave chuacuteng tại gia Trecircn căn bản nagravey Đagravei Loan cograven xuất hiện một loại mocirc higravenh giaacuteo dục Tăng giagrave khaacutec tức lagrave mocirc higravenh học viện hoa giaacuteo dục vagrave Tăng đoagraven giaacuteo dục kết hợp

Viacute dụ Phaacutep Cổ Sơn - Phaacutep Cổ Sơn Tăng đoagraven ngoại trừ kiến lập Phaacutep Cổ Sơn Phật học viện theo hướng ldquogiaacuteo dục chủ quản bộ mocircnrdquo cograven co đại học Tăng giagrave của nội bộ Tăng đoagraven hai higravenh thức nagravey kết hợp lại trở thagravenh thể hệ Tăng giagrave giaacuteo dục của Phaacutep Cổ Sơn Sự higravenh thagravenh của Tăng đoagraven Phaacutep Cổ Sơn lagrave bắc nguồn từ ldquoTam Học Nghiecircn Tu Việnrdquo của ngagravei Thaacutenh Nghiecircm thagravenh lập Ban đầu lấy việc đagraveo tạo nhacircn tagravei trẻ của Phật giaacuteo lagravem tocircng chi sau đo sự thagravenh lập vagrave quy mocirc của Tăng đoagraven ngagravey cagraveng lớn vagrave phaacutet triển Vagraveo năm 2001 đatilde thagravenh lập Phaacutep Cổ Sơn Tăng giagrave Đại học Phật học viện định vị lagrave cơ cấu đagraveo tạo Tăng tagravei ldquođại học viện giaacuteo dụcrdquo trong ba cơ cấu giaacuteo dục lớn của Phaacutep Cổ Sơn

Đại học Tăng giagrave của Phaacutep Cổ Sơn co mục tiecircu rất rotilde ragraveng đagraveo tạo đuacuteng nghĩa một vị Tăng tagravei tức lagrave bồi dưỡng đầy đủ nội hagravem tinh thần của một người đại diện Phật giaacuteo Haacuten truyền vagrave lagrave một vị Tăng co khả năng cống hiến đối với Phật giaacuteo quốc tế về mặt tocircn giaacuteo cũng như học thuật Ở đacircy chuacute trọng những tigravenh tiết nghi thức phong caacutech đời sống oai nghi của người xuất gia vagrave tiacuten ngưỡng Phật giaacuteo bồi dưỡng lớp trẻ nhacircn tagravei trở thagravenh trụ cột của Phật giaacuteo Hiện tại co hệ 4 năm niecircn chế Phật học vagrave hệ 6 năm niecircn chế Thiền học thiết lập giaacuteo trigravenh hội đủ cả huệ nghiệp phước nghiệp vagrave đức nghiệp Huệ nghiệp bao hagravem cả giải hagravenh song tu phước nghiệp lagrave cocircng taacutec hoăng hoa vagrave caacutec Phật sự đức nghiệp lagrave bồi dưỡng thacircn tacircm vagrave phong caacutech của người xuất gia Chiecircu sinh chi nhận người trẻ dưới 35 tuổi Đại học Tăng giagrave của Phaacutep Cổ Sơn co một vấn đề đặc biệt lagrave học sinh năm thứ nhất nhập học co thể lagrave những đối tượng tại gia co chiacute nguyện xuất gia học hết năm nhất co thể suy nghĩ necircn

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN 339

chiacutenh thức xuất gia hay khocircng nếu xuất gia thigrave tiếp tục học nếu khocircng quyết định xuất gia thigrave tự động thocirci học Khi đatilde trở thagravenh một phần tử của Tăng đoagraven thigrave tiếp tục tuacircn theo quy củ vagrave học cho hết 4 năm hoặc 6 năm tốt nghiệp Do đo nội bộ Tăng đoagraven của Phaacutep Cổ Sơn chia ra hai thagravenh phần cograven đang học tập trong đại học Tăng giagrave vagrave Tăng chuacuteng đatilde tốt nghiệp Về việc chiecircu sinh Phật học viện Phaacutep Cổ Sơn thigrave khocircng nhất định lagrave thagravenh viecircn trong Tăng đoagraven co thể lagrave người xuất gia đến từ mọi nơi thocircng qua thi tuyển vagraveo học viện

Đồng thời về phương diện nghiecircn cứu học thuật của Phật học viện Phaacutep Cổ Sơn dung hợp cả tinh hoa Phật giaacuteo Haacuten truyền Nam truyền vagrave Tạng truyền thử mở ra phương caacutech nghiecircn cứu tu học mới mặt khaacutec cũng xem trọng những kinh điển tiếng Phạn Pali Tacircy Tạng cugraveng với việc học thecircm tiếng Anh tiếng Nhật bồi dưỡng nhacircn tagravei nghiecircn cứu vagrave phiecircn dịch kinh điển Phật giaacuteo Về mặt thực hiện hagravenh trigrave mỗi ngagravey hai thời cocircng phu saacuteng chiều ngồi thiền cugraveng với Đại học Tăng giagrave hoặc lagrave những khoa tu định kỳ để higravenh thagravenh thoi quen tu tập để tạo thagravenh phong caacutech nghiecircn cứu vagrave tu tập đồng nhất đồng thời kết hợp phaacutet triển cả học nghiệp vagrave chiacute nghiệp Dugrave răng Phật học viện chủ yếu lagrave cơ cấu nghiecircn cứu nhưng cũng tiacutech cực dung nhập yếu tố tinh hoa của giaacuteo dục Tăng giagrave lagrave muốn cho học viecircn từ học thuật chuyển nhập thực tu vagrave tự thacircn thể chứng

Từ đo co thể thấy trecircn phương diện giaacuteo dục Tăng giagrave của Phaacutep Cổ Sơn tồn tại hai thể hệ Phaacutep Cổ Sơn khocircng phải vigrave sự đối ngoại chiecircu sinh của Phaacutep Cổ Phật học viện magrave phế bỏ thể hệ giaacuteo dục của nội bộ Tăng đoagraven đatilde kiến lập Loại mocirc higravenh kết hợp hai higravenh thức nagravey đặc biệt lagrave Đại học Tăng giagrave với Phaacutep Cổ Phật học viện cugraveng tồn tại vận hagravenh một mặt bảo tồn được bổn nguyecircn của Tăng đoagraven Tăng chuacuteng mặt khaacutec cũng vigrave đagraveo tạo Tăng chuacuteng đatilde kiến lập học chế hoagraven thiện

23 Hiện đại hoacutea vagrave phaacutet triển truyền thống Tugraveng Lacircm giaacuteo dục

Mặc dugrave ở Đagravei Loan số lượng cơ cấu Phật học viện vagrave nghiecircn cứu Phật học rất nhiều nhưng vẫn cograven rất nhiều Tăng đoagraven hiện nay

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI340

khocircng thể sử dụng phương thức Phật học viện Đại diện cho mocirc higravenh nagravey lagrave Từ Tế - một trong những tổ chức từ thiện lớn nhất của toagraven cầu từ trước đến nay vẫn lấy higravenh thức đoagraven thể từ thiện để đối thế nhưng người saacuteng lập ra Từ Tế lagrave Ni trưởng Chứng Nghiecircm vagrave đệ tử của Ni trưởng lagrave lực lượng cốt yếu của Tăng đoagraven Từ Tế như vậy giaacuteo dục Tăng giagrave của Từ Tế khai triển như thế nagraveo

Theo sự tigravem hiểu của taacutec giả hiện tại Từ Tế chưa kiến lập higravenh thức giaacuteo dục Tăng giagrave co hệ thống magrave lấy những lời huấn thị hăng ngagravey của Ni trưởng Chứng Nghiecircm lagravem phương thức giaacuteo dục Tăng chuacuteng Mỗi ngagravey sau giờ cocircng phu saacuteng Ni trưởng đều giảng cho đại chuacuteng co người chuyecircn đem nội dung giảng dạy mỗi ngagravey soạn thagravenh văn tự vagrave sau đo tải lecircn mạng co định kỳ biecircn soạn thagravenh saacutech chiếu theo xuacircn hạ thu đocircng tứ quyacute phacircn thagravenh quyển xuất bản

Ngoagravei ra tổ chức Từ Tế nổi bật nhất lagrave hội Từ Tế cocircng đức gọi lagrave đoagraven thể từ thiện về mặt tổ chức tagravei vụ mọi phương diện hoagraven toagraven phacircn khai với Từ Tế Tăng đoagraven Những kinh phiacute của sinh hoạt Tăng đoagraven đều tự Tăng đoagraven lagravem necircn Từ Tế co rất nhiều cơ sở lagravem kinh tế với rất nhiều mặt hagraveng như đegraven saacutep bột ngũ cốt dinh dưỡng đều do Tăng chuacuteng tự lagravem Phương thức nagravey giống với phương thức ngagravey xưa kiến lập Tugraveng lacircm của ngagravei Baacutech Trượng Hoagravei Hải Ở Đagravei Loan những Tăng đoagraven lớn như Trung Đagravei Thiền tự Phật Quang Sơn Tăng chuacuteng đều phải lao động chấp taacutec như vậy với phương chacircm ldquonhất nhật bất taacutec nhất nhật bất thựcrdquo của Ngagravei Baacutech Trượng

Ngoagravei những Tăng đoagraven co quy mocirc lớn đatilde necircu ở trecircn Đagravei Loan cograven co khocircng iacutet những tự viện giaacuteo dục Tăng chuacuteng theo phương thức truyền thống của Tugraveng Lacircm

Trong ba loại higravenh thức giaacuteo dục Tăng giagrave necircu ở trecircn chuacuteng ta co thể thấy được trong việc triển khai giaacuteo dục tăng giagrave của Đagravei Loan bất luận lagrave sử dụng một higravenh thức nagraveo đều lấy sự thiacutech ứng của việc phaacutet triển Tăng đoagraven lagravem nguyecircn tắc lấy sự phugrave hợp với hoăng phaacutep lợi sanh lagravem tocircng chi Về mặt sắp xếp thời gian sinh hoạt giaacuteo trigravenh học tập phương thức giaacuteo dục đều từ trong truyền thống giaacuteo dục của Tugraveng lacircm ruacutet ra vagrave hiện đại hoa

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN 341

3 HƯỚNG PHAacuteT TRIỂN CỦA GIAacuteO DỤC TĂNG GIAgrave Ở ĐAgraveI LOAN

Giaacuteo dục Tăng giagrave của Đagravei Loan tuy đa dạng nhưng phaacutet triển theo hai xu hướng chiacutenh

31 Xu hướng học lịch giaacuteo dục

Trong sự phaacutet triển giaacuteo dục Tăng giagrave của Đagravei Loan cũng xuất hiện biến hoa mới trong đo điểm vocirc cugraveng đặc biệt lagrave cugraveng với thời đại co nhu cầu tương ứng thiacutech hợp giaacuteo dục Tăng giagrave bắt đầu xuất hiện nhu cầu đối với học vị

Như ở nước ta văn băng của Phật học viện khocircng được bộ giaacuteo dục cocircng nhận Ở Đagravei Loan cũng vậy ban đầu văn băng của những Phật học viện do Phật giaacuteo saacuteng lập cũng khocircng được xatilde hội cocircng nhận Theo đagrave phaacutet triển của xatilde hội do nhu cầu phải tham gia học thuật của Phật giaacuteo quốc tế giao lưu vagrave do vigrave tham dự caacutec hoạt động của xatilde hội yecircu cầu cần co văn băng học vị nếu như muốn vagraveo một trường đại học giảng dạy thigrave điều kiện đầu tiecircn lagrave phải co văn băng Co một số Phật tử cũng rất mong muốn người xuất gia co học vị Vigrave những lyacute do đo giaacuteo dục Tăng giagrave Đagravei Loan đatilde xuất hiện xu thế theo phương hướng giaacuteo dục co học vị

Ở Đagravei Loan ngoagravei những trường đại học tư lập do Phật giaacuteo saacuteng lập Phaacutep Cổ Phật giaacuteo Học viện lagrave trường đầu tiecircn của Phật giaacuteo Đagravei Loan được Bộ Giaacuteo dục Chiacutenh phủ cocircng nhận học vị Vagraveo năm 2006 Phaacutep Cổ Sơn đatilde xin pheacutep vagrave được chiacutenh phủ cocircng nhận trở thagravenh Phật học viện duy nhất được chiacutenh thức cocircng nhận học vị Trải qua sự phaacutet triển đến nay Phaacutep Cổ Phật học viện co thể đagraveo tạo văn băng từ đại học đến tiến sĩ

Giaacuteo dục Tăng giagrave tiến thagravenh giaacuteo dục co học vị co thể cocircng khai chiecircu sinh ngoagravei xatilde hội thậm chiacute co thể chiecircu sinh ở nước ngoagravei Quan trọng hơn lagrave được ldquođương cuộcrdquo đồng yacute cho loại higravenh trường học nagravey co thể sắp xếp giaacuteo trigravenh co cả ldquohagravenh mocircnrdquo3 vagrave được tiacutenh vagraveo học phần Đacircy co nghĩa lagrave sự thực hagravenh tu tập của Phật giaacuteo

3 Lagrave mocircn học dạy vagrave thực hagravenh những phương phaacutep tu tập như tọa thiền

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI342

đatilde đi vagraveo thể chế của giaacuteo dục quốc gia đối với giaacuteo dục của Phật giaacuteo magrave noi thigrave đacircy lagrave một bước tiến vocirc cugraveng lớn

Sau Phaacutep Cổ Phật học viện Đagravei Loan cograven co những Phật học viện khaacutec đang xin pheacutep để được cocircng nhận văn băng nhưng hiện nay vẫb đang hoagraven thiện những điều kiện magrave Chiacutenh phủ quy định Hiện tại Từ Tế cũng đang chuẩn bị saacuteng lập Tinh Tư Phật học viện theo mocirc higravenh quy định của chiacutenh phủ vagrave xin được chiacutenh thức cocircng nhận văn băng tốt nghiệp Như vậy co thể thấy giaacuteo dục co học vị đối với hiện tại giaacuteo dục Tăng giagrave của Đagravei Loan magrave noi lagrave một xu thế cần yếu của thời đại

32 Chuacute trọng trigrave tục giaacuteo dục

Rất nhiều đoagraven thể Phật giaacuteo Đagravei Loan cho răng thực chất của giaacuteo dục Tăng giagrave lagrave giaacuteo dục chung thacircn điểm quan trọng lagrave ở chỗ thực tiễn tu hagravenh sau khi đatilde học về lyacute luận vigrave vậy rất chuacute trọng việc sau khi tốt nghiệp sự giaacuteo dục vẫn được tiếp tục duy trigrave vagrave thực hagravenh đến trọn đời

Đối với Tăng nhacircn magrave noi từ Phật học viện Tăng giagrave đại học hay Tugraveng lacircm học viện tốt nghiệp cũng chưa phải đatilde trở thagravenh một người magrave trong Phật giaacuteo gọi lagrave Tăng tagravei Phaacutep Cổ Sơn Tăng giagrave đại học đề xuất ldquotrường nagravey bồi dưỡng Tăng tagravei từ trecircn ba phương diện tức lagrave bồi dưỡng nhacircn tagravei về hagravenh chaacutenh nhacircn tagravei về giaacuteo dục vagrave nhacircn tagravei về học thuậtrdquo những vấn đề giaacuteo dục nagravey học viện khocircng phải co thể hoagraven thagravenh một caacutech dễ dagraveng Ngoagravei ra sau khi kết thuacutec việc học ở học viện Tăng nhacircn đối diện với vấn đề của con đường đi tiếp sau khi tốt nghiệp ra trường trở về Tăng đoagraven phục vụ lagrave một lựa chọn tự nhiecircn nhất

Đối với Tăng chuacuteng của Phaacutep Cổ Sơn sau khi tốt nghiệp đều phải nhận latildenh chấp sự trong Tăng đoagraven những chấp sự nagravey đatilde hoagraven toagraven khocircng giống với taacutem chấp sự lớn của Tugraveng lacircm thời trước ngoagravei những chấp sự truyền thống như tri khaacutech duy na cograven co những chức vị như truyền thocircng tuyecircn truyền tagravei vụ Người xuất gia cũng cần phải lagravem việc mỗi ngagravey Điều quan trọng lagrave nhận

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN 343

latildenh cocircng việc nagraveo khocircng phải tự migravenh chọn lựa magrave theo sự sắp xếp của Tăng đoagraven Sau khi latildenh nhận chức sự cograven phải vừa lagravem vừa học tacircm cầu ldquotaacute sự luyện tacircmrdquo4 ở trong Tăng đoagraven cugraveng sống hogravea hợp cugraveng tu tập Trong quaacute trigravenh lagravem việc tiếp xuacutec với xatilde hội xử lyacute mọi sự vụ lại tự migravenh tiếp tục tu hagravenh Điều nagravey rất phugrave hợp với cacircu noi của ngagravei Thaacutenh Nghiecircm ldquoVigrave phaacutet triển sự nghiệp của Phật giaacuteo đầu tiecircn cần phải bồi dưỡng nhacircn tagravei Lấy nhacircn tagravei đẩy mạnh sự nghiệp lấy sự nghiệp thacircu nhận nhacircn tagravei sắp xếp đuacuteng vị triacute cho nhacircn tagraveirdquo Như vậy co nghĩa lagrave khocircng phải chi khi lagrave học viecircn của nhagrave trường mới học magrave sau khi tốt nghiệp nhận cocircng việc vẫn phải tiếp tục học tu cho necircn gọi lagrave trigrave tục giaacuteo dục nghĩa lagrave sự học nagravey duy trigrave cả quaacute trigravenh của một đời khocircng co giaacuten đoạn

Những Tăng đoagraven khaacutec cũng tương tự như vậy như mục tiecircu đagraveo tạo Tăng chuacuteng ở Phật Quang Sơn lagrave ldquoVigrave đagraveo tạo nhacircn tagravei co chuyecircn mocircn của Phật giaacuteo vigrave kế thừa sự nghiệp giaacuteo dục văn hoa từ thiện của Phật giaacuteo duy trigrave Phật giaacuteo tuyecircn dương Phật phaacutep đạt đến tịnh hoa nhacircn tacircm xatilde hocirci an vui hạnh phuacutecrdquo Trung Đagravei Thiền tự co ngũ hoa vận hagravenh ldquohọc thuật hoa Phật phaacutep giaacuteo dục hoa Phật phaacutep nghệ thuật hoa Phật phaacutep khoa học hoa Phật phaacutep sinh hoạt hoa Phật phaacuteprdquo đem Phật phaacutep dung nhập vagraveo cuộc sống cũng lagrave một dạng giaacuteo dục trọn đời của Phật giaacuteo

Trong hai xu thế giaacuteo dục Tăng giagrave của giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan đều co chung một mục điacutech lagrave để thiacutech ứng với thời đại của xatilde hội để lagravem phương tiện hoăng truyền chaacutenh phaacute vagrave tịnh hoa tự thacircn hoagraven thagravenh việc tự lợi lợi tha của một Tăng sĩ

4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG TỒN ĐỌNG CỦA GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở ĐAgraveI LOAN

Giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan tuy đatilde co những phaacutet triển tốt theo xu thế của thời đại nhưng becircn cạnh đo vẫn cograven những tồn đọng cần khắc phục bagravei viết nagravey cũng xin necircu lecircn để chuacuteng ta ruacutet kinh nghiệm

4 Nương vagraveo cocircng việc để tu luyện tacircm taacutenh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI344

Điều quan trọng nhất co thể saacutenh ngang với ldquođạo sưrdquo hay khocircng Bất luận như thế nagraveo cho dugrave co đề xướng ldquohọc tu nhất thể hoardquo Tugraveng lacircm kết hợp với học viện hệ thống hoa hay lagrave tiecircu chuẩn hoa của những higravenh thức giaacuteo dục thigrave sự quan hệ giữa thầy vagrave trograve cũng chi lagrave quan hệ thocircng thường giữa thầy vagrave trograve rất nhiều Tăng đoagraven cũng khocircng sắp xếp cho học Tăng thacircn giaacuteo thọ sư thiếu đi sự truyền thọ mật thiết vagrave chi đạo tacircm linh kết hợp của thầy trograve ngagravey xưa Tuy răng cũng co giờ tập tu ngồi thiền nhưng chi lagrave higravenh thức ldquotiểu thamrdquo Đại chuacuteng cugraveng tu necircn khocircng thể hướng dẫn thacircn thọ thacircn truyền cho necircn thiếu sự truyền thừa phaacutep mocircn tu chuyecircn tu của thầy trograve ngagravey xưa Vấn đề nagravey ảnh hướng đến Tăng sinh sau khi tốt nghiệp nhận chức sự lagravem việc nhưng kinh nghiecircm tu cograven thiếu nội lực tu chưa sacircu khi tiếp xuacutec với xatilde hội dẫn đến những sai lầm đaacuteng tiếc

Một vấn đề khaacutec đo lagrave Đagravei Loan diện tiacutech rất nhỏ magrave số lượng Phật học rất nhiều dẫn đến vấn đề chiecircu sinh số lượng khocircng đủ để duy trigrave Phật học viện phải tốn hao kinh phiacute rất nhiều Đacircy lagrave một vấn đề magrave chuacuteng ta cũng sẽ trăn trở ở tương lai ở Đagravei Loan Phật học viện đều học theo niecircn chế magrave cograven như vậy huống gigrave chuacuteng ta học theo tiacuten chi Mặt khaacutec giaacuteo trigravenh của caacutec Phật học viện đều khocircng nhất thống cho necircn rất kho kết hợp với nhau Đacircy lagrave những vấn đề cograven tồn đọng của giaacuteo dục Tăng giagrave ở Đagravei Loan

Qua bagravei viết nagravey huy vọng sẽ co thể giuacutep iacutech trong kinh nghiệm giaacuteo dục Tăng giagrave của chuacuteng ta Lagravem cho Phật giaacuteo Việt nam ngagravey cagraveng phaacutet triển hơn để duy trigrave được mạng mạch Phật phaacutep vagrave xacircy dựng xatilde hội ngagravey cagraveng phaacutet triển theo xu hướng chacircn-thiện-mỹ Tịnh độ hoa nhacircn gian

NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA ĐAgraveI LOAN 345

Tagravei liệu tham khảo

释东初《中国佛教近代史》

印顺《教制教典與教學》

见护法师mdashmdash佛法与教育2013年03月09日 115400 佛教导航

何 绵山 著《台湾佛教 》 九州出版社出版时间 2010-5-1

熊江宁著台湾佛教僧伽教育的现状与反思来源《法音》2017年01月26日 0707

  

    

346

347

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM

TẠI TPHỒ CHIacute MINH VAgrave TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT QUANG ĐAgraveI LOAN

TSNS Thiacutech Như Nguyệt

I DẪN NHẬP

Giaacuteo dục (Education) theo nghĩa chung lagrave higravenh thức đagraveo tạo vagrave học tập theo đo kiến thức kỹ năng vagrave thoi quen của một nhom người được trao truyền từ thế hệ nagravey sang thế hệ khaacutec thocircng qua giảng dạy đagraveo tạo hay nghiecircn cứu Giaacuteo dục thường được tiến hagravenh dưới sự hướng dẫn của người khaacutec nhưng cũng co thể thocircng qua tự học1 Bất cứ trải nghiệm nagraveo co ảnh hưởng đaacuteng kể lecircn caacutech thức con người suy nghĩ cảm nhận hay hagravenh động đều co thể được xem lagrave co tiacutenh giaacuteo dục Giaacuteo dục thường được chia thagravenh caacutec giai đoạn lứa tuổi khaacutec nhau như Giaacuteo dục Mầm non giaacuteo dục Tiểu học giaacuteo dục Trung học vagrave giaacuteo dục Đại học

Giaacuteo dục Phật giaacuteo về bản chất căn bản lagrave dugraveng Triết lyacute tư tưởng Giaacuteo phaacutep Giới luật để dạy cho người con Phật gồm hagraveng xuất

Pho khoa Trung văn vagrave Trưởng Ban Quản viện Ni của HVPGVN tại TPHCM1 Dewey John (1916 -1944) Democracy and Education The Free Press trg 1ndash4

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI348

gia vagrave tại gia Giaacuteo dục Phật giaacuteo hướng con người đến đời sống đạo đức xa hơn nữa lagrave hướng dẫn con người đạt đến an vui giải thoaacutet cho tự thacircn vagrave người xung quanh Ngagravey nay hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo phaacutet triển được tổ chức thagravenh hệ thống bagravei bản từ Sơ cấp Trung cấp đến Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ

Trong thời điểm hiện nay giaacuteo dục Phật giaacuteo luocircn được quan tacircm mở rộng ở nhiều quốc gia latildenh thổ co Phật giaacuteo phaacutet triển đong gop trực tiếp cho sự phaacutet triển Phật giaacuteo caacutec nước Vigrave vậy chuacuteng ta cần phải quan tacircm tigravem hiểu điều nagravey Mục tiecircu của bagravei viết nagravey nhăm so saacutenh chương trigravenh giảng dạy tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh vagrave Trường Đại học Phật Quang - Đagravei Loan nhăm hiểu hơn về thế mạnh giaacuteo dục Phật giaacuteo giữa Việt Nam vagrave Đagravei Loan cũng như nhận diện những tương đồng vagrave khaacutec biệt giữa hai trường tigravem kiếm cơ hội hợp taacutec phaacutet triển trong tương lai

II GIỚI THIỆU HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHIacute MINH

Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh co nguồn gốc từ Đại học Vạn Hạnh (1964-1975)2 do Trưởng latildeo Hogravea thượng Thiacutech Minh Chacircu saacuteng lập Tiền thacircn Học viện lagrave Trường Cao cấp Phật học Việt Nam (1983-1997)3 do UBND TPHCM cấp giấy pheacutep hoạt động số 160QĐ-UB ngagravey 17101983 Năm 1997 Trường Cao cấp Phật học Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh được chiacutenh thức đổi tecircn thagravenh Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh4 Viện trưởng đương nhiệm lagrave Trưởng latildeo Hogravea thượng Thiacutech Triacute Quảng - Đệ nhất Pho Phaacutep chủ kiecircm Giaacutem luật Hội đồng Chứng minh Trung ương Giaacuteo hội Phật giaacuteo việt Nam

21 Mục tiecircu đagraveo tạo của Học viện

Nhăm đagraveo tạo một thế hệ cocircng dacircn triacute đức song toagraven Nacircng cao

2 Đại học Tư thục 3 Hội Đồng Chứng Minh - Hội Đồng Trị Sự GHPGVN vagrave Mocircn Đồ Phaacutep Quyến Thagravenh

Kiacutenh Tưởng Niệm Trưởng Latildeo Hogravea thượng Thiacutech Minh Chacircu NXB Hồng Đức 2014 trg20-214 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh Chương Trigravenh Cử Nhacircn vagrave Thạc Sĩ

Phật Học TP Hồ Chiacute Minh 2017-2018 trg4-5

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 349

dacircn triacute bồi dưỡng nhacircn tagravei gắn kết vagraveo việc đagraveo tạo nghề nghiệp cho mọi người Cổ vũ khuyến khiacutech vagrave chăm lo đagraveo tạo đội ngũ giảng viecircn nacircng cao trigravenh độ chuyecircn mocircn đạo đức nhacircn caacutech gop phần vagraveo sự nghiệp đagraveo tạo nguồn nhacircn lực co phẩm chất cao phục vụ đất nước

22 Giảng viecircn của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM

Lagrave một trường đại học lớn với 11 khoa đagraveo tạo được thagravenh lập từ năm 1983 cho đến nay Học viện Phật giaacuteo với số lượng giảng viecircn đocircng đảo co chuyecircn mocircn cao uy tiacuten được đagraveo tạo bagravei bản Đội ngũ Giảng viecircn trecircn 100 vị trong đo hơn 70 vị tiến sĩ tốt nghiệp từ caacutec nước Ấn Độ Trung Quốc Nhật Bản Srilanka chiếm ti lệ 60 Số cograven lại lagrave Thạc sĩ Cử nhacircn khoa học tốt nghiệp trong vagrave ngoagravei nước với trigravenh độ chuyecircn mocircn kinh nghiệm cao5 Cocircng taacutec giảng dạy rất được chuacute trọng Giảng viecircn ngoagravei việc giảng dạy nghiecircn cứu khoa học cograven tham gia caacutec Phật sự khaacutec của Giaacuteo hội vagrave thường xuyecircn cập nhật kiến thức nacircng cao nghiệp vụ chuyecircn mocircn Ngoagravei ra cograven co nhiều vị Giaacuteo sư Pho giaacuteo sư Tiến sĩ caacutec nhagrave nghiecircn cứu khoa học trong vagrave ngoagravei nước được mời thinh giảng cho caacutec mocircn học chiacutenh khoa hoặc ngoại khoa

23 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị giảng dạy

Học viện co hai cơ sở phục vụ học tập nghiecircn cứu

+ Cơ sở I số 750 Nguyễn Kiệm phường 4 quận Phuacute Nhuận TPHồ Chiacute Minh

+ Cơ sở II số A1314 Mai Baacute Hương ấp 1 xatilde Lecirc Minh Xuacircn huyện Bigravenh Chaacutenh TPHồ Chiacute Minh

Tổng số phograveng học cả hai cơ sở lagrave 20 phograveng học chuyecircn mocircn (50 sinh viecircn phograveng) 07 phograveng lớn (100 sinh viecircn phograveng) vagrave 04 giảng đường lớn (hơn 150 sinh viecircn phograveng) Trong mỗi phograveng học

5 Nguyễn Thị Kiều Thu Baacuteo caacuteo chuyecircn đề ldquoThực trạng vagrave Giải phaacutep Nacircng cao Chất lượng Giảng dạy mocircn Lịch Sử Việt Nam ở Học Viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHồ Chiacute Minhrdquo Chuyecircn ngagravenh Quản lyacute Giaacuteo dục tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHồ Chiacute Minh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI350

đều co trang bị quạt maacutey điều hogravea hệ thống acircm thanh (loa micro) hỗ trợ giảng dạy maacutey chiếu vagrave bảng từ (01 maacutey cho phograveng nhỏ 02 maacutey chiếu cho phograveng lớn vagrave 04 maacutey chiếu cho giảng đường) Ngoagravei ra mỗi phograveng học đều co maacutey tiacutenh xaacutech tay vagrave internet phục vụ tra cứu tigravem tư liệu cho việc giảng dạy trực tuyến

Becircn cạnh đo thư viện của Học viện lagrave thư viện Phật học lớn nhất trong số caacutec trường Phật học tại Việt Nam Đến thời điểm hiện tại thư viện co hơn 25000 đầu saacutech cung cấp nguồn tư liệu nghiecircn cứu cho caacutec sinh viecircn caacutec nhagrave nghiecircn cứu vagrave caacutec giảng viecircn Thư tịch bao gồm caacutec ngocircn ngữ Việt Pali Anh Trung Quốc Nhật Phaacutep Về phacircn loại thư viện co caacutec nhom chuyecircn ngagravenh chiacutenh như nhom Đại Tạng Kinh Khoa học xatilde hội Khoa học vagrave nhacircn văn Văn hoa Lịch sử Ngoagravei ra cograven co caacutec tugraveng thư thư tịch cổ phục vụ nghiecircn cứu vagrave học tập

24 Chương trigravenh đagraveo tạo

Gồm 3 cấp Cử nhacircn Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ

- Chương trigravenh Đại học bao gồm 127 tiacuten chi Kiến thức tổng quaacutet co 24 tiacuten chi Kiến thức ngagravenh Phật học 27 tiacuten chi Kiến thức chuyecircn ngagravenh Phật học cho caacutec khoa 48 tiacuten chi Kiến thức cổ ngữ (Phạn Pali Haacuten cổ) 16 tiacuten chi Kiến thức ngoại ngữ (Anh Hoa) 12 tiacuten chi Học kỳ I vagrave II yecircu cầu tối thiểu 15 tiacuten chi tối đa 21 tiacuten chi Học kỳ 3 tối thiểu 12 tiacuten chi tối đa 15 tiacuten chi Chương trigravenh học co thể từ 2 năm đến 4 năm Mỗi học kỳ đăng kyacute học iacutet nhất lagrave 18 tiacuten chi nhiều nhất lagrave 21 tiacuten chi điểm trung bigravenh mỗi mocircn lagrave 50100

- Chương trigravenh Cao học bao gồm 54 tiacuten chi trong đo 42 tiacuten chi lagrave yecircu cầu của caacutec mocircn học 12 tiacuten chi dagravenh cho luận văn vagrave 2 bagravei nghiecircn cứu đăng trecircn caacutec tạp chiacute6 Từ khoa VI (niecircn khoa 2005-2009) chương trigravenh đagraveo tạo thay đổi từ higravenh thức niecircn chế sang tiacuten chi nhưng đến khoa XI (niecircn khoa 2015-2019) mới được aacutep dụng một caacutech triệt để Chương trigravenh học mỗi năm co hai học kỳ nhưng từ khi chuyển sang chế độ nội truacute thigrave một năm co 3 học kỳ

6 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHồ Chiacute Minh Chương Trigravenh Cử Nhacircn vagrave Thạc Sĩ Phật Học TPHồ Chiacute Minh 2017-2018 trg52

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 351

25 Cocircng taacutec sinh viecircn

Cung cấp cho tất cả sinh viecircn đang theo học tại Học viện caacutec thocircng tin cần thiết tham vấn về caacutec lĩnh vực học vụ chuyển trường tagravei chiacutenh cư truacute vagrave caacutec vấn đề thuộc phạm vi caacute nhacircn Dịch vụ hỗ trợ giuacutep sinh viecircn hiểu rotilde hệ thống giaacuteo dục của Học viện vagrave sớm ổn định việc học tập Ngoagravei ra dịch vụ tư vấn cho sinh viecircn về mọi mặt co thể khocircng liecircn hệ đến việc học Mục điacutech nhăm giuacutep sinh viecircn chia sẻ caacutec kho khăn về học thuật tacircm tư tigravenh cảm hoặc caacutec mối quan hệ giao tiếp tigravem ra giải phaacutep thiacutech hợp giuacutep sinh viecircn học tập tốt hơn Hội đồng tư vấn cho sinh viecircn bao gồm quyacute Giảng viecircn vagrave Latildenh đạo Hội đồng Điều hagravenh

Ngoagravei ra caacutec tổ chức tập thể hỗ trợ vấn đề học tập sinh hoạt cho sinh viecircn gồm co Ban đại diện toagraven trường Ban đại diện của từng lớp trực thuộc caacutec khoa học co chức năng tổ chức sinh hoạt ngoại khoa lễ hội vagrave văn nghệ đại diện tiếng noi về caacutec quyền lợi nghĩa vụ của sinh viecircn trong Học viện

Becircn cạnh đo vấn đề bảo vệ sức khỏe của sinh viecircn cũng được quan tacircm chăm soc nhắc nhở thường xuyecircn Co 1 phograveng y tế với trang thiết bị chuyecircn mocircn tương đối đầy đủ để khaacutem chữa bệnh tại togravea Học đường Mỗi becircn nội xaacute đều co 1 phograveng y tế hỗ trợ sơ cứu cho trường hợp khẩn cấp Hagraveng năm co iacutet nhất 4 đoagraven y baacutec sĩ đến khaacutem chữa bệnh vagrave cấp thuốc miễn phiacute cho sinh viecircn của trường tặng thuốc vagrave trang thiết bị phục vụ lĩnh vực y tế trong Học viện

26 Nơi cư truacute

Học viện đatilde đagraveo tạo qua 11 khoa học Từ khoa I đến khoa X caacutec Tăng Ni sinh của Học viện phải xin cư truacute tại caacutec chugravea trecircn địa bagraven Thagravenh phố trực thuộc GHPGVN tại TPHồ Chiacute Minh Từ khoa XI Học viện xacircy dựng cơ sở II với caacutec hạng mục phục vụ học tập vagrave sinh hoạt nội truacute Tiacutenh đến năm 2019 cơ sở II đatilde co 3 togravea nhagrave dagravenh cho Tăng Ni sinh nội truacute (1 togravea Tăng xaacute vagrave 2 togravea Ni xaacute) Mỗi togravea gồm năm tầng lầu vagrave một tầng trệt mỗi tầng lầu gồm 14 phograveng ở riecircng tầng 5 được thiết kế lagrave nơi tự học tự nghiecircn cứu tĩnh tacircm của

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI352

sinh viecircn ngoagravei giờ học với 10 bộ maacutey vi tiacutenh vagrave hệ thống Inernet cocircng cộng Tổng số co 210 phograveng để sinh hoạt nội truacute trong mỗi phograveng đều co quạt maacutey giường ngủ tủ quần aacuteo bagraven học caacute nhacircn ghế ngồi do nhagrave trường trang bị Hiện nay 760 sinh viecircn của hai khoa XII vagrave XIII đang nội truacute tại cơ sở II của học viện Chư vị Giảng viecircn vagrave sinh viecircn ngoại truacute đang học tại cơ sở II nếu co nhu cầu ở lại tạm để tiện cho cocircng taacutec giảng dạy nhiều ngagravey học tập trọn ngagravey vagrave thời gian thi cử cũng được Ban quản viện (nội viện) sắp xếp chỗ ăn nghi đầy đủ Do điều kiện tagravei chiacutenh cograven hạn hẹp kyacute tuacutec xaacute giagravenh cho Giảng viecircn chi co thể hứa hẹn sẽ được xacircy trong tương lai gần

27 Phương tiện học tập

Ngoagravei caacutec trang thiết bị trecircn lớp ngay tại khu vực nội xaacute caacutec sinh viecircn cũng được trang bị khaacute đầy đủ caacutec phương tiện học tập như Internet cho mỗi lầu thư viện của Ni xaacute phograveng học ngoagravei giờ phục vụ nhu cầu tự học tigravem togravei caacutec tagravei liệu tư liệu cho việc học tập

28 Quản lyacute kiểm tra đaacutenh giaacute chất lượng

Học viện xaacutec định phạm vi kiểm tra đaacutenh giaacute bao gồm caacutec hệ thống chiacutenh saacutech thủ tục quy trigravenh hagravenh động duy trigrave giaacutem saacutet vagrave củng cố chất lượng để đuacutec kết những biện phaacutep cần thiết nhăm duy trigrave nacircng cao chất lượng giaacuteo dục đaacutep ứng mục tiecircu magrave Học viện đề ra Để đảm bảo chất lượng đagraveo tạo của Học viện với caacutec phương phaacutep đagraveo tạo vagrave nghiecircn cứu Học viện đatilde tiến hagravenh kiểm định chất lượng đagraveo tạo theo tiecircu chuẩn của Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Cocircng việc nagravey được tiến hagravenh định kigrave vagrave do những bộ phận độc lập tiến hagravenh để đảm bảo tiacutenh khaacutech quan7

29 Học phiacute

Học phiacute từ 1500000VNĐ1 năm đến 3000000VNĐ1 năm (khoa 5-11) Nhưng từ năm thứ 2 của Khoa XI đến nay học phiacute được tiacutenh theo tiacuten chi 180000VNĐ1 tiacuten chi Năm 2016 Học viện

7 httpswebsitefguedutwzh_twaboutknowledge

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 353

co sở sở II Tăng Ni sinh nội truacute được miễn hoagraven toagraven học phiacute vagrave sinh hoạt phiacute Học phiacute chi aacutep dụng cho Tăng Ni sinh ngoại truacute

210 Sinh hoạt nội truacute

Học viện vừa lagrave trường học vừa lagrave tu viện để Tăng Ni sinh học tập nghiecircn cứu sinh hoạt theo đời sống xuất gia trong quaacute trigravenh tu học tại Học viện Do đo ngoagravei giờ lecircn lớp Tăng Ni sinh cograven phải theo thời khoa qui định chung của Nội viện gồm cocircng phu saacuteng chiều hai thời quaacute đường tụng kinh tối chấp taacutec vvhellip

211 Kết quả chung

Đến nay Học viện đatilde vagrave đang đagraveo tạo được 14 khoa 11 khoa đatilde tốt nghiệp Khoa XII đang học năm thứ ba Khoa XIII đang học năm thứ hai khoa XIV chuẩn bị khai giảng Đối tượng tuyển sinh lagrave hagraveng xuất gia Riecircng khoa 07 co chiecircu sinh cư sĩ Ngoagravei ra cograven co chương trigravenh Đagraveo tạo từ xa dagravenh cho sinh viecircn gồm cả xuất gia vagrave tại gia Chương trigravenh nagravey đatilde đagraveo tạo được 3 khoa hiện đang đagraveo tạo khoa IV - V khoa VI vừa khai giảng ngagravey 15092019

Mặc dugrave băng cấp của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam chưa được Bộ giaacuteo dục Việt Nam cocircng nhận nhưng đatilde được một số caacutec trường đại học trecircn thế giới chấp nhận như Trung Quốc Ấn Độ Nhật Bản Myamar Thaacutei Lanhellip Vigrave vậy sau khi tốt nghiệp tại Học viện Phật giaacuteo Tăng Ni sinh co thể đến caacutec nơi nagravey để tiếp tục học chương trigravenh Thạc sĩ

III ĐẠI HỌC PHẬT QUANG - ĐAgraveI LOAN

Phật giaacuteo Đagravei Loan đa phần lagrave theo hệ Bắc truyền co đường lối giaacuteo dục rất đặc biệt hầu hết người xuất gia dugrave ấu niecircn hay baacuten thế đều phải trải qua chương trigravenh tu học bắt buộc nhất lagrave đối với chương trigravenh Sơ cấp phật học vagrave lớp Luật nghi tại caacutec Phật học viện chủ yếu lagrave học về caacutec bộ luật căn bản oai nghi nghi thức của mỗi giới phẩm (Sa-di Sa-di-ni Thức xoa ma Na Tỳ-kheo Tỳ-kheo-nihellip) thế necircn hagraveng xuất gia đều thocircng thạo caacutec nghi thức lễ nghi Một điều rất hay lagrave nghi thức tụng niệm của Phật giaacuteo Đagravei Loan co

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI354

sự thống nhất chi khaacutec nhau lagrave sử dụng ngocircn ngữ đa phần lagrave tiếng Quốc ngữ (tiếng Hoa) phần cograven lại lagrave Đagravei ngữ (phương ngocircn của người Đagravei Loan) Đặc biệt chương trigravenh học của Phật học viện từ lớp Luật nghi cho đến nghiecircn cứu sinh đều co cư sĩ tham gia hagraveng cư sĩ học tại caacutec Phật học viện với hai mục điacutech 1 Tập sự xuất gia 2 Nghiecircn cứu học tập kinh điển vagrave lễ nghi Phật giaacuteo

Noi đến Phật giaacuteo Đagravei Loan mọi người đều biết caacutec tograveng lacircm vagrave Phật học viện nổi tiếng như Phật Quang Sơn - Đại Học Phật Quang Phaacutep Cổ Sơn - Đại học Tăng Giagrave Đại học Hoa Phạm Đại học Từ tế Đại học Nam Hoa Đại học Huyền Trang Phật học viện Viecircn Quang Trung đagravei Thiền tựhellip Bagravei viết chi lấy một mocirc higravenh tiecircu biểu lagrave Đại học Phật Quang do co mocirc higravenh tiacutech hợp giữa giaacuteo dục Phật học lẫn giaacuteo dục đại học để so saacutenh với Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHồ Chiacute Minh

Đại học Phật Quang lagrave tổ chức giaacuteo dục Đại học duy nhất cung cấp một nền giaacuteo dục khoa học nhacircn văn truyền thống về caacutech nhigraven toagraven cầu theo tinh thần Phật giaacuteo cao quyacute Trường được thagravenh lập vagraveo năm 2000 co nguồn gốc từ Phật học viện Phật Quang Sơn tọa lạc tại thocircn Lacircm Mỹ lagraveng Tiecircu Khecirc huyện Nghi Lan caacutech mặt biển khoảng 430m nơi co khocircng khiacute rất trong lagravenh Đại học Phật Quang được Bộ giaacuteo dục phecirc duyệt vagraveo 20072000 vagrave chiacutenh thức khai giảng vagraveo thaacuteng 092000 Trường co đầy đủ cơ sở vật chất thiết bị học tập hiện đại Mặc dugrave chế độ giảng dạy trong phạm vi nhỏ nhưng điều kiện vagrave hoagraven cảnh học tập rất tốt

Trường năm trong hệ thống 200 tự viện Phật học viện vagrave 5 trường đại học được trưởng latildeo Hogravea thượng Thiacutech Tinh Vacircn (Người khai sơn Phật Quang Sơn năm 1967) saacuteng lập gồm

Đại học Phật Quang (Nghi Lan - Đagravei Loan - thagravenh lập 2000)Đại học Nam Hoa (Gia nghi - Đagravei Loan - thagravenh lập 1996)Đại học Phật Quang (Philippines - thagravenh lập 2014)Đại học Tacircy Lai (Hoa Kỳ - thagravenh lập 1988)Đại học Nam Thiecircn (Uacutec- thagravenh lập 1991)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 355

Theo hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan đối với caacutec cấp gồm co Phật học viện Đại học vagrave Nghiecircn cứu sở (Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ) Đại học Phật Quang thời gian đầu với tecircn gọi Học viện Phật Quang đatilde mở Sở nghiecircn cứu gồm hai chương trigravenh Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ được thagravenh lập từ năm 1997 Năm 2000 bắt đầu chiecircu sinh chương trigravenh Đại học mỗi lớp co khoảng 30 - 40 sinh viecircn Sau 4 năm trường co được 1 lớp Tiến sĩ 17 lớp Thạc sĩ vagrave 3 lớp Cử nhacircn Năm 2006 Học viện Phật Quang chiacutenh thức đổi tecircn thagravenh Đại học Phật Quang Đến năm 2017 trường co 5 viện 16 khoa độc lập

1 Viện saacuteng tạo vagrave Kỹ thuật (Khoa Saacuteng tạo vagrave Tagravei sản văn hoa Khoa Thocircng tin truyền thocircng Khoa Thiết kế sản phẩm vagrave Quảng caacuteo Khoa Ứng dụng thocircng tin)

2 Viện nhacircn văn (Khoa Văn học Trung Quốc vagrave Ứng dụng Khoa Lịch sử Khoa Văn học nước ngoagravei Khoa Nghiecircn cứu tocircn giaacuteo)

3 Viện Khoa học Xatilde hội với Quản liacute (Khoa Xatilde hội học vagrave cocircng taacutec xatilde hội Khoa Tacircm lyacute học Khoa Hagravenh chaacutenh tổng hợp Khoa Quản lyacute Khoa Kinh tế ứng dụng)

4 Viện Đagraveo tạo an toagraven thực phẩm (Khoa Cocircng nghệ an toagraven thực phẩm Khoa Tương lai an toagraven thực phẩm Khoa Sức khỏe vagrave chế biến thực phẩm chung)

5 Viện Phật giaacuteo học (Khoa Phật giaacuteo học)

Ngoagravei ra cograven co caacutec trung tacircm

1 Trung tacircm nghiecircn cứu

2 Trung tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo

3 Trung tacircm phaacutet triển giaacuteo dục Mỗi năm chiecircu sinh khoảng 2000 - 3000 sinh viecircn Co năm lecircn đến 4000 sinh viecircn gổm cả hai giới xuất gia vagrave cư sĩ tại gia

Đại học Phật Quang lấy nhacircn văn lagravem tocircn chi chuacute trọng lịch sử truyền thừa phaacutet huy truyền thống giaacuteo dục Trung Quốc hogravea nhập xu thế phaacutet triển tổng thể của caacutec đại học nổi tiếng trecircn thế giới Chương trigravenh đagraveo tạo 3 cấp Cử nhacircn Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ với 2

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI356

ngocircn ngữ Hoa- Anh Băng tốt nghiệp được Bộ Giaacuteo dục cocircng nhận Ngoagravei ra cograven co hệ thống trường Mẫu giaacuteo Tiểu học vagrave Trung học

31 Tocircng chỉ vagrave đường hướng

Đại học Phật quang tuacircn thủ vagrave kế thừa khuocircn mẫu của trường ldquoGiaacuteo nghĩa chacircn chaacutenh vagrave con đường từ birdquo trong yacute niệm giaacuteo dục con người toagraven diện khuocircn viecircn hogravea khiacute học tập trọn đời Kế hoạch bồi dưỡng nhacircn tagravei trong xatilde hội được thiết lập một caacutech hoagraven bị về ldquoPhẩm đức phẩm chất vagrave phẩm vịrdquo xacircy dựng một đại học nhỏ nhưng chất lượng tốt

32 Mục tiecircu Giaacuteo dục

Tracircn quyacute sinh mạng con người đối đatildei chacircn thagravenh yecircu nghề kiacutenh bạn thuacutec đẩy mối quan hệ tự thacircn Đề cao yếu tố sinh hoạt ra sức bồi dưỡng phẩm đức chủ trương sinh hoạt thực tiễn trong thacircn thiện Truy tigravem phaacutet triển cuộc sống bồi dưỡng năng lực chuyecircn nghiệp liecircn tục phaacutet triển chiacute nghiệp Bồi dưỡng tố chất cơ bản Thaacutei độ xử liacute dung hogravea co quan niệm tiếp xuacutec thacircn thiện với thiecircn nhiecircn co tin tưởng phục vụ nhacircn quần xatilde hội co yacute niệm suốt đời học tập vagrave nghị lực học tập sacircu sắc Bồi dưỡng tố chất văn noi vagrave thocircng tin năng lực trọng tacircm co năng lực khai thocircng vagrave điều tiết năng lực kế hoạch vagrave tổ chức năng lực độc lập vagrave phaacuten đoaacuten năng lực chuyecircn nghiệp vagrave giải quyết vấn đề8

33 Thư viện

Hiện co 268536 đầu saacutech Saacutech điện tử co 766869 cuốn Baacuteo giấy 8 loại Tạp chiacute baacuteo điện tử 44068 cuốn Phim ảnh 13791 bộ

34 Chương trigravenh học

Đại học Tối thiểu 9 học phầnhọc kỳ Điểm trung bigravenh tối thiểu 70mocircn Sau đại học Tối thiểu 6 học phầnhọc kỳ Điểm trung bigravenh iacutet nhất 75mocircn

8 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHồ Chiacute Minh Chương Trigravenh Cử Nhacircn vagrave Thạc Sĩ Phật Học TPHồ Chiacute Minh 2017-2018 trg2

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 357

Đại học 4 năm 120 đến 128 tiacuten chi (khocircng yecircu cầu viết luận văn) mỗi học kỳ chọn iacutet nhất lagrave 18 tiacuten chi nhiều nhất lagrave 27 tiacuten chi điểm trung bigravenh lagrave 50 Trường hợp xeacutet theo diện học bổng thigrave điểm khocircng được dưới 70mocircn

Thạc sĩ 2 - 4 năm 67 tiacuten chi (bảo vệ luận văn) chọn nhiều nhất lagrave 18 tiacuten chi Khocircng tiacutenh Cổ ngữ vagrave luận văn Điểm trung bigravenh lagrave 50 Nếu xeacutet theo diện học bổng thigrave điểm khocircng được dưới 75mocircn

Tiến sĩ 3 - 6 năm 21 đến 23 tiacuten chi (yecircu cầu bảo vệ luận văn) Khocircng tiacutenh Cổ ngữ vagrave luận văn

35 Chế độ sinh hoạt

Phiacute ẩm thực tại trường khoảng 5000 Đagravei tệ (asymp3749920 VNĐ)học kỳ ngoagravei trường khoảng 6000 Đagravei tệ (asymp4499900VNĐ) học kỳ Nếu được nhận học bổng thigrave lệ phiacute ẩm thực sẽ được Hội Phật Quang cung cấp miễn phiacute Cocircng taacutec luacircn phiecircn nấu cơm mỗi tuần 1 2 lần

36 Thời khoacutea tụng kinh

Nhăm tạo điều kiện cho tất cả sinh viecircn đang theo học co thể thực hagravenh mỗi lần tụng nửa tiếng saacuteng 6h30 - 7h00 Tối 9h30 - 10h00 2 tuần ngồi thiền 2 tuần tụng Kinh Vigrave lagrave trường Đại học khocircng phải Học viện necircn nghi thức rất đơn giản mục tiecircu chi giới thiệu cho sinh viecircn biết về nghi thức Phật giaacuteo Đagravei Loan

37 Kyacute tuacutec xaacute

Đầy đủ mọi tiện nghi cho sinh viecircn sinh sống vagrave học tập Co 1200 giường loại phograveng 4 người vagrave phograveng 2 người Trong phograveng co đầy đủ truyền higravenh caacutep phograveng tắm riecircng tủ giường Internet phograveng giặthellip

Sinh viecircn đại học 3-4 người phograveng

Nghiecircn cứu sinh 2 người phograveng

Phiacute kyacute tuacutec xaacute khoảng 6600 Đagravei tệ (asymp4949900VNĐ)học kỳ (phograveng 2 người) 5500 Đagravei tệ (asymp412491VNĐ)học kỳ (phograveng 4 người)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI358

Du học sinh tại đại học Phật Quang sẽ co điều kiện sống học tập rất lagravenh mạnh vagrave đầy đủ Kyacute tuacutec xaacute trong trường co đủ chỗ cho phần lớn sinh viecircn Khuocircn viecircn trường rộng ratildei sạch đẹp

38 Lớp học

Đại học Tugravey mỗi năm chiecircu sinh khoảng 20-40 sinh viecircn

Thạc sĩ 10-20 người

Tiến sĩ 4 người (2 người bản xứ 2 người ngoại tịch)

39 Học phiacute

Caacutec khoa thuộc Học viện khoa học Nhacircn văn vagrave Phật giaacuteo học phiacute khoảng 42700 Đagravei Tệ (asymp3202432 VNĐ) học kỳCaacutec khoa thuộc học viện kỹ thuật khoa học học phiacute từ 42000 ndash 48720 Đagravei tệ học kỳ (asymp3202432 - 3599924 VNĐ) học kỳ

310 Giảng viecircn

Đa số Giaacuteo sư đều tu nghiệp Tiến sĩ từ Mỹ Nga Đức Nhật Hồng Kocircng vagrave một số trường nổi tiếng ở Đagravei Loan co học hagravem Giaacuteo sư Pho giaacuteo sư

311 Thể dục thể thao

Co nhagrave thi đấu thể dục thể thao sacircn đaacute bong caacutec loại thể thao Bong chuyển bong rổ quần vợt ping pong phograveng tập luyện Ngoagravei ra co thể chạy bộ trong khuocircn viecircn sacircn thể dục thể thao Vigrave trường năm trecircn nuacutei necircn khocircng khiacute thoaacuteng maacutet trong lagravenh phong cảnh hữu tigravenh Ngoagravei ra mỗi năm trường cograven tổ chức caacutec hoạt động cho sinh viecircn giao lưu tham gia caacutec hoạt động cocircng iacutech xatilde hội như Khoa tu ngắn hạn cho trẻ em cho sinh viecircn ngoại quốc caacutec hoạt động ngoagravei trời bảo vệ mocirci trường

IV NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VAgrave DỊ BIỆT GIỮA HAI TRƯỜNG

41 Những tương đồng

+ Học viện Phật giaacuteo Việt Nam vagrave Đại học Phật Quang co chung mục tiecircu lagrave đagraveo tạo nhacircn tagravei đặc biệt chuacute trọng đagraveo tạo Tăng Ni co năng lực trigravenh độ vagrave phẩm hạnh tốt để phục vụ Phật phaacutep vagrave xatilde hội

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 359

+ Hai nơi tọa lạc năm caacutech xa nội thagravenh cảnh triacute yecircn tĩnh thanh tịnh lagrave mocirci trường tốt phục vụ cho cocircng việc học tập nghiecircn cứu nhất lagrave Tăng Ni

+ Cơ sở vật chất hiện đại tiện nghi được đầu tư nhăm phục vụ cho cocircng taacutec giảng dạy sinh viecircn với qui mocirc lớn

+ Hiện tại cả hai trường đagraveo tạo liecircn tục kết nối vagrave liecircn thocircng xuyecircn xuốt cho ba chương trigravenh Cử nhacircn Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ nhăm đaacutep ứng nhu cầu học tập nghiecircn cứu để nắm bắt vận dụng tri thức Phật học lẫn khoa học hiện đại

+ Đội ngũ giảng dạy của cả hai trường đều do caacutec bậc cao tăng thạc đức latildenh đạo đội ngũ giảng viecircn nhacircn viecircn qui tụ cả hagraveng xuất gia vagrave tại gia tham gia Nguồn giảng viecircn giảng dạy được đagraveo tạo chiacutenh qui bagravei bản co năng lực vagrave phẩm hạnh

+ Thời điểm saacuteng lập giữa hai trường ngang nhau đo lagrave vagraveo thập niecircn 60 của thế kỷ trước Đacircy lagrave giai đoạn caacutec quốc gia chacircu Aacute chuacute trọng xacircy dựng phaacutet triển caacutec đại học tiecircn tiến để đagraveo tạo con người

42 Những dị biệt

+ Về lịch sử higravenh thagravenh phaacutet triển Đại học Phật Quang phaacutet triển liecircn tục từ khi thagravenh lập vagrave khocircng ngừng mở rộng lagrave mocirc higravenh tiecircu biểu dẫn đầu trong hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo do Hogravea thượng Tinh Vacircn saacuteng lập Trong khi đo sau năm 1975 Đại học Vạn Hạnh bị giải thể Sau đo được taacutei lập lại thagravenh Trường Cao cấp Phật học vagraveo năm 1983 vagrave hơn 10 năm sau được nacircng cấp thagravenh Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Sự phaacutet triển của Học viện khocircng mang tiacutenh liecircn tục đồng bộ trong lịch sử

+ Về chương trigravenh đagraveo tạo Đại học Phật Quang khocircng chi đagraveo tạo Phật học magrave cograven mở rộng vagrave phaacutet triển đaacutep ứng nhu cầu của Tăng Ni cũng như xatilde hội đo lagrave việc mở thecircm những ngagravenh học Tacircm lyacute Cocircng taacutec xatilde hội kinh tế thocircng tin truyền thocircnghellip Điều nagravey cho thấy rotilde tầm nhigraven mục tiecircu đagraveo tạo song hagravenh giữa Phật học vagrave Thế học Trong khi đo Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM tập trung đầu tư phaacutet triển caacutec chuyecircn ngagravenh Phật học chi mới triển

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI360

khai phối hợp đagraveo tạo ngagravenh Cocircng taacutec xatilde hội với Trường Đại học Mở TPHCM ngagravenh Sư phạm mầm non với Trường Đại học Sư phạm TPHCM trong những năm gần đacircy

+ Về đối tượng học Đại học Phật Quang mở rộng cho nhiều đối tượng học khaacutec nhau khocircng chi co Tăng Ni magrave cograven co cư sĩ tại giathu huacutet caacutec du học sinh nhiều nước đến học tập nghiecircn cứu ở nhiều latildenh vực khaacutec nhau Vigrave thế Đại học Phật Quang co tầm ảnh hưởng lớn đối với giaacuteo dục Phật giaacuteo ở chacircu Aacute hiện nay về qui mocirc tiacutenh chất Mặt khaacutec văn băng của nhagrave trường được chiacutenh phủ Đagravei Loan vagrave quốc tế cocircng nhận Ở Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM chương trigravenh cử nhacircn Phật học hệ Đagraveo tạo Từ xa dagravenh cho Phật tử vagrave những ai quan tacircm tham gia Becircn cạnh đo Học viện chưa thể mở được nhiều ngagravenh học gắn liền với nhu cầu thực tiễn xatilde hội như Đại học Phật Quang mới chi dừng ở phạm vi liecircn kết với caacutec trường đại học cocircng lập becircn ngoagravei Theo qui định quốc gia văn băng của Học viện cấp chi co giaacute trị nội bộ

+ Về qui mocirc tổ chức Qui mocirc tổ chức của Đại học Phật Quang lớn bao gồm nhiều chi nhaacutenh vagrave caacutec viện trung tacircm nghiecircn cứu đaacutep ứng mục tiecircu vừa giảng dạy vừa nghiecircn cứu Đacircy lagrave hướng đi đuacuteng đắn của một Đại học lớn vagrave uy tiacuten của Đagravei Loan Cograven Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM chi phaacutet triển nhiều khoa đagraveo tạo magrave chưa thagravenh lập caacutec viện trung tacircm nghiecircn cứu hoặc caacutec chi nhaacutenh

V KẾT LUẬN

Từ kết quả so saacutenh bước đầu như trigravenh bagravey ở trecircn chuacuteng tocirci nghĩ răng Becircn cạnh tiacutenh đặc thugrave của hai trường Đại học Phật Quang vagrave Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM cần được tocircn trọng ngoagravei ra cần phải học hỏi lẫn nhau những điểm tiến bộ hợp lyacute để xacircy dựng vagrave phaacutet triển Học viện trong tương lai nhất lagrave mục tiecircu vươn tầm trở thagravenh một Đại học Phật giaacuteo uy tiacuten tầm cỡ ở khu vực Chacircu Aacute Cho necircn trước mắt Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TpHCM cần tổ chức thăm viếng học hỏi vagrave trao đổi giảng viecircn với Đại học Phật Quang thocircng qua caacutec sinh hoạt khoa học hỗ trợ đăng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHỒ CHIacute MINH 361

bagravei tạp chiacute trao đổi tagravei liệu nghiecircn cứu tư vấn phương phaacutep quản trị đại học chia sẻ kinh nghiệm gắn đagraveo tạo với nghiecircn cứuhellip Hy vọng Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM vagrave Đại học Phật Quang sẽ kyacute thỏa thuận hợp taacutec trong thời gian gần nhất

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI362

Tagravei liệu tham khảo

Mocircn Đồ Phaacutep Quyến Thagravenh kiacutenh tưởng niệm Trưởng latildeo Hogravea thượng Thiacutech Minh Chacircu NXB Hồng Đức 2014

Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh Chương trigravenh Cử nhacircn vagrave Thạc sĩ Phật Học TP Hồ Chiacute Minh 2017-2018

Ban Giaacuteo dục Tăng Ni Trung ương Kỷ yếu hội thảo Giaacuteo dục Phật giaacuteo Việt Nam Truyền thống vagrave Hiện đại (lưu hagravenh nội bộ) 2016

httpwwwfguedutw

363

BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠYCỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN QUA TAacuteC PHẨM

ldquoCHIA SẺ KINH NGHIỆM HỌC PHẬTrdquo1

TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi

Chia sẻ nguồn tagravei nguyecircn về vật chất cũng như phương thức tổ chức yacute tưởng định hướng vvhellip trong giaacuteo dục đặc biệt lagrave giaacuteo dục Phật giaacuteo sự giao lưu hỗ trợ để cugraveng thực hiện lyacute tưởng giải thoaacutet khỏi phiền natildeo cugraveng nhau xacircy dựng sự hogravea bigravenh an lạc xứng đaacuteng lagrave người đệ tử Phật đi theo chacircn lyacute từ bi vagrave triacute tuệ của Ngagravei trong bagravei viết nagravey người viết cũng chiacutenh lagrave dịch giả của taacutec phẩm Chia sẻ kinh nghiệm học Phật tại Đagravei Loan muốn giới thiệu về ldquoBa đại giaacuteo dụcrdquo của Phaacutep Cổ Sơn vagrave ldquoMục tiecircu giảng dạyrdquo của thầy hiệu trưởng đương nhiệm để chuacuteng ta co thecircm một sự nhigraven nhận về ngocirci trường Phật giaacuteo tiecircn tiến hiện đại trecircn thế giới Tigravem hiểu về mục điacutech giaacuteo dục của một ngocirci trường chuacuteng ta phải đi từ mục điacutech đagraveo tạo của họ từ điểm quan trọng đo họ mới xacircy dựng necircn nội dung giảng dạy giảng viecircn tham gia học viecircn theo học vagrave phương phaacutep đagraveo tạo cuối cugraveng đaacutenh giaacute lại kết quả đagraveo tạo để điều chinh

Đại đức - Tiến sĩ Thiacutech Vạn Lợi Ủy viecircn Viện Nghiecircn cứu Phật học Việt Nam Nghiecircn cứu viecircn Viện Trần Nhacircn Tocircng - Đại học Quốc gia Hagrave Nội

1 Chia sẻ kinh nghiệm học Phật của Hogravea thượng - Giaacuteo sư Huệ Mẫn ndash Nguyecircn Hiệu trưởng trường Đại học Nghệ thuật Quốc lập Đagravei Bắc Hiệu trưởng Đại học Phaacutep Cổ Sơn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI364

định hướng phaacutet triển cho tương lai

1 ldquoBA ĐẠI GIAacuteO DỤCrdquo CỦA PHAacuteP CỔ SƠN A+B+C=DHARMA DRUM

Neacutet đặc sắc của giaacuteo dục Phaacutep Cổ Sơn lagrave tổ chức ldquoKhocircng gian giaacuteo dục Phật giaacuteo thế giớirdquo

Hogravea thượng Thiacutech Thaacutenh Nghiecircm (1930 - 2009) cugraveng Ban Giaacutem hiệu đatilde xacircy dựng necircn tocircn chi của trường Trecircn cơ sở giới định tuệ của Phật giaacuteo lấy phương phaacutep văn tư tu bồi dưỡng tăng tagravei hoăng dương Phật phaacutep đem lại lợi iacutech cho chuacuteng sinh

Về mục tiecircu giaacuteo dục

1) Từ thực tiễn vagrave lyacute luận của Phật giaacuteo Haacuten truyền đagraveo tạo Tăng tagravei co đầy đủ tri thức lẫn kinh nghiệm thực hagravenh niềm tin tocircn giaacuteo cao thượng khiacutech lệ đồng hagravenh tịnh hoa xatilde hội

2) Đagraveo tạo Tăng tagravei phugrave hợp yecircu cầu thực tế phaacutet triển của thời đại xuacutec tiến cocircng taacutec văn hoa giaacuteo dục Phật giaacuteo quan tacircm sacircu sắc với xatilde hội

3) Tăng cường giao lưu quốc tế đagraveo tạo ngoại ngữ xuacutec tiến Phật học giaacuteo dục quốc tế hoa đagraveo tạo Tăng tagravei co tầm nhigraven xa rộng đaacutep ứng năng lực hoăng phaacutep lợi sinh toagraven cầu

Đặc biệt trong hội nghị trugrave bị lần thứ nhất vagraveo ngagravey 02 thaacuteng 03 năm 1999 nhăm khiacutech lệ thagravenh viecircn tổ cocircng taacutec chuẩn bị Ngagravei nhắc ldquoKhocircng necircn chi đứng trecircn lập trường của Phaacutep Cổ Sơn hoặc Đagravei Loan magrave cần co tầm nhigraven xa vagrave tacircm hồn rộng suy nghĩ định hướng hagraveng trăm năm sau phải tư duy từ goc độ toagraven diện của Phật giaacuteo lecircn kế hoạch mục tiecircu vagraveo tương lai Đagravei Loan lagrave trung tacircm giaacuteo dục Phật giaacuteo thế giới Phải co niềm tin như vậy nhất định ngocirci trường Phaacutep Cổ Sơn giống với Đại học Nalanda thu huacutet được nhacircn tagravei đến học tập vagrave thinh mời được giảng viecircn ưu tuacute co lyacute tưởng giaacuteo dục tham giardquo2

Từ nghiecircn cứu học thuật của Phaacutep Cổ Sơn kết hợp tổ chức tu

2 Phaacutep Cổ Sơn Tăng giagrave Đại học Phật học viện Tocircn chi saacuteng lập Đagravei Loan 218

BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN 365

thiền trong vagrave ngoagravei nước hoăng phaacutep cho đến caacutec hạng mục giaacuteo dục để lagravem an định lograveng người bảo tồn phaacutet huy giaacute trị văn hoa vagrave chăm soc sức khỏe tinh thần đều lấy thaacutei độ tiacutech cực với cuộc sống phaacutet huy vai trograve lấy bản thacircn lagravem gương xacircy dựng necircn lograveng lương thiện trong xatilde hội quần chuacuteng

Trước thực tiễn đo Phaacutep Cổ Sơn cụ thể quy nạp thagravenh ldquoBa đại giaacuteo dụcrdquo lagrave Đại học viện Đại phổ cập vagrave Đại quan tacircm Từ đo higravenh thagravenh necircn caacutec phương phaacutep đaacutenh thức tacircm linh xacircy dựng necircn những chiếc cầu nối hướng tới xacircy dựng một mocirci trường an lạc thanh tịnh dẫn đến co nhiều người hoan hỷ đồng hagravenh trecircn con đường Phật học

Hogravea thượng Huệ Mẫn suy nghĩ lagravem thế nagraveo để từng bước lyacute giải kết cấu hệ thống ldquoBa đại giaacuteo dục Đại học viện Đại phổ cập Đại quan tacircmrdquo của Phaacutep Cổ Sơn muốn tigravem kiếm yacute tưởng nagravey co trong Tam tạng Kinh Luật Luận của Phật giaacuteo khocircng hay lagrave sự saacuteng tạo mới để phugrave hợp với đương thời Căn cứ kinh điển của Phật giaacuteo với giaacute trị trung tacircm lagrave ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linhrdquo của Phaacutep Cổ Sơn Mọi người đều dễ dagraveng hiểu được tư tưởng ldquoTacircm tịnh quốc độ tịnhrdquo trong Kinh Duy Ma Cật Vigrave thế thầy Thaacutenh Nghiecircm trong cuốn Phương hướng của Phaacutep Cổ Sơn tập II từng noi răng ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linh lagrave dạy chuacuteng ta tacircm tịnh quốc độ tịnh lấy phuacutec điền của Bồ taacutet để nhigraven tất cả chuacuteng sinh Tất cả chuacuteng sinh đều lagrave acircn nhacircn lấy tấm lograveng tri acircn cảm ơn baacuteo acircn để sống cuộc đời nagravey chiacutenh lagrave Tịnh độrdquo

Thế nhưng tocirci cũng co thể kết hợp hệ thống lyacute luận ldquomột tacircmrdquo - ldquoba đạirdquo trong Đại thừa khởi tiacuten luận để bagraven về quan hệ giữa ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linhrdquo vagrave ldquoBa đại giaacuteo dụcrdquo của Phaacutep Cổ Sơn Bởi vigrave quyển thứ nhất của Đại thừa khởi tiacuten luận co ghi ldquoĐại thừa co nghĩa lagrave cỗ xe lớn trong đo co hai loại Vigrave sao co hai loại Một lagrave phaacutep hai lagrave nghĩa Noi đến phaacutep lagrave noi tacircm của chuacuteng sinh Chiacutenh lagrave tacircm bao hagravem tất cả caacutec phaacutep của thế gian vagrave phaacutep xuất thế gian Dựa vagraveo tacircm nagravey thể hiện yacute nghĩa Đại thừa Tại sao vậy Bởi vigrave tướng của tacircm chacircn như chiacutenh lagrave nghĩa của Đại thừa Chiacutenh lagrave tướng tacircm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI366

sinh vagrave diệt co thể cho thấy bản thể tướng trạng vagrave cocircng dụng của Đại thừa Co thể thấy tư tưởng trung tacircm của Đại thừa khởi tiacuten luận lagrave đặc tiacutenh bao hagravem tất cả phaacutep thế gian vagrave phaacutep xuất thế gian xuất phaacutet từ ldquotacircm chuacuteng sinhrdquo (tacircm bigravenh đẳng chacircn thật của tất cả chuacuteng sinh) Từ đo higravenh thagravenh necircn lograveng tin về tịnh độ do vocirc lượng kiếp hagravenh Bồ taacutet đạo của Đại thừa lập necircn

Sau đo Đại thừa khởi tiacuten luận cũng noi răng ldquoVề phương diện nghĩa gồm ba loại Vigrave sao lại lagrave ba loại Thứ nhất lagrave thể đại nghĩa lagrave thể của Đại thừa lagrave chacircn như tồn tại trong tất cả sự vật khocircng biến thiecircn khocircng tăng khocircng giảm Thứ hai lagrave tướng đại nghĩa lagrave Như Lai tạng chứa đủ vocirc lượng cocircng đức như đặc tiacutenh Thứ ba lagrave dụng đại co khả năng sinh ra hệ nhacircn quả thiện của thế gian vagrave xuất thế gian Tất cả đức Phật đatilde laacutei cỗ xe nagravey vagrave caacutec Bồ taacutet đang tiếp tục nương theo phaacutep nagravey để đạt được quả vị Như Lairdquo3

Co thể thấy luận nagravey triển khai ldquoChuacuteng sinh tacircmrdquo (một tacircm) thagravenh ldquoThể đại Tướng đại vagrave Dụng đạirdquo lagravem giaacuteo nghĩa hoạch tacircm Chuacuteng ta co thể căn cứ vagraveo điều nagravey đề giải thiacutech cơ cấu hệ thống ldquoBa đại giaacuteo dụcrdquo của Phaacutep Cổ Sơn lagrave ldquoĐại học viện Đại phổ cập vagrave Đại quan tacircmrdquo4

11 Giaacuteo dục Đại học viện (Academic Education) ldquoThể đạirdquo (Triacute tuệ như biển) Bồi dưỡng ldquoChuyecircn sacircurdquo

Giaacuteo dục Đại học viện (Academic) của Phaacutep Cổ Sơn lagrave nền giaacuteo dục chiacutenh quy co hệ thống đagraveo tạo necircn những nhacircn tagravei xuất gia lẫn tại gia đủ năng lực về nghiecircn cứu giảng dạy hoăng phaacutep vagrave phục vụ chuyecircn ngagravenh Trong hệ thống đo bao gồm Viện nghiecircn cứu Phật học Trung Hoa thagravenh lập năm 1985 Học viện Xatilde hội nhacircn văn Phaacutep Cổ do Bộ Giaacuteo dục quyết định thagravenh lập năm 1998 Viện Phật học Đại học Tăng giagrave thagravenh lập năm 2001 vagrave Học viện Nghiecircn cứu vagrave tu tập Phật giaacuteo Phaacutep Cổ thagravenh lập năm 2006

3 Matilde Minh Bồ taacutet Đại thừa khởi tiacuten Đại Chiacutenh tạng tập 32 No 1666 P 576a14 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng

thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 439-440

BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN 367

Đacircy lagrave ldquoNền giaacuteo dục Đại học viện với (Triacute tuệ như biển) lagrave chủ đề (Thể đại) magrave Phaacutep Cổ Sơn đẩy mạnh ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linhrdquo (một tacircm) Qua đo giaacuteo dục ldquochuyecircn sacircurdquo trong hệ thống giaacuteo dục Phaacutep Cổ Sơn traacutenh rơi vagraveo hời hợt vagrave thocircng tụcrdquo5

12 Giaacuteo dục Đại phổ cập (Broad-Based Education) ldquoDụng dạirdquo (Thuận lợi Kheacuteo leacuteo) Mở rộng ldquoChiều rộngrdquo

Nếu muốn xuacutec tiến yacute tưởng đẩy mạnh ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linhrdquo thigrave khocircng thể chi dừng lại ở giaacuteo dục Đại học viện nếu như thế giaacuteo dục khocircng ra khỏi ldquothaacutep ngagraverdquo (tức nghệ thuật vị nghệ thuật khocircng phục vụ đời sống xatilde hội) khocircng phaacutet huy taacutec dụng trong thực tế cuộc sống của mọi người vagrave gop phần xacircy dựng xatilde hội Chiacutenh vigrave thế phải đưa những liacute luận vagrave thagravenh quả của giaacuteo dục Đại học viện kết hợp tương taacutec với nhau xacircy dựng necircn những con đường tương lai rộng lớn vagrave phong phuacute đa dạng để cho con người ngagravey nay hiểu biết về Phật phaacutep Dẫn đến sự thay đổi hagravenh vi lối sống vagrave nội tacircm của đại chuacuteng khiến cho những điều tốt nhỏ beacute của mỗi người tiacutech lũy tạo thagravenh những điều tốt lớn lao trong xatilde hội

Từ nền tảng như vậy Hogravea thượng Huệ Mẫn đưa ra phương phaacutep ldquoTổ chức caacutec hoạt động hoăng phaacutep giảng dạy như tu thiền niệm Phật phaacutep hội vvhellip thocircng qua caacutec kecircnh truyền thocircng như xuất bản vagrave truyền baacute văn hoa khiến cho yacute nghĩa của Phật phaacutep được phổ cập trong xatilde hội trở thagravenh kim chi nam triacute tuệ trong cuộc sống của mọi người Với mục tiecircu giaacuteo dục Đại phổ cập nagravey sẽ phaacutet huy taacutec dụng lớn trong việc ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linhrdquo (một tacircm) từ đo thực hiện ldquochiều rộngrdquo trong hệ thống giaacuteo dục Phaacutep Cổ traacutenh rơi vagraveo khẩu hiệu cường điệu dễ xa rời xatilde hội quần chuacutengrdquo6

13 Giaacuteo dục Đại quan tacircm (Care-Always Education) ldquoTướng Đạirdquo (Từ Bi vigrave quan Tacircm) Giữ vững ldquoChiều sacircurdquo Duy trigrave ldquoẤm aacuteprdquo

5 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 440

6 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 441

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI368

Cuối cugraveng mục tiecircu của giaacuteo dục Đại quan tacircm lagrave luocircn luocircn (Always) quan tacircm (Care) xatilde hội quần chuacuteng Cuộc đời của mỗi người từ luacutec higravenh thagravenh bagraveo thai sinh ra beacute thơ thiếu niecircn thagravenh niecircn thanh niecircn giagrave đi cho đến luacutec lacircm chung vagrave qua đời thigrave mỗi giai đoạn đều năm trong phạm vi giaacuteo dục đại quan tacircm từ đo thiết lập hệ thống giaacuteo dục toagraven diện tạo cơ hội cho mọi người học tập cả đời Từ đo chia ra bốn sự quan tacircm hoặc gọi lagrave bảo vệ Bảo vệ mocirci trường tacircm linh bảo vệ mocirci trường sinh hoạt bảo vệ mocirci trường lễ nghi bảo vệ mocirci trường thiecircn nhiecircn Cụ thể trong taacutec phẩm Ngagravei giải thiacutech

- Bảo vệ mocirci trường tacircm linh giữ vững sự bigravenh yecircn vagrave thanh tịnh của tacircm hồn chuacuteng ta đem tấm lograveng khiecircm cung vagrave từ bi hăng ngagravey lagravem sạch những hạt bụi nơi tacircm hồn để nhacircn phẩm được nacircng cao traacutei tim cagraveng thuần khiết cuộc sống tịnh độ thế giới an lagravenh hạnh phuacutec

- Bảo vệ mocirci trường sinh hoạt giữ gigraven sự thanh khiết trong sạch vagrave lối sống tiết kiệm khoa học đối với việc ăn mặc ở đi lại trong cuộc sống thường ngagravey phải biết đủ lagrave hạnh phuacutec aacutep dụng quan điểm của thiền tocircng ldquotu hagravenh trong khi đi đứng năm ngồirdquo từ đo khocircng latildeng phiacute năng lượng khocircng gacircy ocirc nhiễm

- Bảo vệ mocirci trường lễ nghi giữ gigraven sự tocircn nghiecircm vagrave hagravei hogravea trong xatilde hội bắt đầu từ ldquotịnh hoardquo trong suy nghĩ của mỗi người để khiến cho con người đối xử với nhau được xuất phaacutet từ nội tacircm chacircn thagravenh khocircng phải chi chuacute trọng higravenh thứcbề ngoagravei Thực hiện ldquotịnh hoardquo trong hagravenh vi lời noi vagrave tacircm hồn để thuacutec đẩy con người hogravea thuận xatilde hội yecircn ổn thế giới hogravea bigravenh

- Bảo vệ mocirci trường thiecircn nhiecircn giữ gigraven sự tồn tại vagrave phaacutet triển sinh thaacutei toagraven cầu Nhận ra răng con người lagrave một phần của tự nhiecircn tất cả tagravei nguyecircn đều phải tracircn trọng sử dụng khocircng được latildeng phiacute vagrave gacircy ocirc nhiễm

Từ đo Ngagravei kết luận ldquoPhong tragraveo về bốn caacutech bảo vệ mocirci trườngrdquo nagravey lagrave hagravenh động cụ thể xuất phaacutet từ tacircm được thể hiện ra ngoagravei phaacutet triển thagravenh sự quan tacircm chinh thể từ caacute nhacircn đến xatilde hội

BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN 369

nhacircn loại mocirci trường tự nhiecircn sinh thaacutei Nền giaacuteo dục từ bi quan tacircm nagravey dựng necircn higravenh tượng (Tướng đại) của ldquoBảo vệ mocirci trường tacircm linhrdquo (một tacircm) để duy trigrave ldquochiều sacircurdquo trong hệ thống giaacuteo dục Phaacutep Cổ Sơn traacutenh rơi vagraveo giaacuteo điều vagrave higravenh thức Ngoagravei ra cũng duy trigrave ldquoấm aacuteprdquo trong hệ thống giaacuteo dục Phaacutep Cổ Sơn vagrave traacutenh rơi vagraveo cứng nhắc vagrave thờ ơ

A+B+C=Dharma Drum

A+B+C=Phaacutep Cổ

Trecircn đacircy chuacuteng ta đatilde noi đến Đại thừa khởi tiacuten luận cho răng ldquoChuacuteng sinh tacircmrdquo (một tacircm) chia thagravenh ldquoThể đại Tướng đại vagrave Dụng đạirdquo từ đo giải thiacutech ldquoBa đại giaacuteo dụcrdquo của Phaacutep Cổ Sơn lagrave ldquogiaacuteo dục Đại học viện giaacuteo dục Đại phổ cập vagrave giaacuteo dục Đại quan tacircmrdquo Cũng từ đacircy co thể hiểu được ABC của Phaacutep Cổ (Dharma Drum) Sơnrdquo7

2 MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY

Từ năm 2005 Bộ Giaacuteo dục Đagravei Loan giao cho ldquoTrung tacircm Đaacutenh giaacute giaacuteo dục đại họcrdquo chịu traacutech nhiệm đaacutenh giaacute đại học với mong muốn nhờ vagraveo chế độ đaacutenh giaacute định kỳ co thể bảo đảm mocirci trường học tập đại học tốt Từ đo higravenh thagravenh necircn tocircng chi ldquoluật Đại họcrdquo lagrave ldquonghiecircn cứu học thuật bồi dưỡng nhacircn tagravei nacircng cao văn hoa phục vụ xatilde hội thuacutec đẩy đất nước phaacutet triểnrdquo

Hiện tại nội dung vagrave tiecircu chuẩn đaacutenh giaacute đại học gồm năm nội dung

1) Mục tiecircu đặc sắc vagrave tự cải thiện

2) Thiết kế giaacuteo trigravenh vagrave dạy học của giảng viecircn

3) Học viecircn học tập vagrave cocircng taacutec sinh viecircn

4) Nghiecircn cứu vagrave trigravenh bagravey chuyecircn nghiệp

5) Thể hiện của sinh viecircn khi tốt nghiệp

7 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 442

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI370

Căn cứ vagraveo tiecircu chuẩn tham khảo khocircng giống nhau trong từng nội dung (tổng cộng co 43 tiecircu chuẩn) đề xuất dữ liệu định lượng hay thuyết minh tiacutenh chất từ đo đưa ra căn cứ đaacutenh giaacute thực tế

Tragraveo lưu đaacutenh giaacute khảo chứng mang tiacutenh quy phạm vagrave phổ biến như vậy cugraveng với những kinh nghiệm lagravem cocircng taacutec dạy học vagrave hagravenh chiacutenh trong một thời gian dagravei của bản thacircn necircn khi đối mặt với những hoagraven cảnh giaacuteo dục khaacutec nhau thường khiến tocirci nghĩ về nhiều tiecircu chuẩn đaacutenh giaacute như thế nagravey ldquoMục tiecircu dạy học cơ bản của tocirci lagrave gigraverdquo từ đo co thể đaacutep ứng những nhu cầu dạy học khaacutec nhaurdquo8

21 Tư duy vagrave biểu đạt Tư duy lyacute triacute biểu đạt phugrave hợp

Đầu tiecircn ldquotư duy vagrave biểu đạtrdquo lagrave mục tiecircu dạy học căn bản của Hogravea thượng để bồi dưỡng necircn những nhacircn tagravei co thể ldquophaacutet hiệnrdquo vagrave ldquogiải quyếtrdquo vấn đề để ldquolợi migravenh lợi ngườirdquo Hy vọng caacutec học viecircn sẽ được bồi dưỡng năng lực ldquotư duyrdquo lyacute triacute vagrave ldquobiểu đạtrdquo phugrave hợp

Giống như mục tiecircu học tập Phật giaacuteo lagrave ldquoba nghiệp thacircn khẩu yacute thanh tịnhrdquo ldquoTư duy như lyacuterdquo lagrave sự thanh tịnh trong ldquoyacute nghiệprdquo (tư tưởng) cograven ldquobiểu đạt phugrave hợprdquo lagrave sự thanh tịnh trong ldquokhẩu nghiệprdquo (ngocircn ngữ) vagrave ldquothacircn nghiệprdquo (hagravenh vi)9

22 Nhận thức vagrave tầm nhigraven Đocirci mắt saacuteng suốt - Vũ đagravei thế giới

Nhận thức vagrave tầm nhigraven lagrave vận dụng ldquođocirci mắt saacuteng suốtrdquo vagrave ldquovũ đagravei thế giớirdquo giuacutep cho học viecircn mở mang tầm mắt để nhận thức thế giới xung quanh vagrave co tầm nhigraven co tiacutenh quốc tế từ đo định vị chiacutenh bản thacircn trong một caacute thể của nhacircn loại một tế bagraveo của sự sống trecircn hagravenh trigravenh nagravey

Hogravea thượng chia sẻ ldquoThường khi noi đến ldquoquốc tế hoardquo giaacuteo dục thigrave chuacuteng ta hay liecircn tưởng đến học tập ngoại ngữ quốc tế tăng cường giao lưu giảng viecircn vagrave học viecircn quốc tế Hoặc khi nghiecircn cứu về một chủ đề nagraveo đo thigrave phải co thagravenh quả nghiecircn cứu quốc tế như

8 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 448

9 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 449

BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN 371

sưu tập chinh lyacute đaacutenh giaacute phacircn tiacutech Thế nhưng tocirci cũng co thể co những vận dụng dưới đacircy

Thocircng thường mọi người thiacutech ldquotraacutenh tai mắt của người khaacutecrdquo hy vọng che giấu caacutei sai vagrave khuyết điểm của bản thacircn giấu đi sự thật magrave migravenh khocircng muốn đối mặt điều nagravey thường dẫn đến lừa migravenh dối người Ngược lại nếu chuacuteng ta co thể thực hiện trạng thaacutei ldquomắt nhigraven saacuteng suốtrdquo vagrave ldquovũ đagravei thế giớirdquo trong 24 giờ của một ngagravey thigrave sẽ khiến bản thacircn ldquothấu suốtrdquo giỏi quan saacutet người khaacutec mọi luacutec mọi nơi đều lấy ldquothế giớirdquo lagravem ldquovũ đagraveirdquo (sacircn khấu nền tảng) chuẩn bị tiếp nhận sự kiểm tra vagrave đaacutenh giaacute của tất cả mọi người Như thế sẽ ldquomượn lực đẩy lựcrdquo dễ dagraveng giữ được thanh tịnh ba nghiệp ldquothacircn khẩu yacuterdquo Hơn nữa mọi luacutec mọi nơi đều lấy ldquothế giớirdquo lagravem ldquovũ đagraveirdquo chuẩn bị phục vụ tất cả mọi người dễ dagraveng duy trigrave khả năng saacuteng tạo khiến cho saacuteng tạo khocircng ngừng cống hiến khocircng giới hạn 10

23 Mơ ước vagrave thực tiễn Hacircn hoan với hạnh nguyện đẹp trang ng-hiecircm tịnh độ

ldquoMơ ước vagrave thực tiễnrdquo lagrave mục tiecircu dạy học thứ ba của Hogravea thượng Ngagravei đatilde giới thiệu cho học viecircn đọc cuốn saacutech Mơ ước từ 1~100 tuổi Trong taacutec phẩm đo lagrave nội dung tập hợp những mơ ước của người Đagravei Loan từ 1~100 tuổi tất cả mọi lứa tuổi ở mọi tầng lớp ngagravenh nghề địa điểm Để phaacutet hiện mơ ước của người dacircn bản địa cho đến người di cư từ nhacircn viecircn văn phograveng bigravenh thường đến những người thagravenh cocircng trong sự nghiệp thậm chiacute những người bệnh tật hay sống trong gia đigravenh đơn thacircn luocircn biết vươn lecircn trong cuộc sống Để từ đo học viecircn biết được ước mơ của mọi người vagrave tigravem caacutech thực hiện ước mơ đo trong cuộc sống Hogravea thượng viết ldquoVigrave thế tocirci thường hy vọng học viecircn co thể sử dụng mocirci trường tin tức ldquomắt nhigraven saacuteng suốtrdquo vagrave ldquovũ đagravei thế giớirdquo trong Web 20 Chẳng hạn như dịch vụ tư liệu điện tử (E-Portfolio) hay Blog kế hoạch phối hợp tư tưởng giaacuteo dục bất cứ khi nagraveo ldquosuy nghĩrdquo vagrave ldquobiểu đạtrdquo

10 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 540

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI372

việc bản thacircn biết điều gigrave Sự khổ đau của chuacuteng sinh năm ở đacircu Vấn đề hoagraven cảnh năm ở đacircu Bản thacircn co thể lagravem điều gigrave Lagravem thế nagraveo cugraveng với con người higravenh thagravenh necircn sự tương taacutec lẫn nhau Lagravem thế nagraveo kết hợp đồng hagravenh cugraveng thagravenh tựu Bồ taacutet lagrave ldquoước mơrdquo

Hơn nữa tocirci cũng khuyến khiacutech học viecircn biến caacutec tổ chức đoagraven thể đại học thagravenh phograveng thực nghiệm để ldquothực hagravenhrdquo ldquoước mơrdquo hay mong muốn trong tương lai Chiacutenh vigrave thế đối với việc quản lyacute tổ chức caacutec đoagraven thể co thể muốn biến thagravenh ldquophograveng thực nghiệmrdquo nỗ lực phaacutet huy saacuteng tạo để nghiecircn cứu phaacutet triển vagrave đưa vagraveo thực tiễn những hạt giống tốt của bản thacircn vagrave những người trong tổ chức đoagraven thểrdquo11

24 Ước mơ Dũng cảm Trở thagravenh Tạo ra - Dream Dare Become Create

Ước mơ dũng cảm trở thagravenh vagrave tạo ra lagrave từ ước mơ nguyện lực hay mong muốn hy vọng đi đến dũng cảm tinh tiến kiecircn trigrave thực hiện thigrave no sẽ thagravenh tựu rồi mới tạo ra kết quả một sản phẩm nagraveo đo Như Hogravea thượng chia sẻ ldquoTom lại chuacuteng ta co thể cả đời thiacutech lagravem việc lợi migravenh lợi người đo chiacutenh lagrave hạnh phuacutec lớn nhất trong cuộc đời Nếu chuacuteng ta co thể bồi dưỡng năng lực ldquotư duyrdquo lyacute triacute vagrave ldquobiểu đạtrdquo phugrave hợp Thực hiện trạng thaacutei ldquomắt nhigraven saacuteng suốtrdquo vagrave ldquovũ đagravei thế giớirdquo phaacutet triển quan saacutet thế giới vagrave ldquotầm nhigravenrdquo quốc tế thigrave co thể bồi dưỡng thagravenh ldquoước mơrdquo vagrave ldquothực tiễnrdquo Trong tecircn tiếng Anh của Học viện Phật giaacuteo Phaacutep Cổ (Dharma Drum Buddhist Col-lege- DDBC) như sau Dream of a better world (Hacircn hoan với giấc mơ đẹp) Dare to achieve it (Dũng cảm biến no thagravenh hiện thực) Become the part of the answer (Thagravenh tựu chuacuteng sinh) Create a pure land on earth (Tạo necircn cotildei yecircn tĩnh trang nghiecircm) Co thể noi tocirci cảm thấy rất vui đối với lyacute tưởng giaacuteo dục như thế nagraveyrdquo12

11 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 451

12 Thiacutech Huệ Mẫn Chia sẻ kinh nghiệm học Phật Hầu Khocircn Hoăng Traacutec Tuacircn Hoăng thực hiện tại Đagravei Loan Đagravei Bắc Văn hoa Phaacutep Cổ 2015 452

BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN 373

3 KẾT LUẬN

Thocircng qua sự giới thiệu về Ba đại giaacuteo dục Giaacuteo dục Đại học viện chiacutenh quy co hệ thống đagraveo tạo necircn những nhacircn tagravei xuất gia lẫn tại gia đủ năng lực về nghiecircn cứu giảng dạy hoăng phaacutep vagrave phục vụ chuyecircn ngagravenh Giaacuteo dục Đại phổ cập đem những lyacute luận vagrave thagravenh quả của giaacuteo dục Đại học viện kết hợp tương taacutec với nhau xacircy dựng necircn những con đường tương lai rộng lớn vagrave phong phuacute đa dạng để cho con người ngagravey nay hiểu biết về Phật phaacutep Giaacuteo dục Đại quan tacircm bảo vệ mocirci trường tacircm linh bảo vệ mocirci trường sinh hoạt bảo vệ mocirci trường lễ nghi bảo vệ mocirci trường thiecircn nhiecircn cugraveng với mục tiecircu giảng dạy Tư duy lyacute triacute vagrave biểu đạt phugrave hợp Nhận thức saacuteng suốt vagrave tầm nhigraven quốc tế Dũng cảm mơ ước vagrave tạo ra thực tiễn của Giaacuteo dục Phaacutep Cổ Sơn vagrave Hogravea thượng Huệ Mẫn hy vọng nền giaacuteo dục Phật giaacuteo caacutec trường co sự liecircn kết giao lưu hơn nữa cugraveng chung chia sẻ nguồn tagravei nguyecircn cũng như thagravenh tựu đagraveo tạo nghiecircn cứu cagraveng đong gop hơn nữa cho giaacuteo dục sự sống kiến thiết xatilde hội doanh nghiệp saacuteng tạo vagrave mocirci trường co bước đột phaacute higravenh thagravenh necircn mocirci trường giaacuteo dục đa nguyecircn của Phật phaacutep năng lực thiacutech ứng cho cocircng dacircn quốc tế trong quaacute trigravenh toagraven cầu hoa

374

375

PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN

TSSC Phước Tường

Giaacuteo dục Tăng-giagrave Đagravei Loan được chia lagravem hai hệ thống ldquomột lagrave hệ thống Phật học viện dưới higravenh thức đạo tragraveng Tồng Lacircm một lagrave dưới higravenh thức nghiecircn cứu học thuật theo hệ thống giaacuteo dục xatilde hộirdquo1 Chư Trưởng latildeo giới Phật giaacuteo đầu tư rất nhiều tacircm lực cho việc khai sơn mở lối saacuteng lập Phật học viện Điều đo được xem lagrave một phần vocirc cugraveng quan trọng khocircng thể thiếu sot trong quaacute trigravenh phaacutet triển Phật giaacuteo Đagravei Loan

I GIAacuteO DỤC HỌC VIỆN

Hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan được truyền thừa từ Phật giaacuteo Đại Lục vagraveo thời đầu Dacircn Quốc2 Phật giaacuteo Đại Lục vagraveo cuối đời nhagrave Thanh sau khi Dương Nhacircn Sơn3 kiến lập Phật học viện đatilde nhận được sự hưởng ứng của chư tocircn Trưởng latildeo trong giới Phật giaacuteo từ đo phong tragraveo Phật học viện được thagravenh lập ở nhiều nơi Caacutec bậc tiền bối thế hệ đầu tiecircn của Phật giaacuteo Đagravei Loan cũng cocircng

Giảng viecircn Khoa Trung văn HVPGVN tại TPHCM1 Huệ Khocircng Đagravei Loan Phật giaacuteo phaacutet triển mạch lạc dữ triển vọng NXB Thư viện Quốc

gia 2013 trang 212 Thời Dacircn Quốc Chiacutenh phủ lacircm thời Trung Hoa Dacircn Quốc được thagravenh lập vagraveo 1-1-

1912 tại Nam Kinh3 Dương Nhacircn Sơn ự Văn Hội lagrave 1 Triết học gia sanh năm 1837 ở Thạch Đại An Huy

Trung Quốc

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI376

nhận kiến lập Phật học viện lagrave giềng mối quan trọng trong việc kế thừa mạng mạch Phật phaacutep từ đo đatilde chủ trương phổ biến duy trigrave giaacuteo dục Phật học viện Nhưng khi đề cập đến nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Đagravei Loan thigrave necircn nhắc đến ngocirci Phật học viện đầu tiecircn của xứ Đagravei lagrave ldquoPhật học viện Viecircn Quangrdquo4 được saacuteng lập vagraveo năm 1982 do HT Trưởng latildeo Thiacutech Diệu Quả vagrave HT Từ Hagraveng tạo dựng Đacircy cũng lagrave nơi đagraveo tạo ra chư vị latildenh tụ Giaacuteo hội vagrave chư vị kiến lập nền tảng giaacuteo dục Phật giaacuteo sau nagravey Từ đo về sau cograven co HT Ấn Thuận HT Đạo Nguyecircn HT Bạch Thaacutenh vvhellip kế thừa chư vị tiền bối phaacutet triển caacutec Phật học viện

Thế hệ thứ hai tiếp bước co chư vị Trưởng latildeo ldquoHT Tịnh Tacircm HT Liễu Trung HT Tinh Vacircn HT Vọng Ấn HT Nhiễu Vacircn HT Như Ngộ HT Chơn Hoa HT Tigravenh Hư HT Quảng Hoa HT Ngộ Nhacircn HT Bồ Diệu HT Tịnh Hạnh vvhelliprdquo5 cũng đều rất nỗ lực giaacuteo dưỡng Tăng tagravei Ngoagravei việc giaacuteo dục Tăng-giagrave Phật học viện co truyền thống đưa chư vị co xu hướng xuất ngoại đến Nhật Bản Acircu Mỹ nghiecircn cứu học thuật Thời đầu Dacircn Quốc nền giaacuteo dục Trung Hoa chưa được phổ cập chư Trưởng latildeo phần nhiều chưa tiếp nhận nền giaacuteo dục hiện đại cũng khocircng co văn băng Đại học nhưng vagraveo khoảng thập niecircn 60-70 thời Dacircn Quốc nền giaacuteo dục xatilde hội Đagravei Loan từ từ hoagraven thiện chư Trưởng latildeo cũng yacute thức đến chủ nghĩa tragraveo lưu văn băng vagrave xatilde hội tấp nập đưa đệ tử ra nước ngoagravei du học chủ yếu lagrave ở Nhật Bản Đoagraven du học sinh đầu tiecircn được tuyển chọn cũng lagrave thế hệ thứ 2 được bắt đầu Bấy giờ tiecircu biểu co HT Tịnh Tacircm HT Huệ Nhạc HT Liễu Trung HT Thaacutenh Nghiecircm HT Tigravenh Hư HT Từ Huệ HT Từ Dung vvhellipmột lượng lớn đến Nhật Bản du học vagrave thế hệ thứ 3 về sau lại cagraveng co nhiều Tăng sĩ du học ở caacutec nước theo đuổi học vị chiacutenh thức được thế giới cocircng nhận nhăm hợp thức hoa cugraveng thời đại cống hiến cho nền giaacuteo dục Học viện Phật giaacuteo ở hiện tại vagrave tương lai

4 Phật Học Viện Viecircn Quang Thagravenh lập năm 1982 tại Nguyệt Mi Sơn TP Trung Lịch Huyện Đagraveo Viecircn Đagravei Loan

5 Huệ Khocircng Đagravei Loan Phật giaacuteo phaacutet triển mạch lạc dữ triển vọng NXB Thư viện Quốc gia 2013 trang 21

PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN 377

Tugravey thuộc vagraveo trạng thaacutei giaacuteo dục xatilde hội biến đổi Phật giaacuteo Dacircn Quốc vagraveo năm 79 (1990) dưới sự chủ trigrave của HT Hiểu Vacircn đatilde saacuteng lập trường đại học Tăng-giagrave đầu tiecircn được Bộ Giaacuteo dục Đagraveo tạo Chiacutenh phủ Đagravei Loan cocircng nhận Về sau tiếp tục co Đại học Từ Tế Nam Hoa Huyền Trang Phật Quang vvhellipcũng được thagravenh lập vagrave cocircng nhận Tuy nhiecircn những trường đại học nagravey ban đầu chưa co những ngagravenh học tương quan đến tocircn giaacuteo matildei đến năm 1993 trường Đại học Hoa Phạm mới thagravenh lập ngagravenh Tư tưởng Nhacircn văn Đocircng Phương Nghiecircn cứu sở năm 1997 Đại học Nam Hoa thagravenh lập ngagravennh Sanh tử học Nghiecircn cứu sở Cugraveng năm đo Đại học Huyền Trang cũng mở ngagravenh Tocircn giaacuteo Nghiecircn cứu sở tạo điều kiện cho Tăng Ni ở trong nước co thể lấy được học vị Thạc sĩ Từ năm 2000 Đại học Huyền Trang bắt đầu thagravenh lập hệ Tocircn giaacuteo học Caacutec Phật học viện truyền thống cũng tranh thủ chuyển thagravenh higravenh thức Nghiecircn Tu Học viện Tocircn giaacuteo thậm chiacute hợp taacutec cugraveng với Đại học Phật giaacuteo nước ngoagravei vv Điều nagravey đatilde khai mở phacircn hiệu tiện lợi cho việc nghiecircn cứu giaacuteo dục Tăng-giagrave dưới nhiều higravenh thức

Nền giaacuteo dục Tăng-giagrave Phật giaacuteo Đagravei Loan thời kỳ đầu lấy Phật học viện truyền thống lagravem chủ nhưng thực ra thế hệ đầu như HT Ấn Thuận HT Bạch Thaacutenh sau khi quan saacutet vagrave đaacutenh giaacute về tigravenh higravenh học thuật nghiecircn cứu Phật giaacuteo tại Nhật Bản chư vị liền ấp ủ con đường nghiecircn cứu học thuật theo hướng Nhật - Mỹ Do đo hiện nay hai hệ thống giaacuteo dục nagravey thủy chung đồng hagravenh trong việc giaacuteo dục Tăng-giagrave Phật giaacuteo Đagravei Loan Đến nay tuy caacutec trường Đại học Phật giaacuteo caacutec lớp Thạc sĩ Tiến sĩ chuyecircn nghagravenh Phật học liecircn tục higravenh thagravenh nhưng vẫn thấy rotilde hai hệ thống Phật học viện truyền thống vagrave hệ Cử nhacircn Phật giaacuteo xatilde hội hoa tiếp tục phaacutet triển trecircn xatilde hội xứ Đagravei Tuy nhiecircn theo xu hướng tragraveo lưu xatilde hội hoa vagrave theo nhu cầu thế hệ Tăng Ni sinh viecircn đương đại mỗi Phật học viện sẵn co nền văn hoa dacircn chủ vun bồi nhiều lần tự thacircn nỗ lực vươn lecircn vagrave trở thagravenh Trường Đại học Phật giaacuteo được chiacutenh phủ đương thời cocircng nhận nhưng bởi những điều kiện khaacutech quan như cơ sở hạ tầng đội ngũ giaacuteo viecircn trigravenh độ thế học vagrave số lượng của học viecircn kinh tế vvhellip chưa mấy khả quan buộc caacutec bậc latildenh đạo mở ra

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI378

một xu hướng mới ldquoHợp taacutec phacircn hiệurdquo6 lợi hagravenh song phương cụ thể lagrave ldquoTịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại họcrdquo

II TỊNH GIAacuteC VAgrave TĂNG-GIAgrave ĐẠI HỌC

Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave ban đầu lagrave một ngocirci cổ tự được saacuteng lập vagraveo năm 1927 bởi cư sĩ Locirc Tống tọa lạc giữa vugraveng điền datilde xứ U Tĩnh thocircn A Liecircn huyện Cao Hugraveng Đagravei Loan được biết đến với tecircn gọi lagrave chugravea Quang Đức Năm 1963 đời thứ ba đảm nhiệm trụ trigrave lagrave một bậc cao tăng - HT Tịnh Tacircm7 cũng lagrave đệ tử thừa tự phaacutep đầu tiecircn của danh Tăng thế hệ thứ hai Phật giaacuteo Đagravei Loan - Bạch Thaacutenh Trưởng latildeo (1904ndash1989) Năm 1955 Hogravea Thượng tốt nghiệp Nghiecircn cứu sở chuyecircn nghagravenh Luật học Đagravei Loan năm 1967 saacuteng lập Tịnh Giaacutec Phật học viện năm 1977 tốt nghiệp học sĩ trường Đại học Phật giaacuteo Kinh Đocirc Nhật Bản Trải qua gần 50 năm đảm nhiệm nhiều chức vụ lớn trong Giaacuteo hội8 saacuteng lập vagrave đảm nhiệm vị triacute Tổng biecircn tập nhiều tờ Tạp chiacute9 chủ trigrave nhiều tiết mục Khocircng Trung Bố Giaacuteo truyền higravenh10 trước taacutec vagrave biecircn tập hoagraven thagravenh đại bộ ldquoLăng Nghiecircm Kinh Giảng Kyacuterdquo 10 quyển vvhellipvới nhiều thagravenh tiacutech nghiecircn cứu vĩ đại năm 2001 nhận được học vị Tiến sĩ vinh dự của trường Đại học Hoagraveng gia Thaacutei Lan (Mahachulalongkornvidyalaya University) Với chiacute hướng kế thừa hoagravei bảo của đức bổn sư Bạch Thaacutenh Trưởng latildeo năm 2003 HT Tịnh Tacircm hợp taacutec vagrave saacuteng lập thagravenh cocircng Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học tức phacircn hiệu của trường Đại học Hoagraveng gia Thaacutei Lan (Mahachulalongkornvidyalaya

6 Huệ Khocircng Đagravei Loan Phật giaacuteo phaacutet triển mạch lạc dữ triển vọng NXB Thư Viện Quốc Gia 2013 trang 22

7 Sinh năm 1929 huyện Đagravei trung Đagravei Loan Thời niecircn thiếu thocircng minh xuất chuacuteng thiacutech nghiecircn cứu Phật phaacutep năm chưa trograven 20 đatilde đươc Trưởng latildeo Bacircn Tocircng (1911-1958) chugravea Phaacutep Nguyecircn Tacircn truacutec thế phaacutet xuất gia saacuteng lập kiecircm Chủ tịch Viện Giaacuteo Dục Mầm Non Tịnh Giaacutec saacuteng lập kiecircm Chủ tịch Trung tacircm Dưỡng latildeo Tịnh Giaacutec saacuteng lập vagrave chủ tịch Hội Sự nghiệp Phước Lộc Xatilde Hội Tịnh Giaacutec saacuteng lập vagrave trụ trigrave nhiều cơ sở tocircn Giaacuteo chugravea chiền thiền viện vvhellip

8 Hội trưởng Phật giaacuteo Hoa Kiều quốc tế Hội Trưởng Tocircn giaacuteo Trung Hoa Dacircn Quốc vagrave Hội Tiến Hiệp Hogravea Bigravenh (2001-2008) Chủ tịch Hiệp Hội Tocircn giaacuteo đồ Trung Quốc (1993-2001) Chủ tịch Hội Phật giaacuteo Trung Quốc vvhellip

9 Tạp chiacute Phật giaacuteo Trung Quốc Tạp chiacute Tịnh Giaacutec vvhellip10 Saacuteng lập tiết mục bố giaacuteo khocircng trung truyền thanh Tịnh Giaacutec phụ traacutech tiết mục thế

giới quang minh truyền higravenh Trung Hoa

PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN 379

University) trụ sở tại Cao Hugraveng Đagravei Loan Ngocirci phacircn hiệu nagravey ban đầu chi đagraveo tạo với chương trigravenh Đại học đến năm 2009 đagraveo tạo chương trigravenh Thạc sĩ Becircn cạnh đo vẫn duy trigrave Phật học viện truyền thống Hệ đagraveo tạo vagrave quaacute trigravenh phacircn phối tam cấp được thiết lập như sau

1 Học viện Tịnh Giaacutec

Học viện Tịnh Giaacutec được saacuteng lập năm 1967 tại khu vực chugravea Quang Đức thocircn A Liecircn Cao Hugraveng Đagravei Loan chương trigravenh học hoagraven tất trong 3 năm Thời khoa lấy chương trigravenh Phật học cơ bản lagravem nền tảng chương trigravenh đagraveo tạo thuộc giaacuteo dục Tăng-giagrave thiết lập Khoa đầu đến Khoa IV học tại Bổn sở nhưng do khu vực khaacute xa thị thagravenh khiến cho việc thinh mời giaacuteo thọ khocircng tiện necircn Khoa V đến Khoa VIII được đưa về đagraveo tạo tại Liecircn xatilde Phật giaacuteo Đagravei Bắc đến Khoa IX đưa trở lại Bổn sở Luacutec bấy giờ co nhiều bộ phận được thiết lập phụ thuộc vagraveo Tăng-giagrave Đại học tiện cho lưu học sinh nước ngoagravei với những ai chưa thạo Haacuten ngữ được học dự bị một năm khi tự thấy trigravenh độ Haacuten ngữ của migravenh tương đối hoagraven bị thigrave co thể trực tiếp thi vagraveo Tăng-giagrave Đại học hoặc trước tiecircn được đưa vagraveo Học viện đagraveo tạo nhăm để nacircng cao trigravenh độ Haacuten ngữ vagrave giaacuteo nghĩa Với những học viecircn quyết theo đuổi vagrave hoagraven thagravenh chương trigravenh của Học viện được phacircn bổ theo quy trigravenh sau

Đối tượng Chuacuteng xuất gia vagrave chuacuteng tại gia phải nội truacute

Giới hạn tuổi Trecircn 18 tuổi

Trigravenh độ học viecircn đầu vagraveo

Tốt nghiệp phổ thocircng hoặc học lịch tương đồng

Thời gian đagraveo tạo 3 năm

Chương trigravenh đagraveo tạo

1Nội Điển Kinh-Luật-Luận

2Văn sử Kim cổ văn minh xatilde hội lịch sử triết học

3Đức dục học giaacuteo dục đời sống quy luật sinh hoạt

4Kỹ thuật Kỷ năng ứng dụng thực tiễn

Kinh phiacute Học phiacute vagrave sinh hoạt phiacute vvhelliptoagraven miễn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI380

Tom lại việc giaacuteo dục Học viện Tịnh Giaacutec đatilde vagrave đang aacutep dụng trecircn nền giaacuteo dục truyền thống cục bộ thời gian tu học vagrave hệ thống điều hagravenh chưa quy mocirc khoa học Chương trigravenh đagraveo tạo chi tương đồng với chương trigravenh Sơ cấp Phật học Việt Nam nhưng chi khaacutec ở tuyển sinh cả chuacuteng tại gia Việc chiecircu sinh tuy được phổ cập rộng ratildei theo thể lệ hagraveng năm nhưng khocircng co khả quan tiến triển magrave co xu hướng đigravenh trệ chậm phaacutet triển

2 Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave vagrave đagraveo tạo hệ Cử nhacircn

Năm 2003 HT Tịnh Tacircm hợp taacutec vagrave saacuteng lập thagravenh cocircng Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học phacircn hiệu của trường Đại học Hoagraveng gia Thaacutei Lan (Mahachulalongkornvidyalaya University) trụ sở tại Cao Hugraveng Đagravei Loan Ngagravey 10 thaacuteng 9 đồng năm khai giảng khoa đầu tiecircn với sự tham dự của Hiệu trưởng Mẫu hiệu cugraveng 17 thagravenh viecircn trong đoagraven Nhagrave trường đatilde thacircn thinh Đội ngũ giaacuteo viecircn tương đối hoagraven bị thagravenh phần giaacuteo thọ phần lớn du học nước ngoagravei với học vị Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ chư vị phaacutep sư tinh thocircng Phật phaacutep Hagraveng giaacuteo thọ tại gia lagrave caacutec vị pho giaacuteo sư hoặc giaacuteo sư ưu tuacute của caacutec trường Đại học đủ khả năng vagrave kinh nghiệm để truyền đạt tốt cho học viecircn cả hệ Cử nhacircn vagrave Thạc sĩ

ldquoTiecircu chiacute khoa trigravenh đagraveo tạo lagrave kết hợp Phật giaacuteo vagrave tri thức khoa học hiện đại lấy lợi iacutech xatilde hội phaacutet triển tacircm linh lagravem mục điacutechrdquo11 Việc tuyển sinh phổ biến rộng ratildei được cập nhật trecircn hệ thống truyền thocircng khocircng giới hạn quốc gia vagrave theo thocircng lệ mỗi năm tuyển một lần vagraveo đầu thaacuteng 9 với 3 mocircn căn bản cho tuyển sinh đầu vagraveo lagrave Phật phaacutep Taacutec văn vagrave Anh văn Chương trigravenh đagraveo tạo được thiết lập như sau

Đối tượng Chuacuteng xuất gia nội truacute

Giới hạn tuổi Trecircn 18 tuổi dưới 40 tuổi

Trigravenh độ học viecircn đầu vagraveo Tốt nghiệp PTTH hoặc tốt nghiệp Phật học viện

Số lượng đầu vagraveo Khocircng quaacute 30 người

Thời gian đagraveo tạo 4 năm

11 Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại Học httpccbsuchingjouorgtwTWPdfNCUTaipdf

PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN 381

Chương trigravenh

Đagraveo tạo

Phật phaacutep Năm 1 36 tiacuten chi Tổng

Anh ngữ Năm 2 36 tiacuten chi 140 tiacuten chiLuận vănThaacutei ngữ Năm 3 37 tiacuten chi

Thuộc Xatilde hội học

Năm 4 31 tiacuten chi

Kinh phiacute Học phiacute sinh hoạt phiacute vvhellip toagraven miễn

Những thiacute sinh truacuteng tuyển theo học 4 năm hết học phần thigrave được tốt nghiệp với những ai chưa hết học phần co thể gia hạn thecircm 2 năm Trong quaacute trigravenh theo học co những chương trigravenh học bổng dagravenh cho những học sinh ưu tuacute cả hai phương diện hạnh kiểm vagrave học lực Đặc biệt những học viecircn sau khi tốt nghiệp với thagravenh tiacutech xuất sắc được tuyển thẳng vagraveo Nghiecircn cứu sở của bổn Hiệu khocircng cần qua kỳ thi tuyển

3 Đagraveo tạo hệ Thạc sĩ

Thaacuteng 7 năm 2009 Phra Dharmakosajarn hiệu trưởng Đại học Mahachulalongkorn-vidyalaya đương nhiệm cugraveng đoagraven tổng cộng hơn 20 vị đến thăm Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học đem việc phecirc chuẩn thagravenh lập Nghiecircn cứu sở theo hệ tư tưởng Phật giaacuteo Đại thừa với học vị Thạc sĩ được chấp nhận cho đagraveo tạo tại Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học vagrave HT Tịnh Tacircm đảm nhiệm chức vị Hiệu trưởng Thế lagrave thaacuteng 9 cugraveng năm Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học chiecircu sinh Thạc sĩ khoa đầu tiecircn việc thiết lập khoa trigravenh vagrave quaacute trigravenh đagraveo tạo cũng do bổn viện phacircn hiệu tại Đagravei Loan đề ra

Mục điacutech với việc đagraveo tạo lagrave giaacuteo dưỡng học sinh khi tốt nghiệp phải ldquoHiểu chiacutenh xaacutec khoa học hiện đại vagrave Phật giaacuteo Đại thừa đem lại lợi iacutech cho việc nghiecircn cứu vagrave hoăng dương Phật phaacutep đầy đủ phẩm hạnh vagrave năng lực đem giaacuteo phaacutep Đại thừa ứng dụng vagraveo sự phaacutet triển của xatilde hội đồng thời co tagravei năng saacuteng tạo Từ việc nghiecircn cứu học tập kiến tạo thể hệ tri thức Phật giaacuteo Đại thừa ngagravey một tacircn tiếnrdquo12

12 Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học httpccbsuchingjouorgtwTWPdfIntroductionMApdf

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI382

Chương trigravenh tuyển sinh cũng như ở hệ đagraveo tạo Đại học đều được phổ biến rộng ratildei vagrave cập nhật trecircn hệ thống truyền thocircng khocircng giới hạn quốc gia theo thocircng lệ mỗi năm tuyển 1 lần vagraveo đầu thaacuteng 9 với người đatilde tốt nghiệp Đại học hoặc băng cấp tương đương được Bộ Giaacuteo dục quốc gia cocircng nhận Những thiacute sinh truacuteng tuyển trong quaacute trigravenh theo học phải thường tham gia những buổi hội thảo trong vagrave ngoagravei nước nhăm nacircng cao kiến thức vagrave phương phaacutep nghiecircn cứu Chương trigravenh đagraveo tạo trecircn cơ bản được thiết lập như sau

Đối tượng Chuacuteng xuất gia học nội truacute

Trigravenh độ học viecircn đầu vagraveo Tốt nghiệp Cử nhacircn

Số lượng đầu vagraveo Khocircng quaacute 10 người

Thời gian đagraveo tạo 2 ~ 4 năm

Hướng nghiecircn cứu

Tư tưởng

Phật giaacuteo Đại thừa

1Mocircn cần học 8 tiacuten chi Tổng

2Mocircn bắt buộc 12 tiacuten chi

38 TC3Mocircn tự chọn 6 tiacuten chi

4 Luận aacuten 12 tiacuten chi

Kinh phiacute tạp phiacute học tập vvhelliptoagraven miễn

Ẩm thực kyacute tuacutec xaacute vvhellip

Khen thưởng cho thagravenh tiacutech ưu tuacute

Tổng quan xu hướng hợp taacutec phacircn hiệu của Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học nhăm đưa đến những bước tiến bộ mới cho Ngagravenh giaacuteo dục Tăng-giagrave Đagravei Loan noi riecircng vagrave thế giới noi chung cụ thể lagrave

Chiacutenh Bổn hiệu khocircng cần khuocircn khổ trong chương trigravenh đagraveo tạo của Bộ Giaacuteo dục Chiacutenh Phủ Đagravei Loan tự do thiết lập thời khoa khocircng gian thời gian tu học theo thể lệ thiền mocircn đặc biệt lagrave cơ sở hạ tầng năm trong tầm với caacute nhacircn sở hữu magrave co thể đạt được kết quả học tập nghiecircn cứu co tầm cở Quốc tế

Tăng Ni sinh trẻ nước ngoagravei (trong đo Việt Nam chiếm phần đa số) sau khi tốt nghiệp Đại học Phật giaacuteo tại nước nhagrave co điều kiện

PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN 383

tiếp tục theo học vagrave nghiecircn cứu theo đuổi chiacute hướng của migravenh magrave khocircng cần quan tacircm đến kinh tế khi tốt nghiệp vẫn nhận được băng cấp học vị được thế giới cocircng nhận

Tăng Ni sinh bổn địa co cơ hội nghiecircn cứu sacircu rộng về tư tưởng Phật giaacuteo Đại thừa vagrave những hướng nghiecircn cứu khaacutec co tương quan tuy khocircng cần xuất ngoại du học nhưng mỗi học viecircn sau khi hoagraven tất chương trigravenh học đều ra nước nước ngoagravei tham gia lễ tốt nghiệp tại trường Đại học Mahachulalongkornvidyalaya Thaacutei Lan vagrave nhận được văn băng học vị chiacutenh Mẫu hiệu cấp co tầm cỡ quốc tế đồng thời cũng nhận thecircm văn băng của phacircn hiệu tại Đagravei Loan Nhigraven chung đacircy lagrave một bước tiến mới vocirc cugraveng quan trọng mở ra con đường phiacutea trước cho ta tiếp bước lecircn bậc thang cao hơn trong việc nghiecircn cứu học thuật

III KẾT LUẬN

Hệ thống giaacuteo dục Tăng-giagrave trải qua bao thăng trầm nhacircn duyecircn thuận nghịch trecircn xứ Đagravei từ caacutec bậc tiền bối thế hệ thứ nhất đến nay chư vị khocircng ngừng nỗ lực đưa nền giaacuteo dục Tăng-giagrave Phật giaacuteo đến một bước tiến mới đaacuteng kể Từ những thập niecircn đầu Dacircn Quốc những ngocirci Phật học viện truyền thống dần dần đatilde trở thagravenh hệ thống Giaacuteo dục co quy mocirc mang tiacutenh khoa học vagrave co tầm cỡ thế giới điều đo được Bộ Giaacuteo dục Chiacutenh phủ Đagravei Loan cocircng nhận vagrave kết nạp vagraveo hệ thống giaacuteo dục của Chiacutenh phủ Becircn cạnh đo vẫn cograven những ngocirci Phật học viện mang tiacutenh truyền thống đang cugraveng saacutenh bước nhưng chi lagrave số iacutet cho necircn trecircn mặt chiacutenh thống đacircy lagrave bước ngoặt thagravenh cocircng khocircng thể phủ nhận

Về mặt traacutei hệ giaacuteo dục Tăng-giagrave Phật giaacuteo đang tồn tại trecircn một đất nước tuổi vị thagravenh niecircn ngagravey cagraveng giảm dacircn số latildeo hoa ngagravey cagraveng tăng Đacircy lagrave một bagravei toaacuten nan giải magrave giaacuteo dục Tăng-giagrave Phật giaacuteo đang vagrave sẽ đối mặt việc chiecircu sinh số lượng giảm rotilde nhiều Phật học viện phải đong cửa hoặc duy trigrave trong miễn cưỡng Đặc biệt lagrave những ngocirci Phật học viện mang tiacutenh Tăng-giagrave (chi chiecircu sinh với đối tượng xuất gia) lại cagraveng nguy cơ đong cửa trong tương lai gần nếu phương thức quản lyacute khocircng cải caacutech để phugrave hợp caacutech sinh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI384

hoạt Tăng Ni sinh trẻ nước ngoagravei Trong những thập niecircn gần đacircy gia đigravenh chi co một con hoặc tuổi vị thagravenh niecircn khocircng muốn kết hocircn sinh con cũng đang tồn đọng trong xatilde hội Đagravei Loan ngagravey một gia tăng Điều đo ảnh hưởng lớn đến việc tuổi trẻ xuất gia vagrave Tăng-giagrave ngagravey một vắng bong becircn cạnh đo cograven nhiều chướng duyecircn khaacutec khiến hệ thống giaacuteo dục Tăng-giagrave Đagravei Loan ngagravey cagraveng co nhiều kho khăn

Tuy thế những vị Hiệu trưởng những bậc latildenh đạo khai trường mở lớp cho nền giaacuteo dục Tăng-giagrave đatilde vagrave đang từng bước hoagraven thiện trecircn tinh thần traacutech nhiệm của migravenh Dugrave hệ thống giaacuteo dục ấy co tiến bước hay khocircng vẫn chưa co đaacutep aacuten cụ thể nhưng với tinh thần vagrave traacutech nhiệm chư vị vẫn đang từng bước nỗ lực hướng về phiacutea trước để tiếp tục đagraveo tạo nhiều thế hệ khaacutec trong hiện tại vagrave tương lai

PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN 385

Tagravei liệu tham khảo

Tịnh Tacircm Bạch Thaacutenh Trưởng latildeo Nhật Kyacute quyển 1 NXB Cao Thiệp Cocircng Ty năm 2003

Huệ Khocircng Đagravei Loan Phật giaacuteo phaacutet triển mạch lạc dữ triển vọng NXB Thư viện Quốc gia năm 2013

Tịnh Giaacutec Tăng-giagrave Đại học HTtpwwwchingjouorgtw

386

387

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG

SC Nhật Hạnh - Tenzin Yangchen

Phật giaacuteo truyền vagraveo Tacircy Tạng từ thế kỷ VIII thuộc triều đại 38 vua Trisong Detsen ཁསངལའབཙན (742-797) thinh cầu ngagravei Tịch Hộ (Shantarakshita མཁནཆནཞབའཚ) vagrave ngagravei Liecircn Hoa Sinh (Padmasambhava པདསབཝ) đến Tacircy Tạng hoăng truyền Phật phaacutep Mặc dugrave quốc vương xứ Tacircy Tạng kết giao với Trung Quốc vagrave Phật giaacuteo Trung Quốc nhưng đức vua lại thinh mời caacutec bậc thầy xuất chuacuteng tại đại học Nalanda Ấn Độ được xem lagrave chiếc nocirci Phật giaacuteo để bảo đảm tiacutenh thuần khiết của Phật phaacutep nguyecircn bản Phật giaacuteo Tacircy Tạng truyền thừa trực tiếp từ Ấn Độ cho necircn ngocircn ngữ Tạng vagrave hệ thống giaacuteo dục của Phật giaacuteo Tacircy Tạng tương đồng ngocircn ngữ tiếng Phạn vagrave Phật giaacuteo Ấn Độ

Samye lagrave ngocirci tu viện đầu tiecircn thagravenh lập tại Utsang Samye cũng lagrave trung tacircm Phật học đầu tiecircn ở Tacircy Tạng nơi đacircy chủ yếu nghiecircm cứu vagrave giảng dạy ldquoTrung quaacuten tacircm luậnrdquo của luận sư Thanh Biện ldquoTrung quaacuten chacircn nhưrdquo của luận sư Triacute Tạng vagrave ldquoTrung quaacuten quang minhrdquo của luận sư Liecircn Hoa Giới

TAcircY TẠNG

Thocircng dịch viecircn của đức Dalai Lama 14 cho cộng đồng Việt Nam đang theo học chương trigravenh đagraveo tạo Ghese của Phật giaacuteo Tacircy Tạng (tương đương Tiến sĩ Phật học) tại Dha-ramsala Ấn Độ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI388

Mật thừa thuộc phaacutei Nyingma རངམ chủ yếu tu học Do-gyu-sumTrung tacircm Phật học được chia thagravenh 4 phacircn khoa chiacutenh như sau

- Phacircn khoa Phiecircn dịch- Phacircn khoa Mật chuacute- Phacircn khoa Giới hạnh nghiecircm tịnh - Phacircn khoa Thiền định bất động

Sau đo 6 Phật học viện lớn Sangphu གསངཕ Dewachen བདབ

ཅན Gungthang གངཐང Gadhong དགའགདང Kyormolung སརམལང vagrave Sulphu ཟལཕ tại U 3 Phật học viện Sakya སས Narthang སརཐང vagrave Zhalu ཞལ tại xứ TSang vagrave xung quanh vugraveng Utsang Caacutec Phật học viện nagravey phần lớn thuộc dograveng Kadam (dograveng truyền thừa tacircn Gelug དགལགས) vagrave Bất phacircn bộ phaacutei

1 TRUYỀN THỐNG NYINGMA རངམ

Saacuteu Phật học viện chiacutenh của dograveng truyền thừa Nyingma

- Phật học viện Drojedarg རརབག vagrave Mindroling སནགལགང ở vugraveng thượng Utsang དབསགཙང

- Sachen ཞཆན vagrave Dzogchen རགསཆན ở vugraveng trung của Kham ཁམས

- Kathog ཀཐག vagrave Palyul དཔལཡལ ở vugraveng hạ của Kham ཁམས

Caacutec Phật học viện nagravey khocircng những chuyecircn nghiecircn cứu vagrave giảng dạy Phật học magrave cograven co caacutec ngagravenh như Ngocircn ngữ học Văn học Chiecircm tinh học vvhellip vagraveo tiền kỳ của dograveng phaacutei Nyingma chủ yếu chuyecircn nhất về phaacutep hagravenh sau đo với sự dẫn đạo của Dzogchen Khenpo Zhenga Rinpoche རགསཆནམཁནཔགཞནདགའརནཔཆ ngagravenh giaacuteo dục Phật học được phaacutet huy

Chương trigravenh Phật học giảng dạy 13 bộ Đại luận

Tạng luật Biệt giải thoaacutet kinh vagrave luật căn bảnTạng luận A-tỳ-đạt-ma-cacircu-xaacute vagrave Tập luậnTạng kinh Từ thị ngũ luận1 thuộc quảng đại

1 5 bộ luận của Ngagravei Di Lặc Hiện quaacuten trang nghiecircm luận Trang nghiecircm luận Bảo taacutenh

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 389

Căn bản2 nhập3 bốn4 hạnh5 tri kiến thacircm sacircuGồm caacutec chi phần6 lagrave 13 đại luận

(Của Ngagravei Surmang-Padma-Namgyal đệ tử của Ngagravei Dzogchen Khenpo Zhenga Rinpoche soạn taacutec)

Hoagraven tất toagraven bộ chương trigravenh Phật học nagravey cần iacutet nhất trecircn 10 năm

Hiện nay Học viện Larung Gar lagrave một Học viện Phật giaacuteo lớn nhất tại Tacircy Tạng co hơn 10000 học viecircn trong đo co hagraveng ngagraven người Hoa vagrave caacutec học viecircn ngoại quốc tu học

Từ năm 1960 cho đến nay Tu viện Namdroling lagrave Phật học viện lớn nhất của dograveng Nyinma tại niềm nam Ấn Độ Những năm gần đacircy Thaacutenh đức Đạt Lai Lạt La khuyecircn necircn co thecircm mocircn học Tsedma ཚདམ (Nhận thức luận - Lượng luận) vagraveo chương trigravenh tu học chiacutenh của tu viện Hiện nay Namdroling lagrave học viện xuất thacircn của rất nhiều vị Khenpo xuất sắc caacutec vị Khenpo nagravey chủ trigrave việc giảng dạy tại caacutec Tu viện Ni viện tại Simla Dharamsala Nepal Bhutan vvhellip thuộc dograveng Nyingma vagrave caacutec Học viện bất phacircn bộ phaacutei

Chương trigravenh đagraveo tạo của học viện mỗi năm cụ thể như sau

+ Năm thứ nhất Phương phaacutep biện chứng Nhiếp loại học vagrave ngoại điển Học viecircn vượt qua kỳ thi sẽ được học chiacutenh thức (Ẩn thuyết đạo lộ)

+ Năm thứ hai Nhập Bồ Taacutet hạnh

+ Năm thứ ba Trung quaacuten trang nghiecircm luận

+ Năm thứ tư Nhập Trung luận Căn bản trung quaacuten luận Tứ

luận Biện phaacutep phaacutep taacutenh luận vagrave Biện trung biecircn luận2 Căn bản trung quaacuten luận của Ngagravei Long Thọ 3 Nhập trung luận của Ngagravei Nguyệt Xứng 4 Bốn trăm kệ tụng (Tứ baacutech kệ tụng) của Ngagravei Thaacutenh Thiecircn 5 Nhập Bồ taacutet hạnh của Ngagravei Tịch Thiecircn 6 Chi phần của luật lagrave hai tiểu đại kệ tụng Karika chi phần của Căn bản trung quaacuten luận

lagrave Hồi traacutenh luận Thất thập khocircng taacutenh luận Lục thập chaacutenh lyacute luận vagrave Tế Nghiecircn ma luận (Quảng phaacute nhập vi luận)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI390

baacutech kệ tụng

+ Năm thứ năm A-tỳ-đạt-ma-cacircu-xaacute luận

+ Năm thứ saacuteu Lượng luận vagrave Bảo taacutenh luận

+ Năm thứ bảy Luật Baacutet nhatilde Ba-la-mật

+ Năm thứ taacutem Mật chuacute tạng Kho tagraveng tri thức

+ Năm thứ chiacuten Chiacuten trigravenh tự thừa giaacuteo

+ Năm thứ mười Dzogchen (Đại viecircn matilden)

Sau khi học viecircn hoagraven tất chương trigravenh 10 năm trecircn được cấp băng Lophon- tương đương với học vị Thạc sĩ Phật học Khi học viecircn đạt điểm A - hạng xuất sắc vagrave điểm B - hạng nhất thigrave được gọi lagrave Kyopon Tiếp theo đo vị Kyopon đo trải qua 5 năm giảng dạy cho caacutec học viecircn lớp dưới thigrave vị ấy mới được cấp băng Khenpo - Tiến sĩ Phật học Tổng số đạt tiecircu chuẩn cấp băng Khenpo khocircng nhiều

2 TRUYỀN THỐNG KAGYU བཀའབརད

Từ Ngagravei Marpa dịch giả truyền cho Ngagravei Milarepa Ngagravei Milarepa truyền cho Ngagravei Gampopa Học viện Dag-lha-Gampo lagrave Phật học viện chiacutenh của dograveng Kagyu do Ngagravei Gampopa thagravenh lập Sau khi Ngagravei viecircn tịch ba vị đệ tử xuất sắc nhất của Ngagravei thagravenh lập bốn nhaacutenh lớn

- Phakdru Kagyu ཕགག (dograveng phaacutei của Ngagravei Phakdru-Dorjee-Gyalpo ཕགགརརརལཔ)

- Karma Kagyu ཀརབཀའབརད (dograveng phaacutei của Ngagravei Karmapa ཀརཔདས

གསམམཁནཔ thứ nhất)

- Barom Kagyu འབའརམབཀའབརད (dograveng phaacutei của Ngagravei Barompa-Dharma-Wangchuk འབའརམཔདརདབངཕག)

- Tselpa Kagyu ཚལཔབཀའབརད (dograveng phaacutei của Ngagravei Zhang-Tselpa-Tsundrue-Dragpa ཞངཚལཔབརནའགསགགསཔ7)

7 Khocircng phải đệ tử chiacutenh của Ngagravei Dagpo-Lhazes magrave lagrave đệ tử của người chaacuteuNgagravei Dagpo-Lhazes

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 391

Ngagravei Phakdru-Drojee-Gyalpo ཕགགརརརལཔ co 8 vị đệ tử nổi tiếng chia thagravenh 8 nhaacutenh nhỏ 1-Drigung Kagyu འབགངབཀའབརད 2-Taklung Kagyu སགལངབཀའབརད 3-khrophu Kagyu ཁཕབཀའབརད 4-Lingre Kagyu གངརསབཀའབརད 5-Martsang Kagyu སརཚངབཀའབརད 6-Yelpa Kagyu ཡལ

པབཀའབརད 7-Yasang Kagyu གཡའབཟངབཀའབརད 8-Shuksep Kagyu ཤགས

གསབབཀའབརད Thế kỷ XIV vị Lama thuộc dograveng phaacutei Phadrup từng lagravem vua trị vigrave Tacircy tạng

Tại Tacircy Tạng bốn dograveng phaacutei lớn vagrave 8 dograveng phaacutei nhaacutenh nhỏ thagravenh lập caacutec Học viện nổi tiếng ở caacutec Tu viện như Tu viện Drikung ở Thil མཐལ Tu viện Kamtsang ở Surphu མཚརཕ Tu viện Drukpa ở Ralung ར

ལང Tu viện Phakdru ở Thel ཐལ vagrave Tsethang རདཐང vvhellip

Sau đo caacutec Tu viện Palpung-Sherab-ling དཔལསངསཤསརབགང Đại học Drigung kagyu-shedra Tashi-Ljong vvhellip được thagravenh lập tại Ấn Độ Nepal Bhutanhellip mỗi nơi co vagravei trăm vị Tăng Ni tu học

Chương trigravenh Phật học của dograveng phaacutei Kamtsang do đức Karmapa thứ 16 chủ trigrave như sau

- Taacutem bộ đại luận kinh hiển giaacuteo vagrave Mật thừa

- 5 bộ thuộc kinh hiển giaacuteo 1- Giới luật 2-Pharchin (Ba-la-mật Hiện quaacuten trang nghiecircm luận của ngagravei Di lặc) 3-Luận 4-Trung quaacuten 5-Lượng luận

Chương trigravenh từ 9 đến 11 năm tuỳ theo mỗi Phật học viện magrave năm học co khaacutec biệt nhưng giaacuteo aacuten giảng dạy về 8 bộ đại luận giống nhau

Chương trigravenh học 10 năm của Kagyu College tại Dehradun Ấn Độ như sau

Năm 1 Sơ cấp Ngondro học Nhiếp loại học (Phương phaacutep biện chứng) Dagpo-Thargyen ngocircn ngữ văn phạm vvhellip

Năm 2 Nhập Bồ taacutet hạnh Tacircm loại học Nhacircn minh học vagrave caacutec mocircn phụ

Năm 3 Thiacutech lượng luận vagrave văn phạm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI392

Năm 4 Nhập trung luận tự thiacutech vagrave văn phạm

Năm 5 A-tỳ-đạt-ma-cacircu-xaacute luận chuacute giải vagrave mocircn phụ

Năm 6 Nhất điacutech giải kinh Minh nghĩa chuacute giải Hiện quaacuten trang nghiecircm Ba-la-mật chương 1 amp 2 vagrave Văn chương

Năm 7 Caacutec chương cograven lại của Minh nghĩa chuacute giải Hiện quaacuten trang nghiecircm Ba-la-mật vagrave Văn chương

Năm 8 Luật kinh căn bản luật

Năm 9 Nhất điacutech aacutenh saacuteng mặt trời

Năm 10 Bảo taacutenh luận vagrave Aacutenh saacuteng bảo chacircu tổng nghĩa mật

Từ năm 1-5 cấp băng Trung quaacuten năm 6-7 cấp băng Shastri (BA) năm 8-9 cấp băng Acharya (MA) Sau nhiều năm phụng sự Tu viện chẳng hạn như lagravem Giaacuteo thọ sư đảm nhiệm caacutec cocircng việc Phật sự sẽ được cấp băng Abbot - Khenpo (PhD)

3 TRUYỀN THỐNG SAKYA སས

Phật học viện chiacutenh của dograveng phaacutei Sakya (Tu viện) Sakya ở Utsang Tu viện Tsechen བརཆན của Ngagravei Nyawon ཉདབན Tu viện Phenpo Nalanda འཕནཔནལན của Ngagravei Rongton རངསན Tu viện Tanag-Thupten-Choekhor རནགཐབབསནཆསའཁར của Ngagravei Kunkhen-Gomrampa གརམསཔ Tu viện Dzongsar རངགསར ở Kham vvhellip lagrave những học viện nổi tiếng tại Tacircy Tạng

Chương trigravenh giảng dạy gồm co 18 bộ đại luận vagraveo thời Ngagravei Yag-phrug-Sangay-pal གཡགཕགསངསརསདཔལ chủ trigrave

ldquoTừ Thị ngũ luận8 vagrave Nhập Bồ taacutet hạnh thuộc về ba-la-mật

Thiacutech lượng luận vagrave Định lượng luận thuộc về Lượng9 luận

Kinh Biệt giải thoaacutet vagrave Luật căn bản thuộc về luật

8 Năm bộ luận của Ngagravei Di Lặc Hiện quaacuten trang nghiecircm luận Trang nghiecircm luận Bảo tiacutenh luận Biện phaacutep phaacutep taacutenh luận vagrave Biện trung biecircn luận

9 Bảy bộ lượng lyacute luận 3 bộ luận chiacutenh lagrave Thiacutech lượng luận Định lượng luận vagrave Lyacute triacutech luận 4 luận chi nhaacutenh lagrave Nhacircn triacutech luận Quan hệ luận Ngữ tha luận vagrave Traacutenh lyacute luận Bảy luận nagravey chuacute thiacutech Tập lượng luận của Luận sư Trần Na

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 393

A-tỳ-đạt-ma-cacircu xaacute vagrave Tập luận cả hai thuộc về luận

Ba đại luận Căn bản10 Nhập11 Bốn12 thuộc về Trung quaacuten thacircm sacircu

ldquoChaacutenh lyacute bảo tạngrdquo chuacute giải Bảy bộ lượng lyacute luậnTam Luật nghi13 giải thiacutech toagraven bộ tục tạngLagrave những lời Phật dạy thuộc về kinhXứ tuyết chủ yếu học theo chuacute giải kinh luận nagraveyBởi nhị thắng14 Lục trang nghiecircm15Phổ biến lagrave mười taacutem bộ đại luận lừng danhrdquo

Co thể tom lượt 18 bộ Đại luận trong 6 Đại luận như sau

ldquoBa-la-mật lượng luận luật A-tỳ-đạt-maTrung quaacuten vagrave Tam luật nghiSaacuteu bộ đại luận caacutec vị Sakya họcCả saacuteu bộ nagravey ngagravey nay Được hoăng truyền nghe vagrave giảngrdquo16

Vagravei thập niecircn gần đacircy co hai Học viện lớn tại Ấn Độ đo lagrave Sakya College ở Dehradun vagrave Dzongsar-Khyentse-Chokyi-Lodro College of Dialectics ở Chauntra tinh Himachal Pradesh Mỗi trường co khoảng 400 đến 500 Tăng sinh

Tiecircu biểu cho chương trigravenh học tại Học viện Dzongsar-Khyentse-Chokyi-Lodro College of Dialectics lagrave 10 năm được cấp băng Kyopon cộng với 5 năm kinh nghiệm giảng dạy sẽ được cấp

10 Căn bản trung quaacuten luận của Ngagravei Long Thọ11 Nhập trung luận của Ngagravei Nguyệt Xứng12 Bốn trăm kệ tụng (Tứ baacutech kệ tụng) của Ngagravei Thaacutenh Thiecircn13 Biệt giải thoaacutet giới Bồ taacutet giới vagrave Mật giới do Ngagravei Sakya Pandita người Tạng soạn taacutec14 Nhị thắng nghĩa lagrave luận sư Cocircng Đức Quang vagrave Thiacutech Ca Quang hai vị tinh thocircng giới

luật Phật giaacuteo căn bản tối thắng 15 Saacuteu vị trang nghiecircm lagrave Luận sư Long Thọ Thaacutenh Thiecircn Vocirc Trước Thế Thacircn Trần Na

vagrave Phaacutep Xứng16 Triacutech trang 63 quyển Tổng học viện Sakya Sbugbum của Ngawang-Kunka-Ngyinpo

xuất bản năm 2000

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI394

băng Khenpo cho những vị đạt hạng ưu những vị nagraveo đậu caacutec kỳ thi nhưng chưa đạt hạng ưu thigrave sẽ phải tiếp tục học vagrave dạy caacutec lớp đến khi nagraveo trigravenh độ tương đương hạng ưu sẽ được cấp băng Khenpo rất iacutet vị đạt băng Khenpo

Chương trigravenh học như sau

Năm nhất Lyacute luận học luật Sadi ngocircn ngữ văn phạmhellipNăm hai Nhập Bồ taacutet hạnh vagrave Trang nghiecircm kinhNăm ba Nhập Trung luậnNăm tư Chaacutenh Lyacute Bảo Tạng Năm thứ năm Thiacutech Lượng LuậnNăm saacuteu A-tỳ-đạt-ma-cacircu-xaacute luậnNăm bảy Ba-la-mậtNăm taacutem Tam luật nghiNăm chiacuten Trung quaacuten của trường phaacutei SakyaNăm mười Bảo taacutenh luận

4 TRUYỀN THỐNG GELUG དགལགས

Tu viện Sera སར Gaden དགའལནན vagrave Drepung འབསསངས lagrave ba tu viện lớn nhất của dograveng phaacutei Gelug co hơn 10000 tăng sĩ cugraveng với hai Tu viện Rato vagrave Tashi Lhunpo བཀཤསལནཔ lagrave 5 Tu viện vagrave cũng lagrave Phật học viện chiacutenh thức cấp băng Geshe Caacutec Tu viện vagrave Ni viện đều lagrave Phật học viện khoảng 100-500 Tăng Ni được đagraveo tạo tại tự viện cho đến năm cuối thi Geshe đều phải đến 5 Tu viện lớn để dự thi

Tiecircu biểu chương trigravenh học tại Tu viện Drepung Loseling འབས

སངསབགསལགང như sau

+ Năm 1 Ngondro Nhiếp loại học vagrave học thuộc lograveng kinh nhật tụng

+ Năm 2 Tacircm loại học Nhacircn minh học học thuộc lograveng Tacircm loại học vagrave 7-8 trang Thiacutech lượng luận kệ tụng Thi viết tranh luận về Nhacircn minh học 15 phuacutet vagrave trả lời 15 phuacutet

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 395

+ Năm 3 Shungsar-Tacircn kinh luận Hiện quaacuten trang nghiecircm luận17 vagrave Minh nghĩa chuacute giải18 taacuten thaacuten vagrave kiacutenh lễ trong chương trigravenh học Ba-la-mật19 học thuộc lograveng 30 trang

+ Năm 4 Liễu bất liễu nghĩa học thuộc lograveng 30 trang Liễu bất liễu nghĩa

+ Năm 5 Phaacutet tacircm Bồ đề caacutec bộ luận liecircn quan như Bồ đề Đạo thứ đệ Đại luận của Je Tsongkhapa Suy lyacute minh luận Trang nghiecircm tạng chuacute giải vvhellip vagrave học thuộc lograveng 30 trang Ba-la-mật tổng nghĩa

+ Năm 6 20 Tăng giagrave

+ Năm 7 ldquoThiền định sắc giớirdquo đến chương 2

+ Năm 8 Chương 3 amp 4 học về A-lại-da-thức (Tagraveng thức)

+ Năm 9 Chương 5 6 7 amp 8

Chương trigravenh 7 năm học về Ba-la-mật học viecircn học thuộc lograveng Hiện quaacuten trang nghiecircm luận mỗi năm vagraveo kỳ thi bốc thăm truacuteng chủ đề nagraveo thigrave phải tranh luận về chủ đề đo trong vograveng 15 phuacutet tranh biện vagrave 15 phuacutet trả lời tối đa lagrave 150 điểm học thuộc lograveng 100 điểm thi viết trả lời cacircu hỏi trong phạm vi năm học 50 điểm vagrave 50 điểm chương trigravenh ngoại điển Với điều kiện phải co mặt giờ học tranh biện trecircn 75 thời gian nếu iacutet hơn 75 thigrave khocircng được dự thi Điểm thi dưới 33 thigrave khocircng được lecircn lớp trecircn Mỗi năm học viecircn phải học thuộc lograveng iacutet nhất 30 trang trong chương trigravenh học

+ Năm 10 Nhập trung luận Phaacutet tacircm Bồ đề bagraven về nhị đế tự sinh tha sinh Thầy giaacuteo chi giảng dạy Minh giải nhập trung luận (Umala-jugpai-gongpa-rabtu-Selwa) do Je Tsongkhapa trước taacutec

17 Ngagravei Di Lặc soạn taacutec18 Của Luận sư Sư Tử Hiền người Ấn Độ chuacute giải Hiện quaacuten trang nghiecircm luận19 Chi cho chương trigravenh học Hiện quaacuten trang nghiecircm luận của Ngagravei Di Lặc noi về ldquoẨn

thuyết đạo lộrdquo bao gồm nhiều chủ đề như lagrave Bốn thacircn Phật tứ Thaacutenh đế Thập nhị nhacircn duyecircn 37 phẩm trợ đạo 4 thiền baacutet định Tam giải thoaacutet mocircn quy y Tam bảo Phaacutet tacircm Bồ đề Liễu nghĩa bất liễu nghĩa 5 đạo lộ từ tư lương đạo đến vocirc học đạo vocirc ngatilde vvhellip trong kinh Baacutet Nhatilde Ba-la-mật thường gọi tắt lagrave Pharchin (Đaacuteo bi ngạn-vượt qua bờ becircn kia Ba-la-mật) học trong 7 năm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI396

Căn bản trung quaacuten luận của luận sư Long Thọ vagrave caacutec luận giải của Penchen-Sonam-Dargpa པཎཆནབསདནམསགགསཔ caacutec bậc Thầy uyecircn baacutec ở Tacircy Tạng vvhellip vagrave học thuộc lograveng 37 trang Tổng nghĩa Trung quaacuten

+ Năm 11 Trung quaacuten phủ định tướng (Uma-Tsegog དབམཚད

འགག) bagraven về baacutec bỏ tha sinh baacutec bỏ lập trường của Duy thức tocircng

+Năm 13 Trung quaacuten phủ định ngatilde (Uma-dagkog དབམབདག

འགག) baacutec bỏ ngatilde

+ Năm thứ 10-13 lagrave ba năm học Trung quaacuten Thi viết 50 điểm tranh biện 150 điểm vagrave mỗi năm thi học thuộc lograveng 37 trang 100 điểm khocircng co mocircn ngoại điển Cho necircn tổng số điểm lagrave 300

+ Năm 14 Luật nghi học về Ba-la-di tăng tagraven

+ Năm 15 Luật nghi học về caacutec Xả đọa vvhellip

+ Năm 16-17 A-tỳ-đạt-ma-cacircu-xaacute-luận kệ tụng Chimdzod མཆམསམཛད vvhellip

Thiacutech lượng luận-Nhận thức luận Phật giaacuteo xem kẽ vagraveo năm thứ 3 đến năm thứ 9 trong 7 năm học Ba-la-mật học hết chương 1 mỗi năm học hai thaacuteng tại tự viện vagrave một thaacuteng caacutec Tu viện học tập trung với nhau khoảng thaacuteng 7-10

Năm thứ 10 đến năm thứ 13 lagrave 3 năm học Trung quaacuten học chương 2 của Thiacutech lượng luận khoảng 3 thaacuteng mỗi năm Do vigrave chương 2 lagrave chương quan trọng nhất nội dung của chương nagravey noi về chứng minh tứ Thaacutenh đế qua từng chaacutenh nhacircn tại sao khổ vocirc thường khocircng vocirc ngatildehellip chứng minh co kiếp trước kiếp sau chứng minh nguyecircn nhacircn thagravenh Phật vvhellip Chuacuteng ta sẽ khocircng thể tigravem thấy bất kỳ kinh luận nagraveo giảng dạy về Tứ Thaacutenh đế hay hơn trong Thiacutech lượng luận

Năm thứ 14-17 học Thiacutech lượng luận chương 3 vagrave chương 4 Năm nay caacutec Tu viện lớn của phaacutei Gelug co thecircm chương trigravenh học Mật chuacute-Kim cang thừa 3 năm tại tự viện

Tất cả caacutec Tu viện vagrave Ni viện phaacutei Gelug đều học theo chương

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 397

trigravenh trecircn nhưng tugravey mỗi nơi co nơi học 16 năm hoặc 19 năm cho đến 20 năm Sau khi hoagraven tất 5 bộ đại luận học viecircn co thể tham học chương trigravenh tiến sĩ Lharampa ལརམསཔ 6 năm

Chương trigravenh tiến sĩ Phật học saacuteu năm

+ 2 năm đầu Karam བཀའརམས thi viết 9 mocircn Ba-la-mật lượng luận luật A-tỳ-đạt-ma Trung quaacuten khoa học vagrave caacutec mocircn ngoại điển

+ Hai năm giữa Lopon སབདཔན thi viết 6 mocircn Ba-la-mật lượng luận luật A-tỳ-đạt-ma Trung quaacuten vagrave ngoại điển

+ Hai năm cuối Lharam Co hai caacutech thi hoặc thi tranh biện hoặc viết luận aacuten

- Thi tranh biện năm 1 Mỗi bộ đại luận phần thượng 30 phuacutet tranh biện vagrave 30 phuacutet trả lời Tổng cộng thi 5 lần

Năm hai thi phần hạ cả 5 bộ luận trước sự chứng minh của hội đồng giaacutem khảo caacutec vị viện trưởng học giả vagrave hagraveng ngagraven tăng chuacuteng

- Viết luận aacuten từ 300 trang trở lecircn Chủ đề xoaacutey sacircu trong 5 bộ đại luận Bảo vệ luận aacuten trước hội đồng giaacutem khảo vagrave Đại chuacuteng

Caacutec kỳ thi tranh biện từ năm một cho đến Geshe học viecircn thi từng người một trước sự chứng minh của toagraven thể đại chuacuteng Người tranh biện co khi chi hỏi vagravei từ người trả lời phải trả lời được vagravei từ đo năm ở bộ luận nagraveo trả lời đầy đủ cacircu trước vagrave sau của vagravei từ đo người tranh biện đưa ra sự macircu thuẫn điểm nan giải để người lập luận lagravem thế nagraveo bảo vệ lập trường tự tocircng băng chứng minh chaacutenh nhacircn Vigrave thế Tăng Ni phải học thuộc dagraven bagravei tất cả caacutec năm học thuộc bản văn gốc nắm vững phương phaacutep lập luận thấu triệt nội dung kinh luận lưu yacute những điểm trọng yếu vvhellip Caacutech học rất phong khoaacuteng giữa thầy vagrave trograve học trograve co thể tranh biện với thầy về những điểm trograve thấy khocircng hợp lyacute trong kinh luận Những vị tiến sĩ Lharampa khocircng phải vị nagraveo cũng được chọn lagravem thầy giaacuteo vị thầy giaacuteo thường lagrave caacutec vị thủ khoa nhưng mỗi năm đều co thủ khoa Vị thủ khoa Geshe Lharampa sẽ được mời giảng dạy số lượng được mời rất iacutet Điển higravenh như Tu viện Gaden Shartse co hơn 2500 tăng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI398

chi tuyển chọn tổng số thầy giaacuteo thọ lagrave 13-19 vị số cograven lại lagrave phụ giảng Tại vigrave tiecircu chuẩn của vị Tiến sĩ thủ khoa chưa đủ tư caacutech để lagravem thầy giaacuteo thọ vị ấy trải qua nhiều năm kinh nghiệm phụ giảng được đại chuacuteng tiacuten nhiệm mới được lagravem thầy giaacuteo thọ chiacutenh thức Đối với ngagravenh giaacuteo dục vị thầy cực kỳ quan trọng nếu kiến thức khiếm khuyết sẽ nguy hại nhiều thế hệ tương lai

Sau khi học xong chương trigravenh 17 năm co 3 hạng Geshe Lingse Dorampa Tsok-Rmpa vagrave Lharampa (23 năm chương trigravenh) caacutec vị Geshe học 3 năm Mật thừa tại caacutec Tu viện lớn thuộc dograveng Gelug vagrave học thecircm một năm tại Mật viện Gyuto རདསད (Thượng tục) vagrave Mật viện Gyumey རདསད (Hạ tục) Sau đo được dự trong hagraveng Tăng chuacuteng theo khả năng xuất chuacuteng chiacutenh migravenh sẽ được cử lagravem thầy quản viện (Gekoi དགསས) thầy Duy Na (Lama-Umze བམདབམཛད) Pho phaacutep chủ vagrave đến địa vị Phaacutep chủ tổ sư của dograveng truyền thừa Gelug Người Tacircy Tạng thường noi ldquoNgocirci Phaacutep chủ dagravenh cho bất kỳ ai co thực lực tu họcrdquo

Phương phaacutep giaacuteo dục độc đaacuteo của Phật giaacuteo Tacircy Tạng

Bắt đầu chương trigravenh học chư Tăng Ni được học caacutech lập luận qua bagravei học về magraveu sắc

Chủ đề noi về magraveu chiacutenh vagrave magraveu phụ liecircn quan như thế nagraveo Aacuteng macircy magraveu trắng lagrave magraveu trắng hay lagrave aacuteng macircy

Tất cả hữu vi phaacutep bao gồm trong vật chất sắc phaacutep tacircm thức vagrave bất tương ưng hagravenh

Viacute dụ Định nghĩa của bất tương ưng hagravenh lagrave khocircng phải sắc cũng khocircng phải tacircm

Người tranh biện hỏi Vậy co phải hư khocircng vocirc vi lagrave bất tương ưng hagravenh

Người lập luận trả lời Tại sao (nghĩa lagrave khocircng phải)

Hỏi Hư khocircng đo khocircng lagrave sắc magrave cũng khocircng lagrave tacircm Cho necircn no lagrave bất tương ưng hagravenh

Đaacutep Nhacircn bất thagravenh (Nhacircn khocircng thể thagravenh lập)

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 399

Hỏi Hatildey chứng minh

Đaacutep Vigrave bất tương ưng hagravenh thuộc hữu vi phaacutep hư khocircng thuộc vocirc vi phaacutephellip

Co nhiều caacutech lập luận chaacutenh lyacute người tranh biện hướng dẫn theo caacutech luận lyacute của họ người trả lời chi được trả lời 4 trường hợp lagrave chấp nhận nhacircn bất thagravenh tại sao vagrave khocircng biến khắp (nghĩa lagrave nhacircn thagravenh lập đo khocircng biến khắp toagraven bộ hậu trần)

Viacute dụ trecircn cho thấy răng phương phaacutep học rất độc đaacuteo giuacutep cho cả hai hiểu chiacutenh xaacutec kinh luận lyacute luận sắc beacuten phản xạ nhanh thocircng thaacutei sacircu rộng regraven luyện thaacutei độ kiecircn nhẫn Một chủ đề co thể biện luận nhiều lần cho đến khi nagraveo cả hai người khocircng cograven hoagravei nghi Tuy nhiecircn co những vấn đề rất kho khocircng thể quyết định thigrave co thể giải thiacutech theo hiểu biết của migravenh dựa trecircn kinh luận đủ thẩm quyền hoặc sự chứng nghiệm

Năm thứ 2 dạy về ldquoNhacircn loại họcrdquo (Nhacircn minh học)

Chủ đề noi về Định nghĩa chaacutenh nhacircn tợ nhacircnhellip co bao nhiecircu loại nhacircn vagrave caacutech thagravenh lập chaacutenh nhacircn Những năm về sau học chuyecircn sacircu hơn nhacircn minh lagrave học Thiacutech lượng luận (nhận thức luận) Những năm đầu Tăng Ni cũng được dạy về Địa Đạo (Salam- སལམ Thập địa Bồ taacutet vagrave 5 đạo lộ Tư lương đạo gia hạnh đạo kiến đạo tu đạo vagrave vocirc học đạo) vagrave Tư tưởng triết học của caacutec trường phaacutei từ ngoại đạo đến 4 trường phaacutei của Phật giaacuteo Tỳ-bagrave-sa bộ Kinh lượng bộ Duy thức Tocircng vagrave Trung quaacuten tocircng (Drup-tha གབམཐའ)

Tacircm loại học Co bao nhiecircu tacircm vương tacircm sở Chức năng của tacircm vận hagravenh như thế nagraveo Tacircm nagraveo đi cugraveng với tacircm nagraveo Tacircm nagraveo khởi lecircn lagravem cho tacircm kia biến mất Thaacutenh đức Đạt Lai Lạt Ma 40 năm qua đatilde thảo luận với caacutec nhagrave khoa học nổi tiếng về caacutec latildenh vực Khoa học tacircm thức Khoa hệ thần kinh Vật lyacute học Sinh vật học vvhellip Kiến thức Phật học phong phuacute đong vai trograve rất quan trọng cho sự thiết lập thế giới hoagrave bigravenh Khoa học tacircm thức của Phật giaacuteo giuacutep chuacuteng ta giảm thiểu vagrave loại trừ những acircu lo phiền muộn do lối suy nghĩ tiecircu cực Thuyết duyecircn khởi giuacutep con người tocircn trọng lẫn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI400

nhau cugraveng bảo vệ hạnh phuacutec chung của nhacircn loại vvhellip

Nhận thức luận lagrave phương phaacutep luận lyacute học được aacutep dụng cho toagraven bộ chương trigravenh học từ sơ cấp đến Tiến sĩ

Baacutet Nhatilde Ba-la-mật lagrave tổng quan tất cả giaacuteo lyacute cơ bản phaacutep hagravenh triết họchellip

Trung quaacuten cho chuacuteng ta caacutei nhigraven thấu triệt hết thảy vạn phaacutep duyecircn khởi để tiecircu diệt chấp ngatilde vagrave chấp thật

Luật học lagravem nền tảng kiecircn định cho caacutec thiện phaacutep phaacutep triển

A-tỳ-đạt-ma luận kho tagraveng tri thức

5 ĐẠI HỌC VARANASI ཝརཎས

Đại học Varanasi chương trigravenh đagraveo tạo từ cử nhacircn Cao học vagrave Tiến sĩ cho nhiều ngagravenh như Phật học Y học Sử học Văn chương Sanskrit Pali Hindi English vvhellip cũng lagrave nơi caacutec trường phaacutei Nyingma Kagyu Sakya Gelug vagrave Bon tu học Băng cấp được chiacutenh phủ Ấn Độ chấp nhận giaacute trị như caacutec trường Đại học quốc gia của Ấn Độ

Chương trigravenh giaacuteo dục tại caacutec ni viện

Do được Thaacutenh đức Đạt Lai Lạt Ma đatilde vận động khuyến khiacutech necircn chư ni phaacutei Gelug được đagraveo tạo giống như chư tăng Lần đầu tiecircn trong lịch sử Tacircy Tạng caacutec Ni viện giaacuteo dục như chư tăng hơn 30 năm qua trong khi đo hệ thống giaacuteo dục của chư tăng đatilde co hơn 600 năm Năm 2017 quyacute sư cocirc đatilde được thi chương trigravenh Geshema དགབཤསམ với điều kiện tổng số điểm 17 năm lagrave 75 mới được dự thi Sau khi kết thuacutec chương trigravenh 17 năm chư ni đủ tiecircu chuẩn dự thi lấy băng tiến sĩ Phật học khocircng nhiều Chương trigravenh tiến sĩ Phật học của chư ni lagrave 4 năm vagrave chư tăng lagrave 6 năm

Caacutec Ni viện thuộc dograveng phaacutei Nyingma Kagyu vagrave Sakya được đagraveo tạo giống như chư Tăng

Thời khoacutea biểu tu học tại caacutec tu viện vagrave ni viện

Thức chuacuteng từ 5 giờ cocircng phu saacuteng đến 7 giờ (thời cocircng phu saacuteng vagrave điểm tacircm)

TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG 401

7 - 845h saacuteng học thuộc lograveng9 - 12h đến lớp học phaacutep vagrave tranh luận12 - 15h nghi trưa vagrave tự học15 - 17h học caacutec mocircn ngoại điển17 - 1830h cơm chiều1830 - 20h tụng kinh20 - 22h tranh luận

(Sau 22h tối lagrave thời gian tự do co một số Tăng Ni ham học sẽ tranh biện thecircm 1 đến 2 tiếng đồng hồ)

22 - 24h khuya ocircn lại bagravei đatilde học thuộc lograveng Thời gian 24h trong ngagravey dưới sự giaacutem saacutet của vị Quản viện Thầy giaacuteo vagrave Viện trưởng

Tom lại Trung quaacuten trợ giuacutep tri kiến cho Baacutet nhatilde ba-la-mật Logic học hỗ trợ luận lyacute Baacutet nhatilde Ba-la-mật A-tỳ-đạt-ma luận bổ sung phần tiacutenh số cho Baacutet nhatilde ba-la-mật vagrave Giới luật giuacutep kỷ luật trong Baacutet nhatilde Ba-la-mật

Thocircng đạt Thiacutech lượng luận-nhận thức luận-logic học nhờ tranh luận biện chứng thấu hiểu Baacutet nhatilde Ba-la-mật nhờ học rộng thacircm nhập Trung quaacuten kiến nhờ tu tập thiền quaacuten giỏi đếm số nhờ tiacutenh đếm A-tỳ-đạt-ma-luận vagrave học giới luật sẽ biết duyecircn cớ sinh khởi (Phật chế giới)

Tất cả những kiến thức trong 5 bộ đại luận khocircng chi giuacutep cho bạn trở thagravenh một vị hagravenh giả điacutech thực trong phaacutep hagravenh quyết liệt thực hagravenh cho đến ngagravey đạt giaacutec ngộ magrave cograven giuacutep cho bạn suy nghĩ noi năng vagrave hagravenh động hợp lyacute co sức thuyết phục cao Cho necircn đatilde từng co nhiều học giả cocircng nhận Phật giaacuteo lagrave khoa học chứ khocircng phải lagrave tiacuten ngưỡng tocircn giaacuteo Hệ thống giaacuteo dục của Phật giaacuteo Tacircy Tạng của caacutec trường phaacutei tương đồng khaacutec nhau số lượng năm học vagrave thuật ngữ dugraveng trong caacutec dograveng phaacutei

402

403

Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ Phật học Đại học Dongguk Seoul Hagraven Quốc

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc PHẬT GIAacuteO HAgraveN QUỐC

VAgrave PHƯƠNG AacuteN CẢI THIỆN

NCSSC Giaacutec Lệ Hiếu

I DẪN NHẬP

Co thể noi tri thức lagrave một trong những yếu tố quyết định đến sự phaacutet triển của một tổ chức hay một quốc gia Co tri thức con người sẽ sống bigravenh an vagrave hạnh phuacutec hơn Bởi vigrave tri thức lagrave cội nguồn của những ảnh hưởng rất lớn đến hạnh phuacutec gia đigravenh vagrave kể cả chiacutenh trị an ninh phaacutet triển kinh tế xatilde hội Những tri thức nagravey khocircng đến một caacutech tự nhiecircn magrave co được qua quaacute trigravenh học tập regraven luyện Chiacutenh vigrave thế giaacuteo dục đong một vai trograve quan trọng trong việc phaacutet triển xatilde hội

Phật giaacuteo cũng khocircng lagrave ngoại lệ Giaacuteo dục đagraveo tạo vagrave tu tập khocircng chi lagrave điều kiện tiecircn quyết đưa đến sự giaacutec ngộ giải thoaacutet magrave cograven lagrave phương tiện căn bản để hoăng phaacutep Nếu chuacuteng ta muốn tuyecircn dương giaacuteo phaacutep thigrave chuacuteng ta phải hiểu rotilde Phật phaacutep lagrave gigrave cũng như phải biết xatilde hội cần gigrave Phật phaacutep cũng khocircng phải tự nhiecircn sinh ra lagrave biết được magrave cần phải trải qua quaacute trigravenh tu học

HAgraveN QUỐC

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI404

nghiecircm tuacutec Chiacutenh vigrave thế Phật giaacuteo cũng rất xem trọng vấn đề giaacuteo dục đagraveo tạo

Giaacuteo dục Phật giaacuteo bao gồm giaacuteo dục cho người xuất gia vagrave đệ tử tại gia Trong giới hạn bagravei viết nagravey chuacuteng tocirci tigravem hiểu về thực trạng những hạn chế vagrave đề xuất nhom phương aacuten cải thiện hệ thống giaacuteo dục Tăng ni của tocircng phaacutei Tagraveo Khecirc Phật giaacuteo Hagraven Quốc (gọi tắt lagrave Tagraveo Khecirc tocircng)

II MỤC TIEcircU GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc PHẬT GIAacuteO HAgraveN QUỐC

1 Định hướng mục tiecircu của giaacuteo dục Tăng ni

Đặc trưng của giaacuteo dục Phật giaacuteo co thể diễn đạt băng cụm từ ldquonhư lyacute taacutec yacuterdquo (Yoniso manasikara 如理作意) Đacircy lagrave phương thức Đức Phật dạy chuacuteng ta nhigraven nhận mọi sự việc khaacutech quan như no đang lagrave Ngược lại khocircng taacuten thagravenh caacutech đaacutenh giaacute tư duy chủ quan khocircng thực tiễn khocircng rotilde ragraveng Co thể noi đacircy lagrave nguyecircn lyacute giaacuteo dục của Phật giaacuteo vagrave khocircng những chi đuacuteng với xatilde hội Ấn Độ cổ đại magrave cograven rất hợp lyacute ở mọi thời điểm mọi vugraveng miền

Noi rộng ra tuy Phật giaacuteo lagrave một tocircn giaacuteo nhưng phương phaacutep giaacuteo dục khocircng chi đặt hoagraven toagraven vagraveo niềm tin mugrave quaacuteng ngược lại rất đề cao triacute tuệ Đồng thời giaacuteo dục Phật giaacuteo khocircng hướng dẫn tiacuten đồ pho mặc mọi thứ vagraveo những thế lực siecircu nhiecircn bởi mục tiecircu đối tượng giaacuteo dục để được giải thoaacutet trong Phật giaacuteo chiacutenh lagrave con người

Luật giaacuteo dục của Tagraveo Khecirc tocircng ghi rotilde định hướng vagrave phương thức giaacuteo dục như sau1

a Phải giaacuteo dục cho Tăng ni tiacuten tacircm sacircu vagraveo Tam bảo vagrave phaacutet nguyện dấn thacircn hagravenh Bồ taacutet hạnh

b Hiểu đuacuteng về giaacuteo phaacutep của Đức Phật vagrave thực hagravenh theo đuacuteng giaacuteo thuyết của người aacutep dụng việc tu tập vagraveo đời sống hagraveng ngagravey

1 Phaacutep lệnh Tagraveo Khecirc tocircng Luật giaacuteo dục điều 2 httplawbuddhismorkrasp_viewlinkViewasplawid=1482

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 405

c Nhất quaacuten giữa việc hiểu giaacuteo lyacute vagrave tu tập hoăng phaacutep

d Co tầm nhigraven đuacuteng đắn về lịch sử vagrave biết tugravey thuận chuacuteng sinh để co thể aacutep dụng những phương phaacutep đuacuteng đắn cho từng thời kỳ

e Giaacuteo dục Tăng ni co phẩm hạnh vagrave triacute tuệ xứng đaacuteng lagrave bậc thầy của nhacircn thiecircn lagravem lợi lạc cho chuacuteng sinh

f Khocircng tiếc thacircn mạng nguyện dấn thacircn phụng sự Phật phaacutep phụng sự giaacuteo đoagraven

2 Higravenh mẫu tu sĩ Phật giaacuteo lyacute tưởng của tocircng phaacutei Tagraveo Khecirc Phật giaacuteo Hagraven Quốc

Điều 1 chương 9 trong tocircng hiến của Tagraveo Khecirc tocircng co ghi ldquoTăng ni lagrave những người xuất gia sống đời độc thacircn thọ giới cụ tuacutec vagrave giới bồ taacutet trọn đời nguyện cầu Phật đạo vagrave hoa độ chuacuteng sinhrdquo Cograven theo điều 1 Luật Giaacuteo dục của Tagraveo Khecirc tocircng (Luật sửa đổi ngagravey 1992012) ldquoMục tiecircu giaacuteo dục trong tocircng phaacutei lagrave đagraveo tạo những người hiểu rotilde được giaacuteo lyacute của đức Phật co đủ năng lực trải nghiệm vagrave tinh thần hoa độ chuacuteng sinh giuacutep migravenh vagrave người cugraveng được giaacutec ngộ xacircy dựng Tịnh độ nhacircn gianrdquo2

Vị tu sĩ Phật giaacuteo lyacute tưởng theo Tagraveo Khecirc tocircng được ghi rotilde trong ldquoLuật Tăng nirdquo như sau ldquoTu sĩ lagrave người latildenh đạo tinh thần của xatilde hội lagrave nhagrave tu hagravenh lagrave bậc thầy của đại chuacuteng lagrave người thừa hagravenh Đức Phật để hoa độ chuacuteng sinh hoăng truyền chaacutenh phaacutep co sứ mệnh xacircy dựng nước Phật ngay tại nhacircn gianrdquo Qua đo chuacuteng ta thấy được traacutech nhiệm lyacute tưởng quan trọng của Tăng ni chiacutenh lagrave tu tập vagrave truyền giaacuteo Noi caacutech khaacutec higravenh mẫu Tăng ni lyacute tưởng của tocircng Tagraveo Khecirc vừa lagrave nhagrave latildenh đạo tinh thần vừa lagrave hagravenh giả tu tập chacircn chiacutenh vigrave mục tiecircu ldquothượng cầu Phật đạo hạ hoa chuacuteng sinhrdquo Chiacutenh vigrave thế mục tiecircu của giaacuteo dục Tăng ni Tagraveo Khecirc lagrave đagraveo tạo necircn những vị tu sĩ co đầy đủ những yếu tố như trecircn

2 Ko Sang Hyeon-Beopin ldquoChuỗi chuyển hoa về chất của giaacuteo dục Tăng nirdquo Bulgyohakno66 Viện Nghiecircn cứu Văn hoa Phật giaacuteo 2013 tr 222

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI406

Trong Kinh Tăng Chi bộ vagrave luật tạng (Kiến đạo phần) đều necircu rotilde vị tu sĩ lyacute tưởng lagrave người học vagrave hagravenh đuacuteng theo Phaacutep Phật giữ gigraven giới luật lagrave nhagrave đạo đức nhagrave latildenh đạo tinh thần bậc thầy của chư thiecircn vagrave loagravei người3

Chuacuteng ta cugraveng tigravem hiểu về kết quả khảo saacutet gần đacircy ldquoQuan điểm của quần chuacuteng về tocircn giaacuteo vagrave văn hoa xatilde hội của Hagraven Quốcrdquo được thực hiện bởi viện nghiecircn cứu Xatilde hội Phật giaacuteo Khi được hỏi vế ấn tượnghigravenh ảnh của tu sĩ Phật giaacuteo co 417 người trả lời ldquoLagrave người tu hagravenh hướng dẫn caacutech thức để tacircm được an địnhrdquo 269 trả lời ldquolagrave người tự do thoaacutet khỏi thế tụcrdquo 163 cho biết ldquolagrave những người phụng sự dấn thacircn để cứu khổ thế giớirdquo vagrave 89 nhận xeacutet ldquolagrave những chuyecircn gia về tocircn giaacuteo giảng dạy về tri thức cuộc sống vagrave co triacute tuệrdquo Một cacircu hỏi khaacutec của nghiecircn cứu ldquoVai trograve đuacuteng đắn của nhagrave sư trong xatilde hội hiện đạirdquo Với cacircu hỏi nagravey hơn một nửa số người tham gia khảo saacutet trả lời răng ldquoLagrave người chuyecircn tu để đạt giaacutec ngộrdquo (520) ldquocứu khổ cho xatilde hội băng tinh thần từ birdquo (220) ldquoGiữ gigraven giới luật vagrave co đời sống thanh tịnhrdquo (16 9)4

Kết quả khảo saacutet nagravey cho thấy dư luận quần chuacuteng cũng xem tu sĩ lyacute tưởng lagrave người phụng sự người giải thoaacutet người latildenh đạo tinh thần bậc thầy về triacute tuệ co khả năng lagravem chủ tacircm Điều nagravey thống nhất với lyacute tưởng người tu của Tagraveo Khecirc tocircng vagrave cả trong kinh điển nguyecircn thủy hay giới luật Đức Phật

Tom lại từ thời Phật giaacuteo nguyecircn thủy đến Phật giaacuteo hiện đại lyacute tưởng đặc trưng của Tăng đoagraven chưa bao giờ thay đổi đo phải lagrave đoagraven thể người tu thanh tịnh co triacute tuệ Để co thể xacircy dựng được Tăng đoagraven lyacute tưởng như thế giaacuteo dục Tăng ni đong vai trograve quan trọng Chuacuteng ta cugraveng tigravem hiểu những cải caacutech thay đổi của hệ thống giaacuteo dục Tăng ni tocircng Tagraveo Khecirc thời cận hiện đại cho đến hiện nay

3 Lee Cha Rang ldquoSự thiết lập tư tưởng latildenh đạo Tăng giagrave trecircn nền tảng Luật Tạng lsquoKiến đạo phầnrsquordquo Triết học Ấn Độ Quyển 32 (Seoul Hội Triết học Ấn Độ 2011) tr 221-250

4 Viện Nghiecircn cứu Xatilde hội học Phật giaacuteo (2012) ldquoBaacuteo caacuteo phacircn tiacutech quan điểm của quần chuacuteng về tocircn giaacuteo vagrave văn hoa xatilde hội của Hagraven Quốcrdquo Seoul Viện Nghiecircn cứu Xatilde hội học Phật giaacuteo Tagraveo Khecirc tocircng tr 116-132

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 407

III QUAacute TRIgraveNH CẢI CAacuteCH VAgrave THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc PHẬT GIAacuteO HAgraveN QUỐC

1 Quaacute trigravenh cải caacutech giaacuteo dục Tăng ni thời cận hiện đại

Quaacute trigravenh cải caacutech giaacuteo dục Tăng ni cận hiện đại được tiến hagravenh từ cuối triều đại Chosun Vagraveo khoảng thế kỷ XVI-XVII saacutech Lyacute lịch (履歷) - một bộ saacutech đặc biệt của Phật giaacuteo ghi lại hệ thống giaacuteo dục Tăng ni trải qua caacutec giai đoạn Sa di-Tứ tập (四集) - Tứ giaacuteo (四敎) - Đại học Tuy vậy người ta khocircng xaacutec định được bộ Lyacute lịch nagravey được biecircn tập higravenh thagravenh từ khi nagraveo được ứng dụng rộng ratildei như thế nagraveo Trecircn nền tảng hệ thống nagravey ở từng cấp bậc co giaacuteo trigravenh Kinh điển (經典) - Thiền tịch (禪籍) tương ứng Trong đo bậc Tứ tập đặc biệt tập trung giảng dạy về Khaacuten thoại thiền (看話禪) vagrave Thiền giaacuteo kiecircm tu (禪敎兼修)5

Tiếp theo chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni được xem lagrave nền tảng cho nền giaacuteo dục hiện nay được cải caacutech bởi Lee Neung Hwa (1869 - 1943) giảng dạy theo chế độ Phật học viện tập trung chia lagravem 4 cấp Sa di Tứ tập Tứ giaacuteo vagrave Đại học ngoagravei ra cograven một phacircn khoa tự chọn Để theo học hết chương trigravenh nagravey cần 10-11 năm6

Đến giai đoạn Hagraven Quốc chịu sự đocirc hộ của Nhật Bản giới Phật giaacuteo Hagraven Quốc đatilde cố gắng rất nhiều để thagravenh lập tổ chức độc lập trong đo co những nỗ lực đa dạng đa diện trong giaacuteo dục Tăng ni Tiecircu biểu lagrave cuộc vận động thagravenh lập đại học Phật giaacuteo Dongguk (tiền thacircn lagrave trường chuyecircn Hyehwa) Tuy vậy co thể noi răng do những yếu tố khaacutech quan vagrave chủ quan (cuộc đấu tranh phacircn phaacutei giữa Tacircn Tăng co gia đigravenh theo Phật giaacuteo Nhật Bản vagrave caacutec tu sĩ độc thacircn theo Tagraveo Khecirc) magrave Phật giaacuteo Hagraven Quốc thời kỳ nagravey vẫn chưa xacircy dựng được chiacutenh saacutech phaacutet triển giaacuteo dục Tăng ni bền vững vagrave co trigravenh độ chuyecircn mocircn

5 Son Seong Pil-Jeon Hyo Jin ldquoPhacircn tiacutech bộ Tứ Tập 四集 vagrave những tranh luận trong giới Phật giaacuteo vagraveo thế kỷ 1617rdquo 韓國思想史學第58輯 (2018 04) tr 242

6 Lee Neung Hwa Lịch sử Phật giaacuteo Chosun Quyển hạ (Seoul Boryeongak 1990) tr 989-990

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI408

Sau đo Phật giaacuteo Hagraven Quốc chiacutenh thức bước vagraveo 3 thời kỳ cải caacutech giaacuteo dục Tăng ni đaacuteng chuacute yacute như sau

a Thời kỳ thứ nhất từ cận hiện đại đến năm 1994

b Thời kỳ thứ hai từ năm 1995-2009 hoagraven thagravenh chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni cơ bản xacircy dựng hệ thống khung chương trigravenh chung Tuy nhiecircn co thể noi lagrave cải caacutech nagravey mang tiacutenh higravenh thức hơn lagrave đạt được thống nhất về nội dung chương trigravenh

c Thời kỳ thứ ba từ sau khi Viện trưởng Viện giaacuteo dục nhiệm kỳ thứ 6 (HyeonEung Sunim) nhậm chức năm 2010-nay Thống nhất cả nội dung vagrave higravenh thức hệ thống giaacuteo dục Tăng ni trong toagraven tocircng phaacutei7

Thời kỳ thứ nhất được ghi từ cuối Chosun nhưng thật ra cần hiểu chiacutenh xaacutec lagrave từ khi Hagraven Quốc thoaacutet khỏi aacutech đocirc hộ của Nhật cho đến năm 1994 Giai đoạn nagravey chưa co phacircn viện giaacuteo dục riecircng biệt Phật giaacuteo Hagraven Quốc trải qua cuộc phacircn phaacutei lớn vagrave nghiecircm trọng nhất lịch sử giữa bộ phận Tăng ni sống đời độc thacircn vagrave những tu sĩ Phật giaacuteo co gia đigravenh theo văn hoa Phật giaacuteo Nhật Bản Chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni về nội dung vagrave cả higravenh thức vigrave thế chưa co sự nhất quaacuten

Từ thaacuteng 1 năm 1964 đatilde dần higravenh thagravenh những tragraveo lưu thagravenh lập caacutec cơ sở đagraveo tạo Tăng ni tập trung (tiền thacircn của những Phật học viện vagrave đại học Phật giaacuteo) ở những ngocirci giagrave lam co truyền thống giaacuteo học vagrave lịch sử lacircu đời như Hwagyesa Songwangsa Haeinsa Tongdosa Tuy nhiecircn biến cố thời cuộc vagrave kho khăn về sự khocircng thống nhất giữa caacutec giaacuteo phaacutei một lần nữa khiến cải caacutech giaacuteo dục bị trigrave trệ Kết quả thậm chiacute co giai đoạn Tăng ni phủ nhận vai trograve của giaacuteo học vagrave đề cao thaacutei quaacute thiền tập chi chuyecircn tập trung caacutec trường thiền Nội dung giaacuteo dục giai đoạn nagravey vẫn cograven thiếu caacutec mocircn học mới chủ yếu chi đọc hiểu vagrave dịch kinh từ nguyecircn bản Haacuten cổ

7 Viện Giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng trong dịp kỷ niệm 10 năm khai viện đatilde tự họp bagraven vagrave thống nhất phacircn chia 3 thời kỳ như thế Giaacuteo dục Tăng giagrave quyển 6 Nxb Viện giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng tr 23-53

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 409

Về sau trong nỗ lực higravenh thagravenh caacutec trường đại học Phật giaacuteo căn cứ trecircn ldquođề aacuten cải caacutech giaacuteo dục đạo tragraveng Seonwoordquo vagraveo năm 1994 cuối cugraveng thigrave Tagraveo Khecirc tocircng đatilde thagravenh lập Viện Giaacuteo dục ban hagravenh phaacutep chế về giaacuteo dục vagrave chịu traacutech nhiệm chiacutenh về xacircy dựng vagrave cải caacutech caacutec chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni Từ đacircy quaacute trigravenh cải caacutech vagrave định higravenh khung giaacuteo dục mới chiacutenh thức được tiến hagravenh8

Thời kỳ thứ hai từ năm 1995 căn cứ trecircn phaacutep chế sửa đổi của luật giaacuteo dục Tagraveo khecirc tocircng xacircy dựng chương trigravenh giaacuteo dục gồm caacutec cấp như sau Giaacuteo dục sơ cấp (dạy cho ngũ giới tập sự) - Giaacuteo dục căn bản (Đại học Tăng giagrave trung ương Đại học Tăng giagrave địa phương (Phật học viện) Khoa Phật học Khoa thiền học trường Đại học Donggukhellip) - Giaacuteo dục chuyecircn mocircn (Học Lacircm) - Giaacuteo dục đặc biệt - Taacutei giaacuteo dục (Caacutec chương trigravenh đagraveo tạo tập huấn ngắn ngagravey) Thời kỳ nagravey hagravenh chiacutenh giaacuteo dục đatilde đi vagraveo ổn định caacutec higravenh thức vagrave nội dung chương trigravenh giảng dạy dần được nhất quaacuten 9

Tuy vậy giaacuteo dục Tăng ni thời kỳ nagravey thực tế vẫn chủ yếu diễn ra theo phương thức truyền thống thầy trograve tiếp nối (師資相承) trong đo vai trograve vagrave sự tham gia hướng dẫn của tocircng phaacutei lagrave vocirc cugraveng hạn chế chủ yếu chi để duy trigrave tối thiểu việc quản lyacute Tăng tịch magrave thocirci

Thời kỳ cải caacutech thứ 3 từ năm 2010 khi chương trigravenh giaacuteo dục tiecircu chuẩn được hoagraven thiện lagrave thời kỳ diễn ra những thay đổi cả về chất lượng lẫn higravenh thức giaacuteo dục magrave caacutec thời kỳ trước đo chưa lagravem được

Giai đoạn nagravey co những thay đổi bước ngoặt như cải caacutech saacutech giaacuteo khoa Hagraven hoa giaacuteo trigravenh hiện đại hoa phương phaacutep sư phạm đagraveo tạo thecircm những mocircn ngoagravei ngagravenh nhăm tăng cường sức saacuteng tạo của học tăng thagravenh lập những cơ sở để đagraveo tạo ngắn ngagravey đagraveo tạo chuyecircn mocircn mở nhiều khoa tập huấn đa dạng thu huacutet Tăng ni theo họchellip Để lagravem được những việc trecircn viện giaacuteo dục đatilde co những nỗ lực rất lớn trong việc xacircy dựng cơ sở vật chất thay đổi

8 2 Yoo Seung Mu ldquoTigravem hiểu 3 chương trigravenh lớn của tocircng phaacutei - Tập trung vagraveo đaacutenh giaacute kết quả tổng thểrdquo Giaacuteo dục Tăng giagrave Quyển 6 Nxb Viện giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng 2004 tr 370

9 Beopin ldquoGiaacuteo dục Tăng đoagraven Phải phugrave hợp với lịch sử vagrave co giao tiếp với xatilde hộirdquo Bulgyo PyeongnonSố 42 (Seoul Tư tưởng Manhae 2010) tr 278-280

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI410

phương phaacutep sư phạm sửa đổi phaacutep chế liecircn quan đến giaacuteo dục nacircng cao năng lực kể cả trong quản lyacute vagrave trong cocircng taacutec đagraveo tạo10

Căn cứ trecircn việc thocircng qua đề aacuten sửa đổi chương trigravenh đagraveo tạo của Viện giaacuteo dục năm 2011 vagraveo năm 2013 viện đatilde đưa hướng dẫn thi hagravenh chi tiết về caacutec mocircn học bắt buộc vagrave mocircn tự chọn như sau

Bảng 1 Sự thay đổi mocircn học vagrave phương phaacutep giảng dạy Tăng ni trong Phật học viện11

Thời kỳ 3 (2010-nay)

Thời kỳ 1-2 (1945-2009)

Cận đại(Lee Neung Hwa)

Năm Học kỳ 1 Học kỳ 2 Bậc học

Mocircn học chiacutenh

Tecircn gọi Mocircn học

Năm 1

Đọc dịch kinh chữ Haacuten IKhaacutei luận Phật giaacuteoPhật giaacuteo nguyecircn thủy Lịch sử Phật giaacuteo Hagraven Quốc

Đọc dịch kinh chữ Haacuten II Khaacutei luận thiền học Luật-Giới luật đại thừaLịch sử Phật giaacuteo Thế giới Tigravem hiểu tocircn giaacuteo thế giới (E-learning)

Tri mocircn Tri mocircn

Sa di

Mười giới sa di Baacutet Nhatilde tacircm kinh Phaacutet bồ đề tacircm văn Thiền lacircm bảo huấn Tri mocircn cảnh huấn

10 Beopin (2010) nt tr 284-29211 Ko Sang Hyeon-Beopin nt tr 228

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 411

Năm 2

Đọc dịch kinh chữ Haacuten III Phật giaacuteo bộ phaacutei vagrave đạo đức hiện đại (E-learning)Tiếng Anh Phật Phaacutep I Tigravem hiểu về di sản văn hoa Phật giaacuteo (E-learning)

Đọc dịch kinh chữ Haacuten IVLịch sử Phật giaacuteo Thế giới (E-learning)Tiếng Anh Phật Phaacutep IITư tưởng Baacutet Nhatilde-Trung Quaacuten (E-learn-ing)Nghi lễ Phật giaacuteo I

Tứ tập

Tứ tạng đạo thư thiền yếu

Tứ tập

Giaacuteo trigravenh thiền viện Tứ tạng Phaacutep tập biệt hagravenh lục thiết yếu bigravenh nhập tư kyacute (法集別行錄節要幷入私記) Cao Phong thiền yếu (高峰禪要)

Năm 3

Đọc dịch kinh chữ Haacuten V Ngữ lụcPhương phaacutep luận hoăng phaacutep (E-learn-ing)Nghi lễ Phật giaacuteo II

Đọc dịch kinh chữ Haacuten VIHiểu về Thiền khaacuten thoạiTư tưởng Duy Thức-Như lai TạngPhật giaacuteo vagrave xatilde hội (E-learn-ing)

Tứ giaacuteo

Kinh Lăng Nghiecircm Khởi Tiacuten luận Kinh Kim Cang Kinh Viecircn Giaacutec

Tứ giaacuteo

Thủ Lăng Nghiecircm Kinh Đại thừa khởi tiacuten luận Kim cang baacutet nhatilde kinh Viecircn giaacutec kinh

Năm 4

Đọc dịch kinh chữ Haacuten VIITư tưởng Hoa NghiecircmMocircn tugravey chọnMocircn tugravey chọn

Đọc dịch kinh chữ Haacuten VIII Tư tưởng Tịnh độThi tốt nghiệp luận aacuten tốt ng-hiệp đaacutenh giaacute

Đại học

Kinh Hoa Nghiecircm

Đại học

Kinh Hoa Nghiecircm Thiền mocircn niệm tụng Cảnh Đức Truyền Đăng Lục Thiền gia Bửu giaacutem Diệu Phaacutep Liecircn Hoa Kinh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI412

Phương phaacutep giaacuteo dục

Giaacuteo dục thocircng minh Ứng dụng hế thống E-leraning LMS chủ động học chi tiết hoa mocircn học Bagravei giảng của giaacuteo sư

Giaacuteo dục truyền thống chủ yếu dugraveng saacutech giấy giaacuteo trigravenh chiacutenh băng tiếng Haacuten bagravei giảng của giaacuteo sư

2 Tigravenh higravenh giaacuteo dục Tăng ni hiện nay của Tagraveo Khecirc tocircng

Từ trước khi tocircng phaacutei tiến hagravenh cuộc tổng cải caacutech năm 1994 thigrave giaacuteo dục Tăng ni khocircng co sự thống nhất Ngoại trừ một vagravei ngocirci chugravea trọng yếu cograven lại caacutec Tăng ni hầu hết đều khocircng được tiếp nhận hệ thống giaacuteo dục toagraven vẹn Thiếu cơ sở vật chất Thiếu vagrave yếu những nhagrave chuyecircn mocircn Phật học đủ tầm đứng lớp giảng dạy Vigrave khocircng co bộ saacutech giaacuteo khoa chung mỗi ngocirci chugravea mỗi Phật học viện dĩ nhiecircn co chương trigravenh đagraveo tạo vagrave tiecircu chuẩn khaacutec nhau

Thaacuteng 1 năm 1995 Viện giaacuteo dục được taacutech riecircng độc lập với sự đầu tư mỗi nhiệm kỳ (4 năm) 10 tỷ won để phaacutet triển chương trigravenh cải caacutech giaacuteo dục Giaacuteo dục Tăng ni chia thagravenh bậc sơ cấp căn bản chuyecircn khoa với chương trigravenh học cụ thể thống nhất Trong Viện giaacuteo dục cũng phacircn ban như ban giaacuteo dục ban soạn giaacuteo trigravenh giaacuteo khoa vagrave ban biecircn dịch kinh nhăm nacircng cao tiacutenh chuyecircn mocircn trong từng phần việc

Chế độ giaacuteo dục bắt buộc (nghĩa vụ) được aacutep dụng từ năm 1995 yecircu cầu toagraven bộ người xuất gia phải tham gia hết chương trigravenh giaacuteo dục căn bản 4 năm mới đủ yecircu cầu thọ cụ tuacutec giới mới chiacutenh thức được cocircng nhận lagrave tu sĩ Phật giaacuteo tocircng Tagraveo Khecirc (co Tăng tịch) Đồng thời để phacircn định rotilde tu sĩ dự bị (sa di sa di ni thức xoa ma na) với tu sĩ chiacutenh thức chi co Tỳ kheo Tỳ kheo ni mới được mặc aacuteo đồng magraveu cograven sa di sa di ni mặc aacuteo co viền cổ magraveu nacircu

Về cơ sở giaacuteo dục Viện giaacuteo dục chủ trương thagravenh lập cơ sở đagraveo tạo cho sa di sa di ni gọi lagrave Phật học viện (Gangwon) Tiacutenh đến năm 2000 co 19 Phật học viện đủ tiecircu chuẩn trong đo co 13 Phật học viện Tăng gồm Donghwasa Baekyangsa Beomeosa Beopju-sa Bulguksa Songwangsa Sudeoksa Sanggyesa Jikjisa Haeinsa Hwaomsa Tongdosa Seonunsa vagrave Đại học Tăng giagrave Phật học viện

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 413

ni gồm Unmunsa Donghaksa Bongnyeongsa Jeongamsa Yumasa vagrave Đại học Phật giaacuteo Samseon

Thaacuteng 7 năm 1996 Viện giaacuteo dục đatilde ban hagravenh phaacutep chế liecircn quan đến Đại học Tăng giagrave vagrave Luật viện nhăm nacircng cao chuẩn hoa caacutec cơ quan giaacuteo dục chuyecircn sacircu Kết quả thagravenh lập được 4 nơi gọi lagrave trung tacircm đagraveo tạo chuyecircn mocircn như Geumgang Luật viện (chugravea Bongnyeong) Yeongsan Luật viện (chugravea Pagye) Lăng Nghiecircm Học lacircm (Bongseonsa) vagrave Hoa Nghiecircm Học Lacircm (Silsangsa)12

Thaacuteng 11 năm 2009 Hogravea thượng HyeonEung nhậm chức viện trưởng viện giaacuteo dục nhiệm kỳ 2 đatilde xuacutec tiến mạnh mẽ việc cải caacutech giaacuteo dục Từ đacircy chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni khocircng theo 4 cấp ldquoTri mocircn-Tứ tập-Tứ giaacuteo-Đại họcrdquo như cũ magrave lấy Thiền-Giaacuteo-Luật nền tảng kết hợp caacutec chương trigravenh giaacuteo dục hiện đại như ngoại ngữ maacutey vi tiacutenh hoăng phaacutep xatilde hội học caacutec mocircn khocircng phải tocircn giaacuteo họchellip

Về giaacuteo trigravenh hogravea thượng chủ trương ldquoHagraven hoardquo toagraven bộ saacutech giaacuteo khoa Xatilde hội ngagravey nay với tầng lớp xuất gia trẻ lagrave những người khocircng thạo chữ Haacuten cổ lối giaacuteo dục xưa với giaacuteo trigravenh tiếng Haacuten lagravem chủ đạo gacircy khocircng iacutet kho khăn cho người học Để học một bagravei người học phải mất rất nhiều thời gian cho phần dịch nghĩa khocircng cograven đủ thời gian đầu tư nghiecircn cứu sacircu vagraveo nội dung kinh Đacircy lagrave điểm cần khắc phục Học băng giaacuteo trigravenh tiếng Hagraven giuacutep tu sĩ giảm bớt thời gian dịch nguyecircn taacutec tập trung hiểu nghĩa lyacute đuacuteng đắn của tư tưởng Phật giaacuteo Tuy nhiecircn cũng khocircng thể loại bỏ triệt để caacutec mocircn đọc dịch tiếng Haacuten cổ- bởi đacircy lagrave lối giaacuteo dục truyền thống vốn đatilde co rất lacircu tại caacutec Phật học viện cũ

Bước vagraveo thế kỷ XXI cụ thể lagrave hơn một thập niecircn trở lại đacircy giaacuteo dục Phật giaacuteo đối diện với những kho khăn mới Nguyecircn nhacircn đến từ sự suy giảm người xuất gia dẫn đến caacutec Phật học viện thiếu học tăng học ni rất nhiều Viện giaacuteo dục buộc phải tiến hagravenh cải tổ cơ sở đagraveo tạo Tăng ni Cụ thể ngagravey 1 thaacuteng 3 năm 2014 ldquophaacutep chế liecircn

12 Kwon Oh Young Sức mạnh thay đổi thế giới của Phật giaacuteo Tạp chiacute Phaacutep bảo số 1269 ngagravey 12112014 httpwwwbeopbocomnewsarticleViewhtmlidxno=84344

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI414

quan đến tiecircu chuẩn vận hagravenh caacutec Phật học việnrdquo co hiệu lực ghi rotilde như sau Caacutec học viện Phật giaacuteo co dưới 40 người mỗi niecircn khoa co khocircng đủ 10 người sẽ khocircng được nhận tagravei trợ của viện giaacuteo dục cho việc vận hagravenh học viện Đồng thời viện giaacuteo dục khuyến khiacutech caacutec học viện nagravey chuyển đổi thagravenh Viện nghiecircn cứu sau đại học Đacircy lagrave quy chế nhăm ngăn ngừa việc giảm chất lượng giaacuteo dục vagrave hướng đến sự điều hagravenh hiệu quả hơn caacutec đại học Phật giaacuteo Theo đo năm 2012 co iacutet nhất 6 học viện đatilde chuyển đổi thagravenh cơ sở giaacuteo dục căn bản (sơ cấp Phật học) hoặc chuyển đổi thagravenh chuyecircn viện nghiecircn cứu dịch kinh luật viện13

Ngoagravei ra theo luật giaacuteo dục sửa đổi năm 2010 sau khi thọ cụ tuacutec giới tu sĩ dưới 30 hạ lạp phải tham gia khoa đagraveo tạo bắt buộc mỗi năm tối thiểu 12 tiếng

Tom lại trong chiều dagravei lịch sử 1700 năm Phật giaacuteo truyền thống giaacuteo học của Tăng ni thời xưa đatilde đagraveo tạo necircn những bậc cao tăng xứng tầm Quốc sư - lagrave bậc thầy giỏi nhất của thời đại Trải qua những phaacutep nạn vagrave biến cố Phật giaacuteo Hagraven Quốc ngagravey nay co những hạn chế nhất định Từ sau 1994 với chiacutenh saacutech cải caacutech giaacuteo dục Tăng ni đatilde mang lại những thagravenh cocircng đaacuteng kể Tuy vậy trigravenh độ của Tăng ni ngagravey nay so với giới triacute thức xatilde hội hiện đại để được cocircng nhận bậc thầy thigrave vẫn cograven rất kho Becircn cạnh đo những cơ sở cố thủ với caacutech giaacuteo dục truyền thống hiện vẫn tồn tại Bởi vậy con đường cải caacutech giaacuteo dục Tăng ni toagraven diện vẫn cograven rất dagravei vagrave rất xa

13 Kwon Oh Young nt

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 415

Bảng 2 Hệ thống cơ sở giaacuteo dục Tăng ni Tagraveo Khecirc tocircng14

Giaacuteo dục Sơ cấp

Giaacuteo dục Căn bản

Giaacuteo dục chuyecircn mocircn

Giaacuteo dục Đặc biệt

Taacutei giaacuteo dục

Nội dung

Tập sự ngũ giới (6 thaacuteng)Đagraveo tạo tập trung cho bậc ngũ giới (21 ngagravey)

Phật học viện (Gang-won)Thiền viện căn bản (Haeinsa Donghwasa)Đại học DonggukĐại học Tăng giagrave

Học lacircm (Silsangsa Hwaom Bongseonsa) Luật việnThiền viện chuyecircn sacircu

Đại học Tăng giagrave Tỳ kheo ni (Eunhaesa)Đại học Tăng giagrave Tỳ kheo ni (Unmunsa)Osan hakgyoMunhwa hakgyo

Viện đagraveo tạo trung ươngĐagraveo tạo trụ trigraveĐagraveo tạo giaacuteo chứcĐagraveo tạo ủy viecircn tổng hộiĐagraveo tạo bậc quản lyacute tại caacutec chugravea hagravenh chiacutenhĐagraveo tạo theo hạ lạp

Thời gian

6 thaacuteng 4 năm 2 năm 3 năm 3-7 ngagravey

So saacutenh Điều kiện để thọ giới sa di- sa di ni

Magoksa Sudeoksa Beomeosa Baekyangsa Songwangsa Tongdosa Donghaksa Unmunsa Bong-nyeongsa Jeongamsa Haeinsa Beopjusa Bulguksa Hwaomsa ĐH Tăng giagrave Samseon

Bậc thạc sĩ đăng kyacute tại trườngLuật viện Haeinsa Songwangsa Tongdosa Pagyesa

Tiến sĩ- Tam tạngOsan hakgyoMunhwa hakgyo

Lagrave tiecircu chuẩn để phong giaacuteo phẩm giaacuteo chức

14 Đại học Dongguk Hội đồng mocircn Seoklim (1997) Nxb Phật giaacuteo hiện đại tr263

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI416

IV NHỮNG HẠN CHẾ VAgrave CAacuteC NHOacuteM GIẢI PHAacuteP CẢI THIỆN HỆ THỐNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc PHẬT GIAacuteO HAgraveN QUỐC

1 Những hạn chế Giaacuteo vagrave hagravenh phacircn ly

Phật giaacuteo lagrave tocircn giaacuteo của sự thực hagravenh tu tập Mục tiecircu của giaacuteo dục Phật giaacuteo chiacutenh lagrave để đạt đến giải thoaacutet trở thagravenh bậc giaacutec ngộ15 Hagravenh giả học Phật đuacuteng đắn đều hiểu răng để đạt đến giaacutec ngộ thigrave phải song hagravenh việc học vagrave tu cho rốt raacuteo Tuy nhiecircn hiện nay giaacuteo dục Tăng ni lại đang rơi vagraveo tigravenh trạng giaacuteo hagravenh phacircn ly

Chương trigravenh giaacuteo dục căn bản tại học viện Tăng giagrave như sau Thiền học khaacutei luận Ngữ lục thiền 1 tu thiền luận phương phaacutep luận hướng dẫn tham thiền Khaacuten thoại thiền lagrave những mocircn bắt buộc Về sinh hoạt tocircn giaacuteo co những mocircn Nghi thức Phật giaacuteo Thực tập tu (수행실수) hogravea chuacuteng (대중습의) Về nghi lễ Phật giaacuteo co caacutec mocircn Lễ Phật Lễ thugrave acircn 108 lễ saacutem hối cuacuteng ngọ phaacutep hộihellip Riecircng về Thực tập tu gồm niệm Phật tọa thiền lạy saacutem hối tụng kinh bố taacutet tự tứ chấp taacutec tri sựhellip Ở caacutec Phật học viện hiện vẫn cograven duy trigrave nghi thức quaacute đường như nghi thức sinh hoạt chung cho đại chuacuteng16

Chương trigravenh giaacuteo dục chuyecircn mocircn tại caacutec thiền viện (Viện ng-hiecircn cứu Tăng giagrave sau đại học) gồm co Ngữ lục thiền Lịch sử thiền tocircng Tagravei liệu tham khảo liecircn quan thiền Phương phaacutep luận hướng dẫn tham thiền

Qua hai chương trigravenh giaacuteo dục căn bản vagrave chuyecircn mocircn chuacuteng ta đều thấy co caacutec mocircn giaacuteo học liecircn quan đến thiền nhưng lại hoagraven toagraven khocircng co giờ thực tập thiền đuacuteng nghĩa (實參實修) Noi cụ thể hơn học tăng học ni co thể học về lyacute luận thiền tại học viện nhưng khocircng co thiền tập Cograven vagraveo trường thiền chuyecircn biệt thigrave chi chuyecircn ngồi thiền magrave khocircng co giờ học giaacuteo lyacute vagrave phương phaacutep luận liecircn quan Điều nagravey dẫn đến sự phacircn cực giữa ldquogiaacuteordquo vagrave ldquohagravenhrdquo

15 Viện Giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng (2014) ldquoBaacutech thư giaacuteo dục cugraveng HyeonEung sunim - Viện trưởng Viện giaacuteo dục nhiệm kỳ 6rdquo Nxb Gyejong tr 31

16 Cho Ki Ryong ldquoĐịnh hướng giaacuteo dục Tăng giagrave vagrave đặc trưng cuộc caacutei caacutech tocircng phaacutei Tagraveo Khecirc Phật giaacuteo Hagraven Quốcrdquo Thiền học tập 50 (20188) tr 22

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 417

Ngay cả trước khi cuộc cải caacutech giaacuteo dục được tiến hagravenh thigrave việc chuyecircn tu (ngồi thiền) vagrave chuyecircn học (chi học giaacuteo lyacute) cũng đatilde diễn ra sự phacircn ly khocircng tiến hagravenh song song trong quaacute trigravenh đagraveo tạo Tăng ni Cograven hiện nay khi xacircy dựng hệ thống giaacuteo dục chuyecircn biệt thiền viện hoagraven toagraven biệt lập với Phật học viện đại học Phật giaacuteo thigrave rotilde ragraveng việc vừa học vừa thực tập tu lagrave khocircng thể diễn ra trong cugraveng một khocircng gian Sau khi tocircng Tagraveo Khecirc tiến hagravenh hagraveng loạt những cải tổ cho phugrave hợp hơn với thời đại thigrave vấn đề học vagrave hagravenh của tu sĩ vẫn chưa co hướng đi hagravei hogravea thống nhất17

Sự phacircn ly giữa giaacuteo vagrave hagravenh trong cơ chế giaacuteo dục đagraveo tạo Tăng ni như thế nagravey đưa đến kết quả tạo necircn một nền giaacuteo học khocircng đủ thực hagravenh vagrave một sự tu tập khocircng co đủ giaacuteo điển để giải thiacutech phacircn tiacutech Ngoagravei ra việc phacircn ly nagravey cograven dẫn đến một hệ lụy khaacutec lagrave Tăng ni xem nhẹ giaacuteo điển truyền thống (nội điển) magrave tập trung tăng cường học ngoại điển Đacircy lagrave nguyecircn nhacircn dẫn đến sự tổn hại đặc trưng riecircng co của giaacuteo dục Phật giaacuteo khiến giaacuteo dục Phật giaacuteo khocircng khaacutec gigrave với việc đagraveo tạo những nhagrave nghiecircn cứu hơn lagrave đagraveo tạo một vị Phật tương lai

Vậy necircn nhiệm vụ mới của giaacuteo dục Tăng ni lagrave cần phải xacircy dựng được mocirci trường học co tu vagrave tu co học Được vậy mới co thể đagraveo tạo necircn Tăng ni xứng đaacuteng lagrave bậc thầy của nhacircn thiecircn18

2 Đề xuất caacutec nhoacutem giải phaacutep

21 Khocircng taacutech rời tam học 三學

Mục điacutech tối hậu của Phật giaacuteo chiacutenh lagrave giải thoaacutet tự tại khỏi những nỗi khổ đau về thacircn vagrave tacircm Con đường đưa đến sự giải thoaacutet đo chiacutenh lagrave tu tập Baacutet chaacutenh đạo Nội dung tu tập chiacutenh yếu của Baacutet chaacutenh đạo khocircng ngoagravei tam học Giới-Định-Tuệ戒定慧 Khocircng co chương trigravenh tu học thay thế nagraveo khocircng co cải caacutech nagraveo ngoagravei ba mocircn học nagravey co thể đem đến giaacutec ngộ tuyệt đối Tam học

17 Cho Ki Ryong nt tr 2318 Viện giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng (2014) sđd tr 31

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI418

chiacutenh lagrave nền tảng lagrave nội dung lagrave đường lối tu tập khu biệt Phật giaacuteo với caacutec tocircn giaacuteo khaacutec vagrave với caacutec chế độ giaacuteo dục đagraveo tạo khaacutec

Đầu tiecircn lagrave giới Giới chiacutenh lagrave biểu hiện tư caacutech của người tu Sa di co 10 giới Tỳ kheo co 250 giới Tỳ kheo ni co 348 giới Chiacutenh vigrave người tu giữ giới mới higravenh thagravenh necircn Tăng đoagraven thanh tịnh hogravea hợp Giới lagrave giềng mối lagrave căn cứ để người xuất gia khaacutec với người tại gia để hagravenh giả co thể xứng đaacuteng được gọi lagrave người tu hagravenh theo Phật giaacuteo Đối với tu sĩ khocircng thể co phương tiện tu tập nagraveo thay thế ngoagravei giới định tuệ Giới luocircn đi cugraveng với định vagrave tuệ đacircy lagrave ba yếu tố tương hỗ bất ly Trong Thiền gia quy giaacutem (禪家龜鑑) co ghi như sau ldquoGiới cũng lagrave định định cũng lagrave tuệ tuệ cũng vậy một đủ cả ba khocircng phải lagrave tướng độc lập nhaurdquo19 Rotilde ragraveng chuacuteng ta thấy trong giới co định tuệ trong tuệ co giới định trong định co giới tuệ Vigrave thế khi taacutech rời Tam học thigrave khocircng cograven lagrave Tam học nữa

Hiện nay hệ thống chương trigravenh cơ sở giaacuteo dục Tăng ni của Tagraveo Khecirc tocircng đang khiến quaacute trigravenh thực hagravenh Tam học bị taacutech rời Giaacuteo dục Tăng ni nhăm phaacutet triển định-tuệ nhưng mocirci trường giaacuteo dục của Tagraveo Khecirc lại khocircng đủ đảm bảo cho việc tu tập quaacuten chiếu để phaacutet triển định tuệ Ngoagravei ra việc tinh chuyecircn trigrave giới cũng khocircng được đảm bảo Đacircy lagrave hạn chế rất lớn cần khắc phục

Nếu chuacuteng ta từ bỏ mục điacutech trở thagravenh Phật trong chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni thigrave việc học Phật khocircng khaacutec biệt so với học caacutec đạo đức khaacutec Tăng ni vagrave cả Phật tử tại gia cần luocircn ghi nhớ mục tiecircu học Phật của migravenh lagrave để thagravenh Phật Nếu khocircng những giaacute trị tocircn giaacuteo cao quyacute của đạo Phật sẽ bị mai một tổn thương rất nhiều

Trong Tam học nagravey chuacuteng ta cũng khocircng necircn coi trọng thaacutei quaacute một yếu tố nagraveo vagrave bỏ qua khocircng tu tập những yếu tố cograven lại Vigrave thực hagravenh tam học lagrave thực hagravenh cugraveng luacutec tương hỗ với nhau chứ khocircng phải độc lập nhau Tuy nhiecircn hiện nay Tăng ni Hagraven Quốc đang co khuynh hướng lựa chọn lấy hay bỏ (取捨選擇) một trong tam học Thể hiện qua việc Tăng ni chọn giới thigrave đăng kyacute vagraveo luật

19 ldquo戒也定也慧也 擧一具三 不是單相rdquo

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 419

viện chuyecircn định thigrave vagraveo thiền viện vagrave chọn triacute thigrave vagraveo học viện Thậm chiacute co tư tưởng giữ giới học giới để trở thagravenh luật sư hagravenh thiền để giữ chức phương trượng trong thiền đường hay trở thagravenh phaacutep sư giảng sư magrave chuyecircn học giaacuteo điển Theo lối tư duy vagrave chọn chuyecircn ngagravenh như vậy thigrave việc học Phật đo chi đagraveo tạo necircn những chuyecircn gia trong từng lĩnh vực chứ khocircng thể đạt đến giaacutec ngộ giải thoaacutet rốt raacuteo Cũng necircn nhấn mạnh một lần nữa hagravenh giả tu theo Phật phải thực hagravenh Tam học đồng thời Khi hagravenh giả nghiecircm tuacutec trigrave giới thigrave tự nhiecircn co định tuệ sanh khi co định thigrave giới tuệ cũng sanh vagrave nhờ co tuệ thigrave giới định viecircn matilden20

Liecircn quan đến vấn đề nagravey Tagraveo Khecirc tocircng cần phải tham khảo mocirc higravenh giaacuteo dục Tăng ni của Thiecircn Thai tocircng Giaacuteo dục Tăng ni của Thiecircn Thai tocircng co thể được mocirc tả băng cụm từ thiền nocircng nhất thể (禪農一體) Tu sĩ xem việc lagravem nocircng vagrave ngồi thiền lagrave một giữ truyền thống ban ngagravey lagravem việc khi chiều tối thigrave học kinh (晝耕夜讀) tu thiền Dĩ nhiecircn lấy viacute dụ nagravey khocircng phải để khuyecircn Tăng ni Tagraveo Khecirc ban ngagravey lagravem nocircng tối học kinh như thế Magrave lagrave chủ yacute muốn đề xuất một hướng nghiecircn cứu cho mocirc higravenh giaacuteo dục Tăng ni bao gồm trọn vẹn Giới Định Tuệ buổi sớm dậy ngồi thiền ban ngagravey chấp taacutec tối đến học kinh21

22 Hagravei hogravea giữa truyền thống vagrave hiện đại

Việc cải caacutech Tocircng phaacutei bao gồm cả cải caacutech giaacuteo dục Tăng ni nỗ lực xacircy dựng chương trigravenh giaacuteo dục hiện đại hoa Điều nagravey thể hiện qua chương trigravenh giaacuteo dục co bổ sung nhiều mocircn ngoại điển Tuy thế hiện đại hoa lagrave một khaacutei niệm tương đối Thời gian hiện tại ngay khi noi ra cũng trở thagravenh quaacute khứ vagrave tương lai cũng sẽ trở thagravenh thigrave quaacute khứ Chiacutenh vigrave vậy chương trigravenh giaacuteo dục Tăng ni khocircng chi nhấn mạnh vagraveo ngoại điển tập trung vagraveo những mocircn học hiện đại magrave cần phải co sự hagravei hogravea giữa giaacuteo điển truyền thống vagrave những

20 Lee Jeong Mo (Thae Won) ldquoPhương phaacutep thực hagravenh Phật giaacuteo - trọng tacircm Tam họcrdquo Nghiecircn cứu Tịnh độ học 11 Hội Tịnh độ Hagraven Quốc 2008 tr11

21 Baek Jun Hom ldquoPhương hướng thực hagravenh tam học của Phật giaacuteo Wonrdquo Jeongsin gyebeok 14 Viện Nghiecircn cứu tư tưởng Phật giaacuteo Won trường Đại học Wonkang 1995 tr163

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI420

mocircn học ngoagravei Phật học Chuacuteng ta xacircy dựng chương trigravenh giaacuteo dục phugrave hợp với xatilde hội ngagravey nay khocircng co nghĩa lagrave đaacutenh mất đi chối bỏ hẳn truyền thống giaacuteo dục đatilde vagrave đang co22

Hogravea thượng Byeopin đatilde tom gọn phương aacuten cải thiện giaacuteo dục Tăng ni như sau23

Thứ nhất saacutech giaacuteo khoa cần phải được thống nhất triệt để vagrave in mới Hiện nay ở những cơ sở giaacuteo dục địa phương vẫn cograven dugraveng saacutech từ thời Chosun Xatilde hội Hagraven Quốc hiện đại trong những thập kỷ qua co quaacute nhiều thay đổi Trong khi đo nhagrave chugravea vẫn cograven cố thủ vagraveo giaacuteo trigravenh từ thế kỷ trước thigrave chắc chắn co rất nhiều sai biệt trong nhacircn sinh quan thế giới quan xatilde hội quan Nếu chi dựa vagraveo những mocircn học trong Tứ tập vagrave Tứ giaacuteo thigrave Tăng ni chẳng những khocircng đủ tư chất để thiacutech ứng với xatilde hội năng động hiện đại magrave cograven khocircng thể tigravem hiểu nghiecircn cứu Phật giaacuteo một caacutech toagraven diện vagrave sacircu saacutet Theo đo cần thiết kế chương trigravenh co đầy đủ nội dung hơn bao gồm những mocircn nội điển như lịch sử Phật giaacuteo Phật giaacuteo nguyecircn thủy tư tưởng Trung Quaacuten tư tưởng Duy Thức Thực hagravenh thiền Phật giaacuteo ứng dụnghellip để co thể tiếp cận tư tưởng Phật giaacuteo đa diện sacircu sắc Ngoagravei ra cũng cần bổ sung những mocircn ngoại điển ứng dụng được trong xatilde hội hiện đại như triết học xatilde hội học nhacircn họchellip

Thứ hai saacutech giaacuteo khoa phải viết băng tiếng Hagraven Hiện nay caacutec Phật học viện truyền thống vẫn cograven dugraveng giaacuteo trigravenh thời Chosun (nguyecircn bản tiếng Haacuten cổ) lagravem giaacuteo trigravenh chiacutenh khi học nội điển Với khung thời gian iacutet ỏi cho từng mocircn so với số lượng từ Haacuten cổ kho vagrave khocircng thocircng dụng quaacute nhiều Tăng ni phải mất rất nhiều thời gian để đọc hiểu cho đuacuteng nội dung kinh dẫn đến kết quả để giảng dạy trọn vẹn một bộ kinh cho đuacuteng giaacuteo aacuten cho đủ nội dung lagrave bất khả thi Đatilde đến luacutec chuacuteng ta cần mạnh dạn thay đổi toagraven bộ giaacuteo trigravenh Haacuten cổ sang tiếng Hagraven lựa chọn những bản dịch chuẩn vagrave co đối chiếu nhiều bản dịch với nhau sẽ co hiệu quả tốt hơn trong nghiecircn cứu

22 Viện giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng sđd tr 32-3323 Beopin ldquoGiaacuteo dục Tăng đoagraven Phải phugrave hợp với lịch sử vagrave co giao tiếp với xatilde hộirdquo

Bulgyo Pyeongnon Số 42 (Seoul Tư tưởng Manhae 2010) tr 284-290

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 421

Thứ ba cần hiện đại hoa phương phaacutep giaacuteo dục Phương phaacutep sư phạm đuacuteng vagrave hiện đại hoa cũng quan trọng khocircng keacutem so với cocircng taacutec Hagraven hoa giaacuteo trigravenh giảng dạy Phương phaacutep giảng dạy chủ yếu hiện nay tại caacutec Phật học viện lagrave đọc dịchđọc hiểu một bản kinh (tagravei liệu do giảng viecircn cung cấp) Đacircy lagrave phương phaacutep sư phạm co nhiều hạn chế trong việc phaacutet huy sức saacuteng tạo của học viecircn Nhất lagrave trong xatilde hội đặt nặng việc học như Hagraven Quốc chuacuteng ta khocircng thể giaacuteo dục Tăng ni phương phaacutep thụ động với một bản kinh được cho vagrave magravey mograve dograve từ điển Cần thay đổi phương phaacutep sư phạm để co thể cung cấp cho Tăng ni năng lực giải quyết phacircn tiacutech lựa chọn trong rừng thocircng tin magrave thời đại kỹ thuật số cung cấp miễn phiacute Đồng thời phải giuacutep nacircng cao sức saacuteng tạo sự chủ động cho học viecircn Ngagravey nay so với việc ldquogiải matilderdquo những ldquoaacutem hiệurdquo những chữ viết đatilde khocircng cograven thocircng dụng thigrave kỹ năng quan trọng hơn cần regraven luyện đo chiacutenh lagrave khả năng tổng hợp vagrave phacircn tiacutech thocircng tin dữ liệu nội dung magrave nội-ngoại điển đem lại Học hiểu được thigrave mới đem aacutep dụng những tri thức đo vagraveo trong đời sống thực tiễn được Để đạt được mục tiecircu nagravey phương phaacutep sư phạm cần đổi mới cho phugrave hợp

Thứ tư regraven luyện năng lực phacircn tiacutech vagrave ứng dụng nhacircn học Để Tăng ni nắm bắt được xu hướng thời đại vagrave co định hướng đuacuteng đắn cho bản thacircn cũng như lagravem tốt vai trograve hướng đạo cho Phật tử tại gia thigrave ngoagravei những mocircn học truyền thống chương trigravenh giaacuteo dục necircn bổ sung caacutec mocircn liecircn quan đến nhacircn học như triết học văn học lịch sửhellip Co những kiến thức đa dạng hỗ trợ Tăng ni vừa co khả năng giải thiacutech diễn dịch tư tưởng Phật phaacutep phugrave hợp với thời đại vừa phaacutet huy tối đa sức saacuteng tạo vagrave những năng lực riecircng co của từng người Xu hướng giaacuteo dục hiện nay khocircng chi cần co kiến thức chuyecircn sacircu về một lĩnh vực magrave cần co tầm hiểu biết rộng ở nhiều lĩnh vực khaacutec nhau nhất lagrave caacutec lĩnh vực co liecircn quan gần gũi đến chuyecircn ngagravenh Phật học

23 Xuacutec tiến giao tiếp với cộng đồng xatilde hội

Phật giaacuteo đatilde được cocircng nhận lagrave một tocircn giaacuteo đại chuacuteng từ thời Tam quốc đến Shilla thống nhất cho đến Goryeo với lịch sử truyền thừa vagrave hoăng phaacutep hiệu quả Tuy nhiecircn đến thời kỳ Chosun Phật giaacuteo

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI422

gặp phaacutep nạn lớn bởi chiacutenh saacutech sugraveng Nho bagravei Phật của triều đigravenh Từ đo Phật giaacuteo mất đi sức ảnh hưởng vagrave dần trở necircn keacutem thiacutech ứng trong việc hoăng phaacutep cho giới trẻ trong bối cảnh xatilde hội hiện đại24

Ngagravey nay khi người ta nghe đến hai từ ldquogiagrave lamrdquo đa phần liecircn tưởng ngay đến những ngocirci chugravea tịch mặc năm sacircu trong rừng hay tiacutet trecircn non cao Đacircy khocircng phải lagrave mocirc higravenh vốn co của caacutec ngocirci chugravea Noi caacutech khaacutec một kiểu thụ động im ắng thiếu tiacutenh nhập thế vốn khocircng phải lagrave higravenh mẫu đuacuteng đắn của caacutec ngocirci giagrave lam truyền thống Khi Đức Phật cograven tại thế Tăng đoagraven của ngagravei khocircng phải lagrave một tập thể laacutenh đời quay lưng với những traacutech nhiệm xatilde hội Nếp sinh hoạt ocircm baacutet khất thực căn bản đatilde khocircng ủng hộ cho lối sống biệt lập xa rời quần chuacuteng Chư Tăng lagrave những người đatilde cắt đứt những mối nhacircn duyecircn ragraveng buộc caacute nhacircn nhưng Tăng đoagraven khocircng phải lagrave tập thể đoạn tuyệt với những giao lưu giao tiếp xatilde hội Đức Phật đatilde dagravenh 24 mugravea mưa an cư tại Kỳ Viecircn tinh xaacute chứ khocircng phải vagraveo rừng sacircu sống ẩn dật Truacutec Lacircm tinh xaacute hay Kỳ Viecircn tinh xaacute đều lagrave những nơi co vị triacute gần với hoagraveng thagravenh thiacutech hợp cho những tương taacutec xatilde hội vừa đủ

Tuy nhiecircn vagraveo thời Chosun chịu taacutec động của chiacutenh saacutech sugraveng Nho bagravei Phật những ngocirci chugravea lần lượt bị đaacutenh bật ra khỏi kinh thagravenh bị dời lecircn non cao Chiacutenh vị triacute địa lyacute khocircng thuận tiện nagravey lagravem cho chugravea chiền vagrave xatilde hội mất sự nối kết tu sĩ khocircng hogravea nhập được với thời cuộc

Để khắc phục được vấn nạn nagravey chuacuteng ta cần hướng đến lối sinh hoạt tocircn giaacuteo với mục điacutech cứu khổ độ sinh hơn lagrave cổ xuacutey nếp sống thụ động taacutech rời xatilde hội Tu sĩ lagrave những người khocircng chi tu tập vigrave mục điacutech tự lợi (giaacutec ngộ thagravenh Phật) magrave cograven vigrave lợi tha (cứu khổ ban vui giuacutep người cugraveng chứng đắc) Phật giaacuteo thời hiện đại cần xacircy dựng những trung tacircm hoăng phaacutep co vị triacute dễ tiếp cận giuacutep cho việc hội nhập xatilde hội được tốt hơn Phật giaacuteo cần chứng minh những giaacute trị ứng dụng to lớn của migravenh khởi đầu từ việc gần gũi với

24 Cho Ki Ryong ldquoĐịnh hướng giaacuteo dục Tăng giagrave vagrave đặc trưng cuộc caacutei caacutech tocircng phaacutei Tagraveo Khecirc Phật giaacuteo Hagraven Quốcrdquo Thiền học Tập 50 (20188) tr 28

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 423

quần chuacuteng giuacutep mọi người dễ dagraveng co cơ hội học tập vagrave thực hagravenh những lời dạy minh triết của Đức Phật

Đồng thời Phật giaacuteo cần một đối saacutech chiến lược mang tiacutenh tổng hợp để thu huacutet thecircm nhiều tiacuten đồ ở lứa tuổi mầm non thanh thiếu niecircn Đối với lứa tuổi nagravey cần phaacutet triển nhiều chương trigravenh đa dạng hữu dụng co hệ thống như caacutec lớp học ngoại ngữ giaacuteo lyacute những chương trigravenh hoạt động xatilde hội vagrave những lớp phaacutet triển kỹ năng năng khiếuhellip trecircn nền tảng giaacuteo lyacute căn bản của Phật giaacuteo25

V KẾT LUẬN

Bagravei tham luận nagravey đatilde tigravem hiểu về thực trạng những hạn chế vagrave đề xuất nhom giải phaacutep cho giaacuteo dục Tăng ni Tagraveo Khecirc tocircng Tiacutenh đến nay đatilde hơn 50 năm kể từ khi tiến hagravenh cuộc cải caacutech giaacuteo dục Phật giaacuteo Hagraven Quốc vẫn đang đối diện với hai luồng tranh luận lớn giaacuteo dục Phật giaacuteo để đagraveo tạo ra những học giả vagrave hoăng phaacutep viecircn hay giaacuteo dục để đagraveo tạo những nhagrave tu hagravenh Nguyecircn nhacircn của những tranh luận nagravey đến từ hạn chế của chương trigravenh đagraveo tạo khocircng triển khai trọn vẹn được Tam học của việc phacircn chia quaacute rotilde ragraveng ranh giới của Giaacuteo-Thiền-Luật khiến tu sĩ đối diện với hoagraven cảnh phải lựa chọn một ldquochuyecircn ngagravenhrdquo magrave khocircng co cơ hội học vagrave thực hagravenh đồng thời những mocircn học những thực tập vốn dĩ co giaacute trị vagrave vai trograve hỗ trợ cho nhau26 Nghĩa lagrave chương trigravenh giaacuteo dục hiện nay đatilde gacircy necircn nhận thức phacircn biệt tạo lăn ranh giữa hagravenh giả vagrave học giả thiền sinh vagrave hoăng phaacutep viecircn giảng sư vagrave luật sưhellip

Xatilde hội hiện đại đặt ra yecircu cầu cho một chương trigravenh vagrave phương phaacutep giaacuteo dục mới kết hợp hagravei hogravea giữa truyền thống vagrave hiện đại giữa giaacuteo vagrave hagravenh giữ liecircn kết với xatilde hội vagrave nhất lagrave khocircng phacircn ly Tam học- nền tảng của phương phaacutep tu tập để đạt đến giaacutec ngộ giải thoaacutet- vốn lagrave mục tiecircu tối hậu của tu sĩ Phật giaacuteo

25 Park Kyeong Jun ldquoTriển vọng vagrave kho khăn của Phật giaacuteo thực tiễnrdquo Quan niệm vagrave lịch sử của Phật giaacuteo thực tiễn Nxb Đạo thư Hyengwon 2002 tr 514

26 Beopin Tăng đoagraven ngagravey nay yacute chiacute vagrave niềm tin 20130731 httpwwwbdgyofocusnetnewsartideViewhtmlidxo=68085 20130925

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI424

Tagravei liệu tham khảo

Baek Jun Hom ldquoPhương hướng thực hagravenh tam học của Phật giaacuteo Wonrdquo Jeongsin gyebeok 14 Viện Nghiecircn cứu tư tưởng Phật giaacuteo Won trường Đại học Wonkang 1995 tr 143-171

Beopin ldquoGiaacuteo dục Tăng đoagraven Phải phugrave hợp với lịch sử vagrave co giao tiếp với xatilde hộirdquo Bulgyo Pyeongnon Số 42 (Seoul Tư tưởng Manhae 2010) tr 278-280

Cho Ki Ryong ldquoĐịnh hướng giaacuteo dục Tăng giagrave vagrave đặc trưng cuộc caacutei caacutech tocircng phaacutei Tagraveo Khecirc Phật giaacuteo Hagraven Quốcrdquo Thiền học Tập 50 20188 tr 5-37

Đại học Dongguk Hội đồng mocircn Seoklim (1997) Nxb Phật giaacuteo hiện đại

Kim Bong Jun ldquoKiểm nghiệm vagrave phản tinh về cuộc vận động cải caacutech Phật giaacuteo năm 94rdquo Bulgyo Pyeongnon 8 Nxb Phật giaacuteo thời đại 2001 tr 216-234

Kim Jin Hyeon (Hyeon Sik) ldquoNghiecircn cứu về chương trigravenh đagraveo tạo căn bản của giaacuteo dục Tăng ni Tagraveo Khecirc tocircngrdquo Phật giaacuteo học Hagraven Quốc tập 65 Seoul Hiệp hội Phật giaacuteo Hagraven Quốc 2013

Kim Kwang Sik ldquoPhật giaacuteo Hagraven Quốc hiện đại vagrave cuộc vận động thanh tịnh hoa Phật giaacuteordquo Viện Nghiecircn cứu sử Phật giaacuteo hiện đại Hagraven Quốc Nxb Phật giaacuteo thời đại 2006 tr 149-169

Ko Sang Hyeon-Beopin ldquoChuỗi chuyển hoa về chất của giaacuteo dục Tăng nirdquo Bulgyohakno 66 Viện Nghiecircn cứu văn hoa Phật giaacuteo 2013 tr 219-245

Lee Cha Rang ldquoSự thiết lập tư tưởng latildenh đạo Tăng giagrave trecircn nền tảng Luật Tạng lsquoKiến đạo phầnrsquordquo Triết học Ấn Độ quyển 32 (Seoul Hội Triết học Ấn Độ 2011) tr 221-250

Lee Neung Hwa (1990) ldquoLịch sử Phật giaacuteo Chosunrdquo Quyển hạ Seoul Boryeongak

THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc 425

Park Kyeong Jun ldquoTriển vọng vagrave kho khăn của Phật giaacuteo thực tiễnrdquo Quan niệm vagrave lịch sử của Phật giaacuteo thực tiễn Nxb Đạo thư 2002 tr 487-525

Son Seong Pil-Jeon Hyo Jin ldquoPhacircn tiacutech bộ Tứ Tập 四集 vagrave những tranh luận trong giới Phật giaacuteo vagraveo thế kỷ 1617rdquo 韓國思想史學第58輯 2018 04

Viện Giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng (2014) ldquoBaacutech thư giaacuteo dục cugraveng HyeonEung sunim - Viện trưởng Viện giaacuteo dục nhiệm kỳ 6rdquo Nxb Gyejeong

Viện Giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng (2006) ldquo10 năm khai viện - Thagravenh quả vagrave những vấn đề tồn tạirdquo Giaacuteo dục Tăng giagrave quyển 6 Nxb Viện Nghiecircn cứu giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng

Viện Giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng (1995) ldquoLịch sử vagrave thực trạng của Đại học Tăng giagrave địa phươngrdquo Giaacuteo dục Tăng giagrave quyển 1 Nxb Viện Nghiecircn cứu giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng

Viện Nghiecircn cứu văn hoa Phật giaacuteo đại học Dongguk dịch ldquoPhật giaacuteo học Đocircng Aacute cận đạirdquo Seoul Nxb Đại học Dongguk 2008

Viện Nghiecircn cứu xatilde hội học Phật giaacuteo (2012) ldquoBaacuteo caacuteo phacircn tiacutech quan điểm của quần chuacuteng về tocircn giaacuteo vagrave văn hoa xatilde hội của Hagraven Quốcrdquo Seoul Viện nghiecircn cứu xatilde hội học Phật giaacuteo Tagraveo Khecirc tocircng tr 116-132

Yoo Seung Mu ldquoTigravem hiểu 3 chương trigravenh lớn của tocircng phaacutei - Tập trung vagraveo đaacutenh giaacute kết quả tổng thểrdquo Giaacuteo dục Tăng giagrave Quyển 6 Nxb Viện giaacuteo dục Tagraveo Khecirc tocircng 2004

lsquoViệc học phương phaacutep sư phạm hiện đại của những giaacuteo sư tu sĩ ndash Lễ khai khoa phương phaacutep sư phạm Tăng giagrave Viện Nghiecircn cứu giaacuteo dụcrsquo Tạp chiacute Phật giaacuteo 20111018

lsquoSức mạnh thay đổi thế giới của Phật giaacuteorsquo Tạp chiacute Phật giaacuteo 2014 11 12 httpwwwbeopbocom

httpwwwibulg yocomnewsar tideViewhtmPid x-no114164

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI426

427

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ

ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn

(Tự giới thiệu Tỳ-kheo Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn thế danh Lecirc Đại Quang lagrave đệ tử xuất gia của Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh nhưng hiện đatilde rời chuacuteng Lagraveng Mai Taacutec giả mở những cacircu lạc bộ thiền để giảng dạy băng tiếng Anh 4 năm cho caacutec giảng viecircn vagrave sinh viecircn trong ba trường đại học của Hoa Kỳ ở Florida vagrave California Hiện taacutec giả đang học Cao học Phật giaacuteo ở Graduate Theological Union (Berkeley California) Ngoagravei ra taacutec giả thường xuyecircn giảng dạy ở caacutec tiểu bang khaacutec ở Hoa Kỳ vagrave đatilde giảng dạy ở Canada 15 lần băng tiếng Anh vagrave tiếng Việt Thiền magrave Tỳ-kheo Phaacutep Cẩn giảng dạy được lấy từ kinh điển tối cổ Nikāya vagrave A Hagravem như Kinh Quaacuten niệm hơi thở Kinh Tứ niệm xứhellip kết hợp cugraveng những phương phaacutep đương đại của Tacircm lyacute học Tacircy phương - lĩnh vực magrave taacutec giả lấy băng Cử Nhacircn Taacutec giả cũng lagrave nhạc sĩ saacuteng taacutec những bản thiền ca băng cả hai ngocircn ngữ Anh Việt)

Cuối thế kỷ XIX (năm 1893) một hội thảo lớn về tocircn giaacuteo (Worldrsquos Parliament of Religions) tại thagravenh phố Chicago đatilde quy tụ nhiều nhacircn vật tocircn giaacuteo lớn của thế giới Trong đo Phật giaacuteo cũng co sự gop mặt với một vagravei đại diện tiecircu biểu Soyen Shaku (người được xem như sơ tổ thiền Nhật Bản ở Hoa Kỳ) Anagarika Dharmapala (Sri Lanka) Điều nagravey đatilde phần nagraveo tạo necircn những điều kiện thuận lợi để người Mỹ co thecircm sự nhật biết về Phật giaacuteo Từ đo tạo necircn

HOA KỲ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI428

những nhacircn duyecircn mới để gia tăng số lượng những người muốn tigravem hiểu học hỏi vagrave thực hagravenh Phật giaacuteo tại Hoa Kỳ

TỐI GIẢN LỊCH SỬ PHẬT HỌC HOA KỲ MỚI MẺ NHƯNG HAgraveO HUgraveNG

Người Tacircy phương biết nhiều về Phật học thocircng qua caacutec học giả Nhật Bản vagrave sau đo lagrave caacutec trường đại học ở chacircu Acircu co nhiều nghiecircn cứu về Phật học hugraveng mạnh chủ yếu tại Đức Anh vagrave Phaacutep Tuy ra đời sau nhưng Phật học Hoa Kỳ đatilde nhanh chong vươn lecircn để bắt kịp vagrave qua mặt những quốc gia khaacutec cả về số lượng trường đại học lẫn chất lượng học thuật Ở Hoa Kỳ chương trigravenh Sau đại học đầu tiecircn về Phật học co mặt ở the University of Wisconsin-Madision vagraveo năm 1961 Đến trước năm 1975 tại Hoa Kỳ co 3 trường đại học aacutep đảo về Phật Học lagrave the University of Wisconsin-Madision Harvard University the University of Chicago Vagrave sau đo co nhiều trường đại học khaacutec ở Hoa Kỳ bắt đầu đagraveo tạo chương trigravenh Phật học Caacutec trường đại học hagraveng đầu hiện nay co giảng dạy về Phật giaacuteo tại Hoa Kỳ tiacutenh theo địa lyacute từ bờ Đocircng sang Tacircy bao gồm Harvard Columbia Yale Princeton Cornell University of Pennsylvania the University of Chicago UC Berkeley Stanford UCLAhellip Ngoagravei ra một số trường đại học khaacutec ở Hoa Kỳ vẫn giảng dạy về Phật học vagrave co chất lượng đagraveo tạo tốt phải kể đến Washington Virginia Michigan Temple Northwestern Florida State University the University of Florida Indiana University the University of Hawaii at Manoa the University of Arizona UC Santa Barbara the University of Southern California the University of Texas at Austinhellip Becircn cạnh đo một số trường đại học Phật giaacuteo được người Aacute chacircu thagravenh lập đatilde được chấp nhận chất lượng giaacuteo dục (accreditation) ở Hoa Kỳ như Naropa University (Tacircy Tạng) University of the West (Trung Hoa) Dharma Realm Buddhist University (Trung Hoa)hellip

COacute BAO NHIEcircU TRƯỜNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC Ở HOA KỲ

Đacircy lagrave cacircu hỏi tuy dễ nhưng kho tigravem được đaacutep aacutep chiacutenh xaacutec Bởi vigrave chi co một số trường co đagraveo tạo Phật học (Buddhist Studies) như Harvard Columbia UC Berkeleyhellip vagrave một số trường khaacutec

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 429

đagraveo tạo về Phật giaacuteo theo hướng Thần học (Theology tức lagrave học Kinh Luật Luận hay co thể bao gồm Lịch sử Phật giaacuteo Triết học Phật giaacuteo) thiacute dụ trường Graduate Theological Union Institute of Buddhist Studieshellip Tuy vậy một số lượng lớn caacutec trường co đagraveo tạo caacutec ngagravenh học liecircn quan đến Phật học Ở những trường nagravey chương trigravenh Phật học được giảng dạy theo một số hướng tiếp cận từ Nhacircn chủng học (Anthropology) Nghiecircn cứu tocircn giaacuteo (Religious Studies) Xatilde hội học (Sociology) Tacircm lyacute học (Psychology) Lịch sử (History) Triết học (Philosophy) Chiacutenh trị (Politics) Tocircn giaacuteo Tỷ giaacuteo (Comparative Religion) Nữ học (Feminist Studies) Khu vực học (Area Studies) Aacute chacircu học (Asian Studies) Đocircng Aacute học (East Asian Studies) Nam Aacute học (South Asian Studies) Đocircng Nam Aacute học (Southeast Asian Studies)hellip

Danh saacutech caacutec trường co đagraveo tạo Phật học vagrave khocircng đagraveo tạo Phật học chưa được thống kecirc chiacutenh xaacutec Giaacuteo sư Duncan Williams (Tiến sĩ Harvard) đatilde liệt kecirc danh saacutech caacutec trường ở Hoa Kỳ co đagraveo tạo Phật học vagrave tecircn caacutec giảng viecircn giảng dạy1 Tuy vậy danh saacutech nagravey vẫn chưa trigravenh bagravey đủ tất cả caacutec trường Lyacute do co một số trường số lượng giảng viecircn giảng dạy Phật học khocircng nhiều chi từ một đến vagravei vị necircn khocircng thể đưa vagraveo danh saacutech nagravey Thiacute dụ trường Rollins College (ở Florida) co một giảng viecircn dạy Phật học lagrave Mario DrsquoAmato ndash vigrave nagravey đatilde lấy băng Tiến sĩ về Phật học ở the University of Chicago lừng danh Tuy vậy trường Rollins College khocircng co chương trigravenh Sau đại học về Phật học hay Tocircn giaacuteo học magrave chi co Cử nhacircn về Tocircn giaacuteo vagrave Triết Học (Philosophy and Religion) vagrave cử nhacircn về Aacute chacircu học (Asian Studies) necircn sinh viecircn thường co một số lớp học về Phật học Một viacute dụ khaacutec ở the University of Florida co một giảng viecircn dạy Phật học lagrave Mario Poceski - người đatilde lấy Tiến sĩ Phật Học ở UCLA nổi tiếng Ocircng dạy cấp cử nhacircn cao học vagrave tiến sĩ nhưng vigrave chi co một giảng viecircn Phật học (tất nhiecircn co nhiều giảng viecircn khaacutec về tocircn giaacuteo) necircn vẫn co sự phacircn vacircn vigrave khocircng biết co necircn đưa trường nagravey vagraveo danh saacutech caacutec trường co đagraveo tạo về Phật học hay khocircng

1 Xin xem từ trang web nagravey httpstricycleorgmagazinewhere-to-study

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI430

Xin noi thecircm ở cấp cử nhacircn sinh viecircn ngoagravei việc học những mocircn bắt buộc của chương trigravenh đại cương (general education) vagrave những mocircn bắt cuộc của chuyecircn ngagravenh (major) thigrave cograven được đăng kyacute những mocircn tự chọn vagrave gần như được lựa chọn đối với bất cứ mocircn học nagraveo được nhagrave trường mở lớp Thiacute dụ nếu học chuyecircn ngagravenh về Khoa học maacutey tiacutenh (Computer Science) thigrave sinh viecircn vẫn co thể đăng kyacute học một số mocircn về Phật học magrave khocircng co bất cứ trở ngại gigrave Điều nagravey co sự khaacutec biệt với sinh viecircn Baacutech Khoa ở Việt Nam Một sinh viecircn của caacutec ngagravenh kỹ thuật hay maacutey tiacutenh sẽ khocircng co cơ hội để học về những mocircn học Phật học trong chương trigravenh bắt buộc lẫn tự chọn

KIM TỰ THAacuteP TRONG GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO ĐAacuteY RỘNG ĐỈNH CAO

Hệ thống giaacuteo dục về Phật giaacuteo ở Hoa Kỳ thường theo kiểu kim tự thaacutep với đaacutey rộng vagrave đinh nhọn Cấp cử nhacircn thường khocircng co ngagravenh Phật học magrave chi co ngagravenh Tocircn giaacuteo học Aacute chacircu họchellip nơi sinh viecircn học những mocircn khaacute rộng co liecircn quan đến Phật giaacuteo như Caacutec tocircn giaacuteo Aacute chacircu Triết học tocircn giaacuteo Những cực đoan trong tocircn giaacuteohellip vagrave một số mocircn căn bản Phật giaacuteo như Triết học Phật giaacuteo Đạo đức học Phật giaacuteohellip Thocircng thường ở cấp học nagravey giảng viecircn khocircng yecircu cầu dugraveng ngocircn ngữ khaacutec ngoagravei tiếng Anh để học Phật giaacuteo Ngược lại ở trigravenh độ tiến sĩ sinh viecircn được học vagrave nghiecircn cứu sacircu vagraveo một vấn đề nagraveo đo trong Phật giaacuteo thigrave hầu hết người học phải biết tối thiểu hai đến ba ngocircn ngữ Thiacute dụ người ngoại quốc như Việt Nam đatilde biết tiếng Việt thigrave cần đủ khả năng tiếng Anh vagrave một ngoại ngữ khaacutec (co thể hai hoặc ba tuỳ yecircu cầu từng trườngkhoa) để hoagraven thagravenh chương trigravenh tiến sĩ

ĐAgraveO TẠO SAcircU RỘNG KHAacuteC NHAU

Mức độ sacircu (depth) vagrave rộng (breadth) trong đagraveo tạo Phật học trong caacutec trường Hoa Kỳ lagrave khaacutec nhau Như đatilde trigravenh bagravey cấp cử nhacircn thigrave khaacute rộng về Phật học cograven cấp tiến sĩ lại chuyecircn sacircu Điều nagravey đuacuteng trong hầu hết tại caacutec trường co dạy Phật học ở Mỹ Tuy vậy cấp cao học lại đa dạng vagrave khaacutec biệt vagrave co ba thiacute dụ cho cấp học nagravey Thứ nhất vẫn đagraveo tạo tổng quaacutet bề rộng the University of Florida co đagraveo tạo cao học về tocircn giaacuteo Người học cao học ở đacircy

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 431

khocircng những học về Phật học magrave cograven co nhiều lớp học về caacutec tocircn giaacuteo hay caacutec chủ đề khaacutec Bởi vigrave như đatilde trigravenh bagravey ở đacircy chi co một giảng viecircn Phật học Người học co thể chọn hướng nghiecircn cứu để lagravem luận văn cao học với gần như tất cả caacutec lĩnh vực về Phật giaacuteo như Phật giaacuteo Ấn Độ Phật giaacuteo Nhật Bản Phật giaacuteo Tacircy Tạng Phật giaacuteo Trung Hoa hay thậm chiacute Phật giaacuteo Việt Nam Do yecircu cầu về luận văn cao học trường nagravey khocircng chuyecircn sacircu necircn giaacuteo sư Mario Poceski dugrave chuyecircn về Phật học Trung Hoa đời Đường vẫn co thể hướng dẫn học viecircn thực hiện Mặc dugrave ở chuẩn đầu vagraveo người học khocircng cần co ngoại ngữ nagraveo khaacutec ngoagravei tiếng Anh nhưng để hoagraven tất chương trigravenh học cần phải co khả năng đọc hiểu iacutet nhất một ngocircn ngữ khaacutec chẳng hạn tiếng Phaacutep Đức magrave khocircng nhất thiết phải lagrave ngocircn ngữ Phật giaacuteo (Pali Sanskrit Hoa Nhật Tacircy Tạng) Thứ hai traacutei ngược với tổng quaacutet lagrave về bề sacircu ở Florida State University thigrave tuyển sinh đầu vagraveo cao học Phật giaacuteo yecircu cầu người học ngoagravei tiếng Anh phải biết đủ sacircu về một ngocircn ngữ Phật giaacuteo như Tacircy Tạng Trung Hoa hay Nhật Bản Trong quaacute trigravenh học cao học gần như chi chuyecircn về Phật giaacuteo của quốc gia đo trong một khoảng gian đoạn đatilde được xaacutec định sẽ nghiecircn cứu thiacute dụ Phật Giaacuteo Trung Hoa cuối đời nhagrave Minh Thứ ba năm giữa hai khaacutec biệt trecircn tại Graduate Theological Union cho pheacutep người học cao học chi học một mocircn về đa tocircn giaacuteo vagrave hai mocircn khaacutec khocircng liecircn quan đến tocircn giaacuteo migravenh đang học cograven lại được học về Phật giaacuteo rất nhiều mocircn Tuyển sinh đầu vagraveo khocircng yecircu cầu biết ngoại ngữ nagraveo ngoagravei tiếng Anh

ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC Ở CẤP NAgraveO

Phần lớn Phật Học ở Hoa Kỳ được đagraveo tạo ở bậc Sau đại học (cao học tiến sĩ) Cấp cử nhacircn thường khocircng co ngagravenh Phật học (Đại học Toronto ở Canada co đagraveo tạo cử nhacircn Phật học) chi co một số ngagravenh như Tocircn giaacuteo (Religion Religious Studieshellip) Aacute chacircu học (Asian Studies)hellip trong đo co dạy một số mocircn về Phật học Một số trường đại học cấp cử nhacircn cũng co ngagravenh phụ (minor) về Phật học Hiện tại một số đại học ở Hoa Kỳ co nhận người nghiecircn cứu hậu tiến sĩ về Phật học

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI432

CAacuteC CHUYEcircN NGAgraveNH CHIacuteNH

Bốn chuyecircn ngagravenh chiacutenh của một khoa Phật học (Buddhist Studies) ở Đại học Hoa Kỳ gồm Phật giaacuteo Ấn Độ Phật giaacuteo Trung Hoa Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagrave Phật giaacuteo Nhật Bản Bốn chuyecircn ngagravenh nagravey thu huacutet rất nhiều học giả Chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo Hagraven Quốc gần đacircy bắt đầu xuất hiện Phật giaacuteo Việt Nam gần như khocircng co học giả Phật giaacuteo Việt Nam rất iacutet

Tuy vậy Union Theological Seminary một trường Thần học ở New York lại mở Chương trigravenh Thiacutech Nhất Hạnh cho Phật giaacuteo dấn thacircn magrave trong đo co đagraveo tạo cao học Thần học Phật giaacuteo vagrave dấn thacircn liecircn tocircn giaacuteo2 Đacircy lagrave ngồi trường Thiền sư Nhất Hạnh đatilde từng học cao học (thiền sư cũng co một băng cao học khaacutec ở trường Columbia University) Hoa Kỳ lagrave đất nước với nhiều người dacircn vagrave latildenh đạo theo thuyết Duy tacircm của đạo Tin LagravenhThiecircn Chuacutea nhưng họ đatilde cho pheacutep Phật giaacuteo mở chương trigravenh giảng dạy về Thiền sư Nhất Hạnh ở một trường Thần học co thế mạnh về tocircn giaacuteo bạn Cograven Việt Nam liệu co thể co được chương trigravenh cao học Phật học về Thiền sư Nhất Hạnh trong Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Nơi magrave ngagravey xưa thiền sư đatilde lagrave một trong những người đầu tiecircn vất vả saacuteng lập trường (với tecircn cũ lagrave Viện Đại Học Vạn Hạnh) Nếu điều nagravey xảy ra thigrave đo thật sự lagrave một điều vocirc cugraveng tuyệt vời cho chương trigravenh giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Việt Nam

CAacuteC NGOcircN NGỮ PHẬT GIAacuteO MẠNH

Người học Phật thường học ngocircn ngữ Phật giaacuteo như Pali San-skrit Haacuten cổ Tacircy Tạng Nhật Bản Tuy vậy khocircng phải ngocirci trường nagraveo co giảng dạy Phật học ở Hoa Kỳ cũng đều co đủ bốn chuyecircn ngagravenh như trecircm Trong caacutec ngocircn ngữ Phật giaacuteo tiếng Pali lagrave ngocircn ngữ iacutet được dạy Bởi vigrave theo quan niệm của học giả Hoa Kỳ họ dạy Sanskrit rồi sau vagravei năm bắt đầu vagraveo học Pali sẽ rất dễ (ngược lại nếu học Pali vagravei năm rồi học Sanskrit thigrave gần như học lại ngocircn ngữ

2 Chi tiết xin xem ở trang nagravey httpsutsnycedulifeinstitutesbuddhism-program

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 433

mới)3 Tất nhiecircn nếu muốn học Pali trước khi học Sanskrit thigrave vẫn co thể tigravem lớp đăng kyacute học nếu trường co mở lớp cograven khocircng thigrave co thể xin học kiểu một kegravem một (Special Reading Course) Ở Institute of Buddhist Studies co giảng viecircn Diana Clark hay dạy một kegravem một cho sinh viecircn muốn học ngocircn ngữ Pali Một caacutech khaacutec vagraveo dịp hegrave một số trường co dạy ngocircn ngữ Pali4 Nếu muốn nghiecircn cứu về Phật giaacuteo thocircng qua tiếng Pali thigrave vẫn co giaacuteo sư co thể hướng dẫn Thiacute dụ Steven Collins ở the University of Chicago Justin McDan-iel ở the University of Pennsylvaniahellip

XU HƯỚNG LIEcircN KẾT HỢP TAacuteC

Một số trường co khả năng liecircn kết với nhau để người học được lợi lạc Phật Học lagrave ngagravenh học mới mẻ vagrave nhigraven chung khi so saacutenh với caacutec tocircn giaacuteo khaacutec hay caacutec ngagravenh học khaacutec số lượng giảng viecircn Phật học lagrave iacutet ỏi Một trường chi co từ một đến ba giảng viecircn Phật học trường nagraveo co từ 5 vị trở lecircn đatilde lagrave một con số lớn5 Thực hiện pheacutep so saacutenh trong một khoa của một trường đại học nếu co nhiều giảng viecircn cho một ngagravenh học thigrave sinh viecircn sẽ co co nhiều cơ hội hơn trong việc học tập trao đổi kinh nghiệm Vigrave thế để người học co cơ hội học hỏi với nhiều giaacuteo sư Phật học một số trường liecircn kết với caacutec trường khaacutec để người học co thể đến học những lớp liecircn kết Băng việc học liecircn kết sinh viecircn co thể đến trường đối taacutec học một hoặc hai học kỳ chiacutenh Thiacute dụ học về Phật học ở Graduate Theological Union (GTU) thigrave người học sẽ dự những lớp Phật học ở Institute of Buddhist Studies (đacircy lagrave trường thagravenh viecircn của GTU) Người học ở GTU co thể học những lớp ở UC Berkeley Vagrave ngược lại người học ở UC Berkeley co thể học tại những lớp ở hai trường

3 Ở UC Berkeley gs Alexander Von Rospatt dạy mocircn Readings in Indian Buddhist Texts (Đọc Những văn bản Phật giaacuteo Ấn Độ) Trong lớp nagravey giảng viecircn bảo sinh viecircn những người đatilde biết tiếng Sanskrit học văn bản băng tiếng Pali Co nghĩa lagrave một khi đatilde biết Sanskrit thigrave co thể vừa đọc vừa học băng Pali - theo caacutech dạy kiểu Mỹ

4 Ở Havard co dạy tiếng Pali vagraveo mugravea hegrave Sinh viecircn ở những trường khaacutec co thể đến đacircy học trong hegrave httpshdsharvardeduacademicsnondegree-programssummer-lan-guage-program

5 UC Berkeley co sự khaacutec biệt vigrave co đến khoảng 15 chuyecircn gia giảng dạy Phật học gồm co giảng viecircn vagrave nghiecircn cứu sinh hậu tiến sĩ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI434

kia Hơn nữa người học Phật học ở GTU co thể học từ một đến hai học kỳ ở Dharma Drum (Đagravei Loan) hoặc Ryukoku University (Nhật Bản) Người học Phật Giaacuteo co thể nhờ sự trợ giuacutep từ giảng viecircn Phật học ở một trường khaacutec hướng dẫn lagravem luận văn cao học hay luận aacuten tiến sĩ nếu muốn

Một gợi yacute lagrave Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM co thể tigravem phương hướng phugrave hợp để liecircn kết với Trường Đại học Khoa học Xatilde hội vagrave Nhacircn văn (Đại học Quốc gia TPHCM) để sinh viecircn co thể đến học một số lớp cũng như nhờ caacutec giảng viecircn ở đacircy hướng dẫn luận văn vagrave viết thư giới thiệu nếu muốn học ở một trường khaacutec Lyacute do trường nagravey co Trung tacircm Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo Vagrave chương trigravenh đagraveo tạo cử nhacircn tocircn giaacuteo học đacircy co đầy đủ bagravei bản những mocircn học về Nghiecircn cứu tocircn Giaacuteo mang tiacutenh khoa học khaacutech quan cao (kiểu outsider)6 Người học ở Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM thường đi vagraveo hướng Thần học Phật giaacuteo (kiểu insider) necircn việc được học một số mocircn co tiacutenh khoa học khaacutech quan như trecircn lagrave cần thiết Hơn nữa nếu co được liecircn kết hợp taacutec giữa hai trường thigrave người học ở trường ĐH KHXHampNV co thể được tham gia những lớp Phật học ở HVPGVN tại TPHCM do trường nagravey khocircng co nhiều lớp Phật học Tương tự HVPGVN tại TPHCM co thể liecircn kết với Khoa Tocircn giaacuteo của trường ĐH KHXHampNV thuộc Đại học Quốc Hagrave Nội vigrave Khoa Tocircn giaacuteo nagravey cũng co đầy đủ bagravei bản những mocircn học về tocircn giaacuteo7 Hiện nay HVPGVN tại TPHCM

6 Một số người kho co thể tin được răng Việt Nam lại co được sự đagraveo tạo bagravei bản với nhiều mocircn học về tocircn giaacuteo qua nhiều hướng tiếp cận khaacutec nhau Nhập mocircn tocircn giaacuteo học Phương phaacutep nghiecircn cứu tocircn giaacuteo học Lịch sử caacutec tocircn giaacuteo lớn tren thế giới Triết học tocircn giaacuteo Xatilde hội học tocircn giaacuteo Tacircm lyacute học tocircn giaacuteo Nhacircn học tocircn giaacuteo Mỹ học tocircn giaacuteo Caacutec higravenh thaacutei tocircn giaacuteo trong lịch sử Tocircn giaacuteo vagrave Văn hoaacute Tocircn giaacuteo vagrave Chiacutenh trị Tocircn giaacuteo vagrave Khoa học Tocircn giaacuteo vagrave Đạo đứchellipCaacutec mocircn học của ngagravenh cử nhacircn tocircn giaacuteo tại Trung Tacircm Nghiecircn Cứu Tocircn Giaacuteo xem ở đacircy httptttongiaohcmussheduvnArticleId=22af69c9-01de-4252-9730-cd67cf455668

7 Đacircy lagrave thế mạnh của latildenh đạo kiểu kế hoạch tập trung vigrave latildenh đạo co tạm đủ quyền để thiết kế một vagravei khoa Tocircn giaacuteo trong một số Đại học vagrave mời caacutec chuyecircn gia về giảng dạy necircn tạo ra sự tương đối đocircng đảo về giảng viecircn tocircn giaacuteo Ngược lại một điểm yếu của giaacuteo dục Hoa Kỳ về đagraveo tạo Phật học lagrave caacutec trường co sự tự quản cao necircn nếu trường nagraveo co nhiều kinh phiacute hay một số lợi thế nagraveo đo sẽ co được giảng viecircn Phật học của trường khaacutec Do đo trong khi hai Đại học Quốc gia của Việt Nam co vagravei chục giảng viecircn về tocircn giaacuteo để xacircy dựng Khoa Tocircn giaacuteo

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 435

đatilde co sự hợp taacutec với trường quốc tế8 điều nagravey rất đaacuteng tracircn trọng Đacircy lagrave nỗ lực lớn lao với bao mồ hocirci cocircng sức của Ban latildenh đạo Học viện Trong tương lai Học viện cũng necircn hợp taacutec với một số trường Phật học ở Hoa Kỳ để sau khi hoagraven thagravenh chương trigravenh cử nhacircn người học co thể qua Hoa Kỳ tiếp tục theo đuổi chương trigravenh cao học Vagrave tất nhiecircn răng cograven co nhiều caacutech hợp taacutec khaacutec nữa để cho nền giaacuteo dục Phật giaacuteo ngagravey cagraveng phaacutet triển vagrave lớn mạnh

HỌC PHIacute

Học phiacute ở Hoa Kỳ rất cao co thể noi cao hơn rất nhiều lần khi so với học phiacute của những nước phaacutet triển khaacutec thiacute dụ nước Phaacutep Học về Phật học noi riecircng vagrave Tocircn giaacuteo noi chung thường co số lượng học bổng hơn những ngagravenh STEM (Khoa học Cocircng nghệ Kỹ sư vagrave Toaacuten) hay nhom ngagravenh kinh tếkinh doanh Một trong caacutec lyacute do lagrave thu nhập của người học Phật học hay Tocircn giaacuteo khocircng cao so với những nhom ngagravenh cograven lại necircn đong thuế chiacutenh phủ thấp Thiacute dụ học phiacute cho chương trigravenh cao học Phật học ở Graduate Theological Union (GTU) khoảng 45 ngagraven đocirc la Mỹ9 Thocircng thường người học sẽ được nhận học bổng baacuten phần co thể lagrave 50 học phiacute rất hiếm co trường hợp nhận được 100 học phiacute Đo lagrave chưa kể đến caacutec chi phiacute dagravenh cho chỗ ở ăn uống vagrave caacutec nhu cầu sinh hoạt caacute nhacircn Noi chung để co thể học Phật ở Hoa Kỳ lagrave vocirc cugraveng tốn keacutem

Tất nhiecircn vẫn co một số iacutet trường co học bổng chi trả đủ cho vagrave cả tiền ăn ở sinh hoạt cho người học cao học Phật giaacuteo10 Nhigraven lại học phiacute của HVPGVN tại TPHCM lagrave vocirc cugraveng thấp cho người học Được biết nếu tu sĩ ở nội truacute thigrave khocircng cần học phiacute magrave cograven

bagravei bản thigrave một số trường ở Hoa Kỳ - Khoa Tocircn giaacuteo lại khocircng đocircng đảo giảng viecircn Tuy nhiecircn ở Hoa Kỳ vẫn co nhiều trường đagraveo tạo bagravei bản về tocircn giaacuteo vagrave Việt Nam khocircng co nhiều trường đại học co đagraveo tạo về tocircn giaacuteo mặc dugrave Việt Nam co đến hơn 200 Đại học

8 Link nagravey về liecircn kết với Đại học Đocircng Bang Hagraven Quốc httpwwwvbueduvnvbunewsvbunews-detailAP-249HVPGVN-tai-TP-HCM-va-Dai-hoc-Dong-Bang-Han-Quoc-ky-ket-hop-tac-ve-giao-duchtml

9 Xin xem học phiacute ở link nagravey httpswwwgtueduadmissionstuition-financial-aid10 Thiacute dụ lagrave Florida State University co một số học bổng toagraven phần vagrave co cả 15 ngagraven đocirc

dugraveng cho sinh hoạt đối với người học cao học Phật Giaacuteo Trung Hoa httpsreligionfsuedugraduate-studiesgraduate-fellowships-and-scholarships

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI436

được chăm soc về chuyện ăn ở cho cấp học cử nhacircn Đacircy lagrave một nỗ lực vocirc cugraveng lớn lao vagrave rất đaacuteng tracircn trọng của Latildenh đạo Học viện11 Tuy vậy học phiacute cho chương trigravenh cao học ở Học viện khoảng 24 triệu một năm tức 48 triệu cho chương trigravenh cao học nếu tiacutenh theo tỷ lệ thu nhập bigravenh quacircn đầu người ở Việt Nam thigrave mức học phiacute nagravey cũng khaacute cao vagrave chiếm tỷ lệ gần như băng với GTU12 Như vậy phải chăng trong việc thu học phiacute cho cao học thigrave HVPGVN tại TP HCM lại đi theo mocirc higravenh Hoa Kỳ13

Thu học phiacute cao - thấpmiễn phiacute đều co hai mặt Lợi iacutech của việc thu học phiacute thấpmiễn học phiacute lagrave giuacutep những người học khaacute nhưng điều kiện kinh tế cograven hạn chế co cơ hội tiếp tục học tập Nhigraven rộng ra miễn phiacute giaacuteo dục caacutec cấp đang được thực hiện ở phần lớn caacutec trường ở Đức Ngược lại qua việc thu học phiacute cao theo mocirc higravenh Hoa Kỳ nhagrave trường sẽ co tagravei chiacutenh lớn mạnh để hợp taacutec với những giảng viecircn giỏi Hơn nữa học phiacute cao tạo ra nguồn học bổng dồi dagraveo vagrave đội ngũ giảng viecircn giỏi sẽ thu huacutet được nhiều người học đến từ caacutec nơi trecircn thế giới Đồng thời cơ sở vật chất vagrave caacutec tiện nghi khaacutec như thư viện trung tacircm thể dục thể thaohellip cũng đầy đủ hơn giuacutep người học duy trigrave sức khỏe cơ tinh thần vagrave phaacutet huy tối đa khả năng tư duy nghiecircn cứu Hơn nữa do học phiacute cao vagrave co học bổng necircn người học phải luocircn nỗ lực học tập Với mức học phiacute thấp đa phần sẽ suy nghĩ rớt mocircn co thể học lại vigrave học phiacute thấp necircn nảy sinh tacircm lyacute lười nhaacutec xao nhatildeng chuyện học hagravenh Becircn cạnh đo giảng viecircn được trả lương cao necircn họ khocircng phải lagravem thecircm thay vagraveo đo

11 Nếu muốn so saacutenh để biết học phiacute cấp cử nhacircn một Đại học được kiểm định chất lượng nagraveo của Hoa Kỳ xin đaacutenh chiacutenh xaacutec tecircn trường vagraveo ocirc trống tại trang web sau No sẽ đưa ra giaacute học phiacute của trường ấy cho một năm học cugraveng một số thocircng tin vắn tắt khaacutec về trường ấy httpswwwcollegeboardorg

12 Caacutech tiacutenh thứ nhất 48 triệu học phiacute trong 2 năm ở HVPGVN tại TPHCM tương đương khoảng 2000 đocirc thigrave giaacute học phiacute thấp hơn ở GTU 450002000 = 225 (lần) Tuy vậy với caacutech tiacutenh thứ hai Thu nhập bigravenh quacircn đầu người của Việt Nam khoảng 2500 đocircnăm co nghĩa lagrave học phiacute chiếm 20002500= 08 Với học phiacute cho 2 năm cao học Phật học ở GTU lagrave 45 ngagraven đocirc trong khi thu nhập bigravenh quacircn đầu người Hoa Kỳ khoảng 60 ngagraven đocirc nghĩa lagrave chiếm tỷ lệ 4500060000 = 075 =gt tỷ lệ gần như băng nhau

13 Do khocircng co số liệu cho học phiacute chương trigravenh tiến sĩ ở HVPGVN tại TP HCM necircn khocircng so saacutenh được

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 437

họ dagravenh thời gian để soạn bagravei vở nghiecircn cứu nacircng cao cập nhật tri thức mớihellip Đacircy lagrave những điều magrave mocirc higravenh thu học phiacute thấpmiễn học phiacute khocircng co được Tất nhiecircn việc học phiacute cao chắc chắn co mặt traacutei Thứ nhất người co tagravei chiacutenh thấp thigrave khocircng thể theo học (Họ co thể học Phật học ở Đức thiacute dụ nơi học phiacute hầu như miễn phiacute) Thứ hai việc học rất diễn căng thẳng vigrave phải cạnh tranh với những người cugraveng học để đạt được kết quả tốt hơn nhăm lấy học bổng cao hơn hay iacutet ra cũng khocircng để giảmmất học bổng Điều nagravey lagravem cho sức khoẻ cơ thể lẫn tinh thần khocircng ổn định14 Hơn nữa khaacute nhiều người xuất gia co điều kiện kinh tế rất thấp necircn khocircng đủ khả năng để theo học Dẫn đến tigravenh trạng nhiều khoa Phật học ở Hoa Kỳ co rất iacutet học viecircn lagrave tu sĩ Phật giaacuteo15

Chương trigravenh tiến sĩ về Phật giaacuteo ở Hoa Kỳ cũng như chương trigravenh tiến sĩ nhiều ngagravenh khaacutec phần lớn thường co học bổng cấp đủ học phiacute vagrave một khoảnh kinh phiacute mỗi năm dagravenh cho chi tiecircu caacute nhacircn Người học khocircng phải lo chuyện tagravei chiacutenh Tuy vậy người học co thể phải trợ giảng hay lagravem việc gigrave đo vagrave co cả học bổng đủ để người học khocircng phải bận tacircm lo lắng caacutec vấn đề khaacutec magrave chi cần tập trung vagraveo học Co trường đagraveo tạo tiến sĩ Phật học vẫn thu học phiacute học bổng chi đủ trả một phần học phiacute vagrave người học vẫn tự lo caacutec khoản chi tiecircu caacute nhacircn

GIAacuteO TRIgraveNH HỌC CẬP NHẬT VAgrave HAgraveN LAcircM

Giaacuteo trigravenh Phật học thường được cập nhật thocircng thường sẽ sử dụng những tagravei liệu học tập như Saacutech tạp chiacute hagraven lacircm được xuất bản trong vograveng 10 năm trở lại (Tất nhiecircn co tagravei liệu cũ hơn magrave chưa co tagravei liệu hagraven lacircm nagraveo thay được thigrave buộc phải chọn tagravei liệu cũ để

14 Năm 2018 một Giaacuteo sư đatilde chia sẻ noi lớp của taacutec giả đang theo học lagrave co một sinh viecircn trong Kyacute tuacutec xaacute đatilde tự tử Chuyện tự tử trong học đường Hoa Kỳ thi thoảng vẫn xảy ra vagrave aacutep lực học tập tiền bạc lagrave một trong những nguyecircn nhacircn

15 Viết đến đacircy xin tri acircn nhị vị Hogravea thượng Tinh Vacircn saacuteng lập Đại học Tacircy Lai ở California co cấp học bổng cho tu sĩ Phật giaacuteo học trong trường (co lẽ đacircy lagrave trường co nhiều tu sĩ Phật giaacuteo học nhất tại Hoa Kỳ) vagrave Hogravea thượng Thaacutenh Nghiecircm co cấp học bổng cho người học Phật giaacuteo Trung Hoa

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI438

học)16 Điều nagravey lagravem caacutec giảng viecircn phải nỗ lực cập nhậtđọc saacutech vagrave tagravei liệu mới Taacutec giả của saacutech hay bagravei baacuteo nghiecircn cứu thường tối thiểu co băng tiến sĩ trong lĩnh vực chuyecircn mocircn từ một ngocirci trường chất lượng thigrave những tagravei liệu đo mới được dugraveng để học tập Cũng như thế những bản dịch Kinh Luật Luận thường từ những taacutec giả co băng tiến sĩ ở caacutec trường khaacute tốt trở lecircn cugraveng chuyecircn ngagravenh mới được chấp nhận đưa vagraveo giảng dạy trong Đại học17 Co lần giaacuteo sư Phật học Mario DrsquoAmato bảo chia sẻ với taacutec giả răng ocircng khocircng chấp nhận triacutech dẫn từ người dugrave nổi tiếng nếu như người đo chưa băng tiến sĩ hoặc băng tiến sĩ xuất phaacutet từ một ngocirci trường khocircng năm trong những trường chất lượng cao của thế giới Chẳng hạn saacutech của Thiền sư Nhất Hạnh hay Đức Dalai Lama nhigraven chung khocircng được triacutech dẫn trong viết laacutech học thuật dugrave hai vị nagravey cực kỳ nổi tiếng Lyacute do Thiền sư Nhất Hạnh tưy co nhiều băng tiến sĩ danh dự nhưng chưa co băng tiến sĩ Đức Dalai Lama cũng vậy co nhiều băng tiến sĩ danh dự vagrave co thể co băng tiến sĩ nhưng ở trường chất lượng khocircng cao khocircng lọt top những trường khaacute của thế giới18 Sự hagraven lacircm vagrave tiacutenh cập nhật của tagravei liệu học tập trong đagraveo tạo Phật học Hoa Kỳ co thể được tham khảo bởi caacutec trường đagraveo tạo Phật học trecircn thế giới

THỜI GIAN ĐAgraveO TẠO

Nhigraven chung thời gian đagraveo tạo Phật học ở Hoa Kỳ khaacute lacircu Thocircng thường chương trigravenh cao học Phật giaacuteo mất khoảng hai đến ba năm để hoagraven thagravenh Thiacute dụ chương trigravenh Cao Học Thần học Phật giaacuteo

16 Khi học mocircn Phật giaacuteo Hoa Kỳ (Buddhism in America) học kỳ mugravea Xuacircn 2019 giaacuteo sư đatilde phaacutet thời khoaacute biểu caacutec bagravei học từ cuối mugravea đocircng 2018 Theo lịch sẽ học một bagravei baacuteo đăng trecircn tạp chiacute vagraveo khoảng thaacuteng 3 hay 4 năm 2019 No co nghĩa lagrave trong thời gian giaacuteo sư soạn thời khoaacute biểu thigrave bagravei baacuteo ấy chưa được xuất bản Taacutec giả tri acircn sự tận tuỵ nghề giaacuteo của vị giaacuteo sư nagravey Ocircng đatilde cố cập nhật những saacutech mới tagravei liệu hagraven lacircm mới cho lớp học Hơn thế nữa ocircng cograven liecircn hệ một số học giả để hỏi thăm họ co viết bagravei nagraveo mới về chủ đề co liecircn quan magrave ocircng sắp dạy khocircng nếu người đo trả lời khoảng thời gian được cocircng bố thigrave ocircng sẽ điền vagraveo lịch học

17 Viacute dụ Kinh Phaacutep Hoa co nhiều bản dịch ra Anh ngữ nhưng khi taacutec giả học thigrave giaacuteo sư dạy Lisa Grumbach - bản dịch của Burton Watson người đatilde co băng tiến sĩ ở Đại học Columbia

18 Tất nhiecircn lagrave nếu nghiecircn cứu về chiacutenh Thiền sư Nhất Hạnh hay Đức Dalai Lama thigrave co thể triacutech dẫn saacutech của quyacute ngagravei

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 439

vagrave dấn thacircn liecircn tocircn giaacuteo ở Union Theological Seminary đatilde trigravenh bagravey ở trecircn thigrave mất ba năm cho chương trigravenh đagraveo tạo19 vagrave chương trigravenh cao học Phật giaacuteo định hướng nghiecircn cứu (để sau nagravey lecircn tiến sĩ) mất khoảng hai năm Tất nhiecircn co ngoại lệ vigrave co chương trigravenh chi keacuteo dagravei trong một năm20 nhưng dạng một năm khocircng nhiều

Thời gian hoagraven thagravenh chương trigravenh tiến sĩ Phật học lacircu hơn vagrave tuỳ trường co thể từ năm đến bảy năm21 Co trường cograven đưa ra thời gian học tiến sĩ Phật học trong vograveng bảy năm22 nhưng co thể người học phải mất nhiều thời gian hơn mới ra trường được Ở chacircu Acircu cũng như nhiều nơi khaacutec đagraveo tạo Phật học co phần iacutet thời gian hơn Đặc biệt lagrave chương trigravenh tiến sĩ co thể mất chi mất ba năm theo khung đagraveo tạo23 Xeacutet về thời gian Hong Kong co thể đang theo định hướng chương trigravenh của Anh Singapore co sự kết hợp giữa mocirc higravenh Anh vagrave Hoa Kỳ trong đagraveo tạo Phật học24 Thời gian tối đa nhagrave trường yecircu cầu hoagraven thagravenh chương trigravenh tiến sĩ khaacute khaacutec nhau ở mỗi trường Thiacute dụ ở Đại học Pennsylvania (Hoa Kỳ) lagrave mười năm25 cograven ở Oxford (Anh) lagrave bốn năm co thể gia hạn thecircm hai năm lagrave tổng cộng saacuteu năm26 Thời gian đagraveo tạo tiến sĩ ở HVPGVN

19 Xin xem chi tiết chương trigravenh cao học nagravey tại đacircy httpsutsnycedulifeinstitutesbuddhism-program

20 Ở the University of Chicago co ba chương trigravenh cao học Phật học khaacutec nhau Thời gian đagraveo tạo cũng khaacutec nhau co chương trigravenh ba năm co chương trigravenh hai năm chương trigravenh một năm thigrave xem ở đacircy httpsvoicesuchicagoedudivadmitamrs-2

21 Thiacute dụ thời gian trung bigravenh hoagraven thagravenh tiến sĩ ở Graduate Theological Union lagrave năm đến bảy năm httpswwwgtueduacademicsdoctoral-programphd-faq

22 UC Berkeley co đagraveo tạo tiến sĩ Phật Học trong mười bốn học kigrave (bảy năm) Người được nhận vagraveo học thường co băng cao học trước Xin xem link nagravey httpsbuddhiststudiesberkeleyedubuddhist-studiesgraduate-studies-cbs

23 Đại học Oxford becircn Anh co chương trigravenh tiến sĩ về Thần học vagrave Tocircn giaacuteo trong 3 năm httpswwwoxacukadmissionsgraduatecoursesdphil-theology-and-religionwssl=1

24 Gs Jack Chia ở ĐHQG Singapore co chia sẻ với taacutec giả răng ĐH nơi ocircng dạy yecircu cầu thời gian học tiến sĩ (Lịch sử Phật giaacuteo) khoảng bốn đến năm năm Ocircng bảo thecircm Singapore lấy trung bigravenh giữa thời gian đagraveo tạo becircn Anh vagrave Mỹ

25 Xin xem linh nagravey httpswwwsasupennedureligious_studiesgraduaterequire-ments

26 Xin xem link nagravey httpswwwoxacukstudentsacademicguidancegraduatere-searchsubmissionwssl=1

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI440

tại TPHCM tối thiểu lagrave 3 năm tối đa lagrave 6 năm27 Co vẻ Học viện học tập từ mocirc higravenh chacircu Acircu về vấn đề nagravey

TIacuteNH QUỐC TẾ

Sinh Viecircn vagrave giảng viecircn ở caacutec Đại học giảng dạy Phật giaacuteo tại Hoa Kỳ đến từ chiacutenh quốc gia của họ vagrave nhiều nước trecircn thế giới Ngocircn ngữ giảng dạy chiacutenh lagrave tiếng Anh

THOAacuteT THAI PHẬT HỌC

Tuy sinh sau đẻ muộn Phật học Hoa Kỳ đatilde bắt đầu vươn lecircn dẫn đầu thế giới về số lượng lẫn chất lượng Hơn nữa đatilde co một số chương trigravenh đagraveo tạo dần thoaacutet ra khỏi caacutei bong tocircn giaacuteo với hy vọng đưa ứng dụng Phật giaacuteo vagraveo xatilde hội Hoa Kỳ vagrave thế giới Thiacute dụ chương trigravenh cao Học về Chaacutenh niệm học (Mindfulness Studies) ở Leslie University cao học về Tư vấn tacircm lyacute dựa trecircn chaacutenh niệm (Mindfulness-Based Counseling Psychology) ở Naropa University chương trigravenh tiến Sĩ về Tacircm lyacute học vagrave Thiền (Meditation and Psychology) ở Đại học Palo Altohellip Tuy vậy những chương trigravenh mới mẻ iacutet ỏi nagravey lại chưa được mở ở những trường đại học hagraveng đầu (Đại học Oxford lừng danh của Anh co mở chương trigravenh cao học về Tacircm lyacute học nhận thức dựa trecircn chaacutenh niệm (Mindfulness-Based Cognitive Therapy))

SỐ LƯỢNG HỌC GIẢ PHẬT HỌC HOA KỲ HIỆN KHAacute NHIỀU

Khocircng biết co phải đang bắt đầu co sự khủng hoảng thừa nhẹ hay khocircng vigrave hiện nay một số tiến sĩ Phật học đang tiếp tục nghiecircn cứu hậu tiến sĩ Một giaacuteo sư đang nghiecircn cứu hậu tiến sĩ ở UC Berkeley chia sẻ với taacutec giả răng thời gian nagravey xin việc giảng dạy về Phật học ở một Đại học Hoa Kỳ khocircng dễ Co thể đacircy cũng lagrave một điểm trong bức tranh chung ở Hoa Kỳ đang khủng hoảng thừa tiến sĩ trong nhiều ngagravenh28 Tất nhiecircn những tiến sĩ Phật học nagravey xin việc ở nước

27 Xin xem link nagravey httpwwwvbueduvnvbunewsvbunews-detailNP-282TP-HCM-Khai-giang-chuong-trinh-dao-tao-tien-si-Phat-hochtml

28 Giaacuteo sư Nguyễn Văn Tuấn co viết bagravei về vấn đề khủng hoảng thừa tiến sĩ ở Hoa Kỳ httpsdantricomvngiao-duc-khuyen-hoctien-si-xu-nguoi-thua-xu-ta-

PHẬT HỌC TẠI HOA KỲ 441

khaacutec cũng co thể được

TRỌNG DỤNG

Nhiều trường đại học ở Hoa Kỳ co chất lượng đagraveo tạo rất tốt đứng trong top đầu thế giới một số triacute thức Phật giaacuteo Việt Nam học ở Hoa Kỳ đatilde trở thagravenh những nhacircn vật quan trọng của Phật giaacuteo nước nhagrave như Hogravea thượng Thiacutech Chơn Thiện Giaacuteo sư Lecirc Mạnh Thaacutet Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnhhellip Ở ĐHQG Singapore co Giaacuteo sư Jack Chia tiến sĩ ở Cornell hậu tiến sĩ ở UC Berkeley đang giảng dạy Phật học Ở City University of Hong Kong Giaacuteo sư Thomas Patton tiến sĩ ở Cornell đang giảng dạy Phật Học Hai viacute dụ nagravey cho thấy việc khủng hoảng thừa tiến sĩ Phật học ở Hoa Kỳ vagrave chế độ đatildei ngộ nhacircn tagravei hợp lyacute ở Singapore vagrave Hong Kong lagravem cho hai nơi nagravey thu huacutet vagrave giữ chacircn được triacute thức Phật giaacuteo

Đạo Phật đến Hoa Kỳ mới chi từ giữa thế kỷ XIX Phật học Hoa Kỳ co thể noi chi xuất hiện hơn nửa thế kỷ nhưng đatilde đagraveo tạo ra một đội ngũ triacute thức hugraveng hậu Một đất nước với gần 2000 năm lịch sử Phật giaacuteo như Việt Nam đatilde thu huacutet được nhiều học giả Phật giaacuteo ngang tầm quốc tế về nước giảng dạy Thủ đocirc Hagrave Nội 1000 năm văn hiến cần co iacutet nhất mười học giả Phật học tốt nghiệp tiến sĩ ở những trường hagraveng đầu thế giới về để cống hiến Điều nagravey cũng cần lắm ở TPHCM Huế cũng như nhiều tinh thagravenh khaacutec Nếu HVPGVN tại TPHCM co thể trả lương đủ cao vagrave caacutec đatildei ngộ trọng dụng nhacircn tagravei hagraveo phong vagrave những cơ chế thocircng thoaacutenghellip co thể thu huacutet triacute thức Phật học được đagraveo tạo ở Hoa Kỳ về giảng dạy cống hiến Điều nagravey cần lộ trigravenh nhiệt huyết sự hy sinh vagrave nhiều yếu tố khaacutec Liệu răng điều nagravey sẽ xảy ra trong thời gian tới Việc trọng dụng nhacircn tagravei Phật giaacuteo đatilde co ở nước ta hagraveng ngagraven năm trước Một thiacute dụ điển higravenh đaacuteng kinh ngạc cho sự trọng dụng nhacircn tagravei Phật giaacuteo từ chiacutenh quyền lagrave trường hợp vua Lyacute Thaacutenh Tocircng saacuteng suốt đatilde đưa một tugrave nhacircn bắt được tecircn lagrave Thảo Đường người nước ngoagravei lecircn lagravem quốc sưhellip

thieu-1413204259htm

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI442

GỢI Yacute ĐỂ KẾT THUacuteC

Bagravei viết nagravey chia sẻ đocirci điều về Phật học Hoa Kỳ vagrave đocirci chuacutet liecircn hệ với HVPGVN tại TPHCM Trong tương lai necircn co bagravei so saacutenh về ba trường co đagraveo tạo Phật học ở Hoa Kỳ (vigrave sự đa dạng necircn cần iacutet nhất ba bagravei) với HVPGVN tại TPHCM Một so saacutenh giữa HVPGVN tại TP HCM với ba trường co đagraveo tạo Phật học ở chacircu Acircu (tại Anh Đức vagrave Phaacutep) cũng necircn thực hiện Vagrave điều tương tự với ba trường Phật Học Nhật Bản

443

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ

ThSĐĐ Thiacutech Thiện Triacute

Hoa Kỳ lagrave một quốc gia gồm 50 tiểu bang năm ở lục địa Bắc Mỹ Diện tiacutech 94 triệu m2 vagrave dacircn số hơn 2552 triệu người Nếu so với Trung Quốc vagrave Ấn Độ thigrave dacircn số Hoa Kỳ đứng thứ ba Đacircy lagrave một quốc gia được thagravenh lập từ cuối thế kỷ XVIII (từ 13 thuộc địa của Anh Quốc) Đến cuối thế kỷ XIX Hoa Kỳ đatilde trở thagravenh đất nước tư bản phaacutet triển đến giai đoạn chủ nghĩa vagrave mở rộng thị trường trecircn khắp toagraven cầu Từ sau thế chiến thứ hai Hoa Kỳ đatilde trở thagravenh nước tư bản độc quyền đứng đầu hệ thống caacutec nước tư bản chủ nghĩa trecircn thế giới Hoa Kỳ cũng được xem lagrave quốc gia co nền dacircn chủ xưa nhất trong caacutec nền dacircn chủ lớn hiện đại

Phật giaacuteo bắt đầu xuất hiện tại Hoa Kỳ từ cuối thế kỷ XIX do hai nhagrave truyền giaacuteo lagrave cư sĩ ocircng Henry Steel Olcott vagrave bagrave Phật tử người Nga - Petrova Blavatsky Hai vị cư sĩ nagravey đatilde thagravenh lập Hội Thocircng thiecircn học Phật giaacuteo (Buddhist Theoophical Socialty) vagraveo năm 1875 tại New York Đo lagrave tổ chức Phật giaacuteo đầu tiecircn tại Hoa Kỳ tổ chức nagravey đatilde nhanh chong gacircy được sự chuacute yacute với giới triacute thức Mỹ Becircn

Cựu Tăng sinh Khoa IV Học viện Phật giaacuteo Việt Nam (1997-2001)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI444

cạnh sự nỗ lực truyền baacute đạo Phật của ocircng Henry Steel Olcott vagrave bagrave Petrova Blavatsky cograven co những thagravenh viecircn quan trọng khaacutec đatilde dấn thacircn vagrave co cocircng rất lớn trong giai đoạn đầu như RW Emerson W Whitman (người Mỹ) ADharmapala (người Tiacutech Lan) Soyen Shake (người Nhật) vagrave Paul Carus (người Đức)hellip

Từ cuối thế kỷ XIX xuất hiện lagraven song người phương Tacircy muốn tigravem về phương Đocircng để tigravem hiểu vagrave học hỏi giaacuteo lyacute Phật giaacuteo Năm 1893 Đại hội Tocircn giaacuteo thế giới (Word Parliament of Religion) được tổ chức tại bang Chicago Trong kỳ hội nghị nagravey co rất nhiều đại biểu Phật giaacuteo nổi tiếng từ chacircu Aacute về tham dự

Hiện nay Phật giaacuteo đatilde ảnh hưởng sacircu rộng tới đời sống vagrave học đường tại Hoa Kỳ Nhiều trường tiểu học trung học vagrave đại học ban giaacutem hiệu đatilde mang giaacuteo lyacute vagrave thiền Phật giaacuteo giảng dạy cho học sinh sinh viecircn tigravem hiểu nghiecircn cứu vagrave thực nghiệm Giaacuteo lyacute Tứ đế Baacutet chaacutenh đạo được aacutep dụng thagravenh phương caacutech sống bắt đầu từ học đường Co những tu sĩ đăng kyacute tham gia vagraveo caacutec trường co phacircn khoa Tuyecircn Uyacute Phật Giaacuteo1 để phaacutet nguyện dấn thacircn vagraveo quacircn đội Hoa Kỳ hướng dẫn Phật học vagrave Thiền học cho liacutenh Mỹ2 Sự ảnh hưởng nagravey lagrave thagravenh quả magrave caacutec bậc tiền nhacircn đi trước đatilde dagravey cocircng thao thức vagrave thực hiện Phật giaacuteo ở Hoa Kỳ đatilde kết hợp nhiều nhaacutenh của Phật giaacuteo như Nguyecircn thủy (Theravada)3 Phật giaacuteo Đại thừa (Mahayana) vagrave Phật giaacuteo thuộc dograveng Kim cang thừa (Vajrayana) Caacutec bậc thầy trưởng thượng những vị đatilde dagravey cocircng lan toả Phật giaacuteo trong caacutec dograveng truyền thừa như Đại sư Suzuki Lạt ma Thubten Yesbe Hogravea thượng Seon Samim Hogravea thượng Thiecircn Acircn Thiền sư Nhất Hạnh Hogravea thượng Tuyecircn Hoa Kaly Rinpochevvhellip Dầu Phật giaacuteo chi hội nhập vagraveo đất nước Hoa Kỳ từ những năm 1960 trở đi nhưng đatilde co sức ảnh hưởng lagravem cho giới thượng lưu triacute thức hướng tới tigravem hiểu vagrave thực tập mỗi ngagravey một đocircng Sau đacircy chuacuteng ta hatildey cugraveng tigravem hiểu một số caacutec trường Đại học caacutec phacircn

1 Chaplain Religious leadership title2 Mindfulness practice meditation and Buddhism3 Therevada Mahayana and Vajrayana

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 445

khoa hay caacutec hội đoagraven mang tiacutenh sinh hoạt Phật giaacuteo trong xatilde hội Hoa Kỳ hiện nay

Cuốn saacutech ldquoBuddhist - Based Universities in the United Sates Searching for a New Model in Higher Educationrdquo (tạm dịch Caacutec Trường Đại Học dựa trecircn nền giaacuteo dục Phật giaacuteo trong đất nước Hoa Kỳ Tigravem hiểu cho mocirc higravenh giaacuteo dục hiện đại hoa) của taacutec giả Storch Tanya xuất bản năm 2015 Strorch Tanya đatilde liệt kecirc một số caacutec trường Phật giaacuteo tại Hoa Kỳ hiện nay như

1 University of the West4

2 The Dharma Realm Buddhist University 3 Naropa University 4 Soka University of America

Trường ldquoUniversity of the Westrdquo năm trecircn đường Walnut Grove Ave tại thagravenh phố Rosemead thuộc bang California Trường được mở vagraveo năm 1991 khuocircn viecircn rộng khoảng 10 mẫu tacircy do Hogravea Thượng Hsing Yun (Hogravea thượng Tinh Vacircn) vagrave Ban Hội đồng điều hagravenh saacuteng lập Tiecircu chiacute của ldquo University of the Westrdquo Đagraveo tạo cho sinh viecircn hệ Cử nhacircn (BA) Cao học (Master) vagrave Tiến sĩ (PhD) bao gồm cả sinh viecircn trong nước vagrave quốc tế Sinh viecircn đăng kyacute học co cả Tăng-Ni vagrave hagraveng cư sĩ

Trường ldquoThe Dharma Realmadrid Buddhist Universityrdquo5 được thagravenh lập vagraveo năm 1976 do Cố Đại latildeo Hogravea thượng Hsuan Hua (Hogravea thượng Tuyecircn Hoaacute) saacuteng lập Trường đại học năm trecircn đường Bodhi Way tại Thagravenh phố Ukiah thuộc bang California Tiecircu chiacute của ldquoThe Dharma Realm Buddhist Universityrdquo Đagraveo tạo giống như trường ldquoUniversity of the Westrdquo Tuy nhiecircn trong khuocircng viecircn rộng 488 mẫu tacircy với trecircn 60 togravea nhagrave ldquoThe Dharm Realm Buddhist Universityrdquo khocircng chi đagraveo tạo cho chương trigravenh Phật học magrave cograven lagrave nơi mở ra caacutec khoa tu nhập thất vagrave nhiều sinh hoạt khaacutec dagravenh cho mọi tầng lớp vagrave sắc tộc

4 wwwuwesteduUniverstiy of the West A Small School with big Ideas5 Dharma Realm Buddhist University Private university in Talmage California

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI446

Trường ldquoNaropa Universityrdquo6 được thagravenh lập vagraveo năm 1974 do vị thầy Phật giaacuteo Tacircy Tạng - ngagravei Chogyam Trungpa7 vagrave Ban hội đồng điều hagravenh saacuteng lập Trường năm trecircn đường Arapahoe Ave thagravenh phố Boude bang Colorado khuocircn viecircn của trường rộng khoảng 12 mẫu tacircy Trường ldquoNarapa Univrsityrdquo co tiecircu chiacute Đagraveo tạo cho những lớp ACT hoặc SAT để cho sinh viecircn chuẩn bị trước khi vagraveo hệ cao đẳng hay đại học Ngoagravei chương trigravenh đagraveo tạo hệ Phật học trường Naropa cograven mở ra caacutec khoa như Tacircm lyacute học Văn chương học Nghệ thuật học vvhellip Sinh viecircn được đagraveo tạo gồm co caacutec cấp bậc Cử nhacircn (BA) Cao học (MA) vagrave Tiến sĩ (PhD)

Trường ldquoSoka University of Americardquo8 được thagravenh lập vagraveo năm 2001 do Ngagravei Tsunesahuro Makiguchi vagrave Ban hội đồng điều hagravenh saacuteng lập Diện tiacutech của đại học Soka rộng khoảng 103 mẫu tacircy nhigraven xuống một cocircng viecircn rộng 4000 mẫu tại thị trấn Aliso Viejo thuộc quận Cam bang California Hệ thống giaacuteo dục Soka nguyecircn khởi từ Tsunesaburo Makiguchi một nhagrave giaacuteo dục Nhật Bản vagrave lagrave một latildenh tụ Phật giaacuteo Trường Soka University of America đagraveo tạo từ bậc mẫu giaacuteo cho tới bậc đại học

Ngoagravei caacutec trường đại học Phật giaacuteo magrave Storch Tanya đề cập co thể điểm qua thecircm caacutec tổ chức Phật giaacuteo co tầm ảnh hưởng lớn tại Hoa Kỳ như Hội Thocircng thiecircn học Phật giaacuteo (Buddhist Theosophical Society) được thagravenh lập năm 1875 tại New York caacutec trung tacircm Thiền học ở nhiều tiểu bang như California New York New Jersey Texas Colorado Washington State Washington DCvvhellip Nhiều vị Tăng sĩ đến từ khắp caacutec quốc gia vagrave họ đều co nhiệt quyết mang Phật giaacuteo đến lan toả trecircn vugraveng đất hứa

Nhắc đến Thiền học khocircng thể khocircng nhắc đến vị Hogravea thượng đatilde dagravey cocircng đầu tư cho nền Phật giaacuteo tại California đo lagrave cố Hogravea thượng Thiecircn Acircn Vagraveo những năm 1967 Hogravea thượng đatilde mở trung

6 Naropa University Boulder Co Private non-profit 4-year7 Chogyam Trungpa it is named for the 11th- century Indian Buddhist sage Naropa an

abbot of Nalanda8 Soka University of America is a private university in Aliso Viejo California

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 447

tacircm Thiền học quốc tế tại đacircy Trung tacircm nagravey thu huacutet đocircng đảo giới trẻ Mỹ đến học vagrave hagravenh thiền Đến năm 1973 Hogravea thượng Thiecircn Acircn kết hợp với caacutec nhagrave giaacuteo dục Hoa Kỳ Nhật Bản Triều Tiecircn Tacircy Tạng Tiacutech Lan để saacuteng lập Trường Đại học Đocircng Phương (University of Oriental Studies) Theo bagrave Nguyễn Thị Loan - người diễn thuyết trong hội thảo của Hội Phật học Đuốc Tuệ ngagravey 13 thaacuteng 11 năm 2016 về chủ đề ldquoPhật giaacuteo phaacutet triển ở Hoa Kỳ bagravei được đăng trecircn trang mạng của Thư viện Hoa Sen bagrave noi ldquoPhật giaacuteo Việt Nam ở Hoa Kỳ bắt đầu phaacutet triển mạnh từ 1992 đến nay Người Việt bắt đầu xacircy dựng chugravea chiền phaacutet tacircm cuacuteng dường đi hagravenh hương những danh lam thắng cảnh co liecircn quan đến Phật giaacuteo như Tứ Động Tacircm ở Ấn Độ in saacutech lagravem baacuteo CD DVD Internet caacutec website vvhelliprdquo

Ngoagravei cố Hogravea thượng Thiecircn Acircn lagrave vị Thiền sư người Việt được nhiều Tăng-Ni vagrave Phật tử triacute thức biết tới cograven phải nhắc đến vị Thiền sư cận đại magrave cả thế giới quy ngưỡng đo lagrave Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh Người đatilde viết rất nhiều taacutec phẩm vagrave hầu hết đều co mặt tại caacutec nhagrave saacutech lớn của Hoa Kỳ Nếu cố Hogravea thượng Thiecircn Acircn đatilde lagravem lan toả Thiền học Phật giaacuteo tại Los Angeles California lagrave vị giảng viecircn của trường Đại học nổi tiếng UCLA9 thigrave Thiền sư Nhất Hạnh lagrave cha đẻ của dograveng phaacutei thiền ldquoMINDFULNESSrdquo Thiền sư Nhất Hạnh thagravenh lập ba trung tacircm Thiền lớn tại Hoa Kỳ đo lagrave ba Thiền viện Deer Park Monastery-Escondido California Blue Cliff Monastery ở Pine Bush-New York vagrave Magnolia Grove Monastery ở Batesville-Mississippi Hiện nay Ngagravei đatilde chọn quecirc hương Việt Nam để sống đời sống bigravenh yecircn vagrave an lạc nhưng sức ảnh hưởng của Ngagravei vẫn luocircn lan toả qua nhiều taacutec phẩm nổi tiếng vagrave phương phaacutep hagravenh trigrave ldquoMINDFULNESSrdquo trong đời sống người phương tacircy Bộ phim được cocircng chiếu gần đacircy ở khắp caacutec rạp phim tại Hoa Kỳ ldquoWALK WITH MErdquo10 lagrave bộ phim noi về cocircng trạng vagrave cuộc đời hoăng phaacutep

9 UCLA The Universtiy of California Los Angeles is a public research university in Los Angeles

10 Walk With Me-Thich Nhat Hanh

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI448

của Ngagravei Người Mỹ đatilde đặt riecircng cho Thiền sư Nhất Hạnh một danh hiệu rất thacircn thương ldquoFATHER OF MINDFULNESSrdquo (cha đẻ của dograveng thiền Chaacutenh Niệm)

Ngoagravei caacutec trường chuyecircn về Phật học của caacutec bậc cao Tăng thạc đức vagrave hagraveng cư sĩ triacute thức Phật giaacuteo thagravenh lập tại caacutec tiểu bang Hoa Kỳ co thể tigravem hiểu thecircm một số caacutec trường nổi tiếng khaacutec đagraveo tạo về phacircn khoa Phật học để học sinh sinh viecircn tigravem hiểu nghiecircn cứu vagraveo caacutec chuyecircn ngagravenh Tocircn giaacuteo Tacircm lyacute học Triết học Tacircm thần học vvhellip

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HARVARD11

Trường đại học Harvard lagrave một trường trong những viện đại học nổi tiếng nhất ở Mỹ vagrave lagrave thagravenh viecircn chủ chốt trong liecircn đoagraven Ivy tọa lạc ở Cambridge thuộc bang Massachusetts Khocircng chi nổi tiếng ở Mỹ đại học nagravey co sức ảnh hưởng trecircn toagraven thế giới với độ uy tiacuten cao caacutec sinh viecircn của trường sau khi tốt nghiệp luocircn được sự săn đon vagraveo rất nhiều cocircng ty doanh nghiệp nổi tiếng trecircn toagraven thế giới

Tại đại học Harvard sinh viecircn cograven tigravem hiểu nghiecircn cứu những lớp chuyecircn ngagravenh Phật học Sau đacircy chuacuteng ta hatildey cugraveng đọc một bagravei viết của Vacircn Tuyền được lấy từ nguồn từ Harvard trecircn trang Web phatgiaoorgvn

Đại học Harvard bắt đầu mở khoa ldquoPhật học qua Thaacutenh điển Phật giaacuteordquo bắt đầu ngagravey 05022018 trecircn nền tảng học tập trực tuyến của học viecircn httpswwwedxorgcourseBuddhism-through-its-scriptures

Khoa học được giảng dạy bởi Giaacuteo sư Tiến sĩ Charles Hallisey - giảng viecircn cao cấp của Yehan Numata về Văn học Phật giaacuteo tại trường Harvity Divinity Khoaacute học gồm 8 ngagravey học được trigravenh bagravey qua video vagrave văn bản co thể hoagraven tất vagraveo thời gian của học viecircn Khoaacute học trước đacircy đatilde co sẵn như nội dung lưu trữ nhưng lại bắt đầu trở lại vagraveo ngagravey hocircm nay một khoaacute học tương taacutec bao gồm caacutec chủ đề thảo luận trong mỗi bagravei học Sinh viecircn hoagraven thagravenh khoa học

11 Harvard University Cambridge MA Private non-profit 4 -year

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 449

đến ngagravey 30082018 tại thời điểm đo nội dung của khoa học sẽ được lưu trữ Sinh viecircn tuỳ chọn đễ đong phiacute một chứng chi để xaacutec minh hoagraven thagravenh khoaacute học bất cứ ai cũng co thể ghi danh vagrave tham gia khoaacute học miễn phi

Caacutec giaacuteo trigravenh khoa học Cho dugrave caacutec bạn lagrave người mới đến nghiecircn cứu về tocircn giaacuteo hoặc nghiecircn cứu Phật giaacuteo hay caacutec bạn đatilde nghiecircn cứu rồi vagrave caacutec bạn đatilde thực hagravenh trong nhiều năm khoa học nagravey sẽ cung cấp cho caacutec bạn cơ hội để lagravem quen với một loạt caacutec Thaacutenh điển Phật giaacuteo trong khi hướng dẫn caacutec bạn suy nghĩ về no - nội dung cũng như địa điểm của no trong đời sống Phật giaacuteo - theo những caacutech mới

Thocircng qua sự kết hợp giữa những bagravei đọc đatilde được lựa chọn cẩn thận cả về caacutec Thaacutenh điển Phật giaacuteo lẫn thocircng tin cũng như tiếp xuacutec với caacutec higravenh thức thực hagravenh Phật giaacuteo khaacutec nhau như thiền định nghệ thuật tiacuten ngưỡng vagrave caacutec taacutec phẩm văn học caacutec bạn cũng sẽ học caacutech diễn giải suy ngẫm vagrave kết nối caacutec Thaacutenh điển Phật giaacuteo cho cuộc sống của chiacutenh caacutec bạn vagrave lagravem sacircu sắc hơn sự hiểu biết của caacutec bạn về thế giới quan cũng như trong tiến trigravenh học Phật

Giaacuteo sư Tiến sĩ Charles Hallisey lưu yacute răng khocircng giống như trong Thiecircn Chuacutea giaacuteo hay Hồi giaacuteo Tam tạng Thaacutenh điển Phật giaacuteo rất phong phuacute đa dạng cần được nghiecircn cứu Caacutec triacutech đoạn từ kinh Diệu Phaacutep Liecircn Hoa (The Lotus Sūtra - सदधरमपणडरीक सत-妙法蓮華經) kinh Kim Quang Minh Tứ Thiecircn Vương Hộ Quốc (The Suvarṇaprabhāsa-sūtra- सवरणपरभासोततमसतरनदरराज - 金光明經四天王護國之寺) vagrave Baacutet nhatilde Tacircm kinh (The Heart Sūtra) đều được nghiecircn cứu trong khoa học cugraveng với nhiều bagravei viết khaacutec của Phật giaacuteo vagrave caacutec bagravei baacuteo liecircn quanrdquo

2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC YALE12

Đại học Yale (hay Viện Đại học Yale) tọa lạc tại thagravenh phố New Heaven bang Connecticut thagravenh lập năm 1701 vagrave lagrave một trong

12 Yale Universtiy New Haven CT Private non-profit 4-year

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI450

những viện đại học lacircu đời nhất nước Mỹ Đại học Yale co rất nhiều chương trigravenh vagrave đề tagravei nghiecircn cứu dagravenh cho sinh viecircn đặc biệt nổi tiếng ở caacutec khoa Nghệ thuật vagrave Khoa học Thần học Lacircm nghiệp vagrave mocirci trường Quản trị kinh doanh Luật hay Y khoa Những nhacircn vật nổi tiếng từng theo học Đại học Yale lagrave caacutec cựu tổng thống Mỹ như William Howard Taft Gerald Ford George HWBush Bill Clinton vagrave George WBush caacutec Ngoại trưởng Mỹ như Hillary Rodham Clinton Cyrus Vance vagrave Dean Achesonhellip

Đại học Yale cograven co caacutec lớp học Phật giaacuteo do Sư cocirc Sumi Loundon Kim giảng dạy Lớp tối thứ ba về thảo luận Phật phaacutep vagrave tối thứ năm thực tập thiền Nhom sinh hoạt Phật phaacutep mở rộng vagrave chagraveo đon tất cả sinh viecircn nagraveo muốn tham gia với nhom Becircn cạnh thảo luận Phật phaacutep thực tập thiền nhom sinh hoạt cograven co những bagravei trắc nghiệm hội thảo đặt biệt được nối kết với caacutec giảng viecircn Trong caacutec buổi sinh hoạt cograven phục vụ thức ăn cũng như những lễ hội mang tiacutenh truyền thống Phật giaacuteo

Tại Đại học Yale cố Thượng tọa Thiacutech Tacircm Khanh cựu sinh viecircn khoa 3 Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP HCM trụ trigrave Tĩnh Tacircm Thiền Tự tại bang North Carolina đatilde từng lagrave khaacutech mời (a guest speaker) hăng năm cho trường

Chuacuteng ta co thể tigravem hiểu caacutec lớp sinh hoạt Phật phaacutep tại Đại học Yale qua nguồn httpschaplainyaleedureligious-literacybuddhism

3 ĐẠI HỌC BERKELEY13

Trường Đại học Berkeley lagrave trường đại học nghiecircn cứu cocircng lập được coi lagrave một trong những trường đại học nhagrave nước co uy tiacuten nhất ở Mỹ Lagrave một phần của hệ thống Đại học California được thagravenh lập vagraveo năm 1868 Caacutec giảng viecircn của Berkeley đatilde giagravenh được 19 giải Noel chủ yếu về vật lyacute hoaacute học vagrave kinh tế Cựu sinh viecircn đaacuteng chuacute yacute gồm tiểu thuyết gia vagrave nhagrave baacuteo Jack London nam diễn viecircn

13 The University of California Berkeley is a public research university in Berkeley California

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 451

từng đoạt giải Oscar Gregory Peck cựu thủ tướng vagrave chủ tịch của Pakistan Zulfikar Ali Bhutto taacutec giả Joan Didion vagrave cầu thủ bong đaacute Mỹ Alex Morgan thắng giải World Cup nữ

Đặc biệt tại trường Berkeley sinh viecircn sẽ tigravem hiểu nghiecircn cứu cho caacutec chuyecircn ngagravenh về ngocircn ngữ văn hoaacute caacutec khoa học Đocircng Nam Aacute Khoa Thần học hoặc nghiecircn cứu cho băng Tiến sĩ trong chuyecircn ngagravenh Phật học

Đặc biệt tại trường Đại học Berkeley một vị tu sĩ đến từ Ski Lanka - Hogravea thượng Bante Seelawimala Ngagravei đatilde vagrave đang dạy mocircn Triết học Phập giaacuteo cho caacutec sinh viecircn sau Đại học vagrave hướng dẫn Thiền cho một nhom sinh viecircn thực tập đời sống chaacutenh niệm kể từ năm 1976 tiacutenh đến nay tổng cộng 43 năm (1976-2019)

Trong khoa tu Bắc Mỹ lần thứ 9 tại San Jose14 do Hogravea thượng Đổng Tuyecircn đăng cai tổ chức Ngagravei Bante Seelawimala được mời giảng dạy một buổi cho Phật tử tại gia vagrave một buổi thảo luận về đề tagravei ldquoLagravem sao để mang Phật giaacuteo đến với người bản xứrdquo (How to bring Buddhism in America) Buổi thảo luận của Ngagravei được rất đocircng Tăng-Ni tham dự vagrave chia sẻ

4 ĐẠI HỌC LOYOLA15 TẠI THAgraveNH PHỐ NEW ORLEANS

Trường Loyola tại Hoa Kỳ co nhiều chi nhaacutenh vagrave nhiều phacircn khoa khaacutec nhau nhưng Luật lagrave phacircn khoa quan trọng nhất Đacircy cũng lagrave một trong nhiều trường co uy tiacuten tại Hoa Kỳ

Tocirci hacircn hạnh được Phacircn khoa Thần học của trường Loyola (LIM Loyola Institute Ministry) tiếp nhận hồ sơ dạy về mocircn Thiền thực tập Chaacutenh niệm (Mindfulness Practice Meditation) vagraveo thaacuteng 9 năm 2017 Từ lớp Thiền Chaacutenh niệm theo hệ đagraveo tạo ngoại khoa (Continue studying) trường đatilde chuyển thẳng lớp của tocirci lecircn thagravenh lớp chiacutenh quy dagravenh cho sinh viecircn đang theo học hệ Cử nhacircn vagrave Cao học vagraveo năm 2018 Đacircy lagrave một bất ngờ vagrave lagrave niềm vui rất lớn dagravenh

14 Khoa Tu hoc Phat Phap Bac My Lan Thu 9 ngay 25-29 thang 7 nam 2019 tai Double Tree by Hilton Newark California

15 Loyola University New Orleans is a private Jesuit university in New Orleans Louisiana

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI452

cho những người giảng dạy noi chung vagrave lagrave niềm vui riecircng dagravenh cho một tu sĩ Phật giaacuteo Việt Nam như tocirci tại hải ngoại Bước đầu khi nộp hồ sơ vagraveo trường tocirci chi nghĩ migravenh co thể tiếp cận caacutec sinh viecircn trẻ để chia sẻ Phật phaacutep vagrave giuacutep caacutec bạn hướng tới đời sống Chacircn - Thiện - Mỹ như lời Phật dạy Tuy vậy trường Loyola đatilde ưu aacutei dagravenh cho tocirci một niềm vui bất ngờ khi để tocirci trở thagravenh giảng viecircn của trường Phật tử Andrew Vũ người đến tham dự buổi hội thảo của tocirci vagraveo thaacuteng 9 năm 2017 đatilde viết lại buổi chia sẻ đo vagrave được trang Đạo Phật Ngagravey Nay đăng tải Dưới đacircy lagrave bagravei viết của ocircng

ldquoNăm 2017 vagraveo khoảng thaacuteng 9 chuacuteng tocirci co tham dự một buổi ra mắt của lớp Thiền Chaacutenh niệm tại trường Đại Học Loyola - một trong những trường Đại học nổi tiếng ngagravenh Luật ở Mỹ tại thagravenh phố New Orleans Trong buổi ra mắt của lớp Thiền nagravey thầy Thiện Triacute một Tăng sĩ Phật giaacuteo Việt Nam được mời để hướng dẫn vagrave giới thiệu lớp thiền tập của thầy cho caacutec giaacuteo sư caacutec bậc triacute giả tại đacircy Trong buổi ra mắt thầy Thiện Triacute đatilde cho caacutec học viecircn của thầy từ mọi ngagravenh như caacutec thầy yoga baacutec ssĩ luật sư giaacuteo sư vvhellipchia sẻ vagrave giới thiệu từng đề tagravei thiền tập cũng như giaacuteo lyacute Phật Giaacuteo căn bản Tứ diệu đế Baacutet chaacutenh đạo Lục căn lục trần vvhellip đến với caacutec vị khaacutech mời tại trường Loyola đecircm hocircm đo

Buổi ra mắt lớp thiền chaacutenh niệm để lại nhiều acircm hưởng tiacutech cực trong mọi người vagrave chuacuteng tocirci cũng khocircng quecircn chụp lại những tấm higravenh lưu niệm sau buổi chia sẻ

Năm nay 2018 chuacuteng tocirci rất hacircn hoan vui mừng khi được tin chiacutenh thức thầy Thiện Triacute đatilde được trường Đại học Loyola mời dạy chương trigravenh ldquochiacutenh quyrdquo tiacuten chi thiền chaacutenh niệm cho sinh viecircn cấp cử nhacircn (BA) vagrave cao học (MA) vagraveo khoa mugravea thu tại đacircy (The Fall semester) Lớp học bắt đầu từ ngagravey 24 thaacuteng 08-2018 vagrave kết thuacutec vagraveo ngagravey 15 thaacuteng 12-2018 Giaacuteo sư Tiến sĩ Khoa Thần học ocircng William Thiele người cugraveng đồng hagravenh với thầy Thiện Triacute cho lớp học nagravey đatilde viết thư giới thiệu đến caacutec sinh viecircn đầu tiecircn đăng kyacute lớp như sau

ldquoDear Mindfulness class participants

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 453

You all are the first five to register for our new course in ldquoThe Practice of Mindfulness Meditation Buddhist and Christian Perspectivesrdquo I just wanted to touch base to let you know we are looking forward to connecting with you this fall The ldquowerdquo includes my friend and Buddhist monk Ming C Nguyen (pronounced when) He uses terms like Monk or Thay (teacher) when he emails We will teach the course together with an emphasis on mindfulness meditation practice in every class including sitting standing and walking meditation in the early classes

We will have room for up to 20 students so feel free to bug your friends and invite them to register We noticed the course was ldquohiddenrdquo so to speak under a section called theology and ministry perhaps because it has never been taught at Loyola We believe the practice can be of great benefit to the stresses of student life and the transition into the working world

Have a great summer and we look forward to being with each of you

William Thiele PhD

The School for Contemplative Livingrdquo

Ngoagravei những lớp dạy ở trường ở caacutec trung tacircm của người bản xứ tocirci cograven mở ra nhom thiền ldquoZen and Mind Familyrdquo16 được đặt tại trụ sở của Trung tacircm Phật Giaacuteo Vạn Hạnh thuộc thagravenh phố New Orleans Becircn cạnh caacutec lớp dạy về Thiền Chaacutenh niệm tocirci cograven dạy vagrave thảo luận giaacuteo lyacute nhagrave Phật lồng vagraveo caacutec buổi Thiền tập Caacutec anh chị đến học co những vị lagrave giaacuteo sư của một số trường tại thagravenh phố nagravey vagrave họ thường mời tocirci lagravem khaacutech mời (a guest speaker) cho lớp của họ

Như chuacuteng ta thấy Phật giaacuteo tại Hoa Kỳ với caacutec bậc long trượng như cố Hogravea thượng Thiecircn Acircn Hogravea thượng Tuyecircn Hoa rồi hiện tại như Ngagravei Đạt Lai Lạt Ma Thiền sư Nhất Hạnh vvhellip lagrave những vị Tăng sĩ xuất chuacuteng đatilde mang higravenh ảnh Phật giaacuteo từ khắp caacutec đất

16 Zen and Mind Family is a group of organization of non-profit

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI454

nước đến Hoa Kỳ Co thể noi Hoa Kỳ lagrave nơi dung hợp nhiều loagravei hoa nhiều sắc tố như chiacutenh tecircn gọi của đất nước nagravey Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ

Trong năm mươi tiểu bang Hoa Kỳ hầu như mỗi bang đều co chugravea Phật giaacuteo Việt Nam Nhật Bản Thaacutei Lan Đagravei Loan Campuchia Miến Điện Tiacutech Lan vvhellip Co nhiều tiểu bang trong nước Mỹ như California Taxes New York Virginia vvhellip co đến hagraveng chục ngocirci giagrave lam Tăng-Ni tự mở chugravea vagrave cả đến hagraveng cư sĩ cũng co thể tự mở chugravea Mọi sinh hoạt truyền thống của mỗi nước lớp thiền tập dagravenh cho người bản xứ lớp Việt ngữ lớp thảo luận giảng thuyết lễ hội vvhellip đatilde mang lại nhiều ấn tượng nhiều sắc magraveu Phật giaacuteo lagravem cho người Mỹ phải liếc nhigraven từ xa vagrave tiến dần vagraveo hội nhập Từ caacutec trường tiểu học trung học đại học đatilde mời caacutec giaacuteo viecircn giảng viecircn tu sĩ Phật giaacuteo giảng dạy giaacuteo lyacute thực nghiệm Thiền tậphellip Chuacuteng ta cograven thấy răng sự trao đổi văn hoaacute như lễ hội Trung thu Tết Phật Đản Vu Lan được caacutec chugravea mở ra vagrave tất cả mọi tầng lớp đều co thể đến tham dự Những buổi thảo luận thuyết giảng Phật giaacuteo tại caacutec tụ điểm trung tacircm thiền trung tacircm Yoga caacutec trang mạng cograven mở ra để chia sẻ những đề tagravei Phật giaacuteo Co thể noi dầu Phật giaacuteo từ mọi miền đất nước du nhập sang Hoa Kỳ chưa lagrave bao so với tocircn giaacuteo bản địa thế nhưng tầm ảnh hưởng của Phật giaacuteo đatilde bước những bước đaacuteng kinh ngạc trong vagravei thập niecircn qua Nhiều người Mỹ đatilde tigravem tới caacutec chugravea tu tập học giaacuteo lyacute vagrave quy y Trong số đo co cả những người phaacutet nguyện xuất gia sống trọn đời cho lyacute tưởng Điển higravenh như caacutec Tăng-Ni tại Vạn Phật Thaacutenh Thagravenh đệ tử của cố Hogravea thượng Tuyecircn Hoaacute caacutec trung tacircm thiền của Thiền sư Nhất Hạnh caacutec chugravea theo dograveng Kim cang thừa của Ngagravei Đạt Lai Lạt Ma vvhellip Hiện nay caacutec lớp giaacuteo lyacute thiền khoa Phật học đatilde nở rộ trong nền giaacuteo dục của Hoa Kỳ Caacutec học sinh sinh viecircn vagrave cả những người giảng dạy đatilde ảnh hưởng rất sacircu đậm triết lyacute Phật Đagrave Thời đại cocircng nghệ giuacutep cho những giới sinh viecircn triacute thức dễ dagraveng tigravem hiểu nghiecircn cứu Họ co thể tigravem xem những kho tagraveng tiacutech trữ kinh điển Phật giaacuteo từ thư viện tại trường tiểu học trung học vagrave đại học Sinh viecircn học sinh caacutec nhagrave nghiecircn cứu triacute thức được tigravem đến những thaacutenh tiacutech vẫn cograven

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 455

nguyecircn vẹn tại Nepal Nhật Bản Đagravei Loan Anh Việt Nam vvhellip để thấy vagrave cảm được sự ảnh hưởng của Phật giaacuteo trong suốt mấy nghigraven năm qua với nhacircn loại Co thể noi giaacuteo lyacute đức Phật lagrave một chacircn lyacute để sống để chứng nghiệm Giaacuteo lyacute của Phật khocircng chi để trưng bagravei theo tiacuten ngưỡng theo tập tục dacircn gian Hay hơn nữa mọi người đều co thể học vagrave thực hagravenh lời Phật dạy băng phương phaacutep thiết thực nhất thocircng qua bagravei học Baacutet chaacutenh đạo Nếu co caacutech nhigraven đuacuteng thigrave suy nghĩ sẽ đuacuteng Từ suy nghĩ chacircn chaacutenh chuacuteng ta sẽ hagravenh động đuacuteng Mạng sống của chuacuteng ta cũng theo đo magrave được thừa hưởng trecircn việc lagravem đuacuteng khocircng cần gian dối lộc lừa Từ đo mọi nỗ lực của cũng sẽ thagravenh tựu hơn thiết thực hơn vagrave hiệu quả hơn Mỗi niệm của chuacuteng ta trở necircn chacircn chaacutenh vagrave an lạc trong từng nụ cười từng bước chacircn đi Co chaacutenh niệm sẽ co được sự định tĩnh trong mỗi việc lagravem trong đời sống thực tế vagrave dograveng tacircm thức luocircn được định tĩnh an lạc vững chatildei

Hiện nay caacutec giới triacute thức giả như caacutec nhagrave tocircn giaacuteo khoa học chiacutenh trị hay giaacuteo dụchellip đang chung tay để tigravem ra hướng đi chacircn chiacutenh hoagraven hảo hoagrave bigravenh vagrave đạo đức cho nhacircn loại Hướng đi đo lagrave hướng đi magrave giaacuteo lyacute Phật giaacuteo đatilde đang vagrave tiếp tục tồn tại trong suốt mấy nghigraven năm Đo chiacutenh lagrave hướng đi của Chacircn - Thiện - Mỹ Chuacuteng ta luocircn luocircn mong răng với sự liecircn kết của tacircm từ bi triacute tuệ vagrave lograveng kiecircn định của chư Tăng-Ni vagrave giới triacute thức Phật giaacuteo khắp năm chacircu chuacuteng ta sẽ cugraveng mang lại cho đất nước Hoa Kỳ noi riecircng cho thế giới noi chung co sức ảnh hưởng giaacuteo lyacute Phật Đagrave băng caacutech lagravem lan toả giaacuteo lyacute ấy vagraveo văn hoa giaacuteo dục vagrave truyền thống trong mỗi đất nước bản địa Giaacuteo lyacute magrave chuacuteng ta đang đề cặp đến lagrave một chacircn lyacute sống lagrave một caacutech nhigraven thiết thực mang tiacutenh khoa học co lợi iacutech cho cả nhacircn sinh quan vagrave vũ trụ nagravey Noi như nhagrave baacutec học Albert Einstein ldquoTocircn giaacuteo của tương lai sẽ lagrave một tocircn giaacuteo vũ trụ Tocircn giaacuteo ấy phải vượt lecircn Thượng đế của caacute nhacircn vagrave traacutenh giaacuteo điều cugraveng lyacute thuyết thần học Bao trugravem cả tự nhiecircn vagrave tacircm linh no phải được căn cứ trecircn cảm nhận phaacutet sinh từ kinh nghiệm của tất cả mọi thứ tự nhiecircn vagrave tacircm linh như một sự hợp nhất đầy đủ yacute nghĩa Đạo Phật trả lời cho những sự mocirc tả nagravey Nếu co một tocircn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI456

giaacuteo magrave co thể đương đầu với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ lagrave đạo Phậtrdquo

Gần 20 năm định cư tại Hoa Kỳ tocirci may mắn được sống được tiếp xuacutec vagrave học tập cugraveng với những sinh viecircn bản xứ Trong những năm đầu sự khaacutec biệt giữa hai nền văn hoa Aacute Đocircng vagrave Tacircy phương khiến tocirci co rất nhiều bỡ ngỡ lạ lẫm necircn tocirci cũng cần co thời gian để chấp nhận vagrave thiacutech nghi với văn hoa con người thời tiết phong tụchellip nơi đacircy

Trước khi sang Hoa Kỳ tocirci theo học bốn năm khoa ngoại ngữ của trường Đại học Mở baacuten cocircng khoa 1993-1997 vagrave tốt nghiệp khoa IV Học viện Phật giaacuteo tại TP HCM khoa 1997-2001 Mugravea hegrave năm 2002 tocirci sang định cư tại Hoa Kỳ những năm đầu tại đacircy tocirci vừa sinh hoạt với cộng đồng người Việt vừa mở lớp thiền hướng dẫn cho người Mỹ trận batildeo Katrina năm 2005 đatilde cuốn đi tất cả những gigrave magrave tocirci đatilde gacircy dựng trong suốt mấy năm Cơn batildeo đi qua tocirci lại mất vagravei năm xacircy dựng lại chugravea vagrave củng cố tinh thần cho người dacircn tại thagravenh phố Biloxi bang Mississippi

Ước nguyện tiếp tục được trau dồi tri thức đatilde thocirci thuacutec tocirci vượt qua mọi trở ngại kho khăn trong những năm đầu tại Hoa Kỳ Sau đo tocirci trở lại trường Hinds Community College tại Thagravenh phố Jackson bang Mississippi năm 2009-2014 Năm 2015 tocirci chuyển về thagravenh phố New Orleans bang Louisiana vagrave nộp đơn xin dạy lớp Thiền tại trường Đại Học Xavier vagrave Loyola từ năm 2016 vagrave 2018 Hiện nay tocirci vẫn đang tiếp tục chương trigravenh Cao học (Master program) ngagravenh Giaacuteo dục Tocircn giaacuteo học (Religious Education) do trường Loyola cugraveng hội Phật giaacuteo tại miền nam California tagravei trợ vagrave sẽ tiếp tục chương trigravenh PhD để hoagraven tất caacutec khoa học caacutec chương trigravenh đagraveo tạo tại Hoa Kỳ đồng thời dấn thacircn phụng sự trong cocircng việc giảng dạy

Khi cograven lagrave Tăng sinh tại Học viện Phật giaacuteo trong nước tocirci từng học được cacircu noi ldquoNơi nagraveo Phật phaacutep cần con đến chuacuteng sanh cần con đi chẳng ngại gian lao khocircng từ kho nhọcrdquo Tocirci xin phaacutet nguyện dấn thacircn tiếp nối vigrave lyacute tưởng phụng sự hoăng dương chaacutenh phaacutep Như Lai như caacutec bậc thầy Tổ caacutec bậc trưởng thượng vagrave caacutec bậc đagraven anh đi trước đatilde từng dấn thacircn

PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ 457

Tagravei liệu tham khảo

Dưới đacircy lagrave những trang web những taacutec phẩm magrave người viết đatilde triacutech dẫn soạn thảo cho bagravei viết nagravey

Buddhist-Based Universities in the United Sates Searching for a New Model in Higher Education

Book-Storch Tanya-2015-Rowman amp Littlefiel Publishers Lan-ham MD-LC9297U6 S76 2015

Topics Academic Histories and Contexts

Uwesttedu

Dharma Realm Buddhist Association

Vietbaocom ldquoĐại học Phật giaacuteo Soka sắp khai giảng ở quận Camrdquo

Thư Viện Hoa Sen (Phật giaacuteo phaacutet triển ở Hoa Kỳ Bagravei thuyết trigravenh trong hội thảo của Hội Phật học Đuốc Tuệ do Nguyễn Thuyacute Loan diễn thuyết)

Website phatgiaoorg (Hoa Kỳ Đại Học Harvard đagraveo tạo khoaacute Phật Học trực tuyến miễn phiacute)

Buddhist Studies nguồn

Httpguide Berkeleyedudepartmentsbuddhist-studies

daophatngaynaycom

Những taacutec phẩm tham khảo

Mindfulness for Beginners (Reclaiming the present moment and your life)- Jon Jaratatacas-Zing

The Miracle of Mindfulness (An Introduction to Practice of Meditation)- Thiacutech Nhất Hạnh

The Foundation of Mindfulness (Zen and Mind Family Organization)- Thiacutech Thiecircn Triacute

Mindfulness (IN PLAIN ENGLISH)- Bhante Henepola Gunaratana

458

459

PHẬT HỌC Ở CANADA

ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHẬT GIAacuteO CANADA

Phật giaacuteo vagraveo Canada vagraveo cuối thế kỷ XIX do người Hoa vagrave Nhật đến lagravem cocircng nhacircn đường ray xe lửa hay thợ khai khoaacuteng Đến năm 1905 một nhom người Nhật thuecirc phograveng để sinh hoạt Phật giaacuteo tại tinh British Columbia vagrave sau một năm thigrave nhom tiacuten đồ của Tocircng phaacutei Tịnh độ Chacircn tocircng (Jodo Shinshu) nagravey đatilde co một căn nhagrave riecircng tại thagravenh phố Vancouver để sinh hoạt Phật giaacuteo (matildei về sau nagravey nhaacutenh Tịnh độ Chacircn tocircng của Nhật vẫn lagrave một nhaacutenh rộng bậc nhất với nhiều cơ sở ở một số thagravenh phố lớn Canada) Rồi dần dần caacutec tocircng phaacutei của Phật giaacuteo như Nam tocircng (Theravada) Bắc tocircng (Mahayana co bao gồm Mật tocircng) cũng theo dacircn nhập cư vagraveo Canada

Phật học Canada mới mẻ nhưng lan nhanh

Trường co dạy Phật học đầu tiecircn ở Bắc Mỹ lagrave Wisconsin University-Madison (Hoa Kỳ) vagraveo năm 19611 Ở Canada Calgary University lagrave Đại học đầu tiecircn co dạy Phật giaacuteo năm 19762 Rồi dần dần nhiều đại học ở Canada cũng co khoa Phật học (Buddhist

1 httpswwwthecanadianencyclopediacaenarticlebuddhismBuddhisminCana-daThroughEducation

2 Tagravei liệu đatilde dẫn ở trecircn

CANADA

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI460

Studies) hay Tocircn giaacuteo học (Religious Studies)3hellip

Coacute bao nhiecircu đại học ở Canada dạy Phật học

Hiện tại đatilde co iacutet nhất 23 đại học ở khắp Canada dạy về Phật giaacuteoPhật học ở cấp sau Đại học4 Con số nagravey lagrave nhiều lắm bởi Phật giaacuteo được truyền baacute vagraveo Canada chưa đầy một thế kỷ rưỡi So với Việt Nam một quốc gia magrave Phật giaacuteo tuy luacutec thịnh luacutec suy lagrave tocircn giaacuteo phổ biến với gần 2000 năm lịch sử thigrave số lượng cơ sở đagraveo tạo Phật giaacuteo trigravenh độ sau Đại học chi khoảng một phần ba Canada trong khi dacircn số Việt Nam gấp gần 3 lần quốc gia nagravey Đacircy lagrave noi về số lượng cograven chất lượng thigrave caacutec Đại học ở Canada rất tốt

Chất lượng caacutec đại học ở Canada

Theo một bảng xếp hạng đại học co 18 đại học Canada năm trong số 500 đại học tốt nhất thế giới5 Một số đại học hagraveng đầu Canada (những trường nagravey đều co dạy Phật giaacuteo) bao gồm University of Toronto (xếp thứ 18 thế giới) University of British Columbia (34) McGill University (42) McMaster University (72) University of Montreal (85) University of Alberta (136) University of Ottawa (141) University of Calgary (201-250) Như vậy trong top 100 đại học hagraveng đầu thế giới thigrave Canada co đến 5 trường Co thể noi chất lượng của caacutec đại học co dạy Phật giaacuteo ở Canada lagrave rất tốt

Học phiacute rẻ hơn ở Hoa Kỳ nhưng vẫn đắt hơn nhiều nước chacircu Acircu

Lấy viacute dụ University of Toronto thu học phiacute cấp Đại học mỗi năm gần 46 ngagraven đocirc Canada cho sinh viecircn quốc tế tức khoảng 35 ngagraven đocirc la Mỹ Giaacute học phiacute nagravey lagrave cao so với nước Phaacutep nơi co hệ

3 Canada cũng như Hoa Kỳ co nhiều trường tuy khocircng gọi lagrave đagraveo tạo Phật học (Buddhist Studies) nhưng vẫn co đagraveo tạo về Phật giaacuteo từ nhiều khoa (department) hay nhiều hướng tiếp cận (approach) như Study of Religion Sociology Philosophy History Psychologyhellip Do đo bagravei viết nagravey khocircng phacircn biệt nhiều giữa hai khaacutei niệm chuyecircn ngagravenh Phật học vagrave chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo

4httpscjbuddhistwordpresscom20151114buddhist-studies-graduate-pro-grams-in-canada

5httpswwwtimeshighereducationcomworld-university-rankings2020world-rank-ingpage0length25locationsCAsort_byranksort_orderasccolsstats

PHẬT HỌC Ở CANADA 461

thống giaacuteo dục tốt chẳng keacutem cạnh Tuy vậy no vẫn cograven rẻ hơn so với học phiacute ở Hoa Kỳ Thiacute dụ 2 Đại học ở Mỹ cugraveng chất lượng đagraveo tạovới trường nagravey lagrave UCLA (xếp hạng thứ 17 trước University of Toronto) vagrave Cornell University (19) thigrave học phiacute lagrave 40 ngagraven vagrave 51 ngagraven đocirc Mỹ theo thứ tự Becircn Đức nhiều trường đatilde miễn học phiacute

Tuyển sinh cạnh tranh

Thường caacutec đại học dạy Phật giaacuteo ở Canada tuyển sinh ở cấp cao học vagrave tiến sĩ6 necircn xin trigravenh bagravey caacutec thủ tục nhập học (khocircng tiacutenh yecircu cầu visa sức khỏehellip) cho hai cấp nagravey Lấy viacute dụ cụ thể lagrave yecircu cầu tuyển sinh từ University of Toronto trường co thể coi lagrave tốt nhất Canada7 Trước khi nộp đơn tuyển sinh cao học người đăng kyacute phải co băng cử nhacircn ở chuyecircn ngagravenh tocircn giaacuteo hay ngagravenh gần Đacircy lagrave điều kiện khắt khe hơn tuyển sinh ở Hoa Kỳ nơi co thể chấp nhận người học đến từ một số lĩnh vực thuộc khoa học xatilde hội (nhưng ưu tiecircn đatilde học những lớp co liecircn quan đến tocircn giaacuteoPhật giaacuteo) Nếu nộp đơn cho chương trigravenh tiến sĩ thigrave cần co băng Cao học cũng trong chuyecircn ngagravenh tocircn giaacuteo hay ngagravenh gần (Cao học Thần học MDiv khocircng được chấp nhận magrave chi nhận MA) vagrave co băng cử nhacircn ngagravenh tocircn giaacuteo hay gần với ngagravenh nagravey Người nộp đơn cũng cần co khả năng ngocircn ngữ đuacuteng lĩnh vực migravenh nghiecircn cứu (Sanskrit Chinese Japanese Tibetanhellip)

1 Chứng chi năng lực tiếng Anh Co nhiều chứng chi tiếng Anh được chấp nhận trong đo co hai chuẩn sau TOEFL-ibt (93 điểm trở lecircn trong đo điểm viết vagrave noi lagrave 22 trở lecircn) hay IELTS (70 trở lecircn trong đo tất cả caacutec phần thigrave nghe noi đọc viết đều 65 trở lecircn) Từ kinh nghiệm của taacutec giả cho thấy chuẩn tiếng Anh nagravey lagrave cao Nếu co băng Đại học từ một số quốc gia noi tiếng Anh được liệt kecirc trecircn trang web của trường thigrave được miễn nộp chứng chi ngoại ngữ (khocircng phải bất cứ quốc gia tiếng Anh nagraveo cũng được) So saacutenh thigrave

6 Caacute biệt co University of Toronto co dạy chuyecircn ngagravenh Phật Học cho cấp cử nhacircn httpsfascalendarutorontocabuddhist-studies-major-arts-program-asmaj1525

7 Canada co vugraveng noi tiếng Phaacutep necircn tuyển sinh co khaacutec về ngoại ngữ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI462

thấy khocircng khaacutec nhiều lắm với yecircu cầu từ trường ở UCLA8

2 Một bagravei đề xuất nghiecircn cứu khocircng quaacute 2 trang Cho tiến sĩ thigrave từ 2-3 trang

3 Bảng điểm của tất cả caacutec chương trigravenh đatilde học sau tuacute tagravei Trong thực tế người được nhận vagraveo chương trigravenh cao học thường co điểm trung bigravenh (GPA) từ A- đến A (khoảng 95 đến 10 phẩy nếu tạm đổi (chi tạm đổi) ra theo thang điểm 10 như Việt Nam) Với tiến sĩ thigrave trong thực tế điểm trung bigravenh thường lagrave A tất cả Noi chung lagrave phải học cực giỏi được thể hiện trong bảng điểm gần như tối đa Đacircy lagrave trường số một Canada necircn yecircu cầu cao

4 CV (tức lagrave sơ yếu lyacute lịch về học tập vagrave lagravem việc chứ khocircng phải lyacute lịch gia đigravenh)

5 Một bagravei viết thử dưới 20 trang Với tiến sĩ thigrave từ 20-40 trang

6 3 thư giới thiệu (phần lớn từ caacutec giảng viecircn đatilde dạy caacute nhacircn đo)

Co một khaacutec biệt khaacute lớn với tuyển sinh ở Canada lagrave Hoa Kỳ co yecircu cầu nộp GRE cograven Canada gần đacircy đatilde bỏ yecircu cầu nagravey ở khaacute nhiều trường rồi nhưng một số ngagravenh vẫn cograven duy trigrave higravenh thức nagravey9

Thời gian đagraveo tạo

Khocircng thấy yecircu cầu thời gian cho đagraveo tạo cao học ở University of Toronto Ở University of Calgary thigrave thời gian học cao học về Tocircn giaacuteo lagrave 2 năm Co thể 4 năm cho người học baacuten phần (phần lớn dagravenh cho người bản xứ người nước ngoagravei thường khocircng được học

8 Chi khaacutec một iacutet lagrave UCLA yecircu cầu TOEFL-ibt lagrave 87 trong đo Viết 25 Noi 24 Đọc 21 vagrave Nghe 17 trong khi yecircu cầu IELTS lagrave 70 tổng thể magrave khocircng yecircu cầu từng kĩ năng

9 Thực ra lagraven song bỏ yecircu cầu GRE cũng đang chớm ở Hoa Kỳ Một số khoa của một số trường hagraveng đầu hay của một số trường trung bigravenh đatilde bỏ yecircu cầu nagravey Thiacute dụ lagrave caacutec cao học về Tocircn giaacuteo ở Harvard Chicago Yale đatilde bỏ Chương trigravenh tiến sĩ về Tocircn giaacuteo học vagrave Nhacircn chủng học lẫn Tacircm Lyacute Học ở Yale cũng đatilde bỏ Chương trigravenh tiến sĩ về Nhacircn chủng học vagrave Tacircm lyacute học ở Stanford cũng bỏ yecircu cầu nagravey Thập kỷ sau nhiều trường ở Hoa Kỳ cũng sẽ bỏ yecircu cầu GRE trong tuyển sinh nhom ngagravenh liecircn quan đến Phật giaacuteo Theo thiển yacute taacutec giả khocircng necircn yecircu cầu GRE trong tuyển sinh caacutec ngagravenh liecircn quan đến Phật học Lyacute do lagrave bagravei thi GRE co một số yecircu cầu thuộc về tư duy logic kiểu Tacircy phương trong khi một số người học Phật giaacuteo co ảnh hưởng iacutet nhiều tư duy logic của Phật giaacuteo Hai kiểu logic nagravey khocircng giống nhau

PHẬT HỌC Ở CANADA 463

baacuten phần)10 Thời gian cũng lagrave 2 năm ở University of Alberta với một năm học vagrave một năm viết luận văn11

Về tiến sĩ thời gian đagraveo tạo lagrave 5 năm Thời gian tối đa để hoagraven thagravenh chương trigravenh lagrave 6 năm Trong một số trường hợp co thể xin gia hạn hơn nữa12 Ở Đại học Waterloo thigrave tiến sĩ về Tocircn giaacuteo học lagrave 4 năm13 Ở University of Calgary thigrave cũng 4 năm vagrave thời gian tối đa lagrave 6 năm14 Ở University of Alberta thigrave tối thiểu 4 năm vagrave tối đa lagrave 6 năm15

Học bổng cho cao học thigrave hiếm hoi cho tiến sĩ thigrave dồi dagraveo

Ở bậc cao học thường thigrave caacutec trường iacutet cho học bổng đầy đủ noi caacutech khaacutec người học phải đong một phần học phiacute vagrave tiền ăn ở lẫn sinh hoạt caacute nhacircn16

Tuy nhiecircn lecircn tiến sĩ thigrave học bổng co dồi dagraveo thường đủ để học (trong 5 năm hay 4 năm tuỳ trường)17

Tạp chiacute coacute iacutet nhất một tạp chiacute về Phật học ở quốc gia nagravey - Canadian Journal of Buddhist Studies

Cũng như một số đại học uy tiacuten khaacutec trecircn thế giới University of Toronto co nhagrave xuất bản riecircng (University of Toronto Press) trong đo co xuất bản Tạp chiacute Toronto về Thần học (Toronto Journal of Theology) Tuy vậy tạp chiacute nagravey phần lớn chuyecircn về đạo Thiecircn chuacutea chứ iacutet đề cập đến Phật học Ở Canada co một tạp chiacute xuất bản về Phật học tecircn lagrave Tạp chiacute Canada về Phật học (Canadian Journal

10httpswwwucalgarycafuture-studentsgraduateexplore-programsreli-gious-studies-master-arts-thesis-based

11 httpscalendarualbertacapreview_programphpcatoid=20amppoid=1898412 httpsreligionutorontocaprogramsgraduatedoctoral-program13httpsuwaterloocareligious-studies-phdcurrent-graduate-studentsphd-de-

gree-requirements14httpswwwucalgarycafuture-studentsgraduateexplore-programsreli-

gious-studies-doctor-philosophy-thesis-based15httpscalendarualbertacapreview_programphpcatoid=20amppoid=18989ampre-

turnto=514616 httpsreligionutorontocaprogramsgraduatema-program17 httpsreligionutorontocaprogramsgraduatedoctoral-program

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI464

of Buddhist Studies)18 Tạp chiacute hagraven lacircm nagravey xuất bản lần đầu tiecircn năm 2005 bởi Nalanda College of Buddhist Studies co trụ sở ở thagravenh phố Toronto với người biecircn tập (editor) lagrave giaacuteo sư Suwanda Sugunasiri trong mười năm đầu tiecircn Sau khi giaacuteo sư nagravey nghi hưu tạp chiacute đatilde dời trụ sở về Simon Fraser University Những người biecircn tập tạp chiacute nagravey đến từ một số trường lớn của Canada như University of Toronto McGill University McMaster University University of British Columbiahellip Về nội dung Tạp chiacute Canada về Phật học nagravey chuacute tacircm về Phật học Canada Tuy nhiecircn tạp chiacute cũng dần mở rộng ra về Phật học trecircn thế giới từ nhiều hướng tiếp cận như Nhacircn chủng học Xatilde hội học Tacircm lyacute học Triết học Lịch sử vagrave Tocircn giaacuteo họchellip

Tạp chiacute lagrave nguồn hagraven lacircm-mocirc higravenh kim tự thaacutep trong tri thức

Co gigrave khaacutec nhau giữa một bagravei baacuteo về Phật giaacuteo trecircn trang Thư viện Hoa Sen viacute dụ vagrave Canadian Journal of Buddhist Studies Điều khaacutec biệt quan trọng được giải thiacutech qua caacutech tổ chức tri thức kiểu Tacircy phương magrave giờ cả thế giới phần nhiều đang học theo Tri thức được tổ chức theo kim tự thaacutep với đaacutey rộng vagrave đinh nhọn Tạm chia lagravem 5 tầng Cụ thể đaacutey lagrave những bagravei baacuteo giấy hay mạng được xuất bản miễn phiacutegiaacute rẻ newspapers Những baacuteo nagravey cung cấp thocircng tin co tiacutenh thời sự cập nhật ở địa phương hay thế giới Tất nhiecircn lagrave trong đo cũng co những nội dung về quaacute khứ lịch sử xa xưa Cũng ở tầng đaacutey rộng nagravey lagrave một số trang mạng nếu co bagravei sẽ đăng lecircn Sự kiểm tra nội dung cũng co nhưng nhigraven chung quaacute trigravenh kiểm tra khocircng nghiecircm ngặt lắm Thời gian kiểm tra cũng co hạn vigrave cần phải đưa tin nhanh sớm Thư viện Hoa Sen năm ở tầng nagravey Trong tầng nagravey cũng co từ điển tự định nghĩa (Wikipedia) một số trang web caacute nhacircn blog hay caacutec mạng xatilde hội như Facebookhellip

Tầng thứ hai (từ tầng nagravey trở lecircn đều phải bỏ tiền ra mua tuy đocirci khi cũng co giảm giaacute hay khocircng miễn phiacute) lagrave những baacuteo hagraveng ngagravey migravenh phải bỏ tiền ra mua Becircn Mỹ gọi lagrave free market--thị trường tự do Tức tiền nagraveo của nấy Co baacuteo cũng rẻ vagrave co baacuteo cũng khaacute mắc

18 Đacircy lagrave trang web của tạp chiacute co thể đọc miễn phiacute httpsthecjbsorg

PHẬT HỌC Ở CANADA 465

Ở Mỹ vagravei nhật baacuteo uy tiacuten nhất lagrave The New York Times The Wall Street Journal hay The Washington Post Thocircng tin nagravey khaacute tốt tốt hơn nhiều những baacuteo miễn phiacute kia vigrave được viết bởi những cacircy buacutet khaacute uy tiacuten vagrave được ban biecircn tập khaacute tagravei năng kiểm duyệt19 Caacutec loại baacuteo tầng 1 vagrave 2 nagravey (daily newspaper) đaacutep ứng nhu cầu thời sự của con người Thocircng tin được cập nhật hăng ngagravey Nhược điểm của loại baacuteo mua nagravey lagrave vigrave no ra hagraveng ngagravey necircn no cần khẩn trương cho kịp giờ No khocircng đủ thời gian để kiểm chứng vagrave kiểm duyệt No co thể sai sot Dugrave baacuteo nagravey khaacute tốt trong viết laacutech học thuật vẫn khocircngiacutet được chấp nhận triacutech dẫn

Tầng thứ ba caacutec loại magazine Caacutec loại nagravey khaacute đa dạng xuất bản mỗi 2 tuần một thaacuteng hay 3 thaacuteng hoặc lacircu hơn Caacutec loại nagravey co thể đaacutep ứng tiacutenh thời sự phần nagraveo vagrave cũng co nhiều bagravei giaacute trị Nhiều người thiacutech mua vigrave no co thể giữ lacircu hơn nhật baacuteo magraveu sắc đẹp hơn trong khi no chứa được khaacute nhiều thocircng tin quan trọng trong thời gian vừa quaTuy vậy no cũng chưa được chấp nhận rộng ratildei trong những bagravei viết mang tiacutenh hagraven lacircm

Tầng thứ tư gồm những cuốn saacutech (book) của caacutec taacutec giả uy tiacuten Taacutec giả uy tiacuten tạm nhận diện lagrave người co băng tiến sĩ từ một trường khaacute tốt (top vagravei trăm) của thế giới Tiến sĩ danh dự khocircng tiacutenh

Tạp chiacute (journal) năm ở tầng 5 tầng cao nhất của kim tự thaacutep Đacircy lagrave những tạp chiacute đatilde qua thẩm định (peer reviewed) Thường một bagravei đăng trecircn tạp chiacute thigrave khoảng một vagravei chục trang khocircng dagravei như một cuốn saacutech vagravei trăm trang Canadian Journal of Buddhist Stud-ies năm ở tầng nagravey tầng cao nhất trong Phật học

Caacutec tạp chiacute Phật học bằng tiếng Anh trecircn thế giới khoảng gần 40

Hiện tại co khoảng gần 20 tạp chiacute (hagraven lacircm) về Phật học băng tiếng Anh Co thể kể tecircn Journal of the International Association of Buddhist Studies Contemporary Buddhism Critical Review for Buddhist Studies Journal of Buddhist Ethics Journal of Buddhist

19 Bagravei ngắn nagravey noi về việc mua baacuteo đọc hăng ngagravey của một người httpsthayphapcanblogspotcom201510mua-bao-uy-tin-oc-hang-ngayhtml

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI466

Philosophy Journal of the Oxford Centre for Buddhist Studies Canadian Journal of Buddhist Studies Pacific Worldhellip20 Hơn nữa co khoảng gần 20 tạp chiacute (hagraven lacircm) magrave nội dung về Phật học khaacute nhiều Journal of Indological Studies Journal of the International Association of Tibetan Studies Journal of Chinese Philosophy Journal of Japanese Studies Journal of Japanese Philosophy Journal of Religion in Japan Japanese Journal of Religious Studies International Journal for Philosophy of Religion Asian Philosophyhellip

Co tạp chiacute phải bỏ tiền mua Thiacute dụ Đại học Oxford co tạp chiacute lagrave Journal of the Oxford Centre for Buddhist Studies Một sinh viecircn phải trả 20 Bảng Anh một năm nếu lagrave caacute nhacircn thigrave phải trả mỗi năm 30 Bảng cograven nếu một cơ sở nagraveo đo mua thigrave giaacute lagrave 45 vagrave nếu Đại học nagraveo mua thigrave phải trả 55 Bảng Nếu lagrave sinh viecircn caacute nhacircn tổ chức hay Đại học Việt Nam (cugraveng với nhiều quốc gia như Lagraveo Cambodia Indonesia Ấn Độ chacircu Phihellip) thigrave được giảm giaacute một nửa21 Co tạp chiacute co thể đọc miễn phiacute thiacute dụ lagrave Canadian Journal of Buddhist Studies Thiết nghĩ Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh necircn thagravenh lập một ban dịch thuật Anh-Việt để dịch những tạp chiacute ra tiếng Việt cho Phật tử rồi phổ biến trecircn mạng vagrave in ra miễn phiacute Nếu khocircng đủ tagravei chiacutenh co thể baacuten Co thể sử dụng tạp chiacute Phật học miễn phiacute nếu chưa co tagravei chiacutenh mua vigrave tuy tạp chiacute miễn phiacute nhưng caacutech người ta vận hagravenh cũng hagraven lacircm

Xin kể về một bagravei được đăng trecircn tạp chiacute Pacific World để biết về caacutech lagravem việc (tạp chiacute nagravey co thể đọc miễn phiacute)22 Tạp chiacute nagravey hiện dưới sự quản lyacute của Viện Nghiecircn cứu Phật học (Institute of Buddhist Studies) ở thagravenh phố Berkeley California Hoa Kỳ Mỗi năm xuất bản một lần vagrave co đăng trecircn mạng cho người đọc co thể tải xuống Một caacutech tom tắt khi một người nagraveo đo muốn được đăng bagravei thigrave

20 Tecircn của caacutec tạp chiacute Phật học xem tại đacircy httpsnetworksh-netorgnode6060pages22329journals-buddhist-studies

21 Xem chi tiết lagravem sao ldquomuardquo cũng như giaacute cảhellipở đacircy httpwwwjocbsorgindexphpjocbsaboutsubscriptions

22 Muốn đọc tạp chiacute nagravey thigrave vagraveo trang sau httpspwjshin-ibsedu

PHẬT HỌC Ở CANADA 467

liecircn lạc gửi bagravei đến với người biecircn tập Natalie Quli một giảng viecircn Phật học đatilde lấy băng tiến sĩ ở Graduate Theological Union Người biecircn tập sẽ cắt tecircn vagrave thocircng tin caacute nhacircn người viết vagrave gửi bagravei đến một chuyecircn gia Phật học (dễ hiểu lagrave người co băng tiến sĩ về Phật học hay ngagravenh gần với Phật học) của Viện Nghiecircn cứu Phật học như Richard K Payne Scott A Mitchell David Matsumotohellip Co hai caacutech lagravem gọi lagrave single blind peer review vagrave double blind peer review Ở caacutech thứ nhất thigrave người đọc thẩm định tiacutenh hagraven lacircm co thể biết tecircn vagrave thocircng tin caacute nhacircn của người viết nhưng người viết thigrave khocircng biết ai lagrave người thẩm định bagravei viết của migravenh Caacutech thứ hai lagrave caacutech magrave tạp chiacute Pacific World nagravey lagravem lagrave cả người viết lẫn người thẩm định đều khocircng biết thocircng tin gigrave về nhau

Nếu người thẩm định đaacutenh giaacute bagravei viết ấy đủ mức hagraven lacircm để được đăng Natalie Quli sẽ gửi đến vograveng hai lagrave một chuyecircn gia Phật học nữa thường lagrave người khocircng lagravem việc hay giảng dạy ở Institute of Buddhist Studies23 để họ đaacutenh giaacute cũng lagrave double blind peer review Danh saacutech những người nagravey gồm co những chuyecircn gia Phật học ở Hoa Kỳ như Anne Blackburn (Cornell University) David McMahan (Franklin and Marshall College) Lori Meeks (Univer-sity of Southern California)hellip cũng như những chuyecircn gia Phật học ngoagravei Hoa Kỳ như Eisho Nasu (Ryukoku University Nhật Bản) Cristina Rocha (Western Sydney University Uacutec) Elizabeth Williams-Oerberg (University of Copenhagen Đan Mạch)hellip Nếu người nagravey chấp nhận thigrave Natalie Quli sẽ thocircng baacuteo với người viết lagrave bagravei sẽ được đăng Nếu khocircng được đăng thigrave co thể gửi một số phản hồi cần chinh sửa từ người thẩm định đến người Viết

Caacutech lagravem của Canadian Journal of Buddhist Studies nhigraven chung cũng giống nhưng co khaacutec lagrave tạp chiacute ở Canada nagravey chi co một vograveng kiểm định24

23 Trường hợp của giaacuteo sư Gil Fronsdal (tiến sĩ Phật học ở Stanford University) lagrave đặc biệt vigrave tuy ocircng co dạy ở Institute of Buddhist Studies nhưng mỗi năm 1-2 lớp vagrave thường ocircng mời thecircm Dianna Clark dạy cugraveng

24 httpsthecjbsorg

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI468

Bắt đầu phổ biến chaacutenh niệm

Tacircy phương hiện nay chứng kiến sự bugraveng nổ chaacutenh niệm (mindfulness boom) Trong xu hướng đo University of Toronto đatilde co nhiều mocircn dạy về chaacutenh niệm như Lịch sử của những sự thực tập thiền chaacutenh niệm (Histories of Mindfulness Meditation Practices) Thần kinh natildeo bộ Chaacutenh niệm vagrave Thiền chaacutenh niệm (Neuroscience Mindfulness and Mindfulness Meditation) Những ứng dụng đương đại về chaacutenh niệm Thiền chaacutenh niệm vagrave Những can thiệp dựa trecircn chaacutenh niệm (Contemporary Applications of Mindfulness Mindfulness Meditation and Mindfulness-Based Interventions) Những triết lyacute của chaacutenh niệm (Philosophies of Mindfulness) Hiện thực chất lượng của chaacutenh niệm (Embodying the Qualities of Mindfulness) Xacircy dựng vagrave lan toả sự hồi phục tiacutech hợp chaacutenh niệm vao giaacuteo dục (Building and Broadening Resiliency Intergrating Mindfulness into Education)25 Hơn nữa Đại học Toronto nagravey cũng co đagraveo tạo để cấp hai chứng chi co liecircn quan đến chaacutenh niệm26

Đatilde co một Bảng đo chaacutenh niệm Toronto (Toronto Mindfulness Scale) Trong nghiecircn cứu tacircm lyacute họcthần kinh natildeo bộ về chaacutenh niệm thigrave nhagrave nghiecircn cứu co thể sử dụng bảng nagravey để đaacutenh giaacute về người tham dự sự huấn luyện về chaacutenh niệm tiến bộ như thế nagraveo

Sơ lược về Phật học ở Hoa Kỳ vagrave chacircu Acircu Canada ở đacircu đoacute giữa hai khaacutec biệt

Nhigraven về tuyển sinh thigrave thấy Phật học Canada co vẻ như năm ở giữa Phật học Hoa Kỳ vagrave Phật học chacircu Acircu Cụ thể khaacute nhiều trường Hoa Kỳ yecircu cầu GRE khi nộp đơn cho sau Đại học thigrave caacutec trường chacircu Acircu phần lớn khocircng co yecircu cầu nagravey Canada thigrave co ngagravenh đogravei hỏi co ngagravenh khocircng Thời gian đagraveo tạo ở Hoa Kỳ khoảng 5-7 năm cograven chacircu Acircu phần lớn 3-4 năm cho chương trigravenh tiến sĩ thigrave Canada khoảng 4-5 năm Thời gian đagraveo tạo cao học becircn chacircu Acircu co

25httpslearnutorontocaprograms-courseshealth-and-social-sciencesmindfulness26httpslearnutorontocaprograms-coursescertificatesapplied-specializa-

tion-mindfulness-meditation

PHẬT HỌC Ở CANADA 469

thể 1-2 năm trong khi nhiều trường Hoa Kỳ lagrave 2-3 năm Khaacute nhiều trường yecircu cầu 2 năm cho cao học ở Canada Với cử nhacircn thigrave trong khi nhiều nước chacircu Acircu đang co đagraveo tạo 3 năm (co thể co nơi 4 năm) Canada vẫn giống Hoa Kỳ đagraveo tạo trong 4 năm27

GỢI Yacute ĐỂ KẾT THUacuteC

Co thể noi học Phật giaacuteo ở Canada co vẻ dễ dagraveng hơn học iacutet tốn thời gian hơn vagrave học phiacute nhigraven chung rẻ hơn becircn Mỹ necircn người học co thể lượng sức migravenh Hơn nữa Canada đất rộng hơn Hoa Kỳ trong khi dacircn số Canada iacutet hơn Hoa Kỳ khoảng 9 lần Co nghĩa lagrave trợ cấp cho giaacuteo dục Canada co thể cao hơn cũng như quy định về nhập cư dễ hơn Hoa Kỳ Hơn nữa Canada co vugraveng Quebec sử dụng tiếng Phaacutep lagrave ngocircn ngữ chiacutenh Đacircy lagrave đocirci điều người học cần cacircn nhắc trước khi chọn quốc gia du học

27 Nếu co băng cử nhacircn Tacircm lyacute từ trường becircn chacircu Acircu trong 3 năm thigrave co thể được nộp đơn cho chương trigravenh cao học ở University of British Columbia Co thể co hay lagrave co thể học thecircm một số mocircn nữa cho tuyển sinh đầu vagraveo httpspsychubccagraduateadmissionsadmission-faqs

470

471

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC

TS ĐĐ Thiacutech Đồng Thagravenh

Toacutem tắt nội dung

Trong số những quốc gia phương Tacircy được tiếp cận với hệ tư tưởng triết học Phật giaacuteo vagrave đatilde coacute những đoacuteng goacutep trecircn lĩnh vực nghiecircn cứu Phật học Anh quốc được xem lagrave một trong những quốc gia chacircu Acircu xuất hiện rất nhiều nhagrave nghiecircn cứu Phật học lỗi lạc cugraveng với caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu Phật học giaacute trị caacutec hội Phật học quy mocirc vagrave caacutec chương trigravenh đagraveo tạo Phật học tiecircu chuẩn Bagravei viết nagravey trigravenh bagravey khaacutei quaacutet sự higravenh thagravenh Phật giaacuteo tại Anh quốc vagrave những điểm đặc thugrave của hệ thống giaacuteo dục Phật giaacuteo tại quốc gia nagravey thocircng qua đoacute necircu bật những đoacuteng goacutep của caacutec học giả Anh quốc trong lịch sử nghiecircn cứu vagrave phaacutet triển giaacuteo dục Phật giaacuteo của thời đại hocircm nay

DẪN NHẬP

Vagraveo nửa đầu thế kỷ XIX khi người Anh chiacutenh thức cai trị Ấn Độ cũng lagrave luacutec phương Tacircy khaacutem phaacute một caacutech sacircu sắc hơn những giaacute trị văn hoa vagrave tacircm linh của vugraveng đất huyền biacute nagravey Trong số những hệ tư tưởng triết học tocircn giaacuteo của Ấn Độ Phật giaacuteo đatilde nhanh chong trở thagravenh một lĩnh vực sớm nhận được chuacute yacute quan tacircm vagrave nghiecircn cứu của caacutec học giả Anh quốc Cũng từ đo Phật giaacuteo đến với xứ

VƯƠNG QUỐC ANH

Giảng viecircn HVPGVN tại Huế vagrave TP HCM Hiệu trưởng Trường TCPH Bigravenh Định

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI472

sở sương mugrave khởi đầu băng con đường tri thức khoa học vagrave từng bước đatilde định higravenh phaacutet triển trong xatilde hội Anh quốc dưới nhiều higravenh thức đặc biệt lagrave phương diện học thuật vagrave đời sống tacircm linh

I KHAacuteI QUAacuteT PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC

Phật giaacuteo được truyền đến Anh quốc vagraveo giữa thế kỷ XIX thocircng qua caacutec taacutec phẩm dịch thuật Phật học từ cổ ngữ Pāli vagrave Sanskrit của caacutec học giả Anh quốc vagrave chacircu Acircu Một trong số caacutec ấn bản sớm nhất từ tiếng Pāli được caacutec học giả Anh chuacute yacute lagrave Kinh Phaacutep cuacute của Viggo Fausboslashll (1821ndash1908) vagraveo năm 1855 Trong bản dịch trecircn ocircng chuacute thiacutech kỹ cagraveng caacutec thuật ngữ quan trọng của bản kinh nổi tiếng nagravey

Trong thời gian từ 1869 đến năm 1876 Robert Caesar Childers đatilde dịch Tiểu Tụng Kinh biecircn soạn từ điển Pāli1 vagrave viết nhiều bagravei khảo cứu Phật học giaacute trị được đăng trong caacutec Tạp chiacute Hội Hoagraveng Gia Aacute Chacircu (Journal of the Royal Asiatic Society JRAS) vagrave caacutec tạp chiacute Academy Athenaeum Trubner Literary Record phaacutet hagravenh tại London Nhờ caacutec cocircng trigravenh mở đường đo magrave giới triacute thức Anh quốc thời bấy giờ bắt đầu chuacute yacute vagrave tigravem hiểu về Phật giaacuteo

Năm 1881 T W Rhys Davids (1843-1922) thagravenh lập Pāli Text Society (Hội Văn bản Pāli) ở London Đacircy lagrave một tổ chức học thuật Phật giaacuteo đầu tiecircn tại Anh với sự tham gia của nhiều học giả nổi tiếng chacircu Acircu vagrave Tiacutech Lan để nghiecircn cứu phiecircn dịch vagrave ấn hagravenh kinh điển của Phật giaacuteo từ Pāli sang tiếng Anh Hội nagravey đatilde phiecircn dịch vagrave ấn hagravenh được 45 bộ kinh thuộc hệ Nikaya trong đo quan trọng nhất lagrave toagraven bộ Tam tạng Nguyecircn thủy (Pāli Tipitaka)

Hiện nay tổ chức nagravey vẫn hoạt động đều đặn do Rupert Mark Lovell Gethin lagravem chủ tịch2 Chiacutenh nhờ Hội nagravey magrave hầu hết caacutec văn bản Pāli vagrave caacutec ấn bản Phật học biecircn dịch từ tiếng cổ ngữ nagravey được xuất hiện ở phương Tacircy

Đối với caacutec văn bản Phật học Sanskrit việc nghiecircn cứu kinh điển

1 A Dictionary of the Pali Language Trubner London 18752 Caacutec vị chủ tịch của hội đều lagrave những học giả Phật giaacuteo uy tiacuten vagrave nổi riếng của Anh quốc

với những cocircng trigravenh nghiecircn cứu biecircn soạn dịch thuật giaacute trị

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 473

thuộc hệ ngocircn ngữ nagravey tại chacircu Acircu được bắt đầu vagraveo năm 1837 khi Thống sứ của Anh quốc tại Nepal lagrave Brian Houghton Hodgson (1800-1894) đatilde chuyển 88 bộ kinh Phật tiếng Sanskrit sang Paris Những bản kinh nagravey được khảo saacutet kỹ lưỡng bời Eugegravene Burnouf (1801-1852) - người chacircu Acircu đầu tiecircn nghiecircn cứu ngocircn ngữ Pāli vagrave Sanskrit một caacutech chu đaacuteo Caacutec taacutec phẩm Introduction agrave lrsquohistoire du Buddhisme Indien (1814) dịch vagrave chuacute giải Kinh Phaacutep hoa (1852) của Eugegravene Burnouf bộ Lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ của Hendrik Kern (1882-1884) vagrave taacutec phẩm nghiecircn cứu về cuộc đời Đức Phật của Eacutemile Senart (1847-1928) lagrave những cocircng trigravenh dịch thuật vagrave khảo cứu co tiacutenh khoa học cao về Phật học thời ấy

Đối với caacutec học giả người Anh một nhacircn vật khaacutec co cocircng thức tinh caacutec học giả phương Tacircy về chacircn giaacute trị Phật giaacuteo lagrave Edwin Arnold (1832-1904) với thi phẩm bất hủ Aacutenh saacuteng Aacute chacircu (The Light of Asia) Taacutec phẩm nagravey lagravem dấy lecircn trong lograveng độc giả một niềm tocircn kiacutenh ngưỡng mộ đối với Đức Phật vagrave giaacuteo lyacute của Ngagravei3

Nhờ đọc taacutec phẩm nagravey magrave Allan Bennet đatilde quy y theo Phật giaacuteo sang Tiacutech Lan học Phật xuất gia tu học tại Miến Điện với phaacutep danh Ananda Metteyya4 Đacircy lagrave vị sư người Anh đầu tiecircn được thọ giới Tỳ-kheo theo truyền thống của Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Phong tragraveo thần học do Madame Blavatsky vagrave Henry Steel Olcott latildenh đạo lan tỏa đến Anh quốc đatilde mang lại cho Phật giaacuteo một higravenh ảnh mới mẻ hơn đối với giới triacute thức Anh - Mỹ

Trong khi Davids vagrave Burnouf dồn tacircm huyết vagraveo cocircng trigravenh nghiecircn cứu kinh điển caacutec viecircn chức Anh quốc khaacutec lagrave Alexander Cunningham (18l4-1893) James Burgess (1832-1917) vagrave James Fergusson (1808-1886) đatilde dấn thacircn vagraveo sự nghiệp khai quật những thaacutenh tiacutech Phật giaacuteo tại Ấn Độ Cocircng việc nagravey được tiến hagravenh dựa vagraveo sự chi dẫn trong taacutec phẩm Đại Đường Tacircy Vức Kyacute của

3 Bhikkhu Bodhi ldquoPromoting Buddhism in Europerdquo httpswwwbudsasorgebudebdha194htm

4 Harris Elizabeth J Theravada Buddhism and the British Encounter Religious Missionary and Colonial Experience in Nineteenth Century Sri Lanka 2006 tr 150

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI474

ngagravei Huyền Trang (600-664) Việc khai quật caacutec thaacutenh tiacutech Phật giaacuteo với hệ thống bia kyacute trụ đaacute vua A-dục của caacutec nhagrave khảo cổ đatilde cagraveng tạo thecircm niềm tin vagrave động lực hướng về đạo Phật của giới triacute thức vagrave tiacuten đồ Phật giaacuteo tại Anh quốc

Đến đầu thế kỷ XX Phật giaacuteo Anh đatilde co một bước chuyển migravenh mới với sự ra đời của Hội Phật giaacuteo Anh vagrave Ailen (Buddhist Society of Great Britain and Ireland) tại London vagraveo năm 1907 do Rhys Davids lagravem chủ tịch Hội đatilde cho xuất bản tạp chiacute Buddhist Review để phổ biến giaacuteo lyacute Tạp chiacute nagravey được sự cộng taacutec của nhiều cacircy buacutet nổi tiếng ở nước ngoagravei như D T Suzuki David Neel A Dharmapala

Vagraveo thaacuteng 10 năm 1924 Hội Phật giaacuteo Luacircn Đocircn (London Buddhist Society) ra mắt tại London do Christmas Humphreys (1901 ndash 1983) thagravenh lập vagrave lagravem Hội trưởng Tổ chức nagravey đatilde cho xuất bản tờ baacuteo Buddhism in England (Phật giaacuteo tại Anh) đến năm 1934 được đổi tecircn lagrave The Middle Way (Trung Đạo) đến nay tờ baacuteo nagravey vẫn cograven phaacutet hagravenh Năm 1951 hai cuốn saacutech đatilde thu huacutet nhiều độc giả vagrave tạo tiếng vang lớn được xuất bản lagrave cuốn Phật giaacuteo của Humphreys (phaacutet hagravenh 110000 cuốn trong vograveng 4 năm) vagrave Tinh hoa vagrave sự phaacutet triển của Phật giaacuteo của Eward Conze5 Năm 1954 nhacircn kỷ niệm 30 năm thagravenh lập hội Humphreys đatilde phaacutet biểu khẳng định hội lagrave một tổ chức co tầm voc vagrave ảnh hưởng nhất ở phương Tacircy vagrave lagrave tiếng noi chung của Phật giaacuteo Anh quốc6

Ngoagravei caacutec văn bản truyền thống Phật giaacuteo Nguyecircn thủy những taacutec phẩm thiền của DT Suzuki đatilde tạo cảm hứng ảnh hưởng đến nhận thức sự hagravenh trigrave của caacutec Phật tử tại Anh vagrave mở đường cho caacutec truyền thống Phật giaacuteo Tacircy Tạng Trung Hoa Việt Nam Triều Tiecircn du nhập Anh quốc

Trong thập niecircn ba mươi của thế kỷ XX caacutec tiacuten đồ triacute thức của Phật giaacuteo Anh như Francis Payne B L Broughton vagrave H N Hardy

5 Bluck R British Buddhism Teachings Practice and Development Routledge 2006 tr 96 Humphreys ldquoOur Thirtieth Anniversary Celebrationsrdquo Middle Way 29 1955 tr 171-

174

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 475

đatilde biecircn soạn nhiều taacutec phẩm Phật học vagrave caacutec tiểu luận Phật học đồng thời sang Thụy Sĩ để khai mở Phật giaacuteo cho xứ sở nagravey Thaacuteng 9 năm 1934 Đại hội Phật giaacuteo chacircu Acircu lần thứ nhất được tổ chức tại trụ sở của Hội Phật giaacuteo Anh trong hai ngagravey Trong thời gian nagravey co nhiều hội Phật giaacuteo mới thagravenh lập ở Cambrigde Brighton vagrave Edinburgh Năm 1967 Sangharakshita một Tăng sĩ người Anh xuất gia tu học tại Ấn về nước thagravenh lập Hội Phật giaacuteo thacircn hữu Tacircy phương (the Friends of the Western Buddhist Order)

Số lượng caacutec hội đoagraven vagrave tổ chức Phật giaacuteo tại Anh cũng tăng lecircn nhanh chong Từ 10 tổ chức vagraveo năm 1971 đatilde tăng lecircn 36 (1972) 74 (1979) 76 (1981) 107 (1983) 201 (1991) vagrave 359 (2001) đến năm 2007 đatilde co 492 tổ chức vagrave trung tacircm Phật giaacuteo7 Caacutec tổ chức Phật giaacuteo quy mocirc vagrave nổi tiếng tại Anh hiện nay lagrave The Buddhist Society The Forest Sangha Triratna Buddhist Community The House of Inner Tranquillity The Karma Kagyu tradition The Samatha Trust Serene Reflection Meditation (SRM) Soka Gakkai International of the United Kingdom (SGI-UK) Ngoagravei caacutec tiacuten đồ Phật giaacuteo bản địa vagrave phương Tacircy phần lớn cộng đồng Phật tử tại Anh quốc đến từ caacutec quốc gia chacircu Aacute như Trung Quốc Tiacutech Lan Nhật Bản Việt Nam Thaacutei Lan Matilde-lai Miến Điện Triều Tiecircn Đagravei Loan Ấn Độ vagrave Nepal

Bước sang thế kỷ XXI với xu thế toagraven cầu hoa Phật giaacuteo Anh quốc đatilde co những bước phaacutet triển mới đo lagrave sự mở rộng sinh hoạt caacutec cơ sở Phật giaacuteo sự gia tăng số lượng tiacuten đồ Phật giaacuteo (năm 2011 lagrave 2477438 đến nay co hơn 300000 Phật tử) Hầu hết caacutec ngocirci chugravea tại Anh quốc luocircn hướng đến việc dung hợp truyền thống cổ xưa vagrave khuynh hướng mới của văn hoa phương Tacircy Một số nhom Phật tử Anh chuacute trọng đến thiền định khocircng quan tacircm việc tụng niệm lễ baacutei Một số khaacutec duy trigrave Phật giaacuteo truyền thống tạo necircn sư đa dạng của Phật giaacuteo tại Anh quốc

7 Theo The Buddhist Directory Buddhist Society 20078 Thanissaro Templegoing Teens the Religiosity and Identity of Buddhists growing up in

Britain tr 29

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI476

II GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC

1 Tigravenh higravenh nghiecircn cứu Phật học tại Anh quốc

Khi đến với Phật giaacuteo giới triacute thức chacircu Acircu luocircn co xu hướng nghiecircn cứu một caacutech nghiecircm tuacutec vagrave chuẩn mực về caacutec văn bản kinh điển nguyecircn thủy của đạo Phật Ta co thể nhận thấy caacutec học giả đo thuộc về ba trường phaacutei chiacutenh9 như sau

Trường phaacutei Anh - Đức chuacute trọng nhiều đến kinh tạng Pāli Cocircng việc của caacutec học giả thuộc trường phaacutei nagravey gắn liền với những thagravenh quả của Hội Thaacutenh điển Pāli với caacutec học giả tiecircu biểu như Rhys Davids (1843-1922) Oldenberg (1854-1920) Wood Ward (1871-1952) Helmer Smith (1882-1956) IB Horner (1896-1981) Christmas Humphreys (1901-1983) vv

Trường phaacutei thứ hai Phaacutep - Bi (Franco - Belgian) chuyecircn nghiecircn cứu Phật giaacuteo Ấn Độ cả về Nguyecircn thủy lẫn Đại thừa thocircng qua caacutec bản kinh băng tiếng Sanskrit Tacircy Tạng vagrave Trung Quốc Những học giả uy tiacuten thuộc trường phaacutei nagravey lagrave Eugegravene Burnouf Leon Feer (1830-1902) Senart Sylvain Leacutevi (1863 1935) Louis de la Valleacutee Poussin (1869-1938) Alfred Foucher (1865-1952) vagrave Eacutetienne Lamotte (1904-1983) Về Haacuten học gồm co Edouard Chavannes (1865-1918) Paul Pelliot (1878-1945) vagrave Paul Demieacuteville (1894-1979)

Trường phaacutei thứ ba lagrave trường phaacutei Nga với caacutec học giả tiecircu biểu như Stcherbatsky (1866- 1942) Rosenberg (1888-1919) vagrave Obermiller (1901-1935) Trường phaacutei nagravey chuyecircn nghiecircn cứu tư tưởng Phật học Ấn Độ vagrave caacutec quốc gia Phật giaacuteo khaacutec đặc biệt lagrave Tacircy Tạng

Co thể noi caacutec học giả Anh quốc đatilde co những đong gop vocirc cugraveng quan trọng trong cocircng cuộc truyền baacute Phật giaacuteo vagrave nghiecircn cứu Phật học Tiecircu biểu trong số đo lagrave Rhys Davids (1843-1922) ocircng đến Sri Lanka trong taacutem năm để học Pāli vagrave Phật giaacuteo10 Khi trở về Anh

9 Bhikkhu Bodhi sđd10 Harris Elizabeth J Sđd tr 127

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 477

quốc vagraveo năm 1872 ocircng dấn thacircn vagraveo những cocircng trigravenh khảo cứu về Đocircng Phương học vagrave hợp taacutec với những học giả trứ danh như Victor Fausboslashll Hermann Oldenburg vagrave Robert Childers Ocircng từng sang Mỹ để thuyết giảng tại Hibbert Ocircng được người Phật tử vagrave giới nghiecircn cứu Pāli khắp thế giới tri acircn nồng nhiệt vigrave sự đong gop lớn lao của ocircng trong cocircng trigravenh nghiecircn cứu Đocircng Phương11 Chiacutenh ocircng đatilde xuất bản nhiều kinh điển Pāli vagrave chuyển dịch một số Ocircng cũng lagrave giaacuteo sư về Pāli ngữ vagrave Văn học Phật giaacuteo tại Đại học London ocircng đứng ra thagravenh lập viện nghiecircn cứu Đocircng Phương (London School of Oriental Studies)12

Dugrave gặp phải những trở ngại của hai cuộc thế chiến vagrave sự thiếu thốn về mặt tagravei chiacutenh caacutec học giả tại caacutec viện nghiecircn cứu vagrave trường đại học Anh quốc cagraveng ngagravey cagraveng quan tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo sacircu sắc quy mocirc hơn Vagraveo năm 1976 khi nhận thấy Giaacuteo sư AK Narain chuyển từ Benares Ấn Độ về đại học Wisconsin vagrave thagravenh lập Hiệp hội nghiecircn cứu Phật học quốc tế (International Association of Buddhist Studies) tại Hoa Kỳ vagrave cho ra đời tạp chiacute Nghiecircn cứu Phật học quốc tế của hội nagravey tại Anh quốc Peter Harvey Ian Harris cugraveng caacutec đồng nghiệp đatilde thagravenh lập Hiệp hội Nghiecircn cứu Phật học Vương quốc Anh (UK Association for Buddhist Studies) Đacircy lagrave trung tacircm nghiecircn cứu Phật học lyacute tưởng cho caacutec học giả sinh viecircn sau tốt nghiệp cũng như những ai quan tacircm đến Phật giaacuteo Hiệp hội thường tổ chức caacutec hội nghị thường niecircn chuỗi hội thảo vagrave sau đo đatilde cho ra đời tạp chiacute Nghiecircn cứu Phật học Buddhist Studies Review

Một nỗ lực đaacuteng tracircn trọng khaacutec trong việc thuacutec đẩy nghiecircn cứu Phật học với cocircng nghệ mới đo lagrave sự ra đời của Tạp chiacute Đạo đức Phật giaacuteo ( Journal of Buddhist Ethics) của Damien Keown vagrave Charles Prebish

11 Richard Gombrich ldquoFifty Years of Buddhist Studies in Britainrdquo Buddhist Studies Review Equinox Publishing 2006 tr 144

12 Caacutec taacutec phẩm của ocircng gồm Từ điển Pali - Anh 1921 taacutei bản 1925 1992 vagrave 1995 Những cacircu hỏi của vua Milinda phần I 1890 Lịch sử vagrave văn học của Phật giaacuteo 1896 Lịch sử Phật giaacuteo Ấn ETHộ 1903 Giaacuteo lyacute về nghiệp trong Phật giaacuteo 2005

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI478

2 Phật học tại caacutec trường đại học hiện nay tại Anh quốc

Trong số caacutec nền giaacuteo dục tại phương Tacircy hệ thống giaacuteo dục Anh quốc được xem lagrave một trong những hệ thống giaacuteo dục tiecircu chuẩn chất lượng vagrave co lịch sử lacircu đời so với nhiều quốc gia khaacutec Điều đặc biệt lagrave rất nhiều đại học tại quốc gia nagravey đatilde mở ra nhiều chương trigravenh Phật học từ cấp cử nhacircn đến cao học tiến sĩ Hiệp hội Phật học Anh quốc đatilde liệt kecirc danh saacutech caacutec trường đại học co chương trigravenh Phật học hoặc giảng dạy Phật học trong caacutec khoa tocircn giaacuteo nhacircn văn thần học13 như sau

1 Đại học Aberdeen caacutec cơ sở của trường co dạy về Phật học lagrave Trường Thần học Lịch sử vagrave Triết học Trường Khoa học xatilde hội Trường Giaacuteo dục Cao học chuyecircn nghagravenh về Chaacutenh niệm

2 Đại học Oxford Cử nhacircn Thần học vagrave Đocircng phương học Cử nhacircn Phạn ngữ Pali vagrave Tạng ngữ Cao học vagrave tiến sĩ Phật học Khoa Thần học vagrave tocircn giaacuteo học Đại học All Souls Đại học Mansfield Đại học Wolfson Trung tacircm Phật học Oxford

3 Đại học Edinburgh Trường Văn học ngocircn ngữ vagrave văn hoa Aacute Chacircu Trường Thần học

4 Đại học Bath Spa Trường Cocircng nghệ văn hoa vagrave nhacircn văn

5 Đại học Bristol Trung Tacircm Phật học thuộc Khoa Tocircn giaacuteo vagrave Thần học

6 Đại học Cambridge Khoa Khảo cổ học vagrave Nhacircn chủng học

7 Đại học Canterbury Christ Church Khoa Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo vagrave Thần học

8 Đại học Cardiff Khoa Nghiecircn cứu Thần học vagrave Tocircn giaacuteo

9 Đại học Chester Khoa Nghiecircn cứu Thần học vagrave Tocircn giaacuteo TS Wendy Dossett

13 httpsukabsorgukbuddhist-studies-in-uk-universities

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 479

10 Đại học Durham Khoa Nhacircn Chủng Học Khoa Khảo Cổ học

11 Đại học Gloucestershire Trường Nhacircn văn

12 Đại học Luacircn Đocircn Khoa Lịch sử Trung tacircm Phật học Thạc sĩ Phật học

13 Đại học Kent Khoa Tocircn giaacuteo học GS Richard King

14 Đại học Kings Khoa Thần học vagrave Tocircn giaacuteo học

15 Đại học Lancaster Khoa Chiacutenh trị Triết học vagrave tocircn giaacuteo

16 Đại học Leeds Khoa Thần học vagrave tocircn giaacuteo học

17 Đại học Liverpool Hope Khoa Thần học vagrave Tocircn giaacuteo học

18 Đại học Manchester Khoa Thần học vagrave Tocircn giaacuteo học Khoa Đocircng Aacute học

19 Đại học Mở Khoa Nghệ thuật

20 Đại học South Wales Trường Nhacircn văn

21 Đại học Stirling Trường Ngocircn ngữ Văn hoa vagrave Tocircn giaacuteo

22 Đại học Winchester Khoa Thần học vagrave Tocircn giaacuteo học

23 Đại học York St John Khoa Thần học vagrave Tocircn giaacuteo học

3 Hai Trung tacircm nghiecircn cứu Phật học tiecircu biểu

a Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật học Đại học Bristol

Trong số những đại học trecircn thigrave Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật học (The Centre for Buddhist Studies14 trực thuộc Khoa Tocircn giaacuteo vagrave Thần học) tại Đại học Bristol được xem lagrave Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật học đầu tiecircn ở Anh thagravenh lập năm 1993 Sinh viecircn cấp cử nhacircn sẽ đăng kyacute khoa Khoa Tocircn giaacuteo vagrave Thần học trong đo ngoagravei caacutec mocircn học về tocircn giaacuteo cograven co caacutec mocircn về Phật học như Caacutec tocircn giaacuteo hiện nay Caacutec Truyền thống văn hoa vagrave tocircn giaacuteo Ấn Độ Con đường tinh thức của Phật giaacuteo Ba ngagraven năm tocircn giaacuteo Trung Quốc Thiền

14 httpwwwbristolacukreligionbuddhist-centre

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI480

Phật giaacuteo Tacircm lyacute Phật giaacuteo vagrave sức khỏe tinh thần Thực hagravenh Phật giaacuteo Nguyecircn thủy tại chacircu Aacute Yoga vagrave Thiền Phật giaacuteo Đại thừa Phạn ngữ Cổ ngữ Trung Quốc

Sau khi tốt nghiệp cử nhacircn caacutec nghiecircn cứu sinh Phật học sẽ trực tiếp được trung tacircm hướng dẫn để học chương trigravenh cao học với caacutec nội dung Phật giaacuteo những nền tảng Phật giaacuteo Truyền thống Đại thừa Tacircm lyacute Phật giaacuteo vagrave sức khỏe tinh thần Thực hagravenh Phật giaacuteo Nguyecircn thủy tại chacircu Aacute Yoga vagrave Thiền Caacutec sắc thaacutei Phật giaacuteo Trung Quốc Pāli Phạn ngữ Cổ ngữ Trung Quốc Phật giaacuteo thiền Vagrave sau đo lagrave một trong ba chương trigravenh nghiecircn cứu MPhil (1 năm) MLitt (2 năm) PhD (3 năm)

Caacutec giaacuteo sư hướng dẫn vagrave giảng viecircn hiện nay của trung tacircm lagrave GS Prof Rupert Gethin (giaacuteo sư Phật học chuyecircn ngagravenh lịch sử tư tưởng văn học Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Thiền học Phật giaacuteo Ấn Độ vi diệu phaacutep) TS Rita Langer (giảng viecircn Phật học chuyecircn ngagravenh tacircm lyacute học vagrave nghi lễ Phacirct giaacuteo Nguyecircn thủy) TS Eric Greene (giảng viecircn tocircn giaacuteo Đocircng Aacute chuyecircn ngagravenh Lịch sử Phật giaacuteo Trung Quốc Thiền học Trung Quốc lịch sử vagrave phiecircn dịch kinh điển Phật giaacuteo tại Trung Quốc) GS Paul Williams (giaacuteo sư Triết học Ấn Độ vagrave Tacircy Tạng chuyecircn ngagravenh Triết học Phật giaacuteo vagrave tocircn giaacuteo ở Ấn Độ vagrave Tacircy Tạng Triết học Trung Quaacuten Phật giaacuteo Đại thừa) Ngoagravei ra trung tacircm cograven lagrave nơi thực hiện dự aacuten nghiecircn cứu về caacutec nghi thức cận tử thần theo truyền thống Phật giaacuteo ở Đocircng Nam Aacute vagrave Trung Quốc tổ chức caacutec hội nghị hội thảo triển latildem

b Trung tacircm nghiecircn cứu Phật học Oxford Đại học Oxford

Trung tacircm nghiecircn cứu Phật học Oxford (Oxford Centre for Buddhist Studies - OCBS15) lagrave một Trung tacircm độc lập của Đại học Oxford được thagravenh lập năm 2004 Mục điacutech của trung tacircm lagrave thuacutec đẩy nghiecircn cứu học thuật trong mocirci trường trường đại học vagrave caacutec mocirci trường khaacutec về caacutec lĩnh vực ngocircn ngữ văn bản xatilde hội lyacute thuyết vagrave thực hagravenh Phật giaacuteo dựa trecircn caacutec tiecircu chuẩn cao nhất

15 httpsocbsorg

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 481

Trung tacircm cograven hướng đến việc mở rộng caacutech tiếp cận với giaacuteo lyacute Phật giaacuteo vagrave đề xuất tiacutenh ứng dụng tư tưởng Phật giaacuteo để giải quyết những vấn nạn của xatilde hội đương đại

Caacutec chương trigravenh đagraveo tạo của trung tacircm gồm co

bull Cử nhacircn Thần học vagrave Đocircng Phương học gồm caacutec mocircn Giới thiệu về nghiecircn cứu tocircn giaacuteo Giới thiệu Pāli Giới thiệu Tạng Ngữ Nghiecircn cứu văn bản học của kinh tạng Phật giaacuteo hệ Pāli vagrave Tạng ngữ Giaacuteo lyacute vagrave thực hagravenh của Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Phật giaacuteo trong lịch sử vagrave xatilde hội Chuyecircn sacircu văn bản học Phật giaacuteo hệ Pāli vagrave Tạng ngữ

bull Cử nhacircn Phạn ngữ chuyecircn ngagravenh Pāli Sanskrit Tạng ngữ

bull Cao học Tocircn giaacuteo cổ điển Ấn Độ Chuyecircn ngagravenh Sanskrit vagrave caacutec văn bản tocircn giaacuteo băng Sanskrit

bull Cao học về Tacircy Tạng vagrave Himalaya học Tạng ngữ Phật giaacuteo Lịch sử vagrave văn minh Tacircy Tạng Phật giaacuteo Tacircy Tạng

bull Cao học Phật học Sanskrit Tạng ngữ Hoa ngữ Caacutec đường hướng vagrave phương phaacutep luận khi nghiecircn cứu Phật giaacuteo Nghiecircn cứu văn bản học Phật giaacuteo băng tiếng Phạn Tạng Hoa

Caacutec giaacuteo sư vagrave giảng viecircn hiện nay của trung tacircm lagrave TS Cathy Cantwell chuyecircn ngagravenh Sự truyền thừa vagrave phaacutet triển văn bản Tạng ngữ nghi lễ Mật tocircng biểu tượng nghệ thuật nghi lễ Phật giaacuteo Tacircy Tạng TS Khammai Dhammasami chuyecircn ngagravenh Tăng đoagraven Nguyecircn thủy Giaacuteo dục Phật giaacuteo George FitzHerbert chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo Tacircy Tạng GS David Gellner chuyecircn ngagravenh Nhacircn chủng học Nam Aacute Phật giaacuteo Ấn giaacuteo GS Richard F Gombrich chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo Nguyecircn thủy TS Robert Mayer chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo Tacircy Tạng TS Charles Ramble chuyecircn ngagravenh Xatilde hội dacircn sự vagrave tocircn giaacuteo tại Himalaya đạo Bocircn tại Tacircy Tạng Phật giaacuteo Tacircy Tạng TS Ulrike Roesler chuyecircn ngagravenh Văn học vagrave tocircn giaacuteo Vệ-đagrave Phật giaacuteo Ấn-Tạng TS Sarah Shaw chuyecircn ngagravenh Kinh tạng vagrave Luận tạng Phật giaacuteo Nguyecircn thủy văn học truyền miệng Phật giaacuteo ban sơ Thiền tại Nam vagrave Đocircng Nam

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI482

Aacute GS Professor Stefano Zacchetti chuyecircn ngagravenh Văn học Đại Thừa dịch thuật vagrave sớ giải kinh điển tại Trung Quốc Đại tạng kinh Trung Quốc

Caacutec hoạt động của trung tacircm rất đa dạng Ngoagravei việc chuacute trọng đến đagraveo tạo trung tacircm cograven hỗ trợ cho việc ấn bản caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu Phật học của caacutec học giả Phật giaacuteo tổ chức caacutec hội nghị vagrave caacutec giờ giảng ngoại khoa xuất bản secirc-ri chuyecircn khảo của trung tacircm vagrave điều hagravenh Tạp chiacute Trung tacircm nghiecircn cứu Phật học Oxford

III ĐOacuteNG GOacuteP CỦA GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO ANH QUỐC

1 Những học giả vagrave caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu Phật học tiecircu biểu

Bước sang thế kỷ XXI cugraveng với phong tragraveo nghiecircn cứu Phật học nở rộ khắp nơi giới học giả Anh quốc đatilde xuất sắc đong gop nhiều cocircng trigravenh nghiecircn cứu chuẩn mực vagrave rất nhiều taacutec phẩm đo được chọn lagravem giaacuteo trigravenh Phật học cho caacutec chương trigravenh đagraveo tạo Phật học trecircn khắp thế giới

Trecircn lĩnh vực Sử học Phật giaacuteo nhiều nhagrave nghiecircn cứu đatilde co những cống hiến giaacute trị qua caacutec taacutec phẩm chuẩn mực vagrave sự nghiệp giảng dạy tại caacutec trường đại học tiecircu biểu như Richard Gombrich16 (Phật giaacuteo Nguyecircn thủy) Michael Barnes Carrithers17 (Phật giaacuteo Nguyecircn thủy) Paul Williams18 (Phật giaacuteo Đại thừa) David N

16 Những taacutec phẩm tiecircu biều của ocircng gồm Theravaringda Buddhism a social history from ancient Benares to modern Colombo London Routledge and Kegan Paul 1988 How Buddhism began the conditioned genesis of the early teachings London The Athlone Press 1996 Precept and practice traditional Buddhism in the rural highlands of Ceylon Oxford Clarendon Press 1971

17 The Forest Monks of Sri Lanka An Anthropological and Historical Study (Oxford University Press 1983) Founders of Faith (Oxford University Press 1986) Why Humans have Cultures Explaining Anthropology and Social Diversity (Oxford University Press 1992) The Buddha A Very Short Introduction (Oxford University Press 2001)

18 Mahayana Buddhism The Doctrinal Foundations (London Routledge 1989 Buddhist Thought A Complete Introduction to the Indian Tradition (London 2000)

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 483

Gellner19 (Phật giaacuteo Nhật Bản vagrave Nepal) Geoffrey Samuel20 (Phật giaacuteo Tacircy Tạng) Ian Reader21 (Phật giaacuteo Nhật Bản)

GS KR Norman22 được xem lagrave một học giả hagraveng đầu về cổ ngữ Prakrit đặc biệt lagrave Pali Ocircng theo học tại Đại học Cambridge vagrave dagravenh phần lớn thời gian giảng dạy tại đại học nagravey Ocircng lagrave giaacuteo sư thinh giảng tại Đại học Luacircn Đocircn vagrave tại Berkeley đồng thời lagrave chủ tịch của Pali Text Society từ năm 1981 đến năm 1994 Ocircng đatilde co đong gop rất lớn cho việc dịch thuật vagrave nghiecircn cứu Pali Ocircng lagrave thagravenh viecircn của Viện Hagraven lacircm Anh

Trecircn lĩnh vực Phật giaacuteo vagrave xatilde hội đặc biệt lagrave đạo đức học Phật giaacuteo GS Peter Harvey23 đatilde co những trước taacutec vocirc cugraveng giaacute trị đặc biệt lagrave hai taacutec phẩm Giới Thiệu Phật giaacuteo Giaacuteo lyacute lịch sử vagrave thực hagravenh vagrave Giới thiệu đạo đức Phật giaacuteo Nền tảng giaacute trị vagrave thực hagravenh do NXB Đại học Cambridge ấn hagravenh Caacutec taacutec phẩm của ocircng đatilde gop phần nghiecircn cứu rất co giaacute trị về nhacircn chủng học của Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Đại thừa vagrave Kim Cương thừa

Damien Keown tốt nghiệp tiến sĩ tại Đại học Oxford vagrave lagrave nhagrave nghiecircn cứu tiecircn phong trong lĩnh vực đạo đức sinh học Phật giaacuteo Hiện nay ocircng đang giảng dạy tại Đại học Luacircn Đocircn vagrave lagrave taacutec giả của nhiều taacutec phẩm Phật học đặc biệt lagrave Bản Chất Đạo đức Phật giaacuteo

19 Monk Householder and Tantric Priest Newar Buddhism and its Hierarchy of Ritual Cambridge Studies in Social and Cultural Anthropology 1992 The Anthropolgy of Buddhism and Hinduism Weberian Themes Oxford India Paperbacks 2003 Rebuilding Buddhism The Theravada Movement in Twentieth-Century Nepal Harvard University Press 2007

20 Civilized Shamans Buddhism in Tibetan Societies Smithsonian Series in Ethnographic Inquiry 1995 The Origins of Yoga and Tantra Indic Religions to the Thirteenth Century 2008 Introducing Tibetan Buddhism World Religions 2012

21 Japanese religions on the Internet Innovation representation and authority 2010 Dynamism and the Ageing of a Japanese lsquoNewrsquo Religion Transformations and the Founder 2018

22 Caacutec taacutec phẩm vagrave dịch phẩm của ocircng gồm Eldersrsquo Verses 2 vols 1969ndash71 Pali Literature Otto Harrassowitz Wiesbaden 1983 The Group of Discourses Pali Text Society translation of Sutta Nipata The Word of the Doctrine Dhammapada Patimokkha edition amp translation with William Pruitt Pali Text Society

23 An Introduction to Buddhism Teachings History and Practices Cambridge University Press 2012 The Selfless Mind Personality Consciousness and Nirvana in Early Buddhism An Introduction to Buddhist Ethics Foundations Values and Practices Cambridge University Press 2000 Buddhism and Monotheism Cambridge University Press 2019

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI484

Phật giaacuteo vagrave Đạo đức sinh học Phật giaacuteo Giới thiệu khaacutei lược24

Trong lĩnh vực Phật giaacuteo Đại thừa nhiều học giả hiện đang lagravem việc vagrave giảng dạy tại caacutec đại học Anh quốc đatilde co nhiều đong gop nổi bậc như GS David Seyfort Ruegg25 Rob Mayer26 Ulrich Pagel27 vagrave Bulcsu Siklos28 Co thể noi truyền thống nghiecircn cứu vagrave học thuật Phật giaacuteo tại Anh quốc trong những thập niecircn qua luocircn được kế thừa bởi nhiều thế hệ học giả xứng đaacuteng tạo necircn một sắc thaacutei nổi bậc trong lĩnh vực Phật học quốc tế

2 Phật giaacuteo ứng dụng tại Anh quốc

Đối với cộng đồng Phật giaacuteo tại Anh quốc đường hướng sinh hoạt tu học hiện nay được thể hiện qua bảy tổ chức Phật giaacuteo chiacutenh (1) Đầu tiecircn Forest Sangha lagrave cộng đồng caacutec nhagrave sư thực hagravenh theo truyền thống Phật giaacuteo Nguyecircn thủy chuyecircn về Thiền Tứ Niệm Xứ (2) Cộng đồng Samatha Trust cũng học tập vagrave hagravenh trigrave theo truyền thống Nguyecircn Thủy nhưng thagravenh viecircn chi lagrave Phật tử tại gia Việc giảng dạy vagrave hưứng dẫn thực hagravenh do caacutec vị cư sĩ đảm nhiệm vagrave sinh hoạt theo từng nhom ở mỗi địa phương (3) Truyền thống Thiền Mặc Chiếu (Serene Reflection) dựa trecircn nền tảng của dograveng Thiền Tagraveo Động Nhật Bản vagrave co sự uyển chuyển thiacutech ứng với đương đại (4) Thagravenh viecircn tổ chức Soka-Gakkai gồm caacutec cư sĩ tại gia thường trigrave niệm Nam mocirc Diệu Phaacutep Liecircn Hoa Kinh (Nam-myoho-renge-kyo re) theo Tocircng Nhật Liecircn của Nhật Bản (5) Tocircng phaacutei Karma Kagyu gồm caacutec tu sĩ vagrave cư sĩ chuyecircn thực hagravenh theo truyền thống Phật

24 The Nature of Buddhist Ethics (1992) and Buddhism amp Bioethics (1995) Buddhism A Very Short Introduction (Oxford University Press) 2013

25 La theacuteorie du tathacircgatagarbha et du gotra eacutetudes sur la soteacuteriologie et la gnoseacuteologie du bouddhisme Paris 1969 The literature of the Madhyamaka school of philosophy in India Wiesbaden Otto Harrassowitz (History of Indian Literature) 1981 Buddha-nature Mind and the problem of Gradualism in a comparative perspective On the transmission and reception of Buddhism in India and Tibet University of London 1989

26 A Noble Noose of Methods The Lotus Garland Synopsis A Mahāyoga Tantra and its Commentary Geistesgeschichte Asiens 2012

27 The Bodhisattvapitaka Its Doctrines Practices and Their Position in Mahayana Literature Tring UK 1995

28 The Vajrabhairava tantras Tibetan and Mongolian versions English translation and annotations Institute of Buddhist Studies 1996

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 485

giaacuteo Tacircy Tạng dưới sự hướng dẫn của caacutec Tăng sĩ Tacircy Tạng thocircng qua caacutec khoa tu vagrave caacutec kỳ nhập thất (6) Truyền thống Kadampa mới (New Kadampa Tradition - NKT) noi theo dograveng truyền thừa Gelug của Tacircy Tạng do Geshe Kelsang hướng dẫn Truyền thống nagravey thu huacutet nhiều người Anh bản xứ nhưng lại khocircng được sự đồng thuận vagrave ủng hộ của người Tacircy Tạng (7) Hội Phật giaacuteo thacircn hữu Tacircy phương hướng đến việc Tacircy hoa vagrave hiện đại hoa Phật giaacuteo

Việc học vagrave hagravenh của thagravenh viecircn dựa vagraveo lời dạy lối sống vagrave tư tưởng của nhagrave saacuteng lập Sangharakshita một hagravenh giả kết hợp việc hagravenh trigrave của hai truyền thống Nguyecircn thủy vagrave Tacircy Tạng Ngoagravei bảy tổ chức chiacutenh trecircn caacutec cộng đồng Phật giaacuteo di cư đến Anh quốc cograven lại trải nghiệm đời sống tacircm linh theo văn hoa Phật giaacuteo bản địa của migravenh

Với những nỗ lực khocircng ngừng nghi của caacutec hagravenh giả hội đoagraven vagrave tổ chức Phật giaacuteo trong những năm qua đạo đức Phật giaacuteo đatilde được giới thiệu vagraveo trường Tiểu học vagrave Trung học ở Anh vagrave Wales Cả giaacuteo viecircn lẫn học sinh đều quan tacircm đến đạo Phật một truyền thống tacircm linh luocircn thể hiện tinh thần vi tha giuacutep họ đạt được sự an tĩnh vagrave thanh thản nội tacircm Đối với một số người dugrave khocircng phải lagrave Phật tử họ cũng tigravem đến lyacute tưởng đạo đức thanh cao của Phật giaacuteo đo lagrave lograveng từ bi đối với caacutec loagravei động vật lagrave sự chọn lựa những nghề nghiệp lương thiện vagrave tinh thần tracircn quyacute vagrave bảo vệ mocirci trường

Những lời dạy về bất bạo động nhacircn quả ngũ giớihellip được mọi người yecircu thiacutech vagrave ứng dụng trong cuộc sống Nhiều người đatilde cảm nhận vagrave yacute thức được rotilde ragraveng về chacircn giaacute trị của đạo Phật qua những nguyecircn lyacute đạo đức vagrave nghệ thuật sống khocircng giaacuteo điều lacircn mẫn khoa học vagrave minh triết

Thiền tập vagrave thiền chaacutenh niệm hiện nay được thực tập rộng ratildei tại Anh Bộ y tế vagrave Bộ giaacuteo dục Anh quốc đatilde quyết định cho học sinh tại 370 ngocirci trường ở khắp nước Anh sẽ được học caacutech thực hagravenh thiền caacutec kỹ thuật thư giatilden cơ bắp vagrave caacutec bagravei tập hiacutet thở để đạt được sự chaacutenh niệm Caacutec học sinh cấp hai cũng sẽ được dạy nhiều hơn về chaacutenh niệm để lagravem tăng sự tinh giaacutec nagravey trong cuộc sống

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI486

hagraveng ngagravey Chương trigravenh nagravey đang được triển khai theo một nghiecircn cứu quốc gia về sức khỏe tinh thần của chiacutenh phủ Anh vagrave sẽ tiến hagravenh đến năm 2021

KẾT LUẬN

Từ sự tiếp cận ban đầu về Phật giaacuteo trecircn phương diện học thuật trải qua hơn hai thế kỷ người dacircn Anh đatilde dần quen thuộc với higravenh ảnh caacutec nhagrave sư Phật giaacuteo caacutec tự viện vagrave trung tacircm Phật giaacuteo trecircn khắp nước Anh cũng như những triết lyacute sống nhacircn bản vagrave thiết thực của đạo Phật Được truyền baacute vagraveo một đất nước với hệ thống giaacuteo dục lacircu đời vagrave quy mocirc Phật giaacuteo một tocircn giaacuteo nhacircn bản khoa học vagrave triacute tuệ sớm đatilde trở thagravenh một lĩnh vực học thuật được caacutec học giả chuyecircn ngagravenh Khoa học Xatilde hội vagrave Nhacircn văn quan tacircm nghiecircn cứu giảng dạy vagrave đặc biệt ứng dụng trong đời sống xatilde hội

Điều đaacuteng mừng lagrave trong những thập niecircn qua thiền chaacutenh niệm vagrave caacutec phaacutep hagravenh của Phật giaacuteo đatilde được nhiều người Anh tigravem hiểu vagrave thực tập mang đến cho họ một sinh khiacute mới một năng lượng mới ở xứ sương mugrave Với sự tiếp thu vagrave tracircn trọng của thagravenh phần triacute thức Anh quốc Phật giaacuteo cagraveng thể hiện rotilde vai trograve tư tưởng nhập thế của migravenh gop phần cung ứng những giải phaacutep thiết thực cho caacutec vấn đề của thời đại thiết lập nếp sống an bigravenh trong xatilde hội hocircm nay

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH QUỐC 487

Tagravei liệu tham khảo

Batchelor Stephen The Awakening of the West The Encounter of Buddhism and Western Culture Berkeley Parallax Press 1994

Bell Sandra Buddhism in Britain - Development and Adaptation Unpublished PhD University of Durham 1991

Bluck Robert British Buddhism Teachings Practice and Development New York Routledge 2006

Gombrich R ldquoFifty Years of Buddhist Studies in Britainrdquo Buddhist Studies Review Equinox Publishing 2006

Harris Elizabeth J Theravada Buddhism and the British Encounter Religious Missionary and Colonial Experience in Nineteenth Century Sri Lanka Routledge 2006

Harvey Peter An Introduction to Buddhism Teachings History and Practices Cambridge Cambridge University Press 1990

Henry Philip Micheal Socially Engaged Buddhism in the Uk Adaptation and Development within Western Buddhism Unpublished PhD University of Liverpool 2008

Kay David N Tibetan and Zen Buddhism in Britain Transplantation Development and Adaptation London RoutledgeCurzon 2004

Robert Bluck British Buddhism Teachings Practice and Development Routledge 2006

Tomalin E and Starkey C A Survey of Buddhist Buildings in England The Centre for Religion and Public Life University of Leeds 2016

Thanissaro BP Templegoing Teens the Religiosity and Identity of Buddhists growing up in Britain Unpublished PhD University of University of Warwick 2015

Vishvapani Introducing the Friends of the Western Buddhist Order Birmingham Windhorse Publications 2001

488

489

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI

NCS ĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm

SƠ LƯỢC PHẬT GIAacuteO TẠI ANH

Phật giaacuteo lagrave một tocircn giaacuteo được du nhập gần đacircy tại Vương quốc Anh nhưng ảnh hưởng của Phật giaacuteo lecircn đời sống tinh thần người dacircn thực sự bắt nguồn từ đầu thập niecircn thế kỷ XX Theo số liệu điều tra dacircn số năm 2011 co hơn 200 ngagraven tiacuten đồ tuyecircn bố chiacutenh thức theo Phật giaacuteo trong đo 34 dacircn số sống tập trung ở thủ đocirc London1 Từ những giai đoạn bắt đầu co vagravei sự kiện Phật giaacuteo đaacuteng kể thagravenh cocircng trong việc giới thiệu vagrave quảng baacute tocircn giaacuteo cũng như đời sống tăng đoagraven truyền thống tu tập tacircm linh đến với dacircn Anh như việc thagravenh lập tổ chức Hiệp hội Phật giaacuteo London (Londonrsquos Buddhist Society) Phật tự London của Phật giaacuteo Theravada (London Buddhist Vihara of Theravada) saacuteng lập tổ chức Maha Bodhi Society vv Sự ảnh hưởng truyền baacute Phật giaacuteo ban đầu vagraveo Anh từ caacutec quốc gia Phật giaacuteo Nam tocircng như Myanmar Thaacutei Lan vagrave Sri Lanka cuối cugraveng dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội Pali Text Society (PTS) ở Anh Ngagravei Edwin Arnold đatilde biecircn soạn những bagravei thơ bất hủ tổ chức Aacutenh saacuteng Aacute Chacircu (The Light of Asia) miecircu tả cuộc đời của Đức Phật năm

Giảng viecircn Khoa Phật học Đại học SIBA Tiacutech Lan1 Số liệu thống kecirc từ httpsenwikipediaorgwikiBuddhism_in_England

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI490

1879 trở thagravenh taacutec phẩm kinh điển được đon nhận vagrave tiếp tục in taacutei bản cho tới ngagravey nay

Vagraveo thời điểm nagravey mặc dugrave saacutech Phật giaacuteo được in với số lượng rất hạn chế nhưng cũng đủ khơi gợi lecircn cảm hứng tu học theo Phật giaacuteo ở nhiều người Nhiều người dacircn Anh lecircn đường đi du lịch ở caacutec quốc gia Phật giaacuteo như Sri Lanka Thaacutei Lan Miến Điện để học về Phật giaacuteo Một trong số đo lagrave Allan Bennet đến Sri Lanka xuất gia vagrave trở thagravenh Tỳ-kheo theo truyền thống Theravada đầu tiecircn của Anh quốc với phaacutep danh lagrave Ananda Metteyya Sự kiện nagravey tiếp tục trong nhiều năm vagrave những vị tỳ-kheo nagravey trở về Anh giới thiệu truyền thống Dhammakaya tại Anh năm 1954 theo bởi hiệp hội English Sangha Trust năm 1955 vagrave khuyến khiacutech nhiều tu sĩ gốc Aacute đến sống ở Anh Nhiều hiệp hội Phật giaacuteo danh tiếng vagrave caacutec phong tragraveo Phật giaacuteo ở Anh được đẩy mạnh phaacutet triển nhanh chong Vigrave thế magrave nhiều người tigravem về phương Đocircng tu học nghiecircn cứu Phật giaacuteo vagrave đặc biệt nhiều vị Lama Tacircy Tạng tị nạn đatilde tạo ra ảnh hưởng vagrave lagravem đa dạng hoa cộng đồng Phật giaacuteo tại Anh Cuộc đagraven aacutep Tacircy Tạng của chiacutenh quyền Trung Quốc đatilde khiến hagraveng nghigraven người Tacircy Tạng cugraveng Đức Dalai Lama trốn chạy khỏi nơi nagravey năm 1959 Sự kiện nagravey mang caacutec vị lama (tu sĩ Phật giaacuteo Tacircy Tạng) đến phương Tacircy lagravem gia tăng ngagravey cagraveng nhanh chong số lượng tu sĩ vagrave Phật tử tại Anh trong việc giới thiệu một hệ thống triết học Phật giaacuteo mới gop phần định higravenh nhiều nhom Phật giaacuteo một caacutech sacircu sắc

Phật giaacuteo tại Anh khaacutec biệt như thế nagraveo so với Phật giaacuteo tại caacutec nước Aacute Đocircng Điểm khaacutec biệt chiacutenh co lẽ lagrave văn hoa Nhiều ngocirci chugravea tu viện Phật giaacuteo tại Anh đa phần mocirc phỏng caacutec cocircng trigravenh Phật giaacuteo ở phương Đocircng Viacute dụ ngocirci chugravea Wat Buddhapadipa ở Wimbledon London co rất iacutet sự khaacutec biệt với những ngocirci chugravea tại Thaacutei Lan Khocircng giống với caacutec vị tu sĩ Phật giaacuteo Nam tocircng từ Đocircng Nam Aacute co thể đi khất thực trecircn đường phố trong khi ở Anh điều nagravey sẽ khiến người đi đường ngạc nhiecircn thắc mắc Ở phương Đocircng Phật tử dacircng cuacuteng thức ăn đặt vagraveo baacutet của quyacute sư thigrave ở Anh thức ăn được mang tới chugravea bởi người hiến cuacuteng hoặc nấu ở một goc nagraveo

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 491

đo trong chugravea Dugrave truyền thống Phật giaacuteo ở Anh co khaacutec tuy nhiecircn giaacuteo lyacute Phật giaacuteo vẫn duy trigrave đức tin theo truyền thống nguyecircn thủy ban đầu Co thể noi răng cốt tủy của Phật giaacuteo vẫn được lưu truyền trong tu tập giaacuteo lyacute ở Anh vẫn giống với truyền thống phương Đocircng chuacutet khaacutec biệt về văn hoa lagrave khocircng quan trọng

Việc cải đạo khaacute phổ biến ở Anh Nhiều Phật tử thừa nhận răng họ cải đạo từ bỏ tocircn giaacuteo từ luacutec sinh ra vagrave theo Phật giaacuteo số khaacutec khocircng từ bỏ magrave vẫn giữ đức tin tocircn giaacuteo truyền thống của migravenh nhưng cugraveng thực tập chung với Phật giaacuteo Phật giaacuteo khocircng bắt buộc cam kết độc tocircn loại trừ caacutec hệ thống đức tin khaacutec Co nhiều người vẫn sống hogravea hợp một caacutech an lạc hạnh phuacutec nhiều hơn một tocircn giaacuteo viacute dụ co nhiều người phương Tacircy theo Do Thaacutei ndash Chuacutea ( Judeo - Christian) vẫn tu tập bổ sung thiền Phật giaacuteo

Caacutec trung tacircm Phật giaacuteo khắp nơi trecircn thế giới khaacute đa dạng vagrave phong phuacute đặc biệt phaacutet triển hơn 25 thế kỷ trong caacutec nền văn hoa khaacutec nhau vigrave thế chugravea tu viện caacutec trung tacircm Phật giaacuteo cũng được thagravenh lập ở Anh hơn cả trăm năm Caacutec trung tacircm Phật giaacuteo nagravey co nguồn gốc từ Sri Lanka Trung Quốc Hagraven Quốc Nhật Bản Đocircng Nam Aacute vagrave Tacircy Tạng Một vagravei trung tacircm được thagravenh lập một caacutech đặc biệt dagravenh riecircng cho caacutec cộng đồng sắc tộc nhất định dugrave caacutec trung tacircm nagravey mở cửa cho tất cả mọi người đến chiecircm baacutei vagrave tu tập Vị Tăng hoặc Ni trụ trigrave đảm nhiệm nghi lễ xướng tụng hagraveng ngagravey sinh hoạt tacircm linh vagrave giảng dạy phaacutep thoại ban phước cũng như caacutec nghi lễ khaacutec cho Phật tử tại gia Trong khi đo một số trung tacircm Phật giaacuteo kết hợp neacutet sinh hoạt truyền thống Phật giaacuteo với văn hoa Tacircy phương Người Tacircy phương được thọ giới ở Nhật hoặc Thaacutei Lan rồi trở về phương Tacircy hagravenh đạo lập necircn caacutec tu viện đagraveo tạo ở Anh kế thừa truyền thống gốc vagrave co những điều chinh về mặt văn hoa cho phugrave hợp Tụng kinh mở rộng băng tiếng Anh bigravenh đẳng giới được chuacute trọng nhiều hơn tại Anh Trong khi những cộng đồng Phật giaacuteo khaacutec ở Anh chuacute trọng nhiều hơn về tu thiền họ iacutet tụng niệm lễ lạy hay bố triacute nhiều tượng Phật magrave chủ yếu nghiecircn cứu kinh điển vagrave tập trung vagraveo những kỹ thuật

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI492

thiền tập căn bản vagrave thực tập chaacutenh niệm sự tinh thức trong đời sống hăng ngagravey

Ngược lại với những nhom nagravey một số tổ chức tạo nền tảng cho caacutec trường nghiecircn cứu Phật học trecircn toagraven thế giới Họ khocircng nhăm vagraveo việc thiacutech nghi hay điều chinh việc gigrave điều magrave họ hướng tới lagrave mở ra một hướng phaacutet triển căn bản cho sự định higravenh nền Phật giaacuteo của Anh

Một số trung tacircm Phật giaacuteo ở Anh tiecircu biểu như sau

bull Amaravati Buddhist Monastery Hertfordshire Đacircy lagrave một nhom caacutec tu viện được thagravenh lập năm 1979 bởi ngagravey Ajahn Sumedho một tu sĩ người Mỹ theo truyền thống Nam tocircng của truyền thống tu trong rừng ở Thaacutei Co cả Tăng vagrave Ni tu ở đacircy thường xuyecircn tổ chức caacutec khoa tu cho cư sĩ tại đacircy co một thư viện mở cửa cho du khaacutech đến dự caacutec buổi phaacutep thoại vagrave tu tập caacute nhacircn

bull The Buddhist Society London Đacircy lagrave một trong những tổ chức Phật giaacuteo ở Anh được thagravenh lập năm 1924 bởi ngagravei Christmas Humphreys QC Trung tacircm thường mở caacutec buổi phaacutep thoại vagrave lớp học cho tất cả caacutec truyền thống Phật giaacuteo trung tacircm co thư viện phục vụ bạn đọc

bull Jamyang Buddhist Centre London lagrave một tổ chức Tacircy Tạng theo truyền thống Gelugpa hoạt động dưới sự điều hagravenh của ngagravei Geshe Tashi Tsering thường tổ chức caacutec khoa học vagrave tu tập cho mọi cấp độ

bull Kagyu Samye Ling Tibetan Centre Dumfriesshire Trung tacircm thagravenh lập năm 1967 bởi hai nhagrave sư trụ trigrave người Tacircy Tạng dưới sự hướng dẫn của TS Akong Tulku Rinpoche vagrave ngagravei Lama Yeshe Losal Tu viện tổ chức caacutec khoa học Phật học về mọi chủ đề

bull Throssel Hole Buddhist Abbey Northumberland Một tu viện chuyecircn về đagraveo tạo được thagravenh lập bởi nhagrave sư Nhật Bản theo truyền thống thiền Soto Zen thagravenh lập năm 1972 bởi một

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 493

người phụ nữ người Anh cố ni trưởng Jiyu-Kennett hiện tại hoạt động dưới sự điều hagravenh của Đại đức Daishin Morgan mở cửa cho cư sĩ Phật tử

bull Wat Buddhapadipa Temple Wimbledon London lagrave ngocirci chugravea Phật giaacuteo đầu tiecircn ở Vương quốc Anh thagravenh lập nhăm mục điacutech truyền baacute giaacuteo lyacute vagrave thực hagravenh Phật phaacutep tại chacircu Acircu

2 PTS (PALI TEXT SOCIETY) VAgrave COcircNG TRIgraveNH DỊCH THUẬT NGHIEcircN CỨU KINH TẠNG PALI CỦA THẾ GIỚI

Hiệp hội được thagravenh lập năm 1881 bởi ngagravei TW Rhys Davids nhăm mục điacutech ldquonuocirci dưỡng vagrave quảng baacute nghiecircn cứu kinh điển Palirdquo Hiệp hội nagravey đatilde trở thagravenh một trong những trung tacircm nghiecircn cứu dịch thuật kinh điển Pali lớn nhất vagrave uy tiacuten nhất trecircn thế giới xuất bản kinh điển Pali băng chữ La-tinh dịch thuật sang tiếng Anh caacutec taacutec phẩm bao gồm từ điển saacutech dẫn mục lục saacutech cho sinh viecircn chuyecircn ngagravenh Pali vagrave tạp chiacute chuyecircn ngagravenh Hầu hết caacutec bản kinh cổ điển vagrave chuacute giải được biecircn tập lại vagrave nhiều taacutec phẩm được dịch sang tiếng Anh Hiệp hội hướng đến việc giữ hầu hết caacutec xuất bản ở dạng saacutech in vagrave mỗi năm iacutet nhất in vagrave xuất bản hai quyển saacutech mới cugraveng một volume tạp chiacute của hội mỗi năm

Hiệp hội PTS hoạt động trecircn cơ sở phi lợi nhuận vagrave dựa vagraveo baacuten caacutec xuất bản cho caacutec thagravenh viecircn đăng kyacute cugraveng sự bảo trợ của caacutec mạnh thường quacircn Becircn cạnh hoạt động xuất bản hiệp hội cograven trao học bổng nghiecircn cứu cho những ai nghiecircn cứu trecircn lĩnh vực Pali tại nhiều nước trecircn thế giới Hiệp hội cograven hỗ trợ cho dự aacuten Fragile Palm Leaves Project chuyecircn bảo tồn vagrave nhận dạng caacutec bản kinh văn cheacutep tay tại vugraveng Đocircng Nam Aacute Trụ sở của hội đặt tại Old Market Studios 68 Old Market Street Bristol BS2 0EJ UK

Caacutec saacutech xuất bản của PTS bao gồm

i Kinh tạng Pali bản dịch tiếng Anh trọn bộ 33 quyển saacutech bao gồm

The Book of AnalysisThe Book of Discipline 6 Volumes Set

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI494

Buddhist Manual of Psychological EthicsConditional Relations 2 Volumes SetConnected Discourses 2 Volumes SetDesignation of Human TypesDiscourse on ElementsDialogues of the Buddha 3 Volumes SetElderrsquos Verses 2 Volumes SetGroup of Discourses 2nd EditionJātaka or Stories of the Buddharsquos former Births 3 Volumes SetMiddle Length Discourses of the BuddhaMinor Anthologies Vol IIIMinor Readings and the Illustrator of the Ultimate MeaningNumerical Discourses of the BuddhaThe Path of DiscriminationPeta StoriesPoints of ControversyThe Udāna and The ItivuttakaVimāna StoriesWord of the Doctrine

ii Bộ kinh tạng Pali băng tiếng Pāli (Tipiṭaka) bộ 56 quyển bao gồm

Aṅguttara-nikāya bộ 6 quyểnApadāna (2 quyển trong 1 bộ)Buddhavamsa vagrave CariyāpiṭakaDhammapada (von Hinueber amp Norman biecircn tập)DhammasaṅgaṇīDhātukathā với chuacute giảiDīgha-nikāya bộ 3 quyểnItivuttaka

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 495

Jātaka với chuacute giải bộ 7 quyểnKathāvatthu bộ 2 quyển với mục lụcKhuddakapāṭha với chuacute giảiMajjhima-nikāya bộ 4 quyểnNiddesa bộ 3 quyển (Mahāniddesa Cullaniddesa mục lục)Paṭisambhidāmagga (2 quyển trong 1 bộ)Paṭṭhāna bộ 2 quyển (Dukapaṭṭhāna Tikapaṭṭhāna với chuacute giải)Puggalapantildentildeatti amp Chuacute giải (2 quyển trong 1 bộ)Saṃyutta-nikāya bộ 6 quyểnSuttanipātaTheragāthā TherīgāthāUdānaVibhaṅgaVimānavatthu vagrave PetavatthuVinaya-piṭaka bộ 6 quyển với mục lụcYamaka bộ 2 quyển

Ngoagravei ra cograven hagraveng trăm xuất bản như saacutech dịch saacutech tham khảo taacutec phẩm phụ tạp chiacute chuyecircn đề PTS vagrave saacutech bigravea giấy mềm

3 CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI ANH VAgrave MỘT SỐ TRƯỜNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC NỔI TIẾNG TẠI VƯƠNG QUỐC ANH

Thocircng thường ở Việt Nam co quan điểm cho răng tại Acircu Mỹ co rất iacutet trường đagraveo tạo Phật học vagrave dẫu co cũng khocircng đạt chất lượng cao vagrave khocircng chuyecircn sacircu Tuy vậy nếu khaacutem phaacute số lượng trường trung tacircm viện nghiecircn cứu trường đagraveo tạo Phật học chắc chắn chuacuteng ta sẽ choaacuteng ngợp trước sự đa dạng vagrave quy mocirc về lĩnh vực nghiecircn cứu của caacutec trường đagraveo tạo Phật học tại Vương quốc Anh Taacutec giả xin giới thiệu danh mục caacutec viện hagraven lacircm của Anh vagrave trường đại học trung tacircm nghiecircn cứu Phật học chuyecircn ngagravenh gần Phật học hệ cử nhacircn vagrave thạc sĩ cugraveng module mocircn học của chuyecircn ngagravenh Phật học (bao gồm caacutec module co nội dung Phật giaacuteo quan trọng)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI496

Sinh viecircn tham dự khoa học yecircu cầu học cổ ngữ Pali Phạn Tạng để đọc caacutec kinh điển gốc Ngoagravei caacutec module chiacutenh sinh viecircn co thể lựa chọn caacutec module magrave migravenh quan tacircm yecircu thiacutech thuộc caacutec chuyecircn ngagravenh khaacutec Caacuten bộ học thuật giảng viecircn lagrave những chuyecircn gia đầu ngagravenh hoặc co liecircn quan với nghiecircn cứu tiến sĩ chuyecircn ngagravenh Phật học được chagraveo đon vagrave tạo cơ hội lagravem việc

i University of Aberdeen ndash trường đại học chuyecircn về Thần học Lịch sử vagrave Triết học

Cử nhacircn chuyecircn ngagravenh Tocircn giaacuteo caacutec mocircn học như Introduc-tion to Asian Religions Buddhist Philosophy Mahayana Ethics Making Sacred Landscapes MLitt Religious Studies Readings in Buddhism Confucianism and Daoism Chương trigravenh Tiến sĩ 4 năm đaacutep ứng yecircu cầu về giảng dạy tiếng Newari Nepali Sanskrit hoặc Tibetan

ii School of Social Science

Nghiecircn cứu Nhacircn chủng học của caacutec khu vực noi tiếng Tacircy Tạng vagrave Tacircy Tạng vagrave đặc biệt lagrave đời sống tocircn giaacuteo (bao gồm caacutec mối quan hệ giữa nghi lễ của tu viện Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagrave nhagrave nước) những caacutech thức của caacutec nhagrave dacircn tộc học hiện đại tại caacutec khu vực Tacircy Tạng chuyecircn gia văn bản vagrave caacutec học giả bản địa để nghiecircn cứu nhacircn học lịch sử của khu vực

iii School of Education

Khoa học quản trị băng Chaacutenh niệm chương trigravenh đagraveo tạo đặc biệt do caacutec giảng viecircn

Kagyu Samye Ling Tibetan Buddhist Monastery đảm traacutech

iv Bath Spa University

Tham khảo tại website wwwbathspaacuk

Ngagravenh Cocircng nghiệp Văn hoa vagrave Nhacircn văn

Khoa Nhacircn văn

Bộ mocircn Tocircn giaacuteo Triết học vagrave Đạo Đức học

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 497

- Chương trigravenh cử nhacircn với caacutec chuyecircn đề Phật học

1 Religions Philosophies and Ethics (Specialized Award) (Single hons)2 Study of Religions (MajorJointMinor)3 Philosophy and Ethics (MajorJointMinor)

Ba chương trigravenh thiết kế với sự kết hợp caacutec module khaacutec Sau đacircy lagrave caacutec module dagravenh riecircng cho Phật học tại thời điểm hiện tại

SR5001-20 Buddhism Historical and Doctrinal Developments

SR6025-20 Buddhism in Practice

Modules with a substantial Buddhist content

SRPE5000-40 Darshana Dharma and Dao (Indian and Chinese philosophies)

SR6006-20 Religion Culture and Society in Japan

Module caacutec khiacutea cạnh Phật học như một tocircn giaacuteo hay triết học

PESR4003 Global Religions and Philosophies

PE5003-20 Ethics Religion and Humanism Contemporary Moral Dilemmas

SRPE5009-20 Philosophy Religions and the Environment

SR5000 or SR6001-40 Studying Religions in the Contemporary World

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI498

PESR6014-20 Religion Philosophy and Gender

SRED6077-20 Without Fear or Favour National and International Perspectives on Religion Culture and Education ndash includes teaching Buddhism at school level

Nghiecircn cứu sinh tiến sĩ trong caacutec lĩnh vực Phật học đặc biệt lagrave Phật giaacuteo Theravada Đạo đức học Phật giaacuteo (quan tacircm đặc biệt tới hogravea bigravenh vagrave chiến tranh) Phật giaacuteo trong Giaacuteo dục

v University of Bristol

Khoa Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo

Cử nhacircn ngagravenh nghiecircn cứu Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo

Living ReligionsIndian Religious and Cultural TraditionsThe Buddhist Path to Awakening3000 Years of Chinese ReligionZen BuddhismBuddhist Psychology and Mental HealthTheravada Buddhist Practice in AsiaYoga and MeditationMahayana BuddhismSanskritClassical Chinese

Thạc sĩ Phật học

Buddhism The FoundationsBuddhism The Mahayana Tradition

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 499

The Practice of Theravada Buddhism in AsiaBuddhist Psychology and Mental HealthYoga and MeditationAspects of Chinese BuddhismZen BuddhismSanskritClassical ChineseBuddhist Sanskrit and Pali

VI Cambridge University

Phograveng nghiecircn cứu Mocircng Cổ vagrave Chacircu Aacute Khoa Khảo cổ vagrave Nhacircn học

Điều hagravenh bởi TS Hildegard Diemberger Senior Associate in Research

Nghiecircn cứu Lĩnh vực văn hoa Tacircy Tạng vagrave giao thoa Tacircy Tạng-Mocircng Cổ taacutec động của chiacutenh quyền địa phương vagrave đối pho taacutec động lecircn sự thay đổi căn bản đối với caacutec cộng đồng truyền thống nghiecircn cứu cảnh quan khocircng gian vagrave thời gian lịch sử vagrave kyacute ức về địa phương thay đổi quan niệm về quyền lực vagrave quan hệ họ hagraveng caacutec cuộc tranh luận về sự kế thừa tiếp nối truyền thống vagrave hiện đại

vii Canterbury Christ Church University

Chương trigravenh cử nhacircn tham khảo tại httpwwwcanterburyacukarts-humanitiestheology-and-religious-studiesUnder-graduateProgrammesHomeaspx

Chương trigravenh sau đại học tham khảo tại httpwwwcanter-buryacukarts-humanitiestheology-and-religious-studiesPost-graduateStudyaspx

Khoa nghiecircn cứu Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học (Department of Theology and Religious Studies)

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI500

Cử nhacircn tocircn giaacuteo học (BA in Religious Studies) Cử nhacircn Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học (BA in Theology and Religious Studies)

World Religions (Yr1 core module)

Text and Context in the Study of Religions (Yr1 core module)

Indian Traditions (Yr2 core module)

Ethics in World Religions (Yr2 option)

Understanding Asian Philosophy (Yr2 option)

Tibetan Buddhism (Yr3 option)

Modern Critiques of Religion (Yr3 option)

Individual Study (Yr3 compulsory for single honours)

Chương trigravenh Thạc sĩ 2 năm vagrave Tiến sĩ 3-5 năm

viii Cardiff University

Khoa nghiecircn cứu Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học

Cử nhacircn Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học

Introduction to Sanskrit (not running 2014-15)Introduction to Pali (not running 2014-15)The Life of the BuddhaBuddhism ndash The First Thousand YearsBuddhist Sanskrit Texts

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 501

Buddhist elements in the Year 1 Introduction to the Study of Religions

Thạc sĩ Tocircn giaacuteo học Tocircn giaacuteo Chacircu Aacute

ix University of Chester

Khoa Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học Ngagravenh Nhacircn Văn

httpwwwchesteracukpostgraduatereligious_studies

Module mocircn học chương trigravenh cử nhacircn BA

LEVEL 4 TH4043 Encountering Religion Buddhism

LEVEL 5 TH5055 Asian Philosophies Knowledge Liberation and the Self

LEVEL 6 TH6045 Minority Faith Communities in Europe (Buddhism component 15th of module)

LEVEL 6 TH6046 Religion and Culture transformations of British religious life 1960-2010 (one session on Buddhism)

Khoa học sau đại học - MA

TH7046 Buddhist Concepts of Awakening (20 tiacuten chi MA)

Đảm traacutech TS Wendy Dossett Senior Lecturer in Religious Studies

email wdossett(at)chesteracuk

Nghiecircn cứu về Tịnh độ tocircng Nhật Bản

x University of Kent

Khoa Tocircn giaacuteo học

Cử nhacircn Tocircn giaacuteo học

Year 1 Introduction to Hinduism and Buddhism

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI502

Year 23 available on a biennial rotational basisBuddhism Its Essence and Development (focusing on early Buddhism Theravada)

Foundations of Mahāyāna Buddhism (exploring the diversity of Mahāyāna traditions but with an emphasis on understanding its Indian roots)

Indian Philosophy of Religion (half of course on Abhidharma Madhyamaka and Yogācāra philosophy and their engagement with Brahmanical Philosophies)

Supervision of dissertations in Buddhist Studies

xi Kings College London

Khoa Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học nghiecircn cứu Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Ngocircn ngữ vagrave văn học tiếng Phạn vagrave tiếng Pali bao gồm văn học hỗn hợp tiếng bản địa vagrave tiếng Pali Truyền thống tu tập Phật giaacuteo của Sri Lanka vagrave Đocircng Nam Aacute Phật giaacuteo ứng dụng Khoa học Lịch sử trong bối cảnh Phật giaacuteo

xii University of Lancaster

Khoa Chiacutenh trị Triết học vagrave Tocircn giaacuteo

Cử nhacircn Tocircn giaacuteo học

Year 1 World Religions Introduction to Buddhism

Year 1 Ethics Philosophy and Religion in Asia

Year 2 Buddhism and Modernity in Asian Societies

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 503

Year 3 Politics and Ethics in Indian Philosophy (explores the concept of dharma in inscriptions of Ashoka Buddhist Nikayas Arthashastra Law Codes of Manu Mahabharata and Kamasutra)Year 3 Reading Buddhism (scriptural passages from important texts in Mahāyāna and Theravāda traditions)

Thạc sĩ Tocircn giaacuteo học

bull The Construction of Gender in Asian Religions

bull Buddhism and Society

xiii University of Oxford

Cử nhacircn Tư tưởng vagrave Đocircng phương học (BA in Theology and Oriental Studies)

Introduction to the Study of Religion

Introduction to a Buddhist Canonical Language Pali

Introduction to a Buddhist Canonical Language Tibetan

Set Texts in a Buddhist Canonical Language Pali

Set Texts in a Buddhist Canonical Language Tibetan

Early Buddhist Doctrine and Practice

Buddhism in History and Society

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI504

Further Buddhist Texts Pali

Further Buddhist Texts Tibetan

Cử nhacircn cổ ngữ Sanskrit (BA in Sanskrit)

SanskritPaliTibetanMSt in Oriental StudiesTailor-made courses depending on studentrsquos interest

Pho TS chuyecircn ngagravenh Tocircn giaacuteo Ấn Độ cổ (MPhil in Classical Indian Religion)

SanskritSanskrit religious texts

Pho TS chuyecircn ngagravenh nghiecircn cứu Tacircy Tạng vagrave Himalaya (MPhil in Tibetan and Himalayan Studies)

Tibetan

Buddhism

Tibetan History and Civilization

Tibetan Buddhism

Pho TS chuyecircn ngagravenh Phật học (MPhil in Buddhist Studies)

Sanskrit

Tibetan

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 505

Chinese

Methodological Approaches to the Study of Buddhism

Reading Buddhist Texts in Primary Languages (Sanskrit Tibetan Chinese)

xiv School of Oriental and African Studies (SOAS) Univer-sity of London

SOAS lagrave một Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo khởi xướng hỗ trợ vagrave phối hợp hoạt động trực tiếp vagrave giaacuten tiếp nhăm thuacutec đẩy sự tiến bộ của Nghiecircn cứu Phật học trong trường cung cấp một diễn đagraven cho một cộng đồng triacute thức quan tacircm tới những những lợi iacutech chung trong nghiecircn cứu Phật học điều hagravenh chuỗi hội thảo thường xuyecircn về caacutec chủ đề Phật giaacuteo dưới tecircn gọi của Diễn đagraven Phật giaacuteo

Chương trigravenh Cử nhacircn Tocircn giaacuteo (viacute dụ trong BA Nghiecircn cứu về Tocircn giaacuteo)

Buddhism Foundation

Buddhism in Central Asia

Buddhism in Pre-Modern China

Themes in Japanese Religions

Mahāyāna Buddhism

Tibetan Buddhism

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI506

Thạc sĩ nghiecircn cứu Phật học hoặc Thạc sĩ tocircn giaacuteo của chacircu Aacute vagrave chacircu Phi

History and Doctrines of Indian Buddhism

Features of Buddhist Monasticism

Buddhist Meditation in India and Tibet

Buddhism in Tibet

The Buddhist Conquest of Central Asia

Chinese Religious Texts A Reading Seminar

Chinese Buddhism in the Pre-Modern Period

East Asian Traditions of Meditation From Taoism to Zen

East Asian Buddhist Thought

Religious Practice in Japan Texts Rituals and Believers

Oriental Religions in European Academia and Imagination

xv York St John University

Khoa Tư tưởng vagrave Tocircn giaacuteo học

Cử nhacircn Tocircn giaacuteo học

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 507

Introduction to Asian Religions

Buddhism in South and Southeast Asia

Religions of East Asia

Indian Philosophy

Buddhist Ethics

MA in Theology and Religious Studies

Religion in Practice

Nghiecircn cứu về Phụ nữ trong Phật giaacuteo Ấn Độ sơ khai Phật giaacuteo vagrave Giới Văn bản Phật giaacuteo Tiếng Phạn tiếng Pali tiếng Prakrit Chữ khắc cổ Ấn Độ vagrave Sri Lanka

4 KẾT LUẬN

Thừa hưởng giaacute trị giaacuteo dục tiecircn tiến bậc nhất của thế giới Phật giaacuteo Vương quốc Anh noi chung vagrave giaacuteo dục Phật học Anh noi riecircng tuy cograven non trẻ nhưng đạt được nhiều thagravenh tựu to lớn trong lĩnh vực nghiecircn cứu giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo Phật học Hệ thống caacutec trường đagraveo tạo Phật học tại Vương quốc Anh khocircng chuyecircn sacircu nghiecircn cứu Phật học magrave đa phần lagrave nghiecircn caacutec ngagravenh gần Phật học Nghiecircn cứu liecircn ngagravenh vagrave đa ngagravenh được chuacute trọng nhăm hướng tới nghiecircn cứu ứng dụng thực tiễn Phật học trong caacutec lĩnh vực của đời sống Giaacuteo dục Phật giaacuteo ở Anh khaacute đa dạng co những trung tacircm những chugravea chuyecircn giảng dạy thực hagravenh theo một phaacutep tu hay một tocircng phaacutei becircn cạnh đo cũng co caacutec trung tacircm trường đại học giảng dạy Phật học theo đuacuteng chuẩn giaacuteo dục quốc tế Mặt hạn chế lớn nhất của

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI508

Phật giaacuteo tại Anh hiện tại vẫn chưa co một nhom hay một hội Phật giaacuteo chiacutenh thức co thể đại diện cho tiacuten đồ Phật giaacuteo ở Anh để quản lyacute caacutec hoạt động của Phật giaacuteo Nếu co sự quản lyacute của giaacuteo hội chắc chắn lĩnh vực giaacuteo dục Phật giaacuteo sẽ được quan tacircm đầu tư vagrave phaacutet triển mạnh hơn nữa

GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH THỜI HIỆN ĐẠI 509

Tagravei liệu tham khảo

R Bluck 2006 British Buddhism Teaching Practice and Develop-ment Abingdon Routledge

Heinz Bechert amp Richard Gombrich (Eds) 1984 (pbk 1990) The World of BuddhismLondon Thames and Hudson

Elizabeth J Harris 1998 What Buddhists Believe Oxford One-world (a book that grew out of a radio series on Buddhism that Elizabeth wrote and presented for the BBC World Service)

Peter Harvey 1990 An Introduction to Buddhism Cambridge Uni-versity Press (a book that has been re-printed almost every year since 1990)

Ramona Kauth amp Elizabeth Harris (Eds) 2004 Meeting Buddhists Leicester Christians Aware (pound1220) This can be ordered from Christians Aware 2 Saxby Street Leicester LE2 0ND wwwchristiansawarecouk

Damien Keown 2005 Buddhism A Very Short Introduction Oxford University PressAloysius Pieris 1988 Love Meets Wisdom A Christian Experience of Buddhism Maryknoll New York Orbis Books

Perry Schmidt-Leukel (Ed) 2005 Buddhism and Christianity in Di-alogue The Gerald Weisfeld Lectures 2004 London SCM

Tagravei liệu từ internetSociety for Buddhist-Christian StudiesEuropean Network for Buddhist-Christian StudiesThe Buddhist Society (London)AmaravatiwwwbuddhismaboutcomwwwbuddhanetnetwwwbbccoukreligionreligionsbuddhismhttpsenwikipediaorgwikiBuddhism_in_England

510

511

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC

NCS ĐĐ Thiacutech Thanh An

I DẪN NHẬP

Phật giaacuteo dugrave khảo saacutet ở bất cứ goc độ nagraveo đều mang một tầm vĩ mocirc vượt lecircn trecircn giới hạn bigravenh thường của nhacircn sinh Tuy tất cả caacutec yếu tố cấu thagravenh necircn sự phaacutet triển lacircu dagravei vagrave bền vững của đạo Phật đều co chung một xuất phaacutet điểm lagrave con người vagrave thế giới noi thế khocircng co nghĩa Phật giaacuteo mang một acircm hưởng siecircu quần của triết lyacute huyền biacute hay hơi hướng siecircu nhiecircn kỳ vỹ magrave bởi tư tưởng Phật giaacuteo phaacutet xuất từ chiacutenh những tinh hoa triacute tuệ của một Con người đatilde thấy suốt căn nguyecircn của vạn hữu vagrave với yacute tưởng tối cao đưa con người đi trecircn con đường hướng thượng ligravea xa mọi nỗi đau thương thống khổ của sự bủa vacircy giăng kiacuten bởi vocirc minh Chiacutenh bởi từ cuộc đời vagrave nhacircn sinh magrave cấu thagravenh rồi quay ngược trở lại phục vụ vagrave hướng chuyển nhacircn sinh cuộc đời đến mục điacutech cao đẹp của caacutec tacircm lagravenh vagrave yacute thiện giaacuteo lyacute Phật đatilde chuyển tải tất cả những nhu cầu thiết yếu magrave con người ở mọi thời đại mọi quốc độ tigravem kiếm Cũng thế nhu cầu hạnh phuacutec lagrave nhu cầu thiết yếu của nhacircn loại vagrave ở đacircu co con người thigrave caacutec vấn đề hạnh phuacutec được hướng đến Giaacuteo lyacute Phật đagrave đaacutep ứng được tất cả những nhu cầu nhacircn sinh đo

Lịch sử tiếp cận Phật giaacuteo của Acircu chacircu co thể noi lagrave rất sớm từ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI512

thế kỷ III trước Tacircy lịch bởi cuộc chinh phạt Tacircy Bắc Ấn của Đế quốc Hy Lạp song song với quaacute trigravenh gởi caacutec nhagrave truyền giaacuteo vagraveo caacutec nước chacircu Acircu của Hoagraveng đế Ashoka đến Hy Lạp vagrave thagravenh lập caacutec trung tacircm như Alexandria thuộc vugraveng Kavkaz Tuy nhiecircn matildei đến thế kỷ XVIII thigrave Phật giaacuteo Acircu chacircu mới co những nền mong vững chắc vagrave higravenh thagravenh necircn những mocirc higravenh cụ thể trecircn tất cả mọi lĩnh vực như cơ sở tự viện truyền thống Phật giaacuteo vagrave đặc biệt hơn cả lagrave hệ thống tư tưởng vagrave học thuật đatilde co những bước tiến đaacuteng kể trong cocircng cuộc nghiecircn cứu giaacuteo lyacute Kinh điển của cả 2 văn hệ Sanskrit vagrave Pali Nền mong Phật giaacuteo đầu tiecircn phải kể đến đo lagrave những cocircng trigravenh di sản Phật giaacuteo của caacutec nước như Đức Nga Aacuteo Yacute hay Quốc gia Phật giaacuteo Siberia vagraveo thế kỷ XVII vvhellip

II DI SẢN PHẬT GIAacuteO TẠI ĐỨC

1 Cơ sở thờ tự

Một trong những nền mong cổ xưa vagrave giaacute trị nhất phải kể đến đo lagrave nền mong Phật giaacuteo Đức quốc Ngocirci chugravea được xem lagrave cổ xưa nhất của Phật giaacuteo nước Đức co tecircn lagrave Das Buddhaische Haus đacircy lagrave một quần thể chugravea thuộc truyền thống Theravada năm ở Frohnau Berlin Đức Đacircy cũng chiacutenh lagrave di sản Phật giaacuteo lớn nhất vagrave cổ xưa nhất khocircng những của Đức quốc magrave cograven của cả chacircu Acircu Đacircy lagrave quần thể thờ tự mang ảnh hưởng yếu tố văn hoa kiến truacutec chugravea chiền của Sri Lanka Để liacute giải cho điều nagravey chuacuteng ta cần trở lại duyecircn khởi đầu tiecircn của quần thể đo chiacutenh lagrave người khởi xướng vagrave kiến tạo cho cocircng trigravenh lịch sử nagravey baacutec sĩ người Đức Paul Dahlke Paul Dahlke thường xuyecircn co những chuyến tham vấn tigravem hiểu đến Sri Lanka vagraveo những năm trước chiến tranh thế giới thứ nhất vagrave đatilde trở thagravenh Phật tử nơi đacircy Sau khi trở về Đức ocircng đatilde phaacutet tacircm kiến tạo quần thể nagravey vagrave đatilde hoagraven thagravenh vagraveo năm 1924 Với lối kiến truacutec kết hợp đậm neacutet văn hoa Sri Lanka vagrave Ấn Độ (mocirc phỏng dựa trecircn lối vagraveo ngocirci chugravea Sanchi Vihara linh thiecircng) tọa lạc trecircn một khu đất co diện tiacutech rộng trecircn 5 mẫu Anh ngocirci chugravea nagravey trong một thời gian dagravei trở thagravenh trung tacircm Phật giaacuteo ở Đức gắn liền với caacutec hoạt động văn hoa Phật giaacuteo nơi đacircy Sau khi qua đời vagraveo năm 1928 cơ

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 513

sở nagravey được chuyển giao lại cho thacircn nhacircn của ocircng vagrave họ cũng lagrave những Phật tử Vagraveo khoảng 10 đến 15 năm sau đo chiacutenh quyền Đức quốc xatilde nghiecircm cấm caacutec hoạt động tacircm linh cũng như học thuật necircn nơi nagravey đatilde co luacutec bị liệt vagraveo cơ sở bị dỡ bỏ Song được sự ủng hộ tận lực của Walter Schmidts một Phật tử người Đức đatilde mua lại với giaacute 550000 DM vagrave được hiệp hội Xổ số Đức ủng hộ 298000 DM để mở rộng khuocircn viecircn vagraveo năm 1973 sau đo lại được Bộ Văn hoa Sri Lanka hỗ trợ 11000 Rs để xacircy dựng Tăng xaacute cho tu sĩ Cơ sở vật chất cho thư viện cũng như nội thất cũng được Chiacutenh phủ Liecircn bang Đức cuacuteng dường 10000 DM vagraveo năm 1967 bởi sự vận động của Đại sứ Sri Lanka ocircng G S Peiris

Kể từ luacutec Hiệp hội Phật giaacuteo Đức quốc của Sri Lanka mua lại cơ sở nagravey từ năm 1957 một hệ thống thư viện nguy nga traacuteng lệ đatilde được xacircy dựng vagrave được đầu tư với số tiền khoảng 357500 Rs Đatilde co 3 nước tiacutech cực đong gop saacutech cho thư viện năm 1963 Đại sứ Thaacutei Lan tại Bonn đatilde tặng bộ Tam tạng được in băng tiếng Thaacutei Năm 1965 Đại sứ Ấn Độ đatilde tặng bộ Tam tạng Pali gồm 41 quyển Năm 1966 Đại sứ Nepal tại Bonn cũng đatilde tặng bộ Tam tạng băng tiếng Nepal vagrave tất cả saacutech nagravey đều được sử dụng vagraveo mục điacutech ng-hiecircn cứu Phật học tại đacircy Thời kỳ nagravey người phụ traacutech quản lyacute hầu hết lagrave caacutec vị sư Sri Lanka Vagraveo năm 1972 một cocircng dacircn Đức tecircn lagrave Rhenia Straacuteu đatilde phaacutet tacircm xuất gia sau đo đến Sri Lanka theo học caacutec lớp cao học vagrave trở lại Đức năm 1975 Với mong muốn độc lập tất cả mọi thứ necircn việc xuacutec tiến đagravem phaacuten độc lập về thủ tục được gấp ruacutet tiến hagravenh

Dần dagrave phong tragraveo tu vagrave học Phật của người Đức phaacutet triển đặc biệt phong caacutech hagravenh trigrave vagrave học tập của người Đức khaacute khaacutec so với truyền thống Sri Lanka Caacutec tu sĩ co trigravenh độ đatilde chuyển ngữ từ Pali vagrave Sanskrit sang tiến Đức để cho Phật tử đọc tụng nghiền ngẫm vagrave nghiecircn cứu Ở Đức sự cuacuteng dường luacutec đo rất kho vagrave do mocirci trường phương Tacircy cũng như văn hoa ở đo necircn mọi thời đều trả phiacute Khocircng phải nơi truyền đạt yecircu cầu magrave chiacutenh những người co nhu cầu tigravem hiểu học tập nghiecircn cứu vagrave hagravenh trigrave họ lagravem vậy như

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI514

một neacutet văn hoa đặc trưng ngagravey nay tham dự khoa tu lagrave họ sẽ đong phiacute chứ khocircng co văn hoa cuacuteng dường như Sri Lanka hay caacutec nước Aacute chacircu Caacutec văn bản cũng như nghiecircn cứu hay kinh kệ được in vagrave phaacutet dưới dạng bản tin mỗi ngagravey cho những Phật tử vagrave khocircng phải Phật tử co nhu cầu tigravem hiểu vagrave tu tacircp

Đến nay hệ thống chugravea chiền tự viện tại Đức đatilde phaacutet triển tương đối đaacuteng kể nhờ sự du nhập caacutec nền văn hoa khaacutec nhau trecircn thế giới như Việt Nam Trung Quốc Thaacutei Lan Sri Lanka Nhật Bản vvhellip do nhu cầu sinh hoạt tacircm linh của kiều bagraveo dacircn tộc nước đo đang sinh sống vagrave lagravem việc tại Đức Điều nagravey tạo necircn một sắc thaacutei đa dạng của hệ thống tự viện Phật giaacuteo Đức quốc

2 Magraveu sắc trường phaacutei Phật giaacuteo ở Đức

Đatilde co nhiều taacutec phẩm vagrave cocircng trigravenh nghiecircn cứu về Phật giaacuteo Đức ra đời vagraveo những năm đầu thế kỷ XVII vocirc cugraveng giaacute trị vagrave bộc lộ rotilde tiacutenh khoa học ưu việt cũng như phaacutec thảo bức tranh toagraven cảnh một caacutech phong phuacute về tigravenh higravenh nghiecircn cứu Phật học luacutec bấy giờ Một taacutec phẩm được xem như lagrave đaacutenh dấu bước đầu cho phong tragraveo nghiecircn cứu Phật học nơi đacircy phải kể đến lagrave ldquoThe Religion of the Buddhardquo (Tocircn giaacuteo của Đức Phật) ra đời vagraveo những năm 1857 đến 1859 bởi một học giả người Đức Carl Friedrich Koeppen Tập saacutech nagravey phaacutec thảo lại cuộc đời Đức Phật Thiacutech Ca tổng quan về truyền thống Theravada cũng như những giaacuteo lyacute cơ bản đầu tiecircn của Đức Phật Tuy nhiecircn cagraveng về sau nagravey vagrave đến hocircm nay đacircy chi lagrave một taacutec phẩm được xem như khơi magraveo cho phong tragraveo nghiecircn cứu Song ở quyển thứ hai Lamaism - taacutec giả quyển nagravey đatilde trigravenh bagravey vẫn cograven giaacute trị đến hocircm nay Trong một khiacutea cạnh khaacutec một nhagrave nghiecircn cứu người Thụy Sĩ - Constantin Regamey đatilde thống kecirc vagrave trigravenh bagravey băng tiếng Đức một thư mục hệ thống Triết học tại Berne năm 1950 phacircn chia caacutec taacutec phẩm Phật học Mỹ - Acircu lagravem 3 nhaacutenh chiacutenh gồm trường phaacutei Anglo-German trường phaacutei Leningrad vagrave trường phaacutei Hiện đại

Đối với caacutec bộ phận thuộc trường phaacutei Anglo-German tất cả caacutec học giả đa phần đều dựa trecircn caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu văn

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 515

hệ Pali của T W Rhys Davids (1842-1922) T W Rhys Davids tecircn đầy đủ lagrave Thomas Williams Rhys Davids sinh ngagravey 12-5-1843 tại Colchester Anh quốc con của mục sư Thomas Williams Davids Ocircng theo học Sanskrit với giaacuteo sư Stenzler tại trường đại học Breslau ở Đức vagrave tốt nghiệp băng Tiến sĩ Triết học Năm 1864 ocircng được bổ nhiệm giữ chức Dacircn sự tại Sri Lanka Nhờ kiến thức về ngữ học đatilde giuacutep giaacuteo sư bấy giờ nghiecircn cứu dễ dagraveng hai thứ tiếng Tamil vagrave Sinhalese Trong quaacute trigravenh nghiecircn cứu học tập ocircng theo đuổi ngocircn ngữ văn hệ Pali vagrave tư tưởng triết học Phật giaacuteo văn hệ nagravey Năm 1881 ocircng đứng ra thagravenh lập The Pali Text Society (Hội Phiecircn dịch Kinh tạng Pali) tại Luacircn Đocircn đồng thời giữ chức vụ chủ tịch với sự tham gia của nhiều học giả Đocircng phươmg vagrave Tacircy phương như Viggo Fausboll Đan Mạch (1824-1908) Hermann Oldenberg Đức (1854-1920) Emile Senart Phaacutep (1847-1928) vagrave Richard Morris Phần lớn caacutec taacutec phẩm dịch thuật vagrave biecircn cheacutep lagrave từ Tạng kinh vagrave Tạng luật chi một số iacutet lagrave từ Tạng Abhidhamma magrave thocirci Một taacutec phẩm trứ danh của trường phaacutei nagravey được hoagraven thagravenh vagraveo năm 1881 với tựa đề ldquoBuddha His Life His Doctrine His Orderrdquo (Đức Phật Cuộc đời Giaacuteo phaacutep vagrave Tăng đoagraven của Ngagravei) do Hermann Oldenberg viết Cũng chiacutenh ocircng người đatilde chuyển ngữ phiecircn bản tiếng Anh sang tiếng Đức taacutec phẩm nagravey vagrave đatilde taacutei bản đến 14 lần Do sự tiếp cận băng văn bản gốc của văn hệ Pali cũng như nghiecircn cứu caacutec tư tưởng từ văn hệ nagravey ocircng đatilde baacutec bỏ caacutec lập luận vagrave một số cocircng trigravenh nghiecircn cứu thời bấy giờ về Đức Phật khi họ cho răng Đức Phật chiacutenh lagrave sự đồng bộ vagrave nhacircn caacutech hoa của mặt trời Ocircng đatilde bagravey tỏ quan điểm dựa trecircn caacutec văn bản chiacutenh thống để cải chiacutenh lại những suy nghĩ lệch lạc như thế

Về Tạng luật Pali Hermann Oldenberg đatilde chinh sửa lại gồm 5 tập trong khoảng thời gian từ 1879 đến 1883 vagrave cũng trong năm 1883 chiacutenh ocircng đatilde chinh sửa lại một số vấn đề trong Trưởng Latildeo Tăng kệ vagrave Trưởng Latildeo Ni kệ Để thuận tiện cho việc truyền baacute giới luật trong nước nhagrave ocircng đatilde chuyển ngữ Tạng luật Patimokkha sang tiếng Đức đồng thời cho ra đời taacutec phẩm ldquoThe Teaching of the Upanishads and the Beginnings of Buddhismrdquo (Giaacuteo lyacute Upanisads vagrave

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI516

khởi nguyecircn của đạo Phật) vagraveo năm 1915 Vagrave những phương thức tầm tra của Oldenberg về việc khảo cứu Phật điển cũng đatilde được kế thừa một caacutech triệt để đặc biệt lagrave caacutec taacutec phẩm của nhiều taacutec giả khaacutec nhau như ldquoMara and the Buddhardquo (Ma vương vagrave Đức Phật) của Ernst Richard (1844 - 1918) ldquoLife and Doctrine of the Buddhardquo (Cuộc đời vagrave Giaacuteo lyacute của Đức Phật) của Richard Pischel (1849 - 1908) ldquoBuddhism - The Buddha and His Doctrinerdquo (Đạo Phật - Đức Phật vagrave Giaacuteo phaacutep) của Herman Beckh (1875 - 1937) Thời kỳ 1920 đến 1925 cocircng trigravenh phiecircn dịch kinh điển đầu tiecircn tại Đức của bộ Samyutta Nikaya đo lagrave 2 quyển đầu do học giả Wilhelm Gei-ger (1856 - 1943) chuyển dịch vagrave một taacutec phẩm vocirc cugraveng nổi tiếng của ocircng đo lagrave ldquoPali Literature and Languagerdquo (Văn học vagrave Ngocircn ngữ Pali) được ra đời vagraveo năm 1916

21 Tăng thacircn vagrave caacutec taacutec phẩm

Từ mocirci trường học thuật vagrave phong tragraveo nghiecircn cứu Phật giaacuteo ngagravey cagraveng lan rộng becircn cạnh caacutec chuyecircn gia Phật học caacutec học giả nhagrave nghiecircn cứu trong vagrave ngoagravei nước phaacutet tacircm đi theo con đường caacutet aacutei từ thacircn đi trecircn con đường giải thoat để đem giaacuteo lyacute nhiệm mầu lagravem an lạc cho cuộc đời phaacutet nguyện lagrave một caacutenh sen trong đoaacute sen thanh tịnh vocirc cấu nhiễm của hagraveng ngũ con Phật với xưng danh Thiacutech tử Một trong caacutec vị nổi tiếng nhất thời bấy giờ đo lagrave Thượng tọa Ntildeyanātiloka Mahā Ngagravei sinh ngagravey 19 thaacuteng 2 năm 1878 tại Wiesbaden Đức tecircn lagrave Anton Walther Florus Gueth Cha của Ngagravei lagrave Anton Gueth một giaacuteo sư kiecircm hiệu trưởng của Phograveng tập thể dục thagravenh phố Wiesbaden đồng thời lagrave một ủy viecircn hội đồng Tecircn của mẹ Ngagravei lagrave Paula Auffahrt Ngagravei đatilde học tại Koumlnigliche Realgymnasium ở Wiesbaden từ năm 1888 đến 1896 Từ năm 1896 đến 1898 Ngagravei nhận được học bổng về lyacute thuyết vagrave saacuteng taacutec acircm nhạc vagrave khi chơi violin piano viola vagrave clarinet Từ năm 1889 đến 1900 Ngagravei học lyacute thuyết vagrave saacuteng taacutec acircm nhạc cũng như chơi violin vagrave piano tại Nhạc viện Hochrsquosches tại Frankfurt Từ năm 1900 đến năm 1902 ocircng học saacuteng taacutec theo Charles-Marie Widor tại Học viện Acircm nhạc Paris Năm 1903 Ngagravei đến thăm Sri Lanka một thời gian

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 517

ngắn vagrave sau đo tiến tới Miến Điện để gặp Thượng tọa người Anh Bhikkhu Ananda Metteyya Tại Miến Điện ngagravei được trao thọ tam quy ngũ giới lagravem Phật tử Theravada tại chugravea Nga Htat Kyi dưới sự truyền giới của Hogravea thượng U Asabha vagraveo thaacuteng 9 năm 1903 luacutec Ngagravei 25 tuổi

Vagraveo thaacuteng 1 hoặc thaacuteng 2 năm 1904 Ngagravei nhận được sự chấp nhận đăng đagraven thọ Cụ tuacutec giới với U Kumara Mahathera trở thagravenh một Tỳ kheo với tecircn Nyāṇatiloka Sau năm 1904 Ngagravei đến thăm Singapore co lẽ với yacute định thăm nhagrave sư Ailen U Dhammaloka của Ailen Vagraveo cuối năm 1904 Ngagravei rời Rangoon cugraveng với nhagrave sư Ấn Độ Kosambi Dhammananda học giả Harvard sau nagravey lagrave Dharman-anda Damodar Kosambi Trong một hang động ở datildey nuacutei Sagaing Ngagravei thực hagravenh thiền định vagrave thiền minh saacutet

Mong muốn nghiecircn cứu sacircu hơn về kinh điển Pali vagrave kinh điển Pali ocircng đatilde đến Sri Lanka vagraveo năm 1905 Năm 1905 Nyanatiloka ở lại với nhagrave sư hoagraveng tử Cambodia Jinavaravamsa cugraveng nhau thực tập thiền định về bản chất của cơ thể băng caacutech quan saacutet bộ xương hoặc suy ngẫm về caacutei chết

Vagraveo năm 1911 Ngagravei xacircy dựng tu viện ở trong vugraveng Ratgama Langoo Doanduwa thuộc miền Nam Sri Lanka cho caacutec tu sĩ đến từ Tacircy phương tu tập Trong chiến tranh thế giới thứ 2 Ngagravei tu tập tại Sri Lanka vagrave Uacutec sau đo Ngagravei đến Nhật Bản vagrave giảng dạy tại Đại học Tokyo Sau 5 năm Ngagravei trở lại Sri Lanka vagrave tu hagravenh cugraveng caacutec Tăng sĩ người Đức Taacutec phẩm đầu tay của Ngagravei lagrave ldquothe Word of the Buddhardquo (Lời dạy của Đức Phật) băng tiếng Đức vagrave được xuất bản vagraveo năm 1906 Đacircy được xem như lagrave taacutec phẩm kinh điển của Phật giaacuteo Đức quốc trải qua hơn 12 lần phiecircn bản với 9 loại ngocircn ngữ khaacutec nhau vagrave số lượng đầu saacutech baacuten ra vocirc cugraveng đaacuteng kể Becircn cạnh đo những taacutec phẩm khaacutec như ldquoThe Fundamentals of the Buddhardquo (Những nguyecircn tắc cơ bản của Đức Phật) ldquoThe Path of Deliverencerdquo (Con đường giải thoaacutet) ldquoThe Guide through Abhidhamma Pitakardquo (Dẫn vagraveo Tạng Vi diệu phaacutep) ldquoThe Buddhist Dictionaryrdquo (Từ điển Phật học) vvhellip lagrave những đong gop to lớn của Ngagravei đối với việc nghiecircn cứu Phật học

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI518

Đức quốc Ngoagravei những taacutec phẩm trước taacutec ra một bộ phận cocircng trigravenh dịch thuật đồ sộ cũng được ra đời đong gop vagraveo tủ saacutech Phật giaacuteo thế giới vagrave chiếm một vị triacute quan trọng trong đo Caacutec taacutec phẩm chuyển dịch của Ngagravei phải kể đến Anguttara Nikaya với 5 quyển Thanh Tịnh Đạo Puggalapannatti

(Bộ Nhacircn chế định 1 trong 7 bộ lớn của Vi diệu phaacutep) đồng thời cho ra mắt bộ ngữ phaacutep Pali vagrave chuyển tất cả saacutech Anh ngữ của migravenh sang Đức ngữ

Đệ tử lớn của Ngagravei chiacutenh lagrave taacutec giả của taacutec phẩm lừng danh ldquoThe Heart of Buddhist Meditationrdquo (Traacutei tim của Thiền Phật giaacuteo Cố Trưởng latildeo Hogravea thượng Thiacutech Chơn Thiện đatilde chuyển dịch sang Việt văn) ndash Thượng tọa Ntildeānapodika Mahā hay Nyanapodika Thera Nyanapodika Thera tecircn thật lagrave Siegmund Fenige sinh ra ở Hanau Đức vagraveo ngagravey 21 thaacuteng 7 năm 1901 lagrave con trai duy nhất của một gia đigravenh Do Thaacutei Năm 1921 ocircng cugraveng cha mẹ chuyển đến Berlin nơi ocircng gặp gỡ caacutec Phật tử Đức vagrave cũng được tiếp cận với văn học Phật giaacuteo băng tiếng Đức Lần đầu tiecircn Nyanapodika Thera bắt gặp caacutec taacutec phẩm của Ngagravei Nyanatiloka Thera ocircng đatilde tigravem hiểu vagrave biết được răng Nyanatiloka Thera đatilde thagravenh lập một tu viện cho caacutec tu sĩ phương Tacircy Polgasduwa Dodanduwa đặt tecircn lagrave Đảo Hermitage điều nagravey đatilde thocirci thuacutec Nyanapodika Thera quyết tacircm đến tham vấn vagrave Bồ đề tacircm xuất gia nung nấu từ đo Đầu năm 1936 cuối cugraveng Nyanapodika Thera cũng co thể rời chacircu Acircu đến Sri Lanka Sau vagravei thaacuteng nghiecircn cứu vagrave học tập hagravenh trigrave vagraveo thaacuteng 6 năm 1936 ocircng xuất gia vagrave được đặt tecircn lagrave Nyanaponika Năm 1937 ocircng thọ Cụ tuacutec giới dưới sự dạy dỗ của Ngagravei Nyanatiloka Thera vagrave theo học tập tu hagravenh với Bổn sư Năm 1952 cả Hogravea thượng Nyanatiloka Thera vagrave Nyanaponika Thera đều được Chiacutenh phủ Miến Điện mời lagravem cố vấn cho kỳ kết tập lần thứ saacuteu được triệu tập vagraveo năm 1954 để chinh sửa vagrave in lại toagraven bộ văn hệ Pali Sau khi cocircng việc của họ với Hội đồng được hoagraven thagravenh Nyanaponika Thera ở lại Miến Điện trong một thời gian đagraveo tạo về Vipassana (Thiền minh saacutet) dưới sự hướng dẫn của thiền sư nổi tiếng Hogravea thượng Mahasi Sayadaw

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 519

Thera Ocircng cũng đatilde chuyển dịch bộ Dhammasangani (Bộ Phaacutep tụ) sang tiếng Đức

22 Caacutec dịch giả lớn của Trường phaacutei Anglo-German

Nếu xeacutet trecircn bigravenh diện chacircu Acircu đứng sau hội Pali Text Society của Luacircn Đocircn thigrave caacutec nhagrave dịch thuật Đức chiếm vị triacute kế cận bởi những đong gop dịch thuật vocirc cugraveng to lớn cho nền giaacuteo dục Phật giaacuteo Đức quốc Một trong số đo lagrave Karl Eugen Neumann Ocircng sinh ngagravey 18 thaacuteng 10 năm 1865 tại Vienna Neumann đatilde đến Halle vagraveo năm 1891 hoagraven thagravenh luận aacuten về Pali văn bản học dưới sự hướng dẫn của giaacuteo sư Richard Pischel Trong cugraveng năm đo ocircng đatilde xuất bản ldquoZwei buddhistische Suttas und ein Traktat Meister Eckhartsrdquo (Two Buddhist Suttas and a treatise of Meister Eckhart ndash 2 bagravei kinh vagrave luận aacuten của Meister Eckhart) Năm 1892 sau khi trở về Vienna Neumann đatilde xuất bản một tuyển tập caacutec văn bản từ Pali băng tiếng Đức nhacircn dịp sinh nhật lần thứ 104 của Schopenhauer Sau khi hoagraven thagravenh bản dịch Phaacutep cuacute vagraveo năm 1893 Neumann nhận ra mong muốn lớn lao của migravenh lagrave đến thăm caacutec quốc gia nguyecircn thủy của Phật giaacuteo Sau khi du lịch đến caacutec nước Phật giaacuteo Theravada trở về ocircng đatilde bắt đầu chuyển dịch tất cả caacutec Tập Kinh từ văn hệ Pali sang tiếng Đức Caacutec bản dịch của ocircng bao gồm Trường bộ Kinh Trung bộ Kinh Phaacutep cuacute Kinh tập Trưởng latildeo Tăng kệ vagrave Trưởng latildeo Ni kệ

Một nhacircn vật nổi trội khaacutec trong giới nghiecircn cứu đo lagrave Kurt Scimidt cugraveng thuộc trường phaacutei Anglo-German nagravey Ocircng sinh vagraveo năm 1879 caacutec taacutec phẩm của ocircng phần lớn lagrave nghiecircn cứu về truyền thống Theravada vagrave caacutec dịch phẩm đều từ Pali Ocircng đatilde cho xuất bản một quyển saacutech tom tắt Kinh Trung bộ theo dạng bỏ tuacutei vagrave hơn 12 taacutec phẩm lớn nhỏ cugraveng caacutec dịch phẩm tiecircu biểu khaacutec Một đong gop to lớn của ocircng đối với nền học thuật của Phật giaacuteo Đức đo lagrave đầu tư phacircn tiacutech cặn kẽ vagrave ra mắt quyển Từ điển Thuật ngữ Pali trong đo giải thiacutech caacutec từ kho hiểu hay dễ gacircy nhầm lẫn magrave trong quaacute trigravenh nghiecircn cứu ocircng đatilde nhận ra từ caacutec dịch giả đi trước Becircn cạnh đo ocircng cũng tham gia giảng dạy tại Đại học Tacircy Berlin về caacutec bộ mocircn như Ngocircn ngữ Giaacuteo phaacutep vagrave Pali Tiacutenh thẩm quyền học thuật của

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI520

ocircng sở dĩ co cấp bậc như vậy vigrave ocircng đatilde đạt được băng LLD vagraveo năm 1901 của Đại học Rostock Chiacutenh bởi từng lagravem baacuteo vagrave biecircn tập baacuteo chiacute chuyecircn nghiệp necircn caacutech tiếp cận vagrave sử dụng cũng như phacircn tiacutech ngocircn ngữ bắt buộc phải co yecircu cầu về chuẩn mực nguồn cao Điều nagravey tạo thagravenh phong caacutech trong caacutec nghiecircn cứu của ocircng như một phần tất yếu Bởi lẽ trong quaacute trigravenh nghiecircn cứu thigrave ocircng nhận thấy caacutec dịch bản co sự sai lệchvagrave để xaacutec minh cũng như tigravem caacutei chuẩn mực thigrave chi co một caacutech duy nhất đo lagrave tự học lấy Pali vagrave rồi tự migravenh định higravenh necircn sự rạch rồi giữa nguyecircn bản vagrave cảm taacutec Vagrave rồi ocircng trở thagravenh bậc thầy của Pali ndash lsquoMaster of Palirsquo Becircn cạnh đo ocircng cũng được biết đến như một học giả lỗi lạc của Sanskrit vagrave tiếng Trung Vagraveo năm 1917 ocircng được mời giảng dạy Phật học tại Munich vagrave sau đo 15 taacutec phẩm khaacutec nhau về Phật học ra đời kegravem theo nhiều bagravei nghiecircn cứu khaacutec về Phật họcđược cocircng bố1 Đặc trưng tư tưởng trong những taacutec phẩm của ocircng co thể đề cập đến những vấn đề chiacutenh như Giới thiệu học thuyết Sử liệu về caacutec Thaacutenh đệ tử Phật Thế giới Khocircng taacutenh Thuacute lời Phật dạy Tuyển tập lời dạy của Đức Phật từ thaacutenh điển Pali (2 quyển) Ngữ phaacutep Pali nổi bật nhất trong đo lagrave taacutec phẩm Học thuyết Phật đagrave năm 1947 vagrave Từ điển Phật học (1948) như đatilde đề cập ở trecircn

23 Trường phaacutei Hiện đại vagrave caacutec taacutec giả taacutec phẩm

Sở dĩ co tecircn gọi như thế (The Morden school) lagrave bởi vigrave hầu hết caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu vagrave caacutec học giả đều co chung một caacutech tiếp cận đo lagrave tiếp cận phổ quaacutet Caacutec nhagrave nghiecircn cứu khocircng chi tập trung nghiecircn cứu chuyecircn biệt một truyền thống riecircng biệt nagraveo như Theravada Mahayana hay Mật tocircng magrave nghiecircn cứu tất cả caacutec nguồn dữ liệu liecircn quan đến Phật giaacuteo bao gồm caacutec nguồn từ Sanskrit Pali tiếng Nhật tiếng Trung vagrave tiếng Tacircy tạng Tuy nhiecircn vẫn chưa co ai thực sự lagrave bậc lỗi lạc trong từng ngocircn ngữ riecircng biệt Caacutec taacutec phẩm đầu tiecircn của trường phaacutei nagravey thuộc về caacutec học giả người Phaacutep vagrave Bi chiacutenh vigrave lẽ đo necircn đocirci khi trường phaacutei nagravey cograven co một tecircn gọi khaacutec

1 German Buddhist Writers A Wheel publication PBS Kandy Srilanka 1991

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 521

đo lagrave Trường phaacutei Phaacutep Bi (Franco-Belgian) Học giả Lde la Vallee Poussin được sinh ra tại Liegravege năm 1869

Ocircng học tại Đại học Liegravege từ năm 1884 đến 1888 nhận băng tiến sĩ ở tuổi 19 Ocircng học tiếng Phạn tiếng Pali vagrave Avestan dưới thời Charles de Harlez vagrave Philippe Colinet từ năm 1888 đến năm 1890 tại Đại học Louvain Ocircng cũng đatilde giữ chức vụ Giảng viecircn tiếng Phạn tại Đại học Liegravege Ocircng tiếp tục nghiecircn cứu về Avestan vagrave Zoroastrian Gathas dưới thời Hendrik Kern tại Đại học Leiden nơi ocircng cũng tiếp tục nghiecircn cứu về tiếng Trung vagrave tiếng Tacircy Tạng Ocircng co một học trograve tiecircu biểu lagrave Etienne Lamotte người đatilde co một cocircng trigravenh kỳ vỹ về caacutec nghiecircn cứu Phật học Taacutec phẩm tiếng Phaacutep ldquoHistoire du Bouddisme Indienrdquo (Lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độ) nổi tiếng ở Phaacutep Người Đức được biết đến như học giả đầu tiecircn của trường phaacutei nagravey lagrave Max Walleser (1874 - 1954)

Max Walleser sinh năm 1874 vagrave mất năm 1954 Ocircng lagrave một giaacuteo sư danh tiếng của Đại học Heidellberg đồng thời cũng lagrave người saacuteng lập Học viện Kiến thức Phật giaacuteo ldquoInstitu Fur Buddhismus Kunderdquo với số lượng lớn sinh viecircn Đức Nhật vagrave Ấn Độ Giaacuteo sư Edward Conze cũng lagrave một trong những giaacuteo sư giảng dạy tại trường nagravey Cocircng trigravenh nghiecircn cứu chiacutenh của ocircng lagrave bộ saacutech gồm 4 quyển ldquoBuddhist Philosophy and Its Historical Developmentrdquo mất 21 năm kể từ khi ocircng bắt tay vagraveo việc năm 1904 Ocircng cũng tham gia phiecircn dịch vagrave hiệu điacutenh cugraveng Hội đồng Pali Text Society năm 1924 ở Luacircn Đocircn với caacutec cocircng trigravenh đong gop như quyển đầu của tập Manorathapurani vagrave chuacute giải Kinh Tăng Chi bộ Năm 1904 ocircng viết ldquoPhilosophical Foundation of Early Buddhismrdquo (Nền tảng Triết học của Phật giaacuteo Sơ kỳ) chuyển dịch Aṣṭasāhasrikā (Baacutet thiecircn tụng Baacutet Nhatilde) Năm 1912 Trung quaacuten luận của Bồ taacutet Long-thọ được chuyển ngữ từ cả 2 phiecircn bản tiếng Tacircy Tạng vagrave Trung Quốc sang tiếng Đức Bộ phận phiecircn dịch Sanskrit của ocircng vocirc cugraveng đaacuteng nể với caacutec taacutec phẩm vừa necircu vagrave caacutec taacutec phẩm như Vajracchedika (Kinh Kim Cang) một số bộ luận của Duy thức tocircng

Trong giai đoạn nagravey đatilde co những khaacutem phaacute mới trong cocircng

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI522

cuộc tigravem kiếm nguồn tư liệu cổ xưa về văn bản đo lagrave caacutec phiecircn bản Sanskrit Hai nhagrave khoa học người Đức gồm co Albert Von Le Coq (1860 - 1930) Albert Gruenwedel (1856 - 1938) vagraveo khoảng những năm 1904 - 1914 họ đatilde đến Turfan một đảo nhỏ thuộc Turkestan Sinkiang Trung Quốc Tại đacircy họ đatilde tigravem được caacutec mảnh của caacutec văn bản Sanskrit vagrave Tocharic Caacutec mảnh tư liệu nagravey đa phần như những so saacutenh giữa caacutec phaacutei Nhất thiết Hữu bộ vagrave Hinayana Sau đo Ernst Waldschmidt (xem II1) đatilde khocirci phục gần như saacutet với nguyecircn bản nhất

Ernst Waldschmidt Vagrave cộng sự của ocircng đatilde hệ thống vagrave biecircn cheacutep lại thagravenh ldquoThe Tradition of the Life End of the Buddhardquo (Truyền thống về sự kết thuacutec cuộc đời của Đức Phật) gồm 2 quyển hoagraven thagravenh vagraveo năm 1948 trong vograveng 4 năm Mahaparinirvanasutta (Đại baacutet niết bagraven kinh) 3 quyển hoagraven thagravenh năm 1951 Từ kết quả đo ocircng đi đến kết luận 34 độ chiacutenh xaacutec về ngocircn ngữ Pali Sanskrit vagrave thẩm định caacutec mảnh tư liệu từ thế kỷ III trước Tacircy lịch qua đo xaacutec định caacutec vấn đề liecircn quan đến cuộc đời Đức Phật2 Ngoagravei ra taacutec phẩm ldquoObservations on the Language of the Buddhist Original Canonrdquo (Khảo cứu về Ngocircn ngữ của Văn bản Phật giaacuteo nguồn) Đacircy lagrave một taacutec phẩm vocirc cugraveng quan trọng nhưng cũng dấy lecircn nhiều tranh luận khi cho răng ngocircn ngữ Pali ở một số cacircu cuacute đoạn chưa rotilde nghĩa vagrave no dường như saacuteng tỏ hơn khi chuyển thagravenh Magadhi Ocircng cho răng tiếng Magadhi lagrave nguyecircn bản gốc lagrave Lời của Phật vagrave caacutec văn bản Pali đều được dịch từ Magadhi caacutec văn kiện Hinayana cũng co sự tương đồng với Pali vagrave Magadhi

Helmuth Von Glassenapp (1891 - 1963) lagrave một vị giaacuteo sư của trường Đại học Tuebinge lagrave một người co am hiểu về Mahayana Theravada vagrave Tantrayana Xuất phaacutet từ niềm thiacutech thuacute bởi caacutec nghiecircn cứu của Roeacutenberg vagrave Stcherbatsky ocircng đatilde viết necircn taacutec phẩm ldquoHistory and Origin of the Buddhist Dhamma Theoryrdquo (Lịch sử vagrave Nguồn gốc của Lyacute thuyết Giaacuteo lyacute Phật giaacuteo) năm 1939 Trong taacutec

2 Peris W Buddhsim in Germany Buddhist Culture Centre Colombo 2001 tr129

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 523

phẩm nagravey ocircng khảo saacutet triết lyacute của Abhidhamma của sự vocirc thường trong văn hệ Pali Caacutec tư tưởng về Vocirc thường Vocirc ngatilde vagrave triết lyacute Duyecircn khởi được ocircng trigravenh bagravey so saacutenh đối chiếu vagrave đưa ra những nhận định mới mẻ nhăm phaacute tan những định kiến về caacutei Tocirci to lớn trong thời đại ocircng Một taacutec phẩm kinh điển khaacutec của ocircng lagrave ldquoThe Philosophy of the Indiansrdquo (Triết học của người Ấn) qua đo chứng minh quan điểm vigrave sao triết thuyết của Đức Phật được truyền baacute vagrave ảnh hưởng sacircu rộng bền vững lecircn caacutec vugraveng latildenh thổ Trung Quốc Nhật Bản Sri Lanka Tacircy Tạng Mocircng Cổ Miến Điện vvhellip Với cacircu noi nổi tiếng của ocircng ldquoPhật giaacuteo đatilde đong gop cho lịch sử Triết học một giaacute trị yacute nghĩa vocirc songrdquo3 Becircn cạnh đo cograven co những cocircng trigravenh nghiecircn cứu khaacutec của ocircng như ldquoBuddhism in India and Far Eastrdquo (Phật giaacuteo ở Ấn Độ vagrave vugraveng Viễn Đocircng - 1936) ldquoThe Wisdom of the Buddhardquo (Triacute tuệ của Đức Phật - 1946) ldquoThe Indian Image of German Thinkersrdquo (Higravenh tượng Ấn Độ qua suy nghĩ người Đức - 1960)

Friedrich Max Muumlller ocircng sinh năm 1823 vagrave mất năm 1900 ở Dessau Đức Cha lagrave Wilhelm Muumlller mẹ lagrave Adelheid Muumlller Ocircng phần lớn sống vagrave lagravem việc tại Anh vagrave được Đại học Oxford phong hagravem giaacuteo sư năm 1858 Ocircng lagrave Tổng biecircn tập của Thaacutenh điển Phương đocircng gồm 50 quyển chuyển dịch sang tiếng Anh của chiacutenh ocircng vagrave 20 học giả xuất sắc Đồng thời ocircng cũng đảm nhiệm chức vụ Tổng biecircn tập Thaacutenh điển Phật giaacuteo dưới sự bảo trợ của Hiệp hội Pali Text Society Luacircn Đocircn vagrave đatilde xuất bản 25 ấn phẩm chuyển ngữ tiếng Anh Hầu hết caacutec taacutec phẩm liecircn quan đến Phật giaacuteo hay caacutec nghiecircn cứu tại Oxford cũng như hiệp hội đều qua sự chinh sửa của ocircng Ocircng cograven lagrave taacutec giả của bộ saacutech ngữ phaacutep Sanskrit nổi tiếng magrave đến nay được xem lagrave giaacuteo trigravenh chiacutenh của caacutec chuyecircn khoa Sanskrit của caacutec trường nổi tiếng trecircn thế giới Ocircng lagrave học giả Tacircy phương đầu tiecircn baacutec bỏ nhận định Phật giaacuteo lagrave một chủ nghĩa hư vocirc Xuyecircn suốt cuộc đời ocircng cống hiến sức lực triacute tuệ cho giaacuteo dục magrave đặc biệt lagrave cho ngocircn ngữ Sanskrit vagrave Phật giaacuteo cũng như tư tưởng Vệ đagrave Tất

3 ldquoBuddhism still has for the general history of philosophy an incoparably great significancerdquo sđd tr84

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI524

cả caacutec taacutec phẩm lớn nhỏ của ocircng đều xoaacutey sacircu vagraveo Phật giaacuteo Vệ đagrave vagrave Sanskrit vagrave kịch liệt đả phaacute tư tưởng Ki-tocirc giaacuteo Ocircng đatilde thuyết giảng rất nhiều trường lớp với caacutec chủ đề đa dạng nhưng trong đo phải kể đến 4 bagravei giảng nổi tiếng đo lagrave Tocircn giaacuteo Tự nhiecircn Tocircn giaacuteo Vật lyacute Tocircn giaacuteo Nhacircn học vagrave Thần học hay Tocircn giaacuteo Tacircm lyacute

Georg Grimm ocircng sinh 1868 mất 1945 Cha mẹ muốn ocircng trở thagravenh một linh mục tuy nhiecircn bước đầu vacircng lời cha mẹ nhưng sau đo ocircng lại theo đuổi giấc mơ tri thức vagrave học tại một trường Đại học Luật kết thuacutec ở thứ hạng nhất Sau đo ocircng được giao chức vụ Chaacutenh aacuten tối cao Song caacutec thay đổi về tư tưởng cũng như những taacutec động của triết học Schopenhauer (1788 - 1860) đang hướng ocircng sang một con đường hoagraven toagraven mới Chiacutenh bởi niềm đam mecirc ocircng đatilde tiếp xuacutec với người học trograve của triết gia Schopenhauer lagrave tiến sĩ Paul Deusen (1845 - 1919) một vị triết gia vagrave nhagrave nghiecircn cứu về Triết học Ấn Độ Cả hai người nhanh chong trở thagravenh tri kỷ vagrave thường xuyecircn trao đổi kiến thức với nhau Chiacutenh vigrave lẽ đo Schopenhauer - người đaacutenh giaacute rất cao Phật giaacuteo đatilde hướng dẫn cho Grimm từng bước tiếp cận đạo Phật Ocircng đatilde đọc Kinh Trung bộ với bản dịch của Neumann (xem 22) nhưng vigrave chưa saacuteng tỏ ở một số điểm necircn Grimm bắt đầu tự tigravem hiểu băng caacutech học vagrave nghiecircn cứu Sanskrit vagrave Pali Trong thời gian ngắn Grimm đatilde thocircng thạo cả 2 ngocircn ngữ nagravey Để tỏ lograveng mến mộ vagrave biết ơn dẫn đạo necircn Grimm thường xuyecircn ủng hộ Naumann về phương diện tagravei chiacutenh vagrave cũng chấm dứt cocircng việc togravea aacuten sớm hơn độ tuổi để dagravenh trọn thời gian cho việc nghiecircn cứu vagrave truyền baacute Phật giaacuteo thời gian cograven lại của cuộc đời lecircn đến 37 năm Grimm thường xuyecircn giảng dạy tại Đại học Munich vagrave caacutec trường đại học lớn tại Đức Chiacutenh điều nagravey lagravem cho Grimm co một lượng lớn caacutec thiacutenh giả cugraveng đam mecirc nghiecircn cứu đạo Giải thoat vagrave đacircy lagrave nhacircn duyecircn để Cộng đồng Phật giaacuteo ra đời Số lượng trước taacutec về Phật giaacuteo của Grimm vocirc cugraveng đaacuteng kể becircn cạnh caacutec bagravei baacuteo nghiecircn cứu tham luận Grimm cograven lagrave taacutec giả của 8 đầu saacutech Phật học khaacutec Taacutec phẩm nổi tiếng lagrave ldquoThe Doctrine of the Buddha the Religion of reason and Meditationrdquo (Học thuyết của Đức Phật Tocircn giaacuteo của Lyacute tiacutenh vagrave Thiền) được viết băng tiếng Đức

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 525

năm 1915 vagrave được dịch sang tiếng Anh bởi một Tỳ kheo người Anh tecircn Silācāra Ngoagravei bản dịch nagravey thigrave hầu hết 15 quốc gia co nền học thuật Phật học tiecircn tiến đều co bản dịch riecircng Sau nagravey co một bản dịch tiếng Anh khaacutec vagraveo năm 1958 của EFJ Payne vagrave do chiacutenh con gaacutei của Grimm viết lời giới thiệu

Quyển saacutech co độ dagravey 414 trang dựa vagraveo caacutec kinh điển trong tạng Nikaya để giải thiacutech caacutec quan điểm về Giaacuteo phaacutep Đức Phật Với tiecircu chiacute trở về với nguyecircn bản của đạo Phật necircn Grimm dựa vagraveo hầu hết những dữ liệu xaacutec thực trong văn hệ Pali để trigravenh bagravey Caacutec vấn đề về Ngatilde Vocirc ngatilde Luacircn hồi vagrave taacutei sinh được ocircng đề cập rotilde ragraveng trong taacutec phẩm nagravey đều dựa vagraveo Kinh tạng Pali Becircn cạnh đo Grimm cũng đề cập đến những tigravenh trạng phacircn chia bộ phaacutei vagrave chi rotilde những yếu tố đưa đến sự phacircn chia theo ocircng

24 Trường phaacutei Leningrad

Đacircy lagrave trường phaacutei ngoagravei việc chuacute trọng Kinh vagrave Luật ra cograven quan tacircm cả caacutec bộ Abhidhamma Họ khocircng những nghiecircn cứu Abhidhamma hệ Pali magrave cograven tập trung nghiecircn cứu caacutec bộ luận của Ngagravei Vasubandhu của văn hệ Sanskrit như Abhidharmakosha Dựa vagraveo caacutec văn bản cổ xưa ở chacircu Aacute để khảo saacutet vagrave co những kết quả khả quan Caacutec taacutec phẩm Phật học của trường phaacutei nagravey nếu tiacutenh riecircng cho học giả người Đức thigrave chi vỏn vẹn 2 taacutec phẩm được xem như nổi trội đo lagrave ldquoThe Problems of Buddhist Philosophyrdquo (Nhữnh vấn đề của Triết học Phật giaacuteo) vagrave ldquoThe Central Conception of Buddhism and the Meaning of the word Dhammardquo (Khaacutei niệm trọng tacircm của Phật giaacuteo vagrave Yacute nghĩa của chữ Phaacutep) của Otto Rosenberg vagrave E Obermiller

25 Mật tocircng ở Đức

Vẫn xuất hiện laacutec đaacutec trecircn trường nghiecircn cứu Phật học nước Đức một số đầu saacutech hay sơ sagravei vagravei nhagrave nghiecircn cứu về lĩnh vực nagravey Nguyecircn nhacircn lagrave bởi người Đức tiếp cận với Phật giaacuteo vagrave nền học thuật Phật học như ở 2 phạm trugrave đatilde trigravenh bagravey ở trecircn đo lagrave nghiecircn cứu thực hagravenh giaacuteo phaacutep từ caacutec vị thầy tu sĩ qua văn hệ Pali vagrave tập trung nghiecircn cứu dựa trecircn văn bản cổ xưa từ Sanskrit vagrave Pali Tuy nhiecircn

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI526

một số taacutec phẩm nghiecircn cứu về Mật tocircng cũng xuất hiện như ldquoMy-thology of Buddhism in Tibet and Mongoliardquo (Thần thoại Phật giaacuteo ở Tacircy Tạng vagrave Mocircng Cổ - 1900) của Albert Gruenwedel ldquoBuddhist Mystriesrdquo (Biacute ẩn Phật giaacuteo - 1940) của Helmuth von Glassenapp ldquoThe History of Tibetan Religionrdquo (Lịch sử của Tocircn giaacuteo Tacircy Tạng - 1956) vagrave ldquoThe Symbolism of Tibetan Religions and Shamanismrdquo (Biểu tượng của Tocircn giaacuteo Tacircy Tạng vagrave Đạo Shaman - 1967) của Helmuth Hoffmann Một quyển saacutech khaacutec của học giả người Đức co ảnh hưởng sacircu đậm trong Phật học phương Đocircng như ldquoFoundation of Tibetan Mysticismrdquo (Nền tảng của Thần biacute Tacircy Tạng - 1956) của Lama Anagārika Govinda

26 Nghiecircn cứu Phật học

Chức vụ Giaacuteo sư Phật học lagrave chức danh đầu tiecircn ra đời vagraveo năm 1966 ở Đức tại Đại học Hamburg dagravenh cho Franz Joseph Bernhard Ocircng nổi tiếng với taacutec phẩm Udanavarga gồm 33 chương lagrave tập hợp caacutec cacircu thơ Sanskrit về một hệ thống từ lịch sử đến giaacuteo lyacute như một sự tương đồng như Kinh Phaacutep cuacute trong văn hệ Pali Ocircng mất năm 1971 ở Mustang Nepal Trong giai đoạn nagravey co đến 17 vị giaacuteo sư chuyecircn ngagravenh Pali lagravem việc tại Đại học Cộng hoagrave Liecircn bang Đức vagrave cũng xuất bản những ấn phẩm nghiecircn cứu Phật học Caacutec giaacuteo sư Phật học tại caacutec trường đại học danh tiếng như Đại học Leipzig ở phiacutea Đocircng Đức co một thời gian dagravei nghiecircn cứu Phật học Giaacuteo sư Ulrich Schneider của Đại học Freiburg Giaacuteo sư Frank Richard Hamm của Đại học Bonn lagrave nhưng vị giaacuteo sư lỗi lạc về Pali Năm 1963 cocircng trigravenh hiệu điacutenh vagrave xuất bản Tam tạng được hoagraven thagravenh với 40 quyển Đại học Gottingen đatilde phaacutet triển chuyecircn ngagravenh Phật học nhờ sự hỗ trợ của Giaacuteo sư Heinz Bechert ocircng cũng ấn hagravenh nhiều taacutec phẩm vagrave bagravei baacuteo nghiecircn cứu về Phật học magrave nổi trội nhất vẫn lagrave taacutec phẩm ldquoBuddhism State and Society in Theravada Coun-triesrdquo viết từ năm 1966 vagrave hoagraven thagravenh năm 1967 đề cập đến tigravenh higravenh Phật giaacuteo truyền thống Theravada tại caacutec nước như Sri Lanka Miến Điện Lagraveo Thaacutei Lan Cambodia Việt Nam magrave vẫn cograven giaacute trị matildei đến hocircm nay

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 527

27 Hiệp liecircn hiệp Pali Đức

Kể từ luacutec Đại đức Ntildeyānātiloka (xem 21) xuất gia phong tragraveo xuất gia tu tập theo truyền thống Theravada ngagravey cagraveng đocircng Trong đo Đại đức Markgraf lagrave người năng nổ nhất trong việc vận động quyecircn gop để mong muốn xacircy dựng necircn một hệ thống tự viện tại chacircu Acircu song mọi chuyện khocircng tốt đẹp như dự tiacutenh Vigrave vậy Markgraf quay trở về Đức vagrave xacircy dựng một Nhagrave xuất bản ở Breslau bắt đầu cocircng việc xuất bản caacutec ấn phẩm Phật giaacuteo toagraven thế giới Những người biecircn tập như Seidenstucker Wolfgang Bohn Vagrave thời gian nagravey The German Pali Society được ra đời Sau khi Thượng tọa Ntildeyānātiloka quay trở lại Đức năm 1910 vagrave vận động xacircy dựng hệ thống tự viện Acircu chacircu đatilde ủng hộ vagrave đầu tư cho hiệp hội nagravey để đẩy mạnh hơn nữa những đong gop học thuật về Pali cho nước Đức

28 Tigravenh higravenh Giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Đức ngagravey nay

Chương trigravenh đagraveo tạo Phật học ngagravey nay tại Đức chi ở dạng trung bigravenh tuy vẫn co những phacircn khoa Phật học tại caacutec trường Đại học như Munich Harmburg nhưng tầm phổ quaacutet của no khocircng sacircu rộng như caacutec nước Sri Lanka Uacutec Mỹ hay Anh Hiện tại vẫn co chương trigravenh Phật học cho hệ Cử nhacircn Thạc sĩ vagrave Tiến sĩ Chương trigravenh Nghiecircn cứu Phật giaacuteo ở Đại học Hamburg cung cấp nền tảng kiến thức ở caacutec latildenh thổ như Ấn Độ Tacircy Tạng Trung Quốc Nhật Bản hoặc Thaacutei Lan Ngocircn ngữ giảng dạy lagrave tiếng Anh vagrave tiếng Đức Caacutec khoa học về Ấn Độ Tacircy Tạng vagrave Thaacutei Lan được dạy băng tiếng Anh vagrave caacutec khoa học về Trung Quốc vagrave Nhật Bản băng tiếng Anh vagrave tiếng Đức Chương trigravenh tập trung đặc biệt vagraveo việc trau dồi caacutec kỹ năng trong ngocircn ngữ của khu vực được đề cập Ngoagravei caacutec chủ đề khaacutec nhau trong lĩnh vực Phật giaacuteo Nghiecircn cứu Phật giaacuteo tập trung vagraveo caacutec cacircu hỏi về phương phaacutep vagrave phương phaacutep tiếp cận đối với ngagravenh học Với thời gian đagraveo tạo 4 năm cho hệ Cử nhacircn vagrave 2 năm cho Thạc sĩ Ngoagravei ra caacutec trường Đại học như Ludwig-Maximilians cũng co chuyecircn khoa Phật học magrave ngagravey nay cũng mở ra caacutec chương trigravenh học bổng để khuyến khiacutech phong tragraveo nghiecircn cứu Phật học tại Đức

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI528

Phật học viện Ứng dụng chacircu Acircu được đặt tại Đức cũng lagrave một mocirc higravenh vừa tu vừa học song song do Thiền sư Nhất Hạnh chủ xướng đang ngagravey một gacircy ảnh hưởng tiacutech cực lecircn cộng đồng chacircu Acircu vagrave thế giới Ở đo khocircng những được nghiecircn cứu học hỏi Phật học băng tiếng Anh Đức Phaacutep Việt magrave cograven ứng dụng tại chỗ caacutec giaacuteo lyacute ấy vagraveo tự thacircn để loại bỏ những phiền muộn khổ đau vagrave thực tập những phương phaacutep giuacutep con người đặt những bước chacircn nhẹ nhagraveng đi trecircn con đường hạnh phuacutec do chiacutenh migravenh xacircy tạo

Cộng đồng Phật giaacuteo Việt Nam tại Đức dưới sự hướng dẫn của Hoagrave thượng Thiacutech Như Điển cũng thường xuyecircn tổ chức những hội thảo Quốc tế băng 3 ngocircn ngữ Anh Đức vagrave Việt để cugraveng nhau nghiecircn cứu vagrave chia sẻ những khaacutem phaacutep mới mẻ cũng như sở học sở tu cho cộng đồng Tăng ni Phật tử ở Đức vagrave chacircu Acircu nhăm mong xacircy dựng cuộc đời đẹp hơn dưới aacutenh saacuteng Giaacuteo lyacute Phật đagrave

III KẾT LUẬN

Tigravenh higravenh nghiecircn cứu vagrave cocircng trigravenh học thuật của Phật giaacuteo tại Đức co thể xem lagrave những kho tagraveng vocirc giaacute cho nền học thuật Phật giaacuteo Thế giới no thể hiện khocircng những ở khối lượng đồ sộ của caacutec taacutec giả taacutec phẩm magrave cograven ở giaacute trị vocirc song của nền tảng triết lyacute triacute tuệ được chuyển tải qua mỗi trang saacutech hay bagravei nghiecircn cứu Đức cũng lagrave nơi sản sinh ra số lượng lớn học giả chiacutenh yếu với caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu khocircng thể thay thế về ngocircn ngữ cổ xưa Phật học vagrave để lại cho đời những tinh hoa triacute tuệ Khocircng chi lagravem việc nghiecircn cứu vagrave cống hiến băng cả tacircm triacute sức lực tagravei sản magrave cograven cả đam mecirc vagrave cuộc đời Phật học ở Đức co thể noi lagrave tiecircn phong về sự bao quaacutet đầy chất lượng vagrave kỹ lưỡng về sự sacircu sắc ti mi vagrave nghiecircm tuacutec kể cả phương diện truyền đạt kinh nghiệm tự thacircn tu tập vagrave lĩnh vực học thuật hagraven lacircm Cho đến nay caacutec cocircng trigravenh vagrave những giaacute trị về Phật học Mahayana Theravada vagrave Vajrayana đều co ảnh hưởng tiacutech cực như lagrave kho tagraveng dữ liệu vocirc tận cho học giả thời nay vagrave thời sau nghiecircn cứu Becircn cạnh đo caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu vagrave phiecircn dịch cổ ngữ như Sanskrit Pali Tacircy Tạng gần như lagrave những bản saacutech cần co cho mọi học giả hay hagravenh giả nghiecircn cứu hagravenh trigrave Đạo Phật

KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC 529

Qua đo chuacuteng ta co thể thấy được tầm quan trọng của việc nghiecircn cứu vagrave học tập Phật học vagrave ngocircn ngữ Để co thể xacircy dựng necircn một mocirci trường học thuật chất lượng một phong tragraveo nghiecircn cứu phaacutet triển thigrave điều cần thiết lagrave phải đẩy mạnh cocircng taacutec đagraveo tạo nhacircn sự co thẩm quyền về mặt văn bản gốc Chuacuteng ta cần mạnh dạn đẩy mạnh vagrave nỗ lực trong việc đagraveo tạo học tập nghiecircn cứu phiecircn dịch những tagravei liệu gốc của kho tagraveng Phật học băng tiếng Sanskrit vagrave Pali để co những caacutei nhigraven riecircng hơn vagrave cụ thể hơn với nền tảng gốc rễ của đạo Phật Tiếng Anh vagrave tiếng Trung tuy rất cần thiết song necircn ưu tiecircn khuyến khiacutech chuyecircn sacircu 3 loại ngocircn ngữ Sanskrit Pali vagrave Tạng để hy vọng trong nay mai ngoagravei bộ Kinh tạng Pali bảng tiếng Việt ra cograven co những phiecircn bản Tam tạng được chuyển dịch từ nguyecircn bản Sanskrit vagrave Tạng để mở ra những chacircn trời mới vagrave nacircng tầm học thuật Phật giaacuteo Việt Nam lecircn một tầng cao mới

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI530

Tagravei liệu tham khảo

Ntildeānajivako Schopenhauer vagrave Đạo Phật Nxb Buddhist Publication Society Kandy 1989

William Peiris The Western Contribution for Buddhismnce (Đong gop của Tacircy phương cho Phật giaacuteo) Buddhist Cultural Centre Colombo 2000

Max Muumlller Collection of Essays (Tuyển tập Nghiecircn cứu) Luacircn Đocircn 1881

Reproduced from German Buddhist Writers Tuyển tập Phaacutep luacircn của Buddhist Publication Society Kandy 2003

William Peiris Buddhism in Germany (Đạo Phật ở Đức) Nxb Bud-dhist Cultural Centre Colombo 2018

K Piyartane Teaching methodology and Strategies Highlingted in Buddhism (Phương phaacutep dạy vagrave caacutec Chiacutenh saacutech nổi bật trong Phật giaacuteo) Nxb Pubudu zprinter Maloka Colombo 2002

531

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP

ĐĐ Thiacutech Thocircng Giaacutec

DẪN NHẬP

Phật giaacuteo được truyền vagraveo Acircu chacircu cuối thế kỷ XIX vagrave phaacutet triển sớm nhất tại Anh Sau chiến tranh thế giới lần II Phật giaacuteo bắt đầu đặt chacircn vagraveo caacutec nước trong lục địa chacircu Acircu Tại Đức nhiều trường thiền hoạt động trong những phạm vi rất khiecircm tốn Trong khi đo tại Phaacutep vẫn chưa thấy bong daacuteng Phật giaacuteo Matildei đến đầu thập niecircn 60 của thế kỷ XX tại thủ đocirc Paris người ta mới thấy xuất hiện trecircn niecircn giaacutem điện thoại vagravei trung tacircm thiền nhỏ beacute Nhật Bản Vagrave đến cuối thập niecircn 60 thigrave hội Phật giaacuteo Việt Nam do một số Phật tử Việt Nam đang cư ngụ tại Phaacutep thời bấy giờ thagravenh lập

Đầu thập niecircn 70 của thế kỷ XX một vagravei ngocirci chugravea Việt Nam được higravenh thagravenh tại thủ đocirc Paris Người Việt Nam sang Phaacutep mang theo tiacuten ngưỡng văn hoa tập quaacuten cugraveng nỗi nhớ quecirc hương khocircn nguocirci trong lograveng Caacutec chugravea được higravenh thagravenh ngagravey cagraveng nhiều tại Paris vagrave sau đo lan cugraveng khắp nước Phaacutep Thuận duyecircn với Phật giaacuteo Việt Nam tại Phaacutep Phật giaacuteo Phaacutep cũng phaacutet triển nhanh chong Phật giaacuteo Việt Nam với ba tocircng phaacutei Tịnh độ Thiền Nguyecircn thủy hogravea nhịp cugraveng với tocircng phaacutei Tịnh độ của người Trung Hoa Thiền của Nhật Mật tocircng của Tacircy Tạng Nguyecircn

PHAacuteP

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI532

thủy của cộng đồng người Lagraveo vagrave Khmer đatilde khiến số lượng Phật tử Phaacutep ngagravey cagraveng tăng

Theo thống kecirc của cơ quan điều tra dacircn số tại Phaacutep thigrave đến năm 1997 dacircn số khocircng tăng bao nhiecircu so với thập niecircn 50 nhưng Phật tử đatilde lecircn đến 2 triệu người trecircn 55 triệu dacircn Phaacutep một con số tiacuten đồ đaacuteng kể trong vograveng 20 năm qua Trong khi trước đo Phật tử Phaacutep chi chiếm một tỷ lệ khocircng đaacuteng kể Với hai triệu Phật tử Phaacutep quốc dẫn đầu Acircu chacircu lagrave nước co người theo đạo Phật đocircng nhất vượt xa nước Đức chi co nửa triệu Phật tử vagrave Anh chi co 300 ngagraven Phật tử

Tiacutenh đến nay rải raacutec khắp nước Phaacutep đatilde co hagraveng trăm tu viện tự viện hoặc caacutec trung tacircm Phật giaacuteo lớn nhỏ của bốn tocircng phaacutei Tịnh độ Thiền Mật vagrave Nguyecircn thủy

1 SỰ XUẤT HIỆN CỦA XU HƯỚNG PHẬT GIAacuteO PHƯƠNG TAcircY

Theo một số tagravei liệu nghiecircn cứu gần đacircy thigrave giữa thế giới Phật giaacuteo vagrave nền văn minh phương Tacircy đatilde co những cuộc gặp gỡ caacutech đacircy hagraveng ngagraven năm Thế nhưng chi đến thế kỷ thứ XIX thigrave những khaacutei niệm mang tiacutenh học thuật hơn của Phật giaacuteo mới chiacutenh thức phổ biến ở phương Tacircy

Sau Thế chiến thứ II tại những nước Tacircy phương lại xuất hiện một phong tragraveo Phật giaacuteo mới Vagraveo năm 1959 một vị thiền sư Nhật Bản Shunryu Suzuki đến San Francisco với tư caacutech một giảng sư về đạo Phật cho răng co những xuacutec cảm trong luacutec Thiền đatilde trở thagravenh một đề tagravei nong bỏng giữa caacutec nhom người co sự tograve mograve về triết lyacute phương đocircng tại Hoa Kỳ

Vagraveo năm 1965 Philip Kapleau-vị thiền sư đầu tiecircn của Hoa Kỳ đến Rochester New York để tạo dựng necircn Trung tacircm Thiền Rochester với sự cho pheacutep của ngagravei Hakursquoun Yasutani Vagraveo thời gian nagravey một số người Mỹ đatilde được gửi đến Nhật Bản để theo học với những vị thiền sư danh tiếng Đơn cử như Kapleau đatilde dagravenh ra 13 năm (1952 ndash 1965) vagrave hơn 20 kỳ tiếp tacircm trước khi được pheacutep trở về nhăm mở trung tacircm Thiền riecircng Trong luacutec đang cograven học tại

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 533

Nhật Bản Kapleau đatilde viết taacutec phẩm ldquoThe Three Pillars of Zenrdquo được dịch sang tiếng Việt với tựa đề ldquoBa trụ Thiềnrdquo

Cũng trong năm nagravey những nhagrave sư đến từ Sri Lanka đatilde thagravenh lập Hiệp hội những tu sĩ Phật giaacuteo Washington tại Washington DC Hiệp hội tăng sĩ Nam tocircng đầu tiecircn trecircn đất Mỹ khaacute dễ dagraveng để tiếp cận đối với những người Mỹ noi tiếng Anh song hagravenh với một trong caacutec hoạt động chiacutenh lagrave phaacutet triển phaacutei thiền Vipassana Thế nhưng Phật giaacuteo Nam tocircng chi khởi sắc khi những người Hoa Kỳ đầu tiecircn đến học Thiền Vipassana tại chacircu Aacute vagraveo đầu những năm 70 của thế kỷ trước

Trong những năm 1970 Phật giaacuteo Tacircy Tạng lại giagravenh được nhiều sự quan tacircm hơn trong cocircng chuacuteng Điều nagravey iacutet nhiều bị taacutec động bởi quan điểm của ldquobiecircn giới tự do của Tacircy Tạngrdquo về đất nước nagravey cũng như giới truyền thocircng phương Tacircy liecircn tục đưa tin về hiện trạng Tacircy Tạng bấy giờ Cả bốn trường phaacutei của Tacircy Tạng dần dần trở necircn nổi tiếng Những vị lạt-ma Tacircy Tạng như Karmapa (Rangjung Rigpe Dorje) Choumlgyam Trungpa Rinpoche Geshe Wangyal Geshe Lhundub Sopa Dezhung Rinpoche Sermey Khensur Lobsang Tharchin Tarthang Tulku Lama Yeshe vagrave Thubten Zopa Rinpoche đều thagravenh lập những trung tacircm Phật học tại phương Tacircy trong những năm 1970 Nhưng co lẽ nhacircn vật được biết đến nhiều nhất chiacutenh lagrave Đức Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 Tenzin Gyatso khi Ngagravei co một cuộc viếng thăm Hoa Kỳ vagraveo năm 1979 với tư caacutech một nhagrave latildenh đạo lưu vong trecircn cả phương diện chiacutenh trị cũng như tacircm linh của Tacircy Tạng Cuộc đời thuở thiếu thời của ocircng được khaacute nhiều người phương Tacircy quan tacircm thậm chiacute chuacuteng cograven dựng necircn những bộ phim đặc sắc như Kundun hay Seven Years in Tibet (tạm dịch lagrave ldquoBảy năm ở Tacircy Tạngrdquo) với sự tham gia của ngocirci sao Brad Pitt Khocircng những thế Đạt-lai Lạt-ma cograven lagrave người dẫn dắt caacutec tagravei tử nổi tiếng khaacutec đến với đạo Phật như Richard Gere vagrave Adam Yauch

Thecircm vagraveo đo rất co thể trong thời gian chiến tranh ở Triều Tiecircn vagrave Việt Nam nhiều người Mỹ đatilde đến tigravem hiểu về tigravenh higravenh xatilde hội cũng như văn hoa ở đacircy Trong số họ co lẽ khocircng iacutet người đatilde tigravem đến

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI534

đạo Phật thậm chiacute cograven co người trở thagravenh những tu sĩ Phật giaacuteo ở cả hai phaacutei Nam tocircng vagrave Bắc tocircng sau đo trở về thagravenh lập những trung tacircm Thiền định nổi tiếng tại Mỹ Một lyacute do khaacutec khiến đạo Phật nở rộ ở trời Acircu chiacutenh lagrave những taacutec phẩm của Alan Watts DT Suzuki vagrave Philip Kapleau được ủng hộ bởi những nhagrave hoạt động xatilde hội vagrave những người co sở thiacutech tigravem cầu luồng tư tưởng văn hoa mới

2 SỰ PHAacuteT TRIỂN PHẬT GIAacuteO TẠI PHAacuteP

Với khoảng 2 triệu rưỡi tiacuten đồ tại Acircu chacircu vagrave iacutet nhất 5 triệu tại Hoa Kỳ Phật giaacuteo đatilde thật sự beacuten rễ ở Tacircy phương Sự phaacutet triển của Phật giaacuteo rất rotilde rệt đặc biệt lagrave ở lục địa Acircu chacircu nơi magrave 30 năm trước đacircy chi lagrave một tocircn giaacuteo ngoại lai hay như một thứ triết học dagravenh cho caacutec nhagrave thocircng thaacutei nghiecircn cứu Thời đo đatilde qua rồi như lagrave trường hợp nước Phaacutep nhiều người đatilde tigravem đến Phật giaacuteo với hy vọng mở ra một hướng đi mới cho cuộc sống

Tại Acircu chacircu nước Phaacutep lagrave nơi Phật giaacuteo phaacutet triển ngoạn mục vagrave đa dạng nhất Trong vograveng 20 năm co gần 200 tự viện vagrave trung tacircm Phật giaacuteo được thagravenh lập Số lượng tiacuten đồ cũng tăng theo cugraveng một nhịp độ số Phật tử gấp đocirci trong vograveng 10 năm năm 1976 với 200000 tiacuten đồ đến năm 1986 tăng lecircn 400000 Đến năm 1997 con số nagravey lecircn tới 600000 Bộ Nội vụ vagrave Sở Thống kecirc đều đồng yacute với con số nagravey Phần lớn tiacuten đồ của Liecircn hiệp Phật giaacuteo tại Phaacutep quy tụ chừng 80 caacutec hiệp hội Phật giaacuteo Phật giaacuteo hiện lagrave tocircn giaacuteo lớn thứ 5 tại Phaacutep1 Về phương diện tacircm linh Phật giaacuteo lagrave tocircn giaacuteo được người Phaacutep ưa chuộng vagraveo hagraveng thứ ba2

Bắt đầu từ thập niecircn 1960 sự thagravenh cocircng của Phật giaacuteo trước nhất lagrave nhờ cocircng của caacutec thiền sư Nhật Bản vagrave Tacircy Tạng Phật giaacuteo may mắn co caacutec mạnh thường quacircn theo Phật giaacuteo như nhagrave tỷ phuacute gốc Anh Bernard Benson khi đến lập nghiệp tại Dordogne (Phaacutep) từ đầu thập niecircn 1970 đatilde mời caacutec nhagrave sư Tacircy Tạng đang tỵ nạn đến

1 Sau Thiecircn Chuacutea giaacuteo Hồi giaacuteo (4 triệu rưỡi) Tin Lagravenh (95000) vagrave gần băng Do Thaacutei giaacuteo

2 Theo thống kecirc thăm dograve dư luận của hatildeng Sofret Khi được hỏi tocircn giaacuteo nagraveo được ocircng bagrave ưa thiacutech nhất 5 trecircn 2 triệu người Phaacutep trecircn 18 tuổi trả lời lagrave Phật giaacuteo

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 535

giảng phaacutep Một nhagrave xatilde hội học Frederic Lenoir thuộc Trung tacircm Nghiecircn cứu Liecircn ngagravenh về Tocircn giaacuteo tại Trường Nghiecircn cứu Khoa học xatilde hội đatilde xaacutec nhận như thế Hai phần ba tiacuten đồ Phật giaacuteo tại Phaacutep lagrave người Aacute chacircu Số lượng người Phaacutep theo đạo Phật cũng tăng nhanh chong dugrave chi chừng vagravei mươi ngagraven

3 NGƯỜI DAcircN PHAacuteP QUY NGƯỠNG PHẬT GIAacuteO

Số người theo đạo Phật thuộc nhiều thagravenh phần xatilde hội khaacutec nhau từ người bị mất việc đến caacutec chuyecircn viecircn cao cấp của caacutec đại xiacute nghiệp Tuy nhiecircn thagravenh phần chiacutenh theo đạo Phật lagrave thị dacircn trung lưu Hiện tượng nagravey phản ảnh rotilde ragraveng trong hai cuộc nghiecircn cứu sacircu rộng của Bruno Etienne vagrave Raphael Liogier3 Hai ocircng ghi nhận răng những người theo Phật giaacuteo nổi bật nhất lagrave thagravenh phần baacutec sĩ nhagrave nghiecircn cứu nghệ sĩ người trong ngagravenh truyền thocircng (nhagrave giaacuteo kyacute giả) vagrave chuyecircn viecircn xiacute nghiệp F Lenoir nghiecircn cứu rộng ratildei hơn cho biết lagrave phần lớn những người theo đạo Phật co trigravenh độ đại học vagrave một số đocircng đảo trong nghề y khoa vagrave caacutec nghề liecircn quan Số lượng nữ giới chiếm 60 vagrave họ cho biết hai lyacute do chiacutenh yếu khiến họ đến với đạo Phật lagrave bất bạo động vagrave traacutenh tranh chấp

Động lực khiến Đức Phật đi tigravem một con đường giaacutec ngộ lagrave vigrave muốn giảm bớt đau khổ của con người Đặc tiacutenh nagravey của đạo Phật đatilde cảm hoa được những người hagravenh nghề y khoa Chiacutenh họ lagrave những người đối diện thường xuyecircn với những nỗi đớn đau của con người Triết lyacute buocircng xả của Đạo Phật giuacutep họ giải tỏa những phiền natildeo của cuộc tồn sinh vagrave giảm những khủng hoảng thầm kiacuten riecircng tư như mất việc mất địa vị trong xatilde hội Như caacutec tiacuten đồ của Soka Gakkai phần lớn chừng 55 56 ngagraven người đều ở trong tigravenh trạng bấp becircnh khủng hoảng chức vị Sinh hoạt nội bộ khiến họ tiết lộ những kinh nghiệm riecircng tư thường được thể hiện như phương caacutech thiacutech ứng nếu khocircng muốn noi lagrave một thứ tacircm lyacute trị liệu bổ tuacutec như Louis Hourmant thuộc nhom Xatilde hội học Tocircn giaacuteo ở Trung tacircm Quốc

3 Trong quyển Ecirctre Bouddhiste en France Nxb Hachette Paris 1997 Nhiều taacutec giả chủ trigrave bởi Bruna Etienne Giaacutem đốc Cơ quan Quan saacutet Caacutec vấn đề Tocircn giaacuteo thuộc Viện Nghiecircn cứu Chiacutenh trị Đại học Aix-en-Provence

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI536

gia Nghiecircn cứu Khoa học một chuyecircn viecircn nghiecircn cứu về giaacuteo phaacutei nagravey nhấn mạnh

Một điểm khaacutec nữa lagrave việc khocircng thỏa matilden về tigravenh huống chiacutenh trị cũng lagrave bước đầu để người Phaacutep đến với đạo Phật B Etiene vagrave R Lioger viết ldquoTư tưởng của Phật giaacuteo được những người muốn thoaacutet khỏi những bế tắc của sự đối nghịch giữa chủ nghĩa xatilde hội vagrave chủ nghĩa tư bản xem đoacute như lagrave một ước vọng giải thoaacutet để đem lại hạnh phuacutec cho loagravei ngườirdquo Lenoir nhận xeacutet lagrave ldquoTất cả những Phật tử Phaacutep đầu tiecircn trong caacutec thập niecircn 60-70 tiếp nhận đạo Phật như lagrave một đối lực với văn hoaacute đương hagravenh Nhiều người đatilde đoạn tuyệt với văn hoacutea cũ bằng caacutech trở thagravenh một Phật tử Một số về ẩn cư trong caacutec tự viện Họ đi sacircu vagraveo caacutec hệ thống triết lyacute Tacircy phương vagrave cả những lễ nghi tinh tế của truyền thống magrave họ đatilde chọnrdquo Như trường hợp của Matthew Recard nhagrave nghiecircn cứu sinh học bagraveo tử danh tiếng đột ngột từ bỏ con đường cocircng danh quy y Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagrave đatilde trở thagravenh một người thuần thagravenh Ocircng lagrave thocircng dịch viecircn cho Đức Đạt-lai Lạt-ma vagrave lagrave một Phật tử Phaacutep tiecircn phong

4 CAacuteCH TRUYỀN BAacute PHẬT GIAacuteO TẠI PHAacuteP

Caacutec tu sĩ bản xứ Tacircy Tạng hay Thiền tocircng lần lượt đong vai trograve truyền baacute chaacutenh phaacutep cho thế hệ Phật tử thứ hai đocircng đảo hơn nhưng co lẽ iacutet dấn thacircn hơn F Lenoir phaacutet biểu tiếp răng iacutet co Phật tử nagraveo đi vagraveo đạo Phật như thế hệ trước Họ khocircng muốn ra khỏi thế giới của họ vagrave yecircu cầu một lối thực hagravenh đơn giản thiacutech hợp với lối sống quen thuộc của họ Việc dịch thuật caacutec kinh luận nền tảng vagrave sự uyển chuyển văn hoaacute của đạo Phật co thể đủ thỏa matilden đogravei hỏi của họ Thecircm vagraveo đo caacutec thực hagravenh linh động của đạo Phật rất hữu iacutech trong việc higravenh thagravenh mocirc thức cho Phật giaacuteo tại Phaacutep Sự ra đời của Ủy ban Liecircn hiệp Phật giaacuteo Phaacutep được chiacutenh phủ thừa nhận ngay vagraveo năm 1986 cugraveng với thaacutei độ cởi mở của Phật giaacuteo với caacutec tocircn giaacuteo khaacutec đatilde xoa được nhatilden hiệu lsquogiaacuteo phaacutei phương Đocircngrsquo Phật giaacuteo chứng tỏ lagrave thế kỷ thứ XXI khocircng phải lagrave thế kỷ của tocircn giaacuteo truyền thống magrave lagrave sự trở về con đường tacircm linh Tacircm linh khocircng biến mất trong quaacute trigravenh hiện đại hoa nhưng chi biến dạng

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 537

vagrave co thể đưa ra những giải đaacutep khả tiacuten cho những lo acircu xatilde hội phaacutet sinh từ xatilde hội hiện đại

Phật giaacuteo cho thấy giới hạn của chaacutenh saacutech hội nhập tại Phaacutep Thiacute dụ như những người trẻ gốc Aacute chacircu thất vọng với những kiểu mẫu xatilde hội phương Tacircy quay lại gắn bo với những sinh hoạt cộng đồng của bậc cha mẹ Ước mơ tiecircu thụ vagrave lagravem giagraveu bị cơn khủng hoảng kinh tế lagravem tiecircu tan đẩy họ lại với cội nguồn L Harmant xaacutec nhận sự bất an về yacute nghĩa tồn sinh thấy rotilde ragraveng trong giaacuteo phaacutei Soko Gakkai Ở đacircy người ta gặp caacutec người trẻ đến từ những vugraveng xa xocirci của nước Phaacutep những thiếu nữ Hồi giaacuteo nhất lagrave từ Algeria họ tigravem thấy nơi đạo Phật một phương caacutech giải thoaacutet họ khỏi những sự kềm kẹp gia đigravenh magrave khocircng phải bị caacutei cảm giaacutec phản bội văn hoaacute truyền thống của họ vigrave khocircng ai bắt họ cải đạo khi sinh hoạt với Phật giaacuteo

Phật giaacuteo do đo thể hiện như lagrave một dẫn lực kết hợp xatilde hội như F Lenoir nhận xeacutet ldquoPhật giaacuteo tạo điều kiện cho những caacute nhacircn vụn vỡ đơn độc (vigrave mất nền tảng gia đigravenh trao truyền những kinh nghiệm riecircng tư để cugraveng nhau học hỏi truyền thống được thực hagravenh nhiều nhất lagrave Đại thừa nhấn mạnh đến lograveng từ bi phổ quaacutet khocircng phacircn biệt được diễn dịch như aacutep dụng một lyacute tưởng bao dung vagraveo đời sống của mỗi caacute nhacircn Qua đoacute chuacuteng ta thấy lograveng quảng đại trở thagravenh giaacute trị then chốt của xatilde hộirdquo

Phật giaacuteo đang phục vụ những nhu cầu tacircm linh của thời đại Người ta cũng thấy sự kiện nagravey nơi caacutec tocircn giaacuteo độc thần mới nhưng trong Phật giaacuteo cograven một hiện tượng phụ khaacutec B Etinne vagrave R Liogier viết ldquoChuacuteng tocirci giả thiết rằng khối lượng saacutech baacuteo cocircng trigravenh nghiecircn cứu của Tacircy phương cho những vấn đề của chiacutenh migravenh cũng phugrave hợp với yecircu cầu của Phật giaacuteordquo Vagrave hai ocircng thấy lagrave caacutec nhagrave xatilde hội học đang nghiecircn cứu về hiện tượng nagravey

5 CAacuteC CHUgraveA VIỆT NAM TẠI PHAacuteP

Theo đồ higravenh nước Phaacutep bagravei viết sẽ đi từ bắc xuống nam từ ngocirci chugravea năm gần biecircn giới Phaacutep - Đức xuống caacutec chugravea gần biecircn giới Phaacutep - Tacircy Ban Nha vagrave đến biecircn giới Phaacutep - Yacute

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI538

Chugravea Phổ Hiền do Sư bagrave Thiacutech Nữ Như Tuấn cugraveng chi hội Phật giaacuteo Strasbourg thagravenh lập năm 1998 tọa lạc ngoại ocirc thagravenh phố Strasbourg một thagravenh phố saacutet biecircn giới Đức co dograveng socircng Rhin chảy qua vagrave lagrave thủ phủ của Liecircn bang Acircu chacircu Đoagraven quaacuten Gia đigravenh Phật tử Phổ Hiền được đặt tại đacircy

Chugravea Linh Sơn Mulhouse do Ni sư Thiacutech Nữ Triacute Minh thagravenh lập năm 1992 tọa lạc tại thagravenh phố Mulhouse cũng lagrave thagravenh phố năm gần biecircn giới Đức nhưng thuộc về phiacutea thượng nguồn socircng Rhin con socircng dagravei thứ nhigrave Acircu chacircu bắt nguồn từ Aacuteo chảy qua 6 nước vagrave đổ ra Đại Tacircy dương ở Hagrave Lan

Chugravea Hoa Nghiecircm do Hogravea thượng Thiacutech Trung Quaacuten thagravenh lập năm 1981 tại Villeneuve Le Roi ngoại ocirc Paris Đoagraven quaacuten Gia đigravenh Phật tử Hoa Nghiecircm được đặt tại đacircy

Chugravea Khaacutenh Anh do Hogravea thượng Thiacutech Minh Tacircm thagravenh lập năm 1974 tại Bagneux ngoại ocirc Paris Chugravea lagrave trụ sở chiacutenh của Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Thống nhất tại Acircu chacircu Đoagraven quaacuten Gia đigravenh Phật tử Quảng Đức được đặt tại đacircy Kể từ năm 1992 đến năm 1999 văn phograveng hagravenh chiacutenh của Ban Hướng dẫn Gia đigravenh Phật tử Việt Nam tại Phaacutep quốc cũng được đặt tại đacircy

Chugravea Linh Sơn Paris do Hogravea thượng Thiacutech Huyền Vi thagravenh lập năm 1976 tại Joinville Le Pont ngoại thagravenh Paris Chugravea hiện lagrave tổ đigravenh vagrave trụ sở chiacutenh của Giaacuteo hội Phật giaacuteo Linh Sơn Thế giới Đoagraven quaacuten của Gia đigravenh Phật tử Linh Sơn được đặt tại đacircy

Chugravea Truacutec Lacircm Paris do cố Hogravea thượng Thiacutech Thiện Chacircu thagravenh lập năm 1980 tại Villebon sur Marne Cũng từ năm nagravey chugravea chiacutenh thức gia nhập vagraveo Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam ngagravey nay do Thượng tọa Thiacutech Phước Đường trụ trigrave

Chugravea Quaacuten Acircm do cố Hogravea thượng Thiacutech Chacircn Thường thagravenh lập năm 1976 tại Champigny sur Marne Hiện tại do hai Ni sư Thiacutech Nữ Diệu Minh vagrave Thiacutech Nữ Đagravem Đoan đồng trụ trigrave

Chugravea Tịnh Độ Đạo Tragraveng do cư sĩ Lecirc Đigravenh Hy saacuteng lập năm

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 539

1985 tại khu Kremlin Bicecirctre saacutet với nội thagravenh Ba Lecirc Cư sĩ lagrave đệ tử tại gia của cố Tăng thống Thiacutech Tịnh Khiết

Tinh xaacute Phật Bảo do Sư Đức Minh kiến lập năm 1985 tại Savigny sur Orge Sư hagravenh trigrave giaacuteo phaacutep theo hệ thống Nguyecircn thủy Thaacutei Lan

Tinh xaacute Minh Đăng Quang do Sư Triacute Thacircm thagravenh lập tọa lạc tại Logne ngoại thagravenh Paris thuộc Giaacuteo hội Phật giaacuteo Tăng giagrave Khất sĩ Việt Nam

Tinh xaacute Thiacutech Ca Macircu Ni tọa lạc tại thị xatilde Fontainebleau tại đacircy caacutec sư hagravenh trigrave theo hệ thống Nguyecircn thủy Miến Điện

Chugravea Phaacutep Vương do Hogravea thượng Thiacutech Trung Quaacuten thagravenh lập tại Noyant drsquoAllier

Chugravea Vạn Hạnh do Hội Phật giaacuteo miền Tacircy Phaacutep quốc thagravenh lập tại Nantes chugravea được cống hiến cho GHPGVNTN

Đại Tograveng Lacircm Linh Sơn do Hoagrave thượng Thiacutech Huyền Vi kiến lập năm 1986 tại ngoại ocirc tinh Limoge đacircy lagrave một tu viện lớn nhất của Tịnh Độ tocircng tại Phaacutep

Chugravea Thiện Minh do Thượng tọa Thiacutech Taacutenh Thiện saacuteng lập năm 1986 tại Sainte Foy Legraves Lyon ngoại ocirc thagravenh phố Lyon thagravenh phố cocircng nghiệp thứ hai nước Phaacutep lagrave nơi hai socircng lớn Rhocircne vagrave Saon nhập lagravem một Đoagraven quaacuten của Gia đigravenh Phật tử Thiện Minh vagrave hiện nay văn phograveng chiacutenh của Ban Hướng dẫn Phaacutep quốc đặt tại đacircy

Chugravea Phật Quang cũng do Thượng tọa Thiacutech Taacutenh Thiện thagravenh lập tọa lạc tại tinh Valence một tinh năm về phiacutea hạ lưu socircng Rhocircne

Chugravea Phước Bigravenh do hội Phật giaacuteo Bordeaux thagravenh lập năm 1986 tại thagravenh phố Bordeaux hiện chugravea đang do Thượng tọa Thiacutech Minh Đức điều hagravenh

Chugravea Liecircn Hoa do hội Phật giaacuteo Bordeaux thagravenh lập tại Villeneuve drsquoOrmon ngoại ocirc Bordeaux Chugravea hiện do hai ni sư Thiacutech Nữ Tịnh Hiền vagrave Thiacutech Nữ Tịnh Hiếu trụ trigrave

Chugravea Siecircu Nhật Nguyệt Quang Minh do một cố cư sĩ thagravenh lập

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI540

tại thị xatilde Villeneuve sur Lot gần thị trấn Agen nơi dograveng socircng Lot chảy qua

Chugravea Baacutet Nhatilde hiện do Đại đức Thiacutech Phước Toagraven trụ trigrave chugravea toạ lạc tại một ngocirci lagraveng Việt Nam thuộc thị xatilde Saint Livrade Lagraveng trước kia lagrave một trại liacutenh sau khi quacircn đội viễn chinh Phaacutep ruacutet khỏi Đocircng Dương năm 1954 trại liacutenh nagravey được chiacutenh phủ Phaacutep phacircn phaacutet cho người tỵ nạn Việt Nam đatilde lagravem việc cho chiacutenh phủ bảo hộ tại Đocircng Dương về cư truacute tại đacircy Từ đo lagraveng Việt Nam Saint Livrade được higravenh thagravenh vagrave cũng chẳng biết từ bao giờ từ một Niệm Phật đường Baacutet Nhatilde kiều bagraveo Việt đatilde kiến tạo thagravenh chugravea Baacutet Nhatilde trong lagraveng lagravem điểm tựa cho tacircm linh vagrave duy trigrave tiacuten ngưỡng của migravenh

Chugravea Linh Sơn Cugnaux do Ni sư Thiacutech Nữ Triacute Lạc kiến tạo vagrave hoagraven tất năm 1994 tại thị xatilde Cugnaux ngoại ocirc thagravenh phố Toulouse một thagravenh phố được xem như một ldquoNam kinhrdquo của nước Phaacutep chi caacutech biecircn giới Tacircy Ban Nha 50 km đường chim bay

Chugravea Linh Sơn Carnon do Đại đức Thiacutech Triacute Tạng thagravenh lập năm 1994 tại Carnon ngoại ocirc thị trấn Montpellier một thị trấn phồn thịnh becircn bờ biển Địa Trung Hải

Chugravea Phaacutep Hoa do cố Hogravea thượng Thiacutech Thiền Định khai sơn lập tự tọa lạc tại thagravenh phố Marseille một thagravenh phố hải cảng lớn nhất Phaacutep quốc becircn bờ Địa Trung Hải

Chugravea Phổ Đagrave Ni Tự do Sư bagrave Thiacutech Nữ Như Tuấn kiến tạo cũng tọa lạc tại thagravenh phố Marseille đacircy lagrave chugravea Ni đầu tiecircn tại Phaacutep quốc

Chugravea Truacutec Lacircm Marseille hiện do Thượng tọa Thiacutech Tacircm Trường trụ trigrave chugravea được kiến tạo năm 1987 tại thagravenh phố Marseille

Chugravea Hồng Hiền do một nhom Phật tử thagravenh lập năm 1972 tại thị xatilde Freacutejus hiện chugravea do Ni sư Thiacutech Nữ Diệu Liecircn trụ trigrave Sau chugravea được cống hiến cho Giaacuteo hội Phật giaacuteo Tăng giagrave Thế giới

Chugravea Từ Quang do Hogravea thượng Thiacutech Tacircm Chacircu thagravenh lập năm

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 541

1976 tại thagravenh phố du lịch đocircng nam nước Phaacutep Nice một thagravenh phố saacutet biecircn giới Yacute Đại Lợi

Vagrave sau cugraveng lagrave Trung tacircm Thiền tocircng Việt Nam Lagraveng Mai vagrave caacutec nhom thiền tại Lyon Ardegraveche Nice Toulouse Cournonternal vagrave Strasbourg Trung tacircm được kiến tạo do Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh vagraveo khoảng năm 1980 Lagraveng gồm 5 thocircn mỗi thocircn co một chugravea vagrave caacutec thiền đường để caacutec tăng thacircn vagrave Phật tử caacutec nơi về tu tập Ngoagravei caacutec khoaacute tu tập định kỳ hagraveng năm quy tụ đocircng đảo Phật tử trung tacircm Lagraveng Mai hiện lagrave một tu viện co đocircng tăng ni nhất Acircu chacircu hơn 200 sư thầy vagrave sư cocirc tu học tại đacircy

Ngoagravei hệ thống Thiền tocircng Lagraveng Mai ba tinh xaacute theo Nam tocircng 24 chugravea kể trecircn phần lớn đều theo Tịnh Độ tocircng Caacutec chugravea mang tecircn Linh Sơn đều thuộc hệ thống Giaacuteo hội Phật giaacuteo Linh Sơn Thế giới

6 CAacuteC HỌC GIẢ PHẬT HỌC PHAacuteP

61 Eugegravene Burnouf (1801-1852)

Dugrave caacutec bản tường trigravenh về tigravenh higravenh sinh hoạt Phật giaacuteo ở chacircu Aacute được gởi về chacircu Acircu từ thế kỷ XIII song bức tranh về một Phật giaacuteo đầy minh triết vagrave khoan dung vẫn chưa được khaacutem phaacute matildei cho đến giữa thế kỷ XIX tức chi mới caacutech đacircy khoảng 150 năm Trước đo một số học giả chacircu Acircu cũng đatilde bắt đầu tigravem hiểu Phật giaacuteo với vẻ rời rạc vagrave sơ sagravei Người đầu tiecircn đatilde nghiecircn cứu Phật giaacuteo một caacutech nghiecircm tuacutec lagrave một triết gia Phaacutep Eugegravene Burnouf Burnouf đatilde nghiecircn cứu caacutec bản kinh viết băng caacutec cổ ngữ như Pagraveli Sanskrit Tacircy Tạng do caacutec nhagrave khảo cổ mang về Paris Dựa vagraveo caacutec bản kinh nagravey ocircng đatilde viết một cuốn saacutech dagravey 600 trang với tựa đề ldquoGiới thiệu lịch sử Phật giaacuteo Ấn Độrdquo Dugrave răng caacutec thế hệ học giả về sau co những cocircng trigravenh nghiecircn cứu quy mocirc hơn nhưng họ vẫn luocircn đaacutenh giaacute cao taacutec phẩm mở đường của Eugegravene Burnouf

Sau Eugegravene Burnouf vagravei thập kỷ ở chacircu Acircu xuất hiện nhiều học giả lỗi lạc đatilde khaacutem phaacute ngọn nguồn kho tagraveng Phật giaacuteo qua việc tigravem hiểu caacutec tocircng phaacutei đương thời Caacutec học giả nagravey thuộc về ba trường phaacutei chiacutenh Trường phaacutei Anh - Đức chuacute trọng nhiều

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI542

đến kinh tạng Pagraveli Cocircng việc của caacutec học giả thuộc trường phaacutei nagravey gắn liền với những thagravenh quả của Hội Thaacutenh điển Pagraveli do GS Rhys Davids Oldenberg Wood Ward Honer Faisboll Anderson Helmer Smith Trường phaacutei thứ hai Phaacutep - Bi chuyecircn nghiecircn cứu Phật giaacuteo Ấn Độ cả về Tiểu thừa lẫn Đại thừa thocircng qua caacutec bản kinh băng tiếng Sanskrit Tacircy Tạng vagrave Trung Quốc Những học giả uy tiacuten thuộc trường phaacutei nagravey lagrave Walle Poussin Sylvain Levy vagrave Lamotte Trường phaacutei thứ ba lagrave trường phaacutei Nga với caacutec học giả tiecircu biểu như Stcherbatsky Rosenberg vagrave Obermiller Trường phaacutei nagravey chuyecircn nghiecircn cứu tư tưởng Phật học Ấn Độ vagrave caacutec quốc gia Phật giaacuteo khaacutec đặc biệt lagrave Tacircy Tạng Dugrave răng caacutec học giả nagravey thường giữ thaacutei độ kiacuten đaacuteo về tiacuten ngưỡng của migravenh song việc sưu tầm biecircn dịch khảo cứu vagrave xuất bản caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu Phật học của họ đatilde trở thagravenh một nền tảng quan trọng cho sự phaacutet triển Phật giaacuteo ở phương Tacircy Cocircng cuộc nghiecircn cứu của caacutec nhagrave tiecircn phong nagravey matildei cho đến hocircm nay vẫn chiếm một vị triacute quan trọng Dugrave gặp phải những trở ngại của hai cuộc thế chiến vagrave sự thiếu thốn về mặt tagravei chiacutenh caacutec học giả tại caacutec viện nghiecircn cứu cagraveng ngagravey cagraveng quan tacircm nghiecircn cứu Phật giaacuteo sacircu sắc hơn quy mocirc hơn đặc biệt lagrave khi khảo saacutet những cổ thụ Phật giaacuteo từ Sri Lanka đến Mocircng Cổ từ Gandhara đến Nhật Bản Đo lagrave những phaacutec họa cơ bản cho sự phaacutet triển sau nagravey của Phật giaacuteo

62 Paul Demieacuteville (1894-1979)

Paul Demieacuteville lagrave người Phaacutep gốc Thụy Sĩ chuyecircn về Đocircng phương học nổi tiếng với những nghiecircn cứu về caacutec bản thảo vagrave Phật giaacuteo Đocircn Hoagraveng caacutec bản dịch thơ Trung Quốc cũng như trong nhiệm kỳ 30 năm của ocircng với tư caacutech lagrave đồng biecircn tập của Trsquooung Pao

Demieacuteville lagrave một trong những nhagrave nghiecircn cứu Haacuten học hagraveng đầu của nửa đầu thế kỷ XX vagrave được biết đến với những đong gop rộng lớn cho học thuật Trung Quốc vagrave Phật giaacuteo Ảnh hưởng của ocircng đối với Haacuten học tại Phaacutep lagrave đặc biệt sacircu sắc vigrave ocircng lagrave nhagrave nghiecircn cứu về Trung Quốc duy nhất của Phaacutep sống sot sau Thế chiến II

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 543

Demieacuteville lagrave một trong những nhagrave nghiecircn cứu Trung Quốc đầu tiecircn học tiếng Nhật để tăng cường nghiecircn cứu về Trung Quốc trước đầu thế kỷ XX hầu hết caacutec học giả của Trung Quốc đatilde học tiếng Matilden Chacircu như ngocircn ngữ học thuật thứ hai của họ nhưng thay vagraveo đo họ đatilde nghiecircn cứu về tiếng Nhật kể từ thời của Demieacuteville

Caacutec taacutec phẩm về Phật học băng tiếng Phaacutep của ocircng Caacutec phiecircn bản tiếng Trung Quốc về kinh Mi-tiecircn vấn đaacutep Về tiacutenh xaacutec thực của Đại thừa khởi tiacutenh luận Kỳ kiết tập kinh điển tại Vaiśāli Du giagrave sư địa luận của Sangharaksa

63 Bernard Faure

Bernard Faure sinh năm 1948 lagrave học giả người Phaacutep chuyecircn về caacutec tocircn giaacuteo chacircu Aacute tập trung vagraveo Thiền vagrave Phật giaacuteo Mật tocircng Nhật Bản Cocircng trigravenh của ocircng dựa trecircn lyacute thuyết văn hoa nhacircn chủng học vagrave nghiecircn cứu về bigravenh đẳng giới Ocircng hiện lagrave Giaacuteo sư Tocircn giaacuteo Nhật Bản tại Đại học Columbia vagrave lagrave Giaacuteo sư danh dự về Nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo (vagrave trước đacircy lagrave Giaacuteo sư Tocircn giaacuteo Trung Quốc) tại Đại học Stanford Ocircng cũng từng giảng dạy tại Đại học Cornell vagrave đatilde từng lagrave giaacuteo sư thinh giảng tại Đại học Tokyo Đại học Sydney vagrave Eacutecole Pratique des Hautes Eacutetudes ở Paris Ocircng lagrave người đồng saacuteng lập Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo tại Đại học Stanford vagrave Tạp chiacute ARC về Tocircn giaacuteo vagrave Văn hoa Chacircu Aacute trong Nhagrave xuất bản Đại học Stanford Ocircng cũng lagrave người saacuteng lập vagrave đồng giaacutem đốc của Trung tacircm Phật giaacuteo vagrave tocircn giaacuteo Đocircng Aacute Columbia Taacutec phẩm của ocircng đatilde được dịch sang nhiều ngocircn ngữ chacircu Aacute vagrave chacircu Acircu

64 Alfred Charles Auguste Foucher (1865-1952)

Alfred Charles Auguste Foucher (1865 - 1952) một học giả người Phaacutep đatilde xaacutec định higravenh ảnh Đức Phật co nguồn gốc từ Hy Lạp Ocircng được gọi lagrave ldquocha đẻ của Gandhara họcrdquo vagrave lagrave một học giả được triacutech dẫn nhiều về Phật giaacuteo cổ đại ở tiểu lục địa Tacircy Bắc Ấn Độ vagrave vugraveng Kush của Ấn Độ giaacuteo

Ocircng đatilde thực hiện chuyến đi đầu tiecircn đến vugraveng đocircng bắc Ấn Độ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI544

vagraveo năm 1895 Năm 1922 ocircng được chiacutenh phủ Phaacutep vagrave Afghanistan yecircu cầu thagravenh lập hội khảo cổ học

Taacutec phẩm nổi tiếng nhất của Foucher lagrave Nghệ thuật Phật giaacuteo Gandhara trong đo ocircng mocirc tả nghệ thuật Phật giaacuteo trước thời Hellen chủ yếu lagrave khocircng co higravenh người đại diện cho Đức Phật băng caacutech mocirc tả caacutec yếu tố của cuộc đời Đức Phật thay vigrave mocirc tả chiacutenh Đức Phật Foucher cho răng những higravenh ảnh điecircu khắc đầu tiecircn của Đức Phật bị ảnh hưởng nặng nề bởi caacutec nghệ sĩ Hy Lạp Ocircng đặt ra thuật ngữ ldquoNghệ thuật Phật giaacuteo Hy Lạprdquo

Foucher đặc biệt coi caacutec vị Phật đứng tự do Hy Lạp lagrave ldquođẹp nhất vagrave co lẽ lagrave cổ xưa nhất của caacutec vị Phậtrdquo thế kỷ I trước Cocircng nguyecircn vagrave biến chuacuteng thagravenh điểm khởi đầu của caacutec biểu tượng nhacircn học của Đức Phật

Co thể noi răng học giả người Phaacutep E Burnouf lagrave người mở ra mặc định nền tảng văn hiến học qua ngữ ngocircn học trong nghiecircn cứu Phật học phương Tacircy Ocircng lagrave một học giả mở đầu cho việc lấy ngữ ngocircn học nghiecircm chinh để nghiecircn cứu vagrave phiecircn dịch Phật điển Từ sớm vagraveo năm 1826 ocircng với Chr Lassen cugraveng biecircn soạn bộ từ điển tiếng Pāḷi đầu tiecircn ở chacircu Acircu Ocircng nghiecircn cứu qua khocircng iacutet kinh điển Đại thừa vagrave Tiểu thừa bao gồm Phaacutep Hoa kinh vagrave Trường A-hagravem kinh (Dīghanikāya) đatilde đem những bản saacutech luận trước đacircy dịch ra tiếng Phaacutep Ocircng khocircng những xem trọng kinh điển tiếng Phạn vagrave tiếng Pāḷi xem lagrave đại biểu Phật giaacuteo chiacutenh tocircng Ấn Độ magrave cograven chuacute yacute tới tư liệu những khiacutea cạnh khaacutec trong đo bao gồm phiecircn dịch vagrave giải thiacutech tiếng Tiacutech Lan tiếng Miến Điện tiếng Thaacutei Lan tiếng Tacircy Tạng Ngoagravei ra ocircng cograven khocircng bỏ sot ngữ văn Prakrit Ấn Độ như tiếng Bangladesh dốc sức vagrave tacircm đắc khiacutea cạnh ti giảo ngữ ngocircn Ocircng đuacuteng thực lagrave một thiecircn tagravei ngữ ngocircn học

Nối tiếp sau thời E Burnouf giới nghiecircn cứu Phật học Phaacutep xuất hiện rất nhiều học giả khaacutec Phạm vi của họ bao gồm nghiecircn cứu nguyecircn điển tiếng Phạn kinh tạng Pāḷi vagrave kinh điển Tacircy Tạng cũng co xen lẫn văn bản Haacuten dịch Như Louis de la Valle Poussin

TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP 545

dịch Thagravenh Duy Thức Luận ra tiếng Phaacutep Eacutetienne Lamotte người Phaacutep dịch Đại Triacute Độ Luận ra tiếng Phaacutep

LỜI KẾT

Tại chacircu Acircu vagraveo đầu thế kỷ XX caacutec tổ chức Phật giaacuteo bắt đầu higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển Baacuteo chiacute kinh saacutech Phật giaacuteo được xuất bản khắp nơi caacutec tagravei liệu Phật phaacutep dagravenh cho giới bigravenh dacircn cũng như triacute thức ngagravey cagraveng nhiều thecircm Phần lớn caacutec nhagrave latildenh đạo Phật giaacuteo chuacute trọng nhiều hơn về kinh tạng Pagraveli vagrave Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Co thể noi trong giai đoạn nagravey Phật giaacuteo chacircu Acircu thiecircn về lyacute thuyết hơn thực hagravenh

Tuy caacutec trường đại học của Phaacutep iacutet chuacute trọng về Phật học nhưng nhờ caacutec trung tacircm Thiền vagrave tự viện necircn sự truyền baacute Phật phaacutep phần nagraveo đo đatilde đaacutep ứng nhu cầu tigravem hiểu một học thuyết mới lyacute tưởng sống mới của xatilde hội Phaacutep đương thời Phật giaacuteo đatilde thu huacutet nhiều người Phaacutep thuộc mọi thagravenh phần khaacutec nhau Con số tiacuten đồ Phật giaacuteo gia tăng nhanh chong Phật giaacuteo được xem lagrave một tragraveo lưu văn hoa phugrave hợp nhất đối với xatilde hội hiện đại tocircn giaacuteo nagravey co một sức cảm hoa rất lớn đối với nhiều thương gia caacutec nhagrave vật lyacute học caacutec lập trigravenh viecircn những người nội trợ caacutec ngocirci sao thể thao caacutec diễn viecircn điện ảnh vagrave những ca sĩ tiếng tăm Hagraveng trăm ngagraven người Phaacutep luocircn aacutep dụng giaacuteo lyacute Phật giaacuteo trong cuộc sống hagraveng ngagravey của migravenh Phật giaacuteo co ảnh hưởng sacircu sắc đến mọi khiacutea cạnh của xatilde hội Phaacutep như triết học sinh thaacutei học tacircm lyacute học y tế nghệ thuật văn chương vagrave ngay cả thần học Thiecircn Chuacutea giaacuteo

Nhờ sự hoăng phaacutep của caacutec vị đại sư Phật giaacuteo đến từ Nhật Bản Tacircy Tạng caacutec quốc gia Phật giaacuteo Nguyecircn thủy sự truyền baacute Thiền chaacutenh niệm của Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh sự trở về của những vị cư sĩ vagrave tu sĩ Phaacutep sau nhiều năm tu học tại caacutec quốc gia phương Đocircng Phật giaacuteo tại Phaacutep ngagravey cagraveng khởi sắc hơn Ngagravey nay Phật giaacuteo được xem lagrave một phương tiện để chuyển hoa đời sống tinh thần hữu hiệu vagrave thiết thực đối với đa số quần chuacuteng nước Phaacutep

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI546

Tagravei liệu tham khảo

Akira Yuyama Eugene Burnouf The Background to his Research into the Lotus Sutra Bibliotheca Philologica et Philosophica Buddhica Vol III The International Research Institute for Advanced Buddhology Tokyo 2000

Fenet Les archives Alfred Foucher (1865-1952) de la Socieacuteteacute asiatique (Paris) Anabases VII 2008

Jason Neelis Early Buddhist Transmission and Trade Networks Mobility and Exchange Within and Beyond the Northwestern Borderlands of South Asia BRILL Academic 2010

Kalu Rinpoche Excellent Buddhism An Exemplary Life Clear Point Press 1995

Lionel Obadia Tibetan Buddhism in France A Missionary Religion Journal of Global Buddhism 2 2001

Macdonald Alexander W ldquoObituary - Paul Demieacutevillerdquo Journal of the International Association of Buddhist Studies Vol 2 1979

Steven Heine ldquoReviewed work Double Exposure Cutting across Buddhist and Western Discourses Bernard Faurerdquo Philosophy East and West JSTOR 2006

Từ Khoa Phật giaacuteo Việt Nam tại Phaacutep httpsquangduccom Truy cập vagraveo ngagravey 10-10-2019

547

VAgraveI NEacuteT VỀ CAacuteC TAacuteC GIẢ

ThSĐĐ Thiacutech Thanh An sinh năm 1986 Truacute xứ tại Thiền viện Bồ Đề quận Liecircn Chiểu TP Đagrave Nẵng Chuyecircn nghiecircn cứu về Triết học vagrave Phật học Cử nhacircn (2013) Thạc sĩ (2017) Hiện lagrave nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ tại Postgraduate Institute of Pali and Buddhist Studies University of Kelaniya Sri Lanka Tham gia diễn thuyết vagrave đong gop một số cocircng trigravenh nghiecircn cứu tại caacutec Hội thảo Khoa học Quốc tế (HTKHQT) Sanskrit vagrave Đocircng Phương học lần 3 tại ĐH Kelaniya Sri Lanka 2018 với đề tagravei ldquoThe Concept of śānti in Saddhaemapuṇḍarīka sutrardquo Phật học vagrave Pali lần 2 tại Đại học Naganada Sri Lanka 2018 Phật học vagrave Pali lần thứ 7 tại Đại học Buddhist and Pali Sri Lanka 2019 Phật học vagrave Pali lần 14 tại Đại học Jayewardenepura Sri Lanka 2018 vagrave Hội thảo Vesak 2019 tại Việt Nam

TSSC Tuệ Bổn sinh năm 1969 Chuyecircn mocircn Phật học vagrave Giaacuteo dục học Thạc sĩ (2010) Tiến sĩ (2013)Hiện lagrave giảng viecircn ở Khoa Trung văn của Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM

ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn lagrave đệ tử xuất gia của Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnh Nay đatilde rời lagraveng Mai mở những cacircu lạc bộ thiền Phật giaacuteo vagrave giảng dạy băng tiếng Anh trong 3 năm (2015-2018) cho sinh viecircn Đồng thời lagrave giảng viecircn tại hai trường đại học ở Hoa Kỳ ở Florida dạy thiền cho caacuten bộ trong trường gồm triacute thức Cao học Tiến sĩ vagrave Giaacuteo sư Taacutec giả của những bản thiền ca băng hai ngocircn ngữ Anh Việt Giảng dạy một lớp trực tuyến (online) băng tiếng Anh về Socially Engaged Buddhism (Phật giaacuteo dấn thacircn vagrave thầy cũng đang theo học lớp học nagravey tại UC Berkeley) cho một

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI548

nhom gồm những học viecircn ở Hoa Kỳ Canada Đức Phaacutep Anh Phần Lan Việt Namhellip

ThS Phương Anh Đạt (Thiacutech Đồng Đắc) tốt nghiệp Khoa Triết học Phật giaacuteo khoa VII Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM vagrave hiện lagrave nghiecircn cứu sinh của trường Đại học Gautam Buddha Greater Noida Uttar Pradesh Ấn Độ

ĐĐ Thiacutech Thocircng Giaacutec hiện lagrave nghiecircn cứu sinh chuyecircn ngagravenh Phật học tại trường Đại học Gautam Buddha University thagravenh phố Greater Noida bang Uttar Pradesh Ấn Độ Đại đức Thocircng Giaacutec xuất gia tu học tại chugravea Chi hội Phật giaacuteo An Nhơn Bigravenh Định vagraveo năm 10 tuổi Ngoagravei ra Đại đức đatilde tốt nghiệp Cử nhacircn Phật học khoa VII tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM vagrave Thạc sĩ Phật học tại trường Gautam Buddha University

ThSSC Nhật Hạnh - Tenzin Yangchen sinh năm 1985 Tốt nghiệp Cử nhacircn Phật tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM (2001) Thạc sĩ tại Delhi University Ấn Độ (2003) Từ năm 2003 đến nay Sư cocirc theo học Phật giaacuteo Tacircy Tạng vagrave đatilde hoagraven tất chương trigravenh Cử nhacircn Thạc sĩ Pho Tiến sĩ Hiện đang theo học năm cuối của chương trigravenh Rigme Ghese - Bất phacircn bộ phaacutei - Tiến sĩ Phật học tại Học viện Biện chứng Phật giaacuteo- Institute of Buddhist Dialectics tại Dharamsala HP Ấn Độ

TSSC Thiacutech Nữ Diệu Hiếu sinh năm 1972 Tốt nghiệp Thủ khoa Cử nhacircn Phật học tại HVPGVN (2001) Sư cocirc du học tại Trường Đại học quốc tế Hoăng truyền Phật giaacuteo Nguyecircn thủy Yangon Myanmar từ 2003 đến 2016 vagrave nhận caacutec băng Phật học Cử nhacircn năm (2005) Thạc sĩ (2009) với luận văn đề tagravei ldquoNghiecircn cứu về Nghiệp theo tư tưởng Phật giaacuteo Nguyecircn thủyrdquo vagrave Tiến sĩ Phật học nghiecircn cứu về Thiền học Theravāda với đề tagravei ldquoĐaacutenh giaacute mối quan hệ giữa Samatha vagrave Vipassanā trong Thiền Phật giaacuteordquo Hiện tại Sư cocirc đang giảng dạy tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM vagrave đảm nhận vị triacute Pho Giaacutem đốc kiecircm Chaacutenh Thư kyacute của Trung tacircm Nghiecircn cứu vagrave Ứng dụng Thiền học Nam truyền thuộc Viện Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Việt Nam

VAgraveI NEacuteT VỀ CAacuteC TAacuteC GIẢ 549

NCSSC Thiacutech Nữ Giaacutec Lệ Hiếu Trưởng Đạo tragraveng Đạo Phật Ngagravey Nay tại Hagraven Quốc Nghiecircn cứu sinh Đại học Dongguk những bagravei tham luận tiecircu biểu ldquoBuddhist Topography and Characteristics for Practice in Contemporary Korea and Vietnamrdquo Bulgyo Hakbo 87 20196 tr 211-239 ldquoNiềm tin vagrave sự thực hagravenh Tịnh độ trong văn hoacutea Phật giaacuteo Korea thời Tam quốc vagrave thời Shilla thống nhấtrdquo So saacutenh với Việt Nam thời Lyacute-Trần TC Nghiecircn Cứu Đocircng Bắc Aacute Số 1 (215) 12019 ldquoQuản lyacute nhacircn lực trong caacutec cocircng ty coacute vốn đầu tư nước ngoagravei vagrave taacutec động của noacute đến sự gắn kết của nhacircn viecircn với doanh nghiệprdquo (so saacutenh doanh nghiệp Hagraven Quốc vagrave doanh nghiệp caacutec nước khaacutec ở Việt Nam)

TSSC Thiacutech Nữ Tinh Hoa sinh năm 1972 Thạc sĩ chuyecircn ngagravenh Giaacuteo dục Haacuten ngữ Quốc tế (2012) Tiến sĩ chuyecircn ngagravenh Triết học (2019) Hiện đang tham gia giảng dạy tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Khoa Trung văn

ThSĐĐ Thiacutech Thiện Huy sinh năm 1991 chuyecircn mocircn nghiecircn cứu Văn hoa Phật giaacuteo vagrave Lịch sử Phật giaacuteo Nam Bộ Cử nhacircn Phật học năm 2017 Thạc sĩ Việt Nam học 2018 Taacutec giả đatilde từng tham gia vagrave đong gop trong caacutec hội thảo về một số vấn đề Giaacuteo dục Phật giaacuteo Phật giaacuteo với vấn đề trồng rừng bảo vệ mocirci trường Tocircn giaacuteo sinh thaacutei Phật giaacuteo nhập thế vagrave caacutec cocircng taacutec từ thiện xatilde hội an sinh xatilde hội Phật giaacuteohellip

TSĐĐ Thiacutech Quảng Lạc tốt nghiệp Tiến sĩ tại Trường Đại học Nhacircn dacircn Trung Quốc chuyecircn ngagravenh Văn học So saacutenh vagrave Văn học Thế giới hướng nghiecircn cứu Tocircn giaacuteo vagrave Văn học Hiện lagrave giảng viecircn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Khoa Trung văn

ĐĐ Thiacutech Giaacutec Lacircm sinh năm 1988 truacute xứ Shanti Vihar caacutech thaacutep Sanchi khoảng 1 km thuộc thagravenh phố Raisen bang Madhaya Pradesh Ấn Độ Thạc sĩ Phật học tại trường Đại học Gautam tại Gautam Budh Nagar Greater Noida Ấn Độ (2016) Hiện đang lagrave nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ Phật Học Khoa Triết học Phật giaacuteo vagrave Triết học Phật giaacuteo thế giới tại trường Đại học Sanchi thagravenh phố Raisen bang Madhya Pradesh Ấn Độ Trưởng hội từ thiện CLB Tấm Lograveng Vagraveng ldquoGolden Heart Clubrdquo Ấn Độ

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI550

TSNS Thiacutech Nữ Tuệ Liecircn sinh năm 1960 Cử nhacircn Phật học - Khoa II Trường Cao cấp Phật học Việt Nam năm 1992 lagravem việc tại Văn phograveng 2 Trung ương Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Từ năm 1996 du học tại Trung Quốc Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Nam Ninh chuyecircn ngagravenh Haacuten cổ năm 2001 Tiến sĩ Trường Đại học Sư phạm Phuacutec Kiến chuyecircn ngagravenh Văn học cổ đại Trung Quốc năm 2005 Từ năm 2005 lagrave giảng viecircn Pho khoa Trung văn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM

TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi lagravem việc tại Viện Trần Nhacircn Tocircng Hagrave Nội Ủy viecircn Viện Nghiecircn cứu Phật học Việt Nam giảng viecircn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Hagrave Nội nghiecircn cứu viecircn Viện Trần Nhacircn Tocircng thagravenh viecircn Ban Thư kyacute Dự aacuten Dịch thuật vagrave phaacutet huy giaacute trị tinh hoa caacutec taacutec phẩm kinh điển phương Đocircng chủ nhiệm chương trigravenh Kinh saacutech điện tử Phật giaacuteo tiếng Việt (VNBET)

SC Thiacutech Nữ Lạc Diệu Nga sinh năm 1975 Sinh viecircn năm thứ hai chương trigravenh Thạc sĩ Khoa Phật học Triết học vagrave Tocircn giaacuteo so saacutenh của Trường Đại học Nalanda Rajgir Ấn Độ Taacutec giả chuyển ngữ saacutech từ Anh sang Việt ldquoWorking with Angerrdquo với tựa đề ldquoXử lyacute noacuteng giậnrdquo của Ni sư Thubten Chodron vagrave hai bagravei tham luận Vesak 2019

HT Thiacutech Thiện Nhơn Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Trụ trigrave Chugravea Minh Đạo quận 3 Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh Chuyecircn mocircn Triết học vagrave Phật học Tiến sĩ danh dự trường Đại học Mahachulalongkorn Thaacutei Lan Giải thưởng Biểu tượng Phật giaacuteo toagraven cầu Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Pho Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hogravea thượng đảm traacutech Giảng sư Tổng vụ Hoăng phaacutep Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Thống nhất từ năm 1971 đến năm 1981 Pho Giaacutem đốc Phật học từ năm 1979 đến năm 1986 của Viện Thiện Hoa vagrave caacutec chugravea Ấn Quang Giaacutec Ngộ Giaacutec Sanh Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh Giaacuteo sư Trường Cao cấp Phật học vagrave Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Hagrave Nội Huế vagrave Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh từ năm 1984 đến năm 2004 Từ năm 1981 đến năm 2007 lagrave Giảng sư Ban Hoăng phaacutep Trung ương Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Thư kyacute Hiệu Pho

VAgraveI NEacuteT VỀ CAacuteC TAacuteC GIẢ 551

trường Trung cấp Cao đẳng Phật giaacuteo Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh từ năm 1988 đến 2009 Song song đo Ngagravei đảm nhận trọng traacutech Phật sự tại Thagravenh hội Phật giaacuteo Việt Nam Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh vagrave Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam Hogravea thượng đatilde biecircn soạn dịch thuật nhiều saacutech vagrave kinh điển Phật giaacuteo

TSNS Thiacutech Nữ Như Nguyệt sinh năm 1966 Thạc sĩ Nhacircn văn Tư tưởng Đocircng phương ĐH Hoa Phạm Đagravei Loan (2004) Tiến sĩ Văn hiến học ĐHSP Phuacutec Kiến Trung Quốc (2008) Giảng viecircn cơ hữu Pho Trưởng khoa Trung Văn Pho Văn phograveng Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Pho tiểu Ban Thocircng tin Truyền thocircng phacircn Ban Ni giới TW Trưởng Ban Quản viện Ni tại HVPG VN tại TPHCM Ủy viecircn Thường trực kiecircm Thủ quỹ Ban Phật giaacuteo Quốc tế TW GHPPGVN Ủy viecircn Thường trực Viện Nghiecircn cứu Phật học Việt Nam Ủy viecircn Chiacutenh thức Giaacuteo hội Phật giaacuteo Việt Nam TPHCM Ủy viecircn Thường trực phacircn Ban Ni giới TW Ủy viecircn Thường trực phacircn Ban Ni giới TP HCM

NCSĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm sinh năm 1984 Giảng dạy tại Khoa Pāli amp Phật học Học Viện Phật giaacuteo Quốc tế Sri Lanka SIBA CAMPUS Sri Lanka Đatilde tham gia vagrave trigravenh bagravey nhiều tham luận tại caacutec hội thảo khoa học quốc tế tại Sri Lanka Ấn Độ Việt Nam cugraveng caacutec hội thảo khoa học trong nước Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ Đại học Kelaniya Sri Lanka

TSĐĐ Thiacutech Đồng Thagravenh Ủy viecircn HĐTS GHPGVN Pho Trưởng Ban Thường trực BTS GHPGVN tinh Bigravenh Định Ủy viecircn thường trực VNCPHVN Giảng viecircn Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại Huế vagrave TPHCM Hiệu Trưởng Trường Trung cấp Phật học Bigravenh Định Tốt nhiệp Tiến sĩ Phật học tại Ấn Độ (2010) Từng lagrave giảng viecircn khoa Phật học Đại học Delhi Ấn Độ (2007-2010) Đatilde tham dự vagrave thuyết trigravenh tại nhiều hội thảo quốc gia vagrave quốc tế tại Việt Nam vagrave Ấn Độ Tham gia viết bagravei nghiecircn cứu cho tập san Phật học Khoa Phật học Đại học Delhi vagrave tập san Phaacutep Luacircn

NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Thế sinh năm 1985 Thạc sĩ Khoa Nghiecircn cứu Phật học vagrave caacutec nền văn minh tại Đại học Gautam

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI552

Buddha Ấn Độ Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ - Trung tacircm Nghiecircn cứu Phật giaacuteo Đại thừa tại Trường Đại học Acharya Nagarjuna Ấn Độ

NCSSC Thiacutech Nữ Huệ Trang sinh năm 1977 Thạc sĩ chuyecircn ngagravenh ldquoGiaacuteo dục Haacuten ngữ quốc tếrdquo tại Đại học Sư Phạm Phuacutec Kiến Trung Quốc (2011) Đang giảng dạy bộ mocircn Haacuten ngữ tại Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ chuyecircn ngagravenh Triết học tại Đại học Nam Kinh Trung Quốc

NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Tuacute sinh năm 1984 Thạc sĩ (2016) chuyecircn ngagravenh Phật giaacuteo tại trường Đại học Phật Quang (Đagravei Loan) Hiện lagrave Nghiecircn cứu sinh Tiến sĩ chuyecircn ngagravenh Sử Phật giaacuteo tại Đại học Tacircy Bắc (Trung Quốc) Taacutec phẩm tiecircu biểu ldquoNghiecircn cứu về ldquoNocircng trại Hạnh Phuacutecrdquo của Thiền sư Thiacutech Nhất Hạnhrdquo (luận văn thạc sĩ) ldquoTừ Khương Tăng Hội thấy được mối quan hệ vagrave sự ảnh hưởng giữa Phật giaacuteo Việt Nam vagrave Trung Quốc ở thế kỷ IIIrdquo (phaacutet biểu Hội thảo Phật giaacuteo Quốc tế tại Phuacutec Kiến năm 2019)

ĐĐ Thiacutech Thiện Triacute Tốt nghiệp Đại học Mở baacuten cocircng khoa học -1997 khoa IV Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP ndash 2001 Hinds Community College - 2014 thagravenh phố Jackson bang Mississippi Hiện đang theo học chương trigravenh Cao học ngagravenh Giaacuteo dục Tocircn giaacuteo học vagrave lagrave giảng viecircn chiacutenh khoa mocircn Thiền thực tập Chaacutenh niệm phacircn Khoa Thần học Trường Đại học Loyola bang Louisiana từ năm 2018 Taacutec giả tổ chức nhom thiền phi lợi nhuận ldquoZen and Mind Familyrdquo tại Trung tacircm Phật giaacuteo Vạn Hạnh thagravenh phố New Orleans vagrave lồng gheacutep hướng dẫn Phật phaacutep trong caacutec buổi thiền tập

TSTT Thiacutech Nhật Từ hiện lagrave Ủy viecircn Hội đồng Trị sự GHPGVN Pho viện trưởng Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TPHCM Pho Ban Phật giaacuteo quốc tế Pho Ban Giaacuteo dục Phật giaacuteo Trung ương Pho Ban Hoăng phaacutep Trung ương Chủ tịch saacuteng lập Quỹ Đạo Phật Ngagravey Nay từ năm 2000 Thầy lagrave Tổng biecircn tập của Phật điển Việt Nam (ấn bản saacutech noi) Tổng biecircn tập Đại tạng Kinh Việt Nam vagrave Chủ biecircn Tủ saacutech Đạo Phật Ngagravey Nay (hơn 250 đầu saacutech) biecircn tập hơn 200 album acircm nhạc Phật giaacuteo Thầy lagrave taacutec giả

VAgraveI NEacuteT VỀ CAacuteC TAacuteC GIẢ 553

của hơn 80 quyển saacutech Phật học ứng dụng du hagravenh nhiều quốc gia giảng phaacutep cho cộng đồng Việt Nam ở Hoa Kỳ Canada chacircu Uacutec chacircu Acircu với hơn 4500 video phaacutep thoại về nhiều chủ đề Một số trường Đại học nước ngoagravei trao tặng 5 băng Tiến sĩ danh dự vagrave caacutec tổ chức Phật giaacuteo quốc tế vagrave GHPGVN tặng nhiều băng khen giải thưởng cao quyacute nhăm ghi nhận caacutec đong gop của thầy Nhật Từ về giaacuteo dục nghiecircn cứu phụng sự xatilde hội vagrave latildenh đạo trong cộng đồng Phật giaacuteo quốc tế

TSSC Thiacutech Nữ Phước Tường Thạc sĩ Trường Đại học Phuacutec Kiến Trung Quốc Chuyecircn ngagravenh Giaacuteo dục Haacuten ngữ Quốc tế (2011) Tiến sĩ Triết học Đocircng phương vagrave Tocircn giaacuteo học (2016) Tiến sĩ Ngocircn ngữ học vagrave Ngocircn ngữ học Ứng dụng (2016) Taacutec giả co 5 bagravei baacuteo được đăng trecircn Tạp chiacute học thuật cấp tinh vagrave quốc gia Trung Quốc Dịch thuật ldquoKinh Địa Tạng giảng kyacuterdquo

HỘI LUẬT GIA VIỆT NAMNHAgrave XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

Địa chi 65 Tragraveng Thi Quận Hoagraven Kiếm Hagrave NộiEmail nhaxuatbanhongduc65gmailcom

Điện thoại 02439260024 - Fax 02439260031

CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VAgrave TREcircN THẾ GIỚI

Thiacutech Nhật Từ chủ biecircn

Chịu traacutech nhiệm xuất bản Giaacutem đốc BUgraveI VIỆT BẮC

Chịu traacutech nhiệm nội dung Tổng biecircn tập Lyacute Baacute Toagraven

Biecircn tập Phan Thị Ngọc MinhTrigravenh bagravey Ngọc Aacutenh

Phụ traacutech ấn tống Giaacutec Thanh Nhatilde

Liecircn kết xuất bảnHỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM TẠI TPHCM

750 Nguyễn Kiệm P 4 Q Phuacute Nhuận TPHCM

Ấn tốngCHUgraveA GIAacuteC NGỘ

QUỸ ĐẠO PHẬT NGAgraveY NAY92 Nguyễn Chiacute Thanh P3 Q10 TPHCM

In 2000 cuốn khổ 16 x 24 cm tại Xiacute nghiệp in Fahasa 774 Trường Chinh P15 Q Tacircn Bigravenh TPHCM Số XNĐKXB 3950 - 2019CXBIPH33 - 64HĐ Số QĐXB của NXB 711QĐ-NXBHĐ cấp ngagravey 11-11-2019 In xong vagrave nộp lưu chiểu năm 2019 Matilde số saacutech tiecircu chuẩn quốc tế (ISBN) 978-604-89-3604-4

  • LỜI GIỚI THIỆU
    • GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO SỰ KẾ THỪA VAgrave PHAacuteT TRIỂN
      • HT Thiacutech Thiện Nhơn
          • ẤN ĐỘ HIỆN NAY
            • TS ĐĐ Phương Anh Đạt
              • MỘT ĐIỂM NHẤN TRONG NỀN PHẬT HỌC
              • TRƯỜNG ĐẠI HỌC GAUTAM BUDDHA
              • VAI TROgrave GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO Ở VIỆT NAM
              • NHU CẦU CẢI CAacuteCH TOAgraveN DIỆN
                • TSTT Thiacutech Nhật Từ
                  • GIAacuteO DỤC PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM
                  • VAgrave TREcircN THẾ GIỚI
                    • ThSĐĐ Thiacutech Thiện Huy
                      • TẠI SRI LANKA
                        • NCSĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm
                          • GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHƯƠNG TRIgraveNH ĐAgraveO TẠO PĀLI
                          • CỦA ĐẠI HỌC SANCHI ẤN ĐỘ
                            • NCSĐĐ Thiacutech Giaacutec Lacircm
                              • KHAacuteI QUAacuteT KHOA PHẬT HỌC
                              • ĐIỂM ĐẾN THUẬN LỢI CHO TĂNG NI SINH VIỆT NAM
                                • NCSĐĐ Thiacutech Nguyecircn Thế
                                  • CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ACHARYA NAGARJUNA
                                  • TRUNG TAcircM NGHIEcircN CỨU PHẬT GIAacuteO ĐẠI THỪA
                                  • NALANDA VAgrave ĐẠI HỌC NALANDA RAJGIR
                                    • TN Lạc Diệu NgaNguyễn Huỳnh Xuacircn Trinh
                                      • CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA
                                      • CHƯƠNG TRIgraveNH THẠC SĨ PHẬT HỌC
                                      • VAgrave PHẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC VAgrave SAU ĐẠI HỌC
                                      • LỊCH SỬ VAgrave HIỆN TRẠNG
                                        • TS SC Thiacutech nữ Diệu Hiếu
                                          • GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO MYANMAR
                                          • ĐẾN HƯỚNG PHAacuteT TRIỂN CHO GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TẠI VIỆT NAM
                                            • NCSĐĐ Thiacutech Thanh An
                                              • TỪ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO CỦA SRI LANKA
                                              • VAgrave CAacuteC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC
                                                • Khoa Trung văn
                                                • Học viện Phật giaacuteo Việt Nam tại TP Hồ Chiacute Minh
                                                  • HỆ THỐNG ĐAgraveO TẠO PHẬT HỌC TẠI PHẬT HỌC VIỆN
                                                  • VAgrave CHƯƠNG TRIgraveNH GIẢNG DẠY CỦA ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO NGUYEcircN THỦY QUỐC TẾ TẠI MYANMAR
                                                    • Cho Cho Aung
                                                    • Thiacutech Nữ Huyền Tacircm dịch
                                                      • ĐAacuteNH GIAacute VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO
                                                      • TẠI ĐAgraveI LOAN
                                                        • TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi
                                                          • KHAacuteI QUAacuteT 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIAacuteO
                                                          • CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC (BẮC KINH)
                                                            • TSĐĐ Thiacutech Quảng Lạc
                                                              • SỰ HIgraveNH THAgraveNH VAgrave PHAacuteT TRIỂN GIAacuteO DỤC
                                                              • HAgraveNG ĐẦU PHẬT GIAacuteO TRUNG HOA
                                                                • NCS Thiacutech Nguyecircn Tuacute
                                                                  • PHỔ ĐAgrave SƠN ndash HỌC VIỆN ĐAgraveO TẠO TĂNG GIAgrave
                                                                  • TRONG THỜI CẬN HIỆN ĐẠI
                                                                    • NCSTSSC Thiacutech Nữ Huệ Trang
                                                                      • TỔNG QUAN GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TRUNG QUỐC
                                                                      • TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM KINH
                                                                        • TSSC Thiacutech Nữ Tịnh Hoa
                                                                          • CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC SAU ĐẠI HỌC
                                                                          • TẠI TRUNG QUỐC NGAgraveY NAY
                                                                            • TSNS Thiacutech Nữ Tuệ Liecircn
                                                                              • HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN
                                                                              • TỔNG QUAN VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO TAcircY TẠNG
                                                                                • SC Nhật Hạnh - Tenzin Yangchen
                                                                                  • PHẬT HỌC TẠI HỌC VIỆN TỊNH GIAacuteC ĐAgraveI LOAN
                                                                                    • TSSC Phước Tường
                                                                                      • CỦA ĐẠI HỌC PHAacuteP CỔ ĐAgraveI LOAN QUA TAacuteC PHẨM ldquoCHIA SẺ KINH NGHIỆM HỌC PHẬTrdquo
                                                                                        • TSĐĐ Thiacutech Vạn Lợi
                                                                                          • BA ĐẠI GIAacuteO DỤC VAgrave MỤC TIEcircU GIẢNG DẠY
                                                                                          • PHẬT QUANG ĐAgraveI LOAN
                                                                                            • TSNS Thiacutech Như Nguyệt
                                                                                              • TẠI TPHỒ CHIacute MINH VAgrave TRƯỜNG ĐẠI HỌC
                                                                                              • CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIAacuteO VIỆT NAM
                                                                                              • CHƯƠNG TRIgraveNH PHẬT HỌC
                                                                                              • CỦA ĐAgraveI LOAN
                                                                                                • TSSC Thiacutech Nữ Tuệ Bổn
                                                                                                  • NHIgraveN CHUNG VỀ GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO
                                                                                                  • VAgrave PHƯƠNG AacuteN CẢI THIỆN
                                                                                                    • NCSSC Giaacutec Lệ Hiếu
                                                                                                      • CỦA TOcircNG PHAacuteI TAgraveO KHEcirc PHẬT GIAacuteO HAgraveN QUỐC
                                                                                                      • THỰC TRẠNG GIAacuteO DỤC TĂNG NI
                                                                                                      • Phật Học tại Hoa Kỳ
                                                                                                        • ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn
                                                                                                          • PHẬT HỌC Ở CANADA
                                                                                                            • ThSĐĐ Thiacutech Chacircn Phaacutep Cẩn
                                                                                                              • VAgrave HỌC ĐƯỜNG TẠI HOA KỲ
                                                                                                                • ĐĐ Thiacutech Thiện Triacute
                                                                                                                  • PHẬT GIAacuteO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG
                                                                                                                  • Giaacuteo dục Phật giaacuteo tại Anh quốc
                                                                                                                    • TS ĐĐ Thiacutech Đồng Thagravenh
                                                                                                                      • VAgrave NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI PHAacuteP
                                                                                                                        • ĐĐ Thiacutech Thocircng Giaacutec
                                                                                                                          • TỔNG QUAN TIgraveNH HIgraveNH PHẬT GIAacuteO
                                                                                                                          • KHAacuteI QUAacuteT TIgraveNH HIgraveNH NGHIEcircN CỨU PHẬT HỌC TẠI ĐỨC
                                                                                                                            • NCS ĐĐ Thiacutech Thanh An
                                                                                                                              • THỜI HIỆN ĐẠI
                                                                                                                                • NCS ĐĐ Thiacutech Đồng Tacircm
                                                                                                                                  • GIAacuteO DỤC PHẬT GIAacuteO VƯƠNG QUỐC ANH
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • OLE_LINK1
                                                                                                                                  • OLE_LINK2
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • 0002
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _Hlk20946362
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _GoBack
                                                                                                                                  • _Hlk21122754
                                                                                                                                  • _GoBack
Page 3: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 4: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 5: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 6: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 7: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 8: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 9: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 10: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 11: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 12: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 13: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 14: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 15: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 16: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 17: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 18: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 19: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 20: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 21: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 22: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 23: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 24: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 25: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 26: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 27: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 28: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 29: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 30: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 31: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 32: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 33: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 34: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 35: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 36: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 37: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 38: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 39: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 40: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 41: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 42: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 43: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 44: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 45: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 46: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 47: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 48: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 49: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 50: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 51: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 52: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 53: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 54: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 55: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 56: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 57: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 58: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 59: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 60: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 61: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 62: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 63: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 64: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 65: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 66: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 67: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 68: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 69: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 70: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 71: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 72: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 73: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 74: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 75: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 76: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 77: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 78: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 79: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 80: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 81: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 82: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 83: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 84: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 85: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 86: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 87: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 88: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 89: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 90: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 91: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 92: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 93: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 94: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 95: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 96: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 97: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 98: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 99: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 100: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 101: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 102: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 103: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 104: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 105: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 106: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 107: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 108: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 109: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 110: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 111: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 112: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 113: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 114: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 115: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 116: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 117: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 118: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 119: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 120: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 121: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 122: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 123: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 124: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 125: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 126: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 127: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 128: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 129: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 130: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 131: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 132: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 133: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 134: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 135: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 136: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 137: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 138: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 139: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 140: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 141: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 142: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 143: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 144: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 145: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 146: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 147: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 148: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 149: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 150: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 151: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 152: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 153: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 154: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 155: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 156: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 157: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 158: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 159: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 160: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 161: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 162: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 163: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 164: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 165: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 166: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 167: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 168: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 169: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 170: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 171: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 172: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 173: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 174: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 175: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 176: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 177: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 178: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 179: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 180: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 181: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 182: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 183: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 184: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 185: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 186: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 187: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 188: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 189: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 190: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 191: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 192: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 193: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 194: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 195: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 196: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 197: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 198: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 199: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 200: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 201: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 202: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 203: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 204: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 205: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 206: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 207: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 208: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 209: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 210: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 211: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 212: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 213: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 214: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 215: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 216: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 217: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 218: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 219: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 220: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 221: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 222: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 223: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 224: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 225: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 226: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 227: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 228: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 229: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 230: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 231: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 232: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 233: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 234: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 235: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 236: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 237: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 238: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 239: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 240: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 241: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 242: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 243: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 244: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 245: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 246: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 247: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 248: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 249: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 250: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 251: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 252: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 253: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 254: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 255: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 256: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 257: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 258: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 259: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 260: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 261: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 262: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 263: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 264: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 265: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 266: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 267: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 268: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 269: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 270: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 271: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 272: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 273: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 274: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 275: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 276: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 277: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 278: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 279: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 280: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 281: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 282: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 283: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 284: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 285: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 286: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 287: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 288: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 289: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 290: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 291: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 292: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 293: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 294: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 295: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 296: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 297: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 298: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 299: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 300: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 301: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 302: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 303: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 304: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 305: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 306: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 307: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 308: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 309: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 310: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 311: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 312: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 313: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 314: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 315: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 316: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 317: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 318: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 319: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 320: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 321: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 322: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 323: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 324: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 325: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 326: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 327: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 328: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 329: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 330: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 331: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 332: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 333: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 334: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 335: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 336: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 337: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 338: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 339: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 340: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 341: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 342: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 343: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 344: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 345: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 346: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 347: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 348: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 349: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 350: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 351: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 352: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 353: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 354: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 355: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 356: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 357: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 358: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 359: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 360: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 361: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 362: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 363: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 364: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 365: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 366: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 367: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 368: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 369: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 370: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 371: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 372: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 373: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 374: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 375: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 376: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 377: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 378: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 379: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 380: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 381: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 382: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 383: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 384: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 385: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 386: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 387: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 388: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 389: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 390: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 391: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 392: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 393: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 394: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 395: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 396: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 397: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 398: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 399: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 400: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 401: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 402: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 403: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 404: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 405: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 406: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 407: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 408: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 409: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 410: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 411: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 412: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 413: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 414: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 415: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 416: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 417: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 418: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 419: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 420: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 421: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 422: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 423: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 424: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 425: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 426: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 427: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 428: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 429: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 430: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 431: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 432: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 433: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 434: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 435: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 436: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 437: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 438: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 439: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 440: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 441: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 442: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 443: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 444: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 445: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 446: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 447: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 448: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 449: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 450: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 451: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 452: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 453: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 454: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 455: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 456: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 457: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 458: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 459: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 460: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 461: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 462: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 463: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 464: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 465: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 466: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 467: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 468: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 469: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 470: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 471: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 472: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 473: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 474: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 475: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 476: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 477: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 478: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 479: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 480: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 481: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 482: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 483: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 484: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 485: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 486: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 487: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 488: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 489: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 490: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 491: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 492: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 493: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 494: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 495: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 496: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 497: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 498: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 499: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 500: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 501: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 502: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 503: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 504: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 505: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 506: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 507: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 508: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 509: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 510: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 511: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 512: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 513: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 514: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 515: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 516: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 517: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 518: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 519: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 520: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 521: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 522: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 523: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 524: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 525: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 526: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 527: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 528: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 529: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 530: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 531: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 532: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 533: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 534: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 535: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 536: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 537: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 538: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 539: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 540: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 541: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 542: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 543: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 544: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 545: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 546: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 547: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 548: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 549: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 550: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 551: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 552: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 553: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 554: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 555: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 556: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 557: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 558: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 559: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 560: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 561: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 562: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 563: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 564: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 565: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 566: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 567: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 568: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 569: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 570: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 571: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 572: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 573: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 574: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 575: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 576: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại
Page 577: CHƯƠNG TRÌNH PH˛T H˝C T˙I VIˆT NAM VÀ TRÊN THˇ GI˘I...8. Giới thiệu hệ thống chương trình đào tạo Pāli và Phật học bậc đại học và sau đại

Recommended